GIẢI PHẪU HỆ TIÊU HÓA - viendongnama.edu.vnviendongnama.edu.vn/upload/images/pdf/8. GPSL...

Preview:

Citation preview

GIẢI PHẪU HỆ TIÊU HÓA

2

–MỤC TIÊU

3

- Kể tên được các cơ quan cấu tạo nên bộ máy tiêu hoá- Mô tả được hình thể ngoài, hình thể trong và các liên quan của các cơ quan cấu tạo nênbộ máy tiêu hoá- Trình bày được quá trình tiêu hoá ở miệng và thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già- Trình bày được quá trình hấp thu các chất trong ống tiêu hoá- Mô tả được hình thể ngoài, hình thể trong, các liên quan, chức năng của gan

4

GIẢI PHẪU MIỆNG – HẦU

5

MIỆNG Là phần đầu tiên của ống tiêu hóa: Môi, Má, khẩu cái cứng, Khẩu cái mềm (lưỡi gà)

Giới hạn:

Trước khe miệng

Sau eo họng (hầu)

Bên môi và má

Trên khẩu cái cứng – mềm

Dưới lưỡi và vùng dưới lưỡi

7v Tạo thành bên của miệng.v Phía trong được lót lớp niêm mạc ẩm.

8

9

Vị trí: bao quanh miệng.Tác dụng: nhận biết cảm giác.

10

ü Tạo nên trần ổ miệng.

11

14:12 12

Chia làm 2 phần cách nhau bởi cung răng:

1. Tiền đình miệng: có lỗ đổ của tuyến nước bọt mang tai

2. Ổ miệng chính: có lưỡi di động và chỗ đổ của tuyến dưới hàm, dưới lưỡi

MIỆNG

13

25/08/2017 HỆ TIÊU HÓA 14

LƯỠI

KHẨU CÁI MỀM

HẠNH NHÂNKHẨU CÁI

(AMYGDALES)

CUNG KHẨU CÁILƯỠI

LƯỠI GÀ

15

16

17

18

19

–LƯỠI

Hình thể ngoài:

Mặt trên:

Cung khẩu cái - lưỡi

Cung khẩu cái - hầu

Hạnh nhân khẩu cái

Nhú lưỡi vị giác

Mặt dưới:

Hãm lưỡi, ống tiết nước bọt

21

v Là khối cơ vân dày.v Tác dụng: nếm, nhai, nuốt thức ăn, có vai trò trong động

tác nói.

22

23

24

25

26

27

LƯỠI

28Đăng Măn Ngot Chua

29

BỜ DƯỚI XƯƠNG CHẨM

ĐỐT SỐNG CỔ 6

Ngã ba đường hô hấp và tiêu hóa

HẦU

25/08/2017 HỆ TIÊU HÓA 30

HẦU MŨI

HẦU MIỆNG

HẦU THANH QUẢN THANH QUẢN

EO HỌNG

LỖ MŨI SAU

SỤN NẮP

31

14:12 32

Vòng bạch huyết quanh họng: - Hạnh nhân hầu

- Hạnh nhân khẩu cái

- Hạnh nhân vòi

- Hạnh nhân lưỡi

ĐỘNG TÁC NUỐT

33

GIẢI PHẪU ỐNG TIÊU HÓA

34

35

THỰC QUẢN Tiếp theo hầu ở cổ.

Xuống ngựcvào ổ bụng nối với dạ dày ở tâm vị

Về đường đi: cổ: 3cm, ngực: 20cm, bụng: 2cm

36

=> khác với các lớp của ruột là không có thanh mạc— 1/3 trên cơ hoạt động theo ý muốn, 2/3 dưới cơ hoạt động

không theo ý muốn=> nuốt là động tác không hoàn toàn theo ý muốn

37

38

DẠ DÀY

39

— Là phần phình to nhất, hình chữ J, có thể chứa 1,5 lít .

— 2 thành trước và sau, 2 bờ cong lớn và nhỏ, 2 đầu: trên là tâm vị, dưới là môn vị.

40

41

42

–2- ĐÁY VỊ

3- THÂN VỊ

4- HANG MÔNVỊ

ỐngMônVị

5- LỖ MÔN VỊ

KHUYẾT GÓC

KHUYẾT TÂM VỊ

1- VÙNG TÂM VỊ

2- PHÂN ĐOẠN:

DẠ DÀY

–v Tâm vị: thông với thực quản, không có cơ thắt

v Đáy vị (phình vị lớn): nằm sát dưới vòm hoành (T). Tư thế

đứng: chứa không khí

v Thân vị: thẳng đứng, chứa các tuyến tiết HCl, pepsinogen

v Hang môn vị: gastrin

v Môn vị: có lỗ thông với tá tràng, có cơ thắt môn vị.44

DẠ DÀY

45

THÀNH DẠ DÀY5 LỚP

ĐỘNG MẠCHVỊ PHẢI

ĐỘNG MẠCHVỊ TÁ TRÀNG

ĐỘNG MẠCHGAN CHUNG

ĐỘNG MẠCHLÁCH

ĐỘNG MẠCHVỊ TRÁI

DẠ DÀY4- ĐỘNG MẠCH: 4.1- BỜ CONG NHỎ:

–DẠ DÀY

4- ĐỘNG MẠCH:4.2- BỜ CONG LỚN:

ĐỘNG MẠCHVỊ TÁ TRÀNG

ĐỘNG MẠCHVỊ MẠC NỐI PHẢI

ĐỘNG MẠCHLÁCH

ĐỘNG MẠCHVỊ MẠC NỐI TRÁI

ĐỘNG MẠCHTHÂN TẠNG

DẠ DÀY5- THẦN KINH:

THẦN KINH X PHẢI

THẦN KINH X TRÁI

DẠ DÀY6- BẠCH HUYẾT:

RUỘT NONRUỘT NON

RUỘT GIÀRUỘT GIÀ

- TÁ TRÀNG

- HỔNG TRÀNG

- HỒI TRÀNG

RUỘT NON

Từ môn vị đến lỗ hồi manh tràng

Là đoạn dài nhất của ống tiêu hóa 5,5- 9m

TÁ TRÀNG

TÁ TRÀNG

RUỘT GIÀ

HỔNG -HỒI TRÀNG

1- VỊ TRÍ:

14:12 53

Từ môn vị đến góc tá hổng tràng ( góc Treiz)

üHình chữ C, bao quanh đầu tụy, sát thành

bụng sau và các mạch máu trước cột sống.

üCó 4 đoạn : đoạn trên, xuống, ngang, lên.

Là đoạn đầu của ruột non, là đoạn ngắn nhất

(25 cm)

TÁ TRÀNG

–ĐOẠN TRÊN(HÀNH TÁ TRÀNG)

GÓC TÁ TRÊNL1

GÓC TÁ DƯỚIL3

ỐNG MÔN VỊ

ĐOẠN XUỐNG

ĐOẠN NGANG ĐOẠN LÊN

GÓC TÁ HỔNG TRÀNG

TÁ TRÀNG2- PHÂN ĐOAN:

–NIÊM MẠC

DƯỚI NIÊM MẠC

LỚP CƠ

DƯỚI THANH MẠC

THANH MẠC

TÁ TRÀNG3- CẤU TẠO:

NHÚ TÁ BÉ

NHÚ TÁ LỚN

VAN TRÀNG

ỐNG MẬT CHỦCHOLEDOQUE

ỐNG TỤY PHỤSANROTINI

ỐNG TỤY CHÍNHWIRSUNG

TÁ TRÀNG3- CẤU TẠO:

Nhận dịch tiết từ tụy và gan (mật) đổ vào tá tràng qua cơ vòng Oddi (nhú

tá lớn, bé).

Là đoạn ruột non quan trọng trong quá trình phân giải thức ăn

–TÁ TRÀNG

3- CẤU TẠO:

CƠ VÒNG ODDI

NHÚ TÁ LỚN

ỐNG TỤY CHÍNH

ỐNG MẬT CHỦ

BÓNG VATER

–TÁ TRÀNG

ĐỘNG MẠCHTHÂN TẠNG

ĐỘNG MẠCHMẠC TREO TRÀNG TRÊN

THÂN TỤY

ĐẦU TỤY

KHUYẾT TỤY

ĐUÔI TỤY

4- TUYẾN TỤY:

–LIÊN QUAN Ở KHUYẾT TỤY:

TỤY

- TRÊN: ĐỘNG MẠCH THÂN TẠNG- DƯỚI: ĐỘNG MẠCH MẠC TREOTRÀNG TRÊN- SAU: ĐỘNG MẠCH CHỦ BỤNG-TĨNH MẠCH CỦA

–TỤY

ĐỘNG MẠCH CUNG CẤP KHỐI TÁ- TỤY:

1- ĐỘNG MẠCH THÂN TẠNG:-ĐỘNG MẠCH LÁCH

- ĐỘNG MẠCH VỊ TÁ TRÀNG

2- ĐỘNG MẠCH MẠC TREO TRÀNG TRÊN:- ĐỘNG MẠCH TÁ TỤY DƯỚI

- TỤY LƯNG- TỤY DƯỚI- ĐUÔI TỤY- TỤY LỚN

61

RUỘT NON

HỒI TRÀNGHỒI TRÀNG HỔNG TRÀNGHỔNG TRÀNG

1- RUỘT NON:1.1- VỊ TRÍ:

- QUAI RUỘT NẰM NGANG- NẰM BÊN TRÁI

- QUAI RUỘT NẰM DỌC- NẰM BÊN PHẢI

RUỘT NON

63

RUỘT NON

64

RUỘT NON

CẤU TẠO CẤU TẠO

THANH MẠC

CƠ DỌC

CƠ VÒNG

DƯỚI NIÊM MẠC

NIÊM MẠC

1- RUỘT NON:1.2- CẤU TẠO:

VAN TRÀNG

RUỘT NON

L2

KHỚP CÙNG CHẬU (P)

RỄ MẠC TREO

1- RUỘT NON:1.2- CẤU TẠO:

RUỘT NON

68

RUỘT NON

BỜ TỰ DO

BỜ MẠC TREO

1- RUỘT NON:1.2- CẤU TẠO:

RUỘT NON

–ĐỘNG MẠCHMẠC TREO TRÀNG TRÊN

CUNG CẤP MÁUCHO RUỘT NON

VÀ ½ RUỘT GIÀ (p)

1- RUỘT NON:1.3- ĐỘNG MẠCH:

RUỘT NON

71

RUỘT GIÀ

–1. Manh tràng và ruột thừa:Ruột thừa mở vào manh tràng bằng lỗ ruột thừa (lỗ này cóvan)

2. Đại tràng lên:

Bên (P) ổ bụng.

Đi hướng lên trên đến dưới mặt Gan.

3. Đại tràng ngang:

- Được treo vào thành bụng sau bởi mạc treo tràng ngang.

- Di động.4. Đại tràng xuống:Đi bên (T). 72

RUỘT GIÀ

–5. Đại tràng chậu hông (xích ma):Có dạng S, nằm hố chậu (T).Có mạc treo tràng.Di động.

6. Trực tràng:

Nằm trước xương cùng.

Dài 12 – 15 cm.

7. Ống hậu môn:

Thông ra ngoài bằng lỗ hậu môn.

Cơ: thắt trong (cơ trơn), cơ thắt ngoài (cơ vân).73

RUỘT GIÀ

–2- RUỘT GIÀ:2.2- PHÂN ĐOẠN:

MANH TRÀNG

RUỘT THỪA

LỖ HỒI- MANH TRÀNG

KẾT TRÀNG LÊN

KẾT TRÀNG NGANG

GÓC KẾT TRÀNG (P)

KẾT TRÀNG XUỐNG

GÓC KẾT TRÀNG (T)

KẾT TRÀNG SIGMA

TRỰC TRÀNG

HẬU MÔN

RUỘT GIÀ

75

PHÂN BIỆT RUỘT NON – RUỘT GIÀ

RUỘT GIÀ

–TÚI PHÌNHKẾT TRÀNG

TÚI THỪAMẠC NỐIDẢI CƠ DỌC

2- RUỘT GIÀ:2.1- HÌNH THỂ NGOÀI:

RUỘT GIÀ

77

RUỘT GIÀ

1- RUỘT GIÀ:1.3- ĐỘNG MẠCH:

ĐỘNG MẠCHMẠC TREO TRÀNG TRÊN

ĐỘNG MẠCHMẠC TREO TRÀNG DƯỚI

ĐỘNG MẠCHTRỰC TRÀNG TRÊN

ĐỘNG MẠCHKẾT TRÀNG GIỮA

ĐỘNG MẠCHKẾT TRÀNG PHẢI

ĐỘNG MẠCHHỒI- KẾT TRÀNG

ĐỘNG MẠCHRUỘT THỪA

RUỘT GIÀ

–GIẢI PHẪU TUYẾN TIÊU

HÓA

79

80

TUYẾN NƯỚC BỌT

Lỗ đổ răng cối trên thứ 2

TUYẾN DƯỚI HÀM

TUYẾN DƯỚI LƯỠI

TUYẾN MANG TAI

82

TUYẾN TỤY

83

TUYẾN TỤY

84

TUYẾN TỤY

85

GAN – MẬT

86

GAN – MẬT

87

GAN – MẬT

88

GAN – MẬT

89

GAN – MẬT

90

GAN – MẬT

91

GAN – MẬT

92

GAN – MẬT

93

–3- TĨNH MẠCH CỬA:

TĨNH MẠCH CỬATĨNH MẠCH CỬA

TM MẠC TREO TRÀNG TRÊN

TM LÁCH

TM MẠC TREO TRÀNG DƯỚI

TM CỬA

TM MẠC TREO TRÀNG TRÊN TM MẠC TREO TRÀNG DƯỚI

TM CHỦ DƯỚI

TM ĐƠN

TM BÁN ĐƠN PHỤ

TM BÁN ĐƠN

TM LÁCH

TM VỊ TRÁI

TM VỊ PHẢI

3- TĨNH MẠCH CỬA:

96

97

ĐƯỜNG DẪN MẬT NGOÀI GAN

99

SINH LÝ HỆ TIÊU HÓA

100

CHỨC NĂNG CHUNG

101

CƠ HỌC

BÀI TIẾT

HẤP THU

Nghiền, nhào trộn, di chuyển

Cung cấp men xúc tác

Đưa sản phẩn tiêu hóa vào máu

–CƠ HỌC:

Tiếp nhận thức ăn, bắt đầu tiêu hóa thức ăn

Nhai: tự động và chủ động

Hàm dưới, răng, lưỡi nghiền và trộn thức ăn

Nuốt: nửa chủ động

Chủ động ngậm miệng nâng lưỡi

Phản xạ ruột đoạn trước co – đoạn sau dãn

Nhu động co bóp thực quản

CHỨC NĂNG MIỆNG

–vTuyến dưới hàm: Nước bọt nhầy hơn so với tuyến mang tai. Đổ vào khoang miệng dọc 2 bên hãm lưỡi.vTuyến dưới lưỡi: Nhầy và dính. Đổ vào khoang miệng dọc 2 bên hãm lưỡi.

vTuyến mang tai:Ống tuyến mang tai xuyên qua cơ cắn, đổ vào miệng tại lỗ đổ đối diện với răng trên thứ 2. Thành phần: ít nhầy, giàu amylase

103

TUYẾN NƯỚC BỌT

–HÓA HỌC:

Tuyến nước bọt bài tiết nước bọt, vai trò:

Tiêu hóa:

Amylase thủy phân tinh bột (polysaccharide)

mantose và disaccharide

Bảo vệ:

Giảm tác động cơ học của thức ăn

Tính chất kháng khuẩn

CHỨC NĂNG MIỆNG

105

CƠ HỌC HÓA HỌC

Nhai Tuyến nước bọtNuốt

1. Răng2. Lưỡi

1. Gđ miệng2. Gđ hầu3. Gđ thực quản

Chứa: amylase, nhầy.pH kiềm.Ion.Điều hòa bài tiết.

CHỨC NĂNG MIỆNG

106

CƠ HỌC HÓA HỌC

Tuyến nhầyNuốt

1. Đoạn trên: bảo vê niêm mạc trước thức ăn2. Đoạn dưới: bảo vê niêm mạc trước dịch dạ dày.

CHỨC NĂNG THỰC QUẢN

14:12 107

Chức năng của dạ dày: Chứa đựng thức ăn

Hoạt động cơ học : nhàu trộn, nghiền thức ăn

Hoạt động hóa học tiết dịch vị tiêu hóa :

ü Pepsin (tiêu hóa 20% protein thức ăn)

ü Acid HCl.

ü Chất nhầy tạo màng dai kiềm bao phủ niêm mạc, bảo vệ niêm mạc khỏi tác động của HCl và pepsin

CHỨC NĂNG DẠ DÀY

–1. Chứa thức ănThành Dạ dày có 3 lớp

cơ trơn,

Thân Dạ dày có khả năng giãn lớn, nên không thay đổi áp suất trong lòng dạ dày

CHỨC NĂNG DẠ DÀY

–2. Hoạt động cơ học

Đóng mở tâm vị: thức ăn dạ dày

Co bóp thân dạ dày trộn ngấm dịch vị

Đóng mở môn vị chuyển thức ăn từng đợt

CHỨC NĂNG DẠ DÀY

Đóng mở tâm vị

CHỨC NĂNG DẠ DÀY

111

CƠ HỌC

Dư trư T.A

Đóng mơ tâm vị

üT.Ă tới sát tâm vị:tâm vị mơ.üT.Ă vào dịch vị: tâm vị đóng.

Nhu động

Sóng co thắt lưu động 60 -90 sóng/ phút

Đóng mở môn vị

pH acid (DD)tăng nhu động mơ môn vị.

CHỨC NĂNG DẠ DÀY

–3. Bài tiết dịch dạ dày

Nhóm men tiêu hóa: pepsin, lipase, gelatinase

Nhóm chất vô cơ: HCl

Nhóm chất nhày: chất nhày, yếu tố nội

CHỨC NĂNG DẠ DÀY

3. Bài tiết dịch dạ dày

TB chính men tiêu hóa

Pepsin thủy phân protein polypeptid

Lipase thủy phân lipid diglycerid, acid béo

Gelatinase thủy phân collagen

TB viền HCl Hoạt hóa pepsinogenpepsin

Sát khuẩn (pH ~ 1)

Thủy phân cellulose

Tham gia đóng mở tâm môn vị

TB tiết nhày cân bằng pepsin, HCl

CHỨC NĂNG DẠ DÀY

Collagen

Lipase

Pepsinogen Protid Pepsin

HCl

Tế bào chính

Lipid

Gelatinase

Tế bào viềnPH acid

HCl

Hoạt hóa pepsinogen

Thủy phân cellulose

Tế bào nhày

Yếu tố nội tại

Chất Nhày

Bảo vệ niêm mạc dạ dày

B12

117

BÀI TIẾT DỊCH VỊ

Vị trí

Tâm vị: chất nhầy, HCO3-, không HCl, ít pepsinogen.Thân vị, đáy vị: nhiều HCl, pepsinogen, chất nhầy, yếu tố nội tạiMôn vị: chất nhầy, HCO3-, không HCl, ít pepsinogen.

Thành phần

Men tiêu hóa đạm, chất béo.Chất nhầy.Gastrin, HistaminHCO3-Yếu tô nội tại.

Tác dụng

Men:pepsin, lipase, gelatinaseHCl NhầyHCO3-Yếu tô nội tại

ĐIỀU HÒA BÀI TIẾT DỊCH VỊ

Cơ chế thần kinh:

PX có ĐK (nhìn, ngửi, nghe)

PX không ĐK (nếm, nhai)

acetylcholin kích thích bài tiết dịch vị

Cơ chế thể dịch:

Thức ăn kích thích bài tiết gastrin + histamin

Tăng bài tiết dịch vị

Hormon: Adrenalin và noradrenalin giảm tiết

Corticoid tăng pepsin+HCl, giảm nhày

Dạ dày

Px không đk

Px đk

Gastrin

TK X

Histamin

Cơ chế thần kinh

Gđ tâm linh

Tiết dịch vị ↑dịch vị

ĐIỀU HÒA BÀI TIẾT DỊCH VỊ

Ruột

Thức ăn nhiều mỡ, acid

Thức ăn

GIP

Gastrin

Secretin

Cơ chế thể dịch

(+)

↑dịch vị

(-)

(-)

ĐIỀU HÒA BÀI TIẾT DỊCH VỊ

121

HẤP THU

Chất hòa tan trong lipid

CHỨC NĂNG DẠ DÀY

–1. Hoạt động co thắt: nhu động hình quả lắc,

phản nhu động giúp nhào trộn thức ăn với dịch tiêu hóa, hấp thu hết tất cả thức ăn

2. Hoạt động tiết dịch ruột: Peptidase, Sucrase, Maltase, Lactase, Lipase

3. Hoạt động bài tiết dịch tụy

4. Hoạt động bài tiết dịch mật

5. Hấp thu các chất

CHỨC NĂNG CỦA RUỘT NON

–1. Hoạt động co thắt

vNhào trộn:

ü 12 lần / phút (Tá tràng)

ü 8 lần / phút (Hồi tràng)

ü Tác dụng: nhào trộng ky thức ăn với dịch tiêu hóa va

tăng tiếp xúc với diện tích hấp thu của ruột non.123

CHỨC NĂNG CỦA RUỘT NON

–v Nhu động ruột:

Giúp thức ăn đi với vận tốc 1 cm/ phút.

Thời gian thức ăn đi hết ruột non: 3 – 5 giơ

v Cư động lúc đói:

60 – 90 phút / lần.

Đẩy thức ăn dư thừa vào ruột gia.

Ngăn trào ngược vk.

124

CHỨC NĂNG CỦA RUỘT NON

–2. Hoạt động bài tiết của dịch ruột: Men tiêu hóa: peptidase, maltase, saccarase, lactase

Peptidase peptid acid amin

Maltase maltose glucose

Saccarase sacarose glucose+ fructose

Lactase lactose glucose+ galactose

CHỨC NĂNG CỦA RUỘT NON

–3. Hoạt động bài tiết của dịch tụy Dịch tụy là chất lỏng không màu, pH kiềm

Men tiêu protid: trypsin, chymotrypsin, cacboxypolypepyidase

Men tiêu hóa lipid: lipase, cholesterol- esterase, phospholipase

Men tiêu hóa glucid: amylase, maltase

CHỨC NĂNG CỦA RUỘT NON

–CHỨC NĂNG CỦA RUỘT NON

Dịch tụy gồm men tiêu hóa, NaHCO3

Thủy phân protid acid amin

Trypsin, chymotrypsin, cacboxypolypeptidase

Thủy phân lipid acid béo và glycerol

Lipase, phospholipase, cholesterol-esterase

Thủy phân glucid disaccharide, glucose

Amylase, maltase

NaHCO3 trung hòa dịch vị

Trypsinogen Trypsin

Enterokinase

Ruột Protid

Polypeptid

Cacboxypolypeptidase

Chymotrypsinogen

(+)

(+)

(+)

Chymotrypsin

CHỨC NĂNG CỦA RUỘT NONTiêu hóa protid

Lipid

Phosphalipase

Lipase

Acid béo

Acid béo

Diglycerol

Cholesterol esterase

CHỨC NĂNG CỦA RUỘT NON

Tiêu hóa lipid

Tinh bột

Maltase

Maltose

Amylase

Glucose

Tiêu hóa glucid

CHỨC NĂNG CỦA RUỘT NON

TỤY

Cholecystokinin

TK X Dịch tụy + NaHCO3

Men tiêu hóa

Secretin Nước + NaHCO3

ĐIỀU HÒA BÀI TIẾT DỊCH TỤY

–4. Hoạt động bài tiết dịch mật: hỗ trợ tiêu hóa

và hấp thu chất béo

Na Acid

Mật TB Gan

Acetat

Cholesterol

Muối mật

Chất béo

Hấp thu

CHỨC NĂNG CỦA RUỘT NON

133

BÀI TIẾT

Dịch tụy

Men tiêu hóa đạm (trypsin, chymotrypsin,carboxypeptidase)

Men tiêu hóa tinh bột (amylase)

Men tiêu hóa chất béo (lipase,phospholipase, cholesterolesterase)

Dịch mật

Gan tiết va dư trư ở túi mật.

Thành phần: muối mật...

Dịch ruột

Dịch kiềm, có enterokinase

HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT Ở RUỘT NON

5. Hấp thu các chấtQuá trình tiêu hóa và hấp thu xảy

ra chủ yếu ở ruột non.

Trên niêm mạc có nhiều nhung mao làm tăng diện tích hấp thu

1. Chất dinh dưỡng: protid (aa), glucid (monosacharid), lipid (glycerol, acid béo)

2. Vitamin : vitamin tan trong nước, tan trong dầu (tá tràng – hỗng tràng > hồi tràng)

3. Nước, chất điện giải: Na, Cl, K, Ca

CHỨC NĂNG CỦA RUỘT NON

–v Cử động phân đoạn

v Nhu động

v Cử động toàn thể

vTống phân

v Bài tiết nhầy

v Hấp thu nước và điện giải135

CHỨC NĂNG CỦA RUỘT GIÀ

14:12 136

Không xảy ra quá trình tiêu hóa

Tái hấp thu nước, hấp thu Na và khoángchất

Tạo khuôn phân và tống ra ngoài

Vi khuẩn ở ruột già sản xuất ra vitamin K, một vài loại vitamin B

CHỨC NĂNG CỦA RUỘT GIÀ

–v ¾ là nước

v ¼ là chất rắn:

o Vi khuẩn: 30%

o Chất vô cơ: 20%

o Protid: 2 – 3%

o Chất xơ: 30%

v Màu sắc phân: urobilin & stercobilin quyết định

137

CẤU TẠO PHÂN

–v Chức năng dự trữ và tổng hợp

oDư trư máu, sắt (lách, tủy xương), vit A, D, B12

oTổng hợp yếu đông máu: I, II, VII, IX, X/ vitamin K

oBài tiết mật 700 – 1100 ml / ngày, muối mật: nhu tương hóa va hòa tan mơ trong nước, Bài tiết bilirubin, cholesterol

138

CHỨC NĂNG CỦA GAN

139

CHUYỂN HÓA

Glucid

v Dư trư glucose dưới dạng glycogen.

v Biến đổi glucosev Tân tạo

Protid

vTổng hợp protid nhiều nhất cơ thê (50%)

Lipid

o Chuyển hóa lipido Tổng hợp

CHỨC NĂNG CỦA GAN

140

Chống độc

v Ngăn cản các chất độc xâm nhập.

v Giảm hoặc mất độc tính của một sô chất cặn ba.

Tạo mật Đông máu

o Tạo ra các yếu tô đông máu: I, II, V, VII, IX, X.

o Tổng hợp chất chống đông: heparin.

CHỨC NĂNG CỦA GAN

Recommended