25
Hôn nhân và Hạnh phúc gia đình

B6 honnhanhanhphucgiadinh

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: B6  honnhanhanhphucgiadinh

Hôn nhân và

Hạnh phúc gia đình

Page 2: B6  honnhanhanhphucgiadinh

Hôn nhân Hôn nhân là sự tự

nguyện của hai người gắn kết cuộc đời với nhau, có sự công nhận của pháp luật, xã hội và gia đình hai bên.

Page 3: B6  honnhanhanhphucgiadinh

luật hôn nhân và gia đình quy định

“Gia đình là sự liên kết của nhiều người dựa trên cơ sở hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng, có quyền và nghĩa vụ tương ứng với nhau, cùng quyết tâm giúp đỡ nhau về vật chất và tinh thần, xây dựng gia đình, nuôi dạy thế hệ trẻ dưới sự giúp đỡ cuả nhà nước và xã hội”.

Page 4: B6  honnhanhanhphucgiadinh

Các nguyên nhân dẫn đến hôn nhân:

- Kết quả của tình yêu- Mong muốn cuộc sống ổn định- Sinh con – duy trì nòi giống- Có người chia sẻ trong cuộc sống- Có chỗ dựa vật chất – tinh thần- Thoát khỏi điều gì đó ( Cô đơn, sức ép gia

đình xã hội,….)

Page 5: B6  honnhanhanhphucgiadinh

Mọi cuộc hôn nhân đều nhằm mưu cầu hạnh phúc. Để đảm bảo có cuộc hôn nhân hạnh phúc cần:

Hoà hợp về tâm lý – tinh thần: cảm thấy dễ chịu khi tiếp xúc với nhau, cùng ước mơ, lý tưởng…

Hoà hợp về thể xácHoà hợp với lối sống hàng ngày

Page 6: B6  honnhanhanhphucgiadinh

Hôn nhân và sự hội nhập lứa đôi

Sự hội nhập lứa đôi là quá trình chung sống hợp pháp của cặp vợ chồng sau khi đã kết hôn. Ở VN sự hội nhập diễn ra sau khi cưới.

Sự hội nhập kéo theo nhiều thay đổi. Sự hội nhập diễn ra rất từ từ khi có mặt người khác, khi chúng ta phải giao tiếp với nhau. Thực tế không có ai chỉ ra sự hội nhập có từ bao giờ, phụ nữ là người ngầm định cho những liên hệ bền vững của sự hội nhập

• Vd: xưng hô anh em khi có sự xuất hiện của người thứ 3 và chỉ xuất hiện khi mới kết hôn

• Người bố chỉ ý thức được vai trò của mình khi có người con

• Người mẹ có ý thức làm mẹ từ khi mang thai

Page 7: B6  honnhanhanhphucgiadinh

Hôn nhân và sự hội nhập lứa đôiVợ chồng thực sự hội nhập khi xác định được vai trò

của mình như nuôi dạy con cái hay làm công việc gia đình…sự hội nhập chỉ xảy ra với những đôi có trao đổi thường xuyên và nó nằm ngoài định chế pháp luật.

Các cá nhân không hội nhập toàn phần mà hội nhập từng phần nhỏ, dần dần sự hội nhập này chuyển thành hệ thống giá trị chung của gia đình, hệ thống này biểu hiện sự chấp nhận, học hỏi lẫn nhau, nhường nhìn, chịu đựng lẫn nhau.

Ở Châu Âu thường chuẩn bị cho sự hội nhập trước khi kết hôn, chấp nhận sống chung trước kết hôn, cho phép rút lui dễ dàng khi các đôi không phù hợp với nhau. Ở Việt Nam, sự hội nhập diễn ra ngắn – nhất là ở nông thôn. Những vợ chồng chưa có con thì chưa xác lập được sự hội nhập

Page 8: B6  honnhanhanhphucgiadinh

Các giai đoạn dễ gặp khủng hoảng trong hôn nhân:

Ngay sau khi kết hôn, làm đám cưới và sau tuần trăng mật

Trong quá trình mang thai và sinh con đầu lòng

Vợ/ chồng gặp vấn đề trong công việc không dành thời gian cho gia đình

Vợ/ chồng lệch pha trong chuyện tình dục ( hồi xuân, tiền mãn kinh, …)

Vợ chồng về hưuVợ chồng chết

Page 9: B6  honnhanhanhphucgiadinh

Hạnh phúc gia đình Gia đình là một khái niệm phức hợp mà trong

đó gồm những yếu tố liên quan đến sinh học, sức khỏe, kinh tế xã hội…các mối quan hệ gia đình không giống bất kể mối quan hệ nào khác, nó bao gồm nhiều mối quan hệ. Theo quan niệm truyền thống nói đến quan hệ gia đình là luôn luôn bàn đến thiết chế hôn nhân, tính pháp lý. Các liên hệ trong gia đình chủ yếu thể hiện trên một số khía cạnh

Page 10: B6  honnhanhanhphucgiadinh

Các liên hệ trong gia đình

Mối quan hệ vợ chồng: sinh hoạt tình dục hợp pháp, có thể không song song với sinh đẻ con cái

Cha mẹ-con cái: sinh con và nuôi dạy con cái

Các hoạt động kinh tếCác quan hệ tình cảm

Page 11: B6  honnhanhanhphucgiadinh

Moi lien he gia dinh va xa hoi1 -Gia đình là một tế bào xã hội (sản sinh ra các thành viên cho xã hội: duy trì nòi giống, và nuôi dạy trẻ)2 –xã hội cần có trách nhiệm với gia đình: khẳng định về hôn nhân(hôn thú), thừa nhận sự ra đời của đứa trẻ (khai sinh),ban hành các chính sách liên quan đến gia đình

Page 12: B6  honnhanhanhphucgiadinh

Đặc điểm tâm lý gia đình– Các thành viên trong gia đình có niềm tin mạnh mẽ

vào các thành viên khác và thấy thỏa mãn khi chia sẻ với người khác.

– Các thành viên có thể trông cậy vào các thành viên khác khi có vấn đề và không có thái độ quá độc lập hay đổ lỗi cho nhau.

– Khi sum họp gia đình, các thành viên luôn sống trong bầu không khí vui vẻ, hóm hỉnh và có thời gian dành cho nhau.

– Tôn trọng cuộc sống riêng tư của nhau, quan tâm đến nhau

– Duy trì những ranh giới bền vững nhưng mềm dẻo

Page 13: B6  honnhanhanhphucgiadinh

Cơ cấu gia đình–Cơ cấu quyền uy: ai là người quyết

định (GD gia trưởng, GD dân chủ)

–Cơ cấu vai trò: vai trò vợ chồng chi phối các vai trò khác

–Cơ cấu xã hội: xét trên 4 mặt: Thành viên xã hội, người lao động, họ hàng và người xung quanh

Page 14: B6  honnhanhanhphucgiadinh

Chúng ta xem xét hôn nhân và hạnh phúc gia đình dưới 3 góc độ:

Mối quan hệ vợ chồng: tình yêu đôi lứa ->kết hôn (VC)->sinh con đẻ cái (làm cha mẹ)

Mối quan hệ cha mẹ con cái – tình tổ ấm

Mối quan hệ dòng họ

Page 15: B6  honnhanhanhphucgiadinh

Mối quan hệ cha mẹ - con cái

Page 16: B6  honnhanhanhphucgiadinh
Page 17: B6  honnhanhanhphucgiadinh

Nếu cặp vợ chồng là điều kiện cần để hình thành nên một tổ ấm thì sự ra đời của đứa trẻ mới là điều kiện

đủ để tạo nên một gia đình theo đúng nghĩa của nó.Vì vậy, xét trên

một phương diện nào đó thì “ những mối quan hệ gia đình bình thường được sắp xếp xung quanh đứa trẻ, theo đứa trẻ và vì đứa trẻ”.

Page 18: B6  honnhanhanhphucgiadinh

Đứa con chính là sự kết tinh tình yêu giữa cha và mẹ. Khi đứa trẻ ra đời, cặp vợ chồng lúc này không chỉ gắn kết với nhau bằng tình yêu mà mà

còn bởi trách nhiệm thiêng liêng đối với đứa con. Một cách vô tình hay hữu ý con cái trở thành sợi dây kết

nối giữa cha và mẹ. Sự xuất hiện của đứa con khiến cho cặp vợ chồng trở nên giàu trách nhiệm hơn, tình cảm

giữa họ cũng sâu sắc hơn.

Page 19: B6  honnhanhanhphucgiadinh

Nhờ có con cái mà cha mẹ đã thực hiện được chức năng duy trì nòi giống - chức năng vô cùng quan trọng mà cả dòng họ và cả xã hội luôn trông mong ở mỗi gia đình. Thực tế cho thấy, những người

không may bị hiếm con dù có giàu sang phú quý đến đâu cũng vẫn cảm thấy ưu phiền, hạnh phúc

không bao giờ trọn vẹn. 

Page 20: B6  honnhanhanhphucgiadinh

Con cái là lẽ sống và cũng là tương lai của cha mẹ, do đó cha mẹ luôn hết lòng yêu thương và đặt hết hi vọng vào con, vì vậy nếu con cái biết hiếu thuận với cha mẹ, trở thành người công dân có ích cho xã hội thì đó là niềm hạnh phúc vô bờ đối với mỗi bậc làm cha làm mẹ; ngược lại nếu con cái trớ thành kẻ vô ơn bạc nghĩa, thành kẻ lừa đảo ăn bám xã hội thì sẽ trở thành nỗi khổ tâm, thành những giọt nước mắt âm thầm đau

đớn của cha mẹ lúc tuổi già.

Page 21: B6  honnhanhanhphucgiadinh

Cha mẹ đối với con cái

Sinh thành Nuôi dưỡng Chăm sóc, yêu thươngDạy dỗ, giáo dục

Page 22: B6  honnhanhanhphucgiadinh

Con cái đối với cha mẹ

Mối liên hệ trực tiếp – đầu tiên của đứa trẻ là mqh với mẹ. Sự chăm sóc quan tâm của cha mẹ ảnh hưởng đến sự phát triển thai nhi. . Người mẹ chính là người đầu tiên đem lại cho trẻ tình yêu thương, điều đó rất cần thiết cho sự phát triển của đứa trẻ không chỉ về mặt tình cảm mà còn về phương diện thể chất và trí tuệ. Người mẹ còn có vai trò giống như người thầy đầu tiên của đứa  trẻ. Người mẹ dạy con mọi hành vi ứng xử với những người xung quanh, bởi vậy nhân cách và cách cư xử của người mẹ ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống tâm lí của con cái trong tương lai

Page 23: B6  honnhanhanhphucgiadinh

Công cha như núi thái sơn

Nghĩa mẹ như nước trong

nguồn chảy ra

Page 24: B6  honnhanhanhphucgiadinh

Là con cái cầnKính trọng cha mẹ, ghi nhớ công ơn sinh thành

Yêu mến cha mẹChăm sóc cha mẹ, tỏ lòng hiếu thảo

Page 25: B6  honnhanhanhphucgiadinh

Các tình huống thường gặp tình cảm vợ chồng phai nhạt Ngoại tình Ám ảnh ghen tuôngKhông hòa hợp với gia đình nhà chồng/ vợLy hôn/ ly thânCon cái trong gia đình đơn thân/ gia đình không có

hạnh phúcCon cái không hòa nhậpNuôi dạy con ntn là tốt nhấtKhác biệt quan điểm cha mẹ - con cáiCon hư