25
Phòng GD&ĐT Yên Dũng Trường THCS Tiến Dũng ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VĂN LỚP 8 Ôn tập Văn nghị luận xã hội -NL tư tưởng, đạo lí I. Khái niệm Nghị luận xã hội là phương pháp nghị luận lấy đề tài từ các lĩnh vực xã hội chính trị, đạo đức làm nội dung bàn bạc nhằm làm sáng tỏ cái đúng – sai, cái tốt – xấu của vấn đề được nêu ra. Từ đó đưa ra một cách hiểu thấu đáo về vấn đề nghị luận cũng như vận dụng nó vào đời sống. II. Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí 1. Khái niệm: quá trình kết hợp những thao tác lập luận để làm rõ những vấn đề tư tưởng, đạo lí trong cuộc đời. Bao gồm: + Lí tưởng (lẽ sống) + Cách sống + Hoạt động sống + Mối quan hệ trong cuộc đời giữa con người với con người (cha con, vợ chồng, anh em và những người thân thuộc khác). Ở ngoài xã hội có các quan hệ: tình làng nghĩa xóm, thầy trò, bạn bè… 2. Hai dạng đề nghị luận về một tư tưởng, đạo lí thường gặp Dạng đề trong đó tư tưởng, đạo lí được nói tới một cách trực tiếp dụ: + Đề 1: Suy nghĩ của anh/chị về đức tính hy sinh. + Đề 2: Trình bày ý kiến của anh/chị về vấn đề:Sự tự tin của con người trong cuộc sống. Dạng đề trong đó tư tưởng, đạo lí được nói tới một cách gián tiếp: Ở dạng đề này, vấn đề tư tưởng, đạo lí được ẩn trong một câu tục ngữ, một câu danh ngôn, một câu ngạn ngữ, một câu chuyện, một văn bản ngắn… Ví dụ: + Đế 1: Viết một bài văn ngắn (không quá 400 từ) trình bày ý kiến của anh/chị về câu nói sau đây của nhà văn Nga Lep Tôn-xtôi: “Bạn đừng nên chờ đợi những quà tặng bất ngờ của cuộc sống mà hãy tự mình làm nên cuộc sống”. + Đề 2: Viết một bài văn ngắn (không quá 400 từ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về câu nói sau: “Một trong những tổn thất không có gì bù đắp được là tổn thất về thời gian”. 3. Kĩ năng làm văn nghị luận. a. Phân tích đề

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VĂN LỚ · + Đề 2: Trình bày ý kiến của anh/chị về vấn đề:Sự tự tin của con người trong cuộc sống. ... “Bạn đừng

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VĂN LỚ · + Đề 2: Trình bày ý kiến của anh/chị về vấn đề:Sự tự tin của con người trong cuộc sống. ... “Bạn đừng

Phòng GD&ĐT Yên Dũng

Trường THCS Tiến Dũng

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP

MÔN VĂN LỚP 8

Ôn tập Văn nghị luận xã hội -NL tư tưởng, đạo lí

I. Khái niệm – Nghị luận xã hội là phương pháp nghị luận lấy đề tài từ các lĩnh vực xã hội chính

trị, đạo đức làm nội dung bàn bạc nhằm làm sáng tỏ cái đúng – sai, cái tốt – xấu của vấn

đề được nêu ra. Từ đó đưa ra một cách hiểu thấu đáo về vấn đề nghị luận cũng như vận

dụng nó vào đời sống.

II. Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí 1. Khái niệm: quá trình kết hợp những thao tác lập luận để làm rõ những vấn đề tư

tưởng, đạo lí trong cuộc đời. Bao gồm:

+ Lí tưởng (lẽ sống)

+ Cách sống

+ Hoạt động sống

+ Mối quan hệ trong cuộc đời giữa con người với con người (cha con, vợ chồng, anh

em và những người thân thuộc khác). Ở ngoài xã hội có các quan hệ: tình làng nghĩa

xóm, thầy trò, bạn bè…

2. Hai dạng đề nghị luận về một tư tưởng, đạo lí thường gặp – Dạng đề trong đó tư tưởng, đạo lí được nói tới một cách trực tiếp

Ví dụ:

+ Đề 1: Suy nghĩ của anh/chị về đức tính hy sinh.

+ Đề 2: Trình bày ý kiến của anh/chị về vấn đề:Sự tự tin của con người trong cuộc

sống.

– Dạng đề trong đó tư tưởng, đạo lí được nói tới một cách gián tiếp: Ở dạng đề này,

vấn đề tư tưởng, đạo lí được ẩn trong một câu tục ngữ, một câu danh ngôn, một câu

ngạn ngữ, một câu chuyện, một văn bản ngắn…

Ví dụ: + Đế 1: Viết một bài văn ngắn (không quá 400 từ) trình bày ý kiến của anh/chị về

câu nói sau đây của nhà văn Nga Lep Tôn-xtôi: “Bạn đừng nên chờ đợi những quà tặng

bất ngờ của cuộc sống mà hãy tự mình làm nên cuộc sống”.

+ Đề 2: Viết một bài văn ngắn (không quá 400 từ) trình bày suy nghĩ của anh/chị

về câu nói sau:

“Một trong những tổn thất không có gì bù đắp được là tổn thất về thời gian”.

3. Kĩ năng làm văn nghị luận.

a. Phân tích đề

Page 2: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VĂN LỚ · + Đề 2: Trình bày ý kiến của anh/chị về vấn đề:Sự tự tin của con người trong cuộc sống. ... “Bạn đừng

– Đọc kĩ đề, chú ý từ ngữ quan trọng, những khái niệm khó, nghĩa đen, nghĩa bóng.

Chia vế, ngăn đoạn, tìm mối tương quan giữa các vế.

– Xác định ba yêu cầu:

+ Yêu cầu về nội dung: Vấn đề nghị luận là gì? Có bao nhiêu ý cần triển khai? Mối

quan hệ giữa các ý như thế nào?

+ Yêu cầu về hình thức: Cần kết hợp các thao tác lập luận giải thích, phân tích,

chứng minh, bình luận.

+ Yêu cầu về phạm vi dẫn chứng: đời sống văn học, đời sống thực tiễn (chủ yếu là

đời sống thực tiễn).

b. Lập dàn ý

– Nội dung luận đề cần được triển khai thành hệ thống luận điểm, luận cứ, luận

chứng.

– Cần sắp xếp các ý thành hệ thống chặt chẽ và bao quát nội dung.

– Cần chú ý các bước cơ bản của bài văn nghị luận về tư tưởng, đạo lí:

+ Giải thích tư tưởng, đạo lí cần bàn luận.

+ Phân tích, chứng minh những mặt đúng, bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên

quan đến vấn đề cần bàn luận.

+ Nêu ý nghĩa, rút ra bài học nhận thức và hành động.

Ôn tập Văn nghị luận xã hội -NL tư tưởng, đạo lí

c. Tiến hành viết bài văn

d. Đọc lại và sửa chữa để hoàn chỉnh bài viết

4. Luyện tập :

Đề bài : Viết một đoạn văn diễn dịch ngắn( khoảng 200 chữ ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về

câu nói: Thất bại là mẹ thành công.

GỢI Ý

a. Về nội dung :

Ý 1. Giải thích Câu nói hàm chứa triết lý sống, cách sống mạnh mẽ: thất bại không được nản lòng, sau

mỗi lần thất bại giúp ta tiến đến thành công

Ý 2. Phân tích, Chứng minh

– Trong cuộc đời mỗi con người, ai mà không có lần thất bại trong công việc, nhưng

dừng vì thất bại (dù tới vài lần liên tiếp) mà nản lòng.

– Có thất bại rồi mới có kinh nghiệm và rút ra bài học sau mỗi lần thất bại để sửa

đổi lại lối suy nghĩ, cách làm việc và từ đó giúp ta tiến gần đến sự thành công.

– Có được những thành công trong cuộc sống chính là biết đi lên từ những thất bại

(có thể lấy dẫn chứng từ cuộc đời của các nhà khoa học, các nhân vật trong các tác

phẩm văn học…)

Page 3: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VĂN LỚ · + Đề 2: Trình bày ý kiến của anh/chị về vấn đề:Sự tự tin của con người trong cuộc sống. ... “Bạn đừng

Ý 3. Bình luận – Câu nói bao hàm một nhân sinh quan tích cực, một lời khuyên đúng đắn: sống

mạnh mẽ, lạc quan và luôn có niềm tin vào mục đích sống tốt đẹp.

– Ý kiến riêng của cá nhân về ý nghĩa của câu nói (Thí sinh có sự lí giải khác nhau

nhưng cần lô gic và có sức thuyết phục).

b. Về hình thức: Đảm bảo đặc điểm hình thức của đoạn văn, có sử dụng câu chủ đề

ở đầu đoạn, không quá dài dòng, lời lẽ ngắn gọn. Biết sử dụng dấu vâu khi hết

thúc câu, đoạn, chuyển ý.

Page 4: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VĂN LỚ · + Đề 2: Trình bày ý kiến của anh/chị về vấn đề:Sự tự tin của con người trong cuộc sống. ... “Bạn đừng

Phòng GD&ĐT Yên Dũng

Trường THCS Tiến Dũng

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP

MÔN TOÁN LỚP 8 I. Đại số

Bài 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn? Hãy

chỉ rõ hệ số a và b của phương trình bậc nhất một ẩn đó.

a) 2 3 0;x b) 2 0;x c) 0. 7 0;x d) 1 0;2

x

e) 2 1 0;x f) 2 1 5 0;x g) 2

1 0;x h) 2 22 1 5 2 0x x x

Bài 2. Tìm m để các phương trình sau là phương trình bậc nhất một ẩn.

a)

2 3 0;m x m b) 1 5 0;m x m c) 2 1 2 0;m x d) 2 9 5 0;m x

e)

25 2 0;m x x

f)

22 3 1 0;m x x g)

12 0;

3

mx

m

h)

34 0;

5

mx

m

Bài 3. Chứng minh các phương trình sau là phương trình bậc nhất một ẩn với mọi giá trị của

tham số m

a) 2 2 1 0;m x b) 25 1 0;m x c) 2 2 3 2 0m x x d)

2 1 2 0m x x

Bài 4. Giải các phương trình sau:

a) 2 1 0;x b) 3 2 0;x c) 3 2 0;x d) 1 2

3 ;2 3

x

e) 3 1 5 ;x x f) 2 1 5 7;x x g) 1 2 1

1 ;2 3 3

x x h) 5 1 1 2

;6 2 3 3

x x

Bài 5. Giải phương trình sau:

a) 2 1 2 0m x m khi 3;m b) 2 2 5 4 2 1m m x m khi 1.m

Bài 6. Rút gọn các biểu thức sau: 2 9

a)3

a

a

với 3a

2 4 4b)

2

a a

a

với 2a

2

c)1

x x

x

với 1x

3 3

2 2d)

x y

x xy y

2 5 4e)

4

x x

x

với 4x

Bài 7. Cho 2.a Chứng minh 2

2( 2)1.

2 4

a

a a

a

Bài 8. Rút gọn biểu thức:2

2 1

1 1 1

xB

x x x

với và 1x

Page 5: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VĂN LỚ · + Đề 2: Trình bày ý kiến của anh/chị về vấn đề:Sự tự tin của con người trong cuộc sống. ... “Bạn đừng

Bài 9. Rút gọn biểu thức:4 2 5

3 3 3

xB

x x x

với 3x

Bài 10. Rút gọn biểu thức 2 2

1:

2 2 4 4

a a aB

a a a a a

với 0, 2a a

II. Hình học

Bài 1. Cho tam giác ABC cân tại A , M là trung điểm của BC . Trên tia đối của tia AB lấy

điểm E , trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD AE . CMR: hai điểm Dvà

E đối xứng với nhau qua đường thẳng AM .

Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D và E lần lượt là điểm đối xứng

của điểm H qua AB và AC. Chứng minh rằng:

a) A là trung điểm của đoạn DE

b) Tứ giác BDEC là hình thang vuông.

c) Cho BH = 2cm, Ch = 8cm. Tính AH và chu vi hình thang BDEC.

Bài 3. Cho tam giác ABC có A 70 , B và C là các góc nhọn. M là một điểm thuộc cạnh BC.

Gọi D là điểm đối xứng với M qua AB, E là điểm đỗi ứng với M qua AC. Gọi I, K là giao

điểm của DE với AB, AC.

a) Tính các góc của tam giác ADE.

b) Chứng minh rằng MA là tia phân giác của góc IMK.

c) Điểm M ở vị trí nào trên cạnh BC thì DE có độ dài ngắn nhất?

Bài 4. Cho tam giác ABC có các đường phân giác BD, CE cắt nhau ở O. Qua A vẽ các đường

vuông góc với BD và với CE, chúng cắt BC theo thứ tự ở N và M. Gọi H là chân đường

vuông góc kẻ từ O đến BC. Chứng minh rằng:

a) M đối xứng với A qua CE, N đối xứng với A qua BD;

b) M đối xứng với N qua OH.

Bài 5. Cho tam giác ABC có µ 060 .A trực tâm H. Gọi M là điểm đối xứng với H qua BC.

a) Chứng minh .BHC BMC

b) Tính góc BMC.

Page 6: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VĂN LỚ · + Đề 2: Trình bày ý kiến của anh/chị về vấn đề:Sự tự tin của con người trong cuộc sống. ... “Bạn đừng

Phòng GD&ĐT Yên Dũng

Trường THCS Tiến Dũng

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP

MÔN LÝ LỚP 8

Bài 16. CƠ NĂNG

A. Lý thuyết I. TÓM TẮT LÍ THUYẾT

1. Cơ năng

khả năng thực hiện công càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn.

- Đơn vị của cơ năng là Jun (J)

Ví dụ: Một viên đá đặt trên một tấm kính, nó không có khả năng thực hiện công lên tấm

kính. Nhưng nếu đưa nó lên độ cao h so với tấm kính thì khi rơi xuống nó có thể làm vỡ

kính tức nó có khả năng sinh công. Vì vậy khi đưa viên đá lên độ cao h, viên đá đã có

một cơ năng nào đó.

Chú ý: 1 kJ = 1000 J

2. Thế năng

a) Thế năng hấp dẫn

- Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất hoặc so với một vị trí khác

được chọn làm mốc để tính độ cao gọi là thế năng hấp dẫn.

- Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn.

Một vật sẽ có thế năng hấp dẫn khác nhau nếu chọn mốc tính độ cao khác nhau

Ví dụ:

- Nếu chọn mốc để tính độ cao là mặt đất thì ta có độ cao h là khoảng cách từ mặt đất

đến hộp cattong).

- Nếu chọn mốc để tính độ cao là bậc thang thứ 3 thì ta có độ cao h’ là khoảng cách từ

bậc thang thứ 3 đến hộp cattong).

Thấy h > h’ nên thế năng hấp dẫn của hộp cattong khi rơi từ độ cao h sẽ lớn hơn thế năng

hấp dẫn của hộp cattong khi rơi từ độ cao h’.

Page 7: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VĂN LỚ · + Đề 2: Trình bày ý kiến của anh/chị về vấn đề:Sự tự tin của con người trong cuộc sống. ... “Bạn đừng

Chú ý: Khi vật nằm trên mặt đất và chọn mặt đất để làm mốc tính độ cao thì thế năng

hấp dẫn của vật không.

b) Thế năng đàn hồi

Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.

Ví dụ: Khi kéo dây cung, ta đã cung cấp cho cung một thế năng đàn hồi. Khi buông tay,

dây cung thực hiện công làm cho mũi tên bay vút ra xa.

3. Động năng

- Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.

- Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn.

- Nếu vật đứng yên thì động năng của vật bằng không.

Ví dụ: Tàu con thoi đang được phóng lên quỹ đạo. Tàu có khối lượng rất lớn, khi phóng

lên với vận tốc lớn thì động năng của nó cũng rất lớn.

Page 8: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VĂN LỚ · + Đề 2: Trình bày ý kiến của anh/chị về vấn đề:Sự tự tin của con người trong cuộc sống. ... “Bạn đừng

4. Độ lớn của cơ năng

Thế năng và động năng là hai dạng của cơ năng.

Cơ năng của một vật bằng tổng động năng và thế năng của nó.

II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI

1. Nhận biết vật có thế năng

Muốn nhận biết một vật có thế năng hay không thì ta phải xem xét:

- Vị trí của vật đó có độ cao so với mặt đất hay vật khác làm mốc không? Nếu có thì vật

đó có thế năng hấp dẫn.

- Vật có mang tính đàn hồi và có bị biến dạng hay không? Nếu có thì vật có thế năng

đàn hồi.

2. Nhận biết vật có động năng

Muốn nhận biết một vật có động năng hay không thì ta phải xem vật đó có chuyển động

so với vật làm mốc hay không? Nếu có thì vật đó có động năng.

3. Nhận biết vật có cơ năng

Nếu một vật chỉ có thế năng hoặc chỉ có động năng hoặc có cả động năng và thế năng

thì vật đó có cơ năng.

4. So sánh thế năng hấp dẫn của hai vật

- Hai vật có cùng khối lượng, vật nào ở độ cao cao hơn thì vật đó có thế năng hấp dẫn

lớn hơn.

- Hai vật ở cùng một độ cao, vật nào có khối lượng lớn hơn thì vật đó có thế năng hấp

dẫn lớn hơn.

5. So sánh động năng của hai vật

- Hai vật có cùng khối lượng, vật nào có vận tốc lớn hơn thì vật đó có động năng lớn

hơn.

- Hai vật có cùng vận tốc khác không, vật nào có khối lượng lớn hơn thì vật đó có động

năng lớn hơn.

B. Trắc nghiệm

Page 9: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VĂN LỚ · + Đề 2: Trình bày ý kiến của anh/chị về vấn đề:Sự tự tin của con người trong cuộc sống. ... “Bạn đừng

Bài 1: Vật có cơ năng khi:

A. Vật có khả năng sinh công.

B. Vật có khối lượng lớn.

C. Vật có tính ì lớn.

D. Vật có đứng yên.

Bài 2: Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Chọn câu trả lời đầy đủ nhất.

A. Khối lượng.

B. Trọng lượng riêng.

C. Khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất.

D. Khối lượng và vận tốc của vật.

Bài 3: Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào những yếu tố nào?

A. Khối lượng.

B. Độ biến dạng của vật đàn hồi.

C. Khối lượng và chất làm vật.

D. Vận tốc của vật.

Bài 4: Nếu chọn mặt đất làm mốc để tính thế năng thì trong các vật sau đây vật nào

không có thế năng?

A. Viên đạn đang bay.

B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất.

C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất.

D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất.

Bài 5: Trong các vật sau, vật nào không có thế năng (so với mặt đất)?

A. Chiếc bàn đứng yên trên sàn nhà.

B. Chiếc lá đang rơi.

C. Một người đứng trên tầng ba của tòa nhà.

D. Quả bóng đang bay trên cao.

Bài 6: Động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào?

A. Khối lượng.

B. Vận tốc của vật.

C. Khối lượng và chất làm vật.

D. Khối lượng và vận tốc của vật.

Bài 7: Trong các vật sau, vật nào không có động năng?

A. Hòn bi nằm yên trên mặt sàn.

B. Hòn bi lăn trên sàn nhà.

C. Máy bay đang bay.

D. Viên đạn đang bay.

Bài 8: Điều nào sau đây đúng khi nói về cơ năng? Hãy chọn câu đúng nhất.

A. Cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.

B. Cơ năng phụ thuộc vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.

C. Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.

Page 10: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VĂN LỚ · + Đề 2: Trình bày ý kiến của anh/chị về vấn đề:Sự tự tin của con người trong cuộc sống. ... “Bạn đừng

D. Cả A, B và C.

Bài 9: Một lò xo làm bằng thép đang bị nén lại. Lúc này lò xo có cơ năng. Vì sao lò xo

có cơ năng?

A. Vì lò xo có nhiều vòng xoắn.

B. Vì lò xo có khả năng sinh công.

C. Vì lò xo có khối lượng.

D. Vì lò xo làm bằng thép.

Bài 10: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào vật có cả động năng và thế năng?

Chọn mốc thế năng tại mặt đất.

A. Một máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay.

B. Một ô tô đang đỗ trong bến xe.

C. Một máy bay đang bay trên cao.

D. Một ô tô đang chuyển động trên đường.

ĐÁP ÁN

1.A 2.C 3.B 4.C 5.A 6.D 7.A 8.D 9. B 10.C

Page 11: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VĂN LỚ · + Đề 2: Trình bày ý kiến của anh/chị về vấn đề:Sự tự tin của con người trong cuộc sống. ... “Bạn đừng

Phòng GD&ĐT Yên Dũng

Trường THCS Tiến Dũng

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP

MÔN HÓA LỚP 8

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ ( Tuần luyện tập và kiểm tra) 1. Ôn tập lại lý thuyết bài Hidro và Nước

II. BÀI TẬP

A.Trắc nghiệm

Câu 1: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Fe2O3, BaO, Na2O. oxit nào không bị Hidro khử.

A. ZnO, MgO B. Fe2O3, Na2O

C. Fe2O3, BaO D. BaO, Na2O, MgO

Câu 2: Khí H2 dùng để nạp vào khí cầu vì.

A. Khí H2 là đơn chất. B. Khí H2 là khí nhẹ nhất.

C. Khí H2 khi cháy có tỏa nhiệt. D. Khí H2 có tính khử.

Câu 3: Cho thanh kẽm vào dung dịch HCl, hiện tượng xảy ra là

A. Có kết tủa tạo ra

B. Không có hiện tượng gì

C. Có bọt khí xuất hiện, thanh kẽm tan dần

D. Dung dịch chuyển sang màu xanh nhạt

Câu 4: Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phải để vị trí ống nghiệm

A. Nằm ngang, miệng ống nghiệm quay sang phải

B. Nằm ngang, miệng ống nghiệm quay sang trái

C. Nằm thẳng đứng, miệng ống nghiệm hướng xuống dưới

D. Nằm thẳng đứng, miệng ống nghiệm đứng lên trên

Câu 5: Để điều chế hidro trong phòng thí nghiệm thì người ta dùng kim loại tác dụng với

A. Dung dịch Bazơ B. Dung dịch Axit

C. Dung dịch Muối D. Phi kim

Câu 6: Để nhận biết khí hidro ta dùng:

A. Que đóm đang cháy B. Que đóm

C. Tàn đóm đỏ D. Quỳ tím

Câu 7: Oxit nào tác dụng với nước tạo dung dịch làm đổi màu quỳ tím thành xanh.

A. ZnO B. SO3 C.Na2O D. MgO

Câu 8: Kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là

A. Fe, Mg, Ba. B. Na, K, Ca.

C.K, Na, Zn. D. Ca, K, Al.

Câu 9: Oxi bazơ tác dụng với nước là

A. CuO B. Al2O3 C. CaO D. MgO

Page 12: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VĂN LỚ · + Đề 2: Trình bày ý kiến của anh/chị về vấn đề:Sự tự tin của con người trong cuộc sống. ... “Bạn đừng

Câu 10: Tại sao trong thí nghiệm điều chế khí hi đro, có thể thu khí hi đro bằng

phương pháp đẩy nước ?

A. Vì hiđro là chất khí ở điều kiện thường.

B. Vì khí hiđro nhẹ hơn nước.

C. Vì khí hiđro nhẹ hơn không khí.

D. Vì khí hiđro ít tan trong nước

Câu 11: Cặp chất dùng để điều chế hidro trong phòng thí nghiệm là

A. Zn và HCl B. KMnO4 và KClO3

C. Cu và HCl D. H2O và không khí

Câu 12: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng thế?

A. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu. B. 3Fe + 2O2 ot Fe3O4.

C. H2 + Cl2 → 2 HCl . D. 2H2 + O2 ot 2H2O.

Câu 13: Sau phản ứng của CuO và H2 thì có hiện tượng gì

A. Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành xanh lam

B. Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành đỏ

C. Có chất khí bay lên

D. Không có hiện tượng

Câu 14: Cho quỳ tím vào nước vôi trong, hiện tượng xảy ra là

A. Quỳ tím chuyển màu đỏ B. Quỳ tím không đổi màu

C. Quỳ tím chuyển màu xanh D. Không có hiện tượng

Câu 15: Nước được cấu tạo như thế nào?

A. Từ 1 nguyên tử hidro & 1 nguyên tử oxi

B. Từ 2 nguyên tử hidro & 1 nguyên tử oxi

C. Từ 1 nguyên tử hidro & 2 nguyên tử oxi

D. Từ 2 nguyên tử hidro & 2 nguyên tử oxi

B.Tự luận

Bài 1: Cân bằng các PTHH sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại nào?

a. Na + H2O NaOH + ?

b. Fe3O4 + H2 Fe + H2O

c. Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O

d. ? + H2O H2SO4

e. Fe + O2 Fe3O4

g. Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + ?

Bài 2: Cho các chất sau: CuO, CaO, Fe2O3, Na2O, K, CO, SO3, P2O5. Chất nào tác dụng được

với

a. Nước ở nhiệt độ thường? Viết PTHH?

b. Khí hidro? Viết PTHH?

Bài 3: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 lọ chứa 3 chất khí không màu sau: O2, N2,

H2?

Bài 4: Cho Nhôm tác dụng với dung dịch H2SO4 theo PTHH sau:

Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2

Page 13: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VĂN LỚ · + Đề 2: Trình bày ý kiến của anh/chị về vấn đề:Sự tự tin của con người trong cuộc sống. ... “Bạn đừng

Tính khối lượng của kim loại nhôm cần dùng để tạo ra lượng khí H2 đủ đốt cháy hết 3,36 lít

khí Oxi, các khí đo ở đktc.

Bài 5: Cho 2,7 gam Nhôm vào bình chứa dung dịch axit clohidric (HCl).Thu được muối

Nhôm clorua(AlCl3) và khí Hiđrô (ở đktc).

a. Tính thể tích của khí Hiđrô tạo thành?

b. Nếu cho toàn bộ lượng khí tạo ra ở trên đem khử hoàn toàn 16 gam Sắt(III) Ôxít. Tính

khối lượng của kim loại Sắt tạo ra.

Bài 6: Tính số gam nước thu được khi cho 4,48 lít khí hiđro tác dụng với 8,96 lít khí oxi (các

thể tích khí đo ở đktc).

Page 14: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VĂN LỚ · + Đề 2: Trình bày ý kiến của anh/chị về vấn đề:Sự tự tin của con người trong cuộc sống. ... “Bạn đừng

Phòng GD&ĐT Yên Dũng

Trường THCS Tiến Dũng

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP

MÔN SINH LỚP 8

(Các em đọc bài 46-47 sgk để chọn câu trả lời đúng).

Câu 21. Kính hội tụ còn có tên gọi khác là

A. kính râm. B. kính cận. C. kính lão. D. kính lúp.

Câu 22. Các tế bào thụ cảm thính giác nằm ở

A. màng bên. B. màng cơ sở. C. màng

tiền đình. D. màng cửa bầu dục.

Câu 23. Vì sao trẻ bị viêm họng thường dễ dẫn đến viêm tai giữa ?

A. Vì vi sinh vật gây viêm họng và vi sinh vật gây viêm tai giữa luôn cùng chủng loại

với nhau.

B. Vì vi sinh vật gây viêm họng có thể theo vòi nhĩ tới khoang tai giữa và gây viêm tại

vị trí này.

C. Vì vi sinh vật gây viêm họng có thể biến đổi về cấu trúc và theo thời gian sẽ gây

viêm tai giữa.

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 24. Tai ngoài có vai trò gì đối với khả năng nghe của con người ?

A. Hứng sóng âm và hướng sóng âm

B. Xử lí các kích thích về sóng âm

C. Thu nhận các thông tin về sự chuyển động của cơ thể trong không gian

D. Truyền sóng âm về não bộ

Câu 25. Phản xạ nào dưới đây không có sự tham gia điều khiển của vỏ não ?

A. Tim đập nhanh khi nhìn thấy chó dại chạy đến gần

B. Môi tím tái khi trời rét

C. Né sang đường khác khi thấy đường đang đi tới bị tắc

D. Xếp hàng chờ mua bánh Trung thu

Câu 26. Phản xạ nào dưới đây có thể bị mất đi nếu không thường xuyên củng cố ?

A. Co chân lại khi bị kim châm

B. Bật dậy khi nghe thấy tiếng chuông báo thức

C. Đỏ bừng mặt khi uống rượu

D. Vã mồ hôi khi lao động nặng nhọc.

Câu 27. Thông thường, sự duy trì hay biến mất của phản xạ có điều phụ thuộc chủ yếu

vào sự tồn tại của yếu tố nào sau đây ?

A. Đường liên hệ thần kinh tạm thời

Page 15: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VĂN LỚ · + Đề 2: Trình bày ý kiến của anh/chị về vấn đề:Sự tự tin của con người trong cuộc sống. ... “Bạn đừng

B. Các vùng chức năng của vỏ não

C. Kích thích không điều kiện

D. Tất cả các phương án

Câu 28. Phản xạ nào dưới đây không có sự tham gia của hệ thống tín hiệu thứ hai ?

A. Cười như nắc nẻ khi đọc truyện tiếu lâm

B. Nhanh chóng ổn định chỗ ngồi khi nghe lớp trưởng la lớn “Thầy giám hiệu đang tới”

C. Sụt sùi khóc khi nghe kể về một câu chuyện cảm động

D. Rơm rớm nước mắt khi nhìn thấy một người ăn mày

Câu 29. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong câu sau : Tiếng nói và chữ viết

là … để con người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với nhau.

A. phương tiện B. cơ sở C. nền tảng D. mục đích

Câu 30. Để bảo vệ hệ thần kinh, chúng ta cần lưu ý điều nào sau đây ?

A. Giữ cho tâm hồn được thanh thản, tránh suy nghĩ lo âu

B. Xây dựng một chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí

C. Đảm bảo giấc ngủ hằng ngày để phục hồi chức năng của hệ thần kinh sau thời

gianlàm việc căng thẳng

D. Tất cả các phương án trên.

Page 16: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VĂN LỚ · + Đề 2: Trình bày ý kiến của anh/chị về vấn đề:Sự tự tin của con người trong cuộc sống. ... “Bạn đừng

Phòng GD&ĐT Yên Dũng

Trường THCS Tiến Dũng

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP

MÔN SỬ LỚP 8

Các em đọc, tìm hiểu và nghiên cứu bài 26, sau đó cho biết:

- Tìm hiểu các tài liệu về Tôn Thất Thuyết và phái chủ chiến của triều đình nhà

Nguyễn.

- Tìm hiểu về “Chiếu cần vương”, thế nào gọi là phong trào cần vương.

- TÌm hiểu về vua Hàm Nghi.

- Đọc qua về 2 cuộc khởi nghĩa: Ba Đình, Bãi Sậy.

- Tập trung về cuộc khởi nghĩa Hương Khê: Lãnh đạo, tướng lĩnh tài ba, địa bàn

hoạt động, trung tâm của cuộc khởi nghĩa, chiến thuật, diễn biến, thuận lợi và

khó khăn của ta, kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thất bại.

Page 17: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VĂN LỚ · + Đề 2: Trình bày ý kiến của anh/chị về vấn đề:Sự tự tin của con người trong cuộc sống. ... “Bạn đừng

Phòng GD&ĐT Yên Dũng

Trường THCS Tiến Dũng

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP

MÔN ĐỊA LỚP 8

Xác định phạm vi và điều kiện tự nhiên giũa miền tây bắc và đông bắc bắc bộ ?

Page 18: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VĂN LỚ · + Đề 2: Trình bày ý kiến của anh/chị về vấn đề:Sự tự tin của con người trong cuộc sống. ... “Bạn đừng

Phòng GD&ĐT Yên Dũng

Trường THCS Tiến Dũng

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP

MÔN TIẾNG ANH LỚP 8

UNIT 7. PULLUTION

A. VOCABULARY

1. affect (v) /əˈfekt/: làm ảnh hưởng

2. algea (n) /ˈældʒiː/: tảo

3. aquatic (adj) /əˈkwætɪk/: dưới nước

4. billboard (n) /ˈbɪlbɔːd/: biển quảng cáo ngoài trời

5. blood pressure (n) /blʌd ˈpreʃə/: huyết áp

6. cause (n,v) /kɔːz/: nguyên nhân, gây ra

7. cholera (n) /ˈkɒlərə/: bệnh tả

8. come up with (v) /kʌm ʌp wɪð/: nghĩ ra

9. contaminate (v) /kənˈtæmɪneɪt/: làm bẩn

10. contaminant (n) /kənˈtæmɪnənt/: chất gây bẩn

11. dump (v) /dʌmp/: vứt, bỏ

12. earplug (n) /ˈɪəplʌɡ/: cái nút tai

13. effect (n) /ɪˈfekt/: kết quả

14. fine (v) /faɪn/: phạt tiền

15. float (v) /f əʊt/: nổi

16. groundwater (n) /ˈɡraʊndwɔːtə/: nước ngầm

17. hearing loss (n) /ˈhɪərɪŋ lɒs/: mất thính lực

18. illustrate (v) /ˈɪləstreɪt/: minh họa

19. litter (n, v) /ˈlɪtə/: rác vụn (mẩu giấy, vỏ lon…), vứt rác

20. measure (v) /ˈmeʒə/: đo

21. non-point source pollution (n) /nɒn-pɔɪnt sɔːs pəˈluːʃn/: ô nhiễm không nguồn (nguồn

phân tán)

22. permanent (adj) /ˈpɜːmənənt/: vĩnh viễn

23. point source pollution (n) /pɔɪnt sɔːs pəˈluːʃn/: ô nhiễm có nguồn

24. poison (n, v) /ˈpɔɪzn/: chất độc, làm nhiễm độc

25. pollutant (n) /pəˈluːtənt/: chất gây ô nhiễm

26. radioactive (adj) /ˌreɪdiəʊˈæktɪv/: thuộc về phóng xạ

27. radiation (n) /ˌreɪdiˈeɪʃn/: phóng xạ

28. thermal (adj) /ˈθɜːml/: thuộc về nhiệt

29. untreated (adj) /ˌʌnˈtriːtɪd/: không được xử lý

30. visual (adj) /ˈvɪʒuəl/: thuộc về thị giác

B. GRAMMAR

1. ĐỊNH NGHĨA CÂU ĐIỀU KIỆN.

Page 19: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VĂN LỚ · + Đề 2: Trình bày ý kiến của anh/chị về vấn đề:Sự tự tin của con người trong cuộc sống. ... “Bạn đừng

Định nghĩa Ví dụ

Câu điều kiện gồm có hai phần: mệnh đề chỉ điều

kiện (if-clause) và mệnh đề chỉ kết quả (result

clause)

If the weather is fine, I will go campingwith my

friends tomorrow.

(Nếu thời tiết đẹp thì ngày mai tôi đi sẽ đi cắm trại

với bạn của tôi.)

-> “If the weather is fine” là mệnh đề chỉ điều

kiện: “I will go camping with my friends

tomorrow” là mệnh đề chỉ kết quả (mệnh đề

chính)

Mệnh đề IF và mệnh đề chính có thể đứng trước

hay sau đều được.

I will go camping with my friends tomorrow if the

weather is fine.

II. ÔN TẬP CÂU ĐIỀU KIỆN LOẠI 1 (CONDITIONAL SENENCES TYPE 1)

Chức năng Dùng để diễn tả điều kiện có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai.

Cấu trúc If + S+ V (s/es) + (bổ ngữ) S will +Vnguyên mẫu + (bổ ngữ)

(thì hiện tại đơn) (thì tương mai đơn)

-> Mệnh đề IF dùng thì hiện tại đơn, mệnh đề chính dùng thì tương lai.

Ví dụ If I have enough money, I will buy a new computer. (Nếu tôi có đủ tiền thì tôi sẽ mua

một chiếc máy tính mới.)

- If you work hard, you will make a lot of money. (Nếu bạn làm việc chăm chỉ thì bạn

sẽ kiếm được nhiều tiền.)

Lưu ý Unless= If not

If= Unless + not

Ví dụ:

- If he doesn’t do his homework, his mother will complain.

-> Unless he does homework, his mother will complain.

- If you don’t send to the hospital, she will die.

-> Unless you send her to the hospital, she will die.

Có thể dùng các động từ must, have to, can, may, should thay cho will trong mệnh đề

chính.

Ví dụ:

Is It rains heavily, you can stay here. (Nếu trời mưa bạn có thể ở lại đây.)

- If you want to see that film, you must buy a ticket. (Nếu bạn muốn xem bộ phim đó

thì bạn phải mua vé.)

BÀI TẬP VẬN DUNG CƠ BẢN

Bài 1. Khoanh tròn phương án đúng để hoàn thành các câu sau.

1. If the weather is fine, we (goes/ will go) camping tomorrow.

2. My parents will give me a gift if I (will pass/ pass) the final exam.

3. If you are polite to others, they (will be/ are nice to you).

4. Unless James (studies/ will study) hard, he will fail the exam.

5. My parents won’t allow me to go out if I (don’t finish/ won’t finish) my homework.

Page 20: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VĂN LỚ · + Đề 2: Trình bày ý kiến của anh/chị về vấn đề:Sự tự tin của con người trong cuộc sống. ... “Bạn đừng

6. If the cable TV (doesn’t/ won’t) work, we will rent a DVD.

7. If you don’t want to stay at home, you (go/ can go) with me to the supermarket.

8. If you (will be/ are) a good listener, you will gain many friends.

9. James won’t attend the meeting if he (won’t/doesn’t) want to.

10. You can’t have this job unless you (have/will have) long working experience.

11. What (you will do/ will you do) if it snows tomorrow?

12. You (will be/ are) able to understand it you practice every day.

13. We will eat out today if there (will be/ is) nothing left in the fridge.

14. If it (will be/ is) too cold outside, we will stay home.

15. If she (isn’t/ won’t) careful, she will make many mistakes.

Bài 2. Hoàn thành các câu sau sử dụng dạng đúng của động từ trong ngoặc.

1. The manager (be) ________________ very angry if I am late for work.

2. You will have to work very hard if you (take)______ this course.

3. I (go) ________ to see the doctor if I don’t feel well tomorrow.

4. They can’t hear you unless you (speak) ______ louder.

5. If Peter (forget) _____________ to write his essay, the teacher (give) _____________ him a low

mark.

6. If they (win) ___________ this match, they will ne the champions.

7. We (have) _________ plenty of time if we (arrive) ______ there early.

8. The zookeeper (punish) ____________ you if you (feed) ___________ the animal.

9. What ________ (Jane/ say) if Jim (tell0 _______ her the truth.

10. The boys (shiver) _____________ with cold if they (swim) ________ in this lake.

11. The door (not lock) ____________- unless you (press) ____ the green button.

12. Jim won’t be late if he (take) _______________ the bus at 6 o’clock .

13. Mary isn’t home, but if you (want) _____ to leave her a message, I (give) ________ it to her.

14. If jack (clean) ________ the floor, I (do) __________ the washing.

15. the children (be) _____ happy if you (give) _______ them some sweets.

Bài 3.Nối cột A với cột B để tạo thành câu hoàn chỉnh.

A B

1. If people keep dumping rubbish into the lake, a. the groundwater will be poisoned.

2. If the farmers overuse pesticide, b. if our surrounding environment is polluted

3. Soil erosion won’t happen in an area, c. they will disappear in the future.

4. if we don’t converse the rainforests, d. unless we join hands to protect it.

5. Our health will be badly affected e. the aquatic life will be afflicted.

6. Our environment will be damaged f. floods will be more and more severe.

7. Is we don’t protect the frontier forests, g. if people use more public transportation.

8. The amount of carbon dioxide in the

atmosphere will be reduced

h. if people practice sustainable agricultural mad

use.

1. ____ 2. __________ 3. _______ 4. __________

5. ____ 6. __________ 7. _______ 8. __________

Bài 4. Dựa vào từ cho sẵn, viết câu hoàn chỉnh.

Page 21: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VĂN LỚ · + Đề 2: Trình bày ý kiến của anh/chị về vấn đề:Sự tự tin của con người trong cuộc sống. ... “Bạn đừng

1. If/people/ not/ stop/ dumping/ waste/ into/ rivers/,/pollution/ increase/.

____________________________________________________________________

2. If/ polar/ ice caps/ melt/ ,/huge landmasses/ be/ under/ water.

______________________________________________________________________

3. If the air/ in/ city/ be/polluted/ ,it/can/ cause/ people’s/ respiratory/ problems.

________________________________________________________________________

4. If/smog/ be/ frequently/ formed/ in/ city/,/it/ cause/ difficulty/ in/ breathing/ headache/ even/ lung

cancer.

________________________________________________________________________

5. If/ carbon monoxide/ concentrate/ in/ great/ amounts/, /it/ be/ harmful/.

________________________________________________________________________

6. The climate/ change/ if/ more trees/ be/ cut/ down/ for/ hardwood/.

________________________________________________________________________

7. If/ we/ not/ control/ pollution/ soon/,/it/ be/ too/ late/.

________________________________________________________________________

8. If/we/ not/ protect/ frontier/,/we/ suffer/ many/ from/ natural/ disasters.

_________________________________________________________________________

Bài 5. Viết lại câu với “” if/unless” sao cho nghĩa của câu không thay đổi.

1. I can’t finish this task you don’t give me a hand.

-> _____________________________________________________________________

2. You will run out of money if you don’t stop wasting it.

-> _____________________________________________________________________

3. Don’t call me unless it is an emergency.

-> _____________________________________________________________________

4. James will not pass the test unless he studies harder.

-> _____________________________________________________________________

5. If Jane finishes her work before 6 pm, she will dine out with her friends.

-> ______________________________________________________________________

6. My brother won’t go travelling this summer if he doesn’t find a companion.

-> _____________________________________________________________________

7. It is not easy to do these exercises unless you listen attentively to the teacher.

-> ______________________________________________________________________

8. If Jim doesn’t submit his essay before Tuesday, he will be punished by the teacher.

-> _____________________________________________________________________

III. CÂU ĐIỀU KIỆN LOẠI 2 (CONDITIONAL SENTENCES TYPE 2)

Chức năng - Dùng để diễn tả điều kiện không thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai, điều kiện

chỉ là một giả thiết, mọt ước muốn trái ngược với thực trạng hiện tại.

- Dùng để đưa ra lời khuyên.

Cấu trúc If+ S+ V-ed + (bổ ngữ), S+ would + V nguyên mẫu + (bổ ngữ).

(thì quá khứ đơn)

-> Mệnh đề IF dùng thì quá khứ đơn, mệnh đề chính dùng động từ khuyết thiếu

“would +V”

Ví dụ If we were a bird, I wou;d be very happy.

Page 22: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VĂN LỚ · + Đề 2: Trình bày ý kiến của anh/chị về vấn đề:Sự tự tin của con người trong cuộc sống. ... “Bạn đừng

(Nếu tôi là một con chim tôi sẽ rất hạnh phúc)

-> Tôi không thể là chim được.

If I had a million USD, I would buy that cả. (Nếu tôi có một triệu đo la, tôi sẽ

mua chiếc xe đó.)

-> hiện tại không có.

Lưu ý - Trong câu điều kiện loại 2, ở mệnh đề ‘IF’, với chủ ngữ “ I/he/she/it” ta có thể

dùng “were ” hoặc “was” đều được.

- Ta cũng có thể dùng “could” hoặc “might” trong mệnh đề chính.

WOULD= sẽ (dạng quá khứ của WILL)

COULD = có thể (dạng quá khứ của CAN)

MIGHT = có thể (dạng quá khứ của MAY)

BÀI TẬP VẬN DỤNG CƠ BẢN

Bài 6. Khoanh tròn vảo phương án đúng.

1. I (would buy/ bought) a new house if I had enough money.

2. If he (would try/ tried) his best, he might be successful.

3. If I (lived/ would live) in Japan, I could speak Japanese well.

4. If someone gave you a dress, which color (would you want/ you would want) it to be?

5. I would repaired the roof myself if I (would have/ had) a longer ladder.

6. You would be more comfortable now if you (didn’t/ wouldn’t) wear high heels.

7. I (wouldn’t/didn’t) buy things on the Internet if I were you.

8. If you (met/ would meet) your favorite author Mark Twain, what wouldn’t you ask him?

9. His parents would be very proud if he (wouldn’t be/ weren’t) so naughty.

10. If Jane had more money, she (would treat/ treated) herself to a decent meal.

11. If you were a billionaire, what (would you do/ did you do)/

12. If Kate owned a computer, she (would spend/ spent) most of her free time on it.

13. If I (would know/ knew) his address, I would give it to you.

14. She would look much better if her hair (didn’t look/ wouldn’t look) so unkempt.

15. If I were in your situation, I (would/ will) let the nature take its course.

Bài 7. Hoàn thành các câu sau, sử dụng dạng đúng của động từ trong ngoặc.

1. More tourists would come to our country if we (provide) ______________ better services.

2. If I studies abroad, _____________ (we/keep) in touch with each other?

3. If someone (give) ______________ you a camera, what would you do with it?

4. If I (win) _________________ a big prize in a lottery, I (donate) _______________ apart of it and

(spend) _______________ the rest for myself.

5. What ___________ (you/do) if you found a wallet in the street?

6. I could watch foreign TV program without subtitles if I (know) _________ English.

7. He might be obese if he (not stop) __________________ taking in fat and sugar.

8. If he knew that it was dangerous, he (not do) _______________ it.

9. If you (see) ________________ someone drowning, ________________ (you/save) him?

10. She (be) __________________ happier if her parents (not get) ________________ divorced.

11. If you (sleep) _____________ under a mosquito net you (not be) _______________ bitten so often.

Page 23: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VĂN LỚ · + Đề 2: Trình bày ý kiến của anh/chị về vấn đề:Sự tự tin của con người trong cuộc sống. ... “Bạn đừng

12. I (get) _________________ a job easily if I (have) ______________________ a degree.

13. If whe (have) _________ another hair style, she (look) ___________ younger.

14. if the weather (not be) _______________________ severe, out crops (grow) _______________

faster.

15. I (keep) _____________ a horse if I could afford it.

Bài 8. Viết câu điều kiện loại 2 cho các trường hợp sau.

0/ They don’t have enough money. They cannot buy a new car.

->If they had enough money, they could buy a new car.

1. There isn’t a library in my neighborhood. I cannot borrow books.

______________________________________________________________________

2. My health is not good. I don’t play extreme sports.

_______________________________________________________________________

3. We cannot go for a picnic because it is pouring with rain.

________________________________________________________________________

4. I don’t have much free time. I cannot come to your party.

________________________________________________________________________

5. Jim doesn’t have any siblings. He feels lonely sometimes.

_________________________________________________________________________

6. My father is very busy at work. He rarely has time for me.

________________________________________________________________________

7. This camera is expensive. I can’t buy it.

________________________________________________________________________

8. You don’t try your best. Your result will not be good.

_______________________________________________________________________

BÀI TẬP TỔNG HỢP NÂNG CAO.

Bài 9. Hoàn thành các câu sau, cho dạng đúng của động từ trong ngoặc.

1. We (be) ____________ happy if air pollution were the only problem.

2. They would be disappointed if you (not go) _____________ to their party.

3. If we (use) _______ this kind of light bulb, we can save energy.

4. Peter should go to sleep early if he (not want) ____________ to be tired the next morning.

5. If you (take) _______________ more exercises, you would be more resistant to diseases.

6. You may have car accident unless you (drive) ________________ more carefully.

7. If I travel to London, I (visit) ____________ its museum.

8. If they offer me the job, I think I (accept) _________________ it.

9. Many people (be) ____________ out of work if the local factory closed down.

10. What (happen) _________________ if that red button was pressed?

11. I’d be absolutely astonished if Mary and James (get) _____________ married.

12. They won’t let you in unless you (show) _____________them your identity card.

13. My best friend gave me this book. She (be) ________________ very upset if I lost it.

14. Would you mind if I (turn) ________________ up the radio.

15. I’m sure she (forgive) ______________ you if you sincerely apologize to her.

Bài 10. Đánh dấu trước câu đúng, đánh dấu x trước câu sai và viết lại cho đúng.

______ 1. Pollution can be reduced if we joined hands to prevent it.

Page 24: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VĂN LỚ · + Đề 2: Trình bày ý kiến của anh/chị về vấn đề:Sự tự tin của con người trong cuộc sống. ... “Bạn đừng

_________________________________________________________________

______ 2. If farmers would make use of pesticide more wisely, the soil would not be poisoned.

_________________________________________________________________

______ 3. I won’t believe it unless you showed me the evidence.

_________________________________________________________________

_____ 4. Unless you don’t tell me the truth, I won’t help you.

_________________________________________________________________

_____ 5. If James is more outgoing, he would have more friends.

_________________________________________________________________

_____ 6. I think the show would be successful if he were one of the organizers.

_________________________________________________________________

______ 7. If you paid more attention to what I said, you didn’t make so many mistakes.

_________________________________________________________________

______ 8. If children are taught about environmental issues, they might change their attitudes towards

pollution.

_________________________________________________________________

______ 9. You would be punished if you park your car here.

_________________________________________________________________

_____ 10. If you could win the competition, we will have a celebration.

_________________________________________________________________

Bài 11. Hoàn thành các câu sau, chọn và cho dạng đúng của các độn từ cho sẵn.

happen Reduce Save suffer Cause

throw Take Be change See

1. If we use less vehicles, we _________ the amount of carbon dioxide into the air.

2. If you __________ the president, what you do to prevent air pollution.

3. If there were no fresh water left, what ____?

4. If people (not) ________________ rubbish in the street, it would look better.

5. if there wasn’t so much light in the cities at night, we __________ the starts more clearly.

6. If the water is contaminated, people ________ from many diseases.

7. If chemicals from factories are dumped into rivers and lakes, they ______ water pollution.

8. If people want to protect their planet, they should ________ their habit of using plastic bag for

convenience.

9. If we recycle paper, we ________ 1000 trees a day.

10. If people were more aware of the negative consequences of pollution, they might ______ actions to

prevent it.

Page 25: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VĂN LỚ · + Đề 2: Trình bày ý kiến của anh/chị về vấn đề:Sự tự tin của con người trong cuộc sống. ... “Bạn đừng

Phòng GD&ĐT Yên Dũng

Trường THCS Tiến Dũng

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP

MÔN GDCD LỚP 8

QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN

Câu 1: Thế nào là quyền tự do ngôn luận?

Câu 2: Công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận bang cách nào?

Câu 3: Quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận?

Câu 4:Tại sao công dân phải thực hiện quyền tự do nhgoon luận theo đúng quy định của

pháp luật?

Câu 5: Trong giờ học môn giáo dục công dân cô giáo đã cho học sinh thảo luận bài 19

“Quyền tự do ngôn luận”. Trong quá trình thảo luận, Tuấn có ý kiến: Hành vi gửi đơn ra

tòa án đòi quyền thừa kế là không thể hiện quyền tự do ngôn luận. An cho rằng: Hành vi

đó thể hiện quyền tự do ngôn luận vì người gửi đơn có quyền bày tỏ quan điểm, ý kiến

của mình để bảo vệ quyền lợi.

Cả hai bạn ai cũng muốn khẳng định ý kiến của mình là đúng nhưng không ai giải

thích được vì sao.

a. Em hãy giúp hai bạn giải quyết vấn đề trên.

b. Tại sao khi sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo qui định của pháp

luật?