84
Company LOGO BÀI 4 : PHÂN TÍCH KỸ THUẬT P1 Thông tin liên lạc : Hà Thanh Tùng Điện thoại: 090 4384 505 Email: [email protected]

Bai 4 phan tich ky thuat

  • Upload
    tung-ha

  • View
    275

  • Download
    1

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Bài này hướng dẫn mọi người phân tích kỹ thuật, phân tích dựa trên các công cụ, indicator, các chỉ báo, dựa và số liệu, biểu đồ trong quá khứ, dự báo tương lai. cho ta được hướng đi trong thị trường này

Citation preview

Page 1: Bai 4   phan tich ky thuat

Company

LOGO

BÀI 4 : PHÂN TÍCH KỸ THUẬT P1Thông tin liên lạc : Hà Thanh Tùng

Điện thoại: 090 4384 505

Email: [email protected]

Page 2: Bai 4   phan tich ky thuat

NỘI DUNG CHÍNH

Giới thiệu nến nhật1.

Hỗ trợ và kháng cự2.

Đường xu hướng3.

Chuỗi Fibonacci4.

Các đường trung bình động5.

Các chỉ báo kỹ thuật thông dụng6.

Các mô hình kỹ thuật quan trọng7.

Page 3: Bai 4   phan tich ky thuat

1.CÁCH ĐỌC NẾN NHẬT ?

Page 4: Bai 4   phan tich ky thuat

NẾN TĂNG MÀU XANH NẾN GIẢM MÀU ĐỎ

BÓNG

NẾN

BÓNG NẾN

THÂN

NẾN

THÂN

NẾN

GIÁ CAO

NHẤT

GIÁ THẤP

NHẤT

GIÁ MỞ CỬA

GIÁ ĐÓNG

CỬA

GIÁ CAO

NHẤT

GIÁ THẤP

NHẤT

GIÁ ĐÓNG

CỬA

GIÁ MỞ CỬA

1.CÁCH ĐỌC NẾN NHẬT ?

Page 5: Bai 4   phan tich ky thuat

2. HỖ TRỢ VÀ KHÁNG CỰ ( SUPPORT AND RESISTANCE)

* Khi thị trường đi lên,trước khi bị kéo

xuống, giá đạt đến đỉnh cao nhất và

điểm cao nhất đó gọi là điểm kháng cự

( Resistance).

* Khi thị trường tiếp tục lên lần nữa,

trước khi đi lên, giá đã đạt đến điểm

thấp nhất. Điểm thấp nhất này gọi là

điểm hỗ trợ (Support).

Page 6: Bai 4   phan tich ky thuat

Bóng các nến test mức hỗ trợ 1.4700. Tại những thời điểm đó mức hỗ trợ có vẻ như

đã bị phá vỡ.Bóng nến phá mức 1.4700, tuy nhiên thị trường mới chỉ test mức hỗ trợ

mà thôi,thực tế các nến đều đóng bên trên mức 1.4700 và mức 1.4700 vẫn coi là mức

hỗ trợ thành công.

Một điều cần ghi nhớ là mức hỗ trợ/kháng cự không phải là con số chính xác,mà là

một vùng (Range) .Theo dõi biểu đồ nến Nhật,nhiều khi thoạt nhìn ta thấy một mức hỗ

trợ hoặc kháng cự xuất hiện có vẻ như bị phá vỡ,nhưng thực tế cho thấyrằng giá

đang test các mức đó. Sự phá vỡ mức R-S được thể hiện qua các bóng nến ( xem ví

dụ minh họa dưới đây)

2. HỖ TRỢ VÀ KHÁNG CỰ ( SUPPORT AND RESISTANCE)

Page 7: Bai 4   phan tich ky thuat

Khi nào hỗ trợ / Kháng cự bị phá vỡ ?

Một số người cho rằng mức hỗ trợ hoặc kháng cự bị phá vỡ nếu nến thực sự đóng qua

mức hỗ trợ/kháng cự đó. Tuy nhiên,không phải luôn luôn là như vậy.Xét ví dụ trên để

xem những gì đã xảy rakhi giá thực sự đóng dưới mức hỗ trợ 1.4700.

Trong trường hợp này, giá

đóng cửa dưới mức hỗ trợ

1.4700 nhưng cuối cùng

lại tăng trở lại vượt lên trên

mức 1.4700. Nếu bạn đã

tin rằng mức hỗ trợ đã bị

phá vỡ và thực hiện lệnh

sell, bạn có thể đã gặp

không may. Nhìn vào biểu

đồ giờ, ta có thể kết luận

rằng hỗ trợ này không

thực sự bị phá vỡ,thậm chí

còn trở nên mạnh mẽ hơn

2. HỖ TRỢ VÀ KHÁNG CỰ ( SUPPORT AND RESISTANCE)

Page 8: Bai 4   phan tich ky thuat

Một số lưu ý về hỗ trợ/kháng cự

Khi giá phá mức kháng cự trong xu hướng đi lên thì mức kháng cự đó sẽ trở thành mức

hỗ trợ khi giá đảo chiều đi xuống.

• Khi giá phá mức hỗ trợ trong xu hướng đi xuống thì mức hỗ trợ đó sẽ trở thành mức

kháng cự khi giá đảo chiều đi lên.

• Các mức hỗ trợ/kháng cự mà tại đó giá test nhiều lần mà không phá vỡ, được coi

là mức hỗ trợ/kháng cự mạnh.

• Khi giá phá hỗ trợ/kháng cự,sức mạnh của xu hướng tùy thuộc đó là hỗ trợ/kháng cự

mạnh hay yếu.

2. HỖ TRỢ VÀ KHÁNG CỰ ( SUPPORT AND RESISTANCE)

Page 9: Bai 4   phan tich ky thuat

3. ĐƯỜNG XU HƯỚNG ( TRENDLINES)

Nguyên lý cơ bản để vẽ đường xu hướng là :

-Trong một xu hướng lên,đường xu hướng tăng được vẽ dọc theo phía dưới khu vực hỗ

trợ (các đáy).

-Trong một xu hướng xuống,đường xu hướng giảm được vẽ dọc phía trên vùng kháng

cự (các đỉnh).

Để vẽ các đường

xu hướng đúng

cần phải xác định

vị trí hai đỉnh hoặc

đáy lớn và kết nối

chúng với nhau

Page 10: Bai 4   phan tich ky thuat

Có ba loại xu hướng :

1. Xu hướng tăng (Đáy sau cao hơn đáy trước)

2. Xu hướng giảm (Đỉnh sau thấp hơn đỉnh trước)

3. Đi ngang (Sideway

Ghi nhớ

1. Phải cần có ít nhất hai đỉnh hoặc đáy để vẽ một đường xu hướng,nhưng phải cần

ít nhất ba đỉnh hoặc đáy để xác nhận đường xu hướng đó. Càng nhiều đỉnh hoặc

đáy, sự chính xác càng cao.

2. Có thể coi các đường xu hướng là những đường hỗ trợ/kháng cự xiên và trở nên

mạnh hơn khi những mức này được test nhiều lần hơn.

3. ĐỪNG BAO GIỜ vẽ các đường xu hướng một cách gượng ép chỉ để phù hợp thị

trường vì đường xu hướng vẽ theo cách đó không đúng và không còn giá trị.

3. ĐƯỜNG XU HƯỚNG ( TRENDLINES)

Page 11: Bai 4   phan tich ky thuat

3. KÊNH XU HƯỚNG

Nếu chúng ta sử dụng lý thuyết đường xu hướng này và thêm một bước nữa là vẽ

một đường song song có cùng góc của xu hướng tăng hoặc giảm, chúng ta sẽ tạo ra

một kênh xu hướng

Page 12: Bai 4   phan tich ky thuat

GIAO DỊCH VỚI ĐƯỜNG XU HƯỚNG

1. Phương pháp đảo chiều (Reversal).

2. Phương pháp phá vỡ (Breakout).

Phá vỡ chủ động Phá vỡ thụ động

3. KÊNH XU HƯỚNG

Page 13: Bai 4   phan tich ky thuat

4. CHUỖI FIBONACCI

Tỉ số Fibonacci đã được sử dụng rất nhiều trong các lĩnh vực kinh doanh,đặc

biệt là công cụ hữu hiệu khi phân tích kỹ thuật trong kinh doanh tài chính,vì vậy

chúng ta hãy học và quan tâm đến nó.

Chuỗi Fibonacci được hình thành như thế nào và ai là người đã phát hiện ra

chuỗi số đó?

Leonardo Fibonacci,một nhà toán học vĩ đại người Ý (1175-1250),người đã phát

hiện ra qui luật của dãy số tự nhiên như vậy,và chuỗi số đó được mang tên ông

: Chuỗi Fibonacci

Các mức fibonacci là 23.6%,38.2%,50% và 61.8%,76,4%.Ngoài ra có một số

mức phần trăm chi tiết hơn cũng được sử dụng như 100%,1.382,161.8% và

423%...Các tỷ lệ này được dùng trong phân tích kỹ thuật như là công cụ để tìm các

mức hỗ trợ,kháng cự tiềm năng và tìm giá mục tiêu.

FIBONACCI THOÁI LUI (RETRACEMENT)

FIBONACCI MỞ RỘNG (Extensions)

Page 14: Bai 4   phan tich ky thuat

4.1 FIBONACCI THOÁI LUI (RETRACEMENT)

Fibonacci hoạt động tốt nhất khi thị trường có xu hướng.Fibo retracement thường

được chia thành 6 đường ngang để chỉ ra các mức thoái lui (các vùng hỗ trợ và kháng

cự,tương ứng với các tỷ lệ 100%,61.8%,50%,38.2%,23.6% và 0% ).

Ý nghĩa của các mức thoái lui này là : Sau một đợt biến động giá lên hay xuống,những

mức hỗ trợ và kháng cự mới thường rơi vào ngay hoặc gần các đường này.

- Sự điều chỉnh giá dừng ở mức

38.2% thường được xem là dấu

hiệu của xu hướng cũ còn tiếp

tục.

- Mức điều chỉnh 50% được xem

là mức trung lập,chưa chắc

chắn xu hướng (Neutral)

- Mức điều chỉnh 61.8% cho

thấy giá không còn là sự điều

chỉnh mà là bắt đầu một xu

hướng mới;

Page 15: Bai 4   phan tich ky thuat

4.1 FIBONACCI THOÁI LUI (RETRACEMENT) - Cách vẽ

Bước 1: Xác định các mức cao và thấp (Đỉnh hoặc đáy) của đồ thị giá trong giai đoạn

phân tích.

Bước 2: Xác định xu hướng hiện tại của giá.Nếu :

a. Xu hướng hiện tại đang là tăng thì xu hướng trước đó là giảm.Kéo vẽ

Fibonacci

Retracement từ đỉnh tới tới đáy của xu hướng trước đó.

b. Xu hướng hiện tại đang là giảm thì xu hướng trước đó là tăng.Kéo vẽ

Fibonacci

Retracement từ đáy tới đỉnh tới của xu hướng trước đó.

Bước 3: Vẽ hình để xác định những mức Fibo để tìm những đường hỗ trợ và kháng cự.

Page 16: Bai 4   phan tich ky thuat

4.1 FIBONACCI THOÁI LUI (RETRACEMENT)

Cách vẽ - xu hướng lên (uptrend)

Page 17: Bai 4   phan tich ky thuat

4.1 FIBONACCI THOÁI LUI (RETRACEMENT)

Cách vẽ- xu hướng xuống (downtrend)

Page 18: Bai 4   phan tich ky thuat

4.1 FIBONACCI THOÁI LUI (RETRACEMENT)

Cách vẽ- xu hướng xuống (downtrend)

Page 19: Bai 4   phan tich ky thuat

4.2 KHI FIBONACCI BỊ SAI ?

Mặc dù Fibo cung cấp cho ta một xác suất thành công cao,tuy nhiên giống như các

công cụ kỹ thuật khác, nó không phải lúc nào cũng đúng. Bạn không biết chắc giá sẽ

đảo chiều tại mức 38.2% để tiếp tục xu hường ban đầu.Đôi khi nó có thể đạt mức

50% hoặc mức 61.8% rồi mới đảo chiều hoặc tệ hơn, giá hình thành xu hướng mới.

Bây giờ, hãy xem một ví dụ khi Fibo thoái lui không thành công

Page 20: Bai 4   phan tich ky thuat

4.2 KHI FIBONACCI BỊ SAI ?

Page 21: Bai 4   phan tich ky thuat

Nó chỉ ra rằng Swing low đó là đáy của xu hướng giảm và thị trường bắt

đầu tăng điểm so với điểm Swing high. Đó là lý do tại sao bạn cần phải trau

dồi kỹ năng của bạn kết hợp Fibo với các công cụ khác để giúp cho ta một

xác suất thành công cao hơn

KẾT HỢP FIBONACCI VỚI HỖ TRỢ / KHÁNG CỰ

Page 22: Bai 4   phan tich ky thuat

4.3 KẾT HỢP FIBONACCI VỚI HỖ TRỢ / KHÁNG CỰ

Page 23: Bai 4   phan tich ky thuat

4.4 KẾT HỢP FIBONACCI VỚI ĐƯỜNG XU HƯỚNG

Page 24: Bai 4   phan tich ky thuat

4.4 KẾT HỢP FIBONACCI VỚI ĐƯỜNG XU HƯỚNG

Page 25: Bai 4   phan tich ky thuat

4.5 CÁC DẠNG FIBONACCI KHÁC

Fibonacci Arcs Fibonacci Fans

Fibonacci Time Zones

Page 26: Bai 4   phan tich ky thuat

5. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH (Moving Average)

Đường trung bình được sử dụng để giúp dự báo giá cả trong tương lai.

Bằng cách nhìn vào độ dốc của đường trung bình (MA), ta có thể xác định

hướng tiềm năng của giá cả thị trường tốt hơn.

Page 27: Bai 4   phan tich ky thuat

5. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH (Moving Average)

Giống như bất kỳ công cụ khác, các đường trung bình hoạt động như một bộ delay

(trễ). Bởi vì ta đang lấy giá trị trung bình của giá trong quá khứ làm cơ sở cho dự

báo giá tương lai và không có gì đảm bảo dự báo đó chắc chắn sẽ xảy ra đúng như

vậy.

Dưới đây là một ví dụ về cách các đường trung bình làm “trơn tru” hoạt động của giá

cả.Trên đồ thị, ta có thể thấy 03 đường SMA khác nhau.

Page 28: Bai 4   phan tich ky thuat

5. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH (Moving Average)

Tất cả các đường trung bình là các công cụ báo biểu trễ (lagging

indicator) và luôn luôn theo sau giá thật. Nếu giá đang đi xuống thì

SMA nằm trên giá,nếu giá đang lên thì SMA hầu hết sẽ nằm bên dưới

giá.Bởi vì các đường trung bình là những công cụ báo biểu trễ nên

chúng được xếp vào loại công cụ báo biểu theo sau xu hướng.

Khi giá theo xu hướng thì đường trung bình hoạt động tốt, nhưng

không phải lúc nào giá cũng theo xu hướng do đó đường trung bình

có thể đưa ra tín hiệu sai lệch.

Page 29: Bai 4   phan tich ky thuat

5. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH (Moving Average)

Có nhiều công dụng đối với đường trung bình, nhưng các công dụng nổi bật là :

- Nhận biết và xác định xu hướng.

- Nhận biết và xác định các mức hỗ trợ và kháng cự.

- Thiết lập hệ thống giao dịch.

Page 30: Bai 4   phan tich ky thuat

5. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH (Moving Average)

Có 03 cách nhận biết xu hướng với đường trung bình :

hướng, vị trí và giao cắt.

Hướng

Để nhận biết xu hướng là sử dụng hướng của đường trung bình để xác định xu

hướng. Nếu đường trung bình đi lên, xu hướng lên. Nếu đường trung bình đi xuống,

xu hướng xuống. Hướng của đường trung bình có thể xác định đơn giản bằng cách

nhìn vào đường trung bình trên đồ thị.

Page 31: Bai 4   phan tich ky thuat

5. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH (Moving Average)

Sự giao cắt

Để nhận biết xu hướng là dựa trên vị trí của một đường trung bình ngắn so với một

đường trung bình dài. Nếu đường trung bình ngắn bên trên đường trung bình dài thì xu

hướng lên. Nếu đường trung bình ngắn bên dưới đường trung bình dài thì xu hướng

xuống.

Page 32: Bai 4   phan tich ky thuat

5. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH (Moving Average)

Xác định các mức hỗ trợ và kháng cự

Một công dụng khác của đường trung bình là xác định các mức hỗ trợ và kháng cự.

Việc này được thực hiện với một đường trung bình và được dựa trên sự kiện trước đó

Page 33: Bai 4   phan tich ky thuat

Thiết lập hệ thống giao dịch (Sẽ học ở các bài sau này)

5. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH (Moving Average)

Page 34: Bai 4   phan tich ky thuat

Được John Bollinger phát triển, Bollinger Bands là một công cụ được sử dụng để

đo lường độ bất ổn định của thị trường,nó cho ta biết thị trường yên lặng hay sôi

động. Khi thị trường yên lặng, dải băng co hẹp lại, khi thị trường sôi động dải băng

rộng ra

6. CÁC CHỈ BÁO KỸ THUẬT THÔNG DỤNG

6.1 BOLLINGER BANDS

Page 35: Bai 4   phan tich ky thuat

Công cụ này bao gồm 03 đường được thiết kế để bao quanh phần lớn hoạt

động của giá:

- Một đường trung bình ở giữa – Middle band

- Một đường bên trên – upper band

- Một đường bên dưới – lower band

6. CÁC CHỈ BÁO KỸ THUẬT THÔNG DỤNG

6.1 BOLLINGER BANDS

Page 36: Bai 4   phan tich ky thuat

6. CÁC CHỈ BÁO KỸ THUẬT THÔNG DỤNG

6.1 BOLLINGER BANDSĐường Bollinger không được thiết kế để xác định xu hướng trong tương lai. Nó

được thiết kế để bổ

sung cho việc phân tích kỹ thuật và kết hợp với các công cụ khác. Bản thân đường

Bollinger đáp ứng

02 chức năng chính :

- Xác định các khoảng thời gian độ biến động cao hoặc thấp

- Xác định các khoảng thời gian giá đang ở mức kháng cự hay hỗ trợ.

Một chiến thuật dựa trên quan điểm là giá có khuynh hướng luôn luôn

trở lại giữa hai dải băng Bollinger. Sử dụng tốt nhất trong các thị trường

đi ngang (sideway)

Page 37: Bai 4   phan tich ky thuat

6.2 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH HỘI TỤ PHÂN KỲ MACD

6. CÁC CHỈ BÁO KỸ THUẬT THÔNG DỤNG

Được phát triển bởi Gerald Appel,MACD - viết tắt của Moving Average

Convergence Divergence (Trung bình động phân kỳ hội tụ) là công cụ sử

dụng để xác định xu hướng mới, tăng giá hay giảm giá, là một trong

những công cụ hữu dụng đáng tin cậy và đơn giản nhất.MACD sử dụng

các đường trung bình như là các công cụ trễ (lagging indicators) - công

cụ theo sau xu hướng.Các công cụ trễ được biến thành xung dao động

(momentum oscillator) bằng cách trừ đường trung bình dài với đường

trung bình ngắn.Kết quả được vẽ thành các đường kẻ dao động xung

quanh mức 0 và không có giới hạn giá trị cao nhất hay thấp nhất.MACD

là một “centered oscillator”.

Page 38: Bai 4   phan tich ky thuat

6. CÁC CHỈ BÁO KỸ THUẬT THÔNG DỤNG

MACD6.2 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH HỘI TỤ PHÂN KỲ MACD

Page 39: Bai 4   phan tich ky thuat

6. CÁC CHỈ BÁO KỸ THUẬT THÔNG DỤNG

Với đồ thị MACD, bạn sẽ thường thấy có 03 thông số được sử dụng để cài đặt nó :

1. Số khoảng thời gian dùng để tính trung bình động nhanh.

2. Số khoảng thời gian được dùng trong trung bình động chậm.

3. Số thanh được sử dụng để tính trung bình của sai biệt giữa các đừơng trung bình

động nhanh và đường trung bình động chậm

Ví dụ nếu bạn có các thông số MACD là “12, 26, 9” (thường là giá trị ngầm định

cho đồ thị), chúng ta hiểu như sau :

1. Số 12 đại diện cho 12 thanh trước đó của đường trung bình biến đổi nhanh

2. Số 26 đại diện cho 26 thanh trước đó của đường trung bình biến đổi chậm

3. Số 9 đại diện cho 9 thanh trước đó của sai biệt giữa 02 đường trung bình biến

đổi

6.2 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH HỘI TỤ PHÂN KỲ MACD

Page 40: Bai 4   phan tich ky thuat

6. CÁC CHỈ BÁO KỸ THUẬT THÔNG DỤNG

. Công dụng của MACD

MACD thể hiện xu hướng thị trường.

- Thị trường tăng giá thì 2 đường Fast MACD và Signal line

cùng lúc đều nằm trên đường zero (0)

- Thị trường giảm giá thì 2 đường Fast MACD và Signal line

cùng lúc đều nằm dưới đường zero (0)

6.2 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH HỘI TỤ PHÂN KỲ MACD

Page 41: Bai 4   phan tich ky thuat

Các báo hiệu của MACD

6. CÁC CHỈ BÁO KỸ THUẬT THÔNG DỤNG

6.2 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH HỘI TỤ PHÂN KỲ MACD

Page 42: Bai 4   phan tich ky thuat

6. CÁC CHỈ BÁO KỸ THUẬT THÔNG DỤNG

6.2 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH HỘI TỤ PHÂN KỲ MACD

Page 43: Bai 4   phan tich ky thuat

6. CÁC CHỈ BÁO KỸ THUẬT THÔNG DỤNG

6.2 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH HỘI TỤ PHÂN KỲ MACD

Page 44: Bai 4   phan tich ky thuat

6. CÁC CHỈ BÁO KỸ THUẬT THÔNG DỤNG

6.2 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH HỘI TỤ PHÂN KỲ MACD

Page 45: Bai 4   phan tich ky thuat
Page 46: Bai 4   phan tich ky thuat
Page 47: Bai 4   phan tich ky thuat
Page 48: Bai 4   phan tich ky thuat
Page 49: Bai 4   phan tich ky thuat

7.GIỚI THIỆU VỀ MÔ HÌNH KĨ THUẬT

Các hình mẫu kỹ thuật cũng là một công cụ để nhận ra các tín hiệu, ta có thể dự

đoán điểm “bùng nổ” của thị trường ngay khi chúng xảy ra. Điều này mang lại rất

nhiều tiền trong quá trình tham gia thị trường. Mô hình kỹ thuật sẽ giúp chúng ta

phát hiện những dấu hiệu cho thấy thị trường chuẩn bị phá vỡ. Mô hình có thể cho

biết giá sẽ tiếp tục theo xu hướng hiện tại hoặc đảo chiều để có thể đưa ra các

chiến lược mua bán phù hợp với từng mô hình.

Có hai loại mô hình :

1. Mô hình củng cố – duy trì xu thế hiện tại của thị trường.

2. Mô hình đảo chiều – ngược với xu thế hiện tại của thị trường.

Chúng ta sẽ nghiên cứu các mô hình :

• Mô hình hai đỉnh / hai đáy.

• Mô hình vai đầu vai / vai đầu vai ngược.

• Mô hình cái nêm hướng xuống/ hướng lên.

• Mô hình hình chữ nhật tăng / giảm.

• Mô hình cờ đuôi nheo tăng / giảm.

• Mô hình tam giác : cân, hướng lên / hướng xuống.

Page 50: Bai 4   phan tich ky thuat

7. CÁC MÔ HÌNH KỸ THUẬT

2.1. Mô hình hai đỉnh – hai đáy

2.1.1 Mô hình hai đỉnh

Page 51: Bai 4   phan tich ky thuat

2.1. Mô hình hai đỉnh – hai đáy

2.1.2 Mô hình hai đáy

7. CÁC MÔ HÌNH KỸ THUẬT

Page 52: Bai 4   phan tich ky thuat

2.2 Mô hình vai đầu vai

2.2.1. Mô hình vai đầu vai thuận

7. CÁC MÔ HÌNH KỸ THUẬT

Page 53: Bai 4   phan tich ky thuat

2.2 Mô hình vai đầu vai

2.2.2. Mô hình vai đầu vai ngược

7. CÁC MÔ HÌNH KỸ THUẬT

Page 54: Bai 4   phan tich ky thuat

2.3 Mô hình cái nêm

2.3.1 Mô hình cái nêm hướng lên

7. CÁC MÔ HÌNH KỸ THUẬT

Page 55: Bai 4   phan tich ky thuat

2.3 Mô hình cái nêm

2.3.1 Mô hình cái nêm hướng lên

7. CÁC MÔ HÌNH KỸ THUẬT

Page 56: Bai 4   phan tich ky thuat

2.3.2 Mô hình cái nêm hướng xuống

2.3 Mô hình cái nêm

7. CÁC MÔ HÌNH KỸ THUẬT

Page 57: Bai 4   phan tich ky thuat

2.3.2 Mô hình cái nêm hướng xuống

2.3 Mô hình cái nêm

7. CÁC MÔ HÌNH KỸ THUẬT

Page 58: Bai 4   phan tich ky thuat

2.4 Mô hình hình chữ nhật

7. CÁC MÔ HÌNH KỸ THUẬT

Page 59: Bai 4   phan tich ky thuat

2.4 Mô hình hình chữ nhật

2.4.1 Mô hình hình chữ nhật giảm giá

7. CÁC MÔ HÌNH KỸ THUẬT

Page 60: Bai 4   phan tich ky thuat

2.4 Mô hình hình chữ nhật

2.4.2 Mô hình hình chữ nhật tăng giá

7. CÁC MÔ HÌNH KỸ THUẬT

Page 61: Bai 4   phan tich ky thuat

2.5 Mô hình cờ đuôi nheo

2.5.1 Mô hình cờ đuôi nheo giảm giá.

7. CÁC MÔ HÌNH KỸ THUẬT

Page 62: Bai 4   phan tich ky thuat

2.5.2 Mô hình cờ đuôi nheo tăng giá

2.5 Mô hình cờ đuôi nheo

7. CÁC MÔ HÌNH KỸ THUẬT

Page 63: Bai 4   phan tich ky thuat

2.6 Mô hình tam giác

2.6.1 Mô hình tam giác cân

7. CÁC MÔ HÌNH KỸ THUẬT

Page 64: Bai 4   phan tich ky thuat

2.6 Mô hình tam giác

2.6.2 Tam giác hướng lên

7. CÁC MÔ HÌNH KỸ THUẬT

Page 65: Bai 4   phan tich ky thuat

2.6 Mô hình tam giác

2.6.3 Tam giác hướng xuống

7. CÁC MÔ HÌNH KỸ THUẬT

Page 66: Bai 4   phan tich ky thuat

7.7 Cách giao dịch theo mô hình kỹ thuật

7.7.1 Mô hình đảo chiều :

1. Mô hình hai đỉnh

2. Mô hình hai đáy

3. Vai đầu vai thuận

4. Vai đầu vai ngược

5. Mô hình cái nêm hướng xuống

6. Mô hình cái nêm hướng lên

7. CÁC MÔ HÌNH KỸ THUẬT

Page 67: Bai 4   phan tich ky thuat

7.7 Cách giao dịch theo mô hình kỹ thuật

7.7.2 Mô hình tiếp tục xu hướng

7. CÁC MÔ HÌNH KỸ THUẬT

Page 68: Bai 4   phan tich ky thuat

7.7.3 Mô hình hai chiều

7.7 Cách giao dịch theo mô hình kỹ thuật

7. CÁC MÔ HÌNH KỸ THUẬT

Page 69: Bai 4   phan tich ky thuat

Company

LOGO

Page 70: Bai 4   phan tich ky thuat
Page 71: Bai 4   phan tich ky thuat
Page 72: Bai 4   phan tich ky thuat
Page 73: Bai 4   phan tich ky thuat
Page 74: Bai 4   phan tich ky thuat
Page 75: Bai 4   phan tich ky thuat
Page 76: Bai 4   phan tich ky thuat
Page 77: Bai 4   phan tich ky thuat
Page 78: Bai 4   phan tich ky thuat
Page 79: Bai 4   phan tich ky thuat
Page 80: Bai 4   phan tich ky thuat
Page 81: Bai 4   phan tich ky thuat
Page 82: Bai 4   phan tich ky thuat
Page 83: Bai 4   phan tich ky thuat
Page 84: Bai 4   phan tich ky thuat

BÀI 4 : PHÂN TÍCH KỸ THUẬT P3

BÀI 5 : PHÂN TÍCH CƠ BẢN

BÀI 6 : THIẾT LẬP HỆ THỐNG GIAO DỊCH

BÀI 7 : TÂM LÝ GIAO DỊCH VÀ QUẢN LÝ VỐN

BÀI 8 : GIAO DỊCH TỰ ĐỘNG

BÀI 9 : HƯỚNG DẪN MỞ TÀI KHOẢN GIAO DỊCH THẬT

BÀI 10 : ÔN TẬP VÀ GIẢI ĐÁP THẮC MẮC

BÀI 4 : PHÂN TÍCH KỸ THUẬT P2