38
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài 50 phút) ĐỀ SỐ 1 Câu 1: Trong các phép lai sau, phép lai nào cho đời con F 1 có ưu thế lai cao nhất? A. AABB x AAbb. B. AABB x DDdd. C. AAbb x aaBB. D. AABB x aaBB. Câu 2: Khái niệm “Biến dị cá thể” của Đacuyn tương ứng với loại biến dị nào trong quan niệm hiện đại? A. Đột biến gen. B. Đột biến nhiễm sắc thể. C. Biến dị di truyền. D. Thường biến. Câu 3: Giao phối cận huyết được thể hiện ở phép lai nào sau đây? A. AaBbCcDd x aabbccDD. B. AaBbCcDd x aaBBccDD. C. AaBbCcDd x AaBbCcDd. D. AABBCCDD x aabbccdd. Câu 4: Gen A nằm trên nhiễm sắc thể X có 5 alen, gen B nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen, gen D nằm trên nhiễm sắc thể Y có 2 alen. Số kiểu gen tối đa trong quần thể về 3 gen này là A. 75. B. 90. C. 135. D. 100. Câu 5: Trong các dạng đột biến sau, dạng đột biến nào làm thay đổi hình thái của nhiễm sắc thể? 1. Mất đoạn. 2. Lặp đoạn. 3. Đột biến gen 4. Đảo đoạn ngoài tâm động 5. Chuyển đoạn không tương hỗ. Phương án đúng là A. 1, 2, 3, 5. B. 2, 3, 4, 5. C. 1, 2, 5. D. 1, 2, 4. Câu 6: Phát biểu nào sau đây là chưa chính xác trong các cơ chế di truyền cấp phân tử? A. Ở sinh vật nhân chuẩn, sau phiên mã phân tử mARN được cắt bỏ các đoạn intron. B. Ở sinh vật nhân chuẩn, axitamin mở đầu cho chuỗi pôlypeptit là mêtiônin. C. Chiều dịch chuyển của enzim tháo xoắn ADN là 5 , 3 , . D. Chiều dịch chuyển của ribôxôm ở trên mARN là 5 , 3 , . Câu 7: Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về tính đặc hiệu của mã di truyền? A. Một axitamin có thể được mã hoá bởi hai hay nhiều bộ ba. B.Một bộ ba chỉ mã hoá cho một loại axitamin. C. Có một số bộ ba không mã hoá axitamin. D.Có một bộ ba khởi đầu là 3 , GUA 5 , Câu 8:Mầm mống những cơ thể sinh vật đầu tiên được hình thành vào giai đoạn tiến hoá A. hoá học. B. tiền sinh học. C. sinh học. D. Tiền phôi. Câu 9: Cho biết mỗi tính trạng do một cặp gen quy định và phân ly độc lập với nhau. Ở đời con của phép lai AaBbCcDd x AaBbCcDd, kiểu hình mang tính trạng trội là A. 81/256. B. 255/256. C. 27/256. D. 9/256. Câu 10: Trong mô hình cấu trúc của Operon Lac, vùng khởi động là nơi A. prôtêin ức chế có thể liên kết để ngăn cản quá trình phiên mã. B. mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế. C. ARN pôlymeraza bám vào và khởi đầu phiên mã. D. luôn tổng hợp prôtêin ức chế. Câu 11: Cho nhiễm sắc thể có cấu trúc và trình tự gen như sau: A B C D E F . G H I K, sau đột biến thành A B C D G . F E H I K Hậu quả của dạng đột biến này là A. gây chết hoặc giảm sức sống. B. tăng sức đề kháng cho cơ thể. C. ít ảnh hưởng đến sức sống của cá thể. D. tăng cường hoặc giảm bớt mức biểu hiện của tính trạng. Câu 12: Trong những dạng đột biến sau đây dạng đột biến nào không làm thay đổi số lượng gen có trong nhóm liên kết? 1. đảo đoạn. 2. chuyển đoạn trên một NST. 3. mất đoạn. 4. lặp đoạn Phương án đúng là A. 1, 2, 3. B. 1, 2. C. 1, 2, 3, 4. D. 1, 2, 4. Câu 13: Cho cây thân cao tự thụ phấn, đời F 1 có tỷ lệ 56,25% cây cao: 43,75% cây thấp. Biết rằng không xảy ra đột biến, tính theo lý thuyết tỷ lệ phân ly kiểu gen ở F 1 A. 4:2:2:2:1:2:2:1:1. B. 1: 2: 1: 2:2:1:2:2:1. C. 4:2:2:2:2:1:1:1:1. D. 3:3:1:1:2:2:1:1:2. Câu 14: Vào kỳ đầu của phân bào giảm phân I, sự trao đổi đoạn giữa hai crômatit thuộc hai nhiễm sắc thể khác cặp tương đồng sẽ dẫn tới hiện tượng A. hoán vị gen. B. đột biến lặp đoạn. C. đột biến chuyển đoạn. D. đột biến mất đoạn. Câu 15:Bằng chứng quan trọng nhất để chứng minh quan hệ họ hàng gần gũi giữa người và các loài bộ linh trưởng là A. bằng chứng hình thái, giải phẫu sinh lý. B. các loài đều dùng chung mã di truyền. C. mức độ giống nhau về ADN và prôtêin. D. Bằng chứng về đặc điểm tay 5 ngón.

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài 50 ... Mon/Sinh/Tham khao THPTQG 2017 sinh.pdfĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài

  • Upload
    others

  • View
    8

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài 50 ... Mon/Sinh/Tham khao THPTQG 2017 sinh.pdfĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH

(Thời gian làm bài 50 phút)

ĐỀ SỐ 1 Câu 1: Trong các phép lai sau, phép lai nào cho đời con F1 có ưu thế lai cao nhất?

A. AABB x AAbb. B. AABB x DDdd.

C. AAbb x aaBB. D. AABB x aaBB.

Câu 2: Khái niệm “Biến dị cá thể” của Đacuyn tương ứng với loại biến dị nào trong quan niệm hiện đại?

A. Đột biến gen. B. Đột biến nhiễm sắc thể.

C. Biến dị di truyền. D. Thường biến.

Câu 3: Giao phối cận huyết được thể hiện ở phép lai nào sau đây?

A. AaBbCcDd x aabbccDD. B. AaBbCcDd x aaBBccDD.

C. AaBbCcDd x AaBbCcDd. D. AABBCCDD x aabbccdd.

Câu 4: Gen A nằm trên nhiễm sắc thể X có 5 alen, gen B nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen, gen D nằm trên

nhiễm sắc thể Y có 2 alen. Số kiểu gen tối đa trong quần thể về 3 gen này là

A. 75. B. 90. C. 135. D. 100.

Câu 5: Trong các dạng đột biến sau, dạng đột biến nào làm thay đổi hình thái của nhiễm sắc thể?

1. Mất đoạn. 2. Lặp đoạn. 3. Đột biến gen 4. Đảo đoạn ngoài tâm động 5. Chuyển đoạn

không tương hỗ. Phương án đúng là

A. 1, 2, 3, 5. B. 2, 3, 4, 5. C. 1, 2, 5. D. 1, 2, 4.

Câu 6: Phát biểu nào sau đây là chưa chính xác trong các cơ chế di truyền cấp phân tử?

A. Ở sinh vật nhân chuẩn, sau phiên mã phân tử mARN được cắt bỏ các đoạn intron.

B. Ở sinh vật nhân chuẩn, axitamin mở đầu cho chuỗi pôlypeptit là mêtiônin.

C. Chiều dịch chuyển của enzim tháo xoắn ADN là 5, 3

, .

D. Chiều dịch chuyển của ribôxôm ở trên mARN là 5, 3

, .

Câu 7: Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về tính đặc hiệu của mã di truyền?

A. Một axitamin có thể được mã hoá bởi hai hay nhiều bộ ba. B.Một bộ ba chỉ mã hoá cho một loại

axitamin.

C. Có một số bộ ba không mã hoá axitamin. D.Có một bộ ba khởi đầu là 3, GUA 5

,

Câu 8:Mầm mống những cơ thể sinh vật đầu tiên được hình thành vào giai đoạn tiến hoá

A. hoá học. B. tiền sinh học. C. sinh học. D. Tiền phôi.

Câu 9: Cho biết mỗi tính trạng do một cặp gen quy định và phân ly độc lập với nhau. Ở đời con của phép lai

AaBbCcDd x AaBbCcDd, kiểu hình mang tính trạng trội là

A. 81/256. B. 255/256. C. 27/256. D. 9/256.

Câu 10: Trong mô hình cấu trúc của Operon Lac, vùng khởi động là nơi

A. prôtêin ức chế có thể liên kết để ngăn cản quá trình phiên mã. B. mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức

chế.

C. ARN pôlymeraza bám vào và khởi đầu phiên mã. D. luôn tổng hợp prôtêin ức chế.

Câu 11: Cho nhiễm sắc thể có cấu trúc và trình tự gen như sau: A B C D E F . G H I K, sau đột biến thành A B C D

G . F E H I K Hậu quả của dạng đột biến này là

A. gây chết hoặc giảm sức sống. B. tăng sức đề kháng cho cơ thể.

C. ít ảnh hưởng đến sức sống của cá thể. D. tăng cường hoặc giảm bớt mức biểu hiện của tính trạng.

Câu 12: Trong những dạng đột biến sau đây dạng đột biến nào không làm thay đổi số lượng gen có trong nhóm liên

kết?

1. đảo đoạn. 2. chuyển đoạn trên một NST. 3. mất đoạn. 4. lặp đoạn Phương án đúng là

A. 1, 2, 3. B. 1, 2. C. 1, 2, 3, 4. D. 1, 2, 4.

Câu 13: Cho cây thân cao tự thụ phấn, đời F1 có tỷ lệ 56,25% cây cao: 43,75% cây thấp. Biết rằng không xảy ra đột

biến, tính theo lý thuyết tỷ lệ phân ly kiểu gen ở F1 là

A. 4:2:2:2:1:2:2:1:1. B. 1: 2: 1: 2:2:1:2:2:1. C. 4:2:2:2:2:1:1:1:1. D. 3:3:1:1:2:2:1:1:2.

Câu 14: Vào kỳ đầu của phân bào giảm phân I, sự trao đổi đoạn giữa hai crômatit thuộc hai nhiễm sắc thể khác cặp

tương đồng sẽ dẫn tới hiện tượng

A. hoán vị gen. B. đột biến lặp đoạn. C. đột biến chuyển đoạn. D. đột biến mất đoạn.

Câu 15:Bằng chứng quan trọng nhất để chứng minh quan hệ họ hàng gần gũi giữa người và các loài bộ linh trưởng là

A. bằng chứng hình thái, giải phẫu sinh lý. B. các loài đều dùng chung mã di truyền.

C. mức độ giống nhau về ADN và prôtêin. D. Bằng chứng về đặc điểm tay 5 ngón.

Page 2: ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài 50 ... Mon/Sinh/Tham khao THPTQG 2017 sinh.pdfĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài

Câu 16: Ở một loài thực vật, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định hoa trắng. Có một quần thể

đang cân bằng về mặt di truyền, trong đó có 75% số cây cho hoa màu đỏ, chọn 5 cây hoa đỏ, xác suất để cả 5 cây đều

thuần chủng là

A. 1/243. B. 1/1024. C. 1/32. D. 1/256.

Câu 17: Tạo chủng vi khuẩn E.coli sản xuất insulin của người là thành quả của

A. gây đột biến nhân tạo. B. kỹ thuật vi tiêm. C. chuyển gen nhờ plasmit. D. lai tế bào sinh dưỡng.

Câu 18: Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về plasmit sử dụng trong kỹ thuật di truyền?

A. Là phân tử ARN mạch kép, dạng vòng. B.Là vật chất di truyền chủ yếu trong nhân tế bào nhân sơ.

C. Là phân tử ADN mạch thẳng. D. Có khả năng nhân đôi độc lập với ADN NST của vi khuẩn.

Câu 19: Ở người, bệnh phenylketo do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Ở một cặp vợ chồng, bên

phía người vợ có mẹ bị bệnh, bên phía người chồng có em trai bị bệnh, những người khác trong hai gia đình nội

ngoại đều không bị bệnh này. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh con không bị bệnh trên là

A. 1/6. B. 5/6. C. 2/3. D. 1/4.

Câu 20: Các loài bướm công nghiệp được hóa đen trong môi trường bụi than ,nhờ đó mà khó bị chim ăn sâu phát

hiện và tiêu diệt. Đặc điểm thích nghi này hình thành từ đột biến tạo alen

A. lặn, tương tác cộng gộp.B. lặn, đa hiệu. C. trội, đa hiệu. D. trội, tương tác cộng gộp.

Câu 21: Dương xỉ phát triển mạnh nhất vào đại nào, kỉ nào sau đây?

A. Kỉ tam điệp, đại trung sinh. B. Kỉ than đá, đại cổ sinh.

C. Kỉ silua, đại cổ sinh. D. Kỉ pecmi, đại cổ sinh.

Câu 22: Ưu thế lai đạt mức cao nhất ở con lai F1 và giảm dần ở các thế hệ sau là vì

A. tần số kiểu gen có lợi ngày một giảm. B. tần số kiểu gen dị hợp tử ngày một giảm.

C. tần số alen trội ngày một giảm. D. các gen lặn có hại ngày một tăng ở các thế hệ

sau.

Câu 23: Nhân tố tạo nguồn nguyên liệu tiến hoá làm phát sinh các alen mới và những tổ hợp alen rất phong phú là

A. quá trình đột biến. B. quá trình giao phối.

C. quá trình đột biến, giao phối. D. các cơ chế cách li.

Câu 24: Cho khoảng cách giữa các gen tren một nhiễm sắc thể như sau:

AB = 1,5cM, AC = 14cM, BC = 12,5cM, DC = 3cM, BD = 9,5cM. Trật tự các gen trên nhiễm sắc thể là

A. ABDC. B. ABCD. C. BACD. D. BCAD.

Câu 25: Từ các thành phần sau:1. gen. 2. mARN. 3. axitamin. 4. tARN. 5. ribôxôm. 6. nucleotit. 7.

AND.

Số lượng các thành phần tham gia trực tiếp vào quá trình tổng hợp chuỗi pôlypeptit là

A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.

Câu 26: Metionin được vận chuyển bởi loại tARN có bộ ba đối mã tương ứng là

A. 3, AUG 5

, . B. 5

, AUG 3

, . C. 3

, XAU 5

, D. 5

, XAU 3

, .

Câu 27: Trong sản xuất nông nghiệp loại tác động của gen thường được chú ý là

A. tác động của một gen lên nhiều tính trạng. B. tác động cộng gộp.

C. tác động bổ trợ giữa hai loại gen trội. D. tác động át chế giữa các gen không alen.

Câu 28: Câu nào sau đây là đúng khi nói về thể đột biến dị đa bội?

A. Có bộ nhiễm sắc thể là bộ đơn bội của hai loài bố mẹ.

B. Dạng đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của loài và lớn hơn 2n.

C. Thường xảy ra ở động vật, ít gặp ở thực vật.

D. Được tạo ra bằng cách lai xa kết hợp đa bội hoá.

Câu 29: Ví dụ nào sau đây là cơ quan tương tự?

A. Tay người và cánh dơi. B. Tuyến nước bọt và tuyến nọc độc của rắn.

C. Cánh sâu bọ và cánh dơi. D. Gai xương rồng và tua cuốn của đậu Hà lan.

Câu 30: Phạm vi nghiên cứu tiến hóa của thuyết Kimura ở cấp độ

A. phân tử. B. quần thể. C.tế bào. D. cá thể.

Câu 31: Cho biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường, các cây tứ bội đều tạo giao tử 2n có khả năng thụ tinh.

Tính theo lý thuyết phép lai giữa 2 cây tứ bội có kiểu gen Aaaa cho đời con có kiểu gen đồng hợp chiếm tỷ lệ

A. 1/4. B. 1/9. C. 17/18. D. 4/9.

Câu 32: Trong trường hợp mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và trội hoàn toàn, phép lai nào sau đây cho tỷ

lệ kiểu gen phân ly 1:1?

A. AaBbDd x aabbdd. B. AabbDD x aaBbdd. C. AaBBDd x aabbdd. D. AaBBdd x aabbDD.

Câu 33: Chiều hướng tiến hoá cơ bản nhất của sinh giới là

Page 3: ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài 50 ... Mon/Sinh/Tham khao THPTQG 2017 sinh.pdfĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài

A. ngày càng trở nên đa dạng phong phú hơn. B. thích nghi ngày càng hợp lý với môi trường.

C. số lượng cá thể và số loài ngày càng tăng. D. tổ chức và cấu trúc cơ thể ngày càng phức tạp.

Câu 34: Điều nào sau đây là đúng khi nói về thể lệch bội?

A. Tế bào sinh dưỡng có một cặp không là hai NST . B. Tế bào sinh dưỡng có tất cả các cặp ba NST.

C. Tế bào sinh dưỡng mang bộ NST đơn bội từ hai loài. D. Tế bào sinh dưỡng mang bộ NST lưỡng bội từ hai

loài.

Câu 35: Loài cà độc dược(2n =24), xét các dạng cây có bộ NST ở tế bào sinh dưỡng sau đây :

1.(2n +1) 2. 12n 3. 2n 4. 3n 5. 6n 6. 9n

Số lượng các dạng cây có khả năng ra hoa,tạo quả phát triển thành cây con là

A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.

Câu 36: Trong quá trình giảm phân ở một cơ thể có kiểu gen AB/ab đã xảy ra hoán vị gen giữa B và b với tần số

20%. Tính theo lý thuyết, cứ 1000 tế bào sinh tinh của cơ thể này giảm phân thì số tế bào xảy ra hoán vị gen giữa các

alen B và b là

A. 600. B. 400. C. 300. D. 800.

Câu 37: Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và trội hoàn toàn nếu xảy ra hoán vị gen ở cả hai bên

với tần số 20% thì phép lai P : AaBD

bd x Aa

Bd

bD cho tỷ lệ kiểu hình A- bbdd ở đời F1 là

A. 4,5%. B. 3%. C. 75%. D. 6%.

Câu 38: Theo Đacuyn sự hình thành nhiều loài mới từ loài ban đầu, qua nhiều dạng trung gian

A. do sự tích luỹ các biến đổi nhỏ trong một thời gian dài, dưới tác động của ngoại cảnh.

B. dưới tác động tương ứng của ngoại cảnh.

C. do ngoại cảnh thay đổi chậm chạp, nên sinh vật thích nghi kip thời.

D. dưới tác động của chọn lọc tự nhiên,tạo ra sự phân ly tính trạng.

Câu 39: Cho các bệnh, tật và hội chứng di truyền sau đây ở người :

1. Bệnh máu khó đông. 2. Bệnh ung thư máu. 3. Bệnh phêninkêtôniệu 4. Hội chứng Đao. 5. Hội

chứng claiphentơ. 6. Tật dính ngón tay số 2 và 3. 7. Hội chứng tơcnơ. 8. Bệnh mù màu.

Số lượng các bệnh, tật và hội chứng di truyền có thể gặp ở cả nam và nữ là

A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.

Câu 40: Hai anh em sinh đôi cùng trứng, người anh lấy vợ có nhóm máu B sinh ra con có nhóm máu A, người em

lấy vợ có nhóm máu O sinh ra con có nhóm máu B. Kiểu gen của vợ người anh, con người anh, con người em lần

lượt là

A. IBI

B, I

AI

O, I

BI

O . B. I

BI

O, I

AI

A, I

BI

O.

C. IBI

O, I

AI

O, I

BI

O D. I

BI

O, I

AI

A, I

BI

B.

ĐÁP ÁN ĐỀ 1

CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

1-10 C C C A C C B B B C

11-20 C B C C C A C D B C

21-30 B B C A C D B D C A

31-40 A D B A A B B D B C

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH

(Thời gian làm bài 50 phút)

ĐỀ SỐ 2

Câu 1:Cho các yếu tố sau :

1. O2 2. CO2 3. NH3 4. axit amin 5. H2O 6. ARN 7. ADN 8.CH4

9. nucleotit 10. protein. Số lượng các yếu tố đã tham gia hình thành đại phân tử hữu cơ tái bản đầu tiên trên trái đất là

Page 4: ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài 50 ... Mon/Sinh/Tham khao THPTQG 2017 sinh.pdfĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài

A. 5. B. 6 C. 7. D. 8.

Câu 2: : Để phát hiện ra hiện tượng liên kết gen và hoán vị gen Moocgan không sử dụng phương pháp nào sau đây?

A. tự thụ phấn. B. lai thuận nghịch. C. lai phân tích. D. phân tích cơ thể lai.

Câu 3: Lai 2 dòng thuần chủng hoa đỏ và hoa trắng, người ta thu được đồng loạt các cây hoa đỏ. Để kết luận hoa đỏ là

trội hoàn toàn so với hoa trắng phải có thêm điều kiện. Điều kiện nào dưới đây không đúng?

A. Các gen tác động qua lại cùng quy định màu hoa. B. Tính trạng màu sắc hoa do một gen quy định.

C. Nếu F2 thu được tỉ lệ kiểu hình 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng. D. Nếu lai phân tích F1 thu được tỉ lệ kiểu hình 1 đỏ: 1

trắng.

Câu 4: Khi hai loài trùng nhau về ổ sinh thái dinh dưỡng chúng thường cạnh tranh nhau dẫn đến sự phân li ổ sinh thái.

Mỗi loài sẽ thu hẹp ổ sinh thái của mình về vùng thuận lợi nhất tạo nên ổ sinh thái hẹp cho loài đó. Khu sinh học nào sau

đây sẽ có nhiều ổ sinh thái hẹp?

A. Rừng mưa nhiệt đới. B. Rừng lá rộng ôn đới. C. Thảo nguyên. D. Rừng taiga.

Câu 5: Trong chọn giống động vật, khó thực hiện thành công ứng dụng từ phương pháp

A. lai tạo biến dị tổ hợp. B. gây đột biến nhân tạo. C. công nghệ tế bào. D. công nghệ gen.

Câu 6: Các khu sinh học trên cạn được sắp xếp theo vĩ độ tăng dần lần lượt là

A. thảo nguyên, rừng mưa nhiệt đới, đồng rêu hàn đới, rừng Taiga.

B. đồng rêu hàn đới, rừng mưa nhiệt đới, rừng Taiga, thảo nguyên.

C. rừng Taiga, rừng mưa nhiệt đới, thảo nguyên, đồng rêu hàn đới.

D. rừng mưa nhiệt đới, thảo nguyên, rừng Taiga, đồng rêu hàn đới.

Câu 7: Một loài thực vật gen A quy định hạt tròn là trội hoàn toàn so với gen a qui định hạt dài; gen B qui định hạt đỏ là

trội hoàn toàn so với gen b qui định hạt trắng.Khi thu hoạch, thống kê ở một quần thể, người ta thu được 4 loại kiểu hình

khác nhau trong đó kiểu hình hạt dài trắng chiếm tỷ lệ 4%, biết rằng tỷ lệ hạt tròn, trắng khác tỷ lệ hạt dài, đỏ.Tỷ lệ kiểu

hình hạt tròn, đỏ đồng hợp trong quần thể là

A. 54%. B. 1%. C. 9%. D. 63%

Câu 8: Cho P: AaBbDd x AabbDd, biết mỗi gen quy định một tính trạng có quan hệ trội lặn hoàn toàn, các gen phân li

độc lập. Tỉ lệ con có kiểu hình lặn ít nhất về 2 trong 3 tính trạng trên là

A. 9/64. B. 7/32. C. 5/32. D. 1/4.

Câu 9: Ở sinh vật nhân thực, mức độ đầu tiên tác động vào quá trình điều hòa hoạt động của gen là điều hòa

A. tháo xoắn ADN. B. phiên mã. C. tháo xoắn NST. D. dịch mã.

Câu 10: Đột biến thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác nhưng trình tự axit amin lại vẫn không bị thay đổi(

đồng nghĩa). Nguyên nhân là do mã di truyền có tính

A. phổ biến. B. thoái hóa. C. liên tục. D. đặc hiệu.

Câu 11: Bằng chứng giải phẫu phản ánh sinh giới đã tiến hóa theo hình thức phân li thuộc về các cơ quan

A. tương tự. B. thoái hoá. C. tương đồng. D. lại tổ.

Câu 12: Ở một loài hòa thảo, chiều cao của cây được quy định bởi 3 gen (mỗi gen gồm 2 alen) phân li độc lập, tác động

cộng gộp với nhau.Trung bình cứ mỗi alen trội trong kiểu gen làm cho cây cao thêm 10cm. Người ta tiến hành lai giữa

cây cao nhất với cây thấp nhất, thu được cây thế hệ lai F1 có độ cao trung bình 180cm. Nếu cho F1 tự thụ phấn thì thu

được cây có chiều cao 200 cm chiếm tỉ lệ là

A. 1/64. B. 9/16. C. 3/32. D. 27/64.

Câu 13: Xét các dạng cách li giữa các quần thể sinh vật sau:

1. cách li cơ học. 2. cách li không gian. 3. cách li sinh thái. 4. cách li khoảng cách. 5. cách li tập tính.

Số lượng các loại thuộc dạng cách li sinh sản trước hợp tử là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 14: Để tạo ưu thế lai về chiều cao cây thuốc lá, người ta tiến hành lai giữa một thứ có chiều cao trung bình 120cm,

một thứ có chiều cao trung bình 72 cm thu F1 có chiều cao trung bình 108cm. Chiều cao trung bình của những cây F2 là

A. 96. B. 102. C. 104. D. 106.

Câu 15: Theo thuyết tiến hóa tổng hợp, các nguồn nguyên liệu cung cấp cho tiến hóa ở sinh vật là

A. biến dị tổ hợp. B. đột biến. C. đột biến gen. D. biến dị di truyền.

Câu 16: Ở một loài động vật, màu lông được quy định bởi 2 gen cặp không alen (A,a và B,b) phân li độc lập, tác động

qua lại theo sơ đồ sau:

gen A gen B

enzim A enzim B

Page 5: ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài 50 ... Mon/Sinh/Tham khao THPTQG 2017 sinh.pdfĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài

Chất không màu Chất màu đen Chất màu xám.

Giao phối 2 cá thể thuần chủng khác nhau (lông đen và lông trắng) thu được F1 toàn cá thể lông xám. Cho F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau, tỉ lệ kiểu hình thu được ở F2 là

A. 9 lông xám : 3 lông trắng : 4 lông đen. B. 9 lông xám : 3 lông đen : 4 lông trắng.

C. 9 lông xám : 7 lông đen. D. 12 lông xám : 3 lông đen : 1 lông trắng.

Câu 17: Khi nói về đột biến gen, câu nào sau đây có nội dung không đúng?

A. Đột biến gen làm xuất hiện các alen khác nhau cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa.

B. Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào điều kiện môi trường cũng như phụ thuộc vào tổ hợp gen.

C. Xét ở mức độ phân tử, đa số đột biến điểm thường trung tính.

D. Khi đột biến làm thay thế một cặp nuclêôtit trong gen sẽ làm thay đổi trình tự axit amin trong chuỗi pôlipeptit.

Câu 18: Cơ thể mang kiểu gen ab

ABDd, mỗi gen qui định một tính trạng lai phân tích có hoán vị gen với tần số 20% thì tỉ

lệ kiểu hình ở con lai là:

A. 9 : 9 : 3 : 3 : 1 : 1. B. 3 : 3 : 3 : 3 : 1 : 1 : 1 : 1.

C. 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1. D. 4 : 4 : 4 : 4 : 1 : 1 : 1 : 1.

Câu 19: Mối quan hệ sinh thái giữa một loài ong hút mật hoa không thể thuộc dạng

A. cộng sinh. B. hợp tác. C. hội sinh. D. sinh vật này ăn sinh vật khác.

Câu 20: Theo quan niệm hiện đại, thì tần số alen trong quần thể sẽ bị thay đổi nhanh chóng do nguyên nhân

A. khi kích thước của quần thể bị giảm mạnh. B. gen dễ bị đột biến thành các alen khác nhau.

C. các cá thể trong quần thể giao phối không ngẫu nhiên. D. môi trường sống thay đổi theo một hướng xác định.

Câu 21: Tế bào của một loài sinh vật nhân sơ khi phân chia bị nhiễm tác nhân hóa học 5-BU, làm cho gen A biến thành

alen a có 60 chu kì xoắn và có 1400 liên kết hiđrô. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen A là

A. A = T = 799; G = X = 401. B. A = T = 201; G = X = 399.

C. A = T = 401; G = X = 799. D. A = T = 401; G = X = 199.

Câu 22: Xét các bệnh, hội chứng sau đây ở người:

1. bạch tạng 2. máu khó đông 3. đao 4. tocno 5. ung thư máu 6. hồng cầu liềm 7. siêu nữ

Số lượng thể đột biến có bộ NST 2n = 46 là

A. 5. B. 4. C. 3. D. 7.

Câu 23: Cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể gồm ADN và prôtêin histon được xoắn lần lượt theo các cấp độ

A. ADN → sợi cơ bản → sợi siêu xoắn → sợi nhiễm sắc → crômatit

B. ADN → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc→ sợi siêu xoắn → crômatit

C. ADN → sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản → nuclêôxôm → crômatit

D. ADN → nuclêôxôm → sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản → crômatit

Câu 24: Cho các quy luật di truyền sau đây:

1. phân li 2. phân li độc lập. 3. tương tác gen. 4. liên kết gen hoàn toàn. 5. liên kết-hoán vị gen.

Các quy luật di truyền tạo ra kiểu hình mới do biến dị tổ hợp là

A. 1,2,4,5. B. 2,3,5. C. 2,4,5. D. 2,5.

Câu 25: Nội dung nào đúng với chu trình các chất khí?

A. Phần lớn các chất đi qua quần xã ít bị thất thoát và hoàn lại cho chu trình.

B. Phần lớn các chất tách ra đi vào vật chất lắng đọng nên gây thất thoát nhiều.

C. Các chất tham gia vào chu trình có nguồn dự trữ từ vỏ Trái Đất.

D. Các chất tham gia vào chu trình là nước, cacbon, photpho.

Câu 26: Ở người gen h quy định máu khó đông, gen H bình thường, gen m quy định mù màu, gen M bình thường, hai

cặp gen trên liên kết với nhiễm sắc thể giới tính X đoạn không có trên Y. Một cặp vợ chồng bình thường họ sinh được

người con trai đầu lòng mắc cả hai bệnh trên. Kiểu gen của người mẹ có thể là

A. XM

H Xm

h hoặc Xm

H X

M

h . B. XM

H XM

h hoặc XM

H Xm

H .

C. XM

H Xm

h hoặc XM

H Xm

H . D. XM

H Xm

h hoặc XM

h XM

H.

Câu 27: Tế bào sinh hạt phấn của thể đột biến có kiểu gen AAaBb sẽ cho giao tử nào sau đây ?

A. AaB ; AAB ; AAa ; Bb. B. AAB ; AAb ; AaB ; Aab.

C. AaB ; ABb ; aBB ; aBb. D. AABb ; Aa ; Ab ; aBb.

Câu 28: Hình thành loài bằng cách li sinh thái thường gặp ở loài

A. Sâu ăn lá. B. Chim sẻ. C. Dương xỉ. D. Vi khuẩn lam.

Câu 29: Cấu trúc di truyền của một quần thể tự thụ phấn ở thế hệ thứ nhất là 20AA: 10Aa : 10aa. Tính theo lí thuyết tỉ lệ

kiểu gen đồng hợp ở thế hệ thứ 4 là

Page 6: ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài 50 ... Mon/Sinh/Tham khao THPTQG 2017 sinh.pdfĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài

A. 0,484375. B. 0,984375. C. 0,96875. D. 0,4921875.

Câu 30: Sự kiện nổi bật nhất về địa chất, khí hậu và sinh vật điển hình ở đại Trung sinh là

A. khí hậu khô, đại lục chiếm ưu thế, cây hạt trần và bò sát ngự trị.

B. khí hậu nóng và ẩm, cây có mạch và động vật di cư lên cạn.

C. khí hậu khô và lạnh, cây có hoa ngự trị, phân hóa thú, chim và côn trùng.

D. khí hậu khô và lạnh, phát sinh nhóm linh trưởng và xuất hiện loài người.

Câu 31: Chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái không thể kéo dài (quá 6 bậc dinh dưỡng) vì

A. hiệu suất sinh thái giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái là rất thấp.

B. nếu chuỗi thức ăn quá dài thì quá trình truyền năng lượng sẽ chậm.

C. chuỗi thức ăn ngắn thì quá trình tuần hoàn năng lượng sẽ xảy ra nhanh hơn.

D. chuỗi thức ăn ngắn thì chu trình vật chất trong hệ sinh thái xảy ra nhanh hơn.

Câu 32: Một tế bào sinh dưỡng của một loài có 2n = 24 tiến hành 5 lần nguyên phân liên tiếp, Số crômatit trong các tế

bào con ở kì giữa của lần nguyên phân cuối cùng là

A. 1536. B. 384. C. 768. D. 192.

Câu 33: Bộ lông của gà được xác định bởi 2 cặp gen không alen di truyền độc lập. Ở một cặp, gen trội A xác định bộ

lông màu, gen lặn a xác định bộ lông trắng. Ở cặp kia, gen trội B át chế màu, gen lặn b không át chế màu. Cho 2 nòi gà

giao phối với nhau được F1 13 lông trắng : 3 lông màu. Cho lai phân tích nòi gà ở P thu được tỉ lệ kiểu hình ở đời lai là

A. 3 lông trắng : 1 lông có màu. B. 3 lông có màu : 1 lông trắng.

C. 5 lông trắng : 3 lông có màu. D. 3 lông trắng : 5 lông có màu.

Câu 34: Kiểu phân bố đồng đều trong quần thể có ý nhĩa sinh thái là

A. tăng sử dụng nguồn sống tiềm tàng. B. tăng sự hỗ trợ giữa các cá thể.

C. giảm hiệu suất nhóm giữa các cá thể. D. giảm cạnh tranh giữa các cá thể.

Câu 35: Nguyên nhân quan trọng làm động lực chính của diễn thế sinh thái là

A. hoạt động khai thác tài nguyên của con người. B. sự thay đổi của khí hậu như lũ lụt, hạn hán, cháy rừng.

C. sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã D. hoạt động mạnh mẽ của nhóm loài ưu thế.

Câu 36: Quan hệ giữa 2 loài A và B trong quần xã được biểu diễn bằng sơ đồ sau:

Cho biết dấu (+): loài được lợi, dấu (-): loài bị hại. Sơ đồ trên biểu diễn cho mối quan hệ

A. cộng sinh, hợp tác và hội sinh. B. kí sinh và ức chế cảm nhiễm.

C. cạnh tranh và vật ăn thịt – con mồi. D. kí sinh và sinh vật này ăn sinh vật khác.

Câu 37: Nội dung nào dưới đây khi nói về cơ chế phát sinh đột biến NST là đúng?

A. Do rối loạn quá trình nhân đôi của ADN đã dẫn đến đột biến nhiễm sắc thể.

B. Do rối loạn phân li của một hoặc một số cặp NST dẫn đến đột biến đa bội.

C. Do rối loạn trao đổi chéo và rối loạn phân li của NST dẫn đến đột biến lặp đoạn và mất đoạn.

D. Do rối loạn phân li của NST dẫn đến đột biến số lượng nhiễm sắc thể.

Câu 38: Một chu trình sinh địa hóa gồm các khâu nào sau đây?

A. Tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, phân giải và lắng đọng một phần vật chất trong đất, nước

B. Tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, phân giải các chất hữu cơ.

C. Tổng hợp các chất, phân giải các chất hữu cơ và lắng đọng một phần vật chất trong đất, nước

D. Tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên và lắng đọng một phần vật chất trong đất, nước.

Câu 39: Xét một gen có 2 len A và a nằm trên NST giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Gọi p và q lần lượt là

tần số tương đối của alen A và a, nếu tần số alen ở 2 giới bằng nhau thì cấu trúc di truyền của quần thể ở trạng thái cân

bằng di truyền là biểu thức nào sau đây?

A. p2X

AX

A + 2pqX

AX

a + q

2X

aX

a .

B. 0,5p2X

AX

A + pqX

AX

a + 0,5q

2X

aX

a + 0,5pX

AY + 0,5qX

aY.

C. p2X

AX

A + 2pqX

AX

a + q

2X

aX

a + pX

AY + qX

aY.

D. 0,5p2X

AX

A + 2pqX

AX

a + 0,5q

2X

aX

a + 0,5p

2X

AY + 0,5q

2X

aY.

Câu 40: Trong một phép lai phân tích thu được kết quả 42 quả tròn, hoa vàng; 108 quả tròn, hoa trắng; 258 quả dài, hoa

vàng; 192 quả dài, hoa trắng. Biết rằng màu sắc hoa do một gen quy định.Kiểu gen của bố mẹ trong phép lai phân tích

trên có thể là

A. ad

ADBb x

ad

adbb, hoán vị gen với tần số 28%. B.

aD

AdBb x

ad

adbb, hoán vị gen với tần số 28%.

A B

- +

Page 7: ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài 50 ... Mon/Sinh/Tham khao THPTQG 2017 sinh.pdfĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài

C. ad

ADBb x

ad

adbb, liên kết gen hoàn toàn. D.

aD

AdBb x

ad

adbb, liên kết gen hoàn toàn.

ĐÁP ÁN ĐỀ 2

CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

1-10 A A A A B D C D C B

11-20 C C B B D B D D C A

21-30 D B B B A A B A C A

31-40 A C A D C D D A B B

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH

(Thời gian làm bài 50 phút)

ĐỀ SỐ 3

Câu 1. Nếu kết quả phép lai thuận và lai nghịch khác nhau, tính trạng có thể đều hoặc không đều ở 2

giới thì cho phép khẳng định

A. tính trạng do gen nằm trên NST thường quy định.

B. tính trạng do gen nằm ở tế bào chất quy định.

C. tính trạng do gen nằm trên NST giới tính quy định.

D. tính trạng do gen nằm ở ti thể quy định.

Câu 2. Trong tế bào loại axit nuclêic có kích thước lớn nhất là

A. ADN. B. mARN. C. tARN. D. rARN.

Câu 3. Ở tế bào nhân thực quá trình nào sau đây chỉ diễn ra ở tế bào chất?

A. Phiên mã tổng hợp tARN. B. Nhân đôi ADN.

C. Dịch mã. D. Phiên mã tổng hợp mARN.

Câu 4. Một không gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn

sinh thái cho phép loài tồn tại và phát triển lâu dài gọi là

A. giới hạn sinh thái của loài. B. ổ sinh thái của loài

C. nơi ở của loài. D. giới hạn chịu đựng của loài.

Câu 5. Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền?

A. 0,64AA: 0,04Aa: 0,32aa B. 0,32AA: 0,064Aa: 0,04aa.

C. 0,64AA: 0,32Aa: 0,04aa. D. 0,04AA: 0,64Aa: 0,32aa.

Câu 6. Để tạo được giống thuần nhanh nhất thì nên sử dụng công nghệ tế bào

A. nuôi cấy tế bào. B. tạo giống bằng dòng tế bào xoma có biến dị.

C. dung hợp tế bào trần. D. nuôi cấy hạt phấn.

Câu 7. Theo lý thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu gen phân ly theo tỷ lệ 1:1?

A. AaBb x aabb. B. AaBb x AaBb. C. AaBB x aabb D. Aabb x Aabb.

Câu 8. Ở người bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST giới tính X gây nên, gen trội tương ứng

quy định máu đông bình thường. Bố và con trai đều mắc bệnh máu khó đông, mẹ bình thường. Nhận xét

nào dưới đây đúng?

A. Con trai nhận XA từ mẹ. B. Mẹ nhận gen bệnh từ bố chồng.

C. Con trai nhận Xa từ bố. D. Mẹ bình thường có kiểu gen X

AX

a.

Câu 9. Tiến hoá hoá học là giai đoạn

A. hình thành các hạt côaxecva. B. xuất hiện cơ chế tự sao.

C. xuất hiện các enzim. D. tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ.

Câu 10. Nhân tố làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể sinh vật theo một hướng

xác định là

Page 8: ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài 50 ... Mon/Sinh/Tham khao THPTQG 2017 sinh.pdfĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài

A. chọn lọc tự nhiên. B. giao phối không ngẫu nhiên.

C. di – nhập gen. D. đột biến.

Câu 11. Hoá thạch cổ nhất của người H.sapiens được phát hiện ở đâu?

A. Châu Phi. B. Châu Á. C. Đông nam châu Á. D. Châu Mỹ.

Câu 12. Trình tự các giai đoạn phát sinh sự sống trên trái đất là:

1:tiến hóa tiền sinh học 2:tiến hóa tiền hóa học 3:tiến hóa hóa học 4:tiến hóa sinh học

A. 2-3-1-4 B. 2-1-3-4 C. 2-3-4 D. 3-1-4

Câu 13. Ví dụ nào sau đây là một quần thể sinh vật?

A. Tập hợp cỏ sống trong rừng Cúc Phương.

B. Tập hợp m o sống ở 3 hòn đảo cách xa nhau ở Nhật Bản.

C. Tập hợp cây thông sống trên một quả đồi ở Côn Sơn, Hải Dương.

D. Tập hợp cá sống trong cùng một cái ao.

Câu 14. / Một gen có 3000 nuclêôtit tự nhân đôi 3 lần liên tiếp thì phải sử dụng tất cả bao nhiêu

nuclêôtit tự do ở môi trường nội bào?

A. 24000 B. 21000 C. 12000 D. 9000

Câu 15. Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.

B. Đột biến gen làm thay đổi vị trí của gen trên NST.

C. Đột biến gen làm xuất hiện các alen khác nhau trong quần thể.

D. Đột biến gen có thể gây hại, có lợi hoặc vô hại cho thể đột biến.

Câu 16. Hội chứng Claiphentơ ở người là do sự hình thành giao tử không bình thường của

A. bố. B. mẹ. C. bố hoặc mẹ . D. đồng thời của bố và mẹ.

Câu 17. Đặc trưng chỉ có ở quần xã sinh vật là

A. đặc trưng về thành phần loài. B. đặc trưng về mật độ cá thể của quần thể.

C. đặc trưng về nhóm tuổi. D. đặc trưng về tỉ lệ giới tính.

Câu 18. Cho phép lai ♂AaBBCcDdEe x ♀aaBBccDDEe.Các cặp gen qui định các tính trạng nằm trên

các cặp NST tương đồng khác nhau. Tỉ lệ đời con có kiểu gen giống bố là bao nhiêu?

A. 1/2 B. 1/4 C. 1/8 D. 1/16

Câu 19. Mối quan hệ nào sau đây là quan hệ hỗ trợ cùng loài?

A. Hiện tượng liền rễ ở cây thông. B. Vi khuẩn lam cộng sinh trong nốt sần rễ cây họ Đậu.

C. Cá ép sống bám trên cá lớn. D. Bò ăn cỏ.

Câu 20. Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp do gen a quy

định. Cho cây thân cao 4n có kiểu gen Aaaa giao phấn với cây thân cao có kiểu gen Aaaa thì kết quả

phân tính ở F1 sẽ là

A. 35 cao : 1 thấp B. 11 cao: 1 thấp C. 3 cao : 1 thấp D. 5 cao: 1 thấp.

Câu 21. Khi nói về đột biến lệch bội, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Đột biến lệch bội chỉ xảy ra ở NST thường, không xảy ra ở NST giới tính.

B. Đột biến lệch bội làm thay đổi số lượng ở một hoặc một số cặp NST.

C. Đột biến lệch bội có thể phát sinh trong nguyên phân hoặc giảm phân.

D. Đột biến lệch bội xảy ra do rối loạn phân bào làm một hoặc một số cặp NST không phân li.

Câu 22. Kiểu gen AaBBde

DEkhi giảm phân cho được bao nhiêu loại giao tử nếu không xảy ra hoán vị

gen?

A. 2 B. 4 C. 8 D. 16

Câu 23. Ở người, bệnh máu khó đông do gen h nằm trên NST X, gen H: máu đông bình thường. Bố mắc

bệnh máu khó đông, mẹ bình thường, ông ngoại mắc bệnh khó đông, nhận định nào dưới đây là đúng?

A. Con gái của họ không bao giờ mắc bệnh. B. 100% số con trai của họ sẽ mắc bệnh.

C. 50% số con trai của họ có khả năng mắc bệnh. D. 100% số con gái của họ sẽ mắc bệnh.

Câu 24. / Ở một loài thực vật, xét hai cặp gen trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng quy định tính trạng

màu hoa. Sự tác động của 2 gen trội không alen quy định màu hoa đỏ, thiếu sự tác động của một trong 2

Page 9: ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài 50 ... Mon/Sinh/Tham khao THPTQG 2017 sinh.pdfĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài

gen trội cho hoa hồng, còn nếu thiếu sự tác động của cả 2 gen trội này cho hoa màu trắng. Xác định tỉ lệ

phân li về kiểu hình ở F1 trong phép lai AaBb x Aabb?

A. 4 đỏ: 1 hồng: 3 trắng. B. 3 đỏ: 4 hồng: 1 trắng.

C. 4 đỏ: 3 hồng: 1 trắng. D. 3 đỏ: 1 hồng: 4 trắng.

Câu 25. Ở ngô có 3 gen (mỗi gen gồm 2 alen) tác động qua lại với nhau để hình thành chiều cao cây.

Cho rằng cứ mỗi gen trội làm cây lùn đi 20cm. Người ta tiến hành lai cây thấp nhất với cây cao nhất có

chiều cao 210cm. Tỉ lệ cây có chiều cao 90cm ở F2 là

A. 1/64 B. 1/32 C. 1/16 D. 1/4

Câu 26. Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, những phát biểu nào sau đây sai?

1. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn.

2. Quá trình nhân đội ADN bao giờ cũng diễn ra đồng thời với quá trình phiên mã.

3. Trên cả 2 mạch khuôn, ADN polimeraza đều di chuyển theo chiều 5 – 3 để tổng hợp mạch mới theo

chiều 3 - 5 .

4. Trong mỗi phân tử ADN được tạo thành thì một mạch là mới được tổng hợp, còn mạch kia là của

ADN ban đầu.

A. 1,4 B. 1,3 C. 2,4 D. 2,3.

Câu 27. Quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền là

A. 2,25%AA : 25,5%Aa : 72,25%aa. B. 16%AA : 20%Aa : 64%aa.

C. 36%AA : 28%Aa : 36%aa . D. 25%AA : 11%Aa : 64%aa.

Câu 28. Một quần thể có cấu trúc di truyền 0,04AA + 0,32Aa + 0,64aa = 1. Tần số tương đối của alen

A, a lần lượt là:

A. 0,3: 0.7 B. 0,8 : 0,2 C. 0,7: 0,3. D. 0,2 : 0,8.

Câu 29. Xét các mối quan hệ sinh thái giữa các loài sau đây.

1. Một số loài tảo nước ngọt tiết chất độc ra môi trường ảnh hưởng tới các loài cá, tôm.

2. Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng.

3. Loài cá ép sống trên các loài cá lớn.

4. Dây tơ hồng sống trên tán các cây trong rừng.

5. Vi khuẩn cố định đạm và cây họ Đậu.

Có bao nhiêu mối quan hệ thuộc quan hệ đối kháng giữa các loài?

A. 3 B. 1 C. 2 D. 4.

Câu 30. Hình tháp sinh thái có dạng chuẩn (đáy tháp rộng ở dưới, đỉnh tháp hẹp ở trên) là hình tháp biểu

diễn

A. năng lượng của các bậc dinh dưỡng. B. sinh khối của các bậc dinh dưỡng.

C. số lượng cá thể của các bậc dinh dưỡng. D. sinh khối và số lượng cá thể của các bậc dinh dưỡng.

Câu 31. Giải thích nào dưới đây không hợp lí về sự thất thoát năng lượng rất lớn qua mỗi bậc dinh

dưỡng?

A. Phần lớn năng lượng được tích vào sinh khối.

B. Phần lớn năng lượng bị tiêu hao qua hô hấp, tạo nhiệt cho cơ thể.

C. Một phần năng lượng mất qua chất thải (phân, nước tiểu...).

D. Một phần năng lượng mất qua các phần rơi rụng (lá rụng, xác lột...).

Câu 32. Nguyên nhân dẫn tới sự phân li ổ sinh thái của các loài trong quần xã

(1): mỗi loài ăn một loài thức ăn khác nhau.

(2): mỗi loài kiếm ăn ở vị trí khác nhau.

(3): mỗi loài kiếm ăn vào một thời điểm khác nhau trong ngày.

Phát biểu đúng là:

A. (1) ; (2) B. (2) ; (3) C. (1) ; (3) D. (1) ; (2) ; (3)

Câu 33. Các hình thức sử dụng tài nguyên thiên nhiên hiện nay :

1. Sử dụng năng lượng gió để sản xuất điện.

2. Sử dụng tiết kiệm nguồn nước.

3. Tăng cường trồng rừng.

4. Tránh bỏ đất hoang, chống xói mòn và đắp đê ngăn mặn.

Page 10: ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài 50 ... Mon/Sinh/Tham khao THPTQG 2017 sinh.pdfĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài

5. Tăng cường khai thác rừng, đốt rừng làm nương rẫy và sống du canh du cư.

Trong các hình thức trên, có bao nhiêu hình thức sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên ?

A. 5 B. 2 C. 4 D. 3.

Câu 34. Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về dòng năng lượng trong hệ sinh thái?

A. Sinh vật đóng vai trò quan trọng nhất trong việc truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu

trình dinh dưỡng là các sinh vật phân giải như vi khuẩn, nấm.

B. Trong hệ sinh thái, năng lượng được truyền một chiều từ vi sinh vật qua các bậc dinh dưỡng tới sinh

vật sản xuất rồi trở lại môi trường.

C. Năng lượng được truyền trong hệ sinh thái theo chu trình tuần hoàn và được sử dụng trở lại.

D. Ở mỗi bậc dinh dưỡng, phần lớn năng lượng bị tiêu hao qua hô hấp, tạo nhiệt, chất thải, … chỉ có

khoảng 10% năng lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn.

Câu 35. Một gen ở nhân sơ có chiều dài 4080A0 và có 3075 liên kết hiđrô. Một đột biến điểm không

làm thay đổi chiều dài của gen nhưng làm giảm đi 1 liên kết hiđrô. Khi gen đột biến này tự nhân đôi thì

số nu mỗi loại môi trường nội bào phải cung cấp là :

A. A = T = 524 ; G = X = 676. B. A = T = 526 ; G = X = 674.

C. A = T = 676 ; G = X = 524. D. A = T = 674; G = X = 526.

Câu 36. Phát biểu nào sau đây là đúng về hệ sinh thái

A. Trong hệ sinh thái, năng lượng được sử dụng lại, còn vật chất thì không

B. Sự thất thoát năng lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái là rất lớn

C.Trong hệ sinh thái, nhóm loài có sinh khối lớn nhất là sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cao nhất

D. Trong hệ sinh thái, hiệu suất sinh thái tăng dần qua mỗi bậc dinh dưỡng.

Câu 37. Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp,

alen B quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định quả vàng. Cho cây thân cao, quả đỏ giáo

phấn với cây thân cao, quả đỏ (P). Trong tổng số các cây thu được ở F1, số cây có kiểu hình thân thấp,

quả vàng chiếm tỉ lệ 1%. Biết rằng không có đột biến xảy ra, tính theo lý thuyết, tỉ lệ kiểu hình thân cao,

quả đỏ có kiểu gen đồng hợp tử về cả 2 cặp gen nói trên ở F1 là

A. 1% B. 66% C. 59% D. 52,5%.

Câu 38. Ở người, nhóm máu do 3 alen qui định: IA, I

B đồng trội so với I

O. Một cặp vợ chồng sinh đứa

con đầu lòng có nhóm máu O. Vợ hoặc chồng không thể có nhóm máu nào sau đây?

A. O B. A C. B D. AB

Câu 39. Khi lai 2 giống bí ngô thuần chủng quả dẹt và quả dài với nhau được F1 đều có quả dẹt. Cho F1

lai với bí quả tròn được F2: 152 bí quả tròn: 114 bí quả dẹt: 38 bí quả dài. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ bí quả

tròn đồng hợp thu được ở F2 trong phép lai trên là

A. 1/4. B. 1/2. C. 1/3. D. 1/8.

Câu 40. Bệnh bạch tạng ở người do đột biến gen lặn b nằm trên NST thường,alen B qui định người bình

thường.Một gia đình có bố và mẹ bình thường nhưng người con đầu của họ bị bạch tạng.

Khả năng để họ sinh đứa con tiếp theo cũng bị bệnh bạch tạng là bao nhiêu?

A. 0 B. 1/2 C. 1/4 D. 1/8

ĐÁP ÁN ĐỀ 3

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

C A C B C D C D D A

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

A D C B B C A D A A

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

A B C B A D A D A A

31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

A D C D B B A D D C

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH

Page 11: ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài 50 ... Mon/Sinh/Tham khao THPTQG 2017 sinh.pdfĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài

(Thời gian làm bài 50 phút)

ĐỀ SỐ 4

Câu 1. Gen là một đoạn ADN

A. chứa các bộ 3 mã hóa các axitamin.

B. mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm xác định là chuỗi polipeptit hay ARN.

C. mang thông tin di truyền.

D. mang thông tin cấu trúc của phân tử prôtêin.

Câu 2. Ở người, bệnh hoặc hội chứng nào sau đây là do đột biến số lượng NST gây nên?

A. Hội chứng Tocnơ. B. Hội chứng AIDS.

C. Bệnh bạch tạng. D. Bệnh hồng cầu hình liềm.

Câu 3. Mỗi bộ ba mã hóa cho 1 axitamin là đặc điểm nào của mã di truyền?

A. Tính liên tục. B. Tính thoái hoá. C. Tính đặc hiệu. D. Tính phổ biến.

Câu 4. Nhóm cô đon nào không mã hoá các axit amin mà làm nhiệm vụ kết thúc tổng hợp prôtêin?

A. UAG,UGA,AUA B. UAA,UAG,AUG C. UAG,UGA,UAA D.UAG,GAU,UUA

Câu 5. Ở cấp độ phân tử, nguyên tắc khuôn mẫu được thể hiện trong cơ chế

A. tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã. B. tổng hợp ADN, ARN.

C. tổng hợp ADN, dịch mã. D. tự sao, tổng hợp ARN.

Câu 6. Giới hạn sinh thái là

A. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát

triển theo thời gian.

B. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có khả năng sinh sản

tốt nhất.

C. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có khả năng sống tốt

nhất.

D. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại nhất thời.

Câu 7. Kiểu phân bố nào là phổ biến nhất trong tự nhiên?

A. Phân bố theo nhóm . B. Phân bố ngẫu nhiên.

C. Phân bố đồng đều. D. Phân bố theo độ tuổi.

Câu 8. Hãy xác định ý không đúng khi nói về cơ chế hình thành thể tự đa bội?

A. Giao tử bình thường kết hợp với giao tử bất thường.

B. Giao tử bình thường kết hợp với giao tử bình thường.

C. Giao tử bất thường kết hợp với giao tử bất thường.

D. Trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, nếu tất cả các NST không phân li.

Câu 9. Cho các dữ kiện:

1. crômatit 2. sợi cơ bản 3. ADN xoắn kép 4. sợi nhiễm sắc

5. vùng xếp cuộn 6. NST kì giữa 7. nuclêôxôm

Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST nhân thực thì trình tự nào sau đây là đúng?

A. 3-2-7-4-5-1-6 B. 3-7-2-4-5-1-6 C. 3-7-4-2-5-1-6 D. 3-2-4-1-5-6

Câu 10. Ở người, đột biến mất một phần vai ngắn nhiễm sắc thể số 5 gây nên hội chứng

A. AIDS. B. tiếng m o kêu. C. Đao. D. Tơcnơ.

Câu 11. Theo Menđen, với n cặp gen dị hợp phân li độc lập thì tỉ lệ phân li kiểu gen được xác định theo

công thức nào?

Page 12: ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài 50 ... Mon/Sinh/Tham khao THPTQG 2017 sinh.pdfĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài

A. Tỉ lệ phân li kiểu gen là ( 1 : 3 : 1)n B. Tỉ lệ phân li kiểu gen là ( 3 : 1)

n

C. Tỉ lệ phân li kiểu gen là ( 1 : 2 : 1)n D. Tỉ lệ phân li kiểu gen là ( 1 : 4 : 1)

n

Câu 12. Phân tử ADN dài 1,02mm. Khi phân tử ADN này nhân đôi một lần, số nuclêôtit tự do mà môi

trường nội bào cần cung cấp là

A. 6 x106 B. 3 x 10

6 C. 6 x 10

5 D. 1,02 x 10

5

Câu 13. Ở ruồi giấm, gen quy định màu mắt nằm trên NST giới tính X, không có alen tương ứng trên Y.

A quy định mắt đỏ, a quy định mắt trắng, nếu ruồi mắt đỏ giao phối với ruồi mắt đỏ cho tỉ lệ ruồi mắt

trắng là ¼ thì kiểu gen của ruồi mắt đỏ bố, mẹ là

A. XaY, X

A X

a . B. X

aY, X

A X

A . C. X

AY, X

A X

A . D. X

AY, X

A X

a

Câu 14. Trong phép lai một cặp tính trạng tương phản, điều kiện để F2 có sự phân ly kiểu hình theo tỉ lệ

3 trội / 1 lặn là:

1. các cặp gen phân li độc lập 2. tính trạng trội phải hoàn toàn 3. số lượng cá thể lai lớn

4. giảm phân bình thường 5. mỗi gen qui định một tính trạng, tác động riêng rẽ

6. bố và mẹ thuần chủng

Câu trả lời đúng là:

A .1,2,3,4. B. 2,3,4,5. C. 2,3,4,5,6. D. 1,2,3,4,5,6.

Câu 15. Ở đậu hà lan, tính trạng hạt trơn là trội hoàn toàn so với hạt nhăn. Tính trạng do một cặp gen

nằm trên NST thường qui định. Thế hệ xuất phát cho giao phấn cây ♂ hạt trơn thuần chủng với cây ♀

hạt nhăn sau đó cho F1 giao phấn lại với cây mẹ ở thế hệ xuất phát. Theo lí thuyết thì tỉ lệ phân li kiểu

hình ở đời sau là

A. 100% hạt trơn. B. 100% hạt nhăn.

C. 3 hạt trơn : 1 hạt nhăn. D. 1 hạt trơn : 1 hạt nhăn.

Câu 16. Phương pháp nghiên cứu của Menđen gồm các nội dung theo thứ tự

1. Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai.

2. Lai các dòng thuần và phân tích các kết quả F1, F2, F3.

3. Tiến hành thí nghiệm chứng minh.

4. Tạo các dòng thuần bằng tự thụ phấn.

Thứ tự đúng là:

A. 4 2 3 1. B. 4 2 1 3. C. 4 3 2 1. D. 4 1 2 3.

Câu 17. Nguyên nhân dẫn tới sự phân tầng trong quần xã

A. để tăng khả năng sử dụng nguồn sống, do các loài có nhu cầu ánh sáng khác nhau.

B. để tiết kiệm diện tích, do các loài có nhu cầu nhiệt độ khác nhau.

C. để giảm sự cạnh tranh nguồn sống, tiết kiệm diện tích.

D. do sự phân bố các nhân tố sinh thái không giống nhau, đồng thời mỗi loài thích nghi với các điều

kiện sống khác nhau.

Câu 18. Sơ đồ nào sau đây không mô tả đúng về một chuỗi thức ăn?

A. Tảo → giáp xác → cá → chim bói cá → diều hâu.

B. Lúa → cỏ → ếch đồng → chuột đồng → cá.

C. Cỏ → thỏ → m o rừng.

D. Rau → sâu ăn rau → chim ăn sâu → diều hâu.

Câu 19. Trong chu trình sinh địa hóa, nitơ từ trong cơ thể sinh vật truyền trở lại môi trường không khí

dưới dạng nitơ phân tử (N2) thông qua hoạt động của nhóm sinh vật nào trong các nhóm sau đây?

A. Vi khuẩn phản nitrat hóa. B. Động vật đa bào.

C. Vi khuẩn cố định nitơ. D. Cây họ đậu

Câu 20. Điểm khác nhau cơ bản của hệ sinh thái nhân tạo so với hệ sinh thái tự nhiên là

A. hệ sinh thái nhân tạo là một hệ mở còn hệ sinh thái tự nhiên là một hệ khép kín.

Page 13: ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài 50 ... Mon/Sinh/Tham khao THPTQG 2017 sinh.pdfĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài

B. hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng sinh học cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.

C. do có sự can thiệp của con người nên hệ sinh thái nhân tạo có khả năng tự điều chỉnh cao hơn so hệ

sinh thái tự nhiên.

D. để duy trì trạng thái ổn định của hệ sinh thái nhân tạo, con người thường bổ sung năng lượng cho

chúng.

Câu 21. Cơ quan tương đồng là

A. những cơ quan nằm ở vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.

B. những cơ quan được bắt nguồn từ một cơ quan ở cùng loài tổ tiên mặc dầu hiện tại các cơ quan này

có thể thực hiện chức năng rất khác nhau.

C. những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có nguồn gốc khác nhau trong quá trình

phát triển phôi cho nên có kiểu cấu tạo giống nhau.

D. những cơ quan nằm ở những vị trí khác nhau trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát

triển phôi.

Câu 22. Các cơ quan thoái hoá là cơ quan

A. phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành.

B. thay đổi cấu tạo phù hợp với chức năng mới

C. thay đổi cấu tạo

D. biến mất hoàn toàn

Câu 23. Theo Đacuyn, cơ chế chủ yếu của quá trình tiến hoá là

A. các đặc tính thu được trong đời cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động của sinh

vật đều di truyền.

B. các biến dị nhỏ, riêng rẽ tích luỹ thành những sai khác lớn và phổ biến dưới tác dụng của CLTN

C. sinh vật biến đổi dưới tác dụng trực tiếp hoặc gián tiếp của điều kiện ngoại cảnh.

D. sự củng cố ngẫu nhiên các đột biến trung tính không liên quan đến chọn lọc tự nhiên.

Câu 24. Phát biểu nào dưới đây không thuộc nội dung của thuyết Đacuyn?

A. Toàn bộ sinh giới ngày nay là kết quả của quá trình tiến hoá từ một nguồn gốc chung.

B. Loài mới được hình thành dần dần qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên

theo con đường phân li tính trạng.

C. Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền là nhân tố chính trong quá trình

hình thành đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật.

D. Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật có khả năng phản ứng phù hợp và không bị đào thải.

Câu 25. Đặc điểm nào sau đây không có ở kỉ Đệ Tam?

A. Cây hạt kín phát triển mạnh.

B. Chim và thú phát triển mạnh.

C. Phát sinh các nhóm linh trưởng.

D. Xuất hiện loài người.

Câu 26. Trong các hệ sinh thái sau đây, hệ sinh thái có năng suất sinh vật sơ cấp cao nhất là

A. rừng ôn đới. B. rừng mưa nhiệt đới. C. rừng thông phương Bắc. D. savan.

Câu 27. Những đặc điểm nào có thể có ở một quần thể sinh vật?

1. Quần thể bao gồm nhiều cá thể sinh vật. 2. Quần thể là tập hợp của các cá thể cùng loài.

Page 14: ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài 50 ... Mon/Sinh/Tham khao THPTQG 2017 sinh.pdfĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài

3. Các cá thể trong quần thể có khả năng giao phối với nhau. 4. Quần thể gồm nhiều cá thể cùng loài

phân bố ở các nơi xa nhau. 5. Các cá thể trong quần thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau. 6. Quần thể

có thể có khu vực phân bố rộng, giới hạn bởi các chướng ngại của thiên nhiên như sông, núi, eo biển…

Tổ hợp câu đúng là:

A. 1, 2, 3. B. 2, 3, 6. C. 3, 4, 5. D. 4, 5, 6.

Câu 28. Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của 4 loài A; B; C; D lần lượt là: 10-38,50C ; 10,6-32

0C ; 5-

440C; 8- 32

0C. Loài có khả năng phân bố rộng nhất và hẹp nhất là:

A. C và B. B. C và A. C. B và A. D. C và D.

Câu 29. Những quần thể có kiểu tăng trưởng theo tiềm năng sinh học có các đặc điểm:

A. cá thể có kích thước nhỏ, sinh sản nhiều , đòi hỏi điều kiện chăm sóc ít.

B. cá thể có kích thước lớn, sử dụng nhiều thức ăn, tuổi thọ lớn.

C. cá thể có kích thước nhỏ, sinh sản ít, đòi hỏi điều kiện chăm sóc nhiều.

D. cá thể có kích thước lớn, sinh sản ít, sử dụng nhiều thức ăn.

Câu 30. Cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng được F1 hoa đỏ, cho F1 tự thụ

phấn thì kiểu hình ở cây F2 là 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng. Cách lai nào sau đây không xác định được kiểu

gen của cây hoa đỏ F2?

A. Lai phân tích cây hoa đỏ F2. B. Lai cây hoa đỏ F2 với cây F1 .

C. Cho cây hoa đỏ F2 tự thụ phấn. D. Lai cây hoa đỏ F2 với cây hoa đỏ P.

Câu 31. Các chữ in hoa là alen trội và chữ thường là alen lặn. Mỗi gen quy định 1 tính trạng. Thực hiện

phép lai: P: ♀ AaBbCcDd ♂ AabbCcDd. Tỉ lệ phân li ở F1 về kiểu gen không giống cả cha lẫn mẹ là

A. 1/8. B. 7/8. C. 1/16. D. 1/32.

Câu 32. Ở một loài thực vật, gen quy định hạt dài trội hoàn toàn so với alen quy định hạt tròn; gen quy

định hạt chín sớm trội hoàn toàn so với alen quy định hạt chín muộn. Cho các cây có kiểu gen giống

nhau và dị hợp tử về 2 cặp gen tự thụ phấn, ở đời con thu được 4000 cây, trong đó có 160 cây có kiểu

hình hạt tròn, chín muộn. Biết rằng không có đột biến xảy ra, quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử

cái xảy ra hoán vị gen với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, số cây có kiểu hình hạt dài, chín sớm ở đời

con là

A. 840. B. 3840. C. 2160. D. 2000.

Câu 33. Bệnh mù màu đỏ và xanh lục ở người do một gen lặn liên kết với NST X, không có alen tương

ứng trên Y. Một phụ nữ bình thường có bố bị mù màu lấy một người chồng bình thường. Xác suât để họ

sinh đứa con đầu lòng là trai và con thứ 2 là gái đều bình thường là

A. 1/4 B. 1/6 C. 1/8 D. 1/16

Câu 34. Một quần thể có cấu trúc di truyền 0,04 AA + 0,32 Aa + 0,64 aa = 1. Tần số tương đối của alen

A, a lần lượt là:

A. 0,3 ; 0,7. B. 0,8 ; 0,2. C. 0,7 ; 0,3. D. 0,2 ; 0,8.

Câu 35. Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu : 0,2 AA + 0,6 Aa + 0,2 aa = 1. Sau 2 thế hệ tự phối thì

cấu trúc di truyền của quần thể sẽ là

A. 0,35 AA + 0,30 Aa + 0,35 aa = 1.

B. 0,425 AA + 0,15 Aa + 0,425 aa = 1.

C. 0,25 AA + 0,50Aa + 0,25 aa = 1.

D. 0,4625 AA + 0,075 Aa + 0,4625 aa = 1.

Page 15: ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài 50 ... Mon/Sinh/Tham khao THPTQG 2017 sinh.pdfĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài

Câu 36. Một quần thể cân bằng Hacđi-Vanbec có 300 cá thể, biết tần số tương đối của alen A = 0,3; a

= 0,7. Số lượng cá thể có kiểu gen Aa là

A. 63 cá thể. B. 126 cá thể. C. 147 cá thể. D. 90 cá thể.

Câu 37. Quần thể ngẫu phối nào sau đây đã đạt trạng thái cân bằng di truyền?

A. 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa. B. 0,3AA : 0,6Aa : 0,1aa.

C. 0,3AA : 0,5Aa : 0,2aa. D. 0,1AA : 0,5Aa : 0,4aa.

Câu 38. Bệnh mù màu (do gen lặn gây nên) thường thấy ở nam ít thấy ở nữ vì nam giới

A. chỉ cần mang 1 gen gây bệnh đã biểu hiện, nữ cần mang 2 gen lặn mới biểu hiện.

B. cần mang 2 gen gây bệnh đã biểu hiện, nữ cần mang 2 gen lặn mới biểu hiện.

C. chỉ cần mang 1 gen đã biểu hiện, nữ cần mang 1 gen lặn mới biểu hiện.

D. cần mang gen trội đã biểu hiện, nữ cần mang 2 gen lặn mới biểu hiện.

Câu 39. Mù màu đỏ và lục do gen lặn trên nhiễm sắc thể giới tính X ở đoạn không tương đồng với Y

gây nên. Một cặp vợ chồng bình thường,người vợ có mẹ không mang gen bệnh nhưng bố bị bệnh mù

màu. Con của họ như thế nào?

A. Gái:50% bệnh, trai:50% bệnh. B. Gái:100% bình thường, trai:50% trai bệnh.

C. Gái:50% bệnh, trai:100% bình thường. D. Gái:50% bình thường, trai:25% trai bệnh.

Câu 40. Khi cho chuột lông xám nâu giao phối với chuột lông trắng (kiểu gen đồng hợp lặn) được 48

con lông xam nâu, 99 con lông trắng và 51 con lông đen. Cho chuột lông đen và lông trắng đều thuần

chủng giao phối với nhau được F1 toàn chuột lông xám. Cho chuột F1 tiếp tục giao phối với nhau thì sự

phân li kiểu hình ở F2 như thế nào?

A. 9 lông xám nâu : 3 lông đen : 4 lông trắng.

B. 12 lông xám nâu : 3 lông đen : 1 lông trắng.

C. 9 lông xám nâu : 1 lông đen : 1 lông trắng.

D. 9 lông xám nâu : 4 lông đen : 5 lông trắng.

ĐÁP ÁN ĐỀ 4

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

B A C C A A A B B B

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

C A D C D B D B A D

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

B A B D D B B A A D

31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

B C C D B B A A B A

Page 16: ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài 50 ... Mon/Sinh/Tham khao THPTQG 2017 sinh.pdfĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH

(Thời gian làm bài 50 phút)

ĐỀ SỐ 5

Câu 1: Cho phép lai sau đây ở ruồi giấm : P mM XXaB

Ab x YX

ab

AB M Nếu F1 có tỉ lệ kiểu hình đồng

hợp lặn là 1,25% thì tần số hoán vị gen là

A. 20% B. 30% C. 40% D. 35%

Câu 2: Cặp bố mẹ đem lai có kiểu gen ab

ABx

ab

AB. Cho biết mọi diễn biến của NST trong giảm phân là

hoàn toàn giống nhau, kiểu hình lông thẳng, đuôi ngắn có kiểu gen là ab/ab. Kết quả nào dưới đây không

phù hợp với tỉ lệ kiểu hình lông thẳng, đuôi ngắn ở đời con:

A. 16%. B. 9%. C. 4,84%. D. 7,84%.

Câu 3: Nhiều thí nghiệm đã chứng minh rằng các đơn phân nucleotit có thể tự lắp ghép thành những

đoạn ARN, cũng có thể nhân đôi mà không cần đến sự xúc tác của enzim. Điều này có ý nghĩa gì ?

A. Cơ thể sống hình thành từ sự tương tác giữa protein và axit nucleic.

B. Trong quá trình tiến hóa, ARN xuất hiện trước ADN và protein.

C. Protein cũng có thể tự tổng hợp mà không cần cơ chế phiên mã và dịch mã.

D. Sự xuất hiện các axit nucleic và protein chưa phải là xuất hiện sự sống.

Câu 4: Một loài côn trùng, cho Pt/c màu lông xám, mắt đỏ với lông vàng, mắt trắng. Được F1 có kiểu

hình lông xám, mắt đỏ. Cho cá thể F1 lông xám mắt đỏ có kiểu gen AaBbXDXd lai với cá thể chưa biết

kiểu gen thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình là:6 lông xám, mắt đỏ : 6 lông xám, mắt trắng : 1 lông vàng, mắt

trắng : 1 lông vàng, mắt đỏ : 1 lông đen, mắt đỏ : 1 lông đen, mắt trắng. Cá thể đem lai có kiểu gen la:

A. AabbDd. B. aaBbXDY. C. AabbXdY. D. Aabbdd.

Câu 5: Thí nghiệm Milơ đã chứng minh điều gì?

A. Sự sống trên Trái Đất có nguồn gốc từ vũ trụ.

B. Chất hữu cơ hình thành từ các chất vô cơ

C. Chất vô cơ hình thành từ các nguyên tố có trên bề mặt quả đất.

D. Axit nuclêic hình thành từ nuclêôtit.

Câu 6: Tháp sinh thái số lượng có dạng lộn ngược được đặc trưng cho mối quan hệ

A. vật chủ- kí sinh. B. con mồi- vật dữ.

C. cỏ- động vật ăn cỏ. D. tảo đơn bào, giáp xác, cá trích.

Câu 7: Tại sao chọn lọc tự nhiên tác động lên quần thể vi khuẩn mạnh mẽ hơn tác động lên một quần

thể sinh vật nhân thực ?

A. Vi khuẩn trao đổi chất mạnh và nhanh nên dễ chịu ảnh hưởng của môi trường.

B. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp lên kiểu gen.

C. Vi khuẩn có ít gen nên tỉ lệ gen mang đột biến lớn.

D. Vi khuẩn sinh sản nhanh và gen đột biến biểu hiện ngay ra kiểu hình.

Câu 8: Vùng mã hóa của một gen dài 510nm, trong đó các đoạn intron chứa 600 cặp nuclêôtit. Chuỗi

pôlipeptit hoàn chỉnh được tổng hợp từ thông tin di truyên của gen trên có bao nhiêu axit amin?

A. 299 axit amin. B. 298 axit amin. C. 599 axit amin. D. 598 axit amin.

Câu 9: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên đóng vai trò

A. sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi mà không tạo ra các KG

thích nghi.

B. tạo ra các KG thích nghi mà không đóng vai trò sàng lọc, giữ lại những cá thể có KG quy định

KH thích nghi.

C. vừa giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi vừa tạo ra các kiểu gen thích

nghi.

D. tạo ra các kiểu gen thích nghi từ đó tạo ra các cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi

Câu 10: Ở sinh vật lưỡng bội các alen trội bị tác động của chọn lọc tự nhiên nhanh hơn các alen lặn vì

Page 17: ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài 50 ... Mon/Sinh/Tham khao THPTQG 2017 sinh.pdfĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài

A. alen trội phổ biến ở thể đồng hợp.

B. các alen lặn tần số đáng kể.

C. các alen lặn ít ở trạng thái dị hợp.

D. alen trội dù ở trạng thái đồng hợp hay dị hợp đều biểu hiện ra kiểu hình.

Câu 11: Cá rô phi Việt Nam có giới hạn sinh thái và khoảng thuận lợi về nhân tố nhiệt độ là

A. 15,6 – 420C và 20 – 250C B. 5,6 – 420C và 20 – 250C

C. 15,6 – 420C và 20 – 350C D. 5,6 – 420C và 20 – 350C

C©u 12: Nếu thế hệ F1 tứ bội là ♂ AAaa giao phấn với các cá thể ♀ Aaa, trong trường hợp giảm phân,

thụ tinh bình thường thì tỷ lệ kiểu gen đồng hợp ở thế hệ F2 sẽ là:

A. 1/36 B. 1/9 C. 1/12 D. 1/18

Câu 13: Cho các thể đột biến có kí hiệu sau : Ung thư máu (A); Máu khó đông (B); Hồng cầu liềm (C);

Hội chứng Tơcnơ (D); Bạch tạng (E); Thể mắt dẹt ở ruồi giấm (F); Hội chứng Đao (G); Hội chứng

Claiphentơ (H); Mù màu (K); Dính ngón tay thứ 2 và 3 ở người (L). Thể phát sinh do đột biến gen là

A. A,B,C,K B. B,C,E,K,L C. A,C,G,K,L D. A,D,G,H,L

Câu 14: Gen 1 có 2 alen, gen 2 có 3 alen, gen 3 có 4 alen. Các gen này cùng nằm trên các cặp NST

tương đồng khác nhau. Trong quần thể tối đa có bao nhiêu kiểu gen khác nhau?

A. 180 B. 24 C. 600 D. 450

Câu 15: Ở một loài động vật, gen A - mắt đỏ, gen a đột biến quy định tính trạng mắt trắng. Khi 2 gen

nói trên tự tái bản 4 lần thì số nuclêôtit trong các gen mắt đỏ ít hơn các gen mắt trắng 32 nuclêôtit và

gen mắt trắng tăng lên 3 liên kết hyđrô. Hãy xác định kiểu biến đổi có thể xảy ra trong gen đột biến?

A. Thay cặp G – X bằng 3 cặp A-T. B. Thay thế 3 cặp A – T bằng 3 cặp G - X.

C. Thêm 1 cặp G – X. D. Mất 1 cặp G – X.

Câu 16: Chu trình cacbon trong sinh quyển

A. liên quan tới các yếu tố vô sinh của hệ sinh thái.

B. gắn liền với toàn bộ vật chất trong hệ sinh thái.

C. là quá trình tái sinh một phần vật chất của hệ sinh thái.

D. là quá trình tái sinh một phần năng lượng của hệ sinh thái.

Câu 17: Phép lai cái F1 xám, dài x đực đen, cụt được F2 gồm: 965 xám, dài: 944 đen, cụt : 206 xám,

cụt: 185 đen, dài. Biến dị tổ hợp ở F2 chiếm:

A. 8,5% B. 17% C. 41,5% D. 83%

Câu 18: Bằng chứng tế bào học nào sau đây góp phần giải thích về nguồn gốc chung của sinh giới?

1. Tế bào là đơn vị cấu tạo và là đơn vị chức năng của mọi cơ thể sinh vật.

2. Tế bào thực vật có lục lạp và màng xenlulôzơ còn ở tế bào động vật thì không.

3. Tế bào các loài đều có thành phần hóa học và có nhiều đặc điểm cấu trúc tương tự.

4. Cơ sở sinh sản dựa vào quá trình phân bào.

A. 2. B. 3 và 4. C. 1, 3 và 4. D. 1, 2, 3 và 4.

Câu 19: Những biến đổi trong quá trình tiến hóa nhỏ xảy ra theo trình tự nào?

A. Phát sinh đột biến - sự phát tán đột biến -

B. Phát sinh đột biến -

biến qua giao phối - chọn lọc các đột biến có lợi.

C. Phát sinh đột biến -chọn lọc các đột biến có lợi - cách li sinh sản - phát tán đột biến qua giao phối.

D. Phát tán đột biến - chọn lọc các đột biến có lợi - sự phát sinh đột biến - cách li sinh sản.

Câu 20: Nội dung nào sau đây là sai?

A. Tần số tương đối các alen càng gần 0,5 bao nhiêu thì tần số kiểu gen đồng hợp càng cao bấy

nhiêu.

Page 18: ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài 50 ... Mon/Sinh/Tham khao THPTQG 2017 sinh.pdfĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài

B. Khi quần thể đạt trạng tháii cân bằng di truyền thì tần số tương đối các alen ở các thế hệ sau sẽ

không đổi.

C. Tần số các alen của quần thể thuộc thế hệ trước khi đạt trạng thái cân bằng giống tần số các alen

của quần thể khi đạt trạng thái cân bằng di truyền.

D. Trong thực tế, tần số tương đối các alen của một gen có thể thay đổi vì sức sống, sức sinh sản của

các cá thể có kiểu gen khác nhau thì không giống nhau.

Câu 21: Ở loài ong mật, ong thợ thích nghi với việc tìm mật hoa, lấy phấn hoa đảm bảo cho sự tồn tại

của tổ ong nhưng không sinh sản được, do đó không thể di truyền đặc tính thích nghi này cho thế hệ sau

mà việc này do ong chúa đảm nhiệm. nếu ong chúa không sinh sản được những ong thợ tốt thì cả đàn bị

tiêu diệt. Điều đó chứng tỏ chọn lọc tự nhiên đã chọn lọc ở cấp độ

A. quần thể. B. cả cá thể và quần thể. C. cá thể. D. trên quần thể

Câu 22: Một quần thể người, thống kê thấy có 36% máu AB và 1% máu O. Xác định tỉ lệ số người có

nhóm máu A và B trong quần thể? Giả sử rằng quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền.

A. 24% và 39% B. 36% và 37%. C. 48% và 15%. D. 46% và 17%

Câu 23: Sản phẩm hình thành cuối cùng theo mô hình của opêron Lac ở E.coli là:

A. 1 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 1 loại enzim phân hủy lactôzơ.

B. 3 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 3 loại enzim phân hủy lactôzơ.

C. 1 phân tử mARN mang thông tin tương ứng của 3 gen Z, Y, A

D. 3 phân tử mARN tương ứng với 3 gen Z, Y, A

Câu 24: Ở một loài thực vật, hai cặp alen Aa và Bb qui định 2 cặp tính trạng tương phản, giá trị thích

nghi của các alen đều như nhau. Khi cho các cây P thuần chủng khác nhau giao phấn thu được F1. Cho

F1 giao phấn, được F2. Nếu kiểu hình lặn (do kiểu gen aabb) ở F2 chiếm 3,61%.Biết rằng diễn biến tế

bào sinh hạt phấn và noãn là giống nhau, thì kết luận nào sau đây là đúng?

A. Trong giảm phân, hai cặp gen phân li độc lập ở các tế bào mẹ tiểu bào tử và liên kết hoàn toàn ở

tế bào mẹ đại bào tử.

B. Hai cặp tính trạng di truyền độc lập.

C. Hai cặp gen liên kết không hoàn toàn, có hoán vị gen ở tế bào sinh dục đực hoặc cái, kiểu gen của

F1 là dị hợp tử đều.

D. Hai cặp gen liên kết không hoàn toàn, có hoán vị gen ở tế bào sinh dục đực hoặc cái, kiểu gen của

F1 là dị hợp tử đối

Câu 25: Nguyên nhân bên trong thúc đẩy xảy ra diễn thế sinh thái là :

A. cá nhân tố vô sinh tác động trực tiếp làm quần xã biến đổi.

B. sự thay đổi nguồn thức ăn trong lòng quần xã.

C. sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã.

D. mức sinh sản và mức tử vong của các loài trong quần xã.

Câu 26: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Động vật đẳng nhiệt ở vùng nhiệt đới có tai, đuôi và các chi thường lớn hơn so với ở vùng ôn đới.

B. Động vật đẳng nhiệt sống ở môi trường có khí hậu lạnh, có tỉ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể với

thể tích cơ thể nhỏ hơn so vói động vật ở xứ nóng.

C. Động vật đẳng nhiệt ở xứ lạnh thường có lông xoăn, dài, rậm, da và mỡ dày hơn so với ở xứ

nóng.

D. Tai và đuôi của thỏ vùng nhiệt đới nhỏ hơn tai và đuôi của thỏ ở vùng ôn đới lạnh.

Câu 27: Hệ sinh thái bền vững nhất khi

A. sự chênh lệch về sinh khối giữa các bậc dinh dưỡng lớn nhất.

B. sự chênh lệch về sinh khối giữa các bậc dinh dưỡng tương đối lớn.

C. nguồn dinh dưỡng giữa các bậc chênh lệch nhau ít nhất.

D. nguồn dinh dưỡng giữa các bậc chênh lệch nhau tương đối ít .

Câu 28: Theo giả thuyết siêu trội, để con lai có kiểu hình vượt trội so với bố mẹ. Phép lai nào là

phù hợp?

Page 19: ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài 50 ... Mon/Sinh/Tham khao THPTQG 2017 sinh.pdfĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài

A. ♀ aaBBdd x ♂ AABBdd. B. ♀ aaBBdd x ♂ AAbbDd.

C. ♀ AABBDD x ♂ aabbdd. D. ♀ AABBDD x ♂ aaBBDD

Câu 29: Một phân tử mARN có tỷ lệ các loại nuclêôtit như sau: A : U : G : X = 1 : 3 : 2 : 4. Tính theo lý

thuyết, bộ ba có chứa 2A chiếm tỷ lệ là

A. 1/1000. B. 27/1000. C. 3/64. D. 3/1000.

Câu 30: Ở lúa, gen A quy định cây cao, gen a quy định cây thấp; gen B quy định hạt tròn, b quy định

hạt dài; gen D quy định chín sớm, gen d quy dịnh chín muộn. Cho F1 dị hợp 3 cặp gen lai phân tích thu

được tỉ lệ kiểu hình như sau: 200 cây cao, hạt tròn, chín muộn; 199 cây cao, hạt dài, chín sớm; 198 cây

thấp, hạt tròn, chín muộn; 201 cây thấp, hạt dài, chín sớm; 51 cây cao, hạt tròn, chín sớm; 50 cây cao,

hạt dài, chín muộn; 49 cây thấp, hạt tròn, chín sớm; 52 cây thấp, hạt dài, chín muộn. Kiểu gen của F1 là

A. BbaD

Ad

B.

bD

BdAa

C. Dd

aB

Ab

D.

bd

BDAa

Câu 31: Ở một loài thực vật, phép lai giữa 2 cơ thể bố mẹ cho đời con có tỉ lệ kiểu hình 3 : 1. Phép lai bị

chi phối bởi

A. quy luật phân li độc lập hoặc quy luật tương tác bổ sung.

B. quy luật tương tác gen hoặc quy luật phân li của Menđen.

C. quy luật của Menđen hoặc tương tác gen hoặc liên kết gen.

D. quy luật liên kết gen và quy luật tương tác gen bổ sung.

Câu 32: Thế hệ ban đầu có 1 cá thể (aa) và 2 cá thể (Aa). Cho tự thụ phấn liên tục qua 3 thế hệ, sau đó

tiếp tục cho ngẫu phối ở những thế hệ tiếp theo.Biết A - hạt đen, a - hạt trắng. Tỷ lệ kiểu hình thu được ở

F5 là

A. 5 cây hạt đen : 4 cây hạt trắng. B. 4 cây hạt đen : 5 cây hạt trắng.

C. 3 cây hạt đen : 1 cây hạt trắng. D. 2 cây hạt đen : 1 cây hạt trắng.

Câu 33: Phương án không đúng khi nói về mục đích của di truyền y học tư vấn là

A. chẩn đoán, cung cấp thông tin và cho lời khuyên về khả năng mắc một loại bệnh di truyền ở thế

hệ sau.

B. cho lời khuyên trong kết hôn giữa những người có nguy cơ mang gen bệnh ở trạng thái dị hợp.

C. chẩn đoán, cung cấp thông tin và cho lời khuyên về việc sinh con trai hay gái theo mong muốn.

D. định hướng trong sinh đẻ để đề phòng và hạn chế hậu quả xấu.

Câu 34: Hiện tượng khống chế sinh học đã

A. đảm bảo cân bằng sinh thái trong quần xã. B. mất cân bằng trong quần xã.

C. làm cho một loài bị tiêu diệt. D. làm cho quần xã chậm phát triển.

Câu 35: Mạch gốc của gen bị đột biến thay thế 3 cặp nuclêôtit (thứ 191, 192, 193 tính từ đầu gen) bằng

3 cặp nuclêôtit khác. Chuỗi pôlipeptit do gen sau đột biến điều khiển tổng hợp so với chuỗi pôlipeptit

(không tính axit amin mỡ đầu) do gen bình thường điều khiển tổng hợp sẽ

A. thay a amin thứ 63 và 64 bằng 2 axit amin mới. B. thành phần axit amin trong pôlipeptit không

đổi.

C. thay axit amin thứ 64 bằng 1 axit amin mới. D. thay axit amin 64 và 65 bằng 2 axit amin mới.

Câu 36: Quá trình nhân đôi của ADN ở tế bào nhân thực khác với quá trình nhân đôi của ADN ở tế bào

nhân sơ như thế nào?

A. Diễn ra nhanh hơn.

B. Năng lượng tiêu tốn ít hơn.

C. Có ít loại enzim tham gia.

D. Diễn ra nhiều điểm trong mỗi ADN và có nhiều loại enzim tham gia.

Câu 37: Phương pháp lai nào dưới đây được sử dụng chủ yếu để tạo giống cây trồng mới?

Page 20: ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài 50 ... Mon/Sinh/Tham khao THPTQG 2017 sinh.pdfĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài

A. Lai hữu tính kết hợp đột biến thực nghiệm.

B. Tạo ưu thế lai.

C. Nuôi cấy mô thực vật, nuôi cấy bao phấn, hạt phấn.

D. Lai giữa cây trồng và loài hoang dại.

Câu 38: Loại đột biến nào sau đây tạo nên “thể khảm” trên cơ thể?

A. Đột biến trong giảm phân tạo giao tử.

B. Đột biến trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử.

C. Đột biến trong nguyên phân của tế bào sinh dưỡng ở một mô nào đó.

D. Đột biến trong lần nguyên phân thứ hai của hợp tử

Câu 39: Một quần thể với cấu trúc 3 nhóm tuổi : trước sinh sản, sinh sản và sau sinh sản sẽ bị diệt vong

khi mất đi

A. nhóm đang sinh sản. B. nhóm trước sinh sản.

C. nhóm trước sinh sản và nhóm đang sinh sản. D. nhóm đang sinh sản và nhóm sau sinh sản.

Câu 40: Điều nào sau đây không đúng khi nói về ý nghĩa thực tiễn của bản đồ gen?

A. Tiên đoán được tần số các tổ hợp gen mới trong các phép lai.

B. Giảm bớt thời gian mò mẫm chọn đôi giao phối trong quá trình chọn tạo giống.

C. Xác định được tần số các alen của các gen trong quần thể.

D. Giúp các nhà chọn giống rút ngắn thời gian tạo giống.

ĐÁP ÁN

1A 2C 3B 4C 5B 6A 7D 8B 9A 10D

11D 12B 13B 14A 15C 16C 17B 18C 19A 20A

21A 22C 23B 24D 25C 26D 27A 28C 29B 30B

31C 32A 33C 34A 35A 36D 37A 38C 39C 40C

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH

(Thời gian làm bài 50 phút)

ĐỀ SỐ 6

Câu 1: Dạng thông tin di truyền được sử dụng trực tiếp trong quá trình dịch mã là

A. ADN. B. mARN. C. rARN. D. tARN.

Câu 2: Hoạt động của polixôm trong quá trình dịch mã có vai trò

A. đảm bảo cho quá trình dịch mã diễn ra liên tục.

B. đảm bảo cho quá trình giải mã diễn ra nhanh chóng.

C. tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin cùng loại.

D. tăng hiệu suất tổng hợp các loại prôtêin cho tế bào.

Câu 3: Bazơnitơ guanin dạng hiếm, có thể gây đột biến dạng

A. thay thế cặp A-T thành cặp G-X.

B. thay thế cặp G-X thành A-T.

C. thay thế cặp A-T thành cặp T-A.

D. thay thế cặp G- X thành X-G.

Câu 4: Menđen đã lai đậu Hà lan hạt vàng, vỏ trơn với đậu Hà lan hạt xanh, vỏ nhăn thu được F1 toàn

đậu hạt vàng, vỏ trơn. Cho F1 lai phân tích thu được đời sau có tỉ lệ phân li kiểu hình là

A. 1 : 1 : 1 : 1. B. 9 : 3 : 3 : 1. C. 3 : 1. D. 1 : 1.

Câu 5: Gen điều hoà có vai trò

Page 21: ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài 50 ... Mon/Sinh/Tham khao THPTQG 2017 sinh.pdfĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài

A. tổng hợp prôtêin ức chế có khả năng liên kết với vùng vận hành ngăn cản quá trình phiên mã.

B. tổng hợp prôtêin ức chế làm tín hiệu điều hoà hoạt động gen.

C. điều hoà hoạt động phiên mã và dịch mã của gen.

D. tổng hợp prôtein ức chế có khả năng liên kết với vùng khởi động ngăn cản quá trình phiên

mã.

Câu 6: Dạng đột biến nào sau đây là đột biến điểm?

A. Mất, thêm hoặc thay thế các cặp nuclêôtit.

B. Mất, thêm hoặc thay thế một cặp nuclêôtit.

C. Mất một cặp nuclêôtit, thay thế hai cặp nuclêôtit.

D. Thêm một cặp nuclêôtit, mất 2 cặp nuclêôtit

Câu 7: Tính đặc hiệu của mã di truyền là

A. mỗi loại mARN chỉ tổng hợp được một loại prôtêin.

B. mỗi loại axit amin chỉ được mã hóa bởi một bộ ba mã hóa nhất định.

C. mỗi loại phân tử tARN có thể mang nhiều loại axit amin khác nhau.

D. mỗi bộ ba mã hóa chỉ mã hóa 1 loại axit amin nhất định.

Câu 8: Nếu xảy ra sự không phân li của một cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở tế bào sinh dưỡng thì

A. tất cả các tế bào của cơ thể đều mang đột biến.

B. tế bào sinh giao tử sẽ mang đột biến.

C. tất cả các tế bào sinh dưỡng đều mang đột biến, tế bào sinh dục thì không.

D. cơ thể sẽ có 2 dòng tế bào là dòng bình thường và dòng mang đột biến.

Câu 9: Trong phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen: ♂AaBbCcDdEe x ♀ aaBbccDdee. Tỉ lệ đời con có

kiểu gen giống bố là

A. 1/32. B. 9/128. C. 9/64. D. 1/10.

Câu 10: Cho hai dòng ruồi giấm thuần chủng thân xám,cánh dài và thân đen, cánh cụt giao phối với

nhau được F1 toàn ruồi thân xám, cánh dài. Lai phân tích ruồi cái F1 kết quả lai thu được

A. 0,415 xám, cụt : 0,415 đen, dài : 0,085 xám, dài : 0,085 đen, cụt.

B. 0,415 xám, dài : 0,415 đen, dài : 0,085 xám, cụt : 0,085 đen, cụt.

C. 0,415 xám, dài : 0,415 đen, cụt : 0,085 xám, cụt : 0,085 đen, dài.

D. 0,415 xám, cụt : 0,415 đen, cụt : 0,085 xám, dài : 0,085 đen, dài.

Câu 11: Khi cho lai 2 giống đậu Hà Lan hạt vàng, trơn và xanh, nhăn được F1 . Cho F1 giao phấn với

nhau được F2 tỉ lệ: 9 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn : 3 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn. F2 có tỉ lệ kiểu hình như vậy

là do

A. hai cặp tính trạng di truyền độc lập với nhau.

B. có 4 loại kiểu hình với tỉ lệ khác nhau.

C. hạt trơn trội so với hạt nhăn, hạt vàng trội so với hạt xanh.

D. tỉ lệ phân ly từng cặp tính trạng đều là 3:1.

Câu 12: Các nguyên tắc đảm bảo tính bảo thủ di truyền trong nhân đôi ADN là

A. nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc bán bảo toàn.

B. nguyên tắc nửa gián đoạn, nguyên tắc bổ sung.

C. nguyên tắc đa phân, nguyên tắc bổ sung.

D. nguyên tắc mã hoá bộ ba, nguyên tắc bán bảo toàn.

Câu 13: Ở chó, lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài. Nếu cho chó lông ngắn thuần chủng giao phối

với chó lông ngắn không thuần chủng thì đời con thu được:

A. toàn chó lông ngắn. B. toàn chó lông dài.

C. 1 lông ngắn : 1 lông dài. D. 3 lông ngắn : 1 lông dài.

Câu 14: Điều kiện cần thiết nhất để các gen phân li độc lập là:

A. các cặp gen qui định các cặp tính trạng phải nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác

nhau.

B. mỗi cặp gen qui định một cặp tính trạng.

C. không có sự tiếp hợp và trao đổi chéo xảy ra trong giảm phân tạo giao tử.

Page 22: ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài 50 ... Mon/Sinh/Tham khao THPTQG 2017 sinh.pdfĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài

D. số lượng nhiễm sắc thể của cơ thể phải ít.

Câu 15. Nhóm gen liên kết là:

A. nhiều gen cùng liên kết và cùng hoán đổi vị trí trong quá trình di truyền.

B. nhiều gen nằm trên các NST cùng liên kết và cùng di truyền với nhau.

C. các gen nằm trên cùng một NST thì phân li và tổ hợp cùng nhau trong giảm phân và thụ tinh.

D. nhiều gen cùng nằm trên 1 NST cùng đổi chỗ cho nhau trong nhân bào.

Câu 16: Nội dung chủ yếu của quy luật phân ly độc lập của Menden là

A. sự phân li của cặp alen này không phụ thuộc vào cặp alen kia dẫn đến sự di truyền riêng rẽ

của từng tính trạng.

B. khi lai 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản thì F1 đồng tính, F2

phân tính theo tỉ lệ 9:3:3:1.

C. sự phân li của mỗi cặp tính trạng là 3:1.

D. sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong phát sinh giao

tử và thụ tinh.

Câu 17: Nội dung cơ bản của định luật Hacđi- vanbec là

A. tần số tương đối của các alen thuộc mỗi gen không đổi qua các thế hệ.

B. thành phần kiểu gen và tần số tương đối các alen của quần thể ngẫu phối được ổn định qua cá

thế hệ trong những điều kiện nhất định.

C. tỉ lệ các kiểu hình và tần số tương đối các alen của quần thể ngẫu phối được ổn định qua các

thế hệ trong những điều kiện nhất định.

D. thành phần kiểu gen và tần số tương đối các alen của quần thể được ổn định qua cá thế hệ

trong những điều kiện nhất định.

Câu 18: Trong 1 quần thể tự thụ phấn, ở thế hệ xuất phát P có 100% thể dị hợp thì đến thế hệ F3 tỉ lệ %

thể dị hợp và đồng hợp lần lượt là

A. 50%, 50%. B. 25%, 75%. C. 12,5%, 87,5%. D. 75%, 25%

Câu 19: Các nhà khoa học đã tạo được giống lúa tăng khả năng tổng hợp β –caroten bằng

A. công nghệ tế bào. B. công nghệ gen.

C. phương pháp gây đột biến. D. phương pháp chọn dòng xoma có biến dị.

Câu 20: Trong chọn giống, phương pháp gây đột biến nhân tạo có vai trò

A. làm thay đổi vật liệu di truyền của sinh vật làm cơ sở cho việc chọn giống.

B. làm xuất hiện những gen quý có lợi cho con người.

C. loại bỏ những gen không mong muốn.

D. tạo ra nhiều biến dị tổ hợp làm cơ sở cho việc chọn giống.

Câu 21: Bố mẹ đều dị hợp (Aa x Aa) .Xác suất để có được đúng 3 người con có kiểu hình trội trong một

gia đình có 4 người con là :

A. 44% B. 42% C. 36% D. 56%

Câu 22: Trong quan hệ giữa hai loài, đặc trưng của mối quan hệ vật ăn thịt- con mồi là

A. một loài sống bình thường, nhưng gây hại cho loài khác sống chung với nó.

B. một loài bị hại thường có kích thước nhỏ, số lượng đông, một loài có lợi.

C. một loài bị hại thường có kích thước lớn, số lượng ít, một loài có lợi.

D. hai loài đều kìm hãm sự phát triển của nhau.

Câu 23: Theo mô hình Opêron Lac ở E. Coli, vì sao prôtêin ức chế mất tác dụng?

A. Vì lactôzơ làm thay đổi cấu hình không gian của nó. B. Vì nó không được tổng hợp ra nữa.

C. Vì nó bị phân hủy khi có lactôzơ. D. Vì gen điều hòa (R) bị khóa.

Câu 24: Ở một loài thực vật, hình dạng hoa do sự tương tác bổ sung của 2 gen không alen phân li độc

lập. Biết kiểu gen (A-B-) cho kiểu hình hoa kép, các kiểu gen còn lại cho kiểu hình hoa đơn. Đem hai cá

thể lai với nhau được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 1. Có bao nhiêu phép lai phù hợp với kết quả

trên?

A. 10 phép lai. B. 4 phép lai. C. 8 phép lai. D. 6 phép lai.

Page 23: ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài 50 ... Mon/Sinh/Tham khao THPTQG 2017 sinh.pdfĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài

Câu 25: Một tế bào sinh dục đực, xét 3 cặp nhiễm sắc thể đồng dạng có kí hiệu AaBbDd, giả sử không

có hiện tượng trao đổi chéo xảy ra. Thực tế tế bào này sẽ cho bao nhiêu loại giao tử?

A. 4 loại giao tử B. 16 loại giao tử. C. 8 loại giao tử D. 2 loại giao tử

Câu 26: Hệ sinh thái tự nhiên khác hệ sinh thái nhân tạo ở

A. chu trình dinh dưỡng, chuyển hoá năng lượng.

B. thành phần cấu trúc, chuyển hoá năng lượng.

C. thành phần cấu trúc, chu trình dinh dưỡng, chuyển hoá năng lượng.

D. thành phần cấu trúc, chu trình dinh dưỡng

Câu 27: Phương pháp nuôi cấy mô và tế bào dựa trên cơ sở tế bào học là

A. sự nhân đôi và phân li không đồng đều của NST trong nguyên phân.

B. sự nhân đôi và phân li đồng đều của NST trong trực phân.

C. sự nhân đôi và phân li đồng đều của NST trong giảm phân.

D. sự nhân đôi và phân li đồng đều của NST trong nguyên phân.

Câu 28: Quần thể ruồi nhà ở nhiều vùng nông thôn xuất hiện nhiều vào một khoảng thời gian nhất định

trong năm (thường là mùa h ), còn vào thời gian khác thì hầu như giảm hẳn. Như vậy quần thể này

A. biến động số lượng theo chu kì năm. B. biến động số lượng theo chu kì mùa.

C. không phải là biến động số lượng. D. biến động số lượng không theo chu kì.

Câu 29: Quy luật giới hạn sinh thái có ý nghĩa

A. ứng dụng trong việc di nhập, thuần hoá các giống vật nuôi, cây trồng trong nông nghiệp.

B. đối với sự phân bố của sinh vật trên trái đất, ứng dụng trong việc di nhập vật nuôi.

C. đối với sự phân bố của sinh vật trên trái đất, trong việc di nhập, thuần hoá các giống vật nuôi, cây

trồng trong nông nghiệp.

D. đối với sự phân bố của sinh vật trên trái đất, thuần hoá các giống vật nuôi.

Câu 30: Ở lúa, gen A - thân cao, alen a - thân thấp; gen B - chín sớm, alen b - chín muộn nằm trên 2 cặp

NST tương đồng. Cho lúa thân cao, chín sớm dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F1. Chọn ngẫu nhiên

1 cây thân cao, chín muộn và 1 cây thân thấp, chín sớm ở F1 cho giao phấn với nhau. Nếu không có đột

biến và chọn lọc, tính theo lí thuyết thì xác suất xuất hiện lúa thân thấp, chín muộn ở F2 là

A. 1/9. B. 1/81. C. 1/256. D. 1/64

Câu 31: Người ta làm thí nghiệm về đánh dấu – thả ra, băt1 lại để xác định kích thước quần thể loài

chuột sống trên một đảo. Lúc đầu bắt và đánh dấu được 130 chuột, rồi thả ra. Sau đó, bắt được 90 con

chuột, trong đó có 20 con đã được đánh dấu. Hãy dự đoán kích thước quần thể chuột đó như thế nào?

A. 650 cá thể. B. 29 cá thể. C. 130 cá thể. D. 585 cá thể.

Câu 32: Ở 1 loài động vật, ở F1 thu được tỉ lệ 3 cái mắt đỏ : 1 cái mắt trắng : 3 đực mắt trắng : 1 đực

mắt đỏ thì kiểu hình của P và quy luật di truyền như thế nào? A. Bố mắt đỏ, mẹ mắt đỏ- chịu ảnh hưởng giới tính.

B. Bố mắt trắng, mẹ mắt trắng – hoán vị gen.

C. Bố mắt trắng, mẹ mắt đỏ - chịu ảnh hưởng giới tính. D. Bố mắt đỏ, mẹ mắt trắng - chịu ảnh hưởng giới tính.

Câu 33: Ở ruồi giấm alen A quy định cánh dài trội hoàn toàn so với len a quy đinh cánh ngắn nằm trên

NST thường. Alen B quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định mắt nâu, nằm trên NST

X.Khi lai ruồi cái cánh dài ,mắt đỏ với ruồi đực cánh ngắn, mắt nâu.Thu được đời con có 4 kiểu hình với

tỉ lệ ngang nhau : Cánh dài, mắt đỏ : cánh dài mắt nâu: cánh ngắn, mắt đỏ : cánh ngắn, mắt nâu. Bố mẹ

phải có kiểu gen là

A. AA XBXb, aaXbY. B. aaXBXb, aaXbY. C. AaXBXb, aaXbY. D. AaXBXB, aaXbY .

Page 24: ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài 50 ... Mon/Sinh/Tham khao THPTQG 2017 sinh.pdfĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài

Câu 34: Nguyên tắc của nhân bản vô tính là

A. chuyển nhân của tế bào xôma (n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào

trứng phát triển thành phôi rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới.

B. chuyển nhân của tế bào xôma (2n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào

trứng phát triển thành phôi rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới.

C. chuyển nhân của tế bào trứng (n) vào một tế bào xôma , kích thích tế bào trứng phát triển thành

phôi rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới.

D. chuyển nhân của tế bào xôma (2n) vào một tế bào trứng, rồi kích thích tế bào trứng phát triển

thành phôi rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới.

Câu 35: Cây tứ bội có kiểu gen AAaaBBbb, trong quá trình giảm phân hình thành giao tử nếu không có

trao đổi chéo xảy ra thì tỷ lệ loại giao tử AaBb trong những giao tử tham gia thụ tinh là

A. 4/36. B. 1/36. C. 16/36. D. 4/6.

Câu 36: Các đảo lục địa cách đất liền một eo biển, các đảo đại dương mới được nâng lên và chưa bao

giờ có sự liên hệ với đất liền. Nhận xét nào sau đây về đa dạng sinh vật trên các đảo là không đúng?

A. Đảo đại dương hình thành những loài đặc hữu.

B. Đảo lục địa có nhiều loài tương tự với các đại lục gần đó, ví dụ như quần đảo Anh có nhiều loài

tương tự ở lục địa châu Âu.

C. Đảo lục địa có hệ sinh vật đa dạng hơn đảo đại dương.

D. Đảo đại dương có nhiều loài ếch nhái, bò sát và thú lớn, ít các loài chim và côn trùng.

Câu 37: Hiệu suất sinh thái là gì?

A. Hiệu suất sinh thái là sự mất năng lượng qua các bậc dinh dưỡng.

B. Hiệu suất sinh thái là tỉ lệ % số lượng cá thể giữa các bậc dinh dưỡng.

C. Hiệu suất sinh thái là là tỉ lệ % chuyển hoá năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng.

D. Hiệu suất sinh thái là hiệu số năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng.

Câu 38: Kiểu chọn lọc diễn ra theo nhiều hướng, mỗi hướng hình thành nhóm cá thể thích nghi với

hướng chon lọc, được gọi là hình thức chọn lọc tự nhiên nào?

A. Chọn lọc gián đoạn. B. Chọn lọc ổn định. C. Chon lọc vận động. D. Chọn lọc nhiều

hướng.

Câu 39: Một gia đình có ba người con gồm 1 máu AB, 1 máu B và 1 máu O. Xác suất để cặp bố mẹ trên

sinh hai người con gái đều có nhóm máu O là

A. 1,5625% B. 0% C. 3,125% D. 9,375%

Câu 40: Một gen bị đột biến mất một số cặp nuclêôtit nên quá trình tổng hợp prôtêin của gen sau đó đã

giảm đi 10 lượt tARN vào giải mã so với trước khi bị đột biến. Đoạn mất có tỉ lệ A : G = 3 : 2. Gen sau

đột biến nhân đôi 3 đợt thì số nuclêôtit mỗi loại môi trường cung cấp giảm đi so với trước đột biến là

A. A = T = 126, G = X = 84 B. A = T = 168, G = X = 252

C. A = T = 84, G = X = 126 D. A = T = 252, G = X = 168

ĐÁP ÁN ĐỀ 6

1B 2C 3B 4A 5A 6B 7D 8D 9A 10C

11A 12A 13A 14A 15C 16A 17B 18C 19B 20A

21B 22B 23A 24A 25D 26C 27D 28B 29C 30A

31D 32C 33C 34A 35B 36D 37C 38A 39A 40A

Page 25: ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài 50 ... Mon/Sinh/Tham khao THPTQG 2017 sinh.pdfĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH

(Thời gian làm bài 50 phút)

ĐỀ SỐ 7

1/ Một gen sao chép liên tiếp 5 lần. Nếu Acridin chỉ xâm nhập một lần vào 1 mạch khuôn ngay khi gen

đang bước vào lần sao chép thứ hai thì số gen con tạo ra mang gen đột biến sau sao chép là

A. 4 gen B. 16 gen C. 8 gen D. 2 gen

2/. Ở một loài thực vật có bộ NST 2n = 18. nghiên cứu tiêu bản NST của một cá thể thấy có 20 NST và

hiện tượng bất thường xẫy ra chỉ ở một cặp trong trong bộ NST. Cá thể đó mang đột biến:

A. Thể ba B. Thể ba nhiểm kép C. thể ba kép hoặc thể bốn. D. Thể bốn nhiểm

3/ Một gen sao chép liên tiếp 4 lần. Nếu Acridin chỉ xâm nhập một lần vào một mạch khuôn thuộc cả hai

gen con khi bước vào lần sao chép thứ 4 thì tỉ lệ các gen đột biến so với gen bình thường là

A. 1/3 B. 1/7 C. ½ D. 1/4

4/ Bệnh thiếu máu do hồng cầu hình lưỡi liềm là do đột biến gen β globin dẫn đến axit amin ở vị trí thứ

6 là axitamin glutamit bị thay thế bởi axitamin:

A. Metrionin B. Lơxin C. Asparagin D. Valin

5/ Một tế bào sinh tinh trùng có kiểu gen Bd

Aabd

. Trên thực tế khi giảm phân bình thường, không

có đột biến, không có hoán vị gen có thể tạo nên:

A. 1 loại tinh trùng B. 4 loại tinh trùng C. 2 loại tinh trùng D. 8 loại tinh trùng

6/ Một tế bào hợp tử của ruồi giấm sau 3 lần nguyên phân liên tiếp tạo ra các tế bào con. Các tế bào con

này được xử lý tác nhân đột biến nhưng chỉ có 25% số tế bào mang đột biến mất đoạn thuộc 1 crrômatit

của cặp NST thứ 3 khi bước vào nguyên phân. Các tế bào bình thường và các tế bào đột biến tiếp tục

nguyên phân bình thường 5 lần nữa để hình thành phôi thì tổng số tế bào bình thường của phôi là

A. 224 tế bào B. 192 tế bào C. 70 tế bào D.

60 tế bào

7/ Số lượng NST trong bộ NST lưỡng bội của Ngô là 2n = 20. Số lượng NST ở thể 4 nhiễm là

A. 24 B. 40 C. 22 D. 80

8/ Số lượng NST trong bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của cây Ngô là 2n = 20. Số loại thể 3 nhiễm có thể

được hình thành là

A. 10 loại B. 20 loại C. 1 loại D. vô số loại

9/ Xử lý các dạng lưỡng bội có kiểu gen AA, Aa, aa bằng tác nhân consixin sẽ cho ra các dạng kiểu gen

nhất là

A. AAAA, AAaa, aaaa B. AAAA, AaAa, aaaa C. AAA,AAa, aaa D. AAA,

Aaa, aaa

10/ Ở một loài thực vật gen A quy định thân cao, a thân thấp, B chín sớm, b chín muộn, D quả dài, d quả

tròn. Các cặp gen nằm trên các cặp NST khác nhau và các tính trạng trội là trội hoàn toàn. Người ta thực

hiện phép lai giữa cây có kiểu gen đồng hợp về tính trạng thân cao, di hợp về tính trạng chín sớm và quả

dài với cây có kiểu gen dị hợp về hai tính trạng thân cao, chín sớm và quả tròn. Số loại kiểu gen ở F1 là

A. 64 B. 16 C. 9 D. 12

11/ Trong trường hợp tính trội là trội hoàn toàn, các gen tác động riêng rẽ lên sự hình thành tính trạng

thì phép lai sẽ cho 9 loại kiểu gen và 4 loại kiểu hình là

A. AaBb x AaBb B. AaBb x aabb C. AaBb x AaBB D.

AaBb x aaBb

12/ ở Lúa mì, hạt màu đen do gen A quy đinh, hạt màu xám do gen B quy định, nhưng A át B( B chỉ

biểu hiện lúc vắng mặt A).Cây đồng hợp về 2 gen lặn a và b có màu trắng.Cho biết các cặp gen nằm trên

các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau và nằm trên nhiễm sắc thể thường. Cho Lúa mì hạt xám lai

với hạt đen thì F1 thu được tỉ lệ: 4 hạt đen : 3 hạt xám : 1 hạt trắng. Kiểu gen của P là

A. AABb x aaBb B. AaBB x aaBb C. AaBb x aaBb D. AaBb x

aaBB

Page 26: ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài 50 ... Mon/Sinh/Tham khao THPTQG 2017 sinh.pdfĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài

13/ Cho Bí ngô thuần chủng quả trắng lai với quả xanh F1 thu được 100% quả trắng, F2 thu được 602

quả trắng : 149 quả vàng : 49 quả xanh. Sự di truyền màu sắc quả bí ngô nói trên là do:

A. tương tác bổ trợ giữa 2 gen lặn không alen.

B. tương tác gen theo kiểu át chế của gen lặn với các gen không alen của nó

C. tương tác bổ trợ giữa 2 gen trội không alen.

D. tương tác gen theo kiểu át chế của gen trội với các gen không alen của nó

14/ khi cho dòng chuột lông xám giao phối với chuột lông trắng( kiểu gen đồng hợp lặn) thu được 48

con lông xám : 99 con lông trắng : 51 con lông đen. Màu lông của chuột chịu sự chi phối của quy luật di

truyền:

A. tương tác giữa 2 gen không alen. B. phân li độc lập của Menđen.

C. liên kết với giới tính. D. tác động cộng gộp của nhiều gen

không alen.

15/ Nhóm động vật có cặp nhiễm sắc thể giới tính XX ở giống đực, XY ở giống cái là:

A. thỏ, ruồi giấm, bồ câu, thằn lằn. B. bồ câu, ếch nhái, thỏ, ruồi giấm.

C. bồ câu, gà, thằn lằn, ếch nhái. D. thằn lằn, ếch nhái, thỏ, gà.

16/ điều không đúng khi nói về nhiễm sắc thể giới tính là

A. nhiễm sắc thể giới tính chỉ chứa gen quy định giới tính.

B. trên NST giới tính ngoài các gen quy định giới tính còn có gen quy định tính trạng thường.

C. cặp nhiễm sắc thể giới tính XY phân hoá thành đoạn tương đồng và đoạn không tương đồng.

D. giới có cặp NST giới tính XX là giới đồng giao, giới có cặp NST giới tính XY là giới dị giao.

17/ khi lai gà trống lông không vằn với gà mái lông vằn được F1 có tỉ lệ: 1 trống lông vằn : 1 mái lông

không vằn. P có kiểu gen là

A. XAX

a x X

AY B. X

AX

A x X

a Y. C. X

AX

a x X

a Y. D. X

aX

a x

XAY

18/ Ở cà chua thân cao, quả đỏ trội hoàn toàn so với thân thấp, quả vàng. Cho cà chua thân cao quả đỏ

lai với cà chua thân thấp, quả vàng thu được F1có tỉ lệ: 81 cây thân cao quả đỏ : 79 cây thấp quả vàng :

21 cây thân cao quả vàng ; 19 cây thân thấp quả đỏ. Màu sắc và chiều cao cây cà chua di truyền theo

quy luật di truyền:

A. phân li độc lập của Menđen. B. hoán vị gen với tần số 40%.

C. hoán vị gen với tần số 20%. D. liên kết gen hoàn toàn.

19/nghiên cứu sự di truyền nhóm máu MN trong 4 quần thể người ta xác định được cấu trúc di truyền

của mỗi quần thể như sau:

Quần thể 1: MM 25%, NN 25%, MN 50% Quần thể 2: MM 30%, NN 6%, MN 55%

Quần thể 3: MM 4%, NN 81%, MN 15% Quần thể 4: MM 49%, NN 9%, MN 42%

Quần thể đạt cân bằng di truyền là

A. 1và 4. B. 1và 3. C. 2 và 4. D. 3và 4

20/ Ở Ngô bệnh bạch tạng ở lá do gen a gây ra, A màu sắc lá bình thường.Trong quần thể Ngô cây bạch

tạng được gặp với tần số khoảng 25/10.000. Tỉ lệ cây mang gen bạch tạng ở thể dị hợp là

A. 0,95. B. 0,095. C. 0,0475. D. 0,9975.

21/ Điểm giống nhau giữa chọn giống bằng nguồn biến dị tổ hợp và chọn giống bằng cách gây đột biến

nhân tạo là

A. sử dụng nguồn nguyên liệu là biến dị di truyền.

B. thu được đời con có những đặc điểm tốt như mong muốn.

C. đối tượng chọn giống là động vật, thực vật, vi sinh vật.

D. sử dụng các phương pháp lai do con người tiến hành

22/ nhóm enzim có vai trò rất quan trọng trong kĩ thuật chuyển gen là:

A ADN Polymeraza và restrictaza. B. ADN Polymeraza và ligaza.

C. restrictaza và ligaza. D. helicaza và restrictaza.

23/ Ưu thế nổi bật của kĩ thuật dung hợp tế bào trần là

A. tái tổ hợp được thông tin di truyền giữa 2 loài rất xa nhau trong hệ thống phân loại.

B. khắc phục được tính bất thụ trong trường hợp lai xa.

Page 27: ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài 50 ... Mon/Sinh/Tham khao THPTQG 2017 sinh.pdfĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài

C. tạo được ưu thế lai.

D. hạn chế sự thoái hoá giống.

24/ Ưu điểm nổi bật của phương pháp chọn giống từ các dòng giao tử:

A. tạo ra các dòng thuần chủng, tính trạng chọn lọc được sẽ rất ổn định.

B. hiệu quả cao khi chọn các dạng cây có đặc tính kháng thuốc diệt cỏ, chịu hạn, chịu lạnh.

C. dễ thực hiện, ít tốn kém.

D. khắc phục được tính bất thụ.

25/ Bệnh máu khó đông do gen lặn liên kết với nhiễm sắc thể giới tính X quy định, không có alen tương

ứng trên Y. Một cặp vợ chồng có kiểu hình bình thường về bệnh này. Xác suất để con của họ có khả

năng bị bệnh máu khó đông là:

A. 0% B. 25%. C. 50%. D. 12,5%.

26/ Để các con sinh ra có thể có đủ cả 4 loại nhóm máu thì bố mẹ phải có kiểu gen là

A. IAI0 x I

BI0 B. I

AIB x I

0I0

C.IAI0 x I

AIB D. I

AIB x I

BI0

27/ Cặp cơ quan nào dưới đây là cơ quan tương tự?

A. tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt. B. gai xương rồng và tua cuốn của đậu Hà lan.

C. vây cá và vây cá voi. D. vòi hút của bướm và đôi hàm dưới của

các sâu bọ khác.

28/ Trong q.trình phát triển phôi của người có giai đoạn có đuôi, có lông mao. Đó là bằng chứng về:

A. nguồn gốc động vật của loài người. B. hiện tượng lại tổ.

C. cơ quan thoái hoá. D. cơ quan tương tự

29/ Theo Lamac cơ chế của sự tiến hoá là

A. sự DT các đặc tính thu được trong đời cá thể dưới t.dụng của ngoại cảnh hoặc tập quán hoạt động.

B. sự tích luỹ các biến dị có lợi, sự đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.

C. sự di truyền các đặc tính thu được trong đời cá thể dưới tác động của chọn lọc tự nhiên.

D. sự tích luỹ các biến dị có lợi, sự đào thải các biến dị có hại dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán

hoạt động.

30/ Theo Đacuyn sự hình thành đặc điểm thích nghi là do:

A. quá trình chọn lọc tự nhiên diễn ra theo con đường phân ly tính trạng.

B. sự chi phối của 3 nhân tố tiến hoá cơ bản: quá trình đột biến, quá trình giao phối, quá trình chọn lọc

tự nhiên.

C. ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật có khả năng biến đổi để thích nghi kịp thời.

D. b.dị phát sinh vô hướng và sự đào thải những dạng kém thích nghi chỉ còn lại dạng thích nghi nhất.

31/ Theo Đacuyn cơ chế của sự tiến hoá là

A. sự di truyền các đặc tính thu được trong đời cá thể dưới tác động của chọn lọc tự nhiên.

B. sự DT các đặc tính thu được trong đời cá thể dưới t.dụng của ngoại cảnh hoặc tập quán hoạt động.

C. sự tích luỹ các biến dị có lợi, sự đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.

D. sự tích luỹ các b.dị có lợi, sự đào thải các b.dị có hại dưới t.động của n.cảnh và t.quán hoạt động.

32/ Thuyết tiến hoá tổng hợp được hình thành vào

A. thập niên 30 – 50 của thế kỉ 20. B. đầu thế kỉ 20.

C. thập niên 30 của thế kỉ 20. D. nửa sau thế kỉ 19.

33/ Tiến hoá nhỏ là quá trình

A. biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể gốc đưa đến sự hình thành các nhóm phân loại trên loài.

B. biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể gốc đưa đến sự hình thành loài mới.

C. biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể gốc đưa đến sự hình thành quần thể thích nghi nhất.

D. biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể gốc đưa đến sự hình thành nòi mới.

34/ thuyết tiến hoá bằng các đột biến trung tính là 1 nguyên lý cơ bản của sự tiến hoá ở:

A. cấp phân tử. B. cấp nguyên tử. C. cấp cơ thể. D. cấp quần

thể.

35/ Mỗi đặc điểm thích nghi chỉ có tính hợp lí tương đối vì:

A. hoàn cảnh sống luôn luôn thay đổi.

B. đặc điểm thích nghi có quan hệ chặt chẽ với hoàn cảnh sống nhất định.

Page 28: ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài 50 ... Mon/Sinh/Tham khao THPTQG 2017 sinh.pdfĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài

C. đặc điểm thích nghi là sản phẩm của chọn lọc tự nhiên trong hoàn cảnh sống nhất định.

D. chọn lọc tự nhiên không ngừng tác động nên đặc điểmt thích nghi không ngừng được hoàn thiện.

36/ Chiều hướng tiến hoá cơ bản nhất của sinh giới là

A. song song tồn tại nhóm có tổ chức thấp bên cạnh nhóm có tổ chức cao B. tổ chức ngày càng cao.

C. ngày càng đa dạng và phong phú. D.

thích nghi ngày càng hợp lí.

37/ Trong quá trình phát sinh sự sống, tổ chức tế bào xuất hiện khi có sự tương tác giữa các đại phân tử

sinh học mà chủ yếu là

A. prôtêin và axit nucleic. B. axit nucleicvà cacbonhiđrat.

C. lipit và prôtêin. D. lipit và axit nucleic

38/ sự tiến hoá tiền sinh học là giai đoạn:

A. từ các phân tử hữu cơ cho đến khi xuất hiện ADN, ARN , prôtêin.

B. từ tế bào nguyên thuỷ tiến hoá hình thành nên các cơ thể đơn bào.

C. hình thành mối tương tác giữa các đại phân tử cho đến khi xuất hiện tế bào nguyên thuỷ.

D. từ tế bào nguyên thuỷ cho đến khi hình thành cơ thể đa bào đơn giản.

39/ Những loài hẹp nhiệt thường phân bố ở

A. vùng ôn đới. B. trên cạn vùng nhiệtn đới và xích đạo.

C. bắc và nam cực. D. vùng biển.

40/ Ở ruồi giấm có thời gian chu kì sống từ trứng đến ruồi giấm trưởng thành ở 250C là 10 ngày đêm, ở

180C là 17 ngày đêm. ngưỡng nhiệt phát triển của ruồi giấm là

A. 70C B. 14,3

0C C. 8

0C D. 10

0C

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH

(Thời gian làm bài 50 phút)

ĐỀ SỐ 8

Câu 1: Đột biến gen phát sinh do

A. tác nhân gây đột biến làm biến đổi ít nhất một cập nuclêôtit trong gen.

B. tác nhân gây đột biến làm biến đổi ít nhất một nuclêôtit trong gen.

C. tac nhân gây đột biến làm mất ít nhất một cặp nuclêôtit trong gen.

D. tác nhân gây đột biến làm thay đổi vị trí ít nhất một cắp nuclêôtit trong gen.

Câu 2: Một phân tử ADN khi thực hiện tái bản 1 lần có 100 đoạn Okazaki và 120 đoạn mồi, biết kích

thước của các đơn vị tái bản đều bằng 0,408µm. Môi trường nội bào cung cấp tổng số nucleotit cho phân

tử ADN trên tái bản 4 lần là:

A. 36.000 B. 720.000 C. 360.000 D. 180.000

Câu 3: Đột biến xôma là loại đột biến phát sinh trong quá trình

A. nguyên phân của một tế bào sinh dục sơ k hai. B. nguyên phân của một tế bào sinh dưỡng.

C. giảm phân của một tế bào sinh tinh. D. nguyên phân của một hợp tử.

Câu 4: Dạng đột biến chỉ liên quan đến một cặp nuclêôtit, có thể làm tăng hoặc giảm hoặc không đổi số

liên kết hidrô của gen là

A. đột biến thay thế một cặp nuclêôtit. B. đột biến đảo vị trí một cặp nuclêôtit.

C. đột biên thêm một cặp nuclêôtit. D. đột biến mất một cặp nuclêôtit.

Câu 5: Giả sử ở một loài A : thân cao, a : thân thấp; B : quả đỏ, b : quả vàng. Hai gen nói trên cùng nằm

trên 1 NST thường. Cho các cây P dị hợp tử cả 2 cặp gen tự thụ phấn, thu được F1 có tỉ lệ : 1 cao, vàng :

2 cao, đỏ : 1 thấp, đỏ. Kết luận nào sau đây là đúng ?

A. Hai cặp gen liên kết hoàn toàn, P dị hợp tử chéo

B. Hai cặp gen liên kết hoàn toàn, P dị hợp tử đều

C. P dị hợp tử chéo, hai cặp gen liên kết hoàn toàn hoặc có hoán vị gen ở một giới tính

D. P dị hợp tử đều, hoán vị gen ở một giới tính với tần số 50%

Câu 6: Một tế bào sinh trứng (2n) trong lần giảm phân 1 một cặp nhiễm sắc thể không phân ly, bộ nhiễm

sắc thể trong trứng được hình thành là

Page 29: ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài 50 ... Mon/Sinh/Tham khao THPTQG 2017 sinh.pdfĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài

A. n-1 và n+1. B. n-1 hoặc n+1. C. n -1 và n. D. n +1 và n.

Câu 7: một cặp vợ chồng sinh một con trai XXY, nguyên nhân bệnh ở nguời con trai là

A. bố hoặc mẹ đã phát sinh giao tử đột biến. B. bố phát sinh giao tử đột biến.

C. mẹ phát sinh giao tử đột biến. D. bố và mẹ đều phát sinh giao tử

đột biến.

Câu 8: Đột biến đa bội có thể khắc phục hiện tượng bất thụ của con lai do lai xa là

A. làm cho tế bào có kích thước lớn hơn. B. làm cho NST dễ dàng trượt trên sợi thoi vô sắc.

C. làm khôi phục lại cặp NST tương đồng. D. làm tăng khả năng chống chịu với điều kiện môi trường.

Câu 9: Ở cà chua gen A qui định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định quả vàng, F1 phân tính theo

tỉ lệ 5 đỏ : 1 vàng, kiểu gen của bố mẹ là

A. AAaa × AA. B. AAaa × aa. C. AAaa × Aa. D. AAaa ×

AAaa.

Câu 10: Ở hoa liên hình, gen A trong điều kiện 35ºC biểu hiện hoa màu trắng, trong điều kiện 20ºC biểu

hiện hoa màu đỏ. Gen a dù ở nhiệt độ nào cũng biểu hiên hoa trắng. A trội hoàn toàn so với a. Cho cây

hoa đỏ (Aa) tự thụ phấn và duy trì nhiệt độ môi trường 35ºC, kiểu hình ở thế hệ con là

A. 100% trắng. B. 100% đỏ. C. 3 đỏ : 1 trắng. D. 3 trắng : 1 đỏ.

Câu 11: Trong quá trình tiến hoá của loài, thường biến.

A. có vai trò gián tiếp trong việc cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn lọc.

B. có vai trò chủ yếu trong việc cung cấp nguyện liệu trong quá trìng chọn lọc.

C. không có vai trò gì vì không di truyền được.

D. có vai trò giúp cho loài tồn tại ổn định lâu dài

Câu 12: Mức phản ứng là

A. các kiểu gen khác nhau của cùng một kiêu hình.

B. sự biến đổi kiểu hình của một kiểu gen tương ứng với điều kiện môi trường.

C. các thường biến của một kiểu gen trong điều kiện môi trường khác nhau.

D. giới hạn thường biến của một kiểu gen trước điều kiện môi trường khác nhau.

Câu 13: Ở đậu Hà lan, gen A qui định hạt vàng trội hoàn toàn so với gen qui định hạt xanh. Trong một

quần thể đậu ở trạng thái cân bằng, người ta thấy có 4% số cá thể có hạt xanh. Tỷ lệ hạt vàng dị hợp

trong quần thể là

A. 96%. B. 64%. C. 32%. D. 50%.

Câu 14: Giả sử có một gen với số lượng các cặp nucleotit ứng với mỗi đoạn exon và intron như sau:

Exon Intron Exon Intron Exon Intron Exon

90 130 150 90 90 120 150

Phân tử protein có chức năng sinh học được tạo ra từ gen này chứa bao nhiêu axit amin?

A. 160 B. 157 C. 158. D. 76

Câu 15: Để có thể nối gen cần chuyển vào ADN plasmid, người ta phải cắt rời gen cần chuyển và cắt đứt

mạch vòng ADN plasmid bằng

A. enzim ligaza. B. hai loại enzim cắt.

C. cùng một loại enzim cắt. D. enzim restrictaza và ligaza.

Câu 16: Giả sử trong một gen có một bazơ xitozin trở thành dạng hiếm (G*) thì sau bao nhiêu lần nhân

đôi sẽ tạo ra 31 gen đột biến dạng thay thế G-X bằng AT:

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7.

Câu 17: Plasmit là

A. một ADN dạng vòng gồm 8000-200 000 cặp nuclêôtit.

B. một ARN dạng vòng có kích thước và khối lượng nhỏ.

C. một đoạn AND trong vùng nhân của vi khuẩn.

D. một AND có trong lạp thể, ty thể.

Câu 18: Khi 5BU tác động vào hạt đang nảy mầm có thể gây ra loại đột biến

A. thay thế cặp GX thành cặp AT. B. thay thế cặp AT thành cặp GX.

C. thêm cặp AT hoặc cặp GX. D. mất cặp AT hoặc cặp GX.

Page 30: ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài 50 ... Mon/Sinh/Tham khao THPTQG 2017 sinh.pdfĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài

Câu 19: Theo giả thuyết siêu trội, ưu thế lai xuất hiện trong lai khác dòng do

A. sự tương tác giữa các gen alen dẫn đến hiệu quả bổ trợ, mở rộng phạm vi biểu hiện kiểu hình.

B. sự tập trung các gen trội của bố mẹ ở thế hệ con dẫn đến sự tác động cộng gộp của các gen trội có lợi.

C. cơ thể lai có kiểu gen dị hợp nên các gen lặn có hại không biểu hiện thành kiểu hình.

D. cơ thể lai có sức sống, sức sản xuất hơn hẳn bố mẹ thuần chủng.

Câu 20: Dể sử dụng ưu thế lai động thời tạo giống mới ở thực vật, người ta đã sử dụng phương pháp

A. lai khác loài. B. lai khác thứ. C. lai khác dòng. D. lai tế bào.

Câu 21: Để tạo được ưu thế lai, khâu quan trọng nhất là

A. thực hiện lai khác dong kép. B. chọn giống có năng suất cao.

C. chọn giống không có gen lặn có hại. D. tạo ra các dòng thuần chủng.

Câu 22: Phương pháp thường không sử dụng trong chọn giống vật nuôi là

A. lai xa kết hợp với gây đột biến đa bội. B. lai khác dòng đơn, lai khác dòng kép.

C. lai kinh tế, lai cải tiến. D. giao phối cận huyết, lai phân tích.

Câu 23: Trong lai tế bào, tế bào trần là

A. các tế bào sinh dưỡng đã được xử lý hoá chất làm tan màng tế bào.

B. các tế bào sinh dục tự do được tách ra khỏi cơ quan sinh dục.

C. các tế bào sinh dưỡng tự do được tách ra khỏi mô sống.

D. các tế bào được hình thành do sự hoà nhập của hai tế bào khác loài.

Câu 24: Trong nghiên cứu di truyền người, để đánh giá được số lượng và cấu trúc của bộ nhiễm sắc thể

người ta đã sử dụng phương pháp

A. nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng. B. nghiên cứu phả hệ.

C.nghiên cứu tế bào D. nghiên cứu trẻ đồng sinh khác

trứng.

Câu 25: Một gia đình sinh 2 đứa con trai trong một lần sinh, 2 đứa con này do

A. 1 trứng được thụ tinh từ 2 tinh trùng phát triển thành.

B. 2 trứng được thụ tinh phát triển thành.

C. 1 trứng được thụ tinh phát triển thành.

D. 2 trứng hoặc một trứng được thụ tinh phát triển thành.

Câu 26: Ở người bệnh máu khó đông là do gen lặn trên nhiễm sắc thể X gây nên. Trong một gia đình bố

mắc bệnh, mẹ bình thường, con trai mắc bệnh. Bệnh của con trai được di truyền từ

A. bố. B. mẹ. C. bà nội. D. ông nội.

Câu 27: Ở người tính trạng nhóm máu do một gen có 3 alen (IA, IB,Iº

) chi phối, trong đó I

A, IB đồng trội,

Iº lặn. Hai anh em sinh đôi cùng trứng, người anh lấy vợ có nhóm máu A, sinh con có nhóm máu B;

người em lấy vợ có nhóm máu B sinh con có nhóm máu A. KG của hai anh em là

A. IBIB. B. I

AIA. C. I

AIB. D. I

BIº.

Câu 28: Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường, một gen quy định một tính trạng và gen

trội là trội hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbCcDdHh AaBbCcDdHh sẽ cho kiểu hình

mang 3 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn ở đời con chiếm tỉ lệ

A. 135/1024 B. 270/1024 C. 36/1024 D. 32/1024

Câu 29: Một cá thể tằm cái, KG có 2 cặp alen dị hợp (AB/ab) khi giảm phân tối đa cho mấy loại giao tử?

A. 4 loại với tỉ lệ bằng nhau. B. 2 loại với tỉ lệ bất thường.

C. 2 loại với tỉ lệ bằng nhau. D. 4 loại với tỉ lệ bất thường.

Câu 30: Để giải thích quá trình tiến hoá Đacuyn đã dựa trên cơ sở

A. những biến đổi đồng loạt của sinh vật tương ứng với điều kiện ngoại cảnh.

B. những biến dị phát sinh trong quá trình sinh sản theo những hướng không xác định ở từng cá thể

riêng lẻ.

C. những biến đổi đồng loạt của sinh vật do tác động của tập quán sinh sống.

D. những biến dị do sự tổ hợp lại vật chất di truyền của thế hệ bố mẹ.

Page 31: ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài 50 ... Mon/Sinh/Tham khao THPTQG 2017 sinh.pdfĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài

Câu 31: Ở phép lai bD

BdYX x

bd

BDXX aaA , nếu có hoán vị gen ở cả 2 giới với tần số 40% thì tỉ lệ kiểu gen

A a BDX X

bd thu được ở đời con là

A. 3% B. 4,5% C. 9% D. 12%

Câu 32: Theo quan niệm hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng?

A. nhiên Đột biến nhiễm sắc thể là nguyên liệu thứ cấp cho quá trình chọn lọc tự nhiên.

B. Đột biến là nguyên liệu cơ bản cho quá trình chọn lọc tự nhiên.

C. Biến dị tổ hợp là nguyên liệu thứ cấp cho quá trình chọn lọc tự.

D. Biến dị cá thể là nguyên liệu cho quá trình chọn lọc tự nhiên.

Câu 33: Quần thể giao phối là một kho biến dị tổ hợp phong phú vì

A.quá trình giao phối có thể huy động các gen lặn tiềm ẩn trong quần thể.

B. số lượng gen trong quần thể nhiều.

C. quá trình giao phối có thể làm trung hoà tính có hại của đột biến.

D. số cặp alen dị hợp phân ly độc lập trong quần thể rất lớn.

Câu 34: Yếu tố tạo sự cách ly di truyền giữa các loài là

A. sự khác biệt về số lượng, hình thái, cấu trúc NST. B. sự khác biệt về cấu tạo của cơ quan sinh sản.

C. sự khac biệt về chu kì sinh sản. D. sự khác biệt về nhu cầu

sinh thái.

Câu 35: Khả năng tạo cơ sở phân tử cho sự tiến hoá của vật thể sống được gọi là

A. khả năng tự sao chép. B. khả năng tích luỹ thông tin di truyền.

C. khả năng tự điều chỉnh. D. khả năng tự trao đổi chất và năng lượng.

Câu 36: Trên một nhiễm sắc thể, xét 4 gen A, B, C và D. Khoảng cách tương đối giữa các gen:

AB = 20 cM, AC = 5 cM, BC = 25 cM, BD = 22 cM. Trật tự đúng của các gen trên NST đó là

A. A B C D. B. AD C B. C. B AD C. D. B D A C.

Câu 37: Trong tiến hoá tiền sinh học, sự kiện có vai trò làm cho quá trình tổng hợp và phân giải các chất

hữu cơ diễn ra nhanh hơn là

A. sự xuất hiện các enzim. B. sự hình thành màng coaxecva.

C. sự hình thành đại phân tử protein. D. sự hình thành cơ chế tự sao chép.

Câu 38: Dấu hiệu chứng tỏ Đại Thái cổ có sự sống là

A. có hoá thạch của ca giáp không hàm. B. có hoá thạch tôm ba lá.

C. có hoá thạch của bò cạp tôm. D. có than chì và đá vôi trong đất.

Câu 39: Quần thể giao phối có thành phần kiểu gen là 0,5AA : 0,2Aa : 0,3aa. Nếu xảy ra đột biến lặn với

tần số 5% thì tần số tương đối của các alen A và a ở thế hệ sau lần lượt là

A. 0,62 và 0,38. B. 0,58 và 0,42. C. 0,63 và 0,37. D. 0,57 và 0,43.

Câu 40: Dấu hiệu dễ nhận biết nhất về sự cách ly di truyền giữa hai loài thân thuộc là

A. có nhu cầu sinh thái khác nhau.

B. có khu phân bố địa lý khác nhau.

C. không giao phối với nhau khi cùng sông trong một điều kiện môi trường.

D. có đặc điểm hình thái khác nhau.

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH

(Thời gian làm bài 50 phút)

ĐỀ SỐ 9

Câu 1: Đột biến gen xảy ra khi

A. ADN tự tái bản. B. nhiễm sắc thể đang mở xoắn.

C. ADN phân ly cùng với nhiễm sắc thể. D. các crômatit trao đổi chéo.

Câu 2: Tần số đột biến gen phụ thuộc vào

A. số lượng cá thể trong quần thể. B. sự phát tán của gen ĐB trong quần thể.

C. tác nhân gây ĐB và đ.điểm cấu trúc của gen. D. sự du nhập gen ĐB từ quần thể khác sang.

Page 32: ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài 50 ... Mon/Sinh/Tham khao THPTQG 2017 sinh.pdfĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài

Câu 3: Đột biến giao tử là loại đột biến phát sinh trong quá trình

A. phân bào. B. giảm phân. C. nguyên phân D. thụ tinh.

Câu 4: Loại đột biến có thể xuất hiện ngay trong đời cá thể là

A. đột biến nhiễm sắc thể và đột biến gen. B. đột biến giao tử và đột biến tiền phôi.

C. đột biến xôma và đột biến giao tử. D. đột biến xôma và đột biến tiền phôi.

Câu 5: Một cặp bố mẹ sinh đứa con đầu lòng mắc hội chứng Đao, ở lần sinh thứ 2 con của họ

A. có thể mắc hội chứng Đao nhưng xác suất rất thấp.

B. chắc chắn mắc hội chứng Đao vì đây là bệnh di truyền.

C. chắc chắn không mắc hội chứng Đao vì rất khó xảy ra.

D. chắc chắn không mắc hội chứng Đao vì chỉ có một giao tử đột biến.

Câu 6: Một tế bào sinh trứng 2n, khi giảm phân có một cặp nhiễm sắc thể không phân ly ở lần phân bào

2. Kết quả của quá trình này là

A. chỉ có trứng bình thường. B. có trứng bình thường hoặc trứng đột biến.

C. chỉ có trứng đột biến. D. có trứng bình thường và trứng đột biến.

Câu 7: Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là do:

A. sự rối loạn quá trình nhân đôi, tiếp hợp trao đổi chéo của nhiễm sắc thể.

B. sự rối loạn quá trình phân ly, nhân đôi của nhiễm sắc thể.

C. sự rối loạn quá trình tiếp hợp trao đổi chéo, phân ly của nhiễm sắc thể.

D. sự rối loạn quá trình phân ly, tái tổ hợp của nhiễm sắc thể.

Câu 8: Sự không phân ly của tất cả các cặp nhiễm sắc thể trong giảm phân lần thứ nhất của một tế bào

sinh tinh sẽ tạo ra

A. giao tử n. B. giao tử 2n, n. C. giao tử 2n. D. giao tử 4n.

Câu 9: Ở cà chua gen A (quả đỏ) trội hoàn toàn so với gen a (quả vàng). Bố mẹ là thể 4n có sự giảm

phân bình thường. Để F1 phân tính theo tỉ lệ 3đỏ : 1 vàng, kiểu gen của bố mẹ phải là

A. AAaa và aaaa. B. Aaaa và AAAa. C. Aaaa và Aaaa. . D.

Aa và Aa.

Câu 10: Ở người gen 1 có 3 alen, gen 2 có 4 alen, gen 3 có 2 alen. Biết gen 1 và gen 2 nằm trên cặp NST

số 1, gen 3 nằm trên cặp NST số 2. Số loại kiểu gen tối đa của quần thể là

A. 180 B. 24 C. 198 D. 234

Câu 11: Điều nào sau đây không đúng khi nói vai trò của kiểu gen và điều kiện môi trường?

A. Điều kiện môi trường quy định giới hạn xuất hiện thường biến của một kiểu gen.

B. Bố mẹ không truyền đạt cho thế hệ con những tính trạng đã hình thành sẵn mà chỉ truyền KG.

C. Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và điều kiện môi trường.

D. Mức phản ứng của cơ thể sinh vật do kiểu gen qui định.

Câu 12: Tính trạng có mức phản ứng rộng là tính trạng

A. hoàn toàn do kiểu gen chi phối. B. phụ thuộc ít vào điều kiện môi trường.

C. hoàn toàn do môi trường chi phối. D. phụ thuộc nhiều vào điều kiện môi trường.

Câu 13: Ở gà gen A quy định lông đen, a quy định lông trắng. A trội không hoàn toàn so với a nên tổ

hợp Aa có kiểu hình lông đốm. Một quần thể có 410 con lông đen, 580 con lông đốm, 10 con lông trắng.

Cấu trúc di truyền của quần thể khi cân bằng là

A. 0,49 AA : 0,42 Aa : 0.09 aa. B. 0,09 AA : 0,42 Aa : 0,49 aa.

C. 0.41 AA : 0.58 Aa : 0,10 aa. D. 0.49 AA : 0.21 Aa : 0.30 aa.

Câu 14: Theo định luật Hacđi-Vanbec, quần thể có thể duy trì ổn định qua thời gian dài trong tự nhiên là

quần thể

A. có số lượng cá thể lớn, ổn định. B. đạt trạng thái cân bằng di truyền.

C. có tần số các alen của một gen nào đó ổn định. D: có phạm vi phân bố rộng, ổn định.

Câu 15: Mục đích của kĩ thuật cấy gen:

A. Tạo ADN tái tổ hợp B. Tạo các biến dị tổ hợp.

C. Tạo ra các ADN bị đột biến D. Tạo ra các chế phẩm sinh học với giá thành rẻ.

Câu 16: Trong quá trinh cấy gen, người ta đã sử dụng loài thuốc lá cảnh Petunia để cung cấp gen

A. sản xuất hoocmon. B. kháng một số loại vi rút.

Page 33: ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài 50 ... Mon/Sinh/Tham khao THPTQG 2017 sinh.pdfĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài

C. sản xuất kháng sinh. D. kháng thuốc diệt cỏ.

Câu 17: Thể truyền thường được dùng trong kỹ thuật cấy gen là

A. thể thực khuẩn. B. vi khuẩn. C. xạ khuẩn. D. trực khuẩn..

Câu 18: Cơ chế gây đột biến của tia tử ngoại là

A. làm thay đổi hoạt động của ADN.

B. kích thích và ion hoá các nguyên tử trong phân tử ADN.

C. gây ion hoá các nguyên tử trong phân tử ADN.

D. kích thích các nguyên tử trong phân tử ADN.

Câu 19: Điều nào sau đây đúng khi nói về ưu thế lai:

A. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ.

B. Ưu thế lai biểu hiện ở F1, sau đó tăng dần qua các thế hệ.

C. Ưu thế lai biểu hiện đồng đều và rõ nét nhất trong lai khác loài.

D. Có thể sử dụng ưu thế lai để làm cơ sở tạo giống mới.

Câu 20: Phương pháp sử dụng để huy động các gen lặn có lợi còn tiềm ẩn trong kiểu gen của giống vật

nuôi là

A. lai khác thứ. B. lai khác dòng.

C. giao phối cận huyết D. lai khác loài.

Câu 21: Một cá thể thực vật có kiểu gen AaBbDd sau một thời gian dài tự thụ phấn, số dòng thuần xuất

hiện là

A. 10 B. 2 C. 6 D. 8

Câu 22: Triển vọng của phương pháp lai tế bào là

A. có thể tạo ra những cơ thể lai từ nguồn gen rất khác xa nhau.

B. có thể tạo những cơ thể có sức sống vượt trội so với bố mẹ.

C. có thể tạo ra những cơ thể có khả năng sinh sản hơn hẳn bố mẹ.

D. có thể cải tiến giống có xu hướng thoái hoá.

Câu 23:Trong chọn giống thực vật, thực hiện lai xa giữa loài hoang dại với cây trồng nhằm

A. tăng năng suất của các giống cây trồng.

B. tăng khả năng chống chịu của các giống cây trồng.

C. khắc phục hiện tượng bất thụ của con lai.

D. hạn chế sự tác động của những yếu tố có hại.

Câu 24: Hội chứng Đao ở người được xác định qua phương pháp

A. nghiên cứu tế bào. B.nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng.

C. nghiên cứu phả hệ. D. nghiên cứu trẻ đồng sinh khác trứng.

Câu 25: Ứng dụng di truyền người trong y học để

A. Tìm hiểu nguyên nhân của bệnh di truyền do đột biến nhiễm sắc thể.

B. Tìm hiểu nguyên nhân của bệnh di truyền do đột biến gen.

C. Tìm hiểu nguyên nhân, chẩn đoán, đề phòng và phần nào chữa trị một số bệnh di truyền.

D. tìm hiểu nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá do kết hôn gần.

Câu 26: Phương pháp nghiên cứu phả hệ là phương pháp

A. xác định tính trạng nào chủ yếu do môi trường chi phối.

B. nghiên cứu ảnh hưởng của môi truờng đối với các kiểu gen đồng nhất.

C. xác định tính trạng nào chủ yếu do kiểu gen quyết định.

D. theo dõi sự DT của một tính trạng nhất định trên những người cùng dòng họ qua nhiều thế hệ.

Câu 27: Trong quá trình di truyền ở người, hội chứng XXX sinh ra do

A. mẹ hoặc bố phát sinh giao tử đột biến XX. B. mẹ và bố phát sinh giao tử đột biến XX.

C. mẹ phát sinh giao tử đột biến XX. D. bố phát sinh giao tử đột biến XX.

Câu 28: Ở người, bệnh bạch tạng liên quan đến một gen lặn (b) trên nhiễm sắc thể thường. Nếu 50% số

con sinh ra bị bạch tạng thì kiểu gen của bố mẹ là

A. BB và bb. B. Bb và bb. C. Bb và BB. D. bb

và bb.

Page 34: ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài 50 ... Mon/Sinh/Tham khao THPTQG 2017 sinh.pdfĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài

Câu 29: Thể song nhị bội loài cỏ Spartina với 120 nhiễm sắc thể xuất hiện đầu tiên ở Anh năm 1870, sau

đó phát triển rộng và lan sang nước Pháp là bằng chứng chứng tỏ quá trình hình thành loài bằng

A. con đường lai xa và đa bội. B. con đường lai xa và sinh thái.

C. con đường lai xa và địa lý. D. con đường địa lý.

Câu 30: Đacuyn cho rằng yếu tố làm cho các giống vật nuôi và cây trồng thích nghi cao độ với nhu cầu

xác định của con người là

A. biến dị cá thể. B. chọn lọc tự nhiên. C. chọn lọc nhân tạo. D. di truyền.

Câu 31: Tính đa hình về kiểu gen của quần thể giao phối có ý nghĩa thực tiễn

A. Đảm bảo trạng thái cân bằng ổn định của một số loại kiểu hình trong quần thể

B. Giúp sinh vật có tiềm năng thích ứng cao khi điều kiện sống thay đổi

C. Giải thích tại sao các thể dị hợp thường tỏ ra ưu thế hơn so với các thể đồng hợp

D. Giải thích vai trò của quá trình giao phối trong việc tạo ra vô số biến dị tổ hợp dẫn tới sự đa dạng

Câu 32: Đột biến gen được xem là nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hoá vì

A. đại đa số các đột biến gen là có lợi và trung tính.

B. đột biến gen thường ở trạng thái lặn vì thế rất khó biểu hiện thành kiểu hình.

C. mặc dù đa số có hại nhưng trong điều kiện mới, tổ hợp mới giá trị trị thích nghi của đột biến gen sẽ

thay đổi.

D. so với đột biến nhiễm sắc thể thì đột biến gen phổ biến hơn, ít ảnh hưởng nghiêm trọngtới sức sống,

sự sinh sản của cơ thể.

Câu 33: Theo quan niệm hiện đại ở cấp độ cá thể chon lọc tự nhiên đã tác động theo hướng

A. làm tăng tỉ lệ những cá thể thích nghi nhất trong nội bộ quần thể.

B. hình thành những đặc điểm thích nghi đảm bảo sự tương quan giữa các cá thể trong quần thể.

C. không tác động đối với từng gen riêng lẻ mà đối với toàn bộ kiểu gen.

D. không chỉ tác động vào kiểu hình mà thông qua kiểu hình qua nhiều thế hệ còn tác động vào kiểu

gen.

Câu 34: Quá trình giao phối đã tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên là do

A. làm trung hoà tính có hại của các đột biến. B. tạo ra vô số các biến dị tổ hợp.

C. huy động các gen lặn có lợi tiềm ẩn trong quần thể. D. làm ĐB phát tán trong quần thể.

Câu 35: Phép lai có thể tạo ra F1 có ưu thế lai cao nhất là :

A. aabbdd x AAbbDD B. AABBDD x aaBBDD

C. AABBdd x AAbbdd D. aabbDD x AABBdd

Câu 36: Sự kiện không phải của giai đoạn tiến hoá hóa học là

A. hinh thành cơ chế tự sao chép. B. hình thành chất hữu cơ đơn giản.

C. hình thành chất đại phân tử tự sao chép D. hình thành các tế bào nguyên thủy

Câu 37: Hệ tương tác làm cơ sở để tạo thành lớp màng của coaxecva là

A. hệ tương tác prôtêin và lipit. B. hệ tương tác giữa prôtêin và axit nuclêic.

C. hệ tương tác giữa prôtêin và gluxit. D. hệ tương tác giữa lipit và axit nuclêic.

Câu 38: Cho dữ kiện về các diễn biến trong quá trình dịch mã:

1- Sự hình thành liên kết peptit giữa axit amin mở đầu với axit amin thứ nhất.

2- Hạt bé của ribôxôm gắn với mARN tại mã mở đầu

3- tARN có anticodon là 3' UAX 5

' rời khỏi ribôxôm.

4- Hạt lớn của ribôxôm gắn với hạt bé.

5- Phức hợp [fMet-tARN] đi vào vị trí mã mở đầu.

6- Phức hợp [aa2-tARN] đi vào ribôxôm.

7- Mêtionin tách rời khỏi chuổi pôlipeptit

8- Hình thành liên kết peptit giữa aa1 và aa2.

9- Phức hợp [aa1-tARN] đi vào ribôxôm.

Trình tự nào sau đây là đúng?

A. 2-4-1-5-3-6-8-7. B. 2-5-4-9-1-3-6-8-7. C. 2-5-1-4-6-3-7-8. D. 2-4-5-1-3-6-7-8.

Câu 39: Khí hậu lạnh đột ngột làm cho bò sát cổ tiêu diệt nhanh chóng là đặc điểm của

A. kỷ thứ ba đại Tân sinh. B. kỷ thứ tư.

Page 35: ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài 50 ... Mon/Sinh/Tham khao THPTQG 2017 sinh.pdfĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài

C. kỷ phấn trắng đại Trung sinh. D. kỷ Giura đại Trung sinh.

Câu 40: Phát triển không đúng khi nói về quá trình hình thành loài bằng con đường địa lý là

A. Cách ly địa lý là nhân tố tạo điều kiện cho sự phân hoá trong loài.

B. Hình thành loài bằng con đường địa lý là phương thức có cả ở động vật và thực vật.

C. Điều kiện địa lý là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật.

D. Trong những điều kiện địa lý khác nhau, CLTN tích luỹ các đột biến và biến dị tổ hợp khác nhau.

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH

(Thời gian làm bài 50 phút)

ĐỀ SỐ 10

Câu 1. Trong q.trình sao chép của ADN, nếu ch n acridin vào mạch mới đang t.hợp thì sẽ gây nên ĐB

A. mất một cặp nuclêôtit. B. thêm một cặp nuclêôtit.

C. mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit. D. thay thế một cặp nuclêôtit.

Câu 2. Một gen dài 510nm, có tổng số Nu loại A=20%. Gen bị đột biến thay thế 1 cặp A=T bằng một

cặp G X . Tổng số liên kết hydro của gen sau đôt biến là:

A. 3903. B. 3899. C. 3898. D. 3901.

Câu 3: Các bộ ba mã hoá nào của gen khi thay1 bazơ này bằng 1 bazơ khác sẽ trở thành bộ ba vô nghĩa?

1. ATG 2.AXG 3. AAG 4. TTX 5. TTT 6. XXX

A. 1,2,4,5. B. 2,3,4,5 C. 1,2,4,6 D. 1,4,5,6

Câu 4. Trong cơ chế điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ gen điều hòa là nơi

A. kiểm soát tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên gen chỉ huy

B. chi phối hoạt động các gen cấu trúc.

C. bám vào của enzim ARN-polimelaza, khởi đầu phiên mã.

D. gắn vào của P ức chế hoạt động các gen cấu trúc.

Câu 5. Gen B tự sao hai đợt, môi trường nội bào cung cấp 9.103 Nu trong đó có 2700 Nu loại A. Gen B

đột biến thành gen b. Khi cả hai gen trong tế bào cùng tự sao một đợt môi trường nội bào cung cấp 6.103

Nu trong đó có 1200 Nu loại G. Đột biến thuộc dạng đột biến:

A. ĐB thay thế cùng loại. B. Đột biến thay Nu.

C. Đột biến mất Nu . D. Đột biến tăng Nu.

Câu 6. Ở cà chua, gen A quy định quả màu đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả màu vàng. Nếu

ở thế hệ P là: AAaa X Aa , trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường thì tỉ lệ phân li kiểu

hình ở F1 là

A. 3 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng. B. 35 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng.

C. 1 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng. D. 11 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng.

Câu 7. Theo Đacuyn nhân tố nào là nhân tố chính trong quá trình hình thành những đặc điểm thích nghi

trên cơ thể sinh vật trong chọn lọc tự nhiên(CLTN):

A. CLTN tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền

B. Sự phân li tính trạng trong chọn lọc tự nhiên

C. Sự phong phú và đa dang của các biến dị cá thể

D. Các yếu tố phức tạp trong ngoại cảnh

Câu 8. Đóng góp chủ yếu của thuyết tiến hoá của Kimura là:

A. Nêu lên vai trò của sự củng cố ngẫu nhiên những đột biến trung tính trong tiến hoá độc lập với tác

dụng của chọn lọc tự nhiên

B. Phủ nhận thuyết tiến hoá bằng con đường chọn lọc tự nhiên

C. Giải thích hiện tượng đa hình cân bằng trong quần thể giao phối

D. Củng cố học thuyết của Đacuyn về vai trò của chọn lọc tự nhiên trong quá trìng hình thành các đặc

điểm thích nghi

Câu 9. Một gen có A = 600 nuclêôtit, tỉ lệ A/G = 2/3.Gen bị đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G-X,

Gen bị đột biến sao chép liên tiếp 4 lần thì số liên kết photphođieste giữa các nucleotit trong các gen con

được cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu của môi trường nội bào là:

Page 36: ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài 50 ... Mon/Sinh/Tham khao THPTQG 2017 sinh.pdfĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài

A. 44.970 B. 41.986 C. 41.972 D. 44.985

Câu 10: Tế bào sinh tinh 2n, khi giảm phân có 1 cặp NST không phân li thì tạo ra các loại giao tử là

A. n - 1 và n +1. B. 2n ; 2n - 1 và 2n+1. C. n ; n -1 và n +1. D. n ; 2n-1 và 2n+1.

Câu 11. Một loài có bộ NST 2n = 14, một hợp tử của loài đã nguyên phân ba đợt cần môi trường nội bào

cung cấp nguyên liệu tương đương 105 NST đơn. Bộ NST của hợp tử là

A. 2n + 1 = 15 B. 3n = 21. C. 2n-1 = 13. D. 2n = 14.

Câu 12. Bằng phương pháp lai xa kết hợp với đa bội hoá có thể tạo ra dạng :

A. thể tam bội. B. thể dị bội. C. thể song nhị bội. D. thể tứ bội.

Câu 13. Ở thực vật, để khắc phục hiện tượng bất thụ trong lai xa người ta có thể sử dụng tác nhân

A. 5-brôm uraxin B. Cônxixin. C. tia phóng xạ D. tia tử ngoại.

Câu 14: Phân tử ADN được tạo ra mang gen sản xuất Insulin của người để chuyển vào vi khuẩn E.Coli

được gọi là

A. ADN tái tổ hợp. B. ADN biến dị. C. ADN đột biến. D. ADN trần.

Câu 15: Lai xa được sử dụng phổ biến trong chọn giống:

A. Vật nuôi. B. Cây trồng. C. Vi sinh vật. D. Tất cả các đối tượng.

Câu 16. Các tế bào vi khuẩn thuộc cùng một loại nhưng lại có số lượng plasmit khác nhau là do

A. plasmit có khả năng nhân đôi độc lập B. plasmit có cấu trúc vòng

C. phụ thuộc vào trọng lượng phân tử của plasmid D. plasmit thường nhỏ hơn NST

Câu 17. Ưu thế nổi bật của kĩ thật di truyền là

A. sản xuất sinh khối vi khuẩn trên qui mô công nghiệp B. tái tổ hợp gen giữa những loài rất xa nhau

C. tạo ra con lai mang ADN của cả 2 loài D. tạo ra các phân tử ADN lai giữa các loài

Câu 18. Đa bội hoá cơ thể lai xa nhằm mục đích chủ yếu là

A. tạo khả năng sinh trưởng nhanh. B. tạo khả năng sinh sản hữu tính ở con lai.

C. tạo khả năng chống chịu tốt. D. tạo năng suất cao và phẩm chất tốt.

Câu 19. Trong kỹ thuật cấy gen enzim restrictaza được dùng để:

A. Tách ADN NST ra khỏi tế bào cho. B. Tách plasmit ra khỏi vi khuẩn.

C. Cắt đoạn ADN NST và cắt vòng plasmit. D. Tạo ADN tái tổ hợp.

Câu 20. Đặc điểm cơ bản của vi khuẩn đường ruột E. Coli được dùng làm tế bào nhận trong kỹ thuật di

truyền là

A. Khả năng sinh sản nhanh. B. Khả năng tổng hợp prôtêin nhanh.

C. Không có độc tính D. Có cấu trúc đơn giản, ít vật liệu di ruyền.

Câu 21. Ở lúa gạo, bộ nhiễm sắc thể là 2n = 24 nhiễm sắc thể , số nhiễm sắc thể ở thể tam bội là:

A. 36. B. 25. C. 23. D. 48.

Câu 22. Có 4 dòng ruồi giấm với trật tự gen trên NST số 2 như sau:

Dòng 1: ABFEDCGHIK Dòng 2: ABCDEFGHIK

Dòng 3: ABFEHGIDCK Dòng 4: ABFEHGCDIK

Biết rằng các dòng trên được hình thành do đột biến đảo đoạn. Nếu dòng 3 là dòng gốc. Trật tự xuất

hiện các dòng đó trong sự tiến hoá của loài là:

A. dòng 3 → dòng 1 → dòng 2 → dòng 4. B. dòng 3 → dòng 2 → dòng 1 → dòng 4.

C. dòng 3 → dòng 4 → dòng 1 → dòng 2. D. dòng 3 → dòng 4 → dòng 2 → dòng 1.

Câu 23. Ở cơ thể đực của một loài động vật có kiểu gen bV

Bv , khi theo dõi 4000 tế bào sinh tinh trong

điều kiện thí nghiệm, người ta phát hiện 1600 tế bào có xảy ra hoán vị gen giữa V và v. Như vậy tỉ lệ giao

tử BV tạo thành là

A. 10% B. 20% C. 30% D. 40%

Câu 24. Các bệnh di truyền liên quan đến đột biến NST ở người có thể dễ dàng xác định bằng phương

pháp:

A. Nghiên cứu trẻ đồng sinh. B. Lai phân tích.

C. Nghiên cứu tế bào. D. Nghiên cứu phả hệ.

Page 37: ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài 50 ... Mon/Sinh/Tham khao THPTQG 2017 sinh.pdfĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài

Câu 25. Ở người, bệnh máu khó đông do gen lặn h nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định, không

có alen tương ứng trên Y, gen H quy định máu đông bình thường. Nếu bố mắc bệnh máu khó đông, mẹ

bình thường, ông ngoại mắc bệnh máu khó đông thì:

A. 50% số con gái mắc bệnh. B. Tất cả con gái đều mắc bệnh.

C. 100% con trai hoàn toàn bình thường D. 100% con trai mắc bệnh.

Câu 26. Phát sinh thực vật tại:

A. Kỉ Ocđôvic, đại Cổ sinh. B. Kỉ Cambri, đại Cổ sinh.

C. Kỉ Silua, đại Cổ sinh. D. Kỉ Đêvôn, đại Cổ sinh.

Câu 27. Việc phân định các mốc thời gian trong lịch sử phát triển của sự sống căn cứ vào:

A. Xác định tuổi của lớp đất và hóa thạch.

B. Những biến đổi lớn về địa chất và khí hậu và các hóa thạch điển hình.

C. Hoạt động của cacbon phóng xạ trong hóa thạch.

D. Sự dịch chuyển của các đại lục và các chuyển động tạo núi.

Câu 28. Theo học thuyết tiến hoá của Đacuyn cơ chế nào dưới đây là cơ chế chính của quá trình tiến hoá

của sinh giới

A Sự tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải những biến dị có hại dưới tác động của chọn loc tự nhiên

B. Sự di truyền các đặc tính thu được trong đời cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt

động

C. Sự thay đổi của ngoại cảnh thường xuyên không đông nhất dẫn đến sự biến đổi dần dà và liên tục của

loài

D. Sự tích lũy các biến dị xuất hiện trong quá trình sinh sản ở từng cá thể riêng lẻ và theo những hướng

không xác định

Câu 29. Ở chuột gen B quy định chuột đi bình thường, alen b làm chuột di chuyển hình vòng và nhảy

múa (còn gọi là nhảy van). Cho chuột ♀ bình thường thuần chủng lai với chuột ♂ nhảy van, F1 xuất hiện

1 con nhảy van trong số lớn chuột đi bình thường, nếu cấu trúc gen không đổi nguyên nhân xuất hiện

con nhảy van đó là do một trứng ở chuột cái bị đột biến

A. mất đoạn NST mang gen B. B. lặp đoạn NST mang gen b.

C. lặp đoạn NST mang gen B. D. mất đoạn NST mang gen b.

Câu 30: Prôtêin đột biến có số axit amin giảm một và có một axit amin mới so với prôtêin được tổng

hợp từ gen bình thường, đột biến xảy ra trong gen là

A. mất 3 cặp nuclêôtit của 2 bộ ba kế tiếp. B. mất 3 cặp nuclêôtit của 3 bộ ba kế tiếp.

C. mất 3 cặp nuclêôtit của 3 bộ ba bất kì D. mất một bộ ba mã hoá.

Câu 31. Sự không đồng nhất về kiểu gen và kiểu hình của quần thể là kết quả của:

A). Quá trình chọn lọc tự nhiên B) Quá trình đột biến và giao phối

C). Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi D) Quá trình đột biến

Câu 32. Nhân tố đóng vai trò chủ yếu trong phương thức h.thành loài mới bằng con đường sinh thái là

A Sự cách li di truyền. B Sự cách li sinh thái.

C Quá trình chọn lọc tự nhiên. D Sự cách li sinh sản.

Câu 33 Quá trình giao phối có vai trò chủ yếu trong tiến hoá là

A Dự trữ nguồn biến dị trong quần thể B Phát tán đột biến qua các thế hệ

C Trung hoà tính có hại của đột biến D Tạo ra các biến dị tổ hợp

Câu 34. Nguyên nhân chính làm cho đa số các cơ thể lai xa chỉ có thể sinh sản sinh dưỡng mà không

sinh sản hữu tính được là:

A. Do hai bộ NST của 2 loài không tương đồng nên trong kì đầu lần phân bào I của giảm phân không

xảy ra sự tiếp hợp, gây trở ngại cho phát sinh giao tử.

B. Không có cơ quan sinh sản hoặc cơ quan sinh sản bị thoái hoá.

C. Có sự cách li về mặt hình thái với các cá thể khác cùng loài.

D. Không phù hợp về mặt cấu tạo cơ quan sinh sản với các cá thể khác cùng loài.

Câu 35. Dạng đột biến được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa là

A. Đột biến đảo đoạn. B. Đột biến lặp đoạn. C. Đột biến gen. D. Đột biến NST.

Câu 36. Tiêu chuẩn quan trọng nhất để phân biệt các loài vi khuẩn có quan hệ thân thuộc là:

Page 38: ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài 50 ... Mon/Sinh/Tham khao THPTQG 2017 sinh.pdfĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH (Thời gian làm bài

A. Tiêu chuẩn hình thái B. Tiêu chuẩn địa lí - sinh thái

C. Tiêu chuẩn sinh lí - hoá sinh D. Tiêu chuẩn di truyền

Câu 37. Đơn vị tổ chức cơ bản trong cấu trúc của loài là

A. quần thể B. quần xã C. nòi D. cá thể

Câu 38. Nhân tố có vai trò củng cố và tăng cường sự phân hoá kiểu gen trong quần thể gốc là

A. Quá trình đột biến. B. Chọn lọc tự nhiên.

C. Quá trình giao phối. D. Các cơ chế cách ly.

Câu 39. Nhân tố định hướng quá trình tiến hoá là :

A.. Các cơ chế cách li B. Quá trình đột biến.

C. Quá trình giao phối. D. Quá trình chọn lọc tự nhiên.

Câu 40. Trong quá trình hình thành loài mới bằng con đường địa lí, đ.kiện địa lí có vai trò là nhân tố:

A. chọn lọc những kiểu gen thích nghi.

B. định hướng cho quá trình hình thành loài.

C. trực tiếp gây nên những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật.

D. gây nên những biến biến dị di truyền.