47
Báo cáo Đánh giá Sản xuất sạch hơn Nhà máy Tinh bột sắn - Công Hợp phần Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp Bộ Công Thương Trung tâm Sản xuất sạch Việt Nam Tầng 4, Nhà C10 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đường Đại Cồ Việt Hà Nội, Việt Nam ĐT: (84.4) 3868 4849 ĐT/Fax: (84.4) 3868 1618 Email: [email protected] Web: http://www.vncpc.org

Bao cao SXSH (Tinh bot san Phu Tho)

Embed Size (px)

Citation preview

Báo cáo Đánh giá Sản xuất sạch hơn

Nhà máy Tinh bột sắn - Côngty Cổ phần Lương thực và

Hợp phần Sản xuất sạch hơn trongcông nghiệp

Bộ Công Thương

Trung tâm Sản xuất sạch Việt NamTầng 4, Nhà C10Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiĐường Đại Cồ Việt Hà Nội, Việt Nam

ĐT: (84.4) 3868 4849ĐT/Fax: (84.4) 3868 1618Email: [email protected]: http://www.vncpc.org

Mục lục1 GIỚI THIỆU...................................................21.1 Dự án đánh giá SXSH tại nhà máy..........................21.2 Mô tả công ty............................................21.3 Đội Sản xuất sạch hơn....................................3

2 TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT........................................42.1 Mô tả về các công đoạn sản xuất..........................42.2 Thu thập số liệu sản xuất................................42.3 Các nguyên, nhiên liệu sử dụng chính.....................52.4 Mức tiêu thụ riêng.......................................52.5 Dòng thải................................................6

3 ĐÁNH GIÁ.....................................................83.1 Sơ đồ dòng chi tiết......................................83.2 Sơ đồ mặt bằng nhà máy..................................103.3 Cân bằng vật liệu.......................................123.4 Định giá cho dòng thải..................................14

4 PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC GIẢI PHÁP SXSH.................155 LỰA CHỌN CÁC GIẢI PHÁP SXSH.................................175.1 Sàng lọc các giải pháp SXSH.............................175.2 Sàng lọc giải pháp xử lý cuối đường ống.................205.3 Nghiên cứu tiền khả thi các giải pháp SXSH..............20

6 HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG.................................306.1 Chính sách môi trường...................................306.2 Mục tiêu cần đạt được...................................306.3 Chương trình môi trường.................................30

7 THỰC HIỆN...................................................327.1 Danh sách các giải pháp đã được thực hiện...............327.2 Kế hoạch thực hiện các giải pháp cần đầu tư.............33

8 DUY TRÌ SẢN XUẤT SẠCH HƠN...................................348.1 Tiếp tục giám sát.......................................348.2 Các công việc tiếp theo.................................35

9 KẾT LUẬN....................................................3610 PHỤ LỤC.....................................................3710.1 Tóm tắt nội dung công việc của nhóm chuyên gia tại Công ty

3710.2 Nhóm chuyên gia tại Công ty.............................37

Trung t©m S¶n xuÊt s¹ch ViÖt Nam 1

1 GIỚI THIỆU

1.1 Dự án đánh giá SXSH tại nhà máyBáo cáo đánh giá sản xuất sạch hơn này được thực hiện trong khuônkhổ "Hợp phần Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp" của Bộ CôngThương với sự tài trợ của DANIDA. Dự án đánh giá sản xuất sạch hơntại công ty được thực hiện bởi Đội Sản xuất Sạch của công ty vớisự hỗ trợ kỹ thuật và đào tạo của Trung tâm Sản xuất Sạch Việt Nam(TTSXSVN). Trong quá trình thực hiện dự án, Sở Công Thương tỉnhPhú Thọ thường xuyên kiểm tra và giám sát tiến độ và chất lượngthực hiện.

Mục đích của dự án là giúp các doanh nghiệp công nghiệp giảm chiphí sản xuất, cải thiện điều kiện làm việc của người lao động vàgiảm thiểu tác động tiêu cực của hoạt động sản xuất tới môitrường. Sau khi kết thúc dự án các doanh nghiệp có thể làm chủđược các kỹ năng và phương pháp luận đánh giá sản xuất sạch hơntại đơn vị mình. Bên cạnh đó, dự án sẽ hỗ trợ về tài chính cho cácdoanh nghiệp trong việc thực hiện một số giải pháp sản xuất sạchhơn với vốn đầu tư lớn.

Dự án được thực hiện theo hai giai đoạn:

Giai đoạn 1: từ tháng 1/2009 đến tháng 6/2009, sau khi đánhgiá SXSH, doanh nghiệp tự thực hiện các giải pháp SXSH cóvốn đầu tư thấp và trung bình.

Giai đoạn 2: từ tháng 7/2009, doanh nghiệp thực hiện cácgiải pháp có vốn đầu tư lớn với sự hỗ trợ một phần kinh phícủa dự án (có thể được hỗ trợ kinh phí cho các giải pháp xửlý môi trường khi thực hiện các giải pháp SXSH).

1.2 Mô tả công ty Dự án đánh giá sản xuất sạch hơn được thực hiện tại Nhà máy chếbiến tinh bột sắn Yên Thành

Tên giao dịch: Nhà máy Tinh bột sắn - Công ty Cổ phần Lương thực và Thương Mại Phú Thọ

Địa chỉ:

+ Trụ sở công ty: số 2070 đại lộ Hùng Vương, thành phố ViệtTrì, tỉnh Phú Thọ

+ Cơ sở 1: chuyên sản xuất tinh bột sắn ướt tại xã Địch Quả,huyên Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ

Trung t©m S¶n xuÊt s¹ch ViÖt Nam 2

+ Cơ sở 2: chuyên sấy tinh bột sắn ướt thành tinh bột khô tạikhu Công nghiệp Thuỵ Vân, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.

Điện thoại : 0210.3953547 / 3857992 / 3873562

Fax : 0210. 3857992 / 3953544

Công ty Cổ phần Lương thực và Thương mại Phú Thọ có trụ sở chínhtại thành phố Việt trì và 6 chi nhánh, trong đó có hai cơ sở sảnxuất tại Thanh Sơn và khu Công nghiệp Thuỵ Vân (Việt Trì). Công tyđược thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số1803000547, đăng ký thay đổi lần 2 ngày 19/2/2009 do Sở Kế hoạchvà Đầu tư tỉnh Phú Thọ cấp. Công ty chuyên kinh doanh và sản xuấtchế biến các mặt hàng lương thực, nông sản của địa phương.

Năm 2001, sau khi tìm hiểu và nghiên cứu thị trường về tinhbộtsắn, công ty đã lập dự án khả thi xây dựng nhà máy chế biến tinhbột sắn nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường về nguyên liệu cho cácngành sản xuất bột ngọt, giấy, hồ vải sợi, làm bánh kẹo, dượcphẩm... hoặc xuất khẩu sang các nước Trung Quốc, Đài Loan, HànQuốc...

Năm 2002, công ty triển khai xây dựng nhà máy tại hai địa điểm:

+ Cơ sở 1: chuyên sản xuất tinh bột sắn ướt tại xã Địch Quả,huyên Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ;

+ Cơ sở 2: chuyên sấy tinh bột sắn ướt thành tinh bột khô tạikhu Công nghiệp Thuỵ Vân, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.

Năm 2004, nhà máy Tinh bột sắn chính thức hoạt động và cho ra lòsản phẩm đầu tiên. Việc hoạt động của nhà máy tinh bột sắn đã tạora sự phát triển bền vững của công ty; đồng thời giúp tiêu thụnông sản cho nông dân vùng sâu, vùng xa; góp phần quan trọng pháttriển kinh tế, xã hội và tạo thêm công ăn việc làm cho dân cư miềnnúi.

Công ty là doanh nghiệp Nhà nước và được chuyển đổi thành Công tycổ phần lượng thực và thương mại Phú Thọ từ năm 2006. Doanh thunăm 2007 đạt 155,1 tỷ đồng, năm 2008 là 280,4 tỷ đống.

1.3 Đội Sản xuất sạch hơnBảng 1 Đội Sản xuất sạch hơn

Tên Chức vụ Vai trò trongđội

Trung t©m S¶n xuÊt s¹ch ViÖt Nam 3

Bùi Hải Lâm Phó GĐ công ty – GĐ chi nhánh Việt Trì

Đội trưởng

Nguyễn Hữu Phái Trợ lý GĐ Thường trực

Chu Thị Bảo Ninh Phụ trách phòng TCKTCông ty

Đội viên

Đỗ Văn Sang Phó GĐ chi nhánh Việt Trì

Đội viên

Nguyễn Tất Thành Quản đốc xưởng sấy Đội viên

Đặng Quốc Cương Quản đốc phân xưởng sản xuất tinh bột sắn ướt

Đội viên

Nguyễn Đình Cường Kỹ thuật viên Đội viên

Trung t©m S¶n xuÊt s¹ch ViÖt Nam 4

2 TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT

2.1 Mô tả về các công đoạn sản xuấtĐặc điểm sản xuất của công ty là theo thời vụ, một năm nhà máyhoạt động khoảng 6 tháng (thường từ tháng 11 năm trước đến tháng 4năm sau) phụ thuộc vào vụ thu hoạch sắn nguyên liệu của nông dân.

Nguyên liệu củ sắn tươi thu hoạch tối đa trong vòng 3 ngày, được

đưa về nhà máy sản xuất chế biến. Củ được đưa vào phễu nạp nguyên

liệu bằng xe xúc lật rồi theo băng tải vào thiết bị tách vỏ lụa.

Công nhân ngồi dọc theo băng tải sẽ được chặt bỏ cùi. Sau đó củ

được băng chuyền chuyển đến thiết bị rửa sạch củ trước khi chuyển

đến công đoạn sau. Vỏ lụa cũng được loại bỏ trong công đoạn này.

Củ sau khi rửa sạch được chuyển đến hệ thống băm. Từ hệ thống băm,

sắn được chuyển sang thiết bị nghiền. Ở đây nước sạch được bơm vào

và khuấy trộn để tạo thành một hỗn hợp bã-bột-nước trước khi

chuyển đến công đoạn lọc.

Hỗn hợp bã, bột, nước sau khi được trộn đều được bơm vào hệ thống

thiết bị chiết tách gồm:

Các thiết bị ly tâm tách bã nhằm tách bã và bột sữa. Hệ

thống ly tâm tách bã 2 bậc.

Bã sắn sau khi chiết tách ở giai đoạn đầu xong được hoà trộn

với nước và được bơm đến hệ thống thiết bị chiết tách giai

đoạn 2 nhằm thu hồi thêm phần tinh bột còn sót lại trong bã.

Sau đó bã được chuyển ra ngoài.

Sữa bột thu hồi từ các giai đoạn chiết tách trên chuyển đến

hệ thống máng lắng thu hồi tinh bột dạng ướt.

Tinh bột ướt được đóng bao và lưu trữ tạm thời trong khu vực sảnxuất của cơ sở sản xuất tinh bột ướt. Sau khi có đủ một lượng lớnthì được vận chuyển bằng xe ô tô về cơ sở sấy (cách cơ sở tinh bộtướt khoảng 50 km).

Về đến cơ sở sấy, tinh bột được chuyển đến thiết bị làm tơi sau đóđược đưa vào thiết bị cung cấp để sau đó đưa bột vào hệ thống sấyhai bậc bằng khí nóng. Khí nóng được cung cấp từ hệ thống khí xoáynóng. Bột sau khi sấy khô được tập trung tại các xyclon nóng, sau

Trung t©m S¶n xuÊt s¹ch ViÖt Nam 5

đó bằng vít tải chuyển qua hệ thống ống làm mát bởi quạt hút khítrời. Tinh bột được làm nguội trong các xyclon nguội từ đó chuyểnqua sàng rây và đóng gói theo yêu cầu.

2.2 Thu thập số liệu sản xuất

Bảng 2 Tình hình sản xuất hàng vụ 2007 - 2008.

TT Sản phẩm Đơn vị Vụ 2007 - 2008

1 Tinh bột sắn khô Tấn 1750

2.3 Các nguyên, nhiên liệu sử dụng chínhBảng 3 Tiêu thụ tài nguyên và nguyên liệu thô (Vụ 2007-2008, khoảng 180 ngày - thời gian hoạtđộng là 150 ngày)

No Loại đầu vào Đơn vị Vụ 2007 -2008

1 Nguyên liệu sắn củ Tấn 6600

2 Điện (Cơ sở 1) kWh 154.336

3 Điện (Cơ sở 2) kWh 157.500

4 Nước m3 35.000

5 Dầu DO (xe vận chuyển tinh bột ướt từ Thanh Sơn về Việt Trì) Lít 18.890

6 Dầu FO (sấy) Kg 148.750

Bảng 4 Đơn giá nguyên liệu thô (Vụ 2007-2008)

No Loại đầu vào Đơn vị Đơn giá

1 Nguyên liệu sắn củ VNĐ/Tấn 845.000

2 Điện VNĐ/KWh 1000

3 Dầu FO (đốt) VNĐ/kg 10.000

4 Nước VNĐ/m3 800

5 Vận chuyển VNĐ/tấn bộtướt

70.000

2.4 Mức tiêu thụ riêngBảng 5 Định mức tiêu thụ cho 1 tấn sản phẩm sắn tinh bột

Trung t©m S¶n xuÊt s¹ch ViÖt Nam 6

No Loại đầu vào Đơn vị Vụ 2007 -2008

1 Nguyên liệu sắn củ tấn/tấn SP 3,772 Điện (Cơ sở 1) kWh/tấn bột

ướt 503 Điện (Cơ sở 2) kWh/tấn SP 904 Nước m3/tấn SP 205 Dầu DO (xe vận chuyển

tinh bột ướt từ Thanh Sơn về Việt Trì)

kg/tấn bộtướt 2,5

6 Dầu FO (sấy) kg/tấn SP 90

Chú ý: các số liệu định mức không quy đổi toàn bộ về tấn sản phẩm mà phân chia theo cơ sở nhằmtiện cho việc đánh giá về sau.

2.5 Dòng thải1. Nguồn gốc gây ô nhiễm không khí

Có hai loại khí thải chính là

+ Khí thải từ các phương tiện vận chuyển tinh bột sắn ướt từThanh Sơn về Việt Trì, với đường vận chuyển khoảng 50 km.Lượng khí thải này ước tính khoảng 56,7 tấn CO2 / vụ.

+ Khí thải từ lò đốt dầu FO cấp nhiệt sấy tinh bột, tươngđương công ty đang thải khoảng 446 tấn CO2 / vụ.

+ Ngoài ra còn có mùi thối khó chịu do tinh bột sắn bị phânhuỷ gây lên (cơ sở 1) và bụi thải (cơ sở 2) do hệ thống lọcbụi thu hồi tinh bột khô khi sấy bị thủng phát thải bụi sắnra môi trường.

2. Nguồn gốc gây ô nhiễm nước

Dòng thải lỏng khoảng 230 - 250 m3/ngày, nhiễm bẩn trầm trọng docó pH thấp, chất rấn lơ lửng cao và hàm lượng BOD, COD rất cao mặcdù đã được xử lý sơ bộ bằng hệ thống bể xử lý nước thải nhưng chưatriệt để. Cụ thể BOD của nước thải vượt 74,5 lần; COD vượt 57,3

Trung t©m S¶n xuÊt s¹ch ViÖt Nam 7

lần; chất rắn lơ lủng vượt 2,2 lần so với TCVN 5945 - 2005. Sốliệu phân tích nước thải của công ty (ngày 2/12/2008) như sau:

3. Chất thải rắn

Chất thải rắn của Nhà máy có các nguồn sau:

- Củ sắn vận chuyển về bãi có bám đất cát và tạp chất (ví dụ gốcsắn, than, cành sắn), ước tính khoảng 3%. Một phần đất cát bámvào củ và bị cuốn trôi theo dòng nước thải từ công đoạn rửacủ, khoảng 2%. Một phần bám dính trên bề mặt sân, phần còn lạiđược thu gom khô (quét dọn) và thu gom ướt (từ hệ thống bểlắng của nước thải từ rửa củ). Lượng cùi thải ước tính chiếm5% tổng nguyên liệu. Lượng vỏ sắn thải ra từ công đoạn bóc vỏvào khoảng 8% tổng nguyên liệu có lẫn đất cát. Tổng lượng chấtthải rắn có khối lượng khoảng 1200 tấn/vụ, ước lượng chiếm 17-18% tổng lượng nguyên liệu; loại chất thải rắn này đang đượclưu trữ chất đống trong khu vực nhà máy (cơ sở 1), chưa cóphương án xử lý thích hợp.

Trung t©m S¶n xuÊt s¹ch ViÖt Nam 8

- Bã sắn ướt với khối lượng khoảng 2000 tấn/vụ, tương ứng khoảng30% tổng lượng nguyên liệu. Bã sắn có hàm lượng ẩm và tinh bộtsắn dư cao, được bán cho dân cư lân cận nhà máy tinh bột sănướt (cơ sở 1) làm thức ăn chăn nuôi.

Trung t©m S¶n xuÊt s¹ch ViÖt Nam 9

3 ĐÁNH GIÁ

3.1 Sơ đồ dòng chi tiết

Cơ sở 1:

Các công đoạn chính của dây chuyền:

Nạp nguyên liệu, bóc vỏ, rửa sạch:

Trung t©m S¶n xuÊt s¹ch ViÖt Nam 10

NhËp nguyªn liÖu

ChÆt cïi

Bãc vá lôa

Röa

Nghiền 1

NghiÒn 2

Ly t©m lần 1 Ly t©m lần 2

Đóng bao

Vận chuyển về cơ sở 2

§iÖn

N íc, ®iÖn

N íc, ®iÖn

Vá, ®Êt, s¾n bÓ

Vá, ®Êt, n íc, s¾n bÓ

Nước thải rửa củ

Bột rơi vãi, bao hỏng

ĐiÖn

Cïi th¶i

Hệ thống mương lắng

Bồn 1

Ly t©m lần 3Bồn 2

Ly t©m lần 4Bồn 3

Bồn 4 Ly t©m lần 5

Ly t©m lần 6

N íc thải

N íc cấp

Điện

Điện

Điện

Điện

Điện

N íc quay lại nghiền

Nguyên liệu củ sắn tươi thu hoạch tối đa trong vòng 3 ngày, phảiđược đưa vào sản xuất chế biến. Củ được đưa vào phễu nạp nguyênliệu bằng xe xúc rồi theo băng tải vào máy bóc vỏ lụa. Công nhânngồi dọc theo băng tải sẽ chặt bỏ cùi. Sau đó củ được băng chuyềnchuyển đến thiết bị rửa sạch củ trước khi chuyển đến công đoạn 2.Vỏ lụa cũng được loại bỏ trong công đoạn này.

Thái nhỏ và mài:

Củ sau khi rửa sạch được băng chuyền chuyển đến hệ thống nghiền. Ởđây nước sạch được bơm vào và khuấy trộn để tạo thành một hỗn hợpbã-bột-nước trước khi chuyển đến công đoạn ly tâm.

Tách, chiết xuất sữa bột và bã.

Hỗn hợp bã, bột, nước sau khi được trộn đều được bơm vào hệ thốngthiết bị ly tâm tách bột và bã. Bã được tách ra ngoài còn bột sẽđược hoà trộn them với nước dẫn vào hệ thống lắng thu hồi bột.

Hệ thống lắng thu hồi bột:

Tinh bột mở ra qua các van, khống chế tốc độ chảy để tinh bột lắngtrên đường di chuyển của dịch bột. Sau khi bột lắng, công nhân sẽcạo thu gom bột. Phần dịch bột còn lại có lẫn tinh bột đi vào hệthống xử lý nước thải.

Đóng bao và vận chuyển về cơ sở 2

Sau khi thu gom, tinh bột ướt có hàm ẩm 60% sẽ được đóng gói vàvận chuyển về cơ sở 2 tại Việt Trì cho công đoạn sấy và lưu kho.

Cơ sở 2:

Nhập tinh bột ướt, dỡ bao và đánh tơi:

Trung t©m S¶n xuÊt s¹ch ViÖt Nam 11

NhËp tinh bột ướt

Dỡ bao

Đánh tơi

Sấy

Đóng bao

Lưu kho

Dầu sấy, ®iÖn

Tinh bột rơi vãi

Khói thải lò đốt dầu

Bao bì Bột rơi vãi

Tinh bột rơi vãi, tinh bột hỏng, bao bì

Các bao bột ướt sau khi chuyển về cơ sở 2 sẽ được dỡ bao, đánh tơithủ công và chuyển vào băng tải đi vào công đoạn sấy.

Sấy và đóng bao:

Tinh bột nhão được băng chuyền chuyển đến thiết bị làm tơi sau đóđược đưa vào thiết bị cung cấp để sau đó đưa bột vào hệ thống sấynhanh bằng khí nóng. Khí nóng được cung cấp từ hệ thống khí xoáynóng. Bột sau khi sấy khô được tập trung tại các xyclon nóng, sauđó bằng vít tải chuyển qua hệ thống ống làm mát bởi quạt hút khítrời. Tinh bột được làm nguội trong các xyclon nguội từ đó chuyểnqua sàng rây và đóng gói theo yêu cầu. Hàm ẩm tinh bột khô đạt13%.

Trung t©m S¶n xuÊt s¹ch ViÖt Nam 12

3.2 Sơ đồ mặt bằng nhà máy

Trung t©m S¶n xuÊt s¹ch ViÖt Nam 13

3.3 Cân bằng vật liệuBảng 4 Cân bằng vật liệu (cho 1 tấn sản phẩm tinh bột)

Công đoạn Vật liệu đầu vào Vật liệu đầu ra Dòng thải

Trung t©m S¶n xuÊt s¹ch ViÖt Nam 14

Tên Khối lượng (tấn)

Tên Khối lượng(tấn)

Lỏng Rắn Khí

Nhập nguyên liệu

Sắn củ

3,77 Sắn củ

3,656 0,114 tấn đất cát, tạpchất

Lượng bụiphát sinhkhông đáng kể

Chặt cùi Sắn củ

3,656 Sắn củ

3,465 0,191 tấn cùi thải, đácục lớn (nếu có)

Lượng bụiphát sinhkhông đáng kể

Bóc vỏ lụa Sắn củ

3,465 Sắn củ

3,16 0,305 tấn vỏ lụa, đấtcát bám dính

Lượng bụiphát sinhkhông đáng kể

Rửa Sắn củ

3,16 Sắn củ

3,084 0.076 tấn chất rắn baogồm vỏ, đất cát và sắn bể theo nướcthải. Phần lắng thu gomđịnh kỳ tínhchung cho chất thải rắn. Tổng lượng nước thải xác định chung cho toàn nhàmáy

Băm + nghiền Sắn củ

3,084 Dịch sắn chứa bã, mủ vàtinh bột

Nước Tính chung vào nướcsử dụng

Ly tâm tách bã

Dịch sắn chứa bã, mủ vàtinh bột

Dịch sắn chứa chủ yếu tinh bột

Nước thải dohàm ẩm cao trong bã chảy tràn trên sân bã rồi theo mương đi vàohệ thống xử lý

1,143 tấn bã với hàm ẩm 85-87% trong đóchứa khoảng 0,007 tấn tinhbột

Nước Tính chung vào nướcsử dụng

Trung t©m S¶n xuÊt s¹ch ViÖt Nam 15

Hệ thống lắng và đónggói bột ướt

Dịch sắn chứa chủ yếu tinh bột

Tinh bột ướt hàm ẩm 60%

2,180 tấn

Nước lẫn tinh bột đi vào hệ thốngxử lý. Lượngtinh bột mấtmát theo nước thải 0,091 tấn

0,005 tấn bột ẩm (hàm ẩm 60%) mất mát do rơi vãi và hỏng trong quá trình vận chuyển

Nước Tính chung vào nướcsử dụng

Sấy và đóng bao

Tinh bột ướt

2,175 tấn

Sản phẩm

1 tấn 0,002 tấnbột bị thải ra trong quátrình sấykhô

Hiện tại, nhà máy sử dụng nước sông qua xử lý sơ bộ bằng vôi vàlọc rồi bơm lên bể cao để cấp cho các công đoạn sử dụng nên khôngcó các đồng hồ đo nước sử dụng tại các công đoạn, việc theo dõilượng nước sử dụng là cần thiết nhưng tại thời điểm thực hiện cânbằng vật liệu, các số liệu nước sử dụng cho mỗi công đoạn là khôngquan trắc được. Tổng lượng nước sử dụng là 300 m3/ngày và nướcthải ước tính vào khoảng 230-250m3/ngày. Phần nước còn lại nằmtrong bã ẩm và bay hơi trong quá trình sấy.

Tổn thất năng lượngNhóm công tácđã tiến hành khảo sát lò đốt dùng dầu và mạng điệncủa nhà máy.

Đặc điểm riêng của nhà máy là có 2 cơ sở sản xuất riêng biệt, mộtcơ sở chuyên cho sản xuất tinh bột ướt và cơ sở còn lại thực hiệnquá trình sấy.

Về lò đốt dầu cấp khí nóng cho quá trình sấy tinh bột sắn. Lò đốtcó mặt trước nhiệt độ cao. Phần bảo ôn mặt trước của lò kém. Khóithải nhiệt độ cao khoảng 2700C. Hiệu suất sử dụng nhiệt thấp, dođó có thể có khả năng tận thu nhiệt khói thải. Định mức tiêu haocho mỗi tấn sản phẩm là 90 kg dầu FO so với các doanh nghiệp sảnxuất tương tự là cao (45 – 48 kg/tấn sản phẩm). Theo đánh giá,

Trung t©m S¶n xuÊt s¹ch ViÖt Nam 16

nhiệt thải cao của khói lò và tiêu hao lớn trong tiêu thụ dầu chỉra có sự bám bụi trong thành ống trao đổi nhiệt hoặc thậm chí mộtsố ống trao đổi nhiệt có thể đã bị hỏng.

Về mạng điện và các hộ tiêu thụ điện: Tại thời điểm đánh giá nhiệtđộ dây trục cao. Có thể có sự quá tải trên đường dây. Qua đo đạcvà kiểm tra trạm hạ áp, phát hiện nhiệt độ tại vị trí tiếp xúcđiện cao, có tình trạng mô ve điện. Các động cơ bị bám bụi và mộtsố động cơ dây curoa chùng cũng được yêu cầu làm sạch, căng lạidây hoặc thay thế dây mới. Các đồng hồ đo điện cũng cần kiểm tralại độ chính xác. Hệ thống điện chiếu sáng có sử dụng bóng 40Wđược khuyến cáo chuyển sang bóng 36W. Một số vị trí sử dụng bóngcao áp 300W cũng được khuyến cáo chuyển sang bóng neon 40W.

3.4 Định giá cho dòng thảiBảng 5 Đặc tính dòng thải (tính toán trung bình cho 1 ngày sản xuất)

Dòng thải Định lượng dòng thải

Đặc tính dòng thải

Định giá dòng thải

Chất thải rắn Chất thải rắn: đất cát, củ nhỏ,cùi thải, ... 0,686 tấn/tấn SPx 9,72 tấn SP/ngày = 6,67 tấn/ngàyPhần bột ướt rơivãi trong quá trình vận chuyển, bốc dỡ: 0,005 tấn bột ẩm/tấn SP x 9,72tấn SP/ngày = 0,05 tấn/ngày

Dòng thải chứa: tạp chất, đất, cát, vỏ lụa, cùithải

Chi phí thu mua nguyên liệu:6,67 tấn/ngày x845.000 VNĐ/tấn = 5.634.000 VNĐ/ngày0,05 tấn bột ướt/ngày x 40% (%bột khô) x 3.200.000 VNĐ/tấn = 64.000VNĐ/ngày

1,143 tấn/tấn SP x 9,72 tấn SP/ngày = 11,11 tấn/ngày

Dòng thải chứa bã với hàm ẩm cao nên xuất hiện rỉ nước.

Chi phí liên quan đến tinh bột mất mát theo

Trung t©m S¶n xuÊt s¹ch ViÖt Nam 17

Trong bã chứa một hàm lượng tinh bột thấp dođó dễ lên men gây mùi hôi

bã:0,007 tấn bột/tấn SP x 9,72 tấn SP/ngàyx 5.000.000 VNĐ/tấn = 340.200 VNĐ/ngàyPhần bã được ướctính theo khối lượng bã khô, đơn giá là giá mua nguyên liệu:11,11 tấn/ngày x14% x 845.000 VNĐ/tấn = 1.314.300 VNĐ/ngày

Nước thải 600 – 700 m3/ngày Nước thải có chứa đất cát, tạp chất.

Chi phí bơm nướccấp ước tính 700 m3/ngày x 800VNĐ/m3 = 560.000 VNĐ/ngày

Thành phần chất thải bao gồm đất đá, tạp chất lẫn trong sắn củ thumua là có thể giảm thiểu thông qua quy trình thu mua chặt chẽ hơn.Yêu cầu người bán có ý thức làm sạch hơn đất đá trước khi chở đếnnhà máy. Thời điểm thu mua cũng góp phần giảm thiểu dòng thải rắnnày, nếu thu mua nguyên liệu vào ngày mưa, lượng đất cát nhiều hơnso với thu mua nguyên liệu vào thời gian khô nắng.

Bã thải của nhà máy hiện không có hệ thống vắt sấy nên lượng thảilớn và lợi nhuận thu được từ bán bã ẩm không đáng kể, khoảng80VNĐ/kg. Lượng thải lớn, trong khi hàm ẩm cao và có hàm lượngtinh bột lẫn trong bã không thể thu hồi triệt để gây mùi chua vàrỉ nước trong khu vực bãi thải bã.

Định mức nước sử dụng của nhà máy, 20m3/tấn sản phẩm, nằm trongkhoảng định mức chung của ngành, 15 - 20 m3/tấn sản phẩm. Tuynhiên là nằm ở nhóm sử dụng nước cao. Nếu áp dụng các biện phápquản lý nội vi, như lắp đồng hồ theo dõi nước, chống tràn bể, hạnchế rò rỉ nước, và tăng cường tuần hoàn nước ở các khâu có thểtuần hoàn sẽ giảm lượng nước sử dụng, đầu tư nâng cấp hệ thốngtách mủ, tách nước nhằm thay thế hệ thống lắng bột bằng máng lẳnghở cũng giảm lượng nước tiêu thụ.

Trung t©m S¶n xuÊt s¹ch ViÖt Nam 18

4 PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC GIẢI PHÁP SXSHBảng 6 Phân tích nguyên nhân và đề xuất các cơ hội SXSH

Dòng thải Nguyên nhân Giải pháp SXSH

1. Nước thải rửa củ

1.1 Củ chứa nhiều đất, cát.

1.1.1 Kiểm soát lượng tạp chất: đất, cát lẫn vào trong sắn nguyên liệu trước khi nhập: thời điểm thu mua nguyên liệu, quy định tạp chất khi thu mua nguyên liệu, kiểm soát nguyên liệu sắn của khi nhập, ...1.1.2 Loại bỏ bớt lượng tạp chất bẩn bám vào vỏ củ trước khi cho vào hệ thống rửa,bóc vỏ

1.2 Không kiểm soát lượng nước

1.2.1 Lắp đặt các đồng hồ đo nước tại cácvị trí sản xuất1.2.2 Kiểm soát các vị trí rò rỉ của đường ống nước1.2.3 Khi tiến hành rửa thiết bị phải tăng áp lực nước làm cho quá trình rửa đạt hiệu quả nhưng tiết kiệm nước1.2.4. Đào tạo công nhân, chế độ thưởng phạt hợp lý để tăng cường ý thức tiết kiệm

2. Tinh bộtlẫn trong nước thải

2.1 Thiết bị lọc mủ và tách nước không có

2.1.1. Đầu tư thiết bị, cải tiến công nghệ (đầu tư thiết bị tách mủ và tách nước để tăng cường khả năng thu hồi bột, giảm hàm ẩm trong bột ướt)

3. Nước thải công nghệ

3.1 Rò rỉ đường ống từ bộ phận rửa củ, trích ly.

3.1.1 Sửa lại các vị trí rò rỉ để tránh thất thoát bột nước

3.2. như 1.2 3.2.1. Như 1.2.13.2.2. Như 1.2.2

4. Nước rò rỉ mang theo bột trong quá trình bốc dỡ, vận chuyển về cơ sở tại khu công nghiệp ThuỵVân

4.1. Như 2.1 4.1.1. Như 2.1.1

5. Vỏ, cùi thải

5.1. Lẫn trong nguyên liệu khi nhập

5.1.1. Như 1.1.1

Trung t©m S¶n xuÊt s¹ch ViÖt Nam 19

5.2. Sinh ra trong quá trình bóc vỏ,chặt

5.2.1 Sử dụng lượng vỏ và cùi thải này đểlàm phân vi sinh cung cấp cho vùng nguyênliệu và bán ra thị trường

6. Bã thải 6.1 Bã thải chứa hàm lượng ẩm cao

6.1.1. Lắp đặt thiết bị tách bã đồng thờicó hệ thống sấy để giảm hàm lượng ẩm xuống 12% bán cho các cơ sở chế biến thứcăn gia súc6.1.2. Cải tạo khu vực thu bã tránh rò rỉnước chứa bã và tạo điều kiện thu gom thuận lợi

7. Tiêu haodầu FO lớn và khói thải lò đốtdầu có nhiệt độ cao

7.1 Lượng dầuFO sử dụng cao

7.1.1 Kiểm tra hệ thống trao đổi nhiệt trong lò: bụi bám thành ống trao đổi nhiệt, ống trao đổi nhiệt hỏng7.1.2 Lắp đặt hệ thống trao đổi nhiệt nhằm tận dụng nhiệt thải khói lò cho mục đích khác7.1.3 Kiểm tra bảo ôn lò7.1.4 Cải tạo lại lò đốt tăng hiệu suất trao đổi nhiệt

7.2 Quá trìnhvận hành kém

7.2.1 Kiểm tra quá trình vận hành lò đốt:không khí cấp cho quá trình đốt, thao táccông nhân vận hành lò

7.3. Lò sấy công suất không phù hợp

7.3.1. Nghiên cứu giải pháp thay thế lò sấy cho phù hợp với công suất mới và phù hợp với giải pháp 2.1.1

8. Bụi tinhbột

8.1 Bụi bay làm thất thoát

8.1.1 Kiểm tra các vị trí rò rỉ, đặc biệtvị trí rò rỉ thiết bị lọc bụi tay áo.8.1.2 Xem xét khả năng thu hồi bột siêu mịn

9. Điện 9.1 Điện tiêuthụ cao

9.1.1 Thay và vít chặt lại các dây curoa chùng ở các động cơ9.1.2 Vệ sinh động cơ điện9.1.3 Kiểm tra độ chính xác của đồng hồ đo điện9.1.4 Kiểm tra trạm hạ áp và yêu cầu hạ điện áp 1 mức.9.1.5 Kiểm tra lại phân phối tải tránh hiện tượng dây trục nóng9.1.6 Vít chặt các vị trí tiếp xúc điện tại trạm hạ áp để tránh hiện tượng mô ve gây thất thoát điện9.1.7 Thay dần bóng đèn chiếu sáng bằng các bóng đèn tiết kiệm điện năng9.1.8 Các vị trí khi kết thúc buổi làm việc phải tắt đèn

Trung t©m S¶n xuÊt s¹ch ViÖt Nam 20

B¶ng 7 Ph©n tÝch nguyªn nh©n vµ ®Ò xuÊt c¸c gi¶i ph¸p xử lý cuối đường ống

Dßngth¶i Nguyªn nh©n Gi¶i ph¸p SXSH

10. Nướcthải công nghệ

10.1. Xử lý chưa triệt để

10.1.1. Cải tạo hệ thống xử lý cũ để đảm bảo xử lý đảm bảo tiêu chuẩn thải

Trung t©m S¶n xuÊt s¹ch ViÖt Nam 21

5 LỰA CHỌN CÁC GIẢI PHÁP SXSH

5.1 Sàng lọc các giải pháp SXSHBảng 7 Sàng lọc các giải pháp SXSH

Các giải pháp SXSH Phân loại

Thực hiện ngay

Cần phântích thêm

Bị loại bỏ

Bình luận/Lý do

1.1.1 Kiểm soát lượng tạp chất: đất,cát lẫn vào trong sắn nguyên liệu trước khi nhập: thờiđiểm thu mua nguyên liệu, quy định tạp chất khi thu mua nguyên liệu, kiểm soát nguyên liệu sắncủa khi nhập, ...

GH X

1.1.2 Loại bỏ bớt lượng tạp chất bẩn bám vào vỏ củ trước khi cho vào hệ thốngrửa, bóc vỏ

GH X

1.2.1 Lắp đặt các đồng hồ đo nước tại các vị trí sản xuất

GH X

1.2.2 Kiểm soát các vị trí rò rỉ của đường ống nước

GH X

1.2.3 Khi tiến hành rửa thiết bị phải tăng áp lực nước làmcho quá trình rửa đạt hiệu quả nhưng tiết kiệm nước

EM X

1.2.4. Đào tạo công nhân, chế độ thưởng phạt hợp lý để tăng cường ý thức tiết kiệm

GH X

2.1.1. Đầu tư thiết bị, cải tiến công nghệ (đầu tư thiết bị tách mủ và tách nước để tăng cường khả năng thu hồi bột, giảm hàm ẩm trong bột ướt)

EM X Đầu tư lớn, xin hỗ trợ từ dự án,tiến hành kết hợp với giải pháp số 2.1.1

Trung t©m S¶n xuÊt s¹ch ViÖt Nam 22

3.1.1 Sửa lại các vịtrí rò rỉ để tránh thất thoát bột nước

GH X

3.2.1. Như 1.2.1 GH X

3.2.2. Như 1.2.2 GH X

4.1.1. Như 2.1.1 EM X Đầu tư lớn, xin hỗ trợ từ dự án,tiến hành kết hợp với giải pháp số 2.1.1

5.1.1. Như 1.1.1 GH X

5.2.1 Sử dụng lượng vỏ và cùi thải này để làm phân vi sinh cung cấp cho vùng nguyên liệu và bán ra thị trường

OR X Công ty sẽ xem xét đầu tư trongtương lai gần khi nâng công suất sản xuất vàđánh giá được nhu cầu cho sản phẩm đầu ra

6.1.1. Lắp đặt thiếtbị tách bã đồng thờicó hệ thống sấy để giảm hàm lượng ẩm xuống 12% bán cho các cơ sở chế biến thức ăn gia súc

OR X Công ty sẽ xem xét đầu tư trongtương lai gần khi nâng công suất sản xuất vàđánh giá được nhu cầu cho sản phẩm đầu ra

6.1.2. Cải tạo khu vực thu bã tránh rò rỉ nước chứa bã và tạo điều kiện thu gom thuận lợi

GH X

7.1.1 Kiểm tra hệ thống trao đổi nhiệttrong lò: bụi bám thành ống trao đổi nhiệt, ống trao đổi nhiệt hỏng

GH X

7.1.2 Lắp đặt hệ thống trao đổi nhiệtnhằm tận dụng nhiệt thải khói lò cho mụcđích khác

OR X Chi phí đầu tư lớn mà hiệu quả không cao

7.1.3 Kiểm tra bảo ôn lò

GH X

7.1.4 Cải tạo lại lòđốt tăng hiệu suất trao đổi nhiệt

EM X

Trung t©m S¶n xuÊt s¹ch ViÖt Nam 23

7.2.1 Kiểm tra quá trình vận hành lò đốt: không khí cấp cho quá trình đốt, thao tác công nhân vận hành lò

GH X

7.3.1. Nghiên cứu giải pháp thay thế lò sấy cho phù hợp với công suất mới vàphù hợp với giải pháp 2.1.1

EM X Công ty tự đầu tư, tiến hành kết hợp với giảipháp số 2.1.1

8.1.1 Kiểm tra các vị trí rò rỉ, đặc biệt vị trí rò rỉ thiết bị lọc bụi tayáo.

GH X

8.1.2 Xem xét khả năng thu hồi bột siêu mịn

OR X Chi phí đầu tư lớn mà hiệu quả không cao

9.1.1 Thay và vít chặt lại các dây curoa chùng ở các động cơ

GH X

9.1.2 Vệ sinh động cơ điện

GH X

9.1.3 Kiểm tra độ chính xác của đồng hồ đo điện

GH X

9.1.4 Kiểm tra trạm hạ áp thường xuyên đảm bảo không có hiện tượng mô ve tạitrạm.

GH X

9.1.5 Kiểm tra lại phân phối tải tránh hiện tượng dây trục nóng

GH X

9.1.6 Vít chặt các vị trí tiếp xúc điệnđể tránh hiện tượng mô ve gây thất thoátđiện và cháy động cơ

GH X

9.1.7 Thay dần bóng đèn chiếu sáng bằng các bóng đèn tiết kiệm điện năng

GH X

9.1.8 Các vị trí khikết thúc buổi làm việc phải tắt đèn

GH X

Trung t©m S¶n xuÊt s¹ch ViÖt Nam 24

5.2 Sàng lọc giải pháp xử lý cuối đường ốngBảng 8 Lựa chọn giải pháp xử lý cuối đường ống

Các giải pháp xử lý cuối đườngống

Thựchiệnngay

Cầnphântíchthêm

Bịloạibỏ

Bình luận/Lý do

10.1.1. Cải tạo hệ thống xử lýcũ để đảm bảo xử lý đảm bảo tiêu chuẩn thải

X Đầu tư lớn, xin hỗ trợ của dự án

5.3 Nghiên cứu tiền khả thi các giải pháp SXSH1.1.1 Nghiên cứu khả thi giải pháp 2.1.1, 4.1.1 và 7.3.1. Đầu tư

thiết bị, cải tiến công nghệ (đầu tư thiết bị tách mủ và tách nước để tăng cường khả năng thu hồi bột, giảm hàm ẩm trong bộtướt) và thay thế hệ thống sấy phù hợp với công suất mới và chiphí đầu tư hợp lý

Mô tả giải pháp

Hiện trạng sản xuất của công ty, với 2 quá trình riêng biệt tại 2vị trí cách xa nhau 50km và theo công nghệ sử dụng máng lắng hởbộc bộ nhiều bất cập.

Tại Thanh Sơn, củ sắn được chế biến thành tinh bột ướt. Công nghệmáng lắng hở với các công đoạn không khép kín (bụi dễ lẫn vàotrong bột), kéo dài và nhiều thao tác của công nhân (như thu gombột lắng trên máng, vận chuyển, đóng bao, bốc dỡ) đã làm giảm chấtlượng bột. Tinh bột có màu sắc xấu, bị biến tính vì lên men, tạora mùi hôi trong xưởng sản xuất.

Không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng tinh bột, với công nghệ mánglắng hở với các công đoạn thiếu ly tâm tách mủ và tách nước, lượngnước sử dụng tăng, lượng tinh bột mất mát trong quá trình chế biếntăng, do đó, tải lượng ô nhiễm trong nước thải tăng lên làm ảnhhưởng đến khả năng xử lý của hệ thống xử lý nước thải.

Cũng chính vì thiếu thiết bị ly tâm tách mủ và tách nước mà hàm ẩmtrong tinh bột ướt vận chuyển về cơ sở sấy tại Phú Thọ cao, tới60% ẩm. Điều này làm hiệu suất vận chuyển giảm tính cho mỗi đơn vịsản phẩm tinh bột, làm tiêu hao nhiều năng lượng trong quá trìnhsấy, 90 kg FO/tấn sản phẩm so với 46 - 50 kg FO/tấn sản phẩm củacác doanh nghiệp với công nghệ khác. Bên cạnh đó, sau khi thay thế

Trung t©m S¶n xuÊt s¹ch ViÖt Nam 25

công nghệ mới, nâng cao công suất, hệ thống sấy cũ với 2 hệ thốngsấy sử dụng dầu FO không còn phù hợp với công suất mới. Trong giaiđoạn kinh tế toàn cầu khó khăn, việc xem xét đầu tư một hệ thốngsấy sử dụng dầu FO (với các ưu điểm như dễ vận hành, dễ kiểm soátquy trình sấy đòi hỏi chi phí quá lớn) sẽ được xem xét thay thếbằng hệ thống sấy than lò ghi xích với hệ thống dập bụi và xử lýkhói thải sẽ được xem xét đầu tư.

Sau khi đầu tư, công suất của nhà máy sẽ tăng lên 10.000 tấncủa/vụ thay vì 6.600 tấn củ cho niên vụ 2007-2008. Các số liệutính toán dựa trên sản lượng chế biến mới là 10.000 tấn/vụ. Côngty cũng sẽ thu mua các loại sắn có hàm lượng tinh bột thấp hơn(hiện tại hàm lượng tinh bột sắn trong củ tươi thu mua từ nông dânlà 27-28%) từ người nông dân. Hàm lượng tinh bột chấp nhận thu mualà từ 25% trở lên. Do đó, định mức sản xuất tính toán sẽ là 4 tấncủ sắn tươi/1 tấn tinh bột khô và định mức cũ 2,22 tấn sắn củ tươisản xuất được 1 tấn tinh bột ướt (độ ẩm 55-60%) sẽ thay đổi thành2,4 tấn sắn củ tươi sản xuất được 1 tấn tinh bột ướt (độ ẩm khoảng35-40%), lượng tinh bột sắn ướt sản xuất tại Thanh Sơn ước tính là4.166 tấn/năm.

Tính khả thi về kỹ thuật của giải pháp

Công nghệ lựa chọn: Đây là giải pháp khả thi. Ngoài việc mua thiết bịmới, các hạng mục cần nâng cấp bao gồm:

- Thay đổi công nghệ máng lắng hở bằng thiết bị tách mủ và lytâm tách nước.

- Nâng cấp hệ thống rửa củ- Nâng cấp hệ thống nghiền củ sắn tươi- Đầu tư hệ máy biến áp mới để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ điện

năng.- Tại khu vực sấy ở khu công nghiệp Thuỵ Vân, do lắp đặt hệ

thống tách mủ và ly tâm tách nước nên hệ thống sấy hiện tạisử dụng dầu cũng được thay đổi. Từ hệ thống sấy dầu FO sẽchuyển sang sấy than. Tuy có khó khăn trong kiểm soát quátrình sấy nhưng quá trình sấy than tạo ra sự giảm chi phíđáng kể phù hợp với nhu cầu sử dụng và phát triển và đầu tưcủa công ty, do đó theo tính toán, lượng CO2 phát thải giảm.Hệ thống sấy than tại khu công nghiệp Thuỵ Vân cũng đi kèmvới hệ thống xử lý môi trường để đảm bảo phù hợp với tiêuchuẩn phát thải khí.

Trung t©m S¶n xuÊt s¹ch ViÖt Nam 26

Sơ đồ quy trình sản xuất sơ lược sau khi nâng cấp:

Tính khả thi về kinh tế của giải pháp

Tổng đầu tư ước tính 5.742.000.000 VND (chưa bao gồm VAT) bao gồmđầu tư cho hai cơ sở: tại Thanh Sơn và tại khu Công nghiệp ThuỵVân.

Trung t©m S¶n xuÊt s¹ch ViÖt Nam 27

Bóc vỏ lụa

Rửa nước

Nghiền lần 1

Nghiền lần 2

Ly tâm tách bã

Sê-pa tách mủ

Ly tâm tách nước

Đóng bao

Tinh bột ướt

Sấy (tại cơ sở 2)

Sắn củ tươi

Chi tiết các hạng mục dự kiến như sau:

TT Hạng mục / Danh mục Đơn vị Khốilượng /Số lượng

Thànhtiền(triệuVNĐ)

Ghi chú

A. Phần xây dựng dành cho cơ sở chế biến tinh bột ướt tại Thanh Sơn

1 Cải tạo dây chuyền sảnxuất

600

1.1 Tháo dỡ 100

1.2 Nhà xưởng (tôn nền, bố trí lạinhà xưởng cho phù hợp vớicông nghệ mới)

100

1.3 Hệ thống đường ống 110

1.4 Hệ thống bơm 160

1.5 Lắp đặt 130

Phần thiết bị dành cho cơ sở chế biến tinh bột ướt tại Thanh Sơn

1 Máng lọc dịch sữa tinhbột DPF 445/13 TH vàbàn chải quay GLC-40

Bộ 04 1.564

2 Máy ly tâm tách nước Cái 02 1.462

3 Biến thế 250KVA Chiếc 01 250

B. Phần xây dựng dành cho cơ sở sấy tinh bột tại khu Công nghiệp ThanhSơn, Việt Trì

1 Mở rộng nhà xưởng m2 50 163 Công tytự đầu tư

Phần thiết bị dành cho cơ sở sấy tinh bột tại Việt Trì

1 Lò than (đã bao gồm hệthống xử lý môi trường)

Cái 01 1.235 Công tytự đầu tư

2 Bổ sung biến thế điện400KVA 0,35 - 0,4KV

Cái 01 300

Chi phí lắp đặt và chuyển giao công nghệ

1 Chi phí lắp đặt, cẩu,vận chuyển

40

Trung t©m S¶n xuÊt s¹ch ViÖt Nam 28

2 Chuyển giao công nghệ 32

3 Chi phí tư vấn thiết kế 168

4 Chi phí thẩm định 60

TỔNG 5.874 Chưa baogồm VAT

Tính toán lợi ích và chi phí của giải pháp như sau:

- Chi phí sản xuất cho 01 tấn sản phẩm theo công nghệ hiện tại(bao gồm chi phí thu mua nguyên liệu, điện năng, dầu FO (chovận chuyển bột ướt và sấy), nhân công (cả bốc vác tinh bộtsắn lên xe và chuyển bột sắn ướt ra khỏi xe, lao động trựctiếp, quản lý), chi phí bảo dưỡng, lãi ngân hàng, khấu haotài sản cố định) là 11.363,915 triệu VNĐ/năm / 2.500 tấn/năm= 4,546 triệu đồng.

- Tổng chi phí ước tính sau khi đầu tư là: 10.276,461 triệuVNĐ/năm. Giá thành sản xuất cho 01 tấn sản phẩm sau khi đầutư là 4,111 triệu đồng

- Chi phí giảm là do: Chi phí cho lao động thu gom tinh bột ướt giảm

Số tiền giảm, nếu tính với giả sử cùng sản lượng bốc dỡ(do hàm ẩm trong tinh bột ướt giảm) thì chi phí này đượctính 10.000 tấn sắn củ / 2.4 tấn sắn củ/tấn bột ướt cần bốcdỡ x (25.000 đồng/tấn (theo công nghệ hiện tại) – 15.000đồng/tấn (theo công nghệ mới)) = 41.662.000 đồng/năm.

Giảm chi phí do thay đổi dầu FO sang than:- Chi phí dầu FO: 90 kg/tấn SP x 2.500 tấn SP/năm x

10.000 đồng/kg dầu FO = 2.250 triệu đồng/năm- Chi phí cho than sấy: 120 kg/tấn SP x 2.500 tấn SP/năm

x 2.500 đồng/năm = 750 triệu đồng/năm- Khi chuyển từ đốt dầu sang đốt than, điện năng tiêu

thụ tăng: 2.500 tấn SP/năm x (120 kWh/tấn SP (theocông nghệ mới) - 90 kWh/tấn SP (theo công nghệ cũ)) x1.000 đồng/kWh = 75 triệu đồng/năm

- Chi phí năng lượng cho công nghệ mới: 750 + 75 = 825triệu đồng/năm

- Chi phí giảm sau đầu tư: 2.250 – 825 = 1.425 triệu đồng/năm

- Chi phí sản xuất 1 năm theo công nghệ mới = 10.276,461 triệuđồng

- Tổng doanh thu bán hàng: 2.500 tấn x 4,8 triệu đồng/tấn =12.000 triệu đồng/năm

Trung t©m S¶n xuÊt s¹ch ViÖt Nam 29

- Lãi vay ngân hàng: 4.000 triệu đồng/năm x 12% = 480 triệuđồng/năm

- Lợi nhuận: 12.000 - 10.276,461 – 480 = 1.243,539 triệuVNĐ/năm

- Thời gian hoàn vồn giản đơn của giải pháp:5.874 / 1.243,539 = 4,7 năm

Tính khả thi về môi trường của giải pháp

Sau khi nâng cấp ở cả 2 cơ sở, các lợi ích môi trường thu đượcgồm:

- Mùi do phân huỷ tinh bột giảm vì hệ thống hoạt động trong hệthống khép kín và thời gian sản xuất giảm.

- Giảm lượng nước tiêu thụ ước tính 2 m3/tấn SP, lượng nướctiêu thụ giảm tương ứng:2 m3/tấn SP x 2.500 tấn SP/năm = 5.000 m3/năm

- Giảm phát thải khí nhà kính:

2.500 tấn SP/năm x (90 kg FO/tấn SP x 3 kg CO2/kg FO – 120 kgthan/tấn SP x 1,84 kg CO2/kg than) – 75.000 kWh/năm x 0,72 kgCO2/kWh = 69 tấn CO2/năm

1.1.1 Nghiên cứu tính khả thi cho giải pháp xử lý cuối đường ống 10.1.1. Cải tạo hệ thống xử lý cũ để đảm bảo xử lý đảm bảo tiêu chuẩn thải

Mô tả giải pháp

Trong niên vụ 2007-2008, sản lượng sản phẩm của công ty chỉ đạt1750 tấn, lượng nước sử dụng vào khoảng 20 m3 nước/tấn sản phẩm.Hệ thống xử lý nước tuy vận hành nhưng đã không xử lý triệt để cácchất ô nhiễm trong nước thải với các thông số sau khi xử lý vượtquá TCVN 5945 - 2005, như COD vượt quá hơn 55 lần, BOD5 cũng vượtquá hơn 74 lần tiêu chuẩn cho phép.

Hệ thống xử lý cũ cho phép nước thải qua mương dẫn, đi vào hệthống bể zic zắc định kỳ có thu gom phần bã nổi, qua bể xử lý cóche kín và định rồi sang bể sục khí, sau đó qua bể lắng và thải rangoài môi trường. Do cấu tạo các bể có kích thước không phù hợp,quá trình sản xuất có tăng công suất nên hệ thống xử lý bị quátải.

Qua khảo sát, công ty cần đầu tư nâng cấp mở rộng hệ thống xử lýnước thải. Hệ thống mới sẽ tận dụng lại cơ sở hệ thống cũ, xâydựng và mở rộng thêm.

Trung t©m S¶n xuÊt s¹ch ViÖt Nam 30

Tính khả thi về kỹ thuật của giải pháp

Nước thải sau khi qua hệ thống cũ sẽ đi sang hệ thống mới. Hệthống xử lý mới được xây dựng trên diện tích 1.500m2 với tổng côngsuất tiêu thụ điện khoảng 30kW/h. Khi hệ thống mới đi vào vận hànhsẽ đảm bảo nước thải ra đạt TCVN 5945-2005.

Sơ đồ hệ thống xử lý mới như sau:

Phần bùn thải được cô đặc và đem chôn lấp.

Tính khả thi về kinh tế của giải pháp

Đầu tư cho hệ thống xử lý nước thải đảm bảo cho môi trường của nhàmáy và xã hội, đo đó giải pháp này không tính thời gian hoàn vồn.Phần khái toán chi phí cho giải pháp được tính toán như sau.

Trung t©m S¶n xuÊt s¹ch ViÖt Nam 31

Nước thải sau hệ thống xử lý cũ

Hố ga

Song chắn rác

Bể lắng 1 và điều hoà

Bể xử lý yếm khí

Bể lắng 2 (lắng thứ cấp)

Bể khử trùng

Nước theo mương ra nguồn tiếp nhận

Sơ đồ công nghệ xử lý nước sau khi nâng cấp

Chi tiết các hạng mục dự kiến như sau:

TT Hạng mục / Danh mục Đơn vị Khốilượng /Số lượng

Thànhtiền

(triệuVNĐ)

Ghi chú

Phần xây dựng

1 Đào và làm móng m2 144 47,500

2 Bể hiếu khí m3 162 221,000

3 Bể lắng m3 48 63,800

4 Bể khử trùng m3 24 36,500

5 Bể cô đặc bùn m3 60 90,500

6 Đổ bê tông khu xử lý m3 60 71,000

7Tấm đan đậy nắp bể11mx11m

m3 12131,549

8 Đường ống cống d300 m 100 153,351

Phần thiết bị

1 Động cơ giảm tốc phahoá chất

bộ 04 26,000

2 Bơm nước thải loại chìm bộ 02 42,000

3 Bơm chìm (lắp trên cạn,công suất 20-30m3/h)

bộ 02 40,000

4 Bơm định lượng chịu bộ 04 32,000

Trung t©m S¶n xuÊt s¹ch ViÖt Nam 32

axit

5 Máy thổi khí 20m3/phút bộ 03 189,000

6 Kênh đo lưu lượng bộ 02 80,000

7 Thiết bị lọc rác kiểuthùng quay

bộ 01 70,000

8 Diffuser bộ 70 24,500

9 Thiết bị pha hoá chất bộ 04 40,000

10 Điện động lực và điềukhiển

bộ 01 50,000

11 Hệ thống đường ống vàvan

bộ 01 100,000

12 Giàn Pipepack bộ 01 125,000

13 Thiết bị thí nghiệm bộ 01 10,000

Chi phí lắp đặt và chuyển giao công nghệ

1 Chi phí lắp đặt, cẩu,vận chuyển

240,255

2 Chuyển giao công nghệ 60,000

4 Chi phí thiết kế 280,000

5 Chi phí thẩm định 100,000

TỔNG 2.224,000 Chưa baogồm VAT

Tính khả thi về môi trường của giải pháp

Khi hệ thống xử lý đã nâng cấp đi vào hoạt động sẽ đảm bảo nướcthải ra của công ty đạt tiêu chuẩn loại B, TCVN 2945-2005..

Trung t©m S¶n xuÊt s¹ch ViÖt Nam 33

Bảng 9 Phương pháp trọng số để lựa chọn các giải pháp SXSH

TT Cơ hội SXSH Tính khả thi Tổng Xếp hạng

Kỹ thuật Kinh tế Môi trường điểm chung

Hệ số quantrọng

30% 50% 20%

1 Giải pháp SXSHsố 2.1.1,4.1.1 và 7.3.1

3 0.9 5 2.5 1 0.2 3.6 1

2 Giải pháp xửlý cuối đườngống 10.1.1

1 0.3 2 1.5 3 0.6 2 2

Bảng tổng hợp các giải pháp đầu tư xin hỗ trợ từ dự án (xếp theo

thứ tự ưu tiên)

TT Tên giải pháp Đầu tư dựkiến

(VNĐ)

Dự kiến lợiích kinh tế

(VNĐ/năm)

Thời gianhoàn vốngiản đơn(năm)

Ghi chú

1 Giải pháp 2.1.1,4.1.1 và 7.3.1. Đầu tư thiết bị,cải tiến công nghệ (đầu tư

5.874.000.000

1.243.539.000

4,7

Trung t©m S¶n xuÊt s¹ch ViÖt Nam 34

thiết bị tách mủvà tách nước để tăng cường khả năng thu hồi bột, giảm hàm ẩmtrong bột ướt) và thay thế hệ thống sấy phù hợp với công suất mới và chi phí đầu tư hợp lý

2 Giải pháp xử lýcuối đường ống10.1.1. Cải tạohệ thống xử lýcũ để đảm bảo xửlý đảm bảo tiêuchuẩn thải

2.224.000.000

- -

Tổng 8.098.000.000

Trung t©m S¶n xuÊt s¹ch ViÖt Nam 35

6 HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

6.1 Chính sách môi trườngNghiêm chỉnh thực hiện các quy định của nhà nước về Luật bảo vệmôi trường. Đảm bảo môi trường sản xuất an toàn, có đầy đủ cácđiều kiện an toàn vệ sinh lao động cho công nhân, giảm thiểu chấtthải. Phấn đấu tối ưu các giải pháp trong quá trình sản xuất đểđem lại hiệu quả cao, đồng thời giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

6.2 Mục tiêu cần đạt đượcĐảm bảo các chỉ số ô nhiễm nước và khí thải nằm trong giới hạn chophép của TCVN.

Xây dựng hệ thống xử lý nước thải đảm bảo nước thải ra môi trườngđạt tiêu chuẩn.

Giảm 100% các rò rỉ nước trong khâu trung gian của quá trình sảnxuất.

Giảm tiêu thụ dầu, tiến tới sử dụng biogas từ hệ thống xử lý nướcthải của trạm xử lý nước thải.

Kiểm soát việc thực hiện các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môitrường cũng như đánh giá hiệu quả thực hiện các biện pháp giảmthiểu ô nhiễm môi trường.

6.3 Chương trình môi trườngĐối với Nhà tinh bột sắn Phú Thọ, các nguồn ô nhiễm của quá trìnhsản xuất là: ô nhiễm nhiệt, khói của lò sấy, bụi tinh bột mịn,nước thải. Công ty đã và đang có các giải pháp quản lý môi trườngnhằm giảm thiểu tác động của quá trình sản xuất tới con người vàmôi trường như được mô tả dưới đây.

I. Các giải pháp giảm thiểu tác động môi trường1. Ô nhiễm nhiệt

Để giảm thiểu nhiệt độ trong môi trường làm việc của công nhân,công ty đã hợp lý hoá quá trình sản xuất tránh cho công nhân tiếpxúc với môi trường có nhiệt độ cao. Bảo ôn nhiệt cho các thiết bịsinh nhiệt và thường xuyên sửa chữa các vị trí rò rỉ, ví dụ kiểmtra thưởng xuyên và bảo dưỡng các ống trao đổi nhiệt trong lò đốt.

2. Bụi và khí thải

Trung t©m S¶n xuÊt s¹ch ViÖt Nam 36

Hiện nay công ty đã và đang áp dụng nhiều biện pháp giảm thiểubụi: vệ sinh sạch sẽ trong nhà xưởng; Khống chế tốt các quá trìnhcháy đảm bảo nhiệt độ khói thải hợp lý.

3. Nước thải

Lượng nước thải của công ty hàng ngày có tải lượng ô nhiễm cao. Đểgiảm thiểu tác động của phần nước thải tới môi trường công ty cóbiện pháp giảm thiểu lượng nước thải và chất ô nhiễm tại nguồnbằng cách nâng cao ý thức tiết kiệm nước và hoá chất của công nhânkết hợp đầu tư hệ thống thiết bị máy móc mới có hiệu suất cao hơn.

- Nâng cao ý thức tiết kiệm nước của công nhân

- Tách dòng thải để xử lý (dòng thải rửa có thể xử lý riêng ở hệthống mở rộng)

- Tuần hoàn nước ở các khâu có thể tuần hoàn

4. Chất thải rắn

Chất thải rắn bao gồm tạp chất và đất cát lần trong củ sắn nhậpvề, vỏ và cùi thải. Tạp chất và đất đá sẽ được giảm thiểu thôngqua kiểm soát chặt khâu thu mua nguyên liệu.

Nghiên cứu xử lý bã thải sắn làm phân bón vi sinh trong tương laigần khi xác định được nhu cầu sử dụng phân bón vi sinh.

II. Giám sát môi trường1. Khí thải

Vị trí giám sát : 02 điểm

- Trong khu vực sản xuất

- Điểm ngoài khu vực hoạt động của nhà máy.

Chỉ tiêu giám sát : nhiệt độ, độ ẩm, bụi, CO, NO2, SO2.

2. Giám sát môi trường nước

Vị trí giám sát: nước cấp và nước thải sau khi xử lý

Chỉ tiêu giám sát: pH, BOD5, COD, chất rắn lơ lửng, và coliform.

3. Tần suất giám sát

Giám sát định kỳ: 01 lần/năm

4. Kinh phí giám sát môi trường

Kinh phí giám sát do Công ty chịu trách nhiệm chi trả cho cơ quanquan trắc môi trường và sẽ được tính căn cứ vào khối lượng mẫu

Trung t©m S¶n xuÊt s¹ch ViÖt Nam 37

phân tích thực tế tại từng thời điểm bao gồm cả chi phí lấy mẫu vàphân tích các chỉ tiêu cần giám sát.

Dự kiến kinh phí giám sát môi trường: 15 triệu đồng/năm.

Trung t©m S¶n xuÊt s¹ch ViÖt Nam 38

7 THỰC HIỆN

7.1 Danh sách các giải pháp đã được thực hiệnBảng 10 Danh sách các giải pháp đã được thực hiện

Tên giải pháp Phânloại

Các chi phíthực hiệnthực tế

(triệu VNĐ)

Lợi ích kinhtế dự kiến

Kiểm soát lượng tạp chất: đất, cát lẫn vàotrong sắn nguyên liệu trước khi nhập: thờiđiểm thu mua nguyên liệu, quy định tạp chất khi thu mua nguyên liệu, kiểm soát nguyên liệu sắn của khi nhập, ...

GH Giảm 1% tạpchất trongtổng lượngnguyên liệunhập hàngngày, tương

đương 1% x 44tấn/ngày x845.000VNĐ/tấn =372.000VNĐ/ngày

Loại bỏ bớt lượng tạp chất bẩn bám vào vỏ củ trước khi cho vào hệ thống rửa, bóc vỏ

GH Tính vào lợiích chung

Đào tạo công nhân, chế độ thưởng phạt hợp lý để tăng cường ý thức tiết kiệm

GH 7 Tính vào lợiích chung

Lắp đặt các đồng hồ đo nước tại các vị trísản xuất

GH Tính vào lợiích chung

Kiểm soát các vị trí rò rỉ của đường ống nước

GH Tính vào lợiích chung

Khi tiến hành rửa thiết bị phải tăng áp lực nước làm cho quá trình rửa đạt hiệu quả nhưng tiết kiệm nước

EM Tính vào lợiích chung

Sửa lại các vị trí rò rỉ để tránh thất thoát bột nước

GH Tính vào lợiích chung

Cải tạo khu vực thu bã tránh rò rỉ nước chứa bã và tạo điều kiện thu gom thuận lợi

GH 20 Tính vào lợiích chung

Kiểm tra hệ thống trao đổi nhiệt trong lò:bụi bám thành ống trao đổi nhiệt, ống traođổi nhiệt hỏng

GH Tính vào lợiích chung

Kiểm tra bảo ôn lò GH Tính vào lợiích chung

Kiểm tra quá trình vận hành lò đốt: không khí cấp cho quá trình đốt, thao tác công nhân vận hành lò

GH Tính vào lợiích chung

Kiểm tra các vị trí rò rỉ, đặc biệt vị trírò rỉ thiết bị lọc bụi tay áo.

GH Tính vào lợiích chung

Trung t©m S¶n xuÊt s¹ch ViÖt Nam 39

Thay và vít chặt lại các dây curoa chùng ởcác động cơ

GH Giảm10kWh/tấn bột

ướt (tạiThanh Sơn) và5kWh/tấn SP(tại cơ sởKCN Thuỵ

Vân), tươngứng

(10kWh/tánbột ướt x

19,8 tấn bộtướt/ngày +5kWh/tấn sảnphẩm x 11,7tấn sản

phẩm/ngày) x1.000 VNĐ/kWh

= 256.500VNĐ/ngày

Vệ sinh động cơ điện GH

Kiểm tra độ chính xác của đồng hồ đo điện GH

Kiểm tra trạm hạ áp thường xuyên đảm bảo không có hiện tượng mô ve tại trạm.

GH

Kiểm tra lại phân phối tải tránh hiện tượng dây trục nóng

GH

Vít chặt các vị trí tiếp xúc điện để tránhhiện tượng mô ve gây thất thoát điện và cháy động cơ

GH

Thay dần bóng đèn chiếu sáng bằng các bóngđèn tiết kiệm điện năng

GH

Các vị trí khi kết thúc buổi làm việc phảitắt đèn

GH

Bảng 11 Lợi ích của các giải pháp SXSH

Tên nguyên vật liệu / đầu vào

Lợi ích về kỹ thuật Lợi ích vềkinh tế(triệuđồng/vụ

sắn) (theosản lượngvụ 2007-2008)

Lợi ích về môitrường

(Giảm phátthải/năm)

Trước khi ápdụng SXSH

Thực tế saukhi áp dụng

SXSH

Lượng NVL, NLtiết kiệm

được

Nguyên liệusắn củ

3,77 tấn/tấnSP

3,73 tấn/tấnSP

0,04 tấn/tấnSP

56,000

Điện

50 kWh/tấnbột ướt (cơsở Thanh

Sơn)90 kWh/tấnSP (Cơ sởKCN Thuỵ

Vân)

40 kWh/tấnbột ướt (cơsở ThanhSơn)

85 kWh/tấnSP (Cơ sởKCN ThuỵVân)

10 kWh/tấnbột ướt (cơsở ThanhSơn)

5 kWh/tấn SP(Cơ sở KCNThuỵ Vân)

38,50027,720 tấn

CO2

TỔNG 94,50027,720 tấn

CO2

7.2 Kế hoạch thực hiện các giải pháp cần đầu tưBảng 7 Kế hoạch hoạt động để thực hiện các giải pháp SXSH

Bảng 8 Người chịu trách Thời gian thực Kế hoạch quan

Trung t©m S¶n xuÊt s¹ch ViÖt Nam 40

Giải pháp nhiệm đối với từng giải pháp

hiện trắc cải thiện

Nghiên cứu khả thi cho các giải pháp còn lại (hoặc cho các giải pháp đã lựa chọn)

Bùi Hải LâmNguyễn Hữu PháiNguyễn Tất ThànhĐặng Quốc CươngNguyễn Đình Cường

7/2009 Nghiên cứu khả thi được trình bày theo mẫu

Kiểm soát việc thực hiện các giải pháp có thể thực hiện ngay

Nguyễn Tất ThànhĐặng Quốc CươngNguyễn Đình Cường

9/2009 Danh mục các giải pháp có thểthực hiện ngay đã được Lãnh đạothông qua

Huấn luyện cán bộ về vận hành đúng quy trình

Nguyễn Hữu PháiNguyễn Tất ThànhĐặng Quốc Cương

10/2009 Tên của những cán bộ được huấnluyện

Trung t©m S¶n xuÊt s¹ch ViÖt Nam 41

8 DUY TRÌ SẢN XUẤT SẠCH HƠN

8.1 Tiếp tục giám sátBảng 9 Kế hoạch tiếp tục giám sát ở cấp công ty

Công việc Người chịu tráchnhiệm giám sát

Thời gian Phương thức Thông báo chotoàn thể cán bộ của công ty

Báo cáo cho lãnh đạo

Sản phẩm Nguyễn Hữu PháiChu Thị Bảo NinhNguyễn Tất ThànhĐặng Quốc Cương

Sau từng ca(hàng ngày)

Quản đốc theodõi sản xuất

Tóm tắt trên biểu đồ đườngcong cho cả năm

Số liệu và đồthị về tình hình sản xuấthàng ngày và hàng tuần

Điện Nguyễn Tất ThànhĐặng Quốc CươngNguyễn Đình Cường

Hàng tuần Đọc trên các đồng hồ đo chính

Như trên + sosánh với sản lượng

Đường cong biểu thị tìnhhình sản xuấthàng tuần

Dầu FO Nguyễn Tất ThànhĐặng Quốc CươngNguyễn Đình Cường

Hàng tuần Tấn than vận chuyển + ước tính lượng tồn kho

như trên như trên

Nước Nguyễn Tất ThànhĐặng Quốc CươngNguyễn Đình Cường

Hàng tuần Đọc trên các đồng hồ đo chính

như trên như trên

Sắn củ Chu Thị Bảo NinhĐặng Quốc CươngNguyễn Đình Cường

Hàng ngày Công nhân đăng ký số lượng đã sử dụng

Hàng tháng tóm tắt trên biểu đồ so sánh với sản lượng

như trên

Trung t©m S¶n xuÊt s¹ch ViÖt Nam 42

8.2 Các công việc tiếp theo- Tæ chøc ®µo t¹o n©ng cao nhËn thøc vÒ SXSH cho c«ng nh©n.

- Híng dÉn c«ng nh©n cã ý thøc cao vÒ thao t¸c vËn hµnh, chó trängtíi chÊt lîng s¶n phÈm vµ ý thøc tiÕt kiÖm nguyªn vËt liÖu,®iÖn... trong s¶n xuÊt.

- Liªn tôc theo dâi vµ duy tr× c¸c kÕt qu¶ cña ch¬ng tr×nh SXSH.

Trung t©m S¶n xuÊt s¹ch ViÖt Nam 43

9 KẾT LUẬNTrên đây là Báo cáo Đánh giá Sản xuất Sạch hơn Giai đoạn I tại Nhàmáy Tinh bột sắn - Công ty Cổ phần Lương thực và Thương Mại Phú Thọ. Báo cáo này do Trung tâm Sản xuất Sạch Việt Nam thực hiện.

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Sở Công Thương tỉnh Phú Thọ đãtheo sát đôn đốc, hỗ trợ chúng tôI trong toàn bộ quá trình đánhgiá SXSH tại Công ty. Chúng tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự hợptác tích cực và hiệu quả của Nhà máy chế biến tinh bột sắn YênThành trong việc triển khai các hoạt động SXSH.

Theo đánh giá của chúng tôi, Nhà máy Tinh bột sắn - Công ty Cổphần Lương thực và Thương Mại Phú Thọ đã thực hiện SXSH trong giaiđoạn I hiệu quả và thu được các kết quả tốt, đã có năng lực tựtriển khai SXSH trong tương lai và đã xây dựng được một hệ thốngquản lý môi trường tại doanh nghịêp. Để tiếp tục thúc đầy việctriển khai SXSH và làm nổi bật kết quả thực hiện SXSH tại doanhnghiệp trình diễn này, chúng tôi đề nghị Dự án Hợp phần SXSH trongCông nghiệp xem xét hỗ trợ tài chính cho các giảI pháp đã đề xuấtvà khẩn trương triển khai các giảI pháp này trên thực tế.

Nhà máy Tinh bột sắn - Công ty Cổphần Lương thực và Thương Mại Phú

Thọ

Trung tâm Sản xuất Sạch ViệtNam

Trưởng nhóm tư vấn tại côngty

Trung t©m S¶n xuÊt s¹ch ViÖt Nam 44

10 PHỤ LỤC

10.1 Tóm tắt nội dung công việc của nhóm chuyên gia tạiCông ty

TT Nhiệm vụ Thời gian Mô tả tóm tắt công việc

1 Khởi động - GIới thiệu dự án và chương trình SXSH- Đào tạo về SXSH- Thu thập số liệu- Lựa chọn trọng tâm đánh giá- Xây dựng kế hoạch làm việc cho các lần

công tác tiếp

2 Đánh giá chitiết, lần 1

- Thảo luận về các giải pháp SXSH đã thựchiện và phân tích hiệu quả của các giảipháp đó, rút ra bài học kinh nghiệm.

- Thu thập các số liệu bổ sung cho côngtác đánh giá.

- Đánh giá hiệu quả sử dụng năng lượng - Phân tích khả thi các giải pháp SXSH

đầu tư cao (xin hỗ trợ của dự án)

3 Đánh giá chitiết, lần 2

- Thảo luận về các giải pháp SXSH đã thựchiện..

- Thu thập các số liệu bổ sung cho côngtác đánh giá.

- Xây dựng hệ thống quản lý môi trường.- Hoàn thiện phân tích khả thi các giải

pháp SXSH đầu tư cao (xin hỗ trợ của dựán).

4 Đánh giá chitiết, lần 3

- Tiếp tục cập nhật số liệu cho các giảipháp đã thực hiện.

- Hoàn chỉnh xây dựng hệ thống quản lýmôi trường.

- Tiếp tục báo cáo và thống nhất vớidoanh nghiệp về báo cáo và các giảipháp xin hỗ trợ từ dự án.

5 Đánh giá chitiết, lần 4

- Hoàn chỉnh báo cáo và thống nhất vớidoanh nghiệp về báo cáo và các giảipháp xin hỗ trợ từ dự án.

Trung t©m S¶n xuÊt s¹ch ViÖt Nam 45

10.2 Nhóm chuyên gia tại Công ty1. Trần Đức Chung

2. Đinh Mạnh Thắng

3. Ngô Thị Nga

4. Phạm Sinh Thành

Trung t©m S¶n xuÊt s¹ch ViÖt Nam 46