16
GV: Trần Hoàng Hạnh Khoa Đại cương

Chuong vii

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chuong vii

GV: Trần Hoàng Hạnh Khoa Đại cương

Page 2: Chuong vii

GV: Trần Hoàng Hạnh Khoa Đại cương

11 I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ

22 II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI

Page 3: Chuong vii

GV: Trần Hoàng Hạnh Khoa Đại cương

a) Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hoá mới

- Trong những năm 1943 – 1954: Dân tộc, khoa học, đại chúng

(Đề cương văn hóa Việt Nam – Trường Chinh)

- Trong những năm 1955 – 1986: Nền văn hóa có nội dung

XHCN và tính chất dân tộc, có tính Đảng và tính nhân dân.

b) Đánh giá sự thực hiện đường lối.

- Kết quả và ý nghĩa

- Hạn chế và nguyên nhân

1. Thời kỳ trước đổi mới

Page 4: Chuong vii

GV: Trần Hoàng Hạnh Khoa Đại cương

2. Trong thời kỳ đổi mới

§¹i héi §¹i héi VIIVII

§¹i §¹i héi IIIhéi III

§¹i héi §¹i héi IIII S¬ ®å x¸c ®Þnh

tÝnh chÊt v¨n hãa míi qua c¸c kú ®¹i héi

a) Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng và phát triển nền văn hoá

Page 5: Chuong vii

GV: Trần Hoàng Hạnh Khoa Đại cương

2. Trong thời kỳ đổi mới

b) Quan điểm chỉ đạo về xây dựng và phát triển nền văn hoá

Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.

Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.Chïa Mét Cét - Hµ

Néi Mit tinh kû niÖm Quèc kh¸nh 2-9

1000 n¨m Th¨ng Long

Page 6: Chuong vii

GV: Trần Hoàng Hạnh Khoa Đại cương

2. Trong thời kỳ đổi mới

b) Quan điểm chỉ đạo về xây dựng và phát triển nền văn hoá

Nền văn hoá mà ta xây dựng là nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Nền văn hoá mà ta xây dựng là nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Page 7: Chuong vii

GV: Trần Hoàng Hạnh Khoa Đại cương

2. Trong thời kỳ đổi mới

b) Quan điểm chỉ đạo về xây dựng và phát triển nền văn hoá

Nền văn hoá Việt Nam là nền văn hoá thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc.

Nền văn hoá Việt Nam là nền văn hoá thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc.

LÔ héi Chö LÔ héi Chö §ång Tö§ång Tö

995 n¨m Th¨ng Long995 n¨m Th¨ng Long

Page 8: Chuong vii

GV: Trần Hoàng Hạnh Khoa Đại cương

2. Trong thời kỳ đổi mớib) Quan điểm chỉ đạo về xây dựng và phát triển

nền văn hoá

Xây dựng và phát triển văn hoá là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng

Xây dựng và phát triển văn hoá là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng

Hµnh h ¬ng vÒ ®Êt Tæ Hïng V

¬ng

Häc sinh, sinh viªn ViÖt Nam ®o¹t gi¶i cao

trong c¸c kú thi quèc tÕ

Ghi nhí c«ng ¬n thÕ hÖ ®i tr íc

Page 9: Chuong vii

GV: Trần Hoàng Hạnh Khoa Đại cương

2. Trong thời kỳ đổi mớib) Quan điểm chỉ đạo về xây dựng và phát triển

nền văn hoá

Văn hoá là một mặt trận; xây dựng và phát triển văn hoá là một sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận trọng.

Văn hoá là một mặt trận; xây dựng và phát triển văn hoá là một sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận trọng.

V¨n MiÕu – Quèc Tö Gi¸m, biÓu t îng cña nÒn häc vÊn khoa cö ViÖt Nam

- LÞch sö n íc ta, Hå ChÝ Minh toµn tËp, T.3, tr.221 -

Page 10: Chuong vii

GV: Trần Hoàng Hạnh Khoa Đại cương

2. Trong thời kỳ đổi mớib) Quan điểm chỉ đạo về xây dựng và phát triển

nền văn hoá

Giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ được coi là quốc sách hàng đầu.

Giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ được coi là quốc sách hàng đầu.

Page 11: Chuong vii

GV: Trần Hoàng Hạnh Khoa Đại cương

- Phát triển văn hoá gắn kết chặt chẽ và đồng bộ với phát triển kinh tế - xã hội. - Làm cho văn hoá thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. - Bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc, mở rộng giao lưu, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. - Đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. - Nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động khoa học và công nghệ. - Xây dựng và hoàn thiện các giá trị mới và nhân cách con người Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế.

2. Trong thời kỳ đổi mớic) Đánh giá sự thực hiện đường lối.

Page 12: Chuong vii

GV: Trần Hoàng Hạnh Khoa Đại cương

a) Chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội

- Trong những năm chiến tranh(1945 – 1975): “ kháng chiến,

kiến quốc” - Làm cho dân có ăn, làm cho dân có mặc, làm cho dân có

chỗ ở, làm cho dân được học hành.

- Trong những năm xây dựng hoà bình(1975 – 1985):Cơ chế

kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp => khủng hoảng KT - XH

b) Đánh giá sự thực hiện đường lối

- Kết quả thực hiện chủ trương và ý nghĩa

- Hạn chế và nguyên nhân

1. Thời kỳ trước đổi mới

Page 13: Chuong vii

GV: Trần Hoàng Hạnh Khoa Đại cương

2. Trong thời kỳ đổi mới

a) Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn

đề xã hội

Phát triển kinh tế là điều kiện

vật chất để thực hiện chính

sách xã hội.

Đại hội VITăng trưởng KTgắn liền với tiếnbộ và công bằng

xã hội

Đại hội VIII

Phát triển và làm lành mạnh hóa XH thực hiện

công bằng trong phân phối

Đại hội IX

Kết hợp mục tiêukinh tế với mục

tiêu xã hội

Đại hội X

Page 14: Chuong vii

GV: Trần Hoàng Hạnh Khoa Đại cương

- Kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội

- Xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh

tế với tiến bộ, công bằng xã hội trong từng chính sách phát triển

- Chính sách xã hội được thực hiện trên cơ sở phát triển

kinh tế, gắn bó hữu cơ giữa quyền lợi và nghĩa vụ, giữa cống

hiến và hưởng thụ

- Coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người gắn với chỉ

tiêu phát triển con người (HDI) và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực

xã hội

2. Trong thời kỳ đổi mới

b) Quan điểm về giải quyết các vấn đề xã hội

Page 15: Chuong vii

GV: Trần Hoàng Hạnh Khoa Đại cương

- Khuyến khích mọi người dân làm giàu theo pháp luật, thực hiện có hiệu quả các mục tiêu xoá đói giảm nghèo.

- Bảo đảm cung ứng dịch vụ công thiết yếu, bình đẳng cho mọi người dân, tạo việc làm và thu nhập, chăm sóc sức khoẻ...

- Phát triển hệ thống y tế công bằng và hiệu quả- Xây dựng chiến lược quốc gia về nâng cao sức khoẻ và

cải thiện giống nòi- Thực hiện tốt các chính sách dân số và kế hoạch hoá gia

đình- Chú trọng các chính sách ưu đãi xã hội- Đổi mới cơ chế quản lý và phương thức cung ứng các

dịch vụ công cộng

2. Trong thời kỳ đổi mới c) Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội

Page 16: Chuong vii

GV: Trần Hoàng Hạnh Khoa Đại cương

- Kết quả và ý nghĩa

- Hạn chế và nguyên nhân

2. Trong thời kỳ đổi mới

d) Đánh giá sự thực hiện đường lối ( SV tự nghiên cứu)