12
PH PHN N NG T NG TO PH O PHC & C & CHU CHUN Đ N ĐỘ ( Complexometric Complexometric Reactions & Titrations) Reactions & Titrations) Ts. Phm Trn Nguyên Nguyên [email protected] Chương Chương V 2 1. Phc cht và hng sbn 2. Phương pháp chun độ phc 3. Cân bng EDTA 4. nh hưởng pH lên cân bng EDTA 5. Đặc đimca phn ng chun độ bng EDTA 6. Chun độ mtsion kim loi thông dng bng EDTA 7. Đường cong chun độ ion kim loi- EDTA

4 Phan Ung Tao Phuc

Embed Size (px)

Citation preview

PHPHẢẢN N ỨỨNG TNG TẠẠO PHO PHỨỨC & C & CHUCHUẨẨN ĐN ĐỘỘ

((ComplexometricComplexometric Reactions & Titrations)Reactions & Titrations)

Ts. Phạm Trần Nguyên Nguyê[email protected]

ChươngChương VV

2

1. Phức chất và hằng số bền2. Phương pháp chuẩn độ phức3. Cân bằng EDTA4. Ảnh hưởng pH lên cân bằng

EDTA5. Đặc điểm của phản ứng chuẩn

độ bằng EDTA6. Chuẩn độ một số ion kim loại

thông dụng bằng EDTA7. Đường cong chuẩn độ ion kim

loại- EDTA

3

1. Phức chất và hằng số bền

Giới thiệu:

Phức chất được hình thành từ:

PP chuẩn độ tạo phức được dùng phổ biến trong các phòngTN nhà máy cũng như trong các phòng TN nghiên cứu KH để xác định chính xác phần lớn kim loại trong mẫu

• Ion KL trung tâm (∈ KL chuyểntiếp, có phụ tầng d còn trống): đóng vai trò acid Lewis, nhận đôi e-

• Ligand hay phối tử là nhữngphân tử hay ion: đóng vai tròbaz Lewis, cho đôi điện tử: tácnhân tạo phức

→ Liên kết phối trí hay liên kết CHT

4

Amonia là một tác nhân tạo phức đơn giản nhất, có đôi e-

tự do sẽ tạo phức với các ion kim loại

[ ]22+3 3 4Cu 4:NH Cu(NH ) ++

số phối trí

[ ] -3 3 2AgCl 2:NH Ag(NH ) Cl++ +

số phối trí

5

[ ] -3 3 2 fAgCl 2NH Ag(NH ) Cl K++ +

[ ]+3 3Ag NH Ag(NH ) ++

[ ] [ ]3 3 3 2Ag(NH ) NH Ag(NH )+ ++

[ ]+3 3 2 fAg 2NH Ag(NH ) , K++

[ ]3 2 7f f1 f2 + 2

3

Ag(NH )K =K K 2,5 10

[Ag ][NH ]

+

× = = ×

[ ]3 3f1 +

3

Ag(NH )K 2,5 10

[Ag ][NH ]

+

= = ×

[ ][ ]

3 2 4f2

3 3

Ag(NH )K 1,0 10

Ag(NH ) [NH ]

+

+= = ×

Kf , hằng số tạo phức ≡ Ks, hằng số bền

[ ] +3 2 3 i dAg(NH ) Ag 2NH K hay K+ +

Ki , hằng số không bền ≡ Kd, hằng số phân ly = 1/Kf

6

1) Một kim loại hóa trị 2 phản ứng với ligand L để hìnhthành phức theo tỉ lệ 1:1. Tính [M2+] trong dd được phabởi 2 lượng thể tích bằng nhau của dd M2+ 0,20M và dd L 0,20M, cho Kf = 1,0x108

[ ]22+M L ML ++ [ ]2

f +2

MLK =

[M ][ ]L

+

2 5[M ] 3,2 10 Mx + −= = ×→

7

2) Ion Ag hình thành phức bền theo tỉ lệ 1:1 vớitriethylenetetraamine (trien). Tính [Ag+] ở cb khi cho 25 mL dd AgNO3 0,010M tác dụng với 50mL dd trien 0,015Mcho Kf = 5,0x107

[ ]+Ag trien Ag(trien) ++ f +

Ag(trien)K =

[Ag ][ ]trien

+⎡ ⎤⎣ ⎦

9[Ag ] 9,8.10 Mx + −= =→

8

2. PP chuẩn độ tạo phức

- dd chuẩn C: dd ligand tạo phức với kim loại MfC M CM K+

∴ dd tạo phức NH3 hiếm khi được dùng làm dd chuẩn C→ EDTA được dùng phổ biến như 1 dd chuẩn C để tạo phức

và chuẩn độ được phần lớn các ion kim loại

H

H

=> H4EDTA => H4Y

- Để cb có tính định lượng → dd C tạo phức MC có Kf khá lớn

9

• EDTA phân ly cho 4 nấc acid: pKa1= 1.99, pKa2= 2.67, pKa3= 6,16, pKa4= 10.26

• 5 dạng của EDTA, (H4Y, H3Y-, H2Y2-, HY3-, Y4-)• EDTA kết hợp được hầu hết ion kim loại theo tỉ lệ 1:1

3. Cân bằng EDTA (H4Y)

ethylenediaminetetraacetate anion ⇒EDTA-4 => Y-4

+n cation-4 n+ (4-n)Y M MY+

(4-n)

MY -4 n+

[MY ]K[Y ][M ]

=

10

23.21.6 x 1023Th4+18.624.2 x 1018Ni2+

25.97.9 x 1025V3+16.312.0 x 1016Co2+

25.11.3 x 1025Fe3+14.332.1 x 1014Fe2+

16.131.3 x 1016Al3+13.796.2 x 1013Mn2+

18.041.1 x 1018Pb2+7.765.8 x 107Ba2+

21.806.3 x 1021Hg2+8.634.3 x 108Sr2+

16.462.9 x 1016Cd2+10.705.0 x 1010Ca2+

16.503.2 x 1016Zn2+8.694.9 x 108Mg2+

18.806.3 x 1018Cu2+7.322.1 x 107Ag+

Log KMYKMYCationLog KMYKMYCation

Hằng số tạo phức EDTA

11

4. Ảnh hưởng pH lên cân bằng EDTA

-4 n+ (4-n)Y M MY+(4-n)

MY -4 n+

[MY ]K[Y ][M ]

=

Y4- : phụ thuộc vào pH+ + + +H H H H-4 3- 2- -

2 3 4Y HY H Y H Y H Y⎯⎯→ ⎯⎯→ ⎯⎯→ ⎯⎯→←⎯⎯ ←⎯⎯ ←⎯⎯ ←⎯⎯• Định nghĩa: α4 = [Y4-]/CH4Y : tỉ lệ tồn tại Y4- trong dd EDTA

CH4Y = [Y4-] + [HY3-] + [H2Y2-] + [H3Y-] + [H4Y]

4

(4-n)

MY 4 MY n+H Y

[MY ]K K[M ][C ]

α′ = =

• Hằng số bền điều kiện, K’MY

4

(4-n)

MY n+4 H Y

[MY ]K[M ] Cα

→=i

K’MY phụ thuộc vào α hay pH

12

13Ảnh hưởng của pH lên Kf’

14

3) Tính pCa của dd khi cho 100 mL dd Ca2+ có nồng độ0,100M ở pH=10 tác dụng với 100mL dd EDTA 0,100M. Cho α4 của EDTA = 0,35 và Kf = 5,0x1010

4

2-' 10f 2+

4 H Y

CaY 0,0500K = 5,0 10[Ca ] [C ] 0,35x xα

⎡ ⎤⎣ ⎦ = = ×∗ ∗

• mmol Ca2+ = 100mL x 0,100mmol/mL = 10,0mmol

Tại cb: Gọi x = [Ca+] → x <<

2pCa log[ ] 5,77Ca + =→ = −

• mmol EDTA = 100mL x 0,100mmol/mL = 10,0mmol• mmol CaY2- hình thành = 10,0mmol/ 200mL = 0,0500M

2+ 2Ca EDTA CaY 0,0500 - 0,0500x x x

−+≈

61,7 10 Mx −= ×→

15

5. Đặc điểm của phản ứng chuẩn độ bằng EDTA

• EDTA và ion kim loại tạo phức theo tỉ lệ mol 1:1• Độ bền của phức tạo thành trong cb chịu ảnh hưởng bởi [H+] → khi thực hiện chuẩn độ cần sử dụng dd đệm pH tạo môitrường chuẩn độ ổn định và hằng số bền điều kiện K’

f đủ lớn choyêu cầu định lượng.

n+ 2- 4 +2M H Y MY 2Hn−+ +

• ĐK của p.ứ chuẩn độ:- Phức MYn-4 bền (K’f ≥ 108) ở pH chuẩn độ- Chọn chất chỉ thị tạo phức bền với KL nhưng phải kém bềnhơn phức MYn-4

- Chọn chất chỉ thị tạo phức bền với KL nhưng phải kém bềnhơn phức MYn-4

- Loại bỏ ảnh hưởng của các KL khác có trong dd- CB phức thường chậm, cần chuẩn độ chậm hay đun nhẹ ddtrước khi chuẩn độ

16

Một số chỉ thị ion kim loại thông dụng

17

6. Chuẩn độ một số ion kim loại thông dụng bằng EDTA6.1 Chuẩn độ Mg2+

Thường được chuẩn độ trực tiếp ở pH =10, với chỉ thịcrom xanh đen (Eriochrome black T)

2+ 4- 2Mg Y MgY−+Phản ứng chuẩn độ

Phản ứng với chỉ thị• Mg2+ được chứa trong bình erlen

4- 2

(ho^`ng) (xanh)Mg Y MgIn InY−+ +

• Mg2+ được chứa trên buret

(xanh) (ho^`ng)MgIIn + Mg n

Ca2+ cũng tạo phức với EDTA ở pH =10, không đượcphép có mặt Ca2+ khi chuẩn độ Mg2+.

18

6.2 Chuẩn độ Ca2+

Chuẩn độ trực tiếp ở pH =12,5, với chỉ thịMurexide: (red) I CaIn (bn lue)→i

Khi chuẩn độ Ca2+, Mg2+ không gây ảnh hưởng (tủa Mg(OH)2)

Fluorescein: (yellow) In CaIn (ora e ng )→i

Chuẩn độ thế ở pH =10, chỉ thị crom xanh đen• Thêm vào dd 1 lượng MgY2- trước khi cho EDTA

2- 2+ 2 2+

MgY CaYMgY Ca CaY Mg (K <K )−+ +• lượng Mg2+ sinh ra sẽ tạo phức màu hồng với chỉ thị (MgIn)• Khi chuẩn bằng EDTA, Ca2+ còn lại tác dụng trước

2+ 4- 2Ca Y CaY−+• Khi hết Ca2+ tự do, đến cân bằng tạo phức của Mg2+

2+ 4- 2Mg Y MgY−+• Tại điểm tương đương: 4- 2MgIn Y MgY In −+ +→ dd chuyển màu xanh của In

19

7. Đường cong chuẩn độ kim loại - EDTA→ dựng đường cong pM (-log[Mn+]) theo thể tích EDTA

4) Hằng số bền điều kiện của sự hình thành CaY2- là 1,8.10-10. Tính pCa trong 100 mL dd Ca2+ 0,100M ở pH=10 khi thêm a) 0 mL, b) 50mL, c)100mL và d)150 mL dd EDTA 0,100M.

a) pCa trước điểm tương (thêm 0 mL dd EDTA)2 1pCa log[Ca ] log(0,100) log(1, 00 10 ) 1, 00+ −= − = − = − × =

b) pCa trước điểm tương (thêm 50 mL dd EDTA)• mmol Ca2+ = 100mL x 0,100mmol/mL = 10,0mmol• mmol EDTA = 50mL x 0,100mmol/mL = 5,0mmol• mmol Ca2+ tự do = 5,0mmol/ 150mL = 0,033M

2 2pCa log[Ca ] log(3,3 10 ) 1, 48+ −= − = − × =

20

7. Đường cong chuẩn độ kim loại - EDTA→ dựng đường cong pM (-log [Mn+]) theo thể tích EDTA

4) Hằng số bền điều kiện của sự hình thành CaY2- là 1,8.10-10. Tính pCa trong 100 mL dd Ca2+ 0,100M ở pH=10 khi thêm a) 0 mL, b) 50mL, c)100mL và d)150 mL dd EDTA 0,100M.c) pCa tại điểm tương (thêm 100 mL dd EDTA)• mmol Ca2+ = 100mL x 0,100mmol/mL = 10,0mmol• mmol EDTA = 100mL x 0,100mmol/mL = 10,0mmol

4

' 10f

2-

2+H Y

0,0500K = 1,8 10

[CaY ][Ca ][C ] x x

= = ×∗

Tại cb: Gọi x = [Ca+] → x <<

2pCa log[Ca ] 5, 77+= − =→

• mmol CaY2- hình thành = 10,0mmol/ 200mL = 0,0500M

2+ 2Ca EDTA CaY 0, 0500 - 0, 0500x x x

−+≈

-6 2+x=1,7×10 M=[Ca ]→

21

7. Đường cong chuẩn độ kim loại - EDTA→ dựng đường cong pM (-log[Mn+]) theo thể tích EDTA

4) Hằng số bền điều kiện của sự hình thành CaY2- là 1,8.10-10. Tính pCa trong 100 mL dd Ca2+ 0,100M ở pH=10 khi thêm a) 0 mL, b) 50mL, c)100mL và d)150 mL dd EDTA 0,100M.d) pCa sau điểm tương (thêm 150 mL dd EDTA)• mmol Ca2+ = 100mL x 0,100mmol/mL = 10,0mmol• mmol EDTA = 150mL x 0,100mmol/mL = 15,0mmol

4

' 10f 2+

2-

2+H Y

0,0400K = 1,8 10

[Ca ] 0,0200[CaY ]

[Ca ][C ]= = ×

∗2pCa log[Ca ] 9, 95+= − =→

• [CaY2- ] hình thành = 10,0mmol/ 250mL = 0,0400M

2+ -10[Ca ] 1,1×10 M→ =

• [H4Y] thừa = 5,0mmol/ 250mL = 0,0200M

22

Đường cong chuẩn độ 100 mL dd Ca2+ 0,1M = dd Na2EDTA 0,1 M ở pH 7 và 10.

2+ 2Ca EDTA CaY −+

Tăng pH, CB dịch sang phải

23

3 vùngchuẩnđộ củaEDTA

24

5) Xây dựng đường cong chuẩn độ (pMg theo thể tíchEDTA) cho chuẩn độ 50,0 mL dd Mg2+ 0,00500 M với ddEDTA 0,1000M trong một dd đệm có pH = 10