26
Câu lạc bộ Kinh tế trẻ YEC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN “Cuộc chơi của những người đam ANH NGUYỄN

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN · PDF fileNội dung - Ý tưởng nghiên cứu - Cơ sở lý thuyết - Câu hỏi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu - Dữ liệu

  • Upload
    haanh

  • View
    229

  • Download
    2

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN · PDF fileNội dung - Ý tưởng nghiên cứu - Cơ sở lý thuyết - Câu hỏi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu - Dữ liệu

Câu lạc bộ Kinh tế trẻ YEC

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN

“Cuộc chơi của những người đam mê”

ANH NGUYỄN

Page 2: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN · PDF fileNội dung - Ý tưởng nghiên cứu - Cơ sở lý thuyết - Câu hỏi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu - Dữ liệu

Nội dung

- Ý tưởng nghiên cứu

- Cơ sở lý thuyết

- Câu hỏi nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu

- Dữ liệu nghiên cứu

- Hoàn chỉnh nghiên cứu

- Dao động cảm xúc

Page 3: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN · PDF fileNội dung - Ý tưởng nghiên cứu - Cơ sở lý thuyết - Câu hỏi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu - Dữ liệu

I. Ý tưởng nghiên cứu – Kỹ năng đọc phân tích

1. Từ thực trạng của nền kinh tế? Thông qua báo chí “Tư duy đọc báo”

Xem: - Vneconomy - Economist Vietnam - Thời báo Kinh tế SG

Page 4: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN · PDF fileNội dung - Ý tưởng nghiên cứu - Cơ sở lý thuyết - Câu hỏi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu - Dữ liệu

Ví dụ:Điều gì các bạn thấy qua đoạn trích sau:

“Chính sách tỷ giá là công cụ điều hành của Chính phủ để điều chỉnh nền kinh

tế, nhưng mặt khác tỷ giá cũng là hệ quả của nhiều yếu tố cân đối của nền

kinh tế. Trong đó quan trọng nhất là cân đối ngoại tệ của quốc gia và cán

cân thanh toán. Trong điều kiện nhập siêu diễn ra liên tục nhiều năm qua,

thì điều chỉnh tỷ giá chính là để góp phần điều chỉnh nhập siêu, điều chỉnh

cán cân thương mại và qua đó cải thiện cán cân thanh toán tích cực hơn.”

Nguồn: Nguyên Thảo (2011) “Điều chỉnh tỷ giá: “Nhà chuyên môn nghĩ khác””,

VnEconomy, link http://vneconomy.vn/20110214103137340P0C6/dieu-chinh-ty-gia-nha-chuyen-mon-nghi-khac.htm, truy cập ngày 14/11/2011

Page 5: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN · PDF fileNội dung - Ý tưởng nghiên cứu - Cơ sở lý thuyết - Câu hỏi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu - Dữ liệu

Đọc phân tích

“Chính sách tỷ giá là công cụ điều hành của Chính phủ để điều chỉnh nền kinh

tế, nhưng mặt khác tỷ giá cũng là hệ quả của nhiều yếu tố cân đối của nền

kinh tế. Trong đó quan trọng nhất là cân đối ngoại tệ của quốc gia và cán

cân thanh toán. Trong điều kiện nhập siêu diễn ra liên tục nhiều năm qua,

thì điều chỉnh tỷ giá chính là để góp phần điều chỉnh nhập siêu, điều chỉnh

cán cân thương mại và qua đó cải thiện cán cân thanh toán tích cực hơn.”

Page 6: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN · PDF fileNội dung - Ý tưởng nghiên cứu - Cơ sở lý thuyết - Câu hỏi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu - Dữ liệu

Gợi ý nghiên cứu

- Sự phá giá có thể “ổn định kinh tế vĩ mô” như thế nào?, khi mà đẩy nguy cơ

lạm phát cao lên. Tranh luận: phá giá nhắm để giải quyết vấn đề thâm hụt

thương mại hiện nay, tuy nhiên vấn đề đặt ra là:

- Ảnh hưởng của phá giá góp phần giảm thâm hụt như thế nào? Cụ thể hơn

1% phá giá sẽ làm thâm hụt thương mại bao nhiều phần trăm? và độ trễ

như thế nào? (magnitude and timing)

- Một câu chuyện thú vị khác nữa là: Phá giá thúc đẩy xuất khẩu nhưng nhiều

ngành xuất khẩu lại dựa tương đối nhiều vào nhập khẩu nguyên liệu đầu

vào? Như vậy, bao nhiêu phần trăm xuất khẩu thật sự được lợi từ phá giá

này cũng là cách để suy nghĩ?

Page 7: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN · PDF fileNội dung - Ý tưởng nghiên cứu - Cơ sở lý thuyết - Câu hỏi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu - Dữ liệu

I. Ý tưởng nghiên cứu – Kỹ năng đọc phân tích

2. Sở thích cá nhân

Page 8: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN · PDF fileNội dung - Ý tưởng nghiên cứu - Cơ sở lý thuyết - Câu hỏi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu - Dữ liệu

Bài tập ví dụ: Lãi suất - Ví dụ 1: “Vòng kim cô” quanh lãi suất cơ bản. Ngày : 17/01/2010

Nguyễn Hoài (VNEconomy). Điều 476 của Bộ luật Dân sự: “Lãi suất vay

do các bên thoả thuận nhưng không được vượt quá 150% của lãi suất cơ

bản do Ngân hàng Nhà nước công bố”. “Mập mờ là vì Ngân hàng Nhà

nước dựa vào cơ sở nào để xây dựng và công bố lãi suất cơ bản? Hơn nữa,

loại lãi suất này không được dùng để giải quyết mối quan hệ vay mượn

thực của Ngân hàng Nhà nước với các tổ chức tín dụng nên nó không phản

ánh được mối quan hệ giữa cung cầu về vốn trên thị trường tiền tệ”

Nguồn: Nguyễn Hoài (2010), “Vòng kim cô quanh lãi suất cơ bản”,

VnEconomy, link http://vneconomy.vn/20100117015447702P0C6/vong-

kim-co-quanh-lai-suat-co-ban.htm, truy cập14/11/2011

Page 9: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN · PDF fileNội dung - Ý tưởng nghiên cứu - Cơ sở lý thuyết - Câu hỏi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu - Dữ liệu

Ví dụ 2: “Chung quy vẫn là chuyện câu chữ”

• Cái lãi suất mà các nước công bố chính là lãi suất tái cấp vốn hay lãi suất chiết khấu

của Việt Nam, còn lãi suất cơ bản như định nghĩa là không tồn tại ở các nước. Từ

một vấn đề câu chữ mơ hồ như thế, lãi suất cơ bản lại đang trói buộc quan hệ tín

dụng giữa ngân hàng và khách hàng, có hại cho việc điều hành kinh tế do gắn với

một quy định của Bộ luật Dân sự, không cho phép lãi suất thương mại vượt quá

150% lãi suất cơ bản. NHNN sẽ tiếp tục đóng vai trò điều tiết thị trường thông qua

các công cụ hiện có như lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu… hoàn toàn như ở

các nước khác. Lúc đó nếu chúng ta muốn giảm dư nợ để kiểm soát lạm phát thì

nâng lãi suất tái cấp vốn của NHNN lên, còn muốn đẩy nhanh tăng trưởng tín dụng

thì giảm lãi suất này xuống. Đây cũng chính là ý phát biểu của Thống đốc Nguyễn

Văn Giàu tại buổi họp nói trên. Rất mong giới hành chính và lập pháp nước ta

nhanh chóng nhất trí một phương cách để tháo gỡ khó khăn cho cả ngân hàng và

giới doanh nghiệp.

• Nguồn: TBKTSG (2010), “Chung quy vẫn là chuyện câu chữ”, link

http://www.thesaigontimes.vn/Home/diendan/ykien/29277/, truy cập 14/11/2011

Page 10: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN · PDF fileNội dung - Ý tưởng nghiên cứu - Cơ sở lý thuyết - Câu hỏi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu - Dữ liệu

Vấn đề????

Page 11: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN · PDF fileNội dung - Ý tưởng nghiên cứu - Cơ sở lý thuyết - Câu hỏi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu - Dữ liệu

I. Ý tưởng nghiên cứu – Kỹ năng đọc phân tích

3. Mô phỏng 1 bài quốc tế cho Việt Nam - Chọn bài nào?

4. Đọc các bài nghiên cứu trước, “nghi ngờ” một số điểm hoặc nhận ra hạn chế hoặc nhận ra có thể mở rộng, giữ nguyên chủ đề và cố gắng để cải thiện các kết quả đạt được.

5. Gợi ý từ giáo viên hướng dẫn, các anh chị khóa trên, hoặc tham khảo sự quan tâm của các bạn

6. Gợi ý từ lý thuyết để áp dụng vào thực tế ở Việt nam: Mối quan hệ lạm phát thất nghiệp ở Việt Nam?

Page 12: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN · PDF fileNội dung - Ý tưởng nghiên cứu - Cơ sở lý thuyết - Câu hỏi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu - Dữ liệu

Đánh giá ý tưởng nghiên cứu

Tốt Thú vị Đúng

Nguồn: Hal R. Varian (2009), “How to build an economic model in your free time”, link http://people.ischool.berkeley.edu/~hal/people/hal/papers.html, truy cập 14/11/2011

Page 13: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN · PDF fileNội dung - Ý tưởng nghiên cứu - Cơ sở lý thuyết - Câu hỏi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu - Dữ liệu

Tốt

“Có thể diễn đạt ý tưởng để một người không chuyên hiểu được. Nếu không, đó không phải là một ý tưởng tốt. “Người không chuyên hiểu” là một điều kiện cần của “ý tưởng” tốt”.

Page 14: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN · PDF fileNội dung - Ý tưởng nghiên cứu - Cơ sở lý thuyết - Câu hỏi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu - Dữ liệu

Thú vị

“Hãy suy nghĩ điều này trước khi xem xét ý tưởng đó đúng hay không đúng? Bởi nếu bạn không thể làm người khác thú vị với ý tưởng đấy, thì họ hầu như sẽ không quan tâm đến việc ý tưởng đấy của bạn đúng hay sai?”

Page 15: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN · PDF fileNội dung - Ý tưởng nghiên cứu - Cơ sở lý thuyết - Câu hỏi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu - Dữ liệu

Đúng

“Chi phí cơ hội của lựa chọn ý tưởng đấy: Chính là thời gian, công sức và trí tuệ dành cho ý tưởng khác. Nếu lợi ích không lớn hơn chi phí cơ hội, thì chắc chắn đấy là một ý tưởng không hiệu quả.”

Page 16: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN · PDF fileNội dung - Ý tưởng nghiên cứu - Cơ sở lý thuyết - Câu hỏi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu - Dữ liệu

II. Cơ sở nghiên cứu

Quốc tế

Trong nước

10-15 bài

Kết hợp khung lý thuyết

Page 17: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN · PDF fileNội dung - Ý tưởng nghiên cứu - Cơ sở lý thuyết - Câu hỏi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu - Dữ liệu

Đánh giá các nghiên cứu trước bằng cách trả lời:

1. Đề cập đến mục tiêu của nghiên cứu đấy?

2. Câu hỏi nghiên cứu liên quan? Hay bài nghiên cứu tìm câu trả lời cho câu hỏi nào?

3. Tóm tắt thông tin về mẫu, về số liệu, về phương pháp nghiên cứu

4. Nêu lên những kết quả liên quan đến nghiên cứu của mình

5. Chỉ ra những điểm còn thiếu sót, những vấn đề, hay khả năng mở rộng của đề tài đấy.

Page 18: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN · PDF fileNội dung - Ý tưởng nghiên cứu - Cơ sở lý thuyết - Câu hỏi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu - Dữ liệu

III. Câu hỏi nghiên cứu

Tiêu chí: Cụ thể, ngắn gọn, và xúc tích

Đề tài trả lời cho những câu hỏi nào? Khoảng 4-5 câu hỏi là phù hợp? Và phải liên quan nhau?

Câu hỏi xuất phát từ: Ý tưởng NC

Page 19: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN · PDF fileNội dung - Ý tưởng nghiên cứu - Cơ sở lý thuyết - Câu hỏi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu - Dữ liệu

IV. Phương pháp nghiên cứu

- Kinh tế học

• Tiếp cận lịch sử (Thực tại của các nước phát triển ở giai đoạn đang phát triển)

• Mô hình hóa (OLS, VAR, SVAR, GARCH, VCEM) - Eview

• Nghiên cứu tài liệu và tình huống

- Kinh doanh

• Phỏng vấn, Bảng câu hỏi Câu hỏi – Questionaire.

• Nghiên cứu tình huống

Page 20: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN · PDF fileNội dung - Ý tưởng nghiên cứu - Cơ sở lý thuyết - Câu hỏi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu - Dữ liệu

V. Dữ liệu vĩ mô

Dữ liệu dành cho nghiên cứu kinh tế học (Kinh tế vĩ mô):

1. Tổng cục thống kê (GDP – (Quý và theo năm) và Sản lượng công nghiệp (Theo tháng))

2. Ngân hàng Trung ương (Lãi suất cơ bản)

3. Số liệu về kinh tế vĩ mô: IMF (Cung tiền, lãi suất, lạm phát, tín dụng, dữ trữ ngoại hối, tỷ giá, “thuế, nợ chính phủ”…)

Page 21: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN · PDF fileNội dung - Ý tưởng nghiên cứu - Cơ sở lý thuyết - Câu hỏi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu - Dữ liệu

• ***Làm thế nào để lấy tài liệu từ IMF • • B1: Google- “IMF Data and Statistics” (Click link

www.imf.org/external/data.htm) • • B2: Click Data- IMF elibrary-Data • • B3: Free trial • • B4: Registration • • B5: Click Query Builder (Data source) • • B6: Select country, data, concept • • B7: Download Data

Page 22: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN · PDF fileNội dung - Ý tưởng nghiên cứu - Cơ sở lý thuyết - Câu hỏi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu - Dữ liệu

VI. Hoàn chỉnh nghiên cứu

Tài liệu tham khảo

Lỗi đánh máy, câu chữ

Form yêu cầu

Page 23: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN · PDF fileNội dung - Ý tưởng nghiên cứu - Cơ sở lý thuyết - Câu hỏi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu - Dữ liệu

VI. Dao động cảm xúc (Mô phỏng tác giả)

0

20

40

60

80

100

120

Ý tưởng Bắt đầu đăng ký

Gặp giáo viên Tìm tài liệu Kiểm soát Viết chương cơ sở lý thuyết

Hoàn thành Bảo vệ Đạt giải

Kiểm soát ko thành công Kiểm soát thành công

Page 24: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN · PDF fileNội dung - Ý tưởng nghiên cứu - Cơ sở lý thuyết - Câu hỏi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu - Dữ liệu

VII. Trao đổi và chia sẻ

Page 25: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN · PDF fileNội dung - Ý tưởng nghiên cứu - Cơ sở lý thuyết - Câu hỏi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu - Dữ liệu

Tổng kết

1. Hãy cô gắng bài bản từng bước, điều đó sẽ giúp các em đi xa hơn trong nghiên cứu khoa học sinh viên, cũng như sự nghiệp sau này.

2. Hãy tư duy thật rõ ràng “Câu hỏi mình đang nghiên cứu”, bởi đây là yếu tố quyết định sự hoàn thành của 1 đề tài

3. Một đề tài “nhỏ” nhưng được đầu tư và tiếp cận một cách sáng tạo thì sẽ không phải là một giá trị “nhỏ”.

4. “Đừng từ bỏ” mà hãy tư duy để giải quyết vấn đề một cách hiệu quả nhất,bởi đây chính là một cách rèn luyện với những trò chơi của cuộc sống.

Page 26: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN · PDF fileNội dung - Ý tưởng nghiên cứu - Cơ sở lý thuyết - Câu hỏi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu - Dữ liệu

CHÚC CÁC BẠN

THÀNH CÔNG!