45
Mục lục SVTH: Lê Văn Hiếu – 251055 -1- GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Đệ Mc lc Chương 1. Sliu thiết kế ................................................................................. 3 1.1. Kết cu công trình bến........................................................................... 3 1.1.2 Loi tàu thiết kế ............................................................................... 3 1.1.3 Sliu vtàu ................................................................................... 3 1.2. Ti trng hàng hóa, phương tin và thiết b.......................................... 3 1.3. Sliệu địa cht ...................................................................................... 3 1.4. Sliu thủy văn ..................................................................................... 4 Chương 2. Các kích thước cơ bn giđịnh kết cu bến ................................ 5 2.1. Các cao trình bến ................................................................................... 5 2.1.1 Cao trình mt bến (CTMB) ............................................................. 5 2.1.2 Chiu sâu trước bến......................................................................... 5 2.1.3 Cao trình đáy bến ............................................................................ 5 2.1.4 Chiu cao trước bến ........................................................................ 6 2.2. Chiu dài bến ......................................................................................... 6 2.3. Chiu rng bến ...................................................................................... 6 2.4. Giđịnh kết cu bến .............................................................................. 7 2.4.1 Hkết cu bến ................................................................................. 7 2.4.2 Phân đoạn bến ................................................................................. 7 2.4.3 Giđịnh vkết cu.......................................................................... 7 2.4.4 Tường chắn đất ................................................................................ 7 2.4.5 Vật liệu ............................................................................................ 7 Chương 3. Ti trng và thp ti trong tác dng lên bến cu tàu ................... 9 3.1. Ti trng gió tác dng lên tàu................................................................ 9 3.2. Ti trng do sóng tác dng lên tàu ........................................................ 9 3.3. Ti trng dòng chy tác dng lên tàu .................................................. 10 3.4. Ti trng ta tàu .................................................................................. 11 3.5. Ti trng va tàu .................................................................................... 11 3.6. Ti trng neo tàu .................................................................................. 12 3.7. Ti trng thiết b.................................................................................. 13 3.8. Ti trng bn thân................................................................................ 13 3.9. Đưa bài toán vkhung phng .............................................................. 14 3.9.1 Xác định tâm đàn hồi .................................................................... 14

Tk cảng hiếu

  • Upload
    hieu-le

  • View
    77

  • Download
    3

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Tk cảng   hiếu

Mục lục

SVTH: Lê Văn Hiếu – 251055 -1- GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Đệ

Mục lục

Chương 1. Số liệu thiết kế ................................................................................. 3

1.1. Kết cấu công trình bến ........................................................................... 3

1.1.2 Loại tàu thiết kế ............................................................................... 3

1.1.3 Số liệu về tàu ................................................................................... 3

1.2. Tải trọng hàng hóa, phương tiện và thiết bị .......................................... 3

1.3. Số liệu địa chất ...................................................................................... 3

1.4. Số liệu thủy văn ..................................................................................... 4

Chương 2. Các kích thước cơ bản – giả định kết cấu bến ................................ 5

2.1. Các cao trình bến ................................................................................... 5

2.1.1 Cao trình mặt bến (CTMB) ............................................................. 5

2.1.2 Chiều sâu trước bến ......................................................................... 5

2.1.3 Cao trình đáy bến ............................................................................ 5

2.1.4 Chiều cao trước bến ........................................................................ 6

2.2. Chiều dài bến ......................................................................................... 6

2.3. Chiều rộng bến ...................................................................................... 6

2.4. Giả định kết cấu bến .............................................................................. 7

2.4.1 Hệ kết cấu bến ................................................................................. 7

2.4.2 Phân đoạn bến ................................................................................. 7

2.4.3 Giả định về kết cấu .......................................................................... 7

2.4.4 Tường chắn đất ................................................................................ 7

2.4.5 Vật liệu ............................................................................................ 7

Chương 3. Tải trọng và tổ hợp tải trong tác dụng lên bến cầu tàu ................... 9

3.1. Tải trọng gió tác dụng lên tàu ................................................................ 9

3.2. Tải trọng do sóng tác dụng lên tàu ........................................................ 9

3.3. Tải trọng dòng chảy tác dụng lên tàu .................................................. 10

3.4. Tải trọng tựa tàu .................................................................................. 11

3.5. Tải trọng va tàu .................................................................................... 11

3.6. Tải trọng neo tàu .................................................................................. 12

3.7. Tải trọng thiết bị .................................................................................. 13

3.8. Tải trọng bản thân ................................................................................ 13

3.9. Đưa bài toán về khung phẳng .............................................................. 14

3.9.1 Xác định tâm đàn hồi .................................................................... 14

Page 2: Tk cảng   hiếu

Mục lục

SVTH: Lê Văn Hiếu – 251055 -2- GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Đệ

3.9.2 Xác định lực ngang lên đầu cọc .................................................... 15

3.9.3 Sơ đồ tải trọng ............................................................................... 18

3.10. Giải cầu tàu .......................................................................................... 19

3.10.1 Tổ hợp nội lực ............................................................................... 19

3.10.2 Biểu đồ bao nội lực ....................................................................... 19

3.10.3 Nội lực bản sàn .............................................................................. 20

Chương 4. Tính toán cấu kiện ......................................................................... 21

4.1. Đặc trưng vật liệu ................................................................................ 21

4.2. Tính toán cấu kiện ............................................................................... 21

4.2.2 Tính toán cốt thép bản ................................................................... 21

4.2.3 Tính toán cốt thép dầm ngang và dầm dọc ................................... 23

4.2.4 Tính toán cốt thép vòi voi ............................................................. 26

4.2.5 Tính cốt thép cọc ........................................................................... 28

4.3. Tính toán sức chịu tải của cọc ............................................................. 30

4.3.1 Sức chịu tải theo vật liệu ............................................................... 30

4.3.2 Sức chịu tải theo đất nền ............................................................... 31

Chương 5. Tính toán ổn định trượt sâu của công trình ................................... 35

Tài liệu tham khảo ............................................................................................... 38

Phụ lục ................................................................................................................. 39

Bảng tính xác định tâm đàn hồi....................................................................... 39

Bảng tính xác định lực ngang lên đầu cọc ...................................................... 41

Tải trọng neo ............................................................................................... 41

Tải trọng va ................................................................................................. 43

Page 3: Tk cảng   hiếu

Chương I: Số liệu thiết kế

SVTH: Lê Văn Hiếu – 251055 -3- GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Đệ

CHƯƠNG 1. SỐ LIỆU THIẾT KẾ

1.1. KẾT CẤU CÔNG TRÌNH BẾN

Cầu tàu đài mềm hệ dầm bản cọc bê tông cốt thép

1.1.2 Loại tàu thiết kế

Tàu chở Quặng 15000 T

1.1.3 Số liệu về tàu

Bảng 1: Số liệu tàu tính toán

Lượng

rẽ

nước

1000T

(D)

Trọng

tải

1000T

Kích thước, m Diện tích cản gió, m2

Độ

sâu

nhất

trước

bến,

m

Chiều dài

B Hm

Mớn

nước

Chiều

dài

đoạn

thẳng

tàu

Ngang tàu,

Aq

Dọc tàu,

An

Ltmax Lw Tđh Tkh Lđh Lkh Aqđh Aqkh Anđh Ankh

20 15 157 144 20.2 11.7 8.6 3 73 57 1340 2310 360 490 10.5

1.2. TẢI TRỌNG HÀNG HÓA, PHƯƠNG TIỆN VÀ THIẾT BỊ

Trong đồ án ta chọn cấp tải trọng khai thác trên bến là cấp II

Bảng 2: Tải trọng hàng hóa, phương tiện và thiết bị

Cấp tải

trọng

khai thác

trên bến

Tải trọng do thiết bị và phương

tiện vận tải KN/m2 Tải trọng do hàng hóa KN/m

2

Cần trục

bánh

xích

Đoàn tàu

KN/m Ô tô q1 q2 q3

II 10

H - 300 30 40 60

1.3. SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT

Page 4: Tk cảng   hiếu

Chương I: Số liệu thiết kế

SVTH: Lê Văn Hiếu – 251055 -4- GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Đệ

Bảng 3: Số liệu địa chất

Các thông số đề bài

Tên lớp đất

Lớp đất số

1

Lớp đất số

2

Lớp đất số

3

1 Mô tả lớp đất á cát dẻo

mềm

á cát dẻo

chặt

Sét nửa

cứng

2 Độ sâu đáy lớp đất (tính từ đáy

biển trở xuống) h1 = 5.0 m h2 = 10.0 m h3 =

3 Trọng lượng , g/cm3 1.5 1.7 1.9

4 Góc ma sát trong φ, độ 18 20 22

1.4. SỐ LIỆU THỦY VĂN

Bảng 4: Số liệu thủy văn

Mực nước Vận tốc gió Vận tốc

dòng chảy Thông số sóng

MNCTK MNTTK MNTB Vgdt Vgnt Vdcdt Vdcnt hsdt dt hsnt nt

3.4 1.2 2.3 16 6 0.3 0.2 1 55 0.6 35

Page 5: Tk cảng   hiếu

Chương II: Các kích thước cơ bản – giả định kết cấu bến

SVTH: Lê Văn Hiếu – 251055 -5- GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Đệ

CHƯƠNG 2. CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN – GIẢ ĐỊNH KẾT CẤU BẾN

2.1. CÁC CAO TRÌNH BẾN

2.1.1 Cao trình mặt bến (CTMB)

Cao trình mặt bến tính bằng công thức sau:

CTMB  MNCTK a

Trong đó:

a – Độ cao dự trữ do bảo quản hàng háo và quá trình bốc dỡ; a = 12 m

2.1.2 Chiều sâu trước bến

Chiều sâu bến tính toán hay thiết kế của bể cảng là chiều sâu của khu nước cần

đảm bảo cho tầu neo đậu và ra vào cảng an toàn trong quá trình bốc xếp hàng hóa.

Độ sâu chạy tàu

ct 0 1 2 3H T Z Z Z Z

Độ sâu thiết kế

0 ct 4H H Z

Trong đó:

T – Mớn nước tàu chở đầy hàng

Z0 – Độ dự phòng cho sự nghiêng lệch tàu do xếp hàng hóa lên tàu khong đều và

do hàng hóa bị xê dịch.

Z1 – Độ dự phòng chạy tàu tối thiểu tính với an toàn lái tàu

Z2 – Độ dự phòng do sóng

Z3 – Độ dự phòng về tốc độ tính tới sự thay đổi mớn nước của tàu khi chạy so

với mớn nước tàu neo đậu khi nước tĩnh.

Z4 – Độ dự phòng cho sa bồi.

2.1.3 Cao trình đáy bến

Cao trình đáy bến được xác định theo công thức

0CTDB  MNTTK H

Page 6: Tk cảng   hiếu

Chương II: Các kích thước cơ bản – giả định kết cấu bến

SVTH: Lê Văn Hiếu – 251055 -6- GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Đệ

2.1.4 Chiều cao trước bến

Chiều cao trước bến tính theo công thức

0H CTMB CTDB 

Ta có bảng tổng hợp tính toán sau

Bảng 5: Các cao trình bến

MNCTK

(m)

MNTTK

(m)

a

(m)

CTMB

(m)

T

(m)

Z1

(m)

Z2

(m)

Z3

(m)

Z4

(m)

Z0

(m)

H0

(m)

CTĐB

(m)

H

(m)

3.40 1.20 1.10 4.50 8.60 0.52 0.09 0.15 0.5 0.53 10.50 -9.30 13.80

2.2. CHIỀU DÀI BẾN

Chiều dài bến được xác định theo công thức

t

b maxL L d

Trong đó:

Ltmax – Chiều dài tàu tính toán lớn nhất

d – Khoảng cách an toàn giữa các tầu, tầu với bờ

Bảng 6: Chiều dài bến

Ltmax

(m)

d

(m)

Lb

(m)

157 20 177

2.3. CHIỀU RỘNG BẾN

Chiều rộng bến xác định theo công thức:

B m (H h)

Trong đó:

B –là chiều rộng bến.

m = cotgφ (φ là góc ma sát trong của nền đất). Ta lấy φ = φ2 = 200

H – Chiều cao bến.

h – chiều cao tường chắn đất

Ta chọn chiều cao của tường chắn đất là 2.5 (m)

Page 7: Tk cảng   hiếu

Chương II: Các kích thước cơ bản – giả định kết cấu bến

SVTH: Lê Văn Hiếu – 251055 -7- GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Đệ

Bảng 7: Chiều rộng bến

H

(m)

htchắn

(m)

(độ)

m

(m)

B

(m)

13.80 2.5 20 2.747 31.0

2.4. GIẢ ĐỊNH KẾT CẤU BẾN

2.4.1 Hệ kết cấu bến

Cầu tàu đài mềm hệ dầm bản cọc khoan nhồi bê tông cốt thép

2.4.2 Phân đoạn bến

Ta chia bến ra làm 3 phân đoạn, chiều dài mỗi phân đoạn là l = 59 m

Khe lún phân đoạn 4cm

Mỗi phân đoạn ta bố trí 3 bích neo, 2 phân đoạn cạnh nhau chung 1 bích neo

2.4.3 Giả định về kết cấu

Cọc:

Ta lựa chọn bố trí cọc khoan nhồi kích đường kính D = 100 (cm)

Lưới cọc: 5.4 5.6 m

Chôn sâu xuống lớp đất 3

Dầm:

Ta chọn kích thước dầm dọc và dầm ngang: b x h = 1000 1500 mm

Tại mỗi đầu dầm ngang ta tăng tiết diện của dầm lên: b x h = 1000 2300 mm

Vòi voi ta chọn tiết diện thay đổi từ 10001500 mm xuống 1000800 mm là mép

dưới của vòi voi

Bản:

Chọn chiều dày bản là: hb = 400 (mm).

2.4.4 Tường chắn đất

Tường chắn đất sâu htường chắn = 2.5 (m)

2.4.5 Vật liệu

Page 8: Tk cảng   hiếu

Chương II: Các kích thước cơ bản – giả định kết cấu bến

SVTH: Lê Văn Hiếu – 251055 -8- GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Đệ

Cốt thép nhóm AII: Ra = 2800 (KG/cm2), E = 2,1.10

8 (KN/m

2)

Bê tông M300: Rn = 130 (KG/cm2), Rk = 10 (KG/cm

2), E = 2,9.10

7(KN/m

2)

Hệ số: γ = 0.9

Page 9: Tk cảng   hiếu

Chương III: Tải trọng và tổ hợp tải trọng tác dụng

SVTH: Lê Văn Hiếu – 251055 -9- GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Đệ

CHƯƠNG 3. TẢI TRỌNG VÀ TỔ HỢP TẢI TRONG TÁC DỤNG LÊN

BẾN CẦU TÀU

3.1. TẢI TRỌNG GIÓ TÁC DỤNG LÊN TÀU

Xác định tải trọng gió theo tài liệu [2]

Tải trọng gió theo phương ngang tàu

5 2W 73,6.10 . . .q q q qA V

Tải trọng gió theo phương dọc tầu:

5 2W 49.10 . . .n n n nA V

Trong đó:

W ,W :q n Là tải trọng gió theo phương ngang và phương dọc tầu.

, :q nA A Là diện tích cản gió theo phương ngang và phương dọc tầu.

: Là hệ số phụ thuộc vào gió (tra bảng).

Xét với 2 trương hợp: tàu đầy hàng và tàu không hàng

Bảng 8: Tải trọng gió

ξn ξq

Đầy hàng Không hàng

Aqd

h

Wqdh

(KN) Andh

Wndh

(KN) Aqkh

Wqkh

(KN) Ankh

Wnkh

(KN)

1 0.65 1340 23.08 360 45.16 2310 39.78 490.0 61.47

3.2. TẢI TRỌNG DO SÓNG TÁC DỤNG LÊN TÀU

Tải trọng sóng tác dụng lên tầu theo phương ngang và phương dọc tầu được xác

định theo [2]

Tải trọng sóng theo phương ngang tầu:

1. . . . . lQ g h A

Tải trọng sóng theo phương dọc tầu:

. . . . tN g h A

Trong đó:

Page 10: Tk cảng   hiếu

Chương III: Tải trọng và tổ hợp tải trọng tác dụng

SVTH: Lê Văn Hiếu – 251055 -10- GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Đệ

Q, N: là tải trọng sóng theo phương ngang và dọc tầu.

: Hệ số lấy từ đồ thị hình 32 tài liệu [2].

1 : Hệ số lấy ở bảng 27 tài liệu [2].

,l tA A : Diện tích chắn nước theo phương ngang và phương dọc.

ρ: Khối lượng riêng của nước biển. Lấy ρ = 1.025 (t/m3)

h: Chiều cao sóng.

Xét với 2 trương hợp: tàu đầy hàng và tàu không hàng.

Bảng 9: Hệ số tính tải trọng sóng

γ1 γ2 ρ hn hd

0.5 0.73 1.025 0.6 1

Bảng 10: Tải trọng sóng

Đầy hàng Không hàng

χ Al Q χ At N χ Al Q χ At N

0.47 1350 1914 0.61 173.72 1066 0.78 471 1618 0.82 60.6 500

3.3. TẢI TRỌNG DÒNG CHẢY TÁC DỤNG LÊN TÀU

Tải trọng dòng chảy tác dụng lên tầu được xác định theo tài liệu [2].

Tải trọng dòng chảy theo phương ngang:

2

w 0,59 l lQ AV

Tải trọng dòng chảy theo phương dọc tầu:

2

w 0,59 t tN AV

Trong đó:

,l tA A : Diện tích chắn nước theo phương ngang và phương dọc.

Vl, Vt: Vận tốc theo phương ngang và phương dọc của dòng chảy

Xét với 2 trương hợp: tàu đầy hàng và tàu không hàng.

Sử dụng các công thức và ta có bảng kết quả:

Page 11: Tk cảng   hiếu

Chương III: Tải trọng và tổ hợp tải trọng tác dụng

SVTH: Lê Văn Hiếu – 251055 -11- GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Đệ

Bảng 11: Tải trọng dòng chảy

Đầy hàng Không hàng

Vl Al Q Vt At N Vl Al Q Vt At N

0.2 1350 31.86 0.3 173.7 9.22 0.2 471 11.12 0.3 60.6 3.22

3.4. TẢI TRỌNG TỰA TÀU

Tải trọng phân bố do tầu tựa vào bến được xác định theo công thức:

W1,1 1,1

ngang w

d d

Q Q Qq

L L

Trong đó:

Ld là chiều dài tiếp xúc giữa tầu và công trình ( Chiều dài đoạn thẳng tàu).

Xét với 2 trường hợp: tàu đầy hàng và tàu không hàng.

Bảng 12: Tải trọng tựa tàu

Đầy hàng Không hàng

Lt W Q Qw Lt W Q Qw

73 23.08 1914.30 31.86 57 39.78 1618.01 11.12

q= 29.67 q= 32.21

3.5. TẢI TRỌNG VA TÀU

Tải trọng va tầu được xác định theo tài liệu [2]

Động năng va tầu được xác định theo công thức:

2.

2q

DVE

Trong đó:

D: lượng rẽ nước của tầu.

V: Vận tốc theo phương ngang. Lấy theo bảng 29 tài liệu [2].

: Hệ số tra bảng 30 tài liệu [2].

Xét với 2 trường hợp: tàu đầy hàng và tàu không hàng.

Page 12: Tk cảng   hiếu

Chương III: Tải trọng và tổ hợp tải trọng tác dụng

SVTH: Lê Văn Hiếu – 251055 -12- GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Đệ

Bảng 13: Tải trọng va tàu

v D Đầy hàng Không hàng

ψ Eq Fq ψ Eq Fq

0.12 20000 0.55 79.2

0.47 67.32

Dựa vào phu lục 6 tài liệu [2] ta chọn được loại đệm: BRIDGESTONE,Nhật

SUPPER ARCA SA 1000H:

Hình dạng cao su thang rỗng

Treo bằng liên kết cứng

Chiều dài: L = 3.5 (m)

Chiều cao: H = 1000 (m)

Dung năng biến dạng: E = 88 (KJ)

Phản lực: Fq = 262 (KN)

3.6. TẢI TRỌNG NEO TÀU

Tải trọng neo tầu được xác định theo công thức:

.sin .cos

totQS

n

Trong đó:

n : Số bích neo chịu lực.

α, β: Góc của dây neo.

Qtot = Wngang + Q: Tải trọng do gió và dòng chảy tác dụng lên neo.

Tải trọng của lực neo tầu chiếu lên các phương:

Phương vuông góc với bến: totq

QS

n

Phương song song: . os . osnS S c c

Phương thẳng đứng: .sinvS S

Page 13: Tk cảng   hiếu

Chương III: Tải trọng và tổ hợp tải trọng tác dụng

SVTH: Lê Văn Hiếu – 251055 -13- GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Đệ

Bảng 14: Tải trọng neo tàu

α β n Qtot S Sq Sn Sv

Đầy hàng 30 20 4 54.94 29.23 13.74 23.79 10.00

Không hàng 30 40 4 50.90 33.22 12.72 22.04 21.35

Ta chọn được loại bích neo:

Loại: HW40

Số hiệu bulon: 7

Lực căng: 40T

3.7. TẢI TRỌNG THIẾT BỊ

Ta lựa chọn cấu khai thác trên bến là cấp II.

Bảng 15: Tải trọng thiết bị và hàng hóa

Cấp tải

trọng khai

thác trên

bến

Tải trọng do thiết bị và phương tiện

vận tải Tải trọng do hàng hóa KN/m2

Cẩu cổng

KN/m2 Ô tô q1 q2 q3

II 10 H - 300 30 40 60

Hình 1: Sơ đồ tải trọng

3.8. TẢI TRỌNG BẢN THÂN

Chương trình Sap2000 tự tính tải trọng bản thân.

Do trong đồ án ta chỉ giải 1 khung nguy hiểm nhất (khung ngang) nên ta chỉ cần

tính tải trọng bản thân của bản và dầm dọc truyền vào cột.

Đối với kết cấu bê tông, góc phân tải từ sàn vào dầm dọc và dầm ngang là 45 độ.

Kết quả tính thể hiện ở trong Sap2000.

Page 14: Tk cảng   hiếu

Chương III: Tải trọng và tổ hợp tải trọng tác dụng

SVTH: Lê Văn Hiếu – 251055 -14- GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Đệ

3.9. ĐƯA BÀI TOÁN VỀ KHUNG PHẲNG

3.9.1 Xác định tâm đàn hồi

Giả sử độ sâu ngàm giả định là 6D = 6x1000 = 6000 (mm) = 6.0 (m)

Bảng chiều dài kích thước cọc:

Bảng 16: Chiều dài cọc tính toán

Cọc Lo Ltt

A 9.11 15.11

B 7.71 13.71

C 6.32 12.32

D 4.92 10.92

E 3.53 9.53

F 2.14 8.14

Hình 2: Sơ đồ tính toán

Xác định tọa độ tâm đàn hồi:

Gọi tọa độ tâm đàn hồi là C( xC, yC). Công thức xác định tậm đàn hồi:

.iy i

C

iy

H xx

H

.iy i

C

ix

H yy

H

Page 15: Tk cảng   hiếu

Chương III: Tải trọng và tổ hợp tải trọng tác dụng

SVTH: Lê Văn Hiếu – 251055 -15- GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Đệ

Trong đó:

ixH ,

iyH là tổng phản lực ngang do chuyển vị đơn vị gây ra.

xi, yi : là tọa độ đầu cọc thứ i.

Với cọc đơn:

ixH =iyH = Q =

3

12

il

EJ

Với cọc BTCT #300 kích thước D = 1 m ta xác định được:

E = 2,9107(KN/m

2)

J = πD4/64= 3.141.0

4/64 = 0.049 (m

4).

F = πD2/4

= 3.141.0

2/4

= 0.785 (m

2).

EJ = 2,9.1070.785 = 22765000 (KNm

2).

Ta có bảng kết quả:

Bảng 17: Tọa độ tâm đàn hồi C

Tâm C Xo Yo

28 19.47

Bảng tính toán chi tiết được trình bày trong phần Phụ lục.

3.9.2 Xác định lực ngang lên đầu cọc

a) Cầu tầu chịu lực neo tầu.

Các trường hợp tính toán:

Trường hợp 1:

Trường hợp 2:

Page 16: Tk cảng   hiếu

Chương III: Tải trọng và tổ hợp tải trọng tác dụng

SVTH: Lê Văn Hiếu – 251055 -16- GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Đệ

Ta tính cho trường hợp nguy hiểm là trường hợp 2.

b) Cầu tầu chịu lực va.

Trường hợp 1:

Trường hợp 2:

Ta tính cho cả 2 trường hợp.

c) Phương pháp tính:

Page 17: Tk cảng   hiếu

Chương III: Tải trọng và tổ hợp tải trọng tác dụng

SVTH: Lê Văn Hiếu – 251055 -17- GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Đệ

Quy tải trọng về tâm đàn hồi C.

;c cH X V Y là tổng lực theo phương x và theo phương y quy về tâm C.

.M P R là tổng momen quy về tâm C.

Xác định các chuyển vị tại nút C.

( )ix

Xx m

H

( )iy

Yy m

H

O

2 2

M ( )

. .ix i iy i

RadH y H x

d) Xác định lực ngang lên đầu cọc:

'( )ixix iH H x y

'( )iyiy iH H y x

Với ' ';i ix y là tọa độ trong hệ tọa độ mới ' 'CX Y .

Tổng tải trọng neo:

Bảng 18: Tổng tải trọng neo

Khung Sq ΔSq Tổng

1 -13.74 15.53 1.79

2 0 11.92 11.92

3 0 8.32 8.32

4 0 4.71 4.71

5 0 1.11 1.11

6 0 -2.50 -2.50

7 0 -6.10 -6.10

8 0 -9.71 -9.71

9 0 -13.31 -13.31

10 0 -16.92 -16.92

11 -13.74 -20.52 -34.26

Tổng tải trọng va:

Page 18: Tk cảng   hiếu

Chương III: Tải trọng và tổ hợp tải trọng tác dụng

SVTH: Lê Văn Hiếu – 251055 -18- GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Đệ

Bảng 19: Tổng tải trọng va

Khung Fq ΔFq Tổng

1 262 -161 101

2 262 -124 138

3 262 -87 175

4 262 -50 212

5 262 -13 249

6 262 24 286

7 262 61 323

8 262 98 360

9 262 135 397

10 262 171 433

11 262 208 470

Bảng tính toán chi tiết được thể hiện trong phần Phụ lục

3.9.3 Sơ đồ tải trọng

a) Tải trọng bản thân

b) Tải trọng va tàu

c) Tải trọng neo tàu

d) Tải trọng thiết bị

Sơ đồ tải trọng thể hiện lần lượt trong hình vẽ trang kế tiếp

Page 19: Tk cảng   hiếu

Chương III: Tải trọng và tổ hợp tải trọng tác dụng

SVTH: Lê Văn Hiếu – 251055 -19- GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Đệ

3.10. GIẢI CẦU TÀU

3.10.1 Tổ hợp nội lực

Tổ hợp 1: Bản thân khung + bản thân dầm dọc-sàn +vòi voi + hàng hóa + thiết bị +

va

Tổ hợp 2: Bản thân khung + bản thân dầm dọc-sàn +vòi voi + hàng hóa + thiết bị+

neo

Tổ hợp 3: Tổ hợp bao:Tổ hợp 1 + Tổ hợp 2.

3.10.2 Biểu đồ bao nội lực

Biểu đồ bao nội lực bao gồm biểu đồ bao momen, lực cắt và lực dọc

Page 20: Tk cảng   hiếu

Chương III: Tải trọng và tổ hợp tải trọng tác dụng

SVTH: Lê Văn Hiếu – 251055 -20- GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Đệ

3.10.3 Nội lực bản sàn

Tải trọng tác dụng lên bản:

Tải trọng bản thân: 2

1 0,4.25 10(KN/ )q m

Tải trọng hàng hóa: 2

3 60 (KN/ )q m

Tải trọng tác dụng lên sàn: 2

1 3 10 60 70(KN/ )q q q m

Ta cắt 1 dải sàn có bề rộng b = 1m để tính nội lực.

Ta giả thiết đặt thép đều và tính toán nội lực sàn theo sơ đồ đàn hồi:

M1 = 1.q.l1.l2

M2 = 2.q.l1.l2

MI = - 1.q.l1.l2

MII = - 2.q.l1.l2

Với 1

2

5.61.037

5.4

l

l , ta có: 1 = 0.0185; 2 = 0.0173, 1 = 0.0432, 2 = 0.04

Bảng 20: Nội lực bản sàn

L1 L2 M1 M2 MI MII

5.4 5.6 39.15 36.64 -91.41 -84.66

Page 21: Tk cảng   hiếu

Chương IV: Tính toán cấu kiện

SVTH: Lê Văn Hiếu – 251055 -21- GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Đệ

CHƯƠNG 4. TÍNH TOÁN CẤU KIỆN

4.1. ĐẶC TRƯNG VẬT LIỆU

Cốt thép nhóm AII : 2 22800 / 280000( / )aR kG cm KN m .

Bê tông mác M300:

Rn = 145 kG/cm2 = 14500 KN/m2

Rk = 10 kG/cm2 = 1000 KN/m2

Hệ số: γ = 0.9

Modul đàn hồi: E = 2,9.106 (KN/m

2)

Tra bảng ta có: 0,595; 0,418R R

4.2. TÍNH TOÁN CẤU KIỆN

Nội lực tính toán lớn nhất

Bảng 21: Nội lực tính toán lớn nhất

Nội lực Bản Dầm ngang Dầm vòi voi Cọc

Momen

(KNm)

M+ 39.15 560 705 712

M- -91.41 -849

Lực cắt

(KN) Q 226.8 800 470

Lực dọc

(KN) N 2107

4.2.2 Tính toán cốt thép bản

Từ kết quả nội lực ta xác định được momen nguy hiểm nhất:

ax 91.41 (KN. );mM m

Qmax = 226.8 (KN)

Ta cắt ra một dải bản dài b = 1 (m) để tính toán:

Tính theo tiết diện hình chữ nhật bxh=100x40 (cm)

Page 22: Tk cảng   hiếu

Chương IV: Tính toán cấu kiện

SVTH: Lê Văn Hiếu – 251055 -22- GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Đệ

b) Tính cốt thép dọc:

Giả thiết a = 0.05 (m) => ho = h - a = 0.4 – 0.05 = 0.35 (m)

Với M = 91.41 (KN/m)

2

0. .m

b

M

R b h =

2

91.410.051

14500.1.0,35

Có m = 0,051 < R = 0,418

0,5.(1 1 2. 0.974m

4 2

0

91.419.6 10 ( )

. . 280000 0.974 0.35s

s

MA m

R h

Chọn thép: Φ12 với as = 1.131(cm2) đặt 2 lớp.

Khoảng cách 1000 1.131

117.8 mm9.6

a

Chọn Φ12a100 -> As =11.31 cm2

Hàm lượng cốt thép trong bản:

0

11.31.100% .100% 0,32%

. 100.35

sA

b h

> 0.1%

Kiểm tra điều kiện mở rộng vết nứt theo[4]:

0.C . .7.(4 100 ) .at g

a

a k d mmE

Trong đó :

k: Đối với bản chịu uốn lấy δ = 1.0

: Hệ số kể đến loại cốt thép. Với thép A-II có gờ thì = 1.0

Cg: Đối với tải trọng tác dụng ngắn hạn lấy φl = 1.

a: Ứng suất trong cốt thép chịu kéo. Đối với cấu kiện chịu uốn thì được xác định

như sau :

a = ZF

M

a

với 00 0

.0.344

2 2

x hZ h h

(m).

Suy ra a = 264153 (KN/m2)

Page 23: Tk cảng   hiếu

Chương IV: Tính toán cấu kiện

SVTH: Lê Văn Hiếu – 251055 -23- GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Đệ

0: Ứng suất kéo ban đầu trong bê tông do sự trương nở. Lấy 0 = 0

Thay vào công thức ta được 0,067 0,08 t cpa mm a mm => thỏa mãn.

c) Tính cốt thép đai:

Điều kiện bê tông không vỡ:

1 1 0 0.3 0,3 1 14500 1 0.35 1523 (kN)w b bQ R b h (thỏa mãn)

Điều kiện tính toán cốt đai:

0 0.6 0.6 1000 1 0.35 210 (kN)bmin kQ Q R b h (không thỏa mãn)

Vậy phải tính toán cốt đai:

Chọn đai đơn Φ8-a250 với Aws = 3.210-4

(m2)

qws = Rws.Aws/Sw = (0,8.280000).3,2.10-4

/0.35 = 204.8 (KN)

Mb = φb2.(1+φf+φn).Rk.b.h02 = 2.1.1000.1.0,35

2 = 245 (KN.m)

q1 = g + 0,5.p = 10 + 0,5.60 = 40 (KN/m)

0

w

2451.1( )

204.8

b

s

MC m

q

Có q1 < 0,56.qws = 114.7 (KN)

nên 1

2452.47( )

40

bMC m

q > φb2.h0/φb3 = 1.17 (m)

Suy ra C = 1.17 (m)

Kiểm tra lại điều kiện cường độ:

Q – q1.C ≤ Mb/C +qws.C0

226.8 – 401.17 ≤ 245/1.17 +204.81.1

180 ≤ 434.7 (thỏa mãn)

Vậy ta bố trí thép đai Φ8-a250, bản đủ chịu cắt.

4.2.3 Tính toán cốt thép dầm ngang và dầm dọc

Từ kết quả nội lực ta xác định được momen nguy hiểm nhất:

min 849 (KN. );M m

Page 24: Tk cảng   hiếu

Chương IV: Tính toán cấu kiện

SVTH: Lê Văn Hiếu – 251055 -24- GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Đệ

ax 560 (KN. );mM m

Qmax = 800 (KN)

b) Tính cốt thép dọc:

Với momen âm: ax 849 (KN )mM m

Tiết diện chữ nhật: bxh = 1000 x 1500 (mm)

Giả thiết a = 0.08 (m) => ho = h - a = 1.5 – 0.08 = 1.42 (m)

Ta có:

2

0. .m

b

M

R b h =

2

8490.029

14500 1 1.42

m = 0,029 < R = 0,418

0,5.(1 1 2. 0.985m

4 2

0

84921.7 10 ( )

. . 280000 0.985 1.12s

s

MA m

R h

Chọn thép: 5Φ25 với As = 24.55(cm2).

Hàm lượng cốt thép:

0

24.55.100% .100% 0,17%

. 100.142

sA

b h

> 0.1%

Kiểm tra điều kiện mở rộng vết nứt:

0.C . .7.(4 100 ) .at g

a

a k d mmE

Trong đó :

k: Đối với dầm chịu uốn lấy δ = 1.0

: Hệ số kể đến loại cốt thép. Với thép A-II có gờ thì = 1.0

Cg: Đối với tải trọng tác dụng ngắn hạn lấy φl = 1.

a: Ứng suất trong cốt thép chịu kéo. Đối với cấu kiện chịu uốn thì được xác định

như sau :

Page 25: Tk cảng   hiếu

Chương IV: Tính toán cấu kiện

SVTH: Lê Văn Hiếu – 251055 -25- GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Đệ

a = ZF

M

a

với 00 0

.1,38

2 2

x hZ h h

(m).

Suy ra a = 250598 (KN/m2)

0: Ứng suất kéo ban đầu trong bê tông do sự trương nở. Lấy 0 = 0

Thay vào công thức ta được 0,15( ) 0,08( )t cpa mm a mm => không thỏa mãn.

Chọn lại 9Φ25 với As = 44.18(cm2). Khi đó at = 0.053 (mm) < acp = 0.08 (mm)

Với momen dương: ax 560 (KN. );mM m

Tiết diện chữ Tê:

h = 1500 (mm)

hf’ = 400 (mm)

b = bf’ = 1000 + 2*933.3 = 2866.6 (mm)

Momen trung bình:

'

' '

0. .h .(h )2

f

tb b f f

hM R b = 20308 (kN.m) > M nên trục trung

hòa đi qua cánh

Giả thiết a = 0.08 (m) => ho = h - a = 1.5 – 0.08 = 1.42 (m)

Có ' 2

0. .m

b f

M

R b h =

2

5600.007

14500 2.35 1.42

m = 0,007 < R = 0,418

0,5.(1 1 2. 0.997m

4 2

0

56014.1.10 ( )

. . 280000 0.997 1.42s

s

MA m

R h

Chọn thép: 4Φ25 với As = 19.64 (cm2).

Hàm lượng cốt thép:

0

19.64.100% .100% 0,13% 0,1%

. 100 142

sA

b h

Kiểm tra điều kiện mở rộng vết nứt theo [4]:

Page 26: Tk cảng   hiếu

Chương IV: Tính toán cấu kiện

SVTH: Lê Văn Hiếu – 251055 -26- GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Đệ

0.C . .7.(4 100 ) .at g

a

a k d mmE

Trong đó :

k: Đối với dầm chịu uốn lấy δ = 1.0

: Hệ số kể đến loại cốt thép. Với thép A-II có gờ thì = 1.0

Cg: Đối với tải trọng tác dụng ngắn hạn lấy φl = 1.

a: Ứng suất trong cốt thép chịu kéo. Đối với cấu kiện chịu uốn thì được xác định

như sau :

a = ZF

M

a

với 00 0

.1,415

2 2

x hZ h h

(m).

Suy ra a = 201472 (KN/m2)

0: Ứng suất kéo ban đầu trong bê tông do sự trương nở. Lấy 0 = 0

Thay vào công thức (20) ta được 0,094( ) 0,08( )t cpa mm a mm => không

thỏa mãn.

Chọn lại 9Φ25 với As = 44.18 (cm2). Khi đó at = 0.053 (mm) < acp = 0.08 (mm)

c) Tính cốt thép đai:

Điều kiện bê tông không vỡ:

Q <= 0.3(φw1.φb1).Rb.b.h0 = 0,3.1.14500.1.1,42 = 6177 (KN) (thỏa mãn)

Điều kiện tính toán cốt đai:

Q < Qbmin = 0,6.Rk.b.h0 = 0,6.1000.1,0.1,42 = 852 (KN) (thỏa mãn)

Vậy không phải tính toán cốt đai. Ta đặt cốt đai theo cấu tạo Φ10-a200

Đối với dầm dọc chịu tải trọng nhỏ hơn nên thiên về an toàn ta bố trí thép giống

dầm ngang để giảm bớt khối lượng tính toán và dễ dàng trong thi công.

4.2.4 Tính toán cốt thép vòi voi

Dầm vòi voi là dầm lắp ghép. Phần phía dưới tiết diện thu nhỏ dần từ bề rộng b =

1.5 (m) xuống 0,8 m, dài l = 2 (m).

Dầm vòi voi chịu tác dụng của lực tựa tàu và va tàu. Phần trên của dầm vòi voi liên

Page 27: Tk cảng   hiếu

Chương IV: Tính toán cấu kiện

SVTH: Lê Văn Hiếu – 251055 -27- GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Đệ

kết với dầm ngang, truyền tải trọng vào dầm ngang và chủ yếu chịu lực nén nên không

cần thiết phải tính toán mà chỉ tính toán với phần dầm bên dưới như dầm Conson chịu

uốn dưới tác dụng của lực tựa và lực va tàu. Ta tính toán với trường hợp có lực tựa q =

32.21 KN/m và lực va giá trị của lực va theo phương vuông góc với mép bến là F =

470 KN

Trường hợp chịu lực tựa:

Lực tác dụng lên dầm trong trường hợp tựa là :

F = 32.21 5,6 = 180.4 (KN).

Để an toàn ta xem như lực này đặt ở đầu dầm, khi đó mô men ở mép ngàm là :

M = 180.4 2= 360.8 (KN.m).

Trường hợp chịu lực va:

Lực tác dụng lên dầm trong trường hợp va là :

F = 470 (KN)

Để an toàn ta xem như lực này đặt tại vị trí cách mép ngàm là:

M = 470 2.0 = 940 (KNm).

Ta thấy trường hợp chịu lực va tàu là nguy hiểm nhất nên tính toán theo trường hợp

này và tính toán cho cấu kiện chịu uốn có tiết diện b x h = 1000 x 1500 (mm).

Ta có : M = 940 (KN.m) ; Q = F= 470 (KN)

b) Tính toán cốt thép dọc:

Tiết diện chữ nhật: bxh = 1000 x 1500 (mm)

Giả thiết a = 0.08 (m) => ho = h - a = 1.5 – 0.08 = 1.42 (m)

Có 2

0. .m

b

M

R b h =

2

9400.032

14500 1 1.42

m = 0,032 < R = 0,418

0.5 (1 1 2 0.984m

4 2

0

94024.0 10 ( )

. . 280000 0.984 1.42s

s

MA m

R h

Page 28: Tk cảng   hiếu

Chương IV: Tính toán cấu kiện

SVTH: Lê Văn Hiếu – 251055 -28- GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Đệ

Chọn thép: 5Φ25 với As = 24.54 (cm2).

Hàm lượng cốt thép:

0

24.54.100% 100% 0.17% 0.1%

. 100 142

sA

b h

Kiểm tra điều kiện mở rộng vết nứt theo[4]:

0.C . .7.(4 100 ) .at g

a

a k d mmE

Trong đó :

k: Đối với dầm chịu uốn lấy δ = 1.0

: Hệ số kể đến loại cốt thép. Với thép A-II có gờ thì = 1.0

Cg: Đối với tải trọng tác dụng ngắn hạn lấy φl = 1.

a: Ứng suất trong cốt thép chịu kéo. Đối với cấu kiện chịu uốn thì được xác định

như sau :

a = ZF

M

a

với 00 0 1.397

2 2

x hZ h h

(m).

Suy ra a = 274212 (KN/m2)

0: Ứng suất kéo ban đầu trong bê tông do sự trương nở. Lấy 0 = 0

Thay vào công thức (20) ta được 0,13 ( ) 0,08 ( )t cpa mm a mm => không

thỏa mãn.

Chọn lại 9Φ25 với As = 44.18 (cm2). Khi đó at = 0.053 (mm) < acp = 0.08 (mm)

c) Tính cốt thép đai:

Điều kiện bê tông không vỡ:

Q 0.3(φw1.φb1).Rb.b.h0 = 0,311450011.42 = 6177 (KN) (thỏa mãn)

Điều kiện tính toán cốt đai:

Q < Qbmin = 0,6.Rk.b.h0 = 0,6100011.42 = 852 (KN) (thỏa mãn)

Vậy không phải tính toán cốt đai, ta đặt cốt đai theo cấu tạo: đai 4 nhánh Φ10-a200

4.2.5 Tính cốt thép cọc

Page 29: Tk cảng   hiếu

Chương IV: Tính toán cấu kiện

SVTH: Lê Văn Hiếu – 251055 -29- GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Đệ

a) Thông số tính toán của cọc:

Chiều dài cọc L = 9.531 (m)

Cọc tròn đường kính D = 1.0 (m)

Cọc số 12 có lực dọc lớn nhất là: N = 2107 (KN) và momen tương ứng là M = 513

(KN.m)

Chuyển sang tiết diện chữ nhật tương đương: b x h = 0.873 x 0.9 (m)

Chiều dài tính toán: L0 = 0,7L = 6.67 (m)

Độ mảnh: λ = L0/h = 6.67/0.9 = 7.41 < 16 nên ta có thể lấy hệ số uốn dọc η = 1

Giả thiết a = a’ = 8 (cm) = 0.08 (m)

Suy ra h0 = h – a = 0,9 – 0,08 = 0,82 (m)

b) Tính cốt thép dọc:

e01 = M/N = 513/2107 = 0,243 (m)

ead = max(L/600; h/30) = 0,029 (m)

Kết cấu siêu tĩnh nên: e0 = max(e01, ead) = 0.243 (m)

Có : e = ηe0 +h/2 – a = 10,243 + 0,9/2 – 0,08 = 0,613 (m)

x = N/(Rb.b) = 2107/(145000.873) = 0,166 (m)

Vì: 2.a’ = 0,16 < x < ξR.h0 = 0.488 (m) => Nén lệch tâm lớn

Suy ra diện tích cốt thép:

s

0

. ' 2107 ( 0.127)A = 0

.( ') 280000 (0,82 0,08)s

N e

R h a

Cột đủ khả năng chịu lực nén vậy nên ta đặt cốt thép theo cấu tạo

Bố trí 20Φ16 phân bố đều trên tiết diện tròn của cọc với As = 32.16 (cm2)

Hàm lượng cốt thép : 40.2

100% 100% 0,51% 0.2%7854

s

c

A

F

Kiểm tra điều kiện mở rộng vết nứt:

Page 30: Tk cảng   hiếu

Chương IV: Tính toán cấu kiện

SVTH: Lê Văn Hiếu – 251055 -30- GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Đệ

0.C . .7.(4 100 ) .at g

a

a k d mmE

Trong đó :

k: Đối với dầm chịu uốn lấy δ = 1.0

: Hệ số kể đến loại cốt thép. Với thép A-II có gờ thì = 1.0

Cg: Đối với tải trọng tác dụng ngắn hạn lấy φl = 1.

a: Ứng suất trong cốt thép chịu kéo. Đối với cấu kiện chịu uốn thì được xác định

như sau :

( )

.a

a

N e z

F z

với 0

0 0 0.7942 2

x hz h h

(m).

Suy ra a < 0 => Cọc luôn chịu nén

c) Tính cốt thép đai:

Thép đai bố trí theo cấu tạo: Φ10-a200

Bảng tổng hợp kết quả tính cốt thép cấu kiện:

Bảng 22: Kết quả tính cốt thép cấu kiện

Nội lực Cốt thép bản Cốt thép

Dầm

Cốt thép vòi

voi

Cốt thép

cọc

Momen

(KNm)

M+ Φ12a100 9Φ25 10Φ25

20Φ16

M- Φ12a100 9Φ25

Lực cắt

(KN) Q

Φ8a250

Φ10a200

Φ10a200

Lực dọc

(KN) N

4.3. TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC

4.3.1 Sức chịu tải theo vật liệu

Công thức xác định sức chịu tải của cọc theo vật liệu:

( )vl b b a aP m R F R F

Trong đó:

Page 31: Tk cảng   hiếu

Chương IV: Tính toán cấu kiện

SVTH: Lê Văn Hiếu – 251055 -31- GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Đệ

Pvl: Sức chịu tải theo vật liệu.

M: Hệ số điều kiện làm việc. Lấy m = 1

,a bR R : Cường độ tính toán của thép và bê tông.

Ra = 2,1.108 (KN/m

2)

Rb = 2,9.107 (KN/m

2)

,a bF F : Diện tích tiết diện thép và bê tông.

Fa = 32,16.10-4

(m2)

Fb = Fcọc - Fa = 0.785 – 32.1610-4

= 0.782 (m2)

Sức chịu tải của cọc:

4

ax1 (14500 0.785 280000 32.16 10 ) 12283( ) 2107( )vl mP KN N KN

Vâỵ cọc đủ khả năng chịu lực theo vật liệu.

4.3.2 Sức chịu tải theo đất nền

a) Các lớp đất có các đặc trưng như sau :

Bảng 23: Số liệu địa chất

Các thông số đề bài

Tên lớp đất

Lớp đất số 1 Lớp đất số 2 Lớp đất số 3

1 Mô tả lớp đất á cát dẻo mềm á cát dẻo chặt Sét nửa cứng

2 Chiều dày lớp đất h1 = 5.0 m h2 = 10.0 m h3 = Vô hạn

3 Trọng lượng g, g/cm3 1.5 1.7 1.9

4 Tỷ trọng. g/cm3 2.75 2.74 2.78

5 Lực dính c, kN/m2 35 50 65

6 Cường độ kháng nén không thoát nước

cu, kN/m2

25 75 120

7 Góc ma sát trong φ, độ 18 20 22

b) Tính toán sức chịu tải của cọc

Sức chịu tải của cọc bao gồm hai thành phần: ma sát bên và sức chống mũi cọc.

Page 32: Tk cảng   hiếu

Chương IV: Tính toán cấu kiện

SVTH: Lê Văn Hiếu – 251055 -32- GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Đệ

Qu = Qs + Qp

Qu = As .fs + Ap. qp

Trong đó:

Qu: Sức chịu tải cực hạn của cọc

Qs: Sức chịu tải cực hạn do ma sát bên

Qp: Sức chịu tải cực hạn dưới mũi cọc

fs: Ma sát bên đơn vị giữa cọc và đất

qp: Cường độ chịu tải của đất ở mũi cọc

As: Diện tích mặt bên cọc

Ap: Diện tích mũi cọc. Ap = 0.785 (m2)

Ma sát trên đơn vị diện tích mặt bên cọc fs tính theo công thức:

fs = ca + δvKstanφ

Trong đó:

ca: Lực dính giữa cọc và đất nền

δv: Ứng suất theo phương thẳng đứng do tải trọng của cột đất

Ks: Hệ số áp lực ngang

φ: Góc ma sát giữa cọc và đất nền

Cường độ chịu tải của đất ở mũi cọc qp tính theo công thức

qp = Nc.cu

Trong đó:

cu: Cường độ kháng nén không thoát nước của nền

Nc: Hệ số sức chịu tải của nền. Theo tài liệu [4] lấy Nc = 6.

Hệ số an toàn:

Hệ số an toàn tổng thể: FS = 2.5

Hệ số an toàn sức chịu tải ma sát: FSs = 2.5

Page 33: Tk cảng   hiếu

Chương IV: Tính toán cấu kiện

SVTH: Lê Văn Hiếu – 251055 -33- GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Đệ

Hệ số an toàn sức chịu tải chống mũi: FSp = 3.0

c) Kết quả:

Cường độ chịu tải đơn vị của đất ở mũi cọc (mũi cọc được đặt vào lớp thứ 3):

qp = 6.0120 = 720 (KN/m2)

Sức chịu tải cực hạn dưới mũi cọc: Qp = 7200.785 = 565.2 (KN)

Sức chịu tải cực hạn dưới mũi cọc:[Qp] = 565.2/3 = 188.4 (KN)

Ma sát trên mặt bên cọc:

Ta tính toán với hàng cọc ngoài cùng có chiều sâu chôn cọc nhỏ nhất có N =

1959 (KN).

Sức chịu tải cho phép của cọc theo đất nền phải lớn hơn hoặc bằng tải trọng lớn

nhất truyền vào cọc tức là Qu ≥ N

2.5 3

psu

QQQ

Sức chịu tải do ma sát mặt biên cọc phải thỏa mãn: Qs ≥ 4741 (KN)

Bảng 24: Ma sát bên của cọc

Lớp

đất

Phân

đoạn

Cộng

dồn γ c φ K tanφ' fs Asi fs.Asi KT

2 0.9 0.9 7 50 15 0.47 50.8 2.83 143.6

3

1 1.9 9 65 17 0.44 0.31 67.3 3.14 211.4 NO

1 2.9 9 65 17 0.44 0.31 68.5 3.14 215.2 NO

1 3.9 9 65 17 0.44 0.31 69.7 3.14 219.0 NO

1 4.9 9 65 17 0.44 0.31 70.9 3.14 222.8 NO

1 5.9 9 65 17 0.44 0.31 72.1 3.14 226.6 NO

1 6.9 9 65 17 0.44 0.31 73.4 3.14 230.4 NO

1 7.9 9 65 17 0.44 0.31 74.6 3.14 234.3 NO

1 8.9 9 65 17 0.44 0.31 75.8 3.14 238.1 NO

1 9.9 9 65 17 0.44 0.31 77.0 3.14 241.9 NO

1 10.9 9 65 17 0.44 0.31 78.2 3.14 245.7 NO

1 11.9 9 65 17 0.44 0.31 79.4 3.14 249.5 NO

1 12.9 9 65 17 0.44 0.31 80.6 3.14 253.3 NO

1 13.9 9 65 17 0.44 0.31 81.8 3.14 257.1 NO

1 14.9 9 65 17 0.44 0.31 83.0 3.14 260.9 NO

1 15.9 9 65 17 0.44 0.31 84.3 3.14 264.7 NO

Page 34: Tk cảng   hiếu

Chương IV: Tính toán cấu kiện

SVTH: Lê Văn Hiếu – 251055 -34- GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Đệ

1 16.9 9 65 17 0.44 0.31 85.5 3.14 268.5 NO

1 17.9 9 65 17 0.44 0.31 86.7 3.14 272.3 NO

1 18.9 9 65 17 0.44 0.31 87.9 3.14 276.1 NO

1 19.9 9 65 17 0.44 0.31 89.1 3.14 279.9 OK

Kết luận:

Từ đó ta chọn được độ sâu chôn cọc là 20.9 (m) kể từ mặt lớp đất thứ 2 tức là H =

34.7 (m) kể từ mặt đất, lấy tròn H = 38 (m). Với độ sâu chôn cọc này ta có thể xác

định được sức chịu tải cho phép của cọc theo đất nền là:

4811 565.22112.8 ( )

2.5 3 2.5 3

psu

QQQ KN

Hệ số an toàn sức chịu tải tổng thể của cọc :

4811 565.22.74 2.5

1959

s pQ QFS

N

(thỏa mãn)

Page 35: Tk cảng   hiếu

Chương V: Tính toán ổn định trượt sâu

SVTH: Lê Văn Hiếu – 251055 -35- GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Đệ

CHƯƠNG 5. TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH TRƯỢT SÂU CỦA CÔNG TRÌNH

Trong đồ án này ta sử dụng chương trình GEO-SLOPE/W 2007 để áp dụng vào tính

toán ổn định trượt sâu công trình bến cầu tàu theo phương pháp của Bishop

Số liệu đầu vào:

Bảng 25: Số liệu địa chất tính toán

STT Tên lớp đất Chiều dày h

(m) γ (KN/m

3) φ (độ)

C

(KN/m2)

1 Á cát dẻo mềm 5.0 15 18 35

2 Á cát dẻo chặt 10.0 17 20 50

3 Sét nửa cứng Vô cùng 19 22 65

Tính toán với 3 trường hợp:

Trường hợp 1:Trường hợp thi công: Mực nước rất thấp

Trường hợp 2: Khai thác với mực nước thấp nhất MNTN = +1.2 (m)

Trường hợp 3: Khai thác với mực nước cao nhất MNCN = +3.4 (m)

Hệ số an toàn ổn định trượt yêu cầu đối với cả 3 trường hợp là [FS] = 1.4

a) Trường hợp 1: Trường hợp thi công

Cung trượt nguy hiểm nhất:

R = 27.7

Fs = 3.52

Page 36: Tk cảng   hiếu

Chương V: Tính toán ổn định trượt sâu

SVTH: Lê Văn Hiếu – 251055 -36- GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Đệ

b) Trường hợp 2: khai thác với mực nước thấp nhất MNTN = +1.2m

R = 26.4

Fs = 4.49

c) Trường hợp 3: Khai thác với mực nước cao nhất

R = 25.5

Fs = 5.4

Page 37: Tk cảng   hiếu

Chương V: Tính toán ổn định trượt sâu

SVTH: Lê Văn Hiếu – 251055 -37- GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Đệ

Bảng 26: Kết quả tính toán ổn định mái dốc

Trường hợp Fs [Fs]

1 3.52

1.4 2 4.49

3 5.4

Kết luận:

Với các trường hợp có thêm mực nước thì hệ số an toàn cao hơn vì do có thêm áp

lực thủy tĩnh nên mái dốc ổn định hơn

Ta chỉ xét với trường hợp khi chưa có cọc, khi có thêm cọc thì hệ số an toàn ổn định

mái dốc lớn hơn.

Trong phạm vi đồ án sinh viên ta chỉ xét 3 trường hợp điển hình và sử dụng phần

mềm tính toán theo phương pháp Bishop, còn rất nhiều phương pháp tính ổn định

mái dốc

Với tất cả các trường hợp tính toán ổn định mái dốc đều cho ta hệ số an toàn ổn

định trượt sâu cao hơn hệ số cho phép. Vậy mái dốc thiết kế đảm bảo ổn định trượt

sâu.

Page 38: Tk cảng   hiếu

SVTH: Lê Văn Hiếu – 251055 -38- GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Đệ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] – Giáo trình Công trình bến cảng_Phạm Văn Giáp_Nhà xuất bản xây dựng

[2] – Tiêu chuẩn 22TCN222-95

[3] – Tiêu chuẩn 22TCN207-92

[4] – Thiết kế công trình bến cảng

[5] – TCVN 4116-1985: Tiêu chuẩn về thiết kế kết cấu bê tông cốt thép trong công

trình thủy công

[6] – TCXDVN 195-1997: Tiêu chuẩn thiết kế cọc khoan nhồi

Page 39: Tk cảng   hiếu

Phụ lục

SVTH: Lê Văn Hiếu – 251055 -39- GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Đệ

PHỤ LỤC

BẢNG TÍNH XÁC ĐỊNH TÂM ĐÀN HỒI

Hàng cọc cọc x y Ltt Hx Hy Hx*Yi Hy*Xi

A

1 0 0 15.11 4957 4957 0 0

2 5.6 0 15.11 4957 4957 0 27757

3 11.2 0 15.11 4957 4957 0 55514

4 16.8 0 15.11 4957 4957 0 83271

5 22.4 0 15.11 4957 4957 0 111029

6 28 0 15.11 4957 4957 0 138786

7 33.6 0 15.11 4957 4957 0 166543

8 39.2 0 15.11 4957 4957 0 194300

9 44.8 0 15.11 4957 4957 0 222057

10 50.4 0 15.11 4957 4957 0 249814

11 56 0 15.11 4957 4957 0 277572

Hàng cọc cọc x y Ltt Hx Hy Hx*Yi Hy*Xi

B

1 0 5.4 13.71 6627 6627 35788 0

2 5.6 5.4 13.71 6627 6627 35788 37113

3 11.2 5.4 13.71 6627 6627 35788 74227

4 16.8 5.4 13.71 6627 6627 35788 111340

5 22.4 5.4 13.71 6627 6627 35788 148453

6 28 5.4 13.71 6627 6627 35788 185567

7 33.6 5.4 13.71 6627 6627 35788 222680

8 39.2 5.4 13.71 6627 6627 35788 259793

9 44.8 5.4 13.71 6627 6627 35788 296907

10 50.4 5.4 13.71 6627 6627 35788 334020

11 56 5.4 13.71 6627 6627 35788 371133

Hàng cọc cọc x y Ltt Hx Hy Hx*Yi Hy*Xi

C

1 0 10.8 12.32 9140 9140 98708 0

2 5.6 10.8 12.32 9140 9140 98708 51182

3 11.2 10.8 12.32 9140 9140 98708 102364

4 16.8 10.8 12.32 9140 9140 98708 153546

5 22.4 10.8 12.32 9140 9140 98708 204728

6 28 10.8 12.32 9140 9140 98708 255910

7 33.6 10.8 12.32 9140 9140 98708 307092

8 39.2 10.8 12.32 9140 9140 98708 358273

9 44.8 10.8 12.32 9140 9140 98708 409455

Page 40: Tk cảng   hiếu

Phụ lục

SVTH: Lê Văn Hiếu – 251055 -40- GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Đệ

10 50.4 10.8 12.32 9140 9140 98708 460637

11 56 10.8 12.32 9140 9140 98708 511819

Hàng cọc cọc x y Ltt Hx Hy Hx*Yi Hy*Xi

D

1 0 16.2 10.92 13104 13104 212285 0

2 5.6 16.2 10.92 13104 13104 212285 73382

3 11.2 16.2 10.92 13104 13104 212285 146765

4 16.8 16.2 10.92 13104 13104 212285 220147

5 22.4 16.2 10.92 13104 13104 212285 293530

6 28 16.2 10.92 13104 13104 212285 366912

7 33.6 16.2 10.92 13104 13104 212285 440295

8 39.2 16.2 10.92 13104 13104 212285 513677

9 44.8 16.2 10.92 13104 13104 212285 587059

10 50.4 16.2 10.92 13104 13104 212285 660442

11 56 16.2 10.92 13104 13104 212285 733824

Hàng cọc cọc x y Ltt Hx Hy Hx*Yi Hy*Xi

E

1 0 22.2 9.53 19730 19730 438013 0

2 5.6 22.2 9.53 19730 19730 438013 110490

3 11.2 22.2 9.53 19730 19730 438013 220979

4 16.8 22.2 9.53 19730 19730 438013 331469

5 22.4 22.2 9.53 19730 19730 438013 441959

6 28 22.2 9.53 19730 19730 438013 552448

7 33.6 22.2 9.53 19730 19730 438013 662938

8 39.2 22.2 9.53 19730 19730 438013 773428

9 44.8 22.2 9.53 19730 19730 438013 883918

10 50.4 22.2 9.53 19730 19730 438013 994407

11 56 22.2 9.53 19730 19730 438013 1104897

Hàng cọc cọc x y Ltt Hx Hy Hx*Yi Hy*Xi

F

1 0 27.6 8.14 31707 31707 875115 0

2 5.6 27.6 8.14 31707 31707 875115 177560

3 11.2 27.6 8.14 31707 31707 875115 355119

4 16.8 27.6 8.14 31707 31707 875115 532679

5 22.4 27.6 8.14 31707 31707 875115 710239

6 28 27.6 8.14 31707 31707 875115 887798

7 33.6 27.6 8.14 31707 31707 875115 1065358

8 39.2 27.6 8.14 31707 31707 875115 1242917

9 44.8 27.6 8.14 31707 31707 875115 1420477

Page 41: Tk cảng   hiếu

Phụ lục

SVTH: Lê Văn Hiếu – 251055 -41- GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Đệ

10 50.4 27.6 8.14 31707 31707 875115 1598037

11 56 27.6 8.14 31707 31707 875115 1775596

BẢNG TÍNH XÁC ĐỊNH LỰC NGANG LÊN ĐẦU CỌC

Tải trọng neo

Khung Hc Vc M Δx Δy x' y' Hiy

1 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 -28 -19.47 0.90

2 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 -22.4 -19.47 0.69

3 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 -16.8 -19.47 0.48

4 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 -11.2 -19.47 0.27

5 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 -5.6 -19.47 0.06

6 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 0 -19.47 -0.15

7 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 5.6 -19.47 -0.35

8 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 11.2 -19.47 -0.56

9 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 16.8 -19.47 -0.77

10 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 22.4 -19.47 -0.98

11 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 28 -19.47 -1.19

Khung Hc Vc M Δx Δy x' y' Hiy

1 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 -28 -14.07 1.21

2 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 -22.4 -14.07 0.93

3 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 -16.8 -14.07 0.65

4 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 -11.2 -14.07 0.37

5 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 -5.6 -14.07 0.09

6 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 0 -14.07 -0.19

7 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 5.6 -14.07 -0.47

8 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 11.2 -14.07 -0.75

9 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 16.8 -14.07 -1.03

10 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 22.4 -14.07 -1.31

11 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 28 -14.07 -1.60

Khung Hc Vc M Δx Δy x' y' Hiy

1 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 -28 -8.67 1.66

2 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 -22.4 -8.67 1.28

3 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 -16.8 -8.67 0.89

4 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 -11.2 -8.67 0.51

5 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 -5.6 -8.67 0.12

6 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 0 -8.67 -0.27

Page 42: Tk cảng   hiếu

Phụ lục

SVTH: Lê Văn Hiếu – 251055 -42- GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Đệ

7 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 5.6 -8.67 -0.65

8 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 11.2 -8.67 -1.04

9 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 16.8 -8.67 -1.43

10 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 22.4 -8.67 -1.81

11 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 28 -8.67 -2.20

Khung Hc Vc M Δx Δy x' y' Hiy

1 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 -28 -3.27 2.39

2 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 -22.4 -3.27 1.83

3 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 -16.8 -3.27 1.28

4 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 -11.2 -3.27 0.72

5 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 -5.6 -3.27 0.17

6 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 0 -3.27 -0.38

7 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 5.6 -3.27 -0.94

8 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 11.2 -3.27 -1.49

9 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 16.8 -3.27 -2.05

10 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 22.4 -3.27 -2.60

11 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 28 -3.27 -3.15

Khung Hc Vc M Δx Δy x' y' Hiy

1 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 -28 2.13 3.59

2 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 -22.4 2.13 2.76

3 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 -16.8 2.13 1.92

4 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 -11.2 2.13 1.09

5 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 -5.6 2.13 0.26

6 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 0 2.13 -0.58

7 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 5.6 2.13 -1.41

8 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 11.2 2.13 -2.25

9 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 16.8 2.13 -3.08

10 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 22.4 2.13 -3.91

11 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 28 2.13 -4.75

Khung Hc Vc M Δx Δy x' y' Hiy

1 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 -28 7.53 5.77

2 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 -22.4 7.53 4.43

3 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 -16.8 7.53 3.09

4 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 -11.2 7.53 1.75

5 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 -5.6 7.53 0.41

Page 43: Tk cảng   hiếu

Phụ lục

SVTH: Lê Văn Hiếu – 251055 -43- GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Đệ

6 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 0 7.53 -0.93

7 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 5.6 7.53 -2.27

8 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 11.2 7.53 -3.61

9 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 16.8 7.53 -4.95

10 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 22.4 7.53 -6.29

11 47.58 -27.47 -997.79 5E-05 -3E-05 -8E-06 28 7.53 -7.63

Tải trọng va

Khung Hc Vc M Δx Δy x' y' Hiy

1 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 -28 -19.47 -9.34

2 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 -22.4 -19.47 -7.20

3 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 -16.8 -19.47 -5.05

4 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 -11.2 -19.47 -2.91

5 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 -5.6 -19.47 -0.76

6 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 0 -19.47 1.38

7 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 5.6 -19.47 3.53

8 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 11.2 -19.47 5.67

9 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 16.8 -19.47 7.82

10 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 22.4 -19.47 9.97

11 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 28 -19.47 12.11

Khung Hc Vc M Δx Δy x' y' Hiy

1 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 -28 -14.07 -12.49

2 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 -22.4 -14.07 -9.62

3 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 -16.8 -14.07 -6.75

4 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 -11.2 -14.07 -3.89

5 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 -5.6 -14.07 -1.02

6 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 0 -14.07 1.85

7 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 5.6 -14.07 4.72

8 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 11.2 -14.07 7.59

9 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 16.8 -14.07 10.46

10 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 22.4 -14.07 13.32

11 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 28 -14.07 16.19

Khung Hc Vc M Δx Δy x' y' Hiy

1 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 -28 -8.67 -17.22

2 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 -22.4 -8.67 -13.27

3 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 -16.8 -8.67 -9.31

Page 44: Tk cảng   hiếu

Phụ lục

SVTH: Lê Văn Hiếu – 251055 -44- GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Đệ

4 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 -11.2 -8.67 -5.36

5 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 -5.6 -8.67 -1.40

6 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 0 -8.67 2.55

7 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 5.6 -8.67 6.51

8 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 11.2 -8.67 10.46

9 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 16.8 -8.67 14.42

10 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 22.4 -8.67 18.37

11 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 28 -8.67 22.33

Khung Hc Vc M Δx Δy x' y' Hiy

1 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 -28 -3.27 -24.70

2 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 -22.4 -3.27 -19.02

3 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 -16.8 -3.27 -13.35

4 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 -11.2 -3.27 -7.68

5 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 -5.6 -3.27 -2.01

6 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 0 -3.27 3.66

7 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 5.6 -3.27 9.33

8 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 11.2 -3.27 15.00

9 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 16.8 -3.27 20.67

10 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 22.4 -3.27 26.35

11 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 28 -3.27 32.02

Khung Hc Vc M Δx Δy x' y' Hiy

1 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 -28 2.13 -37.18

2 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 -22.4 2.13 -28.64

3 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 -16.8 2.13 -20.11

4 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 -11.2 2.13 -11.57

5 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 -5.6 2.13 -3.03

6 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 0 2.13 5.51

7 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 5.6 2.13 14.05

8 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 11.2 2.13 22.59

9 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 16.8 2.13 31.13

10 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 22.4 2.13 39.67

11 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 28 2.13 48.21

Khung Hc Vc M Δx Δy x' y' Hiy

1 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 -28 7.53 -59.75

2 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 -22.4 7.53 -46.03

3 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 -16.8 7.53 -32.31

Page 45: Tk cảng   hiếu

Phụ lục

SVTH: Lê Văn Hiếu – 251055 -45- GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Đệ

4 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 -11.2 7.53 -18.59

5 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 -5.6 7.53 -4.87

6 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 0 7.53 8.86

7 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 5.6 7.53 22.58

8 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 11.2 7.53 36.30

9 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 16.8 7.53 50.02

10 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 22.4 7.53 63.75

11 131 262 10214 1E-04 3E-04 8E-05 28 7.53 77.47