TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG - ĐÀ NẴNG

Preview:

DESCRIPTION

TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG - ĐÀ NẴNG. TỔ VẬT LÍ. CHƯƠNG V: TÁN SẮC ÁNH SÁNG . BÀI 24: TÁN SẮC ÁNH SÁNG. NỘI DUNG TiẾT HỌC. Thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng của NewTon (1672) Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của NewTon Giải thích hiện tượng tán sắc Ứng dụng. - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG - ĐÀ NẴNG

TỔ VẬT LÍ

CHƯƠNG V: TÁN SẮC ÁNH SÁNG

NỘI DUNG TiẾT HỌC

I. Thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng của NewTon (1672)

II.Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của NewTon

III.Giải thích hiện tượng tán sắc

IV.Ứng dụng

I.THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG CỦA NEWTON(1672)

LĂNG KÍNH

NGUỒN SÁNG TRẮNG

MÀN THU ẢNH

1. Thí nghiệm: Chiếu chùm ánh sáng trắng có dạng một dải hẹp đến lăng kính. Ta thấy:

Các tia sáng sau khi qua lăng kính bị lệch về phía đáy lăng kính

Bị phân thành một dải sáng nhiều màu như cầu vồng từ đỏ đến tím

Tia đỏ lệch ít nhất và tia tím lệch nhiều nhất

- Ánh sáng Mặt trời là ánh sáng trắng - Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng chùm ánh sáng trắng sau khi qua lăng kính bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau.

2. Kết luận :

1. ĐỎ

2. CAM

3. VÀNG

4. LỤC

5. LAM

6. CHÀM

7. TÍM

3. Quang phổ của ánh sáng trắng: Là dải ánh sáng nhiều màu như màu cầu vồng có thứ tự lần lượt là:

II. THÍ NGHIỆM VỚI ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC CỦA NEWTON

LĂNG KÍNH 1

LĂNG KÍNH 2

MÀN 1MÀN 2

1. Thí nghiệm

LĂNG KÍNH

NGUỒN SÁNG ĐƠN SẮC ĐỎ

LĂNG KÍNH

NGUỒN SÁNG ĐƠN SẮC VÀNG

2. Kết luận:

Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có một màu nhất định và không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính

NGUỒN ÁNH SÁNG TRẮNG

ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC

III. GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC

O1O2

LĂNG KÍNH

MÀN

THÍ NGHIỆM 3 NEWTON

1. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím

21

sin

sin

in

r

Theo định luật khúc xạ ánh sáng:

i giống nhau , r khác nhau. Vậy có phải n21 khác nhau không ?

i = 600

r = 34051’

0

0

sin 601,5145

sin 34 51'n ñ

i = 600

r = 34048’

0

0

sin 601,5170

sin 34 48'n v

i = 600

r = 34016’

0

0

sin 601,5381

sin 34 16 'n t

0

0

sin 601,5145

sin 34 51'n ñ

0

0

sin 601,5170

sin 34 48'n v

0

0

sin 601,5381

sin 34 16 'n t

- Chiết suất tăng dần từ đỏ đến tím

( nđỏ <…< ntím )

2. Chiết suất của thuỷ tinh đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là

khác nhau

RGB

Ứng dụng để làm gì ?Ứng dụng để làm gì ?

?

IV. IV. ỨNG DỤNGỨNG DỤNG 1.1. Giải thích hiện tượng cầu vồngGiải thích hiện tượng cầu vồng::

2. Giải thích hiện tượng quầng của Mặt Trăng

Là sự tán sắc của ánh sáng Mặt Trời qua những giọt nước trong không khí

Là sự tán sắc của ánh sáng Mặt Trăng qua những tinh thể băng trong không khí

3. Chế tạo máy quang phổ:

Để phân tích chùm sáng phức tạp thành những chùm sáng đơn sắc

HOẠT ĐỘNG CHO 4 NHÓM Mỗi nhóm sẽ thảo luận tìm ra 10 thứ khác nhau có màu:

Nhóm 1 : màu đỏ

Nhóm 2 : màu vàng

Nhóm 3 : màu lục

Nhóm 4 : màu tím 00:0100:0200:0300:0400:0500:0600:0700:0800:0900:1000:1100:1200:1300:1400:1500:1600:1700:1800:1900:2000:2100:2200:2300:2400:2500:2600:2700:2800:2900:3000:3100:3200:3300:3400:3500:3600:3700:3800:3900:4000:4100:4200:4300:4400:4500:4600:4700:4800:4900:5000:5100:5200:5300:5400:5500:5600:5700:5800:5901:0001:0101:0201:0301:0401:0501:0601:0701:0801:0901:1001:1101:1201:1301:1401:1501:1601:1701:1801:1901:2001:2101:2201:2301:2401:2501:2601:2701:2801:2901:3001:30

CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!