94
Chin lưc pht trin du lch Vit Nam đn năm 2020, tm nhn đn năm 2030 i

Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Embed Size (px)

DESCRIPTION

chiến lược phát triển du lịch việt nam đến 2020

Citation preview

Page 1: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

i

Page 2: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

ii

MỤC LỤC

Mơ đâu .................................................................................................................. 1

PHÂN THƯ NHÂT ............................................................................................. 2

I. Khái lược những nội dung chính của Chiến lược phát triển du lịch Việt

Nam giai đoạn 2001 – 2010 ................................................................................. 2

1. Quan điểm phát triển ....................................................................................... 2

2. Mục tiêu của Chiến lược ................................................................................. 3

3. Định hướng phát triển một số lĩnh vực ........................................................... 3

4. Phát triển các vùng du lịch .............................................................................. 3

5. Những giải pháp chủ yếu ................................................................................ 4

II. Bối cảnh thực hiện chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn

2001 - 2010 ............................................................................................................ 4

III. Đánh giá tình hình thực hiện Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam

giai đoạn 2001 - 2010 ........................................................................................... 5

1. Về nhận thức và quan điểm phát triển ............................................................ 5

2. Về thực hiện các mục tiêu phát triển ............................................................... 7

2.1. Chỉ tiêu về khách ....................................................................................... 7

2.2. Chỉ tiêu về thu nhập du lịch và đóng góp vào GDP ................................. 8

2.3. Chỉ tiêu về cơ sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch ................................... 10

2.4. Chỉ tiêu về doanh nghiệp lữ hành quốc tế .............................................. 10

2.5. Đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu của ngành du lịch trong tổng thể

phát triển kinh tế-xã hội .................................................................................. 11

3. Về thực hiện các định hướng phát triển theo các lĩnh vực ........................... 12

3.1. Lĩnh vực phát triển thị trường và sản phẩm, dịch vụ du lịch ................. 12

3.2. Lĩnh vực xúc tiến, quảng bá, hợp tác quốc tế về du lịch, ....................... 13

3.3. Lĩnh vực đầu tư phát triển du lịch........................................................... 14

3.4. Lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực du lịch và nghiên cứu ứng dụng khoa

học, công nghệ................................................................................................. 18

3.5. Lĩnh vực tổ chức phát triển theo lãnh thổ: ............................................. 21

4. Về công tác tổ chức thực hiện các giải pháp Chiến lược .............................. 23

4.1. Tổ chức quản lý nhà nước về du lịch ...................................................... 23

4.2. Xây dựng cơ chế, chính sách phát triển du lịch ...................................... 25

4.3. Tổ chức quy hoạch phát triển du lịch ..................................................... 27

4.4. Đánh giá thực hiện các giải pháp cụ thể ................................................ 28

IV. Nguyên nhân mang lại kết quả và tồn tại, bất cập trong thực hiện Chiến

lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 ............................... 30

1. Đối với những kết quả đạt được .................................................................... 30

2. Đối với những tồn tại, bất cập ....................................................................... 30

V. Bài học kinh nghiệm từ quá trình thực hiện Chiến lược phát triển du

lịch giai đoạn 2001 – 2010 ................................................................................. 34

PHÂN THƯ HAI ............................................................................................... 37

CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIÊT NAM ................................. 37

ĐẾN NĂM 2020, TÂM NHÌN 2030 ................................................................. 37

Page 3: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

iii

I. Bối cảnh phát triển du lịch Việt Nam trong tình hình mới ..................... 37

1. Bối cảnh và xu hướng du lịch thế giới .......................................................... 37

2. Bối cảnh phát triển du lịch Việt Nam ........................................................... 38

2.1. Tình hình phát triển du lịch .................................................................... 38

2.2. Những cơ hội, thuận lợi cho phát triển du lịch ....................................... 40

2.3. Những khó khăn, thách thức đối với phát triển du lịch .......................... 40

II. Quan điểm phát triển .................................................................................. 41

III. Muc tiêu phát triển ...................................................................................... 44

1. Mục tiêu tổng quát ........................................................................................ 44

2. Mục tiêu cụ thể .............................................................................................. 44

IV. Giải pháp phát triển .................................................................................... 47

1. Nhóm giải pháp phát triển sản phẩm du lịch ................................................ 47

1.1. Giải pháp ưu tiên phát triển sản phẩm du lịch ....................................... 47

1.2. Giải pháp phát triển du lịch theo vùng tạo sản phẩm đặc trưng ............ 48

2. Nhóm giải pháp về phát triển cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật

phuc vu du lịch ................................................................................................... 53

2.1. Giải pháp phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch ............................... 53

2.2. Giải pháp phát triển hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch ............... 54

3. Nhóm giải pháp phát triển nhân lực du lịch .................................................. 55

3.1. Giải pháp phát triển mạng lưới cơ sở đào tạo du lịch .................................. 55

3.2. Giải pháp về chuẩn hóa nhân lực du lịch ..................................................... 55

4. Nhóm giải pháp về phát triển thị trường, xúc tiến quảng bá và xây dựng

thương hiệu du lịch .............................................................................................. 56

4.1. Định hướng thị trường ............................................................................ 56

4.2. Giải pháp về xúc tiến quảng bá du lịch .................................................. 58

4.3. Giải pháp về xây dựng, quản lý và phát triển thương hiệu du lịch ........ 59

5. Nhóm giải pháp đầu tư và chính sách phát triển du lịch ............................... 60

5.1. Giải pháp đầu tư phát triển du lịch ........................................................ 60

5.2. Giải pháp về cơ chế, chính sách phát triển du lịch ................................ 61

6. Nhóm giải pháp về hợp tác quốc tế phát triển du lịch .................................. 61

6.1. Giải pháp về tăng cường hiệu quả triển khai hợp tác quốc tế ...................... 62

6.2. Giải pháp về đa phương hóa, đa dạng hóa hợp tác quốc tế ......................... 62

7. Nhóm giải pháp quản lý Nhà nước về du lịch .............................................. 62

7.1. Giải pháp về tổ chức quản lý .................................................................. 62

7.2. Giải pháp về kiểm soát chất lượng hoạt động du lịch ............................ 63

7.3. Giải pháp về huy động và sư dụng nguồn lực, khoa học và công nghệ . 63

7.4. Giải pháp về nâng cao nhận thức du lịch ............................................... 64

V. Kế hoạch hanh động.................................................................................... 65

1. Khung kế hoạch giai đoạn 2011 – 2015 ........................................................ 65

2. Khung kế hoạch giai đoạn 2016 – 2020 ........................................................ 67

VI. Tô chưc thực hiện ........................................................................................ 68

1. Trách nhiệm Ban Chỉ đạo nhà nước về du lịch ............................................. 68

2. Trách nhiệm Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ

quan thuộc Chinh phủ ......................................................................................... 68

Page 4: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

iv

3. Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ............................. 70

4. Hiệp hội du lịch và các hội nghề nghiệp: ...................................................... 70

5. Doanh nghiệp du lịch và tổ chức, đơn vị liên quan ...................................... 70

PHỤ LỤC ........................................................................................................... 72

Phu luc 1: Các căn cư pháp lý xây dựng Chiến lược phát triển Du lịch đến

năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 .................................................................. 72

Phu luc 2: Quy trình xây dựng Chiến lược phát triển Du lịch đến năm 2020,

tầm nhìn đến năm 2030 ..................................................................................... 73

Phu luc 4: Hiện trạng khách và thu nhập du lịch thế giới và khu vực ........ 81

Phu luc 5: Số liệu thực trạng phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001 -

2010 83

Phu luc 6: Dự báo các chỉ tiêu phát triển du lịch đến năm 2030 .................. 84

Page 5: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

1

Mở đầu

Cung sự nghiệp đổi mới của đất nước hơn 20 năm qua và sau 10 năm thực

hiện Chiến lược phát triển du lịch giai đoạn 2001- 2010, ngành Du lịch đa co

nhiều tiến bộ và đạt được những thành tựu đáng ghi nhận. Luật Du lịch năm

2005 khăng định một bước tiến lớn về khuôn khổ pháp ly. Chiến lược, quy

hoạch phát triển du lịch, các chương trinh, kế hoạch, đề án, dự án được triển

khai rộng khăp trên phạm vi cả nước. Hệ thống quản ly nhà nước về du lịch từ

Trung ương tới địa phương không ngừng đổi mới và hoàn thiện cung với sự

hinh thành phát huy vai tro của Ban chỉ đạo nhà nước về du lịch. Sự ra đời của

Hiệp hội Du lịch Việt Nam, sự trương thành và lớn mạnh không ngừng của hệ

thống doanh nghiệp du lịch; cơ sơ hạ tầng, các trung tâm, điểm đến du lịch, khu

nghỉ dương, khách sạn, khu giải tri, các tuyến du lịch, loại hinh du lịch đa dạng

tạo diện mạo mới và tiền đề quan trong tạo đà cho du lịch Việt Nam phát triển.

Những kết quả đánh giá thông qua các chỉ tiêu về lượng khách, thu nhập,

tỷ trong GDP và việc làm đa khăng định vai tro của ngành Du lịch trong nền

kinh tế quốc dân. Ngành Du lịch đa đong gop quan trong vào tăng trương kinh

tế, xoá đoi, giảm ngheo, đảm bảo an sinh xa hội, bảo tồn và phát huy giá trị văn

hoá, bảo vệ môi trường và giữ vững an ninh, quốc phong. Bên cạnh những

thành tựu đạt được, qua 10 năm thực hiện Chiến lược cho thấy ngành Du lịch

còn nhiều hạn chế và bất cập; nhiều kho khăn, trơ ngại vân chưa được giải

quyết thoả đáng; chưa co bước phát triển đột phá để khăng định thực sự là

ngành kinh tế mũi nhon; kết quả chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế của

đất nước, phát triển nhưng vân ẩn chứa nhiều nguy cơ, yếu tố thiếu bền vững.

Xu hướng hội nhập, hợp tác, cạnh tranh toàn cầu, giao lưu mơ rộng và

tăng cường ứng dụng khoa hoc công nghệ trong nền kinh tế tri thức trên thế giới

đang tạo những cơ hội to lớn đồng thời cũng là thách thức đối với phát triển du

lịch. Trước bối cảnh và xu hướng đo, Việt Nam cần phải co Chiến lược phát

triển du lịch với quan điểm phát triển đột phá đáp ứng được những yêu cầu mới

của thời đại về tinh chuyên nghiệp, tinh hiện đại, hội nhập, hiệu quả và bền vững

tương xứng với tiềm năng của đất nước, đủ sức cạnh tranh trong khu vực và

quốc tế. Chiến lược phát triển du lịch đến năm 2020 phải khăc phục được những

điểm yếu, hạn chế của giai đoạn vừa qua đồng thời phải tạo bước phát triển

mạnh về chiều sâu, lấy chỉ tiêu chất lượng và hiệu quả làm thước đo đánh giá để

thực sự trơ thành ngành kinh tế mũi nhon với tinh chất hiện đại.

Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhin 2030 là

kim chỉ nam định hướng cho các ngành, các cấp, các thành phần kinh tế - xa hội,

trong đo ngành Du lịch là hạt nhân trong quá trinh tổ chức triển khai thực hiện.

Page 6: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

2

PHÂN THƯ NHÂT

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC

PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 – 2010

Thực hiện Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001 – 2010 được Thủ

tướng Chinh phủ phê duyệt tại Quyết định số 97/2002/QĐ-TTg, ngày 09 tháng

07 năm 2002, những năm qua hoạt động du lịch, quản ly và kinh doanh du lịch

co nhiều thay đổi sâu săc từ nhận thức tới hành động. Quốc hội đa thông qua

Luật Du lịch năm 2005 trên cơ sơ Pháp lệnh Du lịch năm 1999, Quy hoạch tổng

thể phát triển du lịch cả nước và các văn bản hướng dân thực hiện Luật Du lịch

được triển khai và đi vào cuộc sống, Chương trinh hành động quốc gia về du

lịch 2002 – 2010 được thực hiện cung với hệ thống quản ly nhà nước về du lịch

từ Trung ương tới địa phương được đổi mới, trong đo vai tro của Ban chỉ đạo

nhà nước về du lịch được đề cao. Kết quả hoạt động du lịch mang lại những

bước tăng trương quan trong đong gop vào công cuộc công nghiệp hoa, hiện đại

hoa đất nước thể hiện trong tỷ trong GDP du lịch trong nền kinh tế. Không thể

phủ nhận, hoạt động du lịch đa mang lại nguồn thu nhập lớn cho nền kinh tế,

tạo việc làm cho xa hội, gop phần bảo đảm an sinh xa hội giữ vững an ninh

quốc phong. Tuy nhiên những bước tăng trương của ngành du lịch so với định

hướng chiến lược và tiềm năng của đất nước con bộc lộ những hạn chế, bất cập

nhất định. Ngành du lịch chưa thực sự là ngành kinh tế mũi nhon như đa được

xác định trong Nghị quyết của Đảng, chưa co bước phát triển đột phá và khai

thác đúng với tiềm năng và lợi thế của đất nước.

Vi vậy, việc đánh giá tinh hinh và kết quả thực hiện chiến lược phát triển

du lịch Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010, tìm ra những hạn chế và nguyên nhân

nhằm co định hướng đúng đăn và phu hợp với giai đoạn phát triển mới là cần

thiết.

I. Khái lược những nội dung chính của Chiến lược phát triển du lịch Việt

Nam giai đoạn 2001 – 2010

1. Quan điêm phat triên

Phát triển du lịch với vai trò một ngành kinh tế mũi nhon là hướng tích

cực để đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy các ngành khác phát triển,

góp phần thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

Phát triển du lịch nhanh và bền vững, tranh thủ khai thác moi nguồn lực

trong và ngoài nước, phát huy sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế;

nâng cao chất lượng và đa dạng hoá sản phẩm đáp ứng yêu cầu phát triển.

Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp quan trong, mang nội dung văn hoá sâu

săc, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hoá cao.

Phát triển cả du lịch quốc tế và du lịch nội địa, đảm bảo đạt hiệu quả cao

về kinh tế, chính trị và xã hội, lấy phát triển du lịch quốc tế là hướng chiến lược.

Page 7: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

3

Phát triển du lịch kết hợp chặt chẽ với an ninh, quốc phòng, trật tự, an

toàn xã hội, góp phần phục vụ đăc lực sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.

2. Mục tiêu của Chiên lươc

a) Mục tiêu tổng quát: Phát triển du lịch trơ thành một ngành kinh tế mũi

nhon trên cơ sơ khai thác có hiệu quả lợi thế về điều kiện tự nhiên, sinh thái,

truyền thống văn hoá lịch sử, huy động tối đa nguồn lực trong nước và tranh thủ

sự hợp tác, hỗ trợ quốc tế, góp phần thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất

nước. Từng bước đưa nước ta trơ thành một trung tâm du lịch có tầm cơ của khu

vực, phấn đấu sau năm 2010 du lịch Việt Nam được xếp vào nhóm quốc gia có

ngành du lịch phát triển trong khu vực.

b) Mục tiêu cụ thể: Phấn đấu tốc độ tăng trương GDP của ngành du lịch

bình quân thời kỳ 2001 - 2010 đạt 11 - 11,5%/ năm, với các chỉ tiêu cụ thể sau:

Năm 2005: Khách quốc tế vào Việt Nam du lịch từ 3 đến 3,5 triệu lượt

người, khách nội địa từ 15 đến16 triệu lượt người, thu nhập du lịch đạt trên 2 tỷ

USD;

Năm 2010: Khách quốc tế vào Việt Nam du lịch từ 5,5 đến 6 triệu lượt

người, khách nội địa từ 25 đến 26 triệu lượt người, thu nhập du lịch đạt 4 đến

4,5 tỷ USD.

3. Đinh hướng phat triên một số lĩnh vực

Mơ rộng và phát triển thị trường: định hướng phát triển du lịch sinh thái,

văn hoa; hinh thành một số sản phẩm du lịch đặc săc, có sản phẩm cạnh tranh.

Xúc tiến quảng bá du lịch: triển khai chương trinh phổ cập nâng cao nhận

thức du lịch trên toàn quốc, đẩy mạnh công tác xúc tiến quảng bá ngang tầm các

nước trong khu vực.

Đầu tư phát triển du lịch: có hệ thống cơ sơ hạ tầng và chất chất kỹ thuật

tương đối đồng bộ, đầu tư xây dựng hệ thống khu du lịch quốc gia có sức cạnh

tranh khu vực và quốc tế.

Phát triển nguồn nhân lực và nghiên cứu ứng dụng khoa hoc, công nghệ:

Đào tạo lại và đào tạo mới để co đội ngũ cán bộ, lao động có kỹ năng, nghiệp vụ

đáp ứng được yêu cầu phát triển du lịch trong tình hình mới.

Hợp tác quốc tế: thiết lập hệ thống đại diện tại một số quốc gia là thị

trường trong điểm du lịch.

4. Phat triên cac vùng du lich

Phát triển du lịch theo 3 vùng du lịch: Băc Bộ, Băc Trung Bộ và Nam

Trung Bộ và Nam Bộ và 7 địa bàn trong điểm du lịch.

Page 8: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

4

5. Những giải phap chủ yêu

Những giải pháp trong tâm trong Chiến lược gồm: Hoàn thiện hệ thống

pháp luật chuyên ngành du lịch, tạo hành lang pháp ly cơ bản đảm bảo cho hoạt

động du lịch phát triển; đầu tư phát triển cơ sơ hạ tầng du lịch; săp xếp đổi mới

các doanh nghiệp du lịch nhà nước, thực hiện cải cách hành chinh và tạo điều

kiện thuận lợi cho doanh nghiệp du lịch; phát triển nguồn nhân lực du lịch. với

cơ cấu và chất lượng phu hợp; đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa hoc và công

nghệ phục vụ phát triển du lịch; tăng cường hiệu lực quản ly Nhà nước về du

lịch; chủ động và tăng cường hợp tác quốc tế trong kĩnh vực du lịch; khuyến

khich và tạo điều kiện để hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam đầu tư du lịch ra nước

ngoài.

II. Bối cảnh thực hiện chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn

2001 - 2010

Bối cảnh quốc tế trong giai đoạn 2001 - 2010 diễn biến phức tạp với những

thuận lợi và kho khăn đan xen, co nhiều điểm mới cần đặc biệt quan tâm, đánh

giá. Xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, sự chuyển dịch của dòng

khách du lịch thế giới về các nước châu Á –Thái Binh Dương mơ ra những cơ

hội thuận lợi cho sự phát triển du lịch của các nước châu Á và Đông Nam Á,

trong đo co Việt Nam. Tuy nhiên, các bất ổn về chính trị diễn ra trên diện rộng,

băt đầu với sự kiện 11 tháng 9 năm 2001 ơ Mỹ, chiến tranh I Răc (2003), nạn

khủng bố, đại dịch xẩy ra liên tiếp (SARS 2003). Khủng hoảng tài chính thế giới

(2008) lan rộng. Mặc du được các nước can thiệp tích cực với nhiều nỗ lực,

nhưng tiến trình phục hồi chậm chạp và mong manh làm ảnh hương nghiêm

trong đến nền kinh tế thế giới và tác động trực tiếp đến lượng khách du lịch quốc

tế. Hầu hết các quốc gia trong khu vực đều có sự sụt giảm về lượng khách. Bối

cảnh quốc tế tác động nhiều mặt đối với nước ta cả tích cực và tiêu cực trong

thời gian qua, trong đo ngành du lịch cũng phát triển trong xu thế này.

Trong nước, tình hình chính trị, xã hội ổn định; kinh tế vĩ mô dần giữ vững

cân đối; uy tín và vị thế chính trị, ngoại giao quốc tế của Việt Nam được cải

thiện rõ rệt: cho đến năm 2007, kinh tế Việt Nam liên tục tăng trương với tốc độ

cao; nước ta tổ chức thành công Sea games 22 và Hội nghị APEC, đặc biệt từ

năm 2006 nước ta chính thức trơ thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế

giới (WTO), đa mơ ra những cơ hội rất lớn cho các ngành kinh tế, trong đo co

du lịch để phát triển tăng tốc. Ngành du lịch được Đảng, Chính phủ quan tâm

đầu tư hỗ trợ hạ tầng du lịch. Chinh sách thu hút đầu tư thông thoáng đa thu hút

đáng kể nguồn vốn trong và ngoài nước đầu tư phát triển các khu, điểm du lịch,

các cơ sơ phục vụ du lịch, cộng với sự nỗ lực của ngành du lịch đa đem lại diện

mạo mới cho ngành, tăng sức hấp dân đối với khách du lịch quốc tế và nội địa.

Page 9: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

5

Bối cảnh nền kinh tế Việt Nam với cơ cấu kinh tế chủ yếu là nông nghiệp,

xây dựng và khai khoáng. Tỷ trong khối dịch vụ trong cơ cấu nền kinh tế còn

thấp. Du lịch là ngành kinh tế dịch vụ và phụ thuộc chặt chẽ vào tình hình phát

triển các ngành kinh tế khác cũng như đời sống văn hoa xa hội. Trong giai đoạn

này nền kinh tế Việt Nam vân trong thời kỳ tăng trương về chiều rộng. Những

yếu tố đảm bảo cho du lịch phát triển với chất lượng cao vân con trong giai đoạn

đầu, đặc biệt là yếu tố con người cũng như quy trinh công nghệ quản lý còn hạn

chế. Do vậy bối cảnh kinh tế đo đa gây những kho khăn nhất định cho phát triển

du lịch.

Những kho khăn của kinh tế thế giới tác động vào Việt Nam làm bộc lộ

những yếu kém của nền kinh tế và của cả công tác lanh đạo, quản ly, điều hành

kinh tế. Du lịch là một trong những ngành kinh tế mang tính hội nhập cao, do

vậy rất nhạy cảm với các diễn biến trong nước và quốc tế. Hàng loạt những vấn

đề mới, phức tạp có ảnh hương rất mạnh đến sự phát triển du lịch của Việt Nam,

ảnh hương trực tiếp đến quá trình thực hiện chiến lược phát triển du lịch.

III. Đánh giá tình hình thực hiện Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam

giai đoạn 2001 - 2010

1. Về nhận thức và quan điêm phat triên

a) Về nhận thức

Nhận thức về du lịch từ khi có chiến lược đa co bước chuyển biến rõ rệt từ

chỗ trong xã hội thường coi du lịch là hoạt động giải trí xa xỉ đơn thuần. Đến

nay Đảng và Nhà nước xác định du lịch là một ngành kinh tế co vị tri quan trong

trong chiến lược phát triển kinh tế-xa hội của đất nước, phu hợp với yêu cầu và

xu thế phát triển của thời đại.

Nhận thức về quản ly và phát triển du lịch được nâng lên ro rệt, đổi mới tư

duy phát triển du lịch. Các văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI, VII, VIII và các

Nghị quyết của Ban Chấp hành TW và Nghị quyết Đại hội Đảng IX xác định

mục tiêu phát triển du lịch thật sự trơ thành ngành kinh tế mũi nhon. Đại hội

Đảng X tiếp tục khăng định đẩy mạnh phát triển du lịch, tạo bước đột phá để

phát triển vượt bậc khu vực dịch vụ, gop phần thực hiện mục tiêu đưa Việt Nam

sớm ra khoi tinh trạng kem phát triển.

Những chuyển biến về nhận thức thể hiện trong triển khai Kết luận của Bộ

Chinh trị về phát triển du lịch trong tinh hinh mới, năm 1998, chỉ ra những định

hướng quan trong trong thực hiện Chiến lược; thành lập Ban Chỉ đạo nhà nước

về du lịch; nhận thức của các cấp, các ngành về phát triển du lịch đa từng bước

có chuyển biến tích cực hơn. Hầu hết các tỉnh đa co nghị quyết, chỉ thị về phát

triển du lịch. Đại hội Đảng bộ các cấp ơ hầu hết các tỉnh, thành phố đều định

hướng phát triển du lịch, coi du lịch là ngành kinh tế quan trong hoặc mũi nhon.

Page 10: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

6

Cấp uỷ Đảng và chinh quyền các cấp quan tâm và chỉ đạo tốt hơn công tác du

lịch. Nhận thức của các doanh nghiệp du lịch được nâng lên. Hoạt động du lịch

đa thu hút được sự quan tâm của toàn xa hội.

b) Về quan điểm phát triển du lịch

Quá trình thực hiện Chiến lược phát triển du lịch giai đoạn vừa qua luôn

đảm bảo sự nhất quán với quan điểm phát triển. Đây là những quan điểm phát

triển co tinh bao trum và co tinh định hướng lâu dài. Với những quan điểm này,

dưới sự chỉ đạo của Chính phủ, ngành du lịch đa triển khai các hoạt động phát

triển du lịch với quy mô vượt bậc so với giai đoạn trước, Chương trinh đầu tư hỗ

trợ cơ sơ hạ tầng du lịch 2001 – 2010, Chương trinh Hành động Quốc gia về Du

lịch ra đời cho giai đoạn 2001 – 2005 và tiếp tục cho giai đoạn 2006 – 2010,

Chương trinh Xúc tiến Du lịch Quốc gia là biểu hiện cụ thể về những chính sách

mới tạo điều kiện cho du lịch phát triển để thực hiện các mục tiêu của Chiến

lược đề ra.

Quá trình phát triển đa thu hút được nhiều thành phần kinh tế tham gia

trong hoạt động du lịch, thúc đẩy phát triển nhiều khu, điểm du lịch mới với sức

hút của các sản phẩm du lịch mới, thu hút và phục vụ đông đảo khách du lịch

trong nước và quốc tế, bám sát quan điểm phát triển của Chiến lược. Mặc dù

trước tình hình diễn biến phức tạp của du lịch thế giới, du lịch Việt Nam vân giữ

được tốc độ tăng trương nhanh, bước đầu phát huy được tính liên ngành, liên

vung, đảm bảo an ninh, quốc phòng và trật tự an toàn xã hội.

Quan điểm chiến lược đặt trong tâm phát triển du lịch sinh thái và du lịch

văn hoa – lịch sử, góp phần bảo vệ các giá trị tự nhiên và văn hoa truyền thống,

xây dựng sản phẩm du lịch đặc thu và theo định hướng phát triển du lịch bền

vững đa được phổ biến và quán triệt thực hiện xuyên suốt từ Trung ương đến địa

phương. Đồng thời, quan điểm chiến lược đa phát huy nội lực, thu hút được sự

quan tâm rộng rai hơn của các bộ ngành, địa phương, các thành phần kinh tế và

các tầng lớp nhân dân. Các hoạt động du lịch được găn nhiều với các nội dung

văn hoa, phát huy các giá trị bản săc văn hoa dân tộc trong các chương trinh

festival, lễ hội tại các địa phương cũng như trong các hoạt động xúc tiến quảng

bá tại nước ngoài.

Du lịch phát triển tạo sự đổi mới về diện mạo đô thị, nông thôn được

chỉnh trang, sạch đep hơn, đời sống nhân dân được cải thiện ro rệt, tạo ra khả

năng tiêu thụ, xuất khẩu tại chỗ cho hàng hoá và dịch vụ, thúc đẩy các ngành

nghề khác phát triển. Nhiều lễ hội, nhiều làng nghề thủ công truyền thống được

khôi phục và phát triển; tạo thêm các điểm tham quan, sản xuất và tiêu thụ hàng

lưu niệm, thủ công mỹ nghệ, tạo ra nhiều việc làm mới và tăng thu nhập; gop

phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xoá đoi giảm ngheo và vươn lên làm

giàu từ du lịch. Du lịch phát triển đa tạo thêm nguồn thu để tôn tạo, trung tu các

Page 11: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

7

di tich và nâng cao y thức, trách nhiệm của các cơ quan nhà nước, chinh quyền

địa phương và cộng đồng dân cư. Công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch ơ

trong nước và ngoài nước đa truyền tải được giá trị văn hoá dân tộc đến bạn be

quốc tế, khách du lịch và nhân dân.

Thực hiện quan điểm phát triển của Chiến lược, đến nay ngành du lịch đa

đảm bảo được các mục tiêu thu hút khách du lịch trong nước và quốc tế, duy trì

các thị trường khách quốc tế truyền thống và thu hút các thị trường mới co lượng

khách tăng trương nhanh, ổn định. Đồng thời, phục vụ nhu cầu du lịch gia tăng

nhanh của thị trường khách nội địa. Sản phẩm du lịch bước đầu đáp ứng phù

hợp với nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí của đông đảo nhân dân.

Quan điểm phát triển găn với giữ vững an ninh chinh trị, trật tự an toàn xa

hội và nhanh chong thu hep khoảng cách với các nước co du lịch phát triển trong

khu vực cũng được quán triệt.

2. Về thực hiên cac mục tiêu phat triên

2.1. Chỉ tiêu về khách

Cung với sự chuyển đổi cơ chế kinh tế từ kế hoạch hoa tập trung sang nền

kinh tế thị trường định hướng XHCN, mơ rộng hoạt động đối ngoại và khuyến

khich thu hút đầu tư nước ngoài của nhà nước, số lượng người nước ngoài vào

Việt Nam đầu tư, kinh doanh và du lịch ngày một tăng. Đây là tiền đề cơ bản

cho ngành du lịch Việt Nam phát triển trên các mặt: số lượng khách quốc tế vào

tham quan du lịch, số lượng khách du lịch nội địa và người Việt Nam đi du lịch

nước ngoài ngày một tăng.

Ngành du lịch đa đon tiếp và phục vụ được 3,43 triệu lượt khách du lịch

năm 2005, so với mục tiêu Chiến lược đặt ra (từ 3-3,5 triệu lượt), nếu so mục

tiêu 3 triệu lượt thì thực hiện vượt mức 43%, nếu so mục tiêu 3,5 triệu lượt thi

đạt được 98%. Như vậy, về chỉ tiêu lượng khách quốc tế đến 2005 đa đạt được

như Chiến lược đề ra. Cuộc khủng khoảng tài chinh toàn cầu tác động mạnh mẽ

đến hoạt động du lịch của tất cả các nước trong năm 2008 và 2009. Nhưng với

sự bứt phá ngoạn mục trong năm 2010, lượng khách du lịch quốc tế đến Việt

Nam đa đạt 5,0 triệu lượt khách, tương ứng với 91% so với mục tiêu 5,5 triệu do

Chiến lược đề ra.

Theo Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO) năm 2009 du lịch thế giới

không có sự tăng trương và chỉ co khả năng phục hồi vào năm 2011. Mặt khác

ngành du lịch phải đối diện với đại dịch cúm AH1N1 đang lan rộng trên phạm vi

toàn cầu. Hoạt động du lịch càng trơ nên kho khăn do tâm ly e ngại của du

khách và những cảnh báo, hạn chế đi lại giữa các quốc gia nhằm ngăn chặn dịch

cúm lây lan mạnh.

Tốc độ tăng trương khách du lịch quốc tế trung binh trong giai đoạn 2001-

2010 là 8,9 %/năm, nhưng trong hai năm 2002-2003 tăng trương âm (-7,6%) và

2008-2009 tăng trương âm (-10,9%).

Page 12: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

8

Về khách du lịch nội địa, đến năm 2005 đa vượt chỉ tiêu của Chiến lược

đặt ra từ 15-16 triệu lượt khách, riêng trong 2 năm 2009 và 2010, khách du lịch

nội địa co tốc độ tăng trương ấn tượng và đạt con số 28 triệu lượt năm 2010,

vượt xa mục tiêu của Chiến lược đặt ra cho năm 2010 về lượng khách du lịch

nội địa từ 25-26 triệu lượt khách. Binh quân giai đoạn 2001-2010 tốc độ tăng

trương khách du lịch nội địa đạt 10,2%.

Bảng 1. Tốc độ tăng trưởng khách du lich giai đoạn 2001 - 2010

(Đơn vị tính:%)

Năm 2001-

2002

2002-

2003

2003-

2004

2004-

2005

2005-

2006

2006-

2007

2007-

2008

2008-

2009

2009-

2010

2001-

2010

Khách quốc tế 12,8 -7,6 20,5 18,8 3,05 18,0 0,15 - 10,9 32,54 8,9

Khách nội địa 11,1 3,8 7,4 10,3 9,4 9,7 6,8 21,95 12,0 10,2

Nguồn: Tổng cục Du lịch

Trong mục tiêu Chiến lược chưa đặt ra chỉ tiêu đưa người Việt Nam đi du

lịch nước ngoài, nhưng trong thực tế từ năm 2000 đến nay, số lượng người Việt

Nam đi du lịch nước ngoài ngày một tăng và thực tế ngành du lịch chưa thực

hiện việc thống kê cụ thể.

2.2. Chỉ tiêu về thu nhập du lịch và đóng góp vào GDP

Theo mục tiêu của Chiến lược về thu nhập ngoại tệ, đến năm 2005 thu

nhập ngoại tệ của ngành du lịch đạt trên 2 tỷ USD và đến năm 2010 đạt từ 4 -

4,5 tỷ USD. Thực tế thực hiện năm 2005 thu nhập du lịch Việt Nam đạt 1,9 tỷ

USD, năm 2008 là 3,41 tỷ USD, năm 2009 là 3,6 tỷ USD và năm 2010 là 4,8 tỷ

USD, tốc độ tăng trương binh quân 2005- 2010 đạt 20,4%/ năm, như vậy mục

tiêu về nguồn thu ngoại tệ co thể noi đa hoàn thành một cách cơ bản.

Bảng 2: Thu nhập từ xuất khẩu dich vụ

Đơn vị tính: Triệu USD

Năm

2005

Năm

2006

Năm

2007

Năm

2008

Năm

2009

Xuất khẩu 4.265 5.100 6.460 7.096 5.766

Dịch vu du lịch 2.300 2.850 3.750 3.930 3.050

Dịch vụ vận tải hàng không 657 890 1071 1.326 2.062

Dịch vụ hàng hải 510 650 808 1.030

Dịch vụ BCVT 100 120 110 80 124

Dịch vụ tài chinh 220 270 332 230 175

Dịch vụ bảo hiểm 45 50 65 60 65

Dịch vụ công 33 40 45 50 100

Dịch vụ khác 400 230 279 300 190

Nguồn: Tổng cục Thống kê

Page 13: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

9

Nếu xét về cơ cấu doanh thu ngoại tệ trong xuất khẩu dịch vụ, doanh thu

của ngành du lịch chiếm trên 50% trong xuất khẩu dịch vụ của cả nước, đứng

đầu về doanh thu ngoại tệ trong các loại hoạt động dịch vụ”xuất khẩu” trong nền

kinh tế, đồng thời có doanh thu ngoại tệ lớn nhất trên cả các ngành vận tải, bưu

chính viễn thông và dịch vụ tài chính.

Nếu so sánh với xuất khẩu hàng hoá (năm 2009), doanh thu ngoại tệ từ

xuất khẩu dich vụ du lịch chỉ đứng sau 4 ngành xuất khẩu hàng hoá là xuất khẩu

dầu thô, dệt may, giầy dép và thuỷ sản. Tuy nhiên, đối với hoạt động du lịch với

tư cách là hoạt động” xuất khẩu vô hinh”, “xuất khẩu tại chỗ” co thể đem lại

hiệu quả kinh tế cao hơn và tạo ra nhiều việc làm có thu nhập cho xã hội.

Năm 2010, lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam cả năm đạt 5,0

triệu lượt khách, thu nhập du lịch đạt 96.000 tỷ đồng. Như vậy tốc độ tăng

trương thu nhập du lịch giai đoạn 2001 - 2010 nhanh hơn tốc độ tăng trương

khách, đạt binh quân 18,7%/năm.

Bảng 3. Thu nhập du lich giai đoạn 2001 – 2010

Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Thu nhập

(ngàn tỷ

đồng)

20,5 23,0 22,0 26,0 30,0 51,0 56,0 60,0 68,0 96,0

Tăng so

với năm

trước (%)

17,8 12,2 -4,35 18,18 15,38 70,0 9,80 7,14 13,3 41,2

Nguồn : Bộ VH, TT &DL; Tổng cục Du lịch.

Như vậy, mục tiêu chiến lược đề ra là tốc độ tăng trương GDP của ngành

du lịch binh quân thời kỳ 2001 - 2010 đạt 11 - 11,5%/ năm đa hoàn thành, thực

tế thực hiện đạt mức tăng trương 15,8%/năm.

Bảng 4: Cơ cấu GDP phân theo các ngành kinh tê của cả nước, 2001 - 2009

Đơn vị: Tỷ đồng; Giá so sánh 1994: 1USD = 11.000VND

Ngành kinh tế (2) 2001 2005 2008 2009

Công nghiệp-xây dựng 106.986 157.867 203.791 214.799

% so với cả nước 36,57% 40,17% 41,60% 41,58%

Nông-Lâm-Thủy sản 65.618 76.888 86.082 88168

% so với cả nước 22,43% 19,56% 17,57% 17,07%

Thương mại-dịch vụ 119.931 158.276 199.960 213.601

% so với cả nước 41,00% 40,27% 40,82% 41,35%

Trong đo du lịch (1) 10.107 13.971 24.143 26.796

Tỷ trọng trong tổng 3,45% 3,55% 4,99% 5,18%

Tông số (2) 292.535 393.031 489.833 516.568

Nguồn: (1): Tổng cục Du lịch; Viện NCPT Du lịch.

(2): Niên giám thống kê năm 2009.

Page 14: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

10

Nếu so sánh với tổng sản phẩm quốc dân, giá trị tăng thêm của ngành du

lịch (GDP du lịch) năm 2009 chiếm 5,18% trong GDP, trong giai đoạn 2001 –

2009, năm cao nhất GDP du lịch chiếm 5,44% (năm 2006) và năm thấp nhất

chiếm 3,06% (năm 2003). Nếu so sánh với khối dịch vụ, GDP du lịch chiếm

khoảng 12,54% của GDP ngành dịch vụ (năm 2009).

2.3. Chỉ tiêu về cơ sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch

Đến năm 2010, trong cả nước đa co 12.000 cơ sơ lưu trú với 235.000

buồng, trong đo co 388 cơ sơ lưu trú du lịch được xếp hạng từ 3 sao đến 5 sao

với 40.052 buồng. Binh quân tăng trương số buồng khách sạn là 15,87%/năm.

Như vậy, nếu so với mục tiêu 130.000 buồng của Chiến lược đặt ra thì trên thực

tế đa phát triển hơn 105 nghin buồng.

Trong lĩnh vực khách sạn, đa hinh thành những khu du lịch (resorts) cao

cấp tại các bãi biển miền trung, miền trung trung bộ, Phú Quốc và một số bãi

biển phía Băc theo mục tiêu Chiến lược đa đặt ra. Lĩnh vực khách sạn thu hút sự

quan tâm lớn của các nhà đầu tư nước ngoài. Tinh đến tháng 6/2009, đầu tư

nước ngoài trong lĩnh vực khách sạn và ăn uống đa thu hút được gần 11 tỷ USD

với 247 dự án, xếp thứ ba sau lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo và kinh

doanh bất động sản.

Bảng 5. Tổng số cơ sở lưu trú tính đên năm 2010

Hạng khách sạn Số khách sạn Số buồng khách sạn

Xếp hạng từ 3 – 5 sao:

Khách sạn 5 sao 43 10.756

Khách sạn 4 sao 110 13.943

Khách sạn 3 sao 235 16.353

Tổng 388 40.052

Số khách sạn xếp hạng 1-2 sao và

chưa được xếp hạng 11.612 194.948

Tông số 12.000 235.000

Nguồn : Tổng cục Du lịch

2.4. Chỉ tiêu về doanh nghiệp lữ hành quốc tế

Hoạt động lữ hành quốc tế đong vai tro quan trong trong việc dân dăt thị

trường, quảng cáo, xúc tiến và thu hút khách du lịch quốc tế đến Việt Nam, đưa

người Việt Nam đi du lịch nước ngoài và tổ chức cho nhân dân đi du lịch trong

nước. Số lượng các doanh nghiệp lữ hành quốc tế không ngừng tăng với mục

tiêu mơ rộng thị trường thu hút khách du lịch. Nếu như năm 2000, cả nước có

108 doanh nghiệp được cấp giấy phép lữ hành quốc tế, đến năm 2010 đa co 800

doanh nghiệp được kinh doanh lữ hành quốc tế.

Page 15: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

11

Cung với sự phát triển của các doanh nghiệp lữ hành quốc tế, để đáp ứng

nhu cầu của khách du lịch trong nước, doanh nghiệp lữ hành nội địa cũng tăng

lên nhanh chong. Hiện tại co khoảng hơn 10 ngàn doanh nghiệp lữ hành nội địa

được thành lập và đi vào hoạt động.

Đội ngũ hướng dân viên du lịch không ngừng nâng cao về chất lượng và

số lượng. Hiện cả nước co khoảng hơn 17 ngàn hướng dân viên, trong đo biết

tiếng Anh chiếm 43%, tiếng Pháp chiếm 10%, tiếng Trung chiếm 23%, tiếng

Nhật chiếm 8%, con lại là các ngoại ngữ khác.

2.5. Đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu của ngành du lịch trong tổng thể

phát triển kinh tế-xã hội

Nghị quyết các Đại hội Đảng toàn quốc từ khoá VIII đến khoá X đều xác

định:” Từng bước đưa ngành du lịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của

đất nước”, và trong chiến lược phát triển kinh tế-xa hội 2006-2010 được Đại hội

Đảng lần thứ X thông qua:” Phát triển du lịch trở thành một ngành kinh tế mũi

nhọn, phấn đấu sau năm 2010, Việt Nam được xếp vào nhóm quốc gia có ngành

du lịch phát triển trong khu vực”.

Đối chiếu với các định hướng mục tiêu phát triển kinh tế-xa hội của Đảng

và Nhà nước đề ra co thể so sánh một số chỉ tiêu cơ bản của ngành du lịch sau:

+ Các chỉ tiêu về tốc độ tăng trưởng:

- Tốc độ tăng trương binh quân khách du lịch quốc tế giai đoạn 2001-2010

là 8,9%

- Tốc độ tăng trương binh quân khách du lịch nội địa giai đoạn 2001-2010

là 10,2%

- Thu nhập du lịch tăng trương binh quân giai đoạn 2001-2010 đạt

18,7%/năm và chiếm 5,8% trong GDP năm 2010.

- Tốc độ tăng trương binh quân số buồng trong các cơ sơ lưu trú đạt

15,87%/năm.

- Tổng số vốn đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực du lịch, khách sạn đạt trên

16 tỷ USD (tinh đến tháng 11/2010), xếp thứ ba trong tổng số vốn đầu tư

nước ngoài vào Việt Nam (sau ngành công nghiệp chế biến và kinh doanh

bất động sản).

- Số doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế tăng lên 7,4 lần so với năm

2000.

- Số lao động trong ngành du lịch (cả trực tiếp và gián tiếp) tăng trương

binh quân 13,4%, chiếm 2,4% trong tổng số lao động trong cả nước.

+ Mục tiêu “phấn đấu sau năm 2010, Việt Nam được xếp vào nhóm quốc gia có

ngành du lịch phát triển trong khu vực”

Page 16: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

12

Do con hạn chế về nhiều mặt, đặc biệt là điều kiện cơ sơ hạ tầng của đất

nước nên du lịch Việt Nam chỉ co thể xếp hạng thứ 5 trong các nước ASEAN

(sau Malaysia, Thái Lan, Singapo và Inđônêxia).

Để phát triển du lịch, trước hết cơ sơ hạ tầng kỹ thuật của đất nước phải

tốt. Đặc biệt đối với việc phát triển du lịch quốc tế cần phải co 5 loại phương

tiện vận chuyển khách quốc tế đến, đo là: hàng không, đường bộ, đường săt,

đường biển và đường sông. So sánh với 3 nước trong khu vực thi Việt Nam con

quá hạn chế về vấn đề này, công suất các sân bay quốc tế của Việt Nam chỉ bằng

1/2 sân bay quốc tế của các nước khác, bên cạnh đo các phương tiện vận chuyển

khác như : đường bộ, đường săt, đường biển và đường sông vận chuyển khách

du lịch quốc tế chưa lớn (khoảng 10-20%).

3. Về thực hiên cac đinh hướng phat triên theo cac lĩnh vực

3.1. Lĩnh vực phát triển thị trường và sản phẩm, dịch vụ du lịch

a) Những kết quả đã đạt được:

- Phát triển thị trường: Các thị trường phát triển tương đối phù hợp với

định hướng Chiến lược giai đoạn 2001 – 2010 và có sự tăng trương đều đặn. Các

thị trường trong điểm là Trung Quốc, Pháp, Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn

Quốc, Anh, Đức, Úc, trong đo thị trường Trung Quốc chiếm tỷ trong lớn (18%),

thị trường Hàn Quốc gia tăng nhanh; một số thị trường co xu hướng tăng nhanh

chóng trong thời gian gần đây là Nga, Thái Lan và Malaixia, tăng trương trên

20%/năm. Thị trường khách du lịch nội địa liên tục tăng trương qua các năm,

đạt 28 triệu lượt khách vào năm 2010, tốc độ tăng trương binh quân đạt

10,2%/năm. Đây là mức tăng trương khá ấn tượng, phản ánh nhu cầu đi du lịch

rất lớn của khách du lịch nội địa cũng như khả năng đáp ứng của ngành du lịch.

Điều này lại càng co y nghĩa hơn đối với ngành du lịch trong bối cảnh thị trường

khách du lịch quốc tế có những biến động bất thường.

Trung Quốc18%

Hàn Quốc10%

Nhật Bản9%Mỹ

9%Đài Loan

7%

Úc5%

Campuchia5%

Thái Lan4%

Malaisia4%

Pháp4%

Các thị trường khác30%

Cơ cấu khách du lịch quốc tế đến Việt Nam năm 2010

Nguồn: Tổng cục Thống kê

Page 17: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

13

- Phát triển sản phẩm: Thời gian qua đã hình thành được một số sản phẩm

du lịch đặc trưng như tham quan Vịnh Hạ Long, tìm hiểu các giá trị văn hoa dân

tộc tại Sa Pa, tìm hiểu các giá trị di sản văn hoa Huế, Hội An, Mỹ Sơn hoặc

tham gia du lịch sông nước tại Thới Sơn...Tại nhiều địa bàn như Khánh Hoa,

Bình Thuận đa phát triển mạnh những khu du lịch nghỉ dương biển cao cấp.

Ngoài ra những sản phẩm mới có khả năng cạnh tranh quốc tế cao đang dần hình

thành tại Phú Quốc, Côn Đảo...

b) Những hạn chế:

- Về thị trường: Cơ cấu thị trường khách có nhiều thay đổi nhưng vân

chưa thu hút được nhiều khách du lịch cao cấp, tỷ trong khách du lịch thuần túy,

nghỉ dương dài ngày, chi tiêu cao vân còn hạn chế. Việc mơ rộng và phát triển

thị trường còn nhiều bị động, phụ thuộc nhiều vào các hãng lữ hành quốc tế

nước ngoài và hạn chế bơi các cửa vào hàng không. Du lịch đường bộ và đường

thủy còn hạn chế bơi cơ sơ hạ tầng yếu kém.

- Về phát triển sản phẩm: Du đa co nhiều cố găng nhưng nhin chung hệ

thống sản phẩm du lịch còn nghèo nàn, đơn điệu, trùng lăp ơ những lãnh thổ có

đặc trưng tương đồng về địa lý, phân bố không đồng đều, chất lượng dịch vụ du

lịch chưa cao, sức cạnh tranh yếu.

Cho đến nay du lịch Việt Nam vân chưa tạo được những sản phẩm đặc

trưng và sản phẩm du lịch mang tầm cơ, co thương hiệu du lịch quốc gia, chưa

mang đậm bản săc văn hoá Việt Nam, chưa tập trung cho sản phẩm có giá trị gia

tăng cao; giá cả so sánh trong một số khâu dịch vụ con cao dân tới kém sức cạnh

tranh quốc tế. Nhiều khu du lịch, điểm du lịch khai thác ơ dạng tự phát, chưa

được đầu tư đúng tầm. Chất lượng sản phẩm và dịch vụ du lịch chưa tạo được

lòng tin và ấn tượng lâu dài cho du khách, chưa co quan điểm phát triển sản

phẩm du lịch đột phá, độc đáo và đặc săc trên cơ sơ văn hoa bản địa và tài

nguyên du lịch đặc trưng. Chưa phát huy được tính liên kết giữa các không gian

lãnh thổ.

Điều cơ bản mà du lịch Việt Nam đang thiếu là tính chuyên nghiệp, thể

hiện ơ nhiều khâu, trong đo quan trong nhất là sự phối kết hợp thiếu hiệu quả

của các tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch để hình thành, phát triển sản phẩm

du lịch.

3.2. Lĩnh vực xúc tiến, quảng bá, hợp tác quốc tế về du lịch,

a) Những kết quả đạt được

Những năm qua xúc tiến, quảng bá du lịch được quan tâm đặc biệt thể

hiện trong Chương trinh hành động quốc gia về du lịch. Hoạt động xúc tiến,

Page 18: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

14

tuyên truyền quảng bá du lịch mang lại những kết quả bước đầu cho du lịch Việt

Nam.

Giai đoạn từ 2001 - 2005: Du lịch Việt Nam băt đầu triển khai các chương

trinh hành động quốc gia, công tác xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch đa co

những thay đổi về chất và lượng. Các hoạt động xúc tiến quảng bá diễn ra mạnh

mẽ, quy mô hơn. Ngành du lịch đa xây dựng những kế hoạch cụ thể cho các

chương trinh, các sự kiện và hoạt động này đa băt đầu vươn ra thế giới, tới các

thị trường trong điểm mạnh mẽ hơn.

Giai đoạn 2006 - 2010: Trong giai đoạn này công tác xúc tiến quảng bá du

lịch được tăng cường mạnh mẽ. Tổng cục Du lịch đa tổ chức nhiều sự kiện trong

và ngoài nước, phối hợp nhiều sự kiện văn hoa, quảng bá trên một số kênh

truyền hình uy tín thế giới. Trong khuôn khổ chương trinh hành động quốc gia

về du lịch ngành du lịch Việt Nam đa đẩy mạnh công tác xúc tiến quảng bá du

lịch và mang lại những kết quả đáng ghi nhận, góp phần vào ổn định và làm gia

tăng lượng khách; từng bước tạo dựng được hình ảnh điểm đến Việt Nam thanh

bình, thân thiện, hấp dân trong lòng bè bạn quốc tế; tạo cơ hội cho các doanh

nghiệp du lịch Việt Nam mơ rộng thị trường hoạt động, tiếp xúc, hợp tác làm ăn

với các đối tác lớn, chuyên nghiệp trên thế giới.

Về hợp tác quốc tế: Hợp tác du lịch với các nước và vùng lãnh thổ trên

thế giới, với các tổ chức khu vực và quốc tế ngày càng tích cực và hiệu quả hơn.

Tranh thủ được sự hỗ trợ quốc tế trong các dự án phát triển du lịch, đặc biệt

trong lĩnh vực đào tạo nhân lực, đạt hiệu quả cao. Thời gian vừa qua cũng đa tổ

chức được nhiều sự kiện, hội nghị quốc tế quan trong, nâng tầm vóc của du lịch

Việt Nam trong hợp tác quốc tế.

- b) Những hạn chế chính:

Cách thức tổ chức, tham gia các hội chợ, sự kiện quốc tế còn thiếu tính

chuyên nghiệp, chưa ngang tầm khu vực; nguồn lực cho xúc tiến quảng bá còn

hạn chế; nội dung và hình thức chưa phong phú đa dạng; chưa hoàn thành

chương trinh phổ cập nâng cao nhận thức về du lịch; hoạt động xúc tiến quảng

bá du lịch của Việt Nam ơ nước ngoài còn yếu, mới chỉ tập trung quảng bá hình

ảnh, chưa tạo dựng và quảng bá được những sản phẩm đặc thù và thương hiệu

du lịch, hiệu quả xúc tiến quảng bá du lịch thấp.

3.3. Lĩnh vực đầu tư phát triển du lịch

a) Hỗ trợ của nhà nước đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng du lịch

- Theo địa bàn đầu tư cơ sở hạ tầng du lịch: Từ 2001 – 2010, Nhà nước

đo hỗ trợ 5.606 tỷ đồng, trong giai đoạn 2006-2010 ngân sách nhà nước đa hỗ trợ 3.460 tỷ đồng chủ yếu tập trung đầu tư vào cơ sơ hạ tầng cho các khu du

lịch trên địa bàn 57 tỉnh và thành phố. Mức binh quân hỗ trợ hàng năm mỗi tỉnh,

thành phố cú khu du lịch quốc gia khoảng 18 tỷ đồng.

Page 19: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

15

Hàng năm nhu cầu vốn của các tỉnh/thành khoảng từ 2.500-3.200 tỷ

đồng/năm, nhưng kế hoạch hàng năm bố tri nguồn vốn hỗ trợ đầu tư CSHT du

lịch của Chinh phủ chỉ đảm bảo từ 20-25% tổng số nhu cầu. Bên cạnh nguồn

vốn hỗ trợ từ ngân sách trung ương, hàng năm ngân sách các tỉnh/thành cũng bổ

sung vào nguồn đầu tư CSHT du lịch khoảng gần 200-250 tỷ đồng chiếm

khoảng 26-30% tổng vốn hỗ trợ từ ngân sách Trung Ương giai đoạn 2006-2010.

Nguồn vốn của địa phương chủ yếu bố tri cho công tác chuẩn bị đầu tư và giải

phong mặt bằng. Riêng phần vốn thực hiện dự án, hầu hết các địa phương đều

bố tri thấp hơn 50% tổng số vốn đầu tư của toàn dự án, thấp hơn mức quy định

theo Quyết định số 210/2006/QĐ-TTg. Một số địa phương kho khăn về nguồn

thu nên không thể bố tri vốn đối ứng mà chủ yếu vân sử dụng nguồn vốn nguồn

hỗ trợ của Trung ương để thực hiện dự án.

Đầu tư cơ sơ hạ tầng du lịch chủ yếu phục vụ khai thác các khu du lịch

Quốc gia, điểm du lịch quốc gia, khu du lịch địa phương co khả năng thu hút

nhiều khách du lịch của vung phụ cận các trung tâm du lịch (Hà Nội, Huế, Đà

Nẵng, TP Hồ Chi Minh...); đầu tư găn với các điểm, tuyến du lịch thuộc các tỉnh

kho khăn, vung sâu, vung xa co khả năng liên kết với các tuyến du lịch tạo thế

liên hoàn thu hút khách du lịch, gop phần xoa đoi giảm ngheo con rất hạn chế.

Hỗ trợ đầu tư cơ sơ hạ tầng của nhà nước đa bước đầu phát huy hiệu quả, kich

thich thu hút các nguồn vốn phục vụ sự phát triển du lịch tại các địa phương.

- Về loại dự án được hỗ trợ đầu tư: Nguồn vốn hỗ trợ đầu tư cơ sơ hạ tầng

du lịch vào đối tượng bao gồm đường đến các khu du lịch du lịch, cấp điện, cấp

thoát nước, bảo vệ môi trường cho các khu, điểm du lịch. trong tổng vốn 5.606 tỷ đồng đầu tư cơ sơ hạ tầng du lịch thời kỳ 2001-2010, cơ cấu như sau:

+ Đường vào các khu du lịch và đường trong khu du lịch chiếm 90% tổng số.

+ Cấp nước cho các khu du lịch chiếm 2,2 % tổng số

+ Cấp điện cho các khu du lịch chiếm 2,2 % tổng số

+ Thoát nước, bảo vệ môi trường chiếm 5,6 % tổng số

Nguồn vốn đầu tư cơ sơ hạ tầng du lịch đong vai tro như ‘’vốn mồi‘’, thu

hút nhiều nguồn đầu tư khác trực tiếp vào công trinh cơ sơ hạ tầng du lịch và các

cơ sơ kinh doanh du lịch trên địa bàn. Nhiều địa phương đa tự cân đối bổ sung

từ ngân sách địa phương cũng như huy động nguồn vốn từ việc đấu giá quyền sử

dụng đất.v.v. để thực hiện dự án. Quá trình thực hiện, nhin chung các địa

phương đa chấp hành các quy định về đầu tư xây dựng cơ bản. Tuy nhiên, việc

sử dụng vốn đầu tư cơ sơ hạ tầng du lịch còn có những hạn chế sau:

+ Nhiều công trinh con đầu tư keo dài, không hoàn thành đúng tiến độ dự

án, không được cân đối đủ vốn, nguồn vốn ngân sách nhà nước hỗ trợ chỉ đáp

ứng một phần và địa phương không bố trí bổ sung được nguồn vốn.

Page 20: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

16

+ Đầu tư phát triển cơ sơ hạ tầng con dàn trải: Một số địa phương đa tự bố

tri vốn theo hướng phân tán, dàn trải, mơ thêm các công trinh mới trong khi các

dự án chuyển tiếp thiếu nhiều vốn để hoàn thành.

+ Tổ chức thực hiện và quản ly vốn hỗ trợ đầu tư cơ sơ hạ tầng du lịch con

bất cập: Thời gian qua, do đặc điểm riêng của mỗi địa phương, các dự án sử

dụng nguồn vốn hỗ trợ đầu tư cơ sơ hạ tầng du lịch được quản ly theo nhiều

cách khác nhau. Tại một số địa phương, các Sơ quản ly về du lịch đa gặp kho

khăn trong việc lập và tổ chức triển khai kế hoạch vốn đầu tư cơ sơ hạ tầng du

lịch, quản ly, theo doi và báo cáo tinh hinh thực hiện nguồn vốn này.

b) Đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực du lịch:

Tinh đến cuối tháng 11 năm 2010, cả nước có khoảng 625 dự án đầu tư

vào lĩnh vực du lịch (bao gồm bất động sản du lịch) được cấp phép với tổng vốn

đăng ky đạt 12,258 tỷ USD còn hiệu lực giấy phép, chiếm 28% về vốn đăng ky

trong lĩnh vực dịch vụ. So với tổng chung thi lĩnh vực du lịch chiếm 9% về tổng

vốn đăng ky. Đặc biệt trong 3 năm 2007-2010, số dự án đăng ky đầu tư nước

ngoài trong lĩnh vực du lịch tăng mạnh gấp 4-5 lần số vốn đăng ky đầu tư của

giai đoạn 1988-2006;

- Phân theo địa phương: hai địa phương có các dự án đầu tư du lịch chính

là Tp. Hồ Chí Minh và Hà Nội, ngoài ra tập trung ơ các địa phương co cơ sơ hạ

tầng tương đối tốt và co điều kiện tự nhiên để xây dựng khu du lịch ven biển

hoặc du lịch sinh thái.

- Phân theo đối tác: Đa co 28 quốc gia và vũng lanh thổ đầu tư vào Việt

Nam trong lĩnh vực du lịch, trong đo dân đầu là vùng lãnh thổ Hồng Công với

33 dự án, tổng vốn đăng ky con hiệu lực là 570,6 triệu USD (chiếm 17,6% số dự

án và 13,2% về vốn đầu tư nước ngoài trong ngành du lịch), tiếp theo là

Singapore với 20 dự án với tổng vốn đăng ky con hiệu lực là 466,8 triệu USD....

Trong số các nước có dự án đầu tư vào lĩnh vực du lịch thì các Vùng lãnh

thổ (như Hongkong, Taiwan, British Virgin Island…) dân đầu về số dự án và

vốn đăng ky (chiếm 31,9% về số dự án và 42,9% về vốn), tiếp đến là các nước

thuộc khu vực ASEAN (chiếm 22,8% về số dự án và 21,8% về vốn), các nước

thuộc khu vực Đông Á chiếm 15,4% về số dự án và chiếm 15,5% về vốn, các

nước thuộc khu vực Châu Âu chiếm 18% về số dự án nhưng chỉ chiếm 6,9% về

vốn, các nước khu vực Băc Mỹ (chủ yếu là Canada và Hoa Kỳ) chỉ chiếm 6,3%

về số dự án nhưng chiếm tới 11,3% về vốn đăng ky.

Số vốn đầu tư trung binh trên 1 dự án của các khu vực như sau: khu vực

ASEAN là 21,9 triệu USD, Băc Mỹ là 40 triệu USD, Châu Âu là 8,7 triệu USD,

Đông Á là 23 triệu USD.

Page 21: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

17

- Phân theo hình thức đầu tư: Hiện nay đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực du

lịch chủ yếu tập trung ơ 3 hình thức là 100% vốn nước ngoài, Hợp đồng hợp tác

kinh doanh và Liên doanh. Chưa co dự án nào thực hiện dưới B.O.T hoặc B.O

Trong số các hình thức trên thì hình thức thành lập Công ty liên doanh

chiếm tỷ lệ áp đảo so với các hình thức khác (chiếm 80,8% số dự án và 87,6%

về vốn). Hình thức đầu tư qua liên doanh chiếm tỷ lệ áp đảo trong các hình thức

đầu tư và chủ yếu tập trung vào các dự án xây dựng khách sạn, khu du lịch và

sân golf. Điều này cũng phản ánh thực tế là các dự án đầu tư vào khách sạn, khu

du lịch… đoi hoi diện tích sử dụng đất rất lớn, trong khi đo hầu hết các doanh

nghiệp trong nước đều co đất ơ vị tri đăc địa nên chủ yếu là lấy giá trị đất làm

vốn góp liên doanh.

- Phân theo lĩnh vực kinh doanh:Số dự án đầu tư vào khách sạn chiếm

67,5% số dự án và 81,4% vốn đăng ky; Dự án sân Golf chiếm 7,9% số dự án và

10,5% vốn; Dự án liên doanh lữ hành chiếm 6,9% số dự án và 0,24% về

vốn…Qua số liệu thống kế có thể thấy rằng vốn đầu tư chủ yếu tập trung vào

xây dựng cơ sơ lưu trú, cũng là lĩnh vực mà ngành du lịch Việt Nam đang thiếu.

- Tình hình triển khai thực hiện của các dự án FDI trong ngành du lịch:

Các dự án FDI trong ngành du lịch được cấp phep đến nay đều hoạt động có

hiệu quả. Tổng vốn thực hiện của các dự án trong lĩnh vực du lịch đa co bước

tiến triển tốt hơn nhiều so với bình quân về vốn thực hiện của cả nước. Nhiều dự

án du lịch thuộc nguồn vốn FDI đi vào hoạt động đa tạo điều kiện cơ sơ vật chất

kỹ thuật cho ngành du lịch phát triển .

c) Tình hình đầu tư du lịch trong nước:

Trong giai đoạn 2001-2010, ơ Việt Nam có khoảng trên một nghìn dự án

du lịch với nguồn vốn đầu tư hàng chục nghìn tỷ đồng được các nhà đầu tư trong

nước đầu tư với qui mô khác nhau trong đo chủ yếu là đầu tư các khu du lịch ơ

ven biển và vùng núi.

d) Những tồn tại trong quá trình đầu tư phát triển du lịch :

So với các nhiệm vụ của Chiến lược đặt ra, các dự án đầu tư đa cải thiện

hệ thống cơ sơ vật chất kỹ thuật ngành du lịch nhưng chất lượng chưa cao: đến

2010 cả nước co 12.000 cơ sơ lưu trú trong đo chưa đến 50% số cơ sơ được xếp

hạng sao. Chưa hoàn thành đầu tư xây dựng các khu du lịch quốc gia, 01 khu du

lịch tổng hợp quốc gia bị điều chỉnh (Văn Phong - Đại Lãnh). Một số khu du

lịch chưa được đầu tư xây dựng như khu du lịch Cổ Loa, Ba Bể, Côn Đảo, Đất

Mũi... Hệ thống thu, gom rác thải tại các khu, điểm du lịch còn rất hạn chế. Cho

đến nay, Việt Nam chưa co cảng biển du lịch, đồng thời năng lực thông qua của

hệ thống sân bay còn rất hạn chế, có ảnh hương không nho đến khả năng phát

triển du lịch.

Page 22: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

18

3.4. Lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực du lịch và nghiên cứu ứng dụng khoa

học, công nghệ

- Phát triển nguồn nhân lực du lịch:

- Về số lượng: Theo tổng hợp báo cáo của các Sơ Văn hoá, Thể thao và

Du lịch, đến năm 2009 ngành du lịch co khoảng 1.389.600 lao động trong đo co

434.240 lao động trực tiếp làm việc trong lĩnh vực du lịch và hơn 955.350 lao

động gián tiếp, chiếm khoảng 2,4% tổng số lao động cả nước. So sánh với

những năm trước đo trong giai đoạn 2001-2010 (năm 2005 các con số tương ứng

là: 875.128; 275.128 và 600.000 ), số lượng nhân lực ngành Du lịch co sự tăng

trương khá mạnh, no đa minh chứng hiệu quả xa hội của hoạt động du lịch qua

tạo công ăn việc làm từ đo tăng thêm thu nhập và nhiều hiệu quả gia tăng khác .

- Về chất lượng nhân lực: Tỷ lệ lao động có chuyên môn về du lịch (được

đào tạo và bồi dương về du lịch) chiếm khoảng 42,5% tổng số. Trong đo:

+ Trinh độ sơ cấp, trung cấp và cao đăng chiếm 47,30% và chiếm 19,8%

tổng số lao động của ngành; Trong đo lao động trong lĩnh vực buồng, bàn, bar,

bếp chiếm tỷ trong lớn.

+ Trinh độ đại hoc và sau đại hoc du lịch chỉ chiếm 7,4% số lao động có

chuyên môn du lịch và chiếm 3,11% trong tổng số lao động.Tỉ lệ này trong tổng

số lao động hoạt động trong lĩnh vực marketing là khá cao (khoảng 85% ), tiếp

đến là lao động trong lĩnh vực hướng dân và lễ tân với các con số tương ứng là

65%.

+ Số lao động được bồi dương về kiến thức du lịch chiếm 45,3% lao động

có chuyên du lịch và chiếm 19,4% trong tổng số và chủ yếu là đội ngũ lao động

phục vụ nghề và dịch vụ bổ sung khác.

Do là một ngành kinh tế đang trên đà phát triển, cơ cấu nhân lực ngành du

lịch còn có những sự bất hợp lý nhất định như bất hợp ly trong cơ cấu theo

ngành nghề chuyên môn, theo giới tinh và độ tuổi hay sự phân bố không đồng

đều nhân lực giữa các địa phương trong cả nước, nhiều nơi tập trung nhiều tài

nguyên du lịch, điểm du lịch hấp dân nhưng lại thiếu nhân lực hoặc nhân lực

chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển. Hay sự bất cập trong cơ cấu nhân

lực theo lĩnh vực hoạt động. Đội ngũ nhân lực làm việc trong lĩnh vực quản lý

nhà nước còn mong (chỉ chiếm khoảng 1,9% so sánh với nhân lực kinh doanh

du lịch là 98,1%), do vậy công tác điều hành, giám sát hoạt động Du lịch ơ

nhiều địa phương, nhiều khu, điểm du lịch chưa đạt hiệu quả.

Du lịch là ngành có yêu cầu cao về nhân lực sử dụng ngoại ngữ. Hiện có

khoảng 60% lao động trong lĩnh vực biết và sử dụng các ngoại ngữ khác nhau

trong đo tiếng Anh chiếm tỷ lệ cao nhất với con số khoảng 42% nhân lực toàn

ngành, tiếng Trung, tiếng Pháp và các tiếng khác có tỷ lệ it hơn do yêu cầu riêng

Page 23: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

19

của từng loại thị trường khách và từng khu vực khác nhau, từng doanh nghiệp cụ

thể với tỷ lệ biết và sử dụng tương ứng là 5%; 4% và 9%.

- Về lĩnh vực đào tạo du lịch: Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực

du lịch những năm qua được quan tâm, phát triển. Tinh đến tháng 08/2010 cả

nước co 284 cơ sơ tham gia đào tạo du lịch gồm 62 trường đại hoc có khoa du

lịch hoặc liên quan, 80 trường cao đăng (trong đo co 8 trường cao đăng nghề),

117 trường (trong đo co 12 trường trung cấp nghề) và một số công ty, trung tâm

đào tạo nghề co liên quan đến lĩnh vực du lịch trên toàn lãnh thổ Việt Nam.

Hệ thống trường, cơ sơ đào tạo du lịch đa được hình thành, phát triển,

phân bố khá đều khăp theo các vùng du lịch. Năng lực đào tạo, bồi dương của hệ

thống các cơ sơ đào tạo, bồi dương nhân lực du lịch từng bước được nâng cao.

Cơ sơ vật chất, trang thiết bị dạy và hoc về du lịch được nâng cấp thông qua đầu

tư của Nhà nước và xã hội hóa cùng các tài trợ quốc tế trong lĩnh vực đào tào

nhân lực du lịch. Thông qua các dự án này 13 tiêu chuẩn kỹ năng nghề du lịch

được áp dụng ơ tất cả các trường đào tạo nghề du lịch trong cả nước, số lượng

lớn hoc viên đa được đạo tào, nâng dần chất lượng nhân lực du lịch,. Chương

trinh khung trinh độ trung cấp chuyên nghiệp về du lịch đa được thống nhất ban

hành năm 2003.

Như vậy, hiện nay các cơ sơ đào tạo noi chung và cơ sơ đào tạo du lịch

noi riêng co chương trinh và giáo trinh giảng dạy rất đa dạng, phong phú. Quy

mô đào tạo du lịch không ngừng được nâng cao và găn với nhu cầu của xã hội.

Công tác liên kết và hợp tác quốc tế trong đào tạo phát triển nguồn nhân lực

được chú trong và đạt được khá nhiều kết quả tốt.

- Nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ và xây dựng tiêu

chuẩn ngành

+ Tình hình nghiên cứu khoa hoc trong lĩnh vực du lịch: Từ năm 2001

đến nay, đa co gần 100 đề tài nghiên cứu khoa hoc cấp Bộ (ơ Trung ương), trong

đo co 2 đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước, với tổng kinh phi hơn 16 tỷ đồng, đa

được triển khai. Các sản phẩm nghiên cứu khoa hoc góp phần nâng cao chất

lượng cho công tác quy hoạch phát triển ngành du lịch, hoạch định các chiến

lược thị trường, đa dạng hoá và nâng cao chất lượng sản phẩm, cho việc đề xuất

các cơ chế chính sách phù hợp và cho công tác quản lý.

+ Về ứng dụng tiến bộ khoa hoc công nghệ trong lĩnh vực du lịch: Ngành

Du lịch đa co những nỗ lực rất nhiều để ứng dụng công nghệ thông tin và truyền

thông (ICT) trong công tác quản lý, góp phần vào sự phát triển nhanh của du

lịch. Những nghiên cứu về ứng dụng công nghệ thông tin trong dự báo phát triển

ngành, ứng dụng công nghệ GIS trong quản lý tài nguyên và quy hoạch du lịch...

đa được thực hiện và phần nào đa phát huy hiệu quả. Năm 2005, chỉ số sẵn sàng

ứng dụng ICT của Ngành du lịch đa được xếp hạng khá cao (đứng thứ 8/26 Bộ).

Page 24: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

20

Nhiều doanh nghiệp đa co áp dụng các phần mềm quản lý doanh nghiệp

và khách hàng, áp dụng quy trình quản lý theo tiêu chuẩn ISO....Tuy nhiên, việc

ứng dụng ICT trong quản lý tại các doanh nghiệp du lịch cũng con những hạn

chế nhất định.

Ứng dụng KH&CN trong kinh doanh du lịch: Tổng cục Du lịch đa xuất

bản nhiều ấn phẩm thông tin, các đĩa CD-ROM, các website giới thiệu về du lịch

đa được xuất bản. Phía doanh nghiệp thì hầu hết các doanh nghiệp đa co

website quảng bá và bước đầu đa mang lại hiệu quả rõ nét. Các tiện ích trên

website được cung cấp ơ nhiều cấp độ khác nhau như các dịch vụ đặt dịch vụ,

đặt vé, lựa chon khách sạn và thụ hương một số dịch vụ giá trị gia tăng... Nhiều

website đa chấp nhận thanh toán qua thẻ tín dụng.

+ Hoạt động xây dựng tiêu chuẩn ngành trong lĩnh vực du lịch: Trong thời

gian qua Ngành du lịch cũng đa co nhiều nỗ lực trong công tác xây dựng tiêu

chuẩn và đa đạt được một số kết quả nhất định.

b) Những hạn chế:

- Mặc dù nguồn nhân lực giữ vai trò hết sức quan trong đối với sự phát

triển du lịch nhưng đến nay ngành du lịch vân chưa xây dựng được chiến lược

phát triển nguồn nhân lực du lịch.

- So với yêu cầu phát triển ngành thì lực lượng lao động lực vừa yếu vừa

thiếu ơ những khâu then chốt; nhiều lĩnh vực co liên quan đến du lịch chưa coi

trong phát triển nhân lực, chưa đáp ứng yêu cầu công việc. Tỷ lệ lao động được

đào tạo đúng chuyên môn du lịch còn thấp, số lao động sử dụng thành thạo từ

hai ngoại ngữ trơ lên còn thấp, chỉ khoảng 28%, số nhân viên sử dụng được các

ngoại ngữ hiếm như tiếng Trung, Hàn, Nhật, Tây Ban Nha còn quá ít.

- Chương trinh, giáo trinh và chuyên ngành đào tạo du lịch đang trong quá

trình xây dựng và thống nhất. Tính liên thông giữa các cấp hoc bậc hoc của

chương trinh và giáo trinh đào tạo du lịch đang là vấn đề cần giải quyết.

- Chưa xây dựng những tiêu chí cụ thể về chuyên môn làm căn cứ cho các

cơ sơ đào tạo xây dựng chương trinh, giáo trinh dân đến nội dung đào tạo của

các cơ sơ không thống nhất, không có quy chuẩn tối thiểu về nội dung chương

trinh đào tạo chuyên ngành du lịch cho từng bậc hoc, từng ngành hoc. Nhiều

trường đào tạo du lịch vân còn tình trạng đào tạo lý thuyết là chinh, phương tiện

thực hành hạn chế.

- Ngân sách và kinh phí dành cho nghiên cứu khoa hoc công nghệ cấp Bộ

của ngành Du lịch rất hạn hep. Các doanh nghiệp chưa chú trong nghiên cứu

ứng dụng trong kinh doanh, kinh phí dành cho nghiên cứu của doanh nghiệp rất

ít; những doanh nghiệp nho hầu như không đầu tư kinh phi cho nghiên cứu.

- Kết quả nghiên cứu của nhiều đề tài khoa hoc chưa được áp dụng rộng

vào thực tiễn. Hàm lượng khoa hoc của nhiều đề tài chưa đủ căn cứ cho hoạch

Page 25: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

21

định chính sách, chiến lược phát triển du lịch. Nguyên nhân của những vấn đề

này một phần do kinh phí triển khai còn thấp, tính thực tiễn của các đề tài

nghiên cứu chưa cao. Việc tổng hợp, nghiên cứu, xem xét những kết quả, những

đề xuất, kiến nghị của các đề tài nghiên cứu (sau khi hoàn thành) để có thể đưa

vào áp dụng vân chưa thực sự được quan tâm đầy đủ.

- Phần lớn hoạt động quản lý tại doanh nghiệp là theo phương pháp kinh

nghiệm truyền thống; chưa đến 25% các đơn vị sử dụng phần mềm quản lý tác

nghiệp.

- Hoạt động xây dựng tiêu chuẩn ngành trong lĩnh vực du lịch còn rất

chậm, chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế về quản lý và phát triển du lịch hiện

nay.

3.5. Lĩnh vực tổ chức phát triển theo lãnh thổ:

a) Các kết quả đạt được:

Định hướng phát triển các vùng du lịch trong Chiến lược phát triển du lịch

giai đoạn 2001 – 2010 là một trong những định hướng quan trong, xác định sự

ưu tiên phát triển của các địa bàn, các sản phẩm du lịch đặc trưng và xác định

khoanh vùng phát triển. Thực tế phát triển, nhiều địa bàn du lịch đa co sự phát

triển phù hợp với định hướng chiến lược, nhiều sản phẩm du lịch đa hinh thành,

cụ thể như:

+ Tại vùng du lịch Băc Bộ: Sản phẩm du lịch đặc trưng của vùng là du

lịch văn hoa, du lịch sinh thái kết hợp với du lịch tham quan, du lịch nghiên cứu

và du lịch nghỉ dương.

Các địa phương đa nỗ lực tìm giải pháp xây dựng sản phẩm du lịch; liên

kết, mơ rộng phạm vi các chương trinh, đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản

phẩm du lịch. Hinh thành được một số sản phẩm đặc trưng như tham quan thăng

cảnh (Hạ Long), tìm hiểu các giá trị văn hoá dân tộc (Sapa). Nhiều chương trinh

hợp tác tạo sản phẩm du lịch được hinh thành như: Chương trinh hợp tác du lịch

Phú Tho - Yên Bái – Lào Cai; Chương trinh du lịch “Theo dấu chân Bác Hồ”

của Cao Bằng, Băc Kạn, Tuyên Quang, Thái Nguyên… Các sự kiện du lịch

được tổ chức tại một địa phương đa thu hút được các địa phương khác hương

ứng và tham gia tích cực nên đa tạo ra chuỗi sự kiện đều khăp. Hoạt động kinh

doanh du lịch nhờ thế co điều kiện thuận lợi để phát triển, góp phần nâng cao

khả năng cạnh tranh, hội nhập của du lịch mỗi địa phương và cả nước.

Các doanh nghiệp lữ hành đa tich cực tham gia tổ chức các đoàn

Carnavan, đa hinh thành nhiều tour du lịch nhằm thu hút khách du lịch quốc tế

và nội địa, tổ chức đon đoàn FAMTRIP các doanh nghiệp lữ hành nước ngoài

khảo sát và xây dựng các tour du lịch mới có tính liên kết vùng. Xây dựng tour,

tuyến du lịch qua miền Tây Băc, các tour du lịch có tính liên kết trong vùng...

Page 26: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

22

hình thành một số loại hình du lịch mới như du lịch mạo hiểm, du lịch làng

nghề...Làng văn hoa các dân tộc Việt Nam được xây dựng.

Cùng với sự hỗ trợ của Trung ương, các địa phương đa cố găng nghiên

cứu mơ rộng thị trường, liên kết với các tỉnh để nối tuyến du lịch nội địa và quốc

tế, đa tiến hành khảo sát xây dựng và tổ chức các tour du lịch kết nối.

+ Tại vùng du lịch Băc Trung Bộ: Sản phẩm du lịch đặc trưng của vùng là

du lịch thể thao, giải trí, nghỉ dương biển, tham quan các di tích lịch sử văn hoá,

cách mạng, di sản văn hoá thế giới.

Các sản phẩm du lịch đa được chú trong nhiều về chất lượng như: tham

quan các di tích lịch sử văn hoa kết hợp với nhà vườn, du lịch sinh thái, du lịch

biển và đầm phá, du lịch văn hoa và lễ hội.

Tổ chức đoàn Fam trip Việt Nam – Lào, xây dựng và khảo sát các điểm

dừng chân trên tuyến Hành lang kinh tế Đông – Tây, tổ chức nhiều chương trinh

Du lịch văn hoa các dân tộc miền núi và đường Trường Sơn huyền thoại, xây

dựng một số tour du lịch mới để đon khách quốc tế đến.

+ Tại vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ: Sản phẩm du lịch đặc

trưng của vùng là du lịch tham quan, nghỉ dương biển và núi để khai thác thế

mạnh du lịch của dải ven biển Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, du lịch sông

nước, du lịch sinh thái đồng bằng châu thổ sông Cửu Long.

Các sản phẩm du lịch miệt vườn sông nước Đồng bằng Sông Cửu Long

có sức thu hút cao đối với khách du lịch, đa phần nào phát huy được net đặc thù

của khu vực. Các địa phương cũng liên kết mơ các tuyến du lịch có tính liên kết

vùng tour du lịch đường bộ Việt Nam – Campuchia – Thailan, mơ thêm tuyến

du lịch quốc tế Kiên Giang – Sihanouk – Chanthaburi, hợp tác tour – tuyến du

lịch, phát triển tour du lịch theo hành lang kinh tế Đông Tây...

Nhiều khu nghỉ dương biển, khu du lịch sinh thái có tầm cơ được đầu tư

phát triển như ơ Khánh Hòa, Bình Thuận, Kiên Giang...

Thành phố Hồ Chi Minh đa phát huy lợi thế là trung tâm du lịch đầu tầu

phia Nam đa làm tốt công tác hợp tác và là hạt nhân liên kết trong quản lý phát

triển du lịch của các tỉnh miền Trung, Tây nguyên và các tỉnh Đồng bằng Sông

Cửu Long.

b) Những hạn chế, bất cập:

Mặc dù nhiều địa bàn có hoạt động du lịch phát triển phù hợp với định

hướng Chiến lược nhưng sự liên kết toàn vùng còn rất hạn chế. Các vùng du lịch

chưa thực sự có sự phát triển theo lãnh thổ, chưa co sự phát triển thống nhất,

đồng bộ, có tính liên kết. Các địa phương hầu hết phát triển theo các thế mạnh

tiềm năng sẵn co, chưa tận dụng được các thế mạnh và nguồn lực mà Chiến lược

xác định: găn các vùng du lịch với các vung và địa bàn trong điểm kinh tế, cũng

là địa bàn động lực tăng trương du lịch.

Page 27: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

23

Việc phân vùng du lịch theo 3 vùng thuộc các lãnh thổ quá rộng nên khả

năng liên kết phát triển du lịch kho khăn, kho để tạo ra được mối liên kết thường

xuyên. Mặt khác, tính chất thuần nhất của các vùng về văn hoa, khi hậu..không

phát huy được cho phát triển du lịch do vùng quá lớn. Tinh tương đồng về tài

nguyên trong phạm vi vùng quá rộng nên cũng không khai thác được. Hiện nay,

trong thực tiễn phát triển du lịch đa hình thành dần nhiều hình thức liên kết phát

triển trên diện nho hơn như tại địa bàn các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, các

tỉnh vùng núi Tây Băc...Những mối liên kết về tổ chức trong một không gian

hep với nguồn tài nguyên, vị tri và địa hinh tương đồng đa dần tạo dựng ra được

các cụm, vùng co hướng phát triển khá ro net, đa liên kết tạo ra được những sản

phẩm khá đặc trưng.

4. Về công tac tổ chức thực hiên cac giải phap Chiên lươc

4.1. Tổ chức quản lý nhà nước về du lịch

a) Kết quả đạt được trong công tác tổ chức quản lý ngành Du lịch

- Kiện toàn từng bước tổ chức bộ máy toàn ngành: Cùng với các Nghị

định 20/CP, Nghị định 53/CP và Nghị định 94/2003/NĐ-CP về chức năng,

nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Tổng cục Du lịch, Quyết định số

171/QĐ-TTg cuả Thủ tướng Chính phủ về thành lập các Sơ Du lịch và Thông tư

48/2005/TT-BNV, hướng dân chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ

máy của Cơ quan chuyên môn giúp Uỷ ban nhân dân các cấp quản ly nhà nước

về du lịch ơ địa phương, đa ban hành các quy chế, quy định về tổ chức, biên chế,

quyền hạn, trách nhiệm và quy chế làm việc của các Vụ, các đơn vị sự nghiệp

trực thuộc. Quá trình thực hiện, đa hướng dân, kiểm tra, rà soát, điều chỉnh

nhiều lần, kiện toàn săp xếp lại tổ chức theo hướng tinh gon, chức năng, nhiệm

vụ dần được bổ sung, giữ được ổn định và từng bước hoạt động thích nghi dần

với cơ chế mới.

- Công tác tuyên truyền chủ trương, chinh sách phát triển du lịch của

Đảng và Nhà nước được quan tâm triển khai. Từng bước, nhận thức về du lịch

trong các cấp, các ngành chuyển biến theo hướng tích cực. Đến nay hầu hết các

tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đa ra chỉ thị, nghị quyết chỉ đạo công tác

du lịch; 63 tỉnh, thành phố đa thành lập ban chỉ đạo phát triển du lịch của địa

phương; dần nâng cao sự quan tâm và trách nhiệm của toàn xã hội trong phát

triển du lịch.

- Chủ trương, chinh sách phát triển du lịch của Đảng và Nhà nước từng

bước được thể chế hoá. Luật Du lịch được xây dựng và Quốc hội Khoá XI, kỳ

hop thứ 7 đa thông qua, co hiệu lực từ ngày 01/01/2006. Các văn bản quy phạm

pháp luật liên quan đến du lịch như Pháp lệnh xuất, nhập cảnh, cư trú, đi lại cho

người Việt Nam; cho người nước ngoài và các văn bản liên quan khác được bổ

Page 28: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

24

sung; thủ tục nhập, xuất cảnh, cư trú, đi lại, hải quan liên tục được cải tiến thuận

tiện, thông thoáng hơn cho khách và các nhà đầu tư (miễn thị thực cho công dân

49 nước có hộ chiếu ngoại giao và công vụ; cho tất cả công dân các nước

ASEAN, miễn thị thực đơn phương cho công dân Nhật Bản, Hàn Quốc và 4

nước Băc Âu và đang triển khai miễn thị thực cho một số nước khác là giải pháp

chủ động, tích cực và khá mạnh bạo trong bối cảnh an ninh hiện nay để thu hút

du khách vào nước ta tăng nhanh.

- Hoạt động du lịch đa được kiểm tra, thanh tra, đưa vào nề nếp, giảm dần

tính tự phát; tài nguyên, môi trường được tăng cường bảo vệ. Hướng phát triển

bền vững trong hoạt động du lịch ngày càng được quan tâm. Đặc biệt trong tổ

chức quản lý ngành thực hiện Chiến lược phát triển ngành Du lịch đa chú trong

công tác bảo vệ chính trị nội bộ. Đa phối hợp với cấp uỷ, thủ trương các đơn vị,

các địa phương thường xuyên kiểm tra năm tình hình nội bộ cơ quan, đơn vị,

phát hiện và giúp các đơn vị giải quyết những vấn đề phức tạp trong nội bộ;

cung các đơn vị xem xet, đề xuất chỉ đạo xử lý những vụ việc, đảm bảo nội bộ

ổn định, thống nhất và phát triển.

b) Những hạn chế và bất cập trong quản lý nhà nước về du lịch:

- Tổ chức bộ máy nhà nước về du lịch chưa tương ứng nhiệm vụ một

ngành kinh tế mũi nhon: Qua nhiều lần chuyển đổi hình thức tổ chức, sự chỉ

đạo trực tiếp của bộ máy quản ly nhà nước về du lịch từ Trung ương xuống các

địa phương và doanh nghiệp mất tính liên tục và kế thừa dân đến quản lý nhà

nước về du lịch ơ các cấp long lẻo, hạn chế hiệu quả kinh doanh và tụt hậu so

với du lịch các nước trong khu vực co điều kiện tương đồng. Tổ chức bộ máy

thiếu tính ổn định cần thiết nên không đảm bảo được tính liên tục, kế thừa và bị

hâng hụt trong công tác cán bộ, ảnh hương đến hiệu lực quản ly nhà nước.

Quy mô, cơ cấu tổ chức, chức năng và hiệu lực quản lý của Tổng cục Du

lịch tuy đa được chú y, nhưng vân còn nhiều hạn chế, chưa tương ứng nhiệm vụ

là ngành kinh tế mũi nhon. Là Cơ quan thuộc Chính phủ nhưng chỉ được giao

thực hiện một số nhiệm vụ quản ly nhà nước về du lịch theo quy định tại Nghị

định 94/NĐ-CP và không được ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo quy

định của Luật tổ chức Chính phủ, nên Tổng cục Du lịch gặp rất nhiều kho khăn

trong quản ly nhà nước đối với lĩnh vực du lịch ngày một phát triển. Không còn

Cục Xúc tiến du lịch nên công tác xúc tiến quảng bá du lịch gặp nhiều khó khăn.

Ở địa phương, cơ quan giúp UBND cấp tỉnh quản ly nhà nước về du lịch

là cấp Sơ với tên goi và tổ chức rất khác nhau, có chức năng và năng lực cũng

rất hạn chế.

- Hệ thống cơ chế, chính sách, luật pháp về du lịch còn thiếu và chưa

đồng bộ: Một số cơ chế, chính sách về du lịch, văn bản quy phạm pháp luật, thủ

Page 29: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

25

tục liên quan đến du lịch chậm được nghiên cứu, giải quyết hoặc triển khai thiếu

đồng bộ. Mặt khác những vấn đề này cũng chưa thường xuyên được kiểm tra,

tổng kết rút kinh nghiệm, thể hiện rõ trong việc quản ly tài nguyên, môi trường,

trong việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch, bố trí vốn và cơ cấu đầu tư, xây dựng

cơ chế quản ly và cơ chế tài chính ngành Du lịch... Thống kê du lịch liên quan

đến nhiều ngành, nhiều cấp hiện nay là khâu yếu, ảnh hương không nho đến việc

đánh giá, dự báo và điều hành hoạt động du lịch cả nước và từng địa phương.

- Sự phối kết hợp liên ngành, liên vung chưa đồng bộ thường xuyên và

chặt chẽ cả trong nhận thức và hành động, trong xây dựng, ban hành, hướng dân,

tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện cơ chế, chính sách, luật pháp về du

lịch để tạo ra môi trường du lịch thuận lợi, trật tự, vệ sinh, an toàn, văn minh và

lịch sự. Thông qua Ban Chỉ đạo Nhà nước về du lịch, phối hợp liên ngành đa

được cải thiện, song cần có sự ổn định và phát triển ơ mức cao hơn.

4.2. Xây dựng cơ chế, chính sách phát triển du lịch

a) Công tác xây dựng ban hành các văn bản quy phạm pháp luật giai

đoạn 2001 – 2010.

Giai đoạn đầu triển khai thực hiện chiến lược phát triển du lịch Việt

Nam hoạt động du lịch trong cả nước phát triển nhanh, toàn diện; việc hội nhập

kinh tế quốc tế đoi hoi việc xây dựng hành lang pháp lý mới trong lĩnh vực du

lịch vừa tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động du lịch vừa phù hợp với thông

lệ quốc tế. Ngành du lịch đa nhạy bén năm băt thực tế xây dựng Luật Du lịch và

được Quốc hội thông qua năm 2005.

Luật Du lịch có phạm vi điều chỉnh rộng hơn, đặc biệt là đa điều chỉnh về

tài nguyên du lịch và không chỉ điều chỉnh các tổ chức cá nhân kinh doanh du

lịch mà con điều chỉnh các tổ chức cá nhân khác có hoạt động kinh doanh liên

quan đến du lịch. Các quan hệ điều chỉnh trong luật từ kinh doanh du lịch đến

môi trường du lịch, quy hoạch du lịch, bảo vệ môi trường du lịch đưa quy định

cụ thể hơn và sát với thực tiễn. Chính Phủ đa ban hành Nghị định 92/2007/NĐ-

CP, quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Du lịch. Tại Nghị định này

đa quy định chi tiết về tài nguyên du lịch, quy hoạch phát triển du lịch, khu du

lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch; hướng dân xúc tiến du lịch, kinh doanh du lịch

và quản ly nhà nước về du lịch.

Việc xây dựng và ban hành cơ chế chính sách pháp luật, cụ thể là luật,

nghị định để phục vụ cho chiến lược phát triển du lịch giai đoạn 2001-2010 là

rất cơ bản, sát hợp kịp thời tạo hành lang pháp lý vững chăc cho phát triển.

Trong từng thời kỳ, nhiều văn bản liên quan đến quản ly các lĩnh

vực như lưu trú, lữ hành, xử phạt hành chinh đa được ban hành kịp thời.

Page 30: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

26

Giai đoạn 2005 đến nay, Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch đa ban hành

Thông tư 88 và 89/2008 hướng dân Nghị định 92/2007, quy định chi tiết thi

hành một số điều của Luật du lịch về cơ sơ lưu trú, kinh doanh lữ hành, chi

nhánh, văn phong đại diện của doanh nghiệp du lịch nước ngoài tại Việt Nam,

hướng dân du lịch và xúc tiến du lịch; Nghị định số 47/2007/NĐ-CP về xử phạt

vi phạm hành chinh trong lĩnh vực du lịch.

Hành lang pháp lý trực tiếp cho hoạt động du lịch để triển khai chiến lược

phát triển du lịch 2001-2010 đa được ngành du lịch chuẩn bị, thực hiện một cách

bài bản, nghiêm túc, sát hợp với yêu cầu thực tế, nên tính khả thi cao có tác dụng

lớn đong gop vào thành tựu phát triển du lịch giai đoạn này và là tiền đề tiếp

theo trong quá trình thực hiện chiến lược. Có thể khăng định công tác xây dựng,

ban hành các văn bản quy phạm pháp luật giai đoạn này đa xây dựng nền móng

pháp lý cho việc thực hiện chiến lược sau đo.

b) Công tác xây dựng chính sách phát triển du lịch

Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, để hoạt động kinh doanh du lịch

vận hành đồng bộ việc xây dựng ban hành các cơ chế chính sách có liên quan

phục vụ cho phát triển du lịch là không thể thiếu. Dưới dự chỉ đạo của Chính

phủ và Ban chỉ đạo Nhà nước về du lịch, ngành du lịch và các ngành có liên

quan cùng xây dựng cơ chế chinh sách thông qua các văn bản quy phạm để điều

chỉnh các lĩnh vực khác nhau liên quan đến du lịch như: Xuất nhập cảnh; Hải

quan; Giao thông Vận tải; Tài chính, tiền tệ; An ninh quốc phòng...

Tuy hiện tại việc phát triển du lịch gặp kho khăn nhất định do nhiều

nguyên nhân nhưng nhin chung, du lịch Việt Nam có những bước phát triển

mạnh mẽ, mục tiêu chiến lược đến 2010 cơ bản đạt được nhờ có sự đong gop

của lĩnh vực xây dựng, ban hành cơ chế chính sách phát triển du lịch.

Các cơ chế chính sách, pháp luật trong giai đoạn vừa qua cơ bản đáp ứng

nhất định yêu cầu thực tiễn, từng bước đi vào đời sống, góp phần tạo ra diện

mạo mới của ngành du lịch Việt Nam trong bản đồ du lịch khu vực và quốc tế.

Về những hạn chế: những văn bản quy phạm hướng dân triển khai chinh

sách pháp luật về du lịch con chậm, nên tinh thực thi bị hạn chế. Một số quy

định chưa phu hợp, mang tính hình thức nên không áp dụng được hoặc áp dụng

kho khăn; việc tuyên truyền hướng dân thực hiện văn bản, chính sách pháp luật

du lịch chưa tốt, nên tính hiệu quả của văn bản chưa cao; văn bản còn những

khiếm khuyết chưa đồng bộ, ra đời chậm so với yêu cầu, hiệu quả, hiệu lực thấp.

Thiếu những chính sách cụ thể khuyến khich đầu tư phát triển sản phẩm du lịch

đặc thù có sức cạnh tranh, xây dựng thương hiệu, khuyến khích sự tham gia của

cộng đồng.

Page 31: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

27

4.3. Tổ chức quy hoạch phát triển du lịch

a) Những kết quả đã đạt được:

- Lập quy hoạch phát triển du lịch:

+ Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch: Quy hoạch tổng thể phát triển du

lịch Việt Nam được lập năm 1995 cho giai đoạn phát triển đến năm 2010. được

Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 1995. Trên cơ sơ những định hướng của

Chiến lược và quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch cả nước, Tổng cục Du lịch

đa tiến hành lập quy hoạch phát triển du lịch cho 3 vung, 6 địa bàn trong điểm

du lịch nhằm cụ thể hoa các định hướng của quy hoạch cả nước và làm cơ sơ

cho các địa phương tiến hành lập quy hoạch phát triển du lịch cho địa phương

mình.

Năm 2003, sau 8 năm thực hiện quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt

Nam, Tổng cục Du lịch tiến hành rà soát điều chỉnh một số nội dung quy hoạch

cho phù hợp với thực tế phát triển. Từ đo đa rút ra được nhiều bài hoc trong

công tác lập và quản lý quy hoạch phát triển du lịch trên phạm vi cả nước.

Năm 2007, Tổng cục Du lịch cũng đa tiến hành lập quy hoạch tổng thể

phát triển du lịch vùng trung du miền núi Băc Bộ. Đây là một đề án quy hoạch

quan trong nhằm thúc đẩy sự phát triển du lịch nói riêng và kinh tế - xã hội nói

chung của các tỉnh vung sâu vung xa, co y nghĩa đối với công cuộc xoa đoi giảm

nghèo của Đảng và Nhà nước.

Tinh đến năm 2005 hầu hết các địa phương trên cả nước đều đa lập quy

hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển

du lịch Việt Nam và quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của địa

phương. Do sự phát triển kinh tế xã hội có nhiều thay đổi nên từ năm 2005,

nhiều địa phương đo chủ động tiến hành điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát

triển du lịch tỉnh cho phù hợp với định hướng phát triển của tỉnh mình.

Một số địa bàn có tiềm năng du lịch nổi trội cũng được tiến hành lập quy

hoạch tổng thể phát triển du lịch, tiến tới đầu tư thành các khu du lịch quốc gia

như huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai; huyện đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang; huyện

Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.

+ Quy hoạch cụ thể: Các địa phương, trên cơ sơ Chiến lược phát triển Du

lịch Việt Nam và quy hoạch phát triển du lịch toàn tỉnh đa triển khai lập quy

hoạch cho nhiều khu du lịch, như khu du lịch hồ Pá Khoang (Điện Biên), khu du

lịch Mộc Châu (Sơn La, khu du lịch hồ Ba Bể (Băc Kạn), khu du lịch Thiên

Cầm (Hà Tĩnh),.v.v…

Các quy hoạch khu du lịch đều được tiến hành theo trình tự của quy hoạch

xây dựng làm cơ sơ kêu goi các dự án đầu tư phát triểm du lịch. Thực tế công

tác quy hoạch các khu du lịch đa tạo điều kiện thuận lợi trong việc quản lý tài

Page 32: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

28

nguyên, quản ly đất, xây dựng sản phẩm du lịch và góp phần đem lại hiệu quả

kinh tế, xã hội.

- Triển khai thực hiện quy hoạch và quản lý theo quy hoạch:

Việc quản lý quy hoạch tổng thể phát triển du lịch cả nước được thực hiện

bơi Tổng cục Du lịch là cơ quan quản ly nhà nước ơ Trung ương và sự phối hợp

của các UBND tỉnh ơ các địa phương.

Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh và quy hoạch các khu du lịch

do Sơ Du lịch (hoặc Thương mại Du lịch) nay là Sơ Văn hoa Thể thao và Du

lịch ơ địa phương quản lý thực hiện, cụ thể:

+ Thực hiện theo trình tự từ quy hoạch tổng thể đến quy hoạch cụ thể. Sau

khi có quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh, nhiều địa phương đa tiến hành

lập các quy hoạch cụ thể khu du lịch phù hợp với định hướng của quy hoạch

tổng thể.

+ Quản lý các chỉ tiêu phát triển du lịch, các thị trường và sản phẩm du

lịch, các khu, tuyến, điểm du lịch và công tác đầu tư phát triển du

lịch.v.v…Trong quá trinh thực hiện quy hoạch, một số địa phương cũng đa tiến

hành rà soát, điều chỉnh cho phù hợp với thực tế phát triển.

+ Công tác bảo vệ và tôn tạo tài nguyên du lịch theo quy hoạch cũng được

các địa phương quan tâm thông qua các chương trinh giáo dục cộng đồng.

b) Những hạn chế:

- Công tác quy hoạch triển khai còn chậm, chưa thực hiện được phương

châm quy hoạch đi trước một bước; chất lượng quy hoạch chưa thực sự đáp ứng

yêu cầu và định hướng phát triển, nhiều khi còn mang nặng ý chí chủ quan.

- Quy hoạch khó thực hiện hoặc thực hiện không đúng những nội dung cơ

bản đa được phê duyệt. Nguyên nhân chinh do không huy động được các nguồn

lực phục vụ phát triển, công tác giám sát thực hiện quy hoạch còn bị buông long.

Quy hoạch du lịch còn lệ thuộc mạnh vào quy hoạch ngành khác, đặc biệt là bị

tác động mạnh của quy hoạch đất đai.

- Do hạn chế về quy hoạch nên phần lớn các khu du lịch được đầu tư, phát

triển một cách tự phát, chưa co những định hướng cụ thể về sản phẩm, thị

trường khách du lịch; hệ thống kết cấu hạ tầng và cơ sơ vật chất kỹ thuật của các

khu du lịch còn yếu, chưa đồng bộ.

4.4. Đánh giá thực hiện các giải pháp cụ thể

a) Những thành tựu:

- Giải pháp kiện toàn và đổi mới tổ chức, cơ chế quản lý: Thành lập Cục

xúc tiến du lịch, Hiệp hội du lịch Việt Nam; đa dạng hóa sơ hữu doanh nghiệp

thông qua việc đẩy nhanh cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước, thành lập

mới công ty cổ phần.

Page 33: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

29

- Giải pháp hoàn thiện cơ chế chính sách: một số thủ tục nhập, xuất cảnh,

cư trú, đi lại, hải quan được cải tiến; Nhà nước đa co chinh sách đầu tư hỗ trợ

phát triển kết cấu hạ tầng du lịch.

- Giải pháp về tăng cường xúc tiến quảng bá du lịch: tổ chức hàng loạt các

hoạt động xúc tiến du lịch trong và ngoài nước, du lịch Việt Nam tham gia hàng

chục hội chợ du lịch quốc tế hàng năm, tổ chức hàng loạt các sự kiện du lịch

trong nước ơ tầm cơ địa phương, quốc gia và quốc tế.

- Giải pháp chú trong đào tạo, bồi dương nguồn nhân lực: thực hiện xây

dựng được Chương trinh phát triển nguồn nhân lực đến 2015. Tranh thủ được

các nguồn tài trợ quốc tế như các dự án do Cộng đồng Châu Âu, Luxembourg

cho các dự án đào tạo, phát triển nguồn nhân lực.

- Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng khoa hoc công nghệ: thực hiện nghiên

cứu trong nhiều lĩnh vực, góp phần tạo dựng cơ sơ khoa hoc cho các định hướng

chiến lược và phát triển trong lĩnh vực quản ly nhà nước và vận hành.

- Giải pháp bảo vệ, tôn tạo tài nguyên môi trường: thực hiện được công

tác điều tra đánh giá, kiểm kê tài nguyên du lịch, nghiên cứu khoa hoc về quản

lý và khai thác tài nguyên du lịch. Xây dựng và ban hành Quy chế bảo vệ môi

trường du.

- Giải pháp về chủ động hội nhập, hợp tác quốc tế: Du lịch Việt Nam đa

tich cực, chủ động hội nhập quốc tế; thiết lập và mơ rộng quan hệ hợp tác du

lịch với các nước láng giềng, các nước trong khu vực và thế giới.

b) Những hạn chế:

- Trong giai đoạn 2001- 2007, những kết quả về kiện toàn và đổi mới tổ

chức, cơ chế quản ly chưa thực sự phát huy tác dụng đối với yêu cầu.

- Có tới 02 nhóm về cơ chế chính sách có nhiều nội dung chưa đạt được

những kết quả như mong muốn. Cụ thế là nhóm chính sách tài chính và nhóm

chinh sách đầu tư chưa kich thich hoạtt động du lịch.

- Hoạt động tuyên truyền quảng bá xúc tiến du lịch còn nhiều bất cập thể

hiện ơ nhận thức của đa số người dân, bao gồm cả những người sống dựa vào

kinh doanh du lịch, về du lịch là chưa đầy đủ; khách du lịch quốc tế trước khi

đến Việt Nam có rất ít thông tin cần thiết về điểm đến.

- Chiến lược phát triển nguồn nhân lực du lịch chưa được xây dựng theo

đúng nghĩa và vi vậy việc đào tạo, bồi dương phát triển nguồn nhân lực du lịch

nhằm đạt mục tiêu chiến lược đặt ra chưa co được kế hoạch và bước đi cụ thể.

- Hiệu lực quản quản ly Nhà nước đối với công tác bảo vệ tài nguyên và

môi trường du lịch còn hạn chế, thể hiện ơ tình trạng ô nhiễm môi trường từ các

hoạt động dịch vụ du lịch, tình trạng chèo néo khách du lịch tại nhiều khu, điểm

du lịch còn khá phổ biến, đặc biệt là trong mùa du lịch, mùa lễ hội.

Page 34: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

30

IV. Nguyên nhân mang lại kết quả va tồn tại, bất cập trong thực hiện

Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010

1. Đối với những kêt quả đạt đươc

Nguyên nhân khách quan: Tinh hinh thế giới trong những năm qua co

những biến đổi sâu săc với những bước nhảy vot về khoa hoc và công nghệ,

trong đo co sự phát triển mạnh mẽ của phương tiện giao thông, thông tin, thay

đổi phương thức và nhu cầu tiêu dùng du lịch. Toàn cầu hoa là một xu thế khách

quan, ngày càng co nhiều nước tham gia; hoà binh, hợp tác và phát triển vân là

một xu thế lớn phản ánh nguyện vong và đoi hoi của mỗi quốc gia, dân tộc. Du

lịch thế giới co xu thế chuyển dần sang khu vực Đông Á-Thái Binh Dương, đặc

biệt là khu vực Đông Nam Á. Diễn biến kinh tế - chính trị - xã hội ơ nhiều nước

trong khu vực trong khi Việt Nam lại được đánh giá là điểm đến an toàn, thân

thiện. Đây là những cơ hội tốt cho du lịch nước ta phát triển.

Nguyên nhân chủ quan: Nguyên nhân chủ quan co y nghĩa quyết định là

chinh sách và thành tựu đổi mới, hội nhập của Đảng và Nhà nước tạo điều kiện

thuận lợi cho du lịch phát triển. Đảng và Nhà nước luôn quan tâm, lanh đạo, chỉ

đạo đối với sự nghiệp phát triển du lịch. Hệ thống pháp luật hoàn thiện dần, tạo

cơ sơ pháp ly toàn diện hơn cho hoạt động du lịch. Chương trinh hành động

Quốc gia về du lịch được triển khai co hiệu quả, tạo tiền đề và chuyển biến về

chất trên diện rộng cho ngành Du lịch. Luật Du lịch được ban hành tạo hành

lang pháp lý quan trong cho thực hiện triển khai các hoạt động du lịch. Sự phối

hợp liên ngành, liên vung dần chặt chẽ đa tạo ra sự chuyển biến tich cực trong

nhận thức của các cấp, các ngành, các tầng lớp xa hội; huy động được nguồn lực

trong nước, khuyến khich các thành phần kinh tế tham gia hoạt động du lịch,

tranh thủ được sự hỗ trợ quốc tế, làm cho hoạt động du lịch sôi động, tiến bộ

hơn.

Đồng thời, việc đầu tư xây dựng mới và nâng cấp kết cấu hạ tầng kinh

tế, xa hội đa tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác các tiềm năng du lịch to

lớn của đất nước, tăng khả năng giao lưu giữa các vung, miền và phát triển các

tuyến, điểm du lịch. Đời sống nhân dân được cải thiện, nhu cầu du lịch nội địa

tăng nhanh.

Co chế độ chinh trị ổn định, an ninh đảm bảo, Việt Nam là điểm đến du

lịch con mới trên bản đồ du lịch thế giới với tiềm năng tài nguyên du lịch đa

dạng và phong phú, được binh chon là điểm du lịch thân thiện, an toàn, hấp dân

trong khu vực, là điều kiện đảm bảo cho du lịch phát triển nhanh và bền vững.

2. Đối với những tồn tại, bất cập

a) Nguyên nhân khách quan: Giai đoạn 2001 đến nay du lịch thế giới

đứng trước nhiều biến động, diễn biến bất lợi và kho lường. Trên thế giới, tình

Page 35: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

31

hinh xung đột an ninh, chính trị diễn ra tại nhiều nơi, dịch bệnh, thiên tai,

khủng hoảng tài chính lan rộng. Ở trong nước, tình hình kinh tế - xã hội của đất

nước gặp nhiều kho khăn, như: tốc độ tăng trương kinh tế có biểu hiện chậm

lại; lạm phát tăng cao, vượt xa mức dự báo; thị trường tài chính, tiền tệ có nhiều

biến động; tình hình dịch bệnh, bão lụt dữ dội trên diện rộng gây thiệt hại

nghiêm trong về người và của. Đặc biệt ảnh hương của khủng hoảng tài chính

toàn cầu kéo theo mức sụt giảm lớn về du lịch trên toàn thế giới. Sự đi xuống

của du lịch được nhận thấy rõ ơ khu vực châu Á - Thái Binh Dương. Một số

điểm đến hàng đầu trong khu vực ASEAN như Thái Lan, Malaixia, Singapo

giảm rõ rệt.

b) Nguyên nhân chủ quan: Những hạn chế do nhiều nguyên nhân, song

chủ yếu là do điểm xuất phát của nền kinh tế nước ta thấp. Ngành Du lịch mới

qua giai đoạn đầu phát triển do vậy những yếu kem, tồn tại hiện nay chủ yếu

vân do những nguyên nhân chủ quan từ công tác quản ly nhà nước, từ hoạt

động kinh doanh du lịch, từ các điều kiện cần thiết liên quan đến hoạt động du

lịch.

- Nhận thức xã hội về du lịch còn bất cập, chưa đầy đủ và thiếu nhất

quán, thể hiện thiếu tầm nhìn chiến lược: Đây được xem là nguyên nhân chủ

yếu của tình trạng chồng chéo trong quy hoạch, “cheo keo”, “chặt chem” khách

tại nhiều khu, điểm du lịch; tình trạng xâm hại môi trường du lịch v.v.

- Từ công tác quản lý nhà nước về du lịch:

+ Do cơ chế, chính sách và hệ thống pháp lý về du lịch còn bất cập, hạn

chế: Một số cơ chế, chinh sách về du lịch, thủ tục hành chinh liên quan đến du

lịch chậm được nghiên cứu, giải quyết hoặc triển khai chậm, thiếu đồng bộ ơ các

ngành và địa phương. Trong hoạch định chinh sách vân con tư tương bao cấp,

chưa băt kịp xu thế hội nhập. Chưa co chinh sách ưu tiên huy động nguồn lực,

nhất là nội lực để phát triển du lịch. Thống kê du lịch liên quan đến nhiều ngành,

hiện nay là khâu yếu, ảnh hương rất lớn đến đánh giá, điều hành hoạt động du

lịch cả nước và công tác dự báo phát triển...

+ Do công tác quy hoạch, kế hoạch và đầu tư phát triển du lịch vẫn nhiều

yếu kém: Những biện pháp đảm bảo triển khai thực hiện Quy hoạch tổng thể

phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995-2010 và Chiến lược phát triển du lịch

Việt Nam thời kỳ 2001-2010 chưa đồng bộ. Các mục tiêu cụ thể chưa đủ điều

kiện để thực hiện. Quản ly quy hoạch, kế hoạch con bị động. Các khu du lịch

tổng hợp quốc gia, các khu du lịch chuyên đề quốc gia, các điểm, khu du lịch bị

khai thác chen lấn, chia nho, manh mún. Việc quản ly đất đai xây dựng các công

trinh, kể cả công trinh du lịch, ơ nhiều điểm, khu du lịch bị buông long. Phối

hợp trong đầu tư du lịch giữa các ngành và địa phương liên quan chưa chặt chẽ,

đồng bộ.

Page 36: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

32

Những năm qua, đầu tư cho du lịch chưa được chú trong đúng mức, nhất

là các khu du lịch quốc gia để co tầm cơ quốc tế với vai tro hạt nhân thu hút và

phân phối khách, liên kết các điểm du lịch của các vung, miền và cả nước. Đầu

tư kết cấu hạ tầng du lịch đa được quan tâm, nhưng chưa đủ để hinh thành nhanh

một hệ thống cơ sơ hạ tầng và cơ sơ vật chất kỹ thuật du lịch hiện đại, đồng bộ,

đáp ứng nhu cầu du lịch ngày càng tăng.

Đầu tư cho xúc tiến quảng bá du lịch những năm gần đây đa được quan

tâm, nhưng nhin chung còn thiếu tính chuyên nghiệp, thiếu sự phối hợp và thiếu

cơ chế huy động nguồn lực. Việc đặt văn phong đại diện Du lịch Việt Nam ơ

nước ngoài do nhiều nguyên nhân chưa thực hiện được.

Đầu tư phát triển nguồn nhân lực du lịch chưa đúng tầm. Công tác đào tạo

phát triển nhân lực chưa theo kịp tốc độ phát triển du lịch cả về số lượng và chất

lượng.

+ Do môi trường và chính sách không tạo thuận lợi thu hút đầu tư du lịch:

Môi trường đầu tư kinh doanh tại Việt Nam vân chưa thật sự binh đăng.

Tính minh bạch, công khai của nền kinh tế, bao gồm cả doanh nghiệp và cơ

quan nhà nước còn thấp. Đặc biệt những thay đổi đột ngột trong thông tư hướng

dân của các Bộ không được dự báo trước, ảnh hương xấu đến môi trường đầu tư;

Việc thực thi pháp luật không nghiêm được coi là trơ ngại quan trong. Chính

quyền địa phương ơ một số nơi con can thiệp vào hoạt động nội bộ của doanh

nghiệp không phù hợp với pháp luật, không phù hợp với cơ chế thị trường.

Một số hạn chế trong chính sách hiện hành ảnh hương đến việc khuyến

khich đầu tư FDI vào ngành du lịch, cụ thể:

* Nhóm chính sách về đầu tư: Luật Đầu tư mới được ban hành nhưng các

quy định về triển khai thực hiện dự án vân chưa co sự thay đổi lớn, về cơ bản

vân dựa theo các quy định cũ.

* Nhom chinh sách liên quan đến Tài chính-Tín dụng-Thuế: Không co ưu

đai về thuế tiêu thụ đặc biệt liên quan đến du lịch; không co ưu đãi về thuế giá

trị gia tăng cho hoạt động du lịch; Các quy định về nhập khẩu trang thiết bị tạo

tài sản cố định cho doanh nghiệp đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực du lịch còn

chưa cụ thể, mang nặng yếu tố định tính nhiều nên gây kho khăn cho doanh

nghiệp khi nhập khẩu.

* Nhóm chính sách về đất đai: Trong các quy định về tiền thuê đất chưa

phân định rõ tỷ lệ sử dụng đất bao nhiêu thi được xem là đất công trình công

cộng vì thực tế trong cơ cấu sử dụng đất trong các dự án du lịch thi đất cảnh

quan chiếm tỷ lệ lớn so với đất sử dụng kinh doanh.

* Nhom chinh sách liên quan đến các hoạt động giải trí: Hiện nay, xu thế

của đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực du lịch là hình thành các dự án liên hoàn, đa

Page 37: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

33

chức năng gồm khách sạn-khu giải trí-thể thao. Tuy nhiên các quy định hiện

hành về một số loại hình giải tri đa phổ biến trên thế giới như Casino, cá cược

đua ngựa... thi chưa được khuyến khich và chưa co chinh sách ro ràng tại Việt

Nam.

* Chính sách xúc tiến đầu tư: Chưa co quy định cụ thể về điều kiện liên

quan đến các dự án goi vốn đầu tư nước ngoài.

+ Do bộ máy tổ chức chưa phù hợp và đội ngũ cán bộ, nhân viên chưa

chuyên nghiệp: Tổ chức bộ máy ngành Du lịch thiếu tinh kế thừa, chưa hoàn

thiện, chưa ngang tầm với vị tri, vai tro, yêu cầu phát triển của ngành Du lịch và

thiếu tinh thống nhất về mô hinh tổ chức ơ các địa phương.

Nhiều lần chuyển đổi hinh thức tổ chức đa làm xáo trộn bộ máy tổ chức từ

Trung ương đến địa phương. Từ 2007 Tổng cục Du lịch là cơ quan trực thuộc

Bộ Văn hoa , Thể thao và Du lịch với chức năng quản lý phát triển du lịch,

nhưng chưa co sự phân cấp rõ ràng, với quyền hạn hạn chế, không đảm bảo

được yêu cầu về quy mô và phạm vi phát triển. Tư tương của đội ngũ cán bộ

quản lý từ Trung ương đến địa phương bị tác động rất lớn dân đến tình trạng

nhiều cán bộ năng lực, có trách nhiệm chuyển công tác, ảnh hương lớn đến tính

chuyên nghiệp của ngành. Tại các địa phương, việc sáp nhập giữa các Sơ Văn

hóa, Thể thao và Du lịch cũng dân đến thay đổi cán bộ chuyên trách; kho khăn

trong quản lý, phối hợp thực hiện các chủ trương, chinh sách.

Tinh trạng trên dân đến những bất cập trong việc quy hoạch, đào tạo, bồi

dương cán bộ quản ly, đặc biệt đối với các cán bộ chủ chốt. Công tác đào tạo bồi

dương tuy đa co nhiều cố găng, nhưng vân chưa đáp ứng được yêu cầu đào tạo

mới và đào tạo lại cho đội ngũ lao động. Tỷ lệ lao động được đào tạo thấp, kỹ

năng nghề nghiệp và ngoại ngữ của đội ngũ lao động con hạn chế, trong đo đội

ngũ hướng dân viên du lịch thiếu, đặc biệt là hướng dân viên quốc tế đối với một

số ngoại ngữ hiếm. Giáo dục du lịch trong cộng đồng và cho các chủ thể tham

gia hoạt động du lịch chưa được quan tâm đúng mức. Việc giải thể Cục xúc tiến,

một trong những kiến nghị quan trong của Chiến lược 2001 – 2010, và thành lập

Vụ thị trường với những chức năng hoạt động chưa được xác định rõ ràng có thể

ảnh hương đến hiệu quả công tác xúc tiến quảng bá đang được tiến hành.

+ Do sự phối kết hợp liên ngành, địa phương chưa đồng bộ, không

thường xuyên cả trong nhận thức và hành động. Sự liên kết giữa các cơ quan

nhà nước ơ trung ương chưa thật chặt chẽ trong xây dựng chinh sách. Sự phối

hợp giữa các sơ, ban, ngành trong từng địa phương về phát triển du lịch con rất

hạn chế. Phối hợp liên vung đa băt đầu được chú y, nhưng con lúng túng trong

nội dung, chưa ro ràng trong phân công, phân nhiệm và giải pháp để phát triển

du lịch.

Page 38: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

34

+ Do cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của nền kinh

tế, trong đó có du lịch. Cơ sơ hạ tầng giao thông đường bộ, đường không, đường

biển đều yếu, không đáp ứng nhu cầu phát triển và không đảm bảo chất lượng

sản phẩm du lịch. An toàn giao thông đường bộ, đường thuỷ, chất lượng phương

tiện vận chuyển là vấn đề bức xúc đối với xa hội và đặc biệt là đối với ngành Du

lịch. Tinh trạng cấp thoát nước, vệ sinh an toàn thực phẩm, sự suy giảm về môi

trường (cả tự nhiên và xa hội), trật tự, an toàn tại các điểm du lịch... đang là

những thách thức rất lớn đối với du lịch Việt Nam.

- Từ hoạt động kinh doanh du lịch:

Các doanh nghiệp du lịch nhà nước đa co một số thay đổi trong cơ chế

quản ly và kinh doanh, nhưng vân chưa thực sự năng động. Các doanh nghiệp tư

nhân, hợp tác xa và hộ kinh doanh năng lực và y thức liên kết rất hạn chế. Do

vậy chưa tạo ra sức mạnh chung để cạnh tranh trên thị trường đặc biệt là trong

bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO và thực hiện mơ cửa thị trường dịch vụ du

lịch theo lộ trinh đa cam kết. Tuy đa co Hiệp hội Du lịch Việt Nam và một số

hiệp hội du lịch, hội và câu lạc bộ du lịch địa phương, nhưng chưa thực sự phát

huy vai trò.

Nhin chung, trong giai đoạn vừa qua, được sự quan tâm lanh đạo, chỉ đạo

của Đảng và Nhà nước, sự phối hợp của các cấp, các ngành, sự hương ứng của

nhân dân, sự hỗ trợ quốc tế và nỗ lực của toàn ngành, mặc du chưa ngang tầm và

con những hạn chế nhất định, nhưng du lịch nước ta đa co bước phát triển quan

trong toàn ngành đa có những nỗ lực cố găng vượt qua kho khăn do ảnh hương

khách quan chung toàn cầu để cơ bản hoàn thành các mục tiêu đề ra trong Chiến

lược phát triển du lịch giai đoạn 2001-2010, nhanh chong thu hep khoảng cách

với du lịch các nước trong khu vực, từng bước đưa du lịch trơ thành ngành kinh

tế quan trong, gop phần tich cực vào quá trinh đổi mới, hội nhập khu vực và thế

giới của đất nước; đang dần hội đủ tiêu chi một ngành kinh tế mũi nhon. Những

kết quả và hạn chế trong thực hiện Chiến lược 2001 – 2010 được đánh giá là cơ

sơ quan trong cho việc định hướng chiến lược phát triển du lịch thời kỳ tới.

V. Bai học kinh nghiệm từ quá trình thực hiện Chiến lược phát triển du

lịch giai đoạn 2001 – 2010

Trên cơ sơ các đánh giá, phân tich và so sánh tinh hinh thực hiện Chiến

lược phát triển du lịch giai đoạn 2001 – 2010 với mục tiêu và quan điểm đa đề ra

có thể nhận định một số bài hoc kinh nghiệm nhằm vận dụng cho giai đoạn tới

như sau:

Thứ nhất: Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, tình hình chính trị thế

giới và khu vực có nhiều diễn biến phức tạp, với đặc điểm dễ bị tác động của

Page 39: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

35

ngành du lịch, Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam cần đặt trong bối cảnh

chung của thế giới; trong quá trình hoạch định chiến lược cần chú trong tham

khảo các đánh giá và dự báo của các tổ chức co uy tin như WB, WTO, Tổ chức

Du lịch Thế giới (UNWTO), Hiệp hội Lữ hành Thế giới (WTTC) để đánh giá

đúng bối cảnh hiện tại và dự báo xu hướng phát triển chung của thế giới và khu

vực trong từng giai đoạn.

Thứ hai: Đảm bảo và tuân thủ nghiêm ngặt quy trình Chiến lược – quy

hoạch - kế hoạch. Để đảm bảo cho sự thành công của việc thực hiện chiến lược

thì ngay sau khi có chiến lược cần phải tiến hành ngay công tác quy hoạch nhằm

cụ thể hoá các mục tiêu, định hướng của chiến lược và sau đo là lập các kế

hoạch thực hiện.

Thứ Ba: Phải coi con người là yếu tố trung tâm, là động lực để phát triển.

Điều này càng co y nghĩa đối với ngành du lịch vì du lịch là một ngành dịch vụ,

chất lượng của nguồn nhân lực có ảnh hương quyết định đến chất lượng của hoạt

động du lịch. Đào tạo, bồi dương, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao là

chia khoá để du lịch Việt Nam xoá dần khoảng cách với du lịch của các quốc gia

phát triển.

Thứ tư: Cần co cơ chế huy động đủ các nguồn lực đầu tư cho du lịch.

Đầu tư cho du lịch phát triển sẽ tạo nên hiệu ứng lan toa, thúc đẩy nhiều ngành

có liên quan cùng phát triển; tránh tình trạng đầu tư manh mún, thiên lệch làm

giảm hiệu quả đầu tư và lang phi vốn đầu tư. Cần đầu tư co định hướng rõ nét

theo thị trường, sản phẩm chiến lược.

Thứ năm: Đẩy mạnh đầu tư tạo và nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch

vụ du lịch. Tăng cường công tác xúc tiến quảng bá du lịch theo hướng chuyên

nghiệp hơn, tập trung quảng bá cho các thị trường trong điểm. Công tác nghien

cứu thị trường và thiết kế sản phẩm phải đi trước một bước, định hướng chiến

lược cho việc đầu tư hứa hen hiệu quả thiết thực.

Thứ sáu: Du lịch Việt Nam cần xác định ưu tiên thu hút các thị trường

khách có khả năng chi trả cao, phát triển loại hình du lịch cao cấp nhằm tiết

kiệm tài nguyên, hạn chế các tác động lâu dài đến tài nguyên môi trường du lịch.

Các loại hình du lịch có giá trị gia tăng cao cần được ưu tiên phát triển.

Thứ bảy: Tăng cường quản ly nhà nước về du lịch trên tất cả các lĩnh

vực: Khi xa hội hoá hoạt động du lịch ngày càng sâu rộng, thi càng phải tăng

cường chức năng quản ly nhà nước; co cơ chế chinh sách ưu tiên phát triển, phu

hợp với điều kiện đất nước, hợp thông lệ quốc tế và xu thế phát triển du lịch thế

giới, đồng thời phải thể chế hoá bằng các văn bản quy phạm pháp luật; đặc biệt

là cần phải co một tổ chức bộ máy quản ly nhà nước chuyên ngành du lịch độc

lập, ổn định và đủ mạnh để thực hiện chức năng quản ly “ngành kinh tế mũi

Page 40: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

36

nhon” tương ứng nhiệm vụ chinh trị, đi đôi với việc phát huy vai tro của chinh

quyền các cấp.

Thứ tám: Tăng cường sự phối hợp liên ngành, địa phương đồng bộ dưới

sự chỉ đạo tập trung, thống nhất của Nhà nước trong phát triển du lịch: Du lịch

chỉ phát triển nhanh và bền vững khi co một chiến lược phát triển du lịch thống

nhất cả nước và được cụ thể hoá bằng chương trinh hành động quốc gia. Cần co

sự lanh đạo, chỉ đạo tập trung thống nhất, đúng hướng và nhanh nhạy từ cấp cao

nhất trong bộ máy lanh đạo của Đảng và Nhà nước đến các cấp thừa hành ơ các

bộ, ngành trung ương và địa phương; co sự phối hợp đồng bộ, thường xuyên liên

ngành, liên vung và địa phương trong hoạt động liên quan đến du lịch ơ trong và

ngoài nước, tạo sức mạnh tổng hợp và môi trường thuận lợi cho du lịch phát

triển đúng hướng và hiệu quả.

Thứ chín: Phát huy vai trò của khu vực tư nhân trong việc huy động

nguồn lực, kinh nghiệm, công nghệ, tài chinh trong và ngoài nước, tăng cường

liên kết giữa khu vực nhà nước và khu vực tư nhân, đề cao vai trò của hiệp hội

du lịch và các hiệp hội nghề nghiệp trong việc triển khai thực hiện chiến lược,

quy hoạch phát triển du lịch.

Thứ mười: Tranh thủ tối đa sự hỗ trợ của quốc tế, tiếp thu hoc hoi kinh

nghiệm quốc tế, hoc tập từ những bài hoc phát triển của các nước đi trước để rút

ngăn thời gian và tránh được những thiệt hại, sai lầm đáng tiếc.

Page 41: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

37

PHÂN THƯ HAI

CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM

ĐẾN NĂM 2020, TÂM NHÌN 2030

I. Bối cảnh phát triển du lịch Việt Nam trong tình hình mới

1. Bối cảnh và xu hướng du lich thê giới

Thế giới trong bối cảnh co nhiều biến động, nhiều yếu tố mới vừa là cơ

hội vừa là thách thức đối với Việt Nam, tác động trực tiếp đến ngành Du lịch.

Diễn biến kinh tế, chinh trị, an ninh thế giới co tác động mạnh hơn khi

Việt Nam hội nhập ngày càng sâu và toàn diện. Toàn cầu hóa là một xu thế

khách quan, lôi cuốn các nước, các vung lanh thổ vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng

sức ép cạnh tranh và tinh phụ thuộc lân nhau. Quan hệ song phương, đa phương

ngày càng được mơ rộng trong các hoạt động kinh tế, văn hoa, xa hội, môi

trường và những vấn đề chung hướng tới mục tiêu thiên niên kỷ. Các mối quan

hệ Á-Âu, Mỹ-Châu Á, Nhật Bản-ASEAN và các nền kinh tế trong APEC ngày

càng phát triển theo chiều hướng tich cực; Châu Á-Thái Bình Dương vân là khu

vực phát triển năng động và thu hút du lịch. Hợp tác trong khối ASEAN ngày

càng tăng cường về chiều sâu. Hiệp hội du lịch Châu Á-Thái Binh Dương

(PATA) hoạt động ngày càng co tiêu điểm hơn.

Mặt khác, những bất ổn chinh trị ơ một số quốc gia, xung đột, khủng bố,

dịch bệnh, thiên tai, đặc biệt những biểu hiện của biến đổi khi hậu là những yếu

tố gây nhiều kho khăn, trơ ngại cho hoạt động du lịch. Trên binh diện thế giới,

Việt Nam được coi là 1 trong 5 quốc gia chịu tác động mạnh nhất của biến đổi

khi hậu bơi mực nước biển dâng.

Khủng khoảng kinh tế năm 2008-2009 tạo các tác động mạnh mẽ về nhiều

mặt, đặc biệt đa tái cấu trúc nền kinh tế thế giới, đoi hoi các quốc gia, vung lanh

thổ phải thich ứng theo xu hướng mới. Các nước, nhất là những nước đang phát

triển đều tìm kiếm các giải pháp khôn kheo hơn, dựa vào lợi thế so sánh quốc

gia về tài nguyên độc đáo, bản săc văn hoá dân tộc để phát triển du lịch.

Trong xu hướng phát triển của nền kinh tế tri thức, khoa hoc công nghệ

được ứng dụng co hiệu quả. Kinh nghiệm quản ly tiên tiến, công nghệ hiện đại,

nguồn nhân lực chất lượng cao được sử dụng như là công cụ cạnh tranh chủ yếu

giữa các quốc gia. Công nghệ mới làm thay đổi căn bản phương thức quan hệ

kinh tế, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông được ứng dụng mạnh trong

hoạt động du lịch.

Du lịch đa là một xu hướng phổ biến trên toàn cầu, du lịch quốc tế liên

tục tăng trương, và là ngành có khả năng phục hồi nhanh nhất sau khủng hoảng;

Page 42: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

38

du lịch nội khối chiếm tỷ trong lớn; du lịch khoảng cách xa co xu hướng tăng

nhanh. Du lịch trơ thành một trong những ngành kinh tế dịch vụ phát triển nhanh

nhất và lớn nhất trên bình diện thế giới, góp phần vào sự phát triển và thịnh

vượng của các quốc gia. Đặc biệt các nước đang phát triển, vung sâu, vung xa

coi phát triển du lịch là công cụ xoá đoi, giảm ngheo và tăng trương kinh tế.

Nhu cầu du lịch thế giới có nhiều thay đổi, hướng tới những giá trị mới

được thiết lập trên cơ sơ giá trị văn hoá truyền thống (tinh độc đáo, nguyên bản),

giá trị tự nhiên (tinh nguyên sơ, hoang da), giá trị sáng tạo và công nghệ cao

(tinh hiện đại, tiện nghi). Du lịch bền vững, du lịch xanh, du lịch có trách nhiệm,

du lịch cộng đồng găn với xoá đoi giảm ngheo, du lịch hướng về cội nguồn,

hướng về thiên nhiên là những xu hướng nổi trội. Chất lượng môi trường trơ

thành yếu tố quan trong cấu thành giá trị thụ hương du lịch.

2. Bối cảnh phat triên du lich Viêt Nam

Bối cảnh trong nước với những thuận lợi, kho khăn đan xen đoi hoi ngành

Du lịch phải khai thác được những điểm mạnh trơ thành yếu tố thuận lợi và khăc

phục những điểm yếu, hạn chế để vượt lên kho khăn, trơ ngại.

2.1. Tình hình phát triển du lịch

Lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam tăng trương nhanh và liên tục

trong nhiều năm nhưng chưa ổn định, chưa tương xứng với tiềm năng (5 triệu

lượt năm 2010); tỷ trong khách du lịch thuần tuy chi trả cao và nghỉ dương dài

ngày con thấp. Khách du lịch nội địa tăng lên nhanh chong (trên 28 triệu lượt

năm 2010); khách du lịch ra nước ngoài đang co xu hướng tăng trương rõ rệt.

Thu nhập du lịch ngày càng cao (96 ngàn tỷ đồng năm 2010), chiếm tỷ

trong đáng kể trong GDP. Tuy nhiên so với tiềm năng và quy mô phát triển thi

thu nhập du lịch chưa cân xứng, thể hiện hiệu quả kinh doanh thấp, hàm lượng

giá trị gia tăng con thấp (5,25% GDP năm 2009).

Đầu tư du lịch được đẩy mạnh, đặc biệt đầu tư trực tiếp nước ngoài co vai

tro quan trong dân dăt phát triển du lịch. Đầu tư của khu vực tư nhân tăng

nhanh, tuy co những đột phá năng động nhưng tầm cơ quy mô con manh mún,

dàn trải, tự phát và thiếu đồng bộ, liên hoàn nên hiệu quả tổng thể không cao.

Kết cấu hạ tầng du lịch được quan tâm hỗ trợ đầu tư của Nhà nước và thu

hút được các thành phần kinh tế tham gia đầu tư. Nhiều công trinh giao thông,

sân bay được cải tạo và đầu tư mới; cơ sơ vật chất các khu du lịch được đầu tư,

nâng cấp từng bước tạo điều kiện mơ đường cho hoạt động du lịch. Tuy nhiên

tinh đồng bộ và hiện đại của hạ tầng du lịch và liên quan vân chưa đảm bảo yêu

cầu của ngành dịch vụ hiện đại và hội nhập.

Page 43: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

39

Hệ thống cơ sơ vật chất kỹ thuật, cơ sơ lưu trú và dịch vụ du lịch phát

triển nhanh, chất lượng được nâng lên một bước; nhiều khu du lịch, resorts, khu

giải tri, khách sạn cao cấp đạt trinh độ quốc tế đa hinh thành nhưng con chiếm tỷ

trong nho chưa làm thay đổi căn bản diện mạo của ngành; chưa hinh thành được

hệ thống các khu du lịch quốc gia với thương hiệu nổi bật.

Ngành du lịch tạo ra ngày nhiều việc làm cho xa hội (hàng năm tạo thêm

30-40 ngàn việc làm trực tiếp). Chất lượng nhân lực du lịch qua đào tạo và kinh

nghiệm thực tiễn ngày càng được nâng lên nhờ những nỗ lực của ngành và hỗ

trợ của quốc tế trong công tác phát triển nguồn nhân lực du lịch; hệ thống cơ sơ

đào tạo du lịch ngày càng mơ rộng và nâng cấp. Tuy vậy, mặt bằng chung chất

lượng nhân lực du lịch vân chưa đáp ứng yêu cầu đoi hoi về tinh chuyên nghiệp,

kỹ năng quản ly, giao tiếp và chất lượng phục vụ.

Sản phẩm du lịch đa co đổi mới, phát triển đa dạng hơn nhưng chất lượng

con ngheo nàn, đơn sơ; thiếu tinh độc đáo, đặc săc; thiếu đồng bộ và liên kết

chưa cao và it sáng tạo. Sản phẩm, dịch vụ co hàm lượng giá trị gia tăng cao con

chiếm tỷ trong nho, nhiều sản phẩm trung lăp, suy thoái nhanh.

Thị trường du lịch đa từng bước được lựa chon theo mục tiêu. Tuy nhiên

công tác nghiên cứu thị trường con nhiều yếu kem, chưa thực sự đi trước một

bước. Khai thác, thu hút thị trường con dừng ơ bề nổi, thụ động; chưa phân đoạn

và chưa co tiêu điểm tập trung.

Công tác xúc tiến quảng bá được triển khai khá sôi động trong và ngoài

nước nhưng tinh chuyên nghiệp và hiệu quả chưa cao, mới dừng ơ quảng bá

hinh ảnh chung, chưa tạo được tiếng vang và sức hấp dân đặc thu cho từng sản

phẩm, thương hiệu. Một số địa danh du lịch được quốc tế biết đến như Hạ Long,

Sapa, Hà Nội, Huế, Hội An, Đà Lạt, Sài Gon (Thành phố Hồ Chi Minh) nhưng

hinh ảnh vân chưa đậm net.

Công tác quản ly nhà nước về du lịch dần được đổi mới; Luật du lịch và

các luật, pháp lệnh liên quan, hệ thống văn bản pháp quy hướng dân thi hành

dần hoàn thiện và áp dụng trong thực tế. Tuy nhiên, tổ chức bộ máy của ngành

co nhiều thay đổi; hiệu lực, hiệu quả quản ly chưa cao, con chồng cheo trong

quản ly liên ngành, liên vung. Công tác quy hoạch phát triển du lịch cả nước đa

đi vào thực tiễn, hầu hết các địa phương đa co quy hoạch tổng thể phát triển du

lịch. Tuy nhiên công tác quản ly và thực hiện quy hoạch du lịch con nhiều bất

cập, hiệu quả chưa được như mong muốn.

Việc khai thác tài nguyên du lịch không ngừng được mơ rộng nhưng do

thiếu kinh nghiệm và chưa co tầm nhin dài hạn nên kem hiệu quả và bền vững;

các di tich, di sản đa phát huy giá trị phục vụ du lịch nhưng sự chủ động liên kết

khai thác chưa cao; công tác bảo tồn văn hoá và bảo vệ môi trường đa được chú

Page 44: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

40

trong nhưng hiệu quả thực thi thấp, ô nhiễm môi trường diễn ra ơ nhiều nơi. Vấn

đề vệ sinh, trật tự, an ninh, an toàn, tệ nạn xa hội vân con tồn tại phổ biến.

Nhận thức về du lịch đa co bước cải thiện và tiến bộ nhất định, nhiều

chinh sách được tháo gơ tạo thuận lợi cho phát triển du lịch, các thủ tục thông

thoáng hơn. Tuy nhiên, do xuất phát điểm con thấp, phát triển du lịch còn là vấn

đề mới nên mặt bằng chung về nhận thức du lịch vân con khoảng cách xa so với

yêu cầu phát triển.

2.2. Những cơ hội, thuận lợi cho phát triển du lịch

Đảng và Nhà nước co sự quan tâm chú trong phát triển du lịch. Tình hình

chinh trị xa hội ổn định; kinh tế tăng trương, đất nước hội nhập với khu vực và

thế giới ngày càng sâu và toàn diện với chinh sách ngoại giao rộng mơ, đa dạng

hoa, đa phương hoa, muốn làm bạn và đối tác tin cậy của các nước; vị thế của

Việt Nam trên trường quốc tế luôn được cải thiện, được sự hợp tác, hỗ trợ tich

cực của cộng đồng quốc tế, đặc biệt là hợp tác trong khối ASEAN là những điều

kiện thuận lợi mơ đường cho du lịch phát triển.

Tiềm năng về tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn phong phú, đa

dạng, đậm đà bản săc dân tộc cung với kết quả và kinh nghiệm hơn 20 năm đổi

mới và 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển du lịch (2001-2010) là yếu tố

quan trong thúc đẩy Du lịch Việt Nam phát triển trong giai đoạn tới.

Khung pháp ly và các chuẩn mực về du lịch và liên quan bước đầu được

hinh thành, từng bước tạo điều kiện đưa ngành du lịch phát triển theo hướng

hiện đại, đáp ứng những yêu cầu, chuẩn mực quốc tế.

Lực lượng lao động trẻ, dồi dào, cần cu, thông minh, linh hoạt là yếu tố

tich cực trong phát triển dịch vụ và một trong những lợi thế cạnh tranh của du

lịch Việt Nam.

Cơ sơ hạ tầng kinh tế xa hội được cải thiện, nguồn lực tăng trương kinh tế

nâng cao khả năng huy động đầu tư của Nhà nước và khu vực tư nhân, đặc biệt

đầu tư thông qua thị trường vốn và cơ hội thu hút đầu tư nước ngoài sẽ thúc đẩy

đầu tư phát triển du lịch.

Đời sống, thu nhập và điều kiện làm việc của nhân dân được cải thiện và

nâng cao, nhu cầu giao lưu văn hoa ngày càng tăng, co nhiều điều kiện đi du lịch

trong nước và ra nước ngoài là cơ hội cho ngành Du lịch phát triển.

2.3. Những khó khăn, thách thức đối với phát triển du lịch

Thị trường thế giới biến động kho lường; hậu quả của khủng hoảng kinh

tế toàn cầu tác động mạnh tới quy mô, tinh chất của thị trường gửi khách đến

Việt Nam. Năng lực cạnh tranh của ngành Du lịch con non yếu, chất lượng, hiệu quả

thấp, thiếu bền vững trong khi môi trường cạnh tranh giữa các quốc gia, khu vực

và giữa các ngành, vung, sản phẩm ngày càng gay găt.

Page 45: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

41

Nhận thức, kiến thức quản ly và phát triển du lịch chưa đáp ứng yêu cầu;

Cơ chế, chinh sách quản ly con bất cập chưa giải phong mạnh năng lực sản xuất;

vai tro và năng lực của khối tư nhân, hội nghề nghiệp chưa được phát huy đúng

mức; hệ thống văn bản quy phạm pháp luật chưa thống nhất và phát huy hiệu

lực, hiệu quả toàn diện vân là những kho khăn đối với phát triển du lịch theo

hướng hiện đại, trinh độ cao.

Quy hoạch phát triển du lịch bị tác động mạnh bơi các quy hoạch chuyên

ngành, con tồn tại những tranh chấp về lợi ich và thiếu tầm nhin trong đầu tư

phát triển dân tới không gian du lịch bị phá vơ; tài nguyên co nguy cơ bị tàn phá,

suy thoái nhanh và môi trường du lịch bị xâm hại; Kết cấu hạ tầng yếu kem, lạc hậu, thiếu đồng bộ dân tới khả năng tiếp cận

điểm đến du lịch kho khăn, đặc biệt đối với các vung núi cao, vung sâu vung xa. Sản phẩm, dịch vụ du lịch chưa đặc săc, trung lăp và thiếu quy chuẩn;

chất lượng chưa đáp ứng dân tới sức cạnh tranh yếu, kem hấp dân; xúc tiến

quảng bá lại thiếu chuyên nghiệp nên kho đạt được kết quả ro net.

Thiếu nguồn nhân lực chuyên nghiệp; thiếu đội ngũ chuyên gia đầu

ngành, lực lượng quản ly tinh thông và lao động trinh độ cao.

Tinh thời vụ, thời tiết khăc nghiệt, đặc biệt ơ miền Băc và miền Trung; tác

động của biến đổi khi hậu là thách thức lớn đối với du lịch.

Mức sống trong dân cư phần đông con thấp, nếp sống văn minh, y thức

pháp luật không nghiêm và các vấn đề khác như an toàn giao thông, vệ sinh an

toàn thực phẩm… là những kho khăn cho phát triển du lịch co chất lượng.

Năm băt xu thế phát triển chung của thời đại, tranh thủ những cơ hội và

phát huy các nguồn lực, bài hoc rút ra để xác định bước đột phá căn bản cho giai

đoạn tới là: thứ nhất, hiệu quả về kinh tế, văn hoa, xa hội và môi trường là mục

tiêu tổng thể của phát triển; thứ hai, chất lượng và thương hiệu là yếu tố quyết

định; thứ ba, doanh nghiệp là động lực đon bẩy cho phát triển và thứ tư, phân

cấp mạnh và liên kết về quản ly là phương châm.

II. Quan điểm phát triển

1) Phát triên du lich trở thành ngành kinh tê mui nhon; du lich chiêm tỷ

trong ngày càng cao trong cơ cấu GDP, tạo động lực phát triên kinh tê -

xã hội

Khăng định vai trò của ngành Du lịch là ngành kinh tế mũi nhon, thu nhập

du lịch từng bước phải đong gop lớn vào GDP. Du lịch gia tăng nhanh trong xu

hướng chung của kinh tế dịch vụ cả nước để khăng định vị tri động lực trong

nền kinh tế.

Page 46: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

42

Phát triển du lịch đảm bảo gia tăng nhanh về thu nhập; lấy thu nhập du

lịch là chỉ tiêu đánh giá tổng quát hiệu quả kinh tế của ngành; phát huy tốt lợi

thế của ngành kinh tế dịch vụ đặc thù, tạo giá trị gia tăng cao với chức năng xuất

khẩu tại chỗ, tạo nhiều việc làm cho xã hội.

Phát huy tối đa các thế mạnh của ngành du lịch, hệ thống kinh doanh dịch

vụ để khăng định vai tro động lực của ngành du lịch, kich thich, mơ rộng thị

trường đầu ra của nhiều ngành kinh tế xã hội. Phát triển du lịch tạo động lực

phát triển các ngành liên quan như nông nghiệp, giao thông, công nghiệp,

thương mại, bảo hiểm, bưu chinh viễn thông..., chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo

hướng dịch vụ hiện đại đồng thời đảm bảo công bằng và tiến bộ xã hội.

2) Phat triên du lich theo hướng chuyên nghiêp, hiên đại, co trong tâm,

trong điêm; chú trong phát triên theo chiều sâu đảm bảo chất lương và

hiêu quả, khẳng đinh thương hiêu và khả năng cạnh tranh

Quan điểm chuyển từ phát triển về lượng, theo chiều rộng sang tập trung

phát triển về chất, theo chiều sâu theo hướng hiện đại. Chất lượng hoạt động du

lịch phải được coi trong hàng đầu; tập trung đầu tư khai thác phát triển các sản

phẩm, dịch vụ đặc trưng, co chất lượng và giá trị gia tăng cao, co thương hiệu

nổi bật.

Phát triển mạnh các địa bàn trong điểm du lịch, tập trung đầu tư phát triển

các khu du lịch có tầm cơ, các điểm đến nổi bật để phát triển trơ thành thương

hiệu quốc gia và thương hiệu vung; liên kết chặt chẽ với khu vực và các hành

lang kinh tế để mơ rộng phát triển và nâng cao sức cạnh tranh.

Tập trung đầu tư phát triển các loại hinh, sản phẩm du lịch co thế mạnh về

tài nguyên du lịch của đất nước và của từng địa phương. Ưu tiên phát triển loại

hinh du lịch găn với biển, hải đảo; nhấn mạnh yếu tố văn hoá và sinh thái đặc

săc trong sản phẩm du lịch. Tập trung phát triển các khu du lịch biển có tầm cơ,

chất lượng cao, tạo thương hiệu và co sức cạnh tranh trong khu vực và thế giới.

Kiểm soát và đảm bảo chất lượng dịch vụ du lịch, trong đo co du lịch ra

nước ngoài; đảm bảo các quyền lợi chinh đáng của khách du lịch quốc tế và nội

địa.

3) Phat triên đồng thời cả du lich nội đia và du lich quốc tê; chú trong du

lich quốc tê đên, tăng cường quản lý du lich ra nước ngoài

Xác định du lịch quốc tế và du lịch nội địa co quan hệ qua lại, bổ sung

cho nhau, tạo tiền đề kich thich sự tăng trương cung phát triển.

Coi trong thị trường khách du lịch quốc tế đến; duy tri các thị trường

truyền thống và thị trường co nguồn khách lớn; đảm bảo tăng trương ổn định

lượng khách quốc tế đến Việt Nam, trong đo tập trung thu hút phân đoạn thị

trường co khả năng chi trả cao, du lịch dài ngày.

Page 47: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

43

Khai thác tốt thị trường du lịch nội địa đáp ứng nhu cầu du lịch của nhân

dân vừa đạt mục tiêu kinh tế vừa gop phần nâng cao đời sống văn hoa, tinh thần,

thể chất và y thức tự tôn dân tộc; tăng cường hiểu biết, hữu nghị, đoàn kết, hợp

tác giữa các địa phương, các dân tộc anh em.

Đảm bảo theo dõi, quản ly xu hướng người Việt Nam ra nước ngoài để

kịp thời điều chỉnh cán cân thanh toán và đa dạng hóa sản phẩm du lịch, tăng

cường khả năng cạnh tranh.

4) Phát triên du lich bền vững gắn chặt với viêc bảo tồn và phát huy các

giá tri văn hoa dân tộc; giữ gìn cảnh quan, bảo vê môi trường; bảo

đảm an ninh, quốc phong, trật tự an toàn xa hội

Phát triển du lịch trong sự cân đối các mục tiêu về kinh tế, xã hội và môi

trường, đảm bảo các mục tiêu tăng trương kinh tế, góp phần tích cực trong việc

bảo tồn, bảo vệ môi trường tự nhiên và xã hội, bản săc văn hoá dân tộc. Phát

triển du lịch có trách nhiệm, tôn trong lợi ích các bên, các vùng miền, tôn trong

văn hoa truyền thống, tôn trong du khách trong mối quan hệ với các cộng đồng

điểm đến. Phát triển du lịch găn với giảm nghèo, từng bước nâng cao đời sống

toàn dân, cải thiện hạ tầng, thay đổi diện mạo đất nước và là cầu nối hoà bình,

hữu nghị với các quốc gia trên thế giới.

Phát triển du lịch găn liền với nhiệm vụ an ninh, quốc phong, đặc biệt ơ

các vùng biên giới, hải đảo, bảo vệ chủ quyền của quốc gia, đảm bảo trật tự, an

toàn xã hội, giữ gìn truyền thống, đạo đức, thuần phong mỹ tục và nhân phẩm

con người Việt Nam.

5) Đẩy mạnh xa hội hoa, huy động moi nguồn lực cả trong và ngoài nước

đâu tư phat triên du lich; phát huy tối đa tiềm năng, lơi thê quốc gia và

yêu tố tự nhiên và văn hoa dân tộc, thê mạnh đặc trưng của các vùng,

miền trong cả nước; tăng cường liên kêt phát triên du lich

Phát huy hiệu quả tinh liên vung, liên kết vung và khu vực trong tổ chức

không gian du lịch và xây dựng sản phẩm du lịch. Phát triển mạnh du lịch để tạo

thu nhập và việc làm cho xã hội, mơ rộng giao lưu giữa các vùng.

Moi phương án phát triển du lịch cần có sự phối kết hợp chặt chẽ với các

ngành, các cấp và đáp ứng kịp thời các nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội trước

măt và lâu dài.

Phát triển du lịch trên cơ sơ huy động các nguồn lực trong và ngoài nước,

khai thác tối ưu lợi thế quốc gia, đề cao vai trò, trách nhiệm của moi thành phần,

đặc biệt là mối quan hệ giữa Nhà nước và khu vực tư nhân, phát huy tinh năng

động, tự chủ của doanh nghiệp và vai tro kết nối của hiệp hội nghề nghiệp.

Page 48: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

44

III. Muc tiêu phát triển

1. Mục tiêu tổng quát

Đến năm 2020, du lịch cơ bản trơ thành ngành kinh tế mũi nhon, co tinh

chuyên nghiệp, co hệ thống cơ sơ vật chất - kỹ thuật tương đối đồng bộ, hiện

đại; sản phẩm du lịch co chất lượng cao, đa dạng, co thương hiệu, mang đậm

bản săc văn hoá dân tộc, cạnh tranh được với các nước trong khu vực và thế

giới.

Phấn đấu đến năm 2030, Việt Nam trơ thành quốc gia có ngành du lịch

phát triển.

2. Mục tiêu cụ thê

Mục tiêu phát triển du lịch được đặt ra trên cơ sơ nghiên cứu bối cảnh

phát triển trong và ngoài nước, đường lối phát triển của Đảng và Nhà nước, tiềm

lực phát triển, hiện trạng phát triển và xu hướng phát triển du lịch cùng các yếu

tố liên quan khác. Triển vong phát triển du lịch trong thời gian tới được cân nhăc

trên 3 phương án, cao, thấp và trung bình.

Bảng 6: Dự báo các phương án phát triển du lịch đến năm 2020

Đơn vị: Nghìn lượt khách

Chỉ tiêu

2015 2020

Khách

quốc tế

Khách

nội địa

Khách

quốc tế

Khách

nội địa

Phương án chon 7.300 36.000 10.300 47.500

Phương án cao 8.000 38.000 12.000 50.000

Phương án thấp 6.800 35.000 10.000 45.000

Phương án cao được tính toán dựa trên triển vong các điều kiện phát triển

du lịch có nhiều thuận lợi, phát huy được đà phát triển mạnh mẽ hiện tại của du

lịch Việt Nam và của thời kỳ hậu khủng hoảng tài chính khu vực, thị trường đa

biết đến điểm đến du lịch Việt Nam đang nổi lên mạnh mẽ, với sự hợp lực trong

nước để đảm bảo khả năng tiếp đon, phục vụ khách và liên tục phát triển sản

phẩm. Phương án thấp đặt ra trong một số trường hợp như các biến động toàn

cầu, khu vực có ảnh hương liên tiếp tới ngành du lịch hoặc một vài điều chỉnh

về chính sách biên giới cửa khẩu hoặc khả năng hoàn thiện đồng bộ về kết cấu

hạ tầng không theo kịp định hướng đề ra.

- Phương án chọn:

Page 49: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

45

Trong các điều kiện phát triển du lịch khá thuận lợi như hiện nay, du lịch

có khả năng tiếp tục tăng trương. Giai đoạn tới đà tăng trương khách quốc tế sẽ

chậm hơn giai đoạn 2001- 2010, chỉ đạt 7,6%/năm, đạt 10 – 10,5 triệu lượt năm

2020. Với chỉ tiêu này, du lịch Việt Nam sẽ trơ thành một trong những nước

đứng đầu khu vực Đông Nam Á về tốc độ tăng trương khách du lịch. Du lịch nội

địa là hướng tập trung quan trong trong giai đoạn tới, năm 2020 đạt 47-48 triệu

lượt.

Thu nhập từ du lịch sẽ tăng nhanh hơn chỉ tiêu tăng trương khách quốc tế

và nội địa. Thu nhập từ du lịch tăng trên 14%/ năm cho giai đoạn đến 2020, tăng

trương đong gop của du lịch vào GDP đạt 11,5 – 12%/năm. Dự báo đến năm

2020, thu nhập ngoại tệ từ du lịch vân chiếm vị trí thứ nhất trong xuất khẩu dịch

vụ và đạt khoảng 19 tỷ USD. Như vậy thu nhập du lịch đong gop quan trong

trong cơ cấu kinh tế quốc dân, phấn đấu thực sự trơ thành ngành kinh tế mũi

nhon co vai tro động lực.

Để đảm bảo mục tiêu tăng trương này và theo các nghiên cứu dự báo số

lượng cơ sơ lưu trú đến năm 2020 cần co 28.000 cơ sơ với tổng số 580.000

buồng, tổng số lao động trực tiếp làm việc trong ngành du lịch đến năm 2020 sẽ

có khoảng 870.000 người.

Phương án phát triển được cân nhăc lựa chon trên cơ sơ các điều kiện phát

triển trong và ngoài nước có nhiều thuận lợi theo các xu hướng thuận của bối

cảnh hiện tại. Các chỉ tiêu được tinh toán cũng phu hợp với các chỉ tiêu chung về

phát triển kinh tế- xã hội trong nước, mục tiêu và quan điểm phát triển trong các

lĩnh vực dịch vụ cũng như của bản thân ngành du lịch, đảm bảo các yêu cầu về

xu hướng phát triển hiện đại của khu vực và thế giới. Các chỉ tiêu phát triển của

phương án này hoàn toàn phu hợp với định hướng phát triển du lịch trong Chiến

lược phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam đến năm 2020.

a) Mục tiêu kinh tê:

- Về khách du lịch:

+ Năm 2015 thu hút 7 – 7,5 triệu lượt khách du lịch quốc tế, phục vụ 35 -

37 triệu lượt khách nội địa; Đạt mức tăng trương khách quốc tế

7,6%/năm và nội địa 5,7%/năm.

+ Năm 2020 thu hút 10 – 10,5 triệu lượt khách quốc tế, phục vụ 47 - 48

triệu lượt khách nội địa. Tăng trương khách quốc tế là 7,2%/năm, nội

địa là 5,3%/năm.

+ Năm 2025 thu hút 14 triệu lượt khách quốc tế, phục vụ 58-60 triệu lượt

khách nội địa. Tăng trương tương ứng 6,5% và 4,6%/năm.

+ Năm 2030 thu hút 18 triệu lượt khách quốc tế và 70-72 triệu lượt

khách nội địa. Tăng trương tương ứng 5,2% và 3,7%/năm.

Page 50: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

46

- Về tổng thu từ khách du lịch: mục tiêu tăng trương chinh trong giai đoạn

2011-2020 của Du lịch Việt Nam.

+ Năm 2015 đạt 10 - 11 tỷ USD, tăng 13,8%/năm

+ Năm 2020 đạt 18 - 19 tỷ USD, giai đoạn này tăng trung binh 12%/năm

+ Năm 2025 đạt 27 tỷ USD.

+ Phấn đấu năm 2030 đạt gấp hơn 2 lần năm 2020.

- Tỷ trong GDP:

+ Năm 2015, du lịch đong gop 5,5 - 6% tổng GDP cả nước, tăng trương

trung binh giai đoạn này đạt 13%/năm

+ Năm 2020, du lịch đong gop 6,5 - 7% tổng GDP cả nước, tăng trung

bình 11-11,5%/năm

- Tăng cường năng lực cơ sơ vật chất kỹ thuật ngành du lịch để đáp ứng nhu

cầu phát triển. Số lượng cơ sơ lưu trú cần có:

+ Năm 2015 co 390.000 buồng lưu trú

+ Năm 2020 co tổng số 580.000 buồng lưu trú

+ Năm 2030 sẽ co khoảng 900.000 buồng lưu trú

Nhu cầu vốn đầu tư cho giai đoạn 2015 là 18,5 tỷ USD, 2020 là 24 tỷ

USD. Tính cho cả giai đoạn đến 2020, tổng vốn đầu tư phát triển du lịch cần

42,5 tỷ USD.

Bên cạnh các mục tiêu về kinh tế, phát triển du lịch cũng hướng tới các

mục tiêu văn hoa và môi trường.

b) Mục tiêu xã hội:

Phát triển du lịch nhằm tạo thêm nhiều việc làm cho xã hội, gop phần

giảm ngheo. Năm 2015 cần có tổng số 2,2 triệu lao động trong lĩnh vực du lịch

(trong đo 620 ngàn lao động trực tiếp), năm 2020 là trên 3 triệu lao động (trong

đo 870 ngàn lao động trực tiếp).

Phát triển du lịch nhằm gop phần bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoa

Việt Nam, nhằm gop phần phát triển thể chất, nâng cao dân tri và đời sống văn

hoá tinh thần cho nhân dân, tăng cường đoàn kết, hữu nghị, tinh thần tự tôn dân

tộc.

c) Mục tiêu môi trường:

Phát triển du lịch “xanh”, găn hoạt động du lịch với gin giữ và phát huy

các giá trị tài nguyên và bảo vệ môi trường. Khăng định môi trường du lịch là

yếu tố hấp dân du lịch, đảm bảo chất lượng và giá trị thụ hương du lịch, thương

hiệu du lịch. Các dự án phát triển du lịch phải tuân thủ theo quy định của pháp

luật về môi trường.

Page 51: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

47

IV. Giải pháp phát triển

1. Nhóm giải pháp phat triên sản phẩm du lich

1.1. Giải phap ưu tiên phat triên sản phẩm du lich

Để đảm bảo phát triển lâu dài sản phẩm du lịch cần được săp xếp, tổ chức

phát triển để các sản phẩm du lịch ro net, mang tinh đặc trưng cao. Trên cơ sơ

đo, cần co quan điểm phát triển có trong tâm để tập trung ưu tiên đầu tư, phát

triển tập trung thành hệ thống, tạo thành các sản phẩm có khả năng cạnh tranh

cao, co tinh đặc thù rõ nét. Vận dụng các chính sách, kết hợp tổ chức, điều phối

từ Trung ương đến địa phương, quản lý nhà nước đến doanh nghiệp để hình

thành rõ nét các sản phẩm du lịch phù hợp với xu hướng thị trường, lợi thế tài

nguyên du lịch, đồng thời phát huy được theo giai đoạn.

Tập trung theo thứ tự ưu tiên phát triển các sản phẩm du lịch liên quan

đến các loại hình du lịch có thế mạnh của Việt Nam như du lịch biển, du lịch

văn hoa, du lịch sinh thái và du lịch cộng đồng như quan điểm phát triển đa xác

định, trên cơ sơ đo, hinh thành các sản phẩm đặc trưng của từng loại hình và

theo thứ tự ưu tiên để phát triển có trong tâm. Các sản phẩm du lịch đặc trưng

cần được đầu tư phát triển thành các sản phẩm co thương hiệu quốc gia được

bàn bè quốc tế biết đến.

Kết hợp các quan điểm về phát triển du lịch chất lượng cao, hướng tới thu

hút khách chi trả cao và lưu trú dài, hướng phát triển ưu tiên du lịch biển, văn

hóa, sinh thái, cần lựa chon chiến lược ưu tiên phát triển mạnh hơn về sản phẩm

du lịch nghỉ dương cao cấp, trong đo chú trong nghỉ dương biển. Các sản phẩm

du lịch phục vụ tham quan tìm hiểu văn hoa lối sống cũng co khả năng tổ chức

đảm bảo các tiêu chí kéo dài thời gian lưu trú và tăng khả năng chi trả bằng việc

tập trung định hướng

Đa dạng hóa sản phẩm và các loại hình du lịch phát triển phù hợp với các

mảng thị trường có nhu cầu cá biệt, phù hợp với khả năng phát triển của du lịch

Việt Nam như các sản phẩm du lịch caravan, du lịch du thuyền, du lịch MICE,

du lịch chữa bệnh, du lịch làm đep...

Phát huy các thế mạnh liên vùng, tạo dựng các liên kết trong phát triển

sản phẩm. Nếu như các sản phẩm du lịch hiện nay phát triển ồ ạt nhưng trung

lặp và nghèo nàn về nội dung thì việc liên kết phát triển sẽ tạo ra được những

sản phẩm mạnh và phong phú để tạo thành các sản phẩm điểm. Nhiều loại kết

hợp có thể được phát huy theo các liên kết theo ngành nghề, liên kết theo tổ

chức quản lý, liên kết doc, liên kết theo hành lang...Theo tiến trình phát triển

chung về du lịch cũng như xu hướng phát triển tại nhiều quốc gia và trên thế

giới, các liên kết sẽ dần được hinh thành trên cơ sơ các lợi ich chung và trên cơ

sơ săp xếp phát triển theo hướng hiệu quả và bền vững tạo ra khả năng cạnh

Page 52: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

48

tranh cao hơn. Các mô hinh liên kết cần có sự định hướng của Nhà nước, trong

quá trình hoạt động các mô hình phát huy các liên kết nhà nước và tư nhân cung

quản lý tổ chức cần được phát huy.

Trên cơ sơ đo, các định hướng phát triển sản phẩm du lịch cho giai đoạn

tới tập trung vào:

Phát triển mạnh hệ thống sản phẩm du lịch biển cạnh tranh khu vực về

nghỉ dương biển, tham quan thăng cảnh biển; xây dựng khu du lịch biển co quy

mô, tầm cơ khu vực và quốc tế, chất lượng cao, khu giải tri cao cấp, bổ sung các

sản phẩm du lịch thể thao biển và sinh thái biển.

Phát triển các sản phẩm du lịch văn hoá găn với di sản, lễ hội, tham quan

và tim hiểu văn hoá, lối sống địa phương; phát triển du lịch làng nghề và du lịch

cộng đồng kết hợp nghỉ tại nhà dân.

Đẩy mạnh phát triển các sản phẩm du lịch sinh thái, chú trong khám phá

hang động, du lịch núi, du lịch sinh thái nông nghiệp, nông thôn.

Mơ rộng phát triển các loại hinh du lịch: du thuyền, caravan, du lịch

MICE, du lịch giáo dục, du lịch dương bệnh, du lịch làm đep. Phát triển mạnh

dịch vụ ẩm thực đặc săc Việt Nam găn với các sản phẩm, loại hinh du lịch.

Liên kết tạo sản phẩm du lịch vùng, liên kết theo loại hinh chuyên đề;

liên kết khu vực găn với các hành lang kinh tế; liên kết ngành hàng không,

đường săt, tàu biển tạo sản phẩm đa dạng.

1.2. Giải phap phát triên du lich theo vùng tạo sản phẩm đặc trưng

Định hướng và tổ chức phát triển du lịch trên bảy vung lanh thổ phu hợp

với đặc điểm tài nguyên du lịch găn với vung kinh tế, vung văn hoá, vung địa ly,

khi hậu và các hành lang kinh tế, trong đo co các địa bàn trong điểm du lịch tạo

thành các cụm liên kết phát triển mạnh về du lịch. Phát triển một số loại hinh du

lịch chuyên đề găn với vung ưu tiên.

Định hướng phát triển du lịch theo vùng trong chiến lược phát triển du lịch

đến năm 2020, tầm nhin 2030 được cân nhăc trên cơ sơ đánh giá sự phân bố tài

nguyên, nghiên cứu phân vùng lãnh thổ địa lý, kinh tế xã hội, văn hoa Việt Nam,

khí hậu Việt Nam, nghiên cứu hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hệ thống đô thị và đặc

biệt là hệ thống cửa khẩu sân bay quốc tế, tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam của

Chiến lược và quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2010

cũng như thực tế và nhu cầu và mục tiêu phát triển du lịch Việt Nam những năm

tiếp theo.

Phát triển lãnh thổ du lịch trong giai đoạn tới nhằm tổ chức phát triển du

lịch mạnh được theo các liên kết vùng. Găn chặt việc tổ chức liên kết vùng này

với việc hình thành các sản phẩm du lịch đặc trưng nhằm đi đến xây dựng được

thương hiệu du lịch. Phát triển các lãnh thổ du lịch theo các vùng này cũng phải

Page 53: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

49

đảm bảo tính thống nhất và hợp lý, găn với các trung tâm đô thị lớn, các vùng

kinh tế trong điểm, các hành lang kinh tế và các địa bàn động lực tăng trương về

du lịch.

Phát triển du lịch theo vùng với không gian và quy mô phù hợp, co đặc

điểm thuần nhất về tài nguyên, địa lý và hiện trạng phát triển du lịch; tăng cường

khai thác yếu tố tương đồng và bổ trợ trong vung, yếu tố đặc trưng của vung và

liên kết khai thác yếu tố liên vung để phát triển mạnh sản phẩm đặc thu, tạo các

thương hiệu du lịch theo vung.

Quy hoạch và đầu tư phát triển du lịch co trong tâm, trong điểm theo 7

vung lanh thổ sau:

1) Vùng trung du, miền núi Bắc Bộ: Bao gồm các tỉnh Hoa Binh, Sơn La,

Điện Biên, Lai Châu, Yên Bái, Phú Tho, Lào Cai, Tuyên Quang, Hà Giang, Băc

Kạn, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn và Băc Giang găn với các hành lang

kinh tế và các cửa khẩu quan trong với Trung Quốc và Thượng Lào

Sản phẩm du lịch đặc trưng của vùng là du lịch văn hoa, sinh thái găn với

tìm hiểu bản săc văn hoa các dân tộc thiểu số.

2) Vùng đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc: Gồm Thủ đô Hà

Nội và các tỉnh Vĩnh Phúc, Băc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Binh, Hà

Nam, Ninh Binh, Nam Định, Hải Phòng và Quảng Ninh găn với vùng kinh tế

trong điểm phía Băc.

Sản phẩm du lịch đặc trưng của vùng là du lịch tham quan thăng cảnh biển,

du lịch văn hoa trên cơ sơ khai thác các giá trị của nền văn minh lúa nước và các

nét sinh hoạt truyền thống đồng bằng Băc Bộ, du lịch đô thị, du lịch MICE.

3) Vùng Bắc Trung Bộ: Gồm các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh,

Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế găn với hệ thống cửa khẩu quốc tế

với Lào, với du lịch hành lang Đông Tây và hệ thống bãi biển, đảo Băc Trung

Bộ.

Sản phẩm du lịch đặc trưng của vùng là tham quan tìm hiểu các di sản văn

hóa và thiên nhiên thế giới, du lịch biển, du lịch sinh thái, tìm hiểu văn hoa –

lịch sử và du lịch đường biên.

4) Vùng duyên hải Nam Trung Bộ: gồm các tỉnh Quảng Nam, TP. Đà

Nẵng, Quảng Ngai, Binh Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận

găn với vùng kinh tế trong điểm miền Trung, với hệ thống biển đảo Nam Trung

Bộ.

Sản phẩm du lịch đặc trưng của vùng là tìm hiểu các di sản văn hoa thế

giới, du lịch nghỉ dương biển, đảo.

5) Vùng Tây Nguyên: gồm các tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk

Nông, Lâm Đồng găn với Tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Campuchia

Page 54: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

50

Sản phẩm du lịch đặc trưng của vùng là du lịch sinh thái, du lịch văn hoa

trên cơ sơ khai thác các giá trị văn hoa độc đáo của các dân tộc thiểu số.

6) Vùng Đông Nam Bộ: gồm TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh Đồng Nai, Bình

Dương, Bà Rịa -Vũng Tàu, Binh Phước, Tây Ninh găn với vung kinh tế trong

điểm phia Nam và hành lang du lịch xuyên Á.

Sản phẩm du lịch đặc trưng của vùng là du lịch đô thị, du lịch MICE, tìm

hiểu văn hóa – lịch sử, du lịch nghỉ dương và sinh thái biển, đảo.

7) Vùng Đồng bằng sông Cưu Long: Gồm các tỉnh Long An, Đồng Tháp,

An Giang, Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Soc Trăng, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh

Long, Tiền Giang, Hậu Giang và TP. Cần Thơ găn với du lịch tiểu vùng sông

Mêkông

Sản phẩm du lịch đặc trưng của vùng là du lịch sinh thái, khai thác các giá

trị văn hoa sông nước miệt vườn, nghỉ dương và sinh thái biển, đảo, du lịch

MICE.

+ Các khu vực có tiềm năng phát triển thành khu du lịch quốc gia Việt

Nam đến năm 2030:

1. Khu du lịch sinh thái cảnh quan thác Bản Giốc (Cao Bằng): là nơi co

cảnh quan sinh thái đep hung vĩ, văn hoa của các dân tộc Tày, Nùng sinh sống.

Phát triển du lịch tham quan cảnh quan kết hợp với văn hoa, thương mại…

2. Khu du lịch sinh thái công viên địa chất Đồng Văn (Hà Giang): Phát triển

du lịch khám phá, tìm hiểu các giá trị địa chất, cảnh quan, văn hoa bản địa.

3. Khu du lịch sinh thái nghỉ dương núi Mâu Sơn (Lạng Sơn): Phát triển du

lịch nghỉ dương núi kết hợp tham quan bản văn hoa và các hinh thức dã ngoại

của vung núi phia Đông Băc

4. Khu du lịch sinh thái cảnh quan hồ Ba Bể (Băc Kạn): Phát triển du lịch

sinh thái hồ kết hợp tham quan tìm hiểu văn hoa bản địa.

5. Khu du lịch văn hoa, lịch sử và sinh thái Tân Trào (Tuyên Quang): Phát

triển du lịch văn hoa lịch sử về với cội nguồn, giáo dục long yêu nước, tinh thần

cách mạng.

6. Khu du lịch sinh thái nghỉ dương núi Sa Pa (Lào Cai): Phát triển du lịch

nghỉ dương núi kết hợp tham quan bản văn hoa và các hinh thức dã ngoại của

vùng núi phía Băc.

7. Khu du lịch sinh thái hồ Thác Bà (Yên Bái): Hồ Thác Bà là một trong

những hồ nước ngot lớn nhất nước ta với cảnh quan tự nhiên hấp dân, thảm thực

vật phong phú, bản dân tộc it người mang nhiều net văn hoa đặc trưng của vùng

núi phía Băc... Phát triển du lịch sinh thía hồ kết hợp bản văn hoa dân tộc.

8. Khu du lịch văn hoa lế hội Đền Hùng (Phú Tho): Là khu du lịch văn hoa

- lễ hội. Với tài nguyên du lịch độc đáo bao gồm lễ hội Đền Hùng, các di tích

thời đại Hung Vương, Đền Hùng có giá trị văn hoa lịch sử cao, chiếm vị trí quan

Page 55: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

51

trong trong vùng du lịch Băc Bộ, co y nghĩa là động lực thúc đẩy phát triển kinh

tế xã hội tỉnh Phú Tho và khu vực miền núi trung du Băc Bộ.

9. Khu du lịch sinh thái nghỉ dương núi Mộc Châu (Sơn La): Với đặc điểm

khí hậu quanh năm mát mẻ, Mộc Châu được định hướng thành khu du lịch nghỉ

dương núi kết hợp tham quan các điểm cảnh quan và di tích khu vực phụ cận

như Hang Dơi, thác Dải Yếm, nông trường bò sữa, du lịch nông nghiệp công

nghệ cao.v.v

10. Khu du lịch sinh thái, văn hoa lịch sử hồ Pá Khoang (Điện Biên): Điện

Biên Phủ là quần thể di tích chiến thăng lịch sử mang y nghĩa thời đại và có tầm

vóc quốc tế găn với nền văn hoá các dân tộc thiểu số Tây - Băc mang bản săc

độc đáo bên cạnh rừng nguyên sinh Mường Phăng và cảnh quan hồ Pá Khoang

với sức hấp dân cao đối với khách du lịch, co y nghĩa to lớn đối với tiểu vùng du

lịch Tây Băc và với sự phát triển kinh tế khu vực.

11. Khu du lịch sinh thái hồ Hòa Bình (Hòa Bình): là khu du lịch sinh thái

găn liền với công trinh đập thủy điện, một công trình thế kỷ tạo thành điểm tham

quan hấp dân của khách du lịch, co y nghĩa quan trong đối với Trung tâm du lịch

Hà Nội và phụ cận.

12. Khu du lịch biển đảo Hạ Long - Bái Tử Long – Cát Bà (Quảng Ninh –

Hải Phòng): phát triển du lịch nghỉ dương, tham quan thăng cảnh biển, đảo, sinh

thái biển.

13. Khu du lịch văn hoa sinh thái Côn Sơn (Hải Dương): tham quan di tich

VHLS, nghỉ dương, sinh thái.

14. Khu du lịch nghỉ dương núi Ba Vì - Suối Hai (Hà Nội): Phát triển du lịch

sinh thái núi, hồ và VCGT cuối tuần của thủ đô Hà Nội và phụ cận.

15. Khu du lịch sinh thái nghỉ dương núi Tam Đảo (Vĩnh Phúc): phát triển du

lịch nghỉ dương núi, du lịch sinh thái, nghỉ dương cuối tuần, hội nghị hội thảo.

16. Khu du lịch văn hoa, sinh thái Tràng An (Ninh Bình): phát triển các loại

hình du lịch tìm hiểu văn hoa lịch sử, tham quan thăng cảnh, lễ hội, tâm linh.

17. Khu du lịch nghỉ dương biển Thiên Cầm (Hà Tĩnh): Thiên Cầm là một

trong những bãi biển đep của khu vực Nam Băc Bộ và có vị tri địa lý thuận lợi

dễ tiếp cận, đang ngày càng trơ thành điểm du lịch biển hấp dân của khách du

lịch các tỉnh khu vực phía Băc cần thiết phát triển thành khu du lịch nghỉ dương

biển quốc gia.

18. Khu du lịch sinh thái hang động Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình):

Phong Nha kẻ Bàng là di sản thiên nhiên thế giới được phát triển thành khu du

lịch sinh thái, tham quan hang động, thám hiểm và găn với di tich đường Trường

Sơn.

19. Khu du lịch nghỉ dương biển Lăng Cô - Cảnh Dương (Thừa Thiên -

Huế): phát triển du lịch nghỉ dương biển.

Page 56: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

52

20. Khu du lịch sinh thái Sơn Trà (Đà Nẵng): phát triển các loại hình du lịch

sinh thái, du lịch nghỉ dương biển, du lịch MICE.

21. Khu du lịch biển, đảo Cù Lao Chàm (Quảng Nam): Cù Lao Chàm là một

trong những khu dự trữ sinh quyển được UNESCO công nhận được định hướng

phát triển thành khu du lịch sinh thái biển, đảo.

22. Khu du lịch nghỉ dương biển Phương Mai (Binh Định): Phương Mai là

một bán đảo gần thành phố Qui Nhơn, tỉnh Binh Định và có vị trí du lịch quan

trong đối với khu vực. Phát triển du lịch nghỉ dương biển, vui chơi giải trí, thể

thao.

23. Khu du lịch nghỉ dương biển vịnh Xuân Đài (Phú Yên): phát triển thành

khu du lịch nghỉ dương biển tổng hợp.

24. Khu du lịch biển nghỉ dương Băc Cam Ranh (Khánh Hòa): phát triển du

lịch nghỉ dương biển.

25. Khu du lịch nghỉ dương biển Ninh Chữ (Nình Thuận): phát triển du lịch

nghỉ dương biển, tham quan di tích VHLS.

26. Khu du lịch nghỉ dương biển Mũi Ne (Binh Thuận): Phát triển du lịch

nghỉ mát, tăm biển, vui chơi giải trí và nghỉ cuối tuần của khu vực.

27. Khu du lịch nghỉ dương núi Măng Đen (Kon Tum): là điểm du lịch sinh

thái và văn hoa co y nghĩa quan trong đối với việc nâng cao đời sống kinh tế của

Kon Tum nói riêng và Tây Nguyên nói chung.

28. Khu du lịch sinh thái hồ Tuyền Lâm (Lâm Đồng): Phát triển du lịch sinh

thái hồ, vui chơi giải trí, nghỉ dương.

29. Khu du lịch sinh thái, nghỉ dương núi Đan Kia-suối Vàng (Lâm Đồng)

30. Khu du lịch sinh thái Yokđôn (Đăc Lăk): Phát triển du lịch sinh thái kết

hợp khai thác bản săc văn hoa dân tộc Tây Nguyên ơ Buôn Đôn đáp ứng nhu cầu

của khách du lịch, góp phần xoa đoi giảm ngheo, nâng cao trinh độ dân trí cho

dân cư khu vực phù hợp với chính sách của Đảng và nhà nước đối với đồng bào

các dân tộc it người.

31. Khu du lịch sinh thái rừng sác Cần Giờ (Thành phố Hồ Chí Minh): Phát

triển du lịch sinh thái kết hợp văn hoa.

32. Khu du lịch nghỉ dương Long Hải - Phước Hải (Bà Rịa - Vũng Tàu): Phát

triển du lịch nghỉ mát, tăm biển cuối tuần.

33. Khu du lịch biển, đảo Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu): Phát triển du lịch

nghỉ mát, tăm biển chất lượng cao kết hợp sinh thái vườn quốc gia và du lịch văn

hóa với hình thức tham quan, giáo dục long yêu nước, tri ân các anh hùng liệt sĩ,

ngoài ra có thể phát triển du lịc kèm theo các sự kiện đặc biệt.

34. Khu du lịch sinh thái miệt vườn ĐBSCL Thới Sơn (Tiền Giang - Bến

Tre): là khu vực điển hình về du lịch sinh thái sông nước miệt vườn của vùng

sông nước đồng bằng sông Cửu Long.

Page 57: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

53

35. Khu du lịch biển đảo Phú Quốc (Kiên Giang): là khu du lịch tổng hợp

nghỉ dương biển, đảo, tham quan di tích VHLS, VCGT, du lịch sinh thái, công

viên biển.

36. Khu du lịch sinh thái rừng ngập mặn Năm Căn, mũi Cà Mau (Ca Mau):

du lịch sinh thái rừng ngập mặn, tham quan tìm hiểu VHLS, du lịch giáo dục.

37. Khu du lịch quốc gia Núi Cốc (Thái Nguyên): du lịch sinh thái hồ, văn

hóa (dân tộc, truyền thuyết…)

38. Khu du lịch quốc gia Vân Đồn (Quảng Ninh): du lịch biển đảo, du lịch

sinh thái.

39. Khu du lịch quốc gia Trà Cổ (Quảng Ninh) : du lịch biển, thương mại cửa

khẩu.

40. Khu du lịch quốc gia Tam Chúc (Hà Nam) : du lịch sinh thái, du lịch tâm

linh.

41. Khu du lịch quốc gia Kim Liên (Nghệ An): tham quan di tích lịch sử, văn

hóa, giáo dục, tri ân.

42. Khu du lịch quốc gia Bà Nà (Đà Nẵng): du lịch nghỉ dương núi, du lịch

sinh thái, vui chơi giải trí.

43. Khu du lịch quốc gia Mỹ Khê (Quảng Ngãi): du lịch nghỉ dương biển,

đảo, văn hoa, lịch sử.

44. Khu du lịch quốc gia núi Bà Đen (Tây Ninh) : du lịch sinh thái núi, du

lịch văn hoa lễ hội, tâm linh, lịch sử, thương mại cửa khẩu.

45. Khu du lịch quốc gia Happyland (Long An): du lịch nghỉ dương, vui chơi

giải trí.

2. Nhóm giải pháp về phát triển cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phuc

vu du lịch

Đảm bảo các điều kiện tiên quyết về thực hiện phát triển du lịch, hình thành

năng lực tiếp đón phục vụ du lịch chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu và các mục

tiêu phát triển.

2.1. Giải phap phat triên cơ sở hạ tâng phục vụ du lich

Phối hợp trong xây dựng và thực hiện quy hoạch phát triển các ngành liên

quan, tạo điều kiện thuận lợi thực hiện phát triển du lịch. Đảm bảo mạng lưới

đường không, đường bộ, đường biển, đường sông tiếp cận thuận lợi đến moi địa

bàn có tiềm năng du lịch.

Nâng cấp, cải tạo bến xe, bến tàu, cầu cảng đảm bảo yêu cầu chất lượng

phục vụ khách du lịch. Tạo môi trường giao thông công cộng hiện đại, thuận

tiện khi tham gia giao thông du lịch.

Page 58: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

54

Phát triển hệ thống dịch vụ công cộng tiện nghi, hiện đại. Cải thiện các

không gian công cộng có cảnh quan, môi trường trong sạch, an toàn, tiện lợi.

Đảm bảo hệ thống viễn thông, thông tin liên lạc đạt tiêu chuẩn quốc tế và

tới các khu, điểm du lịch.

Đầu tư nâng cấp phát triển hệ thống hạ tầng xã hội về văn hoa, y tế, giáo

dục như hệ thống bảo tàng, nhà hát, cơ sơ khám chữa bệnh, chăm soc sức khoe

và cơ sơ giáo dục, đào tạo đủ điều kiện, tiện nghi phục vụ khách du lịch

2.2. Giải phap phat triên hê thống cơ sở vật chất kỹ thuật du lich

Lập kế hoạch chi tiết về nhu cầu phát triển hệ thống cơ sơ lưu trú theo

hạng sao và địa bàn làm cơ sơ đầu tư, nâng cấp, cải tạo phát triển hệ thống cơ

lưu trú đạt mục tiêu về số lượng, đảm bảo từng bước hiện đại hóa hệ thống cơ sơ

vật chất kỹ thuật du lịch.

Thực hiện quy hoạch, và đầu tư xây dựng hệ thống khu, điểm du lịch quốc

gia và địa phương. Đầu tư xây dựng một số trung tâm du lịch dịch vụ chất lượng

cao, đảm bảo khả năng cạnh tranh quốc tế tại một số đô thị du lịch chính.

Phát triển các loại hinh cơ sơ lưu trú phu hợp nhu cầu và xu hướng phát

triển. Tập trung phát triển các khách sạn thương mại cao cấp; tổ hợp khách sạn

kết hợp với trung tâm thương mại; tổ hợp khách sạn kết hợp nghỉ dương và tổ

chức hội nghị, hội thảo quốc tế.

Khuyến khich đầu tư phát triển mạnh các khách sạn nghỉ dương với các

loại dịch vụ đa dạng ơ các địa phương ven biển.Phát triển các cơ sơ lưu trú du

lịch gần gũi với thiên nhiên phục vụ loại hình du lịch sinh thái.

Thực hiện hiện đại hoá hệ thống cơ sơ lưu trú. Đa dạng hoá các loại hình

dịch vụ, đảm bảo hệ thống cơ sơ lưu trú đủ tiện nghị hội nghị, hội thảo, phòng

hop, phòng tiệc, phục vụ ăn nhanh, bar và dịch vụ chăm soc sức khoẻ, săc đep

và các dịch vụ khác... với chất lượng phục vụ cao. Đổi mới phương thức và

phong cách phục vụ, nâng cao trinh độ công nghệ phục vụ. Liên tục đào tạo

nghiệp vụ kỹ năng theo chuẩn nghề du lịch, nâng cao khả năng ngoại ngữ cho

lao động trong các cơ sơ lưu trú, nhà hàng du lịch. Áp dụng tiến bộ khoa hoc kỹ

thuật, hiện đại hoá, tin hoc hoá vào kinh doanh và phục vụ du lịch, đẩy mạnh

việc tham gia hệ thống đặt buồng và thanh toán quốc tế của các cơ sơ lưu trú.

Thực hiện nghiêm túc việc quản lý, sử dụng đất, cấp phép xây dựng cơ sơ

lưu trú, đặc biệt các khu tổ hợp lưu trú tại các địa phương để đảm bảo yêu cầu về

mục tiêu phát triển và sự cân đối về vùng, miền và sự đồng bộ về chất lượng.

Thu hút mạnh mẽ đầu tư nước ngoài vào các lĩnh vực khách sạn, tổ hợp

khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi giải trí. Khuyến khich các thương hiệu khách

sạn nổi tiếng đầu tư và quản lý khách sạn ơ Việt Nam.

Page 59: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

55

Đẩy mạnh việc quản lý chặt chẽ các nhà hàng du lịch đạt chất lượng, có

quản lý tốt về an toàn vệ sinh thực phẩm, đảm bảo trinh độ nghiệp vụ phục vụ.

Chuẩn hóa hệ thống phương tiện vận chuyển phục vụ du lịch, đảm bảo

chất lượng, có sự quản lý theo hệ thống.

Hoàn thiện hệ thống cơ sơ, tiện nghi phục vụ hội nghị, hội thảo, thể thao,

giải trí tại những địa bàn phù hợp, đảm bảo yêu cầu về chất lượng phục du lịch

du lịch cao cấp.

Nâng cấp, hình thành hệ thống dịch vụ thông tin, tư vấn du lịch, cơ sơ

dịch vụ đặt giữ chỗ, đại lý, lữ hành, hướng dân trên toàn quốc đồng bộ.

3. Nhóm giải pháp phát triển nhân lực du lịch

Mục tiêu: Xây dựng lực lượng lao động ngành du lịch đáp ứng yêu cầu về

chất lượng, hợp lý về cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo để đảm bảo tính

chuyên nghiệp, đủ sức cạnh tranh và hội nhập khu vực, góp phần nâng cao chất

lượng dịch vụ du lịch, đáp ứng nhu cầu xã hội.

3.1. Giải phap phat triên mạng lưới cơ sở đào tạo du lich

Phát triển mạng lưới cơ sơ đào tạo chuyên ngành du lịch mạnh, đảm bảo

đáp ứng yêu cầu hội nhập; tăng cường đào tạo đại hoc, trên đại hoc và đào tạo

quản ly về du lịch, quan tâm tới đào tạo kỹ năng nghề du lịch. Đến năm 2015

khoảng 80% cơ sơ đào tạo du lịch đáp ứng yêu cầu xã hội với 80% giáo viên,

giảng viên được chuẩn hoá. Cơ sơ vật chất kỹ thuật, thiết bị giảng dạy được

trang bị đồng bộ, hiện đại.

Rà soát lại mạng lưới cơ sơ đào tạo về du lịch. Tập trung đầu tư cho các

cơ sơ trực tiếp đào tạo về du lịch, đảm bảo yêu cầu phát triển nguồn nhân lực về

phân bố theo vùng miền, chất lượng giảng dạy, điều kiện cơ sơ giảng dạy. Nâng

cao năng lực các cơ sơ đào tạo khác có giảng dạy về du lịch, đảm bảo yêu cầu

chung về nội dung đào tạo, trinh độ đào tạo.

3.2. Giải phap về chuẩn hoa nhân lực du lich

Xây dựng và tổ chức thực hiện hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát

triển nhân lực du lịch phù hợp với nhu cầu phát triển du lịch từng thời kỳ, từng

vùng, miền trong cả nước; từng bước thực hiện chuẩn hóa nhân lực du lịch hợp

chuẩn với khu vực và quốc tế.

Xây dựng chuẩn trường đào tạo du lịch, hoàn thiện các chương trinh đào

tạo và khung đào tạo

Nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo, đến 2015, 60% lao động được đào

tạo chuyên môn sâu về du lịch, 2020 là 80-100%, 2015 hơn 90.000 lao động du

lịch có trình độ đại hoc. Tập trung phát triển nguồn nhân lực bậc cao.

Page 60: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

56

Tăng cường liên kết, hợp tác quốc tế về đào tạo, phát triển nguồn nhân lực

du lịch. Găn kết đào tạo với sử dụng trên cơ sơ vừa đáp ứng yêu cầu ngành vừa

thực hiện liên kết vùng và xuất khẩu lao động. Khuyến khich đẩy mạnh đào tạo

tại chỗ, tự đào tạo theo nhu cầu của doanh nghiệp, nhu cầu xã hội.

4. Nhóm giải pháp về phát triển thị trường, xúc tiến quảng bá va xây dựng

thương hiệu du lịch

Mục tiêu: Thu hút khách du lịch theo các phân đoạn thị trường, chú trọng

thị trường có khả năng chi trả cao.Thực hiện các hoạt động xúc tiến quảng bá

theo hướng chuyên nghiệp, nhằm vào thị trường mục tiêu theo hướng lấy điểm

đến, sản phẩm du lịch và thương hiệu du lịch làm đối tượng xúc tiến trọng tâm

nhằm tạo dựng thương hiệu du lịch Việt Nam và các thương hiệu doanh nghiệp,

sản phẩm nổi bật.

4.1. Đinh hướng thi trường

Phân đoạn thị trường theo mục đich du lịch và khả năng thanh toán để tập

trung thu hút; ưu tiên thu hút phân đoạn khách du lịch có khả năng chi trả cao,

co mục đich du lịch thuần tuy, lưu trú dài ngày.

Thị trường nội địa:

Phát triển mạnh thị trường nội địa, chú trong khách nghỉ dương, vui chơi

giải trí, nghỉ cuối tuần, mua săm.

Thị trường quốc tế:

Thu hút, phát triển mạnh thị trường khách quốc tế gần: Đông Băc Á

(Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc), Đông Nam Á và Thái binh dương

(Singapore, Malaysia, Inđônêxia, Thái Lan, Úc)

Tăng cường khai thác thị trường khách cao cấp đến từ Tây Âu (Pháp,

Đức, Anh, Hà Lan, Băc Âu, Băc Mỹ (Mỹ, Canada) và Đông Âu (Nga, Ukraina)

Mơ rộng thị trường mới: Trung Đông, Ấn Độ

Phát triển du lịch nội địa vừa là phục vụ sự phát triển của xã hội, đáp ứng

nhu cầu đi lại du lịch của nhân dân trong nước. Thực tế thời gian gần đây ơ

nhiều nước cũng như ơ Việt Nam, thị trường du lịch nội địa lại là cán cân quan

trong trên thị trường quốc tế, điều hoa và giúp ngăn chặn sự sụt giảm trong các

biến cố. Nhu cầu du lịch trong nước gia tăng nhanh chong cung với sự ổn định

và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Chi tiêu của nhiều phân đoạn thị

trường khách du lịch nội địa thậm chi vượt mức chi tiêu bình quân của khách du

lịch quốc tế. Nhu cầu sử dụng sản phẩm dịch vụ, cơ sơ vật chất của khách du

lịch nội địa gia tăng cả về số lượng và chất lượng. Trong tương lai, phân đoạn

thị trường khách du lịch nội địa cao cấp sẽ hinh thành ro net hơn và gia tăng

nhanh. Thị trường thứ hai với mức chi tiêu trung binh cũng sẽ có sự gia tăng

mạnh.

Page 61: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

57

Đối với thị trường khách quốc tế, trong giai đoạn tới, theo định hướng

thu hút thị trường khách có khả năng chi trả cao thì cần phải xác định chiến lược

phát triển thị trường cụ thể, chuyên nghiệp hóa hoạt động nghiên cứu và phát

triển thị trường, trong đo đi sâu nghiên cứu và thu hút theo phân đoạn thị trường,

đặc biệt tập trung vào khách nghỉ dương và giải trí. Sau giai đoạn phát triển theo

diện rộng, giai đoạn xâm nhập với việc thu hút các đối tượng khách sử dụng sản

phẩm dịch vụ không phân biệt thì nay cần đặt ra nhu cầu phát triển có trong tâm,

áp dụng chiến lược phân biệt hóa; thu hút và phát triển theo các nhóm thị trường

đồng thời giới thiệu sử dụng sản phẩm dịch vụ phù hợp với nhu cầu. Đây là

hướng phát triển bền vững hơn về thị trường đồng thời góp phần vào việc săp

xếp và tổ chức có bài bản hơn các sản phẩm du lịch. Tránh dần được tình trạng

đồng hóa, trùng lặp.

Các diễn biến và xu hướng phát triển trên thế giới và khu vực cùng thực tế

phát triển trong nước cho thấy sự cần thiết định hướng phát triển thị trường

khách du lịch gần, các thị trường khách nội vung cũng như cần coi trong thị

trường khách du lịch nội địa. Đây cũng là chiến lược của nhiều quốc gia, trong

đo co Thái Lan, Trung Quốc, Malaysia, Singapo. Các xu hướng phát triển và

hợp tác quốc tế khu vực sẽ tạo thuận lợi cho việc thu hút khách du lịch giữa các

nước láng giềng. Tại thời điểm nguồn khách này đang gia tăng nhanh chong thi

cần có các biện pháp kích cầu cụ thể cũng như tổ chức sản phẩm đáp ứng đối

tượng khách này, chú trong lợi thế đường bờ biển của Việt Nam để thu hút

khách từ hướng biên giới phía Tây Băc, cũng như thúc đẩy các hoạt động du lịch

đường bộ qua đường biên. Các hoạt động du lịch như nghỉ dương, tăm biển,

tham quan, khám phá, mua săm, chữa bệnh, làm đep, hội hop là rất phù hợp phát

triển đáp ứng nhu cầu thị trường khách quốc tế gần.

Thị trường khách du lịch quốc tế truyền thống là thị trường luôn phải

được duy trì và có các chiến lược thu hút riêng. Thị trường khách quốc tế truyền

thống của du lịch Việt Nam hầu như thuộc các thị trường xa, xu hướng phát

triển của thị trường xa vân tăng nhanh đồng thời các thị trường truyền thống là

các thị trường trung thành hơn và co nhiều giá trị khai thác, dễ khai thác và có

khả năng duy tri, tuy nhiên cũng cần phải có chiến lược với các kế hoạch duy trì

thu hút và liên tục làm mới sản phẩm. Bên cạnh các thị trường truyền thống từ

những giai đoạn đầu phát triển như thị trường Trung Quốc, Nhật Bản, Pháp, Mỹ,

Anh..., cũng cần duy trì mức độ khai thác những thị trường đang khai thác tốt

giai đoạn gần đây như các thị trường Nga, Băc Âu...

Các thị trường tiềm năng co thể tinh đến là thị trường Ấn Độ đang nổi lên

và là tâm điểm thu hút của nhiều quốc gia, thị trường Trung Đông, thị trường du

lịch xa từ các nước Mỹ La Tinh, Nam Phi đa co những thâm nhập thị trường

nhất định và khăng định khả năng chi trả và sử dụng các sản phẩm và dịch vụ

cao cấp.

Page 62: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

58

Một trong những định hướng quan trong về phát triển thị trường là ngoài

việc xác định thị trường nguồn, tập trung khai thác thị trường theo phân đoạn thị

trường thi định hướng thu hút những phân đoạn thị trường phù hợp tài nguyên

và sản phẩm du lịch đặc biệt phải ưu tiên và co các biện pháp thu hút thị trường

khách du lịch có khả năng chi trả cao nhằm đẩy mạnh mục tiêu phát triển về

trong tâm và chất lượng và đặc biệt là mục tiêu tăng cường về thu nhập du lịch.

4.2. Giải phap về xúc tiên quảng ba du lich

Xúc tiến quảng bá du lịch là chiến lược chính trong phát triển du lịch tại

nhiều quốc gia co trinh độ phát triển du lịch cao. Trong nước, các hiệu quả ban

đầu của hoạt động xúc tiến quảng bá thời gian qua đa được nhìn nhận. Nhiệm vụ

và vai trò của xúc tiến quảng bá trong lĩnh vực phát triển du lịch rất lớn nhằm

giới thiệu và cung cấp thông tin cho các thị trường khách du lịch, thu hút ngày

càng nhiều lượng khách biết đến và tới Việt Nam.

Trước nhu cầu thực tế, thực tiễn phát triển và xác định vai trò của hoạt

động xúc tiến quảng bá trong thời gian tới, xúc tiến quảng bá du lịch phải được

thực hiện bài bản, các kế hoạch và chiến dịch cụ thể cần được xác định thông

qua các nghiên cứu thị trường. Chiến lược xúc tiến quảng bá du lịch phải được

thực hiện ơ quy mô lớn và tác dụng sâu rộng hơn đồng thời đặt trong tâm vào

xây dựng thương hiệu du lịch, lấy chiến lược phát triển sản phẩm làm nội dung

xây dựng chiến lược và kế hoạch xúc tiến quảng bá du lịch. Xúc tiến quảng bá

du lịch phải là công cụ đăc lực cho việc giới thiệu các sản phẩm được xây dựng,

tạo dựng được hình ảnh chân thực của du lịch Việt Nam và các sản phẩm du lịch

Việt Nam, cung cấp được thông tin đúng và đủ cho đúng đối tượng cần thông

tin, và làm nổi bật các giá trị quan trong nhất nhằm định vị được vị trí của du

lịch Việt Nam và từng sản phẩm của du lịch Việt Nam đối với thị trường khách.

Để đảm bảo thực hiện có bài bản, mục tiêu của hoạt động xúc tiến quảng

bá phải được xây dựng phù hợp và phục vụ cho mục tiêu xây dựng thương hiệu

và phát triển sản phẩm du lịch. Quan điểm của chiến lược xúc tiến quảng bá

cũng dựa trên quan điểm phát triển thị trường và sản phẩm, do đo phải thay đổi

phương thức từ xúc tiến quảng bá đại trà, không phân biệt trước đây sang tiếp

cận theo phân đoạn thị trường và tập trung có tiêu điểm.

Trong thời gian tới hoạt động xúc tiến quảng bá cần huy động các nguồn

lực và tổ chức thực hiện theo cách liên kết, phát huy mối hợp tác và liên kết giữa

các thành phần Nhà nước và tư nhân, quản ly Nhà nước từ Trung ương đến địa

phương, doanh nghiệp, hiệp hội nghề nghiệp và các thành phần kinh tế, xã hội.

Các định hướng chính bao gồm:

- Chuyên nghiệp hóa, tập trung quy mô lớn cho hoạt động xúc tiến quảng

bá. Nhà nước có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp, hiệp hội nghề nghiệp thực

Page 63: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

59

hiện xúc tiến quảng bá du lịch; găn kết giữa quảng bá hinh ảnh, thương hiệu

quốc gia với quảng bá thương hiệu sản phẩm, doanh nghiệp; co cơ chế phối hợp,

chia xẻ lợi ích và trách nhiệm hợp ly.

- Cơ quan xúc tiến du lịch quốc gia co vai tro chủ đạo trong hoạt động

xúc tiến quốc gia và hướng dân, hỗ trợ xúc tiến quảng bá du lịch cấp vung, địa

phương và cấp doanh nghiệp.

- Chiến lược, chương trinh, chiến dịch xúc tiến quảng bá phải được xây

dựng và thực hiện trên cơ sơ kết quả các nghiên cứu thị trường và găn chặt với

chiến lược sản phẩm-thị trường và chiến lược phát triển thương hiệu. Nội dung

xúc tiến quảng bá tập trung vào điểm đến, sản phẩm và thương hiệu du lịch theo

từng thị trường mục tiêu.

- Kế hoạch xúc tiến quảng bá quốc gia lập cho giai đoạn dài hạn 5 năm

và kế hoạch hàng năm; việc tổ chức thực hiện co đánh giá, kế thừa và duy tri

liên tục theo thị trường; thông tin xúc tiến quảng bá phải đảm bảo tin cậy, thống

nhất tạo dựng được hình ảnh quốc gia trên diện rộng và hình ảnh điểm đến vung,

địa phương, doanh nghiệp và sản phẩm.

- Khai thác tối đa các kênh thông tin thông qua cơ quan đại diện Việt

Nam tại nước ngoài, thương vụ, trung tâm văn hoá Việt Nam ơ nước ngoài, các

hãng hàng không Việt Nam, cộng đồng người Việt ơ nước ngoài và hệ thống

nhà hàng ẩm thực Việt Nam; thiết lập đại diện du lịch Việt Nam tại một số thị

trường trong điểm. Găn xúc tiến du lịch với xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư

và ngoại giao, văn hoa.

- Đầu tư ứng dụng công nghệ cao cho hoạt động xúc tiến quảng bá; khai

thác tối ưu công nghệ thông tin, truyền thông và phối hợp tốt với đối tác quốc tế

trong xúc tiến quảng bá du lịch.

4.3. Giải phap về xây dựng, quản lý và phat triên thương hiêu du lich

Xây dựng và phát triển thương hiệu du lịch Việt Nam, thương hiệu du lịch

vung, điểm đến, thương hiệu mạnh của doanh nghiệp du lịch, thương hiệu sản

phẩm du lịch, các địa danh nổi tiếng, các thương hiệu hàng hóa dịch vụ để tạo ra

hệ thống hình ảnh, thông điệp bền vững về sản phẩm du lịch Việt Nam. Chiến

lược thương hiệu găn chặt với chiến lược sản phẩm-thị trường và chiến lược xúc

tiến quảng bá.

Nhà nước hỗ trợ đầu tư phát triển thương hiệu du lịch Việt Nam; các địa

phương, hiệp hội du lịch, các doanh nghiệp xây dựng thương hiệu cho vung,

doanh nghiệp và thương hiệu sản phẩm.

Phối hợp hiệu quả trong và ngoài ngành để xây dựng thương hiệu du lịch

thống nhất.

Page 64: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

60

Co cơ chế quản lý, tổ chức từ Trung Ương đến địa phương đảm bảo việc

kiểm soát, giám sát thực hiện phát triển thương hiệu cũng như thực hiện các hoạt

động vinh danh thương hiệu. Tổ chức có hệ thống cùng các biện pháp nhằm

quản ly trước và sau khi hinh thành thương hiệu cũng như đánh giá hiệu quả

thương hiệu.

Phát triển thương hiệu phải được tiến hành một cách chuyên nghiệp, duy

tri lâu dài, đảm bảo tác động trực tiếp tới thị trường mục tiêu. Tiếp thu kinh

nghiệm quốc tế trong phát triển thương hiệu.

Thương hiệu du lịch được nhà nước, hiệp hội nghề nghiệp du lịch bảo hộ,

tôn vinh. Mơ rộng công nhận một số thương hiệu hàng hoá, hàng lưu niệm, dịch

vụ liên quan găn liền với hệ thống thương hiệu du lịch.

Việt Nam có những giá trị đang dần được hình thành và cần được phát

triển thành thương hiệu điểm đến như hinh ảnh điểm đến an toàn, thân thiện, tài

nguyên du lịch phong phú. Cần hinh thành được giá trị của điểm đến du lịch hấp

dân và hợp lý trong quan hệ chất lượng – giá cả. Ngoài việc các giá trị thương

hiệu này là phù hợp với du lịch Việt Nam và có khả năng phát huy thi đây cũng

phù hợp với các yếu tố tâm lý hiện đại của xu hướng thị trường du lịch.

5. Nhóm giải phap đâu tư và chính sách phat triên du lich

Mục tiêu: Tập trung đầu tư nâng cao năng lực và chất lượng cung ứng du

lịch, tăng cường đầu tư cho kết cấu hạ tầng, xúc tiến quảng bá và xây dựng

thương hiệu du lịch. Tạo hành lang pháp lý và các điều kiện cho quản lý và phát

triển du lịch.

5.1. Giải phap đâu tư phat triên du lich

Nhà nước tiếp tục hỗ trợ đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng du

lịch, thu hút khu vực tư nhân đầu tư kết cấu hạ tầng và cơ sơ vật chất kỹ thuật du

lịch. Theo đo, ngân sách nhà nước chú trong, ưu tiên tập trung hỗ trợ đầu tư cơ sơ

hạ tầng du lịch các địa bàn có tiềm năng phát triển thành khu du lịch quốc gia;

khu du lịch địa phương, địa bàn trong điểm phát triển du lịch, các địa bàn khó

khăn, vung sâu, vung xa nhưng co tiềm năng phát triển du lịch. Việc đầu tư cơ

sơ hạ tầng du lịch trên các địa bàn này phải đồng bộ với thực hiện các hoạt động

thu hút moi nguồn lực của các thành phần kinh tế trong nước và ngoài nước đầu

tư phát triển các sản phẩm du lịch, xúc tiến quảng bá du lịch nhằm phát triển các

khu du lịch chất lượng cao với những sản phẩm du lịch đa dạng, có khả năng

cạnh tranh trong khu vực và quốc tế.

Nhà nước tập trung đầu tư cho thương hiệu du lịch quốc gia và các

thương hiệu du lịch quan trong co y nghĩa quyết định đến hinh ảnh du lịch Việt

Nam; tăng cường đầu tư theo chương trinh, chiến dịch xúc tiến quảng bá thương

hiệu du lịch Việt Nam.

Page 65: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

61

Khuyến khích moi thành phần kinh tế đầu tư phát triển nguồn nhân lực du

lịch; tăng cường đầu tư cho cơ sơ đào tạo du lịch, đầu tư xây dựng các tiêu

chuẩn nghề nghiệp và đào tạo theo chuẩn; đầu tư nâng cao chất lượng giáo viên,

đào tạo nhân lực bậc cao, nhân lực quản ly.

Đầu tư tôn tạo, khai thác tài nguyên du lịch, đa dạng hóa và tạo sản phẩm

du lịch đặc thu; đầu tư điều tra, đánh giá và hinh thành cơ sơ dữ liệu về tài

nguyên du lịch; đầu tư bảo vệ môi trường, cảnh quan và hệ sinh thái đa dạng.

Đầu tư bảo tồn, tôn tạo, nâng cấp các di tich, di sản để phát huy giá trị

khai thác phục vụ du lịch hiệu quả.

Đầu tư phát triển các khu, điểm du lịch trong điểm; thu hút đầu tư vào các

khu du lịch nghỉ dương và thể thao biển; đầu tư các khu nghỉ dương núi cho các

địa bàn vùng sâu, vùng xa và thu hút đầu tư những khu du lịch tổng hợp, giải tri

chuyên đề, kết hợp trung tâm thương mại, mua săm, hội nghị hội thảo tại các

trung tâm đô thị.

5.2. Giải phap về cơ chê, chính sach phat triên du lich

- Rà soát, điều chỉnh, bổ sung và hoàn chỉnh những nội dung quy định của

Luật Du lịch và các luật liên quan; hoàn thiện các cơ chế, chinh sách và các quy

định của pháp luật nhằm thúc đẩy phát triển du lịch.

- Tạo môi trường thông thoáng, hỗ trợ và khuyến khich doanh nghiệp chủ

động phát huy vai tro động lực thúc đẩy phát triển du lịch.

- Xây dựng cơ chế, chinh sách thu hút đầu tư vào các địa bàn trong điểm

du lịch; tạo môi trường đầu tư thu hút các nguồn lực trong và ngoài nước; chinh

sách mơ rộng các loại hinh dịch vụ giải tri mới.

- Xây dựng và thực hiện chinh sách hỗ trợ xúc tiến quảng bá trong và

ngoài nước; cơ chế tham gia và xa hội hoá trong xúc tiến quảng bá và đào tạo du

lịch; chinh sách huy động cộng đồng người Việt ơ nước ngoài tham gia quảng

bá cho du lịch Việt Nam.

- Xây dựng và thực thi cơ chế khuyến khich chất lượng và hiệu quả du

lịch thông qua hệ thống đánh giá, thừa nhận và tôn vinh thương hiệu, nhan hiệu,

danh hiệu, địa danh.

- Co chinh sách kich cầu du lịch nội địa thông qua việc điều chỉnh chế độ

làm việc và nghỉ ngơi (nghỉ lễ, nghỉ phep, nghỉ he, nghỉ đông...)

6. Nhóm giải phap về hơp tac quốc tê phat triên du lich

Mục tiêu: Phát huy các vận hội từ hợp tác quốc tế trong xúc tiến quảng

bá du lịch, đào tạo nhân lực du lịch, hỗ trợ tài chính và kinh nghiệm quốc tế về

phát triển du lịch, thực hiện hội nhập quốc tế về du lịch.

Page 66: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

62

6.1. Giải phap về tăng cường hiêu quả triên khai hơp tac quốc tê

Tăng cường năng lực các tổ chức nghiên cứu và phát triển về du lịch, tạo

điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác với nước ngoài về nghiên cứu khoa hoc,

ứng dụng công nghệ.

Chủ động, tích cực triển khai thực hiện và thực hiện có hiệu quả các hiệp

định hợp tác song phương và đa phương đa ky kết.

Đẩy mạnh hợp tác với các quốc gia là thị trường du lịch trong điểm của

Việt Nam.

Chủ động xây dựng và đề xuất các dự án tài trợ từ các nguồn vốn hợp tác

quốc tế, từ các tổ chức quốc tế.

6.2. Giải phap về đa phương hoa, đa dạng hoa hơp tac quốc tê

Đẩy nhanh chuyển giao công nghệ tiên tiến từ nước ngoài thông qua liên

doanh, liên kết, thu hút nguồn chất xám, tri thức, kinh nghiệm người Việt Nam ơ

nước ngoài thông qua con đường du lịch.

Mơ rộng và phát huy triệt để các mối quan hệ hợp tác song phương và đa

phương nhằm tăng cường xúc tiến quảng bá, thu hút khách, thu hút đầu tư,

chuyển giao công nghệ và nâng cao vị thế, hinh ảnh du lịch Việt Nam trên

trường quốc tế. Mơ rộng hợp tác phát triển du lịch dưới các hình thức khác nhau

(tiếp tục trao đổi, thúc đẩy khả năng ky kết các hiệp định, kế hoạch hợp tác với

các nước trong và ngoài khu vực, làm cơ sơ pháp lý cho các hoạt động, dự án

hợp tác cụ thể thu hút đầu tư phát triển du lịch…) để đạt hiệu quả nhiều mặt cả

về kinh tế, văn hoá và giao lưu hội nhập.

7. Nhóm giải phap quản lý Nhà nước về du lich

Mục tiêu: Tăng cường năng lực quản lý Nhà nước về du lịch, thực hiện quản lý

và kiểm soát hoạt động du lịch, đẩy mạnh huy động và quản lý sư dụng các

nguồn lực đảm bảo thực hiện các mục tiêu phát triển.

7.1. Giải phap về tổ chức quản lý

Tăng cường năng lực cơ quan quản ly nhà nước về du lịch từ trung ương

đến địa phương đủ mạnh đáp ứng yêu cầu phát triển ngành du lịch thành ngành

kinh tế mũi nhon.

Xây dựng năng lực tập trung cho cơ quan xúc tiến du lịch quốc gia; phân

định ro chức năng quản ly nhà nước về du lịch với chức năng tổ chức thực hiện

hoạt động xúc tiến du lịch quốc gia.

Phát huy và đổi mới về thực chất vai tro của Ban chỉ đạo Nhà nước về Du

lịch, hiệp hội nghề nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả quản ly và phối hợp liên

ngành, liên kết giữa các lãnh thổ.

Page 67: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

63

Thực hiện quản ly theo quy hoạch gồm quy hoạch tổng thể phát triển du

lịch cả nước, quy hoạch phát triển du lịch theo các vung, địa phương, quy hoạch

các khu du lịch quốc gia và địa phương để tập trung thu hút đầu tư phát triển,

đồng thời tạo mối liên kết nội vung và liên vung nhằm khai thác tốt nhất lợi thế

so sánh của từng vung để phát triển du lịch.

Hoàn thiện hệ thống thống kê du lịch, theo dõi chặt chẽ khách du lịch

quốc tế đến, khách du lịch nội địa. Áp dụng hệ thống tài khoản vệ tinh du lịch.

Thực hiện việc thống kê, theo dõi, quản lý luồng khách và chi tiêu đối với

du lịch ra nước ngoài trong mối tương quan với việc không ngừng nâng cao chất

lượng hoạt động du lịch trong nước.

Nghiên cứu hình thành các tổ chức phát triển du lịch vung theo nguyên

tăc tự nguyện với sự tham gia của doanh nghiệp du lịch và hội nghề nghiệp du

lịch để thực hiện nhiệm vụ chung của vung.

Thúc đẩy việc hinh thành các tổng công ty du lịch co tiềm lực mạnh co

khả năng vươn ra quốc tế; quan tâm doanh nghiệp vừa và nho, đặc biệt là kinh tế

hộ gia đinh găn với phát triển du lịch cộng đồng, du lịch nông thôn.

7.2. Giải phap về kiêm soat chất lương hoạt động du lich

Tăng cường xây dựng hệ thống tiêu chuẩn ngành trong các lĩnh vực hoạt

động du lịch để hướng dân thực hiện và là cơ sơ kiểm soát việc thực thi tổ chức

khai thác và kinh doanh du lịch.

Hình thành hệ thống kiểm soát chất lượng trong ngành du lịch, đảm bảo

duy tri chất lượng và sức cạnh tranh cho sản phẩm, dịch vụ du lịch thể hiện qua

thương hiệu du lịch.

Chất lượng và quản ly chất lượng phải được nhận thức đẩy đủ; kiểm soát

chất lượng được thực hiện thông qua hệ thống tiêu chi, tiêu chuẩn, quy chuẩn

chuyên ngành và được công nhận, xếp hạng và quảng bá rộng rai.

Nhà nước và tổ chức nghề nghiệp thống nhất quản ly, bảo hộ, tôn vinh hệ

thống chứng chỉ về chất lượng du lịch; tăng cường kiểm tra, giám sát về chất

lượng hoạt động du lịch, hinh thành các tổ thức giám sát chất lượng với vai trò

tích cực của hiệp hội nghề nghiệp, tổ chức, doanh nghiệp du lịch và liên quan.

Chinh quyền sơ tại co trách nhiệm chinh trong việc đảm bảo nếp văn

minh, vệ sinh, an ninh, an toàn và các vấn đề giao lưu xa hội góp phần đảm bảo

chất lượng hoạt động du lịch tổng thể.

7.3. Giải phap về huy động và sư dụng nguồn lực, khoa hoc và công

nghê

Hỗ trợ đầu tư từ ngân sách cho các lĩnh vực then chốt tạo tiền đề cho phát

triển du lịch: cơ sơ hạ tầng, xúc tiến quảng bá, phát triển thương hiệu, phát triển

nguồn nhân lực và nghiên cứu ứng dụng.

Page 68: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

64

Huy động các nguồn lực tài chính từ các thành phần kinh tế trong và

ngoài nước vào các lĩnh vực phát triển hạ tầng du lịch, cơ sơ vật chất kỹ thuật du

lịch, đào tạo nguồn nhân lực du lịch, quảng bá, xúc tiến du lịch.

Khai thác tối ưu nguồn lực về tài nguyên du lịch: giá trị tài nguyên du lịch

biển, đa dạng sinh hoc và các giá trị di sản văn hoa vật thể, phi vật thể, đặc biệt

giá trị văn hoa truyền thống cho phát triển du lịch; thể chế hoa, xa hội hoá trong

khai thác tài nguyên, bảo tồn di sản; trung tu di tich; coi trong bảo tồn và phát

triển các làng nghề thủ công truyền thống; phát triển ẩm thực đặc săc Việt Nam.

Phát huy các nguồn lực tri thức khoa hoc công nghệ, lao động sáng tạo

của các thành phần xa hội, cộng đồng người Việt ơ nước ngoài; huy động sự

tham gia và đề cao vai tro, trách nhiệm của moi ngành, moi cấp, tổ chức nghề

nghiệp, đoàn thể và cộng đồng.

Phát huy sức mạnh đoàn kết, tinh thần tự tôn dân tộc, yêu quê hương, đất

nước, vẻ đep văn minh thanh lịch của người Việt, hinh thành y thức ứng xử quốc

gia gop phần tạo dựng hinh ảnh Việt Nam ngày càng được yêu mến, ưa chuộng

trên thế giới.

Tăng cường nghiên cứu ứng dụng khoa hoc công nghệ trong lĩnh vực du

lịch; nhà nước hỗ trợ hoạt động nghiên cứu thị trường và ứng dụng công nghệ

trong xúc tiến quảng bá.

Khuyến khích doanh nghiệp du lịch đầu tư cho nghiên cứu, ứng dụng, đặc

biệt coi trong ứng dụng công nghệ sạch, công nghệ mới; thực hiện cơ chế gop

vốn trong hoạt động nghiên cứu và phát triển.

Thực hiện nghiêm túc quy định về quyền sơ hữu tri tuệ và bản quyền; bảo

đảm quyền lợi và tôn vinh các danh hiệu, thương hiệu, nhan hiệu, chứng chỉ chất

lượng.

7.4. Giải phap về nâng cao nhận thức du lich

Tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội từ trung Ương đến địa phương, từ

các cấp lanh đạo đến cán bộ trong ngành du lịch và liên quan, từ các doanh

nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực du lịch và liên quan đến cộng đồng xã hội.

Quá trình nâng cao nhận thức du lịch cần đạt tới sự chuyển biến căn bản về nhận

thức về vai trò và vị trí của du lịch trong phát triển kinh tế - xã hội, về trách

nhiệm trong thực hiện bảo vệ môi trường du lịch, trong đảm bảo chất lượng dịch

vụ du lịch và các dịch vụ công liên quan đến hoạt động du lịch và trong thực

hiện xây dựng thương hiệu du lịch quốc gia, vung, địa phương, doanh nghiệp,

sản phẩm du lịch.

Page 69: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

65

V. Kế hoạch hanh động

1. Khung kê hoạch giai đoạn 2011 – 2015

Đây là giai đoạn bản lề quan trong tạo ra sức bật mạnh mẽ thực hiện

Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhin 2030. Giai đoạn

này cần thực hiện một cách toàn diện các chương trinh phát triển để tạo ra khung

phát triển cho giai đoạn sau. Hiện nay du lịch Việt Nam đang co nhiều cơ sơ và

điều kiện để thực hiện thành công phát triển du lịch, các hoạt động cần được

thực hiện bài bản, có sự phối hợp chặt chẽ trong ngành và liên ngành, liên vùng

để đảm bảo tính hiệu quả.

8. Hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách va nâng cao năng lực quản lý

Mục tiêu: Tạo năng lực quản lý phát triển du lịch. Hoàn thiện các cơ chế

chính sách, tạo điều kiện thuận lợi huy động các nguồn lực phục vụ cho sự phát

triển; đưa ngành du lịch phát triển có quy chuẩn, tiêu chuẩn.

Những nhiệm vụ chủ yếu gồm:

- Rà soát, điểu chỉnh, bổ sung và hoàn chỉnh những nội dung quy định của

Luật Du lịch và các văn bản liên quan.

- Hoàn thiện cơ chế, chinh sách và các quy định của pháp luật nhằm thúc đẩy

phát triển du lịch.

- Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn du lịch.

- Xây dựng cơ chế, chinh sách thu hút đầu tư vào các trong điểm du lịch, chính

sách mơ rộng các loại hình dịch vụ giải trí mới, đặc biệt giải trí về khuya.

- Săp xếp, tăng cường năng lực và hiệu lực quản ly nhà nước về du lịch.

- Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản ly nhà nước về du lịch từ trung ương tới địa

phương.

- Hình thành tổ chức liên kết phát triển du lịch cấp vùng.

- Nâng cao năng lực cơ quan xúc tiến du lịch.

- Săp xếp, bổ sung, đào tạo, tạo ngân sách hoạt động, tạo cơ chế chủ động cho

Vụ thị trường.

- Thiết lập phòng thông tin và xúc tiến du lịch trong các Trung tâm văn hoa

Việt Nam tại nước ngoài

- Xây dựng được các tổ chức hiệp hội nghề nghiệp về du lịch

- Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa hoc công nghệ, đặc biệt công nghệ du

lịch điện tử.

- Hinh thành và áp dụng các tiêu chuẩn, nhan du lịch xanh, du lịch sinh thái,

du lịch co trách nhiệm.

9. Xây dựng và thực hiện các chiến lược thành phần của Chiến lược phát

triển du lịch

Page 70: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

66

Mục tiêu: Hoàn thành các chiến lược thành phần làm cơ sở triển khai các

chương trình, kế hoạch phát triển.

Những nhiệm vụ chủ yếu gồm:

- Xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển nguồn nhân lực đến 2020.

- Đẩy mạnh công tác đào tạo cán bộ quản lý ngành du lịch.

- Săp xếp lại hệ thống cơ sơ đào tạo về du lịch, chuẩn hóa giáo trình khung

đào tạo.

- Xây dựng chiến lược marketing du lịch giai đoạn đến 2020: phân đoạn thị

trường, xác định các biện pháp tiếp cận thị trường và sản phẩm phù hợp với

từng đoạn thị trường theo các giai đoạn.

- Xây dựng kế hoạch xúc tiến quảng bá giai đoạn 2015 theo từng thị trường.

- Xây dựng chiến lược thương hiệu du lịch giai đoạn đến 2020, kế hoạch

phát triển thương hiệu du lịch Việt Nam giai đoạn 2015.

- Xây dựng yêu cầu quản ly thương hiệu.

- Hình thành vững chãi một số thương hiệu doanh nghiệp, sản phẩm và khu

du lịch.

- Xây dựng chương trinh quản lý chất lượng du lịch giai đoạn đến 2020, kế

hoạch quản lý chất lượng giai đoạn 2015.

- Phổ cập được nhận thức trong ngành về nhu cầu nâng cao chất lượng.

- Hoàn thành công tác xếp hạng, tiêu chuẩn. Xây dựng mô hình kiểm soát và

quản lý chất lượng.

- Xây dựng chương trinh nâng cao nhận thức đon khách trong cộng đồng,

nâng cao dân trí trong ứng xử du lịch.

- Phát động các chương trinh lớn như “Nâng cao chất lượng hệ thống đon

tiếp du lịch” hoặc chương trinh “Nụ cười Việt Nam”.

10. Hoàn thành công tác quy hoạch va đầu tư phát triển du lịch

Mục tiêu: Cụ thể hóa các mục tiêu chiến lược, thực hiện quy hoạch đi trước một

bước, đảm bảo quy trình phát triển.

Những nhiệm vụ chủ yếu gồm:

- Tiến hành quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2011

– 2020, tầm nhìn 2030.

- Quy hoạch các vùng phát triển du lịch giai đoạn 2011 – 2020, tầm nhìn

2030.

- Quy hoạch các khu du lịch quốc gia giai đoạn 2011 – 2020, tầm nhìn

2030.

- Tổ chức khảo sát, xây dựng sản phẩm du lịch mới.

- Săp xếp, thúc đẩy phát triển các sản phẩm chuyên đề theo định hướng

chiến lược (biển đảo, văn hoa, sinh thái, cộng đồng).

- Đầu tư xây dựng hệ thống khu du lịch quốc gia.

Page 71: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

67

11. Triển khai thực hiện các Chương trình, đề án ưu tiên

Mục tiêu: Cụ thể hóa các mục tiêu chiến lược, triển khai thực hiện các đề án

phát triển du lịch theo các địa bàn ưu tiên trọng điểm.

Những nhiệm vụ chủ yếu gồm:

- Chương trinh đầu tư hạ tầng du lịch.

- Chương trinh hành động quốc gia về du lịch.

- Chương trinh xúc tiến du lịch quốc gia.

- Chương trinh điều tra, đánh giá, phân loại và xây dựng cơ sơ dữ liệu về tài

nguyên du lịch.

- Chương trinh áp dụng tài khoản vệ tinh du lịch

- Đề án phát triển du lịch biển, đảo và vung ven biển.

- Đề án phát triển du lịch các tỉnh biên giới.

- Đề án phát triển du lịch cộng đồng

- Chương trinh ứng pho với biến đổi khi hậu trong ngành du lịch

2. Khung kê hoạch giai đoạn 2016 – 2020

Mục tiêu: Giai đoạn này các hoạt động phát triển cần thực hiện hoàn

chỉnh, hoàn thành các nhiệm vụ đặt ra theo từng lĩnh vực, đưa ngành du lịch

phát triển một cách bài bản, đảm bảo về chất lượng và đạt mục tiêu phát triển đến

2020 của Chiến lược.

+ Tổ chức đánh giá kế hoạch hành động giai đoạn 2011-2015, kết quả

thực hiện các chiến lược thành phần, các quy hoạch, chương trinh, đề án triển

khai trong giai đoạn 2011-2015.

+ Điều chỉnh và tiếp tục triển khai nội dung nhiệm vụ của giai đoạn trước

phu hợp với yêu cầu và tinh chất của giai đoạn tiếp theo; điều chỉnh các chiến

lược thành phần, các quy hoạch và khơi động thực hiện các chương trinh, đề án

mới trong giai đoạn 2016-2020:

- Tổ chức được mô hinh đơn vị xúc tiến quảng bá khuyến khích mô hình

phối hợp giữa cơ quan quản lý xúc tiến du lịch Nhà nước và cơ quan liên

kết phát triển du lịch tại các vung, địa phương.

- Thực hiện kế hoạch marketing giai đoạn 2020. Đảm bảo theo doi được thị

trường theo phân đoạn cụ thể.

- Cập nhật, điều chỉnh phân đoạn thị trường.

- Thực hiện kế hoạch xúc tiến quảng bá giai đoạn 2020.

- Tổ chức xúc tiến theo từng mục tiêu, từng phân đoạn, đảm bảo xây dựng

được hình ảnh về thương hiệu sản phẩm.

- Thực hiện kế hoạch thương hiệu du lịch Việt Nam giai đoạn 2020.

- Hình thành vững chai thương hiệu vùng du lịch, thương hiệu du lịch quốc

gia.

Page 72: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

68

- Có hệ thống sản phẩm du lịch theo các dòng sản phẩm du lịch đặc trưng.

- Hinh thành được mạng lưới đại diện ơ các đầu mối thị trường lớn.

- Hình thành hệ thống khu du lịch quốc gia.

- Tạo sự kết nối, liên kết để hình thành các sản phẩm du lịch tổng thể.

- Xây dựng và thực hiện kế hoạch quản lý chất lượng giai đoạn 2020.

- Có hệ thống kiểm soát chất lượng.

- Hoàn chỉnh và thực hiện tốt các loại tiêu chuẩn, quy định.

- Phổ cập được nhận thức cộng đồng về vai trò tham gia trong nâng cao

chất lượng du lịch.

- Tiếp tục triển khai thực hiện các đề án phát triển du lịch trên các vùng.

- Triển khai thực hiện đồng bộ các quy hoạch vùng, quy hoạch khu du lịch

quốc gia.

- Tiếp tục thực hiện các Chương trinh đầu tư cơ sơ hạ tầng, Chương trinh

xúc tiến du lịch quốc gia, Chương trinh hành động quốc gia về du lịch.

VI. Tô chưc thực hiện

1. Trách nhiệm Ban Chỉ đạo nhà nước về du lịch

Chỉ đạo các hoạt động của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch và các Bộ,

ngành liên quan trong việc giải quyết những vấn đề liên ngành đề cập trong

chiến lược phát triển du lịch.

2. Trach nhiêm Bộ Văn hoa, Thê thao và Du lich, cac bộ, cơ quan ngang

bộ, cơ quan thuộc Chính phủ

Theo chức năng và thẩm quyền, tham mưu trinh Chinh phủ, Thủ trướng

Chinh phủ ban hành hoặc trực tiếp ban hành các cơ chế, chinh sách, tiêu chuẩn,

quy chuẩn về du lịch và liên quan đến du lịch; chỉ đạo về chuyên môn thuộc lĩnh

vực quản ly; tăng cường nâng cao nhận thức liên quan đến hinh ảnh quốc gia và

hoạt động du lịch; lồng ghep các chương trinh mục tiêu quốc gia, chương trinh

hành động của ngành với việc thực hiện Chiến lược phát triển du lịch; tich cực

phối hợp co hiệu quả với Bộ Văn hoa, Thể thao và Du lịch trong việc giải quyết

những vấn đề liên ngành, cụ thể:

a) Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch:

- Chủ tri tổ chức triển khai thực hiện Chiến lược; phân công cụ thể cho

Tổng cục Du lịch và các đơn vị thuộc Bộ tổ chức thực hiện chiến lược phát triển

du lịch; tổ chức công bố và phổ biến chiến lược trong toàn quốc.

- Cụ thể hoa nội dung Chiến lược thành chương trinh hành động cụ thể;

Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển du lịch 5 năm và hàng năm

phu hợp với Chiến lược phát triển du lịch và định hướng phát triển kinh tế-xa

hội của đất nước; tổ chức sơ kết, tổng kết thực hiện Chiến lược.

Page 73: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

69

- Chỉ đạo Tổng cục Du lịch:

+ Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược thông qua triển khai công tác

quy hoạch, kế hoạch và chương trinh du lịch quốc gia, các chương trinh hành

động cụ thể theo lộ trình cho từng thời kỳ;

+ Hướng dân các địa phương xây dựng chiến lược phát triển du lịch của

địa phương trên cơ sơ cụ thể hoá Chiến lược phát triển du lịch quốc gia;

+ Chủ trì phối hợp với các đơn vị thuộc Bộ Văn hoa, Thể thao và Du lịch

tổ chức triển khai các chương trinh, kế hoạch, đề án, dự án tầm quốc gia;

+ Tiến hành sơ kết hàng năm, kịp thời đề xuất các chính sách phù hợp và

điều chỉnh kịp thời các mục tiêu, biện pháp thực hiện Chiến lược; tổng kết thực

tiễn, nhân rộng mô hình tốt ra cả nước.

b) Bộ Kế hoạch và Đầu tư co trách nhiệm phối hợp với Bộ Văn hoa, Thể

thao và Du lịch và các cơ quan liên quan xây dựng cơ chế chinh sách đầu tư phát

triển du lịch, huy động các nguồn vốn, tài trợ trong và ngoài nước cho phát triển

du lịch. Găn xúc tiến đầu tư với xúc tiến du lịch.

c) Bộ Tài chính co trách nhiệm phối hợp với Bộ Văn hoa, Thể thao và Du

lịch và các cơ quan liên quan xây dựng cơ chế, chinh sách hoàn thuế VAT cho

khách du lịch, khuyến khich khách du lịch tiêu thụ hàng hoa trong nước sản xuất.

d) Bộ Thông tin và Truyền thông, Đài truyền hình Việt Nam, Thông Tấn

Xã Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam co trách nhiệm phối hợp với Bộ Văn hoa,

Thể thao và Du lịch trong việc thông tin, tuyên truyền, quảng bá về đất nước,

con người Việt Nam trên các phương tiện thông tin đại chúng.

e) Bộ Ngoại giao, Bộ Công an và Bộ Quốc phong co trách nhiệm xây

dựng cơ chế, chinh sách tạo thuận lợi về nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú, đi lại, an

ninh, an toàn; phối hợp với Bộ Văn hoa, Thể thao và Du lịch trong việc xúc tiến

quảng bá du lịch ơ nước ngoài, phát triển các loại hinh du lịch vung biên giới,

hải đảo.

f) Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Y tế co

trách nhiệm phối hợp với Bộ Văn hoa, Thể thao và Du lịch trong việc quy hoạch

sử dụng đất cho du lịch; bảo vệ môi trường du lịch, ứng pho với biến đổi khi

hậu, các tiêu chuẩn, quy chuẩn, đo lường chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm.

g) Bộ Giao thông-Vận tải, Bộ Xây dựng co trách nhiệm phối hợp với Bộ

Văn hoa, Thể thao và Du lịch trong việc găn quy hoạch phát triển cơ sơ hạ tầng

giao thông với phát triển du lịch.

h) Bộ Công Thương và Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn có trách

nhiệm phối hợp với Bộ Văn hoa, Thể thao và Du lịch trong việc phát triển các

làng nghề truyền thống, các sản phẩm và hàng hoa, dịch vụ đặc trưng của các

vung, miền và của các dân tộc để phục vụ phát triển du lịch; găn xúc tiến thương

mại với xúc tiến du lịch.

Page 74: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

70

i) Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội co

trách nhiệm phối hợp với Bộ Văn hoa, Thể thao và Du lịch trong việc phát triển

nguồn nhân lực du lịch, nâng cao năng lực cơ sơ đào tạo nhân lực du lịch; chế

độ làm việc, nghỉ ngơi của người lao động, nghỉ lễ, nghỉ phep, nghỉ he găn với

“tuần lễ vàng” du lịch.

3. Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

- Chỉ đạo Sơ Văn hoa, Thể thao và Du lịch và các sơ, ngành liên quan

trong việc thực hiện Chiến lược phát triển du lịch trên địa bàn; kiện toàn Sơ Văn

hoa, Thể thao và Du lịch và nâng cao năng lực tham mưu, giúp UBND cấp tỉnh

thực hiện quản ly nhà nước về du lịch trên địa bàn.

- Phân cấp mạnh cho chinh quyền cấp cơ sơ về quản ly phát triển du lịch

trên địa bàn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động thuận lợi, hiệu quả.

- Thực hiện quy hoạch phát triển du lịch 10 năm, kế hoạch phát triển 5

năm và kế hoạch hàng năm phu hợp với chiến lược phát triển du lịch của tỉnh và

trên cơ sơ cụ thể hoa Chiến lược phát triển du lịch quốc gia và kế hoạch phát

triển kinh tế-xa hội của địa phương; chỉ đạo tổ chức xây dựng và thực hiện các

chương trinh, kế hoạch, dự án phát triển du lịch;

- Ban hành các cơ chế chinh sách theo thẩm quyền tại địa phương về

khuyến khich hoạt động du lịch, hỗ trợ thúc đẩy phát triển doanh nghiệp trên địa

bàn; tăng cường nhận thức du lịch cho các ngành, các cấp và cộng đồng dân cư.

4. Hiêp hội du lich và cac hội nghề nghiêp:

- Tuyên truyền phổ biến đến hội viên và cộng đồng doanh nghiệp về nội

dung Chiến lược phát triển du lịch đến 2020, tầm nhìn 2030.

- Huy động cộng đồng doanh nghiệp tham gia tich cực trong việc triển

khai thực hiện chiến lược; xây dựng và thực hiện các chương trinh, kế hoạch, đề

án, dự án phu hợp với định hướng chiến lược.

- Chủ động trong việc hinh thành tổ chức phát triển du lịch vung để thực

hiện nhiệm vụ điều phối và tư vấn định hướng phát triển du lịch tại các vung,

liên kết phát triển nội vung và liên vung, tổ chức xúc tiến quảng bá du lịch

chung của vung.

5. Doanh nghiêp du lich và tổ chức, đơn vi liên quan

- Xây dựng và thực hiện chiến lược, kế hoạch kinh doanh ngăn hạn, trung

hạn và dài dạn bám sát quan điểm, mục tiêu, định hướng trong Chiến lược phát

triển du lịch quốc gia.

- Phát huy tinh năng động, tự chủ để chủ động đột phá thực hiện những

mô hinh tổ chức kinh doanh mới, mơ rộng quy mô phu hợp và thích ứng với các

chiến lược thành phần của Chiến lược phát triển du lịch quốc gia; chủ động tham

Page 75: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

71

gia hoạt động trong khuôn khổ tổ chức phát triển du lịch vung và các hội nghề

nghiệp du lịch.

- Các tổ chức xa hội, nghề nghiệp, tổ chức, đơn vị liên quan và cộng đồng

dân cư co trách nhiệm tich cực và không ngừng nâng cao nhận thức, hiểu biết,

kiến thức, công nghệ găn với hoạt động du lịch, tham gia tich cực các sự kiện du

lịch quốc gia.

Page 76: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

72

PHỤ LỤC

Phu luc 1: Các căn cư pháp lý xây dựng Chiến lược phát triển Du lịch đến

năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

Luật Du lịch được Quốc hội nước Cộng hoà xa hội chủ nghĩa Việt

Nam khoá XI, kỳ hop thứ 7 thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2005;

Luật Di sản văn hoá được Quốc hội nước Cộng hoà xa hội chủ

nghĩa Việt Nam khoá X, kỳ hop thứ 9 thông qua ngày 29 tháng 6

năm 2003;

Luật bảo vệ môi trường được Quốc hội nước Cộng hoà xa hội chủ

nghĩa Việt Nam khoa XI, kỳ hop thứ 8 thông qua ngày 29 tháng 11

năm 2005

Luật Doanh Nghiệp được Quốc hội nước Cộng hoà xa hội chủ

nghĩa Việt Nam khoa XI thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005;

Luật Đầu tư được Quốc hội nước Cộng hoà xa hội chủ nghĩa Việt

Nam khoa XI thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005;

Luật Bảo vệ và phát triển rừng được Quốc hội khóa XI thông qua

ngày 03 tháng 12 năm 2004;

Luật Đa dạng sinh hoc được Quốc hội khóa XII thông qua ngày 13

tháng 11 năm 2008;

Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VIII, IX, X;

Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng

khóa X về chiến lược Biển Việt Nam đến năm 2020;

Nghị quyết số 27/2007/NQ – CP của Chính phủ ban hành Chương

trinh hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần

thứ tư Ban chấp hành TW Đảng khóa X về chiến lược Biển Việt

Nam đến năm 2020;

Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01/06/2007 của Chinh phủ

hướng dân thi hành một số điều của Luật Du lịch;

Nghị định số 185/2007/NĐ-CP do Chinh phủ ban hành ngày

25/12/2007 quy định chức năng nhiệm vụ , quyền hạn và cơ cấu tổ

chức của Bộ Văn Hoa, Thể thao và Du lịch

Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010

được Thủ tướng Chinh phủ phê duyệt tại quyết định số

97/2002/QĐ-TTg, ngày 9 tháng 7 năm 2002;

Quyết định số 1480/QĐ-BVHTTDL ngày 21 tháng 04 năm 2009

của Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch về việc giao nhiệm vụ lập Đề

án « Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020,

tầm nhin 2030”

Page 77: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

73

Phu luc 2: Quy trình xây dựng Chiến lược phát triển Du lịch đến năm 2020,

tầm nhìn đến năm 2030

T ổ n g h ợ p , p h â n t í c h , x â y d ự n g C h i ế n l ư ợ c + Đ M C C h i ế n l ư ợ c

QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC

Thu thập số liệu, tài liệu có liên quan Khảo sát trong và ngoài nước

Triển khai xây dựng các chuyên đề

Đánh giá tinh hinh thực hiện

Chiến lược giai đoạn 2001-2010 Phân tích các nhân tố tác động

mới nảy sinh

Nguyên nhân

- Tích cực

- Hạn chế

Kinh tế - xã hội

Du lịch

Khu vực và

quốc tế Trong nước Khu vực và

quốc tế

Trong nước

Hội thảo (chuyên gia, Viện, Tổng cục DL, Bộ VH,TT&DL, toàn quốc)

Hoàn thiện Báo cáo Chiến lược

Chỉnh lý

bổ sung

Kết quả

Báo cáo TCDL, Bộ VHTT&DL

Thẩm định Chiến lược + ĐMC Thủ tướng phê duyệt Chiến

lược PTDLVN đến 2020, 2030

Page 78: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

74

Phu luc 3: Đặc điểm và tiềm năng phát triển các vung du lịch

1) Vùng trung du, miền núi Bắc Bộ: Bao gồm các tỉnh Hoa Binh, Sơn La,

Điện Biên, Lai Châu, Yên Bái, Phú Tho, Lào Cai, Tuyên Quang, Hà Giang, Băc

Kạn, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn và Băc Giang găn với các hành lang

kinh tế và các cửa khẩu quan trong với Trung Quốc và Thượng Lào.

Điều kiện phát triển du lịch:

Diện tich: 95.434 km2; Dân số:11.208 nghin người; Mật độ trung binh: 118

người/ km2.

Vung co 1.240 km đường biên giới với Trung Quốc và 610 km biên giới

với Lào với hệ thống cửa khẩu quan trong như Pa Háng (Sơn La), Tây Trang

(Điện Biên), Ma Lu Thàng (Lai Châu), Lào Cai (Lào Cai), Thanh Thủy (Hà

Giang), Tà Lung (Cao Bằng), Hữu Nghị (Lạng Sơn).

Trên địa bàn vung co các quốc lộ nối với Thủ đô Hà Nội, với Lào, Trung

Quốc và nối khu vực phia Đông và Tây của vung, đo là: QL1, 2, 3, 6,70, 279,

QL 4 A,B,C,D, QL12.

Giao thông đường săt gồm tuyến Hà Nội – Lào Cai và tuyến Hà Nội –

Đồng Đăng.

Vung co các sân bay nội địa Điện Biên Phủ (Điện Biên), Nà Sản (Sơn La).

Giao thông đường sông thuộc hệ thống sông Hồng, sông Đà, sông Chảy,

sông Cầu, sông Thương…

Sự phát triển vung găn liền với hợp tác phát triển hai hành lang một vành

đai giữa Việt Nam và Trung Quốc (Côn Minh – Lào Cai – Hạ Nội – Hải

Phong…và hành lang Nam Ninh – Lạng Sơn – Quảng Ninh – Hải Phong), với

hợp tác tiểu vung sông Mê Kông mơ rộng (GMS).

Tài nguyên du lịch đặc thù:

- Cảnh quan hung vĩ của núi rừng Tây Băc.

- Hệ thống hang động núi đá vôi vung Đông Băc.

- Bản săc văn hoa các dân tộc it người ơ Tây Băc (Thái, Mường…) và

Đông Băc (Tày, Nung…).

- Biên giới đường bộ dài với hệ thống cửa khẩu quốc tế và cửa khẩu khác.

Các điểm tài nguyên nổi bật: Điện Biên Phủ (Điện Biên), Mai Châu (Hoa

Binh), Mộc Châu (Sơn La), Sin Hồ (Lai Châu), Sa Pa (Lào Cai), Thác Bà (Yên

Bái), Đền Hung (Phú Tho), Tân Trào (Tuyên Quang), Đồng Văn (Hà Giang), Ba

Bể (Băc Kạn), Bản Giốc (Cao Bằng), Păc Bo (Cao Bằng), Mâu Sơn (Lạng Sơn),

v.v…

2) Vùng đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc: Gồm Thủ đô Hà

Nội và các tỉnh Vĩnh Phúc, Băc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Binh, Hà

Page 79: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

75

Nam, Ninh Binh, Nam Định, Hải Phòng và Quảng Ninh găn với vùng kinh tế

trong điểm phía Băc.

Điều kiện phát triển du lịch:

Diện tich: 20.973 km2; Dân số:19.655 nghin người; Mật độ trung binh: 937

người/ km2.

Vùng có biên giới đường bộ với Trung Quốc dài 133 km, với cửa khẩu

quốc tế quan trong Móng Cái (Quảng Ninh).

Vùng có hệ thống giao thông đường bộ, đường săt, đường thủy và đường

không phát triển:

- Các QL 1, 2, 3, 5, 6, 18 từ Hà Nội đi các tỉnh trong vùng và với vùng

khác trên lãnh thổ Việt Nam. QL 10 là tuyến hành lang ven biển.

- Đường săt: Băc Nam, Hà nội - Lạng Sơn, Hà nội – Hải Phòng, Hà Nội -

Thái Nguyên, Hà Nội – Lào Cai.

- Sân bay: Nội Bài, Cát Bi với Nội Bài là cửa khẩu sân bay quốc tế quan

trong hàng đầu của đất nước.

- Đường sông: Hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình chảy qua hầu hết

các tỉnh trong vùng.

Cơ sơ vật chất kỹ thuật cho các ngành (trong đo co du lịch) trên địa bàn

vùng ngày càng hoàn thiện. Vùng có sự quan tâm đầu tư nhiều của Nhà nước và

nước ngoài. Có nguồn lao động dồi dào, nhiều kinh nghiệm và truyền thống

trong sản xuất, chất lượng lao động cao. Thị trường có sức mua lớn.

Tài nguyên du lịch đặc thù:

Vung ĐBSH là một khu vực rộng lớn từ Tây sang Đông co các miền địa

hinh khác nhau như rừng núi, trung du, đồng bằng, biển và hải đảo…Do đo

vung cũng là một khu vực chứa đựng nguồn tài nguyên du lịch đa dạng, phong

phú. Vung cũng là nơi co lịch sử khai phá lâu đời, nôi của nền văn minh lúa

nước, tập trung nhiều di tích, lễ hội, làng nghề truyền thống đặc săc…với 2

trung tâm KT-XH là Hà Nội và Hải Phòng. Cụ thể:

- Cảnh quan thiên nhiên găn với các vườn quốc gia, khu bảo tồn, dự trữ

sinh quyển, đồng bằng sông Hồng.

- Biển và đảo các tỉnh duyên hải Đông Băc.

- Hệ thống di tích lịch sử văn hoa găn với văn minh lúa nước sông Hồng.

- Biên giới đường bộ và cửa khẩu khu vực Đông Băc

Các điểm tài nguyên nổi bật: Chua Hương, Ba Vi, nội thành Hà Nội (Hà

Nội); Đại Lải (Vĩnh Phúc); Tràng An,Tam Cốc - Bich Động , Cúc Phương (Ninh

Bình), Côn Sơn – Kiếp Bạc; Xuân Thủy (Nam Định); Cát Bà, Đồ Sơn (Hải

Phòng); Yên Tử, Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long (Quảng Ninh).v.v…Trong đo đặc

biệt quan trong là khu vực Hà Nội phụ cận và Di sản thế giới vịnh Hạ Long.

Page 80: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

76

3) Vùng Bắc Trung Bộ: Gồm các tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh,

Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế găn với hệ thống cửa khẩu quốc tế

với Lào, với du lịch hành lang Đông Tây và hệ thống biển, đảo Băc Trung Bộ.

Điều kiện phát triển du lịch:

Diện tich: 54.334 km2; Dân số:10.795 nghin người; Mật độ trung binh: 199

người/ km2.

Vung co đường biên giới với Lào về phia Tây với hệ thống cửa khẩu quan

trong như Nà Meo (Thanh Hoa), Nậm Căn (Nghệ An), Cầu Treo (Hà Tĩnh), Cha

Lo (Quảng Binh), Lao Bảo (Quảng Trị).

Hệ thống giao thông phát triển:

- Đường bộ và đường săt: QL 1A,7A, 8, 9, đường Hồ Chi Minh và đường

săt Băc – Nam.

- Đường hàng không: Vung co các sân bay Vinh (Nghệ An), Đồng Hới

(Quảng Binh), Phú Bài (Thừa Thiên-Huế), trong đo Phú Bài là sân bay quốc tế.

- Cảng: Cảng Vũng Áng (Hà Tĩnh), cảng Cửu Lo (Nghệ AN), cảng Chân

Mây (Thừa Thiên - Huế).

Không gian du lịch khu vực miền Trung là cửa ngõ quan trong của du lịch

Việt Nam thông qua Lào và qua đo đến các nước trong khu vực bằng đường bộ.

Là khơi đầu của hành lang du lịch Đông - Tây. Đây là một yếu tố quan trong để

thúc đẩy sự phát triển du lịch của các tỉnh biên giới nói riêng, của du lịch cả

nước nói chung.

Lanh thổ keo dài, hành lang hep, Tây giáp Trường Sơn và Lào, phia Đông

là biển Đông(Vịnh Băc Bộ)cả trung du và miền núi, hải đảo doc suốt lanh thổ,

co thể hinh thành cơ cấu kinh tế đang dạng phong phú. Địa hinh phân dị phức

tạp, thời tiết khăc nghiệt, nhiều biến động, cần phải lợi dụng hợp li. Nhiều vũng

nước sâu và cửa sông co thể hinh thành cảng lớn nho phục vụ việc giao lưu trao

đổi hàng hoá giữa các tỉnh trong vung, với các vung trong nước và quốc tế.

Băc Trung Bộ là một trong những trung tâm văn hoa quan trong của Việt

Nam, là nơi co 3 di sản thế giới: Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng, Quần thể

di tich cố đô Huế, Nha nhạc cung đinh Huế. Băc Trung Bộ cũng là nơi sinh ra

nhiều danh nhân văn hoa, chinh trị Việt Nam, nơi chứa đựng nhiều di tich chiến

tranh chống Mỹ nổi tiếng của dân tộc.

Băc Trung Bộ là nơi co nhiều bai biển đep như: Sầm Sơn, Cửa Lo, Thiên

Cầm, Nhật Lệ, Thuận An, Lăng Cô. Khu vực này co các vườn quốc gia: Vườn

quốc gia Bến En, Vườn quốc gia Pu Mát, Vườn quốc gia Vũ Quang, Vườn quốc

gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Vườn quốc gia Bạch Ma.

Tài nguyên du lịch đặc thù:

- Cảnh quan thiên nhiên găn với day Băc Trường Sơn

- Biển, đảo.

Page 81: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

77

- Các di tich lịch sử văn hoa, lịch sử cách mạng.

- Bản săc văn hoa các dân tộc thiểu số doc theo miền Tây của vung.

- Đường biên giới với các cửa khẩu quốc tế, chợ đường biên.

Các điểm tài nguyên nổi bật: Sầm Sơn (Thanh Hoa); Kim Liên, Cửa Lo

(Nghệ An); Thiên Cầm (Hà Tĩnh), Phong Nha-Kẻ Bàng (Quảng Binh), Di tich

chiến tranh chống Mỹ găn với đường Hồ Chi Minh, đảo Cồn Co ơ Quảng Trị;

Cố đô Huế, Lang Cô-Cảnh Dương, Bạch Ma (Thừa Thiên - Huế).v.v…

4) Vùng duyên hải Nam Trung Bộ: Bao gồm các tỉnh Quảng Nam, TP. Đà

Nẵng, Quảng Ngai, Binh Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận

găn với vùng kinh tế trong điểm miền Trung, với hệ thống biển đảo Nam Trung

Bộ.

Điều kiện phát triển du lịch:

Diện tich: 41.561 km2; Dân số: 9.025 nghin người; Mật độ trung binh: 217

người/ km2.

Vung Duyên hải Nam Trung Bộ co vị tri địa ly kinh tế rất thuận lợi, nằm

trên trục các đường giao thông bộ, săt, hàng không và biển, gần thành phố Hồ

Chi Minh và khu tam giác kinh tế trong điểm miền Đông Nam Bộ; cửa ngo của

Tây Nguyên, của đường xuyên Á ra biển nối với đường hàng hải quốc tế.

Hệ thống giao thông đường bộ của vung gồm: QL1A, QL19, QL24, QL25,

QL 26, QL 27, QL 28.

Hệ thống giao thông đường săt thuộc tuyến đường săt Băc Nam chạy qua

các tỉnh của vung.

Vung co hệ thống cảng biển quan trong như Đà Nẵng (Đà Nẵng), Chu Lai

(Quảng Nam), Dung Quất, Kỳ Hà (Quảng Ngai), Quy Nhơn (Binh Định), Nha

Trang (Khánh Hoa), Phan Thiết (BinhThuân).

Vung co các sân bay Đà Nẵng (Đà Nẵng), Chu Lai (Quảng Nam), Tuy Hoa

(Phú Yên), Cam Ranh (Khánh Hoa), trong đo Đà Nẵng là sân bay quốc tế.

Tài nguyên du lịch đặc thù:

- Các tài nguyên tự nhiên găn với biển đảo duyên hải.

- Các di sản văn hoa, di tich lịch sử cách mạng.

- Bản săc văn hoa các dân tộc it người.

Tài nguyên du lịch biển, đảo và di tich lịch sử văn hoá dân tộc là nguồn lực

quan trong, trong đo nổi bật là dải Đà Nẵng - Non Nước - Hội An (Quảng Nam -

Đà Nẵng) và Nha Trang - vịnh Cam Ranh (Khánh Hoà), đặc biệt vịnh Cam

Ranh co thể phát triển thành điểm du lịch đảo, biển co tầm cơ quốc tế.

Các điểm tài nguyên nổi bật: Bà Nà, Mỹ Khê (Đà Nẵng); Hội An, Mỹ Sơn

(Quảng Nam); Sa Huỳnh, Ly Sơn (Quảng Nam), Phương Mai (Binh Định), Tuy

Page 82: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

78

Hòa (Phú Yên); Nha Trang, Cam Ranh (Khánh Hòa); Cà Ná, Phan Rang (Ninh

Thuận), Mũi Ne (Binh Thuận).v.v...

5) Vùng Tây Nguyên: Bao gồm Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông,

Lâm Đồng găn với Tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Campuchia.

Điều kiện phát triển du lịch:

Diện tich: 54.640 km2; Dân số:5.005 nghin người; Mật độ trung binh: 92

người/ km2.

Không gian du lịch Tây Nguyên có vị tri đặc biệt là tiếp giáp với cả hai

nước bạn Lào và Campuchia, nơi co "Nga ba Đông Dương", giao lưu thuận lợi

cả ba nước và là thế mạnh phát triển du lịch chung “ba quốc gia một điểm đến”.

Hệ thống cửa khẩu quan trong của vùng gồm: Bờ Y (QL40 - Kon Tum),

Lệ Thanh (QL19 – Gia Lai), Bù Drang (TL 686 - Đăk Nông).

Vùng Tây Nguyên có hệ thống giao thông đường bộ, đường không và

đường sông liên hệ khá thuận lợi với xung quanh.

Đường bộ chính gồm: QL 14 và 14C, đường Hồ Chí Minh, QL 19, 25, 26,

27, 28, 40.

Đường không: Sân bay Buôn Mê Thuột (Đăk Lăk), sân bay Pleicu (Gia

Lai) là các sân bay nội địa, co đường bay đến các trung tâm du lịch lớn của cả

nước.

Tài nguyên du lịch đặc thù:

Về tự nhiên: Tây Nguyên là một trong những vùng có tài nguyên thiên

nhiên hung vĩ, với nhiều cảnh quan có giá trị du lịch và khí hậu mát mẻ như

VQG Yocđôn (Đăk Lăk), Kon Ka Kinh (Gia Lai, Kon Tum), Măng Đen (Kon

Tum), hồ Yaly (Gia Lai, Kon Tum).v.v...

Về văn hoa: Vung co nhiều dân tộc thiểu số chung sống với dân tộc Việt

(Kinh) như Ba Na, Gia Rai, Ê đê, Cơ Ho, Mạ, Xơ Đăng, Mơ Nông...

Các dân tộc it người như Gia Rai, Ê Đê.v.v…. với bản săc văn hoá hết sức

đặc trưng được thể hiện qua các lễ hội, nghề thủ công, loại hinh văn hoá nghệ

thuật… hấp dân khách du lịch, trong đo nổi bật là Không gian cồng chiêng Tây

Nguyên, được công nhận là kiệt tác văn hoá phi vật thể của nhân loại, trơ thành

tài nguyên du lịch hết sức giá trị.

Các điểm tài nguyên nổi bật: VQG Yocđôn (Đăk Lăk), Kon Ka Kinh (Gia

Lai, Kon Tum), Măng Đen (Kon Tum), hồ Yaly (Gia Lai, Kon Tum), hồ Lăk

(Đăk Lăk, hồ Đăk Min (Đăk Nông). Đà Lạt (Lâm Đồng) v.v...

6) Vùng Đông Nam Bộ: Bao gồm TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh Đồng Nai,

Binh Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Binh Phước, Tây Ninh găn với vung KTTĐ

phía Nam và hành lang du lịch xuyên Á.

Điều kiện phát triển du lịch:

Page 83: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

79

Diện tich: 23.605 km2, Dân số:12.830 nghin người; Mật độ trung binh: 544

người/ km2.

Vung Đông Nam Bộ là cửa ngõ phía Băc của TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh

ven biển miền Đông Nam Bộ với Campuchia, là mơ đầu của hành lang du lịch

xuyên Á, giữ vai trò quan trong đối với du lịch Việt Nam.

Vung co đường biên giới với Campuchia với hệ thống cửa khẩu quan

trong: Hoa Lư (QL13 - Binh Phước); Mộc Bài (QL22 - Tây Ninh); Xa Mát

(QL22B - Tây Ninh).

Khu kinh tế cửa khẩu Mộc Bài, có vai trò quan trong đối với phát triển

kinh tế nói chung và du lịch nói riêng.

Hệ thống giao thông đường bộ: QL 1A, 13, 22, 22B , 51, Đường Hồ Chí

Minh nối với Tây Nguyên và các tỉnh Tây Nam Bộ.

Hệ thống giao thông đường săt: Tuyến đường săt Băc Nam nối từ TP. Hồ

Chí Minh với các tỉnh phía Băc vung. Ngoài ra tương lai co tuyến đường săt

xuyên Á qua cửa khẩu Hoa Lư (Binh Phước).

Vùng Đông Nam Bộ co các sông lớn như hệ thống sông Đồng Nai, sông

Sài Gon, sông Thị Vải...Sông Sài Gon và sông Thị Vải là nơi tập trung các cảng

chinh của khu vực như cảng Sài Gon, cảng Cái Mep, cảng Thị Vải.

Tài nguyên du lịch đặc thù:

Tài nguyên du lịch nhân văn gồm cụm di tich lịch sử văn hoa ơ Thành phố

Hồ Chí Minh các di tích cách mạng Trung Ương Cục miền Nam (Tây Ninh),

căn cứ Tà Thiết (Binh Phước). Các di tich văn hoá găn với đạo Cao Đài, lễ hội

núi Bà Đen (Tây Ninh).

Về cảnh quan tự nhiên co núi Bà Đen, hồ Dầu Tiếng (Tây Ninh), Thác

Mơ, núi Bà Rá (Binh Phước), Cần Giờ (TP.Hồ Chí Minh). Bờ biển khu vực này

thuộc các địa phương: Bà Rịa - Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh. Khu vực

ven biển này có nhiều bãi biển đep là khu nghỉ mát nổi tiếng như: bai Sau, bai

Dứa (Vũng Tàu), Côn Đảo (Bà Rịa-Vũng Tàu) là tiềm năng phát triển du lịch

sinh thái, biển đảo có giá trị của cả nước.

7) Vùng Đồng bằng sông Cưu Long: Gồm các tỉnh Long An, Đồng Tháp,

An Giang, Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Soc Trăng, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh

Long, Tiền Giang, Hậu Giang và TP. Cần Thơ găn với du lịch tiểu vùng sông

Mêkông.

Điều kiện phát triển du lịch:

Diện tích: 40.602 km2; Dân số:17.695 nghin người; Mật độ trung binh: 436

người/ km2.

Vung co đường biên giới với Campuchia với hệ thống cửa khẩu đường bộ,

đường sông quan trong như: Xà Xia (QL80 – Kiên Giang); Tịnh Biên (QL91 –

Page 84: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

80

An Giang); Dinh Bà (QL30 – Đồng Tháp); Vĩnh Xương (TL952 – Đồng Tháp);

Bình Hiệp (QL62 – Long An).

Hệ thống giao thông đường bộ chính, gồm: Các quốc lộ:1A, 30, 80, 91,

62, nối các tỉnh trong vùng và với TP. Hồ Chi Minh. Đường Hồ Chí Minh nối

với các tỉnh không gian Đông Nam Bộ và các tỉnh khác thuộc đồng bằng sông

Cửu Long.

Hệ thống giao thông đường thủy: Hệ thống sông Tiền Giang và sông Hậu

Giang, sông Vàm Co Đông và Vàm Co Tây các kênh rạch doc ngang tạo nên hệ

thống sông dày đặc phù hợp cá tuyến du lịch trên sông. Đây là đặc thù về giao

thông của các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Ngoài ra còn tuyến giao thông

thủy trên địa bàn tỉnh Kiên Giang, tuyến đất liền ra đảo. Giao thông đường thủy

giữ vai trò quan trong nhất

Giao thông đường không : Vùng có các sân bay Rạch Giá, Phú Quốc (Kiên

Giang), Cần Thơ (Cần Thơ), Cà Mau (Cà Mau), trong đo sân bay Cần Thơ, Phú

Quốc đang được đàu tư nâng cấp thành sân bay quốc tế.

Tài nguyên du lịch đặc thù:

Vung đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam được hinh thành từ những

trầm tich phu sa và bồi dần qua những kỷ nguyên thay đổi mực nước biển; qua

từng giai đoạn keo theo sự hinh thành những giồng cát doc theo bờ biển. Những

hoạt động hỗn hợp của sông và biển đa hinh thành những vạt đất phu sa phi

nhiêu doc theo đê ven sông lân doc theo một số giồng cát ven biển và đất phen

trên trầm tich đầm mặn trũng thấp như vung Đồng Tháp Mười, tứ giác Long

Xuyên – Hà Tiên, Tây Nam sông Hậu và bán đảo Cà Mau.

Hệ thống tài nguyên du lịch đa dạng, bao gồm tài nguyên rừng (ngập

nước), tài nguyên biển, tài nguyên du lịch văn hóa..

Các điểm tài nguyên nổi bật gồm: Láng Sen Đồng Tháp Mười (Long An);

VQG Tràm Chim (Đồng Tháp); Thới Sơn (Tiền Giang); VQG Uminh Thượng

(Kiên Giang); VQG Phú Quốc (Kiên Giang); Năm Căn (Cà Mau); Các bai biển

ơ Hon Chông, Mũi Nai, Phú Quốc.Trong đo Phú Quốc được nhin nhận là khu

vực co tiềm năng du lịch đặc biệt; Di tich Bà Chúa Xứ ơ núi Sam. Các di tich

lịch sử văn hoa, lịch sử cách mạng khác.

Page 85: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

81

Phu luc 4: Hiện trạng khách va thu nhập du lịch thế giới va khu vực

khách, 2005, 804

khách, 2006, 853

khách, 2007, 904

khách, 2008, 922

khách, 2009, 880

thu nhập, 2005, 676

thu nhập, 2006, 733

thu nhập, 2007, 858

thu nhập, 2008, 944

thu nhập, 2009, 852

Thu

nh

ập d

u lị

ch (

Đv:

Tỷ

USD

)

Kh

ách

du

lịch

v: t

riệ

u lư

ợt)

Nguồn: Tổ chức du lịch thế giới - UNWTO

Hiện trạng khách và thu nhập du lịch thế giớigiai đoạn 2005 - 2009

khách thu nhập

Châu Âu, 2005, 441.8

Châu Âu, 2006, 468.4

Châu Âu, 2007, 487.9

Châu Âu, 2008, 489.4

Châu Âu, 2009, 459.7

Châu Á – Thái Bình Dương, 2005, 153.6

Châu Á – Thái Bình Dương,

2006, 166

Châu Á – Thái Bình Dương,

2007, 182

Châu Á – Thái Bình Dương, 2008, 184.1

Châu Á – Thái Bình Dương, 2009, 181.2

Châu Mỹ, 2005, 133.3

Châu Mỹ, 2006, 135.8

Châu Mỹ, 2007, 142.9

Châu Mỹ, 2008, 147 Châu Mỹ, 2009, 140.7

Châu Phi, 2005, 37.3Châu Phi, 2006, 41.5

Châu Phi, 2007, 45Châu Phi, 2008, 46.7Châu Phi, 2009, 45.6

Trung Đông, 2005, 37.9

Trung Đông, 2006, 40.9

Trung Đông, 2007, 46.6

Trung Đông, 2008, 55.1 Trung Đông, 2009,

52.9

Lượng khách du lịch quốc tế trên thế giới phân theo châu lục giai đoạn 2005 - 2009

Châu Âu Châu Á – Thái Bình Dương Châu Mỹ Châu Phi Trung Đông

Đơn vị: Triệu lượt khách Nguồn: Tổ chức Du lịch Thế giới

Page 86: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

82

Khách quốc tế đến Việt Nam so với toàn khu vực Đông Nam Á và Đông Á – Thái Bình Dương, 2005 - 2009

Việt Nam Đông Nam Á Châu Á - TBD

Đơn vị: Triệu lượt khách

Châu Âu, 2005, 348.8

Châu Âu, 2006, 374.5

Châu Âu, 2007, 435.2

Châu Âu, 2008, 473.7 Châu Âu, 2009, 413

Châu Á – Thái Bình Dương, 2005, 134.5

Châu Á – Thái Bình Dương, 2006, 152.6

Châu Á – Thái Bình Dương, 2007, 186.8

Châu Á – Thái Bình Dương,

2008, 206Châu Á – Thái Bình Dương, 2009, 203.7

Châu Mỹ, 2005, 145.2

Châu Mỹ, 2006, 154

Châu Mỹ, 2007, 171.3

Châu Mỹ, 2008, 188.4 Châu Mỹ, 2009,

165.2Châu Phi, 2005, 21.7

Châu Phi, 2006, 24.3

Châu Phi, 2007, 29.1

Châu Phi, 2008, 30.6

Châu Phi, 2009, 28.9

Trung Đông, 2005, 23.6

Trung Đông, 2006, 27.3

Trung Đông, 2007, 35

Trung Đông, 2008, 45.6

Trung Đông, 2009, 41.2

Thu nhập du lịch quốc tế trên thế giớiphân theo châu lục, 2005 - 2009

Châu Âu Châu Á – Thái Bình Dương Châu Mỹ Châu Phi Trung Đông

Đơn vị tính: Tỷ USD Nguồn: Tổ chức Du lịch Thế giới

Page 87: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin đên năm 2030

83

Phu luc 5: Số liệu thực trạng phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010

Bảng: Tông hợp các chỉ tiêu cơ bản

STT Các chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010*

1 Khách du lịch (lượt khách) (1) 14.030.050 15.627.988 15.928.735 17.427.873 19.477.500 21.083.486 23.429.439 24.735.792 28.772.360 33.000.000

Khách quốc tế 2.330.000 2.628.000 2.428.700 2.927.900 3.477.500 3.583.500 4.229.400 4.235.800 3.772.360 5.000.000

Khách nội địa 11.700.000 13.000.000 13.500.000 14.500.000 16.000.000 17.500.000 19.200.000 20.500.000 25.000.000 28.000.000

2 Ngày khách (Ngày) (2) 43.235.275 50.591.135 52.643.675 61.039.365 71.787.500 87.284.219 106.016.634 112.361.910 128.338.600 148.700.000

NK quốc tế 12.815.275 14.191.135 12.143.675 14.639.365 17.387.500 20.784.218 25.376.634 26.261.910 23.388.600 33.700.000

NK nội địa 30.420.000 36.400.000 40.500.000 46.400.000 54.400.000 66.500.000 80.640.000 86.100.000 105.000.000 123.200.000

3

Thu nhập du lịch

(ngàn tỷ đồng) (1) 20,5 23,0 22,0 26,0 30,0 51,0 56,0 60,0 68,0 96,0

4

GDP du lịch (Ngàn tỷ đồng -

Giá so sánh năm 1994) 10,10 10,93 10,30 12,82 13,84 23,23 20,50 24,38 27,10 37,40

Tổng GDP (Ngàn tỷ đồng -

Giá so sánh năm 1994) (3) 292,54 313,25 336,24 362,44 393,03 425,37 461,34 489,83 516,57 645,00*

Tỷ trọng GDP du lịch/ tổng

GDP toàn quốc(%) 3,46 3,49 3,06 3,55 3,52 5,46 5,43 4,99 5,25 5,80

5 Lao động (Người) (2) 150.662 196.873 208.777 241.685 275.128 310.675 391.177 424.740 434.240 450.000

6 Cơ sở lưu trú (cơ sở) (2) 4.366 4.773 5.620 6.567 7.603 8.516 9.633 10.638 10.935 12.000

buồng lưu trú (buồng) (2) 86.809 95.033 110.639 129.137 150.105 168.315 189.436 205.979 209.076 235.000

Nguồn: (1): Số liệu công bố của Bộ VH,TT&DL, Tổng cục Du lịch

(2): Tổng hợp báo cáo của các Sở VH, TT&DL

(3): Niên giám thống kê năm 2008 – Tổng cục Thống kê

Các số liệu còn lại của Viện NCPT Du lịch *Số liệu ước tính

Page 88: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Bao cao Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin 2030

84

20,50 23,00 22,0026,00

30,00

51,0056,00

60,00

68,00

96,00

10,10 10,93 10,30 12,82 13,84

23,23 20,50 24,38

27,1037,40

0

20

40

60

80

100

120

2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Thực trạng thu nhập và GDP du lịch trong nướcgiai đoạn 2001 - 2010

Thu nhập du lịch GDP du lịch

Đơn vị: Ngàn tỷ đồng - Giá so sánh năm 1994

Page 89: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Bao cao Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin 2030

85

Phu luc 6: Dự báo các chỉ tiêu phát triển du lịch đến năm 2030

Bảng: Dự báo khách du lịch Việt Nam đến năm 2030

Hạng muc 2008 2010 2015 2020 2025 2030

Tổng số khách

quốc tế vào

Việt Nam

Số lượt khách (ngàn) 4.255 5.000 7.200 10.200 14.000 18.000

Ngày lưu trú trung binh (ngày) 6,2 7,0 7,3 7,5 7,7 8

Tổng số ngày khách (ngàn) 26.520 35.000 52.560 76.500 107.800 144.000

Tổng số khách

du lịch nội địa

Số lượt khách (ngàn) 20.500 28.000 35.000 47.500 55.500 70.000

Ngày lưu trú trung binh (ngày) 4,2 4,4 5,4 6 6,2 6,5

Tổng số ngày khách (ngàn) 86.100 123.200 189.000 285.000 344.100 455.000

Nguồn: Viện NCPT Du lịch.

Bảng: Dự báo khách du lịch quốc tế đến Việt Nam so với khu vực va thế giới

đến năm 2030

Năm Hạng muc Việt Nam (1) Đông Nam

Á

Đông Á-TBD Thế giới

Số khách (triệu) 1.351 29.173 81.356 565.000

1995(2) Tỷ lệ % 4,6/1,7/0,2 35,8/5,2 14,4 100

Tăng trung binh % 32,7 7,5 6,0 2,6

Số khách (triệu) 2.140 36.100 110.100 692.000

2000(2) Tỷ lệ % 5,9/1,9/0,3 34,0/5,7 16,8 100

Tăng trung binh % 9,6 6,2 6,5 4,1

Số khách (triệu) 3.467 48.540 153.600 804.000

2005(2) Tỷ lệ % 7,1/2,3/0,4 35,7/6,6 18,5 100

Tăng trung bình % 10,1 6,1 5,1 4,2

Số khách (triệu) 4.255 61.700 184.100 922.000

2008(2) Tỷ lệ % 6,9/2,3/0,5 36,0/6,6 18,4 100

Tăng trung binh % 7,0 4,7 4,4 2,9

Số khách (triệu) 5.000 72.100 231.000 1.047

2010 Tỷ lệ % 6,9/2,2/0,5 31,2/6,9 22,1 100

Tăng trung bình % 8,4 6,3 7,2 4,3

Số khách (triệu) 7.200 96.000 320.000 1.300.000

2015 Tỷ lệ % 7,5/2,3/0,6 30,0/7,4 24,6 100

Tăng trung binh % 7,6 5,9 6,7 4,5

Số khách (triệu) 10.200 125.000 438.000 1.602.000

2020 Tỷ lệ % 8,2/2,3/0,6 28,5/7,8 27,3 100

Tăng trung binh % 7,2 5,7 6,6 4,4

Số khách (triệu) 14.000 - - -

2025 Tỷ lệ % - - - -

Tăng trung binh % 6,5 - - -

Số khách (triệu) 18.000 - - -

2030 Tỷ lệ % - - - -

Tăng trung binh % 5,1 - - -

Nguồn: (1) Số liệu của Viện NCPT Du lịch, các số liệu con lại của UNWTO;

Page 90: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Bao cao Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin 2030

86

7 - 7,5

10 - 10,5

14

Khách du lịch quốc tế, 2030, 18.0

Dự báo chỉ tiêu tăng trưởng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam đến năm 2030

Đơn vị: Triệu lượt khách

35 - 37

47 - 48

58-60

70-72

Dự báo chỉ tiêu tăng trưởng khách du lịch nội địa đến năm 2030

Đơn vị: Triệu lượt khách

Page 91: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Bao cao Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin 2030

87

Page 92: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Bao cao Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin 2030

88

phòng lưu trú , 2010, 250000.0

phòng lưu trú , 2015, 390000.0

phòng lưu trú , 2020, 580000.0

phòng lưu trú , 2030, 900000.0

Cơ sở lưu trú , 1, 12000.0

Cơ sở lưu trú , 2, 19000.0

Cơ sở lưu trú , 3, 28000.0

Cơ sở lưu trú , 4, 45000.0

Số cơ sở lưu trúSố phòng lưu trú

Dự báo nhu cầu cơ sở lưu trú giai đoạn 2010 - 2030

phòng lưu trú Cơ sở lưu trú

Page 93: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Bao cao Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin 2030

89

Bảng: Nhu cầu nhân lực trực tiếp trong ngành du lịch đến năm 2020

TT Chỉ tiêu

Năm

2010

(người)

Năm

2015

(người)

Tăng

TB/năm

(%)

Năm

2020

(người)

Tăng

TB/năm

(%) Tông số 418.250 620.100 9,6 870.300 8,1

1 Theo lĩnh vực 1.1 Khách sạn, nhà hàng 207.600 312.100 10,1 440.300 8,2

1.2 Lữ hành, vận chuyển 65.800 92.700 8,2 128.000 7,6

1.3 Dịch vụ khác 146.200 215.300 9,4 302.000 8,1

2 Theo trinh độ đào tạo 2.1 Trên đại hoc 1.450 2.400 13,1 3.500 9,2

2.2 Đại hoc, cao đăng 53.800 82.400 10,6 113.500 7,5

2.3 Trung cấp và tương

đương 78.200 115.300 9,5 174.000 10,2

2.4 Sơ cấp 98.700 151.800 10,7 231.000 10,4

2.5 Dưới sơ cấp 187.450 268.200 8,6 348.300 5,9

3 Theo loại lao động 3.1 Lao động quản ly 32.500 56.100 14,5 83.300 9,7

3.2 Lao động nghiệp vụ 387.100 564.000 9,2 787.000 7,9

1) Lê tân 37.200 51.000 7,4 69.500 7,2

2) Phục vụ buồng 48.800 71.500 9,3 98.000 7,4

3) Phục vụ bàn, bar 68.400 102.400 9,9 153.000 9,8

4) Chế biến món ăn 35.700 49.300 7,6 73.400 9,7

5) Hướng dẫn 20.600 30.800 9,9 45.000 9,2

6) VPDL, ĐL lữ hành 31.100 52.600 13,8 81.400 10,9

7) Nhân viên khác 145.300 206.400 8,4 266.700 6,09

Page 94: Chien luoc phat trien du lich vn 2020

Bao cao Chiên lươc phat triên du lich Viêt Nam đên năm 2020, tâm nhin 2030

90