42
TNG QUAN VQUY HOCH PHÁT TRIN ThS. Tr nCm Linh

Microsoft PowerPoint - Chuong_3

Embed Size (px)

Citation preview

TỔNG QUAN VỀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN

ThS. Trần Cẩm Linh

• Công tác lập quy hoạch phát triển trên thế giới

• Công tác lập quy hoạch phát triển trên thế giới1

• Các công cụ hoạch định phát triển của Việt Nam

• Các công cụ hoạch định phát triển của Việt Nam2

• Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế ‐ xã hội

• Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế ‐ xã hội3

•Mối quan hệ giữa QHTTPTKTXHvới quy hoạch sử dụng đất đai

•Mối quan hệ giữa QHTTPTKTXHvới quy hoạch sử dụng đất đai4

•Mối quan hệ giữa QHTTPTKTXH với các loại quy hoạch khác 

•Mối quan hệ giữa QHTTPTKTXH với các loại quy hoạch khác 5

NỘI DUNG TRAO ĐỔI

Th.S Trần Cẩm Linh

Công tác lập quy hoạch phát triển trên thế giới

Th.S Trần Cẩm Linh

1. Tổng quan về công tác quy hoạch của các nước trên thế giới(1) Hoàn chỉnh hệ thống quy hoạch, đã có phương pháp

đồng bộ khoa học.

(2) Mục tiêu quy hoạch chủ yếu là phát triển kinh tế xã hộicủa vùng sở tại hướng về phía trước ngày càng tốt hơn,ổn định hơn, coi trọng một cách cao độ quan hệ giữaphát triển kinh tế với dân số, tài nguyên và môi trường

(3) Vấn đề việc làm, sử dụng đất, xây dựng cơ sở hạ tầng,phát triển thành thị thị trấn và môi trường là vấn đềnghiên cứu được chú trọng phổ biến trong quy hoạchvùng. Vấn đềmôi trường ngàng càng được coi trọng hơn.

(4) Từng bước đi vào quỹ đạo chế độ hoá và pháp chế hoá.

Th.S Trần Cẩm Linh

1.1. Malaysia

• Hệ thống quy hoạch bao gồm ở cả 3 cấp:quốc gia, vùng, địa phương, trong đó ởcấp quốc gia và cấp vùng có quyhoạch/kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội,quy hoạch không gian và quyhoạch/chính sách ngành.

1.2. Vương quốc Anh

Hệ thống quy hoạch của Vương quốc Anh bao gồm các đặc tính cơ bản: • (1) Quy hoạch thể hiện mối quan hệ giữa xã hội và khônggian;

• (2) Quy hoạch mang tính toàn diện, tổng thể và lồng ghép;

• (3) Quy hoạch nhằm cố gắng quản lý các quá trình thay đổithông qua các hành động tích cực và có định hướng;

• (4) có một khung khổ hành chính và pháp lý thích hợp đểquy hoạch được triển khai thực hiện;

• (5) Quy hoạch liên quan đến việc phân bổ nguồn lực khanhiếm;

• (6) Quy hoạch đòi hỏi phải có sự nghiên cứu, hiểu biết vàkhả năng ứng dụng một tập hợp đa dạng các kiến thức đangành.

Mục tiêu của quy hoạch bao gồm 3 nội dung chính: • Quy hoạch là phương tiện nhằm tránh gặp phảitình trạng bất ổn và hỗn loạn;

• Quy hoạch giữ vai trò quan trọng đối với quátrình điều chỉnh tạo ra sự thích ứng với sự dịchchuyển dài hạn trong cấu trúc kinh tế và xã hội;

• Quy hoạch có khả năng ứng phó đối với các tácđộng đến sự thay đổi mang tính phân phối trongxã hội theo một cách dân chủ và công bằng.

• Hiện nay, ở Vương quốc Anh, mỗi địa phương chỉ có duynhất một quy hoạch mang tính tổng thể,

• Quy hoạch/kế hoạch chi tiết (chủ yếu là sử dụng đất và xâydựng và không có quy hoạch ngành.

• Các quy hoạch cấp thấp (quy hoạch địa phương, các quyhoạch chi tiết, các dự án triển khai,…) vẫn phải dựa vào cácquy hoạch cấp cao hơn để thực hiện (quy hoạch hạ tầng vàkhung chính sách quy hoạch quốc gia).

• Các quy hoạch/kế hoạch chi tiết phải dựa trên quy hoạch địaphương.

• Quy hoạch địa phương được Chính phủ và người dân Anhxem trọng và được xem là yếu tố sống còn cho sự phát triểnở quốc gia này.

• Nếu quy hoạch địa phương chưa thực hiện thì các quyhoạch/kế hoạch chi tiết không được triển khai.

1.3. Nước Đức, Pháp, Liên Xô cũ, Hoa Kỳ, Nhật Bản• Đọc tài liệu

2. Các công cụ hoạch định phát triển của Việt Nam

Th.S Trần Cẩm Linh

Các công cụ hoạch định phát triển ở Việt Nam• Chiến lược • Quy hoạch • Kế hoạch 5 năm• Kế hoạch hàng năm • Các chương trình dự án phát triển kinh tế ‐ xã hội, 

• Các công cụ nêu trên có tính thống nhất, logic và kế tiếp nhau.

Th.S Trần Cẩm Linh

Hệ thống quy hoạch phát triển ở Việt Nam

• Chiến lược phát triển kinh tế ‐ xã hội,• Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế ‐ xã hội cácvùng,

• Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế ‐ xã hội cấptỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;

• Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế ‐ xã hội cấphuyện;

• Kế hoạch phát triển kinh tế ‐ xã hội cấp tỉnh/huyệnbao gồm kế hoạch 5 năm và kế hoạch hàng năm.

Th.S Trần Cẩm Linh

Chiến lược• Chiến lược vốn là một thuật ngữ dùng trongquân sự.

• Trong đời sống kinh tế, “chiến lược” được sửdụng khá phổ biến ở cả tầm tổng thể kinh tế ‐ xãhội quốc gia, vùng kinh tế ‐ xã hội, hay theongành dọc đến các doanh nghiệp.

• Chiến lược phát triển kinh tế ‐ xã hội của mộtquốc gia là hệ thống các chủ trương phát triểnkinh tế ở tầm tổng thể, toàn cục, cơ bản và dàihạn. Nó phản ánh quan điểm, mục tiêu pháttriển cơ bản, phương thức và các giải pháp lớnđể phát triển kinh tế ‐ xã hội trong một thời kỳdài hạn của đất nước.

Các đặc trưng cơ bản của chiến lược• Tính toàn cục: Chiến lược có ý nghĩa quyết địnhvà mang tính chỉ đạo phát triển toàn cục, ảnhhưởng tới thực hiện mục tiêu tổng thể.

• Tính nhìn xa, lâu dài: Chiến lược không chỉ baogồm phương hướng phát triển chỉnh thể toàncục mà còn cả quá trình phát triển từ bắt đầuđến kết thúc.

• Tính tổng hợp: bất cứ một chiến lược nào đềuphản ánh một cách tổng hợp tác dụng và ảnhhưởng của các loại nhân tố kinh tế, xã hội.

• Tính định hướng.• Tính cấp bậc: Chiến lược phát triển kinh tế tổng thể quốc gia  có các chiến lược con theo từng ngành, từng vùng lớn và theo từng địa phương.

Nội dung chiến lược phát triển kinh tế ‐ xã hội

• Hệ thống quan điểm cơ bản của chiến lược: thể hiện khái quátnhững nét đặc trưng cơ bản nhất, cho thấy con đường và phươngthức phát triển của địa phương. Các quan điểm cơ bản phải tuânthủ các quan điểm chung về chiến lược phát triển đất nước doĐảng và Nhà nước đề ra.

• Các căn cứ phát triển kinh tế ‐ xã hội: quan điểm, đường lối, chínhsách, chủ trương phát triển kinh tế ‐ xã hội của Đảng và Nhà nước.

• Hệ thống các mục tiêu chiến lược: thể hiện một cách tập trungnhất những biến đổi về chất của địa phương. Các mục tiêu gắnliền với định hướng phát triển. Định hướng chuẩn xác và bước đihợp lý mới có thể sớm đạt được mục tiêu đề ra.

• Các phương thức và giải pháp chiến lược: giải pháp về vốn, nguồnnhân lực, khoa học công nghệ, liên kết vùng, kết cấu hạ tầng, quảnlý nhà nước, cơ chế chính sách….

Sơ đồ khái quát về nội dung của chiến lược phát triển kinh tế ‐ xã hội

Hệ thống quan điểm của chiến lược

Các căn cứ của chiến lược

Hệ thống các mục tiêu phát triển

Các định hướng phát triển

Các phương thức và giải pháp phát triển

Hệ thống mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế ‐ xã hội

Mục tiêu tổng quát

Mục tiêu kinh tế

Mục tiêu xã hội

Mục tiêu môi 

trường, tổ chức không gian

Quy mô GDP, GNP

Tốc độ tăng trưởng GDP, GNP

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế GDP, GNP

Quy mô dân số

Cơ cấu dân số

Mức sống vật chất

Mức sống văn hóa, tinh thần

Chất lượng môi trường

Cơ cấu không gian

Quy mô không gian

• Hiện nay, một số vùng kinh tế ‐ xã hội trong cả nướcđã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạchtổng thể phát triển kinh tế ‐ xã hội đến năm 2020:

1. Vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải Miền Trung (Quyếtđịnh số 1114/QĐ‐TTg ngày 09 tháng 07 năm 2013);

2. Vùng Trung du và Miền núi phía Bắc (Quyết định số1064/QĐ‐TTg ngày 08 tháng 07 năm 2013);

3. Vùng Đồng bằng sông Hồng (Quyết định số795/QĐ‐TTg ngày 23 tháng 05 năm 2013);

4. Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông CửuLong (Quyết định số 245/QĐ‐TTg);

5. Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam (Quyết định số252/QĐ‐TTg); …

3. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế ‐ xã hội

Th.S Trần Cẩm Linh

Khái niệm

• Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế‐ xãhội là luận chứng về định hướng phát triểnvà tổ chức không gian các hoạt động kinhtế, xã hội hợp lý trong một thời gian,không gian xác định nhằm khai thác, pháthuy có hiệu quả các điều kiện và đặc điểmcác ngành và vùng lãnh thổ.

Th.S Trần Cẩm Linh

Đặc điểm chung của quy hoạch

• Tính mục tiêu: quy hoạch nhằm làm rõphương hướng, xác định mục tiêu; cần phảixác định rõ mục tiêu rồi mới tiến hành quyhoạch.

• Tính dự báo: Quy hoạch là dựa vào ý tưởngvà bố trí không gian lãnh thổ trong tương laiđể xác định nhiệm vụ.

• Tính động: Quy hoạch không ở trong trạngthái tĩnh, mà là quá trình động, không ngừngthay đổi và phát triển.

Đặc điểm của quy hoạch địa phương• Tính tổng hợp:‐ Nội dung của quy hoạch rộng, liên quan đếnnhiều ngành, nhiều lĩnh vực;

‐ Phương pháp tư duy quy hoạch cần chú trọngđánh giá tổng hợp, phân tích luận chứng tổnghợp, nhấn mạnh hài hòa lẫn nhau giữa cácngành và vùng.

‐ Các phương án quy hoạch cần được so sánhgiữa nhiều phương án.

‐ Đội ngũ cán bộ làm công tác quy hoạch thườngdo sự hợp thành của nhiều thành viên từ nhiềungành, nhiều chuyên ngành.

• Tính tổng thể, dài hạn, lấy chiến lược làm căn cứ (tính chiến lược)

‐ Độ dài quy hoạch: 10 – 15 năm‐ Mối quan hệ ở tầm vĩ mô, hài hòa và toàn diện.

‐ Chỉ tiêu của quy hoạch có tính cơ động tương đối lớn.

‐ Việc thực hiện quy hoạch sẽ phát sinh ảnh hưởng sâu xa, lâu dài với các địa phương.

• Tính đặc thù của địa phương‐ Đặc sắc địa phương (đặc thù địa phương)

Những căn cứ pháp lý trong công tác lập quy hoạch TTPTKTXH• Chiến lược phát triển KT‐XH cả nước 2011‐2020;• Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế ‐ xã hội củavùng;

• Các nghị quyết, quyết định về chủ trương phát triểnkinh tế ‐ xã hội của Đảng, Quốc hội và Chính phủ;

• Các quy hoạch phát triển, các đề án, báo cáo của cácBộ, ngành Trung ương có liên quan;

• Các quy hoạch phát triển, các đề án, báo cáo liên quanđến các ngành, lĩnh vực của tỉnh.

• Các quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc phêduyệt Quy hoạch phát triển các ngành và lĩnh vực.

Th.S Trần Cẩm Linh

• Các quy hoạch xây dựng, đô thị và quy hoạch sử dụng đất đã được cấp cóthẩm quyền phê duyệt.

• Nghị định 92/2006/NĐ‐CP ngày 07/9/2006 về lập, phê duyệt quản lý các quyhoạch tổng thể phát triển KT‐XH;

• Nghị định 04/2008/NĐ‐CP ngày 11/01/2008 về sửa đổi, bổ sung một số điềucủa Nghị định 92/2006/NĐ‐CP ngày 07/9/2006 về lập, phê duyệt quản lý cácquy hoạch tổng thể phát triển KT‐XH;

• Thông tư số 01/2012/TT‐BKHĐT ngày 09 tháng 2 năm 2012 của Bộ Kế hoạchvà Đầu tư về việc Hướng dẫn xác định mức chi phí cho lập, thẩm định và côngbố quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế ‐ xã hội; quy hoạch phát triển ngành,lĩnh vực và sản phẩm chủ yếu;

• Thông tư số 05/2013/TT‐BKHĐT ngày 31 tháng 10 năm 2013 của Bộ Kế hoạchvà Đầu tư hướng dẫn tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh và côngbố quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế ‐ xã hội; quy hoạch phát triển ngành,lĩnh vực, sản phẩm chủ yếu;

• Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ IX;• Niên giám thống kê tỉnh các năm từ 2000 đến 2014;• Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh và các chủ trương phát triển kinh tế ‐ xã hội

của Đảng bộ tỉnh.

Th.S Trần Cẩm Linh

Một số thuật ngữ sử dụng trong quyhoạch tổng thể phát triển kinh tế ‐ xãhội

Th.S Trần Cẩm Linh

• Cực phát triển: là đô thị trung tâm có hệ thống kinh tế ‐ xã hộiđã phát triển tới mức hoàn thiện , nhờ đó nó có ý nghĩa độnglực, đầu tàu, có tác dụng lôi kéo sự phát triển chung và nó cótác động chi phối tới toàn bộ khu vực quanh nó.

• Cực tăng trưởng: Cực tăng trưởng là đô thị trung tâm có hệthống kinh tế ‐xã hội đang hình thành và phát triển tới hoànthiện mang vai trò đầu tàu. Nó chịu sự chi phối của cực pháttriển và chưa có tác động lôi kéo và chi phối mạnh tối sự hoạtđộng của các vùng xung quanh như cực phát triển.

• Đô thị hóa: Đô thị hóa là chuyển hóa dân cư nông thôn thànhdân cư thành thị hoặc tăng dân số tự nhiên của đô thị hiện cógắn với quá trình phát triển kết cấu hạ tầng, các ngành phinông nghiệp và văn minh công nghiệp (với tầm nhìn dài hạn, cóthể tới cả trăm năm).

• Sức chứa của lãnh thổ: Sức chứa của lãnh thổ là dung lượng tiếp nhậntối đa số dân, các hoạt động kinh tế của một lãnh thổ để bảo đảm cholãnh thổ ấy phát triển một cách cân đối, hài hòa, có hiệu quả cao nhấtmà không ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của lãnh thổ khác.

• Sức hút của lãnh thổ: Sức hút của lãnh thổ là khả năng “thu hút” vốnđầu tư, công nghệ, nguyên nhiên vật liệu, tài nguyên thiên nhiên, nhânlực, hàng hóa, … của một lãnh thổ từ các lãnh thổ khác. Sức hút của mộtlãnh thổ do quy luật cung – cầu và chủ trương phát triển lãnh thổ quyđịnh.

• Tiểu vùng: Đây là địa bàn có quy mô diện tích và dân số nhỏ hơn so vớivùng lớn nói trên. Các tiểu vùng có quan hệ chặt chẽ với nhau. Khi tiếnhành tổ chức không gian kinh tế‐xã hội cho chúng phải chú ý tạo ra sựliên kết trên tất cả các phương diện tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trườngvà tuân thủ khung kết cấu hạ tần chung của vùng lớn (nhất là thống nhấtmạng giao thông cao tốc, mạng chuyển tải điện, nguồn và mạng cung cấpnước liên lãnh thổ.

• Vùng phát triển là các bộ phận lãnh thổ quốc gia đã có trình độphát triển hơn hẳn các vùng khác về tiềm lực kinh tế, trình độkhoa học công nghệ và phát triển kết cấu hạ tầng sản xuất và xãhội. Vùng này gồm các tỉnh trong địa bàn kinh tế trọng điểm,các đô thị ven của các tỉnh ven biển.

• Vùng chậm phát triển là một phận của lãnh thổ quốc gia, mà ởđó tiềm lực kinh tế, trình độ khoa học và công nghệ cũng nhưxây dựng kết cấu hạ tầng còn thấp và khó khăn so với các vùngphát triển. Đây là một phần lãnh thổ của Tây Bắc, một phầnĐông Bắc, vùng biên giới, vùng sâu, vùng xa ở Tây Nguyên vàmột số nơi khó khăn ở ven biển và Đồng bằng sông Cửu Long.Đây là vùng không liền khoảnh, bao chiếm 2315 xã đặc biệt khókhăn miền núi dân tộc của 284 huyện thuộc 49 tỉnh và trên 180xã bãi ngang ven biển Việt Nam.

4. Mối quan hệ giữa quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế ‐ xã hội với quy hoạch sử dụng đất đai

Th.S Trần Cẩm Linh

• Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế ‐ xã hộivà quy hoạch sử dụng đất đai có mối quan hệchặt chẽ với nhau, mục tiêu của 2 loại quyhoạch này đều nhằm hướng mục tiêu pháttriển kinh tế ‐ xã hội và môi trường của mộtvùng lãnh thổ nhất định.

Th.S Trần Cẩm Linh

Mối quan hệ:• QHTTPTKTXH đồng bộ, thống nhất quy hoạch sửdụng đất đai.

• QHTTPTKTXH phải đi trước một bước làm căn cứcho lập QHSDĐĐ.

• QHSDĐĐ giai đoạn trước làm căn cứ cho lậpQHTTPTKTXH giai đoạn sau.

• QHSDĐĐ của một vùng lãnh thổ được thực hiệntrên cơ sở các mục tiêu kinh tế ‐ xã hội, địnhhướng phát triển các ngành và lĩnh vực đã đượcquy hoạch tổng thể phát triển kinh tế ‐ xã hội xácđịnh trước.

Th.S Trần Cẩm Linh

Tốc độ tăng trưởng KVI 

10%/năm thời kỳ 2016‐2020

Bao nhiêu ha canh tác lúa?

Bao nhiêu ha canh tác rau 

màu?

Bao nhiêu ha đất lâm nghiệp và nuôi trồng thủy 

sản? …

Th.S Trần Cẩm Linh

Tốc độ tăng trưởng KVII 

15%/năm thời kỳ 2016‐2020

Bao nhiêu ha đất xây dựng KCN, CCN?

Bao nhiêu ha đất xây dựng làng nghề truyền 

thống?

……

Th.S Trần Cẩm Linh

Tốc độ tăng trưởng KVIII 20%/năm thời kỳ 2016‐2020

Bao nhiêu ha đất sản xuất kinh 

doanh phi nông nghiệp?

Bao nhiêu ha đất xây chợ, trung 

tâm thương mại?

……

Th.S Trần Cẩm Linh

• Sự phát triển của các lĩnh vực xã hội trongquy hoạch tổng thể phát triển kinh tế ‐ xã hộicũng gắn liền với các loại hình sử dụng đấtđược xác định trong quy hoạch sử dụng đấtđai. Cụ thể, nhằm đảm bảo đạt được các mụctiêu phát triển về giáo dục, y tế, văn hóa, thểdục thể thao, thông tin truyền thông thì cầnbố trí bao nhiêu ha đất để xây dựng trườnghọc, bênh viện, trạm y tế, trung tâm văn hóa,nhà văn hóa, sân vận động, …

Th.S Trần Cẩm Linh

• Nhu cầu sử dụng đất đai xuất phát từ yêu cầuphát triển kinh tế ‐ xã hội của một vùng lãnhthổ. Quá trình khai thác sử dụng đất đai vàsự chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất đai trongthời kỳ quy hoạch hướng vào các mục tiêutăng trưởng kinh tế, thúc đẩy chuyển dịch cơcấu kinh tế, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế ‐xã hội, phát triển sản xuất kinh doanh củavùng lãnh thổ.

Th.S Trần Cẩm Linh

5. Mối quan hệ giữa quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế ‐ xã hội với các loại quy hoạch khác 

Th.S Trần Cẩm Linh

Đọc tài liệu

• 5.1. Mối quan hệ giữa quy hoạch tổng thể pháttriển kinh tế ‐ xã hội với quy hoạch phát triển cácngành (nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ)

• 5.2. Mối quan hệ giữa quy hoạch tổng thể pháttriển kinh tế ‐ xã hội với quy hoạch phát triển đôthị và quy hoạch chung xây dựng

• 5.3. Mối quan hệ giữa quy hoạch tổng thểPTKTXH với quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng

Th.S Trần Cẩm Linh

THE END

Th.S Trần Cẩm Linh