35
MÔN HỌC VĂN HÓA KINH DOANH 1 Kết cấu học phần: 2 (26, 8, 3) 12 Số tín chỉ: 2; số tiết lý thuyết: 26; số tiết thảo luận: 8 (lớp chia thành các nhóm, trước giờ thảo luận nộp slide phần thảo luận cho giảng viên); số tiết/tuần: 3; số tuần học: 12; số giờ tự học: 60 2 Tính chât học phần: Tự chọn 3 Đánh giá học phần: Trung bình cộng của 2 loại điểm sau: 3.1 Điểm quá trình - Số điểm kiểm tra định kỳ (hs2): 2 - Số điểm kiểm tra thường xuyên, thảo luận (hs1): 3 - Số điểm chuyên cần (hs2): 1 3.2 Điểm thi kết thúc học phần

Chuong 1(s a)

Embed Size (px)

DESCRIPTION

VAH HOA KD

Citation preview

Page 1: Chuong 1(s a)

MÔN HỌC VĂN HÓA KINH DOANH1 Kết cấu học phần: 2 (26, 8, 3) 12 Số tín chỉ: 2; số tiết lý thuyết: 26; số tiết thảo

luận: 8 (lớp chia thành các nhóm, trước giờ thảo luận nộp slide phần thảo luận cho giảng viên);

số tiết/tuần: 3; số tuần học: 12; số giờ tự học: 602 Tính chât học phần: Tự chọn3 Đánh giá học phần: Trung bình cộng của 2 loại

điểm sau:3.1 Điểm quá trình

- Số điểm kiểm tra định kỳ (hs2): 2- Số điểm kiểm tra thường xuyên, thảo luận

(hs1): 3

- Số điểm chuyên cần (hs2): 13.2 Điểm thi kết thúc học phần

Page 2: Chuong 1(s a)

Mục đích môn học: Văn hóa kinh doanh

Văn hóa đã và đang trở thành một nhân tố tác động tới mọi khía cạnh của hoạt động kinh doanh.

Môn học văn hóa kinh doanh trang bị cho người học những kiến thức chung về văn hóa kinh doanh và những kỹ năng cần thiết để tổ chức, ứng dụng và phát triển các kiến thức về văn hóa kinh doanh trong hoạt động kinh doanh.

Page 3: Chuong 1(s a)

Kết cấu môn học

Chương 1: Tổng quan về văn hóa kinh doanh.

Chương 2: Triết lý kinh doanh.

Chương 3: Đạo đức kinh doanh.

Chương 4: Văn hóa doanh nhân.

Chương 5: Văn hóa doanh nghiệp.

Chương 6: Văn hóa trong các hoạt động kinh doanh.

Page 4: Chuong 1(s a)

“Làm thầy thuốc mà lầm, thì giết một người”

Vai trò văn hóa thể hiện qua các câu danh ngôn

“Làm thầy địa lý mà lầm, thì giết một họ”

“Làm chính trị mà lầm, thì giết một nước”

“Làm văn hóa mà lầm, thì giết một thế hệ”

Page 5: Chuong 1(s a)

Chương 1: Tổng quan về văn hóa kinh doanh

1. Khái quát chung về văn hóa1.1 Khái niệm về văn hóa.

1.1.1 Khái niệm:Các cách hiểu khác nhau:

- Theo nguyên nghĩa: Văn hóa là sự giáo hóa, vun trồng nhân cách con người.

- Theo nghĩa rộng nhất: Văn hóa là tổng thể giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử.

- Theo nghĩa hẹp: Văn hóa là khoa học (Toán, lý….)

là văn hóa nghệ thuật

thậm chí là một ngành

Page 6: Chuong 1(s a)

- Theo UNESCO: “Văn hóa là một phức thể, tổng thể đặc trưng, diện mạo về tinh thần, vật chất, trí thức, linh cảm… khắc họa nên bản sắc của một cộng đồng gia đình, xóm làng quốc gia, xã hội… Văn hóa không chỉ bao gồm nghệ thuật, văn chương mà cả những quyền cơ bản của con người, những hệ giá trị, những truyền thống, tín ngưỡng…

Chương 1: Tổng quan về văn hóa kinh doanh

- Theo Hồ Chí Minh: “Vì lẽ sinh tồn cũng như vì mục đích cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương tiện, phương thức sử dụng toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa”

- Theo E.Herriot: “Văn hóa là cái còn lại sau khi người ta đã quên đi tất cả, là cái vẫn còn thiếu sau khi người ta đã học tất cả

- Theo từ điển tiếng việt: văn hoá nói chung là những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử

Page 7: Chuong 1(s a)

Chương 1: Tổng quan về văn hóa kinh doanh

1. Khái quát chung về văn hóa1.1 Khái niệm về văn hóa.

1.1.2 Các yếu tố cấu thành văn hóa

- Văn hóa vật chất: Những giá trị sáng tạo được thể hiện trong của cải

vật chất do người sáng tạo ra.

- Văn hóa tinh thần: Là những hoạt động tinh thần của con người và xã hội

Do đó ảnh hưởng đến:

+ Trình độ dân trí.

+ Lối sống của con người

Bao gồm:

+ Kiến thức.

+ Phong tục tập quán.

+ Thói quen.

+ Giá trị

+ Ngôn ngữ

+ Thẩm mỹ.

+ Tôn giáo.

+ Giáo dục.

+ Cách tổ chức xã hội

Page 8: Chuong 1(s a)

Chương 1: Tổng quan về văn hóa kinh doanh

1. Khái quát chung về văn hóa1.1 Khái niệm về văn hóa.

1.1.3 Đặc trưng của văn hóa

Đặc trưng của văn hóa

Tính Tập quán

Tính Dân Tộc

TínhChủ quan

TínhKháchquan

TínhKế

Thừa

TínhCó ThểHọcHỏi

Được

TínhLuônTiếnhóa

TínhCộngĐồng

Page 9: Chuong 1(s a)

Chương 1: Tổng quan về văn hóa kinh doanh

1. Khái quát chung về văn hóa

1.2 Chức năng và vai trò của văn hóa

1.2.1 Chức năng của văn hóa

Giáo dục

Nhận thức

Thẩm mỹ

Giải trí

Vươn tới cái đẹp

Nhân cách con người (Như bộ gen của xã hội)

Thúc đẩy hành động

Thỏa mãn nhu cầu giải trí

Page 10: Chuong 1(s a)

Chương 1: Tổng quan về văn hóa kinh doanh1. Khái quát chung về văn hóa

1.2 Chức năng và vai trò của văn hóa

1.2.2 Vai trò của văn hóa đối với sự phát triển của xã hội

Là mục tiêu

Là động lực

Là linh hồn, hệ điều tiết

Nâng cao chất lượng cuộc sống(Vì con người)

Thúc đẩy hoặc kìm hãm

Quyền lực của nhà nướcQuyền lực văn hóa dân tộc

Page 11: Chuong 1(s a)

- Văn hóa phương Tây trọng lối cá nhân, thực dụng sẽ là môi trường khởi phát là yếu tố cổ vũ cho quá trình Văn minh hóa, hiện đại hóa của thế giới

Chương 1: Tổng quan về văn hóa kinh doanh

- Văn hóa một số nước phương Đông trọng lối sống hòa hợp, mềm dẻo cả với tự nhiên và xã hội đồng thời lại chịu ảnh hưởng nhiều của tư tưởng Khổng Giáo (Trung thành, tiết kiệm, trọng hiền tài…) nên đã được chứng minh là nhân tố tích cực với quá trình công nghiệp hóa thời kỳ cách mạng khoa học và công nghệ hiện nay, phù hợp với xu hướng phát triển bền vững.

- Châu Phi (không kể đến Nam Phi – là quốc gia có nền văn hóa lai chủng) với nền văn hóa bản địa – không phù hợp với quá trình văn minh hóa – cho đến nay vẫn chưa có nước nào thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Ngoài ra còn có các nguyên nhân khác như: Kinh tế, chính trị….

Tác động của những nền văn hóa khác nhau

Page 12: Chuong 1(s a)

- Tinh thần yêu nước của dân tộc ta đã được một số triều đại ( Nhà nước) phong kiến phát huy rất thành công, có vai trò quyết định tới sự chiến thắng của các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược như: Nhà Trần đánh đuổi quân Nguyên, Nhà Tây Sơn chiến thắng 30 vạn quân Thanh….Đảng ta và Bác Hồ cũng đã phát huy cao độ được giá trị văn hóa này để cùng tòan dân tộc đánh đuổi được hai đế quốc Pháp và Mỹ.

Chương 1: Tổng quan về văn hóa kinh doanh

- Nhật Bản, bắt đầu từ triều đại Minh Trị (1868) thì mới thực sự phát huy được sức mạnh văn hóa của họ vào trong công cuộc công nghiệp hóa đất nước. Đường lối chính trị của Chính phủ sau đó đã trở thành triết lý hành động của toàn dân “Công nghệ phương Tây và tinh thần Nhật Bản” đã tạo ta một động lực phát triển to lớn và bền vững cho sự nghiệp hiện đại hóa Nhật Bản.

Những nguồn lực từ văn hóa

Page 13: Chuong 1(s a)

Chương 1: Tổng quan về văn hóa kinh doanhNhận diện văn hóa

Để biết một đối tượng có phải là văn hóa hay không ta phải dựa vào định nghĩa về văn hóa:

-Tự nhiên chỉ trở thành văn hóa, ta phải so sánh tỷ lệ giữa “Chất con người” và chất “tự nhiên” (Văn hóa là cái tự nhiên được biến đổi bởi con người là một “ Tự nhiên thứ hai” .

-Cần phân biệt văn minh với văn hóa:

Văn minh và văn hóa giống nhau một điểm đều do con người sáng tạo ra trong lịch sử.

Khác nhau ở ba điểm sau:

+ Văn hóa gồm giá trị vật chất và giá trị tinh thần, văn minh chỉ là giá trị vật chất nghiêng về yếu tố khoa học kỹ thuật.

+ Văn hóa mang tính quốc gia, dân tộc; văn minh mang tính toàn cầu, nhân loại.

+ Văn minh là phương tiện, văn hóa là ứng xử

Page 14: Chuong 1(s a)

Chương 1: Tổng quan về văn hóa kinh doanhNhận diện văn hóa

Page 15: Chuong 1(s a)

Chương 1: Tổng quan về văn hóa kinh doanhNhận diện văn hóa

Page 16: Chuong 1(s a)

Chợ tình Sa PaNhận diện văn hóa

Page 17: Chuong 1(s a)

Chương 1: Tổng quan về văn hóa kinh doanhNhận diện văn hóa

Page 18: Chuong 1(s a)

Chương 1: Tổng quan về văn hóa kinh doanh

2. Khái quát chung về văn hóa kinh doanh2.1 Khái niệm về văn hóa kinh doanh

Văn hóa kinh doanh là tòan bộ nhân tố văn hóa được chủ thể kinh doanh chọn lọc, tạo ra, sử dụng và biểu hiện trong hoạt động kinh doanh tạo nên bản sắc kinh doanh của chủ thể đó.

Page 19: Chuong 1(s a)

Chương 1: Tổng quan về văn hóa kinh doanh

Page 20: Chuong 1(s a)
Page 21: Chuong 1(s a)

DOANH NGHIỆP

Đối thủ cạnh tranh hiện tại

và tiềm ẩn

Các nhóm tạo sức ép

Khách

hàng

Nhà cung cấp

Môi trường kinh tế

Môi trường công nghệ

Môi trường vật chất

Môi trường nhân khẩu học

Môi

trường

chính trị

pháp

luật

Môi trường

văn hóa xã

hội

Toàn cầu hóa

Page 22: Chuong 1(s a)

Chương 1: Tổng quan về văn hóa kinh doanh

2. Khái quát chung về văn hóa kinh doanh2.2 Các nhân tố cấu thành văn hóa kinh doanh

Các nhân tố cấu thành

Triết lý kinh doanh

Các hình thức văn hóa khác

Văn hóa doanh nhân

Đạo đức kinh doanh

Page 23: Chuong 1(s a)

Chương 1: Tổng quan về văn hóa kinh doanh2. Khái quát chung về văn hóa kinh doanh

2.2 Các nhân tố cấu thành văn hóa kinh doanh

2.2.1 Triết lý kinh doanhTriết lý kinh doanh là những tư tưởng triết học phản ánh

thực tiễn kinh doanh thông qua con đường trải nghiệm, suy ngẫm, khái quát hóa của các chủ thể kinh doanh và chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh

Các nguyên tắc tạo ra phong cách ứng xử , giao tiếp và hoạt động kinh doanh đặc thù của doanh nghiệp.

Sứ mệnh và mục tiêu

Phương thức hành độngKết cấu

Page 24: Chuong 1(s a)

Chương 1: Tổng quan về văn hóa kinh doanh2. Khái quát chung về văn hóa kinh doanh

2.2 Các nhân tố cấu thành văn hóa kinh doanh

2.2.1 Triết lý kinh doanh

Bài hát.

Văn bản

Khẩu hiệuHình thức

thể hiện

Page 25: Chuong 1(s a)

Chương 1: Tổng quan về văn hóa kinh doanh2. Khái quát chung về văn hóa kinh doanh

2.2 Các nhân tố cấu thành văn hóa kinh doanh

2.2.2 Đạo đức kinh doanhĐạo đức kinh doanh là tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực

có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh.

Kết cấu

Quy tắc xử sự

Nội quyQuy chếChuẩn mực

đạo đức

Page 26: Chuong 1(s a)

Chương 1: Tổng quan về văn hóa kinh doanh2. Khái quát chung về văn hóa kinh doanh

2.2 Các nhân tố cấu thành văn hóa kinh doanh

2.2.3 Văn hóa doanh nhân

Văn hóa doanh nhân là toàn bộ các yếu tố văn hóa mà các doanh nhân chọn lọc, tạo ra, sử dụng và biểu hiện trong hoạt động kinh doanh của mình

Page 27: Chuong 1(s a)

Chương 1: Tổng quan về văn hóa kinh doanh2. Khái quát chung về văn hóa kinh doanh

2.2 Các nhân tố cấu thành văn hóa kinh doanh

2.2.4 Các hình thức văn hóa khác

Văn hóa khác bao gồm những giá trị của văn hóa kinh doanh được thể hiện bằng tất cả những giá trị trực quan hay phi trực quan điển hình.

Kết cấu gồm:

-Giá trị sử dụng, hình thức, mẫu mã sản phẩm.

-Kiến trúc nội ngoại thất.

-Nghi lễ kinh doanh.

-Giai thoại và truyền thuyết.

-Biểu tượng.

-Ngôn ngữ, khẩu hiệu.

-Ấn phẩm điển hình.

-Lịch sử phát triển và truyền thống văn hóa

Page 28: Chuong 1(s a)

Chương 1: Tổng quan về văn hóa kinh doanh2. Khái quát chung về văn hóa kinh doanh

2.3 Các đặc trưng của văn hóa kinh doanh

Đặc trưng của văn hóa

Tính Tập quán

Tính Dân Tộc

TínhChủ quan

TínhKháchquan

TínhKế

Thừa

TínhCó ThểHọcHỏi

Được

TínhLuônTiếnhóa

TínhCộngĐồng

Page 29: Chuong 1(s a)

Thể chế xã hội

Chương 1: Tổng quan về văn hóa kinh doanh2. Khái quát chung về văn hóa kinh doanh

2.4 Các nhân tố tác động đến văn hóa kinh doanh

Văn hóa kinh doanh

Văn hóa xã hội

Giao lưu văn hóa

Khách hàngToàn cầu

hóa

Page 30: Chuong 1(s a)

Chương 1: Tổng quan về văn hóa kinh doanh2. Khái quát chung về văn hóa kinh doanh

2.5 Vai trò của văn hóa kinh doanh

Đẩy mạnh kinh doanh quốc tế

Phương thức phát triển sxkd bền vững

Nguồn lực phát triển kinh doanh Vai trò

Page 31: Chuong 1(s a)

Chương 1: Tổng quan về văn hóa kinh doanh

Hai loại hình văn hóa(Phân loại của Edward Hall)

Bối cảnh cao-Đậm tính cộng đồng- Thiên về cảm xúc, thơ mộng trực giác,

tổng hợp, truyền thống

Bối cảnh thấp-Đậm tính cá thể.

-Thiên về lôgíc, lý trí,- phân tích

Page 32: Chuong 1(s a)

Chương 1: Tổng quan về văn hóa kinh doanh

Tiêu chí Phương Đông Phương Tây

Nhận ThứcSuy đoán cảm tính, mơ hồ thiên về đạo đức

Lý tính, rõ ràng thiên về pháp trị

Tính cáchTrầm tĩnh, phòng thủ, giấu bài, khó chia sẻ

Năng động, sôi nổi, khám phá, tấn công

Quan điểm về cái tôiĐề cao sự tồn tại, hướng nội

Đề cao sự phát triển, đấu tranh., hướng ngoại

Sự đấu tranhĐề cao sự bảo tồn, tính trung dung (k thiên về bên nào)

Đề cao kết quả, tìm giải pháp đến hợp lý

Mối quan hệ Đề cao cộng đồng Đề cao yếu tố cá nhân

Page 33: Chuong 1(s a)

Nội dung thảo luận chương 11. Hãy phân tích câu nói sau: “Văn hóa là cái còn lại sau khi người ta đã quên

đi tất cả, là cái vẫn còn thiếu sau khi người ta đã học tất cả”

2.“Con người không thể tồn tại khi tách rời khỏi thể giới tự nhiên, con người không thể trở thành “người” theo đúng nghĩa nếu tách khỏi môi trường văn hóa”. Hãy giải thích?

3. Tại sao nói văn hóa là mục tiêu của sự phát triển xã hội, là động lực của sự phát triển và là linh hồn, hệ điều tiết của sự phát triển ?

4. Hãy nêu đặc trưng văn hóa của người Việt Nam, từ đó nêu các biện pháp để hội nhập phát triển cùng thế giới ?

5. Nêu các nhân tố cấu thành văn hóa kinh doanh và phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới việc hình thành văn hóa kinh doanh ?

6. Vì sao nói văn hóa kinh doanh là phương thức phát triển sản xuất kinh doanh bền vững, là nguồn lực phát triển kinh doanh, là điều kiện kinh doanh quốc tế?

7. Hãy lấy các ví dụ về văn hóa Việt Nam trong các thời kỳ lịch sử?

Page 34: Chuong 1(s a)

Nội dung thảo luận chương 1Bạn có những suy nghĩ gì về những đánh giá của viện nghiên cứu Hoa Kỳ

về người Việt Nam như sau:

1. Cần cù lao động, song dễ thỏa mãn nên tâm lý hưởng thụ còn nặng.

2. Thông minh, sáng tạo song chỉ có tính chất đối phó, thiếu tầm tư duy dài hạn, chủ động.

3. Khéo léo, song không duy trì đến cùng (ít quan tâm đến sự hoàn thiện đến cùng của sản phẩm).

4. Vừa thực tế vừa mơ mộng, song không có ý thức nâng lên thành lý luận.

5. Ham học hỏi, khả năng tiếp thu nhanh song ít khi học “đến đầu đến đuôi” nên kiến thức không hệ thống, mất cơ bản. Ngoài ra, học tập không phải là mục tiêu tự thân của mỗi người Việt Nam (nhỏ học vì gia đình, lớn học vì sĩ diện, vì kiếm công ăn việc làm, ít vì chí khí, đam mê).

Page 35: Chuong 1(s a)

Nội dung thảo luận chương 1Bạn có những suy nghĩ gì về những đánh giá tcủa viện nghiên cứu Hoa Kỳ

về người Việt Nam như sau:

6. Xởi lởi, chiều khách song không bền.

7. Tiết kiệm, song nhiều khi hoang phí vì những mục tiêu vô bổ (sĩ diện, khoa khoang, thích hơn người).

8. Có tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái, song hầu như chỉ trong những hoàn cảnh trường hợp khó khăn bần hàn, còn trong điều kiện sống tốt hơn, giàu có hơn thì tinh thần này rất ít khi xuất hiện.

9. Yêu hòa bình, nhẫn nhịn, song nhiều khi lại hiếu thắng vì những lý do tự ái lặt vặt mà đánh mất đại cục.

10. Thích tụ tập nhưng lại thiếu liên kết để tạo ra sức mạnh (cùng một việc một người làm thì tốt, ba người làm thì kém, bảy người làm thì hỏng)