26
1 TRƯỜNG ĐẠI HC HNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIT HC PHN KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIP VSINH CHĂN NUÔI Bmôn: Khoa hc vt nuôi Mã shc phn: 164 155 1. Thông tin vging viên 1.1. Thông tin vging viên 1 - Hvà tên : Nguyn ThHương - Chc danh, hc hàm, hc v: Ging viên chính, Thc snông nghip - Địa đim làm vic: Khoa Nông Lâm Ngư nghip – Trường Đại hc Hng Đức (tng 1, nhà A1, cơ s3) - Địa chliên h: SN 57-Bùi SLâm, Quang Trung 3-P. Đông V- TP Thanh Hoá - Email: [email protected] - Đin thoi: NR 0373952598; DĐ: 01695 890 256. 1.2. Thông tin vging viên 2 - Hvà tên: Hoàng Văn Nam - Chc danh, hc hàm, hc v: Ging viên, KS. Chăn nuôi thú y - Thi gian, địa đim làm vic: Khoa Nông Lâm Ngư nghip - Đại hc Hng Đức (tng 1, nhà A1, cơ s3) - Địa chliên h: SN 05, Bùi SLâm, Quang Trung 3-P. Đông V- TP Thanh Hoá - Đin thoi: NR 0373 951752; DĐ 0949 801 584 2. Thông tin vhc phn - Tên ngành đào to: Chăn nuôi -Thú y - Tên hc phn: Vsinh chăn nuôi - Stín ch: 2 - Mã hc phn: 164 155 - Hc phn: Bt buc - Các môn hc tiên quyết: Sinh thái môi trường - Các môn hc kế ti ếp: Chăn nuôi l n, Chăn nuôi gia cm - Sgi cho các hot động: + Nghe gi ng lý thuy ết: 15 ti ế t + Tho lun nhóm, xemina: 20 ti ết

1. Thông tin về giảng viên - Trường Đại học ...hdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep/NLNN_30_2_14 VE...TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP VỆ SINH CHĂN NUÔI

Bộ môn: Khoa học vật nuôi Mã số học phần: 164 155

1. Thông tin về giảng viên

1.1. Thông tin về giảng viên 1

- Họ và tên : Nguyễn Thị Hương

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sỹ nông nghiệp

- Địa điểm làm việc: Khoa Nông Lâm Ngư nghiệp – Trường Đại học Hồng Đức

(tầng 1, nhà A1, cơ sở 3)

- Địa chỉ liên hệ: SN 57-Bùi Sỹ Lâm, Quang Trung 3-P. Đông Vệ - TP Thanh Hoá

- Email: [email protected]

- Điện thoại: NR 0373952598; DĐ: 01695 890 256.

1.2. Thông tin về giảng viên 2

- Họ và tên: Hoàng Văn Nam

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, KS. Chăn nuôi thú y

- Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Nông Lâm Ngư nghiệp - Đại học Hồng Đức

(tầng 1, nhà A1, cơ sở 3)

- Địa chỉ liên hệ: SN 05, Bùi Sỹ Lâm, Quang Trung 3-P. Đông Vệ - TP Thanh Hoá

- Điện thoại: NR 0373 951752; DĐ 0949 801 584

2. Thông tin về học phần

- Tên ngành đào tạo: Chăn nuôi -Thú y

- Tên học phần: Vệ sinh chăn nuôi

- Số tín chỉ: 2

- Mã học phần: 164 155

- Học phần: Bắt buộc

- Các môn học tiên quyết: Sinh thái môi trường

- Các môn học kế tiếp: Chăn nuôi lợn, Chăn nuôi gia cầm

- Số giờ cho các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 15 tiết

+ Thảo luận nhóm, xemina: 20 tiết

2

+ Thực hành môn học: 10 tiết

+ Tự học: 90 tiết

- Bộ môn quản lý học phần: BM Khoa học vật nuôi - Khoa NLNN, Phòng 111 nhà

A1 - Cơ sở 3 - ĐH Hồng Đức.

3. Mục tiêu của học phần

3.1. Mục tiêu về kiến thức

+ Giúp sinh viên hiểu biết về ảnh hưởng của các yếu tố môi trường không khí, môi

trường đất, nước đến gia súc gia cầm; tiêu chuẩn vệ sinh của các yếu tố này trong chăn

nuôi và biện pháp phòng ngừa ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đối với vật nuôi.

+ Sinh viên hiểu được vai trò của chuồng trại, yêu cầu và tiêu chuẩn kỹ thuật trong

xây dựng chuồng trại cho trâu bò, lợn và gia cầm. Biện pháp vệ sinh quản lý chuồng trại

+ Nắm được tiêu chuẩn vệ sinh đối với các loại thức ăn dùng trong chăn nuôi và

vệ sinh nuôi dưỡng vật nuôi.

+ Nắm được phương pháp vệ sinh bãi chăn và quản lý khi chăn thả gia súc.

+ Hiểu được yêu cầu vệ sinh đối với vật nuôi, phương tiện và cách thức vận

chuyển (dắt bộ, ôtô, tàu hoả, đường thuỷ) gia súc gia cầm.

+ Nắm được tác dụng và phương pháp vệ sinh cơ thể gia súc (vệ sinh da, chân móng, ...)

+ Nắm được tác dụng và phương pháp vệ sinh cho từng loại gia súc (đực giống, cái giống

và gia súc non, gia súc cày kéo, gia súc lấy sữa), gia cầm (gia cầm lớn, ấp trứng và gia cầm con)

+ Nắm được phương pháp vệ sinh phòng và chống dịch bệnh trong chăn nuôi

3.2. Mục tiêu về kỹ năng

+ Rèn luyện kỹ năng phân tích đánh giá mối quan hệ giữa cơ thể vật nuôi và các

yếu tố môi trường (không khí, đất, nước), nắm được chỉ tiêu vệ sinh của các yếu tố vật lý,

hoá học, sinh vật học từ đó đề ra được các biện pháp khắc phục nhằm hạn chế ảnh hưởng

bất lợi của môi trường đối với vật nuôi.

+ Rèn luyện kỹ năng nghiên cứu, phân tích các chỉ tiêu đánh giá vệ sinh nước

trong phòng thí nghiệm. Đề ra được biện pháp xử lý một nguồn nước phục vụ chăn nuôi.

+ Kỹ năng phân tích đánh giá vệ sinh trong xây dựng chuồng trại (địa điểm xây

dựng, hướng chuồng, các bộ phận chuồng nuôi, bố trí mặt bằng khu chăn nuôi) tại 1 trang

trại chăn nuôi.

3

+ Phải hiểu rõ được tác dụng và phương pháp vệ sinh trong nuôi dưỡng, chăm sóc

và sử dụng gia súc; vệ sinh khi vận chuyển, giết mổ gia súc và đề ra các biện pháp vệ

sinh phòng, chống dịch bệnh.

3.3. Mục tiêu về thái độ

+ Giúp người học có tinh thần, thái độ học tập đúng đắn, tích cực, nghiêm túc, có

trách nhiệm với môn học.

+ Phải chuẩn bị các nội dung theo yêu cầu của giáo viên trước khi lên lớp theo lịch

trình (thảo luận, tự học, bài viết chuyên đề...)

+ Tích cực đọc các tài liệu giáo viên đã hướng dẫn để chuẩn bị bài chu đáo. Tích

cực tham gia thảo luận nhóm, viết báo cáo chuyên đề, viết bài thu hoạch tự học đầy đủ,

có chất lượng.

+ Khoa học, chính xác, khách quan trong việc xác định các chỉ tiêu vệ sinh nước;

trong phân tích đánh giá thực trạng vệ sinh tại cơ sở chăn nuôi.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Cung cấp cho sinh viên kiến thức về vệ sinh môi trường không khí, ảnh hưởng của

môi trường không khí đối với vật nuôi; vệ sinh môi trường đất đối với chăn nuôi. Đặc

tính của các nguồn nước trong tự nhiên, chỉ tiêu vệ sinh vật lý, hoá học, vi sinh vật của

nước đối với chăn nuôi; Biện pháp xử lý nước và các chỉ dẫn vệ sinh nước uống cho gia

súc. Vệ sinh thức ăn và nuôi dưỡng gia súc gia cầm. Nguyên tắc xây dựng chuồng trại, vệ

sinh vật liệu, các bộ phận của chuồng trại cho từng loại gia súc và quản lý chuồng về mặt

vệ sinh. Vệ sinh đồng cỏ, bãi chăn và quản lý khi chăn thả gia súc. Vệ sinh gia súc,

phương tiện trước và sau vận chuyển. Phương pháp vệ sinh thân thể gia súc. Phương

pháp vệ sinh trong nuôi dưỡng, chăm sóc đối với từng loại gia súc: đực giống, cái giống,

gia súc cày kéo, gia súc non và gia súc lấy sữa. Vệ sinh đối với các loại gia cầm và vệ

sinh ấp trứng. Các biện pháp vệ sinh phòng chống dịch bệnh trong chăn nuôi.

5. Nội dung chi tiết học phần Bài mở đầu

1. Tầm quan trọng của “ Vệ sinh chăn nuôi”

1.1. Khái niệm về môn học

1.2. Nhiệm vụ của vệ sinh chăn nuôi

2. Cơ sở khoa học của môn học

3. Tình hình thực tại của vệ sinh chăn nuôi

4

Chương 1: Vệ sinh môi trường không khí

1.1. Khái niệm và ý nghĩa

1.1.1. Khái niệm về không khí

1.1.2. Khí hậu và tiểu khí hậu

1.2. Những nhân tố không khí ảnh hưởng đến chăn nuôi.

1.2.1. Nhiệt độ không khí

1.2.2. Ẩm độ không khí

1.2.3. Gió và áp suất không khí

1.2.4. Bức xạ mặt trời

1.2.5. Bụi và vi sinh vật trong không khí

1.2.6. Thành phần các chất khí

1.3. Một số chỉ dẫn vệ sinh không khí chăn nuôi

1.3.1. Ảnh hưởng của khí hậu.

1.3.2. Quy luật phát bệnh theo mùa

1.3.3. Sự thích ứng của gia súc nhập nội.

Chương 2: Vệ sinh nước dùng trong chăn nuôi

2.1. Ý nghĩa của nước trong chăn nuôi

2.1.1. Nước là yếu tố duy trì sự sống.

2.1.2. Nước là môi giới truyền bệnh

2.1.3. Nhu cầu về nước cho gia súc

2.2. Những nhân tố của nước ảnh hưởng đến chăn nuôi

2.2.1. Các nguồn nước và đặc tính của nó

2.2.2. Tính chất vật lý của nước

2.2.3. Tính chất hoá học của nước

2.2.4. Tính chất sinh học của nước

2.3. Một số chỉ dẫn vệ sinh của nước

2.3.1. Xử lý nước

2.3.2. Việc cấp nước cho chăn nuôi

2.3.3. Vệ sinh nước ăn uống cho gia súc

Chương 3: Vệ sinh đất dùng trong chăn nuôi

3.1. ý nghĩa của vệ sinh đất trong chăn nuôi

3.1.1. Thổ nhưỡng là một hoàn cảnh sống của gia súc

3.1.2. Thổ nhưỡng là môi trường môi giới truyền bệnh

3.2. Những nhân tố đất ảnh hưởng đến chăn nuôi

5

3.2.1. Cấu tạo cơ giới của đất.

3.2.2. Tính chất vật lý của đất

3.2.3. Tính chất hoá học của đất

3.2.4. Tính chất sinh vật học của đất

3.3. Một số chỉ dẫn vệ sinh đất.

3.3.1. Đánh giá về cấu tạo cơ giới đất

3.3.2. Đánh giá về tính chất vật lý .

3.3.3. Đánh giá về tính chất hoá học

3.3.4. Đánh giá về tính chất sinh học

3.4. Nguồn gốc gây nhiễm bẩn đất và biện pháp khắc phục

Chương 4: Vệ sinh chuồng trại

4.1. Ý nghĩa của chuồng trại đối với vật nuôi

4.2. Những nguyên tắc xây dựng chuồng trại

4.2.1. Phù hợp với sinh lý và sức sản xuất của gia súc

4.2.2. Đảm bảo vệ sinh phòng trừ dịch bệnh

4.2.3. Tận thu được phân bón

4.2.4. Tăng năng suất lao động

4.2.5. Rẻ tiền và bền vững

4.3. Những điểm cần chú ý khi xây dựng chuồng trại

4.3.1. Địa điểm xây dựng

4.3.2. Hướng chuồng

4.3.3. Khoảng cách với các nhà cửa khác

4.3.4. Sân vận động.

4.4. Vệ sinh vật liệu xây dựng chuồng trại

4.4.1. Sức dẫn nhiệt thấp

4.4.2. Thoáng khí

4.4.3. Không hút ẩm.

4.5. Vệ sinh các bộ phận trong chuồng

4.5.1. Tường

4.5.2. Chỗ nằm

4.5.3. Mái chuồng

4.5.4. ánh sáng trong chuồng

4.5.5. Cống rãnh thoát nước

4.5.6. Hố chứa phân nước tiểu

6

4.6. Vệ sinh chuồng cho từng loại gia súc

4.6.1. Chuồng trâu bò

4.6.2. Chuồng lợn

4.6.3. Chuồng gà

4.7. Nguyên tắc quản lý chuồng về mặt vệ sinh

4.7.1. Nội quy vệ sinh

4.7.2. Vệ sinh môi trường xung quanh

4.7.3. Phòng thú y và nhà cách ly

Chương 5: Vệ sinh thức ăn gia súc

5.1. Những thức ăn có hại

5.1.1. Thức ăn sẵn có hại

5.1.2. Thức ăn có hại do phối hợp, chế biến bảo quản không tốt

5.1.3. Những loại cỏ độc

5.2. Tiêu chuẩn vệ sinh các loại thức ăn

5.2.1. Các loại cỏ, rơm khô

5.2.2. Các loại củ

5.2.3. Các loại hạt

5.2.4. Cám và các phế phụ phẩm

5.2.5. Thức ăn giàu đạm

5.3. Cho ăn hợp vệ sinh

5.3.1. Khẩu phần ăn đầy đủ hợp vệ sinh

5.3.2. Vệ sinh trong chế biến và phân phối khẩu phần

5.3.3. Sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi

Chương 6 : Vệ sinh chăn thả, vệ sinh thân thể và vệ sinh khi

vận chuyển gia súc

6.1. Vệ sinh chăn thả

6.1.1. Các hình thức chăn thả

6.1.2. Yêu cầu vệ sinh và quản lý chăn thả

6.2. Vệ sinh thân thể gia súc

6.2.1. Vệ sinh da lông

6.2.2. Vệ sinh chân móng

6.2.3. Vệ sinh khi vận động

6.3. Vệ sinh khi vận chuyển gia súc

6.3.1. Vệ sinh riêng cho từng cách vận chuyển

7

6.3.1.1. Vệ sinh khi vận chuyển dắt bộ

6.3.1.2. Vệ sinh vận chuyển bằng cơ giới

6.3.2. Chuẩn bị trước khi vận chuyển

6.3.3. Cho ăn và chăm sóc khi vận chuyển

Chương 7: Vệ sinh đối với từng loại gia súc

7.1. Vệ sinh cho gia súc giống và gia súc non

7.1.2. Vệ sinh cho đực giống

7.1.3. Vệ sinh đối với gia súc cái giống

7.1.3.1. Vệ sinh cho động vật chửa

7.1.3.2. Vệ sinh khi đẻ

7.1.4. Vệ sinh cho gia súc non

7.1.4.1.Vệ sinh cho bê nghé con

7.1.4.2. Vệ sinh cho lợn con

7.2. Vệ sinh cho gia súc cày kéo

7.2.1. Vệ sinh chung đối với động vật cày kéo

7.2.2. Tiêu chuẩn và chế độ làm việc

7.2.3. Vệ sinh dụng cụ làm việc

7.3. Vệ sinh cho gia súc lấy sữa

7.3.1. Vệ sinh về nuôi dưỡng chăm sóc

7.3.2. Chăm sóc bầu vú

7. 4. Vệ sinh cho lợn nuôi tập trung và gia đình

7.4.1. Chuồng trại hợp lý

7.4.2. Thực hiện nội quy vệ sinh

7.5. Vệ sinh cho gia cầm

7.5.1. Vệ sinh cho gia cầm lớn

7.5.2. Vệ sinh cho gia cầm con

7.5.2.1. Vệ sinh khi ấp trứng

7.5.2.2. Vệ sinh đối với gia cầm con

Chương 8: Vệ sinh phòng bệnh và phòng dịch

8.1. Công tác phòng dịch bệnh

8.1.1. Đối với đàn gia súc cũ và mới nhập

8.1.2. Đối với việc giết mổ và chế biến

8.1.3. Đối với việc vận chuyển và mua bán động vật

8.2. Công tác chống dịch bệnh

8

8.2.1. Những bệnh truyền nhiễm xảy ra phải áp dụng luật thú y

8.2.2. Khai báo công bố dịch

8.2.3. Biện pháp chống dịch

8.3. Biện pháp phòng trừ tổng hợp

8.3.1. Xét nghiệm thú y

8.3.2. Phát hiện và cách li con bệnh

8.3.3. Xử lý gia súc bị bệnh

8.3.4. Lưu thông trong vùng dịch

8.3.5. Tẩy uế và xử lý xác chết

Phần thực hành

Bài 1: Phân tích một số đặc tính của nước

Bài 2: Đánh giá điều kiện vệ sinh tại cơ sở chăn nuôi

6. Học liệu

6.1. Học liệu bắt buộc

[1]. Nguyễn Thị Hương (2010), Bài giảng Vệ sinh chăn nuôi, Đại học Hồng Đức.

[2]. Đỗ Ngọc Hoè, Nguyễn Minh Tâm (2006), Giáo trình Vệ sinh vật nuôi - NXB Hà

Nội.

6.2. Học liệu tham khảo

[3]. LêVăn Phước (1998), Tập bài giảng vệ sinh gia súc- Trường ĐHNL Huế

[4]. Khoa chăn nuôi thú y (1974), Vệ sinh gia súc – Trường ĐH Nông nghiệp I Hà Nội.

[5]. Phạm Sỹ Tiệp (2006), Sinh thái vật nuôi và ứng dụng trong chăn nuôi gia súc

[6]. Trần Đức Mạnh (1990), Khí tượng nông nghiệp – Trường ĐH Nông nghiệp I Hà Nội.

9

7. Hình thức tổ chức dạy học 7.1. Lịch trình chung

Hình thức tổ chức dạy học

Nội

dung Lý

thuyết Xemina

Thảo

luận

nhóm

Bài

tập

Thực

hành

Tự

học

Tư vấn

của

giáo

viên

Kiểm

tra

đánh

giá

Tổng

Nội dung 1 2 7 x 9

Nội dung 2 2 10 12

Nội dung 3 2 6 8

Nội dung 4 2 2 8 KTTX 12

Nội dung 5 2 2 8 12

Nội dung 6 2 2 9 KTTX 13

Nội dung 7 2 2 8 12

Nội dung 8 3 2 8 KTGK 13

Nội dung 9 2 8 KTTX 10

Nội dung 10 2 8 10

Nội dung 11 2 5 7

Nội dung 12 2 5 KTTX 7

Nội dung 13 5 5

Nội dung 14 5 KTTX 5

Tổng cộng 15 - 20 - 10 90 135

10

7.2. Lịch trình cụ thể với từng nội dung

Tuần 1

Nội dung 1: Vai trò và tình hình thực tại của vệ sinh chăn nuôi. Khái niệm, vai trò

của không khí đối với vật nuôi. Nhiệt độ không khí

Hình thức tổ chức

dạy học

Thời gian, địa điểm

Nội dung

chính Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu sinh viên

chuẩn bị

thuyết

(2 tiết)

Tại

phòng

học

- Khái niệm, vai trò của không khí đối với vật nuôi. - Khái niệm nhiệt độ không khí và ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vật nuôi

- Nắm được khái niệm về

không khí, tiểu khí hậu

chuồng nuôi.

- Nắm được khái niệm nhiệt

độ không khí, sự cân bằng

nhiệt của cơ thể vật nuôi

- Hiểu được ảnh hưởng của

nhiệt độ không khí đối với vật

nuôi và biện pháp phòng ngừa

Đọc tài liệu

[1] trang 4-11

Tự học

Ở nhà,

Thư

viện

trường

- Vai trò và

tình hình thực

tại của vệ sinh

chăn nuôi ở

nước ta.

- Gió, áp suất

không khí, bụi

và VSV trong

không khí

- Hiểu được vai trò của vệ

sinh trong chăn nuôi.

- Nắm được tình hình thức tại

vệ sinh chăn nuôi ở Việt Nam.

- Nắm được khái niệm áp suất

không khí, gió; ảnh hưởng của

gió, áp suất không khí, bụi,

VSV đến vật nuôi. Tiêu chuẩn

vệ sinh của gió, VSV trong

không khí chuồng nuôi.

- Đọc tài liệu

[1] tr 7-9

- Viết thu hoạch cá

nhân về vai trò và tình

hình VS chăn nuôi ở

VN. Khái niệm áp

suất không khí, gió,

bụi và ảnh hưởng của

các nhân tố này đến

vật nuôi.

Tư vấn

của

giáo

viên

Tại

phòng

học

- Nhiệm vụ

của sinh viên

với môn học.

- Phương pháp

học tập, tiếp

cận tài liệu

- Hiểu được vai trò nhiệm vụ

của sinh viên; phương pháp

học tập và cách tiếp cận tài

liệu học tập.

Tiếp thu tư vấn của

GV, từng bước áp

dụng trong việc học

tập của cá nhân.

11

Tuần 2

Nội dung 2: Độ ẩm và thành phần các chất khí

Một số chỉ dẫn vệ sinh không khí trong chăn nuôi

Hình

thức tổ

chức

dạy học

Thời

gian, địa

điểm

Nội dung

chính Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu sinh viên

chuẩn bị

thuyết

Tại

phòng

học

(2 tiết)

- Độ ẩm

không khí

- Thành

phần các

chất khí

trong không

khí

- Nắm được khái niệm, các

đại lượng đặc trưng cho độ

ẩm không khí; ảnh hưởng

của độ ẩm không khí đôi với

vật nuôi và biện pháp phòng

ngừa.

- Nắm được tính chất, nguồn

gốc phát sinh, ảnh hưởng

của một số thành phần khí

đối với vật nuôi và biện

pháp đề phòng

Đọc tài liệu:

[2] trang 11-14, 21-24

Chuẩn bị nội dung:

- Độ ẩm không khí

-Thành phần chất khí

trong không khí

Tự học

Ở nhà,

Thư

viện

trường

- Một số chỉ

dẫn vệ sinh

không khí

trong chăn

nuôi.

- Các biện

pháp phòng

ngừa ô

nhiễm môi

trường

không khí

- Nắm được ảnh hưởng tổng

hợp của yếu tố khí hậu đối

với vật nuôi.

- Nắm được quy luật phát

bệnh theo mùa và sự thích

nghi của gia súc.

Đọc tài liệu:

[1] trang 24-25

[4] trang 79-92

Viết thu hoạch cá nhân

về:

- Ảnh hưởng của khí

hậu, quy luật phát bệnh

theo mùa của vật nuôi.

- Sự thích nghi của gia

súc nhập nội với khí

hậu Việt Nam

- Các biện pháp phòng

ngừa ô nhiễm không

khí

KTĐG

12

Tuần 3

Nội dung 3: Bụi và vi sinh vật không khí;Bức xạ mặt trời

Hình

thức tổ

chức

dạy học

Thời

gian, địa

điểm

Nội dung

chính Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu sinh viên

chuẩn bị

Thảo

luận

Tại

phòng

học

(2tiết)

- Bụi và vi

sinh vật trong

không khí

- Khái niệm

thành phần

của bức xạ

mặt trời.

- Tác dụng,

ảnh hưởng

của bức xạ

mặt trời đối

với vật nuôi

- Nắm được nguồn gốc,

phân loại và tác hại của bụi

đối với vật nuôi.

- Nắm được nguồn gốc, phát

sinh và tác hại của VSV đối

với vật nuôi.

- Nắm được khái niệm,

thành phần của bức xạ mặt

trời.

- Nắm được tác dụng, ảnh

hưởng của bức xạ mặt trời

đối với vật nuôi và biện

pháp phòng ngừa

- Nắm được ứng dụng của

bức xạ mặt trời trong chăn

nuôi thú y.

Đọc tài liệu:

[1] trang 16-20

[3] trang

Chuẩn bị nội dung:

- Bụi và vi sinh vật

trong không khí

- Khái niệm thành phần

của bức xạ mặt trời.

- Tác dụng, ảnh hưởng

của bức xạ mặt trời đối

với vật nuôi và các biện

pháp phòng ngừa

13

Tuần 4

Nội dung 4: Ý nghĩa của nước trong chăn nuôi; những nhân tố nước

ảnh hưởng đến vật nuôi. Chỉ dẫn vệ sinh nước

Hình

thức tổ

chức dạy

học

Thời gian,

địa điểm

Nội dung

chính Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu sinh viên

chuẩn bị

thuyết

Tại phòng

học (2 tiết)

Một số chỉ dẫn vệ sinh

nước

- Nắm được các công đoạn xử lý nước - Nắm được phương pháp cấp nước, yêu cầu vệ sinh nước cho chăn nuôi

Đọc tài liệu [1] trang 32-38

Thảo luận

Tại phòng

học (2 tiết)

- Tính chất vật lý, hoá học, SVS của nước và tiêu chuẩn vệ sinh nước - Quá trình tự rửa sạch của nước.

- Nắm được tính chất vật lý hoá học, SVS của nước và tiêu chuẩn vệ sinh các chỉ tiêu này đối với nước dùng trong chăn nuôi. - Nắm được bản chất quá trình tự rửa sạch của nước trong tự nhiên

Đọc tài liệu [1] trang 27-32 Chuẩn bị nội dung: - Tính chất của nước và tiêu chuẩn vệ sinh nước dùng trong chăn nuôi. - Quá trình tự rửa sạch của nước.

Tự học

Ở nhà,

Thư viện trường

- Ý nghĩa của nước trong chăn nuôi - Đặc tính của các nguồn nước trong tự nhiên

- Nắm được vai trò của nước trong chăn nuôi - Hiểu và đánh giá được tính chất của các nguồn nước trong tự nhiên.

Đọc tài liệu [1] trang 25-27 Viết thu hoạch cá nhân về vai trò của nước trong chăn nuôi; Đặc tính của các nguồn nước trong tự nhiên và lưu ý khi sử dụng

KT TX Bài số 1

Tại phòng học

Vệ sinh không khí, nước trong chăn

nuôi

Đánh giá mức độ tiếp thu, hiểu bài của SV

Nội dung đã học của chương 1 và 2.

14

Tuần 5

Nội dung 5: Vệ sinh môi trường đất

Hình thức

tổ chức

dạy học

Thời

gian,

địa

điểm

Nội dung

chính Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu sinh viên

chuẩn bị

Lý thuyết

Tại

phòng

học

(2 tiết)

- Cấu tạo cơ

giới đất

- Tính chất

của đất

- Nắm được cấu tạo cơ

giới của đất

- Hiểu được tính chất vật

lý, sinh vật học của đất

và tiêu chuẩn vệ sinh về

VSV đất

- Đưa ra được cách lựa

chọn đất dùng trong

chăn nuôi.

Đọc tài liệu:

[1] trang 39-42, 46-48

Thảo

luận

Tại

phòng

học

(2 tiết)

- Các nguồn

gây ô nhiễm

đất và biện

pháp khắc

phục.

- Một số chỉ

dẫn vệ sinh

đất

- Hiểu được nguyên

nhân gây nên tình trạng

ô nhiễm môi trường đất

và đề ra biện pháp khắc

phục.

- Nắm được chỉ dẫn vệ

sinh đất dùng trong chăn

nuôi

- Đọc tài liệu:

[2] trang 48-49

Chuẩn bị nội dung:

- Nguyên nhân gây ô

nhiễm đất và cách

khắc phục

- Chỉ dẫn vệ sinh đất

dùng trong chăn nuôi

Tự học

Ở nhà,

Thư

viện

trường

- Ý nghĩa

của đất trong

chăn nuôi

- Tính chất

hoá học của

đất

- Nắm được vai trò của

đất trong chăn nuôi

- Nắm được thành phần

hoá học, ảnh hưởng của

nó đối với vật nuôi

- Nắm được các chỉ tiêu

nhiễm bẩn đất về hoá

học

Đọc tài liệu:

[1] trang 39, 42-47

Viết thu hoạch về:

- Ý nghĩa của đất

trong chăn nuôi

- Ảnh hưởng của

thành phần hoá học

đất đối với vật nuôi

và các chỉ tiêu vệ sinh

đất về hoá học

15

Tuần 6

Nội dung 6: Vệ sinh chuồng trại

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa điểm

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể Yêu cầu sinh viên

chuẩn bị

Lý thuyết

Tại

phòng học

(2 tiết)

- Nguyên tắc xây dựng chuồng trại - Những điểm chú ý khi xây dựng chuồng

- Nắm được các nguyên tắc chủ yếu trong xây dựng chuồng trại - Nắm được các điểm cần chú ý khi xây dựng chuồng trại

- Đọc tài liệu [2] trang 50-54

Thảo luận

Tại

phòng học

(2 tiết)

- Vệ sinh các bộ phận của chuồng - Vệ sinh chuồng của từng loại gia súc và gia cầm

- Nắm được yêu cầu vệ sinh các bộ phận của chuồng: tường, nền, mái, ánh sáng, cửa ra vào, cống rãnh, hố chứa chất thải vật nuôi - Nắm được tiêu chuẩn vệ sinh chuồng của trâu bò, lợn và gia cầm

Đọc tài liệu [1] trang 54-59 Chuẩn bị nội dung:Vệ sinh các bộ phận chuồng - Vệ sinh chuồng trâu bò, lợn, g/cầm và liên hệ với thực tiễn hiện nay về xây dựng chuồng cho trâu bò, lợn quy mô trang trại và nông hộ.

Tự học

Ở nhà, Thư viện

- Ý nghĩa của chuồng trại đối với vật nuôi - Vệ sinh vật liệu x/dựng chuồng trại - Nguyên tắc q/lý chuồng về mặt vệ sinh

- Nắm được vai trò của chuồng trại trong chăn nuôi - Nắm được yêu cầu đối với vật liệu xây dựng chuồng trại - Hiểu được nguyên tắc quản lý vệ sinh trong chuồng và môi trường xung quanh

- Đọc tài liệu [1] trang 50, 54, 60 Viết bài thu hoạch về: -Ý nghĩa của chuồng trại -Tính dẫn nhiệt, thoáng khí không hút ẩm của vật liệu xây dựng chuồng - Nguyên tắc quản lý chuồng về mặt vệ sinh

KTTX (Bài số 2)

Tại phòng học

Đánh giá mức độ tiếp thu và hiểu bài của sinh viên

Nội dung đã học của chương 3 và 4 .

16

Tuần 7 Nội dung 7: Vệ sinh thức ăn.

Vệ sinh chăn thả, thân thể, khi vận chuyển gia súc Hình

thức tổ chức dạy

học

Thời gian, địa điểm

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể Yêu cầu sinh viên

chuẩn bị

thuyết

Tại

phòng học

(2 tiết)

- Những thức ăn có hại - Tiêu chuẩn vệ sinh đối với các loại thức ăn - Cho ăn hợp vệ sinh

- Nắm được các loại thức ăn có thể gây hại cho vật nuôi - Hiểu được yêu cầu vệ sinh đối với các loại TA - Biết được cách thức sử dụng, phân phối thức ăn, sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi hợp lý

Đọc tài liệu [1] trang 61-67

Thảo luận

Tại

phòng học

(2 tiết)

- Vệ sinh thân thể gia súc - Vệ sinh khi vận chuyển gia súc

- Nắm được tác dụng, phương pháp vệ sinh da, chân móng, vận động đối với vật nuôi. - Nắm được yêu cầu vệ sinh khi v/chuyển g/súc - Hiểu được yêu cầu vệ sinh đối với vật nuôi, phương tiện trước khi vận chuyển - Nắm được phương pháp chăm sóc vật nuôi trong quá trình vận chuyển

- Đọc tài liệu [1] trang 69-71 - Chuẩn bị nội dung: ph.pháp vệ sinh da, chân móng, vận động đối với vật nuôi. Vấn đề cần chú ý khi vệ sinh thân thể gia súc + Yêu cầu vệ sinh khi vận chuyển + Vệ sinh cho từng cách vận chuyển + Chuẩn bị trước khi vận chuyển, cho ăn, chăm sóc khi đi đường

Tự học

Ở nhà

Vệ sinh chăn thả gia súc

- Nắm được yêu cầu vệ sinh đối với bãi chăn. - Nắm được cách q/lý vệ sinh gia súc khi chăn thả, phòng bệnh ở bãi chăn.

- Đọc tài liệu[1] tr 66-68 - Viết thu hoạch +Y/cầu vệ sinh đối với bãi chăn, q/lý vệ sinh gia súc khi chăn thả

17

Tuần 8

Nội dung 8: Vệ sinh đối với từng loại gia súc; công tác phòng dịch bệnh

Hình

thức tổ

chức

dạy học

Thời

gian,

địa

điểm

Nội dung

chính Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu sinh viên

chuẩn bị

thuyết

Tại

phòng

học (3 tiết)

-Vệ sinh cho gia súc giống -Công tác phòng dịch bệnh

- Nắm được phương pháp vệ sinh cho đực giống (trong CSND và sử dụng đực giống) - Nắm được phương pháp vệ sinh cho gia súc giai đoạn chửa, khi đẻ, khi nuôi con - Nắm được phương pháp phòng bệnh cho gia súc đang nuôi, gia súc mới nhập về. - Nắm được yêu cầu vệ sinh trong giết mổ, chế biến và vận chuyển mua bán động vật

Đọc tài liệu [1] trang 72-73,79-80

Thảo luận

Tại

phòng

học (2 tiết)

-Vệ sinh cho bê nghé con -Vệ sinh cho lợn con

- Nắm được yêu cầu vệ sinh cho bê nghé con lúc mới sinh và g/đ bú sữa. - Nắm được yêu cầu NDCS lợn con giai đoạn theo mẹ

- Đọc tài liệu [1] trang 74 Chuẩn bị nội dung: vệ sinh cho bê nghé, lợn con

Tự học

Ở nhà

- Vệ sinh cho gia súc lấy sữa

- Nắm được phương pháp vệ sinh NDCS, vệ sinh bầu vú.

- Đọc tài liệu [1] trang 75-76 - Viết thu hoạch: + Vệ sinh cho g/súc lấy sữa + Vệ sinh cho gà vịt, vệ sinh khi ấp trứng.

KTGK

tại phòng học

Đánh giá mức độ tiếp thu và sự hiểu bài của sinh viên

Nội dung đã học của chương 5, 6.

18

Tuần 9

Nội dung 9: Vệ sinh cho gia súc cày kéo, gia cầm con

Hình thức

tổ chức

dạy học

Thời

gian,

địa

điểm

Nội dung

chính Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu sinh viên

chuẩn bị

Thảo luận

(2 tiết)

Tại

phòng

học

- Vệ sinh cho

gia súc cày

kéo

- Nắm được yêu cầu vệ

- Nắm được yêu cầu vệ

sinh chung cho gia súc

cày kéo; chế độ sử dụng,

dụng cụ làm việc

- Nắm được phương

pháp vệ sinh trứng ấp,

máy ấp, quá trình ấp

trứng, vệ sinh cho gia

cầm con.

- Đọc tài liệu

[2] trang 74-75

Chuẩn bị nội dung: - Vệ sinh cho bê nghé, lợn con. - Vệ sinh chung cho gia

súc cày kéo; chế độ sử

dụng, dụng cụ làm việc

Tự học

Ở nhà

-Vệ sinh cho

gia cầm con

- Nắm được phương

pháp vệ sinh khi ấp

trứng, VS máy ấp và quá

trình ấp trứng.

-Nắm được y/cầu vệ sinh

đối với gia cầm con

- Đọc tài liệu

[2] trang 77-78

- Viết thu hoạch: vệ

sinh ấp trứng và vệ

sinh đối với gia cầm

con.

KT TX

Bài 3

Ở lớp Đánh giá mức độ tiếp thu và sự hiểu bài của sinh viên

Nội dung chương 7,8.

19

Tuần 10

Nội dung 10: Vệ sinh cho gia cầm lớn;

Vệ sinh cho lợn nuôi tập trung và nông hộ

Hình thức tổ

chức dạy

học

Thời gian,

địa điểm

Nội dung

chính Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

Ghi

chú

Thảo luận

Tại phòng

học

(2 tiết)

Vệ sinh cho

lợn nuôi tập

trung & nông hộ

Nắm được yêu

cầu vệ sinh cho

lợn nuôi tập

trung và nông hộ

- Đọc tài liệu

[2] trang 76-77

- Chuẩn bị nội

dung: Vệ sinh

cho lợn nuôi tập

trung và nông hộ.

Liên hệ thực tế

Tự học

Ở nhà - Vệ sinh cho

gia cầm lớn

Nắm được

phương pháp vệ

sinh chuồng trại,

NDCS, phòng

bệnh cho gà vịt

lớn.

Đọc tài liệu

[2] trang 79

Viết thu hoạch:

Phương pháp vệ

sinh cho gia cầm

lớn.

20

Tuần 11

Nội dung 11: Công tác chống dịch

Hình

thức tổ

chức dạy

học

Thời

gian,

địa

điểm

Nội dung

chính

Mục tiêu

cụ thể

Yêu cầu sinh viên

chuẩn bị

Ghi

chú

Thảo

luận

(2 tiết)

Tại

phòng

học

Công tác

chống dịch

bệnh

- C«ng t¸c

phßng trõ

dÞch bÖnh

tæng hîp

- Hiểu được cách khai

báo, công bố khi cã

dịch xảy ra

- Nắm được các biện

pháp chống dịch

- Nắm được các biện

pháp phòng trừ dịch

bệnh tổng hợp trong

chăn nuôi bao gồm

+ Xét nghiệm thú y

+ Phát hiện cách ly

con bệnh

Xử lý gia súc bị bệnh

+ Lưu thông trong

vùng có dịch

+ Tẩy uế và xử lý xác

chết

Đọc tài liệu

[1] trang 82-85

Chuẩn bị nội dung:

+ Công tác chống

dịch

+ Công tác phòng

trừ dịch bệnh tổng

hợp trong chăn nuôi

KT-ĐG

21

Tuần 12

Nội dung 12: Thực trạng và phương hướng của vệ sinh chăn nuôi ở Việt Nam

Hình thức tổ

chức dạy học

Thời gian, địa điểm

Nội dung chính Mục tiêu

cụ thể Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

Thảo luận

Tại

phòng học

(2 tiết)

- Tình hình thực hiện vệ sinh trong chăn nuôi ở Việt Nam những năm qua - Phương hướng vệ sinh chăn nuôi ở VN trong những năm tới.

- Nắm được tổng quát về thực trạng vệ sinh chăn nuôi ở nước ta trong những năm qua (VS thức ăn, nuôi dưỡng chăm sóc, sử dụng gia súc; vệ sinh chuồng trại, xử lý chất thải chăn nuôi;trong vận chuyển giết mổ gia súc, VS phòng bệnh phòng dịch) -Đề ra được phương hướng vệ sinh chăn nuôi ở việt nam trong những năm tới

Đọc tài liệu [1] trang 2-3 Chuẩn bị nội dung: - Tình hình thực hiện VS trong chăn nuôi VN những năm qua - Ph. hướng VS chăn nuôi ở Việt Nam trong những năm tới.

Tư vấn của giáo

viên

Ở lớp Sinh viên cần tìm hiểu thực tế ở địa phương và các trang trại chăn nuôi trên địa bàn Thanh Hoá; tìm kiếm thông tin về tình hình thực hiện vệ sinh phòng bệnh cho gia súc gia cầm trên các phương tiện thông tin, mạng Internet,...

KTTX (Bài 4)

Đánh giá mức độ tiếp thu và sự hiểu bài của sinh viên

Nội dung chương 8

22

Tuần 13

Nội dung 13: Thực hành “ Phân tích một số đặc tính của nước”

Hình thức tổ

chức dạy

học

Thời gian,

địa điểm

Nội dung

chính Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu sinh viên

chuẩn bị

Thực hành

Tại phòng

thí nghiệm

bộ môn

CNTY

(5 tiết)

Phân tích một

số đặc tính của

nước

- Nắm được

cách xác định

một số chỉ tiêu

lý, hoá của nước

- Đánh giá chất

lượng nguồn

nước thông qua

kết quả thí

nghiệm phân

tích mẫu nước.

Từ kết quả này

đề ra biện pháp

xử lý thích hợp.

- Đọc tài liệu

Bài hướng dẫn thực

hành học phần Vệ

sinh chăn nuôi

23

Tuần 14

Nội dung 14: Thực hành “Đánh giá điều kiện vệ sinh tại cơ sở chăn nuôi”

Hình thức

tổ chức

dạy học

Thời gian,

địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

Thực hành

(5 tiết)

Tại trang

trại chăn

nuôi xã

Quảng

Thành

- Đánh giá thực trạng

điều kiện vệ sinh

không khí, nguồn

nước dùng trong chăn

nuôi

- Đánh giá vệ sinh

chuồng trại, vệ sinh

nuôi dưỡng.

- Đánh giá xử lý chất

thải chăn nuôi và quy

trình phòng dịch bệnh

cho vật nuôi tại cơ sở

chăn nuôi.

- Giúp sinh viên nắm

vững hơn các kiến thức

về vệ sinh không khí,

nước, nuôi dưỡng; vệ

sinh chuồng trại, phòng

dịch bệnh đã học và

kiểm chứng với lý

thuyết.

- Giúp sinh viên nhận xét

được thực trạng về vệ

sinh tại cơ sở chăn nuôi,

đề ra biện pháp khắc

phục những vấn đề vệ

sinh còn tồn tại.

Đọc tài liệu

- Bài thực

hành học

phần Vệ sinh

chăn nuôi.

[1] trang 5-7

[5] tr 29-37

KTTX

(Bài số 5)

Ở nhà

Bài thực hành 1

và 2,

Đánh giá kết quả rèn

luyện thao thác phòng thí

nghiệm, khả năng phân

tích đánh giá từ kết quả

thu được của sinh viên.

Viết thu

hoạch bài

thực hành 1

và 2

24

8. Chính sách đối với học phần

- Sinh viên phải chủ động tích cực trong học tập, tham gia đầy đủ các giờ học và

thảo luận trên lớp, chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên trước khi lên lớp. Có đầy đủ 5

bài kiểm tra thường xuyên, 1 bài kiểm tra giữa kỳ và 1 bài thi cuối kỳ.

- Sinh viên được cán bộ giảng dạy giới thiệu các nguồn tài liệu tham khảo có liên

quan tới nội dung của học phần dùng cho việc học các tiết lý thuyết trên lớp, nội dung

thảo luận nhóm, các bài viết chuyên đề, bài thu hoạch cá nhân các phần tự nghiên cứu có

hướng dẫn của giáo viên.

- Thái độ học tập cần nghiêm túc, nhiệt tình, ham học hỏi, đáp ứng đầy đủ các yêu

cầu giảng viên giao cho.

- Việc tham gia đầy đủ và chuyên cần các hoạt động học tập trên lớp, kết quả

chuẩn bị các buổi thảo luận, tinh thần và ý thức tích cực tham gia thảo luận được đánh giá

qua điểm rèn luyện thường xuyên của sinh viên.

- Tham gia đầy đủ các bài thực hành trong phòng thí nghiệm, nắm vững phần lý

thuyết của các bài thực hành, từng bước tập các thao tác để tiến tới có thể sử dụng và sử

dụng thành thạo dụng cụ phòng thí nghiệm; phân tích, đánh giá được thực trạng vệ sinh

tại 1 cơ sở chăn nuôi. Những sinh viên thiếu giờ học phần thực hành phải thực hiện đầy

đủ mới được tham gia thi kết thúc học phần cuối kỳ.

- Có bài viết thu hoạch phần tự học theo hướng dẫn của giáo viên được cụ thể

trong lịch trình tuần. Viết và nạp bài thu hoạch đúng thời gian quy định.

9. Các hình thức kiểm tra đánh giá

9.1. Kiểm tra đánh giá thường xuyên (trọng số 30%)

- Có 5 bài kiểm tra đánh giá trường xuyên, mỗi bài 10 -15 phút .

- Các hình thức kiểm tra: Phát vấn, viết, bài viết chuyên đề, thực hành.

- Nội dung và lịch trình kiểm tra được thể hiện trong lịch trình tuần.

- Mục tiêu đánh giá: đánh giá mức độ hiểu biết và nắm vững về kiến thức lý

thuyết, kỹ năng phân tích và kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng tự học, thực hành vận

dụng các vấn đề có liên quan đến vệ sinh chăn nuôi

- Tiêu chí đánh giá: Qua chất lượng các bài kiểm tra, bài viết chuyên đề, các bài

thảo luận. Thông qua theo dõi tính chuyên cần của sinh viên, sự hiện diện trên lớp, tinh

thần và thái độ học tập, kết quả chuẩn bị bài và viết bài thu hoạch ở nhà.

9.2. Kiểm tra, đánh giá giữa kỳ (trọng số 20%)

25

- Có 1 bài kiểm tra viết giữa kỳ ở tuần thứ 8.

- Hình thức kiểm tra: Bài thi viết tự luận 45 phút

- Nội dung kiểm tra được thể hiện trong lịch trình tuần

- Mục tiêu đánh giá: đánh giá mức độ hiểu biết và nắm vững về kiến thức lý

thuyết, kỹ năng phân tích tổng hợp và vận dụng vào thực tiễn giải quyết các vấn đề có

liên quan đến vệ sinh chăn nuôi

- Tiêu chí đánh giá: Qua chất lượng bài kiểm tra của sinh viên, thể hiện ở mức độ

hiểu bài và nắm được các nội dung đã học từ đó vận dụng lý thuyết với thực tiễn sản xuất về vệ

sinh chăn nuôi.

9.3. Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ (trọng số 50%)

- 1 bài thi viết cuối kỳ

- Hình thức kiểm tra: Bài thi viết tự luận 60 phút

- Nội dung thi: Kiến thức theo đề cương hướng dẫn

- Mục tiêu đánh giá: Đánh giá tổng hợp các mục tiêu đã đề ra của học phần về kiến

thức, kỹ năng thực hành; vận dụng kiến thức đã học giải quyết các vấn đề tình huống xảy

ra trong thực tế sản xuất

- Tiêu chí đánh giá: Chất lượng bài thi cuối kỳ thông qua kiến thức lý thuyết, vận

dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất trong lĩnh vực vệ sinh chăn nuôi.

9.4. Lịch thi, kiểm tra

Kiểm tra thường xuyên, kiểm tra giữa kỳ theo lịch trình cụ thể. Lịch thi hết môn

do nhà trường quy định ngày thi từ đầu năm học.

10. Các yêu cầu khác

- Sinh viên cần đạt tối thiểu 80% giờ lý thuyết, tham gia đầy đủ các buổi thảo luận

và thực hành môn học.

- Sinh viên cần làm bài tập đầy đủ và tự nghiên cứu các bài thảo luận, nội dung tự

học theo yêu cầu của giáo viên, hoàn thành bài thu hoạch sau khi thực hành.

Ngày 10 tháng 12 năm 2010

Trưởng khoa NLNN Trưởng bộ môn Người biên soạn

Phạm Thanh Hương Tô Thị Phượng Nguyễn Thị Hương

26