32
Quản Lý Chất Lượng Nước Ao Nuôi Tôm Thâm Canh Gv.Phạm Thị Tuyết Ngân Nhóm: 1. Vũ Hùng Hải B1308577 2. Phạm Sơn Minh Khôi B1308596 3. Trần Thế Lực B1308607 4. Nguyễn Phước Lộc B1308604 5. Nguyễn Thành Nghị B1308617 Phần dành cho đơn vị

Chất lượng nước ao tom

  • Upload
    cantho

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Quản Lý Chất Lượng Nước Ao Nuôi Tôm Thâm Canh

Gv.Phạm Thị Tuyết Ngân

Nhóm: 1. Vũ Hùng Hải B1308577 2. Phạm Sơn Minh Khôi B1308596

3. Trần Thế Lực B1308607 4. Nguyễn Phước Lộc B1308604 5. Nguyễn Thành Nghị B1308617

Phần dành cho đơn vị

Giới Thiệu

• Hiện nay diện tích nuôi tôm thâm canh ngày càng tăng kèm theo dịch bệnh bùng phát gây nhiều thiệt hại cho nghề nuôi.

• Chủ yếu do 3 yếu tố sau:Vật chủMầm bệnh Môi trường

Nguyên nhân gây bệnh

• Qua đó việc quản lý chất lượng môi trường nước là quan trọng nhất.

Vật chủ

Mầm bệnh

Môi trường

Bệnh

Quản lý các yếu tố

• Quản lý môi trường nước là quản lý các yếu tố như:

Nhiệt độĐộ trongĐộ mặnTảo và màu nướcpHOxy hòa tanĐộ kiềmCác khí độc

Yếu tố lý hóa

Nhiệt độ

• Ảnh hưởng đến các quá trình trao đổi chất, sinh trưởng của tôm.

• Thích hợp: 25-30oC• < 24oC tôm giảm hoạt động và có thể ngừng ăn.• > 35oC tôm bị sốc và dễ bị bệnh cong thân.

Sự phân tầng nhiệt trong ao

Quản lý

• Chọn vụ nuôi thích hợp• Ao đủ sâu từ 1.2m – 1.5m.• Thay nước hoặc cấp thêm nước.• Sục khí.• Kiểm soát mật độ tảo .• Ao có đập tràn thì xả bỏ lớp nước mặt sau

những trận mưa.

Độ trong

• Thích hợp: 30-40cm• Quản lý:

- Đo bằng đĩa secchi.- Có ao lắng xử lý.- Kiểm soát tảo.- Bón phân và vôi.- Vị trí đặt sục khí.- Mùa mưa có thể xả bỏ lớpnước mặt.

Độ mặn

• Độ mặn thích hợp cho tôm từ 15-25%o mặc dù tôm có thể sống ở độ mặn thấp hoặc cao hơn.

• Tuy nhiên không được biến động quá 5%o /ngày có thể gây sốc tôm.

• Độ mặn thấp dễ gây tôm bị mềm vỏ trong khi độ mặn cao lại làm tôm chậm lột xác và chậm lớn.

Quản lý độ mặn

• Chọn vùng nuôi và vụ nuôi thích hợp.

• Ao đủ sâu • Thay nước• Có thể xả bỏ lớp nước mặt khi trời mưa.• Mùa mưa tăng cường sục khí tránh phân tầng

độ mặn.

Tảo và màu nước

• Màu nước thích hợp cho ao nuôi tôm là màu xanh nhạt và màu vàng nâu do sự hiện diện chủ yếu của các loài tảo lục và tảo khuê.

• N:P = 7-14/1 tảo lụcphát triển ( dễ đạt ).

• N:P = 20/1 tảo khuêphát triển ( khó đạt ).

Quản lý tảo và màu nước

• Cải tạo ao đầu vụ tốt.• Thay nước, duy trì độ trong 30-40cm.• Bón vôi, bón phân với lượng ít lần nhiều• Không cho ăn dư thừa• Sử dụng chế phẩm sinh học • Dùng nguồn carbohydrate để cắt tảo.

pH

• Theo Chanratchakool et al. (1995) thì pH của ao rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến tôm nuôi. pH thích hợp cho tôm nuôi từ 7,5 – 8,35 và khoảng dao động hàng ngày không vượt quá 0,5 đơn vị pH.

pH

Quản lý pH thấp

•Chọn vùng nuôi không có phèn tiềm tàng.•Không để phèn tiếp xúc với không khí.•Dùng vôi cải tạo ao, bón phân gây màu.•Mùa mưa bón vôi xung quanh trên bờ. •Không sử dụng nước ngầm.

Quản lý pH cao

•Thay nước•Bón vôi đủ liều lượng•Không cho ăn dư thừa•Kiểm soát sự phát triển của tảo•Sử dụng bộ test kit để kiểm tra.

DO

• Hàm lượng oxy < 2mg/l có thể gây bệnh và chết tôm.

• Hàm lượng oxy cao có thể gây bệnh bọt khí trong máu.

• Oxy hòa tan trong nước lý tưởng cho ao nuôi tôm là trên 5 ppm và không vượt quá 15 ppm (Whetston et al., 2002).

Biến động DO trong ngày

Quản lý

• Sục khí• Kiểm soát mật độ tảo• Không cho ăn dư thừa và bón

phân quá liều.• Thay nước• Ao nuôi phải thoáng• Ao có độ sâu vừa phải để tránh

phân tầng oxy.• Sử dụng bộ test kit để kiểm tra

Độ kiềm

• Ảnh hưởng trực tiếp đến sự biến động pH và quá trình lột xác, cứng vỏ lại của tôm.

• Ao có độ kiềm thấp thường do: độ mặn thấp, đất phèn, mật độ tảo thấp, ao có nhiều ốc,hà,giun…

• Khoảng thích hợp:Tôm sú 80-120mgCaCO3/lThẻ chân trắng 120-150mgCaCO3/l

Mối quan hệ giữa pH và độ kiềm

Quản lý

• Bón vôi • Cải tạo ao tốt diệt ốc, hai mảnh vỏ

và giáp xác• Kiểm soát mật độ tảo• Thay nước• Không sử dụng nguồn nước ngầm• Sử dụng bộ test kit để kiểm tra.

Ammonium và nitrite

• Theo Boyd (1998), Chanratchakool (2003), hàm lượng TAN thích hợp cho ao nuôi tôm là 0,2-2 mg/L và hàm lượng NH3 , NO2

- phải nhỏ hơn 0,1 mg/L.

• Độ độc của NH3 phụ thuộc pH, pH cao thì NH3 dạng khí nhiều.

• NO2- phụ thuộc vào độ mặn, độ mặn cao thì

độc tính NO2- giảm .

Ammonium và nitrite

HCHC NH4+/NH3 NO2

Rong, tảo hấp thu NO3

Vi khuẩn Nitrosomonas

Nitrobacteria

Quản lý

• Cải tạo ao đầu vụ tốt.• Không cho ăn dư thừa.• Sử dụng các loại cpvs.• Khống chế pH ở 7.5-8.35• Sục khí.• Không sử dụng nước ngầm.• Sử dụng bộ test kit để kiểm tra

H2S

• Theo Fast và Boyd (1992), hàm lượng H2S thích hợp cho tôm sinh trưởng và phát triển phải bằng 0.

• Độ độc phụ thuộc vào pH, pH thấp H2S dạng khí nhiều.

H2S HS- + H+ S2- + 2H+

• Quản lý : giống quản lý NH3 và NO2

Khí độc trong ao

Bùn đen sinh ra khí H2S

Kết Luận

• Quản lý môi trường nước tốt sẽ giảm được thiệt hại do dịch bệnh gây ra, rút ngắn thời gian nuôi tăng tỉ lệ thành công vụ nuôi.

• Nên nuôi tôm theo xu hướng an toàn sinh học, hạn chế sử dụng thuốc hóa chất.

• Nuôi theo theo các tiêu chuẩn nuôi tôm tốt như Global GAP, Viet Gap, ASC , BMP… nhằm cải thiện sản lượng, chất lượng sản phẩm.

Tài liệu tham khảo

• Boyd, C.E ( 1998 ). Water quality in ponds for aquaculture.• Boyd, C.E ( 2001). Water quality standards.• Boyd, C.E ( 2007 ). Total alkalinity total hardness• Boyd, C.E ( 2010 ). Dissolved oxygen

concentration in pond aquaculture.• Tran Ngoc Hai, Nguyen Thanh Phuong, 2009.

Nguyên lý và kỹ thuật nuôi tôm sú.

Tài liệu tham khảo

• Truong Quoc Phu, Pham Thi Tuyet Ngan. Giáo Trình Quản lý chất lượng nước ao nuôi thủy sản.

• Truong Quoc Phu, Pham Thi Tuyet Ngan, 2010. Biến động các yếu yếu tố môi trường ở ao nuôi tôm sú thâm canh ở Sóc Trăng.

• http://fistenet.gov.vn• http://uv-vietnam.com.vn/

Cảm Ơn Cô Và Các Bạn Đã Theo Dõi!!!