8
1 CHƯƠNG 3 HÀM CỰC BIÊN (FRONTIER FUNCTION) Giảng viên: Hồ Ngọc Ninh, DQA_HUA NỘI DUNG 1. Khái niệm về hàm cực biên 2. Các dạng hàm cực biên 3. Hàm cực biên và Hàm trung bình 4. Các loại mô hình hàm cực biên có tham số 5. Ước lượng hàm cực biên 6. Ứng dụng của hàm cực biên HÀM CỰC BIÊN 1.1. Khái niệm Hàm cực biên (Frontier Functions) là những hàm bị bao về giới hạn 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 X1 X2 0 8 10 12 14 16 18 20 Y 0 83 167 250 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 X1 X2 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 Y 0 83 167 250 Với công nghệ không đổi, cực biên có nghĩa là cực đại hoá đầu ra hay lợi nhuận hay cực tiểu hoá chi phí Đặt ra một khoảng giới hạn cho các quan sát. Có thể quan sát thấy các điểm nằm dưới đường SX cực biên nhưng không có điểm nằm phía trên Ngược lại, không có điểm nằm dưới đường chi phí cực biên. HÀM CỰC BIÊN HÀM CỰC BIÊN - Hàm SX cực biên - Hàm chi phí cực biên - Hàm lợi nhuận cực biên 1.2. Các dạng Hàm cực biên Hàm sản xuất cực biên là khả năng có thể đạt được đầu ra cao nhất với tổ hợp số lượng các đầu vào đã cho. Q (X1, X2 X3, X4…..Xn) => Max Trong đó: X1, X2 X3, X4…..Xn là n đầu vào của sản xuất; Q là sản lượng. HÀM CỰC BIÊN

1. CHƯƠNG 3 2. 3. HÀM CỰC BIÊN 4. (FRONTIER FUNCTION) 5. fileCHƯƠNG 3 HÀM CỰC BIÊN (FRONTIER FUNCTION) Giảngviên: HồNgọcNinh, DQA_HUA NỘI DUNG 1. Khái niệm

  • Upload
    others

  • View
    11

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: 1. CHƯƠNG 3 2. 3. HÀM CỰC BIÊN 4. (FRONTIER FUNCTION) 5. fileCHƯƠNG 3 HÀM CỰC BIÊN (FRONTIER FUNCTION) Giảngviên: HồNgọcNinh, DQA_HUA NỘI DUNG 1. Khái niệm

1

CHƯƠNG 3HÀM CỰC BIÊN(FRONTIER FUNCTION)

Giảng viên: Hồ Ngọc Ninh, DQA_HUA

NỘI DUNG

1. Khái niệm về hàm cực biên2. Các dạng hàm cực biên3. Hàm cực biên và Hàm trung bình4. Các loại mô hình hàm cực biên có tham số5. Ước lượng hàm cực biên6. Ứng dụng của hàm cực biên

HÀM CỰC BIÊN1.1. Khái niệm

Hàm cực biên (Frontier Functions) là những hàm bị bao về giới hạn

02

46

810

12 1416 18

20

X1X2

02

46

810

1214161820

Y

0

83

167

250

02

46

810

12 1416 18

20

X1X2

02

46

810

1214161820

Y

0

83

167

250

Với công nghệ không đổi, cực biên có nghĩa là cực đại hoá đầu ra hay lợi nhuận hay cực tiểu hoá chi phí

Đặt ra một khoảng giới hạn cho các quan sát.

Có thể quan sát thấy các điểm nằm dưới đường SX cực biên nhưng không có điểm nằm phía trên

Ngược lại, không có điểm nằm dưới đường chi phí cực biên.

HÀM CỰC BIÊN

HÀM CỰC BIÊN

- Hàm SX cực biên

- Hàm chi phí cực biên

- Hàm lợi nhuận cực biên

1.2. Các dạng Hàm cực biênHàm sản xuất cực biên là khả năng có thể đạt được đầu ra cao nhất với tổ hợp số lượng các đầu vào đã cho.

Q (X1, X2 X3, X4…..Xn) => MaxTrong đó: X1, X2 X3, X4…..Xn là n đầu vào của

sản xuất; Q là sản lượng.

HÀM CỰC BIÊN

Page 2: 1. CHƯƠNG 3 2. 3. HÀM CỰC BIÊN 4. (FRONTIER FUNCTION) 5. fileCHƯƠNG 3 HÀM CỰC BIÊN (FRONTIER FUNCTION) Giảngviên: HồNgọcNinh, DQA_HUA NỘI DUNG 1. Khái niệm

2

Ngô

Lúa

Đường giới hạn khả năng sản xuất cổ điểnHÀM CỰC BIÊN

0

510

15

20

2530

35

40

4550

55

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140111 136

Lúa (tạ/sào)

x = 10

Ngô (tạ/sào)

HÀM CỰC BIÊN

HÀM CỰC BIÊN

Hàm chi phí cực biên là mức chi phí thấp nhất để có thể SX một mức đầu ra đã chovới giá các đầu vào biết trước:

TC ((Px1, Px2, Px3, Px4…..Pxn, Qo) => Min

Trong đó: PX1, PX2 PX3, PX4…..PXn là giá cả các đầu vàoX1, X2 3, x4…..Xn; Q0 là sản lượng ở mức nào đó.

Lao động/năm

1

2

3

4

1 2 3 4 5

5

A

D

B C

EVốn/năm

Đường chi phí

HÀM CỰC BIÊN

HÀM CỰC BIÊN

Hàm lợi nhuận cực biên thể hiện mức lợi nhuận cao nhất có thể để đạt được với mức Giá cả đầu vào và Đầu ra đã biết trước.

Pr (Px1, Px2 Px3, Px4….Pxn; Pq) => Max

Trong đó: PX1, PX2 PX3, PX4…..PXn là giá cả các đầu vào X1, X2 X3, X4…..Xn; Pq là giá cả sản phẩm.

$

-40

57

153

250

02

46

810

1214

1618

20

X1X2

02

46

810

1214

1618

20-40

57

153

250

0

Giới hạn doanh thu Giới hạn LN

MAX doanh thu

MAX lợi nhuận

Doanh thuLợi nhuận

0

Page 3: 1. CHƯƠNG 3 2. 3. HÀM CỰC BIÊN 4. (FRONTIER FUNCTION) 5. fileCHƯƠNG 3 HÀM CỰC BIÊN (FRONTIER FUNCTION) Giảngviên: HồNgọcNinh, DQA_HUA NỘI DUNG 1. Khái niệm

3

MPP

APP

X

xy

0

A B C

Giai đoạn I GĐ II GĐ III

y

TPP

PPF

Hàm sản xuất cực biên và các giai đoạn sản xuất của nó

1.3. Hàm cực biên và hàm trung bình

HÀM CỰC BIÊN

X

Điểm uốn

PPF

Max ei

OLS

Y

Hàm cực biên và Hàm trung bình có gì khác nhau?

Hàm cực biên và Hàm trung bìnhHàm trung bình phản ánh hình dạng công

nghệ của hãng hay người sản xuất trungbình.

Hàm cực biên chịu ảnh hưởng phần lớn bởihãng hay người sản xuất có trình độ kỹ thuậtcao nhất.

Hàm cực biên phản ánh công nghệ thựchành tốt nhất và dựa trên đó hiệu quả củangười sản xuất hay hãng được xác định.

HÀM CỰC BIÊN

1.4. Các loại mô hình hàm cực biên có tham số

Hàm cực biên xác định

Hàm cực biên ngẫu nhiên

HÀM CỰC BIÊN

Hàm cực biên xác định

HÀM CỰC BIÊN

Trong đó: i = 1, 2, .... n là số quan sát; j = 1, 2, ..m là các yếu tố của sản xuấtβj là các tham số cần ước lượng; Xji là đầu vào thứ j của hộ i là một hàm

thích hợp nào đó có thể dạng Cobb-DoughlasUi là sai số không âm, nó phản ánh hộ thứ i không đạt hiệu quả cao nhấtUi phản ánh phần bất hiệu quả kỹ thuật của hộ thứ i

có giá trị trong khoảng 0 và 1, do đó giá trị Yi sẽ bị bao bởi một lượng xác định .

Hàm cực biên ngẫu nhiên

HÀM CỰC BIÊN

Trong đó: i = 1,2, .... n là số quan sát; j = 1, 2, ..m là các yếu tố của sản xuấtYi là chỉ tiêu kết quả của đối tượng hưởng lợi (sản phẩm/đầu ra của quan

sát hay người sản xuất) thứ iXji là đầu vào thứ j của hộ i; βj là các tham số cần ước lượngExp là lũy thừa cơ số e (cơ số tự nhiên)Ui là sai số không âm, nó phản ánh hộ thứ i không đạt hiệu quả cao nhấtVi là sai số ngẫu nhiên có trị trung bình bằng không, phản ánh các yếu tố

ngẫu nhiên (như sai số trong đo đếm, thời tiết khí hậu, các yếu tố không thể kiểm soát của hộ). Nghĩa là Vi N (0, v2).

Mô hình trên phản ánh mức sản xuất thực tế, Yi bị “bao” bởi một lượng ngẫu nhiên, Yi* = f(Xji; βj) Exp(Vi). Đây chính là hàm giới hạn khả năng sản xuất lý thuyết hay hàm cực biên.

Page 4: 1. CHƯƠNG 3 2. 3. HÀM CỰC BIÊN 4. (FRONTIER FUNCTION) 5. fileCHƯƠNG 3 HÀM CỰC BIÊN (FRONTIER FUNCTION) Giảngviên: HồNgọcNinh, DQA_HUA NỘI DUNG 1. Khái niệm

4

1.5. Ước lượng Hàm cực biên

Ước lượng Hàm cực biên xác định

Phương pháp COLS: Dựa trên hàm OLS – dịch chuyển cả đường OLS đến khi nào tất cả các điểm đều nằm dưới đường OLS

Ước lượng Hàm cực biên ngẫu nhiên

Phương pháp Hợp lý tối đa (MLE)

HÀM CỰC BIÊN

Phương pháp hợp lý tối đa(Maximum Likelihood Estimation – MLE)

Khái niệm:

Ước lượng Hợp lý tối đa (MLE) là tập hợp của các tham số Bj có xác suất xuất hiện các số liệu quan sát cao nhất

HÀM CỰC BIÊN

1.6. Ứng dụng Hàm cực biên

Hàm SX cực biên dùng để xác định HQKT, HQ kỹ thuật, HQ phân bổ.

Trong NC, hàm SX OLS rất ít khi sử dụng

Có nhiều chương trình kinh tế lượng có thể ướclượng hàm cực biên ngẫu nhiên

Có 2 chương trình sử dụng nhiều– Chương trình FRONTIER Version 4.1 của Tim Coelli

– LIMDEP (8.0) của William Greene.

– Stata

HÀM CỰC BIÊN

1.6.1. Hiệu quả phân bổ hàm cực biên Là thước đo phản ánh mức độ thành công của người sản xuất trong việc lựa chọn tổ hợp đầu vào và đầu ra tối ưu Tỷ số giữa sản phẩm biên của 2 yếu tố đầu vào nào đó sẽ bằng tỷ số giá cả giữa chúng

HÀM CỰC BIÊN

1.6.2. Hiệu quả kỹ thuật hàm cực biên Hiệu quả kỹ thuật được định nghĩa là khả năng của người sản xuất có thể sản xuất mức đầu ra tối ưu với một tập hợp các đầu vào công nghệ cho trước. Hiệu quả kỹ thuật khác với thay đổi công nghệ Tại sao? Sự thay đổi công nghệ làm dịch chuyển hàm sản xuất lên trên (hay dịch chuyển đường đồng lượng xuống dưới)

HÀM CỰC BIÊN

1.6.3. Hiệu quả kinh tế hàm cực biên Hiệu quả kinh tế nói chung (của toàn bộnền kinh tế thị trường) được định nghĩa là cựcđại phúc lợi trong đó phúc lợi hay tổng thặngdư của cả người sản xuất (PS) và người tiêudùng (CS). Vậy hiệu quả kinh tế của ngườisản xuất là cực đại thặng dư người sản xuất(PS) hay cực đại lợi nhuận (Pr).

HÀM CỰC BIÊN

Page 5: 1. CHƯƠNG 3 2. 3. HÀM CỰC BIÊN 4. (FRONTIER FUNCTION) 5. fileCHƯƠNG 3 HÀM CỰC BIÊN (FRONTIER FUNCTION) Giảngviên: HồNgọcNinh, DQA_HUA NỘI DUNG 1. Khái niệm

5

Phân tích Hiệu quả kỹ thuật, hiệu quảphân bổ và hiệu quả kinh tế Hàm cực biên:

Không gian đầu ra – đầu ra

Không gian đầu vào – đầu vào

Không gian đầu vào – đầu ra

HÀM CỰC BIÊNHiệu quả trong không gian Đầu vào – Đầu vào

Hiệu quả kỹ thuật:

Hiệu quả phân bổ:

Hiệu quả kinh tế:

E

E’

C

O

AB

DX1/Y

X2/Y

- Hiệu quả kinh tế:

- Hiệu quả phân bổ

- Hiệu quả kỹ thuật : TE= OA/OB.

Hiệu quả trong không gian Đầu ra – Đầu ra

O Y2

Y1

DB

AY01

Y02

PPF

-Hiệu quả phân bổ:

-Hiệu quả kỹ thuật: Bất hiệu quả kỹ thuật:

-Hiệu quả kinh tế:

Hiệu quả trong không gian Đầu vào – Đầu ra

O X

YYm

Y1Y2

x1 x2

Y3Y=f(x1,x2..)

Ước lượng HQ kỹ thuật sử dụnghàm sản xuất cực biên ngẫu nhiên

Hàm sản xuất cực biên và hàm phi hiệuquả kỹ thuật được ước lượng đồng thờibằng Phương pháp hợp lý tối đa sửdụng phần mềm Frontier version 4.1 (Coelli)

Các dạng hàm sản xuất thườngđược dùng để phân tíchCobb-Douglas:ln Yi = β0 + Σ βi ln Xi

βi tham số ước lượng (hệ số co giãn sản xuất)Σ βi cho thấy hiệu suất theo quy mô

Translog: With interaction and/or squared terms1. ln Yi = β0 + Σ βi ln Xi + ½ [Σ βij ln Xi ln Xj]2. ln Yi = β0 + Σ βi ln Xi + ½ [ Σ βii (ln Xi)2 ] +

½ [Σ βij ln Xi ln Xj]

Page 6: 1. CHƯƠNG 3 2. 3. HÀM CỰC BIÊN 4. (FRONTIER FUNCTION) 5. fileCHƯƠNG 3 HÀM CỰC BIÊN (FRONTIER FUNCTION) Giảngviên: HồNgọcNinh, DQA_HUA NỘI DUNG 1. Khái niệm

6

Mô hình hiệu quả phi kỹ thuật(TIE Model)

TIE = σ0 +σ1Z1 + σ2Z2 + ……σnZn

Với: σj Hệ số phi hiệu quả kỹ thuật

Zj Bao gồm các biến kinh tế xã hội and nhữngđặc điểm của người sản xuất gây ra hiệu quảphi kỹ thuật

Khái niệm hiệu quả kỹ thuật

Hiệu quả kỹ thuật (TE) đo lường khả năng củangười sản xuất để sản xuất ra khối lượng sản xuấttối đa với tập hợp các yếu tố đầu vào và công nghệcho trước.

• Hiệu quả kỹ thuật được xác định bằng TỶ SỐ GIỮA NĂNG SUẤT THỰC TẾ (Y) đạt được của người sảnxuất so với MỨC NĂNG SUẤT CAO NHẤT (Y*) có thểđạt được tại mỗi mức đầu vào nhất định trong điều kiệncông nghệ sản xuất và giá cả các yếu tố đầu vào, đầu rakhông đổi

*

Hàm sản xuất trung bình

Sự khác nhau giữa Max. Y and Actual Y

*

Y*

*

*

*

**

*

*

**

*

*

*

Output

Y

Inputs

* *

**

B và C đạt Hiệu quả kỹ thuật;A, không đạt hiệu quả kỹ thuật

35

LÀM THẾ NÀO XÁC ĐỊNH

HIỆU QUẢ KỸ THUẬT

y

xxi xJ

yi

yJ

Hµm SX x¸c ®Þnhy=exp(x)

S¶n phÈm ‘hé’ jexp(xJ+vJ), nÕu vJ<0

S¶n phÈm cña ‘hé’ iexp(xi+vi), nÕu vi>0

S¶n phÈm thùc tÕ iexp(xi+vi-ui)

HQ kỹ thuật 100%

Page 7: 1. CHƯƠNG 3 2. 3. HÀM CỰC BIÊN 4. (FRONTIER FUNCTION) 5. fileCHƯƠNG 3 HÀM CỰC BIÊN (FRONTIER FUNCTION) Giảngviên: HồNgọcNinh, DQA_HUA NỘI DUNG 1. Khái niệm

7

Xác định hiệu quả kỹ thuật Giả sử có hàm sản xuất:Yi = f (Xi; β) exp (Vi – Ui)

Yi là khối lượng sản phẩm sản xuất ra của người sxthứ i

Xit là một vector (1 x k) tập hợp các yếu tố đầu vàocho sản xuất của người sx thứ I

β is a (k x 1) là các tham số ước lượng

Vi là sai số thống kê ngẫu nhiên, (phản ánh các yếu tốnằm ngoài tầm kiểm soát của người sản xuất, e.g. Tácđộng của thời tiết, ....)

Xác định hiệu quả kỹ thuật

Ui là biến ngẫu nhiên không âm, nhằm phản ánhhiệu quả phi kỹ thuật trong sản xuất

Hiệu quả kỹ thuật được đo lường bởi tỷ số: Y/Y*

TEi = Yi = exp (-Ui)Yi*

Hàm sản xuất cực biên của người sản xuất đượcdùng để phản ánh mức sản phẩm tối đa có thể đạtđược (Y*)

Hàm sản xuất trung bình có thể được mô tả như Y

Xác định hiệu quả kỹ thuật Sự khác nhau giữa Y and Y* được phản ảnh bởi

độ lớn của Ui

Nếu Ui = 0, thì Y bằng Y*, nghĩa là hàm sản xuấttrung bình trùng với hàm sản xuất cực biên, nênngười sản xuất đạt hiệu quả kỹ thuật khi sử dụngkết hợp các yếu tố đầu vào nhằm đạt khối lượngsản phẩm đầu ra tối đa.

Nếu Ui > 0, Hàm sản xuất trung bình nằm dướihàm sản xuất cực biên, và người sản xuất đượcxem là đạt hiệu quả phi kỹ thuật.

Kiểm định để lựa chọn dạng môhình tốt nhất cho Hàm SX Kiểm định tính hợp lý của dạng hàm SX:

Cobb–Douglas và Translog

Kiểm định sử dụng giá trị generalized likelihood–ratio, công thức: = -2[(L (Ho) - L (H1)]

Với: L (Ho) giá trị của hàm log-likelihood của hàm SX biên giớ hạn (Cobb_Douglas), và được xác định là giảthiết Ho

L (H1) giá trị của hàm log-likelihood của hàm SX biênkhông giới hạn (translog model), và được xác định làgiả thiết H1

Giá trị critical 2 được lấy từ bảng phân phối 2 vớibậc tự do (df) bằng sự khác biệt về số tham số ướclượng giữa hàm C-D và hàm Translog.

Kiểm định để lựa chọn dạng mô hìnhtốt nhất cho Hàm SX

Kiểm định để lựa chọn dạng môhình tốt nhất cho Hàm SX Bác bỏ giả thiết Ho nếu giá trị lớn hơn giá trị

critical 2, có nghĩa là hàm sản xuất Translog tốthơn hàm sản xuất dạng Cobb–Douglas

Giá trị generalized likelihood ratio tương tự nhưgiá trị Chow test trong ước lượng bằng OLS

Page 8: 1. CHƯƠNG 3 2. 3. HÀM CỰC BIÊN 4. (FRONTIER FUNCTION) 5. fileCHƯƠNG 3 HÀM CỰC BIÊN (FRONTIER FUNCTION) Giảngviên: HồNgọcNinh, DQA_HUA NỘI DUNG 1. Khái niệm

8

Kiểm định để lựa chọn phươngpháp ước lượng tốt nhất cho HàmSX or Kiểm định hệ số Gamma ()Giả thuyết: Không tồn tại hiệu quả phi kỹ thuật

(gamma or = 0)

Kiểm định sử dụng giá trị likelihood–ratio = -2[(L (Ho) - L (H1)]

Kiểm định để lựa chọn phương phápước lượng tốt nhất cho Hàm SX or Kiểm định hệ số Gamma ()

Với: L (Ho) là giá trị của hàm log-likelihood của

phương pháp ước lượng OLS hàm cực biên, giả thiết Ho

L (H1) là giá trị của hàm log-likelihood vớigiải thiết thay thế H1 (i.e., MLE model)

Kiểm định để lựa chọn phương phápước lượng tốt nhất cho Hàm SX or Kiểm định hệ số Gamma ()

Bác bỏ Ho nếu giá trị generalized likelihood–ratio statistic () lớn hơn giá trịcritical 2 tra từ bảng Kodde and Palm (1986), với bậc tự do bằng số ràng buộccộng 1

Kiểm định để lựa chọn phương phápước lượng tốt nhất cho Hàm SX or Kiểm định hệ số Gamma ()

Nếu Ho bị bác bỏ, thì phương pháp ước lượngMLE là tốt nhất. Sự biến động của sản phẩm thựctế so với sản phẩm kỳ vọng chịu ảnh hưởng đồngthời của cả sai số ngẫu nhiên và yếu tố phi kỹthuật.

Nếu Ho được chấp nhận, Phương pháp ước lượngOLS là phù hợp với hàm sản xuất.

Kiểm định để lựa chọn phương phápước lượng tốt nhất cho Hàm SX or Kiểm định hệ số Gamma ()

Giá trị của nằm giữa 0 và 1

Nếu = 0, hiệu quả phi kỹ thuật không tồntại và OLS là phương pháp hợp lý để sửdụng

Nếu = 1, tất cả những biến động của sảnphẩm từ hàm cực biên đều do tác động củahiệu quả phi kỹ thuật.

Kiểm định T-test để xác định các yếu tốảnh hưởng đến phị hiệu quả kỹ thuậtHo: σ1 = σ2 = σ3 = σ4 = σ5 = σn = 0 Hệ số của tất cả các yếu tố đưa vào (ngoại trừ hệ

số tự do) đều bằng không.

Bác bỏ Ho nếu giá trị tc > tabular với bậc tự do (n-k) ở mức ý nghĩa α (e.g., 5%), với k là tổng tấtcả các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả phi kỹthuật và n là số quan sát

Nếu Ho bị bác bỏ, có nghĩa là hiệu quả phi kỹthuật giữa những người sản xuất trong mẫu điềutra có thể được kết luận là do các biến Zi đượcđưa vào trong mô hình.