26
hông đáp ứng yêu cầu an toàn) - Thay mới các thiết bị quá cũ, quá thời hạn sử dụng - Phải lưu hồ sơ, công tác theo dõi, kiểm tra V.2.3.7 Lập kế hoạch sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên Các Doanh nghiệp sản xuất Thép sử dụng các loại tài nguyên sau: Nước Điện Không khí Phôi Thép Dầu nhớt a) Nước Lượng nước sử dụng được kiểm tra hàng tháng qua đồng hồ đo và có biện pháp khắc phục khi đường ống chuyển tải bị sự cố, rò rỉ. Mọi công nhân viên trong tổ chức phải thi hành chính sách tiết kiệm nước Thiết kế vòi nước với lượng nước ra vừa đủ rửa, khi vệ sinh xong nhớ khoá cẩn thận (cần ghi chú tiết kiệm nước ở những nơi làm vệ sinh của công nhân viên) Nội dung xây dựng chương trình đào tạo phục vụ công tác áp dụng ISO 14001: 2004 GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 98 Trong quy trình sản xuất, cần có biện pháp xử lý, tái sử dụng nguồn nước cho toàn bộ quá trình hay trong công đoạn của quy trình nào đó như quy trình làm mát chẳng hạn. Nếu Doanh nghiệp/ tổ chức sử dụng 2 nguồn nước thì xác định và ghi chú rõ nguồn nào cho sản xuất, nguồn nào cho sinh hoạt. b) Điện Tắt các thiết bị điện khi không cần thiết Khi ra về phải tắt các thiết bị điện như quạt, đèn, máy vi tính, máy lạnh, máy photo…(chỉ trừ trường hợp nơi có nhân viên trực và sản xuất ca đêm) Kiểm soát tiêu hao năng lượng điện theo thống kê hàng tháng, cắt giảm ở những khu vực thừa, không sử dụng Thay thiết bị, máy móc cũ tiêu hao nhiều năng lượng bằng những thiết bị ít tiêu hao năng lượng hơn. Dán quy định, chính sách tiết kiệm điện ở mỗi phòng ban, nơi sản xuất c) Không khí Các phương tiện làm việc của tổ chức không góp phần làm ô nhiễm môi trường không khí, gây hiệu ứng nhà kính, ít ảnh hưởng đến sức khoẻ người sử dụng như: tủ lạnh không sử dụng chất CFC, máy Fax, photocopy ít thải ra O3 Trong hoạt động sản xuất, dịch vụ sử dụng các chất ít gây ô nhiễm không khí hoặc chất thải phải qua hệ thống xử lý. Tổ chức cho công nhân, nhân viên nhà máy tham gia vào các chiến dịch, phát động phong trào xanh - sạch - đẹp của địa phương. d) Phôi Thép Nên áp dụng chính sách hạn chế phế phẩm như là một hoạt động bảo vệ tài nguyên Phế phẩm trong quá trình sản xuất được tận dụng tái sản xuất hay bán làm nguyên liệu cho sản phẩm khác. e) Dầu nhớt Dầu: Kiểm soát tiêu hao năng lượng dầu đốt FO theo quy định, việc theo dõi dầu đốt được thống kê theo ca sản xuất Nội dung xây dựng chương trình đào tạo phục vụ công tác áp dụng ISO 14001: 2004 GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 99 Theo dõi hiệu suất của lò đốt Nhớt dùng để bôi trơn nên thu hồi tối

An toan điện hóa chất

Embed Size (px)

Citation preview

hông đáp ứng yêu cầu an toàn) - Thay mới các thiết bị quá cũ, quá thờihạn sử dụng - Phải lưu hồ sơ, công tác theo dõi, kiểm tra V.2.3.7 Lập kế hoạch sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên Các Doanh nghiệp sản xuất Thép sử dụng các loại tài nguyên sau: Nước Điện Không khí Phôi Thép Dầu nhớt a) Nước Lượng nước sử dụng được kiểm tra hàng tháng qua đồng hồ đo và có biện pháp khắc phục khi đường ống chuyển tải bị sự cố, rò rỉ. Mọi công nhân viên trong tổ chức phải thi hành chính sách tiết kiệm nước Thiết kế vòi nước với lượng nước ra vừa đủ rửa, khi vệ sinh xong nhớ khoá cẩn thận (cần ghi chú tiết kiệm nước ở những nơi làm vệ sinh của công nhân viên) Nội dung xây dựng chương trình đào tạo phục vụ công tác áp dụng ISO 14001: 2004 GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 98 Trong quy trình sản xuất, cần có biện pháp xử lý, tái sử dụng nguồn nước cho toàn bộ quá trình hay trong công đoạn của quy trình nào đó như quy trình làm mát chẳng hạn. Nếu Doanh nghiệp/ tổ chức sử dụng 2 nguồn nước thì xác định và ghi chú rõ nguồn nào cho sản xuất, nguồn nào cho sinh hoạt. b) Điện Tắt các thiếtbị điện khi không cần thiết Khi ra về phải tắt các thiết bị điện như quạt, đèn, máy vi tính, máy lạnh, máy photo…(chỉ trừ trường hợp nơi cónhân viên trực và sản xuất ca đêm) Kiểm soát tiêu hao năng lượng điện theo thống kê hàng tháng, cắt giảm ở những khu vực thừa, không sử dụngThay thiết bị, máy móc cũ tiêu hao nhiều năng lượng bằng những thiết bị ít tiêu hao năng lượng hơn. Dán quy định, chính sách tiết kiệm điệnở mỗi phòng ban, nơi sản xuất c) Không khí Các phương tiện làm việc của tổ chức không góp phần làm ô nhiễm môi trường không khí, gây hiệu ứng nhà kính, ít ảnh hưởng đến sức khoẻ người sử dụng như: tủ lạnh không sử dụng chất CFC, máy Fax, photocopy ít thải ra O3 Trong hoạt động sản xuất, dịch vụ sử dụng các chất ít gây ô nhiễm không khí hoặc chất thải phải qua hệ thống xử lý. Tổ chức cho công nhân, nhân viên nhà máy tham gia vào các chiến dịch, phát động phong trào xanh - sạch - đẹp của địa phương. d) Phôi Thép Nên áp dụng chính sách hạn chế phế phẩm như là một hoạt động bảo vệ tài nguyên Phế phẩm trong quá trình sản xuất được tận dụng tái sản xuất hay bán làm nguyên liệu cho sản phẩm khác. e) Dầu nhớt Dầu: Kiểm soát tiêu hao năng lượng dầu đốt FO theo quy định, việc theo dõi dầu đốt được thống kê theo ca sản xuất Nội dung xây dựng chương trình đào tạo phục vụ công tác áp dụng ISO 14001: 2004 GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 99 Theo dõi hiệu suất của lò đốt Nhớt dùng để bôi trơn nên thu hồi tối

đa và tái sử dụng lại V.2.3.8 Lập kế hoạch quản lý chất thải V.2.3.8.1Chất thải có giá trị kinh tế a) Khối văn phòng Giấy: là chất dễ cháy, được thải ra khi không còn sử dụng hoặc không còn tận dụng được (2 mặt) hay những tài liệu lỗi thời được hủy đi cho vào thùng quy định (riêng biệt, đã phân loại rác), được đặt ở góc phòng ban (kho) dễ thảibỏ và tập trung giấy ở tất cả các phòng ban vào một chỗ quy định. Thờigian bán theo quy định của Doanh nghiệp Rubăng và các vật liệu trang khí khác nên thu gom lại để sử dụng cho lần sau. Linh kiện máy móc: các linh kiện như bàn phím, màn hình, CPU, máy in hư nên sửa và tận dụng, trường hợp không còn tận dụng được nữa thì thay mới và được bán phế liệu theo thời gian định kì của Doanh nghiệp. b) Khối công nhân Sơn: đây là những chất dễ cháy và bay hơi được chứa vào thùng có nắp đậy và đặt ở nơi thoáng mát, dễ thao tác, sau khi đầy được tập trung vào nơi quy định. Phụ tùng thay thế các máy móc sản xuất, thùng chứa các nguyên vật liệu là các loại lưỡi cưa gãy, lưỡi bào, các phụ tùng thay thế, thùng chứa bằng kim loại hay nhựa…được thu gom để vào nơi khô ráo và bán dưới dạng phế liệu. Dầu nhớt bảo trì máy: thải ra từ các hoạt động bảo trì, sửa chữa, thay thế các loại máy móc, phương tiện vận tải, dầu nhớt rơi vải tại các khu vực làm việc và thu gom nơihồ xử lý nước, chúng được thu gom và chứa trong thùng nhựa hay phi sắt(có kí hiệu màu riêng biệt để không bị nhầm) Các sản phẩm lỗi trong quá trình sản xuất được tập trung vào một nơi riêng. Kiểm tra sửa chữahoặc tháo rời các linh kiện, bộ phận, sử dụng vào trong chuỗi quá trình sản xuất hoặc ứng dụng vào mục đích khác mà không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm của Doanh nghiệp. Các sản phẩm này để khu vực riêng. Nội dung xây dựng chương trình đào tạo phục vụ công tác áp dụngISO 14001: 2004 GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 100 V.2.3.8.2 Chất thải bỏ hoàn toàn a) Rác sinh hoạt Rác thành phần rác nylon, rác làm vườn, thực phẩm thừa…cho vào túi xốp (quy địnhmàu riêng biệt) để nơi quy định và để công ty vệ sinh đến thu gom. b) Rác y tế Rác y tế chủ yếu là bông băng, kim tiêm, các loại vỏ thuốc…đểtheo nơi quy định được thu gom và quản lý theo quy định của Bộ y tế. c) Kim loại nặng Các kim loại nặng có trong nước, thành phần được thảira trong quá trình cán Thép…phải qua hệ thống xử lý thu hồi các kim loại trước khi thải ra ngoài môi trường V.2.3.9 Tuyên truyền thông tinđến mọi người V.2.3.9.1 Tiếp nhận thông tin Khi tiếp nhận tất cả các thông tin môi trường gởi cho tổ chức, tùy theo nội dung từng thông

tin, Ban quản lý ISO sẽ trực tiếp giải quyết hoặc chuyển đến các phòngban có liên quan để trả lời. Trường hợp không giải quyết được Ban quảnlý ISO đưa vấn đề vào cuộc họp hàng tháng của Doanh nghiệp để đưa ra phương án giải quyết. Nếu trường hợp đặt biệt, thì Ban ISO triệu tập cuộc họp khẩn cấp cùng các bên có liên quan. Các phòng ban được chỉ định giải quyết các thông tin môi trường phải thu thập dữ liệu, bằng chứng kết quả thích hợp, báo cáo hướng giải quyết về Ban quản lý ISO Đại diện Ban quản lý ISO lập và lưu trữ hồ sơ sau khi xem xét lại các kết quả và những thông tin môi trường đã được giải quyết. Sau cùng, đại diện Ban quản lý ISO sẽ phúc đáp những thông tin với những bên yêucầu. V.2.3.9.2 Trả lời thông tin bên ngoài Đối với những thông tin từ chối hay được chấp nhận, Ban quản lý ISO cung cấp thông tin cho bên yêu cầu bằng văn bản Nội dung xây dựng chương trình đào tạo phục vụ công tác áp dụng ISO 14001: 2004 GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 101 Đối với các nhà thầu hay các bên ở vùng lân cận có những hoạt động không phù hợp về môi trường hoặc cung cấp nhữngsản phẩm, dịch vụ có tác động đáng kể đến môi trường. Đại diện Ban quản lý ISO gởi văn bản đến các bên liên quan với nội dung nêu lên sự quan tâm của Doanh nghiệp về môi trường và yêu cầu họ hợp tác giải quyết. Các thông tin, văn bản của bên ngoài hay trả lời về các tác động môi trường sẽ lập thành tài liệu và lưu hồ sơ vào bộ hồ sơ “Thôngtin quản lý môi trường”. V.2.3.9.3 Thông tin nội bộ Tất cả thông tin nội bộ từ các phòng ban về môi trường liên quan đến HTQLMT của Doanh nghiệp, được chuyển đến Ban ISO xem xét và trả lời thông tin. Ban ISO sẽ báo cáo cho lãnh đạo những thông tin đã giải quyết và xin ý kiến phổ biến thông tin. Ban ISO sẽ truyền thông tin môi trường đến tất cả nhân viên bằng các phương tiện sau: - Bảng thông báo - Thư điện tử - Buổi họp nhân viên – công nhân - Bảng chỉ dẫn - Panô, băngrôn.. - Huấnluyện truy cập văn bản luật, nâng cao nhận thức Nội dung thông tin môitrường được truyền đến cho nhân viên – công nhân: - Chính sách môi trường - Kế hoạch thực hiện, duy trì và cải tiến HTQLMT - Nhận dạng sựcố và các khía cạnh môi trường - Biết được các tác động môi trường do các yếu tố môi trường gây ra - kế hoạch sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên - Văn bản các luật định, nghị định của pháp luật. V.2.3.10 Hoạch toán quản lý môi trường (EMA: Envirometal Management Accounting) V.2.3.10.1 Giới thiệu hoạch toán quản lý môi trường Nội dung xây dựng chương trình đào tạo phục vụ công tác áp dụng ISO 14001:

2004 GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 102 Địnhnghĩa: Là quản lý hoạt động kinh tế và môi trường thông qua việc triểnkhai và việc thực hiện các hệ thống hoạch toán và các hoạt động thực tiễn phù hợp liên quan đến các vấn đề môi trường. (Hiệp hội kế toán quốc tế (IFAC)) Hoạch toán quản lý môi trường (EMA): là nhận dạng, thuthập, phân tích và sử dụng 2 loại thông tin cho việc ra quyết định nộibộ: - Thông tin vật chất về sử dụng, luân chuyển và thải bỏ năng lượng, nước và vật liệu (bao gồm chất thải) - Thông tin tiền tệ về chiphí liên quan đến môi trường, lợi nhuận và tiết kiệm. (Cơ quan phát triển bền vững của liên hiệp quốc (UN DSD)) Mục tiêu: Cải tiến hoạt động tài chính và môi trường Nhiệm vụ: Nhận dạng, thu thập, đo lường, tính toán, tổng hợp và phân tích thông tin liên quan đến môi trường nhằm hỗ trợ việc ra quyết định nội bộ (ngoài ra, thông tin này có thể sử dụng cho mục đích bên ngoài) Thông tin tiền tệ và vật chất EMA tiềntệ (MEMA) Æ tác động liên quan tới môi trường đối với các hoạt động kinh tế EMA vật chất (PEMA) Æ tác động liên quan đến hoạt động của Doanh nghiệp đối với hệ thống môi trường Hoạch toán quản lý môi trườngEMA tiền tệ (MEMA) EMA vật chất (PEMA) Trọng tâm ngắn hạn Trọng tâm dài hạn Trọng tâm ngắn hạn Trọng tâm dài hạn Thông tin đều đặn Hoạch toán chi phí môi trường (Vd: chi phí hoạt động, chi phí tổng hợp, chi phí hoặc biến đổi) Chi phí vốn và doanh thu cho môi trường Hoạch toán dòng nguyên liệu (tác động ngắn hạn đến môi trường - sản phẩm, phòng ban và công ty) Hoạch toán tác động vốn môi trường (hay tự nhiên) Quá khứ Thông tin rời rạc Định giá trước và sau các quyết định chi phí môitrường có liên quan Chi phí môi trường vòng đời sản phẩm (và mục tiêu)Đánh giá đầu Đánh giá trước và sau các tác động môi trường ngắn hạn Kiểm kê vòng đời sản phẩm Hậu đánh giá đầu tư của việc thẩm định đầu Nội dung xây dựng chương trình đào tạo phục vụ công tác áp dụng ISO 14001: 2004 GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 103 tư của từng dự án trước đây tư môi trường vật chất Thông tin đều đặn Lập ngân quĩ hoạt động môi trường bằng tiền (dòng) Lập ngân quĩ vốn môi trường bằng tiền (kho) Hoạch định tài chính môi trường dài hạnNgân sách môi trường không bằng tiền (dòng và lưu kho) (Vd: lập ngân quĩ hoạt động nguyên liệu và năng lượng) Hoạch định môi trường vật chất dài hạn Tương lai Thông tin rời rạc Các chi phí môi trường liên quan (Vd: đơn hàng đặc biệt, khó khăn giữa chủng loại sản phẩm và côngsuất) Thẩm định đầu tư môi trường tiền tệ Lập ngân quĩ môi trường vòng

đời sản phẩm và định giá mục tiêu Các tác động môi trường có liên quan(Vd: các khó khăn trước mắt của hoạt động) Thẩm định đầu tư môi trườngphi tiền tệ Phân tích vòng đời của dự án cụ thể Lợi ích của EMA - Tiếtkiệm chi phí tài chính cho Doanh nghiệp - Nâng cao khả năng cạnh tranhcho Doanh nghiệp - Làm hài lòng và củng cố niềm tin đối với các bên cóliên quan - Tạo ra những lợi thế mang tính chiến lược V.2.3.10.2 Các công cụ của EMA: Có 3 công cụ Công cụ 1: Hoạch toán dòng nguyên liệu và năng lượng (MEFA) Nhiệm vụ của EMA vật chất (PEMA) - Đo lường, đánhgiá và quan trắc hoạt động môi trường nói chung - Bằng chứng về lợi ích môi trường của các biện pháp bảo vệ môi trường - Xác định các tiềmnăng tối ưu môi trường - Báo cáo môi trường - Tuân thủ các quy định Các bước thực hiện 1. Lập biểu đồ công đoạn sản xuất chính và các quá trình hỗ trợ Nội dung xây dựng chương trình đào tạo phục vụ công tác áp dụng ISO 14001: 2004 GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 104 2. Chuẩn bị các bảng biểu đầu vào/ đầu ra 3. Phân loại,tập hợp thông tin về dòng vật liệu và năng lượng 4. Phân bổ các dòng năng - vật liệu và các tác động môi trường 5. Đánh giá/ phân tích các kết quả và nguồn gốc của chỉ số môi trường � Sơ đồ dòng nguyên liệu và năng lượng sản xuất Thép của Doanh nghiệp Doanh nghiệp đưa ra sơ đồ/ dây chuyền sản xuất của nhà máy � Chuẩn bị các bảng biểu đầu vào/ đầu ra Nội dung xây dựng chương trình đào tạo phục vụ công tác áp dụng ISO14001: 2004 GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 105 Bảng 5.4: Thống kê đầu vào/ đầu ra cho mỗi quá trình sản xuất và hỗ trợ Quá trình/ công đoạn sản xuất: Tên Doanh nghiệp: Ngày: ĐẦU VÀO ĐẦU RA Hạng mục Số lượng Đơn vị (kg, KW/h) Tần suất (ngày, tuần, tháng) Loại số hiệu (m,c,e) Hạng mục Số lượng Đơn vị (kg, KW/h) Tần suất (ngày, tuần, tháng) Loại số hiệu (m,c,e) Lượng lao động liên quanđến sản xuất: Số công nhân: Thời gian sx/công nhân (liên quan đến sản phẩm hay thành phẩm): Chi phí nhân công hàng tháng (= số công nhân * chi phí cho mỗi công nhân) m: số liệu đo đạc c: số liệu tính toán e: số liệu ước tính Nội dung xây dựng chương trình đào tạo phục vụ công tác áp dụng ISO 14001: 2004 GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 106 � Phân loại/ tập hợp thông tin về dòng vật liệu và nhiên liệu Phôi Thép Dầu FO Năng lượng Nước Lao động Khác… � Phân bổ dòng nguyên liệu và năng lượng/ tác động môi trường Tổ chức phải xác định được: - Tổng tiêu thụ năng lượng của một sản phẩm - Tiềm năng ấm lên toàn cầu của một sản phẩm - Lượng chất thải từ một công đoạn sản

xuất - Công đoạn nào liên quan nhiều nhất tới độc hại con người Tổ chức xác định các tác động môi trường do ngành Thép gây ra: - Cạn kiệttài nguyên - Thay đổi khí hậu - Suy giảm tầng ôzon - Độc hại cho con người và môi trường sinh thái - Tiếng ồn - Phú dưỡng…. � Đánh giá và phân tích các kết quả - Xác định công đoạn sản xuất có tầm quan trọng đặc biệt về môi trường - Phân tích cơ hội để cải thiện môi trường - Đềra mục tiêu và kế hoạch hành động - Định nghĩa các chỉ thị hoạt động môi trường để quan trắc, quản lý và định mức việc thực hiện hoạt động môi trường. Công cụ 2: Hoạch toán chi phí môi trường (ECA) Nhiệm vụ của EMA tiền tệ (MEMA) Input throughput Output Sản phẩm chính Chất thải rắn Chất thải độc hại Khí thải Nước thải Nội dung xây dựng chươngtrình đào tạo phục vụ công tác áp dụng ISO 14001: 2004 GVHD: Th.S TháiVăn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 107 Chi phí liên quan đến môitrường (trong hoạch toán kinh doanh truyền thống) Xác định các chi phítiềm ẩn Chi phí môi trường từ gốc độ dòng nguyên liệu Xác định phân bốchi phí môi trường trực tiếp Phân loại: Theo phạm vi: Chi phí môi trường bên ngoài (Môi trường xã hội/ kinh tế) Chi phí môi trừơng bên trong Doanh nghiệp Theo tính chất: Chi phí môi trường trực tiếp: là những chi phí môi trường có thể xác định được nguồn gốc trực tiếp do một đối tượng chi phí Chi phí môi trường gián tiếp: là những chi phí liên quan đến môi trường phải được phân bố vào một đối tượng chi phí Sự khác nhau giữa chi phí môi trường trong hoạch toán chi phí truyền thống và hoạch toán chi phí môi trường Chi phí môi trường trong hoạch toán chi phí truyền thống Phân bổ không thỏa đáng các chi phí môi trường ẩn trong hoạch toán quản lý chung (chia đều mà không truy tìm nguồn gốc phát sinh) Lao động B Nguyên liệu B Sản phẩm B Lao động A Nguyên liệu A Sản phẩm A Quản lý phân bổ Thuế Hành chính Lương cho Bangiám đốc Chất thải độc hại Nội dung xây dựng chương trình đào tạo phụcvụ công tác áp dụng ISO 14001: 2004 GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 108 Hoạch toán chi phí môi trường ECA Xác định được nguồn gốc chi phí môi trường Như vậy: a) Hoạch toán chi phí truyền thống Các chi phí môi trường thường ẩn trong hoạch toán các chiphí hoạt động - Không có sự phân bổ hoặc phân bổ không hợp lý vào những vùng chi phí và đối tượng chi phí - Nguy cơ rủi ro từ việc ra quyết định không phù hợp b) Hoạch toán chi phí môi trường Mục đích là nhằm xác định các loại chi phí môi trường và truy xét nguyên nhân nảy sinh ra chúng - Thông tin đầy đủ về các tác động tài chính của các vấn

đề môi trường Công cụ 3: Thẩm định đầu tư môi trường Mục tiêu thẩm định đầu tư Lợi ích của việc đầu tư: Tính toán khả năng sinh lợi tiềm năng trong tương lai Lựa chọn phương án: Hỗ trợ ra quyết định giữa cácphương án đầu tư khác nhau/ lựa chọn phương án đầu tư có triển vọng nhất Thay thế: tính toán thời điểm thay thế 1 thiết bị sản xuất _ thiết bị mới, có hiệu quả hơn về mặt chi phí Lao động B Nguyên liệu B Sản phẩm B Lao động A Nguyên liệu A Sản phẩm A Quản lý phân bổ Thuế Hành chính Lương cho Ban giám đốc Chất thải độc hại Nội dung xây dựng chương trình đào tạo phục vụ công tác áp dụng ISO 14001: 2004 GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 109 Ví dụ: Đầu tư 1lần cho việc giảm chất thải (1.700 $) Thẩm định tài chính dự án đầu tưmôi trường: giá trị hiện tại ròng NPV Bảng 5.5: Chỉ tính đến giảm các chi phí đốt chất thải trực tiếp Năm 0 1 2 3 4 5 Đầu tư I -1.700$ Tăng chi phí vận hành -100$ -100$ -100$ -100$ -100$ Giảm chi phí trực tiếp 200$ 200$ 200$ 200$ 200$ Tiết kiệm chi phí ròng 100$ 100$ 100$ 100$ 100$ Tiết kiệm chi phí ròng chiết khấu (tỷ lệ chiết khấu 8%) 93$ 86$ 79$ 74$ 68$ Tổng tiết kiệm chi phí ròng được chiết khấu 399$ Giá trị hiện tại ròng NPV 1.301$ Chỉ số sinh lợi -76.53% Thẩm định tài chính dự án đầu tư môi trường: giá trị hiện tại ròng NPV Bảng 5.6: Đánh giá đầu tư có tính đến tất cả chi phí môi trường Năm 0 1 2 3 4 5 Đầu tư I -1.700$ Tăng chi phí vận hành -100$ -100$ -100$ -100$ -100$ Giảm chi phí trực tiếp 200$ 200$ 200$ 200$ 200$ Tiết kiệm chi phí ròng 100$ 100$ 100$ 100$ 100$ Tiết kiệm chi phí ròng chiết 93$ 86$ 79$ 74$ 68$ So sánh đánh giá đầu tư Cân nhắc giảm các chi phí từ việc đốt chất thải trực tiếp Cân nhắc mọi chi phí môi trường Nội dung xây dựng chương trình đào tạo phục vụ công tác áp dụng ISO 14001: 2004 GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 110 khấu (tỷ lệ chiết khấu 8%) Tổng tiết kiệm chi phí ròng được chiết khấu 399$ Giá trị hiện tại ròng NPV 1.301$ Chỉ số sinh lợi -76.53% Thời gian hoàn vốn 3,4 năm V.2.3.11 Kiểm toán môi trường (đánh giá môi trường) và ghichép hồ sơ V.2.3.11.1 Định nghĩa Một cuộc đánh giá nội bộ về môi trường là một cuộc kiểm tra có hệ thống đối với HTQLMT nhằm xem xét: -Hệ thống có phù hợp theo những hoạch định về quản lý môi trường (kể cảsự không phù hợp với tiêu chuẩn ISO 14001) - Hệ thống có thực sự đáp ứng đúng đắn và có được sự duy trì không? V.2.3.11.2 Các lợi ích có được từ kiểm toán môi trường Lợi ích đầu tiên có thể dễ dàng nhận thấyđược là bảo vệ môi trường, giúp đảm bảo sự tuân thủ các điều luật về

môi trường, đảm bảo tuân thủ hiệu quả đầu tư, tuân thủ theo những chính sách của cơ sở. Nâng cao trình độ quản lý và nhận thức cũng như trách nhiệm của công nhân về vấn đề môi trường, do vậy đem lại sự quảnlý tổng thể về môi trường tốt hơn. Tạo điều kiện cho một cuộc thẩm trađộc lập nhằm xem xét các hoạt động kinh tế hay các chính sách hiện tạicó tuân thủ luật môi trường hiện tại và tương lai hay không? Hỗ trợ trong việc trao đổi thông tin giữa các Doanh nghiệp sản xuất Thép Đánhgiá các chương trình đào tạo và giúp đào tạo cán bộ Có được thông tin đầy đủ về hiện trạng môi trường của Doanh nghiệp. Các kết quả kiểm toán có thể cung cấp thông tin, cơ sở dữ liệu trong các trường hợp cấpcứu và ứng phó kịp thời. Chỉ ra được các vấn đề sai sót, nơi quản lý yếu kém không có hiệu quả, từ đó đề ra biện pháp chấn chỉnh có hiệu quả, đảm bảo hiệu suất công nghệ, giảm chất thải. Nội dung xây dựng chương trình đào tạo phục vụ công tác áp dụng ISO 14001: 2004 GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 111 Ngăn ngừa và tránh các nguy cơ rủi ro về môi trường ngắn hạn cũng như dài hạn Tạo hình ảnh đẹp cho Doanh nghiệp, củng cố quan hệ với các cơ quan hữu quan V.2.3.11.3 Các yếu tố cần thiết của một cuộc kiểm toán môi trường(đánh giá nội bộ) - Lời cam kết đầy đủ của cấp quản lý - Tính khách quan của đội kiểm toán - Năng lực chuyên môn - Sự hợp tác của nhân viên/ phòng ban được kiểm toán - Các thủ tục có hệ thống và được định nghĩa rõ ràng - Bản báo cáo kiểm tra - Đảm bảo chất lượng - Hoạt động của kiểm toán V.2.3.11.4 Quản lý một chương trình đánh giá nội bộ a) Sơ đồ quản lý một chương trình đánh giá nội bộ (Xem tiếp trang sau) Nội dung xây dựng chương trình đào tạo phục vụ công tác áp dụng ISO 14001: 2004 GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 112 Hình 5.1: Sơ đồ quản lý chương trình đánh giá nội bộ Trách nhiệm quản lý chương trình đánh giá Thiết lập chương trình đánh giá Mục tiêuvà phạm vi Trách nhiệm Nguồn lực Thủ tục Cải tiến chương trình đánh giá Giám sát và xem xét lại chương trình đánh giá Giám sát và xem xét lại Xác định những hành động khắc phục phòng ngừa cần thiết Xác định các cơ hội cải tiến Thực hiện chương trình đánh giá: Lịch đánh giá Đánh giá các chưyên gia Chọn nhóm đánh giá Hướng dẫn hoạt động đánh giá Duy trì hồ sơ đánh giá Năng lực đánh giá chuyên môn Các hoạt động đánh giá Chương trình đánh giá u ACT PLAN DO CHECK Nội dung xây dựng chương trình đào tạo phục vụ công tác áp dụng ISO 14001: 2004 GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 113 b) Phạm vi của

một chương trình đánh giá Phạm vi của một chương trình đánh giá có thểthay đổi và ảnh hưởng bởi quy hoạch, bản chất và độ phức tạp của tổ chức được đánh giá, thông thường bởi các yếu tố sau: - Phạm vi, mục tiêu và thời gian của mỗi cuộc đánh giá được thực hiện - Tần suất của cuộc đánh giá - Số lượng, tầm quan trọng, tính phức tạp của các hoạt động đánh giá - Những yêu cầu của tiêu chuẩn, luật lệ, hợp đồng và cácchuẩn mực khác - Các vấn đề ngôn ngữ, văn hoá, xã hội - Sự quan tâm của các bên liên quan - Những thay đổi quan trọng đối với tổ chức hay việc điều hành của tổ chức. c) Nguồn lực thực hiện chương trình đánh giá - Nguồn lực cần thiết về tài chính để phát triển, thực hiện, quản lý và cải tiến các hoạt động đánh giá - Kỹ thuật đánh giá - Các quá trình để đạt được và duy trì năng lực của chuyên viên đánh giá và cải tiến khả năng hoàn thành nhiệm vụ - Sự sẵn có chuyên viên đánh giá và chuyên gia kỹ thuật có năng lực thích hợp với những mục tiêu của chương trình đánh giá cụ thể. d) Những thủ tục của chương trình đánh giá - Hoạch định và lập thời khoá biểu - Đảm bảo năng lực của chuyên viên đánh giá - Chọn nhóm đánh giá thích hợp và chỉ định vai trò và trách nhiệm của họ - Thực hiện các cuộc đánh giá bổ sung (nếu cần) - Duy trì các hồ sơ của chương trình đánh giá - Báo cáo với lãnh đạo caonhất về mọi vấn đề thu đạt được của chương trình đánh giá. Nội dung xây dựng chương trình đào tạo phục vụ công tác áp dụng ISO 14001: 2004GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 114 e) Lập hồsơ về chương trình đánh giá Các hồ sơ phải được duy trì để chứng minh việc thực hiện chương trình đánh giá và phải bao gồm Những hồ sơ liên quan đến những cuộc đánh giá riêng biệt, như là: - Các kế hoạch đánh giá - Các báo cáo đánh giá - Các báo cáo về các điểm không phù hợp - Các báo cáo về hành động khắc phục, phòng ngừa - Các báo cáo đánh giá bổ sung (nếu cần) - Những kết quả về việc xem xét lại chương trình đánh giá Những hồ sơ liên quan đến những vấn đề thuộc về nhân sự: - Năng lực của chuyên gia đánh giá và đánh giá việc hoàn thành nhiệm vụ của họ - Chọn lựa nhóm đánh giá - Duy trì và cải tiến nâng cao năng lực Các hồ sơ phải được duy trì, giữ gìn, bảo quản thích hợp V.2.3.12 Xây dựng kế hoạch huấn luyện và đào tạo phục vụ công tác cải tiến Để công tác thực hiện, duy trì và cải tiến liên tục HTQLMT có hiệu quả. Tổ chức cần lập kế hoạch huấn luyện và đào tạo cho công nhân viên của tổ chức mình theo định kì. Nội dung xây dựng chương trình đào tạo phụcvụ công tác áp dụng ISO 14001: 2004 GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH:

Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 115 Bảng 5.7 : Kế hoạch huấn luyện và đào tạo phục vụ công tác cải tiến Kế hoạch huấn luyện và đào tạo cho công nhân viên Đào đạo nhận thức môi trường Cập nhật thông tin Diễn tập Phòng cháy chữa cháy Khắc phục sự cố Thực hiện an toàn lao động Huấn luyện thực hiện, duy trì hệ thống theo ISO 14001 Đào tạo đánh giá viênnội bộ Lớp 1 CNV cũ x x x x x Lớp 2 CNV mới x x x x x x Quý I Ban ISO x x x Quý II Ban ISO x x Lớp 1 CNV cũ x x x x x Lớp 2 CNV mới x x x x x x Quý III Ban ISO x x x Quý IV Ban ISO x Nội dung xây dựng chương trình đào tạo phục vụ công tác áp dụng ISO 14001: 2004 GVHD: Th.S TháiVăn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 116 V.3 Khối văn phòng V.3.1 Mục đích đào tạo Nâng cao nhận thức chung về môi trường Có được sự camkết với chính sách, mục tiêu, chỉ tiêu và truyền đạt ý thức về trách nhiệm cá nhân trong việc áp dụng HTQLMT ISO 14001: 2004 V.3.2 Phạm vi đào tạo Nhân sự: Tất cả nhân viên làm việc văn phòng ở các phòng ban/ kho Nhận thức: Hệ thống quản lý môi trường là gì Yếu tố chủ chốt của tiêu chuẩn là gì Lợi ích của nhân viên từ việc thực hiện ISO 14001 Vaitrò và trách nhiệm của nhân viên: Nắm rõ chính sách môi trường, mục tiêu và chỉ tiêu của Doanh nghiệp Kế hoạch thực hiện ISO 14001 của Doanh nghiệp Nhận dạng các khía cạnh môi trường Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên Nhận dạng sự cố Đối phó với tình trạng khẩn cấpV.3.3 Nội dung đào tạo V.3.3.1 Hệ thống quản lý môi trường là gì? Tiêuchuẩn ISO 14001 đã đưa ra định nghĩa về HTQLMT như sau: “Là một phần chung của HTQL bao gồm cơ cấu tổ chức, các hoạt động lập kế hoạch, trách nhiệm, quy tắc, thủ tục, quá trình và nguồn lực để xây dựng và thực hiện, xem xét và duy trì chính sách môi trường” Nội dung xây dựngchương trình đào tạo phục vụ công tác áp dụng ISO 14001: 2004 GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 117 V.3.3.2 Yếu tố chủ chốt của tiêu chuẩn là gì? Yếu tố chủ chốt của HTQLMT là việc thiết lập và áp dụng theo chính sách môi trường. Theo ISO, HTQLMT có thể xây dựng chính sách môi trường, nhưng bản thân chính sách môi trường lại là điểm trọng tâm của HTQLMT. Vào thời điểm thiết lập chínhsách môi trường có thể chưa có HTQLMT nhưng khi đã có HTQLMT thì chắc chắn phải có chính sách môi trường. V.3.3.3 Lợi ích của nhân viên từ việc áp dụng ISO 14001 - Tăng thu nhập (doanh thu của Doanh nghiệp tăng, do tiết kiệm chi phí xử lý nước thải, tiết kiệm tài nguyên, …) -Đảm bảo sức khoẻ cho nhân viên - Tập thói quen làm việc tốt - Các bên hữu quan đặt niềm tin vào Doanh nghiệp cũng chính là đặt niềm tin vào

nhân viên. V.3.3.4 Vai trò và trách nhiệm của nhân viên V.3.3.4.1 Nắm rõ chính sách môi trường, mục tiêu và chỉ tiêu của Doanh nghiệp Cán bộBan ISO đưa ra chính sách, mục tiêu và chỉ tiêu môi trường. Sau đó nhân viên của các phòng ban sẽ được Ban ISO cung cấp văn bản để biết được mục tiêu cần đạt đến là gì và thực hiện trong thời gian bao lâu để đạt được mục tiêu đó. V.3.3.4.2 Kế hoạch thực hiện ISO 14001 của Doanh nghiệp Ban ISO là người lập kế hoạch đưa ra cho việc áp dụng, thực hiện và duy trì HTQLMT. Sau đó, truyền đạt thông tin đến mọi nhânviên văn phòng của tất cả các phòng ban biết kế hoạch thực hiện như thế nào. V.3.3.4.3 Nhận dạng các khía cạnh môi trường Khía cạnh môi trường (yếu tố môi trường): Yếu tố của các hoạt động hay sản phẩm hay dịch vụ của một tổ chức có thể tác động qua lại với môi trường Nội dung xây dựng chương trình đào tạo phục vụ công tác áp dụng ISO 14001:2004 GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 118 Khíacạnh môi trường có ý nghĩa: là yếu tố môi trường gây ra hoặc có thể gây ra tác động đáng kể đến môi trường Các khía cạnh môi trường của ngành Thép: Nước thải - Nước thải trong quá trình sản xuất - Nước thảisinh hoạt - Nước mưa chảy tràn Khí thải - Khí thải do đốt dầu FO - Khíthải của các phương tiện giao thông vận tải - Khí thải do quá trình nung phôi và cán Thép Tiếng ồn, độ rung - Tiếng ồn, độ rung do sản xuất, vận hành máy - Tiếng ồn do các phương tiện giao thông vận tải Nhiệt độ - Trong quá trình nung phôi - Trong quá trình cán Thép - Trong quá trình xử lý nước thải Chất thải rắn - Phế phẩm trong sản xuất: phôi, Thép… - Bao bì nguyên vật liệu, vật liệu, phụ tùng thay thế cho sản xuất - Sinh hoạt - Văn phòng Dầu nhớt thải - Quá trình bôitrơn - Rò rỉ, tràn đổ trong thao tác sử dụng Nội dung xây dựng chương trình đào tạo phục vụ công tác áp dụng ISO 14001: 2004 GVHD: Th.S TháiVăn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 119 Tiêu thụ tài nguyên - Đất- Không khí - Nước - Dầu - Phôi - Giấy - Vải lau máy V.3.3.4.4 Sử dụnghợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên Nước - Khi sử dụng xong nhớ khoá cẩn thận. - Mở vòi nhỏ, đủ xài, tránh lãng phí - Mọi nhân viên trong tổ chức phải thi hành chính sách tiết kiệm nước Điện - Tắt các thiết bị điện khi không cần thiết - Khi ra về phải tắt các thiết bị điện nhưquạt, đèn, máy vi tính, máy lạnh, máy photo…(chỉ trừ trường hợp nơi cónhân viên trực và sản xuất ca đêm) - Kiểm soát tiêu hao năng lượng điện theo thống kê hàng tháng, cắt giảm ở những khu vực thừa, không sửdụng - Nêú nhân viên phát hiện thấy thiết bị, máy móc cũ tiêu hao

nhiều năng lượng thì đề xuất đổi thiết bị mới ít tiêu hao năng lượng hơn. Giấy văn phòng Là chất dễ cháy, được thải ra khi không còn sử dụng hoặc không còn tận dụng được (2 mặt) hay những tài liệu lỗi thời được hủy đi cho vào thùng quy định (riêng biệt, đã phân loại rác), được đặt ở góc phòng ban (kho) dễ thải bỏ và tập trung giấy ở tất cả các phòng ban vào một chỗ quy định. Thời gian bán theo quy định của Doanh nghiệp Nội dung xây dựng chương trình đào tạo phục vụ công tác áp dụng ISO 14001: 2004 GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 120 Linh kiện máy móc Các linh kiện như bàn phím, màn hình,CPU, máy in hư nên sửa và tận dụng, trường hợp không còn tận dụng đượcnữa thì thay mới và được bán phế liệu theo thời gian định kì của Doanhnghiệp. Rubăng và vật trang trí khác Thu gom lại để sử dụng cho lần sau Quản lý chất thải bỏ hoàn toàn - Rác sinh hoạt: rác nylon, lon bia, vỏ chai,.. cho vào túi xốp xanh, rác làm vườn, thực phẩm thừa…chovào túi xốp đen (tùy Doanh nghiệp quy định màu riêng biệt) để đúng nơiquy định. - Rác y tế: Bông băng, kim tiêm, các loại vỏ thuốc… cho vào túi xốp trắng để đúng nơi quy định được thu gom và quản lý. V.3.3.4.5 Nhận dạng sự cố Trong ngành Thép, sự cố cháy nổ xảy ra trong các quá trình sau: - Bồn chứa dầu - Các hoá chất - Hệ thống chống sét - Chập điện - Không đảm bảo an toàn trong quá trình vận hành máy móc, thiết bị - Máy móc không đáp ứng yêu cầu an toàn V.3.3.4.6 Công tác phòng cháy chữa cháy và đối phó với tình trạng khẩn cấp a) Định nghĩa Trong điều kiện bình thường, cháy là một phản ứng hoá học giữa chất cháy (chất bị oxy hoá như dầu, khí, than…) với chất oxy hoá như (không khí,oxy…) kèm theo sự tỏa nhiệt và phát ra ánh sáng. Nội dung xây dựng chương trình đào tạo phục vụ công tác áp dụng ISO 14001: 2004 GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 121 Cháy chỉ xảy rakhi hội đủ 3 yếu tố: Nhiên liệu, oxy, mồi lửa. Nếu thiếu một trong 3 yếu tố trên cháy sẽ không xảy ra. Do đó nhân viên cần chú ý thận trọngđừng để va chạm cùng lúc 3 yếu tố trên. b) Nguyên lý chữa cháy Làm loãng nồng độ chất cháy và chất oxy hoá bằng cách đưa các không khí không tham gia phản ứng cháy như: CO2, N2…hoặc một số chất kìm hãm phản ứng cháy như: CCl4, BrCH3… Ngăn cản sự tiếp xúc của chất cháy vớioxy bằng cách sử dụng bạt, chăn ướt, cát… Làm lạnh vùng cháy xuống nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ bốc cháy của vật liệu. c) Công tác chữa cháy và thoát hiểm Khi xảy ra cháy, người phát hiện nhanh chóng bấm còi báo cháy và gọi điện đến cơ quan phòng cháy chữa cháy (114) Đa số

ở các Doanh nghiệp sản xuất Thép nói chung đều trang bị bình chữa cháybằng khí CO2 (Bình chữa cháy CO2 dùng để chữa cháy các thiết bị điện, tài liệu và máy móc), các loại bình này phải được đặt ở nơi thoáng mát, dễ thấy, dễ lấy. Nhiệt độ của không khí không quá 400C. Tránh để nơi có chất kiềm hoặc axít, chúng sẽ phá hủy van an toàn. Khi có cháy phải nhanh chóng xách bình CO2 đến chỗ cháy, một tay cầm loa phun hướng vào gốc đám cháy, khoảng cách tối thiểu 0,5m, còn tay kia mở vanbình (hoặc ấn cò tùy theo loại bình) để phun khí CO2 vào đám cháy và dập tắt đám cháy. Khi Nội dung xây dựng chương trình đào tạo phục vụ công tác áp dụng ISO 14001: 2004 GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 122 đám cháy lan rộng khá nhanh và không thể chữa cháy bằng bình CO2 nữa, thì nhanh chóng thoát hiểm theo sơ đồ chỉ dẫn lối thoát, đường thoát…Việc chữa cháy sẽ dành cho nhân viên cứu hỏa. d) Biện pháp ngăn ngừa không cho đám cháy xảy ra Nghiêm cấm tất cả nhân viên làm việc trong văn phòng không được hút thuốc, chỉ được hút thuốc ở phòng quy định (nếu có) Sử dụng và bảo quản cẩn thận các thiếtbi máy móc, nếu thấy dây điện đứt hoặc các sự cố khác nhanh chóng báo cáo với bộ phận thiết bị của tổ chức. Nhân viên sẽ được diễn tập phòngcháy chữa cháy định kì 2 lần/ năm. V.4 Khối công nhân V.4.1 Mục đích đào tạo Nâng cao nhận thức chung về môi trường Hiểu được các hành độngcủa mình làm ảnh hưởng đến môi trường, ảnh hưởng đến sự phù hợp với các quy định trong tiêu chuẩn của ISO 14001 Đảm bảo đáp ứng được các yêu cầu về quy ước và các yêu cầu nội bộ của Doanh nghiệp V.4.2 Phạm vi đào tạo Nhân sự: Tất cả công nhân trực tiếp tham gia sản xuất ở Doanh nghiệp Nhận thức: Hệ thống quản lý môi trường là gì Các yếu tố chủ chốt của tiêu chuẩn là gì Lợi ích của công nhân từ việc thực hiện ISO 14001 Vai trò và trách nhiệm của công nhân: Nắm rõ chính sách môi trường của Doanh nghiệp Nắm rõ mục tiêu, chỉ tiêu của chương trình Nộidung xây dựng chương trình đào tạo phục vụ công tác áp dụng ISO 14001:2004 GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 123 Kế hoạch thực hiện ISO 14001 của Doanh nghiệp Nhận dạng các khía cạnh môitrường Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên Nhận dạng sự cố Đốiphó với tình trạng khẩn cấp Ngăn ngừa rủi ro Công tác phòng cháy chữa cháy V.4.3 Nội dung đào tạo V.4.3.1 Hệ thống quản lý môi trường là gì?Tiêu chuẩn ISO 14001 đã đưa ra định nghĩa về HTQLMT như sau: “Là một phần chung của HTQL bao gồm cơ cấu tổ chức, các hoạt động lập kế hoạch, trách nhiệm, quy tắc, thủ tục, quá trình và nguồn lực để xây

dựng và thực hiện, xem xét và duy trì chính sách môi trường” V.4.3.2 Yếu tố chủ chốt của tiêu chuẩn là gì? Yếu tố chủ chốt của HTQLMT là việc thiết lập và áp dụng theo chính sách môi trường. Theo ISO, HTQLMTcó thể xây dựng chính sách môi trường, nhưng bản thân chính sách môi trường lại là điểm trọng tâm của HTQLMT. Vào thời điểm thiết lập chínhsách môi trường có thể chưa có HTQLMT nhưng khi đã có HTQLMT thì chắc chắn phải có chính sách môi trường. V.4.3.3 Lợi ích của công nhân từ việc áp dụng ISO 14001 - Tăng thu nhập (doanh thu của Doanh nghiệp tăng, do tiết kiệm chi phí xử lý nước thải, tiết kiệm tài nguyên…) - Đảm bảo sức khoẻ cho công nhân _ những người trực tiếp tham gia sản xuất - Tập thói quen làm việc tốt - An toàn tính mạng anh em công nhânlao động - Các bên hữu quan đặt niềm tin vào Doanh nghiệp cũng chính là đặt niềm tin vào anh em công nhân. Nội dung xây dựng chương trình đào tạo phục vụ công tác áp dụng ISO 14001: 2004 GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 124 V.4.3.4 Vai trò và trách nhiệm của công nhân V.4.3.4.1 Nắm rõ chính sách môi trường, mục tiêu và chỉ tiêu của Doanh nghiệp Cán bộ Ban ISO đưa ra chính sách, mục tiêu và chỉ tiêu môi trường. Sau đó công nhân chúng ta sẽ được Ban ISOcung cấp văn bản để công nhân biết được mục tiêu cần đạt đến là gì và thực hiện trong thời gian bao lâu để đạt được mục tiêu đó. V.4.3.4.2 Kế hoạch thực hiện của ISO 14001 của Doanh nghiệp Ban ISO là người lậpkế hoạch đưa ra cho việc áp dụng, thực hiện và duy trì HTQLMT. Sau đó,truyền đạt thông tin đến mọi công nhân của tất cả các phòng ban biết kế hoạch thực hiện như thế nào. V.4.3.4.3 Nhận dạng các khía cạnh môi trường Khía cạnh môi trường (yếu tố môi trường): Yếu tố của các hoạt động hay sản phẩm hay dịch vụ của một tổ chức có thể tác động qua lại với môi trường Khía cạnh môi trường có ý nghĩa: là yếu tố môi trường gây ra hoặc có thể gây ra tác động đáng kể đến môi trường Các khía cạnh môi trường của ngành Thép: Nước thải - Nước thải trong quá trình sản xuất - Nước thải sinh hoạt - Nước mưa chảy tràn Khí thải - Khí thải do đốt dầu FO - Khí thải của các phương tiện giao thông vận tải -Khí thải do quá trình nung phôi và cán Thép Tiếng ồn, độ rung - Tiếng ồn, độ rung do sản xuất, vận hành máy - Tiếng ồn do các phương tiện giao thông vận tải Nội dung xây dựng chương trình đào tạo phục vụ côngtác áp dụng ISO 14001: 2004 GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 125 Nhiệt độ - Trong quá trình nung phôi - Trong quá trình cán Thép - Trong quá trình xử lý nước thải Chất thải rắn - Phế

phẩm trong sản xuất: phôi, Thép… - Bao bì nguyên vật liệu, vật liệu, phụ tùng thay thế cho sản xuất - Sinh hoạt - Văn phòng Dầu nhớt thải -Quá trình bôi trơn - Rò rỉ, tràn đổ trong thao tác sử dụng Tiêu thụ tài nguyên - Đất - Không khí - Nước - Dầu - Phôi - Giấy - Vải lau máy V.3.3.4.4 Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên Nước - Mọi công nhân trong tổ chức phải thi hành chính sách tiết kiệm nước - Lượng nước sử dụng được kiểm tra hàng tháng qua đồng hồ đo và có biện pháp khắc phục khi đường ống chuyển tải bị sự cố, rò rỉ. Điện - Tắt các thiết bị điện khi không cần thiết Nội dung xây dựng chương trình đào tạo phục vụ công tác áp dụng ISO 14001: 2004 GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 126 - Khi ra về phải tắt các thiết bịđiện như quạt, đèn, máy vi tính, máy lạnh, máy photo…(chỉ trừ trường hợp nơi có nhân viên trực và sản xuất ca đêm) - Kiểm soát tiêu hao năng lượng điện theo thống kê hàng tháng, cắt giảm ở những khu vực thừa, không sử dụng Phôi Thép - Hạn chế phế phẩm như là một hoạt động bảo vệ tài nguyên - Phế phẩm trong quá trình sản xuất được tận dụng tái sản xuất hay bán làm nguyên liệu cho sản phẩm khác. Dầu nhớt - Dầu: Kiểm soát tiêu hao năng lượng dầu đốt FO theo quy định, việc theodõi dầu đốt được thống kê theo ca sản xuất - Theo dõi hiệu suất của lòđốt - Nhớt dùng để bôi trơn nên thu hồi tối đa và tái sử dụng lại - Dầu nhớt bảo trì máy được thải ra từ các hoạt động bảo trì, sửa chữa, thay thế các loại máy móc, phương tiện vận tải, dầu nhớt rơi vải tại các khu vực làm việc và thu gom nơi hồ xử lý nước, chúng được thu gom và chứa trong thùng nhựa hay phi sắt (có kí hiệu màu riêng biệt để không bị nhầm) Sơn Đây là những chất dễ cháy và bay hơi được chứa vào thùng có nắp đậy và đặt ở nơi thoáng mát, dễ thao tác, sau khi đầy được tập trung vào nơi quy định Phế liệu Phụ tùng thay thế các máy mócsản xuất, thùng chứa các nguyên vật liệu là các loại lưỡi cưa gãy, lưỡi bào, các phụ tùng thay thế, thùng chứa bằng kim loại hay nhựa…được thu gom để vào nơi khô ráo và bán dưới dạng phế liệu. Sản phẩm lỗi Các sản phẩm lỗi trong quá trình sản xuất được tập trung vào một nơi riêng. Kiểm tra sửa chữa hoặc tháo rời các linh kiện, bộ phận sử dụng vào trong chuỗi quá Nội dung xây dựng chương trình đào tạo phục vụ công tác áp dụng ISO 14001: 2004 GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 127 trình sản xuất hoặc ứng dụng vào mục đích khác mà không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm của Doanh nghiệp,các sản phẩm này để khu vực riêng. V.4.3.4.5 Nhận dạng sự cố Trong

ngành Thép, sự cố cháy nổ xảy ra trong các quá trình sau: - Bồn chứa dầu - Các hoá chất - Hệ thống chống sét - Chập điện - Không đảm bảo antoàn trong quá trình vận hành máy móc, thiết bị - Máy móc không đáp ứng yêu cầu an toàn V.4.3.4.6 Ngăn ngừa rủi ro (trang bị bảo hộ lao động an toàn tại khu vực làm việc) Phân loại phương tiện bảo vệ cá nhân trong lao động Nguồn gây độc Loại phương tiện Khí, khói, bụi bay - Phương tiện bảo vệ đường hô hấp (mặt nạ phòng độc, chống bụi, dưỡng khí, máy tạo khí, hô hấp) - Găng tay, ủng, quần áo bảo hộ. Nhiệt Màng (áo) cách nhiệt, màng (áo) chịu nhiệt. Axít lỏng... Mũ, găng tay, kính, ủng, áo (kem) bảo hộ. Tia độc hại Kính bảo hộ. Tiếng ồn Nút bịt lỗ tai, bịt tai. Chấn động (rung) Găng chống rung. Thiếu ôxy Máy hô hấp không khí (ôxy, mặt nạ dưỡng khí). Tác dụng của phương tiện bảo vệcá nhân trong lao động - Mũ bảo hộ: Có nhiều loại và là phương tiện ngăn ngừa nguy hiểm phát sinh do vật rơi, văng, bảo vệ khi bị ngã, phòng chống điện giật, phòng chống cuốn tóc vào máy. Nội dung xây dựngchương trình đào tạo phục vụ công tác áp dụng ISO 14001: 2004 GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 128 - Thắt lưng an toàn: Là phương tiện ngăn ngừa nguy hiểm do rơi, té khi làm việc trên cao. - Giầy an toàn: Là phương tiện bảo vệ chân, ngón chân tránh khỏi vật rơi, va đập, vật sắc đồng thời ngăn ngừa điện mưa sát, hở điện. - Kính bảo hộ: Là phương tiện ngăn ngừa tổn thương cho mắt do vật văng, bắn, do chất độc, tia độc hại gây ra. - Găng tay an toàn: Có nhiều loại và là phương tiện bảo vệ người lao động tránh khỏi các tia lửa phát ra trong khi hàn, là phương tiện chống điện giật, chống rung, chống thấm nước, chống ăn mòn đối với da tay... - Mặt nạ bảo hộ: Là phương tiện bảo vệ mắt và mặt tránh khỏi nguy hiểm do tia lửa hàn, vậtsắc, hoặc các tia độc hại. - Mặt nạ chống bụi: Là phương tiện bảo vệ tránh để bụi thông qua đường hô hấp thâm nhập vào cơ thể. - Mặt nạ phòng độc: Là phương tiện bảo vệ chống sự thâm nhập của khí độc, hơi độc... vào cơ thể người. - Nút lỗ tai và bịt tai: Là phương tiện bảo vệ tai, thính giác chống lại tiếng ồn. - Mặt nạ dưỡng khí: Là phương tiện ngăn ngừa nguy hiểm do thiếu ôxy. - Áo chống nhiệt: Là phương tiện phòng ngừa bỏng, tăng thân nhiệt trong môi trường nóng. Các quy tắc lựa chọn, sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân trong lao động - Chọnvà sử dụng dụng cụ bảo hộ lao động thích hợp với công việc - Luôn bảo quản để dễ sử dụng và giữ gìn sạch sẽ - Chuẩn bị phương tiện bảo vệ cánhân (tránh lây bệnh truyền nhiễm) - Đưa việc sử dụng phương tiện bảo

vệ cá nhân trở thành nề nếp sinh hoạt. V.4.3.4.7 Phương pháp sơ cứu với tình trạng khẩn cấp Là phương pháp cấp cứu tạm thời ban đầu nhằm cứu hộ sinh mệnh và tránh tai biến khi người lao động bị nhiễm độc hoặc bị tai nạn mà chưa có sự chăm sóc của bác sĩ. a) Nguyên tắc ứng cứu khẩn cấp - Kiểm tra hiện trường: Nội dung xây dựng chương trình đào tạo phục vụ công tác áp dụng ISO 14001: 2004 GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 129 + Khi có sự cố xảy ra, trước hết kiểm tra xem có những nguy hiểm do dây điện bị đứt, hoá chất độc, vật rơi... hay không; + Kiểm tra xem nạn nhân có bị chảy máu, gẫy xương, nôn hay không; + Kiểm tra xem nạn nhân có còn tỉnh táo, còn thở, mạch còn đập hay không. b) Các tai nạn và phương pháp sơ cứu khẩncấp - Ra máu nhiều Hiện tượng ra máu nhiều làm giảm lượng máu lưu thông trong mạch và làm giảm lượng ôxy trong các cơ quan của cơ thể vàgây ra hiện tượng sốc do thiếu máu, do đó trước tiên cần cầm máu cho nạn nhân. + Dùng bông hoặc gạc sạch. + Nâng tay hoặc chân bị thương cao hơn so với tim. + Dùng băng để buộc chặt vết thương, chú ý không buộc quá chặt. * Khi sử dụng phương pháp cầm máu trực tiếp không có hiệu quả thì nên sử dụng nẹp cầm máu. - Đứt: vết thương do dao... vật sắc, nhọn gây ra Dùng khăn tay, gạc giữ chặt vết thương một lúc để cầmmáu. + Khi vết thương bị bẩn do đất hoặc dầu, cần rửa sạch bằng xà phòng và nước sạch. + Dùng thuốc sát trùng làm sạch vết thương, đặt gạc và cuốn chặt bằng băng để cầm máu. - Bỏng do nhiệt Mức độ nghiêm trọng tùy thuộc vào vùng bị bỏng, mức độ bỏng, vùng xung quanh, mức độphá hủy tùy thuộc vào nhiệt độ và thời gian tiếp xúc. + Làm mát xung quanh vết bỏng bằng nước lạnh, đá. Bị bỏng khi đang mặc quần áo thì không cởi quần áo mà làm lạnh trên quần áo sau đó dùng gạc để băng vếtthương. Việc băng bó vết thương làm giảm biến chứng, chống nhiễm trùngvà giảm đau. + Để nguyên không cậy bọng nước, không thoa kem, dầu bôi lên vết thương. * Trong trường hợp vùng bị bỏng chiếm trên 30% cơ thể cần chuyển ngay nạn nhân đi bệnh viện. Nội dung xây dựng chương trình đào tạo phục vụ công tác áp dụng ISO 14001: 2004 GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 130 - Bỏng do hoá chất Là sự phá hủy da, niêm mạc của các chất hoá học như axít, kiềm... Mức độ thương tật phụ thuộc vào nồng độ, lượng, thời gian tiếp xúc, nhiệt độ. + Rửa nhiều bằng nước đang chảy, tuy nhiên cần chú ý nhiệt phát sinh do phảnứng với nước của hydrogen fluoride, phốt pho, magnesium natrium, hợp kim calcium. - Khi bị bắn vào mắt: Các chất hoá học bắn vào mắt rất

nguy hiểm và có thể dẫn đến mù, nếu có thể, rửa mắt kỹ bằng nước sạch và cho người bị nạn đi bác sĩ nhãn khoa. - Điện giật + Trước hết cắt điện nguồn. Trong trường hợp không ngắt được điện nguồn thì dùng găng tay cao su, ủng cao su, tất vải khô hoặc đứng lên ván gỗ khô và dùng dụng cụ cách điện như gậy gỗ tách nạn nhân ra khỏi dây điện. + Sau khicách ly, đưa nạn nhân vào nơi yên tĩnh để nạn nhân ngồi và kiểm tra độtỉnh táo. + Khi nạn nhân bị mê man, kiểm tra mạch đập và hô hấp, nếu nạn nhân không còn thở thì làm hô hấp nhân tạo, khi mạch đập dừng thì kết hợp hô hấp và ép tim ngoài lồng ngực. + Khi nạn nhân còn tỉnh táo,để nạn nhân ngồi nghỉ ở trạng thái thoải mái. * Có những trường hợp điện giật làm bỏng các bộ phận bên trong cơ thể mặc dù nạn nhân có vẻ còn tỉnh táo. Nhưng cần phải có chẩn đoán của bác sĩ. - Gẫy xương Cần gá nẹp đề phòng xương gẫy đâm vào mạch máu hoặc dây thần kinh, nẹp nàylàm giảm đau, giúp nạn nhân thuận tiện khi đi lại và chuyên chở nạn nhân. + Trước hết phải điều trị vết thương, khi có máu ra phải cầm máu. Khi có mảnh xương vụn nhô ra, cần khử trùng cho vết thương, để miếng gạc dày, sạch lên vết thương và dùng băng đàn hồi băng cầm máu, tránh dùng dây và băng thường để buộc. + Lấy miếng đệm hoặc giấy đệm để làm nẹp và cuốn nhẹ để cố định. Nếu có khe hở thì dùng khăn mùi xoađể chèn. Điều quan trọng là nẹp phải đủ độ chắc, dài, thông Nội dung xây dựng chương trình đào tạo phục vụ công tác áp dụng ISO 14001: 2004GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 131 thường nên bó cả hai khớp xương kèm vùng bị gẫy. * Các cách băng bó vết thương theo từng bộ phận của cơ thể: Xương tay trên Xương cẳng tay Ngón tay Xương bắp đùi V.4.3.4.8 Công tác phòng cháy chữa cháy a) Địnhnghĩa Trong điều kiện bình thường, cháy là một phản ứng hoá học giữa chất cháy (chất bị oxy hoá như dầu, khí, than…) với chất oxy hoá như (không khí, oxy…) kèm theo sự tỏa nhiệt và phát ra ánh sáng. Cháy chỉ xảy ra khi hội đủ 3 yếu tố: Nhiên liệu, oxy, mồi lửa. Nếu thiếu một trong 3 yếu tố trên cháy sẽ không xảy ra. Do đó công nhân cần chú ý thận trọng đừng để va chạm cùng lúc 3 yếu tố trên. b) Nguyên lý chữa cháy Làm loãng nồng độ chất cháy và chất oxy hoá bằng cách đưa các không khí không tham gia phản ứng cháy như: CO2, N2…hoặc một số chất kìm hãm phản ứng cháy như: CCl4, BrCH3… Ngăn cản sự tiếp xúc của chất cháy với oxy bằng cách sử dụng bạt, chăn ướt, cát… Làm lạnh vùng cháy xuống nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ bốc cháy của vật liệu. c) Công tác chữa cháy và thoát hiểm Nội dung xây dựng chương trình đào tạo phục vụ

công tác áp dụng ISO 14001: 2004 GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 132 Khi xảy ra cháy, người phát hiện nhanh chóng bấm còi báo cháy và gọi điện đến cơ quan phòng cháy chữa cháy (114) Đasố ở các Doanh nghiệp sản xuất Thép nói chung đều trang bị bình chữa cháy bằng khí CO2 (Bình chữa cháy CO2 dùng để chữa cháy các thiết bị điện, tài liệu và máy móc), các loại bình này phải được đặt ở nơi thoáng mát, dễ thấy, dễ lấy. Nhiệt độ của không khí không quá 400C. Tránh để nơi có chất kiềm hoặc axít, chúng sẽ phá hủy van an toàn. Khicó cháy phải nhanh chóng xách bình CO2 đến chỗ cháy, một tay cầm loa phun hướng vào gốc đám cháy, khoảng cách tối thiểu 0,5m, còn tay kia mở van bình (hoặc ấn cò tùy theo loại bình) để phun khí CO2 vào đám cháy và dập tắt đám cháy. Khi đám cháy lan rộng khá nhanh và không thểchữa cháy bằng bình CO2 nữa, thì nhanh chóng thoát hiểm theo sơ đồ chỉdẫn lối thoát, đường thoát..Việc chữa cháy sẽ dành cho nhân viên cứu hỏa. d) Biện pháp ngăn ngừa không cho đám cháy xảy ra Nghiêm cấm tất cả công nhân không được hút thuốc trong xưởng sản xuất, chỉ được hút thuốc ở phòng quy định (nếu có) Sử dụng và bảo quản cẩn thận các thiếtbi máy móc, nếu thấy dây điện đứt hoặc các sự cố khác nhanh chóng báo cáo với bộ phận thiết bị của tổ chức. Cấm hàn điện, hàn ở những khu vực cấm lửa Cấm tích luỹ nhiều nhiện liệu, vật liệu và các chất dễ bắtcháy Công nhân sẽ được diễn tập phòng cháy chữa cháy định kì 2 lần/ năm. Nội dung xây dựng chương trình đào tạo phục vụ công tác áp dụng ISO 14001: 2004 GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 133

.2.3.6 Nhận dạng sự cố môi trường và lập kế hoạch phòng ngừa và khắc phục Trong ngành Thép, sự cố cháy nổ xảy ra trong các quá trình sau: - Bồn chứa dầu - Các hoá chất - Hệ thống chống sét - Chập điện -

Không đảm bảo an toàn trong quá trình vận hành máy móc, thiết bị - Máymóc không đáp ứng yêu cầu an toàn Lập kế hoạch phòng ngừa và khắc phụcf Bồn chứa dầu - Thường xuyên kiểm tra, bảo trì bồn chứa dầu - Cẩn thận trong thao tác chiết rót, dầu - Công nhân phải được đào tạo kĩ vềan toàn kỹ thuật

f Các hoá chất Mua hoá chất - Tất cả các hoá chất sử dụng trong bộ phận sản xuất được mua theo nhu cầu trong quá trình sản xuất và thỏa mãn các quy định hàng hoá được phép nhập khẩu vào Việt Nam - Các hoá chất cần được kiểm soát phải có phiếu MSDS - Trường hợp thay đổi hoá chất sử dụng phải được xem xét chấp thuận bởi trưởng phòng sản xuất, Ban môi trường và đại diện lãnh đạo môi trường EMR

- Các hoá chất sử dụng phải nằm trong bộ TCVN 5507 – 1991 và có MSDS với các hoá chất độc (theo danh mục hoá chất độc - nếu có dùng) Kho chứa hoá chất - Các danh mục hoá chất cần được kiểm soát, cùng với danh sách MSDS của hoá chất cần được kiểm soát. - Các thiết bị phòng cháy chữa cháy và vật dụng xử lý khi đổ hoá chất (giẻ hút thấm) - Hànghoá được hút thấm theo từng loại tách biệt, các thùng chứa phải đảm bảo không bị rò rỉ và có nhãn, nắp đậy phải được đóng kín. - Có biển báo cấm lửa, cấm hút thuốc ở kho, còi báo hiệu khi có sự cố khẩn cấp, thường xuyên đóng cửa kho nếu không có hoạt động xuất nhập hàng. Quá trình xuất nhập, vận chuyển hoá chất Việc xuất nhập kho hoá chất phải tuân theo các thủ tục nhập xuất quy định ở ISO 9001 (nếu có). Ngoài racần phải lưu ý một số điểm sau: - Nhân viên kho phải kiểm tra sự an toàn và chắn chắn của từng thùng chứa khi nhập hàng - Quá trình bốc dỡphải thực hiện với sự cẩn thận đặc biệt, cấm hút thuốc trong khi bốc hàng. - Trường hợp phát hiện các thùng chứa bị rò rỉ hay đổ vỡ cần tách rời và tách ly hàng hoá đó, dùng các giẻ thấm ngăn chặn các hoá chất lan truyền và báo ngay cho trưởng đơn vị liên quan hoặc cấp cao hơn để xử lý.

f Hệ thống chống sét - Nên đặt 2 – 3 cột thu sét bằng kim loại ở nhữngnơi cao nhất của nhà máy. Các cột chống sét này được nối tiếp đất cẩn thận. - Kiểm tra định kì hệ thống chống sét gồm kim thu sét, dây dẫn sét, nối đất chống sét, chống sét lan truyền theo đường dây, đường ốngkim loại vào công trình (nhà máy) f Chập điện và xảy ra tai nạn điện Cấp cứu tai nạn điện (Khắc phục)

Tách nạn nhân ra khỏi mạch điện: - Nếu là điện cao áp thì phải chờ tắtcầu dao trước rồi mới tới gần người bị nạn và cấp cứu - Nếu là điện hạáp thì có thể rút phích cắm, cầu chì, tắt công tắt hay dùng gỗ khô để gạt dây điện ra. Khi tách nạn nhân cần chú ý: - Không chạm vào các phần dẫn điện, nhất là dây dẫn ở gần người bị nạn - Không nắm vào người bị nạn bằng tay không hay tiếp xúc với phần cơ thể để trần của người bị nạn. Hô hấp nhân tạo: - Hà hơi thổi ngạt - Dùng tay ép lồng ngực - Cách dùng máy cấp không khí thở như ở bệnh viện (nếu có chuyên môn) Quản lý an toàn điện (phòng ngừa) a) Kiểm tra an toàn điện Công tác kiểm tra bao gồm kiểm tra khi tiến hành nghiệm thu việc lắp đặt các thiết bị điện, kiểm tra định kì và kiểm tra bất thường trong quá trình sử dụng thiết bị điện. Nội dung kiểm tra bao gồm: - Kiểm tra hệ thống điện (đường dây trần, đường cáp, trạm biến điện, trạm phân phối,cầu dao…)

- Kiểm tra hệ thống nối đất, kiểm tra nối dây trung tính các thiết bị điện. - Kiểm tra các dụng cụ cách điện, phương tiện bảo vệ cá nhân - Kiểm tra việc thực hiện chế độ thao tác b) Vệ sinh công nghiệp các thiết bị điện Phải định kì làm vệ sinh các thiết bị điện, các trạm điện. Lưu ý phải cắt điện trước khi làm vệ sinh gần các phần mang điện. c) Huấn luyện, đào tạo - Đào tạo, huấn luyện an toàn trong quá trình đào tạo công nhân, kỹ sư - Phổ biến các quy định, tiêu chuẩn ngành

- Huấn luyện về cấp cứu tai nạn điện. f Không bảo đảm an toàn trong quá trình vận hành máy móc, thiết bị - Tập huấn, đào tạo cho công nhânkỹ sư thực hiện đúng theo nguyên tắc, quy định khi thao tác máy. - Thường xuyên kiểm tra (đột xuất hay thông báo trước) hoạt động sản xuất của công nhân. - Những trường hợp vi phạm, lập hồ sơ và kỷ luật nghiêm khắc. f Máy móc không đáp ứng yêu cầu an toàn - Định kì và thường xuyên sửa chữa và bảo dưỡng. - Tổ chức phân công trách nhiệm theo dõi và cải tiến đảm bảo cho máy hoạt động liên tục. - Công nhân có trách nhiệm thông báo máy móc hoạt động không bình thường (không đáp ứng yêu cầu an toàn) - Thay mới các thiết bị quá cũ, quá thời hạn sử dụng - Phải lưu hồ sơ, công tác theo dõi, kiểm tra

V.2.3.7 Lập kế hoạch sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên Các Doanh nghiệp sản xuất Thép sử dụng các loại tài nguyên sau: Nước Điện Không khí

Phôi Thép Dầu nhớt a) Nước Lượng nước sử dụng được kiểm tra hàng thángqua đồng hồ đo và có biện pháp khắc phục khi đường ống chuyển tải bị sự cố, rò rỉ. Mọi công nhân viên trong tổ chức phải thi hành chính sách tiết kiệm nước Thiết kế vòi nước với lượng nước ra vừa đủ rửa, khi vệ sinh xong nhớ khoá cẩn thận (cần ghi chú tiết kiệm nước ở nhữngnơi làm vệ sinh của công nhân viên

Hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 (EM.14000)

I. ISO 14000 LÀ GÌ?

1. ISO 14000 là bộ tiêu chuẩn về quản lý môi trường do Tổ chức Tiêu chuẩn hóaquốc tế (ISO) ban hành nhằm giúp các tổ chức/doanh nghiệp giảm thiểu tác độnggây tổn hại tới môi trường và thường xuyên cải tiến kết quả hoạt động về môitrường. Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 gồm các tiêu chuẩn liên quan các khía cạnh vềquản lý môi trường như hệ thống quản lý môi trường, đánh giá vòng đời sảnphẩm, nhãn sinh thái, xác định và kiểm kê khí nhà kính…

2. ISO 14001:2004 Hệ thống quản lý môi trường --- Các yêu cầu và hướng dẫn sửdụng là tiêu chuẩn trong bộ ISO 14000 quy định các yêu cầu về quản lý các yếutố ảnh hưởng tới môi trường trong quá trình hoạt động của tổ chức, doanhnghiệp. Đây là tiêu chuẩn dùng để xây dựng và chứng nhận hệ thống quản lý môitrường theo ISO 14000.

3. Theo kết quả điều tra khảo sát của ISO, tính đến tháng 12/2009, toàn thếgiới có ít nhất 223.149 tổ chức/doanh nghiệp đã được cấp chứng chỉ ISO 14001.Tiêu chuẩn này đã được phổ biến, áp dụng thành công tại nhiều quốc gia vớimức phát triển và đặc trưng văn hóa khác nhau là vì ISO 14001 quy định yêucầu đối với thiết lập một hệ thống để quản lý các vấn đề về môi trường của tổchức, doanh nghiệp nhưng cho phép linh hoạt cách thức đáp ứng, vì vậy cácloại hình doanh nghiệp khác nhau, từ doanh nghiệp vừa và nhỏ đến các tập đoànđa quốc gia đều có thể tìm được cách thức riêng trong việc xác định mục tiêumôi trường cần cải tiến và kế hoạch cần thực hiện để để đáp ứng các yêu cầucủa hệ thống quản lý môi trường.

4. Phiên bản hiện hành của tiêu chuẩn ISO 14001 là ISO ISO 14001:2004/ Cor1:2009. Phiên bản điều chỉnh này của ISO 14001 được ban hành để đảm bảo sựtương thích sau khi ban hành tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất lượng ISO9001:2008. Tiêu chuẩn ISO 14001 đã được Việt Nam chấp thuận trở thành tiêuchuẩn quốc gia: TCVN ISO 14001:2010 Hệ thống quản lý môi trường – Các yêu cầuvà hướng dẫn sử dụng.

II. ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNGTiêu chuẩn ISO 14001 hướng tới mọi loại hình tổ chức: kinh doanh, trường học,bệnh viện, các tổ chức phi lợi nhuận… có mong muốn thực hiện hoặc cải tiến hệthống quản lý môi trường của mình. Tiêu chuẩn này có thể áp dụng được tại cáctổ chức sản xuất và dịch vụ, với các tổ chức kinh doanh cũng như phi lợi nhuận.

III. LỢI ÍCHa) Về quản lý:

Giúp tổ chức/doanh nghiệp xác định và quản lý các vấn đề môi trường mộtcách toàn diện;

Chủ động kiểm soát để đảm bảo đáp ứng các yêu cầu của pháp luật về môitrường;

Phòng ngừa rủi ro, tổn thất từ các sự cố về môi trường.

b) Về tạo dựng thương hiệu:

Nâng cao hình ảnh của tổ chức/doanh nghiệp đối với người tiêu dùng vàcộng đồng;

Giành được ưu thế trong cạnh tranh khi ngày càng có nhiều công ty, tậpđoàn yêu cầu hoặc ưu tiên lựa chọn các nhà cung cấp áp dụng hệ thốngquản lý môi trường theo ISO 14000.

c) Về tài chính:

Tiết kiệm chi phí sản xuất do quản lý và sử dụng các nguồn lực một cáchhiệu quả;

IV. CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI

Bước 1: Xây dựng chính sách môi trường:Chính sách môi trường là kim chỉ nam cho việc áp dụng và cải tiến hệ thống quản lý môi trường của tổ chức sao cho tổ chức có thể duy trì và có khả năng nâng cao kết quả hoạt động môi trường của mình. Do vậy, chính sách cần phản ánh sự cam kết của lãnh đạo cao nhất về việc tuân theo các yêu cầu của luật pháp và các yêu cầu khác được áp dụng, về ngăn ngừa ô nhiễm và cải tiến liên tục. Đây là giai đoạn đầu của cấu trúc HTQLMT, và là nền tảng để xây dựng và thực hiện HTQLMT. Chính sách môi trường phải được xem xét thường xuyên để đảmbảo hệ thống được thực hiện và đầy đủ.

Bước 2: Lập kế hoạch về quản lý môi trường:Đây là giai đoạn Lập kế hoạch trong chu trình Lập kế hoạch - Thực hiện – Kiểmtra - Đánh giá. Giai đoạn lập kế hoạch được thiết lập một cách hiệu quả làkhi tổ chức phải đạt được sự tuân thủ với các yêu cầu về pháp luật và tuânthủ với các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14001 và những mong đợi kết quả môi

trường do chính mình lập ra. Các công việc cần thực hiện trong giai đoạn nàygồm:

Xác định các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác về môi trường mà tổ chức/doanh nghiệp phải tuân thủ, các yêu cầu này có thể bao gồm: các yêu cầu pháp luật của quốc tế, quốc gia; các yêu cầu pháp luật của khu vực/tỉnh/ngành; các yêu cầu pháp luật của chính quyền địa phương.

Xác định các khía cạnh môi trường có ý nghĩa: Tổ chức cần định đó các khía cạnh môi trường trong phạm vi hệ thống quản lý môi trường của mình, có tính đến đầu vào và đầu ra và, đây là một hoạt động rất quan trọng trong việc xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý môi trường. Khi xác định khía cạnh môi trường cần xem xét đến các hoạt động, quá trình kinh doanh, đầu vào và đầu ra có liên quan đến: Sự phát thải vào không khí, xả thải nước thải, quản lý chất thải, ô nhiễm đất, sử dụng nguyên liệu thô và tài nguyên thiên nhiên, các vấn đề môi trường của địa phương và cộng đồng xung quanh.

Thiết lập mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình quản lý môi trường nhằm đạt được các mục tiêu và chỉ tiêu đặt ra. Mỗi chương trình cần mô tả cách thức tổ chức sẽ đạt được các mục tiêu và chỉ tiêu của mình, bao gồm cả thời gian, các nguồn lực cần thiết và người chịu trách nhiệm thực hiện các chương trình này.

Bước 3. Thực hiện và điều hành:

Giai đoạn thứ ba của mô hình cung cấp các công cụ, các qui trình và các nguồnlực cần thiết để vận hành hệ thống HTQLMT một cách bền vững. Giai đoạn thựchiện và điều hành đưa hệ thống QLMT vào hoạt động. Giai đoạn này yêu cầu cậpnhật liên tục những thay đổi, như phân công lại trách nhiệm cho các nhân viênkhi các hoạt động hoặc sản phẩm của tổ chức thay đổi, hay những thay đổi nhucầu đào tạo theo thời gian, hay chính sách và các thủ tục thông qua sự cảitiến liên tục. Các công việc cần thực hiện trong giai đoạn này gồm:

Cơ cấu và trách nhiệm: Tổ chức chỉ định một hoặc một nhóm người có trách nhiệm và quyền hạn để thực hiện và duy trì hệ thống quản lý môi trường và cung cấp các nguồn lực cần thiết.

Năng lực, đào tạo và nhận thức: Thực hiện các nội dung đào tạo thích hợp cho các đối tượng quản lý, các nhóm nhân công, nhóm quản lý dự án và các cán bộ điều hành chủ chốt của nhà máy.

Thông tin liên lạc: Thiết lập và triển khai hệ thống thông tin nội bộ và bên ngoài nhằm tiếp nhận và phản hồi các thông tin về môi trường và phổ biến các thông tin cho những cá nhân/phòng ban liên quan. Các thôngtin này thường bao gồm: luật định mới, thông tin của các nhà cung cấp, khách hàng và cộng đồng xung quanh, và phổ biến các thông tin về hệ thống quản lý môi trường tới người lao động.

Văn bản hóa tài liệu của hệ thống quản lý môi trường: Tài liệu của hệ thống quản lý môi trường có thể bao gồm: sổ tay, các qui trình và các hướng dẫn sử dụng. Theo tiêu chuẩn, có 11 yêu cầu cần được lập thành

văn bản, và các hướng dẫn công việc. Nếu tổ chức đã có hệ thống quản lýchất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001, có thể kết hợp 6 qui trình cơ bản của hệ thống quản lý chất lượng với hệ thống quản lý môi trường.

Kiểm soát điều hành: Thực hiện các qui trình điều hành (các hướng dẫn công việc để kiểm soát các khía cạnh môi trường quan trọng của các quá trình sản xuất và các hoạt động khác mà đã được tổ chức xác định. Tổ chức cần lưu ý đến các khía cạnh môi trường có ý nghĩa liên quan đến các hoạt động và sản phẩm của các nhà thầu và nhà cung cấp.

Sự chuẩn bị và ứng phó với tình trạng khẩn cấp: Thực hiện các qui trìnhnhằm xác định các tình trạng khẩn cấp tiềm ẩn và giảm thiểu tác động nếu tình trạng đó xảy ra (ví dụ : cháy nổ, rò rỉ các nguyên vật liệu nguy hại)

Bước 4: Kiểm tra và hành động khắc phục:

Giai đoạn thứ tư của mô hình thể hiện hoạt động vận hành của hệ thống HTQLMT,đây là giai đoạn để xem xét cải tiến quá trình hoặc quyết định những thay đổicho các giai đoạn khác. Giai đoạn thể hiện bước Kiểm tra trong chu trình Lậpkế hoạch - Thực hiện – Kiểm tra - Đánh giá. Các công việc cần thực hiện tronggiai đoạn này gồm:

Giám sát và đo: Tiến hành thủ tục giám sát và đo tiến trình của các dự án nhằm đạt được các mục tiêu đã đặt ra, hiệu quả hoạt động của các quátrình so với các tiêu chí đã đặt ra, định kỳ kiểm tra sự tuân thủ của tổ chức với các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác có liên quan đến các hoạt động kinh doanh của mình.

Đánh giá sự tuân thủ: Tổ chức cần chứng minh rằng tổ chức đã đánh giá sự tuân thủ với các yêu cầu của pháp luật đã định rõ.

Sự không phù hợp và hành động khắc phục và phòng ngừa: Thực hiện các thủ tục nhằm đưa ra các hành động khắc phục và phòng ngừa phù hợp khi xảy ra những sự không phù hợp của hệ thông quản lý môi trường như các vấn đề về kiểm soát quá trình, không tuân thủ với các yêu cầu của pháp luật, sự cố về môi trường.

Hồ sơ: thực hiện thủ tục lưu giữ hồ sơ của hệ thống quản lý môi trường,các hồ sơ có thể bao gồm: các hồ sơ về giám sát quá trình; các hồ sơ vềnhà thầu và nhà cung cấp, các hồ sơ về sự cố, các hồ sơ về thử nghiệm và sự chuẩn bị sẵn sàng với các tình huống khẩn cấp, hồ sơ về các cuộc họp môi trường, hồ sơ pháp luật…

Đánh giá hệ thống quản lý môi trường: thực hiện thủ tục đánh giá hệ thống quản lý môi trường và các hoạt động của tổ chức nhằm xác nhận sự tuân thủ với hệ thống quản lý môi trường và với tiêu chuẩn ISO 14001. Cần báo cáo kết quả đánh giá tới lãnh đạo cấp cao. Thông thường chu kỳ đánh giá là một năm/ 1 lần nhưng tần suất có thể thay đổi phụ thuộc vàomức độ quan trọng của các hoạt động

Bước 5: Xem xét của lãnh đạo: Là giai đoạn thứ năm và là giai đoạn cuối của mô hình liên quan đến hoạt động xem xét của lãnh đạo về hệ thống QLMT. Quá

trình xem xét yêu cầu thu thập các thông tin liên quan tới hệ thống QLMT và thông báo các thông tin này tới lãnh đạo cấp cao theo kế hoạch định trước. Mục đích của quá trình xem xét này gồm:

Đảm bảo tính phù hợp liên tục của hệ thống HTQLMT; Xác định tính đầy đủ; Thẩm tra tính hiệu quả của hệ thống; Tạo điều kiện cải tiến liên tục hệ thống HTQLMT, các quá trình và thiết

bị môi trường…

Từ kết quả xem xét của lãnh đạo về các thiết bị và nhân lực sử dụng trong quátrình áp dụng hệ thống HTQLMT cũng như các kết quả hoạt động về môi trường, tổ chức sẽ quyết định được điều kiện hiện tại có thể chấp nhận được, và cần phải thay đổi những gì. Giai đoạn này là bước Đánh giá trong chu trình Lập kếhoạch - Thực hiện – Kiểm tra - Đánh giá.

Tài liệu tham khảo:

1. The ISO 14000 family of International Standards on environmental management/ Bộ tiêu chuẩn quốc tế ISO 14000 về quản lý môi trường (tiếng Anh)

2. TCVN ISO 14001:2005 (song ngữ)