31
CHƯƠNG 9 LÃNH ĐẠO QUẢN TRỊ HÀNH VI CẤP ĐỘ NHÓM Khoa Quản trị kinh doanh

HVTC Chương 9 Lãnh Đạo

Embed Size (px)

DESCRIPTION

abc

Citation preview

Page 1: HVTC Chương 9 Lãnh Đạo

CHƯƠNG 9

LÃNH ĐẠO

QUẢN TRỊ HÀNH VI CẤP ĐỘ NHÓM

Khoa Quản trị kinh doanh

Page 2: HVTC Chương 9 Lãnh Đạo

CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1. Giới thiệu2. Lãnh đạo chính thống & không chính thống3. Lãnh đạo với vai trò quản lý4. Cách tiếp cận chung về lãnh đạo5. Cách tiếp cận ngẫu nhiên về lãnh đạo6. Các lý thuyết khác về lãnh đạo.

Page 3: HVTC Chương 9 Lãnh Đạo

1. GIỚI THIỆU

Lãnh đạo là quá trình gây ảnh hưởng đến hoạt động của cá nhân/nhóm nhằm đạt được mục tiêu trong tình huống nhất định

Page 4: HVTC Chương 9 Lãnh Đạo

2. LÃNH ĐẠO CHÍNH THỐNG VÀ KHÔNG CHÍNH THỐNG

Phân loại lãnh đạo Lãnh đạo chính thống (lãnh đạo chính

thức) Lãnh đạo không chính thống (lãnh đạo

không chính thức, lãnh đạo tự nhiên)

Page 5: HVTC Chương 9 Lãnh Đạo

2.1. Lãnh đạo chính thống

Là người lãnh đạo có thực quyền. Người lãnh đạo có thực quyền là người

lãnh đạo đồng thời đóng vai trò quản trị viên trong một tổ chức, được trao ban quyền hạn và chức năng hành xử trên người khác để thi hành một công tác theo hoạch định.

2. LÃNH ĐẠO CHÍNH THỐNG VÀ KHÔNG CHÍNH THỐNG

Page 6: HVTC Chương 9 Lãnh Đạo

2.2. Lãnh đạo không chính thống

Là người lãnh đạo do thiên phú với phong cách lôi cuốn người khác

Người lãnh đạo không chính thống không có quyền hạn chính thức để sai khiến nhưng lời nói của họ có giá trị, được người khác lắng nghe và thực hiện.

Những người lãnh đạo không chính thống này thường được người khác ngưỡng mộ như một nhân chứng gương mẫu về cách tổ chức và thực hiện đối với đời sống cá nhân cũng như xã hội.

2. LÃNH ĐẠO CHÍNH THỐNG VÀ KHÔNG CHÍNH THỐNG

Page 7: HVTC Chương 9 Lãnh Đạo

3. LÃNH ĐẠO VỚI VAI TRÒ QUẢN LÝ

Người lãnh đạo phải thích ứng được với thay đổi, đề ra đường hướng với tầm nhìn rộng trong tương lai.

Người lãnh đạo phải liên kết được mọi người lại và truyền sức mạnh để họ vượt qua những khó khăn.

Người lãnh đạo phải biết đưa ra mệnh lệnh và kiên định để hoàn thành kế hoạch đề ra

Người lãnh đạo biết thiết kế cơ cấu tổ chức cứng nhắc và điều khiển kết quả theo kế hoạch.

Page 8: HVTC Chương 9 Lãnh Đạo

Phân biệt nhà lãnh đạo và nhà quản lý

3. LÃNH ĐẠO VỚI VAI TRÒ QUẢN LÝ

Page 9: HVTC Chương 9 Lãnh Đạo

4. CÁCH TIẾP CẬN CHUNG VỀ LÃNH ĐẠO

Các cách tiếp cận về cách thức lãnh đạo (Perspectives of Leadership)

Page 10: HVTC Chương 9 Lãnh Đạo

4.1. Học thuyết cá tính điển hình

Học thuyết này cho rằng người lãnh đạo có một số tính cách, đặc điểm cá nhân mà người bình thường không có.

Người lãnh đạo có 6 đặc điểm sau đây: Nghị lực và tham vọng Mong muốn trở thành người lãnh đạo và có khả

năng gây ảnh hưởng với người khác Chính trực Tự tin Thông minh Hiểu biết rộng về chuyên mônNhược điểm cơ bản của học thuyết này là không

thấy được tác động của các yếu tố ngoại cảnh đến hiệu quả quản trị.

4. CÁCH TIẾP CẬN CHUNG VỀ LÃNH ĐẠO

Page 11: HVTC Chương 9 Lãnh Đạo

4.2 Học thuyết hành vi

Đề cập đến những nghiên cứu của đại học Ohio, Michigan - Mỹ để thấy được mức độ quan trọng về hành vi của người lãnh đạo.

Học thuyết hành vi không nhận thấy được trên thực tế phong cách lãnh đạo tốt nhất còn phụ thuộc vào tình huống. Điều này có nghĩa là khi tình huống thay đổi thì phong cách lãnh đạo cũng cần thay đổi cho phù hợp.

4. CÁCH TIẾP CẬN CHUNG VỀ LÃNH ĐẠO

Page 12: HVTC Chương 9 Lãnh Đạo

Mô hình lãnh đạo từ công trình nghiên cứu ở đại học OHIO và Michigan

Page 13: HVTC Chương 9 Lãnh Đạo

4.3. Nghiên cứu ở đại học Ohio

Mục tiêu nghiên cứu: xác định những đặc điểm cơ bản trong hành vi ứng xử của nhà lãnh đạo. Họ đặc biệt chú ý tới hai khía cạnh chủ yếu đó là: khả năng tổ chức và sự quan tâm.

Kết quả nghiên cứu: những nhà lãnh đạo có khả năng tổ chức và sự quan tâm cao sẽ làm việc hiệu quả hơn, làm cho nhân viên thỏa mãn hơn so với những người hoặc chỉ có đầu óc tổ chức hoặc chỉ có sự quan tâm hoặc không có cả khả năng tổ chức lẫn sự quan tâm.

4. CÁCH TIẾP CẬN CHUNG VỀ LÃNH ĐẠO

Page 14: HVTC Chương 9 Lãnh Đạo

4.4. Nghiên cứu ở đại học Michigan

Mục tiêu nghiên cứu: xác định phong cách ứng xử của nhà lãnh đạo. Họ phân biệt 2 loại nhà lãnh đạo: lãnh đạo lấy con người làm trọng tâm và lãnh đạo lấy công việc làm trọng tâm.

Kết quả nghiên cứu: các nhà lãnh đạo lấy con người làm trọng tâm tạo ra sự thỏa mãn lớn hơn cho người lao động vì vậy năng suất làm việc sẽ cao hơn.

4. CÁCH TIẾP CẬN CHUNG VỀ LÃNH ĐẠO

Page 15: HVTC Chương 9 Lãnh Đạo

4.5. Sơ đồ hóa học thuyết hành vi

1,9 9,9

5,5

1,1 9,1

Cao

Thấp

Qua

n tâ

m đ

ến c

on n

gười

Quan tâm đến công việc

Học thuyết hành vi đã

được Robert Blake và Jane Mouton minh họa dưới dạng

biểu đồ bên

Page 16: HVTC Chương 9 Lãnh Đạo

4.6. Sơ đồ hóa học thuyết hành vi

Sơ đồ kết luận rằng nhà quản lý làm việc hiệu quả nhất là những người vừa quan tâm tới công việc, vừa quan tâm tới con người.

Học thuyết hành vi đã cố gắng xác định những hành vi ứng xử đặc trưng của người lãnh đạo.

Các nhà nghiên cứu của học thuyết này không xác định được ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến thành công hay thất bại của nhà lãnh đạo.

4. CÁCH TIẾP CẬN CHUNG VỀ LÃNH ĐẠO

Page 17: HVTC Chương 9 Lãnh Đạo

5. CÁCH TIẾP CẬN NGẪU NHIÊN VỀ LÃNH ĐẠO

5.1 Mô hình lãnh đạo tình huống của FIEDLER5.2 Mô hình lãnh đạo tình huống của HERSEY – BLANCHARD5.3 Lý thuyết con đường đạt tới mục tiêu

Page 18: HVTC Chương 9 Lãnh Đạo

5.1. Mô hình lãnh đạo tình huống của FIEDLER

Tình huống thích hợp được xác định bởi:

Mối quan hệ giữa nhà lãnh đạo và nhân viên

Tính chất công việc do nhóm đảm nhiệm

Quyền lực vị trí của nhà lãnh đạo

5. CÁCH TIẾP CẬN NGẪU NHIÊN VỀ LÃNH ĐẠO

Page 19: HVTC Chương 9 Lãnh Đạo

Kết quả nghiên cứu của Fiedler

Page 20: HVTC Chương 9 Lãnh Đạo
Page 21: HVTC Chương 9 Lãnh Đạo

5.2. Mô hình lãnh đạo tình huống của HERSEY - BLANCHARD Lý thuyết này nhấn mạnh đến sự “trưởng

thành” của nhân viên trong tổ chức. Có 4 phong cách lãnh đạo: Chỉ đạo: nhà lãnh đạo xác định rõ ràng

về kế hoạch để thực hiện công việc Chỉ dẫn: nhà lãnh đạo không những

hướng dẫn việc thực hiện công việc cho nhân viên mà còn hỗ trợ, giúp đỡ cũng như thuyết phục họ hoàn thành công việc.

5. CÁCH TIẾP CẬN NGẪU NHIÊN VỀ LÃNH ĐẠO

Page 22: HVTC Chương 9 Lãnh Đạo

5.2. Mô hình lãnh đạo tình huống của HERSEY - BLANCHARD (tt) Tham dự: nhà lãnh đạo và nhân viên

cùng chia sẻ ý tưởng trong việc quyết định cách thức hoàn thành công việc tốt nhất.

Ủy nhiệm: nhà lãnh đạo chuyển giao trách nhiệm về các quyết định trong việc thực hiện công việc.

5. CÁCH TIẾP CẬN NGẪU NHIÊN VỀ LÃNH ĐẠO

Page 23: HVTC Chương 9 Lãnh Đạo

Theo mức độ “trưởng thành” của người nhân viên (Follower

Readiness)

Khả năng

ý chí

Cao Trung bình Thấp

R4 R3 R2 R1

Cao Cao Thấp Thấp

Cao Thấp Cao Thấp1. Tin cậy2. Quan sát3. Theo dõi

1. Khuyến khích

2. Cộng tác3. Thu hút

1. Giải thích2. Sáng tỏ3. Thuyết

phục

1. Định hướng2. Điều khiển3. Xác lập

Low Định hướng vào công việc High

Low

Đ

ịnh

hướn

g và

o qu

an h

Hig

h

Hành vi của nhà lãnh đạo

Cáchthức

ra quyết định?

Page 24: HVTC Chương 9 Lãnh Đạo

5.3. Lý thuyết con đường đạt tới mục tiêu

• Dựa trên nền tảng của lý thuyết kỳ vọng

• Lý thuyết này yêu cầu các nhà lãnh đạo tạo ra động lực thúc đẩy nhân viên đạt được thành quả cao trong công việc bằng cách chỉ rõ cho họ con đường đạt đến mục tiêu có giá trị. Đồng thời giúp họ giảm bớt những rào cản gây khó khăn trong việc thực hiện mục tiêu.

5. CÁCH TIẾP CẬN NGẪU NHIÊN VỀ LÃNH ĐẠO

Page 25: HVTC Chương 9 Lãnh Đạo

5.3. Lý thuyết con đường đạt tới mục tiêu(tt)

Page 26: HVTC Chương 9 Lãnh Đạo

5.4. Các hành vi của nhà lãnh đạo

Chỉ dẫn: Nói rõ cho nhân viên biết về kế hoạch cũng như hướng dẫn chi tiết, rõ ràng để hoàn thành nhiệm vụ

Hỗ trợ: Thân thiện cũng như quan tâm đến nhu cầu của người nhân viên

Tham dự: Tư vấn, bàn bạc, thảo luận với nhân viên trước khi ra quyết định.

Định hướng thành tích: Thiết lập những mục tiêu thách thức và kỳ vọng vào việc hoàn thành mục tiêu của cá nhân/nhóm

5. CÁCH TIẾP CẬN NGẪU NHIÊN VỀ LÃNH ĐẠO

Page 27: HVTC Chương 9 Lãnh Đạo

6. CÁC HỌC THUYẾT KHÁC VỀ LÃNH ĐẠO

6.1. Học thuyết cổ điển

6.2. Thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow

Page 28: HVTC Chương 9 Lãnh Đạo

6.1. Học thuyết cổ điển

Nhà lãnh đạo phải tìm ra cách tốt nhất để dạy cho công nhân và dùng các kích thích về kinh tế như tiền lương và tiền thưởng để động viên công nhân làm việc.

Thực tiễn lãnh đạo tại nhiều xí nghiệp cho thấy quan điểm này không phải là không đúng và sự kích thích bằng tiền bạc thường cũng đưa lại sự làm việc tích cực.

6. CÁC HỌC THUYẾT KHÁC VỀ LÃNH ĐẠO

Page 29: HVTC Chương 9 Lãnh Đạo

6.2. Thuyết cấp bậc nhu cầu của MaslowMaslow chia nhu cầu thành 2 cấp: Cấp thấp (nhu cầu sinh học, nhu cầu an

ninh/an toàn) Cấp cao (nhu cầu được xã hội, tôn trọng và

tự thể hiện). Việc làm thỏa mãn nhu cầu cấp thấp là dễ

hơn so với nhu cầu cấp cao.Nhà lãnh đạo cần phải biết nhân viên của

mình đang ở cấp độ nhu cầu nào để đưa ra các giải pháp phù hợp cho việc thỏa mãn nhu cầu của người lao động đồng thời bảo đảm đạt đến các mục tiêu tổ chức.

6. CÁC HỌC THUYẾT KHÁC VỀ LÃNH ĐẠO

Page 30: HVTC Chương 9 Lãnh Đạo

6.2. Thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow

Nhu cầu cơ bản (nhu cầu sinh học)

Nhu cầu an ninh, an toàn

Nhu cầu xã hội

Nhu cầu được tôn trọng

Nhu cầutự thể hiện

Page 31: HVTC Chương 9 Lãnh Đạo