135
Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 1 CHƯƠNG I : NGUYÊN TỬ BÀI 1 : THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ A– TÓM TẮT LÝ THUYẾT CƠ BẢN: * Kích thước và khối lượng nguyên tử : Đường kính nguyên tử khoảng 10 –10 m Chú ý: nhớ : 1nm = 10 –9 m ; 1Ǻ = 10 –10 m ; 1nm = 10Ǻ Nguyên tử hidro có bán kinh nhỏ nhất khoảng 0,053 nm. Đường kính hạt nhân vào khoảng 10 –5 nm. Đường kính electron và proton khoảng 10 –8 nm. * Hạt nhân : Proton (p) : điện tích = 1+ ; khối lượng 1u Nơtron (n): điện tích = 0 ; khối lượng 1u * Vỏ nguyên tử: Electron (e): điện tích =1– ; khối lượng : 5,5.10 –4 u B– BÀI TẬP: 1.1 Khái niệm "nguyên tử là phần tử nhỏ bé nhất không thể phân chia được nữa " xuất hiện ở thời kỳ : A. Sau khi tìm ra electron. B. Sau khi tìm ra proton. C. Sau khi tìm ra nơtron. D. Từ trước công nguyên.

Bai tap hoa_12_hay

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bai tap hoa_12_hay

Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 1

CHƯƠNG I : NGUYÊN TỬ

BÀI 1 : THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ

A– TÓM TẮT LÝ THUYẾT CƠ BẢN:* Kích thước và khối lượng nguyên tử : – Đường kính nguyên tử khoảng 10–10m

Chú ý: nhớ : 1nm = 10–9m ; 1Ǻ = 10–10m ; 1nm = 10Ǻ– Nguyên tử hidro có bán kinh nhỏ nhất khoảng 0,053 nm.– Đường kính hạt nhân vào khoảng 10–5 nm.– Đường kính electron và proton khoảng 10–8nm.

* Hạt nhân : Proton (p) : điện tích = 1+ ; khối lượng 1u Nơtron (n): điện tích = 0 ; khối lượng 1u

* Vỏ nguyên tử: Electron (e): điện tích =1– ; khối lượng : 5,5.10–4uB– BÀI TẬP:1.1 Khái niệm "nguyên tử là phần tử nhỏ bé nhất không thể phân chia được nữa " xuất hiện ở thời kỳ :

A. Sau khi tìm ra electron.B. Sau khi tìm ra proton.C. Sau khi tìm ra nơtron.D. Từ trước công nguyên.

1.2 Người tìm ra nguyên tử có cấu tạo rỗng là:A. Tôm-xơn. B. Chat-Uých. C. Rơ-dơ-pho. D. Bo.

1.3 Người tìm ra electron là :A. Tôm-xơn B. Rơ-dơ-pho. C. Chat-uých. D. Bo.

1.4 Người tìm ra proton là :A. Tôm-xơn. B. Rơ-dơ-pho. C. Chat-uých. D. Bo.

1.5 Người tìm ra nơtron là:A. Tôm-xơn. B. Rơ-dơ-pho. C. Chat-uých. D. Bo.

1.6 Chọn câu phát biểu đúng:A. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt nơtron.B. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton.C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt nơtron mang điện

dương và các hạt proton không mang điện.D. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton mang điện

dương và các hạt nơtron không mang điện.

Page 2: Bai tap hoa_12_hay

Hóa học Khối 10 Trang 2

1.7 Chọn câu Đúng : A. Khối lượng riêng của hạt nhân lớn hơn khối lượng riêng của

nguyên tử .B. Bán kính nguyên tử bằng bán kính hạt nhân .C. Bán kính nguyên tử bằng tổng bán kính e, p, n.D. Trong nguyên tử, các hạt p, n, e xếp khích nhau thành một

khối bền chặt.1.8 Định nghĩa nào đúng nhất về đơn vị khối lượng nguyên tử :

A. 1 u là khối lượng của 6,02. 1023 nguyên tử cacbon.B. 1 u có gía trị bằng 1/12 gam.C. 1 u có giá trị bằng 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon.D. 1 u có giá trị bằng 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon đồng vị

12.1.9 Proton có kích thước, khối lượng và điện tích như sau:

A. 0,053 nm ; 1u và 0. B. 10–8 nm ; 1u ; 1+.C. 0,053 nm ; 0,00055u và 1– . D. 10–8 nm ; 0,00055u và 1–.

1.10 Nơtron có kích thước , khối lượng và điện tích như sau : A. 0,053nm ; 1u và 0. B.10–8nm; 0,00055u và 1–C. 10–8nm ; 1u và 0. D.0,053nm; 0,00055u; 1–

1.11 Electron có kích thước , khối lượng và điện tích như sau :A. 0,053nm; 0,00055u và 1– B. 0,053nm; 1u và 0.C. 10–8nm; 1u và 1+. D. 10–8nm ; 0,00055u và 1–.

1.12 Nguyên tử hidro có kích thước,khối luợng và điện tích như sau :A. 0,053nm; 0,00055u và 1–. B. 0,053nm ; 1u ; và 0.

C. 10–8nm ; 0,00055u và 1+. D. 10–8nm; 1u và 0.1.13 Tìm câu phát biểu không đúng khi nói về nguyên tử :

A. Nguyên tử là thành phần nhỏ bé nhất của chất , không bị chia nhỏ trong các phản ứng hóa học .

B. Nguyên tử là một hệ trung hòa điện tích.C. Trong nguyên tử, nếu biết điện tích hạt nhân có thể suy ra số

proton, nơtron, electron trong nguyên tử ấy.D. Một nguyên tố hóa học có thể có những nguyên tử với khối

lượng khác nhau .1.14 Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là:

A. electron và proton. B. nơtron và electron.C. proton và nơtron. D. electron, proton và nơtron.

1.15 Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là:

Page 3: Bai tap hoa_12_hay

Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 3

A. proton và electron. B. nơtron và electron.C. nơtron và proton . D. nơtron, proton và electron.

1.16 Cho biết 1u = 1,6605.10–27kg, nguyên tử khối của oxi bằng 15,999. Hãy tính khối lượng của một nguyên tử oxi ra kilogram.ĐS: 2,6566.10–26 kg.1.17 Cho biết khối lượng nguyên tử cacbon gấp 11,905 lần khối lượng nguyên tử hidro. Hãy tính nguyên tử khối của hidro ra u và gam. Biết rằng nguyên tử khối của cacbon bằng 12.(cho 1u = 1,66.10–24g).ĐS: 1,008 u ; 1,673.10–24g.1.18 Khi điện phân nước, người ta xác định được là ứng vơi1g hidro sẽ thu được 7,936g oxi. Hỏi môt nguyên tử oxi có khối lượng gấp bao nhiêu lần khối lượng của 1 nguyên tử hidro.ĐS: 7,936 . 2 lần.1.19 Beri và oxi lần lượt có khối lượng nguyên tử bằng bằng: mBe = 9,012 u và mO = 15,999 u

Hãy tính các khối lượng đó ra gam.ĐS: mBe = 14,964.10–24g mO = 26,566.10–24 g.

1.20 Theo định nghĩa, số Avogadro là một số bằng số nguyên tủ đồng vị cacbon-12 có trong 12g đồng vị cacbon-12. Số Avogadro được ký hiệu là N với N = 6,0221415.1023, thường lấy là 6,022.1023.

a) hãy tính khối lượng của một nguyên tử đồng vị cacbon-12.b) Hãy tính số nguyên tử có trong 1g đồng vị cacbon-12.

ĐS: mC = 1,9927.10–23 g và n = 5,018.1022 nguyên tử.

Page 4: Bai tap hoa_12_hay

Hóa học Khối 10 Trang 4

BÀI 2 : HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ.A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT: * Số đơn vị điện tích hạt nhân = số proton = số electron.= Z

* Số Khối A : A = Z + N* Số hiệu nguyên tử = số đơn vị điên tích hạt nhân .* Kí hiệu nguyên tử :

B. BÀI TẬP: 1.21 Tìm câu phát biểu sai :

A. Trong một nguyên tử, số proton luôn luôn bằng số electron và bằng số đơn vị điện tích hạt nhân.

B. Số đơn vị điện tích dương trong nhân bằng số đơn vị điện tích âm trên vỏ nguyên tử.

C. Tổng số proton và electron được gọi là số khối.D. Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau

về số nơtron .1.22 Tìm câu phát biểu không đúng khi nói về nguyên tử :

A. Nguyên tử là thành phần nhỏ bé nhất của chất , không bị chia nhỏ trong các phản ứng hóa học .

B. Nguyên tử là một hệ trung hòa điện tích.C. Trong nguyên tử, nếu biết điện tích hạt nhân có thể suy ra số

proton, nơtron, electron trong nguyên tử ấy.D. Một nguyên tố hóa học có thể có những nguyên tử với khối

lượng khác nhau .1.23 Trong nguyên tử , ta sẽ biết số p, n, e nếu :

A. Biết số p và e. B. Biết số p và n.C. Biết số e và n. D. Biết số Z và A.

1.24 Ký hiệu nguyên tử cho ta biết những gì về nguyên tố hóa học X ? Hãy chọn đáp án đúng :

A. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tử.B. Số hiệu nguyên tử XC. Số khối của nguyên tử X.D. Số proton, số nơtron và số electron trong nguyên tử.

1.25 Định nghĩa nào sau đây về nguyên tố hóa học là đúng ?Nguyên tố hóa học là những nguyên tử :A. có cùng điện tích hạt nhân. B. có cùng nguyên tử khối.

Page 5: Bai tap hoa_12_hay

Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 5

C. có cùng số nơtron. D. có cùng số khối.1.26 Trong nguyên tử , ta sẽ biết số p, n, e nếu :

A. Biết số p và e. B. Biết số p và n.C. Biết số e và n. D. Biết số Z và A.

1.27 Chọn câu đúng khi nói về số khối của nguyên tử :A. Số khối là khối lượng của một nguyên tử .B. Số khối là tổng số hạt proton và nơtron.C. Số khối mang điện dương .D. Số khối có thể không nguyên.

1.28 Số hiệu nguyên tử đặc trưng cho một nguyên tố hóa học vì nó :A. là điện tích hạt nhân của một nguyên tố hóa học.B. là kí hiệu của một nguyên tố hóa học .C. cho biết tính chất của một nguyên tố hóa họcD. là tổng số proton và nơtron trong nhân.

1.29 Mệnh đề nào sau đây đúng khi nói về nguyên tử nitơ :A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử nitơ mới có 7 nơtron.B. Chỉ có hạt nhân nguyên tử nitơ mới có 7 proton.C. Chỉ có hạt nhân nguyên tử nitơ mới có số proton = số nơtron.D. Chỉ có nguyên tử nitơ mới có số khối = 14.

1.30 Khi nói về số khối, điều nào sau đây luôn luôn đúng ?A. Trong nguyên tử, số khối bằng tổng khối lượng các hạt proton

và nơtron.B. Trong nguyên tử, số khối bằng tổng số các hạt proton và

nơtron.C. Trong nguyên tử , số khối bằng nguyên tử khối.D. Trong nguyên tử, số khối bằng tổng số các hạt proton, nơtron

và electron.1.31 Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng :

A. số khối. B. số nơtron. C. số proton. D. số nơtron và proton

1.32 Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử của một nguyên tố hóa học vì nó cho biết :

A. số khối A. B. nguyên tử khối của nguyên tửC. số hiệu nguyên tử Z .

D. số khối A và số đơn vị điện tích hạt nhân.1.33 Tổng số p, n, e trong nguyên tử của nguyên tố X là 10. Số khối của nguyên tử nguyên tố X bằng :

Page 6: Bai tap hoa_12_hay

Hóa học Khối 10 Trang 6

A. 3 B. 4. C. 6. D. 7.1.34 Nguyên tử đồng có kí hiệu là ( đồng vị không bền ), vậy số hạt nơtron trong 64g đồng là :

A. 29. B. 35.6,02.1023 C. 35. D. 29.6,02.1023.1.35 Nguyên tử đồng có kí hiệu . Số hạt electron trong 64g đồng là :

A. 29.6,02.1023. B. 35.6,02.1023. C. 29.D. 35.1.36 Nguyên tử Rubidi có kí hiệu là . Số hạt nơtron trong 85g Rb là :

A. 37. B. 48. C. 48.6,02.1023. D. 37.6,02.1023.1.37 Tổng số nguyên tử trong 0,01 mol phân tử muối amoni nitrat bằng :

A. 5,418.1022. B. 5,418.1021. C. 6,02.1022. D. 3,01.1023.1.38 Nguyên tủ là phần tử nhỏ nhất của chất:

A. không mang điện. B. mang điện tích dương.C. mang điện tích âm. D. có thể mang điện hoặc không mang điện.

1.39 Nguyên tử nào trong số các nguyên tử sau đây chứa 8 proton, 8 electron và 8 nơtron ?

A. . B. . C. D. 1.40 Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p, n và e bằng 58, số hạt proton gần bằng số hạt nơtron. Tính Z và A của nguyên tố X.Đáp số: Z = 19 ; A = 39.1.41 Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p, n và e bằng 82, tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 22 hạt. Xác định Z, A và viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X.Đáp số: Z = 26 ; A= 56 ; kí hiệu 1.42 Hãy xác định điện tích hạt nhân, số proton, số nơtron, số electron, nguyên tử khối của các nguyên tử sau : , , 1.43 Cho các nguyên tố X, Y, Z. Tổng số hạt p, n, e trong các nguyên tử lần lượt là 16, 58 và 78. Số nơtron trong hạt nhân và số hiệu nguyên tử của mỗi nguyên tố khác nhau không quá 1 đơn vị. hãy xác định các nguyên tố và viết ký hiệu của các nguyên tố .

Page 7: Bai tap hoa_12_hay

Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 7

Đáp số: ; ;

1.44 Khi cho hạt nhân bắn phá vào hạt nhân người ta thu được một proton và một hạt nhân X. Hỏi số khối A và số đơn vị điện tích hạt nhân Z của hạt nhân X và cho biết X là nguyên tố gì ?Đáp số: Z = 8 , A = 17, oxi. BÀI 3 : ĐỒNG VỊ-NGUYÊN TỬ KHỐI-

NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNHA. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:* Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron, do đó số khối A của chúng cũng khác nhau.* Nguyên tử khối của một nguyên tử cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử.* Nguyên tử khối trung bình:

Trong đó: A, B là nguyên tử khối của đồng vị A, B. a, b là % số nguyên tử của đồng vị A và B.

Trong đó: A,B là nguyên tử khối của đồng vị A, B. a, b là số nguyên tử của đồng vị A và B.

B. BÀI TẬP:1.45 Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học được phân biệt bởi đại lượng nào sau đây :

A. Số nơtron. B. Số electron hóa trị.C. Số proton. D. Số lớp electron.

Chọn đáp án đúng.1.46 Hidro có 3 đồng vị : ; ; . Oxi có 3 đồng vị là: ;

; . Hỏi trong nước tự nhiên, loại phân tử nước có khối lượng phân tử nhỏ nhất là bao nhiêu u ?

A. 20. B. 19. C. 18. D. 17.1.47 Chọn định nghĩa đúng về đồng vị :

A. Đồng vị là những nguyên tố có cùng số khối.B. Đồng vị là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân.

Page 8: Bai tap hoa_12_hay

Hóa học Khối 10 Trang 8

C. Đồng vị là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân và cùng số khối.

D. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton, khác nhau số nơtron.

1.48 Hidro có 3 đồng vị : , ,

Oxi có 3 đồng vị: , , Số phân tử H2O được hình thành là :A. 6 phân tử. B. 12 phân tử. C. 18 phân tử. D. 10 phân tử.

1.49 Nguyên tố clo có 2 kí hiệu : và . Tìm câu trả lời sai :A. Đó là hai đồng vị của nhau .B. Đó là hai nguyên tử có cùng số electron.C. Đó là hai nguyên tử có cùng số nơtron.D. Hai nguyên tử trên có cùng một số hiệu nguyên tử .

1.50 Nguyên tố cacbon có hai đồng vị bền: chiếm 98,89% và

chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố cacbon là:

A. 12,500 B. 12,011. C. 12,022. D. 12,055.1.51 Cho kí hiệu nguyên tử (đồng vị không bền ) . Tìm câu sai

A. Số hiệu nguyên tủ là 35, số electron là 35.B. Số nơtron trong hạt nhân hơn số nơtron là 10.C. Số khối của nguyên tử là 80.D. Nếu nguyên tử này mất 1e thì sẽ có kí hiệu là .

1.52 Trong tự nhiên đồng có 2 đồng vị : chiếm 27% ; chiếm 73% .Vậy nguyên tử khối trung bình của Cu là :

A. 63,45 B. 64,21 C. 64,54 D. 63,541.53 Oxi trong tự nhiên là một hỗn hợp các đồng vị chiếm

99,757% ; chiếm 0,039% ; chiếm 0,204%.

Khi có 1 nguyên tử thì có :

A. 5 nguyên tử B. 500 nguyên tử

C. 10 nguyên tử D. 1000 nguyên tử

1.54 Với 2 đồng vị , và 3 đồng vị , , thì số phân tử CO2 được tạo ra là :

A. 6 loại . B. 9 loại. C. 12 loại . D. 18 loại.

Page 9: Bai tap hoa_12_hay

Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 9

1.55 Số proton của O, H, C, Al lần lượt là 8, 1, 6, 13 và số nơtron lần lượt là 8, 0, 6, 14 ; xét xem kí hiệu nào sau đây sai ?

A. B. C. D.

1.56 Cho 2 kí hiệu nguyên tử : và Chọn câu trả lời đúng :

A. Na và Mg cùng có 23 electron .B. Na và Mg có cùng điện tích hạt nhân .C. Na và mg là đồng vị của nhau .D. Hạt nhân của Na và Mg đều có 23 hạt.

1.57 Hãy cho biết trong các đồng vị sau đây của Fe thì đồng vị nào phù hợp với tỉ lệ :

A. B. C. D. 1.58 Một nguyên tử có tổng số hạt là 40 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt.Vậy nguyên tử đó là

A. Ca. B. Mg. C. Al D. Na1.59 Nguyên tử Na có 11 proton, 12 nơtron, 11 electron thì khối lượng của nguyên tử Na là :

A. Đúng bằng 23u. B. Gần bằng 23u.C. Đúng bằng 23g. D. gần bằng 23g.

1.60 hidro có nguyên tử khối là 1,008. Hỏi có bao nhiêu nguyên tử của đồng vị trong 1ml nước (cho rằng trong nước chỉ có đồng vị

và ) ? ( Cho khối lượng riêng của nước là 1g/ml).Đáp số: 1.61 Các đồng vị của hidro tồn tại trong tự nhiên chủ yếu là và

. Đồng vị thứ ba có thành phần không đáng kể. Coi các đồng vị trên có nguyên tử khối tương ứng là 1 và 2 ; nguyên tử khối trung bình của hidro tự nhiên là 1,008. Hãy tính thành phần % của hai đồng vị và ?Đáp số: 99.2% và 0,8%1.62 Trong tự nhiên brom có hai đồng vị bền: chiếm 50,69% số

nguyên tử và chiếm 49,31% số nguyên tử. Hãy tìm nguyên tử khối trung bình của brom.Đáp số: 79,986.

Page 10: Bai tap hoa_12_hay

Hóa học Khối 10 Trang 10

1.63 Môt nguyên tố X có hai đồng vị với tỉ lệ số nguyên tử là .

Hạt nhân nguyên tử X có 35 proton. Trong nguyên tử của đồng vị thứ nhất có 44 nơtron. Số nơtron trong nguyên tử của đồng vị thứ hai nhiều hơn trong đồng vị thứ nhất là 2 nơtron. Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X .Đáp số 79,92.1.64 Nguyên tố clo có nguyên tử khối trung bình là 35,5u. trong tự nhiên clo có 2 đồng vị. Hãy xác định số khối của mỗi loại đồng vị nếu:

* Phần trăm của đồng vị thứ hai gấp 3 lần phần trăm của đồng vị thứ nhất.

* Đồng vị thứ hai kém đồng vị thứ nhất 2 hạt nơtron.Đáp số: 1.65 Nguyên tố X có 3 đồng vị là X1 chiếm 92,23%, X2 chiếm 4,67% và X3 chiếm 3,10%. Tổng số khối của ba đồng vị bằng 87. Số nơtron trong X2 nhiều hơn trong X1 một hạt. Nguyên tử khối trung bình của X là .

1- Hãy tìm X1, X2 và X3.2- Nếu trong X1 có số nơtron bằng số proton. Hãy tìm số nơtron

trong nguyên tử của mỗi đồng vị.Đáp số: 1- X1=28, X2=29, X3=30.

2- Trong X1: 14 ; trong X2 : 15 ; trong X3 : 16.1.66 Trong tự nhiên, đồng vị chiếm 24,23% số nguyên tử clo.

Tính thành phần % về khối lượng có trong HClO4 ( với H là

đồng vị , O là đồng vị )? Cho nguyên tử khối trung bình của clo bằng 35,5.Đáp số: 8,92%1.67 Nguyên tố magie có 3 loại đồng vị có số khối lần lượt là 24, 25 và 26. Trong số 3000 nguyên tử Mg thì có 2358 đồng vị 24; 303 đồng vị 25 ; còn lại là đồng vị 26. Tìm khối lượng nguyên tử trung bình của Mg.Đáp số:1.68 Cho một dung dịch chứa 8,19g muối NaX tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 thu được 20,09g kết tủa.

1- Tìm nguyên tử khối và gọi tên X.

Page 11: Bai tap hoa_12_hay

Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 11

2- X có 2 đồng vị, giả sử số nguyên tử của đồng vị thứ nhất nhiều gấp 3 lần số nguyên tử của đồng vị thứ hai. Hạt nhân đồng vị thứ nhất có ít hơn hạt nhân của đồng vị thứ hai 2 nơtron. Tìm số khối của mỗi đồng vị.Đáp số: 1- 35,5; clo.

2- 35 và 37.

BÀI 4: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ–OBITAN NGUYÊN TỬ.

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT: 1. Rơ-dơ-pho, Bo và Zom-mơ-phen cho rằng : trong nguyên tử, các electron chuyển động trên những quỹ đạo tròn hay bầu dục xung quanh hạt nhân.

2. Trong nguyên tử, các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân không theo quỹ đạo xác định nào tạo thành đám mây electron (tích điện âm).

3. Obitan nguyên tử là khu vực xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt electron khoảng 90%. Ký hiệu AO.( Atomic Orbital) 4. Hình dạng obitan :

* Obitan s có dạng hình cầu, tâm là hạt nhân nguyên tử. * obitan p gồm 3 obitan px, py và pz có dạng hình số tám nổi,

có sự định hướng khác nhau trong không gian. * Obitan d, f có dạng hình phức tạp.

B. BÀI TẬP:1.69 Obitan nguyên tử hidro ở trạng thái cơ bản có dạng hình cầu và có bán kính trung bình là:

A. 0,045nm B. 0,053nm. C. 0,058nm. D. 0,098nm.1.70 Obitan py có dạng hình số tám nổi:

A. được định hướng theo trục x.B. được định hướng theo trục y.C. được định hướng theo trục z.D. không định hướng theo trục nào.

1.71 Đáp án nào đúng trong các đáp án sau đây?Trong nguyên tử hidro, electron thường được tìm thấy :A. trong hạt nhân nguyên tử.B. bên ngoài hạt nhân, song ở gần hạt nhân vì electron bị hút bởi

hạt proton.

Page 12: Bai tap hoa_12_hay

Hóa học Khối 10 Trang 12

C. bên ngoài hạt nhân và thường ở xa hạt nhân, vì thể tích nguyên tử là mây electron của nguyên tử đó.

D. cả bên trong và bên ngoài hạt nhân, vì electron luôn được tím thấy ở bất kỳ chỗ nào trong nguyên tử.

1.72 Một nguyên tử M có 75 electron và 110 nơtron. Kí hiệu của nguyên tử M là:

A. B. C. D. 1.73 nguyên tử nào trong cá nguyên tử sau đây chứa đồng thời 20 nơtron, 19 proton và 19 electron ?

A. B. C. D. 1.74 Chọn câu phát biểu đúng theo quan điểm hiện đại :

A. Chuyển động của electron trong nguyên tử theo một quỹ đạo nhất định hình tròn hay hình bầu dục .

B. Chuyển động của electron trong nguyên tử trên các obitan hình tròn hay hình bầu dục.

C. Electron chuyển động xung quanh hạt nhân không theo một quỹ đạo xác định tạo thành đám mây electron.

D. Các electron chuyển động có năng lượng bằng nhau.1.75 Theo mô hình hành tinh nguyên tử thì :

A. Chuyển động của electron trong nguyên tử theo một quỹ đạo xác định hình tròn hay hình bầu dục.

B. Chuyển động của electron trong nguyên tử trên các obitan hình tròn hay hình bầu dục .

C. Electron chuyển động xung quanh hạt nhân không theo một quỹ đạo xác định tạo thành đám mây electron.

D. Các electron chuyển động có năng lượng bằng nhau.1.76 Yếu tố cho biết tới tính chất hóa học cơ bản của 1 nguyên tố là :

A. Điện tích hạt nhân .B. Số electron hóa trị.C. Số electron ở lớp trong cùng .D. Toàn bộ số electron ở lớp vỏ nguyên tử .

1.77 Obitan nguyên tử là :A. Khối cầu mà tâm là hạt nhân .B. Khu vực không gian hạt nhân mà ta có thể xác định được vị

trí electron từng thời điểm.C. Tập hợp các lớp và các phân lớp .

Page 13: Bai tap hoa_12_hay

Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 13

D. Khu vực xung quanh hạt nhân mà xác suất có mặt electron là lớn nhất .

1.78 Cho hệ trục tọa độ như sau :

Obitan s có dạng là:

A. B. C. D. 1.79 Trong số các ký hiệu sau đây của obitan, ký hiệu nào sai?

A. 4f B. 2d C. 3d. D. 2p.1.80 Nguyên tố agon có ba đồng vị khác nhau, ứng với số khối 36, 38 và A. Phần trăm số nguyên tử của các đồng vị tương ứng lấn lượt bằng: 0,34%; 0,06% và 99,6%. Tính số khối của đồng vị A của nguyên tố agon, biết nguyên tử khối trung bình của agon bằng 39,98.Đáp số: A = 40.1.81 Nguyên tố Mg có ba đồng vị ứng với thành phần phần trăm như sau: Đồng vị % 78,99 10,00 11,01

a) Tính nguyên tử khối trung bình của Mg.b) Giả sử trong hỗn hợp nói trên có 50 nguyên tử , thì số

nguyên tử tương ứng của hai đồng vị còn lại là bao nhiêu ?Đáp số: a) 24,3.

b) : 389 ; : 56.

BÀI 6: LỚP VÀ PHÂN LỚP ELECTRONA. TÓM TẮT LÝ THUYẾT. 1) Các electron trên cùng một lớp có năng lượng gần bằng nhau Năng lượng của electron ở lớp trong thấp hơn năng lượng electron ở lớp ngoài.

Có 7 lớp electron ( tính từ hạt nhân ra ngoài) n = 1 2 3 4 5 6 7

tên lớp : K L M N O P Q năng lượng tăng dần

xy

z

Page 14: Bai tap hoa_12_hay

Hóa học Khối 10 Trang 14

2) Phân lớp: có 4 phân lớp : s, p, d, f. Các electron trên cùng một phân lớp có năng lượng bằng nhau. Số phân lớp = số thứ tự của lớp

Lớp K có 1 phân lớp : 1sLớp L có 2 phân lớp : 2s và 2pLớp M có 3 phân lớp : 3s, 3p và 3dLỚP N có 4 phân lớp : 4s, 4p, 4d và 4f

Lớp thứ n có n phân lớp ( chỉ đúng đến lớp N), các lớp khác cũng chỉ có 4 phân lớp .

3) Số obitan trong mỗi phân lớp: Phân lớp s : có 1 obitan. Có tối đa 2 electron.Phân lớp p : có 3 obitan. Có tối đa 6 electron. Phân lớp d : có 5 obitan. Có tối đa 10 electron.Phân lớp f : có 7 obitan. Có tối đa 14 electron. Số obitan trong mỗi lớp:

-Lớp K có 12= 1 obitan : 1s (chứa tối đa 2e)-Lớp L có 22= 4 obitan : 1 obitan 2s + 3 obitan 2p (chứa tối đa 8e)-Lớp M có 32= 9 obitan : 1 obitan 3s + 3 obitan 3p + 5 obitan 3d ( chứa tối đa 18e)-Lớp N có 42= 16 obitan : 1 obitan 4s + 3 obitan 4p + 5 obitan 4d + 7 obitan 4f.( chứa tối đa 32e)Tổng quát : lớp thứ n chứa tối đa 2n2 electron

4) Thứ tự năng lượng obitan nguyên tử: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 4p 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d……

5) Các nguyên lí và quy tắc phân bố electron trong nguyên tử: * Nguyên lí Pau-li: Trên một obitan chỉ có thể có nhiều nhất

là hai electron và 2 electron này chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi electron. ( biểu diễn bằng 2 mũi tên nhỏ)

* Nguyên lí vững bền: Ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử các electron chiếm lần lượt những obitan có mức năng lượng tử thấp đến cao.

* Quy tắc hund : Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ phân bố trên các obitan sao cho số electron độc thân là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay giống nhau.

Page 15: Bai tap hoa_12_hay

Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 15

6) Cấu hình electron nguyên tử:Cấu hình electron nguyên tử biểu diễn sự phân bố electron trên

các phân lớp thuộc các lớp khác nhau.7) Đặc điểm lớp electron ngoài cùng: Các electron ở lớp ngoài cùng quyết định tính chất hóa học

của một nguyên tố . a- Lớp ngoài cùng có tối đa 8 electron : Bền vững. Các

nguyên tố này hầu như không tham gia phản ứng hóa học ( trừ He có 2e ngoài cùng là bền vững)

b- các nguyên tử có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng là nguyên tử kim loại.

c- nguyên tử có 5, 6, 7 electron ở lớp ngoài cùng là nguyên tử phi kim.

d- Các nguyên tử có 4 electron ngoài cùng có thể là nguyên tử kim loại hoặc phi kim.B. BÀI TẬP: 1.82 Các obitan trong một phân lớp electron :

A. có cùng định hướng trong không gian.B. có cùng mức năng lượng.C. khác nhau về mức năng lượng.D. có hình dạng không phụ thuộc vào đặc điểm mỗi phân lớp.

1.83 Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ ba có 6 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là con số nào sau đây ?

A. 6. B. 8. C. 14. D. 16.1.84 Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tữ flo là 9. Trong nguyên tử flo, số electron ở phân mức năng lượng cao nhất là :

A. 2.. B. 5 C. 9 D. 111.85 Tìm câu trả lời sai :

A. Mỗi electron chuyển động quanh hạt nhân nguyên tử có một mức năng lượng nhất định .

B. Trong đám mây electron , mật độ electron là như nhau.C. Những electron ở gần hạt nhân có mức năng lượng thấp .D. Những electron ở xa hạt nhân có mức năng lượng cao .

1.86 Chọn câu trả lời đúng khi nói về electron trong các lớp hay phân lớp :

Page 16: Bai tap hoa_12_hay

Hóa học Khối 10 Trang 16

A. Các electron có mức năng lượng bằng nhau được xếp vào một lớp .

B. Các electron có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào một phân lớp .

C. Lớp thứ n có 2n phân lớp .D. Lớp thứ n có tối đa 2n2 electron.

1.87 Yếu tố cho biết tới tính chất hóa học cơ bản của 1 nguyên tố là :

A. Điện tích hạt nhân .B. Số electron hóa trị.C. Số electron ở lớp trong cùng .D. Toàn bộ số electron ở lớp vỏ nguyên tử .

1.88 Sự phân bố electron vào các lớp và phân lớp căn cứ vào :A. Điện tích hạt nhân tăng dần.B. Số khối tăng dần.C. Mức năng lượng tăng dần .D. Sự bão hòa các lớp và phân lớp electron.

1.89 Cấu hình electron là : sự phân bố các electron vào các lớp và phân lớp theo thứ tự :

A. Tăng dần của năng lượng .B. Tăng dần nguyên tử khối .C. Lớp và phân lớp từ trong ra ngoài.D. Tăng dần của điện tích hạt nhân.

1.90 Dựa vào nguyên lí vững bền, xét xem sự sắp xếp các phân lớp nào sau đây sai :

A. 1s < 2s. B. 4s > 3s.C. 3p < 3d. D. 3d < 4s.

1.91 Các mức năng lượng obitan nguyên tử tăng dần theo thứ tự sau A. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 5s 5p 5d …B. 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 4d 5s 5p 5d …C. 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d …D. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 5s 4d 5p 6s 5d . . .

1.92 Cấu hình electron nào sau đây vi phạm nguyên lí Pauli :A. 1s2 2s2 2p3. B. 1s3 2s2 2p3.C. 1s2 2s2 . D. 1s2.

1.93 Cấu hình electron nào sau đây vi phạm quy tắc Hun :A. 1s2 2s2 2px

2 2py1 . B. 1s2 2s2 2px

1 2py1.

Page 17: Bai tap hoa_12_hay

Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 17

C. 1s2 2s2 . D. 1s2 2s2 2px2 2py

1 2pz1.

1.94 Cấu hình electron nào vịết theo ô lượng tử là sai :A. B.

C. D.

1.95 Một nguyên tử có kí hiệu là , cấu hình electron của nguyên tử X là :

A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d1.B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 3d2.C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d3.D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d1 4s2.

1.96 Nguyên tử có tổng số e là 13 thì cấu hình electron lớp ngoài cùng là :

A. 3s2 3p2. B. 3s2 3p1 . C. 2s2 2p1 . D. 3p1 4s2

.1.97 Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử nguyên tố A là 21. Vậy cấu hình electron của A là :

A. 1s2 2s2 2p4 . B. 1s2 2s2 2p2 . C. 1s2 2s2 2p3. D. 1s2 2s2 2p5.1.98 Xét các nguyên tố 1H, 3Li , 11Na , 7N , 19F ,2He,10Ne , 8O. Hãy xác định xem nguyên tố nào có số electron độc thân bằng 0 ?

A. H, Li , Na , F. B. O .C. N . D. He , Ne.

1.99 Cấu hình bền của khí trơ :A. Có 2 hay 8 electron ngoài cùng.B. Có số electron bão hòa ở lớp bên trong .C. Có 2 lớp trở lên với 18 electron lớp ngoài cùng.D. Có lớp ngoài cùng bão hòa .

1.100 Một nguyên tử có cấu hình 1s2 2s2 2p3 thì nhận xét nào sai :A. Có 7 electron.B. Có 7 nơtron.C. Không xác định được số nơtron.D. Có 7 proton.

1.101 Xét cấu hình electron của Bo, câu nào sai :A. Có 2 obitan trống .B. Có 1 electron độc thân.C. Có 3 electron độc thân .D. Có 3 electron ở lớp ngoài cùng.

↑↓ ↑↓ ↑ ↑↑

↑↓ ↑↓ ↑↓

↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↑

↑↑↑

Page 18: Bai tap hoa_12_hay

Hóa học Khối 10 Trang 18

1.102 Cấu hình electron lớp ngoài cùng của một nguyên tố là 2s1 , số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó là :

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.1.103 Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử một nguyên tố là 2s2 2p5, số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó là :

A. 2. B. 5. C. 7. D. 9.1.104 Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử một nguyên tố là 3s2 3p1 , số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó là :

A. 11. B. 10. C. 13. D. 12.1.105 Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử một nguyên tố là 3d3 4s2 , số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó là :

A. 25. B. 23. C. 21. D. 19. 1.106 Lớp L ( n = 2) có số phân lớp là :

A. 1 B. 2. C. 3. D. 4. 1.107 Phân lớp p có bao nhiêu obitan nguyên tử ?

A. 7 B. 5. C. 3. D. 1. 1.108 Tổng số các obitan nguyên tử của lớp N (n = 4) là :

A. 16. B. 9 C. 4. D. 1. 1.109 Nguyên tử X có 9 proton, 9 electron và 10 nơtron . Nguyên tử Y có 10 proton, 10 electron và 9 nơtron. Như vậy có thể kết luận rằng

A. Nguyên tử X và Y là những đồng vị của cùng một nguyên tố.B. Nguyên tử X có khối lượng lớn hơn nguyên tử Y.C. Nguyên tử X và Y có cùng số khối .D. Nguyên tử X và Y có cùng số hiệu nguyên tử .

1.110 Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố đồng là 63,54 u. Nguyên tố đồng có 2 đồng vị bền trong tự nhiên là 63Cu và 65Cu . Tỉ lệ phần trăm của đồng vị 63Cu trong tự nhiên là :

A. 75%. B. 50%. C. 25%. D. 90%.1.111 Các electron của nguyên tủ nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp , lớp thứ 3 có 7 electron . Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là con số nào sau đây ?

A. 7. B. 9. C. 15. D. 17.1.112 Cho nguyên tử : . Tổng số hạt proton và nơtron là bao nhiêu :

A. 37. B. 49. C. 86. D. 123.1.113 Nguyên tử cacbon ở trạng thái cơ bản có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng ?

Page 19: Bai tap hoa_12_hay

Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 19

A. 6. B. 4 C. 3. D. 2.1.114 Hai đồng vị của nguyên tố X khác nhau về:

A. Số khối của hạt nhân . B. Số hiệu của nguyên tử . C. Số electron trong nguyên tử . D. Số proton trong hạt nhân 1.115 Dãy nào trong các dãy sau đây gồm các phân lớp electron đã bão hòa ?

A. s1 , p3, d7, f12 B. s2, p6, d10, f14

C. s2, d5, d9, f13 D. s2, p4, d10, f10 1.116 Nguyên tử có số electron được phân bố trên các lớp là :

A. 2, 4, 2. B. 2, 8, 6. C. 2, 6. D. 2, 8, 4, 2.1.117 Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản nào là đúng cho nguyên tử có số hiệu là 16 :

A. 1s2 2s2 2p6 3s1. B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4. C.1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 4s1. D. 1s2 2s2 3p2 4p2 5p2 6p1.

1.118 Trong nguyên tử cacbon, 2 electron 2p được phân bố trên 2 obitan p khác nhau và được biểu diễn bằng 2 mũi tên cùng chiều. Xác định nguyên lí hoặc quy tắc được áp dụng :

A. Nguyên lí Pau-li. B. Quy tắc Hund.C. Quy tắc klechkowski. D. Nguyên lí vững bền.

1.119 Biết hạt nhân nguyên tử photpho có 15 proton . Câu trình bày nào sau đây là đúng ?

A. Lớp ngoài cùng của nguyên tử photpho có 7 electron.B. Hạt nhân nguyên tử photpho có 15 nơtron.C. Nguyên tử photpho có 15 electron được phân bố trên các lớp

là 2, 8, 5.D. Photpho là nguyên tố kim loại.

1.120 Từ kí hiệu ta có thể suy ra :A. Hạt nhân nguyên tử liti có 3 proton và 7 nơtron.B. Nguyên tử liti có 3 electron, hạt nhân có 3 proton và 4 nơtron.C. Liti có số khối là 3, số hiệu nguyên tử là 7.D. Liti có 2 lớp electron, lớp trong có 3e và lớp ngoài có 7e.

1.121 Tổng số nguyên tử trong 0,01 mol phân tử muối amoni nitrat bằng :

A. 5,418. 1022 B. 5,418.1021

C. 6,02.1022. D. 3,01.1023.1.122 Số electron tối đa có thể phân bố trên lớp O ( n = 5) là:

Page 20: Bai tap hoa_12_hay

Hóa học Khối 10 Trang 20

A. 25. B. 30. C. 40. D. 50.1.123 Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X được phân bố như sau:

2s2 2p5

Số hiệu nguyên tử và kí hiệu của nguyên tố X là :A. 5, B. B. 7, N C. 8, O. D. 9, F.

1.124 Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố Y được phân bố như sau:

3s2 3p4

Số hiệu nguyên tử và kí hiệu của nguyên tố Y là:A. 16,S. B. 7,N. C. 6, C. D. 4, Be.

1.125 Trong số các cấu hình electron nguyên tử sau, cấu hình electron nào là của nguyên tử oxi ( Z = 8 ). Hãy chọn phương án đúng .

A. 1s2 2s2 2p3 B. 1s2 2s2 2p4.C. 1s2 2s3 2p4 D. 1s2 2s2 2p6.

1.126 Nguyên tử của nguyên tố P (Z = 15) có số electron độc thân bằng:

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.1.127 Nguyên tử R mất đi một electron tạo ra cation R+ có cấu hình electron nguyên tử ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Viết cấu hình electron nguyên tử và sự phân bố electron theo obitan của nguyên tử R.1.128 Chỉ dựa vào cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố có Z bằng 9, 11, 16 và 20; hãy xác định nguyên tố nào là kim loại, nguyên tố nào là phi kim.1.129* Trong phân tử M2X có tổng số hạt (p, n, e) là 140 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 23. Tổng số hạt (p, n, e) trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt. Viết cấu hình electron của các nguyên tử M và X. Viết công thức phân tử của hợp chất.Đáp số : K2O1.130* Hợp chất Y có công thức MX2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn số proton là 4

↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑

↑↓ ↑↓ ↑ ↑

Page 21: Bai tap hoa_12_hay

Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 21

hạt . Trong hạt nhân X, số nơtron bằng số proton. Tổng số proton trong MX2 là 58 hạt.

a) Tìm AM và AX .b) Xác định công thức phân tử của MX2.

Đáp số: a) AM = 56 (Fe). AX = 32 (S). b) FeS2

CHƯƠNG II : BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

BÀI 9: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:1) Nguyên tắc sắp xếp :

* Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.

* Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.

Page 22: Bai tap hoa_12_hay

Hóa học Khối 10 Trang 22

* Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành một cột.2) Cấu tạo bảng tuần hoàn:

a- Ô nguyên tố: Số thứ tự của ô nguyên tố đúng bằng số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó .

b- Chu kỳ: Chu kỳ là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. Số thứ tựcủa chu kỳ trùng với số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố trong chu kỳ đó.

* Chu kỳ nhỏ: gồm chu kỳ 1, 2, 3. * Chu kỳ lớn : gồm chu kỳ 4, 5, 6, 7.c- Nhóm nguyên tố: là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có

cấu hình electron tương tự nhau , do đó có tính chất hóa học gần giống nhau và được xếp thành một cột.

d- Khối các nguyên tố: * Khối các nguyên tố s : gồm các nguyên tố nhóm IA và IIA

Nguyên tố s là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp s.

* Khối các nguyên tố p: gồm các nguyên tố thuộc các nhóm từ IIIA đến VIIIA ( trừ He). Nguyên tố p là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp p.

* Khối các nguyên tố d : gồm các nguyên tố thuộc nhóm B.Nguyên tố d là các nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp d.

* Khối các nguyên tố f: gồm các nguyên tố thuộc họ Lantan và họ Actini. Nguyên tố f là các nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp f.

B. BÀI TẬP: 2.1 Các nguyên tố xếp ở chu kỳ 6 có số lớp electron trong nguyên tử là:

A. 3. B. 5. C. 6. D. 7.2.2 Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kỳ nhỏ và chu kỳ lớn là :

A. 3 và 3. B. 3 và 4. C. 4 và 4. D. 4 và 3.2.3 Số nguyên tố trong chu kỳ 3 và 5 là :

A. 8 và 18. B. 18 và 8. C. 8 và 8. D. 18 và 18.

Page 23: Bai tap hoa_12_hay

Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 23

2.4 Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào? Chọn đáp án đúng nhất .

A. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.B. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được

xếp thành một hàng.C. Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử

được xếp thành 1 cột.D. Cả A, B và C.

2.5 Tìm câu sai trong các câu sau đây :A. Bảng tuần hoàn gồm có các ô nguyên tố, các chu kỳ và các

nhóm.B. Chu kỳ là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng

số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.C. Bảng tuần hoàn có 7 chu kỳ. Số thứ tự của chu kỳ bằng số

phân lớp electron trong nguyên tử.D. Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhóm B.

2.6 Nguyên tố nhóm A hoặc nhóm B được xác định dựa vào đặc điểm nào sau đây ?

A. nguyên tố s,nguyên tố p hoặc nguyên tố d, nguyên tố f.B. tổng số electron trên lớp ngoài cùng.C. Tổng số electron trên phân lớp ngoài cùng.D. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố.

2.7 Nguyên tố s là :A. Nguyên tố mà nguyên tử có electron điền vào phân lớp s.B. Nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng điền vào phân

lớp s.C. Nguyên tố mà nguyên tử có số electron lớp ngoài cùng là 2

electron.D. Nguyên tố mà nguyên tử có từ 1 đến 6 electron trên lớp ngoài

cùng .2.8 Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn cho ta biết :

1- số điện tích hạt nhân .2- số nơtron trong nhân nguyên tử.3- số electron trên lớp ngoài cùng .4- số thứ tự nguyên tố trong bảng tuần hoàn.5- số proton trong nhân hoặc electron trên vỏ nguyên tử.

Page 24: Bai tap hoa_12_hay

Hóa học Khối 10 Trang 24

6- số đơn vị điện tích hạt nhân.Hãy cho biết thông tin đúng :

A. 1, 3, 5, 6. B. 1, 2, 3, 4. C. 1, 4, 5, 6. D. 2, 3, 5, 6.2.9 Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 4p3 . Trong bảng tuần hoàn , nguyên tố X thuộc:

A. chu kỳ 3, nhóm V A.B. chu kỳ 4, nhóm V B.C. chu kỳ 4, nhóm VA.D. chu kỳ 4 nhóm IIIA.

2.10 Nguyên tố hóa học ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn có cấu hình electron hóa trị là 3d10 4s1 ?

A. Chu kỳ 4 , nhóm IB. B. Chu kỳ 4, nhóm IA.C. Chu kỳ 4 , nhóm VIB. D. Chu kỳ 4, nhóm VIA.

2.11 Nguyên tố hóa học ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn có cấu hình electron hóa trị là 3d3 4s2 ?

A. Chu kỳ 4 , nhóm VA. B. Chu kỳ 4 , nhóm VB.C. Chu kỳ 4 , nhóm IIA. D. Chu kỳ 4 , nhóm IIB.

2.12 Một nguyên tố hóa học X ở chu kỳ 3, nhóm VA. Cấu hình electron của nguyên tử X là :

A. 1s22s22p63s23p2. B. 1s22s22p63s23p4.C. 1s22s22p63s23p3. D. 1s22s22p63s23p5.

2.13 Một oxit X của một nguyên tố ở nhóm VIA trong bảng tuần hoàn có tỉ khối hơi so với metan (CH4) = 4. Công thức hóa học của X là:

A. SO3. B. SeO3. C. SO2. D. TeO2

2.14 Hòa tan hoàn toàn 0,3 gam hỗn hợp 2 kim loại X và Y ờ 2 chu kỳ liên tiếp của nhóm IA vào nước thì thu được 0,224 lít H2 ở đktc .X và Y là những nguyên tố hóa học nào sau đây ?

A. Na và K. B. Li và Na. C. K và Rb. D. Rb và Cs.2.15 X và Y là 2 nguyên tố thuộc cùng nhóm A và ở 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn . Tổng số proton trong hạt nhân của 2 nguyên tử X và Y bằng 32. X và Y là những nguyên tố nào trong các đáp án sau :

A. Na và K. B. Mg và Ca. C. K và Rb. D. N và P.2.16 Nguyên tố canxi có số hiệu nguyên tử là 20, thuộc chu kỳ 4, nhóm IIA. Điều khẳng định nào sau đây về canxi là sai ?

Page 25: Bai tap hoa_12_hay

Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 25

A. Số electron ở vỏ nguyên tử của nguyên tố canxi là 20 .B. Vỏ nguyên tử canxi có 4 lớp và lớp ngoài cùng có 2 electron.C. Hạt nhân nguyên tử canxi có 20 proton.D. Nguyên tố hóa học này là một phi kim.

2.17 Một nguyên tố của nhóm VIA có tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử bằng 24. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó là :

A. 1s22s22p3. B. 1s22s22p4. C. 1s22s22p5. D. 1s22s22p6.2.18 Cặp nguyên tố hóa học nào sau đây có tính chất hóa học giống nhau nhất ?

A. Ca và Mg. B. P và S. C. Ag và Ni. D. N và O.2.19 Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp dựa theo các nguyên tắc sau :

I- Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử .

II- Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử .

III- Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.

IV- Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành một cột .

Hãy chọn các nguyên tắc đúng :A. I, II, III. B. I, III, IV.C. II, III, IV. D. I, II, III, IV.

2.20 Cho 34,25 g kim loại nhóm IIA vào nước thu được 5,6 lít H2

(đktc) . Kim loại đó là :A. Stronti. B. Bari. C. Canxi. D. Magie.

2.21 Cho các nguyên tố thuộc chu kỳ 3: Na, Mg, Al, Si, P, S, Cl, Ar .Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trên bền vững khi chứa tối đa bao nhiêu electron?

A. 3. B. 1 C. 7. D. 8.2.22 Oxit cao nhất của một nguyên tố nhóm VIA chứa 60% oxi về khối lượng. Xác định nguyên tố đó và viết cấu hình electron .BÀI 10 : SỰ BIẾN ĐỔI TUẤN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC.A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:

1) Các nguyên tố nhóm A: nguyên tố s và p

Page 26: Bai tap hoa_12_hay

Hóa học Khối 10 Trang 26

* Số thứ tự nhóm = số electron hóa trị= số electron lớp ngoài cùng.

* Sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố.

2) Các nguyên tố nhóm B: nguyên tố d và f. ( kim loại chuyển tiếp).

* Cấu hình electron nguyên tử có dạng : (n–1)da ns2(a=110) * Số electron hóa trị = số electron lớp n + số electron phân lớp

(n–1)d nhưng chưa bão hòa. * Đặt S = a + 2 , ta có : - S ≤ 8 thì S = số thứ tự nhóm.

- 8≤ S ≤ 10 thì nguyên tố ở nhóm VIII B.3) Sự biến đổi một số đại lượng vật lý: a– Sự biến đổi bán kính nguyên tử khi điện tích hạt nhân tăng

: * trong cùng chu kỳ : bán kính giảm. * trong cùng nhóm A : bán kính tăng. b– Sự biến đổi năng lượng ion hóa thứ nhất của các nguyên

tố nhóm A: Khi điện tích hạt nhân tăng : * trong cùng chu kỳ năng lượng ion hóa tăng.

* trong cùng nhóm, năng lượng ion hóa giảm.Năng lượng ion hóa thứ nhất (I1) của nguyên tử là năng lượng tối thiểu cần để tách electron thứ nhất ra khỏi nguyên tử ở trạng thái cơ bản. ( tính bằng Kj/mol)

4) Độ âm điện: của một nguyên tử là đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó khi tạo thành liên kết hóa học.

Khi điện tích hạt nhân tăng: trong cùng chu kỳ, độ âm điện tăng. trong cùng nhóm, độ âm điện giảm.

5) Sự biến đổi tính kim loại–phi kim: a– Trong cùng chu kỳ, khi điện tích hạt nhân tăng:

* tính kim loại giảm, tính phi kim tăng dần. b– trong cùng nhóm A, khi điện tích hạt nhân tăng: * tính kim loại tăng, tính phi kim giảm dần.6) Sự biến đổi hóa trị: Trong cùng chu kỳ , khi điện tích hạt nhân tăng , hóa trị cao

nhất với oxi tăng từ 1 đến 7, hóa trị đối với hidro giảm từ 4 đến 1.

Page 27: Bai tap hoa_12_hay

Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 27

Hóa trị đối với hidro= số thứ tự nhóm –hóa trị đối với oxi

7) Sự biến đổi tính axit-baz của oxit và hidroxit tương ứng: a– Trong cùng chu kỳ , khi điện tích hạt nhân tăng : tính baz

giảm , tính axit tăng . b– Trong cùng nhóm A, khi điện tích hạt nhân tăng : tính baz

tăng, tính axit giảm.B. BÀI TẬP:2.23 Theo quy luật biến đổi tính chất đơn chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì :

A. Phi kim mạnh nhất là iot. B. Kim loại mạnh nhất là liti.C. Phi kim mạnh nhất là flo. D. Kim loại yếu nhất là xesi.

Chọn đáp án đúng. 2.24 Trong một chu kỳ, bán kính nguyên tử các nguyên tố :

A. tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.B. giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.C. giảm theo chiều tăng của độ âm điện.D. Cả B và C. Chọn đáp án đúng nhất.

2.25 Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử của các nguyên tố :A. tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.B. giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.C. tăng theo chiều giảm của độ âm điện.D. Cả A và C.

Chọn đáp án đúng nhất.2.26 Độ âm điện đặc trưng cho khả năng : ( Chọn đáp án đúng)

A. hút electron của nguyên tử trong phân tử.B. nhường electron của nguyên tử này cho nguyên tử khác.C. tham gia phản ứng mạnh hay yếu.D. nhường proton của nguyên tử này cho nguyên tử khác.

2.27 Sụ biến thiên tính chất của các nguyên tố thuộc chu kỳ sau lại được lặp lại giống như chu kỳ trước là do :

A. sự lặp lại tính kim loại của nguyên tố ở chu kỳ sau so với chu kỳ trước.

B. sự lặp lại tính phi kim của các nguyên tố ở chu kỳ sau so với chu kỳ trước.

Page 28: Bai tap hoa_12_hay

Hóa học Khối 10 Trang 28

C. sự lặp lại cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố ở chu kỳ sau so với chu kỳ trước.

D. sự lặp lại tính chất hóa học của các nguyên tố ở chu kỳ sau so với chu kỳ trước.

2.28 Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hóa học tương tự nhau, vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có :

A. số electron như nhau. B. số lớp electron như nhau.C. số electron thuộc lớp ngoài cùng như nhau.D. cùng số electron s hay p.

2.29 Các nguyên tố halogen được sắp xếp theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần ( tù trái sang phải) như sau:

A. I, Br, Cl, F. B. I, Br, F, Cl.C. F, Cl, Br, I. D. Br, I, Cl, F.

2.30 Các nguyên tố của chu kỳ 2 được sắp xếp theo chiều giá trị độ âm điện giảm dần ( tù trái sang phải) như sau:

A. F, O, N, C, B, Be, Li. B. Li, B, Be, N, C, F, O.C. Be, Li, C, B, O, N, F. D. N, O, F, Li, Be, B, C.

2.31 Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức RO2. Nguyên tố R là:

A. Magie. B. Nitơ. C. Cacbon. D. Photpho.2.32 Số hiệu nguyên tử Z của các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 20, 19. Nhận xét nào sau đây đúng ?

A. X thuộc nhóm VA B. A, M thuộc nhóm IIA.C. M thuộc nhóm II B D. Q thuộc nhóm IA.

2.33 Số hiệu nguyên tử Z của các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 20, 19. Nhận xét nào sau đây đúng ?

A. Cả 4 nguyên tố trên thuộc 1 chu kỳ .B. A, M thuộc chu kỳ 3.C. M, Q thuộc chu kỳ 4.D. Q thuộc chu kỳ 3.

2.34 Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, nhóm gồm những nguyên tố kim loại điển hình là nhóm :

A. IIIA B. VA C. IA. D. VIIA.2.35 Hãy cho biết đại lượng nào dưới đây của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân :

A. Số lớp electron. B. Số electron ở lớp ngoài cùng.C. Nguyên tử khối. D. Số electron trong nguyên tử.

Page 29: Bai tap hoa_12_hay

Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 29

2.36 Các nguyên tố Na, Mg, Si, C được sắp xếp theo chiều giảm dần năng lượng ion hóa thứ nhất :

A. C > Si > Mg > Na. B. Si > C > Mg > Na.C. C > Mg > Si > Na. D. Si > C > Na > Mg.

2.37 Các nguyên tố chu kỳ 2 có thể tạo thành cation đơn nguyên tử gồm dãy nào ?

A. Li, Be, B, C và N. B. Li, Be, C, N và O.C. Li, Be và B. D. N, O, f và Ne.

2.38 Các nguyên tố thuộc chu kỳ 3 có thể tạo thành anion đơn nguyên tử :

A. Al, Si, P, S, Cl. B. Si, P, S, Cl.C. P, S, Cl. D. Mg, Si, P, S, Cl.

2.39 Nguyên tố Si có Z = 14. Cấu hình electron nguyên tử của silic là A. 1s22s2 2p5 3s3 3p2 . B. 1s2 2s2 2p7 3s2 3p2.C. 1s2 2s32p6 3s2 3p2. D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2.

2.40 Cấu hình electron nguyên tử của sắt : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d64s2. Vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn là:

A. Ô 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIA. B. Ô 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIB.C. Ô 26, chu kỳ 4, nhóm IIA.D. Ô 26, chu kỳ 4, nhóm IIB.

2.41 Cho nguyên tố sắt ở ô thứ 26, cấu hình electron của ion Fe3+ là:A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d6. B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d64s1.C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 . D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d 5 .

2.42 Cho nguyên tố lưu huỳnh ở ô thứ 16, cấu hình electron của ion S2– là :

A. 1s2 2s2 2p6 . B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d 6.C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4. D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 .

2.43 Cho các nguyên tố : X1 , X2, X3 , X4 , X5 , X6 ; lần lượt có cấu hình electron như sau :

X1 :1s2 2s2 2p6 3s2.X2 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4

X3 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d2

X4 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 X5 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5

X6 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2

Những nguyên tố nào thuộc cùng một chu kỳ :

Page 30: Bai tap hoa_12_hay

Hóa học Khối 10 Trang 30

A. X1 , X2 , X3 , X4. B. X1 , X2 , X5 và X3 , X4 , X6.

C. X1 , X2 , X3 , X5. D.X4 , X6 .2.44 X là nguyên tố được hình thành trong phản ứng hạt nhân :

Nhận xét nào sau đây về nguyên tố X là sai :

A. X ở ô thứ 16, chu kỳ 3, nhóm VIA.B. X tạo được hợp chất khí với hidro (XH2).C. Tính phi kim của X kém oxi nhưng mạnh hơn photpho.D. X có công thức hợp chất oxit cao nhất là XO2.

2.45 Phát biểu nào sai trong số các phát biểu sau đây về quy luật biến đổi tuần hoàn trong một chu kỳ khi đi từ trái sang phải :

A. Hóa trị cao nhất đối với oxi tăng dần từ 1 → 7.B. Hóa trị đối với hidro của phi kim giảm dần từ 7 → 1.C. Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần .D. Oxit và hidroxit tương ứng có tính baz giảm dần, tính axit tăng

dần.2.46 Một nguyên tố R có cấu hình electron : 1s2 2s2 2p3 . Công thức hợp chất với hydro và công thức oxit cao nhất của R là :

A. RH2, RO. B. RH5 , R2O3.C. RH3 , R2O5. D. RH4 , RO2

2.47 Oxit cao nhất của nguyên tố R ứng với công thức RO2 . Trong hợp chất của R với hidro có 75%R và 25% H. Nguyên tố R đó là :

A. Magie. B. Cacbon. C. Nitơ. D. Photpho.2.48 Hợp chất khí của nguyên tố R với hidro có công thức RH3. nguyên tố R là :

A. Clo. B. Lưu huỳnh. C. Silic. D. Nitơ.2.49 Cho 34,25 g kim loại nhóm IIA vào nước thu được 5,6 lít H2

(đktc) . Kim loại đó là :A. Stronti. B. Bari. C. Canxi. D. Magie.

2.50 Hợp chất X tạo bởi 2 nguyên tố A và B và có khối lượng phân tử là 76. Nguyên tố A và B có số oxi hóa cao nhất trong các oxit là+no và +mo và có số oxi hóa âm trong hợp chất với hidro là–nH và –mH thỏa mãn các đìều kiện │no│= │nH │và │mo│= 3│mH│. Biết rằng A có số oxi hóa cao nhất trong X. Vị trí nguyên tố A trong bảng tuần hoàn là :

A. Chu kỳ 2, nhóm IVA.B. Chu kỳ 2, nhóm VA.

Page 31: Bai tap hoa_12_hay

Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 31

C. Chu kỳ 3, nhóm IA.D. Chu kỳ 4, nhóm IIA.

2.51 Số hiệu nguyên tử của nguyên tố nào trong chu kỳ 4 là nguyên tố phi kim ?

A. 20 B. 26. C. 30. D. 35. 2.52 Nguyên tử của nguyên tố nào có năng lượng ion hóa thứ nhất ( I1 ) nhỏ nhất. ?

A. Li. B. Na. C. K. D. Cs.2.53 Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có độ âm điện nhỏ nhất ?

A. I. B. Cl. C. F. D. Br.2.54 Theo định luật tuần hoàn thì tính chất hóa học của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của :

A. Số oxi hóa. B. Điện tích ionC. điện tích hạt nhân. D. Nguyên tử khối .

2.55 Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có ái lực electron lớn nhất A. Oxi. B. Flo. C. Nitơ. D. Bo.

2.56 Cặp tính chất nào sau đây là của nguyên tố phi kim ?A. Năng lượng ion hóa thấp và có tính dẫn điện tốt .B. Năng lượng ion hóa cao và có tính dẫn điện kém.C. Năng lượng ion hóa thấp và có tính dẫn điện kém.D. Năng lượng ion hóa cao và có tính dẫn điện tốt .

2.57 Trong cùng một nhóm A , theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần thì năng lượng ion hóa I1 của nguyên tử :

A. không đổi. B. giảm dần.C. tăng dần. D.biến đổi không có quy luật

2.58 Trong cùng một chu kỳ, theo chiều từ trái qua phải, hóa trị cao nhất của nguyên tố đối với oxi :

A. giảm dần. B. biến đổi không có quy luật.C. tăng dần. D. không đổi

2.59 Trong chu kì 3, nguyên tử có bán kính lớn nhất là :A. Clo. B. Argon. C. Natri. D. Magie.

2.60 Nguyên tố X có số thứ tự Z = 37, vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hòan là:

A. Chu kì 3, nhóm IA B.Chukì 3, nhóm IIA.C. Chu kì 4, nhóm IA. D. Chu kì 5,nhóm IA.

2.61 Những nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có những tính chất hóa học sau :

Page 32: Bai tap hoa_12_hay

Hóa học Khối 10 Trang 32

A. Điện tích hạt nhân tăng thì tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần .

B. Điện tích hạt nhân tăng thì tính kim loại tăng, tính phi kim giảm dần.

C. Điện tích hạt nhân giảm thì tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần .

D. Điện tích hạt nhân giảm thì tính kim loại giảm , tính phi kim giảm dần.

2.62 Những nguyên tố nào mà hợp chất oxit có hóa trị cao nhất ứng với công thức chung là X2O3 ?

A. Nhóm IA. B. Nhóm IIA C. Nhóm IIIA. D. Nhóm VA.

2.63 Nguyên tử của nguyên tố kim loại kiềm có cấu hình electron lớp ngoài cùng là :

A. ns2np1 B. ns2 np3 C. ns2 D. ns1.2.64 Cấu hình electron nguyên tử nào sau đây là của nguyên tố kim loại chuyển tiếp?

A. 1s2 2s2 . B. 1s2 2s2 2p6 3s2.C. [Ar] 3d6 4s2 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1.

2.65 R là một nguyên tố nhóm IIIA, oxit cao nhất của R có công thức hóa học là :

A. R2O3. B. R2O. C. R2O5. D. R2O7.2.66 Tính chất hóa học của nguyên tử các nguyên tố được quyết định bởi:

A. Số thứ tự của chu kỳ.B. Số thứ tự của nhóm.C. Số electron trên vỏ nguyên tử.D. Số electron trên lớp ngoài cùng.

2.67 Nguyên tố R là phi kim thuộc chu kỳ 3 của bảng tuần hoàn . R tạo được hợp chất khí với hidro và công thức oxit cao nhất là RO3 . Nguyên tố R tạo được với kim loại M cho hợp chất có công thức MR2 , trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng .Xác định kim loại M ?

A. Mg. B. Zn C. Fe. D. Cu.2.68 Oxit cao nhất của một nguyên tố có dạng R2O5 . Hợp chất của nó với hidro có R% = 91,18. Nguyên tố R là :

A. Photpho. B. Nitơ. C. Asen. D. Antimon.

Page 33: Bai tap hoa_12_hay

Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 33

2.69 Nguyên tố X có cấu hình electron như sau : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1.

Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là :A. Ô 25, chu kỳ 3, nhóm IA.B. Ô 24, chu kỳ 4, nhóm VIB.C. Ô 23, chu kỳ 4, nhóm VIA.D. Ô 24, chu kỳ 4, nhóm VB.

2.70 Cho 5,4 g kim loại (M) tác dụng với oxi không khí ta thu được 10,2 g oxit cao nhất có công thức M2O3. Kim loại (M) là :

A. B B. Fe. C. Al. D. Ga.2.71 Cho 0,48g một kim loại hóa trị 2 tác dụng với Cl2 thu được 1,9g một muối clorua . Tên kim loại hóa rị 2 là :

A. Magie. B. Kẽm. C. Canxi. D. Sắt.Cho Mg = 24, Ca = 20 , Zn = 65, Fe = 56.

2.72 Hòa tan hết 0,35 g một kim loại nhóm IA trong nước , dung dịch thu được chiếm thể tích 500ml có nồng độ 0,1M. tên của kim loại nhóm IA là :

A. Rb. B. K. C. Na. D. Li. 2.73 Cho 8,8g một hỗn hợp hai kim loại nằm ở hai chu kỳ liên tiếp nhau và thuộc nhóm IIIA, tác dụng với HCl dư thì thu được 6,72 lí khí hidro (đktc). Dựa vào bảng tuần hoàn cho biết tên của hai kim loại đó :

A. Bo và Nhôm. B. Nhôm và GaliC. Gali và Indi. D. Indi và Tali.

Cho: B = 11 ; Al = 27 ; Ga =70 ; In = 115 ; Tl = 2042.74 Cho nguyên tố Fe ở ô thứ 26, cấu hình electron của ion Fe2+ là :

A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 .B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d4 4s2

C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1

D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 .Hãy chọn đáp án đúng .

2.75 Cho nguyên tố lưu huỳnh ở ô thứ 16, cấu hình electron của ion S2– là :

A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2.B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 .C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6.D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4.

Page 34: Bai tap hoa_12_hay

Hóa học Khối 10 Trang 34

Hãy chọn đáp án đúng.2.76 A và B là hai nguyên tố trong cùng một nhóm và ở hai chu kì liên tiếp của bảng tuần hoàn . Tổng số proton trong hạt nhân của hai nguyên tử A và B bằng 32 . Hai nguyên tố đó là :

A. Mg và Ca B. O và S. C. N và P. D. C và Si. Hãy chọn đáp án đúng .

2.77 Cho 4 axit : H2SiO3 , HClO4 , H2SO4 , H3PO4 . Hãy chọn axit mạnh nhất :

A. H2SiO3 . B. H2SO4. C. HClO4. D. H3PO4.2.78 Nguyên tố X hợp với H cho hợp chất XH4. Oxit cao nhất của nó chứa 53,3% oxi về khối lượng.

a) Hỏi số khối của X ( coi số khối trùng với nguyên tử khối).b) X là nguyên tố nào.?

Đáp số: AX = 28 ; Silic.2.79 Một nguyên tố X có Z = 20. hãy viết cấu hình electron của X, X2+. X là nguyên tố gì, thuộc chu kỳ nào, nhóm nào, là kim loại hay phi kim ?2.80 Cho 4,4g một hỗn hợp hai kim loại nằm ở hai chu kỳ liên tiếp và đều thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn tác dụng với axit HCl dư thì thu được 3,36 dm3 khí hidro ở đktc. Hãy xác định hai kim loại .Đáp số: Magie, canxi.2.81 Cation R+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3p6.

a) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố R.b) Xác định vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn.c) Tính chất hóa học đặc trưng nhất của R là gì ? Lấy 2 phản ứng

để minh họa.d) Anion X– có cấu hìh electron giống cấu hình electron của

cation R+. Hãy cho biết tên và viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X.

2.82 Hai nguyên tố X và Y ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn, X thuộc nhóm V. Ở trạng thái đơn chất X và Y không phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân X và Y bằng 23. Xác định hai nguyên tố và viết cấu hình electron nguyên tử của chúng .Đáp số: N và S

CHƯƠNG III : LIÊN KẾT HÓA HỌC.A. TÓM TẮT GIÁO KHOA:

Page 35: Bai tap hoa_12_hay

Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 35

I. Khái niệm liên kết hóa học-Liên kết ion.1. Liên kết hóa học là sự kết hợp giữa các nguyên tử tạo thành

phân tử hay tinh thể bền vững hơn.2. Quy tắc bát tử ( 8 electron) : Theo quy tắc bát tử ( 8 electron)

thì nguyên tử của các nguyên tố có khuynh hướng liên kết với các nguyên tử khác để đạt được cấu hình electron vững bền của các khí hiếm với 8 electron ( hoặc 2 đối với heli ) ở lớp ngoài cùng.

3. Nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử mang điện gọi là ion : * Ion mang điện tích dương gọi là ion dương hay cation. * Ion mang điện tích âm gọi là ion âm hay anion. * Số điện tích dương ( dấu +) hoặc điện tích âm (dấu –) = số

electron mà nguyên tử đã cho ( nhường) hoặc nhận .4. Liên kết ion là liên kết được tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa

các ion mang điện tích trái dấu. Liên kết ion được hình thành giữa kim lọai điển hình và phi

kim điển hình ( 2 nguyên tử có tính chất khác nhau hoàn toàn)5. tinh thể ion được tạo thành do sự liên kết giữa các ion trái dấu Trong tinh thể NaCl , cứ một ion Na+ được bao quang bởi 6 ion

Cl– và ngược lại.II. Liên kết cộng hóa trị .

1. Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.

Liên kết cộng hóa trị được hình thành giữa 2 nguyên tử phi kim giống nhau hoàn toàn ( đơn chất) hoặc khác nhau không nhiều ( hợp chất) .

2. Liên kết cho nhận là laoị lien kết cộng hóa trị nhưng cặp electron chung chỉ do một nguyên tử đóng góp. Người ta biểu diễn liên kết cho nhận bằng một mũi tên hướng từ nguyên tử cho sang nguyên tử nhận.

3. Tinh thể nguyên tử tạo thành từ các nguyên tử liên kết nhau bằng liên kết cộng hóa trị. Các tinh thể nguyên tử có độ cứng cao, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao. TD: kim cương.

Tinh thể phân tử tạo thành từ sự liên kết giữa các phân tử. TD : tinh thể iot, nước đá. Tinh thể phân tử dễ nóng chảy , dễ bay hơi.

4. Hiệu độ âm điện : * từ 0,0 đến < 0,4 : lk cộng hóa trị không cực * từ 0,4 đến < 1,7 : lk cộng hóa trị có cực. * từ ≥ 1,7 : lk ion.

Page 36: Bai tap hoa_12_hay

Hóa học Khối 10 Trang 36

III. Hóa trị và số oxi hóa:1. Hóa trị trong hợp chất ion: – Hóa trị của một nguyên tố trong

hợp chất ion gọi là điện hóa trị và bằng điện tích của ion đó. – Trị số điện hóa trị của một nguyên tố bằng số electron mà nguyên tử của nguyên tố đó nhường hoặc thu để tạo ion.

2. Hóa trị trong hợp chất cộng hóa trị: – Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị gọi là

cộng hóa trị . – Trị số cộng hóa trị bằng số liên kết cộng hóa trị mà nguyên tử

của nguyên tố đó tạo ra được với các nguyên tử khác trong phân tử.3. Số oxi hóa: của một nguyên tố trong phân tử là điện tích của

nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử, nếu giả định rằng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử là liên kết ion.IV. Hóa trị kim loại:

1. Khái niệm: Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giũa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do.

2. Tính chất của tinh thể kim loại : ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt và dẻo.

B. BÀI TẬP: 3.1 Các nguyên tử liên kết với nhau thành phân tử để:

A. chuyển sang trạng thái có năng lượng thấp hơn.B. có cấu hình electron của khí hiếm.C. có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2e hoặc 8e. D. chuyển sang trạng thái có năng lượng cao hơn.Đáp án nào sai ?

3.2 Chọn câu đúng nhất về liên kết cộng hóa trị .Liên kết cộn hóa trị là liên kết :A. giữa các phi kim với nhau.B. trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử.C. được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử

khác nhau.D. được tạo thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp

electron chung.3.3 Chọn câu đúng trong các câu sau đây :

Page 37: Bai tap hoa_12_hay

Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 37

A. Trong liên kết cộng hóa trị, cặp electron chung lệch về phía nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn.

B. Liên kết cộng hóa trị có cực được tạo thành giữa 2 nguyên tử có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến nhỏ hơn 1,7.

C. Liên kết cộng hóa trị không cực được tạo nên từ các nguyên tử khác hẳn nhau về tính chất hóa học,

D. Hiệu độ âm điện giữa 2 nguyên tử lớn thì phân tử phân cực yếu.

3.4 Tìm câu sai trong các câu sau đây:A. Kim cương là một dạng thù hình của cacbon, thuộc loại tinh

thể nguyên tử.B. Trong mạng tinh thể nguyên tử, các nguyên tử được phân bố

luân phiên đều đặn theo một trật tự nhất định.C. Lực liên kết giữa các nguyên tử trong tinh thể nguyên tử là liên

kết yếu.D. Tinh thể nguyên tử bền vững, rất cứng , nhiệt độ nóng chảy và

nhiệt độ sôi khá cao.3.5 Tìm câu sai trong các câu sau đây:

A. nước đá thuộc loai tinh thể phân tử.B. trong tinh thể phân tử, lực liên kết giữa các phân tử là liên kết

cộng hóa trị.C. trong tinh thể phân tử, lực liên kết giữa các phân tử là liên kết

yếu.D. Tinh thể iot là tinh thể phân tử.

3.6 Khi tạo thành liên kết ion, nguyên tử nhường electron hóa trị là nguyên tử có:

A. Giá trị độ âm điện cao. B. Nguyên tử khối lớn.C. Năng lượng ion hóa thấp. D. Số hiệu nguyên tử nhỏ.

3.7 Khi tạo thành liên kết ion, nguyên tử nhường electron hóa trị để trở thành :

A. Ion dương có nhiều proton hơn .B. Ion dương có số proton không thay đổi .C. Ion âm có nhiều proton hơn .D. Ion âm có số proton không thay đổi .

3.8 Liên kết hóa học trong NaCl được hình thành là do :A. Hai hạt nhân nguyên tử hút electron rất mạnh .B. Obitan nguyên tử của Na và Cl xen phủ lẫn nhau .

Page 38: Bai tap hoa_12_hay

Hóa học Khối 10 Trang 38

C. Mỗi nguyên tử nhường hoặc thu electron để trở thành các ion trái dấu hú nhau.

D. Nguyên tử natri nhường 1 electron trở thành ion dương, nguyên tử clo nhận 1 electron trở thành ion âm, 2 ion này hút nhau bằng lực hút tĩnh điện tạo phân tử NaCl.Chọn câu đúng nhất.

3.9 Muối ăn là chất rắn màu trắng chứa trong túi nhựa là :A. các phân tử NaCl.B. các ion Na+ và Cl– .C. các tinh thể hình lập phương : các ion Na+ và Cl– được phân

bố luân phiên đều đặn trên mỗi đỉnh .D. các tinh thể hình lập phương : các ion Na+ và Cl– được phân

bố luân phiên đều đặn thành từng phân tử riêng rẽ.3.10 Khi Na và Cl tác dụng với nhau tạo hợp chất hóa học thì :

A. Năng lượng được giải phóng và tạo liên kết ion.B. Năng lượng được giải phóng và tạo liên kết cộng hóa trị.C. Năng lượng được hấp thụ và tạo liên kết ion.D. Năng lượng được hấp thụ và tạo liên kết cộng hóa trị .

3.11 Kiểu liên kết nào được tạo thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung ?

A. Liên kết ion . B. Liên kết cộng hóa trị.C. Liên kết kim loại. D. Liên kết hidro .

3.12 Cho các chất : NH3 (I) ;NaCl (II) ; K2S (III); CH4 (IV) ; MgO (V) ; PH3 (VI). Liên kết ion được hình thành trong chất nào ?

A. I, II. B. IV, V, VI. C. II, III, V . D. II, III, IV .3.13 Cho các phân tủ : N2 ; SO2 ; H2 ; HBr. Phân tử nào trong các phân tử trên có liên kết cộng hóa trị không phân cực ?

A. N2 ; SO2 B. H2 ; HBr.C. SO2 ; HBr. D. H2 ; N2 .

3.14 Ion nào sau đây có 32 electron :A. CO3

2- B. SO42- C. NH4

+ D. NO3-

3.15 Ion nào có tổng số proton là 48 ?A. NH4

+ B. SO32- C. SO4

2- D. Sn2+.3.16 Phát biểu nào sau đây sai khi nói về liên kết trong phân tử HCl ?

A. Các nguyên tử Hidro và Clo liên kết nhau bằng liên kết cộng hóa trị đơn.

B. Các electron liên kết bị hút lệch về một phía.

Page 39: Bai tap hoa_12_hay

Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 39

C. Cặp electron chung của hidro và clo nằm giữa 2 nguyên tử.D. Phân tử HCl là phân tử phân cực.

3.17 Nguyên tử X có 20 proton và nguyên tử Y có 17 electron.Hợp chất hình thành giữa 2 nguyên tố này có thể là :

A. X2Y với liên kết cộng hóa trị.B. XY2 với liên kết ion. C. XY với liên kết ion.D. X3Y2 với liên kết cộng hóa trị.

3.18 Phaùt bieåu naøo sau ñaây laø ñuùng:A. Lieân keát ion laø lieân keát ñöôïc hình thaønh bôûi

löïc huùt tónh ñieän giöõa nguyeân töû kim loaïi vôùi phi kim

B. Lieân keát coäng hoùa trò laø lieân keát ñöôïc taïo neân giöõa hai nguyeân töû baèng moät caëp e chung

C. Lieân keát coäng hoùa trò khoâng cöïc laø kieân keát giöõa 2 nguyeân töû cuûa caùc nguyeân toá phi kim

D. Lieân keát coäng hoùa trò phaân cöïc trong ñoù caëp e chung bò leäch veà phía 1 nguyeân töû.

3.19 Nếu một chất rắn nguyên chất dẫn điện tốt ở cả trạng thái rắn và trạng thái lỏng thì liên kết chiếm ưu thế trong chất đó là : A. Liên kết ion. B. Liên kết kim loại. C. Liên kết cộng hóa trị có cực.

D. Liên kết cộng hóa trị không có cực.3.20 Phân tử nào sau đây có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh ?

A. H2 B. CH4 C. H2 D. HCl.3.21 Cho 2 nguyên tử có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản nhưsau : 1s22s1 và 1s22s22p5 .Hai nguyên tử này kết hợp nhau bằng loại liên kết gì để tạo thành hợp chất ?

A. Liên kết cộng hóa trị có cực.B. Liên kết ion.C. Liên kết cộng hóa trị không có cực.D. Liên kết kim loại.

3.22 Nguyên tử oxi có cấu hình electron là :1s22s22p4. Sau khi tạo liên kết , nó có cấu hình là :

A. 1s22s22p2 B. 1s22s22p43s2.C. 1s22s22p6 . D. 1s22s22p63s2.

3.23 Nguyên tố Canxi có số hiệu nguyên tử là 20.Khi Canxi tham gia phản ứng tạo hợp chất ion. Cấu hình electron của ion Canxi là:

Page 40: Bai tap hoa_12_hay

Hóa học Khối 10 Trang 40

A. 1s22s22p63s23p64s1. B. 1s22s22p6.C. 1s22s22p63s23p6. D. 1s22s22p63s23p63d10

3.24 Dãy nào sau đây không chứa hợp chất ion ?A. NH4Cl ; OF2 ; H2S. B. CO2 ; Cl2 ; CCl4 .C. BF3 ; AlF3 ; CH4. D. I2 ; CaO ; CaCl2.

3.25 Các nguyên tử liên kết với nhau thành phân tử để : A. chuyển sang trạng thái có năng lượng thấp hơn.B. có cấu hình electron của khí hiếm.C. có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2 hoặc 8D. chuyển sang trạng thái có năng lượng cao hơn.

Đáp án nào sai ?3.26 Liên kết cộng hóa trị là :

A. Liên kết giữa các phi kim với nhau .B. Liên kết trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử.C. Liên kết được hình thành do sự dùng chung electron của 2

nguyên tử khác nhau .D. Liên kết được tạo nên giữa 2 nguyên tử bằng những electron

chung .3.27 Chọn câu đúng trong các mệnh đề sau :

A. Trong liên kết cộng hóa trị, cặp electron lệch về phía nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn.

B. Liên kết cộng hóa trị có cực được tạo thành giữa 2 nguyên tử có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến 1,7.

C. Liên kết cộng hóa trị không cực được tạo nên từ các nguyên tử khác hẳn nhau về tính chất hóa học.

D. Hiệu độ âm điện của 2 nguyên tử lớn thì phân tử phân cực yếu .3.28 Chọn mệnh đề sai :

A. Bản chất của liên kết ion là sự góp chung electron giữa các nguyên tử để có trạng thái bền như khí hiếm .

B. Liên kết cho nhận là trường hợp đặc biệt của liên kết cộng hóa trị .

C. Liên kết cộng hóa trị có cực là dạng chuyển tiếp của liên kết ion và liên kết cộng hóa trị không cực.

D. Liên kết cho nhận là giới hạn của liên kết ion và liên kết cộng hóa trị.

3.29 Tìm định nghĩa sai về liên kết ion :

Page 41: Bai tap hoa_12_hay

Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 41

A. Liên kết ion được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa 2 ion mang điện tích trái dấu .

B. Liên kết ion trong tinh thể NaCl là lực hút tĩnh điện giữa ion Na+ và ion Cl–

C. Liên kết ion là liên kết được hình thành do sự tương tác giữa các ion cùng dấu.

D. Liên kết ion là liên kết giữa 2 nguyên tố có hiệu số độ âm điện > 1,7 .

3.30 Chọn định nghĩa đúng về ion ?A. Phần tử mang điện .B. Nguyên tử hay nhóm nguyên tử mang điện.C. Hạt vi mô mang điện (+) hay (–) .D. Phân tử bị mất hay nhận thêm electron.

3.31 Ion dương được hình thành khi :A. Nguyên tử nhường electron.B. Nguyên tử nhận thêm electron.C. Nguyên tử nhường proton.D. Nguyên tử nhận thêm proton.

3.32 Trong dãy oxit sau : Na2O, MgO, Al2O3 , SiO2 , P2O5 , SO3 , Cl2O7 . Những oxit có liên kết ion là :

A. Na2O , SiO2 , P2O5 . B. MgO, Al2O3 , P2O5

C. Na2O, MgO, Al2O3 . D. SO3, Cl2O3 , Na2O .3.33 Cho 3 ion : Na+, Mg2+, F– . Tìm câu khẳng định sai .

A. 3 ion trên có cấu hình electron giống nhau .B. 3 ion trên có số nơtron khác nhau.C. 3 ion trên có số electron bằng nhau D. 3 ion trên có số proton bằng nhau.

3.34 Cho độ âm điện Cs : 0,79 ; Ba : 0,89 ; Cl : 3,16 ; H : 2,2 ; S : 2,58 ; F : 3,98 : Te : 2,1 để xác định liên kết trong phân tử các chất sau : H2Te , H2S, CsCl, BaF2 . Chất có liên kết cộng hóa trị không phân cực là :

A. BaF2. B. CsCl C. H2Te D. H2S.3.35 Cho độ âm điện Cs : 0,79 ; Ba : 0,89 ; H : 2,2 ; Cl : 3,16 ; S : 2,58 ; N : 3,04 ; O : 3,44 để xét sự phân cực của liên kết trong phân tử các chất sau : NH3 , H2S, H2O , CsCl . Chất nào trong các chất trên có liên kết ion ?

A. NH3 B. H2O. C. CsCl. D. H2S.

Page 42: Bai tap hoa_12_hay

Hóa học Khối 10 Trang 42

3.36 Caùc nguyeân töû lieân keát vôùi nhau ñeå :A. Taïo thaønh chaát khí B. Taïo thaønh

maïng tinh theåC. Taïo thaønh hôïp chaát D. Ñaït cô caáu

beàn cuûa nguyeân töû.3.37 Caáu hình electron cuûa caëp nguyeân töû naøo sau ñaây coù theå taïo lieân keát ion:

A. 1s22s22p3 vaø 1s22s22p5 B. 1s22s1 vaø 1s22s22p5

C. 1s22s1 vaø 1s22s22p63s23p2 D. 1s22s22p1 vaø 1s22s22p63s23p6

3.38 Trong caùc nhoùm chaát sau ñaây, nhoùm naøo laø nhöõng hôïp chaát coäng hoùa trò:

A. NaCl, H2O, HCl B. KCl, AgNO3, NaOHC. H2O, Cl2, SO2 D. CO2, H2SO4, MgCl2

3.39 Tinh theå phaân töû coù nhöõng tính chaát:A. Lieân keát ion, beàn vöõng, cöùng, nhieät ñoä soâi,

nhieät ñoä noùng chaûy cao.B. Lieân keát töông taùc giöõa caùc phaân töû, beàn

vöõng, cöùng, nhieät ñoä soâi, nhieät ñoä noùng chaûy cao.

C. Lieân keát ion, deã noùng chaûy, deã bay hôi.D. Lieân keát khoâng töông taùc giöõa caùc phaân töû,

keùm beàn, deã noùng chaûy, deã bay hôi.3.40 Trong caùc phaûn öùng hoùa hoïc giöõa kim loaïi vaø phi kim thì: A. Nguyeân töû kim loaïi nhöôøng electron , nguyeân töû phi kim nhaän electron. B. Nguyeân töû kim loaïi nhaän electron, nguyeân töû phi kim nhöôøng electron. C. Nguyeân töû kim loaïi vaø phi kim goùp chung electron ngoaøi cuøng. D. Caû 3 caâu a,b,c ñeàu sai.3.41 Cho caùc hôïp chaát: NH3, Na2S,CO2, CaCl2, MgO, C2H2. Hôïp chaát coù lieân keát coäng hoùa trò laø: A. CO2, C2H2, MgO B. NH3.CO2, Na2S C. NH3 , CO2, C2H2 D. CaCl2, Na2S, MgO3.42 Cho caùc hôïp chaát: NH3, H2O , K2S, MgCl2, Na2O CH4, Chaát coù lieân keát ion laø: A. NH3, H2O , K2S, MgCl2 B. K2S, MgCl2, Na2O CH4

Page 43: Bai tap hoa_12_hay

Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 43

C. NH3, H2O , Na2O CH4 D. K2S, MgCl2, Na2O 3.43 : Lieân keát coäng hoùa trò laø lieân keát giöõa 2 nguyeân töû trong phaân töû baèng: A. 1 caëp electron chung B. 2 caëp electron chung C. 3 caëp electron chung D. 1 hay nhieàu caëp electron chung3.44 Cho nguyeân töû Liti (Z = 3) vaø nguyeân töû Oxi (Z = 8). Noäi dung naøo sau ñaây khoâng ñuùng: A. Caáu hình e cuûa ion Li + : 1s2 vaø caáu hình e cuûa ion O2– : 1s2 2s2 2p6. B. Những điện tích ở ion Li+ và O2– do : Li Li + + e vaø O + 2e O2– . C. Nguyeân töû khí hieám Ne coù caáu hình e gioáng Li +

vaø O2– . D. Coù coâng thöùc Li2O do : moãi nguyeân töû Li nhöôøng 1 e maø moät nguyeân töû O nhaän 2 e.3.45 Söï so saùnh naøo sau ñaây laø ñuùng: A. Lieân keát ion vaø lieân keát CHT khoâng coù ñieåm naøo gioáng nhau B.Lieân keát CHT khoâng cöïc vaø lieân keát CHT phaân cöïc khoâng coù ñieåm naøo khaùc nhau C.Lieân keát CHT khoâng cöïc vaø lieân keát CHT phaân cöïc khoâng coù ñieåm naøo gioáng nhau D.Lieân keát CHT phaân cöïc laø daïng trung gian giöõa lieân keát CHT khoâng cöïc vaø lieân keát ion3.46 Nhaän xeùt naøo sau ñaây laø ñuùng: A. Söï lai hoùa obitan nguyeân töû ñeå ñöôïc soá obitan khaùc nhau vaø coù ñònh höôùng khoâng gian khaùc nhau

B. Sự lai hoùa sp cuûa moãi nguyeân töû C laø nguyeân nhaân daãn ñeán tính thaúng haøng trong phaân töû C2H2

C. Söï lai hoùa sp2 cuûa moãi nguyeân töû C laø nguyeân nhaân daãn ñeán tính thaúng haøng trong phaân töû C2H4

D. Phaân töû CH4 coù lai hoùa sp3 coøn phaân töû NH3

coù lai hoùa sp2.3.47 Liên kết hoá học trong phân tử nào sau đây được hình thành bởi sự xen phủ p – p :

A. H2 B. Cl2 C. N2 D. B và C

Page 44: Bai tap hoa_12_hay

Hóa học Khối 10 Trang 44

3.48 Cho caùc chaát : NaOH, Na2O, NaCl, Cl2, SO2, KNO3. Chaát coù lieân keát cho nhaän laø: A. NaOH, Na2O, B. NaOH, SO3 C. NaCl, SO2, KNO3 D. KNO3, SO3

3.49 Trong hợp chất AB2, A và B là 2 nguyên tố ở cùng một nhóm A thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hòan. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của A và B là 24 .

Công thức cấu tạo của hợp chất AB2 là :A. O=S=O B. O ←S→OC. O=S→O D. O = O

S3.50 Trong công thức CS2, tổng số các đôi electron tự do chưa tham gia liên kết là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 53.51 Cặp chất nào sau đây, mỗi chất trong cặp đó chứa cả 3 loại liên kết ion , cộng hóa trị , cho nhận .

A. NaCl và H2O B. K2SO4 và KNO3

C. NH4Cl và Al2O3 D. Na2SO4 và Ba(OH)2 3.52 Z là nguyên tố mà nguyên tử có 20 proton , còn Y là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 9 proton. Công thức của hợp chất hình thành giữa các nguyên tố này là :

A. Z2Y với liên kết cộng hóa trị .B. ZY2 với liên kết ion.C. ZY với liên kết ion.D. Z2Y3 với liên kết cộng hóa trị.

3.53 Biết rằng tính phi kim giảm dần theo thứ tự F, O, Cl .Trong các phân tử sau, phân tử có liên kết phân cực nhất là :

A. F2O B. Cl2O C. ClF D. O2 .3.54 Các nguyên tố X và Y phản ứng để tạo hợp chất Z theo phương trình sau : 4X + 3Y → 2Z

Giả thiết X, Y vừa đủ, như vậy :A. 1 mol Y phản ứng với 3/4 mol X.B. 1 mol Y tạo thành 2/3 mol Z.C. 1 mol Z tạo thành từ 3 mol Y.D. 1 mol Z tạo thành từ 1/2 mol X.

3.55 Nguyên tố A có 2 electron hóa trị, nguyên tố B có 5 electron hóa trị . Công thức của hợp chất tạo bởi A và B có thể là :

Page 45: Bai tap hoa_12_hay

Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 45

A. A2B3 B. A3B2. C. A2B5. D. A5B2.3.56 Cho các phân tử sau : NH3 , CO2 , NH4NO2 , H2O2 . Hãy chọn phân tử có liên kết cho nhận :

A. NH4NO2 B. CO2 C. NH3 D. H2O2 .3.57 Kết luận nào sau đây sai ?

A. Liên kết trong phân tử NH3, H2O, H2S là liên kết cộng hóa trị có cực .

B. Liên kết trong phân tử BaF2 và CsCl là liên kết ion.C. Liên kết trong phân tử CaS và AlCl3 là liên kết ion vì được

hình thành giữa kim loại và phi kim.D. Liên kết trong phân tử Cl2, H2, O2, N2 là liên kết cộng hóa trị

không cực.3.58 Phân tử nào có sự lai hóa sp2 ?

A. BF3 B. BeF2 C. NH3 D. CH4.3.59 Nguyên tử Al có 3 electron hóa trị. Kiểu liên kết hóa học nào được hình thành khi nó liên kết với 3 nguyên tử flo :

A. Liên kết kim loại.B. Liên kết cộng hóa trị có cực.C. Liên kết cộng hóa trị không cực.D. Liên kết ion.

3.60 Dãy nào sau đây không chứa hợp chất ion ?A. NH4Cl, OF2, H2S. B. CO2, Cl2, CCl4

C. BF3, AlF3, CH4 . D. I2, CaO, CaCl2.3.61 Số oxi hóa của nitơ trong NH4

+, NO2– và HNO3 lần lượt là :

A. +5, –3, +3. B. –3, +3, +5.C. +3, –3, +5. D. +3, +5, –3.

3.62 Số oxi hóa của kim loại Mn, Fe trong FeCl3, S trong SO3, P trong PO4

3– lần lượt là :A. 0, +3, +6, +5. B. 0, +3, +5, +6.C. +3, +5, 0, +6. D. +5, +6, +3, 0.

3.63 Số oxi hóa của clo (Cl) trong hợp chất HClO4 A. +1 B. +3 C. +5 D. +7

3.64 Số oxi hóa của nitơ trong NO2– , NO3

–, NH3 lần lượt là :A. – 3 , +3 , +5 B. +3 , –3 , –5C. +3 , +5 , –3 D. +4 , +6 , +3

3.65 Số oxi hóa của lưu huỳnh (S) trong H2S, SO2, SO32–, SO4

2– lần lượt là :

Page 46: Bai tap hoa_12_hay

Hóa học Khối 10 Trang 46

A. 0, +4, +3, +8. B. –2, +4, +6, +8.C. +2, +4,+6, +8. D. +2, +4, +8, +10 .

3.66 Phân tử H2O có góc liên kết bằng 104,50 do nguyên tử oxi ở trạng thái lai hóa :

A. sp ; B. sp2 ; C. sp3 ; D. không xác định được.Hãy chọn đáp án đúng.

3.67 Các liên kết trong phân tử N2 được tạo thành là do sự xen phủ của :

A. các obitan s với nhau và các obitan p với nhau.B. 3 obitan p với nhau .C. 1 obitan s và 2 obitan p với nhau.D. 3 obitan p giống nhau về hình dạng và kích thước nhưng khác

nhau về định hướng không gian với nhau.Hãy chọn đáp án đúng .

3.68 Nguyên tử P trong phân tử PH3 ở trạng thái lai hóa :A. sp. B. sp2 C. sp3. D. không xác định được.Hãy chọn đáp án đúng.

3.69 Điện hóa trị của các nguyên tố O, S (thuộc nhóm VIA) trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA đều là :

A. 2– B. 2+ C. 4+ D. 6+.3.70 Liên kết ion khác với liên kết cộng hóa trị ở :

A. tính định hướng và tính bão hòa .B. việc tuân theo quy tắc bát tử.C. việc tuân theo nguyên tắc xen phủ đám mây electron nhiều

nhất.D. tính định hướng.Hãy chọn đáp án đúng .

3.71 Cho 3 gam hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm A và natri tác dụng với nước dư thu được dung dịch Y và khí Z. Để trung hòa dung dịch Y cần 0,2 mol axit HCl. Nguyên tử khối và tên nguyên tố A là :

A. 7 , liti B. 23, natri.C. 39, kali. D. 85, rubidi.

3.72 Trong mạng tinh thể kim cương, góc liên kết tạo bởi các nguyên tử cacbon bằng :

A. 1200 B. 109028' C. 104,50 D. 900 3.73 Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử canxi là 4s2. Trong các phản ứng hóa học, nguyên tử canxi thường cho 2e để tạo ra

Page 47: Bai tap hoa_12_hay

Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 47

ion canxi. Hãy viết cấu hình electron của cation canxi và cho dự đoán về kiểu liên kết giữa canxi với flo trong muối canxi florua?3.74 Hãy viết cấu hình electron của các nguyên tử phi kim sau đây: O, Al, Ne. Từ các cấu hình đó hãy cho biết các nguyên tử O, Al ; mỗi nguyên tử nhường hay nhận thêm mấy electron thì có cấu hình electron giống như của khí hiếm Neon.

Hãy cho biết tại sao nguyên tử kim loại lại có khuynh hướng nhường electron để trở thành ion dương và nguyên tử phi kim lại có khuynh hướng nhận electron để trở thành ion âm.3.75 hãy viết công thức electron và công thức cấu tạo của các hợp chất : CH4, CO2, NaOH, Al2(SO4)3, H2SO4. Cho biết tên các liên kết trong các hợp chất trên.3.76 Hãy viết công thức cấu tạo của các hợp chất : CO2, C2H6, C3H8, HCHO. Hãy cho biết cộng hóa trị của cacbon trong các hợp chất đó.3.77 Sử dụng giá trị độ âm điện của các nguyên tố cho trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, xác định kiểu liên kết trong phân tử các chất : N2, AgCl, HBr, NH3, H2O2.3.78 Sắp xếp các phân tử theo chiều tăng dần độ phân cực của liên kết trong phân tử các chất sau: NH3 ; H2S ; H2O ; H2Te ; CsCl ; CaS ; BaF2. ( sử dụng giá trị độ âm điện trong bảng tuần hoàn)3.79 hãy giải thích vì sao độ âm điện của nitơ bằng 3,04 và clo bằng 3,16 ; không khác nhau đáng kể nhưng ở điều kiện thường khả năng phản ứng của N2 kém hơn so với Cl2 ?3.80 Nguyên tử của nguyên tố X có Z = 20, nguyên tử của nguyên tố Y có Z = 17. Viết cấu hình electron nguyên tử của X và Y và hãy cho biết loại liên kết gì được tạo thành trong phân tử hợp chất của X và Y ? Viết phương trình hóa học của phản ứng để minh họa.3.81 Cho 3g hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm A và natri tác dụng với nước dư thu được dung dịch Y và khí Z. Dể trung hòa dung dịch Y cần 0,2 mol HCl. Dựa vào bảng tuần hoàn, hãy xác định nguyên tử khối và tên nguyên tố A.Đáp số : 7; Liti.3.82 Viết phương trình biểu diễn sự hình thành các ion sau đây từ

các nguyên tử tương ứng :a) Na → Na+ ; b) Cl → Cl– ; c) Mg → Mg2+ d) S → S2– ; e) Al → Al3+; f) O → O2– .

Page 48: Bai tap hoa_12_hay

Hóa học Khối 10 Trang 48

3.83 Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các hợp chất, đơn chất và ion sau:

a) H2S, S, H2SO3, H2SO4.b) HCl, HClO, NaClO2, HClO3, HClO4.c) Mn, MnCl2, MnO2, KMnO4.d) MnO4

– , SO42–, NH4

+, NO3– , PO4

3–.

CHƯƠNG IV: PHẢN ỨNG OXIHÓA-KHỬ.A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:I. Định nghĩa:

1) Chất khử (chất bị oxi hóa) là chất nhường electron.2) Chất oxihóa (chất bị khử) là chất thu electron.3) Quá trình oxihóa ( sự oxi hóa) là quá trình nhường electron.4) Quá trình khử ( sự khử) là quá trình thu electron.5) Phản ứng oxihóa - khử là phản ứng hóa học, trong đó có sự

chuyển electron giữa các chất phản ứng, hay phản ứng oxi hóa –khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.II. Ý nghĩa: - tạo năng lượng cần thiết cho sự phát triển cơ thể động vật.

- tạo năng lượng cho các quá trình sản xuất, cho đ6ọng cơ hoạt động.

- là cơ sở của các quá trình sản xuất hóa học như luyện gang thép, sản xuất xút, các loại axit, phân bón….

III. PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG :1. Phản ứng không có sự thay đổi số oxi hóa :Gồm có : Một số phản ứng hóa hợp , một số phản ứng phân hủy

và phản ứng trao đổi.2. Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa: Gồm có : Môt số phản ứng hóa hợp, một số phản ứng phân hủy

và phản ứng thế.IV. PHẢN ỨNG TỎA NHIỆT VÀ PHẢN ỨNG THU NHIỆT 1. Định nghĩa: Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng hóa học giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt.

Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hóa học hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt.

Page 49: Bai tap hoa_12_hay

Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 49

2. Phương trình nhiệt hóa học: Phương trình phản ứng có ghi thêm giá trị H và trạng thái của các chất được gọi là phương trình nhiệt hóa học.B. BÀI TẬP:4.1 Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử trong các phản ứng dưới đây :

A. 2HgO → 2Hg + O2 B. CaCO3 → CaO + CO2 C. 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O .D. 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O.

4.2 Cho các phản ứng sau, ở phản ứng nào NH3 không đóng vai trò chất khử ?

A. 4NH4 + 5O2 → 4NO + 6H2OB. 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HClC. 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2OD. 2NH3 + H2O2 + MnSO4 → MnO2 + (NH4)2SO4

4.3 Trong số các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxihóa-khử ?

A. HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2OB. N2O5 + H2O → 2HNO3 C. 2HNO3 + 3H2S → 3S + 2NO + 4H2OD. 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O

4.4 Trong phản ứng : 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO

Hãy cho biết vai trò của NO2 trong phản ứng:A. là chất oxi hóa . B. là chất khử.C. là chất oxi hóa, nhưng đồng thời cũng là chất khử.D. không là chất oxi hóa và cũng không là chất khử.

4.5 Một nguyên tử lưu huỳnh (S) chuyển thành ion sunfua (S2–) bằng cách :

A. nhận thêm một electron. B. nhường đi một electron.C. nhận thêm hai electron. D. nhường đi hai electron.

4.6 Trong phản ứng : Cl2 + 2KBr → Br2 + 2KCl, nguyên tố cloA. chỉ bị oxi hóa. B. chỉ bị khử.C. không bị oxi hóa, không bị khử D. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử

4.7 Trong phản ứng : 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O, nguyên tố sắt A. bị oxi hóa. B. bị khửC. không bị oxi hóa, không bị khử. D. vừa bị oxihóa, vừa bị khử

to

to

to

to

to

to xt

to

Page 50: Bai tap hoa_12_hay

Hóa học Khối 10 Trang 50

4.8 Cho phản ứng : 2Na + Cl2 → 2NaCl .Trong phản ứng này, nguyên tử natri:A. bị oxi hóa. B. bị khử.C. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử. D. không bị oxihóa, không bị khử

4.9 Cho phản ứng : Zn + CuCl2 → ZnCl2 + CuTrong phản ứng này, 1 mol ion Cu2+ A. đã nhận 1 mol electron. B. đã nhận 2 mol electron.C. đã nhường 1 mol electron. D. đã nhường 2 mol electron.

4.10 Cho các phản ứng sau , phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa –khử ?

A. Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4

B. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

C. NaH + H2O → NaOH + H2

D. 2F2 + 2H2O → 4HF + O2 4.11 Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa –khử là:

A. tạo ra chất kết tủa. B. tạo ra chất khí.C. có sự thay đổi màu sắc của các chất.D. có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.

4.12 Trong các phản ứng hóa hợp dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa –khử ?

A. CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2 .B. P2O5 + 3H2O → 3 H3PO4.C. 2SO2 + O2 → 2SO3

D. BaO + H2O → Ba(OH)2 4.13 Trong các phản ứng phân hủy dưới đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa-khử ?

A. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 .B. 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O.C. 4KClO3 → 3KClO4 + KCl.D. 2KClO3 → 2KCl + 3O2

4.14 Cho phản ứng : M2Ox + HNO3 → M(NO3)3 + . . . . . . . . . .Khi x có giá trị là bao nhiêu thì phản ứng trên không thuộc loại

phản ứng oxi hóa - khử ?A. x = 1. B. x = 2. C. x = 1 hoặc x = 2. D. x = 3.

4.15 Chọn định nghĩa đúng về phản ứng oxihóa-khử .A. Phản ứng oxihóa –khửlà phản ứng trong đó tất cả các nguyên

tử tham gia phản ứng đều phải thay đổi số oxi hóa.

Page 51: Bai tap hoa_12_hay

Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 51

B. Phản ứng oxihóa –khử là phản ứng không kèm theo sự thay đối số oxihóa các nguyên tố.

C. Phản ứng oxihóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng .

D. Phản ứng oxihóa- khử là phản ứng trong đó quá trình oxihóa và quá trình khử không diễn ra đồng thời.

4.16 Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxihóa - khử ?A. Br2 + H2O HBr + HbrOB. I2 + 2Na2S2O3 2NaI + Na2S4O6

C. 2K2CrO4 + H2SO4 K2Cr2O7 + K2SO4 + H2OD. 3I2 + 6NaOH NaIO3 + 5NaI + 3H2O

4.17 Tìm định nghĩa sai :A. Chất oxihóa là chất có khả năng nhận electron.B. Chất khử là chất có khả năng nhận electron.C. Chất khử là chất có khả năng nhường electron.D. Sự oxi hóa là quá trình nhường electron.

4.18 Chọn định nghĩa đúng về chất khử :A. Chất khử là các ion cho electron.B. Chất khử là các nguyên tử cho electron.C. Chất khử là các phân tử cho electron.D. Chất khử là các nguyên tử, phân tử hay ion có khả năng

nhường electron.4.19 Chọn định nghĩa đúng về số oxi hóa.

A. Số oxi hóa là điện tích của nguyên tử trong phân tử nếu giả định rằng phân tử đó chỉ có liên kết ion.

B. Số oxi hóa là số electron trao đổi trong phản ứng oxi hóa khử.C. Số oxi hóa là hóa trị của nguyên tử trong phân tử.D. Số oxi hóa là điện tích xuất hiện ở nguyên tử trong phân tử

khi có sự chuyển dịch electron.4. 20 Các chất hay ion chỉ có tính oxi hóa là:

A. N2O5 , Na+, Fe2+ . B. Fe3+, Na+, N2O5, NO3–

C. Na+, Fe3+, Ca, Cl2. D. Tất cả đều sai.4.21. Các chất hay ion chỉ có tính khử là :

A. SO2 , H2S , Fe2+, Ca. B. H2S, Ca, Fe.C. Fe, Ca, F, NO3

–. D. Tất cả đều sai.4.22 Trong số các phần tử sau ( nguyên tử hoặc ion ) thì chất khử là :

A. Mg2+ B. Na+ C. Al D. Al3+.

Page 52: Bai tap hoa_12_hay

Hóa học Khối 10 Trang 52

4.23 Trong số các phần tử sau ( nguyên tử hoặc ion) thì chất oxi hóa là:

A. Mg. B. Cu2+ C. Cl– D. S2–

4.24 Trong số các phần tử sau ( nguyên tử hoặc ion), phần tử vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa là :

A. Cu B. O2– C. Ca2+ D. Fe2+ 4.25 Trong các phản ứng sau, phản ứng oxi hóa – khử là :

A. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2OB. 3Mg + 4H2SO4 3MgSO4 + S + 4H2OC. Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2OD. BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl

4.26 Cho phương trình phản ứng :FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O

Hệ số cân bằng tối giản của FeSO4 là :A. 10 B. 8 C. 6 D. 2

4.27 Trong phản ứng : FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O

Thì H2SO4 đóng vai trò :A. Môi trường. B. chất khử C. Chất oxi hóa D. Vừa là chất oxi hóa, vừa là môi trường.

4.28 Tỷ lệ số phân tử HNO3 là chất oxi hóa và số phân tử HNO3 là môi trường trong phản ứng : FeCO3 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + CO2+ H2Olà:

A. 8 : 1 B. 1 : 9 C. 1 : 8 D. 9 : 14.29 Cho các phương trình phản ứng :

1- Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2

2- CO2 + Ca(OH)2→ CaCO3 + H2O3- (NH4)2SO4 → 2NH3 + H2SO4 4- 3Mg + 4H2SO4 → 3MgSO4 + S + 4H2O5- Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 + 2H2O

Các phản ứng oxi hóa khử là :A. 1, 3, 5 B. 4, 5 C. 1, 4 D. 2, 4, 5

4.30 Phản ứng nào sau đây là phản ứng tự oxi hóa – khử :A. 2FeS + 10H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2OB. 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2OC. 3KNO2 + HClO3 → 3KNO3 + HClD. AgNO3 → Ag + NO2 + 1/2O2

to

Page 53: Bai tap hoa_12_hay

Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 53

4.31 Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa –khử nội phân tử :A. 4FeS2 + 11O2→ 2Fe2O3 + 8SO2.B. 2KNO3 + S + 3C → K2S + N2 + 3CO2.C. 2KClO3 → 2KCl + 3O2.D. Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O

4.32 Phát biểu nào sau đây luôn luôn đúng ?A. Một chất hay ion chỉ có tính khử, hoặc chỉ có tính oxi hóa.B. Trong mỗi nhóm A của bảng tuần hoàn, chỉ gồm các nguyên

tố kim loại hoặc các nguyên tố phi kim.C. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong công thức phân tử luôn

luôn là số nguyên dương .D. Tất cả các phát biểu trên đều luôn luôn đúng

4.33 Hòa tan hoàn toàn một oxit kim loại bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng ( vừa đủ ) thu được 2,24 lít khí SO2 ( đktc) và 120g muối . Công thức của oxit kim loại là:

A. Al2O3. B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. FeO4.34 Cho các phương trình phản ứng hóa học sau:

1. 2NaOH + CuCl2 → Cu(OH)2 + 2NaCl2. Cu(OH)2 → CuO + H2O3. CaO + CO2 → CaCO3

4. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

5. C + H2O → CO + H2 Phản ứng hóa hợp là phản ứng số :A. 1 B. 2 và 5 C. 3 D. 4

4.35 Trong các phản ứng của câu 4.34, phản ứng phân hủy là phản ứng số :

A. 2 B. 3 C. 4 và 5 D. 14.36 Trong các phản ứng của câu 4.34, phản ứng thế là phản ứng số:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 và 54.37 Trong các phản ứng của câu 4.34 , phản ứng trao đổi là phản ứng số :

A. 1 B. 2 và 4 C. 3 D. 54.38 Cho các phương trình nhiệt hóa học sau đây :

1.Na ( r) + 1/2 Cl2 → NaCl ( r) ; ∆H= – 411,1kJ2. H2 (k) + 1/2O2 → H2O(l) ; ∆H= – 285,83kJ3. CaCO3 CaO (r) + CO2(k); ∆H= + 176kJ4. H2(k) + 1/2O2 → H2O (k) ; ∆H= – 241,83kJ

to

Page 54: Bai tap hoa_12_hay

Hóa học Khối 10 Trang 54

Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng số ?A. 1, 2 B.4. C. 3 D. 1, 2, 4.

4.39 Trong câu 4.38, phản ứng thu nhiệt là phản ứng số :A. 1, 2, 3 B. 4 C. 3 D. 2, 4

4.40 Sự mô tả nào về tính chất của bạc trong phản ứng sau là đúng ? AgNO3(dd) + NaCl (dd) → AgCl(r) + NaNO3(dd)

A. Nguyên tố bạc bị oxi hóa.B. Nguyên tố bạc bị khử.C. Nguyên tố bạc không bị khử cũng không bị oxi hóa.D. Nguyên tố bạc vừa bị oxi hóa vừa bị khử.

4.41 Cho các phương trình nhiệt hóa học sau đây :1. H2(k) + 1/2O2 → H2O(l); ∆H = – 285,83kJ2. H2(k) + 1/2O2 → H2O(k) ; ∆H = – 241,83kJ

Hai phương trình trên có lượng nhiệt tỏa ra khác nhau là do :A. Sự ngưng tụ 1mol hơi nước thành 1 mol nước lỏng giải phóng

ra một lượng nhiệt là 44kJ.B. Sự ngưng tụ 1 mol hơi nước thành 1 mol nước lỏng hấp thụ

một lương nhiệt là 44kJ.C.Sự hóa hơi 1 mol nước lỏng thành 1 mol hơi nước hấp thụ một

lượng nhiệt là 44kJ.D. Cả A và C.

4.42 Nhỏ từng giọt dung dịch loãng KMnO4 màu tím nhạt vào ống nghiệm có sẳn 2ml dung dịch FeSO4 và 1ml dung dịch H2SO4 loãng.Tìm một câu sai :

A. Thấy các giọt KMnO4 màu tím nhạt mất màu.B. Nếu nhỏ tiếp mãi, màu tím nhạt của KMnO4 không mất đi.C. Đó là phản ứng trao đổi giữa H2SO4 và KMnO4

D. Đó là phản ứng oxi hóa - khử của FeSO4 và KMnO4 trong môi trường axit.

4.43 Trong sự biến đổi Cu2+ +2e → Cu, ta thấy :A. ion đồng bị oxi hóa. B. Nguyên tử đồng bị oxi hóa.C. Ion đồng bị khử. D. Nguyên tử đồng bị khử.

4.44 phương trình hóa học nào sau đây là phản ứng oxi hóa - khử ?A. 2O3 → 3O2

B. CaO + CO2 → CaCO3

C. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

D. BaO + 2HCl → BaCl2 + H2O.

Page 55: Bai tap hoa_12_hay

Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 55

4.45 Sự biến đổi nào sau đây là sự khử ?

A. S S + 2e B. Al Al + 3e

C. Mn + 3e Mn D. Mn Mn + 3e.

4.46 Khi phản ứng Fe3+ + Sn2+→ Fe2+ + Sn4+ được cân bằng thì cac hệ số của ion Fe3+ và Sn2+ lần lượt là :

A. 2 và 3. B. 3 và 2. C. 1 và 2. D. 2 và 1.4.47 Sau khi cân bằng phản ứng oxihóa-khử :

Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2OTổng hệ số các chất phản ứng và tổng hệ số các sản phẩm là:

A. 26 và 26. B. 19 và 19. C. 38 và 26. D. 19 và 134.48 Sau khi phản ứng đã được cân bằng :

Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2 + H2OTổng số hệ số các chất trong phương trình phản ứng là :A. 29 B. 25 C. 28 D. 32

4.49 Trong phản ứng:KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + H2O + Cl2

Hệ số của các chất phản ứng và sản phẩm lần lượt là :A. 2, 16, 2, 2, 8, 5. B. 16, 2, 1, 1, 4, 3C. 1, 8, 1, 1, 4, 2 D. 2, 16, 1, 1, 4, 5

4.50 Số mol electron sinh ra khi có 2,5mol Cu bị oxi hóa thành Cu2+ là :

A. 2,50 mol electron. B. 1,25 mol electronC. 0,50 mol electron. D. 5,00 mol electron

4.51 Câu nào diễn tả sai về tính chất các chất trong phản ứng : 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3

A. ion Fe2+ khử nguyên tử Cl.B. Nguyên tử clo oxi hóa ion Fe2+

C. Ion Fe2+ bị oxi hóa D. Ion Fe2+ oxi hóa nguyên tử Cl.

4.52 Số mol electron cần có để khử 1,5mol Al3+ thành Al là: A. 0,5 mol electron. B. 1,5mol electronC. 3,0mol electron . D. 4,5mol electron.

4.53 Khi phản ứng NH3 + O2 → N2 + H2O được cân bằng thì các hệ số của NH3 và O2 là:

A. 2 và 1 B. 3 và 4 C. 1 và 2 D. 4 và 3.4.54 Điều gì xảy ra trong quá trình phản ứng ?

0 +3

+7 +7+4 +4

–2 0

Page 56: Bai tap hoa_12_hay

Hóa học Khối 10 Trang 56

4HCl + MnO2 → MnCl2 + 2H2O + Cl2 A. Mangan bị oxihóa vì số oxi hóa của nó tăng từ +2 đến +4.B. Mangan bị oxihóa vì số oxi hóa của nó giảm từ +4 đến +2.C. Mangan bị khử vì số oxihóa của nó giảm từ +4 đến +2.D. Mangan bị khử vì số oxihóa của nó tăng từ +2 đến +4.

4.55 Phản ứng Fe + 1e → Fe biểu thị quá trình nào sau đây ?A. Quá trình oxi hóa. B. Quá trình khử.C. Quá trình hòa tan. D. Quá trình phân hủy.

4.56 Cho sơ đồ phản ứng sau: H2S + KMnO4 + H2SO4(loãng) → H2O + S + MnSO4 + K2SO4 .

Hệ số của các chất tham gia trong PTHH của phản ứng trên lần lượt là :

A. 3, 2, 5. B. 5, 2, 3. C. 2, 2, 5. D. 5, 2, 4.4.57 Số mol electron cần dùng để khử 0,75 mol Al2O3 thành Al là :

A. 0,5 mol. B. 1,5 mol. C. 3,0 mol. D. 4,5 mol.4.58 Cho các phản ứng sau :

KCl + AgNO3 → AgCl ↓ + KNO3. (1) 2KNO3 → 2KNO2 + O2 ↑ (2)

CaO + 3C → CaC2 + CO (3) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O (4) CaO + H2O → Ca(OH)2 (5)

2 FeCl2 + Cl 2 → 2FeCl3 (6) CaCO3 → CaO + CO2 (7)

CuO + H2 → Cu + H2O (8)Dãy nào sau đây chỉ gồm các phản ứng oxi hóa –khử ?

A. (1), (2), (3), (4), (5). B. (2), (3), (4), (5), (6).C. (2), (3), (4), (6), (8). D. (4), (5), (6), (7), (8).

4.59 Cho sơ đồ phản ứng : Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2OTrong phương trình hóa học của phản ứng trên, các hệ số tương

ứng với phân tử các chất là dãy số nào sau đây ?A. 3, 14, 9, 1, 7. B. 3, 28, 9, 1, 14.C. 3, 26, 9, 2, 13. D. 2, 28, 6, 1, 14.

4.60 Số oxi hóa của clo trong axit pecloric HClO4 là:A. +3 B. +5. C. +7. D. –1

4.61 Xác định chất oxi hóa và chất khử trong mỗi phản ứng dưới đây:1) 5H2C2O4 + 2KMnO4 + 3H2SO4 → 2MnSO4 + K2SO4 + 10CO2 + 8H2O

+3 +2

to

to

to

to

to

Page 57: Bai tap hoa_12_hay

Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 57

2) 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O3) 3Na2SO3 + K2Cr2O7 + 4H2SO4 → 3Na2SO4 + K2SO4 + Cr2(SO4)3+ 4H2O4.62 Sục khí SO2 vào dung dịch H2S và dung dịch nước clo, sơ đồ phản ứng như sau:1) SO2 + H2S → S + H2O2) SO2 + Cl2 + H2O → H2SO4 + HCl a. Hãy cân bằng các phản ứng trên theo phương pháp thăng bằng electron.b. Cho biết vai trò của SO2 trong mỗi phản ứng trên.4.63 Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa – khử sau đây theo phương pháp thăng bằng electron :

a) Cho MnO2 tác dụng với dung dịch axit HCl đặc, thu được Cl2, MnCl2 và H2O.

b) Cho Cu tác dụng với dung dịch axit HNO3 đặc, nóng thu được Cu(NO3)2, NO2 và H2O.

c) Cho Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc ,nóng thu được MgSO4, S và H2O.4.64 Cho 2,24g sắt tác dụng với dung dịch HCl dư. Khí sinh ra cho đi qua ống đựng 4,2g CuO được đốt nóng. Xác định khối lượng của chất rắn ở trong ống sau phản ứng.Đáp số: 12,56g (Cu + CuO)4.65 Nhúng thanh kẽm vào 100ml dung dịch AgNO3 0,1M. Tính khối lượng bạc kim loại được giải phóng và khối lượng kẽm đã tan vào dung dịch. Cho : Zn = 65 ; Ag = 108Đáp số: 1,08g Ag và 0,325g Zn.4.66 Cho 2,6g bôt Zn vào 100ml dung dịch CuCl2 0,75M. Lắc kỹ cho đến khi phản ứng kết thúc. Xác định số mol của các chất trong dung dịch thu được.Cho : Cu = 64 ; Zn = 65Đáp số: 0,04mol ZnCl2 và 0,035 mol CuCl2 ( dư)4.67 Hãy nêu hai thí dụ về phản ứng trong đó nguyên tố đóng vai trò chất oxi hóa và nguyên tố đóng vai trò chất khử ở trong thành phần của cùng một phân tử.4.68 Hãy nêu 2 phản ứng của cùng một đơn chất: Trong một phản ứng đơn chất đó tác dụng với chất oxi hóa và trong phản ứng kia đơn chất đó tác dụng với chất khử.

Page 58: Bai tap hoa_12_hay

Hóa học Khối 10 Trang 58

4.69 Hãy nêu 2 phản ứng của cùng một hợp chất :Một phản ứng của hợp chất đó tác dụng với chất oxi hóa và một phản ứng của hợp chất đó tác dụng với chất khử.4.70 Lượng cồn ( C2H5OH) trong máu người được xác định bằng cách cho huyết thanh tác dụng với dung dịch kali dicromat. Sơ đồ phản ứng như sau :C2H5OH + K2Cr2O7 + H2SO4 → CO2 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O

a) Hoàn thành phương trình hóa học của phản ứng và cho biết tên nguyên tố bị khử và nguyên tố bị oxi hóa trong phản ứng đó.

b) 28,00g huyết thanh của 1 người lái xe tác dụng vừa hết với 35,00ml dung dịch K2Cr2O7 0,06M. Hỏi người lái xe đó có phạm luật không, biết rằng theo luật thì hàm lượng cồn không được vượt quá 0,02% theo khối lượng. Đáp số ; hàm lượng cồn 0,17% > 0,02% ; phạm luật.4.71 Phương trình nhiệt hóa học của phản ứng đốt cháy hidro trong oxi như sau: 2H2(k) + O2(k) → 2H2O(l) ; H = –571,66kJ.

Hãy tính lượng nhiệt thu được khi :a) Đốt cháy 112 lít khí hidro ở đktc.

b) Tạo ra 450g H2O (l) từ H2(k) và O2(k).Đáp số: a) 14429,15kJ ; b) 7145,95kJ4.72 Việc sản xuất canxi oxit (vôi) từ canxi cacbonat ( đá vôi) là

một thí dụ về quá trình thu nhiệt: CaCO3 (r) → CaO (r) + CO2(k) ; ∆H = +176kJ

Hãy tính lượng nhiệt theo kcal cần cung cấp để phân hủy 520g CaCO3(r). Biết rằng 1 kcal = 4,18kJ.Đáp số: 218,95kcal4.73 Để tạo ra 1 mol khí NO từ các đơn chất cần tiêu hao một lượng nhiệt là 90,29 kJ.

1) Viết phương trình nhiệt hóa học của phản ứng.2) Nếu 1,5g khí NO phân hủy thành các đơn chất thì lượng nhiệt

kèm theo quá trình đó là bao nhiêu ?Đáp số: 4,5145kJ4.73 Hãy dẫn ra phản ứng oxi hóa – khử trong đó :

1) Nguyên tử phi kim là chất oxihóa.2) Nguyên tử phi kim là chất khử.3) Nguyên tử phi kim vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.4) Axit trong phản ứng chỉ là chất tạo môi trường.

to

Page 59: Bai tap hoa_12_hay

Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 59

5) Axit trong phản ứng là chất khử.6) Axit trong phản ứng là chất oxi hóa.7) Axit trong phản ứng vừa là chất khử, vừa là chất tạo môi

trường.8) Axit trong phản ứng vừa là chất oxi hóa , vừa là chất tạo môi

trường.9) Axit trong phản ứng vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.

4.74 Ion canxi cần thiết cho máu người hoạt động bình thường. Nồng độ Ca2+ không bình thường là dấu hiệu của bệnh. Để xác định nồng độ Ca2+, người ta lấy mẫu máu, làm kết tủa ion Ca2+ dưới dạng canxi oxalat (CaC2O4) rồi cho canxi oxalat tác dụng với dung dịch KMnO4 trong môi trường axit. Sơ đồ phản ứng như sau:KMnO4 + CaC2O4 + H2SO4 → MnSO4 + CaSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O

1) Hoàn thành phương trình hóa học phản ứng đó.2) Giả sử canxi oxalat kết tủa từ 1,00ml máu người tác dụng vừa

hết với 2,05ml dung dịch KMnO4 4,88.10-4M. Hãy biểu diễn nồng độ Ca2+ trong máu người đó ra đơn vị mgCa2+/100ml máu.(Ca = 40,08)Đáp số: 10,0mgCa2+/100ml máu4.75 Ở nhiệt độ thường, hidro hầu như không có phản ứng với oxi. Muốn có phản ứng xảy ra phải đốt nóng đến khoảng 5500C. Dựa vào điều nói trên, một học sinh đã cho rằng phản ứng giữa hidro và oxi là phản ứng thu nhiệt. Kết luận như vậy là đúng hay sai ? Vì sao?Đáp số : sai. Phản ứng tỏa nhiệt .4.76 Saccaroz ( C12H22O11) bị oxi hóa bởi O2 (k) trong cơ thể người qua một loạt phản ứng phức tạp, cuối cùng tạo ra CO2(k) và H2O (k) giải phóng 5,64.103 kJ/mol saccaroz.

a) Viết phương trình nhiệt hóa học của phản ứng.b) Tính lượng nhiệt giải phóng khi 171g saccaroz bị oxi hóa.

Đáp số: 2,82.103kJ.

CHƯƠNG V : NHÓM HALOGENBài 29: KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN

A/ TÓM TẮT LÝ THUYẾT CƠ BẢN

Page 60: Bai tap hoa_12_hay

Hóa học Khối 10 Trang 60

Nhóm VIIA trong bảng phân loại tuần hoàn gồm 5 nguyên tố: Flo, Clo, Brôm, Iốt, Atatin.

Trong đó, Atatin là nguyên tố phóng xạ. Các nguyên tố còn lại của nhóm VIIA gọi là các Halogen.

Ký hiệu hóa học: F, Cl, Br, I Công thức phân tử: (X2) : F2, Cl2, Br2, I2

Độ âm điện giảm dần: F > Cl > Br > I Cấu hình electron lớp ngoài cùng: ns2 np5

Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử các Halogen đều có 1e độc thân.

Nguyên tử các Halogen đều có 7e ngoài cùng nên dễ dàn thu thêm 1e để đạt cấu hình bền của khí trơ gần nó

X + 1e X ˉ Trong các hợp chất, các Halogen có số oxi hóa -1. Ngoài Flo,

các Halogen còn lại còn có số oxi hóa +1, +3, + 5, +7 Tính chất hóa học cơ bản của các Halogen là tính oxi hóa

mạnh.

B/ BÀI TẬP5.1. Những nguyên tố ở nhóm nào có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns2np5?

A. Nhóm cacbon B. Nhóm NitơC. Nhóm Oxi D. Nhóm Halogen

5.2. Các nguyên tử Halogen đều có:A. 3e ở lớp ngoài cùng B. 5e ở lớp ngoài cùngC. 7e ở lớp ngoài cùng D. 8e ở lớp ngoài cùng

5.3. Các nguyên tố trong nhóm VIIA sau đây, nguyên tố nào không có đồng vị trong tự nhiên:

A. Clo B. BromC. Iot D. Atatin

5.4. Trong các phản ứng hóa học, để chuyển thành anion, nguyên tử của các nguyên tố Halogen đã nhận hay nhường bao nhiêu e?

A. Nhận thêm 1e B. Nhận thêm 2eC. Nhường đi 1e D. Nhường đi 7e

Page 61: Bai tap hoa_12_hay

Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 61

5.5. Kim loại nào sau đây tác dụng với dd HCl loãng và tác dụng với khí Clo cho cùng loại muối Clorua kim loại?

A. Fe B. ZnC. Cu D. Ag

5.6. Đặc điểm nào đưới đây không phải là đặc điểm chung của các nguyên tố nhóm Halogen (F, Cl, Br, I)

A. Nguyên tử chỉ có khả năng thu thêm 1 eB. Tạo ra hợp chất liên kết cộng hóa trị có cực với HidroC. Có số oxi hóa – 1 trong mọi hợp chấtD. Lớp e ngoài cùng của nguyên tử có 7e.

5.7. Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các đơn chất Halogen (F2, Cl2, Br2, I2)

A. Ở điều kiện thường là chất khíB. Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khửC. Có tính oxi hóa mạnhD. Tác dụng mạnh với nước

5.8 Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nhóm Halogen là :A. ns2np1 B. ns2np5 C. ns1 D. ns2np6nd1.

5.9 Tìm câu sai : A. Tính chất hóahọc cơ bản của các halogen là tính oxi hóa.B. Khuynh hướng hóa học chung của các halogen là nhận thêm

1e vào lớp ngoài cùng.C. Thành phần và tính chất các hợp chất của các halogen là

tương tự nhau.D. Hợp chất có oxi của halogen chỉ có một công thức HXO ( X

là halogen).5.10 Số liên kết cộng hóa trị tối đa có thể tạo ra bởi nguyên tử có cấu hình electron ngoài cùng là 3s2 3p5 là :

A. 5 B.3. C. 2. D. 7. 5.11 Trong các halogen, clo là nguyên tố :

A. có độ âm điện lớn nhất .B. có tính phi kim mạnh nhất .C. tồn tại trong vỏ trái đất ( dạng hợp chất) với trữ lượng lớn

nhất.D. có số oxi hóa –1 trong mọi hợp chất.

5.12 Cho một lượng đơn chất Halogen tác dụng hết với Magie thu được 19g magie halogenua. Cũng lượng đơn chất đó tác dụng hết với

Page 62: Bai tap hoa_12_hay

Hóa học Khối 10 Trang 62

Nhôm, tạo ra 17,8g nhôm halogenua. Xác định tên và khối lượng đơn chất Halogen nói trên.Đáp số : Clo; 14,2g5.13 Xác định số oxi hóa của các nguyên tố halogen trong các hợp chất sau và rút ra nhận xét về số oxi hóa của chúng trong các hợp chất . a) F2 , HF , NaF , BaF2.

b) Cl2, HCl, NaCl, NaClO, NaClO2, NaClO3, NaClO4.c) Br2, HBr, NaBr, HBrO, HBrO2, HBrO3, HBrO4.d) I2, HI, NaI, HIO, HIO2, HIO3, HIO4.

5.14 Hãy viết cấu hình electron của các ion F– , Cl–, Br– và I– . Cho biết cấu hình electron của mỗi ion đó trùng với cấu hình electron của nguyên tử nào. Từ đó rút ra nhận xét gì ?5.15 Cho một lượng halogen X2 tác dụng với một lượng vừa đủ kim loại M có hóa trị I, người ta được 4,12g hợp chất A. Cũng lượng halogen đó tác dụng hết với nhôm tạo ra 3,56g hợp chất B. Còn nếu cho lượng kim loại M nói trên tác dụng hết với lưu huỳnh thì thu được 1,56g hợp chất C. Hãy xác định tên các nguyên tố X và M, từ đó viết công thức các chất A, B và C.Đáp số: X là brom; M là natri; A là NaBr; B là AlBr3; C là Na2S.

Bài 30: CLO

A/ TÓM TẮT LÝ THUYẾT CƠ BẢNI/ Tính chất vật lý:Clo là chất khí màu vàng lục, mùi xốc, nặng hơn không khí, độc.Khí Clo tan vừa phải trong nước. Dung dịch Clo trong nước gọi là nước Clo.II/ Tính chất hóa học:Clo có 7e ngoài cùng, dễ nhận them 1e để đạt cơ cấu bền của khí trơ gần nó: Cl + 1e Cl ˉ1/ Tác dụng với kim loại Muối clorua 2M + nCl2 2MCln

( M là kim loại có hóa trị n cao nhất )

to

to

Page 63: Bai tap hoa_12_hay

Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 63

Zn + Cl2 ZnCl2

2Fe + 3Cl2 2FeCl3

2/ Tác dụng với Hidro:

H2 + Cl2 2HCl3/ Tác dụng với nước và dung dịch kiềm:a/ Tác dụng với nước: Cl2 + H2O HCl + HClO (1) Nước Clo HClO HCl + [O] (2) 2[O] O2 (3)

Nước Clo (1) có tính tẩy màu và sát trùng là do axit Hipoclorơ HClO kém bền, dễ phân hủy thành oxi nguyên tử, có tính oxi hóa mạnh (2), nhưng để lâu thì mất khả năng trên.

b/ Tác dụng với kiềm:

Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O Nước javen

4/ Tác dụng với muối của các Halogen khác:

Cl2 + 2NaBr 2NaCl + Br2

Cl2 + 2NaI 2NaCl + I2

= > Tính oxi hóa của Clo mạnh hơn so với brôm, Iot.

5/ Tác dụng với nhiều hợp chất có tính khử:

Cl2 + 2H2O + SO2 2HCl + H2SO4

Cl2 + 2FeCl2 2FeCl3

III/ Ứng dụng: Sát trùng, tẩy trắng vải sợi

as

to

as

Page 64: Bai tap hoa_12_hay

Hóa học Khối 10 Trang 64

IV/ Điều chế:1/ Trong phòng thí nghiệm:MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O2KMnO4 + 16HCl → 2MnCl2 + 5Cl2 + 2KCl + 8H2OKClO3 + 6HCl → KCl + 3H2O + 3Cl2 2/ Trong công nghiệp: đpddvn2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2 + Cl2

đpnc2NaCl Na + Cl2

B/ BÀI TẬP5.16. Trong phòng thí nghiệm, khí Clo được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau đây?

A. NaCl B. HClC. KClO3 D. KMnO4

5.17. Trong các phản ứng hóa học, để chuyển thành anion, nguyên tử Clo đã nhận hay nhường bao nhiêu e?

A. Nhận thêm 1e B. Nhận thêm 1protonC. Nhường đi 1e D. Nhường đi 1 notron

5.18. Clo không cho phản ứng với dd chất nào sau đây:A. NaOH B. NaClC. Ca(OH)2 D. NaBr

5.19. Trong phản ứng: Cl2 + H2O HCl + HClOPhát biểu nào sau đây đúng?

A. Clo chỉ đóng vai trò chất oxi hóaB. Clo chỉ đóng vai trò chất khửC. Clo vừa đóng vai trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khửD. Nước chỉ đóng vai trò chất khử

5.20. Sợi dây đồng nóng đỏ cháy sang trong bình chứa khí A. A là khí nào sau đây?

A. Cacbon (II) oxit B. CloC. Hidro D. Nitơ

5.21. Công thức hóa học của khoáng chất cacnalit là:A. KCl. MgCl2. 6H2O B. NaCl. MgCl2. 6H2OC. KCl. CaCl2. 6H2O D. NaCl. CaCl2. 6H2O

5.22. Công thức hóa học của khoáng chất xinvinit là:

to

Page 65: Bai tap hoa_12_hay

Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 65

A. 3NaF.AlF3 B. NaCl. KClC. NaCl. MgCl2 D. KCl.MgCl2

5.23. Bao nhiêu gam Clo đủ để tác dụng với kim loại Nhôm tạo thành 26,7g AlCl3

A. 23,1g B. 21,3gC. 12,3g D. 13,2g

5.24. Khi clo hóa 30g hh bột đồng và sắt cần 14 lít khí Cl2 (đktc). Thành phần % khối lượng của Cu trong hh ban đầu?

A. 46,6% B. 53,3%C. 55,6% D. 44,5%

5.25. Thu được bao nhiêu mol Cl2 khi cho 0,2 mol KClO3 tác dụng với dd HCl đặc dư?

A. 0,3mol B. 0,4 molC. 0,5mol D. 0,6mol

5.26. PTHH nào sau đây biểu diễn đúng phản ứng của dây sắt nóng đỏ cháy trong khí Clo:

A. Fe + Cl2 FeCl2

B. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3

C. 3Fe + 4Cl2 FeCl2 + 2FeCl3

D. Sắt không khử được clo.5.27. Kim loại nào sau đây , khi tác dụng với clo và axit HCl đều tạo ra cùng một loại hợp chất :

A. Fe. B. Cu. C. Mg. D. Ag. 5.28 Chọn phương trình phản ứng đúng :

A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.B. Fe + 3HCl → FeCl3 + 3/2 H2 .C. 3Fe + 8HCl → FeCl2 + FeCl3 + 4H2 .D. Cu + 2HCl → CuCl2 + H2 .

5.29 Cho các chất : KCl, CaCl2, H2O, MnO2, H2SO4đ, HCl. Để tạo thành khí clo thì phải trộn ( Chọn câu đúng)

A. KCl với H2O và H2SO4 đặc.B. CaCl2 với H2O và H2SO4 đặc.C. KCl hoặc CaCl2 với MnO2 và H2SO4 đặc.D. CaCl2 với MnO2 và H2O.

5.30 Khi cho 15,8 gam kali pemanganat tác dụng với axit clohidric đậm đặc thì thể tích clo thu được ở đktc là:

A. 5,0 lít B. 5,6 lít C. 11,2 lít D. 8,4 lít.

Page 66: Bai tap hoa_12_hay

Hóa học Khối 10 Trang 66

5.31 Điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm bằng cách cho dung dịch X tác dụng với chất oxi hóa Y ở nhiệt độ phòng thí nghiệm. X và Y là những chất nào sau đây :

A. NaCl và H2S. B. HNO3 và MnO2.C. HCl và MnO2 D. HCl và KMnO4.

5.32 Câu nào diễn tả đúng bản chất của phản ứng điều chế clo bằng phương pháp điện phân dung dịch natriclorua?

A. Ở cực dương xảy ra sự khử ion Cl– thành khí Cl2, ở cực âm xảy ra sự oxi hóa các phân tử H2O sinh ra khí H2.

B. Ở cực âm xảy ra sự oxi hóa ion Cl– thành khí Cl2, ở cực dương xảy ra sự oxi hóa các phân tử H2O sinh ra khí H2.

C. Ở cực âm xảy ra sự khử ion Cl– thành khí Cl2, ở cực dương xảy ra sự khử các phân tử H2O sinh ra khí H2.

D. Ở cực dương xảy ra sự oxi hóa ion Cl– thành khí Cl2, ở cực âm xảy ra sự khử các phân tử H2O sinh ra khí H2.

5.33 Cho một lượng halogen X2 tác dụng hết với Mg ta thu được 19g magie halogennua. Cũng lượng halogen đó tác dụng hết với nhôm tạo ra 17,8g nhôm halogenua. Tên và khối lượng của halogen trên là:

A. Clo ; 7,1g B. Clo ; 14,2g.C. Brom ; 7,1g D. Brom ; 14,2g.

5.34 Khi hòa ta clo vào nước ta thu được nước clo có màu vàng nhạt . Khi đó một phần clo tác dụng với nước. Vậy nước clo có chứa những chất gì ?

A. HCl, HClO B. Cl2, HCl, HClO.C. H2O, Cl2, HCl, HClO. D. Cl2, HCl, H2O.

5.35 Cl tác dụng với Fe theo phản ứng sau : 2Fe (r) + 3Cl2 (k) → 2FeCl3 (r).Tính khối lượng FeCl3 có thể điều chế được nếu có 0,012 molFe

và 0,020 mol Cl2 tham gia .Biết khối lượng mol FeCl3 là 162,5 gam.A. 2,17 gam. B. 1,95 gam. C. 3,90 gam. D. 4,34 gam

5.36 Có 185,40g dung dịch HCl 10,00%. Cần hòa tan thêm vào dung dịch đó bao nhiêu lít khí HCl (đktc) để thu được dung dịch axit clohidric 16,57%.

A. 8,96(l) B. 4,48(l) C. 2,24(l) D. 1,12(l)

Page 67: Bai tap hoa_12_hay

Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 67

5.37 Trong các nguyên tố dưới đây , nguyên tử của nguyên tố nào có xu hướng kết hợp với electron mạnh nhất.?

A. Photpho. B. Cacbon. C. Clo. D. Bo.5.38 Để nhận biết các dung dịch sau đây chứa trong các lọ mất nhãn : NaCl, NaNO3, BaCl2, Ba(NO3)2 . Người ta dùng thuốc thử nào sau đây ?

A. Na2SO4 và NaOH. B. AgNO3 và Na2SO4

C. H2SO4 và Na2CO3 D. Na2CO3 và HNO3

5.39 Cho 6g brom có lẫn tạp chất là clo vào một dung dịch có chứa 1,6g kali bromua và lắc đều thì toàn bộ clo dự phản ứng hết . Sau đó làm bay hơi hỗn hợp sau thi nghiệm và sấy khô chất rắn thu được. Khối lương chất rắn sau khi sấy là 1,333g. Hàm lượng phần trăm của clo trong loại brom nói trên là :

A. 3,55% B. 5,35% C. 3,19% D. 3,91%5.40 Có 3 lọ mất nhãn chứa 3 chất riêng biệt HCl, NaCl, HNO3. Chọn hóa chất cần dùng và thứ tự thực hiện để nhận biết các chất đó .

A. Dùng AgNO3 trước và giấy quỳ sau.B. Chỉ dùng AgNO3.C. Dùng giấy quỳ trước, AgNO3 sau.D. A và C đúng.

5.41 Dẫn khí clo đi vào dung dịch FeCl2, nhận thấy dung dịch từ màu lục nhạt chuyển sang màu nâu. Phản ứng này thuộc loại :

A. Phản ứng thế B. Phản ứng phân hủy.C. Phản ứng trung hòa. D. Phản ứng oxi hóa – khử.

5.42 Cho phản ứng : 2FeCl2 (dd) + Cl2 (k) → 2FeCl3 (dd)Trong phản ứng này xảy ra :

A. Ion Fe2+ bị khử và nguyên tử Cl bị oxi hóa.B. Ion Fe3+ bị khử và ion Cl– bị oxi hóa.C. Ion Fe2+ bị oxi hóa và nguyên tử Cl bị khử.D. Ion Fe3+ bị oxi hóa và ion Cl– .

5.43 Phản ứng nào sau đây không điều chế được khí clo?A. Dùng MnO2 oxi hóa HCl.B. Dùng KMnO4 oxi hóa HCl.C. Dùng K2SO4 oxi hóa HCl .D. Dùng K2Cr2O7 oxi hóa HCl.

5.44 Một trong những phản ứng nào sau đây sinh ra khí hidroclorua ?

Page 68: Bai tap hoa_12_hay

Hóa học Khối 10 Trang 68

A. Dẫn khí clo vào nước.B. Đốt khí hidro trong khí clo.C. Điện phân dung dịch natri clorua trong nước.D. Cho dung dịchbạc nitrat tác dụng với dung dịch natri clorua.

5.45. Cân bằng phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa – khử sau bằng pp thăng bằng electrona/ KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2Ob/ HNO3 + HCl NO2 + Cl2 + H2Oc/ HClO3 + HCl Cl2 + H2Od/ PbO2 + HCl PbCl2 + Cl2 + H2Oe/ FeCl2 + Cl2 FeCl3f/ Cl2 + SO2 + H2O HCl + H2SO4

g/ KOH + Cl2 KCl + KClO3 + H2Oh/ Ca(OH)2 + Cl2 Ca(ClO)2 + CaCl2 + H2O5.46. Cần bao nhiêu gam KMnO4 và bao nhiêu ml dd HCl 1M để điều chế đủ khí Clo tác dụng với Fe, tạo nên 16,25g FeCl3

5.47. Cho 69,6g Mangan ddioxxit tác dụng hết với dd axit clohidric đặc. toàn bộ lượng Clo sinh ra hấp thụ hết vào 500ml dd NaOH 4M. Xác định CM của các chất trong dd thu được sau phản ứng. Coi Vdd không thay đổi.5.48. Cho 0,6 lít khí Clo phản ứng với 0,4 lít khí hidro.a/ Tính V khí HCl thu được ( các thể tích đo ở cùng điều kiện to, áp suất)b/ Tính thành phần % về thể tích của các khí có trong hh sau phản ứng5.49. Tính V khí Clo thu được ở đ ktc khi:a/ Cho 7,3g HCl tác dụng với MnO2

b/ Cho 7,3g HCl tác dụng với KMnO4

5.50. Tính khối lượng Cu và V khí Clo (đktc) đã tham gia phản ứng nếu có 27g CuCl2 tạo thành.

Bài 31: HIĐRO CLORUA – AXIT CLOHIDRIC VÀ MUỐI CLORUA

A/ TÓM TẮT LÝ THUYẾT CƠ BẢNI/ Tính chất vật lý:

Page 69: Bai tap hoa_12_hay

> 400oC

Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 69

Hiđro Clorua là chất khí không màu, mùi xốc rất độc, nặng hơn không khí, tan nhiều trong nước tạo thành dd axit clohidric.II/ Tính chất hóa học:Dung dịch Hidroclorua trong nước gọi là dd axit clohidric, đó là một axit mạnh.a/ Tính axit: Làm quỳ tím hóa đỏ, tác dụng với kim loại hoạt động, bazơ, oxit bazơ, muốib/ Tính khử: Do trong phân tử HCl, Clo có số oxi hóa – 1, là số oxi hóa thấp nhất, nên clo thể hiện tính khử khi tác dụng với các chất oxi hóa mạnh như MnO2, KMnO4…. 2KMnO4 + 16HCl 2KCl + 5Cl2 + 2MnCl2 + 8H2OIII/ Điều chế:a/ Trong phòng thí nghiệm:

2NaCl (R) + H2SO4 đặc Na2SO4 + 2HClb/ Trong công nghiệp: Tổng hợp từ H2 và Cl2

H2 + Cl2 2HClIV/ Nhận biết axit Clohidric và muối Clorua:Dùng dd AgNO3, cho kết tủa AgCl màu trắng, không tan trong các axit mạnh. HCl + AgNO3 AgCl + HNO3

NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3

B/ BÀI TẬP5.51 Câu nào sau đây giải thích đúng về sự tan nhiều của khí HCl trong nước:

A. Do phân tử HCl phân cực mạng.B. Do HCl có liên kết H với nước.C. Do HCl có liên kết cộng hóa trị kém bền.D. Do HCl là chất rất háo nước.

5.52 Chất nào sau đây không thể dùng làm khô chất khí Hidro clorua? A. P2O5 B. NaOH rắn.

C. dd H2SO4 đặc D. CaCl2 khan

5.53 Trong phòng thí nghiệm, để điều chế Clo người ta dùng MnO2 với vai trò là:

A. Chất xúc tác B. Chất oxi hóa.

Page 70: Bai tap hoa_12_hay

Hóa học Khối 10 Trang 70

C. Chất khử D. Vừa là chất oxi hóa, vừa khử5.54 Cho 15,8g KMnO4 tác dụng hết với dd HCl đậm đặc. Hỏi V của Cl2 (đktc) thu được là bao nhiêu?

A. 5,6 lít B. 0,56 lítC. 2,8 lít D. 0,28 lít

5.55 Một mol chất nào sau đây tác dụng hết với dd HCl đặc cho lượng Clo lớn nhất?

A. MnO2 B. KMnO4

C. KClO3 D. CaOCl2

5.56 Đổ dd chứa 40g KOH vào dd chứa 40g HCl. Nhúng giấy quỳ tím vào dd thu được sau phản ứng, quỳ tím chuyển sang màu?

A. Xanh B. ĐỏC. Tím D. Vàng

5.57 Cho 20g hh bột Mg và Fe tác dụng với dd HCl dư thấy có 1g khí bay ra. Hỏi có bao nhiêu gam muối Clorua tạo ra trong dd?

A. 40,5g B. 45,5gC. 55,5g D. 60,5g

5.58 Có 5 dd của 5 chất : Na2CO3, Na2SO3, Na2S, Na2SO4, Na2SiO3. Chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất để nhận biết 5 dd trên?

A. dd Ba(OH)2 B. dd Pb(NO3)2

C. dd HCl D. dd BaCl2

5.59 Cần phải lấy bao nhiêu gam NaCl cho tác dụng với H2SO4 đặc để điều chế 50g dd HCl 14,6%

A. 18,2g B. 17,1gC. 11,7g D. 16,1g

5.60 HX (X là halogen) có thể được điều chế bằng pưhh: NaX + H2SO4 đặc HX + NaHSO4

NaX có thể là chất nào trong số các chất sau đây?A. NaF B. NaClC. NaBr D. A và B đúng

5.61 Dung dịch axit HCl đặc nhất ở 20oC có nồng độ:A. 27% B. 47%C. 37% D. 33%

5.62 Thuốc thử của axit HCl và các muối clorua tan là dung dịch AgNO3, hoàn thành các phản ứng sau:a/ AgNO3 + NaCl

Page 71: Bai tap hoa_12_hay

Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 71

b/ AgNO3 + HClc/ AgNO3 + MgCl2

5.63 Trong dãy axit HF, HCl, HBr, HI. Theo chiều từ trái sang phải tính chất axit biến đổi như sau:

A. Tăng B. GiảmC. Không thay đổi D. Vừa tăng vừa giảm

5.64 Đưa 2 đũa thủy tinh vừa nhúng vào các dd đặc HCl và NH3 lai gần nhau, xuất hiện khói trắng. Công thức hóa học của chất đó là:

A. HCl B. NH3

C. NH4Cl D. Cl2

5.65 Trong các dãy chất dưới đây, dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl ?

A. Fe2O3, KMnO4, Cu ;B. Fe, CuO, Ba(OH)2 ;C. CaCO3, H2SO4, Mg(OH)2;D. AgNO3(dd), MgCO3, BaSO4.

5.66 Phản ứng của khí Cl2 với khí H2 xảy ra ở điều kiện nào sau đây ?A. Nhiệt độ thấp dưới O0C.B. Trong bóng tối, nhiệt độ thường 25oC.C. Trong bóng tối.D. Cóchiếu sáng ..

5.67 Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế khí hidroclorua trong phòng thí nghiệm ?

A. H2 + Cl2 → 2HCl .B. Cl2 + H2O → HCl + HClO .C. Cl2 + SO2 + 2H2O → 2HCl + H2SO4 D. NaCl(r) + H2SO4 (đặc) → NaHSO4 + HCl .

5.68 Phản ứng nào sau đây chúng tỏ HCl có tính khử ?A. 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O..B. 2HCl + Mg(OH)2 → MgCl2 + 2H2O.C. 2HCl + CuO → CuCl2 + H2O.D. 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2.

5.69 Tính nồng độ của 2 dd HCl trong các trường hợp sau:a/ Cần phải dùng 150ml dd HCl để kết tủa hoàn toàn 200g dd AgNO3 8,5%.b/ khi cho 50g dd HCl vào 1 cốc đựng NaHCO3 dư thì thu được 2,24 lít khí (đktc)

to

to

Page 72: Bai tap hoa_12_hay

Hóa học Khối 10 Trang 72

5.70 Cho 22g hh Fe và Al tác dụng với dd HCl dư thu được 17,92 lít khí (đktc).a/ Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hh ban đầub/ Tính khối lượng dd HCl 7,3% tối thiểu cần dùng.c/ Tính khối lượng hh muối thu được khi cô cạn dd sau phản ứng.5.71 Cho 0,54g kim loại R (hóa trị không đổi) tác dụng với dd HCl dư thu được 672cm3 khí H2 (đktc). Xác định R.5.72 Cho 10,8 g kim loại hóa trị 3 tác dụng với khí Cl2 tạo thành 53,4g clorua kim loại.a/ Xác định tên kim loại.b/ Tính lượng MnO2 và V dd HCl 37% (d = 1,19g/ml) để điều chế khí Clo dùng trong phản ứng trên. Biết Hiệu suất phản ứng là 80%.5.73 Hòa tan hoàn toàn 14,2g hỗn hợp Fe, CuO vào 100ml dd HCl thì thu được 1,68 lít khí A (đktc) và dd B.a/ Tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.b/ Tính CM của dd HCl.c/ Tính CM của mỗi muối trong dd B (xem như V dd không thay đổi)5.74 Muối ăn bị lẫn các tạp chất Na2SO4, MgCl2. CaCl2 và CaSO4 Hãy trình bày PPHH để loại bỏ các tạp chất. Viết phương trình phản ứng xảy ra.5.75 Cho hh A gồm Cu và Mg vào dd HCl dư thu được 5,6 lít khí (đktc) không màu và chất rắn không tan B. Dùng dd H2SO4 đặc, nóng để hòa tan chất rắn không tan B thu được 2,24 lít khí SO2 (đktc)a/ Viết các pthh xảy ra.b/ Tính khối lượng hh A ban đầu.Đáp số: 12,4(g)5.76 A và B là 2 dung dịch axit clohidric có nồng độ khác nhau. Trộn lẫn 1 lít A với 3 lít B, ta được 4 lít dd D. Để trung hòa 10ml dd D cần 15ml dd NaOH 0,1M. Trộn lẫn 3 lít A với 1 lít B, ta được 4 lít dd E. Cho 80ml dd E tác dụng với dd AgNO3 (lấy dư) thu được 2,87g kết tủa. Tính nồng độ mol của các dd A, B, D, E.Đáp số : A: 0,3M ; B: 0,1M ; D: 0,15M ; E: 0,25M………………………………………………………………………..Bài 32: HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO

A/ KIẾN THỨC CƠ BẢN1/ Các axit có oxi của Clo:

Page 73: Bai tap hoa_12_hay

O

- 1

+ 1

to

Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 73

HClO HClO2 HClO3 HClO4

Tính bền và tính axit tăng Khả năng oxi hóa tăng

2/ Nước Gia-ven:Cl2 + NaOH NaCl + NaClO + H2O

Nước Gia-ven3/ Clorua vôi:Cl2 + Ca(OH)2 CaOCl2 + H2O Clorua vôi

ClCông thức cấu tạo của clorua vôi: Ca

Các chất NaClO, CaOCl2 có tính oxi hóa mạnh. Sử dụng chúng để sát trùng và tẩy màu.4/ Muối Clorat:3Cl2 + 6KOH 5KCl + KClO3 + 3H2O

Ở trạng thái rắn, kali clorat là chất oxi hóa mạnh. Phôtpho bốc cháy khi được trộn với KClO3

B/ BÀI TẬP5.77 Trong phản ứng: Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2OPhát biểu nào sau đây đúng với các nguyên tử Clo?

A. Bị oxi hóa B. Bị khửC. không bị oxi hóa, không bị khử D. Vừa oxi hóa, vừa khử

5.78 Trong phản ứng: Cl2 + 2KOH KCl + KClO + H2O Clo đóng vai trò nào?

A. Là chất khửB. Là chất oxi hóaC. không là chất oxi hóa, không là chất khử

Cl

Page 74: Bai tap hoa_12_hay

Hóa học Khối 10 Trang 74

D. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử5.79 Clorua vôi là loại muối nào sau đây?

A. Muối tạo bởi 1 kim loại liên kết với 1 loại gốc axitB. Muối tạo bởi 1 kim loại liên kết với 2 loại gốc axitC. Muối tạo bởi 2 kim loại liên kết với 1 loại gốc axitD. Clorua vôi không phải là muối

5.80 Trong các hợp chất của Clo sau đây thì hợp chất nào có tính oxi hóa mạnh nhất? A. HClO4 B. HClO3

C. HClO2 D. HClO5.81 Trong các axit có oxi của Clo sau đây thì axit nào có tính axit mạnh nhất?

A. HClO4 B. HClO3

C. HClO2 D. HClO5.82 Axit cloric có công thức nào sau đây?

A. HClO4 B. HClO3

C. HClO2 D. HClO5.83 Axit hipoclorơ có công thức nào sau đây?

A. HClO4 B. HClO3

C. HClO2 D. HClO5.84 Số oxi hóa của Clo trong axit pecloric là:

A. +3 B. +5C. +7 D. – 1

5.85 Tính tẩy màu, sát trùng của clorua vôi là do nguyên nhân nào sau đây?

A. Do clorua vôi dễ bị phân hủy ra oxi nguyên tử có tính oxi hóa mạnh

B. Do clorua vôi phân hủy ra Cl2 có tính oxi hóa mạnhC. Do trong phân tử clorua vôi chứa nguyên tử clo với số oxi hóa

+1 có tính oxi hóa mạnhD. Cả A, B, C

5.86 Nước gia-ven là hỗn hợp của các chất nào sau đây?A. HCl, HClO, H2O B. NaCl, NaClO, H2O

C. NaCl, NaClO3, H2O D. NaCl, NaClO4, H2O5.87 Cho 50g khí clo có thể tích bao nhiêu ở đktc?

A. 15,77 lít B. 17,4 lít

Page 75: Bai tap hoa_12_hay

Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 75

C. 16 lít D. 1200 lít 5.88 Cho 1,84 lít (đktc) Hidro clorua qua 50ml dd AgNO3 8% (D = 1,1 g/ml). Nồng độ của chất tan HNO3 trong dd thu được là bao nhiêu?

A. 8,35% B. 6,58%C. 3,85% D. 2,74%

5.89 Trong phản ứng : CaOCl2 + 2HCl → CaCl2 + Cl2 ↑ + H2ONguyên tố clo trong hợp chất CaOCl2 đóng vai trò :A. Chất khử. B. Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.C. Chất oxi hóa. D. Không là chất khử, không là chất oxi hóa

5.90 Tìm câu sai khi nói về clorua vôi :A. Công thức phân tử của clorua vôi là CaOCl2.B. Clorua vôi là muối hỗn hợp.C. Ca(OCl)2 là công thức hỗn tạp của clorua vôi.D. Clorua vôi có hàm lượng hipoclorit cao hơn nước Javel

5.91 Tìm phản ứng sai:

A. 3Cl2 + 6KOH KClO3 + 3H2O + 5KCl

B. 3Cl2 + 6KOH KClO3 + 3H2O + 5KCl

C. Cl2 + 2NaOH NaClO + H2O + NaCl

D. 3Cl2 + 6NaOH NaClO3 + 5NaCl + 3H2O Phần dẫn này dùng để trả lời các câu hỏi 5.92 ; 5.93 :

Clorua vôi có công thức cấu tạo là : Cl Ca

O – Cl5.92 Trong liên kết của Cl với Ca, Cl có số oxi hóa là :

A +1. B. –1 . C. 0 D. –1 và +1.5.93 Trong liên kết của Cl với O, Cl có số oxi hóa là :

A. +1 . B. –1 C. 0. D. –1 và +1.5.94 Số oxi hóa của clo trong phân tử CaOCl2 là:

A. 0 B. –1 C. +1 D. –1 và +1..5.95 Khi nung nóng, kali clorat đồng thời bị phân hủy theo phản ứng (1) và (2) :

(1) KClO3(r) → KCl(r) + O2 (k) (2) KClO3(r) → KClO4(r) + KCl(r). Câu nào diễn tả đúng về tính chất của KClO3 ?

to thường

to cao

to cao

Page 76: Bai tap hoa_12_hay

Hóa học Khối 10 Trang 76

A. KClO3 chỉ có tính oxi hóa .B. KClO3 chỉ có tính khử.C. KClO3 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.D. KClO3 không có tính oxi hóa, không có tính khử.

5.96 Có những sơ đồ phản ứng hóa học sau:a/ Cl2 + H2O HCl + HClOb/ CaOCl2 + HCl CaCl2 + Cl2 + H2Oc/ Cl2 + KOH KCl + KClO3 + H2Od/ HCl + KClO3 KCl + Cl2 + H2Oe/ NaClO + CO2 + H2O NaHCO3 + HClOf/ CaOCl2 CaCl2 + O2

Cho biết những phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử, vai trò của các chất tham gia phản ứng. Hoàn thành phương trình hóa học của phản ứng.5.97 Trong phòng thí nghiệm có canxi oxit, nước, mangan ddioxxit, H2SO4 70% (D = 1,61 g/m3) và NaCl. Hỏi cần phải dùng các chất gì và với lượng chất là bao nhiêu để điều chế 254g clorua vôi?5.98 Bổ túc các phương trình phản ứng sau: HCl + MnO2 (A) + (B) rắn + (C) lỏng(A) + (C) (D) + (E)(D) + Mn (B) + (F)(F) + (A) (D)(F) + (E) (C)(A) + Ca(OH)2 (G) + (H) + (C)(D) + Ca(OH)2 (G) + (C)(H) (G) + (E)5.99 Hoàn thành chuỗi biến hóa sau đây:a/ Nước gia-ven

NaCl Cl2 HClO HCl AgCl Agb/ NaCl HCl Cl2 KClO3 KCl Cl2 CaOCl2

5.100 Viết pt phản ứng xảy ra trong quá trình sản xuất clorua vôi từ đá vôi và muối ăn.5.101 Hãy cho biết sự biến đổi trong dãy HClO → HClO2 → HClO3 → HClO4 về tính axit và tính oxi hóa.

Page 77: Bai tap hoa_12_hay

Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 77

5.102 Nhiên liệy rắn dùng cho tên lửa tăng tốc của tàu vũ trụ con thoi là một hỗn hợp amoni peclorat (NH4ClO4) và bột nhôm. Khi được đốt đến trên 200oC, amoni peclorat nổ:

2NH4ClO4 → N2 + Cl2 + 2O2 + 4H2O.Mỗi lần phóng tàu con thoi tiêu tốn 750 tấn amoni peclorat.

Giả sử tất cả oxi sinh ra tác dụng với bột nhôm, hãy tính khối lượng nhôm dự phản ứng với oxi và khối lượng nhôm oxit sinh ra. Đáp số: 230 tấn nhôm ; 434 tấn nhôm oxit.5.103 Cho 17,4g MnO2 tác dụng hết với dungdịch HCl lấy dư. Toàn bộ khí clo sinh ra được hấp thụ hết vào 145,8g dung dịch NaOH 20% ( ở nhiệt độ thường ) tạo ra dung dịch A.

Hỏi dung dịch A có chứa những chất tan nào ? Tính nồng độ phần trăm của từng chất tan đó .Đáp số : NaCl: 7,31% ; NaClO: 9,31% ; NaOH : 8,1%.5.104 Thổi khí clo đi qua dung dịch natri cacbonat, người ta thấy có khí cacbonic thoát ra. Hãy giải thích hiện tượng bằng các phương trình hóa học.

5.105 H×nh vÏ sau biÓu diÔn thÝ nghiÖm tÝnh tÈy mµu cña clo Èm. H·y dù ®o¸n hiÖn tîng x¶y ra khi :

a. §ãng khãa K ?

b. Më khãa K ? .

5.106 §Ó thu khÝ clo trong phßng thÝ nghiÖm, ngêi ta sö dông dông cô nµo sau ®©y?

Page 78: Bai tap hoa_12_hay

Hóa học Khối 10 Trang 78

A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Tất cả đều sai

5.107 Khi më vßi níc m¸y, nÕu chó ý mét chót sÏ ph¸t hiÖn mïi l¹. §ã lµ do níc m¸y cßn lu gi÷ vÕt tÝch cña chÊt s¸t trïng. §ã chÝnh lµ clo vµ ngêi ta gi¶i thÝch kh¶ n¨ng diÖt khuÈn lµ do:

A. Clo ®éc nªn cã tÝnh s¸t trïng.B. Clo cã tÝnh oxi ho¸ m¹nh.C. Clo t¸c dông víi níc t¹o ra HClO chÊt nµy cã tÝnh oxi ho¸ m¹nh .D. Mét nguyªn nh©n kh¸c.

Chän ®¸p ¸n ®óng.5.108 Ngêi ta cã thÓ s¸t trïng b»ng dung dÞch muèi ¨n NaCl, ch¼ng h¹n nh hoa qu¶ t¬i, rau sèng ®îc ng©m trong dung dÞch NaCl tõ 10 - 15 phót, tríc khi ¨n. Kh¶ n¨ng diÖt khuÈn cña dung dÞch NaCl lµ do:

A. dung dÞch NaCl cã thÓ t¹o ra ion Cl- cã tÝnh khö.B. vi khuÈn bÞ mÊt níc do thÈm thÊu.C. dung dÞch NaCl ®éc.D. mét lÝ do kh¸c.

Chän ®¸p ¸n ®óng.

H×nh 1 H×nh 2

H×nh 3

H2O

Page 79: Bai tap hoa_12_hay

Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 79

5.109 Axit clohi®ric cã thÓ tham gia ph¶n øng oxi ho¸- khö víi vai trß:

A. ChÊt khö B. chÊt oxi ho¸C. m«i trêng D. A, B vµ C ®Òu ®óng.

Chän ®¸p ¸n ®óng.5.110 Kali clorat tan nhiÒu trong níc nãng nhng tan Ýt trong níc l¹nh. HiÖn tîng nµo x¶y ra khi cho khÝ clo ®i qua níc v«i d ®un nãng, lÊy dung dÞch thu ®îc trén víi KCl vµ lµm l¹nh:

A. Kh«ng cã hiÖn tîng g× x¶y ra.B. Cã chÊt khÝ tho¸t ra mµu vµng lôc.C. Mµu cña dung dÞch thay ®æi.D. Cã chÊt kÕt tña kali clorat.

Chän ®¸p ¸n ®óng.

ĐÁP ÁNCHƯƠNG I   : 1D, 2C, 3A, 4B, 5C, 6D, 7A, 8D, 9B, 10C,11D, 12B, 13C, 14C, 15D, 21C, 22C, 23D, 24D, 25A, 26D, 27B, 28A, 29B, 30B, 31C, 32D, 33D, 34B, 35A, 36C, 37A, 38A, 39A, 45A, 46C, 47D, 48C, 49C, 50B, 51D, 52B, 53B, 54C, 55C, 56D, 57B, 58C, 59B, 69B, 70B, 71B, 72A, 73B, 74C, 75A, 76B, 77D, 78A, 79B, 82B, 83D, 84B, 85B, 86D, 87B, 88C, 89C, 90D, 91C, 92B, 93A, 94B, 95D, 96B, 97C, 98D, 99A, 100B, 101C, 102B, 103D, 104C, 105B, 106B, 107C, 108A, 109C, 110A, 111D, 112C, 113B, 114A, 115B, 116C, 117B, 118B, 119C, 120B, 121A, 122D, 123D, 124A, 125B, 126C.

CHƯƠNG II   : 1C, 2B, 3A, 4D, 5C, 6A, 7B, 8C, 9C, 10A, 11B, 12C, 13C, 14A, 15B, 16D, 17B, 18A, 19B, 20B, 21D, 23C, 24D, 25D, 26A, 27C, 28C, 29A, 30A, 31C, 32D, 33C, 34C, 35B, 36C, 27C, 38C, 39D, 40B, 41D, 42D, 43B, 44D, 45B, 46C, 47B, 48D, 49B,

Page 80: Bai tap hoa_12_hay

Hóa học Khối 10 Trang 80

50A, 51D, 52D, 53A, 54C, 55B, 56B, 57B, 58C, 59C, 60D, 61B, 62C, 63D, 64C, 65A, 66D, 67C, 68A, 69B, 70C, 71A, 72D, 73B, 74A, 75B, 76A, 77C.

CHƯƠNG III : 1D, 2D,3B, 4C, 5B, 6C, 7B, 8D, 9C, 10A, 11B, 12C, 13D, 14A, 15C, 16C, 17B, 18D, 19B, 20D, 21B, 22C, 23C, 24C 25D, 26D, 27B, 28A, 29C, 30B, 31A, 32C, 33D, 34C, 35C, 36D, 37B, 38C, 39D, 40A, 41C, 42D, 43D, 44C, 45D, 46B, 47D, 48D, 49C, 50C, 51B, 52B, 53C, 54B, 55B, 56A, 57C, 58A, 59D, 60B, 61B, 62A, 63D, 64C, 65B, 66C, 67D, 68C, 69A, 70A, 71A, 72B.

CHƯƠNG IV : 1A, 2D, 3C, 4C, 5C, 6B, 7C, 8A, 9B, 10A, 11D, 12C, 13D, 14D, 15C, 16C, 17B, 18D, 19A, 20D, 21D, 22C, 23B, 24D, 25B, 26A, 27A, 28B, 29C, 30B, 31C,32C, 33B, 34C, 35A, 36D, 37A, 38D, 39C, 40C,41D, 42C, 43C, 44C, 45C, 46D, 47C, 48A, 49A, 50D, 51D, 52D, 53D, 54C, 55B, 56B, 57D, 58C, 59B, 60C.

CHƯƠNG V   : 1D, 2C, 3D, 4A, 5B, 6C, 7C, 8B, 9D, 10D, 11C, 16B, 17A, 18B, 19C, 20B, 21B, 22B, 23B, 24B, 25D, 26B, 27C, 28A, 29C, 30B, 31D, 32D, 33B, 34C, 35B, 36A, 37C, 38B, 39A, 40D, 41D, 42C, 43C, 44B, 51B, 52B, 53B, 54A, 55C, 56B, 57C, 58C, 59C, 60D, 61C, 63A, 64C, 65B, 66D, 67D, 68A, 77D, 78D, 79B, 80D, 81A, 82B, 83D, 84C, 85C, 86B, 87A, 88C, 89B, 90C, 91A, 92B, 93A, 94D, 95C, 106A, 107C, 108B, 109D, 110D.

Page 81: Bai tap hoa_12_hay

Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 81