23
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG KHOA KIẾN TRÚC – QUY HOẠCH BÀI GIẢNG CƠ SỞ THIẾT LẬP QUY HOẠCH HÀ NỘI - 2013 GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY: NGUYỄN NGỌC HÙNG BỘ MÔN: QUY HOẠCH HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐÔ THỊ

03.co so quy hoach

Embed Size (px)

Citation preview

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG KHOA KIẾN TRÚC – QUY HOẠCH

BÀI GIẢNGCƠ SỞ THIẾT LẬP QUY HOẠCHCƠ SỞ THIẾT LẬP QUY HOẠCH

HÀ NỘI - 2013

GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY: NGUYỄN NGỌC HÙNG

BỘ MÔN: QUY HOẠCH HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐÔ THỊ

1. CÁC NHÂN TỐ TẠO THỊ

1.1. Định nghĩa:

Các nhân tố tạo thị là các nhân tố tạo nên sự tập trung dân cư vào đô thị, các hoạt động

thể hiện vai trò của đô thị đối với các mặt phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của chính

đô thị đó, hay 1 vùng quê hoặc 1 quốc gia.

1.2.Phân loại:

Các nhân tố tạo thị bao gồm:

• Trung tâm hành chính của quốc gia, vùng, tỉnh, huyện.

CƠ SỞ THIẾT LẬP QUY HOẠCH

• Trung tâm hành chính của quốc gia, vùng, tỉnh, huyện.

Hà Nội – Trung tâm hành chính quốc gia

1. CÁC NHÂN TỐ TẠO THỊ

1.2.Phân loại:

• Trung tâm công nghiệp: các khu công nghiệp, hoạt động sản xuất,..

Ví du: Thái Nguyên ( Gang thép, cơ khí, luyện kim..), Việt Trì (Phân lân, giấy), …

CƠ SỞ THIẾT LẬP QUY HOẠCH

Khu công nghiệp gang thép Thái Nguyên

1. CÁC NHÂN TỐ TẠO THỊ1.2.Phân loại:• Đầu mối giao thông vận tải: Bến xe, sân bay, tàu, cảng…• Trung tâm thương mại dịch vụ: Đầu mối giao lưu buôn bán quốc tế. VD:

Lạng Sơn, Móng Cái..• Trung tâm du lịch nghỉ dưỡng: Các đô thị có tính chất lịch sử, văn hóa, ..)• Trung tâm văn hóa, thể thao• Trung tâm giáo dục, đào tạo.

CƠ SỞ THIẾT LẬP QUY HOẠCH

Cảng Hải Phòng Cảng Đà Nẵng Cửa khẩu Móng Cái

1.3.Cơ sở lựa chọn nhân tố tạo thị chủ đạo

Mỗi đô thị có thể có một hay vài nhân tố tạo thị chủ đạo để để ra các thứ tự ưu tiên phát

triển đô thị trong giai đoạn trước mắt

- Điều kiện vị trí tự nhiên và tiềm năng tài nguyên thiên nhiên: đất đai, khí hậu,

cảnh quan..

- Điều kiện tài nguyên nhân văn: Con người, lao động, giá trị lịch sử, văn hóa

CƠ SỞ THIẾT LẬP QUY HOẠCH

-Các nguồn lực hiện có: vị trí, cơ sở hạ tầng,..

- Tình hình phát triển kinh tế xã hội hiện nay của đô thị.

- Căn cứ vào định hướng chiến lược phát triển kinh tế xã hội và không gian của

vùng..

1.4. Nguyên tắc lựa chọn yếu tố tạo thị chủ đạo :

Tính kế thừa : tránh thay đổi liên tục tính chất đô thị có thể gây xáo trộn lớn đến xã

hội, phải có kế thừa và phát huy.

Tính bền vững, lâu dài : Khi đô thị có nhiều tiềm năng, tài nguyên (nhiều nhân tố

tạo thị), phải lựa chọn nhân tố tạo thị không mâu thuẫn hoặc cản trở nhau để hướng tới

phát triển bền vững và lâu dài.

Đảm bảo yếu tố an ninh quốc phòng.

CƠ SỞ THIẾT LẬP QUY HOẠCH

Đảm bảo yếu tố an ninh quốc phòng.

2.TÍNH CHẤT CỦA ĐÔ THỊ

2.1. Xác định tính chất đô thị

- Tính chất đô thị nói tới chức năng, nhiệm vụ và vai trò của đô thị đó về các mặt kinh tế,

chính trị, văn hoá - xã hội trong phạm vi của một vùng, một lãnh thổ hay của quốc gia.

(phân loại theo tinh chất) (Hà nội, thành phố Hồ chí Minh, Đà nẵng)

- Dựa vào tính chất đô thị xác định cơ cấu lao động đô thị, cơ cấu đất đai, và hướng phát

triển trong tương lai của đô thị. (tỷ lệ các loại đất thay đổi theo tính chất).

CƠ SỞ THIẾT LẬP QUY HOẠCH

triển trong tương lai của đô thị. (tỷ lệ các loại đất thay đổi theo tính chất).

- Mỗi đô thị có một tính chất chủ đạo dựa trên tiềm năng thế mạnh ưu tiên, bên cạnh đó

các chức năng phụ hỗ trợ trong quá trình phát triển đô thị và:

- Tính chất đô thị có thể thay đổi theo từng giai đoạn phát triển. ( Thành phố Hạ long)

Việc xác định đúng tính chất đô thị có ý nghĩa quan trọng, là cơ sở xây dựng quy

hoạch đô thị phù hợp với sự phát triển phải có của đô thị đó.

2.TÍNH CHẤT CỦA ĐÔ THỊ

2.1. Xác định tính chất đô thị

1. Phương hướng phát triển kinh tế của Nhà nước cho từng vùng chức năng hay

một vùng đô thị được quy định trong Chiến lược phát triển kinh tế xã hội của quốc gia.

(Ví dụ 3 vùng kinh tế trọng điểm của cả nước Bắc – Trung – Nam)

2. Vị trí của đô thị trong quy hoạch vùng lãnh thổ: QH vùng lãnh thổ xác lập mối

quan hệ về kinh tế xã hội, văn hóa, chính trị của đô thị trong không gian vùng lãnh thổ,

đảm bảo cho tổng thể vùng phát triển ổn định, bền vững. Hướng phát triển đô thị nằm

CƠ SỞ THIẾT LẬP QUY HOẠCH

đảm bảo cho tổng thể vùng phát triển ổn định, bền vững. Hướng phát triển đô thị nằm

trong vùng sẽ được quy định trong mối quan hệ vùng đó. (Ví dụ Hải Dương).

Trong điều kiện chưa có quy hoạch vùng ổn định, xác định tính chất sẽ dựa trên

những số liệu điều tra cơ bản của khu vực và vùng lân cận về :

3. Các tiềm năng sẵn có của đô thị về điều kiện tự nhiên (vị trí, cảnh quan, khí

hậu), tài nguyên thiên nhiên, con người ( nhân lực, tay nghề, văn hóa), điều kiện hạ tầng

kỹ thuật…

Chiến lược phát triểnkinh tế xã hội

Hiện nay đang có 3 vùng phát triểnkinh tế trong cả nước : Bắc – Trung –Nam. Mỗi vùng có những đặc đIểmriêng về đIều kiện tự nhiên, kinh tếxã hội cũng như những tiềm năng vàlợi thế khác nhau. Trong mục tiêuphát triển chung của cả nước đến nămphát triển chung của cả nước đến năm2020 đảm bảo cân đối giữa 3 vùng,các đô thị trong mỗi vùng đảm nhậnnhững nhiệm vụ khác nhau để đẩymạnh phát triển của vùng đó. (MB:tập trung hàng đầu là công nghiệp,cảng; MT: du lịch, khai thác dàu khí;MN: thương mai, dịch vụ, xuất khẩugạo.)

Mối quan hệ vùng:

Các tiềm năng sẵn có của đô thị

Quỹ tài nguyên khoáng sản, cảnh quan thiên nhiên: có mỏ khoáng sản, nănglượng (than, apatit, dàu mỏ ) có bãi biển đẹp, các khu bảo tồn thiên nhiên, địa hìnhđịa mạo ( cảng biển, sân golf),

Tài nguyên nhân văn: là những giá trị về văn hoá, con người, lối sống ( khônggian cư trú, kiến trúc, công trình nghệ thuật, tập quán…); hay có giá trị lịch sủ vớinhững công trình tiêu biểu cho một giai đoạn phát triển của lịch sử dân tộc (khubảo tồn di tích,)bảo tồn di tích,)

Nguồn lực lao động, có lực lượng lao động trẻ, sáng tạo, có tri thức hay có thợthủ công lành nghề, khéo léo.

Điều kiện cơ sở hạ tầng dịch vụ: có hệ thống cơ sở hạ tầng đầy đủ, đồng bộ, chấtlương có khả năng thu hút đầu tư, có hệ thống các công trình nhà ở, trung tâm vănphòng nhà làm việc, dịch vụ giáo dục, xã hội hoàn chỉnh.

Nơi tập trung các đầu mối giao thông của cả vùng, quốc gia

Vị trí giao lưu, buôn bán, thương mại giữa các vùng trong nước và quốc tế. (ởcác cửa khẩu biên giới, cảng thị)

3. KHÁI NIỆM DÂN CƯ ĐÔ THỊ, DÂN SỐ, MẬT ĐỘ DÂN SỐ

3.1. Khái niệm chung

Dân cư độ thị là tập hợp người sống trên một lãnh thổ được đặc trưng bởi mối liên

hệ về mặt xã hội cũng như mối quan hệ qua lại về mặt kinh tế, trong đó có việc phân

công lao động và cư trú theo lãnh thổ.

Dân số của một đô thị là số lượng dân cư cư trú trên lãnh thổ đó. Dân số là động lực

chính thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa xã hội của đô thị. Vì vậy những việc làm và

CƠ SỞ THIẾT LẬP QUY HOẠCH

chính thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa xã hội của đô thị. Vì vậy những việc làm và

đời sống cho dân cư đô thị là những vấn đề then chốt trong các đô thị.

Mật độ dân số là số lượng dân cư trung bình trên một đơn vị diện tích lãnh thổ. (

Thường trên 1ha hoặc 1km2).

3. KHÁI NIỆM DÂN CƯ ĐÔ THỊ, DÂN SỐ, MẬT ĐỘ DÂN SỐ

Các thành phần dân cư

Cơ cấu dân cư theo tuổi và giới tính

Dưới độ tuổi lao động : < 18 tuổi

Trong độ tuổi lao động : Từ 18 đến 60 tuổi (nam) và từ 18 đến 55 tuổi (nữ)

Trên độ tuổi lao động : > 60 tuổi (nam) và > 55 tuổi (nữ)

Cơ cấu dân cư theo lao động : Chia làm 3 loại nhân khẩu

CƠ SỞ THIẾT LẬP QUY HOẠCH

Nhân khẩu cơ bản : LLLĐ trong các cơ quan, tổng công ty nhà nước (không thuộc quản lý

của đô thị) hoặc trong các xí nghiệp sản xuất mà sản phẩm không chỉ phục vụ riêng đô thị.

Nhân khẩu phục vụ : LLLĐ phục vụ riêng và trực tiếp cho đô thị (các cơ quan hành chính,

công ty thuộc sự quản lý của đô thị…)

Nhân khẩu lệ thuộc : gồm những nhân khẩu không thuộc 2 thành phần trên, không tham gia

LLLĐ (trẻ em, học sinh-sinh viên, người già, khuyết tật…)

Cơ cấu dân cư theo khu vực nghề nghiệp : công nghiêp, nông nghiệp, dịch vụ

3. KHÁI NIỆM DÂN CƯ ĐÔ THỊ, DÂN SỐ, MẬT ĐỘ DÂN SỐ

3.1. Khái niệm chung

Các nhu cầu và hoạt động cơ bản của dân cư ĐT

Nhu cầu đi làm – về nhà

Nhu cầu học tập, mua bán hàng ngày, vui chơi giải trí, thể thao

Nhu cầu giao tiếp

Các nhu cầu và hoạt động khác

CƠ SỞ THIẾT LẬP QUY HOẠCH

3. KHÁI NIỆM DÂN CƯ ĐÔ THỊ, DÂN SỐ, MẬT ĐỘ DÂN SỐ

3.2. Ý nghĩa của việc dự báo dân số

- Xác định dân số đô thị là một nhiệm vụ cơ bản của thiết kế quy hoạch đô thị.

- Dân số là động lực chính thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hóa xã hội của đô thị (

Dân số hay còn được hiểu là dân cư, họ là người tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho

xã hội , đồng thời cũng là đối tượng tiêu dùng các sản phẩm do chính mình tạo ra).

- Cơ sở để xác định qui mô đất đai các loại, từ đó có kế hoạch đầu tư, phát triển, phân

bố ngân sách. (đất có chức năng cung cấp công ăn việc làm, đất nhà ở và các công trình

dịch vụ, tiện ích xã hội, không gian vui chơi, thể thao, cây xanh…).

CƠ SỞ THIẾT LẬP QUY HOẠCH

dịch vụ, tiện ích xã hội, không gian vui chơi, thể thao, cây xanh…).

- Dân số là cơ sở phân loại đô thị, định ra các chính sách phát triển và quản lý đô thị.

Việc tính toán quy mô dân số dựa trên phương pháp dự đoán ( sẽ đề cập tới một số

phương pháp tính toán ở sau)

- Để dự báo quy mô dân số thì việc xác định các thành phần dân cư hay cơ cấu dân cư là

hết sức quan trọng.

3. KHÁI NIỆM DÂN CƯ ĐÔ THỊ, DÂN SỐ, MẬT ĐỘ DÂN SỐ

3.2. Phương pháp dự báo dân số

Dân số đô thị có thể tăng hoặc giảm, thông thường là tăng và tăng theo 2 nguồn : Tăng tựnhiên và tăng cơ học.

+ Tăng tự nhiên : Tăng do số sinh - số chết .

Tỷ lệ tăng tự nhiên = [(Số sinh - số chết) x 100 ]/Số dân hiện có

Tính toán dân số theo mức tăng tự nhiên :

Hn = Ho (1+ α)n

Hn: Số dân tính đến năm thứ n.

CƠ SỞ THIẾT LẬP QUY HOẠCH

Hn: Số dân tính đến năm thứ n.

Ho: Số dân tại thời điểm hiện tại .

α: Tỷ lệ tăng tự nhiên .(Lấy trung bình trong 5 năm gần nhất )

n: Số năm tính toán.

+ T¨ng c¬ häc : T¨ng do sù dÞch c­ tõ n¬i kh¸c ®Õn (+) hoÆc chuyÓn c­ ®i n¬i kh¸c(-)TÝnh to¸n d©n sè theo møc t¨ng c¬ häc : ( hay cßn gäi lµ tÝnh to¸n theo c©n b»ng lao ®éng)

C«ng thøc : 100.APt =--------------------

100-(B+C) Trong ®ã :

3. KHÁI NIỆM DÂN CƯ ĐÔ THỊ, DÂN SỐ, MẬT ĐỘ DÂN SỐ

3.2. Phương pháp dự báo dân số

CƠ SỞ THIẾT LẬP QUY HOẠCH

Trong ®ã :Pt: Quy m« d©n sè n¨m t quy ®Þnh.A= Lao ®éng c¬ b¶nB=Tû lÖ phÇn tr¨m lao ®éng dÞch vô.c=Tû lÖ phÇn tr¨m d©n sè phô thuéc .

Ở nước ta tỷ lệ đó thường chiếm khoảng 6 – 9% một năm, nhưng cũng có nhiều đô thị có tỷ lệ tăng cơ học đột biến do sự phát triển đột biến của các cơ sở kinh tế.

4. ĐẤT ĐAI

1. Vai trò đất đai

Vai trò của đất đai:“Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quí giá, là tư liệu sản xuấtđặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bốcác khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội an ninh quốc phòng;”. Luậtđất đai 1993

Đô thị hoá và trong cơ chế thị trường: Khan hiếm đất đai, cạnh tranh, bình đẳng trongtiếp cận đất đai), phức tạp (giá trị đất thay đổi tùy theo mức độ khai thác sử dụng của conngười).

Vai trò can thiệp của nhà nước để khai thác hiệu quả kinh tế - xã hội – môi trường.

CƠ SỞ THIẾT LẬP QUY HOẠCH

Vai trò can thiệp của nhà nước để khai thác hiệu quả kinh tế - xã hội – môi trường.Công cụ quy hoạch.

Qui hoạch và quản lý sử dụng đất là công việc cực kỳ quan trọng và cần thiết của mọiđô thị trong quá trình phát triển. (Mức độ can thiệp của nhà nước khác nhau tuỳ thuộcquan niệm về đất, hay chế độ sở hữu đất).

4. ĐẤT ĐAI

2. Lựa chọn đất đai theo điều kiện tự nhiên

2.1. Ý nghĩa

- Giúp cho việc thiết kế quy hoạch không gian, quy hoạch sử dụng đất, và quyhoạch hạ tầng kỹ thuật đô thị có sự gắn kết giữa điều kiện tự nhiên và môi trường đô thịtương lai.

- Giúp ta hiểu rõ bản chất của một khu vực mà trong tương lai toàn bộ hoạt động củađô thị sẽ diễn ra trên khu vực đó trong một quá trình lâu dài.

2.2. Tài liệu cơ sở

CƠ SỞ THIẾT LẬP QUY HOẠCH

- Tài liệu :

+Tài liệu khí hậu, khí tượng thủy văn, địa chất công trình, địa chất thủy văn

- Bản đồ :

+ Bản đồ hiện trạng địa hình tỷ lệ 1/5000 hoặc 1/10000.

4. ĐẤT ĐAI2. Lựa chọn đất đai theo điều kiện tự nhiên

2.3. Trình tự, nội dung, phương pháp đánh giá

a) Trình tự:

Việc đánh giá đất xây dựng được thực hiện theo 2 bước:

+ Bước 1 : Đánh giá riêng rẽ từng yếu tố

+ Bước 2 : Đánh giá tổng hợp các yếu tố bằng phương pháp chồng xếp bản đồ

b) Nội dung:

Dựa trên các tài liệu đã có, tiến hành đánh giá đất theo mức độ thuận lợi, ít thuận lợi

CƠ SỞ THIẾT LẬP QUY HOẠCH

Dựa trên các tài liệu đã có, tiến hành đánh giá đất theo mức độ thuận lợi, ít thuận lợivà không thuận lợi về điều kiện tự nhiên trong việc quy hoạch xây dựng đô thị .

-Trong đó :

+ Đất thuận lợi cho xây dựng: bao gồm các khu đất có điều kiện tự nhiên hoàn toànthoả mãn yêu cầu xây dựng, vốn đầu tư cho các biện pháp kỹ thuật ít.

+ Đất ít thuận lợi cho xây dựng: bao gồm các khu đất điều kiện tự nhiên chưa đáp ứngngay cho yêu cầu xây dựng, chỉ có thể sử dụng sau khi có các biện pháp kỹ thuật khôngquá phức tạp và tốn kém.

+ Đất không thuận lợi cho xây dựng: bao gồm các khu đất điều kiện tự nhiên phức tạp,không nên dùng vào mục đích xây dựng đô thị. Nếu cần thiết sử dụng thì phải tuân theonhững hướng dẫn các biện pháp khắc phục.

Phương pháp kết hợp phân tích và chồng xếp bản đồ:

- Mỗi yếu tố được phân tích trên 1 tờ bản đồ.

-Chồng xếp tất cả các bản đồ lên nhau và khoanh

vùng các vùng có cùng ký hiệu

Ưu điểm: Đơn giản, dễ thực hiện

Nhược điểm: Không làm nổi bật được những

Bước 1: Phân tích mỗi yếu tố

c) Phương pháp:

CƠ SỞ THIẾT LẬP QUY HOẠCH4. ĐẤT ĐAI2. Lựa chọn đất đai theo điều kiện tự nhiên2.3. Trình tự, nội dung, phương pháp đánh giá

Nhược điểm: Không làm nổi bật được những

yếu tố ảnh hưởng nhiều, ảnh hưởng ít.

Phương pháp đánh giá có trọng số, sử

dụng hệ thông tin địa lý (GIS). Bước 2: Chồng xếp và khoanh vùng ký hiệu

Yếu tố của điều kiện tự

nhiênTính chất xây dựng

Phân loại mức đô thuận lợi

Loại I (thuận lợi)

Loại II(ít thuận lợi)

Loại III (Không

thuận lợi)

Độ dốc địa hình

a) Xây nhà ở và công trình công cộng

Từ 0,4 đến 10 %Dưới 0,4 % (vùng núi từ 10 đến 30 %)

Trên 20 % (vùng núi trên 30%)

b) Xây dựng công nghiệp Từ 0,4 đến 3 %Dưới 0,4 % (vùng núi từ 0,4 đến 10 %)

Trên 10%

Cường độ chịu nén của đất (R)

Xây dựng nhà ở, công cộng và công nghiệp

R ≥ 1,5 KG/cm2 R = 1 đến 1,5 KG/cm2 R < 1 KG/cm

Địa chất thủy văn

Xây dựng nhà ở công cộng và công nghiệp

Mực nước ngầm cách mặt đất trên 1,5m. Nước ngầm không ăn mòn bê tông

Mực nước ngầm cách mặt đất từ 0,5 đến 1,5 m.Nước ngầm ăn mòn bê tông

Mực nước ngầm sát mặt đất đến cách mặt đến 0,5 m,đất sình lầy,nước ăn mòn bê tông

Thuỷ vănXây dựng nhà ở công cộng và công nghiệp

Với lũ có tần suất 1% không bị ngập lụt

Với lũ có tần suất 4% không bị ngập lụt.Với lũ có tần suất 1% không ngập quá 1m

Với lũ tần suất 1% ngập trên 1m.Với lũ có tần suất 4 % ngập trên 0,5 m

Địa chấtXây dựng nhà ở công cộng và công nghiệp

Khu đất không có hiện tượng sụt lở, khe vực hang động đất (castơ)

Khu đất không có hiện tượng sụt lở nhưng có khả năng xử lý đơn giản

Có hiện tượng sụt lở hình thành khe vực hang động, xử lý phức tạp

Khí hậuXây dựng nhà ở công cộng và công nghiệp

Chế độ nhiệt ẩm, mưa, nắng, gió,không bị ảnh hưởng lớn đến sản xuất và sức khoẻ

Chế độ nhiệt ẩm, mưa, nắng, gió ảnh hưởng lớn đến sản xuất và sức khoẻ nhưng không thường xuyên

Chế độ nhiệt ẩm, mưa, nắng, gió ảnh hưởng lớngần như thường xuyênhàng năm đến sản xuất vàsức khoẻ

1.Khái niệm dân cư đô thị, các thành phần dân cư, các nhu cầu và hoạt động cơ bản của dân cư đô thị ?2.Khái niệm Nhân tố tạo thị ? Phân loại?3.Nêu những yếu tố tạo thị cơ bản của đô thị và cơ sở lựa chọn yếu tố tạo thị chủ đạo. Cho ví dụ về yếu tố tạo thị của một số đô thị ở Việt Nam (Đồ Sơn, Hạ Long, Thái Nguyên…)4. Trình bày các phương pháp dự báo dân số theo tỷ lệ tăng tự nhiên và cơ học