56
MNG TRUYN THÔNG CÔNG NGHIP Industrial Communication Networks Nguyn Tn Đời EEE HCMUTE

Mang Truyen Thong Cn

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Mang Truyen Thong Cn

MẠNG TRUYỀN THÔNG CÔNG NGHIỆP

Industrial Communication Networks

Nguyễn Tấn Đời EEE HCMUTE

Page 2: Mang Truyen Thong Cn

19-Feb-09 Industrial Comunication Networks2

Nội dung:

Các khái niệm cơ bảnYêu cầu và phân cấp mạngMô hình mạng OSICác môi trường truyềnCác phương pháp truy cập mạngCác khái niệm ở cấp ứng dụngCác thiết bị kết nốiAS-iCANopen

Page 3: Mang Truyen Thong Cn

19-Feb-09 Industrial Comunication Networks3

Nội dung (tt)

DeviceNetEthernetProfibusInterbusModbusSo sánh các loại mạngPLC thực hiện chức năng truyền thông

Page 4: Mang Truyen Thong Cn

19-Feb-09 Industrial Comunication Networks 4

Các thành phần sử dụng trong truyền thông

Data có thể là ánh sáng, âm thanh, hình ảnh, điện áp, …

Khái niệm cơ bản

Page 5: Mang Truyen Thong Cn

19-Feb-09 Industrial Comunication Networks 5

Các phương pháp truyền

Data có thể được truyền dạng Analog. Truyền liên tục.

Data có thể được truyền dạng Digital. Truyền gián đoạn (lấy mẫu truyền)

Khái niệm cơ bản

Page 6: Mang Truyen Thong Cn

19-Feb-09 Industrial Comunication Networks 6

Các phương pháp truyền

Khái niệm cơ bản

Page 7: Mang Truyen Thong Cn

19-Feb-09 Industrial Comunication Networks 7

Các phương pháp truyền

Truyền nối tiếp:• Đường truyền sử dụng 3 dây dẫn: thu, phát và

mass.• Các bit được phát liên tiếp nhau.

Truyền song song:• Các bit được phát cùng lúc.• Sử dụng cho đường truyền ngắn, các kênh dễ

gây nhiễu với nhau, chất lượng tín hiệu kém.

Khái niệm cơ bản

Page 8: Mang Truyen Thong Cn

19-Feb-09 Industrial Comunication Networks 8

Phương pháp truyền nối tiếp

Truyền nối tiếp đồng bộ:• Dữ liệu được phát liên tục.• Tín hiệu đồng bộ được phát song song với dữ liệu

Truyền nối tiếp bất đồng bộ :• Dữ liệu được phát theo kiểu ko đều nhau, dù

khoảng thời gian của 2 bit là cố định.• Các bit đồng bộ (Start và Stop) được đặt chung

với dữ liệu.

Khái niệm cơ bản

Page 9: Mang Truyen Thong Cn

19-Feb-09 Industrial Comunication Networks 9

Mạng truyền thông công nghiệp

Mạng truyền thông công nghiệp là khái niệm chung chỉ các hệ thống mạng sử dụng ghép nối các thiết bị công nghiệp.Phần lớn các mạng truyền thông sử dụng phương pháp truyền tín hiệu số nối tiếp bất đồng bộ bán song công để giảm giá thành và tăng độổn định của đường truyền.half duplex asynchronous serial digital tranmission

Khái niệm cơ bản

Page 10: Mang Truyen Thong Cn

19-Feb-09 Industrial Comunication Networks 10

Các yêu cầu và phân cấp mạng

Yêu cầu của mạng

Lượng datađược phát Yêu cầu về

tốc độ

Page 11: Mang Truyen Thong Cn

19-Feb-09 Industrial Comunication Networks 11

Các bus và mạng

Yêu cầu của mạng

Page 12: Mang Truyen Thong Cn

19-Feb-09 Industrial Comunication Networks 12

Các loại mạng

Ethernet TCP/IP: mạng nội bộ, ở level 2 và level 3CANopen: mạng theo giao thức truyền và cấu hình thiết bị cho các hệ thống nhúng trong tự động hóa.ASi: mạng kết nối thiết bịModbus RS485: mạng giao thức truyền nối tiếp của Modicon-1979.Devicenet, Profibus, Interbus: kết nối thiết bị

Yêu cầu của mạng

Page 13: Mang Truyen Thong Cn

19-Feb-09 Industrial Comunication Networks 13

Mô hình OSIOpen System Interconnection

Mô hình mạng cho hệ thống truyền thông mở đối với mạng kết hợp, không đồng nhất.Hình thành nên các tiêu chuẩn trong truyền thôngMô hình gồm 7 lớp, tạo ra một khung chuẩn hóa trong truyền thông.Các nhà sản xuất thiết bị tự động, thiết bị dữ liệu đầu cuối đêu dựa theo mô hình này để chế tạo thiết bị.

Mô hình OSI

Page 14: Mang Truyen Thong Cn

19-Feb-09 Industrial Comunication Networks 14

Mô hình OSIOpen System Interconnection

Mô hình OSI

Page 15: Mang Truyen Thong Cn

19-Feb-09 Industrial Comunication Networks15

Môi trường vật lý

Các môi trường truyền thông dụngCác tiêu chuẩn cho cáp đôi xoắnMột số Topo mạng khác

Môi trường vật lý

Page 16: Mang Truyen Thong Cn

19-Feb-09 Industrial Comunication Networks 16

Các môi trường truyền thông dụng

Môi trường tạo nên chất lượng truyền:• Tốc độ• Khoảng cách• Miễn nhiễu

Các môi trường thông dụng:• Cáp xoắn• Cáp đồng trục• Cáp quang

Môi trường vật lý

Page 17: Mang Truyen Thong Cn

19-Feb-09 Industrial Comunication Networks 17

Các chuẩn truyền cho cáp xoắn

RS232: • Kết nối điểm-điểm qua đầu nối 9/25 chân• Khoảng cách <15m, tốc độ <20kbps

RS422A: • Truyền song công trên bus 4 dây (2 phát/2 thu)• Miễn nhiễu tốt. Khoảng cách max 1200m,120kbps

RS485:• Cùng đặc tính RS422A nhưng sử dụng cáp 2 dây• Truyền bán song công trên bus 2 dây.

Môi trường vật lý

Page 18: Mang Truyen Thong Cn

19-Feb-09 Industrial Comunication Networks 18

Các loại Topo mạngMôi trường vật lý

Page 19: Mang Truyen Thong Cn

19-Feb-09 Industrial Comunication Networks19

Các phương pháp truy cập mạng

Các phương pháp truy cập mạng

Master – SlaveToken ringRandom access

Page 20: Mang Truyen Thong Cn

19-Feb-09 Industrial Comunication Networks 20

Master - Slave

Vị trí: tại lớp Link layer trong mô hình OSIMaster là thiết bị xử lý điều khiển trên môi trườngSlave là thiết bị xử lý theo yêu cầu của Master

Các phương pháp truy cập mạng

Page 21: Mang Truyen Thong Cn

19-Feb-09 Industrial Comunication Networks 21

Token ring

Vị trí: tại lớp Link layer trong mô hình OSICác thành viên của RING thu được quá trình xử lý trên mạng dựa trên xác nhận của TOKENTOKEN là nhóm bit được truyền luân phiên trên các địa chỉmạng từ nút này qua nút khác

Các phương pháp truy cập mạng

Page 22: Mang Truyen Thong Cn

19-Feb-09 Industrial Comunication Networks 22

Random access

Vị trí: tại lớp Link layer trong mô hình OSITheo phương pháp Carrier Sense Multiple Access: tập hợp các luật để giải quyết trên mạng khi có từ 2 thiết bịcùng xử lý đường truyền (xung đột)

CSMA là loại giao thức cạnh tranh

Ngay khi có yên lặng, người nào muốn nói sẽ nói

Các phương pháp truy cập mạng

Page 23: Mang Truyen Thong Cn

19-Feb-09 Industrial Comunication Networks 23

CSMA

CSMA/CD – Collison Detect: Destructive collision• Nhận biết xung đột• Dừng frame đang phát• Xáo trộn việc phát frame• Chờ thời gian ngẫu nhiên• Phát lại frame

CSMA/CA – Collision Avoidance: Non destructive collision• Không loại bỏ xung đột• Dừng truyền thiết bị có độ ưu tiên thấp• Truyền hết frame có độ ưu tiên cao• Phát lại frame có độ ưu tiên thấp

Mạng Ethernet

Mạng CAN

Các phương pháp truy cập mạng

Page 24: Mang Truyen Thong Cn

19-Feb-09 Industrial Comunication Networks24

Các khái niệm sử dụng trong cấp ứng dụng

Các khái niệm dùng trong cấp ứng dụng

Client –ServerProducer –ConsumerTraffic typesThe concept of a profile

Page 25: Mang Truyen Thong Cn

19-Feb-09 Industrial Comunication Networks 25

Client – Sever

Client là thiết bị yêu cầu dịch vụ trên mạngSever là thiết bị đáp ứng yêu cầu từ Client

Các khái niệm dùng trong cấp ứng dụng

Page 26: Mang Truyen Thong Cn

19-Feb-09 Industrial Comunication Networks 26

Producer – Consumer

Producer là thiết bị tạo ra thông tinConsumer là thiết bị sử dụng thông tin này

Các khái niệm dùng trong cấp ứng dụng

Page 27: Mang Truyen Thong Cn

19-Feb-09 Industrial Comunication Networks 27

Các loại dữ liệu truyền

Dữ liệu tuần hoàn: dữ liệu được cập nhật liên tục theo thời gian định trướcMột lượng nhỏ thông tin được cập nhật thường xuyênDữ liệu ko tuần hoàn: dữ liệu được cập nhật theo yêu cầu hay theo một sự kiện nào đó. Dữ liệu này được sử dụng khi thực hiện đặt cấu hình và cài đặt hoặc dùng trong chẩn đoán sự cố.Phần lớn thông tin không phải theo thời gian

Các khái niệm dùng trong cấp ứng dụng

Page 28: Mang Truyen Thong Cn

19-Feb-09 Industrial Comunication Networks 28

Hệ thống mở - Open System

Hệ thống mở bao gồm các thành phần cótính Interoperable và InterchangeableInteroperability là khả năng truyền dễ dàng với các thiết bị khác tuân theo protocolInterchangeability là khả năng thay thế thiết bị này với thiết bị khác hãng sản xuấttuân theo profile

Các khái niệm dùng trong cấp ứng dụng

Page 29: Mang Truyen Thong Cn

19-Feb-09 Industrial Comunication Networks 29

Khái niệm về Profile

Profile là cách chuẩn hóa dùng trong mô tả các chức năng của các thiết bị trong mạng.Mô tả này gắn với các cú pháp nghiêm ngặtDữ liệu được tập hợp theo chức năng:• Nhận dạng: tên, họ, tham chiếu, sản xuất, …• Đặc tính truyền: tốc độ, loại và kích thước tin trao đổi…• Phạm vi ứng dụng: các biến được truy cập khi đọc, ghi,

chạy, dừng, …Phần lớn các Profile được cung cấp ở dạng file điện tử: EDS, GSD,…chứa trong CDRom kèm theo sản phẩm

Các khái niệm dùng trong cấp ứng dụng

Page 30: Mang Truyen Thong Cn

19-Feb-09 Industrial Comunication Networks30

Các thiết bị kết nối mạng

Các thiết bị kết nối

RepeaterHubSwitchTransceiverBridgeRouterGateway

Page 31: Mang Truyen Thong Cn

19-Feb-09 Industrial Comunication Networks 31

Repeater – Hub – Switch

Các thiết bị kết nối

Page 32: Mang Truyen Thong Cn

19-Feb-09 Industrial Comunication Networks 32

Transceiver – Bridge

Các thiết bị kết nối

Page 33: Mang Truyen Thong Cn

19-Feb-09 Industrial Comunication Networks 33

Router – Gateway

Các thiết bị kết nối

Page 34: Mang Truyen Thong Cn

19-Feb-09 Industrial Comunication Networks34

Mạng ASiActuator Sensor Interface

Mạng ASi

HistoryASi and the ISO modelPhysical layerLink layerApplication layerProfilesStrengths -Weaknesses

Page 35: Mang Truyen Thong Cn

19-Feb-09 Industrial Comunication Networks 35

Lịch sử phát triển

1990: 2 trường ĐH và 11 công ty hợp tác tạo ra mạng AS-i nhằm giảm giá thành trong kết nối giữa các Actuator và Sensor.1992: tạo ra chip AS-i đầu tiên, hình thành hiệp hội AS-i quốc tế http://www.as-interface.net/1995: hình thành các hiệp hội quảng bá quốc gia (Pháp, Hà Lan, Anh)2001: xuất hiện phiên bản AS-i V2 có 62 slave, hỗtrợ thiết bị analog, cải tiến việc chẩn đoán.

Mạng ASi

Page 36: Mang Truyen Thong Cn

19-Feb-09 Industrial Comunication Networks 36

ASi và mô hình OSI

Mạng ASi

Page 37: Mang Truyen Thong Cn

19-Feb-09 Industrial Comunication Networks 37

Lớp vật lý – physical layer

Môi trường: sử dụng cáp dẹp 2 dây có phân cực Có thể sử dụng cáp tròn ko bọc giápTopo mạng: tự do, ko có đầu cuốiKhoảng cách max: 100m ko dùng trạm lặp

300m có trạm lặp.Tốc độ: 167kbps1 lần thực hiện trao đổi dữ liệu 150mschu kỳ quét 5ms cho 31 slave/10ms cho 62 slaveSố lượng thiết bị max: V1: 1 master + 31 slaveV2: 1 master + 62 A/B slave

Mạng ASi

Page 38: Mang Truyen Thong Cn

19-Feb-09 Industrial Comunication Networks 38

Các kiểu kết nối

Siemens Schneider

Mạng ASi

Page 39: Mang Truyen Thong Cn

19-Feb-09 Industrial Comunication Networks 39

Ví dụ mạng ASi

Mạng ASi

Siemens

Page 40: Mang Truyen Thong Cn

19-Feb-09 Industrial Comunication Networks 40

Ví dụ mạng ASi

Mạng ASi

Schneider

Page 41: Mang Truyen Thong Cn

19-Feb-09 Industrial Comunication Networks 41

Lớp Liên kết – Link layer

Phương pháp xử lý: Master – SlaveDữ liệu: 4 bit Output cho 1 yêu cầu (3 bit đối với ASi V2)4 bit Input cho 1 đáp ứngAn toàn đường truyền:Có nhiều việc kiểm tra ở cấp độ bit và framestart bit, chiều dài khoảng dừng giữa 2 bit, tính chẵn lẻ cuối frame, end bit, chiều dài frame

Mạng ASi

Page 42: Mang Truyen Thong Cn

19-Feb-09 Industrial Comunication Networks 42

Lớp ứng dụng – Application layer

Quản lý mạng: định địa chỉ, nhận dạng, đặt tham số, reset.Trao đổi I/O: trao đổi dữ liệu• Max 4 bit Output với slave chuẩn, 3 bit với slave A/B• Max 4 bit Input• Chu kỳ: 5ms với 31 slve và 10ms với 62 slave

Giám sát mạng: đọc trạng thái• Đối với các slave của mạng Asi V2 sẽ có phản hồi lỗi I/O• Chu kỳ: 155ms với 31 slave, 310ms với 62 slave

Truyền tham số: ghi tham số thông qua chương trình• Max 4 bit Output với slave chuẩn, 3 bit với slave A/B• Max 155ms với 31 slave, 310ms với 62 slave

Mạng ASi

Page 43: Mang Truyen Thong Cn

19-Feb-09 Industrial Comunication Networks 43

Profile

Nhằm đảm bảo khả năng thay thế giữa các sản phẩm, mỗi slave được nhận dạng bằng 1 profile cố định ghi trên chip silicon (read-only)Profile của slave Asi V1 được xác định bằng 2 sốHEXProfile của slave Asi V2 được xác định bằng 4 sốHEX

Mạng ASi

Page 44: Mang Truyen Thong Cn

19-Feb-09 Industrial Comunication Networks 44

Profile

Mạng ASi

Page 45: Mang Truyen Thong Cn

19-Feb-09 Industrial Comunication Networks45

Mạng CANopenControll Area Network

Mạng CAN

HistoryCANopen and the ISO modelPhysical layerLink layerApplication layerProfilesStrengths -Weaknesses

Page 46: Mang Truyen Thong Cn

19-Feb-09 Industrial Comunication Networks 46

Lịch sử phát triển

1980: từ yêu cầu trong ngành công nghiệp ôtô, hãng sản xuất thiết bị Bosch tạo ra mạng CAN1991: mạng CiA (CAN in Automaiton) được tạo ra đẩy mạnh các ứng dụng công nghiệp1993: các đặc tính của lớp ứng dụng CAL (CAN Aplication Layer) được đưa ra bằng cách mô tả cơ chếtruyền của CiA nhưng ko cho biết khi nào và bằng cách nào sử dụng chúng.1995: CiA đưa ra profile truyền thông DS 301 – CANopen 2001: CiA đưa ra DS 304 được sử dụng tích hợp với các thiết bị an toàn theo tiêu chuẩn bus CANopen (CANsafe)

Mạng CAN

Page 47: Mang Truyen Thong Cn

19-Feb-09 Industrial Comunication Networks 47

CANopen và mô hình OSI

Mạng CAN

Page 48: Mang Truyen Thong Cn

19-Feb-09 Industrial Comunication Networks 48

Physical layer

Môi trường truyền: cáp đôi xoắn bọc vỏ 2 dây

Topo mạng: loại bus, có điện trở 120Ω giới hạn đường truyền

Khoảng cách: max 1000mTốc độ: 10kbps đến 1MbpsSố lượng thiết bị: 128

1 Master + 127 Slave

Mạng CAN

Page 49: Mang Truyen Thong Cn

19-Feb-09 Industrial Comunication Networks 49

Connectors

Mạng CAN

Page 50: Mang Truyen Thong Cn

19-Feb-09 Industrial Comunication Networks 50

Ví dụ mạng

Mạng CAN

Page 51: Mang Truyen Thong Cn

19-Feb-09 Industrial Comunication Networks 51

Link layer

Phương pháp xử lý: CSMA/CAMỗi thiết bị sẽ gởi dữ liệu ngay khi bus trốngMô hình truyền: Producer/ConsumerCó mã nhận dạng 11 bit ở đầu thông tin cho bộ thu biết loại dữ liệu, và bộ thu sẽ quyết định có nhận hay ko.Độ lớn dữ liệu: max 8 byte trong 1 frameAn toàn đường truyền: mạng công nghiệp cục bộ tốt nhấtNhiều thiết bị kiểm tra và báo hiệu lỗi giúp đảm bảo độan toàn cao cho đường truyền.

Mạng CAN

Page 52: Mang Truyen Thong Cn

19-Feb-09 Industrial Comunication Networks 52

Application layer

Quản lý mạng: cài đặt tham số, khởi động, giám sát(Master-Slave)Truyền dữ liệu dung lượng thấp (<8byte) trong thời gian thực : theo phương pháp PDO-Process Data Object (Producer/Consumer)Truyền dữ liệu dung lượng cao (>8byte) bằng cách phân đoạn ko giới hạn thời gian: theo phương pháp SDO-Service Data Object (Client/Server) Các thông tin quản lý đồng bộ, thời gian, lỗi: SFO-Special Function Object.

Mạng CAN

Page 53: Mang Truyen Thong Cn

19-Feb-09 Industrial Comunication Networks 53

Application layer

Function code: dùng mã hóa 2 thu PDO, 2 phát PDO, …Node ID: tương đương địa chỉ của sản phẩm đã được mã hóa.

Mạng CAN

11 bit nhận dạng

Page 54: Mang Truyen Thong Cn

19-Feb-09 Industrial Comunication Networks 54

Profile

Profile của mạng CANopen dựa trên khái niệm từ điển đối tượng – Device Object Dictionary ODOD là một nhóm các đối tượng được truy cập thông qua một nhãn 16 bit, nếu cần thiết có thể thêm nhãn phụ 8 bit.Mỗi nút mạng có một OD là một file EDS (Electronic Data Sheet) dạng mã ASCIITừ điển này chứa tất cả các phần tử mô tả nút đócùng với các đặc tính mạng của nó.

Mạng CAN

Page 55: Mang Truyen Thong Cn

19-Feb-09 Industrial Comunication Networks 55

Profile

Mạng CAN

Page 56: Mang Truyen Thong Cn

19-Feb-09 Industrial Comunication Networks 56

2 loại Profile

DS-301: profile truyền thôngMô tả cấu trúc tổng quát của OD và các đối tượng trong vùng truyền thông. Sử dụng cho tất cả các thiết bị trong mạng CANopenDSP-4XX: profile thiết bịMô tả các đối tượng chuẩn kết hợp với các loại sản phẩm khác nhau (các module I/O, thiết bị đo lường)Một vài đối tượng là bắt buộc, một số khác là tùy chọn, một số là chỉ đọc, một số đọc/ghi.

Mạng CAN