30
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG CHUYÊN ĐỀ: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHP LUT, TRCH NHIỆM VÀ NGHĨA VỤ CỦA TỔ CHỨC, C NHÂN TRONG KINH DOANH KHÍ DU MỎ HÓA LỎNG HÀ NI, 2013 www.sosmoitruong.com

Những quy định của pháp luật, trách nhiệm và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân trong kinh doanh khí dầu mỏ hoá lỏng

Embed Size (px)

Citation preview

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG

CHUYÊN ĐỀ:

NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHAP LUÂT,

TRACH NHIỆM VÀ NGHĨA VỤ CỦA TỔ CHỨC, CA NHÂN

TRONG KINH DOANH KHÍ DÂU MỎ HÓA LỎNG

HÀ NỘI, 2013

www.sosmoitruong.com

1

MỤC LỤC

1. TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG, Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG,

CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ..................................... 3

1.1. Khái niệm về môi trường ................................................................................... 3

1.2. Ô nhiễm môi trường........................................................................................... 3

1.3. Các nguyên tắc cơ bản về bảo vệ môi trường .................................................... 4

2. KHÁI QUÁT CHUNG HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT BẢO VỆ

MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN ĐẾN KINH DOANH KHÍ DẦU MỎ HÓA LỎNG ...... 5

2.1. Hiến pháp ........................................................................................................... 5

2.2. Luật và Pháp lệnh .............................................................................................. 5

2.3. Các văn bản dưới Luật, Pháp lệnh ..................................................................... 8

2.4. Nghị định số 107/2009/NĐ-CP ngày 26/11/2009 của Chính phủ

về kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng .............................................................................. 8

2.5. Nghị định số 105/2011/NĐ-CP ngày 16/11/2011 của Chính phủ quy định

xử phạt vi phạm hành chính về kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng ..................... 9

2.6. Thông tư số 11/2010/TT-BCT ngay 29/3/2010 của Bô Công Thương

ban hanh quy chế đại ly kinh doanh khi dầu mỏ hoa lỏng .............................. 10

3. QUY ĐỊNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG KINH DOANH

KHÍ DẦU MỎ HÓA LỎNG ........................................................................................ 12

3.1. Về điều kiện kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng ....................................................... 12

3.1.1. Điều kiện về đăng ký kinh doanh LPG .................................................. 12

3.1.2. Địa điểm kinh doanh LPG ..................................................................... 13

3.1.3. Điều kiện về an ninh, trật tự .................................................................. 13

3.1.4. Điều kiện về phòng cháy, chữa cháy ..................................................... 13

3.1.5. Điều kiện về môi trường ........................................................................ 13

3.1.6. Điều kiện về tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng ...................................... 13

3.1.7. Điều kiện về an toàn lao động, vệ sinh lao động ................................... 13

3.1.8. Điều kiện vận chuyển LPG .................................................................... 14

3.1.9. Các điều kiện khác ................................................................................. 14

3.2. Thủ tục đăng ky cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh .................... 14

3.2.1. Đối tượng được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh LPG ... 15

3.2.2. Hồ sơ đăng ký cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh LPG...... 15

3.2.3. Trình tự, thủ tục và cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận

đủ điều kiện kinh doanh LPG ................................................................. 15

3.3. Môt số điều kiện khác ...................................................................................... 15

3.3.1. Điều kiện trạm nạp LPG vào chai ......................................................... 15

www.sosmoitruong.com

2

3.3.2. Điều kiện kinh doanh dịch vụ cho thuê kho LPG .................................. 16

3.3.3. Thành phần, số lượng hồ sơ ................................................................... 16

3.4. Cửa hàng kinh doanh: Yêu cầu thiết kế va đảm bảo an toàn trong thiết kế .......... 17

3.4.1. Quy định chung ............................................................................. 17

3.4.2 Yêu cầu an toàn đối với thiết kế và xây dựng ......................................... 17

3.4.3. Cung cấp điện ........................................................................................ 19

3.4.4. Yêu cầu phòng cháy chữa cháy ............................................................. 19

3.5. Quy định về an toan phòng cháy chữa cháy .................................................... 20

3.5.1. Yêu cầu an toàn đối với việc xếp dỡ, tồn chứa và bày bán chai

LPG tại cửa hàng ................................................................................... 20

3.5.2. Yêu cầu an toàn đối với việc vận chuyển chai LPG ............................. 21

3.5.3. Quy định phòng cháy và chữa cháy, an ninh, trật tự, an toàn lao

động, vệ sinh lao động, bảo vệ môi trường và đo lường, chất lượng .... 21

4. QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ AN NINH ....................................................................... 22

5. QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH ................................................. 25

6. TRÁCH NHIỆM, NGHĨA VỤ CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN BẢO VỆ

MÔI TRƯỜNG TRONG KINH DOANH KHÍ DẦU MỎ HÓA LỎNG .................... 27

www.sosmoitruong.com

3

1. TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG, Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG,

CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

1.1. Khái niệm về môi trường

Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất quan hệ mật thiết

với nhau, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con

người va thiên nhiên (theo Điều 1, Luật Bảo vệ môi trường 2005). Môi trường

sống của con người được chia thành:

- Môi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên như vật lý, hoá học,

sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của con người, nhưng cũng it nhiều chịu tác đông

của con người. Đo la ánh sáng mặt trời, núi sông, biển cả, không khi, đông, thực

vật, đất, nước... Môi trường tự nhiên cho ta không khi để thở, đất để xây dựng

nhà cửa, trồng cây, chăn nuôi, cung cấp cho con người các loại tài nguyên

khoáng sản cần cho sản xuất, tiêu thụ va la nơi chứa đựng, đồng hoá các chất

thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho cuôc sống con người thêm

phong phú.

- Môi trường xã hôi là tổng thể các quan hệ giữa người với người. Đo la

những luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định... ở các cấp khác nhau như:

Liên Hợp Quốc, Hiệp hôi các nước, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ quan, lang xã, họ

tôc, gia đình, tổ nhóm, các tổ chức tôn giáo, tổ chức đoan thể... Môi trường xã

hôi định hướng hoạt đông của con người theo môt khuôn khổ nhất định, tạo nên

sức mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuôc sống của con người

khác với các sinh vật khác.

- Ngoai ra, người ta còn phân biệt khái niệm môi trường nhân tạo, bao gồm tất

cả các nhân tố do con người tạo nên, làm thành những tiện nghi trong cuôc sống,

như ô tô, máy bay, nhà ở, công sở, các khu vực đô thị, công viên nhân tạo...

* Chức năng cơ bản của môi trường:

- Môi trường là không gian sống của con người và các loài sinh vật;

- Môi trường la nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuôc sống và hoạt

đông sản xuất của con người;

- Môi trường la nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong

cuôc sống và hoạt đông sản xuất của mình;

- Môi trường la nơi giảm nhẹ các tác đông có hại của thiên nhiên tới con

người và sinh vật trên Trái đất;

- Môi trường la nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người.

1.2. Ô nhiễm môi trường

Ô nhiễm môi trường là sự thay đổi thành phần và tính chất của môi trường,

có hại cho các hoạt đông sống bình thường của con người và sinh vật. Các chất

gây ô nhiễm môi trường phát sinh có nguồn gốc từ các quá trình tự nhiên hoặc

các hoạt đông nhân tạo của con người. Các hiện tượng tự nhiên như núi lửa,

dông, bão, tố, lốc, lũ bùn đá, lũ quét, lũ lụt, các quá trình phân huỷ xác đông

www.sosmoitruong.com

4

thực vật... vừa trực tiếp tạo ra các vật chất gây ô nhiễm, vừa góp phần phát tán

chúng vao môi trường. Các vật chất gây ô nhiễm có nguồn gốc nhân tạo xuất

phát từ các hoạt đông sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải,

sinh hoạt, vui chơi giải trí... với biến trình thải thay đổi theo thời gian.

Nguồn thải công nghiệp thường mang tinh điểm, tập trung, cường đô và

tổng lượng thải lớn. Nguồn thải nông nghiệp và sinh hoạt mang tính diện.

Nguồn thải giao thông vận tải mang tính tuyến. Đặc điểm chung của các quá

trình thải nhân tạo hiện nay la lượng thải lớn, tập trung, cường đô thải lớn, thay

đổi theo thời gian, chất thải đa thể, đa dạng.

* Đặc tính của chất gây ô nhiễm:

- Thể tồn tại: Các chất gây ô nhiễm có thể tồn tại ở thể rắn, lỏng, khí, có thể

chuyển hoá từ thể này sang thể khác. Các chất thải ở môt thể này khi gia nhập

môi trường có thể biến đổi sang thể khác va gây tác đông mạnh tới môi trường.

- Tính độc: Gây hại cho sinh vật, con người va môi trường, ví dụ như DDT,

axit, chất phóng xạ, kim loại nặng...

- Tính trơ: Nhiều vật chất gây ô nhiễm có khả năng tồn tại bền vững trong

môi trường, gây nguy cơ tich luỹ trong môi trường tới mức vượt quá ngưỡng

cho phép, gây hại cho môi trường. Ví dụ như Clorofluorocacbon (CFC) la những

hoá chất do con người tổng hợp để sử dụng trong nhiều ngành công nghiệp kể cả

các bô phận làm lạnh và từ đo no xâm nhập vào khí quyển. Ở trong môi trường,

chúng tồn tại rất bền vững, (có thể ở dạng sol khí và không sol khí) và dạng sol

khi thường làm tổn hại tầng ôzôn.

- Tính kém bền vững hoá học: Nhiều chất có khả năng dễ biến đổi trong môi

trường thành những chất khác co nguy cơ gây đôc cao hơn. Đặc điểm, tốc đô

phản ứng hoá học biến đổi chất và sản phẩm cuối phản ứng phụ thuôc vào chất

tham gia phản ứng va các điều kiện môi trường. Do vậy, trong những điều kiện

môi trường khác nhau, cùng môt chất gia nhập có thể gây nên những hệ quả môi

trường khác nhau.

- Tính nhân tạo và ngoại lai: Môi trường tự nhiên chỉ có khả năng đồng hoá

các chất thải tự nhiên của chính hệ. Do vậy, khi chất thải từ nơi khác mang đến

hoặc có bản chất nhân tạo thì môi trường có khả năng không thể đồng hoá, xử lý

được chúng.

1.3. Các nguyên tắc cơ bản về bảo vệ môi trường

Theo Điều 4, Luật Bảo vệ Môi trường của nước Công hoa xã hôi chủ nghĩa

Việt Nam ban hanh ngay 29/11/ 2005, các nguyên tắc bảo vệ môi trường gồm:

1. Bảo vệ môi trường phải gắn kết hai hòa với phát triển kinh tế va bảo đảm

tiến bô xã hôi để phát triển bền vững đất nước; bảo vệ môi trường quốc gia phải

gắn với bảo vệ môi trường khu vực va toan cầu.

2. Bảo vệ môi trường la sự nghiệp của toan xã hôi, quyền va trách nhiệm của

cơ quan nha nước, tổ chức, hô gia đình, cá nhân.

www.sosmoitruong.com

5

3. Hoạt đông bảo vệ môi trường phải thường xuyên, lấy phòng ngừa la chinh

kết hợp với khắc phục ô nhiễm, suy thoái va cải thiện chất lượng môi trường.

4. Bảo vệ môi trường phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, văn hoa,

lịch sử, trình đô phát triển kinh tế - xã hôi của đất nước trong từng giai đoạn.

5. Tổ chức, hô gia đình, cá nhân gây ô nhiễm, suy thoái môi trường có trách

nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại và chịu các trách nhiệm khác theo quy

định của pháp luật.

2. KHÁI QUÁT CHUNG HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUÂT

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN ĐẾN KINH DOANH

KHÍ DÂU MỎ HÓA LỎNG

Các quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường nằm trong nhiều văn bản quy

phạm pháp luật ở nhiều tầm hiệu lực pháp luật khác nhau từ Hiến pháp đến các

văn bản của các bô, nganh (chưa kể các văn bản của chính quyền địa phương).

2.1. Hiến pháp

Với tính chất la đạo luật cơ bản, có giá trị pháp lý cao nhất trong hệ thống

pháp luật, Hiến pháp năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) đã co những

quy định mang tính nguyên tắc về bảo vệ môi trường.

Điều 29, Hiến pháp nước ta quy định: “Cơ quan Nhà nước, đơn vị vũ trang,

tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội và mọi cá nhân phải thực hiện các quy định của

Nhà nước về sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường.

Nghiêm cấm mọi hành động làm suy kiệt tài nguyên và hủy hoại môi trường”.

Như vậy, Hiến pháp đã quy định nghĩa vụ “bảo vệ môi trường” - môt loại

nghĩa vụ pháp lý của mọi tổ chức, cá nhân trong xã hôi.

Tuy nhiên, la văn bản có tính nguyên tắc, các quy định về quyền va nghĩa vụ

của các cá nhân, tổ chức trong việc bảo vệ môi trường chưa được cụ thể hóa.

Việc cụ thể hóa những tinh thần cơ bản của Hiến pháp được thể hiện trong các

đạo luật va các văn bản dưới luật về bảo vệ môi trường.

2.2. Luật và Pháp lệnh

Theo Luật và Pháp lệnh, công tác bảo vệ môi trường được quy định bởi Luật

Bảo vệ môi trường (ban hanh năm 1993 va được thay thế bởi Luật Bảo vệ môi

trường 2005 kể từ ngay 1/7/2006) va các văn bản có liên quan. Nhiều nôi dung

liên quan tới công tác bảo vệ môi trường cũng được đưa vao trong các luật và

pháp lệnh. Trong hệ thống các Luật, Pháp lệnh về bảo vệ môi trường, Luật Bảo

vệ môi trường có thể coi la đạo luật trung tâm trong hệ thống văn bản quy phạm

pháp luật về bảo vệ môi trường.

Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam sửa đổi năm 2005 gồm 15 chương, 136

điều, cụ thể như sau:

www.sosmoitruong.com

6

- Chương I - Những quy định chung: Gồm 07 điều, quy định về phạm vi

điều chỉnh, đối tượng áp dụng, nguyên tắc và chính sách của Nha nước về bảo

vệ môi trường, những hoạt đông bảo vệ môi trường được khuyến khích, những

hành vi bị nghiêm cấm trong bảo vệ môi trường.

- Chương II - Tiêu chuẩn môi trường: Gồm 06 điều, quy định về nguyên tắc

xây dựng và áp dụng Tiêu chuẩn môi trường, nôi dung và hệ thống Tiêu chuẩn

môi trường quốc gia, yêu cầu đối với tiêu chuẩn về chất lượng môi trường xung

quanh, yêu cầu đối với tiêu chuẩn về chất thải, thẩm quyền ban hành và công

nhận Tiêu chuẩn môi trường quốc gia.

- Chương III - Gồm 14 điều, chia làm 03 mục, quy định về lập Báo cáo

đánh giá tác đông môi trường chiến lược, Báo cáo đánh giá tác đông môi trường

và Bản cam kết bảo vệ môi trường.

- Chương IV - Bảo tồn và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên: gồm 07

điều, quy định về điều tra, đánh giá, lập quy hoạch sử dụng tài nguyên thiên

nhiên; bảo tồn thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học; bảo vệ và phát triển cảnh

quan thiên nhiên; bảo vệ môi trường trong khảo sát, thăm dò, khai thác, sử dụng

tài nguyên thiên nhiên; phát triển năng lượng sạch, năng lượng tái tạo và sản

phẩm thân thiện với môi trường; khuyến khích xây dựng thói quen tiêu dùng

thân thiện với môi trường.

- Chương V - Bảo vệ môi trường trong hoạt đông sản xuất, kinh doanh, dịch

vụ: Gồm 15 điều, quy định về trách nhiệm bảo vệ môi trường của tổ chức, cá

nhân trong hoạt đông sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; bảo vệ môi trường đối với

khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, làng nghề, bệnh viện va cơ sở y tế khác; bảo

vệ môi trường trong hoạt đông xây dựng, giao thông vận tải, nhập khẩu, quá

cảnh hàng hoá, nhập khẩu phế liệu, khoáng sản, du lịch, sản xuất nông nghiệp,

nuôi trồng thuỷ sản và trong hoạt đông mai táng; quy định biện pháp xử ly đối

với cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây ô nhiễm môi trường.

- Chương VI - Gồm 05 điều, quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường đô

thị, khu dân cư; yêu cầu bảo vệ môi trường đối với đô thị, khu dân cư tập trung;

bảo vệ môi trường nơi công công, trong hô gia đình; tổ chức tự quản về bảo vệ

môi trường.

- Chương VII - Gồm 11 điều, chia thành 03 mục, quy định về bảo vệ môi

trường biển, nước sông và các nguồn nước khác.

- Chương VIII - Gồm 20 điều, chia thành 05 mục, quy định chung về quản lý

chất thải; quy định cụ thể về quản lý chất thải nguy hại, quản lý chất thải rắn thông

thường, quản ly nước thải, quản lý và kiểm soát bụi, khí thải, tiếng ồn, đô rung, ánh

sáng, bức xạ.

- Chương IX - Gồm 08 điều, chia thành 02 mục, quy định về phòng ngừa,

ứng phó sự cố môi trường, khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường.

- Chương X - Gồm 12 điều, quy định về quan trắc môi trường, hệ thống quan

trắc môi trường, quy hoạch hệ thống quan trắc môi trường, chương trình quan trắc

môi trường; chỉ thị môi trường, báo cáo hiện trạng môi trường cấp tỉnh; báo cáo

www.sosmoitruong.com

7

tình hình tác đông môi trường của nganh, lĩnh vực, báo cáo môi trường quốc gia;

thống kê, lưu trữ dữ liệu, thông tin về môi trường; cung cấp, công khai thông tin,

dữ liệu về môi trường; việc thực hiện dân chủ cơ sở về bảo vệ môi trường.

- Chương XI - Gồm 12 điều, quy định về việc tuyên truyền bảo vệ môi

trường, giáo dục môi trường va đao tạo nguồn nhân lực bảo vệ môi trường; phát

triển khoa học, công nghệ về bảo vệ môi trường, phát triển công nghệ môi

trường; xây dựng năng lực dự báo, cảnh báo về môi trường; nguồn tài chính bảo

vệ môi trường, ngân sách nha nước về bảo vệ môi trường, thuế môi trường, phí

bảo vệ môi trường; ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường trong hoạt đông khai

thác tài nguyên thiên nhiên; quỹ bảo vệ môi trường; phát triển dịch vụ bảo vệ

môi trường; chinh sách ưu đãi, hỗ trợ hoạt đông bảo vệ môi trường.

- Chương XII - Gồm 03 điều, quy định việc thực hiện điều ước quốc tế về

môi trường, bảo vệ môi trường trong quá trình hôi nhập kinh tế quốc tế và toàn

cầu hoá, mở rông hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường.

- Chương XIII - Gồm 04 điều, quy định trách nhiệm quản ly nha nước về

bảo vệ môi trường của Chính phủ, Bô, cơ quan ngang Bô, cơ quan thuôc Chính

phủ, Uỷ ban nhân dân các cấp, cơ quan chuyên môn, cán bô phụ trách về bảo vệ

môi trường; trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành

viên trong hoạt đông bảo vệ môi trường.

- Chương XIV - Gồm 10 điều, chia thành 02 mục, quy định việc thanh tra,

xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại, tố cáo về môi trường; bồi thường thiệt hại

do ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường.

- Chương XV - Điều khoản thi hành: gồm 02 điều, quy định về hiệu lực thi

hanh va hướng dẫn thi hành luật.

Bên cạnh Luật Bảo vệ môi trường, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về

bảo vệ môi trường còn co các đạo luật, pháp lệnh về bảo vệ các thành phần môi

trường (còn gọi la các đạo luật, pháp lệnh về tài nguyên). Đo la các đạo luật,

pháp lệnh như: Luật Đa dạng sinh học 2008; Luật Bảo vệ và Phát triển rừng

2004; Luật Đất đai 2003; Luật Thủy sản 2003; Luật Tai nguyên nước 1998; Luật

Khoáng sản 1996 (được sửa đổi, bổ sung năm 2005); Luật Dầu khi 1993 (được

sửa đổi, bổ sung năm 2000, 2008); Pháp lệnh giống cây trồng 2004; Pháp lệnh

giống vật nuôi 2004.

Quy định về nghĩa vụ bảo vệ môi trường hoặc nghĩa vụ tuân thủ các quy định

của pháp luật về bảo vệ môi trường đối với các tổ chức, cá nhân còn nằm rải rác

trong nhiều đạo luật khác như: Luật Năng lượng nguyên tử 2008; Luật Hóa chất

2007; Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật 2006; Luật chuyển giao công nghệ

2006; Luật Đầu tư 2005; Luật Du lịch 2005; Luật Xây dựng 2003; Luật Di sản văn

hóa 2001 (sửa đổi, bổ sung năm 2009); Luật Khoa học và Công nghệ 2000.

Ngoài ra, môt số đạo luật, pháp lệnh còn quy định cụ thể việc xử lý vi phạm

pháp luật đối với hành vi vi phạm pháp luật về môi trường. Trong đo có Bô luật

Dân sự 2005, Bô Luật Hình sự 1999 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009), Pháp

lệnh Xử lý vi phạm hành chính 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2008)…

www.sosmoitruong.com

8

Môt số đạo luật, pháp lệnh có những nôi dung quan trọng liên quan đến vấn

đề tài chính trong bảo vệ môi trường cũng co thể kể đến là: Luật Thuế thu nhập

doanh nghiệp 2003; Luật Ngân sách nha nước 2002; Pháp lệnh Phí và lệ phí

2001; Luật Thuế tài nguyên 2009...

2.3. Các văn bản dưới Luật, Pháp lệnh

Để thực hiện các Luật, Pháp lệnh kể trên, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ,

Bô Tai nguyên va Môi trường và các Bô, ngành hữu quan đã ban hanh nhiều văn

bản hướng dẫn có nôi dung quy định về bảo vệ môi trường. Các văn bản này tập

trung vào giải quyết các nôi dung chinh sau: quy định hệ tiêu chuẩn môi trường

Việt Nam; quy định quy trình đánh giá tác đông môi trường; quy định về giấy

phép môi trường; quy định về thanh tra môi trường; quy định về các biện pháp

xử lý vi phạm hanh chinh trong lĩnh vực bảo vệ môi trường; quy định về các

thiết chế bảo vệ môi trường (tổ chức, bô máy, phân công nhiệm vụ giữa các cơ

quan bảo vệ môi trường)...

2.4. Nghị định số 107/2009/NĐ-CP ngày 26/11/2009 của Chính phủ về kinh

doanh khí dầu mỏ hóa lỏng

Điều 6. Chương 1 quy định:

- Cơ sở kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) phải thường xuyên tuân thủ

các quy định của pháp luật về phòng cháy và chữa cháy; an ninh, trật tự; an toàn

lao đông, vệ sinh lao đông, bảo vệ môi trường va đo lường, chất lượng trong quá

trình hoạt đông kinh doanh.

- Thương nhân kinh doanh LPG phải tổ chức kiểm tra định kỳ cơ sở kinh

doanh LPG thuôc mình quản lý tuân thủ các quy định của pháp luật về an toàn,

phòng cháy và chữa cháy; an ninh, trật tự; an toan lao đông, vệ sinh lao đông,

bảo vệ môi trường va đo lường, chất lượng.

- Cán bô, nhân viên làm việc tại cơ sở kinh doanh LPG, kinh doanh dịch vụ

LPG, kể cả người điều khiển phương tiện vận chuyển LPG phải được đao tạo,

huấn luyện nghiệp vụ về phòng cháy và chữa cháy, an toan lao đông, vệ sinh lao

đông, bảo vệ môi trường, bảo quản, đo lường, chất lượng LPG được cấp Giấy

chứng nhận theo quy định của pháp luật.

Điều 43. Nghĩa vụ của thương nhân kinh doanh dịch vụ cho thuê kho,

cảng xuất nhập, giao nhận LPG

1. Thực hiện đúng cam kết hợp đồng với khách hàng; chịu trách nhiệm về

khối lượng, chất lượng LPG và bảo đảm an toàn trong thời gian bảo quản LPG

tại kho của thương nhân.

2. Tuân thủ các điều kiện quy định phòng cháy và chữa cháy; an ninh, trật

tự, an toan lao đông va môi trường trong quá trình thực hiện dịch vụ.

Điều 44. Điều kiện kinh doanh dịch vụ vận chuyển LPG

1. Có Giấy chứng nhận đăng ky kinh doanh, trong đo co đăng ky kinh doanh

dịch vụ vận chuyển LPG.

www.sosmoitruong.com

9

2. Co phương tiện vận chuyển LPG thuôc sở hữu hoặc đồng sở hữu theo hợp

đồng liên doanh, liên kết góp vốn, đáp ứng đủ điều kiện quy định va co đủ hồ sơ

và giấy tờ cần thiết theo quy định của pháp luật: Giấy phép vận chuyển hàng

nguy hiểm, Giấy chứng nhận kiểm định thiết bị đo kiểm và an toàn, Giấy đăng

kiểm về tiêu chuẩn chất lượng và bảo vệ môi trường, còn hiệu lực thi hành.

Điều 55. Quản lý đo lường, chất lượng LPG

1. Tổ chức và cá nhân kinh doanh LPG chỉ được phép lưu thông tiêu thụ các

loại LPG có chất lượng phù hợp với quy chuẩn hiện hành; cấm nhập khẩu, lưu

thông tiêu thụ các loại LPG không bảo đảm chất lượng gây tác hại đến môi

trường và sức khỏe con người.

2.5. Nghị định số 105/2011/NĐ-CP ngày 16/11/2011 của Chính phủ quy

định xử phạt vi phạm hành chính về kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng

- Nghị định nay quy định hành vi vi phạm hành chính, hình thức, mức xử

phạt, biện pháp khắc phục hậu quả, thẩm quyền và thủ tục xử phạt vi phạm hành

chính về kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng (sau đây gọi tắt là LPG).

- Hành vi vi phạm hành chính về kinh doanh LPG phải chịu môt trong các

hình thức xử phạt chinh sau đây: Phạt cảnh cáo; Phạt tiền. Tùy theo tính chất,

mức đô của hành vi vi phạm, tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính về kinh doanh

LPG còn có thể bị áp dụng môt hoặc các hình thức xử phạt bổ sung sau đây:

+ Tước quyền sử dụng Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh LPG, Giấy

chứng nhận đủ điều kiện nạp LPG vào chai, Giấy chứng nhận đủ điều kiện nạp

LPG vào ôtô, Giấy chứng nhận đủ điều kiện kỹ thuật sản xuất, chế biến LPG,

Giấy chứng nhận đủ điều kiện cấp LPG, Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất,

sửa chữa chai LPG, Giấy chứng nhận đủ điều kiện kiểm định chai LPG;

+ Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính.

Trường hợp chai LPG bị xử lý tịch thu theo quy định của Nghị định này mà pháp

luật quy định trả lại cho chủ sở hữu thì thực hiện theo quy định của pháp luật.

- Tùy theo tính chất, mức đô vi phạm, tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính

về kinh doanh LPG còn có thể bị áp dụng môt hoặc nhiều biện pháp khắc phục

hậu quả được quy định cụ thể tại các điều của Chương II Nghị định này.

- Tại các khoản 1 mục b Điều 16; khoản 1 Điều 17; khoản 1 Điều 19; khoản

1 Điều 20; khoản 1 Điều 21; khoản 1 mục b Điều 22; khoản 1 Điều 23; khoản 1

mục b Điều 24; khoản 1 mục b Điều 25; khoản 1 mục b Điều 26; khoản 1 Điều

28 va Điều 29 quy định: Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối

với các hanh vi "Không đao tạo, huấn luyện nghiệp vụ cho cán bô, nhân viên

làm việc tại cơ sở sản xuất, chế biến LPG theo quy định.

- Khoản 1 Điều 27 quy định: Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000

đồng đối với các hanh vi: Không đao tạo, huấn luyện nghiệp vụ cho cán bô,

nhân viên làm việc tại cơ sở sản xuất, chế biến LPG theo quy định. kể cả người

điều khiển phương tiện vận chuyển LPG.

www.sosmoitruong.com

10

Ngoài ra Nghị định cũng quy định chi tiết các mức phạt đối với các hành vi

vi phạm về phòng cháy, chữa cháy, tiêu chuẩn, đo lường chất lượng đối trong

kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng.

Điều 15. Vi phạm về điều kiện kinh doanh dịch vụ vận chuyển LPG

1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi kinh

doanh dịch vụ vận chuyển LPG khi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

không đăng ky dịch vụ vận chuyển LPG.

2. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi kinh

doanh dịch vụ vận chuyển LPG nhưng phương tiện vận chuyển không đáp ứng

đủ điều kiện theo quy định.

3. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với môt trong các

hành vi vi phạm sau đây:

a) Không co phương tiện vận chuyển LPG theo quy định;

b) Không có Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm hoặc Giấy chứng nhận

kiểm định thiết bị đo kiểm và an toàn hoặc Giấy đăng kiểm về tiêu chuẩn chất

lượng và bảo vệ môi trường theo quy định;

c) Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm hoặc Giấy chứng nhận kiểm định

thiết bị đo kiểm và an toàn hoặc Giấy đăng kiểm về tiêu chuẩn chất lượng và

bảo vệ môi trường không còn hiệu lực.

4. Biện pháp khắc phục hậu quả: Buôc thực hiện các quy định về điều kiện

kinh doanh dịch vụ vận chuyển LPG đối với vi phạm tại Điều này.

2.6. Thông tư số 11/2010/TT-BCT ngay 29/3/2010 của Bô Công Thương ban

hanh quy chế đại ly kinh doanh khi dầu mỏ hoa lỏng

Thông tư số 11/2010/TT-BCT ngày 29/3/2010 của Bô Công Thương ban

hành Quy chế đại lý kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng (sau đây gọi la Thông tư

số 11/2010/TT-BCT) va công văn số 4292/BCT-TTTN ngày 04/5/2010 của Bô

Công Thương về việc đinh chinh văn bản của Quy chế đại lý kinh doanh khí dầu

mỏ hóa lỏng quy định va định nghĩa môt số vấn đề sau:

* Đối tượng áp dụng:

Quy chế này áp dụng đối với tất cả thương nhân kinh doanh LPG trên địa

bàn tỉnh đáp ứng đủ điều kiện quy định tại Nghị định số 107/2009/NĐ-CP ngày

26/11/2009 của Chính phủ về kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng (sau đây gọi là

Nghị định số 107/2009/NĐ-CP)

* Giải thích từ ngữ:

Bên giao đại ly kinh doanh LPG (sau đây gọi tắt la bên giao đại lý):

- Thương nhân kinh doanh LPG đầu mối hoặc các công ty, chi nhánh, xí

nghiệp, kho, trạm nạp LPG vào chai thuôc thương nhân đầu mối va được thương

nhân kinh doanh LPG đầu mối ủy quyền.

Tổng đại lý nếu giao LPG cho bên đại lý.

www.sosmoitruong.com

11

- Bên đại ly kinh doanh LPG (sau đây gọi tắt la bên đại lý):

Thương nhân kinh doanh LPG đáp ứng đủ điều kiện làm tổng đại ly, đại lý

theo quy định pháp luật, nhận LPG của bên giao đại ly để bán va hưởng thù lao

đại lý.

* Quy định về đại lý:

- Tại mỗi cửa hàng bán LPG thuôc tổng đại ly, đại lý chỉ bán LPG cho tối đa

03 (ba) thương nhân kinh doanh LPG đầu mối hoặc/và tổng đại lý (nếu tổng đại

ly giao LPG cho đại lý) theo hợp đồng đại ly đã ky với thương nhân kinh doanh

LPG đầu mối, hoặc tổng đại lý.

- Thương nhân kinh doanh LPG đầu mối và tổng đại lý:

+ Được quyền bán LPG trực tiếp cho khách hàng tiêu thụ trực tiếp (hô sản xuất

công nghiệp, thủ công, dịch vụ) tại cơ sở kinh doanh của chinh thương nhân.

+ Phải thiết lập hệ thống đại ly để bán LPG cho người tiêu dùng và chỉ bán

LPG dưới hình thức đại lý.

* Hệ thống đại lý:

- Đối với thương nhân kinh doanh LPG đầu mối: định kỳ hang năm phải

đăng ky hệ thống đại lý của mình với Sở Công Thương nơi co đại lý của thương

nhân hoạt đông trên địa bàn tỉnh.

- Đối với Tổng đại ly, đại lý: phải thiết lập hệ thống trực thuôc, định kỳ hàng

năm đăng ky hệ thống này với thương nhân kinh doanh LPG đầu mối và Sở

Công Thương nơi co cơ sở kinh doanh thuôc hệ thống của mình hoạt đông trên

địa bàn tỉnh. Các cơ sở kinh doanh LPG bán lẻ cho người tiêu dùng không phải

thực hiện báo cáo theo quy định này.

* Giá bán LPG:

Các cơ sở kinh doanh LPG thuôc tổng đại ly va đại lý phải bán đúng giá quy

định, niêm yết giá bán, bán đúng giá niêm yết, treo biển hiệu theo quy định của

thương nhân kinh doanh LPG đầu mối ma mình lam đại lý.

* Trách nhiệm của bên giao đại lý:

- Hướng dẫn tổng đại ly, đại lý ghi biển hiệu theo thống nhất trong hệ thống

đại lý thuôc mình quản lý; cung cấp hoa đơn, chứng từ có liên quan, thanh toán

(trả) hoa hồng cho đại lý theo thỏa thuận, cam kết đã ghi trong hợp đồng đại lý.

- Phối hợp với cơ quan chức năng của địa phương quản lý các Tổng đại lý,

đại lý tuân thủ các quy định của pháp luật về kinh doanh LPG; bảo đảm ổn định

thị trường, chống gian lận thương mại, bảo vệ quyền lợi chinh đáng của người

tiêu dùng và quyền lợi hợp pháp của thương nhân kinh doanh LPG lam đại lý.

* Trách nhiệm của bên đại lý:

Không được bán cao hơn giá bán do bên giao đại ly quy định; tuân tủ các

quy định của pháp luật về phòng cháy và chữa cháy, đo lường, chất lượng LPG,

môi trường; chịu sự kiểm tra, giám sát, hướng dẫn của bên giao đại ly va cơ

quan chức năng co thẩm quyền.

www.sosmoitruong.com

12

Các cơ sở kinh doanh LPG thuôc Tổng đại ly va đại lý: biển hiệu phải ghi

rõ: “Đại ly kinh doanh LPG”, số Giấy chứng nhận đăng ky kinh doanh của đại

lý, tên của thương nhân kinh doanh LPG đầu mối mà mình nhận lam đại lý.

* Một số hành vi vi phạm chủ yếu trong kinh doanh LPG:

Các cơ sở kinh doanh LPG có hành vi vi phạm môt trong các hành vi sau

đây, tùy theo mức đô vi phạm sẽ bị xử lý hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm

hình sự theo quy định pháp luật:

- Không có Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh LPG, hoặc Giấy

chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh LPG đã hết thời hạn hiệu lực thi hành.

- Mua, bán LPG không có hợp đồng đại lý hoặc không phù hợp với hợp

đồng đại lý.

- Thương nhân kinh doanh LPG đầu mối, tổng đại ly (bên giao đại lý) không

thiết lập hệ thống đại ly theo quy định.

- Sản phẩm LPG chai bán tại cửa hàng không phù hợp với hợp đồng đại lý

đã ky với thương nhân kinh doanh LPG đầu mối hoặc tổng đại lý; LPG trong

chai không đủ khối lượng, không đảm bảo chất lượng LPG đã cam kết trong hợp

đồng đại lý;

- Không treo biển hiệu tại nơi bán LPG; không niêm yết giá bán tại nơi bán;

bán sai giá niêm yết; hoặc niêm yết giá bán cao hơn giá bán của bên giao đại lý

quy định;

- Không tuân thủ các quy định về phòng cháy và chữa cháy, an toàn môi

trường, đo lường, chất lượng.

- Làm giả nhãn hiệu hoặc nhãn hàng hóa LPG chai.

3. QUY ĐỊNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG KINH DOANH

KHÍ DÂU MỎ HÓA LỎNG

3.1. Về điều kiện kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng

Kinh doanh LPG là việc thực hiện liên tục môt, môt số hoặc tất cả các hoạt

đông trong chuỗi kinh doanh LPG: sản xuất, chế biến, xuất khẩu, nhập khẩu, tồn

chứa, nạp, phân phối, tạm nhập tái xuất, cho thuê kho, cảng, giao nhận và vận

chuyển nhằm mục đich sinh lời.

Điều kiện kinh doanh LPG được quy định tại Nghị định số 107/2009/NĐ-CP

không hạn chế quyền kinh doanh của các thương nhân tham gia hoạt đông kinh

doanh LPG trên thị trường mà chỉ quy định những điều kiện bắt buôc, tối thiểu

đối với thương nhân hoạt đông kinh doanh LPG trong từng khâu.

3.1.1. Điều kiện về đăng ký kinh doanh LPG

Theo Nghị định số 107/2009/NĐ-CP, chủ thể kinh doanh LPG la thương

nhân đã được cấp Giấy chứng nhận đăng ky kinh doanh, trong đo co đăng ky

kinh doanh mặt hàng LPG.

www.sosmoitruong.com

13

3.1.2. Địa điểm kinh doanh LPG

Địa điểm kinh doanh la nơi hoạt đông kinh doanh cụ thể của doanh nghiệp

được tổ chức thực hiện. Địa điểm kinh doanh có thể ở ngoai địa chỉ đăng ky trụ

sở chính. Doanh nghiệp chỉ được đặt địa điểm kinh doanh tại tỉnh, thành phố

trực thuôc trung ương nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính hoặc đặt chi nhánh.

3.1.3. Điều kiện về an ninh, trật tự

Nghị định số 107/2009/NĐ-CP quy định cơ sở kinh doanh LPG phải thường

xuyên tuân thủ các quy định của pháp luật về an ninh, trật tự trong quá trình hoạt

đông kinh doanh. Thương nhân kinh doanh LPG phải tổ chức kiểm tra định kỳ

cơ sở kinh doanh LPG thuôc mình quản lý tuân thủ các quy định của pháp luật

về an ninh trật tự. Trong các cơ sở kinh doanh LPG thì cửa hàng bán LPG chai,

trạm nạp LPG vào chai, trạm cấp LPG và trạm nạp LPG vào ô tô phải được cơ

quan Công an có thẩm quyền cấp Giấy xác nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự.

3.1.4. Điều kiện về phòng cháy, chữa cháy

Cơ sở kinh doanh LPG phải thường xuyên tuân thủ các quy định của pháp

luật về phòng cháy, chữa cháy trong quá trình hoạt đông kinh doanh. Điều kiện

về phòng cháy, chữa cháy dưới hình thức Giấy chứng nhận đủ điều kiện phòng

cháy, chữa cháy do cơ quan Công an cấp.

3.1.5. Điều kiện về môi trường

Cơ sở kinh doanh LPG phải thường xuyên tuân thủ các quy định của pháp

luật về bảo vệ môi trường trong quá trình hoạt đông kinh doanh LPG. Thương

nhân kinh doanh LPG phải tổ chức kiểm tra định kỳ cơ sở kinh doanh LPG

thuôc mình quản lý tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.

Cán bô, nhân viên làm việc tại cơ sở kinh doanh LPG, kinh doanh dịch vụ LPG,

kể cả người điều khiển phương tiện vận chuyển LPG phải được đao tạo, huấn

luyện nghiệp vụ về bảo vệ môi trường được cấp giấy chứng nhận.

3.1.6. Điều kiện về tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng

Cơ sở kinh doanh LPG phải thường xuyên tuân thủ các quy định của pháp

luật về đo lường, chất lượng trong quá trình hoạt đông kinh doanh LPG. Thương

nhân kinh doanh LPG phải tổ chức kiểm tra định kỳ cơ sở kinh doanh LPG

thuôc mình quản lý tuân thủ các quy định của pháp luật về đo lường, chất lượng.

Cán bô, nhân viên làm việc tại cơ sở kinh doanh LPG, kinh doanh dịch vụ LPG,

kể cả người điều khiển phương tiện vận chuyển LPG phải được đao tạo, huấn

luyện nghiệp vụ về đo lường, chất lượng LPG được cấp giấy chứng nhận theo

quy định của pháp luật.

3.1.7. Điều kiện về an toàn lao động, vệ sinh lao động

Cơ sở kinh doanh LPG phải thường xuyên tuân thủ các quy định của pháp

luật về an toan lao đông, vệ sinh lao đông trong quá trình hoạt đông kinh doanh

LPG. Thương nhân kinh doanh LPG phải tổ chức kiểm tra định kỳ cơ sở kinh

www.sosmoitruong.com

14

doanh LPG thuôc mình quản lý tuân thủ các quy định của pháp luật về an toàn

lao đông, vệ sinh lao đông. Cán bô, nhân viên làm việc tại cơ sở kinh doanh

LPG, kinh doanh dịch vụ LPG, kể cả người điều khiển phương tiện vận chuyển

LPG phải được đao tạo, huấn luyện nghiệp vụ về an toan lao đông, vệ sinh lao

đông được cấp giấy chứng nhận.

Các máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toan lao đông, vệ sinh lao

đông của trạm nạp LPG phải được kiểm định va đăng ky.

3.1.8. Điều kiện vận chuyển LPG

Việc bảo quản, vận chuyển, xếp dỡ các chai chứa LPG phải theo đúng quy

định tại TCVN 6304.

Phương tiện vận chuyển LPG co đủ hồ sơ va giấy tờ cần thiết theo quy định

của pháp luật: giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm, giấy chứng nhận kiểm

định thiết bị đo kiểm và an toàn, giấy đăng kiểm về tiêu chuẩn, chất lượng và

bảo vệ môi trường còn hiệu lực thi hanh. Thương nhân la chủ sở hữu phương

tiện vận chuyển LPG phải tuân thủ các điều kiện kinh doanh LPG va quy định

pháp luật khác có liên quan về an toàn vận chuyển hàng hoá. Chịu trách nhiệm

về khối lượng, chất lượng LPG trong quá trình giao nhận, vận chuyển. Mua bảo

hiểm phương tiện vận chuyển theo quy định và mua bảo hiểm hàng hoá.

3.1.9. Các điều kiện khác

Theo quy định của pháp luật hiện hành, hoạt đông kinh doanh LPG còn phải

tuân thủ điều kiện về giấy khám sức khoẻ do cơ quan Y tế quận, huyện hoặc cấp

tương đương kiểm tra và xác nhận đủ sức khỏe để làm việc. Định kỳ hằng năm

phải tổ chức khám sức khoẻ. Cán bô, nhân viên kinh doanh LPG phải có chứng

chỉ đã qua lớp nghiệp vụ kinh doanh LPG.

Ngoài ra còn phải có môt số điều kiện cụ thể về:

(i) Quy hoạch phát triển cơ sở kinh doanh LPG.

(ii) Điều kiện chai LPG lưu thông trên thị trường.

(iii) Điều kiện LPG chai lưu thông trên thị trường.

(iv) Điều kiện kinh doanh dịch vụ vận chuyển LPG.

(v) Điều kiện về dự trữ lưu thông LPG.

3.2. Thủ tục đăng ky cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh

Theo Nghị định số 107/2009/NĐ-CP, điều kiện kinh doanh LPG dưới hình

thức giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh LPG được cấp cho từng cửa hàng

bán LPG chai, trạm nạp LPG vào chai, trạm cấp LPG và trạm nạp LPG vào ô tô.

Các hoạt đông kinh doanh xuất khẩu LPG, nhập khẩu LPG, tạm nhập - tái

xuất LPG; sản xuất, chế biến LPG; kinh doanh dịch vụ cho thuê kho, cảng xuất,

nhập, giao nhận LPG; vận chuyển LPG không thuôc phạm vi hoạt đông phải xin

giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh LPG.

www.sosmoitruong.com

15

3.2.1. Đối tượng được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh LPG

Các cơ sở kinh doanh LPG phải được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện

kinh doanh theo quy định của pháp luật:

(i) Trạm nạp LPG vào chai.

(ii) Cửa hàng bán LPG chai.

(iii) Trạm nạp LPG vào ô tô.

(iv) Trạm cấp LPG.

3.2.2. Hồ sơ đăng ký cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh LPG

Theo Nghị định số 107/2009/NĐ-CP, hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ

điều kiện kinh doanh LPG gồm có 04 loại hồ sơ tương ứng với 04 loại Giấy

chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh LPG: Giấy chứng nhận đủ điều kiện nạp

LPG vào chai; Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh cửa hàng bán LPG

chai; Giấy chứng nhận đủ điều kiện nạp LPG vào ô tô; Giấy chứng nhận đủ điều

kiện trạm cấp LPG.

3.2.3. Trình tự, thủ tục và cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận

đủ điều kiện kinh doanh LPG

Theo Nghị định số 107/2009/NĐ-CP, quy trình cấp Giấy chứng nhận đủ

điều kiện kinh doanh LPG có thể được tóm tắt như sau:

Thương nhân muốn kinh doanh LPG nôp hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận đủ

điều kiện kinh doanh LPG tại Sở Công Thương các tỉnh, thành phố trực thuôc

trung ương. Sở Công Thương kiểm tra tính hợp lệ, tiếp nhận hồ sơ của thương

nhân và tiến hành xem xét, thẩm định các điều kiện kinh doanh theo quy định và

lập biên bản tại chỗ để lam cơ sở cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh danh

LPG. Cán bô được giao nhiệm vụ đi kiểm tra chịu trách nhiệm về những nôi

dung đã ghi tại biên bản. Trong thời hạn 10 ngày làm việc (đối với Giấy chứng

nhận đủ điều kiện nạp LPG vào chai) hoặc 07 ngày làm việc (đối với Giấy

chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh cửa hàng bán LPG chai, Giấy chứng nhận

đủ điều kiện nạp LGP vào ô tô, Giấy chứng nhận đủ điều kiện trạm cấp LPG).

3.3. Môt số điều kiện khác

3.3.1. Điều kiện trạm nạp LPG vào chai

Trạm nạp LPG phải đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:

- Có Giấy chứng nhận đăng ky kinh doanh, trong đo co đăng ky nganh nghề

nạp LPG vào chai.

- Địa điểm trạm nạp LPG vào chai phải phù hợp với quy hoạch và dự án,

thiết kế được cấp có thẩm quyền phê duyệt cho phép đầu tư xây dựng. Việc xây

dựng trạm nạp LPG vào chai phải tuân thủ quy định của Luật Xây dựng và quy

định của pháp luật khác có liên quan về xây dựng công trình LPG.

- Trạm nạp, thiết bị nạp, hệ thống ống dẫn, bồn chứa và thiết bị phụ trợ phải

tuân thủ các quy định về an toàn tại quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hiện hành.

www.sosmoitruong.com

16

- Máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toan lao đông, vệ sinh lao đông

của trạm nạp đã được kiểm định va đăng ky theo quy định.

- Trạm nạp LPG vào chai phải có hàng rào bảo vệ xung quanh, bảo đảm

thông thoáng và phải tuân thủ khoảng cách an toan theo quy định tại quy chuẩn

Việt Nam có liên quan và tại Phụ lục IX kèm theo Nghị định này.

- Co Giấy chứng nhận đủ điều kiện phòng cháy va chữa cháy, Giấy xác nhận

đủ điều kiện về an ninh, trật tự do cơ quan Công an co thẩm quyền cấp theo quy

định của pháp luật.

- Co đầy đủ các quy trình: nạp LPG vao chai, xe bồn, vận hanh máy, thiết bị

trong trạm, xử ly sự cố va các quy định về an toan.

Khi đáp ứng đủ các điều kiện sau đây được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện

nạp LPG vao chai. Giấy chứng nhận đủ điều kiện nạp LPG vao chai co thời hạn

hiệu lực trong 05 (năm) năm kể từ ngay cấp; khi hết thời hạn hiệu lực thương

nhân phải lam thủ tục theo quy định để được chứng nhận thời gian tiếp theo.

3.3.2. Điều kiện kinh doanh dịch vụ cho thuê kho LPG

- Co Giấy chứng nhận đăng ky kinh doanh, trong đo co đăng ky dịch vụ cho

thuê kho, cảng xuất nhập LPG.

- Co kho LPG với tổng sức chứa các bồn tối thiểu từ 1.000 m3 (môt nghìn

mét khối) trở lên thuôc sở hữu hoặc đồng sở hữu theo hợp đồng liên doanh, liên

kết gop vốn, xây dựng theo quy hoạch va quy chuẩn kỹ thuật hiện hanh được

cấp co thẩm quyền phê duyệt.

- Các bồn chứa LPG phải được đặt ở ngoai trời, bên ngoai nha, bên ngoai

các công trình xây dựng kin. Không đặt bồn chứa trên noc nha, ban công, trong

tầng hầm va dưới các công trình.

- Bồn chứa LPG phải được lắp đặt đầy đủ các thiết bị an toan va đo kiểm

theo quy định. Bồn chứa phải được lắp đặt van đong ngắt khẩn cấp.

- Các bồn chứa không được đặt chồng lên nhau. Các bồn chứa hình trụ nằm

ngang không được đặt thẳng hang theo trục dọc, hướng về phia nha ở hoặc các

công trình dịch vụ.

- Phải đảm bảo khoảng cách an toan từ bồn chứa LPG đến các đối tượng

xung quanh theo quy định.

- Kho phải co nguồn nước chữa cháy đối với kho chứa từ 25.000 kg LPG

nguồn nước phải đảm bảo cung cấp 2.300 lit nước/phút va liên tục trong 60

phút.

3.3.3. Thành phần, số lượng hồ sơ

- Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh LPG (theo

mẫu);

- Giấy chứng nhận đăng ky kinh doanh, trong đo phải co nganh nghề kinh

doanh nạp kho hoá lỏng vao chai (bản sao);

www.sosmoitruong.com

17

- Bản vẽ mặt bằng đã được phê duyệt của cơ quan nha nước co thẩm quyền

phê duyệt (bản chinh);

- Các phiếu kết quả kiểm định va các giấy chứng nhận đăng ky cho các máy,

thiết bị co yêu cầu nghiêm ngặt về an toan lao đông va các máy, thiết bị co yêu

cầu an toan đặc thù chuyên nganh công nghiệp của trạm (bản sao);

- Các phiếu kết quả kiểm định các thiết bị, dụng cụ kiểm tra, đo lường trong

trạm như: cân khối lượng, đo thể tich, áp kế va các thiết bị, dụng cụ khác (bản

sao);

- Giấy chứng nhận đủ điều kiện về phòng cháy va chữa cháy (bản sao);

- Quy trình nạp LPG, quy trình vận hanh các máy, thiết bị, quy trình xử ly sự

cố va quy định về an toan (bản chinh);

- Danh sách, thông số kỹ thuật máy, thiết bị của trạm nạp (bản chinh);

- Danh sách, các giấy chứng nhận đao tạo, huấn luyện nghiệp vụ an toan lao

đông, vệ sinh lao đông, phòng cháy, chữa cháy của người quản ly, cán bô kỹ thuật,

công nhân vận hanh trạm nạp LPG va các quyết định giao nhiệm vụ (bản sao).

3.4. Cửa hàng kinh doanh: Yêu cầu thiết kế va đảm bảo an toàn trong thiết kế

Việc thiết kế cửa hang kinh doanh và đảm bảo an toan được thực hiện theo

TCVN 6223: 2011 do Tiểu ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC98/SC4

Cơ sở thiết kế các công trình xăng dầu - dầu khi biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn

Đo lường Chất lượng đề nghị, Bô Khoa học va Công nghệ công bố.

3.4.1. Quy định chung

Quy hoạch, bố tri các khu vực kho, khu vực bán hang tại cửa hang khi dầu

mỏ hoa lỏng phải được cơ quan co thẩm quyền thẩm duyệt về phòng cháy chữa

cháy va tuân thủ theo các quy định của tiêu chuẩn nay.

Các sản phẩm kinh doanh tại cửa hang phải đảm bảo các yêu cầu sau:

- Khối lượng LPG trong chai phải phù hợp với nhãn hàng hóa ghi trên chai

LPG.

- Chất lượng LPG phải theo yêu cầu của Quy chuẩn kỹ thuật hiện hành và

phù hợp với Tiêu chuẩn chất lượng do nhà cung cấp (nhập khẩu, sản xuất, chế

biến) công bố.

- Chai chứa khí dầu mỏ hóa lỏng phải được kiểm định va đăng ky theo quy

định hiện hành.

3.4.2 Yêu cầu an toàn đối với thiết kế và xây dựng

a) Kết cấu xây dựng, bậc chịu lửa cửa hàng tối thiểu bậc II và phải phù hợp

với các quy định tại TCVN 2622.

b) Cửa hàng phải cách nguồn gây cháy ít nhất:

+ 3 m về phia không co tường chịu lửa; 0 m về phia co tường chịu lửa.

www.sosmoitruong.com

18

c) Diện tích mặt bằng

+ Tổng diện tich cửa hang: tối thiểu 12 m2;

+ Diện tich kho chứa hang (nếu co): tối thiểu 10 m2;

+ Diện tich khu bán hang (nếu co): tối thiểu 2 m2.

d) Nền khu bán hàng và kho chứa

- Lam bằng gạch hoặc bê tông, bằng phẳng, không gồ ghề, lồi lõm… đảm

bảo an toan khi mua bán va di chuyển hang hoa;

- Cao hơn mặt bằng xung quanh, không được bố tri đường ống, cống thoát

nước tại nền khu bán hang va kho chứa, nếu co thì phải được trát kin mạch;

- Mọi hầm hố phải nằm cách khu vực cửa hang it nhất 2 m. Nếu co rãnh

nước hoặc mương máng không thể tránh khỏi nằm trong khoảng cách 2 m theo

quy định trên thì phải co tấm che, chụp kin để hơi khi dầu mỏ hoa lỏng không

thể tich tụ hoặc không thể đi vao hệ thống cống được.

e) Tường nhà bán hàng và nhà kho

- Mặt tường bằng phẳng, nhẵn, không co vết nứt. Sơn hoặc quét vôi mau sáng;

- Tạo các khe hở va lỗ thông hơi trên tường đảm bảo thông thoáng. Vị tri

đáy các khe hở va lỗ thông hơi không được cao hơn san nha 150 mm;

- Tường hoặc mái phải co lỗ thông hơi, diện tich lỗ không it hơn 2,5 % tổng

diện tich tường va mái nhưng không it hơn 12,5 % tổng diện tich tường. Trường

hợp kho không đảm bảo thông gio tự nhiên thì phải thiết kết thông gio cưỡng

bức (nhân tạo). Hệ thống thông gio phải đảm bảo khi thải ra môi trường thấp

hơn nồng đô an toan cho phép. Hệ thống thông gio phải lam bằng vật liệu không

cháy, các thiết bị phải phù hợp với mức đô an toan cháy nổ.

f) Mái và trần nhà bán hàng và nhà kho

- Chống được mưa bão, co kết cấu mái chống nong;

- Trần nha phải nhẵn, phẳng va lam bằng vật liệu co giới hạn chịu lửa it nhất

30 min.

g) Cửa nhà và cửa thông gió phải đảm bảo các yêu cầu sau:

- Bố tri cửa chinh ra vao tại bức tường ngoai, cửa co chiều cao it nhất 2,2 m

va chiều rông cửa it nhất 1,2 m. Cửa chinh phải được lam bằng vật liệu co giới

hạn chịu lửa it nhất 30 min;

- Ngoai cửa chinh phải co it nhất 01 lối thoát dự phòng, co cửa mở ra phia

ngoai hoặc la cửa đẩy sang bên để người ở trong dễ thoát ra ngoai khi co sự cố;

- Bố tri các cửa thông gio trên tường, mái hoặc tại vị tri thấp ngang san nha

va các cửa nay phải được lam bằng vật liệu co giới hạn chịu lửa it nhất 30 min.

h) Đường bãi, luồng xe ra vào phải được lót bê tông với độ dày và khả năng

chịu tải phù hợp với các phương tiện chuyên chở hàng hóa.

i) Biểu trưng logo, biển hiệu doanh nghiệp, biển báo, biển quảng cáo, màu

sắc trang trí tại cửa hàng phải theo quy định của đơn vị quản lý kinh doanh.

www.sosmoitruong.com

19

j) Khu bán hàng phải đảm bảo những yêu cầu cơ bản sau:

- Thuận tiện cho việc mua bán, giao nhận va di chuyển hàng hóa.

- Bố tri cân đối, hợp ly, mỹ quan, vệ sinh va an toan lao đông.

- Bố tri cửa ra vao va thoát nạn theo quy định tại 5.7.

- Phải sử dụng thiết bị chiếu sáng đảm bảo an toan cháy, nổ.

k) Kho chứa hàng phải đảm bảo những yêu cầu cơ bản sau:

- Không được bố tri kho trong phòng kin, hầm kin.

- Được phép bố tri kho gần phòng bán hang, hoặc cạnh phòng bán hang (tùy

theo diện tich va quy mô toan bô cửa hang).

- Kho chứa hang phải co it nhất 01 cửa chinh va 01 cửa phụ các cánh cửa

phải lam bằng vật liệu co giới hạn chịu lửa it nhất 30 min.

- Diện tich xếp đặt, tồn chứa chai LPG phải thông thoáng, đảm bảo bất kỳ rò

rỉ khi dầu mỏ hoa lỏng nao cũng không co khả năng gây cháy.

3.4.3. Cung cấp điện

a) Việc lắp đặt hệ thống điện và các thiết bị dùng điện phải tuân thủ theo

các tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật hiện hành.

b) Toàn bộ thiết bị điện trong tủ điện phải được khống chế chung bằng một

thiết bị đóng ngắt điện (áp tô mát hoặc cầu dao kiêm cầu chì có hộp kín).

c) Hệ thống điện phải là hệ thống phòng nổ; dây dẫn đi trong ống kín; đèn

và công tắc là loại phòng nổ.

d) Các dây dẫn không được đấu nối giữa chừng trên dây, chỉ được đấu nối

tại các hộp phòng nổ.

e) Tất cả các thiết bị điện trong cửa hàng phải lắp đặt cách lớp chai LPG tối

thiểu 1,5 m.

3.4.4. Yêu cầu phòng cháy chữa cháy

a) Nhân viên cửa hàng phải được huấn luyện về PCCC và được cấp giấy

chứng chỉ về PCCC.

b) Cửa hàng phải có biển “CẤM LỬA”, “CẤM HÚT THUỐC”, tiêu lệnh,

nội quy PCCC dễ thấy, dễ đọc.

c) Cửa hàng khí dầu mỏ hóa lỏng phải được trang bị các thiết bị chữa cháy

sau:

+ 01 bình chữa cháy CO2, loại 5 kg;

+ 02 bình chữa cháy bằng bôt loại 8 kg;

+ 02 bao tải gai hoặc chăn chiên;

+ 01 thùng nước 20 lít;

+ 01 chậu nước xà phòng 2 lít.

www.sosmoitruong.com

20

d) Tất cả thiết bị chữa cháy phải để ở nơi thuận tiện gần cửa ra vào hoặc tại

vị trí an toàn trên các đường giữa các chồng chai LPG để sẵn sàng sử dụng khi

cần thiết.

e) Phát hiện và xử lý chai khí dầu mỏ hóa lỏng khi bị rò rỉ

- Phải thường xuyên kiểm tra để phát hiện rò rỉ. Khi phát hiện mùi gas, hoặc

thiết bị báo đông phát tin hiệu, phải nhanh chong xác định nơi bị rò rỉ. Dùng

nước xa phòng bôi lên những nơi nghi rò rỉ để xác định co bị rò rỉ hay không.

Tuyệt đối không được dùng ngọn lửa để tìm chỗ rò rỉ;

- Đánh dấu chai bị rò rỉ va chỗ rò rỉ;

- Phải loại trừ ngay bất kỳ nguồn gây cháy nao gần khu vực chai LPG;

- Bịt chặt chỗ rò rỉ lại va kịp thời di chuyển chai bị rò rỉ ra ngoai, đặt xa

nguồn lửa va nơi đông người;

- Phải thông báo cấm hút thuốc va các nguồn gây cháy;

- Không được tháo bỏ hoặc sửa van chai đã bị hư hỏng, ma chuyển cho cơ

sở nạp xử ly;

- Khoanh vùng xếp đặt các chai bị rò rỉ, co treo biển cấm người qua lại va

thông báo ngay sự cố cho người cung cấp hang.

f) Cấm tiến hành việc sửa chữa, bảo dưỡng chai LPG tại cửa hàng. Các

chai hư hỏng cần sửa chữa phải được chuyển đến bộ phận có chức năng.

g) Cấm mọi hình thức sang chiết nạp chai LPG tại các cửa hàng.

h) Cấm bán chai khí dầu mỏ hóa lỏng mini nạp lại (đối với chai LPG mini

chỉ sử dụng một lần không được phép nạp lại).

3.5. Quy định về an toan phòng cháy chữa cháy

3.5.1. Yêu cầu an toàn đối với việc xếp dỡ, tồn chứa và bày bán chai LPG

tại cửa hàng

- Xếp dỡ chai chứa LPG phải được tiến hành theo từng lô, từng dãy.

- Các loại chai LPG có thể được xếp chồng lên nhau ở tư thế thẳng đứng,

vững chắc. Đô cao tối đa mỗi chồng là 1,5 m. Khi xếp chồng chai LPG có các

loại kich thước khác nhau thì xếp theo nguyên tắc lớp chai nhỏ xếp chồng lên

lớp chai lớn hơn. Khoảng cách giữa các dãy không nhỏ hơn 1,5 m.

- Lượng khí dầu mỏ hóa lỏng trong tất cả các chai được phép tồn chứa tại

cửa hang la 500 kg đối với diện tích tối thiểu 12 m2 theo quy định ở 5.3 va được

phép chứa thêm 60 kg cho mỗi mét vuông diện tich tăng thêm của khu vực kho

tồn chứa hoặc cửa hàng nói chung, không kể khu bán hàng.

- Trong mọi trường hợp tổng trọng lượng khí dầu mỏ hóa lỏng tồn trữ tại

cửa hang không được vượt quá 1.000 kg.

- Các chai chứa khí dầu mỏ hóa lỏng, khi bán cho khách hàng phải còn

nguyên niêm phong, tuyệt đối kín, bảo đảm chất lượng, khối lượng và nhãn mác

đã đăng ky.

www.sosmoitruong.com

21

- Chỉ cho phép trưng bày lâu dài trên các giá quảng cáo những chai khí dầu

mỏ hóa lỏng rỗng hoặc chai khí dầu mỏ hóa lỏng giả.

- Khi tồn chứa cũng như khi bay bán, van chai luôn đong kin.

- Không được cất giữ chai khí dầu mỏ hóa lỏng ở khu vực cửa ra vào, ở nơi

hay co người qua lại.

- Chỉ cho phép tồn chứa chai khí dầu mỏ hóa lỏng rỗng ngoài trời với điều

kiện trong nhà không còn diện tích. Nghiêm cấm tồn chứa chai khí dầu mỏ hóa

lỏng rỗng trên mái nhà.

3.5.2. Yêu cầu an toàn đối với việc vận chuyển chai LPG

- Xe ô tô vận chuyển chai khí dầu mỏ hóa lỏng phải có sàn bằng vật liệu

không bắt lửa và không phát lửa do ma sát hặc được lót bằng vật liệu trên. Xe

phải được trang bị ít nhất 01 bình chữa cháy bôt khô loại 5 kg. Lái xe phải có

chứng chỉ đã qua huấn luyện phòng cháy chữa cháy.

- Xe phải có thùng chắc chắn, có thể có mui hoặc bạt che mà vẫn đảm bảo

thông thoáng tốt.

- Chai khí dầu mỏ hóa lỏng có dung tích chứa trên 100 lít chỉ được chất

đứng 01 lớp. Chai có dung tích chứa đến 100 lít có thể chồng đứng từ 02 đến 04

lớp, nhưng không vượt quá chiều cao thùng xe và chiều cao quy định trong giao

thông, phải được neo buôc chắc chắn và cứ giữa 02 lớp bắt buôc phải có 01 lớp

ván lót.

3.5.3. Quy định phòng cháy và chữa cháy, an ninh, trật tự, an toàn lao

động, vệ sinh lao động, bảo vệ môi trường và đo lường, chất lượng

Nghị định 107/NĐ-CP của Chinh phủ về kinh doanh khi dầu mỏ hoa lỏng

quy định tại Điều 6. Phòng cháy và chữa cháy, an ninh, trật tự, an toàn lao

động, vệ sinh lao động, bảo vệ môi trường và đo lường, chất lượng:

1. Cơ sở kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng phải thường xuyên tuân thủ các

quy định của pháp luật về phòng cháy va chữa cháy; an ninh, trật tự; an toan lao

đông, vệ sinh lao đông, bảo vệ môi trường va đo lường, chất lượng trong quá

trình hoạt đông kinh doanh.

2. Thương nhân kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng phải tổ chức kiểm tra định

kỳ cơ sở kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng thuôc mình quản ly tuân thủ các quy

định của pháp luật về an toan, phòng cháy va chữa cháy; an ninh, trật tự; an toan

lao đông, vệ sinh lao đông, bảo vệ môi trường va đo lường, chất lượng.

3. Cán bô, nhân viên lam việc tại cơ sở kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng,

kinh doanh dịch vụ khí dầu mỏ hóa lỏng, kể cả người điều khiển phương tiện

vận chuyển khí dầu mỏ hóa lỏng phải được đao tạo, huấn luyện nghiệp vụ về

phòng cháy va chữa cháy, an toan lao đông, vệ sinh lao đông, bảo vệ môi

trường, bảo quản, đo lường, chất lượng khí dầu mỏ hóa lỏng được cấp Giấy

chứng nhận theo quy định của pháp luật.

www.sosmoitruong.com

22

4. QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ AN NINH

Bô Công an quy định cụ thể điều kiện về an ninh, trật tự đối với nganh, nghề

kinh doanh khi dầu mỏ hoa lỏng trong Thông tư số 33/2010/TT-BCA như sau:

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Thông tư nay quy định cụ thể điều kiện về an ninh, trật tự tại Nghị định số

72/2009/NĐ-CP ngay 03/9/2009 quy định điều kiện về an ninh, trật tự đối với

môt số nganh, nghề kinh doanh co điều kiện (Nghị định số 72/2009/NĐ-CP);

Nghị định số 107/2009/NĐ-CP ngay 26/11/2009 về kinh doanh khi dầu mỏ hoa

lỏng (Nghị định số 107/2009/NĐ-CP) va Nghị định số 109/2009/NĐ-CP ngày

01/12/2009 quy định về tin hiệu của xe được quyền ưu tiên (Nghị định số

109/2009/NĐ-CP).

Điều 2. Đối tượng áp dụng

Thông tư nay áp dụng đối với:

1. Tổ chức, cá nhân hoạt đông nganh, nghề kinh doanh co điều kiện về an

ninh, trật tự quy định tại Nghị định số 72/2009/NĐ-CP, Nghị định số

107/2009/NĐ-CP va Nghị định số 109/2009/NĐ-CP.

2. Công an các đơn vị, địa phương co liên quan trong việc quản ly nganh,

nghề kinh doanh co điều kiện về an ninh, trật tự.

Điều 3. Các ngành, nghề kinh doanh có điều kiện về an ninh, trật tự

Các nganh, nghề kinh doanh co điều kiện về an ninh, trật tự quy định tại

khoản 1 Điều 1 Nghị định số 72/2009/NĐ-CP; khoản 6 Điều 16, khoản 2 Điều

26, khoản 3 Điều 29, khoản 4 Điều 33, khoản 3 Điều 37 Nghị định số

107/2009/NĐ-CP va khoản 1 Điều 16 Nghị định số 109/2009/NĐ-CP, bao gồm:

+ Kinh doanh khi dầu mỏ hoa lỏng LPG (gas), gồm đại ly kinh doanh gas,

các cửa hang bán gas chai, trạm nạp gas vao chai va ô tô, trạm cấp gas.

Điều 4. Điều kiện về an ninh, trật tự

1. Người đứng đầu doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện va người

đại diện theo pháp luật của cơ sở kinh doanh co điều kiện về an ninh, trật tự phải

có lý lịch rõ rang va không thuôc môt trong các trường hợp quy định tại Điều 3

Nghị định số 72/2009/NĐ-CP.

2. Phải duy trì va đảm bảo thực hiện đúng các điều kiện về an ninh, trật tự

trong suốt quá trình hoạt đông kinh doanh; chấp hanh quy định về trật tự, an

toan công công, vệ sinh môi trường va không nằm trong khu vực, địa điểm ma

pháp luật cấm hoạt đông kinh doanh.

3. Ngoai quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều nay, các cơ sở kinh doanh sau

đây còn phải bảo đảm các điều kiện về phòng cháy, chữa cháy như sau:

a) Các cơ sở sản xuất, kinh doanh, bảo quản, sử dụng vật liệu nổ công

nghiệp va Nitrat Amon ham lượng cao (từ 98,5% trở lên); sản xuất, kinh doanh

www.sosmoitruong.com

23

gas; sản xuất pháo hoa; kinh doanh vũ trường; kinh doanh lưu trú va cho tổ

chức, cá nhân người nước ngoai thuê nha để ở hoặc lam văn bản từ 7 tầng trở

lên phải co Giấy chứng nhận đủ điều kiện về phòng cháy va chữa cháy.

b) Các cơ sở kinh doanh lưu trú va cho tổ chức, cá nhân người nước ngoai

thuê nha để ở hoặc lam văn phòng từ 6 tầng trở xuống; sản xuất, kinh doanh, sửa

chữa công cụ hỗ trợ; trò chơi điện tử co thưởng danh cho người nước ngoai,

casino; hoạt đông in (trừ photocopy mau); kinh doanh dịch vụ cầm đồ; kinh

doanh karaoke; xoa bop (massage) phải co biên bản kiểm tra an toan về phòng

cháy va chữa cháy.

4. Đối với các cơ sở kinh doanh co sử dụng vật liệu nổ công nghiệp thì Giấy

chứng nhận đủ điều kiện về phòng cháy va chữa cháy trong thanh phần hồ sơ đề

nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự la Giấy chứng nhận đủ

điều kiện về phòng cháy va chữa cháy tại khu vực kho bảo quản vật liệu nổ công

nghiệp. Trường hợp cơ sở kinh doanh thuê kho bảo quản vật liệu nổ công nghiệp

thì phải co giấy tờ để chứng minh việc thuê kho.

5. Các cơ sở kinh doanh co điều kiện về an ninh, trật tự thuôc môt trong các

trường hợp sau đây không phải nôp Giấy chứng nhận đủ điều kiện về phòng

cháy va chữa cháy hoặc biên bản kiểm tra an toan về phòng cháy va chữa cháy:

a) Cơ sở nằm trong các tòa nha đã được thiết kế, thẩm duyệt về phòng cháy

va chữa cháy.

b) Các cơ sở sản xuất con dấu; dịch vụ đòi nợ; dịch vụ tẩm quất; photocopy

mau; sản xuất, kinh doanh thiết bị phát tin hiệu của xe được quyền ưu tiên.

Điều 5. Hồ sơ, thủ tục, thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện về

an ninh, trật tự và quản lý cơ sở kinh doanh

1. Giấy xác nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự va Giấy chứng nhận đủ điều

kiện về an ninh, trật tự quy định tại Nghị định số 72/2009/NĐ-CP va Nghị định

số 107/2009/NĐ-CP tại Thông tư nay gọi chung la Giấy chứng nhận đủ điều

kiện về an ninh, trật tự.

2. Hồ sơ cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự

Cá nhân, tổ chức nôp 01 bô hồ sơ cho cơ quan Công an co thẩm quyền cấp

Giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự; hồ sơ gồm:

a) Văn bản đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự.

b) Nôp bản sao hợp lệ môt trong các loại giấy tờ sau: Giấy chứng nhận đăng

ky doanh nghiệp (quy định tại Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngay 15/4/2010 về

đăng ky doanh nghiệp); Giấy chứng nhận đăng ky kinh doanh; Giấy chứng nhận

đầu tư; Giấy chứng nhận đăng ky hoạt đông (đối với chi nhánh doanh nghiệp);

Giấy chứng nhận đăng ky thuế (đối với các tổ chức sự nghiệp co thu).

Các nganh, nghề kinh doanh co điều kiện về an ninh, trật tự của hô kinh

doanh phải co Giấy chứng nhận đăng ky hô kinh doanh theo quy định tại khoản

2 Điều 49, khoản 1 Điều 51 Nghị định 43/2010/NĐ-CP.

www.sosmoitruong.com

24

c) Bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận đủ điều kiện về phòng cháy va chữa

cháy hoặc biên bản kiểm tra an toan về phòng cháy va chữa cháy theo quy định

tại khoản 3, 4 Điều 4 Thông tư nay.

d) Bản khai ly lịch (co dán 01 ảnh 4x6mm) của người đứng đầu doanh

nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện, người đại diện theo pháp luật của cơ sở

kinh doanh co điều kiện về an ninh, trật tự (co chứng nhận của Ủy ban nhân dân

xã, phường, thị trấn nơi đăng ky hô khẩu thường trú hoặc cơ quan nha nước

quản ly trực tiếp). Nếu la người nước ngoai hoặc người Việt Nam định cư ở

nước ngoai, phải co bản khai nhân sự (co dán 01 ảnh 4×6 mm), bản photocopy

hô chiếu, thẻ cư trú (xuất trình bản chinh để đối chiếu).

3. Trường hợp đề nghị cấp lại, cấp đổi Giấy chứng nhận đủ điều kiện về an

ninh, trật tự thì chỉ cần co văn bản đề nghị nêu rõ ly do va nôp bản sao hợp lệ tai

liệu liên quan đến sự cần thiết phải cấp lại, cấp đổi Giấy chứng nhận đủ điều

kiện về an ninh, trật tự.

4. Trách nhiệm, thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh,

trật tự va quản ly cơ sở kinh doanh thực hiện như sau:

Trong thời hạn 07 ngay lam việc, kể từ ngay nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan

Công an co trách nhiệm cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự.

c) Công an quận, huyện, thị xã, thanh phố thuôc tỉnh chịu trách nhiệm tiếp

nhận hồ sơ va thẩm định cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự va

quản ly các cơ sở (trừ các cơ sở quy định tại điểm a, b khoản 4 Điều nay):

- Kinh doanh dịch vụ cầm đồ.

- Đại ly kinh doanh gas, các cửa hang bán gas chai, trạm nạp gas vao chai va

ô tô, trạm cấp gas.

Điều 6. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân làm ngành, nghề kinh doanh

có điều kiện về an ninh, trật tự

1. Trách nhiệm chung

Người đứng đầu doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện, người đại

diện theo pháp luật của cơ sở kinh doanh chịu trách nhiệm trước pháp luật trong

việc chấp hanh các quy định về an ninh, trật tự va thực hiện các nôi dung sau:

a) Chỉ được tiến hanh hoạt đông kinh doanh khi co Giấy chứng nhận đủ điều

kiện về an ninh, trật tự do cơ quan Công an co thẩm quyền cấp; tổ chức thực hiện

va hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra người lam nganh, nghề kinh doanh co điều kiện

tại cơ sở chấp hanh đúng các quy định của Nghị định 72/2009/NĐ-CP, Nghị định

107/2009/NĐ-CP, Nghị định 109/2009/NĐ-CP, hướng dẫn tại Thông tư nay va

các quy định của pháp luật co liên quan trong suốt quá trình hoạt đông.

b) Chấp hanh việc kiểm tra, hướng dẫn của cơ quan Công an co thẩm quyền.

c) Báo cáo định kỳ hang quy (tuần cuối cùng của tháng thứ ba) cho cơ quan

Công an nơi đã cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự về tình

hình chấp hanh các quy định của pháp luật va những vấn đề khác co liên quan

đến an ninh, trật tự trong quá trình hoạt đông kinh doanh.

www.sosmoitruong.com

25

d) Cung cấp cho cơ quan Công an co thẩm quyền: Danh sách va thông tin co

liên quan đến người lam trong cơ sở kinh doanh (kể cả người nước ngoai); sơ đồ

mặt bằng khu vực sản xuất, kinh doanh; sơ đồ kho bảo quản vật liệu nổ công

nghiệp, Nitrat Amon ham lượng cao (từ 98,5% trở lên); thống kê các phương

tiện phục vụ cho công tác bảo vệ, phương tiện phòng cháy, chữa cháy; thông tin

liên lạc tại cơ sở kinh doanh khi co yêu cầu.

đ) Co sổ quản ly hoạt đông sản xuất, kinh doanh va ghi đầy đủ các thông tin

theo mẫu của Bô Công an đã ban hanh kèm theo Thông tư nay.

e) Khi thay đổi người đứng đầu doanh nghiệp, chi nhánh va người đại diện

theo pháp luật phải thông báo bằng văn bản cho cơ quan Công an co thẩm

quyền.

g) Co văn bản thông báo về thời gian hoạt đông hoặc tạm ngừng hoạt đông

kinh doanh cho cơ quan Công an co thẩm quyền.

h) Không cho thuê, mượn, chuyển nhượng hoặc sửa chữa Giấy chứng nhận

đủ điều kiện về an ninh, trật tự.

i) Đối với các cơ sở kinh doanh dịch vụ xoa bop (massage, tẩm quất), vũ

trường, karaoke, trò chơi điện tử co thường danh cho người nước ngoai, casino,

dịch vụ đòi nợ phải đăng ky danh sách trich ngang nhân viên, kỹ thuật viên với

Công an phường, xã, thị trấn.

2. Trách nhiệm cụ thể đối với từng nganh, nghề kinh doanh

p) Kinh doanh gas (gồm đại ly kinh doanh gas, các cửa hang bán gas chai,

trạm nạp gas vao chai va ô tô, trạm cấp gas)

- Phải chấp hanh đúng các quy định về an toan cháy, nổ; niêm yết nôi quy

phòng cháy tại nơi dễ thấy, dễ đọc.

- Phải thực hiện đúng, đầy đủ các quy trình nạp, cấp gas; phải co phương án

xử ly khi co sự cố xảy ra.

- Thiết bị đo va nạp gas phải được kiểm định va đăng ky theo quy định.

5. QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Ngày 27/8/2013, Chinh phủ ban hanh Nghị định số 97/2013/NĐ-CP quy định

xử phạt vi phạm hanh chinh trong lĩnh vực dầu khi, kinh doanh xăng dầu va khi

dầu mỏ hoa lỏng. Hanh vi vi phạm hanh chinh được quy định tại Nghị định nay

bao gồm:

(i) Hanh vi vi phạm về hoạt đông tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khi;

(ii) Hanh vi vi phạm quy định về an toan, an ninh va môi trường trong lĩnh

vực dầu khi;

(iii) Hanh vi vi phạm quy định về chế đô báo cáo, cung cấp thông tin va các

quy định khác về quản ly nha nước trong lĩnh vực dầu khi;

vi) Hanh vi vi phạm quy định về điều kiện kinh doanh khi dầu mỏ hoa lỏng

(gọi tắt la LPG);

www.sosmoitruong.com

26

(vii) Hanh vi vi phạm quy định về sản xuất, xuất nhập khẩu, kinh doanh

LPG; vi phạm quy định về chai LPG va LPG chai;

(viii) Hanh vi vi phạm quy định về nạp, cấp LPG;

(ix) Hanh vi vi phạm quy định về sản xuất, sửa chữa, kiểm định chai LPG.

Đối tượng áp dụng la cá nhân, tổ chức Việt Nam thực hiện hanh vi vi phạm

hanh chinh quy định tại Nghị định nay; Cá nhân, tổ chức nước ngoai thực hiện

hanh vi vi phạm hanh chinh quy định tại Nghị định nay trên lãnh thổ Việt Nam;

Những người co thẩm quyền kiểm tra, lập biên bản vi phạm hanh chinh, áp dụng

biện pháp ngăn chặn va bảo đảm xử ly vi phạm hanh chinh, xử phạt vi phạm

hanh chinh quy định tại Nghị định nay; Cá nhân, tổ chức khác co liên quan đến

việc xử phạt vi phạm hanh chinh.

Về áp dụng mức phạt tiền trong xử phạt hanh chinh, mức phạt tiền đối với

các hanh vi vi phạm quy định tại Nghị định nay la mức phạt đối với cá nhân, kể

cả các trường hợp quy định chủ thể thực hiện hanh vi vi phạm đo la tổ chức;

Trường hợp tổ chức thực hiện hanh vi vi phạm quy định tại Nghị định này thì

mức phạt tiền đối với tổ chức gấp 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.

Điều 11. Hành vi vi phạm quy định về công tác bảo vệ môi trường

1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi không có

cán bô phụ trách về bảo vệ môi trường.

2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với môt trong các

hành vi vi phạm sau đây:

a) Không thực hiện đúng các quy định về ghi chép và báo cáo trạng thái môi

trường vật lý;

b) Không thực hiện đúng các quy định về nước khai thác từ vỉa.

3. Phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với hành vi sử

dụng các dung dịch khoan, các hóa chất gây đôc hại hoặc nguy hiểm khi chưa

được phép của cơ quan quản ly nha nước có thẩm quyền.

4. Hình thức xử phạt bổ sung

Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hanh chinh đối với

hanh vi quy định tại Khoản 3 Điều này.

5. Biện pháp khắc phục hậu quả

Buôc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường đối với vi

phạm quy định tại Điểm b Khoản 2 và Khoản 3 Điều này.

Điều 45. Hành vi vi phạm quy định về điều kiện kinh doanh dịch vụ vận

chuyển LPG

1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi kinh

doanh dịch vụ vận chuyển LPG khi Giấy chứng nhận đăng ky doanh nghiệp

không đăng ky dịch vụ vận chuyển LPG.

www.sosmoitruong.com

27

2. Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng đối với hành vi kinh

doanh dịch vụ vận chuyển LPG nhưng phương tiện vận chuyển không đáp ứng đủ

điều kiện theo quy định.

3. Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng đối với môt trong các

hành vi vi phạm sau đây:

a) Không co phương tiện vận chuyển LPG theo quy định;

b) Không có Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm hoặc Giấy chứng nhận

kiểm định thiết bị đo kiểm và an toàn hoặc Giấy đăng kiểm về tiêu chuẩn chất

lượng và bảo vệ môi trường theo quy định;

c) Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm hoặc Giấy chứng nhận kiểm định

thiết bị đo kiểm và an toàn hoặc Giấy đăng kiểm về tiêu chuẩn chất lượng và

bảo vệ môi trường không còn hiệu lực.

4. Hình thức xử phạt bổ sung

Đình chỉ hoạt đông kinh doanh dịch vụ vận chuyển LPG với thời hạn từ 01

tháng đến 03 tháng đối với vi phạm quy định tại Khoản 2, Khoản 3 Điều này.

Điều 64. Hiệu lực thi hành

1. Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngay 10 tháng 10 năm 2013.

2. Nghị định này thay thế các Nghị định số 145/2006/NĐ-CP ngày

30/11/2006 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hanh chinh trong lĩnh vực

dầu khí; Nghị định số 104/2011/NĐ-CP ngày 15/11/2011 của Chính phủ quy

định xử phạt vi phạm hanh chinh trong kinh doanh xăng dầu; Nghị định số

105/2011/NĐ-CP ngày 15/11/2011 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm

hành chính trong kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng.

6. TRÁCH NHIỆM, NGHĨA VỤ CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN BẢO VỆ

MÔI TRƯỜNG TRONG KINH DOANH KHÍ DÂU MỎ HÓA LỎNG

Theo nghị định 107/NĐ-CP của Chinh phủ về kinh doanh khi dầu mỏ hoa

lỏng thì nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân bảo vệ môi trường trong kinh doanh khi

dầu mỏ hoa lỏng được quy định như sau:

Điều 9. Nghĩa vụ của thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu LPG

3. Thực hiện kiểm định kỹ thuật an toan va đăng ky theo quy định các chai

LPG, thiết bị phụ trợ dùng LPG thuôc sở hữu thương nhân; kiểm tra chất lượng,

bảo dưỡng va thay thế các chai LPG, thiết bị phụ trợ dùng LPG, bảo đảm an

toan cho người sử dụng.

Điều 10. Điều kiện sản xuất, chế biến LPG

Thương nhân đáp ứng đủ điều kiện sau đây được sản xuất, chế biến LPG:

1. Co Giấy chứng nhận đăng ky kinh doanh, trong đo co đăng ky sản xuất,

chế biến LPG.

www.sosmoitruong.com

28

2. Co cơ sở sản xuất, chế biến LPG (sau đây gọi tắt la nha máy sản xuất

LPG) theo đúng quy hoạch, dự án đã được cấp co thẩm quyền phê duyệt cho

phép đầu tư xây dựng.

3. Co Giấy chứng nhận đủ điều kiện kỹ thuật sản xuất, chế biến LPG.

4. Co phòng thử nghiệm chất lượng LPG đủ năng lực để kiểm tra chất lượng

LPG theo quy định hiện hanh.

5. Co kho LPG (ngoai sức chứa kho đã được phê duyệt trong dự án đầu tư)

với tổng dung tich các bồn chứa tối thiểu 5.000 m3 (năm nghìn mét khối) được

xây dựng theo quy hoạch, bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật hiện hanh để tiếp nhận

LPG nhập khẩu từ tầu hoặc phương tiện vận chuyển khác.

Điều 12. Nghĩa vụ của thương nhân sản xuất, chế biến LPG

1. Trước khi đưa sản phẩm LPG do nha máy sản xuất vao lưu thông lần đầu

trên thị trường phải được Bô Khoa học va Công nghệ phối hợp với các Bô,

nganh liên quan kiểm tra, xác nhận bảo đảm điều kiện quy định về an toan, tiêu

chuẩn chất lượng quy định va phải tuân thủ quy định về an toan, bảo đảm chất

lượng LPG trong suốt quá trình sản xuất, chế biến.

2. Thường xuyên kiểm tra an toan đối với máy, thiết bị, dây chuyền công

nghệ để phát hiện va kịp thời khắc phục các dấu hiệu không bảo đảm an toàn

trong quá trình sản xuất, chế biến LPG.

3. Khu vực sản xuất, chế biến LPG phải co biển đề: “Cấm lửa”, “Cấm hút

thuốc”, “Không co nhiệm vụ miễn vao”, “Nôi quy phòng cháy va chữa cháy”,

“Nôi quy ra vao khu vực sản xuất, chế biến” treo tại nơi dễ thấy, dễ đọc.

Điều 13. Điều kiện đối với thương nhân phân phối LPG cấp I

Thương nhân phân phối LPG cấp I phải đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:

1. Co Giấy chứng nhận đăng ky kinh doanh, trong đo co đăng ky kinh doanh

LPG.

2. Co kho LPG với tổng sức chứa các bồn tối thiểu 800 m3 (tám trăm mét

khối) để tiếp nhận LPG từ tầu hoặc phương tiện vận chuyển khác, được xây

dựng theo quy hoạch, bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật hiện hanh, thuôc sở hữu

thương nhân hoặc đồng sở hữu gop vốn xây dựng.

3. Co tối thiểu 300.000 (ba trăm nghìn) chai LPG các loại (trừ chai LPG

mini) thuôc sở hữu thương nhân; nhãn hang hoa va thương hiệu đã đăng ky theo

quy định của pháp luật tại cơ quan chức năng co thẩm quyền.

4. Co trạm nạp LPG vao chai đã được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện nạp

LPG vao chai quy định tại Điều 17 Nghị định nay.

5. Co hệ thống phân phối LPG trực thuôc, bao gồm: cửa hang bán LPG chai

hoặc trạm cấp LPG hoặc trạm nạp LPG vao ô tô va co tối thiểu 20 (hai mươi)

đại ky kinh doanh LPG (tổng đại ly va đại ly hoặc các đại ly) đáp ứng đủ điều

kiện quy định tại Nghị định nay.

www.sosmoitruong.com

29

Điều 15. Nghĩa vụ của thương nhân phân phối LPG cấp I

Thương nhân phân phối LPG cấp I phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ như

thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu LPG quy định tại Điều 9 Nghị định nay.

Điều 43. Nghĩa vụ của thương nhân kinh doanh dịch vụ cho thuê kho,

cảng xuất nhập, giao nhận LPG

1. Thực hiện đúng cam kết hợp đồng với khách hang; chịu trách nhiệm về

khối lượng, chất lượng LPG va bảo đảm an toan trong thời gian bảo quản LPG

tại kho của thương nhân.

2. Tuân thủ các điều kiện quy định phòng cháy va chữa cháy; an ninh, trật

tự, an toan lao đông va môi trường trong quá trình thực hiện dịch vụ.

Điều 44. Điều kiện kinh doanh dịch vụ vận chuyển LPG

1. Co Giấy chứng nhận đăng ky kinh doanh, trong đo co đăng ky kinh doanh

dịch vụ vận chuyển LPG.

2. Co phương tiện vận chuyển LPG thuôc sở hữu hoặc đồng sở hữu theo hợp

đồng liên doanh, liên kết gop vốn, đáp ứng đủ điều kiện quy định va co đủ hồ sơ

va giấy tờ cần thiết theo quy định của pháp luật: Giấy phép vận chuyển hang

nguy hiểm, Giấy chứng nhận kiểm định thiết bị đo kiểm va an toan, Giấy đăng

kiểm về tiêu chuẩn chất lượng va bảo vệ môi trường, còn hiệu lực thi hanh.

Điều 55. Quản lý đo lường, chất lượng LPG

1. Tổ chức va cá nhân kinh doanh LPG chỉ được phép lưu thông tiêu thụ các

loại LPG co chất lượng phù hợp với quy chuẩn hiện hanh; cấm nhập khẩu, lưu

thông tiêu thụ các loại LPG không bảo đảm chất lượng gây tác hại đến môi

trường va sức khoẻ con người./.

www.sosmoitruong.com