232
Tiết 1 : ÔN TP VTP HP - PHN TCA TP HP TP HP STNHIÊN I .MC TIÊU 1) Kiến thc - Biết cách viết tp hp - Xác định sphn tca tp hp - Xác định tp hp con 2) Knăng Nhn biết sdng thành tho kí hiu , 3) Thái độ Rèn luyn cho học sinh tư duy linh hoạt khi tính sphn tca tp hp , các phép toán vtp hp II .PHƯƠNG PHÁP Nêu và gii quyết vấn đề,trc quan nêu vấn đề ,thc hành III .CHUN BGV :Thước k, các bài toán nâng cao HS : ôn li kiến thức cũ IV. HOẠT ĐỘNG DY HC 1) Bài ging Hoạt động ca thy, trò Ni dung cần đạt

nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP

HỢP SỐ TỰ NHIÊN

I .MỤC TIÊU

1) Kiến thức

- Biết cách viết tập hợp

- Xác định số phần tử của tập hợp

- Xác định tập hợp con

2) Kỹ năng

Nhận biết sử dụng thành thạo kí hiệu ,

3) Thái độ

Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi tính số phần tử của tập hợp , các phép

toán về tập hợp

II .PHƯƠNG PHÁP

Nêu và giải quyết vấn đề,trực quan nêu vấn đề ,thực hành

III .CHUẨN BỊ

GV :Thước kẻ , các bài toán nâng cao

HS : ôn lại kiến thức cũ

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1) Bài giảng

Hoạt động của thầy, trò Nội dung cần đạt

Page 2: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

GV đưa ra hệ thống các câu hỏi, HS trả

lời và ôn tập lại các kiến thức đã học

nhờ vào các câu hỏi mà GV đưa ra:

?1: Hãy mô tả cách viết một tập hợp?

Cho ví dụ.

?2: Để viết một tập hợp, thường có

mấy cách? Cho ví dụ.

HS trả lời

?3: Hãy viết các tập hợp N, N*. Đó là

những tập hợp số gì?

HS trả lời

?4: Một tập hợp có thể có bao nhiêu

phần tử ? Lấy ví dụ minh hoạ.

HS trả lời

?5: Khi nào thì tập hợp A được gọi là

tập hợp con của tập hợp B ? Viết kí

hiệu thể hiện tập hợp A là một tập hợp

con của tập hợp B. Cho ví dụ.

?6: Khi nào thi ta nói hai tập hợp A và

B là bằng nhau? Cho ví dụ?

I. Kiến thức cần nhớ. (6p)

1. Tập hợp.

+ Cách viết một tập hợp:

+ Hai cách viết tập hợp:

VD: C1 : A = {0, 1, 2, 3, 4}.

(hoặc: A = {1, 0, 4, 3, 2} , ...).

C2 : A = {x N / x < 5}.

+ Tập N các số tự nhiên:

N = {0, 1, 2, 3, 4, . . . }.

+ Tập N* các số tự nhiên khác 0:

N* = {1, 2, 3, 4, . . . }.

+ Số phần tử của một tập hợp:

(có 1, nhiều, vô số, cũng có thể không có

phần tử nào)

VD: (lấy theo HS)

2. Tập hợp con.

+ Tập hợp con:

+ Kí hiệu tập hợp con:

Nếu A là tập con của B ta viết:

A B hoặc B A.

+ VD: (lấy theo HS)

+ Hai tập hợp bằng nhau:

Nếu A B và B A thì A và B là hai

tập hợp bằng nhau, kí hiệu: A = B.

Page 3: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

Bài 1 : Cho c¸c tËp hîp A = {1; 2; 3; 4; 5; 6} ; B ={1; 3; 5; 7; 9}

a)ViÕt tËp hîp C c¸c phÇn tö thuéc A vµ kh«ng thuéc B. b)ViÕt tËp hîp D c¸c phÇn tö thuéc B vµ kh«ng thuéc A. c)ViÕt tËp hîp E c¸c phÇn tö võa thuéc A võa thuéc B. d)ViÕt tËp hîp F c¸c phÇn tö hoÆc thuéc A hoÆc thuéc B

Bài 2

Cho tËp hîp A = {1; 2; a; b} a) H·y chØ râ c¸c tËp hîp con cña A cã 1 phÇn tö. b) H·y chØ râ c¸c tËp hîp con cña A cã 2 phÇn tö. c) TËp hîp T = {a, b, c} cã ph¶i lµ tËp hîp con cña A kh«ng?

VD: (lấy theo HS)

II.BÀI TẬP:

Dạng 1: Rèn kỹ năng viết tập hợp, tập

hợp con sử dụng ký hiệu

Bài 1 a) C = {2; 4; 6}

b) D = {7; 9}

c) E = {1; 3; 5}

d) F = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; ; 9}

Bài 2

a) B={1}; C={ 2} ; D={ a } ; E={ b}

b) F={1; 2} ; G={1; a}; H={1; b} ; I={2; a} ; K={2; b} ; L={ a; b} c)TËp hîp T kh«ng ph¶i lµ tËp hîp con cña tËp hîp A bëi v× cT nhưngcA

TIẾT 2: ÔN TẬP VỀ SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP –TẬP HỢP CON

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Bài 3

H·y tÝnh sè phÇn tö cña c¸c tËp hîp sau: a) TËp hîp A c¸c sè tù nhiªn lÎ cã 3 ch÷ sè. b) TËp hîp B c¸c sè 2, 5, 8, 11, …, 296.

c) TËp hîp C c¸c sè 7, 11, 15, 19, …, 283.

Dạng 2: Các bài tập về xác định số phần

tử của tập hợp

Bài 3 a) TËp hîp A cã (999 – 101):2 +1 = 450 phÇn tö. b) TËp hîp B cã (296 – 2 ): 3 + 1 = 99 phÇn tö. c) TËp hîp C cã (283 – 7 ):4 + 1 = 70 phÇn tö.

Page 4: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

Muốn tính số phần tử của tập hợp ta

làm thế nào?

Bài 4 Cha mua cho em mét quyÓn sè tay dµy 256 trang. §Ó tiÖn theo dâi em ®¸nh sè trang tõ 1 ®Õn 256. Hái em ®· ph¶i viÕt bao nhiªu ch÷ sè ®Ó ®¸nh hÕt cuèn sæ tay?

Bài 5

Cho tập hợp A = {1; 2; a; b}

a) Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A

có 1 phần tử.

b) Hãy chỉ rõ các tập hợp con của

A có 2 phần tử.

c) Tập hợp B = {a, b, c} có phải là

tập hợp con của A không?

Bài 6.

Hãy tính số phần tử của các tập

hợp sau:

a/ Tập hợp A các số tự nhiên lẻ có

3 chữ số.

b/ Tập hợp B các số 2, 5, 8, 11, …,

296.

Tæng qu¸t:

-TËp hîp c¸c sè ch½n tõ sè ch½n a ®Õn sè ch½n b cã (b – a) : 2 + 1 phÇn tö. -TËp hîp c¸c sè lÎ tõ sè lÎ m ®Õn sè lÎ n cã (n – m) : 2 + 1 phÇn tö. -TËp hîp c¸c sè tõ sè c ®Õn sè d lµ d·y sè c¸ch ®Òu, kho¶ng c¸ch gi÷a hai sè liªn tiÕp cña d·y lµ 3 cã (d – c ): 3 + 1 phÇn tö.

Bài 4

- Tõ trang 1 ®Õn trang 9, viÕt 9 sè. - Tõ trang 10 ®Õn trang 99 cã 90 trang, viÕt 90 . 2 = 180 ch÷ sè. - Tõ trang 100 ®Õn trang 256 cã (256 – 100) + 1 = 157 trang, cÇn viÕt 157 . 3 = 471 chữ sè.

VËy em cÇn viÕt 9 + 180 + 471 = 660 chữ

Bài 5

a) {1} ; { 2} ; { a } ; { b}

b) {1; 2} ; {1; a} ; {1; b} ; {2; a} ; {2; b} ;

{ a; b}

c) Tập hợp B không phải là tập hợp con

của tập hợp A bởi vì c B nhưng c A

Bài 6:

a/ Tập hợp A có (999 – 101):2 +1 = 450

phần tử.

b/ Tập hợp B có (296 – 2 ): 3 + 1 = 99

phần tử.

c/ Tập hợp C có (283 – 7 ):4 + 1 = 70

Page 5: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

c/ Tập hợp C các số 7, 11, 15, 19,

…, 283.

Muốn tính số phần tử của tập hợp ta

làm thế nào?

phần tử.

Tổng quát:

- Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a

đến số chẵn b có (b – a) : 2 + 1 phần tử.

- Tập hợp các số lẻ từ số lẻ m đến số

lẻ n có (n – m) : 2 + 1 phần tử.

- Tập hợp các số từ số c đến số d là

dãy số các đều, khoảng cách giữa hai số

liên tiếp của dãy là 3 có (d – c ): 3 + 1

phần tử.

TIẾT 3:LUYỆN TẬP VỀ TẬP HỢP-PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP-TẬP

HỢP CON

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

2) Củng cố

V.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Xem lại các bài tập đã làm

Làm các BT sau

Bµi to¸n1. ViÕt c¸c tËp hîp sau råi t×m sè phÇn tö cña tËp hîp ®ã.

a) TËp hîp A c¸c sè tù nhiªn x mµ 8:x =2.

b) TËp hîp B c¸c sè tù nhiªn x mµ x+3<5.

c) TËp hîp C c¸c sè tù nhiªn x mµ x-2=x+2.

d)TËp hîp D c¸c sè tù nhiªn mµ x+0=x

Bµi to¸n 2. Cho tËp hîp A = { a,b,c,d}

Page 6: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

a) ViÕt c¸c tËp hîp con cña A cã mét phÇn tö.

b) ViÕt c¸c tËp hîp con cña A cã hai phÇn tö.

c) Cã bao nhiªu tËp hîp con cña A cã ba phÇn tö? cã bèn phÇn tö?

d) TËp hîp A cã bao nhiªu tËp hîp con?

Bµi to¸n 3. XÐt xem tËp hîp A cã lµ tËp hîp con cña tËp hîp B kh«ng trong c¸c

tr­êng hîp sau.

a, A={1;3;5}, B = { 1;3;7}

b, A= {x,y}, B = {x,y,z}

c, A lµ tËp hîp c¸c sè tù nhiªn cã tËn cïng b»ng 0, B lµ tËp hîp c¸c sè tù nhiªn

ch½n.

Bài toán 4:

Cho A là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 1 và nhỏ hơn 5

Cho B là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 4 và nhỏ hơn 8

Cho C là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 2 và nhỏ hơn hoặc bằng 6

a) Viết các tập hợp trên bằng 2 cách

b) Trong 3 tập hợp trên chỉ rõ tập hợp nào là tạp hợp con

c) Xác định các tập hợp AB:; AC ; AB : AC

d) Xác định A \ B ?

…………………………………………………………….

BUỔI 2

TIẾT 4,5,6: CÁC BÀI TOÁN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN DÃY SỐ , TẬP HỢP

I.MỤC TIÊU

1) Kiến thức

-HS biết cách tính tổng các số tự nhiên theo quy luật

-Làm các bài tập liên quan

2) Kỹ năng

Page 7: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

-Thực hiện thành thạo các phép toán

3)Thái độ

-Rèn tính cẩn thận và tư duy logic

II. PHƯƠNG PHÁP

Nêu và giải quyết vấn đề,trực quan nêu vấn đề ,thực hành

III .CHUẨN BỊ

GV :Thước kẻ , các bài toán nâng cao

HS : ôn lại kiến thức cũ

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1)Giải bài kỳ trước

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Page 8: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

Bµi to¸n1. ViÕt c¸c

tËp hîp sau råi t×m

sè phÇn tö cña tËp

hîp ®ã.

a) TËp hîp A c¸c sè

tù nhiªn x mµ 8:x =2.

b) TËp hîp B c¸c sè

tù nhiªn x mµ

x+3<5.

c) TËp hîp C c¸c sè

tù nhiªn x mµ x-

2=x+2.

d)TËp hîp D c¸c sè

tù nhiªn mµ x+0=x

Bµi to¸n 2.

Cho tËp hîp A = {

a,b,c,d}

a) ViÕt c¸c

tËp hîp con cña A cã

mét phÇn tö.

b) ViÕt c¸c

tËp hîp con cña A cã

hai phÇn tö.

c) Cã bao

nhiªu tËp hîp con

cña A cã ba phÇn tö?

HS chữa bài

HS chữa bài

Bài 1

a) c¸c sè tù nhiªn x thỏa mãn

8:x =2. là A= {4 } vì 4.2 = 8

Tập hợp A có 1 phần tử

b) TËp hîp B c¸c sè tù nhiªn x

mµ x+3<5 là B = { 0;1}

Tập hợp B có 2 phần tử

c) TËp hîp C c¸c sè tù nhiªn x

mµ x-2=x+2. là C =

Tập hợp C không có phần

tử nào

d)TËp hîp D c¸c sè tù nhiªn mµ

x+0 = x là D = { N}

Bài 2

a) C¸c tËp hîp con cña A cã

mét phÇn tö là {a } {b } {c }{d

}

b) C¸c tËp hîp con cña A cã hai

phÇn tö là {a;b } {a;c. } {a;d }

{b;c } { b;d} {c;d } c) C¸c tËp

hîp con cña A cã 3 phÇn tö là

{a;b;c } {a;c;d } {a;b;d } {b;c;d

}

Có 4 tập hơp có 3 phần tử

C¸c tËp hîp con cña A cã 4

phÇn tö là A

d)TËp hîp A cã 16 tËp hîp con

Page 9: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

cã bèn phÇn tö?

d) TËp hîp A

cã bao nhiªu

Bài 3 :TÝnh tæng cña:

a/ TÊt c¶ c¸c sè tù

nhiªn cã 3 ch÷ sè.

b/ TÊt c¶ c¸c sè lÎ cã

3 ch÷ sè.

Bài 4

TÝnh 1 + 2 + 3 + .. .

+ 1998 + 1999

Tổng trên có bao

nhiêu số hạng?

Hãy tính tổng đó?

Bài 5

Cho dãy số:

a/ 1, 4, 7, 10, 13, 19.

b/ 5, 8, 11, 14, 17,

20, 23, 26, 29.

c/ 1, 5, 9, 13, 17, 21,

HS làm bài

Có 1999 số hạng

HS làm bài

HS làm bài

Bài 3 :

a/ S1 = 100 + 101 + .. . + 998 +

999

Tæng trªn cã (999 – 100) + 1

= 900 sè h¹ng. Do ®ã

S1= (100+999).900: 2 = 494550

b/ S2 = 101+ 103+ .. . + 997+

999

Tæng trªn cã (999 – 101): 2 +

1 = 450 sè h¹ng. Do ®ã

S2 = (101 + 999). 450 : 2 =

247500

Bài 4

Tæng trªn cã 1999 sè h¹ng .

Do ®ã

S = 1 + 2 + 3 + .. . + 1998 +

1999 = (1 + 1999). 1999: 2 =

2000.1999: 2 = 1999000

Bài 5

a/ ak = 3k + 1 với k = 0, 1, 2,

…, 6

b/ bk = 3k + 2 với k = 0, 1, 2,

…, 9

c/ ck = 4k + 1 với k = 0, 1, 2, …

hoặc ck = 4k + 1 với k N

Page 10: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

Hãy tìm công thức

biểu diễn các dãy số

trên.

con

2 ) Củng cố

GV nhắc cho HS chú ý khi thực hiện phép tính trên một dãy số theo quy luật

V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ôn tập và rèn luyện tính toán, đặc biệt là các phép tính nhanh

Page 11: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

- Xem lại các bài tập đã làm

- Làm bài tập sau:

Bài 6: Cho 1538 + 3425 = S ; 9142 – 2451 = D.

Không làm phép tính, hãy tính giá trị của:

S – 1538 ; S – 3425 ; D + 2451 ; 9142 – D .

Bài 7: Một phép trừ có tổng của số bị trừ, số trừ và hiệu bằng 1062. Số trừ lớn hơn

hiệu là 279. Tìm số bị trừ và số trừ.

.............................................................................

BUỔI 3

TIẾT 7,8,9 : ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN – TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN

I.MỤC TIÊU

1) Kiến thức

-Ôn lại kiến thức về tập hợp số tự nhiên

-Số liền trước ,số liền sau

-Cách viết số tự nhiên trong hệ nhị phân

2) Kỹ năng

Viết thành thạo số tự nhiên trong hệ thập phân

3) Thái độ

Nâng cao ý thức tự học , tự rèn luyện

II. PHƯƠNG PHÁP

Nêu và giải quyết vấn đề,trực quan nêu vấn đề ,thực hành

III. CHUẨN BỊ

GV :Thước kẻ , các bài toán nâng cao

HS : ôn lại kiến thức cũ

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1)Giải bài kỳ trước

Page 12: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

Bài 6: Cho 1538 + 3425 = S ; 9142 – 2451 = D.

Không làm phép tính, hãy tính giá trị của:

S – 1538 ; S – 3425 ; D + 2451 ; 9142 – D

Giải:

S -1538 =(1538 + 3425) – 1538 = 3425

S – 3425 = (1538 + 3425) -3425 = 1538

D + 2451 = (9142 -2451) + 2451 = 9142

9142 – D = 9142 – (9142 -2451) = 2451

Hoạt động của

thầy

Hoạt động của

trò

Nội dung cần đạt

Bài 1

Cho các số tự nhiên

từ 1 đến 100 ta chia

thành 2 dãy số chẵn

và dãy số lẻ

Hỏi dãy nào có

tổng các chữ số lớn

hơn và lớn hơn bao

nhiêu?

HS suy nghĩ làm

bài

Bài 1

Ta chia thành 2 dãy

dãy số chẵn

2,4,6,8,10,12,……….96,98,100

có 50 số

và dãy số lẻ 1,3,5,7,9,11,

13……95,97,99 có 50 số

tổng các chữ số của dãy số lẻ

hơn tổng các chữ số của dãy số

chẵn tương ứng là 3-2 = 1

cặp cuối cùng là bằng nhau

vậy ta có 49 căp nên

tổng các chữ số của dãy số lẻ

lớn hơn tổng các chữ số của

dãy số chẵn

và lớn hơn 1.49 = 49

Bài 2

Từ trang 1 đến trang 9 là các

trang có 1 chữ số ta dùng 9 chữ

Page 13: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

Bài 2:

Cuốn sách giáo

khoa toán 6 tập 1

có 132 trang. Hỏi

ta phải dùng tất cả

bao nhiêu chữ số

để đánh số trang

của cuốn sách?

Từ trang 1 đến

trang 9 ta dùng

mấy chữ số?

Từ trang 10 đến

trang 90 ta dùng

mấy chữ số?

Số trang dùng 3

chữ số là bao

nhiêu?

Vậy phải dùng tất

cả bao nhiêu chữ số

để đánh số trang

của cuốn sách này?

Bài 3

Cho số có 3 chữ số

abc

a)Nếu viết thêm

chữ số 7 vào bên

phải nó thì số đó

thay đổi như thế

Dùng 9 chữ số

Dùng 180 chữ số

Có 33 trang dùng

3 chữ số

Tất cả là 228 chữ

số

HS suy nghĩ làm

bài

số

Từ trang 10 đến trang 99 là

các trang có 2chữ số có số

trang là 99 -10 +1 =90 số nên

ta dùng 90 .2 = 180 chữ số

Từ trang 100 đến trang 132 là

các trang có 3 chữ số , có số

trang là

132-100+1 =33 trang ta

dùng 33.3 = 99 chữ số

Vậy để đánh số trang của cuốn

sách ta cần dung tất cả 9 + 180

+ 99 = 228 chữ số

Bài 3

a)Nếu viết thêm chữ số 7 vào

bên phải nó thì số đó có 4 chữ

số

khi đó chữ số a ở hàng nghìn

số abc sẽ tăng gấp 10 lần và

7 đơn vị

b)Nếu viết thêm chữ số 8 vào

bên trái nó thì số đó trở thành

abc8 ,khi đó chư số 8 trở thành

chữ số hàng nghìn số abc

tăng 8000 đơn vị

Bài 3

Ta chia thành 2 dãy

dãy số chẵn

2,4,6,8,10,12,……….96,98,100

Page 14: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

nào?

b)Nếu viết thêm

chữ số 8 vào bên

trái nó thì số đó

thay đổi như thế

nào?

Bài 3

Cho các số tự nhiên

từ 1 đến 100 ta chia

thành 2 dãy số chẵn

và dãy số lẻ

Hỏi dãy nào có

tổng các chữ số lớn

hơn và lớn hơn bao

nhiêu?

Dãy số chẵn gồm

những số nào?

Tổng các chữ số

của dãy lẻ bằng bao

nhiêu?

Tổng các chữ số

của dãy chẵn bằng

bao nhiêu?

HS trả lời

Có 50 số

Dãy số lẻ có 50

số

HS trả lời

HS trả lời

có 50 số

và dãy số lẻ 3,5,7,9,11,

13……95,97,99, 1 có 50 số

tổng các chữ số của dãy số lẻ

hơn tổng các chữ só cưa dãy số

chăn tương ứng là 3-2 = 1

cặp cuối cùng là bằng nhau

vậy ta có 49 căp nên

tổng các chữ số của dãy số lẻ

lớn hơn tổng các chữ só cưa

dãy số chẵn

và lớn hơn 1.49 = 49

Bài 4

Ta thấy 7 = 4 + 3

10 = 7 + 3

13 = 10 + 3 ……….

Như vậy trong dãy số đã cho kể

từ số thứ 2 trở đi mỗi số đều

bằng số liền trước đó cộng 3

Gọi các số trong dãy lần lượt là

a1; a2; a3; a4; a5…… an-1; an

Ta có a2 – a1 = 1

a3 - a2 = 1

………

an – an-1=1 ta có n -1

đẳng thức

Cộng 2 vế ta được an – a1 =

Page 15: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

Bài 4:

Cho dãy số : 4 ;7

;10;13;16

…………

a)Tìm số thứ 100

của dãy? Số thứ n

của dãy

b) Số 45723 có mặt

ở trong dãy đó

không?

Dãy số này có gì

đặc biệt kể từ số

thứ 2?

Số thứ 100 của dãy

là số nào?

Số thứ n của dãy là

số nào?

HS trả lời

HS trả lời

3.(n-1) hay an = a1+ 3.(n-1)

Vì a1 =4 nên an= 4 +3n -3 =

3n+1 ( n = 1;2;3;4;…..)

Vậy số thứ 100 của dãy là a100

= 3 .100 +1 = 301

b) Số 45723 có mặt ở trong dãy

đó không?

Các số trong dãy đều có dạng

3n+1

Ta có số 45723 = 3 . 15241 vậy

số 45723 không có mặt trong

dãy

Page 16: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

Số 45723 có mặt ở

dãy đó không?

2) Củng cố:

GV nhắc HS ôn lại các dạng bài đã chữa

V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Bài 1

Cho số có 3 chữ số abc

a)Nếu viết thêm chữ số 7 vào bên phải nó thì số đó thay đổi như thế nào?

b)Nếu viết thêm chữ số 8 vào bên trái nó thì số đó thay đổi như thế nào?

Bài 2 : bài 17 trang 11 các dạng toán THCS tập 1

Cho số 7766 và 2 chữ số 0 và 5 .Muốn được số lớn nhất thì:

a. Phải viết chữ số 0 vào chỗ nào?

b. Phải viết chữ số 5 xen giữa những chữ số nào?

Bài 3: bài 3 trang 8 các toán nâng cac và các chuyên đề số học 6

Để đánh số trang 1 cuốn sách người ta dùng 1995 chữ số .hỏi cuốn sách dày bao

nhiêu trang?

……………………………………………………

Page 17: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

BUỔI 4

TIẾT 10,11,12 : PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN

I. MỤC TIÊU

1) Kiến thức:Ôn tập, bổ xung và hệ thống lại các kiến thức đã được học về phép

cộng và phép nhân.

2)Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng tính toán, kĩ năng thực hiện các phép tính nhanh

nhờ áp dụng các tính chất của phép toán.

- Rèn luyện tư duy nhạy bén linh hoạt trong cách biến đổi các phép toán.

3) Thái độ: Nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện.

II. PHƯƠNG PHÁP

Luyện tập rèn luyện kĩ năng thông qua hệ thống các câu hỏi và bài tập.

III. CHUẨN BỊ : thước thẳng, bảng phụ

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1)Giải bài kỳ trước

Bài 1 : bài 16 trang 11 các dạng toán THCS tập 1

Cho số có 3 chữ số abc

a)Nếu viết thêm chữ số 7 vào bên phải nó thì số đó thay đổi như thế nào?

b)Nếu viết thêm chữ số 8 vào bên trái nó thì số đó thay đổi như thế nào?

Giải :

a)Nếu viết thêm chữ số 7 vào bên phải nó thì số đó có 4 chữ số

khi đó chữ số a ở hàng nghìn số abc sẽ tăng gấp 10 lần và 7 đơn vị

b)Nếu viết thêm chữ số 8 vào bên trái nó thì số đó trở thành abc8 ,khi đó chư số 8

trở thành chữ số hàng nghìn số abc tăng 8000 đơn vị

Bài 2 : bài 17 trang 11 các dạng toán THCS tập 1

Cho số 7766 và 2 chữ số 0 và 5 .Muốn được số lớn nhất thì:

Page 18: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

a. Phải viết chữ số 0 vào chỗ nào?

b. Phải viết chữ số 5 xen giữa những chữ số nào?

Giải :

Cho số 7766 và 2 chữ số 0 và 5 .Muốn được số lớn nhất thì:

a)Phải viết chữ số 0 vào chỗ bên phải số 7766 ta được số 77660 gấp số 7766 10 lần

Nếu viết vào bên trái số 7766 ta được số 07766 có giá trị không thay đổi

b)C hữ số 5 có 3 cách viết là 75766 hoặc 77566 và 77656 như vậy số 77656 là lớn

nhất

Bài 3: bài 3 trang 8 các toán nâng cac và các chuyên đề số học 6

Để đánh số trang 1 cuốn sách người ta dùng 1995 chữ số .hỏi cuốn sách dày bao

nhiêu trang?

Giải :

1. Từ trang 1 đên trang 9 là các trang có 1 chữ số ta dùng 9 chữ số

2. Từ trang 10 đên trang 99 là các trang có 2chữ số có số trang là 99 -10 +1 = 90

số nên ta dùng 90 .2 = 180 chữ số

Vậy từ trang 1 đến trang 99 ta phải dùng 189 chữ số .Vì 189 < 1995 nên số trang

cần tìm là số có 3 chữ số

Số các số có 3 chữ số là 3

1891995 = 602 số

Số thứ nhất có 3 chữ số là 100 , vậy số thứ 602 là 100 + 602 – 1 = 701

Vậy cuốn sách có tất cả 701 trang

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Page 19: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

Hoạt động 1

GV đưa ra hệ thống

các câu hỏi, HS ôn tập

kiến thức bằng cách

trả lời các câu hỏi đó.

?1: Nêu các tính chất

của phép cộng các số

tự nhiên? Phát biêủ

các tính chất. Lấy ví

dụ minh họa.

?2: Nêu các tính chất

của phép nhân các số

tự nhiên? Phát biểu

các tính chất.Lấy ví dụ

minh họa.

?3: Tính chất nào liên

quan đến cả hai phép

tính cộng và nhân?

Phát biểu tính chất đó.

Lấy ví dụ minh họa.

?4: Phéo cộng và phép

nhân các số tự nhiên

có tính chất gì giống

nhau?

- GV gợi ý:

- HS

- GV chuẩn hoá và

khắc sâu các tính chất

về hai phép toán cộng

và nhân các số tự

nhiên.

HS trả lời các tính

chất của phép cộng

phép nhân các số tự

nhiên

I. Lý thuyết.

+ Tính chất của phép

cộng:

- Giao hoán: a + b = b +

a

- Kết hợp : (a + b) + c =

a + (b + c)

- Cộng với số 0: a + 0 =

0 + a = a

+ Tính chất của phép

nhân:

- Giao hoán: a . b = b . a

- Kết hợp: (a . b) . c = a

. (b . c)

- Nhân với 1: a . 1 = 1 .

a

+ Tính chất liên quan

đến cả hai phép tính

cộng và nhân:

Tính chất phân phối

của phép nhân đối với

phép cộng: a . (b + c) =

a . b + a . c

+ Hai phép tính cộng và

nhân đều có tính chất

giao hoán và tính chất

kết hợp.

+ VD: (lấy theo ví dụ

mà HS đưa ra

Page 20: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

- GV: Nhờ các tính

chất của phép tính mà

ta có thể tính nhanh,

tính nhẩm các phép

tính.

(GV lấy ví dụ minh

hoạ)

Hoạt động 2:

GV đưa ra hệ thống

các bài tập, tổ chức

các hoạt động học tập

cho HS, hướng dẫn

cho HS (nếu cần):

Bài 1: áp dụng các

tính chất của phép

cộng và phép nhân để

tính nhanh:

a) 81 + 243 + 19 ;

b) 168 + 79 + 132

c) 5 . 25 . 2 . 16 . 4 ;

d) 32 . 47 + 32 . 53

- GVHD: (áp dụng

tính chất giao hoán +

kết hợp với các câu a,

b, c và tính chất phân

phối của phép nhân

đối với phép cộng đối

với câu d).

Bài 2: Tìm số tự nhiên

x, biết:

a) (x - 45) . 27 = 0 ; b)

HS suy nghĩ làm bài

HS nêu cách tìm x

II. Bài tập.

Bài 1:

a) = (81 + 19) + 243 =

100 + 243 = 343

b) = (168 + 133) + 79

= 300 + 79 = 379

c) = (5 . 2) . (25 . 4) .

16

= 10 . 100 . 16 =

16000

e) = 32 . (47 + 53) = 32 .

100 = 3200

Bài 2:

a) (x – 45) . 27 = 0 ; b)

23 . (42 - x) = 23

(x – 45) = 0 ;

42 – x = 1

x = 45 ;

x = 43

Page 21: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

23 . (42 - x) = 23.

- GVHD: (có thể áp

dụng tính chất nào ở

mỗi câu?)

Bài 3: Tính nhanh:

Q=26 + 27 + 28 + 29

+ 30 + 31 + 32 + 33

GVHD: (nhận xét về

tổng các số hạng đầu +

số hạng cuối? Có mấy

tổng bằng nhau?)

Bài 4: Tính nhanh

bằng cách áp dụng

tính chất kết hợp của

phép cộng:

a) 997 + 37 ; b)

49 + 194.

- GVHD: (tách một

hạng thành hai số sao

cho việc tính tổng dễ

hơn)

Bài 5: Trong các tích

sau, tìm các tích bằng

nhau mà không cần

tính kết quả của mỗi

tích:

11.18 ; 15.45 ;

11.9. 2 ;

45.3.5 ; 6.3.11 ;

9.5.15 .

HS áp dụng tính chất

để tính nhanh

Bài 3:

Q = (26 + 33) + (27 +

32) + (28 + 31) +

(29 + 30)

= 59 + 59 + 59 + 59

= 4 . 59 = 236

Bài 4:

a) =997 + (3 + 34)

=(997 + 3) + 34= 1034

b) =194 + (6 + 43) =

(194 + 6) + 43 = 243

Bài 5:

11.18 = 11.9. 2 =

6.3.11 ;

15.45 = 9.5.15 =

45.3.5

Bài 6:

a) 17 . 4 = 17. (2 . 2)

= (17 . 2) . 2

= 34 . 2 = 68

25 . 8 = 25 . (4 . 4)

= (25 . 4) . 4

= 100 . 4 =

400

b) 13 . 12 = 13 . (10 +

Page 22: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

GVHD: (hãy xét các

thừa số ở mỗi tích, từ

đó rút ra các tích có

cùng một kết quả)

Bài 6: Tính nhẩm

bằng cách:

a) áp dụng tính chất

kết hợp của phép nhân

: 17 . 4 ; 25 . 8

b) áp dụng tính chất

phân phối của phép

nhân đối với phép

cộng:

13 . 12 ; 53 . 11 ;

39 . 101

- GVHD: (tương tự

như cách làm đối với

bài tập

2)= 13 . 10 + 13 . 2

130 + 26 =

156

53 . 11 = 53 . (10 +

1) = 53 . 10 + 53 . 1

= 530 + 53 =

583

39 . 101=39 . (100 +

1)=39 . 100 + 39 .1

= 3900 +39 =

3939

V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - HS ôn tập lại kiến thức theo bài học và sgk

Làm bài tập sau:

Bµi 1: Tính nhanh :

a) 12 .25 +29 .25 +59 .25 b) 28 (231 +69 ) +72 (231 +69 )

c) 53 .11 ; 75 .11 d) 79 .101

Bµi 2: Cho d·y sè:

a/ 1, 4, 7, 10, 13, 19.

b/ 5, 8, 11, 14, 17, 20, 23, 26, 29.

c/ 1, 5, 9, 13, 17, 21, .. .

Page 23: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

H·y t×m c«ng thøc biÓu diÔn c¸c d·y sè trªn.

a/ ak = 3k + 1 víi k = 0, 1, 2, .. ., 6

b/ bk = 3k + 2 víi k = 0, 1, 2, .. ., 9

c/ ck = 4k + 1 víi k = 0, 1, 2, .. . hoÆc ck

= 4k + 1 víi k N

Bµi 3: TÝnh tổng S = 1 + 2 + 3 + .. . + 1998 + 1999

- S = 1 + 2 + 3 + .. . + 1998 + 1999 = (1 + 1999). 1999: 2 = 2000.1999: 2 =

1999000

- Ôn tập trước về hai phép toán trừ và chia.

.....................................................................

BUỔI 5

TIẾT 13,14,15 : PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA

I.MỤC TIÊU:

1) Kiến thức:Ôn tập, bổ xung và hệ thống lại các kiến thức đã được học về phép

cộng và phép nhân.

2) Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng tính toán, kĩ năng thực hiện các phép tính nhanh

nhờ áp dụng các tính chất của phép toán.

- Rèn luyện tư duy nhạy bén linh hoạt trong cách biến đổi các phép toán.

3)Thái độ: Nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện.

II. PHƯƠNG PHÁP

Luyện tập rèn luyện kĩ năng thông qua hệ thống các câu hỏi và bài tập.

III. CHUẨN BỊ : thước thẳng, bảng phụ

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1)Giải bài kỳ trước

Bµi 1: Tính nhanh :

a) 12 .25 +29 .25 +59 .25 = 25 ( 12 + 29 +59) =25.100 = 25000

b) 28 (231 +69 ) +72 (231 +69 ) = (23 + 69 ) ( 28 + 72 ) = 100 . 100 = 10 000

Page 24: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

c) 53 .11 = 5 8 1 ;

75 .11 = 8 25

d) 79 .101 = 7979

Bµi 2: Cho d·y sè:

a/ 1, 4, 7, 10, 13, 19.

Ta thấy

+ khoảng cách d = a2 – a1 = 4-1 = 3

+ từ số hạng thứ 2 trở đi mỗi số hạng tiếp theo bằng số hạng trước nó + khoảng

cách d

+vậy từ số hạng thứ 2 trở đi mỗi số hạng bằng khoảng cáh d.n +1 n N

+Vậy công thức tổng quát của dãy là an = 3n + 1 víi n = 0, 1, 2, 3,4,5, 6

Các số hạng tiếp theo của dãy có dạng tổng quát là an = 3n + 1 víi n = 0, 1, 2,

3,4,….

b/ 5, 8, 11, 14, 17, 20, 23, 26, 29.

+Ta thấy 5 = 3.1 +2

8 = 3.2 + 2 khoảng cách d = a2 – a1 = a3- a2 = …… = a9 – a8 = 8-5 = 3

vậy từ số hạng thứ 2 trở đi mỗi số hạng bằng khoảng cáh d.n +2 (n N)

+Vậy công thức tổng quát của dãy là an = 3n + 2 víi n = 0, 1, 2, 3,4,5, 6,7,8,9

+Vậy công thức tổng quát của dãy là an = 3n + 2 víi n = 0, 1, 2, 3,4,………..

c/ 1, 5, 9, 13, 17, 21, .. .

Ta thấy

+khoảng cách d = a2 – a1 = 5-1 = 4

từ số hạng thứ 2 trở đi mỗi số hạng bằng khoảng cách d.n +1 n N

+Vậy công thức tổng quát của dãy là an = 4n + 1 víi n = 0, 1, 2, 3,4,5,…….

Page 25: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

Bµi 3:

TÝnh tổng S = 1 + 2 + 3 + .. . + 1998 + 1999

Trong ®ã: sè h¹ng ®Çu lµ: a1 = 1

sè h¹ng cuèilµ: an = 1999

kho¶ng c¸ch lµ: d = a2- a1 = 2 – 1 = 1

+Sèsè h¹ng ®ưîc tÝnh b»ng c¸ch:

sè sè h¹ng của dãy là = (1999 - 1): 1+1 = 1999

Vậy S = 1 + 2 + 3 + .. . + 1998 + 1999 = (1 + 1999). 1999 : 2 = 2000.1999: 2 =

1999000

2)Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Bai 1: Tính nhanh

các phép tính:

a/ 37581 – 9999

b/ 7345 – 1998

c/ 485321 – 99999

d/ 7593 – 1997

Bµi tËp 2: Thay dÊu *

vµ c¸c ch÷ bëi c¸c ch÷

sè thÝch hîp:

a)

*

8 *

3

x

9

7 0

* 7

b)

a

a

a

x

a

HS suy nghĩ thực

hiện các phép tính

HS suy nghĩ trả lời

Bai 1: Tính nhanh các

phép tính

a/ 37581 – 9999 =

(37581 + 1 ) – (9999 +

1) = 37582 – 10000 =

89999

b/ 7345 – 1998 =

(7345 + 2) – (1998 +

2) = 7347 – 2000 =

5347

c/ ĐS: 385322

d/ ĐS: 5596

Bµi tËp 2: Thay dÊu *

vµ c¸c ch÷ bëi c¸c ch÷

sè thÝch hîp

a)

7 8

5 3

Page 26: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

*

3

*

*

a

9 x 3 = bao nhiªu?

VËy cÇn ®iÒn ch÷ sè

mÊy vµo dÊu * ngoµi

cïng bªn ph¶i cña tÝch?

Ta ®ang nhí 2 ë hµng

chôc. VËy cÇn nh©n 9

víi mÊy ®Ó cã sè cuèi lµ

5, nhí 2 lµ 7?

B»ng c¸ch t­ duy t­¬ng

tù, em sÏ t×m ®­îc ®¸p

sè ®óng.

b) Cã nh÷ng sè nµo b×nh

ph­¬ng cã sè tËn cïng lµ

chÝnh nã? ( sè 1, 5, 6)

Em cã thÓ thö tõng sè

hoÆc t­ duy xem sè nµo

b×nh ph­¬ng cã sè tËn

cïng lµ chÝnh nã vµ sè

hµng chôc lµ 3 ( Kh«ng

thÓ lµ 5 v× sè nhí ë hµng

chôc lµ 2 thªm vµo 25

kh«ng ®­îc 3 ë hµng

tiÕp theo)?

Bài 3 : Tính giá trị của

biểu thức

a. 4375 x 15 + 489 x 72

b. 426 x 305 + 72306 :

351

c. 292 x 72 – 217 x 45

d. 14 x 10 x 32 : ( 300 +

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

HS lµm bµi vµo vë

2 HS lªn b¶ng lµm

bµi

HS nhËn xÐt

x

9

7 0

6 7

7

b)

6

6

6

x

6

3

9

9

6

Bài 3 : Tính giá trị của

biểu thức :

a. 4375 x 15 + 489 x

72

= 65625 + 35208 =

100833

Page 27: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

20 )

e . 56 : ( 25 – 17 ) x 27

GV : gäi HS nhËn xÐt

bµi cña b¹n

Bài 4 : Tìm x , biết :

a. x + 532 = 1104

b. x – 264 = 1208

c. 1364 – x = 529

d. x x 42 = 1554

e. x : 6 = 1626

f. 36540 : x = 180

Bµi 5: TÝnh nhanh:

HS lªn b¶ng lµm bµi

HS : Ta dïng tÝnh

chÊt ( a + b ) : c = a :

b. 426 x 305 + 72306 :

351

= 129930 + 206 =

130136

c. 292 x 72 – 217 x 45

= 21024 – 9765 =

11259

d. 14 x 10 x 32 : ( 300

+ 20 )

= 4480 : 320 =14

e . 56 : ( 25 – 17 ) x 27

= 56 : 8 x 27 = 7 x 27

= 189

Bài 4: Tìm x , biết :

a. x + 532 = 1104

x = 1104 – 523

x = 581

b. x – 264 = 1208

x = 1208 + 264

x = 944

c. 1364 – x = 529

x = 1364 – 529

x = 835

d. x x 42 = 1554

x = 1554 : 42

Page 28: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

a, ( 2400 + 72 ) . 24

b, (3600 – 180 ) : 36

c, ( 525 + 315 ) : 15

d, ( 1026 – 741 ) : 57

§Ó tÝnh nhanh bµi tËp

trªn ta sö dôngkiÕn thøc

nµo?

c + b : c vµ( a – b ) :

c = a : c – b : c

x = 37

e. x : 6 = 1626

x = 1626 x 6

x = 9756

f. 36540 : x = 180

x = 36540 :

180

x = 203

Bµi 5: TÝnh nhanh:

d, ( 1026 – 741 ) : 57

= 1026 : 57 – 741 :

57

= 18 – 13 = 15

V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Xem l¹i bµi tËp ®· lµm

VÒ nhµ lµm c¸c bµi tËp sau

Bµi 1: TÝnh nhanh.

a/ 2. 17. 12 + 4. 6. 21 + 8. 3. 62

b/ 37. 24 + 37. 76 + 63. 79 + 63. 21

c/ 25. 5. 4. 27. 2

Page 29: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

d/ 28. 64 + 28. 36

Bµi 2: T×m x

a/ (x – 55). 17 = 0.

b/ 25. (x – 75) = 25

c/ (x – 25) – 130 = 0

d/ 125 + (145 – x) = 175

Bµi 3; TÝnh tæng.

a/ C¸c sè ch½n cã 4 ch÷ sè.

b/ C¸c sè lÎ cã 4 ch÷ sè.

………………………………………………………

BUỔI 6

TIẾT 16,17,18 : GIỚI THIỆU VỀ GIAI THỪA- BÀI TOÁN TƯ DUY LOGIC

I.MỤC TIÊU

1) Kiến thức :

- Häc sinh ®­îc «n l¹i tÝnh chÊt cña phÐp céng vµ phÐp nh©n.

- Häc sinh ®­îc «n l¹i phÐp trõ vµ phÐp chia.

2) Kü n¨ng:

-¸p dông c¸c tÝnh chÊt trªn ®Ó lµm bµi tËp.

- RÌn kü n¨ng tÝnh nhÈm.

3)Thái độ: Nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện

II. PHƯƠNG PHÁP

Luyện tập rèn luyện kĩ năng thông qua hệ thống các câu hỏi và bài tập.

III. CHUẨN BỊ : thước thẳng, bảng phụ

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1)Giải bài kỳ trước

Bµi 1: TÝnh nhanh.

Page 30: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

a/ 2. 17. 12 + 4. 6. 21 + 8. 3. 62

= 2.3.4.17 + 2.3.4.21 + 2.3.4.62 = 2.3.4.(17 + 21 + 62 ) = 24 . 100 = 2400

b/ 37. 24 + 37. 76 + 63. 79 + 63. 21

= (37.24 + 37 .76) + (63 . 79 + 63 .21) = 37.100 + 63.100 = 100 (37 +63 ) =10000

c/ 25. 5. 4. 27. 2

= (25.4) (5.2).27 = 100 .10 .27 = 1000.27 = 27000

d/ 28. 64 + 28. 36 = 28 ( 64 + 36 ) = 28 .100 = 2800

Bµi 2: T×m x

a/ (x – 55). 17 = 0. x – 55 = 0 x = 55

b/ 25. (x – 75) = 25 x – 75 = 1 x = 76

c/ (x – 25) – 130 = 0 x – 25 = 130 x = 130 + 25 x = 155

d/ 125 + (145 – x) = 175 145 - x = 175 - 125 145 – x = 50

x = 145 -50 x = 95

Bµi 3; TÝnh tæng.

a/ C¸c sè ch½n cã 4 ch÷ sè.

Dãy các số chẵn có 4 chữ số là 1000 ;1002;1004;1006;1008…………9996+9998

Tổng của chúng là 1000+1002+1004+1006+……..+9994+9996+9998

a1=1002

an=9998 d = 2

Số các số hạng của dãy là (9998-1000):2 + 1 = 4500 số hạng

Tổng của dãy là (1000 + 9998 ).4500 : 2 = 2 474 550

b/ C¸c sè lÎ cã 4 ch÷ sè.

Dãy các số lẻ có 4 chữ số là 1001 ;1003;1005;1007;1009…………9997+9999

Tổng của chúng là 1001+1003+1005+1007+……..+9995+9997+9999

a1=1001

Page 31: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

an=9999 d = 2

Số các số hạng của dãy là (9999-1001):2 + 1 = 4500 số hạng

Tổng của dãy là (1001 + 9999 ).4500 : 2 = 2 475 000

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

BUỔI 7

TIẾT 19,20,21 : PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA

I.MỤC TIÊU:

1) Kiến thức:Ôn tập, bổ xung và hệ thống lại các kiến thức đã được học về phép

cộng và phép nhân.

2) Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng tính toán, kĩ năng thực hiện các phép tính nhanh

nhờ áp dụng các tính chất của phép toán.

- Rèn luyện tư duy nhạy bén linh hoạt trong cách biến đổi các phép toán.

3)Thái độ: Nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện.

II. PHƯƠNG PHÁP

Luyện tập rèn luyện kĩ năng thông qua hệ thống các câu hỏi và bài tập.

III. CHUẨN BỊ : thước thẳng, bảng phụ

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1)Giải bài kỳ trước

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Page 32: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

Bài 1 : Tìm x , biết

a, 128 - 3(x + 4) = 23

b, [(4x + 28) . 3 + 55] :

5 = 35

c, (12x – 43 ) . 8

3 = 4 .

84

d, 720 : [41 – (2x – 5)]

= 23 . 5

GV: §Ó t×m ®­îc x

trong c¸c phÇn trªn ta

ph¶i dùa vµo kiÕn thøc

nµo ®· häc?

Bµi 2: TÝnh nhanh c¸c

tæng sau:

a. 17 + 18 + 19 + … +

99

b. 23 + 25 + … + 49

c. 46 -45 + 44 -43 +…

+ 2 -1

d. 5 + 8 + 11 + 14 + …

HS: Dùa vµo phÐp

to¸n, vµ thø tù thùc

hiÖn trong bµi t×m x ®Ó

lµm

HS lên bảng làm bài

tập

HS: lµ c¸c sè tù nhiªn

liªn tiÕp lín h¬n 16 vµ

nhá h¬n 100

Cã 99 – 17 + 1 = 83

(phÇn tö)

Bài 1: Tìm x biết

a, 128 - 3(x + 4) = 23

3(x + 4) = 128 –

23

3(x + 4) = 105

x + 4 = 105 : 3

x + 4 = 35

x = 35 – 4

x = 31

e)(5x + 16) : 3 = 7

5x + 16 = 7 . 3

5x + 16 = 21

5x = 21 – 16

5x = 5

x = 1

Bµi 2: TÝnh nhanh c¸c

tæng sau:

a) 17 + 18 + 19 + … +

99 = ( 17 + 99 ) + ( 18

+ 98 ) + … + ( 57 +59 )

+ 58= 116 . 41 + 58=

4814

Page 33: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

+ 38 + 41

e. 49 - 51 + 53 -55 +

57 -59 + 61 - 63 + 65

Bµi 3:TÝnh nhanh mét

c¸ch hîp lÝ:

a/ 997 + 86

b/ 37. 38 + 62. 37

c/ 43. 11

Để tính nhanh các

phép toán này ta làm

thế nào?

Bài 4: Tìm x N biết

a/( x – 5)(x – 7) = 0

b/ 541 + (218 – x) =

735

c/ 96 – 3(x + 1) = 42

d/ ( x – 47) – 115 = 0

e/ (x – 36):18 = 12

HS suy nghĩ làm bài

áp dụng các tính chất

của phép cộng để tính

các số tròn trăm, tròn

chục

HS làm bài vào vở

2 HS lên bảnag làm

bài

Bµi 3:

a/ 997 + 86 = (997 +3

) + ( 86 - 3 ) = 1000 +

83 = 1083

b/ 37. 38 + 62. 37 =

37 .( 38 +62) = 37 .

100 = 37 00

c/ 43. 11 = 43. (10

+ 1) = 43.10 + 43. 1 =

430 + 43 = 4373.

Bài 4: Tìm x N biết

a/ (x-5)(x-7)=0

+ x-5=0

x=5

+ x-7 =0

x=7

b/ 541+ (218-x) =735

218 -x= 735-541

218-x=194

x=218-194

x=24

d/ (x-36) :18=12

x-36 =12.18

x-36=216

Page 34: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

x=216+36

x=252

V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

Xem lại các bài tập đã làm

Ôn lại lý thuyết về tính chất các phép toán trên tập hợp số tự nhiên

Page 35: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

Về nhà làm các bài tập sau

Bµi 1: Tìm x N biết

a) (x –15) .15 = 0 b) 32 (x –10 ) = 32

Bµi 2: Tìm x N biết :

b) a ) (x – 15 ) – 75 = 0 b)575- (6x +70) =445 c) 315+(125-x)= 435

Bài 3: TÝnh nhanh c¸c phÐp tÝnh:

a/ 37581 – 9999

b/ 7345 – 1998

..........................................................................................

BUỔI 8

TIẾT 22,23,24 : CÁC BÀI TOÁN TỔNG HỢP – TÌM GIÁ TRỊ CHƯA BIẾT

I.MỤC TIÊU:

1) Kiến thức:Ôn tập, bổ xung và hệ thống lại các kiến thức đã được học về phép

cộng và phép nhân.

2) Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng tính toán, kĩ năng thực hiện các phép tính nhanh

nhờ áp dụng các tính chất của phép toán.

- Rèn luyện tư duy nhạy bén linh hoạt trong cách biến đổi các phép toán.

3)Thái độ: Nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện.

II. PHƯƠNG PHÁP

Luyện tập rèn luyện kĩ năng thông qua hệ thống các câu hỏi và bài tập.

III. CHUẨN BỊ : thước thẳng, bảng phụ

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1)Giải bài kỳ trước

Bài 1:Tìm x N biết

c) (x –15) .15 = 0 b) 32 (x –10 ) = 32

Page 36: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

x –15 = 0 x –10 = 1

x =15 x = 11

Bài 2:Tìm x N biết :

a ) (x – 15 ) – 75 = 0 b)575- (6x +70) =445 c) 315+(125-x)= 435

x –15 =75 6x+70 =575-445 125-x =435-

315

x =75 + 15 =90 6x =60 x =125-120

x =10 x =5

Bài 3: Tính nhanh các phép tính:

a/ 37581 – 9999 = (37581 + 1 ) – (9999 + 1) = 37582 – 10000 = 89999 (céng

cïng mét sè vµo sè bÞ trõ vµ sè trõ

b/ 7345 – 1998 = (7345 + 2) – (1998 + 2) = 7347 – 2000 = 5347

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Page 37: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

Bài 1: Ban Mai dùng

25000 đồng để mua

but. Có hai loại bút:

loại I giá 2000 đồng

một chiếc, laọi II có

giá 1500 đồng một

chiếc. Bạn Mai mua

được bao nhiêu bút

nếu:

a. Mai chỉ mua bút loại

I?

b. Mai chỉ mua bút

loại II?

c. Mai mua cả hai loại

với số lượng như

nhau?

Bài 2 : Một tầu hoả

cần chở 892 hành

khách tham quan. Biết

rằng mỗi toa có 10

khoang, mỗi khoang

có 4 chỗ ngồi. Cần

mấy toa để chở hết số

khách tham quan trên.

Bài 3: Tìm số tự nhiên

HS thảo luận nhóm

HS lên bảng trình bày

HS thảo luận nhóm

HS lên bảng trình bày

HS lên bảng làm bài

Bµi 1

a. Ta cã: 25000 : 2000

= 12 d­ 1000

VËy Mai mua ®­îc 12

bót lo¹i I

b. Ta cã 25000 : 1500

= 16 d­ 1000.

VËy Mai mua ®­îc 16

bót lo¹i II

c. Tæng sè tiÒn khi

mua 1 bót lo¹i I vµ 1

bót lo¹i II lµ: 2000

+1500 = 35500(®)

Ta cso 25000 : 3500 =

7 d­ 500.

VËy mai mua ®­îc 14

bót ( gåm 7 bót lo¹i I

vµ 7 bót lo¹i II).

Bµi 2

Mét toa chë ®­îc sè

kh¸ch lµ:

10.4 = 40 (kh¸ch)

Ta cã: 892 : 40 = 22 d­

12

VËy ®Ó chë hÕt 892

hµnh kh¸ch th× cÇn sè

toa tÇu lµ: 23 (toa)

Bài 3:Tìm số tự nhiên

x,biết :

a) Vì (x - 25) - 130 = 0

Page 38: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

x, biết:

a) (x - 25) - 130 = 0

b) 125 + (145 - x) =

175

c) 315 - (5x + 80) =

155

d) 435 + ( 6x - 8) =

457

Bài 4 : Tính nhanh:

a) (2400 +72) : 24

b) (3600 - 180) : 36

Bài 5:

Một phép chia có

thương là 9 và dư 8.

Hiệu giữa số bị chia và

số chia là 88. Tìm số

2 HS lên bảng thực

hiện phép tính

HS:

Số bị chia = số chia

.thương + số dư

HS Số bị chia = Số

chia.9 + 8

HS Làm dưới lớp ít

phút - một HS lên

bảng giải.

nên x - 25 = 130, do đó

x = 130 + 25 = 155

b) Vì 125 + (145 - x) =

175

nên 145 - x = 175 -

125 = 50

suy ra x = 145 - 50 =

95

c)Vì 315 - (5x + 80) =

155

nên 5x + 80 = 315 -

155 =160

suy ra 5x = 160 - 80 =

80

Do đó: x = 80 : 5 = 16

d) Vì 435 + ( 6x - 8) =

457

nên 6x - 8 = 457 - 435

= 22

Suy ra 6x = 22 + 8 =

30

do đó: x = 30 : 6 = 5

Bài 4: Tính nhanh:

a) (2400 + 72) : 24 =

Page 39: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

bị chia và số chia.

Để tìm số bị chia và số

chia ta làm như thế

nào?

Nêu mối quan hệ giữa

các thành phần trong

phép chia có dư?

Theo đầu bài ta có

điều gì?

Tìm mối quan hệ giữa

các thành phần trong

phép chia hãy tìm số

chia và số bị chia?

2400 : 24 + 72 :24 =

100+ 3 = 103

b) (3600 - 180) : 36 =

3600:36 - 180 : 36 =

100 - 5 =

95

Bài 5:

Ta có: Số bị chia = Số

chia.9 + 8

Vì số bị chia - số chia

= 88

do đó: 9.số chia + 8 -

số chia = 88

8.số chia + 8 =88

8.số chia = 80

số chia = 10

Suy ra: số bị chia =

10.9 +8 = 98

V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Bµi 1: Tính nhanh :

a) 12 .25 +29 .25 +59 .25 b) 28 (231 +69 ) +72 (231 +69 )

c) 53 .11 ; 75 .11 d) 79 .101

Bµi 2: Cho d·y sè:

Page 40: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

a/ 1, 4, 7, 10, 13, 19.

b/ 5, 8, 11, 14, 17, 20, 23, 26, 29.

c/ 1, 5, 9, 13, 17, 21, .. .

H·y t×m c«ng thøc biÓu diÔn c¸c d·y sè trªn

Bµi 3 : TÝnh tæng cña:

a/ TÊt c¶ c¸c sè tù nhiªn cã 3 ch÷ sè.

b/ TÊt c¶ c¸c sè lÎ cã 3 ch÷ sè

……………………………………………………

Ngày soạn : 25/10/2013

Ngày dạy : 28/10/2013

BUỔI 9

TIẾT 25,26,27 : LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Ôn tập, bổ xung và hệ thống lại các kiến thức đã được học về phép

nâng luỹ thừa, phép nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số.

2. Kĩ năng:- Rèn luyện các kĩ năng tính toán, kĩ năng thực hiện các phép biến đổi

luỹ thừa.

- Rèn luyện tư duy nhạy bén linh hoạt trong cách biến đổi các phép

toán.

3. Thái độ: Nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện.

II. PHƯƠNG PHÁP : Luyện tập rèn luyện kĩ năng thông qua hệ thống các câu

hỏi và bài tập.

III. CHUẨN BỊ : thước thẳng, bảng phụ

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1)Giải bài kỳ trước

Page 41: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

Bµi 1: Tính nhanh :

a) 12 .25 +29 .25 +59 .25 = 25 ( 12 + 29 +59) =25.100 = 25000

b) 28 (231 +69 ) +72 (231 +69 ) = (23 + 69 ) ( 28 + 72 ) = 100 . 100 = 10 000

c) 53 .11 = 5 8 1 ;

75 .11 = 8 25

d) 79 .101 = 7979

Bµi 2: Cho d·y sè:

a/ 1, 4, 7, 10, 13, 19.

Ta thấy

+ khoảng cách d = a2 – a1 = 4-1 = 3

+ từ số hạng thứ 2 trở đi mỗi số hạng tiếp theo bằng số hạng trước nó + khoảng

cách d

+vậy từ số hạng thứ 2 trở đi mỗi số hạng bằng khoảng cáh d.n +1 n N

+Vậy công thức tổng quát của dãy là an = 3n + 1 víi n = 0, 1, 2, 3,4,5, 6

Các số hạng tiếp theo của dãy có dạng tổng quát là an = 3n + 1 víi n = 0, 1, 2,

3,4,….

b/ 5, 8, 11, 14, 17, 20, 23, 26, 29.

+Ta thấy 5 = 3.1 +2

8 = 3.2 + 2 khoảng cách d = a2 – a1 = a3- a2 = …… = a9 – a8 = 8-5 = 3

vậy từ số hạng thứ 2 trở đi mỗi số hạng bằng khoảng cáh d.n +2 (n N)

+Vậy công thức tổng quát của dãy là an = 3n + 2 víi n = 0, 1, 2, 3,4,5, 6,7,8,9

+Vậy công thức tổng quát của dãy là an = 3n + 2 víi n = 0, 1, 2, 3,4,………..

c/ 1, 5, 9, 13, 17, 21, .. .

Ta thấy

Page 42: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

+khoảng cách d = a2 – a1 = 5-1 = 4

từ số hạng thứ 2 trở đi mỗi số hạng bằng khoảng cách d.n +1 n N

+Vậy công thức tổng quát của dãy là an = 4n + 1 víi n = 0, 1, 2, 3,4,5,…….

Bµi 3 : TÝnh tæng cña:

a/ TÊt c¶ c¸c sè tù nhiªn cã 3 ch÷ sè.

Ta có dãy số tự nhiên có 3 chữ số là : S1

=100+101+102+103+104+105+…+998+999

Trong ®ã: sè h¹ng ®Çu lµ: a1 = 100

sè h¹ng cuèilµ: an = 999

kho¶ng c¸ch lµ: d = a2- a1 = 2 – 1 = 1

+Sèsè h¹ng ®ưîc tÝnh b»ng c¸ch:

sè sè h¹ng của dãy là = (999 - 100): 1+1 = 900

+Tổng của dãy là (100+ 999).900 : 2 = 494.550

b/ TÊt c¶ c¸c sè lÎ cã 3 ch÷ sè.

b/ S2 = 101+ 103+ … + 997+ 999

Trong ®ã:

+ sè h¹ng ®Çu lµ: a1 = 101

+sè h¹ng cuèi lµ: an = 999

kho¶ng c¸ch lµ: d = a2- a1 = 3 – 1 = 2

+Tổng trên có (999 – 101): 2 + 1 = 450 số hạng. Do đó

S2 = (101 + 999). 450 : 2 = 247500

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

?1: Luỹ thừa bậc n của

I. Lý thuyết.

+ Định nghĩa:

Luỹ thừa bậc n của a

Page 43: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

a là gì? Nêu cách đọc.

?2: Như thế nào gọi là

phép nâng lên luỹ

thừa? Cho ví dụ.

?3: Muốn nhân hai luỹ

thừa cùng cơ số ta làm

thế nào? Viết công

thức tổng quát và cho

ví dụ minh hoạ

Bài 1: Viết gọn bằng

cách dùng luỹ thừa:

a) 7 . 7 . 7 . 7 ; b)

3 . 5 . 15 . 15 ;

c) 2 . 2 . 5 . 5 . 2 ; d)

1000 . 10 . 10.

e) a . a . a . b . b ; f)

m . m . m .m + p . p.

Bài 2: Tính giá trị các

luỹ thừa sau:

a) 25 ; b) 3

4 ; c)

43 ; d) 5

4 .

HS trả lời

HS trả lời

HS cả lớp làm bài vào

vở

2 HS lên bảng làm bài

HS lên bảng làm bài

là tích của n thừa số

bằng nhau, mỗi thừa số

bằng a:

an = a . a . a . ... . a

(n 0)

n thừa số

số mũ

cơ số

luỹ thừa

+ Nhân hai luỹ thừa

cùng cơ số:

Tổng quát:

II. Bài tập.

Bài 1:

a) = 74 ; e) = a

3 .

b2

;

b) = 153 ; d) = 10

5

;

c) = 23 . 5

2 ; f) = m

4 +

p2.

Bài 2:

an

am

. an = a

m + n

am

+ an = a

m + n

Page 44: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

Bài 3: So sánh hai số

sau:

a) 26 và 8

2 ; b)

53 và 3

5.

Bài 4: Viết kết quả

phép tính dưới dạng

một luỹ thừa:

a) 53 . 5

6 ; b) 3

4 . 3

;

c) 35 . 4

5 ; d) 8

5 .

23 ;

e) a3 . a

5 ; f) x

7 . x

. x4

Bµi 5: T×m c¸c sè mò n

sao cho luü thõa 3n

thỏa m·n ®iÒu kiÖn:

25 < 3n < 250

Bµi 6: So s¸ch c¸c cÆp

sè sau:

a/ A = 275 vµ B =

2433

b/ A = 2 300

vµ B =

3200

Các cơ số này đều chia

HS lên bảng làm bài

Để tìm số mũ n cho

lũy thừa ta xét xem cơ

số chia hết cho 3

HS lên bảng làm bài

Cơ số này đều chia hết

cho 3

a) = 32 ; b) = 81 ; c) = 64

; d) = 225.

Bài 3:

a) 26 = 8

2 (= 64) ; b)

53 = 125 < 3

5 = 243.

Bài 4:

a) = 59 ; b)

= 35 ;

c) = 125 ; d)

= 86 ;

e) = a8 ; f) =

x12

Bài 5: Ta cã: 32 = 9,

33 = 27 > 25,

34 = 81,

35 = 243 <

250 nhưng 36 = 243.

3 = 729 > 250

VËy víi sè mò n =

3,4,5 ta cã 25 < 3n <

250

Bµi 6: So s¸ch c¸c

cÆp sè sau:

a/ A = 275 vµ B =

2433

Nhận xét 27 và 243

đều chia hết cho 3

Page 45: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

Bài 1. Viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa:

a) 3 . 3 . 3 . 3

b) 3 . 3. 5. 5 . 3. 5

hết cho số nào?

Đưa hết các cơ số này

về cơ số 3 ?

Số mũ của 2 số này

chia hết cho số nào?

Ta viết các số này về

lũy thừa cùng số mũ

100

Số mũ chia hết cho

100

Nên ta viết A và B

về lũy thừa cùng cơ số

3

Ta cã A = 275 =

(33)

5 = 3

15 vµ B =

(35)

3 = 3

15 VËy A =

B

b/ A = 2 300

vµ B =

3200

Nhận xét 2 số mũ

của 2 lũy thừa là 300

và 200 đều chia hết cho

100

Nên ta viết A và B

về lũy thừa cùng số

mũ 100

A = 2

300 = 2

3.100 =

(23)

100= 8

100 vµ B

= 3200

= 32.100

= (3 2

)100

= 9100

V× 8 < 9 nªn 8100

<

9100

vµ A < B.

Page 46: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

c) 2 . 3 . 8 . 12 . 3

d) 1000 . 10 . 10. 10

Bài 2. So sánh các số sau:

a) 53 và 3

5 b) 4

3 và 3

4

c) 24 và 8

2

Bài 3 :Thực hiện phép tính :

a) 25 . 83 - 23. 8

3 b) 5

4 -2.5

3

c) 600: {450 : [450 - ( 4.53 – 2

3.5

2 ) ]

d) ( 25.3

7.5

9) : (2

3.3

5.5

7 )

………………………………………………………………………………………..

Buổi 10

Tiết 28,29,30 : LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN – LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Ôn tập, bổ xung và hệ thống lại các kiến thức đã được học về phép

nâng luỹ thừa, phép nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số.

2. Kĩ năng:- Rèn luyện các kĩ năng tính toán, kĩ năng thực hiện các phép biến đổi

luỹ thừa.

- Rèn luyện tư duy nhạy bén linh hoạt trong cách biến đổi các phép

toán.

3. Thái độ: Nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện.

II. PHƯƠNG PHÁP : Luyện tập rèn luyện kĩ năng thông qua hệ thống các câu

hỏi và bài tập.

III. CHUẨN BỊ : thước thẳng, bảng phụ

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1)Giải bài kỳ trước

Page 47: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

Bài 1. Viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa:

a) 3 . 3 . 3 . 3 =3

b) 3 . 3. 5. 5 . 3. 5 = 3 . 5

c) 2 . 3 . 8 . 12 . 3 = 2 . 3

d) 1000 . 10 . 10. 10 = 10

Bài 2. So sánh các số sau:

a) 53 < 3

5 b) 4

3 < 3

4

c) 24 < 8

2

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

YC hoc sinh xem lai

SGK sau đo nhăc lai

vê nhưng kiên thưc co

liên quan.

NX

Đưa ra nôi dung bai

tâp 1

So sánh các cặp lũy

thừa sau:

a. 26 và 8

2

Xem lai SGK sau đo

trả lời.

- Nếu m > n thì am >

an (a > 1)

- Nếu a > b thì am > a

n

(n > 0)

- Nếu a > b thì ac > bc

(c > 0)

Ghi vơ

Đoc đê bai

1, Li thuyết

- Nếu m > n thì am > a

n

(a > 1)

- Nếu a > b thì am > a

n

(n > 0)

- Nếu a > b thì ac > bc

(c > 0)

2. Bai tập

Bài 1:

So sánh các cặp lũy

thừa sau:

a. 26 và 8

2

b. 53 và 3

5

Giải

Page 48: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

b. 53 và 3

5

Gợi ý: trước khi so

sánh cần xét xem các

lũy thừa đã cùng cơ số

hoặc cùng số mũ hay

chưa nếu chưa thì tìm

cách đưa chúng về

cùng cơ số hay cùng

số mũ

- Số 8 có thể viết dưới

dạng lũy thừa như thế

nào?

Đối với câu b: trong

trường hợp này hai lũy

thừa không thể đưa

được về cùng cơ số, vì

vậy cần tính kết quả cụ

thể rồi so sánh

Đưa nôi dung bai 2:

So sánh hai số:

1619

và 825

? Nhận xét về hai lũy

thừa trên?

Nghe gơi y

8 có thể viết dưới

dạng lũy thừa của 2.

có 8= 32

Vì 8 = 23 nên 8

2 =

(23)

2 = 2

3.2 = 2

6

→ 26 = 8

2

Tính câu b.

Đoc đê bai

a.

Vì 8 = 23 nên 8

2 =

(23)

2 = 2

3.2 = 2

6

→ 26 = 8

2

b.

53 = 5.5.5 = 125

35 = 3.3.3.3.3 = 245

→ 53 < 3

5

Bài 2:

So sánh hai số:

1619

và 825

Giải

1619

= (24)

19 = 2

76

825

= (23)

25 = 2

75

Vì 276

> 275

nên 1619

>

825

Page 49: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

? Hãy giải bài tập

trên?

NX

Ta thấy các cơ số 16

và 8 tuy khác nhau

nhưng đều là lũy thừa

của 2 nên ta tìm cách

đưa chúng về lũy thừa

cùng cơ số 2

Giải

1619

= (24)

19 = 2

76

825

= (23)

25 = 2

75

Vì 276

> 275

nên 1619

>

825

Ghi vơ

3. Củng cố, luyện tập

- Đê so sanh hai luy thưa ta lam ntn?

- Trả lời: …

V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Học lại lí thuyết.

- Xem lai cac bai tâp đa chưa.

Page 50: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

Bài 1 : Điên dâu x vao ô thich hơp

Câu Đung Sai

a) 3 2 62 .2 2

b) 2 2 52 .2 2

c) 5 45 .5 5

Bài 2: Viêt kêt qua môi phep tinh sau dươi dang môt luy thưa:

a) 8 43 :3

b) 8 210 :10

c) 3 43 .3

...................................................................................

BUỔI 11 :

TIẾT 31,32,33 : GHI SỐ CHO MÁY TÍNH HỆ NHỊ PHÂN – LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Học sinh nắm được thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có

ngoặc và không có ngoặc.

2. Kĩ năng

- HS có kỹ năng thực hiện đúng thứ tự các phép tính.

3. Thái độ

- Học sinh tích cực trong học tập.

- Học sinh có sự hứng thú trong học tập

II. PHƯƠNG PHÁP : Luyện tập rèn luyện kĩ năng thông qua hệ thống các câu

hỏi và bài tập.

Page 51: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

III. CHUẨN BỊ :

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1)Giải bài kỳ trước

Bài 1

Điên dâu x vao ô thich hơp

Bài 2 : Viêt kêt qua môi phep tinh sau dươi

dạng một lũy thừa:

a) 8 43 :3 = 43

b) 8 210 :10 = 610

c) 3 43 .3 = 73

Hoạt động của

thầy

Hoạt động của

trò

Nội dung cần đạt

GV nhắc lại hệ ghi số

nhị phân

Yêu cầu HS dưa vao

SGK đê rut ra nhận

xét vê thư tư thưc hiên

phép tính.

Chỉnh sửa lại cho

HS nghe và ghi bài

HS rút ra nhận xét

1.Lý thuyết :

a) Nh¾c l¹i vÒ hÖ ghi sè thËp ph©n

VD: 1998 = 1.103 + 9.102

+9.10 + 8

4 3 2.10 .10 .10 .10abcde a b c d e

trong ®ã a, b, c, d, e lµ mét trong

c¸c sè 0, 1, 2, …, 9 ví a kh¸c 0.

- §Ó ghi c¸c s« dïng cho m¸y

®iÖn to¸n ng­êi ta dïng hÖ ghi sè

nhÞ ph©n. Trong hÖ nhÞ ph©n sè

(2)abcde cã gi¸ trÞ nh­ sau: 4 3 2

(2) .2 .2 .2 .2abcde a b c d e

b) Thứ tự thực hiện các phép tính

trong biểu thức không có ngoặc:

Câu Đung Sai

a) 3 2 62 .2 2 x

b) 2 2 52 .2 2 X

c) 5 45 .5 5 X

Page 52: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

HS

Đưa ra đê bai cua bai

1

Thực hiện các phép

tính

a. 4.52 – 16:2

2

b. 23.17 – 2

3.14

c. 20 – [ 30 – (5 – 1)2 ]

YC 3 em lên bang

làm

Ghi vở

Đoc đê va HĐ ca

nhân sau đo 3 em lên

bảng

a. 4.52 – 16:2

2

= 4.25 – 16 : 4

= 100 – 4

= 96

b. 23.17 – 2

3.14

= 23.(17 – 14)

= 8.3

= 24

c. 20 – [ 30 – (5 – 1)2 ]

= 20 – (30 – 42)

= 20 – (30 – 16)

=20 – 14

= 6

Lũy thừa → Nhân chia → Công

trư.

c) Thứ tự thực hiện các phép tính

trong biểu thức có dấu ngoặc:

( ) → [ ] → { }

2. Bai tập

Bài 1:

Thực hiện các phép tính

a. 4.52 – 16:2

2

b. 23.17 – 2

3.14

c. 20 – [ 30 – (5 – 1)2 ]

Giải:

a. 4.52 – 16:2

2

= 4.25 – 16 : 4

= 100 – 4

= 96

b. 23.17 – 2

3.14

= 23.(17 – 14)

= 8.3

= 24

c. 20 – [ 30 – (5 – 1)2 ]

= 20 – (30 – 42)

= 20 – (30 – 16)

=20 – 14

Page 53: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

NX

YC lam bai 2:

Thực hiện các phép

tính:

a) 36 : 3

2 + 2

3 2

2

b) (39.42 – 37.42) : 42

? Đối với câu a ta cần

thưc hiên như thê nao?

Đối với câu b làm

tương tư.

Ghi vơ

Đoc đê

-Ta cân thưc hiên

trong ngoăc trươc,

trong ngoăc thi thưc

hiên nhân trươc, công

sau.

2 em lên bang

a) 36 : 3

2 + 2

3 .2

2

= 36-2

+ 23+2

= 34 + 2

5

= 81 + 32

= 113

b) (39.42 – 37.42) : 42

=(39 – 37). 42: 42

= 39 – 37

= 2

Ghi vơ.

= 6

Bài 2:

Thực hiện các phép tính

a) 36 : 3

2 + 2

3 2

2

b) (39.42 – 37.42) : 42

Giải:

a) 36 : 3

2 + 2

3 .2

2

= 36-2

+ 23+2

= 34 + 2

5

= 81 + 32

= 113

b) (39.42 – 37.42) : 42

=(39 – 37). 42: 42

= 39 – 37

= 2

Page 54: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

NX, chôt lai

2. Củng cố:

? Nhăc lai vê thư tư thưc hiên phep tinh?

V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Bµi 1: C¸c sè ®­îc ghi theo hÖ nhÞ ph©n d­íi ®©y b»ng sè nµo trong hÖ thËp ph©n?

a/ (2)1011101A b/ (2)101000101B

Bµi 2: TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc:

A = 2002.20012001 – 2001.20022002

Bµi 3: TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc

a/ 12:{390: [500 – (125 + 35.7)]}

b/ 12000 –(1500.2 + 1800.3 + 1800.2:3)

BUỔI 12

TIẾT 34,35,36 : ĐIỂM ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM – LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu .

1. Kiến thức

- Học sinh nắm được điểm là gì, đoạn thẳng là gì, hiểu được quan hệ điểm thuộc,

không thuộc đường thẳng.

2. Kĩ năng

- Biết vẽ điểm, đường thẳng.

Page 55: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

- Có kĩ năng xác định điểm thuộc, không thuộc đường thẳng, đặt tên cho điểm,

đường thẳng kí hiệu điểm thuộc đường thẳng, biết sử dụng kí hiệu , .

3. Thái độ

- Cẩn thận, chú ý nghe giảng

II. PHƯƠNG PHÁP : Luyện tập rèn luyện kĩ năng thông qua hệ thống các câu

hỏi và bài tập.

III. CHUẨN BỊ :

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1)Giải bài kỳ trước

Bµi 1: C¸c sè ®­îc ghi theo hÖ nhÞ ph©n d­íi ®©y b»ng sè nµo trong hÖ thËp ph©n?

a/ (2)1011101A = 93 b/ (2)101000101B = 325

Bµi 2: TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc:

A = 2002.20012001 – 2001.20022002

A = 2002.(20010000 + 2001) – 2001.(20020000 + 2002)

= 2002.(2001.104 + 2001) – 2001.(2002.104 + 2001)

= 2002.2001.104 + 2002.2001 – 2001.2002.104 – 2001.2002 = 0

Bµi 3: TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc

a/ 12:{390: [500 – (125 + 35.7)]} = 4

b/ 12000 –(1500.2 + 1800.3 + 1800.2:3) = 2400

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

BUỔI 13

TIẾT 37,38,39 : ÔN TẬP TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG –

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

Page 56: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

1.Kiến thức: HS được ôn tập và củng cố các kiến thức về tính chất hia hết của một tổng

2. Kĩ năng : HS được rèn luyện các kĩ năng nhận biết và vận dụng tính chất chia hết

của một tổng

- HS được rèn luyện các kĩ năng trình bày bài giải, kĩ năng tính toán hợp lý.

3. Thái độ

- Cẩn thận, chú ý nghe giảng

II. PHƯƠNG PHÁP:

Ôn tập lý thuyết, vận dụng lý thuyết thực hành gải toán.

III. CHUẨN BỊ:

IV .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1)Giải bài kỳ trước

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

GV yêu cầu HS

nhắc lại tính chất chia hết

của một tổng ?

HS nhắc lại tính chất chia

hết của một tổng

1. Tính chất chia hết của

một tổng:

TÝnh chÊt 1: a m , b

m , c m (a + b + c)

m

Chó ý: TÝnh chÊt 1 còng

®óng víi mét hiÖu a m ,

b m , (a - b) m

TÝnh chÊt 2: a m , b

m , c m (a + b + c)

m

Chó ý: TÝnh chÊt 2 còng

®óng víi mét hiÖu. a m ,

b m , (a - b) m . C¸c

tÝnh chÊt 1& 2 còng ®óng

víi mét tæng(hiÖu) nhiÒu sè

h¹ng.

Page 57: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

Bµi 1: ¸p dông tÝnh chÊt chia

hÕt, xÐt xem mçi tæng (hiÖu)

sau cã chia hÕt cho 6 kh«ng?

Gi¶i thÝch v× sao?

a) 54 + 42 b) 54 - 42 c) 600 + 14 d) 600 – 14 e) 120 + 48 + 24 f) 180 + 48 + 20 g) 60 + 15 + 3 h) 150 + 360 + 15 i) 602 + 28 j) 602 – 26

Bài 2: Cho A = 12 + 15 +

21 + x víi x N.

T×m ®iÒu kiÖn cña x ®Ó A

3, A 3

HS đọc kĩ đề bài & suy

nghĩ làm bài

3 HS lên bảng làm bài

HS suy nghĩ làm bài

1 HS lên bảng làm bài

HS đọc kĩ đề bài

2. Bài tập:

Bµi 1:

a) 54 + 42 6 (v× 54 6 vµ 42 6)

b) 54 - 42 6 (v× 54 6 vµ 42 6)

c) 600 + 14 6 (v× 600 6 cßn 14 6)

d) 600 – 14 6 (v× 600 6 cßn 14 6)

e) 120 + 48 + 24 6 (v× 120 6, 48 6 vµ

24 6)

f) 180 + 48 + 20 6 (v× 180 6, 48 6 cßn

20 6)

g) 60 + 15 + 3 6 h) 150 + 360 + 15 6 i) 602 + 28 6 j) 602 – 26 6

Bài 2: Cho A = 12 + 15 +

21 + x víi x N.

T×m ®iÒu kiÖn cña x ®Ó A

3, A 3.

Gi¶i:

- Tr­êng hîp A 3

V× 12 3,15 3,213

nªn A 3 th× x 3.

- Tr­êng hîp A 3.

V× 12 3,15 3,21 3 nªn

A 3 th× x 3.

Bài 3:Khi chia STN a cho

24 ®­îc sè d­ lµ 10. Hái sè

a cã chia hÕt cho 2 kh«ng,

Page 58: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

2. Củng cố

V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

BT về nhà

BT 1: XÐt xem c¸c hiÖu sau cã chia hÕt cho 6 kh«ng?

a/ 66 – 42 b/ 60 – 15

BT 2: XÐt xem tæng nµo chia hÕt cho 8?

a/ 24 + 40 + 72 b/ 80 + 25 + 48 c/ 32 + 47 + 33.

BUỔI 14

TIẾT 40,41,42 : ÔN TẬP DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 , CHO 5 – LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1/Kiến thức : HS được ôn tập và củng cố các kiến thức dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.

Bài 3:Khi chia STN a cho 24

®­îc sè d­ lµ 10. Hái sè a cã

chia hÕt cho 2 kh«ng, cã chia

hÕt cho 4 kh«ng?

1 HS lên bảng làm bài

cã chia hÕt cho 4 kh«ng?

Gi¶i:

Sè a cã thÓ ®­îc biÓu diÔn

lµ: a = 24.k + 10.

Ta cã: 24.k 2 , 10 2 a

2.

24. k 2 , 10 4 a

4.

Page 59: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

2 / Kĩ năng : HS được rèn luyện các kĩ năng nhận biết và vận dụng dấu hiệu chia hết

cho 2, cho 5

- HS được rèn luyện các kĩ năng trình bày bài giải, kĩ năng tính toán hợp lý.

3/ Thái độ

- Cẩn thận, chú ý nghe giảng

II. PHƯƠNG PHÁP:

Ôn tập lý thuyết, vận dụng lý thuyết thực hành gải toán.

III. CHUẨN BỊ:

IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1)Giải bài kỳ trước

BT 1: XÐt xem c¸c hiÖu sau cã chia hÕt cho 6 kh«ng?

a/ 66 – 42

Ta cã: 66 6 , 42 6 66 – 42 6.

b/ 60 – 15

Ta cã: 60 6 , 15 6 60 – 15 6.

BT 2: XÐt xem tæng nµo chia hÕt cho 8?

a/ 24 + 40 + 72

24 8 , 40 8 , 72 8 24 + 40 + 72 8.

b/ 80 + 25 + 48.

80 8 , 25 8 , 48 8 80 + 25 + 48 8.

c/ 32 + 47 + 33.

32 8 , 47 8 , 33 8 nh­ng

47 + 33 = 80 8 32 + 47 + 33 8.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Page 60: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

GV yêu cầu HS nhắc lại

dấu hiệu chia hết cho 2 ,

cho 5?

Bµi 1:

Trong c¸c sè sau: 213;

435; 680; 156;

2 141; 4 567; 7 080; 2

095; 5 602.

a) Sè nµo chia hÕt cho 2 mµ kh«ng chia hÕt cho 5 ?

b) Sè nµo chia hÕt cho 5 mµ kh«ng chia hÕt cho 2 ?

c) Sè nµo chia hÕt cho c¶ 2 vµ 5 ?

d) Sè nµo kh«ng chia hÕt cho c¶ 2 v» 5 ?

Bµi 2:

1. §iÒn ch÷ sè vµo dÊu *

HS nhắc lại dấu hiệu chia

hết cho 2 , cho 5.

HS đọc đề bài & làm bài

tập

2 HS lên bảng làm bài

1. Các dấu hiệu chia hết:

+ Dấu hiệu chia hết cho

2:

Các số có chữ số tận

cùng là chữ số chẵn thì

chia hết cho 2 và chỉ

những số đó mới chia hết

cho 2.

+ Dấu hiệu chia hết cho

5:

Các số có chữ số tận

cùng là 0 hoặc 5 thì chia

hết cho 5 và chỉ những số

đó mới chia hết cho 5.

2.Bài tập :

Bµi 1:

a) Sè chia hÕt cho 2 mµ kh«ng chia hÕt cho 5 lµ: 156; 5602.

b) Sè chia hÕt cho 5 mµ kh«ng chia hÕt cho 2 lµ: 435; 2095.

c) Sè chia hÕt cho c¶ 2 vµ 5 lµ: 680; 7080.

d) Sè kh«ng chia hÕt cho c¶ 2 vµ 5 lµ: 213; 2141; 4567.

Page 61: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

®Ó ®­îc sè 35*:

a) Chia hÕt cho 2; b) Chia hÕt cho 5; c) Chia hÕt cho c¶ 2 vµ

5; d) Kh«ng chia hÕt cho

c¶ 2 vµ 5. 2. §iÒn ch÷ sè vµo dÊu *

®Ó ®­îc sè *45:

a) Chia hÕt cho 2;

b) Chia hÕt cho 5; c) Chia hÕt cho c¶ 2 vµ

5; d) Kh«ng chia hÕt cho

c¶ 2 vµ 5.

Bµi 3:

Tæng (hiÖu) sau cã chia

hÕt cho 2 kh«ng?, cã chia

hÕt cho 5 kh«ng?

a) 1.2.3.4.5.6 + 52 b) 1.2.3.4.5.6 – 75 c) 4.5.10 + 120 d) 3.5.7.20 - 135

HS đọc đề bài 2

HS suy nghĩ trả lời

2 HS lên bảng làm phần 2

bài 2

HS suy nghĩ làm bài 3

2 HS lên bảng làm bài

Bµi 2:

1. C¸c ch÷ sè cã thÓ ®iÒn

vµo dÊu * lµ:

a) 0; 2; 4; 6; 8.

b) 0; 5.

c) 0.

d) 1; 3; 7; 9.

2. C¸c ch÷ sè cã thÓ ®iÒn

vµo dÊu * lµ:

a) Kh«ng cã sè nµo.

b) 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9.

c) Kh«ng cã sè nµo.

d) Kh«ng cã sè nµo.

Bµi 3:

a) (1.2.3.4.5.6 + 52) 2

(1.2.3.4.5.6 + 52) 5

b) (1.2.3.4.5.6 – 75)

2

(1.2.3.4.5.6 – 75)

5

c) (4.5.10 + 120) 2

(4.5.10 + 120) 5

d) (3.5.7.20 – 135) 2

(3.5.7.20 – 135) 5

2. Củng cố:

Page 62: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

Bài 1: Viết tập hợp các số x chia hết cho 2, thoả mãn:

a/ 52 < x < 60

b/ 105 x < 115

c/ 256 < x 264

d/ 312 x 320

Bài 2: Viết tập hợp các số x chia hết cho 5, thoả mãn:

a/ 124 < x < 145

b/ 225 x < 245

c/ 450 < x 480

d/ 510 x 545

…………………………………………………

BUỔI 15

TIẾT 43,44,45 : NHÂN CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ - DƯ TRONG

PHÉP CHIA

I. Môc tiªu:

1/K iến thức :- Häc sinh luyÖn tËp c¸c d¹ng to¸n t×m x.

- Häc sinh biÕt ®­îc a chia b sÏ cã nh÷ng kh¶ n¨ng d­ nµo.

2/ Kĩ năng : Áp dông lµm c¸c bµi tËp vÒ t×m sè d­ vµ t×m sè tù nhiªn khi biÕt c¸c

sè d­ trong mét sè phÐp chia.

3/ Thái độ : RÌn tÝnh cÈn thËn vµ t­ duy logic.

II. PHƯƠNG PHÁP:

Ôn tập lý thuyết, vận dụng lý thuyết thực hành gải toán.

III. CHUẨN BỊ:

IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1)Giải bài kỳ trước

Page 63: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

Bài 1: Viết tập hợp các số x chia hết cho 2, thoả mãn:

a/ 52 < x < 60

b/ 105 x < 115

c/ 256 < x 264

d/ 312 x 320

Bài làm:

a/ 54,55,58x

b/ 106,108,110,112,114x

c/ 258,260,262,264x

d/ 312,314,316,318,320x

Bài 2: Viết tập hợp các số x chia hết cho 5, thoả mãn:

a/ 124 < x < 145

b/ 225 x < 245

c/ 450 < x 480

d/ 510 x 545

Bài làm

a/ 125,130,135,140x

b/ 225,230,235,240x

c/ 455,460,465,470,475,480x

d/ 510,515,520,525,530,535,540,545x

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Bµi 1: ViÕt gän c¸c tÝch

sau d­íi d¹ng mét luü

Bµi 1:

a) 8 . 8 . 8 . 8 . 8 = 85

Page 64: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

thõa:

a) 8 . 8 . 8 . 8 . 8

b) 7 . 3 . 21 . 21

c) 6 . 5 . 6 . 5 . 5

Bµi 2: ViÕt gän b»ng

c¸ch dïng luü thõa:

a) a. a. a. b. b

b) m. m. m. m + p. p

Bµi 3: TÝnh gi¸ trÞ c¸c

luü thõa sau:

a) 34 b) 53

c) 26

Bµi 4: Sè nµo lín h¬n

trong hai sè sau:

a) 72 vµ 27 b) 24

vµ 42

Bµi 5: ViÕt kÕt qu¶ phÐp

tÝnh d­íi d¹ng mét luü

thõa:

a) 32 . 37 b) 53 . 52

c) 75 . 7

Bµi 6 : Tìm số dư khi

chia mỗi số sau cho 9,

cho 3:

8260, 1725, 7364,

1015

b) 7 . 3 . 21 . 21 = 7 . 3 . 7

. 3 . 7 . 3 = 73 . 33

c) 6 . 5 . 6 . 5 . 5 = 62 . 53

Bµi 2:

a) a. a. a. b. b = a3 . b2

b) m. m. m. m + p. p =

m4 + p2

Bµi 3:

a) 34 = 3 . 3 . 3 . 3 = 81

b) 53 = 5 . 5 . 5 = 125

c) 26 = 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2

=64

Bµi 4:

a) 72 = 7 . 7 = 49

27 = 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 .

2 = 128

VËy 72 < 27

b) 24 = 2 . 2 . 2 . 2 = 16

42 = 4 . 4 = 16

VËy 24 = 42

Bµi 5: ViÕt kÕt qu¶ phÐp

tÝnh d­íi d¹ng mét luü

thõa:

a) 32 . 37 = 39

b) 53 . 52 = 55

c) 75 . 7 = 76

Bài 6: 8260 có 8 + 2 + 6

+ 0 = 16, 16 chia 9 dư 7.

Vậy 8260 chia 9 dư 7.

Tương tự ta có:

1725 chia cho 9 dư 6

Page 65: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

7364 chia cho 9 dư 2

105 chia cho 9 dư 1

Ta cũng được

8260 chia cho 3 dư 1

1725 chia cho 3 dư 0

7364 chia cho 3 dư 2

105 chia cho 3 dư 1

2. Củng cố

V.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Bài 1 : ViÕt kÕt qu¶ phÐp tÝnh d­íi d¹ng mét luü thõa:

a) 319 : 311 b) 75 : 75

c) 165 : 42 d) 69 : 68

Bài 2: Sè d­ trong phÐp chia mét sè cho 4 cã thÓ lµ bao nhiªu? ViÕt d¹ng tæng qu¸t cña

mét sè chia 4 d­ 3

....................................................................................

BUỔI 16

TIẾT 46,47,48: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9 – LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU :

1/Kiến thức : Cñng cè l¹i dÊu hiÖu chia hÕt cho 3,cho 9.

2/Kĩ năng : RÌn luyÖn kü n¨ng gi¶i to¸n.

3/ Thái độ : Yêu thích môn học

II. PHƯƠNG PHÁP:

Ôn tập lý thuyết, vận dụng lý thuyết thực hành gải toán.

III. CHUẨN BỊ:

IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Page 66: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

1)Giải bài kỳ trước

Bài 1: ViÕt kÕt qu¶ phÐp tÝnh d­íi d¹ng mét luü thõa

a) 319 : 311 = 38

b) 75 : 75 = 1

c) 165 : 42 = 165 : 16 = 164

d) 69 : 68 = 6:

Bài 2: Sè d­ trong phÐp chia mét sè cho 4 cã thÓ lµ 0, 1, 2 , 3.

D¹ng tæng qu¸t cña mét sè chia 4 d­ 3 lµ 4k + 3

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

GV: H·y nªu dÊu hiÖu chia

hÕt cho 3, cho 9 ?

GV: Em h·y nªu sù kh¸c

nhau cña c¸c dÊu hiÖu chia

hÕt cho 2, cho 5 víi dÊu hiÖu

chia hÕt cho 3, cho 9.

Bài 1: H·y cho biÕt c¸c sè

sau chia hÕt cho 2, cho5,

hay cho 3, cho 9:

171;132;54234;120.

HS nªu l¹i c¸c dÊu hiÖu

®· häc.

- HS: +dÊu hiÖu chia hÕt

cho 2, cho 5 chØ dùa vµo

ch÷ sè tËn cïng cña sè ta

xÐt

+DÊu hiÖu chia hÕt

cho 3, cho 9 chØ dùa vµo

tæng c¸c ch÷ sè cña sè ta

xÐt.

- HS chó l¾ng nghe.

HS suy nghĩ làm bài

HS nhận xét

I.ÔN TẬP LÝ THUYẾT

II.BÀI TẬP

Bài 1: Sè 171 3;9 v×

1+7+1=9 9.

Sè 1323 v× 1+2+3=6 3

vµ1322 v× cã ch÷ sè tËn

cïng lµ ch÷ sè ch½n.

Sè 542342 v× cã ch÷ sè tËn

cïng lµ ch÷ sè ch½n vµ

542343;9

v× 5+4+2+3+4=18

Page 67: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

Bµi 2: Cho c¸c sè: 3564;

4352; 6531; 6570; 1248.

a) ViÕt tËp hîp A c¸c sè

chia hÕt cho 3 trong c¸c sè

trªn ?

b) ViÕt tËp hîp B c¸c sè chia

hÕt cho 9 trong c¸c sè trªn ?

c) Dïng kÝ hiÖu ®Ó thÓ

hiÖn mèi quan hÖ gi÷a hai

tËp hîp A vµ B.

Bµi 3:

Trong c¸c sè sau : 5 319; 3

240; 831; 65 534; 7 217; 7

350.

a) Sè nµo chia hÕt cho 3? b) Sè nµo chia hÕt cho 9? c) Sè nµo chia hÕt cho c¶

3 vµ 9? d) Sè nµo chØ chia hÕt

cho 3 mµ kh«ng chia hÕt cho 9?

e) Sè nµo kh«ng chia hÕt cho c¶ 3 vµ 9?

Bµi 4: §iÒn ch÷ sè vµo dÊu

* ®Ó:

a) 3*5 chia hÕt cho 3

HS làm bài

HS suy nghĩ làm bài

2 HS lên bảng làm

HS nhận xét

Bµi 2:

a) A

={3564;6531;6570;1248}.

b) B = {3564;6570}.

c) B A.

Bµi 3:

a) C¸c sè chia hÕt cho 3 lµ:

5 319; 3 240; 831; 65 534; 7

350.

b) C¸c sè chia hÕt cho 9 lµ:

5 319; 65 534.

c) C¸c sè chia hÕt cho c¶ 3 vµ

9 lµ:

5 319; 65 534.

d) C¸c sè chia hÕt cho 3 mµ

kh«ng chia hÕt cho 9 lµ:

3 240; 831; 7 350.

e) C¸c sè kh«ng chia hÕt cho

c¶ 3 vµ 9 lµ: 7 217.

Bµi 4:

a) 3*5 3 3+*+5 3

8+*3

* {1; 4; 7}

Page 68: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

b) 7*2 chia hÕt cho 9 c) *531*chia hÕt cho c¶

2; 3; 5 vµ 9 d) *63* chia hÕt cho c¶

2; 3 vµ 9

HS suy nghĩ làm bài

HS nhận xét

b) 7*2 97+*+2 9

9+*9

* {0; 9}

c) a531b 2,5 b = 0

a531b 3,9

a+5+3+1+03,9

a+5+3+1+0 9 9+a9

a = 9

d) a63b 2 b {0; 2; 4;

6; 8}

a63b 3,9 a+6+3+b

3,9

a+6+3+b 9 9+a+b

9

víi b {0; 2; 4; 6; 8}

2.Củng cố

V.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Bµi 1: Dïng ba trong bèn ch÷ sè 7; 6; 2; 0 h·y ghÐp thµnh c¸c sè tù nhiªn cã ba ch÷ sè

sao cho sè ®ã:

a) Chia hÕt cho 9. b) Chia hÕt cho 3 mµ kh«ng chia hÕt cho 9.

Bµi 2: Tæng hiÖu sau cã chia hÕt cho 3; cho 9 kh«ng ?

c) a) 1251 + 5316

d) b) 5436 - 1324

Page 69: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

e) c) 1.2.3.4.5.6 + 27.

.......................................................................

Ngày soạn : 25/10/2013

Ngày dạy : 28/10/2013

BUỔI 17

TIẾT 49,50,51:THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TOÁN – LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Học sinh nắm được thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có ngoặc và

không có ngoặc.

2. Kĩ năng

- HS có kỹ năng thực hiện đúng thứ tự các phép tính.

3. Thái độ

- Học sinh tích cực trong học tập.

- Học sinh có sự hứng thú trong học tập

II. PHƯƠNG PHÁP:

Ôn tập lý thuyết, vận dụng lý thuyết thực hành gải toán

III.CHUẨN BỊ

GV: SGK, GA, ĐDDH

HS: SGK, vơ ghi, ĐDHT

IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1)Giải bài kỳ trước

Bµi 1:

a) Ba ch÷ sè cã tæng chia hÕt cho 9 lµ: 7; 2; 0.

Page 70: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

C¸c sè lËp ®­îc: 702; 720; 270; 207.

b) Ba ch÷ sè cã tæng chia hÕt cho 3 mµ kh«ng chia hÕt cho 9 lµ: 7; 6; 2

C¸c sè lËp ®­îc lµ: 762; 726; 672; 627; 276; 267.

Bµi 2:

a) 1251 + 53163 v× 12513 vµ 531693

b) 5436 - 1324 3; 9 v× 54363, 9 vµ

1324 3 vµ 1324 9

c) 1.2.3.4.5.6 + 279., 3 v× 1.2.3.4.5.6 9., 3 vµ 279., 3.

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:

Li thuyết

YC HS dưa vao phan

KTBC va SGK đê rut ra NX

vê thư tư thưc hiên phep

tinh.

Chinh sưa lai cho HS

Rút ra NX

Ghi vơ

1. Li thuyết

a) Thứ tự thực hiện các phép

tính trong biểu thức không có

ngoặc:

Lũy thừa → Nhan chia → Công

trư.

b) Thứ tự thực hiện các phép

tính trong biểu thức có dấu

ngoặc:

( ) → * + → , -

Hoạt động 2: (21’)

Page 71: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

Bai tâp

Hoạt động 1: (10’)

Dạng toán tim x

Đoc đê va HĐ ca nhan

sau đo 3 em lên bang

a. 4.52 – 16:22

= 4.25 – 16 : 4

= 100 – 4

= 96

b. 23.17 – 23.14

= 23.(17 – 14)

= 8.3

= 24

c. 20 – [ 30 – (5 – 1)2 ] =

20 – (30 – 42)

= 20 – (30 – 16)

=20 – 14

= 6

Ghi vơ

2. Bai tâp

Bài 1:

Thực hiện các phép tính

a. 4.52 – 16:22

b. 23.17 – 23.14

c. 20 – [ 30 – (5 – 1)2 ]

Giai:

a. 4.52 – 16:22

= 4.25 – 16 : 4

= 100 – 4

= 96

b. 23.17 – 23.14

= 23.(17 – 14)

= 8.3

= 24

c. 20 – [ 30 – (5 – 1)2 ]

= 20 – (30 – 42)

= 20 – (30 – 16)

=20 – 14

= 6

Page 72: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

Đoc đê

-Ta can thưc hiên trong

ngoăc trươc, trong

ngoăc thi thưc hiên

nhan trươc, công sau.

2 em lên bang

a) 36 : 32 + 23 .22

= 36-2 + 23+2

= 34 + 25

= 81 + 32

= 113

b) (39.42 – 37.42) : 42

=(39 – 37). 42: 42

= 39 – 37

= 2

Ghi vơ.

Bai 2:

Thực hiện các phép tính

a) 36 : 32 + 23 22

b) (39.42 – 37.42) : 42

Giai:

a) 36 : 32 + 23 .22

= 36-2 + 23+2

= 34 + 25

= 81 + 32

= 113

b) (39.42 – 37.42) : 42

=(39 – 37). 42: 42

= 39 – 37

= 2

Đưa ra đê bai 3

Tìm số tự nhiên x, biết:

a) 70 – 5 . (x – 3) = 45

Đoc đê va suy nghi

Bai 3:

Tìm số tự nhiên x, biết:

a)70 – 5 . (x – 3) = 45

Page 73: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

b) 10 + 2 . x = 45: 4

3

HD HS lam câu a, sau

đo câu b YC 2 em lên tư

trình bày.

a) 70 – 5. (x – 3) = 45

5. (x – 3) = 70 –

45

5. ( x - 3) = 35

x – 3 = 35 : 5

x – 3 = 7

x = 7 + 3

x = 10

NX

Làm bài theo sự HD

của GV.

b) 10 + 2 . x = 45: 4

3

10 + 2 . x = 42

2 . x = 16 – 10

2 . x= 6

x= 6: 2

x= 3

Ghi vơ

b)10 + 2 . x = 45: 4

3

Giải:

a) 70 – 5. (x – 3) = 45

5. (x – 3) = 70 – 45

5. ( x - 3) = 35

x – 3 = 35 : 5

x – 3 = 7

x = 7 + 3

x = 10

b) 10 + 2 . x = 45: 4

3

10 + 2 . x = 42

2 . x = 16 – 10

2 . x= 6

x= 6: 2

x= 3

2.Củng cố

V.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Bài tập 1: Tính

a) 240 – 84 : 12

b)15 . 23 + 4 . 3

2 – 5 . 7

c) 56 : 5

3 + 2

3 . 2

2

Page 74: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

d) 164 . 53 + 47 . 164

Bài 2: Tìm x

a. 219 – 7.(x + 1) = 100

b. ( 3x – 6) . 3 = 34

………………………………………………………………….

BUỔI 18

TIẾT 52,53,54: SỐ NGUYÊN TỐ - HỢP SỐ, PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA

SỐ NGUYÊN TỐ - LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : HS hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố

2. Kỹ năng: HS biết vận dụng dạng phân tích một số ra thừa số nguyên tố để tìm

các ước của số đó.

3.Thái độ: Có ý thức giải toán. Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để

phân tích một số ra thừa số nguyên tố

II. PHƯƠNG PHÁP:

Ôn tập lý thuyết, vận dụng lý thuyết thực hành gải toán

III.CHUẨN BỊ

GV: SGK, GA, ĐDDH

HS: SGK, vơ ghi, ĐDHT

IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1)Giải bài kỳ trước

Bài 1:

a. 240 – 84 : 12

b.

Page 75: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

= 240 – 7 = 233

b. 15 . 23 + 4 . 32 – 5 . 7

= 15 . 8 + 4 . 9 – 35

= 120 + 36 – 35

= 120 + 1 = 121

c. 56 : 53 + 23 . 22

= 53 + 25 = 125 + 32 = 157

d. 164 . 53 + 47 . 164

= 164 . (53 + 47)

= 164 . 100

= 16400

Bai 2:

Tim x:

a. 219 – 7.(x + 1) = 100

7.(x + 1) = 219–100

7.(x + 1) = 119

x + 1 = 119 : 7

x + 1 = 17

x = 17 – 1

x = 16

b. ( 3x – 6) . 3 = 34

3x – 6 = 34 : 3

Page 76: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

3x – 6 = 33

3x – 6 = 27

3x = 27 + 6

3x = 33

x = 33 : 3

x = 11

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Bài 1: Cho các số: 167;

205; 199; 1000; 963; 97.

Cho biết số nào là số

nguyên tố? Số nào là

hợp số?

Bài 2: Tổng hiệu sau là

số nguyên tố hay hợp

số?

a) 5.6.7 + 8.9

b) 5.7.9.11 – 2.3.7

c) 5.7.11 + 13.17.19

d) 4253 + 1422

Bài 3: Phân tích các số

sau ra thừa số nguyên tố

rồi cho biết mỗi số đó

HS : trả lời

HS suy nghĩ trả lời

HS lên bảng làm bài

HS NX bài của bạn

HS suy nghĩ làm bài

Bài 1:

+ Các số là số nguyên tố:167; 199; 97

+ Các số là hợp số:963; 1000; 205

Bài 2:

Các tổng hiệu trong bài đều là hợp

số vì ngoài ước là 1 và chính nó còn

có ước là:

a) 2; b) 7;

c) 2(hai số hạng điều là lẻ nên tổng

của chúng là số chẵn) ;

d) 5(số tận cùng của tổng bằng 5)

Bài 3:

+ 120 = 23. 3 . 5. Chia hết cho các số

nguyên tố 2; 3; 5;

+ 900 = 22. 3

2. 5

2. chia hết cho các số

nguyên tố 2; 3; 5;

+ 1000 000 = 105 = 2

5. 5

5. Chia hết

cho các số nguyên tố 2; 5;

Page 77: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

chia hết cho những số

nguyên tố nào?

120; 900; 1000 000; 450;

2100.

Bài 4: Hãy viết tất cả các

ước của a, b, c, biết rằng:

a) a = 7 . 11;

b) b = 24;

c) c = 32 . 5.

d) D = 23 . 3. 5.

Bài 5: Tích của hai số

tự nhiên bằng 78. Tìm

mỗi số đó

HSNX bài

HS suy nghĩ trả lời

HS phân tích các số

ra thừa số nguyên tố

HS trả lời

+ 450 = 2.33. 5

2 . Chia hết cho các số

nguyên tố 2; 3; 5;

+ 2100 = 22. 3 . 5

2 . 7. Chia hết cho

các số nguyên tố 2; 3; 5; 7.

Bài 4:

a) Ư(a) = {1; 7; 11; 7 . 11};

b) Ư(b) = {1; 2; 22; 2

3; 2

4};

c) Ư(c) = {1; 3; 32; 3 . 5; 3

2 . 5 };

d) Ư(d) = {1; 2; 3; 5; 22; 2

3; 2.3;

22.3; 2

3.3; 2.5; 2

2.5; 2

3.5; 2.3.5;

22.3.5; 2

3 . 3. 5}.

Bài 5:

Gọi hai số tự nhiên phải tìm là: a, b.

Ta có: a . b = 78

Phân tích ra thừa số nguyên tố:

78 = 2 . 3 . 13

Các số a, b là ước của 78. Ta có:

a 1 2 3 6 13 26 39 78

b 78 39 26 13 6 3 2 1

2/ Củng cố

V.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Bµi 1: a/ T×m sè tù nhiªn k ®Ó sè 23.k lµ sè nguyªn tè

Page 78: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

b/ T¹i sao 2 lµ sè nguyªn tè ch½n duy nhÊt?

Bµi 2: Tæng (hiÖu) sau lµ sè nguyªn tè hay hîp sè:

a/ 3150 + 2125

b/ 5163 + 2532

c/ 19. 21. 23 + 21. 25 .27

d/ 15. 19. 37 – 225

Ngày soạn : 25/10/2013

Ngày dạy : 28/10/2013

BUỔI 19

TIẾT 55,56,57: DẤU HIỆU NHẬN BIẾT SỐ NGUYÊN TỐ - ƯỚC CHUNG,

BỘI CHUNG

I.MỤC TIÊU

1/Kiến thức: HS được ôn tập và củng cố các kiến thức về số nguyên tố, hợp số.

- BiÕt nhËn ra mét sè lµ sè nguyªn tè hay hîp sè.

- BiÕt vËn dông hîp lý c¸c kiÕn thøc vÒ chia hÕt ®· häc ®Ó nhËn biÕt hîp sè.

2/Kĩ năng : HS được rèn luyện các kĩ năng nhận biết và vận dụng các quy tắc vào

giải các bài tập cơ bản.

3/Thái độ : HS được rèn luyện các kĩ năng trình bày bài giải, kĩ năng tính toán hợp

lý.

II. PHƯƠNG PHÁP:

Ôn tập lý thuyết, vận dụng lý thuyết thực hành gải toán.

Page 79: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

III. CHUẨN BỊ:

Bảng phụ, máy tính.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1/Giải bai kì trước

Bµi 1: a/ T×m sè tù nhiªn k ®Ó sè 23.k lµ sè nguyªn tè

b/ T¹i sao 2 lµ sè nguyªn tè ch½n duy nhÊt?

Giải

a/ Víi k = 0 th× 23.k = 0 kh«ng lµ sè nguyªn tè

víi k = 1 th× 23.k = 23 lµ sè nguyªn tè.

Víi k>1 th× 23.k 23 vµ 23.k > 23 nªn 23.k lµ hîp sè.

b/ 2 lµ sè nguyªn tè ch½n duy nhÊt, v× nÕu cã mét sè ch½n lín h¬n 2 th× sè ®ã chia hÕt

cho 2, nªn ­íc sè cña nã ngoµi 1 vµ chÝnh nã cßn cã ­íc lµ 2 nªn sè nµy lµ hîp sè.

Bµi 2: Tæng (hiÖu) sau lµ sè nguyªn tè hay hîp sè:

a/ 3150 + 2125

b/ 5163 + 2532

c/ 19. 21. 23 + 21. 25 .27

d/ 15. 19. 37 – 225

Giải

a/ Tæng lín h¬n 5 vµ chia hÕt cho 5, nªn tæng lµ hîp sè.

b/ HiÖu lín h¬n 3 vµ chia hÕt cho 3, nªn hiÖu lµ hîp sè.

c/ Tæng lín h¬n 21 vµ chia hÕt cho 21 nªn tæng lµ hîp sè.

d/ HiÖu lín h¬n 15 vµ chia hÕt cho 15 nªn hiÖu lµ hîp sè.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

I.Lý thuyết

Page 80: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

Muốn nhận biết số nguyên

tố ta làm thế nào?

Thế nào gọi là ước chung ,

bội chung?

Bµi 1: T×m sè tù nhiªn x sao

cho:

a) x ¦(30) vµ x > 12;

b) 80 x; c) 6 (x – 1) ; d) 14 (2.x + 3).

HS trả lời

HS trả lời

HS suy nghĩ tìm các Ư(30),

Ư(80), Ư(6), Ư(14)

2HS lên bảng làm bài

HS NX bài của bạn

1/ Dấu hiệu nhận biết số

nguyên tố

Sè tù nhiªn a kh«ng chia hÕt

cho mäi sè nguyªn tè p mµ

p2 < a th× a lµ sè nguyªn tè.

2/Ước chung, bội chung

II.Bài tập

Bµi 1:

a) x ¦(30) vµ x > 12 Ta cã:

¦(30) = {1; 2; 3; 5; 6;

10; 15; 30}

x {15; 30}

b) 80 x

x ¦(80)

x {1; 2; 4; 5; 8; 10; }

c) 6 (x – 1)

x – 1 ¦(6) = {1; 2; 3;

6}

x – 1 = 1 x = 2

x – 1 = 2 x = 3

x – 1 = 3 x = 4

x – 1 = 6 x = 7

x {2; 3; 4; 7}

d) 14 (2.x + 3).

2.x + 3 ¦(14) = {1; 2;

Page 81: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

Bµi 2: ViÕt c¸c tËp hîp

sau:

a) ¦(8), ¦(12), ¦C(8,12)

b) ¦(16), ¦(32), ¦C(16,32).

Bµi 3: T×m sè tù nhiªn x sao

cho:

a) x B(15) vµ 40 x 70;

b) x 12 vµ 0 < x 30.

HS suy nghĩ làm bài 2

2HS lên bảng làm bài

HS suyn nghĩ tìm các

B(15), B(12)

2 HS lên bảng làm bài

HS nhận xét bài của bạn

7; 14}

Do 2.x + 3 3 vµ 2.x + 3

lµ sè lÎ nªn 2.x + 3 = 7 x

= 2.

Bµi 2:

a) ¦(8) = {1; 2; 4; 8}, ¦(12) = {1; 2; 3; 4; 6;

12},

¦C(8,12) = {1; 2; 4}.

b) ¦(16) = {1; 2; 4; 8; 16},

¦(32) = {1; 2; 4; 8;

16; 32},

¦C(16,32) = {1; 2; 4;

8; 16}.

Bµi 3:

a) x B(15) vµ 40 x 70

Ta cã:

B(15) = {0; 15; 30; 45;

60; 75;…}

x {45; 60};

b) x 12 vµ 0 < x 30

x B(12) vµ 0 < x 30

Ta cã:

B(12) = {0; 12; 24; 36;

48; …}

Page 82: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

Bµi 4:

ViÕt c¸c tËp hîp sau:

a) B(4), B(7), BC(4,7) b) B(6), B(18), BC(6,18).

HS suy nghĩ làm bài 4

2 HS lên bảng làm bài

x {0; 12; 24}.

Bµi 4:

a) B(4) ={0; 4; 8; 12; 16;

20; 24; 28; ...}

B(7) = {0; 7; 14; 21; 28;

35; 42; ...}

BC(4,7) ={0; 28; ...}

b) B(6)={0; 6; 12; 18; 24;

30; 36; 42; ..}

B(18)= {0; 18; 36; 54; . .

.}

BC(6,18) = {0; 18; 36;

...}.

2/Củng cố

V.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Bµi 1: ViÕt c¸c tËp hîp

a/ ¦(6), ¦(12), ¦(42) vµ ¦C(6, 12, 42)

b/ B(6), B(12), B(42) vµ BC(6, 12, 42)

Bµi 2: Mét ®¬n vÞ bé ®éi khi xÕp hµng, mçi hµng cã 20 ng­êi, hoÆc 25 ng­êi, hoÆc

30 ng­êi ®Òu thõa 15 ng­êi. NÕu xÕp mçi hµng 41 ng­êi th× võa ®ñ (kh«ng cã hµng nµo

thiÕu, kh«ng cã ai ë ngoµi hµng). Hái ®¬n vÞ cã bao nhiªu ng­êi, biÕt r»ng sè ng­êi cña

®¬n vÞ ch­a ®Õn 1000?

BUỔI 20

TIẾT 58,59,60 : TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG, MỘT HIỆU

Page 83: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

I.MỤC TIÊU

1/ Kiến thức:

- HS được ôn tập và củng cố các kiến thức về tính chất hia hết của một tổng

2/ Kĩ năng : - HS được rèn luyện các kĩ năng nhận biết và vận dụng tính chất chia hết

của một tổng

3/Thái độ:- HS được rèn luyện các kĩ năng trình bày bài giải, kĩ năng tính toán hợp lý.

II. PHƯƠNG PHÁP:

Ôn tập lý thuyết, vận dụng lý thuyết thực hành gải toán.

III.CHUẨN BỊ:

Bảng phụ, máy tính.

IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/Giải bai kì trước

Bµi 1: ViÕt c¸c tËp hîp

a/ ¦(6), ¦(12), ¦(42) vµ ¦C(6, 12, 42)

b/ B(6), B(12), B(42) vµ BC(6, 12, 42)

Giải

a/ ¦(6) = 1;2;3;6

¦(12) = 1;2;3;4;6;12

¦(42) = 1;2;3;6;7;14;21;42

¦C(6, 12, 42) = 1;2;3;6

b/ B(6) = 0;6;12;18;24;...;84;90;...;168;...

B(12) = 0;12;24;36;...;84;90;...;168;...

B(42) = 0;42;84;126;168;...

Page 84: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

BC = 84;168;252;...

Bài 2 : Gäi sè ng­êi cña ®¬n vÞ bé ®éi lµ x (xN)

x : 20 d­ 15 x – 15 20

x : 25 d­ 15 x – 15 25

x : 30 d­ 15 x – 15 30

Suy ra x – 15 lµ BC(20, 25, 35)

Ta cã 20 = 22. 5; 25 = 52 ; 30 = 2. 3. 5; BCNN(20, 25, 30) = 22. 52. 3 = 300

BC(20, 25, 35) = 300k (kN)

x – 15 = 300k x = 300k + 15 mµ x < 1000 nªn

300k + 15 < 1000 300k < 985 k < 17

360

(kN)

Suy ra k = 1; 2; 3

ChØ cã k = 2 th× x = 300k + 15 = 615 41

VËy ®¬n vÞ bé ®éi cã 615 ng­êi

2. Phần lý thuyết:

GV yêu cầu HS nắm vững các kiến thức cơ bản sau:

a. Tính chất chia hết của một tổng:

TÝnh chÊt 1: a m , b m , c m (a + b + c) m

Chó ý: TÝnh chÊt 1 còng ®óng víi mét hiÖu a m , b m , (a - b) m

TÝnh chÊt 2: a m , b m , c m (a + b + c) m

Chó ý: TÝnh chÊt 2 còng ®óng víi mét hiÖu. a m , b m , (a - b) m. C¸c tÝnh chÊt

1& 2 còng ®óng víi mét tæng(hiÖu) nhiÒu sè h¹ng.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Bµi 1: Chøng tá r»ng:

Gi¸ trÞ cña biÓu thøc A =

HS suy nghĩ làm bài 1

HS lên bảng làm bài

Bài 1: Ta có A = 5 + 52 +

53 +54+ 55 +56 +57 + 58 = (5

+ 52) + (53 + 54) + (55 + 56)

Page 85: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

5 + 52 + 53 + 54+ 55 + 56 +

57 + 58 lµ béi cña 30.

Bài 2: Tìm số tự nhiên x sao

cho :

a. x +2 chia hết cho x - 1

b. 2x +1 chia hết cho 6 -

x

HS suy nghĩ làm bài 2

2 HS lên bảng làm bài

HS nhận xét bài của bạn

+ (57 + 58)

= 5(1+ 5) + 52.(5 + 52) +

54(5 + 52) + 56(5 + 52)

= 30 + 30.52 + 30.54 +

30.56 = 30 (1+ 52 + 54 + 56)

3

Bài 2: Tìm số tự nhiên x sao

cho :

a)x + 2 chia hết cho x - 1

Ta có x + 2 chia hết cho x -

1 [( x+ 2) – (x - 1)] chia

hết cho (x - 1)

hay 3 chia hết cho (x - 1)

Do đó x -1 phai la ước

của 3 Ma Ư(3) = ,1;3 )-

Suy ra x - 1 = {1;3 }

Nếu x - 1 = 1 suy ra x =

2

Nếu x -1 =3 suy ra x = 4

Vậy x = 2 hoặc x = 4 thì x

+ 2 chia hết x-1

b) 2x +1 chia hết cho 6 -

x

ta có :2x + 1 chia hết 6 -

x suy ra [(2x+ 1) + 2(6-x)]

chia hết (6 – x )

Page 86: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

Bài 3: XÐt xem tæng nµo

chia hÕt cho 8?

a/ 24 + 40 + 72

b/ 80 + 25 + 48.

c/ 32 + 47 + 33.

32 8 , 47 8 , 33 8

nhưng

47 + 33 = 80 8 32 + 47

+ 33 8.

HS suy nghĩ làm bài

HS lên bảng làm bài

13 chia hết cho 6 – x

Hay 6 – x la ước của 13

Ư(13) = ,1;13-

Với 6 – x = 1

thì x = 6 thỏa mãn

Với 6 – x = 13 thì không

có số x nào thỏa mãn

Vậy x = 5 thì 2x + 1 chia

hết 6 - x

Bài 3 : XÐt xem tæng nµo

chia hÕt cho 8?

a) 24 8 , 40 8 , 72 8

24 + 40 + 72 8.

b) 80 8 , 25 8 , 48 8

80 + 25 + 48 8.

c)32 8 , 47 8 , 33 8 nh-

ưng

47 + 33 = 80 8 32 + 47

+ 33 8.

3.Củng cố

V.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Bµi 1: Cho A = 12 + 15 + 21 + x víi x N.

T×m ®iÒu kiÖn cña x ®Ó A 3, A 3.

Bµi 2: a/ T×m sè tù nhiªn k ®Ó sè 23.k lµ sè nguyªn tè

Page 87: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

b/ T¹i sao 2 lµ sè nguyªn tè ch½n duy nhÊt?

BUỔI 21

TIẾT61,62,63 :ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT

I.MỤC TIÊU

1/Kiến thức : - BiÕt t×m ¦CLN cña hai hay nhiÒu sè b»ng c¸ch ph©n tÝch c¸c sè ra

thõa sè

nguyªn tè.

- BiÕt vËn dông ¦C, ¦CLN, vµo c¸c bµi to¸n thùc tÕ ®¬n gi¶n.

2/Kĩ năng: - RÌn kỹ n¨ng t×m ­íc chung: T×m giao cña hai tËp hîp.

3/Thái độ:- HS được rèn luyện các kĩ năng trình bày bài giải, kĩ năng tính toán hợp lý.

II. PHƯƠNG PHÁP:

Ôn tập lý thuyết, vận dụng lý thuyết thực hành gải toán.

III.CHUẨN BỊ:

Bảng phụ, máy tính.

IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/Giải bai kì trước

Bµi 1: Cho A = 12 + 15 + 21 + x víi x N.

T×m ®iÒu kiÖn cña x ®Ó A 3, A 3.

Gi¶i:

- Trưêng hîp A 3

V× 12 3, ;15 3 ; 21 3 nªn A 3 th× x 3.

- Trưêng hîp A 3.

- V× 12 3 ;15 3 ; 21 3 nªn A 3 th× x 3.

Bµi 2: a/ T×m sè tù nhiªn k ®Ó sè 23.k lµ sè nguyªn tè

b/ T¹i sao 2 lµ sè nguyªn tè ch½n duy nhÊt?

Page 88: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

giai :

a/ Víi k = 0 th× 23.k = 0 kh«ng lµ sè nguyªn tè

- víi k = 1 th× 23.k = 23 lµ sè nguyªn tè.

- Víi k > 1 th× 23.k 23 vµ 23.k > 23

- số 23k đa cho có nhều hơn 2 ước nªn 23.k lµ hîp sè.

b/ 2 lµ sè nguyªn tè ch½n duy nhÊt,

Vì nÕu cã mét sè ch½n lín h¬n 2 th× sè ®ã chia hÕt cho 2, nªn ưíc sè cña nã ngoµi 1

vµ chÝnh nã cßn cã ưíc lµ 2 nªn sè nµy lµ hîp sè.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Bµi 1: T×m ¦CLN cña:

a) 40 vµ 60; b) 36, 60 vµ 72; c) 13 vµ 20; d) 28, 29 vµ 35.

Số 13 và 20 có gì đặc biệt ?

Số 28,29,35 có gì đặc biệt ?

Bµi 2: T×m sè tù nhiªn x,

biÕt:

a) x lín nhÊt vµ 480 x,

600 x ;

HS suy nghĩ làm bài

HS trả lời

HS trả lời

2 HS lên bảng làm bài

HS NX bài của bạn

HS suy nghĩ làm bài

Bµi 1:

a) 40 = 23.5 ; 60 = 22.3.5

¦CLN(40,60) = 22.5 =

20

b) 36 = 22.32 ; 60 = 22.3.5 ;

72 = 23.32

¦CLN(36,60,72) = 22.3

= 12.

c) 13 vµ 20 lµ hai sè nguyªn

tè cïng nhau nªn:

¦CLN(13,20) = 1

d) 28,29 vµ 35 lµ ba sè

nguyªn tè cïng nhau nªn:

¦CLN(28,29,35) = 1

Bµi 2:

a) x lín nhÊt vµ 480 x, 600

x

Page 89: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

126 x, 210 x vµ 15 < x <

30

Muốn tìm x ta làm thế nào ?

Bµi 3: Mét líp häc cã 24

HS nam vµ 18 HS n÷. Cã

bao nhiªu c¸ch chia tæ sao

cho sè nam vµ sè n÷ ®­îc

chia ®Òu vµo c¸c tæ?

Muốn chia đều số nam , số

nữ vào mỗi tổ ta làm thế

nào ?

Tập hợp các ước chung của

18 và 24 ?

Vạy có mấy cách chia tổ ?

HS trả lời

2 HS lên bảng làm bài

HS NX bài của bạn

HS suy nghĩ làm bài

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

x = ¦CLN(480,600)

Ta cã: 480 = 25.3.5 ; 600 =

23.3.52

¦CLN(480,600) =

23.3.5 = 120

VËy: x = 120;

b) 126 x, 210 x vµ 15 < x

< 30

x ¦C(126,210) vµ 15

< x < 30

Ta cã: 126 = 2.32.7 ; 210 =

2.3.5.7

¦CLN(126,210) = 2.3.7

= 42

¦C(126,210) = {1; 2; 3;

6; 7; 14; 21; 42}

x = 21.

Bài 3 : Sè tæ lµ ­íc chung

cña 24 vµ 18

TËp hîp c¸c ­íc cña 18 lµ

A = 1;2;3;6;9;18

TËp hîp c¸c ­íc cña 24 lµ

B = 1;2;3;4;6;8;12;24

TËp hîp c¸c ­íc chung

cña 18 vµ 24 lµ C = A B =

1;2;3;6

VËy cã 3 c¸ch chia tæ lµ 2

tæ hoÆc 3 tæ hoÆc 6 tæ.

Page 90: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

2.Củng cố

V.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Bµi 1: Mét ®¬n vÞ bé ®éi khi xÕp hµng, mçi hµng cã 20 ng­êi, hoÆc 25 ng­êi, hoÆc 30

ng­êi ®Òu thõa 15 ng­êi. NÕu xÕp mçi hµng 41 ng­êi th× võa ®ñ (kh«ng cã hµng nµo

thiÕu, kh«ng cã ai ë ngoµi hµng). Hái ®¬n vÞ cã bao nhiªu ng­êi, biÕt r»ng sè ng­êi cña

®¬n vÞ ch­a ®Õn 1000?

Bài 2: Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của:

a/ 12, 80 và 56

b/ 144, 120 và 135

c/ 150 và 50

d/ 1800 và 90

BUỔI 22

TIẾT64,65,66 : MỘT SỐ CÓ BAO NHIÊU ƯỚC

I.MỤC TIÊU

1. KiÕn thøc:

Cñng cè vµ kh¾c s©u c¸c kiÕn thøc vÒ ­íc chung, ­íc chung lín nhÊt vµ c¸ch t×m ­íc chung th«ng qua t×m ­íc chung lín nhÊt. 2. KÜ n¨ng:

RÌn kü n¨ng t×m ¦CLN, ¦C th«ng qua t×m ¦CLN cña hai hay nhiÒu sè . RÌn tÝnh linh ®éng s¸ng t¹o trong khi lµm bµi tËp . 3. Th¸i ®é:

- RÌn tÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c vµ tr×nh bµy bµi gi¶i khoa häc.

- Cã th¸i ®é häc tËp nghiªm tóc, tù gi¸c, tÝch cùc.

Thước thẳng, B¶ng phô.

Page 91: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

II.PHƯƠNG PHÁP

VÊn ®¸p gîi më gi¶i quyÕt vÊn ®Ò.

III.CHUẨN BỊ

Thước thẳng, B¶ng phô.

IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ Giải bai kì trước

Bài 1: Gäi sè ng­êi cña ®¬n vÞ bé ®éi lµ x (xN)

x : 20 d­ 15 x – 15 20

x : 25 d­ 15 x – 15 25

x : 30 d­ 15 x – 15 30

Suy ra x – 15 lµ BC(20, 25, 35)

Ta cã 20 = 22. 5; 25 = 52 ; 30 = 2. 3. 5; BCNN(20, 25, 30) = 22. 52. 3 = 300

BC(20, 25, 35) = 300k (kN)

x – 15 = 300k x = 300k + 15 mµ x < 1000 nªn

300k + 15 < 1000 300k < 985 k < 17

360

(kN)

Suy ra k = 1; 2; 3

ChØ cã k = 2 th× x = 300k + 15 = 615 41

VËy ®¬n vÞ bé ®éi cã 615 ng­êi

Bài 2: Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của:

a/ 12, 80 và 56

b/ 144, 120 và 135

c/ 150 và 50

d/ 1800 và 90

Page 92: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

Bài giải

a/ 12 = 22.3 80 = 24. 5 56 = 33.7

Vậy ƯCLN(12, 80, 56) = 22 = 4.ƯC( 12 ;80 ;56 ) = { 1 ;2 ;4}

b/ 144 = 24. 32 120 = 23. 3. 5 135 = 33. 5

Vậy ƯCLN (144, 120, 135) = 3. ƯC( 144 ;120 ;135 ) = { 1 ;3 }

c/ ƯCLN(150,50) = 50 vì 150 chia hết cho 50. ƯC( 150 ;50 ) = { 1 ;2 ;5 ;10 ;25 ;50}

d/ ƯCLN(1800,90) = 90 vì 1800 chia hết cho 90.

ƯC( 1800 ;90 ) = { 1 ;2 ;3 ;5 ;6 ;9 ;10 ;15 ;18 ;30 ;45 ;90}

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

GV yêu cầu HS nắm vững

các kiến thức cơ bản sau:

Bài 1: a/ Số tự nhiên khi

phân tích ra thừa số nguyên

HS nghe và ghi bài

I.Lý thuyết:

Cách 1: + Đối với bài tập

đơn giản khi tìm số ước và

ước nguyên tố thì ta phân

tích số đó ra thừa số nguyên

tố, rồi liệt kê ước của chúng.

Cách 2: + NÕu bµi chØ hái

sè ­íc cña mét sè th× ta dùa

vµo c«ng thøc:

NÕu m = ax by cz th× m cã (x

+ 1)(y + 1)(z + 1) ­íc .+

NÕu bµi hái h·y chØ ra c¸c

­íc cña m th× c¸c em ph¶i

dùa vµo c¸ch ph©n tÝch ra

thừa số nguyên tố ®Ó t×m

c¸c ­íc cña chóng.

II. Bài tập

Bài 1

Page 93: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

tố có dạng 22 . 3

3. Hỏi số đó

có bao nhiêu ước?

b/ A = p1k. p2

l. p3

m có

bao nhiêu ước?

Bµi 2: H·y t×m sè phÇn tö

cña ¦(252):

Bài 3 (bài 136 trang 28 sách

M6 nâng cao và phát triển

toán 6 t1)

Tìm số chia và thương của

1 phép chia có số bị chia

bằng 145 và số dư bằng 12

(thuơng khác 1 và số chia ;

thương là các số tự nhiên)

HS suy nghĩ trả lời

HS lên bảng làm bài

HS : Số 252 có 24 ước

HS : Số chia là ước của 133

HS: 133= 7.19

HS trả lời

1HS lên bảng làm bài

HS NX

a/ Số đó có (2+1).(3+1) = 3.

4 = 12 (ước).

b/ A = p1k. p2

l. p3

m có (k +

1).(l+ 1).(m + 1) ước

Bài 2

Ta có 252 = 22.32.7 nên

số đó có (2+1).(3+1) (1+1)

= 3. 4 .2= 24 (ưíc).

Bài 3

Gọi x là số chia ,a là thương

ta có 145 = a x + 12 (x

>12) . 145 – 12 = a x

x là ư (133 )

Phân tích 133 ra thừa số

nguyên tố ta được 133 =

7.19

Do x > 12 x = 19

Nếu số chia x = 19

thương a = 7 ta thấy thỏa

mãn

Nếu số chia x = 133 thì a =

1 trái đề bài

Vậy số chia x = 19 thương a

= 7

Page 94: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

3.Củng cố

V.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Bài 1 : (bài 91 trang 44 toán bồi dưỡng học sinh năng khiếu)

Cho số A = b23 thay b bằng số nào để A là số nguyên tố

Bài 2 : (bài 96 trang 44 toán bồi dưỡng học sinh năng khiếu)

Tìm 2 số tự nhiên mà tổng mà tích của chúng đều là số nguyên tố

…………………………………………………….

BUỔI 23

TIẾT67,68,69 : BỘI CHUNG NHỎ NHẤT

I.MỤC TIÊU

1. KiÕn thøc:

- BiÕt t×m BCNN cña hai hay nhiÒu sè b»ng c¸ch ph©n tÝch c¸c sè ra thõa sè

nguyªn tè.

- BiÕt vËn dông BC, BCNN vµo c¸c bµi to¸n thùc tÕ ®¬n gi¶n.

2. KÜ n¨ng:

RÌn kỹ n¨ng t×m béi chung: T×m giao cña hai tËp hîp.

3. Th¸i ®é:

- RÌn tÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c vµ tr×nh bµy bµi gi¶i khoa häc.

- Cã th¸i ®é häc tËp nghiªm tóc, tù gi¸c, tÝch cùc.

II.PHƯƠNG PHÁP

VÊn ®¸p gîi më gi¶i quyÕt vÊn ®Ò.

III.CHUẨN BỊ

Thước thẳng, B¶ng phô.

IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ Giải bai kì trước

Page 95: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

Bài 1 : (bài 91 trang 44 toán bồi dưỡng học sinh năng khiếu)

Cho số A = b23 thay b bằng số nào để A là số nguyên tố

Giải :

Vì b nằm ở tận cùng nên ta xét các trường hợp

+b {0 ;2 ;4 ;6 ;8} thì A = b23 là hợp số loại các trường hợp có tận cùng bàng :

0 ;2 ;4 ;6 ;8

+ b {1 ;3 ;5 ;7 ;9}

-Với b = 1 ta được số 231 là hợp số

- Với b = 3 ta được số 233 là số nguyên tố

- Với b = 5 ta được số 235 là hợp số

- Với b = 7 ta được số 237 là hợp số

- Với b = 9 ta được số 23 là số nguyên tố

Vậy với b=3 hoặc b=9 thì A = b23 là số nguyên tố

Bài 2 : (bài 96 trang 44 toán bồi dưỡng học sinh năng khiếu)

Tìm 2 số tự nhiên mà tổng mà tích của chúng đều là số nguyên tố

Giải

Vì tích của 2 số là 1 số nguyên tố nên có 1 số là 1

Gọi số còn lại là a thì a là số nguyên tố . Theo đề bài 1 + a cũng là số nguyên tố nên ta

xét

Trường hợp 1 : Nếu a + 1 là số lẻ thì a là số chẵn và a là số nguyên tố a = 2

Trường hợp 2 : Nếu a + 1 là số l chẵn thì a + 1 = 2 vì a + 1 là số nguyên tố a = 1 và

không là số nguyên tố nên bị loại

Vậy 2 số tự nhiên phải tìm là 1 và 2

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Page 96: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

Bài 1: Tìm

a/ BC (24, 10)

b/ BC( 8, 12, 15)

Bài 2: Số HS của một

trường THCS là số tự nhiên

nhỏ nhất có 4 chữ số mà khi

chia số đó cho 5 hoặc cho 6,

hoặc cho 7 đều dư 1.

Bài toán Y/C tìm cái gì?

Muốn tìm số HS của trường

ta làm ntn?

HS suy nghĩ tìm BCNN

2 HS lên bảng làm bài

HS NX bài của bạn

HS : bài toán y/ c tìm số

HS của trường

HS:Tìm BC (5,6,7)

HS lên bảng làm bài

HS NX bài

Bài 1: a/ 24 = 23. 3 ; 10 = 2.

5

BCNN (24, 10) = 23. 3. 5 =

120 BC( 24 ;10 ) =

B(120)= { 0 ;120 ;240 ;360

……..}

b/ 8 = 23 ; 12 = 2

2. 3 ; 15 =

3.5

BCNN( 8, 12, 15) = 23. 3. 5

= 120 BC( 8 ;12 ;15 )=

B(120) = { 0 ;120 ;240 ;360

……}

Bài 2: Gọi số HS của trường

là x (xN)

x : 5 dư 1 x – 1 5

x : 6 dư 1 x – 1 6

x : 7 dư 1 x – 1 7

Suy ra x – 1 là BC(5, 6, 7)

Ta có BCNN(5, 6, 7) = 210

BC(5, 6, 7) = 210k (kN)

x – 1 = 210k x = 210k +

1 mà x số tự nhiên nhỏ nhất

có 4 chữ số nên x 1000

suy ra 210k + 1 1000 k

53

470

(kN) nên k nhỏ

nhất là k = 5.

Vậy số HS trường đó là x =

210k + 1 = 210. 5 + 1 =

Page 97: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

Bµi 3: T×m BCNN cña:

a) 40 vµ 60; b) 36, 60 vµ 72; c) 13 vµ 20; d) 28, 29 vµ 35.

Tìm BC của các số nguyên

tố cùng nhau ta làm ntn?

HS phân tích các số 40,60

ra thừa số nguyên tố

HS phân tích số 36,60,72 ra

thừa số nguyên tố

HS: số 13, 20 là hai số

nguyên tố cùng nhau

2 HS lên bảng làm bài

HS NX bài

1051 (học sinh)

Bµi 3:

a) 40 = 23.5 ; 60 = 22.3.5

BCNN(40,60) = 23.3.5=

120

b) 36 = 22.32 ; 60 = 22.3.5 ;

72 = 23.32

BCNN(36,60,72) =

23.32.5 = 360 .

c) 13 vµ 20 lµ hai sè nguyªn

tè cïng nhau nªn:

BCNN(13,20) = 13.20 =

260.

d) 27,29 vµ 35 lµ ba sè

nguyªn tè cïng nhau nªn:

BCNN(27,29,35) = 27.29.35

= 27405.

3/Củng cố

V.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Bµi 1: Mét líp häc cã 24 HS nam vµ 18 HS n÷. Cã bao nhiªu c¸ch chia tæ sao cho sè

nam vµ sè n÷ ®­îc chia ®Òu vµo c¸c tæ?

Bµi 2: Mét ®¬n vÞ bé ®éi khi xÕp hµng, mçi hµng cã 20 ng­êi, hoÆc 25 ng­êi, hoÆc

30 ng­êi ®Òu thõa 15 ng­êi. NÕu xÕp mçi hµng 41 ng­êi th× võa ®ñ (kh«ng cã hµng nµo

thiÕu, kh«ng cã ai ë ngoµi hµng). Hái ®¬n vÞ cã bao nhiªu ng­êi, biÕt r»ng sè ng­êi cña

®¬n vÞ ch­a ®Õn 1000?

Page 98: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

………………………………………………..

BUỔI 24

TIẾT70,71,72 : Điểm, đường thẳng.Ba điểm thẳng hang.Đường

thẳng đi qua hai điểm

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Học sinh nắm được điểm là gì, đoạn thẳng là gì, hiểu được quan hệ điểm thuộc,

không thuộc đường thẳng.

2. Kĩ năng

- Biết vẽ điểm, đường thẳng.

- Có kĩ năng xác định điểm thuộc, không thuộc đường thẳng, đặt tên cho điểm,

đường thẳng kí hiệu điểm thuộc đường thẳng, biết sử dụng kí hiệu , .

3. Thái độ

- Cẩn thận, chú ý nghe giảng

II.PHƯƠNG PHÁP

VÊn ®¸p gîi më gi¶i quyÕt vÊn ®Ò.

III.CHUẨN BỊ

Thước thẳng, B¶ng phô.

IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ Giải bai kì trước

Bài 1: Sè tæ lµ ­íc chung cña 24 vµ 18

TËp hîp c¸c ­íc cña 18 lµ A = 1;2;3;6;9;18

TËp hîp c¸c ­íc cña 24 lµ B = 1;2;3;4;6;8;12;24

TËp hîp c¸c ­íc chung cña 18 vµ 24 lµ C = A B = 1;2;3;6

Page 99: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

VËy cã 3 c¸ch chia tæ lµ 2 tæ hoÆc 3 tæ hoÆc 6 tæ.

Bµi 2: Gäi sè ng­êi cña ®¬n vÞ bé ®éi lµ x (xN)

x : 20 d­ 15 x – 15 20

x : 25 d­ 15 x – 15 25

x : 30 d­ 15 x – 15 30

Suy ra x – 15 lµ BC(20, 25, 35)

Ta cã 20 = 22. 5; 25 = 52 ; 30 = 2. 3. 5; BCNN(20, 25, 30) = 22. 52. 3 = 300

BC(20, 25, 35) = 300k (kN)

x – 15 = 300k x = 300k + 15 mµ x < 1000 nªn

300k + 15 < 1000 300k < 985 k < 17

360

(kN)

Suy ra k = 1; 2; 3

ChØ cã k = 2 th× x = 300k + 15 = 615 41

VËy ®¬n vÞ bé ®éi cã 615 ng­êi

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Bài 1 : Cho hình vẽ

sau :

Hãy gọi tên các điểm

:

a/ Nằm giữa 2 điểm

A và I

b/ Nằm giữa 2 điểm

G và D

c/ Không nằm giữa 2

điểm B và F

d/ Hai điểm nằm khác

HS quan sát kĩ hình

vẽ và trả lời

Bài 1

a/ Không có

b/ H và I

c/ Không có

d/ H ; G và D - B ; C và F - A và E.

e/ B và C .G và H

f/ A ; I ; E và G ; H ; I và …..

A

.

B

C

C . I

D

H . G . . F

. E

Page 100: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

phía với điểm I

e/ Hai điểm nằm cùng

phía với điểm I

f/ Ba điểm thẳng hàng

Bài 2 : Xem hình vẽ

và trả lời các câu hỏi

sau :

a.Điểm M thuộc

những đường

thẳng nào? Điểm N

không

thuộc những đường

thẳng nào?

b.Những điểm nào

thuộc đường

thẳng d và những

điểm nào

không thuộc đường

thẳng d ?

c.Gọi tên các bộ ba

điểm thẳng

hàng và 2 bộ ba điểm

không thẳng hàng?

d.Vẽ các đường thẳng

MP ; QN ; OK.

Trên hình vẽ có tất cả

bao nhiêu đường

thẳng?

e.Những đường thẳng

HS Qquan sát hình

vẽ rồi trả lời

Bài 2:

a/ Điểm M thuộc những đường thẳng a

và c . Điểm N không thuộc đường thẳng

a và d .

b/ Những điểm thuộc d là P và Q . Những

điểm không thuộc d là O ; M ; N ; K

c/ Không có . Hai bộ ba điểm không

thẳng hàng là M ; N ; Q và M ; N ; O ;

……

d/ Có 6 đường thẳng.

e/ Đường thẳng d // c. Đường thẳng a và

b cắt c. Không có .

f/ ; ; ; ; ;M a M d O PQ Q OK P MO K c

M

.

.

Q

P .

. O

N

.

a b

c

d .

K

M

. .

Q P .

. O

N

.

a b

c

d .

K

Page 101: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

2/Củng cố

nào song song với

đường thẳng c? Cắt

đường thẳng c ?Trùng

với đường thẳng c?

f.Điền ký hiệu

và thích hợp vào ô

trống

M a M d

O PQ

Q OK P

MO K c

Bài 3 : Vẽ hình theo

cách diễn đạt sau :

a.Điểm C nằm giữa

hai điểm A và B ,

điểm D không nằm

giữa A và B (A ; B ;

D thẳng hàng )

b.Điểm K nằm giữa

hai điểm M và N ,

điển H nằm giữa hai

điểm N và K .

c.Cho 3 điểm M ; P ;

Q thẳng hàng . Biết P

và M nằm khác phía

với điểm Q .

d.Cho 3 điểm E ; N ;

F thẳng hàng . Biết N

và F nằm cùng phía

với M .

Bài 3 :

Page 102: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

V.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

…………………………………………….

BUỔI 25

TIẾT73,74,75 :ƯỚC CHUNG, BỘI CHUNG,ƯCLN,BCNN

I. MôC TI£U

1/Kiến thức : - BiÕt t×m ¦CLN, BCNN cña hai hay nhiÒu sè b»ng c¸ch ph©n tÝch c¸c

sè ra thõa sè nguyªn tè.

- BiÕt vËn dông ¦C, ¦CLN, BC, BCNN vµo c¸c bµi to¸n thùc tÕ ®¬n gi¶n.

2/Kĩ năng : - RÌn kĩ n¨ng t×m ­íc chung vµ béi chung: T×m giao cña hai tËp hîp.

3/Thái độ

- Cẩn thận, chú ý nghe giảng

II.PHƯƠNG PHÁP

VÊn ®¸p gîi më gi¶i quyÕt vÊn ®Ò.

III.CHUẨN BỊ

Thước thẳng, B¶ng phô.

IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ Giải bai kì trước

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Bµi 1: ViÕt c¸c tËp hîp

a/ ¦(6), ¦(12), ¦(42) vµ

¦C(6, 12, 42)

b/ B(6), B(12), B(42) vµ

BC(6, 12, 42)

HS suy nghĩ tìm các ước,

các bội

2HS lên bảng làm bài

Bài 1 : a/ ¦(6) = 1;2;3;6

¦(12) = 1;2;3;4;6;12

¦(42) = 1;2;3;6;7;14;21;42

¦C(6, 12, 42) = 1;2;3;6

b/ B(6) =

Page 103: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

Bµi 2: T×m ¦CLN cña

a/ 12, 80 vµ 56

b/ 144, 120 vµ 135

c/ 150 vµ 50

d/ 1800 vµ 90

Bµi 3: T×m

a/ BCNN (24, 10)

b/ BCNN( 8, 12, 15)

HS suy nghĩ tìm ƯCLN

2 HS lên bảng làm bài

HS nhận xét bài của bạn

HS suy nghĩ tìm BCNN

2 HS lên bảng làm bài

HS nhận xét bài của bạn

0;6;12;18;24;...;84;90;...;168;...

B(12) =

0;12;24;36;...;84;90;...;168;...

B(42) = 0;42;84;126;168;...

BC = 84;168;252;...

Bài 2 : a/ 12 = 22.3 80 = 24. 5

56 = 33.7

VËy ¦CLN(12, 80, 56) =

22 = 4.

b/ 144 = 24. 32 120 = 23.

3. 5 135 = 33. 5

VËy ¦CLN (144, 120,

135) = 3.

c/ ¦CLN(150,50) = 50 v×

150 chia hÕt cho 50.

d/ ¦CLN(1800,90) = 90 v×

1800 chia hÕt cho 90.

Bài 3 : a/ 24 = 23. 3 ;

10 = 2. 5

BCNN (24, 10) = 23. 3. 5 =

120

b/ 8 = 23 ;12 = 22. 3 ;

15 = 3.5

BCNN( 8, 12, 15) = 23. 3. 5 =

120

2/ Củng cố

Page 104: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

V.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Bài 1: Một số tự nhiên chia cho 2, cho 3 , cho 4 , cho 5 , cho 6 đều dư 1 , nhưng khi chia

cho 7 thì không còn dư.

a) Tìm số nhỏ nhất có tính chất trên.

b) Tìm dạng chung của các số có tính chất trên.

Bài 2: Tìm số tự nhiên a biết rằng khi chia 39 cho a thì dư 4, còn khi chia 48 cho a thì dư

6.

..................................................................

BUỔI 26

TIẾT 76,77,78 : KHI NÀO AM +MB =AB

I. Mục tiêu:

1/Kiến thức: Khắc sâu kiến thức: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì

AM + MB = AB thông qua một số bài tập.

2/Kĩ năng: Rèn cách nhận biết một điểm nằm giữa hai điểm khác.

- Bước đầu tập suy luận, rèn kỹ năng tính toán.

3/Thái độ: Ý thức vận dụng các kiến thức vào bài tập, nghiêm túc trong học tập.

II.PHƯƠNG PHÁP

VÊn ®¸p gîi më gi¶i quyÕt vÊn ®Ò.

III.CHUẨN BỊ

Thước thẳng, B¶ng phô.

IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ Giải bai kì trước

Bài 1

a) Gọi x là số phải tìm thì x – 1 ( 2 ,3 ,4, 5 , 6) nên x – 1 là bội chung của 2, 3, 4, 5,

6.

BCNN ( 2,3,4,5,6) = 60

Page 105: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

Vậy x – 1 nhận các giá trị: 60 ,120,180,240,300,… do đó x nhân các giá trị: 61 ,121

,181,241,301,…

Trong các số trên, số nhỏ nhất chia hết cho 7 là số 301.

b) Vì x – 1 là bội của 60 nên x- 1 = 60n hay x = 60n + 1 (n N*) và x 7 .ta có : x =

60n + 1 = 7.8n – 7 + 4 (n + 2). Vì 7.8n 7 ,do đó để x 7 thì phải có 4(n + 2) 7

hay n + 2 7 . dặt n + 2 = 7k thì n = 7k – 2 (k N*).

x = 60n + 1 = 60 (7k - 2) + 1 = 420k – 119 . để tìm x ta chỉ việc cho k các giá trị : k = 1,

2, 3, …

Bài 2

Chia 39 cho a thì dư 4 , nên a là ước của 39 – 4 = 35 và a > 4 .chia 48 cho a thì dư 6

nên a là ước của 48 – 6 = 42 và a > 6 . do đó a là ước chung của 35 và 42 dông thồng

a > 6.

Ư(35) = { 1, 5, 7, 35} ; Ư(42) = {1,2,3,6,7,14,21,42}.

ƯC(35,42) = { 1,7}. Vậy a = 7

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Bài 1:

Gọi I là một điểm của

đoạn thẳng KN. Biết KI =

2cm, IN = 3cm. Tính độ

dài đoạn thẳng KN.

Bài 2: Gọi N là một điểm

của đoạn thẳng CD, biết

CD = 6cm, CN = 3cm.

So sánh hai đoạn thẳng

CN và ND.

Gọi một Hs lên bảng trình

bày lời giải .

Nhờ hệ thức CN + ND = CD

ta tính được ND , từ đó so

sánh CN với ND

Gọi Hs lên bảng giải.

nhận xét.

Bài 1 : I là một điểm của

đoạn thẳng KN mà I lại

không trùng với hai mút

của đoạn thẳng đó (Vì IK =

2cm; IN = 3cm) nên I nằm

giữa hai điểm K và N nên ta

có:

KI + IN = KN (1)

Thay KI = 2cm, IN = 3cm

vào (1) ta được : 2 + 3 =

KN

vậy KN = 5 (cm)

Bài 2 : Vì N là một điểm

của đoạn thẳng CD và CN

= 3cm => điểm N nằm giữa

Page 106: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

HS. N nằm giữa C và D

Bài 3: Trên một đường

thẳng , hãy vẽ ba điểm M,

N, P sao cho NP = 1cm,

MN = 2cm, MP= 3cm.

Hỏi điểm nào nằm giữa

hai điểm còn lại?

C và D nên ta có: CN +

ND= CD(1).thayCD = 6cm,

CN = 3cm vào (1) ta có: 3 +

ND =6

=> ND = 6 - 3 = 3 (cm)

Ta có: CN = ND.

Bài 3 : Ta thấy : NP + MN

= MP ( vì 1 + 2 = 3 ) mà ba

điểm M, N, P cùng nằm

trên một đường thẳng => ba

điểm M, N, P thẳng hàng và

điểm N nằm giữa hai điểm

M và P.

2/Củng cố

V.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Bµi 1: Trªn tia Ox lÊy hai ®iÓm A vµ B sao cho OA = 5 cm, OB= 8 cm.Trong 3 ®iÓm

O, A, B ®iÓm nµo n»m gi÷a 2 ®iÓm cßn l¹i?

Bài 2 : Cho 3 ®iÓm A, B, C biÕt AB = 2 cm, AC = 3 cm ta nãi:

a, B n»m gi÷a A vµ C

b, A n»m gi÷a B vµ C

c, C n»m gi÷a A vµ B

d, Kh«ng kÕt luËn ®­îc ®iÓm nµo n»m gi÷a hai ®iÓm cßn l¹i

…………………………………………

BUỔI 27

TIẾT 79,80,81 : TIA

I. Mục tiêu:

1/Kiến thức: Khắc sâu kiến thức: thế nào là 1 tia, 2 tia đối nhau ,tia nằm giữa 2

tia còn lại thông qua một số bài tập.

Page 107: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

2/Kĩ năng: Rèn cách nhận biết một tia nằm giữa hai tia khác.

- Bước đầu tập suy luận, rèn kỹ năng tính toán.

3/Thái độ: Ý thức vận dụng các kiến thức vào bài tập, nghiêm túc trong học tập.

II.PHƯƠNG PHÁP

VÊn ®¸p gîi më gi¶i quyÕt vÊn ®Ò.

III.CHUẨN BỊ

Thước thẳng, B¶ng phô.

IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ Giải bai kì trước

Bài 1 : V× trªn tia Ox cã OA = 5 cm, OB = 8 cm

OA < OB (v× 5 < 8)

Nªn A n»m gi÷a 2 ®iÓm O vµ B

Bài 2 : Cho 3 ®iÓm A, B, C biÕt AB = 2 cm, AC = 3 cm ta nãi:

a, B n»m gi÷a A vµ C

b, A n»m gi÷a B vµ C

c, C n»m gi÷a A vµ B

d, Kh«ng kÕt luËn ®­îc ®iÓm nµo n»m gi÷a hai ®iÓm cßn l¹i

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Bài 1.

Dùng chữ cái A, B, C và

a, b, c đặt tên cho các

điểm và các đường thẳng

trong hình dưới và trả lời

các câu hỏi sau:

a) Điểm A thuộc các

HS quan sát hình vẽ và tra

lời

Bài 1 : Ta sử dụng các chữ

cái A, B, C và a, b, c đặt tên

cho các điểm và các đường

thẳng như trong hình

a. Ta thấy:

Aa và Ac

Page 108: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

đường

thẳng nào?

b) Điểm B nằm trên

đường

thẳng nào và không nằm

trên đường thẳng nào?

c)Những đường thẳng

nào đi qua điểm C?

Những đường thẳng nào

không đi qua điểm C?

Bài 2.

Vẽ hình theo cách diễn

đạt sau:

a. Điểm A nằm trên

đường thẳng a.

b. Hai điểm B và C nằm

ngoài đường thẳng a và

cùng phía so với a

c. Hai điểm M và N nằm

ngoài đường thẳng a và

khác phía

HS lên bảng làm bài

HS đọc kĩ đề bài

HS lên bảng vẽ hình

b. Bb, Ba

và Bc

c.Cc, Cb và C a

Bài 2:

2.Củng cố

V.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Bµi 1: Ng­êi ta muèn chia 240 bót bi, 210 bót ch× vµ 180 tËp giÊy thµnh mét sè phÇn

th­ëng nh­ nhau. Hái cã thÓ chia ®­îc nhiÒu nhÊt lµ bao nhiªu phÇn th­ëng, mçi phÇn

th­ëng cã bao nhiªu bót bi, bót ch×, tËp giÊy?

Page 109: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

Bµi 2: B×nh cã 8 tói mçi tói ®ùng 9 viªn bi ®á, 6 tói mçi tói ®ùng 8 viªn bi xanh, B×nh

muèn chia ®Òu sè bi vµo c¸c tói sao cho mçi tói ®Òu cã c¶ hai lo¹i bi. Hái B×nh cã thÓ

chia sè bi ®ã vµo nhiÒu nhÊt lµ bao nhiªu tói? Mçi tói cã bao nhiªu bi ®á? Bao nhiªu bi

xanh?

…………………………………………

BUỔI 28

TIẾT 82,83,84 : CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯCLN , BCNN

I. MỤC TIÊU

1/Kiến thức : Cho häc sinh ®­îc rÌn c¸ch gi¶i c¸c bµi to¸n cã liªn quan ®Õn ¦C,

¦CLN vµ BCNN

2/Kĩ năng : RÌn c¸ch lËp luËn chÆt chÏ cho häc sinh

3/Thái độ : Ph¸t triÓn t­ duy l«gic vµ kh¶ n¨ng tæng hîp cña häc sinh

II.PHƯƠNG PHÁP

VÊn ®¸p gîi më gi¶i quyÕt vÊn ®Ò.

III.CHUẨN BỊ

Thước thẳng, B¶ng phô.

IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ Giải bai kì trước

Bài 1 : Gäi sè phÇn th­ëng ®­îc chia lµ a (a N*)

V× 240 ;210 ;180a a a vµ a lín nhÊt

Nªn a lµ ¦CLN(180;210;240)

180 = 22 . 32 . 5

210 = 2 . 3 . 5 . 7 ; 240 = 24 . 3 . 5

¦CLN(180;210;240) = 2 . 3 . 5 = 30

a = 30

Page 110: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

VËy cã thÓ chia ®­îc nhiÒu nhÊt 30 phÇn th­ëng

Sè bót bi trong mçi phÇn th­ëng lµ

240 : 30 = 8 (chiÕc)

Sè bót ch× trong mçi phÇn th­ëng lµ

240 : 30 = 7 (chiÕc)

Sè tËp giÊy trong mçi phÇn th­ëng lµ

180 : 30 = 6 (tËp)

Bài 2 : Gäi sè tói ®­îc chia lµ a (a N*)

Ta cã 72 ;48a a vµ a lín nhÊt

Nªn a lµ ¦CLN cña 72;48

72 = 23 . 32 ; 48 = 24 . 3

¦CLN(72;48) = 23 . 3 = 24

Ta cã thÓ chia ®­îc nhiÒu nhÊt 24 tói

Sè bi ®á chia trong mçi tói lµ

72 : 24 = 3 (viªn)

Sè bi xanh chia trong mçi tói lµ

48 : 24 = 2 (viªn)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Bài 1 : Mét liªn ®éi

thiÕu niªn khi xÕp hµng

2, hµng 3, hµng 4, hµng

5 ®Òu thõa 1 ng­êi. tÝnh

sè ®éi viªn cña liªn ®éi

biÕt r»ng sè ®ã trong

kho¶ng tõ 100 ®Õn 150

Ta cã

( 1) 2;( 1) 3;( 1) 4;( 1) 5a a a a

V× a chia hÕt cho 2; 3; 4;5

®Òu d­ 1

Nh­ vËy a – 1 lµ BC(2;3;4;5)

vµ 99 1 149a

1 häc sinh lªn b¶ng lµm,

c¶ líp lµm vµo vë

Bài 1 : Gäi sè ®éi viªn cña chi ®éi

lµ a ( *100 150;a a N )

Ta cã

( 1) 2;( 1) 3;( 1) 4;( 1) 5a a a a vµ

99 1 149a

Nªn a – 1 lµ BC(2;3;4;5) vµ

99 1 149a

Page 111: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

Bµi 2: Mét khèi häc

sinh khi xÕp hµng 2,

hµng 3, hµng 4, hµng 5,

hµng 6, ®Òu thiÕu 1

ng­êi. Nh­ng xÕp hµng

7 th× võa ®ñ. BiÕt sè häc

sinh ch­a ®Õn 300. TÝnh

sè häc sinh

Bµi 3: Mét v­ên h×nh

ch÷ nhÊt cã chiÒu dµi

105 m, chiÒu réng 60

m. Ng­êi ta muèn trång

c©y xung quanh v­ên

sao cho gãc v­ên cã

mét c©y vµ kho¶ng c¸ch

gi÷a hai c©y liªn tiÕp

b»ng nhau. TÝnh kho¶ng

c¸ch lín nhÊt gi÷a hai

c©y liªn tiÕp (kho¶ng

c¸ch gi÷a hai c©y lµ mét

Sö dông ¦CLN

Ta t×m chu vi cña m¶nh

v­ên råi chia cho kho¶ng

c¸ch lín nhÊt gi÷a 2 c©y

1 häc sinh lªn b¶ng lµm,

c¸c häc sinh kh¸c lµm vµo

BCNN(2;3;4;5) = 120

BC(2;3;4;5) = { 0; 120; 240; 360; … }

a – 1 = 120

Nªn a = 121

VËy sè ®éi viªn cña liªn ®éi lµ 121

ng­êi

Bài 2 : Gäi sè häc sinh cña khèi lµ

a *; 300a N a

V× sè häc sinh xÕp hµng 2; hµng 3;

hµng 4; hµng 5; hµng 6; ®Òu thiÕu

1 nªn:

1 2;( 1) 3;( 1) 4;( 1) 5;( 1) 6a a a a a

vµ 1< a+1 < 301

( a + 1) lµ BC(2;3;4;5;6)

BCNN(2;3;4;5;6) = 60; BC (2;3;4;5;6) = {

0; 60; 120; 180; 240; 300; … }

a = { 59; 119; 179; 239; 299;

… }

Mµ 7a vµ a< 300 nªn a = 119

VËy sè häc sinh cña khèi lµ 199

Bài 3 : Gäi kho¶ng c¸ch gi÷a hai

c©y lµ a (mÐt) ( *)a N

V× 105 ;60a a vµ a lín nhÊt

Nªn a lµ ¦CLN(105;60)

105 = 3 . 5 . 7; 60 = 22 . 3 . 5

¦CLN(105;60) = 3 . 5 = 15

a = 15 (m)

Kho¶ng c¸ch lín nhÊt gi÷a hai c©y

Page 112: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

sè tù nhiªn víi ®¬n vÞ lµ

m) khi ®ã tæng sè c©y lµ

bao nhiªu?

HS nhận xét

lµ 15 (m)

Chu vi cña m¶nh v­ên lµ

(105 + 60 ) . 2 = 330 (m)

Sè c©y trång ®­îc lµ

330 : 15 = 22 (c©y)

2.Củng cố

V.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Bµi 1: Ba con tÇu cËp bÕn theo c¸ch sau: TµuI cø 15 ngµy cËp bÕn mét lÇn, tÇu II cø 20

ngµy cËp bÕn mét lÇn, tÇu III cø 12 ngµy cËp bÕn mét lÇn. LÇn ®Çu c¶ ba tÇu cïng cËp

bÕn vµo mét ngµy.Hái sau Ýt nhÊt bao nhiªu ngµy c¶ ba tÇu l¹i cïng cËp bÕn ?

Bài 2.Tìm số tự nhiên a , biết rằng 620a ; 680 a.

………………………………………………………

BUỔI 29

TIẾT 85,86,87 :ĐOẠN THẲNG ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG

I. MỤC TIÊU

Page 113: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

1/Kiến thức : Häc sinh ®­îc luyÖn mét sè bµi tËp c¬ b¶n vÒ®o¹n th¼ng nh­ tÝnh ®é

dµi ®o¹n th¼ng, chøng minh ®iÓm n»m gi÷a 2 ®iÓm, chøng minh mét ®iÓm lµ trung ®iÓm

cña mét ®o¹n th¼ng

2/Kĩ năng : RÌn kü n¨ng vÒ ®o¹n th¼ng, vÏ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng, tÝnh to¸n

3/Thái độ : Ph¸t triÓn t­ duy l«gic cho häc sinh

II.PHƯƠNG PHÁP

VÊn ®¸p gîi më gi¶i quyÕt vÊn ®Ò.

III.CHUẨN BỊ

Thước thẳng, B¶ng phô.

IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ Giải bai kì trước

Bài 1 : Gäi sè ngµy mµ ba tµu l¹i cïng cËp bÕn mét lÇn n÷a lµ a ( *; 20)a N a

V× 15; 12; 20a a a vµ a nhá nhÊt

Nªn a lµ BCNN(15;12;20)

15 = 3 . 5; 12 = 22 . 3 ; 20 = 22 . 5

BCNN(12;15;20) = 22 . 3 . 5 = 60 a = 60

VËy sau Ýt nhÊt 60 ngµy th× 3 tµu l¹i c×ng cËp bÕn mét lÇn n÷

Bài 2 : Vì 612 a ; 680 a nên a ƯC(620,680)

Ta có: 620 = 22.3.5.7

680 = 23.5.17

=>ƯCLN(620; 680) = 22.5 = 20

=> ƯC(620; 680 ) = Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20}

Vậy a = {1; 2; 4; 5; 10; 20}

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Page 114: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

Bài 1 : Gọi N là một điểm

của đoạn thẳng CD, biết

CD = 6cm, CN = 3cm.

So sánh hai đoạn thẳng CN

và ND.

Bài 2 : Trên một đường

thẳng , hãy vẽ ba điểm M,

N, P sao cho NP = 1cm,

MN = 2cm, MP= 3cm. Hỏi

điểm nào nằm giữa hai

điểm còn lại?

Bài 3 : Cho đoạn thẳng AB

dài 8cm.Trên tia AB lấy

điểm M sao cho AM = 4cm.

a) Điểm M có nằm giữa hai

điểm A và B không ? vì

sao?

b) So sánh AM và MB.

HS suy nghĩ làm bài

Tính ND

CN = ND

3 điểm M,N,P thẳng hàng

KL điểm N nằm giữa hai

điểm còn lại

So sánh AM và AB.

Tính MB = 4cm

HS lên bảng làm bài

Bài 1: Vì N là một điểm của

đoạn thẳng CD và CN =

3cm => điểm N nằm giữa C

và D nên ta có: CN + ND=

CD(1).thayCD = 6cm, CN =

3cm vào (1) ta có: 3 + ND

=6

=> ND = 6 - 3 = 3 (cm)

Ta có: CN = ND.

Bài 2 : Ta thấy : NP + MN =

MP ( vì 1 + 2 = 3 ) mà ba

điểm M, N, P cùng nằm trên

một đường thẳng => ba

điểm M, N, P thẳng hàng và

điểm N nằm giữa hai điểm

M và P. Bài 3 : a) Điểm M

nằm giữa hai điểm A và B

vì AM < AB ( 4cm < 8cm).

b) Vì điểm M nằm giữa hai

điểm A và B nên : AM +

MB = AB (1)

Thay AM = 4cm, AB = 8cm

vào (1) ta được: 4 cm + MB

= 8cm

=> MB = 8cm - 4cm = 4cm.

Vậy : AM = MB

2/Củng cố

Page 115: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

V.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Bài 1: Cho ®o¹n th¼ng MP = 8cm ,N lµ mét ®iÓm thuéc ®o¹n th¼ng MP, biÕt MN = 2cm

,I lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng NP. TÝnh ®é dµi ®o¹n th¼ng IP.

.....................................................................

BUỔI 30

TIẾT 88,89,90 :DÃY SỐ TỰ NHIÊN VIẾT THEO QUY LUẬT

I.MỤC TIÊU

Qua bµi nµy häc sinh cÇn :

1. KiÕn thøc:

Cñng cè vµ kh¾c s©u c¸c kiÕn thøc vÒ ­íc chung, ­íc chung lín nhÊt vµ c¸ch t×m ­íc chung th«ng qua t×m ­íc chung lín nhÊt. 2. KÜ n¨ng:

RÌn kü n¨ng t×m quy luật của dãy sè .

RÌn tÝnh linh ®éng s¸ng t¹o trong khi lµm bµi tËp . 3. Th¸i ®é:

- RÌn tÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c vµ tr×nh bµy bµi gi¶i khoa häc.

- Cã th¸i ®é häc tËp nghiªm tóc, tù gi¸c, tÝch cùc

II.PHƯƠNG PHÁP

VÊn ®¸p gîi më gi¶i quyÕt vÊn ®Ò.

III.CHUẨN BỊ

Thước thẳng, B¶ng phô.

IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ Giải bai kì trước

Bài 1: VÏ h×nh

M N I P

- V× N MP , MN < MP ( 2cm < 8 cm) - Nªn ®iÓm N n»m gi÷a hai ®iÓm M,P Do ®ã MN + NP = MP

Page 116: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

hay 2 + NP = 8 => NP = 8 - 2 = 6 (cm)

- V× I lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng NP nªn IP = 2

6

2

NP = 3 (cm)

2/Bài mới

Bài 1: Tính giá trị của A, biết:

a) A = 1+2+3+…+(n-1)+n

b) A = 1.2+2.3+3.4+...+99.100

Giải

a) Tổng các giá trị của dãy số tự nhiên từ 1 đến n

thay giá trị n vào => tính được A

b) Nhân 2 vế với 3, trong đó từ số hạng thứ 2 thay vì nhân 3 ta nhân (4-1)=3

3A = 1.2.3+2.3(4-1)+3.4.(5-2)+...+99.100.(101-98)

3A = 1.2.3+2.3.4-1.2.3+3.4.5-2.3.4+...+99.100.101-98.99.100

3A = 99.100.101

A = 333300

Tổng quát: Dãy số b) với số cuối cùng là n thì:

Bài 2: Tính giá trị của A, biết: A = 1.3+2.4+3.5+...+99.101

Giải :

Thay thừa số 3, 4, 5, 6.....101 bắng (2+1), (3+1), (4+1).....(100 +1)

Ta có

A = 1.2 + 2.3 + 3.4 +.…+ (n – 1) n = ⅓.n. (n – 1 ).(n + 1) [*2]

A = 1+2+3+…+(n-1)+n = n (n+1):2 [*1]

Page 117: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

A = 1(2+1)+2(3+1)+3(4+1)+...+99(100+1)

A = 1.2+1+2.3+2+3.4+3+...+99.100+99

A = (1.2+2.3+3.4+...+99.100)+(1+2+3+...+99)

A = 333300 + 4950 = 338250

Dãy đầu áp dụng công thức [*2] , Dãy sau công thức [*1]

Tổng quát:

A = 0.1 + 1.3+2.4+3.5+...+(n-1)(n+1) Lưu ý số hạng đầu =0 với n=1

A= (n-1)n(n+1):3 + n(n-1):2

Bài 3: Tính:

A = 1.4+2.5+3.6+...+99.102 = ?

Giải

Thay thừa số 4, 5, 6.....102 bắng (2+2), (3+2), (4+2).....(100 +2)

ta có :

A = 1(2+2)+2(3+2)+3(4+2)+...+99(100+2)

A = 1.2+1.2+2.3+2.2+3.4+3.2+...+99.100+99.2

A = (1.2+2.3+3.4+...+99.100)+2(1+2+3+...+99)

A = 333300 + 9900 = 343200

Dãy đầu áp dụng công thức [*2] , Dãy sau công thức [*1]

Bài 4: Tính:

A = 1.2.3+2.3.4+3.4.5+...+98.99.100 = ?

A = 1.3+2.4+3.5+...+(n-1)(n+1) =n/6 [ (n-1) .(2n+1) ] [*3]

Page 118: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

Giải

Nhân 2 vế với 4 và biến đổi ta có

4A = 1.2.3.4+2.3.4(5-1)+3.4.5.(6-2)+...+98.99.100.(101-97)

4A = 1.2.3.4+2.3.4.5-1.2.3.4+3.4.5.6-2.3.4.5+...+98.99.100.101-97.98.99.100

4A = 98.99.100.101

=> A = 2449755

Tổng quát:

3/Củng cố

V.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Bài 1:Tính:

A = 1.22 +2.3

2 +3.4

2 +...+98.99

2 = ?

Bài 2:Tính:

A = 1.3+3.5+5.7+...+97.99+99.101 =?

………………………………………………..

BUỔI 31

TIẾT 91,92,93: TRUNG ĐIỂM ĐOẠN THẲNG

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh nắm chắc định nghĩa, tính chất trung điểm của đoạn thẳng.

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình theo yêu cầu của đầu bài.

3. Thái độ: Bước đầu làm quen với bài tập suy luận, yêu thích môn học.

II.PHƯƠNG PHÁP

A = 1.2.3+2.3.4+3.4.5+...+(n-2)(n-1)n = ¼ .(n-2)(n-1)n(n+1) [*4]

Page 119: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

VÊn ®¸p gîi më gi¶i quyÕt vÊn ®Ò.

III.CHUẨN BỊ

Thước thẳng, B¶ng phô.

IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ Giải bai kì trước Bài 1: Ta có A = 1.2(3-1)+2.3(4-1)+3.4(5-1)+...+98.99(100-1)

A = 1.2.3-1.2+2.3.4-2.3+3.4.5-3.4+...+98.99.100-98.99

A = (1.2.3+2.3.4+3.4.5+...+98.99.100)-(1.2+2.3+3.4+...+98.99)

Bài 2: Đổi thừa thừa sô thứ 2 của các số hạng thành tổng

(1+2), (3+2); (5+2)………99 +2)

A = 1(1+2)+3(3+2)+5(5+2)+...+97(97+2)+99(99+2)

A = (12 +3

2+5

2+...+97

2+99

2)+2(1+3+5+...+97+99)

Gọi HS nêu định nghĩa

trung điểm M của đoạn

thẳng AB?

Bài 1.Em hãy chọn những

câu trả lời đúng trong các

câu sau:

Điểm I là trung điểm của

đoạn thẳng AB khi:

a) IA = IB

b) AI + IB = AB

c) AI + IB = AB và IA =

IB

HS trả lời

HS suy nghĩ trả lời

I.Kiến thức cần nhớ:

Trung điểm M của đoạn thẳng

AB là điểm nằm giữa A, B và

cách đều A, B ( MA = MB)

II. Bài tập:

Bài 1

a) IA = IB cho biết điểm I nằm

giữa hai điểm A, B. Câu này sai

vì thiếu điều kiện điểm I nằm

giữa A, B

b) AI + IB = AB chio biết điểm

I nằm giữa hai điểm A, B. Câu

Page 120: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

d) IA = IB = 2

AB:

Cho HS làm bài tập 2

Bài 2 : Cho đoạn thẳng

AB dài 8cm.Trên tia AB

lấy điểm M sao cho AM =

4cm.

a) Điểm M có nằm giữa

hai điểm A và B không ?

vì sao?

b) So sánh AM và MB.

c) M có là trung điểm của

của AB không?

Nêu yêu cầu của bài tập 2

Gọi một HS lên bảng vẽ

hình.

Dưới lớp cùng làm - GV

hướng dẫn HS yếu vẽ

hình.

HS nêu yêu cầu của bài 2

1 HS lên bảng vẽ hình

HS làm bài vào vở

1 HS lên bảng làm bài

HS nhận xét bài của bạn

HS suy nghĩ vẽ trung

này sai vì thiếu điều kiện I cách

đều A, B.

c) AI + IB = AB và IA = IB câu

này đúng vì có đủ hai điều kiện

của một trung điểm.

d) IA = IB = 2

AB câu này đúng

vì IA = IB = 2

AB nói nên tính

chất trung điểm I của đoạn

thẳng AB.

Câu c, d là câu đúng.

Bài 2 : Giải:

a) Điểm M nằm giữa hai điểm

A và B vì AM < AB ( 4cm <

8cm).

b) Vì điểm M nằm giữa hai

điểm A và B nên : AM + MB =

AB (1)

Thay AM = 4cm, AB = 8cm

vào (1) ta được: 4 cm + MB =

8cm

=> MB = 8cm - 4cm = 4cm.

Vậy : AM = MB

c) Điểm M là trung điểm của

đoạn thẳng AB vì M nằm giữa

A, B và MA = MB.

Page 121: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

2.Củng cố

V.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Bài 1 : Gọi N là một điểm của đoạn thẳng CD, biết CD = 6cm, CN = 3cm.

So sánh hai đoạn thẳng CN và ND.

Bài 2 : Trên một đường thẳng , hãy vẽ ba điểm M, N, P sao cho NP = 1cm, MN = 2cm,

MP= 3cm. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?

.......................................................................

BUỔI 32

TIẾT 94,95,96:LUYỆN TẬP

I. MôC TI£U

1.Kiến thức :- RÌn kû n¨ng t×m béi chung: T×m giao cña hai tËp hîp.

2.Kĩ năng: - BiÕt t×m BCNN cña hai hay nhiÒu sè b»ng c¸ch ph©n tÝch c¸c sè ra thõa

nguyªn tè.

3.Thái độ : - BiÕt vËn dông BC, BCNN vµo c¸c bµi to¸n thùc tÕ ®¬n gi¶n.

Bài 3. Cho đoạn thẳng AB

dài 7 cm. Vẽ trung điểm

của đoạn thẳng AB.

điểm của đoạn thẳng AB Bài 3 : Giải:

Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho

AM = AB : 2 = 7 : 2 = 3,5 (cm)

Page 122: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

II.PHƯƠNG PHÁP

VÊn ®¸p gîi më gi¶i quyÕt vÊn ®Ò.

III.CHUẨN BỊ

Thước thẳng, B¶ng phô.

IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ Giải bai kì trước

Bài 1 : Vì N là một điểm của đoạn thẳng CD và CN = 3cm => điểm N nằm giữa C và D

nên ta có: CN + ND= CD(1).thayCD = 6cm, CN = 3cm vào (1) ta có: 3 + ND =6

=> ND = 6 - 3 = 3 (cm)

Ta có: CN = ND.

Bài 2 : Ta thấy : NP + MN = MP ( vì 1 + 2 = 3 )

Mà ba điểm M, N, P cùng nằm trên một đường thẳng

=> ba điểm M, N, P thẳng hàng và điểm N nằm giữa hai điểm M và P.

2/Bài mới

Bµi 1: T×m sè tù nhiªn x sao cho:

a) x B(15) vµ 40 x 70; b) x 12 vµ 0 < x 30.

c) a) x B(15) vµ 40 x 70

Giai

a) Ta cã:

B(15) = {0; 15; 30; 45; 60; 75;…}

x {45; 60};

b) x 12 vµ 0 < x 30

x B(12) vµ 0 < x 30

Ta cã:

Page 123: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

B(12) = {0; 12; 24; 36; 48; …}

x {0; 12; 24}.

Bµi 2: T×m BCNN cña:

a) 40 vµ 60; b) 36, 60 vµ 72; c) 13 vµ 20; d) 28, 29 vµ 35.

Giai

a) 40 = 23.5 ; 60 = 22.3.5

BCNN(40,60) = 23.3.5= 120

b) 36 = 22.32 ; 60 = 22.3.5 ; 72 = 23.32

BCNN(36,60,72) = 23.32.5 = 360 .

c) 13 vµ 20 lµ hai sè nguyªn tè cïng nhau nªn: BCNN(13,20) = 13.20 = 260.

d) 27,29 vµ 35 lµ ba sè nguyªn tè cïng nhau nªn:

BCNN(27,29,35) = 27.29.35 = 27405.

Bµi 3: T×m sè tù nhiªn x, biÕt:

a) x nhá nhÊt vµ x 480, x 600 ; b) x 126, x 210 vµ 500 < x < 1000.

Giai

a) x nhá nhÊt vµ x 480, x 600

x = BCNN(480,600)

Ta cã: 480 = 25.3.5 ; 600 = 23.3.52

BCNN(480,600) = 25.3.52= 2400

VËy: x = 2400;

b) 126 x, 210 x vµ 500 < x < 1000

x BC(126,210) vµ 500 < x < 1000

Ta cã: 126 = 2.32.7 ; 210 = 2.3.5.7

Page 124: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

BCNN(126,210) = 2.32.5.7 = 630

BC(126,210) = {0; 630; 1260; ...}

x = 630.

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:

A = (11 + 159). 37 + (185 – 31) : 14

B = 136. 25 + 75. 136 – 62. 102

C= 23. 53 - {72. 23 – 52. [43:8 + 112 : 121 – 2(37 – 5.7)]}

Bài 2: Số HS của một trường THCS là số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số mà khi chia số

đó cho 5 hoặc cho 6, hoặc cho 7 đều dư 1

.........................................................................

BUỔI 33

TIẾT 97,98,99: BÀI TẬP TÌM X

I.MỤC TIÊU

1/Kiến thức : - Nắm vững 6 quy tắc tìm x cơ bản đã học ở tiểu học.

- Nắm vững các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa.

- Nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc và

không có dấu ngoặc.

2/Kĩ năng: Nhận biết các bài toán thuộc quy tắc nào

3/Thái độ: Bước đầu làm quen với bài tập suy luận, yêu thích môn học.

II.PHƯƠNG PHÁP

VÊn ®¸p gîi më gi¶i quyÕt vÊn ®Ò.

III.CHUẨN BỊ

Thước thẳng, B¶ng phô.

IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ Giải bai kì trước

Page 125: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

Bài 1 : A = 170. 37 + 154 : 14 = 6290 + 11 = 6301

B = 136(25 + 75) – 36. 100 = 136. 100 – 36. 100 = 100.(136 – 36) = 100. 100 =

10000

C= 8. 125 - {49.8 – 25. [64:8 + 121 : 121 – 2(37 – 5.7)]}

=1000 - {392 – 25. [8 + 1 – 2(2)]}

=1000 - {392 – 25. [8 + 1 – 4]} =1000 - {392 – 25. 5}

=1000 - {392 – 125} =1000 - 267

Bài 2 : Gọi số HS của trường là x (xN)

x : 5 dư 1 x – 1 5

x : 6 dư 1 x – 1 6

x : 7 dư 1 x – 1 7

x – 1 là BC(5, 6, 7)

Ta có BCNN(5, 6, 7) = 210

BC(5, 6, 7) = {0;210;420;630;840;1050;1260….}

x – 1 = mà x số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số nên x 1000

Vậy số HS trường đó là x = 1051 (học sinh)

2.Bài mới

Bài 1 : Tìm số tự nhiên x, biết:

a) 2x – 138 = 23.3

2

b) 42x = 39.42 – 37. 42

Giải

a) 2x – 138 = 23.3

2

2x – 138 = 8. 9

2x – 138 = 72

2x = 138 + 72

Page 126: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

2x = 210

x = 210 : 2

x = 105

b) 42 x = 39. 42 – 37. 42

42 x = 39. 42 – 37. 42

42x = 42.(39 – 37)

x = 39 – 37

x = 2

Bài 2 : Tìm số tự nhiên x, biết: a)[(6.x - 72): 2 – 84].28 = 5628

b)120 - {23.3 – [12 - (2x – 4)]} = 110

Giải

[(6.x - 72): 2 – 84].28 = 5628

(6.x - 72): 2 – 84 = 5628 : 28

(6.x - 72): 2 – 84 = 201

(6.x - 72): 2 = 201 + 84

(6.x - 72): 2 = 285

6.x - 72 = 285 .2

6.x - 72 = 570

6. x = 570 + 72

6. x = 642

x = 642 : 6

x = 107

b) 120 - {23.3 – [12 - (2x – 4)]} = 110

23.3 – [12 - (2x – 4)] = 120 – 110

23.3 – [12 - (2x – 4)] = 10

12 - (2x – 4) = 23.3 – 10

12 - (2x – 4) = 12 - 10

12 - (2x – 4) = 2

Page 127: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

2x – 4 = 12 – 2

2x – 4 = 10

2x = 14

x = 7

Bài 3: Tìm số tự nhiên x, biết: (12x – 24)(x – 1) = 0

Giải

(12x - 24 )(x – 1) = 0

Thì: 12x – 24 = 0 hoặc x – 1 = 0

+ Với: 12x – 24 =0

12x = 24 + 0

12x = 24

x = 24:12

x = 2

+ Với: x – 1 = 0

x = 1 + 0

x = 1

Vậy: x = 2 hoặc x = 1

3.Củng cố

V.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Bài 1 : Tìm số tự nhiên x, biết: a) (3x – 6)(2x - 10) =

b) 2( x - 4) = 6

Bài 2 : Tìm số tự nhiên x, biết: 12 + {23[11 – (2x + 1)]} = 36

BUỔI 34

TIẾT 100,101,102: ÔN TẬP HỌC KÌ I

I.MỤC TIÊU

Page 128: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

1/Kiến thức : - ¤n tËp c¸c kiÕn thøc ®· häc vÒ céng , trõ, nh©n, chia vµ n©ng lªn luü

thõa.

- ¤n tËp c¸c kiÕn thøc ®· häc vÒ tÝnh chÊt chia hÕt cña mét tæng, c¸c dÊu hiÖu chia hÕt

2/Kĩ năng : - BiÕt tÝnh gi¸ trÞ cña mét biÓu thøc.

- VËn dông c¸c kiÕn thøc vµo c¸c bµi to¸n thùc tÕ

3/Thái độ: Bước đầu làm quen với bài tập suy luận, yêu thích môn học.

II.PHƯƠNG PHÁP

VÊn ®¸p gîi më gi¶i quyÕt vÊn ®Ò.

III.CHUẨN BỊ

Thước thẳng, B¶ng phô.

IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ Giải bai kì trước

Bài 1 : a) (3x – 6)(2x - 10) = 0

Suy ra: 3x – 6 = 0 hoặc 2x – 10 = 0

+Với: 3x – 6 = 0

3x = 6

x = 6:3

x = 2

+ Với 2x – 10 = 0

2x = 10

x = 10 :2

x = 5

b) 2( x - 4) = 6

x – 4 = 6:2

x – 4 = 3

x = 4 + 3

Page 129: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

x = 7

Bài 2: 12 + {23[11 – (2x + 1)]} = 36

{23[11 – (2x + 1)]} = 36 – 12

23[11 – (2x + 1)] = 24

11 – (2x + 1) = 24 : 23

11– (2x + 1) = 24 : 12

11 – (2x + 1) = 2

2x + 1 = 11 – 2

2x +1 = 9

2x = 9 -1

2x = 8

x = 8:2

x = 4

2.Bài mới

Bµi 1 Chøng tá r»ng:

a/ 85 + 211 chia hÕt cho 17

b/ 692 – 69. 5 chia hÕt cho 32.

c/ 87 – 218 chia hÕt cho 14

Giải

a/ 85 + 211 = 215 + 211 = 211(22 + 1) = 2 11. 17 17. VËy 85 + 211 chia hÕt cho 17

b/ 692 – 69. 5 = 69.(69 – 5) = 69. 64 32 (v× 6432). VËy 692 – 69. 5 chia hÕt cho

32.

c/ 87 – 218 = 221 – 218 = 218(23 – 1) = 218.7 = 217.14 14.

VËy 87 – 218 chia hÕt cho 14

Bµi 2: TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc:

A = (11 + 159). 37 + (185 – 31) : 14

Page 130: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

B = 136. 25 + 75. 136 – 62. 102

C= 23. 53 - {72. 23 – 52. [43:8 + 112 : 121 – 2(37 – 5.7)]}

Giải

A = 170. 37 + 154 : 14 = 6290 + 11 = 6301

B = 136(25 + 75) – 36. 100 = 136. 100 – 36. 100 = 100.(136 – 36) = 100. 100 =

10000

C= 733.

Bài 3: Một trường tổ chức cho khoảng từ 500 đến 700 học sinh đi tham quan bằng ôtô

.Tính số học sinh đi tham quan biết rằng nếu xếp 25 người hay 30 người vào một xe thì

vừa đủ.

Giải:

Gọi số học sinh đi tham quan là x (500 x 700 )

Vì nếu xếp 25 người hay 30 người vào một xe thì vừa đủ nên ta có:

x 25; x 30 => x BC(25,30)

Ta có: BCNN(25,30) = 150 (0,25đ)

=> BC(25,30) = {0; 150; 750; 300; 450;600;......}

Vì: 500 x 700

=> x = 600

Vậy số học sinh đi tham quan là 600 người.

3.Củng cố

V.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Bài 1.Tìm BCNN của:

a) 25 và 60 ; b) 25 và 20 ; c) 28; 40;35 ; d) 18;36;72

Bài 2.Tìm số tự nhiên a , biết rằng

a150 và a 72 và 500 <a <2000

Page 131: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

……………………………………………….

BUỔI 35

TIẾT 103,104,105:TẬP HỢP SỐ NGUYÊN , GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI

I/ Mục tiêu:Giúp học sinh:

1-Kiến thức: Khắc sâu các kiến thức về số nguyên âm, thứ tự trong Z và giá trị

tuyệt đối

2-Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập liên quan đến các kiến thức nói trên

3-Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác giải bài tập, chịu khó tìm nhiều lời giải

hay cho bài tập

II.PHƯƠNG PHÁP

VÊn ®¸p gîi më gi¶i quyÕt vÊn ®Ò

III/ Chuẩn bị:

-GV: Thước, phấn màu, MTBT

-HS: Ôn lại các kiến thức về số nguyên âm, thứ tự trong Z và giá trị tuyệt đối,

MTBT

IV/ Tiến trình bài dạy:

1/Giải bai kì trước

Bài 1 : a) Ta có:

20 = 22.5

60 = 22.3.5

=> BCNNN(20; 60) = 22.3. 5 = 60

b) Ta có: 25 = 52

20 = 22 . 5

=> BCNN ( 25; 20) = 22.5

2 =100

Page 132: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

c) Ta có: 28 = 22 .7

40 = 23.5

35 = 5.7

=> BCNN(28; 40; 35)=23.5.7 = 280

d) Ta có: 18 = 2.32

36 = 22.3

2

72 = 23 . 3

2

Bài 2: BCNN(18; 36; 72) = 23. 3

2 = 72

Vì a150 ; a 72 nên aBC(150,72)

Ta có: 150 = 2.3.52

72 = 23.3

2

=>BCNN(150;72)= 23.5

2.3

2 = 1800

=>BC(150;72)=B(1800)= {0;1800; 3600; .....}

Vì: 500 < a <2000 => a = 1800

Vậy a = 1800

Hoạt động của GV và HS Nội dung

+HĐ1: KTBC: -Tính 3 ; 5 ; 0

-So sánh: -9 và -8

Kết quả: 3; 5 ; 0

-9 < -8

+HĐ2: Ôn kiến thức cơ bản:

-Số nguyên âm là những số nào?

-Nêu thứ tự trong tâp Z?

-Nêu đn giá trị tuyệt đối của số

nguyên a?

A/ Kiến thức cơ bản:

1/ Các số -1; -2; -3; … là số nguyên âm

2/ Số nguyên âm < 0 < số nguyên dương

3/ Định nghĩa: sgk/72

+HĐ3: Luyện tập B/ Luyện tập:

Page 133: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

BT1: Yêu cầu hs tự giải rồi lên bảng

ghi k/q

Lưu ý: 3 =3, số đối của 3 là -3

BT2:Cho hs tự điền dấu rồi lên bảng

ghi k/q

BT3:

-Thứ tự giảm dần, tăng dần là thứ tự

như thế nào?

-Yêu cầu hs xếp rồi lên bảng ghi k/q

Hướng dẫn BT 4: Câu a:

-Những số nguyên x nào thõa mãn -

6<x<0?

-Vậy x nhận những giá trị nào?

-Yêu cầu hs tự giải câu b

BT5: Yêu cầu hs tự giải rồi lên bảng

ghi k/q

Hướng dẫn BT6:

-Tính tìm kết quả ở mỗi câu

-Dựa theo kết quả để so sánh

Hướng dẫn BT:

-Số nguyên nào có giá trị tuyệt đối

bằng 0?

-Những Số nguyên nào có giá trị

tuyệt đối bằng 2

1/ Tìm số đối của: -7; 8; -9; 2; -20; 3 ; 5 ; 0

2/ Điền dấu >; < vào chỗ … :

a/ 2…7; b/ -2…-7; c/ 3…-8; d/ 4…-4; e/ -6…0

3/ a/ Xếp theo thứ tự giảm dần:

2010 > 10 > 4 > 0 > -9 > - 97

a/ Xếp theo thứ tự tăng dần:

-2010 < -15 < -1 < 0 < 3 < 5 < 8

4/ Tìm các số nguyên x, biết:

a/ -6 < x < 0 b/ -3 < x < 3

Giải:

a/ Vì x Z và -6 < x < 0 nên x {-5;-4;-3;-2;-

1}

b/ Vì x Z và -3 < x < 3 nên x {-2;-1;0;1;2}

5/ Tính: 23 ; 18 ; 193 ; 2703

Giải:

23 =23; 18 =18; 193 =193; 2703 =2703

6/ Tính và so sánh:

a/ 29 3 và 15 20 ; b/ 3 . 2 và 35 : 5

Giải:

a/ 29 3 = 29 – 3 = 26; 15 20 = 15 + 20 =

35

Vậy 29 3 < 15 20 - HS giải câu b

7/ Tìm số nguyên a, biết:a/ a = 0; b/ a = 2

Page 134: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

Lưu ý hs: a = 2 hoặc a = -2 có thể ghi

làa 2

a 2

Giải:

a/ a = 0 a = 0, b/ a = 2 a 2

a 2

2/Củng cố

V/HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Bài 1: Tìm x biết:

a/ |x – 5| = 3

b/ |1 – x| = 7

c/ |2x + 5| = 1

Bài 2: So sánh

a/ |-2|300

và |-4|150

b/ |-2|300

và |-3|200

BUỔI 36

TIẾT 106,107,108 : ÔN TẬP VỀ CỘNG HAI SỐ NGUYÊN

I/ Mục tiêu:Giúp học sinh:

1-Kiến thức: Khắc sâu các kiến thức về phép tính cộng trong Z

2-Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập liên quan đến các kiến thức nói trên

3-Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác giải bài tập, chịu khó tìm nhiều lời giải

hay cho bài tập

II.PHƯƠNG PHÁP

VÊn ®¸p gîi më gi¶i quyÕt vÊn ®Ò

Page 135: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

III/ Chuẩn bị:

-GV: Thước, phấn màu, MTBT

-HS: Ôn lại các kiến thức về phép tính cộng

IV/Tiến trình bài học

1/Giải bai kì trước

Bài 1: a/ |x – 5| = 3 nên x – 5 = ± 3

x – 5 = 3 x = 8

x – 5 = -3 x = 2

b/ |1 – x| = 7 nên 1 – x = ± 7

1 – x = 7 x = -6

1 – x = -7 x = 8

c/ x = -2, x = 3

Bài 2 : a/ Ta có |-2|300

= 2300

| -4 |150

= 4150

= 2300

Vậy |-2|300

= |-4|150

b/ |-2|300

= 2300

= (23)

100 = 8

100

-3|200

= 3200

= (32)

100 = 9

100

Vì 8 < 9 nên 8100

< 9100

suy ra |-2|300

< |-3|200

Hoạt động của GV và HS Nội dung

+HĐ1: KTBC:

Tính rồi so sánh: 5 . 2 và 2 . 5

Kết quả: 5 . 2 = 2 . 5 = 10

+HĐ2: Sửa bài tập: A/ Sửa bài tập: a/ x {-7;-6;…;0;…; 6;7}

b/ x = 2010 hoặc x = - 2010

+HĐ3: Luyện tập:

BT1:

-Cho cả lớp giải

B/ Luyện tập:

1/ Tính:

a/ 8274 + 226 = 8500; b/ (-5) + (-11) = - (5+11)

= -16

Page 136: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

-Gọi 3 hs lên bảng giải, lớp nhận xét

Hướng dẫn BT2:

-Trước khi điền dấu ta cần làm gì?

-Cho lớp giải rồi gọi 2 hs lên bảng

giải

Hướng dẫn BT3:

-Muốn tính giá trị biểu thức ta làm

thế nào?

-Cho lớp giải rồi gọi 2 hs lên bảng

giải

Cho cả lớp giải BT4

Gọi 1 hs lên bảng giải

Lớp nhận xét

Hướng dẫn BT 5c:

-Muốn tìm x ta cần tìm giá trị biểu

thức nào?

-Tìm x từ hệ thức 2x = 6

c/ -15 + 12 = -(15-12) = -3; d/ -12 + 15 = 3

e/ 23 -33 = 23 + (-33) = -10; g/ 15.(-4) = - 60

2/ Điền dấu < ; > vào ô cho đúng:

a/ (-2) + (-3) (-2).(-3); b/ 4.(-5) 4 + (-

5)

c/ -7 – 13 (-2).9; d/ (-5) – (-3) -5 + (-

3)

3/ Tính giá trị các biểu thức:

a/ A = x + (-10) với x = -28

b/ B = (-27) + y với y = -33

Giải:

a/ Với x = -28 thì A = -28 + (-10) = -38

b/ Với y = -33 thì B = (-27) + (-33) = -40

4/ Tính các tổng sau:

a/ 3+(-5)+7+(-9)+11+(-13) = -6

b/ (-3)+5+(-7)+9+(-11)+13 = 6

5/ Tìm nguyên x, biết:

a/ x – 7 = -8; b/ x +7 = -8; c/ 2x + 7

=13

x = -8+7 x = -8-7 2x = 13 –

7

Page 137: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

Hướng dẫn BT6b:

-Những số nguyên x nào có x < 3?

-Lưu ý hs: x < 3 nghĩa là -3 < x < 3

x = -1 x = -15 x =

3

6/ Tìm các số nguyên x, biết:

a/ -4 < x < 4 b/ x < 3

Giải:

x{-3;-2;-1;0;1;2;3} x{-2;-1;0;1;2}

2/Củng cố

V/HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Bài 1:Tính

a/ 11 - 12 + 13 – 14 + 15 – 16 + 17 – 18 + 19 – 20

b/ 101 – 102 – (-103) – 104 – (-105) – 106 – (-107) – 108 – (-109) – 110

Bài 2:Tính các tổng đại số sau

a/ S1 = 2 -4 + 6 - 8 + . .. + 1998 - 2000

b/ S2 = 2 - 4 -6 + 8 + 10- 12 - 14 + 16 + .. .+ 1994 - 1996 -1998 + 2000

……………………………………………...

TIẾT 109,110,111 : LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu:Giúp học sinh:

1--Kiến thức: Khắc sâu các kiến thức về các phép tính cộng.

2-Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập liên quan đến các kiến thức nói trên

3-Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác giải bài tập, có ý thức liên hệ thực tế qua

bài tập

II.PHƯƠNG PHÁP

Page 138: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

VÊn ®¸p gîi më gi¶i quyÕt vÊn ®Ò

III/ Chuẩn bị:

-GV: Thước, phấn màu, MTBT

-HS: Giải bài tập về nhà, MTBT

IV/ Tiến trình bài dạy:

1/Giải bai kì trước

Bài 1 : a/ 11 - 12 + 13 – 14 + 15 – 16 + 17 – 18 + 19 – 20

= [11 + (-12)] + [13 + (-14)] + [15 + (-16)] + [17 + (-18)] + [19 + (-20)]

= (-1) + (-1) + (-1) + (-1) + (-1) = -5

b/ 101 – 102 – (-103) – 104 – (-105) – 106 – (-107) – 108 – (-109) – 110

= 101 – 102 + 103 – 104 + 105 – 106 + 107 – 108 + 109 – 110

= (-1) + (-1) + (-1) + (-1) + (-1) = -5

Bài 2: a/ S1 = 2 + (-4 + 6) + ( – 8 + 10) + .. . + (-1996 + 1998) - 2000

= (2 + 2 + .. . + 2) - 2000 = -1000

Cách 2

S1 = ( 2 + 4 + 6 + .. . + 1998) - (4 + 8 + .. . + 2000)

= (1998 + 2).50 : 2 - (2000 + 4).500 : 2 = -1000

b/ S2 = (2 - 4 - 6 + 8) + (10- 12 - 14 + 16) + .. . + (1994 - 1996 - 1998 + 2000)

= 0 + 0 + .. . + 0 = 0

Hoạt động của GV và HS Nội dung

+HĐ1: KTBC: Tính tổng:

(-5).15 + (-5).35 + (-5).50

Kết quả: (-5).15 + (-5).35 + (-5).50

= (-5).(15+35+50) = (-5).100 = -500

+HĐ2: Sửa bài tập: A/ Sửa bài tập:

a/ 2+ (-4)+6+(-8)+10+(-12) = (-2) + (-2) + (-2)

Page 139: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

-Gọi 1 hs lên bảng sửa

-Lớp nhận xét

= -6

b/ 2.(-3).4.(-5) = 2.( 5) . ( 3).4 = (-10).(-12)

= 120

+HĐ3: Luyện tập

Hướng dẫn BT1:

-Xếp theo thứ tự tăng dần nghĩa là xếp

như thế nào?

-Cho cả lớp giải,gọi 1 hs lên bảng giải

Hướng dẫn BT2:

-Câu a: Dùng t/c giao hoán và kết hợp

để thực hiện tính nhanh

-Câu bcd:Viết phép trừ thành phép

cộng rồi tính

Hướng dẫn BT3d:

-Nếu x 2 = 4 thì x+2 nhận những

giá trị nào?

-Có mấy giá trị của x?

Hướng dẫn BT4b:

-Tìm x2 rồi tìm x

-Nếu x2 = 25 thì x = ? Vì sao?

Hướng dẫn BT5b:

-Những số nguyên nào có giá trị tuyệt

B/ Luyện tập:

1/ Sắp xếp theo thứ tự tăng dần:

-33;25;4;-4;-15;18;0;3;-2

Giải: -33;-15;-4;-2;0;3;4;18;25

2/ Tính các tổng sau:

a/ (-8)+16+(-7) = ( 8) ( 7) +15 = -15 + 15 =

0

b/ 55 –(-33) – 10 – 8 = 55+33+(-10)+(-8) = 70

c/ -(29)-19-4+12 = 29+(-19)+(-14)+2 = -2

d/ 30-(-10)-(-12)-60 = 30+10+12+(-60) = -8

3/ Tìm số nguyên x, biết:

a/ x = 4; b/ x = 0; c/ x = -4; d/ x 2 = 4

Giải: a/ x 4 ;b/ x = 0; c/ Không có x thõa

mãn đề bài

d/ x 2 = 4 x 2 4 x 2

x 2 4 x 6

KL: x =

2;-6

4/ Tìm số nguyên x, biết:

a/ 2x + 18 = 10 b/ x2 – 10 = 15

Giải:

a/ 2x + 18 = 10 b/ x2 – 10 = 15

2x = -8 x2 = 25

Page 140: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

đối nhỏ hơn 4 ( x 4 nghĩa là -4 < x <

4)

-Tính tổng của những số x tìm được

như thế nào cho hợp lý? Kết quả bằng

bao nhiêu?

x = -4 x =

5

5/ Liệt kê và tính tổng các số nguyện x, biết:

a/ -4 < x < 3 b/ x 4

Giải: a/ x 3; 2; 1;0;1;2 - Tổng các số x

bằng -3

b/ x 3; 2; 1;0;1;2;3 - Tổng các số x bằng 0

2/Củng cố

V/HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Bài 1: Rút gọn biểu thức

a/ x + (-30) – [95 + (-40) + (-30)] b/ a + (273 – 120) – (270 – 120)

c/ b – (294 +130) + (94 + 130)

Bài 2: So sánh P với Q biết:

P = a {(a – 3) – [( a + 3) – (- a – 2)]}. Q = [ a + (a + 3)] – [( a + 2) – (a – 2)].

...............................................................................

BUỔI 38

TIẾT 112,113,114: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN

I/ Mục tiêu:Giúp học sinh:

1-Kiến thức: Khắc sâu các tính về phép tính cộng trong Z. Định nghĩa ước và bội

2-Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập liên quan đến các kiến thức nói trên

3-Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác giải bài tập, chịu khó tìm nhiều lời giải

hay cho bài tập

II/Phương pháp

VÊn ®¸p gîi më gi¶i quyÕt vÊn ®Ò

Page 141: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

III/ Chuẩn bị:

-GV: Thước, phấn màu, MTBT

-HS: Ôn lại các tính chất về các phép tính cộng, trừ, nhân trong Z, MTBT

IV/ Tiến trình bài dạy:

1/Giải bài kì trước

Bài 1 : a/ x + (-30) – 95 – (-40) – 5 – (-30)

= x + (-30) – 95 + 40 – 5 + 30= x +(-30) +(-30)+(- 100) + 70

= x + (- 60).

b/ a + 273 + (- 120) – 270 – (-120)

= a + 273 + (-270) + (-120) + 120 = a + 3

c/ b – 294 – 130 + 94 +130

= b – 200 = b + (-200)

Bài 2 : P = a – {(a – 3) – [(a + 3) – (- a – 2)]

= a – {a – 3 – [a + 3 + a + 2]}

= a – {a – 3 – a – 3 – a – 2}

= a – {- a – 8} = a + a + 8 = 2a + 8.

Q = [a+ (a + 3)] – [a + 2 – (a – 2)]

= [a + a + 3] – [a + 2 – a + 2] = 2a + 3 – 4 = 2a – 1

Xét hiệu P – Q = (2a + 8) – (2a – 1) = 2a + 8 – 2a + 1 = 9 > 0

Vậy P > Q

Hoạt động của GV và HS Nội dung

+HĐ1: KTBC: Tính giá trị của biểu

thức:

Kết quả: Với x = 2 thì:

Page 142: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

A = 2 + (-3) + (-2) + x , với x = 2 A = 2 + (-3) + (-2) + 2 = 0

+HĐ2: Sửa bài tập:

-Gọi 1 hs lên bảng sửa - Lớp nhận xét

A/ Sửa bài tập: x{-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4}

Tổng các giá trị của x bằng 0

+HĐ3: Ôn kiến thức cơ bản

-Yêu cầu hs về nhà ôn lại lý thuyết ở

sgk

B/ Kiến thức cơ bản:

-Tính chất của phép cộng và nhân: sgk/77;93

-Bội và ước của một số nguyên: sgk/96

+HĐ4: Luyện tập

Hướng dẫn BT1:

-Nêu yêu cầu của bài tập

-Cho cả lớp giải

-Gọi 1 hs lên bảng giải

Hướng dẫn BT2:

Câu a: x2 =16 hay x.x = 16, vậy x = ?

Câu b: Chỉ có 03 = 0 và 1

3 =1

Hướng dẫn BT3:

Câu a: (15-22)y = 49 hay -7.y = 49, y

= ?

Thay y vào biểu thức để kiểm

tra

Câu b: Thực hiện như câu a

Cho cả lớp giải, gọi 2 hs lên bảng giải

C/ Luyện tập:

1/ Điền số vào ô trống trong bảng:

A -12 17 2

B 6 -9 -10

a.b -51 27 -42 10

2/ a/ Biết 42 = 16. Còn có số nguyên nào khác

cũng có bình phương bằng 16?

b/ Tìm số nguyên x, biết x3 = x

Giải:

a/ Còn có (-4)2 = 16

b/ Vì 03 = 0 và 1

3 =1 nên x{0;1}

3/ Dự đoán giá trị của y rồi kiểm tra bằng phép

tính:

a/ (15-22)y = 49 b/ (6-10)y = 20

Giải:

a/ Dự đoán y = -7. Kiểm tra: (15-22).(-7) = 49

b/ Dự đoán: y = -5.Kiểm tra: (6-10).(-5) = 20

4/ Tính nhanh:

Page 143: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

Hướng dẫn BT4:

-Trước khi tính ta cần bỏ dấu ngoặc

-Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc dấu

ngoặc

Hướng dẫn BT5: Với a;b Z

-Muốn tính khoảng cách giữa hai điểm

a và b trên trục số ta làm như thế nào?

-Lưu ý hs: Lấy a – b nếu a > b

Lấy b – a nếu b < a

a/ -762 + (153 + 762) = (-762 + 762) + 153 =

153

b/ 27 +54 –( 27 + 46) = 27+54-27+46 = 100

5/ Tìm khoảng cách giữa hai điểm a và b trên

trục số (a;b Z), nếu:

a/ a = 2 và b = 8; b/ a = -3 và b= -5

c/ a = -1 và b = 6; d/ a = 5 và b = -2

Giải: a/ Khoảng cách giữa a và b là: 8 – 2 = 6

(đvđd)

b/ Khoảng cách giữa a và b là: -3 – (-5) = 2

(đvđd)

c/ Khoảng cách giữa a và b là: 6 – (-1) = 7

(đvđd)

d/ Khoảng cách giữa a và b là: 5 – (-2 )= 7

(đvđd)

2/Củng cố

V/HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Bµi 1: a/ TÝnh tæng c¸c sè nguyªn ©m lín nhÊt cã 1 ch÷ sè, cã 2 ch÷ sè vµ cã 3 ch÷

sè.

b/ TÝnh tæng c¸c sè nguyªn ©m nhá nhÊt cã 1 ch÷ sè, cã 2 ch÷ sè vµ cã 3 ch÷ sè.

Bµi 2: a/ S¾p xÕp c¸c sè nguyªn sau theo thø tù t¨ng dÇn

2, 0, -1, -5, -17, 8

b/ S¾p xÕp c¸c sè nguyªn sau theo thø tù gi¶m dÇn

-103, -2004, 15, 9, -5, 2004

..........................................................................

BUỔI 39

Page 144: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

TIẾT 115,116,117:CHUYÊN ĐỀ VỀ SỐ NGUYÊN TỐ

I/ Mục tiêu :

1.Kiến thức

- Học sinh nắm được định nghĩa số nguyên tố, hợp số. Học sinh nhận ra một số là

số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên,

hiểu cách lập bảng số nguyên tố.

- Học sinh biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết một

hợp số.

- HS Nắm được cách lập bảng số nguyên tố

2.Kỹ năng.

- Rèn cho học sinh kỹ năng xác định được đâu là số nguyên tố thông qua định

nghĩa.

3.Thái độ.

- Học sinh có đức tính cẩn thận,yêu thích môn toán.

II/Phương pháp

VÊn ®¸p gîi më gi¶i quyÕt vÊn ®Ò

III/Chuẩn bị:

1. Thầy: Giáo án, SGK, bảng phụ lập các số từ 0 đến 100.

2. Trò: Vở ghi, SGK.

IV/Tiến trình dạy học.

1/Giải bai kì trước

Bài 1 : a/ (-1) + (-10) + (-100) = -111

b/ (-9) + (-99) = (-999) = -1107

Bµi 2: a/ S¾p xÕp c¸c sè nguyªn sau theo thø tù t¨ng dÇn

2, 0, -1, -5, -17, 8

b/ S¾p xÕp c¸c sè nguyªn sau theo thø tù gi¶m dÇn

Page 145: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

-103, -2004, 15, 9, -5, 2004

Giải

a/ -17. -5, -1, 0, 2, 8

b/ 2004, 15, 9, -5, -103, -2004

2/Bài mới

Bài 1: Chứng minh rằng các tổng sau đây là hợp số

a/ 7abcabc

b/ 22abcabc

c/ 39abcabc

Giải : a/ 7abcabc = a.105 + b.10

4 + c.10

3 + a. 10

2 + b.10 + c + 7

= 100100a + 10010b + 1001c + 7

= 1001(100a + 101b + c) + 7

Vì 1001 7 1001(100a + 101b + c) 7 và 7 7

Do đó 7abcabc 7, vậy 7abcabc là hợp số

b/ 22abcabc = 1001(100a + 101b + c) + 22

1001 11 1001(100a + 101b + c) 11 và 22 11

Suy ra 22abcabc = 1001(100a + 101b + c) + 22 chia hết cho 11 và 22abcabc >11 nên

22abcabc là hợp số

c/ Tương tự 39abcabc chia hết cho 13 và 39abcabc >13 nên 39abcabc là hợp số

Bài 2: Tìm một số nguyên tố, biết rằng số liền sau của nó cũng là một số nguyên tố

Giải: Ta biết hai số tự nhiên liên tiếp bao giờ cũng có một số chẵn và một số lẻ, muốn

cả hai là số nguyên tố thì phải có một số nguyên tố chẵn là số 2. Vậy số nguyên tố phải

tìm là 2.

Page 146: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

Bài 3: Học sinh lớp 6A được nhận phần thưởng của nhà trường và mỗi em được nhận

phần thưởng như nhau. Cô hiệu trưởng đã chia hết 129 quyển vở và 215 bút chì màu.

Hỏi số học sinh lớp 6A là bao nhiêu?

Giải: Nếu gọi x là số HS của lớp 6A thì ta có:

129x và 215x

Hay nói cách khác x là ước của 129 và ước của 215

Ta có 129 = 3. 43; 215 = 5. 43

Ư(129) = {1; 3; 43; 129}

Ư(215) = {1; 5; 43; 215}

Vậy x {1; 43}. Nhưng x không thể bằng 1. Vậy x = 43.

3/Củng cố

V/HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Bài 1: Chứng tỏ rằng:

a/ Giá trị của biểu thức A = 5 + 52 + 5

3 + … + 5

8 là bội của 30.

b/ Giá trị của biểu thức B = 3 + 33 + 3

5 + 3

7 + …+ 3

29 là bội của 273

Bài 2: Biết số tự nhiên aaa chỉ có 3 ước khác 1. tìm số đó.

BUỔI 40

TIẾT 118,119,120:PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN

I/ Mục tiêu:Giúp học sinh:

1-Kiến thức: Khắc sâu các kiến thức về phép tính trừ và các tính chất của nó

2-Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập liên quan đến các kiến thức nói trên

3-Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác giải bài tập, có ý thức liên hệ thực tế qua

bài tập

II/Phương pháp

Page 147: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

VÊn ®¸p gîi më gi¶i quyÕt vÊn ®Ò

III/ Chuẩn bị:

-GV: Thước, phấn màu, MTBT

-HS: Giải bài tập về nhà, MTBT

IV/ Tiến trình bài dạy:

1/Giải bai kì trước

Bài 1 : a/ A = 5 + 52 + 5

3 + … + 5

8 = (5 + 5

2) + (5

3 + 5

4) + (5

5 + 5

6) + (5

7 + 5

8)

= (5 + 52) + 5

2.(5 + 5

2) + 5

4(5 + 5

2) + 5

6(5 + 5

2)

= 30 + 30.52 + 30.5

4 + 30.5

6 = 30 (1+ 5

2 + 5

4 + 5

6) 3

b/ Biến đổi ta được B = 273.(1 + 36 + … + 3

24 ) 273

Bài 2 : aaa = 111.a = 3.37.a chỉ có 3 ước số khác 1 là 3; 37; 3.37 khia a = 1.

Vậy số phải tìm là 111

(Nết a 2 thì 3.37.a có nhiều hơn 3 ước số khác 1).

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Trõ ®i mét sè nguyªn d­¬ng lµ céng víi

1 sè ©m vµ ng­îc l¹i

C¸c sè ®Æc biÖt

Bµi 73: TÝnh

a, 5 – 8 = 5 + (- 8) = - 3

4 – (- 3) = 4 + (+ 3) = 7

(- 6) – 7 = (- 6) + (- 7) = - 13

(- 9) - (- 8) = - 9 + 8 = - 1

Bµi 74

0 – (- 9) = 0 + 9 = 9

(- 8) - 0 = (- 8) + 0 = - 8

(- 7) – (- 7) = (- 7) + 7 = 0

Page 148: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

BiÓu diÔn c¸c hiÖu sau thµnh d¹ng tæng

TÝnh kho¶ng c¸ch gi÷a 2 ®iÓm a , b trªn

trôc sè (a, b Z). NÕu vÏ trôc sè lªn

b¶ng => ®Õm trùc tiÕp.

§Æt phÐp tÝnh

Bµi 77:

a, (- 28) - (- 32)

= (- 28) + (+ 32) = 4

b, 50 – (- 21) = 50 + (+ 21) = 71

c, (- 45) – 30 = (- 45) + (- 30) = - 75

d, x – 80 = x + (- 80)

e, 7 – a = 7 + (- a)

g, (- 25) - (- a) = (- 25) + (+ a)

Bµi 78: TÝnh

a, 10 – (- 3) = 10 + 3 = 13

b, 12 – (- 14) = 12 + 14 = 26

c, (- 21) - (- 19) = (- 21) + 19 = - 2

d, (- 18) – 28 = (- 18) + (- 28) = - 46

e, 13 – 30 = 13 + (- 30) = - 17

g, 9 – (- 9) = 9 + 9 = 18

Bµi 79:

a, a = 2; b = 8

=> K/c gi÷a hai ®iÓm a, b trªn trôc sè :

8 – 2 = 6

b, a = - 3; b = - 5

Page 149: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

Nªu thø tù thùc hiÖn

Thay phÐp trõ b»ng phÐp céng víi sè ®èi

råi tÝnh kÕt qu¶

K/c: (- 3) - (- 5) = 2

Bµi 81: TÝnh

a, 8 – (3 - 7) = 8 – (- 4) = 8 + 4 = 12

b, (- 5) - (9 – 12) = - 5 – (- 3) = - 5 + 3 = - 2

Bµi 82:

a, 7 – (- 9) – 3

= 7 + (+ 9) + (- 3)

= 16 + (- 3) = + 13

b, (- 3) + 8 – 11 = (- 3) + 8 + (- 11)

= 5 + (- 11) = - 6

2/Củng cố

V/HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Bài 1: Tìm số nguyên x, biết:

a/ 2x + 18 = 10 b/ x2 – 10 = 15

Bài 2: Liệt kê và tính tổng các số nguyện x, biết:

a/ -4 < x < 3 b/ x 4

......................................................................

BUỔI 41

TIẾT 121,122,123:ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP SỐ NGUYÊN

I/ Mục tiêu:Giúp học sinh:

Page 150: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

-Kiến thức: Khắc sâu các tính về các phép tính cộng, trừ, nhân trong Z. Định

nghĩa ước và bội

-Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập liên quan đến các kiến thức nói trên

-Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác giải bài tập, chịu khó tìm nhiều lời giải hay

cho bài tập

II/Phương pháp

VÊn ®¸p gîi më gi¶i quyÕt vÊn ®Ò

III/ Chuẩn bị:

-GV: Thước, phấn màu, MTBT

-HS: Ôn lại các tính chất về các phép tính cộng, trừ, nhân trong Z, MTBT

IV/ Tiến trình bài dạy:

1.Giải bai kì trước

Bài 1 : Tìm số nguyên x, biết:

a/ 2x + 18 = 10 b/ x2 – 10 = 15

Giải:

a/ 2x + 18 = 10 b/ x2 – 10 = 15

2x = -8 x2 = 25

x = -4 x = 5

Bài 2 : Liệt kê và tính tổng các số nguyên x, biết:

a/ -4 < x < 3 b/ x 4

Giải: a/ x 3; 2; 1;0;1;2 - Tổng các số x bằng -3

b/ x 3; 2; 1;0;1;2;3 - Tổng các số x bằng 0

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Page 151: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

+HĐ1: KTBC: Tính tổng:

(-5).15 + (-5).35 + (-5).50

Kết quả: (-5).15 + (-5).35 + (-5).50

= (-5).(15+35+50) = (-5).100 = -500

+HĐ2: Sửa bài tập:

-Gọi 1 hs lên bảng sửa

-Lớp nhận xét

A/ Sửa bài tập:

a/ 2+ (-4)+6+(-8)+10+(-12) = (-2) + (-2) + (-2)

= -6

b/ 2.(-3).4.(-5) = 2.( 5) . ( 3).4 = (-10).(-12) =

120

+HĐ3: Luyện tập

Hướng dẫn BT1:

-Xếp theo thứ tự tăng dần nghĩa là xếp

như thế nào?

-Cho cả lớp giải,gọi 1 hs lên bảng giải

Hướng dẫn BT2:

-Câu a: Dùng t/c giao hoán và kết hợp

để thực hiện tính nhanh

-Câu bcd:Viết phép trừ thành phép

cộng rồi tính

Hướng dẫn BT3d:

-Nếu x 2 = 4 thì x+2 nhận những giá

trị nào?

-Có mấy giá trị của x?

Hướng dẫn BT4b:

B/ Luyện tập:

1/ Sắp xếp theo thứ tự tăng dần:

-33;25;4;-4;-15;18;0;3;-2

Giải: -33;-15;-4;-2;0;3;4;18;25

2/ Tính các tổng sau:

a/ (-8)+16+(-7) = ( 8) ( 7) +15 = -15 + 15 =

0

b/ 55 –(-33) – 10 – 8 = 55+33+(-10)+(-8) = 70

c/ -(29)-19-4+12 = 29+(-19)+(-14)+2 = -2

d/ 30-(-10)-(-12)-60 = 30+10+12+(-60) = -8

3/ Tìm số nguyên x, biết:

a/ x = 4; b/ x = 0; c/ x = -4; d/ x 2 = 4

Giải: a/ x 4 ;b/ x = 0; c/ Không có x thõa

mãn đề bài

d/ x 2 = 4 x 2 4 x 2

x 2 4 x 6

KL: x = 2;-

6

4/ Tìm số nguyên x, biết:

Page 152: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

-Tìm x2 rồi tìm x

-Nếu x2 = 25 thì x = ? Vì sao?

Hướng dẫn BT5b:

-Những số nguyên nào có giá trị tuyệt

đối nhỏ hơn 4 ( x 4 nghĩa là -4 < x <

4)

-Tính tổng của những số x tìm được

như thế nào cho hợp lý? Kết quả bằng

bao nhiêu?

a/ 2x + 18 = 10 b/ x2 – 10 = 15

Giải:

a/ 2x + 18 = 10 b/ x2 – 10 = 15

2x = -8 x2 = 25

x = -4 x =

5

5/ Liệt kê và tính tổng các số nguyện x, biết:

a/ -4 < x < 3 b/ x 4

Giải: a/ x 3; 2; 1;0;1;2 - Tổng các số x bằng

-3

b/ x 3; 2; 1;0;1;2;3 - Tổng các số x bằng 0

2/Củng cố

V/HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Bµi 1: TÝnh:

a/ 11 - 12 + 13 – 14 + 15 – 16 + 17 – 18 + 19 – 20

b/ 101 – 102 – (-103) – 104 – (-105) – 106 – (-107) – 108 – (-109) – 110

Bµi 2: T×m x biÕt

a/ |x + 3| = 15

b/ |x – 7| + 13 = 25

c/ |x – 3| - 16 = -4

d/ 26 - |x + 9| = -13

………………………………………....

BUỔI 42

TIẾT 124,125,126:QUY TẮC CHUYỂN VẾ

Page 153: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

I/Mục tiêu

1/ Kiến thức: HS hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế

2/Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng biến đổi, kĩ năng chuyển vế, kĩ năng tính toán, kĩ năng tìm

x trong một biểu thức.

3/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.

II/Phương pháp

VÊn ®¸p gîi më gi¶i quyÕt vÊn ®Ò

III/ Chuẩn bị

* Thầy: Phấn màu, thước thẳng

* Trò: Học thuộc quy tắc chuyển vế, làm bài tập.

IV/Tiến trình lên lớp

Bài 1 : a/ 11 - 12 + 13 – 14 + 15 – 16 + 17 – 18 + 19 – 20

= [11 + (-12)] + [13 + (-14)] + [15 + (-16)] + [17 + (-18)] + [19 + (-20)]

= (-1) + (-1) + (-1) + (-1) + (-1) = -5

b/ 101 – 102 – (-103) – 104 – (-105) – 106 – (-107) – 108 – (-109) – 110

= 101 – 102 + 103 – 104 + 105 – 106 + 107 – 108 + 109 – 110

= (-1) + (-1) + (-1) + (-1) + (-1) = -5

Bài 2 : a/ |x + 3| = 15 nªn x + 3 = 15

+) x + 3 = 15 x = 12

+) x + 3 = - 15 x = -18

b/ |x – 7| + 13 = 25 nªn x – 7 = 12

+) x = 19

+) x = -5

c/ |x – 3| - 16 = -4

Page 154: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

|x – 3| = -4 + 16

|x – 3| = 12

x – 3 = 12

+) x - 3 = 12 x = 15

+) x - 3 = -12 x = -9

d/ T­¬ng tù ta t×m ®­îc x = 30 ; x = -48

HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng

* HĐ2:

- Yêu cầu HS nhắc lại các

quy tắc của đẳng thức ?

- Nhắc lại nhanh quy tắc

chuyển vế.

- Nhắc lại quy tắc:

Nếu a=b thì a+c = b+c

Nếu a+c=b+c thì a=b

Nếu a=b thì b=a

- Tiếp thu

I. Ôn tập:

* HĐ3:

- Cho HS làm bài tập 96

SBT

- Cho hai HS lên bảng

trình bầy

- theo dõi, hướng dẫn cho

HS yếu làm bài

- Ghi đề bài

- hai HS lên bảng trình

bầy còn lại làm vào vở

a. 2-x=17-(-5)

2-x=17+5

2-22=x

-20=x

x=-20

II. Bài tập:

Bài tập 96 trang 65 SBT:

Tìm số nguyên x, biết:

a. 2-x=17-(-5)

b. x-12=(-9)-15

Page 155: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

- Cho HS nhận xét bài

- Cho HS làm bài tập 97

SBT

- a bằng bao nhiêu để a

=7

- a bằng bao nhiêu để a

=0?

- Yêu cầu hai HS lên bảng

trình bầy.

- Cho HS nhận xét

- Nhận xét chung

- Cho HS làm bài tập 100

SBT

- Yêu cầu hai HS lên bảng

trình bầy

- Theo dõi, hướng dẫn

cho HS yếu làm bài

- Cho HS nhận xét

b. x-12=(-9)-15

x-12= -24

x= -24+12

x=-12

- Nhận xét bài làm của

bạn

- Ghi đề bài

- Trả lời: a=7, a=-7

- Trả lời: a=0

- Hai HS lên bảng làm

a. a =7 nên a=7 hoặc

a=-7

b. 6a =0 nên a+6=0 hay

a=-6

- Nhận xét bài làm của

bạn

- Tiếp thu

- Tìm hiểu đề

- Hai HS lên bảng làm

a. b+x=a

x=a-b

b. a-x=25

Bài tập 97 trang 66 SBT:

Tìm số nguyên a, biết:

a. a =7

b. 6a =0

Bài tập 100 trang 66 SBT:

Cho a, b Z .Tìm số

nguyên x, biết:

a. b+x=a

b. a-x=25

Page 156: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

- Nhận xét chung

- Cho HS làm bài tập 102

SBT

- Từ x – y > 0 làm sao để

suy ra được x > y ?

- HD: quy tắc chuyển vế

trong bất đẳng thức cũng

như trong đẳng thức

- Yêu cầu một HS lên

bảng làm

- Theo dõi, hướng dẫn

cho HS yếu làm bài

- Cho HS nhận xét

a-25=x

x=a-25

- Nhận xét bài làm của

bạn

- Tiếp thu

- Trả lời

- Tiếp thu

- Một HS lên bảng làm

a. Vì x – y > 0 nên x > 0 +

y

Hay x > y

b. Vì x > y nên x – y > 0

- Nhận xét

Bài tập 102 trang 66 SBT:

Cho x,y Z. Hãy chứng tỏ

rằng:

a. Nếu x – y > 0 thì x > y

b. Nếu x > y thì x – y > 0

2/Củng cố

V/HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Bài 11. Cho a,b Z. Tìm x Z sao cho:

a/ x – a = 2 b/ x + b = 4 c/ a – x = 21 d/ 14 – x = b + 9.

Bài 2: Rút gọn biểu thức

a/ x + (-30) – [95 + (-40) + (-30)] b/ a + (273 – 120) – (270 – 120)

c/ b – (294 +130) + (94 + 130)

...................................................................

Page 157: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

BUỔI 43

TIẾT 127,128,129:NHÂN HAI SỐ NGUYÊN

I/ Mục tiêu

1/ Kiến thức: Nắm vững các quy tắc về phép nhân hai số nguyên

2/Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng trình bày lời giải .

3/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập

II/Phương pháp

VÊn ®¸p gîi më gi¶i quyÕt vÊn ®Ò

III/Chuẩn bị

* Thầy: Thước thẳng, phấn màu

* Trò: Học bài và làm bài

IV/ Tiến trình lên lớp

1/Giải bai kì trước

Bài 1. Cho a,b Z. Tìm x Z sao cho:

a/ x – a = 2 b/ x + b = 4 c/ a – x = 21 d/ 14 – x = b + 9.

Bài giải:

a/ x = 2 + a b/ x = 4 – b c/ x = a – 21 d/ x = 14 – (b + 9)

x = 14 – b – 9

x = 5 – b.

Bài 2 : a/ x + (-30) – 95 – (-40) – 5 – (-30)

= x + (-30) – 95 + 40 – 5 + 30= x +(-30) +(-30)+(- 100) + 70

b/ a + 273 + (- 120) – 270 – (-120)

= a + 273 + (-270) + (-120) + 120 = a + 3

c/ b – 294 – 130 + 94 +130

Page 158: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

= b – 200 = b + (-200)

HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng

* HĐ1: Kiểm tra bài cũ:

- Phát biểu quy tắc nhân hai

số nguyên khác dấu ?

- Phát biểu quy tắc nhân hai

số nguyên cùng dấu ?

- Nhắc lại cách nhận biết

dấu

- Dựa vào quy tắc dấu hãy

cho biết tích của số chẵn

(số lẻ) các số nguyên âm

mang dấu gì?

- Có thể suy ra qui tắc về

dấu của phép chia số

nguyên?

- Rút ra nhận xét chung

- Phát biểu quy tắc

- Phát biểu quy tắc nhân hai

số nguyên âm

- Nhắc lại cách nhận biết

dấu:

- Trả lời

1. Lý thuyết:

*/ Phép nhân :

(+).(+) => (+)

(-).(-) => (+)

(-).(+) => (-)

(+).(-) => (-)

Nhận xét : Nếu

nhân(chia)hai số nguyên

cùng dấu( khác dấu) thì tích

(thương) là một số

dương(âm).

* HĐ2:

- Cho HS làm bài tập 113

SBT

- Yêu cầu hai HS lên bảng

trình bầy

- Theo dõi, hướng dẫn cho

HS yếu làm bài

- Ghi đề bài

- Hai HS lên bảng làm

HS1:

a. (-7).8 = -(7.8) = -56

b. 6.(-4) = -(6.4) = -24

HS2:

c. (-12).12 = -(12.12) = -

2. Luyện tập:

Bài tập 113 trang 68 SBT:

Thực hiện phép tính:

a. (-7).8

b. 6.(-4)

c. (-12).12

d. 450.(-2)

Làm thêm :

Page 159: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

- Cho HS nhận xét

- Nhận xét chung

- Cho HS làm tiếp bái tập

114 SBT

- Không tính vậy thì làm

sao để so sánh được?

- Cho HS trình bầy cách so

sánh.

- Nhận xét

- Cho HS làm tiếp bài tập

115 SBT

- Làm thế nào để điền được

vào ô trống?

- Cho HS đứng tại chỗ

đọc kết quả và cách

tính, giáo viên ghi

kết quả vào bảng

- Kết quả của phép

chia

Số a ( khác 0) cho O ? Số

a = 0 cho O là gì ?

- Cho HS làm bài tập 120

SBT

- Yêu cầu hai HS lên bảng

trình bầy

- Cho HS nhận xét

144

d. 450.(-2) = -(450.2) =

- 900

- Nhận xét

- Tiếp thu

- Tìm hiểu đề

- Trả lời: dựa vào dấu

- Trình bầy cách tính

- tiếp thu

- Ghi đề bài

- Trả lời: thực hiện phép

tính

- Đọc kết quả và cách tính

- Nhận xét

- Tìm hiểu đề

- Hs trả lời .

a/ (-27) : 3

b/ 16 : (-4)

c/ (-12) : ( - 12)

d/ 450: (- 2 )

Bài tập 114 trang 68 SBT:

Không làm phép tính, hãy

so sánh:

a. (-34).4 với 0

b. 25.(-7) với 25

c. (-9).5 với -9

Bài tập 115 trang 68 SBT:

M 4 -13 13 -5

N -6 20 -20 20

m.n

Làm thêm – Áp dụng quy

tắc chia

N 2 -10 - 4 -5

M -6 20 -20 20

m:n

Chú ý :

a : 0 = ( không có số nào)

Page 160: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

- Hai HS lên bảng làm

a. (+5).(+11) = 5.11 = 55

b. (-250).(-8) = (250.8) =

2000

- Nhận xét

0 : 0 = R( vô số )

Bài tập 120 trang 69 SBT:

Tính:

a. (+5).(+11)

b. (-250).(-8)

* HĐ3: Củng cố:

- Tìm giá trị của biểu thức

(x -4).(x+5) khi x =-3

- Yêu cầu một HS lên bảng

tính

- Ghi đề bài

- Một HS lên bảng làm

Khi x=-3 thì (x-4).(x+5) =

(-3-4).(-3+5) =(-7).2 = -

(7.2)

=-14

Bài tập 124 trang 69 SBT:

Tìm giá trị của biểu thức

(x -4).(x+5) khi x =-3

2/Củng cố

V/HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Bµi 1: . 1/ViÕt mçi sè sau thµnh tÝch cña hai sè nguyªn kh¸c dÊu:

a/ -13; b/ - 15 c/ - 27

Bài 2 : T×m x biÕt:

a/ (x+5) . (x – 4) = 0

b/ (x – 1) . (x - 3) = 0

c/ (3 – x) . ( x – 3) = 0

d/ x(x + 1) = 0

……………………………………………….

BUỔI 44

Page 161: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

TIẾT 130,131,132: ÔN TẬP TỔNG HỢP

I/ Mục tiêu:Giúp học sinh:

1/Kiến thức: Khắc sâu các kiến thức về các phép tính cộng, trừ, nhân và các tính

chất của nó

2/Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập liên quan đến các kiến thức nói trên

3/Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác giải bài tập, có ý thức liên hệ thực tế qua

bài tập

II/Phương pháp

VÊn ®¸p gîi më gi¶i quyÕt vÊn ®Ò

III/ Chuẩn bị:

-GV: Thước, phấn màu, MTBT

-HS: Giải bài tập về nhà, MTBT

IV/ Tiến trình bài dạy:

1/Giải bai kì trước

Bµi 1: . 1/ViÕt mçi sè sau thµnh tÝch cña hai sè nguyªn kh¸c dÊu:

a/ -13; b/ - 15 c/ - 27

Hưíng dÉn:

a/ - 13 = 13 .(-1) = (-13) . 1

b/ - 15 = 3. (- 5) = (-3) . 5

c/ -27 = 9. (-3) = (-3) .9

Bài 2: Ta cã a.b = 0 a = 0 hoÆc b = 0

a/ (x+5) . (x – 4) = 0 (x+5) = 0 hoÆc (x – 4) = 0

x = 5 hoÆc x = 4

Page 162: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

b/ (x – 1) . (x - 3) = 0 (x – 1) = 0 hoÆc (x - 3) = 0

x = 1 hoÆc x = 3

c/ (3 – x) . ( x – 3) = 0 (3 – x) = 0 hoÆc ( x – 3) = 0

x = 3 ( trêng hîp nµy ta nãi phư ¬ng tr×nh cã nghiÖm kÐp lµ x = 3

d/ x(x + 1) = 0 x = 0 hoÆc x = - 1

Hoạt động của GV và HS Nội dung

+HĐ1: KTBC: Tính tổng:

(-5).15 + (-5).35 + (-5).50

Kết quả: (-5).15 + (-5).35 + (-5).50

= (-5).(15+35+50) = (-5).100 = -500

+HĐ2: Sửa bài tập:

-Gọi 1 hs lên bảng sửa

-Lớp nhận xét

A/ Sửa bài tập:

a/ 2+ (-4)+6+(-8)+10+(-12) = (-2) + (-2) + (-2)

= -6

b/ 2.(-3).4.(-5) = 2.( 5) . ( 3).4 = (-10).(-12) =

120

+HĐ3: Luyện tập

Hướng dẫn BT1:

-Xếp theo thứ tự tăng dần nghĩa là xếp

như thế nào?

-Cho cả lớp giải,gọi 1 hs lên bảng giải

Hướng dẫn BT2:

-Câu a: Dùng t/c giao hoán và kết hợp

để thực hiện tính nhanh

-Câu bcd:Viết phép trừ thành phép

cộng rồi tính

B/ Luyện tập:

1/ Sắp xếp theo thứ tự tăng dần:

-33;25;4;-4;-15;18;0;3;-2

Giải: -33;-15;-4;-2;0;3;4;18;25

2/ Tính các tổng sau:

a/ (-8)+16+(-7) = ( 8) ( 7) +15 = -15 + 15 =

0

b/ 55 –(-33) – 10 – 8 = 55+33+(-10)+(-8) = 70

c/ -(29)-19-4+12 = 29+(-19)+(-14)+2 = -2

d/ 30-(-10)-(-12)-60 = 30+10+12+(-60) = -8

Page 163: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

Hướng dẫn BT3d:

-Nếu x 2 = 4 thì x+2 nhận những giá

trị nào?

-Có mấy giá trị của x?

Hướng dẫn BT4b:

-Tìm x2 rồi tìm x

-Nếu x2 = 25 thì x = ? Vì sao?

Hướng dẫn BT5b:

-Những số nguyên nào có giá trị tuyệt

đối nhỏ hơn 4 ( x 4 nghĩa là -4 < x <

4)

-Tính tổng của những số x tìm được

như thế nào cho hợp lý? Kết quả bằng

bao nhiêu?

3/ Tìm số nguyên x, biết:

a/ x = 4; b/ x = 0; c/ x = -4; d/ x 2 = 4

Giải: a/ x 4 ;b/ x = 0; c/ Không có x thỏa

mãn đề bài

d/ x 2 = 4 x 2 4 x 2

x 2 4 x 6

KL: x = 2;-

6

4/ Tìm số nguyên x, biết:

a/ 2x + 18 = 10 b/ x2 – 10 = 15

Giải:

a/ 2x + 18 = 10 b/ x2 – 10 = 15

2x = -8 x2 = 25

x = -4 x =

5

5/ Liệt kê và tính tổng các số nguyện x, biết:

a/ -4 < x < 3 b/ x 4

Giải: a/ x 3; 2; 1;0;1;2 - Tổng các số x bằng

-3

b/ x 3; 2; 1;0;1;2;3 - Tổng các số x bằng 0

2/Củng cố

V/HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Bài 1: Rút gọn biểu thức

a/ x + (-30) – [95 + (-40) + (-30)]

b/ a + (273 – 120) – (270 – 120)

Page 164: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

c/ b – (294 +130) + (94 + 130)

Bài 2: 1/ Đơn giản biểu thức sau khi bỏ ngoặc:

a/ -a – (b – a – c)

b/ - (a – c) – (a – b + c)

c/ b – ( b+a – c)

d/ - (a – b + c) – (a + b + c)

................................................................

BUỔI 45

TIẾT 133,134,135: SỐ ĐO GÓC- CỘNG SỐ ĐO GÓC

I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:

1-Kiến thức: Cũng cố, khắc sâu định nghĩa về góc, khái niệm số đo góc

2-Kỹ năng: Vẽ thành thạo góc, đo và tính thành thạo số đo của góc

3-Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong vẽ hình, tính chính xác khi giải bài tập

II/Phương pháp

VÊn ®¸p gîi më gi¶i quyÕt vÊn ®Ò

III/ Chuẩn bị:

-GV: Thước, phấn màu

-HS: Chuẩn bị bài tập về nhà, ôn lại định nghĩa góc, khái niệm số đo góc

IV/ Tiến trình bài dạy:

1/Giải bai kì trước

Bài 1 : a/ x + (-30) – 95 – (-40) – 5 – (-30)

= x + (-30) – 95 + 40 – 5 + 30

= x + (-30) + (-30) + (- 100) + 70 = x + (- 60).

b/ a + 273 + (- 120) – 270 – (-120)

Page 165: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

= a + 273 + (-270) + (-120) + 120 = a + 3

c/ b – 294 – 130 + 94 +130

= b – 200 = b + (-200)

Bài 2 : a/ - a – b + a + c = c – b

b/ - a + c –a + b – c = b – 2a.

c/ b – b – a + c = c – a

d/ -a + b – c – a – b – c = - 2a -2c.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

+HĐ 1: KTBC: Vẽ đoạn AB = 5 cm,

vẽ trung điểm M của AB. Tính đoạn

MB

Kết quả: MB = AB:2 = 5 : 2 = 2,5 (cm)

+HĐ 2: Sửa bài tập:

-Gọi 1 hs lên bảng sửa

-Lớp nhận xét

A/ Sửa bài tập: Lấy điểm AOx và B Oy, ta

thấy

tia Ot nằm giữa hai tia Om và On, vì tia Ot cắt

đoạn AB tại điểm O nằm giữa A và B

+HĐ 3: Ôn kiến thức cơ bản:

-Góc là gì?

-Nêu tính chất của số đo góc

-Thế nào là góc bẹt, góc vuông, góc

nhon, góc tù?

B/ Kiến thức cơ bản:

1/ Góc: Là hình gồm hai tia chung gốc –Vd:

xOy

2/ Số đo góc: Mỗi góc có một số đo (độ), số

đo của góc o180 , số đo của góc bẹt bằng 180o

3/ Các loại góc: Góc bẹt, vuông, nhọn, tù

+HĐ 4: Luyện tập

BT 1:

O

D C

BA

-Cho cả lớp vẽ và đo, gọi 1 hs lên bảng

C/ Luyện tập:

1/ Đo và ghi kết quả các góc: ABD, BDC,

AOB và COD trên hình vẽ bên

Giải:

Page 166: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

đo

BT 2:

-Câu nào đúng, câu nào sai?

-Câu sai phát biểu như thế nào thì

đúng?

Hướng dẫn BT 3:

-Góc tạo bởi hai kim ứng với hai số

liên tiếp trên mặt đồng hồ bằng bao

nhiêu độ?

-Vậy các góc cần tìm bằng bao nhiêu?

Hướng dẫn BT 4:

-Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình

C

B

A

-Yêu cầu hs đo và nêu kết quả của cá

nhân

-Nêu nhận xét

oABD BDC 45 ; oAOB COD 90

2/ Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào

sai:

a/ Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn – đ

b/ Góc bẹt có số đo 90o – s

c/ Góc có số đo 120o là góc tù – đ

d/ Góc có số đo 45o là góc vuông – s

3/ Tính số đo các góc tạo bởi kim giờ và kim

phút của đồng hồ vào các thời điểm: 2 giờ; 6

giờ; 9 giờ; 12 giờ

Giải:

2 giờ: 60o, 6 giờ: 180

o; 9 giờ: 45

o; 12 giờ: 0

o

3/ Vẽ tam giác ABC vuông tại A, tính tổng số

đo của hai góc ABC và ACB. Nêu nhận xét

chung về tổng số đo của hai góc nhọn của tam

giác vuông

Giải:

oABC ACB 90

Nhận xét: Hai góc nhọn của tam giác vuông là

hai góc phụ nhau

2/Củng cố

V/HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Bài 1: Cho BOC = 750. A là một điểm nằm trong BOC . Biết BOA = 40

0.

a) Tính AOC ?

b) Vẽ tia OD là tia đối của tia OA.

Page 167: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

Bài 2: Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Trên tia Ax xác định điểm B sao cho AB = 4

cm, trên tia Ay xác định điểm C sao cho AC = 4 cm.

a/ Điểm A có nằm giữa B và C không? Vì sao?

b/ A có phải là trung điểm của đoạn thẳng BC không? Vì sao?

So sánh BOD và COD .

BUỔI 46

TIẾT 136,137,138:TIA NẰM GIỮA HAI TIA

I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:

1-Kiến thức: Cũng cố, khắc sâu định nghĩa, tính chất của tia phân giác của góc

2-Kỹ năng: Vẽ thành thạo tia phân giác, chứng minh được tia phân giác của góc

3-Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong vẽ hình, tính chính xác khi giải bài tập

II/Phương pháp

VÊn ®¸p gîi më gi¶i quyÕt vÊn ®Ò

III/ Chuẩn bị:

-GV: Thước, phấn màu

-HS: Chuẩn bị bài tập về nhà, ôn lại định nghĩa, tính chất của tia phân giác của

góc

IV/ Tiến trình bài dạy:

1/Giải bai kì trước

Bài 1

Page 168: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

40.0 °

35.0 °D A

B

C

a) Vì điểm A nằm trong góc BOC nên tia OA nằm giữa hai tia OB và OC.

Do đó: BOA + AOC = BOC mà BOA = 400, BOC = 75

0 , nên 40

0 + AOC =75

0

hay AOC = 750 - 40

0 = 35

0.

b) Vì OD là tia đối của tia OA nên các góc AOB và BOD ; AOC và COD là các cặp góc

kề bù, do đó:

AOB + BOD = 1800 40

0 + BOD = 180

0 hay BOD = 180

0 – 40

0 = 140

0 (1);

AOC + COD = 1800 35

0 + COD = 180

0 hay COD = 180

0 – 35

0 = 145

0 (2).

Từ (1) và (2) suy ra BOD < COD (1400 < 145

0).

Bài 2 : a/ Vì hai tia Ax và Ay đối nhau và B thuộc Ax , C thuộc Ay nên A nằm giữa B

và C

b/ Vì AB = AC và A nằm giữa B và C nên A là trung điểm của BC

Hoạt động của GV và HS Nội dung

+HĐ 1: KTBC: Vẽ oxOy 90 , vẽ tia

Oz sao nằm giữa Ox, Oy sao cho

oxOy 45

1 hs lên bảng vẽ

+HĐ 2: Sửa bài tập:

-Gọi 1 hs lên bảng sửa, lớp nhận xét

A/ Sửa bài tập:

oxOm mOy 90

+HĐ 3: Ôn kiến thức cơ bản:

-Khi nào ta nói Oz là tia phân giác

của góc xOy?

B/ Kiến thức cơ bản: Oz là tia phân giác của

xOy

Oz nằm giữa Ox, Oy và xOz zOy

Page 169: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

Hay xOz zOy xOy: 2

+HĐ 4: Luyên tập:

Hướng dẫn BT 1:

-Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình:

z

y

m

t

x A

-Khi nào Am là tia phân giác của

xAy ?

-Vì sao oxAm 90 ?

Hướng dẫn BT 2:

-Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình:

-Tính góc yOz như thế nào?

-Góc xOm bằng tổng những góc

nào?

-Góc xOz bằng bao nhiêu? Vì sao?

-Góc zOm bằng bao nhiêu? Vì sao?

-Vậy góc xOm bằng bao nhiêu?

C/ Luyện tập:

1/ Vẽ góc bẹt xAy, vẽ tia At sao cho oxAt 40 ,

vẽ tia Az sao cho oyAz 40 (At và Az cùng nằm

trên nửa mặt phẳng bờ xy). Vẽ tia phân giác Am

của góc tAz. Vì sao Am cũng là tia phân giác

của góc xAy

Giải:

Tính oxAm 90 , suy ra oyOm 90

KL: Am là tia phân giác của góc xAy

2/ Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên nửa mặt

phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho:

o oxOy 80 ;xOz 30 . Vẽ tia phân giác On của

yOz . Tính yOz và xOm

Giải:

+Tính yOz :

yOz = o o oxOy xOz 80 30 50

+Tính xOm :

Ta có: xOm = xOz zOm

Mà oxOz 30 (gt)

o ozOm zOy: 2 50 : 2 25 (Tính chất p/g)

Vậy xOm = 30o + 25

o = 55

o

2/Củng cố

V/HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Page 170: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

Bài 1 : Cho hai góc kề bù xOy và yOz , biết xOy = 100o. Vẽ tia phân giác Om của góc

xOy. Tính các góc yOz và mOz.

Bài 2 : Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho oxOy 50 ;

oxOz 80 . Vẽ tia phân giác Om của xOy và tia phân giác On của yOz . Tính các góc yOz

và mOn

.........................................................................

BUỔI 47

TIẾT 139,140,141:BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN

I. MỤC TIÊU

1/Kiến thức : - Ôn tập lại khái niệm về bội và ước của một số nguyên và tính chất của

nó.

2/Kĩ năng : - Biết tìm bội và ước của một số nguyên.

- Thực hiện một số bài tập tổng hợp.

3/Thái độ : Rèn tính cẩn thận, tính chính xác khi giải bài tập

II/Phương pháp

VÊn ®¸p gîi më gi¶i quyÕt vÊn ®Ò

III/ Chuẩn bị:

-GV: Thước, phấn màu

-HS: Chuẩn bị bài tập về nhà, ôn lại định nghĩa, tính chất bội và ước của số tự

nhiên.

IV/ Tiến trình bài dạy:

1/Giải bai kì trước

Bài 1: Cho hai góc kề bù xOy và yOz , biết xOy = 100o. Vẽ tia phân giác Om của góc

xOy. Tính các góc yOz và mOz.

Giải:

Page 171: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

o o o oyOz 180 xOy 180 100 80

o o omOz mOy yOz 50 80 130

Bài 2: Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho oxOy 50 ;

oxOz 80 . Vẽ tia phân giác Om của xOy và tia phân giác On của yOz . Tính các góc yOz

và mOn

Giải:

o o oyOz xOz xOy 80 50 30

mOn = 80o:2 = 40

o

GV + HS GHI b¶ng

ViÕt c¸c tËp hîp:

¦(-12), ¦(36),

36 = 22 . 32

C¸c béi âm có trị tuyệt đối nhá h¬n 100

cña 12

C¸c béi dương nhá h¬n 150 cña 36

Bµi 1: (10’)

a, ¦(-12) = -12;-6;-4;-3;-2;-1;1; 2; 3;

4; 6; 12

¦(36) = -36;-18;-12;-9;-6;-4;-3;-2;-

1;1; 3; 4; 9; 12; 6; 18; 36

b, C¸c béi âm có trị tuyệt đối nhá

h¬n 100 cña 12 là:

-12; -24; -36; -48; -60; -72; -84; -96

C¸c béi dương nhá h¬n 150 cña 36

0; 36; 72; 108; 144.

Page 172: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

C¸c béi chung có trị tuyệt đối nhá h¬n

100 cña 12 vµ 36

T×m giao cña hai tËp hîp.

A: TËp hîp c¸c sè 5

B: TËp hîp c¸c sè 2

A: TËp hîp c¸c sè nguyªn tè

B: TËp hîp c¸c sè hîp sè

A: TËp hîp c¸c sè 9

B: TËp hîp c¸c sè 3

T×m c¸c sè tù nhiªn x sao cho

30 = 2 . 3 . 5

¦(30) = 1; 2; 3; 5; 6; 10;

15; 30

C¸c béi chung có trị tuyệt đối nhá h¬n

100 cña 12 vµ 3 lµ: 0; 36; 72

Bµi 2:(10’)

a, A B = c¸c sè cã ch÷ sè tËn cïng lµ 0

b, A B =

c, A B = A

Bµi 3: (9’)T×m x Z:

a, x 21 vµ -40 < x 63

=> x B(21) vµ -40 < x 63

VËy x -21;0;21; 42; 63

b, x ¦(30) vµ x >- 6

x -5;-3;-2;-1;1;2;3;6;10; 15; 30

c, x B(30) vµ -30 x < 100

x -30;0;30;60; 90

d, x ¦(50) vµ x B(25)

¦(50)= 1; 2; 5; 10; 25; 50

B(25) = 0; 25; 50; ...

Page 173: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

50 = 2 . 52

b, 42 (2x + 3)

c, (x + 10) (x + 1)

x 25; 50

Bµi 4: (9’) T×m x Z

a, 10 (x - 7)

x – 7 lµ ¦(10); ¦(10) = 1; 2; 5;

10

NÕu x – 7 = 1 => x = 8

x – 7 = 2 => x = 9

x – 7 = 5 => x = 12

x – 7 = 10 => x = 17

x – 7 = -1 => x = 6

x – 7 = -2 => x = 5

x – 7 = -5 => x = 2

x – 7 = -10=> x = -3

Vậy:

x -3;2;5;6;8;9;12;17 th× 10 (x - 7)

2.Củng cố

V.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Bµi 1: T×m tÊt c¶ c¸c ­íc cña 5, 9, 8, -13, 1, -8

Bµi 2: T×m c¸c sè nguyªn a biÕt:

a/ a + 2 lµ ­íc cña 7

Page 174: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

b/ 2a lµ ­íc cña -10.

c/ 2a + 1 lµ ­íc cña 12

.............................................................................

BUỔI 48

TIẾT 142,143,144: PHÂN SỐ BẰNG NHAU

I/ Mục tiêu:Giúp học sinh:

1 -Kiến thức: Nắm vững tính chất cơ bản của phân số

2 -Kỹ năng: Vận dụng thành thạo tính chất cơ bản của phân số vào bài tập

3 -Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi viết phân số, chính xác giải bài tập, liên hệ thực

tế qua bài tập

II/Phương pháp

VÊn ®¸p gîi më gi¶i quyÕt vÊn ®Ò

III/ Chuẩn bị:

-GV: Thước, phấn màu, MTBT

-HS: Giải bài tập về nhà

IV/ Tiến trình bài dạy:

1/Giải bai kì trước

Bài 1 : ¦(5) = -5, -1, 1, 5

¦(9) = -9, -3, -1, 1, 3, 9

¦(8) = -8, -4, -2, -1, 1, 2, 4, 8

¦(13) = -13, -1, 1, 13

¦(1) = -1, 1

¦(-8) = -8, -4, -2, -1, 1, 2, 4, 8

Bài 2 : a/ C¸c ­íc cña 7 lµ 1, 7, -1, -7 do ®ã:

Page 175: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

+) a + 2 = 1 a = -1

+) a + 2 = 7 a = 5

+) a + 2 = -1 a = -3

+) a + 2 = -7 a = -9

b/ C¸c ­íc cña 10 lµ 1, 2, 5, 10, mµ 2a lµ sè ch½n do ®ã: 2a = 2, 2a = 10

2a = 2 a = 1 2a = -2 a = -1 2a = 10 a = 5 2a = -10 a = -5 c/ C¸c ­íc cña 12 lµ 1, 2, 3, 6, 12, mµ 2a + 1 lµ sè lÎ do ®ã: 2a +1 = 1, 2a

+ 1 = 3

Suy ra a = 0, -1, 1, -2

Hoạt động của GV và HS Nội dung

+HĐ1: KTBC: Tính giá trị của biểu

thức:

A = x2 + y

2 với x = 4 và y = -3

Kết quả: Với x = 4 và y = -3 thì:

A = 42 +(-3)

2 = 16 + 9 = 25

+HĐ2: Sửa bài tập:

-Gọi 1 hs lên bảng sửa

-Lớp nhận xét

A/ Sửa bài tập: Tìm số nguyên x:

2x 16 0 x2 – 16 = 0 x

2 = 16 x = 4

+HĐ3: Ôn kiến thức cơ bản:

-Yêu cầu hs nhắc lại tính chất cơ bản

của phân số -Ghi công thức minh

họa

B/ Kiến thức cơ bản:

1/ Tính chất cơ bản của phận số: a a.m a : n

b b.m b : n

+HĐ4: Luyện tập:

BT1:

-Cho cả lớp giải

-Gọi 2 hs lên bảng giải

C/ Luyện tập:

1/ Điền số đúng vào ô: a/ 12 3 5 7

b/ 4 : 2

8 : 2

; c/

3.3

5.3

;d/

5 15

7

Page 176: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

-Lớp nhận xét

BT2:

-Goi 1 hs trả lời câu a, cho ví dụ

minh họa

-Gọi 1 hs lên bảng giải câu b

-Lớp nhận xét

Hướng dẫn BT3:

-3 giờ = bao nhiêu phút

-1giờ chảy được bao nhiêu? Vậy 2

giờ chảy được bao nhiêu?

-1phút chảy được bao nhiêu? Vậy 59

phút, 127 phút chảy được bao nhiêu?

Hướng dẫn BT3:

-Dùng tính chất cơ bản của phân số

-Câu a: Nhân tử và mẫu lần lượt với

2; 3

-Câu b: hs tự giải

2/ a/ Khi nào phân số có thể viết dưới dạng một

số nguyên. Cho ví dụ

b/ Viết các số nguyên sau dưới dạng phân số: 3;

-7; 0

Giải: a/ Khi tử chia hết cho mẫu . Ví dụ:

5 45; 2

1 2

b/ 3 = 3 6

1 2 ; -7 =

7 14

1 2

;

0 00

1 2

3/ Một vòi nước chảy 3 giờ thì đầy bể. Hỏi

trong 1 giờ, 2 giờ, 59 phút, 127 phút vòi nước

chảy được bao nhiêu phần của bể

Giải: 3 giờ = 180 phút

1 giờ vòi chảy được: 1: 3 = 1/3 (bể)

2 giờ vòi chảy được: 2: 3 = 2/3 (bể)

59 phút vòi chảy được: 59: 180 = 59/180 (bể)

127 phút vòi chảy được: 127: 180 = 127/180

(bể)

4/ Tìm 2 phân số bằng mỗi phân số sau:

a/ 2

5

( =

4 6

10 15

); b/

12

16( =

6 3

8 4 )

2/Củng cố

V.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Bµi 1: T×m x biÕt:

a/ 2

5 5

x b/

3 6

8 x

c/

1

9 27

x

Page 177: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

d/ 4 8

6x

e/

3 4

5 2x x

f/

8

2

x

x

Bµi 2: a/ Chøng minh r»ng a c

b d th×

a a c

b b d

2/ T×m x vµ y biÕt 5 3

x y vµ x + y = 16

……………………………………………….

BUỔI 49

TIẾT 145,146,147: RÚT GỌN PHÂN SỐ, QUY ĐỒNG MẪU SỐ

I/ Mục tiêu:Giúp học sinh:

1 -Kiến thức: Nắm vững khái niệm rút gọn phân số, phân số tối giản

2 -Kỹ năng: Rút gọn thành thạo phân số chưa tối giản

3 -Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi rút phân số, ý thức liên hệ thực tế qua bài tập

II/Phương pháp

VÊn ®¸p gîi më gi¶i quyÕt vÊn ®Ò

III/ Chuẩn bị:

-GV: Thước, phấn màu,MTBT

-HS: Giải bài tập về nhà

IV/ Tiến trình bài dạy:

1/Giải bai kì trước

Bài 1 : a/ 2

5 5

x

5.22

5x

b/ 3 6

8 x

8.616

3x

Page 178: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

c/ 1

9 27

x

27.13

9x

d/ 4 8

6x

6.43

8x

e/ 3 4

5 2x x

( 2).3 ( 5).( 4)

3 6 4 20

2

x x

x x

x

f/ 8

2

x

x

2

. 8.( 2)

16

4

x x

x

x

Bài 2 : a/ Ta cã ( ) ( )a c

ad bc ad ab bc ab a b d b a cb d

Suy ra: a a c

b b d

b/ Ta cã: 16

25 3 8 8

x y x y

Suy ra x = 10, y = 6

Hoạt động của GV và HS Nội dung

+HĐ1: KTBC: Điền số vào chổ trống:

a/ 22 3 5 7

; d/

5 15

7

Kết quả:

a/ Điền vào lần lượt là: -4; 6; -10; -14

b/ Điền vào: - 21

+HĐ2: Sửa bài tập:

-Gọi 1 hs lên bảng sửa

-Lớp nhận xét

A/ Sửa bài tập: Điền số vào chổ trống:

5 10 ... 20 ...

6 ... 18 ... 30

Page 179: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

+HĐ3: Ôn kiến thức cơ bản:

-Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc rút gọn

phân số và định nghĩa phân số tối giản

B/ Kiến thức cơ bản:

1/ Cách rút gọn phân số: sgk/13

2/ Phân số tối giản: sgk/14

+HĐ4: Luyện tập:

Hướng dẫn BT1 a:

-ƯCLN(27;45) = ?

-Chia tử và mẫu cho 9

-Yêu cầu hs tự giải các câu b, c, d

Hướng dẫn BT2 a:

-Chọn cặp số ở tử và mẫu có ƯCLN

1

-Rút gọn mỗi cặp số vừa chọn

-Yêu cầu hs tự giải các câu b, c

Hướng dẫn BT3 a:

-Đổi 1 giờ = … phút?

-Vậy 30 phút bằng … giờ? Rút gọn =

?

Hướng dẫn BT3 4:

-Số sách tin học là bao nhiêu quyển?

-Số sách mỗi loại lần lượt chiếm bao

nhiêu phần của tổng số sách?

C/ Luyện tập:

1/ Rút gọn thành PS tối giản:

a/ 27 27 : 9 3

45 45 : 9 5

;b/

32

12 c/

26

156

; d/

11

143

2/ Rút gọn:

a/ 4.63 1.7 7

9.32 1.8 8 ; b/

3.21

14.15; c/

2.5.13

26.35;d/

9.6 9.3

18

3/ Đổi các thời gian sau ra giờ (Rút gọn nếu có

thể)

a/ 30 phút = 30 1

60 2 ; b/ 25 phút; c/ 100 phút

4/ Một tủ sách có 140 quyển, trong đó có 40

quyển sách toán, 20 quyển sách văn, 28 quyển

sách ngoại ngữ, 35 quyển sách tin học, còn lại

là truyện tranh. Hỏi mỗi loại chiếm bao nhiêu

phần tổng số sách?

Giải:

Số truyện tranh là: 140 - (40 + 20 + 28 +

35)=17 (q)

Số sách toán chiếm: 40 2

140 7 (Tổng số sách)

Số sách văn chiếm: 20 1

140 7 (Tổng số sách)

Số sách ngoại ngữ chiếm: 28 1

140 5 (Tổng số

sách)

Page 180: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

-Rút gọn nếu có thể?

-Trả lời bài toán

Truyện tranh chiếm: 17

140 (Tổng số

sách)

Số sách tin học chiếm: 35 1

140 4 (Tổng số sách)

2/Củng cố

V.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Bài 1 : Rót gän c¸c ph©n sè sau:

a/ 3 4 4 2 2

2 2 3 3 2

2 .3 2 .5 .11 .7;

2 .3 .5 2 .5 .7 .11 b/

121.75.130.169

39.60.11.198 c/

1998.1990 3978

1992.1991 3984

Bµi 2. MÉu sè cña mét ph©n sè lín h¬n tö sè 14 ®¬n vÞ. Sau khi rót gän ph©n sè ®ã ta

®­îc 993

1000. H·y t×m ph©n sè ban ®Çu.

.............................................................................

BUỔI 50

TIẾT 148,149,150: SO SÁNH PHÂN SỐ

I/Mục tiêu

1-Kiến thức : - ¤n tËp vÒ so s¸nh hai ph©n sè

2 -Kĩ năng : - RÌn luyÖn HS ý thøc lµm viÖc theo quy tr×nh, thùc hiÖn ®óng, ®Çy ®ñ

c¸c b­íc quy ®ång, rÌn kü n¨ng tÝnh to¸n, rót gän vµ so s¸nh ph©n sè.

3 -Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi rút phân số, ý thức liên hệ thực tế qua bài tập

II/Phương pháp

VÊn ®¸p gîi më gi¶i quyÕt vÊn ®Ò

Page 181: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

III/ Chuẩn bị:

-GV: Thước, phấn màu,MTBT

-HS: Giải bài tập về nhà

IV/ Tiến trình bài dạy:

1/Giải bai kì trước

Bài 1 : a/

3 4 3 2 4 2

2 2

4 2 2

3 3 2

2 .3 2 .3 18

2 .3 .5 5 5

2 .5 .11 .7 22

2 .5 .7 .11 35

b/ 2 2 2 2 2

2 2 2 3

121.75.130.169 11 .5 .3.13.5.2.13 11.5 .13

39.60.11.198 3.13.2 .3.5.11.2.3 2 .3

c/

1998.1990 3978 (1991 2).1990 3978

1992.1991 3984 (190 2).1991 3984

1990.1991 3980 3978 1990.1991 21

1990.1991 3982 3984 1990.1991 2

Bài 2 : HiÖu sè phÇn cña mÉu vµ tö lµ 1000 – 993 = 7

Do ®ã tö sè lµ (14:7).993 = 1986

MÉu sè lµ (14:7).1000 = 2000

V¹y ph©n sè ban ®Çu lµ 1986

2000

2/ Bµi to¸n

Bµi 1: a/ Quy ®ång mÉu c¸c ph©n sè sau:

1 1 1 1; ; ;

2 3 38 12

b/ Rót gän råi quy ®ång mÉu c¸c ph©n sè sau:

9 98 15; ;

30 80 1000

H­íng dÉn

Page 182: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

a/ 38 = 2.19; 12 = 22.3

BCNN(2, 3, 38, 12) = 22. 3. 19 = 228

1 114 1 76 1 6 1 19; ; ;

2 228 3 228 38 228 12 288

b/ 9 3 98 49 15 3

; ;30 10 80 40 1000 200

BCNN(10, 40, 200) = 23. 52 = 200

9 3 6 98 94 245 15 30; ;

30 10 200 80 40 200 100 200

Bµi 2: C¸c ph©n sè sau cã b»ng nhau hay kh«ng?

a/ 3

5

39

65;

b/ 9

27

41

123

c/ 3

4

4

5

d/ 2

3 vµ

5

7

H­íng dÉn

- Cã thÓ so s¸nh theo ®Þnh nghÜa hai ph©n sè b»ng nhau hoÆc quy ®ång cïng mÉu råi

so s¸nh

- KÕt qu¶:

a/ 3

5

=

39

65;

b/ 9

27

=

41

123

c/ 3

4

>

4

5

d/ 2

3 >

5

7

Page 183: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

Bµi 3: Rót gän råi quy ®ång mÉu c¸c ph©n sè:

a/ 25.9 25.17

8.80 8.10

48.12 48.15

3.270 3.30

b/ 5 5

5 2 5

2 .7 2

2 .5 2 .3

4 6

4 4

3 .5 3

3 .13 3

H­íng dÉn

25.9 25.17

8.80 8.10

=

125

200 ;

48.12 48.15

3.270 3.30

=

32

200

b/ 5 5

5 2 5

2 .7 2 28

2 .5 2 .3 77

;

4 6

4 4

3 .5 3 22

3 .13 3 77

Bµi 4: T×m tÊt c¶ c¸c ph©n sè cã tö sè lµ 15 lín h¬n 3

7 vµ nhá h¬n

5

8

H­íng dÉn

Gäi ph©n sè ph¶i t×m lµ 15

a (a 0 ), theo ®Ò bµi ta cã

3 15 5

7 8a . Quy ®ång tö sè ta ®­îc

15 15 15

35 24a

VËy ta ®­îc c¸c ph©n sè cÇn t×m lµ 15

34 ;

15

33;

15

32 ;

15

31 ;

15

30 ;

15

29 ;

15

28 ;

15

27 ;

15

26 ;

15

25

Bµi 5: T×m tÊt c¶ c¸c ph©n sè cã mÉu sè lµ 12 lín h¬n 2

3

vµ nhá h¬n

1

4

H­íng dÉn

C¸ch thùc hiÖn t­¬ng tù

Ta ®­îc c¸c ph©n sè cÇn t×m lµ

7

12

;

6

12

;

5

12

;

4

12

Bµi 6: S¾p xÕp c¸c ph©n sè sau theo thø tù

Page 184: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

a/ T¨mg dÇn: 5 7 7 16 3 2

; ; ; ; ;6 8 24 17 4 3

b/ Gi¶m dÇn:5 7 16 20 214 205

; ; ; ; ;8 10 19 23 315 107

H­íng dÉn

a/ §S: 5 3 7 2 7 16

; ; ; ; ;6 4 24 3 8 17

b/ 205 20 7 214 5 16

; ; ; ; ;107 23 10 315 8 19

Bµi 7: Quy ®ång mÉu c¸c ph©n sè sau:

a/ 17

20,

13

15 vµ

41

60

b/ 25

75,

17

34 vµ

121

132

H­íng dÉn

a/ NhËn xÐt r»ng 60 lµ béi cña c¸c mÉu cßn l¹i, ta lÊy mÉu chung lµ 60.

Ta ®­îc kÕt qu¶

17

20 =

51

60

13

15 =

52

60

41

60=

41

60

b/ - NhËn xÐt c¸c ph©n sè ch­a rót gän, ta cÇn rót gän tr­íc

ta cã

25

75 =

1

3,

17

34 =

1

2 vµ

121

132=

11

12

KÕt qu¶ quy ®ång lµ: 4 6 11

; ;12 12 12

Page 185: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

Bµi 8: Cho ph©n sè a

b lµ ph©n sè tèi gi¶n. Hái ph©n sè

a

a b cã ph¶i lµ ph©n sè tèi

gi¶n kh«ng?

H­íng dÉn

Gi¶ sö a, b lµ c¸c sè tù nhiªn vµ ¦CLN(a, b) = 1 (v× a

b tèi gi¶n)

nÕu d lµ ­íc chung tù nhiªn a cña a + b th×

(a + b)d vµ a d

Suy ra: [(a + b) – a ] = b d, tøc lµ d còng b»ng 1.

kÕt luËn: NÕu ph©n sè a

b lµ ph©n sè tèi gi¶n th× ph©n sè

a

a b còng lµ ph©n sè tèi gi¶n.

3/Củng cố

V/HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Bài 1 : Một bể nước có dung tích 2000 lít. Người ta bơm ra 800 lít. Hỏi lượng nước còn

lại chiếm bao nhiêu phần dung tích bể?

Bài 2 : Cộng cả tử và mẫu của phân số 8/13 với cùng một số tự nhiên n rồi rút gọn ta

được 2/3. Tìm số n

BUỔI 51

TIẾT 151,152,153: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ

I/ Mục tiêu:Giúp học sinh:

1-Kiến thức: Khắc sâu các quy tắc của các phép tính về phân số

2-Kỹ năng: Giải thành thạo các phép tính về phân số

3-Thái độ: Rèn tính chính xác khi vận dụng các quy tắc, ý thức liên hệ thực tế qua

bài tập

II/Phương pháp

VÊn ®¸p gîi më gi¶i quyÕt vÊn ®Ò

Page 186: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

III/ Chuẩn bị:

-GV: Thước, phấn màu, MTBT

-HS: Giải bài tập về nhà, ôn lại các phép tính về phân số

IV/ Tiến trình bài dạy:

1/Giải bai kì trước

Bài 1 : Lượng nc còn trong bể là: 2000 – 800 = 1200 (l)

Lượng nước còn trong bể chiếm: 1200 3

2000 5 (Bể)

Bài 2 : Theo đề ta có:

8 n 23.(8 n) 2.(13 n)

13 n 3

24 3n 26 2n n 2

Hoạt động của GV và HS Nội dung

+HĐ1: KTBC: QĐMS: 3

4

4

5

Kết quả:

3 ( 3).5 15 4 ( 4).4 16;

4 4.5 20 5 5.4 20

+HĐ2: Sửa bài tập:

-Gọi 1 hs lên bảng sửa

-Lớp nhận xét

A/ Sửa bài tập:

7 21

8 24

>

11 22

12 24

+HĐ3: Luyện tập:

-Cho cả lớp giải BT 1:

-Gọi 3 hs lên bảng giải

-Lớp nhận xét

Hướng dẫn BT2 câu c:

-Viết phép trừ thành phép cộng

C/ Luyện tập:

1/ Cộng các phân số sau:

a/ 1 2 5 12 17

6 5 30 30 30 ; b/

3 7 12 35 23

5 4 20 20 20

c/ 5 2 5 16 5 21

28 1 8 8 8 8

2/ Thực hiện tính (Rút gọn nếu có thể):

Page 187: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

-Quy đồng mẫu rồi cộng

Hướng dẫn BT 3:

-Cho hs tìm hiếu quy luật của bài toán

-Yêu cầu cả lớp giải

-Gọi 1 hs lên bảng giải

1

2

Hướng dẫn BT 4:

-Muốn tính nhanh ta làm như thế nào?

-Đổi chổ các phân số trong tổng và chia

nhóm như thế nào cho hợp lý?

-Kết quả?

Hướng dẫn BT 4:

-Muốn tính được quảng đường còn lại ta

phải thính được những quảng đường

nào?

-Tính các quảng đường đầu như thế nào?

-Kết quả?

a/ 1 7 1 7 4 21 25

9 12 9 12 36 36 36

b/ 4 12 4 4 0

013 39 13 13 13

; c/

1 1 7

21 28 84

3/ Hoàn thành bảng sau:

1/12 -5/12 -1/12 11/12 -7/12

4/ Tính nhanh:

1 1 1 1 1 1 1 1 1

2 3 4 5 6 2 3 4 5

=

1

6

5/ Một người đi xe đạp từ A đến B cách nhau

30 km trong 3 giờ. Giờ thứ nhât đi đựợc 1/2

quảng đường, giờ thứ hai đi được 1/3 quảng

đường . Hỏi giờ thứ ba người đó phải đi bao

nhiêu km nữa mới đến B?

Giải:

Quảng đường giờ thứ nhất đi:

30 : 2 = 15 (km)

Quảng đường giờ thứ hai đi:

30 : 3 = 10 (km)

Quảng đường giờ thứ ba đi:

30 – (15 + 10) = 5 (km)

Đáp số: 5 km

2/Củng cố

V.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Page 188: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

Bµi 1: TÝnh nhanh gi¸ trÞ c¸c biÓu thøc sau:

-7 1A = (1 )

21 3

2 5 6B = ( )

15 9 9

-1 3 3

B= ( )5 12 4

Bµi 2: TÝnh theo c¸ch hîp lÝ:

a/ 4 16 6 3 2 10 3

20 42 15 5 21 21 20

b/ 42 250 2121 125125

46 186 2323 143143

…………………………………………………………

BUỔI 52

TIẾT 154,155,156: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ

I/ Mục tiêu:Giúp học sinh:

1-Kiến thức: Khắc sâu các kiến thức về phân số

2-Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập lien quan đến phân số

3-Thái độ: Rèn tính chính xác khi giải bài tập, ý thức liên hệ thực tế qua bài tập,

tìm nhiều cách giải

II/Phương pháp

VÊn ®¸p gîi më gi¶i quyÕt vÊn ®Ò

III/ Chuẩn bị:

-GV: Thước, phấn màu, MTBT

-HS: Giải bài tập về nhà, ôn lại các kiến thức về phân số

IV/ Tiến trình bài dạy:

1/Giải bai kì trước

Bài 1:

Page 189: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

-7 1A = ( ) 1 0 1 1

21 3

2 6 5 24 25 1B = ( )

15 9 9 45 45 15

3 3 1 1 1 5 2 7C= ( )

12 4 5 2 5 10 10 10

Bài 2 : a/ 4 16 6 3 2 10 3

20 42 15 5 21 21 10

1 8 2 3 2 10 3

5 21 5 5 21 21 20

1 2 3 8 2 10 3 3( ) ( )5 5 5 21 21 21 20 20

b/

42 250 2121 125125

46 186 2323 143143

21 125 21 125 21 21 125 125( ) ( ) 0 0 0

23 143 23 143 23 23 143 143

Hoạt động của GV và HS Nội dung

+HĐ 1: KTBC: Tình: 7 5 9

8 6 12 Kết quả:

19

24

+HĐ 2: Sửa bài tập:

Gọi 1 hs giải. Yêu cầu lớp nhận xét

A/ Sửa bài tập:

0,3.x – 2

x 15

1

x 1 x 1010

+HĐ 3: Luyện tập:

Hướng đẫn BT 1:

Câu b:

-Muốn tìm ta phải tìm giá trị nào

trước?

-Nếu x3 = -8 thì x = ?

Hướng đẫn BT 2:

B/ Luyện tập:

Bài 1: Tìm x, biết:

a/ 3x – 4 = - 19 b/ x3 + 2 = -6

3x = -15 x3 = -

8

x = - 3 x = - 2

Bài 2: Tính

Page 190: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

-Yêu cầu cả lớp giải

-Gọi lần lượt 4 hs lên bảng giải

-Lớp nhận xét

Hướng đẫn BT 3:

-Vận dựng công thức để giải

Hướng đẫn BT 4: Thực hiện phép

tính

1) 2 3 1

3 4 6

2) 1 2 7

2 5 10

3) 7 64

8 49

4) 3 15

:4 24

5) 3 5 4

7 13 13

6) 5 2 8

21 21 24

a/ 5 1

9 6

=

7

18

b/

6 18:

11 22

=

2

3

c/ 1 1 1 6 4 3 1

2 3 4 12 12

d/

2 6 3 3. .5.

3 4 20 4

Bài 3: Tìm tỉ số phần trăm của : a/ 2 và 8; b/ 2

3

và 4

3

Giải:

8) 5 8 2 4 7

9 15 11 9 15

9) 2 2 5

7 5 7

10) 7 8 3 7 12

19 11 11 19 19

11) (2

109

+ 3

25

) - 2

59

;

12) 5 2 5

9 413 5 13

Page 191: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

7) 5 5 20 8 21

13 7 41 13 41

+HĐ3: Luyện tập:

Bài tập 5 : Thực hiện phép tính

a/3 . (-2)2 + 4 . (-5) +20

b/

8

40 +

36

45

c/

3

5 +

4

7

d/

8

40 +

36

45

e/

3

5 +

4

7

f/

4

9 -

5

6

B/ Luyện tập:

b/

8

40 +

36

45

=

c/

3

5 +

4

7 =

d/

8

40 +

36

45

=

e/

3

5 +

4

7 =

f/

4

9 -

5

6

=

2/Củng cố

V/HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Bµi 1: TÝnh tæng c¸c ph©n sè sau:

a/ 1 1 1 1

1.2 2.3 3.4 2003.2004

b/ 1 1 1 1

1.3 3.5 5.7 2003.2005

Bµi 2: Hai can ®ùng 13 lÝt n­íc. NÕu bít ë can thø nhÊt 2 lÝt vµ thªm vµo can thø hai

9

2 lÝt, th× can thø nhÊt nhiÒu h¬n can thø hai

1

2lÝt. Hái lóc ®Çu mçi can ®ùng ®­îc bao

nhiªu lÝt n­íc?

Page 192: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

BUỔI 53

TIẾT 157,158,159: TÌM ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÂN SỐ CÓ GIÁ TRỊ

NGUYÊN

I/ Mục tiêu:Giúp học sinh:

1-Kiến thức: Cũng cố kiến thức về chủ đề 4: Phân số và các phép tính về phân số

2-Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập có liên quan đến phân số

3-Thái độ: Rèn tính tích cực, tìm nhiều cách giải bài tập hay, ý thức liên hệ thực tế

qua bài tập

II/Phương pháp

VÊn ®¸p gîi më gi¶i quyÕt vÊn ®Ò

III/ Chuẩn bị:

-GV: Thước, phấn màu

-HS: Giải bài tập về nhà, ôn lại các kiến thức của chủ đề 4

IV/ Tiến trình bài dạy:

1/Giải bai kì trước

Bài 1 : a/

1 1 1 1

1.2 2.3 3.4 2003.2004

1 1 1 1 1 1 1 1( ) ( ) ( ) ... ( )1 2 2 3 3 4 2003 2004

1 20031

2004 2004

b/ §Æt B = 1 1 1 1

1.3 3.5 5.7 2003.2005

Page 193: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

Ta cã 2B =

2 2 2 2

1.3 3.5 5.7 2003.2005

1 1 1 1 1 1 1(1 ) ( ) ( ) ... ( )

3 3 5 5 7 2003 2005

1 20041

2005 2005

Suy ra B = 1002

2005

Bài 2 : Sè n­íc ë can thø nhÊt nhiÒu h¬n can thø hai lµ:

1 14 2 7( )

2 2l

Sè n­íc ë can thø hai lµ (13-7):2 = 3 ( )l

Sè n­íc ë can thø nhÊt lµ 3 +7 = 10 ( )l

2/Bài mới

Bài 1: 1/ Số nguyên a phải có điều kiện gì để ta có phân số?

a/ 32

1a b/

5 30

a

a

2/ Số nguyên a phải có điều kiện gì để các phân số sau là số nguyên:

a/ 1

3

a b/

2

5

a

3/ Tìm số nguyên x để các phân số sau là số nguyên:

a/ 13

1x b/

3

2

x

x

Hướng dẫn

1/ a/ 0a b/ 6a

2/ a/ 1

3

a Z khi và chỉ khi a + 1 = 3k (k Z). Vậy a = 3k – 1 (k Z)

b/ 2

5

a Z khi và chỉ khi a - 2 = 5k (k Z). Vậy a = 5k +2 (k Z)

Page 194: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

3/ 13

1x Z khi và chỉ khi x – 1 là ước của 13.

Các ước của 13 là 1; -1; 13; -13

Suy ra:

b/ 3

2

x

x

=

2 5 2 5 51

2 2 2 2

x x

x x x x

Z khi và chỉ khi x – 2 là ước của 5.

Bài 2: Tính nhanh giá trị các biểu thức sau:

-7 1A = (1 )

21 3

2 5 6B = ( )

15 9 9

-1 3 3B= ( )

5 12 4

Hướng dẫn

-7 1A = ( ) 1 0 1 1

21 3

2 6 5 24 25 1B = ( )

15 9 9 45 45 15

3 3 1 1 1 5 2 7C= ( )

12 4 5 2 5 10 10 10

Bài 3: Cho 2004

2005

10 1

10 1A

2005

2006

10 1

10 1B

So sánh A và B

Hướng dẫn

2004 2005

2005 2005 2005

10 1 10 10 910 10. 1

10 1 10 1 10 1A

2005 2006

2006 2006 2006

10 1 10 10 910 10. 1

10 1 10 1 10 1B

Hai phân số có từ số bằng nhau, 102005

+1 < 102006

+1 nên 10A > 10 B. Từ đó suy ra

A > B

x - 1 -1 1 -13 13

x 0 2 -12 14

x - 2 -1 1 -5 5

x 1 3 -3 7

Page 195: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

3/Củng cố

V/HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Bài 1: a/ Quy đồng mẫu các phân số sau: 1 1 1 1

; ; ;2 3 38 12

b/ Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số sau: 9 98 15

; ;30 80 1000

Bài 2: Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số:

a/ 25.9 25.17

8.80 8.10

48.12 48.15

3.270 3.30

b/

5 5

5 2 5

2 .7 2

2 .5 2 .3

4 6

4 4

3 .5 3

3 .13 3

………………………………………………

BUỔI 54

TIẾT 160,161,162: TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC

I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:

1-Kiến thức: Cũng cố, khắc sâu định nghĩa, tính chất của tia phân giác của góc

2-Kỹ năng: Vẽ thành thạo tia phân giác, chứng minh được tia phân giác của góc

3-Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong vẽ hình, tính chính xác khi giải bài tập

II/Phương pháp

VÊn ®¸p gîi më gi¶i quyÕt vÊn ®Ò

III/ Chuẩn bị:

-GV: Thước, phấn màu

-HS: Chuẩn bị bài tập về nhà, ôn lại định nghĩa, tính chất của tia phân giác của

góc

IV/ Tiến trình bài dạy:

1/Giải bai kì trước

Bài 1 : a/ 38 = 2.19; 12 = 22.3 BCNN(2, 3, 38, 12) = 2

2. 3. 19 = 228

Page 196: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

1 114 1 76 1 6 1 19

; ; ;2 228 3 228 38 228 12 288

b/ 9 3 98 49 15 3

; ;30 10 80 40 1000 200

BCNN(10, 40, 200) = 23. 5

2 = 200

9 3 6 98 94 245 15 30; ;

30 10 200 80 40 200 100 200

Bài 2 : a/ 25.9 25.17

8.80 8.10

=

125

200 ;

48.12 48.15

3.270 3.30

=

32

200 b/

5 5

5 2 5

2 .7 2 28

2 .5 2 .3 77

;

4 6

4 4

3 .5 3 22

3 .13 3 77

Hoạt động của GV và HS Nội dung

+HĐ 1: KTBC: Vẽ oxOy 90 , vẽ tia

Oz sao nằm giữa Ox, Oy sao cho

oxOy 45

1 hs lên bảng vẽ

+HĐ 2: Sửa bài tập:

-Gọi 1 hs lên bảng sửa, lớp nhận xét

A/ Sửa bài tập:

oxOm mOy 90

+HĐ 3: Ôn kiến thức cơ bản:

-Khi nào ta nói Oz là tia phân giác

của góc xOy?

B/ Kiến thức cơ bản: Oz là tia phân giác của

xOy

Oz nằm giữa Ox, Oy và xOz zOy

Hay xOz zOy xOy: 2

+HĐ 4: Luyên tập:

Hướng dẫn BT 1:

-Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình:

z

y

m

t

x A

C/ Luyện tập:

1/ Vẽ góc bẹt xAy, vẽ tia At sao cho oxAt 40 ,

vẽ tia Az sao cho oyAz 40 (At và Az cùng nằm

trên nửa mặt phẳng bờ xy). Vẽ tia phân giác Am

của góc tAz. Vì sao Am cũng là tia phân giác

của góc xAy

Page 197: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

-Khi nào Am là tia phân giác của

xAy ?

-Vì sao oxAm 90 ?

Hướng dẫn BT 2:

-Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình:

-Tính góc yOz như thế nào?

-Góc xOm bằng tổng những góc

nào?

-Góc xOz bằng bao nhiêu? Vì sao?

-Góc zOm bằng bao nhiêu? Vì sao?

-Vậy góc xOm bằng bao nhiêu?

Giải:

Tính oxAm 90 , suy ra oyOm 90

KL: Am là tia phân giác của góc xAy

2/ Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên nửa mặt

phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho:

o oxOy 80 ;xOz 30 . Vẽ tia phân giác On của

yOz . Tính yOz và xOm

Giải:

+Tính yOz :

yOz = o o oxOy xOz 80 30 50

+Tính xOm :

Ta có: xOm = xOz zOm

Mà oxOz 30 (gt)

o ozOm zOy: 2 50 : 2 25 (Tính chất p/g)

Vậy xOm = 30o + 25

o = 55

o

2/Củng cố

V/HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Bài 1 : Cho góc bẹt xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ xy,vẽ các tia Oz và Ot

sao cho 0 070 ; 55xOz yOt .

a. Chứng tỏ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot ?

b. Chứng tỏ tia Ot là tia phân giác của góc yOz?

c.Vẽ tia phân giác On của góc xOz. Tính góc nOt?

Page 198: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

......................................................................

BUỔI 55

TIẾT 163,164,165: CÁC BÀI TOÁN TÍNH NHANH

I/ Mục tiêu:Giúp học sinh:

1-Kiến thức: Cũng cố kiến thức về chủ đề 4: Phân số và các phép tính về

phân số

2-Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập có liên quan đến phân số

3-Thái độ: Rèn tính tích cực, tìm nhiều cách giải bài tập hay, ý thức liên hệ

thực tế qua bài tập

II/Phương pháp

VÊn ®¸p gîi më gi¶i quyÕt vÊn ®Ò

III/ Chuẩn bị:

-GV: Thước, phấn màu

-HS: Giải bài tập về nhà, ôn lại các kiến thức của chủ đề 4

IV/ Tiến trình bài dạy:

1/Giải bai kì trước

Bài 1

z t

n

Page 199: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

x O y

Vì góc xOy là góc bẹt nên suy ra trên cùng một

nưả mặt phẳng có bờ xy có xOt và tOy là hai góc kề bù.

xOt + tOy = 0180 0 0 0180 55 125xOt xOt

Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có: 0 0(70 125 )xOz xOt Tia

Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot.

Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ xy ,ta có xOz

và zOy là hai góc kề bù 0180xOz zOy hay

0 0 0 0 070 180 180 70 110zOy zOy

Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oy có: 0 0(55 110 )yOt yOz Tia

Ot nằm giữa hai tia Oy và Oz (1) nên ta có: yOt tOz yOz hay

0 0 0 0 055 110 110 55 55tOz tOz

0( 55 )yOt tOz (2).Từ (1) và (2) suy ra Ot là tia phân giác của góc yOz.

Page 200: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

Vì xOy là góc bẹt nên suy ra tia Ox và tia Oy là hai tia đối nhau Hai tia Ox và

Oy nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia Oz (1)

Vì On là tia phân giác của góc xOz nên 0

07035

2 2

xOznOz và hai tia On và Ox

cùng nằm trên mặt phẳng có bờ chứa tia Oz (2)

Ta lại có tia Ot là tia phân giác của góc yOz (theo b,)

Hai tia Ot và Oy cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oz (3) .

Từ (1),(2), (3) suy ra tia On và tia Ot nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ

chứa tia Oz tia Oz nằm giữa hai tia On và Ot nên ta có:

nOz zOt nOt hay 0 0 035 55 90nOt .Vậy 090nOt

2/Bài mới

Bài 1: Tính nhanh giá trị các biểu thức sau:

-7 1A = (1 )

21 3

2 5 6B = ( )

15 9 9

-1 3 3B= ( )

5 12 4

Hướng dẫn

-7 1A = ( ) 1 0 1 1

21 3

2 6 5 24 25 1B = ( )

15 9 9 45 45 15

3 3 1 1 1 5 2 7C= ( )

12 4 5 2 5 10 10 10

Bài 2: Tính theo cách hợp lí:

a/ 4 16 6 3 2 10 3

20 42 15 5 21 21 20

b/

42 250 2121 125125

46 186 2323 143143

Hướng dẫn

a/ 4 16 6 3 2 10 3

20 42 15 5 21 21 10

Page 201: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

1 8 2 3 2 10 3

5 21 5 5 21 21 20

1 2 3 8 2 10 3 3( ) ( )5 5 5 21 21 21 20 20

b/

42 250 2121 125125

46 186 2323 143143

21 125 21 125 21 21 125 125( ) ( ) 0 0 0

23 143 23 143 23 23 143 143

3/Củng cố

V/HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Bµi 1: TÝnh gi¸ trÞ cña c¾c biÓu thøc sau b»ng cach tÝnh nhanh nhÊt:

a/ 21 11 5

. .25 9 7

b/ 5 17 5 9

. .23 26 23 26

c/ 3 1 29

29 5 3

Bài 2. Thực hiện phép tính bằng cách hợp lí

a) 14

17

9

4

7

5

18

17

125

11

b) 12

12

3

13

4

14

4

33

3

22

2

11

.............................................................

BUỔI 56

TIẾT 166,167,168:CÁC BÀI TOÁN VỀ TỔNG CÁC PHÂN SỐ VIẾT

THEO QUY LUẬT

I/ Mục tiêu:Giúp học sinh:

1-Kiến thức: Cũng cố kiến thức về chủ đề 4: Phân số và các phép tính về phân số

2-Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập có liên quan đến phân số

3-Thái độ: Rèn tính tích cực, tìm nhiều cách giải bài tập hay, ý thức liên hệ thực tế

qua bài tập

II/Phương pháp

Page 202: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

VÊn ®¸p gîi më gi¶i quyÕt vÊn ®Ò

III/ Chuẩn bị:

-GV: Thước, phấn màu

-HS: Giải bài tập về nhà, ôn lại các kiến thức của chủ đề 4

IV/ Tiến trình bài dạy:

1/Giải bai kì trước

Bài 1 : a/ 21 11 5 21 5 11 11

. . ( . ).25 9 7 25 7 9 15

b/ 5 17 5 9 5 17 9 5

. . ( )23 26 23 26 23 26 26 23

c/ 3 1 29 29 3 29 29 16

. 129 15 3 3 29 45 45 45

Bài 2 : a) 125

11

2

1

2

1

125

11

9

4

18

17

7

5

14

17

125

11

b) 111144

1

4

3

3

1

3

2

2

1

2

14)33()22()11(

2/Bài mới

Bµi 1: TÝnh tæng:

a, A= 18.15

6 +

21.18

6 +

24.21

6 + ... +

90.87

6

b, B= 11.8

32

+ 14.11

32

+ 17.14

32

+ ... + 200.197

32

c, C= 27.25

1 +

29.27

1 +

31.29

1 + ...+

75.73

1

d, D= 94.90

15 +

98.94

15 +

102.98

15 + ... +

150.146

15

*/Gi¶i

Page 203: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

a, A= 18.15

6 +

21.18

6 +

24.21

6 + ... +

90.87

6

= 2.

90.87

3...

24.21

3

21.18

3

18.15

3

= 2.

90

1

87

1...

21

1

18

1

18

1

15

1= 2.

90

1

15

1=2.

90

5=

9

1

b, B= 11.8

32

+ 14.11

32

+ 17.14

32

+ ... + 200.197

32

=3.

200.197

3...

17.14

3

14.11

3

11.8

3

=3.

200

1

197

1...

14

1

11

1

11

1

8

1= 3.

200

1

8

1=

25

9

c, C= 27.25

1 +

29.27

1 +

31.29

1 + ...+

75.73

1

=

75.73

2...

31.29

2

29.27

2

27.25

2.

2

1

=

75

1

73

1...

31

1_

29

1

29

1

27

1

27

1

25

1.

2

1

=

75

1

25

1.

2

1=

75

1

d, D= 94.90

15 +

98.94

15 +

102.98

15 + ... +

150.146

15

=

150.146

4...

102.98

4

98.94

4

94.90

4.

4

15

=

150

1

146

1...

102

1

98

1

98

1

94

1

94

1

90

1.

4

15

Page 204: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

=

150

1

90

1.

4

15=

60

1

Bµi 2: CMR: Víi mäi n N th× ta lu«n cã:

)65)(15(

1...

176

1

66

1

6

1

nn =

65

1

n

n

*/Gi¶i

BiÕn ®æi VT ta cã:

)65)(15(

1...

176

1

66

1

6

1

nn =

)65)(15(

5...

16.11

5

11.6

5

6.1

5.

5

1

nn

=

65

1-

15

1...

16

1-

11

1

11

1-

6

1

6

11.

5

1

nn

=

65

11.

5

1

n =

65

)1(5.

5

1

n

n =

65

1

n

n =VP => ®pcm

Bµi 3: T×m x N biÕt:

a, x - 55.53

20...

17.15

20

15.13

20

13.11

20 =

11

3

b, )1(

2...

36

1

28

1

21

1

xx=

9

2

*/Gi¶i:

a, x - 55.53

20...

17.15

20

15.13

20

13.11

20 =

11

3

<=> x = 55.53

20...

17.15

20

15.13

20

13.11

20

11

3

<=> x =

55.53

2...

17.15

2

15.13

2

13.11

210

11

3

Page 205: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

<=> x =

55

1

53

1...

13

1

13

1

11

110

11

3

<=> x =

55

1

11

110

11

3 =

11

8

11

3 =1

b, )1(

2...

36

1

28

1

21

1

xx=

9

2

<=> 9

2

)1(

2...

72

2

56

2

42

2

xx

<=> 2.9

2

1

11...

9

1

8

1

8

1

7

1

7

1

6

1

xx

<=> 2.9

2

1

1

6

1

x

<=>18

1

9

1

6

1

1

1

x <=> x+1 = 18

<=> x = 17

3/Củng cố

V/HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Bµi 1: CMR:

a, A=20.19.18

1...

5.4.3

1

4.3.2

1

3.2.1

1 <

4

1

b, B= 29.27.25

36...

9.7.5

36

7.5.3

36

5.3.1

36 < 3

Bµi 2: CMR:

a, M = 11

...4

1

3

1

2

12222

n (nN; n 2)

Page 206: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

b, N = 4)2(

1...

8

1

6

1

4

12222

n (nN; n 2)

…………………………………………………..

BUỔI 57

TIẾT 169,170,171:PHÉP NHÂN , PHÉP CHIA PHÂN SỐ

I/Mục tiêu

1- Kiến thức : - HS biÕt thùc hiÖn phÐp nh©n vµ phÐp chia ph©n sè.

- N¾m ®­îc tÝnh chÊt cña phÐp nh©n vµ phÐp chia ph©n sè. ¸p dông vµo viÖc gi¶i bµi

tËp cô thÓ.

- ¤n tËp vÒ sè nghÞch ®¶o, rót gän ph©n sè

2- Kĩ năng : - RÌn kü n¨ng lµm to¸n nh©n, chia ph©n sè.

3-Thái độ: Rèn tính tích cực, tìm nhiều cách giải bài tập hay, ý thức liên hệ thực tế

qua bài tập

II/Phương pháp

VÊn ®¸p gîi më gi¶i quyÕt vÊn ®Ò

III/ Chuẩn bị:

-GV: Thước, phấn màu

-HS: Giải bài tập về nhà, ôn lại các kiến thức của chủ đề 4

IV/ Tiến trình bài dạy:

1/Giải bai kì trước

Bài 1 : a, A=20.19.18

1...

5.4.3

1

4.3.2

1

3.2.1

1 <

4

1

Ta cã:

A =

20.19.18

2...

5.4.3

2

4.3.2

2

3.2.1

2.

2

1

Page 207: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

=

20.19

1

19.18

1...

4.3

1

3.2

1

3.2

1

2.1

1.

2

1

= 380

189.

2

1

20.19

1

2.1

1.

2

1

=

760

189

Mµ 4

1

756

189

760

189 => A <

4

1

b, B= 29.27.25

36...

9.7.5

36

7.5.3

36

5.3.1

36 < 3

Ta cã:

B = 9.

29.27.25

4...

9.7.5

4

7.5.3

4

5.3.1

4

= 9.

29.27

1

27.25

1...

9.7

1

7.5

1

7.5

1

5.3

1

5.3

1

3.1

1

= 9.87

260

783

260.9

783

1

3

1

Mµ 387

261

87

260 =>B < 3

Bài 2 : a, M = 11

...4

1

3

1

2

12222

n. ¸p dông ph­¬ng ph¸p lµm tréi

Ta cã: M = nn.

1...

4.4

1

3.3

1

2.2

1 <

nn ).1(

1...

4.3

1

3.2

1

2.1

1

<=> M < nnn

11

1

1

1...

4

1

3

1

3

1

2

1

2

11

Mµ 11

1 n

=>M <1

Page 208: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

b, N = 4)2(

1...

8

1

6

1

4

12222

n

Ta cã: N =

22222

1...

4

1

3

1

2

1.

2

1

n

Mµ 2222

1...

4

1

3

1

2

1

n <1 (theo phÇn a)

=> N <22

1.1=

4

1

2/Bài mới

Bµi 1: T×m x, biÕt:

a/ x - 10

3 =

7 3

15 5 b/

3 27 11

22 121 9x

c/ 8 46 1

23 24 3x d/

49 51

65 7x

H­íng dÉn

a/ x - 10

3 =

7 3

15 5

7 3

25 10

14 15

50 50

29

50

x

x

x

b/ 3 27 11

22 121 9x

3 3

11 22

3

22

x

x

Page 209: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

c/ 8 46 1

23 24 3x

8 46 1.

23 24 3

2 1

3 3

1

3

x

x

x

d/ 49 5

165 7

x

49 51 .

65 7

71

13

6

13

x

x

x

Bµi 2: Líp 6A cã 42 HS ®­îc chia lµm 3 lo¹i: Giái, kh¸, Tb. BiÕt r»ng sè HSG b»ng

1/6 sè HS kh¸, sè HS Tb b»ng 1/5 tæng sè HS giái vµ kh¸. T×m sè HS cña mçi lo¹i.

H­íng dÉn

Gäi sè HS giái lµ x th× sè HS kh¸ lµ 6x,

sè häc sinh trung b×nh lµ (x + 6x).1 6

5 5

x x

Mµ líp cã 42 häc sinh nªn ta cã: 7

6 425

xx x

Tõ ®ã suy ra x = 5 (HS)

VËy sè HS giái lµ 5 häc sinh.

Sè häc sinh kh¸ lµ 5.6 = 30 (häc sinh)

S¸« häc sinh trung b×nh lµ (5 + 30):5 = 7 (HS)

Bµi 3: TÝnh gi¸ trÞ cña c¾c biÓu thøc sau b»ng cach tÝnh nhanh nhÊt:

a/ 21 11 5

. .25 9 7

b/ 5 17 5 9

. .23 26 23 26

c/ 3 1 29

29 5 3

Page 210: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

H­íng dÉn

a/ 21 11 5 21 5 11 11

. . ( . ).25 9 7 25 7 9 15

b/ 5 17 5 9 5 17 9 5

. . ( )23 26 23 26 23 26 26 23

c/ 3 1 29 29 3 29 29 16

. 129 15 3 3 29 45 45 45

Bµi 4: T×m c¸c tÝch sau:

a/ 16 5 54 56

. . .15 14 24 21

b/

7 5 15 4. . .

3 2 21 5

H­íng dÉn

a/ 16 5 54 56 16

. . .15 14 24 21 7

b/

7 5 15 4 10. . .

3 2 21 5 3

3/Củng cố

V/HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Bµi 1: TÝnh gÝ trÞ c¸c biÓu thøc A, B, C råi t×m sè nghÞch ®¶o cña chóng.

a/ A = 2002

12003

b/ B = 179 59 3

30 30 5

c/ C = 46 1

115 11

Bµi 2: Lóc 6 giê 50 phót b¹n ViÖt ®i xe ®¹p tõ A ®Õn B víi vËn tèc 15 km/h. Lóc 7

giê 10 phót b¹n Nam ®i xe ®¹p tõ B ®Õn A víi vËn tèc 12 km/h/ Hai b¹n gÆp nhau ë C

lóc 7 giê 30 phót. TÝnh qu·ng ®­êng AB

……………………………………………….

BUỔI 58

TIẾT 172,173,174: GÓC ,SỐ ĐO GÓC,VẼ GÓC BIẾT SỐ ĐO

I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:

1-Kiến thức: Cũng cố, khắc sâu định nghĩa về góc, khái niệm số đo góc

2-Kỹ năng: Vẽ thành thạo góc, đo và tính thành thạo số đo của góc

Page 211: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

3-Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong vẽ hình, tính chính xác khi giải bài tập

II/Phương pháp

VÊn ®¸p gîi më gi¶i quyÕt vÊn ®Ò

III/ Chuẩn bị:

-GV: Thước, phấn màu

-HS: Chuẩn bị bài tập về nhà, ôn lại định nghĩa góc, khái niệm số đo góc

IV/ Tiến trình bài dạy:

1/Giải bài kì trước

Bài 1 : a/ A = 2002 1

12003 2003

nªn sè nghÞch ®¶o cña A lµ 2003

b/ B = 179 59 3 23

30 30 5 5

nªn sè nghÞc ®¶o c¶u B lµ 5

23

c/ C = 46 1 501

115 11 5

nªn sè nghÞch ®¶o cña C lµ

501

5

Bài 2 : Thêi gian ViÖt ®i lµ:

7 giê 30 phót – 6 giê 50 phót = 40 phót = 2

3 giê

Qu·ng ®­êng ViÖt ®i lµ:

215

3 =10 (km)

Thêi gian Nam ®· ®i lµ:

7 giê 30 phót – 7 giê 10 phót = 20 phót = 1

3 giê

Qu·ng ®­êng Nam ®· ®i lµ 1

12. 43 (km)

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Page 212: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

+HĐ 1: KTBC: Vẽ đoạn AB = 5 cm,

vẽ trung điểm M của AB. Tính đoạn

MB

Kết quả: MB = AB:2 = 5 : 2 = 2,5 (cm)

+HĐ 2: Sửa bài tập:

-Gọi 1 hs lên bảng sửa

-Lớp nhận xét

A/ Sửa bài tập: Lấy điểm AOx và B Oy, ta

thấy

tia Ot nằm giữa hai tia Om và On, vì tia Ot cắt

đoạn AB tại điểm O nằm giữa A và B

+HĐ 3: Ôn kiến thức cơ bản:

-Góc là gì?

-Nêu tính chất của số đo góc

-Thế nào là góc bẹt, góc vuông, góc

nhon, góc tù?

B/ Kiến thức cơ bản:

1/ Góc: Là hình gồm hai tia chung gốc –Vd:

xOy

2/ Số đo góc: Mỗi góc có một số đo (độ), số

đo của góc o180 , số đo của góc bẹt bằng 180o

3/ Các loại góc: Góc bẹt, vuông, nhọn, tù

+HĐ 4: Luyện tập

BT 1:

O

D C

BA

-Cho cả lớp vẽ và đo, gọi 1 hs lên bảng

đo

BT 2:

-Câu nào đúng, câu nào sai?

-Câu sai phát biểu như thế nào thì

đúng?

Hướng dẫn BT 3:

-Góc tạo bởi hai kim ứng với hai số

liên tiếp trên mặt đồng hồ bằng bao

nhiêu độ?

C/ Luyện tập:

1/ Đo và ghi kết quả các góc: ABD, BDC,

AOB và COD trên hình vẽ bên

Giải:

oABD BDC 45 ; oAOB COD 90

2/ Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào

sai:

a/ Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn – đ

b/ Góc bẹt có số đo 90o – s

c/ Góc có số đo 120o là góc tù – đ

d/ Góc có số đo 45o là góc vuông – s

3/ Tính số đo các góc tạo bởi kim giờ và kim

phút của đồng hồ vào các thời điểm: 2 giờ; 6

giờ; 9 giờ; 12 giờ

Page 213: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

-Vậy các góc cần tìm bằng bao nhiêu?

Hướng dẫn BT 4:

-Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình

C

B

A

-Yêu cầu hs đo và nêu kết quả của cá

nhân

-Nêu nhận xét

Giải:

2 giờ: 60o, 6 giờ: 180

o; 9 giờ: 45

o; 12 giờ: 0

o

3/ Vẽ tam giác ABC vuông tại A, tính tổng số

đo của hai góc ABC và ACB. Nêu nhận xét

chung về tổng số đo của hai góc nhọn của tam

giác vuông

Giải:

oABC ACB 90

Nhận xét: Hai góc nhọn của tam giác vuông là

hai góc phụ nhau

2/Củng cố

V/HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Bài 1: Trên nửa mp bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho o oxOy 30 ;xOz 70

a/ Tia Oy có nằm giữa Oy và Oz không ? Vì sao?

b/ So sánh hai góc xOy và yOz

Bài 2: Cho hai góc xOy và yOm kề bù. Biết oxOy 110 . Tính góc yOm?

............................................................................

Ngày soạn : 25/10/2013

Ngày dạy : 28/10/2013

BUỔI 59

TIẾT 175,176,177: CÁC PHÉP TÍNH PHÂN SỐ , SỐ THẬP PHÂN

I/ Mục tiêu:Giúp học sinh:

1-Kiến thức: Khắc sâu các quy tắc của các phép tính về hỗn số, số thập phân,

phần trăm

2-Kỹ năng: Giải thành thạo các phép tính về hỗn số, số thập phân, phần trăm

Page 214: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

3-Thái độ: Rèn tính chính xác khi giải bài tập, ý thức liên hệ thực tế qua bài tập

II/Phương pháp

VÊn ®¸p gîi më gi¶i quyÕt vÊn ®Ò

III/ Chuẩn bị:

-GV: Thước, MTBT, phấn màu

-HS: Giải bài tập về nhà, ôn lại các kiến thức về hỗn số, số thập phân, phần trăm

IV/ Tiến trình bài dạy:

1/Giải bai kì trước

Bài 1 : a/ Oy nằm giữa Oy và Oz vì xOy xOz (30o<70

o)

b/ Tính oyOz 40 ; kết luận xOy yOz

z

y

xO

Bài 2 : Vì hai góc xOy và yOm kề bù nên:

oxOy yOm 180

o o oyOm xOy xOm 180 110 70

Hoạt động của GV và HS Nội dung

+HĐ1: KTBC: Tính : 5 7

8 12 Kết quả:

5 7 15 14 1

8 12 24 24 24

+HĐ2: Sửa bài tập:

-Gọi 1 hs lên bảng sửa

-Lớp nhận xét

A/ Sửa bài tập: 2 3 5 8 9 10 9 3

3 4 6 12 12 12 12 4

+HĐ3: Ôn kiến thức cơ bản:

-Yêu cầu hs cho vd về hỗn số, viết

B/ Kiến thức cơ bản:

1/ Hỗn số: Có thể viết thành PS, STP, phần

Page 215: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

hỗn số 1

24

thành phân số, số thập

phân, phần trăm

-Phân số thập phân là gì? Cho ví dụ?

trăm:

Vd: 1 9

2 2, 25 225%4 4

2/ Phân số thập phân: Có mẫu là một lũy thừa

của 10

Vd: 7 15 1

0,7; 0,15; 0,110 100 1000

+HĐ4: Luyện tập:

Hướng dẫn BT1:

-45ph = bao nhiêu giờ?

-Vậy 1h45ph = bao nhiêu?

-Viết 1h + 3/4h dưới dạng hỗn số,

phân số?

-Yêu cầu hs tự giải các câu còn lại

Hướng dẫn BT2:

Cách 1:

-Cộng phần nguyên với phần

nguyên, phân số với phân số

-Cộng phần nguyên với phân số ta

có kết quả

Cách 2:

-Đổi hỗn số ra phân số

-Cộng hai phân số ta có kết quả

Hướng dẫn BT3:

C/ Luyện tập:

1/ Viết các số đo thời gian sau dưới dạng hỗn số

và phân số với đơn vị là giờ:

1h45ph = 3 3 7

1h h 1 h h4 4 4

5h15ph; 2h20ph; 7h12ph (HS tự viết)

2/ Tính bằng hai cách:

a/ 1 1

1 54 4 ; b/

3 32 2

7 7 ; c/

1 35 5

2 7

Giải: a/ Cách

1:1 1 1 1 1 1

1 5 (1 5) 6 64 4 4 4 2 2

Cách 2: 1 1 5 21 25 1

1 5 64 4 4 4 4 4 (HS giải b;c)

3/ Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số, số

thập phân, phần trăm:

a/ 15 1

7 7,5 750%2 2

15 33 3,75 375%

4 4

Page 216: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

-Đổi hỗn số ra phân số

-Viết hỗn số thành số thập phân, %

2/Củng cố

V/HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Bài 1: Tính:

A = 26 :

)15,2557,28(:84,6

4)81,3306,34(

)2,18,0(5,2

)1,02,0(:3 +

3

2:

21

4

Bài 2: Tìm x, biết:

13

11

28

15

42

5

13

11x ;

...........................................................................

BUỔI 60

TIẾT 178,179,180: TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO

TRƯỚC

I/ Mục tiêu:Giúp học sinh:

1-Kiến thức: Cũng cố kiến thức về các dạng toán cơ bản về phân số

2-Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập có lien quan đến các dạng toán cơ

bản về phân số

3-Thái độ: Rèn tính tích cực, tìm nhiều cách giải bài tập hay, ý thức liên hệ thực tế

qua bài tập

II/Phương pháp

VÊn ®¸p gîi më gi¶i quyÕt vÊn ®Ò

III/ Chuẩn bị:

-GV: Thước, MTBT, phấn màu

-HS: Giải bài tập về nhà, ôn lại các kiến thức về các dạng toán cơ bản về phân số

Page 217: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

IV/ Tiến trình bài dạy:

1/Giải bai kì trước

Bài 1 : Tính

2

17

2

7

13

226

2

7

2

13:26

2

7

2

1

5

30:26

2

7

42,3:84,6

425,0

25,2

1,0:3:26

A

Bài 2 :

13

11

28

15

42

5

13

11x

12

5

42

5

28

15

13

11

28

15

42

5

13

11

x

x

x

Hoạt động của GV và HS Nội dung

+HĐ1: KTBC: Tính : Tìm x:

3 3x

8 4

Kết quả: 3 3 3 8

x : . 24 8 4 3

+HĐ2: Sửa bài tập:

-Gọi 1 hs lên bảng sửa hai

-Lớp nhận xét

A/ Sửa bài tập: 2 1 1 1 1

x x x : 13 3 3 3 3

+HĐ3: Ôn kiến thức cơ bản:

-Muốn tìm m

n của a ta làm như thế

nào?

-Muốn tìm một số biết m

n của nó là b

B/ Kiến thức cơ bản:

1/ m

n của a là a.

m

n

2/ m

n của a là b thì a = b:

m

n

Page 218: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

ta làm như thế nào?

-Tỉ số của a và b là gì?

3/ Tỉ số của a và b là a:b

+HĐ4: Luyện tập:

Hướng dẫn BT 1:

-Cách viết nào là phân số? Vì sao?

Hướng dẫn BT 2: Câu a:

-Từ a.d = b.c ta có thể lập được bao

nhiêu cặp phân số bằng nhau? Đó là

những cặp phân số nào?

-Vậy từ 2.10 = 4.5 ta có thể lập được

những cặp phân số bằng nhau nào?

-Yêu cầu hs tự giải câu b

Hướng dẫn BT 3:

-Tìm x từ hệ thức nào?

-Từ x 3

x4 4

= ?

-Yêu cầu hs tự tìm y

Hướng dẫn BT 4:

-Muốn tìm số dầu còn lai ta phải tìm

những đại lượng nào?

-Tìm số dầu mỗi lần lấy ra như thế

nào?

-Tìm số dầu còn lại như thế nào?

C/ Luyện tập:

1/ Tìm cách viết cho ta phân số:

5 0 12 1,2; ; ;

1,5 12 0 7

(Phân số là

0

12)

2/ Lập các phân số bằng nhau từ các đẳng thức

sau:

a/ 2.10 = 4.5 2 5 2 4 10 5 10 4

; ; ;4 10 5 10 4 2 5 2

b/ (-8).(-4) = 16.2 (HS tự giải)

3/ Tìm các số nguyên x,y, biết: x 9 3

4 y 4

Giải:

Từ x 3 ( 4).( 3)

x 34 4 4

. HS tự tìm y

4/ Một can dầu đầy chứa 20 lít dầu. Lần thứ

nhất lấy ra ½ can, lần thứ hai lấy ra ¼ can. Hỏi

sau hai lần lấy ra thì trong can còn lại bao nhiêu

lít dầu?

Giải:

Số dầu lần thứ nhất lấy ra: 20. 1

2 = 10 (lít)

Số dầu lần thứ nhất lấy ra: 20. 1

4 = 5 (lít)

Số dầu còn lại trong can là: 20 – (10+5) = 5 (lít)

Page 219: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

2/Củng cố

V/HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Bµi 1: T×m x, biÕt:

50 25 1

11100 200 4

x xx

Bµi 2: Trong mét trưêng häc sè häc sinh nữ b»ng 6/5 sè häc sinh nam.

a/ TÝnh xem sè HS nữ b»ng mÊy phÇn sè HS toµn trưêng.

b/ NÕu sè HS toµn trưêng lµ 1210 em th× trưêng ®ã cã bao nhiªu HS nam , HS nữ?

BUỔI 61

TIẾT 181,182,183: ÔN TẬP TAM GIÁC

I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:

1-Kiến thức: Cũng cố, khắc sâu định nghĩa tam giác, cách vẽ tam giác

2-Kỹ năng: Vẽ thành thạo tam giác, xác định được cạnh, đỉnh, góc của một tam

giác

3-Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong vẽ hình, ý thức liên hệ thực tế về tam giác

II/Phương pháp

VÊn ®¸p gîi më gi¶i quyÕt vÊn ®Ò

III/ Chuẩn bị:

-GV: Thước, phấn màu

-HS: Chuẩn bị bài tập về nhà, ôn lại định nghĩa tam giác

IV/ Tiến trình bài dạy:

1/Giải bai kì trước

Page 220: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

Bài 1 : a/ 50 25 1

11100 200 4

x xx

100 25 1

11200 4

x xx

200 100 25 1

11200 4

x x x

75x = 45

4.200 = 2250

x = 2250: 75 = 30.

Bài 2 : a/ Theo ®Ò bµi, trong trưêng ®ã cø 5 phÇn häc sinh nam th× cã 6 phÇn häc sinh

n÷. Như vËy, nÕu häc sinh trong toµn trưêng lµ 11 phÇn th× sè häc sinh n÷ chiÕm 6 phÇn,

nªn sè häc sinh n÷ b»ng 6

11 sè häc sinh toµn trưêng.

+Sè häc sinh nam b»ng 5

11 sè häc sinh toµn trưêng.

b/ NÕu toµn tưêng cã 1210 häc sinh th×:

Sè häc sinh n÷ lµ: 6

1210 66011

(häc sinh)

Sè häc sinh nam lµ: 5

1210 55011

(häc sinh)

Hoạt động của GV và HS Nội dung

+HĐ 1: KTBC: Vẽ (A; 2cm) và (B; 3

cm) cắt nhau tại C và D

1 hs lên bảng

+HĐ 2: Sửa bài tập

-Gọi 1 hs lên bảng sửa

-Lớp nhận xét

A/ Sửa bài tập:

COB = 90o

+HĐ 3: Ôn kiến thức cơ bản: B/ Kiến thức cơ bản:

Page 221: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

-Tam giác ABC là gì?

-Nêu cách vẽ tam giác khi biết ba

cạnh

1/ Tam giác ABC:

2/ Cách vẽ tam giác khi biết độ dài ba cạnh của

+HĐ 4: Luyện tập:

Giải BT 1:

-Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình

D

CBA

-Gọi 1 hs lên bảng giải

Giải BT 2:

-GV vẽ hình

E

DC

BA

-Gọi 1 hs lên bảng giải

Giải BT 3:

-Yêu cầu hs nêu cách vẽ

-Gọi 1 hs lên bảng vẽ theo các bước

đã nêu

CB

A

-Lớp nhận xét

C/ Luyện tập:

1/ Cho bốn điểm A, B, C, D trong đó A, B, C

thẳng hàng. Vẽ tất cả các tam giác cố đỉnh là ba

trong bốn điểm nói trên rồi điền vào bảng sau:

Tên tam

giác

Tên ba

cạnh

Tên ba

đỉnh

Tên ba

góc

ABC

2/ Tính số tam giác và viết tên các tam giác ở

hình vẽ bên:

Giải:

Có tất cả 8 tam giác đó là: ABE, BED;

DEC; CEA; ABD; BDC; DCA;

CAB

3/ Vẽ tam giác ABC biết BC = 4 cm, AB = 2

cm, AC = 3 cm

Giải:

+Cách vẽ:

-Vẽ BC = 4 cm

-Vẽ (B;2cm) và (C;3cm) và gọi một giao điểm

của hài đường tròn là A

Page 222: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

-Vẽ các đoạn AB, AC ta có ABC là tam giác

phải vẽ

2/Củng cố

V/HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Bài 1 : Cho đường tròn tâm O đường kính CD, vẽ bán kính OM sao cho oCOM 120 .

Tính MOD

Bài 2 : Cho oxOy 120 . Vẽ tia Ot bất kỳ nằm giữa hai tia Ox và Oy. Vẽ tia phân giác Om

của xOt và tia phân giác On của yOt . Tính mOn

..................................................................

BUỔI 62

TIẾT 184,185,186: CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN VỀ PHÂN SỐ

I/ Mục tiêu:Giúp học sinh:

1-Kiến thức: Cũng cố kiến thức về chủ đề 4: Phân số và các phép tính về phân số

2-Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập có liên quan đến phân số

3-Thái độ: Rèn tính tích cực, tìm nhiều cách giải bài tập hay, ý thức liên hệ thực tế

qua bài tập

II/Phương pháp

VÊn ®¸p gîi më gi¶i quyÕt vÊn ®Ò

III/ Chuẩn bị:

-GV: Thước, phấn màu

-HS: Giải bài tập về nhà, ôn lại các kiến thức của chủ đề 4

IV/ Tiến trình bài dạy:

1/Giải bai kì trước

Bài 1 : Cho đường tròn tâm O đường kính CD, vẽ bán kính OM sao cho oCOM 120 .

Tính MOD

Page 223: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

Giải:

oCOM MOD 180 (Kề bù)

o o o oMOD 180 COM 180 120 60

Bài 2 :Vì Om là tia phân giác của xOt nên:

mOt xOt : 2

Vì On là tia phân giác của yOt nên:

nOt yOt : 2

Do đó o omOn (xOt yOt) : 2 xOy:2 120 :2 60

2/Bài mới

Bài 1: 1/ Một lớp học có số HS nữ bằng 5

3 số HS nam. Nếu 10 HS nam chưa vào lớp

thì số HS nữ gấp 7 lần số HS nam. Tìm số HS nam và nữ của lớp đó.

2/ Trong giờ ra chơi số HS ở ngoài bằng 1/5 số HS trong lớp. Sau khi 2 học sinh vào

lớp thì số số HS ở ngoài bừng 1/7 số HS ở trong lớp. Hỏi lớp có bao nhiêu HS?

Hướng dẫn:

1/ Số HS nam bằng 3

5 số HS nữ, nên số HS nam bằng

3

8 số HS cả lớp.

Khi 10 HS nam chưa vào lớp thì số HS nam bằng 1

7 số HS nữ tức bằng

1

8 số HS cả

lớp.

Vậy 10 HS biểu thị 3

8 -

1

8 =

1

4 (HS cả lớp)

Nên số HS cả lớp là: 10 : 1

4= 40 (HS)

Số HS nam là : 40. 3

8 = 15 (HS)

Page 224: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

Số HS nữ là : 40. 5

8 = 25 (HS)

2/ Lúc đầu số HS ra ngoài bằng 1

5 số HS trong lớp, tức số HS ra ngoài bằng

1

6 số HS

trong lớp.

Sau khi 2 em vào lớp thì số HS ở ngoài bằng 1

8 số HS của lớp. Vậy 2 HS biểu thị

1

6-

1

8 =

2

48 (số HS của lớp)

Vậy số HS của lớp là: 2 : 2

48 = 48 (HS)

Bài 2: 1/ Ba tấm vải có tất cả 542m. Nết cắt tấm thứ nhất 1

7, tấm thứ hai

3

14, tấm thứ

ba bằng 2

5 chiều dài của nó thì chiều dài còn lại của ba tấm bằng nhau. Hỏi mỗi tấm vải

bao nhiêu mét?

Hướng dẫn:

Ngày thứ hai hợp tác xã gặt được:

5 7 13 7 71 . .

18 13 18 13 18

(diện tích lúa)

Diện tích còn lại sau ngày thứ hai:

15 7 11

18 18 3

(diện tích lúa)

1

3 diện tích lúa bằng 30,6 a. Vậy trà lúa sớm hợp tác xã đã gặt là:

30,6 : 1

3 = 91,8 (a)

Bài 3: Một người có xoài đem bán. Sau khi án được 2/5 số xoài và 1 trái thì còn lại

50 trái xoài. Hỏi lúc đầu người bán có bao nhiêu trái xoài

Hướng dẫn

Page 225: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

Cách 1: Số xoài lức đầu chia 5 phần thì đã bắn 2 phần và 1 trái. Như vậy số xoài còn

lại là 3 phần bớt 1 trsi tức là: 3 phần bằng 51 trái.

Số xoài đã có là 5

.5 8531

trái

Cách 2: Gọi số xoài đem bán có a trái. Số xoài đã bán là 2

15

a

Số xoài còn lại bằng:

2( 1) 50 855

a a a (trái)

3/Củng cố

V/HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Bài 1: . 1/ Nhà em có 60 kg gạo đựng trong hai thùng. Nếu lấy 25% số gạo của thùng

thứ nhất chuyển sang thùng thứ hai thì số gạo của hai thùng bằng nhau. Hỏi số gạo của

mỗi thùng là bao nhiêu kg?

Bài 2: Một đội máy cày ngày thứ nhất cày được 50% ánh đồng và thêm 3 ha nữa.

Ngày thứ hai cày được 25% phần còn lại của cánh đồng và 9 ha cuối cùng. Hỏi diện tích

cánh đồng đó là bao nhiêu ha?

2/ Nước biển chưa 6% muối (về khối lượng). Hỏi phải thêm bao nhiêu kg nước

thường vào 50 kg nước biển để cho hỗn hợp có 3% muối?

…………………………………………………………

BUỔI 63

TIẾT 187,188,189: ÔN TẬP HÌNH HỌC

I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:

1-Kiến thức: Cũng cố, khắc sâu định nghĩa đường tròn và hình tròn

2-Kỹ năng: Vẽ thành thạo đường tròn và hình tròn

3-Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong vẽ hình, tính chính xác khi giải bài tập

II/Phương pháp

Page 226: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

VÊn ®¸p gîi më gi¶i quyÕt vÊn ®Ò

III/ Chuẩn bị:

-GV: Thước, phấn màu

-HS: Chuẩn bị bài tập về nhà, ôn lại định nghĩa đường tròn và hình tròn

IV/ Tiến trình bài dạy:

1/Giải bai kì trước

Bài 1 : Nếu lấy số gạo thùng thứ nhất làm đơn vị thì số gạo của thùng thứ hai bằng

1

2(đơn vị) (do 25% =

1

4) và

3

4 số gạo của thùng thứ nhất bằng số gạo của thùng thứ hai

+ 1

4 số gạo của thùng thứ nhất.

Vậy số gạo của hai thùng là: 1 3

12 2

(đơn vị)

3

2đơn vị bằng 60 kg. Vậy số gạo của thùng thứ nhất là:

3 260 : 60. 40

2 3 (kg)

Bài 2 : 1/ Ngày thứ hai cày được: 3

9 : 124 (ha)

Diện tích cánh đồng đó là: 50

12 3 : 30100

(ha)

2/ Lượng muối chứa trong 50kg nước biển: 50 6

3100

(kg)

Lượng nước thường cần phải pha vào 50kg nước biển để được hỗn hợp cho 3% muối:

100 – 50 = 50 (kg)

Hoạt động của GV và HS Nội dung

+HĐ 1: KTBC: Vẽ đường tròn tâm

A, bán kính 4 cm, viết kí hiệu

1 hs lên bảng vẽ

Kí hiệu: (A;4cm)

+HĐ 2: Sửa bài tập A/ Sửa bài tập:

Page 227: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

-Gọi 1 hs lên bảng sửa

-Lớp nhận xét

omAy 50 - So sánh xAm mAy

+HĐ 3: Ôn kiến thức cơ bản:

-Đường tròn tâm O, bán kính R là gì?

-Hình tròn là gì?

B/ Kiến thức cơ bản:

Đường tròn, hình tròn: sgk

Đường tròn tâm O, bán kính R kí hiệu là: (O;R)

+HĐ 3: Luyện tập

Hướng dẫn BT 1:

-Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình

I

D

C

QP

-Vì sao I là trung điểm của PQ?

Hướng dẫn BT 2:

-Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình

-Dựa vào đẩu để tính AC, AD, BC,

BD?

-Vì sao B thuộc (A;2 cm)?

Hướng dẫn BT 3:

-Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình

I NMDC

B/ Luyện tập:

1/ Cho PQ = 4 cm. Vẽ (P;3 cm) và (Q; 2cm) cắt

nhau tại C và D

a/ Tính PC, PD, QC, QD

b/ (Q; 2cm) cắt PQ tại I. Hỏi I có phải là trung

điểm của PQ không? Vì sao?

Giải:

a/ PC = PD = 3 cm, QC = QD = 2 cm

b/ PI = IQ = 2 cm. Vậy I là trung điểm của PQ

2/ Cho AB = 2 cm. Vẽ (A;2 cm) và (B; 2cm)

cắt nhau tại C và D

a/ Tính AC, AD, BC, BD

b/ Điểm B có thuộc (A;2 cm) không? Vì sao?

Giải:

a/ AC = AD = BC = BD = 2 cm

b/ B thuộc (A;2 cm) vì BA = 2 cm

3/ Cho CD = 3 cm. (C; 2cm) cắt CD tại M và

(D; 2cm) cắt CD tại N

Page 228: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

-Dựa vào đẩu để tính CN, DM, MN?

-Vì sao I là trung điểm của MN

a/ Tính CN, DM, MN

b/ Gọi I là trung điểm của MN. Hỏi I có phải là

trung điểm của CD không? Vì sao?

Giải:

a/ CN = DM = MN = 1 cm

b/ I là trung điểm của CD vì IC = ID = 1,5 cm

2/Củng cố

V/HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Bµi 1:

Cho góc AOB và góc BOC là hai góc kề bù . Biết góc BOC bằng năm lần góc

AOB.

a) Tính số đo mỗi góc.

b) Gọi OD là tia phân giác của góc BOC. Tính số đo góc AOD.

c) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AC chứa tia OB,OD, vẽ thêm

2006 tia phân biệt (không trùng với các tia OA;OB;OC;OD đã cho) thì có tất cả bao

nhiêu góc?

......................................................................

BUỔI 64

TIẾT 190,191,192: ÔN TẬP CUỐI NĂM

I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:

1-Kiến thức: Cũng cố, khắc sâu các kiến thức của học kỳ 2

2-Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập về phân số

3-Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong tính toán, ý thức liên hệ thực tế qua bài tập

II/Phương pháp

VÊn ®¸p gîi më gi¶i quyÕt vÊn ®Ò

Page 229: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

III/ Chuẩn bị:

-GV: Thước, phấn màu

-HS: Chuẩn bị bài tập về nhà, ôn lại kiến thức về phân số

IV/ Tiến trình bài dạy:

1/Giải bai kì trước

Bài 1 : Vẽ hình đúng

a)Vì góc AOB và góc BOC là hai góc kề bù nên: AOB + BOC =1800

mà BOC = 5AOB nên: 6AOB = 1800

Do đó: AOB = 1800 : 6 = 30

0 ; BOC = 5. 30

0 = 150

0

b)Vì OD là tia phân giác của góc BOC nên BOD = DOC =2

1BOC = 75

0.

Vì góc AOD và góc DOC là hai góc kề bù nên: AOD + DOC =1800

Do đó AOD =1800 - DOC = 180

0- 75

0 = 105

0

c) Tất cả có 2010 tia phân biệt. Cứ 1 tia trong 2010 tia đó tạo với 2009 tia còn

lại thành 2009 góc. Có 2010 tia nên tạo thành 2010.2009góc, nhưng như thế

mỗi góc được tính hai lần .Vậy có tất cả 2

2009.2010=2 019 045 góc

Hoạt động của GV và HS Nội dung

+HĐ 1: KTBC:

Tính ¾ của 60

Kết quả:

60.3/4 = 45

A

B

C O

D

Page 230: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

+HĐ 2: Luyện tập

Giải BT 1:

-Gọi 2 hs cùng lúc lên bảng tính

-Lớp nhận xét

Giải BT 2:

-1 h có bao nhiêu phút?

-Muốn đổi phút ra giờ ta đổi như

thế nào?

Giải BT 3:

-Muốn tìm ¾ của 20 ta làm như thế

nào?

Giải BT 4:

-Muốn tìm số nước còn lại trong bể

ta làm như thế nào?

-Tìm số nước bơm ra như thế nào?

A/ Luyện tập:

1/ Tìm: a/ 2/5 của 80; b/ 4/5 của 5/4.

Giải:

a/ 80.2/5 = 32 b/ 5/4.4/5 = 1

2/ Đổi ra giờ: a/ 12 ph, b/ 30 ph; c/ 45 ph

Giải:

a/ 12 ph = 12/60 = 1/5 h; b/ 30 ph = 30/60 = ½ h

c/ 45 oh = 45/60 = ¾ h

3/ Một tấm vải dài 20 m. Hỏi ¾ tấm vải đó dài

bao nhiêu mét?

Giải:

¾ tấm vải dài: 20.3/4 = 15 (m) –ĐS: 15 m

4/ Một bể nước chúa 1000 lít nước. Người ta bơm

ra 2/5 bể. Hỏi trong bể còn lại bao nhiêu lít nước?

Giải:

Số nước bơm ra: 1000.2/5 = 400 (lít)

Số nước còn trong bể: 100 – 400 = 600 (lít)

ĐS: 600 lít

5/ Trên đĩa có 24 quả nho. Lan ăn hết 25% số

nho. Sau đó Nam ăn 4/9 số nho còn lại. Hỏi trên

đĩa còn còn lại bao nhiêu quả nho?

Page 231: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

Giải BT 5:

-Muốn tìm số nho còn lại trong đĩa

ta làm như thế nào?

-Tìm số nho Lan và Nam đã ăn

như thế nào?

-Vậy số nho còn lại trên đĩa là bao

nhiêu?

Giải:

Số nho Lan ăn: 24.25% = 6 (quả)

Số nho còn lại: 24 – 6 = 18 (quả)

Số nho Nam ăn: 18.4/9 = 8 ( quả)

Số nho còn lại trên đĩa: 24 –(6+8) = 10 (quả)

ĐS: 10 quả

Giải BT 6:

-Yêu cầu cả lớp giải

-Gọi 3 hs lên bảng giải

-Lớp nhận xét

Hướng dẫn BT 7:

-Muốn tìm tỉ số giữa tuổi con và

tuổi mẹ cách đây 4 năm, hiện nay, 4

năm sau ta ntn?

-Yêu cầu cả lớp giải

-Gọi 1 hs lên bảng giải

Hướng dẫn BT 8:

-Yêu cầu hs tóm tắt đề bài bằng kí

hiệu

-Tỉ xích của bản đồ tính theo công

thức nào?

6/ Tính tỉ số của: a/ 4 và 6; b/ 30 dm và 6m (= 60

dm)

Giải:

a/ 4 : 6 = 2/3

b/ 30 : 60 = 0,5

7/ Năm nay con 12 tuổi, mẹ 36 tuổi. Tính tỉ số

giữa tuổi con và tuổi mẹ:

a/ Cách đây 4 năm, b/ Hiện nay, c/ 4 năm sau

Giải:

a/ 8 : 32 = 0,25

b/ 12 : 36 = 1/3

c/ 16 : 40 = 0,4

8/ Trên một bản đồ, khoảng cách giữa hai điểm A

và B là 2 cm, trên thực tế khoảng cách đó 20 km.

Tính tỉ lệ xích của bản đồ đó?

Page 232: nguyenhien105.weebly.com · 2018. 1. 31. · Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I .MỤC TIÊU 1) Kiến thức

Hướng dẫn BT 4:

-Yêu cầu hs vẽ sơ đồ minh họa tỉ số

của hai số đã cho

-Theo sơ đồ hãy nêu cách tìm số bé

(hoặc số lớn )?

-Số còn lại tìm như thế nào?

Giải: Tỉ lệ xích:

2 1T

2000000 1000000

4/ Tìm hai số tự nhiên biết tỉ số của chúng là 3/4

và tổng của chúng là 14

Giải: Theo sơ đồ ta có:

Số bé là:

(14 : 7) . 3 = 6

Số lớn là:

14 – 6 = 8

2/Củng cố

V/HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ