117
Đnh nghĩa, tính ch§t Hai phương pháp tính tích phân Tích phân suy rºng Bài gi£ng: TOÁN CAO CP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐNH - TÍCH PHÂN SUY R¸NG Đàm Thanh Phương, Ngô M/nh Tưng Ngày 12 tháng 10 năm 2010 Đàm Thanh Phương, Ngô M/nh Tưng Bài gi£ng: TOÁN CAO CP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐNH - TÍCH

Toan 1 - Chuong 9

  • Upload
    ictu

  • View
    106

  • Download
    2

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1

Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH

PHÂN SUY RỘNG

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng

Ngày 12 tháng 10 năm 2010

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 2: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

9.1 Định nghĩa, tính chất.

9.2 Hai phương pháp tính tích phân.

9.3 Tích phân suy rộng.

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 3: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

9.1 Định nghĩa, tính chất.

9.2 Hai phương pháp tính tích phân.

9.3 Tích phân suy rộng.

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 4: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

9.1 Định nghĩa, tính chất.

9.2 Hai phương pháp tính tích phân.

9.3 Tích phân suy rộng.

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 5: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Bài toán diện tích hình thang congVí dụTính chất

Bài toán

Tính diện tích S của miền phẳng giới hạn bởi: đường cong y = f (x),trục hoành, hai đường thẳng x = a và x = b

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 6: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Bài toán diện tích hình thang congVí dụTính chất

Bài toán

Chia S một cách tùy ý ra n miền con S1,S2, ...,Sn

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 7: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Bài toán diện tích hình thang congVí dụTính chất

Bài toán

Xấp xỉ mỗi miền con S1, S2, ...,Sn bằng các hình chữ nhật

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 8: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Bài toán diện tích hình thang congVí dụTính chất

Bài toán

Hình dưới là các trường hợp chia S thành 2 và 4 phần

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 9: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Bài toán diện tích hình thang congVí dụTính chất

Bài toán

Hình dưới là các trường hợp chia S thành 8 và 12 phần

Với n càng lớn, diện tích tính được càng chính xác

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 10: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Bài toán diện tích hình thang congVí dụTính chất

Bài toán

Trên mỗi miền con S1, S2, ...,Sn lấy một điểm tùy ý

Ta có S = S1 + S2 + · · ·+ Sn

S ' f (x∗1 ) (x1 − x0) + f (x∗2 ) (x2 − x1) + · · · f (x∗n ) (xn − xn−1)

S 'n∑

i=1

f (x∗i ) ∆xi

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 11: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Bài toán diện tích hình thang congVí dụTính chất

Bài toán

Nếu giới hạn I = lim∆xi→0

(n∑

i=1

f (x∗i ) ∆xi

)tồn tại không phụ thuộc

cách chia S và cách chọn điểm x∗i , thì I được gọi là tích phân xác địnhcủa hàm y = f (x) trên đoạn [a, b] và

S = limmax(∆xi )→0

(n∑

i=1

f (x∗i ) ∆xi

)=

b∫a

f (x)dx

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 12: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Bài toán diện tích hình thang congVí dụTính chất

Ví dụ

Tính diện tích S giới hạn bởi: đường cong y = x2, trục hoành, haiđường thẳng x = 0 và x = 1

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 13: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Bài toán diện tích hình thang congVí dụTính chất

Ví dụ

Chia S thành 4 miền và chọn điểm trung gian bên trái

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 14: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Bài toán diện tích hình thang congVí dụTính chất

Ví dụ

Chia S thành 4 miền và chọn điểm trung gian bên phải

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 15: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Bài toán diện tích hình thang congVí dụTính chất

Ví dụ

Chia S thành 8 miền và chọn điểm trung gian bên trái, bên phải

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 16: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Bài toán diện tích hình thang congVí dụTính chất

Ví dụ

Chia S thành 10 miền và chọn điểm trung gian bên trái, bên phải

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 17: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Bài toán diện tích hình thang congVí dụTính chất

Ví dụ

Chia S thành 30 miền và chọn điểm trung gian bên trái, bên phải

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 18: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Bài toán diện tích hình thang congVí dụTính chất

Ví dụ

Chia S thành 50 miền và chọn điểm trung gian bên trái, bên phải

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 19: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Bài toán diện tích hình thang congVí dụTính chất

Ví dụ

Bảng thống kê một số giá trị

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 20: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Bài toán diện tích hình thang congVí dụTính chất

Tính chất I

1. Nếu các hàm f (x), g(x) khả tích trên [a, b] thì các hàmf (x) + g(x), k .f (x) với k là hằng số cũng khả tích trên [a, b] và

b∫a

[f (x) + g(x)]dx =

b∫a

f (x)dx +

b∫a

g(x)dx

b∫a

kf (x)dx = k

b∫a

f (x)dx

2. Nếu hàm f khả tích trên các đoạn [a, c], [c , b] thì nó cũng khả tíchtrên [a, b] và

b∫a

f (x)dx =

c∫a

f (x)dx +

b∫c

f (x)dx

3. Nếu f (x) > 0,∀x ∈ [a, b] thìb∫a

f (x) dx > 0

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 21: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Bài toán diện tích hình thang congVí dụTính chất

Tính chất II

4. Nếu f (x) 6 g (x) ,∀x ∈ [a, b] thìb∫a

f (x)dx 6b∫a

g(x)dx

5. Nếu m và M là giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của hàm f (x) trên [a, b]thì

m(b − a) 6

b∫a

f (x)dx 6 M(b − a)

6. Nếu f (x) là hàm lẻ thìa∫−a

f (x)dx = 0.

Nếu f (x) là hàm chẵn thìa∫−a

f (x)dx = 2a∫0

f (x)dx

7. Công thức Newton- Leibnitz: Cho hàm số y = f (x) liên tục trên [a, b]và có nguyên hàm là F (x). Khi đó

b∫a

f (x)dx = F (x)|ba = F (b)− F (a)

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 22: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Bài toán diện tích hình thang congVí dụTính chất

Tính chất III

8. Công thức đạo hàm theo cận trên: Nếu f (x) liên tục trên [a, b] thì

x∫a

f (t)dt

= f (x)

ϕ(x)∫a

f (t)dt

= f (x).ϕ′(x)

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 23: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Phương pháp đổi biến sốPhương pháp tích phân từng phần

Phương pháp đổi biển số

Nếu f (x) là một hàm liên tục trên [a, b], x = ϕ(t) là một hàm xácđịnh và có đạo hàm liên tục trên [α, β] với ϕ(α) = a, ϕ(β) = b thì

b∫a

f (x)dx =

β∫α

f [ϕ(t)].ϕ′(t)dt

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 24: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Phương pháp đổi biến sốPhương pháp tích phân từng phần

Ví dụ:

Tính I =a∫0

√a2 − x2dx

Giải: Phép đổi biến x = a sin x ta có:

a2 − x2 = a2(1− sin2t) = a2cos2t, dx = a cos tdt

Đổi cận x = 0⇒ t = 0, x = a⇒ t =π

2. Do đó

I =

π/2∫0

a cos t.a cos tdt = a2

π/2∫0

cos2tdt =a2

2

π/2∫0

(1 + cos 2t)dt

=a2

2

(t +

1

2sin 2t

)∣∣∣∣π/2

0

=πa2

4

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 25: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Phương pháp đổi biến sốPhương pháp tích phân từng phần

Ví dụ:

Tính I =a∫0

√a2 − x2dx

Giải: Phép đổi biến x = a sin x ta có:

a2 − x2 = a2(1− sin2t) = a2cos2t, dx = a cos tdt

Đổi cận x = 0⇒ t = 0, x = a⇒ t =π

2. Do đó

I =

π/2∫0

a cos t.a cos tdt = a2

π/2∫0

cos2tdt =a2

2

π/2∫0

(1 + cos 2t)dt

=a2

2

(t +

1

2sin 2t

)∣∣∣∣π/2

0

=πa2

4

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 26: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Phương pháp đổi biến sốPhương pháp tích phân từng phần

Ví dụ:

Tính I =

π/2∫0

sin x

1 + cos2xdx

Giải: Đặt t = cos x ⇒ dt = − sin xdx , đổi cận

x = 0⇒ t = 1, x =π

2⇒ t = 0

I =

0∫1

−dt1 + t2

=

1∫0

dt

1 + t2= arctgt|10 =

π

4

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 27: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Phương pháp đổi biến sốPhương pháp tích phân từng phần

Ví dụ:

Tính I =

π/2∫0

sin x

1 + cos2xdx

Giải: Đặt t = cos x ⇒ dt = − sin xdx , đổi cận

x = 0⇒ t = 1, x =π

2⇒ t = 0

I =

0∫1

−dt1 + t2

=

1∫0

dt

1 + t2= arctgt|10 =

π

4

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 28: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Phương pháp đổi biến sốPhương pháp tích phân từng phần

Phương pháp tích phân từng phân

Nếu u và v là các hàm số cùng với các đạo hàm của chúng liên tụctrên [a, b] thì

b∫a

f (x) dx =

b∫a

udv = uv |ba −b∫

a

vdu

Thật vậy, uv |ba =b∫a

d(uv) =b∫a

(vdu + udv) =b∫a

vdu +b∫a

udv

Ví dụ: Tính I =2∫1

ln xdx

Giải: Đặt u = ln x , dv = dx ta có du =dx

x, v = x suy ra

I = x ln x |21−2∫

1

dx = 2 ln 2− 1

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 29: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Phương pháp đổi biến sốPhương pháp tích phân từng phần

Phương pháp tích phân từng phân

Nếu u và v là các hàm số cùng với các đạo hàm của chúng liên tụctrên [a, b] thì

b∫a

f (x) dx =

b∫a

udv = uv |ba −b∫

a

vdu

Thật vậy, uv |ba =b∫a

d(uv) =b∫a

(vdu + udv) =b∫a

vdu +b∫a

udv

Ví dụ: Tính I =2∫1

ln xdx

Giải: Đặt u = ln x , dv = dx ta có du =dx

x, v = x suy ra

I = x ln x |21−2∫

1

dx = 2 ln 2− 1

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 30: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Phương pháp đổi biến sốPhương pháp tích phân từng phần

Phương pháp tích phân từng phân

Nếu u và v là các hàm số cùng với các đạo hàm của chúng liên tụctrên [a, b] thì

b∫a

f (x) dx =

b∫a

udv = uv |ba −b∫

a

vdu

Thật vậy, uv |ba =b∫a

d(uv) =b∫a

(vdu + udv) =b∫a

vdu +b∫a

udv

Ví dụ: Tính I =2∫1

ln xdx

Giải: Đặt u = ln x , dv = dx ta có du =dx

x, v = x suy ra

I = x ln x |21−2∫

1

dx = 2 ln 2− 1

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 31: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Bài toán

Tính diện tích S miền vô hạn giới hạn bởi: đường cong y = f (x) ≥ 0, trục hoành, đường thẳng x = a

S =

+∞∫a

f (x) dx = limb→+∞

b∫a

f (x) dx

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 32: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Bài toán

Tính diện tích S miền vô hạn giới hạn bởi: đường cong y = f (x) ≥ 0, trục hoành, đường thẳng x = a

S =

+∞∫a

f (x) dx = limb→+∞

b∫a

f (x) dx

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 33: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Tích phân suy rộng loại 1

Định nghĩa

Cho hàm số y = f (x) khả tích trên đoạn [a, b], với mọi b > a. Tíchphân

+∞∫a

f (x) dx = limb→+∞

b∫a

f (x) dx

được gọi là tích phân suy rộng loại 1.

Các tích phân sau cũng được gọi là tích phân suy rộng loại 1

a∫−∞

f (x) dx = limb→−∞

a∫b

f (x) dx

+∞∫−∞

f (x) dx =a∫−∞

f (x) dx ++∞∫a

f (x) dx

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 34: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Tích phân suy rộng loại 1

Định nghĩa

Cho hàm số y = f (x) khả tích trên đoạn [a, b], với mọi b > a. Tíchphân

+∞∫a

f (x) dx = limb→+∞

b∫a

f (x) dx

được gọi là tích phân suy rộng loại 1.

Các tích phân sau cũng được gọi là tích phân suy rộng loại 1

a∫−∞

f (x) dx = limb→−∞

a∫b

f (x) dx

+∞∫−∞

f (x) dx =a∫−∞

f (x) dx ++∞∫a

f (x) dx

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 35: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Sự hội tụ, phân kỳ của tích phân suy rộng loại 1

Nếu giới hạn limb→+∞

b∫a

f (x) dx tồn tại hữu hạn thì tích phân

+∞∫a

f (x) dx được gọi là hội tụ. Ngược lại, nếu tích phân không tồn tại

hoặc bằng vô cùng thì tích phân gọi là phân kỳ.

Hai vấn đề đối với tích phân suy rộng

1 Tính tích phân suy rộng

2 Khảo sát sự hội tụ

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 36: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Sự hội tụ, phân kỳ của tích phân suy rộng loại 1

Nếu giới hạn limb→+∞

b∫a

f (x) dx tồn tại hữu hạn thì tích phân

+∞∫a

f (x) dx được gọi là hội tụ. Ngược lại, nếu tích phân không tồn tại

hoặc bằng vô cùng thì tích phân gọi là phân kỳ.

Hai vấn đề đối với tích phân suy rộng

1 Tính tích phân suy rộng

2 Khảo sát sự hội tụ

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 37: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Sự hội tụ, phân kỳ của tích phân suy rộng loại 1

Nếu giới hạn limb→+∞

b∫a

f (x) dx tồn tại hữu hạn thì tích phân

+∞∫a

f (x) dx được gọi là hội tụ. Ngược lại, nếu tích phân không tồn tại

hoặc bằng vô cùng thì tích phân gọi là phân kỳ.

Hai vấn đề đối với tích phân suy rộng

1 Tính tích phân suy rộng

2 Khảo sát sự hội tụ

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 38: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Sự hội tụ, phân kỳ của tích phân suy rộng loại 1

Nếu giới hạn limb→+∞

b∫a

f (x) dx tồn tại hữu hạn thì tích phân

+∞∫a

f (x) dx được gọi là hội tụ. Ngược lại, nếu tích phân không tồn tại

hoặc bằng vô cùng thì tích phân gọi là phân kỳ.

Hai vấn đề đối với tích phân suy rộng

1 Tính tích phân suy rộng

2 Khảo sát sự hội tụ

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 39: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Tính tích phân suy rộng (công thức newton-Leibnitz)

Công thức Newton-Leibnitz

Giả sử F (x) là nguyên hàm của hàm số f (x) trên [a,+∞) khi đó

+∞∫a

f (x)dx = limb→+∞

b∫a

f (x)dx = limb→+∞

(F (b)− F (a))

Tích phân tồn tại khi và chỉ khi tồn tại limb→+∞

F (b) := F (∞)

+∞∫a

f (x)dx = F (x)|+∞a = F (+∞)− F (a)

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 40: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Tính tích phân suy rộng (công thức newton-Leibnitz)

Công thức Newton-Leibnitz

Giả sử F (x) là nguyên hàm của hàm số f (x) trên [a,+∞) khi đó

+∞∫a

f (x)dx = limb→+∞

b∫a

f (x)dx = limb→+∞

(F (b)− F (a))

Tích phân tồn tại khi và chỉ khi tồn tại limb→+∞

F (b) := F (∞)

+∞∫a

f (x)dx = F (x)|+∞a = F (+∞)− F (a)

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 41: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Ví dụ

Tính diện tích S miền vô hạn giới hạn bởi: đường cong y =1

x, trục

hoành, đường thẳng x = 1

S =

+∞∫1

1

xdx = lim

a→+∞

a∫1

1

xdx = lim

a→+∞(ln |x |) |a1 = lim

a→+∞(ln |a|) = +∞

S có diện tích là vô hạn

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 42: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Ví dụ

Tính diện tích S miền vô hạn giới hạn bởi: đường cong y =1

x, trục

hoành, đường thẳng x = 1

S =

+∞∫1

1

xdx = lim

a→+∞

a∫1

1

xdx = lim

a→+∞(ln |x |) |a1 = lim

a→+∞(ln |a|) = +∞

S có diện tích là vô hạnĐàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 43: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Ví dụ

Tính diện tích S miền vô hạn giới hạn bởi: đường cong y =1

x2 + 1và trục hoành

S =

+∞∫−∞

1

x2 + 2dx = 2

+∞∫0

1

x2 + 2dx = 2 lim

a→+∞

(arctan x |a0

)= π

S có diện tích là π

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 44: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Ví dụ

Tính diện tích S miền vô hạn giới hạn bởi: đường cong y =1

x2 + 1và trục hoành

S =

+∞∫−∞

1

x2 + 2dx = 2

+∞∫0

1

x2 + 2dx = 2 lim

a→+∞

(arctan x |a0

)= π

S có diện tích là π

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 45: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Ví dụ

Tính tích phân I =+∞∫1

e−2xdx

Ta có

I =

+∞∫1

e−2xdx = −1

2e−2x |+∞1 = −

(e−∞

2− e−2

2

)=

1

2e2

Ví dụ 2: Tính I =+∞∫4

dx

x2 − 5x + 6

Ta có

I =

+∞∫4

1

x2 − 5x + 6dx =

+∞∫4

(1

x − 3− 1

x − 2

)dx = lim

x→∞

(ln

∣∣∣∣x − 3

x − 2

∣∣∣∣)−ln ∣∣∣∣4− 3

4− 2

∣∣∣∣ = ln 2

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 46: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Ví dụ

Tính tích phân I =+∞∫1

e−2xdx

Ta có

I =

+∞∫1

e−2xdx = −1

2e−2x |+∞1 = −

(e−∞

2− e−2

2

)=

1

2e2

Ví dụ 2: Tính I =+∞∫4

dx

x2 − 5x + 6

Ta có

I =

+∞∫4

1

x2 − 5x + 6dx =

+∞∫4

(1

x − 3− 1

x − 2

)dx = lim

x→∞

(ln

∣∣∣∣x − 3

x − 2

∣∣∣∣)−ln ∣∣∣∣4− 3

4− 2

∣∣∣∣ = ln 2

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 47: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Ví dụ

Tính tích phân I =+∞∫1

e−2xdx

Ta có

I =

+∞∫1

e−2xdx = −1

2e−2x |+∞1 = −

(e−∞

2− e−2

2

)=

1

2e2

Ví dụ 2: Tính I =+∞∫4

dx

x2 − 5x + 6

Ta có

I =

+∞∫4

1

x2 − 5x + 6dx =

+∞∫4

(1

x − 3− 1

x − 2

)dx = lim

x→∞

(ln

∣∣∣∣x − 3

x − 2

∣∣∣∣)−ln ∣∣∣∣4− 3

4− 2

∣∣∣∣ = ln 2

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 48: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Ví dụ

Tính tích phân I =+∞∫1

e−2xdx

Ta có

I =

+∞∫1

e−2xdx = −1

2e−2x |+∞1 = −

(e−∞

2− e−2

2

)=

1

2e2

Ví dụ 2: Tính I =+∞∫4

dx

x2 − 5x + 6

Ta có

I =

+∞∫4

1

x2 − 5x + 6dx =

+∞∫4

(1

x − 3− 1

x − 2

)dx = lim

x→∞

(ln

∣∣∣∣x − 3

x − 2

∣∣∣∣)−ln ∣∣∣∣4− 3

4− 2

∣∣∣∣ = ln 2

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 49: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Ví dụ

Tính tích phân I =+∞∫0

e−2x cos xdx

Đặt{u = e−2x ⇒ du = −2e−2xdx

dv = cos xdx ⇒ v = sin x⇒ I = e−2x sin x

∣∣+∞0

+2

+∞∫0

e−2x sin xdx

Ta có limx→+∞

(e−2x sin x

)= 0 suy ra I = 2

+∞∫0

e−2x sin xdx

Đặt

{u = e−2x ⇒ du = −2e−2xdx

dv = sin xdx ⇒ v = − cos xsuy ra

I = −2(e−2x cos x

)∣∣+∞0− 4

+∞∫0

e−2x cos xdx = 2− 4I ⇒ I =2

5

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 50: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Ví dụ

Tính tích phân I =+∞∫0

e−2x cos xdx

Đặt{u = e−2x ⇒ du = −2e−2xdx

dv = cos xdx ⇒ v = sin x⇒ I = e−2x sin x

∣∣+∞0

+2

+∞∫0

e−2x sin xdx

Ta có limx→+∞

(e−2x sin x

)= 0 suy ra I = 2

+∞∫0

e−2x sin xdx

Đặt

{u = e−2x ⇒ du = −2e−2xdx

dv = sin xdx ⇒ v = − cos xsuy ra

I = −2(e−2x cos x

)∣∣+∞0− 4

+∞∫0

e−2x cos xdx = 2− 4I ⇒ I =2

5

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 51: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Ví dụ

Tính tích phân I =+∞∫0

arctan x

(1 + x2)3/2dx

Đặt t = arctan x ⇒ dt =dx

1 + x2, đổi cận

x → 0⇒ t → 0

x → +∞⇒ t → π

2

x = tan t ⇒ 1 + x2 =1

cos2t

Suy ra

I =

+∞∫0

arctan x

(1 + x2)3/2dx =

+∞∫0

arctan x√1 + x2

dx

1 + x2=

π/2∫0

t cos tdt =π

2− 1

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 52: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Ví dụ

Tính tích phân I =+∞∫0

arctan x

(1 + x2)3/2dx

Đặt t = arctan x ⇒ dt =dx

1 + x2, đổi cận

x → 0⇒ t → 0

x → +∞⇒ t → π

2

x = tan t ⇒ 1 + x2 =1

cos2t

Suy ra

I =

+∞∫0

arctan x

(1 + x2)3/2dx =

+∞∫0

arctan x√1 + x2

dx

1 + x2=

π/2∫0

t cos tdt =π

2− 1

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 53: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Ví dụ

Xét tích phân+∞∫a

1

xαdx (a > 0)

1 Với α > 1+∞∫a

1

xαdx =

1

1− α1

xα−1

∣∣∣∣+∞a

=1

(α− 1) aα−1

hữu hạn, khác 0 nên tích phân hội tụ.2 Với α < 1

+∞∫a

1

xαdx =

x1−α

1− α

∣∣∣∣+∞a

= +∞

nên tích phân phân kỳ.3 Với α = 1

+∞∫a

1

xdx = ln |x ||+∞a = +∞

nên tích phân phân kỳ.

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 54: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Ví dụ

Xét tích phân+∞∫a

1

xαdx (a > 0)

1 Với α > 1+∞∫a

1

xαdx =

1

1− α1

xα−1

∣∣∣∣+∞a

=1

(α− 1) aα−1

hữu hạn, khác 0 nên tích phân hội tụ.

2 Với α < 1+∞∫a

1

xαdx =

x1−α

1− α

∣∣∣∣+∞a

= +∞

nên tích phân phân kỳ.3 Với α = 1

+∞∫a

1

xdx = ln |x ||+∞a = +∞

nên tích phân phân kỳ.

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 55: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Ví dụ

Xét tích phân+∞∫a

1

xαdx (a > 0)

1 Với α > 1+∞∫a

1

xαdx =

1

1− α1

xα−1

∣∣∣∣+∞a

=1

(α− 1) aα−1

hữu hạn, khác 0 nên tích phân hội tụ.2 Với α < 1

+∞∫a

1

xαdx =

x1−α

1− α

∣∣∣∣+∞a

= +∞

nên tích phân phân kỳ.

3 Với α = 1+∞∫a

1

xdx = ln |x ||+∞a = +∞

nên tích phân phân kỳ.

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 56: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Ví dụ

Xét tích phân+∞∫a

1

xαdx (a > 0)

1 Với α > 1+∞∫a

1

xαdx =

1

1− α1

xα−1

∣∣∣∣+∞a

=1

(α− 1) aα−1

hữu hạn, khác 0 nên tích phân hội tụ.2 Với α < 1

+∞∫a

1

xαdx =

x1−α

1− α

∣∣∣∣+∞a

= +∞

nên tích phân phân kỳ.3 Với α = 1

+∞∫a

1

xdx = ln |x ||+∞a = +∞

nên tích phân phân kỳ.Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 57: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Ví dụ

Vậy tích phân I =+∞∫a

1

xαdx (α > 0) hội tu khi α > 1 và phân kỳ khi

α 6 1

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 58: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Tiêu chuẩn hội tụ

Định lý so sách 1

Giả sử các hàm số f (x) , g (x) khả tích trên [a, b] và0 6 f (x) 6 g (x) , x > a. Khi đó

1 Nếu+∞∫a

g (x) dx hội tụ thì+∞∫a

f (x) dx hội tụ.

2 Nếu+∞∫a

f (x) dx phân kỳ thì+∞∫a

g (x) dx phân kỳ.

Để khảo sát sự hội tụ của I =+∞∫a

f (x)dx thường so sánh với+∞∫a

dx

xαđã

biết kết quả.

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 59: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Tiêu chuẩn hội tụ

Định lý so sách 1

Giả sử các hàm số f (x) , g (x) khả tích trên [a, b] và0 6 f (x) 6 g (x) , x > a. Khi đó

1 Nếu+∞∫a

g (x) dx hội tụ thì+∞∫a

f (x) dx hội tụ.

2 Nếu+∞∫a

f (x) dx phân kỳ thì+∞∫a

g (x) dx phân kỳ.

Để khảo sát sự hội tụ của I =+∞∫a

f (x)dx thường so sánh với+∞∫a

dx

xαđã

biết kết quả.

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 60: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Tiêu chuẩn hội tụ

Định lý so sách 1

Giả sử các hàm số f (x) , g (x) khả tích trên [a, b] và0 6 f (x) 6 g (x) , x > a. Khi đó

1 Nếu+∞∫a

g (x) dx hội tụ thì+∞∫a

f (x) dx hội tụ.

2 Nếu+∞∫a

f (x) dx phân kỳ thì+∞∫a

g (x) dx phân kỳ.

Để khảo sát sự hội tụ của I =+∞∫a

f (x)dx thường so sánh với+∞∫a

dx

xαđã

biết kết quả.

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 61: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Chú ý:

Trong định lý so sánh 1

1 f (x) , g (x) là các hàm số không âm.

2 Chỉ cần tồn tại α sao cho α > a (∀x ∈ [α,+∞)) f (x) 6 g(x)

3 Cận dưới của tích phân+∞∫a

dx

xαlà số dương a > 0

Ví dụ 1: Khảo sát sự hội tụ của tích phân I =+∞∫1

dx

2x2 + sin23x

Ta có f (x) =1

2x2 + sin23x6

1

2x2= g(x). Vì

+∞∫1

dx

2x2hội tụ, theo định

lý so sánh 1 suy ra I hội tụ.

Ví dụ 2: Khảo sát sự hội tụ của tích phân I =+∞∫1

ln3xdx

x + 5

Ta có f (x) =ln3x

x + 5>

1

x + 5>

1

2x= g (x) ,∀x > 5. Vì

+∞∫1

dx

2xphân kỳ,

theo định lý so sách 1 suy ra I phân kỳ.

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 62: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Chú ý:

Trong định lý so sánh 1

1 f (x) , g (x) là các hàm số không âm.

2 Chỉ cần tồn tại α sao cho α > a (∀x ∈ [α,+∞)) f (x) 6 g(x)

3 Cận dưới của tích phân+∞∫a

dx

xαlà số dương a > 0

Ví dụ 1: Khảo sát sự hội tụ của tích phân I =+∞∫1

dx

2x2 + sin23x

Ta có f (x) =1

2x2 + sin23x6

1

2x2= g(x). Vì

+∞∫1

dx

2x2hội tụ, theo định

lý so sánh 1 suy ra I hội tụ.

Ví dụ 2: Khảo sát sự hội tụ của tích phân I =+∞∫1

ln3xdx

x + 5

Ta có f (x) =ln3x

x + 5>

1

x + 5>

1

2x= g (x) ,∀x > 5. Vì

+∞∫1

dx

2xphân kỳ,

theo định lý so sách 1 suy ra I phân kỳ.

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 63: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Chú ý:

Trong định lý so sánh 1

1 f (x) , g (x) là các hàm số không âm.

2 Chỉ cần tồn tại α sao cho α > a (∀x ∈ [α,+∞)) f (x) 6 g(x)

3 Cận dưới của tích phân+∞∫a

dx

xαlà số dương a > 0

Ví dụ 1: Khảo sát sự hội tụ của tích phân I =+∞∫1

dx

2x2 + sin23x

Ta có f (x) =1

2x2 + sin23x6

1

2x2= g(x). Vì

+∞∫1

dx

2x2hội tụ, theo định

lý so sánh 1 suy ra I hội tụ.

Ví dụ 2: Khảo sát sự hội tụ của tích phân I =+∞∫1

ln3xdx

x + 5

Ta có f (x) =ln3x

x + 5>

1

x + 5>

1

2x= g (x) ,∀x > 5. Vì

+∞∫1

dx

2xphân kỳ,

theo định lý so sách 1 suy ra I phân kỳ.

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 64: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Chú ý:

Trong định lý so sánh 1

1 f (x) , g (x) là các hàm số không âm.

2 Chỉ cần tồn tại α sao cho α > a (∀x ∈ [α,+∞)) f (x) 6 g(x)

3 Cận dưới của tích phân+∞∫a

dx

xαlà số dương a > 0

Ví dụ 1: Khảo sát sự hội tụ của tích phân I =+∞∫1

dx

2x2 + sin23x

Ta có f (x) =1

2x2 + sin23x6

1

2x2= g(x). Vì

+∞∫1

dx

2x2hội tụ, theo định

lý so sánh 1 suy ra I hội tụ.

Ví dụ 2: Khảo sát sự hội tụ của tích phân I =+∞∫1

ln3xdx

x + 5

Ta có f (x) =ln3x

x + 5>

1

x + 5>

1

2x= g (x) ,∀x > 5. Vì

+∞∫1

dx

2xphân kỳ,

theo định lý so sách 1 suy ra I phân kỳ.

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 65: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Chú ý:

Trong định lý so sánh 1

1 f (x) , g (x) là các hàm số không âm.

2 Chỉ cần tồn tại α sao cho α > a (∀x ∈ [α,+∞)) f (x) 6 g(x)

3 Cận dưới của tích phân+∞∫a

dx

xαlà số dương a > 0

Ví dụ 1: Khảo sát sự hội tụ của tích phân I =+∞∫1

dx

2x2 + sin23x

Ta có f (x) =1

2x2 + sin23x6

1

2x2= g(x). Vì

+∞∫1

dx

2x2hội tụ, theo định

lý so sánh 1 suy ra I hội tụ.

Ví dụ 2: Khảo sát sự hội tụ của tích phân I =+∞∫1

ln3xdx

x + 5

Ta có f (x) =ln3x

x + 5>

1

x + 5>

1

2x= g (x) ,∀x > 5. Vì

+∞∫1

dx

2xphân kỳ,

theo định lý so sách 1 suy ra I phân kỳ.

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 66: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Định lý so sánh 2

Định lý so sách 2

Giả sử các hàm số f (x) , g (x) không âm, khả tích trên [a, b] và

limx→+∞

f (x)

g (x)= k . Khi đó

Nếu 0 < k < +∞ thì các tích phân+∞∫a

f (x) dx và+∞∫a

g (x) dx cùng

hội tụ hay cùng phân kỳ.

Nếu k = 0 và tích phân+∞∫a

g (x) dx hội tụ thì tích phân+∞∫a

f (x) dx

hội tụ.

k = +∞ và tích phân+∞∫a

g (x) dx phân kỳ thì tích phân

+∞∫a

f (x) dx phân kỳ.

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 67: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Định lý so sánh 2

Định lý so sách 2

Giả sử các hàm số f (x) , g (x) không âm, khả tích trên [a, b] và

limx→+∞

f (x)

g (x)= k . Khi đó

Nếu 0 < k < +∞ thì các tích phân+∞∫a

f (x) dx và+∞∫a

g (x) dx cùng

hội tụ hay cùng phân kỳ.

Nếu k = 0 và tích phân+∞∫a

g (x) dx hội tụ thì tích phân+∞∫a

f (x) dx

hội tụ.

k = +∞ và tích phân+∞∫a

g (x) dx phân kỳ thì tích phân

+∞∫a

f (x) dx phân kỳ.

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 68: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Định lý so sánh 2

Định lý so sách 2

Giả sử các hàm số f (x) , g (x) không âm, khả tích trên [a, b] và

limx→+∞

f (x)

g (x)= k . Khi đó

Nếu 0 < k < +∞ thì các tích phân+∞∫a

f (x) dx và+∞∫a

g (x) dx cùng

hội tụ hay cùng phân kỳ.

Nếu k = 0 và tích phân+∞∫a

g (x) dx hội tụ thì tích phân+∞∫a

f (x) dx

hội tụ.

k = +∞ và tích phân+∞∫a

g (x) dx phân kỳ thì tích phân

+∞∫a

f (x) dx phân kỳ.

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 69: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Chú ý:

Cách sử dụng định lý so sánh 21 Kiểm tra f (x) là các hàm số không âm.2 Tìm hàm g (x) bằng cách tìm hàm tương đương của f (x) khi

x → +∞3 Tính K = lim

x→+∞

f (x)

g(x)và kết luận

Hai hàm f (x) , g (x) không âm: Nếu f (x)x→+∞' g(x) thì

+∞∫a

f (x) dx và

+∞∫a

g (x) dx cùng tính chất trên.

Ví dụ: Khảo sát sự hội tụ của tích phân I =+∞∫1

√x3dx

1 + x2

Giải: Ta có limx→+∞

√x3

1 + x2

1

x

= +∞. Do+∞∫1

dx

xphân kỳ, nên theo định

lý so sánh 2 suy ra I phân kỳ.

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 70: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Chú ý:

Cách sử dụng định lý so sánh 21 Kiểm tra f (x) là các hàm số không âm.2 Tìm hàm g (x) bằng cách tìm hàm tương đương của f (x) khi

x → +∞3 Tính K = lim

x→+∞

f (x)

g(x)và kết luận

Hai hàm f (x) , g (x) không âm: Nếu f (x)x→+∞' g(x) thì

+∞∫a

f (x) dx và

+∞∫a

g (x) dx cùng tính chất trên.

Ví dụ: Khảo sát sự hội tụ của tích phân I =+∞∫1

√x3dx

1 + x2

Giải: Ta có limx→+∞

√x3

1 + x2

1

x

= +∞. Do+∞∫1

dx

xphân kỳ, nên theo định

lý so sánh 2 suy ra I phân kỳ.

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 71: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Chú ý:

Cách sử dụng định lý so sánh 21 Kiểm tra f (x) là các hàm số không âm.2 Tìm hàm g (x) bằng cách tìm hàm tương đương của f (x) khi

x → +∞3 Tính K = lim

x→+∞

f (x)

g(x)và kết luận

Hai hàm f (x) , g (x) không âm: Nếu f (x)x→+∞' g(x) thì

+∞∫a

f (x) dx và

+∞∫a

g (x) dx cùng tính chất trên.

Ví dụ: Khảo sát sự hội tụ của tích phân I =+∞∫1

√x3dx

1 + x2

Giải: Ta có limx→+∞

√x3

1 + x2

1

x

= +∞. Do+∞∫1

dx

xphân kỳ, nên theo định

lý so sánh 2 suy ra I phân kỳ.

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 72: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Chú ý:

Cách sử dụng định lý so sánh 21 Kiểm tra f (x) là các hàm số không âm.2 Tìm hàm g (x) bằng cách tìm hàm tương đương của f (x) khi

x → +∞3 Tính K = lim

x→+∞

f (x)

g(x)và kết luận

Hai hàm f (x) , g (x) không âm: Nếu f (x)x→+∞' g(x) thì

+∞∫a

f (x) dx và

+∞∫a

g (x) dx cùng tính chất trên.

Ví dụ: Khảo sát sự hội tụ của tích phân I =+∞∫1

√x3dx

1 + x2

Giải: Ta có limx→+∞

√x3

1 + x2

1

x

= +∞. Do+∞∫1

dx

xphân kỳ, nên theo định

lý so sánh 2 suy ra I phân kỳ.Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 73: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Trường hợp f (x) có dấu bất kỳ

Định lý

Giả sử hàm số f (x) có dấu bất kỳ. Khi đó nếu+∞∫a

|f (x)| dx hội tụ

thì+∞∫a

f (x) dx cũng hội tụ.

Định nghĩa:

Nếu+∞∫a

|f (x)| dx hội tụ thì+∞∫a

f (x) dx hội tụ và được gọi

+∞∫a

f (x) dx hội tụ tuyệt đối.

Nếu+∞∫a

f (x) dx hội tụ nhưng+∞∫a

|f (x)| dx phân kỳ thì+∞∫a

f (x) dx

được gọi là bán hội tụ.

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 74: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Trường hợp f (x) có dấu bất kỳ

Định lý

Giả sử hàm số f (x) có dấu bất kỳ. Khi đó nếu+∞∫a

|f (x)| dx hội tụ

thì+∞∫a

f (x) dx cũng hội tụ.

Định nghĩa:

Nếu+∞∫a

|f (x)| dx hội tụ thì+∞∫a

f (x) dx hội tụ và được gọi

+∞∫a

f (x) dx hội tụ tuyệt đối.

Nếu+∞∫a

f (x) dx hội tụ nhưng+∞∫a

|f (x)| dx phân kỳ thì+∞∫a

f (x) dx

được gọi là bán hội tụ.

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 75: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Trường hợp f (x) có dấu bất kỳ

Định lý

Giả sử hàm số f (x) có dấu bất kỳ. Khi đó nếu+∞∫a

|f (x)| dx hội tụ

thì+∞∫a

f (x) dx cũng hội tụ.

Định nghĩa:

Nếu+∞∫a

|f (x)| dx hội tụ thì+∞∫a

f (x) dx hội tụ và được gọi

+∞∫a

f (x) dx hội tụ tuyệt đối.

Nếu+∞∫a

f (x) dx hội tụ nhưng+∞∫a

|f (x)| dx phân kỳ thì+∞∫a

f (x) dx

được gọi là bán hội tụ.

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 76: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Chú ý

Trường hợp f (x) có dấu bất kỳ, để khảo sát sự hội tụ của tích phân+∞∫a

f (x) dx ta khảo sát sự hội tụ của tích phân có hàm không âm

+∞∫a

|f (x)| dx . Khi đó ta có thể sử dụng được các định lý so sánh.

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 77: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Ví dụ:

Khảo sát sự hội tụ của tích phân I =+∞∫1

sin xdx

x2 + ln 2x

Giải: Nếu áp dụng định lý so sánh đánh giá

f (x) =sin x

x2 + ln 2x6

1

x2 + ln 2x

x→+∞' 1

x2= g(x)

suy ra I hội tụ, Kết quả này sai vì f (x) có dấu bất kỳ.

Xét tích phân có hàm không âm J =+∞∫1

∣∣∣∣ sin x

x2 + ln 2x

∣∣∣∣ dx , ta có

|f (x)| =

∣∣∣∣ sin x

x2 + ln 2x

∣∣∣∣ 6 1

x2 + ln 2x

x→+∞' 1

x2

Do+∞∫1

1

x2dx hội tụ, do đó J hội tụ. Áp dụng định lý suy ra I hội tụ tuyệt

đối.

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 78: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Ví dụ:

Khảo sát sự hội tụ của tích phân I =+∞∫1

sin xdx

x2 + ln 2x

Giải: Nếu áp dụng định lý so sánh đánh giá

f (x) =sin x

x2 + ln 2x6

1

x2 + ln 2x

x→+∞' 1

x2= g(x)

suy ra I hội tụ, Kết quả này sai vì f (x) có dấu bất kỳ.

Xét tích phân có hàm không âm J =+∞∫1

∣∣∣∣ sin x

x2 + ln 2x

∣∣∣∣ dx , ta có

|f (x)| =

∣∣∣∣ sin x

x2 + ln 2x

∣∣∣∣ 6 1

x2 + ln 2x

x→+∞' 1

x2

Do+∞∫1

1

x2dx hội tụ, do đó J hội tụ. Áp dụng định lý suy ra I hội tụ tuyệt

đối.

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 79: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Ví dụ:

Khảo sát sự hội tụ của tích phân I =+∞∫1

sin xdx

x2 + ln 2x

Giải: Nếu áp dụng định lý so sánh đánh giá

f (x) =sin x

x2 + ln 2x6

1

x2 + ln 2x

x→+∞' 1

x2= g(x)

suy ra I hội tụ, Kết quả này sai vì f (x) có dấu bất kỳ.

Xét tích phân có hàm không âm J =+∞∫1

∣∣∣∣ sin x

x2 + ln 2x

∣∣∣∣ dx , ta có

|f (x)| =

∣∣∣∣ sin x

x2 + ln 2x

∣∣∣∣ 6 1

x2 + ln 2x

x→+∞' 1

x2

Do+∞∫1

1

x2dx hội tụ, do đó J hội tụ. Áp dụng định lý suy ra I hội tụ tuyệt

đối.

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 80: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Chú ý

1 Các tích phâna∫−∞

f (x) dx ,+∞∫−∞

f (x) dx cũng có kết quả tương tự.

2 Với các tích phân chỉ có một điểm suy rộng+∞∫a

f (x)dx khi tách có

dạng vô định G (x)|+∞a + H(x)|+∞a =∞−∞ chưa kết luận được

tích phân ban đầu phân kỳ.

3 Với tích phân có hai điểm suy rộng+∞∫−∞

f (x) dx khi tách ra thành

các tích phâna∫−∞

f (x)dx ++∞∫a

f (x)dx chỉ cần một trong hai tích

phân phân kỳ thì tích phân ban đầu phân kỳ.

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 81: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Chú ý

1 Các tích phâna∫−∞

f (x) dx ,+∞∫−∞

f (x) dx cũng có kết quả tương tự.

2 Với các tích phân chỉ có một điểm suy rộng+∞∫a

f (x)dx khi tách có

dạng vô định G (x)|+∞a + H(x)|+∞a =∞−∞ chưa kết luận được

tích phân ban đầu phân kỳ.

3 Với tích phân có hai điểm suy rộng+∞∫−∞

f (x) dx khi tách ra thành

các tích phâna∫−∞

f (x)dx ++∞∫a

f (x)dx chỉ cần một trong hai tích

phân phân kỳ thì tích phân ban đầu phân kỳ.

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 82: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Chú ý

1 Các tích phâna∫−∞

f (x) dx ,+∞∫−∞

f (x) dx cũng có kết quả tương tự.

2 Với các tích phân chỉ có một điểm suy rộng+∞∫a

f (x)dx khi tách có

dạng vô định G (x)|+∞a + H(x)|+∞a =∞−∞ chưa kết luận được

tích phân ban đầu phân kỳ.

3 Với tích phân có hai điểm suy rộng+∞∫−∞

f (x) dx khi tách ra thành

các tích phâna∫−∞

f (x)dx ++∞∫a

f (x)dx chỉ cần một trong hai tích

phân phân kỳ thì tích phân ban đầu phân kỳ.

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 83: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Định nghĩa

Định nghĩa 1

Điểm x0 được gọi là điểm bất thường (hay điểm kỳ dị) của đườngcong y = f (x) nếu lim

x→x0

f (x) =∞

Giả sử trên [a, b] hàm số y = f (x) có một điểm bất thường duy nhấtlà x0 = b

Khi đó

b∫a

f (x)dx := limt→0

b−t∫a

f (x)dx

(0 < t < b − a) được gọi là tíchphân suy rộng loại hai của f (x)trên [a, b]

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 84: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Định nghĩa

Định nghĩa 1

Điểm x0 được gọi là điểm bất thường (hay điểm kỳ dị) của đườngcong y = f (x) nếu lim

x→x0

f (x) =∞

Giả sử trên [a, b] hàm số y = f (x) có một điểm bất thường duy nhấtlà x0 = b

Khi đó

b∫a

f (x)dx := limt→0

b−t∫a

f (x)dx

(0 < t < b − a) được gọi là tíchphân suy rộng loại hai của f (x)trên [a, b]

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 85: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Định nghĩa

Giả sử trên [a, b] hàm số y = f (x) có một điểm bất thường duy nhấtlà x0 = a

Khi đó tích phân suy rộng loại haicủa f (x) trên [a, b] là

b∫a

f (x)dx := limt→0

b∫a+t

f (x)dx

trong đó (0 < t < b − a)

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 86: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Định nghĩa

Giả sử trên [a, b] hàm số y = f (x) có một điểm bất thường duy nhấtlà c ∈ [a, b]

Khi đó tích phân suy rộng loại haicủa f (x) trên [a, b] là

b∫a

f (x)dx =

c∫a

f (x)dx+

b∫c

f (x)dx

= limt→0

c−t∫a

f (x)dx + limt→0

b∫c+t

f (x)dx

Tích phân vế trái là hội tụ khi và chỉ khi cả hai tích phân ở vế phải hội tụ.

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 87: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Định nghĩa

Giả sử trên [a, b] hàm số y = f (x) có một điểm bất thường duy nhấtlà c ∈ [a, b]

Khi đó tích phân suy rộng loại haicủa f (x) trên [a, b] là

b∫a

f (x)dx =

c∫a

f (x)dx+

b∫c

f (x)dx

= limt→0

c−t∫a

f (x)dx + limt→0

b∫c+t

f (x)dx

Tích phân vế trái là hội tụ khi và chỉ khi cả hai tích phân ở vế phải hội tụ.

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 88: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Định nghĩa

Giả sử trên [a, b] hàm số y = f (x) có một điểm bất thường duy nhấtlà c ∈ [a, b]

Khi đó tích phân suy rộng loại haicủa f (x) trên [a, b] là

b∫a

f (x)dx =

c∫a

f (x)dx+

b∫c

f (x)dx

= limt→0

c−t∫a

f (x)dx + limt→0

b∫c+t

f (x)dx

Tích phân vế trái là hội tụ khi và chỉ khi cả hai tích phân ở vế phải hội tụ.

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 89: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Nhận xét

1 Các khái niệm hội tụ, phân kỳ giống như trong tích phân suy rộngloại một.

2 Tương tự tích phân suy rộng loại một: có hai tiêu chuẩn so sánh chotích phân hàm không âm.

3 Khái niệm hội tụ tuyệt đối cũng tương tự trong tích phân suy rộngloại một: Hội tụ tuyệt đối thì hội tụ.

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 90: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Nhận xét

1 Các khái niệm hội tụ, phân kỳ giống như trong tích phân suy rộngloại một.

2 Tương tự tích phân suy rộng loại một: có hai tiêu chuẩn so sánh chotích phân hàm không âm.

3 Khái niệm hội tụ tuyệt đối cũng tương tự trong tích phân suy rộngloại một: Hội tụ tuyệt đối thì hội tụ.

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 91: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Nhận xét

1 Các khái niệm hội tụ, phân kỳ giống như trong tích phân suy rộngloại một.

2 Tương tự tích phân suy rộng loại một: có hai tiêu chuẩn so sánh chotích phân hàm không âm.

3 Khái niệm hội tụ tuyệt đối cũng tương tự trong tích phân suy rộngloại một: Hội tụ tuyệt đối thì hội tụ.

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 92: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Ví dụ

Tính I =0∫−1

dx√1− x2

Giải: Ta có điểm x = −1 là điểm bất thường nên

I =0∫−1

dx√1− x2

= limε→0

0∫−1+ε

dx√1− x2

= limε→0

(arcsin x |0−1+ε

)= limε→0

(− arcsin (−1 + ε)) =π

2

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 93: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Ví dụ

Tính I =0∫−1

dx√1− x2

Giải: Ta có điểm x = −1 là điểm bất thường nên

I =0∫−1

dx√1− x2

= limε→0

0∫−1+ε

dx√1− x2

= limε→0

(arcsin x |0−1+ε

)= limε→0

(− arcsin (−1 + ε)) =π

2

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 94: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Ví dụ

Tính tích phân I =3∫0

dx

x − 1

Giải: Ta có điểm x = 1 là điểm bất thường trên [0, 3] nên

I =

1∫0

dx

x − 1+

3∫1

dx

x − 1= I1 + I2

Mặt khác do

I1 = limt→0

1−t∫0

dx

x − 1= lim

t→0ln |x − 1| |1−t

0 = limt→0

ln |t| = +∞

Vậy I phân kỳ

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 95: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Ví dụ

Tính tích phân I =3∫0

dx

x − 1

Giải: Ta có điểm x = 1 là điểm bất thường trên [0, 3] nên

I =

1∫0

dx

x − 1+

3∫1

dx

x − 1= I1 + I2

Mặt khác do

I1 = limt→0

1−t∫0

dx

x − 1= lim

t→0ln |x − 1| |1−t

0 = limt→0

ln |t| = +∞

Vậy I phân kỳ

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 96: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Ví dụ

Xét sự hội tụ của tích phân I =b∫a

1

(b − x)αdx (a < b, α > 0)

Giải: Ta có x = b là điểm bất thường

Với α 6= 1 ta có

I = limε→0

b−ε∫a

1

(b − x)αdx = lim

ε→0

(b − x)1−α

α− 1|b−εa =

= limε→0

[1

α− 1ε1−α +

1

1− α(b − a)1−α

]=

+∞ khi α > 1

(b − a)1−α

1− αkhi α < 1

Với α = 1 ta có

b∫a

1

(b − x)αdx =

b∫a

1

b − xdx = − lim

ε→0

[ln |b − x | |b−εa

]= −∞

Vậy I hội tụ khi α < 1, phân kỳ khi α ≥ 1.

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 97: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Ví dụ

Xét sự hội tụ của tích phân I =b∫a

1

(b − x)αdx (a < b, α > 0)

Giải: Ta có x = b là điểm bất thường

Với α 6= 1 ta có

I = limε→0

b−ε∫a

1

(b − x)αdx = lim

ε→0

(b − x)1−α

α− 1|b−εa =

= limε→0

[1

α− 1ε1−α +

1

1− α(b − a)1−α

]=

+∞ khi α > 1

(b − a)1−α

1− αkhi α < 1

Với α = 1 ta có

b∫a

1

(b − x)αdx =

b∫a

1

b − xdx = − lim

ε→0

[ln |b − x | |b−εa

]= −∞

Vậy I hội tụ khi α < 1, phân kỳ khi α ≥ 1.

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 98: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Ví dụ

Xét sự hội tụ của tích phân I =b∫a

1

(b − x)αdx (a < b, α > 0)

Giải: Ta có x = b là điểm bất thường

Với α 6= 1 ta có

I = limε→0

b−ε∫a

1

(b − x)αdx = lim

ε→0

(b − x)1−α

α− 1|b−εa =

= limε→0

[1

α− 1ε1−α +

1

1− α(b − a)1−α

]=

+∞ khi α > 1

(b − a)1−α

1− αkhi α < 1

Với α = 1 ta có

b∫a

1

(b − x)αdx =

b∫a

1

b − xdx = − lim

ε→0

[ln |b − x | |b−εa

]= −∞

Vậy I hội tụ khi α < 1, phân kỳ khi α ≥ 1.

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 99: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Ví dụ

Xét sự hội tụ của tích phân I =b∫a

1

(b − x)αdx (a < b, α > 0)

Giải: Ta có x = b là điểm bất thường

Với α 6= 1 ta có

I = limε→0

b−ε∫a

1

(b − x)αdx = lim

ε→0

(b − x)1−α

α− 1|b−εa =

= limε→0

[1

α− 1ε1−α +

1

1− α(b − a)1−α

]=

+∞ khi α > 1

(b − a)1−α

1− αkhi α < 1

Với α = 1 ta có

b∫a

1

(b − x)αdx =

b∫a

1

b − xdx = − lim

ε→0

[ln |b − x | |b−εa

]= −∞

Vậy I hội tụ khi α < 1, phân kỳ khi α ≥ 1.

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 100: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Ví dụ

Tương tự tích phân I =b∫a

1

(x − a)αdx (a < b, α > 0) hội tụ khi

α < 1, phân kỳ khi α ≥ 1.

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 101: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Tiêu chuẩn hội tụ

Định lý so sách 1

Giả sử các hàm số f (x) , g (x) khả tích trên (a, b] với x = a là điểmbất thường duy nhất sao cho 0 ≤ f (x) ≤ g (x) ,∀x ∈ (a, c] ; a < c < b .Khi đó

1 Nếub∫a

g (x) dx hội tụ thìb∫a

f (x) dx hội tụ.

2 Nếub∫a

f (x) dx phân kỳ thìb∫a

g (x) dx phân kỳ.

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 102: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Tiêu chuẩn hội tụ

Định lý so sách 1

Giả sử các hàm số f (x) , g (x) khả tích trên (a, b] với x = a là điểmbất thường duy nhất sao cho 0 ≤ f (x) ≤ g (x) ,∀x ∈ (a, c] ; a < c < b .Khi đó

1 Nếub∫a

g (x) dx hội tụ thìb∫a

f (x) dx hội tụ.

2 Nếub∫a

f (x) dx phân kỳ thìb∫a

g (x) dx phân kỳ.

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 103: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Tiêu chuẩn hội tụ

Định lý so sách 1

Giả sử các hàm số f (x) , g (x) khả tích trên (a, b] với x = a là điểmbất thường duy nhất sao cho 0 ≤ f (x) ≤ g (x) ,∀x ∈ (a, c] ; a < c < b .Khi đó

1 Nếub∫a

g (x) dx hội tụ thìb∫a

f (x) dx hội tụ.

2 Nếub∫a

f (x) dx phân kỳ thìb∫a

g (x) dx phân kỳ.

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 104: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Tiêu chuẩn hội tụ

Định lý so sách 1

Giả sử các hàm số f (x) , g (x) khả tích trên (a, b] với x = a là điểmbất thường duy nhất sao cho 0 ≤ f (x) ≤ g (x) ,∀x ∈ (a, c] ; a < c < b .Khi đó

1 Nếub∫a

g (x) dx hội tụ thìb∫a

f (x) dx hội tụ.

2 Nếub∫a

f (x) dx phân kỳ thìb∫a

g (x) dx phân kỳ.

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 105: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Định lý so sánh 2

Định lý so sách 2

Giả sử các hàm số f (x) , g (x) không âm, khả tích trên (a, b] với

x = a là điểm bất thường duy nhất và limx→a+

f (x)

g (x)= k . Khi đó

Nếu 0 < k < +∞ thì các tích phânb∫a

f (x) dx vàb∫a

g (x) dx cùng

hội tụ hay cùng phân kỳ.

Nếu k = 0 và tích phânb∫a

g (x) dx hội tụ thì tích phânb∫a

f (x) dx

hội tụ.

k = +∞ và tích phânb∫a

g (x) dx phân kỳ thì tích phânb∫a

f (x) dx

phân kỳ.

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 106: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Định lý so sánh 2

Định lý so sách 2

Giả sử các hàm số f (x) , g (x) không âm, khả tích trên (a, b] với

x = a là điểm bất thường duy nhất và limx→a+

f (x)

g (x)= k . Khi đó

Nếu 0 < k < +∞ thì các tích phânb∫a

f (x) dx vàb∫a

g (x) dx cùng

hội tụ hay cùng phân kỳ.

Nếu k = 0 và tích phânb∫a

g (x) dx hội tụ thì tích phânb∫a

f (x) dx

hội tụ.

k = +∞ và tích phânb∫a

g (x) dx phân kỳ thì tích phânb∫a

f (x) dx

phân kỳ.

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 107: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Định lý so sánh 2

Định lý so sách 2

Giả sử các hàm số f (x) , g (x) không âm, khả tích trên (a, b] với

x = a là điểm bất thường duy nhất và limx→a+

f (x)

g (x)= k . Khi đó

Nếu 0 < k < +∞ thì các tích phânb∫a

f (x) dx vàb∫a

g (x) dx cùng

hội tụ hay cùng phân kỳ.

Nếu k = 0 và tích phânb∫a

g (x) dx hội tụ thì tích phânb∫a

f (x) dx

hội tụ.

k = +∞ và tích phânb∫a

g (x) dx phân kỳ thì tích phânb∫a

f (x) dx

phân kỳ.

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 108: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Định lý so sánh 2

Định lý so sách 2

Giả sử các hàm số f (x) , g (x) không âm, khả tích trên (a, b] với

x = a là điểm bất thường duy nhất và limx→a+

f (x)

g (x)= k . Khi đó

Nếu 0 < k < +∞ thì các tích phânb∫a

f (x) dx vàb∫a

g (x) dx cùng

hội tụ hay cùng phân kỳ.

Nếu k = 0 và tích phânb∫a

g (x) dx hội tụ thì tích phânb∫a

f (x) dx

hội tụ.

k = +∞ và tích phânb∫a

g (x) dx phân kỳ thì tích phânb∫a

f (x) dx

phân kỳ.

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 109: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Trường hợp f (x) có dấu bất kỳ

Định lý

Giả sử hàm số f (x) có dấu bất kỳ. Khi đó nếub∫a

|f (x)| dx hội tụ thì

b∫a

f (x) dx cũng hội tụ.

Định nghĩa:

Nếub∫a

|f (x)| dx hội tụ thìb∫a

f (x) dx hội tụ và được gọib∫a

f (x) dx

hội tụ tuyệt đối.

Nếub∫a

f (x) dx hội tụ nhưngb∫a

|f (x)| dx phân kỳ thìb∫a

f (x) dx được

gọi là bán hội tụ.

Tương tự với x = b là điểm bất thường duy nhất.

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 110: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Trường hợp f (x) có dấu bất kỳ

Định lý

Giả sử hàm số f (x) có dấu bất kỳ. Khi đó nếub∫a

|f (x)| dx hội tụ thì

b∫a

f (x) dx cũng hội tụ.

Định nghĩa:

Nếub∫a

|f (x)| dx hội tụ thìb∫a

f (x) dx hội tụ và được gọib∫a

f (x) dx

hội tụ tuyệt đối.

Nếub∫a

f (x) dx hội tụ nhưngb∫a

|f (x)| dx phân kỳ thìb∫a

f (x) dx được

gọi là bán hội tụ.

Tương tự với x = b là điểm bất thường duy nhất.

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 111: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Trường hợp f (x) có dấu bất kỳ

Định lý

Giả sử hàm số f (x) có dấu bất kỳ. Khi đó nếub∫a

|f (x)| dx hội tụ thì

b∫a

f (x) dx cũng hội tụ.

Định nghĩa:

Nếub∫a

|f (x)| dx hội tụ thìb∫a

f (x) dx hội tụ và được gọib∫a

f (x) dx

hội tụ tuyệt đối.

Nếub∫a

f (x) dx hội tụ nhưngb∫a

|f (x)| dx phân kỳ thìb∫a

f (x) dx được

gọi là bán hội tụ.

Tương tự với x = b là điểm bất thường duy nhất.

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 112: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Ví dụ

Xét sự hội tụ của tích phân I =2∫1

dx√x2 − 1

Giải: Ta có x = 1 là điểm bất thường và

f (x) =1√

(x − 1)(x + 1)

x→1+

' 1√2(x − 1)1/2

Chọn g(x) =1

(x − 1)1/2⇒ lim

x→+∞

f (x)

g(x)=

1√2hữu hạn khác 0, do đó

hai tích phân cùng hội tụ hoặc cùng phân kỳ.

Mặt khác tích phân2∫1

1

(x − 1)1/2dx hội tụ, nên I hội tụ.

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 113: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Ví dụ

Xét sự hội tụ của tích phân I =2∫1

dx√x2 − 1

Giải: Ta có x = 1 là điểm bất thường và

f (x) =1√

(x − 1)(x + 1)

x→1+

' 1√2(x − 1)1/2

Chọn g(x) =1

(x − 1)1/2⇒ lim

x→+∞

f (x)

g(x)=

1√2hữu hạn khác 0, do đó

hai tích phân cùng hội tụ hoặc cùng phân kỳ.

Mặt khác tích phân2∫1

1

(x − 1)1/2dx hội tụ, nên I hội tụ.

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 114: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Ví dụ

Xét sự hội tụ của tích phân I =4∫0

dx√x − 2

Giải: Ta có x = 4 là điểm bất thường và

f (x) =1√x − 2

=

√x + 2

x − 4

x→4−' 4

(x − 4)1

Chọn g (x) =1

x − 4⇒ lim

x→4

f (x)

g (x)= lim

x→4

x − 4√x − 2

= 4 hữu hạn khác 0,

do đó hai tích phân cùng hội tụ hoặc cùng phân kỳ.

Mặt khác tích phân4∫0

1

x − 4dx phân kỳ nên I phân kỳ.

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 115: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Ví dụ

Xét sự hội tụ của tích phân I =4∫0

dx√x − 2

Giải: Ta có x = 4 là điểm bất thường và

f (x) =1√x − 2

=

√x + 2

x − 4

x→4−' 4

(x − 4)1

Chọn g (x) =1

x − 4⇒ lim

x→4

f (x)

g (x)= lim

x→4

x − 4√x − 2

= 4 hữu hạn khác 0,

do đó hai tích phân cùng hội tụ hoặc cùng phân kỳ.

Mặt khác tích phân4∫0

1

x − 4dx phân kỳ nên I phân kỳ.

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 116: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Bài tập I

1 Tính các tích phân sau

a,∫ π2

0

4dx

3 + 5 cos x, b,

∫ π20

cos3x

cos3x + sin3xdx

c,∫ π2

0 e5x sin 4xdx , d,1∫0

e−x ln(ex + 1)dx

e,1∫0

x arctan x√1 + x2

dx , f,

√3

2∫1

2

dx

x√1− x2

2 Tính các tích phân suy rộng sau

a, I =+∞∫0

xe−xdx , b, I =∫ +∞

0x3e−x2

dx

c, I =∫ +∞

0e−√

xdx , d, I =∫ 2

0

√x + 2√2− x

dx

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Page 117: Toan 1 - Chuong 9

Định nghĩa, tính chấtHai phương pháp tính tích phân

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng loại 1Tích phân suy rộng loại 2 (Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cực trong khoảng lấy tích phân)Bài tập

Bài tập II

e, I =∫ 3

1

dx√4x − x2 − 3

, f,3∫−3

x2

√9− x2

dx

3 Xét sự hội tụ của các tích phân sau

a, I =∫ +∞

0

√xe−xdx , b, I =

∫ +∞1

ln(1 + x2

)x

dx

c,+∞∫3

dx√x (x − 1) (x − 2)

, d,+∞∫1

(1− cos

1

x

)dx

e,1∫0

sin 2x√1− x2

dx , f, I =∫ 1

0

xndx√1− x4

(n ∈ N)

Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương IX: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH - TÍCH PHÂN SUY RỘNG