37
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương ngực (CTN) là một dạng cấp cứu nặng và thường gặp trong ngoại khoa. Theo một thống kê gần đây tại bệnh viện Việt Đức, phẫu thuật cấp cứu CTN chiếm 4,4% cấp cứu ngoại chung, và 7,1% cấp cứu ngoại chấn thương [57]. Chấn thương ngực gồm chấn thương ngực kín và vết thương ngực. Trong đó 90% là chấn thương ngực kín, vết thương ngực chiếm 5-10% [83]. Hai rối loạn nghiêm trọng trong chấn thương ngực là rối loạn tuần hoàn và hô hấp, nếu không được chẩn đoán đúng và điều trị kịp thời sẽ gây ra những hậu quả nặng nề kéo dài. Chỉ định mở ngực cấp cứu trong chấn thương ngực chỉ chiếm tỉ lệ 6% [65], [67]. Thường do tổn thương tim, mạch máu lớn, vết thương ngực hở rộng, vết thương ngực bụng, tổn thương khí phế quản gốc [88], [18], [9], [26], [24], [36]. Phần lớn chấn thương ngực gây tràn máu tràn khí màng phổi. Vị trí chảy máu thường gặp từ bó mạch liên sườn, đầu gãy của xương sườn, nhu mô phổi, mạch máu lớn trong lồng ngực, tim, cơ hoành hoặc từ các tạng trong ổ bụng

Ky thuat y hoc

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Tổng hợp link download tài liệu, luận văn Kỹ thuật y học http://www.doko.vn/luan-van/nganh-y-duoc-151/ky-thuat-y-hoc-219

Citation preview

Page 1: Ky thuat y hoc

1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Chấn thương ngực (CTN) là một dạng cấp cứu nặng và thường gặp trong

ngoại khoa. Theo một thống kê gần đây tại bệnh viện Việt Đức, phẫu thuật

cấp cứu CTN chiếm 4,4% cấp cứu ngoại chung, và 7,1% cấp cứu ngoại chấn

thương [57]. Chấn thương ngực gồm chấn thương ngực kín và vết thương

ngực. Trong đó 90% là chấn thương ngực kín, vết thương ngực chiếm 5-10%

[83]. Hai rối loạn nghiêm trọng trong chấn thương ngực là rối loạn tuần hoàn

và hô hấp, nếu không được chẩn đoán đúng và điều trị kịp thời sẽ gây ra

những hậu quả nặng nề kéo dài.

Chỉ định mở ngực cấp cứu trong chấn thương ngực chỉ chiếm tỉ lệ 6%

[65], [67]. Thường do tổn thương tim, mạch máu lớn, vết thương ngực hở

rộng, vết thương ngực bụng, tổn thương khí phế quản gốc [88], [18], [9], [26],

[24], [36]. Phần lớn chấn thương ngực gây tràn máu tràn khí màng phổi. Vị trí

chảy máu thường gặp từ bó mạch liên sườn, đầu gãy của xương sườn, nhu mô

phổi, mạch máu lớn trong lồng ngực, tim, cơ hoành hoặc từ các tạng trong ổ

bụng trong vết thương ngực bụng.Việc điều trị thường theo nguyên tắc là theo

dõi chọc hút, đặt dẫn lưu khoang màng phổi (KMP), hoặc mổ cấp cứu với

những trường hợp có chỉ định mở ngực cấp cứu.

Kể từ sau trường hợp phẫu thuật nội soi cắt túi mật đầu tiên trên thế giới

được thực hiện thành công tạị Pháp 1987 bởi P.Mouret, thì phẫu thuật nội soi

đó cú những bước phát triển mạnh mẽ. Cho đến nay hầu hết các phẫu thuật

mổ mở kinh điển đều đã có thể thực hiện bằng phẫu thuật nội soi. Phẫu thuật

nội soi lồng ngực là một phương pháp ít xâm hại có khả năng xác định tổn

thương trong lồng ngực bằng quan sát trực tiếp nhanh chóng, đồng thời qua

nội soi lồng ngực còn có thể can thiệp điều trị hiệu quả các tổn thương, làm

Page 2: Ky thuat y hoc

2

sạch khoang màng phổi, đặt dẫn lưu dưới sự quan sát của camera [3], [32],

[34]. Phẫu thuật nội soi lồng ngực còn khắc phục được những nhược điểm của

cuộc mở ngực kinh điển về mức độ tàn phá thành ngực, tính thẩm mỹ,đau sau

mổ, thời gian nằm viện và nhiễm trùng vết mổ do can thiệp tối thiểu [2], [3].

Tại Việt Nam, với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế trong giai đoạn

công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước hiện nay, nhu cầu lao động, sản xuất

và hệ thống giao thông với tốc độ cao gia tăng. Do đó tai nạn lao động, sinh

hoạt và tai nạn giao thông tăng theo về số lượng và mức độ nặng [16], [44].

Bờn cạnh đó, nhu cầu phục hồi tối đa về sức khỏe và thẩm mỹ của người bệnh

lại được đặt ra cao hơn so với trước đây. Cùng với những tiến bộ của ngành

gây mê hồi sức, sự cải tiến không ngừng về dụng cụ phẫu thuật nội soi và sự

thuần thục cao trong các thao tác của phẫu thuật viên qua phẫu thuật nội soi,

vai trò của phẫu thuật nội soi lồng ngực trong chấn thương gần đây được

nhiều tác giả trong và ngoài nước quan tâm. Mặc dù đó cú một số thông báo

về kết quả áp dụng phẫu thuật nội soi lồng ngực trong chấn thương ngực [2],

[3], [32], [33], [53], nhưng tại Việt Nam phẫu thuật nội soi lồng ngực trong

chẩn đoán và điều trị vẫn còn mới mẻ, chưa được nghiên cứu ứng dụng một

cách hệ thống về chỉ định, kỹ thuật và kết quả. Vì vậy chúng tôi thực hiện đề

tài: “ Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi lồng ngực trong chấn thương

ngực tại bệnh viện Bạch Mai” nhằm hai mục tiêu:

1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh và tổn thương

trong mổ ở những bệnh nhân chấn thương ngực được phẫu

thuật nội soi tại bệnh viện Bạch Mai.

2. Đánh giá về kết quả sớm của phẫu thuật nội soi lồng ngực trong

chấn thương ngực.

Page 3: Ky thuat y hoc

3

KẾT LUẬN

Từ tháng 1 năm 2006 đến tháng 7 năm 2012, nghiên cứu 47 bệnh nhân

chấn thương ngực được PTNSLN, căn cứ vào kết quả thu được chúng tôi rút

ra một số kết luận sau đây:

1. Đặc điểm lâm sàng và chẩn đoán hình ảnh trong CTN

Về đặc điểm chung và triệu chứng lâm sàng:

-CTN thường xảy ra ở nam giới (87,2%), tuổi từ 20 - 59 (87,2%).

-Nguyên nhân chấn thương chủ yếu là tai nạn giao thông (46.8%).

-Dấu hiệu cơ năng của CTNK điển hình với triệu chứng khó thở

(91.5%) và đau ngực (93%).

- Triệu chứng thực thể bộ máy hô hấp rất phong phú, với tỷ lệ gặp cao

như : giảm biên độ hô hấp (95,8%), RRPN giảm hoặc mất (100%), xây xát da

- tụ máu thành ngực (21.3%), co kéo cơ hô hấp (21.3%), điểm đau chói

(21.9%), tràn khí dưới da (23,4%).

Về các xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh:

-XQ ngực: Hình ảnh dễ nhận thấy nhất là gãy xương sườn (63,8%) và

TMMP (44.7%). TMTKMP và TKMP gặp lần lượt 40,4% và 14.9% trường

hợp, dị vật lồng ngực và thoát vị cơ hoành mỗi loại chỉ gặp 1 trường hợp

chiếm 2.1%.

- Siêu âm ngực giúp xác định TMMP ở 100% trường hợp, TKMP 26.2%

trường hợp, máu đông màng phổi 33.3% trường hợp.

-CT.scanner ngực: CT.scanner ngực có khả năng phát hiện máu

đông màng phổi cao hơn hẳn so với siêu âm ngực với độ nhạy là 87.5% so

với 58.8%, độ đặc hiệu 95.2% so với 84%, giá trị của phản ứng là 91.9%

so với 73.8%.

Page 4: Ky thuat y hoc

4

2. Kết quả của PTNSLN:

- Trong nghiên cứu của chúng tôi không có trường hợp nào tử vong do

PTNSLN.

-Không có trường hợp nào phải chuyển mổ mở.

- Thời gian phẫu thuật: Thời gian phẫu thuật ngắn nhất là 30 phút, dài

nhất 100 phút, TB ± SD: 43.2 ± 21.7 phút.

- Biến chứng sau phẫu thuật: TMMP sau mổ (1 TH) chiếm 2.1%,

nhiễm trùng vết mổ (1 TH) chiếm 2.1%, dày dính khoang màng phổi (1

TH) chiếm 2.1%.

- Ít tổn thương thành ngực: 93.6% trường hợp dùng 3 lỗ trocar, 2.1%

dùng 2 lỗ trocar, 4.3% dùng 4 lỗ trocar, lỗ lớn nhất chỉ 2cm vì vậy ít đau sau

mổ và đảm bảo tính thẩm mỹ.

- Thời gian nằm viện sau phẫu thuật ngắn 4.7 ± 1.5 ngày.

-Kết quả khi ra viện: Tốt 91.6%, trung bình 8.4%, xấu 0%.

-Chức năng hô hấp cải thiện tốt sau mổ %VC: TB ± SD là 90.1 ± 4.3;

%FEV1 là 81.6% ± 1.7%.

Page 5: Ky thuat y hoc

5

KIẾN NGHỊ

Cần có nghiên cứu sâu và rộng hơn để đánh giá hiệu quả kinh tế, cũng

như kết quả xa của phẫu thuật nội soi lồng ngực trong chấn thương ngực

Page 6: Ky thuat y hoc

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Tôn Thất Bách, Đặng Hanh Đệ (1993), Chấn thương lồng ngực. Bệnh

học ngoại khoa, tập 2, Nxb Y học Hà Nội: tr.10-14.

2. Nguyễn Ngọc Bích, Phan Thanh Lương và cs (2008), Chỉ định và kết

quả phẫu thuật nội soi trong chấn thương ngực tại bện viện Bạch Mai,

Tạp chí Y dược học quân sự, 33, tr 39-44.

3. Nguyễn Ngọc Bích (2010), Phẫu thuật nội soi lồng ngực với chấn

thương ngực. Phẫu thuật nội soi lồng ngực với một số bệnh thường gặp,

Nxb Y học Hà Nội: tr.81-98.

4. Nguyễn Ngọc Bích và cs (2010), Kết quả áp dụng phẫu thuật nội soi

trong chấn thương ngực tại bện viện Bạch Mai, Y học lâm sàng, 56, tr

39-44.

5. Phạm Đăng Diệu (2008), Cơ thân. Giải phẫu ngực- bụng, Nxb Y học

Thành phố Hồ Chí Minh: tr. 46-73.

6. Phạm Đăng Diệu (2008), Phổi, màng phổi. Giải phẫu ngực- bụng, Nxb

Y học Thành phố Hồ Chí Minh: tr.102-131.

7. Phạm Đăng Diệu (2008), Trung thất. Giải phẫu ngực- bụng, Nxb Y học

Thành phố Hồ Chí Minh: tr. 174-191.

8. Đặng Hanh Đệ (1985), Chấn thương ngực. Chuyên khoa ngoại, Nxb Y

học Hà Nội: tr. 169-171.

Page 7: Ky thuat y hoc

9. Đặng Hanh Đệ, Lê Ngọc Thành, Nguyễn Hữu Ước (2001), Thái độ xử

trí trong chấn thương lồng ngực. Phẫu thuật cấp cứu tim mạch và lồng

ngực: tr.7-23.

10. Đặng Hanh Đệ và cộng sự (2005),Cấp cứu ngoại khoa tim mạch- lồng

ngực, Nxb Y học Hà Nội (7-104).

11. Đặng Hanh Đệ (2006), Thái độ xử trí trong chấn thương lồng ngực.

Cấp cứu ngoại khoa tim mạch lồng ngực, Nxb Y học: tr.7-20.

12. Đặng Hanh Đệ (2006), Xử trí chấn thương lồng ngực. Bài giảng ngoại

khoa sau đại học, Nxb Y học: tr.13-17.

13. Đặng Hanh Đệ (2008), Các đường mở ngực. Kỹ thuật mổ, Nxb Y học

Hà Nội: tr.98-104.

14. Vũ Văn Đính và cs (2012), Hội chứng suy hô hấp cấp, Hồi sức cấp cứu

toàn tập, Nxb Y học Hà Nội: tr.78-88.

15. Vũ Văn Đính và cs (2012), Sốc, Hồi sức cấp cứu toàn tập, Nxb Y học

Hà Nội: tr.177-190

16. Võ Hồng Đông (2005), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng,

chẩn đoán và điều trị chấn thương ngực kín tại viện Quân y 103. Luận

văn thạc sỹ khoa học y dược, Học viện Quân y.

17. Trần Minh Đức (1997), Đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị 70

trường hợp chấn thương ngực kín, Tạp chí Y học quân sự, 3, tr. 13-15.

18. Vi Hồng Đức (2007), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của

chấn thương ngực được điều trị bằng mở ngực tại bệnh viện Việt Đức .

Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.

19. Frank. Netter (1997), Atlas giải phẫu người, Nxb Y học Hà Nội.

Page 8: Ky thuat y hoc

20. Nguyễn Thế Hiệp (2008), Chấn thương ngực, Điều trị học ngoại khoa

lồng ngực- tim mạch, Nxb Y học, Thành phố Hồ Chí Minh: tr. 1-23.

21. Phạm Ngọc Hoa, Lê Văn Phước (2008), CT ngực. Nxb Y học.

22. Phạm Ngọc Hoa, Lê Văn Phước (2009), Chương XV: Chấn thương

ngực. Xquang ngực, NXb Y học chi nhánh TP. Hồ Chí Minh: tr.221-229.

23. Đỗ Xuân Hợp (1978), Giải phẫu ngực, Nxb Y học Hà Nội.

24. Đặng Ngọc Hùng và cộng sự (2001), Bệnh phổi và màng phổi. Giáo

trình bệnh học ngoại khoa lồng ngực, tim mạch, tuyến giáp, Nxb Quân

đội nhân dân: tr. 11-31.

25. Đặng Ngọc Hùng, Phạm Vinh Quang (2002), Giải phẫu ngoại khoa

lồng ngực, phổi và màng phổi, Phẫu thuật lồng ngực phần cơ sở ( thành

ngực, phổi, màng phổi). Nxb Y học: tr.3-63.

26. Đặng Ngọc Hùng, Phạm Vinh Quang (2002), Phẫu thuật lồng ngực

phần bệnh học (thành ngực, phổi, màng phổi), Nxb Y học Hà Nội.

27. Đặng Ngọc Hựng, Ngụ Văn Hoàng Linh, Mai Văn Viện. (2006), Một

số nhận xét về đặc điểm triệu chứng, sơ cứu và cấp cứu chấn thương

ngực kín qua 139 trường hợp tại bệnh viện 103, Tạp chí Ngoại Khoa số

6, năm 2006, Tr: 2-11.

28. Nguyễn Quang Hưng (2008), Đánh giá kết quả điều trị vết thương

ngực bụng tại bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, Luận văn thạc sỹ y học,

Đại học Y Hà Nội.

29. Huỳnh Quốc Khánh (2004), Các biến chứng sớm trong phẫu thuật nội soi

lồng ngực, Tập san hội nghị nối soi và phẫu thuật nội soi: tr.418-425.

Page 9: Ky thuat y hoc

30. Ngô Gia Khánh (2008), Nhận xét đặc điểm lâm sàng và Xquang ngực

của bệnh nhân chấn thương ngực kín, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y

khoa, Đại học Y Hà Nội.

31. Nguyễn Thanh Liêm (2004), Những bài học từ 116 trường hợp phẫu

thuật nội soi lồng ngực ở trẻ em, Tập san hội nghị nối soi và phẫu thuật

nội soi: tr.178-181.

32. Phan Thanh Lương (2012), Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi

lồng ngực trong chẩn đoán và điều trị chấn thương ngực, Luận án tiến

sỹ Y học, Học viện Quân Y.

33. Phạm Hữu Lư (2005), Nhận xét kết quả ứng dụng phẫu thuật nội soi

lồng ngực cấp cứu tai bệnh viện Việt Đức, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ

nội trú các bệnh viện, Đại học Y Hà Nội.

34. Phạm Hữu Lư, Lê Ngọc Thành, Hà Văn Quyết (2006), Kết quả phẫu

thuật nội soi lồng ngực cấp cứu tại bệnh viện Việt Đức, Y học Việt

Nam. 319(2): tr.422-429.

35. Nguyễn Văn Mão (2006), Chấn thương ngực, vết thương ngực, Bài

giảng ngoại khoa sau đại học- Nxb Y học: tr. 7-12.

36. Nguyễn Công Minh (2005), Chấn thương ngực. Nxb Y học, Thành phố

Hồ Chí Minh.

37. Nguyễn Hoài Nam (2004), Điều trị tràn máu màng phổi trong chấn

thương ngực bằng nội soi lồng ngực. Tập san hội nghị nội soi và phẫu

thuật nội sao: tr.156-159.

38. Nguyễn Hoài Nam (2006), Dụng cụ và kỹ thuật thao tác trong phẫu

thuật nội soi lồng ngực. Phẫu thuật nội soi lồng ngực, Nxb Y học

Thành Phố Hồ Chí Minh: tr.33-57.

Page 10: Ky thuat y hoc

39. Phạm Vinh Quang (2009), Các phương pháp thăm dò, chẩn đoán cận

lâm sàng, Các phương pháp chẩn đoán bệnh lý lồng ngực, Nxb Y học,

Hà Nội, tr.85-235.

40. Nguyễn Quang Quyền (1995), Bài giảng giải phẫu học, ( tập 2), Nxb Y

học: tr.58-97.

41. Nguyễn Quang Quyền và cộng sự (2009), Hệ hô hấp Giản yếu giải

phẫu người, Nxb Y học Thành phố Hồ Chí nMinh: tr.391-401.

42. Nguyễn Quang Quyền và cộng sự (2009), Hệ xương và khớp, Giản yếu

giải phẫu người, Nxb Y học Thành phố Hồ Chí Minh: tr. 63-73.

43. Trần Tiến Quyết (1998), Chẩn đoán và điều trị cấp cứu vết thương

phổi- màng phổi, Thời sự Y dược học, Hội Y dược học Thành phố Hồ

Chí Minh,10 &12, tr.230-234.

44. Nguyễn Huy Sơn (2001), Nghiên cứu điều trị tràn máu màng phổi do

chấn thương ngực bằng dẫn lưu màng phổi, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ

chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội.

45. Trần Văn Sơn (2001), Nghiên cứu chẩn đoán và xử trí vết thương phổi-

màng phổi có tràn máu tràn khí khoang màng phổi tại Viện Quân y

103, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Học viện Quân Y.

46. Trần Văn Sơn (2007), Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị vết thương

phổi- màng phổi có tràn máu, tràn khí khoang màng phổi, Luận án tiến

sỹ y học, Học viện Quân Y.

47. Văn Tần, Hồ Nam, Hoàng Danh Tấn (2007), Phẫu thuật nội soi lồng

ngực, (Phần I), Phẫu thuật lồng ngực qua nội soi và phẫu thuật cắt thần

kinh giao cảm ngực, Nxb Y học Thành phố Hồ Chí Minh: tr.1-15.

Page 11: Ky thuat y hoc

48. Nguyễn Văn Thành, Chu Văn Ý, Ngô Quý Châu (2002), Tràn dịch

màng phổi , Bài giảng bệnh học nội khoa, tập I, Nxb Y học Hà Nội:

tr 88-98.

49. Trần Hoàng Thành (2007), Cấu tạo giải phẫu màng phổi, Bệnh lý

màng phổi, Nxb Y học Hà Nội: tr. 9-10

50. Nguyễn Thụ (2006), Shock chấn thương. Bài giảng gây mê hồi sức,

Nxb Y học: tr.273-298.

51. Đồng Sỹ Thuyên, Đặng Ngọc Hùng, Nguyễn Văn Thành (2002), Bệnh

học ngoại khoa, Nxb Quân đội nhân dân, (490-492,484-516).

52. Văn Minh Trí, Nguyễn Hoài Nam (2008), Điều trị tràn máu màng phổi

trong chấn thương bằng phẫu thuật nội soi lồng ngực. Y hoc TP. Hồ

Chí Minh. 12(4): tr.301-304.

53. Nguyễn Minh Tuấn (2011), Ứng dụng phẫu thuật nội soi trong điều trị

chấn thương ngực tại bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, Luận văn thạc sỹ

Y học, Đại học Y Hà Nội.

54. Đoàn Anh Tuấn (2001), Nhận xét về chẩn đoán và xử trí TMTKMP

trong CTN tại bệnh viên Saint-Paul , Khóa luận tốt nghiệp Bác sỹ y

khoa, Đại học Y Hà Nội.

55. Nguyễn Văn Tường (1990),Sinh lý học hô hấp, Bài giảng sinh lý học,

Trường Đại học Y Hà Nội- Nxb Y học Hà Nội: tr.80-81.

56. Nguyễn Hữu Ước (2004), Các đường mở ngực trong cấp cứu, kỹ thuật

khâu vết thương tim, phổi, Tập huấn nâng cao kỹ năng trong phẫu thuõt

cấp cứu tim mạch và lồng ngực, Bệnh viện Việt Đức Hà Nội: tr.149-151.

Page 12: Ky thuat y hoc

57. Nguyễn Hữu Ước, Đoàn Quốc Hưng, Lê Ngọc Thành và cs (2006),

Đánh giá tình hình cấp cứu chấn thương lồng ngực tại Bệnh viện Việt

Đức giai đoạn 2004-2006, Y học Thực hành, 328, tr.403-413.

58. Lê Gia Vinh và cộng sự (2006), Chương I. Ngực. Giải phẫu học ngực-

bụng ( giáo trình giảng dạy sau đại học), Nxb Quân Đội Nhân dân, Hà

Nội: tr.11-72.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

59. Abolhoda A., D.H. Livingston, J.S. Donahoo and K. Allen (1997), “

Diagnostic and therapeutic video assisted thoracic surgery (VATS)

following chest trauma”, Eur J Cardiothorac Surg, 12, pp. 356-360.

60. Alberto de Hoyos, Ricardo S. Santos, Amit Patel, and Rodney

J.Landreneau(2005), "Instruments and techniques of video –

assistedthoracic surgery", General Thoracic Surg; 1:pp. 503 – 523.

61. Asensio2, P.P.a.J.A. (2009), Surgical management of penetrating

pulmonary injuries Scandinavian Journal of Trauma, Resuscitation and

Emergency Medicine.17(8).

62. Bader, F.G., et al. (2009), Hepatothorax after right-sided

diapharagmatic rupture mimicking a pleural effusion: a case report

Cases J.2: pp.8545.

63. Bartek JP, Grasch A and Hazelrigg SR (1997). “ Thoracoscopic

retrieval of foreign bodies after penetrating chest trauma”. Ann Thorac

Surg. 63(6):p.1783-5.

64. Ben-Nun A., Michael O. and Leal A.B. (2007), “ Video-Assisted

Thoracoscopic Surgery in the Treatment ò Chest Trauma: Long-Term

Benefit”, Ann Thorac Surg, 83, pp.383-387.

Page 13: Ky thuat y hoc

65. Christopher J.Lettieri (2006), Nonsurgical Management of Troracic

Trauma. Medscape Pulmonary Medicine. 10(2).

66. Daniel, L.M. and A.M. Kamal (2007), Blunt Traumatic Lung Injuries.

Thoracic surgery clinics.17(1): pp.57-61.

67. Demirhan Recep, Burak Onan, Kursad Oz, et al (2009), “

Comprehensive analysis of 4205 patients with chest trauma: a 10- year

experience”, Interact Cardiovasc Thorac Surg, 9(3), pp. 450-453.

68. Demirhan, R., et al. (2009), Comprehensive analysis of 4205 patients

with chest trauma: a 10-year experience. Intercat Cardio Vasc Thorac

Surg. 9(3): pp.450-453.

69. Deneuville M (2002), Morbidity of percutaneous tube thoracostomy in

trauma patients. Eur J Cardiothorac Surg. 22: pp.673-678.

70. Divisi D., Battaglia C., De Berardis B., Vaccarili M., Di

Francescantonio W., Salvemini S., Crisci R. (2004), “Video-assisted

thoracoscopy in thoracic injury : early or delayed indication ? ”, Acta

Biomed, 75(3), pp. 158-163.

71. Ellis, H. (1988), Diaphragm. Clinical anatomy:pp.30-34.

72. Elmali M , Baydin A, Nural MS, Arslan B, Ceyhan M, Gỹrmen N

(2003) "Lung parenchymal injury and its frequency in blunt thoracic

trauma: the diagnostic value of chest radiography and thoracic CT ",

European Jounal of Cardio – thoracic surgery 2003; 23:p. 374-378.

73. Geoffrey, M., Graeber, and G. Prabhakar (2005), Blunt and penetrating

injuries of chest wall, pleura, and lungs. General thoracic surgery.

Lippuncott Williams Wilkns.1: pp.951-969.

Page 14: Ky thuat y hoc

74. Giovanni A.M., Andro L.A, Dirceo E.A et al. (2008). “ Video-assisted

thoracoscopic removal of foreign bodies from the pleural cavity”. J

Bras Pneumol. 34(4):p. 241-244.

75. Gopinath, N. (2004), Thoracic trauma. IJTCVS. 20: pp.144-148.

76. Guillermo P. Sangster, Aldo Gonzỏlez- Beicos, Alberto I. Carbo, et al.

(2007), “Blunt traumatic injuries of the lung parenchyma, pleura,

thoracic wall, and intrathoracic airways: multidetector computer

tomography imaging findings”, Emerg Radiol, 14, pp.297-310.

77. Hanversakul, R., et al. (2005), A role for video assisted thoracoscopy in

stable penetrating chest trauma Emerg Med J. 22(5): pp.386-387.

78. Harold and Ellis (2006), Part 1: The thorax Clinical Anatomy,

Blackwell Publishing Ltd: pp. 3-47.

79. Heniford B. Todd, Eddy H. Carrillo, David A. Spain, Jorge L. Sosa, J.

David Richardson, Robert L. Fulton (1997), “ The Role of

Thoracoscopy in the Management of Retained Thoracic Collections

After Trauma”, Ann Thorac Surg, 63, pp. 940-943.

80. Henry M, A.T., Harvey J, (2003), BTS guidelines for the management

of spontaneous pneumothorax. Thorax. 58(2): pp.39-52.

81. Iyoda, A., et al. (2003), Rupture of the Descending Thoracic Aorta

Caused by Blunt Chest Trauma: Report of a Case Surg Today. 33:

pp.755-757.

82. Kahraman C., Tasdemir K., Akcali Y.,et al. (1998), “ Blunt thoracic

trauma: Analysis of 1730 Patients”, Asian Cardiovasc Thorac Ann,

6(4), pp. 308-312.

Page 15: Ky thuat y hoc

83. Kahrman, C., et al. (1998), Blunt Thoracic Trauma: Analysis of 1730

patients. Asian Cardiovasc Thorac Ann. 6(4): pp. 308-312.

84. Klein U., Laubinger R., Malich A., Hapich A., Gunkel W (2006),

Emergency treatment of thoracic trauma. Anaesthesist. 55(11):

pp.1172-1188.

85. Kumar Suresh R., A. Rai, S. Kumar, S. Kumar, J. Kumar & R. Garg

(2009), “Evaluation of thoracoscopic management of thoracic trauma”,

The Internet Journal of Thoracic and Cardiovascular Surgery, 4(1).

86. Landreneau R.J., Robert J. Keenan, Stephen R. Hazelrigg, et al. (1996),

“ Thoracoscopiy for empyema and hemothorax”, Chest, 109, pp. 18-24.

87. Lang-Lazdunski, L., et al. (1997), Role of video thoracoscopiy in chest

trauma. Ann Thorac Surg. 67: pp.327-333.

88. Manlulu, A.V., et al. (2004), Current indications and results of VATS in

the evaluation and management of hemadynamically stable thoracic

injuries. Eur J Cardiothoracic Surg. 25: pp.1048-1053.

89. Mansour MA, et al. (1992), Exigent postinjury thoracotomy analysis of

blunt versus penetrating trauma. Surg Gynecol Obstet. 175(2): pp. 97-101.

90. Meyer D.M., Jessen M.E., Wait M.A., Estrera A.S. (1997), “Early

evacuation ò traumatic retained hemothoraces using thoracoscopy: a

prospective, randomized trial”, Ann Thorac Surg, (64), pp. 1396-1400.

91. Morales Uribe Carlos H., Maria I. Villegas Lanau, Ruben D. Petro

Sanchez (2008), “ Best timing for thoracoscopic evacuation of retained

post-traumatic hemotrorax”, Surg Endosc, 22,pp. 91-95.

Page 16: Ky thuat y hoc

92. Navsaria Pradeep H, Richard J. Vogel, Adrew J. Nicol (2004), “

Thoracoscopic evaluation of retained post-traumatic hemothorax”, Ann

Thorac Surg, 78, pp.282-286.

93. Navsaria Pradeep H. and N. AJ. (2006), Video-assisted thoracoscopic

pericardial window for penetrating cardiac trauma. S Afr J Surg.

44(1): pp.18-20.

94. P.A. Hunt, I. Greaves, and W.A. Owens (2006), Emergency

thoracotomy in thoracic trauma-a review Injury. 37(1): pp.1-19.

95. Paci M., Ferrari G., Annessi V., et al. (2006), “ The role of diagnostic

VATS in penetrating thoracic injuries”, World Journal of Emergency

Surgery, 1(1), pp.30.

96. Potaris, K., Petros Mihos, and I. Gakidis (2005), Role of video assisted

thoracic surgeryin the evaluation and management of thoracic injuries,

Interactive Cardio Vascular and Thoracic Surgery.4: pp.292-294.

97. Reza Bagheria, Alireza Tavassolib, Ali Sadrizadeha, Mohammadtaghi

Rajabi Mashhadib, Faramarz Shahrib and Reza Shojaeianb (2009),The

role of thoracoscopy for diagnosis of hidden diaphragmatic injuries in

penetrating thoracoabdominal trauma. InteractCadioVasc Thorac

Surg.9: pp.195-198.

98. Sangster GP, et al. (2007), Blunt traumatic injuries of the lung

parenchyma, pleura, thoracic wall, and intrathoracic airway:

multidetector computer tomography imaging findings. Emerg Radiol.

14(5): pp.297-310.

99. Thomas W.S (2005), Surgical Anatomy of the Lungs General Thoracic

Surgery, Lippincott Williams Wilkins. 1: pp.59-72.

Page 17: Ky thuat y hoc

100. Villavicencio, R.T., J.A. Aucar, and M.J. Wall (1999), Analysis of

thoracoscopy in trauma. Surg Endosc. 13: pp.3-9.

101. Weissberg D et al (2008). Foreign bodies in pleura and chest wall, Ann

thorac Surg. 86:p. 958-61.

102. Willard, A.F. and K. Paape (2005), Pneumothorax. General thoracic

surgery, Lippincott Williams Wilkins. 1: pp.794-803.

103. Winter, H., et al., Predictors of general complications after video-

assisted thoracoscopic surgical procedures.

104. Wu Ai-jun, et al. (2007), Application of video-assisted thorocoscopic

surgery in 21 cases of patients with thoracic trauma. Journal of

Lanzhou University ( Medical Sciences). 33(3)

105. Xiang, W., et al. (2006), Clinical application of video-assisted

thoracoscopic surgery J Cent South Univ ( Med Sci ). 31(2): pp.02-04.

106. Yim, A.P.C. (2001), Video-assisted thoracic surgery- a more patient-

friendly surgical approach to the management of intrathoracic

conditions. The Hong Kong practitioner. 23: pp.63-65.

Page 18: Ky thuat y hoc

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

Chương 1: TỔNG QUAN 3

1.1. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ GIẢI PHẪU LỒNG NGỰC VÀ

THĂNG BẰNG SINH LÝ HÔ HẤP 3

1.1.1 Cấu tạo của lồng ngực 3

1.1.2 Các cơ quan trong lồng ngực 6

1.2. NHỮNG THƯƠNG TỔN GIẢI PHẪU TRONG CTN 8

1.2.1 Thương tổn thành ngực 8

1.2.2 Thương tổn khoang màng phổi 10

1.2.3 Thương tổn các tạng 12

1.2.4 Sinh lý bệnh của các thể chấn thương ngực 13

1.3. CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CTN BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP

KINH ĐIỂN 15

1.3.1 Chẩn đoán 15

1.3.2 Một số phương pháp điều trị theo kinh điển 19

1.4. PHẪU THUẬT NỘI SOI LỒNG NGỰC (PTNSLN): 23

1.4.1 Sự phát triển của nội soi lồng ngực và PTNSLN 23

1.4.2 Những ưu điểm của PTNSLN 24

Page 19: Ky thuat y hoc

1.4.3 Những hạn chế của PTNSLN 25

1.4.4 Chỉ định PTNSLN trong CTN 26

1.4.5 Chống chỉ định của PTNSLN 26

1.4.6 Biến chứng của PTNSLN 27

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28

2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 28

2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 28

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28

2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 28

2.2.2 Cỡ mẫu 29

2.3. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 29

2.3.1 Thu thập số liệu29

2.3.2 Các chỉ tiêu nghiên cứu 29

3.3.3 Xử lý số liệu 36

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37

3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 37

3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 41

3.3. ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 43

3.4. NHẬN XÉT TRONG MỔ 46

3.5. KẾT QUẢ SAU MỔ 50

Page 20: Ky thuat y hoc

Chương 4: BÀN LUẬN 56

4.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHUNG 56

4.1.1 Tuổi và giới 56

4.1.2 Nghề nghiệp 57

4.1.3 Nguyên nhân và phân loại chấn thương 57

4.1.4 Vị trí ngực tổn thương58

4.2.2 Triệu chứng toàn thân 59

4.2.3 Triệu chứng thực thể bộ máy hô hấp 60

4.3. MỐT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 62

4.3.1 Chụp XQ ngực 62

4.3.2 Siêu âm ngực 66

4.3.3 CT.scanner ngực 66

4.3.4 So sánh giá trị chẩn đoán CTN của XQ, siêu âm, CT.scanner ngực

với PTNSLN. 67

4.4 CHỈ ĐỊNH VÀ CHỐNG CHỈ ĐỊNH CỦA PTNSLN 69

4.4.1 Chỉ định PTNSLN 69

4.4.2 Chống chỉ định PTNSLN 69

4.5 KẾT QUẢ SỚM CỦA PTNSLN TRONG CHẤN THƯƠNG NGỰC

70

4.5.1 Phương pháp thông khí phổi và bơm hơi sử dụng trong PTNSLN

70

4.5.2 Các thương tổn KMP phát hiện trong PTNSLN 71

4.5.3 Đường vào và số lượng trocar 72

4.5.4 Xử lý thương tổn trong PTNSLN 73

Page 21: Ky thuat y hoc

4.5.5 Thời gian phẫu thuật 76

4.5.6 Thời gian dẫn lưu sau mổ 77

4.5.7 Thời gian nằm viện 77

4.5.8 Tai biến và biến chứng 78

4.5.9 Chuyển phẫu thuật mở ngực 79

4.4.10. Kết quả đánh giá khi ra viện 80

4.2. GIÁ TRỊ CỦA PTNSLN 80

KẾT LUẬN 83

KIẾN NGHỊ 85

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Page 22: Ky thuat y hoc

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1 Phân bố tỷ lệ các triệu chứng cơ năng về hô hấp 41

Bảng 3.2 Phân bố các dấu hiệu thực thể tại bộ máy hô hấp 41

Bảng 3.3 Liên quan giữa TKMP và triệu chứng tràn khí dưới da 42

Bảng 3.4 Các chỉ số sinh tồn trước PTNSLN 42

Bảng 3.5 Mức độ tràn máu, tràn khí màng phổi 43

Bảng 3.6 Hình ảnh tổn thương khoang màng phổi trên XQ ngực 43

Bảng 3.7 Phân bố hình ảnh tổn thương trên siêu âm ngực (n=42) 44

Bảng 3.8 Phân bố hình ảnh tổn thương trên CTscanner ngực (n=37)

45

Bảng 3.9 Các chỉ số xét nghiệm công thức máu 45

Bảng 3.10 Các chỉ định PTNSLN 46

Bảng 3.11 Số lượng trocar sử dụng trong PTNSLN 46

Bảng 3.12 Loại ống nội khí quản dùng cho gây mê 47

Bảng 3.13 Bơm khí CO2 47

Bảng 3.14 Các thương tổn phát hiện trong PTNSLN 47

Bảng 3.15 Đối chiếu kết quả siêu âm có máu đông màng phổi qua

PTNSLN 48

Bảng 3.16 Đối chiếu kết quả CTscanner ngực có máu đông màng

phổi qua PTNSLN 48

Bảng 3.17 Đối chiếu kết quả siêu âm có dịch màng phổi qua PTNSLN

49

Bảng 3.18 Đối chiếu kết quả CTscanner ngực có dịch qua PTNSLN

49

Bảng 3.19 Các cách xử lý thương tổn trong quá trình PTNSLN 50

Bảng 3.20 Phẫu thuật kết hợp 53

Bảng 3.21 Tai biến và biến chứng 53

Page 23: Ky thuat y hoc

Bảng 3.22 Các tiêu chí về thời gian 54

Bảng 3.23 Chỉ số VC và FEV1 khi ra viện54

Bảng 3.24 Kết quả ra viện 55

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới tính 37

Biểu đồ 3.2 Phân bố theo tuổi38

Biểu đồ 3.3 Phân bố theo nghề nghiệp 38

Biểu đồ 3.4 Nguyên nhân gây chấn thương ngực 39

Biểu đồ 3.5 Phân loại chấn thương ngực 40

Biểu đồ 3.6 Vị trí ngực tổn thương 40

Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ gãy xương sườn phát hiện trên XQ lồng ngực44

Page 24: Ky thuat y hoc

DANH MỤC HèNH

Hình 1.1 Minh họa cấu trúc thành ngực 3

Hình1.2 Các động mạch và thần kinh liên sườn 5

Hình 2.3 Các vị trí của dụng cụ và ống kính nội soi 32

Hình 2.1 Vị trí các lỗ trocar 33

Hình 3.1 Dị vật ngực phải (BN Dương Đức H. SLT:J90/2) 50

Hình 3.2 Thoát vị cơ hoành trái( tạng thoát vị là dạ dày) 51

Hình 3.2 Khâu cơ hoành trái (BN Trịnh Đình N. SLT:S21/1) 51

Hình 3.3 Máu đông màng phổi 52

Hình 3.4 Khâu vết thương nhu mô phổi 52

Hình 4.1 Tràn máu tràn khí màng phổi trên XQ 63

Hình 4.2 Dị vật KMP phải trên XQ 65

Hình 4.3 Thoát vị cơ hoành trên XQ 65

Hình 4.4 Hình ảnh thoát vị hoành trái trên CT.scanner ngực 67

Page 25: Ky thuat y hoc

CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BN : Bệnh nhân

Cs : Cộng sự

CTN : Chấn thương ngực

CTNK : Chấn thương ngực kín

DLMP : Dẫn lưu màng phổi

ĐM : Động mạch

ĐMLS : Động mạch liên sườn

FEV1 : Thể tích thở ra tối đa giây

KLS : Khoang liên sườn

KMP : Khoang màng phổi

PTNSLN : Phẫu thuật nội soi lồng ngực

TKMP : Tràn khí màng phổi

TMMP : Tràn máu màng phổi

TM-TKMP : Tràn máu tràn khí màng phổi

TNGT : Tai nạn giao thông

TNLĐ : Tai nạn lao động

TNSH : Tai nạn sinh hoạt

VC : Dung tích sống

VTNH : Vết thương ngực hở