48
1 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................. 3 CHƯƠNG 1. MẠNG MÁY TÍNH ................................................................... 4 1.1 Khái quát về mạng máy tính.................................................................... 4 1.1.1 Lịch sử phát triển của mạng máy tính ............................................. 4 1.1.2 Định nghĩa ..................................................................................... 4 1.1.3 Phân loại mạng ............................................................................... 5 1.1.4 Mạng toàn cầu Internet ................................................................... 8 1.2 Thiết kế và hoạch định một mạng............................................................ 8 1.2.1 Một số dịch vụ cơ bản trên mạng .................................................... 9 1.2.2 Xu hướng tích hợp các dịch vụ trong mạng hiện nay ...................... 10 CHƯƠNG 2. PHẦN MỀM THIẾT KẾ VÀ MÔ PHỎNG MẠNG BOSON NETSIM TM .................................. 13 2.1 Phần mềm thiết kế và mô phỏng mạng Boson NetSim ............................ 13 2.1.1 Tổng quát về phần mềm Boson NetSim.......................................... 13 2.1.2 Giao diện của chương trình ............................................................ 14 2.1.3 Các lệnh cơ bản của Boson NetSim ................................................ 16 2.2 Các module của phần mềm Boson NetSim ............................................. 18 2.2.1 Boson NetSim ................................................................................ 18 2.2.1.1 Stand Alone Labs ..................................................................... 19 2.2.1.1.1 Các lab có trong module Stand Alone Labs ......................... 19 2.2.1.1.2 Thực hành bài Lab 13RIP .................................................. 24 2.2.1.2 Sequential Labs ........................................................................ 29 2.2.1.2.1 Các lab có trong moduel Sequential Labs............................ 29 2.2.1.2.2 Thực hành bài Lab 5TFTP ................................................. 30 2.2.1.3 Scenario Labs ........................................................................... 32 2.2.1.3.1 Các bài lab có trong moduel Scenario Labs ......................... 32 2.2.1.3.2 Thực hành bài Lab 22VLANs và Lab 23 DeletingVLANs 33 2.2 Phần mềm mô phỏng và thiết kế mạng Boson Network Designer ............ 37 2.2.1 Giới thiệu về phần mềm Boson Network Designer ......................... 37 2.2.2 Thực hành thiết kế, cấu hình mạng bằng Boson NetSim ................. 38 2.2.2.1 Yêu cầu .................................................................................... 38 2.2.2.2 Thực hiện ................................................................................. 39 CHƯƠNG 3. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG NGHIÊN TIẾP THEO ................... 47 3.1 Mạng máy tính và sự hỗ trợ của các phần mềm mô phỏng....................... 47 3.2 Hướng nghiên cứu sắp tới trong đồ án tốt nghiệp .................................... 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 49

Tai Lieu Bosom Netsim

  • Upload
    kieu-anh

  • View
    1.512

  • Download
    11

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Tai Lieu Bosom Netsim

1

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................. 3 CHƯƠNG 1. MẠNG MÁY TÍNH ................................................................... 4

1.1 Khái quát về mạng máy tính.................................................................... 4 1.1.1 Lịch sử phát triển của mạng máy tính ............................................. 4 1.1.2 Định nghĩa ..................................................................................... 4 1.1.3 Phân loại mạng............................................................................... 5 1.1.4 Mạng toàn cầu Internet................................................................... 8

1.2 Thiết kế và hoạch định một mạng............................................................ 8 1.2.1 Một số dịch vụ cơ bản trên mạng.................................................... 9 1.2.2 Xu hướng tích hợp các dịch vụ trong mạng hiện nay ...................... 10

CHƯƠNG 2. PHẦN MỀM THIẾT KẾ VÀ MÔ PHỎNG MẠNG BOSON NETSIM TM .................................. 13

2.1 Phần mềm thiết kế và mô phỏng mạng Boson NetSim ............................ 13 2.1.1 Tổng quát về phần mềm Boson NetSim.......................................... 13 2.1.2 Giao diện của chương trình ............................................................ 14 2.1.3 Các lệnh cơ bản của Boson NetSim................................................ 16

2.2 Các module của phần mềm Boson NetSim............................................. 18 2.2.1 Boson NetSim................................................................................ 18 2.2.1.1 Stand Alone Labs ..................................................................... 19 2.2.1.1.1 Các lab có trong module Stand Alone Labs......................... 19 2.2.1.1.2 Thực hành bài Lab 13­RIP.................................................. 24

2.2.1.2 Sequential Labs ........................................................................ 29 2.2.1.2.1 Các lab có trong moduel Sequential Labs............................ 29 2.2.1.2.2 Thực hành bài Lab 5­TFTP................................................. 30

2.2.1.3 Scenario Labs ........................................................................... 32 2.2.1.3.1 Các bài lab có trong moduel Scenario Labs......................... 32 2.2.1.3.2 Thực hành bài Lab 22­VLANs và Lab 23 Deleting­VLANs 33

2.2 Phần mềm mô phỏng và thiết kế mạng Boson Network Designer ............ 37 2.2.1 Giới thiệu về phần mềm Boson Network Designer ......................... 37 2.2.2 Thực hành thiết kế, cấu hình mạng bằng Boson NetSim ................. 38 2.2.2.1 Yêu cầu .................................................................................... 38 2.2.2.2 Thực hiện ................................................................................. 39

CHƯƠNG 3. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG NGHIÊN TIẾP THEO ................... 47 3.1 Mạng máy tính và sự hỗ trợ của các phần mềm mô phỏng....................... 47 3.2 Hướng nghiên cứu sắp tới trong đồ án tốt nghiệp .................................... 47

TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................ 49

Page 2: Tai Lieu Bosom Netsim

2

LỜI NÓI ĐẦU Trong thời đại bùng nổ về công nghệ thông tin như hiện nay, mạng và Internet đã trở

thành một phương tiện và một nhu cầu không thể thiếu đối với mỗi con người. Mạng

và Internet cũng đã trở thành 1 trong những thước đo quy chuẩn thể hiện trình độ phát

triển của 1 quốc gia bên cạnh nhiều yếu tố cơ bản khác. Thấy rõ được sự cần thiết

cũng như tầm quan trọng của việc tiếp cận với những xu thế phát triển chung của thời

đại, bản thân em nhận thấy những kiến thức của mình còn hạn hẹp, chưa có được

nhiều những kiến thức nền tảng cũng như nâng cao về mạng. Trong thời gian thực tập

tốt nghiệp của mình, bên cạnh việc tìm hiểu về mạng máy tính, em thấy việc thiết kế

và mô phỏng một mạng trong thực tế là một điều không đơn giản về mặt công nghệ

cũng như về thiết bị, chính vì vậy, các phần mềm hỗ trợ mô phỏng mạng là một công

cụ rất hữu ích không chỉ đối với những nhà quản trị mạng, mà còn với những người

quan tâm đến mạng máy tính và đặc biệt có ích rất lớn đối với những sinh viên có thể

thực hành qua các thiết bị ảo mà phần mềm cung cấp.

Page 3: Tai Lieu Bosom Netsim

3

CHƯƠNG 1 : MẠNG MÁY TÍNH 1.1.Khái quát về mạng máy tính.

1.1.1 Lịch sử phát triển của mạng máy tính.

Lịch sử phát triển của mạng máy tính khá phức tạp. Nó liên quan đến nhiều nơi, nhiều

vùng, nhiều người trên khắp thế giới trong nhiều năm. Sau một thời gian dài với sự ra

đời của nhiều những phát minh mới đã làm hiện đại hoá dần chiếc máy vi tính.

Đến đầu những năm 70, hệ thống thiết bị đầu cuối của IBM ra đời cho phép mở rộng

khả năng tính toán của các trung tâm máy tính đến các vùng ở xa. Đến giữa những

năm 70, IBM đã giới thiệu một loạt thiết bị đầu cuối được thiết kế cho lĩnh vực ngân

hàng, thương mại. Thông qua dây cáp mạng, các thiết bị đầu cuối có thể truy cập cùng

một lúc đến một máu tính dùng chung. Đến năm 1977, cồn ty Datapoint Corporation

đã tung ra thị trường hệ điều hành mạng của mình là “Attache Resource Computer

Network” (Arcnet) cho phép liên kết các máy tính và các thiết bị đầu cuối lại bằng

dây cáp mạng, và đó chính là hệ điều hành mạng đầu tiên.

1.1.2 Định nghĩa

Mạng máy tính là một tập hợp các máy tính được nối với nhau bởi đường truyền theo

một cấu trúc nào đó và thông qua đó các máy tính trao đổi thông tin qua lại cho

nhau.

Hình 1.1: Mô hình mạng cơ bản nhất

Nói một cách cơ bản, mạng máy tính là hai hay nhiều máy tính được kết nối với nhau

theo một cách nào đó sao cho chúng có thể trao đổi thông tin qua lại với nhau. Mạng

máy tính ra đời xuất phát từ nhu cầu muốn chi sẻ và dùng chung dữ liệu. Không có hệ

thống mạng máy tính thì dữ liệu trên các máy tính độc lập muốn chia sẻ với nhau phải

Page 4: Tai Lieu Bosom Netsim

4

thông qua các trung gian, điều này gây bất tiện cho người dùng. Các máy tính được

kết nối mạng với nhau cho phép nhiều khả năng ứng dụng được thực thi:

• Sử dụng chung các công cụ tiện ích.

• Chia sẻ kho dữ liệu dùng chung.

• Tăng độ tin cậy của hệ thống.

• Trao đồi thông điệp, hình ảnh.

• Dùng chung các thiết bị ngoại vi.

• Giảm thiểu chi phí và thời gian đi lại.

1.1.3 Phân loại mạng

Do hiện nay mạng máy tính được phát triển khắp nơi với những ứng dụng càng ngày

càng đa dạng nên vịêc phân loại máy tính là một công vịêc rất phức tạp. Người ta có

thể phân loại mạng theo nhiều hình thức khác nhau, theo phạm vi, theo cấu trúc hay

theo phương thức xử lý thông tin trong mạng.

1.1.3.1 Phân loại mạng theo phạm vi

v Mạng toàn cầu (Global Area Network ­ GAN) : kết nối máy tính trên phạm vi

khắp các châu lục của trái đất. Kết nối này được thực hiện thông qua mạng

viễn thông và vệ tinh.

v Mạng diện rộng (Wide Area Network ­ WAN) : kết nối các máy tính trong nội

bộ các quốc gia hay giữa các quốc gia trong 1 châu lục. Thông thường kết nối

này được thực hiện thông qua mạng viễn thông. Các WAN có thể được kết nối

với nhau để tạo thành GAN.

Hình 1.2:Mạng diện rộng WAN

v ­Mạng đô thị (Metropolitan Area Network ­ MAN): kết nối các máy tính trong

phạm vi một thành phố. Kết nối này được thực hiện thông qua môi trường

truyền tốc độ cao (50­100 Mbit/s) với phạm vi nhỏ hơn 50km.

Page 5: Tai Lieu Bosom Netsim

5

Hình 1.3: Mạng đô thị MAN

v Mạng cục bộ (Local Area Network ­ LAN): kết nối các máy tính trong phạm vi

hẹp, nhỏ hơn 1km. Kết nối được thực hiện thông qua môi trường truyền tốc độ

cao ví dụ cáp đồng trục hay cáp quang. LAN thường được sử dụng trong nội

bộ một cơ quan, tổ chức, trường học……Các LAN có thể kết nối với nhau

thành các WAN.

Hình 1.4: Mạng cục bộ LAN

1.1.3.2 Phân loại theo cách thức kết nối mạng

v Mạng dạng BUS (Bus Topology): Trong mạng dạng BUS, các máy tính được

nối vào một đường dây truyền chính (bus). Đường truyền chính này được giới

hạn bởi hai đầu bởi một loại đầu nối đặc biệt gọi là terminatorr (dùng để nhận

biết là đầu cuối để kết thúc đường truyền tại đây). Mỗi trạm được nối vào Bus

qua một đầu nối chữ T (T_connector) hoặc một bộ thu phát (transceiver).

Hình 1.5­Cấu trúc mạng dạng BUS

Page 6: Tai Lieu Bosom Netsim

6

v Mạng dạng sao (Star Topology): Ở dạng sao, tất cả các trạm được nối vào một

thiết bị trung tâm (HUB) có nhiệm vụ nhận tín hiệu từ các trạm và chuyển tín

hiệu đến trạm đích. Trong trường hợp cáp hỏng thì chỉ riêng một trạm không

hoạt động, còn nếu trung tâm chuyển mạch bị hỏng thì toàn mạng cũng sẽ bị

hỏng.

Hình 1.6­Cấu trúc mạng dạng Sao

v Mạng dạng vòng (Ring Topology) : Các máy tính được liên kết với nhau thành

một vòng tròn khép kín. Thông tịn truyền đi trong mạng theo một hướng. Đầu

phát của trạm này sẽ là đầu thu cảu trạm tiếp theo. Như vậy trường hợp mạch

vòng nếu bị đứt hoặc một trạm bị lỗi thì mạng vòng Ring cũng không hoạt

động.

Hình 1.7­Cấu trúc mạng dạng vòng

v Mạng dạng hỗn hợp : trong thực tế tuỳ theo yêu cầu và mục đích cụ thể ta có

thể thiết kế mạng kết hợp các dạng sao, vòng, tuyến để tận dụng các điểm

mạnh của mỗi mạng.

o Phân loại theo phương thức xử lý thông tin bên trong mạng.

Có hai phương thức xử lý thông tin trong mạng là: xử lý tập trung và xử lý phân

tán.

v Phương thức xử lý tập trung (mạng Client­Sever)

Page 7: Tai Lieu Bosom Netsim

7

v Phương thức xử lý phân tán (mạng ngang hàng peer –to­peer)

o Phân loại theo phương thức kết nối mạng.

v Với phương thức “điểm­điểm”, các đường truyền riêng biệt được thiết lập để

nói các cặp máy tính lại với nhau. Mỗi máy tính có thể truyền và nhận trực tiếp

dữ liệu hoặc có thể làm trung gian lưu trữ những dữ liệu mà nó nhận được rồi

sau đó chuyển tiếp dữ liệu đi cho một máy khác để dữ liệu đó đạt tới đích.

v Với phương thức ”điểm ­ nhiều điểm”, tất cả các trạm phân chia chung một

đường truyền vật lý. Dữ liệu được gửi đi từ một máy tính sẽ có thể được tiếp

nhận bởi tất cả các máy tính còn lại, bởi vậy cần chỉ ra địa chỉ đích của dữ liệu

để mỗi máy tính căn cứ vào đó kiểm tra xem dữ liệu có phải dành cho mình

không, nếu đúng thì nhận còn nếu không thì bỏ qua.

1.1.4. Mạng toàn cầu Internet.

Mạng toàn cầu Internet là một tập hợp bao gồm rất nhiều mạng trên khắp thế giới.

Mạng Internet bắt nguồn từ một thử nghiệm của Cục quản lý các dự án nghiên cứu

tiên tiến (Advanced Reasearch Projects Agency ­ ARPA) thuộc Bộ quốc phòng Mỹ,

đã kết nối thành cồn các mạng máy tính cho phép các trường đại học và các công ty tư

nhân tham gia vào các dự án nghiên cứu.

Về cơ bản, Internet là một liên mạng máy tính giao tiếp dưới cùng một bộ giao thức

TCP/IP (Transmission Control Protocol/Internet Protocol). Giao thức này cho phép

mọi máy tính trên mạng giao tiếp với nhau một cách thống nhất giống như một ngôn

ngữ quốc tế mà mọi người sử dụng để giao tiếp với nhau hàng ngày. Số lương máy

tính kết nối mạng và số lượng người truy cập vào mạng Internet trên toàn thế giới

ngày càng tăng lên nhanh chóng.

1.2 Thiết kế và hoạch định một mạng

Trong thời đại ngày nay, việc triển khai những hệ thống mạng máy tính là một việc

làm rất cần thiết và quan trọng. Với sự bùng nổ của công nghệ thông tin, cuộc sống

của con người đã gắn liên với mạng, với internet và người ta gọi thời đại này là thời

đại số, cuộc sống số.

Ngoài việc chia sẻ thông tin đơn thuần giữa các máy tính trong một hệ thống mạng,

sự ra đời của mạng máy tính và việc liên kết giữa các mạng máy tính một cách rộng

Page 8: Tai Lieu Bosom Netsim

8

rãi và hầu khắp, tạo nên một hệ thống mạng toàn cầu như hiện nay đã mở ra rất

nhiều những ứng dụng cũng như các dịch vụ tích hợp trên nền công nghệ mạng.

1.2.1 Một số dịch vụ cơ bản trên mạng

+ Dịch vụ truy nhập từ xa Telnet

Telnet cho phép người sử dụng đăng nhập từ xa vào hệ thống từ một thiết bị

đầu cuối nào đó trên mạng. Với Telnet người sử dụng hoàn toàn có thể làm

việc với hệ thống từ xa nào đó như thể họ đang ngồi làm việc ngay trước màn

hình của hệ thống. Kết nối Telnet là một kết nối TCP dùng để truyền dữ liệu

với các thông tin điều khiển.

+ Dịch vụ truyền tệp tin (FTP)

Dịch vụ truyền tệp tin (FTP) là một dịch vụ cơ bản và phổ biến cho phép

chuyển các tệp dữ liệu liên quan giữa các máy tính khác nhau trên mạng. FTP

hỗ trợ tất cả các dạng tệp, trên thực tế nó không quan tâm tới định dạng của tệp

là âm thanh, hình ảnh hay dữ liệu, là tệp văn bản mã ASCII hay các tệp dữ liệu

dạng nhiij phân. Với cấu hình của máy phục vụ FTP, có thể qui định quyền

truy nhập của người sử dụng với từng thư mục lưu trữ dữ liệu, tệp dữ liệu cũng

như giới hạn số lượng người sử dụng có khả năng cùng một lúc có thể truy

nhập vào cùng một nơi lưu trữ dữ liệu.

+ Dịch vụ Gopher

Trước khi Web ra đời, Gopher là dịch vụ rất được ưa chuộng. Gopher là một

dịch vụ chuyển tệp tương tự FTP, nhưng nó hỗ trợ người dùng trong việc cung

cấp thông tin về tài nguyên. Client Gopher hiển thị một thực đơn, người dùng

chỉ việc lựa chọn cái mà mình cần. Kết quả của việc lựa chọn được thể hiện ở

một thực đơn khác. Gopher bị giới hạn trong các kiểu dữ liệu. Nó chỉ hiển thị

dữ liệu dưới dạng mã ASCII mặc dù có thể chuyển dữ liệu dạng nhị phân và

hiển thị nó bằng một phần mềm khác.

+Dịch vụ WAIS

WAIS (Wide Area Information Serves) là một dịch vụ tìm kiếm dữ liệu. WAIS

thường xuyên bắt đầu việc tìm kiếm dữ liệu tại thư mục của máy chủ, nơi chứa

toàn bộ danh mục của các máy phục vụ khác. Sau đó WAIS thực hiện tìm kiếm

tại máy phục vụ thích hợp nhất. WAIS có thể thực hiện công việc của mình với

Page 9: Tai Lieu Bosom Netsim

9

nhiều loại dữ liệu khác nhau như văn bản ASCII, PostScript, GIF, TIFF, E­

mail….

+Dịch vụ World Wide Web

World Wide Web (WWW hay Web) là một dịch vụ tích hợp, sử dụng đơn giản

và có hiệu quả nhất trên Internet. Web tích hợp cả FTP, WAIS, Gopher. Trình

duyệt Web có thể cho phép truy nhập tất cả các dịch vụ trên.

Tài liệu WWW được viết bằng ngôn ngữ HTML (HyperText Markup

Language) hay còn gọi là ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản. Siêu văn bản là văn

bản bình thường cộng thêm một số lệnh định dạng. HTML có nhiều cách liên

kết với các tài nguyên FTP, Gopher sevr, WAIS server và Web server. Web

server là máy phục vụ Web, đáp ứng các yêu cầu về truy nhập tài liệu HTML.

Web server trao đổi các tài liệu HTML, bằng giao thức HTTP (HyperText

Transper Protocol) hay còn gọi là giao thức truyền siêu văn bản.

Trình duyệt Web (Web client) là chương trình để xem các tài liệu Web. Trình

duyệt Web có thể thực hiện các công việc khác như ghi trang Web vào đĩa, gửi

Email, tìm kiếm xâu ký tự trên trang web, hiển thị tệp HTML nguồn của trang

Web. Hiện nay có rất nhiều trình duyệt Web được sử dụng như Internet

Explorer, Netscape, Opera, Mozilla Firefox…..

+Dịch vụ thư điện tử (E­mail)

Dịch vụ thư điện tử là một dịch vụ thông dụng nhất trong một hệ thống mạng

dù lớn hay nhỏ. Thư điện tử được sử dụng rộng rãi như một phương tiện giao

tiếp hàng ngày trên mạng nhờ tính linh hoạt và phổ biến của nó. Từ các trao

đổi thư tín thông thường, thông tin quảng cáo, tiếp thị, đến những công văn,

báo cáo hay kể cả những bản hợp đồng thương mại, chứng từ,….. tất cả đều

được trao đổi qua thư điện tử. Một hệ thống thư điện tử được chia làm hai

phần, MUA (Mail User Agent) và MTA (Message Transfer Agent).

1.2.2 Xu hướng tích hợp các dịch vụ trong mạng hiện nay

Với vài trò ngày càng quan trọng đối với sự phát triển cũng như tiến bộ của xã hội.

Với những bước phát triển vượt bậc của công nghệ số hiện nay, xu hướng tích hợp

các dịch vụ tiện ích trên mạng đang là một vấn đề mang tính thời sư và nóng hổi

hiện nay. Công nghệ thay đổi từng phút, từng giây, bên cạnh việc có được những

Page 10: Tai Lieu Bosom Netsim

10

bước tiến xa hơn trong sư phát triển thì mục đích cuối cùng của công nghệ là phục

vụ và đáp ứng những nhu cầu và đòi hỏi của con người. Sự tiện lợi cũng như các

tính năng mà mạng mang lại cho con người ngày càng được thể hiện một cách rõ nét

vai trò không thể thiếu của nó đối với đời sống và sư phát triển của con người. Tích

hợp các công nghệ trên nền mạng điện tử hiện nay đã, đang và sẽ được phát triển

với nhiều loại hình khác nhau, điển hình hiện nay là một số dịch vụ sau:

+Dịch vụ VolIP

VolIp (Voice over IP) đúng nhe tên gọi của nó,”truyền tài giọng nói qua mạng”.

Đây là một phương thức gửi thông tin thoại trực tiếp thông qua mạng Internet. Về

cơ bản, nó không có gì khác so với cách thực hiện cuộc gọi trao đổi thông tin thoại

thông thường bằng hình thức điện thoaị vô tuyến và hữu tuyến hiện có, tuy nhiên,

VolIP có nhiều điểm tiến bộ hơn. VolIp cho phép kết nối từ PC tới PC, từ PC tới

điện thoại, từ điện thoại tới PC và từ điện thoại tới điện thoại, Với dịch vụ này,

người sử dụng có thể giảm chi phí cuộc gọi so với các cách gọi thông thường vì

không phải chi trả những khoản phí cho đường dây cũng như nhiều trung gian

khác. Chất lượng dịch vụ cũng ổn định và tốt hơn, trễ trên đường truyền tải, tình

trạng mất tín hiệu nhỏ hơn 5%. Dịch vụ này hiện đang được phổ biến rộng rãi.

+Dịch vụ IPTV

IPTV (Internet Protocol TeleVision) là dịch vụ truyền tải truyền hình hoạt động

trên Internet. Một điểm quan trọng là IPTV không phải là dịch vụ public Internet

mà nó mang tính private. Các nhà cung cấp dịch vụ sẽ chắc chắn về chất lượng

dịch vụ (QoS) cho khách hàng của mình. Trong một mạng IPTV, tín hiệu truyền

hình được ưu tiên ở mức cao nhất. Dịch vụ IPTV đòi hỏi 1 bộ phát tối ưu cho

những chương trình mang tính thời gian thực. Khi dùng IPTV, ngoài việc có thể

xem các kênh truyền hình khác nhau (tương tự như khi dùng dịch vụ truyền hình

cáp), NSD có thể xem phim theo yêu cầu (video­on­demand) theo phương thức

chọn lựa phim trong danh sách có sẵn

+Dịch vụ Video Conference.

Hội nghị truyền hình (Video Conference) là dịch vụ được triển khai và sử dụng

dựa trên các công nghệ mạng truyền thông như IP (Internet Protocol), ATM

(Asynchronous Tranfer Mode), POST, hay ISDN. Dịch vụ này cung cấp khả năng

Page 11: Tai Lieu Bosom Netsim

11

truyền hình ảnh, âm thanh trực tuyến giữa nhiều điểm trên mạng, giúp tăng cường

khả năng tương tác, trao đổi giữa các thành viên trong hội nghị.

• Hội nghị, giao ban, trao đổi công việc của các đơn vị có vị trí địa lí cách xa nhau.

• Dạy và học trực tuyến từ xa theo mô hình học trên mạng (E­Learning)

• Chăm sóc y tế từ xa: người bệnh có thể được khám bệnh, chẩn đoán hay thậm

chí phẫu thuật gián tiếp từ các chuyên gia y tế tại những nơi rất xa

• Các công việc và lĩnh vực yêu cầu trao đổi thông tin, hình ảnh, âm thanh thời

gian thực khác.

­ Giảm thiểu thời gian đi lại.

­ Giảm thiểu chi phí đi lại và sinh hoạt.

­ Lưu lại toàn bộ nội dung cuộc họp.

­ Tận dụng được các cơ sở hạ tầng mạng khác nhau.

­ Thông tin trong suốt, liên tục và toàn cầu.

­ Mang lại khả năng ứng biến tức thời và quyết định nhanh chóng, kịp thời.

Đặc điểm nổi bật

­ Có thể nói, ở đâu có mạng ở đó giải pháp có thể ứng dụng.

­ Hình ảnh, âm thanh thực ­ Tạo cảm giác tập thung trực tiếp đối với mỗi người

tham dự cuộc họp.

­ Khả năng di động ­ Giải pháp đuợc kết cấu đơn giản, gọn nhẹ và tận dụng được

phần lớn các thiết bị văn phòng. Do vậy, có thể di chuyển dễ dàng từ nơi này đến

nơi khác.

­ Thiết lập cuộc họp nhanh chóng và sử dụng dễ dàng ­ Giao diện phần mềm điều

khiển trong giải pháp thân thiện với người sử dụng.

+Các dịch vụ trực tuyến thực hiện qua Internet

Trong đời sống hiện nay, Internet đã trở thành một công cụ đắc lực phục vụ cho

các như cầu của con người, giảm thiểu được rất nhiều những chi phí về mặt tiền

bạc, cũng như thời gian, làm cho thông tin trở nên nhanh chóng và hữu dụng hơn.

Có rất nhiều dịch vụ trực tuyến được thiết lập và triển khai thông qua Internet như

bán hàng trực tuyến, nghe nhạc trực tuyến, game trực tuyến……

Trong tương lai gần, rất nhiều các dịch vụ sẽ được xây dựng trên nền IP và có thể

nói vui rằng, loài người đang số hoá cùng với công nghệ.

Page 12: Tai Lieu Bosom Netsim

12

CHƯƠNG 2: PHẦN MỀM THIẾT KẾ VÀ MÔ

PHỎNGMẠNGBOSON NETSIM TM

2.1. Phần mềm thiết kế và mô phỏng mạng Boson Netsim TM .

2.1.1 Tổng quát về phần mềm Boson Netsim TM .

Boson Netsim TM là một phần mềm mô phỏng mạng cho phép người dùng thiết kế và

xây dựng những hệ thống mạng và chạy mô phỏng trên máy tính. Đã có rất nhiều

chương trình mô phỏng mạng nhưng chúng không đưa ra cho người dùng thấy được

rõ những gì thực sự đang diễn ra trong mạng.

Công nghệ gói ảo của Boson cho phép tạo ra những gói mạng riêng rẽ được định

tuyến và chuyển mạch thông qua mạng mô phỏng, cho phép phần mềm Netsim xây

dựng nên những bảng định tuyến ảo riêng biệt cho mối giao thức mạng khác nhau

thay vì phải xây dựng mô phỏng cả một mạng thực. Chính công nghệ này cho phép

những người dùng có thể có thể phát triển được nhiều những ý tưởng thiết kế của

mình.

Chứng chỉ Cisco CCNA TM là một kết quả mà nhiều người muốn đạt được khi sử dụng

chương trình này. Phần mềm Netssim có đầy đủ nội dung của CCNA®ICND(640­

811) AND CCNA®INTRO (641­821)/ ICND TM 2.0. Những bài lab này sẽ hướng dẫn

cho người dung có thể cấu hình cho router và switch trong nhiều bối cảnh khác nhau.

Sau khi hoàn thành 1 bài lab, người dùng có thể tự xây dựng những lab theo yêu cầu

của riêng mình. Với tính khả thi trong việc hướng dẫn và cho phép tự xây dựng, thiết

kế mạng, phần mềm Netsim thực sự có hiệu quả hơn việc sử dụng các router và

switch thực, nó cho phép người dùng vẫn thực thi được mạng mà không cần phải có

thiết bị thực tế.

Chứng chỉ Cisco CCNP TM là một chứng chỉ tiếp theo của CCNA TM . Netsim cũng có

rất nhiều các chủ điểm trong chương trình CCNP TM như ISDN, Catalyst 5002, Fast

Ethernet, Routing, Switching, Access….Phần mềm Boson Network Designer TM cho

phép người dùng có thể thiết kế và hoạch định cho một mạng. Với rất nhiều công cụ

hỗ trợ, người dùng có thể cấu hình cho Router,lưu cấu hình và tải chúng lên router

thực.

Page 13: Tai Lieu Bosom Netsim

13

Các giao thức định tuyến bổ sung là một trong những yêu cầu tương đối khó mà

người dùng có thể gặp phải.,phần mềm này sẽ cho phép người dùng có thể tạo ra một

đường dẫn ảo hoặc kiểm trả mạng và so sánh những điểm khác biệt trong kết quả thu

được trước khi thực thi các giao thức như EIGRP, RIP hay OSPF.

Khi trong mạng của bạn xảy ra sự cố, bạn có thể tạo một phiên bản ảo mạng của bạn

bằng chương trình Boson Network Designer TM và giải quyết các sự cố mà không cần

phải tháo gỡ hệ thống.

Phần mềm Netsim là một phần mềm linh hoạt và hữu ích cho phép bạn thực hiện

nhưng mô phỏng mạng với nhiều dữ liệu khác nhau đồng thời xử lý các sự cố xảy ra

trong hệ thống mạng.

2.1.2 Giao diện của chương trình.

Sau khi cài đặt phần mềm, bạn cho chạy chương trình. Trước khi chạy chương trình

chính, Boson Lab Navigator sẽ cho phép bạn lựa chọn các lab theo ý muốn..sau khi

chọn được 1 lab thích hợp, bạn chọn Load Lab.chương trình NetSim chính sẽ hiện ra.

Thanh công cụ Menu File

Page 14: Tai Lieu Bosom Netsim

14

• New netmap: Tạo 1 topo mới qua chương trình Network Designer.

• Load Netmap: Cho phép nạp 1 topo đã thiết kế sẵn. Hiển thị ra 1 hộp thoại

để tìm đến file đã có

• Paste Real Router Configs: Cho phép đặt 1 đoạn văn bản về cấu hình của

thiết bị để cấu hình thiết bị

• Load Single Device Config(Merge): Lưu giữ cấu hình hiện hành và cho

phép nập các cấu hình đã có trước đó.

• Load Single device configs(overwrite): Cho phép nạp nhanh các cấu hình

được lưu giữ tạo thời điểm đã được lưu trước đó.

• Save Single Devices config: Lưu giữ cấu hình của 1 thiết bị dưới dạng file

.Rtf

• Save Multi Devices Config: Cho phép lưu giữ nhanh cấu hình của các

thiết bị hiện hành.

• Print: Cho phép in nội dung trên màn hình hiện hành.

• Exit: Thoát khỏi chương trình.

Thanh công cụ Menu Modes:

• Beginner Mode: Giao diện WiW hiện thị cho phép vào eRouter.Từ màn

hình này ta có thể vào các Router khác nhanh chóng bằng các phím tắt. F1

tương ứng Router1. F2 tương ứng Router 2…..

• Advanced Mode(Telnet): Mở các Router, Switch, Station theo giao tiếp

Telnet. Để kết nối tới 1 thiết bị khác ta có thể dùng tổ hợp phìm tắt Ctrl +

Q.

• Toolbar/Remote Control: Cho phép mở các thiết bị nhanh chóng thông

qua 1 bảng điều khiển

• Chức năng về mỗi tùy chọn trong thanh công cụ tool:

• Check for updates: Tìm kiếm những Version mới nhất từ từ nhà sản xuất

qua trang Web www.boson.com

• Updates web Page: Kết nối tới trang chủ để tìm những thông tin cập nhập,

các bài thực hành mới…..

Page 15: Tai Lieu Bosom Netsim

15

• Avaible Commands: Cho phép tìm các lệnh về các sản phẩm hiện có của

Cisco

• Grape my lab: Tiện ích kiểm tra các bài lab đã có.

• Change Default telnet: Cung cấp đặc tính cho phép chọn các tùy ỳ ứng

dụng Telnet để telnet vào các thiết bị.

Các tùy chọn trong thanh Ordering:

Các chức năng liên quan đến bản quyền phần mềm. Cụ thể là Buy now, Enter

Repair Key, Thanh you for Purchasing, Remove Restration, hay các tùy chọn

tiếng trong Languge. Netsim hỗ trợ các ngôn ngữ như là: English, Spanish,

Japanse….

2.1.3 Các lệnh cơ bản của Boson NetSim TM

LỆNH MIÊU TẢ

Enable Chuyển sang chế độ đặc quyền.

Disable Chuyển từ chế độ đặc quyền sang chế độ người dùng.

Logout Thoát.

Config terminal Chuyển vào chế độ cấu hình và thay đổi cấu hình đang chạy hiện thời.

Config memory Chuyển cấu hình khởi động vào cấu hình đang chạy.

Config network Chuyển cấu hình lưu trữ ở host tftp vào cấu hình đang chạy

Interface Chuyển vào chế độ cáu hình cho thiết bị kết nối.

Interface fastethernet 0/0 Chuyển vào chế độ cấu hình thiết bị kết nối tại cổng FastEthernet.

Line console 0 Chuyển vào chế độ console

Router rip Chuyển vào chế độ cấu hình cho router.

? Đưa ra danh sách các lệnh

show history Đưa ra danh sách các lệnh vừa được sử dụng.

show terminal Đưa ra hiện trạng các thiết bị.

Page 16: Tai Lieu Bosom Netsim

16

<ctrl A> Chuyển dấu nhắc đến đầu dòng

<ctrl E> Chuyển dấu nhắc đến cuối dòng

<esc B> Lùi lại 1 từ.

<ctrl F> Tiến 1 ký tự

<esc F> Tiến 1 từ.

<ctrl­U> Xoá 1 dòng

<ctrl­W> Xoá 1 từ.

<ctrl­Z> Thoát khỏi chế độ đặc quyền

Tab Kết thúc 1 câu lệnh.

Show version Chỉ ra số liệu thống kê của router.

Enable password Thiết lập mật khẩu bí mật

Enable secret Thiết lập mật khẩu bí mật

Exec­timeout Thiết lập thời gian dừng và đợi cho 1 kết nối.

Line vty Chuyển vào chế độ cấu hình cho kết nối VTY (telnet).

Line aux Chuyển vào chế độ hỗ trợ việc cấu hình cho các thiết bị kết nối.

Interface serial 0/0 Chuyển vào cấu chế độ cấu hình cho thiết bị nối tiếp.

Shutdown Chuyển một thiết bị kết nối vào chế độ không có kiểm soát.

No shutdown Mở một kết nối với thiết bị.

Ip address Thiết lập địa chỉ IP

Clock rate Tạo xung dao động cho thiết bị DCE.

Bandwidth Thiết lập dải tần cho thiết bị nối tiếp.

Hostname Thiết lập tên cho router.

Description Thiết lập mô tả cho 1 thiết bị.

Page 17: Tai Lieu Bosom Netsim

17

Ping Kiểm tra kết nối IP

Traceroute Kiểm tra kết nối IP

telnet Kiểm tra kết nối IP và dùng để cấu hình cho router

show controllers Chỉ ra trạng thái của DTE và DCE. 2.2 Các module của phần mềm Boson NetSim TM

Phần mềm Boson NetSim TM gồm có 2 module chính là:

Boson NetSim TM

Boson Network Designer TM

2.2.1 Boson NetSim

Phần mềm NetSim cung cấp các bài LAB vầ LAN/WAN/Internet với 3 loại LAB chủ

yếu:

• Stand Alone LABs

Cho phép người dùng thực hiện những bài lab đơn thuần, mang tính thực

hành với những câu lệnh cơ bản và đơn giản cho từng chủ đề khác nhau. Các

bài lab cũng là độc lập với nhau.

• Sequential LABs

Đưa ra cho người dùng những bài lab mang tính “tuần tự”. Tức là người

dùng sẽ phải thực hiện tuần tự từng bài lab một, xong bài trước, mới được

load bài tiếp theo.

• Scenario LABs

Bao gồm những bài lab cơ bản với mục đích giới thiệu với người dùng về

công nghệ một cách đơn giản nhất. Những bài lab này được thiết kế để đưa ra

cho bạn thấy được đầy đủ những cú pháp lệnh cơ bản cần thiết để thực thi.

Để có thể thực hiện được những bài lab này thì địa chỉ ip và subnet sẽ được

xác định như nhau cho tất cả các thiết bị trong toàn bộ các bài lab. Điều này

giúp cho người dùng sẽ tập trung được vào những câu lệnh mới trong từng

bài lab. Những bài lab này được thiết kế để thực hiện một cách độc lập. Điều

đó có nghĩa là người dùng có thể làm bất kỳ một bài lab nào, không cần theo

tuần tự. Tốt nhất là người dùng nên load các bài lab từ lab navigator, hoàn

Page 18: Tai Lieu Bosom Netsim

18

thành bài lab, grade lab, sau đó mới load bài lab tiếp theo. Như vậy người

dùng sẽ phải lặp các câu lệnh của mình cho những thiết bị như nhau trong

các bài lab.

2.2.1.1 Stand Alone Labs

2.2.1.1.1 Các lab có trong module :

1. Connecting to a Router

2. Introduction to the Basic User Interface.

3. Introduction to Basic Show Commands.

Show version Show cdp Thông tin CDP Show clock Hiển thị đồng hồ hệ thống Show flash Hiển thị thông tin bộ nhớ Show history Hiển thị các lệnh đã thực hiện. Show host Hiển thị IP domain­name, tên server và

các cổng giao tiếp. Show interfaces Trạng thái các cổng giao tiếp và cấu hình. Show Protocols Kích hoạt các giao thức định tuyến mạng Show Sessions Thông tin về kết nối từ xa Telnet Show Terminal Hiển thị cấu hình các tham số đầu cuối Show Users Show Frame­relay Thông tin Frame­relay Show isdn Thông tin ISDN Show ntp Thời gian giao thức mạng Show running­config Cấu hình hoạt động hiện thời Show startup­config Cấu hình khởi động Show access­lists Danh sách truy nhập Show configuration Show ip Thông tin IP Show arp Bảng ARP

4. CDP

5. Extended Basics : Tổng quan và cấu hình cho một số phạm vi cơ bản của

router.

Trong bài lab này đề cập đến vấn đề thiết lập mật khẩu cho chế độ đặc quyền.

Với câu lệnh enable password dùng để thiết lập được mật khẩu cho việc truy

nhập vào chế độ đặc quyền, điều này rất quan trọng vì ở chế độ đặc quyền cho

phép thay đổi cấu hình.

Page 19: Tai Lieu Bosom Netsim

19

Với câu lệnh enable secret password

6. Banner MOTD (Message of the Day): Thiết lập biểu ngữ MOTD. Biểu

ngữ này sẽ xuất hiện mỗi khi nhập vào router. Biểu ngữ này cũng được dùng

để hiển thị thông tin về router hoặc hiển thị những tin nhắn cảnh báo.

7. Copy Command:

8. Introduction to Interfaces

9. Giới thiệu về IP (Internet Protocol­Giao thức Internet):

Địa chỉ IP rất đơn giản để cấu hình trong router Cisco. Mặc dù việc tính

toán địa chỉ IP, subnet và host có thể phức tạp hơn.

Cú pháp để đặt địa chỉ IP cho các giao tiếp là ip address ip­address địa chỉ

mask.

Bài lab này cũng đưa ra cách thức PING (Packet Inter Net Groper), cho phép

người dùng kiểm tra kết nối 1 cách cơ bản nhất. Cú pháp cho lệnh này là : ping

ip­address.

Ping là một công cụ kiểm tra phổ biến nhất, nó sử dụng giao thức

ICMP(Internet Control Message Protocol) để liên lạc với các router khác.

10.ARP

11.Creating a Host table

12. Static Routers.

13.RIP

RIP (Routing Information Protocol) là một giao thức định tuyến theo vectơ

khoảng cách được sử dụng rộng rãi để trao đổi thông tin định tuyến. RIP sử

dụng việc đếm số hop để quyết định đường truyền tốt nhất giữa 2 location. Số

lượng hop tối đa cho mỗi con đường truyền gói tin theo phương thức RIP là

15. Trong một mạng RIP, mỗi router quảng bá toàn bộ bảng RIP của nó tới các

router lân cận 30s/lần. Khi các router nhận được các bảng thông tin RIP từ các

router lân cận, chúng sẽ sử dụng thông tin đó để cập nhật bảng định tuyến của

mình và sau đó gửi bảng cập nhật này tới các lân cận. Quá trình này được lặp

bởi mỗi router và kết quả là các trạng thái được đề cập đến giống như trong

một mạng hội tụ, trong tất cả các router đều có định dạnh trong giao thức liên

mạng.

Page 20: Tai Lieu Bosom Netsim

20

RIP phiên bản 1 không chứa địa chỉ subnet trong bảng định tuyến cập nhật còn

ở phiên bản 2 thì có chứa địa chỉ subnet.

Lệnh router rip dùng để khởi động RIP.

Lệnh network network number dùng để khai báo những cổng giao tiếp nào của

router được phép chạy trên RIP đó, từ đó RIP sẽ bắt đầu gửi và nhận thông tin

cập nhật trên các cổng tương ứng của RIP cập nhật thông tin định tuyến theo

chu kỳ.

Lệnh show ip route dùng để xem những đường đi mà router học được từ các

router RIP lân cận có được cài đặt vào bảng định tuyến hay không.

14. Troubleshooting RIP.

Lệnh debug ip rip: tìm lỗi trong hoạt động cập nhật của RIP

15.IGRP

IGRP (Interior Gateway Routing Protocol) là một giao thức định tuyến nội và

định tuyến theo vecto khoảng cách, lựa chọn đường đi bằng cách so sánh vecto

khoảng cách. Router chạy giao thức định tuyến theo vectơ khoảng cách thực

hiện bảng định tuyến theo định kỳ cho các router lân cận. Dựa vào thông tin

cập nhật, router sẽ xác định được mạng mới và cập nhật sự cố về đường truyền

trên mạng. IGRP thực hiện cập nhật theo chu kỳ 90 giây/lần và chỉ gửi thông

tin cập nhật trong một hệ riêng.

IGRP quyết định chọn đường dựa vào băng thông và độ trễ của các đường liên

kết trong mạng.

Lệnh route igrp :

Lệnh debug igrp:

16.PPP with CHAP Authentication

Trong bài lab này, ta sẽ đi vào tìm hiểu phương thức đóng gói PPP và cách

thức đảm bảo kết nối với sự thẩm định quyền CHAP.

PPP (Point to Point Protocol) là một giao thức kết nối giữa 2 máy tính qua

cổng Serial. PPP sử dụng giao thức Internet (IP) nên đôi khi nó được xem như

1 dạng của giao thức TCP/IP. Trong mô hình OSI, PPP nằm ở lớp 2 (datalink­

layer).

Page 21: Tai Lieu Bosom Netsim

21

PPP là một giao thức kép có thể được sử dụng trong nhiều môi trường vật lý

như cáp xoắn hay cáp quang hoặc trong truyền thông vệ tinh. Nó sử dụng

phương thức đóng gói HDLC để đóng gói gói tin.

CHAP (Challenge­Handshake Authentication Protocol) là một thủ tục có tính

bảo mật cho việc kết nối vào hệ thống hơn là phương thức PAP(Password

Authentication Procedure).CHAP làm việc như sau: Sau khi kết nối được thiết

lập, server sẽ gửi 1 thông điệp “thử thách” cho bên yêu cầu kết nối. Bên yêu

cầu kết nối sẽ đưa ra một giá trị. Nếu giá trị này đúng với thông điệp “thử

thách” ban đầu thì thông tin xác minh được xác nhận, còn nếu khác thì kết nối

sẽ bị xoá ngay.

Cấu hình PPP và CHAP cho Router:

Câu lệnh để enable PPP là: encapsulation ppp

Ppp authentication chap.

Router sẽ yêu cầu việc xác minh qua kết nối bằng username (ứng với

hostname) và chap password (ứng với enable password). Thiết lập bằng câu

lệnh username Router password enable password.

17. Connectivity test with Traceroute

18. Saving your Configuration

Hướng dẫn cách sao lưu cấu hình router.

Trên Cisco router và switch, tập tin cấu hình hoạt động được để trên RAM và

nơi khởi động cấu hình là NVRAM. Khi bị mất tập tin cấu hình thì ta phải có

tập tin cấu hình khởi động dự phòng. Một trong những nơi ta có thể lưu dự

phòng tập tin cấu hình là TFTP server.Chúng ta dùng lệnh copy running­config

tftp để sao chép tập tin cấu hình lên TFTP server. Trong bài Lab này, chúng ta

thực hiện sao lưu tập tin cấu hình từ router 4 lên PC 1. Sau khi cấu hình cho

router 4, chúng ta sẽ thiết lập địa chỉ IP cho PC1 bằng lệnh winipcfg, chương

trình sẽ cho phép ta thay đổi địa chỉ IP, subnet và default gateway cho PC1.

Thực hiện ping từ PC1 tới router 4. Từ router 4, thực hiện sao lưu cấu hình lên

TFTP server trân PC1 bằng lệnh copy running­config tftp. tiến hành nhập địa

chỉ IP của TFTPserver và tên file cấu hình mà chúng ta sẽ cất trên server. Sau

Page 22: Tai Lieu Bosom Netsim

22

khi thực hiện sao lưu thành công, ta có thể cheeck lại bằng lệnh show tftp­

configs trên PC1.

19. Loading Router Configurations

Bài lab này hướng dẫn cách nạp cấu hình vào router. Khi đã có file cấu hình

được sao lưu trên TFTP server, ta có thể nạp lại cấu hình cho router bằng cách

copy ngược lại file cấu hình từ FTFP server về Router bằng lệnh copy tftp

running­config, sau đó nhập địa chỉ IP của TFTP server và tên file sao lưu.

20. Copying and Pasting Configurations.

21.ISDN : Intergrated Services Digital Network.

22. IPX

IPX (Internetwork Packet eXchange) được phát triển bời Novell vào giữa

những năm 80 và là nền tảng cho giao thức XNS được phát triển bới Xerox.

Giao thức IPX được dùng phổ biến hơn giao thức LAN vào cuối những năm 80

đầu 90.

IPX gồm có 80 bit địa chỉ, trong đó 32 bit đầu để chỉ ra địa chỉ mạng và 48 bit

sau để chỉ địa chỉ nút mạng. Địa chỉ mạng được chọn bởi quản trị mạng, còn

địa chỉ nút mạng được lấy từ đỉa chỉ MAC của cổng giao tiếp. Địa chỉ IPX

được viết dưới dạng mã hexa : network.node.node.node. Có 3 giao thức định

tuyến IPX là IPX RIP,IPX EIGRP và NLSP.

23. Introduce to the Switch

Giới thiệu chung về switch 1900 với một số lệnh cơ bản.

Switch là một thiết bị hoạt động ở lớp 2 trong mô hình OSI, cung cấp kết nối

điểm­điểm giữa 2 thiết bị mạng với nhau và không gây ra xung đột.

Switch có chứa đầy đủ các thiết bị phần cứng giống như 1 PC bao gồm CPU,

RAM và IOS. Một switch có thể hoạt động theo những cách giống như 1

router. Có thể kết nối qua các cổng giao tiếp, telnet với nó qua địa chỉ IP v.v

Switch sử dụng 1 số lệnh mà router sử dụng.

24. Introduction to Basic Switch Commands

25. Introduction to Frame Relay

26. Frame Relay Hub and Spoke Topology

27. Frame Relay Full Mesh Topology.

Page 23: Tai Lieu Bosom Netsim

23

28. Standard Access Lists

29. Verify Standard Access Lists.

30. Extended Access Lists

31. Verify Standard Access Lists.

32. Named Access Control Lists.

33. Advanced Extended Access Lists

Mở rộng danh sách truy cập cho các bộ lọc với những dạng khác nhau của

mạng truyền tải:

• Network to Network

• Host to Host.

• Network to Host.

34. Introduction to Telnet

35. Introduction to VLANS

36. Virtual Trungking Protocol (VTP)

Bài lab này sẽ giới thiệu về:

• Cấu hình VLAN trên switch Cataalyst 2950

• Gán VLAN tới đa cổng

• Cấu hình giao thức VTP để thiết lập kết nối giữa máy chủ và máy trạm.

• Thiết lập một đường trung kế giữa 2 switch để truyền tải vlan.

• Kiểm tra cấu hình

37. OSPF Single Area Configuration and Testing

Tiến hành cấu hình cho các Router với địa chỉ IP và giao thức định tuyến

OSPF đơn vùng..

2.2.1.1.2 Nội dung thực hiện một bài lab trong Stand Alone Labs

Trong mạng, việc định tuyến cho việc truyền tải các gói tin sao cho hiệu quả nhất,

tránh được trễ trên đường truyền là một việc hết sức quan trọng. Định tuyến, nói cách

khác là việc tìm ra đường truyền từ mạng này đến mạng khác, là quá trình router thực

hiện chuyển gói dữ liệu tới mạng đích dựa theo địa chỉ. Để làm được điều này, các

router phải có thông tin về đường đi tới các mạng khác. Thông tin về những con

đường này có thể được cập nhật tự động từ router khác hoặc là do người quản trị

mạng tự chỉ định cho router. Có rất nhiều các giao thức định tuyến khác nhau phù hợp

Page 24: Tai Lieu Bosom Netsim

24

với từng yêu cầu khác nhau đối với từng loại mạng mà người quản trị mạng có thể

lựa chọn như RIP, IGRP, EIGRP…. Trong module Stand Alone Labs có một số bài

lab về định tuyến, ở đây, em đưa ra bài lab thực hiện định tuyến RIP và xử lý sự cố

xảy ra trong định tuyến RIP (Lab 13 và Lab 14 ).

RIP là giao thức định tuyến động ­ với định tuyến động, router có thể tự động cập

nhật và thay đổi việc định tuyến theo sự thay đổi của hệ thống mạng­ theo vectơ

khoảng cách được sử dụng rộng rãi. mặc dù RIP không có những khả năng và đặc

điểm tối ưu như những giáo thức định tuyến khác nhưng nó dựa trên những chuẩn mở

và sử dụng nên vẫn được các nhà quản trị mạng ưa dùng. Do đó RIP là một giao thức

tốt để người học về mạng bước đầu làm quen.

Bước 1: Load bài Lab 13­RIP từ Boson Lab Navigator. Trong bài lab này có 3 Router

được sử dụng : Router 1, Router 2 và Router 4.Ta thực hiện cấu hình đại chỉ IP cho

các giao tiếp trên router.

Chọn Router 1 từ menu eRouter: Router>enable

Router# configuration terminal

Enter configuration command, one per line. End with CNL/Z

Router(config)# hostname Router1

Router1(config)#interface Ethernet0

Router1(config­if)#ip address 10.1.1.1 255.255.255.0

Router1(config­if)#no shutdown

%LINK­3­UPDOWN: Interface Ethernet0, changed state to up

Router1(config­if)#exit

Router1(config)#interface Serial0

Router1(config­if)#ip address 172.16.10.1 255.255.255.0

Router1(config­if)#no shutdown

%LINK­3­UPDOWN: Interface Serial0, changed state to up

%LINK­3­UPDOWN: Interface Serial0, changed state to down

%LINK­5­UPDOWN: Line protocol on Interface Serial0, changed state to down

Router1(config­if)#exit

Router1(config)#

Chọn Router 2 từ menu eRouter: Router>enable

Router# configuration terminal

Page 25: Tai Lieu Bosom Netsim

25

Enter configuration command, one per line. End with CNL/Z

Router(config)# hostname Router2

Router2(config)#interface Ethernet0

Router2(config­if)#ip address 10.1.1.2 255.255.255.0

Router2(config­if)#no shutdown

%LINK­3­UPDOWN: Interface Ethernet0, changed state to up

Router2(config­if)#exit

Chọn Router 4 từ menu eRouter: Router>enable

Router# configuration terminal

Enter configuration command, one per line. End with CNL/Z

Router(config)# hostname Router4

Router4(config)#interface Serial0

Router4(config­if)#ip address 172.16.10.2 255.255.255.0

Router4(config­if)#no shutdown

%LINK­3­UPDOWN: Interface Serial0, changed state to up

%LINK­3­UPDOWN: Interface Serial0, changed state to down

Router4(config­if)#exit

Router4(config)#

Bước 2 : Tiến hành ping các kết nối trực tiếp từ các giao tiếp trên router đến các

router lân cận. Router1#ping 10.1.1.2

Type escape sequence to abort.

Sending 5, 100­byte ICMP Echos to 10.1.1.2, timeout is 2 seconds:

!!!!!

Success rate is 100 percent (5/5), round­trip min/avg/max = 1/2/4 ms

Router1#ping 172.16.10.2

Type escape sequence to abort.

Sending 5, 100­byte ICMP Echos to 172.16.10.2, timeout is 2 seconds:

!!!!!

Success rate is 100 percent (5/5), round­trip min/avg/max = 1/2/4 ms

Bước 3: Sau khi chúng ta đã thiết lập địa chỉ IP thành công và kết nối các giao tiếp, ta

chuyển vào cấu hình RIP như một giao thức định tuyến cho mạng mà ta lựa chọn.

Taị Router1 Router1# configure terminal

Router1(config)# router rip

Page 26: Tai Lieu Bosom Netsim

26

Router1(config­router)#network 10.0.0.0

Router1(config­router)#network 172.16.0.0

Tại Router2 Router1# configure terminal

Router1(config)# router rip

Router1(config­router)#network 10.0.0.0

Tại Router4 Router1# configure terminal

Router1(config)# router rip

Router1(config­router)#network 172.16.0.0

Bước 4: Bây giờ chúng ta đã có RIP chạy trên cả 3 Router, quay về chế độ đặc quyền,

tiến hành ping tới các đương truyềnn không trực tiếp của các router lân cận.

Với Router 2 tiến hành ping tới giao tiếp Serial0 của Router4 với địa chỉ IP là

172.16.10.2, và Router4 tiến hành ping tới giao tiếp Ethernet0 của Router2 với địa chỉ

IP là 10.1.1.2 Router2#ping 172.16.10.2

Type escape sequence to abort.

Sending 5, 100­byte ICMP Echos to 172.16.10.2, timeout is 2 seconds:

!!!!!

Success rate is 100 percent (5/5), round­trip min/avg/max = 1/2/4 ms

Router4#ping 10.1.1.2

Type escape sequence to abort.

Sending 5, 100­byte ICMP Echos to 10.1.1.2, timeout is 2 seconds:

!!!!!

Success rate is 100 percent (5/5), round­trip min/avg/max = 1/2/4 ms

Bước 5: Sau khi ping tới các Router thành công, để kiểm tra bảng định tuyến trên các

Router, ta dùng lệnh show ip route

Page 27: Tai Lieu Bosom Netsim

27

Kiểm tra thông tin về giao thức định tuyến IP trên các router dùng lệnh show ip

protocols

Như vậy chúng ta đã tiến hành xong việc cấu hình định tuyến RIP cho các Router.

Sau đây là cách thức xử lý sự cố về hoạt động cập nhật của RIP một cách cơ bản nhất

trong bài Lab 14­Troubleshooting RIP.

Hầu hết các lỗi cấu hình RIP đều do khai báo sai câu lệnh network hoặc subnet không

liên tục. Lệnh có tác dụng nhất trong việc tìm lỗi của RIP trong hoạt động cập nhật là

lệnh debug ip rip. Lệnh này sẽ cho phép hiển thị các thông tin định tuyến mà RIP gửi

và nhận.

Page 28: Tai Lieu Bosom Netsim

28

2.2.1.2 Sequential Labs

2.2.1.2.1 Giới thiệu về Sequential Labs

Modul này có chứa những lab hướng dấn là cơ sở trong phần mềm Boson NetSim.

Dòng switch Cataalyst 1900, 2950, và 5000 được dùng rộng rãi trong mô phỏng.

NetSSim cũng hỗ trợ nhiều giao thức định tuyến như RIP, EIRGP, IGRP và OSPF.

Nó cũng hỗ trợ các giao thức LAN/WAN khcas nhau như PPP/CHAP, ISDN và

Frame Relay. Những bài tập trong Sequential Labs chỉ yêu cầu phần mềm NetSSim,

không yêu cầu truy nhập vào bất kỳ một router ngoài hoặc switch nào khác. Mặc dù

NetSim hỗ trợ và hữu ích nhưng không phải tất cả các cấu lệnh IOS đều có thực trên

router hoặc switch thực. Tất cả các câu lệnh được dùng trong lab hướng dẫn đều hỗ

trợ để mô phỏng.

Sequential Labs có 20 bài Lab :

1. Basic Router Configuration

2. Advanced Router Configuration

3. CDP.

4. Telnet

5. TFTP

6. RIP

Page 29: Tai Lieu Bosom Netsim

29

7. IGRP

8. EIGRP

9. OSPF

10.Catalyst 1900 Switch Configuration.

11.VLANs and Trunking (1900 Switches).

12.Catalyst 2950 Switch Configuration

13.VLANs and Trunking (2950 Switches)

14. IP Access­Lists

15.NAT&PAT

16.PPP&CHAP

17. ISDN BRI­BRI using Legacy DDR

18. ISDN BRI­BRI using Dialer Profiles

19. ISDN PRI using Legancy DDR

20.Frame Relay.

2.2.1.2.2 Thực hành một bài Lab trong Sequential Labs

Trong Cisco router và switch, tập tin cấu hình hoạt động được để trên RAM và nơi

khởi động cấu hình là NVRAM. Khi bị mất tập tin cấu hình thì ta phải có tập tin cấu

hình khởi động dự phòng. Một trong những nơi ta có thể lưu dự phòng tập tin cấu

hình là TFTP server.

Vấn đề này được đề cập đến trong bài Lab 5­TFTP

Bước 1: Tiến hành load Lab5­TFTP từ Boson Lab Navigator . Trong bài Lab này, yêu

cầu đặt ra là thực hiện sao lưu cấu hình PC là TFTP Server, sau đó sao lưu cấu hình từ

Router1 lên TFTP Router. Chọn Router 4 từ eRouter, thực hiện cấu hình cho Router4. Router>enable

Router# configuration terminal

Enter configuration command, one per line. End with CNL/Z

Router(config)# hostname Quy

Quy(config)#interface Ethernet0

Quy(config­if)#ip address 24.37.1.1 255.255.255.0

Quy(config­if)#no shutdown

%LINK­3­UPDOWN: Interface Ethernet0, changed state to up

Page 30: Tai Lieu Bosom Netsim

30

Bước 2: Sau khi cấu hình xong cho Router1, kiểm tra cấu hình hiện thời bằng lệnh

show running­config:

Bước 3: Tiến hành cấu hình TFTP server cho PC1. Chọn PC1 từ eStations. Cài đặt địa

chỉ IP, subnet và default gateway cho PC1. Ở đây ta chọn địa chỉ IP cho PC giả định

là 24.37.1.252 255.255.255.0 và default gateway là 24.37.1.1 (địa chỉ IP cổng

Ethernet0 của Router1). Sau đó tiến hành ping từ PC1 tới Router1.

Bước 4: Từ chế độ đặc quyền của Router1, ta tiến hành copy cấu hình hiện thời lên

TFTP server trên PC1.

Trên PC1, ta có thể kiểm tra cấu hình đã được lưu trữ trên TFTP server:

Bước 5: Thực hiện load file cấu hình từ TFTP server nạp vào NVRAM của Router.

Phải đảm bảo NVRAM của Router là rỗng bằng lệnh show startup­config, xoá file

hiện thời nếu có bằng lệnh erase startup­config. Load file cấu hình từ TFTP server:

Page 31: Tai Lieu Bosom Netsim

31

2.2.1.3 Scenario Labs

2.2.1.3.1 Nội dung Scenario Labs

Mục đích của hệ thống các bài lab trong Module Scenario Labs giới thiệu cho bạn về

kỹ thuật 1 cách hoàn chỉnh nhất, không có sai sót. Các bài lab này được thiết kể để chỉ

ra cho bạn thấy được giới hạn số các lệnh cần thiết được dùng trong kỹ thuật mạng và

không bao hàm các lệnh mở rộng sẽ từ chối bạn. Để làm một cách có hiệu quả nhất

thì địa chỉ ip và subnet trong toàn bộ các bài lab được viết theo cùng một cách như

nhau. Điều này giúp bạn sẽ tập trung được vào các lệnh mới sẽ xuật hiện trong từng

lab.

Các lab được thiết kế để có thể làm việc một cách độc lập với các lab khác. Điều đó

có nghĩa là bạn có thể làm bất kỳ lab nào bạn muốn mà không cần phải theo thứ tự.

Một cách làm để sử dụng các lab là laod lab từ Lab Navigator, hoàn thành lab, grade

yourself và sau đó load lab tiếp theo. Cấu hình cho tất cả các thiết bị có thể được lưu

lại.

Nếu bạn gặp phải trục trặc với lab, có thể sử dụng chức năng Grade Me để xác định

câu lệnh bị thiếu.

Scenario Labs có 26 bài Lab, bao gồm:

1. Setting up Serial Interfaces

2. CDP

3. IP Addressing

4. Static Routes

5. Defalut Routers

6. RIP Routers

7. IGRP Routers

8. Using Loopback Interfaces

9. RIP v2 Routers

Page 32: Tai Lieu Bosom Netsim

32

10.CHAP and RIP

11. Standard Access­Lists with RIP

12.Extended Access­Lists wuth RIP

13.EIGRP Routers

14.OSPF Routers

15. Static NAT

16.Many to One NAT

17.NAT Pool

18. Telnet

19. 2950 IP Address

20. 2950 Trunk

21. 2950 Trungk (Dynamic)

22. 2950 VLANs

23. 2950 Deleting VLANs

24. 2950 VTP

25. 2950 VTP with Client

26. 2950 Telnet.

2.2.1.3.2 Thực hành với Scenario Labs

Một đặc tính quan trọng của mạng chuyển mạch Ethernet là mạng LAN ảo (VLAN).

VLAN là một nhóm logic các thiết bị mạng hoặc các user. Với VLAN, mạng có khả

năng phát triển, bảo mật và quản lý tốt hơn vì router trong cấu trúc VLAN có thể ngăn

các gói tin broadcast và quản lý dòng lưu lượng mạng. Scenario Labs trong phần mềm

NetSim có đưa ra 2 bài Lab giới thiệu về VLAN trên dòng switch Catalyst 2950 (Lab

22 và Lab 23).

Ở Lab 22­2950 VLANs, một yêu cầu được đưa ra là thiết kế 1 VLAN dùng switch

2950 với 2 switch 2950 và 2 PC.

Bước 1: Load Lab 22­ 2950 VLANs từ Boson Lab Navigator. Chọn SW1 từ eSwitch,

tiến hành cấu hình cho SW1. Switch>enable

Switch#vlan database

Switch(vlan)#vlan 10

VLAN 10 added:

Page 33: Tai Lieu Bosom Netsim

33

Name: VLAN0010

Switch(vlan)# vlan 100

VLAN 10 added:

Name: VLAN00100

Switch(vlan)# exit

APPLY completed

Exiting…

Switch#configuration terminal

Switch(config)#hostname Switch1

Switch1(config)#interface fastethernet0/2

Switch1(config­if)#switchport access vlan 10

Switch1(config­if)#exit

Switch1(config)#interface fastethernet0/3

Switch1(config­if)#switchport access vlan 10

Switch1(config)#exit

Switch1(config)#interface fastethernet0/4

Switch1(config­if)#switchport access vlan 10

Switch1(config­if)#exit

Cấu hình cho SW2 Switch>enable

Switch#conf t

Switch(config)#hostname Switch2.

Cấu hình cho PC1 C:>winipcfg

IP address : 192.168.100.1 255.255.255.0

Cấu hình cho PC2 C:>winipcfg

IP address : 192.168.100.2 55.255.255.0

Kiểm tra kết quả

Page 34: Tai Lieu Bosom Netsim

34

Bước 2: Xoá VLAN

Xoá một VLAN trên switch cũng giống như một dòng lệnh xoá trong cấu hình router.

Tạo VLAN bằng lệnh nào thì dùng dạng của câu lệnh đó để xoá VLAN. Switch1(config)#interface fastethernet0/2

Switch1(config­if)#no switchport access vlan 10

Switch1(config­if)#exit

Switch1(config)#interface fastethernet0/3

Switch1(config­if)#no switchport access vlan 10

Switch1(config)#exit

Switch1(config)#interface fastethernet0/4

Switch1(config­if)#no switchport access vlan 10

Switch1(config­if)#exit

Kiểm tra kết quả:

2.2. Phần mềm mô phỏng và thiết kế mạng Boson Network Designer TM

2.2.1 Giới thiệu về phần mềm Boson Network Designer TM

Phần mềm Boson Network Designer cho phép bạn thiết kế các topo mạng riêng của

mình sau đó cấu hình chúng bằng phần mềm Boson NetSim. Topo là dạng vật lý của

mạng và không liên quan tới thiết bị hoặc cấu hình mạng vì bạn sẽ thực hiện việc đó

Page 35: Tai Lieu Bosom Netsim

35

trên NetSim. Cách duy nhất để thêm hoặc bớt đi các thiết bị trong mạng mô phỏng là

sử dụng Boson Network Designer .

Phiên bản Boson Network Designer v.6.0 beta cho phép mô phỏng 44 loại Router

thuộc series 800, 1000, 1600, 1700, 2500, 2600, 3600, 4500; 3 loại Switch thuộc

series 1912, 2950, 3550; các kết nối cơ bản: Ethernet, Serial, ISDN và PC.

Kết nối Fast Ethernet không có trong list các kết nối, nếu các thiết bị có kết nối cho

Fast Ethernet thì chúng có thể tự truy cập. Frame Relays là kết nối điểm­điểm qua

cổng Serial nên chúng phải được chọn trong loại kết nối Serial.

Thông tin về thiết bị bao gồm loại thiết bị (Device Model), các cổng (Available Ports)

và các khe chức năng (Slot Options) được hiển thị trong hộp thoại thông tin thiết bị

(Device Information Box). Các thông tin này sẽ xuất hiện trước khi bạn đưa chúng

vào topo Netmap của bạn.

Cách thức sử dụng chương trình là “drag­and­drop”, kéo và thả nên rất đơn giản để sử

dụng. Để tránh sự lộn xộn trong khi sử dụng, bạn nên thiết kế và tạo mạng của mình

theo các bước sau:

1. Load Boson Network Designer bằng cách click vào New ở menu File.

2. Tạo topo mạng của bạn.

3. Kiểm tra các kết nối vật lý.

Page 36: Tai Lieu Bosom Netsim

36

4. Lưu NetMap Topology (có dạng file “.top”).

5. Thoát khỏi chương trình Boson Network Designer và trở lại chương trình

NetSim.

6. Từ menu File, chọn Load Netmap.

7. Load file topo ”filename.top” mà bạn đã khởi tạo trước đó.

8. Tiến hành cấu hình cho các thiết bị theo lựa chọn của bạn để mô phỏng.

2.2.2 Thực hành thiết kế và mô phỏng một mạng bằng phần mềm Boson

Network Designer TM

2.2.2.1 Yêu cầu đặt ra là mô phỏng một mạng có sơ đồ khối như trên hình:

Các số liệu cho mạng trên như sau:

Tên thiết bị Model Cổng giao tiếp dùng đến Địa chỉ IP

Switch1 1912 Ethernet0/1 192.168.100.0/24

Switch2 1912 Ethernet0/1 192.168.102.0/24

Router1 805 Ethernet0 192.168.100.5/24

Page 37: Tai Lieu Bosom Netsim

37

Serial0 172.16.1.1/24

Router2 2501 Ethernet0

Serial0

Serial1

Bri0

192.168.101.1

172.16.1.2/24

172.16.2.1/24

42.34.10.1/24

Router3 2501 Ethernet0

Serial0

Bri0

192.168.102.0/24

172.16.2.2/24

42.34.10.121/24

PC1 Ethernet0 192.168.100.2/24

PC2 Ethernet0 192.168.101.1/24

PC3 Ethernet0 192.168.102.1/24

PC4 Ethernet0 192.168.100.4/24

PC5 Ethernet0 192.168.100.3/24

PC6 Ethernet0 192.168.101.2/24

2.2.2.2Thực hiện

a/

Load phần mềm Boson Network Designer TM , sau đó chọn các thiết bị ở Task pane,

sau đó tiến hành đặt các kết nối cho các thiết bị cho hợp lý và phù hợp đúng với yêu

cầu mạng đặt ra. Trong quá trình “đi dây", có một số điểm lưu ý sau:

• Xác định đúng loại kết nối cho thiết bị, chọn các cổng kết nối cho hợp lý.

• Khi tạo kết nối Serial cho các thiết bị với nhau sé có 2 lựa chọn là thực hiện kết

nối PPP hoặc kết nối Frame­Relay. Cần lưu ý xác định rõ thiết bị nào là DCE

và thiết bị nào sẽ đóng vao trò là DTE để ta đưa cấu hình clocking vào đúng

thiết bị, đồng thời xác định rõ giá trị DHCL cho từng thiết bị.

• Khi tạo kết nối ISDN cho các thiết bị, ta cần lựa chọn kiểu ISDN cho hợp lý.

Sau khi đã hoàn tất việc “đi dây”, chúng ta đã có một topo mạng mô phỏng về mặt vật

lý. Tiến hành lưu trữ file topo lại dưới dạng filename.top.

b/

Sau khi đã có được một topo, ta sẽ tiến hành cấu hình cho thiết bị để mô phỏng bằng

phần mềm Boson NetSim TM . Thực hiện Load Net Map từ menu File để load topo

mạng mà ta đã thiết lập. Trong quá trình cấu hình cho mạng, ta có thể sử dụng

Page 38: Tai Lieu Bosom Netsim

38

NetMap Viewer để quan sát topo mạng đã thiết kế, xác định chính xác các cổng nối

trên từng thiết bị và các thông tin liên quan cũng như việc lựa chọn cấu hình cho bất

kỳ một thiết bị nào đó.

Dưới đây là quá trình cấu hình topo mạng đã được xây dựng từ sơ đồ khối trên bằng

phần mềm mô phỏng Boson NetSim TM .

Bước 1: Cấu hình cho Switch1 và các kết nối với Switch1:

Từ NetMap Viewer, click chuột phải, chọn Configure, chương trình sẽ cho ta giao

diện NetSim để thực hiện cấu hình cho Switch1 >en

#conf t

Enter configuration command, one per line. End with CNL/Z

(config)#hostname Switch1

Switch1(config)#interface Ethernet0/1

Switch1(config­if)#ip address 192.168.100.0 255.255.255.0 Dải địa chỉ sử dụng.

Cấu hình cho các PC kết nối với Switch1 PC1

C:>winipcfg

IP: 192.168.100.1 255.255.255.0 172.16.1.1

Page 39: Tai Lieu Bosom Netsim

39

PC5

C:>winipcfg

IP: 192.168.100.2 255.255.255.0 172.16.1.1

PC4

C:>winipcfg

IP: 192.168.100.3 255.255.255.0 172.16.1.1

Sau khi cấu hình xong, tiến hành kiểm tra kết nối từ từng PC tới Switch1

PC1 à C:>ping 192.168.100.0

PC4 à C:>ping 192.168.100.0

PC5 à C:>ping 192.168.100.0

Như vậy đã tiến hành cấu hình xong.

Bước 2: Cấu hình cho Router1 và các kết nối với Router1

Router1 có kết nối Ethernet với Switch1 và Frame­Relay với Router2.

Cấu hình kết nối với Switch.

Page 40: Tai Lieu Bosom Netsim

40

Cấu hình kết nối Frame­Relay của Router 1 và Router2. Tại Router1

Router1#conf t

Router1(config)#interface serial0

Router1(config­if)#ip address 172.16.1.1 255.255.255.0

Router1(config­if)#no shut

Router1(config­if)#encapsulation frame­relay

Router1(config­if)#frame­relay interface­dlci 102

Router1(config­if)#exit

%LINK­3­UPDOWN: Interface Serial0, changed state to up

%LINEPROTO­5­UPDOWN: Line protocol on Interface Serial0, changed state to up

21:49:39: %FR­5­DLCICHANGE: Interface Serial0 – DLCI 102 state changed to ACTIVE.

Tại Router2 Router>en

Router#conf t

Enter configuration command, one per line. End with CNL/Z

Router(config)#hostname Router2

Router2(config)#interface serial0

Router2(config­if)#ip address 172.16.1.2 255.255.255.0

Router2(config­if)#no shut

Router2(config­if)#encapsulation frame­relay

Router2(config­if)#frame­relay interface­dlci 201

Router2(config­if)#exit

Kiếm tra cấu hình Frame­Relay

Page 41: Tai Lieu Bosom Netsim

41

Bước 3: Tiến hành thực hiện các kết nối còn lại của Router2

Kết nối PPP giữa Rrouter2 và Router3, tiếp tục từ cấu hình từ Router2: Router2#conf t

Router2(config)# interface serial1

Router2(config­if)# ip address 172.16.2.1 255.255.255.0

Router2(config­if)#encapsulation ppp

Router2(config­if)# no shutdown.

Chọn cấu hình cho Router3. Router>en

Router#conf t

Enter configuration command, one per line. End with CNL/Z

Router(config)#hostname Router3

Page 42: Tai Lieu Bosom Netsim

42

Router3#conf t

Router3(config)# interface serial1

Router3(config­if)# ip address 172.16.2.2 255.255.255.0

Router3(config­if)#encapsulation ppp

Router3(config­if)# no shutdown.

Kiểm tra Router3#ping 172.16.2.1.

Cấu hình kết nối ISDN giữa Router 2 và Router3. Router2#conf t

Router2(config)#interface bri0

Router2(config­if)#ip address 42.34.10.1 255.255.255.0

Router2(config­if)#no shut

%LINK­3­UPDOWN: Interface Bri0, changed state to up

Router2(config­if)#isdn spid1 32177820010100

Router2(config­if)#isdn switch­type basic­ni

Router2(config­if)#exit

Router2(config)#exit

Router2#show isdn status

Global ISDN Switchtype = basic­ni

ISDN BRO) interface

Dsl 0, interface ISDN Switchtype = basic­ni

Layer 1 Status:

TESTING

Layer 2 Status:

TEI = 64, Ces = 1, SAPI = 0, State =MULTI_FRAME_ESTABLISHED

TEI 64, ces = 1, state = 5(init)

Spid1 configured, no LDN, spid1 sent, spid1 valid

Layer 3 status:

0 Active Layer 3 Call(s)

Active dsl 0 CCBs = 0

The Free Channel Mask: 0x80000003

Number of L2 Discards = 0, L2 Session ID = 100

Total Allocated ISDN CCBs = 0

Router2# conf t

Page 43: Tai Lieu Bosom Netsim

43

Enter configuration commands, one per line. End with CNTL/Z.

Router2(config)#interface bri0

Router2(config­if)#dialer string 7782001

Router2(config­if)#dialer­list 1 protocol ip permit

Router2(config)#interface bri0

Router2(config­if)#dialer­group1

Tại Router 3

Router3#conf t

Router3(config)#interface bri0

Router3(config­if)#ip address 42.34.10.121 255.255.255.0

Router3(config­if)#no shut

%LINK­3­UPDOWN: Interface Bri0, changed state to up

Router3(config­if)#isdn spid1 32177820010100

Router3(config­if)#isdn switch­type basic­ni

Router3(config­if)#exit

Router3(config)#exit

Router3#show isdn status

Global ISDN Switchtype = basic­ni

ISDN BRO) interface

Dsl 0, interface ISDN Switchtype = basic­ni

Layer 1 Status:

ACTIVE

Layer 2 Status:

TEI = 64, Ces = 1, SAPI = 0, State = MULTI_FRAME_ESTABLISHED

TEI 64, ces = 1, state = 5(init), state = 8 (established)

Spid1 configured, no LDN, spid1 sent, spid1 valid

Layer 3 status:

0 Active Layer 3 Call(s)

Active dsl 0 CCBs = 0

The Free Channel Mask: 0x80000003

Number of L2 Discards = 0, L2 Session ID = 100

Total Allocated ISDN CCBs = 0

Router3# conf t

Enter configuration commands, one per line. End with CNTL/Z.

Router3(config)#interface bri0

Router3(config­if)#dialer string 7782001

Page 44: Tai Lieu Bosom Netsim

44

Router3(config­if)#dialer­list 1 protocol ip permit

Router3(config)#interface bri0

Router3(config­if)#dialer­group1

Router3(config­if)#end

Kiểm tra kết nối.

Bước4: Cấu hình các kết nối với Switch2

Switch2 có các kết nối Ethernet với Router2, PC2 và PC6 >en

#conf t

Enter configuration command, one per line. End with CNL/Z

(config)#hostname Switch2

Switch2(config)#interface Ethernet0/1

Switch2(config­if)#ip address 192.168.101.0 255.255.255.0 Dải địa chỉ sử dụng.

Cấu hình cho các PC kết nối với Switch1 PC2

C:>winipcfg

IP: 192.168.101.1 255.255.255.0 172.16.1.1

PC6

C:>winipcfg

IP: 192.168.101.2 255.255.255.0 172.16.1.1

Sau khi cấu hình xong, tiến hành kiểm tra kết nối từ từng PC tới Switch2

PC2 à C:>ping 192.168.101.0

Page 45: Tai Lieu Bosom Netsim

45

PC6à C:>ping 192.168.101.0

Bước 5: Cấu hình cho Router 3

Router 3 có các kết nối PPP và ISDN với Router 2 và kết nối Ethernet với PC3 Router3#conf t

Router3(config)#interface Ethernet0

Router3(config­if)#ip address 192.168.102.0 255.255.255.0

Router3(config­if)#no shutdown.

PC3

C:>winipcfg

IP: 192.168.102.1 255.255.255.0 172.16.1.1

C:>ping 192.168.102.0

Page 46: Tai Lieu Bosom Netsim

46

CHƯƠNG 3: TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG NGHIÊN

CỨU TIẾP THEO 3.1Mạng máy tính và sự hỗ trợ của các phần mềm mô phỏng.

Như đã trình bày ở 2 chương kể trên, ta có thể thấy khái quát được phần nào khái

niệm cơ bản và tổng quan về mạng máy tính. Với sự ra đời của rất nhiều những phần

mềm hỗ trợ mô phỏng mạng đã giúp cho những người quản trị và thiết kế mạng nói

riêng và những người quan tâm tới mạng máy tính nói chung có được một cung cụ hỗ

trợ hiệu quả cho công việc cũng như học tập, nghiên cứu của mình. Dưới góc độ của

một sinh viên, bên cạnh việc tìm hiểu về mặt lý thuyết, cơ hội để có thể được tìm

hiểu, thực hành và ứng dụng trên những thiết bị thực tế là rất hạn hẹp. Bằng các phần

mềm mô phỏng, vấn đề đó được giải quyết một cách đơn giản. Boson NetSim TM là

một trong những phần mềm mô phỏng được sử dụng nhiều hiện nay. Với giao diện

đơn giản, đòi hỏi cấu hình cài đặt không lớn, các bài lab trong phần mềm gắn liền với

rất nhiều những nội dung cơ bản trong hoạt động của mạng máy tính. Với 2 module

Boson NetSim TM và Boson Network Designer TM , ngưòi dùng có thể tự thiết kế một

mạng của mình, sau đó cấu hình cho chúng hoạt động.

3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo

Với những kiến thức đã được học trên lớp, sau một thời gian tìm hiểu những kiến

thức về mạng, bản thân em nhận thấy hoạt động của một mạng máy tính là sự tổng

hợp của nhiều quá trình khác nhau trong đó việc định tuyến là một vấn đề đóng vai trò

quan trọng. Hiện nay, có rất nhiều giao thức định tuyến được sử dụng như RIP,

RIPv2, IGRP, EIGRP, OSPF v.v Các giao thức định tuyên này được xây dựng dựa

trên cơ sở định tuyến theo vectơ khoảng cách, theo trạng thái đường liên kết. Nắm rõ

các giao thức định tuyến sẽ giúp người quản trị mạng có thể quản lý được hoạt động

của mạng và sửa lỗi khi mạng gặp sự cố.

Page 47: Tai Lieu Bosom Netsim

47

Page 48: Tai Lieu Bosom Netsim

48

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Tống Văn On, Mạng máy tính, Nhà xuất bản lao động xã hội, 2005.

[2] Networking Essentials, ebook.

[3] Giáo trình mạng căn bản, ebook.

[4] User Manual of Boson NetSim TM .