39
THUYẾT MINH THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÁO CHÁY TỰ ĐỘNG DỰ ÁN: CÁC CÔNG TRÌNH TRÊN BỜ THUỘC XNLD VIETSOVPETRO CÔNG TRÌNH: TRẠM OXY ---------------- A/ CƠ SỞ THIẾT KẾ: - Theo hồ sơ mời thầu: gói thầu EPC thiết kế - cung cấp – lắp đặt hệ thống phòng cháy chữa cháy cho các công trình trên bờ của XNLD. - TCVN 2622 - 1995 Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình. Yêu cầu thiết kế. - TCVN 5738 – 2000 Soát xét lần 1 - Hệ thống báo cháy. Yêu cầu kỹ thuật. - TCVN 2103-1994 Tiêu chuẩn dây điện bọc PVC. - TCVN 4756-1989 Qui phạm nối đất và nối không các thiết bị điện. - TCVN 6612-2000 Tiêu chuẩn ruột dẫn cáp cách điện (IEC 228:1978). - TCVN 4765-1989 Cáp dây dẫn và dây dẫn mềm. - NFPA 72-1999 “National Fire Alarm Code”. Ngoài ra cần tham khảo các tiêu chuẩn: - TCVN 3254 – 1989 An toàn cháy. Yêu cầu chung - TCXD 218 – 1998 Hệ thống phát hiện cháy và báo động cháy. Qui định chung B/ GIỚI THIỆU: Trạm Oxy Trực thuộc Xí Nghiệp Cơ Điện nằm trong dự án Các Công Trình Trên Bờ thuộc XNLD Vietsovpetro được xây dựng, bố trí gần bờ biển của thành phố Vũng Tàu. Nhằm thực hiện luật và các tiêu chuẩn của nhà nước về phòng cháy chữa cháy, đồng thời tăng cường các biện pháp đảm bảo an toàn về vật chất, hàng hóa và con người trong trường hợp có hỏa hoạn xảy ra, XNLD Vietsovpetro đã tiến hành triển khai dự án trang bịhệ thống báo cháy tự động hiện đại. Dự án trang bị hệ thống báo cháy tự động cho các công trình đảm bảo đáp ứng được các yêu cầu đặt ra như : phát hiện sớm, chính xác, kịp thời không để xảy ra cháy lớn,… và thiết kếđúng các qui định trong tiêu chuẩn hiện hànhđược cơ quan có chức năng thẩm duyệt. C/ HỆ THỐNG BÁO CHÁY TỰ ĐỘNG: I/ Các thành phần của hệ thống báo cháy tự động bao gồm: Một hệ thống báo cháy tự động điển hình bao gồm các thiết bị chính như sau: Trung tâm xử lý tín hiệu (Control Panel) còn gọi là Trung tâm báo cháy. Đầu báo khói (Smoke detector). Đầu báo nhiệt độ (Heat detector).

02- Ho So Thiet Ke Ky Thuat

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: 02- Ho So Thiet Ke Ky Thuat

THUYẾT MINH THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÁO CHÁY TỰ ĐỘNGDỰ ÁN: CÁC CÔNG TRÌNH TRÊN BỜ THUỘC XNLD VIETSOVPETRO

CÔNG TRÌNH: TRẠM OXY ----------------

A/ CƠ SỞ THIẾT KẾ:- Theo hồ sơ mời thầu: gói thầu EPC thiết kế - cung cấp – lắp đặt hệ thống phòng cháy chữa cháy cho các công trình trên bờ của XNLD.- TCVN 2622 - 1995 Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình. Yêu cầu thiết kế.- TCVN 5738 – 2000 Soát xét lần 1 - Hệ thống báo cháy. Yêu cầu kỹ thuật.- TCVN 2103-1994 Tiêu chuẩn dây điện bọc PVC.- TCVN 4756-1989 Qui phạm nối đất và nối không các thiết bị điện.- TCVN 6612-2000 Tiêu chuẩn ruột dẫn cáp cách điện (IEC 228:1978).- TCVN 4765-1989 Cáp dây dẫn và dây dẫn mềm.- NFPA 72-1999 “National Fire Alarm Code”.Ngoài ra cần tham khảo các tiêu chuẩn:- TCVN 3254 – 1989 An toàn cháy. Yêu cầu chung- TCXD 218 – 1998 Hệ thống phát hiện cháy và báo động cháy. Qui định chungB/ GIỚI THIỆU:Trạm Oxy Trực thuộc Xí Nghiệp Cơ Điện nằm trong dự án Các Công Trình Trên Bờ thuộc XNLD Vietsovpetro được xây dựng, bố trí gần bờ biển của thành phố Vũng Tàu. Nhằm thực hiện luật và các tiêu chuẩn của nhà nước về phòng cháy chữa cháy, đồng thời tăng cường các biện pháp đảm bảo an toàn về vật chất, hàng hóa và con người trong trường hợp có hỏa hoạn xảy ra, XNLD Vietsovpetro đã tiến hành triển khai dự án trang bịhệ thống báo cháy tự động hiện đại. Dự án trang bị hệ thống báo cháy tự động cho các công trình đảm bảo đáp ứng được các yêu cầu đặt ra như : phát hiện sớm, chính xác, kịp thời không để xảy ra cháy lớn,… và thiết kếđúng các qui định trong tiêu chuẩn hiện hànhđược cơ quan có chức năng thẩm duyệt.C/ HỆ THỐNG BÁO CHÁY TỰ ĐỘNG:I/ Các thành phần của hệ thống báo cháy tự động bao gồm:Một hệ thống báo cháy tự động điển hình bao gồm các thiết bị chính như sau:Trung tâm xử lý tín hiệu (Control Panel) còn gọi là Trung tâm báo cháy.Đầu báo khói (Smoke detector).Đầu báo nhiệt độ (Heat detector).Công tắc khẩn cấp (Emergency Button).Còi báo động (Electric Siren).Đèn báo động (Light Alarm).Dây dẫn tín hiệu, nguồn năng lượng (điện hoặc accu)…………………………………………� �…..Toàn bộ các thiết bị điện tử này được hợp nhất thành một hệ thống hoàn chỉnh và được xử lý bởi Trung tâm báo cháy.Hệ thống báo cháy tự động thường xuyên giám sát, phát hiện và báo động kịp thời khi có sự cố về cháy giúp chúng ta sớm có biện pháp sử lý thích ứng.II/ Tóm tắt chức năng các thiết bị của hệ thống báo cháy tự động:a/ Trung tâm xử lý:- Trung tâm báo cháy được đặt ở nơi có người trực hoặc có thể kiểm soát được hoặc được đặt ở nơi có phòng bảo vệ.Đây là bộ phận chính của hệ thống báo cháy tự động, có nhiệm vụ nhận và xử lý các tín hiệu báo cháy, các tín hiệu sự cố kỹ thuật. Tại đây, thông qua trung tâm báo cháy ta có thể biết được tình trạng hoạt động của hệ thống và vận hành hệ thống trong trường hợp có sự cố xảy ra.Bàn phím (Keypad) là phương tiện để điều khiển mọi hoạt động của hệ thống. Qua bàn phím con người có thể dễ dàng điều khiển theo ý muốn; nhập lệnh để đưa hệ thống vào chế độ giám

Page 2: 02- Ho So Thiet Ke Ky Thuat

sát hoặc để hoạt động giám sát một khu vực trong toàn hệ thống. Hoặc có thể lập trình để hệ thống tự chuyển sang chế độ giám sát tự động vào một thời gian nhất định trong ngày đối với một số khu vực nào đó.Đèn tín hiệu (Led) và còi tín hiệu trên tủ báo cháy giúp chúng ta theo dõi dễ dàng các thông tin liên quan đến tình trạng hoạt động của hệ thống: tình trạng bình thường, tình trạng báo động, tình trạng sự cố kỹ thuật.Tùy theo mỗi hãng sản xuất, các tín hiệu đèn Led và âm thanh được quy ước khác nhau.Trung tâm xử lý còn có một Bảng vi mạch chính (Mainboard), bình điện dự phòng (Battery), một bộ biến điện (Regulator)…+ Bảng vi mạch chính (Mainboard): là một bộ nhớ EPROM, có khả năng lưu giữ tất cả các dữ liệu đã lập trình cho hệ thống ngay cả trong trường hợp mất nguồn AC và DC.+ Biến điện (Regulator): Có chức năng chuyển đổi từ nguồn AC 220V để cung cấp điện cho toàn bộ hệ thống báo cháy.+ Bình điện dự phòng (Battery): Có chức năng duy trì sự hoạt động của hệ thống trong trường hợp mất nguồn chính; dung lượng của bình có thể dùng tối thiểu là 24 giờ.

b/ Đầu báo cháy:1. Đầu báo cháy khói:Đầu báo cháy khói loại Photo: là đầu báo cháy khói nhạy cảm với các sản phẩm được sinh ra khi cháy có khả năng ảnh hưởng đến sự hấp thụ bức xạ hay tán xạ trong vùng hồng ngoại và /hoặc vùng cực tím của phổ điện từ.2. Đầu báo cháy nhiệt:Đầu báo cháy tự động nhạy cảm với sự gia tăng nhiệt độ của môi trường nơi lắp đặt đầu báo cháy.Tất cả các đầu báo khói, nhiệt được bố trí hầu hết ở những nơi có khả năng xảy ra cháy cao, các phòng ở, phòng làm việc, kho tàng……3. Đầu báo cháy lửa:Đầu báo cháy tự động nhạy cảm với sự bức xạ của ngọn lửa. Thường được bố trí ở các khu vực máy phát, đường ống, bể chứa nhiên liệu, …c/ Còi hoặc đèn báo động: Khi có sự cố xảy ra tại một khu vực nào đó trung tâm báo cháy sẽ nhận tín hiệu từ thiết bị giám sát (đầu báo cháy, nút nhấn) đồng thời phát tín hiệu báo động bằng còi hoặc đèn.Khi nghe có âm thanh báo động của còi hoặc đèn người vận hành cần theo dõi trên màn hình LCD để xác định khu vực nào xảy ra báo động (tên, vị trí khu vực đó sẽ hiển thị lên màn hình) để nhanh chóng tiến hành kiểm tra, sử lý khu vực báo động.d/ Công tắc ấn khẩn cấp:Khi phát hiện ra sự cố sớm mà vụ cháy chưa đủ điều kiện để đầu báo hoạt động, chúng ta chỉ việc nhấn công tắc khẩn này để kích hoạt tín hiệu báo động về Trung tâm báo cháy.Các công tắc khẩn này được bố trí rải rác khắp các khu vực tại nơi có người hay qua lại và dễ nhìn thấy để tiện lợi cho việc sử dụng.e/ Module điều khiển : Chức năng của các module này dùng để điều khiển, tác động các thiết bị liên động với các hệ thống liên quan như (hệ thống thông gió, hệ thống báo tin….)III/ Yêu cầu kỹ thuật của thiết bị:Để hệ thống đạt yêu cầu theo các tiêu chuẩn hiện hành cũng như để đáp ứng yêu cầu đề ra của chủ đầu tư, Hệ Thống Báo Cháy Tự Động tại Trạm Oxy được lựa chọn là loại SECUTRON và phải đảm bảo các yêu cầu sau:a/ Trung tâm báo cháy địa chỉ : Tự động kiểm tra, hiển thị các sự cố về kỹ thuật bằng màn hình LCD gắn trên tủ trung tâm

Page 3: 02- Ho So Thiet Ke Ky Thuat

báo cháy Xác định cụ thể địa điểm xẩy ra cháy, sự cố.Có bình điện dự phòng trong trường hợp mất nguồn AC.Trung tâm báo cháy được lựa chọn gồm có các loại sau đây:

ModelThông số kỹ thuật

MR-2100R- Trung tâm báo cháy loại địa chỉ- Mạch ngỏ vào: 1 loop class A hoặc B, 198 thiết bị địa chỉ bao gồm 99 đầu dò và 99 module

giám sát, điều khiển.- Mạch ngỏ ra: 1 loop, dòng tối đa 2A, điện áp 24VDC.

- Nguồn điện ngõ vào: 220-240VAC 50Hz- Nguồn điện dự phòng: 24VDC, 2,5A- Hiển thị bằng màn hình LCD và LED

- Kết nối được với tủ thông báob/ Đầu báo khói : Theo TCVN 5738-2000 Soát xét lần I, đầu báo cháy khói Ion hoá không được lắp đặt ở những nơi có vận tốc gió tối đa lớn hơn 10m/s (điều 6.12.3). Vì vậy chọn đầu báo khói cho công trình này là loại Photo (TCVN 5738 – 2000 soát xét lần I, phụ lục A: Chọn đầu báo cháy tự động theo tính chất các cơ sở được trang bị)Hoạt động của đầu báo khói theo nguyên tắc cảm quang, khi có khói đi vào đầu báo, nó sẽ cảm nhận và truyền tín hiệu về Trung tâm báo cháy để xử lý.Chu vi kiểm soát của đầu báo khói trên lý thuyết là khoảng 40-60m2 (bảng 2 TCVN 5738-2000).Đầu báo cháy khói được lựa chọn:

ModelThông số kỹ thuật

MRI – 2251B- Loại đầu dò địa chỉ- Kiểu bảo vệ: quang- Điện áp: 15-32VDC, 250µA

- Nhiệt độ hoạt động: 0-490Cc/ Đầu báo nhiệt : Hoạt động theo nguyên tắc cảm ứng nhiệt độ, khi nhiệt độ xung quanh tăng lên nó sẽ cảm nhận và truyền tín hiệu về Trung tâm báo cháy để xử lý.Chu vi kiểm soát của đầu báo trên lý thuyết là 10-40m2 (bảng 3 TCVN 5738-2000).Đầu báo cháy nhiệt được lựa chọn:

ModelThông số kỹ thuật

MRI – 5251RB- Loại đầu dò địa chỉ- Kiểu bảo vệ: cố định và gia tăng- Điện áp: 15-32VDC, 150µA

- Nhiệt độ hoạt động: -20 - 380Cd/ Đầu báo lửa: Qua khảo sát Các Công Trình Trên Bờ thuộc XNLD Vietsovpetro và kết hợp với TCVN về PCCC thì đặc điểm các công trình không thích hợp với việc lắp đặt đầu báo lửa (TCVN 5738 – 2000 soát xét lần I, phụ lục A: Chọn đầu báo cháy tự động theo tính chất các cơ sở được trang bị)Đầu báo lửa chỉ lắp đặt ở những nơi chứa kim loại kiềm, bột kim loại, cao su tự nhiên, ít ánh sáng …. Thì có hiệu quả khi có cháy.

Page 4: 02- Ho So Thiet Ke Ky Thuat

e/ Còi / đèn báo động : Sử dụng nguồn 24 VDC.Công suất 99 dBACác model được lựa chọn như sau:

ModelThông số kỹ thuật

Còi báoHS-24-R

- Kết nối qua Module điều khiển- Điện áp 24VDC, 0.055mA max

- Biên độ: đến 99dBAĐèn báo

RSS-241575W-FR- Kết nối qua Module điều khiển

- Điện áp 24VDC, 0.064mAf/ Module đầu vào (module địa chỉ): Chuyển tín hiệu từ các đầu báo thường thành từng nhóm có địa chỉ để đưa tín hiệu về trung tâm khi có sự cố cháy xảy ra.

ModelThông số kỹ thuật

MRI – M501M- Loại module địa chỉ

- Nhiệt độ hoạt động: 0 – 490C- Điện áp 24VDC, 400µA max

g/ Module điều khiển : Chuyển tín hiệu điều khiển từ trung tâm báo cháy thành tín hiệu tác động các tiếp điểm để điều khiển liên động các hệ thống liên quan.

ModelThông số kỹ thuật

MRI – M500S- Loại module địa chỉ

- Nhiệt độ hoạt động: 0 – 490C- Điện áp 24VDC, 400µA

h/ Module cách ly : Có nhiệm vụ cô lập các thiết bị hư hỏng để đảm bảo hệ thống vẫn hoạt động bình thường

ModelThông số kỹ thuật

MRI – M500X- Loại địa chỉ

- Nhiệt độ hoạt động: 0 – 490C- Điện áp 24VDC, 450 µA max

i/ Dây dẫn : Là loại chuyên dùng cho hệ thống báo cháy, có tính dẻo dai, chịu lực xoắn, chống mối mọt, không bị nhiễu.Gồm các loại dây dẫn như sau:

ModelThông số kỹ thuật

Page 5: 02- Ho So Thiet Ke Ky Thuat

Dây tín hiệu chống cháy2C x 1.5mm2

Chống cháy theo tiêu chuẩn IEC 60331Dây nguồn chống cháy

2C x 2.5mm2Chống cháy theo tiêu chuẩn IEC 60331

j/ Nút nhấn khẩn cấp : Được lắp đặt tại các vị trí mọi người dễ thấy để kịp thời nhấn nút thông báo cho trung tâm phát lệnh báo động. Nút nhấn khẩn cấp được lắp ở độ cao 1,4 mét so với mặt nền hoàn thiện.Các model được lựa chọn như sau:

ModelThông số kỹ thuật

Loại trong nhàMCP5A-RP01FG-01

- Loại địa chỉ- Điện áp 24VDC

k/ Nguồn điện dự phòng:Nguồn cấp chính cho hệ thống được lấy từ lưới điện 220VAC quốc gia và cấp cho Tủ trung tâm, các thiết bị khác của hệ thống làm việc với điện áp 24VDC được cung cấp bởi Trung tâm báo cháy. Để đảm bảo hệ thống báo cháy làm việc liên tục khi mất điện hoặc có cháy, dung lượng Acqui dự phòng phải đảm bảo cho hệ thống làm việc liên tục 24h ở chế độ thường trực và 3 giờ trong chế độ báo động cháy.

IV/ Nguyên lý họat động:- Khi có khói hoặc nhiệt tác động vào các đầu cảm biến, tín hiệu theo đường dây dẫn truyền đến trung tâm. Trong thời gian 20s, Trung tâm báo cháy kiểm tra lại tín hiệu đưa về nếu vẫn tiếp tục thì trung tâm sẽ truy xuất tín hiệu báo động này ra module điều khiển để đóng rờ le cấp nguồn cho còi và đèn, lúc này còi và đèn sẽ phát tín hiệu báo động. - Nếu trong thời gian 20s tín hiệu báo động ngưng không tiếp tục gởi về trung tâm nữa thì Trung tâm báo cháy sẽ phát lệnh xóa tín hiệu này (tính năng chống báo giả).- Ngoài ra Trung tâm báo cháy còn có các chức năng khác như: báo sự cố đường dây, báo mất điện lưới, báo hư ắc quy …

D/ TÍNH TOÁN NGUỒN DỰ PHÒNG CHO HỆ THỐNG BÁO CHÁY VÀ HỆ THỐNG THÔNG BÁO:I. Mục đích:Tính toán để chọn nguồn dự phòng trong trường hợp mất điện. Theo yêu cầu kỹ thuật ở chế độ làm việc bình thường nguồn Acqui dự phòng phải đảm bảo hệ thống

Page 6: 02- Ho So Thiet Ke Ky Thuat

hoạt động liên tục trong 24 giờ, khi hệ thống báo động nguồn Acqui dự phòng phải đạt được 3 giờ. Khi báo động chọn khu vực có số lượng thiết bị báo cháy nhiều nhất (tổng dòng điện khi báo động là lớn nhất) để tính toán chọn nguồn dự phòng theo yêu cầu kỹ thuật.II. Phạm vi áp dụng:Ap dụng đối với công tác chọn nguồn dự phòng cho hệ thống báo cháy và hệ thống thông báoIII. Chi tiết:Qua khảo sát thực tế tại Trạm Oxy phần lớn các khối nhà được xây dựng bằng cột sắt và lợp tôn (chiều cao từ 5m – 9m), do đó các đầu báo được lắp trên xà gồ, nhưng khoảng các không được lớn hơn 400mm tính từ mái và khoảng cách giữa các đầu báo khói là 6m – 7m.Khu nhà văn phòng được bố trí chủ yếu là đầu báo khói các phòng có diện tích nhỏ được bố trí một đầu, các phòng có diện tích lớn hơn 60m2 được bố trí nhiều đầu hơn.1. Hệ thống báo cháy tự động:Đối với Trạm Oxy thì khu vực có số lượng thiết bị có tổng dòng điện cao nhất khi ở chế độ báo động là nhà số 1,2,3 (kho chứa bình oxy, nhà điều hành, xưởng sản xuất khí kỹ thuật) (tham khảo bản vẽ đính kèm, bản vẽ số: TOXY-BC-02-SĐĐT)a. Chế độ làm việc bình thường:Để đảm bảo hệ thống hoạt động liên tục 24 giờ khi mất điện nguồn chính ta có bảng tính toán cho nguồn như sau:

THUYẾT MINH THIẾT KẾ KỸ THUẬT

I. Những căn cứ để lập thiết kế :1. Quyết định phê duyệt đầu tư dự án số ... ngày ... / ... / ... của ... .

2. Thiết kế sơ bộ trong báo cáo nghiên cứu khả thi đã được phê duyệt.

3. Yêu cầu về quy hoạch, kiến trúc, công nghệ. + Theo bản đồ quy hoạch ... .

4. Danh mục Quy chuẩn xây dựng, Tiêu chuẩn kỹ thuật, Tài liệu sử dụng : + Quy chuẩn xây dựng Việt Nam. + Tiêu chuẩn Xây dựng của Việt Nam : - Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 2737-1995. - Kết cấu gạch đá và gạch đá CT - Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 5573-1991. - Kết cấu bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 5574-1991. - Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 5575-1991. - Đất xây dựng. Phân loại - Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 5748-1993. - Nền và móng - Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 45-78. + Tài liệu : - ... - ... - ... - ... - ...

5. Điều kiện tự nhiên & địa hình, địa chất công trình, khí tượng thủy văn ... :

Page 7: 02- Ho So Thiet Ke Ky Thuat

+ Báo cáo khảo sát địa chất công trình do công ty ... lập ngày ... /... / ....

II. Thuyết minh thiết kế công nghệ :- ....- ....- ....

III. Thuyết minh thiết kế xây dựng :1. Giải pháp kiến trúc (phù hợp với quy hoạch, công nghệ, yêu cầu sử dụng và cảnh quan môi trường). + Vị trí... + Mặt đứng, mặt bằng... + Cảnh quan xung quanh...

2. Giải pháp XD gia cố nền móng, kết cấu chịu lực chính, cơ điện, công trình KT hạ tầng :a. Giải pháp thiết kế kết cấu + Kết cấu móng: căn cứ vào địa chất công trình sử dụng phương án móng ... + Kết cấu thân: căn cứ vào yêu cầu kiến trúc : sử dụng phương án .... + ...

+ Vật liệu sử dụng : - Cốt thép 10 có cường độ Ra = 2100kg/cm2 . - Cốt thép 10 có cường độ Ra = 2700kg/cm2 . - Bê tông đá 1x2 M200. - Phần ngầm : xây gạch đặc M75, vữa XM M75. - Tường xây gạch rỗng M75, vữa XM M50.

b. Giải pháp thiết kế điện + Nguồn điện ... + Giải pháp xây dựng hệ thống cấp điện ... + Chống sét ...

c. Giải pháp thiết kế nước + Nguồn nước ... + Giải pháp xây dựng hệ thống cấp, thoát nước trong nhà... + Cứu hỏa ...

d. Giải pháp thiết kế hệ thống KT hạ tầng + Sân vườn ... + Hệ thống giao thông ... + Thoát nước ngoài nhà...

3. Danh mục các phần mềm sử dụng : + Phần mềm SAP 2000 của hãng CSI - Mỹ. + Phần mềm RDW 2000 của Công ty tin học - Bộ Xây dựng

Page 8: 02- Ho So Thiet Ke Ky Thuat

4. Các bước tính toán :- Tính toán sàn : + Tải trọng… + Tính toán nội lực… + Tính toán cốt thép…

- Tính toán khung : + Chọn khung tính toán : ... + Xác định tải trọng tính toán : ... + Các trường hợp tải trọng : ... + Xác định tải trọng tác dụng lên khung : ... - Sàn tầng 2 : + Tải phân bố : ... + Tải tập trung : ... - Sàn tầng 3 : + Tải phân bố : ... + Tải tập trung : ... - Sàn tầng ... : + Tải phân bố : ... + Tải tập trung : ...

→ Sơ đồ chất tải lên khung: Xem phụ lục ...

+ Phân tích nội lực : dùng phần mềm SAP 2000 để tính toán nội lực của khung theo từng trường hợp tải, ta được kết qủa ở phụ lục ...

Page 9: 02- Ho So Thiet Ke Ky Thuat

+ Thiết kế bê tông cốt thép cho khung : dùng phần mềm RDW 2000 tổ hợp nội lực và thiết kế cốt thép, ta được kết qủa ở phụ lục ...

- Tính toán móng : Từ các kết qủa nội lực ở chân cột : chọn nội lực nguy hiểm để thiết kế móng : ... + Chọn cặp nội lực : N = ... T; M = ... Tm; Q = ... T. + ...

5. Tổng hợp các công tác XL, vật tư, vật liệu, máy móc thiết bị chủ yếu :

6. Chỉ dẫn biện pháp thi công ( đối với trường hợp thi công phức tạp ).

7. Quy trình vận hành, bảo trì công trình.

THIẾT KẾ KẾT CẤUNhà văn phòng

MÁII. Tải trọng mái ngói1. Tĩnh tải:- Ngói: 25v/m2 x 2kg/v x 1,1 = 55kg/m2

- Li tô: 5m x 0,03 x 0,03 x 800kg/m3 x 1,1 = 4 kg/m2

- Cầu phong: 2m x 0,04 x 0,06 x 800kg/m3 x 1,1 = 4,22 kg/m2

Phương án 1: dùng xà gồ gỗ:* Chọn xà gồ: 1,5 x 0,07 x 0,14 x 800 x 1,1 = 13kg/m2

(0,1 x 0,16) (34,12)

Phương án 2: dùng xà gồ thép:* Chọn xà gồ thép: 12

2. Hoạt tải:

II. Tính toán, kiểm tra xà gồ: (Nhịp 5m)Phương án 1: xà gồ gỗ:* Tải trọng lên 1 xà gồ :

63,22kg/m2

76,22 kg/m2

(97,34 kg/m2)

Page 10: 02- Ho So Thiet Ke Ky Thuat

q = 76,22 x 0,9 = 68,6 kg/m (97,34) (87,61)

1. Kiểm tra về cường độ:

M = 214,375 kg.m = 21.437,5 kg.cm

(87,61) (273,78) (27.378)

Wx = ; Wy = = 114,34 cm

(462,67) (266,67)

My = M. sin 280 = 10064,3kg.cm ; Mx = M.cos 280 = 18928,20 kg.cm (12853,2) (24173,34)

kg/cm2 : không thoả mãn

(104,85kg/cm2 <120kg/cm2 = | |)

2. Kiểm tra về độ võng:

(7129,72)

Jx = = 1600,66 cm4; Jy = 400,166 cm4

(3413,34) (1333,34)

fy = cos280 = 3,08 cm; fx = x sin 280 = 6,55 cm

(1,84 cm) (2,51cm)

f = = 7,23 cm >> Không thoả (3,11)

2,5cm

Phương án 2: xà gồ thép:

* Xà gồ thép: 12 Wx = 57,7 cm3 ; Wy = 10,17 cm3

(93,4) (13,8) Jx = 346,3cm4 ; Jy = 37,4 cm4

(747) (63,3) Trọng lượng 12,6 kg/m x1,1 = 13,86 kg/m (14,2) (15,62)

Page 11: 02- Ho So Thiet Ke Ky Thuat

* Tải trọng lên 1 xà gồ:77,08 x 0,9 = 69,37 kg/m(78,4) (70,956)

1. Kiểm tra về cường độ:

M = q 69,35 x = 216,78 kg.m = 21678 kg.cm

(221,738) (22173,8)My = 10177,2 kg.m ; Mx = 19140,53 kg.cm (10410) (19578,3)

< 2100kg/cm2

(963,965) < 2100kg/cm2

2. Kiểm tra độ võng:

f =

(274,972)

fx = = 3,37 cm

(2,039)

fy = .cos 280 = 0,685 cm f = 3,4 cm

(0,325) (2,06cm < )

Page 12: 02- Ho So Thiet Ke Ky Thuat

SÀN

I. Các số liệu tính toán:Cấu tạo sàn:

Thành phần tác dụng

(kg/m3)Tải trọng t/c

(kg/m2)Hệ số

vượt tảiTải trọngtính toán

Sàn phòng ngủ, nghỉ- Lớp gạch Ceramic 2000 16 1,2 19,20- Vữa XM lót d 20 mm 2000 40 1,2 48,00- Đan BTCT d 100 mm 2500 250 1,1 275,00- Vữa XM trát d 15 mm 1800 27 1,2 32,40 g 374,61 kg/m2

- Hoạt tải sàn ở 150 1,4 210,00- Hoạt tải nhà vệ sinh 250 1,4 350,00- Hoạt tải hành lang 300 1,4 420,00Sàn Vệ sinh- Gạch men d 5mm 1800 9 1,2 10,80- Bi tum 5 1,2 6,00- Vừa lót d 20mm 200 40 1,2 48,00- Giấy dầu 11,9 1,2 14,28- Đan BTCT d 100mm 2500 250 1,1 275,00- Vữa XM d 15mm 1800 27 1,2 32,40 g 386,48 kg/m2

Hoạt tải- Hoạt tải sàn ở 150 1,4 210,00- Hoạt tải nhà vệ sinh 250 1,4 350,00- Hoạt tải hành lang 300 1,4 420,00

II. Tính toán cốt thép

Sàn L2 / q = g+p P M A0 Fa Chọn

Page 13: 02- Ho So Thiet Ke Ky Thuat

L1 kg/m2 Kq thép

1,08374,6+ 210587,6

22799,4

M1 = mi1.P = 0,0287.P = 654,34 0,0905 0,953 3,846M2 = m12.P = 0,0249.P = 567,7 0,0785 0,957 3,323MI =-K11.P = 0,066.P = 1504,76 0,208 0,883 9,547MII = K12.P = 0,0374.P = 1308,68 0,181 0,90 8,146

2,167 584,5 11400

M1 = 0,0189.P = 215,46 0,0298 0,985 1,225 Cấu tạoM2 = 0,004.P = 45,6 0,0063 0,995 0,2567 Cấu tạoMI = 0,0404.P = 460,56 0,0637 0,967 2,668MII = -0,0076.P = -86,64 0,012 0,934 0,4871 Cấu tạo

1,3 584,5 19000

M1 = 0,0235.P = 446,5 0,0618 0,968 2,584M2 = 0,012.P = 228 0,0315 0,983 1,299 Cấu tạoMI = 0,0545.P = -1035,3 0,143 0,923 6,284MII = - 0,0242.P =- 459,8 0,0636 0,967 2,664

3374,6+420794,6

1589,2 Kg/m

Mnhịp = q = 264,87 0,0367 0,982 1,511 Cấu tạo

Mgối = q = 529,74 0,0734 0,962 3,085

1,5 794,6 4767,6

M1= 0,0208.P= 99,167 0,0137 0,993 0,56 Cấu tạoM2 = 0,0093.P = 44,34 0,00614 0,995 0,25 Cấu tạoMI = -0,0464.P = 221,22 0,0306 0,024 1,26 Cấu tạoMII = -0,0206.P = 98,212 0,0135 0,093 0,554 Cấu tạo

2,5 794,61589,2Kg/m

Mnhịp = 264,87 0,0367 0,982 1,511 Cấu tạoMgối = -529,74 0,0734 0,962 3,085

1,07 794,6 6674,64

M1 = 0,0233.P = 155,52 0,0215 0,989 0,281 Cấu tạoM2 = 0,0177.P = 118,14 0,0163 0,991 0,668 Cấu tạoMI = 0,0563.P = 375,78 0,052 0,972 2,17MII = 0,0368.P = 245,63 0,034 0,983 1,4 Cấu tạo

1,27

6

584,6

1648

5,72 M1 = 0,0316.P = 520,948 0,0721 0,962 3,034

M2 = 0,0195.P = 321,47 0,0445 0,971 1,843MI = 0,071.P = 1170,486 0,162 0,911 7,198MII = 0,0438.P = 722,074 0,1 0,947 4,272

1,76

7

584,6

9295

,14 M1 = 0,0205.P = 190,55 0,0264 0,987 1,081 Cấu tạo

M2 = 0,0057.P = 52,98 0,0073 0,995 0,298 Cấu tạoMI = 0,0451.P = 419,21 0,058 0,97 2,42MII = 0,0111.P = 103,176 0,0142 0,997 0,58 Cấu tạo

1,06 584,6

1373

8,1 M1 = 0,0212.P = 291,247 0,0403 0,979 1,667 Cấu tạo

M2 = 0,022.P = 302,23 0,0418 0,978 1,73MI = 0,044.P = 604,47 0,0836 0,956 3,54MII = 0,0544.P = 747,35 0,1034

(0,102)0,945

(0,947)4,43

(3301)

1,08

7

584,6

1344

5,4 M1 = 0,029.P = 389,92 0,0599 0,969 2,254

M2 = 0,024.P = 322,690,0496(0,238)

0,974(0,868)

1,856(7,68)

MI = 0,0673.P = 904,88 0,1391 0,925 5,48MII = 0,0556.P = 747,56 0,115 0,938 4,46

1,15 584,6

1075

6,64 M1 = 0,0236.P = 253,86 0,039 0,98 1,45

M2 = 0,0154.P = 165,65 0,0254 0,987 9,94MI = 0,0564.P = 606,67 0,0933 0,952 3,57MII = 0,0319.P = 343,14 0,0527 0,973 1,98

584,6 806

7,4 8 M1 = 0,0222.P = 179,1 0,0275 0,986 1,018

Page 14: 02- Ho So Thiet Ke Ky Thuat

1,53

3 M2 = 0,008.P = 64,54 0,0099 0,995 0,36MI = 0,0496.P = 400,15 0,0615 0,962 2,33MII = 0,0155.P = 125,05 0,0192 0,991 0,707

1,37

5736,48

4050

,64 M1 = 0,021.P = 85,06 0,0131 0,992 3,48

M2 = 0,0111.P = 44,96 0,0069 0,995 0,25MI = 0,04735.P = 191,8 0,0294 0,986 1,09MII = 0,0251.P = 101,67 0,0156 0,912 0,574

* Thép cấu tạo: Fa = 0,002b.h0 = 0,002.100.8,5 = 1,7 cm2

A0 = Tra bảng 0

Fa =

KHUNG TRỤC 1

Tính chiều dài các dầmAB = = 8,846B/B// = 6,5 tg 280 = 3,456mO/ B// = = 6,92mx/2,5 = 6,5/7,5 → x = 2,2B//2 = 6,5/cos 280 = 7,36

I. Tải tác dụng lên dầm mái:1, Tĩnh tải:+ Tĩnh tải mái: (78,84 kg/m2) * Tải do mái: d lên .......trục B.C6,92 x 1 x 78,87 kg.m2

+2/3x6,92 x 6,5/2 x 78,84 kg/m2 = 1136,61 kg- Tải này tiếp tục truyền qua tường xuống khung (tại B) lực tập trung: 1136,61/2 = 568,301 kg (gm1)* Tải do mái truyền xuống tường xiên:1/3 x 6,82 x 6,5/2 x 78,84 kg/m2 +1/3 7,36 x 6/2 x 78,84 kg/m = 1171,3 kg- Tải này tiếp tục truyền qua tường xuống khung một lực tập trung (tại A)1171,3/2 = 585,65 kg (gm2) * Tĩnh tải do seno: (150 kg/m2)- seno dọc trục A (D)gs1 = 3m x 1,4 x 0,06 x 2500 x 1,1 = 722,7 kgTải này coi như đặt tập trung tại A (D)722,7/2 = 361,35 kg- senno dọc khung 1:gs2 : tải phân bố: 1,46 x 0,06 x 2500 x1,1 = 240,9 kg/m* Tĩnh tải do tường thu hồi:- Tường xiên: trọng lượng (3,456x8,846)/2 x 180kg/m2 = 2751,46 kg Xem gần đúng: tải này truyền xuống khung 1 lực tập trung (tại A)

Page 15: 02- Ho So Thiet Ke Ky Thuat

1/3x2751,46 x 1,1 = 1008,87 kg- Tường trục B: trọng lượng (3,456 x 6)/2 x 180 kg/m2 = 1866,24 kg Xem gần đúng: tải này truyền xuống khung một lực tập trung (tại B)1/3x1866,24 x 1,1 = 648,228 kg* Tĩnh tải do bản thân dầm+ Dầm xiên: (20 x 60)Trọng lượng dầm: 0,2 x 0,6 x 8,846 x 2500 = 2653,8 kg Coi như tải này truyền xuống khung 1 lực tập trung (tại A)2653,8/2 x 1,1 = 1459,59 kg+ Dầm trục A,B (20 x 45)Trọng lượng dầm: 0,2 x 0,45 x 6 x 2500 = 1350 kg Coi như tải này truyền xuống khung 1 lực tập trung (tại A, B)1350/2 x 1,1 = 142,5kg+ Dầm mái trục 1 (20x45)Tải phân bố: 0,2 x 0,45 x 2500 x 1,1 = 247,5 kg/m

2, Hoạt tải: (lấy theo tỉ lệ giá trị giữa hoạt tải và tĩnh tải)* Hoạt tại mái (75 x 1,2 = 90 kg/m2)Pm1 = 90/78,84 x 568,305 = 648,75kg (B)Pm2 = 90/78,84 x 586,650 = 668,55kg (A)* Hoạt tải trên seno: (75kg/m2)

Ps1 = x 722,7 = 361,35 kg (A)

Ps2 = 75/150 x 240,9 = 120,45 kg/m

II. Tải tác dụng lên dầm lầu 1:1. Tĩnh tải:+ Xét nhịp AB* Tải do sàn:- Tải phân bố hình thang quy gần đúng về tải phân bố đều theo công thứcqtđ = (1 - 2 + )q x l1/2Với = l1/2l2 = 6/(2x 6,5) = 0,4615

qtđ = 0,6723 x q x 6/2 = 0,6723 x 374,6 x 6/2 = 755,53 kg/m- Tải tam giác truyền lên các dầm dọc trục A,B quy gần đúng về tải phân bố đều theo công thức qtđ = 5/8 ql1/2 = 5/8 x 374,6 x 6/2 = 702,375 kg/m- Xem như tải này truyền lên khung 1 lực tập trung tại A,B702.375 x 6/2 = 2107,125 kg* Tải do tường: ( tường 20 gạch ống)- Trọng lượng tường: 6,5 x 2,8 x 360 kg/m2 = 6552kg 2/3 tải này truyền xuống dầm theo dạng tải phân bố đều có cường độ.2/3 x 6552/6,5 x 1,1 = 739,2 kg/m 1/3 tải truyền xuống khung theo dạng tải tập trung (tại A.B) có giá trị: 1/3 x 6552/2 x 1,1 = 1201,2kg* Tường trục A: Trọng lượng: 6 x 2,8 x 360 kg/m2 = 6048kg

Page 16: 02- Ho So Thiet Ke Ky Thuat

Tải này truyền xuống khung 1 lực tập trung (tại A): 6048/2 x 1,1 = 3326.4 kg* Tương tự: tường trục B: Trọng lượng: 6x 2,8 x 180 kg/m2= 3024kgTải này truyền xuống khung 1 lực tập trung (tại B)3024/2 x 1,1 = 1663,2kg* Tải do trọng lượng bản thân dầm:- Dầm dọc trục A: (20 x 45): trọng lượng dầm: 6x 0,2 x 0,45 x 2500 = 1350kgdầm này truyền lên khung 1 lực tập trung (tại A): 1350/2 x 1,1 = 742,5kg- Dầm dọc trục B: (20 x 45): trọng lượng dầm: 6x 0,2 x 0,45 x 2500 = 1350kgdầm này truyền lên khung 1 lực tập trung: 742,5kg- Dầm trục 1 (20 x 45) tải phân bố: 0,2x 0,45 x 2500 x1,1 = 247,5 kg/m

* Xét nhịp BC:+ Tải do sànSàn nhịp BC: truyền lên dầm dọc trục B,C lực phân bố:q = 674,6 x 2/2 = 374,6kg/mTải này truyền lên khung 1 lực tập trung (tại B)374,6 x 6/2 - 187,3 kg

+ Tải do tường: Trọng lượng tường: 2 x 2,8 x 360kg/m2 = 2016kg

Tải này phân bố đều trên B,C có cường độ: 2016/2 = 1008kg/m+ Tải do trọng lượng bản thân dầm B,CTải phân bố: 0,2 x 0,45 x 2500 x 1,1 = 247,5kg/m

2, Hoạt tải: Tính theo tỷ lệ gữa hoạt tải và tĩnh tải:* Xét nhịp ABHoạt tải sàn:Lực phân bố: 210/374,6 x 755,53 = 423,55kgLực tập trung: 210/374,6 x 21o7,125 = 1181,25kg* Xét nhịp BC:- Lực phân bố:- Lực tập trung: 420/374,6 x 187,3 = 210kg

III. Hoạt tải gió:1, Tải phân bố: q= qtc x C x B x K x n x TTrong đó:qtc = 70kg/m2

C: Hệ số giảm áp theo chiều cao.B: Bước cộtK: Hệ số khí độngn: Hệ số vượt tải: n = 1,3T: Hệ số thời gian:* Bên gió đấy:

Page 17: 02- Ho So Thiet Ke Ky Thuat

q = 70 x 1 x 6/2 x 0,8 x 1,3 = 218,4kg/m* Bên gió hút:q = 10 x 1 x 6/2 x 0,6 x 1,3 = 163,8kg/m

2, Tải tập trung: (xem lại)Pđ: 3 x 4 x 70 x 0,8 x 1,3 = 837,6kgPh: 3 x 4 x 70 x 0,6 x 1,3 = 655,2kg

Cách đặt hoạt tải:

Cột: 25= 40 A = 0,1 j = 1,33.10-3

Dầm: 29 = 45 A =9.10-2 j = 1,512.10-3

* Sơ đồ chất tải lên khung trục 1 :1. Tĩnh tải:

2. Hoạt tải:…

Dùng phần mềm SAP2000 để phân tích nội lực và phần mềm RDW để tính toán cốt thép ta được kết qủa : Xem phụ lục.

Cốt thép khung trục 1:Cột biên Cốt đai: 6a 200Cột giữa Cốt đai: 6a 200

Dầm lầu 1:Dầm mái :

MC1-1 MC 2-2 MC 3-3 MC 4-4 MC 5-5

Page 18: 02- Ho So Thiet Ke Ky Thuat

KHUNG TRỤC 5

I. Tải tác dụng lên dầm mái:1, Tĩnh tải:* Tính tải mài: (78,84kg/m2)Tải này truyền xuống dầm mái trục 5 lực phân bố:Có cường độ: buộc cột78,84kg/m2 x 5m = 349,2kg/m (4) 315,36kg/m* Tĩnh tải do seno và thành senôĐáy sê rô tì xuống dầm dọc trục A lực f bố: 0,96/2 x 0,06 x 2500 = 72kg/mLực này tác dụng xuống khung tại A và đầu cong xuống lực trung 72 x 5 = 360kg/m(4) =288- Thành sê rô coi như tì xuống khung (đầu công xoi) lực tập trung 5 x 0,05 x 0,6 x 2500 x1,1 = 342,114 kg/m+ ở nhịp AB,CD:(3,456 x 6,5/2 x 180 kg/m)/6,5 x1,1 = 342,144kg/m+ ở nhịp BC:(3,7 x 2 x180 kg/m2)/2x 1,1 = 732,6kg/m* Tải trọng dầm 0,2 x0,45 x5 x2500 x1,1 = 1237,5kg (4) = 990Tải này tì lên khung lực tập trung đặt tại A (B,C,D)+ Dầm mái cảu khung:0,2 x 0,45 x 2500 x1,1 = 247,5 kg/m

2, Hoạt tải: tính theo tỷ lệ giữa hoạt tải x tính tải* Hoạt tải mái: (75 x1,2 = 90kg/m)8,84 x 394,2 = 450 kg/m 360* Hoạt tải ...Tải........75 x 5x0,86/2x 1,2 = 193,5kg/m

154,8

Page 19: 02- Ho So Thiet Ke Ky Thuat

II. Tải tác dụng lên dầm lầu 1:1, Tĩnh tải:* Xét nhịp AB:* Tải phân bố hình thang quy gần đúng về tải phân bố đều theo công thức:qtd =(1 - 2 2 + 3)q xl1

Với = l1/2l2 = 5/2x6,5 = 0,3846 1-2 2+ 3 = 0,7611 0,3077 = 0,84

qtd = .........= 5/8 x 374,6 x 5 = 1170,625 kg/mTải truyền lên khung lực tập trung (tại A,B) có giá trị:14x 0,625 x5/2 = 2926 = 56kg

* Tải do tường:Tường trục A: xuống khung lực tập trung (tậi)5040/2 x 1,1 = 2772kg 22176- Tường trục B: Trọng lượng: 5x2,8x180 = 2520kgTải này tì xuống khung lực tập trung (tại B)520/2x1,1 = 1386kg 1108,8Tường trục 5: Trọng lượng tường: 6,5x2,8x180 = 3276kg1/3 tải này truyền xuống dầm theo dạng tải phan bố đều:3276/6,5 = 336kg/m1/3 tải này truyền xuống khung tải tập trung (tại A,B)1/3 x 3276/2 = 546kg* Tải vào trọng lượng bản thân dầm:Dầm dọc trục A (20x45) (4) 900Trọng lượng dầm: 5x0,2x0,45x2500 = 1125kgTải này lên khung lực tập trung (tại A): 1125kg

900x1,1.......990* Dầm dọc trục B (20x45) (4) 900Trọng lượng dầm: 5x0,2x0,45x2500 = 1125kg

900x1,1.....980Tải này tì lên khung lực tập trung (tại B):1125kg* Dầm trục 5: (25x50)- Tải phân bố: 0,25x0,5x2500x1,1 = 343,75kg/m* Xét nhịp BC:* Tại do sàn:Sàn nhịp BC truyền lên dầm dọc B,C lực phân bố:q=374,6 x2/2 = 374,6kg/mTải này truyền lên dầm BC: 343,75kg/m

2, Hoạt tải: (Tính theo tỉ lệ giữa hoạt tải x tĩnh tải)

Page 20: 02- Ho So Thiet Ke Ky Thuat

* Xét nhịp AB:+ Hoạt tải sàn: 1258,66 705,6+ Lực phân bố: 210/374,6 x2926,56 = 1640,62kg

18731050+ Lực tập trung: 210/374,6 x 2926,56 = 1640,62kg* Xét nhịp BC:+ Lực phân bố:

13751541,64+ Lực tập trung: 420/374,6 x 1718,75 = 1927,05kg

III. Hoạt tải gió:1, Tải phân bố: q=qtc xC xB xk xn xT:Bên gió đẩy:q= 70 x1 x5 x0,8x1,3 = 364kg/m

218,4Bên gió hút:q = 70x1x5x0,8x1,3 = 273kg/m

218,42, Tải tập trung:qt=4x5x70x0,8x1,3= 14556kg

1164,8ph= 4x5x70x0,6x1,3 = 1092kg

873,6

* Sơ đồ chất tải lên khung trục 5 :1. Tĩnh tải:

2. Hoạt tải:

Page 21: 02- Ho So Thiet Ke Ky Thuat

Dùng phần mềm SAP2000 để phân tích nội lực và phần mềm RDW để tính toán cốt thép ta được kết qủa : Xem phụ lục.

Cốt thép khung trục 5Cột biên Cốt đai: 6a 200Cột giữa Cốt đai: 6a 200

Dầm lâu 1: …Dầm mái : …

MC1-1 MC 2-2 MC 3-3 MC 4-4 MC 5-5

DẦM DỌCDầm dọc tầng 1: Xét dầm dọc trục B.Tĩnh tải: Tĩnh tải do tường: 2,8m x 180kg/m2 = 504 kg/mTĩnh tải do sàn: + Nhịp 1-2; (6-7) Trục A B- Tải tam giác truyền lên từ sàn quy về tải phân bể đều theo a:

qtd= 5/3q...=

- Tải hình chữ nhật truyền lên từ sàn trục B C tải phân bể đều q= 374,6kg/m2 x 1m=374,6 kg/m+ Nhịp 2 3- Tải hình thang truyền lên từ trục B C quy về tải phân bố đều

qtđ=

Với = +3= 0,814

qtđ= 0,814 x 374,6 x2/2= 304,924 kg/m.- Taỉ hình thang truyền lên từ sàn trục A B quy về tải phân bố đều:

qtđ:

Với

qtđ= 0,666 x 374,6x kg/m

+ Nhịp 3 4; 4 5; 5 6 - Tải tam giác truyền lên từ tục A B

qtđ= kg/m

468,25kg/m- Tải hình chữ nhật truyền lên từ sàn trục B C:

Page 22: 02- Ho So Thiet Ke Ky Thuat

qtđ=374,6kg/m2 x1=374,6kg/m.- Tính tải do trọnglượng bản thân dầm:+ Nhịp 1 2; 3 7: (20x45) A= 0,090,2 x0,05 x2500kg/m3 = 225kg/m T= 1,52e-3+ Nhịp 2 3 (20x30) A= 0,060,2x0,5x2500kg/m3= 150kg/m T=4,5e-4

Hoạt tải:+ Nhịp 1 2; 6 7- Tải từ dàn trục A B

p= kg/m.

- Tải từ sàn trục B C:

p= kg/m

+ Nhịp 2 3:- Tải từ sàn trục A B:

p= kg/m.

- Tải từ sàn trục B C

p= kg/m

+ Nhịp 3 4; 4 5; 5 6:- Tải từ sàn trục A B:

p= kg/m

468,25=262,5kg/m

- Tải từ sàn trục B C

p= kg/m

Dầm cốt thépDầm dọc trục B C tầng 1

Hình vẽ

Đai 6 tải gối....1/4 nhịp: 6a 150giữa nhịp: 6a200

Tính toán dầm xiên: (dầm từ cột1A cột 2B)Tính tải đỡ mái truyền xuống dầm xiên:Mái trục1+ mái trục A

Page 23: 02- Ho So Thiet Ke Ky Thuat

- Tải này coi như dầm truyền xuống dầm xiên lúc phân bể1171,3/8,846= 132,41kg/m.- Tính tải do tường:

+ Trọng lượng tường x 180kg/m2= 2751,46kg.

- Tải này coi như truyền xuống dầm xiên lúc phân bố:

kg/m

- Tính tải do trọng lượng bản thân dầm:0,2 x 0,6 x1 x 2500x1,1=330kg/m Tổng tính tải tác dụng lên dầm xiên:132,41x342,14+330=804,55kg/m.- Hoạt tải tác dụng lên dầm xiên: (Lấy theo tỉ lệ tính tải)

kg/m

(Pl2/8=934815 kg/m) A= 0,245 X=0,857 Fa=11,29cm2

p

=6232,1kg.m= 623210kg.cm

p kg.m

311605kg.cmTính toán cốt thép: h0=60-4=56cm

(50-4=46cm)Tại gối

A=

(462)=0,164Tra bảng =0,941

=(0,91)

Fa=

(0,941x56)=(7,09cm2)+ Tại nhịp

A= = 0,082

Tra bảng: = 0,954

Fa = = 3,38 cm2

Page 24: 02- Ho So Thiet Ke Ky Thuat

DẦM MÁI ĐÓN (500 20 30)Tải tác dụng lên dầm:Tĩnh tải:Tải do sàn: Tải phân bố

x 1,1 = 220 Kg/m

Tải do trọng lượng bản thân dầm: Tải phân bố1 0,2 0,3 2500 1,1 = 165 Kg/mTải do đặt trồng bông: Tải phân bố

1,11584 Kg/m

- Hoạt tải do người:

1,3 = 97,5 Kg/m

tải tác dụng: P = 220 + 165 + 1584 + 97,5 = 2066,5 Kg/mAC = 20 20 = 400cm2

Ad = 20 30 = 600cm2

JC = = 13333,33 cm4

Jd = = 45000 cm4

= = 3,71

K = = 0,175

0,175 = 1506,82 Kg.m

= 150682 Kg.cm (168670 Kg.cm)Mnhịp = 3,507 150682 = 528442 Kg.cm (477110 Kg.cm)Tính cốt thép:

+ Tại gối: A= =0,124

- Tra bảng: = 0933

Fa= 3,131cm2

+ Tại nhịp: A= 0,35

Page 25: 02- Ho So Thiet Ke Ky Thuat

Tra bảng: =0,775

Fa= = 10,66cm

CẦU THANG.

I. Tính bản thang:

1. Tải trọng tác dụng:- Tải trọng là loại thân sàn (dày 7cm)1x 0,07 x 2500 x 1,1 = 192,5 kg/m- Vữa tô trần dày 1,5cm1 x 0,015 x 1800 x 1,2 = 32,4kg/m- Gạch xây bậc:

- Vữa lang bậc: dày 2cm

(0,28 + 0,16) x x 0,02 x 1800 x 1,2 = 67,885 kh/m

* Hoạt tải mỗi m2 theo chiều nghiêng:p = cos = 300 x 0,8466 x 1,4 = 355,57 kg

Tổng tải q = 806,755 kg/mTải trọng vuông góc sàn gấy M uốnq: q. cos = 806,755 x 0,8466 = 682,998 kg/m2. Tính nội lực cốt thép:Sơ đồ tính:

M = q 122,94 kg/m = 12284 kg/cm

A0 =

Tra bảng =0,873

Fa =

Chọn a 150

II. Tính đà li mon DL1 (15x 30)Đàlinon nhận tải từ cầu thang truyền vào:1 đầu gối lên đà chiếu nghỉ, 1 đầu gối lên đà chiếu tối:

Page 26: 02- Ho So Thiet Ke Ky Thuat

1. Tải trọng ........- Tải đo sàn trong vào: 806,755 x 1,2/2 = 484,053 kg/m- Trọng lượng đà: 0,15 x 0,3 x 2500 x1,1 = 123,75 kg/m* Tổng tải f bố:q = 484,053 +123,75 = 607,703 kg/m2. Nội lực và cốt thép:Sơ đồ tính:

M = q

= 1421,167 kg.m= 142116,7 kg.cm

Ao =

Tra bảng =0,925

Fa = = 2,66cm2

Chọn 414

III. Tính sàn chiếu nghỉ:Sàn chiếu nghỉ dày 7cm dạng cơ bản dầm (6cm)Tải trọng td lên sàn:Trọng lượng bản thân sàn.1 x 0,07 x 2500 x 1,1 = 192,5kg/m (165)Vữa đổ trần, láng mặt : 3cm1 x 0,03 x 1800 x 1,2 = 64,8 kg/mHoạt tải:300 x 1 x 1,4 = 420 kg/m* Tổng tải: 677,3 kg/m (469,8)(2) Tính nội lực và cốt thép:Sơ đồ tính:

M = q = 121,914 kgm = 12191,4 kg.cm

A = /90.100.5,52= 0,0447 (0,0618)

Tra bảng: =0977 (0,972)

Fa =

(4,5) (1,64)Chọn

IV. Tính đà chiếu nghỉ: (15 x 30)

Page 27: 02- Ho So Thiet Ke Ky Thuat

Dàm chiếu nghỉ nhận tải phân bố đều từ sàn chiếu nghỉ và 2 lực tập trung của 2 đà linom DL1: DL1

Tải tác dụng:- Tải do sàn truyền vào:677,3 x 1,2/2= 406,38 kg/m- Trọng lượng bản thân vào:0,15 x 0,3 x 1500 x 1,1 = 123,75 kg/m- Tổng tải phân bố: 530,13 kg/m- Tải tập trung do dầm limon DL1

p = 607,803 x 4,325/2 = 1314,374 kg

M = ql2/8 + p.a = 530,13. + 1314,374 x1,5 = 2567,96 kgm

M = 256796 kg cm2,Tính cốt thép:

A = = 0,252

Tra bảng => = 0,851

Fa = =

Chọn 4 16

V. Tính Đà Limon DL2: (20x30)Tải tác dụng:- Trọng lượng bản thân dầm:0,2 x 0,3 x 2500 x 1,1 = 165kg/m - Trọng lượng do sàn truyền vào:

806,755x = 484,053 kg/m

- Tải tập trung do chiếu nghỉ truyền vào:

677,3 x + 1314,374 = 2330,324 kg

4, Tính nội lực & cốt thép:

MA = 649,053 x 2,8 x (1,2 + ) + 2330,324 x 1,2 - RB x 4 = 0

=> RB = 1880,37 kgRA = 649,053 x 2,8 x (1,2 +2,8/2) +2330,234 x 1,2 - RB x 4 = 0Lấy giá trị M lớn nhất tính G cho toàn dầm.M = RA x1,2 = 2267,3kg x 1,2m = 2720,76 kg.m = 272076 kg.cmA = 272076/90.20x 27,52 = 0,1998Tra bang = 0,887

Page 28: 02- Ho So Thiet Ke Ky Thuat

FA =272076/2100 x 0,887 x 27,5 = 5,311 cm2

Chọn 4 16MÓNG

I. Tải trọng tính toán:Khung trục 1: N(kg) Q (kg) M (kg.m)+ Cột biên 26200 (28641) 1800 (1843) 3800 (4162)+ Cột giữa: 27200 (32760) 400 (611) 1800 (2182)Khung trục 5:+ Cột biên: 26000 (26944) 2000 (2944) 5000 (6322)+ Cột giữa: 31000 (36115) 1000 (1232) 3000 (3925)

R = 2,5 kg/cm2 = 25 T/m2

tb = 2,06 T/m3

Chọn chiều sâu đặt móng h = 1,5 m

II. Tính toán móng: (tr 100: TK x TT Móng nông)Móng M1: Chọn số bộ diện tích đáy móng theo công thức:

F1

+ Chọn kích thước đáy móng: 1,2 x 1,5 = 1,8 m2

+ Kiểm tra ứng suất dưới đáy móng: 1,4 x 1,6 = 2,24 tb +N/F W = 2,06 x 1,5 +26,2/18 3,8 x 6/ 1,2 x 1,5

<12 Rtc = 30t/m2 21,14T/m2 (8,44) (6,36)

=17,55 T/m2< Rtc = 25T/m2 14,78T/m2

+ Tính toán cốt thép:

Momen uốn lớn nhất:Theo phương dài:Mmax = 22,4 x 1,2 x (1,5 - 03)2/8 = 4,9 T.m = 490.000 kg/cmTheo phương ngắn:Mmax 22,71 x 1,5 x (1,2 - 0,2)2/8 = 4,26 t.m = 4260.000 kg/cm * lượng cốt thép cần thiết:- Theo phương dài:

fct =

- Theo phương ngắn:

fct =

* Bố trí cốt thép:Theo phương dài: 12a 140: 9 cây 12 dài 1,45 mTheo phương ngắn: 10a 140: 12 cây 10 dài 1,15m