Download pdf - Smart goals setting

Transcript
Page 1: Smart goals setting

HƯỚNG DẪN LẬP MỤC TIÊU

Tổng hợp: Cao Cự Chức

Nguồn:

- Internet

- http://yourhumancapital.blogspot.com

SMART

Cập nhật: 26/04/2016

Page 2: Smart goals setting

Đầu nămMục tiêu của năm

- Tăng trưởng doanh thu 5%- Giảm khiếu nại của khách hàng- Nâng cao năng lực nhân viên- Nâng cao đời sống CBCNV

Page 3: Smart goals setting

Năm nay không có thưởng vì số vụ khiếu nại giảm nhưng thiệt hại do khiếu nại tăng

Mục tiêu đầu năm đâu có ghi như vậy, chỉ ghi

là “Khiếu nại giảm”

Cuối năm

Page 4: Smart goals setting

Nói nâng cao đời sống CBCNV sao không thấy gì?

Tăng lương tối thiểu theo quy định của

nhà nước rồi còn gì!

Page 5: Smart goals setting

Nhìn mặt thấy ghét

Page 6: Smart goals setting

Các lỗi rất phổ biến:

- Mục tiêu mơ hồ, kiểu khẩu hiệu chung chung

- Quá nhiều mục tiêu, vượt quá khả năng nguồn lực

- Mục tiêu không rõ ràng nên không kiểm soát được

- Tranh cãi về kết quả khi liên quan đến lợi ích (thưởng)

Tinh thần làm việc kém

Page 7: Smart goals setting

Mình sẽ giàu như Bill Gates, có được 50 tỷ đô

vào năm 50 tuổi!

Mình sẽ đi du lịch 50 nước trong vòng 5 năm nữa

Để tránh việc này mụctiêu phải cụ thể rõ ràng.Tuy nhiên như vậy vẫnchưa đủ!

Page 8: Smart goals setting

Mục tiêu cao nhưng không cụ thể và không có kế hoạch thực hiện thì chỉ là mơ ước viễn vông, hoặc chỉ đơn giản là …

Page 9: Smart goals setting

Nổ hoặc lừa đảo…

Page 10: Smart goals setting

Để giấc mơ không tan vỡ, cần có phương pháp thực hiện khoa học

Page 11: Smart goals setting

Peter Ferdinand Drucker was an Austrian-born Americanmanagement consultant, educator, and author, whosewritings contributed to the philosophical and practicalfoundations of the modern business corporation.

Born: November 19, 1909, Vienna, Austria

Died: November 11, 2005, Claremont, California, US

Nói đến khoa học quản trị, không thể khôngnhắc đến Peter Drucker - người được xem là“ông tổ” về quản trị doanh nghiệp, và nói đếnquản trị doanh nghiệp, không thể không nhắcđến quản trị theo mục tiêu MBO. Vì quản trịtheo mục tiêu MBO là một trong những đónggóp quan trọng của Peter Drucker cho khoa họcquản trị hiện đại mà chúng ta đang được thừahưởng trong thời đại ngày nay

Cùng với MBO, mục tiêu “thông minh” SMARTvà hệ thống chỉ số đo lường KPIs đã hình thànhnên bộ ba vững chắc như “kiềng ba chân” nhằmhướng đến kết quả tối ưu cho doanh nghiệp.

http://pmt.edu.vn

Nguồn gốc SMART

Page 12: Smart goals setting
Page 13: Smart goals setting

Mục tiêu phải cụ thể, rõ ràngđo lường được bằng các consố vì nó định hướng cho cáchoạt động trong tương lai

Đừng nói mục tiêu của bạn là dẫn

đầu thị trường trong khi đối thủ đang chiếm 35 % thị phần.

Hãy đặt mục tiêu chiếm tối thiểu 40%

thị phần, từ đó bạn sẽ biết mình còn

phải cố đạt bao nhiêu % nữa.

Page 14: Smart goals setting

Con số tuyệt đối hoặc tỉ lệ %

Page 15: Smart goals setting

Không có mục tiêu nào đặt ra mà không tìm cách đo lường

nó. Nếu không có phương pháp đo lường, hẳn bạn sẽ khôngbiết mục tiêu của bạn sẽ đến đâu, đạt được hay không“

”Thay vì “Hướng dẫn nhân viên quản lý tốt thời gian làm việc, hoàn

thành công việc đúng hạn”;

Nên ghi rõ là “Thực hiện huấn luyện kỹ năng quản lý thời gian 1

lần trong quý 1-2016.

Page 16: Smart goals setting

Làm sao để cao được như Hồ Ngọc Hà ?

Mua đôi guốc cao 20 phân

Page 17: Smart goals setting

Hãy đảm bảo chắc chắn rằng Mục tiêu bạn đặt ra là có thể thực hiện được. Nếu bạn xây dựng Mục tiêu mà hầu như không có hy vọng hoàn thành thì mục tiêu đó sẽ làm bạn thoái chí và mất tự tin. Và để đạt được mục tiêu đó, bạn cần “sở hữu” thái độ, kiến thức và kỹ năng cần thiết

Page 18: Smart goals setting

MỤC TIÊU QUÁ CAO MỤC TIÊU QUÁ THẤP

Mục tiêu phải có tính thách thức để cố gắng, nhưng

cũng đừng đặt mục tiêu quá cao không thể đạt nổi

Page 19: Smart goals setting

Tính thực tế của mục tiêu đảm bảo cho bạn cóthể vận dụng đủ các nguồn lực để chắc chắnrằng mình sẽ thực hiện được. Để làm được điềunày, bạn hãy ngồi tính toán xem khả năng nhânlực, điều kiện vật chất, thời gian, các yếu tố trợgiúp từ bên ngoài… có đảm bảo cho bạn thựchiện được mục tiêu không?

Page 20: Smart goals setting

Không thực tế, nhiệm vụ bất khả thi

Page 21: Smart goals setting

Đừng đặt ra một mục tiêu hay công việc mà không có thời hạn.

Thời hạn chính là điểm mốc để chúng ta biết kết quả mình có

hoàn thành được không. Thời hạn mục tiêu hợp lý giúp bạn

vừa đạt mục tiêu lại vừa điều chỉnh được mục tiêu này với mụctiêu khác.

Page 22: Smart goals setting

THỜI HẠN

Ví dụ

- Báo cáo Tài chính tháng trước phải hoànthành chậm nhất ngày 10 của tháng sau.

- Kế hoạch kinh doanh năm 2016 củaphòng Kinh doanh quốc tế phải đượcsoạn thảo xong vào ngày 30/11/2015.

Page 23: Smart goals setting

Một mục tiêu không có kế hoạch thực hiện thì chỉ là một điều ước

Page 24: Smart goals setting

Các bước quản trị theo mục tiêu:

1. Thiết lập mục tiêu chiến lược dài hạn cho toàn tổ chức

2. Phân bổ các mục tiêu chủ yếu cho các đơn vị trong tổ chức

3. Những nhà quản trị và cộng sự xác định các mục tiêu cụ thể cho bộ phận của họ

4. Xác định những mục tiêu cụ thể cho từng thành viên trong bộ phận (thiết lập KPI)

5. Xây dựng kế hoạch hành động, xác định cách thức để đạt được mục tiêu

6. Thực hiện kế hoạch

7. Đánh giá việc thực hiện mục tiêu (chu trình PDCA)

8. Tưởng thưởng cho việc thực hiện đạt được mục tiêu

Page 25: Smart goals setting

Vào thời đó, một tuyển thủ nhỏ con như Santenbanii mà có thể vô địch thế giới trong môn chạy Marathon đường trường dài

hơn 40 kilômét, rất hao tốn sức lực, là một điều chưa hề có, vượt ngoài sức tưởng tượng của mọi người, một kỳ tích!

Mọi người dù đã được chứng kiến tận mắt, nhưng vẫn không thể tin nổi. Người ta hoài nghi. Hay là người Nhật có thủ đoạn gì

đó mà thế giới chưa biết tới? Người ta kiểm tra thật kỹ đôi giày chạy của Santenbanii. Không có gì khác thường.

Hai năm sau. Cuộc thi chạy Marathon Quốc tế mở rộng diễn ra tại thành phố Milan, nước Ý. Santenbanii lại được đại diện cho

nước Nhật tham gia thi đấu. Lần này, Santenbanii cũng lại chiến thắng một cách thuyết phục, đạt huy chương vàng và danh

hiệu vô địch thế giới.

Ký giả vây quanh, không ai còn nghi ngờ thành tích tuyệt vời của anh nữa, mà tập trung vào khai thác kinh nghiệm thi đấu,

Santenbanii vẫn trả lời câu hỏi cũ “Chiến thắng đối phương bằng cách nào” bằng câu trả lời cũ:

“Chiến thắng đối thủ bằng trí tuệ!”

Trong cuộc thi chạy Marathon Quốc tế mở rộng tổ chức tại Tokyo, thủ đô

nước Nhật vào năm 1984, Santenbanii (Sơn Điền Bán Nhất) tuyển thủ Nhật

Bản, người mà trước đó chưa ai nghe thấy tên, đã bất ngờ đánh bại tất cả các

tên tuổi lớn, giành huy chương vàng vô địch thế giới.

Khi các nhà báo phỏng vấn: “Anh đã chiến thắng các đối thủ bằng cách nào?”

Santenbanni cởi mở trả lời: “Chiến thắng đối thủ bằng trí tuệ!”

MỤC TIÊU & CHIA NHỎ MỤC TIÊU

Ví dụ kinh điển

Page 26: Smart goals setting

Lần này, trên báo chí không còn những lời tỏ ra nghi ngờ nữa, mà tập trung tìm hiểu “thế nào là trí tuệ Nhật Bản” đã giúp

Santanbanii chiến thắng? Quả thực lúc bấy giờ người ta chưa hiểu được vấn đề bí mật này.

Mãi 10 năm sau. Cái bí mật “trí tuệ Nhật Bản” đó mới được tiết lộ. Trong cuốn tự truyện của mình, Santenbanii giải thích rất

rõ rằng trước cuộc thi đấu vài ngày anh ta ngồi xe có thiết bị đo độ dài chạy thử trên quãng đường sẽ chạy trong cuộc thi.

Santenbanii ghi nhớ tất cả các cột mốc dễ nhận ra nhất, như góc đường, tháp chuông, cây cổ thụ sẽ gặp trên đường chạy từ

điểm xuất phát cho tới đích đến. Tất cả được vẽ lại trong một tờ bản đồ với chú thích độ dài chính xác từng mét. Sau đó

Santenbanii căn cứ vào tốc độ chạy, phương án phân phối sức lực khi chạy trên toàn bộ con đường để tính ra thời gian cần

thiết phải chạy trên từng quãng đường đã được đánh dấu. Vì thế, khi vào cuộc đua chính thức, Santenbanii cố gắng chạy theo

đúng phương án phân phối sức lực và tốc độ đã được tính toán chu đáo để giành chức vô địch.

Cứ mỗi lần qua một cột mốc tự đặt ra theo đúng kế hoạch, lòng phấn khởi lại tăng thêm, khiến cho Santenbanii càng nỗ lực

trong đoạn tiếp theo. Chạy Marathon trên cự ly dài hơn 40 km là một cuộc chiến đấu trường kỳ thật sự gian khổ và rất khó

vượt qua được sức ỳ của chính mình. Nhưng việc chinh phục từng đoạn ngắn lại tương đối dễ dàng.

Vấn đề tâm lý này, mấy chục năm trước người ta chưa hiểu được kỹ. Các đấu thủ chỉ biết nhắm tới một cái đích là vạch vôi

ở điểm xa vời vợi hơn 40 km. Vì thế khi mới chạy được 10 – 20 km, cơ thể bắt đầu mệt mỏi, trong tâm lý bỗng xuất hiện

cảm giác nặng nề, tay chân rã rời, ý chí nỗ lực giành chiến thắng giảm đi rõ rệt, lại bị khoảng cách còn rất dài phía trước

khủng bố tinh thần. Vì thế tốc độ chạy của đôi chân của đấu thủ vô tình bị sức ỳ của bản thân kìm hãm lại, nên không thể đạt

thành tích cao nhất có thể được. Nhiều người hoảng sợ với khoảng cách dài còn ở phía trước mà đành bỏ cuộc hoặc gục ngã

trên đường đua không gượng dậy nổi.

Page 27: Smart goals setting

https://www.youtube.com/watch?v=dur6ZPkrU4E

Ghi nhớ các cột mốc Mốc là một gốc câyMốc là một ngân hàng

Mốc là một chung cư Hoàn thành từng mục tiêu là các cột mốc

Phương pháp thực hiện của Santenbanii

Page 28: Smart goals setting

Bài học1) Chia mục tiêu lớn thành

các mục tiêu nhỏ

2) Hoàn thành từng mụctiêu nhỏ

3) Hoàn thành các mụctiêu nhỏ sẽ hoàn thànhđược mục tiêu lớn


Recommended