139
 BGIÁO DC VÀ ĐÀO TO TRƢỜNG ĐẠI HC NGOI THƢƠNG -------------O0O------------- Sinh viªn nghiªn cøu khoa häc Tr êng ®¹i häc ngo¹i th ¬ng n¨m 2009  §Ò tµi: ®iÒu chØnh chÝnh s¸ch trî cÊp n«ng nghiÖp cña trung quèc vµ th¸I lan Bµi häc kinh nghiÖm cho viÖt nam Nhãm ngµnh: XH2b Hµ NéI - TH¸NG 7 N¡M 2009

[YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

  • Upload
    yrcftu

  • View
    221

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 1/139

 

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG 

-------------O0O-------------

Sinh viªn nghiªn cøu khoa häc

Tr êng ®¹i häc ngo¹i th ¬ng n¨m 2009

 §Ò tµi:

®iÒu chØnh chÝnh s¸ch trî cÊp n«ng nghiÖpcña trung quèc vµ th¸I lanBµi häc kinh nghiÖm cho viÖt nam

Nhãm ngµnh: XH2b

Hµ NéI - TH¸NG 7 N¡M 2009

Page 2: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 2/139

 

http://svnckh.com.vn i

MỤC LỤC 

LỜI NÓI ĐẦU………………………………………………………………………….…..   1CHƢƠNG 1:

TRỢ CẤP NÔNG NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH CỦA TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI

THẾ GIỚI VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH TRỢ CẤPNÔNG NGHIỆP…………………………………………………………………………...   3

I. TRỢ CẤP NÔNG NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH CỦA WTO……………….…… 3

1. Vấn đề nông nghiệp và trợ cấp nông nghiệp trƣớc khi Hiệp định Nông

nghiệp của WTO ra đời …………………………………………………………... 3

2. Hiệp định Nông nghiệp của WTO và những quy định về trợ cấp nông nghiệp…. 7

2.1. Vòng đàm phán Urugoay và sự ra đời Hiệp định Nông nghiệp……………... 7

2.2. Trợ cấp nông nghiệp theo Hiệp định Nông nghiệp của WTO………….……. 8

2.2.1. Các chính sách hỗ trợ nông nghiệp trong nƣớc……………………….... 9

2.2.2. Các chính sách trợ cấp xuất kh u nông sản……………………………... 12

3. Những phát sinh trong quá trình thực thi Hiệp định Nông nghiệp của WTO về

vấn đề trợ cấp nông nghiệp............................................................................................ 13

3.1. Những phát sinh trong việc c t giảm hỗ trợ trong nƣớc..................................... 13

3.2. Những phát sinh trong việc cắt giảm trợ cấp xuất khẩu..................................... 15

II. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP NÔNG

 NGHIỆP KHI GIA NHẬP WTO..................................................................................... 16

1. Tính thiết yếu chung của việc điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp đối với

các nƣớc trên thế giới..................................................................................................... 16

1.1. Điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp, trƣớc hết, nh m thực hiện cam

kết khi gia nhập WTO................................................................................................. 16

1.2. Điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp nhằm tận dụng những tác động

tích cực đồng thời giảm thiểu những tác động tiêu cực của quá trình toàn cầu hóa 

nông nghiệp................................................................................................................. 17

1.3. Điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp nhằm phát huy vai trò của nhà

nƣớc trong việc giảm thiểu những thất bại của thị trƣờng nông nghiệp................... 18

2. Sự cần thiết phải điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp đối với Việt Nam.... 20

2.1. Nhìn trên góc độ chủ quan................................................................................... 20

2.2. Nhìn trên góc độ khách quan............................................................................... 22CHƢƠNG 2:

THỰC TẾ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP NÔNG NGHIỆP CỦA TRUNG

QUỐC VÀ THÁI LAN - BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT

NAM…………………………………………………………………………………..…….  

I. ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP NÔNG NGHIỆP CỦA TRUNG QUỐC 23

Page 3: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 3/139

 

http://svnckh.com.vn ii

SAU KHI GIA NHẬP WTO……………………………………………………….... 23

1. Nông nghiệp Trung Quốc và những cam kết về trợ cấp nông nghiệp của Trung

Quốc khi gia nhập WTO…………………………………………………………… 23

1.1. Tổng quan về nông nghiệp Trung Quốc………………………………...…… 23

1.2. Một số cam kết của Trung Quốc về trợ cấp nông nghiệp khi gia nhập WTO... 24

2. Điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp của Trung Quố ………….. 26

2. ……..... 26

. 30

3. Đánh giá tác động của việc điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp Trung

Quốc hậu WTO………………………………………………………...................... 34

3.1. Tác động tích cực của việc điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp…….... 34

3.2. Những vấn đề tồn tại của việc điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp….. 35

II. ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP NÔNG NGHIỆP CỦA THÁI LAN

SAU KHI GIA NHẬP WTO……………………………………………………….... 36

1. Nông nghiệp Trung Quốc và những cam kết về trợ cấp nông nghiệp của Thái

Lan sau khi gia nhập WTO……………………………………………………....... 36

1.1. Tổng quan về nông nghiệp Thái Lan……………………………………....... 36

1.2. Một số cam kết của Thái Lan về trợ cấp nông nghiệp khi gia nhập WTO.….. 37

2. Điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp củ ………….... 38

t giảm…..…. 38

……………………………………………………………………………… 40

3. Đánh giá điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp hậu WTO của Thái Lan….. 44

3.1. Tác động tích cực của việc điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp……… 

3.2. Những tồn tại trong việc điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp ...............

44

44

III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TỪ VIỆC ĐIỀU CHỈNH CHÍNH

SÁCH TRỢ CẤP NÔNG NGHIỆP CỦA TRUNG QUỐC VÀ THÁI LAN SAU

KHI GIA NHẬP WTO…………………………………………………………......... 45

1. Bài học kinh nghi

ệm chung c

ủa Trung Qu

ốc và Thái Lan

…………………...…..452. Bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc……………………………………..……… 46

3. Bài học kinh nghiệm từ Thái Lan………………………………………….……. 47CHƢƠNG 3:

PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ VIỆT NAM VẬN DỤNG BÀI HỌC KINH

NGHIỆM TỪ TRUNG QUỐC VÀ THÁI LAN TRONG VIỆC ĐIỀU CHỈNH CHÍNH

SÁCH TRỢ CẤP NÔNG NGHIỆP SAU KHI GIA NHẬP WTO……………………..  49

I. DỰ BÁO XU HƢỚNG ĐI U CH NH CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP NÔNG

 NGHIỆP CỦA VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO……………………….…. 491. Chính sách trợ cấp nông nghiệp của Việt Nam trƣớc khi gia nhập WTO……….. 49

Page 4: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 4/139

 

http://svnckh.com.vn iii

2. Đánh giá tác động của các chính sách trợ cấp nông nghiệp tới nền kinh tế Việt

Nam……………………………………………………………………………....... 59

3. Dự báo xu hƣớng điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp của Việt Nam trong

thời gian tới………………………………………………………............................ 60

II. PHƢƠNG HƢỚNG ĐI U CH NH CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP N NG NGHIỆP

CỦA VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO………………………………….…. 62

1. Điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp theo hƣớng đảm bảo an ninh lƣơng

thực cho Việt Nam…………………………………………………………………. 63

2. Điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp theo hƣớng nâng cao năng lực cạnh

tranh, hƣớng mạnh vào xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam……………………….. 64

3. Điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp theo hƣớng đ y mạnh công cuộc

công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam…………………. 66

III. CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ ĐỂ VIỆT NAM VẬN DỤNG NHỮNG KINH

 NGHIỆM  CỦA TRUNG QUỐC VÀ THÁI LAN TRONG VIỆC ĐIỀU CHỈNH

CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP NÔNG NGHIỆP…………………...................................... 67

1. Nhóm giải pháp hỗ trợ phát triển dịch vụ chung…………………………...……. 67

1.1. Đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn…………………………............. 67

1.2. Hỗ trợ hoạt động nghiên cứu khoa học trong nông nghiệp, công tác đào tạo

và khuyến nông………………………………………………………………..… 69

1.3. Hỗ trợ phát triển hoạt động tín dụng nông thôn……………………………… 70

2. Nhóm giải pháp hỗ trợ phát triển sản phẩm nông nghiệp………………………... 72

2.1. Đầu tƣ phát triển hệ thống thông tin thị trƣờng………………………………. 72

2.2. Hỗ trợ phát triển quy trình sản xuất đảm bảo tiêu chuẩn chất lƣợng và vệ sinh

an toàn thực phẩm………………………………………………………………... 73

2.3. Hỗ trợ sau thu hoạch, hỗ trợ tiếp thị và vận tải………………………………. 74

3. Nhóm giải pháp hỗ trợ ngƣời nông dân………………………………….……… 75

3.1. Nhà nƣớc tham gia đóng góp kinh phí cho các chƣơng trình bảo hi m và bảo

đảm thu nhập………………………………………………………....................... 75

3.2. Hỗ trợ nông dân có đất nông nghiệp bị giải tỏa, thu hồi để sử dụng cho mục

đích khác………………………………………………………………….……… 76

4. Đề xuất mô hình liên kết trong nông nghiệp ở Việt Nam………………...……… 77

KẾT LUẬN……………………………………………………………………….…. 80DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 

PHỤ LỤC 

Page 5: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 5/139

 

http://svnckh.com.vn iv

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU HÌNH VẼ 

Kí hiệu Bảng  Tên Bảng TrangBảng 1.1  Tổng trợ cấp nông nghiệp tại các nƣớc OECD  4Bảng 1.2  Tác động của các biện pháp trợ c p cho nông nghiệp tại 18 nƣớc

đang phát triển trong thời kỳ 1960 – 19845

Bảng 1.3  Các loại hình hỗ trợ nông nghiệp trong nƣớc theo Hiệp định Nông nghiệp của WTO 

9

Bảng 1.4   Những cam kết quan trọng nhất về trợ cấp nông nghiệp trongvòng đàm phán Urugoay của WTO 

13

Bảng 1.5  Trợ cấp xuất khẩu của các nƣớc thành viên WTO giai đoạn1995-2000

15

Bảng 2.1   Nông nghiệp Trung Quốc trong cơ cấu kinh tế và xã hội thờikỳ 1970-2006 

24

Bảng 2.2  de minimis  – 2005) 28

Kí hiệu Hộp  Tên Hộp TrangHộp 1.1  Các biện pháp hỗ trợ cụ thể trong từng hộp trợ c p theo Hiệp

định Nông nghiệp của WTO 11

Hộp 1.2  Các biện pháp trợ cấp xuất khẩu theo Hiệp định Nông nghiệpcủa WTO 

12

Hôp 2.1 Tóm tắt cam kết của Trung Qu c về trợ c p nông nghiệp khi gianhập WTO 

26

Hộp 2.2  Định hƣớng điều chỉnh chính sách phát triển xuất khẩu nông sản

Trung Quốc giai đoạn 2006 - 2010 27Hộp 2.3  Tóm tắt cam kết của Thái Lan về trợ c p nông nghiệp khi gia

nhập WTO 37

Hộp 2.4  Hoạt động hỗ trợ tín dụng xu t khẩu của Thái Lan  38

Kí hiệu Hình Tên Hình TrangHình 2.1 Giá trị Hỗ trợ Hộp Xanh lá cây của Trung Qu c giai đoạn 1997

- 201330

Hình 2.2 Mô hình Xí nghiệp Đầu rồng của nông nghiệp Trung Quốc  33

Hình 2.3 Giá trị chính sách trợ c p mặt hàng gạo của Thái Lan  40Hình 2.4 Mô hình sản xu t Hợp đ ng của Thái Lan  43Hình 3.1 Giá trị hỗ trợ nông nghiệp trong nƣớc của Việt Nam giai đoạn

1999 - 200150

Hình 3.2 Mức hỗ trợ bình quân/năm của các biện pháp thuộc Hộp hổ phách so với ngƣỡng hỗ trợ cho phép (de minimis) giai đoạn1999 - 2001

56

Hình 3.3 Giá trị sản xuất nông nghiệp và xuất khẩu nông sản Việt Namgiai đoạn 1995 - 2007

60

Hình 3.4 Mô hình liên kết trong nông nghiệp Việt Nam  77

Page 6: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 6/139

 

http://svnckh.com.vn v

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI 

CHỮ VIẾTTẮT 

TÊN TIẾNG ANH  TÊN TIẾNG VIỆT 

AMS Aggregate Measure Support Lƣợng hỗ trợ tính gộp 

AoA Agreement on Agriculture Hiệp định Nông nghiệp 

BAACBank for Agriculture andAgricultural Cooperatives

 Ngân hàng Nông nghiệp và Hợptác Nông nghiệp Thái Lan 

Bộ NN &PTNT

Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn Việt Nam 

CF Contract FarmingHình thức hợp đồng trong sảnxuất nông nghiệp 

de minimis  Ngƣỡng hỗ trợ cho phép 

DOAEDepartment of Agricultural

Extension

Vụ hỗ trợ mở rộng nông nghiệp

Thái LanEU Euroupean Union Liên minh Châu Âu

EUR Đồng tiền chung Châu Âu 

FPA Farmers Professional Associations Hiệp hội Nông dân chuyên nghiệp 

GATTGeneral Agreement on Tariffs andTrade

Hiệp định chung về Thuế quan vàThƣơng mại 

GDP Gross Domestic Products Tổng sản phẩm quốc nội 

HTX Hợp tác xã 

IFPRI International Food PolicyResearch Institute Viện nghiên cứu Chính sáchlƣơng thực quốc tế 

IMF International Monetary Fund Quĩ tiền tệ quốc tế 

NDT  Nhân dân tệ 

OECDOrganization of EconomicCooperation and Development

Tổ chức Hợp tác và Phát triểnKinh tế 

R&D Research and DevelopmentChƣơng trình Nghiên cứu và Pháttriển 

RCC Rural Credit Cooperatives Tổ chức tín dụng nông thôn 

S&D Special and Different Đối xử Đặc biệt và Khác biệt Total AMS Total Aggregate Measure Support Tổng lƣợng hỗ trợ tính gộp 

USD US dollar Đô la Mỹ 

USDAUnited States Department of Agriculture

Bộ Nông nghiệp Hoa Kì 

VAT Value-added tax Thuế giá trị gia tăng 

VND Việt Nam đồng 

XHCN Xã hội chủ nghĩa 

WTO World Trade Organization Tổ chức Thƣơng mại Thế giới 

Page 7: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 7/139

 

1

LỜI NÓI ĐẦU 

1. Tính cấp thiết của đề tài 

Trong suốt quá trình hoạt động của GATT trƣớc đây và WTO sau này, vấn đề

nông nghiệp, đặc biệt là vấn đề trợ cấp nông nghiệp, luôn là lĩnh vực nhạy cảm và

gây ra những tranh cãi lâu dài trong các vòng đàm phán. Sự ra đời của Hiệp định

 Nông nghiệp của WTO trong vòng đàm phán Urugoay (1986-1994) có thể coi là

 bƣớc đột phá ban đầu bƣớc vào tự do hóa thƣơng mại hàng nông sản. Tuy nhiên,

chính những quy định rất chi tiết trong Hiệp định Nông nghiệp của WTO về vấn đề

trợ cấp nông nghiệp (bao gồm hỗ trợ trong nƣớc và trợ cấp xuất khẩu) lại là những

chính sách làm ảnh hƣởng rất lớn theo hƣớng bất lợi cho các nƣớc đang phát triển có

nguồn thu ngoại tệ chính từ xuất khẩu nông sản. Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, việc trở thành thành viên chính thức

của WTO vừa mang đến nhiều thời cơ nhƣng đồng thời cũng chứa đựng những

thách thức và đặt ra không ít khó khăn cho Việt Nam. Gia nhập WTO, Việt Nam

 phải tuân thủ theo các quy định pháp luật của thƣơng mại quốc tế, trong đó có việc

cam kết xóa bỏ các biện pháp trợ cấp nông nghiệp bị cấm và áp dụng các biện pháp

hỗ trợ nông nghiệp theo quy định của WTO. Là một quốc gia nông nghiệp với gần

70% dân số sống ở nông thôn, trình độ phát triển kinh tế thấp, việc điều chỉnh chính

sách phát triển nông nghiệp, đặc biệt là các chính sách về trợ cấp nông nghiệp, sao

cho phù hợp với các quy định của WTO đồng thời góp phần phát triển nền kinh tế

đất nƣớc là một việc làm cần thiết đối với Việt Nam. Điều này cũng đã đƣợc khẳng

định tại Đại hội Đảng lần thứ X:“Hiện nay và trong nhiều năm tới, vấn đề nông 

nghiệp, nông dân và nông thôn vẫn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng.”1 

Với những lý do trên, nhóm nghiên cứu đã lựa chọn vấn đề “Điều chỉnh 

chính sách trợ cấp nông nghiệp của Trung Quốc và Thái Lan - Bài học kinh

nghiệm  cho Việt Nam”  làm đề tài nghiên cứu khoa học cho công trình tham dự

cuộc thi “Sinh viên nghiên cứu khoa học trường Đại học Ngoại Thương năm 2009”. 

2. Mục đích nghiên cứu 

Trên cơ sở phân tích sự điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp của Trung

Quốc và Thái Lan sau khi hai nƣớc này gia nhập WTO; sau khi nêu bật những tác

động của việc điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp đến nền kinh tế của hai1 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X.  NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội, 2006. Trang 191. 

Page 8: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 8/139

 

2

nƣớc này, đề tài đề xuất giải pháp để Việt Nam vận dụng kinh nghiệm của Trung

Quốc và Thái Lan trong việc điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp của Việt

 Nam thời hậu WTO.

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 

3.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài  

Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là các quy định của WTO về vấn đề trợ cấp

nông nghiệp, là chính sách trợ cấp nông nghiệp của Trung Quốc và Thái Lan. Đối

tƣợng nghiên cứu của đề tài còn bao gồm chính sách trợ cấp nông nghiệp của Việt

 Nam trƣớc khi gia nhập WTO và kinh nghiệm của Trung Quốc và Thái Lan trong

việc điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp cho phù hợp với những cam kết k hi

gia nhập WTO. 3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài  

Phạm vi nghiên cứu của đề tài giới hạn ở việc phân tích sự điều chỉnh chính

sách trợ cấp nông nghiệp của hai nƣớc là Trung Quốc và Thái Lan. Cả hai nƣớc này

đều đã gia nhập WTO trƣớc Việt Nam và đã có sự điều chỉnh chính sách nông

nghiệp phù hợp với cam kết của họ trong WTO. Khi phân tích chính sách trợ cấp

nông nghiệp của Trung Quốc và Thái Lan, đề tài giới hạn ở chính sách hỗ trợ trong

nƣớc và chính sách trợ cấp xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp.

4. Phƣơng pháp nghiên cứu 

Để thực hiện đề tài, các phƣơng pháp nghiên cứu tổng hợp đã đƣợc áp dụng

nhƣ: phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp so sánh và

 phƣơng pháp luận giải, hệ thống hóa. 

5. Kết cấu của đề tài 

 Ngoài phần Lời nói đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và các phụ

lục, bảng biểu, nội dung của đề tài đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng: 

Chƣơng 1: Trợ cấp nông nghiệp theo quy định của Tổ chức Thƣơng mại thế giới và

sự cần thiết phải điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp. 

Chƣơng 2: Thực tế điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp của Trung Quốc và

Thái Lan - Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. 

Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng và giải pháp để Việt Nam vận dụng những bài học kinh

nghiệm từ Trung Quốc và Thái Lan trong việc điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp sau khi đã gia nhập WTO.  

Page 9: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 9/139

 

3

CHƢƠNG 1: TRỢ CẤP NÔNG NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH CỦA TỔ CHỨC

THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐIỀU CHỈNH

CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP NÔNG NGHIỆP 

I. TRỢ CẤP NÔNG NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH CỦA WTO 

1. Vấn đề nông nghiệp và trợ cấp nông nghiệp trƣớc khi Hiệp định Nông

nghiệp của WTO ra đời 

 Nông nghiệp là ngành sản xuất kinh tế ra đời sớm nhất trong lịch sử loài

ngƣời đồng thời cũng là lĩnh vực có vai trò đặc biệt quan trọng trong sự phát triển

của mỗi quốc gia bởi nó gắn liền với vấn đề an ninh lƣơng thực. Trong thƣơng mại

quốc tế, hàng nông sản có tính nhạy cảm cao vì nó liên quan đến việc làm, thu nhậpvà đời sống của đại bộ phận dân cƣ. Ƣớc tính, có khoảng 2,5 tỷ ngƣời trực tiếp và

gián tiếp tạo thu nhập và tạo nguồn lƣơng thực cho mình từ lĩnh vực nông nghiệp. Ở

các nƣớc đang phát triển tỷ lệ lao động trong lĩnh vực nông nghiệp chiếm khoảng

60% và tỷ lệ này chiếm trên 70% ở các nƣớc kém phát triển nhất.2 

Do vị trí quan trọng của hàng nông sản nên hầu hết các nƣớc đều có k huynh

hƣớng bảo hộ nền sản xuất nông nghiệp của mình bằng cách dựng các hàng rào thuế

quan cao, đề ra những tiêu chuẩn khắt khe, đồng thời tăng cƣờng trợ cấp cho ngành

nông nghiệp trong nƣớc. Chính vì vậy, nông sản là loại hàng hóa gặp nhiều trở ngại

nhất trong thƣơng mại quốc tế và là chủ đề của những cuộc tranh cãi quyết liệt trong

các vòng đàm phán thƣơng mại. 

Trƣớc đây, khi hầu hết các nƣớc trên thế giới đều còn là các nền kinh tế nông

nghiệp, hầu hết các nƣớc đều đánh thuế lĩnh vực nông nghiệp khá cao. Nhƣng đối

với các nƣớc phát triển, sau khi hoàn thành công cuộc công nghiệp hóa, lĩnh vực

nông nghiệp mất dần lợi thế cạnh tranh, các nƣớc này quay sang hỗ trợ nông dân và

 bảo vệ ngành nông nghiệp của mình. Việc trợ giá, bao cấp cho nông nghiệp khiến

sản xuất tăng và đã đƣa EU trở thành một khu vực xuất khẩu nông sản lớn từ thập kỷ

1970. Tình hình tƣơng tự cũng diễn ra tại Mỹ khi nƣớc này áp dụng các biện pháp

hỗ trợ sản xuất nông nghiệp và trợ giá xuất khẩu. Bảng 1.1 cho thấy mức trợ cấp

dành cho nông nghiệp ở các nƣớc OECD trong giai đoạn 1986 –  1994 chiếm một tỷ

2 Ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế, Ủy ban thƣơng mại quốc gia Thụy Điển. Tác động của hiệpđịnh WTO đối với các nước đang phát triển. Hà Nội, 2005. Trang 77.

Page 10: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 10/139

 

4

lệ lớn trong GDP. Các khoản trợ cấp này hầu hết đƣợc lấy từ ngƣời tiêu dùng và từ

khoản thuế mà ngƣời dân đã nộp cho Chính phủ. 

Tuy nhiên, khi sản xuất nông nghiệp tăng mạnh nhờ nhận đƣợc sự hỗ trợ lớn

từ Chính phủ, tại các nƣớc phát triển đã xuất hiện tình trạng dƣ thừa sản lƣợng. Sự

dƣ thừa sản lƣợng đã gây ra áp lực lớn đối với giá thị trƣờng nông sản. Thông qua

trợ giá xuất khẩu, ngƣời ta đã giữ giá của sản lƣợng dƣ thừa ở mức thấp và làm phá

giá nông sản trên thị trƣờng thế giới. Chính điều này đã làm cho giá nông sản trên

thế giới giảm mạnh, xuống thấp nhất vào năm 1987, khiến các nƣớc khác cũng  phải

trợ giá cho hàng hóa nông sản của nƣớc mình để chống lại cơn lũ hàng nông sản dƣ

thừa giá rẻ từ Mỹ và EU. Hậu quả là, ngƣời dân từ các nƣớc phải chịu thiệt vì Chính

 phủ đã dùng ngân sách từ khoản thuế của dân chi cho trợ cấp nông sản, đồng thờinông dân các nƣớc cũng phải gánh tổn thất nặng nề vì không bán đƣợc hàng và thu

nhập thấp. 

Bảng 1.1. Tổng trợ cấp nông nghiệp tại các nƣớc OECD 

 Đơn vị: tỷ USD 

1986 -1988

1990  –  1992

1993 1994

Trợ cấp chuy n nhƣợng từ ngƣời đóng thuế 123 148 170 162Trợ cấp chuyển nhƣợng từ ngƣời tiêu dùng 170 195 196 192

Trừ đi thuế -14 -16 -29 -19

Tổng 279 327 337 335

Tỷ lệ so với GDP (%) 2,5 2,1 1,9 1,8

Trợ cấp theo đầu ngƣời (USD) 341 382 385 379

Trợ cấp trên một héc-ta (USD) 236 277 288 286

 Nguồn: OECD (1996b) 

Khác với các nƣớc phát triển, tại nhiều quốc gia đang và kém phát triển, trong

thời kỳ này, thuế đánh vào nông nghiệp rất cao, trong khi những khoản trợ cấp cho

nông nghiệp và nông thôn lại liên tục bị cắt giảm. Theo một nghiên cứu của Ngân

hàng Thế giới tại 18 nƣớc đang phát triển trong thời kỳ 1960 –  1984, trợ cấp cho

ngƣời sản xuất nông nghiệp tại các nƣớc này có hiệu ứng âm 3, bởi vì ngƣời nông

dân phải chịu mức thuế trung bình lên tới 30% giá trị gia tăng của nông nghiệp.

3 Hiệu ứng trợ cấp âm có nghĩa là giá trị thuế mà ngƣời nông dân phải nộp cho nhà nƣớc lớn hơn giá trị cáckhoản trợ cấp họ nhận đƣợc từ nhà nƣớc. 

Page 11: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 11/139

 

5

Trong đó chia làm 4 nhóm nƣớc: 

 Nhóm 1: Các nƣớc có mức thuế rất cao, bao gồm ba nƣớc châu Phi là Ivory

Coast, Ghana và Zambia; thuế suất đánh vào nông nghiệp trên 50% giá trị gia tăng. 

 Nhóm 2: Các nƣớc có mức thuế vừa phải, bao gồm Achentina, Côlômbia, Ai

Cập, Marốc, Pakixtan, Thái Lan…; thuế suất trung bình từ 30 đến 45%. 

 Nhóm 3: Các nƣớc có mức thuế thấp, bao gồm Braxin, Chilê và Malaysia;

thuế suất trung bình từ 8 đến 22%. 

 Nhóm 4: Các nƣớc bảo hộ, bao gồm Bồ Đào Nha và Hàn Quốc; các nƣớc này

 bảo vệ khu vực nông nghiệp của mình bằng mức trợ cấp khoảng 10%. 

Bảng 1.2. Tác động của các biện pháp trợ cấp cho nông nghiệp tại 18 nƣớc

đang phát triển trong thời kỳ 1960 – 1984 Đơn vị: tỷ lệ % trong chi tiêu của Chính phủ 

Các nhóm nƣớc  Thuế 

Trợ cấp cho: Hiệuứngròng

Sảnxuất 

Tiêudùng

Tíndụng 

Đầuvào

Cơ quanNhànƣớc 

Các nƣớc có thuế su t cao ( hơn 50%) -9,4 0,0 0,0 0,0 0,0 3,4 -6,0

Các nƣớc có thuế suất trung bình(30 – 40%)

-11,5 0,0 2,4 0,7 0,7 0,0 -7,9

Các nƣớc có thuế su t th p (8 - 22%) -9,5 0,0 2,0 7,1 0,0 0,0 -0,5

Các nƣớc bảo hộ -0,8 0,9 0,9 1,4 0,9 0,0 3,3

Trung bình -10,1 0,1 2,0 1,8 0,5 0,3 -5,6

 Nguồn: Schi ff, M., A. Valdés (1992), The Political Economy of Agricultural Pricing Policy , Johns Hopkins University Press (for the World Bank).

Qua những phân tích về vấn đề trợ cấp nông nghiệp ở hai nhóm nƣớc - phát

triển và đang phát triển - trong giai đoạn từ những năm 1960 đến những năm đầu

1990 ở trên, có thể rút ra nhận định rằng: trợ cấp nông nghiệp là một chính sách cần

thiết cho sự phát triển nông nghiệp của mỗi quốc gia, nhƣng nó cần phải đƣợc điều

chỉnh một cách hợp lý vì một nền thƣơng mại nông sản quốc tế công bằng. Việc áp

dụng chính sách trợ cấp nông nghiệp, đặc biệt đối với các nƣớc đang và kém phát

triển, có tác dụng hỗ trợ và khuyến khích sản xuất nông nghiệp trong nƣớc phát triển

đồng thời tăng tính cạnh tranh của những mặt hàng nông sản nội địa trên thị trƣờngquốc tế. Tuy nhiên, việc áp dụng mức độ trợ cấp rất cao cho ngành nông nghiệp nhƣ

của các nƣớc phát triển có thể coi là một nguyên nhân mang tính cơ cấu, làm giảm

Page 12: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 12/139

 

6

thiểu tính năng động của nông nghiệp, nhất là ở các nƣớc đang và kém phát triển,  

gây ra tình trạng thiếu hụt hiện tại và méo mó trong thị trƣờng nông nghiệp thế giới.

Sự méo mó của thị trƣờng nông nghiệp thế giới có tác động rất mạnh đến tình trạng

nghèo đói ở các nƣớc đang phát triển, vì đa số ngƣời nghèo ở các nƣớc đang phát

triển sống tại nông thôn và phụ thuộc nhiều vào nông nghiệp.

 Nhƣng tại sao trong suốt một thời gian dài các nƣớc phát triển vẫn luôn duy

trì chính sách trợ cấp nông nghiệp nhƣ vậy, cho dù nó gây ra những thiệt hại vô

cùng to lớn tới các nƣớc đang và kém phát triển? Ở đa số các quốc gia OECD, ngƣời

nông dân và các ngành công nghiệp hữu quan (ngƣời sản xuất giống, phân bón,

thuốc trừ sâu) là một phe cánh hành lang mạnh, đòi đƣợc bảo vệ quyền lợi riêng và

chống lại quyền lợi của ngƣời tiêu dùng muốn có thực phẩm giá rẻ.4

Phe cánh hànhlang này đòi chính phủ thông qua các biện pháp can thiệp vào thị trƣờng để tác động

ngƣợc lại với xu thế “tự nhiên”, nhằm mục đích giảm giá tƣơng đối của hàng nông

sản đối với giá sản phẩm công nghiệp và giảm tƣơng đối thu nhập trong nông nghiệp

đối với khu vực công nghiệp và dịch vụ.5 Ngoài ra, còn có thêm một lý do nữa đối

với các nƣớc EU: do từng trải qua nạn đói tràn lan sau Chiến tranh thế giới thứ II

nên EU cố gắng giảm phụ thuộc vào nhập khẩu hàng nông sản bằng cách tăng cƣờng

nền sản xuất nông nghiệp trong nƣớc.

Đó chính là những nguyên nhân tại sao trong suốt 47 năm tồn tại của GATT,

kể từ năm 1947, dù đã thực hiện 8 vòng đàm phán thành công nhƣng tự do hóa

thƣơng mại hàng nông sản luôn là vấn đề khó khăn nhất và đƣợc đối xử nhƣ  một

trƣờng hợp ngoại lệ. Bởi chính các nƣớc phát triển, những nƣớc theo khuynh hƣớng 

sử dụng trợ  cấp cho hàng hóa nông sản, lại là động lực chính cho các vòng đàm 

phán và cho sự phát triển của GATT trong thời gian này. Phải từ vòng đàm phán thứ

năm (vòng đàm phán Dillon 1960 –  1962), nông nghiệp mới đƣợc đƣa vào chƣơng

trình nghị sự đàm phán và cho đến tận vòng đàm phán cuối cùng của GATT, tức là

vòng đàm phán Urugoay (1986 – 1994), WTO ra đời hoạt động thay thế cho GATT

4 Lực lƣợng hành lang này cũng đƣợc hỗ trợ bởi các đối thủ của phong trào toàn cầu hóa cũng nhƣ nhữngngƣời ủng hộ sản xuất nông nghiệp thân thiện với môi trƣờng và đề cao quan hệ thu nhỏ giữa nông dân vàngƣời tiêu dùng, không đếm xỉa đến các lợi thế từ phân chia lao động quốc tế.

5 Ở các quốc gia giàu, thu nhập tăng lên thì nhu cầu của ngƣời dân về lƣơng thực tăng chậm hơn nhiều so với

nhu cầu về sản phẩm công nghiệp và dịch vụ. Nếu năng suất sản xuất của nông nghiệp cao bằng của côngnghiệp và không bị mất mùa làm giảm sản lƣợng thì thực ra về lâu dài mức giá nông sản và qua đó thu nhậpcủa nông dân phải giảm đi. Điều đó càng đúng hơn, khi hàng lƣơng thực rẻ từ các nƣớc đang phát triển đƣợcnhập về. Lúc đó các cơ sở nông nghiệp có năng suất kém sẽ phải bỏ cuộc, quá trình biến đổi cơ cấu “tự nhiên”sẽ khiến tỉ trọng của nông nghiệp trong tổng sản lƣợng kinh tế giảm đi so với khu vực công nghiệp và dịch vụ.

Page 13: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 13/139

 

7

kéo theo việc hình thành Hiệp định Nông nghiệp của WTO, đánh dấu bƣớc đột phá

 ban đầu bƣớc vào tự do hóa thƣơng mại hàng nông sản quốc tế. 

2. Hiệp định Nông nghiệp của WTO và những quy định về trợ cấp nông nghiệp 

 2.1. Vòng đàm phán Urugoay (1986 - 1994) và sự ra đời Hiệp định Nông nghiệp  

Vòng đàm phán Urugoay ra đời trên một ý tƣởng đƣợc nhen nhóm vào tháng

11/1982 tại Hội nghị cấp Bộ trƣởng của các nƣớc thành viên GATT tại Geneva. Khi

đó, các vị Bộ trƣởng đã dự định tiến hành một vòng đàm phán lớn nhƣng hội nghị

lúc đó đã không vƣợt qua đƣợc rào cản quá lớn là vấn đề nông nghiệp và bị coi nhƣ

thất bại. Song trên thực tế, một chƣơng trình làm việc mới đã đƣợc lên kế hoạch và

đây chính là tiền đề cho chƣơng trình của vòng đàm phán Urugoay.

Vòng đàm phán Urugoay là một loạt các cuộc đàm phán thƣơng mại nối tiếpnhau từ tháng 9/1986 đến tháng 4/1994 với sự tham gia của 125 nƣớc. Đây là vòng

đàm phán cuối cùng và cũng là vòng đàm phán tham vọng nhất trong  số tất cả các

vòng đàm phán của GATT. Vòng đàm phán này đã dẫn đến việc thành lập WTO và

thông qua một loạt các hiệp định mới, trong đó có sự ra đời Hiệp định Nông nghiệp.

Tại vòng đàm phán Urugoay, đã có nhiều quan điểm đƣa ra nhằm tiến hành

cải cách trong lĩnh vực nông nghiệp, trƣớc hết là từ các nƣớc xuất khẩu nông sản

chính lúc đó là Mỹ và EU. Các nƣớc này nhất trí rằng cần thay đổi chính sách

thƣơng mại và nông nghiệp, bởi lẽ vì chính phủ các nƣớc này cạnh tranh nhau trong

việc trợ giá xuất khẩu nông sản nên dẫn đến việc các nƣớc nhập khẩu chỉ phải trả

chƣa đến một nửa giá gốc. Thêm nữa, ngoài việc phụ thuộc vào xuất khẩu, chính

sách nông nghiệp của hai khu vực này còn có bốn đặc điểm chung: (i) nó làm cho

các khoản trợ cấp của nhà nƣớc rơi vào tay những chủ nông lớn nhất; (ii) về lâu dài,

nó không chặn đứng đƣợc tình trạng suy giảm việc làm và thu nhập trong lĩnh vực

nông nghiệp; (iii) nó gây tác hại nghiêm trọng đối với môi trƣờng; (iv) và nó làm

tăng mức độ độc quyền vốn đã tồn tại trong ngành nông  nghiệp thông qua việc từng

 bƣớc sáp nhập nông nghiệp vào một tổ hợp nông –   công rộng lớn hơn. Tháng

11/1992, Mỹ và EU đã vƣợt qua phần lớn những bất đồng về nông nghiệp giữa hai

 bên để cùng đi đến một thỏa thuận chung mang tên “Thỏa thuận Nhà Blair” (Blair

House Accord). Đây chính là nền tảng cho sự ra đời của Hiệp định Nông nghiệp. 

Hiệp định Nông nghiệp của WTO (AoA) có hiệu lực kể từ ngày 1/1/1995.Đây là lần đầu tiên một hiệp định đa phƣơng đƣợc ký kết trong lĩnh vực nông nghiệp

Page 14: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 14/139

 

8

trong khuôn khổ của GATT/WTO. Mục đích của Hiệp định này chủ yếu nhằm cải

cách các điều kiện đối với thƣơng mại hàng nông sản và làm cho lĩnh vực này định

hƣớng thị trƣờng hơn, với mong muốn cải thiện sự ổn định và an toàn trong lĩnh vực

nông nghiệp đối với tất cả các nƣớc thành viên WTO. Theo đó, AoA tập trung đề

cập cơ bản vào ba nội dung: mở cửa thị trƣờng, hỗ trợ trong nƣớc và trợ cấp xuất

khẩu. Về kết cấu, AoA bao gồm 13 phần, 21 điều và 5 phụ lục.

 Nhƣ vậy, một trong những thành công lớn của vòng đàm phán Urugoay là

việc thông qua Hiệp định Nông nghiệp để qua đó lần đầu tiên đƣa nông nghiệp vào

trong khuôn khổ của tiến trình tự do thƣơng mại toàn cầu. Hiệp định Nông nghiệp

đạt đƣợc năm 1994 là tƣợng trƣng cho sự chấm dứt một thời kỳ mà các chính sách

nông nghiệp đƣợc xây dựng độc lập với GATT. Nó đánh dấu sự cam kết của 154thành viên WTO (tính đến thời điểm tháng 4/2009) đối với thƣơng mại nông sản tự

do, ngăn ngừa sự gia tăng bảo hộ trong tƣơng lai và dọn đƣờng cho những đợt tự do

hóa đa phƣơng tiếp theo của thƣơng mại nông sản. Tác động lớn của AoA là qui

định thuế hoá các biện pháp phi thuế quan và giảm mức thuế quan để tăng cƣờng

khả năng tiếp cận thị trƣờng. Hiệp định cũng yêu cầu các nƣớc thành viên phải giảm

dần mức hỗ trợ trong nƣớc và trợ cấp xuất khẩu. 

Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, nhóm nghiên cứu sẽ tập trung vào vấn

đề trợ cấp nông nghiệp (bao gồm chính sách hỗ trợ trong nƣớc và trợ cấp xuất khẩu

hàng nông sản) theo những quy định của WTO trong AoA. 

2.2. Trợ cấp nông nghiệp theo Hiệp định Nông nghiệp của W TO

Trợ cấp nông nghiệp là các hình thức hỗ trợ của Chính phủ cho việc sản xuất,

tiêu thụ nông sản (cho sản xuất nông nghiệp nói chung, cho một vùng nông nghiệp

hoặc cho một sản phẩm cụ thể). Sự hỗ trợ này có thể đƣợc thể hiện dƣới các hình

thức sau: 

Thứ nhất, hỗ trợ trực tiếp bằng tiền từ ngân sách Nhà nƣớc (cấp vốn, góp

vốn, bảo lãnh vay, …); hoặc 

Thứ hai, miễn hoặc bỏ qua một khoản thu lẽ ra phải nộp cho Nhà nƣớc (nhƣ

miễn, giảm thuế, phí…); hoặc 

Thứ ba,  Nhà nƣớc mua hàng hoặc cung cấp các dịch vụ, hàng hóa (trừ cơ sở 

hạ tầng chung) với giá có lợi cho doanh nghiệp hơn bình thƣờng; hoặc 

Page 15: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 15/139

 

9

Thứ tư,  Nhà nƣớc thanh toán tiền cho một đơn vị tài trợ hoặc yêu cầu các đơn

vị ngoài Nhà nƣớc thực hiện một trong các hoạt động nói trên theo nhƣ cách Nhà

nƣớc làm (mà  bình thƣờng không đơn vị tƣ nhân nào, với các tính toán về lợi ích

thƣơng mại thông thƣờng, lại làm nhƣ vậy). 

Trợ cấp nông nghiệp đƣợc chia làm hai nhóm, đó là: (i) nhóm các chính sách

hỗ trợ trong nƣớc; và (ii) nhóm các chính sách trợ cấp xuất khẩu nông sản.

2.2.1. Các chính sách hỗ trợ nông nghiệp trong nước 

Theo AoA, hỗ trợ nông nghiệp trong nƣớc là những khoản trợ cấp sản xuất

chi cho nhà sản xuất, không cần chú ý đến điểm đến đích cuối của sản phẩm. Các

 biện pháp hỗ trợ nông nghiệp trong nƣớc có thể đƣợc xếp vào một trong ba hộp, căn

cứ vào mức độ ảnh hƣởng của các biện pháp này đối với thƣơng mại trong nôngnghiệp, gọi là Hộp xanh lá cây (Green box), Hộp xanh da trời (Blue box) và Hộp hổ

 phách (Amber box). Tƣơng ứng với mỗi hộp là các quy định điều chỉnh cam kết cắt

giảm hỗ trợ hoàn toàn khác biệt. Ngoài ra, đối với các thành viên WTO là các nƣớc

đang phát triển , AoA cũng quy định quyền đƣợc hƣởng những đối xử Đặc biệt và

Khác biệt (S&D). 

Bảng 1.3. Các loại hình hỗ trợ nông nghiệp trong nƣớc 

theo Hiệp định Nông nghiệp của WTO 

Loại trợ cấp  Tính chất –  Nội dung  Cơ chế áp dụng 

Trợ cấp Hộp

xanh lá cây

Phải là các trợ cấp: 

- Không gây bóp méo thƣơng mại hoặc

ít gây bóp méo thƣơng mại; và 

- Không phải là hình thức trợ giá cho

ngƣời sản xuất; và- Kinh phí hỗ trợ phải do ngân sách

Chính phủ chi trả thông qua các chƣơng

trình tài trợ công, không đƣợc liên quan

đến các khoản thu từ ngƣời tiêu dùng. 

Đƣợc phép áp dụng

không bị hạn chế,

nghĩa là hoàn toàn

đƣợc miễn trừ không

 phải cam kết cắtgiảm mức hỗ trợ.

Trợ cấp Hộp

xanh da trời 

- Các khoản chi trả trực tiếp từ ngân

sách Nhà nƣớc theo các chƣơng trình

thu hẹp sản xuất

Đƣợc miễn trừ không

 phải cam kết cắt

giảm mức hỗ trợ,

Page 16: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 16/139

 

10

- Đây là hình thức trợ cấp mà hầu nhƣ

chỉ các nƣớc phát triển đã áp dụng 

không bị giới hạn về

mức hỗ trợ tài chính. 

Trợ cấp Hộp

hổ phách 

- Là các biện pháp hỗ trợ trong nƣớc

gây bóp méo thƣơng mại- Các dạng hỗ trợ thuộc Hộp hổ phách:

+ hỗ trợ giá thị trƣờng; 

+ các khoản chi trả trực tiếp từ ngân

sách không đƣợc miễn trừ cắt giảm;

+ các biện pháp hỗ trợ cho sản phẩm

cụ thể hoặc không cho sản phẩm cụ thể

khác mà không thuộc cả Hộp xanh lá

cây và Hộp xanh da trời. 

Phải cam kết cắt

giảm nếu Lƣợng hỗtrợ tính gộp (AMS)6 

vƣợt quá một mức

nhất định gọi là mức

hỗ trợ cho phép (de

minimis).

Trợ cấp

thuộc chƣơng

trình phát

triển 

Đây là những đối xử đặc biệt và khác

 biệt dành cho các nƣớc đang phát triển 

Đƣợc miễn trừ không

 phải cam kết cắt

giảm mức hỗ trợ. 

 Nguồn: Nhóm nghiên cứu tự tổng hợp từ Hiệp định Nông nghiệp của WTO 

6

 Tổng lƣợng hỗ trợ tính gộp (AMS) là cách tính mức tổng chi phí hàng năm mà Chính phủ dành cho các biệnpháp hỗ trợ nông nghiệp trong nƣớc gây bóp méo thƣơng mại thuộc Hộp hổ phách. Tổng AMS đƣợc chiathành hai loại là hỗ trợ cho sản phẩm cụ thể (product –  specific AMS) và hỗ trợ không cho sản phẩm cụ thể(non – product – specific AMS).

Page 17: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 17/139

 

11

 Nguồn: Nhóm nghiên cứu tự tổng hợp từ Hiệp định Nông nghiệp của WTO 

Hộp 1.1. Các biện pháp hỗ trợ cụ thể trong từng hộp trợ cấp theoHiệp định Nông nghiệp của WTO 

1. Nhóm biện pháp hỗ trợ thuộc Hộp xanh lá cây (Theo Phụ lục 2 AoA)    Nhóm 1: Trợ cấp cho các dịch vụ chung  

Bao gồm: trợ cấp cho nghiên cứu khoa học; kiểm soát dịch bệnh; đào tạo; khuyến

nông, tƣ vấn; kiểm tra sản phẩm vì mục đích sức khỏe con ngƣời; xúc tiến và tiếpthị; thông tin thị trƣờng; kết cấu hạ tầng nông nghiệp (điện, đƣờng, thủy lợi…). 

   Nhóm 2:  Dự trữ quốc gia vì mục đích an ninh lương thực Khối lƣợng lƣơng thực dự trữ phải phù hợp với các tiêu chí định trƣớc, việc thu muađể dự trữ và thanh lý khi hết hạn dự trữ phải thực hiện theo giá thị trƣờng. 

   Nhóm 3: Trợ cấp lương thực trong nước Tiêu chí để hƣởng trợ cấp lƣơng thực phải rõ ràng, có liên quan đến mục tiê u dinhdƣỡng. 

   Nhóm 4: Hỗ trợ trực tiếp cho người sản xuất, bao gồm: Hỗ trợ thu nhập tách rời sản xuất; Đóng góp tài chính của chính phủ trong các chƣơng trình bảo hiểm thu nhậpvà bảo đảm thu nhập; Các khoản chi trả bù đắp thiệt hại do thiên tai; Trợ cấp điều chỉnh cơ cấu thông qua các chƣơng trình hỗ trợ ngƣời làmnông chuyển nghề; Trợ cấp điều chỉnh cơ cấu thông qua các chƣơng trình giải phóng nguồn lựcsản xuất nông nghiệp (chuyển đổi nguồn lực sản xuất nông nghiệp sang phụcvụ ngành sản xuất khác); Trợ cấp điều chỉnh cơ cấu thông qua các chƣơng trình hỗ trợ đầu tƣ; Trợ cấp trong khuôn khổ các chƣơng trình môi trƣờng; Trợ cấp trong khuôn khổ các chƣơng trình hỗ trợ vùng. 

2. Nhóm biện pháp hỗ trợ thuộc Hộp xanh da trời (Theo Điều 6.5 AoA)  Những hình thức trợ cấp trực tiếp cho ngƣời sản xuất trong chƣơng trình hạn chế sảnxuất nông nghiệp cũng đƣợc miễn trừ cam kết cắt giảm với điều kiện:   Những trợ cấp dựa trên cơ sở diện tích và sản lƣợng cố định; hoặc   Trợ cấp tối đa bằng 85% hoặc dƣới 85% mức sản lƣợng cơ  sơ; hoặc   Trợ cấp cho chăn nuôi gia súc dựa trên số đầu gia súc cố định. 

3. Nhóm biện pháp hỗ trợ nằm trong tổng thể các chƣơng trình phát triển của cácnƣớc đang phát triển (đối xử đặc biệt và khác biệt dành cho các nƣớc đang pháttriển) (Theo Điều 6.2 AoA)  Trợ cấp đầu tƣ của Nhà nƣớc dành cho ngành nông nghiệp;   Trợ cấp đầu vào dành cho ngƣời sản xuất có thu nhập thấp hoặc bị hạn chế về

nguồn lực;   Hỗ trợ trong nƣớc dành cho ngƣời sản xuất để chấm dứt trồng cây thuốc phiện bất

hợp pháp. 4. Nhóm biện pháp hỗ trợ thuộc Hộp hổ phách (Theo Điều 6.4 AoA và Phụ lục 3 AoA) 

Đây là những trợ cấp trực tiếp và mang lại nhiều lợi ích cho ngƣời nông dân và doanhnghiệp liên quan. Theo AoA, các thành viên WTO vẫn có thể thực hiện các trợ cấpthuộc Hộp hổ phách nhƣng mức trợ cấp phải đảm bảo 1 trong 2 điều kiện sau:   Trong mức hỗ trợ cho phép (de minimis): là mức tối thiểu đƣợc tính bằng 5% trị giá

sản phẩm hoặc 5% tổng trị giá sản lƣợng ngành nông nghiệp đối với các nƣớc pháttriển và 10% đối với các nƣớc đang phát triển. 

 Không vƣợt mức trần cam kết (mức cam kết cắt giảm tổng lƣợng hỗ trợ tính gộpAMS)

Page 18: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 18/139

 

12

2.2.2. Các chính sách trợ cấp xuất khẩu nông sản 

Trợ cấp xuất khẩu là những biện pháp hỗ trợ của Chính   phủ nhằm mục đích

thúc đẩy xuất khẩu, gắn với tiêu chí xuất khẩu. So với các hình thức trợ cấp khác, trợ 

cấp xuất khẩu gây ra hệ quả bóp méo thƣơng mại quốc tế nhiều nhất, vì vậy quy

định đối với hình thức trợ cấp này là nghiêm ngặt nhất. Về nguyên tắc, trợ cấp xuất

khẩu trong nông nghiệp là biện pháp bị cấm. 

Đối với các biện pháp trợ cấp xuất khẩu đang áp dụng, các nƣớc phải cam kết

cắt giảm cả về giá trị trợ cấp (tính bằng tiền) và số lƣợng nông sản đƣợc trợ cấp. Tuy

nhiên, nguyên tắc này chỉ đƣợc áp dụng cho các nƣớc thành viên gia nhập WTO kể

từ năm 1995 kể về trƣớc. Theo quy định của WTO, các nƣớc phát triển phải giảm

21% trợ cấp (tính theo lƣợng trợ cấp) và 36% (tính theo giá trị) trong vòng 6 năm(1995 –  2000), các nƣớc đang phát triển là 14% (theo lƣợng) và 24% (theo giá trị)

trong vòng 10 năm (1995 – 2004).

Đối với tất cả các nƣớc gia nhập WTO sau ngày 1/1/1995, trợ cấp xuất khẩu

trong nông nghiệp là biện pháp bị cấm hoàn toàn. Tuy vậy, WTO vẫn dành sự đối

xử đặc biệt và khác biệt cho phép các nƣớc thành viên đang phát triển duy trì trợ cấp

xuất khẩu dƣới hai hình thức. 

Hộp 1.2. Các biện pháp trợ cấp xuất khẩu theo Hiệp định Nông nghiệp của WTO 

Trợ cấp xuất khẩu nông sản là các biện pháp trợ cấp gắn với hoạt động hoặc kết quả xuất khẩu. Theo Điều 9 AoA, các biện pháp trợ cấp xuất khẩu bao gồm:   Các khoản trợ cấp trực tiếp, kể cả trợ cấp bằng hiện vật, gắn với hoạt động hoặc kết

quả xuất khẩu mà chính phủ hoặc cơ quan chính phủ dành cho các doanh nghiệp,ngành và/hoặc ngƣời sản xuất nông sản, hoặc cho các hợp tác xã, hiệp hội của ngƣờisản xuất nông sản hoặc cho các hiệp hội tiếp thị nông sản;

  Việc bán hoặc thanh lý bằng cách xuất khẩu lƣợng dự trữ nông sản phi thƣơng mạicủa chính phủ hoặc cơ quan chính phủ với mức giá thấp hơn giá so sánh của nôngsản cùng loại bán cho ngƣời tiêu dùng trong nƣớc trên thị trƣờng nội địa; 

  Các khoản chi trả hoàn toàn từ ngân sách nhà nƣớc cho việc xuất khẩu một nông sảnnhất định;

  Các khoản trợ cấp dành cho nông sản căn cứ vào mức độ đóng góp của nông sản đótrong sản phẩm xuất khẩu với vai trò là thành phần nguyên liệu của sản phẩm xuấtkhẩu. 

 Đối với các nước đang phát triển, AoA cho phép duy trì trợ cấp xuất khẩu dưới hai hìnhthức:   Trợ cấp nhằm làm giảm chi phí tiếp thị nông sản xuất khẩu, chi phí vận tải quốc tế

và cƣớc phí;   Phí vận tải nội địa và cƣớc phí mà chính phủ hoặc cơ quan đƣợc chính phủ ủy

quyền thực hiện chuyên chở các lô hàng xuất khẩu đƣợc ấn định ở mức thấp hơn sovới chi phí áp dụng cho các lô hàng tiêu dùng nội địa.  Nguồn: Nhóm nghiên cứu tự tổng hợp từ Hiệp định Nông nghiệp của WTO 

Page 19: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 19/139

 

13

Bảng 1.4. Những cam kết quan trọng nhất về trợ cấp nông nghiệp 

trong vòng đàm phán Urugoay của WTO 

Các nƣớc phát triển 6 năm (1995 – 2000)

Các nƣớc đang phát triển 10 năm (1995 – 2004)

Hỗ trợ trong nƣớc 

- Giảm mức trợ cấp so vớiTổng lƣợng hỗ trợ tính gộp 

- Hỗ trợ đƣợc miễn cắtgiảm (de minimis)

20%

Mức hỗ trợ dƣới 5% giá trịsản xuất 

13,3%

Mức hỗ trợ dƣới 10% giátrị sản xuất 

Trợ cấp xuất khẩu 

- Giảm số lƣợng

- Giảm giá trị 21%36%

14%24%

 Nguồn: http://www.wto.org/english/thewto_e/whatis_e/tif_e/agrm3_e.htm 

3. Những phát sinh trong quá trình thực thi Hiệp định Nông nghiệp của WTO

về vấn đề trợ cấp nông nghiệp 

Trong quá trình thực thi Hiệp định Nông nghiệp đã phát sinh nhiều vấn đề mà

nó bắt nguồn chính từ nguồn gốc của sự hình thành hiệp định này trong vòng đàm

 phán Urugoay. Thực tế, AoA chủ yếu phản ánh kết quả đàm phán tay đôi giữa Mỹ

và các nƣớc EU. Do vậy, thƣơng mại hàng nông sản vẫn chịu  ảnh hƣởng rất mạnh

của những chính sách trợ cấp và bảo hộ nặng nề. 

3.1. Những phát sinh trong việc cắt giảm hỗ trợ trong nước  

3.1.1. Đối với các biện pháp hỗ trợ Hộp xanh lá cây 

Theo AoA, các biện pháp này không hoặc rất ít làm bóp méo thƣơng mại

hàng nông sản. Do vậy, đây là những biện pháp đƣợc các nƣớc sử dụng nhiều nhấtvì hỗ trợ theo dạng này đƣợc miễn cắt giảm (xem phụ lục 1). Thực tế quá trình thực

thi AoA cho thấy, các nƣớc phát triển là những nƣớc sử dụng nhiều biện pháp hỗ trợ 

Hộp xanh lá cây nhất (xem phụ lục 2). Đối với nhiều nƣớc phát triển, đặc biệt là Mỹ

và EU, hỗ trợ dạng hộp xanh lá cây đã tăng mạnh trong những năm gần đây. Nếu

nhƣ mức hỗ trợ hộp xanh lá cây của Mỹ trong giai đoạn 1986 - 1988 là 26,151 tỷ

USD thì năm 2000 đã lên tới 50,057 tỷ USD 7 và năm 2007 là 76,162 tỷ USD. 8 Đối

7 WTO. G/AG/N/USA/51/Rev.1. Committee on Agriculture. January 28 th 2009. 8  WTO. G/AG/N/USA/66 . Committee on Agriculture. January 19 th 2009.

Page 20: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 20/139

 

14

với EU, từ giai đoạn 2004 - 2005 đến 2005 - 2006, mức hỗ trợ thuộc hộp xanh lá cây

đã tăng lên gần gấp đôi, từ 24,39 tỷ EUR  lên đến 40,28 tỷ EUR .9 

Theo báo cáo về hỗ trợ nông nghiệp trong nƣớc của các nƣớc này gửi lên

WTO có thể thấy rằng, các nƣớc đã cơ cấu lại chƣơng trình hỗ trợ, chuyển các biện

 pháp bóp méo thƣơng mại theo hƣớng “ít bóp méo thƣơng mại hơn” bằng cách rút

các chƣơng trình hỗ trợ từ Tổng AMS bị cấm và chuyển vào hộp xanh lá cây, do đó

tránh đƣợc việc phải cắt giảm thực sự hỗ trợ trong nƣớc. Chẳng hạn nhƣ đối với Mỹ,

những thanh toán cho nông dân để bù đắp sự chênh lệch giữa giá thị trƣờng và giá

đƣợc nhận (biện pháp trợ giá –   phải cắt giảm) đã đƣợc chuyển thành các thanh toán

hợp đồng linh hoạt với sản xuất (production flexibility contract payments) (thuộc

hộp xanh lá cây và không bị cắt giảm). 3.1.2. Đối với các biện pháp hỗ trợ Hộp xanh da trời 

Đây là hình thức trợ cấp mà nhiều nƣớc phát triển đã áp dụng trong chƣơng

trình hạn chế sản xuất nông nghiệp. Trong khi đó, tất cả các nƣớc đang phát triển

đều không có hình thức hỗ trợ này. Nguyên nhân chính là do ngân sách hạn hẹp của

các nƣớc đang phát triển. Vì vậy, mặc nhiên, loại trợ cấp này đƣợc xem là dành cho

các nƣớc phát triển. 

Các biện pháp thuộc hộp xanh da trời không phải cam kết cắt giảm, do đó,

một số nƣớc, trong đó có EU, vẫn tiếp tục tăng giá trị các biện pháp này và cho rằng

việc thanh toán trực tiếp trong hộp xanh da trời là một công cụ hữu ích đƣợc sử dụng

nhằm cải cách các chính sách trong nƣớc theo tiêu chuẩn do WTO đặt ra. Tại các

nƣớc EU, các thanh toán trực tiếp đă tăng lên chiếm tới ¼ trong tổng mức hỗ trợ cho

nông nghiệp trong giai đoạn 1998-1999.

Tại Vòng đàm phán Doha, các nƣớc thành viên WTO cũng đang yêu cầu phải

giảm nhiều và tiến tới xóa bỏ hình thức trợ cấp Hộp xanh lá cây. 

3.1.3. Đối với các biện pháp hỗ trợ Hộp hổ phách 

Trong quá trình thực thi cam kết cắt giảm các biện pháp trợ cấp gây bóp méo

thƣơng mại, tổng lƣợng hỗ trợ tính gộp (tổng AMS) của các nƣớc đã giảm đi đáng

kể, nhƣng hỗ trợ trong nƣớc cho một số sản phẩm cụ thể lại tăng lên. Do việc cam

kết đƣa ra là cắt giảm Tổng AMS chứ không phải là cắt giảm lƣợng AMS với từng

sản phẩm nông sản cụ thể nên các nƣớc vẫn có thể tăng sự hỗ trợ đối với một số mặt

9 WTO. G/AG/N/EEC/59. Committee on Agriculture. March 2nd 2009.

Page 21: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 21/139

 

15

hàng nông sản trong khi hoàn toàn loại bỏ sự hỗ trợ đối với các loại nông sản khác

mà vẫn đảm bảo mức cắt giảm đúng nhƣ cam kết. Ví dụ nhƣ: EU duy trì hỗ trợ trong

nƣớc đối với đƣờng, thịt bò và rau quả, trong khi giảm đáng kể hỗ trợ đối với ngũ

cốc và hạt có dầu. Điều này giúp làm tăng tính cạnh tranh của những mặt hàng có lợi

thế so sánh của một nƣớc nhƣng sẽ làm méo mó thƣơng mại nông sản quốc tế.

Vì vậy, trong các vòng đàm phán tiếp theo WTO cần phải yêu cầu các nƣớc

thành viên cam kết cắt giảm hỗ trợ trong nƣớc theo ngành và mặt hàng chứ không

chỉ trên cơ  sở hỗ trợ trong nƣớc tính gộp đối với tất cả các ngành và các mặt hàng.

3.2. Những phát sinh trong việc cắt giảm trợ cấp xuất khẩu  

Trên thực tế, lƣợng trợ cấp xuất khẩu mà các nƣớc sử dụng khá nhỏ so với

mức giới hạn cam kết. Trong số các nƣớc thành viên WTO, EU là khối nƣớc trợ cấp

xuất khẩu nhiều nhất trong giai đoạn 1995 –  2000, chiếm gần 90% tổng trợ cấp xuấtkhẩu. Nhƣng dựa trên số liệu thông báo lên WTO năm 1998 (năm  EU có mức trợ 

cấp cao nhất), EU sử dụng 5,976 tỷ USD cho trợ cấp xuất khẩu, chỉ chiếm hơn 58%

so với cam kết trợ cấp xuất khẩu của EU trong năm (xấp xỉ 10,2 tỷ USD).  Theo một

nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới, những cam kết về mặt trợ cấp xuất khẩu có tác

động lớn nhất trong số tất cả các cam kết trong AoA.10  Những cam kết này đã dẫn

đến sự cắt giảm đáng kể trong trợ cấp xuất khẩu của các nƣớc. Trợ cấp xuất khẩu

của Mỹ đã giảm từ mức 147 triệu USD năm 1998 xuống 15 triệu USD năm 2000 vàcó xu hƣớng tiếp tục giảm (bảng 1.5). Australia, New Zealand, Canada mặc dù bảo

lƣu quyền sử dụng trợ cấp xuất khẩu nhƣng hầu nhƣ không áp dụng biện pháp này. 

Bảng 1.5. Trợ cấp xuất khẩu của các nƣớc thành viên WTO giai đoạn 1995-2000

 Đơn vị: triệu USD và % 

1995 1996 1997 1998 1999 2000

Giá trị  % Giá trị  % Giá trị  % Giá trị  % Giá trị  % Giá trị  %

EU 6314 88,8 6748 89,7 4797 87,7 5976 90,1 5628 89,6 2462 87,1

Thụy Sỹ  446 6,3 368 4,9 295 5,4 292 4,4 290 4,6 189 6,7

Na uy 83 1,2 78 1,0 102 1,9 77 1,2 128 2,0 45 1,6

Mỹ  26 0,4 121 1,6 112 2,1 147 2,2 80 1,3 15 0,5

Khác 

243 3,4 202 2,7 166 3,0 144 2,2 151 2,4 116 4,1

Tổng  7112 100,0 7519 100,0 5473 100,0 6636 100,0 6278 100,0 2826 100,0

 Nguồn: WTO. Subsidies, trade and the WTO. World Trade Report. 2006.Chú thích: Khác*: chỉ các nước thành viên WTO còn lại 

10 Ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế, Ủy ban thƣơng mại quốc gia Thụy Điển. Tác động của hiệpđịnh WTO đối với các nước đang phát triển. Hà Nội. 2005. Trang 85.

Page 22: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 22/139

 

16

Tuy nhiên, trên thực tế nhiều nƣớc đã chuyển các biện pháp trợ cấp xuất khẩu

thành các biện pháp đƣợc miễn trừ khác. Chẳng hạn nhƣ: các nƣớc phát triển biến

các biện pháp trợ cấp xuất khẩu thành các thanh toán thiếu hụt liên quan đến sản

lƣợng (output-related deficiency payments); hay nhƣ Đạo luật Nông nghiệp Hoa Kỳ

năm 1996 đã chuyển các quỹ trợ cấp xuất khẩu thành các quỹ xúc tiến thƣơng mại;

mở rộng chƣơng trình bảo hiểm tín dụng xuất khẩu, trong đó tín dụng thƣơng mại

đƣợc phát triển để tài trợ cho việc buôn bán các nông sản xuất khẩu của Mỹ ở những

nƣớc thu nhập trung bình hoặc thấp. Các trợ cấp này đƣợc coi là nằm trong hộp xanh

lá cây và đƣợc phép theo AoA.

Đối với các nƣớc đang phát triển, khả năng cung cấp những khoản trợ cấp

xuất khẩu thƣờng ít đƣợc quan tâm hơn, do các nƣớc này không có vốn để hỗ trợ các

nhà xuất khẩu. 

Do các biện pháp trợ cấp xuất khẩu đƣợc coi là gây ra tác động bóp méo

thƣơng mại quốc tế nhiều nhất nên vào ngày 18/12/2005, tại Hội nghị Bộ  trƣởng Tổ

chức Thƣơng mại Thế giới WTO diễn ra tại Hồng Kông, tất cả các nƣớc thành viên

WTO đã nhất trí về việc sẽ xóa bỏ trợ cấp xuất khẩu nông nghiệp muộn nhất vào

năm 2013. 

II. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP NÔNG NGHIỆP KHI GIA NHẬP WTO 

Sự cần thiết phải điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp là yêu cầu có tính

khách quan đối với tất cả các nƣớc nói chung và Việt Nam nói riêng, đặc biệt khi đã

trở thành thành viên chính thức của WTO. 

1. Tính thiết yếu chung của việc điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp đối

với các nƣớc trên thế giới 

1.1. Điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp, trước hết, nhằm thực hiện camkết khi gia nhập WTO 

WTO là tổ chức quốc tế lớn nhất đƣa ra những nguyên tắc thƣơng mại giữa

các quốc gia trên thế giới. Ra đời với kết quả đƣợc ghi nhận trong hơn 26.000 trang

văn bản pháp lý, WTO tạo ra một hệ thống pháp lý chung làm căn cứ để mỗi nƣớc

thành viên hoạch định và thực thi chính sách nhằm mở rộng thƣơng mại, tạo thêm

việc làm, tăng thu nhập và nâng cao đời sống nhân dân các nƣớc thành viên. Hầu hết

các hiệp định của WTO là các cam kết đa phƣơng, đòi hỏi sự bắt buộc thực hiện củacác nƣớc thành viên. Các nƣớc thành viên phải đảm bảo sự phù hợp giữa luật lệ và

Page 23: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 23/139

 

17

chính sách của mình với các hiệp định của WTO. Đây là một nghĩa vụ pháp lý của

các nƣớc thành viên. Điều này đã đƣợc thể hiện rõ qua Điều XVI –  Khoản 4 Hiệp

định Marrakesh về việc thành lập Tổ chức Thƣơng mại thế giới: “Mỗi nước Thành

viên sẽ đảm bảo sự thống nhất các luật, quy định và những thủ tục hành chính với

những nghĩa vụ của mình được quy định trong các Hiệp định”. 

 Ngay trong phần mở đầu của Hiệp định Nông nghiệp của WTO, các thành

viên đã ý thức rằng mục tiêu dài hạn là "thiết lập một hệ thống thương mại nông 

nghiệp công bằng và định hướng thị trường, quá trình cải cách cần được tiến hành

thông qua việc đàm phán cam kết về trợ cấp, bảo hộ và thông qua việc thiết lập

những luật lệ và quy tắc chặt chẽ và thực thi có hiệu quả hơn của G ATT ", nhằm

“giảm đáng kể và nhanh chóng trợ cấp và bảo hộ nông nghiệp liên tục trong một 

khoảng thời gian được thoả thuận, nhằm hiệu chỉnh và ngăn chặn những hạn chế và

bóp méo thương mại trên thị trường nông sản thế giới".  

 Nhƣ vậy, việc điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp của các quốc gia là

một tất yếu khách quan, nhằm thực thi những cam kết và tuân thủ một cách nghiêm

túc những quy định của WTO. 

1.2. Điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp nhằm tận dụng những tác động 

tích cực đồng thời giảm thiểu những tác động tiêu cực của quá trình toàn cầu hóanông nghiệp 

Toàn cầu hóa nông nghiệp là một quá trình tất yếu sẽ phải xảy ra theo trào

lƣu toàn cầu hóa nói chung. Đó là sự tham gia của nông nghiệp vào toàn cầu hóa

kinh tế, tức là sự tham gia của nông nghiệp vào sự tự do lƣu chuyển hàng hóa, vốn

và lao động xuyên qua biên giới các quốc gia.

Về những tác động tích cực: Toàn cầu hóa nông nghiệp sẽ giúp các nƣớc tiếp

cận những thị trƣờng nông sản toàn cầu, đẩy nhanh chuyển giao công nghệ, kinhnghiệm, kỹ năng tổ chức quản lý. Toàn cầu hóa nông nghiệp cũng là nhân tố quan

trọng thúc đẩy quá trình chuyển đổi từ sản xuất nông nghiệp có nhiều tính chất manh

mún, tự cung tự cấp sang những dạng sản xuất nông nghiệp hiện đại hơn và tập

trung hóa hơn phục vụ thị trƣờng toàn cầu. Đây là những điều kiện thuận lợi để các

nƣớc khai thác và phát huy tốt nhất các lợi thế so sánh của riêng mình.

 Nhiều nƣớc trên thế giới đã từng coi xuất khẩu nông sản dựa trên lợi thế so

sánh là nội dung quan trọng trong chiến lƣợc tăng thu nhập và thúc đẩy quá trình

chuyển đổi cơ cấu để phát triển kinh tế. Mỹ, Đan Mạch, Canada, Úc đã từng phát

Page 24: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 24/139

 

18

triển theo hƣớng này để trở thành các nƣớc công nghiệp phát triển. Nhiều nƣớc đang

 phát triển có lợi thế so sánh trong việc xuất khẩu hàng nông sản nhƣ Côlômbia,

Mêxicô, Ghana, Nigiêria, Thái Lan và Việt Nam cũng đang thực hiện quá trình

chuyển đổi cơ cấu kinh tế dựa trên xuất khẩu nông sản. Để đạt đƣợc mục tiêu này,

các nƣớc cần phải có sự điều chỉnh một cách hợp lý chính sách hỗ trợ  nông nghiệp

để vừa đáp ứng nhu cầu lƣơng thực trong nƣớc đồng thời hƣớng đến xuất khẩu.

Về những tác động tiêu cực: Trƣớc đây và cho đến tận bây giờ, nông nghiệp

luôn là khu vực tại đó hiện diện rõ nhất vai trò can thiệp của nhà nƣớc, nhiều khi lấn

át vai trò của thị trƣờng tự do, khiến cho cấu trúc các thị trƣờng nông sản cũng nhƣ

thị trƣờng các yếu tố đầu vào bị bóp méo và có tính bao cấp nặng nề. Do vậy, dƣới

tác động của quá trình toàn cầu hóa, nền nông nghiệp thế giới phải trải qua một sựchuyển đổi kép, vừa  dò dẫm cải cách hƣớng về cơ chế thị trƣờng, vừa phải chấp

nhận ngay sự cạnh tranh quốc tế rất khắc nghiệt. Bên cạnh đó, toàn cầu hóa nông

nghiệp cùng những luật lệ ràng buộc của nó, tạo ra một môi trƣờng quốc tế không

thuận lợi và thiếu ƣu đãi đối với vấn đề phát triển kinh tế nông thôn ở các nƣớc đang

và kém phát triển. Các nƣớc này sẽ gặp phải những khó khăn nhƣ: thiếu khả năng

tiếp cận thị trƣờng quốc tế vì bị ràng buộc bởi những hàng rào bảo hộ nông sản cao

ở các nƣớc phát triển; thiếu khả năng tiếp cận vốn; thiếu khă năng tiếp cận khoa học,

công nghệ hiện đại, đặc biệt các luật lệ quốc tế về sở hữu trí tuệ đang gây nhiều bất

lợi cho các nƣớc đang và kém phát triển... 

Trƣớc những tác động tiêu cực nhƣ đã phân tích ở trên, việc điều chỉnh chính

sách trợ cấp nông nghiệp, đặc biệt ở các nƣớc đang và kém phát triển là cần thiết,

nhằm đối phó và giảm thiểu những tác động xấu đồng thời chủ động phát triển nền

nông nghiệp của mỗi quốc gia. 

1.3. Điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp nhằm phát huy vai trò của nhà

nước trong việc giảm thiểu những thất bại của thị trường nông nghiệp

Trong bất kỳ nền kinh tế nào, những thất bại của thị trƣờng luôn có thể xảy

ra. Khả năng xảy ra thất bại trong lĩnh vực nông nghiệp là rất lớn do những đặc

trƣng của sản xuất nông nghiệp cũng nhƣ của thị trƣờng hàng nông sản, đặc biệt

trong bối cảnh toàn cầu hóa và tự do hóa thƣơng mại nhƣ hiện nay. Mặt khác, do có

tầm quan trọng đặc biệt nên vấn đề phát triển nông nghiệp luôn giành đƣợc nhữngƣu tiên trong chính sách phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia. Chính vì vậy,

Page 25: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 25/139

 

19

điều chỉnh chính sách hỗ trợ cho khu vực nông nghiệp là việc làm thiết yếu nhằm

giảm thiểu những thất bại của thị trƣờng nông nghiệp, đồng thời thúc đẩy và đảm

 bảo cho sự phát triển của khu vực kinh tế - xã hội này. Điều này có thể đƣợc lý giải

 bởi những lý do sau: 

Thứ nhất, trên thị trƣờng, xét một cách tƣơng đối, ngƣời nông dân thƣờng

 phải chịu thiệt thòi do hạn chế về kiến thức thị trƣờng, thông tin thị trƣờng,... Bên

cạnh đó, hoạt động cạnh tranh mang tính độc quyền trên thị trƣờng hàng hóa nông

nghiệp và thị trƣờng nông thôn đang diễn ra ngày càng phổ biến. Ngoài ra, việc sử

dụng bừa bãi thuốc trừ sâu, phân bón hóa học, thuốc trừ cỏ... trong sản xuất nông

nghiệp đã gây ra những tác động tiêu cực đến môi trƣờng, nguồn nƣớc, không khí và

đất canh tác. Do vậy, nhà nƣớc phải can thiệp bằng các chính sách thích hợp nhằm

tạo điều kiện về kết cấu hạ tầng, khuyến khích, định hƣớng sản xuất nông nghiệp và

đảm bảo tính bền vững của các yếu tố nguồn lực trong sản xuất nông nghiệp. 

Thứ hai, trong mỗi nền kinh tế, ngƣời nông dân tiến hành sản xuất nông

nghiệp ở những điều kiện khác nhau, chịu nhiều tác động của các điều kiện tự nhiên

và kinh tế, gây ra bất bình đẳng về thu nhập. Mặt khác, thị trƣờng luôn chứa đựng

các hoạt động cạnh tranh không lành mạnh, càng làm trầm trọng thêm sự phân hóa

thu nhập giữa các nhóm dân cƣ. Vì vậy, nhà nƣớc cần phải can thiệp vào thị trƣờngthông qua những chính sách có tính chất hỗ trợ nông nghiệp và phân phối lại thu

nhập nhằm đảm bảo sự công bằng xã hội. 

Trên thực tế , sau khi Hiệp định Nông nghiệp có hiệu lực, đã có nhiều sự thay

đổi trong chính sách trợ cấp nông nghiệp của các quốc gia. Ở một số nƣớc phát triển,

trƣớc sức ép bên ngoài của WTO và bên trong của các lực lƣợng chính trị khác nhau

đòi phải cải tổ chính sách nông nghiệp, hạn chế sự trợ cấp quá mức làm giảm hiệu

quả sản xuất, thiệt hại cho ngƣời đóng thuế, chính phủ các nƣớc này đã có nhiềuđiều chỉnh tích cực, nhƣ: New Zealand đã tiến hành cải cách xóa bỏ mọi trợ cấp của

nhà nƣớc cho nông nghiệp, Canada đã xóa bỏ mọi trợ cấp cho ngũ cốc và giảm bộ

máy quản lý nông nghiệp. Các nƣớc bảo hộ nhiều nhất và can thiệp vào thị trƣờng

nhiều nhất nhƣ Mỹ, Nhật, EU... cũng đang phải tiến hành các cải cách đáng kể trong

chính sách nông nghiệp để có thể thực thi những cam kết trong AoA. Đối với EU,

các hình thức hỗ trợ của nhà nƣớc chuyển từ trợ giá đánh vào ngƣời tiêu dùng sang

trợ cấp trực tiếp lấy từ thuế, hạn chế trợ cấp xuất khẩu nông sản sang các nƣớc đang phát triển, thực hiện giảm giá và giảm trợ cấp trực tiếp từ năm 1992, thông qua

Page 26: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 26/139

 

20

chƣơng trình nghị sự Agenda 2000 thay đổi kết cấu nông nghiệp châu Âu theo

hƣớng cạnh tranh. Cùng với đó, năm 1996 Luật Nông nghiệp của Mỹ ra đời, tách

các trợ cấp không đặc biệt ra khỏi ƣu tiên sản xuất nông nghiệp, tạo cơ sơ pháp lý

hình thành nền nông nghiệp theo cơ chế thị trƣờng.

2. Sự cần thiết phải điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp đối với Việt Nam

Sự cần thiết phải điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp ở Việt Nam,

ngoài những lý do giống với các nƣớc khác trên thế giới, còn có thêm những lý do

khác do Việt Nam có những đặc thù riêng về điều kiện kinh tế - xã hội cùng những

đặc trƣng của nền nông nghiệp. Cho đến nay, Việt Nam vẫn là một nền kinh tế nông

nghiệp với hơn 70% dân số sống ở  khu vực nông thôn và hơn 60% dân số sống bằng

nghề nông. Tuy nhiên, do năng suất thấp hơn so với các ngành công nghiệp và dịch

vụ nên tỷ lệ đói nghèo của khu vực nông thôn vẫn còn ở mức cao, tới khoảng 20%

so với chỉ có khoảng 4% của khu vực thành thị.11 Do vậy, Chính phủ Việt Nam coi

việc hỗ trợ nông dân nhằm giảm tỷ lệ đói nghèo và nâng cao mức sống của ngƣời

dân nông thôn là một trong những chính sách trọng tâm ƣu tiên. Việc điều chỉnh

chính sách trợ cấp nông nghiệp của Việt Nam là tất yếu xuất phát từ cả yếu tố chủ

quan lẫn khách quan. Nhìn trên góc độ chủ quan, đó là từ thực trạng nền nông

nghiệp Việt Nam cần phải có những chính sách hỗ trợ phù hợp để phát triển, đáp

ứng những mục tiêu mới. Từ góc độ khách quan, quá trình hội nhập ngày càng sâu

và rộng vào nền kinh tế thế giới, mà đặc biệt là việc trở thành thành viên chính thức

của WTO, đã đặt ra cho Việt Nam yêu cầu phải điều chỉnh chính sách trợ cấp nông

nghiệp của mình để phù hợp với luật lệ thƣơng mại quốc tế.  

2.1. Nhìn trên góc độ chủ quan 

Nhìn chung, nền kinh tế Việt Nam vẫn còn là một nền kinh tế lạc hậu, đang

trong quá trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trƣờng,các yếu tố của thị trƣờng chƣa đƣợc tạo lập một cách đồng bộ và còn nhiều khiếm

khuyết. Trƣớc đổi mới (trƣớc năm 1986), cơ chế tập trung quan liêu bao cấp đã kìm

hãm sản xuất nông nghiệp. Miền Bắc thiếu lƣơng thực trầm trọng, gạo bán theo tem

 phiếu, nhà nhà ăn cơm trộn mì, bo bo, ngô, khoai, sắn, nhiều gia đình đứt bữa. Hợp

tác xã nông nghiệp sau những năm phát huy tác dụng, đến thời điểm này đã trở 

thành vật cản động lực sản xuất của nông dân. Ngƣời nông dân không thiết tha với

ruộng đồng, nhiều nơi lúa chín rủ ngoài đồng không ngƣời gặt.11 Trang thông tin điện tử Bộ Ngoại giao Việt Nam. Việt Nam đi đầu trong việc giảm nghèo . Cập nhật ngày18/02/2008. http://www.mofa.gov.vn/vi/nr040807104143/nr040807105039/ns080218092132

Page 27: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 27/139

 

21

Sau hơn 20 năm thực hiện đƣờng lối đổi mới, nông nghiệp Việt Nam đã có

 bƣớc phát triển mới: đáp ứng cơ bản nhu cầu lƣơng thực và thực phẩm trong nƣớ c,

an ninh lƣơng thực đảm bảo, đã hình thành những vùng sản xuất nông sản hàng hóa

qui mô tƣơng đối lớ n và trở thành một trong hai quốc gia xuất khẩu lúa gạo lớn nhất

thế giới. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu, ngành nông nghiệp nƣớ c ta vẫn còn

những tồn tại và thách thức:

Thứ nhấ t, cơ cấu ngành nông nghiệp nông thôn chuyển dịch chậm, chƣa hợ p

lý. Trong nông nghiệp chủ yếu vẫn là trồng trọt, trong trồng trọt chủ yếu là cây

lƣơng thực, tỷ lệ giá trị của ngành chăn nuôi trong nông nghiệp có xu hƣớ ng giảm,

giá trị dịch vụ nông nghiệp nông thôn nhỏ bé.

Thứ hai, sản xuất nông nghiệp ở  nƣớ c ta về cơ bản vẫn là sản xuất thủ công,

qui mô nhỏ. Trình độ khoa học và công nghệ trong sản xuất, chế biến nông lâm sản,

trình độ thƣơng mại hóa nông sản còn thấp. Năng suất cây trồng vật nuôi, chất lƣợ ng

nông sản, năng suất lao động kém so với các nƣớ c tiên tiến trong khu vực và thế giớ i

dẫn đến sức cạnh tranh hàng hóa nông sản trên thị trƣờ ng thế giớ i yếu.

Thứ ba, cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn tuy đã tăng cƣờng nhƣng còn

yếu kém, chƣa đáp ứng đƣợ c yêu cầu của nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa. Đầu

tƣ nông nghiệp những năm qua tập trung cho thuỷ lợi, nhƣng chủ yếu phục vụ trồnglúa. Giao thông vận tải, thông tin liên lạc còn rất thiếu và yếu. Đặc biệt cơ sở hạ tầng

phục vụ  thƣơng mại nhƣ chợ , cửa hàng, bến bãi, đƣờng xá và phƣơng tiện vận tải

phục vụ buôn bán còn thiếu rất nhiều.

Thứ  tư, tổ chức sản xuất, chính sách, cơ chế nhằm gắn kết các khâu sản xuất -

chế biến - tiêu thụ nông sản, thúc đẩy chuyển đổi ngành nông nghiệp theo hƣớ ng

thƣơng phẩm hóa, chuyên nghiệp hóa, hiện đại hóa chƣa đồng bộ và còn thiếu nhiều.

Ở nhiều vùng, nhiều ngành hàng thậm chí còn chia cắt sâu sắc giữa các khâu sảnxuất - chế biến - tiêu thụ sản phẩm. Công tác tiếp thị, nghiên cứu thị trƣờ ng, thông

tin thị trƣờ ng nông sản trong nƣớ c và thế giới chƣa đƣợc quan tâm đầu tƣ đúng mức

dẫn đến tình trạng kìm hãm sản xuất, gây tổn thất cho nông dân.

Đứng trƣớ c những khó khăn và thách thức đó, Việt Nam cần phải điều chỉnh

và đổi mớ i những chính sách nông nghiệp thiếu hiệu quả và không còn phù hợ p

trong điều kiện phát triển kinh tế mới, trong đó việc điều chỉnh chính sách hỗ trợ  

nông nghiệp có ý nghĩa quan trọng đối vớ i sự phát triển nền nông nghiệp Việt Nam.

Page 28: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 28/139

 

22

2.2. Nhìn trên góc độ khách quan 

Kể từ những năm đầu thập kỷ 1990 đến nay, Việt Nam ngày càng tăng cƣờng

hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế quốc tế thông qua việc tham gia hàng loạt các

diễn đàn kinh tế và các hiệp định thƣơng mại song phƣơng, khu vực và đa phƣơng

nhƣ Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu

Á –  Thái Bình Dƣơng (APEC) và Tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO). Song song

với hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam cũng thực hiện nhiều chính sách cải cách

trong nƣớc để chuyển đổi nền kinh tế và tạo lập môi trƣờng kinh doanh thuận lợi,

đồng thời để điều chỉnh hệ thống chính sách nhằm tuân thủ các cam kết quốc tế.

Hội nhập kinh tế quốc tế vừa mang đến nhiều cơ hội nhƣng đồng thời cũng

chứa đựng cả thách thức và đặt ra không ít khó khăn. Các nhà xuất khẩu Việt Nam

sẽ đƣợc tạo điều kiện thuận lợi và dễ dàng hơn để tiếp cận thị trƣờng thế giới. Lƣợng

vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đổ vào trong nƣớc sẽ tăng lên đồng nghĩa với việc

Việt Nam có cơ hội tiếp cận và tiếp nhận thêm nhiều công nghệ hiện đại, kỹ năng

quản trị tiên tiến và năng suất lao động vì thế cũng sẽ tăng lên. Tuy nhiên, để đổi lại ,

Việt Nam cũng phải mở cửa thị trƣờng, chấp nhận sự cạnh tranh của hàng hóa, sản

 phẩm nƣớc ngoài và áp dụng chế độ đối xử bình đẳng, không phân biệt đối với tất cả

các doanh nghiệp tham gia thị trƣờng. Cùng với tiến trình tự do hóa thƣơng mại, cácrào cản thƣơng mại cũng dần dần phải bị xóa bỏ. Một số chính sách trợ cấp và hỗ trợ 

sản xuất trong nƣớc, trong đó có các chính sách hỗ trợ ngành nông nghiệp, cũng sẽ

 phải đƣợc điều chỉnh cho phù hợp với các quy định và luật lệ quốc tế. 

Việt Nam là một nƣớc đang phát triển với tỷ lệ đói nghèo ở khu vực nông

thôn còn rất cao. Càng hội nhập sâu và rộng vào nền kinh tế thế giới thì sự hỗ trợ và

trợ cấp dành cho hoạt động sản xuất nông nghiệp và thƣơng mại nông sản càng trở 

nên cần thiết nhằm giúp nông dân tránh bị tác động tiêu cực đột ngột từ bên ngoài vàgóp phần tiếp tục duy trì sản xuất nông nghiệp cho đến khi tự thân ngành nông

nghiệp có thể đủ sức cạnh tranh trên thị trƣờng nội địa và tiến tới có khả năng cạnh

tranh trên thị trƣờng quốc tế.

 Nhƣ vậy, điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp là việc làm cần thiết đối

với Việt Nam. Tuy nhiên, điều quan trọng hơn là Việt Nam phải điều chỉnh chính

sách đó nhƣ thế nào để vừa phải đảm bảo tính hiệu quả thiết thực đối với nông dân,

vừa không đƣợc phép gây ra tác động bóp méo thƣơng mại, trái với các cam kết gianhập WTO. 

Page 29: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 29/139

 

23

CHƢƠNG 2: THỰC TẾ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH

TRỢ CẤP NÔNG NGHIỆP CỦA TRUNG QUỐC VÀ THÁI LAN 

BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 

I. ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP NÔNG NGHIỆP CỦA TRUNG QUỐC

SAU KHI GIA NHẬP WTO 

1. Nông nghiệp Trung Quốc và những cam kết về trợ cấp nông nghiệp của

Trung Quốc khi gia nhập WTO 

1.1.  Tổng quan về nông nghiệp Trung Quốc 

Trung Quốc là một quốc gia nông nghiệp lớn đang phát triển với dân số

khoảng 1,3 tỷ ngƣời, chiếm 21% dân số thế giới, trong đó 56,1% dân số mƣu sinh bằng kinh tế nông nghiệp. Ở Trung Quốc, nông nghiệp đƣợc coi là cái gốc của đời

và là nhân tố đặc biệt quan trọng trong sự hƣng suy của đất nƣớc và ổn định của xã

hội. Ngƣời dân Trung Quốc đã tổng kết rằng: vô nông bất ổn, vô lương tắc loạn;

quốc dĩ nông vi bản, dân dĩ thực vi thiên. Điều ấy đến nay vẫn còn giữ nguyên tính

đúng đắn. 

 Nhìn chung, nền nông nghiệp Trung Quốc đến nay vẫn còn mang nặng tính

truyền thống, phát triển dựa trên điều kiện eo hẹp về vốn và kĩ thuật, qui mô hoạt

động sản xuất nhỏ, phân tán và khép kín, trình độ sản xuất lạc hậu nên hiệu quả sản

xuất còn thấp, chƣa phát huy đƣợc hết những nguồn lực sẵn có. Năm 1978, Trung

Quốc bắt đầu công cuộc đổi mới, mở cửa nền kinh tế theo định hƣớng thị trƣờng,

công cuộc hiện đại hóa nông nghiệp đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể. Tỷ lệ

tăng trƣởng bình quân hàng năm của nông nghiệp giai đoạn 2001-2005 là 3,5% so

với giai đoạn 1970-1978 là 2,7%12. Trung Quốc đã dần đảm bảo an ninh lƣơng thực

quốc gia. Chỉ với 9% diện tích đất canh tác của thế giới, Trung Quốc đã nuôi sống

đƣợc 21% dân số toàn cầu. Bên cạnh đó, giá  trị xuất nhập khẩu nông sản cũng tăng

lên đáng kể. Năm 2006, tổng giá trị xuất nhập khẩu hàng nông sản của Trung Quốc

ƣớc đạt 63,02 tỷ USD tăng 19,52 tỷ so với năm 200013. Trung Quốc nhanh chóng trở 

thành nƣớc xuất khẩu nông sản đứng thứ 5 thế giới sau Mỹ, EU, Canada và Braxin.

Tuy nhiên, trong những năm gần đây, tỷ lệ đóng góp của nông nghiệp trong

cơ cấ ốc có xu hƣớ  ng giảm xuống (Bảng 2.1). Điều này12 Fuzhi Cheng. China: Shadow WTO Agricultural Domestic Support Notifications. IFPRI 2008. Page 4.13 Fuzhi Cheng, China: Shadow WTO Agricultural Domestic Support Notifications , IFPRI 2008. Page 4.

Page 30: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 30/139

 

24

đƣợ c lý giải là do sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp và dịch vụ, cùng vớ i

những áp lực của quá trình toàn cầu hóa kinh tế. Bên cạnh đó, do năng suất sản xuất

nông nghiệp thấp hơn nhiều so vớ i ngành công nghiệp và dịch vụ nên về mặt xã hội,

vấn đề “nông nghiệp, nông thôn và nông dân” ở Trung Quốc vẫn còn là thách thức

lớ n. Theo thống kê mới đây, dân số nông thôn Trung Quốc thuộc diện nghèo đói là

35,4 triệu ngƣờ i14, 25,1% dân số nông thôn có mức sống dƣớ i 1,25 USD/1 ngày15,

khoảng cách giữa thành thị  và nông thôn ngày càng gia tăng. Đó chính là những

thách thức lớ n mà Trung Quốc sẽ phải giải quyết khi hội nhập ngày càng sâu vào

nền kinh tế toàn cầu.

Bảng 2.1. Nông nghiệp Trung Quốc trong cơ cấu kinh tế và xã hội thờ i kỳ 1970-2006

 Đơn vị tính: %Tỷ trọng nông

nghiệp trong1970 1978 1980 1985 1990 1995 2000 2005 2006

Cơ cấu GDP 40 28.1 30.1 28.4 27.1 20.5 16.4 12.5 11.8

Cơ cấu viêc làm 81 70.5 68.7 62.4 60.1 52.2 50 44.8 42.6

Dân số nông thôn 83 82.1 80.6 76.3 73.6 71.0 63.8 57 56.1

 Nguồn: Cục thống kê Nhà nƣớ c , “Niên giám thố ng kê Trung Quốc” qua các năm;

và “Niên giám thố ng kê nông thôn Trung Quốc” qua các năm.

1.2. Một số cam kết của Trung Quốc về trợ cấp nông nghiệp khi gia nhập WTO 

Ngày 10/11/2001, tại Doha (thủ đô Quatar), Trung Quốc gia nhập WTO sau

15 năm đàm phán. Trung Quốc với tƣ cách thành viên phải thực hiện những cam kết

về trợ cấp nông nghiệp (Hộp 2.1). Thông qua việc so sánh cam kết về trợ cấp nông

nghiệp của Trung Quốc với cam kết của các nƣớc thành viên đang phát triển gia

nhập WTO trƣớc đó, có hai điểm đặc biệt cần phân tích nhƣ sau:16 

14 2006 Rural Poverty Portal: China’s Rural Poverty Indicators, http://www.ruralpovertyportal.com 152005 United Nations ESCAP  –  Economic and Social Commission in Asia and the Pacific,http://www.unescap.org 16  - Bản thông cáo báo chí ngày 14/06/2001 của Văn phòng Đại diện Thƣơng mại Mĩ (Office of the UnitedStates Trade Representatives - USTR) nhằm tuyên bố chính thức những thỏa thuận đạt đƣợc giữa Mĩ vàTrung Quốc trong cuộc hội đàm song phƣơng tại Thƣợng Hải từ ngày 4 tới ngày 8 tháng 6 năm 2001 về vấnđề Trung Quốc gia nhập WTO. Nguyên bản tiếng Anh: USTR Releases Details on U.S.-China Consensus onChina's WTO Accession đăng tải tại website: http://www.ustr.gov .-  – 

http://www.chinapntr.gov .- “ China: Shadow WTO Agricultural Domestic Support Notifcations”

 

Page 31: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 31/139

 

25

ngƣỡng hỗ trợ cho phép (de minimis) đối với hỗ trợ trong nƣớc

nhằm hoặc không nhằm một nông sản phẩm cụ thể mà Trung Quốc cam kết là 8,5%

tổng giá trị sản lƣợng, thấp hơn ngƣỡng 10% mà các nƣớc đang phát triển khác đƣợc

 phép sử dụng. Sở dĩ có điểm khác biệt này là do theo quan điểm của các nƣớc thành

viên khác, đặc biệt là Mĩ, Trung Quốc là một trong những nƣớc sản xuất nông

nghiệp lớn nhất thế giới (trung bình hàng năm sản lƣợng nông nghiệp của Trung

Quốc ƣớc đạt 250 tỷ USD), nhƣng lại gia nhập WTO với địa vị của

de minimis của Trung Quốc ở mức 8,5%, giữa mức 5%

của các nƣớc phát triển và 10% của các nƣớc thành viên đang phát triển khác.  

Thứ hai, Trung Quốc chấp nhận tính toán các biện pháp hỗ trợ trong nƣớcnêu ở điều 6.2 AoA vào Tổng AMS. Đây chính là các khoản trợ cấp thuộc “những

chƣơng trình phát triển” nhằm vào nông dân nghèo có thu nhập thấp, thiếu nguồn

lực sản xuất. Đây cũng là nhữn

trợ cấp loại này. Chính phủ các nƣớc thành viên đang phát triển hoàn toàn có quyền

tự do áp dụng. Nguyên nhân khách

hình trợ cấp này từ khi còn duy trì nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, lại là một

nƣớc lớn, có một nền sản xuất nông nghiệp lớn và lâu đời nên Trung Quốc đã hội đủ

kinh nghiệm về mặt lịch sử và những tiền đề cơ bản để sử dụng những loại trợ cấp

này với giá trị rất lớn. Về phía Trung Quốc cũng sẵn sàng từ bỏ “một cách hiệu quả”

sự đối xử đặc biệt và khác biệt này của WTO nếu việc đó

nghiên cứu gọi là WTO+ và WTO-.17 

17 Thuật ngữ WTO+ và WTO- đƣợc Simon J.Evenett và Carlos A.Primo Braga đƣa ra năm 2005 trong nghiên

cứu “WTO Accession: Lessons from Experience”. WTO+ (WTO+ commitments) là những cam kết vƣợt quanhững gì mà các nƣớc thành viên trƣớc đó đã đồng thuận. WTO- (WTO- rights) là những quyền lợi đáng lẽđƣợc hƣởng nhƣng các nƣớc thành viên phải từ bỏ. Về cơ bản, các nƣớc phải đánh đổi một số quyển lợi nhấtđịnh để đạt đƣợc những cam kết có lợi khác. 

Page 32: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 32/139

 

26

HỘP 2.1 - TÓM TẮT CAM KẾT CỦA TRUNG QUỐC 

VỀ TRỢ CẤP NÔNG NGHIỆP KHI GIA NHẬP WTO 

* Trợ cấp xuất khẩu 

- Trung Quốc cam kết k 

khẩu nào đối với các mặt hàng nông sản khi gia nhập WTO. 

* Hỗ trợ trong nƣớc 

Trung Quốc cam kết tuân thủ các quy tắc của WTO về hỗ trợ trong nƣớc. Theo kết quả

của quá trình đàm phán, các cam kết cụ thể của Trung Quốc nhƣ sau: 

-  Ngƣỡng hỗ trợ cho phép (de minimis) đối với hỗ trợ trong nƣớc nhằm vào một nông

sản phẩm cụ thể (product-specific AMS) đƣợc đặt ở mức 8,5% tổng giá trị sản lƣợng nông

sản cơ bản đó trong năm tƣơng ứng.

-  Ngƣỡng hỗ trợ cho phép (de minimis) đối với hỗ trợ trong nƣớc không nhằm vào

một nông sản phẩm cụ thể nào (non-product-specific AMS) đặt ở mức 8,5% tổng giá trị sản

lƣợng nông nghiệp Trung Quốc trong năm tƣơng ứng. 

- Từ bỏ quyền đƣợc đối xử đặc biệt và khác biệt (S&D) đối với các nƣớc đang phát

triển đƣợc nêu ở điều 6.2 Hiệp định nông nghiệp. Những biện pháp hỗ trợ loại này nếu sử

dụng thì sẽ đƣợc tính vào lƣợng hỗ trợ tính gộp (AMS). 

 Nguồn: Các cam kết đƣợc nhóm nghiên cứu tổng hợp và tóm tắt từ các tài liệu sau: - Report of the Working Party on the Accession of China, WT/MIN (01)/3, November 10 th, 2001, para.234.- Protocol on the Accession of the People’s Republic of China, WT/L/432, November 23rd, 2001, Annex 4. 

2. Điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp của Trung Quố  

2.1.1. 

18

 18 GS.TS B

 

Page 33: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 33/139

 

27

 –  C GIAI ĐOẠN 2006 – 2010

 

 

 

 

 

 Nguồn: Agricultural Products Export Guideline for the 11th 5-year Period 

http://www.mofcom.gov.cn 

 – 19 

Trung Quốc cần tiếp tục điều chỉnh chính sách liên quan đến phát triển xuất khẩu. 

2.1.2. 

19 Questions from the United States to China, G/SCM/Q2/CHN/23, October 16th, at para. 13.

Page 34: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 34/139

 

28

de minimis

 

.  de minimis  – 2005)

1997 1999 2001 2003 2005

-22053 -99354 -77867 -50207 -57017

0 2854 1790 330 3870

de minimis) -22053 -96500 -76077 -49877 -53147

de minimis) 0 0 0 0 0

de minimis) 26059 700 748 6370 45364

de minimis) 0 0 0 0 0(3)  175640 186916 198599 207476 279855

0 0 0 0 0

-1998.

: Fuzhi Cheng, China: Shadow WTO Agricultural Domestic Support Notifications, IFPRI 2008.

-15 NDT

Page 35: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 35/139

 

29

g tăng lên. 

Page 36: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 36/139

 

30

- -

 

 2.2.

Sau khi gia nhập

WTO, Trung Quốc không ngừng gia tăng giá trị các chính sách loại này. (Hình 2.1) 

131,3

184,3

242,3 247,4

289,4

379

420

461,3

0

50

100

150

200

250

300

350

400

450

500

1997 1999 2001 2003 2005 2009* 2011* 2013*

   t   ỷ      N      D      T

Hình 2.1. Giá trị hỗ trợ Hộp Xanh lá cây của Trung Quốc1997 - 2013

 

2.2.1.  Nhóm chính sách tr ợ cấ  p d ịch vụ chung

Dịch vụ chung là nhóm hỗ trợ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng giá trị Hộp

màu xanh. Theo tính toán dựa trên số liệu của IFPRI 2008 thì nhóm nghiên cứu nhận

thấy trong giai đoạn 1997 –  2005, trung bình hàng năm gói hỗ trợ dịch vụ chung

chiếm khoảng 55% tổng giá trị Hộp màu xanh lá cây.

Cơ sở hạ tầng nông thôn: Thông qua các Văn kiện số 1 thứ sáu (1/2004) đến

Văn kiện số 1 thứ mƣời (1/2008), định hƣớng xây dựng hạ tầng nông thôn nhằm

tăng trƣởng nông nghiệp ngày càng đƣợc chú trọng, trên cơ sở đó Trung Quốc tăngcƣờng những khoản đầu tƣ công liên quan tới hạ tầng nông nghiệp. Ngay trong ba

 Nguồn: Fuzhi Cheng, China: Shadow WTO Agricultural Domestic Support Notifications, IFPRI 2008.Ghi chú: -  Những số liệu tính toán cho năm 2009 –  2013 là những con số dự đoán của Fuzhi Cheng. 

- Giá trị trên chƣa bao gồm hỗ trợ điều chỉnh cơ cấu, trợ cấp thu nhập bóc tách và bảo hiểm thu nhập.  

Page 37: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 37/139

 

31

năm đầu gia nhập WTO, ngân sách hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng ở nông thôn phục

vụ nông nghiệp tăng từ 120 tỷ NDT năm 2003 lên tới 150 tỷ NDT năm 2004 bao

gồm: cải thiện tiện ích thủy lợi, đƣờng xá ở nông thôn, thủy điện nông thôn, qui

hoạch đồng cỏ cho chăn nuôi, nghiên cứu và xây dựng khu nông nghiệp công nghệ

cao. Từ tháng 8/2003 đến tháng 5/2004, giá trị hỗ trợ xây dựng các công trình thủy

lợi là 58 tỷ NDT, tăng 11,7% so với năm 2002.

 Nghiên cứu và phát triển khoa học trong nông nghiệp: Theo nghiên cứu của

tổ chức IFPRI về mức độ ảnh hƣởng của các khoản chi tiêu chính phủ khác nhau đối

với nông nghiệp tại Trung Quốc đã cho thấy chi tiêu cho hoạt động nghiên cứu và

 phát triển (R&D) góp phần lớn nhất vào việc tăng sản lƣợng20. Kế hoạch Bước nhảy

công nghệ trong nông nghiệp  của Bộ Nông nghiệp Trung Quốc, trung bình hàngnăm tài trợ cho các chƣơng trình R&D khoảng 30 triệu NDT 21. Năm 2006, Bộ nông

nghiệp Trung Quốc cũng tăng chi tiêu phát  triển khoa học nông nghiệp thông qua

những khoản chi ngân sách nhƣ 20 triệu NDT nhằm nhân rộng công nghệ thu hoạch

lúa gạo, 30 triệu NDT nhân rộng các loại hình nông sản có lợi thế và 5 triệu NDT để

thử nghiệm công nghệ gieo hạt vào ngành trồng lúa.

 Hệ thống kiểm dịch và kiểm định chất lượng nông sản: Kể từ sau khi gia nhập

WTO, bên cạnh những nỗ lực mở rộng thị trƣờng, gia tăng sản lƣợng thì Trung

Quốc cũng tiến hành đẩy mạnh trợ cấp nhằm cải thiện hệ thống kiểm dịch và kiểm

định chất lƣợng nông sản. Năm 2003, Bộ Nông nghiệp chi 30 triệu NDT cho lĩnh

vực này. Trong Kế hoạch 5 năm lần thứ 11 giai đoạn 2006 - 2010, vấn đề này lại

đƣợc đƣa ra với những định hƣớng điều chỉnh chính sách mạnh hơn từ phía nhà

nƣớc, điển hình là chi ngân sách xây dựng 1294 cơ sở kiểm định, kiểm dịch từ cấp

quốc gia đến cấp tỉnh trị giá của khoản trợ cấp này lên tới 5,91 tỷ NDT.  

2.2.2.  Nhóm chính sách tr ợ cấ  p miễ n tr ừ thuế nông nghiệ p

Theo Đoạn 4 phụ lục 3 AoA, việc miễn trừ thuế là một hình thực trợ cấp Hộp

màu xanh và không phải tính toán vào Tổng AMS. Sau khi gia nhập WTO, Trung

Quốc tiến hành điều chỉnh chính sách thuế nông nghiệp bằng cách giảm thuế tiến

dần đến xóa bỏ 4 loại thuế: thuế nông nghiệp, thuế giết mổ gia súc, thuế đặc sản

nông nghiệp, thuế chăn nuôi. Trong Văn kiện số 1 tháng 1/2004, lịch trình cắt giảm

20 Trích bài nghiên cứu của Shenggen Fan trình bày ở các hội thảo 9/2002 tại Ngân hàng Thế giới, Hà Nội và6/2003 tại Viện Quản lý Kinh tế Trung ƣơng, Hà Nội.  21 Nong Cai Fa.  Notice on Distribution of Funds for Agricultural Technology Jump Plan. MOA. No 27Exhibits A-II-4. 2006.

Page 38: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 38/139

 

32

thuế nông nghiệp sẽ là 5 năm, giảm 3% thuế năm 2004 và 1% trong các năm tiếp

theo, tuy nhiên ở các tỉnh có tiềm lực kinh tế mạnh thì việc bãi bỏ thuế diễn ra với

tốc độ nhanh hơn, tháng 1/2005, 25/31 tỉnh thành và đặc khu tự trị của Trung Quốc

đã hoàn thành bãi bỏ thuế.

2.2.3.  Nhóm chính sách tăng cườ ng nguồn vố n phát triể n nông nghiệ p

Trong khi nông nghiệp chiếm 13,1% trong GDP thì vốn ƣu đãi phát triển

nông nghiệp chỉ chiếm 5%, đây là một sự bất cân xứng đáng kể. Chính phủ Trung

Quốc đã tiến hành nhiều biện pháp điều chỉnh trong đó nổi bật nhất là chính sách Hỗ

trợ các Tổ chức tín dụng nông thôn (RCC): Theo thống kê năm 2005 thì 81% tài

chính phát triển nông nghiệp nông thôn Trung Quốc đƣợc cung cấp bởi hơn 35000

RCC. Tuy nhiên những RCC tỏ ra hoạt động không hiệu quả, năm 2002 trong 557,9tỷ NDT vốn cấp ra, có tới 330 tỷ NDT không có hiệu quả  và không thể thu hồi. Năm

2003, Trung Quốc tiến hành cải tổ và điều chỉnh chính sách hỗ trợ các RCC thông

qua việc giảm thuế hoạt động của RCC nhằm giảm chi phí vận hành, bên cạnh đó

 Ngân hàng TW và chính quyền các địa phƣơng tăng cƣờng vốn đổ vào nhằm giải

quyết những khoản tín dụng không hiệu quả trong quá khứ và mở rộng hoạt động

của RCC. Theo Tân Hoa Xã ngày 27/12/2006, Ngân hàng TW đã chi trả 165,8 tỷ 

 NDT cho việc cải tổ các RCC.

2.2.4. Nhóm chính sách chi trả trực tiếp cho nông dân 

Đây là một trong những điều chỉnh chính sách trợ cấp mang tính đột phá của

Trung Quốc, đƣợc thực hiện chủ yếu đối với nông dân sản xuất lƣơng thực. Chính

sách này đƣợc thử nghiệm lần đầu tiên năm 2002, đến năm 2004, thì đƣợc thực hiện

trên phạm vi toàn quốc. Lƣợng trợ cấp trực tiếp ban đầu cho nông dân tƣơng đối

thấp, vào khoảng 10 NDT/mẫu, theo ƣớc tính của USDA - ERS thì tổng lƣợng trợ 

cấp loại này chiếm khoảng 2% tổng giá trị sản lƣợng lƣơng thực của Trung Quốc.

Bên cạnh đó, Trung Quốc cũng tiến hành trợ cấp trực tiếp cho nông dân nuôi trồng

những giống có sản lƣợng cao, với mức trợ cấp vào khoảng 10 - 15NDT/mẫu. Các

quĩ công cộng cũng đƣợc lập ra hoặc cải tổ lại nhằm tạo nguồn ngân sách cho các

chƣơng trình nêu trên nhƣ các quĩ “Rủi ro lƣơng thực” thành lập từ năm 1998 tại 13

tỉnh sản xuất lƣơng thực lớn. 

2.2.5.Nhóm chính sách tr ợ cấp điề u chỉnh cơ cấ u nông nghiệ p

Page 39: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 39/139

 

33

Các chính sách điều chỉnh cơ cấu của Trung Quốc chủ yếu tập trung vào các

loại hình: 

 Hỗ trợ giải phóng nguồn lực: Trung Quốc là một nƣớc có tốc độ đô thị hóa

tăng nhanh đến chóng mặt, vào thời điểm gia nhập WTO tỷ lệ đô thị hóa của Trung

Quốc là 37,7%, đến năm 2007 tăng lên 44,9%. Đô thị hóa cũng kéo theo vấn đề trợ 

cấp giải phóng hai nguồn lực là đất đai canh tác và lao động trong nông nghiệp. Phía

nhà nƣớc đã tiền hành điều chỉnh chính sách theo định hƣớng: hạn chế và thắt chặt

việc biến đất nông nghiệp thành phi nông nghiệp nhằm đảm bảo ổn định xã hội và

sản xuất; ấn định đúng cơ chế giá đền bù tránh tình trạng nông dân chỉ đƣợc hƣởng

10 - 20% tổng lợi nhuận do mảnh đất mang lại; và giải quyết việc làm và trợ cấp hợp

lí cho nông dân bị mất đất rơi vào tình trạng thất nghiệp thông qua việc trích ngânsách nhà nƣớc và các khoản bảo hiểm xã hội; mặt khác, từ năm 2004, các Bộ ngành

chức năng chung tay tiến hành công trình “Ánh sáng mặt trời” chuyển dịch sức lao

động nông thôn, đẩy mạnh quá trình nông dân mất tƣ liệu sản xuất đi “kiếm lƣơng”.

 Hỗ trợ nhằm hợp tác hóa sâu hơn khu vực nông nghiệp: Có hai mô hình

chính ở Trung Quốc nhằm tăng cƣờng sự hợp tác trong khu vực nông nghiệp: 

Thứ nhất, mô hình các Hiệp hội nông dân chuyên nghiệp (FPA) là một điển

hình, hình thành và phát triển nhằm cung cấp cho các nông dân thành viên những hỗ

trợ về kĩ thuật công nghệ cũng nhƣ các thông tin cần thiết cho sản xuất nông nghiệp.

 Năm 2004, có 290 FPA hoạt động tại Trung Quốc và nhận sự hỗ trợ về tài chính

cũng nhƣ chính sách từ chính phủ. Năm 2005, chính  phủ Trung Quốc thông qua Bộ

tài chính và Bộ nông nghiệp chi 100 triệu NDT cho việc phát triển và mở rộng mô

hình này. Trên phạm vi tỉnh thảnh, Sở tài chính các tỉnh chi tổng cộng 140 triệu

 NDT để thành lập thêm 600 FPA, tăng 67 triệu NDT so với năm 2004. 

Công nghệ, Quĩ hoạt động, Bảo hiểmmùa màng cho nông nghiệp 

Xí nghiệpđầu rồng 

Trung gianHTX Nông dân

Nông dân

 Sản phẩm nông nghiệp 

Hình 2.2. Mô hình Xí nghiệp Đầu rồng của Nông nghiệp Trung Quốc 

Page 40: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 40/139

 

34

Thứ hai, trên cơ sở của các FPA, Trung Quốc đang phát triển một mô hình

sản xuất mới có mức độ hợp tác hóa cao hơn nhiều, đó là mô hình Xí nghiệp Đầu

rồng. Đây là một mô hình kết hợp hoàn hảo tất cả các biện pháp trợ cấp nông  nghiệp

nói trên. Bộ nông nghiệp Trung Quốc năm 2006 hỗ trợ các xí nghiệp Đầu rồng một

khoản ngân sách trị giá 30 tỷ NDT, thông qua các xí nghiệp này và trung gian là các

tổ hợp tác, nông dân đƣợc hỗ trợ tiếp cận với giống tốt và máy móc hiện đại, và

ngƣợc lại, xí nghiệp Đầu rồng là đầu mối tiêu thụ nông sản chủ yếu của nông dân

trực thuộc, nhờ đó, rủi ro cho nông dân giảm xuống. (Xem phụ lục số 4) 

3. Đánh giá việc điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp Trung Quốc hậu

WTO

 3.1. Tác động tích cực của việc điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp 

Trung Quốc là một nƣớc đang phát triển có lỗ hổng AMS lớn và hệ thống

chính sách trợ cấp nông nghiệp chủ yếu nằm trong Hộp màu xanh nên áp lực điều

chỉnh chính sách  phải cắt giảm là không lớn. Mục tiêu hiện tại của Trung Quốc là sử

dụng hiệu quả những khoản trợ cấp  đƣợc miễn trừ  trong khả năng tài  chính của

mình. Về cơ bản, những điều chỉnh mới đây mang lại nhiều tác động tích cực:  

Thứ nhất , nhờ có đầu tƣ về cơ sở hạ tầng và những khoản trợ cấp khuyến

khích sản xuất, sản lƣợng nông nghiệp không ngừng gia tăng. Tốc độ phát triển

nông nghiệp tăng từ 2,7% trƣớc thời điểm gia nhập WTO tới 3,5% giai đoạn 2001 -

2005. Riêng đối với sản xuất lƣơng thực, sản lƣợng năm 2008 ƣớc tính đạt 511,5

triệu tấn và là năm thứ 5 liên tiếp đƣợc mùa, Trung Quốc tạm thời không bị đe dọa

nghiêm trọng bởi điểm nóng an ninh lƣơng thực đồng thời góp phần làm tăng GDP.

Thứ hai, nhờ những cải tiến trong công nghệ giống cũng nhƣ hệ thống kiểm

định, kiểm dịch chất lƣợng nông sản, kết hợp với những nỗ lực tìm kiếm mở rộng thị

trƣờng thông qua trợ cấp xúc tiến xuất khẩu đã làm cho hàng nông sản của Trung

Quốc nâng cao đƣợc uy tín và sức cạnh tranh trên thị trƣờng quốc tế. Trung Quốc

đang gia tăng xuất khẩu những mặt hàng chủ lực nhƣ đậu nành, lúa mì, co tton vào

các thị trƣờng lớn nhƣ EU và Hoa Kì. Giá trị xuất khẩu nông sản của Trung Quốc

sau khi gia nhập WTO tăng từ 10 tỷ USD năm 2001 lên 16 tỷ USD năm 2005.

Thứ ba, một trong những mục tiêu tối quan trọng của các chính sách trợ cấp

của Trung Quốc là làm giảm khoảng cách giữa nông thông và thành thị, tăng thunhập cho nông dân cải thiện đời sống xã hội và phát triển bền vững. Tuy chƣa đạt

Page 41: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 41/139

 

35

đƣợc toàn bộ mục tiêu này thế nhƣng những biểu hiện đầu tiên đã xuất hiện thông

qua thu nhập bình quân đầu ngƣời của dân số nông thôn tăng từ 2500 NDT năm

2001 lên 3500 NDT năm 2005.

Thứ tư , một tác động tích cực của việc điều chỉnh chính sách trợ cấp nông

nghiệp đó là làm giảm thiểu các tác động tiêu cực của nhà nƣớc trong kinh tế nông

nghiệp nhƣ thu mua bắt buộc và định giá bảo hộ gây méo mó thƣơng mại, góp phần

nâng cao và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN.

 3.2. Những vấn đề tồn tại của việc điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp 

Thứ nhất , vấn đề lớn nhất của trợ cấp nông nghiệp Trung Quốc vẫn là “tính

không minh bạch” của các chính sách, ảnh hƣởng tới uy tín của Trung Quốc và tính

công bằng trong sân chơi WTO. Điển hình nhƣ những chính sách trợ cấp xuất khẩucủa Trung Quốc có tác động đến giá thành sản phẩm và thu nhập của nông dân là vi

 phạm cam kết gia nhập của WTO. Trên thực tế, một số khoản chi trả trực tiếp của

Trung Quốc không đƣợc gắn với lƣợng năm hiện hành mà dựa trên lƣợng trong quá

khứ, hoặc không thể tránh khỏi việc chi trả trực tiếp có liên quan tới sản xuất và có

tác động trợ giá nông sản.

Thứ hai, gánh nặng tài chính thực hiện điều chỉnh chính sách, nhất là ở cấp

độ địa phƣơng. Một số tỉnh thành ở Trung Quốc phụ thuộc rất nhiều vào nguồn thu

từ thuế liên quan tới nông nghiệp. Kể từ đầu năm 2006, khi hoàn toàn bãi bỏ thuế

nông nghiệp thì vấn đề tài chính để vẫn hành hệ thống trợ cấp lại là một vấn đề nan

giải. Theo đánh giá của Vụ Nông nghiệp Mỹ thì bãi bỏ thuế nông nghiệp tức là mất

đi 25% nguồn thu từ thuế của các địa phƣơng. Khoản mất mát này sẽ đƣợc bù đắp

 bởi ngân sách quốc gia, trung bình là 2,4 tỷ USD/năm. Tuy nhiên, ngân sách quốc

gia cũng chính lấy từ nguồn thu từ thuế của các khu vực kinh tế và các khoản thu

nông nghiệp khác. Chính vì thế, gia tăng đầu thu từ thuế để nhằm gia tăng đầu chi

cho trợ cấp là một biện pháp không hiệu quả.

Thứ ba, một số biện pháp điều chỉnh chính sách trợ cấp có tác động không

đáng kể vào việc tăng thu nhập và sản xuất nông nghiệp. Chẳng hạn nhƣ chính sách

hỗ trợ trực tiếp cho nông dân sản xuất lƣơng thực. Tỷ lệ đóng góp của việc giảm

thuế cũng nhƣ các khoản trợ cấp chi trả trực tiếp là không lớn mặc dù xét về tổng thể

thì thu nhập của nông dân và sản lƣợng nông sản có tăng lên. Vấn đề nằm ở chỗmức độ trợ cấp là chƣa lớn nên chƣa tạo đƣợc động lực mạnh mẽ hơn nữa cho nông

Page 42: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 42/139

 

36

dân gia tăng sản xuất. Mức sống của dân cƣ nông thôn có tăng nhƣng khoảng cách

giữa thành thị và nông thôn lại tăng nhanh hơn khắc sâu thêm vấn đề mất cân bằng

xã hội.

II. ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP NÔNG NGHIỆP CỦA THÁI LAN

SAU KHI GIA NHẬP WTO 

2. Nông nghiệp Thái Lan và nhữ ng cam kết về trợ cấp nông nghiệp của Thái

Lan sau khi gia nhập WTO

1.1. T ổ  ng quan về nông nghiệ p Thái Lan

Khác với Trung Quốc, Thái Lan là một nƣớc đang phát triển ở Đông Nam Á

có qui mô diện tích và dân số nhỏ hơn rất nhiều, năm 2006 dân số Thái Lan chỉ vào

khoảng 66 triệu ngƣời. Vị trí địa lí thuận lợi, đất đai màu mỡ và khí hậu nhiệt đớigió mùa là những điều kiện giúp Thái Lan phát triển nông nghiệp, đặc biệt là thƣơng

mại nông sản. Từ những năm 60 của thế kỉ trƣớc, Thái Lan đã tiến hành cơ cấu lại

nền nông nghiệp theo hƣớng xuất khẩu và đã đạt đƣợc những thành tự đáng kể.

Cùng với quá trình công nghiệp hóa, vai trò của nông nghiệp Thái Lan có xu hƣớng

giảm tỷ trọng trong GDP, từ 40% năm 1960 xuống còn 8% năm 2007. Tuy nhiên,

nền nông nghiệp Thái Lan vẫn đƣợc đánh giá là một nền nông nghiệp ƣu thế trong

khu vực, phát triển với nhiều tiềm năng và thế mạnh. 

 Ngành trồng trọt của Thái Lan là một trong những khu vực sản xuất mang lại

nhiều lợi thế với các loại nông sản chủ lực là: lúa gạo, ngô, mía đƣờng, cao su và

hoa quả nhiệt đới. Hiện nay, Thái Lan đang là nƣớc đứng đầu thế giới về xuất khẩu

gạo, hàng năm Thái Lan xuất khẩu khoảng 10 triệu tấn gạo. Mía đƣờng cũng là một

thế mạnh của Thái Lan, với tiềm lực hiện tại thì sản lƣợng mía của Thái Lan ƣớc đạt  

60 triệu tấn/năm, xuất khẩu trên 4 triệu tấn  đƣờng. Mặt hàng cao su và hoa quả nhiệt

đới (tƣơi và chế biến) của Thái Lan đã xâm nhập đƣợc vào những thị trƣờng lớn nhƣ

Mĩ, Đức, Trung Quốc, Nhật Bản và mở rộng sang EU. Năm 2007, tổng kim ngạch

xuất khẩu trái cây của Thái Lan đạt 48 tỷ bạt và tăng lên 50 tỷ bạt năm 2008. 

Thái Lan là một nƣớc khá thành công trong nuôi gia cầm, đặc biệt là gà thịt

xuất khẩu. Theo FAO, Thái Lan hiện có 20 triệu nông dân chăn nuôi gia cầm và

trung bình mỗi ngƣời có trung bình 15 con gia cầm. Trong những năm 2000, theo

ƣớc tính của Bộ Nông nghiệp Thái Lan thì qui mô đàn gia cầm Thái Lan là 150 triệucon, tăng gấp đôi qui mô những năm 1980. Thái Lan hiện cũng là nƣớc xuất khẩu

Page 43: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 43/139

 

37

hải sản đứng thứ 3 thế giới. Ngành chăn nuôi gia súc ở  Thái Lan thì kém phát triển

do hai nguyên nhân chính đó là gia súc trƣớc đây phần đông đƣợc dùng làm sức kéo

trong nông nghiệp nhƣng giờ đã đƣợc cơ giới hóa, mặt khác, qui mô chăn nuôi gia

súc phần lớn nhỏ lẻ và thiếu tính công nghiệp.

 Nền nông nghiệp Thái Lan đang vấp phải những khó khăn không nhỏ. Thứ 

nhất,  đất đai canh tác của Thái Lan có xu hƣớng giảm mạnh, hiện nay chỉ còn

khoảng 22 triệu hecta. Ở Thái Lan lại tồn tại chế độ tƣ hữu về đất đai thế nên đất

canh tác đã thiếu, nông dân muốn sản xuất lại   phải thuê với giá rất cao không thể

duy trì đƣợc sản xuất. Thứ hai,  tình hình chính trị xã hội ở Thái Lan gần đây có

nhiều bất ổn gây ảnh hƣởng tới sản xuất. Thứ ba, Thái Lan phải đối đầu với những

đối thủ cạnh tranh lớn, với sức cung nông sản khổng lồ trên thị trƣờng quốc tế nhƣMĩ, Trung Quốc. Do vậy, vấn đề cạnh tranh khốc liệt là không thể tránh khỏi.

1.2. M ộ t số cam kế  t củ a Thái Lan về trợ cấ  p nông nghiệ p khi gia nhậ p WTO

Vốn là thành viên của GATT nên Thái Lan cũng trở thành thành viên của

WTO ngay từ khi Tổ chức này thành lập năm 1995 và không phải thông qua các

phiên đàm phán gia nhập nhƣ Trung Quốc. Với tƣ cách thành viên, Thái Lan cũng

 phải thực hiện những cam kết về trợ cấp nông nghiệp nêu trong AoA.

HỘP 2.3 - TÓM TẮT CAM KẾT CỦA THÁI LAN 

VỀ TRỢ CẤP NÔNG NGHIỆP KHI GIA NHẬP WTO  * Trợ cấp xuất khẩu 

nào đối với các mặt hàng nông sản khi gia nhập WTO. * Hỗ trợ trong nƣớc 

Thái Lan cam kết tuân thủ các quy tắc của WTO về hỗ trợ trong nƣớc nhƣ sau: -   Ngƣỡng hỗ trợ cho phép (de minimis) đối với hỗ trợ trong nƣớc nhằm vào một nông

sản phẩm cụ thể (product-specific AMS) đƣợc đặt ở mức 10% tổng giá trị sản lƣợng nôngsản cơ bản đó trong năm tƣơng ứng.

-   Ngƣỡng hỗ trợ cho phép (de minimis) đối với hỗ trợ trong nƣớc không nhằm vàomột nông sản phẩm cụ thể nào (non-product-specific AMS) đặt ở mức 10% tổng giá trị sảnlƣợng nông nghiệp của Thái Lan trong năm tƣơng ứng. 

-  Thực hiện cắt giảm mức Tổng AMS cam kết trần và hàng năm trong giai đoạn 10năm từ 1995 - 2004, từ 21,8 tỷ bạt năm 1995 xuống còn 19 tỷ bạt năm 2004. * Đối xử đặc biệt và khác biệt (S&D)

Với tƣ cách là thành viên đang phát triển, Thái Lan đƣợc quyền sử dụng những biện pháp đƣợc nêu ở Điều 6.2 về hỗ trợ trong nƣớc và tiểu đoạn (d),(e) điều 9.1 về trợ cấp xuấtkhẩu. 

Nguồn: Thailand’s Uruguay Round goods Schedules đăng tại www.wto.org và

 Hiệp định nông nghiệp của WTO.

Page 44: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 44/139

 

38

2. Điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp củ WTO

Trong tất cả những báo cáo đệ trình lên WTO kể từ sau năm 1995 thì Thái

Lan không hề duy trì bất kì loại hình trợ cấp xuất khẩu nào vi phạm cam kết thành

viên. Nhƣng với tƣ cách là thành viên đang phát triển, Thái Lan vẫn tiến hành trợ 

cấp xuất khẩu cho  lúa gạo, đƣờng và thịt gia cầm. Gần đây, qui mô trợ cấp cho

những mặt hàng xuất khẩu này đƣợc thu hẹp lại, tuy nhiên thông tin đầy đủ về

những khoản trợ cấp này là không có. Một hình thức điều chỉnh có hiệu quả đƣợc

IMF đánh giá rất cao ở Thái Lan đó là hỗ trợ liên quan đến “tín dụng xuất khẩu”.

Hộp 2.4. Hoạt động hỗ trợ tín dụng xuất khẩu của Thái Lan 

Tín dụng xuất khẩu 

Tín dụng xuất khẩu bao gồm tín dụng trƣớc xuất khẩu và sau xuất khẩu. Đối

với tín dụng trƣớc xuất khẩu, ngƣời xuất khẩu có thể vay để mua nguyên liệu thô để

sản xuất và thanh toán tiền vận chuyển. Để đƣợc vay cho lƣu kho, nhà xuất khẩu

 phải sở hữu  một lƣợng hàng hoá và có thể bổ sung thêm để đủ đáp ứng đơn đặt

hàng. Trong trƣờng hợp nhà xuất khẩu muốn vay để mua thêm hàng hay thanh toán

chi phí vận chuyển thì có thể dùng hàng hoá làm thế chấp và đƣợc vay tới 50% giá

trị hàng hoá mà ngƣời xuất khẩu có. Trong trƣờng hợp nếu ngƣời xuất khẩu chƣa có

L/C nhƣng lại cần tiền thì đƣợc phép vay tới 70% giá trị lƣợng hàng trong thời hạn

không quá 10 ngày sau thời điểm chất hàng lên tầu. Nhà xuất khẩu cũng có thể vay

để trang trải phụ thu đối với gạo và đƣờng.  Đối với tín dụng sau xuất khẩu, nhà xuấtkhẩu có thể vay để thanh toán khi có đủ các giấy tờ xuất khẩu nhƣ hoá đơn, chứng

nhận xuất xứ. 

 Ngân hàng xuất nhập khẩu Thái Lan 

 Ngân hàng xuất nhập khẩu đƣợc thành lập năm 1993 nhằm cung cấp các dịch

vụ tài chính hỗ trợ xuất nhập khẩu và các đầu tƣ liên quan đến phát triển nền kinh tế

Thái Lan, bao gồm: 

Page 45: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 45/139

 

39

Cung cấp dịch vụ tài chính xuất khẩu thông qua các ngân hàng thƣơng mại; 

Cung cấp tín dụng ngắn và dài hạn trực tiếp đến nhà xuất khẩu;  

Cung cấp tín dụng trung hạn cho việc mở rộng hoạt động xuất khẩu; 

Cung cấp tín dụng trung và ngắn hạn cho các ngân hàng nƣớc ngoài để cung cấptài chính cho việc nhập khẩu hàng hoá từ Thái Lan;  

Cung cấp dịch vụ tài chính cũng nhƣ tham gia đóng cổ phần để hỗ trợ đầu tƣ ở 

nƣớc ngoài của nhà đầu tƣ Thái Lan; 

Cung cấp dịch vụ bảo hiểm xuất khẩu cho các nhà xuất khẩu Thái Lan;

Cung cấp tín dụng cho các dự án ở nƣớc ngoài làm lợi cho Thái Lan. 

Hiện nay chính phủ Thái Lan đang tăng cƣờng đầu tƣ và thực hiện những chính sách

hỗ trợ hoạt động của những ngân hàng này nhằm mục tiêu đẩy mạnh xuất nhập

khẩu. 

 Nguồn: Đặng Kim Sơn , T ổ ng quan về Chiến lượ c và Chính sách phát triể n nông nghiệ pmột số  nướ c Châu Á trong thờ i gian gần đây, 2001. 

Bên cạnh đó, song song với giảm thiểu trợ cấp xuất khẩu Thái Lan cũng tiến hành sử

dụng thực hiện trợ cấp giảm chi phí vận chuyển marketing, và phát triển ngành công

nghiệp chế biến và nâng phẩm cấp nông sản phục vụ xuất khẩu sẽ trình bày rõ trong phần Nhóm trợ cấp hộp màu xanh lá cây. 

2.1.2.  Chính sách tr ợ cấ  p H ộ p hổ phách

 Nhóm chính sách trợ cấp hộp hổ phách của Thái Lan bao gồm bốn chính sách

chủ yếu đó là: chƣơng trình cầm cố lúa gạo, cho vay ƣu đãi, can thiệp giá thị trƣờng

và hỗ trợ giá thị trƣờng. Trừ chính sách cầm cố lúa gạo thì, về cơ bản, cơ chế thực

hiện những chính sách này của Thái Lan giống với Trung Quốc, Thái Lan cũng tiến

hành điều chỉnh giảm thiểu tối đa tác động tiêu cực của trợ giá thị trƣờng bằng cách

chuyển đổi sang hình thức can thiệp giá của nhà nƣớc bằng cách đặt giá trần và giá

sàn, hỗ trợ mua nông sản lƣu kho. Ngân sách thực hiện trợ cấp đƣợc thông qua Ngân

hàng nông nghiệp và HTX nông nghiệp (BAAC), Ngân hàng Thái Lan (BOT) và

các Quĩ hỗ trợ nông dân (FAF). Điển hình là mặt hàng gạo. 

Chính sách can thiệp giá lúa gạo và thu mua:   Năm 1997, mực can thiệp giá

gạo của Thái Lan là 1,2 tỷ bạt. Đến năm 2001, chính phủ Thái Lan đã trợ cấp 31,3

tỷ bạt cho lĩnh vực nông sản nói chung, có tới 10,4 tỷ bạt dùng vào can thiệp giá

gạo. Chính phủ đƣơng thời của Thái Lan đã đề ra mức giá mua gạo thơm là 6.500

Page 46: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 46/139

 

40

 bạt/tấn (so giá thị trƣờng chỉ 5.000 - 5.200 bạt/tấn), 5.235 bạt/tấn gạo trắng 5% tấm

và 5.650 bạt/tấn gạo dẻo. Điều này cho thấy sau khi gia nhập WTO Thái Lan đã

thực hiện chính sách can thiệp giá rất mạnh. Trong những năm gần đây, chính sách

này bộc lộ tính tiêu cực là bên cạnh cải thiện giá gạo hỗ trợ nông dân sản xuất, thì có

nguy cơ làm giá gạo của Thái cao hơn giá thị trƣờng từ 11 - 20%. Chính vì thế, gần

đây giá trị can thiệp giá có xu hƣớng giảm. 

1.62.7

5.5

10.4

3.82.6

5.8

12.1

16.3

12.6

15.3 14.5

16.8

11.4

14.1

2

4

6

8

10

12

1416

18

   t   ỷ

   b  ạ   t

Hình 2.3. Giá trị chính sách trợ cấp mặt hànThái Lan

Giáthi

Tổn

 Nguồn:cứu tổnliệu sau

G/AG/ 

G/AG/ 

G/AG/  

Chính sách cầm cố lúa gạo và vốn vay ưu đãi:  Nông dân Thái Lan đƣợc

chính phủ cung cấp vốn hỗ trợ sản xuất bằng cách cầm cố lúa gạo của mình, số tiền

nhân đƣợc trị giá khoảng 90% giá trị lúa gạo mang đi cầm cố (2001). Thái Lan đang

đẩy mạnh chƣơng trình cầm cố lúa gạo này song song với cung cấp các khoản vay

ƣu đãi lãi suất từ ngân hàng BAAC thông qua hỗ trợ của nhà nƣớc. Theo báo cáo

của chính phủ Thái Lan đệ trình lên WTO các năm, trị giá ngân sách trung bình chi

cho hỗ trợ cầm cố lúa gạo và vốn vay ƣu đãi của nhà nƣớc Thái Lan từ năm 1997

đến 2004 là xấp xỉ 10 tỷ bạt.  

 2.2.

2.2.1.  Chính sách tr ợ cấ  p H ộ p xanh lá cây

Cơ sở hạ tầng nông nghiệp: Cơ sở hạ tầng luôn luôn là vấn đề đƣợc quan tâm

của Thái Lan. Ngay sau khi gia nhập WTO, trung bình hàng năm chi ngân sách cho

cơ sở hạ tầng nông nghiệp chiếm 70% giá trị Hộp xanh lá cây, những khoản đầu tƣ

công này bào gồm các khoản xây dựng đƣờng xá, cầu cống, hệ thống phòng chốnglụt bão, hệ thống đập chống hạn, hệ thống tƣới tiêu trên phạm vi toàn quốc. Về hệ

Page 47: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 47/139

 

41

thống giao thông, năm 2002, Thái Lan đã khởi công dự án đƣờng cao tốc 4 làn nối

liền Đông - Tây, Bắc -  Nam, và tiếp tục tăng chi cho dự án này song song với cải

thiện mạng lƣới hệ thống giao thông tiểu vùng sông Mê Kông. Về chƣơng trình điện

khí hóa nông nghiệp thì sau hàng loạt đóng góp từ những dự án đầu tƣ các nhà máy

thủy điện vừa và nhỏ, đến nay Thái Lan về cơ bản đã hoàn thành chƣơng trình này

trong toàn quốc, hạn chế nhập khẩu năng lƣợng từ Lào. 

 Nhóm công tác khuyến nông:  Nhóm trợ cấp phát triển công tác khuyến nông ở 

Thái Lan cũng ngày càng đƣợc chú ý, bao gồm:

- C hương trình nghiên cứ u phát triể n (R&D): Kể từ sau khi gia nhập WTO,

khoản chi ngân sách cho các chƣơng trình này tăng mạnh từ 3 tỷ bạt năm 1997 lên

tớ i 8,7 tỷ bạt năm 2004. Các cơ quan chức năng nhƣ Bộ Nông nghiệp và Hợ p tác xãThái Lan đã phối kết hợ p với các trƣờng đại học và các cơ quan nghiên cứu độc lập

khác tiến hành nghiên cứu cải tạo đất đai, áp dụng côn nghệ sinh học để lai tạo giống

cây trồng vật nuôi, các công nghệ bảo quản sau thu hoạch. Thái Lan hỗ trợ phòng thí 

nghiệm trung bình khoảng 2 tỷ bạt/năm. 

- Dịch vụ tư vấ n nông nghiệ p nói chung: Khi đã hoàn thành các nghiên cứu thì

việc giúp nông dân tiếp xúc và áp dụng những thành tựu này vào trong sản xuất

cũng rất quan trọng, chính sách này đƣợ c thực hiện song song vớ i việc tƣ vấn nông

nghiệp. Chính phủ  Thái Lan cũng chú tâm đầu tƣ tài chính trên toàn quốc, trung

bình khoảng 5 tỷ bạt/năm. Riêng khu vực kiểm định và kiểm soát dịch bệnh đƣợ c

Thái Lan chú trọng vào tiêm phòng hàng loạt cho các nhóm gia súc gia cầm nhỏ ở  

nông thôn.

-  Đào t ạo nông nghiệ p: Đây là một điểm nhấn chính sách khuyến nông của

Thái Lan, thông qua việc tập trung các lớp đào tạo nhằm nâng cao hiểu biết của nhà

sản xuất về cây trồng vật nuôi và kĩ thuật nuôi trồng đạt năng suất cao. Hàng năm

chính sách này có giá trị khoảng trên dƣớ i 1 tỷ bạt và đang đƣợ c Chính phủ Thái

Lan chú ý điều chỉnh gia tăng mạnh trong những năm tớ i.

Chính sách phát triển công nghiệp chế biến và tiếp thị:  Ngay từ năm 1977,

Thái Lan đã đặt định hƣớng điều chỉnh tăng cƣờng đầu tƣ vào ngành chế biến nông

sản xuất khẩu làm mũi nhọn công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn. Ngành Công

nghiệp chế biến thực phẩm ở Thái Lan phát triển rất mạnh nhờ một số chính sáchsau đây. Thứ nhất, chính sách phát triển nông nghiệp: Một trong những nội dung

Page 48: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 48/139

 

42

quan trọng nhất của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2000-2005 là kế

hoạch cơ cấu lại mặt hàng nông sản của Bộ Nông nghiệp Thái Lan, nhằm mục đích

nâng cao chất lƣợng và sản lƣợng của nông sản chế biến. Để có thêm nhiều nguyên

liệu cho chế biến, Chính phủ Thái Lan khuyến khích nhiều sáng kiến làm gia  tăng

giá trị cho nông sản trong chƣơng trình Mỗi làng - Một sản phẩm (One Tambon,

One Product) và chƣơng trình Quỹ làng (Village Fund Program). Thứ hai, chính

sách đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, Chính phủ Thái Lan thƣờng xuyên thực

hiện chƣơng trình quảng bá vệ sinh an toàn thực phẩm, tăng mạnh ngân sách cho

quá trình kiểm định chất lƣợng vệ sinh nông sản. Bên cạnh đó, Chính phủ thƣờng

xuyên hỗ trợ cho doanh nghiệp cải thiện chất lƣợng vệ sinh an toàn thực phẩm, năm

1997 lƣợng hỗ trợ kiểm định chất lƣợng vệ sinh là 165 triệu bạt và lên tới 1,7 tỷ  năm2004. Do đó, thực phẩm chế biến của Thái Lan đƣợc ngƣời tiêu dùng ở các thị

trƣờng khó tính chấp nhận. Công nghiệp chế biến phát triển giúp Thái Lan dần vƣơn

lên vị trí dẫn đầu trong các ngành hàng xuất khẩu. 

 Nhằm mục tiêu tiếp thị xúc tiến xuất khẩu sau chế biến, Thái Lan cũng tiến

hành xây dựng hệ thống thông tin thị trƣờng và hỗ trợ tiếp thị cho nông hộ và các tổ

chức nông dân với trị giá ngân sách tăng vọt từ 62,5 triệu bạt năm 1997 lên 400 triệu

 bạt năm 2004. Thái Lan đang tích cực đẩy mạnh hình thức hợp đồng giữa “chính

 phủ với chính phủ” nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho việc tiêu thụ nông sản, tổ chức

các lần hội chợ, liên hoan và quảng bá trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng  

2.2.2.  Chính sách thuộc chương trình đố i xử  đặc biệt và khác biệt  

Trong nhóm chính sách thuộc chƣơng trình Đối xử đặc biệt và khác biệt của

Thái Lan bao gồm 2 loại biện pháp hỗ trợ nổi bật là: hỗ trợ nhằm giảm chi phí tiếp

thị và tiếp cận thị trƣờ ng của hàng xuất khẩu; trợ cấp đầu tƣ thông qua vốn tín dụng.

Chính sách tr ợ cấp đầu tư qua tín dụng: Sau khi gia nhập WTO, Thái Lan

tiến hành phân loại vốn tín dụng nông nghiệp ra làm 3 loại: vốn vay cho mua sắm và

xây dựng nhà ở vớ i lãi suất 3-8%, vốn lƣu động để kinh doanh vớ i lãi suất 10%, và

vốn vay để thâm canh vớ i lãi suất 8%. Chính sách này đƣợ c thực hiện thông qua

Ngân hàng nông nghiệp và HTX nông nghiệp, tính đến 10/2000, BAAC đã cấp tín

dụng cho 4,85 triệu hộ nông dân, chiếm tớ i 86,4 hộ làm trang trại trên toàn quốc,

tổng số tín dụng cấp ra lên tớ i 120 tỷ bạt. Chính phủ Thái Lan và BAAC đã thựchiên chƣơng trình hoãn nợ cho nông dân vay tiền thu hút hơn 2 triệu nông dân tham

Page 49: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 49/139

 

43

gia vớ i tổng số nợ  gần 100 tỷ bạt. Theo đó, ngƣờ i nông dân nợ  khoản vay đến

100.000 bạt từ ngân hàng BAAC sẽ đƣợ c hoãn trả nợ  trong vòng 3 năm; đƣợ c nhà

nƣớ c hỗ trợ 3% lãi suất vay vốn; đƣợ c dự các khoá huấn luyện về tiếp thị, cải thiện

mùa màng, đa dạng các nguồn thu nhập bổ sung.

Cũng trong mảng cung cấp vốn tín dụng cho nông dân, chính phủ Thái Lan

còn tiến hành trợ  cấp thông qua những chƣơng trình ổn định và phát triển nông

nghiệp nông thôn, các chƣơng trình phát triển. Năm 1997, giá trị của những chính

sách này vào khoảng 1,9 tỷ bạt và tăng lên 2,6 tỷ năm 2001. Thái Lan cũng tập trung

hỗ trợ  thông qua đầu tƣ vào dự án vƣờ n qui mô nhỏ (diện tích canh tác dƣớ i 4 ha)

vớ i số ngân sách lên tớ i 28,9 triệu bạt.

Ở Thái Lan cũng có một mô hình hợ p tác nông nghiệp, tuy ra đời cách đây

hơn 30 năm nhƣng vẫn rất hiệu quả, đó là mô hình sản xuất hợp đồng (Contract

Farming). Chính phủ Thái Lan đã đƣa hình thức hợp đồng lên thành nội dung chính

của chiến lƣợ c "Tư nhân liên kế t phát triể n nông nghiệ p"   trong chƣơng trình phát

triển kinh tế đất nƣớ c. Thái Lan vận dụng mô hình này nhiều nhất cho ngành sản

xuất mía đƣờ ng. Về mặt lý thuyết, đối với ngành mía đƣờ ng, Chính phủ Thái Lan

quản lý giá, cấp hạn ngạch sản xuất và giám sát quá trình chế biến của các nhà máy

đƣờ ng của tƣ nhân một cách chặt chẽ. Chính phủ ban hành một hệ thống chia sẻ lợ i

nhuận ròng, theo đó một công thức chia sẻ giá đƣợ c sử dụng để  ngƣờ i trồng mía

đƣợc hƣởng 70% và nhà máy đƣợ c hƣở ng 30% của tổng thu nhập ròng. Chính phủ 

cũng khuyến khích và quản lý các trung tâm nghiên cứu kỹ thuật và hỗ trợ các hiệp

hội của ngƣờ i trồng mía thông qua hỗ trợ từ ngân hàng BAAC và DOAE.

Tíndụng 

Nông dânvà Nhómnông dân

Công ty tƣnhân tham

gia CF

Nhà nƣớc(BAAC và DOAE)

 Ngƣời thumua / cácHTX… 

Trực tiếp 

Liên kếtvà hỗ trợ  

Hạt giống/đầu vào/chi trả/hoa hồng 

(1) (2)

Hình 2.4. Mô hình sản xuất hợp đồng ở Thái Lan 

(1) Giao kết bằng lời (2) Giao kết bằng hợpđồng viết 

Page 50: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 50/139

 

44

3. Đánh giá điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp hậu WTO của Thái Lan

 3.1. Tác độ ng tích cự  c củ a việc điều chỉ  nh chính sách trợ cấ  p nông nghiệ p

Thứ nhấ t , thông qua việc tăng cƣờ ng trợ cấp cho ngành nông nghiệp, Thái

Lan đã góp phần hiện đại hóa và công nghiệp hóa mạnh mẽ nông nghiệp Thái Lan

theo hƣớ ng dịch chuyển sang cơ cấu nông-công nghiệp, tạo điều kiện nâng cao qui

mô cũng nhƣ trình độ nền nông nghiệp. Sản lƣợ ng lúa liên tục tăng từ 21 triệu tấn

năm 1995 đến 29 triệu tấn năm 2007, sản lƣợng mía đƣờ ng luôn giữ vững ở mức 50

triệu tấn/năm, sản lƣợng cao su năm 2007 là 3 triệu tấn, gấp đôi giai đoạn 1990-

1995. Mức độ cơ giớ i hóa của các ngành tăng đáng kể, ngay từ những năm 2000,

trình độ cơ giới hóa ngành mía đƣờ ng của Thái Lan đã đạt 100%.

Thứ hai, việc gia tăng trợ cấp hợ p lý cho nông nghiệp nông thôn đã thực hiệntốt mục tiêu đảm bảo lƣơng thực trong nƣớ c và đẩy mạnh xuất khẩu của Thái Lan.

Trợ cấp phát triển công tác khuyến nông và đầu vào trƣớ c sản xuất, trợ cấp ngành

công nghiệp chế biến nông sản của Thái Lan và hệ thống thông tin thị trƣờ ng, kiểm

dịch chất lƣợ ng sau sản xuất đã góp phần nâng phẩm cấp của nông sản Thái Lan trên

thị trƣờ ng quốc tế. Hiện nay Thái Lan là nƣớc đứng đầu thế giớ i về xuất khẩu gạo và

sắn, đứng thứ ba thế giớ i về xuất khẩu mía đƣờ ng, và là một trong những nƣớc đứng

đầu thế giớ i về xuất khẩu cao su và rau, hoa quả nhiệt đớ i.

Thứ ba, điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp cũng góp phần giải quyết

những vấn đề xã hội của Thái Lan. Một là góp phần tăng thu nhập cho cƣ dân nông

thôn làm giảm tỷ lệ nghèo đói ở  nông thôn. Trƣớ c khi gia nhập WTO, dân cƣ nông

thôn Thái Lan có thu nhập trên dƣới 50 USD/năm, nhƣng nhờ những chính sách hỗ 

trợ  hợ p lí kích thích sản xuất nông thôn đã khiến hàng triệu nông dân trở  thành

những ngƣờ i giàu có. Hai là, những điều chính chính sách trợ cấp nông nghiệp hợ p

lí góp phần tăng lòng tin của nhân dân vào chính phủ điều hòa những biến động

chính trị xã hội.

 3.2. Nhữ  ng tồ n tại trong việc điều chỉ  nh chính sách trợ cấ  p nông nghiệ p

Thứ nhất , có rất nhiều chính sách đƣợc phép sử dụng mà Thái Lan vẫn chƣa

sử dụng. Ví dụ nhƣ chính sách về hỗ trợ về đất đai và giải phóng nguồn lực, đất đai

là một nguồn lực quan trọng phục vụ nông nghiệp, và theo xu hƣớng chung, đất đai

canh tác của Thái Lan hiện đang có nguy cơ giảm do đô thị hóa và công nghiệp hóa,chƣa kể đến chế độ  tƣ hữu ruộng đất ở Thái Lan khiến ruộng đất nằm trong tay

Page 51: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 51/139

 

45

ngƣời giàu. Hiện Thái Lan chỉ còn khoảng 22 triệu ha đất canh tác. Kéo theo đó là

việc lao động mất đất một là thuê đất với giá cao để tiếp tục canh tác hai là thất

nghiệp tạm thời và tìm việc. Lao động trong nông nghiệp 10 năm trƣớc đây là 50-

60% dân số thì hiện chỉ còn 40%, và dự đoán đến năm 2013 chỉ còn 37%. Chính phủ

Thái Lan chƣa thực hiện mạnh vấn đề chính sách hỗ trợ điều chỉ cơ cấu.

Thứ hai, chính sách can thiệp về giá nông sản của Thái Lan có nhƣợc điểm đó

là đẩy giá nông sản, đặc biệt là gạo của Thái Lan. Năm 2008, giá gạo đạt mức kỉ lục

là 1080 USD/tấn khiến giá gạo nội địa Thái Lan đạt 12000-13000 bạt/tấn, tuy nhiên

nhà nƣớc Thái Lan vẫn tiến hành thu mua lƣu kho nhằm hỗ trợ giá ở mức 14000

 bạt/tấn, Bộ thƣơng mại Thái Lan ngay sau đó có kế hoạch tiếp tục nới rộng kế hoạch

hỗ trợ giá tƣơng tự. Điều này dẫn đến hậu quả đó là giá gạo Thái Lan cao hơn giágạo trong khu vực, cao hơn khoảng 110 USD/tấn so với Việt Nam và đặc biệt, khi

giá gạo trên thị trƣờng thế giới giảm, Thái Lan sẽ không thể giải quyết lƣợng gạo  

lƣu kho hiện tại, đồng thời làm giảm sức cạnh tranh của gạo Thái Lan xuất khẩu. 

III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TỪ VIỆC ĐIỀU CHỈNH CHÍNH

SÁCH TRỢ CẤP NÔNG NGHIỆP CỦA TRUNG QUỐC VÀ THÁI LAN SAU

KHI GIA NHẬP WTO

Trung Quốc và Thái Lan đều là hai nƣớc đang phát triển giống nhƣ Việt

 Nam, nhƣng gia nhập WTO trƣớc Việt Nam nhiều năm nên về cơ bản việc điều

chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp của hai nƣớc này đã có những kết quả nhất

định, tăng tính ứng dụng thực tiễn của các bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam.

Hơn thế, lí do mà nhóm nghiên cứu chọn Trung Quốc và Thái Lan cho đề tài nghiên

cứu của mình còn vì: Trung Quốc có một nền nông nghiệp qui mô lớn và có chế độ

chính trị giống Việt Nam nên môi trƣờng điều chỉnh chính sách tƣơng đối giống

Việt Nam, trong khi đó Thái Lan là một nền nông nghiệp qui mô nhỏ hơn nhƣng lại

thực hiện rất tốt trợ cấp nhằm vào mục tiêu xuất khẩu nông sản, mục tiêu mà Việt

 Nam đang hƣớng đến. Hai nƣớc này vừa là bạn hàng vừa là đối thủ cạnh tranh lớn

của Việt Nam nên việc học tập kinh nghiệm của hai nƣớc này là hết sức cần thiết.  

1.  Bài học kinh nghiệm chung của Trung Quốc và Thái Lan

1.1.  Đầu tư kế  t cấ u hạ tầ ng nông thôn

Hàng năm, chính phủ Việt Nam chi khoảng 3000 tỷ đồng nhằm xây dựng, cảithiện và duy trì cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn, tuy nhiên cơ sở hạ tầng nông

Page 52: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 52/139

 

46

thông Việt Nam vẫn còn trong tình trạng yếu kém và thiếu thốn, nhất là các tỉnh

vùng sâu vùng xa, gây ảnh hƣởng tiêu cực đến việc   phát triển nông nghiệp nông

thôn. Trong khi đó, nhận thức đƣợc tầm quan trọng của cơ sở hạ tầng nông thôn,

Trung Quốc và Thái Lan đã luôn đặt phát triển hạ tầng nông thôn lên làm mục tiêu

hàng đầu, biểu hiện qua việc ngân sách chi cho phát triển hạ tầng nông thôn luôn ở 

mức cao nhất trong các khoản chi cho nông nghiệp. Kể từ sau khi gia nhập WTO, cả

Trung Quốc và Thái Lan đã tiến hành cải tổ hệ thống thủy lợi phục vụ trồng trọt, xây

dựng và bảo trì hệ thống điện đƣờng trƣờng trạm nhất là những tuyến đƣờng giao

thông huyết mạch để lƣu thông nông sản nội địa và quốc tế. Đặc biệt ở Trung Quốc

còn đẩy mạnh đầu tƣ xây dựng những trung tâm nông nghiệp công nghệ cao nhằm

 phát triển nông nghiệp tập trung và hiện đại. Việt Nam cần học hỏi những kinhnghiệm nói trên, đồng thời phải đề cao giám sát hiệu quả của việc xây dựng cũng

nhƣ duy trì cơ sở hạ tầng nông thôn vì mục tiêu phát triển lâu dài.

1.2. Công tác khuyế  n nông

Để giúp định hƣớng tốt sản xuất của nông dân, Trung Quốc và Thái Lan đã

tiến hành rất mạnh và hiệu quả những chính sách hỗ trợ khuyến nông. Nhƣ đã trình

 bày ở trên, hệ thống cơ sở tƣ vấn nông nghiệp từ cấp bộ đến địa phƣơng không

ngừng đƣợc mở rộng. Riêng ở Thái Lan, thì công tác đầu tƣ đào tạo, nâng cao kiến

thức ngành hàng cho nhà sản xuất cũng rất đƣợc chú trọng. Hệ thống thú y, kiểm

dịch và kiểm soát dịch bệnh cũng đƣợc nhận đƣợc những sự quan tâm đáng kể từ

ngân sách nhà nƣớc. Hiện tại hệ thống khuyến nông Việt Nam đã có mặt ở 64 tỉnh

thành tuy nhiên, quá trình vận hành còn nhiều bất cập nhất là trong việc chuyển giao

khoa học công nghệ và đào tạo cơ bản và sử dụng kinh phí khuyến nông, Việt Nam

cần tăng cƣờng học hỏi hai nƣớc bạn trong mảng trợ cấp này. 

2. Bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc

 2.1. Chính sách đầu tư nghiên cứ u và phát triể  n (R&D)

Trung Quốc là một nƣớc rất thành công trong việc đầu tƣ cho những chƣơng

trình nghiên cứu và phát triển. Nhờ việc tăng cƣờng đầu tƣ tài chính cho các cơ quan

nghiên cứu nông nghiệp, Trung Quốc đã thu đƣợc rất nhiều giống mới cho năng suất

cao và chất lƣợng sản  phẩm tốt, nhiều yếu tố đầu vào đƣợc cải thiện về chất lƣợng

và một trình độ cơ giới hóa nông nghiệp đáng kể. Việt Nam cũng cần tăng cƣờngđầu tƣ cho những nghiên cứu này bởi vì đây là yếu tố quyết định đến sản lƣợng, chất

Page 53: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 53/139

 

47

lƣợng và khả năng cạnh tranh của nông sản. Bên cạnh đó Việt Nam cũng cần

khuyến khích công tác nghiên cứu công nghệ thu hoạch và chế biến nông sản nhƣ

các loại máy móc làm tăng năng suất lao động, không chỉ máy móc sản xuất nông

nghiệp mà còn cả máy móc trong những ngành sản xuất đầu vào cho nông nghiệp. 

 2.2. Chính sách hỗ trợ giải phóng nguồ n l ực đất đai và lao độ ng nông nghiệ p

Hiện nay tốc độ đô thị hóa ở Việt Nam đang tăng nhanh, dự đoán đến năm

2020 tốc độ đô thị hóa ở nƣớc ta sẽ vào khoảng 40%, nhƣng vẫn thấp hơn nhiều so

với tốc độ đô thị hóa tại Trung Quốc hiện nay. Tuy vậy, ảnh hƣởng của đô thị hóa

đối với các nguồn lực nông nghiệp là không nhỏ. Việt Nam cần học tập định hƣớng

điều chỉnh chính sách hỗ trợ giải phóng nguồn lực của Trung Quốc thông qua các

hình thức: đền bù thỏa đáng giá trị đất nông nghiệp bị thu hồi, trợ cấp thất nghiệptạm thời, và đẩy mạnh đầu tƣ đào tạo và tƣ vấn cho nông dân mất tƣ liệu sản xuất có

thể chuyển nghề. Một biện pháp làm giảm thiểu hậu quả của đô thị hóa đối với nông

dân đó là trợ cấp đầu tƣ giáo dục đào tạo nông thôn nhằm nâng cao dân trí và giảm

 bớt áp lực thất nghiệp trong nông dân. 

3. Bài học kinh nghiệm từ Thái Lan

 3.1. Chính sách tín d ụ ng nông nghiệ p

Sự điều chỉnh của Thái lan về chính sách tín dụng xuất khẩu đã giúp cho các

nhà xuất khẩu nông sản Thái Lan đƣợc giúp đỡ về tài chính phục vụ sản xuất và

thanh toán, giảm đƣợc rủi ro khi xuất khẩu thông qua dịch vụ bảo hiểm tín dụng xuất

khẩu của Ngân hàng xuất nhập khẩu Thái Lan. Hiện ở Việt Nam, hình thức tín dụng

xuất khẩu đã bắt đầu phát triển mạnh cùng với việc đẩy mạnh xuất khẩu của Việt

Nam. Tuy nhiên, hiện ở Việt Nam chƣa phát triển mạnh mô hình bảo hiểm tín dụng

xuất khẩu, kể từ năm 2002 đến nay, Chính phủ mới chỉ cho phép thành lập Quĩ bảo

hiểm tín dụng xuất khẩu của các ngành hàng riêng biệt, chƣa thành lập công ty

chuyên trách cung cấp loại bảo hiểm này, khu vực chính sách và tài chính hỗ trợ của

nhà nƣớc còn mờ nhạt. Việt Nam nên học tập Thái Lan về mảng bảo hiểm tín dụng

xuất khẩu, đây là một biện pháp cứu cánh cho các nhà xuất khẩu   nông sản Việt

 Nam. Ngoài ra, Việt Nam cũng cần học tập Thái Lan nhằm phát triển và tăng hiệu

quả hình thức tín dụng đầu tƣ phát triển nông nghiệp nông thôn. 

Page 54: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 54/139

 

48

 3.2. Chính sách nâng cao chất lượ  ng nông sả n xuấ  t khẩ u, hỗ trợ tiế  p th ị  

Thứ nhấ t, phát triể n công nghiệ p chế biế n

 Nông sản xuất khẩu của Thái Lan chủ yếu đƣợc nâng phẩm cấp qua khâu chế

 biến tốt, nhờ đó mà các mặt hàng của Thái Lan có sức cạnh tranh cao, ngay nhƣ mặt

hàng gạo của Thái Lan tuy có cao hơn giá của thị trƣờng thế giới nhƣng vẫn rất đƣợc

ƣa chuộng vì chất lƣợng cao. Việt Nam cần học tập Thái Lan cách tích hợp thành

tựu của các ngành công nghiệp sinh học, công nghiệp chế tạo máy móc nhằm nâng

cao chất lƣợng của hệ thống chế biến đóng gói sau thu hoạch, nên cải tiến mẫu mã

 bao bì đóng gói nhằm tăng sức hút của sản phẩm. Đặc biệt là đối với hai ngành chế

 biến gạo và mía đƣờng là hai ngành giống với Thái Lan.

Thứ  hai, đảm bảo vệ sinh an toàn thự c phẩ mVấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm nói chung của Việt Nam là chƣa đạt tiêu

chuẩn, do công tác kiểm định chất lƣợng và an toàn vệ sinh an toàn thực phẩm chƣa

đạt hiệu quả. Bài học của Thái Lan là liên tục tăng hỗ trợ của Chính phủ bao gồm

nghiên cứu và đặt hệ thống tiêu chuẩn chất lƣợng cũng nhƣ vệ sinh, đồng thời hỗ trợ 

tài chính cho quá trình kiểm định cấp giấy phép sau chế biến.

Thứ ba, hỗ tr ợ tiế  p thị 

Bên cạnh nỗ lực cung cấp thông tin thị trƣờng qua hệ thống khuyến nông và

trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng, Thái Lan tiến hành hỗ trợ tiếp thị thông

qua hai phƣơng án chủ đạo là “hợp đồng chính phủ và chính phủ” tức là những cam

kết thƣơng mại nông sản giữa hai chính phủ và các đợt hội trợ triển lãm nông sản ở 

trong và ngoài nƣớc. Hiện nay, Việt Nam cũng tiến hành những đợt hội chợ nhƣng

với qui mô nhỏ, phần đông nông dân không đƣợc tiếp xúc  với các hội trợ nhƣ thế

này. Chính phủ cần tăng cƣờng hỗ trợ về thông tin cho nông dân cũng nhƣ tài chính

cho các nhà xuất khẩu nông sản tổ chức và tham gia những đợt triển lãm hội trợ 

nông sản tầm cỡ hơn trong khu vực và quốc tế.  

Page 55: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 55/139

 

49

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ VIỆT NAM VẬN DỤNG 

BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ TRUNG QUỐC VÀ THÁI LAN TRONG VIỆC

ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP NÔNG NGHIỆP

SAU KHI GIA NHẬP WTO 

I. DỰ BÁO XU HƢỚNG ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP NÔNG

 NGHIỆP CỦA VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO

1. Chính sách trợ cấp nông nghiệp của Việt Nam trƣớc khi gia nhập WTO 

Trong phần phân tích chính sách trợ cấp nông nghiệp của Việt Nam trƣớc khi

gia nhập WTO dƣới đây, nhóm nghiên cứu sẽ dựa vào các số liệu trong giai đoạn

1999-2001 đã đƣợc Chính phủ  Việt Nam đệ trình lên Ban Công tác về việc Việt Nam gia nhập WTO 22 và dựa trên một số kết quả phân tích định tính để xác định

mục tiêu của các chính sách, phân tích các biện pháp và công cụ thực hiện chính

sách và đối chiếu với các quy định của WTO về vấn  đề trợ cấp nông nghiệp, cùng

với việc đánh giá tác động của các chính sách trợ cấp nông nghiệp tới ngành nông

nghiệp và nền kinh tế Việt Nam, để đƣa ra dự báo về xu hƣớng điều chỉnh chính

sách trợ cấp nông nghiệp của Việt Nam trong thời gian tới.  

Trong giai đoạn 1999-2001, hầu hết các chính sách hỗ trợ nông nghiệp trong

nƣớc mà Việt Nam thực hiện đều thuộc nhóm Hộp xanh lá cây và thuộc chƣơng

trình phát triển (là những đối xử đặc biệt và khác biệt dành cho các nƣớc đang phát

triển đƣợc phép duy trì). Ngƣợc lại, các chính sách thuộc Hộp xanh da trời, là những

khoản chi ngân sách trực tiếp cho nông dân để thu hẹp hoạt động của sản xuất nông

nghiệp, mặc dù có thể áp dụng không hạn chế mà không bị tính vào tổng hỗ trợ 

trong nƣớc gây bóp méo thƣơng mại, nhƣng cho đến nay, Việt Nam vẫn chƣa áp

dụng các chính sách này. Đối với các hỗ trợ thuộc nhóm Hộp hổ phách, giá trị đã

giảm từ mức 30% tổng kinh phí hỗ trợ ngành nông nghiệp năm 1999 xuống chỉ còn

17% năm 2001. Trong khi đó, kinh phí hỗ trợ cho các biện pháp thuộc nhóm Hộp

xanh lá cây và chƣơng trình phát triển trong cùng giai đoạn này lại tăng lên (xem

hình 3.1). Điều này chứng tỏ quyết tâm mạnh mẽ của Việt Nam trong việc điều

chỉnh chính sách hỗ trợ nông nghiệp trong nƣớc theo hƣớng giảm bớt tác động bóp

méo thƣơng mại. 22 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Thông báo của Việt Nam về Hỗ trợ trong nước và trợ cấp xuất khẩutrong lĩnh vực nông nghiệp. Tài liệu WT/ ACC/ SPEC/ VNM/ 3/ Rev. 5. 2005.

Page 56: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 56/139

 

50

4.5

1.6

9

4.7

2.6

13.4

3.3

1.8

13.9

0

5

10

15

20

25

  n  g   h   ì  n   t   ỷ   V   N   Đ

1999 2000 2001

Hình 3.1. Giá trị hỗ trợ nông nghiệp trong nƣớc của Việt Namgiai đoạn 1999 - 2001

Hôp Xanh lá cây

Chƣơng trìnhPhát triển

Hộp Hổ phách

 Nguồn: Nhóm nghiên cứu tự tính toán căn cứ vào các số liệu trích từ tài liệu

WT/ACC/SPEC/VNM/3/Rev.5 

1.1. Các chính sách hỗ trợ Hộp xanh lá cây

1.1.1. Mục tiêu chính sách Hộp xanh lá cây 

Các chính sách Hộp xanh lá cây của Việt Nam thƣờng tập trung vào những

mục tiêu chính sau đây: 

Thứ nhất, nhằm phát triển ngành nông nghiệp nói chung thông qua hỗ trợ 

nhóm dịch vụ chung: dịch vụ cơ sở hạ tầng nông thôn, dịch vụ nghiên cứu khoa học,

khuyến nông, kiểm soạt dịch bệnh và các dịch vụ nông nghiệp khác. 

Thứ hai, nhằm đảm bảo dự trữ quốc gia vì mục đích an ninh lƣơng thực, dự

trữ quốc gia một số giống cây trồng quan trọng. 

Thứ ba, nhằm chi hỗ trợ bù đắp hoặc giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai thông quahỗ trợ trực tiếp cho ngƣời nông dân. 

Thứ tư, hỗ trợ nhằm phát triển các địa bàn vùng sâu, vùng xa có điều kiện

kinh tế xã hội còn gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ đói nghèo cao. 

1.1.2. Các biện pháp và công cụ chính sách Hộp xanh lá cây

Trong giai đoạn 1999-2001, các biện pháp hỗ trợ hộp xanh lá cây chiếm

66,2% giá trị trung bình của mức hỗ trợ nông nghiệp trong nƣớc. So với giai đoạn

1996-1998, mức hỗ trợ bình quân từ ngân sách Nhà nƣớc cho các biện pháp hộp

xanh lá cây giai đoạn 1999-2001 đã tăng lên gần gấp đôi, từ 6,858 tỷ đồng lên tới

Page 57: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 57/139

 

51

12,350 tỷ đồng. Kể từ năm 2001, các biện pháp hỗ trợ hộp xanh lá cây tiếp tục đƣợc

Việt Nam tăng cƣờng áp dụng và xu hƣớng này sẽ còn tiếp tục trong nhiều năm tới. 

1.1.2.1. Các chương trình dịch vụ chung  

Đây là nhóm biện pháp nhận đƣợc nhiều sự hỗ trợ nhất từ Chính phủ, gồm

các biện pháp chính nhƣ dịch vụ cơ sở hạ tầng nông thôn, nghiên cứu, khuyến nông

và các dịch vụ chung khác. 

Cơ sở hạ tầng nông thôn: Cơ sở hạ tầng giữ một vai trò rất quan trọng trong

sự tăng trƣởng và năng suất của ngành nông nghiệp nói chung. Trong giai đoạn

1999-2001, Việt Nam đã chi 5,7 nghìn tỷ đồng mỗi năm cho các dịch vụ về cơ sở hạ

tầng, gấp 1,8 lần so với giai đoạn 1996-1998. Đây cũng là biện pháp chiếm tỷ trọng

lớn nhất trong tổng mức hỗ trợ hộp xanh lá cây, chiếm 46,3%  trong giai đoạn 1999-2001. Trong đó, đầu tƣ vào các công trình thủy lợi chiếm tới 2/3 kinh phí hỗ trợ cho

các dịch vụ cơ sở hạ tầng. Ngoài ra, ngân sách Nhà nƣớc còn chi đầu tƣ cho cả

đƣờng giao thông nông thôn, chợ nông sản, kho bãi, các công trình cấp điện, nƣớc. 

 Nghiên cứu khoa học: Đối với hệ thống các cơ sở nghiên cứu nông nghiệp,

mức chi của Chính phủ trong giai đoạn 1999-2001 đã tăng nhiều so với giai đoạn

1996-1998, xấp xỉ 300 tỷ đồng, chiếm 2,4% tổng mức hỗ trợ hộp xanh lá cây. Còn

đối với hoạt động nghiên cứu và phát triển, trong giai đoạn 2001-2005, mức chi

ngân sách vào khoảng 1,01 nghìn tỷ đồng, tăng 2,4 lần so với giai đoạn 1996-2000.

 Khuyến nông: Mạng lƣới dịch vụ tƣ vấn nông nghiệp và khuyến nông của

Việt Nam bắt đầu đƣợc hình thành từ năm 1993, đến nay đã phủ khắp cả nƣớc từ

cấp trung ƣơng đến cấp tỉnh, cấp huyện. Năm 2000, mức chi hỗ trợ cho dịch vụ tƣ

vấn nông nghiệp và khuyến nông tăng rất mạnh, cao gấp 8 lần so với năm 1999. Đến

năm 2003, để nâng cao hiệu quả hoạt động của mạng lƣới này, Bộ trƣởng Bộ NN &

PTNT đã ban hành Quyết định số 118/2003/QĐ/BNN về chức năng, nhiệm vụ và cơ 

cấu tổ chức của Trung tâm Khuyến nông quốc gia.

1.1.2.2. Các chương trình hỗ trợ vùng  

Kinh phí cho các chƣơng trình hỗ trợ vùng chiếm tỷ trọng lớn thứ hai tr ong

nhóm biện pháp hộp xanh lá cây, chiếm 13,5% tổng mức hỗ trợ hộp xanh lá cây,

tƣơng ứng với 1,7 nghìn tỷ đồng trong giai đoạn 1999-2001. Mục đích của các

chƣơng trình hỗ trợ vùng là chi ngân sách cho công tác định canh định cƣ đồng bàodân tộc thiểu số và phát triển các khu kinh tế mới.  

Page 58: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 58/139

 

52

Các hoạt động chính của chƣơng trình hỗ trợ vùng bao gồm: xây dựng mới

các làng, xã; khai hoang để phát triển sản xuất; tổ chức các khóa học phổ biến

 phƣơng pháp sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số; cấp vốn ban đầu cho đồng bào

chuyển đến vùng kinh tế mới để bắt tay vào sản xuất… Trong giai đoạn 2001-2005,

đã có khoảng 200 dự án nhƣ trên đƣợc triển khai với tổng số hộ dân tham gia dự án

lên tới 90.000 hộ và tổng kinh phí đầu tƣ của ngân sách là 480 tỷ đồng. 

1.1.2.3. C ác khoản chi hỗ trợ để bù đắp thiệt hại do thiên tai 

Xuất phát từ thực tế là Việt Nam thƣờng xuyên phải gánh chịu thiệt hại, tổn

thất nặng nề do thiên tai khắc nghiệt, tổng chi ngân sách để trợ cấp cứu trợ thiên tai

đã lên tới gần 1,5 nghìn tỷ đồng/năm trong giai đoạn 1999-2001, chiếm tỷ trọng lớn

thứ ba (12,2%) trong tổng mức hỗ trợ hộp xanh lá cây. Các chính sách hỗ trợ nàyđóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc hỗ trợ trực tiếp nông dân các vùng gặp

thiên tai, dịch bệnh ổn định đời sống và sản xuất. Tuy nhiên, mức hỗ trợ nhìn chung

vẫn còn khá thấp so với mức độ thiệt hại, tổn thất do thiên tai mà ngƣời dân phải

gánh chịu. 

1.1.2.4. Dự trữ quốc gia vì mục đích đảm bảo an ninh lương thực 

Dự trữ quốc gia chiếm 9,5% tổng mức hỗ trợ hộp xanh lá cây trong giai đoạn

1999-2001. Trong giai đoạn sau năm 2001, Việt Nam tiếp tục thực hiện chƣơng

trình dự trữ quốc gia để đảm bảo an ninh lƣơng thực quốc gia và hỗ trợ khắc phục

hậu quả thiên tai. Các hoạt động dự trữ quốc gia cũng nhƣ các nguyên tắc xây dựng,

cấp ngân sách, quản lý, điều hành và sử dụng dự trữ quốc gia đƣợc quy định một

cách cụ thể trong Pháp lệnh Dự trữ quốc gia số 17/2004/PL-UBTVQH ngày

29/4/2004.

1.1.3. Đối chiếu các chính sách hỗ trợ Hộp xanh lá cây của Việt Nam với các

quy định của WTO 

Thứ nhất, trong giai đoạn vừa qua, mặc dù đã triển khai áp dụng mạnh mẽ

một số biện pháp hỗ trợ thuộc nhóm dịch vụ chung, nhƣng xét về tổng thể, Việt

 Nam vẫn chƣa khai thác đƣợc hết các biện pháp hỗ trợ mà WTO cho phép áp dụng

không hạn chế, nhƣ các chƣơng trình  bảo hiểm và bảo đảm thu nhập, các biện pháp

hỗ trợ thu nhập tách rời sản xuất, trợ cấp trực tiếp cho ngƣời làm nghề nông trong

khuôn khổ trợ cấp điều chỉnh cơ cấu thông qua các chƣơng trình hỗ trợ ngƣời làmnghề nông chuyển nghề. 

Page 59: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 59/139

 

53

Thứ hai,  các biện pháp thuộc nhóm dịch vụ chung tuy đã đƣợc triển khai

nhƣng mức độ còn rất hạn chế. Đây là các biện pháp có ý nghĩa quan trọng trong

việc cải thiện năng suất và chất lƣợng sản phẩm nông nghiệp. Bởi vậy, trong thời

gian tới, các biện pháp hỗ trợ dạng này nên đƣợc tích cực sử dụng hơn nữa. Tuy

nhiên, có thể lý giải nguyên nhân Việt Nam chƣa sử dụng hết hoặc áp dụng còn hạn

chế các biện pháp hộp xanh lá cây là vì ngân sách Nhà nƣớc eo hẹp, chứ không phải

do thiếu khả năng đề ra chính sách hỗ trợ. 

Thứ ba, các biện pháp hỗ trợ hiện hành của Việt Nam phần lớn là các biện

 pháp tình thế để đối phó với các vấn đề hay tình hình phát sinh đột xuất ngoài dự

kiến, không phải là những chƣơng trình trợ cấp đƣợc lập kế hoạch cụ thể trƣớc.

1.1.4. Tác động của các chính sách Hộp xanh lá câyTrong những năm qua, các chính sách hỗ trợ  Hộp xanh lá cây của Việt Nam

đã góp phần nâng cao thu nhập và cải thiện mức sống của nông dân trong cả nƣớc.  

Thứ nhất, đối với các chính sách hộp xanh lá cây thuộc nhóm dịch vụ chung:  

nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, chi ngân sách cho công tác thủy lợi, đƣờng giao

thông, nghiên cứu khoa học trong nông nghiệp góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh

tế nông nghiệp và giảm nghèo 23. Trong đó, đầu tƣ công vào thủy lợi đóng vai trò

quan trọng nhất trong việc thúc đẩy tăng trƣởng sản xuất nông nghiệp (đóng góp

28% tăng trƣởng), tiếp theo là đầu tƣ cho hoạt động nghiên cứu khoa học nông

nghiệp, đầu tƣ cho giao thông nông thôn và đầu tƣ cho giáo dục lần lƣợt đóng góp

27%, 11% và 8% cho tăng trƣởng sản lƣợng nông nghiệp.24 Tuy vậy, giữa các địa

 phƣơng khác nhau thì mức độ lợi ích và hiệu quả của các biện pháp hỗ trợ cũng khác

nhau. Trong khi đầu tƣ vào phát triển hệ thống đƣờng giao thông ở các tỉnh Bắc

Trung Bộ là biện pháp có ảnh hƣởng quan trọng nhất tới sản xuất nông nghiệp và

xóa đói giảm nghèo ở khu vực này thì tại các tỉnh Đông Nam Bộ, chi hỗ trợ công tác

giáo dục đào tạo mới là yếu tố mang lại hiệu quả cao nhất.  

23 Fan, Shenggen, Phạm Lan Hƣơng, Trịnh Quang Long. Chi tiêu của Chính phủ và giảm nghèo ở  Việt Nam(Government Spending and Poverty Reduction in Vietnam). Dự án “Chi hỗ trợ ngƣời nghèo ở Việt Nam” do

 Ngân hàng Thế giới tài trợ và do Viện nghiên cứu Chính sách lƣơng thực quốc tế (Washington D.C.) và Việnnghiên cứu Quản lý kinh tế trung ƣơng (Hà Nội) phối hợp thực hiện. 2004. 24

 Barker,R., Ringler,C., Nguyễn Minh Tiến, Rosegrant,M.. Các chính sách vĩ mô và ưu tiên đầu tư phát triểnnông nghiệp thủy lợi ở Việt Nam (Macro Policies and Investment Priorities for Irrigated Agriculture inVietnam). Báo cáo Hợp phần quốc gia của Dự án “Đầu tƣ cho thủy lợi, chính sách tài khóa và phân bổ nguồnnƣớc tại Inđônêxia và Việt Nam”. Dự án của IFPRI số 2635-000. Báo cáo quốc gia của Việt Nam, tập 1. Ngânhàng Phát triển châu Á. 2002. 

Page 60: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 60/139

 

54

Thứ hai, đối với các chƣơng trình dự trữ quốc gia, cứu trợ lƣơng thực và khắc

 phục hậu quả thiên tai, các khoản chi ngân sách đã góp phần hỗ trợ hàng ngàn hộ gia

đình khắc phục thiệt hại, tổn thất về nhà cửa, lƣơng thực, mùa màng. Các chƣơng

trình hỗ trợ vùng tập trung vào các địa phƣơng có điều kiện khó khăn, góp phần hỗ

trợ ngân sách đầu tƣ cho các dịch vụ thiết yếu và cơ sở hạ tầng cơ bản, thu hẹp

khoảng cách giàu nghèo giữa các vùng miền.

1.2. Các chính sách hỗ trợ thuộc chương trình phát triển 

Các chính sách hỗ trợ thuộc chƣơng trình phát triển là những đối xử đặc biệt

và khác biệt của WTO dành riêng cho các nƣớc đang phát triển. Do vậy, đối với

những nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam, những biện pháp hỗ trợ này đƣợc phép

áp dụng và không phải cam kết cắt giảm. Trong giai đoạn 1999-2001, ngân sách Nhà nƣớc chi cho các biện pháp hỗ trợ 

thuộc chƣơng trình phát triển chiếm khoảng 10,9% tổng hỗ trợ cho ngành nông

nghiệp Việt Nam. Mức hỗ trợ này đã tăng lên gấp 5 lần so với giai đoạn 1996-1998.

Các biện pháp và công cụ chính sách thuộc chƣơng trình phát triển của Việt Nam

 bao gồm: trợ cấp đầu tƣ cho nông nghiệp của Nhà nƣớc, trợ cấp đầu vào dành cho

ngƣời sản xuất có thu nhập thấp và trợ cấp khuyến khích xóa bỏ cây thuốc phiện. 

Thứ nhất, biện pháp trợ cấp đầu tư cho nông nghiệp của Nhà nước: 

Đây là biện pháp hỗ trợ lãi suất đối với các hoạt động đầu tƣ vào lĩnh vực

nông nghiệp (gồm các dự án, chƣơng trình có liên quan đến nâng cao năng suất

nông nghiệp, phát triển nông thôn…). Nhà đầu tƣ sẽ đƣợc nhận hỗ trợ thông qua

Quỹ Hỗ trợ phát triển hoặc các ngân hàng thƣơng mại.  

Quỹ Hỗ trợ phát triển đƣợc thành lập năm 1999 25 với chức năng hỗ trợ thực

hiện các dự án và chƣơng trình kinh tế đƣợc Chính phủ ƣu tiên và hỗ trợ hoạt động

đầu tƣ vào các địa bàn khó khăn. Các hình thức trợ cấp thông qua Quỹ Hỗ trợ phát

triển bao gồm cho vay đầu tƣ với lãi suất ƣu đãi, hỗ trợ lãi suất sau đầu tƣ, bảo lãnh

tín dụng đầu tƣ. Trong giai đoạn 2001-2005, tổng vốn cho vay đối với các dự án đầu

tƣ vào lĩnh vực nông nghiệp thông qua Quỹ Hỗ trợ phát triển có xu hƣớng tăng lên

trong khi số lƣợng dự án đƣợc vay lại tăng lên không đáng kể. Do vậy, quy mô các

dự án vay vốn tín dụng đầu tƣ phát triển của Nhà nƣớc đã tăng lên. 

25 Quyết định số 231/1999/QĐ-TTg ngày 17/12/1999 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt Điều lệ tổchức và hoạt động của Quỹ Hỗ trợ phát triển. 

Page 61: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 61/139

 

55

Đối với các ngân hàng thƣơng mại, theo chính sách tín dụng đầu tƣ phát triển

của Nhà nƣớc, Chính phủ cũng cấp bù phần chênh lệch giữa lãi suất cho vay của thị

trƣờng và lãi suất cho vay ƣu đãi khi các ngân hàng này cho các dự án trung và dài

hạn vay vốn để thành lập và phát triển cơ sở chế biến nông sản, dự án trồng cây lâu

năm. Ngoài ra, các dự án đầu tƣ trong lĩnh vực nông nghiệp cũng có thể đƣợc

khoanh hoặc xóa nợ nếu gặp khó khăn không thể khắc phục. Trong giai đoạn 1999 -

2001, tổng giá trị hỗ trợ đầu tƣ tín dụng phát triển của Nhà nƣớc lên tới 850 tỷ đồng,

so với chỉ 183 tỷ đồng trong giai đoạn 1996-1998.

Thứ hai, trợ cấp đầu vào dành cho người sản xuất có mức thu nhập thấp: 

Đây là biện pháp chiếm tỷ trọng lớn nhất trong chƣơng trình phát triển,

khoảng 57% tổng mức hỗ trợ trung bình của chƣơng trình phát triển trong giai đoạn1999-2001. Chính phủ đã thành lập Ngân hàng Ngƣời nghèo với mục đích cho

ngƣời nghèo vay vốn tín dụng ngắn hạn ƣu đãi để phát triển sản xuất. Năm 2003,

 Ngân hàng Ngƣời nghèo đƣợc chuyển thành Ngân hàng Chính sách xã hội nhằm đáp

ứng tốt hơn chức năng hỗ trợ tài chính thông qua hoạt động cho vay vốn đối với các

đối tƣợng nghèo và góp phần xóa đói giảm nghèo.

Thứ ba, trợ cấp khuyến khích xóa bỏ cây thuốc phiện:  

Chính phủ dành ngân sách hỗ trợ cho ngƣời dân chấm dứt trồng cây thuốc

 phiện bất hợp pháp và chuyển sang trồng các loại cây trồng khác thông qua hình

thức cung ứng giống cây, giống con với giá ƣu đãi, phổ biến kiến thức, kỹ thuật

canh tác, chăn nuôi cho bà con. Trong giai đoạn 1996-1998, mức trợ cấp trung bình

của chƣơng trình khuyến khích xóa bỏ cây thuốc phiện là 15,6 tỷ đồng. Đến năm

2001, mức hỗ trợ đã giảm dần và chỉ còn khoảng 1,5 tỷ đồng. Tuy nhiên, sau năm

2001 chƣơng trình trợ cấp này vẫn tiếp tục đƣợc áp dụng. 

1.3. Các chính sách hỗ trợ Hộp hổ phách 

1.3.1. Mục tiêu chính sách Hộp hổ phách 

Giá nông sản trên thị trƣờng thế giới thƣờng xuyên biến động mạnh. Khi giá

thế giới của các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam rớt mạnh, thu nhập của

ngƣời nông dân cũng bị giảm theo. Vì thế, mục tiêu chủ yếu của chính sách hộp hổ

 phách của Việt Nam là hỗ trợ giá thị trƣờng, tức là hình thức can thiệp của Nhà

nƣớc, theo đó, Nhà nƣớc mua vào sản phẩm ở mức giá cao hơn giá thị trƣờng thếgiới của sản phẩm đó, nhằm nâng giá mua, giúp đảm bảo thu nhập cho nông dân. 

Page 62: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 62/139

 

56

1.3.2. Các biện pháp và công cụ chính sách Hộp hổ phách  

Các biện pháp hỗ trợ hộp hổ phách bao gồm những khoản chi ngân sách hỗ

trợ không cho sản phẩm cụ thể và hỗ trợ cho sản phẩm cụ thể. 

Thứ nhất, đối với các biện pháp hỗ trợ không cho sản phẩm cụ thể, Việt Nam

đã triển khai thực hiện dƣới hình thức trợ cấp tiền điện phục vụ tƣới tiêu, trợ cấp

thủy lợi phí và trợ cấp phân bón. 

Thứ hai, đối với các sản phẩm cụ thể, các biện pháp hỗ trợ rất đa dạng, bao

gồm giá thu mua tối thiểu, hạn ngạch xuất khẩu, hỗ trợ lãi xuất tín dụng đầu tƣ, thu

mua nông sản vào thời điểm thu hoạch, hỗ trợ lãi xuất để phát triển vùng nguyên

liệu, hỗ trợ bù lỗ do biến động tỷ giá và hỗ trợ nhập khẩu giống mới. Trong giai

đoạn 1999-2001, hầu hết các biện pháp hỗ trợ cho sản phẩm cụ thể của Việt Namdƣới hình thức hỗ trợ giá thị trƣờng và tập trung vào bốn nhóm nông sản chính là

gạo, mía đƣờng, bông và thịt lợn. Trong đó, hỗ trợ cho ngành mía đƣờng chiếm tới

98,7% tổng mức hỗ trợ cho sản phẩm cụ thể của giai đoạn này. Mức hỗ trợ cho ba

nhóm nông sản còn lại hầu nhƣ không đáng kể, chiếm lần lƣợt 0,99%, 0,28% và

0,04% đối với gạo, bông và thịt lợn. Hình 3.2 cho thấy giá trị hỗ trợ đối với ba mặt

hàng gạo, bông và thịt lợn giai đoạn 1999-2001 đều thấp hơn nhiều so với ngƣỡng

hỗ trợ cho phép (de minimis) của các sản phẩm này. Nhƣ vậy, Việt Nam vẫn có thể

tiếp tục hỗ trợ cho các sản phẩm này. 

0,03

6,788

2,95

0,6630,008 0,013 0,001

1,703

0

1

2

3

4

56

7

  n  g   h   ì  n   t   ỉ   V   N   Đ

Gạo Đƣờng Bông Thịt lợn

Hình 3.2. Mức hỗ trợ bình quân/năm của các biện pháp thuộcHộp hổ phách so với ngƣỡng hỗ trợ cho phép (de minimis)

Giai đoạn 1999 - 2001

Mức hỗ trợ bình quân/năm của nhóm hỗ trợ Hộp hổ phách Ngƣỡng hỗ trợ cho phép

 Nguồn: Nhóm nghiên cứu tự tính toán căn cứ vào số liệu trích từ tài liệu WT/ACC/SPEC/VNM/3/Rev.5 

Page 63: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 63/139

 

57

Từ sau năm 2001, hình thức của các chính sách, biện pháp hỗ trợ thuộc Hộp

hổ phách của Việt Nam đã có sự thay đổi đáng kể. Gạo và thịt lợn không nằm trong

nhóm đối tƣợng đƣợc nhận hỗ trợ từ ngân sách nhà nƣớc. Với bông, Nhà nƣớc thành

lập Quỹ phòng ngừa rủi ro do thiên tai và tiếp thị để chia sẻ gánh nặng với doanhnghiệp, thay vì yêu cầu các doanh nghiệp phải cam kết mua bông hạt của nông dân

với giá sàn mà không có cơ chế bù lỗ cho doanh nghiệp.

1.3.3. Đối chiếu các chính sách Hộp hổ phách của Việt Nam với các quy định

của WTO

Hình 3.1 cho thấy, hỗ trợ thuộc nhóm Hộp hổ phách của Việt Nam có xu

hƣớng giảm dần từ mức chiếm 30% tổng kinh phí hỗ trợ ngành nông nghiệp năm

1999 xuống chỉ còn 17% năm 2001. Tổng mức hỗ trợ tính gộp (tổng AMS) của Việt

 Nam cũng giảm dần từ 3,4 nghìn tỷ đồng năm 1999 xuống còn 2 nghìn tỷ đồng năm

2001. Trong khi đó, mức cam kết về tổng AMS của Việt Nam khi gia nhập WTO là

gần 4 nghìn tỷ đồng. Nhƣ vậy, mức hỗ trợ trong nƣớc của Việt Nam thấp hơn

ngƣỡng hỗ trợ cho phép (de minimis) nên Việt Nam vẫn có thể tăng các khoản chi

ngân sách cho các biện pháp, chính sách thuộc hộp hổ phách. 

Sự thay đổi đáng kể về hình thức của các chính sách, biện pháp hỗ trợ  hộp hổ

 phách cũng cho thấy chính sách hỗ trợ của Việt Nam đã và đang trong quá trình

chuyển đổi tích cực theo hƣớng ngày càng phù hợp hơn với các quy định của WTO. 

1.3.4 . Tác động của các chính sách Hộp hổ phách  

Trong giai đoạn 1999-2001, do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng tài chính

châu Á, giá nông sản thế giới xuống thấp, Chính phủ Việt Nam mới áp dụng một số

chính sách thu mua nông sản can thiệp thị trƣờng thuộc nhóm hộp hổ phách. Việc áp

dụng các chính sách này nhằm đảm bảo thu nhập  cho ngƣời nông dân, tránh bị tác

động bất lợi khi giá nông sản biến động. 

1.4. Các chính sách trợ cấp xuất khẩu 

1.4.1. Mục tiêu chính sách trợ cấp xuất khẩu 

Mục tiêu chủ yếu của chính sách trợ cấp xuất khẩu của Việt Nam là bù lỗ cho

các doanh nghiệp xuất khẩu một số nhóm nông sản và khuyến khích đẩy mạnh xuất

khẩu nông sản Việt Nam sang thị trƣờng các nƣớc. 

1.4.2. Các biện pháp và công cụ chính sách trợ cấp xuất khẩu  

Trƣớc năm 1998, Việt Nam chƣa áp dụng trợ cấp xuất khẩu nông sản. Sang

giai đoạn 1999-2001, Chính phủ mới đề ra một số chính sách trợ cấp xuất khẩu nhƣ

Page 64: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 64/139

 

58

hỗ trợ lãi suất cho các hợp đồng xuất khẩu nông sản, hỗ trợ lãi suất cho các doanh

nghiệp thu mua nông sản tạm trữ, hỗ trợ bù lỗ xuất khẩu nông sản cho các doanh

nghiệp đã thu mua tạm trữ theo chỉ đạo và thƣởng xuất khẩu. Trong giai đoạn này,

có 4 nhóm hàng nông sản chính đƣợc Nhà nƣớc hỗ trợ là gạo, cà phê, thịt lợn và rau

quả (dứa hộp và dƣa chuột hộp). 

Đến năm 2002, nhằm hƣớng tới phát triển các công cụ chính sách khuyến

khích xuất khẩu phù hợp với quy định của WTO, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành

quyết định thành lập, sử dụng và quản lý Quỹ Bảo hiểm xuất khẩu ngành hàng. 26 

Quỹ Bảo hiểm xuất khẩu ngành hàng hoạt động theo nguyên tắc không vì mục tiêu

lợi nhuận, hỗ trợ lẫn nhau giữa các hội viên trong hiệp hội, góp phần khắc phục và

hạn chế rủi ro, ổn định sản xuất, đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa. 

Kể từ năm 2003, Việt Nam đã có những điều chỉnh về trợ cấp xuất khẩu theo

hƣớng ngày càng phù hợp hơn với các quy định của WTO. Việt Nam đã chuyển đổi  

trợ cấp xuất khẩu trực tiếp sang các hình thức hỗ trợ chi phí tiếp thị và xúc tiến xuất

khẩu trong khuôn khổ các chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại trọng điểm quốc gia.

 Ngoài ra, Việt Nam cũng đã thành lập Quỹ hỗ trợ tín dụng xuất khẩu, với chức năng

là cho vay xuất khẩu và cấp bảo lãnh tín dụng xuất khẩu. Bên cạnh đó, các hoạt

động liên quan tới xuất khẩu nông sản nhƣ sản xuất, chế biến và thƣơng mại cũngđƣợc Quỹ hỗ trợ phát triển hỗ trợ dƣới hình thức cho vay đầu tƣ với lãi suất ƣu đãi. 

1.4.3.  Đối chiếu các chính sách trợ cấp xuất khẩu của Việt Nam với các quy

định của WTO

Việt Nam cam kết xóa bỏ trợ cấp xuất khẩu nông sản kể từ ngày gia nhập

WTO. Nhƣ vậy, tất cả các biện pháp trợ cấp xuất khẩu hiện hành nhƣ đã trình bày ở 

trên phải bị xóa bỏ. Tuy nhiên, với địa vị là một nƣớc đang phát triển, Việt Nam

đƣợc phép áp dụng hai loại hình trợ cấp xuất khẩu mà WTO cho phép. Hiện nay,Việt Nam mới chỉ áp dụng trợ cấp xúc tiến xuất khẩu và tƣ vấn xuất khẩu. Một số

 biện pháp khác đƣợc phép nhƣ trợ cấp cho chi phí xử lý, nâng cấp, chế biến hàng

xuất khẩu và trợ cấp chi phí vận chuyển hàng xuất khẩu vẫn chƣa đƣợc triển khai áp

dụng.

1.4.4. Tác động của các chính sách trợ cấp xuất khẩu  

Trong giai đoạn 1999-2001, chính sách trợ cấp cho các doanh nghiệp xuất

khẩu nhìn chung chỉ đƣợc triển khai áp dụng khi giá nông sản trên thị trƣờng thế26 Quyết định số 110/2002/QĐ –  TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về việc thành lập, sử dụng và quản lý QuỹBảo hiểm xuất khẩu ngành hàng. 

Page 65: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 65/139

 

59

giới bị rớt mạnh. Tuy nhiên, mức giá trị trợ cấp là không lớn, thƣờng không vƣợt

quá 3% kim ngạch xuất khẩu và số lƣợng doanh nghiệp đƣợc hƣởng trợ cấp xuất

khẩu là không nhiều.

Theo kết quả “Khảo sát điều tra về các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu

 sang EU” 27  , chỉ có 3,2% các doanh nghiệp đƣợc điều tra đƣợc hƣởng trợ cấp xuất

khẩu và tín dụng xuất khẩu của Nhà nƣớc; 18% doanh nghiệp đƣợc khảo sát đƣợc

thƣởng xuất khẩu. Một trong những nguyên nhân chủ yếu là do: thủ tục xin trợ cấp

rƣờm ra, nhiêu khê và kéo dài, mà khoản tiền trợ cấp nhận đƣợc thì rất nhỏ. Do vậy,

nhiều doanh nghiệp xuất khẩu đã quyết định không nộp hồ sơ xin trợ cấp xuất khẩu

của Nhà nƣớc. 

Cũng theo kết quả điều tra trên, mặc dù 30% doanh nghiệp tham gia khảo sátcho rằng trợ cấp xuất khẩu có tác dụng tích cực đối với hoạt động xuất khẩu của

doanh nghiệp, nhƣng một nửa số này lại cho rằng năng lực xuất khẩu của doanh

nghiệp không bị ảnh hƣởng gì nếu Nhà nƣớc chấm dứt chính sách trợ cấp xuất khẩu.

 Nhƣ vậy, chính sách trợ cấp xuất khẩu của Việt Nam tuy có ý nghĩa tích cực nhƣng

sự tác động của các chính sách này đến doanh nghiệp xuất khẩu thì vẫn còn rất nhỏ. 

2. Đánh giá tác động của các chính sách trợ cấp nông nghiệp tới  nền kinh tế

Việt Nam 

Chính sách trợ cấp nông nghiệp kết hợp với nhiều chính sách nông nghiệp

khác trong thời gian qua đã có tác động tích cực đối với sản xuất nông nghiệp ở Việt

Nam.

Hình 3.3 cho thấy giá trị sản xuất nông nghiệp đã tăng đều qua các năm  từ

1996 cho đến 2007 với tốc độ tăng trƣởng bình quân hàng năm là 3,8%. Kể từ năm

2003 trở lại đây, kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam cũng liên tục tăng

(11,5% năm 2003, 26,6% năm 2004, 32% năm 2005, 32,8% năm 2006 và 35,8%

năm 2007) mà không cần đến các biện pháp trợ cấp xuất khẩu từ phía Nhà nƣớc. 

27 Võ Trí Thành, Đinh Hiền Minh, Phạm Thiên Hoàng, Nguyễn Ánh Dƣơng, Trịnh Quang Long.  Khảo sát điều tra về các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sang EU . NXB Tài chính. Hà Nội 2007. 

Page 66: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 66/139

 

60

Hình 3.3. Giá trị sản xuất nông nghiệp và xuất khẩu nông sản giai đoạn 1995-2007

 Nguồn: Nhóm nghiên cứu tổng hợp từ website Tổng cục thống kê CHXHCN Việt Nam. 

 Nhƣ đã  phân tích ở phần trên, trong giai đoạn 1999-2001, do ảnh hƣởng của

cuộc khủng hoảng tài chính châu Á, giá nông sản thế giới xuống thấp, Chính phủ

Việt Nam mới áp dụng một số chính sách thu mua nông sản can thiệp thị trƣờng

thuộc nhóm hộp hổ phách và trợ cấp xuất khẩu (nhƣ bù lỗ, thƣởng xuất khẩu…). Nhƣng kể từ thời điểm năm 2001, hầu hết các biện pháp hỗ trợ gây bóp méo thƣơng

mại đã bị cắt giảm mạnh và trợ cấp xuất khẩu cũng dần bị bãi bỏ. Tuy vậy, những

kết quả rất khả quan của sản xuất nông nghiệp và xuất khẩu nông sản nhƣ trình bày

ở trên đã chứng tỏ năng lực cạnh tranh của ngành nông nghiệp Việt Nam mà không

cần đến các biện pháp hỗ trợ hộp hổ phách hay trợ cấp xuất khẩu của Nhà nƣớc.

3. Dự báo xu hƣớng điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp của Việt Nam

trong thời gian tới 

Qua những phân tích ở trên, có thể thấy rằng: kể từ năm 2001 trở lại đây, các

chính sách trợ cấp nông nghiệp của Việt Nam đã đƣợc điều chỉnh mạnh mẽ theo

hƣớng ngày càng tuân thủ các quy định nghiêm ngặt của WTO, nhằm tăng cƣờng  

năng lực cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam đồng thời giảm bớt sự can thiệp

của chính phủ vào thị trƣờng. Nhƣ vậy, việc thực thi các cam kết gia nhập WTO về

cắt giảm hỗ trợ trong nƣớc và trợ cấp xuất khẩu sẽ không gây ra những tác động tiêucực tới ngành nông nghiệp nƣớc ta. Tuy nhiên, chủ động trƣớc những diễn biến mới

nhất của Vòng đám phán Doha về vấn đề trợ cấp nông nghiệp, đồng thời từng bƣớc

Page 67: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 67/139

 

61

thực hiện mục tiêu chuyển đổi nền nông nghiệp Việt Nam trở thành một ngành kinh

tế thƣơng mại hàng hóa hiện đại với sự tham gia của hàng triệu hộ nông dân nhỏ lẻ,

yêu cầu đặt ra đối với nông nghiệp Việt Nam là phải có những sự điều chỉnh phù

hợp về chính sách trợ cấp nông nghiệp. 

Theo xu thế chung của các nƣớc trên thế giới cũng nhƣ học hỏi từ những bài

học kinh nghiệm của Trung Quốc và Thái Lan về vấn đề điều chỉnh chính sách trợ 

cấp nông nghiệp, đồng thời xuất phát từ những điều kiện đặc thù riêng của nền nông

nghiệp Việt Nam, nhóm nghiên cứu đƣa ra những dự báo về xu hƣớng điều chỉnh

chính sách trợ cấp nông nghiệp của Việt Nam trong thời gian tới nhƣ sau: 

Thứ nhất, các chính sách trọng tâm cần nhận đƣợc sự hỗ trợ của Nhà nƣớc là

các chính sách, biện pháp thuộc nhóm Hộp xanh lá cây. Mức hỗ trợ từ ngân sáchNhà nƣớc đối với các biện pháp hộp xanh lá cây ở Việt Nam hiện nay còn khá thấp.  

Tỷ trọng chi ngân sách cho nông nghiệp của Việt Nam chỉ khoảng 6%. Trong khi

đó, con số này ở Trung Quốc và Thái Lan vào khoảng 8 – 16% 28. Nguyên nhân cho

thực tế này là do sự eo hẹp trong ngân sách của Chính phủ Việt Nam. Tuy nhiên,

ngay cả mức hỗ trợ khiêm tốn từ ngân sách nhà nƣớc của Việt Nam hiện nay cũng

vẫn chƣa đƣợc đầu tƣ một cách hiệu quả nhất. Nhƣ đã trình bày ở phần trên, thủy

lợi, mặc dù là yếu tố quan trọng nhất đóng góp vào sự tăng trƣởng của nông nghiệp,

nhƣng chƣơng trình đầu tƣ cho thủy lợi của Việt Nam lại không mang lại hiệu quả

kinh tế nhƣ dự kiến. Theo nghiên cứu của Fan và các cộng sự năm 2004 29, cứ mỗi

đồng ngân sách chi cho đầu tƣ hệ thống thủy lợi thì đem lại 0,42 đồng giá trị, tức là

lợi ích thu về từ việc đầu tƣ cho thủy lợi đã không đủ bù đắp chi phí bỏ ra của ngân

sách. Trong khi đó, việc chi ngân sách cho hoạt động nghiên cứu khoa học trong

nông nghiệp lại mang lại giá trị lợi ích to lớn nhất đối với sản xuất nông nghiệp. Cứ

mỗi đồng ngân sách cho nghiên cứu khoa học góp phần tạo ra 12,22 đồng giá trị sản

lƣợng nông nghiệp. Do vậy, nhà nƣớc cần điều chỉnh mức phân bổ kinh phí hỗ trợ 

cho các hoạt động, lĩnh vực trong nông nghiệp một cách hiệu quả hơn. 

Thứ hai, các lĩnh vực còn hạn chế của ngành nông nghiệp Việt Nam cần nhận

đƣợc nhiều sự hỗ trợ từ chính phủ, đó là: (i) hoạt động nghiên cứu khoa học trong

nông nghiệp, công tác khuyến nông và đào tạo, phổ biến kỹ năng và kiến thức cho

28 Kherallah, M. , Golleti, F. .  Kiểm điểm tình hình chi tiêu công của Việt Nam (Viet nam Public Expenditure Review). Báo cáo thành phần của Báo cáo tổng thể về ngành nông nghiệp và khu vực nông thôn. Hà Nội,2000.29  Nguồn đã dẫn. 

Page 68: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 68/139

 

62

nông dân; (ii) hệ thống thông tin thị trƣờng; (iii) vấn đề liên kết giữa sản xuất, chế

 biến và tiêu thụ nông sản, trong đó đặc biệt chú ý tới việc hỗ trợ sau thu hoạch, hỗ

trợ tiếp thị và vận tải (biện pháp trợ cấp xuất khẩu mà các nƣớc đang phát triển đƣợc

 phép áp dụng, nhƣng hiện nay Việt Nam vẫn chƣa áp dụng), cũng nhƣ chú ý tới chất

lƣợng sản phẩm (vệ sinh an toàn thực phẩm và dịch tễ); (iv) các biện pháp thuộc

Hộp xanh lá cây mà Việt Nam chƣa áp dụng nhƣng có ý nghĩa quan trọng trong giai

đoạn hiện nay nhƣ: nhà nƣớc tham gia đóng góp kinh phí cho các chƣơng trình bảo

hiểm và bảo đảm thu nhập và hỗ trợ nông dân có đất nông nghiệp bị giải tỏa, thu hồi

để sử dụng cho mục đích khác; và (v)  phát triển hệ thống tín dụng nông thôn, một

 biện pháp nằm trong chƣơng trình phát triển, là những đối xử đặc biệt và khác biệt

dành cho các nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam. Thứ ba,  về nguyên tắc điều chỉnh, Nhà nƣớc nên triển khai thực hiện quá

trình điều chỉnh theo một số nguyên tắc sau: (i) hỗ trợ theo chƣơng trình, kế hoạch

đƣợc hoạch định với mục tiêu rõ ràng, cụ thể thay vì các biện pháp hỗ trợ mang tính

chất tình thế, đối phó; (ii) chuyển từ chính sách hỗ trợ cho sản phẩm cụ thể sang

chính sách hỗ trợ chung không theo sản phẩm cụ thể để tạo môi trƣờng bình đẳng và

có lợi hơn cho ngƣời nông dân; (iii) chuyển từ hỗ trợ cho doanh nghiệp sang hỗ trợ 

trực tiếp cho nông dân có thu nhập thấp; (iv) quan tâm đặc biệt tới các vùng có điều

kiện khó khăn, tỷ lệ nghèo cao và các hộ nông dân có thu nhập thấp; (v) việc hỗ trợ 

cần tính tới tác động phối hợp đồng thời của nhiều hoạt động và biện pháp khác

nhau nhằm đạt đƣợc hiệu quả tối ƣu, từ đó, nhà nƣớc nên đƣa ra, ƣu tiên phát triển

và mở rộng mô hình liên kết trong nông nghiệp (mối liên kết giữa nhà nƣớc, nhà

nông, nhà khoa học và nhà doanh nghiệp và mối liên kết giữa sản xuất, chế biến và

tiêu thụ nông sản…). 

II. PHƢƠNG HƢỚNG ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP NÔNG NGHIỆP

CỦA VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO 

Trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, vai trò của nông nghiệp đƣợc nhìn nhận một

cách rất tổng thể. Ngay từ khi mới thành lập nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa,

 Ngƣời đã xác định: “Nông nghiệp là nguồn cung cấp lương thực và nguyên liệu,

đồng thời là nguồn xuất khẩu quan trọng. Nông thôn là thị trường tiêu thụ to lớnnhất hiện nay cho nên cần cải tạo và phát triển nông nghiệp thì mới có cơ sở để phát 

Page 69: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 69/139

 

63

triển các ngành kinh tế khác”30 . Khi kháng chiến thành công, bắt đầu đi vào xây

dựng kinh tế, Ngƣời nhấn mạnh “Muốn phát triển công nghiệp, phát triển kinh tế 

nói chung, phải lấy việc phát triển nông nghiệp làm gốc, làm  chính”31. Cách nhìn

vai trò tổng hợp của nông nghiệp (cung cấp lƣơng thực, nguyên liệu, tạo thị trƣờng

cho công nghiệp, cung cấp hàng hóa xuất khẩu) và chủ trƣơng về một nền kinh tế

liên kết giữa nông nghiệp và công nghiệp cùng phát triển rất rõ ràng và nhất quán

trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. Cho đến nay, tƣ tƣởng khoa học này đã đƣợc khẳng

định và thể hiện cụ thể, sáng tạo trong chiến lƣợc phát triển mới của đất nƣớc. Theo

đó, việc điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp của Việt Nam trong giai đoạn

hiện nay cần phải đi theo những phƣơng hƣớng trọng tâm là đảm bảo an ninh lƣơng

thực quốc gia; nâng cao năng lực cạnh tranh, hƣớng mạnh vào xuất khẩu mặt hàngnông sản; và đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông

thôn Việt Nam.

1. Điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp theo hƣớng đảm bảo an ninh

lƣơng thực cho Việt Nam 

An ninh lƣơng thực cho đến nay vẫn luôn là mối quan tâm hàng đầu của tất

cả các quốc gia trên thế giới, bởi lƣơng thực là nhu cầu thiết yếu để duy trì sự sống.

Theo Tổ chức Nông lƣơng của Liên Hợp Quốc (FAO), an ninh lƣơng thực đƣợc

định nghĩa là “khi tất cả mọi người, tại mọi thời điểm, được tiếp cận về mặt vật chất 

và kinh tế với nguồn lương thực đầy đủ, an toàn và bổ dưỡng để thỏa mãn các nhu

cầu về ăn uống và sở thích của mình về lương thực cho một cuộc sống tích cực và

khỏe mạnh”.32 

Trong hơn 20 năm đổi mới, Việt Nam, kể từ một nƣớc thiếu lƣơng thực triền

miên, đã trở thành nƣớc xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế giới (liên tục từ năm 1989

đến nay). An ninh lƣơng thực quốc gia đƣợc ổn định và giữ vững. Song bên cạnh

những thành tựu đạt đƣợc, trong quá trình phát triển, sản xuất lƣơng thực ở nƣớc ta

cũng đã xuất hiện những vấn đề khó khăn và thách thức mới. Những năm gần đây,

tốc độ tăng sản lƣợng lƣơng thực ở nƣớc ta hàng năm luôn thấp hơn tốc độ tăng dân

số, nên lƣơng thực bình quân đầu ngƣời giảm dần: năm 2008 chỉ còn 459 kg, giảm

so với năm 2007 là 465 kg và năm 2006 là 471,1 kg. Khủng hoảng lƣơng thực thế

30 Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh Toàn tập. Tập 10.  NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội, 2000. Trang 14. 31 Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh Toàn tập. Tập 10.  NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội, 2000. Trang 405 – 406.32 FAO.  Rome Declaration on World Food Security and World Food Summit Plan of Action . Rome , 1996.

Page 70: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 70/139

 

64

giới ngày càng gay gắt và đã lan tới Việt Nam. Giá lƣơng thực của hai năm 2007 và

2008 tiếp tục tăng nhanh và đứng ở mức cao. Lƣợng gạo xuất khẩu cũng giảm dần,

“cơn sốt” giá lƣơng thực tháng 4/2008 đã báo hiệu an ninh lƣơng thực quốc gia đang

 bƣớc vào thời kỳ có nhiều thử thách. Một trong những nguyên nhân chính của tình

hình trên là vấn đề đất nông nghiệp nói chung, đất trồng cây lƣơng thực, nhất là đất

trồng lúa nói riêng đang bị mất dần trong quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa. 

Trƣớc xu hƣớng diện tích đất nông nghiệp đang giảm đi, nhằm đảm bảo và

giữ vững an ninh lƣơng thực quốc gia, chính sách trợ cấp nông nghiệp của Nhà nƣớc

cần đƣợc điều chỉnh theo hƣớng sau: 

Thứ nhất,  tăng mức hỗ trợ cho hoạt động nghiên cứu khoa học trong nông

nghiệp nhằm đƣa những ứng dụng rộng rãi các tiến bộ khoa học –  công nghệ, nhất làcông nghệ sinh học vào sản xuất, trồng trọt. Đây là giải pháp đầu tƣ mang tính chiều

sâu, nhằm tăng năng suất đi đôi với tăng chất lƣợng sản phẩm cây lƣơng thực.  

Thứ hai, tăng mức hỗ trợ đồng thời điều chỉnh lại mức phân bổ ngân sách hợp

lý cho khoản đầu tƣ cơ sở hạ tầng nông thôn. Nhà nƣớc cần phát triển và nâng cấp

các công trình thủy lợi để có khả năng chống đỡ hiệu quả với bão, lũ, hạn hán, tiến

tới thực hiện tƣới tiêu chủ động cho toàn bộ 4 triệu ha đất trồng lúa, tạo tiền đề cho

thâm canh cao 2 vụ lúa, các vụ ngô, tập trung với năng suất cao và ổn định. 

Thứ ba,  Nhà nƣớc cần điều chỉnh chính sách hỗ trợ nông dân, nhất là các đối

tƣợng yếu thế, trong quá trình thực hiện chính sách thu hồi, đền bù đất, quy hoạch

đất nông nghiệp để bảo đảm chức năng sản xuất và bảo vệ quyền lợi chính đáng của

nông dân.

2. Điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp theo hƣớng nâng cao năng lực

cạnh tranh, hƣớng mạnh vào xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam 

Thị trƣờng nông sản Việt Nam thời gian qua đã có những bƣớc phát triển

vƣợt bậc, góp phần vào sự phát triển chung của nền kinh tế Việt Nam. Theo đánh

giá của Bộ NN&PTNT, thị trƣờng xuất khẩu nông sản của Việt Nam trong những

năm qua đã đƣợc mở rộng đáng kể. Ngoài các thị trƣờng truyền thống nhƣ Trung

Quốc, ASEAN, Nga, các nƣớc Đông Âu, hàng hóa nông sản Việt Nam bƣớc đầu đã

thâm nhập vào những thị trƣờng đầy tiềm năng và cũng rất khó tính nhƣ EU, Mỹ...

Hiện nay, nông sản Việt Nam đã có mặt ở thị trƣờng hơn 100 quốc gia trên thế giới.Một số mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam có thị phần lớn và chiếm các vị trí

Page 71: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 71/139

 

65

dẫn đầu trong các nƣớc xuất khẩu nông sản nhƣ: gạo (đứng thứ 2 thế giới với 18,2%

thị phẩn), hồ tiêu (đứng thứ nhất thế giới với 14,3% thị phần), hạt điều (đứng thứ 2

thế giới với 9,5% thị phẩn), cà phê (40% thị phần)… 33 

Tuy vậy, khi gia nhập WTO thách thức lớn nhất đối với thị trƣờng nông sản

nƣớc ta là khả năng cạnh tranh khốc liệt của nông sản sản xuất trong nƣớc với nông

sản nhập khẩu có chất lƣợng cao. Theo Báo cáo của Tổ chức Nông lƣơng của Liên

hợp quốc (FAO), có khoảng 1 tỷ tấn nông sản các loại ở châu Á sẵn sàng vào thị

trƣờng Việt Nam ngay khi nƣớc ta gia nhập WTO. Nhƣ vậy, nông sản nƣớc ta sẽ

 phải cạnh tranh quyết liệt không chỉ ở thị trƣờng nƣớc ngoài mà còn ngay ở thị

trƣờng trong nƣớc. Mặc dù Việt Nam có thế mạnh về một số nông sản xuất khẩu có

thể tiếp tục duy trì và mở rộng thị trƣờng trong tƣơng lại (nhƣ gạo, hạt tiêu, điều…)nhƣng khả năng cạnh tranh của Việt Nam ở một số sản phẩm phục vụ cho nhu cầu

thị trƣờng trong nƣớc (nhƣ đƣờng, sản phẩm sữa và thịt…) vẫn còn rất hạn chế. Bên

cạnh đó, hàng nông sản nƣớc ta chủ yếu vẫn là nông sản thô hoặc mới qua sơ chế

(có đến 90% nông sản đƣợc bán ra ở dạng thô và do đó có đến 60% sản phẩm bị bán

ép với giá thấp). Hiện tại, tuy Việt Nam là một trong những nƣớc xuất khẩu nông

sản lớn trong khu vực và thế giới nhƣng khả năng tăng chế biến, giá trị gia tăng của

nông sản còn diễn ra khá chậm và gặp rất nhiều khó khăn. Nhƣ thế, Việt Nam có

nguy cơ trở thành nƣớc xuất khẩu thô, ít qua chế biến, nhƣng lại nhập khẩu nông sản

có hàm lƣợng chế biến cao.

 Nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh hàng nông sản ngay ở thị trƣờng trong

nƣớc, đồng thời đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản, Việt Nam cần phải điều chỉnh

chính sách hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp theo hƣớng sau: 

Thứ nhất,  Nhà nƣớc cần tăng đầu tƣ cho việc phát triển hệ thống thông tin thị

trƣờng. Nền nông nghiệp nƣớc ta phần lớn còn phát triển theo hƣớng tự phát, thiếu

quy hoạch, không có thông tin thị trƣờng. Vì vậy, việc phát triển hệ thống thông tin

thị trƣờng sẽ giúp ngƣời nông dân có đƣợc định hƣớng sản xuất, biết đƣợc nhu cầu

và yêu cầu của thị trƣờng. 

Thứ hai,  Nhà nƣớc cần hỗ trợ nông dân để phát triển quy trình sản xuất đảm

 bảo tiêu chuẩn chất lƣợng và vệ sinh an toàn thực phẩm. Quy trình sản xuất “sạch”

33 TS. Bùi Hữu Đức. Phát triển thị trường nông sản nước ta trong điều kiện gia nhập tổ chức thương mại thế  giới. Tạp chí Cộng sản Số 788 (tháng 6 năm 2008). 

Page 72: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 72/139

 

66

và “an toàn” này phải đƣợc bắt đầu ngay từ khâu chuẩn bị ở nông trại, canh tác, đến

khâu thu hoạch, sau thu hoạch, tồn trữ. Chỉ có nhƣ vậy, hàng nông sản Việt Nam

mới có thể vƣợt qua đƣợc những hàng rào kỹ thuật khắt khe để thâm nhập vào các

thị trƣờng khó tính nhƣ EU, Nhật Bản… 

Thứ ba,  Nhà nƣớc cần hỗ trợ ngƣời nông dân các hoạt động sau thu hoạch, hỗ

trợ tiếp thị và vận tải hàng nông sản. Công nghệ sau thu hoạch của nƣớc ta còn khá

lạc hậu, tỷ lệ thất thoát sau thu hoạch cao. Theo Bộ NN&PTNT, thất thoát sau thu

hoạch trong sản xuất lúa thƣờng là 10 - 17%, có nơi tới 30%. Chính sách hỗ trợ của

 Nhà nƣớc trong giai đoạn chế biến, phân phối sẽ giúp làm gia tăng giá trị của mặt

hàng nông sản. 

3. Điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp theo hƣớng đẩy mạnh công cuộccông nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 

 Ngay từ Đại hội III của Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1960, nhiệm vụ cơ 

giới hóa, thủy lợi hóa, hóa học hóa, gắn với hợp tác hóa nông nghiệp, thực chất là

công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, đã đƣợc đặt ra và từng bƣớc thực hiện.

Trong gần 5 thập kỷ, qua mỗi giai đoạn lịch sử, nội dung và mục tiêu của công

nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn lại đƣợc điều chỉnh, bổ sung và

 phát triển. Một trong những định hƣớng phát triển cho đến năm 2010 đã đƣợc Đảng

xác định là “Phải luôn luôn coi trọng đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông 

nghiệp, nông thôn hướng tới xây dựng một nền nông nghiệp hàng hóa lớn, đa dạng,

 phát triển nhanh và bền vững, có năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh

cao” 34. 

Để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn trong

giai đoạn hiện nay, gắn liền với định hƣớng phát triển của Đảng, chính sách trợ cấp

nông nghiệp cần đƣợc điều chỉnh theo những hƣớng sau: 

Thứ nhất, điều chỉnh cơ cấu đầu tƣ phù hợp với yêu cầu của công nghiệp hóa,

hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Theo đó, đầu tƣ cho nông nghiệp trong giai

đoạn hiện nay cần tập trung cho mục tiêu “năm hóa”: thủy lợi hóa, cơ giới hóa, điện

khí hóa, hóa học hóa, sinh học hóa. Nhƣ vậy, trong chính sách trợ cấp nông nghiệp,

 Nhà nƣớc cần điều chỉnh theo hƣớng tăng các khoản chi ngân sách cho phát triển cơ 

sở hạ tầng nông thôn (nhằm đạt mục tiêu thủy lợi hóa, điện khí hóa) và cho hoạt

34 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X.   NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội, 2006. Trang 191.

Page 73: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 73/139

 

67

động nghiên cứu khoa học trong nông nghiệp (để nâng cao trình độ hóa học hóa,

sinh học hóa). 

Thứ hai, coi trọng nâng cao trình độ dân trí nói chung và trình độ kỹ thuật,

công nghệ cho ngƣời lao động nông nghiệp. Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại

hóa nông nghiệp, nông thôn có sự đóng góp của nhiều ngƣới, ở nhiều cấp, nhiều

ngành nhƣng ngƣời trực tiếp thực hiện và quyết định thành công chính là ngƣời

nông dân. Để nâng cao trình độ dân trí cho dân cƣ nông thôn và trình độ kỹ thuật,

tay nghề cho lực lƣợng lao động nông thôn trong tiến trình công nghiệp hóa, hiệ n

đại hóa, chính sách trợ cấp nông nghiệp của Nhà nƣớc cần hƣớng trọng tâm hỗ trợ 

vào hoạt động đào tạo và công tác khuyến nông. Theo đó, Nhà nƣớc cần tăng các

khoản chi ngân sách cho việc mở rộng mạng lƣới khuyến nông, các trung tâm họctập cộng đồng ở ngay các thôn, xã để phổ biến đƣờng lối, chính sách, các kiến thức

khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ cho ngƣời lao động ở nông thôn, bằng

nhiều hình thức thích hợp nhƣ: làm mẫu, tập huấn tại ruộng, hội thảo tại bờ, … 

Thứ ba, tổ chức lại sản xuất nông nghiệp theo hƣớng sản xuất lớn, chủ yếu

 bằng con đƣờng hợp tác hóa.

III. CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ ĐỂ VIỆT NAM VẬN DỤNG NHỮNG KINH

 NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC VÀ THÁI LAN TRONG VIỆC ĐIỀU CHỈNH

CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP NÔNG NGHIỆP 

1. Nhóm giải pháp hỗ trợ phát triển dịch vụ chung 

1.1. Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn 

Kết cấu hạ tầng nông thôn luôn đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy

tăng trƣởng sản xuất và nâng cao hiệu quả nông nghiệp. Ở Việt Nam, kết cấu hạ

tầng nông thôn vẫn còn lạc hậu và kém phát triển. Từ bài học kinh nghiệm chung

đƣợc rút ra từ của Trung Quốc và Thái Lan, kết cấu hạ tầng chính là lĩnh vực mà

Việt Nam cần tăng cƣờng đầu tƣ ngân sách hỗ trợ hơn nữa.  

 Nói đến kết cấu hạ tầng cho nông nghiệp ở Trung Quốc và Việt Nam là nói

đến hệ thống thủy lợi. Ngân sách đầu tƣ thủy lợi ở Việt Nam hiện nay bao gồm chi

cho đầu tƣ cơ bản (để phát triển hệ thống các công trình thủy lợi) và chi thƣờng

xuyên (để duy tu, bảo dƣỡng, nâng cấp các công trình thủy lợi). Tuy nhiên, theo Báocáo  Đánh giá chi tiêu công trong lĩnh vực nông nghiệp của Bộ NN & PTNT năm

Page 74: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 74/139

 

68

200435, ngân sách chi cho đầu tƣ cơ bản và chi thƣờng xuyên có sự mất cân đối lớn.

Trong giai đoạn 1999-2002, riêng chi cho đầu tƣ cơ bản thủy lợi đã chiếm khoảng

94% trong tổng chi ngân sách hàng năm cho thủy lợi. Trong khi đó, mức chi thƣờng

xuyên, nhất là cho công tác duy tu bảo dƣỡng cho các công trình thủy lợi, lại quá

thấp. Ngân sách Nhà nƣớc hiện tại cũng chỉ mới đáp ứng khoảng một nửa nhu cầu

chi phí duy tu bảo dƣỡng ƣớc tính hàng năm nên chỉ đủ để làm theo kiểu “hỏng đâu

sửa đấy” chứ không phải là chƣơng trình bảo dƣỡng thƣờng kỳ với đầy đủ kinh phí.

Hậu quả là hệ thống thủy lợi quốc gia vốn đã chƣa đồng bộ nay lại thiếu kinh phí

duy tu bảo dƣỡng nên nhiều công trình thủy lợi đã không thể hoạt động hết công

suất thiết kế. Do vậy, trọng tâm đầu tƣ cho hệ thống thủy lợi của Nhà nƣớc trong

thời gian tới là nâng mức chi ngân sách cho công tác duy tu bảo dƣỡng nhằm pháthuy hết công suất của các công trình hiện tại.

 Ngoài thủy lợi, các kết cấu hạ tầng khác ở Việt Nam đƣợc xây dựng chủ yếu

nhằm phục vụ sản xuất nông nghiệp và đời sống nông thôn, dù thô sơ hay hiện đại,

cũng đều bắt nguồn từ nhu cầu sản xuất tự cung tự cấp từ xa xƣa. Do vậy, nói đến

kết cấu hạ tầng phục vụ kinh doanh hàng hóa là nói đến một khái niệm vẫn còn mới.

Hiện nay, ở Việt Nam vẫn còn vắng bóng một hệ thống các trung tâm thƣơng mại

với các hoạt động thị trƣờng hiện đại và đáp ứng tiêu chuẩn chung trong vùng và

quốc tế nhƣ chợ buôn bán hàng hóa, thị trƣờng giao sau, chợ đấu giá nông sản… Bởi

vậy, Nhà nƣớc nên hỗ trợ xây dựng các trung tâm thƣơng mại k iểu này tại các vùng

chuyên canh chính, tại các thị trƣờng quan trọng (nhƣ các thành phố lớn, cửa khẩu

 biên giới…). Đây là các đầu mối thu thập, phân tích và cung cấp thông tin thị

trƣờng. Các trung tâm thƣơng mại này cần đƣợc trang bị hệ thống kết cấu hạ tầng

 phục vụ tiếp thị (nhƣ kho tàng, bến bãi…) gắn với hệ thống dịch vụ nhƣ kiểm tra

xác định chất lƣợng hàng hóa, bao bì, đóng gói, vận chuyển, thanh toán, bảo hiểm…  

 Ngoài ra, việc phát triển hệ thống đƣờng giao thông nông thôn cũng là một

trong những trọng tâm chính sách cần đƣợc ngân sách Nhà nƣớc ƣu tiên đầu tƣ. Đầu

tƣ phát triển hệ thống đƣờng giao thông nông thôn nhằm nối liền ngƣời nông dân

với doanh nghiệp chế biến nông sản và ngƣời tiêu dùng trong và ngoài nƣớc có một

ý nghĩa quan trọng. Nó góp phần giảm thiểu chi phí và rút ngắn thời gian vận

chuyển nông sản, tăng thu nhập cho ngƣời nông dân, nhất là khuyến khích ngƣời35 Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Đánh giá chi tiêu công trong lĩnh vực nông nghiệp. Vụ Tài chính.Hà Nôi, 2004.

Page 75: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 75/139

 

69

nông dân chuyển sang nền sản xuất nông nghiệp hàng hóa. Về vấn đề này, nhóm

nghiên cứu đƣa ra một số khuyến nghị cụ thể nhƣ sau: 

Thứ nhất, các tỉnh đồng bằng song Cửu Long cần có hệ thống cảng biển để

trực tiếp xuất khẩu các mặt hàng nông sản có thể mạnh trên thị trƣờng thế giới nhƣ

gạo, thủy sản… với chi phí rẻ hơn nhiều so với hiện nay do phải trung chuyển qua

TP. Hồ Chí Minh. 

Thứ hai, các tỉnh chuyên canh rau, hoa nhƣ Đà Lạt, đồng bằng sông Hồng cần

có hệ thống sân bay và máy bay chuyên dụng để xuất khẩu trực tiếp rau, hoa tƣơi

đến các thị trƣờng ở châu Á, châu Âu… 

Thứ ba, trên tuyến đƣờng xuyên Việt, cần hình thành các kho lạnh, các trạm

nuôi gia súc trung chuyển… để chuyên chở thực phẩm tƣơi sống giữa hai miền Bắc –   Nam trong thời gian ngắn nhất và giá thành rẻ nhất. 

Thứ tư,  tại các địa bàn nông thôn, gắn với các vùng chuyên canh, các khu

công nghiệp chế biến, phải hình thành hệ thống giao thông vận tải phối hợp với các

trạm sơ chế, kho lạnh… có khoảng cách thích hợp nhằm đảm bảo chuyên chở các

thực phẩm dễ hỏng nhƣ sữa, thịt tƣơi sống, rau quả đến các thị trƣờng chính và nhà

máy chế biến.

1.2. Hỗ trợ hoạt động nghiên cứu khoa học trong nông nghiệp, công tác đào tạo

và khuyến nông  

 Nghiên cứu khoa học là hoạt động đóng vai trò then chốt trong việc nâng cao

năng suất nông nghiệp. Chính vì vậy, đây là hoạt động đƣợc Trung Quốc và Thái

Lan dành nhiều ƣu tiên phát triển. Mức chi ngân sách cho nghiên cứu khoa học

chiếm khoảng 10% tổng ngân sách dành cho nông nghiệp của Thái Lan. Đối với

Trung Quốc mức chi này vào khoảng 6%. Trong khi đó, tỷ trọng chi ngân sách cho

hoạt động nghiên cứu khoa học ở Việt Nam còn rất thấp, chỉ khoảng 2 – 2,5% trong

tổng ngân sách dành cho ngành nông nghiệp. Hơn nữa, gần một nửa ngân sách cho

nghiên cứu khoa học nông nghiệp ở Việt Nam đƣợc dùng để chi trả các khoản chi

phí hành chính36, khiến cho kinh phí thực sự còn lại dành cho hoạt động nghiên cứu

và triển khai là quá ít.

36 Quỹ Xây dựng năng lực quản lý quốc gia có hiệu quả Việt Nam –  Ôxtrâylia (CEG), Bộ Nông nghiệp vàPhát triển Nông thôn. Đánh giá mức độ phù hợp giữa các chính sách nông nghiệp của Việt Nam với các quyđịnh của các hiệp định khu vực và hiệp định đa phương.  Hà Nội, 2004. 

Page 76: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 76/139

 

70

 Nhƣ vậy, để sự hỗ trợ từ Nhà nƣớc dành cho hoạt động nghiên cứu khoa học

trong nông nghiệp có hiệu quả, bên cạnh việc tăng đầu tƣ ngân sách cho hoạt động

này thì việc sử dụng và quản lý ngân sách đó sao cho có hiệu quả cũng là một vấn đề

quan trọng. Các hoạt động nghiên cứu cần phải phục vụ thiết thực nhu cầu của sản

xuất, mang lại hiệu quả và ý nghĩa thực tiễn cao. Theo đó, ngân sách Nhà nƣớc nên

ƣu tiên chi cho các nghiên cứu nhằm tạo ra giống cây trồng, vật nuôi lai tạo có năng

suất, chất lƣợng cao, có khả năng chống lại dịch bệnh, sâu bệnh nhƣ cây cho quả trái

mùa, cây cho quả không hạt,… Ngoài ra, đầu tƣ cho hoạt động nghiên cứu khoa học

cũng cần phải đi liền với việc mở rộng và phát triển mạng lƣới khuyến nông đến tận

thôn xã nhằm giúp tất cả bà con nông dân có điều kiện đƣợc tiếp cận và áp dụng các

kỹ thuật sản xuất mới. Công tác khuyến nông đóng vai trò cầu nối giữa hoạt động nghiên cứu khoa

học và ngƣời nông dân, nhằm giúp ngƣời nông dân ứng dụng những tiến bộ của

khoa học kỹ thuật vào hoạt động sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, theo nghiên cứu

của CEG và Bộ NN & PTNT năm 200437, cứ 1.340 hộ gia đình sống ở nông thôn

mới có một cán bộ khuyến nông, chỉ 0,06% tổng  diện tích đất nông nghiệp đƣợc

hƣởng hoạt động khuyến nông, và dƣới 0,5% tổng số nông dân đƣợc tập huấn kỹ

thuật hàng năm. Chính vì vậy, trong thời gian tới, Nhà nƣớc cần tập trung mở rộng

mạng lƣới cán bộ khuyến nông chuyên trách đến tận các cấp cơ sở của thôn, xã. Để

thực hiện đƣợc mục tiêu này, Nhà nƣớc cần tăng ngân sách chi cho công tác đào tạo

cán bộ khuyến nông chuyên trách để mỗi thôn, xã có ít nhất một cán bộ khuyến

nông. Đồng thời, Nhà nƣớc cũng nên hỗ trợ để triển khai các chƣơng trình đào tạo

thƣờng xuyên cho các cán bộ khuyến nông nhằm giúp họ cập nhật thông tin và các

kỹ năng cần thiết. 

Cùng với việc triển khai các chƣơng trình đào tạo cho cán bộ khuyến nông,

 Nhà nƣớc cũng cần hỗ trợ cho các chƣơng trình đào tạo và phổ biến kiến thức, kỹ

năng cho ngƣời nông dân, giúp ngƣời nông dân triển khai các kết quả nghiên cứu

khoa học vào thực tiễn một cách hiệu quả. 

1.3. Hỗ trợ phát triển hoạt động tín dụng nông thôn  

Tại các nƣớc đang phát triển, một bộ phận quan trọng của chiến lƣợc phát

triển là hoạt động xóa đói giảm nghèo, đặc biệt là ở khu vực nông thôn. Trong đó,

37  Nguồn đã dẫn 

Page 77: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 77/139

 

71

hoạt động tín dụng là cách kích thích các hoạt động tạo thu nhập , giúp ngƣời nghèo 

tự  vƣợt khỏi đói nghèo. Tín dụng không giống nhƣ những yếu tố đầu vào thông

thƣờng nhƣ hạt giống hay phân  bón. Trong lý thuyết phát triển kinh tế, khả năng tiếp

cận tín dụng là một yếu tố quan trọng để “trao quyền” cho ngƣời nghèo, giúp họ

nắm quyền kiểm soát các nguồn tài nguyên, có tiếng nói trọng lƣợng hơn trong các

giao dịch kinh tế cũng nhƣ quan hệ xã hộ i.

Theo quy định của WTO, các nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam đƣợc dành

những đối xử đặc biệt và khác biệt, thể hiện qua chƣơng trình phát triển trong AoA.

Trong đó, hai biện pháp có ý nghĩa quan trọng là trợ cấp đầu tƣ cho nông nghiệp và

trợ cấp đầu vào cho ngƣời sản xuất có thu nhập thấp. Ở Việt Nam trong thời gian

vừa qua, hai biện pháp trên đã đƣợc triển khai tƣơng đối hiệu quả thông qua hoạt

động tín dụng đƣợc cấp từ Ngân hàng Chính sách xã hội và các ngân hàng thƣơng

mại. Trên địa bàn nông thôn hiện nay có nhiều tổ chức tín dụng hoạt động, chủ lực

nhƣ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngân hàng Chính sách xã hội,

các quỹ tín dụng nhân dân cơ sở, các tổ chức chính trị - xã hội, đoàn thể làm dịch vụ

tài chính… tạo thành một kênh huy động vốn và cho vay tại chỗ. Hoạt động tín dụng

đã đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển sản xuất, tạo công ăn việc làm và

chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn nƣớc ta hiện nay.

Trong điều kiện phát triển hiện nay, theo nhóm nghiên cứu, sự hỗ trợ của Nhà

nƣớc dành cho nông nghiệp thông qua hoạt động tín dụng nông thôn cần hƣớng vào

một số trọng tâm sau: 

Thứ nhất, tập trung vốn cho sản xuất nông nghiệp. Đến năm 2010, diện tích

đất cho sản xuất nông nghiệp sẽ vào khoảng 9,67 triệu ha, đất nuôi trồng thủy sản

1,44 triệu ha, đất trồng cây lƣơng thực bảo đảm sản lƣợng lúa ổn định khoảng 40triệu tấn. Để đạt đƣợc mục tiêu trên, mức đầu tƣ cho một hec -ta đất canh tác phải

tăng gấp đôi so với hiện nay, mức dƣ nợ cho kinh tế hộ vay ở vùng đồng bằng duy

trì bình một huyện phải đạt từ 450 tỷ đến 500 tỷ đồng. 

Thứ hai, các ngân hàng cần mở rộng đối tƣợng đầu tƣ vốn trung hạn và dài

hạn đến các thành phần kinh tế để phục vụ xây dựng kết cấu hạ tầng, đáp ứng yêu

cầu chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp. Trong đó, cần chú trọng đầu tƣ vốn nhằm nâng

cao trình độ công nghệ sản xuất, chế biến và bảo quản, tăng tỷ trọng hàng hóa có

hàm lƣợng chế biến sâu và các loại sản phẩm có giá trị kinh tế cao; đa dạng hóa sản

Page 78: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 78/139

 

72

 phẩm, chú trọng những sản phẩm có tính hàng hóa cao gắn với thị trƣờng xuất khẩu

và thay thế nhập khẩu.

Thứ ba, đối với các hộ nghèo, vốn cho vay phải gắn kết với các chƣơng trình

 phát triển kinh tế của địa phƣơng. Nhà nƣớc cần thực hiện chính sách ƣu đãi tín

dụng đối với các vùng đặc biệt khó khăn, vùng sâu, vùng xa.

2. Nhóm giải pháp hỗ trợ phát triển sản phẩm nông nghiệp 

2.1. Đầu tư phát triển hệ thống thông tin thị trường  

Ở Việt Nam, một trong những hạn chế chủ yếu đối với bản thân ngƣời nông

dân là thiếu thông tin thị trƣờng. Kết cục tất yếu là ngƣời nông dân sẽ phải gánh chịu

những thiệt hại do không nắm bắt đƣợc tình hình và đáp ứng đƣợc những nhu cầu

của thị trƣờng.Trên thị trƣờng, loại thông tin cơ bản nhất là giá cả. Đó là tín hiệu để xã hội

điều tiết các nguồn tài nguyên trong mối quan hệ sản xuất - kinh doanh - tiêu dùng.

Thông tin về giá tức thời tại các thị trƣờng trong và ngoài nƣớc là thông tin tối cần

thiết để ngƣời sản xuất kinh doanh thay đổi tốc độ hoặc chuyển hƣớng doanh nghiệp

của mình. Tuy nhiên, giá cả tức thời không phản ánh  đƣợc xu thế của thị trƣờng

trong thời gian dài. Muốn dự báo đƣợc diễn biến thị trƣờng để ra quyết định đúng

về đầu tƣ sản xuất, kinh doanh, cần biết đƣợc thông tin về cả tình hình cung ứng của

ngƣời sản xuất và nhu cầu của ngƣời tiêu dùng nông sản, vật tƣ nông nghiệp trong

cả nƣớc và trên thế giới với các mặt hàng xuất nhập khẩu. Do đó, các thông tin nhƣ

thời tiết, thiên tai, tình hình cung ứng vật tƣ, tiến bộ khoa học công nghệ, chính sách

sản xuất thƣơng mại mới… tại các vùng trong cả nƣớc và tại các nƣớc đối thủ cạnh

tranh là căn cứ để hiểu tình hình cung hàng hóa. Các thông tin về thị hiếu tiêu dùng,

thay đổi thu nhập, tăng giảm dân số, thiên tai, lễ hội… tại các thị trƣờng chính là đầu

mối để nắm bắt biến động cầu tiêu dùng. 

Theo nhóm nghiên cứu, để phát triển hệ thống thông tin thị trƣờng ở Việt

 Nam hiện nay, các chính sách hỗ trợ của Nhà nƣớc cần hƣớng trọng tâm vào những

việc làm cụ thể sau: 

Thứ nhất,  Nhà nƣớc trợ cấp để hình thành các kênh thông tin đƣợc cập nhật

liên tục hàng giờ qua các phƣơng tiện truyền thông đại chúng nhƣ TV, đài FM,

mạng internet với giá cƣớc rẻ để nông dân có thể tiếp cận đƣợc một cách thƣờngxuyên và hiệu quả. Có 4 loại thông tin chính mà nông dân cần đƣợc tiếp cận, đó là:

Page 79: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 79/139

 

73

(i) tình hình giao dịch, buôn bán nông sản, vật tƣ nông nghiệp, và có thể tiến tới là

cả đầu tƣ chứng khoán nông nghiệp trong và ngoài nƣớc; (ii) giá thành sản xuất của

các mặt hàng, của các trang trại khác, để từ đó nông dân có thể tự so sánh, tự biết

đƣợc khả năng cạnh tranh và mức độ hiệu quả của trang trại mình và tự đƣa ra đƣợc

quyết định sản xuất thích hợp; (iii) thông tin các hội nghị dự báo, các phân tích thị

trƣờng định kỳ theo quý, theo năm để giúp nông dân ra quyết định về chuyển đổi cơ 

cấu sản xuất; (iv) các dự báo dài hạn từ 5 –  10 năm để giúp nông dân ra quyết định

đầu tƣ dài hạn nhƣ xây dựng cơ bản, lựa chọn công nghệ… 

Thứ hai,  Nhà nƣớc hỗ trợ đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng để phủ sóng, phủ

tin đến mọi miền nông thôn, kể cả vùng sâu, vùng xa. 

Thứ ba,  Nhà nƣớc hỗ trợ để hình thành các mạng lƣới thu thập thông tin thịtrƣờng tại các thị trƣờng chính ở trong nƣớc và ngoài nƣớc, kết hợp hợp tác mua tin

tức nông nghiệp từ các đối tác nƣớc ngoài. 

Thứ tư,  Nhà nƣớc cần hỗ trợ để hình thành một cơ quan đủ mạnh để có thể

thu thập, xử lý, phân tích, dự báo và cung cấp thông tin thị trƣờng nông sản.

2.2. Hỗ trợ phát triển quy trình sản xuất đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng và vệ

sinh an toàn thực phẩm 

Để hàng nông sản Việt Nam đáp ứng đƣợc các điều kiện về kỹ thuật, chất

lƣợng và an toàn theo tiêu chuẩn  của quốc tế thì điều cần thiết mà Việt Nam phải

thực hiện ngay là xây dựng và phát triển một quy trình sản xuất sạch và an toàn.

Trong thời gian vừa qua, Việt Nam đã bắt đầu triển khai áp dụng quy trình “nông

nghiệp an toàn” GAP (Good Agricultutre Practices) vào sản xuất nông nghiệp. Đây

là một chƣơng trình kiểm tra an toàn thực phẩm xuyên suốt từ A đến Z của dây

chuyền sản xuất, bắt đầu từ khâu chuẩn bị ở nông trại, canh tác, đến khâu thu hoạch,

sau thu hoạch, tồn trữ. Ngoài ra, quy trình này còn bao gồm cả những yếu tố liên

quan đến sản xuất nhƣ môi trƣờng, các chất hóa chất và thuốc bảo vệ thực vật, bao

 bì và điều kiện làm việc, phúc lợi của ngƣời làm việc trong nông trại. Việc đƣa quy

trình GAP vào sản xuất nông nghiệp sẽ góp phần quan trọng nâng cao chất lƣợng và

giá nông sản, tạo điều kiện thu hút thêm khách hàng tiêu thụ nông sản Việt Nam.

Tuy vậy, việc ứng dụng quy trình hiện đại này vẫn còn là vấn đề khó khăn đối với

ngƣời nông dân bởi họ còn gặp nhiều hạn chế về kiến thức và về nguồn vốn. Chính

Page 80: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 80/139

 

74

vì vậy, Nhà nƣớc cần tập trung chỉ đạo và tạo các điều kiện hỗ trợ nông dân và các

chủ thể có liên quan để triển khai sản xuất nông sản theo quy trình GAP. 

Trong giai đoạn đầu của quy trình sản xuất, sự hỗ trợ của Nhà nƣớc dành cho

công tác kiểm soát, phòng ngừa và ngăn chặn dịch bệnh, sâu bệnh là rất cần thiết.

Bởi nếu dịch bệnh, sâu bệnh không đƣợc kiểm soát và ngăn chặn thì không những

sản xuất nông nghiệp bị tổn thất nặng nề mà cả sức khỏe con ngƣời cũng có nguy cơ 

 bị đe dọa. Sự hỗ trợ của Nhà nƣớc không chỉ thể hiện ở chỗ tăng mức chi ngân sách

cho công tác này mà còn nên đƣợc dành cho việc nâng cao nhận thức của ngƣời dân

nói chung và nông dân nói riêng về tầm quan trọng và sự cần thiết của việc phòng

ngừa sâu bệnh, dịch bệnh, bảo đảm vệ sinh, an toàn thực phẩm, giảm nguy cơ ngộ

độc thực phẩm, bệnh truyền nhiễm từ động vật sang ngƣời…  Ngoài ra, Nhà nƣớc cũng cần kiện toàn hệ thống pháp lý để đảm bảo quy

định pháp luật về vấn đề tiêu chuẩn chất lƣợng sản phẩm và vệ sinh an toàn thực

 phẩm đƣợc thực thi nghiêm túc, đồng thời có cơ chế khuyến khích ngƣời sản xuất và

các đối tƣợng liên quan nâng cao vai trò của chất lƣợng sản phẩm. Những vụ việc

nhƣ dƣ lƣợng hóa chất trong chè, rau, củ, quả, dƣ lƣợng kháng sinh trong thủy sản…

khi bị phát hiện cần phải xử lý triệt để và nghiêm khắc.  

2.3. Hỗ trợ sau thu hoạch, hỗ trợ tiếp thị và vận tải  

Định hƣớng phát triển nông nghiệp của Việt Nam là hƣớng ra xuất khẩu. Tuy

nhiên, nếu nhƣ ở các nƣớc xuất khẩu nông sản hàng đầu thế giới nhƣ Thái Lan,

Ôxtrâylia, Mỹ, giá trị gia tăng của nông sản tăng lên nhanh nhất tại khâu xử lý sau

thu hoạch thì ở Việt Nam, chế biến, xử lý sau thu hoạch hiện nay vẫn là khâu yếu

kém nhất trong chuỗi giá trị sản phẩm. Điều này dẫn đến hậu quả là sự lãng phí công

sức và chi phí đầu tƣ cho cả quá trình sản xuất. 

Từ bài học kinh nghiệm của Thái Lan, Chính phủ Việt Nam nên tăng mức chi

ngân sách vào việc đầu tƣ, đổi mới và nâng cấp cơ sở vật chất, phƣơng tiện và hệ

thống bảo quản, lƣu trữ nông sản sau thu hoạch, đặc biệt đối với các mặt hàng nông

sản nhƣ rau, củ, quả dễ hỏng, nhanh bị suy giảm chất lƣợng. Bên cạnh đó, chính

sách hỗ trợ của Nhà nƣớc nên hƣớng mạnh vào hoạt động phân loại, đóng gói sản

 phẩm sau thu hoạch và đảm bảo duy trì chất lƣợng cung ứng của sản phẩm cũng nhƣ

thời gian vận chuyển, giao hàng. Đây là nhƣng biện pháp chủ yếu để mở rộng thịtrƣờng nội địa và xuất khẩu, nâng cao thu nhập cho ngƣời sản xuất. 

Page 81: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 81/139

 

75

Đối với vấn đề tiếp thị và vận tải, WTO cho phép các nƣớc đang phát triển

nhƣ Việt Nam áp dụng trợ cấp tiếp thị và trợ cấp cƣớc phí vận tải đối với nông sản.

Do ngân sách eo hẹp nên hiện nay Việt Nam vẫn chƣa áp dụng hình thức trợ cấp

này. Tuy nhiên, trong thời gian tới, dù biện pháp hỗ trợ này chƣa thể triển khai thực

hiện trong cả nƣớc thì Nhà nƣớc cũng nên dành ngân sách để trợ cấp tiếp thị và cƣớc

 phí vận tải cho nông dân các vùng sâu, vùng xa, miền núi. Đây là những địa bàn có

điều kiện cơ sở hạ tầng lạc hậu, kém phát triển và sản xuất nông nghiệp chủ yếu để

 phục vụ nhu cầu tự cung tự cấp. Với biện pháp hỗ trợ này, Nhà nƣớc sẽ khuyến

khích phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa tại những vùng còn có điều kiện khó

khăn, tỷ lệ nghèo cao và các hộ nông dân có thu nhập thấp. 

 Ngoài ra, Chính phủ cũng nên hỗ trợ nông dân xây dựng và phát triển thƣơnghiệu nông sản Việt Nam. Hiện tại, Việt Nam đang có một số thƣơng hiệu chủ lực

cho các mặt hàng nông sản có thế mạnh trên thị trƣờng nông sản thế giới nhƣ gạo, cà

 phê, hồ tiêu, hạt điều… Nhƣng thay vì xuất khẩu qua trung gian hoặc mƣợn thƣơng

hiệu nƣớc ngoài, hàng nông sản Việt Nam cần có sự hỗ trợ của Nhà nƣớc để đƣợc

xuất khẩu trực tiếp đến các thị trƣờng có nhu cầu. Sau khi đã xây dựng đƣợc thƣơng

hiệu, việc phát triển và giữ vững đƣợc thƣơng hiệu cũng là một vấn đề khó khăn.

Muốn làm đƣợc điều đó, điều quan trọng nhất là phải đảm bảo chất lƣợng của nông

sản đúng theo yêu cầu của ngƣời tiêu dùng và của thị trƣờng. Khi đó, các chính sách và

 biện pháp hỗ trợ của Chính phủ, từ khâu tuyển chọn giống cho đến việc áp dụng các

 phƣơng thức kỹ thuật hiệu quả vào sản xuất, thu hoạch, phân loại, nhãn mác và tiếp thị,

đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển thƣơng hiệu nông sản Việt Nam.

3. Nhóm giải pháp hỗ trợ ngƣời nông dân 

3.1. Nhà nước tham gia đóng góp kinh phí cho các chương trình bảo hiểm và bảo

đảm thu nhập 

Cho đến nay, Việt Nam vẫn chƣa áp dụng chính sách hỗ trợ thông qua

chƣơng trình bảo hiểm và bảo đảm thu nhập cho nông dân, mặc dù đây là biện pháp

hỗ trợ nông nghiệp trong nƣớc đƣợc Hiệp định Nông nghiệp của WTO cho phép.

Chƣơng trình bảo hiểm và bảo đảm thu nhập là hình thức Chính phủ đền bù tổn thất

về thu nhập cho ngƣời nông dân. Ngƣời nông dân chỉ đƣợc nhận trợ cấp khi phần

thu nhập bị tổn thất (bị mất) vƣợt quá 30% thu nhập bình quân của bản thân. Giá trị

Page 82: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 82/139

 

76

trợ cấp cũng không đƣợc vƣợt quá 70% giá trị thu nhập bị tổn thất của đối tƣợng

đƣợc trợ cấp. 

Việc Nhà nƣớc tham gia đóng góp kinh phí vào các chƣơng trình bảo hiểm và

 bảo đảm thu nhập sẽ có tác động rất lớn đối với bộ phận nông dân có thu nhập từ

hoạt động sản xuất nông nghiệp bị tổn thất nặng nề do các nguyên nhân nhƣ dị ch

 bệnh, thiên tai, biến động bất lợi của giá nông sản, thất bại của dự án đầu tƣ,… . Nếu

ngân sách của Nhà nƣớc không có khả năng hỗ trợ bù đắp tổn thất thu nhập của

nông dân trong mọi trƣờng hợp thì ít nhất cũng nên trợ giúp nông dân khắc phục tổn

thất do dịch bệnh hoặc do rớt giá nông sản. Thêm nữa, việc triển khai thực hiện

chính sách hỗ trợ này cần phải đƣợc tổ chức dƣới hình thức chính sách trong chƣơng

trình, kế hoạch cụ thể đã đƣợc hoạch định từ trƣớc chứ không nên chỉ là các biện pháp hỗ trợ mang tính chất đối phó tình thế, tạm thời. 

3.2. Hỗ trợ nông dân có đất nông nghiệp bị giải tỏa, thu hồi để sử dụng cho mục

đích khác 

Quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa ở Việt Nam hiện nay gắn liền với

quá trình chuyển đổi đất nông nghiệp thành đất sản xuất công nghiệp và đất sinh

hoạt. Chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp thƣờng kéo theo hậu quả là

không ít nông dân phải từ bỏ hoạt động sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, những

ngƣời nông dân này lại rất khó có thể chuyển sang làm các nghề khác do những hạn

chế về khả năng và kỹ năng. Tình trạng này càng trở nên nghiêm trọng khi lƣợng

vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đổ vào Việt Nam đang có xu hƣớng tăng lên sau khi

Việt Nam gia nhập WTO. 

Cho đến nay, nông dân mất đất sản xuất thƣờng đƣợc chính quyền địa

 phƣơng hỗ trợ về đào tạo, dạy nghề, tìm việc, hỗ trợ đền bù đất nông nghiệp bị

mất… Tuy vậy, mức hỗ trợ nhìn chung chƣa tƣơng xứng với những thiệt hại mà

ngƣời nông dân phải gánh chịu do mất đất sản xuất, nhất là nếu xét về khả năng tìm

việc làm ổn định mang lại thu nhập tƣơng đối thay thế cho nghề nông. Trong giai

đoạn 1999-2001, ngân sách chi cho chƣơng trình hỗ trợ giải phóng nguồn lực sản

xuất nông nghiệp chỉ chiếm 0,4% tổng mức hỗ trợ nông nghiệp. Trong khi đó, một

hình thức hỗ trợ khác có thể đƣợc áp dụng trong trƣờng hợp này là trợ cấp điều

chỉnh cơ cấu thông qua chƣơng trình hỗ trợ ngƣời làm nghề nông chuyển nghề vẫnchƣa đƣợc áp dụng tại Việt Nam. Vì vậy, trong thời gian tới, Nhà nƣớc cần xem xét

Page 83: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 83/139

 

77

nâng mức hỗ trợ ngân sách cho các hình thức hỗ trợ giải phóng nguồn lực sản xuất

nông nghiệp và hỗ trợ ngƣời làm nghề nông chuyển nghề nhằm giảm thiểu những

 bất lợi của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đối với ngƣời nông dân bị mất đất sản

xuất nông nghiệp. 

4. Đề xuất mô hình liên kết trong nông nghiệp ở Việt Nam 

Sự phát triển của ngành nông nghiệp bên cạnh vai trò quan trọng của ngƣời

nông dân còn cần sự hỗ trợ từ nhiều phía: Nhà nƣớc, nhà khoa học và các doanh

nghiệp chế biến, phân phối và xuất khẩu nông sản. Mối liên kết trong nông nghiệp

này đã đƣợc triển khai áp dụng qua mô hình Xí nghiệp Đầu rồng ở Trung Quốc và

mô hình Sản xuất hợp đồng ở Thái Lan. Ở Việt Nam, Quyết định 80/2002/QĐ-TTg

ngày 24/6/ 2002 của Thủ tƣớng Chính phủ  về “Chính sách khuyến khích tiêu thụnông sản hàng hóa thông qua hợp đồng” 38 đã mở ra một hƣớng đi đúng cho ngành

nông nghiệp nƣớc ta. Chủ trƣơng của Quyết định 80 là khuyến khích các doanh

nghiệp thuộc các thành phần kinh tế ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hóa với

ngƣời sản xuất (hợp tác xã, hộ nông dân, trang trại) nhằm gắn sản xuất với chế biến

và tiêu thụ nông sản hàng hóa. Nhƣ vậy, đây là một chủ trƣơng đúng đắn nhằm thúc

đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển bền vững, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại

hóa nông nghiệp, nông thôn. Tuy nhiên, qua thực tiễn áp dụng, Quyết định 80 đã

gặp phải một số hạn chế và bất cập. 

Hình 3.4. Mô hình liên kết trong nông nghiệp ở Việt Nam 

38 Xem thêm Phụ lục số 9 

Nhà nƣớc 

Doanhnghiệp 

TT nghiên cứu,trƣờng ĐH,

kiểm định chấtlƣ n  

Hợp tác xã,Trang trại, cụm

sản xuất 

Sản xuất 

Thu hoạch, chế biến, đóng gói, bảo quản 

Tìm thị trƣờng Tung ra thị trƣờng 

Mở thị trƣờng 

Sản phẩm cótính cạnh tranh

độc đáo vùng 

Page 84: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 84/139

 

78

Trên cơ sở chủ trƣơng của Quyết định 80, nhóm nghiên cứu đề xuất một mô

hình liên kết trong nông nghiệp ở Việt Nam (Hình 3.4). Mô hình này nếu đƣợc triển

khai hiệu quả sẽ phát huy đƣợc những tác động tích cực từ các biện pháp, chính sách

trợ cấp nông nghiệp nhƣ đã trình bày ở phần giải pháp trên, nhằm đƣa nền nông

nghiệp nƣớc ta tiến tới nền sản xuất hàng hóa quy mô lớn và hiện đại. 

V ề chủ thể của mối liên kết cũng như vai trò và trách nhiệm của mỗi chủ

thể trong mối liên kết, bao gồm: 

- Nhà nông (ngƣời sản xuất): có trách nhiệm cung ứng nông sản phẩm hàng

hóa theo tiêu chuẩn đã đƣợc cam kết trong hợp đồng.  

-  Nhà doanh nghiệp  (ngƣời tiêu thụ nông sản hàng hóa): có trách nhiệm tổchức tiêu thụ hàng hóa đã đƣợc cam kết trong hợp đồng. Bên cạnh đó, nhà doanh

nghiệp còn hỗ trợ nhà nông giải quyết ba vấn đề lớn của kinh tế thị trƣờng mà từng

nhà nông không thể tự giải quyết đƣợc, đó là: (i) thị trƣờng tiêu thụ và thƣơng hiệu;

(ii) công nghệ mới; và (iii) vốn đầu tƣ. 

-  Nhà khoa học:  Thực hiện các hỗ trợ nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao

khoa học kỹ thuật, từ quy trình sản xuất –  chế biến –   bảo quản –  tiêu thụ nông sản

nhằm không ngừng nâng cao chất lƣợng và hiệu quả sản xuất trong cả chuỗi giá trị

từ trang trại cho đến tay ngƣời tiêu dùng. 

- Nhà nước: Cơ quan quản lý giá hƣớng dẫn nguyên tắc định giá sàn nông sản

 phẩm hàng hóa đảm bảo ngƣời sản xuất có lợi, doanh nghiệp kinh doanh có hiệu

quả; hàng năm dành khoản ngân sách để hỗ trợ doanh nghiệp và ngƣời sản xuất áp

dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, xúc tiến thƣơng mại, đầu tƣ cơ sở hạ tầng với vùng

sản xuất nguyên liệu tập trung và hỗ trợ hàng sản xuất, chế biến, xuất khẩu. 

Về mô hình và quy trình triển khai thực hiện: 

Trước tiên,  Nhà nƣớc cần xác định lợi thế tƣơng đối của từng vùng, từng lãnh

thổ đặc thù: xem lại quy hoạch tổng thể của nƣớc ta và cụ thể cho từng vùng sản

xuất, vùng nào có lợi thế về cây gì, con gì. Trên cơ sở khoa học đó, Nhà nƣớc và  địa

 phƣơng xây dựng cơ sở hạ tầng phù hợp để tạo điều kiện tốt cho nông dân sản xuất

mặt hàng đó. 

Thứ hai,  Nhà nƣớc và doanh nghiệp cần xác định thị trƣờng cho từng sản phẩm có lợi thế này để chuẩn bị hoạt động xúc tiến thƣơng mại. 

Page 85: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 85/139

 

79

Thứ ba, tập hợp nông dân trong từng vùng sản xuất đã xác định theo các hợp

tác xã nông nghiệp hoặc các cụm liên kết sản xuất. Trong giai đoạn này, vai trò hỗ

trợ ngƣời nông dân từ phía các chủ thể còn lại, đặc biệt từ phía Nhà nƣớc, có ý nghĩa

đặc biệt quan trọng. Bên cạnh việc hỗ trợ nhà nông về tƣ liệu sản xuất nhƣ đất đai,

vốn; hỗ trợ đầu vào nhƣ con giống, cây giống, phân bón …, nhà nông còn cần nhận

đƣợc sự hỗ trợ về mặt pháp lý để họ có thể bảo đảm lợi ích của mình trong mô hình

liên kết sản xuất. Ngoài ra, các doanh nghiệp và nhà khoa học phải phối hợp tổ chức

đào tạo, chuyển giao kỹ thuật cho nông dân một cách cụ thể những kiến thức và kỹ

năng mới theo quy trình kỹ thuật hiện đại để sản xuất ra những nông sản phẩm có

giá trị và chất lƣợng cao. 

Thứ tư,  tổ chức tập hợp về khoa học –  kỹ thuật gồm các Bộ, ngành chuyênmôn, các trƣờng đại học, trung tâm, viện nghiên cứu gần vùng của hợp tác xã hoặc

cụm sản xuất để nghiên cứu, ứng dụng giúp cho quá trình sản xuất đạt hiệu quả kinh

tế. 

Thứ năm, tập hợp các doanh nghiệp tham gia hoạt động sản xuất và tiêu thụ

sản phẩm, gồm ngân hàng, công ty hóa chất nông nghiệp, công ty bảo quản, chế

 biến, bao bì, phân phối hàng nông sản cho mạng lƣới đại lý trong nƣớc và xuất khẩu

hàng có thƣơng hiệu sang thị trƣờng quốc tế. Trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc

tế nhƣ hiện nay, việc liên doanh với các doanh nghiệp nƣớc ngoài trong mô hình liên

kết nông nghiệp của Việt Nam là hình thức rất tốt để du nhập công nghệ tiên tiến,

nguồn vốn đầu tƣ lớn và tận dụng thế mạnh tiếp thị của các doanh nghiệp nƣớc

ngoài.

Việc triển khai áp dụng một mô hình liên kết trong nông nghiệp nhƣ trên ở 

Việt Nam hiện nay là cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn cao. Thay vì tình trạng sản

xuất nông nghiệp manh mún, nhỏ lẻ, thủ công và phân tán của từng hộ nông dân ở 

Việt  Nam nhƣ trƣớc đây, một mô hình sản xuất liên kết giữa Nhà nƣớc, nhà khoa

học, nhà doanh nghiệp và nhà nông, liên kết từ quá trình sản xuất đến chế biến, tiêu

thụ nông sản sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao và sớm đƣa ngành nông nghiệp nƣớc

ta trở thành ngành sản xuất hàng hóa quy mô lớn và hiện đại, có sức cạnh tranh cao

trên thị trƣờng quốc tế. Tuy vậy, để mô hình triển khai thành công cần có sự phối

hợp chặt chẽ của các chủ thể, trong đó Nhà nƣớc giữ vai trò điều phối đặc biệt quantrọng.

Page 86: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 86/139

 

80

KẾT LUẬN 

Nông nghiệp là một bộ phận hữu cơ của nền kinh tế, đã và đang đóng góp

một phần không nhỏ trong toàn bộ giá trị thƣơng mại toàn cầu. Ra đời cùng với sự

hình thành của WTO, Hiệp định Nông nghiệp đã tạo ra một khung pháp lý giúp cho

thƣơng mại trong nông nghiệp dần tuân thủ theo những nguyên tắc của WTO đồng

thời thúc đẩy tự do hóa trong nông nghiệp. Tuy vậy, vấn đề trợ cấp nông nghiệp hiện

vẫn đang là chủ đề nóng bỏng nhất và tạo ra những tranh cãi dài lâu trong các

chƣơng trình nghị sự tại Vòng đàm phán Doha của WTO.

Việt Nam cho đến nay vẫn là một nƣớc nông nghiệp đang phát triển với tỷ lệ

đói nghèo ở khu vực nông thôn còn rất cao. Càng hội nhập sâu và rộng vào nền kinh

tế thế giới thì sự hỗ trợ và trợ cấp dành cho hoạt động sản xuất nông nghiệp và

thƣơng mại nông sản càng trở nên cần thiết nhằm giúp nông dân tránh bị tác động

tiêu cực đột ngột từ bên ngoài và góp phần tiếp tục duy trì sản xuất nông nghiệp cho

đến khi tự thân ngành nông nghiệp có thể đủ sức cạnh tranh trên thị trƣờng nội địa

và tiến tới có khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng quốc tế. Đây thực sự là một bài

toán hóc búa đặt ra cho Chính phủ Việt Nam vì chính sách hỗ trợ của Chính phủ vừa

 phải đảm bảo tính hiệu quả thiết thực đối với nông dân, nhƣng cũng vừa không đƣợc

 phép gây ra tác động bóp méo thƣơng mại, trái với các cam kết gia nhập WTO. 

Qua phân tích quá trình điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp của Trung

Quốc và Thái Lan sau khi gia nhập WTO, hai nƣớc có nhiều điểm tƣơng đồng với

nông nghiệp Việt Nam, nhóm nghiên cứu đã khuyến nghị phƣơng hƣớng và giải

 pháp cụ thể để Việt Nam vận dụng những bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc và

Thái Lan trong việc điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp. Bên cạnh đó, nhóm

nghiên cứu đề xuất một mô hình liên kết trong nông nghiệp, giữa Nhà nƣớc, nhà

khoa học, doanh nghiệp và nhà nông và giữa các giai đoạn sản xuất, chế biến và tiêu

thụ hàng nông sản. Đây cũng chính là sự liên kết, phối hợp giữa các biện pháp trợ 

cấp nông nghiệp mà nhóm nghiên cứu đã khuyến nghị, đƣợc đƣa vào một mô hình

sản xuất nông nghiệp thực tiễn. 

 Nhóm nghiên cứu rất hy vọng và cũng có niềm tin rằng, trong thời gian tới,

Việt Nam sẽ có những điều chỉnh hợp lý và hiệu quả chính sách trợ cấp nông nghiệp

để nƣớc ta sớm đạt đƣợc mục tiêu trở thành một nƣớc công nghiệp phát triển có một

nền nông nghiệp hàng hóa hiện đại, phát triển bền vững, gắn với một nông thôn Việt

 Nam văn minh, giàu đẹp, mang bản sắc Việt Nam. 

Page 87: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 87/139

 vi

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 

Tiếng Việt

1. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn.  Báo cáo nghiên cứu Đánh giá sự phù

hợp của chính sách nông nghiệp Việt Nam với các quy định trong hiệp định khu vực

và đa phương. Dự án Tăng cƣờng năng lực hội nhập kinh tế quốc tế cho ngành Nông

nghiệp và phát triển nông thôn –  SCARDS II. Hà Nội, tháng 1/2005. 

2. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Chƣơng trình Hỗ trợ quốc tế.  Báo cáo

tổng hợp nghiên cứu Phân tích chính sách nông nghiệp Việt Nam trong khuôn khổ 

WTO. Hà Nội, 2001. 

3. Bộ Thƣơng mại, Vụ Chính sách Thƣơng mại Đa biên; Bộ Ngoại giao Italia, Tổngvụ Hợp tác Phát triển. Chính sách trợ cấp của Việt Nam tác động từ việc gia nhập

WTO. Dự án hỗ trợ kỹ thuật nâng cao năng lực thể chế giúp Việt Nam gia nhập tổ

chức thƣơng mại thế giới. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008. 

4. Thủ tƣớng Quốc vụ viện Trung Quốc Ôn Gia Bảo.  Một số vấn đề về công tác

nông nghiệp và nông thôn ở Trung Quốc hiện nay. Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc.

Số 4 (83) năm 2008. 

5. ThS. Nguyễn Xuân Cƣờng. Nông nghiệp Trung Quốc sau gia nhập WTO. Tạp chí

 Những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới . Số 2 (142) năm 2008. 

6. ThS. Nguyễn Xuân Cƣờng. Quá trình điều chỉnh chính sách đối với nông nghiệp,

nông thôn và nông dân ở Trung Quốc - Nhìn từ mười Văn kiện số 1. Tạp chí Nghiên

cứu Trung Quốc. Số 4 (83) năm 2008. 

7. GS. Trình Quốc Cƣờng (TT Nghiên cứu phát triển Quốc vụ viện Trung Quốc).

 Nông nghiệp Trung Quốc sau khi gia nhập WTO. Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc.

Số 2 (81) năm 2008. 

8. Phạm Quang Diệu. Định hướng điều chỉnh chính sách nông nghiệp nông thôn của

Trung Quốc trong hội nhập WTO. Tài liệu dịch thuật. Trung tâm Phát triển Nông

nghiệp Nông thôn 2003.

9. GS. Cốc Nguyên Dƣơng (TT Nghiên cứu phát triển Quốc vụ viện Trung Quốc). 

Tình trạng “tam nông” Trung Quốc - Thành tựu, vấn đề và thách thức. Tạp chí

 Nghiên cứu Trung Quốc. Số 9 (79) năm 2007. 

Page 88: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 88/139

 vii

10. TS. Bùi Hữu Đức.  Phát triển thị trường nông sản nước ta trong điều kiện gia

nhập Tổ chức Thương mại thế giới. Tạp chí Cộng Sản. Số 788. Tháng 6 năm 2008.  

11. ThS. Nguyễn Văn Hà. Những qui định của WTO về hỗ trợ nông nghiệp và chính

 sách của Thái Lan. Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á tháng 3 năm 2009. 

12. TS. Nguyễn Minh Hằng.  Một số vấn đề về hiện đại hóa nông nghiệp Trung 

Quốc. Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia - Trung tâm nghiên cứu

Trung Quốc. NXB Khoa học xã hội. Hà Nội, 2003.  

13. ThS. Trƣơng Duy Hòa. Công nghiệp hóa nông nghiệp ở Thái Lan. Tạp chí

nghiên cứu Kinh tế số 300 tháng 5 năm 2003. 

14.  Nguyễn Minh Hoài. Ổn định đất nông nghiệp để đảm bảo an ninh lương thực

quốc gia. Tạp chí Cộng sản. Số 790 tháng 8 năm 2008. 15. ThS. Bùi Thị Thanh Hƣơng. Tìm hiểu những giải pháp giải quyết vấn đề: Nông 

nghiệp, nông thôn và nông  dân ở Trung Quốc hiện nay. Tạp chí Nghiên cứu Trung

Quốc. Số 1 (71) năm 2007. 

16.  Nguyễn Thành Lợi.  Kinh nghiệm của Trung Quốc trong hoạt động thu hồi đất 

nông nghiệp. Tạp chí Cộng sản. Số 793 tháng 11 năm 2008. 

17. GS. TS. Bùi Xuân Lƣu.  Bảo hộ hợp lý nông nghiệp Việt Nam trong quá trình

hội nhập kinh tế quốc tế. NXB Thống kê. Hà Nội, 2004. 

18. TS. Phạm Thái Quốc. Nông nghiệp Trung Quốc sau 6 năm gia nhập WTO: Một 

 số đánh giá bước đầu. Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới. Số 6

(146) năm 2008. 

19. Đặng Kim Sơn. Công nghiệp hóa từ nông nghiệp. Lý luận, thực tiễn và triển

vọng áp dụng ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp. Hà Nội, 2001. 

20. Đặng Kim Sơn, Hoàng Thu Hòa (chủ biên). Một  số vấn đề về phát triển nông 

nghiệp và nông thôn. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW, Trung tâm thông tin –  tƣ

liệu. NXB Thống kê. Hà Nội, 2002. 

21. Đặng Kim Sơn. Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam - Hôm nay và mai

sau. Viện Chính sách và Chiến lƣợc Phát triển Nông nghiệp Nông thôn. NXB Chính

trị quốc gia. Hà Nội, 2008. 

22. Đặng Kim Sơn. Tổng quan về Chiến lược và Chính sách phát triển nông nghiệp

một số nước Châu Á trong thời gian gần đây. Viện Chính sách và Chiến lƣợc Pháttriển Nông nghiệp Nông thôn 2001. 

Page 89: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 89/139

 viii

23. Đặng Kim Sơn. “Hệ thống hợp đồng” ở thế giới và Việt Nam - Hình thức sản

 xuất nông nghiệp hứa hẹn. Viện Chính sách và Chiến lƣợc Phát triển Nông nghiệp

Nông thôn 2001.

24. PGS. TS. Đinh Văn Thành. Các biện pháp phi thuế quan đối với hàng nông sản

trong thương mại quốc tế. Bộ thƣơng mại. Viện nghiên cứu thƣơng mại. NXB Lao

động - Xã hội. Hà Nội 2006. 

25. Ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế, Ủy ban thƣơng mại quốc gia Thụy

Điển. Tác động của hiệp định WTO đối với các nước đang phát triển. Hà Nội, 2005. 

26. GS. TS. Hồ Văn Vĩnh.  Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp,

nông thôn trong tình hình mới. Tạp chí Cộng sản. Số 786 tháng 4 năm 2008.  

27. TS. Juergen Wiemann. Viện Phát triển Đức.  Nghị trình WTO -  Những tháchthức và cơ hội đối với nông nghiệp Việt Nam. Hội thảo “Tác động của việc gia nhập

tổ chức Thƣơng mại thế giới WTO đối với lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam.” Hà

 Nội, 18/4/ 2008. 

Tiếng Anh 

28.  Achim Fock and Tim Zachernuk. China - Farmers Professional Associations.

 Review and Policy Recommendations. East Asia and Pacific Region. The World Bank.

October, 2006.

29.  Fred Gale, Bryan Lohmar, and Francis Tuan. China’s new farm subsidies. United

States Department of Agriculture USDA. February 2005.

30.  Fuzhi Cheng. China: Shadow WTO Agricultural Domestic Support Notifications. 

International Food Policy Research Institute. IFPRI September 2008.

31.  GAIN. Thailand and China: Grain and Feed Annual Report 2007, 2008. USDA.

32.  Harry de Gorter, Merlinda Ingco. The AMS and Domestic Support in the WTO

Trade Negotiations on Agriculture: Issue and Suggestions for New Rules. The World

Bank Group: Agriculture and Rural Development. 25 September 2002.

33.  Harry de Gorter, Merlinda Ingco, Lilian Ruiz. Export Subsidies and WTO Trade

 Negotiations on Agriculture: Issue and Suggestions for New Rules. The World Bank

Group: Agriculture and Rural Development. March 2002.

34.  Hung-Gay Fung, Changhong Pei, and Kevin H.Zhang. China and the challenge of 

Economic Globalization - The impact of WTO Membership. Chapter 16: Agricultural

 Policy Developments After China’s Accession to the WTO. M.E.Sharpe Publisher 2006.

Page 90: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 90/139

 ix

35.  OECD. China in the World Economy - The Domestic Policy Challenges. Chapter 1:

 Agricultural Prospects and policies. OECD 2002.

36.  Schiff, M. and A. Valdés. The Political Economy of Agricultural Pricing Policy.

Johns Hopkins University Press (for the World Bank). 1992.

37.  Sukhpal Singh. Role of the State in Contract Farming in Thailand. Experience and 

 Lessons. ASEAN Economic Bulletin. Vol 22, No.2, August 2005.

38.  Terrence P.Stewart and Jin Ma. China’s Support Programs for Selected Industries:

 Agriculture. The Trade Lawyers Advisory Group LLC. June 2007.

39.  WTO. Subsidies, trade and the WTO. World Trade Report. 2006.

Trang web

40. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam: www.agroviet.gov.vn 

41. Tân Hoa Xã - Xinhua Net (Bản Tiếng Anh): www.chinaview.cn 

42. Tổ chức Nông lƣơng của Liên hợp quốc (FAO): www.fao.org 

43. Tổ chức Thƣơng mại thế giới: www.wto.org 

44. Tổng cục thống kê CHND Trung Hoa (Bản Tiếng Anh) : www.stats.gov.cn 

45. Tổng cục thống kê nƣớc CHXHCN Việt Nam: www.gso.gov.vn 

46. Trung tâm Dịch vụ nghiên cứu kinh tế (Economic Research Service) - Vụ nôngnghiệp Hoa Kì (USDA): www.ers.usda.gov 

47. Trung tâm khuyến nông khuyến ngƣ quốc gia - Bộ Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn Việt Nam: www.khuyennongvn.gov.vn 

48. Ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế: www.nciec.gov.vn 

49. Viện Chính sách và Chiến lƣợc Phát triển Nông nghiệp Nông thôn IPSARD:

www.ipsard.gov.vn 

50. Website Hợp tác Kinh tế Thƣơng mại Việt Nam - Trung Quốc (Bản Tiếng Việt):

www.chinavietnam.gov.cn 

Page 91: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 91/139

1

PHỤ LỤC 

Ghi chú: Các trang trong phụ lục đƣợc xếp số thứ tự theo phụ lục: sốtrang đƣợc  để bên trên (không gây nhầm lẫn với số trang ở phần nộidung của công trình - đƣợc để bên dƣới) 

Page 92: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 92/139

2

DANH MỤC PHỤ LỤC 

Nội dung phụ lục Trang

Phụ lục số 1  Biểu đồ: Hỗ trợ trong nƣớc cơ cấu theo các hộp trợ cấp củacác nƣớc thành viên WTO giai đoạn 1995 - 2001

3

Phụ lục số 2  Bảng: Các biện pháp trợ cấp trong Hộp xanh lá cây tạicác nƣớc phát triển và đang phát triển 

4

Phụ lục số 3 

 Bảng: 

Một số biện pháp hỗ trợ nông nghiệp của TrungQuốc giai đoạn 1996 - 2005 5

Phụ lục số 4  Bảng: Trợ cấp của nhà nƣớc cho một số Xí nghiệp Đầurồng ở Trung Quốc giai đoạn 2003 - 2005

6

Phụ lục số 5  Bảng: Hỗ trợ nông nghiệp nhóm dịch vụ chung của TháiLan giai đoạn 1997 - 2004

7

Phụ lục số 6  Hộp: Hình thức Sản xuất hợp đồng CF đối với ngành

mía đƣờng Thái Lan 

8

Phụ lục số 7  Bảng: Hỗ trợ nông nghiệp trong nƣớc của Việt Nam giaiđoạn 1999 - 2001

9

Phụ lục số 8  Biểu đồ: Các nhóm biện pháp hỗ trợ nông nghiệp của ViệtNam thuộc Hộp xanh lá cây giai đoan 1999 - 2001.

10

Phụ lục số 9 

Văn bản: Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 của

Thủ tƣớng Chính phủ về chính sách khuyến khíchtiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp đồng 

11

Phụ lục số 10 Văn bản: Hiệp định nông nghiệp của WTO 

17

Page 93: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 93/139

3

PHỤ LỤC SỐ 1 

 Nguồn: Ban Thư kí WTO. 

Page 94: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 94/139

4

PHỤ LỤC SỐ 2 

CÁC BIỆN PHÁP TRỢ CẤP TRONG HỘP XANH LÁ CÂY TẠI CÁC NƢỚCPHÁT TRIỂN VÀ ĐANG PHÁT TRIỂN 

Biện pháp Nƣớc đang phát triển (46) (phần trăm các nƣớc tuyên bố sử dụng biện pháp này) 

Nƣớc phát triển (11) (phần trăm các nƣớc

tuyên bố sử dụng biệnpháp này)

Các dịch vụ chung - Nghiên cứu  67 100- Kiểm soát dịch bệnh  50 91- Dịch vụ đào tạo  43 55- Các dịch vụ tƣ vấn và mở rộng  59 91- Dịch vụ kiểm tra  30 73- Dịch vụ xúc tiến và tiếp thị  41 64- Dịch vụ cơ sở hạ tầng  52 55- Các dịch vụ chung (chƣa xácđịnh cụ thể)  28 45

Trợ cấp trực tiếp cho ngƣờisản xuất - Trợ cấp thu nhập bóc tách  4 27- Chƣơng trình bảo hiểm thu nhập  9 27- Bảo hiểm mùa màng phòngchống thiên tai 

24 91

- Hỗ trợ điều chỉnh cơ c u thôngqua chƣơng trình hồi hƣu chongƣời sản xuất 

2 27

- Hỗ trợ điều chỉnh cơ c u thôngqua các chƣơng trình giải phóngnguồn lực 

2 45

- Hỗ trợ điều chỉnh cơ c u thôngqua trợ cấp đầu tƣ  15 64

- Các chƣơng trình môi trƣờng  30 45- Các chƣơng trình hỗ trợ vùng  20 36

- Các biện pháp khác (k hôngđƣợc xác định cụ thể)  20 27

Dự trữ công vì mục đích anninh lƣơng thực 

17 45

Viện trợ lƣơng thực trongnƣớc 

15 27

 Nguồn: WTO, Supporting tables relating to commitments on agricultural products in Part  IV of the Schedules, G/AG/AGST/Vols 1 - 3. WTO, Geneva cited in Greenfield and 

 Konandreas 1996, Food Policy Vol. 21 “UruguayRound Commitments on DomesticSupport: their implications for developing countries”

Page 95: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 95/139

5

PHỤ LỤC SỐ 3 

MỘT SỐ BIỆN PHÁP HỖ TRỢ NÔNG NGHIỆP CỦA TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 1996 - 2005 Đơn vị: triệu NDT  

1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005Hộp màu xanh lá cây 

Dịch vụ chung 66648 74542 135949 109110 121230 145045 115284 124829 140616 137021

Dự trữ vì mục đích an ninh lƣơng thực 28773 35335 51027 47596 53799 59685 48172 52264 62079 53746Viện trợ  lƣơng thực nội địa 2012 1875 1766 2604 2360 683 160 128 128 93Hỗ trợ khắc phục hậu quả thiên tai 3791 4024 5453 5023 5317 5956 5808 7216 7725 9276Các chƣơng trình hỗ trợ vùng 6000 10000 11000 12869 12493 13487 12926 16062 17195 20646Các chƣơng trình môi trƣờ ng 4954 5460 5620 7097 12700 17475 33346 46862 51994 55386

Tổng giá trị các biện pháp nêu trên  112178 131254 210815 184335 207899 242331 215696 247361 291312 289358

AMS không nhằm sản phẩm cụ thể Hỗ trợ  đầu vào 26559 24524 33242 205 151 148 9871 6051 14952 43096Hỗ trợ lãi suất 1468 1535 880 495 594 600 520 319 787 2268

Tổng AMS không nhằm sản phẩmcụ thể trƣớc de minimis 

28027 26059 34122 700 745 748 10391 6370 15739 45364

8,5% giá trị tổng sản lƣợng 166258 175640 180562 186916 188727 198599 198783 207476 257653 279855Tổng AMS không nhằm sản phẩmcụ thể sau de minimis  0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

 Nguồn: Fuzhi Cheng. China: Shadow WTO Agricultural Domestic Support Nortifications . IFPRI 2008. Page 29 and Page 31.

Page 96: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 96/139

6

PHỤ LỤC SỐ 4

 TRỢ CẤP CỦA NHÀ NƢỚC CHO MỘT SỐ XÍ NGHIỆP ĐẦU RỒNG Ở TRUNG QUỐC  

GIAI ĐOẠN 2003 - 2005 Đơn vị: NDT  

Tên xí nghiệp Đầu rồng 

2003

Doanhthu

2003Trợ cấp của nhà

nƣớc 

2004

Doanhthu

2004Trợ cấp của nhà

nƣớc 

2005

Doanhthu

2005Trợ cấp của nhà

nƣớc China Mengniu Dairy

Co., Ltd4 tỉ  4,56 triệu  7,2 tỉ  17,86 triệu  10,8 tỉ --

Bright Dairy and FoodCo., Ltd

6 tỉ  13,6 triệu  6,8 tỉ  5,5 triệu  6,9 tỉ  6,1 triệu 

Inner Mongolia Yili IndustrialGroup Co., Ltd

6,3 tỉ  11 triệu  8,7 tỉ  17 triệu  12,2 tỉ  23,4 triệu 

China Yurun Food Group Ltd -- 22,4 triệu  2,6 tỉ  55,3 triệu  4,4 tỉ 13,92 triệu 

Quí 1 năm 2005 Xuzhou VV Food and Beverage

Co., Ltd1,6 tỉ  7 triệu  2,3 tỉ  12,3 triệu  2,9 tỉ  8,1 triệu 

 Nguồn: Trade Lawyers Advisory Group LLC. China’s Support Programs for Selected Industries: Agriculture. June 2007.Ghi chú: Kí hiệu “--“ là chƣa có số liệu công bố.  

Page 97: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 97/139

7

PHỤ LỤC SỐ 5 

HỖ TRỢ NÔNG NGHIỆP NHÓM DỊCH VỤ CHUNG CỦA THÁI LAN  GIAI ĐOẠN 1997 - 2004 Đơn vị: triệu bạt  

 Nguồn: G/AG/N/THA/29; G/AG/N/THA/37; G/AG/N/THA/50; G/AG/N/THA/51; G/AG/N/THA/59.Ghi chú: Kí hiệu “-“ là không có số liệu năm tƣơng ứng

1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004Chƣơng trình nghiên cứu và triển khai 3054,32  3019,57  2763,3  3001,90  3422,66  8863,84  8721,70  2678,88 

Kiểm dịch kiểm soát dịch bệnh  1991,14  1768,41  1327,56  1337,05  1674,55  239,47  547,55  1257,33 

Hệ thống tƣ vấn quốc gia  4813,48  4222,85  3840,9  4353,71  8343,62  5580,9  4786,63  4830,23 

Dịch vụ đào tạo nông nghiệp  508,48  1118,29  932,8  927,06  0 934,28  864,82  397,89 

Dịch vụ cơ sở hạ tầng  35396,27  30560,90  25017,24  27373,60  33500,46  24968,33  29478,52  33727,84 

Chƣơng trình cải thiện môi trƣờng  1603,86  1768,33  1619,68  1850,54  2202,03  - - -

Dịch vụ kiểm định chất lƣợng nông sản  165,79  300,83  209,78  249,76  169,86  9,72  547,55  1718,55 

Chƣơng trình xúc tiến tiếp thị  62,53  67,64  237,67  121,90  78,77  1446,48  399,53  578,13 

Page 98: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 98/139

8

PHỤ LỤC SỐ 6 

 Hình thức Sản xuất hợp đồng đối với ngành mía đường của Thái Lan 

Hình thức sản xuất theo hợp đồng là rất phổ biến trong ngành mía đƣờng củaThái Lan. Năm 2001, tổng cộng 46 nhà máy chế biến đƣờng của tƣ nhân trên toàn

 bộ đất nƣớc sản xuất ra 4.080.000 tấn đƣờng niên vụ 1997/1998 với trên 57% số

lƣợng đƣợc xuất khẩu. Trên 200,000 nông dân trồng mía với khoảng 914,000 ha mía

nằm trong hợp đồng với các nhà máy trên. Cũng có nhiều hộ nông dân nhỏ trồng

mía cho các hộ nông dân lớn theo hình thức hợp đồng phụ. Về mặt lý thuyết, Chính

 phủ Thái Lan quản lý giá, cấp hạn ngạch sản xuất và giám sát quá trình chế biến của

các nhà máy đƣờng của tƣ nhân một cách chặt chẽ. Chính phủ ban hành một hệ

thống chia sẻ lợi nhuận ròng, theo đó một công thức chia sẻ giá đƣợc sử dụng để

ngƣời trồng mía đƣợc hƣởng 70% và nhà máy đƣợc hƣởng 30% của tổng thu nhập

ròng. Chính phủ cũng khuyến khích và quản lý các trung tâm nghiên cứu kỹ thuật và

hỗ trợ các hiệp hội của ngƣời trồng mía. Quả thật, hình thức tổ chức sản xuất hợp

đồng đã góp phần quan trọng trong quá trình chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông

nghiệp của nƣớc này từ một nền sản xuất nông sản thô sang sản xuất kinh doanhnông sản chế biến tạo nên khả năng cạnh tranh cao trên thị trƣờng thế giới (Little

and Watts, 1994). Hình thức sản xuất hợp đồng đã gặp một số thất bại ở Thái Lan

chủ yếu là do hai nguyên nhân: 

Thứ nhất, cả nông dân và công ty chế biến đều có nhiều lựa chọn trong sản xuất, bán  

và thu mua nông sản. Khi tồn tại song song nhiều kênh thị trƣờng tự do khác nhau,

nhiều nguồn tiêu thụ sản phẩm, nông dân không buộc phải tham gia hợp đồng để

 bán hết sản phẩm. Các công ty chế biến kinh doanh nông nghiệp cũng có nhiều lựa

chọn khác nhau trong việc thu mua nguyên liệu, không nhất thiết phải ký hợp đồng

với những nông dân cụ thể mà vẫn đảm bảo có đủ nguyên liệu cho nhà máy. 

Thứ hai, chính sách hỗ trợ của Chính phủ chƣa đủ mạnh, ngoài chính sách tín dụng,

hầu hết đầu tƣ cho nông dân trong các hệ thống CF là do doanh nghiệp tƣ nhân tự

trang trải. 

 Nguồn: Đặng Kim Sơn. “Hệ thống hợp đồng” ở thế giới và Việt Nam - Hình thức sản xuất nông nghiệp hứa hẹn. Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn2001.

Page 99: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 99/139

9

PHỤ LỤC SỐ 7 

HỖ TRỢ NÔNG NGHIỆP TRONG NƢỚC CỦA VIỆT NAMGIAI ĐOẠN 1999 - 2001

Biện pháp  1999 2000 20011.  Hộp Xanh lá cây  Đơn vị: tỷ VNĐ 

- Nghiên cứu  244,0 367,8 292,1- Dịch vụ đào tạo  146,2 185,0 433,5- Dịch vụ tƣ v n khuyến nông  163,0 1499,9 1590,6- Dịch vụ về cơ sở hạ t ng  5491,1 6787,1 4863,0- Dịch vụ kiểm soát dịch bệnh và sâu bệnhkiểm dịch gia súc 

247,8 277,3 264,0

- Dự trữ qu c gia vì mục đích an ninh lƣơng

thực 686,9 578,4 2271,4

- Viện trợ lƣơng thực trong nƣớc  92,5 85,4 197,1- Các khoản chi hỗ trợ bù đắp thiệt hại thiên tai  901,2 2192,1 1434,4- Hỗ trợ điều chỉnh cơ c u thông qua cácchƣơng trình giải phóng nguồn lực 

5,6 16,0 109,8

- Hỗ trợ điều chỉnh cơ c u thông qua cácchƣơng trình trợ cấp đầu tƣ 

181,8 270,7 170,4

- Các chƣơng trình hỗ trợ vùng  800,7 1124,0 3063,0

Tổng giá trị Hộp màu xanh lá cây  8960,8 13383,7 14689,3

2.  Hộp Hổ phách  Đơn vị: triệu VNĐ - Tổng hỗ trợ cho sản phẩm cụ thể  3411,5 3576,24 1980,3

Gạo  27,2 61,94 0,00Đƣờng  3379,1 3504,73 1966,95Bông 2,00 9,57 13,35Thịt lợn  3,20 0,00 0,00

- Tổng hỗ trợ không nhằm sản phẩm cụ thể  1111,82 1152,72 1300,82Tổng giá trị Hộp Hổ phách  4523,32 4728,96 3281,12

3.  Chƣơng trình Phát triển  Đơn vị: tỷ VNĐ - Hỗ trợ khuyến khích từ bỏ tr ng cây thu c

 phiện bất hợp pháp 10 11 1

- Trợ c p đ u vào dành co ngƣời có thu nhậpthấp hoặc hạn chế về nguồn lực 

1037 1464 926

- Trợ c p đ u tƣ chung cho nông nghiệp  524 1138 887Tổng giá trị Chƣơng trình Phát triển  1571 2613 1814

 Đơn vị: tỷ VNĐ 

Tổng giá trị trợ cấp nông nghiệp Việt Nam  15055 20725 19784

 Nguồn: Nhóm nghiên cứu tính toán từ tài liệu WT/ACC/SPEC/VNM/3/Rev.5.

Page 100: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 100/139

Page 101: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 101/139

11

PHỤ LỤC SỐ 9 

QUYẾT ĐỊNHcủa Thủ tƣớng Chính phủ 

số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 về chính sách

khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp đồng. 

THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;Theo đề nghị của

Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 

QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Nhà nƣớc khuyến khích  các doanh nghiệp thuộc các thành phầnkinh tế ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hóa (bao gồm nông sản, lâm sản,thủy sản) và muối với ngƣời sản xuất (hợp tác xã, hộ nông dân, trang trại, đạí diệnhộ nông dân) nhằm gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ nông sản hàng hóa để pháttriển sản xuất ổn định và bền vững. 

Hợp đồng sau khi đã ký kết là cơ sở pháp lý để gắn trách nhiệm và nghĩa vụcủa các bên, bảo vệ doanh, chế biến và xuất khẩu theo các quy định của hợp đồng. 

Điều 2. Hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hóa phải đƣợc ký với ngƣời sảnxuất ngay từ đầu vụ sản xuất, đầu năm hoặc đầu chu ký sản xuất. Trƣớc mắt, thực

hiện việc ký kết hợp đồng tiêu thụ đối với các sản phẩm là các mặt hàng chủ yếu đểxuất khẩu: gạo, thủy sản, chè, cà phê, hồ tiêu, cao su, hạt điều, quả, dâu tằm, thịt,...và các sản phẩm chủ yếu để tiêu dùng trong nƣớc có thông qua chế biến côngnghiệp: bông, mía, thuốc lá lá cây rừng nguyên liệu cho công nghiệp giấy, côngnghiệp chế biến gỗ, sữa và muôl.... 

Hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hóa ký giữa các doanh nghiệp với ngƣờisản xuất theo các hình thức:

- Ứng trƣớc vốn, vật tƣ, hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ và mua lại nông sảnhàng hóa;

- Bán vật tƣ mua lại nông sản hàng hóa; 

- Trực tiếp tiêu thụ nông sản hàng hóa; - Liên kết sản xuất: Hộ nông dân đƣợc sử dụng giá trị quyền sử dụng đất đểgóp vốn cổ phần, liên doanh, liên kết với doanh nghiệp hoặc cho doanh , nghiệp thuêđất, sau đó nông dân đƣợc sản xuất trên đất đã góp cổ phẩn, liên doanh, liên kết hoặccho thuê và bán lại nông sản cho doanh nghiệp, tạo sự gắn kết bền vững giữa nôngdân và doanh nghiệp. 

Hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hóa phải bảo đảm nội dung và hình thứctheo quy định của pháp luật. 

Điều 3. Một số chính sách chủ yếu khuyến khích các doanh nghiệp ký hợpđồng tiêu thụ nông sản với ngƣời sản xuất. 

l. Về đất đai:Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng tạo điều kiệnthuận lợi để nông dân thực hiện đầy đủ, đúng pháp luật quyền về sử dụng đất, sử

Page 102: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 102/139

12

dụng giá trị quyền sử dụng đất để góp vốn cổ phần hoặc liên doanh, liên kết với cácdoanh nghiệp chế biến, kinh doanh xuất nhập khẩu nông sản; chỉ đạo việc xây dựngvà hoàn chỉnh quy hoạch các vùng sản xuất nông sản hàng hóa tập trung, tạo điềukiện cho ngƣời sản xuất và doanh nghiệp tổ chức sản xuất, ký kết hợp đồng tiêu thụnông sản hàng hóa; chỉ đạo thực hiện việc dồn điền, đổi thửa ở nơi cần thiết. 

Các doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ, xuất khẩu nông sản có nhu cầu đất đaiđể xây dựng nhà máy chế biến hoặc kho tàng, bến bãi bảo quản và vận chuyển hànghóa thì đƣợc ƣu tiên  thuê đất. ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trungƣơng có quy định cụ thể tạo điều kiện thuận lợi về thủ tục, giá cả để hỗ trợ cácdóanh nghiệp nhận đất đầu tƣ. 

2. Về đầu tƣ: Vùng sản xuất nguyên liệu tập trung gắn với cơ sở chế biến, tiêu thụ nông

sản hàng hóa có hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hóa đƣợc ngân sách nhà nƣớc hỗtrợ một phần về đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng (đƣờng giao thông, thủy lợi, điện, ...), hệ thống chợ bán buôn, kho bảo quản, mạng lƣới thông tin thị trƣờng, các cơ sở 

kiểm định chất lƣợng nông sản hàng hóa. Cơ chế tài chính và hỗ trợ ngân sách thựchiện nhƣ quy (lịnh tại Điều 3 Quyết định số 132/2001/QĐ-TTg ngày 07 tháng 9 năm2001 của Thủ tƣớng Chính phủ. 

3. Về tín dụng: - Đối với tín dụng thƣơng mại, các ngân hàng thƣơng mại đảm bảo nhu cầu

vay vốn cho ngƣời sản xuất và doanh nghiệp đã tham gia ký hợp đồng theo lãi suấtthỏa thuận với điều kiện và thủ tục thuận lợi. Ngƣời sản xuất, doanh nghiệp đƣợc thếchấp bằng tài sản hình thành từ vốn vay để vay vốn ngân hàng, đƣợc vay vốn bằngtín chấp và vay theo dự án sản xuất kinh doanh có hiệu quả. 

- Ngƣời sản xuất, doanh nghiệp ký hợp đồng tiêu thụ nông sản có dự án sản

xuất, chế biến hàng xuất khẩu đƣợc hƣởng các hình thức đầu tƣ nhà nƣớc từ Quỹ Hỗtrợ phát triển theo quy định tại Nghị đlnh số 43119991NĐ-CP ngày 29 tháng 6 năm1999 của Chính phủ về tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc và Quyết định số02/2001/QĐ-TTg ngày 02 tháng l năm 2001 của Thủ tƣớng Chính phủ. 

Các doanh nghiệp ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản để xuất khẩu, có dự án sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu đƣợc vay vốn từ Quỹ Hỗ trợ xuất khẩu theo quyđịnh tại Quyết định số 133/2001/QĐ-TTg ngày IO tháng 9 năm 2001 của Thủ tƣớngChính phủ về việc ban hành Quy chế Tín dụng hỗ trợ xuất khẩu. Các doanh nghiệptiêu thụ nông sản mang tính thời vụ đƣợc vay vốn từ Quỹ Hỗ trợ xuất khẩu để muanông sản hàng hóa theo hợp đồng và đƣợc áp dụng hình thức tín chấp hoặc thế chấp

 bằng tài sản hình thành từ vốn vay để vay vốn. - Đối với địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, vùng biêngiới, hải đảo ngoài chính sách tín dụng hiện hành cho ngƣời sản xuất và doanhnghiệp vay nhƣ: cho vay hộ nghèo, giảm lãi suết cho vay khi thanh toán,... còn đƣợcthựchiện chính sách:

+ Đối với dự án đầu tƣ chế biến nông sản, tiêu thụ nông sản hàng hóa đƣợcvay từ Quỹ Hỗ trợ phát triển với mức lãi suất 3%lnăm. Trƣờng hợp dự án do doanhnghiệp nhà nƣớc thực hiện thì khi dự án đi vào hoạt động, ngân sách nhà nƣớc cấpđủ 30% vốn lƣu động; 

+ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng quyết định  việc

sừ dụng ngân sách địa phƣơng hỗ trợ lãi suất vốn vay ngân hàng cho từng dự án sảnxuất, chế biến, tiêu thụ nông sản hàng hóa phù hợp với điều kiện cụ thể từng địa

 phƣơng.

Page 103: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 103/139

13

4. Về chuyển giao tiến bộ kỹ thuật và công nghệ:Hàng năm, ngân sách nhà nƣớc dành khoản kinh phí để hỗ trợ các doanh

nghiệp và ngƣời sản xuất có hợp đồng tiêu thụ nông sản: áp dụng, phổ cập nhanh (kểcả nhập khẩu) các loại giống mới, tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mới trong bảo quản,chế biến nông, lâm, thủy sản; đầu tƣ mới, cải tạo, nâng cấp các cơ sở sản xuất và

nhân giống cây trồng, giống vật nuôi; đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền, giáodục (chƣơng trình VIDEO, truyền thanh, truyền hình, Internet,...) nhằm phổ cậpnhanh tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới, thông về tin thị trƣờng, giá cả đến ngƣờisản xuất, doanh nghiệp.Các vùng sản xuất hàng hóa tập trung có hợp đồng tiêu thụnông sản đƣợc ƣu tiên triển khai và hỗ trợ về công tác khuyến nông, khuyến lâm,khuyến ngƣ. 

5. Về thị trƣờng và xúc tiến thƣơng mại: Ngoài các chính sách hiện hành, đôl với vùng sản xuất hàng hóa tập trung

các doanh nghiệp xuất khẩu thuộc các thành phần kinh tế có hợp đồng tiêu thụ nôngsản hàng hóa với nông dân ngay từ đầu vụ đƣợc ƣu tiên tham gia thực hiện các hợp

dồng thƣơng mại của Chính phủ và các chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại do BộThƣơng mại, Bộ, ngành có liên quan, Hiệp hội ngành hàng và địa phƣơng tổ chức. Điều 4. Việc ký kết và thực hiện hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hóa giữa

ngƣời sản xuất với doanh nghiệp phải đƣợc thực hiện theo đúng các quy định của pháp luật về hợp đồng. 

Hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hóa đƣợc ủy ban nhân dân xã xác nhậnhoặc Phòng Công chứng huyện chứng thực. 

Doanh nghiệp và ngƣời sản xuất có trách nhiệm thực hiện đúng các cam kếttrong hợp đồng; bên nào không thực hiện đúng nội dung đã ký mà gây thiệt hại thì

 phải bồi thƣờng cho bên bị thiệt hại. 

Các bên ký kết hợp đồng cùng nhau thỏa thuận xử lý các rủi ro do về thiêntai, đột biến về giá cả thị trƣờng và các nguyên nhân bất khả kháng khác theonguyên tắc cùng chia sẻ rủi ro và đƣợc Nhà nƣớc xem xét hỗ trợ một phẩn thiệt hạitheo quy định của pháp luật. 

Các doanh nghiệp không đƣợc tranh mua nông sản hàng hóa của nông dânmà doanh nghiệp khác đã đầu tƣ phát triển sản xuất. Không đƣợc ký hợp đồng tiêuthụ nông sản hàng hóa m à ngƣởi sản xuất đã ký hợp đồng với doanh nghiệp khác.

 Ngƣời sản xuất chỉ đƣợc bán nông sản hàng hóa sản xuất theo hợp đồng cho doanhnghiệp khác khi doanh nghiệp đã đầu tƣ hoặc ký hợp đồng tiêu thụ nông sản hànghóa từ chối không mua hoặc mua không hết nông sản hàng hóa của mình. 

Khi có tranh chấp về hợp đồng thì ủy ban nhân dân xã có trách nhiệm phốihợp với Hội Nông dân Việt Nam cùng cấp và Hiệp hội ngành hàng tổ chức và tạođiều kiện để hai bên giải quyết bằng thƣơng lƣợng, hòa giải. Trƣờng hợp việcthƣơng lƣợng, hòa giải không đạt đƣợc kết quả thì các bên đƣa vụ tranh chấp ra tòaán để giải quyết theo pháp luật. 

Điều 5. Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu doanh nghiệp vi phạmmột trong những nội dung: không mua hết nông sản hàng hóa; mua  không đúng thờigian, không đúng địa điểm nhƣ đã cam kết trong hợp đồng; gian lận thƣơng mạitrong việc định tiêu chuẩn chất lƣợng, số lƣợng nông sản hàng hóa; lợi dụng tínhđộc quyền của hợp đồng tiêu thụ để mua dƣới giá đã ký kết trong hợp đồng hoặc có

hành vi khác gây thiệt hại cho ngƣời sản xuất thì tùy theo tính chất và mức độ củahành vi vi phạm mà phải chịu các biện pháp xử lý nhƣ sau: 

Page 104: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 104/139

14

l.Bồi thƣờng toàn bộ thiệt hại vật chất do cơ chế thị trƣờng; hành vi vi phạm gây ra theo quy định của pháp luật về hợp đồng; 

2.Cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền đình chỉ hoặc tạm đình chỉ quyền kinhdoanh đối với các mặt hàng nông sản mà doanh nghiệp vi phạm và thông báo trên

 phƣơng tiện thông tin đại chúng về hành vi vi phạm hợp đồng của doanh nghiệp. 

Điều 6. Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu ngƣời sản xuất nhận tiềnvốn, vật tƣ ứng trƣớc của doanh nghiệp đã ký hợp đồng mà cố ý không bán nông sảnhàng hóa hoậc bán nông sản hàng hóa cho doanh nghiệp khác không ký hợp đồngđầu tƣ sản xuất; bán thiếu số lƣợng, không đúng thời gian, không đảm bảo tiêuchuẩn, chất lƣợng hàng hóa quy định trong hợp đồng; không thanh toán đúng thởihạn hoặc có hành vi vi phạm khác thì tùy theo tính chất, mức độ của hành vi vi

 phạm mà phải chịu các hình thức xử lý nhƣ sau: l. Phải thanh toán lại cho doanh nghiệp các khoản nợ: vật tƣ, vốn (bao gồm

cả lãi suất vốn vay ngân hàng trong thời gian tạm ứng) đã nhận tạm ứng; 2 . Phải bồi thƣờng thiệt hại đã gây ra cho doanh nghiệp theo quy định của

 pháp luật về hợp đồng. Điều 7. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng chịu tráchnhiệm chính trong việc chỉ đạo thực hiện các biện pháp thúc đẩy quá trình tổ chứcsản xuất, tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng tại địa phƣơng, trong đó cần làm tếtmột số việc sau đây: 

- Chỉ đạo các ngành ở địa phƣơng tuyên truyền rộng rãi trong nhân dân về phƣơng thức sản xuất theo hợp đồng, tăng cƣờng giáo dục về pháp luật, nâng cao ýthức chấp hành pháp luật cho doanh nghiệp và nông dân để nhân dân đồng tìnhhƣởng ứng phƣơng thức làm ăn mới; 

- Lựa chọn và quyết định cụ thể (có trƣờng hợp cần phối hợp với các Bộ,

ngành có liên quan, Tổng công ty nhà nƣớc) các doanh nghiệp thực hiện ký hợpđồng tiêu thụ nông sản hàng hóa; đồng thời có kế hoạch từng bƣớc mở rộng phƣơngthức ký hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hóa, để đến năm 2005 ít nhất 30%, đếnnăm 2010 có trên 50% sản lƣợng nông sản hàng hóa của một số ngành sản xuất hànghóa lớn đƣợc tiêu thụ thông qua hợp đồng; 

- Hƣớng dẫn các doanh nghiệp và ngƣời sản xuất ký kết hợp đồng sản xuất,tiêu thụ nông sản hàng hóa trên địa bàn; chỉ đạo các Sở, ban, ngành trong tỉnh đônđốc, kiểm tra việc ký kết và thực hiện hợp đồng;  

- Phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Thủy sản, Liênminh hợp tác xã Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam chỉ đạo thực hiện Nghị quyết 

Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Khóa IX về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể để từ đó mở rộng phƣơng thức tiêuthụ nông sản hàng hóa thông qua hợp đồng với hợp tác xã nông nghiệp; 

- Có biện pháp giúp đỡ cần  thiết và tạo điều kiện cho ngƣời sản xuất vàdoanh nghiệp thực hiện phƣơng thức tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợpđồng, phát hiện kịp thời những sản xuất vƣớng mắc của doanh nghiệp và ngƣời sảnxuất trong quá trình thực thi phƣơng thức này; kịp thời xử lý những vƣớng mắcthuộc trách nhiệm, thẩm quyền của địa phƣơng và chủ động làm việc với các Bộ,ngành có liên quan dể xử lý những vấn đề vƣợt thẩm quyền của địa phƣơng; 

- Chỉ đạo xây dựng một số mô hình mẫu về phƣơng thức sản xuất theo

hợp đồng để rút kinh nghiệm chỉ đạo chung và hoàn thiện các chính sách, nhằm thúcđẩy quá trình liên kết ngày càng chặt chẽ và hiệu quả giữa ngƣời sản xuất, chế biến ,tiêu thụ nông sản hàng hóa trong nông nghiệp. 

Page 105: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 105/139

15

Điều 8. Trách nhiệm của các Bộ, ngành và tổ chức có liên quan.l. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Thủy sản ban hành mẫu hợp

đồng tiêu thụ nông sản hàng hôa của ngành, để các doanh nghiệp và ngƣời sản xuấtvận dụng trong quá trình thực hiện; theo dõi tổng hợp việc triển khai thực hiện

 phƣơng thức tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp đồng báo cáo Thủ tƣớng

Chính phủ. 2. Bộ Thƣơng mại có trách nhiệm hƣớng dẫn hỗ trợ các doanh nghiệp xúc

tiến thƣơng mại, tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ nông sản. 3. Bộ Tài chỉnh rà soát các chính sách thuế cho phù hợp đốì với các bên ký

hợp đồng; xây dựng cơ chế chỉnh sách lập Quỹ Bảo hiểm ngành hàng trình Chính phủ quyết định; hƣớng dẫn các chính sách về tài chính cô liên quan. 

4. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Quỹ Hỗ trợ phát triển hƣớng dẫn tổ chức chỉ đạoviệc cho các doanh nghiệp, ngƣời sản xuất vay vốn đƣợc quy định trong Quyết định này. 

5. Cơ quan quản ìý nhà nƣớc về giá của Chính phủ hƣớng dẫn nguyên tắcxác định giá sàn nông sản hàng hóa mà doanh nghiệp mua của ngƣời để bảo đảmngƣời sản xuất có lợi, doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả. 

6. Hội Nông dân Việt Nam, Hiệp hội ngành hàng phát huy vai trò, vị trí củangành mình hỗ trợ các doanh nghiệp và ngƣời sản xuất ký kết hợp đồng tiêu thụnông sản. 

Điều 9. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký. Điều 10. Các Bộ trƣởng, Thủ trƣởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc

Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc ban nhân dâncác tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng chịu trách nhiệm thi hành Quyết định

này./.THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ 

(đã kí) 

PHAN VĂN KHẢI. 

Page 106: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 106/139

16

PHỤ LỤC SỐ 10 

HIỆP ĐỊNH VỀ NÔNG NGHIỆP 

Các Thành viên, 

Quyết định thiết lập cơ sở cho việc tiến hành quá trình cải cách thƣơng mại

trong nông nghiệp phù hợp với mục tiêu đàm phán đã đƣợc đề ra trong Tuyên bố

Punta del Este;

Ý  thức rằng mục tiêu dài hạn nhƣ đã đƣợc thống nhất tại Phiên Rà soát Giữa

kỳ củaVòng Uruguay là "thiết lập một hệ thống thƣơng mại nông nghiệp công bằngvà định hƣớng thị trƣờng, quá trình cải cách cần đƣợc tiến hành thông qua việc đàm

 phán cam kết về trợ cấp, bảo hộ và thông qua việc thiết lập những luật lệ và quy tắc

chặt chẽ và thực thi có hiệu quả hơn của GATT ";  

Ý thức thêm rằng "mục tiêu dài hạn trên đây là nhằm giảm đáng kể và nhanh

chóng trợ cấp và bảo hộ nông nghiệp liên tục trong một khoảng thời gian đƣợc thoả

thuận, nhằm hiệu chỉnh và ngăn chặn những hạn chế và bóp méo thƣơng mại trên thị

trƣờng nông sản thế giới"; 

Cam kết đạt đƣợc những cam kết ràng buộc cụ thể trong từng lĩnh vực sau

đây: tiếp cận thị trƣờng; hỗ trợ trong nƣớc; cạnh tranh xuất khẩu; và đạt đƣợc một

hiệp định về các vấn đề vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch động, thực vật;  

 Nhất trí  rằng trong khi thực hiện các cam kết tiếp cận thị trƣờng, các Thành

viên phát triển sẽ xem xét đầy đủ đến các nhu cầu và điều kiện cụ thể của các Thành

viên đang phát triển bằng cách cải thiện hơn nữa các cơ hội và điều kiện tiếp cận thị

trƣờng cho những nông sản có lợi ích đặc biệt của các Thành viên này, kể cả tự do

hoá hoàn toàn thƣơng mại nông sản nhiệt đới, nhƣ đã thống nhất tại Phiên Rà soát

Giữa kỳ, và cho những sản phẩm có tầm quan trọng đặc biệt trong việc đa dạng hoá

sản xuất để tránh việc trồng các cây thuốc gây nghiện không hợp pháp; 

Ghi nhận rằng các cam kết trong chƣơng trình cải cách cần phải đạt đƣợc

một cách bình đẳng giữa tất cả các Thành viên, có   xem xét đến các yếu tố phithƣơng mại, kể cả an ninh lƣơng thực và nhu cầu bảo vệ môi trƣờng, có xem xét đến

Page 107: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 107/139

17

thoả thuận rằng đối xử đặc biệt và khác biệt đối với các nƣớc đang phát triển là yếu

tố không tách rời trong đàm phán, và có tính đến các hậu quả tiêu cực có thể có của

việc thực hiện chƣơng trình cải cách đối với các nƣớc kém phát triển và các nƣớc

đang phát triển chủ yếu nhập lƣơng thực; 

Dƣới đây thoả thuận nhƣ sau: 

PHẦN I 

 Điều 1 

 Định nghĩa các thuật ngữ  

Trong Hiệp định này, trừ khi phạm vi có  yêu cầu khác: 

(a) "Lƣợng hỗ trợ tính gộp" và "AMS" có nghĩa là mức hố trợ hàng năm tính bằng

tiền cho một sản phẩm nông nghiệp dành cho các nhà sản xuất một loại sản phẩm cơ 

 bản, hoặc là mức hỗ trợ không cho một sản phẩm cụ thể dành cho các nhà sản xuất

nông nghiệp nói chung, khác với hỗ trợ theo các chƣơng trình có đủ tiêu chuẩn đƣợc

miễn trừ cắt giảm tại Phụ lục 2 của Hiệp định này, bao gồm:

(i) Hỗ trợ trong giai đoạn cơ sở nêu cụ thể tại các bảng tài liệu hỗ trợ liên

quan đƣợc hợp thành và dẫn chiếu tại Phần IV Danh mục của một Thành

viên; và

(ii) Hỗ trợ đƣợc cung cấp trong bất kỳ năm nào trong giai đoạn thực hiện

và các năm sau đó đƣợc tính toán phù hợp với quy định tại Phụ lục 3 của

Hiệp định này và có tính đến số liệu hợp thành và phƣơng pháp đƣợc sử  

dụng tại các bảng hỗ trợ liên quan đƣợc dẫn chiếu tại Phần IV của Danhmục của một Thành viên,;

(b) "Sản phẩm nông nghiệp cơ bản" có liên quan đến các cam kết về hỗ trợ trong

nƣớc đƣợc định nghĩa là sản phẩm gần nhất với điểm bán đầu tiên đƣợc nêu cụ thể  

tại Danh mục của một Thành viên và tài liệu hỗ trợ có liên quan; 

(c) "Chi tiêu ngân sách" hoặc "chi tiêu" bao gồm các khoản đáng lẽ phải thu ngân

sách nhƣng lại bỏ qua.; 

Page 108: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 108/139

18

(d) "Lƣợng hỗ trợ tƣơng đƣơng" có nghĩa là mức hỗ trợ hàng năm tính bằng tiền

dành cho các nhà sản xuất một sản phẩm nông nghiệp cơ bản thông qua việc áp

dụng một hoặc nhiều biện pháp mà mức trợ cấp này không thể tính đƣợc theo

 phƣơng pháp AMS, khác với trợ cấp trong các chƣơng trình có đủ tiêu chuẩn đƣợc

miễn trừ cắt giảm tại Phụ lục 2 của Hiệp định này, bao gồm : 

(i) Hỗ trợ đƣợc cung cấp trong giai đoạn cơ sở nêu cụ thể tại các bảng tài

liệu hõ trợ liên quan đƣợc hợp thành và dẫn chiếu tại Phần IV Danh mục của

một Thành viên; và 

(ii) Hỗ trợ đƣợc cung cấp trong bất kỳ năm nào trong giai đoạn thực hiện

và các năm sau đó đƣợc tính toán phù hợp với quy định tại Phụ lục 4 của

Hiệp định này và có tính đến số liệu hợp thành và phƣơng pháp đƣợc sử

dụng tại các bảng hỗ trợ liên quan đƣợc dẫn chiếu tại Phần IV của Danh

mục của một Thành viên; 

(e) "Trợ cấp xuất khẩu" là những trợ cấp dựa trên kết quả thực hiện xuất khẩu, kể cả

các loại trợ cấp xuất khẩu trong danh mục tại Điều 9 của Hiệp định này;  

(f)  "Giai đoạn thực hiện" có nghĩa là giai đoạn 6 năm kể từ năm 1995, ngoại trừ, vì

mục đích của Điều 13, là giai đoạn 9 năm kể từ năm 1995; 

(g)  “Các nhƣợng bộ tiếp cận thị trƣờng” bao gồm toàn bộ các cam kết tiếp cận thị

trƣờng đƣợc thực hiện theo Hiệp định này;

(h) "Tổng lƣợng hỗ trợ tính gộp" và "Tổng AMS" có nghĩa là tổng tất cả hỗ trợ 

trong nƣớc dành cho các nhà sản xuất nông nghiệp, đƣợc tính bằng tổng lƣợng hỗ

trợ tính gộp cho các sản phẩm nông nghiệp cơ bản, tổng lƣợng hỗ trợ tính gộp không

cho các sản phẩm cụ thể và tổng lƣợng hỗ trợ tƣơng đƣơng cho sản phẩm nông

nghiệp, và bao gồm: 

(i) Hỗ trợ đƣợc cung cấp trong giai đoạn cơ sở (gọi là Tổng AMS cơ sở)

và hỗ trợ tối đa đƣợc phép cung cấp tại bất kỳ năm nào trong giai đoạn thực

hiện và sau đó (gọi là”các mức cam kết cuối cùng và hàng năm”), nhƣ quy

định tại Phần IV Danh mục của một Thành viên; và 

(ii) Mức hỗ trợ thực tế tại bất kỳ năm nào trong giai đoạn thực hiện và sau

đó (gọi là "Tổng AMS hiện hành"); đƣợc tính theo quy định của Hiệp định

Page 109: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 109/139

19

này, kể cả Điều 6, và với số liệu hợp thành và phƣơng pháp sử dụng tại các

 bảng hỗ trợ trong tài liệu đƣợc dẫn chiếu  tại Phần IV trong Danh mục của

một Thành viên; 

(i) "Năm" tại khoản (f) trên đây và có liên quan đến các cam kết cụ thể của mộtThành viên là năm dƣơng lịch, tài chính hoặc năm tiếp thị đƣợc quy định tại Danh

mục liên quan đến Thành viên đó. 

 Điều 2 

 Diện sản phẩm 

Hiệp định này áp dụng đối với các sản phẩm trong danh mục tại Phụ lục 1

của Hiệp định, sau đây đƣợc gọi là sản phẩm nông nghiệp. 

PHẦN II 

 Điều 3 

 Xây dựng những nhượng bộ và cam kết  

1. Các cam kết về hỗ trợ trong nƣớc và trợ cấp xuất khẩu tại Phần IV trong Danh

mục của mỗi Thành viên hợp thành các cam kết giới hạn việc trợ cấp, và trở thành

một bộ phận cấu thành của GATT 1994. 

2. Theo quy định tại Điều 6, một Thành viên sẽ không hỗ trợ cho các nhà sản xuất

trong nƣớc vƣợt quá mức cam kết đƣợc nêu tại Mục I, Phần IV trong Danh mục của

Thành viên đó. 

3. Theo quy định tại khoản 2(b) và 4 của Điều 9, một Thành viên sẽ không đƣợc

trợ cấp xuất khẩu nêu trong khoản 1, Điều 9 đối với sản phẩm nông nghiệp hoặc

nhóm sản phẩm đƣợc nêu tại Mục II, Phần IV trong Danh mục của Thành viên đó

vƣợt quá mức cam kết về số lƣợng và chi tiêu ngân sách đƣợc nêu tại đó, và không

trợ cấp nhƣ thế đối với bất kỳ một sản phẩm nào không đƣợc nêu tại Mục đó trong

Danh mục của nƣớc Thành viên đó. 

Page 110: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 110/139

20

PHẦN III 

 Điều 4 

Tiếp cận thị trường  

1.  Nhân nhƣợng tiếp cận thị trƣờng có trong các Danh mục liên quan đến các cam

kết ràng buộc và cắt giảm thuế quan, và các cam kết tiếp cận thị trƣờng khác đƣợc

nêu tại đó. 

2. Các Thành viên sẽ không duy trì, viện đến, hoặc chuyển đổi bất kỳ các loại biện

 pháp phi thuế thuộc loại đã đƣợc yêu cầu chuyển sang thuế quan thông thƣờng39,

ngoại trừ có quy định khác tại Điều 5 và Phụ lục 5. 

 Điều 5 

Tự vệ đặc biệt  

1. Bất kể các quy định tại khoản 1(b) của Điều II, GATT 1994, bất kỳ một Thành

viên có thể viện tới các quy định tại các khoản 4 và 5 dƣới đây đối với việc nhập

khẩu một sản phẩm nông nghiệp mà các biện pháp đƣợc dẫn chiếu tới tại khoản 2

Điều 4 của Hiệp định này áp dụng với sản phẩm đó đã đƣợc chuyển đổi thành thuế

quan thông thƣờng, và nông sản đó đƣợc đánh dấu trong Danh mục bằng ký hiệu

"SSG", tức là sản phẩm đó là đối tƣợng nhân nhƣợng mà các quy định của Điều này

có thể đƣợc viện tới, nếu: 

(a) lƣợng nhập khẩu sản phẩm đó trong bất kỳ năm nào vào lãnh thổ

hải quan của Thành viên có nhân nhƣợng vƣợt quá mức giá khống chế

liên quan tới cơ hội tiếp cận thị trƣờng hiện tại nhƣ quy định tại khoản 4;

hoặc, nhƣng không đồng thời: (b) giá sản phẩm nhập khẩu vào lãnh thổ hải quan của Thành viên có

nhân nhƣợng, đƣợc xác định trên cơ sở giá nhập khẩu CIF của chuyến

hàng liên quan tính bằng đồng tiền của nƣớc Thành viên đó, giảm xuống

1  Các biện pháp này bao gồm hạn chế số lượng nhập khẩu, các loại thu đối với hàng nhậpkhẩu, giá nhập khẩu tối thiểu, cấp phép nhập khẩu tuỳ tiện, các biện pháp phi quan thuế được duy 

trì thông qua các doanh nghiệp thương mại quốc doanh, hạn chế xuất khẩu tự nguyện, và các biện pháp cửa khẩu tương tự, khác với thuế quan thông thường, dù là biện pháp đó có được duy trì theosự cho phép từng nước cụ thể tại GATT 1947 hay không, nhưng không bao gồm các biện pháp duy trì theo quy định về cán cân thanh toán hoặc theo các quy định chung phi nông nghiệp khác tại GATT 1994 hoặc các Hiệp định thương mại đa biên khác tại Phụ lục 1A của Hiệp định WTO. 

Page 111: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 111/139

21

dƣới mức giá lẫy tƣơng đƣơng với giá bình quân của sản phẩm đó trong

các năm 1986 đến 198840.

2. Lƣợng nhập khẩu theo các cam kết tiếp cận thị trƣờng hiện hành và tối thiểu

hình thành  nhƣ là một phần của nhân nhƣợng nói tại khoản 1 trên đây nhằm xácđịnh lƣợng nhập khẩu cần thiết để viện dẫn đến các quy định tại tiểu khoản 1(a) và

khoản 4, nhƣng lƣợng nhập khẩu này sẽ không chịu bất kỳ một khoản thuế quan bổ

xung nào đƣợc áp dụng theo tiểu khoản 1(a) và khoản 4 hoặc tiểu khoản 1(b) và

khoản 5 dƣới đây. 

3. Tất cả lƣợng nhập khẩu sản phẩm có liên quan hiện đang thực hiện trên cơ sở 

hợp đồng đƣợc ký trƣớc khi thuế quan bổ xung đƣợc áp dụng theo tiểu khoản 1(a)

và khoản 4 sẽ đƣợc miễn trừ thuế quan bổ xung đó, nhƣng lƣợng nhập khẩu đó có

thể đƣợc tính vào lƣợng nhập khẩu của sản phẩm có liên quan trong năm tiếp theo

với mục đích viện dẫn các quy định tại tiểu khoản 1(a) trong năm đó. 

4. Bất kỳ một khoản thuế bổ xung theo tiểu khoản 1(a) sẽ chỉ đƣợc duy trì cho tới

cuối năm khi khoản thuế đó đƣợc áp dụng, và chỉ có thể đƣợc áp dụng với mức

không vƣợt quá một phần ba mức thuế thông thƣờng có hiệu lực tại năm khoản thuế

 bổ xung đó đƣợc áp dụng. Mức giá khống chế sẽ đƣợc đặt theo công thức sau đâydựa trên cơ hội tiếp cận thị trƣờng đƣợc xác định bằng tỷ lệ phần trăm của mức tiêu

thụ nội địa41 trong ba năm có sẵn số liệu trƣớc đó: 

(a) nếu cơ hội tiếp cận thị trƣờng đối với một sản phẩm thấp hơn hoặc bằng

10%, mức giá khống chế cơ sở sẽ bằng 125%;

(b) nếu cơ hội tiếp cận thị trƣờng đối với một sản phẩm lớn hơn 10% nhƣng

thấp hơn hoặc bằng 30%, mức giá khống chế cơ sở sẽ bằng 110%; 

(c) nếu cơ hội tiếp cận thị trƣờng đối với một sản phẩm lớn hơn 30%, mức

cơ sở sẽ bằng 105%. 

2   Giá đối chiếu được sử dụng nhằm viện dẫn đến các quy định tại tiểu khoản này nói chung là giá CIF đơn vị bình quân của sản phẩm có liên quan, hoặc là giá thích hợp tương ứng với chất 

lượng hoặc từng giai đoạn chế biến. Giá này phải được quy định cụ thể công khai ngay sau khi sử dụng lần đầu tiên để cho phép các Thành viên khác xác định mức thuế bổ xung có thể được ápdụng. 3   Nếu tiêu thụ nội địa không được tính đến, mức lẫy cơ sở theo tiểu khoản 4(a) sẽ được áp

dụng. 

Page 112: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 112/139

22

Trong mọi trƣờng hợp, thuế bổ xung có thể đƣợc áp dụng vào bất kỳ năm nào

nếu tại năm đó lƣợng nhập khẩu tuyệt đối của sản phẩm có liên quan nhập vào lãnh

thổ hải quan của Thành viên có mức nhân nhƣợng vƣợt quá tổng của (x) mức giá

khống chế cơ sở đƣợc xác định nhƣ trên, nhân với lƣợng nhập khẩu trung bình của

 ba năm có sẵn số liệu trƣớc đó và (y) lƣợng thay đổi tuyệt đối tiêu thụ nội địa sản

 phẩm có liên quan trong năm có sẵn số liệu gần nhất so với năm trƣớc đó, với điều

kiện mức giá khống chế cơ sở không đƣợc thấp hơn 105% lƣợng nhập khẩu trung

 bình nói tại (x) trên đây. 

5. Thuế quan bổ sung đƣợc áp dụng theo tiểu khoản 1(b) sẽ đƣợc xây dựng theo

công thức sau đây: 

(a) nếu chênh lệch giữa giá CIF nhập khẩu của chuyến hàng tính bằng

đồng tiền nội địa (sau đây gọi là “giá nhập”) và giá khống chế nhƣ đã

định nghĩa tại tiểu khoản đó thấp hơn hoặc bằng 10% giá khống chế,

không có thuế quan bổ xung nào đƣợc áp dụng; 

(b) nếu chênh lệch giữa giá nhập và giá khống chế (sau đây gọi là “chênh

lệch giá”) lớn hơn 10% nhƣng thấp hơn hoặc bằng 40% mức giá khống

chế, mức thuế bổ xung sẽ bằng 30% lƣợng chênh lệch giá vƣợt quá10%;

(c) nếu chênh lệch giá lớn hơn 40% và nhỏ hơn hoặc bằng 60% mức giá

khống chế, mức thuế bổ xung sẽ bằng 50% lƣợng chênh lệch giá vƣợt

quá 40%, cộng thêm mức thuế bổ xung cho phép ở phần (b);  

(d) nếu chênh lệch giá lớn hơn 60% nhƣng nhỏ hơn hoặc bằng 75%, mức

thuế bổ xung sẽ bằng 70% lƣợng chênh lệch giá vƣợt quá 60% giákhống chế , cộng thêm mức thuế bổ xung cho phép ở phần (b) và (c); 

(e) nếu chênh lệch giá lớn hơn 75% giá lẫy, mức thuế bổ xung sẽ bằng

90% lƣợng chênh lệch giá vƣợt quá 75%, cộng thêm các mức thuế bổ

xung ở phần (b), (c) và (d). 

6. Đối với các sản phẩm dễ hỏng và theo thời vụ, các điều kiện quy định trên đây

 phải đƣợc áp dụng sao cho có thể tính đến các đặc tính riêng của các sản phẩm đó.Cụ thể là, khoảng thời gian ngắn hơn theo tiểu khoản 1(b) và khoản 4 có thể đƣợc áp

Page 113: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 113/139

23

dụng khi dẫn chiếu đến các khoảng thời gian tƣơng ứng trong giai đoạn cơ sở, và

các giá tham khảo khác nhau cho các giai đoạn khác nhau có thể đƣợc sử dụng theo

tiểu khoản 1(b). 

7. Việc áp dụng các biện pháp tự vệ đặc biệt phải đƣợc thực hiện một cách minh bạch. Bất kỳ một Thành viên nào áp dụng theo tiểu khoản 1(b) trên đây cần thông

 báo trƣớc bằng văn bản, với số liệu liên quan cho Uỷ ban Nông nghiệp càng sớm

càng tốt nếu có thể, và trong mọi trƣờng hợp trong vòng 10 ngày kể từ khi bắt đầu

thực hiện. Trong các trƣờng hợp có sự thay đổi trong lƣợng tiêu thụ phân theo từng

dòng thuế, thực hiện theo khoản 4, số liệu liên quan cần  bao gồm cả thông tin và

 phƣơng pháp đƣợc sử dụng để phân theo sự thay đổi đó. Thành viên thực hiện theo

khoản 4 cần tạo điều kiện để các nƣớc có quan tâm có cơ hội tƣ vấn về các điều kiện

áp dụng hành động đó. Bất kỳ một Thành viên nào khi thực hiện theo tiểu khoản

1(b) trên đây cần thông báo bằng văn bản, kể cả số liệu liên quan, cho Uỷ ban Nông

nghiệp trong vòng 10 ngày kể từ khi thực hiện hành động đầu tiên, hoặc, đối với

nông sản dễ hỏng và thời vụ, hành động đầu tiên trong bất kỳ giai đoạn nào. Các  

Thành viên cam kết, trong chừng mực có thể, không viện tới các quy định tại tiểu

khoản 1(b) khi lƣợng nhập khẩu sản phẩm có liên quan đang giảm. Trong mọi

trƣờng hợp, Thành viên có hành động nhƣ vậy cần tạo điều kiện cho các Thành viên

có lợi ích trong đó đƣợc tham vấn về điều kiện áp dụng hành động đó. 

8. Khi các biện pháp đƣợc thực hiện phù hợp với những quy định từ khoản 1 đến 7

nói trên, các Thành viên cam kết sẽ không viện đến các quy định tại khoản 1(a) và 3,

Điều XIX của GATT 1994, hoặc khoản 2, Điều 8 của Hiệp định về Tự vệ đối với

các biện pháp đó. 

9. Các quy định tại Điều này sẽ có hiệu lực trong toàn bộ quá trình sửa đổi nhƣ

đƣợc quy định tại Điều 20. 

PHẦN IV 

 Điều 6  

Cam kết về Hỗ trợ trong nước 

1. Các cam kết về giảm hỗ trợ trong nƣớc của mỗi Thành viên có trong Phần IV

của Danh mục của Thành viên đó sẽ áp dụng với tất cả các biện pháp hỗ trợ trong

Page 114: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 114/139

24

nƣớc dành cho các nhà sản xuất nông nghiệp, trừ các biện pháp hỗ trợ trong nƣớc

không phải là đối tƣợng phải giảm theo các tiêu chí quy định tại Điều này và tại Phụ

lục 2 của Hiệp định này. Các cam kết này đƣợc thể hiện bằng Tổng lƣợng hỗ trợ 

tính gộp và "Mức cam kết ràng buộc hàng năm và cuối cùng". 

2. Theo Hiệp định Rà soát Giữa kỳ, các biện pháp hỗ trợ của chính phủ, dù là trực

tiếp hay gián tiếp, nhằm khuyến khích phát triển nông nghiệp và nông thôn là bộ

 phận không tách rời trong chƣơng trình phát triển của các nƣớc đang phát triển, do

đó trợ cấp đầu tƣ - là những trợ cấp nông nghiệp nói chung thƣờng có tại các nƣớc

đang phát triển, và trợ cấp đầu vào của nông nghiệp - là những trợ cấp thƣờng đƣợc

cấp cho những ngƣời sản xuất có thu nhập thấp và thiếu nguồn lực tại các nƣớc

Thành viên đang phát triển, sẽ đƣợc miễn trừ khỏi các cam kết cắt giảm hỗ trợ trong

nƣớc đáng lẽ phải đƣợc áp dụng đối với các biện pháp nhƣ vậy, và những hỗ trợ 

trong nƣớc dành cho ngƣời sản xuất tại các nƣớc Thành viên đang phát triển nhằm

khuyến khích việc từ bỏ trồng cây thuốc phiện cũng đƣợc miễn trừ. Hỗ trợ trong

nƣớc có đủ các tiêu chí tại khoản này sẽ không đƣa vào trong tính toán Tổng AMS

hiện hành của Thành viên đó. 

3. Một Thành viên sẽ đƣợc coi là tuân thủ cam kết về cắt giảm hỗ trợ trong nƣớcvào bất kỳ năm nào nếu hỗ trợ trong nƣớc dành cho ngƣời sản xuất trong năm đó,

đƣợc thể hiện bằng Tổng AMS hiện hành không vƣợt quá mức cam kết ràng buộc

cuối cùng và hàng năm tƣơng ứng đã đƣợc ghi cụ thể tại Phần IV trong Danh mục

của Thành viên đó. 

4. (a) Một Thành viên sẽ không yêu cầu đƣa vào tính toán Tổng AMS hiện

hành và không yêu cầu cắt giảm: 

(i) hỗ trợ trong nƣớc cho một sản phẩm cụ thể không đƣa vào tính

toán Tổng AMS hiện hành của Thành viên đó nếu hỗ trợ không

vƣợt quá 5% tổng trị giá sản lƣợng của một sản phẩm nông

nghiệp cơ bản của Thành viên đó trong năm liên quan; và 

(ii) hỗ trợ trong nƣớc không cho một sản  phẩm cụ thể nào không đƣa

vào tính toán Tổng AMS hiện hành của Thành viên đó nếu hỗ trợ 

đó không vƣợt quá 5% trị giá tổng sản lƣợng nông nghiệp của

Thành viên đó. 

Page 115: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 115/139

25

(b) Đối với các Thành viên đang phát triển, tỷ lệ phần trăm mức tối thiểu 

tại khoản này sẽ là 10%.

5. (a) Các khoản thanh toán trực tiếp trong các chƣơng trình hạn chế sảnxuất sẽ không phải là đối tƣợng cam kết cắt giảm hỗ trợ trong nƣớc nếu: 

(i) các khoản thanh toán dựa trên cơ sở vùng và sản lƣợng cố định; hoặc 

(ii) các khoản thanh toán bằng hoặc thấp hơn 85% mức sản lƣợng cơ 

sở; hoặc 

(iii) các khoản thanh toán cho chăn nuôi gia súc đƣợc chi trả theo số

đầu gia súc cố định. 

(b) Việc miễn trừ cam kết cắt giảm đối với các khoản thanh toán trực tiếp

đạt các tiêu chí trên đây sẽ không tính vào Tổng AMS Hiện hành của một

Thành viên.

 Điều 7  

Quy tắc chung về hỗ trợ trong nước 

1. Mỗi Thành viên sẽ đảm bảo rằng tất cả các biện pháp hỗ trợ trong nƣớc dành cho

các nhà sản xuất nông nghiệp không phải là đối tƣợng cam kết cắt giảm vì các biện

 pháp đó hội đủ các tiêu chí quy định tại Phụ lục 2 của Hiệp định này đƣợc coi là phù

hợp với các quy định đó. 

2. (a) Bất kỳ một biện pháp hỗ trợ trong nƣớc nào dành cho các nhà sản xuất

nông nghiệp, kể cả các sửa đổi của biện pháp đó, và bất kỳ một biện pháp nàokhác đƣợc đƣa vào áp dụng sau đó mà không thoả mãn các điều kiện tại Phụ

lục 2 của Hiệp định này hoặc là đƣợc miễn trừ cắt giảm với lý do theo điều

khoản khác tại Hiệp định này sẽ phải đƣợc đƣa vào tính toán Tổng AMS

Hiện hành của Thành viên đó. 

(b)  Nếu không có cam kết về Tổng AMS tại Phần IV của Danh mục của

một Thành viên, Thành viên đó sẽ không dành hỗ trợ cho các nhà sản xuất

nông nghiệp vƣợt quá mức tối thiểu  liên quan đƣợc quy định tại khoản 4

Điều 6. 

Page 116: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 116/139

26

PHẦN V 

 Điều 8 

Cam kết về cạnh tranh xuất khẩu 

Mỗi Thành viên cam kết không trợ cấp xuất khẩu trái với Hiệp định này và

trái với các cam kết nhƣ đã đƣợc ghi cụ thể trong Danh mục của Thành viên đó. 

 Điều 9 

Cam kết về trợ cấp xuất khẩu 

1. Các trợ cấp xuất khẩu sau đây là đối tƣợng cam kết cắt giảm theo Hiệp định này: 

(a) trợ cấp trực tiếp của chính phủ hoặc các cơ quan chính phủ, kể cả trợ 

cấp bằng hiện vật, cho một hãng, một ngành, cho các nhà sản xuất sản,

 phẩm nông nghiệp cho một hợp tác xã hoặc hiệp hội của các nhà sản xuất,

hoặc cho một cơ quan tiếp thị, tuỳ thuộc vào việc thực hiện xuất khẩu; 

(b) việc bán hoặc thanh lý xuất khẩu của chính phủ hoặc các cơ quan

chính phủ dự trữ sản phẩm phi thƣơng mại với giá thấp hơn giá so sánh của

sản phẩm cùng loại trên thị trƣờng nội địa; 

(c) các khoản thanh toán xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp hoàn toàn do

chính phủ thực hiện, dù có tính vào tài khoản công hay không, kể cả các

khoản thanh toán lấy từ khoản thu thuế từ sản phẩm nông nghiệp có liên

quan hoặc từ sản phẩm xuất khẩu đƣợc làm ra; 

(d) trợ cấp nhằm giảm chi phí tiếp thị xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp (ngoài

các trợ cấp dịch vụ xúc tiến xuất khẩu và dịch vụ tƣ vấn), bao gồm chi phí vậnchuyển, nâng phẩm cấp và các chi phí chế biến khác, và chi phí vận tải quốc tế

và cƣớc phí; 

(e)  phí vận tải nội địa và cƣớc phí của các chuyến hàng xuất khẩu, do chính

 phủ cung cấp hoặc uỷ quyền, với điều kiện thuận lợi hơn so với các chuyến

hàng nội địa; 

(f) trợ cấp cho sản phẩm nông nghiệp tuỳ thuộc vào hình thành của sản phẩm xuất khẩu. 

Page 117: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 117/139

27

2. (a)  Ngoại trừ nhƣ quy định tại tiểu khoản (b), các mức cam kết trợ cấp xuất

khẩu cho mỗi năm trong giai đoạn thực hiện, nhƣ đƣợc ghi cụ thể trong Danh mục của

mỗi Thành viên, đối với các loại trợ cấp xuất khẩu có trong khoản 1 của Điều này, là: 

(i) Trƣờng hợp cam kết cắt giảm chi tiêu ngân sách, mức chi tiêu trợ cấp tối đa có thể đƣợc phân bổ hoặc thực hiện trong năm đối với

sản phẩm nông nghiệp, hoặc nhóm sản phẩm có liên quan; và  

(ii) Trƣờng hợp cam kết cắt giảm số lƣợng xuất khẩu, số lƣợng tối đa

một loại sản phẩm nông nghiệp hoặc một nhóm sản phẩm đƣợc

trợ cấp xuất khẩu trong năm đó. 

(b) Tại bất kỳ thời điểm nào từ năm thứ hai cho đến năm thứ năm tronggiai đoạn thực hiện, một Thành viên có thể cung cấp các loại trợ cấp xuất

khẩu nhƣ nêu tại khoản 1 trong năm đó vƣợt quá mức cam kết hàng năm

liên quan đến các sản phẩm hoặc nhóm sản phẩm đã đƣợc ghi tại Phần IV

của Danh mục của Thành viên đó, với điều kiện:  

(i) lƣợng cộng dồn chi tiêu ngân sách cho các loại trợ cấp đó kể từ

đầu giai đoạn thực hiện cho đến năm đó không vƣợt quá lƣợng

cộng dồn đối với mức cam kết chi tiêu hàng năm đã đƣợc ghi cụ

thể trong Danh mục của Thành viên đó không lớn hơn 3% tổng

mức chi tiêu ngân sách cho các loại trợ cấp đó trong giai đoạn cơ 

sở; 

(ii) số lƣợng xuất khẩu cộng dồn của các sản phẩm đƣợc hƣởng trợ 

cấp xuất khẩu đó kể từ đầu giai đoạn thực hiện cho đến năm đó

không vƣợt quá số lƣợng cộng dồn đối với mức cam kết số lƣợnghàng năm đƣợc ghi trong Danh mục của Thành viên đó không

lớn hơn 1.75% tổng số lƣợng trong giai đoạn cơ sở; 

(iii) tổng lƣợng cộng dồn chi tiêu ngân sách và số lƣợng sản phẩm đƣợc

hƣởng trợ cấp xuất khẩu trong toàn bộ giai đoạn thực hiện không

lớn hơn tổng mức cam kết hàng năm đƣợc ghi trong Danh mục của

Thành viên đó; 

Page 118: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 118/139

28

(iv) chi tiêu ngân sách cho trợ cấp xuất khẩu và số lƣợng nông sản

đƣợc hƣởng trợ cấp vào cuối giai đoạn thực hiện không vƣợt quá

64% và 79% các mức tƣơng ứng trong giai đoạn cơ sở 1986-

1990. Đối với các nƣớc đang phát triển, tỷ lệ phần trăm tƣơng

ứng là 76% và 86%. 

3. Các cam kết hạn chế mở rộng diện trợ cấp xuất khẩu đƣợc ghi tại Danh mục thành

viên.

4. Trong giai đoạn thực hiện, các nƣớc Thành viên đang phát triển sẽ không bị yêu

cầu thực hiện các cam kết đối với các loại trợ cấp xuất khẩu nêu tại tiểu khoản (d) và

(e) trên đây, với điều kiện các loại trợ cấp đó không đƣợc áp dụng để lẩn tránh thực

hiện cam kết cắt giảm. 

 Điều 10 

 Ngăn chặn việc trốn tránh các cam kết về trợ cấp xuất khẩu 

1. Các loại trợ cấp xuất khẩu không nêu tại khoản 1, Điều 9 không đƣợc áp dụng

theo cách dẫn đến hoặc đe doạ dẫn đến việc trốn tránh thực hiện các cam kết trợ cấp

xuất khẩu, kể cả các loại giao dịch phi thƣơng mại cũng không đƣợc sử dụng nhằm

trốn tránh các cam kết đó. 

2. Các Thành viên cam kết tiến tới thiết lập những quy tắc quốc tế thống nhất

điều chỉnh quy định về tín dụng xuất khẩu, bảo lãnh tín dụng xuất khẩu hoặc các

chƣơng trình bảo hiểm, và bảo đảm cung cấp tín dụng xuất khẩu, bảo lãnh tín

dụng xuất khẩu hoặc các chƣơng trình bảo hiểm phù hợp với các quy tắc đó, sau

khi thống nhất giữa các Thành viên. 

3. Bất kỳ một Thành viên cho rằng số lƣợng xuất khẩu vƣợt quá mức cam kết cắt

giảm không đƣợc hƣởng trợ cấp phải chứng minh đƣợc rằng không có trợ cấp xuất

khẩu nào, dù là loại nêu tại Điều 9 hay không, đƣợc dành cho số lƣợng xuất khẩu đó.  

4. Các nƣớc viện trợ lƣơng thực quốc tế cần đảm bảo rằng: 

(a) việc cung cấp viện trợ lƣơng thực quốc tế không đƣợc gắn liền một

cách trực tiếp hoặc gián tiếp với việc xuất khẩu thƣơng mại sản phẩm

nông nghiệp cho nƣớc đƣợc nhận. 

Page 119: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 119/139

29

(b) các chuyến chuyển giao viện trợ lƣơng thực quốc tế, kể cả viện trợ 

lƣơng thực song phƣơng quy thành tiền, phải đƣợc thực hiện phù hợp

với "Nguyên tắc về thanh lý dƣ thừa và Nghĩa vụ tƣ vấn" của FAO, kể

cả hệ thống Yêu cầu Tiếp thị Thông thƣờng (UMRs), ở những nơi

thích hợp; và 

(c) viện trợ đó đƣợc cung cấp, với chừng mực có thể, hoàn toàn dƣới dạng

viện trợ hoặc với các điều kiện không kém ƣu đãi hơn so với quy định

tại Điều IV của Công ƣớc Viện trợ Lƣơng thực 1986. 

 Điều 11 

Các sản phẩm cấu thành Trong mọi trƣờng hợp, trợ cấp tính theo đơn vị đối với sản phẩm nông

nghiệp sơ cấp cấu thành không đƣợc vƣợt quá mức trợ cấp xuất khẩu tính theo đơn

vị đối với sản phẩm sơ cấp xuất khẩu đó .  

PHẦN VI 

 Điều 12 

Quy tắc về hạn chế và cấm xuất khẩu 

1. Khi một Thành viên đƣa và áp dụng bất kỳ một biện pháp hạn chế và cấm xuất  

khẩu thực phẩm phù hợp với khoản 2(a), Điều XI của GATT 1994, Thành viên đó

 phải tuân thủ các quy định sau đây: 

(a) Thành viên áp dụng cấm hoặc hạn chế xuất khẩu cần phải quan tâm

đầy đủ đến tác động của các biện pháp cấm hoặc hạn chế đó đến an

ninh lƣơng thực của các Thành viên nhập khẩu. 

(b) Trƣớc khi một Thành viên áp dụng một biện pháp cấm hoặc hạn chế

xuất khẩu, phải có thông báo trƣớc càng sớm càng tốt bằng văn bản

cho Uỷ ban Nông nghiệp về bản chất và khoảng thời gian áp dụng

 biện pháp đó, và tham vấn, khi đƣợc đề nghị, với bất kỳ một Thành

viên nào có lợi ích đáng kể với tƣ cách là nƣớc nhập khẩu về bất kỳvấn đề nào liên quan tới các biện pháp đó. Ngay khi yêu cầu, Thành

Page 120: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 120/139

30

viên áp dụng biện pháp cấm hoặc hạn chế xuất khẩu sẽ cung cấp,

cho Thành viên nhập khẩu đó các thông tin cần thiết. 

2. Các quy định tại Điều này không áp dụng đối với các Thành viên đang phát

triển, trừ khi biện pháp đó do một Thành viên đang phát triển là nƣớc xuất khẩulƣơng thực, thực phẩm chủ yếu có liên quan. 

PHẦN VII 

 Điều 13 

 Kiềm chế cần thiết  

Trong giai đoạn thực hiện, bất kể các quy định tại GATT 1994 và Hiệp định

về Trợ cấp và các Biện pháp Đối kháng (tại Điều này đƣợc gọi là "Hiệp định Trợ 

cấp"): 

(a) Các biện pháp hỗ trợ sản xuất trong nƣớc phù hợp đầy đủ các quy

định tại Phụ lục 2 sẽ: 

(i) là trợ cấp không dẫn tới hành vi vì mục đích thuế đối kháng42;

(ii) đƣợc miễn trừ khỏi các hành vi dựa trên Điều XVI của GATT

1994 và Phần III của Hiệp định Trợ cấp; và  

(iii) đƣợc miễn trừ khỏi các hành vi không vi phạm việc huỷ bỏ hoặc làm

suy giảm lợi ích của một Thành viên khác đƣợc hƣởng từ nhân nhƣợng

thuế quan theo Điều II của GATT 1994, theo tinh thần của khoản 1(b)

Điều XXIII của GATT 1994. 

(b) Các biện pháp hỗ trợ trong nƣớc tuân thủ đầy đủ các quy định tại Điều 6

của Hiệp định này, kể cả các khoản thanh toán trực tiếp tuân thủ các yêu

cầu tại khoản 5 của điều đó, nhƣ đƣợc thể hiện trong Danh mục của mỗi

Thành viên, và cả hỗ trợ trong nƣớc nằm trong mức tối thiểu phù hợp với

khoản 2 của Điều 6, sẽ: 

(i) đƣợc miễn trừ thuế đối kháng, trừ khi gây ra hoặc đe doạ gây ra

tổn hại đƣợc xác định theo Điều VI GATT 1994 và Phần V của

42  "Thuế đối kháng" dẫn chiếu tại Điều này là các loại thuế quy định tại Điều VI, GATT 1994 và

Phần V của Hiệp định về Trợ cấp và các Biện pháp Đối kháng.  

Page 121: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 121/139

31

Hiệp định Trợ cấp, và cần có kiềm chế cần thiết khi tiến hành

điều tra về bất kỳ thuế đối kháng nào;  

(ii) đƣợc miễn trừ khỏi các hành vi theo khoản 1 Điều XVI GATT1994 hoặc Điều 5 và 6 của Hiệp định Trợ cấp, với điều kiện các

 biện pháp này không trợ cấp cho một mặt hàng cụ thể và vƣợt

quá mức trợ cấp trong năm tiếp thị 1992; và 

(iii) đƣợc miễn trừ khỏi các hành vi không vi phạm việc huỷ bỏ hoặc

làm suy giảm lợi ích của một Thành viên khác đƣợc hƣởng từ ƣu

đãi thuế quan theo Điều II GATT 1994, theo nội dung của khoản1(b) Điều XXIII của GATT 1994 với điều kiện các biện pháp đó

không dành trợ cấp cho một sản phẩm cụ thể vƣợt quá mức trong

năm tiếp thị 1992; 

(c) Trợ cấp xuất khẩu tuân thủ đầy đủ các quy định tại Phần V, Hiệp định

này, nhƣ đƣợc phản ánh trong Danh mục của mỗi Thành viên, sẽ: 

(i) là đối tƣợng chịu thuế đối kháng chỉ khi xác định gây ra tổn hại

hoặc đe doạ gây ra tổn hại về khối lƣợng, ảnh hƣởng đến giá

hoặc có ảnh hƣởng gây hậu quả theo Điều VI, GATT 1994 và

Phần V, Hiệp định Trợ cấp, và sự kiềm chế cần thiết phải đƣợc

nêu trong giai đoạn đầu của quá trình áp dụng thuế đối kháng; và 

(ii) đƣợc miễn trừ khỏi các hành vi dựa trên Điều XVI, GATT 1994

hoặc Điều 3, 5 và 6 của Hiệp định Trợ cấp. 

Page 122: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 122/139

32

PHẦN VIII 

 Điều 14 

Các biện pháp kiểm dịch động thực vật  

Các Thành viên nhất trí thực hiện Hiệp định về các biện pháp vệ sinh, kiểm

dịch động thực vật ... 

PHẦN IX 

 Điều 15 

 Đối xử đặc biệt và khác biệt  

1. Với sự thừa nhận rằng đối xử khác biệt và thuận lợi hơn đối với thành viên

các nƣớc đang phát triển là một phần không tách rời trong đàm phán, đối xử đặc biệt

và khác biệt đối với các cam kết sẽ đƣợc thực hiện nhƣ đã quy định tại các điều

tƣơng ứng của Hiệp định này và đƣợc thể hiện tại Danh mục nhân nhƣợng và cam

kết. 

2. Thành viên các nƣớc đang phát triển đƣợc linh hoạt trong việc thực hiện camkết cắt giảm trong một giai đoạn là 10 năm. Thành viên các nƣớc kém phát triển sẽ

không phải thực hiện cam kết cắt giảm. 

PHẦN X 

 Điều 16  

Các nước kém phát triển và các nước đang phát triển nhập lương thực chủ yếu 

1 Thành viên các nƣớc phát triển sẽ thực hiện theo quy định trong khuôn khổ

“Quyết định về các biện pháp liên quan đến các khả năng ảnh hƣởng tiêu cực đến

Chƣơng trình cải cách đối với các nƣớc kém phát triển và các nƣớc đang phát triển

là nƣớc nhập khẩu khẩu lƣơng thực chủ yếu”. 

2. Uỷ ban Nông nghiệp sẽ theo dõi việc thực hiện Quyết định đó. 

Page 123: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 123/139

33

PHẦN XI 

 Điều 17  

Uỷ ban Nông nghiệp 

Theo đây Uỷ ban Nông nghiệp đƣợc thành lập. 

 Điều 18 

 Rà soát việc thực hiện cam kết  

1. Ủy ban Nông nghiệp sẽ rà soát tiến trình thực hiện các cam kết đã đƣợc

thƣơng lƣợng trong chƣơng trình cải cách tại Vòng Uruguay. 

2. Quá trình rà soát sẽ đƣợc thực hiện trên cơ sở thông báo của các Thành viên

về các vấn đề liên quan và theo định kỳ đƣợc xác định , cũng nhƣ trên cơ sở các tài

liệu mà Ban Thƣ ký có thể đƣợc yêu cầu chuẩn bị để tạo điều kiện cho quá trình rà

soát đó. 

3. Cùng với các thông báo phải nộp theo khoản 2, bất kỳ biện pháp hỗ trợ trong

nƣớc mới nào hoặc sửa đổi biện pháp hiện hành có yêu cầu đƣợc miễn trừ cắt giảm

đều phải đƣợc thông báo ngay . Thông báo đó sẽ bao gồm chi tiết về biện pháp mới

hoặc sửa đổi, và sự phù hợp của chúng theo các tiêu chí đã thống nhất nhƣ quy định

tại Điều 6 hoặc Phụ lục 2. 

4. Trong quá trình xem xét, các Thành viên sẽ cân nhắc đầy đủ đến ảnh hƣởng

của tỷ lệ lạm phát cao khả năng thực hiện cam kết của một Thành viên. 

5. Các Thành viên thống nhất hàng năm có tƣ vấn trong Uỷ ban Nông nghiệp về

đóng góp của mình cho phát triển thƣơng mại nông sản thế giới trong khuôn khổ các

cam kết của mình về trợ cấp xuất khẩu theo Hiệp định này.  

6. Quá trình xem xét sẽ tạo cơ hội để các Thành viên nêu lên các vấn đề có liên

quan trong việc thực hiện cam kết trong chƣơng trình cải cách đã đƣợc nêu trong

Hiệp định này. 

7. Mỗi Thành viên có thể lƣu ý Uỷ ban về các biện pháp mà Thành viên đó cho

rằng một Thành viên khác cần phải thông báo. 

Page 124: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 124/139

34

 Điều 19 

Tham vấn và giải quyết tranh chấp 

Các quy định tại các Điều XXII và XXIII, GATT 1994, nhƣ đƣợc giải thích

chi tiết và áp dụng tại Ghi nhớ về Giải quyết tranh chấp, sẽ đƣợc áp dụng cho việc

tham vấn và giải quyết tranh chấp tại Hiệp định này.  

PHẦN XII 

 Điều 20 

Tiếp tục quá trình cải cách 

Với nhận thức rằng mục tiêu dài hạn cắt giảm nhanh chóng và đáng kể hỗ trợ 

và bảo hộ để tạo nên quá trình cải cách cơ bản và liên tục, các Thành viên nhất trírằng các cuộc đàm phán nhằm tiếp tục quá trình cải cách sẽ đƣợc bắt đầu một năm

trƣớc khi kết thúc thời gian thực hiện, có tính đến: 

(a) kinh nghiệm rút ra từ quá trình thực hiện các cam kết cắt giảm;  

(b) tác động của các cam kết cắt giảm đối với thƣơng mại nông sản thế

giới; 

(c) các yếu tố phi thƣơng mại, đối xử đặc biệt và khác biệt đối với các

Thành viên đang phát triển, và mục tiêu nhằm thiết lập một hệ thống

thƣơng mại trong nông nghiệp bình đẳng theo định hƣớng thị trƣờng;

và các mục tiêu và các yếu tố khác đã nêu tại phần mở đầu của Hiệp

định này; và 

(d) những cam kết cần thiết tiếp theo để đạt đƣợc mục tiêu dài hạn đã đề cập ở 

trên ...

PHẦN XIII 

 Điều 21 

 Điều khoản cuối cùng  

1. Các quy định của GATT 94 và các Hiệp định Thƣơng mại Đa phƣơng khác

tại Phụ lục 1A của Hiệp định WTO sẽ đƣợc áp dụng cùng với các quy định của Hiệp

định này. 

2. Các Phụ lục của Hiệp định này là  bộ phận không tách rời của Hiệp định này. 

Page 125: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 125/139

35

PHỤ LỤC 1 

DIỆN SẢN PHẨM 

1. Hiệp định này sẽ đƣợc áp dụng đối với các sản phẩm sau đây: 

(i) HS Chƣơng 1 đến 24, trừ các và các sản phẩm từ cá, cộng* 

(ii) HS mã số 2905.43 (mannitol)

HS mã số 2905.44 (sorbitol)

HS nhóm 33.01 (tinh dầu) 

HS các nhóm 35.01 đến 35.05 (các chất anbumin, các dạng tinh bột,

keo)

HS mã số 3809.10 (các chất hoàn thiện) 

HS mã số 3823.60 (sorbitol n.e.p.)

HS các nhóm 41.01 đến 41.03 (da thú vật và da các loại) 

HS nhóm 43.01 (da lông thô)

HS các nhóm 50.01 đến 50.03  (tơ thô và tơ phế liệu) 

HS các nhóm 51.01 đến 51.03 (lông cừu và lông động vật) 

HS các nhóm 52.01 đến 52.03 ( bông thô, bông phế liệu, chải hoặc chƣa

chải) 

HS nhóm 53.01 (lanh thô)

HS nhóm 53.02 (gai dầu thô) 

2. Các sản phẩm trên đây không giới hạn diện sản phẩm áp dụng của Hiệp định vềviệc áp dụng các biện pháp vệ sinh kiểm dịch động, thực vật ..  

* Các miêu tả hàng hoá trong ngoặc đơn chƣa nhất thiết là đầy đủ. 

Page 126: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 126/139

36

PHỤ LỤC 2 

HỖ TRỢ TRONG NƢỚC: CƠ SỞ ĐỂ MIỄN TRỪ CAM KẾT CẮT GIẢM 

1. Các biện pháp hỗ trợ trong nƣớc có yêu cầu đƣợc miễn trừ cam kết cắt giảm cần

 phải thoả mãn yêu cầu cơ bản là các biện pháp đó không có tác động, hoặc tác động

rất ít, bóp méo thƣơng mại hoặc ảnh hƣởng đến sản xuất. Theo đó, tất cả các biện

pháp có yêu cầu miễn trừ cần phải thoả mãn các tiêu chí sau đây: 

(a) loại trợ cấp đó đƣợc cấp thông qua một chƣơng trình do chính phủ tài

trợ (kể cả phần thu ngân sách đƣợc bỏ qua không thu) không liên quan

tới các khoản thu từ ngƣời tiêu dùng; và 

(b) Hỗ trợ   đó không có tác dụng trợ giá cho ngƣời sản xuất; 

cộng với các tiêu chí cụ thể về chính sách và các điều kiện quy định dƣới đây: 

Các chƣơng trình dịch vụ của chính phủ 

2. Dịch vụ chung 

Các chính sách thuộc loại này có liên quan đến chi tiêu ngân sách (hoặc thu

ngân sách bị bỏ qua) trong các chƣơng trình cung cấp dịch vụ và phúc lợi cho nông

nghiệp hoặc cộng đồng nông thôn. Các chính sách này không liên quan đến chi trả

trực tiếp cho ngƣời sản xuất hoặc chế biến. Các chƣơng trình nhƣ vậy, nhƣng không

giới hạn bởi danh mục dƣới đây, cần phải thoả mãn các tiêu chí chung tại khoản 1

trên đây và các điều kiện về chính sách cụ thể quy định sau:  

(a) nghiên cứu, kể cả nghiên cứu chung, nghiên cứu có liên quan đến các

chƣơng trình môi trƣờng, và các chƣơng trình nghiên cứu liên quan đến các

sản phẩm cụ thể; 

(b) kiểm soát dịch bệnh và sâu bệnh, kể cả các biện pháp kiểm soát dịch

 bệnh và sâu bệnh nói chung và cho từng loại sản phẩm cụ thể, nhƣ là

các hệ thống cảnh báo sớm, kiểm dịch và chiếu xạ ; 

(c) dịch vụ đào tạo, kể cả các phƣơng tiện đào tạo nói chung và đào tạo chuyên

ngành;

Page 127: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 127/139

37

(d) dịch vụ tƣ vấn và mở rộng, kể cả cung cấp phƣơng tiện để tạo điều kiện

thuận lợi cho chuyển giao thông tin và kết quả nghiên cứu tới ngƣời sản

xuất và tiêu dùng; 

(e) dịch vụ kiểm tra, kể cả dịch vụ kiểm tra nói chung và kiểm tra từng loạisản phẩm cụ thể vì mục đích sức khoẻ, an toàn, phân loại phẩm cấp và

tiêu chuẩn hoá; 

(f) dịch vụ xúc tiến và tiếp thị, kể cả thông tin thị trƣờng, tƣ vấn và xúc

tiến có liên quan đến các sản phẩm cụ  thể nhƣng không bao gồm chi

tiêu với mục đích không cụ thể mà ngƣời bán có thể sử dụng để giảm

giá bán hoặc tạo ra lợi ích kinh tế trực tiếp cho ngƣời mua; và  

(g) dịch vụ hạ tầng cơ sở, kể cả mạng lƣới cung cấp điện, đƣờng xá, và các

 phƣơng tiện vận tải khác, các loại tiện nghi thị trƣờng và cảng, tiện

nghi cung cấp nƣớc, đập nƣớc và hệ thống thoát nƣớc, và các công

trình hạ tầng cơ sở có liên quan đến các chƣơng trình môi trƣờng.

Trong mọi trƣờng hợp, chi tiêu ngân sách sẽ chỉ trực tiếp tập trung vào

việc cung cấp hoặc xây dựng công trình xây dựng cơ bản, và không

 bao gồm việc trợ giúp cung cấp các dịch vụ tại nông trang khác vớicung cấp dịch vụ công ích sẵn có nói chung. Không bao gồm trợ cấp

đầu vào hoặc chi phí hoạt động, hoặc phí ƣu đãi cho ngƣời sử dụng. 

3. Dự trữ quốc gia vì mục đích an ninh lƣơng thực43 

Chi tiêu ngân sách (hoặc phần thu ngân sách bị bỏ qua) có liên quan đến tích

trữ và dự trữ các sản phẩm là một phần của chƣơng trình an ninh lƣơng thực đã đƣợc

xác định trong luật pháp quốc gia. Chi tiêu đó có thể bao gồm cả trợ cấp của chính phủ cho việc dự trữ sản phẩm của tƣ nhân nhƣ là một bộ phận trong chƣơng trình

đó. 

43  Vì mục đích của khoản 3 của Phụ lục này, các chương trình dự trữ chính phủ vì mục đích an ninh

lương thực ở các nước đang phát triển đang hoạt động một cách rõ ràng và phù hợp với các tiêu

chuẩn khách quan đã được thông báo công khai sẽ được coi là phù hợp với các quy định tại khoảnnày, kể cả các chương trình mà dự trữ lương thực vì mục đích an ninh lương thực được mua vàbán ra vơí giá quản lý, với điều kiện chênh lệch giữa giá mua và giá đối chiếu ngoại được tính đếntrong AMS.

Page 128: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 128/139

38

Khối lƣợng tích trữ dự trữ phải tƣơng ứng với các chỉ tiêu đã định trƣớc chỉ

vì mục đích an ninh lƣơng thực. Quá trình tích trữ và thanh lý phải rõ ràng về mặt tài

chính. Chính phủ mua lƣơng thực với giá thu mua là giá thị trƣờng tại thời điểm thu

mua, và thanh lý dự trữ an ninh lƣơng thực với giá không thấp hơn giá thị trƣờng

hiện hành đối với loại nông sản và khối lƣợng tƣơng ứng. 

4. Trợ cấp lƣơng thực trong nƣớc44 

Chi tiêu ngân sách (hoặc phần thu ngân sách đƣợc bỏ qua không thu) có liên

quan đến việc trợ cấp lƣơng thực trong nƣớc cho một bộ phận dân chúng có nhu

cầu. 

Quyền đƣợc hƣởng trợ cấp lƣơng thực phải đƣợc xây dựng với những tiêuchí rõ ràng, có liên quan đến mục tiêu dinh dƣỡng. Trợ cấp phải đƣợc cung cấp dƣới

dạng cung cấp thực phẩm trực tiếp cho ngƣời có nhu cầu hoặc cung cấp các phƣơng

tiện khác để ngƣời đƣợc hƣởng mua lƣơng thực với giá thị trƣờng hoặc giá trợ cấp.

Chính phủ mua lƣơng thực với giá thị trƣờng hiện hành, và quá trình chi tiêu mua

 bán và quản lý trợ cấp phải minh bạch. 

5. Thanh toán trực tiếp cho ngƣời sản xuất 

Trợ cấp đƣợc cung cấp thông qua thanh toán trực tiếp (hoặc phần thu ngân

sách bị bỏ qua, kể cả thanh toán bằng hiện vật) cho ngƣời sản xuất muốn đƣợc

hƣởng miễn trừ cam kết cắt giảm phải thoả mãn các tiêu chí cơ bản tại khoản 1 trên

đây, cộng với các tiêu chí cụ thể áp dụng cho từng loại thanh toán trực tiếp đƣợc

quy định tại khoản 6 đến 13 dƣới đây. Nếu một loại thanh toán trực tiếp mới hoặc

hiện hành, khác với các loại nêu tại khoản 6 đến 13, có yêu cầu đƣợc miễn trừ cắt

giảm, loại chi trả đó phải phù hợp với các tiêu chí (b) đến (e) tại khoản 6, cùng vớicác tiêu chí chung quy định tại khoản 1.

6. Hỗ trợ thu nhập bóc tách khỏi sản xuất 

(a) Quyền đƣợc hƣởng thanh toán loại này phải đƣợc xây dựng với

những tiêu chí rõ ràng nhƣ mức thu nhập, cho ngƣời sản xuất hay

44  Vì mục đích của khoản 3 và 4 của Phụ lục này, việc cung cấp lương thực với giá trợ cấp nhằm

đáp ứng nhu cầu của người nghèo thành thị và nông thôn ở các nước đang phát triển trên cơ sở thường xuyên và với giá hợp lý sẽ được coi là phù hợp với quy định tại khoản này.  

Page 129: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 129/139

39

chủ đất, mức sử dụng tƣ liệu sản xuất hoặc sản lƣợng trong một giai

đoạn cơ sở cố định đã đƣợc xác định. 

(b) Trị giá thanh toán trong một năm cụ thể sẽ không liên quan đến hoặc

dựa trên loại hình hay sản lƣợng (kể cả số gia súc) do nhà sản xuấtđảm nhiệm trong bất kỳ năm nào sau giai đoạn cơ sở. 

(c) Trị giá thanh toán trong một năm cụ thể sẽ không liên quan đến hoặc

dựa trên giá trong nƣớc hoặc giá quốc tế áp dụng cho sản xuất trong

 bất kỳ năm nào sau giai đoạn cơ sở. 

(d) Trị giá thanh toán trong một năm cụ thể sẽ không liên quan đến hoặc

dựa trên những nhân tố sản xuất đƣợc sử dụng trong bất kỳ năm nàosau giai đoạn cơ sở. 

(e) Không có yêu cầu về sản xuất để đƣợc nhận thanh toán loại này. 

7. Đóng góp tài chính của chính phủ trong các chƣơng trình bảo hiểm thu nhập và

mạng lƣới đảm bảo thu nhập 

(a) Quyền đƣợc hƣởng thanh toán đƣợc xác định bằng sự tổn thất thu

nhập, trong đó chỉ tính đến thu nhập từ nông nghiệp, vƣợt quá 30%tổng thu nhập bình quân hoặc tƣơng đƣơng tính bằng thu nhập ròng

(loại trừ các khoản đã thanh toán trong cùng một chƣơng trình hoặc

theo các chƣơng trình tƣơng tự) trong 3 năm trƣớc đó, hoặc trung bình

của 3 năm trong 5 năm trƣớc đó, trừ mức thu nhập cao nhất và thấp

nhất. Bất kỳ ngƣời sản xuất nào đạt điều kiện nói trên đều có quyền

đƣợc hƣởng thanh toán. 

(b) Trị giá thanh toán nhƣ thế sẽ bồi thƣờng thiệt hại ở  mức thấp hơn 70%

tổn thất thu nhập bị mất của ngƣời sản xuất trong năm ngƣời sản xuất

 bắt đầu có quyền đƣợc hƣởng loại trợ giúp nhƣ vậy. 

(c) Trị giá bất cứ các khoản thanh toán nào chỉ có liên quan đến thu nhập;

không liên quan đến loại hình hoặc sản lƣợng (kể cả số gia súc) do

ngƣời sản xuất thực hiện; hoặc liên quan đến giá trong nƣớc hoặc

quốc tế áp dụng với sản xuất đó; hoặc liên quan đến đến tƣ liệu sản

xuất đƣợc sử dụng. 

Page 130: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 130/139

40

(d)  Nếu ngƣời sản xuất nhận đƣợc khoản thanh toán trong cùng năm đó

theo khoản này và khoản 8 (giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai gây ra),

tổng các thanh toán đó phải thấp hơn 100% tổng mức thiệt hại của

ngƣời sản xuất. 

8. Thanh toán (trực tiếp hoặc thực hiện bằng việc đóng góp tài chính của chính phủ

trong các chƣơng trình bảo hiểm mùa vụ) bù đắp thiệt hại do thiên tai gây ra 

(a) Quyền đƣợc hƣởng trợ cấp bù đắp thiệt hại chỉ thực hiện sau khi có sự

xác nhận chính thức của cơ quan có thẩm quyền của chính phủ là thiên

tai hoặc tại hoạ tƣơng tự (bao gồm bệnh dịch lan tràn, gây hại của sâu

 bệnh, thảm hoạ hạt nhân, và chiến tranh trên lãnh thổ của Thành viên

liên quan) đã hoặc đang xảy ra; và đƣợc xác định với mức thiệt hại sản

xuất vƣợt quá 30% sản lƣợng bình quân trong 3 năm trƣớc đó, hoặc

sản lƣợng bình quân của 3 năm trong 5 năm trƣớc đó, loại trừ năm có

mức cao nhất và thấp nhất. 

(b) Thanh toán sau khi tai hoạ xảy ra chỉ đƣợc áp dụng đối với những thiệt

hại về thu nhập, gia súc (kể cả thanh toán có liên quan đến việc điều trị

thú y), đất đai hoặc các nhân tố sản xuất khác, do thiên tai gây ra.

(c) Khoản thanh toán bồi thƣờng thiệt hại ở mức không vƣợt quá tổng chi

 phí bù đắp thiệt hại, và không đòi hỏi hoặc có quy định cụ thể về loại

hình hoặc sản lƣợng sản xuất trong tƣơng lai. 

(d) Thanh toán trong khi tai hoạ xảy ra không đƣợc vƣợt quá mức cần

thiết nhằm tránh hoặc giảm nhẹ thiệt hại tiếp theo nhƣ đƣợc quy định

tại (b) trên đây. 

(e)  Nếu trong cùng một năm ngƣời sản xuất đƣợc nhận thanh toán theo

khoản này và khoản 7 (bảo hiểm thu nhập và chƣơng trình an toàn thu

nhập), tổng mức thanh  toán phải thấp hơn 100% tổng thiệt hại của

ngƣời sản xuất. 

9. Trợ cấp điều chỉnh cơ cấu thông qua các chƣơng trình hỗ trợ về hƣu cho ngƣời sản

xuất 

Page 131: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 131/139

41

(a) Quyền đƣợc hƣởng trợ cấp loại này phải đƣợc xác định dựa trên những

tiêu chí rõ ràng trong những chƣơng trình nhằm tạo điều kiện cho

ngƣời sản xuất hàng nông sản đã về hƣu, hoặc chuyển sang các hoạt

động phi nông nghiệp khác.

(b) Điều kiện để đƣợc nhận trợ cấp là ngƣời sản xuất đã rời bỏ hoàn toàn

và vĩnh viễn khỏi việc sản xuất hàng nông sản. 

10. Trợ cấp điều chỉnh cơ cấu thông qua các chƣơng trình giải phóng nguồn lực 

(a) Quyền đƣợc hƣởng thanh toán loại này đƣợc xác định dựa trên các tiêu

chí rõ ràng trong các chƣơng trình trợ cấp cho việc chuyển đất đai và

các nguồn lực sản xuất khác, kể cả vật nuôi, khỏi sản xuất nông nghiệpthƣơng mại. 

(b) Thanh toán đƣợc thực hiện với điều kiện đất chuyển khỏi mục đích sản

xuất nông nghiệp thƣơng mại trong ít nhất là 3 năm, và trong trƣờng

hợp vật nuôi bị giết hoặc thanh lý vĩnh viễn. 

(c)  Thanh toán không yêu cầu hoặc quy định cụ thể về thay đổi hình thức

sử dụng đất đai hoặc các nguồn lực khác liên quan đến sản xuất nông

nghiệp thƣơng mại. 

(d)  Thanh toán không liên quan tới hình thức hoặc số lƣợng sản xuất, hoặc

tới giá trong nƣớc hoặc giá quốc tế áp dụng đối với việc sử dụng đất

đai, hoặc các nguồn lực khác trong sản xuất. 

11. Hỗ trợ điều chỉnh cơ cấu thông qua trợ cấp đầu tƣ  

(a) Quyền đƣợc hƣởng thanh toán loại này phải đƣợc xác định bằng cáctiêu chí rõ ràng trong các chƣơng trình của chính phủ nhằm hỗ trợ 

việc điều chỉnh cơ cấu tài chính hoặc cơ sở vật chất của ngƣời sản xuất

để giải quyết những bất lợi về cơ cấu đƣợc nêu trong mục tiêu chƣơng

trình .

(b) Mức thanh toán trong bất kỳ năm nào không liên quan đến hoặc

dựa trên loại hình sản xuất hoặc khối lƣợng (kể cả số gia súc) đƣợc

thực hiện trong bất kỳ năm nào sau giai đoạn cơ sở, khác với nhƣ

quy định tại tiêu chí (e) dƣới đây. 

Page 132: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 132/139

Page 133: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 133/139

43

(c) Lƣợng thanh toán trong một năm không liên quan đến, hoặc dựa trên,

giá trong nƣớc hoặc quốc tế áp dụng cho sản xuất đƣợc thực hiện trong

 bất kỳ năm nào sau giai đoạn cơ sở. 

(d) Thanh toán chỉ dành cho ngƣời sản xuất trong vùng đƣợc hƣởng, vànói chung tất cả ngƣời sản xuất trong vùng đều đƣợc hƣởng. 

(e)  Nếu có liên quan đến ngƣời quản lý sản xuất, thanh toán sẽ đƣợc thực

hiện với mức giảm trên mức ban đầu của ngƣời quản lý liên quan.  

(f) Thanh toán chỉ giới hạn trong phần chi phí thêm hoặc thiệt hại về thu

nhập do thực hiện sản xuất nông nghiệp trong khu vực đã nêu. 

PHỤ LỤC 3 

HỖ TRỢ TRONG NƢỚC: CÁCH TÍNH LƢỢNG HỖ TRỢ TÍNH GỘP 

1. Tuỳ thuộc vào các quy định tại Điều 6, Lƣợng hỗ trợ tính gộp (AMS) sẽ đƣợc

tính trên cơ sở một sản phẩm cụ thể đối với mỗi loại sản phẩm nông nghiệp cơ bản

đƣợc nhận hỗ trợ giá thị trƣờng, các loại thanh toán trực tiếp không thuộc diện miễn

trừ, hoặc bất kỳ trợ cấp khác không thuộc diện miễn trừ cam kết cắt giảm ("các

chính sách không thuộc diện miễn trừ khác"). Các khoản hỗ trợ không cho sản phẩm

cụ thể sẽ đƣợc tính vào tổng số tiền của AMS không cho sản phẩm cụ thể..  

2. Các loại trợ cấp tại khoản 1 sẽ bao gồm cả chi tiêu ngân sách và phần thu ngân

sách đƣợc bỏ qua không thu do chính phủ hoặc các cơ quan chính phủ thực hiện. 

3. Hỗ trợ đƣợc tính bao gồm cả cấp Nhà nƣớc và địa phƣơng. 

4. Các khoản thu thuế và phí nông nghiệp chi tiết đánh vào ngƣời sản xuất sẽ đƣợc

trừ đi khi tính toán theo AMS. 

5. AMS đƣợc tính toán bằng cách dƣới đây cho giai đoạn cơ sở sẽ đƣợc coi là mức

cơ sở cho việc thực hiện cam kết cắt giảm hỗ trợ trong nƣớc.  

6. Đối với mỗi sản phẩm nông nghiệp cơ bản, AMS chi tiết sẽ đƣợc tính bằng tổng

trị giá tiền.. 

7. AMS sẽ đƣợc tính toán sát nhất với điểm bán đầu tiên của sản phẩm nông

nghiệp cơ bản có liên quan. Các biện pháp trực tiếp đối với ngƣời chế biến nông sản

Page 134: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 134/139

44

sẽ đƣợc tính đến với mức độ lợi ích mà các biện pháp đó mang lại cho ngƣời sản

xuất sản phẩm nông nghiệp cơ bản. 

8. Hỗ trợ giá thị trƣờng: Hỗ trợ giá thị trƣờng sẽ đƣợc tính bằng chênh lệch giữa

giá tham khảo ấn định của thị trƣờng nƣớc ngoài và giá quản lý áp dụng, nhân vớisố lƣợng sản phẩm đƣợc hƣởng giá quản lý áp dụng đó. Các khoản thanh toán từ

ngân sách để duy trì chênh lệch đó, nhƣ là chi phí mua vào hoặc dự trữ, sẽ không

đƣợc tính vào AMS. 

9. Giá tham khảo ấn định của thị trƣờng nƣớc ngoài sẽ đƣợc xác định trên cơ sở 

các năm 1986 đến 1988 và thông thƣờng là trị giá FOB bình quân của sản phẩm

nông nghiệp cơ bản có liên quan tại nƣớc xuất khẩu, và là trị giá CIF bình quân của

sản phẩm nông nghiệp cơ bản có liên quan tại nƣớc nhập khẩu trong giai đoạn cơ sở.

Giá tham khảo ấn định có thể đƣợc điều chỉnh theo sự khác nhau về chất lƣợng, là

cần thiết. 

10. Các khoản thanh toán trực tiếp không thuộc diện miễn trừ: các khoản thanh toán

trực tiếp không thuộc diện miễn trừ dựa trên chênh lệch giá sẽ đƣợc tính toán hoặc

dựa trên chênh lệch giữa giá tham khảo ấn định và giá quản lý áp dụng nhân với

lƣợng sản phẩm đƣợc hƣởng giá quản lý, hoặc bằng việc sử dụng chi tiêu ngânsách.

11. Giá tham khảo ấn định sẽ dựa trên các năm từ 1986 đến 1988, và thông thƣờng

sẽ là giá thực tế đƣợc sử dụng để xác định trị giá thanh toán. 

12.  Những thanh toán trực tiếp không đƣợc miễn trừ dựa trên các yếu tố khác ngoài

giá sẽ đƣợc tính bằng việc sử dụng chi tiêu ngân sách.  

13. Các biện pháp không thuộc diện miễn trừ khác, kể cả trợ cấp đầu vào và các

 biện pháp khác, nhƣ là các biện pháp giảm chi phí tiếp thị: trị giá của các biện pháp

nhƣ vậy sẽ đƣợc tính bằng việc sử dụng chi tiêu ngân sách chính phủ, hoặc, nếu việc

sử dụng chi tiêu ngân sách không phản ánh đầy đủ mức độ loại trợ cấp có liên quan,

cơ sở cho tính toán loại trợ cấp đó sẽ là chênh lệch giữa giá của hàng hoá hoặc dịch

vụ đƣợc trợ cấp và giá thị trƣờng tiêu biểu của một loại hàng hoá hoặc dịch vụ tƣơng

tự nhân với số lƣợng hàng hoá hoặc dịch vụ. 

Page 135: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 135/139

45

PHỤ LỤC 4 

HỖ TRỢ TRONG NƢỚC: TÍNH TOÁN LƢỢNG HỖ TRỢ TƢƠNG ĐƢƠNG 

1. Tuỳ thuộc vào các quy định tại Điều 6, lƣợng hỗ trợ tƣơng đƣơng sẽ đƣợc tính

toán đối với tất cả sản phẩm nông nghiệp cơ bản đƣợc hỗ trợ giá thị trƣờng nhƣ định

nghĩa tại Phụ lục 3 nhƣng việc tính toán phần trợ cấp đó trong AMS không thực hiện

tế. Đối với các sản phẩm nhƣ vậy, mức cơ sở cho việc thực hiện cam kết cắt giảm hỗ

trợ trong nƣớc sẽ bao gồm thành phần trợ giá thị trƣờng tính bằng lƣợng trợ cấp

tƣơng đƣơng theo khoản 2 dƣới đây, và mọi khoản thanh toán trực tiếp không thuộc

diện miễn trừ và các loại hỗ trợ không thuộc diện miễn trừ khác, sẽ đƣợc đánh giá

theo quy định tại khoản 3 dƣới đây. Hỗ trợ đƣợc tính bao gồm cả cấp Nhà nƣớc vàđịa phƣơng. 

2. Lƣợng hỗ trợ tƣơng đƣơng đƣợc quy định tại khoản 1 trên đây sẽ đƣợc tính toán

trên cơ sở một sản phẩm cụ thể cho tất cả các sản phẩm nông nghiệp cơ bản, sát

nhất với điểm bán đầu tiên mà sản phẩm đó đƣợc nhận trợ giá thị trƣờng, và do

cách tính toán thành phần hỗ trợ giá thị trƣờng của AMS không thực tế. Đối với loại

sản phẩm nông nghiệp cơ bản đó, hỗ trợ giá thị trƣờng tƣơng đƣơng sẽ đƣợc tính

toán bằng cách sử dụng giá quản lý áp dụng và số lƣợng sản phẩm đƣợc hƣởng giá

đó, hoặc,nếu điều này không thực tế thì sử dụng khoản chi tiêu ngân sách dùng để

duy trì giá của ngƣời sản xuất. 

3. Đối với các sản phẩm nông nghiệp cơ bản thuộc diện khoản 1 là đối tƣợng của

các khoản thanh toán trực tiếp không thuộc diện miễn trừ hoặc bất kỳ trợ cấp cho

sản phẩm cụ thể khác không đƣợc miễn trừ cam kết cắt giảm, cơ sở tính toán lƣợng

hỗ trợ tƣơng đƣơng của các biện pháp này sẽ là các hợp phần AMS tƣơng ứng (quy

định cụ thể tại khoản 10 đến 13, Phụ lục 3).  

4. Lƣợng hỗ trợ tƣơng đƣơng sẽ đƣợc tính toán trên cơ sở lƣợng trợ cấp sát nhất

với điểm bán đầu tiên của sản phẩm nông nghiệp cơ bản có liên quan. Các biện

 pháp trực tiếp cho ngƣời chế biến nông sản sẽ đƣợc tính đến với mức độ lợi ích mà

các biện pháp đó mang lại cho ngƣời sản xuất sản phẩm nông nghiệp cơ bản. Các

khoản thu thuế hoặc phí chi tiết đánh vào ngƣời sản xuất sẽ đƣợc khấu trừ từ lƣợnghỗ trợ tƣơng đƣơng bằng trí giá tƣơng ứng. 

Page 136: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 136/139

46

PHỤ LỤC 5 

ĐỐI XỬ ĐẶC BIỆT THEO KHOẢN 2, ĐIỀU 4 

 Mục A 

1. Các quy định tại khoản 2, Điều 4 sẽ không đƣợc áp dụng kể từ ngày Hiệp định

WTO có hiệu lực đối với bất kỳ một sản phẩm nông nghiệp chủ yếu nào và các sản

 phẩm đƣợc làm ra và/hoặc đƣợc chế biến từ sản phẩm cơ bản đó ("sản phẩm đặc

định") nếu các điều kiện sau đây đƣợc tuân thủ (sau đây đƣợc gọi là "đối xử đặc

 biệt"): 

(a) Lƣợng nhập khẩu các sản phẩm đặc định thấp hơn 3% mức tiêu thụ

trong nƣớc tƣơng ứng trong giai đoạn cơ sở 1986-1988 ("giai đoạn cơ 

sở"). 

(b) Các sản phẩm đặc định này chƣa đƣợc trợ cấp xuất khẩu kể từ đầu giai

đoạn cơ sở. 

(c) Các biện pháp hạn chế sản xuất có kết quả đƣợc áp dụng đối với sản

 phẩm nông nghiệp chủ yếu đó. 

(d) Các sản phẩm này đƣợc đánh dấu bằng ký hiệu "ST-Annex 5" trong

Mục I-B, Phần I, Danh mục của một Thành viên đƣợc đính kèm với

 Nghị định thƣ Marrakesh, có nghĩa là sản phẩm đó là đối tƣợng đối xử

đặc biệt thể hiện yếu tố phi thƣơng mại nhƣ an ninh lƣơng thực, bảo vệ

môi trƣờng; và 

(e) Cơ hội tiếp cận thị trƣờng tối thiểu đối với các sản phẩm đặc định, nhƣ

đã đƣợc ghi cụ thể tại Mục I-B, Phần I, Danh mục của Thành viên có

liên quan, lên đến 4% mức tiêu thụ trong nƣớc của các sản phẩm đặc

định đó trong giai đoạn cơ sở kể từ đầu giai đoạn thực hiện 5 năm, và

tăng 0,8% mỗi năm trong các năm còn lại của giai đoạn thực hiện sovới mức tiêu thụ trong nƣớc tƣơng ứng trong giai đoạn cơ sở đó. 

2. Vào đầu bất kỳ năm nào trong giai đoạn thực hiện, mỗi Thành viên đều có thể

ngừng áp dụng biện pháp đối xử đặc biệt đối với các sản phẩm đặc định bằng cách

thực hiện các quy định tại khoản 6. Trong trƣờng hợp đó, Thành viên có liên quan sẽ

duy trì cơ hội tiếp cận thị trƣờng tối thiểu có hiệu lực tại thời điểm đó, và tăng cơ hội

tiếp cận thị trƣờng tối thiểu bằng 0,4% so với mức tiêu thụ trong nƣớc tƣơng ứng

trong giai đoạn cơ sở cho phần còn lại của giai đoạn thực hiện. Sau đó, mức cơ hộitiếp cận thị trƣờng tối thiểu đƣợc tính bằng công thức này tại năm cuối của giai đoạn

thực hiện sẽ đƣợc giữ nguyên trong Danh mục của Thành viên tƣơng ứng. 

Page 137: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 137/139

47

3. Việc đàm phán có tiếp tục đối xử đặc biệt nhƣ quy định tại khoản 1 hay không

sau khi giai đoạn thực hiện kết thúc cần phải đƣợc hoàn thành trong thời gian giai

đoạn thực hiện, và đƣợc xem nhƣ là một bộ phận của các cuộc đàm phán nhƣ quy

định tại Điều 20 của Hiệp định này, có tính đến các yếu tố phi thƣơng mại. 

4.  Nếu đàm phán nhƣ dẫn chiếu tại khoản 3 đạt đƣợc thoả thuận, một Thành viêncó thể tiếp tục áp dụng đối xử đặc biệt, thì Thành viên đó sẽ phải dành những nhân

nhƣợng bổ xung có thể chấp nhận đƣợc nhƣ đã đƣợc xác định tại cuộc đàm phán đó. 

5.  Nếu đối xử đặc biệt không đƣợc tiếp tục vào cuối giai đoạn thực hiện, Thành viên

có liên quan sẽ thực hiện theo quy định tại khoản 6. Trong trƣờng hợp đó, sau khi giai

đoạn thực hiện kết thúc, cơ hội tiếp cận thị trƣờng tối thiểu đối với các sản phẩm đặc

định sẽ đƣợc duy trì trong Danh mục của Thành viên có liên quan ở mức 8% mức

tiêu thụ trong nƣớc tƣơng ứng trong giai đoạn cơ sở. 6. Các biện pháp cửa khẩu khác với thuế quan thông thƣờng đƣợc duy trì đối

với các sản phẩm đặc định sẽ là đối tƣợng của các quy định tại khoản 2, Điều 4

có hiệu lực từ đầu năm mà đối xử đặc biệt ngừng áp dụng. Các sản phẩm đó sẽ

là đối tƣợng chịu thuế quan thông thƣờng, các mức thuế quan này sẽ đƣợc ràng

 buộc trong Danh mục của Thành viên có liên quan và đƣợc áp dụng từ đầu năm

mà đối xử đặc biệt ngừng áp dụng, và sau đó mức thuế đƣợc áp dụng phải cắt

giảm ít nhất 15% mỗi năm trong giai đoạn thực hiện với các phần tƣơng ứng

hàng năm. Các khoản thuế quan này sẽ đƣợc xây dựng trên cơ sở thuế quan

tƣơng đƣơng phù hợp với hƣớng dẫn đính kèm theo Hiệp định này.  

 Mục B 

7. Các quy định tại khoản 2, Điều 4 cũng sẽ không áp dụng kể từ ngày  Hiệp định

WTO có hiệu lực đối với một sản phẩm nông nghiệp chủ yếu là sản phẩm chủ yếu

chiếm ƣu thế trong bữa ăn truyền thống của các nƣớc Thành viên đang phát triển và

với các điều kiện sau đây, cùng với các điều kiện đƣợc quy định tại các khoản 1(a)

đến 1(d) áp dụng đối với các sản phẩm có liên quan phù hợp với: 

(a) Cơ hội tiếp cận thị trƣờng tối thiểu đối với các sản phẩm có liên quan,

nhƣ đƣợc ghi cụ thể tại Mục I-B, Phần I trong Danh mục của nƣớc

Thành viên đang phát triển có liên quan, tƣơng ứng với 1% mức tiêu

thụ trong nƣớc của sản phẩm có liên quan trong giai đoạn cơ sở kể từ

năm thực hiện đầu tiên của giai đoạn đó, và tăng đều các phần tƣơng

ứng hàng năm tới 2% mức tiêu thụ trong nƣớc trong giai đoạn cơ sở 

vào đầu năm thứ 5 của giai đoạn thực hiện. Kể từ đầu năm thứ 6 củagiai đoạn thực hiện, mức tiếp cận thị trƣờng tối thiểu đối với các sản

Page 138: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 138/139

48

 phẩm có liên quan bằng 2% mức tiêu thụ trong nƣớc tƣơng ứng trong

giai đoạn cơ sở và tăng đều các phần tƣơng ứng hàng năm đến 4%

mức tiêu thụ trong nƣớc trong giai đoạn cơ sở cho tới đầu năm thứ

10. Sau đó, mức tiếp cận thị trƣờng tối thiểu tính   theo phƣơng thức

này trong vòng 10 năm sẽ đƣợc duy trì trong Danh mục của nƣớcThành viên đang phát triển có liên quan. 

b) Các sản phẩm khác cũng đƣợc hƣởng cơ hội tiếp cận thị trƣờng tƣơng

ứng theo Hiệp định này. 

8. Mọi đàm phán về việc có thể tiếp tục đối xử đặc biệt nhƣ quy định tại khoản 7

hay không sau cuối năm thứ 10 kể từ đầu giai đoạn thực hiện cần phải đƣợc tiến

hành và hoàn thành trong vòng năm thứ 10 kể từ đầu giai đoạn thực hiện. 

9.  Nếu kết quả đàm phán đạt đƣợc nhƣ ở khoản 8 thì Thành viên đó có thể tiếp tụcáp dụng đối xử đặc biệt và sẽ dành những nhân nhƣợng bổ sung và có thể chấp nhận

đƣợc nhƣ đã đƣợc xác định tại cuộc đàm phán đó. 

10. Trong trƣờng hợp đối xử đặc biệt theo khoản 7 không đƣợc tiếp tục sau năm

thứ 10 kể từ đầu giai đoạn thực hiện, các sản phẩm có liên quan sẽ là đối tƣợng

chịu thuế quan thông thƣờng, thuế quan này đƣợc xây dựng trên cơ sở thuế quan

tƣơng đƣơng đƣợc tính theo hƣớng dẫn miêu tả tại phụ lục đính kèm Hiệp định

này, và các loại thuế quan này sẽ đƣợc ràng buộc trong Danh mục của Thànhviên có liên quan. Trong các trƣờng hợp khác, các quy định tại khoản 6 sẽ đƣợc

áp dụng, có điều chỉnh theo đối xử đặc biệt và khác biệt tƣơng ứng dàn h cho

các Thành viên đang phát triển theo Hiệp định này.  

 Đính kèm Phụ lục 5 

Hƣớng dẫn cách tính thuế quan tƣơng đƣơng với mục đích cụ thể 

quy định tại khoản 6 và 10 của Phụ lục này 

1. Việc tính toán mức thuế tƣơng đƣơng, dù là thuế suất theo trị giá hay là mức cụ

thể, đƣợc tiến hành dựa trên mức chênh lệch thực tế giữa giá trong nƣớc và giá nƣớc

ngoài bằng một phƣơng thức rõ ràng. Số liệu sử dụng sẽ là số liệu của các năm từ

1986 đến 1988. Thuế quan tƣơng đƣơng: 

(a) chủ yếu đƣợc xây dựng ở mức 4 số HS; 

(b) đƣợc xây dựng ở mức 6 số hoặc chi tiết hơn theo HS ở những nơi phù

hợp; 

(c) Thông thƣờng đƣợc xây dựng cho các sản phẩm làm từ và/hoặc chế

 biến từ sản phẩm nông nghiệp chủ yếu bằng cách nhân mức thuế tƣơng

Page 139: [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

7/31/2019 [YRC]-Dieu Chinh Chinh Sach Tro Cap Nong Nghiep Cua Trung Quoc Va Thai Lan

http://slidepdf.com/reader/full/yrc-dieu-chinh-chinh-sach-tro-cap-nong-nghiep-cua-trung-quoc-va-thai-lan 139/139