Sỏi tuyến nước bọt fb.ppt

Preview:

Citation preview

Dr. Ambroise Pare (Pháp) thế kỷ XVI đã nói đến sỏi tuyến nước bọt

800ml – 1500ml/24h

pH # 6,5

Water: 99,4%.

Anorganic compounds: ± Na+, K+, Ca2+, Cl-, HCO3-,

Phosphates and others.

Organic compounds: ± Mucin, Amylase, Lysozym,

Immunoglobulin A, Bacteria, Virus.

Gồm:

Tricanxi photphat: 75%

Carbonatcalci: 11%

Muối có thể hòa tan: 6%

Các chất hữu cơ: 6%

Nước: 2%

Salivary gland stones: diagnosis and

treatment. Hosp Med. 2001 Jul;62(7):396-9

Sỏi tuyến nước bọt là tình trạng đóng khối của

Calcium (>90%) và Phosphate ở đường ra của các

tuyến nước bọt. Quá trình này hình thành khi có sự

đông vón các chất xuất tiết và các tế bào biểu bì của

ống dẫn nước bọt đổ ra khoang miệng do vi khuẩn

và quá trình viêm mạn tính.

Sỏi tuyến nước bọt thường gặp ở tuyến nước bọt

dưới hàm (80%), khoảng gần 20% sỏi ở tuyến nước

bọt mang tai.

Tỷ lệ 1/15.000 trên số liệu thống kê nhập viện ở

Anh (Escudier MP- 1999).

Tỷ lệ 1/10.000 của Tiến sĩ Marchal F (Mỹ-2000).

S J. Siddiqui (Anh-2009): 12/1000.

Nam >Nữ.

RHM-BVĐK TT TG: 08 (7:8) ca /1431 ( tổng số BN

nội trú từ tháng 02/2011 đến tháng 8/2012 chiếm

1,8%.

Giai đoạn sỏi có kích thước nhỏ: gây bán tắc ống dẫn

lưu, tuyến nước bọt sẽ to ra khi ăn uống đặc biệt là thức

ăn vị chua, sau đó tuyến nước bọt lại trở lại kích thước

bình thường (TC Garel). Những sỏi nhỏ có thể bị đẩy ra

khoang miệng qua lỗ thoát Wharton, Sténon.

Giai đoạn sỏi có kích thước lớn: gây tắc hoàn toàn các

chất xuất tiết của tuyến làm cho tuyến nước bọt sưng

phồng, dần dần gây phì đại và nhiễm trùng tuyến. Khối

sưng trở nên nóng đỏ, ấn đau. Bệnh nhân có thể sốt cao,

nuốt đau… Áp-xe tuyến mang tai có thể gây liệt mặt

tạm thời hoặc vĩnh viễn. Viêm tuyến dưới hàm có thể

gây: Viêm tấy sàn miệng, NT trung thất.

X-ray: Profil, Paranoma, Occlusal

Ultrasound

Sialography

Sialendoscopy

CT (computerized tomography)

MRI (magnetic resonance imaging)

X-ray

Ultrasound

SMG

W

Sialography

Sialography

Sialography

MRI

1. Nội khoa

2. Nội soi

3. Tán sỏi nội soi bằng Laser

4. Tán sỏi ngoài cơ thể

5. Phẫu thuật

Thuốc chống co thắt: giúp nước bọt dễ

thoát ra hơn.

Kháng sinh phổ rộng để chống nhiễm trùng

và đề phòng bội nhiễm.

Thuốc kháng viêm và giảm đau.

Thuốc làm tăng hoặc giảm tiết nước bọt:

tuỳ trường hợp.

Laser lithotripsy - Holmium:YAG-laser (Karl-Storz)

Minitlith SL1 (Storz Médical)

Bóc tách sỏi thông thường:

Khi sỏi đơn độc và nằm gần miệng ống dẫn

nước bọt

Gây tê tại chỗ

Phẫu thuật cắt bỏ tuyến nước bọt:

Điều trị tận gốc

Gây mê

Đề phòng tổn thương thần kinh

Sỏi ống Sténon

Họ và tên: NGÔ HOÀNG V. Sinh 1959 Giới tính:

Nam.

Nghề nghiệp: CNV. Dân tộc: kinh.

Địa chỉ: 32/4A, Mạc Văn Thành, Khu phố 01,

Phường 03, Thị xã Gò Công, Tỉnh Tiền Giang.

Vào viện lúc: 10 giờ 35 phút, ngày 13/08/2012.

Ra viện lúc: 16 giờ 00 phút, ngày 20/08/2012.

Số bệnh án vào viện: 12028623.

Nam > Nữ (7/8)

Tuổi trung bình là: 49,12±8,2 tuổi, (30-60)

(T)> (P): 6/2,

Thời gian nằm viện trung bình: 13,75±7 ngày,

Triệu chứng sưng đau vùng dưới hàm: 8/8,

Hội chứng bữa ăn: 5/8,

Triệu chứng Tần số

Sưng đau vùng dưới hàm 8

Hội chứng bữa ăn 5

Sưng đau sàn miệng 4

Sờ thấy khối u 5

Chảy mủ lỗ ống Wharton 2

Khô miệng 2

X-quang chếch nghiêng (6/8), X-quang tuyến có

bơm thuốc cản quang (1/8) và siêu âm (7/8).

Điều trị bằng phương pháp phẫu thuật : (7/8), trong

đó phẫu thuật lấy tuyến và sỏi (5/8), 3/8 lấy sỏi bảo

tồn tuyến, 01 trường hợp lấy sỏi bằng phương pháp

nong ống Wharton.

Kích thước sỏi trung bình: 9,57(±3,1)

x11,67(±6,95)mm.

Phẫu thuật cắt

tuyến và lấy sỏi

Phẫu thuật lấy sỏi

bảo tồn tuyến

Nong ống tuyến

Wharton

Số ca (n) 5 2 1

Tỉ lệ (%) 63,3 33,3 12,4

Cơ chế:

Các thuyết: cơ học, hóa học, nhiễm khuẩn.

Giải phẫu học.

Thành phần nước bọt.

Phương pháp điều trị:

Bảo tồn,

Không xâm lấn

Những ảnh hưởng:

Chức năng,

Bệnh lý niêm mạc miệng,

Tổn thương TK.

Phòng ngừa: VSRM

Recommended