28
SỐ 27 THÁNG 11/2019 SỐ 27 THÁNG 11/2019 SỐ 27 THÁNG 11/2019 CHỦ ĐỘNG, TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG, TÍCH CỰC TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHỦ ĐỘNG, TÍCH CỰC TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH CÔNG THƯƠNG NGÀNH CÔNG THƯƠNG NGÀNH CÔNG THƯƠNG

chủ động, tích cực triển khai chiến lược phát triển bền vững

Embed Size (px)

Citation preview

SỐ 27 THÁNG 11/2019SỐ 27 THÁNG 11/2019SỐ 27 THÁNG 11/2019

CHỦ ĐỘNG, TÍCH CỰCCHỦ ĐỘNG, TÍCH CỰCTRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢCTRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC

PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGPHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

CHỦ ĐỘNG, TÍCH CỰCTRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC

PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

NGÀNH CÔNG THƯƠNGNGÀNH CÔNG THƯƠNGNGÀNH CÔNG THƯƠNG

CHịU TRÁCH NHIệM NộI DUNG

ThS. Nguyễn Thị Lâm GiangVụ trưởng

Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững, Bộ Công Thương

Bà Đặng Thị Ngọc Thu

Tổng Biên tập Tạp chí Công Thương

BAN BIÊN TậP

Ông Đặng Hải Dũng

Ông Cù Huy Quang

Ông Lê Bá Việt Bách

Bà Kiều Nguyễn Việt Hà

Nhà báo Hồ Nga

THư KÝ ấN PHẩM

Nhà báo Minh Thủy

TÒA SOạN

Số 54 Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, Hà Nội

ĐT: 024 22205384

Giấy phép xuất bản: Số 45/GP-XBBT- Cục Báo chí, Bộ Thông tin và Truyền

Thông cấp ngày 26/7/2012

In tại: Nhà in Hợp tác Quốc tế

TIÊU ĐIỂM

3 Vì một thập niên phát triển bền vững hơn4 Ngành Công Thương Chủ động, tích cực triển khai

Chiến lược phát triển bền vững6 Chuyển đổi mô hình sản xuất và tiêu dùng theo

hướng bền vững8 Khuynh hướng sản xuất và tiêu dùng bền vững 10 Xanh hóa sản xuất,xanh hóa tiêu dùng12 Định hướng nền kinh tế tuần hoàn cho ngành công

nghiệp mỏ - luyện kim14 Ngành Dệt May và xu hướng nguyên liệu xanh thân

thiện môi trường16 Ngành giấy nhận diện 2 vấn đề cần giải quyết ngay

nếu muốn phát triển bền vững18 Nên sửa đổi Nghị định 21 hướng dẫn thi hành Luật

Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả như thếnào?

SẢN XUẤT SẠCH HƠN

20 Cộng đồng doanh nghiệp Vĩnh Phúc đầu tư chiều sâuđể sản xuất sạch hơn và bền vững

22 Bình Dương đẩy mạnh nâng cao nhận thức sản xuấtsạch hơn cho doanh nghiệp công nghiệp

24 Sản xuất sạch hơn, giải pháp để Đồng Tháp pháttriển công nghiệp bền vững

KINH NGHIỆM, ĐIỂN HÌNH, CÔNG NGHỆ MỚI

26 Vinapaco: Tiền tỷ đầu tư hệ thống quan trắc nước,khí thải tự động

27 Bờ Biển Ngà:Sản xuất gạch từ rác thải nhựa

VĂN BẢN MỚI

Quy chế xây dựng, quản lý, thực hiện Chương trìnhThương hiệu quốc gia Việt Nam

SỐ 27 THÁNG 11/2019SỐ 27 THÁNG 11/2019SỐ 27 THÁNG 11/2019

CHỦ ĐỘNG, TÍCH CỰCCHỦ ĐỘNG, TÍCH CỰCTRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢCTRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC

PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGPHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

CHỦ ĐỘNG, TÍCH CỰCTRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC

PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

NGÀNH CÔNG THƯƠNGNGÀNH CÔNG THƯƠNGNGÀNH CÔNG THƯƠNG

Số 27 - Tháng 11/2019 3

TIÊU ĐIỂM

Với chủ đề “Vì một thập niên pháttriển bền vững hơn”, Hội nghị toàn

quốc về Phát triển bền vững (PTBV) năm2019 đã diễn ra vào sáng 12/9 tại Hà Nội.

Hội nghị được tổ chức dưới sự chủtrì của Thủ tướng Chính phủ NguyễnXuân Phúc, sự tham dự của Phó Chủ tịchQuốc hội Tòng Thị Phóng, Phó Thủtướng Chính phủ Vũ Đức Đam, cùnghơn 700 đại biểu đại diện cho các cơquan của Đảng, Chính phủ, các bộ,ngành, các doanh nghiệp (DN), hiệp hộiDN, các đại sứ quán, các tổ chức quốctế…

Hội nghị được tổ chức nhằm mụcđích chia sẻ các giải pháp thiết thực,hiệu quả để phát triển nguồn vốn conngười, xây dựng một nền kinh tế phiphát thải, thúc đẩy các mô hình kinh tếbền vững giúp nâng cao năng lực cạnhtranh của khu vực kinh tế tưnhân.Những giải pháp này cũng đượckỳ vọng sẽ là đầu vào giá trị, đóng góptích cực cho nội dung Chiến lược pháttriển kinh tế xã hội 2021-2030 với tầmnhìn và chính sách mới nhằm đưa đấtnước tiến xa hơn tới một thập kỷ pháttriển bền vững hơn.

Là năm bản lề cho thập niên 2020-2030, năm 2019 được kỳ vọng là thờiđiểm Việt Nam thừa hưởng nhữngthuận lợi từ kết quả phát triển kinh tế ấntượng đạt được trong các năm trước,đồng thời tận dụng lợi thế từ nhiều hiệpđịnh thương mại tự do đã và sẽ có hiệulực trong giai đoạn sắp tới, nhằm bứt tốccùng các quốc gia trên thế giới hoànthành Chương trình Nghị sự 2030 vì sựPhát triển bền vững.

Tại Hội nghị toàn quốc về PTBV2019, 3 phiên thảo luận chuyên đề đãdiễn ra, bao gồm: Phát triển nền kinh tếtuần hoàn trong thập kỷ 2020-2030 –mô hình tăng trưởng liên ngành ưu việtvà sự cải biến trong nguyên lý thiết kế,sử dụng nguyên vật liệu; Quan hệ đốitác công tư: Nhu cầu thực tiễn và địnhhướng chính sách để nâng cao năng lực

cạnh tranh quốc gia và phát triển bềnvững; Nguồn vốn nhân lực: Chỉ số vốncon người, vai trò lãnh đạo bền vững vàđiều phối cấp Nhà nước trong dài hạn.

Các đại biểu đã tập trung thảo luậnvà chia sẻ các giải pháp thiết thực, hiệuquả nhằm phát triển nguồn vốn conngười, xây dựng một nền kinh tế phiphát thải và thúc đẩy các mô hình kinhtế bền vững giúp nâng cao năng lựccạnh tranh của khu vực kinh tế tưnhân… Đây là những vấn đề có ý nghĩaquan trọng và tác động lớn đến chiếnlược PTBV của quốc gia. Những giảipháp này cũng được kỳ vọng sẽ là đầuvào giá trị, đóng góp hiệu quả vào việcxây dựng Chiến lược phát triển kinh tếxã hội 2021 - 2030, để đưa đất nướcbước vào một thập niên PTBV hơn.

Đại diện Hội đồng doanh nghiệp vìsự phát triển bền vững Việt Nam(VBCSD-VCCI), Chủ tịch VCCI Vũ Tiến Lộcnhấn mạnh, để thu hút tốt hơn nguồnlực của khối kinh tế tư nhân trong pháttriển kinh tế xã hội cũng như giúp thựchiện thành công các mục tiêu phát triểnbền vững (SDGs) cần có các giải phápthúc đẩy quan hệ đối tác công tư (PPP)mạnh mẽ hơn nữa; cũng như sớm banhành Luật Đầu tư theo hình thức PPP đểthay đổi mô hình PPP như hiện nay.

Các cơ quan quản lý Nhà nước cũngcần thay đổi cách thức quản lý và nângcao năng lực để tạo điều kiện cho các

hoạt động đầu tư theo hình thức PPP,thu hút các nhà đầu tư mới.

Về phía Ngân hàng Thế giới (WB),ông Daniel Dulitzky, Giám đốc Chươngtrình phát triển con người khu vực ĐôngÁ – Thái Bình Dương, cho biết, Việt Namđang thực hiện tốt các Chỉ số vốn nhânlực nhưng cũng đang phải đối mặt với 2thách thức chính trong việc đảm bảmnguồn nhân lực chất lượng cao.Để vượtqua thách thức này, Việt Nam cần thuhẹp khoảng cách cho các nhóm dân tộcthiểu số và tăng cường phát triển lựclượng lao động.

Theo đó, đại diện WB đã đưa ra mộtsố khuyến nghị cho Việt Nam, như ViệtNam cần cải cách các chương trình mụctiêu quốc gia, cải cách hệ thống giáodục đại học, thu hút hơn nữa sự đầu tưvà tham gia của khu vực tư nhân tronglĩnh vực giáo dục đào tạo, từ đó tạo rakết nối chặt chẽ hơn giữa các cơ sở đàotạo với các DN tuyển dụng lao động….

Được biết, sau hội nghị, lãnh đạoVCCI sẽ gửi đến Thủ tướng Chính phủCúp năng suất và bản cam kết của cácDN tiên phong trong xử lý chất thải nhựa,nhằm hưởng ứng phong trào năng suấtdo Thủ tướng phát động mới đây và thểhiện sự chung tay, đồng hành của cộngđồng DN với Chính phủ để triển khaithành công nền kinh tế tuần hoàn tại ViệtNam trong thời gian sớm nhấtv

Văn phòng SXSH & SXTDBV

Vì một thập niên phát triển bền vững hơn

Số 27 - Tháng 11/20194

TIÊU ĐIỂM

Phát triển bền vững là chủtrương nhất quán của Đảngvà Nhà nước

Phát triển bền vững (PTBV) đã trởthành mục tiêu và chiến lược của hầuhết các nước trên thế giới. Mỗi nước,căn cứ vào điều kiện của mình, đề rachủ trương và chiến lược phát triển vớinhững mục tiêu cụ thể. Tại Việt Nam, từnăm 2004 PTBV được Chính phủ xácđịnh là con đường tất yếu trongChương trình nghị sự 21.

Tiếp đó, ngày 12 tháng 4 năm 2013,Thủ tướng chính phủ ban hành Quyếtđịnh số 432/QĐ-TTg phê duyệt Chiếnlược Phát triển bền vững Việt Nam giaiđoạn 2011 – 2020 với mục tiêu tổngquát “Tăng trưởng bền vững, có hiệuquả, đi đôi với tiến độ, công bằng xãhội, bảo vệ tài nguyên và môi trường,giữ vững ổn định chính trị - xã hội, bảovệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thốngnhất và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia”.Chiến lược được thực hiện với 3 địnhhướng lớn về phát triển kinh tế, pháttriển xã hội và bảo vệ tài nguyên và môitrường.

Tích cực tham gia vào Chương trìnhnghị sự 2030 do Đại hội đồng Liên hợpquốc thông qua tháng 9/2015, ngày 10tháng 5 năm 2017, tại Quyết định số622/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ phêduyệt Kế hoạch hành động quốc giathực hiện Chương trình nghị sự 2030 vì

sự phát triển bền vững với mục tiêutổng quát mở rộng hơn. Kế hoạch hànhđộng đưa ra 17 mục tiêu chung về PTBVvà 115 mục tiêu cụ thể của Việt Nam.

Nhằm thúc đẩy các bộ, ngành và địaphương trong việc thực hiện Chươngtrình nghị sự 2030, mới đây, Thủ tướngChính phủ ban hành Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 20 tháng 5 năm 2019 về pháttriển bền vững.

Lộ trình thực hiện các mục tiêuPTBV đến năm 2030 cũng được Thủtướng Chính phủ phê duyệt tại Quyếtđịnh số 681/QĐ-TTg. Đây là cơ sở quantrọng cho công tác giám sát, đánh giáviệc thực hiện các mục tiêu PTBV tại cácmốc thời gian 2020, 2025, 2030. Lộ trìnhcũng là căn cứ để các bộ, ngành và địaphương lập kế hoạch phát triển kinh tếxã hội hàng năm và 5 năm, xây dựngcác chỉ tiêu và nhiệm vụ cụ thể củangành, địa phương nhằm triển khaithực hiện các mục tiêu PTBV trong từngthời kỳ từ năm đến năm 2030.

Ngành Công Thương chủđộng, tích cực chiến lượcPTBV

Tại Hội thảo khoa học về PTBVngành Công Thương tổ chức mới đâytại hà Nội, Thứ trưởng Bộ Công ThươngCao Quốc Hưng cho biết: “Để thực hiệnchiến lược PTBV và Chương trình nghịsự 2030, Bộ Công Thương đã thành lậpBan chỉ đạo PTBV và Văn phòng PTBV

để triển khai các nhiệm vụ được giao,đồng thơi ban hành Kế hoạch hànhđộng thực hiện Chương trình nghị sự2030 tại Quyết định số 4917/QĐ-BCTngày 29 tháng 12 năm 2017. Trong đó,15 mục tiêu về PTBV của Chính phủgiao đã được Bộ Công Thương cụ thểhóa thành các nhiệm vụ cụ thể và phâncông cho 20 đơn vị thuộc Bộ để thựchiện”.

Thứ trưởng đánh giá, với công tác tổchức, xây dựng kế hoạch để triển khaichiến lược PTBV và Chương trình nghịsự 2030 như hiện nay, về cơ bản có thểthấy được sự quan tâm, chủ động tíchcực của ngành Công Thương.

Tuy nhiên, Thứ trưởng cũng thẳngthắn nhận định, trong quá trình triểnkhai kế hoạch, các đơn vị còn gặp nhiềulúng túng, khó khăn khi chưa nhậnthức, hiểu biết tường tận về nội hàmcủa PTBV trong các lĩnh vực ngànhCông Thương. Ngoài ra, các mục tiêu,nhiệm vụ, giải pháp, hành động cụ thểcủa từng ngành, lĩnh vực có đóng gópnhư thế nào đến tiến trình PTBV củangành, lĩnh vực hay quốc gia vẫn đanglà các câu hỏi chưa có câu trả lời thỏađáng.Thông qua hội thảo, Bộ CôngThương mong muốn được các chuyêngia, các nhà khoa học và toàn thể đạibiểu tham dự chia sẻ, đóng góp ý kiếnvà tư vấn cho Bộ Công Thương xâydựng Kế hoạch hành động PTBV ngànhCông Thương giai đoạn 2020 - 2030.

NGÀNH CÔNG THươNG

Phát triển bền vững (PTBV) đã trở thành mục tiêu và chiến lược của hầu hết các nước trênthế giới. Tại Việt Nam, từ năm 2004 PTBV được Chính phủ xác định là con đường tất yếutrong Chương trình nghị sự 21.

CHỦ ĐỘNG, TÍCH CỰCtriển khai Chiến lược phát triển bền vững

Số 27 - Tháng 11/2019 5Số 23 - Tháng 8/2018

TIÊU ĐIỂM

Cụ thể, đề án PTBV lĩnh vực côngnghiệp Việt Nam đang được Vụ Tiếtkiệm năng lượng và Phát triển bềnvững, Bộ Công Thương xây dựng, dựatheo hướng tiếp cận hài hòa đầu vào,tối ưu hóa đầu ra. TS. Đinh Văn Châu, VụTiết kiệm năng lượng và Phát triển bềnvững cho biết, hiện nay hơn 160 quốcgia trên thế giới đang áp dụng hướngtiếp cận này.

Đề án cũng xác định 6 nhân tố tácđộng đến PTBV lĩnh vực công nghiệp là(1) khoa học và công nghệ, (2) cơ cấuđầu tư, (3) lực lượng lao động, (4) chínhsách phát triển công nghiệp, (5) tàinguyên thiên nhiên và (6) sự thay đổicủa nhu cầu thị trường.

Ngoài ra, thực trạng từ cấu trúc kinhtế Việt Nam như tỷ lệ lao động trongkhu vực nông nghiệp cao, thiếu liên kếtchuỗi giữa các khu vực kinh tế và trongmỗi linh vực, tỷ trọng đóng góp của khuvực dịch vụ thấp, trình độ khoa học kỹthuật, giá trị gia tăng thấp, đang tạo ranhững thách thức không nhỏ đối với

PTBV lĩnh vực công nghiệp Việt Nam.Từ đó, đề án nhận định, để hướng

tới PTBV, lĩnh vực công nghiệp cần tậptrung sử dụng tiết kiệm và hiệu quả mọinguồn lực (tài nguyên, lao động, khoahọc công nghệ, tài chính, năng lượng,các lợi thế), tối ưu hóa cơ cấu sản xuất,xây dựng ngành sản xuất mũi nhọn,bảo tồn tài nguyên, cải thiện môitrường và phân bổ lợi ích hài hòa, côngbằng.

Góp ý cho chiến lược PTBV ngànhCông Thương, PGS.TS Vũ Văn Tích, Đạihọc Quốc gia Hà Nội cho rằng Bộ CôngThương nên tổ chức các chương trìnhkinh tế số gắn với công nghệ sinh học,công nghệ điện tử viễn thông, côngnghệ cơ khí chế tạo tự động hóa, côngnghệ thông tin và công nghệ vật liệumới. Bên cạnh đó, Bộ Công Thương cầnphối hợp với Bộ Giáo dục và Đạo tạo, BộKhoa học và Công nghệ triển khai đềnán thu hút và phát triển nhân lực khoahọc công nghệ chất lượng cao.

Trong khi đó, bà Lê Việt Nga, Phó Vụ

trưởng Vụ Thị trường trong nước, BộCông Thương, cho rằng hai yếu tố côngnghiệp và thương mại cần có sự kết nốichặt chẽ hơn trong xây dựng và triểnkhai hiệu quả Kế hoạch hành độngPTBV ngành Công Thương giai đoạn2020 – 2030.

Bà Lê Việt Nga nhận định, trong bốicảnh xu hướng tiêu dùng xanh đangngày càng phát triển, sản xuất côngnghiệp cần theo sát tín hiệu thị trường,đưa ra các sản phẩm thân thiện với môitrường, để “xanh hóa” chuỗi cung ứngvà thúc đẩy xuất khẩu Việt Nam theohướng bền vững.

Tất cả các ý kiến đóng góp tại Hộithảo sẽ được Vụ Tiết kiệm năng lượngvà Phát triển bền vững, Bộ CôngThương tổng hợp và bổ sung trong Kếhoạch hành động PTBV ngành CôngThương giai đoạn 2020 - 2030v

Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững

Số 27 - Tháng 11/20196

TIÊU ĐIỂM

Chuyển đổi mô hình sản xuất vàtiêu dùng theo hướng bền vững

Phát biểu tại Hội nghị, Thứ trưởng Bộ Công ThươngHoàng Quốc Vượng cho biết, tăng trưởng kinh tếtrong vài thập kỷ gần đây của khu vực châu Á đã giúpcác quốc gia của khu vực giảm đáng kể tỷ lệ đói

nghèo, từ 46% đến 96% tùy từng quốc gia. Tuy nhiên, châu Áhiện cũng đang phải đối mặt với những thách thức từ quátrình phát triển, đó là tác động tiêu cực đến môi trường và xãhội.

Khu vực châu Á - Thái bình Dương cũng được xem là côngxưởng sản xuất của Thế giới. Theo đó, mức độ tiêu thụnguyên, nhiên liệu, năng lượng và các tác động môi trườngngày càng lớn. Giai đoạn 2000-2017, tiêu thụ nguyên, nhiênliệu sơ cấp tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương gia tăng vớitốc độ lớn nhất trên Thế giới.

"Vì vậy, phát thải khí nhà kính cũng gia tăng đáng kể, chấtthải và ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên nghiêm trọngtại nhiều quốc gia. Dân số cao nhưng thu nhập đầu ngườithấp, và các tác động môi trường ở khu vực châu Á - Thái BìnhDương được dự đoán sẽ tiếp tục tăng với tốc độ nhanh nhấtso với các khu vực khác”, Thứ trưởng Hoàng Quốc Vượng nhậnđịnh.

Để cân bằng, hài hòa các vấn đề môi trường với phát triểnkinh tế và xã hội nêu trên và để đạt được các mục tiêu vì sựphát triển bền vững, việc thay đổi mô hình tiêu dùng và sảnxuất sang các mô hình bền vững là cần thiết nhằm hướng đếnsự thịnh vượng chung của khu vực. Việc thúc đẩy sản xuất và

tiêu dùng bền vững ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương, nơihơn một nửa dân số thế giới đang sinh sống, có thể nói là vấnđề ưu tiên cao không chỉ của khu vực mà còn của Thế giới.

Theo Bộ Công Thương, tại Việt Nam, những vấn đề tươngtự về phát triển kinh tế, xã hội và môi trường cũng đã và đangxảy ra. Để cân bằng giữa các mục tiêu tăng trưởng kinh tế vàcác mục tiêu về môi trường, xã hội, Chính phủ Việt Nam đã cónhững cam kết thông qua các khung pháp lý, chính sách vàchiến lược cụ thể.

Liên quan đến chuyển đổi mô hình tiêu dùng và sản xuất,từ năm 2009, một số chiến lược và kế hoạch hành động quốcgia về sản xuất sạch hơn, sử dụng năng lượng tiết kiệm vàhiệu quả, tăng trưởng xanh, phát triển bền vững đã đượcChính phủ phê duyệt.

Năm 2016, Chính phủ đã phê duyệt Kế hoạch hành độngquốc gia về sản xuất và tiêu dùng bền vững đến năm 2020,tầm nhìn năm 2030. Bộ Công Thương được giao là đầu mốicủa Việt Nam về sản xuất và tiêu dùng bền vững. Đến nay, 63tỉnh, thành phố đã có các trung tâm hỗ trợ sản xuất sạch hơn,tiết kiệm năng lượng, tiêu dùng bền vững. Các hoạt động nàycũng được các Bộ, ngành triển khai đồng bộ.

“Tôi tin rằng với sự hỗ trợ hiệu quả từ Liên minh Châu Âuvà các giải pháp được đề xuất tại Hội nghị này, các mô hìnhvề sản xuất và tiêu dùng sẽ tiếp tục được triển khai sâu rộngtại Châu Á”, Thứ trưởng Hoàng Quốc Vượng bày tỏ, đồng thờimong muốn Liên minh Châu Âu sẽ tiếp tục hỗ trợ, đồng hành

THY THẢO

Từ ngày 20-22/11/2019, tại Hà Nội Chương trình SWITCH-ASIA phối hợp cùng Bộ CôngThương tổ chức Hội nghị mạng lưới sản xuất và tiêu dùng bền vững châu Á với sự tham dựcủa đại diện đến từ 24 nước châu Á, 5 nước châu Âu và Đại diện Liên minh châu Âu.

Thứ trưởng Hoàng Quốc Vượng khẳng định nhu cầu cấp thiết của việcchuyển đổi mô hình sản xuất và tiêu dùng bền vững tại các nước châu Á

Đại sứ Phái đoàn Liên minh châu Âu tại Việt Nam Giorgio ALiberti cho rằngcần xem xét lại toàn chuỗi cung ứng để phát huy tối đa mô hình sản xuấtvà tiêu dùng bền vững

Số 27 - Tháng 11/2019 7

TIÊU ĐIỂM

cùng Việt Nam trong những năm tới.Chia sẻ quan điểm của đại diện Bộ Công Thương Việt Nam,

ông Giorgio ALiberti - Đại sứ Phái đoàn Liên minh Châu Âu tạiViệt Nam cho biết, tính bền vững ngày nay không còn đơngiản là tăng hiệu quả hoặc tuân thủ các quy định mà phải làviệc làm sao để tạo ra những thay đổi cơ bản trong cách thứckinh doanh và cách thế giới tiêu thụ. Kết quả chỉ có thể đạtđược khi xem xét lại mô hình kinh doanh và chuỗi cung ứngcủa chúng ta và thiết kế các mô hình tiêu thụ mới.

Theo Đại sứ Giorgio ALiberti, sản xuất và tiêu dùng bềnvững sẽ giúp cải thiện môi trường tổng thể hiệu suất của sảnphẩm trong suốt vòng đời của chúng, kích thích nhu cầu vềsản phẩm tốt hơn và công nghệ sản xuất giúp người tiêudùng đưa ra những lựa chọn sáng suốt.

“Liên minh Châu Âu cam kết giải quyết những thách thứctoàn cầu này cùng với các đối tác ở châu Á và Trung Á”, ông

Giorgio ALiberti nhấn mạnh.Cũng tại Hội nghị, đại diện nhiều nước đã chia sẻ và và

đánh giá lại việc triển khai các hoạt động sản xuất, tiêu dùngbền vững tại mỗi quốc gia, qua đó thảo luận về những giảipháp hiệu quả để thúc đẩy mô hình phát triển bền vững tạichâu Á.

SWITCH-ASIA là Chương trình do Liên minh châu Âu xâydựng và tài trợ nhằm cùng với các nước Châu Á thúc đẩy việcchuyển đổi mô hình sản xuất và tiêu dùng theo hướng bềnvững. Qua 12 năm thực hiện, SWITCH-ASIA đã được triển khaitại khắp 24 quốc gia Châu Á.

Tại Việt Nam, SWITCH-ASIA đã cử chuyên gia quốc tế vàtrong nước đến hỗ trợ Bộ Công Thương xây dựng Kế hoạchhành động quốc gia về sản xuất và tiêu dùng bền vững giaiđoạn 2020 - 2030 để trình Thủ tướng Chính phủ Việt Nam phêduyệt, ban hành trong năm 2019v

Bà Nguyễn Thị Lâm Giang - Vụ trưởng Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triểnbền vững, Bộ Công Thương phát biểu tại Hội nghị

Hội nghị có sự tham gia của 24 nước châu Á, 5 nước châu Âu và đại diệnLiên minh Châu Âu

Bộ Công Thương hợp tác cùng Hàn Quốc xây dựng mô hình

tòa nhà hiệu quả năng lượng

Sau hơn một tháng trao đổi, triển khai và thống nhấthợp tác, chiều 18/11/2019, Vụ Tiết kiệm năng lượng

và Phát triển bền vững, Bộ Công Thương cùng Tập đoànĐiện lực Hàn Quốc (KEPCO) đã chính thức ký kết Biênbản ghi nhớ (MOU) hợp tác về hỗ trợ xây dựng mô hìnhtòa nhà hiệu quả năng lượng tại Việt Nam.

Theo Biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Vụ Tiết kiệmnăng lượng và Phát triển bền vững cùng KEPCO về xâydựng mô hình tòa nhà hiệu quả năng lượng tại ViệtNam, hai bên cùng thống nhất trao đổi thông tin liênquan đến lĩnh vực sử dụng năng lượng tiết kiệm vàhiệu quả.

Trong đó, Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bềnvững cam kết hỗ trợ kỹ thuật và các thủ tục trong quá

trình triển khai dự án thí điểm xây dựng mô hình.KEPCO sẽ tài trợ toàn bộ chi phí trong quá trình triểnkhai dự án xây dựng mô hình tòa nhà hiệu quả nănglượng theo mô hình K-SEMS.

Đặc biệt, trong quá trình triển khai dự án, hai bênsẽ tổ chức các hội nghị tập huấn về vận hành hệ thống,chuyển giao công nghệ và tổ chức các Hội thảo trìnhbày kết quả và nhân rộng mô hình.

Ngoài ra, đại diện Việt Nam và Hàn Quốc cũng camkết hợp tác ở các hoạt động khác thuộc lĩnh vực sửdụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong quá trìnhtriển khai dự án và cả hai bên cùng thống nhất.

Dự kiến, dự án hợp tác sẽ kéo dài đến tháng 9/2020.THY THẢO

Số 27 - Tháng 11/20198

TIÊU ĐIỂM

Đầu quí II/2019, Thủ tướngChính phủ Nguyễn XuânPhúc có thư gửi biểu dươngcác doanh nghiệp: Co.op

mart Việt Nam; Liên hiệp Hợp tác xãThương mại TP Hồ Chí Minh (SaigonCo.op); các siêu thị: Big C Đà Nẵng, Big CHà Nội đã chủ động sử dụng sản phẩmtự nhiên để gói, bọc thực phẩm thay thếtúi nilon nhằm bảo vệ môi trường, gópphần tích cực thay đổi nhận thức, tráchnhiệm và thói quen sử dụng túi niloncủa các siêu thị và người tiêu dùng, bảovệ môi trường sống, vì lợi ích cộngđồng.

Từ nhiều năm nay, các chuyên giatrên thế giới và trong nước đã khẳngđịnh, tiêu dùng “thân thiện với môitrường" sẽ trở thành một trong nhữngkhuynh hướng chính của cuộc sốnghiện đại. Không chỉ các doanh nghiệpsản xuất kinh doanh cần thay đổi thóiquen sản xuất lạc hậu, hoặc kém thânthiện với môi trường để tiến tới các giảipháp sản xuất xanh. Ngay cả người tiêudùng cũng cần thay đổi thói quen củamình và hướng đến một phong cáchtích cực là tiêu dùng xanh.

Những nguyên tắc “mua sắm xanh”Các nhà khoa học thuộc Hội Bảo vệ

Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam(VACNE) cho biết, Mạng lưới mua sắmxanh quốc tế (IGPN) đã xác định 4nguyên tắc cơ bản của “mua sắm xanh”,bao gồm: Sự cần thiết mua sản phẩmmới. Bước đầu tiên khi mua sắm là cânnhắc kỹ xem sản phẩm hay dịch vụ cócần thiết hay không. Việc sửa chữa hoặcthay đổi các sản phẩm đang sử dụngcần được cân nhắc kỹ lưỡng. Bên cạnhđó, giải pháp thuê hay cho thuê cũngnên xem xét, trường hợp phải mua cácsản phẩm mới chỉ mua vừa đủ với nhucầu sử dụng.

Nguyên tắc tiếp theo là xem xétvòng đời của sản phẩm. Khi quyết địnhmua sản phẩm, người tiêu dùng cầnxem xét các tác động khác nhau tới môitrường trong suốt vòng đời của sảnphẩm. Từ giai đoạn thu mua nguyên liệuthô cho tới khi thải bỏ sản phẩm. Cụ thểlà giảm thiểu các chất độc hại; sử dụnghiệu quả tài nguyên, năng lượng; sửdụng bền vững các nguồn tài nguyênthiên nhiên; tăng độ bền; thiết kế để táisử dụng; thiết kế để tái chế; sản phẩmcó chứa vật liệu tái chế; tính thải bỏ.

Nguyên tắc thứ ba là xem xét nỗ lựccủa nhà cung ứng trong bảo vệ môitrường. Ngoài việc đánh giá sản phẩm,người tiêu dùng cần đánh giá nhữnghoạt động bảo vệ môi trường của nhàcung ứng như: doanh nghiệp có ápdụng chính sách bảo vệ môi trườngkhông? Có triển khai các biện phápquản lý môi trường phù hợp hay không?Hoặc có tích cực tham gia công tác bảovệ môi trường không?

Nguyên tắc cuối cùng là thu thậpthông tin về môi trường. Trước khi quyếtđịnh mua một sản phẩm, người tiêudùng nên quan tâm một số thông tin vềmôi trường, như nhãn môi trường,thông tin doanh nghiệp trên sản phẩmhoặc trang mạng. Ngoài ra, người tiêudùng cũng có thể yêu cầu nhà phânphối cung cấp các thông tin chi tiết hơnvề môi trường của sản phẩm đó.

Tiêu chí “sản phẩm xanh”Ở nước ta, Mạng lưới mua hàng

xanh Việt Nam (VNGPN-Vietnam GreenPurchasing Network) được thành lập từnăm 2009, do Trung tâm Năng suất ViệtNam (VPC) chủ trì thực hiện, là cầu nốivới Mạng lưới mua hàng xanh quốc tế(IGPN), cũng như các mạng lưới muahàng xanh của các nước trong khu vựcvà trên thế giới. Mạng lưới mua hàngxanh Việt Nam đã có trang web riêng(www.gpn.vn) là cổng thông tin giúpcác doanh nghiệp, người tiêu dùng truycập và cập nhập thông tin về cơ sở dữ

sản xuất và tiêu dùng bền vững VĂN HÀO

KHUYNH HƯỚNG

Số 27 - Tháng 11/2019 9

TIÊU ĐIỂM

liệu sản phẩm sinh thái, quy định vềmua hàng xanh, mua sắm công xanhcủa các nước trong khu vực, nhằm hỗtrợ, nâng cao khả năng cạnh tranh vàphát triển của các tổ chức, doanhnghiệp, thỏa mãn yêu cầu khánh hàngcũng như quảng bá sản phẩm thânthiện với môi trường.

Tuy vậy, hoạt động tiêu dùng xanhở nước ta đang có một số vấn đề cầnđược quan tâm. Đó là Nhãn sinh thái.Một sản phẩm được xem là xanh nếuđáp ứng được một trong 4 tiêu chí: Sảnphẩm được tạo ra từ các vật liệu thânthiện với môi trường; sản phẩm đemđến những giải pháp an toàn đến môitrường và sức khỏe; sản phẩm giảm tácđộng đến môi trường trong quá trình sửdụng; sản phẩm tạo ra một môi trườngthân thiện và an toàn đối với sức khỏe.

Theo Tổ chức tiêu chuẩn quốc tếISO, nhãn sinh thái là sự khẳng định,biểu thị thuộc tính môi trường của sảnphẩm hoặc dịch vụ có thể dưới dạngmột bản công bố, biểu tượng hay biểuđồ trên sản phẩm hoặc nhãn bao gói,trong tài liệu về sản phẩm, tạp chí, kỹ

thuật, quảng cáo các hình thức khác.Bộ Công Thương cho biết, đối với

Việt Nam, các mặt hàng xuất khẩu vàothị trường Mỹ, EU và Nhật Bản đều phảichịu những kiểm duyệt khắt khe vềchất lượng sản phẩm, an toàn vệ sinhthực phẩm và các quy định về bảo vệmôi trường. Vì thế, Nhãn sinh thái sẽ làmột trong những công cụ giúp cho cácsản phẩm nông sản, thủy sản, dệtmay… của Việt Nam tăng giá trị và sứccạnh tranh trên thị trường quốc tế.

Theo kết quả điều tra, có tới 98%người tiêu dùng ở nước ta hiện nay chobiết sẽ chọn sản phẩm có dán Nhãnsinh thái. Nhưng tính đến đầu năm2017, Bộ Tài nguyên và Môi trường mớichỉ cấp được Nhãn sinh thái cho 6 sảnphẩm là Bột giặt Tide của Công ty P&G;Bóng đèn huỳnh quang compact củaCông ty Điện Quang; Bao bì nhựa tựphân hủy sinh học dùng gói hàng muasắm; Sơn phủ dùng trong xây dựng Ma-jestic Pearl Silk và jotashield của Côngty trách nhiệm hữu hạn Sơn Jotun ViệtNam; Máy in Fuji Xerox DocuPrintP355d và Fuji Xerox DocuPrint P355db

của Công ty Fuji; Bình ắc quy GS vàYuasa của Công ty trách nhiệm hữu hạnẮc quy GS Việt Nam. Số sản phẩm cònlại trên thị trường chỉ có các sản phẩmnhãn sinh thái kiểu II do nhà sản xuất vàdịch vụ tự đưa ra.

Khó khăn trong việc đăng ký Nhãnsinh thái ở Việt Nam là do các sản phẩmhàng hóa không đủ tiêu chuẩn để đăngký nhãn xanh Việt Nam. Mặt khác, quytrình đăng ký vẫn còn phức tạp, tốn kémthời gian và kinh phí vì Việt Nam đangtrong quá trình xây dựng hoàn thiện bộtiêu chuẩn về cấp Nhãn sinh thái.

Bên cạnh đó, ý thức của doanhnghiệp và người tiêu dùng về sảnphẩm, dịch vụ thân thiện với môitrường chưa đồng đều. Tỷ lệ chi cho môitrường trong các sản phẩm rất thấp.Những khó khăn về nội lực doanhnghiệp, tài chính, nguồn lực tri thức vàcông nghệ là bài toán đang đặt ra chochương trình Nhãn sinh thái của ViệtNam. Hơn nữa, tiêu chí được cấp Nhãnsinh thái luôn thay đổi và ngày càngcao, đòi hỏi doanh nghiệp phải nỗ lựckhông ngừngv

Việt Nam sẽ thúc đẩy thực hiện thương mại xanh và tiêu dùng

xanh từ năm 2020

Ngày 20/9/2019, tại Hà Nội, Bộ Công Thương vàChương trình thúc đẩy Sản xuất và Tiêu dùng bền

vững (SX&TDBV) của Liên minh châu Âu đồng tổ chứcHội nghị tham vấn Chương trình hành động quốc giavề SX&TDBV giai đoạn 2020-2030.

Hội nghị là một trong những hoạt động quan trọngcủa Bộ Công Thương nhằm thực hiện nhiệm vụ Chínhphủ giao năm 2019 là xây dựng Chương trình hànhđộng quốc gia về SX&TDBV giai đoạn 2020 - 2030.

Bà Nguyễn Thị Lâm Giang, Vụ trưởng Vụ Tiết kiệmnăng lượng và Phát triển bền vững, Bộ Công Thươngcho biết, với các kết quả đạt được của Chiến lược quốcgia về sản xuất sạch hơn (SXSH) trong công nghiệp vàChương trình hành động quốc gia về SX&TDBV, Bộ CôngThương đề xuất xây dựng Chương trình hành độngquốc gia về SX&TDBV giai đoạn 2020-2030 để trình Thủtướng Chính phủ ban hành vào cuối năm 2019.

Thực hiện nhiệm vụ này, thời gian qua, được sự hỗtrợ từ Liên minh châu Âu, Bộ Công Thương đã xây dựng

dự thảo Chương trình, đề xuất các mục tiêu và các hoạtđộng nhằm tiếp tục triển khai đồng thời các hoạt độngthúc đẩy SXSH và TDBV tại Việt Nam.

Chương trình không chỉ khuyến khích các cơ quanquản lý nhà nước, các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhânáp dụng khoa học, công nghệ và thay đổi phươngthức quản lý nhằm hướng đến SXSH mà còn địnhhướng và thay đổi hành vi tiêu dùng hướng đến TDBVtại Việt Nam.

Tại Hội nghị, các chuyên gia cũng đã có những gópý quan trọng giúp hoàn thiện Bản dự thảo Chươngtrình hành động quốc gia về SX&TDBV giai đoạn 2020-2030.

Sau khi tiếp thu và xem xét những góp ý này, BộCông Thương sẽ tiếp tục chỉnh sửa trước khi tham vấnbằng văn bản đến các Bộ, ngành, các chuyên gia đểhoàn thiện bản Dự thảo trước khi trình Thủ tướngChính phủ phê duyệt.

PHƯƠNG THẢO

Số 27 - Tháng 11/201910

TIÊU ĐIỂM

Chiến lược phát triển bền vững giai đoạn 2011-2020đã nêu rõ, để thực hiện sản xuất và tiêu dùng bềnvững, cần phải đẩy mạnh áp dụng sản xuất sạch hơn,tiêu dùng bền vững để nâng cao hiệu quả sử dụng

tài nguyên thiên nhiên, nguyên vật liệu, năng lượng, nước.Đồng thời giảm thiểu phát thải và hạn chế mức độ gia

tăng ô nhiễm, bảo vệ chất lượng môi trường, sức khỏe conngười, đảm bảo cho sự phát triển bền vững.

Những chuyển biến tích cựcTheo phân tích của Giáo sư, Tiến sĩ Khoa học Phạm Ngọc

Đăng, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam, xanhhóa sản xuất là thực hiện một chiến lược “công nghiệp sạch”thông qua rà soát, điều chỉnh quy hoạch ngành hiện có, sửdụng tiết kiệm và hiệu quả tài nguyên, khuyến khích pháttriển công nghệ xanh, nông nghiệp xanh…

Xanh hóa lối sống và thúc đẩy tiêu dùng bền vững, kếthợp nếp sống đẹp truyền thống với những phương tiện vănminh, hiện đại để tạo nên đời sống tiện nghi, chất lượng cao,mang đậm bản sắc dân tộc cho xã hội Việt Nam hiện đại.

Bên cạnh các tác động từ chính sách, phong trào, chươngtrình hành động tiêu dùng xanh đã và đang phát triển rộngrãi trong cả nước, bước đầu đạt những kết quả tốt, thu hútđông đảo người dân tham gia. Thành phố Hồ Chí Minh trongnhững năm gần đây đều tổ chức chiến dịch tiêu dùng xanhhàng năm với hơn 30.000 lượt tình nguyện viên tham gia. Gần4 triệu lượt người dân cam kết hưởng ứng, mức tiêu thụ sảnphẩm của các daonh nghiệp xanh tăng lên từ 40 -60% trongtháng diễn ra chiến dịch.

Đặc biệt, thay vì dùng túi nilon, nhiều người nội trợ ở cácthành phố lớn hiện mang theo sẵn túi đựng khi tới các cửahàng, siêu thị, hoặc sử dụng túi nilon sinh học để đựng hànghóa. Nhiều cửa hàng tạo cho mình phong cách riêng với các

túi đựng được làm từ giấy hay túi sinh thái. Những túi nàythường có những dòng thông điệp rất ý nghĩa. Ví dụ như túisinh thái (Lohas) của Hệ thống siêu thị VinMart có dòng chữ“Tiêu dùng xanh - Sống an lành” cùng với thiết kế đẹp mắt ấntượng, giá thành chỉ khoảng 5.000 đồng/chiếc có thể tái sửdụng nhiều lần và cất gọn khi không dùng đến.

Bà Trần Minh Châu ở Khu tập thể Nghĩa Tân, quận CầuGiấy, Hà Nội rất hứng khởi đến mua sắm tại Big C Hà Nội khithấy các mặt hàng rau quả được siêu thị này bọc bằng láchuối. Bà cho rằng: “Nước mình khí hậu nhiệt đới, cây cỏ tươitốt quanh năm. Từ xưa, ông bà mình đã biết dùng lá chuối, bẹchuối, lá dong…gói gém thực phẩm vừa không độc hại và gâyô nhiễm môi trường. Các túi đựng làm bằng cói, mây, tre đanvừa bền vừa đẹp sao không sản xuất đại trà cho người tiêudùng trong nước để thay thế dần túi nilon?”.

Gần đây, phong trào sử dụng điện, nước tiết kiệm, tắt máyxe mô tô nếu dừng đèn đỏ trên 20 giây, chọn mua thiết bị tiếtkiệm điện hay lắp đặt sử dụng hệ thống Thái dương năngđang được tuyên truyền rộng rãi đến người dân. Tiêu biểu nhưDự án taxi xanh của thành phố Đà Nẵng; mô hình “Gia đìnhtiết kiệm điện” và “mô hình ESCO quy mô gia đình, quy môcông nghiệp” ở Thành phố Hồ Chí Minh, đã cung cấp một loạtcác giải pháp năng lượng toàn diện bao gồm thiết kế, thựchiện các dự án tiết kiệm năng lượng bảo tồn năng lượng, chothuê cơ sở hạ tầng năng lượng, phát điện và cung cấp nănglượng, quản lý rủi ro.

hóa sản xuất, XANH HÓA TIÊU DÙNGVĂN HÀO

Xanh

Số 27 - Tháng 11/2019 11

TIÊU ĐIỂM

Lan tỏa chương trình, dự án“Tiêu dùng xanh”

Trước hết phải kể đến Chương trình“Tiêu dùng xanh” do Sở Công Thương,Báo Sài Gòn Giải Phóng và Hệ thốngsiêu thị Co.opmart thực hiện. Chươngtrình không chỉ mang ý nghĩa kích cầumà còn khuyến khích khách mua sắmtrong khu tự chọn của Hệ thống. Vớihóa đơn từ 500.000 đồng và sử dụngtúi môi trường, khách hàng sẽ đượcnhận một món quà hấp dẫn. Bên cạnhđó, Hệ thống còn có Chương trình “Tôiyêu sản phẩm xanh” rút thăm trúngthưởng sản phẩm theo thiết kế riêngcho khách hàng có sử dụng túi môitrường xanh Co.opmart. Tại Hà Nội vàmột số tỉnh, thành phố, Dự án xanhthúc đẩy tiêu dùng và sản xuất xanhthông qua mua sắm công bền vững vàNhãn sinh thái (SPPEL) được thực hiệntừ năm 2014. Mục tiêu của Dự án là

triển khai việc kết hợp hai công cụ sảnxuất xanh và tiêu dùng xanh để đạt tốiđa về thúc đẩy tiêu dùng và mua sắmcác sản phẩm bền vững. Trong đó, dựán hỗ trợ các cơ quan Chính phủ xâydựng năng lực và kỹ thuật, các chínhsách về sản xuất xanh và mua sắm sảnphẩm bền vững. Đồng thời, dự án tạora các diễn đàn trao đổi giữa các nhàkhoa học, cơ quan quản lý, khu vực tưnhân về xây dựng chính sách, nhằmđảm bảo lồng ghép giữa sản xuất xanhvà mua sắm xanh bền vững trong quátrình ra quyết định.

Bên cạnh đó, Dự án sống xanh ViệtNam là dự án về thúc đẩy tiêu dùngbền vững được Chương trình SWITCH-Asia của Liên minh châu Âu tài trợ. Dựán do Trường Đại học Công nghệ Delft(Hà Lan), Trung tâm sản xuất sạch ViệtNam và Viện Công nghệ châu Á tại ViệtNam phối hợp thực hiện được triểnkhai tại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí

Minh, Quảng Ninh, Đà Nẵng, Nha Trang- Khánh Hòa và Cần Thơ.

Mục tiêu của dự án là thành lậphàng trăm Câu lạc bộ tiêu dùng bềnvững, xây dựng mạng lưới 1.000 ngườitiêu dùng thông thái để phổ biếnphong cách sống và bền vững trongcộng đồng. Dự án đổi mới sản phẩmtheo hướng bền vững (SPIN) được triểnkhai tại ba nước Việt Nam, Lào, Cam-puchia cũng được Chương trìnhSWITCH Asia-Liên minh châu Âu tài trợ.Dự án mong muốn thúc đẩy tiềm năngđổi mới trong ngành công nghiệp;tăng chất lượng mang tính xã hội vàmôi trường của các sản phẩm sản xuấttại 3 nước. Điều này sẽ được thực hiệnthông qua việc triển khai đổi mới sảnphẩm bền vững trên phạm vi ba nước.Dự án được coi là nhân tố quan trọngtrong bước tiếp cận tới sản xuất và tiêudùng bền vững, trong phạm vi của cảba nước Việt Nam, Lào, Campuchiav

Hướng tới giảm phát thải hóa chất độc hại trong doanh nghiệp

dệt may

Nhằm thúc đẩy Thỏa thuận hợp tác công – tư hỗtrợ phát triển bền vững ngành dệt may và dệt

nhuộm Việt Nam về quản lý hóa chất và chất thảithông qua chương trình không thải hóa chất độchại, vừa qua, Trung tâm truyền thông tài nguyên vàmôi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) phối hợpcùng Tổ chức Sáng kiến thương mại Bền vững IDHtổ chức hội thảo truyền thông phổ biến tài liệu“Hướng dẫn quản lý hóa chất hướng tới giảm phátthải hóa chất độc hại trong doanh nghiệp (DN) dệtmay tại Việt Nam”.

Tại hội thảo, các chuyên gia đã tập trung chia sẻnhững vấn đề về phát triển bền vững ngành dệt may;những quy định mới về môi trường trong các Hiệpđịnh thương mại thế hệ mới áp dụng cho ngành dệtmay Việt Nam... cũng như các giải pháp áp dụng SXSHvà quản lý hóa chất độc hại trong ngành dệt may…

Theo đó, nhiều ý kiến cho rằng, trước vấn đề ônhiễm môi trường hiện nay, ngành dệt may cần phảithay đổi để phát triển một cách bền vững. Vì vậy,Chính phủ cần có những chính sách quy định rõ ràng,minh bạch về tiêu chí công nghệ đầu tư đối với ngànhdệt may; xây dựng các chương trình hỗ trợ DN lập kế

hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất. Tổ chứccác lớp đào tạo, hướng dẫn cho DN cách xác định hóachất nguy hiểm và đánh giá đúng mức độ độc hại,nguy hiểm của hóa chất; kiểm soát chặt chẽ việc thốngkê, các quy trình vận chuyển và cất giữ hóa chất.

Phổ biến các kỹ năng cơ bản cho DN giảm thiểutác hại của hóa chất đến con người và môi trườngbằng các biện pháp như: hướng dân xây dựng, tổchức, thẩm định kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cốhóa chất; phát triển các sản phẩm và hóa chất an toànhơn; sử dụng các dung môi và điều kiện phản ứng antoàn hơn; tăng cường hiệu quả sử dụng năng lượng;sử dụng các nguyên liệu có thể tái chế; tránh làm phátsinh phụ phẩm; sử dụng chất xúc tác để tăng hiệu suấtphản ứng; phát triển các hóa chất và sản phẩm có thểphân hủy sau khi sử dụng, quan trắc và phân tích theothời gian.

Đồng thời, các DN cần đặc biệt lưu ý phải có đánhgiá hiện trạng sử dụng hóa chất, cũng như đánh giáthực trạng việc cung ứng, thu mua hóa chất, rủi rohóa chất, đánh giá tác động đến sức khỏe và an toànlao động…

THANH TÂM

Mô hình kinh tế tuần hoàncho ngành công nghiệp mỏ -luyện kim

Thực hiện các cam kết về PTBV,Chính phủ Việt Nam đã thể hiện quanđiểm chủ trương và chính sách củaquốc gia liên quan đến vấn đề tuầnhoàn chất thải, đó là xu thế của nềnkinh tế tuần hoàn. Tại Nghị quyết số08/NQ-CP ngày 23/1/2014 về việc banhành chương trình hành động thựchiện Nghị quyết số 24-NQ/TW của BanChấp hành Trung ương Đảng khóa XI vềchủ động ứng phó với biến đổi khí hậu,tăng cường quản lý tài nguyên và bảovệ môi trường, Chính phủ đã chỉ đạothúc đẩy một số lĩnh vực kinh tế xanhphát triển, như: ngành công nghiệp vàdịch vụ bảo vệ môi trường; tái chế chấtthải; phát triển năng lượng mới, nănglượng tái tạo...

Đồng thời, Chính phủ cũng xác địnhnhiệm vụ trọng tâm về bảo vệ môitrường bao gồm việc thúc đẩy tiêudùng sản phẩm tái chế, sản phẩm thânthiện với môi trường; chú trọng tái sửdụng, tái chế chất thải. Tại Quyết địnhsố 40/QĐ-TTg ngày 7/1/2016 của Thủtướng Chính phủ về việc phê duyệtchiến lược tổng thể hội nhập quốc tếđến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030đã nhận định nhiều hình thái kinh tế

mới đang được định hình như kinh tếmạng, kinh tế chia sẻ, kinh tế tuần hoàn;các chuỗi giá trị toàn cầu, chuỗi cungứng toàn cầu mở rộng nhanh chóng vàxác định các giải pháp để tăng cườnghiệu quả quá trình hội nhập liên quanđến các nội dung này. Đặc biệt, LuậtBảo vệ môi trường năm 2014 cũng đãkhuyến khích việc thu hồi, xử lý và táichế chất thải sau sản xuất. Cùng với đó,chiến lược tăng trưởng xanh năm 2012và chiến lược phát triển năng lượng táitạo của Việt Nam đến 2030 tầm nhìn2050 năm 2015 cũng là tham vọngnhằm thay đổi nhận thức cộng đồngtrong vấn đề tuần hoàn chất thải.

Mặc dù đã có các chủ trương, địnhhướng như vậy nhưng hiện tại kinh tếtuần hoàn vẫn là khái niệm mới đối vớicác doanh nghiệp, đặc biệt là doanhnghiệp vừa và nhỏ trong ngành mỏ -luyện kim. Cũng giống như nhiều nướchiện nay trên thế giới, ngành mỏ-luyệnkim của Việt Nam đang đối mặt với rấtnhiều thách thức do nguồn tài nguyênkhoáng sản đang dần cạn kiệt, lượngchất thải rất lớn và chưa xử lý được, cácrủi ro và sự cố gây ô nhiễm môi trườngdo chất thải liên tiếp xảy ra trên diệnrộng, ảnh hưởng tới môi trường sinhthái, sức khỏe cộng đồng, kinh tế - xãhội khu vực. Đứng trước bối cảnh nhưvậy, ngành công nghiệp mỏ-luyện kim

cũng không thể đứng ngoài tư duy vềmột nền kinh tế tuần hoàn. Tuy nhiêncác doanh nghiệp mỏ-luyện kim đanggặp phải nhiều khó khăn về công nghệ,về nguồn lực đầu tư tài chính, thiếu hỗtrợ về cơ chế chính sách đặc thù củaNhà nước. Do vậy, một số đề xuất sauđây có thể là những gợi ý cho Chínhphủ và cho doanh nghiệp định hướngmới để đáp ứng kịp xu thế toàn cầu vềmột nền kinh tế mới. Cụ thể đề xuấtnhư sau:

Đối với Chính phủ, các bộ,ngành liên quan

Hiện tại, Chính phủ đã có một sốchính sách ưu đãi về thuế, hỗ trợ vốn,đất đai để xây dựng cơ sở tái chế chấtthải, ưu tiên hướng tới nền kinh tế tuầnhoàn trong lĩnh vực công nghiệp táichế, tái sử dụng chất thải công nghiệplàm nguyên liệu cho sản xuất các ngànhkhác. Vì vậy, ngoài các định hướng, cácthể chế chính sách của cơ quan quản lýthì việc chấp hành thực hiện các địnhhướng, chính sách của doanh nghiệpmỏ - luyện kim mang ý nghĩa quyếtđịnh trong phát triển bền vững. Trongđó, đề xuất Chính phủ vẫn cần tiếp tụccó sự phối hợp chặt chẽ giữa các Bộ,ngành trong xây dựng định hướng vàtriển khai các nội dung hướng tới thúcđẩy nền kinh tế tuần hoàn. Khi đó, cần

12 Số 27 - Tháng 11/2019

TIÊU ĐIỂM

Hiện nay, trước chiều hướngdân số ngày càng gia tăng,

các thành phố ngày càng mởrộng dẫn tới gia tăng nhu

cầu tiêu thụ sẽ làm chonguồn tài nguyên dần cạn

kiệt. Trong bối cảnh đó, môhình kinh tế tuần hoàn (cir-

cular economy) là phươngpháp tiếp cận mới trong quá

trình chuyển đổi các môhình kinh tế tuyến tính theohướng sống, sản xuất và tiêu

dùng bền vững hơn.

MÔ HÌNHKINH Tế TUầN HOÀNCHO NGÀNH CÔNG NGHIỆP MỎ - LUYỆN KIMTS. NGUYỄN THÚY LAN, TS. MAI TRỌNG BAViện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim

13Số 27 - Tháng 11/2019

sự phối hợp giữa Bộ Công Thương, BộTài nguyên và Môi trường, Bộ Xây dựngvà Bộ Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn đối với vấn đề tái sử dụng chất thảingành mỏ - luyện kim phục vụ làm cốtliệu xây dựng, vật liệu san lấp, phụ giatrong sản xuất xi măng, phân bón, vậtliệu xử lý môi trường vv...

Hoàn thiện các chính sách khuyếnkhích doanh nghiệp công nghiệp môitrường có khả năng đầu tư xây dựngcác nhà máy xử lý chất thải mỏ - luyệnkim; chính sách ưu đãi các doanhnghiệp xử lý, tiêu thụ sản phẩm tái chế,tận thu từ chất thải mỏ - luyện kim;

Cần có chính sách ưu tiên đối vớidoanh nghiệp mỏ - luyện kim áp dụngcông nghệ tuần hoàn, tái chế, tái sửdụng các loại chất thải rắn, lỏng và khítrong vận hành sản xuất tại doanhnghiệp. Cần điều chỉnh thuế tài nguyêncho phù hợp, tăng thuế đối với các loạikhoáng sản có tiềm năng rủi ro nguy cơcao về ô nhiễm môi trường và phát sinhnhiều chất thải có tiềm năng nguy hại;giảm thuế hoặc không nên áp thuế đốidoanh nghiệp đầu tư tận thu, tái sửdụng và tuần hoàn chất thải.

Giới thiệu những mô hình kinh tếtuần hoàn tốt của các doanh nghiệptrên thế giới đến cộng đồng doanhnghiệp trong nước và hỗ trợ thực hiệnnhững sáng kiến dựa trên mô hình hợptác Công - Tư. Cần sớm ban hành cáctiêu chuẩn, quy chuẩn, hướng dẫn liên

quan tới thu gom, vận chuyển và tái sửdụng, tuần hoàn các loại chất thảingành mỏ - luyện kim. Xây dựng các tàiliệu hướng dẫn thực hiện mô hình tốtnhất trong quản lý chất thải ngành mỏ- luyện kim.

Đẩy mạnh đầu tư về công nghệ, đưara các quy định liên quan đến áp dụngcông nghệ sẵn có tốt nhất (BAT - BestAvailable Techniques/Technology) vàkinh nghiệm quản lý môi trường tốtnhất. Công nghệ mới sẽ giúp việc thựchiện mô hình kinh tế tuần hoàn hiệuquả, giảm thải ô nhiễm, bảo tồn thiênnhiên và đa dạng sinh học, tránh khaithác quá mức tài nguyên, đồng thời tạođược cơ hội việc làm mới... đảm bảomục tiêu của mô hình này. Xây dựngchiến lược truyền thông nhằm nângcao nhận thức của các nhà sản xuất vàcông chúng về trách nhiệm của họ đốivới các sản phẩm trong suốt vòng đờicủa chúng, đặc biệt là việc tái sử dụng,tái chế các chất thải ngành mỏ - luyệnkim.

Đối với doanh nghiệp mỏ-luyện kim

Tuần hoàn, tận thu, tái chế, tái sửdụng chất thải: Đất phủ, đất bóc từ khaithác, sử dụng làm đất phủ trồng màuphục vụ cho công tác cải tạo phục hồimôi trường sau này.

Đất đá thải từ khai thác mỏ: Đất đáthải được thải vào bãi thải trong để làm

vật liệu lấp như san lấp moong hoặchầm lò; làm vật liệu tạo cảnh quan; làmcốt liệu trong xây dựng đường giaothông; vật liệu cho ngành xử lý nước.

Quặng đuôi từ tuyển quặng: làmgạch xây dựng; làm vật liệu san lấp; tậnthu tài nguyên còn lại trong quặng đuôisau khi có công nghệ, kiểm soát chặtchẽ rò rỉ từ hồ/bãi thải quặng đuôi đểgiảm thất thoát tài nguyên và tráchnhiệm môi trường; quặng đuôi tuyểnquặng apatit có thể làm phân bón;

Chất thải rắn (CTR) từ luyện kim(thép, kim loại màu, v.v): Trong côngnghiệp luyện kim lượng CTR lớn nhấtcần phải xử lý, thu hồi, tái chế và tái sửdụng thường là CTR công nghiệp vàCTR nguy hại (xỉ lò cao, xỉ lò điện, bụi lò,gạch chịu lửa phế thải, bùn thải...). Sửdụng xỉ GBFS (granulated blast furnaceslag - GBFS) làm phụ gia khoáng trongsản xuất xi măng; sử dụng xỉ hạt lò caonghiền mịn (Ground Granulated BlastFurnace slag - GGBFS) làm phụ giakhoáng cho bê tông và vữa; xỉ gang, xỉthép được sử dụng trong vật liệu làmsạch nước/đáy mùn để giảm nồng độphosphate trong thủy triều đỏ, làm vậtliệu đắp, san lấp trong xây dựng và làmlớp nền, móng cho công trình giaothông, đặc biệt xỉ thép làm vật liệu cholớp móng đường có khả năng chịu tảitrọng lớn; bụi thu được từ quá trình xửlý khí thải có thể được tái chế tùy thuộcvào mức độ tích hợp quy trình sẵn có tạicơ sở để thu hồi kim loại hoặc quay trởlại quá trình sản xuất.

Bùn thải từ xử lý nước thải (luyệnthép, kim loại màu, khoáng sản khác):Thu hồi kim loại và các thành phần cóích khác trong bùn thải; bùn thải từ quátrình xử lý nước thải có chứa axit mỏ vớihàm lượng Fe cao có thể sử dụng chongành công nghiệp làm bột màu; sửdụng bùn thải có chứa kim loại nặng(không phải là chất thải nguy hại) có tỉlệ trộn hợp lý với phân hữu cơ, làm tăngcường trao đổi kim loại nặng có íchtrong đất.

Nước thải từ khai thác, tuyển vàluyện kim: Việc sử dụng nước đượcgiảm thiểu, giảm đến mức tối đa có thểthực hiện được, thông qua việc tái chếhoặc tái sử dụng nước trong sản xuất;

TIÊU ĐIỂM

Ngành mỏ - luyện kim cần thiết phải tạo ra sự thay đổi trong công tác quản lý các chất thải của ngành.

TIÊU ĐIỂM

14 Số 27 - Tháng 11/2019

sử dụng nước thải sau xử lý làm nước tưới cây, rửa đường,phun sương dập bụi, rửa xe, làm mát, vệ sinh.

Sử dụng nhiệt dư và khí thải: Trong khí thải lò luyện cốc,luyện gang, luyện thép (bằng lò chuyển) chứa lượng cácchất CO, H2, CnHm… Có thể tận dụng nhiệt dư từ khí thảiđể sấy thép phế, rút ngắn thời gian luyện thép trong lòđiện. Ngoài ra, có thể sử dụng khí thải làm nhiên liệu (nung,đốt) cho một số công đoạn sản xuất nội bộ Nhà máy (đốtlò nung, lò hơi, sản xuất điện bằng turbin) hoặc cấp cho cácdoanh nghiệp bên ngoài có nhu cầu sử dụng;

Tuy nhiên, để hướng đến nền kinh tế tuần hoàn, doanhnghiệp mỏ - luyện kim cần tiếp tục phát huy và đầu tưnghiên cứu công nghệ, đầu tư tài chính để áp dụng tạidoanh nghiệp.

Trong đó: Xây dựng tư duy về nền kinh tế tuần hoàn:Trách nhiệm với môi trường: các bộ phận sản xuất và cácnhà thầu có công việc liên quan trực tiếp đến việc phân loạivà phân luồng chất thải đều phải yêu cầu tham dự các khóađào tạo về phân loại chất thải; tích cực tham gia các sự kiệnvề môi trường thông qua các chiến dịch tuyên truyền, hộithảo và phương tiện truyền thông.

Tối ưu hóa năng suất sản xuất và lao động: cần thay đổitư duy truyền thống về cách tiếp cận sản xuất giúp loại bỏsự lãng phí tài nguyên, thu hồi, tái chế và tái sử dụng chấtthải, tối ưu hóa năng suất sản xuất và lao động.

Giảm thiểu tại nguồn: Thay đổi nguyên nhiên liệu đầuvào: thay đổi bằng các nguyên nhiên liệu, năng lượng táitạo, ít độc hại hơn hoặc dùng các vật liệu phụ trợ có tuổithọ hữu ích dài hơn. Kiểm soát quy trình tốt hơn: theo dõiviệc tuân thủ thông số vận hành của quy trình thiết kế, sửađổi các quy trình làm việc, các hướng dẫn vận hành thiết bịđể đạt hiệu quả cao hơn, giảm lãng phí và phát thải.

Cải tiến thiết bị công nghệ như: sử dụng công nghệphun than và hệ thống điều khiển lò cao có thể làm giảmsử dụng năng lượng trực tiếp; lắp thêm bộ phận đo đạckiểm soát nhằm vận hành các quy trình với hiệu quả caohơn và giảm tỷ lệ phát thải.

Về công nghệ sản xuất: Nghiên cứu và sáng tạo nhằmgiảm thiểu tối đa chi phí sản xuất, nâng cao hiệu quả đầutư. Cần nhìn nhận, đánh giá được tác động, tính toán đượcchi phí - lợi ích của sản phẩm, đồng thời nhu cầu tái sử dụngsản phẩm cần được xác định. Áp dụng công nghệ kỹ thuậtsố trong vận hành sản xuất để thực hiện quá trình chuyểnđổi, như: sử dụng công nghệ cảm biến (sensor) để giám sátđiều hành thiết bị máy móc hạng nặng, tăng năng suất laođộng, hoặc để hiểu hơn về vòng đời sản phẩm trong chuỗigiá trị;

Nghiên cứu công nghệ nhằm tận dụng chất thải trongnội vi doanh nghiệp và chất thải bên ngoài làm nguyên liệuđầu vào trong sản xuất. Thiết kế để tái sử dụng: chất thải sẽkhông tồn tại nếu các thành phần sinh học và hóa họctrong sản phẩm được thiết kế sao cho có thể đưa chúngvào tái sử dụng trong một chu trình mới. Nói cách khác, cóthể phân tách và/hoặc tái sử dụng các thành phần nàyv

Theo báo cáo Phát triển bền vững của Nielsen ViệtNam (2017), 86% người tiêu dùng Việt sẵn lòng chi trảnhiều hơn cho những sản phẩm, dịch vụ từ các côngty có ảnh hưởng tích cực đến môi trường. Con số này

cho thấy người Việt có tinh thần hướng đến xã hội và sự pháttriển bền vững cao nhất khu vực Đông Nam Á.

Xu hướng này thúc đẩy các doanh nghiệp Việt cân nhắc vềviệc đưa ra những giải pháp “xanh” từ chất liệu sản phẩm đếnquy trình sản xuất để đáp ứng nhu cầu của người dùng, trongđó ngành thời trang phải có sự chú trọng đặc biệt vì được cholà một trong những ngành công nghiệp gây ô nhiễm hàng đầuthế giới.

Công ty CP Kết nối Thời trang Faslink là một trong nhữngdoanh nghiệp đi tiên phong trong việc thúc đẩy xu hướng thờitrang “xanh” tại thị trường Việt Nam. Buổi trình diễn các bộ sưutập mang tên “Life in Motion” kết hợp trưng bày các chất liệuvải mới của Công ty tại TP. HCM hồi đầu tháng 6/2019 đã thuhút sự chú ý của đông đảo các doanh nghiệp dệt may thờitrang và nhóm người tiêu dùng trẻ.

Sống xanh, mặc thông minh cùng “Life in Mo-tion” 2019

Lấy chủ đề thời trang công sở, “Life in Motion” 2019 truyềncảm hứng cho người trẻ với thông điệp “sống xanh, mặc thôngminh” thông qua không gian trưng bày sống động và sàn diễnthời trang sử dụng chất liệu có nguồn gốc từ thiên nhiên.

Ngoài ra, bằng việc hợp tác với các KOL có tên tuổi nhưMidu hay Lê Hà Trúc, Faslink cũng muốn lan truyền mạnh mẽthông điệp “bảo vệ môi trường từ lựa chọn chất liệu quần áo”đến với nhiều người trẻ hơn. Đây là một bước đi chiến lược củathương hiệu, nhằm “gây áp lực” lên các nhãn hàng thời trangthông qua xu hướng sống xanh từ người tiêu dùng. Đã đếnthời điểm các doanh nghiệp thời trang cần phải chuyển mình,sử dụng các chất liệu “xanh” thay vì đi theo lối mòn với các chấtliệu quen thuộc trước đây.

Thách thức của các doanh nghiệp thời trangViệt

Rõ ràng khái niệm thời trang bền vững đang trở thành mốiquan tâm của người tiêu dùng. Thay vì chỉ chọn sản phẩm thời

NGÀNH DệT MAY

VÀ XU HướNG NGUYÊN LIệU XANH THÂN THIệN MÔI TRườNGDIỆU UYÊN

TIÊU ĐIỂM

15Số 27 - Tháng 11/2019

trang dựa trên màu sắc hay kiểu dáng, người tiêu dùng thôngthái hiện nay đang ngày càng hướng đến các sản phẩm cóchất liệu thân thiện với môi trường, có thể tự phân hủy. Nắmbắt được nhu cầu này, gần đây nhất thương hiệu thời trangnổi tiếng toàn thế giới Prada đã giới thiệu bộ sưu tập túi xáchlàm từ nylon tái chế được tạo ra từ các mảnh nhựa trục vớt từlòng đại dương. “Nhà mốt” đến từ Italy này cũng cam kết “từbỏ hoàn toàn việc sử dụng nylon và chỉ sử dụng nylon tái chếtừ năm 2021”. Cộng đồng các doanh nghiệp thời trang Việtchắc hẳn cũng cần đưa ra chiến lược mới về mặt chất liệu sảnphẩm để thích nghi với xu hướng thời trang bền vững này.

Tại "Life in Motion" show, chị Trần Hoàng Phú Xuân - Tổnggiám đốc Faslink có chia sẻ: “Tôi tiếp nối truyền thống gia đình,nghiên cứu và dấn thân vào lĩnh vực kinh doanh vải từ khásớm. Tôi may mắn sống trong thời đại mà thời trang Việt Namcó khá nhiều biến động, chứng kiến những con đường bánvải, bán các mặt hàng thời trang mọc lên như nấm. Rồi thờiđại số cũng đến, sự chuyển mình của thời trang, vải vóc cũngphải từ đó mà đổi thay. Nếu chỉ thay đổi và sáng tạo về kiểudáng mà bỏ quên câu chuyện cốt lõi của thời trang – nguyênliệu vải, có lẽ sớm hay muộn, các nhãn hàng thời trang sẽ bịchính áp lực từ thị trường đào thải".

Chiến lược phát triển các dòng vải thân thiệnvới môi trường của Faslink

Những giải pháp thúc đẩy sự phát triển của nền thời trangbền vững đang được nghiên cứu, thảo luận nhiều hơn baogiờ hết. Thành tựu bắt đầu xuất hiện khi công nghệ phát triểnmang đến cho người tiêu dùng ngày càng nhiều những chấtliệu thay thế, thân thiện với môi trường. Faslink đã tiên phonghợp tác với các trung tâm nghiên cứu vải nổi tiếng thế giớinhư Đài Loan (vải từ hạt sen và lá sen), Hàn Quốc, Nhật Bản(vải nano), Ấn Độ, Trung Quốc và ra mắt những dòng vải mới,đáp ứng nhu cầu của các thương hiệu quan tâm đến thờitrang bền vững.

Tại show diễn “Life in Motion”, Faslink cũng đã trình lànghai dòng vải hợp thời trang, tốt cho sức khỏe người dùng vàthân thiện với môi trường: dòng vải Smart tận dụng nhữngcông nghệ dệt tiên tiến nhất và dòng vải Green có nguồn gốctừ thiên nhiên.

Dòng vải Smart – Khả năng chống nhăn lênđến 91%

Với khả năng thấm hút, thoáng khí cao và cực kì nhẹ, dòngvải Smart thích hợp với những vùng thời tiết khí hậu nhiệt đới

nóng ẩm như Việt Nam. Dòng vải này sử dụng các công nghệdệt tiên tiến, tiêu biểu có các loại vải như Smart Nano, AirWeaving Nano và S.Cafe. Được dệt bằng công nghệ Nano, bềmặt của ba loại vải này có những lỗ nhỏ giúp thoáng khí tốt.Smart Nano là công nghệ dệt được hãng thời trang ứng dụngUniqlo dùng để xây dựng nên đế chế như hiện nay. Còn S.Cafelà vải sợi được làm từ bã cà phê, nổi tiếng với tính năng khửmùi và có thể tẩy vết bẩn dễ dàng.

Dòng vải Green - Cân bằng độ ẩm cho daVới ưu tiên chất liệu 100% thiên nhiên và được sản xuất

khép kín, không gây ô nhiễm môi trường, dòng vải Green củaFaslink hiện đang được các thương hiệu Việt đặc biệt quantâm: vải sợi sen, vải Green cotton, vải Eco-dyed và vải từnguyên liệu tái chế. Không chỉ thân thiện với môi trường, cácloại vải thuộc dòng Green còn có những chức năng đặc biệtkhác. Vải sợi sen còn được biết đến với khả năng cân bằng độẩm cho da và tính năng chống nắng cao, thích hợp với thờitiết nắng nóng như TP. HCM. Ngoài những tính năng tươngtự của vải cotton bình thường, Green cotton còn có nguồngốc chất liệu 100% thiên nhiên với quy trình sản xuất khépkín. Đối với những người dùng thích màu sắc tươi tắn trêntrang phục nhưng lo ngại tác hại từ hoá chất trên thuốcnhuộm, Eco-dyed chính là dòng vải thích hợp vì được nhuộmtừ nguyên liệu thân thiện với môi trường, đảm bảo bền màuvà an toàn cho da. Các dòng vải được làm từ nguyên liệu táichế (nhựa, hàu…) thì được ứng dụng rộng rãi trong các loạiđồng phục bảo hộ lao động hay áo mưa.

Chị Trần Hoàng Kim Thư - Phó Tổng giám đốc Faslink nóirằng: "Hiện tại, rất nhiều đối tác của Faslink, bao gồm các côngty trong và ngoài nước bao gồm trường học, bệnh viện vàngân hàng quốc tế đã và đang dần thay đổi, cởi mở hơn trongviệc lựa chọn vải cũng như mẫu mã may đồng phục. Hi vọngthông qua "Life in Motion" show 2019 - 2020, các doanhnghiệp khác càng cởi mở hơn, chú trọng hơn, trong việc lựachọn nguyên liệu đồng phục cho công nhân viên, vì sức khỏecủa người mặc, và vì môi trường sống của tất cả chúng ta."

Bền vững là tương lai của ngành thời trang tại Việt NamThời trang bền vững là hướng đi lâu dài cần sớm được

định hình trong một nền công nghiệp thời trang đang pháttriển với tốc độ chóng mặt như hiện nay. Tại Việt Nam, tuy vẫntrong giai đoạn khởi đầu nhưng thời trang bền vững đangtrên đà phát triển nhanh chóng. Ngày càng nhiều thương hiệunhận thức được sự cần thiết của việc tiếp cận và phát triểntheo xu hướng thời trang này.

Faslink, với thế mạnh đến từ công nghệ Đài Loan và sự amhiểu chất liệu, kiểu dáng của chuyên gia thời trang đào tạo tạiPháp, đã đem đến cho sân chơi thời trang những giải phápmới mẻ về chất liệu thân thiện với môi trường. Bên cạnh kinhdoanh và phát triển chất liệu may mặc, Faslink cũng phát triểnlĩnh vực kinh doanh đồng phục dựa trên thế mạnh nguồnnguyên liệu xanh và thông minh, duy trì ổn định tỷ lệ kháchhàng thân thiết trên 75% trong vòng 5 năm quav

Số 27 - Tháng 11/201916

Phát triển bền vững ngành giấy gắn liền vớikinh tế tuần hoàn

Tại Hội thảo Định hướng phát triển bền vững ngành CôngThương mới đây, ông Đặng Văn Sơn - Phó Chủ tịch, Tổng thưký Hiệp hội Giấy và Bột giấy Việt Nam cho rằng, ngành giấyđang đứng trước cơ hội phát triển rất lớn và trở thành mộttrong những ngành phụ trợ quan trọng đối với hầu hết cácngành kinh tế và lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác như sảnxuất bao bì, in ấn, trồng rừng, giáo dục và đào tạo, khoa họcvà công nghệ, văn hóa xã hội và hội nhập quốc tế.

Đặc biệt, tại Việt Nam, tỷ trọng bao bì giấy đóng góp choxuất khẩu rất lớn, nhất là các ngành như dệt may, thủy sản,da giày, điện tử… Trong những năm gần đây, ngành giấy ViệtNam có tốc độ phát triển trung bình khoảng 10-12%/năm,riêng giấy bao bì khoảng 15-17%/năm.

Với đặc trưng của ngành, Hiệp hội Giấy và Bột giấy ViệtNam (VPPA) cho biết luôn chú trọng vấn đề phát triển bềnvững, bảo vệ môi trường, trong đó định hướng xây dựngngành giấy theo kinh tế tuần hoàn, sử dụng nguồn nguyênliệu thứ cấp, đặc biệt xem giấy thu hồi là nguồn nguyên liệusản xuất.

“Khái niệm kinh tế tuần hoàn tương đối mới với doanhnghiệp Việt Nam và đặc biệt với những doanh nghiệp vừa vànhỏ. Nhưng ngành giấy vốn dĩ từ xưa đến nay đã là ngànhkinh tế tuần hoàn”, ông Đặng Văn Sơn cho biết.

“Chúng tôi chú trọng việc quản lý và tái tạo tài nguyêntheo một vòng khép kín nhằm tránh tạo ra phế thải. Việc tậndụng tài nguyên được thực hiện thông qua thu gom, tái chếlại giấy để cho ra sản phẩm phù hợp.”

Cụ thể, xuất phát điểm của giấy là từ gỗ rừng trồng vàphải có chứng chỉ rừng bền vững (FSC) khi xuất khẩu, sau đósản xuất ra các loại giấy.

Giấy sau khi sử dụng lại được thu hồi và tái chế trở lại, chỉcó một số rất ít loại giấy không tái chế được, điển hình là giấyvệ sinh.

Quá trình tái chế có thể diễn ra nhiều lần với các sản phẩmphù hợp với mục đích sử dụng và nhu cầu thị trường, khôngnhững sẽ góp phần bảo vệ môi trường mà còn giúp doanhnghiệp có nguồn nguyên liệu ổn định.

Hoạt động tái chế trở thành hoạt động kinh doanh từ

khâu thu gom tại nguồn phát sinh đến khâu xử lý và tiêu huỷcuối cùng, vì thế tạo ra giá trị kinh tế từ hoạt động tái chế.

Ý kiến về phát triển bền vững ngành giấy được đưa ra tạiHội thảo Định hướng phát triển bền vững ngành Công Thương

Hiện nay, các doanh nghiệp áp dụng các công nghệ mới,giải pháp sản xuất sạch hơn đã mang lại lợi ích to lớn về môitrường do tiết giảm tiêu hao năng lượng mang lại, tiết kiệmchi phí cho doanh nghiệp. Điển hình, nước sản xuất đangđược áp dụng theo hướng tuần hoàn tái sử dụng, các côngnghệ mới giảm điện năng và dùng điện năng lượng mặt trời,hóa chất được cắt giảm....

Hầu hết các sản phẩm giấy đều có thể tái chế (trừ một sốloại giấy vệ sinh). Giấy có thể tái chế tối đa 7 lần, sử dụng giấytái chế làm nguyên liệu sản xuất có thể giảm rất nhiều nănglượng, nước sạch, phát thải... đặc biệt là giảm đi phần xơ sợinguyên thủy từ cây gỗ mà cần phải trồng 5-7 năm mới có.

Theo đại diện VPPA, vai trò của ngành giấy không chỉ tínhbằng giá trị thực tế hiện hữu, mà còn phải tính cả giá trị ởphần phụ trợ cho các ngành khác, đặc biệt là xuất khẩu. Dođó, việc đưa ngành giấy vào diện ưu tiên phát triển trong tổngthể nền kinh tế tuần hoàn trong Đề án phát triển bền vữngngành Công Thương là rất quan trọng.

TIÊU ĐIỂM

Ngành giấy PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

GẮN VỚI KINH TẾ TUẦN HOÀNNgành Giấy cần có giải pháp cụ thể để phát triển bền vững chungcủa ngành Công Thương và nền kinh tế.

Ông Đặng Văn Sơn - Phó Chủ tịch, Tổng thư ký Hiệp hội Giấy và Bột giấyViệt Nam cho rằng chế biến giấy là ngành công nghiệp đang có nhiều tiềmnăng phát triển

Số 27 - Tháng 11/2019 17

Giấy tái chế, giấy thu hồi đang bị hiểu sai?Ông Đặng Văn Sơn cho rằng, một trong những việc quan

trọng cần làm hiện nay là nâng cao nhận thức của toàn xã hộivề phát triển bền vững trong ngành giấy.

“Như, người ta thường nghĩ rằng sản xuất giấy là phá rừngđể lấy cây gỗ, nhưng cần nhấn mạnh rằng, không thể lấy gỗ từrừng tự nhiên. Bởi giấy chỉ sản xuất được từ một số loại cây từrừng trồng mà các rừng sản xuất hiện nay thường phải cóchứng chỉ phát triển bền vững (FSC)”, đại diện VPPA khẳng định.

Đáng nói, muốn phát triển nền kinh tế tuần hoàn, cần sửdụng nguyên liệu thứ cấp để tái chế, tái sử dụng thành nguồnnguyên liệu chính trong hoạt động sản xuất. Đặc biệt, trongcơ cấu nguyên liệu sản xuất của ngành giấy thì hơn 70%nguyên liệu đầu vào của ngành giấy đều là giấy tái chế, giấythu hồi. Từ nguồn giấy này, ngành giấy qua các khâu để sảnxuất thành bột giấy, sản xuất ra giấy thành phẩm.

Do vậy, cần nhận thức đúng về giấy tái chế / giấy thu hồivà vai trò nguyên liệu quan trọng của nó, thay vì coi là phếliệu như nhiều người vẫn lầm tưởng.

“Ở thế giới người ta không nhận thức giấy qua sử dụng làphế liệu. Họ xem đó là nguyên liệu thứ cấp, một loại tàinguyên. Như ở Mỹ, châu Âu và Nhật Bản... phân loại rõ từng

loại giấy đã qua sử dụng như OCC (old corrugated container)tức giấy hòm hộp cũ, ONP (Old News Paper) tức giấy báo cũ...”.

Do vậy, theo VPPA, có hai vấn đề cần được nhanh chónggiải quyết nếu muốn phát triển ngành giấy thành một ngànhkinh tế tuần hoàn, phát triển bền vững thực sự.

Một là, cần xem xét lại việc phân loại về nguyên liệu thứcấp và phế liệu để phân biệt rõ hai khái niệm này, tránh nhầmlẫn trong công tác xây dựng chính sách và truyền thông đạichúng để người dân, doanh nghiệp có cái nhìn đúng về giấytái chế phục vụ sản xuất.

Hai là, cần triển khai nhiều hơn nữa các giải pháp khuyếnkhích, tăng cường thu gom tái chế và tái sử dụng, đặc biệt cóthể xây dựng các văn bản dưới luật để tạo một hành langpháp lý dày dặn kêu gọi sự tham gia của toàn xã hội vào vấnđề này.

Box: Thống kê cho thấy, tái chế 01 tấn giấy tiết kiệm đến17 cây gỗ trưởng thành, 4.000kWh điện, 270 lít dầu, 26.000 lítnước và 3,5 m3 đất để chôn lấp.

Tái chế giấy tiết kiệm 65% điện năng cần sử dụng để sảnxuất giấy mới, đồng thời giảm ô nhiễm nước đến 35% và giảmô nhiễm không khí đến 74%.

Tái chế giấy bìa chỉ dùng khoảng 75% điện năng dùng đểsản xuất mớiv

TIÊU ĐIỂM

Thúc đẩy thị trường đầu tư hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực

công nghiệp Việt Nam

Ngày 1/10/2019, tại thành phố Hồ Chí Minh, Bộ CôngThương tổ chức Hội thảo về phát triển các dự án tiết

kiệm năng lượng trong khuôn khổ Dự án “Thúc đẩy thịtrường đầu tư hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực côngnghiệp Việt Nam”.

Dự án do Chính phủ Hàn Quốc tài trợ thông qua Cơquan Hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA). Cơ quan Nănglượng Hàn Quốc và Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triểnbền vững - Bộ Công Thương phối hợp triển khai thực hiện.Dự án tập trung vào hỗ trợ kỹ thuật trực tiếp cho các đơnvị cung cấp dịch vụ năng lượng (gồm các Công ty Dịch vụnăng lượng và các Trung tâm Tiết kiệm năng lượng, gọi tắtlà ESCO) và các cán bộ quản lý nhà nước liên quan đến lĩnhvực tiết kiệm và hiệu quả năng lượng (TK&HQNL). Thôngqua hình thức đào tạo, thực hành tại các dự án thí điểm,họ có cơ hội được triển khai tất cả các bước thực hiện dựán đầu tư TK&HQNL theo mô hình kinh doanh ESCO.

Dự án gồm 3 hợp phần chính: Hợp phần 1: Xây dựngnăng lực phát triển dự án đầu tư TK&HQNL trong côngnghiệp; Hợp phần 2: Xác định các dự án đầu tư TK&HQNLtrong công nghiệp (Giai đoạn thí điểm I); Hợp phần 3: Hỗtrợ thực hiện các dự án đầu tư TK&HQNL trong côngnghiệp (Giai đoạn thí điểm II).

Đối tượng thụ hưởng chính của dự án bao gồm: CácTrung tâm Tiết kiệm năng lượng và các Công ty dịch vụnăng lượng, các cán bộ thuộc cơ quan quản lý nhà nướcliên quan đến việc quản lý lĩnh vực tiết kiệm năng lượng,

các doanh nghiệp sử dụng năng lượng trọng điểm,những doanh nghiệp phải thực hiện kiểm toán nănglượng ba năm một lần theo Luật Sử dụng năng lượng tiếtkiệm và hiệu quả.

Thông qua việc đánh giá, tìm hiểu công nghệ tiếtkiệm năng lượng của 2.409 doanh nghiệp sử dụng nănglượng trọng điểm (Theo Quyết định số 1305/QĐ-TTg), dựán đã lựa chọn 10 doanh nghiệp thực hiện kiểm toánnăng lượng dưới sự giám sát của các chuyên gia nănglượng Hàn Quốc. Các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vựckhác nhau như giấy, bột giấy; thức ăn chăn nuôi, thép, ximăng, hóa chất, lọc hóa dầu, dệt may. Kết quả, 108 giảipháp tiết kiệm năng lượng được đề xuất. Thực hiện cácgiải pháp, các doanh nghiệp có tiềm năng tiết kiệm chiphí khoảng 78 nghìn USD/năm, với mức đầu tư dự kiếngần 200 nghìn USD, thời gian hoàn vốn 2,6 năm, cắt giảm606 nghìn tấn CO2/năm.

Hội thảo gồm 06 bài trình bày, tập trung vào các nộidung như: chia sẻ kinh nghiệm triển khai dịch vụ tiếtkiệm năng lượng của ESCO trong ngành công nghiệp;giới thiệu về mô hình ESCO tại Hàn Quốc; giới thiệu cácnguồn tài chính có thể tiếp cận để đầu tư dự án tiết kiệmnăng lượng. Với sự tham gia của Ngân hàng TMCP Đầu tưvà Phát triển Việt Nam (BIDV), doanh nghiệp sẽ dễ dàngtiếp cận các nguồn vốn vay nhằm triển khai có hiệu quảcác dự án tiết kiệm năng lượng.

Vụ TKNL và PTBV

Số 27 - Tháng 11/201918

Trong khuôn khổ Hợp tác kỹthuật giữa Bộ Công Thương,Liên minh châu Âu và tổ chứcHợp tác phát triển Đức (GIZ)

thông qua Dự án năng lượng tái tạo vàhiệu quả năng lượng, GIZ hỗ trợ BộCông Thương tiến hành rà soát, sửa đổi,bổ sung Nghị định số 21/2011/NĐ-CPngày 29/3/2011 (NĐ 21) của Chính phủqui định chi tiết và biện pháp thi hànhLuật Sử dụng năng lượng tiết kiệm vàhiệu quả.

Nhằm tham vấn lấy ý kiến của cácđơn vị, tổ chức và các chuyên gia, BộCông Thương phối hợp cùng GIZ tổchức Hội thảo lấy ý kiến các bên liênquan đối với hoạt động trên trongtháng 11/2019.

Theo báo cáo của Hội Khoa học và

Công nghệ sử dụng năng lượng TK&HQViệt Nam (VECEA) - đơn vị tư vấn, phụtrách đề xuất sửa đổi/bổ sung NĐ 21,VECEA đã nghiên cứu số liệu cơ sở; ràsoát, phân tích, đánh giá các văn bảnquy phạm pháp/tài liệu luật liên quanđến hiệu quả năng lượng. Đồng thời,xây dựng phiếu khảo sát với 9 nhóm đốitượng liên quan, là các bộ, ban, ngành,cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểmcông nghiệp và tòa nhà, tổ chức tư vấnvà dịch vụ tiết kiệm năng lượng (TKNL),cơ sở thử nghiệm hiệu suất năng lượng,ngân hàng thương mại...

Qua khảo sát, hầu hết các ý kiến đềucho rằng, Luật Sử dụng năng lượng tiếtkiệm và hiệu quả (SDNLTK&HQ) quagần 9 năm thực thi đã bộc lộ những hạnchế. Việc sửa đổi Luật sẽ đòi hỏi thời

gian trong khi những yêu cầu cấp báchtừ thực tế cần được nhanh chóng giảiquyết. Do đó, việc sửa đổi NĐ 21 để phùhợp với thực tế là việc làm rất thiết thựcvào thời điểm này. Từ đó VECEA đề xuấtsửa đổi 22/36 điều khoản và bổ sung 01nội dung mới cho NĐ 21, làm cơ sở đểcác đại biểu tham dự Hội thảo tham vấngóp ý, tranh luận.

Tại Hội thảo, các đại biểu đã chialàm 3 nhóm để lấy ý kiến tập trung vào3 lĩnh vực: Dán nhãn; Quản lý cơ sở sửdụng năng lượng trọng điểm; Cơ chếchính sách.

Sau phần tranh luận sôi nổi, đại diệncác nhóm đã có những ý kiến chínhthức góp ý phần sửa đổi NĐ 21 doVECEA đề xuất.

NÊN SửA ĐổI NGHị ĐịNH 21 HướNG DẫN THIHÀNH LUậT Sử DụNG NăNG LượNG TIếT KIệMVÀ HIệU QUả NHư THế NÀO?

TIÊU ĐIỂM

ÔNG TRỊNH QUỐC VŨ – PHÓ VỤ TRƯỞNG VỤ TKNL VÀ PTBV, CHỦ TRÌ

NHÓM 2:

Xem xét qui định lại mức tiêu thụ năng lượng của các cơ sở SDNL trọng

điểm, đảm bảo tính khả thi

Qua gần 9 năm thi hành Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả,công tác xây dựng luật pháp trong lĩnh vực TKNL chúng ta đã làm tương đốitốt, nhưng công tác triển khai, giám sát thực hiện và đặc biệt là thanh kiểm traở các địa phương còn rất yếu. Do đó, trong NĐ 21 sửa đổi cần được qui định cụthể, rõ ràng trách nhiệm của các đối tượng chịu áp dụng bởi NĐ, cũng như chocơ quan đơn vị có chức năng quản lý giám sát việc thực thi NĐ 21 nhằm ràngbuộc trách nhiệm thực thi Luật SDNLTK&HQ.

Cần xem xét qui định lại mức tiêu thụ năng lượng của các cơ sở sử dụngnăng lượng trọng điểm, nhưng ở mức nào thì cần đánh giá căn cơ để đảm bảotính khả thi của NĐ, đảm bảo việc quản lý giám sát và thực thi các chế tài của các cơ quan quản lý nhà nước trung ương và địaphương. Năm 2018, Vụ TKNL và PTBV đã khảo sát gần 10.000 cơ sở sử dụng năng lượng lớn từ qui mô từ 300 TOE trở lên đểlàm căn cứ phân tích sự ảnh hưởng của việc qui định mức sử dụng năng lượng trọng điểm, ở mức bao nhiêu là phù hợp, vớimục tiêu phủ được khoảng 60-65% tổng tiêu thụ năng lượng của toàn quốc.

Tiêu chí cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm cần cân nhắc theo qui mô sản xuất, hay tiêu chí nào để phù hợp; Có thểmiễn trách nhiệm KTNL cho các cơ sở đã xây dựng và được chứng nhận ISO 50001 là tiêu chuẩn QLNL quốc tế… Đưa hiệu lựccủa báo cáo KTNL từ 3 năm lên 5 năm để các doanh nghiệp có đủ thời gian thực hiện hết các giải pháp TKNL đã được đề cậptrong các báo cáo KTNL, tăng tính hiệu quả và ý nghĩa của báo cáo KTNL.

Mặt khác, cần tăng cường công tác tin học hóa trong báo cáo và kiểm tra giám sát của các cơ quan quản lý nhà nước. Quyđịnh thời gian báo cáo kiểm toán năng lượng (KTNL) là 5 năm cho phù hợp với tình hình thực tế.

Xem xét đưa sự tham gia của các tổ chức nghề nghiệp như hội, hiệp hội vào giám sát cùng với cơ quan quản lý ở địaphương trong lĩnh vực tuân thủ Luật và các văn bản pháp luật về SDNL TK&HQ.

Số 27 - Tháng 11/2019 19

TIÊU ĐIỂM

ÔNG ĐẶNG HẢI DŨNG – VỤ TKNL VÀ PTBV, CHỦ TRÌ NHÓM 1:

Cần sự phối hợp chặt chẽ để đưa ra bộ dữ liệu hoàn chỉnh liên quan

đến QLNL

Cần sự phối hợp chặt chẽ giữa Bộ Công Thương, EVN, GIZ, Tổng cục thốngkê để đưa ra bộ dữ liệu hoàn chỉnh liên quan đến quản lý năng lượng (QLNL).Bởi thế mạnh của Tổng cục thống kê là thu thập dữ liệu, nhưng liên quan đếnphân tích dữ liệu lại là thế mạnh của Bộ Công Thương. Do đó cần có sự phốihợp chặt chẽ để đảm bảo tính hệ thống, chính xác của số liệu. Trong NĐ sẽ phảichỉ ra cụ thể để duy trì được việc thu thập và phân tích số liệu.

Bên cạnh đó, việc sửa định mức để phân loại cơ sở sử dụng năng lượngtrọng điểm đối với ngành Xây dựng như hiện nay là chưa khớp với qui chuẩn09/2017. Do đó, thay vì qui định cứng 500 TOE tiêu thụ năng lượng trong qui

chuẩn thì đối với các tòa nhà trọng điểm việc phân loại nên theo m2, qui định lớn hơn hoặc bằng 2.500 m2 là tòa nhà sử dụngnăng lượng trọng điểm, như vậy cũng phù hợp với qui chuẩn nhà nước ban hành.

Trong lĩnh vực nhãn năng lượng, về phương tiện thiết bị đã khá ổn định. Tuy nhiên việc dán nhãn cho các vật liệu xây dựng(VLXD) hoặc các sản phẩm VLXD có yêu cầu cách nhiệt, hoặc chứng nhận dán nhãn tòa nhà sẽ chuyển sang chứng nhận hiệuquả năng lượng cho công trình hoặc công trình xanh.

ÔNG TRƯƠNG DUY NGHĨA – CHỦ TỊCH HỘI KHKT NHIỆT VIỆT NAM, CHỦ TRÌ NHÓM 3:

Toàn xã hội phải nhận thức và cùng TKNL

Mong muốn khi sửa đổi NĐ 21 phải lồng được vào các nội dung thể hiệntính pháp lý, tính chế tài của Luật SDNLTK&HQ, doanh nghiệp phải có tráchnhiệm, thậm chí phải bắt buộc áp dụng, nếu không áp dụng phải có biện phápxử lý và khi cần thiết phải xử lý hình sự.

Đồng thời, trong lần sửa đổi này, cần xây dựng được các định mức sử dụngnăng lượng cho tất cả các lĩnh vực trong xã hội. Chúng ta mới khoanh lại trong20% đơn vị sử dụng năng lượng lớn, trọng điểm, số đó chưa đủ, chúng ta cầnphải quản lý được 50%, thậm chí cao hơn. Phải coi đây là vấn đề của cả quốcgia, toàn xã hội phải nhận thức được việc này để cùng TKNL. Nếu cần thiết, phảibổ sung nhiều điều nữa để thể hiện NĐ 21 là vấn đề chung của cả nước và cảnước phải vào cuộc trong chuyện này.

Cần hiểu chữ SDNL ở đây không hoàn toàn là năng lượng thứ cấp mà cảnguồn năng lượng sơ cấp nữa. Anh đã sử dụng năng lượng thì anh phải cótrách nhiệm nghĩ đến việc TKNL. Do đó, đây không chỉ là tiết kiệm trong sử dụng, mà phải cả tiết kiệm từ những nhà máy sảnxuất năng lượng. Ví dụ, nhà máy nhiệt điện phải tiết kiệm than, như thế sẽ có ý nghĩa rất lớn.

Thống nhất tất cả các biện pháp quản lý, cũng như KTNL. Vì nếu cách tính không thống nhất thì kết quả cũng không chínhxác và đôi khi ta không đánh giá được hiệu quả SDNL. Đặc biệt, cần sử dụng các phương pháp tính toán qui đổi về một tấnnhiên liệu qui ước để đánh giá chung về mức độ tiết kiệm.

Đối với tòa nhà, diện tích mới chỉ là một khía cạnh và chưa đầy đủ, phải tính cả đến số nhân khẩu trong tòa nhà đó, tránhtình trạng cấp cho chỉ tiêu năng lượng cao quá, tạo điều kiện cho họ sử dụng lãng phí. Ví dụ, tòa nhà 500 m2 chỉ có 5 ngườikhác với tòa nhà 50m2 mà có 10 người. Mặc dù ngành Điện có tính giá điện theo bậc thang, dùng nhiều trả tiền nhiều nhưngđịnh mức cũng là cần thiết và phải kết hợp cả diện tích + nhân khẩu trong tòa nhà.

Chất lượng báo cáo TKNL đang bị buông lỏng, không có ai thẩm định, đánh giá và phản hồi lại cho doanh nghiệp. Do đó,trong NĐ 21 sửa đổi, có thể đề xuất xây dựng báo cáo về hiện trạng TKNL quốc gia, đi vào cụ thể luôn chung cả nước và từngngành, ngành nào tiết kiệm như thế nào, được bao nhiêu…

Hiện nay, các nguồn quỹ dành cho doanh nghiệp vay để triển khai các giải pháp TKNL được đánh giá là không hấp dẫn,doanh nghiệp cho rằng lãi suất cao quá, như lãi suất thương mại, không khuyến khích nên cần nghiên cứu, tác động sao chothể hiện tính khuyến khích thì doanh nghiệp mới tham gia được.

Sau khi nghe tổng hợp các ý kiến đóng góp của các đại biểu, ông Trịnh Quốc Vũ – Phó Vụ trưởng Vụ TKNL và PTBV chobiết, Bộ Công Thương tiếp thu tất cả các ý kiến góp ý của đơn vị tư vấn và các đại biểu tham gia Hội thảo.

Dự kiến, việc sửa đổi, bổ sung NĐ 21 sẽ được Vụ đưa vào chương trình nhiệm vụ năm 2021, làm cơ sở cho các bộ, ngànhnghiên cứu sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn liên quan.

20 Số 27 - Tháng 11/2019

Tham gia sản xuất sạch hơngiúp doanh nghiệp nâng caohiệu quả sử dụng tài nguyênvà năng lượng, giảm phát thải

ra môi trường, giúp doanh nghiệp giảmchi phí sản xuất, tăng tuần hoàn tái sửdụng, giảm tải lượng dòng thải và đápứng yêu cầu bảo vệ môi trường từ đóhài hòa các lợi ích kinh tế - môi trường -xã hội. Là một tỉnh công nghiệp, nhữngnăm gần đây Vĩnh Phúc đã và đangtriển khai áp dụng công nghệ sản xuấtsạch hơn trong ngành công nghiệp củatỉnh với mục đích nhằm đảm bảo chodoanh nghiệp phát triển bền vững,nâng cao năng lực cạnh tranh và hộinhập kinh tế quốc tế.

Công ty TNHH Song Tinh, thành phốPhúc Yên là một trong những doanhnghiệp hoạt động trong lĩnh vực xử lýtái chế rác thải công nghiệp và rác thải

nguy hại. Vì vậy quá trình áp dụng sảnxuất sạch hơn giúp công ty hoàn thànhtốt chỉ tiêu, kế hoạch sản xuất, đồngthời tiết giảm chi phí, gia tăng lợi nhuậnđể phát triển. Hiện tại công ty đangthực hiện nhiệm vụ thu gom, vậnchuyển các chất thải và gia công, tái chếchất thải công nghiệp cho gần 30 đốitác là các doanh nghiệp đóng trên địabàn tỉnh và một số địa phương lân cậntrong khu vực với doanh thu hàng chụctỷ đồng mỗi năm.

Để đáp ứng tốt yêu cầu khắt khecủa các doanh nghiệp FDI, nhất là từngbước hướng đến phát triển côngnghiệp thông minh theo công nghệ 4.0,cùng với tuân thủ chặt chẽ nguyên tắcvề thời gian, chất lượng sản phẩm giacông, từ năm 2017 đến nay, Công ty đãđầu tư gần 20 tỷ đồng mua sắm cáctrang thiết bị hiện đại, xây mới 2 xưởng

gia công, nâng cấp 10 xe tải trọng lớncó hệ thống GPS để Tổng Cục môitrường, Bộ Tài nguyên và Môi trườngkiểm tra, giám sát hành trình. Đồngthời, xây dựng hệ thống ống khói, hệthống xử lý khí thải bằng phương phápdàn phun mưa làm khí sạch hơn, khíthoát ra ngoài ống khói đạt tiêu chuẩnISO 9001:2008 và ISO 14001:2004. Nhờáp dụng hiệu quả quy trình sản xuấtsạch hơn nên lợi nhuận của công tyngày càng giai tăng và đây là tiền đề đểcông ty ngày càng phát triển và chămlo tốt hơn cho lợi ích của người laođộng. Công ty đang tạo việc làm, thunhập ổn định cho trên 100 lao động,trong đó có nhiều con em thương, bệnhbinh, với mức lương bình quân từ 7,5-8triệu đồng/người/năm.

Có thể khẳng định áp dụng quytrình sản xuất sạch hơn đã giúp doanh

SẢN XUẤT SẠCH HƠN

CộNG ĐồNG DOANH NGHIệP VĩNH PHÚC

Sản xuất sạch hơn được xem là một trongnhững biện pháp giúp cho doanh nghiệp sửdụng có hiệu quả nguồn nguyên liệu đầu vàotừ đó tiết kiệm chi phí sản xuất, giảm thảigây ô nhiễm môi trường và đó cũng là cáchđể nâng cao vị trí canh tranh của doanhnghiệp. Nhận thức được lợi ích của việc làmnày, những năm gần đây, cộng đồng doanhnghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đã từngbước tái cấu trúc sản xuất, đầu tư chiều sâuđể sản xuất sạch hơn và bền vững.

ĐẦU TƯ CHIỀU SÂU để sản xuất sạch hơn và bền vững

ĐỨC THIỆNẢnh minh họa (Nguồn: Internet)

21Số 27 - Tháng 11/2019

SẢN XUẤT SẠCH HƠN

nghiệp phát triển bền vững gắn với sửdụng tiết kiệm, hiệu quả nguồnnguyên nhiên liệu để bảo vệ môitrường và gia tăng lợi nhuận. Điều nàycó vai trò quan trọng đối với tất cả cácdoanh nghiệp tham gia sản xuất kinhdoanh trong bối cảnh hội nhập kinh tếngày càng sâu rộng. Riêng với cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ thì sản xuấtsạch hơn còn mang ý nghĩa quyết địnhtới sự tồn tại, phát triển.

Gần mười năm tham gia hoạt độnggia công may mặc, với quy mô hộ giađình ban đầu xưởng may của gia đìnhchị Trịnh Thị Huyền- phường ĐồngTâm, tp Vĩnh Yên chỉ có hơn một chụccông nhân. Tuy nhiên nhờ sử dụng tiếtkiệm nguồn vải, tiết kiệm điện và cácchi phí không thực sự cần thiết trongquá trình sản xuất và điều hành quảnlý nên lợi nhuận từ xưởng may của giađình chị ngày càng tăng. Đây là tiền đềquan trọng để gia đình chị Huyền cóthêm vốn để mở rộng quy mô sảnxuất. Hiện tại xưởng may của gia đìnhchị có quy mô trên 100 công nhântham gia may gia công, may cung cấp

các sản phẩm quần áo trang phụcđồng phục đáp ứng nhu cầu của thịtrường trong và ngoài tỉnh. Cũng nhờtiết giảm được chi phí sản xuất và giatăng lợi nhuận nên từ xưởng may củagia đình chị Trịnh Thị Huyền đã có điềukiện chăm lo tốt hơn cho người laođộng và các hoạt động phúc lợi xã hộivì cộng đồng.

Riêng đối với lĩnh vực sản xuất nôngnghiệp thực hiện quy trình sản xuấtsạch hơn không chỉ giúp bảo vệ môitrường, xây dựng thương hiệu nông sảnmà còn giúp phát triển kinh tế khu vựcnông thôn và góp phần đảm bảo ansinh xã hội. Hiện tại ngành nông nghiệptỉnh đang triển khai thực hiện các giảipháp hỗ trợ phát triển công nghiệp chếbiến và xây dựng chuỗi sản xuất theoquy trình Vietgap.

Để giúp người nông dân giảm thiểutối đa chi phí sản xuất và đảm bảo chấtlượng sản phẩm, từ năm 2018 ngànhnông nghiệp tỉnh đã triển khai chươngtrình Lắp đặt kho lạnh bảo quản nôngsản phục vụ Mô hình HTX sản xuất nôngsản an toàn theo Vietgap. Đến nay đã có

5 Hợp tác xã nông nghiệp được hỗ trợlắp đặt và bước đầu những mô hình nàyđã mang lại hiệu quả thiết thực.

Do đặc thù các loại rau ăn lá, củ quảcó tỷ lệ nước khá cao, dễ bầm dập trongquá trình thu hoạch, vận chuyển, cộngvới thời tiết nồm, ẩm rất dễ tạo điềukiện cho vi sinh vật xâm lấn, gây ra cácphản ứng sinh hóa, làm giảm chấtlượng rau. Nên việc sử dụng kho lạnhbảo quản đã nâng cao chất lượng, giảmgiá thành sản phẩm tăng khả năngcạnh tranh của sản phẩm nông nghiệpvà nâng nâng cao thu nhập cho ngườinông dân. Đồng thời mô hình cũng gópphần mở ra hướng phát triển hiện đạibền vững của nông nghiệp tỉnh nhà.

Từ hiệu quả thiết thực của chươngtrình áp dụng mô hình sản xuất sạchhơn mang lại, hy vọng trong thời giantới mô hình này sẽ tiếp tục được nhânrộng và lan tỏa mạnh mẽ. Qua đâynâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyênthiên nhiên, nguyên liệu, nhiên liệu,cải thiện chất lượng môi trường, sứckhỏe con người để đảm bảo phát triểnbền vữngv

Quảng Bình tập huấn nâng cao nhận thức và năng lực áp

dụng SXSH trong công nghiệp

Chiều 13-9, Trung tâm khuyến công và xúc tiếnthương mại (Sở Công thương) tổ chức tập huấn

nâng cao nhận thức và năng lực áp dụng sản xuất sạchhơn (SXSH) trong công nghiệp trên địa bàn tỉnh QuảngBình năm 2019. Tham dự có đại diện lãnh đạo một sốsở, ngành liên quan và các doanh nghiệp, đơn vị sảnxuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp trên địa bàntỉnh.

Tại buổi tập huấn, các đại biểu được nghe các báocáo viên phổ biến các nội dung về áp dụng SXSH trongcông nghiệp; các điển hình và các bài học kinh nghiệmtrong thực tiễn áp dụng SXSH… thúc đẩy việc thựchiện chiến lược SXSH trong công nghiệp đến năm 2020tại Quảng Bình. Bên cạnh đó, các báo cáo viên cũnggiới thiệu với các đại biểu về Trang thông tin điện tửcủa Văn phòng SXSH và sản xuất bền vững Bộ Côngthương…

Thông qua các nội dung được phổ biến, các đạibiểu đã trao đổi, thảo luận những vấn đề còn vướng

mắc; chia sẻ những kinh nghiệm, hiểu biết của mìnhtrong quản lý, sản xuất kinh doanh. Qua đó, SXSH sẽđược đẩy mạnh áp dụng rộng rãi ở các doanh nghiệp,cơ sở sản xuất công nghiệp… trên địa bàn tỉnh, gópphần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và nănglực cạnh tranh của các doanh nghiệp; thúc đẩy pháttriển kinh tế và bảo vệ môi trường của tỉnh.

LÊ MAI

Toàn cảnh buổi tập huấn.

Số 27 - Tháng 11/201922

SẢN XUẤT SẠCH HƠN

Chiến lược công nghiệp hiện đại

Các chuyên gia đánh giá, cùng vớixu thế hội nhập quốc tế, SXSH đã trởthành một trong những chiến lược quantrọng của ngành công nghiệp hiện đại.SXSH không chỉ giúp các DN nâng caohiệu quả sản xuất, tái sử dụng phếphẩm và bán thành phẩm có giá trị, tạohình ảnh tốt hơn cho DN mà còn giúpbảo vệ môi trường nơi làm việc, cải thiệnsức khỏe người lao động và đưa côngnghiệp phát triển bền vững.

SXSH trong công nghiệp chính làhoạt động nâng cao hiệu quả sử dụngnguyên, nhiên liệu, năng lượng và làmgiảm việc tiêu thụ nguyên liệu và nănglượng cho một đơn vị sản phẩm, loại bỏtối đa các vật liệu độc hại, giảm độc tínhcủa các dòng thải và chất thải trước khichúng ra khỏi quá trình sản xuất. SXSHlàm giảm các ảnh hưởng tiêu cực đếnmôi trường trong suốt chu kỳ sống củasản phẩm, từ khâu khai thác nguyên liệuthô đến khâu thải bỏ cuối cùng thôngqua việc thiết kế sản phẩm hợp lý, SXSH

sẽ làm giảm mức phát sinh chất thải,tiêu thụ nguyên vật liệu, năng lượng vànước, tiết kiệm chi phí sản xuất cho DN.

Đối với các dự án SXSH sẽ làm tăngnăng suất và hiệu quả hoạt động củacác DN, cải thiện điều kiện làm việc, hạnchế mức độ gia tăng ô nhiễm do sảnxuất công nghiệp gây ra. Qua đó làmgiảm mức phát sinh chất thải làm chomôi trường liên tục được cải thiện vàgiảm được chi phí xử lý môi trường. Việcáp dụng SXSH vào sản xuất cũng sẽ làmtăng lợi thế so sánh, hạ giá thành sảnphẩm, nâng cao sức cạnh tranh sảnphẩm của các DN trên thị trường.

Để góp phần giúp DN ngành côngnghiệp tiếp cận với công nghệ SXSH,trong thời gian qua, Sở Công ThươngBình Dương đã tổ chức lớp tập huấnnâng cao năng lực đánh giá SXSH. Lớptập huấn tập trung vào việc tuyêntruyền, phổ biến và hướng dẫn cáchtiếp cận phương thức SXSH, trên cơ sởđó cùng các DN, cơ sở sản xuất đánh giávà đưa ra giải pháp cụ thể để đẩy nhanháp dụng SXSH vào trong sản xuất.

Cùng với đó, Sở Công Thương BìnhDương đã hỗ trợ 35 DN, cơ sở sản xuấtcông nghiệp nông thôn đầu tư máymóc, thiết bị tiên tiến vào sản xuất, tổngsố tiền hỗ trợ trên 862 triệu đồng từnguồn kinh phí khuyến công quốc giavà địa phương. Việc hỗ trợ giúp các DNhướng tới bảo vệ môi trường, trong đócó kiểm soát quá trình sản xuất, tiếtkiệm triệt để nguyên liệu đầu vào, tái sửdụng phế phẩm, đầu tư hệ thống xử lýrác thải. Đây là hoạt động thường xuyêntrong công tác khuyến công.

Năm 2016, Sở Công Thương BìnhDương đã tham mưu UBND tỉnh banhành Quyết định 1849/2016/ QĐ-UBNDtỉnh về kế hoạch SXSH trong côngnghiệp giai đoạn 2016-2020 trên địabàn, với mục tiêu phổ biến rộng rãi cáchtiếp cận SXSH cho các cơ sở sản xuấtcông nghiệp nhằm nâng cao hiệu quảsử dụng nguyên, nhiên, vật liệu, giảmthiểu phát thải và hạn chế mức độ giatăng ô nhiễm môi trường, cũng như bảođảm điều kiện làm việc cho công nhânvà môi trường sống cho cộng đồng.

MỸ PHAN

ĐẨY MẠNH NÂNG CAO NHẬNTHỨC SẢN XUẤT SẠCH HƠNcho doanh nghiệp công nghiệp

BÌNH DươNG

Thời gian qua, Sở CôngThương tỉnh Bình Dương đãtích cực phối hợp với các sở,

ngành và địa phương triểnkhai nhiều hoạt động tuyên

truyền, hội thảo, đào tạo, tậphuấn về sản xuất sạch hơn

(SXSH) nhằm nâng cao nhậnthức và hành động của các

cơ quan quản lý nhà nước vàhỗ trợ doanh nghiệp (DN).

Dây chuyền sản xuất tại Công ty Sữa đậu nành Vinasoy. Ảnh: Phương Lê

Số 27 - Tháng 11/2019 23

SẢN XUẤT SẠCH HƠN

Doanh nghiệp cần nâng caoý thức

Theo Trung tâm Xúc tiến đầu tư,thương mại và phát triển công nghiệpSở Công Thương, hiện nay, việc áp dụngSXSH trong công nghiệp trên địa bàntỉnh vẫn còn nhiều khó khăn do nhậnthức của các DN về lợi ích của SXSHchưa cao. Nhiều DN cho rằng SXSH chỉđơn thuần liên quan đến vệ sinh môitrường. Do đó lãnh đạo DN gần nhưkhông quan tâm, thậm chí còn cho rằngSXSH có thể gây tốn kém thêm cho DN.

Bên cạnh đó, nhiều DN còn có tâmlý không muốn thay đổi vì cho rằng họvẫn hoạt động tốt mà không cần bất cứsự can thiệp nào khác. Rào cản kỹ thuậtcũng là một nguyên nhân quan trọngkhiến việc SXSH chưa thật sự đi vào sảnxuất, kinh doanh của DN. Hiện nay, đasố DN trên địa bàn tỉnh là vừa và nhỏ,công nghệ sản xuất còn hạn chế, đặcbiệt năng lực tài chính không đủ mạnhnên việc đầu tư công nghệ mới choSXSH gặp rất nhiều khó khăn.

Cùng với đó, các DN thường có xuhướng tập trung vào công đoạn bánhàng hơn là đầu tư công nghệ, thiết bịmới để giảm chi phí trong sản xuất. Hơnnữa, đối với DN vừa và nhỏ, chi phí đầutư cho công nghệ tiên tiến, tiết kiệmnguyên, nhiên liệu thường lớn so vớikhả năng của DN. Vì vậy, các DN khó cóthể áp dụng giải pháp đầu tư công nghệmới. Vì thế, SXSH vẫn chỉ được xem nhưlà một dự án chứ không phải là chiếnlược thực hiện liên tục của DN.

Đại diện Trung tâm Xúc tiến đầu tư,thương mại và phát triển công nghiệptỉnh Bình Dương cho biết, để thúc đẩyquá trình SXSH đạt hiệu quả, Nhà nướccần có những giải pháp, chính sách ưuđãi hỗ trợ vốn cho DN đầu tư đổi mớicông nghệ, thiết bị máy móc, vì DN trênđịa bàn tỉnh chủ yếu là vừa và nhỏ. Bêncạnh đó, ngành chức năng cần tăngcường rà soát, đánh giá hiện trạng công

nghệ sản xuất của từng DN; xử phạtnghiêm đối với DN, cơ sở sản xuất gây ônhiễm môi trường. Nhất là trong quátrình thẩm định cấp phép đầu tư mới,các cơ quan quản lý nhà nước cần thựchiện tốt công tác kiểm tra và đánh giáchất lượng dây chuyền công nghệ,tránh tình trạng nhập khẩu các phươngtiện máy móc cũ, công nghệ lạc hậu gâylãng phí về tài chính và tác động xấuđến môi trường.

Hiện nay, việc mở rộng áp dụngSXSH trong công nghiệp, tiểu thủ côngnghiệp là một yêu cầu khách quantrong tiến trình phát triển kinh tế nướcnhà. Tuy nhiên, với trình độ khoa học -công nghệ của các DN trên địa bàn tỉnhBình Dương có điểm xuất phát thấp nênviệc triển khai thực hiện SXSH cần phảicoi trọng các yếu tố lịch sử.

Trên cơ sở khảo sát, đánh giá hiệntrạng của các DN, cơ sở sản xuất côngnghiệp, các cơ quan quản lý nhà nướccần xây dựng một lộ trình triển khai cụthể trong từng giai đoạn, từng lĩnh vựcvà khuyến khích DN xây dựng kếhoạch, lộ trình để đầu tư đổi mới côngnghệ, thiết bị máy móc cho đồng bộ.Có như vậy chương trình SXSH trongcông nghiệp mới được triển khai mộtcách đồng bộ, hiệu quả, bảo đảm tínhkhoa học, đáp ứng những yêu cầu đặtra trong quá trình phát triển kinh tếhiện nayv

Từ nay đến năm 2020, tỉnh phấn đầu có90% cơ sở sản xuất công nghiệp được hướngdẫn cơ bản về SXSH, 50% cơ sở sản xuất côngnghiệp nhận thức được lợi ích của việc áp dụngSXSH, 50% cơ sở sản xuất công nghiệp áp dụngSXSH, các cơ sở sản xuất công nghiệp áp dụngSXSH tiết kiệm từ 8 - 13% mức tiêu thụ nănglượng, nguyên, vật liệu trên đơn vị sảnphẩm…

Theo ngành công thương, hiện các DN, cơsở sản xuất trên địa bàn tỉnh đã có ý thức vềbảo vệ môi trường nhưng do khả năng tàichính, công nghệ, kỹ thuật hạn chế nên nhiềuDN chưa triển khai áp dụng SXSH vào sảnxuất. Bên cạnh đó, công tác quản lý nhà nướcvà trợ giúp, định hướng các DN, cơ sở sản xuấtnhằm hướng tới SXSH trên địa bàn tỉnh mớichỉ dừng lại ở việc tham gia thẩm định cácthiết kế cơ sở...

Lần đầu tiên lập kỷ lục tiêu thụ 29 triệu tấn sản phẩm trongnăm 2018, nhiều nhà máy chạy vượt công suất, nhưng

trong kế hoạch cho năm 2019, nhà sản xuất nắm thị phầnximăng lớn nhất trên Việt Nam - Tổng Công ty Công nghiệpXimăng Việt Nam (Vicem) vẫn tiếp tục khẳng định: Mục tiêutăng trưởng không thể tách rời Chiến lược phát triển bềnvững và sản xuất xanh, gắn với bảo vệ môi trường.

Trong quá trình phát triển của mình, VICEM luôn đề caonhiệm vụ liên tục cải tiến đồng thời thể hiện cao độ trách nhiệmđối với xã hội hướng đến mục tiêu phát triển xanh và bền vững.VICEM cũng đã tập trung nghiên cứu, ứng dụng nhiều giảipháp công nghệ tiên tiến nhằm mục đích tiết giảm tiêu haonăng lượng, cải thiện và nâng cao chất lượng sản phẩm.

Việc cải tạo công đoạn nghiền xi măng để giảm tiêu haođiện; đầu tư hệ thống tận dụng nhiệt thừa phát điện; hệthống đốt rác làm nhiên liệu thay thế để tiến tới có thể đápứng được gần 50% lượng điện sử dụng cho sản xuất; cải tạovà đầu tư mới các hệ thống đóng xuất bao tự động và bố trí

lại lao động làm các công việc khác nhằm giảm bớt sự laođộng nặng nhọc để bảo vệ sức khỏe của người lao động.

Ông Bùi Hồng Minh - Tổng Giám đốc Vicem – cho biết năm2019 Vicem kỳ vọng tăng sản lượng tiêu thụ xi măng từ 6-8%,tăng doanh thu 12-14%. Để thực hiện được mục tiêu này, giảipháp của Vicem 2019 là tập trung tối ưu hóa các dây chuyềncông nghệ, cải thiện những nút thắt trong công nghệ để nângcao hiệu suất, tiết kiệm chi phí. Trong năm 2019, Vicem triểnkhai thực hiện đề án tái cơ cấu, đổi mới mô hình tăng trưởngtheo hướng tăng về chất lượng, tiếp tục nâng cao hiệu quảquản trị doanh nghiệp, xây dựng bộ tiêu chí để kiểm soát hiệuquả hoạt động của từng doanh nghiệp, gắn liền với chiến lược“Phát triển bền vững và sản xuất xanh” - ông Minh cho biết.

Trong định hướng sắp tới, VICEM tập trung nghiên cứuđầu tư đồng bộ một hệ thống xử lý rác (phù hợp với rác nguồnrác thải tại Việt Nam) để đốt như một loại nhiên liệu thay thếtrong lò quay xi măng, thể hiện trách nhiệm cao của VICEMvới vấn đề bảo vệ môi trường, phát triển bền vững.

VICEM với chiến lược phát triển bền vững và sản xuất xanh

Số 27 - Tháng 11/201924

SẢN XUẤT SẠCH HƠN

Để giải quyết vấn đề này, thờigian qua, Sở Công ThươngĐồng Tháp đã có nhiềuhướng dẫn, hỗ trợ các

doanh nghiệp (DN) chế biến thủy sảnthay đổi máy móc thiết bị, khuyến khíchDN phát triển sản xuất theo hướng sảnxuất sạch hơn (SXSH).

Theo thông tư số 52/2018/TT - BCTngày 25/12/2018 của Bộ trưởng BộCông Thương quy định định mức tiêuhao năng lượng áp dụng cho quá trìnhchế biến công nghiệp sản phẩm cá datrơn là 1.050kWh/tấn sản phẩm cátương đương đến hết năm 2025. Và giaiđoạn từ năm 2026 - 2030 định mức điệnnăng sẽ giảm còn 900kWh/ tấn cá.

Tuy nhiên thực tế, bên cạnh nhữngDN làm tốt việc kiểm soát năng lượngthì vẫn còn nhiều DN chưa sử dụngnăng lượng tiết kiệm và hiệu quả(SDNLTKHQ). Điện và nước là hai nguồnnăng lượng được sử dụng nhiều nhất tạicác DN chế biến thủy sản. Trong quátrình chế biến thủy sản, nước được sửdụng ở hầu hết các khâu, tuy nhiên tạinhiều công ty, việc lắp đặt vòi nướckhông phù hợp và công nhân vẫn cònthiếu trách nhiệm cũng là nhữngnguyên nhân gây lãng phí trong sửdụng nguồn nước. Sử dụng nguồn nướckhông tiết kiệm còn gây ra áp lực chokhâu xử lý nước thải sau chế biến tại cácDN.

Để khắc phục tình trạng này, SởCông Thương tỉnh Đồng Tháp đã đềnghị các DN cần xây dựng kế hoạch sửdụng nguồn tài nguyên nước trong sản

xuất, chế biến hiệu quả. Trong đó, chủDN cần tập huấn nâng cao ý thức, tráchnhiệm cho công nhân. Bên cạnh đó, cầnthường xuyên kiểm tra, bảo dưỡngđịnh kỳ thiết bị nhằm tránh thất thoátnước do thiết bị hư hao. Bên cạnh đó,DN có thể đầu tư lắp đồng hồ nướctheo dõi để kịp thời phát hiện thấtthoát, gắn van tại đầu vòi để thuận tiệncho thao tác đóng, mở. Song, để tránhlãng phí điện và nước thì các DN phảixây dựng kế hoạch rõ ràng, trong đóngoài những giải pháp phải tiêu tốn chiphí đầu tư cao thì vẫn có nhiều giảipháp không cần tốn kém nhiều chi phí.

Ông Bùi Văn Minh - Trưởng phòngTư vấn Công nghiệp và Tiết kiệm nănglượng, Trung tâm Khuyến công và Tưvấn phát triển Công nghiệp(KC&TVPTCN) Đồng Tháp cho biết, nếuxây dựng kế hoạch và tổ chức lại sảnxuất ở từng khâu, các DN sẽ sử dụngnước và năng lượng điện hiệu quả hơn.Trong đó có một số nhóm giải phápkhông cần phải đầu tư mà DN có thể ápdụng hiệu quả như: xây dựng mô hìnhquản lý năng lượng; lập nhật ký vậnhành theo dõi tình trạng hoạt động cácthiết bị; sử dụng hiệu quả hệ thốngchiếu sáng; sử dụng hiệu quả nước vàđá vảy; tăng cường vệ sinh dàn ngưngvà bề mặt các thiết bị trao đổi nhiệt;quản lý sử dụng kho lạnh hiệu quả; hạnchế rò rỉ hơi lạnh và tổn thất nhiệt; hạnchế các băng chuyền IQF chạy khôngtải, non tải...

Theo Sở Công Thương, đơn vị cũngkhuyến khích các DN chế biến thủy sản

thay đổi trang thiết bị hiện đại, ít tiêutốn điện năng phù hợp với nhu cầu sảnxuất để mang lại hiệu quả tối ưu nhấtvà tiết kiệm nhất. Cụ thể, DN có thể lắpđặt điện năng lượng mặt trời để giảmbớt áp lực sử dụng điện lưới quốc gia,sử dụng bơm nhiệt hoặc bơm nhiệtnóng lạnh để gia nhiệt nước nóng vệsinh và làm lạnh nước chế biến; tối ưuhóa điều chỉnh tải máy nén...

Thời gian qua, thực hiện Chươngtrình mục tiêu Quốc gia về SDNLTKHQdo Bộ Công Thương phát động và thựchiện nhiệm vụ SXSH trong công nghiệptrên địa bàn tỉnh, Trung tâmKC&TVPTCN tỉnh đã triển khai thực hiệnnhiều chương trình, đề án nhằm giúpDN nắm rõ hơn về hiệu quả việc sửdụng năng lượng trong hoạt động sảnxuất. Từ các chương trình này, thời gianqua, các DN được Trung tâmKC&TVPTCN tỉnh hỗ trợ kiểm toán nănglượng, từ đó đánh giá hiện trạng sửdụng năng lượng của DN, phân tích ưu,nhược điểm. Đánh giá này giúp DNnắm rõ tình trạng sử dụng năng lượngvà đưa ra các giải pháp tiết kiệm nănglượng hiệu quả hơn để ứng dụng cũngnhư cân nhắc trong việc mua sắm trangthiết bị trong tương lai.

SDNLTKHQ không những góp phầngiảm thiểu ô niễm môi trường mà còngiúp DN nâng cao giá trị cạnh tranh sảnphẩm do tiết giảm được giá thành sảnxuất. Hoạt động SXSH có ý nghĩa đặcbiệt quan trọng với DN và cộng đồngtrong việc chung tay bảo vệ môi trườngxanh hơn, sạch hơnv

TRIỂN KHAI SẢN XUẤT SẠCH HƠNtrong ngành chế biến thủy sảnChế biến thủy sản là một trong những ngành sản xuất công nghiệp được xem là trọng điểmcủa tỉnh Đồng Tháp. Song song với sự tăng trưởng thì ngành công nghiệp này cũng đốimặt với nhiều áp lực trong việc cân bằng giữa sản xuất và hạn chế tác động đến môi trường.

MỸ LÝ

ĐồNG THÁP

Số 27 - Tháng 11/2019 25

SẢN XUẤT SẠCH HƠN

Mới đây, Trường Đại học Điện lực (EPU) phối hợp với Vụ Tiếtkiệm năng lượng và Phát triển bền vững (Bộ Công Thương)

tổ chức khai giảng Khóa đào tạo nâng cao về sản xuất sạch hơn(SXSH) trong công nghiệp và Kiểm toán viên năng lượng.

Khóa đào tạo diễn ra trong hai tuần làm việc không chỉ trangbị cho các học viên kiến thức chuyên sâu về SXSH và Kiểm toánviên năng lượng, phương pháp luận triển khai, những kỹ thuậtphổ biến mà còn được trao đổi với các chuyên gia đầu ngànhtrong lĩnh vực năng lượng và công nghiệp.

Tại khóa đào tạo, các giảng viên trường Đại học Điện lực sẽhệ thống lại các văn bản, quy định liên quan tới Luật sử dụngnăng lượng tiết kiệm và hiệu quả, hướng dẫn các học viên cáchthức phân tích kinh tế tài chính cho các dự án tiết kiệm nănglượng. Cùng với đó, học viên còn được tiếp cận với các giải pháptiết kiệm năng lượng trong các hệ thống tiệu thụ năng lượnglớn như chiếu sáng; hệ thống bơm, quạt; hệ thống mạng điện;hệ thống nồi hơi, hệ thống nhiệt; hệ thống điều hòa không khí,

hệ thống lạnh; hệ thống máy nén khí;...Đối với nội dung về Sản xuất sạch hơn, khóa đào tạo giúp

các học viên củng cố kiến thức chuyên sâu, hướng tới hiệu quảthực tế là hỗ trợ được doanh nghiệp áp dụng toàn diện các giảipháp về cải tiến công nghệ, nâng cao hiệu suất sử dụng nănglượng cũng như xử lý vấn đề về ô nhiễm môi trường, giúp doanhnghiệp giảm được chi phí đầu vào, nâng cao tính cạnh của sảnphẩm và nâng cao được vị thế của doanh nghiệp.

Ngoài các giờ học lý thuyết, 70 học viên của khóa đào tạocòn được thực hiện các bài thực hành về kiểm toán năng lượngvà tham gia chuyến đi thực tế thực hiện kiểm toán năng lượngtại doanh nghiệp.

Kết thúc khóa đào tạo, học viên vượt qua được kỳ thi sáthạch và hoàn thành báo cáo kiểm toán năng lượng sẽ được BộCông Thương cấp chứng chỉ hành nghề kiểm toán viên nănglượng và giấy chứng nhận chuyên gia về sản xuất sạch hơn.

M. HÙNG

Trường Đại học Điện lực "góp sức" cho Sản xuất sạch và tiết kiệm năng lượng

Hạn chế sử dụng túi nilon cần lộ trình Đắk Lắk: Tập huấn SXSH

xuống tuyến huyệnNgày 25/10/2019, Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường Công nghiệp,

Bộ Công Thương đã tổ chức Hội thảo "Giải pháp giảm thiểu chấtthải nhựa trong ngành Công Thương".

Ông Đặng Chương Linh, đại diện Vụ Thị trường trong nước Bộ CôngThương cho biết, với đặc điểm có giá thành sản xuất rẻ và tiện lợi đựngbất cứ thứ gì có thể, túi nilon và các sản phẩm nhựa dùng một lần đãtrở thành vật dụng phổ biến trong hoạt động sản xuất, kinh doanh vàđời sống sinh hoạt của người dân, đặc biệt tại các siêu thị lớn, trungtâm thương mại, chợ truyền thống… Riêng Thành phố Hồ Chí Minh,mỗi ngày có khoảng 30 tấn nilon được sử dụng tại các chợ, trung tâmthương mại và siêu thị, chưa kể tại các hộ dân.

Đề xuất một số giải pháp nhằm loại bỏ túi nilon khó phân hủy, sảnphẩm nhựa sử dụng một lần tại chợ, trung tâm thương mại và siêu thịở nước ta trong thời gian tới, ông Linh cho rằng, đối với các doanhnghiệp, cần có lộ trình giảm thiểu việc sản xuất túi nhựa sử dụng hằngngày hoặc chuyển đổi sang sản xuất các sản phẩm tái chế. Đối với ngườidân, cần thay đổi hành vi sử dụng như chuyển đổi thói quen khi đi chợcó thể sử dụng túi đựng nhiều lần, sử dụng túi dễ phân hủy. Về phíachính quyền, cần tăng cường kiểm tra các hoạt động tái chế, kiểm soátviệc sử dụng túi nylon tại các trung tâm thương mại, siêu thị, đặc biệtlà chợ truyền thống.

Tại Hội thảo, các chuyên gia cũng chia sẻ thêm một số thực trạnggặp phải hiện nay như giá các sản phẩm nhựa dùng một lần, nhựa khóphân hủy thấp, dễ mua; Sản phẩm thay thế nhựa dùng một lần, nhựakhó phân hủy còn ít, khó tìm, giá cao; Chính sách quản lý phế liệu nhựanhập khẩu; nhựa dùng một lần, nhựa khó phân hủy còn bất cập…

Trước những thực trạng đó, Bộ Công Thương cũng như các cơ quanquản quản lý nhà nước xác định việc “Thay thế từng bước việc sử dụngtúi nilon khó phân hủy bằng sử dụng các loại sản phẩm thân thiện vớimôi trường trong đời sống sinh hoạt cộng đồng” là hoạt động vô cùngquan trọng. Việc hạn chế tiến tới ngừng sử dụng bao bì nhựa, túi nilonsử dụng một lần, khó phân hủy là việc làm cần thiết, nhưng với thực tếhiện nay, việc này cần có lộ trình thực hiện, cần có sự phối hợp đồngbộ của các bộ, ngành, chính quyền, công đồng, người dân.

PV

Trong hai ngày 10-11/10/2019, tại huyện Krông Ana,Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công

nghiệp tỉnh Đắk Lắk đã tổ chức lớp Tập huấn về ápdụng sản xuất sạch hơn (SXSH) trong công nghiệp vàphổ biến tuyên truyền chính sách khuyến công cho60 học viên bao gồm: Cán bộ quản lí nhà nước, lãnhđạo, cán bộ kỹ thuật tại các cơ sở, doanh nghiệp sảnxuất kinh doanh trên địa bàn huyện.

Đây là hoạt động nằm trong “Chương trình hànhđộng áp dụng SXSH trong công nghiệp trên địa bàntỉnh Đắk Lắk, giai đoạn 2015-2020”, nhằm tạo điềukiện cho các đơn vị quản lý nhà nước và các doanhnghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnhnắm vững những chính sách, thông tin liên quan đếnSXSH, cách tiếp cận và phổ biến nhân rộng mô hìnháp dụng SXSH trong công nghiệp; trao đổi các thôngtin về thách thức và lợi ích; các bài học kinh nghiệmtrong thực tiễn áp dụng SXSH, thúc đẩy thực hiệnChiến lược SXSH trong công nghiệp đến năm 2020 tạiĐắk Lắk.

Thông qua các buổi tập huấn như thế này, sẽ giúpcác cơ sở, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trongcông nghiệp trên địa bàn huyện có thể áp dụng cácgiải pháp về quản lý, công nghệ, nâng cao hiệu quảsử dụng tài nguyên thiên nhiên, nguyên liệu, nhiênliệu, vật liệu, giảm thiểu phát thải và hạn chế mức độgia tăng ô nhiễm, bảo vệ và cải thiện chất lượng môitrường, sức khoẻ con người và bảo đảm phát triển bềnvững. Bên cạnh đó, góp phần giúp các cán bộ quản lýnhà nước, cán bộ quản lý doanh nghiệp, cơ sở sảnxuất, kinh doanh trên địa bàn tỉnh, nâng cao năng lựctư vấn và thực hiện SXSH.

QUANG HỌC

Số 27 - Tháng 11/201926

KINH NGHIỆM, ĐIỂN HÌNH, CÔNG NGHỆ MỚI

Để đáp ứng kịp thời các yêu cầu củaNhà nước về công tác bảo vệ môi

trường, mới đây, Tổng công ty GiấyViệt Nam (Vinapaco) cho biết đãhoàn thiện việc khảo sát, lắp đặt,chuyển giao công nghệ và hướng

dẫn vận hành thiết bị quan trắc tựđộng cho hệ thống xử lý nước thải

và khói thải ra môi trường.

Tổng số tiền đầu tư cho các hệ thống này là hơn 5 tỷđồng, Vinapaco cho biết khi đi vào vận hành các thiếtbị này sẽ giúp đơn vị tăng cường năng lực giám sát củahệ thống xử lý chất thải, kiểm soát chặt chẽ các nguồn

thải ra môi trường…Hiện nay, doanh nghiệp đang tiến hành thủ tục thuê đơn

vị có đủ chức năng thực hiện quan trắc đối chứng đối với cáchệ thống quan trắc tự động mới được đầu tư.

Dự kiến trong trong năm 2019 Vinapaco sẽ nghiệm thu, đưavào vận hành chính thức hệ thống quan trắc nước thải tự độngvà truyền dữ liệu về Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Phú Thọ(hiện đơn vị đã làm công văn đề nghị Sở Tài Nguyên và Môitrường Phú Thọ cấp địa chỉ IP để thực hiện việc kết nối). Đầunăm 2020, doanh nghiệp sẽ tiếp tục hoàn thiện đưa vào vậnhành chính thức 02 hệ thống quan trắc khí thải tự động.

Các nguồn xả thải đáp ứng các quy chuẩnThực tế hiện nay tại Vinapaco có phát sinh ba loại hình chất

thải là: Chất thải rắn, nước thải và khí thải. Chất thải rắn thôngthường bao gồm vỏ cây, mùn cưa, bùn vôi, xỉ than, bùn thải,…Trong đó, Tổng công ty đã có phương án tái sử dụng một sốchất thải (bùn sơ cấp có thành phần chủ yếu là xơ sợi thải đượcchuyển giao cho Công ty Giấy Phong Châu làm bìa cactong;Bùn thứ cấp một phần để làm phân vi sinh, phần còn lại đượcđốt trong lò hơi đốt sinh khối…).

Đối với các loại chất thải rắn không tái sử dụng được và chấtthải nguy hại thì doanh nghiệp đã ký hợp đồng với đơn vị cóđủ năng lực, tư cách pháp nhân để chuyển giao, xử lý theođúng quy định.

Vinapaco cho biết, toàn bộ nước thải sản xuất; vệ sinh, sinhhoạt của các CBCNV trong Tổng công ty đều được thu gombằng hệ thống cống ngầm, sau đó đưa về khu xử lý nước thảitập trung bằng phương pháp cơ lý hóa học kết hợp với sinhhọc bùn hoạt tính xử lý đạt quy chuẩn môi trường trước khi xảra môi trường.

Vinapaco cũng ký hợp đồng với cơ quan có đủ chức năngchuyên môn và tư cách pháp nhân, lấy mẫu phân tích, kiểm tratoàn bộ các thông số ô nhiễm của các nguồn nước thải ra môitrường (theo đúng quy định của Giấy xác nhận hoàn thànhcông trình bảo vệ môi trường số 70/GXN-TCMT ngày 11/8/2016và Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 532/GP-BTNMTngày 13/02/2018 của Bộ Tài nguyên và Môi trường)

Kết quả phân tích chất lượng các nguồn thải của Trung tâmMôi trường và sản xuất sạch hơn (Bộ Công Thương) gần đây

cho thấy chất lượng các nguồn khí thải (lò hơi thu hồi, lò hơiđốt than, lò hơi đốt sinh khối) của Vinapaco trước khi xả ra môitrường đều được xử lý tốt, các thông số đáp ứng quy chuẩn môitrường cho phép QCVN19:2009/BTNMT (các thông số về nồngđộ bụi, H2S, SO2, NO2, CO); các nguồn nước thải đều đáp ứngQCVN12-MT:2015/BTNMT (đối với các thông số màu, COD, pH,BOD5, TSS, AOX)…

Chủ động trong đầu tư cho công tác môi trườngĐại diện bộ phận kỹ thuật Vinapaco cho biết xác luôn định

sản xuất song song với bảo vệ môi trường, thời gian qua đơn vịnghiêm túc triển khai thực hiện nhiều biện pháp bảo vệ môitrường; thực hiện đầy đủ các yêu cầu nêu trong quyết định phêduyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường, Giấy xác nhậnhoàn thành các công trình bảo vệ môi trường, Giấy phép xả thảivào nguồn nước cũng như các biện pháp phòng ngừa sự cố,rủi ro môi trường; thường xuyên tổ chức các đợt tập huấn, diễntập về phòng cháy chữa cháy, ứng phó với sự cố hóa chất...

Bên cạnh đó Vinapaco cho biết đồng thời chủ động triểnkhai nhiều hoạt động bảo vệ môi trường như: Thường xuyênáp dụng sản xuất sạch hơn trong sản xuất, triển khai tới các đơnvị trực thuộc; tổ chức các hoạt động để hưởng ứng các ngày lễlớn về môi trường; thực hiện tốt các công tác an toàn vệ sinhlao động...

Tăng cường áp dụng sản xuất sạch hơn tại tất cả các phânxưởng, tăng cường các biện pháp quản lý nội vi…; Vinapacođẩy mạnh việc thực hiện Chương trình tiết kiệm trong sản xuấtnhư: sử dụng tiết kiệm năng lượng, điện, nước sạch, vật tưnguyên liệu và phát huy phong trào sáng kiến cải tiến kỹ thuật,tối ưu hiệu quả sản xuất và giảm thiểu lượng chất thải ngay tạinguồn phát sinh…

Ngoài chủ động nâng cấp, đầu tư mới một số thiết bị phụcvụ công tác bảo vệ môi trường như: Máy lọc sala tại hệ thống xửlý nước thải; Nghiên cứu, tiến hành thử nghiệm bổ sung chất trợlắng cho nước thải sau xử lý vi sinh nhằm nâng cao chất lượngnước thải trước khi xả ra môi trường…; Vinapaco đồng thời phốihợp với cơ quan chuyên môn nghiên cứu phương án tái sử dụngcác chất thải phát sinh trong quá trình sản xuất của đơn vị...

Nhiều năm qua Vinapaco duy trì hiệu quả Hệ thống quảnlý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2015(ngày26/01/2019, Hệ thống đã được Trung tâm Chứng nhận Phù hợpQUACERT tiến hành đánh giá, giám sát và cấp Giấy duy trìchứng nhận số 232/QUACERT-KT)v

P.V

VINAPACO: Tiền tỷ đầu tư hệthống quan trắc nước,khí thải tự động

Số 27 - Tháng 11/2019 27

KINH NGHIỆM, ĐIỂN HÌNH, CÔNG NGHỆ MỚI

Dự án biến rác thải nhựathành những viên gạch cótuổi thọ lên tới hàng trămnăm với nhiều tính năng ưu

việt đã được thực hiện bởi Quỹ Nhiđồng Liên hợp quốc (UNICEF) với quốcgia Tây Phi Bờ Biển Ngà.

Hiện nay, mỗi năm các nhà sản xuấtnhựa cho ra lò khoảng hơn 300 triệu tấnnhựa. Theo ước tính của các nhà hoạtđộng môi trường thì một nửa trong sốnày trở thành rác thải. Đặc biệt, nguyhiểm hơn, trong số các sản phẩm đượcsản xuất từ nhựa, chỉ có 9% được tái chế,trong khi 91% còn lại sẽ biến thành rácthải rồi đưa vào trong không khí, đất vànước gây ô nhiễm trầm trọng, đồng thờiảnh hưởng đến sức khỏe nhân loại. Dođó, các nhà khoa học phải tìm mọi giảipháp để tái chế nhựa thành các sảnphẩm hữu ích khác, trong đó có côngtrình nghiên cứu biến rác thải nhựathành gạch xây thông thường.

Tính năng ưu việtDự án biến rác thải nhựa thành

những viên gạch có tuổi thọ lên tớihàng trăm năm với nhiều tính năng ưuviệt đã được thực hiện bởi Quỹ Nhiđồng Liên hợp quốc (UNICEF) với quốcgia Tây Phi Bờ Biển Ngà. Cụ thể, UNICEFđã hợp tác với Công ty Tái chế chất thảinhựa và cao su Conceptos Plasticos củaBờ Biển Ngà, nhằm sử dụng triệt đểlượng rác thải nhựa được thu gom về từcác khu vực bị ô nhiễm nặng nề và xung

quanh các khu vực “ổ chuột” dành chongười thu nhập thấp và lao động nghèoở thành phố Adidjan của nước này, đểsản xuất gạch phục vụ kế hoạch xâydựng 500 phòng học cho hơn 25.000 trẻem của Bờ Biển Ngà trong vòng 2 nămtới.

Theo UNICEF, những viên gạch đượcsản xuất từ nhựa tái chế có khả năngchống cháy, giá thành rẻ hơn 40%, nhẹhơn 20% và có tuổi thọ dài hơn hàngtrăm năm so với các loại vật liệu xâydựng thông thường hiện nay. Bên cạnhđó, gạch từ nhựa tái chế này lại khôngthấm nước, cách nhiệt tốt và được thiếtkế để chống lại những cơn gió to.

Những nỗ lực của UNICEF và Côngty Conceptos Plasticos đã cho kết quảbước đầu rất hiệu quả bằng việc chínhquyền Bờ Biển Ngà đã cho đưa vào sửdụng rất nhiều phòng học ở các địaphương trên khắp cả nước. Bình quân,mỗi phòng học khoảng gần 100 họcsinh và “giờ đây, chúng có thể lĩnh hộikiến thức và phát triển kỹ năng sốngtrong các phòng học khang trang sạchsẽ như thế này”, Tiến sĩ AboubacarKampo, đại diện của UNICEF cho biết.

Tạo bước đệm để trẻ em đếnvới con chữ

Cũng theo Tiến sĩ Kampo, tình trạngthiếu cơ sở vật chất và giảng dạy, đặcbiệt là phòng học đang là một trongnhững thách thức lớn đối với Bờ BiểnNgà. Khó khăn này đã khiến cho nhiềuhọc sinh phải tạm ngừng ước mơ tớitrường. Bên cạnh đó, việc quá đông họcsinh trong một lớp cũng gây khó khăntrong công tác dạy và học đối với cácthầy cô giáo và học sinh ở Bờ Biển Ngà.Quốc gia này hiện đang cần tới khoảng15.000 phòng học cho trẻ em, nhất làlứa tuổi mẫu giáo.

Giám đốc Điều hành UNICEF, bàHenrietta Fore cho biết, Liên hợp quốcđã cho khởi công xây dựng nhà máy sảnxất gạch từ rác thải nhựa ở Bờ Biển Ngà,đáp ứng nhu cầu thiếu cơ sở hạ tầng

giáo dục không chỉ ở Bờ Biển Ngà màcòn lan rộng ra các quốc gia Tây Phi khácnhư khu vực Tây và Trung Phi, nơi có tỷlệ học sinh bỏ học cao nhất thế giới dotình trạng thiếu phòng học gây nên.

Việc xây dựng nhà máy sản xuấtgạch này, ngoài việc cung cấp phònghọc cho trẻ em sáng kiến này đã gópphần làm giảm mạng lượng rác thảikhổng lồ thải ra ngoài môi trường, cũngnhư tăng thu nhập cho các gia đìnhnghèo tại các khu ổ chuột ở ngoại ô cácthành phố lớn của Bờ Biển Ngà.

Các quốc gia châu Phi đã thúc đẩyhàng loạt sáng kiến sau khi dự án xâynhà máy gạch làm từ rác thải nhựa,nhằm đối phó với tình trạng rác thảinhựa ngày càng tăng như hiện nay.Sáng kiến làm sạch châu Phi (ACI) đãtriển khai dự án đóng học phí bằng chainhựa, đồng thời khuyến khích các bậcphụ huynh nộp học phí cho con emmình bằng chai nhựa. Hy vọng, giảipháp thông minh này có thể là bướcđệm cho các hoạt động môi trường tíchcực hơn, mang con chữ đến với học sinhnghèo châu Phi, cũng như giúp phụ nữchâu Phi “thoát nghèo”.

Đại diện Conceptos Plasticos chobiết, bằng cách biến rác thải nhựathành các “cơ hội”, công ty muốn giúpphụ nữ châu Phi thoát nghèo và xâydựng một thế giới tốt đẹp hơn cho trẻem. Dự án được mở rộng triển khai rộngkhắp tại các quốc gia Tây và Trung Phi,những khu vực chiếm 1/3 số trẻ em trênthế giới ở độ tuổi tiểu học và 1% số trẻem ở độ tuổi trung học cơ sở khôngđến trườngv

Bờ BIểN NGÀ:Sản xuất gạch từ rác thải nhựa

Trước dự án đặc biệt này, một sốquốc gia cũng đã áp dụng phương phápsử dụng rác thải nhựa để xây dựngtrường học. Tại Campuchia, ngôi trườngmang tên HUSK đã sử dụng vỏ chainhựa để xây lớp học. Các nhà quản lýtrường chia sẻ, điều quan trọng nhất làphải sử dụng các vỏ chai có cùng kíchthước, khiến việc xếp chồng chúng trởnên dễ dàng hơn. Được biết, toàntrường HUSK được xây dựng bằng100.000 vỏ chai nhựa.

Quy chế xây dựng, quản lý, thực hiện Chương trình

Thương hiệu quốc gia Việt Nam

Vi phạm hành chính lĩnh vực vật liệu nổ phạt đến 200 triệu đồng

Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định số 30/2019/QĐ-TTg ban hành Quy chế xây dựng, quản lý,thực hiện Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam.Quy chế quy định việc xây dựng, quản lý, thực hiện Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam,

áp dụng đối với các đơn vị chủ trì thực hiện đề án thuộc Chương trình, cơ quan quản lý Chương trìnhvà các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân liên quan.

Theo đó, việc xét chọn sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia Việt Nam được tổ chức định kỳ 02 nămmột lần vào các năm chẵn. Doanh nghiệp nộp 03 bộ hồ sơ đăng ký xét chọn sản phẩm đạt Thươnghiệu quốc gia Việt Nam trước ngày 31 tháng 3 của năm xét chọn đến Bộ Công Thương. Doanh nghiệpcó sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia Việt Nam được phép sử dụng Biểu trưng Thương hiệu quốcgia Việt Nam và hệ thống nhận diện Thương hiệu quốc gia Việt Nam. Bộ Công Thương ban hành Quychế quản lý và sử dụng Biểu trưng Thương hiệu quốc gia Việt Nam. Kết quả xét chọn sản phẩm Thươnghiệu quốc gia Việt Nam có hiệu lực 02 năm, tính từ ngày Quyết định công nhận danh sách sản phẩmđạt Thương hiệu quốc gia Việt Nam được Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành.

UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xây dựng, thực hiện các hoạt động theo địnhhướng của Chương trình bằng nguồn kinh phí của địa phương.

Quyết định có hiệu lực thi hành từ ngày 01/12/2019.Được biết, Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam là Chương trình xúc tiến thương mại đặc

thù, dài hạn của Chính phủ do Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành nhằm thực hiện xâydựng, phát triển và bảo vệ thương hiệu sản phẩm, quảng bá hình ảnh quốc gia, thương hiệu quốc gia.

Ngày 30/8/2019, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 71/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạmhành chính trong lĩnh vực hóa chất và vật liệu nổ công nghiệp. Nghị định này quy định về hành

vi vi phạm hành chính, hình thức, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với từng hành vi viphạm hành chính, thẩm quyền lập biên bản, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính theo từng chứcdanh đối với từng hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực hóa chất và vật liệu nổ công nghiệp.

Các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực hóa chất và vật liệu nổ công nghiệp không quyđịnh tại Nghị định này thì áp dụng theo quy định xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực quảnlý nhà nước có liên quan.

Theo đó, mức phạt tiền tối đa đối với hành vi vi phạm hành chính của cá nhân trong lĩnh vực vậtliệu nổ công nghiệp là 100 triệu đồng. Nếu là tổ chức thì mức phạt này gấp 02 lần. Điều này đồngnghĩa với việc tổ chức sẽ bị phạt tối đa 200 triệu đồng.

Cụ thể mức phạt này áp dụng với các hành vi:- Lợi dụng giấy phép sử dụng vật liệu nổ công nghiệp để buôn bán hoặc cung cấp vật liệu nổ công

nghiệp cho tổ chức, cá nhân khác; để làm dịch vụ nổ mìn hoặc nổ mìn không đúng địa điểm tronggiấy phép;

- Để mất vật liệu nổ công nghiệp tại kho vật liệu nổ công nghiệp hoặc trong quá trình vận chuyển;- Sử dụng vật liệu nổ công nghiệp tại địa điểm không đảm bảo các điều kiện về an ninh, an toàn;- Bán vật liệu nổ công nghiệp cho tổ chức không có giấy phép, giấy chứng nhận về quản lý, sử

dụng vật liệu nổ công nghiệp hoặc tổ chức có giấy phép, giấy chứng nhận về quản lý, sử dụng vậtliệu nổ công nghiệp đã hết hạn…

Nghị định này có hiệu lực từ ngày 15/10/2019.