HÀNH VI CỦA CÁ NHÂN TRONG TỔ CHỨC

  • View
    1.773

  • Download
    1

  • Category

    Business

Preview:

Citation preview

HÀNH VI CỦA CÁ NHÂN TRONG TỔ CHỨC

Nguyễn Quang Huy

Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi cá nhân

01 TÍNH CÁCH LÀ GÌ

Tính cách là phong thái tâm lý cá nhân độc đáo quy định cách thức hành vi của cá nhân trong môi trường xã hội và hoạt động.

• Tính cách được biểu hiện trong hệ thống thái độ của cá nhân và trong các phẩm chất ý chí của con người.

01 TÍNH CÁCH LÀ GÌ

• Tính cách là tổng thể những cách thức mà cá nhân phản ứng và tương tác với môi trường.

01 TÍNH CÁCH LÀ GÌ

• Độc đáo, riêng có, cá biệt.• Tương đối ổn định.• Những đặc điểm tính cách của cá

nhân được thể hiện một cách có hệ thống trong hành vi, hành động của cá nhân đó.

01 ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍNH CÁCH

• Tính hướng ngoại.• Tính hòa đồng.• Tính chu toàn.• Tính ổn định tình cảm.• Tính cởi mở.

01 5 TÍNH CÁCH LỚN

Một số đặc tính của tính cách chính

• Thoải mái.• Nhút nhát• Cứng rắn.• Tin tưởng.• Dựa vào nhóm.• Bảo thủ.• Thẳng thắn.• Tuân thủ.• Nghiêm trọng

• Căng thẳng.• Phiêu lưu.• Mẫn cảm.• Ngờ vực.• Tự lo liệu.• Thích thử nghiệm.• Lanh lợi.• Trấn áp.• Vô tư.

• Tương tác của cá nhân với trách nhiệm và nghĩa vụ mà họ đảm nhiệm.

• => Quyết định cá nhân đó là người làm việc như thế nào.

• Tương tác với những người xung quanh.• => mối quan hệ hợp tác của cá nhân với người

khác.• Với bản thân => có biết đánh giá đúng mình để

hướng đến sự hoàn thiện hơn.

01 ĐÁNH GIÁ TÍNH CÁCH

• Gen di truyền.• Điều kiện sống.• Môi trường.• Văn hóa dân tộc.• Cách thức giáo dục (chuẩn mực gia đình).• Nhà trường, bạn bè ……..

01 YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TÍNH CÁCH

LOẠI TÍNH CÁCH VÀ MẪU CÔNG VIỆC

NĂM THÀNH TỐ CỦA EI(Emotional Intelligency)

Biết mình- Tự tin.- Tự đánh giá bản thân một cách thực tế .- Tự châm biếm.

Tự chủ

- Đáng tin cậy, chính trực.- Thích nghi với sự mơ hồ.- Cởi mởi với sự thay đổi.

Động cơ- Nỗ lực cao để hoàn thành công việc.- Lạc quan, ngay cả khi đối đầu với thất bại.- Tận tâm với công ty, tổ chức.

Đồng cảm- Giỏi đào tạo và giữ chân các nhân viên ưu tú.- Nhảy cảm với sự khác biệt văn hóa.- Chu đáo với khách hàng.

Kỹ năng xã hội- Thích ứng với sự thay đổi.- Có khả năng thuyết phục.- Có năng lực trong việc xây dựng và lãnh đạo

CHỮ TÂM VÀ CHỮ TÀI ĐÒI HỎI NHÀ QUẢN TRỊ DOANH

NGHIỆP

CẦN NHỮNG PHẨM CHẤT GÌ?

• Nhận thức được xem là quá trình trong đó cá nhân hình thành và diễn đạt những ấn tượng mang tính cảm giác để giải thích về môi trường và xã hội của họ.

NHẬN THỨC LÀ GÌ?02

QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC02

Thế giới khách quan( Môi trường)

Thế giới được nhận thức (Thực tế)

Các tín hiệu Cảm giác Chý ý Nhận thức

• Đối tượng nhận thức.• Người nhận thức.• Tình huống.

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG NHÂN THỨC02

• Đối tượng của nhận thức chi phối đến điều được nhận thức, đặc biệt khi đối tượng của nhận thức cá nhân.

• Có 4 xu hướng thường xảy ra trong quá trình nhận thức: Tương quan, tương đồng, gần nhau, bổ sung thông tin để sớm kết thúc.

ĐỐI TƯỢNG CỦA NHẬN THỨC02

• Những đặc tính cá nhân của người nhận thức ảnh hưởng mạnh đến vấn đề được nhận thức.Thái độ.Đông cơ.Lợi ích.Kiến thức và kinh nghiệm.

ĐẶC TÍNH CỦA NGƯỜI NHẬN THỨC02

• Cùng một vấn đề nhưng trong hoàn cảnh khác nhau, vấn đề được nhận thức rất khác nhau bởi cùng một người nhận thức.

ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC02

RÀO CẢN CỦA NHẬN THỨC

• Rào cản nhận thức là những cản trở khiến chúng ta không nhận thức được một cách rõ ràng bản thân vấn đề hoặc những thông tin cần thiết để nhìn nhận vấn đề.

RÀO CẢN CỦA NHẬN THỨC

Chấp nhận những dữ liệu “ thật” mà chúng ta thực hiện ra chỉ là giả định, chưa được chứng minh.

Thu hẹp hoặc mở rộng vấn đề quá mức làm mất “ toàn cảnh bức tranh”.

Không vận dụng được tất cả các giác quan khi quan sát.

Khó nhìn thấy những mối quan hệ.

• Thái độ là một cách phản ứng mang tính tích cực hoặc tiêu cực đối với một tình huống hoặc một người nào đó.

• Thái độ hình thành theo nhận thức đối với một tình huống.

THÁI ĐỘ LÀ GÌ?03

SỰ HÌNH THÀNH THÁI ĐỘ

• Nhận thức• Tình cảm• Hành vi

CÁC LOẠI THÁI ĐỘ

• Sự tham gia công việc.• Sự thỏa mãn công việc.• Sự cam kết với tổ chức.

SỰ THỎA MÃN CÔNG VIỆC VÀ SỰ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

• Sự thỏa mãn và năng suất.• Sự thỏa mãn và sự vắng mặt nơi làm việc.• Sự thỏa mãn và sự luân chuyển công việc.

• Học tập là tất cả những thay đổi trong hành vi mà điều này xảy ra như một kết quả của những kinh nghiệm.

• Học tập bao gồm: Kiến thức.Hành vi.Thái độ.

HỌC TẬP04

Kiến thức ---> Biết gì?Hành vi ---> Làm được gì?Thái độ ---> Đạo đức.

CÁC MỤC TIÊU HỌC TẬP04

MỤC TIÊU VỀ KIẾN THỨC04

MỤC TIÊU VỀ HÀNH VI04

MỤC TIÊU VỀ THÁI ĐỘ04

Có thể phát triển bản thân qua nhiều hình thức học tập.Bắt chước.Được hướng dẫn.Trải nghiệm.

Trải nghiệm là hình thức học tập hiệu quả nhất để phát triển bản thân.

QUÁ TRÌNH HỌC TẬP ĐỂ PHÁT TRIỂN04

QUI TRÌNH HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM04

Trải nghiệm

Lập kế hoạch

Xem xét lại

Học tập

MỤC ĐÍCH CỦA HỌC TRẢI NGHIỆM

• Quá trình học tập giúp con người duy trì và nâng cao sự sáng tạo.

• Việc học tập bắt đầu từ những câu hỏi “tại sao?” và đó là những câu hỏi quan trọng nhất về tính sáng tạo.

• Từ những câu hỏi mà một người nêu ra, kích thích sự học hỏi của người khác.

• Cần tìm ra phong cách học tập phù hợp để đạt được sự thành công.

TIÊU ĐỀ

01

Recommended