42
24/10/2013 1 1 Mạng máy tính Giảng viên: Bùi Trọng Tùng Bộ môn Truyền thông và Mạng máy tính Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông Đại học Bách khoa Hà Nội 2 Về môn học này Giảng viên Bùi Trọng Tùng, Viện CNTT&TT - BK HN Email : [email protected] Địa chỉ : phòng 801 – nhà B1 - BKHN SĐT : 04 3868 0896 http://soict.hut.edu.vn/~tungbt/MMT_CNCN.zip

Chap01-Tong Quan Ve Mang May Tinh Va Truyen Thong

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chap01-Tong Quan Ve Mang May Tinh Va Truyen Thong

24/10/2013

1

1

Mạng máy tính

Giảng viên: Bùi Trọng TùngBộ môn Truyền thông và Mạng máy tính

Viện Công nghệ thông tin và Truyền thôngĐại học Bách khoa Hà Nội

2

Về môn học này

Giảng viên

Bùi Trọng Tùng, Viện CNTT&TT - BK HN

Email : [email protected]

Địa chỉ : phòng 801 – nhà B1 - BKHN

SĐT : 04 3868 0896

http://soict.hut.edu.vn/~tungbt/MMT_CNCN.zip

Page 2: Chap01-Tong Quan Ve Mang May Tinh Va Truyen Thong

24/10/2013

2

3

Tài liệu tham khảo

TCP/IP Illustrated Vol I-The Protocols, Richard Steves, Addison-Wesley

Internetworking with TCP/IP, Vol 1, Douglas Comer, Prentice Hall Computer

Networking: a top-down approach featuring the Internet, James F. Kurose, Keith W. Ross, Addison Wesley, 4thed, 2006

Mạng máy tính và các hệ thống mở, Nguyễn Thúc Hải, NXB Giáo Dục

TCP/IP tutorial and technical overview, Lydia Parziale, David T.Britt, ibm.com/redbooks

4

Chương 1. Tổng quan về mạng máy tính và truyền thông

Page 3: Chap01-Tong Quan Ve Mang May Tinh Va Truyen Thong

24/10/2013

3

5

1. Cơ bản về mạng máy tính

6

ARPA: Advanced Research Project AgencyUCLA: University California Los Angeles SRI: Stanford Research InstituteIMP: Interface Message Processor

Source: http://www.cybergeography.org/atlas/historical.html

1.1. Lịch sử Internet

Bắt đầu từ một thí nghiệm của dự án của ARPA

Một liên kết giữa hai nút mạng (IMP tại UCLA và IMP tại SRI)

Page 4: Chap01-Tong Quan Ve Mang May Tinh Va Truyen Thong

24/10/2013

4

7

3 tháng sau, 12/1969

Một mạng hoàn chỉnh với 4 nút, 56kbps

UTAHSRI

UCSBUCLA

UCSB:University of California, Santa Barbara

UTAH:University of Utah

source: http://www.cybergeography.org/atlas/historical.html

8

ARPANET thời kỳ đầu, 1971

Mạng phát triển với tốc độ thêm mỗi nút một tháng

Source:http://www.cybergeography.org/atlas/historical.html

Page 5: Chap01-Tong Quan Ve Mang May Tinh Va Truyen Thong

24/10/2013

5

9

Thập niên 70: Kết nối liên mạng, kiến trúc mạng mới và các mạng riêng

10

Sự mở rộng của ARPANET, 1974

Lưu lượng mỗi ngày vượt quá 3.000.000 gói tinsource:http://www.cybergeography.org/atlas/historical.html

Page 6: Chap01-Tong Quan Ve Mang May Tinh Va Truyen Thong

24/10/2013

6

11

Thập niên 70

Từ đầu 1970 xuất hiện các mạng riêng:

ALOHAnet tại Hawaii

DECnet, IBM SNA, XNA

1974: Cerf & Kahn – nguyên lý kết nối các hệ thống mở (Turing Awards)

1976: Ethernet, Xerox PARC

Cuối 1970: ATM

12

Thập niên 80: Các giao thức mới, kết nối thêm mạng mới

Page 7: Chap01-Tong Quan Ve Mang May Tinh Va Truyen Thong

24/10/2013

7

13

1981: Xây dựng mạng NSFNET

NSF: National Science Foundation

Phục vụ cho nghiên cứu khoa học, do sự quá tải của ARPANET

14

1986: Nối kết USENET& NSFNET

Source: http://www.cybergeography.org/atlas/historical.html

Page 8: Chap01-Tong Quan Ve Mang May Tinh Va Truyen Thong

24/10/2013

8

15

Thêm nhiều mạng và giao thức mới

Thêm nhiều mạng mới nối vào: MFENET, HEPNET (Dept. Energy), SPAN (NASA), BITnet, CSnet, NSFnet, Minitel …

TCP/IP được chuẩn hóa và phổ biến vào1980

Berkeley tích hợp TCP/IP vào BSD Unix

Dịch vụ: FTP, Mail, DNS …

16

Thêm nhiều mạng và giao thức mới

Thêm nhiều mạng mới nối vào: MFENET, HEPNET (Dept. Energy), SPAN (NASA), BITnet, CSnet, NSFnet, Minitel …

TCP/IP được chuẩn hóa và phổ biến vào1980

Berkeley tích hợp TCP/IP vào BSD Unix

Dịch vụ: FTP, Mail, DNS …

Page 9: Chap01-Tong Quan Ve Mang May Tinh Va Truyen Thong

24/10/2013

9

17

Thập niên 90: Web và thương mại hóa Internet

18

Thập niên 90

Đầu 90: ARPAnet chỉ là một phần của Internet

Đầu 90: Web

HTML, HTTP: Berners-Lee

1994: Mosaic, Netscape

Cuối 90: Thương mại

hóa Internet

Cuối 1990’s – 2000’s:

Nhiều ứng dụng mới: chat, chia sẻ file P2P…

E-commerce, Yahoo, Amazon, Google…

> 50 triệu máy trạm, > 100 triệu NSD

Vấn đề an toàn an ninh thông tin!

Internet dành cho tất cả mọi người

Tất cả các dịch vụ phải quan tâm tới vấn đề này

Page 10: Chap01-Tong Quan Ve Mang May Tinh Va Truyen Thong

24/10/2013

10

19

Lược sử Internet Việt Nam

1991: Nỗ lực kết nối Internet không thành. (Vì một lý do nào đó)

1996: Giải quyết các cản trở, chuẩn bị hạ tầng Internet ISP: VNPT

64kbps, 1 đường kết nối quốc tế, một số NSD

1997: Việt Nam chính thức kết nối Internet 1 IXP: VNPT

4 ISP: VNPT, Netnam (IOT), FPT, SPT

2007: “Mười năm Internet Việt Nam” 20 ISPs, 4 IXPs

19 triệu NSD, 22.04% dân số

20

Thống kê gần đây

Source: Vnnic, http://www.thongkeinternet.vn

20.822.8

26.8

30.522.0424.4

26.55

31.11

35.03

0

5

10

15

20

25

30

35

40

0.0

5.0

10.0

15.0

20.0

25.0

30.0

35.0

2007 2008 2009 2010 2011

%

Users

(m

illio

n)

Number of Internet users by year số người dùng (triệu người)

% dân số

Page 11: Chap01-Tong Quan Ve Mang May Tinh Va Truyen Thong

24/10/2013

11

21

Băng thông kết nối đi quốc tế (Mbps),

Tổng cộng: 132202.0 Mbps

Băng thông kết nối đi quốc tế (Mbps)

22

2007 2008 2009 2010 2011

Series1 12580 50064 53659 96320 132202

0

20000

40000

60000

80000

100000

120000

140000

Băn

g t

ng

Tốc độ tăng trưởng băng thông

Page 12: Chap01-Tong Quan Ve Mang May Tinh Va Truyen Thong

24/10/2013

12

23

Internet những năm 2000s: Tương lai là của các bạn

Ứng dụng và công nghệ mới Youtube, Skype, Bittorrent, Video & VoIP...

Mạng không dây, mạng quang học, thông tin di động

….

Internet sẽ tiếp tục cải tiến dịch vụ và biến đổi không ngừng Mang lại sự thuận tiện cho mọi người

Chúng ta có thể làm được điều đó!

Thống kê Internet 2012

24

Page 13: Chap01-Tong Quan Ve Mang May Tinh Va Truyen Thong

24/10/2013

13

Thống kê Internet 2012

25

Thống kê Internet 2012

26

Page 14: Chap01-Tong Quan Ve Mang May Tinh Va Truyen Thong

24/10/2013

14

Thống kê Internet 2012

27

Thống kê Internet 2012

Lưu lượng thông tin trao đổi : 168 triệu đĩa DVD

Số email được gửi đi : 249 tỉ (~90% là thư rác)

Truy cập facebook : 4,7 tỉ phút

Thời lượng video tải lên youtube : 864.000 giờ

28

Page 15: Chap01-Tong Quan Ve Mang May Tinh Va Truyen Thong

24/10/2013

15

29

1.2. Các khái niệm cơ bản

30

1.2.1. Mạng máy tính là gì?

Tập hợp các máy tính kết nối với nhau dựa trên một kiến trúc nào đó để có thể trao đổi dữ liệu

Máy tính: máy trạm, máy chủ, bộ định tuyến

Kết nối bằng một phương tiện truyền

Theo một kiến trúc mạng

Các dạng máy tính?

Page 16: Chap01-Tong Quan Ve Mang May Tinh Va Truyen Thong

24/10/2013

16

Đường truyền vật lý

Là các phương tiện vật lý có khả năng truyền dẫn tín hiệu

Phân loại: Hữu tuyến: cáp xoắn, cáp đồng trục, cáp quang,…

Vô tuyến: sóng radio, viba, sóng hồng ngoại,…

Một số yếu tố đặc trưng : Băng tần

Độ tin cậy : tỉ lệ bít lỗi khi truyền

Độ suy hao

31

32

Kiến trúc mạng

Kiến trúc mạng: Hình trạng (topology) và giao thức (protocol)

Hình trạng mạng

Trục (Bus), Vòng (Ring), Sao (Star)…

Thực tế là sự kết hợp của nhiều hình trạng khác nhau

Page 17: Chap01-Tong Quan Ve Mang May Tinh Va Truyen Thong

24/10/2013

17

33

Giao thức là gì?

Giao thức người-người

yêu cầu

trả lời

request

response

Hi

Hi

Anh cho hỏimấy giờ rồi ạ?

2:00

Thời gian

Giao thức máy-máy

34

Giao thức mạng

Protocol: Quy tắc để truyền thông

Gửi một thông điệp với yêu cầu hoặc thông tin

Nhận một thông điệp với thông tin, sự kiện hoặc hành động

Định nghĩa khuôn dạng và thứ tự truyền, nhận thông điệp giữa các thực thể trên mạng hoặc các hành động tương ứng khi nhận được thông điệp

Ví dụ về giao thức mạng: TCP, UDP, IP, HTTP, Telnet, SSH, Ethernet, …

Page 18: Chap01-Tong Quan Ve Mang May Tinh Va Truyen Thong

24/10/2013

18

1.2.2. Phân loại mạng máy tính

35

PAN (<10m)(IEEE802.15, ETSI HIPER PAN)

LANIEEE 802.3,5,11

ETSI HIPERLAN

MANIEEE 802.4,6,16

ETSI HIPERMAN & HIPER ACCESS

WAN

IEEE 802.203GPP 3G, LTE

ATM

36

1.3. Mô hình truyền thông

Chuyển mạch gói vs. Chuyển mạch kênh

Hướng liên kết vs. Không liên kết

Điểm-điểm và điểm – đa điểm

Page 19: Chap01-Tong Quan Ve Mang May Tinh Va Truyen Thong

24/10/2013

19

37

Chuyển mạch gói vs. Chuyển mạch kênh

Chuyển mạch kênh Trao đổi dữ liệu sử dụng một kênh riêng .

Mỗi liên kết sử dụng một kênh. Tài nguyên cho kênh đó không được sử dụng bởi người khác trừ khi đóng liên kết

Chuyển mạch gói Dữ liệu được chia thành các gói nhỏ (packets), và được

chuyển qua mạng

Nhiều liên kết có thể chia sẻ một kênh

Internet (với giao thức IP – Internet Protocol) sử dụng chuyển mạch gói

38

Chuyển mạch kênh

Tài nguyên được gán riêng cho mỗi kênhKể cả khi tài nguyên của kênh đó đangg rỗi, người khác cũng không được dùng

Page 20: Chap01-Tong Quan Ve Mang May Tinh Va Truyen Thong

24/10/2013

20

39

Chuyển mạch gói

Toàn bộ băng thông được chia sẻ cho tất cả mọi người, Nếu còn băng thông, ai cũng có thể sử dụng

40

Chuyển mạch gói vs. Chuyển mạch kênh

Chuyển mạch kênh Mỗi kênh chỉ dùng cho duy nhất 1 liên kết

Bảo đảm băng thông (cần cho các ứng dụng audio/video)

Lãng phí nếu liên kết đó không sử dụng hết khả năng của kênh

Chuyển mạch gói Tăng hiệu quả sử dụng băng thông

Tốt cho các dạng dữ liệu đến ngâu nhiên, không định trước

Hạn chế: Tắc nghẽn làm trễ và mất gói tin, không bảo đảm băng thông

Page 21: Chap01-Tong Quan Ve Mang May Tinh Va Truyen Thong

24/10/2013

21

41

Truyền thông hướng liên kết vs. không liên kết

Truyền thông hướng liên kết : Dữ liệu được truyền qua một liên kết đã được

thiết lập

Ba giai đoạn: Thiết lập liên kết, truyền dữ liệu, Hủy bỏ liên kết

Tin cậy

Truyền thông không liên kết Không thiết lập liên kết, chỉ có giai đoạn truyền dữ

liệu

Không tin cậy - “Best effort”

Điểm-điểm và điểm-đa điểm

Điểm điểm (point-to-point)

Các cặp nút mạng có kết nối riêng biệt

Mỗi nút đóng vai trò lưu trữ và chuyển tiếp dữ liệu

Điểm – đa điểm (point-to-multipoint)

Các nút mạng sử dụng chung một kết nối

Dữ liệu gửi từ 1 nút nào đó sẽ được nhận bởi tất cả các nút còn lại

42

Page 22: Chap01-Tong Quan Ve Mang May Tinh Va Truyen Thong

24/10/2013

22

43

2. Một số tham số trong mạng

Các thông số cơ bản

Băng thông

Thông lượng

Độ trễ

Trễ trên thiết bị đầu cuối

Trễ trên thiết bị trung gian

Trễ truyền tin

Trễ lan truyền

Độ mất gói tin

44

Page 23: Chap01-Tong Quan Ve Mang May Tinh Va Truyen Thong

24/10/2013

23

Độ trễ

dproc : trễ đầu cuối (vài µs)

dqueue : trễ trên thiết bị trung gian (phụ thuộc vào hiệu năng thiết bị và tắc nghẽn trên đường truyền)

dtrans :trễ truyền tin (phụ thuộc băng thông)

dprop :trễ lan truyền (vài µs tới hàng trăm ms)

45

Trễ và mất mát gói tin

Số gói tin đến vượt quá khả năng chuyển tiếp của thiết bị

Các gói tin phải xếp hàng

46

Page 24: Chap01-Tong Quan Ve Mang May Tinh Va Truyen Thong

24/10/2013

24

47

3. Kiến trúc phân tầng

48

Phân chia các chức năng trong việc trao đổi thông tin

Bên gửi Bên nhậnThông tin muốn

trao đổi

Ngôn ngữ

Chuyển từ suy nghĩ sang lời nói

Ngôn ngữ

Thông tin nhận được

Các phương tiện truyền thông

Japanese?English?

Thư?Điện thoại?E-mail?

Việc trao đổi thông tin sẽ diễn ra suôn sẻ nếu tại mỗi tầng, cùng mộtphương tiện được sử dụng

Page 25: Chap01-Tong Quan Ve Mang May Tinh Va Truyen Thong

24/10/2013

25

49

Ví dụ phân tầng (1)

Bộ dàn âm thanh

Cassette

PlayerSpeakerAmplifier

Tất cả chức năng đều đặt cả trong một khối Khi muốn thay đổi: Nâng cấp toàn bộ

Phân tầng Không phân tầng

50

ticket (purchase)

baggage (check)

gates (load)

runway (takeoff)

airplane routing

Sân bay đi Sân bay đếnSân bay trung chuyển

airplane routing airplane routing

ticket (complain)

baggage (claim)

gates (unload)

runway (land)

airplane routing

ticket

baggage

gate

takeoff/landing

airplane routing

Phân tầng các chức năng hàng không

Tầng: Mỗi tầng có nhiệm vụ cung cấp 1 dịch vụ

Dựa trên các chức năng của chính tầng đó

Dựa trên các dịch vụ cung cấp bởi tầng dưới

Page 26: Chap01-Tong Quan Ve Mang May Tinh Va Truyen Thong

24/10/2013

26

51

Vì sao phải phân tầng?

Đối với các hệ thống phức tạp: nguyên lý ”chia để trị”

Cho phép xác định rõ nhiệm vụ của mỗi bộ phận và quan hệ giữa chúng

Cho phép dễ dàng bảo trì và nâng cấp hệ thống

Thay đổi bên trong một bộ phận không ảnh hưởng đến các bộ phận khác

e.g., Nâng cấp từ CD lên DVD player mà không phải thay loa.

52

2.1. Mô hình OSI và TCP/IP

Page 27: Chap01-Tong Quan Ve Mang May Tinh Va Truyen Thong

24/10/2013

27

53

OSI - Open System Interconnection: Bao gồm 7 tầng

Physical layer

Data link layer

Network layer

Transport layer

Session layer

Application layer

Tầng mạng

Presentation layer

Hệ thống cuối Hệ thống cuốiNút mạng trung gian

Tầng ứng dụng

Tầng trình diễn

Tầng phiên

Tầng giao vận

Tầng mạng

Tầng liên kết dữ liệu

Tầng vật lý

54

Chức năng chung của các tầng

Vật lý: Truyền bits “trên đường truyền”

Liên kết dữ liệu: Truyền dữ liệu giữa các thành phần nối kết trong một mạng

Mạng: Chọn đường, chuyển tiếp gói tin từ nguồn đến đích

Giao vận: Xử lý việc truyền-nhận dữ liệu cho các ứng dụng

Phiên: đồng bộ hóa, check-point, khôi phục quá trình trao đổi

Trình diễn: cho phép các ứng dụng biểu diễn dữ liệu, e.g., mã hóa, nén, chuyển đổi…

Ứng dụng: Hỗ trợ các ứng dụng trên mạng.

application

presentation

session

transport

network

data link

physical

Page 28: Chap01-Tong Quan Ve Mang May Tinh Va Truyen Thong

24/10/2013

28

Mô hình OSI

Tầng ứng dụng

Cung cấp các phương tiện để người sử dụng khai thác tài nguyên mạng

Một số giao thức : HTTP, DHCP, DNS, Telnet, FTP, SMTP, POP, ICMP, SMNP, NAT

Tầng trình diễn

Quyết định dạng thức trao đổi dữ liệu giữa các máy tính mạng

Biên dịch dữ liệu

Mã hóa/ giải mã

Giao thức: ASCII,Unicode, MPEG, SSL

Tầng phiên

Thiết lập, quản lý, kết thúc phiên truyền thông

Điều khiển hội thoại, đồng bộ hóa, quản lý thẻ bài

Một số giao thức : RPC (Remote Control Call), NetBIOS

55

Mô hình OSI Tầng giao vận

Chia dữ liệu thành các gói ở phía gửi, hợp các gói ở phía nhận

Đảm bảo truyền dữ liệu chính xác giữa các điểm đầu cuối (end-to-end) : đảm bảo thứ tự các gói tin, kiểm soát lỗi

Các giao thức : UDP, TCP

Tầng mạng Truyền dữ liệu theo các gói tin

Đảm bảo dữ liệu truyền đến đúng địa chỉ

Cung cấp các cơ chế đảm bảo chất lượng dịch vụ (QoS)

Chuyển đổi địa chỉ

Giao thức : IP, IPX, ICMP (Internet Control Message Protocol), RIP, OSPF, BGP…

56

Page 29: Chap01-Tong Quan Ve Mang May Tinh Va Truyen Thong

24/10/2013

29

Mô hình OSI

Tầng liên kết dữ liệu Cung cấp phương tiện để truyền thông tin qua liên kết vật lý đảm

bảo tin cậy: gửi các dữ liệu theo các khung tin (frame )với cơ chế đồng bộ hoá, kiểm soát lỗi và kiểm soát luồng dữ liệu.

Giao thức : HDLC, PPP, TokenRing, ARP, RARP

Tầng vật lý : đưa dữ liệu lên đường truyền vật lý Biểu diễn dữ liệu số 0 hoặc 1

Chiều truyền tin (1 hay 2 chiều), cách thức thiết lập, hủy bỏ kết nối

Các giao thức tầng vật lý : RS232, V35

57

58

Session layer

Transport layer

Application layer

Presentation layer

Network layer

Datalink layer

Physical layer

Mô hình OSI và TCP/IPTrong mô hình TCP/IP (Internet), chức năng3 tầng trên được phân định vào một tầng duy nhất

Transport layer

Application

HTTP, FTP, SMTP…

IP

Network Interface

Physical

Page 30: Chap01-Tong Quan Ve Mang May Tinh Va Truyen Thong

24/10/2013

30

59

Mô hình phân tầng của Internet

CAT5

Ethernet/10M

IP

TCP

FTP

CAT5

10M

IP

CAT5

100M/Ethernet

IP

TCP

FTP

Nguồn ĐíchNút trung gian

100M

CAT5

Ví dụ về quá trình gửi dữ liệu từ nguồn, qua nút

trung gian (bộ định tuyến) rồi đến đích

60

2.2. Truyền thông trong kiến trúc phân tầng

Page 31: Chap01-Tong Quan Ve Mang May Tinh Va Truyen Thong

24/10/2013

31

61

Đóng gói dữ liệu (Encapsulation)

địa chỉ

Trang trí

Dán địa chỉ

Gói quà

địa chỉ

62

PDU: Protocol Data Unit – Đơn vị dữ liệu giao thức

(N+1) PDU

(N) PDU

(N-1) PDU

HN

HN HN-1

Layer (N+1)

Layer (N-1)

Layer (N)

Service interface

Service interface

Protocol N+1

Protocol N

Protocol N-1

addr.

Page 32: Chap01-Tong Quan Ve Mang May Tinh Va Truyen Thong

24/10/2013

32

63

Data Data

Ex:HTTP header

Họ giao thức TCP/IP và quá trình đóng gói

TCP header

IP header

Ethernet Frame

Signal

Network Interface

TCP

Application

Physical

IP

Sender Receiver

Bên gửi Mỗi tầng thêm vào các thông tin điều khiển vào phần

đầu gói tin (header) và truyền xuống tầng dưới

Bên nhận Mỗi tầng xử lý gói tin dựa trên thông tin trong phần đầu,

sau đó bỏ phần đầu, lấy phần dữ liệu chuyển lên tầng trên.

Network Interface

TCP

Application

Physical

IP

64

SAP: Service Access Point –Điểm truy nhập dịch vụ

TCP/UDP TCP/UDP

Internet

Client 1

Client 2

Server 3

Server 1

Server 2

Client 3

Network

Application

Protocol 1

Protocol 1

Protocol 1

TCP/UDP

protocol

SAP SAP

Page 33: Chap01-Tong Quan Ve Mang May Tinh Va Truyen Thong

24/10/2013

33

65

CAT5WDM

End node End nodeIntermediate node

CAT5

Ethernet/10M

IP

TCP

FTP

Ethernet/100M

IP

TCP

FTP

WDM

10M

IP

10G

CAT5

10G

IP

CAT5

Dữ liệu - payload

Protocol stack và quá trình đóng gói

66

CAT5WDM

End node End nodeIntermediate node

CAT5

Ethernet/10M

IP

TCP

FTP

Ethernet/100M

IP

TCP

FTP

WDM

10M

IP

10G

CAT5

10G

IP

CAT5

TCP header Dữ liệu - payload

Protocol stack và quá trình đóng gói

Page 34: Chap01-Tong Quan Ve Mang May Tinh Va Truyen Thong

24/10/2013

34

67

CAT5WDM

End node End nodeIntermediate node

CAT5

Ethernet/10M

IP

TCP

FTP

Ethernet/100M

IP

TCP

FTP

WDM

10M

IP

10G

CAT5

10G

IP

CAT5

IP header TCP header Dữ liệu - payload

Protocol stack và quá trình đóng gói

68

CAT5WDM

End node End nodeIntermediate node

CAT5

Ethernet/10M

IP

TCP

FTP

Ethernet/100M

IP

TCP

FTP

WDM

10M

IP

10G

CAT5

10G

IP

CAT5

IP header TCP header Dữ liệu - payloadEthernet header

Protocol stack và quá trình đóng gói

Page 35: Chap01-Tong Quan Ve Mang May Tinh Va Truyen Thong

24/10/2013

35

69

CAT5WDM

End node End nodeIntermediate node

CAT5

Ethernet/10M

IP

TCP

FTP

Ethernet/100M

IP

TCP

FTP

WDM

10M

IP

10G

CAT5

10G

IP

CAT5

IP header TCP header Dữ liệu - payload

Protocol stack và quá trình đóng gói

70

CAT5WDM

End node End nodeIntermediate node

CAT5

Ethernet/10M

IP

TCP

FTP

Ethernet/100M

IP

TCP

FTP

WDM

10M

IP

10G

CAT5

10G

IP

CAT5

IP header TCP header Dữ liệu - payloadWDM header

Protocol stack và quá trình đóng gói

Page 36: Chap01-Tong Quan Ve Mang May Tinh Va Truyen Thong

24/10/2013

36

71

CAT5WDM

End node End nodeIntermediate node

CAT5

Ethernet/10M

IP

TCP

FTP

Ethernet/100M

IP

TCP

FTP

WDM

10M

IP

10G

CAT5

10G

IP

CAT5

IP header TCP header Dữ liệu - payload

Protocol stack và quá trình đóng gói

72

CAT5WDM

End node End nodeIntermediate node

CAT5

Ethernet/10M

IP

TCP

FTP

Ethernet/100M

IP

TCP

FTP

WDM

10M

IP

10G

CAT5

10G

IP

CAT5

IP header TCP header Dữ liệu - payloadEthernet header

Protocol stack và quá trình đóng gói

Page 37: Chap01-Tong Quan Ve Mang May Tinh Va Truyen Thong

24/10/2013

37

73

CAT5WDM

End node End nodeIntermediate node

CAT5

Ethernet/10M

IP

TCP

FTP

Ethernet/100M

IP

TCP

FTP

WDM

10M

IP

10G

CAT5

10G

IP

CAT5

IP header TCP header Dữ liệu - payload

Protocol stack và quá trình đóng gói

74

CAT5WDM

End node End nodeIntermediate node

CAT5

Ethernet/10M

IP

TCP

FTP

Ethernet/100M

IP

TCP

FTP

WDM

10M

IP

10G

CAT5

10G

IP

CAT5

TCP header Dữ liệu - payload

Protocol stack và quá trình đóng gói

Page 38: Chap01-Tong Quan Ve Mang May Tinh Va Truyen Thong

24/10/2013

38

75

CAT5WDM

End node End nodeIntermediate node

CAT5

Ethernet/10M

IP

TCP

FTP

Ethernet/100M

IP

TCP

FTP

WDM

10M

IP

10G

CAT5

10G

IP

CAT5

Dữ liệu - payload

Protocol stack và quá trình đóng gói

76

Tóm tắt: ưu điểm của kiến trúc phân tầng Chia nhỏ cho phép xác định dễ dàng chức năng

mỗi tầng

Các tầng hoạt động độc lập Tầng trên chỉ quan tâm đến việc sử dụng tầng dưới mà

không quan tâm đến các tầng xa hơn

Cho phép định nghĩa giao diện chung giữa các tầng

Khả năng mở rộng

Mềm dẻo, linh hoạt với các công nghệ mới Trao đổi giữa các tầng đồng mức

Có thể cải tiến hệ thống bằng cách thay thế một công nghệ mới của tầng tương ứng : ISDN→ADSL→FTTH、IPv4→IPv6

Nếu không phân tầng Khi muốn thay đổi, phải làm toàn bộ…

Page 39: Chap01-Tong Quan Ve Mang May Tinh Va Truyen Thong

24/10/2013

39

77

3. Các định danh trong mạng

Địa chỉ MAC

Địa chỉ IP

Số hiệu cổng

78

Định danh

Các định danh cho phép xác định một người hay một đối tượng

Tên Nguyen Thuc Hai

Địa chỉ 1 Dai Co Viet, Hai Ba Trung, Ha Noi

Số điện thoại 8680896

Email [email protected]

Page 40: Chap01-Tong Quan Ve Mang May Tinh Va Truyen Thong

24/10/2013

40

79

Định danh và cây phân cấp

Các định danh xác định địa chỉ có tính phân cấp Cho phép quản lý một các logic và hiệu quả một không

gian địa chỉ khổng lồ

Tính mở rộng

Ví dụ về tính phân cấp Địa chỉ

1 Dai Co Viet, Hai Ba Trung, Ha Noi

Số điện thoại

+84-(4) 868-08-96

Hanoi

Dai Co Viet

Hai Ba Trung

So 1

80

Định danh trên Internet và quan hệ với các tầng

application

TCP/UDP

IP

data link

physical

Physical address / MAC addresse.g. 00:11:24:79:8e:82

IP address, e.g. 203.12.15.165

Domain name (tên miền)

Page 41: Chap01-Tong Quan Ve Mang May Tinh Va Truyen Thong

24/10/2013

41

81

Địa chỉ dùng trong tầng liên kết dữ liệu

Địa chỉ vật lý / địa chỉ MAC Sử dụng trong tầng liên kết dữ liệu

Cố định trên card mạng NIC ( Network Interface Card)

Sử dụng để địa chỉ hóa máy tính trong các mạng quảng bá

00:11:24:79:8e:8200000000 00010001 00100100 01111001 10001110 10000010

HEX

OUI Gán bới nhà sản xuất

OUI (Organizationally Unique Identifier): Mã nhà sản xuấtMỗi nhà sản xuất có các giá trị OUI riêngMỗi nhà sản xuất có thể có nhiều OUI

BIN

82

Địa chỉ dùng trên Internet

Địa chỉ IP

Dùng trong giao thức IP - Internet Protocol (tầng mạng)

Giá trị phụ thuộc từng mạng, mỗi card mạng được gán một địa chỉ IP

Sử dụng để đinh danh một máy tính trong một mạng IP, ví dụ:

133.113.215.10 (ipv4)

2001:200:0:8803::53 (ipv6)

Page 42: Chap01-Tong Quan Ve Mang May Tinh Va Truyen Thong

24/10/2013

42

83

Địa chỉ sử dụng trong tầng giao vận

Số hiệu cổng

Một chỉ số phụ, dùng kèm theo địa chỉ IP

Các ứng dụng được dịnh danh bởi một địa chỉ IP và một số hiệu cổng

Tương tự như số phòng trong một tòa nhà Địa chỉ nhà : Nhà C1, 1 Dai Co Viet, Ha Noi => Địa

chỉ IP

Phòng số 325 => Số hiệu cổng

E.g. HTTP cổng 80, FTP cổng 20, 21 …