57
Báo cáo dự án Chương trình dạy học Intel NHÓM TWINKLE ĐI TÌM TRỌNG TÂM

bài trình diễn trên lớp

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: bài trình diễn trên lớp

Báo cáo dự án Chương trình dạy học Intel

NHÓM TWINKLE

ĐI TÌM TRỌNG TÂM

Page 2: bài trình diễn trên lớp

GIỚI THIỆU BÀI DẠYDự án nằm vào kiến thức thuộc bài:

Bài 26:CÂN BẰNG VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC.TRỌNG TÂM

Tên dự án:ĐI TÌM TRỌNG TÂM

Tên nhóm: TWINKLE

Page 3: bài trình diễn trên lớp

MÔ TẢ DỰ ÁN

Nhân dịp kỉ niệm 40 giải phóng miền Nam thống nhất đất nước 30/4/1975 - 30/4/2015, Trung ương Đoàn đã phối hợp với Đoàn thanh niên Nga tổ chức “Ngày hội giao lưu văn hóa Quốc Tế” tại công viên 23-9 với sự tham gia của các nước trên thế giới nhằm mục đích trưng bày, giới thiệu, quảng bá các món đồ chơi truyền thống để các nước hiểu về văn hóa của nhau đồng thời thắt chặt tình hữu nghị, hợp tác, phát triển lâu dài.

Page 4: bài trình diễn trên lớp

MÔ TẢ DỰ ÁN

VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT:

Mục đích trưng bày, giới thiệu, quảng bá các món đồ chơi truyền thống để nhân dân các nước hiểu về văn hóa của nhau đồng thời thắt chặt tình hữu nghị, hợp tác, phát triển lâu dài.

Tiến hành nghiên cứu, chế tạo để hoàn thiện sản phẩm tham gia trong ngày hội giao lưu.

Page 5: bài trình diễn trên lớp

MÔ TẢ DỰ ÁN

Vai trò của học sinh: Lớp học được chia làm 3 nhóm:

Nhóm 1 với vai trò là đại diện của thành phố Hồ Chí Minh.

Nhóm 2 với vai trò là đại diện của thủ đô Mátxcơva.

Nhóm 3 với vai trò là đại diện của thủ đô Paris.

Page 6: bài trình diễn trên lớp

MÔ TẢ DỰ ÁN

Vai trò của học sinh: Lớp học được chia làm 3 nhóm:

Nhóm 1:Với vai trò là đại diện của thành phố Hồ Chí

Minh.

Nhóm 2:Với vai trò là đại diện của thủ đô Mátxcơva.

Nhóm 2:Với vai trò là đại diện của thủ đô Mátxcơva.

Page 7: bài trình diễn trên lớp

MÔ TẢ DỰ ÁNGiải pháp:

Phù hợp với nội dung bài học được chọn cho dự án.

Phù hợp với bối cảnh dự án.

Học sinh sẽ lựa chọn các sản phẩm, các trò chơi, đồ chơi truyền thống có liên quan đến bài học, đó là cân bằng vật rắn và trọng tâm của vật rắn.

Page 8: bài trình diễn trên lớp

MÔ TẢ DỰ ÁN

Sản phẩm học sinh:

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3

Page 9: bài trình diễn trên lớp

MÔ TẢ DỰ ÁN

Đối tượng khán giả:

Thanh niên

Học sinh

Đoàn viên

Page 10: bài trình diễn trên lớp

CHUẨN, MỤC TIÊU BÀI HỌCChuẩn nội dung và quy chuẩn

Chuẩn kiến thức quy định của bộ Giáo Dục và Đào Tạo: Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của hai lực (khi

không có chuyển động quay). Nêu được trọng tâm của một vật là gì. Nêu được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế. Nhận biết được các

dạng cân bằng bền, cân bằng không bền, cân bằng phiếm định của vật rắn.Chuẩn kĩ năng quy định của bộ Giáo Dục và Đào Tạo: Xác định được trọng tâm của các vật phẳng đồng chất bằng thí nghiệm. Vận dụng kiến thức để giải một số bài tập liên quan.

Page 11: bài trình diễn trên lớp

CHUẨN, MỤC TIÊU BÀI HỌCKỹ năng thế kỷ thứ 21:

Những kỹ năng học tập và sáng tạo. Thể hiện tính độc đáo và sáng tạo trong công việc- Cởi mở và hăng hái với những quan điểm mới mẻ và phong phú.- Thực hiện những ý tưởng sáng tạo để tạo nên đóng góp đáng kể và có

ích.Kỹ năng tư duy độc lập và giải duyết vấn đề- Đưa ra những lý lẽ vững chắc cho những gì mình hiểu.- Xác định và đưa ra những câu hỏi quan trọng mà làm rõ những quan

điểm khác nhau và hướng đến những giải pháp tốt hơn.- Khoanh vùng, phân tích và tổng hợp thông tin để giải quyết vấn đề và trả

lời câu hỏi.

Page 12: bài trình diễn trên lớp

CHUẨN, MỤC TIÊU BÀI HỌCKỹ năng thế kỷ thứ 21:

Kỹ năng giao tiếp và hợp tác- Diễn đạt suy nghĩ và ý tưởng một cách rõ ràng và hiệu quả .- Thể hiện khả năng làm việc hiệu quả với những đội nhóm khác nhau- Thể hiện sự linh hoạt và sự sẵn lòng hợp tác trong việc đưa ra những thỏa thuận cần thiết

để hoàn thành một mục đích chung.- Thể hiện tinh thần trách nhiệm với những công việc cần sự hợp tác.Những kỹ năng sử dụng các phương tiện thông tin, truyền thông, và công nghệ- Tìm kiếm thông tin một cách nhanh chóng và hiệu quả, đánh giá thông tin một cách có phê

phán và xác đáng và sử dụng thông tin một cách chính xác và sáng tạo cho vấn đề đang có- Có kiến thức căn bản về những vấn đề đạo đức/ luật pháp liên quan đến việc truy cập và sử

dụng thông tin- Có kiến thức căn bản về các vấn đề đạo đức/ pháp luật liên quan đến việc truy cập và sử

dụng thông tin.

Page 13: bài trình diễn trên lớp

CHUẨN, MỤC TIÊU BÀI HỌCMục tiêu đối với học sinh / kết quả học tập

Về kiến thức:

- Nêu điều kiện cân bằng của một vật rắn (khi không có chuyển động quay).

- Trọng lực là gì? Trọng tâm là gì?

- Nêu điều kiện cân bằng của vật rắn có chân đế, phân biệt các dạng cân bằng của vật rắn.

Page 14: bài trình diễn trên lớp

CHUẨN, MỤC TIÊU BÀI HỌCMục tiêu đối với học sinh / kết quả học tập

Về kĩ năng:- Thực hành xác định trọng tâm vật rắn phẳng mỏng.- Vận dụng điều kiện cân bằng của vật rắn, hợp lực của 2 lực song song để

giải thích một số hiện tượng cân bằng của vật rắn trong tự nhiên.

Thái độ:- Nghiêm túc trong học tập.- Xây dựng bài sôi nổi, trao đổi học hỏi lẫn nhau trong quá trình làm nhóm.

Page 15: bài trình diễn trên lớp

BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNGBộ câu hỏi định hướng

Câu hỏi khái quát

- Vị trí nào trên cơ thể người là quan trọng?

Câu hỏi bài học

- Tại sao khi xây tường, người ta lại dùng dây mảnh treo 1 vật nặng lên?- Tại sao khi lay con lật đật thì nó không ngã mà chỉ lắc lư? - Khi xây dựng lan can ở ban công thì làm sao để xác định chiều cao an toàn?

Page 16: bài trình diễn trên lớp

BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNGBộ câu hỏi định hướng

 

Câu hỏi nội dung

Điều kiện cân bằng của 1 vật rắn là gì?

Nếu chất điểm chịu tác dụng của hai lực thì hai lực

đó phải thỏa mãn điều kiện gì để chất điểm cân

bằng?

Phân biệt hai lực trực đối và 2 lực cân bằng?

Tác dụng của lực vào vật rắn có thay đổi như thế nào

nếu ta cho lực đó trượt trên phương của nó?

Trọng tâm của vật là gì?

Page 17: bài trình diễn trên lớp

BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNGBộ câu hỏi định hướng

Câu hỏi nội dung

Mặt chân đế là gì? Muốn vật rắn có mặt chân đế đứng yên (hay gọi là cân bằng) thì cần có điều kiện gì?

Tại sao những vật có chân đế như sách, tủ… không cần tiếp xúc hoàn toàn với mặt đất mà nó vẫn đứng yên được?

Có mấy dạng cân bằng? Nguyên nhân gây nên các dạng cân bằng đó?

Page 18: bài trình diễn trên lớp

SẢN PHẨM HỌC SINH

Page 19: bài trình diễn trên lớp

ĐÁNH GIÁLịch trình đánh giáTrước khi bắt đầu

dự ánHọc sinh thực hiện dự án và hoàn tất

công việcSau khi hoàn

tất dự án• Đặt câu hỏi.• Lên kế hoạch

cho dự án.• Các sổ ghi

chép.• Biểu đồ K-W-L. 

• Tham khảo ý kiến giáo viên và bạn bè.

• Phác thảo lịch trình hoạt động của nhóm, tìm hiểu nhiệm vụ được giao.

• Phân công công việc.• Ghi chép điểm cần lưu ý trong

quá trình hoạt động nhóm.• Đánh giá nhóm và tự đánh giá.• Đặt câu hỏi thắc mắc trong khi

chuẩn bị.• Thảo luận tìm ra cách giải

quyết phù hợp với các vấn đề thắc mắc và đưa ra kết luận.

 

• Nhận xét đánh giá sản phẩm học sinh.

• Lập biểu đồ K-W-L.

• Kiểm tra thử bằng bài trắc nghiệm.

• Bài viết thu hoạch.

 

Page 20: bài trình diễn trên lớp

ĐÁNH GIÁ

Page 21: bài trình diễn trên lớp

ĐÁNH GIÁ

Page 22: bài trình diễn trên lớp

ĐÁNH GIÁ

Page 23: bài trình diễn trên lớp

TÀI LIỆU HỖ TRỢ

Page 24: bài trình diễn trên lớp

TIẾN TRÌNH BÀI DẠY – PHÂN HÓA ĐỐI TƯỢNG

Page 25: bài trình diễn trên lớp

TIẾN TRÌNH BÀI DẠY – PHÂN HÓA ĐỐI TƯỢNG

Page 26: bài trình diễn trên lớp

BLOG

Page 27: bài trình diễn trên lớp
Page 28: bài trình diễn trên lớp
Page 29: bài trình diễn trên lớp
Page 30: bài trình diễn trên lớp
Page 31: bài trình diễn trên lớp
Page 32: bài trình diễn trên lớp
Page 33: bài trình diễn trên lớp
Page 34: bài trình diễn trên lớp
Page 35: bài trình diễn trên lớp
Page 36: bài trình diễn trên lớp
Page 37: bài trình diễn trên lớp
Page 38: bài trình diễn trên lớp
Page 39: bài trình diễn trên lớp
Page 40: bài trình diễn trên lớp
Page 41: bài trình diễn trên lớp
Page 42: bài trình diễn trên lớp
Page 43: bài trình diễn trên lớp

SAU ĐÂY NHÓM XIN ĐƯỢC TRÌNH BÀY

SẢN PHẨM HỌC SINH

Page 44: bài trình diễn trên lớp

GIAO LƯU VĂN HÓA:

Đoàn Việt Nam

CÁNH DIỀU VIỆT NAM

Những kiến thức cần biết

Page 45: bài trình diễn trên lớp

Cánh diều

Page 46: bài trình diễn trên lớp

Diều là một vật rắn mỏng, phẳng.

Xác định được trọng tâm diều giúp chọn vị trí buộc dây diều tốt.

Khi thả diều, diều chịu tác dụng của lực căng dây, lực đẩy của gió, trọng lực.

Page 47: bài trình diễn trên lớp

Làm sao để xác định trọng tâm diều?

Khi treo một vật rắn ở đầu một sợi dây. Lực căng dây và trọng lực là 2 lực trực đối.

Phương của dây treo TRÙNG với đường thẳng đứng đi qua trọng tâm.

Vậy khi treo vật ở 2 vị trí bất kỳ, không đối xứng qua trọng tâm thì giao của 2 đường thẳng đứng trùng với 2 phương của dây treo sẽ là trọng tâm.

Page 48: bài trình diễn trên lớp

Tác dụng lực lên diều:

𝑇

�⃗�

�⃗� 𝑔𝑖ó

Page 49: bài trình diễn trên lớp

Lật đật Nga

Page 50: bài trình diễn trên lớp

Lật Đật

• Trọng tâm thấp.

• Mặt chân đế rộng.

Con lật đật đứng rất vững

• Là vật rắn có mặt chân đế.

• Trọng tâm cắt mặt chân đế.

Con lật đật đứng yên

được

Page 51: bài trình diễn trên lớp

LẬT ĐẬT KHÔNG BAO GIỜ NGÃ?

Page 52: bài trình diễn trên lớp
Page 53: bài trình diễn trên lớp
Page 54: bài trình diễn trên lớp

THÁP EIFFEI

Page 55: bài trình diễn trên lớp

Cấu tạo

Page 56: bài trình diễn trên lớp
Page 57: bài trình diễn trên lớp