44
2005 Kinh tế vi mô Slide 1 Đây là phần trình bày PowerPoint về những khái niệm về “độ co giãn” và các ứng dụng trong kinh tế học. Nhấp chọn chuột trái hay phím Enter để đến Slide tiếp theo. Phím BackSpace sẽ quay về Slide trước. Chọn phím Esc để kết thúc trình bày! dbavn.com

Kinh tế vi mô - Chương 3 Độ co giãn và ứng dụng

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Kinh tế vi mô - Chương 3 Độ co giãn và ứng dụng

2005 Kinh tế vi mô Slide 1

Đây là phần trình bày PowerPoint về những khái niệm về “độ co giãn” và các ứng dụng trong kinh tế học. Nhấp chọn chuột trái hay phím Enter để đến Slide tiếp theo. Phím BackSpace sẽ quay về Slide trước. Chọn phím Esc để kết thúc trình bày!

dbavn.com

Page 2: Kinh tế vi mô - Chương 3 Độ co giãn và ứng dụng

2005 Kinh tế vi mô Slide 2

Độ co giãn

· Độ co giãn là khái niệm xuất phát từ tính đàn hồi vật lý

· Độ co giãn đo lường mức độ nhạy cảm của biến số phụ thuộc theo sự thay đổi nhỏ của biến số độc lập.

· Độ co giãn được định nghĩa như là tỷ lệ phần trăm thay đổi của biến số phụ thuộc với phần trăm thay đổi của biến số độc lập.

· Độ co giãn có thể được đo lường với hai biến số liên quan bất kỳ.

Page 3: Kinh tế vi mô - Chương 3 Độ co giãn và ứng dụng

2005 Kinh tế vi mô Slide 3

Độ co giãn [tt. . . ]

· Độ co giãn được đo lường nhằm cho biết các ảnh hưởng của:· sự thay đổi giá lên lượng cầu [“sự thay đổi lượng

cầu” là sự dịch chuyển trên đường cầu]· sự thay đổi thu nhập tác động lên đường cầu của

hàng hóa· sự thay đổi giá của hàng hóa liên quan lên đường

cầu· sự thay đổi giá lên lượng cung· sự thay đổi của bất kỳ biến số độc lập lên biến số

phụ thuộc

Page 4: Kinh tế vi mô - Chương 3 Độ co giãn và ứng dụng

2005 Kinh tế vi mô Slide 4

Độ co giãn “của cầu” theo giá

· Đôi khi gọi là “độ co giãn theo giá”· Có thể đo lường tại các điểm trên đường cầu hay

trung bình [đoạn] giữa hai điểm trên đường cầu

· ep, là những ký hiệu thông thường sử dụng để biểu thị độ co giãn của cầu theo giá

· Độ co giãn theo giá [ep] có liên quan đến doanh thu· “Sự thay đổi của giá ảnh hưởng đến doanh thu

như thế nào?” là câu hỏi rất quan trọng!

Page 5: Kinh tế vi mô - Chương 3 Độ co giãn và ứng dụng

2005 Kinh tế vi mô Slide 5

Độ co giãn như là đo lường về độ nhạy

· “Luật cầu” cho chúng ta biết rằng khi giá của hàng hóa tăng lên thì lượng sẽ giảm, nhưng không cho biết là lượng giảm bao nhiêu.

· ep [độ co giãn “của cầu” theo giá] là một đo lường cung cấp về thông tin đó.

· “Nếu bạn thay đổi giá 5%, thì có bao nhiêu phần trăm về lượng sẽ thay đổi?

Page 6: Kinh tế vi mô - Chương 3 Độ co giãn và ứng dụng

2005 Kinh tế vi mô Slide 6

hay, ep % Q

% P

Tại một điểm trên đường cầu, độ co giãn được xác định bởi:

ep =

Q2 - Q1

Q1

P2 - P1

P1

Q2 - Q1 = Q

P2 - P1 = P=

QQ1

PP1

ep % thay đổi lượng cầu

% thay đổi giá

Page 7: Kinh tế vi mô - Chương 3 Độ co giãn và ứng dụng

2005 Kinh tế vi mô Slide 7

Q

Q1

P

P1

ep =

Giá giảm từ $7 xuống $5

3

Px

Qx

D

$5B

5

$7A

P1 =

P2 =

P2- P1 = 5 - 7 = P = -2P = -2

Q1 = Q2 =

Q2 - Q1 = 5 - 3 = Q = +2

Q = +2

+2

7

3[2/3 = .66667]

[-2/7=-.28571]

= % Q = 67%

% P = -28.5% = -2.3 [làm tròn]

Độ co giãn “của cầu” theo giá tại mức giá $7 là -2.3

Đây là độ co giãn “điểm”. Độ co giãn được xác định tại một điểm trên đường cầu. Đo lường không chịu ảnh hưởng của hướng hay độ lớn của sự thay đổi giá.

.

Có một vấn đề! Nếu giá thay đổi từ $5 lên $7, thì hệ số co giãn sẽ cho kết quả khác!

-2

Page 8: Kinh tế vi mô - Chương 3 Độ co giãn và ứng dụng

2005 Kinh tế vi mô Slide 8

3

Px

Qx

D

$5B

5

$7A

Q

Q1

P

P1

ep =

Khi giá tăng từ $5 lên $7,

P1 =

P2 =P = +2

+2

5

Q1=Q2=

Q = -2

-2

5

[-2/5 = -.4]

[+2/5 = .4]

= % Q = -40%

% P = 40%= -1 [Cầu co giãn “đơn vị” ]

ep = -1 [“đơn vị”]

ep = -1

Trong slide trước, khi giá giảm từ $7 xuống $5, ep = -2.3

ep = -2.3Độ co giãn điểm là khác nhau tại mỗi điểm!

Có một cách dể dàng hơn!

Page 9: Kinh tế vi mô - Chương 3 Độ co giãn và ứng dụng

2005 Kinh tế vi mô Slide 9

Một cách đơn giản!

Q1P

P1

ep =

Q

Q1 =Q

Q1

P1

P*

Bằng cách sắp xếp các mục

=P1

Q1*

Q

P

Đây là hệ số góc của đường cầu

Đây là độ co giãn điểm

Q P1

Q1

= *Pep

Từ dữ liệu đã cho, khi:

P1 = $7, Q1 = 3

P2 = $5, Q2= 5

P2- P1 = 5 - 7 = P = -2

Q2 - Q1 = 5 - 3 = Q = +2

kết quả là,Q

P +2

-2= = -1

Đây là hệ số góc của hàm cầu Q = f(P)

-1

P1 = $7, Q1 = 3

7

3= -2.33

Trên đường cầu tuyến tính, hệ số góc sẽ không đổi. Vì thế, đo lường phụ thuộc vào điểm (P và Q)

Page 10: Kinh tế vi mô - Chương 3 Độ co giãn và ứng dụng

2005 Kinh tế vi mô Slide 10

- 1

P1 = $7, Q1 = 3

P2 = $5, Q2= 5

P2- P1 = 5 - 7 = P = -2Q2 - Q1 = 5 - 3 = Q = +2

3

Px

Qx

D

$5B

5

$7A

Với những thông tin đã cho sau:

Q = f (P)

Hệ số góc của hàm cầu

[Q = f(P)] is Q

P =+2

-2= -1

Dạng hệ số góc - tự do Q = a + m P

Hệ số tự do của Q là bao nhiêu?

Px giảm xuống 5.

Hệ số góc [-1] chỉ ra rằng cứ tăng Q lên 1 đơn vị thì Px sẽ giảm đi 1. Từ khi Px giảm xuống 5, thì Q phải tăng lên 5

Q tăng lên 5

Q = 10

Q = 10 khi Px = 0

10

Phwơng trình cầu mà chúng ta sử dụng làQ = 10 - 1P. Một bảng biểu được thiết lập.

Page 11: Kinh tế vi mô - Chương 3 Độ co giãn và ứng dụng

2005 Kinh tế vi mô Slide 11

Với hàm cầu đã cho: Q = 10 - 1P

giá lượng ep TổngDoanh thu

$0 10

$1 9

$2 8

$3 7

$4 6

$5 5

$6 4

$7 3

$8 2

$9 1

$10 0

Hệ số góc là -1 Hệ số tự do là 10Sử dụng công thức,

ep =Q P1

Q1*P

ep =Q P1

Q1P*

hệ số góc -1,

(-1)

Giá là 7

7

tại mức giá $7, Q = 3

3= -2.3

-2.3

Đo lường ep tại P = $9Q = 1

ep = (-1) 9

1= -9

Đo lường ep cho tất cả kết hợp giá và lượng khác..

-9

0-.11

-.25

-.43-.67

-1.

-1.5

-4.

Không xác định

Page 12: Kinh tế vi mô - Chương 3 Độ co giãn và ứng dụng

2005 Kinh tế vi mô Slide 12

Với hàm cầu đã cho : Q = 10 - 1P

giá lượng ep TổngDoanh thu

$0 10

$1 9

$2 8

$3 7

$4 6

$5 5

$6 4

$7 3

$8 2

$9 1

$10 0

-2.3

-9

0 -.11

-.25

-.43-.67

-1.-1.5

-4.

Không xác định

Lưu ý rằng, tại các mức giá cao hơn thì giá trị tuyết đối của độ co giãn cầu theo giá, ep là lớn hơn.

Tổng doanh thu bằng giá nhân với lượng; TR = PQ. 0

916

2124

25 24

2116

90

Trong đó, tổng doanh thu [TR]đạt tối đa khi,epbằng 1

Trong vùng cầu mà ep< 1, [nhỏ hơn 1 hay “kém co giãn”], TR tăng khi giá tăng, TR giảm khi P giảm.

Trong vùng cầu mà ep> 1, [lớn hơn 1 hay “co giãn”], TR giảm khi giá tăng, TR tăng khi P giảm.

Page 13: Kinh tế vi mô - Chương 3 Độ co giãn và ứng dụng

2005 Kinh tế vi mô Slide 13

3

Px

Qx

D

$5B

5

$7A

Để giải quyết cho vấn đề đo lường co giãn điểm khác nhau với mỗi kết hợp giá và lượng trên đường cầu, độ co giản đoạn được sử dụng. Độ co giản đoạn này là co giãn trung bình hay điểm giữa của hai mức giá. Hai điểm giá lựa chọn đại diện cho cả vùng giá đang xem xét.

Công thức để đo lường độ co giãn đoạn là:

ep =Q P1 + P2

Q1 + Q2*PCo giãn đoạn ep giữa$5 và $7 được tính bởi,

ep =Q P1 + P2

Q1 + Q2*P

Hệ số góc hàm cầu

QP

= - 1

-1

P1 = $7, Q1 = 3

P2 = $5, Q2= 5

P2- P1 = 5 - 7 = P = -2Q2 - Q1 = 5 - 3 = Q = +2

P1 + P2 = 12

12

Q1 + Q2 = 8

8= - 1.5

Co giãn đoạn ep giữa $5 và $7 là -1.5

Page 14: Kinh tế vi mô - Chương 3 Độ co giãn và ứng dụng

2005 Kinh tế vi mô Slide 14

Với hàm: Q = 120 - 4 P

Giá Lượng e p T R

$ 10

$ 20

$ 25

$ 28

Co giãn điểm ep tại mỗi mức giá trong bảng.

Đo lường TR tại mỗi mức giá trong bảng.

Co giãn đoạn ep giữa mức giá$10 và $20.

Co giãn đoạn ep giữa mức giá$25 và $28.

Co giãn đoạn ep giữa mức giá $20 và $28.

Minh hoạ đường cầu [ký hiệu cho các trục và đường cầu], để xác định các vùng trên đường cầu là co giãn hay kém co giãn theo giá.

Page 15: Kinh tế vi mô - Chương 3 Độ co giãn và ứng dụng

2005 Kinh tế vi mô Slide 15

Với hàm: Q = 120 - 4 P

Giá Lượng e p T R

$ 10

$ 20

$ 25

$ 28

Co giãn điểm ep tại mỗi mức giá trong bảng.

80

40

20

8

- . 5

-2

-5

-14

Đo lường TR tại mỗi mức giá trong bảng. TR = PQ

$800

$800

$500

$224

Co giãn đoạn ep giữa mức giá$10 và $20. ep = -1

Co giãn đoạn ep giữa mức giá$25 và $28. ep = -7.6

Co giãn đoạn ep giữa mức giá $20 và $28. ep = -4

Minh hoạ đường cầu [ký hiệu cho các trục và đường cầu], để xác định các vùng trên đường cầu là co giãn hay kém co giãn theo giá. Tại mức giá nào thì TR sẽ đạt được tối đa? P = $15

Page 16: Kinh tế vi mô - Chương 3 Độ co giãn và ứng dụng

2005 Kinh tế vi mô Slide 16

Q

Price

120

30

ep = -1

15

60

|ep | > 1 [co giãn]

Một “nữa” phía trên của đường cầu là co giãn.

|ep | < 1Kém co giãn

Một “nữa” phía dưới của đường cầu là kém co giãn.

Biểu đồ Q = 120 - 4 P,

TR

TR đạt tối đa khi

ep bằng -1 hay hệ số góc TR = 0

Khi ep bằng -1 TR là cực đại.Khi |ep | > 1 [co giãn], TR và P thay đổi ngược hướng. (P có hệ số góc âm, TR có hệ số góc dương).

Khi |ep | < 1 [kém co giãn], TR và P thay đổi cùng hướng. (P và TR cả hai đều có hệ số góc âm.)

Co giãn đoạn ep là co giãn trung bình giữa hai điểm [hay giá]

Co giãn điểm ep là co giãn tại một điểm hay giá.

Co giãn cầu theo giá mô tả mức độ nhạy cảm của người mua đối với sự thay đổi của giá hàng hóa. “Co giãn” hơn, nhạy cảm hơn đối với P.

Page 17: Kinh tế vi mô - Chương 3 Độ co giãn và ứng dụng

2005 Kinh tế vi mô Slide 17

Ứng dụng độ co giãn

· Ruffin và Gregory [Những nguyên lý kinh tế học, Addison-Wesley, 1997, p 101] cho rằng:

epngắn hạn của xăng dầu = .15 (kém co giãn)

epdài hạn của xăng dầu = .78 (kém co giãn)

epngắn hạn của điện = . 13 (kém co giãn)

epdài hạn của điện = 1.89 (co giãn)

· Tại sao trong dài hạn thì đo lường sẽ co giãn hơn trong ngắn hạn?

· Các nhân tố nào ảnh hưởng đến độ co giãn?

Page 18: Kinh tế vi mô - Chương 3 Độ co giãn và ứng dụng

2005 Kinh tế vi mô Slide 18

Các nhân tố ảnh hưởng

· Khả năng thay thế [khả năng thay thế lớn hơn thì đo lường sẽ co giãn hơn]

· Tỷ trọng chi tiêu trong tổng ngân sách [tỷ trọng lớn hơn thì đo lường sẽ co giãn hơn]

· Thời gian để điều chỉnh với thay đổi giá [thời gian dài hơn sẽ có nhiều khả năng điều chỉnh nên đo lường sẽ co giãn hơn]

· Một hàng hóa cụ thể [nhãn hiệu] thì co giãn hơn so với hàng hóa nói chung [mặt hàng]

Page 19: Kinh tế vi mô - Chương 3 Độ co giãn và ứng dụng

2005 Kinh tế vi mô Slide 19

Một ứng dụng về độ co giãn.Độ co giãn của cầu sữa theo giá được xác định trong khoảng từ -.35 đến -.5. Bằng cách sử dụng -.5 để minh họa, một vài quan sát quan trọng được rút ra như sau.

Tác động của việc giá tăng lên10% của giá sữa Psữa

Lên lượng cầu mà cá nhân mong muốn mua?

ep % Q

% P

ep % Q

% P

Do ep = -.5

-.5 =+10%

Để xác định % Q

Nhân cả 2 vế bởi +10% (+10%)x ( ) x (+10%)-5% = % Q

Khi giá sữa tăng lên 10% sẽ làm giảm lượng cầu 5%.

Psữa

Qsữa

DsữaP1

Q1

P2

Tăng P, 10%

Q2

giảm Q, 5%

+10%

-5%

Nếu giá sữa giảm đi 5%, thì tác động lên lượng cầu là bao nhiêu?

Page 20: Kinh tế vi mô - Chương 3 Độ co giãn và ứng dụng

2005 Kinh tế vi mô Slide 20

ep % Q

% PĐộ co giãn của cầu theo giá là đo lường về % Q là “do” thay đổi bởi % P.

Nếu độ co giãn của cầu hàng không dự đoán là -2.5, Nếu giá giảm 5% sẽ ảnh hưởng đến lượng cầu bao nhiêu?

-2.5 = % Q

% P- 5%= +12.5% thay đổi lượng cầu

Nếu độ co giãn của cầu rượu vang dự đoán là -.8, Nếu giá tăng lên 6% sẽ ảnh hưởng đến lượng cầu bao nhiêu?

-.8 = % Q

% P+6%= -4.8% giảm lượng cầu

Page 21: Kinh tế vi mô - Chương 3 Độ co giãn và ứng dụng

2005 Kinh tế vi mô Slide 21

Nếu độ co giãn của cầu sữa là -.5, ảnh hưởng của sự thay đổi giá lên tổng doanh thu [TR] có thể được xác định.

Từ khi ,

ep % Q

% P

Khi ep < 1, cầu là “kém co giãn”. “Điều này có nghĩa là % Q< % P. Do % giá giảm lớn hơn % tăng Q”, TR [TR = PQ] sẽ giảm.

Khi ep < 1, giá giảm sẽ làm TR giảm; giá tăng sẽ làm TR tăng, Price và TR “thay đổi cùng hướng.” [cầu kém co giãn đối với sự thay đổi giá]

Khi ep > 1, cầu là “ co giãn”. ” Điều này có nghĩa là % Q> % P. Khi % giá giảm nhỏ hơn % tăng Q, TR [TR = PQ] sẽ tăng.

Khi ep > 1, giá giảm sẽ làm TR tăng; giá tăng sẽ làm TR giảm, giá và TR “thay đổi ngược hướng nhau”. [cầu co giãn đối với sự thay đổi giá]

Page 22: Kinh tế vi mô - Chương 3 Độ co giãn và ứng dụng

2005 Kinh tế vi mô Slide 22

Điều này minh họa bằng biểu đồ:

P

Q

D

tại điểm giữa, ep = -1

P1

Q1

TR

TR đạt cực đại

TR

TR = PQ, vì thế TR cực đại là diện tích hình chữ nhật 0Q1 EP1

0

E

co giãn

tăng giáP2

Q2

(P2 Q

2) n

hỏhơn (P1 Q1) Phần TR mất khi giảm P

+TR

Khi giá tăng lên trong vùng cầu co giãn thì TR sẽ giảm. Lưu ý rằng hệ số góc của cầu trong vùng này là âm, hệ số góc của TR là dương.

Giá và TR thay đổi ngược hướng nhau

Page 23: Kinh tế vi mô - Chương 3 Độ co giãn và ứng dụng

2005 Kinh tế vi mô Slide 23

P

Q

D

kém co giãn

TR

tại điểm giữa, ep = -1

0

EP1

Q1

TR đạt cực đại

TR = P1 Q1

[Cực đại]

TRKhi cầu kém co giãn

Giá tăng

P0

Q0

kết quả là PQ nhỏ hơn [TR]

sẽ làm giảm TR [PQ]. Lưu ý rằng cả TR và Cầu đều có hệ số góc âm trong vùng cầu kém co giãn. Khi đó, Giá và TR “thay đổi cùng hướng”.

Giá giảm sẽ làm giảm TR; giá tăng sẽ làm tăng TR. Lưu ý rằng thông tin này là rất hữu ích, chứ không phải cung cấp thông tin về lợi nhuận!

Page 24: Kinh tế vi mô - Chương 3 Độ co giãn và ứng dụng

2005 Kinh tế vi mô Slide 24

Độ co giãn “của cầu” theo giá

· ep là đo lường về độ nhạy cảm của người mua đối với sự thay đổi giá của hàng hóa.

· ep sẽ âm bởi hàm cầu có hệ số góc âm.

· Hàm cầu tuyến tính, thường, sẽ có co giãn đơn vị tại điểm giữa. Tại “điểm giữa” này, TẠI ĐIỂM MÀ TR ĐẠT CỰC ĐẠI!

· Hàm cầu tuyến tính sẽ “co giãn” ở các mức giá cao và “kém co giãn” tại các mức giá thấp.

Page 25: Kinh tế vi mô - Chương 3 Độ co giãn và ứng dụng

2005 Kinh tế vi mô Slide 26

Kém co giãn, ep

· Khi ep< 1 [nhỏ hơn 1] cầu là “kém co giãn”· Khi %Q< %Pngười mua ít nhạy

cảm hơn đối với sự thay đổi của giá.

· Giá hàng hóa tăng lên sẽ làm tăng tổng doanh thu [TR], giá giảm sẽ làm giảm TR. Giá và TR thay đổi cùng một hướng.

Page 26: Kinh tế vi mô - Chương 3 Độ co giãn và ứng dụng

2005 Kinh tế vi mô Slide 27

P

Q

D1

D1 là đường cầu “co giãn hoàn toàn”.

ep % Q

% P

Với một sự thay đổi rất nhỏ về giá, Q sẽ thay đổi vô cùng lớn.

= undefined

co giãn hoàn toàn

ep = không xác định (vô cực)

.

Người mua sẽ rất nhạy cảm với sự thay đổi của giá. Một sự thay đổi rất nhỏ về giá thì Q thay đổi vô cùng lớn.

D2

khôngco giãn

ep = 0

D2 là đường cầu “không co giãn (hoàn toàn)”, cho dù giá có thay đổi bao nhiêu thì lượng vẫn không thay đổi. Người mua không nhạy cảm với sự thay đổi giá. ep = 0, không co giãn (hoàn toàn).

0

P 0= 0

.

Khi đường cầu dường như nằm ngang, [người mua cực kỳ nhạy cảm đối với giá], ep tiến đến vô cực.

De

Page 27: Kinh tế vi mô - Chương 3 Độ co giãn và ứng dụng

2005 Kinh tế vi mô Slide 28

Một số ví dụ

· Các hàng hóa là co giãn với giá· Thịt cá, nhà hàng, kính mát, nữ trang, hàng không

[du lịch], xe mới [ôtô, xe máy]· Trong dài hạn, epcó khuynh hướng co giãn

hơn

· Các hàng hóa là kém co giãn với giá· Điện, xăng dầu, trứng, thuốc chữa bệnh, giầy, sữa· Trong dài hạn, epsẽ kém co giãn hơn

Page 28: Kinh tế vi mô - Chương 3 Độ co giãn và ứng dụng

2005 Kinh tế vi mô Slide 29

Độ co giãn của cầu theo thu nhập[hàng hóa thông thường]

ey % Qx

% Y

[Trong đó, Y = thu nhập]

Độ co giãn theo thu nhập là đo lường về sự thay đổi cầu [“dịch chuyển” cầu] là “do” sự thay đổi thu nhập.

.

Q

P

D

Tại mức giá P1, lượng cầu với đường cầu hiện tại D là Q1.

P1

Q1

D là đường cầu khi thu nhập là Y1 .

Với “hàng hóa thông thường” thu nhập tăng đến Y2 sẽ làm “dịch chuyển” đường cầu sang phải. Điều này cho thấy có sự tăng cầu đến D2.

Do thu nhập tăng lên,

cầu tăng

D2

Thu nhập tăng, Y, làm tăng cầu đến D2. Cầu tăng làm cho lượng mua lớn hơn tại cùng mức Giá [P1].

Q2

% Y > 0; % Q> 0; vì vậy,

ey >0 [dương]

Page 29: Kinh tế vi mô - Chương 3 Độ co giãn và ứng dụng

2005 Kinh tế vi mô Slide 30

Độ co giãn theo thu nhập [tiếp theo. . .][hàng hóa thông thường]

ey % Qx

% Y

Q

P

D1

Thu nhập giảm sẽ làm giảm cầu đối với hàng hóa thông thường.

Với thu nhâph Y1, cầu D1 biểu thị mối quan hệ giữa P và Q. Tại mức giá [P1] thì lượng cầu là [Q1].

P1

Q1

Vì thu nhập giảm [-Y], nêncầu giảm; khi đó, cầu dịch chuyển sang trái,

giảm thu nhập, cầu giảm

D2

tại mức giá [P1 ], lượng mua Q2 sẽ nhỏ hơn.

Q2

% Y < 0 [âm]; % Q < 0 [âm];

Do đó, ep > 0 [dương]

Tăng hoặc giảm thu nhập thì

ep vẫn dương. Mối quan hệ dương [tương quan dương ] giữa Y và Q. Chứng tỏ đây là hàng hóa thông thường.

Page 30: Kinh tế vi mô - Chương 3 Độ co giãn và ứng dụng

2005 Kinh tế vi mô Slide 31

Khi độ co giãn theo thu nhập dương, hàng hóa được xem là “hàng hóa thông thường”. Khi thu nhập tăng sẽ làm tăng cầu hàng hóa.

ey % Qx

% Y

ey % Qx

% Y + % Y

+ % Qx+ ey

Giảm thu nhập sẽ làm giảm cầu hàng hóa.

- % Y

- % Qx

+ ey

Khi thu nhập tăng

hoặc giảm thì , ey vẫn luôn dương

.

Giá trị của ey càng lớn, người mua nhạy cảm hơn đối với sự thay đổi thu nhập.

Khi giá trị của ey lớn hơn 1, hàng hóa được gọi là “cao cấp”.

.

Khi |% Qx| lớn hơn |% Y|. Người mua rất nhạy cảm đối với sự thay đổi thu nhập. Đối khi, “hàng hóa cao cấp” còn được gọi là “hàng hóa xa xỉ.”

Page 31: Kinh tế vi mô - Chương 3 Độ co giãn và ứng dụng

2005 Kinh tế vi mô Slide 32

ey % Qx

% Y

D1

Độ co giãn của cầu theo thu nhập[hàng hóa thứ cấp]

Có một loại hàng hóa khi thay đổi thu nhập sẽ làm cho đường cầu “dịch chuyển” theo hướng “ngược lại”.

Khi thu nhập tăng [+Y] làm giảm cầu.

Q

P

P1

Q1

giảm cầu

D2

Q2

+Y

- %Qx

-%Qx

-ey =

.

Thu nhập tăng làm giảm lượng mà cá nhân mong muốn mua tại mỗi mức giá. Độ co giãn theo thu nhập

là âm: - ey

Giá trị tuyệt đối của - ey càng lớn, người mua càng nhạy cảm đối với thay đổi thu nhập

.

Page 32: Kinh tế vi mô - Chương 3 Độ co giãn và ứng dụng

2005 Kinh tế vi mô Slide 33

D1

Khi thu nhập giảm [-Y] làm tăng cầu.

Q

P

P1

Q1

D2

Q2

ey % Qx

% Y-Y

+%Qx

Giảm thu nhập làm tăng cầu của hàng hóa thứ cấp.

+%Qx - ey

.

Thu nhập giảm [-Y] làm cho cầu tăng lên, độ co giãn của cầu theo thu nhập là âm

.

Khi thu nhập tăg hay giảm thì độ co giãm theo thu nhập luôn âm đối với hàng hóa thứ cấp. Giá trị tuyệt đối của

ey càng lớn, người mua càng nhạy cảm hơn với thu nhập thay đổi

Độ co giãn của cầu theo thu nhập[hàng hóa thứ cấp]

Page 33: Kinh tế vi mô - Chương 3 Độ co giãn và ứng dụng

2005 Kinh tế vi mô Slide 34

Độ co giãn theo thu nhập

· Độ co giãn theo thu nhập [ey] là đo lường về ảnh hưởng của thu nhập lên cầu. [Có thể xác định đo lường điểm hay đoạn.]

· ey > 0, [dương] là hàng hóa thông thường hay cao cấp tăng thu nhập sẽ tăng cầu, giảm thu nhập sẽ làm giảm cầu.· 0 < ey < 1 là hàng hóa thông thường

· 1 < ey là hàng hóa cao cấp

· ey < 0, [âm] là hàng hóa thứ cấp

Page 34: Kinh tế vi mô - Chương 3 Độ co giãn và ứng dụng

2005 Kinh tế vi mô Slide 35

Một số ví dụ, ey

· Hàng hóa thông thường, [0 < ey < 1 ], (giữa 0 và 1) · Cà phê, bia, Coca-Cola, thực phẩm, dịch vụ y tế,

thức ăn nhanh, . . .

· Hàng hóa cao cấp, [ ey > 1], (lớn hơn 1)

· Vé xem phim, du lịch nước ngoài, rượu ngoại, xe ôtô mới, . . .

· Hàng hóa thứ cấp, [ey < 0], (âm)· Khoai sắn, mỡ rán, bột ngọt, mì tôm, xe máy

cũ, . . .

Page 35: Kinh tế vi mô - Chương 3 Độ co giãn và ứng dụng

2005 Kinh tế vi mô Slide 36

Độ co giãn chéo

· Độ co giãn chéo [exy] là đo lường về độ nhạy cảm của một hàng hó đối với sự thay đổi giá của hàng hóa liên quan.

· Khi có sự thay đổi giá của hàng hóa Y [Py ], thì ảnh hưởng đối với cầu của hàng hóa X [Qy ] là bao nhiêu?

· exy được xác định:

xyx

y

eQP

%

%

Page 36: Kinh tế vi mô - Chương 3 Độ co giãn và ứng dụng

2005 Kinh tế vi mô Slide 37

Độ co giãn chéo của cầu , [exy][hàng hóa thay thế]

.

Khi giá của thịt heo tăng lên, điều này sẽ làm tăng cầu thịt bò. Mọi người sẽ thay thế thịt bò bởi chúng rẻ hơn, với thịt heo trở nên đắt hơn.

lượng (heo)

[giá

thị

t he

o]

Pp

Dp

Khi giá thịt heo là $1.50, lượng thịt heo mua là Qp.

1.50

Db

lượng (bò)

[giá

thị

t bò

] Pb

Qp

Khi giá thịt bò là $2, lượng thịt bò mua là Qb.

2

Qb

Giá thịt heo tăng lên,

2

lượng cầu thịt heo giảm xuống.

Qp’

-Qp

tại Pb = $2 có nhiều thịt bò được mua hơn để thay thế thịt heo.

tăngcầu

Db’

Qb’

Vì Pheo, tăng lên

Cầu thịt bò tăng lên

Page 37: Kinh tế vi mô - Chương 3 Độ co giãn và ứng dụng

2005 Kinh tế vi mô Slide 38

Độ co giãn chéo

· Trong trường hợp thịt bò và thịt heo· ebp không bằng với epb

· ebp là % thay đổi cầu của thịt bò tương ứng với % thay đổi giá của thịt heo

· epb là % thay đổi cầu của thịt heo tương ứng với % thay đổi giá của thịt bò

· thịt bò cũng có thể không phải là hàng hóa thay thế cho thịt heo

· thịt heo cũng có thể không phải là hàng hóa thay thế cho thịt bò

Page 38: Kinh tế vi mô - Chương 3 Độ co giãn và ứng dụng

2005 Kinh tế vi mô Slide 39

Độ co giãn chéo của cầu , [exy][hàng hóa thay thế]

Độ co giãn chéo của cầu thịt bò tương ứng với giá thịt heo,

ebò-heo hay ebp có thể được xác định:

ebp =% Q of beef

%P of pork

Tăng giá thịt heo,

+ Pp

“làm” tăng cầu thịt bò.

+ Qb+ebpdương

độ co giãn chứo là dương

ebp =% Q of beef

%P of pork

giảm giá thịt heo,

- Pp

“làm” giảm cầu thịt bò. - Qb

+ebpdương

Nếu hai hàng hóa là thay thế, exy sẽ dương. Mức độ tương quan càng lớn, tính chất thay thế càng cao.

Page 39: Kinh tế vi mô - Chương 3 Độ co giãn và ứng dụng

2005 Kinh tế vi mô Slide 40

Độ co giãn chéo của cầu , [exy][hàng hóa bổ sung]

tập vẽ

Pc

bút màu

Pc

Dp

giảm giá của bút màu,

P1

Q1

$3

2000

Po

Q2

lượng cầu bút màu tăng

Khi nhiều bút màu được mua, cầu của tập vẽ sẽ tăng lên.

DcDc’

cầu tăng

2500

Tại cùng mức giá, lượng mua sẽ lớn hơn.

ebc =% Q of b

%P of c

-Pc

- Pc

+ Qb

+ Qb- ebcnegative

với hàng hóa bổ sung, độ co giãn chéo luôn âm cho dù giá tăng hay giảm.

Page 40: Kinh tế vi mô - Chương 3 Độ co giãn và ứng dụng

2005 Kinh tế vi mô Slide 41

Độ co giãn chéo

· exy > 0 [dương], cho biết hai hàng hóa là thay thế, độ tương quan càng cao, tính thay thế càng lớn

· exy < 0 [âm], cho biết hai hàng hóa bổ sung, giá trị tuyệt đối càng lớn, tính bổ sung càng nhiều

· exy = 0, cho biết hai hàng hóa không liên quan

· exy được vận dụng để nhận diện các đặc tính hàng hóa trên thị trường

Page 41: Kinh tế vi mô - Chương 3 Độ co giãn và ứng dụng

2005 Kinh tế vi mô Slide 42

Độ co giãn của Cung

· Độ co giãn của cung là đo lường độ nhạy của người bán đối với sự thay đổi giá của hàng hóa.

· Độ co giãn của cung [es] được xác định:

es % thay đổi lượng cung

% thay đổi giá

Page 42: Kinh tế vi mô - Chương 3 Độ co giãn và ứng dụng

2005 Kinh tế vi mô Slide 43

Q

P

Với đường cung đã cho,

cung

tại mức giá [P1], Q1 được sản xuất và cung cấp

P1

Q1

Tại mức giá [P2] cao hơn,

P2

một lượng Q2 lớn hơn, được sản xuất và đem bán.

Q2

+P

+Q

Khi giá tăng [ P ], một lượng [ Q] lớn hơn được đem bán.

Người bán nhạy cảm hơn đối với P, giá

trị tuyệt đối của es sẽ lớn hơn.

[đường cung là “nông hơn” hay co giãn hơn]

Độ co giãn của cung

es = %Qcung

%P

Page 43: Kinh tế vi mô - Chương 3 Độ co giãn và ứng dụng

2005 Kinh tế vi mô Slide 44

Q

PHàm cung là một mô hình cho hành vi của người bán.

Hành vi người bán chịu ảnh hưởng:

1. Công nghệ

2. Giá đầu vào

3. Thời gian xem xétthời điểmngắn hạndài hạnrất dài hạn

4. Kỳ vọng 5. Các ảnh hưởng đến chi phí sản xuất

thuêcác qui định, . . .

Se

cung co giãn hoàn toàn

[es là vô cực.]

Si cung không co giãn,

es = 0

Khi đường cung nằm ngang

es tiến đến vô cực

Page 44: Kinh tế vi mô - Chương 3 Độ co giãn và ứng dụng

2005 Kinh tế vi mô Slide 45

Độ co giãn

· Độ co giãn của cầu [đo lường sự dịch chuyển trên đường cầu bởi sự thay đổi giá/đoạn hay điểm]

· Co giãn, kém co giãn hay co giãn đơn vị

· Độ co giãn theo thu nhập [đo lường về sự dịch chuyển cầu liên quan đến sự thay đổi thu nhập]

· Cao cấp, thông thường, và thứ cấp

· Độ co giãn chéo· Đo lường sự dịch chuyển của cầu hàng hóa liên quan đến

sự thay đổi giá của hàng hóa liên quan· [bổ sung/thay thế]

· Độ co giãn của cung [đo lường sự dịch chuyển trên đường cung]