56
CHƯƠNG I CHƯƠNG I KH KH Á Á I QU I QU Á Á T VỀ KIỂM TO T VỀ KIỂM TO Á Á N N I. BẢN CHẤT V I. BẢN CHẤT V À À SỰ CẦN THIẾT CỦA KIỂM TO SỰ CẦN THIẾT CỦA KIỂM TO Á Á N N II. PHÂN LOẠI KIỂM TO II. PHÂN LOẠI KIỂM TO Á Á N N III. CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LÝ CỦA KiỂM III. CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LÝ CỦA KiỂM TOÁN TOÁN IV. CHUẨN MỰC KIỂM TO IV. CHUẨN MỰC KIỂM TO Á Á N N

Chuong 1 Khái niệm kiểm toán

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chuong 1 Khái niệm kiểm toán

CHƯƠNG ICHƯƠNG IKHKHÁÁI QUI QUÁÁT VỀ KIỂM TOT VỀ KIỂM TOÁÁNN

I. BẢN CHẤT VI. BẢN CHẤT VÀÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA KIỂM TO SỰ CẦN THIẾT CỦA KIỂM TOÁÁNNII. PHÂN LOẠI KIỂM TOII. PHÂN LOẠI KIỂM TOÁÁNNIII. CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LÝ CỦA KiỂM III. CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LÝ CỦA KiỂM TOÁNTOÁNIV. CHUẨN MỰC KIỂM TOIV. CHUẨN MỰC KIỂM TOÁÁNN

Page 2: Chuong 1 Khái niệm kiểm toán

CHƯƠNG ICHƯƠNG IKHKHÁÁI QUI QUÁÁT VỀ KIỂM TOT VỀ KIỂM TOÁÁNN

I. BẢN CHẤT I. BẢN CHẤT VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA KIỂM TOÁNVÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA KIỂM TOÁN

Page 3: Chuong 1 Khái niệm kiểm toán

CHCHƯƠƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ KIỂM TOÁNNG I: KHÁI QUÁT VỀ KIỂM TOÁN

1. Khái niệm kiểm toán

Kiểm toán là quá trình thu thập và đánh giá bằng chứng về thông tin có thể định lượng liên quan đến một thực thể pháp lý để xác định rõ và lập báo cáo mức độ phù hợp giữa thông tin và những chuẩn mực đã được thiết lập, được thực hiện bởi chuyên gia độc lập có đủ thẩm quyền và trình độ.

Page 4: Chuong 1 Khái niệm kiểm toán

4

1. Khái niệm kiểm toán1. Khái niệm kiểm toán

Người- Độc lập- Thành thạo

Bằng chứng

T.Tin định lượng

Các tiêu chuẩn

B. CáoK.toán

Người SDT.TinMức độ phù hợp

QĐ Kinh tế

Page 5: Chuong 1 Khái niệm kiểm toán

1. Khái niệm kiểm toán

1.1- Chuyên gia độc lập có đủ thẩm quyền và trình độ

Chuyên gia

Có đạo đức nghề nghiệp

Được đào tạo chuyên môn sâu và có chứng chỉ kiểm

toán viên

Kinh nghiệm thực tiễn

Page 6: Chuong 1 Khái niệm kiểm toán

1. Khái niệm kiểm toán

1.1. Chuyên gia độc lập có đủ thẩm quyền và trình độ

Độc lập

Lập kế hoạch kiểm toán

Thực hiện kiểm toán

Lậpbáo cáo

kiểm toán

Độc lập bên

trong

Độc lập bên

ngoàiĐộc lập kinh tế

Độc lập tình cảm

Page 7: Chuong 1 Khái niệm kiểm toán

1. Khái niệm kiểm toán1.2. Thu thập và đánh giá bằng chứng

Bằng chứng kiểm toán

Chất lượng Số lượng

Nguồn cung cấp

Dạng Chất lượng

Tính trọng yếu

Mức độ rủi

ro

Page 8: Chuong 1 Khái niệm kiểm toán

1. Khái niệm kiểm toán

1.2. Thu thập và đánh giá bằng chứng

Kỹ thuậtthu thập

Kiểm tra

Quan sát

Xác nhận từ bên ngoài

Phỏng vấn

Thực hiện lại

Phân tích

Tính toán lại

Page 9: Chuong 1 Khái niệm kiểm toán

1. Khái niệm kiểm toán1.2. Thu thập và đánh giá bằng chứng

Một số bằng

chứng kiểm toán đặc biệt

Ý kiến chuyên gia

Thư giải trình

Tư liệu của kiểm toán viên nội bộ

Tư liệu của kiểm toán viên khác

Các bên hữu quan

Page 10: Chuong 1 Khái niệm kiểm toán

1. Khái niệm kiểm toán

1.3. Thông tin và những chuẩn mực đã được thiết lập

Thông tin

Có thể định lượng

Tài chính

Phi tài

chính

Đơn vị được kiểm toán

Chuẩn mực: Là cơ sở, là “thước đo” để đánh giá th.tin

Báo cáo tài chính

Báo cáo thuế

- Nguyên tắc kế toán- Chuẩn mực kế toán- Chế độ kế toán ...

Các sắc

thuế

Page 11: Chuong 1 Khái niệm kiểm toán

1.4.Tổ chức được kiểm to1.4.Tổ chức được kiểm toáánn

Tổ chức được kiểm toán hay còn gọi là khách thể kiểm toán có thể là một tổ chức kinh tế, một cơ quan, một đơn vị hành chính Nhà nước, một đơn vị sự nghiệp,…có nhu cầu kiểm toán.

Page 12: Chuong 1 Khái niệm kiểm toán

1. Khái niệm kiểm toán

1.5. Báo cáo kiểm toán

Báo cáo

kiểm toán

Một văn bản

Kiểm toán viên

Người sử dụng thông tin

Sản phẩm cuối cùng Vai

trò quan trọng

Đơn vị được kiểm

toán

Page 13: Chuong 1 Khái niệm kiểm toán

1. Khái niệm kiểm toán1.5. Báo cáo kiểm toán

Các loại báo cáo

kiểm toán

Ý kiến chấp nhận toàn phần

Ý kiến kiểm toán ngoại trừ

Ý kiến kiểm toán trái ngược

Từ chối không đưa ra ý kiến

Page 14: Chuong 1 Khái niệm kiểm toán

14

2. Phân biệt giữa kiểm toán với kế toán2. Phân biệt giữa kiểm toán với kế toán

- Kế toán- Kiểm toán

Page 15: Chuong 1 Khái niệm kiểm toán

15

* Mối quan hệ kế toán - kiểm toán:* Mối quan hệ kế toán - kiểm toán:

Hoạt động kinh tế của doanh nghiệp

Chức năng kế toán

Thông tin kế toán, tài chính

Chức năng kiểm toán

Những người sử dụng thông tin:+ ChÝnh phñ+ Nhµ qu¶n lý+ Nhµ ®Çu t + Đối tác+ Cổ đông…..

2

5

4

3

1

Page 16: Chuong 1 Khái niệm kiểm toán

16

Kế toán

Duy trì

Chuẩn bị

Ghi chép kế toán

Báo cáo tài chính

Kiểm toán độc lập

Xác địnhtính hợp lý

của BC

Đề nghị các điều chỉnh

cần thiết

Phát hành các BCKT

bộ phận

Cácbằng

chứng Các

nguyên tắckế toánđược

chấp nhận

BCTC được

kiểm toán

BC củaKiểm toán

viên

Những người

sử dụng

Page 17: Chuong 1 Khái niệm kiểm toán

17

3. Đối tuợng, chức năng của kiểm toán3. Đối tuợng, chức năng của kiểm toán

3.1. Đối tuợng:3.1. Đối tuợng: Đối tượng chung của kiểm toán chính là Đối tượng chung của kiểm toán chính là các thông các thông

tin tin có thể định lượng đượccó thể định lượng được của 1 tổ chức, 1 DN nào của 1 tổ chức, 1 DN nào đó cần phải đánh giá và bày tỏ ý kiến nhận xét về đó cần phải đánh giá và bày tỏ ý kiến nhận xét về tính trung thực, hợp lý của nó.tính trung thực, hợp lý của nó.

Đối tượng cụ thể của kiểm toán phụ thuộc vào Đối tượng cụ thể của kiểm toán phụ thuộc vào từng cuộc kiểm toán, từng loại hình kiểm toán, có từng cuộc kiểm toán, từng loại hình kiểm toán, có thể là các thông tin tài chính (như các BCTC), thể là các thông tin tài chính (như các BCTC), hoặc thông tin phi tài chính. hoặc thông tin phi tài chính.

Page 18: Chuong 1 Khái niệm kiểm toán

18

3.2. Chức năng của kiểm toán:3.2. Chức năng của kiểm toán: Là một ngành cung cấp dịch vụ đặc biệt, kiểm toán thực hiện chức Là một ngành cung cấp dịch vụ đặc biệt, kiểm toán thực hiện chức

năng:năng:

KIỂM TRA, XÁC NHẬNKIỂM TRA, XÁC NHẬN

và và BÀY TỎ Ý KIẾNBÀY TỎ Ý KIẾN

vềvề TÍNH TRUNG THỰC, HỢP LÝTÍNH TRUNG THỰC, HỢP LÝ

củacủa CÁC THÔNG TINCÁC THÔNG TIN

trước khi nó đến tay người sử dụngtrước khi nó đến tay người sử dụng

Hay, kiểm toán thực hiện chức năng:Hay, kiểm toán thực hiện chức năng:- Xác nhận- Xác nhận- Bày tỏ ý kiến- Bày tỏ ý kiến

Page 19: Chuong 1 Khái niệm kiểm toán

4. Sự cần thiết của kiểm toán

Làm tăng rủi ro thông

tin

Nhiều người quan tâm sử

dụng thông tin

Kinh tế thị trường phát triển

- Sự cách biệt thông tin- Động cơ, khuynh hướng cung cấp thông tin

- Khối lượng thông tin lớn- Các giao dịch phức tạp

Cần có

kiểm toán

Page 20: Chuong 1 Khái niệm kiểm toán

SỰ CẦN THIẾT CỦA KIỂM TOÁN ĐSỰ CẦN THIẾT CỦA KIỂM TOÁN ĐƯƯỢC MINH ỢC MINH CHỨNG THÔNG QUA THỰC TIỄNCHỨNG THÔNG QUA THỰC TIỄN (Tác dụng của kiểm toán)(Tác dụng của kiểm toán)

Tạo niềm tin, tạo sự yên lòng

cho những người sử

dụng thông tin

Góp phần hướng dẫn nghiệp vụ và củng cố nền nếp HĐTCKT, góp phần nâng cao

năng lực và hiệu quả quản lý

Góp phần tích cực vào việc hoàn thiện khung pháp lý về kế toán, kiểm toán, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, rút ngắn tiến trình mở cửa và hội nhập

Page 21: Chuong 1 Khái niệm kiểm toán

21

II. PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN II. PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN

1. PHÂN LOẠI THEO ĐỐI TƯỢNG KIỂM TOÁN1. PHÂN LOẠI THEO ĐỐI TƯỢNG KIỂM TOÁN

2. PHÂN LOẠI THEO CHỦ THỂ KIỂM TOÁN2. PHÂN LOẠI THEO CHỦ THỂ KIỂM TOÁN

Page 22: Chuong 1 Khái niệm kiểm toán

22

II. Phân loại kiểm toán

1. Phân loại theo đối tượng kiểm toán Căn cứ theo đối tượng kiểm toán, có thể chia

công việc kiểm toán thành 3 loại:

+ Kiểm toán báo cáo tài chính

+ Kiểm toán hoạt động

+ Kiểm toán tuân thủ

Page 23: Chuong 1 Khái niệm kiểm toán

23

Kiểm toán báo cáo tài chính

* Đối tượng kiểm toán: Là các báo cáo, tài liệu kế toán: BCTC, BC quyết toán, BC kế tóan, tài liệu, sổ sách kế toán,...

* Chuẩn mực dùng để đánh giá: Trước hết là các nguyên tắc kế toán được chấp nhận phổ biến, lấy các chuẩn mực kế toán hay chế độ kế toán hiện hành làm thước đo chủ yếu.

* Chủ thể tiến hành: Kiểm toán BCTC thường được thực hiện

chủ yếu bởi các kiểm toán từ bên ngoài (KT độc lập & kiểm toán nhà nước), nhất là kiểm toán độc lập.

* Kết quả: Để phục vụ cho những người quan tâm tới BCTC của đơn vị như các cổ đông, cơ quan quản lý nhà nước, các nhà đầu tư, các TCTD, các nhà cung cấp (chủ nợ),…

Page 24: Chuong 1 Khái niệm kiểm toán

24

Kiểm toán hoạt động

- - Khái niệm: Kiểm toán hoạt động là quá trình kiểm tra và đánh Kiểm toán hoạt động là quá trình kiểm tra và đánh

giá về hiệu quả và và tính hiệu lựcgiá về hiệu quả và và tính hiệu lực của một hoạt của một hoạt động để từ đó đề xuất phương án cải tiến. động để từ đó đề xuất phương án cải tiến.

Hay Kiểm toán hoạt động là sự xem xét lại các Hay Kiểm toán hoạt động là sự xem xét lại các thủ tục và phương pháp hoạt động của bất kỳ một thủ tục và phương pháp hoạt động của bất kỳ một bộ phận nào trong một tổ chức, nhằm mục đích bộ phận nào trong một tổ chức, nhằm mục đích đánh giá về hiệu quả và hiệu lực, để từ đó đề xuất đánh giá về hiệu quả và hiệu lực, để từ đó đề xuất phương án cải thiện phương án cải thiện

Page 25: Chuong 1 Khái niệm kiểm toán

25

Kiểm toán hoạt động

* * Đối tượngĐối tượng:: Phong phú, đa dạng:Phong phú, đa dạng: Rà soát lại hệ thống kế toán và các qui chế kiểm soát nội bộ Rà soát lại hệ thống kế toán và các qui chế kiểm soát nội bộ

để giám sát và tăng cưđể giám sát và tăng cườờng hiệu quả của hệ thống này. ng hiệu quả của hệ thống này. Kiểm tra việc huy động, phân phối, sử dụng các nguồn lực, Kiểm tra việc huy động, phân phối, sử dụng các nguồn lực,

như: nhân, tài, vật lực, thông tin...như: nhân, tài, vật lực, thông tin... Kiểm tra tính hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh, Kiểm tra tính hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh,

phân phối và sử dụng thu nhập, bảo toàn và phát triển vốn...phân phối và sử dụng thu nhập, bảo toàn và phát triển vốn... Kiểm tra và đánh giá tính hiệu quả hoạt động của từng bộ Kiểm tra và đánh giá tính hiệu quả hoạt động của từng bộ

phận chức năng trong việc thực hiện các mục tiêu kinh phận chức năng trong việc thực hiện các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp.doanh của doanh nghiệp.

Đánh giá hiệu quả của một qui trình sản xuất …Đánh giá hiệu quả của một qui trình sản xuất …

Page 26: Chuong 1 Khái niệm kiểm toán

26

Kiểm toán hoạt động

* Tiêu chuẩn đánh giá:* Tiêu chuẩn đánh giá: TiTiêuêu cchuẩn huẩn đđánh giá được xác định tuỳ theo từng ánh giá được xác định tuỳ theo từng đối tượng cụ thể. => không có chuẩn mực chung đối tượng cụ thể. => không có chuẩn mực chung và việc lựa chọn chuẩn mực thường mang tính và việc lựa chọn chuẩn mực thường mang tính chủ quan tuỳ theo nhận thức của kiểm toán viên. chủ quan tuỳ theo nhận thức của kiểm toán viên.

* Chủ thể tiến hành:* Chủ thể tiến hành: Thường được thực hiện bởi Thường được thực hiện bởi các kiểm toán viên nội bộ, nhưng cũng có thể do các kiểm toán viên nội bộ, nhưng cũng có thể do kiểm toán viên Nhà nước hay kiểm toán viên độc kiểm toán viên Nhà nước hay kiểm toán viên độc lập tiến hành. lập tiến hành.

* * Kết quảKết quả:: Chủ yếu phục vụ cho lợi ích của chính Chủ yếu phục vụ cho lợi ích của chính bản thân đơn vị được kiểm toán.bản thân đơn vị được kiểm toán.

Page 27: Chuong 1 Khái niệm kiểm toán

27

Kiểm toán tuân thủ

- Khái niệm:- Khái niệm:

Là việc kiểm tra nhằm đánh giá mức độ chấp hành luật pháp, Là việc kiểm tra nhằm đánh giá mức độ chấp hành luật pháp, chính sách, chế độ quản lý, hay các văn bản, qui định nào đó chính sách, chế độ quản lý, hay các văn bản, qui định nào đó của đơn vị.của đơn vị.

- Đối tượng:- Đối tượng: Là việc tuân thủ pháp luật và các qui định hiện Là việc tuân thủ pháp luật và các qui định hiện hành, có thể bao gồm:hành, có thể bao gồm:

Luật pháp, chính sách, chế độ tài chính kế toán, chế độ quản Luật pháp, chính sách, chế độ tài chính kế toán, chế độ quản lý của Nhà nước, lý của Nhà nước,

Nghị quyết, quyết định, quy chế của Hội đồng quản trị, Ban Nghị quyết, quyết định, quy chế của Hội đồng quản trị, Ban giám đốc, nội qui cơ quan.giám đốc, nội qui cơ quan.

Các qui định về nguyên tắc qui trình nghiệp vụ, thủ tục quản lý Các qui định về nguyên tắc qui trình nghiệp vụ, thủ tục quản lý của toàn bộ hay từng khâu công việc của từng bộ phận; ....của toàn bộ hay từng khâu công việc của từng bộ phận; ....

Page 28: Chuong 1 Khái niệm kiểm toán

28

Kiểm toán tuân thủ - - Tiêu cTiêu chuẩn dùng để đánh giá:huẩn dùng để đánh giá: Là các văn bản có Là các văn bản có

liên quan, liên quan, nhưnhư: luật thuế, các văn bản pháp qui, các : luật thuế, các văn bản pháp qui, các nội qui, chế độ, thể lệ...nội qui, chế độ, thể lệ...

- Chủ thể tiến hành:- Chủ thể tiến hành: Được thực hiện chủ yếu bởi Được thực hiện chủ yếu bởi kiểm toán viên nhà nước, kiểm toán viên nội bộ, kiểm toán viên nhà nước, kiểm toán viên nội bộ, hay kiểm toán viên độc lập. hay kiểm toán viên độc lập.

- Kết quả:- Kết quả: Chủ yếu phục vụ cho các cấp thẩm quyền Chủ yếu phục vụ cho các cấp thẩm quyền có liên quan, các nhà quản lý.có liên quan, các nhà quản lý.

Page 29: Chuong 1 Khái niệm kiểm toán

29

2. Phân loại theo chủ thể kiểm toán 2. Phân loại theo chủ thể kiểm toán

+ Kiểm toán độc lập

+ Kiểm toán nhà nước

+ Kiểm toán nội bộ

Page 30: Chuong 1 Khái niệm kiểm toán

30

Kiểm toán độc lậpKiểm toán độc lập

a. Khái niệm: Là hoạt động kiểm toán được tiến hành bởi các

kiểm toán viên chuyên nghiệp thuộc các tổ chức kiểm toán độc lập.

Họ chủ yếu thực hiện các cuộc kiểm toán báo cáo tài chính; ngoài ra và tùy theo yêu cầu của khách hàng KTĐL còn thực hiện kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ và cung cấp các dịch vụ tư vấn về kế toán, thuế, tài chính...

Page 31: Chuong 1 Khái niệm kiểm toán

31

Kiểm toán độc lập...Kiểm toán độc lập...

Do sự độc lập trong hoạt động nên kết quả kiểm Do sự độc lập trong hoạt động nên kết quả kiểm toán của họ tạo được sự tin cậy đối với những toán của họ tạo được sự tin cậy đối với những người sử dụng thông tin, do đó KTĐL có vai trò người sử dụng thông tin, do đó KTĐL có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế thị trường. rất quan trọng trong nền kinh tế thị trường.

Những người sử dụng báo cáo tài chính mà chủ Những người sử dụng báo cáo tài chính mà chủ yếu là các bên thứ 3 chỉ tin cậy vào những báo cáo yếu là các bên thứ 3 chỉ tin cậy vào những báo cáo đã được kiểm toán độc lập kiểm toán.đã được kiểm toán độc lập kiểm toán.

Page 32: Chuong 1 Khái niệm kiểm toán

32

Kiểm toán độc lập…

b. Tính chấtb. Tính chất của cuộc kiểm toán: của cuộc kiểm toán: Mang tính Mang tính tự nguyện trên cơ sở thư mời kiểm toán và hợp tự nguyện trên cơ sở thư mời kiểm toán và hợp

đồng kiểm toán đã ký kết giữa công ty kiểm đồng kiểm toán đã ký kết giữa công ty kiểm toán với đơn vị kiểm toán.toán với đơn vị kiểm toán.

c. Phí kiểm toán: c. Phí kiểm toán: Do các công ty KTĐL là loại Do các công ty KTĐL là loại hình tổ chức cung ứng dịch vụ nên tổ chức mời hình tổ chức cung ứng dịch vụ nên tổ chức mời

kiểm toán phải trả phí kiểm toán kiểm toán phải trả phí kiểm toán

Page 33: Chuong 1 Khái niệm kiểm toán

33

Kiểm toán độc lậpKiểm toán độc lập

d. Đối tượng phục vụ của KTĐL:d. Đối tượng phục vụ của KTĐL: Chủ yếu là những người Chủ yếu là những người sử dụng báo cáo tài chính (bên thứ 3), ngoài ra tùy theo sử dụng báo cáo tài chính (bên thứ 3), ngoài ra tùy theo yêu cầu của cơ quan NN hay của chủ DN mà đối tượng yêu cầu của cơ quan NN hay của chủ DN mà đối tượng

phục vụ là cơ quan QL NN hay thủ trưởng đơn vị.phục vụ là cơ quan QL NN hay thủ trưởng đơn vị.

e. Ra đời và tồn tại trong nền kinh tế thị trườnge. Ra đời và tồn tại trong nền kinh tế thị trường

Page 34: Chuong 1 Khái niệm kiểm toán

34

2.2. Ki2.2. Kiểểm toán Nhà nướcm toán Nhà nước

Page 35: Chuong 1 Khái niệm kiểm toán

35

a. Kh¸i niÖm vµ tæ chøc Khái niệmKhái niệm: :

Là hoạt động kiểm toán doLà hoạt động kiểm toán do cơ quan kiểm toán cơ quan kiểm toán Nhà nước (cơ quan kiểm tra tài chính nhà nước Nhà nước (cơ quan kiểm tra tài chính nhà nước

độc lập) tiến hành. độc lập) tiến hành.

KTNN thường tiKTNN thường tiếến hành kin hành kiểểm toán tuân thủm toán tuân thủ kết hợp với kiểm toán BCTC, xem xét hiệu quả kết hợp với kiểm toán BCTC, xem xét hiệu quả hoạt động, tình hình chấp hành các chính sách, hoạt động, tình hình chấp hành các chính sách, luật lệ, chế độ quản lý kinh tếluật lệ, chế độ quản lý kinh tế của các đơn vcủa các đơn vịị có có

sử dụng vốn, kinh phí, tài sản của nhà nước.sử dụng vốn, kinh phí, tài sản của nhà nước.

Page 36: Chuong 1 Khái niệm kiểm toán

36

Tổ chứcTổ chức

Cơ quan kiểm toán nhà nướcCơ quan kiểm toán nhà nước là một tổ chức là một tổ chức trong bộ máy quản lý của Nhà nước. Kiểm trong bộ máy quản lý của Nhà nước. Kiểm toán viên nhà nước là các viên chức nhà toán viên nhà nước là các viên chức nhà

nước.nước.

Về mặt tổ chức:Về mặt tổ chức: KTNN Vi KTNN Việt Nam do Quốc ệt Nam do Quốc hội thành lậphội thành lập

Page 37: Chuong 1 Khái niệm kiểm toán

37

b. Đb. Đối tượng và khách thể của KTNNối tượng và khách thể của KTNN Hoạt động của KTNN: Hoạt động của KTNN: Kiểm tra, đánh giá và xác nhận

tính đúng đắn, trung thực của báo cáo tài chính; việc tuân thủ pháp luật, tính kinh tế, hiệu quả và hiệu lực trong quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước.

Khách thể của KTNN:Khách thể của KTNN: Là các đơn vị, tổ chức có liên Là các đơn vị, tổ chức có liên quan đến quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản quan đến quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản

Nhà nướcNhà nước

Page 38: Chuong 1 Khái niệm kiểm toán

38

c. c. Nguyên tắc KTNNNguyên tắc KTNN

- - Nguyên tắcNguyên tắc: Theo Luật KTNN Việt Nam: : Theo Luật KTNN Việt Nam: + Chỉ tuân theo pháp luật+ Chỉ tuân theo pháp luật + Trung thực, khách quan+ Trung thực, khách quan

Page 39: Chuong 1 Khái niệm kiểm toán

39

d. Kiểm toán viên NNd. Kiểm toán viên NN Kiểm toán viên nhà nước là công chức Nhà Kiểm toán viên nhà nước là công chức Nhà

nước, do Nhà nước trả lương -> đơn vnước, do Nhà nước trả lương -> đơn vịị được kiểm toán không phải trảđược kiểm toán không phải trả phí kiểm phí kiểm

toán.toán. Các chức danh kiểm toán NNCác chức danh kiểm toán NN - KTV cao cấp- KTV cao cấp - KTV chính- KTV chính - KTV- KTV - KTV dự bị- KTV dự bị

Page 40: Chuong 1 Khái niệm kiểm toán

40

e. Tính chất hoạt động của kiểm toán NNe. Tính chất hoạt động của kiểm toán NN Tính chất của cuộc kiểm toán là mang tính Tính chất của cuộc kiểm toán là mang tính

bắt buộcbắt buộc Báo cáo KT của KTNN là căn cứ để:Báo cáo KT của KTNN là căn cứ để:

- Quốc hội xem xét, quyết định dự toán - Quốc hội xem xét, quyết định dự toán NSNN, phân bổ NS TW, QĐ dự án & công NSNN, phân bổ NS TW, QĐ dự án & công trình quan trọng quốc gia được đầu tư từ trình quan trọng quốc gia được đầu tư từ nguồn NSNN. Xem xét phê chuẩn quyết nguồn NSNN. Xem xét phê chuẩn quyết

toán NSNN, giám sát thực hiện NSNN, CS toán NSNN, giám sát thực hiện NSNN, CS tài chính, chính sách tiền tệ quốc gia…tài chính, chính sách tiền tệ quốc gia…

- Chính phủ & cơ quan QLNN sử dụng trong - Chính phủ & cơ quan QLNN sử dụng trong quản lý NNquản lý NN

Page 41: Chuong 1 Khái niệm kiểm toán

41

Báo cáo KT của KTNN là căn cứ:Báo cáo KT của KTNN là căn cứ: - Hội đồng ND xem xét dự toán, phân bổ, giám - Hội đồng ND xem xét dự toán, phân bổ, giám

sát thực hiện và quyết toán NS địa phươngsát thực hiện và quyết toán NS địa phương - Toà án và các cơ quan luật pháp sử dụng để xử - Toà án và các cơ quan luật pháp sử dụng để xử

lý các hành vi vi phạm PL về kinh tế, tài chínhlý các hành vi vi phạm PL về kinh tế, tài chính - ĐV được kiểm toán thực hiện các biện pháp - ĐV được kiểm toán thực hiện các biện pháp

khắc phục các sai phạm, yếu kém trong hoạt khắc phục các sai phạm, yếu kém trong hoạt động do KTNN phát hiện và kiến nghịđộng do KTNN phát hiện và kiến nghị

g. Ra đời và tồn tại trong nền kinh tế tập trung và nền g. Ra đời và tồn tại trong nền kinh tế tập trung và nền kinh tế thị trườngkinh tế thị trường

Page 42: Chuong 1 Khái niệm kiểm toán

42

2.3. Kiểm toán nội bộ

& Do caïc kiãøm toaïn viãn näüi bäü cuía âån vë tiãún haình& Træûc thuäüc Häüi âäöng quaín trë hoàûc Ban giaïm âäúc& Thæûc hiãûn caí 3 loaûi kiãøm toaïn nhæng thãú maûnh laì kiãøm toaïn hoaût âäüng & Coï giaï trë âäúi våïi âån vë nhæng khäng âaût âæåüc sæû tin cáûy âäúi våïi nhæîng ngæåìi bãn ngoaìi

Page 43: Chuong 1 Khái niệm kiểm toán

III. Các vấn đề cơ bản về pháp lý của kiểm toán

Đối vớikiểmtoánviên

Đối vớidoanhnghiệpkiểmtoán

độc lập

Đối với đơn vị được kiểmtoán và người sử dụng kết

quả kiểm toán

Page 44: Chuong 1 Khái niệm kiểm toán

1. Đối với kiểm toán viên

Tiêu chuẩnKiểm toánviên

Điềukiện của

KTV hànhnghề

Quyềncủa

KTV hànhnghề

TráchnhiệmcủaKTVhànhnghề

Các trường

hợpKTV hành nghềkhôngđược

thực hiện KT

Page 45: Chuong 1 Khái niệm kiểm toán

2. Đối với doanh nghiệpkiểm toán độc lập

QuyềncủaDN

kiểmtoán

Nghĩavụ

củaDN

kiểmtoán

TráchnhiệmcủaDN

kiểmtoán

Cáctrường

hợpDNKTkhôngđượcthựchiệnKT

Nhữnghành

vinghiêm

cấmđốivới

DNKT

Điềukiện

thànhlậpvà

hoạtđộngcủa

DNKT

Page 46: Chuong 1 Khái niệm kiểm toán

3. Đối với đơn vị được kiểm toán và người sử dụng

kết quả kiểm toán

Quyềnhạn

Tráchnhiệm

Page 47: Chuong 1 Khái niệm kiểm toán

Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ KIỂM TOÁN

IV. Chuẩn mực kiểm toán

1. Khái niệm chuẩn mực kiểm toán

Khái niệm chuẩn mực kiểm toán

Chuẩn mực kiểm toán

quốc tế

Chuẩn mực kiểm toán quốc gia

Page 48: Chuong 1 Khái niệm kiểm toán

Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ KIỂM TOÁN

IV. Chuẩn mực kiểm toán2. Các CMKT được chấp nhận chung tại Mỹ

GAAS

ChungNăng lực và

dạo đức

Thực hànhThực hành kiểm toán

Báo cáoBáo cáo kết

quả kiểm toán

Page 49: Chuong 1 Khái niệm kiểm toán

Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ KIỂM TOÁN

IV. Chuẩn mực kiểm toán

2. Các CMKT được chấp nhận chung tại Mỹ

ChungNăng lực

và đạo đức

Đào tạo phù hợp về chuyên môn và tinh thông nghề nghiệp

Thái độ độc lập (bên trong, bên ngoài)

Thận trọng thích hợp trong nghề nghiệp

Page 50: Chuong 1 Khái niệm kiểm toán

Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ KIỂM TOÁN

IV. Chuẩn mực kiểm toán

2. Các CMKT được chấp nhận chung tại Mỹ

Thực hànhThực hànhkiểm toán

Lập kế hoạch và giám sát đầy đủ thích hợp

Hiểu thấu đáo về hệ thống kiểm soát nội bộ

Bằng chứng có hiệu lực và đầy đủ

Page 51: Chuong 1 Khái niệm kiểm toán

Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ KIỂM TOÁN

IV. Chuẩn mực kiểm toán

2. Các CMKT được chấp nhận chung tại Mỹ

Báo cáoCác kết quả kiểm toán

Xác nhận BCTC trình bày đúng nguyên tắc kế toán được chấp nhận rộng rãi

Tính nhất quán

Sự đầy đủ của việc khai báo thông tin

Trình bày ý kiến về toàn bộ báo cáo tài chính

Page 52: Chuong 1 Khái niệm kiểm toán

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ KIỂM TOÁNCHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ KIỂM TOÁN

3. HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT 3. HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAMNAM

IV. CHUẨN MỰC KIỂM TOÁNIV. CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN

Page 53: Chuong 1 Khái niệm kiểm toán

3. HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM3. HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM

3.1.3.1. Nguyên tắc xây dựng, ban hành và công bố chuẩn mực kiểm toán Việt Nam a) Dựa trên cơ sở các chuẩn mực quốc tế về kiểm toán do Liên đoàn Kế toán quốc tế (IFAC) công bố (như số hiệu, kết cấu, nội dung, cách phân loại chuẩn mực,...);

b) Phù hợp với điều kiện phát triển của nền kinh tế thị trường Việt Nam, phù hợp với hệ thống luật pháp, trình độ, kinh nghiệm kiểm toán của Việt Nam;

c) Đơn giản, rõ ràng và tuân thủ các quy định về thể thức ban hành văn bản pháp luật Việt Nam;

d) Kế thừa kinh nghiệm áp dụng Hệ thống CMKTViệt Nam đã ban hành từ năm 1999 đển năm 2005.

Page 54: Chuong 1 Khái niệm kiểm toán

3. HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM3. HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM

3.2. Số hiệu, ký hiệu chuẩn mực kiểm toán Việt Nam

a) Số hiệu: Từng chuẩn mực kiểm toán Việt Nam có tên gọi và số hiệu riêng biệt. Số hiệu của mỗi chuẩn mực được đánh theo số hiệu của CMKT quốc tế. Trường hợp phải ban hành CMKT Việt Nam riêng thì đánh số hiệu theo thứ tự lô gíc cho phù hợp với các CMKT đã được ban hành.

b) Ký hiệu: Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam ký hiệu là VSA (gồm các chữ cái đầu của tên gọi Tiếng Anh Vietnamese Standards on Auditing).

Page 55: Chuong 1 Khái niệm kiểm toán

3. HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM3. HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM

3.3. Bố cục của một chuẩn mực kiểm toán Việt Nam

Mỗi chuẩn mực kiểm toán đều có tên gọi, số hiệu, bố cục theo phần, mục, đoạn, có tiêu đề của phần, mục và có số thứ tự “đoạn”. Mỗi chuẩn mực bao gồm 2 phần: Quy định chung và Nội dung chuẩn mực.

a)Quy định chung gồm: Phạm vi áp dụng, Mục đích và Giải thích thuật ngữ.

b)Nội dung chuẩn mực gồm: Yêu cầu và Hướng dẫn áp dụng.

Page 56: Chuong 1 Khái niệm kiểm toán

3. HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM3. HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM

3.4. Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam:

Hệ thống CMKT Việt Nam ban hành theo Thông tư số 214/2012/TT-BTC ngày 6/12/2012 của Bộ Tài chính bao gồm có 37 chuẩn mực, có hiệu lực từ ngày 1/1/2014