4
Hiệp định VPA/FLEGT: Để gỗ Việt Nam vươn xa 13:56 | 04/04/2015 Công Thương Hiệp định Đối tác tự nguyện (VPA) thuộc Chương trình Thực thi lâm luật, quản trị rừng và thương mại lâm sản (FLEGT) (gọi tắt là VPA/FLEGT) giữa Việt Nam và EU dự kiến sẽ kết thúc vào cuối năm 2015. Việc VPA được ký kết không chỉ mở ra cơ hội lớn cho doanh nghiệp xuất khẩu gỗ Việt Nam vào thị trường EU mà kèm theo đó là những thách thức cũng như rất nhiều công việc mà cả phía Chính phủ, các cơ quan quản lý và doanh nghiệp phải làm. 3 người thích ni dung này. Hãy là người đu tiên trong sbn bè ca bn. Thích Chia sCông cụ cho ngành gỗ Việt Nam phát triển bền vững VPA/FLEGT là hiệp định thương mại song phương được ký kết giữa EU với quốc gia đối tác xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ. Theo đó, quốc gia đối tác cam kết xây dựng hệ thống kiểm soát gỗ hợp pháp và cấp phép FLEGT, đồng thời bảo đảm rằng chỉ có gỗ và sản phẩm gỗ có nguồn gốc hợp pháp mới được xuất khẩu vào thị trường EU. Theo bà Nguyễn Tường Vân Chánh văn phòng Ban chỉ đạo VPA/FLEGT, Tổng cục Lâm nghiệp: Mục đích của việc đàm phán Hiệp định VPA/FLEGT giữa Việt Nam và EU là nhằm đạt được một thỏa thuận tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam mở rộng xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ vào thị trường EU và tăng khả năng thích ứng của họ với quy định về trách nhiệm giải trình tại Quy chế gỗ hợp pháp của EU (EUTR) có hiệu lực từ tháng 3/2013. Nội dung chính của hiệp định là Việt Nam phải xây dựng hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp (gọi tắt là TLAS). Một hệ như vậy sẽ bao gồm 5 thành phần chính, gồm: Định nghĩa gỗ hợp pháp; kiểm soát chuỗi cung ứng; xác minh tính tuân thủ về định nghĩa gỗ hợp pháp của các tổ chức và hộ gia đình; hệ thống cấp phép FLEGT và đánh giá độc lập. Bà Vân nhấn mạnh: Thách thức lớn nhất trong quá trình đàm phán là hệ thống TLAS của ta vừa phải đáp ứng được yêu cầu theo quy định quốc tế về truy suất nguồn gốc gỗ lại vừa không phát sinh thêm thủ tục hành chính, gây khó khăn cho doanh nghiệp. Muốn làm được điều đó, cần có sự vào cuộc của các doanh nghiệp, hiệp hội ngay trong tiến trình đàm phán để góp ý, nâng cao hiểu biết về nội dung cam kết và dễ dàng tuân thủ hiệp định sau khi ký kết. TIÊU ĐIỂM Hồ tiêu xuất khẩu: Cảnh báo chất lượng! Xuất khẩu 1 triệu mét khối cát nhiễm mặn Xuất khẩu gỗ sụt giảm: Doanh nghiệp chuyển hướng sản xuất Nâng cao kiến thức về hợp chuẩn cho DN xuất khẩu thủ công mỹ nghệ Nhiều cơ hội xuất khẩu mật ong sang thị trường châu Âu Tiền Giang khai thác hiệu quả các khu công nghiệp, cụm công nghiệp Thương mại | Xuất nhập khẩu Đường dây nóng: 090.216.6779 090.327.3296 Thời sự Thương mại Xuất nhập khẩu Xúc tiến thương mại Thị trường trong nước Công nghiệp Hội nhập Thương hiệu Tài chính Doanh nghiệp Chính sách - Pháp luật Công nghệ Xã hội Văn hóa Tìm kiếm Nhập từ khóa tìm kiếm

Hiep dinh vpa flegt de go viet nam vuon xa

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Hiep dinh vpa flegt de go viet nam vuon xa

14/4/2015 Hiệp định VPA/FLEGT: Để gỗ Việt Nam vươn xa | Thương mại

http://baocongthuong.com.vn/hiep­dinh­vpaflegt­de­go­viet­nam­vuon­xa.html 1/4

Hiệp định VPA/FLEGT: Để gỗ Việt Nam vươnxa13:56 | 04/04/2015

Công Thương Hiệp định Đối tác tự nguyện (VPA) thuộc Chương trìnhThực thi lâm luật, quản trị rừng và thương mại lâm sản (FLEGT) (gọitắt là VPA/FLEGT) giữa Việt Nam và EU dự kiến sẽ kết thúc vào cuốinăm 2015. Việc VPA được ký kết không chỉ mở ra cơ hội lớn cho doanhnghiệp xuất khẩu gỗ Việt Nam vào thị trường EU mà kèm theo đó lànhững thách thức cũng như rất nhiều công việc mà cả phía Chính phủ,các cơ quan quản lý và doanh nghiệp phải làm.

3 người thích nội dung này. Hãy là người đầu tiên trong số bạn bècủa bạn.

Thích Chia sẻ

Công cụ cho ngành gỗ Việt Nam phát triển bền vững

VPA/FLEGT là hiệp định thương mại song phương được ký kết giữa EU vớiquốc gia đối tác xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ. Theo đó, quốc gia đối tác camkết xây dựng hệ thống kiểm soát gỗ hợp pháp và cấp phép FLEGT, đồng thờibảo đảm rằng chỉ có gỗ và sản phẩm gỗ có nguồn gốc hợp pháp mới đượcxuất khẩu vào thị trường EU.

Theo bà Nguyễn Tường Vân ­ Chánh văn phòng Ban chỉ đạo VPA/FLEGT,Tổng cục Lâm nghiệp: Mục đích của việc đàm phán Hiệp định VPA/FLEGTgiữa Việt Nam và EU là nhằm đạt được một thỏa thuận tạo điều kiện cho cácdoanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam mở rộng xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ vàothị trường EU và tăng khả năng thích ứng của họ với quy định về trách nhiệmgiải trình tại Quy chế gỗ hợp pháp của EU (EUTR) có hiệu lực từ tháng 3/2013.Nội dung chính của hiệp định là Việt Nam phải xây dựng hệ thống đảm bảo gỗhợp pháp (gọi tắt là TLAS). Một hệ như vậy sẽ bao gồm 5 thành phần chính,gồm: Định nghĩa gỗ hợp pháp; kiểm soát chuỗi cung ứng; xác minh tính tuânthủ về định nghĩa gỗ hợp pháp của các tổ chức và hộ gia đình; hệ thống cấpphép FLEGT và đánh giá độc lập.

Bà Vân nhấn mạnh: Thách thức lớn nhất trong quá trình đàm phán là hệ thốngTLAS của ta vừa phải đáp ứng được yêu cầu theo quy định quốc tế về truysuất nguồn gốc gỗ lại vừa không phát sinh thêm thủ tục hành chính, gây khókhăn cho doanh nghiệp. Muốn làm được điều đó, cần có sự vào cuộc của cácdoanh nghiệp, hiệp hội ngay trong tiến trình đàm phán để góp ý, nâng cao hiểubiết về nội dung cam kết và dễ dàng tuân thủ hiệp định sau khi ký kết.

TIÊU ĐIỂM

Hồ tiêu xuất khẩu: Cảnh báochất lượng!

Xuất khẩu 1 triệu mét khối cát nhiễm mặn

Xuất khẩu gỗ sụt giảm: Doanh nghiệp chuyểnhướng sản xuất

Nâng cao kiến thức về hợp chuẩn cho DN xuấtkhẩu thủ công mỹ nghệ

Nhiều cơ hội xuất khẩu mật ong sang thịtrường châu Âu

Tiền Giang khai thác hiệu quả các khu côngnghiệp, cụm công nghiệp

Thương mại | Xuất nhập khẩu Đường dây nóng: 090.216.6779 ­ 090.327.3296

Thời sự Thương mại

Xuất nhập khẩu Xúc tiến thương mại Thị trường trong nước

Công nghiệp Hội nhập Thương hiệu Tài chính Doanh nghiệp Chính sách - Pháp luật Công nghệ Xã hội Văn hóa

Tìm kiếmNhập từ khóa tìm kiếm

Page 2: Hiep dinh vpa flegt de go viet nam vuon xa

14/4/2015 Hiệp định VPA/FLEGT: Để gỗ Việt Nam vươn xa | Thương mại

http://baocongthuong.com.vn/hiep­dinh­vpaflegt­de­go­viet­nam­vuon­xa.html 2/4

VPA là từ viết tắt củaVoluntary PartnershipAgreement, nghĩa làHiệp định Đối tác tựnguyện nhằm thực thiChương trình Thực thilâm luật, quản trị rừngvà thương mại lâm sản(FLEGT) của châu Âu.VPA là hiệp địnhthương mại songphương cấp Chính phủgiữa EU và Việt Nam,theo đó hai bên thỏathuận Việt Nam sẽ thiếtlập hệ thống đảm bảogỗ hợp pháp (TLAS) đểxác minh và cấp phépFLEGT cho các chuyếnhàng gỗ và sản phẩmgỗ xuất khẩu vào EU,nhằm tránh phải thựchiện trách nhiệm giảitrình theo quy chế gỗcủa EU. Tìm hiểu thêmthông tin tại:http://flegtvpa.com/

Thách thức và cơ hội cho các doanh nghiệp

Hiện Việt Nam có hơn 3.500 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực gỗ với trên300.000 lao động (theo báo cáo “Tiến trình đàm phán Hiệp định VPA/FLEGTgiữa Việt Nam và EU” của Tổng cục Lâm nghiệp ­ Bộ Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn tháng 7/2014), trong đó, lượng gỗ, sản lượng gỗ xuất khẩusang EU chiếm 20% trên tổng sản lượng gỗ xuất khẩu của Việt Nam. Một điềuchắc chắn rằng, sau khi Việt Nam ký VPA/FLEGT, xuất khẩu gỗ vào thị trường28 nước EU sẽ thuận lợi hơn, kỳ vọng sản lượng gỗ xuất khẩu của Việt Namsang EU sẽ tăng lên đáng kể.

Vấn đề đặt ra là hiện nay gỗ trong nước mới đáp ứng được khoảng 40­50%nhu cầu nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu, phần còn lại các doanh nghiệpphải nhập khẩu từ nhiều quốc gia trên thế giới. Việc xác định xem thị trường gỗnhập khẩu nào đáng tin cậy, có nguồn gốc gỗ hợp pháp để các doanh nghiệpký hợp đồng nhập khẩu đang là vấn đề khó khăn đối với các doanh nghiệp củaViệt Nam.

Ông Huỳnh Văn Hạnh ­ Phó Chủ tịch thườngtrực Hội Mỹ nghệ và Chế biến gỗ TP.Hồ ChíMinh (HAWA) ­ cho rằng: Đối với gỗ nhập khẩu,doanh nghiệp phải tìm hiểu rõ đâu là thị trườngcó nhiều rủi ro, đâu là thị trường gỗ đã đượccấp chứng chỉ FSC (chứng chỉ quản lý rừng bềnvững). Đồng thời, doanh nghiệp gỗ cũng cầnthiết lập một hệ thống quản lý để điều tra hànhtrình sản phẩm và cung cấp cam kết bảo đảmtrên văn bản rằng không sử dụng, mua bán gỗcó nguồn gốc bất hợp pháp. Thêm vào đó, khilập hợp đồng, doanh nghiệp nhập khẩu gỗ cóthể yêu cầu bên cung cấp cho thêm một điềukhoản xử phạt vào hợp đồng liên quan đến vấnđề bồi thường thiệt hại đối với bất kỳ sự thiệt hạivề tài chính phát sinh từ các hoạt động kiểm tracủa nước mà doanh nghiệp xuất khẩu sang.

Đối với gỗ có nguồn gốc nội địa, hiện nay đã cómột số văn bản của Bộ Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn hướng dẫn về vấn đề trồngrừng, khai thác, lập hồ sơ lâm sản, như: LuậtĐất đai 2013; Thông tư 35/2011/TT­BNNPTNT,ngày 20/5/2011, hướng dẫn thực hiện khai thác,tận thu gỗ và lâm sản ngoài gỗ; Thông tư01/2012/TT­BNNPTNT, ngày 4/1/2012, quy địnhhồ sơ lâm sản hợp pháp và kiểm tra nguồn gốclâm sản; Thông tư 42/2012/TT­BNNPTNT, ngày21/8/2012, sửa đổi, bổ sung một số điều củaThông tư số 01/2012/TT­BNNPTNT,…

Theo ông Hạnh, với vai trò là hiệp hội, thời giantới, hội sẽ nắm bắt thông tin về các thị trườngnhư châu Âu, Mỹ, Úc, Nhật… để truyền tải đếncác doanh nghiệp cũng như diễn biến tình hìnhđàm phán VPA. Đồng thời đưa ra các thông tinđể cảnh báo thị trường gỗ nhập khẩu có nhiềurủi ro và thông tin lại cho các cơ quan quản lýnhà nước những vấn đề nào doanh nghiệp đã sẵn sàng thực thi theo VPA, vấnđề nào cần phải có lộ trình để doanh nghiệp chuẩn bị. Rõ ràng đây là cơ hội đểchúng ta loại bỏ hoàn toàn gỗ lậu tại Việt Nam.

Page 3: Hiep dinh vpa flegt de go viet nam vuon xa

14/4/2015 Hiệp định VPA/FLEGT: Để gỗ Việt Nam vươn xa | Thương mại

http://baocongthuong.com.vn/hiep­dinh­vpaflegt­de­go­viet­nam­vuon­xa.html 3/4

Tags: Xuất Khẩu Gỗ

Hồ tiêu xuất khẩu: Cảnh báo chất lượng! ­ (09:53 | 13/04/2015)Xuất khẩu 1 triệu mét khối cát nhiễm mặn ­ (09:11 | 13/04/2015)Xuất khẩu gỗ sụt giảm: Doanh nghiệp chuyển hướng sản xuất ­ (07:16 | 11/04/2015)Nâng cao kiến thức về hợp chuẩn cho DN xuất khẩu thủ công mỹ nghệ ­ (15:19 |10/04/2015)Nhiều cơ hội xuất khẩu mật ong sang thị trường châu Âu ­ (15:14 | 10/04/2015)

Xuất khẩu gỗ quý 1/2015 sụtgiảm

Xuất khẩu gỗ và sản phẩmtừ gỗ giảm 8%

Xuất khẩu gỗ tăng 12,8%

Ý kiến bạn đọc

tối thiểu 10 chữ tiếng Việt có dấu

Gửi bình luận

TIN MỚI CẬP NHẬT

CÁC TIN KHÁC

TIN CÓ THỂ LIÊN QUAN

Ý KIẾN BẠN ĐỌC

Thu Hường

Page 4: Hiep dinh vpa flegt de go viet nam vuon xa

14/4/2015 Hiệp định VPA/FLEGT: Để gỗ Việt Nam vươn xa | Thương mại

http://baocongthuong.com.vn/hiep­dinh­vpaflegt­de­go­viet­nam­vuon­xa.html 4/4

DN thủy sản trước biến động tỷ giá ngoại tệ ­ (14:48 | 03/04/2015)Nguyên phụ liệu dệt may: 48% nhập từ Trung Quốc ­ (14:35 | 03/04/2015)Thủy sản sang Nga không như kỳ vọng ­ (14:21 | 02/04/2015)Thị trường Campuchia hút tôm, cá Việt Nam ­ (08:53 | 02/04/2015)5 giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu ­ (08:16 | 02/04/2015)Tìm lối thoát cho xuất khẩu nông sản ­ (14:14 | 01/04/2015)Xuất khẩu ngấm đòn tỷ giá ­ (09:11 | 01/04/2015)Xuất khẩu vào Ả­rập Xê­út: Chủ quan sẽ mất thị trường ­ (07:39 | 01/04/2015)Xuất khẩu gần 1,43 tỷ USD sản phẩm gỗ trong quý I ­ (14:37 | 31/03/2015)Áp thuế nhập khẩu 0% hơn 3.000 mặt hàng từ Nhật ­ (14:16 | 30/03/2015)

Trang chủ Thời sự Thương mại Công nghiệp Hội nhập Thương hiệu Tài chính Doanh nghiệp Chính sách - Pháp luật Công nghệ Xã hội Văn hóa

Download bảng giá quảng cáo.

Tổng biên tập: Nguyễn Hữu QuýPhó Tổng biên tập phụ trách: Trương Thu HiềnTrưởng ban Báo điện tử: Trần Thị Tố Nga® Giấy phép hoạt động Báo Điện Tử số 456/GP­BTTTT do Bộ Thông Tin và Truyền Thông cấp ngày 18/11/2013Tòa soạn : 20 Lý Thường Kiệt , Q Hoàn Kiếm, Hà NộiTel: 043.936.6405 ­ Fax: 043.936.6405Email: [email protected]© Ghi rõ nguồn "Báo Công Thương Điện Tử" khi phát hành lại thông tin từ Website này.Based on MasterCMS ­ Ultimate edition 2014 V2.5