Nm- Chuong 2- Mong Nong

Embed Size (px)

Citation preview

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    1/68

    CHƢƠNG 2: MÓNG NÔNG

    1. Móng nông là gì? Có các loại móng nông nào?2. Các yếu tố nào cần phải tính toán khi thiết kế móngnông? Cách tính toán các yếu tố đó?

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    2/68

    2.1. Khái niệm về móng nông

     NỀ N: Khu vựcđất tr ực tiế pgánh đở  móng

    Món  

    Mặt nềncông trình 

    Móng: Phần mở rộng đáy   côngtrình để tăng diện tích tiếp xúc &giảm áp lực truyền lên nền=> Lún ít và đất không bị trượt.

    Nền:   Khu vực đất nằm  ngay sátđáy móng trực tiếp gánh đỡ  móng(gánh đỡ tải của công trình)

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    3/68

     

    N

    B

    Df  MxHy

    y

    Đáy móng

    Mặt móng 

    Phần đáy

    Hông móng z

    N

    BDfMxHy

    y

    Rs z

     Sơ đồ chịu tải của móng nông 

    Định nghĩa móng nông:

    Theo cơ học:  Toàn  bộ tải trọng  công trình truyền  qua móng đượcgánh đỡ bởi đất nền dưới đáy móng, không xét đến lực ma sát giữa

    đất và mặt hông móngTheo kích thước móng : Tỉ lệ chiều sâu chôn móng và bề rộng móngDf / B < 2

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    4/68

    2.2. Phân loại nền - móng

     Phân loại móng theo hình dạng :

    - Móng đơn: Tải đúng tâm và lệch tâm- Móng kép = Móng phối hợp

    - Móng băng một hoặc hai phương

    - Móng bè: Bản, Sàn nấm, Hộp Phân loại móng theo vật liệu:

    - Móng gạch

    - Móng đá hộc- Móng bê tông đá hộc

    - Móng bê tông cốt thép

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    5/68

    Phân loại móng theo tải trọng :- Móng chủ yếu chịu tải trọng đứng: nhà, máy sản xuất, trụ cầu,… Độ lún của nền đất ảnh hưởng rất lớn đến kết cấu công trình.

    - Móng chủ yếu chịu tải trọng ngang: tường chắn, mố cầu, đê,đập, … Nền công trình dễ bị phá hoại trượt do chuyển vị nganglớn.

    Phân loại móng theo độ cứng :

    - Móng cứng có độ lún đồng đều trong toàn móng- Móng mềm hoặc  móng chịu uốn   là móng có độ  lún khôngđồng đều (móng bị uốn cong)

    Phân loại nền:

    - Nền đất tự nhiên.- Nền đất có xử lí: đệm cát, đệm sỏi, đệm cát + vải hoặc vỉ địakỹ thuật, cọc cát, cọc đất + sỏi, cọc vôi hoặc xi măng, gia tảitrước, gia tải trước + giếng cát hoặc bấc thấm, đầm nện, phun xịtxi măng (grouting)

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    6/68

    1: Móng phối hợp (móng kép) chữ nhật2: Móng phối hợp (móng kép) bởi dầm nối3: Móng phối hợp (móng kép) hình thang4: Móng băng

    5: Móng bè

     

    2

    3

    5

    3

    1

    4

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    7/68

     

     Móng phối hợp

     Móng băng / móng bè dạng bản

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    8/68

     

     Móng bè dạng hộp

     Móng bè dạng sànnấm

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    9/68

     

    y

     N

     N  N

    DfMx

    Hy

    yB

    z

    e  

    L

    x

    B

    Df

    y

    z

    MxHy

    Df

    B

    Mx

    Hy

    z

    x x

    B B B

     N

     N

     N

    e  ey

    LL

    Các dạng móng đơn lệch tâm

     Sơ đồ móng đơn chịu tải lệch tâm lớn vàbé 

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    10/68

    2.3. Ứng suất tiếp xúc dƣới đáy móng

    Các dạng phản lực đất nền dưới đáy móng 

     

    Moùng chòu uoánMoùng cöùng

    ÖÙng suaát tieáp xuùc vôùi neàn laø ñaát cöùng

    Moùng chòu uoánMoùng cöùng

    ÖÙng suaát tieáp xuùc vôùi neàn laø ñaát caùt

    Moùng chòu uoánMoùng cöùng

    ÖÙng suaát tieáp xuùc vôùi neàn laø ñaát dính

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    11/68

    * Với móng cứng, chúng ta  bỏ qua  biến dạng của móng và chấpnhận giả thiết phản lực đất nền là phân bố tuyến tính* Với các móng mềm (chịu uốn),  biến dạng của móng là đáng kể,

     phản lực đất nền sẽ bị phân phối lại, trong tính toán chấp nhận giảthiết phản lực đất nền tỷ lệ với chuyển vị thẳng đứng của đáy móng(độ lún đàn hồi)==> Thường được gọi là nền Winkler (đất nền được mô phỏng bằng

    hệ lò xo đàn hồi)* Chỉ số độ cứng móng:

     E 0 : modul biến dạng của đất nền E : modul đàn hồi của của vật liệu làm móng 

    l 1 = l/2: nửa chiều dài móng h : chiều cao móng 

    - Móng cứng (tuyệt đối cứng) : t < 1- Móng có độ cứng hữu hạn : 1  t  10

    - Móng mềm : t > 10

    2

    2

    1010

    h

     E 

     E t 

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    12/68

    2.4 Tính toán móng đơn chịu tải đứng đúng tâm

    Bƣớc 1: Chọn chiều sâu đặt đáy móng Df 

    - Đủ sâu hơn lớp đất bề mặt chịu ảnh hưởng của phong hóa thời tiết- Ít ảnh hưởng đến móng công trình lân cận- Đặt trên lớp đất đủ chịu lực, không đặt trên rễ cây, đường ống dẫn

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    13/68

    )( *0210

     II  II   f   II 

    tc

     II    Dc BD Ab

    mm R       

    0

    tc

    o

     II tb f  

     N  F 

     R D 

    Bƣớc 2: Xác định sơ bộ kích thƣớc LxB của móng

     Lấy b0 = 1m =>

    ==> Chọn L x B = F > F 0  ( ưu tiên chọn L = B)

    tt 

    tc   N  N n

    n = 1.15 : Hệ số giảm tảiγtb = 22 kN/m3: Trọng lượng

    riêng trung bình của đất  và bê tông trên đáy móng

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    14/68

     

    C

    R tc

    = R II

    S

    O

    AB

    Pultp

    Pe R tc

    =R II

    q= Df

    q= Df

    Ntc

     

    ptc

     

    Bƣớc 3: Kiểm tra ứng suất của đất dƣới đáy móng đủ nhỏ đểnền còn ứng xử nhƣ "vật liệu đàn hồi"

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    15/68

    )( *21  II  II   f   II tc

     II 

    tc Dc BD Ab

    mm R p       

      f  tb

    tctc

     D F 

     N 

     p    

    - R II (R tc): sức chịu tải của đất nền dưới đáy móng [kN/m2]

    - Các hệ số A, B, D phụ thuộc vào  ( bảng 14 - TCVN 9362:2012)

    - Các hệ số điều kiện làm việc m1, m2 ( bảng 15 - TCVN 9362:2012)

    - Hệ số tin cậy k tc :+ k tc =1,0 khi các đặc trưng tính toán của đất lấy từ kết quả thínghiệm

    + k tc =1,1 khi các đặc trưng tính toán của đất lấy từ bảng tra

    Áp lực tiêu chuẩn dưới đáy móng:

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    16/68

    Trị tính toán của gócma sát trong II (

    0)

    Các hệ sốA B D

    0 0 1,00 3,14

    2 0,03 1,12 3,32

    4 0,06 1,25 3,51

    6 0,10 1,39 3,718 0,14 1,55 3,93

    10 0,18 1,73 4,17

    12 0,23 1,94 4,42

    14 0,29 2,17 4,69

    16 0,36 2,43 5,00

    18 0,43 2,72 5,31

    20 0,51 3,06 5,66

    22 0,61 3,44 6,04

    24 0,72 3,87 6,45

    26 0,84 4,37 6,90

    28 0,98 4,93 7,40

    30 1,15 5,59 7,95

    32 1,34 6,35 8,5534 2,55 7,21 9,21

    36 1,81 8,25 9,98

    38 2,11 9,44 10,80

    40 2,46 10,84 11,73

    42 2,87 12,50 12,77

    44 3,37 14,48 13,96

    45 3,66 15,64 14,64

    Bảng 14 - Các hệ sốA, B và D

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    17/68

    Loại đất Hệ số

    m1

    Hệ số m2 đối với nhà và công trìnhcó sơ đồ kết cấu cứng với tỷ số giữachiều dài của nhà (công trình) hoặctừng đơn nguyên với chiều cao L/H

    trong khoảng:>=4 0,5

    1,1 1,0 1,0

    Bảng 15 -Các hệ sốm

    1và m2

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    18/68

    Bƣớc 4:

    - Kiểm tra biến dạng của đất nền hay độ lún của móng S đủ nhỏ đểcông trình vẫn còn làm việc bình thường hay không ảnh hưởng đếntính bền vững lâu dài của công trình.- Kiểm tra độ lún lệch tƣơng đối giữa các móng phải đủ nhỏ đểkhông gây ra nội lực phụ nguy hiểm cho kết cấu công trình.

    S Sgh gh

    - Vùng biến dạng lún được xác định dựa trên cơ sở của bài toán đànhồi tuyến tính, nên ptc < R tc là điều kiện cần trước khi tính lún

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    19/68

    - Áp lực (tải trọng ngoài) tác dụng lên nền tại đáy móng 

    - Áp lực gây lún tại đáy móng 

    * Tính lún bằng pp tổng phân tố theo đƣờn nén lún e - p:

    tctc

    tb f  

     N  p D

     F  

    ( )tc

    tc

     gl f tb f 

     N  p p D D

     F    

      N

    tc

    Df   tb 

    h

     bt(z)=z gl(z) = k pgl 

     p1i

     p2i

     pgl 

    hizi

     ptc

     bt(z)=5gl(z) 

    i

    i

    iin

    i

    n

    i

    i   h

    e

    eeS S 

    1

    21

    11 1

     

    ==>  Độ lún cố kết ổn định: 

    (Tính lún cho nền bằng cách sử dụng trực tiếp kết quả TN nén cốkết 1 chiều không nở hông)

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    20/68

      N

    tc

    Df   tb 

    h

     bt(z)=z gl(z) = k pgl 

     p1i

     p2i

     pgl 

    hizi

     ptc

     bt(z)=5gl(z) 

    1. Vẽ biểu đồ ƢS hữu hiệu theo phương đứng do trọng lượng bảnthân: '

    1'.

    bt  p z   

    2. Vẽ biểu đồ ƢS gây lún   trêntrục   qua tâm O của   móng (tảitrọng  phân  bố đều   trên tiết diện

    chữ nhật):0 .

     gl 

     zi i gl k p   

    k oi  (l/b ; zi/b) và tra bảngzi: là khoảng  cách từ đáy  móng

    đến giữa lớp thứ i3. Xác định vùng nền cần tính lún: là khoảng cách tính từ đáymóng đến 1 vị trí nào đó mà đạt:

    Đất yếu:

    Đất tốt:'

    5bt gl    

    '

    10bt gl    

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    21/68

    4. Chia lớp phân tố: chia vùng nền thành nhiềulớp phân tố, mỗi lớp có bề dày hi

    0.4ih b

    (không cần chia bề dày các lớp bằng nhau, chú ý chia lớp phân tố

    trùng ranh giới giữa 2 lớp đất)

    Vùng nềncần tính lún

     Ntc

    Df   tb 

    h

     bt(z)=z gl(z) = k pgl 

     p1i

     p2i

     pgl 

    hizi

     ptc

     bt(z)=5gl(z) 

    (Chúng ta đã chia lớp hiđủ mỏng     xem glzikhông thay đổi   theo độsâu   sử dụng   côngthức   tính lún không nở hông trong PTN) )

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    22/68

    e0

    e1

    p2p1

    e2

    p

    e0

    e1

    p2p1

    e2

    p

    5. Tính độ lún của từng lớp đất thứ i:

    1 2

    11i i

    i i

    i

    e eS h

    e

    Với:1  ( tính taïi vò trí giöõa lôùp phaân toá )

    bt 

    i z  P     

    2 1 gl 

    i i z  P P       ( tính taïi vò trí giöõa lôùp phaân toá )

    1 1

    2 2

    TN neùn coá keát

    TN neùn coá keát

    i i

    i i

     P e

     P e

       

     

    6. Độ lún cố kết tại tâm móng:

    i ghS S S   Nếu không thoả, tăng kích thước BxL của móng

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    23/68

    tt tt 

    tb f  

    tt tt 

    net 

     N  p D F 

     N  p

     F 

     

    Bƣớc 5: Tính bề dày móng h

    Pxt  Pcx

    - Dựa vào điều kiện

    Pxt - lực gây xuyên thủng

    Pcx - lực chống xuyên thủng

    - Phản lực đất nền tínhtoán tại đáy móng:

    - Giả thiết trước chiềudày móng h  và lớp  BT

     bảo vệ a

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    24/68

    xq thap xuyen 0 0=(2 2 4 ). . 2c cS b h h h

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    25/68

    ==> Kiểm tra điều kiện: Pxt  Pcx

     Nếu không thoả thì tăng h hoặc tăng R bt, tính lại

    tt tt 

    net 

     N  p

     F 

    Chú ý dùng phản lực ròng:

    ngoai thap xuyen

    xq thap xuyen

    * . . 2 2

    * 0,75. . .cos45 0,75. . 2 2 4 .

    tt tt  

     xt net net c o c o

    cx bt bt c c o o

     P p S p B L b h h h

     P R S R b h h h

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    26/68

    Xem bản móng như một dầmconsol ngàm tại mép chân cột

    a. Tính thép theo phƣơng cạnh L(thanh số 1)

    Bƣớc 6: Tính toán nội lực và bố trí cốt thép trong móng

    Tính thép với phản lực ròng pttnet

     

    22

    1-1

    1-1 1-1

    1

    M . .2 8

    M M

    0,9

    tt tt     conet net  

     s s o s o

    b l hl  p b p

     A R h R h  

    / 2o cl l h

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    27/68

    b. Tính thép theo phƣơng cạnh B (thanh số 2)

     

    22

    2-2

    2-2 2-22

    M . . .

    2 8M M

    0,9

    tt tt     conet net  

     s

     s o s o

    l b hb p l p

     A R h R h  

    / 2o cb b b

    Chú ý: Để tính chính xác diện tích thép As thì phải xác định ζtheo giáo trình bê tông cốt thép.

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    28/68

    Bố trí cốt thép

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    29/68

    2.5. Tính toán móng đơn chịu tải thẳng đứng lệch tâm nhỏ

    Bƣớc 2: Xác định sơ bộ kích thƣớc móng B x L

    )( *0210

     II  II   f   II 

    tc

     II    Dc BD Ab

    mm R       

     Lấy b0 = 1m ==>  

    Chọn L x B = F > F0

      f  tb

    tc

     D R

     N  F 

     

    0

    0

    Bƣớc 1: Chọn chiều sâu đặt đáy móng Df 

    - Đủ sâu hơn lớp đất bề mặt chịu ảnh hưởng của phong hóa thời tiết- Ít ảnh hưởng đến móng công trình lân cận- Đặt trên lớp đất đủ chịu lực, không đặt trên rễ cây, đường ống dẫn- Đặt đủ sâu thỏa điều kiện trượt và lật cho móng

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    30/68

     Bước 3 : Kiểm tra ứng suất tại đáy móng đủ nhỏ để nền còn ứng xử như " vật liệu đàn hồi " 

    *1 2

    *1 2max

    min

    * ( )

    * 1,2 1,2 ( )

    * 0

    tc

    tb II II f II II  

    tc

    tc II II f II II 

    tc

    tc

    m m p R Ab BD Dc

    m m p R Ab BD Dck 

     p

      

      

      f  tb

    tctc

    tb   D F 

     N  p     

    Kiểm tra áp lực tiêu chuẩn trung bình, cực đại và cực tiểu tại đáy

    móng:

    Á ẩ

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    31/68

    h: Chiều dày bản móng

    eB (ex) là độ lệch tâm của lực dọc theo phương cạnh B (x)

    eL (ey) là độ lệch tâm của lực dọc theo phương cạnh L (y).eB (ex) = (My + Hx  h)/N ; eL (ey) = (Mx + Hy h)/N

    tc tctcy   xtc

    max/min tb f  

    y xtc tc tc

    y y x

    tc tc tc

    x x y

    M   M N p = ± ± +γ D

    F W WM =M +H ×h

    M =M +H ×h

    2 2

    . .  ;6 6

     y x L B B LW W 

      f  tb L B

    tctc  D

     L

    e

     B

    e

     F 

     N  p    

     

     

     

     

    661minmax/

    Moment kháng uốn:

    Á p lực tiêu chuẩn tại đáy móng:

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    32/68

     Sơ đồ tải lệch tâm nhỏ

    t s

     pmax pminq= Df 

    x

     N

    Df MyHx

    x

    z

    exM

    HL

    y

    B

    Df  Hx

    ex = My/N

     N

    z

    xBB

    ey

    Mx

    x

    yH

    Mx : Moment vuông góc với trục x

    My : Moment vuông góc với trục y

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    33/68

    Bƣớc 4: Kiểm tra an toàn chống trƣợt

    tt ttx yMax H ;H . . tan .tt  a a s F p c F  

    Lực ngang tính toán phải nhỏ hơn tổng lựcchống cắt của đất ở đáy móng:

    ca , φa lực dính và góc ma sát trong giữa móng và nền đất

    (ca = c , φa = φ)

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    34/68

    Bƣớc 5: Kiểm tra độ lún S và góc xoay i của móng

    ==> S Sgh

      f  tb

    tc

      f  

    tc

     gl    D F 

     N  D

     F 

     N  p )(          

    i

    i

    iin

    i

    n

    i

    i   he

    eeS S 

    1

    21

    11 1

     

    * Tính lún tại tâm móng, như bài toán tải đúng tâm, xem áp

    lực gây lún phân bố đều là trung bình của pmax và pmin

    2 2

    2 2

    1 . 1 .  ;

    0,5 0,5

    tc tc

     B L B B L L

     N e N ei k i k  

     E E  B L

     

    * Xác định góc xoay i theo pp lớp biến dạng tuyến tính:

    iB và iL ≤ [igh] = 0,2% ; hệ số k B và k L tra bảng

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    35/68

    Hệ số Hệ số k L và k 

    Bứng với tỷ số các cạnh của

    móng chữ nhật n=L/B bằng1,0 1,4 1,8 2,4 3,2 5,0

    k L

      0,55 0,71 0,83 0,97 1,1 1,44

    k B

      0,50 0,39 0,33 0,25 0,19 0,13

    Bảng C.4 - Hệ số k L

    và k B

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    36/68

    Bƣớc 6: Tính bề dày h

    - Xét cân bằng lực của 1 mặttháp xuyên nguy hiểm nhất

    (móng lệch tâm 1 phương)- Dựa vào điều kiện:

    Pxt  Pcx

    1( ) max( ) 2*2 2

    * 0,75. . .

    tt tt  

    net net     c o xt 

    cx bt c o o

     p p   l h h P b

     P R b h h

     

    max/min( )   26

      tt tt 

     ytt net 

    tt tt tt  

     y y x

     M  N  p F b l 

     M M H h

    max/min( ) 1( )

    tt tt  

    net net   p p

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    37/68

    Bƣớc 7: Tính cốt thép móng (lệch tâm 1 phƣơng)

     

    max( ) 2( )

    1

    max( ) 2( )

    2

    max( ) 2( )

    1-1

    2

    6

    2 .M

    24

    tt tt  

    net net     c

    tt tt  

    net net  

    tt tt  

    net net c

     p p   l hd 

     p p

     p p l h b

     

    a. Tính thép theo phƣơng cạnh L:

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    38/68

    b. Tính thép theo phƣơng cạnh B

    ( )

    2

    ( )

    2-2M 8

    tt tt 

    tb net 

    tt 

    tb net c

     N  p

     F 

     p b b

    2 6 í á ó ô ị ải ẳ ứ ệ â ớ

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    39/68

    2.6. Tính toán móng nông chịu tải thẳng đứng lệch tâm lớn(móng chân vịt)

     

     N

    M N

    min pmax p1

    L/2 – hc/2

    hc 

     bc 

    H- Khi eB ≥ B/6 hay eL ≥ B/6

    => Lệch tâm lớneB   (ex) là độ lệch   tâmtheo phương cạnh B (x)

    eL   (ey) là độ lệch   tâm

    theo phương cạnh L (y).eB (ex) = My /N ;

    eL (ey) = Mx/N

    h: Chiều dày bản móng

    -  Nếu   là lệch   tâm lớn   thì phải  dùng móng kép hoặcdùng thêm đà kiềng và phảitính toán đà kiềng chịu kéo

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    40/68

    - Áp lực nhỏ nhất khi không xét đến áp lực đắp trên móng (ảnhhưởng của độ sâu chôn móng), với trường hợp tổng quát lệch tâm 2

     phương, ta có:

    min

    max

    min

    max

    6 6* 1

    6 6  1

    6 6

    * 1

    6 6  1

    tctc   B L

    tctc   B L

    tb f  

    tt tt    B L

    tt tt    B L

    tb f  

     N e e P 

     F B L

     N e e P D

     F B L

     N e e

     P   F B L

     N e e P D

     F B L

     

     

    min 0tc P   

    2 7 Mó bă d ới t ờ hị tải thẳ đứ

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    41/68

    2.7. Móng băng dƣới tƣờng chịu tải thẳng đứng

    (Phƣơng pháp phản lực nền phân bố tuyến tính)

     

    h ptc

     Ntc

    h

     Móng băng dưới tường chịu tải thẳng đứng 

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    42/68

    Bƣớc 1: Chọn sơ bộ kích thƣớc móng

    => Chọn trƣớc L => B = F0/L và L x B = F > F0

    )(*

    0210

     II  II   f   II 

    tc

     II    Dc BD Abk 

    mm

     R       

    0

    0

    tc

    tb f  

     N  F  R D 

    Lấy b0 = 1m

    B ớ 2 Kiể t ứ hị tải ủ đất ề d ới đá ó

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    43/68

    Bƣớc 2: Kiểm tra sức chịu tải của đất nền dƣới đáy móng:

    )(*21

     II  II   f   II 

    tc

     II 

    tc

     Dc BD Abk 

    mm

     R p       

    tc

    tc

    tb f  

     N  p D

     F  

    tc N  : Tổng tải trọng truyền lên móng băng

    max min1,2 ; 0tc tc

     II  p R p

    * Nếu tải trọng tác dụng lên móng là lệch tâm thì kiểm tra thêm:

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    44/68

    N

    p

    Df NDf 

    pmin

    pmax

    M

    Móng băng chịu tải đúng tâm

    (Tính như móng đơn đúng tâm)

    Móng băng chịu tải lệch tâm

    (Tính như móng đơn lệch tâm)

    * Chú ý: Tuỳ theo trƣờng hợp tải mà tính toán cho phù hợp

    ớ iể ộ ú i â ó

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    45/68

    Bƣớc 3: Kiểm tra độ lún tại tâm móng:

    ( )

    tc

     gl f tb f 

     N 

     p p D D F   

    i

    i

    iin

    i

    n

    i

    i   he

    eeS S 

    1

    21

    11 1

     

    Sgh = 8 c m

    * Chú ý: Vẽ biểu đồ ƯS gây lún

    trên trục   qua trục trọng   tâm củamóng (tra  bảng tải trọng  phân  bốđều trên tiết diện hình băng):

      N

    tc

    Df  

    tb 

    h

     bt(z)=z gl(z) = k pgl 

     p1i

     p2i

     pgl 

    hizi

     ptc

     bt(z)=5gl(z) 

    . gl 

     zi zi gl 

    k p   

    k zi  zi/b và tra bảngzi: là khoảng   cách từ đáy

    móng đến giữa lớp thứ i

    B ớ 4 Tí h bề dà ó (kiể t ê thủ )

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    46/68

    Bƣớc 4: Tính bề dày móng (kiểm tra xuyên thủng):

     

     ptt

     Ntt

    hMI-IB 

    ho

    ho bt

    1m dài 

    [B-(bt+2h0)]/2

    Pxt = ptt

    . Sngoài (1) tháp xuyên = ptt

    x 1m [B –  (bt+2h0)]/2Pcx = 0,75.[R  bt . S1 tháp xuyên] = 0,75.R  bt .[1m x ho]

    Điều kiện: Pxt  Pcx

    Cắt ra 1m theo chiều dài móng để tính toán:

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    47/68

    N

    p

    Df NDf 

    pmin

    pmax

    M

    Móng băng chịu tải đúng tâm

    (Tính như móng đơn đúng tâm)

    Móng băng chịu tải lệch tâm

    (Tính như móng đơn lệch tâm)

    * Chú ý: Tuỳ theo từng trƣờng hợp tải mà tính toán cho

    phù hợp

    Bƣớc 5: Tính nội lực trong móng và bố trí cốt thép:

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    48/68

     

     ptt

     Ntt

    hMI-IB 

    ho

    ho bt

    1m dài 

    [B-(bt+2h0)]/2

    Bƣớc 5: Tính nội lực trong móng và bố trí cốt thép:

    MI-I = 0,5.ptt .[(B-bt)/2]2 .1m /2

    0 00,9 I I I I 

     s

     s s

     M M  A

     R h R h 

    * Cốt thép theo phƣơng cạnh ngắn (cạnh B):

    * Cốt thép theo phƣơng cạnh dài (cạnh L):bố trí theo cấu tạo

    2 8 Móng băng dƣới hàng cột (cột nén đúng tâm)

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    49/68

    2.8. Móng băng dƣới hàng cột (cột nén đúng tâm)(Giả thiết phản lực nền phân bố tuyến tính)

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    50/68

    N1Df N3

    l1lm   lm

    N2 N4

    l2   l3   l4

    N5

    L

    B

    N

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    51/68

     

    l

     N1

     N2

     N4

     N3

    lm

    l

    l

    lm

    Bh

    L

     Móng băng dưới hàng cột 

    B ớ 1 2 3 Tí h t á h ó bă d ới t ờ

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    52/68

    Bƣớc 1, 2, 3: Tính toán nhƣ móng băng dƣới tƣờng

    Bƣớc 4: Tính bề dày móng (kiểm tra xuyên thủng):

    Bản móng dưới 2 cột biên có khả năng bị xuyên thủng lớn nhất:Pxt = Max (N1; N4)

    Pcx = 0,75.R  bt .[2(hc + 0,5h0) + (bc + h0)].h0

    Với móng băng có sƣờn:

    Tính toán như  móng đơn  bình thường,  táhp xuyên thủng   tính từmép sườn

    - Kiểm tra chọc thủng tại chân cột có Nmax (cột giữa):

     B L L

     N 

     N  p p

    tt tt 

    net 

    tt 

    )(5,0)(

    21

     

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    53/68

    B

       h  s

    bs

       h   b

       L   1   /

       2

       L   1   /   2

    L2 / 2 L2 / 2

    L2L1

    L1 / 2 L1 / 2

    Coät coù löïc doïc lôùn nhaátPhaïm vò tính toaùn xuyeân thuûng(Xaùc ñònh theo dieän truyeàn taûi)

    Phaàn dieän tích aùp löïc ñaát neàn taùc duïngleân ñaùy moùng gaây xuyeân thuûng

    4 5  °

    Ptt=Pnet

    Tính toán chọc thủng cột giữa

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    54/68

    - Kiểm tra chọc thủng tại chân cột biên:

    tt 1 2xt 1xt

    ( 2 )P p .S

    2 2

    tt    s o B b h L L p 

    1 2cx bt 1txP 0,75.R .S 0,75. .

    2bt o

     L L R h

     B L L

     N 

     N  p p

    m

    tt tt 

    net 

    tt 

    )5,0()(

    ttxt 1xt 1

    ( 2 )P p .S (0,5 )2

    tt    s om

     B b h p L L

    cx bt 1tx 1P 0,75.R .S 0,75. (0,5 ).bt m o R L L h

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    55/68

    B

    Phaàn dieän tích aùp löïc ñaát neàn taùc duïngleân ñaùy moùng gaây xuyeân thuûng

    Phaïm vò tính toaùn xuyeân thuûng(Xaùc ñònh theo dieän truyeàn taûi)

    Coät bieân

    L1 / 2L1 / 2

    L1   L   1   /   2

    ptt=pnet

    4 5 °    h   b

       h  s

    bs

    Lm

       L  m

    Tính toán chọc thủng cột biên

    Bƣớc 5: Tính nội lực trong móng và bố trí cốt thép:

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    56/68

      N1 

    Pnet 

    xN2  N3  N4 

    llm l

    O

    l lm

    M

    Q

     plm

     N1   plm

     N4 

     p lm2/2  p lm

    2/2

     N2   N3 

    Bƣớc 5: Tính nội lực trong móng và bố trí cốt thép:

    h l d i đ

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    57/68

    - Phản lực ròng dưới đáy móng pnet :

     pnet =  Ntt / F

    - Phản lực ròng pnet

    cho toàn bộ chiều rộng móng (xem bản móng

     băng như là dầm):

     pnet = ( Ntt / F) x B =  Ntt / L

    - Tính cốt thép mặt trên theo phương dọc (L) ứng với Mnhịp lớn nhất:

    0 00,9

    nh nh s

     s s

     M M  A

     R h R h 

    - Tính cốt thép mặt dưới theo phương dọc (L) ứng với Mgối lớn nhất

    0 00,9

     g g 

     s

     s s

     M M  A

     R h R h 

    * Tính cốt thép theo phƣơng dọc (L):

    * Tí h ốt thé th h (B)

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    58/68

    * Tính cốt thép theo phƣơng ngang (B):

    Xem như bản móng ngàm tại mép cột, tính trên 1 mét dài

    M = pnet .[(B – bc)/2]2/2

    0 00,9 s

     s s

     M M  A

     R h R h 

    2.9. Tính toán móng bè theo phƣơng pháp phản lực nền phân

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    59/68

    2.9. Tính toán móng bè theo phƣơng pháp phản lực nền phânbố tuyến tính

     Móng bè dưới cột 

     

    L

    B

    CBA

    F E D

    x

    y

    1. Chọn kích thƣớc móng bè LxB

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    60/68

    1. Chọn kích thƣớc móng bè LxB

    Xác định tổng tải trọng của các cột truyền lên móng

     N = N1 + N2 + N3 + … + Nn

    2. Xác định áp lực đáy móng tại các điểm A, B, C, D,…

    Ix = BL3/12 : moment quán tính quanh trục xIy = LB3/12 : moment quán tính quanh trục y

    Mx = N.ey: moment của các lực chân cột quanh trục xMy = N.ex: moment của các lực chân cột quanh trục yex và ey : độ lệch tâm theo phương x và phương y của tổng hợp lựccác cột

      f  tb

     x

     x

     y

     ytc D

     I 

     y M 

     I 

     x M 

     F 

     N  p    

    BxNxNxNxN

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    61/68

    3. Kiểm tra khả năng chịu tải của đất nền dƣới đáy móng

     ptc  R tc   R II   ; ptc

    max  1,2 R tc  1,2 R II   ; p

    tcmin  0

    2

    ...332211   B

     N 

     x N  x N  x N  x N e   nn x  

    2

    ...332211

      L

     N 

     y N  y N  y N  y N e   nn y  

    4. Kiểm tra độ lún tại tâm móng: S Sgh [10 cm]

    - Tính lún bằng pp tổng phân tố:

    - Tính lún bằng pp lý thuyết bán không gian đàn hồi- Tính lún bằng pp lớp đàn hồi

    5. Chia móng bè thành nhiều y

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    62/68

    gdải theo phƣơng x, y

    - Tính Q, M cho mỗi dải- Tính bề dày bản móng: kiểm tra điều kiện xuyên thủng nhưtrường hợp móng băng trên hàng cột; chọn max(hi)

    - Chọn giá trị Mmax và Mmin để tính As

    - Bố trí cốt thép như bản sàn

    6. Tính kết cấu từng dải nhƣ móng băng dƣới hàng cột, với giảthuyết phản lực nền phân bố tuyến tính

    y

    x

    2.10. Tính toán móng mềm theo mô hình nền Winkler

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    63/68

    - Khi tính toán móngcứng,  chúng ta  bỏ  qua

     biến dạng của móng vàxem ứng suất tiếp  xúcvới đất nền   phân  bốtuyến tính

    - Với   các móng chịuuốn, biến dạng củamóng là đáng kể, ƯStiếp   xúc sẽ   phân  phối

    lại,   trong tính toánmóng chịu uốn phải xétđến ứng xử thực tế củađất nền

    g

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    64/68

    - Giả thiết quan hệ giữa áp lực và độlún là mối quan hệ bậc nhất do giáosư người Đức  Winkler  đề xuất năm1867.

    - Đất nền được mô phỏng như một hệvô số  các lò xo đàn hồi tuyến   tính,thường được gọi là nền Winkler haynền đàn hồi cục bộ (cho rằng độ lúnchỉ xảy ra trong phạm vi diện tích giatải)

    - Hằng số đàn hồi của hệ các lò xothường được gọi   là hệ số phản lựcnền k 

     Nền Winkler

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    65/68

    - Hệ số nền k (kN/m3)

    q=k .y

    0,5

     gl gl 

    đh

     p pk 

    S S 

    - Trong tính toán, có thểlấy gần đúng:

    - Hệ số nền được xác định từ

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    66/68

    thí nghiệm   bàn nén hiệntrường:

    k = q / S (kN/m3)

    - Terzaghi, 1955, công  bố hệsố nền với kích thước bàn nén0.3m x 0.3m, gọi là k 0.3

    ==> Chuyển đổi   HS nền   k sang móng vuông có kíchthước B(m) x B(m) như sau:

    2

    3.0

    2

    3.0

    B

    3.0kk

    B2

    3.0Bkk

     

      

     

     

     

     

        + Nền cát:

    + Nền sét:      

      

       

    5.1

    L / B1kk BxB

    Chuyển đổi   HS nền   k sangmóng chữ nhật có kích thước

    B(m) x L(m) như sau:

    (móng vuông và móng chữ nhật

    có cùng áp lực tác động)

    Hệ ố ề k ủ ột ố l i đất

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    67/68

    Loaïi ñaát Traïng thaùi k0.3 (MN/m3)

    Caùt khoâ hoaëc aåmRôøi 8

    –25

    Chaët vöøa 25 – 125

    Chaët 125 – 375

    Caùt baõo hoaø

    Rôøi 10 – 15

    Chaët vöøa 35–

    40Chaët 130 – 150

    Seùt

    Deûo (qu = 100 – 200 kPa) 12 – 25

    Deûo cöùng (qu = 200 – 400 kPa) 25 – 50

    Cöùng (qu > 400 kPa) > 50

    (qu là sức chịu nén 1 trục của đất nền)

    Hệ số nền k 0.3 của một số loại đất

  • 8/18/2019 Nm- Chuong 2- Mong Nong

    68/68

    * Với dầm dài Vesic đề nghị công thức gần đúng:

    B – bề rộng móng

    Es ,  - Module đàn hồi và hệ số Poisson của đất nềnEF - Module đàn hồi của vật liệu làm móng

    IF  – Moment quán tính tiết diện ngang của dầm

    4

    122

    ' . 0.651

     s s

     F F 

     E B E k k B E I    B