11
Tại sao cửa sổ, cửa đi bằng nhựa uPVC được lựa chọn nhiều hơn so với các cửa sổ, cửa đi bằng nhôm? 1. Tại sao cửa sổ, cửa đi cách âm sử dụng vật liệu uPVC được lựa chọn nhiều hơn là các cửa sổ, cửa đi được làm từ nhôm, hãy tham khảo nhanh về cửa sổ, cửa đi cách âm sử dụng vật liệu uPVC. 2. Cửa sổ, cửa đi bằng nhôm có phải là một lựa chọn đáng để xem xét? Tại sao không chọn cửa sổ, cửa đi cách âm sửdụng vật liệu uPVC để thay thế? Có một số điểm khác nhau giữa hai loại cửa sổ, cửa đi này. Vậy hãy tìm hiểu lý do tại sao cửa sổ, cửa đi sửdụng vật liệu uPVC có thể tốt hơn cho ngôi nhà của bạn ? 3. Từ lâu, hiệu quả từ việc tiết kiệm năng lượng của cửa sổ, cửa đi sử dụng vật liệu uPVC đã được kiểm chứng qua thực tế sửdụng, uPVC có khả năng chịu nhiệt cao, cung cấp một lớp rào chắn hiệu quả giữa bên trong và bên ngoài của ngôi nhà. Khả năng chịu nhiệt cao của uPVC giúp tiết kiệm tiền chi phí sưởi ấm và làm mát. Ngược lại, khả năng kháng nhiệt thấp của nhôm làm tốn chi phí sưởi ấm cũng nhưlàm mát ngôi nhà. 4. Nhôm là một vật liệu có độ bền và đàn hồi cao nhưng vẫn cần bảo dưỡng định kì theo thời gian. uPVC không bao giờ hư, bong tróc, rỉ sét hoặc biến dạng, uPVC gần như không cần bảo dưỡng, ngoại trừ việc lau chùi nhanh bằng một miếng vải để giữcho sạch sẽ. uPVC là một trong những vật liệu có sẵn lâu bền nhất, còn nhôm lại dễ bị uốn cong và trầy xước.

Những ưu điểm vượt trội của cửa sổ, cửa đi, sử dụng nhựa u pvc của ventilation®

Embed Size (px)

Citation preview

Tại sao cửa sổ, cửa đi bằng nhựa uPVC được lựa chọn nhiềuhơn so với các cửa sổ, cửa đi bằng nhôm?

1. Tại sao cửa sổ, cửa đi cách âm sử dụng vật liệu uPVC được lựa chọn nhiều hơn là các cửa sổ, cửa đi đượclàm từ nhôm, hãy tham khảo nhanh về cửa sổ, cửa đi cách âm sử dụng vật liệu uPVC.

2. Cửa sổ, cửa đi bằng nhôm có phải là một lựa chọn đáng để xem xét? Tại sao không chọn cửa sổ, cửa đicách âm sử dụng vật liệu uPVC để thay thế? Có một số điểm khác nhau giữa hai loại cửa sổ, cửa đi này. Vậyhãy tìm hiểu lý do tại sao cửa sổ, cửa đi sử dụng vật liệu uPVC có thể tốt hơn cho ngôi nhà của bạn ?

3. Từ lâu, hiệu quả từ việc tiết kiệm năng lượng của cửa sổ, cửa đi sử dụng vật liệu uPVC đã được kiểm chứngqua thực tế sử dụng, uPVC có khả năng chịu nhiệt cao, cung cấp một lớp rào chắn hiệu quả giữa bên trong vàbên ngoài của ngôi nhà. Khả năng chịu nhiệt cao của uPVC giúp tiết kiệm tiền chi phí sưởi ấm và làm mát.Ngược lại, khả năng kháng nhiệt thấp của nhôm làm tốn chi phí sưởi ấm cũng như làm mát ngôi nhà.

4. Nhôm là một vật liệu có độ bền và đàn hồi cao nhưng vẫn cần bảo dưỡng định kì theo thời gian. uPVC khôngbao giờ hư, bong tróc, rỉ sét hoặc biến dạng, uPVC gần như không cần bảo dưỡng, ngoại trừ việc lau chùinhanh bằng một miếng vải để giữ cho sạch sẽ. uPVC là một trong những vật liệu có sẵn lâu bền nhất, cònnhôm lại dễ bị uốn cong và trầy xước.

Kết quả là, nếu không được bảo quản cẩn thận, cửa sổ bằng nhôm sẽ bị lõm, trầy và mất đi hình dạng chínhxác ban đầu của nó, khiến việc mở và đóng cửa sổ trở nên khó khăn hơn. Chúng tôi hoàn toàn bảo đảm rằnguPVC bền vững và có tính đàn hồi cao nên cũng chắc chắn rằng cửa sổ cửa đi sử dụng vật liệu uPVC của bạnsẽ luôn bền vững theo thời gian. Đó là lý do tại sao Ventilation® cung cấp năm năm bảo hành toàn diện và vôđiều kiện cho tất cả các sản phẩm của họ.

5. An toàn: Với sức mạnh hoàn toàn từ lõi thép gia cường, cửa sổ, cửa đi cách âm uPVC có độ an toàn rất cao.Với kết cấu được xây dựng có độ cứng cao nhất nên cửa sổ, cửa đi cực kỳ khó bị phá vỡ hay hư hỏng. Tất cảcác cửa sổ cách âm Ventilation® được thiết kế chắc chắn, mang tính an toàn và kỹ thuật an ninh cao.

6. Cách điện: vật liệu uPVC có tính năng cách điện hơn hẳn nhôm. uPVC là vật liệu cách điện, cung cấp nănglượng tốt nhất. Không chỉ cải thiện hiệu quả năng lượng, nó còn làm giảm tiếng ồn xâm nhập từ bên ngoài lênđến 80%.

7. uPVC ­ Sự lựa chọn tốt hơn, thay thế cho cửa sổ, cửa đi từ vật liệu nhôm.

Tính năng của cửa nhôm:

• Cách điện kém

• Thu nạp độ ẩm để kết tủa

• Dễ bị thủng lỗ, bị ăn mòn, bị lõm và vết trầy xước

• Hầu hết các khung bao & khung kính cửa sổ thường được gắn chặt với ốc vít sẽ hay bị lỏng.

• Cửa sổ đã sơn có thể bị nứt và bị trầy

Tính năng của cửa uPVC:

• Có tính cách điện tốt

• Giảm sự xâm nhập vào không khí, sẽ không bị co rút lại hay bị cong

• Dễ dàng để làm sạch, ít bảo dưỡng

• Bền vững, không thủng lỗ, bong tróc, hư nát, rỉ

• Dễ vận hành

• Dễ tùy chỉnh kích thước khoảng mở

Tin mới hơn:Tin cũ hơn:

Cửa sổ, cửa đi bằng nhựa lõi thép UPVC bạn đã từng nghe qua loại cửa nhựa này chưa? trước đây để tìmđược một loại cửa vừa bền, giá thành lại phải rẻ cho ngôi nhà của bạn thật là khó, nào là vật liệu cấu tạo cửađó phải chắc chắn, chống cháy, cách điện rồi phải chịu nhiệt tốt. Nếu dùng cửa gỗ thì sợ bị mối mọt còn dùngcửa sắt thì lại sợ bị gỉ, sét, ăn mòn theo thời gian. Hiên tại bạn hãy yên tâm về những vấn đề này vì với côngnghệ tiên tiến hiện này thi những yêu cầu của bạn đã được giải quyết một cách triệt để khi bạn sử dụng cửasổ, cửa đi bằng nhựa và thép mạ kẽm uPVC của Ventilation®. Vậy cửa nhựa lõi thép có những lợi thế gì so vớicác loại cửa thông thường và có đủ hiệu quả không.

Dưới đây là những lợi ích khi dùng cửa sổ, cửa đi bằng nhựa lõi thép UPVC :

a. Có khả năng cách điện, cách nhiệt và cách âm tốt:

Khi bạn dùng Cửa sổ, cửa đi bằng nhựa lõi thép UPVC cao cấp có ưu điểm khác với các loại cửa khác nhưgỗ, nhôm đó là các cách âm và nhiệt cực tốt, nhờ hệ thanh profile(UPVC) hay còn gọi là thanh cửa nhựa lõithép uPVC, hộp kính, gioăng su... nên cửa nhựa có độ khít và kín. Do đặc điểm này, nên rất thích hợp cho cáccông trình nhà ở chung cư ở thành phố với các hộ gia đình cần sự yên tĩnh cao. Ngoài ra, nhựa không dẫn điệnnên rất an toàn khi sử dụng.b.Sử dụng cửa nhựa lõi thép sẽ có độ ổn định cao không cong vênh, co ngót do thời tiết.

Ưu điểm của các loại cửa sổ, cửa đi bằng nhựa lõi thép uPVC là tuổi thọ rất cao và không bị ăn mòn theothời gian hoặc những loại côn trùng, nên bạn hãy yên tâm khi sử đụng chúng một cách hiệu quả. Ở Việt Namthanh nhựa UPVC đã được nhiệt đới hoá, giúp sản phẩm cửa sổ, cửa đi bằng nhựa lõi thép uPVC luôn có độchính xác cao và giữ được vẻ đẹp ban đầu trong quá trình sử dụng theo thời gian.

3. Có khả năng chống cháy cao:

Giảm thiểu tối đa việc lan truyền của ngọn lửa. Vì cửa nhựa lõi thép sản xuất bằng nhựa polyme và phụ giachống cháy nên khi cháy sẽ không bị bắt lửa, giúp bạn an tâm khi sử dụng trong xây dựng.

4. Cửa sổ, cửa đi bằng nhựa lõi thép uPVC có tính kinh tế và phù hợp với túi tiền của bạn.

Bạn có nhiều sự chọn lựa với các giá khác nhau. Vừa tiết kiệm điện, bền, ít sơn sửa, tu bổ như các loại cửa gỗ,nhôm. Nên không phải trả một khoản chi phí phát sinh khi sử dụng.

5. Kích thước đa dạng:

Sản phẩm Cửa sổ, cửa đi bằng nhựa lõi thép UPVC của có thể đáp ứng tất cả các kích cỡ và thiết kế tại Việtnam đáp ứng được mọi kiến trúc toà nhà văn phòng, khách sạn.

Những ưu điểm của Cửa sổ, cửa đi, sử dụng nhựa uPVC của Ventilation®Cách nhiệt và Tiết kiệm điện. Trong từng tòa nhà, cửa sổ và cửa đi đóng một vai trò chính trong việc giữ nhiệtđộ ổn định bên trong. Với hệ thống cửa thiết kế đặc biệt cho mục đích này, bạn có thể tiết kiệm được rất nhiềuđiện năng của hệ thống điều hòa.

Một cách tự nhiên, cửa sổ, cửa đi bằng nhựa lõi thép UPVC hội đủ tiêu chuẩn cách nhiệt áp dụng trong kiếntrúc hiện đại. Và dễ dàng đạt vượt qua mọi yêu cầu khắt khe của bộ luật tiết kiệm năm lượng của chính phủCHLB Đức Energieeinsparverordnung (EnEV) [The German Energy Savings Regulation].

Hệ số truyền nhiệt của cửa là nhân tố quan trọng liên quan đến đặc tính cách nhiệt. Kết hợp với kính hộp, cửanhựa lõi thép đạt được khả năng cách nhiệt tối ưu trên cơ sở công nghệ đa khoang kết hợp một cách tinh vi vàđặc biệt cho mục đích này.

Cách âm & Cải thiện chất lượng cuộc sống

Ngăn được các nguồn âm thanh trực tiếp giúp cải thiện chất lượng cuộc sống. Theo những nguyên cưu gầnđây những âm thanh không mong muốn và lớn thường tạo cảm giác không thoải mái và làm việc không hiệuquả.

Khi tiếng ồn trở thành một vấn đề phải khắc phục, loại cửa có khả năng ngăn tiếng ồn là một giải pháp tối ưu.Với cửa nhựa lõi thép tiếng ồn bị hạn chế tối đa bởi vì cửa nhựa có đặc tính cách âm xuất sắc và còn hiệu quảhơn hơn nữa nếu sử dụng kính hộp. Cửa nhựa lõi thép phù hợp với hầu hết yêu cầu cách âm của tòa nhà.

An toàn & Yên tâm

Cửa sổ, cửa chính, cửa ra ban công đóng một vai trò đặc biệt quan trọng chống đột nhập từ bên ngoài. Cửanhựa lõi thép đảm bảo yêu cầu an toàn rất cao: thanh nhựa được làm từ nhựa uPVC cứng chịu được lực tácđộng mạnh và còn được gia cường lõi thép bên trong cả phần khung và phần cánh cửa.

Cửa nhựa lõi thép còn an toàn hơn với kính cường lực, kính an toàn, kính hộp hai lớp và phụ kiện kim khí chínhhãng với nhiều điểm khóa, bản lề chịu lực.

Bền lâu & Dễ dàng vệ sinh

Thanh nhựa được làm từ nhựa PVC chất lượng cao, đã được thực tế sử dụng chứng minh về chất lượng và sựbền vững. Với công thức sản xuất đặc biệt và hệ thống quản lý chất lượng thường xuyên và nghiêm ngặt, đảmbảo cho thanh nhựa một khả năng chống lại thời tiết, thời gian trong những môi trường khắc nghiệt nhất. Vìthế, cửa nhựa được sản xuất từ thanh nhựa luôn giữ được vẻ đẹp thẩm mỹ và rất dễ dàng vệ sinh.

Hơn nữa, cửa nhựa lõi thép không bao giờ cần phải sơn lại, điều này không chỉ tiết kiệm được nhiều công sứcmà còn tiết kiệm được một khoản tiền đáng kể sau nhiều năm sử dụng.

Liên quan đến vấn đề vệ sinh, chất lượng thanh cửa nhựa lõi thép giúp cuộc sống dễ dàng hơn, với bề mặtphẳng , có thể thể vệ sinh dễ dàng bằng nước và chất tẩy rửa thông thường, không cần đến các loại sơn, dụngcụ phức tạp, hóa chất đắt tiền như các loại cửa khác.

Tin mới hơn:

Tin cũ hơn:

Công nghệ sơn tĩnh điện (Electro Static Power Coating Technology) là công nghệ hiện đại được phát minh bởiTS. Erwin Gemmer vào đầu thập niên 1950. Qua nhiều cải tiến bởi các nhà khoa học, các nhà sản xuất chế tạovề thiết bị và bột sơn đã giúp cho công nghệ sơn tĩnh điện ngày càng hoàn chỉnh về chất lượng và mẫu mã tốthơn. Có 2 loại công nghệ sơn tĩnh điện: ­ Công nghệ sơn tĩnh điện khô (sơn bột): Ứng dụng để sơn các sản phẩm bằng kim loại: sắt thép, nhôm, inox...­ Công nghệ sơn tĩnh điện ướt (sử dụng dung môi): Ứng dụng để sơn các sản phẩm bằng kim loại, nhựa gỗ,... Mỗi công nghệ đều có những ưu khuyết điểm khác nhau: ­ Đối với công nghệ sơn tĩnh điện ướt thì có khả năng sơn được trên nhiều loại vật liệu hơn, nhưng lượng dungmôi không bám vào vật sơn sẽ không thu hồi được để tái sử dụng, có gây ô nhiễm môi trường do lượng dungmôi dư, chi phí sơn cao. ­ Đối với công nghệ sơn khô chỉ sơn được các loại vật liệu bằng kim loại, nhưng bột sơn không bám vào vậtsơn sẽ được thu hồi (trên 95%) để tái sử dụng, chi phí sơn thấp, ít gây ô nhiễm môi trường.

Dây chuyền thiết bị sơn tĩnh điện dạng bột. Thiết bị chính là súng phun và bộ điều khiển tự động , các thiết bịkhác như buồng phun sơn và thu hồi bột sơn; buồng hấp bằng tia hồng ngoại tuyến (chế độ hấp điều chỉnhnhiệt độ và định giờ tự động tắt mở) . Máy nén khí ,máy tách ẩm khí nén .. Các bồn chứa hóa chất để xử lý bềmặt trước khi sơn được chế tạo bằng vật liệu composite. Sơ đồ qui trình công nghệ sơn tĩnh điện:Xử lý bề mặt Hấp Phun sơn Sấy Thành phẩm­ Xử lý bề mặt: Vật sơn phải được xử lý bề mặt trước khi sơn qua các bước sau: Tẩy dầu ,Rửa nước chảy tràn,Tẩy gỉ , Rửa nước chảy tràn, Định hình, Phosphat kẽm , Rửa nước. ­ Hấp: Hấp khô vật sơn sau khi xử lý bề mặt.­ Phun sơn: Áp dụng hiệu ứng tĩnh trong quá trình phun sơn có bộ điều khiển trên súng, có thể điều chỉnhlượng bột phun ra hoặc điều chỉnh chế độ phun sơn theo hình dáng vật sơn.

­ Sấy: Vật sơn sau khi sơn được đưa vào buồng sấy. Tùy theo chủng loại thông số kỹ thuật của bột sơn mà đặtchế độ sấy tự động thích hợp (nhiệt độ sấy 150oC ­ 200oC, thời gian sấy 10 ­ 15 phút).

­ Cuối cùng là khâu kiểm tra, đóng gói thành phẩm. Do trong qui trình xử lý bề mặt tốt, qui trình phosphat kẽm bám chắc lên bề mặt kim loại, nên sản phẩm sau khisơn tĩnh điện có khả năng chống ăn mòn cao dưới tác động của môi trường.Màu sắc của sản phẩm sơn tĩnh điện rất đa dạng và phong phú như sơn bóng hay nhám sần, vân búa hay nhũbạc... Vì vậy, sản phẩm sơn tĩnh điện có thể đáp ứng cho nhu cầu trong nhiều lĩnh vực có độ bền và thẩm mỹcao, đặc biệt là đối với các mặt hàng dân dụng, trang trí nội thất, thiết bị dụng cụ trong ngành giáo dục, y tế,xây dựng, điện lực,... THẾ NÀO LÀ BỘT SƠN TĨNH ĐIỆN: Khái niệm về Bột sơn tĩnh điện:

Bột sơn tĩnh điện là nguyên liệu dùng trong công nghệ sơn tĩnh điện, bao gồm 3 thành phần chính là nhựa, bộtmàu và chất phụ gia. Phân loại Bột sơn tĩnh điện: Bột sơn tĩnh điện hiện nay gồm 04 loại phổ biến: Bóng (Gloss), Mờ (Matt), Cát(Texture), nhăn (Wrinkle) sử dụng cho hai điều kiện trong nhà và ngoài trời. Điều kiện bảo quản: Như đã nói ở trên, điều kiện để bảo quản bột sơn tĩnh điện rất an toàn vì không sợ cháynổ do nó là dạng bột khô không chứa dung môi và không tốn nhiều chi phí, chỉ cần đáp ứng đầy đủ các điềukiện sau là chúng ta có thể bảo quản bột sơn an toàn và hiệu quả nhất: ­ Để nơi khô ráo, thoáng mát ­ Nhiệt độbảo quản dưới 33C (rất phù hợp với thời tiết và khí hậu của Việt Nam) ­ Chỉ nên chất lên cao tối đa là 5 lớp THẾ NÀO LÀ CÔNG NGHỆ SƠN TĨNH ĐIỆN?Khái niệm về sơn tĩnh điện: Hầu hết các nhà khoa học trên thế giới đều công nhận rằng: hiếm có một công nghệ hiện đại nào được phátminh và đưa vào sử dụng phục vụ sản xuất, thay thế cho công nghệ cũ mà cho chất lượng cao, vừa hạ giáthành sản phẩm nhưng chi phí đầu tư lúc ban đầu lại như công nghệ cũ – đó là Sơn Tĩnh Điện. Sơn tĩnh điệncòn được gọi là sơn khô vì tính chất phủ ở dạng bột của nó và khi sử dụng nó sẽ được tích một điện tích (+) khiđi qua một thiết bị được gọi là súng sơn tĩnh điện, đồng thời vật sơn cũng sẽ được tích một điện tích (­) để tạora hiệu ứng bám dính giữa bột sơn và vật sơn. Sơn Tĩnh Điện là công nghệ không những cho ta những ưuđiểm về kinh tế mà còn đáp ứng được về vấn đề môi trường cho hiện tại và tương lai vì tính chất không có chấtdung môi của nó. Do đó về vấn đề ô nhiễm môi trường trong không khí và trong nước hoàn toàn không có như

ở sơn nước. Lịch sử hình thành bột sơn tĩnh điện: Nguyên lý phủ sơn bằng hợp chất hữu cơ (organic Polymer) dạng bột được gia nhiệt và phủ lên bề mặt kim loạiđược nghiên cứu và đưa vào áp dụng thử tại Châu Âu bởi nhà khoa học Tiến sĩ Dr. Erwin Gemmer vào đầuthập niên 1950, nhưng mãi đến khoảng năm 1964 thì qui trình Sơn Tĩnh Điện (Electrostatic Powder Spray) mớithành công và được thương mại hóa rồi được sử dụng rộng rãi cho đến ngày nay. Qua nhiều thập niên đượcđóng góp, cải tiến bởi các nhà khoa học và các nhà sản xuất về cách chế biến bột sơn đã giúp cho công nghệSơn Tĩnh Điện ngày càng hoàn chỉnh về chất lượng và mẫu mã tốt hơn . Dưới đây là phần tóm tắt qua nhiều thập niên của Sơn Tĩnh Điện cũng như ảnh hưởng rộng rãi của nó:1966 – 1973 Bốn loại hóa học khởi điểm­ Epoxy, Hybrid, Polyurethane, và TGIC ­ được giới thiệu trên thịtrường. Một vài loại Melamine và Acrylic vẫn chưa thành công . Đầu thập niên 1970 Sơn Tĩnh Điện phát triểnnhanh và được sử dụng rộng rãi ở Châu Âu. Đầu thập niên 1980 Phát triển nhanh và được sử dụng rộng rãi ở Bắc Mỹ và Nhật. Giữa thập niên 1980 Phát triển nhanh và được sử dụng rộng rãi ở Viễn Đông (thềm Lục Địa Thái Bình Dương). 1985 – 1993 Những loại bột sơn mới được giới thiệu trên thị trường. Có đủ loại Acrylic và hỗn hợp của nhữngloại bột sơn được tung ra.

Lợi điểm của công nghệ sơn tĩnh điện: a. Về kinh tế: ­ 99% sơn được sử dụng triệt để (bột sơn dư trong quá trình phun sơn được thu hồi để sử dụnglại). ­ Không cần sơn lót ­ Làm sạch dễ dàng những khu vực bị ảnh hưởng khi phun sơn hay do phun sơnkhông đạt yêu cầu. ­ Tiết kiệm thời gian hoàn thành sản phẩm b. Về đặc tính sử dụng: ­ Quy trình sơn có thể được thực hiện tự động hóa dễ dàng (dùng hệ thống phun sơnbằng súng tự động). ­ Dễ dàng vệ sinh khi bột sơn bám lên người thực hiện thao tác hoặc các thiết bị khác màkhông cần dùng bất cứ loại dung môi nào như đối với sơn nước.c. Về chất lượng: ­ Tuổi thọ thành phẩm lâu dài ­ Độ bóng cao ­ Không bị ăn mòn bởi hóa chất hoặc bị ảnhhưởng của tác nhân hóa học hay thời tiết. ­ Màu sắc phong phú và có độ chính xác … Và còn rất nhiều lợi điểm khác nữa mà chính người sử dụng trong quá trình ứng dụng công nghệ sơn tĩnh điệnsẽ nhận thấy.Lợi ích giữa sơn tĩnh điện và sơn dầu:

Sơn Tĩnh Điện dạng bột là phương pháp sơn ít tốn kém nhất trên giá thành sản phẩm mà trong những kỹ thuậtsơn hiện tại trên thế giới đang sử dụng (kể cả sơn tĩnh điện dạng nước).CHỨC NĂNG BỘT SƠN TĨNH ĐIỆN SƠN NƯỚC ,SƠN DẦU YÊU CẦU KỸ THUẬT Khả năng chịu nhiệt cao và ít bị ảnh hưởng môi trường (bao gồm nóng và lạnh)Có khả năng điều chỉnh được độ dày mỏng của sơn Độ bao phủ bề mặt cao Dễ bị ảnh hưởng của môi trường (trời lạnh thì bề mặt sơn co lại) Khó điều chỉnh độ dày mỏng của sơn Độ baophủ thấp (không thể sơn nhửng vật có góc cạnh phức tạp) KINH TẾ Thu hồi và tái sử dụng 99% Độ bám cao (tỉ lệ thất thoát ít) Thu hồi chỉ vì vấn đề môi trường, không thểtái sử dụng lại. Độ bám thấp (tỷ lệ thất thoát cao khoảng 60%) ĐẶC TÍNH SỬ DỤNG Không sử dụng dung môi: không gây ô nhiễm môi trường Ưng dụng được trong nhiều lĩnh vực công nghiệpkhác nhau (công nghiệp hàng không, công nghiệp hàng hải, công nghiệp xây dựng…) Dễ dàng tự động hoá tiết kiệm được chi phí nhân côngDễ dàng lưu trữ Không yêu cầu công nhân có tay nghề cao (khi không đạt yêu cầu có thể làm lại dễ dàng)Phải sử dụng dung môi: gây ô nhiễm môi trường Hạn chế ứng dụng trong nhiều lĩnh vực Khó xây dựng hệthống tự động hóa cần nhiều nhân công chi phí cao Khó khăn trong việc lưu kho( có thể xảy ra cháy nổ) Yêu cầu công nhân tay nghề cao vì không thể sửa đồi nếu vật sơn không đạt yêu cầu THÀNH PHẨM Tạo ra thành phẩm nhanh (khoảng 10 – 15 phút). Tuổi thọ trung bình sản phẩm cao (4 – 5năm) Có khả năng cách điện Tạo ra thành phẩm chậm, mất nhiều thời gian (phải phụ thuộc thời tiết) Tuổi thọ trung bình sản phẩm thấp Không có khả năng cách điện Qua bảng so sánh trên ta thấy sơn tĩnh điệngiúp ta tiết kiệm được rất nhiều chi phí trong sản xuất, chi phí nhân công và sản phẩm khi sử dụng sơn tĩnhđiện gặp nhiều thuận lợi trong việc xuất khẩu hơn so với sơn nước khi qua thị trường Châu Au và Châu Mỹ. ỨNG DỤNG CỦA CÔNG NGHỆ SƠN TĨNH ĐIỆN: Hiện nay công nghệ sơn tĩnh điện được ứng dụng rộng rãi trong rất nhiều ngành công nghiệp như: công nghiệphàng hải, công nghiệp hàng không, công nghiệp chế tạo xe hơi và xe gắn máy,… đến các lĩnh vực như sơntrang trí, xây dựng công nghiệp, xây dựng dân dụng, … QUI TRÌNH SẢN XUẤT BỘT SƠN TĨNH ĐIỆN: HỆ THỐNG THIẾT BỊ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SƠN TĨNH ĐIỆN:Xử lý bề mặt: Bao gồm 4 bể hóa chất: Bể chứa hoá chất tẩy dầu mỡ Bể chứa axít tẩy gỉ sét Bể chứa hoá chấtđịnh hình bề mặt Bể chứa hoá chất phốt phát hoá bề mặt Và 3 bể nước dùng để xử lý bề mặt vật liệu được sơntrước khi đưa vào phun sơn, nhằm mục đích tạo hiệu quả bám dính thật cao cho bột sơn. Thiết bị phun sơn: gồm súng sơn và bộ điều khiển Súng sơn: có 2 loại: ­ Súng sơn cầm tay ­ Súng sơn tự động Bộ điều khiển: gồm ­ Lò sấy ­ Buồng phun sơn ­ Thiết bị thu hồi ­ Máy rây bột QUÁ TRÌNH PHUN SƠN: Quy trình công nghệ hệ thống sơn tĩnh điện bột gồm 4 bước cơ bản sau: Xử lý bềmặt (Pre­treatment) Làm khô (Drying) Phun sơn (Spray Painting) Sấy (Paint Baking) Các bước chi tiết của quytrình: Bước 1: Xử lý bề mặt sản phẩm trước khi sơn: Sản phẩm (kim loại) trước khi sơn tĩnh điện phải được xử lý bềmặt. Thông thường sản phẩm được sơn tĩnh điện là kim loại. Ta xét trên bề mặt sắt: Việc xử lý bề mặt sảnphẩm nhằm mang lại các yêu cầu sau: Sản phẩm sạch dầu mỡ công nghiệp (do việc gia công cơ khí) Sảnphẩm sạch rỉ sét. Sản phẩm không rỉ sét trở lại trong thời gian chưa sơn. Tạo lớp bao phủ tốt cho việc bámdính giữa lớp màng sơn và kim loại. Do các yêu cầu trên mà việc xử lý bề mặt kim loại trước khi sơn thường

được xử lý theo phương pháp nhúng sản phẩm vào các bể hóa chất. Hệ thống các bể hóa chất bao gồm cácbể sau: Bể chứa hóa chất tẩy dầu mỡ. Bể rửa nước Bể chứa axit tẩy rỉ sét, thông thường là H2SO4 hoặc HCl.Bể rửa nước. Bể chứa hóa chất định hình bề mặt. Bể chứa hóa chất Photphat hóa bề mặt. Bể rửa nước. Cácbể này được xây và phủ nhựa Composite, hay làm bằng thép không rỉ. Vật sơn được đựng trong các rọ làmbằng lưới thép không rỉ, di chuyển nhờ hệ thống balang điện qua các bể theo thứ tự trên. Bước 2: Sấy khô bề mặt sản phẩm trước khi sơn Sản phẩm sau khi xử lý hóa chất phải được làm khô trước khisơn, lò sấy khô sản phẩm có chức năng sấy khô hơi nước để nhanh chóng đưa sản phẩm vào sơn. Thôngthường lò sấy có dạng hình khối. Sản phẩm được treo trên xe gòng và đẩy vào lò. Lò có nguồn nhiệt chínhbằng bếp hồng ngoại tuyến hoặc Burner, nguyên liệu đốt là Gas. Bước 3: Sơn sản phẩm Sản phẩm sau khi xử lý hóa chất và sấy khô được đưa vào buồng phun và thu hồi sơn.Do đặc tính của sơn tĩnh điện bột là dạng sơn bột, nên khả năng bám dính của sơn lên bề mặt kim loại là nhờlực tĩnh điện, chính vì vậy mà buồng phun sơn còn đóng một vai trò quan trọng là thu hồi lượng bột sơn dư, bộtsơn thu hồi được trộn thêm vào bột sơn mới để tái sử dụng. Phần thu hồi này là đặc tính kinh tế ưu việt củasơn tĩnh điện. Buồng phun sơn có 2 loại:Loại 1 súng phun: Sử dụng 1 súng phun, vật sơn được treo, móc bằng tay vào buồng phun.Loại 2 súng phun: Vật sơn di chuyển trên băng tải vào buồng phun, 2 súng phun ở 2 phía đối diện phun vào 2mặt của sản phẩm. Để sơn và thu hồi bột sơn, ta cần có thiết bị phun sơn tĩnh điện, và một hệ thống cấp khígồm máy nén khí và máy tách ẩm. Bước 4: Sấy định hình và hoàn tất sản phẩm Sau khi phun sơn, sản phẩm được đưa vào lò sấy. Nhiệt độ sấy:1800C – 2000C trong 10 phút Lò có nguồn nhiệt chính bằng bếp hồng ngoại tuyến hoặc Burner, nguyên liệuđốt là Gas. THU HỒI BỘT SAU KHI SƠN: a. Hệ thống thu hồi: Dùng Filter hoặc cyclone b. Cách sử dụng lại bột thu hồi: Để có thể sử dụng bột thu hồi một cách hiệu quả nhất ta phải trộn bột thu hồivới bột mới theo tỉ lệ 1:1. Nếu bột có lẫn tạp chất hoặc độ tích điện yếu ta phải sử dụng máy rây bột.Tin mới hơn:Tin cũ hơn: