Tiểu luận Tác động của thương mại quốc tế đến hoạt động thu hút đầu...

Preview:

Citation preview

Tác động của thương mại quốc tế đối với hoạt động thu hút đầu tưnước ngoài tại Việt Nam

MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU...........................................................3CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM..............................................41.1. Lí thuyết chung về Thương mại quốc tế..........................4

1.1.1. Khái niệm thương mại quốc tế...............................41.1.2. Đặc điểm của thương mại quốc tế............................41.1.3. Các hình thức Thương mại quốc tế...........................41.1.4. Lý thuyết cổ điển về thương mại quốc tế....................5

1.2. Các hình thức đầu tư nước ngoài, vai trò và tác động của đầu tư nước ngoài đến nền kinh tế nước ta..................................61.2.1. Đầu tư trực tiếp(FDI)......................................61.2.2. Đầu tư gián tiếp (FPI).....................................9

CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỐI VỚI SỰ THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM.............................................102.1. Thực trạng tình hình phát triển thương mại quốc tế và hoạt động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.....................................102.1.1. Thực trạng tình hình phát triển thương mại quốc tế........102.1.2. Thực trạng hoạt động thu hút đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.

102.2. Tác động của thương mại quốc tế đối với đầu tư................122.2.1. Tác động tích cực của thương mại quốc tế..................122.2.2. Tác động tiêu cực của thương mại quốc tế..................13

2.3. Tác động của thương mại quốc tế đối với hoạt động thu hút đầu tưsau khi Việt Nam gia nhập WTO.

………………………………………………………………………………………………………………………………………………142.3.1. Tác động tích cực.........................................142.3.2. Tác động tiêu cực:........................................17

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ NHẰM ĐẨY MẠNH THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM..................................19

Nhóm 3 Trang 1

Tác động của thương mại quốc tế đối với hoạt động thu hút đầu tưnước ngoài tại Việt Nam

3.1. Tiếp tục đổi mới hoàn thiện hệ thống chính sách, cơ chế quản lý ngoại thương sao cho vừa phù hợp với thông lệ quốc tế, vừa nhất quán theo định hướng XHCN...............................................193.1.1. Giải pháp về đổi mới và hoàn thiện hệ thống chính sách.. . .193.1.2. Giải pháp về cơ chế quản lý ngoại thương..................19

3.2. Tiếp tục đa dạng hóa các quan hệ kinh tế đối ngoại, đa phương hóa thị trường và năng động tìm kiếm bạn hàng......................203.3. Lựa chọn ưu tiên phát triển những ngành mũi nhọn có tác động hỗ trợ tích cực cho việc đa dạng hóa các sản phẩm xuất khẩu chủ lực...213.4. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, dự báo, đánh giá về tình hình thương mại quốc tế.................................................233.5. Xây dựng và phát triển các cơ sở hạ tầng......................243.6. Đào tạo, bồi dưỡng và phát triển đội ngũ cán bộ làm công tác đốingoại..............................................................25

KẾT LUẬN............................................................25TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................26

Nhóm 3 Trang 2

Tác động của thương mại quốc tế đối với hoạt động thu hút đầu tưnước ngoài tại Việt Nam

LỜI MỞ ĐẦU

Trong tiến trình toàn cầu hóa như hiện nay, hội nhập quốctế là một xu thế tất yếu của mọi nền kinh tế đặc biệt làhoạt động thương mại quốc tế. Thương mại quốc tế là một hìnhthái phổ biến nhất của quan hệ kinh tế, phản ánh quá trìnhhình thành và phát triển của nền kinh tế thế giới trongnhiều thế kỷ qua. Trong những năm qua dưới tác động của phâncông lao động quốc tế, sự phát triển của khoa học kỹ thuật,thương mại quốc tế đã mang lại nhiều lợi ích to lớn cho mọiquốc gia.

Việt Nam bước vào công cuộc đổi mới từ năm 1986, gần 30năm chuyển từ cơ chế kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã gặt hái đượcnhiều thành tựu to lớn trong đó hoạt động thu hút đầu tưnước ngoài được nước ta đặc biệt chú trọng trong công cuộcphát triển đất nước. Đầu tư nước ngoài bao gồm đầu tư trựctiếp và gián tiếp đã cung cấp cho Việt Nam một nguồn lựckinh tế vô cùng to lớn cùng với các hoạt động chuyển giaocông nghệ, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh của thế giới gópphần giúp Việt Nam thoát khỏi nền kinh tế lạc hậu phát triểntheo kịp các nền kinh tế tiên tiến trên thế giới.

Thương mại quốc tế đồng thời mang lại nhiều lợi ích nhưngcũng có những tác động đối với hoạt động thu hút đầu tư nướcngoài theo nhiều chiều hướng tích cực và tiêu cực. Từ đó đểphân tích cụ thể những tác động của thương mại quốc tế đốivới việc thu hút đầu tư tại Việt Nam hiện nay như thế nào;thực trạng phát triển thương mại quốc tế cũng như hoạt độngthu hút đầu tư nước ngoài và những giải pháp phát triểnthương mại nhằm đẩy mạnh hoạt động thu hút đầu tư nước ngoàitại Việt Nam. Nhóm xin đưa ra ý kiến về đề tài: “TÁC ĐỘNG

Nhóm 3 Trang 3

Tác động của thương mại quốc tế đối với hoạt động thu hút đầu tưnước ngoài tại Việt Nam

CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỐI VỚI SỰ THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀITẠI VIỆT NAM”

Nhóm 3 Trang 4

Tác động của thương mại quốc tế đối với hoạt động thu hút đầu tưnước ngoài tại Việt Nam

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ CÁCHÌNH THỨC ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM.

1.1. Lí thuyết chung về Thương mại quốc tế.

1.1.1. Khái niệm thương mại quốc tế.

Thương mại quốc tế là việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ(hàng hóa hữu hình và hàng hóa vô hình) giữa các quốc gia,tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi íchcho các bên. Đối với phần lớn các nước, nó tương đương vớimột tỷ lệ lớn trong GDP. Thương mại quốc tế phát triển mạnhcùng với sự phát triển của công nghiệp hoá, giao thông vậntải, toàn cầu hóa, công ty đa quốc gia và xu hướng thuê nhânlực bên ngoài. Việc tăng cường thương mại quốc tế thườngđược xem như ý nghĩa cơ bản của "toàn cầu hoá".

1.1.2. Đặc điểm của thương mại quốc tế. Hoạt động thương mại quốc tế diễn ra trên thị trườngthế giới, thị trường khu vực hoặc thị trường của nước xuấtkhẩu hay nước nhập khẩu. Các bên tham gia có quốc tịch khác nhau, có thể là cácdoanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tập thể hoặc tư nhân. Phương tiện thanh toán thương mại quốc tế giữa ngườimua và người bán là đồng tiền có khả năng chuyển đổi. Luật pháp áp dụng trong thương mại quốc tế có nhiềunguồn khác nhau, có thể là luật các quốc gia, luật khu vựchoặc các văn bản luật và các điều ước quốc tế.

1.1.3. Các hình thức Thương mại quốc tế.

Thương mại hàng hóa quốc tế.

Nhóm 3 Trang 5

Tác động của thương mại quốc tế đối với hoạt động thu hút đầu tưnước ngoài tại Việt Nam

Là hình thức thương mại trong đó diễn ra việc mua bántrao đổi các sản phẩm, hàng hóa thể hiện dưới dạng vật chấthữu hình. Ví dụ: Trao đổi hàng nông sản (gạo, cà phê) nguyênliệu, nhiên liệu, thiết bị máy móc là những lĩnh vực quantrọng trong thương mại hàng hóa quốc tế.

Thương mại dịch vụ quốc tế.

Là hình thức thương mại trong đó diễn ra các hoạt độngtrao đổi mua bán các sản phẩm vô hình, phi vật chất được thểhiện thông qua các hoạt động của con người. Đặc biệt nổi bậtlà thương mại dịch vụ rất đa dạng như viễn thông, ngân hàng,tài chính.

Thương mại quốc tế liên quan đến sở hữu trí tuệ.

Đó là sự trao đổi quốc tế về một số hàng hóa vô hình nhưcác bí quyết công nghệ, bằng phát minh sang chế, quyền sởhữu công nghiệp, chỉ dấu địa lý, thương hiệu. . .Đây cũngchính là những hợp đồng kinh tế mang tính thời đoạn, hiệuquả kinh tế phụ thuộc vào sự phát huy và mức độ bản quyềncủa công nghệ đó. Tính chất này tạo sự khác biệt giữa hìnhthức này với tính chất mua bán đứt đoạn của các hình thứcthương mại quốc tế khác.

Thương mại quốc tế liên quan đến đầu tư.

Sự trao đổi hàng hóa, dịch vụ gắn liền với hoạt động đầutư quốc tế. Hình thức này ngày càng phổ biến với sự tăngtrưởng mạnh mẽ của dòng vốn đầu tư quốc tế và đặc biệt là sựphát triển của các công ty xuyên quốc gia như hiện nay.

1.1.4. Lý thuyết cổ điển về thương mại quốc tế.

Nhóm 3 Trang 6

Tác động của thương mại quốc tế đối với hoạt động thu hút đầu tưnước ngoài tại Việt Nam

- Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith.

Lợi thế tuyệt đối là lợi thế đạt được trong trao đổithương mại quốc tế khi mỗi quốc gia tập trung chuyên môn hoávào sản xuất và trao đổi những sản phẩm có mức chi phí sảnxuất thấp hơn hẳn so với các quốc gia khác và thấp hơn mứcchi phí trung bình của quốc tế thì tất cả các quốc gia đềucùng có lợi.

- Ưu điểm:

Khắc phục hạn chế của lý thuyết trọng thương đó là khẳngđịnh cơ sở tạo ra giá trị là sản xuất chứ không phải là lưuthông; Chứng minh thương mại đem lại lợi ích cho cả hai quốcgia.

- Nhược điểm:

Không giải thích được hiện tượng chỗ đứng trong phân cônglao động quốc tế và TMQT sẽ xảy ra như thế nào đối với nhữngnước không có lợi thế tuyệt đối nào; Coi lao động là yếu tốsản xuất duy nhất tạo ra giá trị, là đồng nhất và được sửdụng với tỷ lệ như nhau trong tất cả các loại hàng hóa.

- Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo.

Lợi thế so sánh là mỗi quốc gia sẽ được lợi khi nó chuyênmôn hóa sản xuất và xuất khẩu những hàng hóa mà mình có thểsản xuất với chi phí tương đối thấp (hay tương đối có hiệuquả hơn các nước khác); ngược lại, mỗi quốc gia sẽ được lợinếu nó nhập khẩu những hàng hóa mà mình có thể sản xuất vớichi phí tương đối cao (hay tương đối không hiệu quả bằng cácnước khác). Nguyên tắc lợi thế so sánh cho rằng một nước cóthể thu được lợi từ thương mại bất kể nó tuyệt đối có hiệu

Nhóm 3 Trang 7

Tác động của thương mại quốc tế đối với hoạt động thu hút đầu tưnước ngoài tại Việt Nam

quả hơn hay tuyệt đối không hiệu quả bằng các nước kháctrong việc sản xuất mọi hàng hóa.

- Mô hình Hecksher-Ohlin.

Được xây dựng thay thế cho mô hình cơ bản về lợi thế sosánh của Ricardo. Mặc dù nó phức tạp hơn và có khả năng dựđoán chính xác hơn, nó vẫn có sự lý tưởng hóa. Đó là việc bỏqua lý thuyết giá trị lao động và việc gắn cơ chế giá tân cổđiển vào lý thuyết thương mại quốc tế. Mô hình Hechscher-Ohlin lập luận rằng cơ cấu thương mại quốc tế được quyếtđịnh bởi sự khác biệt giữa các yếu tố nguồn lực. Nó dự đoánrằng một nước sẽ xuất khẩu những sản phẩm sử dụng nhiều yếutố nguồn lực mà nước đó có thế mạnh, và nhập khẩu những sảnphẩm sử dụng nhiều yếu tố nguồn lực mà nước đó khan hiếm.

1.2. Các hình thức đầu tư nước ngoài, vai trò và tác động của đầu tư nước ngoài đến nền kinh tế nước ta.

1.2.1. Đầu tư trực tiếp (FDI).

- Khái niệm.

Theo Lênin cho rằng hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoàilà hoạt động “xuất khẩu tư bản” từ các nước tư bản pháttriển sang các nước thuộc địa nhằm duy trì sự áp bức bóc lộtvà khai thác tài nguyên thiên nhiên.

Theo quỹ tiền tệ quốc tế (IMF):”Đầu tư nước ngoài là đầutư có lợi ích lâu dài của một doanh nghiệp tại một nước khác(nước nhận đầu tư ), không phải tại nước mà doanh nghiệpđang hoạt động (nước đi đầu tư) với mục đích quản lý mộtcách có hiệu quả doanh nghiệp.

Nhóm 3 Trang 8

Tác động của thương mại quốc tế đối với hoạt động thu hút đầu tưnước ngoài tại Việt Nam

Từ các quan điểm trên về FDI, có thể rút ra định nghĩa vềđầu tư trực tiếp nước ngoài như sau: “ Đầu tư trực tiếp nướcngoài là sự di chuyển vốn, tài sản, công nghệ hoặc bất kìtài sản nào từ nước đi đấu tư sang nước tiếp nhận đầu tư đểthành lập hoặc kiểm soát doanh nghiệp nhằm mục đích kinhdoanh có lãi”.

- Bản chất và đặc điểm.

Bản chất của đầu tư nước ngoài là nhằm mục đích tối đahoá lợi ích hay tìm kiếm lợi nhuận vào nước tiếp nhận đầu tưthông qua di chuyển vốn (bằng tiền , tài sản, công nghệ vàtrình độ quản lý của nhà đầu tư nước ngoài ) từ nước đi đầutư đến nước tiếp nhận đầu tư. Nhà đầu tư có thể là các tổchức kinh tế, cá nhân nước ngoài đầu tư. Đây cũng là đặcđiểm của FDI.

Ngoài các đặc điểm trên , FDI còn có các đặc điểm sau:FDI mang tính lâu dài: Đầu tư trực tiếp các dòng vốn có thờigian hoạt đông dài, thời gian thu hồi vốn đầu tư ban đầulâu; FDI có sự tham gia quản lý của các nhà đầu tư nướcngoài. Nhà tư nước ngoài có quyền kiểm soát và tham gia cáchoạt động quản lí của các doanh nghiệp được tiếp nhận vốnđầu tư nước ngoài; Đi kèm dự án FDI có 3 yếu tố: hoạt đôngthương mại, chuyển giao công nghệ, di cư lao động quốc tế;FDI gắn liền với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và tự dohoá đầu tư giữa quốc gia. Chính sách về FDI của một quốc giatiếp nhận đầu tư thể hiện chính sách mở cửa và quan điểm hộinhập đầu tư quốc tế; FDI là sự gặp gỡ về nhu cầu của một bênlà nhà đầu tư và bên kia là nước tiếp nhận đầu tư; Chủ đầutư nước ngoài có quyền chủ động với quyết định của mình; Chủđầu tư nước ngoài có quyền tham gia quản lý và điều hànhdoanh nghiệp FDI.

- Vai trò của đầu tư trực tiếp.

Nhóm 3 Trang 9

Tác động của thương mại quốc tế đối với hoạt động thu hút đầu tưnước ngoài tại Việt Nam

FDI là một trong những nguồn quan trọng để bù đắp sựthiếu hụt về vốn, ngoại tệ của các nước nhận đầu tư, đặcbiệt là những nước kém phát triển.

Hầu hết các nước kém phát triển đều rơi vào vòng luẩnquẩn, đó là: thu nhập thấp, dẫn đến tiết kiệm thấp, vì vậyđầu tư thấp và hậu quả lại là thu nhập thấp.Do đó FDI là cúhuých đột phá của cái vòng luẩn quẩn đó.

Theo lý thuyết hai lỗ hổng của Cherery và Strout, có haicản trở chính cho sự tăng trưởng của một quốc gia đó là:Tiết kiệm không đủ cho nhu cầu đầu tư, xuất khẩu không đápứng đủ nhu cầu ngoại tệ.Vì vậy FDI là nguồn quan trọng khôngchỉ bổ sung sự thiếu hụt về vốn nói chung mà cả sự thiếu hụtngoại tệ nói riêng.

FDI mang lại công ghệ kỹ thuật hiện đại, kỹ xảo chuyênmôn, trình độ quản lý tiên tiến của các nước đi trước. FDIthúc đẩy sự đổi mới kỹ thuật, nó có tác dụng đối với quátrình công nghệ hoá- hiện đại hoá, chuyển dịch cơ cấu kinhtế, tăng trưởng nhanh ở các nước nhận đầu tư.

FDI mang lại kinh nghiệm quản lý, kỹ năng kinh doanh vàtrình độ kỹ thuật cho các đối tác trong nước nhận đầu tư ,thúc đẩy các nước nhận đầu tư phải cố gắng đào tạo ra nhữngkỹ sư, nhà quản lý có trình độ chuyên môn để tham gia vàocác công ty liên doanh với nước ngoài.

Ảnh hưởng trực tiếp tới cơ hội tạo việc làm, tăng thêmthu nhập cho người lao động.Thông qua FDI các nước nhận đầutư có thể tiếp cận với thị trường thế giới. FDI là yếu tốcần thiết cho sự phát triển của mỗi quốc gia và được coi lànguồn lực quốc tế cần được khai thác để từng bước hội nhập

Nhóm 3 Trang 10

Tác động của thương mại quốc tế đối với hoạt động thu hút đầu tưnước ngoài tại Việt Nam

vào cộng đồng quốc tế, góp phần giải quyết về vốn. Một cáchtiếp cận thông minh để bước nhanh trên con đường phát triển.

- Tác động của đầu tư trực tiếp đến nền kinh tế nước ta.

Tích cực:

Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài dưới mọi dạng sẽ antoàn và tốt hơn việc trực tiếp vay nợ thương mại tránh chonước tiếp nhận đầu tư những khó khăn, lúng túng ban đầu vềthị trường, kinh nghiệm quản lý-kinh doanh quốc tế.

Tiêu cực:

-Thứ nhất: dòng vốn đầu tư này chỉ thực sự tích cực và gópphần làm dịu lạm phát khi chúng làm tăng cung những hàngkhan hiếm, tăng nhập khẩu phụ tùng thiết bị sản xuất và côngnghệ tiên tiến, từ đó làm tăng tiềm lực xuất khẩu, khả năngcạnh tranh, cải thiện cán cân thanh toán, tăng thu ngân sáchcho nước chủ nhà và giúp hạn chế sức ép tăng tỷ giá tiền tệthực tế.

Ngược lại, nếu thiên về khuynh hướng kích thích nền kinhtế bong bóng, kích thích và thoả mãn những tiêu dùng cao cấpvượt quá khả năng kinh tế và sự tích luỹ cần thiết của nướctiếp nhận đầu tư, thì về lâu dài, chúng sẽ có hại cho cácnguồn lực tăng trưởng kinh tế, tăng nhập siêu và làm mất cânđối tài khoản vãng lai, do đó làm tăng các xung lực lạm pháttương lai của đất nước.

-Thứ hai: nếu việc chuyển giao công nghệ (cả phần “cứng”lẫn phần “mềm”) không được thực hiện đầy đủ, hoặc chỉ chuyểngiao những công nghệ lạc hậu, thì mặc nhiên “những lợi thếtương đối của nước bắt đầu muộn” sẽ bị tước bỏ – đó là mộtmặt. Mặt khác, khi đó nước tiếp nhận không chỉ không cải

Nhóm 3 Trang 11

Tác động của thương mại quốc tế đối với hoạt động thu hút đầu tưnước ngoài tại Việt Nam

thiện được tình trạng công nghệ, khả năng xuất khẩu, mà cònphải chịu thêm gánh nặng nuôi dưỡng và dỡ bỏ những công nghệ“bất cập” này theo kiểu “bỏ thì vương, thương thì tội”.Ngoài ra, còn phải kể thêm tình trạng phụ thuộc một chiềuvào đối tác nước ngoài về kinh tế – kỹ thuật của nước tiếpnhận dòng đầu tư kiểu ấy gây ra.

-Thứ ba:  để hấp thụ được 1 USD đầu tư nước ngoài, theo tínhtoán của các chuyên gia thế giới, nước tiếp nhận cũng phảicó sự bỏ vốn đầu tư đối ứng từ 0,5 – 3 USD, thậm chí nhiềuhơn. Thêm nữa, lượng ngoại tệ đổ vào trong nước sẽ làm tănglượng cung tiền tệ lẫn lượng cầu hàng hoá và dịch vụ tươngứng. “Hợp lực” của những yếu tố đó sẽ tạo nên những xung lựclạm phát mới do tính chất “quá nóng” của tăng trưởng kinh tếgây ra.

-Thứ tư:  cần tính đến tác động kinh tế-xã hội và môi trườngtổng hợp của các dự án FDI, nhất là các dự án dùng nhiều đấtnông nghiệp, tạo áp lực thất nghiệp và là nguồn rát thải,gây ô nhiễm môi trường lớn trong tương lai. Đặc biệt, các dựán xây dựng sân golf ở đồng bằng, vùng đất màu mỡ và nhữngdự án “bán bờ biển” cho các nhà kinh doanh du lịch nướcngoài rất dễ làm tổn thương đến lợi ích lâu dài của các thếhệ tương lai.

1.2.2. Đầu tư gián tiếp (FPI).

- Khái niệm.

Theo quy định trong khoản 3, điều 3 của luật đầu tư mới:“Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư thông qua việc mua cổphần, cổ phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá… nhà đầu tưkhông trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư”. Theocách hiểu này, đầu tư gián tiếp nước ngoài là các khoản đầu

Nhóm 3 Trang 12

Tác động của thương mại quốc tế đối với hoạt động thu hút đầu tưnước ngoài tại Việt Nam

tư gián tiếp do các nhà đầu tư nước ngoài thực hiện. Nhà đầutư gián tiếp thực hiện đầu tư thông qua quỹ đầu tư chứngkhoán hoặc định chế tài chính trung gian khác trên thịtrường tài chính.

- Vai trò của đầu tư gián tiếp.

Kích thích sự thị trường tài chính phát triển theo hướngnâng cao hiệu quả hoạt động, mở rộng quy mô và tăng tínhminh bạch, tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong nước dễ dàngtiếp cận với nguồn vốn mới, nâng cao vai trò quản lý nhànước và chất lượng quản trị doanh nghiệp, có tác động thúcđẩy mạnh mẽ các mối quan hệ kinh tế.

- Tác động của đầu tư gián tiếp đến nền kinh tế nước ta.

Tác động tích cực:

Góp phần làm tăng nguồn vốn trên thị trường vốn nội địavà làm giảm chi phí vốn thông qua việc đa dạng hoá rủi ro;Thúc đẩy sự phát triển của hệ thống tài chính nội địa, hoànthiện các thể chế thị trường nói chung; Góp phần tăng cườngcơ hội và đa dạng hoá phương thức đầu tư, cải thiện chấtlượng nguồn nhân lực và thu thập đông đảo người dân; Thúcđẩy cải cách thể chế và nâng cao kỷ luật đối với các chínhsách của chính phủ.

Tác động tiêu cực:

Nếu dòng FPI vào tăng mạnh, thì nền kinh tế tiếp nhận dễrơi vào tình trạng phát triển quá nóng (kinh tế bong bóng),nhất là các thị trường tài sản tài chính của nó; Vốn FPI cóđặc điểm là di chuyển (vào và ra) rất nhanh, nên nó sẽ khiếncho hệ thống tài chính trong nước dễ bị tổn thương và rơivào khủng hoảng tài chính một khi gặp phải các cú sốc từ

Nhóm 3 Trang 13

Tác động của thương mại quốc tế đối với hoạt động thu hút đầu tưnước ngoài tại Việt Nam

bên trong cũng như bên ngoài nền kinh tế; FPI làm giảm tínhđộc lập của chính sách tiền tệ và tỷ giá hối đoái, làm giatăng nguy cơ bị mua lại, sáp nhập, khống chế và lũng đoạntài chính đối với các doanh nghiệp và tổ chức phát hànhchứng khoán; Làm tăng quy mô, tính chất và sự cấp thiết đấutranh với tình trạng tội phạm kinh tế quốc tế.

CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỐIVỚI SỰ THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM.

2.1. Thực trạng tình hình phát triển thương mại quốc tế và hoạt động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.

2.1.1. Thực trạng tình hình phát triển thương mại quốc tế.

Trong điều kiện hiện nay,sự phát triển của khoa học côngnghệ và tiến trình hội nhập, hình thức tổ chức thị trường vàphương thức hoạt động thương mại đã thay đổi, hoạt động giaotiếp giữa các quốc gia trên thế giới trong lĩnh vực kinh tếthương mại ngày càng phát triển mở rộng và mang tính khu vựchóa và toàn cầu hóa một cách mạnh mẽ, đặc biệt là sự hìnhthành, tồn tại và phát triển của các liên kết kinh tế thươngmại trong phạm vi khu vực, tiểu khu vực và của các công tyxuyên quốc gia trong các thập kỉ qua đã đánh dấu một bướctiến quan trọng trong lịch sử phát triển các quan hệ kinh tếthương mại quốc tế. Tình hình này làm cho các quốc gia khôngthể chỉ bó hẹp hoạt động kinh tế thương mại trong phạm viquốc gia mà phải tham gia vào các hoạt động kinh tế thươngmại trong khu vực hoặc toàn cầu nhằm tận dụng lợi thế sosánh của mình và tầm quan trọng kinh tế - xã hội và chínhtrị của nó được để ý đến một cách chi tiết trong vài thế kỷgần đây. Thực tiễn hoạt động buôn bán giữa các nước trên thếgiới hiện nay đã cho thấy rõ xu hướng tự do hóa thương mại

Nhóm 3 Trang 14

Tác động của thương mại quốc tế đối với hoạt động thu hút đầu tưnước ngoài tại Việt Nam

và vai trò của thương mại quốc tế đối với tăng trưởng kinhtế của các nước. Thương mại quốc tế đã trở thành một lĩnhvực quan trọng tạo điều kiện cho các nước tham gia vào phâncông lao động quốc tế, phát triển kinh tế và làm giàu chođất nước.Thương mại quốc tế ngày nay đã không chỉ mang ýnghĩa đơn thuần là buôn bán mà thể hiện sự phụ thuộc tất yếucủa các quốc gia vào phân công lao động quốc tế. Vì vậythương mại quốc tế được coi như là một tiền đề, một nhân tốđể phát triển kinh tế trong nước trên cơ sở lựa chọn mộtcách tối ưu sự phân công lao động và chuyên môn hóa quốc tế.

2.1.2. Thực trạng hoạt động thu hút đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.

- Thực trạng hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại VN.

Đầu tư trực tiếp vốn nước ngoài vào Việt Nam được tiếnhành kể từ khi Luật đầu tư nước ngoài được ban hành29/12/1987. Trải qua các lần sửa đổi và bổ sung vào các năm1990, 1992, 1996 và năm 2000. Môi trường đầu tư của Việt Namđã được cải thiện hơn, thông thoáng hơn. Hoạt động đầu tưnước ngoài là kết quả của công cuộc đổi mới, mở cửa nền kinhtế, thực hiện đường lối mở rộng và phát triển nền kinh tếđối ngoại, kết hợp chặt chẽ giữa sử dụng tối đa và có hiệuquả nguồn lực trong nước và việc sử dụng nguồn lực bênngoài.

Qua 14 năm, trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài nói chung vàtrong lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài nói riêng chúngta đã gặt hái được nhiều những kết quả mà đầu tư nước ngoàimang lại. Hệ thống pháp luật, chính sách đang dần được cảithiện.Thủ tục hành chính còn nhiều bất cập.Nguồn lao độngdồi dào nhưng còn thiếu lao động tay nghề cao.Cơ sở hạ tầngđã được cải thiện rất nhiều nhưng nhìn chung vẫn không đáp

Nhóm 3 Trang 15

Tác động của thương mại quốc tế đối với hoạt động thu hút đầu tưnước ngoài tại Việt Nam

ứng được yêu cầu.Ngành công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam cònkém phát triển.

Hoạt động thu hút FDI tại Việt Nam trải qua 4 giai đoạn:Giai đoạn 1 (1988-1997); Giai đoạn 2 (1998-2002) Giai đoạnnày do cuộc khủng hoảng tài chính Đông Á cùng với những bấtcập và yếu kém trong môi trường đầu tư đầu tư đã làm cholượng vốn FDI vào Việt Nam giảm rõ rệt. Năm 1999 vốn FDI đăgkí giảm xuống chỉ còn 2,5 tỷ USD và số vốn thực hiện là 2,3tỷ USD; Giai đoạn 3 (2003-2007); Giai đoạn 4 (2008-nay).

- Thực trạng hoạt động thu hút đầu tư gián tiếp nước ngoài tại VN.

Thực tiễn thu hút FPI ở Việt Nam trong thời gian qua chothấy tác động của sự điều chỉnh chính sách đã tạo khung pháplý ngày càng hoàn thiện hơn cho dong vốn này. Kể từ khi banhành Luật đầu tư nước ngoài năm 1987 cho đến nay, vốn FPIvào Việt Nam chia làm 4 giai đoạn cơ bản: Giai đoạn 1(1988-1997) Đây là thời kì mở cửa cho dòng vốn đầu tư nước ngoàivào Việt Nam.; Giai đoạn 2 (1998-2002) đây là thời kỳ ViệtNam chịu nhiều tác động từ cuộc khủng hoảng tài chính châu Ávà suy thoái kinh tế toàn cầu. Trong giai đoạn 1998-2002,không có quỹ đầu tư mới nào được thành lập ở Việt Nam.; Giaiđoạn 3 (2003-2007) đây là giai đoạn phục hồi và bùng nổ vốnFPI tại Việt Nam. Thành lập Sàn giao dịch chứng khoán TP HồChí Minh (tháng 7/2002) và Sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội(tháng 3/2005), Theo báo cáo của Ngân hàng ANZ (tập đoànngân hàng hữu hạn Úc và New Zeland), trong giai đoạn 2001-2006, vốn đầu tư FPI vào Việt Nam đạt 12 tỷ USD, năm 2007dạt khoảng 5,7 tỷ USD. Còn theo báo cáo của Bộ ngoại giao,vốn FDI vào Việt Nam năm 2007 đạt 7,414 tỷ USD, tăng gấp 5lần so với con số 1,313 tỷ USD của năm 2006. Tính đến tháng6 năm 2006, cả nước có 19 quỹ đầu tư nước ngoài với số vốnlà 1,9 tỷ USD đang hoạt động ở Việt Nam. Vào năm 2005, ViệtNam có khoảng 436 nhà đầu tư gián tiếp nước ngoài, trong đó

Nhóm 3 Trang 16

Tác động của thương mại quốc tế đối với hoạt động thu hút đầu tưnước ngoài tại Việt Nam

có 38 nhà đầu tư nước ngoài có tổ chức và 389 nhà đầu tưnước ngoài cá nhân;

Giai đoạn 4 (2008-nay) đây là thời kỳ dòng vốn FPI vào ViệtNam có xu hướng chững lại do tác động tiêu cực của cuộckhủng hoảng kinh tế toàn cầu. Cả năm 2008, dòng vốn FPIchảy ra ước khoảng 558 triệu USD. Trong quý I năm 2009, luồnvốn FPI sụt giảm mạnh, chỉ còn khoảng 3,7 tỷ USD trong giátrị danh mục trên thị trường chứng khoán. Việc huy động vốntrên thị trường chứng khoán giảm khoảng 70-80% so với năm2008. Tính cho cả năm 2009, vốn FPI rút khỏi Việt Nam đạtgiá trị 600 triệu USD, tương đương với mức của năm 2008. Năm2009 được đánh giá là năm khó khăn trong thu hút FPI và tổngFPI vào Việt Nam năm 2009 chỉ đạt khoảng 5 tỉ USD. Trong 6tháng đầu năm 2010 vốn FPI bắt đầu phục hồi ở mức nhẹ, đạtthặng dư khoảng 1,8 tỷ USD thay vì sụt giảm khoảng 500-600triệu USD trong năm 2009. Tính ở thời điểm cuối năm 2010,chỉ số chứng khoáng ở Việt Nam ( VN Index) vẫn liên tụcgiảm, ở mức 500 điểm kể từ tháng 8 đến tháng 11 năm 2010.

2.2. Tác động của thương mại quốc tế đối với đầu tư.

2.2.1. Tác động tích cực của thương mại quốc tế.

- Tạo điều kiện sử dụng hơn các nguồn lực trong và ngoàinước:

Thương mại quốc tế khuyến khích và tạo điều kiện dễ dàngcho nguồn tư bản quốc tế từ nước phát triển chảy vào cácnước tiếp nhận đầu tư. Đối với trong nước đó là một nguồncung cấp vốn dồi dào để đáp ứng các hoạt động sản xuất kinhdoanh trong nền kinh tế. Một nguồn lực quan trọng khác từcác nước phát triển đó là công nghệ, những trình độ kĩ thuậtcông nghệ tiến tiến được đưa vào trong nước vận dụng vào cácngành kinh tế. Điều này có ý nghĩa vô cùng quan trọng giúpcho nước nhận đầu tư theo kịp với tốc độ phát triển và tăng

Nhóm 3 Trang 17

Tác động của thương mại quốc tế đối với hoạt động thu hút đầu tưnước ngoài tại Việt Nam

trưởng kinh tế của các nước phát triển dựa vào lợi thế củanước đi sau kế thừa và tiếp nhận những thành tựu khoa họccông nghệ của thế giới.

- Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế:

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự thay đổi của cơ cấu kinhtế từ trạng thái này sang trạng thái khác cho phù hợp vớimôi trường phát triển. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một quátrình tất yếu gắn liền với sự phát triển kinh tế, đặc biệtlà trong quá trình hội nhập.

Ba yếu tố cơ bản cấu thành nên cơ cấu kinh tế của mộtquốc gia:

Cơ cấu thành phần kinh tếCơ cấu vùng kinh tếCơ cấu ngành kinh tế đóng một vai trò quan trọng, thể

hiện trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và phân cônglao động xã hội của một quốc gia.

Đối với Việt Nam, thương mại quốc tế cùng với hoạt độngthu hút đầu tư mạnh mẽ đã cung cấp một lượng vốn lớn đồngthời sự chuyển giao công nghệ làm cho nền kinh tế nước tachuyển dịch mạnh mẽ từ nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu sangnền kinh tế phất triển mạnh công nghiệp, thương nghiệp vàdịch vụ.

- Mở rộng cơ hội việc làm nhiều hơn và nâng cao phúc lợicho mọi người

Tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người lao động với mứclương cao giúp giải quyết tình trạng thất nghiệp và các hoạtđộng phúc lợi cho nước tiếp nhận đầu tư.

Nhóm 3 Trang 18

Tác động của thương mại quốc tế đối với hoạt động thu hút đầu tưnước ngoài tại Việt Nam

Cụ thể thứ nhất, tạo ra nhiều việc làm bằng cách tuyểndụng lao động địa phương cho các công ty FDI. Thứ hai, Mộtlực lượng lao động lớn làm việc cho các doanh nghiệp công tysản xuất nguyên vật liệu, cung cấp hàng hóa cho các doanhnghiệp FDI. Thứ ba, công nhân làm việc trong các công ty FDIthường có mức lương và phúc lợi cao hơn các doanh nghiệp nộivì công ty FDI yêu cầu cao đối với công nhân tăng năng suấtlao động, tạo ra sản phẩm chất lượng, đảm bảo kĩ thuật vàđúng tiến độ được giao và thị trường của của các công ty FDIrộng lớn và quy mô công ty trên toàn thế giới.

- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế:

Hoạt động đầu tư giúp cho các nước tiếp nhận đầu tư huyđộng mọi nguồn lực trong nền kinh tế tham gia vào hoạt độngsản xuất trong nước. Đầu tư gián tiếp đã tạo ra một lượngvốn lớn thông qua kênh đầu tư chứng khoán di chuyển vàotrong các nước tiếp nhận, đồng thời với hàm lượng khoa họckĩ thuật hiện đại góp phần nâng cao năng suất, chất lượnghàng hóa xuất khẩu của nước tiếp nhận đầu tư.

Vốn đầu tư theo khu vực của các nước tiếp nhận đầu tưcũng có sự chuyển đổi mạnh theo hướng gia tăng khu vực cóvốn đầu tư nước ngoài và giảm tỷ lệ vốn đầu tư của khu vựcnhà nước và các doanh nghiệp nội. Từ đó tạo sự cạnh tranhmạnh mẽ giữa các khu vực góp phần đẩy nền kinh tế đi lêntheo hướng phát triển tăng cường hội nhập quốc tế.

2.2.2. Tác động tiêu cực của thương mại quốc tế.

- Trong ngắn hạn nền kinh tế dễ bị ảnh hưởng của thay đổithị trường bên ngoài

Trong nền kinh tế đương đại một thực tế cho thấy các nềnkinh tế trên thế giới có xu hướng gắn kết với nhau cùng phát

Nhóm 3 Trang 19

Tác động của thương mại quốc tế đối với hoạt động thu hút đầu tưnước ngoài tại Việt Nam

triển theo đó duy trì đối thoại mở cửa được cho là hiệu quảđối với các quốc gia, các nền kinh tế nhằm thúc đẩy kinh tếphát triển. Nền kinh tế các nước tiếp nhận đầu tư bị phụthuộc vào các nước phát triển dưới hình thức các công tyFDI, nền kinh tế các nước phát triển bị suy thoái hay sụtgiảm cũng đều tác động không nhỏ cũng như có thể chi phốiluôn nền kinh tế của các nước đang tiếp nhận đầu tư.

- Nền kinh tế non trẻ dễ bị chi phối:

Luồng đầu tư có từ nhiều nguồn trong đó có cả các tậpđoàn tư bản lớn mà vốn, công nghệ, trình độ quản lý đã đạtmức cao. Với những điều kiện đó, khi các tập đoàn này vào,họ có thể sử dụng nhiều biện pháp thậm chí mang tính thanhtoán. Các doanh nghiệp trong nước khó khăn cạnh tranh, hoặcphải chấp nhận làm công ty con cho những tập đoàn này.

Một khía cạnh không thể không nhắc về ảnh hưởng củathương mại quốc tế là đầu tư tài chính. Với xu thế toàn cầuhóa, một nhà đầu tư có thể dễ dàng đầu tư vào một quốc giathông qua hệ thống thị trường chứng khoán. Các luồng vốn tàichính đổ vào một quốc gia trong một thời kì dưới dạng đầu tưchứng khoán, bất động sản có thể đẩy thị trường phát triểnrất nhanh. Nhưng khi kiếm lời tương đối thì các nhà đầu tưnước ngoài rút vốn khỏi thị trường trong nước khiến thịtrường lâm vào tình trạng thiếu vốn trầm trọng có thể xảy rasuy thoái, khiến nhiều doanh nghiệp lao đao dẫn tới phá sản.

- Giảm liên kết giữa các ngành trong nước

Hầu hết các công ty FDI đầu tư vào trong nước giúp pháttriển một ngành một lĩnh vực cụ thể, với mục tiêu mang lạilợi nhuận cao nhất cho công ty và làm giàu cho chính quốc.Các công ty FDI hoạt động đơn lẻ trong chính ngành hoạtđộng, không tiến hành các hoạt động liên kết với các ngành

Nhóm 3 Trang 20

Tác động của thương mại quốc tế đối với hoạt động thu hút đầu tưnước ngoài tại Việt Nam

khác đặc biệt trong nông nghiệp. Từ đó sự liên kết ngành củanền kinh tế trong nước dần dần bị đổ vỡ, không có mối quanhệ nhiều với nhau.

- Gây ô nhiễm môi trường:

Một mặt trái của thương mại quốc tế đó là tình trạng ônhiễm môi trường. Các rác thải công nghiệp, rác thải côngnghệ cao, y tế,… từ các nước phát triển ồ ạt được xuất khẩuqua các nước đang phát triển, biến các quốc gia này thànhcác bãi rát khổng lồ. Với những hàng rào về môi trườngnghiêm ngặt ở quốc gia mình, nhiều doanh nghiệp ở các nướcphát triển có thể sán xuất, kinh doanh với công nghệ hiện cóvà họ nghĩ ra nơi đầu tư lý tưởng đó là các nước đang pháttriển, nơi mà đang chú trọng thu hút vốn đầu tư nên vấn đềmôi trường không kiểm soát chặt chẽ.

2.3. Tác động của thương mại quốc tế đối với hoạt động thu hút đầu tư sau khi Việt Nam gia nhập WTO.

2.3.1. Tác động tích cực.

Khi tham gia vào WTO lợi ích lớn nhất mà Việt Nam thuđược từ hội nhập là thị trường xuất khẩu thuận lợi cho ViệtNam mở rộng. Do VN được hưởng qui chế MFN vô điều kiện, theođó hàng hóa Việt Nam sẽ được cạnh tranh bình đẳng với cácđối thủ khác, không còn vướng nhiều rào cản về thuế và hạnngạch. Đồng thời tạo điều kiện cho hàng hóa các nước trênthế giới được di chuyển tự do vào Việt Nam. Hiện nay, thươngmại giữa các nước thành viên WTO chiếm tới 90% khối lượngthương mại thế giới. Từ đó sẽ tăng cường tiềm lực kinh tếthông qua việc đẩy mạnh hoạt động xuất, nhập khẩu thu hútđầu tư nước ngoài.

Nhóm 3 Trang 21

Tác động của thương mại quốc tế đối với hoạt động thu hút đầu tưnước ngoài tại Việt Nam

Tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng trong kinh doanh giữacác thành phần kinh tế. Các quốc gia trong tổ chức WTO thựchiện các nguyên tắc tự do hóa thương mại giữa trong nước vànước ngoài thông qua các biện pháp cắt giảm thuế quan, loạibỏ các biện pháp phi thuế quan tạo một môi trường đầu tưthông thoán cho các quốc gia trong tổ chức.

Nền kinh tế Việt Nam sẽ ít bị tổn thương hoặc bị tấn côngbởi những hành vi bảo hộ mậu dịch hoặc trừng phạt kinh tếcủa các quốc gia khác trong trường hợp có tranh chấp kinhtế, thương mại hay những lý do chính trị nào đó, thị trườngcho hàng hóa của Việt Nam sẽ được mở rộng và ổn định hơn. Vàdo vậy, lợi ích từ thương mại quốc tế của chúng ta sẽ tăng.

Với hiệp định những biện pháp đầu tư có liên quan đếnthương mại (TRIMS) đã tạo thêm sự đảm bảo quốc tế, khuyếnkhích đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Đời sống nhân dân đượccải thiện.

Trong 8 tháng năm 2014, các dự án đầu tư trực tiếp nướcngoài đã giải ngân được tỷ 7,9 tỷ USD, tăng 4,5 % so vớicùng kỳ. Ngoài ra, so với cùng kỳ năm 2013 tại thời điểm 20tháng 8 năm 2014 theo báo cáo của Tổng cục thống kê cả nướccó 992 dự án mới được cấp GCNĐT với tổng vốn đăng ký 7,24 tỷUSD, bằng 97,9%. có 349 lượt dự án đăng ký tăng vốn đầu tưvới tổng vốn đăng ký tăng thêm là 2,98 tỷ USD, bằng 57,2%.Tính chung cả cấp mới và tăng vốn, trong 8 tháng năm 2014,các nhà đầu tư nước ngoài đã đăng ký đầu tư vào Việt Nam10,23 tỷ USD, bằng 81% so với cùng kỳ 2013.

Theo lĩnh vực đầu tư:

Biểu đồ: Vốn đầu tư theo lĩnh vực của Việt Nam 8 tháng2014.

Nhóm 3 Trang 22

Tác động của thương mại quốc tế đối với hoạt động thu hút đầu tưnước ngoài tại Việt Nam

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo của Tổng cục thống kê.

Lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo là lĩnh vực thuhút được nhiều sự quan tâm của nhà đầu tư nước ngoài với 492dự án đầu tư đăng ký mới, tổng số vốn cấp mới và tăng thêmlà 7 tỷ USD, chiếm 68,4% tổng vốn đầu tư đăng ký trong 8tháng năm 2014. Lĩnh vực kinh doanh bất động sản đứng thứ 2với 23 dự án đầu tư đăng ký mới, tổng vốn đầu tư cấp mới vàtăng thêm là 1,15 tỷ USD, chiếm 11,3%. Đứng thứ 3 là lĩnhvực xây dựng với 74 dự án đăng ký mới, tổng vốn đầu tư cấpmới và tăng thêm đạt 552,8 triệu USD, chiếm 5,4%. Tiếp theolà lĩnh vực Y tế và trợ giúp xã hội với tổng số vốn đăng kýcấp mới và tăng thêm là 414,7 triệu USD.

Theo đối tác đầu tư:

Biểu đồ: Tổng vốn đầu tư theo đối tác của Việt Nam 8tháng 2014.

Nhóm 3 Trang 23

Tác động của thương mại quốc tế đối với hoạt động thu hút đầu tưnước ngoài tại Việt Nam

Nguồn: Tổng hợp số liệu của Tổng cục thống kê.

Tính từ đầu năm 2014 đến nay, đã có 51 quốc gia và vùnglãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam. Hàn Quốc dẫn đầu vớitổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm 3,22 tỷ USD,chiếm 31,5% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam; Nhật Bản đứng vịtrí thứ hai với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêmlà 1,27 tỷ USD, chiếm 12,5 % tổng vốn đầu tư; Hồng Kông đứngvị trí thứ 3 với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăngthêm là 1,19 tỷ USD, chiếm 11,7% tổng vốn đầu tư; Tiếp theolà Singapore đứng ở vị trí thứ 4 với tổng vốn đăng ký cấpmới và tăng thêm khoảng 972,8 triệu USD, chiếm 9,5% tổng vốnđầu tư vào Việt Nam.

Theo địa phương:

Biểu đồ: Tổng vốn đầu tư tằng thêm theo địa phương 8tháng 2014.

Nhóm 3 Trang 24

Tác động của thương mại quốc tế đối với hoạt động thu hút đầu tưnước ngoài tại Việt Nam

Nguồn: Tổng hợp số liệu của Tổng cục thống kê.

Trong 8 tháng năm 2014 nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tưvào 46 tỉnh, thành phố trong cả nước. Trong đó dẫn đầu vềđầu tư nước ngoài là Bắc Ninh với 1,35 tỷ USD vốn đăng kýmới và tăng thêm chiếm 13,3% tổng vốn đầu tư. Thành phố HồChí Minh đứng thứ 2 với tổng vốn đăng ký cấp mới và tăngthêm là 1,11 tỷ USD, chiếm 10,9%. Bình Dương đứng thứ 3 với1,1 tỷ USD vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm, chiếm 10,8%.Tiếp theo là Đồng Nai, Hà Nội, Hải Phòng với quy mô vốn đăngký lần lượt là 861,3 triệu USD; 849,9 triệu USD và 669,1triệu USD.

2.3.2. Tác động tiêu cực:

Như vậy, lợi ích của Việt Nam khi gia nhập WTO khá rõ:“Việt Nam không thể tự bảo vệ mình trước sự bảo hộ của các

Nhóm 3 Trang 25

Tác động của thương mại quốc tế đối với hoạt động thu hút đầu tưnước ngoài tại Việt Nam

nước khác khi nằm ngoài WTO”. Tuy nhiên bên cạnh những mặttích cực thì vẫn còn nhiều mặt tiêu cực.

Khi gia nhập WTO, Việt Nam phải trao qui chế tối huệquốc, qui chế đối xử quốc gia cho các quốc gia thành viênkhác của WTO, nghĩa là tiến hành giảm thuế quan và ràng buộctất cả các dòng thuế, đồng thời phải dỡ bỏ các hàng rào phithuế trong một thời gian nhất định. Mức độ cam kết giảm thuếphụ thuộc nhiều vào kết quả đàm phán đa phương và songphương đối với các mặt hàng cụ thể. Vì vậy cạnh tranh sẽkhốc liệt hơn ở thị trường nội địa. Nếu thị trường của chúngta còn quá non yếu so với nước bạn thi có thể ta sẽ mất thịtrường tiêu thụ, đồng nghĩa với việc không hấp dẫn các nguồnvốn đầu tư từ nước ngoài.

Toàn bộ thể chế kinh tế phải chuyển đổi nhằm thích ứngvới sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại đầu tư,chuyển giao công nghệ, nếu không sẽ gặp khó khăn trước nhữngđối thủ cạnh tranh hùng mạnh, các doanh nghiệp Việt Nam sẽkhông được bảo vệ khi xảy ra tranh chấp thương mại.

Những thách thức trong lĩnh vực nông nghiệp thậm chí cònlớn hơn, do trên 75% dân số vẫn sống dựa vào nông nghiệp,trong khi đó diện tích canh tác bình quân trên một lao độngthấp, phương thức canh tác lạc hậu nên giá thành nông sảnnhìn chung sẽ cao hơn mặt bằng giá thế giới. Khi những ràocản thương mại được bãi bỏ hoặc giảm thiểu, nông sản nhậpkhẩu từ các nước phát triển với giá thấp sẽ gây sức ép lớncho kinh tế nông thôn, nhiều đơn vị kinh doanh nông nghiệpcó thể sẽ bị phá sản. Số người này sẽ di chuyển về thànhphố, làm trầm trọng thêm tình trạng thất nghiệp, tạo sức éplớn đến nền kinh tế và giảm sự thu hút đầu tư nước ngoài vàoViệt Nam.

Nhóm 3 Trang 26

Tác động của thương mại quốc tế đối với hoạt động thu hút đầu tưnước ngoài tại Việt Nam

Khi mở rộng thương mại thì đồng thời sẽ có nhiều hoạtđộng sản xuất vô tình hay cố ý thải ra rác thải gây ô nhiễmmôi trường. Đối với các quốc gia không có nhiều lợi thế nhưViệt Nam về trình độ công nghệ xử lý chất thải thì môitrường sẽ bị ô nhiễm nghiêm trọng, từ đó ảnh hưởng đến nhữnghoạt động sản xuất khác, làm giảm khả năng sản xuất cũng nhưthu hút vốn đầu tư.

Nhóm 3 Trang 27

Tác động của thương mại quốc tế đối với hoạt động thu hút đầu tưnước ngoài tại Việt Nam

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI QUỐCTẾ NHẰM ĐẨY MẠNH THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI

VIỆT NAM.

3.1. Tiếp tục đổi mới hoàn thiện hệ thống chính sách, cơ chế quản lý ngoại thương sao cho vừa phù hợp với thông lệ quốc tế, vừa nhất quán theo định hướng XHCN.

3.1.1. Giải pháp về đổi mới và hoàn thiện hệ thống chính sách.

Độ tin cậy về kinh tế của một quốc gia đối với thế giớitùy thuộc vào khả năng đảm bảo rằng hệ thống luật pháp củanó đối với các hoạt động kinh tế tuân theo các nguyên tắccủa thị trường và hội nhập quốc tế, đồng thời minh bạch vàrõ ràng. Hệ thống luật pháp của ta tuy đã được đổi mớinhiều, nhưng vẫn còn thiếu sót, như chưa có luật kiểm soátđộc quyền, luật chống bán phá giá, luật về thị trường bấtđộng sản, thị trường vốn... Một số luật đã được ban hànhnhưng còn khiếm khuyết như có tới hai luật đầu tư phân biệtđối xử giữa đầu tư trong và ngoài nước, luật phá sản khôngđủ hiệu lực làm phá sản các doanh nghiệp yếu kém... Do vậyviệc sửa đổi các luật pháp đã có và ban hành các luật mớichưa có là một việc làm cấp bách.

Đơn giản hóa các thủ tục thương mại quốc tế rườm rà, phứctạp. Ban hành chính sách bình đẳng trong ưu đãi đầu tư trênphương diện thuế, phí, lệ phí giữa các nhà đầu tư trong nướcvà nước ngoài để kích thích đầu tư.

Giảm hàng rào bảo hộ mậu dịch chính là sức ép cần thiết:nước ta cần dùng sức ép của việc giảm dần hàng rào bảo hộ đểbuộc các doanh nghiệp phải vươn lên, nếu không sẽ bị đàothải. Thực tế lịch sử cho thấy các doanh nghiệp, kể cả doanhNhóm 3 Trang 28

Tác động của thương mại quốc tế đối với hoạt động thu hút đầu tưnước ngoài tại Việt Nam

nghiệp tư nhân, không mấy khi tự đổi mới để vươn lên, màthường chỉ đổi mới khi có sức ép bên ngoài đặt họ trước sựlựa chọn - hoặc phải phá sản hoặc phải đổi mới

Bên cạnh đó, xây dựng và áp dụng các chuẩn mực quốc tếtrong quản trị, điều hành doanh nghiệp; hoàn thiện các môhình kiểm tra chất lượng an toàn thực phẩm phù hợp với tiêuchuẩn quốc tế.

3.1.2. Giải pháp về cơ chế quản lý ngoại thương.

Hiện nay, “tự do hoá thương mại” là xu thế phát triểnkhách quan của bất kỳ nền kinh tế mở cửa nào, nhưng mức độtự do hoá đến đâu thì nhất thiết phải phù hợp với hoàn cảnhthực tiễn đất nước. Thực tiễn phát triển kinh tế thế giới đãcho thấy tự do hoá ngoại thương có ý nghĩa là tự do hoá cáchoạt động xuất nhập khẩu, song chỉ những nước nào có nềnkinh tế phát triển và có tiềm lực xuất khẩu lớn mới thực sựcho tự do hoá nhập khẩu, cắt giảm tối đa các hàng rào thuếquan và phi thuế quan.

Để đảm bảo tự do trong hoạt động ngoại thương trước hếtcần đổi mới công tác chỉ đạo hoạt động đối ngoại; thực hiệnphân cấp phân công quản lý; hoàn thiện cơ chế phối hợp giữacác cơ quan đảng, Nhà nước với Mặt trận Tổ quốc, các đoànthể, các tổ chức nhân dân, cá nhân tham gia các hoạt độngđối ngoại nhân dân; tăng cường sự phối hợp chặt chẽ giữaĐảng, Nhà nước và các đoàn thể nhân dân về hoạt động đốingoại; đẩy mạnh việc hướng dẫn, kiểm tra hoạt động đốingoại. Nâng cao hiệu quả giải quyết các tranh chấp thươngmại.

Thực tế của thế giới cho thấy, các quan hệ kinh tế đốingoại của một quốc gia càng vận động theo các nguyên tắc của

Nhóm 3 Trang 29

Tác động của thương mại quốc tế đối với hoạt động thu hút đầu tưnước ngoài tại Việt Nam

thị trường thì nền kinh tế của quốc gia ấy càng có thể thamgia sâu rộng và có hiệu quả vào quá trình hội nhập toàn cầu.Thực tế của các nước ASEAN và Đông Á đã cho thấy điều đó:giá cả trong nước càng sát với giá thị trường thế giới,người tiêu dùng trong nước càng được hưởng lợi do mua hàngkhông phải chịu thuế nhập khẩu cao, các lợi thế cạnh tranhcủa quốc gia được phát hủy; tỷ giá thị trường đảm bảo mứcgiá của đồng tiền quốc gia phù hợp với giá thực tế, sẽ tạođiều kiện đảm bảo sức cạnh tranh của nền kinh tế; giá chứngkhoán, cổ phiếu có tính thị trường quốc tế sẽ tạo điều kiệnkhai thông dòng vốn quốc tế đi vào trong nước. Do vậy, tacần có một lộ trình chủ động và tích cực để chuyển các quanhệ kinh tế đối ngoại vận động theo các nguyên tắc của thịtrường.

3.2. Tiếp tục đa dạng hóa các quan hệ kinh tế đối ngoại, đa phương hóa thị trường và năng động tìm kiếm bạn hàng.

Kiên định đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở,đa phương hóa, đa dạng hoá quan hệ quốc tế, giờ đây chúng taxác định thêm không những “Việt Nam sẵn sàng là bạn” mà cònsẵn sàng là “đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồngthế giới”, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển.

Nhưng trước hết chú ý tới các thị tường trọng điểm, bạnhàng lớn, đặc biệt là thị trường, bạn hàng các nước khu vựcChâu á- Thái Bình Dương. Trong đó, với thị trường ASEAN(APTA) với từng bước và tiến tới sẽ thực hiện hoàn toàn hiệpđịnh về ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT).

Tận dụng tốt các cơ hội có được từ hiệp định thương mạiViệt-Mỹ. Xúc tiến nhanh quá trình tham gia vào tổ chứcthương mại thế giới (WTO) và các tổ chớc kinh tế tài chính,

Nhóm 3 Trang 30

Tác động của thương mại quốc tế đối với hoạt động thu hút đầu tưnước ngoài tại Việt Nam

ngân hàng thương mại quốc tế khác, vì đó là một điều kiệncần thiết để phát triển nền kinh tế mở cửa, nhanh chóng hộinhập vào nền kinh tế thế giới.

Đẩy mạnh các hoạt động đàm phán song phương, đa phươngvới các thị trường, khu vực thị trường trọng điểm, nhiềutiềm năng, tích cực đẩy nhanh đàm phán các Hiệp định Thươngmại tự do (FTA) với các đối tác lớn như FTA với EU, HànQuốc, Liên minh Thuế quan Nga - Bê-la-rút - Ca-dắc-xtan,Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) để tạonền cho việc mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế.

Coi trọng phát triển quan hệ kinh tế có chiều sâu với cácnước láng giềng và các nước có vị trí quan trọng trong chínhsách đối ngoại của ta, phát huy mặt tích cực và hạn chế mặttiêu cực của từng đối tác.

Tăng cường các hoạt động xúc tiến xuất khẩu theo hướngchú trọng mở rộng thị trường ở các nước đang phát triển, cácthị trường tiềm năng và thị trường mới nổi. Bên cạnh nhữngthị trường truyền thống như Trung Quốc và các nước Đông Á,ASEAN, Mỹ, EU, tiếp tục đẩy mạnh tìm hiểu, khai thác các thịtrường đang phát triển như các nước nhóm BRIC (trong đó cóBraxin, Nga, Ấn Độ).

Thực hiện các chương trình thuận lợi hóa thương mại;khuyến khích tổ chức các sự kiện quảng bá, giới thiệu thươnghiệu DN, sản phẩm có tầm quốc gia; hướng dẫn và hỗ trợ DNchủ động bảo hộ các thương hiệu, nhãn hiệu hàng hóa xuấtkhẩu trên thị trường thế giới.

Tăng cường hoạt động của các thương vụ Việt Nam tại nướcngoài, củng cố, mở rộng hệ thống cơ quan đại diện xúc tiếnthương mại Việt Nam tại nước ngoài nhằm cung cấp cho doanhnghiệp (DN) các phân tích, dự báo tình hình thị trường cũng

Nhóm 3 Trang 31

Tác động của thương mại quốc tế đối với hoạt động thu hút đầu tưnước ngoài tại Việt Nam

như luật pháp, chính sách và tập quán buôn bán đặc thù củatừng khu vực thị trường. Chú trọng hoạt động tuyên truyền,phổ biến để các DN tận dụng cao nhất các điều kiện thuận lợivề tiếp cận thị trường và cắt giảm thuế quan ngày càng sâuhơn của các đối tác để đẩy mạnh xuất khẩu và nâng cao hiệuquả xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang các thị trường đã kýFTA.

3.3. Lựa chọn ưu tiên phát triển những ngành mũi nhọn có tác động hỗ trợ tích cực cho việc đa dạng hóa các sảnphẩm xuất khẩu chủ lực.

Từ kinh nghiệm công nghiệp hoá và hiện đại hoá của nhậtbản , NIes châu á và ASEAN ( ví dụ : đài loan đi lên từ côngnghiệp nhựa , điện sau đó là đóng tàu luyện kim điện tử caocấp ,tin học ... .Hàn quốc cất cánh từ công nghiệp dệt ,điện tử sau đó cũng là đóng tàu , luyện kim , ôto , điện tửcao cấp , tin học... . Hồng kông đi lên từ công nghiệp chếbiến thực phẩm , đồ chơi , dịch vụ cảng biển và dịch vụ tàichính do có lợi thế về cảng biển và thị trường chứng khoánHồng Kông vào loại lớn nhất thế giới ... . Singapo cất cánhtừ công nghiệp lọc dầu tái xuất , dịch vụ cảng biển , dịchvụ tài chính do cũng có lợi về cảng biển và thị trường chứngkhoán singapo vào loại lớn nhất thế giới ... ) , trong hoàncảnh thực tiễn việt nam chúng ta cần giựa vào lợi thế sosánh của đất nước để lựa chọn những ngành xuất khẩu mũi nhọnvà sảnh phẩm xuất khẩu chủ lực tạo ra tiền để vật chất chonền kinh tế “cất cánh” trong 2 –3 thập niên tới.

Chúng ta nên tập trung vào các ngành vừa tận dụng đượccác lợi thế về nhân công, vừa phù hợp với khả năng đầu tưcủa chúng ta trong giai đoạn hiện nay.Cần có những chínhsách khuyến khích riêng biệt để từng bước chuyển dịch cơ cấuđầu tư theo hướng đã định. Phải vừa tạo ra nhiều việc làmnhiều thu nhập vừa tăng khả năng cạnh tranh xuất khẩu của

Nhóm 3 Trang 32

Tác động của thương mại quốc tế đối với hoạt động thu hút đầu tưnước ngoài tại Việt Nam

hàng hoá Việt Nam trên thị trường thế giới. Có sự chuyểndịch theo kiểu làn sóng công nghệ cho các nước đi sau, đồngthời tạo ra kẽ hở thị trường. Biểu hiện là các nước đi sausẽ thế chân các nước đi trước trong việc sản xuất mặt hàngmà các nước này không sản xuất nữa. Đây là kinh nghiệm màViệt Nam cần phải chú ý bởi vì các ưu thế về lao động rẻ,Việt Nam là một đối thủ cạnh tranh tiềm tàng của Thái Lan vàTrung Quốc trong thu hút các hợp đồng gia công hàng dệt-mayxuất khẩu. Quy luật chuyển dịch cơ cấu trong các nước Đông-Đông Nam Á đi từ sản phẩm có hàm lượng cao về lao động vànguyên liệu sang sản phẩm có hàm lượng vốn và công nghệ cao.Trong đó, nên tập trung một số ngành mũi nhọn bao gồm:

Một là, xây dựng ngành điện tử, công nghệ thông tin(CNTT) trở thành ngành công nghiệp chủ lực để tạo cơ sở hỗtrợ cho các ngành khác phát triển. Theo quy hoạch: Đến năm2020, ngành điện tử, công nghệ thông tin trong nước nghiêncứu thiết kế, sản xuất, lắp ráp các thiết bị điện tử chuyêndụng, sản xuất robot công nghiệp, sản xuất một số linh kiện,phụ kiện điện tử, cơ điện tử thông dụng... Đến năm 2030,phấn đấu tự cung cấp 80% nhu cầu phần mềm cho cả nước; đadạng hóa chủng loại, mẫu mã các thiết bị phần cứng đáp ứngtrên 70% nhu cầu trong nước, tăng tỷ trọng thiết bị khôngdây theo nhu cầu; thiết bị, công nghệ hoàn toàn chuyển sangkỹ thuật số.

Hai là, Đầu tư ngành khoa học công nghệ trong sản xuấtsạch để tạo ra nhiều mặt hàng nông sản chủ lực cho xuấtkhẩu, tạo nên thương hiệu quốc gia. Việc nâng cao nhận thứccủa người tiêu dùng về các vấn đề môi trường đã dẫn đến sựbùng nổ nhu cầu về sản phẩm xanh trên thị trường quốc tế.Chính vì vậy, khi đã có những nỗ lực nhận thức về sản xuấtsạch hơn, sẽ có thể mở ra được nhiều cơ hội thị trường mới,sản xuất ra các sản phẩm có chất lượng cao hơn,có thể bán ravới giá cao hơn và tạo nên thương hiệu.

Nhóm 3 Trang 33

Tác động của thương mại quốc tế đối với hoạt động thu hút đầu tưnước ngoài tại Việt Nam

Ba là, Phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thủysản để tăng khả năng cạnh tranh của các sản phẩm chế biến,đáp ứng yêu cầu của thị trường trong nước và xuất khẩu, gópphần tích cực vào việc tiêu thụ sản phẩm cho nông, ngư dân,chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động trong cả nước,đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước:Mua công nghệ đối với một số công nghệ mới, công nghệ caophù hợp với yêu cầu công nghiệp chế biến một số ngành hàngnông, lâm, thuỷ sản để tạo mô hình và triển khai theo yêucầu sản xuất; Tổ chức cung cấp cho nông dân, ngư dân và cáccơ sở chế biến nông, lâm, thuỷ sản các thông tin thị trườngtrong nước và ngoài nước, pháp luật, phong tục, tập quánkinh doanh ở các nước và các tổ chức quốc tế; Các hiệp hộidoanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng chế biến nông, lâm, thuỷsản cần phát huy vai trò của mình trong việc khai thác cácthị trường mới; điều hoà sản xuất, kinh doanh giữa các thànhviên, tránh gây khủng hoảng thừa, thiếu, sốt giá. Xúc tiếnviệc tổ chức các hội nghề nghiệp theo nhóm sản phẩm từ ngườisản xuất nguyên liệu đến chế biến và tiêu thụ, tạo liên kếtgiữa các doanh nghiệp chế biến với nhau và giữa người sảnxuất nguyên liệu với các nhà chế biến, tiêu thụ để thốngnhất định hướng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, tránh cạnhtranh không lành mạnh.

Bốn là, Tập trung phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ.Chúng ta cần sản xuất ra những mặt hàng có chất lượng caomới bán được giá cao, trong đó phải chuyển từ trình độ giacông theo đơn hàng của doanh nghiệp nhập khẩu sang tự thiếtkế, phải có thương hiệu. Việc phát triển công nghiệp hỗ trợkhông chỉ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam có thểtham gia vào chuỗi cung ứng giá trị toàn cầu. Mà còn lànguồn cung cấp linh kiện phụ tùng cho các doanh nghiệp sảnxuất trong nước khác, đó cũng chính là nhân tố quan trọng đểtiến đến tạo ra những sản phẩm thuần Việt thay vì là những

Nhóm 3 Trang 34

Tác động của thương mại quốc tế đối với hoạt động thu hút đầu tưnước ngoài tại Việt Nam

sản phẩm mang mác Việt. Phát triển công nghiệp hỗ trợ có ýnghĩa vô cùng quan trọng cho quá trình công nghiệp hoá, hiệnđại hoá của mỗi quốc gia, đặc biệt là ở những quốc gia đangphát triển. Vì ở những quốc gia này, muốn hình thành và pháttriển một số ngành công nghiệp hiện đại, nhất là những ngànhcông nghiệp như sản xuất ô tô, xe máy; các sản phẩm điện tử,điện lạnh,... một cách hiệu quả thì họ phải thực hiện thànhcông việc nội địa hóa một cách cơ bản các ngành công nghiệpđó. Muốn vậy, họ phải phát triển mạnh ngành công nghiệp hỗtrợ để các sản phẩm của nó thay thế dần, tiến tới thay thếhoàn toàn các sản phẩm nhập khẩu.

3.4. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, dự báo, đánh giá về tình hình thương mại quốc tế.

Trường hợp cá basa của ta xuất khẩu vào Mỹ lại: Do thịtrường Mỹ có cả người tiêu dùng cá basa và người sản xuất cáda trơn tương tự. Vì cá basa của ta rẻ hơn, thâm nhập vàchiếm lĩnh thị trường Mỹ với thị phần khoảng 2% đã đặt nhữngngười nuôi cá basa ở Mỹ trước nguy cơ phá sản. Trong trườnghợp này người dân Mỹ nuôi cá đã kiện lên chính phủ Mỹ và cóthể có ba khả năng giải quyết: Nếu Việt Nam bán phá giá thìphải chịu mức thuế 190%; Nếu không, Chính phủ Mỹ có thể ápdụng biện pháp hạn chế định lượng bằng cô-ta nhập khẩu cábasa; Hoặc Mỹ sẽ tăng thuế nhập khẩu tạm thời, có thời hạnlên đến mức đủ bảo vệ những người nuôi cá. Cuối cùng là Mỹđã tăng thuế nhập khẩu cá basa Việt Nam vào Mỹ.Từ trường hợptrên, ta có thể thấy rằng việc nghiên cứu tìm hiểu thịtrường, xác định dung lượng các thị trường, các giới hạn củathị trường và khả năng thâm nhập tối đa của hàng Việt Namvào các thị trường đó là một vấn đề rất quan trọng.

Hoạt động nghiên cứu, dự báo có vai trò hết sức quan trọng.Nghiên cứu cho các doanh nghiệp có cái nhìn vừa tổng quát

Nhóm 3 Trang 35

Tác động của thương mại quốc tế đối với hoạt động thu hút đầu tưnước ngoài tại Việt Nam

vừa cụ thể, chính xác về tình hình thương mại quốc tế, nhữngchuyển biến của nó. Những nghiên cứu sẽ cung cấp nguồn thôngtin, dữ liệu để ta dự báo tình hình có khả năng xảy ra. Khiấy, các doanh nghiệp sẽ có sự chuẩn bị tốt đổi đối phó, nắmbắt cơ hội hay tránh các tác động xấu của thị trường thếgiới đến nền kinh tế Việt Nam.

3.5. Xây dựng và phát triển các cơ sở hạ tầng.

Các cơ sở hạ tầng cần cho hoạt động kinh tế đối ngoại làcác cảng biển, đặc biệt là cảng trung chuyển quốc tế, sânbay quốc tế, các đường cao tốc nối từ các trung tâm kinh tếđến sân bay và cảng biển, hệ thống liên lạc, viễn thông,cung cấp điện,...

Về cảng biển, Các hãng vận tải biển nước ngoài xếp cảngViệt Nam vào nhóm độc quyền kiểu "Cácten" vì tất cả các cảngdo nhà nước sở hữu và vận hành. Nước ta chưa có cảng trungchuyển quốc tế, nên hàng xuất khẩu của ta phải trung chuyểnqua các cảng Hồng Kông, Xingapo, làm tăng thêm chi phíkhoảng 20 - 30%. Phí cảng của ta do Ban vật giá chính phủđịnh hiện là rất cao, trong khi công nghệ bốc dỡ kém, quảnlý lạc hậu, thời gian giải phóng tàu lâu, càng làm tăng thêmchi phí cho người xuất khẩu.

Về hàng không, ta có 2 sân bay quốc tế ở Hà Nội và thànhphố Hồ Chí Minh, nhưng đều kém các sân bay quốc tế trong khuvực. Theo quy định hiện nay các hãng hàng không nước ngoàikhông được phép có "quyền tự do thứ năm" trong việc manghàng vào và ra khỏi Việt Nam từ các điểm trung chuyển nhưBăng Cốc, Hồng Kông, do vậy công suất đều thừa, không sửdụng hết. Giá vé máy bay của ta hiện còn cao so với khu vực,cùng với tình trạng luôn phải chậm giờ bay, hoãn chuyến cànglàm giảm sức hấp dẫn của hàng không Việt Nam.

Nhóm 3 Trang 36

Tác động của thương mại quốc tế đối với hoạt động thu hút đầu tưnước ngoài tại Việt Nam

Về đường cao tốc, nước ta mới có được vài trăm km đườngcao tốc - một con số quá bé nhỏ so với các quốc gia trongkhu vực. Số lượng đường cao tốc ít ỏi đã làm cho hàng hoáchậm đến cảng và sân bay quốc tế, làm tăng thêm chi phí vàthời gian.

Về cung cấp điện, tiêu dùng điện theo đầu người ở nước tahiện vào khoảng 232 Kwh, dưới mức trung bình của các nước cóthu nhập thấp 363 Kwh, dưới xa mức trung bình của các nướckhu vực châu Á - Thái Bình Dương - 787 Kwh. Tình trạng bịcắt điện và tăng giảm điện áp đã gây thiệt hại đáng kể chocác nhà máy sản xuất hàng xuất khẩu. Giá điện của Việt Nambán cho các nhà sản xuất được xếp vào loại cao so với khuvực.

Về liên lạc, viễn thông, tuy đã có nhiều tiến bộ, nhưngcòn những hạn chế sau: giá dịch vụ viễn thông quá đắt so vớikhu vực; giá thuê bao đường truyền được quốc tế đánh giá làcực kỳ cao với nhiều thủ tục phiền hà; tốc độ truy cậpInternet quá chậm; thương mại điện tử không phát triển.

Các cơ sở hạ tầng của kinh tế đối ngoại có ý nghĩa cực kỳquan trọng đối với sự phát triển hiệu quả của nó. Người tađã tính rằng có đến trên 70% những khác biệt về giá trị xuấtkhẩu trên đầu người là phụ thuộc vào trình độ phát triển củacơ sở hạ tầng. Nếu không có đủ cảng, sân bay quốc tế, điện,đường... thì có nghĩa là chỉ có một bộ phận dân cư tham giakinh tế đối ngoại.

Những yếu tố của cơ sở hạ tầng không những phải được xâydựng hiện đại mà còn phải đồng bộ, và trong một thời hạncàng ngắn càng tốt. Chỉ cần một trong các yếu tố trên khiếmkhuyết cũng đủ gây tổn hại cho các hoạt động kinh tế đốingoại. Và nếu chúng được xây dựng với một thời hạn quá dài

Nhóm 3 Trang 37

Tác động của thương mại quốc tế đối với hoạt động thu hút đầu tưnước ngoài tại Việt Nam

hàng chục năm, trong khi các cam kết hội nhập quốc tế của tacó thời hạn ngắn hơn, thì như vậy chúng ta sẽ bỏ lỡ thời cơtận dụng những lợi thế do các cam kết quốc tế mang lại.

3.6. Đào tạo, bồi dưỡng và phát triển đội ngũ cán bộ làm công tác đối ngoại.

Kiện toàn củng cố và phát triển bộ máy, đội ngũ cán bộ,lực lượng làm công tác đối ngoại ở các tổ chức, cơ quanđảng, nhà nước, các đoàn thể nhân dân các cấp; rà soát, bốtrí, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chuyên trách có bảnlĩnh chính trị vững vàng, nắm vững nghiệp vụ đối ngoại, giỏingoại ngữ đáp ứng yêu cầu của công tác đối ngoại trong giaiđoạn mới; tạo điều kiện về kinh phí, cơ sở vật chất và cơchế đảm bảo cho các hoạt động đối ngoại. Các tỉnh uỷ, thànhuỷ, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể và tổ chức nhân dân phâncông một đồng chí lãnh đạo phụ trách công tác đối ngoại.

KẾT LUẬN.

Từ khi chuyển sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phầnvận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nướctheo định hướng xã hội chủ nghĩa. Nước ta đã mở rộng hợp tácvới nhiều nước trên thế giới, thu hút một lượng vốn đầu tưlớn từ các nước phát triển góp phần đáng kể vào mức tăngtrưởng hàng năm. Nhìn chung sự hình thành và phát triểnthương mại đóng vai trò không thể thiếu của mỗi quốc gia, nónhư chiếc cầu nối của hoạt động thu hút đầu tư giúp tăngtrưởng kinh tế.

Bài tiểu luận trên đây giúp chúng ta có cái nhìn kháiquát hơn phần nào những tác động của thương mại quốc tế đốivới hoạt động thu hút đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Hiệnnay, Việt Nam đang nỗ lực, sử dụng nhiều biện pháp để thu

Nhóm 3 Trang 38

Tác động của thương mại quốc tế đối với hoạt động thu hút đầu tưnước ngoài tại Việt Nam

hút vốn đầu tư nước ngoài chảy vào trong nước. Trong bài,nhóm cũng đưa ra một số giải pháp nhằm góp phần phát triểnthương mại đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Namtrong thời gian tới. Mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng do thờigian và trình độ có hạn, đề tài chắc chắn không tránh khỏinhững thiếu sót. Nhóm thực hiện rất mong nhận được những gópý của thầy để bài tiểu luận hoàn thiện hơn.

Nhóm 3 Trang 39

Tác động của thương mại quốc tế đối với hoạt động thu hút đầu tưnước ngoài tại Việt Nam

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

1. Giáo trình kinh tế quốc tế - NXB Giáo Dục 1997.2. Thạc sĩ Vũ Chí Lộc, Giáo trình Đầu tư nước ngoài, NXBGiáo Dục 1997. 3. Luanvan.net, Một số giải pháp phát triển thương mạiquốc tế nhằm đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài ở Việt Nam.4. CEO Đặng Đức Thành- Uỷ viên Ban chấp hành phòng Thươngmại và Công nghiệp Việt Nam, Huy động vốn đầu tư nướcngoài : Thực trạng và một số kiến nghị.5. Các trang thông tin điện tử của: Cổng thông tin Chính phủ:www.chinhphu.vn Bộ Tài chính: www.mof.gov.vn Bộ Kế hoạch và Đầu tư: http://www.mpi.gov.vn Tổng cục thống kê: www.gso.gov.com

Nhóm 3 Trang 40