50
Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS Lý Tự Trọng ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học 2012-2013 Môn : ĐỊA LÝ Lớp : 6 Người ra đề : BÙI THỊ MINH ÁO Đơn vị : THCS _Lý Tự Trọng MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Tên Ch đề (nội dung, chương…) Nhn biết Thông hiu Vn dng Cộng Cấp độ thp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chđề 1 : Các mỏ khoáng sản Bi ết cách phân loại khoáng sản Scâu 1 Sđiểm 0,5 Scâu 1 Sđiểm 0,5 Scâu 1 0,5điểm=5 % Chđề 2: Lớp vỏ khí Bi ết không khí tập trung chủ yếu ở tầng đối lưu Scâu 1 Sđiểm 0,5 Scâu 1 Sđiểm 0,5 Scâu 1 0,5điểm=5 % Chđề 3: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí. So sánh skhác nhau gi ữa thời tiết và khí hậu. Hi ểu về khoảng thời gian nhiệt độ không khí nóng nhất trong Tính được nhiệt độ trung bình ngày. Nắm được các yêu cầu cơ bản khi đo nhiệt độ không khí

ĐỊA LÝ L Người ra đề : BÙI TH Đơn vị : THCS Lý Tự Trọngdethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-10-20-25-664.pdfphân loại khoáng ... Số câu 1 0,5điểm=5 % Chủ

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS Lý Tự Trọng ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

Năm học 2012-2013 Môn : ĐỊA LÝ Lớp : 6

Người ra đề : BÙI THỊ MINH ÁO Đơn vị : THCS _Lý Tự Trọng

MA TRẬN ĐỀ

Cấp độ Tên Chủ đề

(nội dung, chương…)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Chủ đề 1 : Các mỏ khoáng

sản

Biết cách phân loại khoáng sản

Số câu 1 Số điểm 0,5

Số câu 1 Số điểm 0,5

Số câu 1 0,5điểm=5

% Chủ đề 2:

Lớp vỏ khí Biết không khí tập trung chủ yếu ở tầng đối lưu

Số câu 1 Số điểm 0,5

Số câu 1 Số điểm 0,5

Số câu 1 0,5điểm=5

% Chủ đề 3:

Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí.

So sánh sự khác nhau

giữa thời tiết và khí hậu.

Hiểu về khoảng thời gian nhiệt độ không khí nóng nhất trong

Tính được nhiệt độ

trung bình ngày.

Nắm được các yêu cầu cơ bản khi đo nhiệt độ không khí

ngày. Số câu 4 Số điểm 4

Số câu 1 Số điểm 2

Số câu 1 Số điểm 0,5

Số câu 1 Số điểm 0,5

Số câu 1 Số điểm 1

Số câu 4 4điểm=40%

Chủ đề 4: Khí áp và gió trên Trái Đất

Xác định được khu vực hoạt động và

hướng của gió Tín phong

Số câu 1 Số điểm 0,5

Số câu 1

Số điểm 0,5

Số câu 1 0,5điểm=5

%

Chủ đề 5: Hơi nước trong không khí

Biết dụng cụ đo độ ẩm của không khí.

Xác đinh được nhiệt độ quyết định khả năng chứa hơi nước trong không

khí

Số câu 2 Số điểm 1,5

Số câu 1 Số điểm 0,5

Số câu 1 Số điểm 1

Số câu 2 1,5điểm=15

% Chủ đề 6

Các đới khí hậu trên Trái Đất

Nhận biết các đới khí hậu trên Trái Đất

Xác định vị trí và các đặc

điểm khí hậu cơ bản của đới ôn hoà. Việt Nam nằm ở đới nóng.

Số câu 3 Số điểm 3

Số câu 1 Số điểm 0,5

Số câu 2 Số điểm 2,5

Số câu 3 3điểm=30%

Tổng số điểm Tỉ lệ %

Số điểm 4,5 45 %

Số điểm 4 40 %

Số điểm 1,5 15 %

Số điểm 10

NỘI DUNG ĐỀ: I/Trắc nghiệm: (3đ) *Chọn câu trả lời đúng nhất: 1. Không khí trên mặt đất nóng nhất vào lúc: a/ 1 h b/ 12 h c/ 13 h d/ 21 h 2. Khoảng 90% không khí tập trung ở: a/ Tầng đối lưu b/Tầng bình lưu c/Tầng cao của khí quyển d/ Tất cả đều sai. 3.Đồng , chì , vàng, bạc….là những khoáng sản thuộc nhóm : a/ Khoáng sản năng lượng. b/Khoáng sản kim loại đen c/Khoáng sản phi kim d/Khoáng sản kim loại màu. 4. Ở hai bên xích đạo, loại gió thổi một chiều quanh năm từ khoảng 30ºB và 30ºN về xích đạo là : a/ Gió Tây Ôn Đới b/ Gió Tín Phong c/ Gió Đông Cực d/ Gió mùa Đông Bắc 5. Dụng cụ dùng để đo độ ẩm của không khí là : a/ Nhiệt kế b/ Ẩm kế c/ Vũ kế d/ Tất cả ý trên. 6. Giả sử 1 ngày ở Đà Lạt người ta đo nhiệt độ lúc 5 h là 10ºC, lúc 13h là 20ºC, lúc 21h là 15ºC. Vậy nhiệt độ trung bình ngày đó ở Đà Lạt là : a/ 12ºC b/ 15ºC c/ 45ºC d/ 20ºC II/ Tự luận:( 7đ)

1. Thời tiết khác khí hậu ở điểm nào? (2đ) 2. Kể tên các đới khí hậu trên Trái Đất? Nêu vị trí và đặc điểm của đới ôn hòa? Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào?(3đ) 3. Nhiệt độ ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí như thế nào? (1đ) Vì sao khi đo nhiệt độ không khí người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét ? (1đ)

Hết

ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM I/.TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C A D B B B II/. TỰ LUẬN ( 7 điểm )

Câu Đáp án Điểm Câu 1 Thời tiết khác khí hậu: 2 điểm

- Thời tiết là sự biểu hiện các hiện tượng khí tượng ở một địa phương, trong thời gian ngắn. Thời tiết luôn thay đổi. - Khí hậu là sự lặp đi lặp lại tình hình thời tiết ở một địa phương, trong nhiều năm.

1,0đ 1,0đ

Câu 2 Các đới khí hậu trên Trái Đất: 3,0điểm

- 5 đới khí hậu : + Một đới nóng ( nhiệt đới) + Hai đới ôn hoà ( ôn đới) + Hai đới lạnh ( hàn đới ) - Vị trí và đặc điểm của đới ôn hoà: * Vị trí: Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc ở hai bán cầu. * Đặc điểm: + Lượng nhiệt trung bình. + Các mùa thể hiện rõ. + Gió Tây ôn đới thổi. + Lượng mưa trung bình từ 500 mm -> 1000 mm/ năm - Việt Nam nằm trong đới nóng.

0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,75đ

Câu 3 - Khi đo nhiệt độ không khí phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2m vì: tránh ánh nắng trực tiếp của Mặt Trời và độ ẩm của mặt đất . - Nhiệt độ ảnh hưởng tới khả năng chứa hơi nước của không khí: Không khí càng nóng càng chứa được nhiều hơi nước.

1,0 đ 1,0 đ

Phòng GD&ĐT Đại Lộc

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II

Môn : Địa lý Lớp : 6

Người ra đề : Nguyễn Thị Hiên Đơn vị : THCS Mỹ Hoà

A. MA TRẬN ĐỀ

Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG Số câu Đ KQ TL KQ TL KQ TL

1: Lớp vỏ khí Câu Điểm

C1…….0,5

C2 0,5

2 1

2 : Thời tiết ,khí hậu và nhiệt độ không khí

Câu Điểm

C3 0,5

B3 1

2 1,5

3 : Khí áp và gió trên Trái đất

Câu Điểm

C4 0,5

1 0,5

4 : Hơi nước trong không khí .Mưa

Câu Điểm

C5 0,5

1 0,5

5 : Các đới khí hậu trên Trái đất

Câu Điểm

B1a,b 1

B1c 2

1 3

6 : Sông và Hồ Câu Điểm

B2a 0,5

B2b 1,5

1 2

7 : Biển và Đại dương Câu Điểm

C7 0,5

1 0,5

8 : Đất .Các nhân tố hình thành đất

Câu Điểm

C6 0,5

1 0,5

9: Lớp cỏ sinh vật .Các nhân tố ảnh ....Trái đất

C8 0,5

1 0,5

TỔNG Số Câu

4 4 3 11

Điểm 3,5 3,5 3 10

Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 4 điểm ) Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,5 điểm )

Câu 1 : Lượng Oxi trong không khí chiếm : A 21% B 25% C 28% D 30% Câu 2 : Khối khí nóng được hình thành : A Trên các biển và đại dương ,có độ ẩm lớn B Trên các vùng đất liền ,có tính châtý tương đối khô C Trên các vùng vĩ độ thấp ,có nhiệt độ tương đối cao D Trên các vùng vĩ độ cao ,có nhiệt độ tương đối thấp Câu 3 : Khi đo nhiệt độ không khí ,người ta đặt nhiệt kế ở : A Trong phòng ,cách tường 2m B Trong bóng râm cách mặt đất 2m C Ngoài trời ,sát mặt đất . D Cả 3 cách đều sai Câu 4 : Gío Tín phong thổi từ : A Cao áp địa cực về áp thấp ôn đới B Cao áp cận chí tuyến về áp thấp ôn đới C Áp thấp Xích đạo về cao áp cận chí tuyến D Cao áp cận chí tuyến về áp thấp Xích đạo Câu 5 : Yếu tố nào quyết định khả năng chứa hơi nước của không khí ? A Nhiệt độ B Mây C Mưa D Sương Câu 6 : Trong các nhân tố hình thành đất ,nhân tố quan trọng nhất là : A Đá mẹ ,khí hậu và thời gian . B Đá mẹ ,sinh vật và khí hậu . C Thời gian ,khí hậu và sinh vật . D Thời gian ,sinh vật và đá mẹ Câu 7 : Nguyên nhân chính sinh ra Thuỷ triều là do : A Gío thổi thường xuyên trên Trái đất . B Động đất và núi lửa C Sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời D Dòng biển trong các Đại dương Câu 8 : Nhân tố nào sau đây ảnh hưởng rõ nhất đối với sự phân bố thực vật . A Đất đai B Địa hình C Nguồn nước D Khí hậu Phần 2 : TỰ LUẬN ( 6,0 điểm ) Bài 1 :(2,5 điểm) Nước ta nằm trong đới khí hậu nào ?Nêu vị trí ,đặc điểm của đới khí hậu đó ? Bài 2 :(2,5 điểm) Đại Lộc quê em có những con sông nào chảy qua ? Nêu giá trị kinh tế của những

con sông ấy ? Bài 3 :(1,0 điểm) Ở Quảng Nam ,vào ngày 5/02/2009 ,người ta đo nhiệt độ lúc 5giờ là 220C, lúc

13giờ là 270C,lúc 21giờ là 230C Hỏi nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu ?

ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM

Phần 1 : ( 4 điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Ph.án đúng A C B D A B C D Phần 2 : ( 6 điểm ) Câu Đáp án Điểm Câu 1 3 điểm Câu 1a : Câu 1b : Câu 1c :

- Nước ta nằm trong đới khí hậu nóng hay nhiệt đới . - Vị trí : Từ CTB đến CTN bao quanh khu vực XĐ. - Đặc điểm : +Có góc chiếu của ánh sáng Mặt trời lúc giữa trưa tương đối lớn và thời gian chiếu sáng trong năm chênh nhau ít . +Nhiệt độ : Nóng quanh năm +Lượng mưa : Trung bình năm từ 1000 đến 2000mm trỡ lên. +Gío : Tín phong thường xuyên thổi trong khu vực này .

0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5

Câu 2 2, điểm Câu 2a : Câu 2

- Quê em có hai con sông Thu Bồn và Vu Gia chảy qua .(Đúng tên mỗi con sông cho 0,25 điểm ) - Có gía trị kinh tế lớn về : +Giao thông vận tải . +Thuỷ lợi . +Thuỷ điện . +Đánh cá . +Vật liệu xây dựng (cát ,sạn …) +Cung cấp phù sa màu mỡ cho đồng bằng .

0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

Câu 3 1,0 điểm

- Học sinh viết được phép tính : Nhiệt độ TB của ngaỳu hôm đó là : (220C + 270C + 230C) : 3 = - Học sinh viết đúng kết quả : 240C

0,5 0,5

PHÒNG GD- ĐT ĐẠI LỘC

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II ( NĂM HỌC 2012-2013)

Môn: Địa lí 6 ( Thời gian: 45 phút) Họ và tên giáo viên ra đề: Võ Văn Đức Đơn vị: Trường THCS Mỹ Hoà MA TRẬN ĐỀ: Chủđề (nội dung/mức độ nhận thức)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng sáng tạo

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ

TL TNKQ

TL

Địa hình

Phân biệt mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh

5% TSĐ = 0,5 điểm

100% TSĐ =

0,5 điểm

Lớp vỏ khí

-Biết các tầng của lớp vỏ khí.

-Sự thay đổi nhiệt độ không khí ở gần hay xa biển, địa hình.

15% TSĐ =

1,5 điểm

33,3% TSĐ =

0,5 điểm

66,7%TSĐ = 1 điểm

Lớp nước

-Trình bày các kháI niệm: sông, hồ

-Hiểu được hiện tượng sóng thần.

-Hiểu được các vận động của nước biển.

45% TSĐ =

4,5 điểm

66,7% TSĐ = 3 điểm

11,1% TSĐ =

0,5 điểm

22,2%TSĐ =

1 điểm

Lớp đất và lớp vỏ

sinh vật

-Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố sinh vật

-Trình bày khái niệm lớp đất

-Hiểu các nhân tố hình thành đất.

35% TSĐ =

14,3% TSĐ =

28,6% TSĐ =

57,1% TSĐ =

3,5 điểm 0,5 điểm 1 điểm 2 điểm TSĐ: 10 Tổng số câu:10

5 điểm = 50% TSĐ 4 điểm = 40% TSĐ 1 điểm = 10% TSĐ điểm = % TSĐ

TRƯỜNG THCS MỸ HÒA KIỂM TRA HỌC KỲ II (2012-2013) Họ và tên :………………… Môn thi : Địa lý lớp 6 Lớp : 6/…. Thời gian 45 phút

Phần I. Phần trắc nghiệm *Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu ý đúng. (3.0 điểm) Câu 1: Tầng đối lưu là nơi:

A. Có mây, mưa, sấm chớp. B. Ngăn cản tia bức xạ nguy hiểm xuống bề mặt Trái Đất. C. Tập trung 10% không khí. D. Có độ cao trên 16 km.

Câu 2: Sóng thần là những cơn sóng rất lớn, cao hàng chục mét, được hình thành do: A. Gió lớn, bão. B. Động đất hay núi lửa ngầm dưới đáy biển. C. Sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời cùng một lúc trên mặt biển. D. Cả ba nguyên nhân trên.

Câu 3: Ở xích đạo, thực vật phát triển thuận lợi hơn ở miền gần cực, vì ở đây có: A. Khí hậu nóng ẩm. B. Đất đai màu mỡ. C. Địa hình bằng phẳng. D. Nguồn nước dồi dào

Câu 4: Mỏ khoáng sản nội sinh khác mỏ khoáng sản ngoại sinh ở điểm: A. Được hình thành môt cách tự nhiên. B. Được hình thành trong thời gian rất lâu dài. C. Được hình thành trong lòng đất, rồi vận động lên gần mặt đất. D. Được hình thành trong quá trình tích tụ vật chất ở những chỗ trũng.

Câu 5: Hãy nối các mũi tên từ trái sang phải sao cho nguyên nhân phù hợp với kết quả. (1 điểm) II. Phần tự luận ( 7, 0 điểm) Câu 1: Trình bày các khái niệm: Sông, Hồ, Lớp Đất (thổ nhưỡng) (3 điểm) Câu 2: Độ muối trung bình của nước trong các biển và đại dương là 35‰, vì sao độ muối của biển nước ta chỉ là 33‰ ? (1 điểm) Câu 3: Quan sát Hình 26.2 , hãy cho biết: (1 điểm)

a) Giữa sườn A và sườn B sườn nào có lớp đất dày hơn ? ****** Sườn A ************* * ***** Sườn B b) Vì sao lớp đất của hai sườn * ****** lại có sự dày mỏng khác nhau *** ****** như vậy ? ** ****** *** ********

Câu 4: Kể tên ba hình thức vận động của nước biển: (1 điểm)

Điểm Lời phê

NGUYÊN NHÂN KẾT QUẢ Đá mẹ. Thành phần hữu cơ.

Khí hậu. Sinh vật. Tính chất của khoáng.

Thời gian. Địa hình. Độ dày của lớp đất

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Phần I: Trắc nghiệm khách quan (2 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 Đáp án a b a c

Câu 5: (1 điểm) Đá mẹ Thành phần khoáng Khí hậu Sinh vật Thành phần hữu cơ Thời gian Địa hình Độ dày của lớp đất Phần II: Tự luận Câu 1: (3 điểm) - Sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. (1 điểm) - Hồ là các khoảng nước đọng, tương đối rộng và sâu trong đất liền. (1 điểm) - Đất là lớp vật chất mỏng, vụn bở bao phủ trên bề mặt lục địa. (1 điểm). Câu 2: (1 điểm) Độ muối của biển nước ta thấp hơn độ muối trung bình của nước trong các biển và đại dương vì biển nước ta có nhiều sông đổ vào (0,5 điểm), lại nằm trong khu vực mưa nhiều. (0,5 điểm) Câu 3: (1 điểm)

a) Sườn B b) Sườn A địa hình dốc quá trình xói mòn, rửa trôi mạnh lớp đất mỏng. Trường hợp ngược lại ở sườn B

Câu 4: (1 điểm) a) Sóng b) Thủy triều c) Dòng biển Câu 5: (1 điểm). Mùa hè, ở nước ta có nhiệt độ cao, rất nóng, người ta thường đi nghỉ ở ven biển và vùng núi vì: - Nước biển có tính chất điều hòa khí hậu + đặc tính của khối khí hải dương thống trị thường xuyên ở đây mát và dễ chịu hơn vùng sâu trong lục địa. -Vùng núi cao và cao nguyên có nhiệt độ thấp hơn ở đồng bằng do quy luật đai cao.

---Hết---

Phòng GD&ĐT Đại Lộc ĐỀ ĐỀ NGHỊ

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1

Môn : Địa Lớp : 6

Người ra đề : Nguyễn Đình Thận Đơn vị : THCS Nguyễn Du

I/MA TRẬN ĐỀ:

Các Chủ đề chính

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng KQ TL KQ TL KQ TL số câu

Lớp võ khí-

Câu C1, C1 2 Đ 0,5 2 2,5

Khí áp và gió Câu C2 C3 2 Đ 0.5 2 2,5

Hơi nước trong không khí

Câu C3 1 Đ O,5 0,5

Các đới khí hậu Câu c4 C6, 2 Đ 0,5 0,5` 1

Biển và đại dương Câu C5 1 Đ 0,5 0,5

Thời tiết và khí hậu Câu C2 1 Đ 3 3

Tổng Số câu 2 1 4 1 1 9 Đ 1. 2 2. 2 3 10

ĐỀ THI HỌC KỲ II- ĐỊA 6 I- TRẮC NGHIỆM: ( 3 ĐIỂM ) Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Các tầng khí quyển xếp theo thứ tự từ mặt đất trở lên: a. Bình lưu, đối lưu, tầng cao khí quyển. b. Đối lưu, bình lưu, tầng cao khí quyển. c. Đối lưu, tầng cao khí quyển, bình lưu. d. Bình lưu, tầng cao khí quyển, đối lưu. Câu 2:. Tín phong là loại gió thổi từ: a. Xích đạo về 300 vĩ Bắc và Nam. b. 300 vĩ Bắc và Nam về xích đạo. c. 300 vĩ Bắc và Nam về 600 vĩ Bắc và Nam. d.Cực Bắc và Nam về 600 Bắc và Nam. :Câu 3: Nguồn cung cấp hơi nước cho không khí là: a. Ao, hồ b. Sông ngòi c. Biển và đại dương d. Cả 3 ý Câu 4. Các vòng cực Bắc và Nam nằm ở các vĩ độ A. 600 Bắc và Nam B. 660 33’ Bắc và Nam C. 23027’ Bắc và Nam D. 900 Bắc và Nam Câu 5/ Sóng là hiện tượng: a. Dao động tại chỗ của nước. b. Nước di chuyển ngoài khơi vào bờ. c. Nước biển dâng lên hạ xuống ven bờ. d. nước di chuyển dọc bờ biển. Câu 6: Khu vực có lượng mưa nhiều từ 1000 – 2000 mm phân bố ở : A . Hai bên đường xích đạo B . Vùng có vĩ độ cao . C . Từ xích đạo lên cực . D . Tất cả đều đúng . II-Tự luận: ( 7 điểm ) Câu 1:Khối khí nóng và khối khí lạnh hình thành ở đâu? Nêu tính chất của mỗi loại.(2đ) Câu 2:Thời tiết và khí hậu có gì giống và khác nhau?Cho ví dụ để chứng tỏ rằng thời tiết, khí hậu có ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp?(3 điểm) Câu 3 : Khí áp là gì ? Tại sao có khí áp? Nguyên nhân nào sinh ra gió ? ( 2 điểm )

ĐÁP ÁN ĐỊA 6 I- TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5 điểm 1 2 3 4 5 6 b b d b a a II- TỰ LUẬN: Câu 1: Nêu mỗi khối khí ( sgk ) 1 điểm. Câu 2 : Thời tiết và khí hậu : Giống nhau đều biểu hiện các hiện tương khí tượng ( 1 điểm ) Khác nhau Thời tiết xảy ra trong thời gian ngắn, khí hậu xảy ra trong thời gian dài (1 đ ) Cho ví dụ : thuận lợi(0,5), khó khăn(0,5) Câu 3:- Sức ép của không khí lên mặt đất là khí áp ( 0,5 đ) - Do không khí có trọng lượng ( 0,5 đ ) - Nguyên nhân sinh ra gió là chênh lệch khí áp ( 1 đ )

Phòng GD&ĐT Đại Lộc Tr:THCS Nguyễn Huệ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

Năm học 2012-2013 Môn : ĐỊA LÝ Lớp : 6

Người ra đề : Bùi Thị Ngọc Lan Đơn vị : THCS _Nguyễn Huệ

MA TRẬN ĐỀ

Cấp Tên độ Chủ đề

(nội dung, chương…)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ

TL

Chủ đề 1

Lớp vỏ khí

Biết tỉ lệ của Oxi trong thành phần không khí

Cấu tạo của lớp vỏ khí và đặc điểm của tầng đối lưu

Số câu Số điểm

1câu 0,5 điểm= 5%

1 câu 2 điểm =20%

Số câu 2 2,5điểm=25%

Chủ đề 2 Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí

Biết dụng cụ dùng để đo nhiệt độ không

Hiểu vì sao lên vĩ độ cao nhiệt độ không khí giảm dần

Từ khái niệm rút ra được điểm giống và khác nhau giữa thời tiết

Tính nhiệt độ trung bình ngày của 1 địa

khí và khí hậu phương bất kì

Số câu Số điểm

1câu 0,5 điểm= 5%

1câu 0,5 điểm= 5%

1câu 1,5 điểm= 15%

1câu 0,5 điểm =5%

Số câu 4 3điểm=

30% Chủ đề 3

Khí áp và gió trên Trái Đất

Biết gió là sự chuyển động của không khí từ khu khí áp cao về khu khí áp thấp

Số câu Số điểm

1 câu 0,5 điểm = 5%

Số câu 1 0,5điểm=

5% Chủ đề 4

Hơi nước trong không khí. Mưa

Nước ta nằm trong khu vực có lượng mưa lớn

Số câu Số điểm

1 câu 0,5 điểm = 5%

Số câu 1 0,5điểm=

5% Chủ đề 5

Các đới khí hậu

Hiểu căn cứ vào vĩ độ có 5 đới khí

trên Trái đất

hậu, Việt Nam nằm trong đới nóng, đặc điểm khí hậu của đới nóng

Số câu Số điểm

1 câu 2 điểm = 20%

Số câu 1 2điểm=20%

Chủ đề 6 Sông và hồ

Dựa vào hiểu biết thực tế địa phương nêu các sông lớn ở quê hương HS. Từ đó thấy được giá trị của sông đối với cuộc sống của người dân

Số câu Số điểm

1 câu 1,5 điểm= 15%

Số câu 1 1,5điểm=

15%

Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %

Số câu 4 Số điểm 3,5

35 %

Số câu 3 Số điểm 4

40 %

Số câu 3 Số điểm 2,5

25 %

Số câu 10 Số điểm

10

NỘI DUNG ĐỀ. Họ và tên HS:…………………………………….. Lớp 7 /….. Trường THCS………………………….

KIỂM TRA HỌC KỲ II năm học 2012- 2013 MÔN: ĐỊA LÍ 6 Thời gian làm bài: 45 phút

Điểm: Chữ ký của giám khảo

I/ TRẮC NGHIỆM (3điểm) Khoanh tròn vào chữ cái in hoa ở ý trả lời em cho là đúng: Câu 1. Lượng Ôxi trong không khí chiếm tỉ lệ : A. 12% B. 1% C. 21% D. 78% Câu 2. Dụng cụ để đo nhiệt độ không khí là: A . Vũ kế B. Nhiệt kế C. Ẩm kế D. Áp kế Câu 3.Trên bề mặt Trái Đất, càng lên vùng vĩ độ cao thì nhiệt độ không khí :: A. Không tăng B.Tăng dần C. Giảm dần D. Không giảm Câu 4. Người ta đo nhiệt độ ở 1 địa phương lúc 5h là 220C, lúc 13h là 260C, lúc 21h là 240C. Vậy nhiệt độ trung bình ngày của địa phương đó là: A. 240C B. 220C C. 260C D. 250C Câu 5. Nước ta nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình năm là:: A. Dưới 500mm B. 1000mm đến 2000mm C. Trên 2000mm D. 500mm đến 1000mm Câu 6.Gió là sự chuyển động của không khí từ:: A. Nơi có khí áp thấp về nơi có khí áp cao B. Nơi có vĩ độ thấp về nơi có vĩ độ cao C. Nơi có vĩ độ cao về nơi có vĩ độ thấp D. Nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp II/ TỰ LUẬN (7điểm) Câu 1: ( 2 điểm ) Trái Đất có mấy đới khí hậu theo vĩ độ? Nước ta nằm trong đới khí hậu nào, nêu đặc điểm của đới khí hậu đó? Câu 2: Thời tiết và khí hậu có gì giống và khác nhau? ( 1,5 điểm ) Câu 3 Đại Lộc quê em có những con sông nào chảy qua? Nêu giá trị kinh tế của những con sông ấy? (1,5 điểm) Câu 4: Lớp vỏ khí được chia thành mấy tầng? Nêu đặc điểm của tầng đối lưu? ( 2 điểm )

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

I/ TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Mỗi ý HS khoanh đúng ý trả lời 1 câu được 0,5 điểm theo bảng

1 2 3 4 5 6 C B C A B D

II/ TỰ LUẬN (7điểm) Câu 1: 2 điểm

- Có 5 đới khí hậu 0,5 đ - Nước ta nằm trong đới nóng ( nhiệt đới ) 0,5 đ - Nêu đúng 4 đặc điểm của đới nóng ( vị trí, nhiệt độ, mưa, gió ) 1 đ

Câu 2: 1,5 điểm Giống: đều là biểu hiện của các hiện tượng khí tượng 0,5 đ Khác : Thời tiết xảy ra trong thời gian ngắn, không lặp đi lặp lại; Khí hậu xảy ra trong thời gian dài, lặp đi lặp lại. 1 đ Câu 3 1,5 điểm Nêu đúng tên sông 0,5 đ

Nêu được giá trị kinh tế của sông 1 đ Câu 4: 2 điểm

Lớp vỏ khí chia thành 3 tầng 0,5 đ Nêu được đặc điểm của tầng đối lưu 1,5 đ

Phòng GD&ĐT Đại Lộc

ĐỀ KIỂM TRA HKII

Môn : ĐỊA LÝ Lớp : 6

Người ra đề : Lê Thị Hát Đơn vị : THCS _ Phan Bội Châu_ _ _ _ _ _ _ _

MA TRẬN ĐỀ

Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG Số câu Đ

KQ TL KQ TL KQ TL

Chủ đề 1 Lớp vỏ khí

Câu C1 1 Đ 0,5 0,5

Chủ đề 2 Thời tiết, khí hậu nhiệt độ không khí

Câu C5,C3 C1 C2 C2 5 Đ 1 2 0,5 1 4,5

Chủ đề 3 Khí áp và gió trên Trái Đất

Câu C4 1 Đ 0,5 0,5

Chủ đề 4 Hơi nước trong không khí và mưa

Câu C7 C6, C10 3 Đ 0,5 1 1,5

Chủ đề 5 Các đới khí hậu trên Trái Đất

Câu C9 C3 C8 3 Đ 0,5 2 0,5 3

Chủ đề 6

Câu Đ

Câu Đ

Câu Đ

Số câu 2 8 3 14 TỔNG Đ 1 7 2 10

ĐỀ A/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm ) 1. Lớp O dôn nằm trong tầng A. Đối lưu B. Bình lưu C. Các tầng cao của khí quyển D.Tất cả các tầng trên 2. Khi nhiệt độ của điểm A Ở độ cao 0m là 300c thì nhiệt độ của điểm B ở độ cao 3000m là: A. 120c B. 140c C. 160c D. 180c 3. Sự thay đổi nhiệt độ không khí phụ thuộc vào : A.Gần biển hay xa biển B. Vĩ độ địa lý C. Độ cao địa hình D.Tất cả ý trên 4. Gió là sự chuyển động không khí từ : A. Nơi khí áp thấp về nơi khí áp cao B.Nơi khí áp cao về nơi khí áp thấp. C. Đất liền ra biển và ngược lại Đ. Các ý đều sa 5. Nhiệt độ không khí giảm dần về hai cực là yếu tố : A. Gần biển hay xa biển B. Theo vĩ độ C. Theo độ cao D.Các ý trên đều đúng 6. Lượng hơi nước trong không khí ngưng tụ khi :

A.Không khí đã bảo hoà mà vẫn tiếp tục được cung cấp thêm hơi nước. B.Không khí nóng lên C.Không khí bị lạnh đi do một yếu tố nào đó. D.Cả ý a và c đều dúng.

7. Lượng hơi nước tối đa trong một mét khối không khí ở 200C là : A. 2 gam B. 5 gam C. 17 gam d. 30 gam 8. Nước ta nằm trong đới khí hậu (0,5đ)

A. Ôn đới nửa cầu Bắc B. Nhiệt đới nửa cầu Bắc. C. Nhiệt đới nửa cầu Nam D. Ôn đới nửa cầu Nam

9. Vùng nội chí tuyến là vùng nằm: ( 0,5đ) A. Giữa chí tuyến và vòng cực B. Giữa hai chí tuyến C. giữa 2 vòng cực D. Từ vòng cực đến cực

10.Trên thế giới lượng mưa phân bố: A. Đồng đều từ xích đạo về 2 cực B. Tăng dần từ cực về xích đạo C. Không đồng đều từ xích đạo về hai cực D. Giảm dần từ cực về xích đạo B/ TỰ LUẬN: (5đ) Câu 1: Thời tiết là gì? Trong điều kiện nào hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mây, mưa…?(2 đ) Câu 2: Tại sao khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2m? (1 đ).

Câu 3: Trên Trái Đất có mấy đới khí hậu ? Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới ?(2 đ) ĐÁP ÁN ĐỊA LÝ 6 A/ TRẮC NGHIỆM 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B A D B B D C B B C B/ TỰ LUẬN: Câu 1: là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương trong thời gian ngắn (0.5đ) - Khi không khí bão hoà, nếu vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị hoá lạnh thì hơi nước thừa trong khôn gkhí sẽ ngưng tụ đọng lại thành hạt nước sinh ra các hiện tượng may mưa ….(1,5 đ) Câu 2: Vì nếu để nhiệt kế ở ngoài thì ta đo trực tiếp nhiệt độ của Mặt Trời, vì vậy nhiệt độ không khí đo được không chính xác, nếu để nhiệt kế ở mặt đất ta đo nhiệt độ của mặt đất chứ không phải đo nhiệt độ của không khí vì vậy để đo nhiệt độ không khí một cách chính xác ta phải để nhiệt kế cách mặt đất 2m và để trong bóng râm (1đ) Câu 3: Trên Trái Đất có 3 đới khí hậu…….(0,5) Đặc điểm khí hậu của đới nóng: Nhiệt độ quanh năm cao, lượng mưa lớn trung bình 1500mm2000mm/năm, gió thịnh hành nhất là gió Tín Phong (1,5)

Phòng GD&ĐT Đại Lộc Tr:THCS Phù Đổng

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn : ĐỊA LÝ Lớp : 6

Người ra đề : Hồ Công Nhật Đơn vị : THCS _Phù Đổng

MA TRẬN ĐỀ Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG

Số câu Đ KQ TL KQ TL KQ TL Chủ đề 1: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí

Câu C6,C8 C2 C1

C2 4

Điểm 1 1 0,5 1 3,5 Chủ đề 2: Các đới khí hậu trên Trái Đất

Câu C2 C1,C3

C1 4

Điểm 0,5 3 1 4,5 Chủ đề 3 :Hơi nước trong không khí.Mưa

Câu C3

1

Điểm 0,5 0,5 Chủ đề 4:Sông và hồ Câu C4

1

Điểm 0,5 0,5 Chủ đề 5: Biển và đại dương

Câu C7,C5

2

Điểm 1 1 Số

câu

7

4

1

TỔNG Đ 5,5 3 1,5 10 B. NỘI DUNG ĐỀ. PHẦN I/ TRẮC NGHIỆM (4điểm) Khoanh tròn đáp án đúng nhất trong mỗi câu sau: Câu 1:Đà Lạt ở độ cao 1500m có nhiệt độ bao nhiêu, khi thị trấn Tháp Chàm dưới chân núi ở độ cao 0m có nhiệt độ 260C. A. 170C B. 160C C. 180C D. 200C. Câu 2:Nước ta nằm trong khu vực hoạt động thường xuyên của: A. Gió Tín phong Đông Bắc. B. gió Tây ôn đới. C. gió biển D. Gió mùa Tây Nam. Câu 3: Dụng cụ dung để đo mưa gọi là: A. Vũ kế. B. Khí áp kế. C. Nhiệt kế D. Ẩm kế. Câu 4: Trong số các hồ sau đây hồ nào là hồ nhân tạo: A. Hồ Thác Bà B. Hồ Ba Bể C. Hồ Hoàn Kiếm. D. Cả 3 hồ trên. Câu 5: Sóng là hiện tượng:

A. Dao động tại chỗ của nước biển. B. Nước di chuyển ngoài khơi vào bờ. C. Nước biển dâng lên hạ xuống ven bờ. D nước di chuyển dọc bờ biển. Câu 6:Tình trạng “mai mưa, trưa nắng, chiều dông” thể hiện đặc điểm: A.Thời tiết của một địa phương. B. Khí hậu của một vùng. C Nhiệt độ của một nơi. D. Tình trạng mưa nắng của một khu vực. Câu 7: Nước biển và đại dương có độ muối trung bình là : A. 35 00

0 B . 32 000 C. 35% D. 32%

Câu 8 : Từ xích đạo về hai cực của Trái Đất, nhiệt độ sẽ : A. Giảm dần B. Tăng dần C. Không đổi D. Mát mẻ PHẦN II/ TỰ LUẬN (6điểm Câu1. Kể tên các đới khí hậu trên Trái Đất và trình bày đặc điểm đới nóng. Vì sao đới nóng lại nóng quanh năm? (3đ)

Câu 2: Điền các số liệu về nhiệt độ: 00C, 250C, 80C, 180C vào chỗ chấm (...) ở các địa điểm A, B, C, D của hình bên cho đúng. Giải thích tại sao em lại điền như vậy ? (2đ)

Câu 3: Các chí tuyến và vòng cực là những ranh giới của các vành đai nhiệt nào ? (1đ)

--------------------------------------------------------------------------- ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

PHẦN I/ TRẮC NGHIỆM (4điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 A A A A A A A A

PHẦN II/ TỰ LUẬN (7điểm 1. Kể tên các đới khí hậu trên Trái Đất và trình bày đặc điểm đới nóng. Vì sao đới nóng lại nóng quanh năm? (3đ) + Kể tên đúng đủ các đới khí hậu : 1đ. + Trình bày đặc điểm đới nóng:

- Khu vực có góc chiều Mặt Trời lớn. 0,25đ - Nóng quanh năm, lượng mưa trung bình năm đạt từ 1000mm- 2000mm (0,5đ) - Có gío Tín phong hoạt động quanh năm. (0,25đ).

* Giải thích: Do đây là khu vực nằm giữa hai chí tuyến quanh năm có góc chiếu của Mặt Trời , và thời gian

chiếu sáng tương đối lớn (1đ) 2 : 2 đ a/ Ghi nhiệt độ tại các địa điểm

C

D ...........

Ánh ..................

Sáng

B Chí tuyến Bắc ....... ........................ Mặt

A Xích đạo ..................... Trời

A. 250C (0,25 đ) B. 180C (0,25 đ) C. 80C (0,25 đ) D. 0 0C (0,25 đ) b/ Giải thích : -Ở xích đạo có góc chiếu Mặt Trời và thời gian chiếu sáng lớn nên quanh năm nhận được lượng nhiệt lớn của mặt trời, nên nhiệt độ cao. (0,5 đ) -Càng về cực,có góc chiếu Mặt Trời nhỏ, nên nhiệt độ giảm dần từ xích đạo về cực.(0,5 đ) 3 : 1 đ Các chí tuyến và vòng cực là những ranh giới của các vành đai nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.

---------------------------------------------

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II ( 08-09) Môn :địa lí Lớp: 6 Đơn vị : THCS QUANG TRUNG Giáo viên : NGUYỄN VĂN THẬN MA TRẬN ĐỀ :

CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC

nhận biết Thông hiểu Vận dụng TS câu

TN TL TN TL TN TL 12 Chủ đề 1 :Các mỏ khoáng sản C1 C3 2 2 : Lớp vỏ khí C2 C5 2 3 : Đọc lược đồ địa hình tỷ lệ lớn C4 1 4 : Hơi nước trong không khí – Mưa C7 C6 2 5 : Sông và hồ C8 B1a B1b 2 6 : Biển và đại dương C9 1 7 : Đất các nhân tố hình thành đất C10 1 8: Nhiệt độ không khí B2a B2b 1 TỔNG SỐ ĐIỂM 3.5 3.0 3.5 10

Ghi chú : C1,C2 Là các câu hỏi của trắc nghiệm B1,B2 là câu hỏi của phần tự luận =================================

HỌ và TÊN : . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. .. . Lớp : . . . . . . . . . . . .

KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn địa 6

Đề : A Điểm : TRẮC NGHIỆM: 5 đ Khoanh tròn vào ý đúng nhất của các câu sau Câu 1- Loại khoáng sản nào sau đây thuộc nhóm mỏ ngoại sinh A- Sắt nhôm B- Than đá, dầu mỏ C- Vàng bạc D- Đồng chì Câu 2- Tầng không khí sát mặt đất dày từ 0-16 km là tầng nào của lớp vỏ khí A- Tầng bình lưu B- Tầng đối lưu C- Tầng trung lưu D- Tầng cao của khí quyển Câu 3- Đá vôi, cao lanh, cát sỏi được xếp vào nhóm khoáng sản nào A- Năng lượng B- Phi kim loại C- Không thuộc nhóm nào D- Kim loại Câu 4- Đường nối liền những điểm có cùng một độ cao tuyệt đối là A- Đường giao thông B- Đường đẳng áp C- Đường biên giới D- Đường đồng mức Câu 5- Chiếm 78% trong thành phần của lớp vỏ khí là A- Khí Ni tơ B- Khí Ô xy C- Hơi nước và các khí khác D- Khí Cacbon Câu 6- Không khí càng nóng thì càng A- Chứa nhiều hơi nước B- Chứa ít hơi nước C- Tất cả đều sai D- Không chứa hơi nước Câu 7: Nguồn cung cấp hơi nước chính cho khí quyển chủ yếu từ A.Do sinh vật thải ra B.Sông ao hồ C.Băng tuyết tan D. Biển và đại dương Câu 8: Diện tích đất cung cấp nước cho một dòng sông gọi là: A.Lưu vực sông B.Hệ thống sông C.Phụ lưu sông D. chế độ nước sông Câu 9: Nguyên nhân sinh ra thuỷ triều : A.Sức hút của trái đất B.Sức hút của mặt trăng và mặt trờiC. Mưa lớn D. do gió Câu 10: Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất A.Thực vật B.Đá mẹ C. Động vật D. Con người II/ TỰ LUẬN (5 đ)

Câu 1: Sông và hồ khác nhau ở điểm nào ? Nêu giá trị kinh tế của sông, hồ đối với đời sống của con người ? ( 2 đ) Câu 2 : (3đ)Tại sao càng lên cao nhiệt độ càng giảm ? Một ngọn núi có độ cao 3000 m cho biết nhiệt độ ở đỉnh núi là bao nhiêu độ C .biết rằng nhiệt độ ở chân núi là 250 C ? 3000m 250C Giải thích tại sao mùa hè người ta thường đi du lịch ở miền núi ? ========= HẾT ======== ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM :Mỗi câu đúng 0,5 đ

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ.án B B B D A A D A B B

TỰ LUẬN Câu 1 : Nêu được sự khác nhau của sông và hồ ( là dòng chảy tương đối thường xuyên và khoảng nước đọng ) (0.5 đ) Giá trị kinh tế của sông hồ : giao thông, thuỷ lợi , thuỷ điện, nghề cá, du dịch (1,5 đ) Câu 2 : Giải thích : Càng lên cao không khí càng loãng và ít bụi nên ít hấp thu nhiệt nên nhiệt độ giảm theo độ cao ( 1 đ) khi nhiệt độ dưới chân núi là 250C thì Nhiệt độ của đỉnh núi cao 3000m là 160 C ( Cứ lên cao 100 m nhiệt độ giảm 0,60C ) 1,5 đ) Khí hậu miền núi mát mẻ nên mùa hè người ta thường du lịch ở núi ( 0.5 đ) ===========================

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: ĐỊA LÍ 6

Người ra đề: NGUYỄN THỊ NHƯ DIỆU Đơn vị: Trường THCS Tây Sơn

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HK II ĐỊA 6

Mức độ NT

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Cộng TN TL TN TL TN TL

1. Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ ..

C2 (0,5đ) C1 (0,5đ)

C2 (2đ)

2Lớp vỏ khí C5 (1đ)

3. Khí áp và gió trên Trái Đất C3 (0,5đ)

0,5đ

4. Các đới khí hậu trên Trái Đất

C3(3đ)

C4 (0,5đ)

3,5đ

5. Biển và đại dương

C2 (2đ) 2đ

Tổng điểm 10đ

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu trả lời em cho là đúng nhất (2 điểm) 1. Một ngọn núi có độ cao tương đối là 3000m, nhiệt độ ở chân núi là 250C, biết rằng lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C. Vậy nhiệt độ trên đỉnh núi là bao nhiêu? A. 230C B. 70C C. 320C D. 180C 2. Sự thay đổi nhiệt độ không khí phụ thuộc vào : A.Vị trí gần biển hay xa biển B. Vĩ độ địa lý C. Độ cao địa hình D.Tất cả ý trên 3. Gió là sự chuyển động không khí từ : A. Nơi khí áp thấp về nơi khí áp cao B.Nơi khí áp cao về nơi khí áp thấp. C. Đất liền ra biển Đ. Từ biển vào đất liền 4. Nước ta nằm trong đới khí hậu (0,5đ)

A. Ôn đới nửa cầu Bắc B. Nhiệt đới nửa cầu Bắc. C. Nhiệt đới nửa cầu Nam D. Ôn đới nửa cầu Nam

5. Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho đúng (1 điểm) A. Các khối khí B. Vị trí hình thành A + B

a. Khối khí nóng b. Khối khí lạnh c. Khối khí lục địa d. Khối khí đại dương

1. Trên đất liền 2. Ở vĩ độ cao 3. Trên đại dương 4. Ở vĩ độ thấp

…………….. …………….. ……………. ………………

II/ PHẦN TỰ LUẬN : (7 điểm) Câu 1(2 điểm) Hãy cho biết: a.Nước biển và đại dương có những hình thức vận động nào?(1đ) b.Cho biết nguyên nhân sinh ra các hình thức vận động đó?(1đ) Câu 2 (2 điểm) Ở Quảng Nam ,vào ngày 5/02/2009 ,người ta đo nhiệt độ lúc 5giờ là 220C, lúc 13giờ là 270C,lúc 21giờ là 230C . Hỏi nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu và nêu cách tính nhiệt độ trung bình ngày? Câu 3: ( 3 điểm) Kể tên các đới khí hậu trên Trái Đất ? Trình bày vị trí và đặc điểm của đới nóng ?

ĐÁP ÁN

I/ PhẦN trắc nghiêm: 3 điểm 1 B 2D 3B 4B Mỗi câu 0,5 điểm Câu 5(1điểm) a-4 b-2 c-1 d-3 Mỗi câu 0,25 điểm II/PHẦN TỰ LUẬN: 7 ĐIỂM Câu 1 : 2 điểm a.Nước biển và đại dương có 3 hình thức vận động : Sóng, thuỷ triều, các dòng biển(1đ) b.Nguyên nhân sinh ra các hình thức vận động (1đ)

-Sóng:Do gió -Thuỷ triều:Do sức hút của mặt trăng và của mặt trời -Dòng biển:Do gió

Câu 2: *Cách tính nhiệt độ trung bình ngày= tổng nhiệt độ của các lần đo/số lần đo (1đ) *Nhiệt độ trung bình của Quảng Nam ngày hôm đó = (220C + 270C + 230C) : 3 = 240C Câu 3:

Các đới khí hậu trên trái đất: (1điểm) + Đới nóng(nhiệt đới) + Hai đới ôn hòa(ôn đới) +Hai đới lạnh(hàn đới) Nêu vị trí và đặc điểm của đới nóng (2 đ) + Vị trí: Từ 23027’B đến 23027’N + Đặc điểm:

- Gió Tín phong - Nhiệt độ cao - Lượng mưa trung bình năm từ 1000-2000 mm

Phòng GD&ĐT Đại Lộc

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 Năm học 2012-2013

Môn : Địa lí Lớp : 6

Người ra đề : Nguyễn Thị Khê Đơn vị : THCS Trần Hưng Đạo_ _ _ _ _ _ _ _ _

A. MA TRẬN ĐỀ A Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG

Số câu Đ KQ TL KQ TL KQ TL Chủ đề 1: Các mỏ khoáng sản

Câu-Bài C1 1 Điểm 0,5 0,5

Chủđề 2:Thựchành: Đọc bản đồ địa hình

Câu-Bài B1 1 Điểm 2 2,0

Chủ đề 3: Khí quyển

Câu-Bài C3 C2 2 Điểm 0,5 0,5 1,0

Chủ đề 4: TT- KH, Nhiệt độ không khí

Câu-Bài C4 1 Điểm 0,5 0,5

Chủ đề 5: Khí áp và gió.

Câu-Bài C5 1 Điểm 0,5 0,5

Chủ đề 6:Hơi nước trong không khí…

Câu-Bài C6 1 Điểm 0,5 0,5

Chủ đề 7: Các đới khí hậu

Câu-Bài B2 1 Điểm 2,5 2,5

Chủ đề 8:Biển và đại dương

Câu-Bài B4 1 Điểm 2đ 2

Chủ đề 9: Thổ nhưỡng

Câu-Bài B3 1 Điểm 0,5 0,5

Chủ đề 10 Câu-Bài Điểm

Số Câu-Bài 4

4

2

10

TỔNG Điểm 2 5,5 2,5 10

B. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA HK II NĂM HỌC 2012-2013 Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3 điểm ) Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,5 điểm ) Câu 1: A patit, kim cương, đá vôi, sỏi thuộc loại khoáng sản: A. Nhiên liệu. B. Phi kim loại. C. Kim loại đen. D. Kim loại màu.

Câu 3: Khối khí hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô gọi là: A. Khối khí nóng. B. Khối khí lạnh. C. Khối khí đại dương. D. Khối khí Lục địa.

Câu 5 Gió Tín phong là loại gió thổi quanh năm từ: A. Xích đạo lên khoảng các vĩ độ 30 o Bắc và Nam. B. Khoảng các vĩ độ 30o Bắc và Nam lên khoảng các vĩ độ 60o Bắc và Nam C. Cực Bắc và Nam đến khoảng các vĩ độ 60o Bắc và Nam. D. Khoảng các vĩ độ 30 o Bắc và Nam về xích đạo. Câu 6 Lượng hơi nước chứa tối đa trong 1m3 không khí ở nhiệt độ 300C là: A. 30g B. 17g C. 5g D. 2g Phần 2 : TỰ LUẬN ( 7 điểm ) Bài 1/ (2đ) Dựa vào các đường đồng mức ở hình dưới đây, hãy:

- Xác định độ cao tuyệt đối của đỉnh núi A và các địa điểm B, C ? - Sự chênh lệch về độ cao giữa các đường đồng mức là bao nhiêu ? - Cho biết: điểm C, điểm B nằm về phía nào so với đỉnh A ? - Quan sát các đường đồng mức ở 2 sườn phía đông và phía tây của đỉnh núi A, theo em sườn nào dốc hơn ? vì sao ?

Bài 2 2,5đ

Câu 2: Từ chân núi đến đỉnh núi đo được: 3000m, thì nhiệt độ không khí giữa đỉnh và chân sẽ chênh lệch nhau: A. 6oC B. 16oC C. 18 oC D. 0,6oC

Câu 4: Trong ngày, không khí trên mặt đất nóng nhất vào lúc: A. 15giờ. B. 13 giờ. C. 12 giờ. D. 11 giờ.

1200m A

800m

1000m

B x

C x

600m

Trên Trái Đất có mấy đới khí hậu theo vĩ độ? Nêu các đặc điểm của mỗi đới ? Nước ta nằm trong đới khí hậu nào ?

Bài 3 (0,5đ):

Đất (hay thổ nhưỡng) gồm những thành phần nào ?

Bài 4 (2đ)

Nước biển và đại dương có những hình thức vận động nào? Hãy nêu nguyên nhân sinh ra từng hình thức vận động đó?

C. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Phần 1 : ( 3 điểm )

Phần 2 : ( 7 điểm ) Bài/câu Đáp án Điểm Bài 1 : 2đ - Xác định đúng độ cao :

+ Đỉnh A : 1200m + Điểm B: 600m + Điểm C: 700m - Sự chênh lệch về độ cao……. : 200m - Điểm C nằm về phía Tây, B nằm về phía Đông Nam. - Sườn Đông dốc hơn sườn Tây vì: Khoảng cách các đường đồng mức phía đông nằm gần hơn.

0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ

Bài 2 : (2,5đ)

- Có 5 đới khí hậu. - Nước ta nằm trong đới nóng - Nêu đúng 4 đặc điểm của mỗi đới ( vị trí, nhiệt độ, mưa, gió)

0,5đ 0,5đ 1,5đ

Bài 3 : (0,5đ)

- Nêu đúng các thành phần.

0,5đ

Bài 4: (2đ)

Nếu được 3 hình thức vận động 0.5 đ

Nguyên nhân của mỗi hình thức 0.5 đ 1.5 đ

Câu 1 2 3 4 5 6 Ph.án đúng B C D B D A

Phòng GD&ĐT Đại Lộc

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1

Môn : ĐỊA LÝ Lớp : 6 Người ra đề : Đỗ Thị Ngọc Đơn vị : THCS Trần Phú

A. MA TRẬN ĐỀ

Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng KQ TL KQ TL KQ TL

Bài 16

C1,2 1

2 1

Bài 17 C4 0,5

C3 0,5

2 1

Bài 18

C5,6 1

C8 0,5

3 1,5

Bài 19 C7 0,5

1 0,5

Bài 20

C10 0,5

C1 2

2 2,5

Bài 23

C9 0,5

1 0,5

Bài 26 C2 3

1 3

Tổng 2 3,5

6 3

4 3,5

12 10,0

B. NỘI DUNG ĐỀ Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5đ)

Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng Câu 1: Làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp luyện kim màu là các khoáng sản: A Than đá, khí đốt B Đồng, chì C Sắt, mangan D Apatit, thạch anh Câu 2: Mỏ ngoại sinh hình thành do ngoại lực, gồm các mỏ: A Than, cao lanh

B Đồng, chì C Sắt, mangan D Apatit, dầu mỏ Câu 3: Thành phần của không khí ảnh hưởng lớn đến sự sống của các sinh vật và sự

cháy là: A Khí Các-bon-nic B Khí Ni-tơ C Khí Ô-xy D Hơi nước Câu 4: Độ dày của tầng bình lưu là: A Từ 0 Km đến 15 Km B Từ 0 Km đến 16 Km C Từ 15 Km đến 80 Km D Từ 16 Km đến 80 Km Câu 5: Sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương trong một thời

gian ngắn gọi là: A Thời tiết B Khí hậu C Thời khắc D Khí quyển Câu 6: Nhiệt độ không khí cao nhất trong ngày thường xảy ra vào lúc: A 5 giờ B 13 giờ C 15 giờ D 21 giờ Câu 7: Gió là sự chuyển động của không khí từ: A Nơi có vĩ độ thấp về nơi có vĩ độ cao B Nơi có vĩ độ cao về nơi có vĩ độ thấp C Nơi có khí áp thấp về nơi có khí áp cao D Nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp Câu 8: Một ngọn núi có độ cao (tương đối) 3000m, nhiệt độ ở vùng chân núi là 250C

Biết rằng lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C. Vậy nhiệt độ ở đỉnh núi này là: A 70C B 170C C 230C D 130C Câu 9: Nhịp điệu thay đổi lưu lượng nước chảy trong một năm của một con sông gọi

là: A Thuỷ nông B Thuỷ sản C Thuỷ chế D Thuỷ lợi Câu 10: Hơi nước trong khí quyển được cung cấp chủ yếu : A Sông, ao, hồ B Biển và đại dương C Sinh vật thải ra D Băng tuyết tan

Phần 2 : TỰ LUẬN (5đ) Câu 1: Nhiệt độ có ảnh hưởng như thế nào đến khả năng chứa hơi nước của không khí? Trong điều kiện nào hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mây, mưa? (2đ) Câu 2: Hãy nêu tên và vai trò của các nhân tố (quan trọng) hình thành đất.(3đ)

C. Đáp án và biểu điểm: 1. Trắc nghiệm : ( 5,0 điểm )

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B A C D A B D A C B II / Tự luận: ( 5đ) Câu 1: Nhiệt độ có ảnh hưởng như thế nào đến khả năng chứa hơi nước của không khí? Trong điều kiện nào hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mây, mưa? (2 đ). + Ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng chứa hơi nước của không khí: nhiệt độ không khí càng cao, lượng hơi nước chứa được càng nhiều. (1 điểm) + Khi không khí bão hoà, nếu vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị hoá lạnh thì lượng hơi nước thừa trong không khí sẽ ngưng tụ, đọng lại thành hạt nước, sinh ra các hiện tượng mây, mưa. (1 điểm) Câu 2: Hãy nêu tên và vai trò của các nhân tố (quan trọng nhất) hình thành đất. (3 đ) + Đá mẹ, là nguồn gốc sinh ra chất khoáng trong đất. + Sinh vật, là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ của đất. + Khí hậu: nhiệt độ, lượng mưa là môi trường (thuận lợi hoặc khó khăn) của quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ trong đất.

(Mỗi ý đúng, chấm 1 đ)

Phòng GD-ĐT Đại Lộc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II( 2012-2013) Môn: ĐỊA LÝ- Lớp 6- Thời gian: 45 phút Người ra đề: Đỗ Thị Ngọc Đơn vị: Trường THCS Trần Phú A. MA TRẬN:

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu

Vân dụng Tổng điểm

TN

TL TN TL TN TL

1. Các mỏ khống sản

Làm nguyên liệu cho CNLK

màu và nguồn gốc hình thành

C1,2 (1 đ)

2 1 đ

2. Các đới khí hậu

Vị trí, đặc điểm C1 (3đ)

1 3đ

3. Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí.

Phân biệt thời tiết C4 (0,5 đ)

Tính nhiệt độ TB C3 (0,5 đ)

2

4. Khí áp và gió trên Trái Đất.

Sự chuyển động

của gió C5 (0,5 đ)

Điền đúng các loại gió

và khí áp C3 (2đ)

2

2,5 đ

5. Hơi nước trong không khí. Mưa.

ĐK hình thành mây,mưa

C2 (2đ)

1

6.Sông, hồ 7.Biển và đại dương.

Thủy chế của sông

1 (0,5đ)

C6 (0,5đ)

Tổng 2C (1 đ)

1C

(3 đ)

3C (1,5đ)

1C (2,0 đ)

1C (0,5đ)

1C (2 đ)

9 10.0 đ

NỘI DUNG ĐỀ: A. TRẮC NGHIỆM: 1.Làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp luyện kim màu là các khống sản: a. Than đá, khí đốt b. Đồng, chì c. Sắt, mangan d. Apatit, thạch anh 2.Loại khống sản nào sau đây thuộc nhóm mỏ ngoại sinh: a. Sắt, nhôm b. Than đá, dầu mỏ c. Vàng, bạc d. Đồng, chì 3 Ở Quảng Nam, vào ngày 5/2/2013 người ta đo nhiệt độ lúc 5h là 210C, lúc 13h là 270C. Hỏi nhiệt độ trung bình của ngày hôm đólà bao nhiêu ? a. 220 b. 230 c. 240 d. 250 4.Tình trạng “ mai mưa, trưa nắng, chiều dông” thể hiện đặc điểm: a. Nhiệt độ của một nơi b. Khí hậu của một vùng c. Thời tiết của một địa phương 5. Gió là sự chuyển động của không khí từ: a. Nơi có vĩ độ thấp về nơi có vĩ độ cao b. Nơi có vĩ độ cao về nơi có vĩ độ thấp c.Nơi có khí áp thấp về nơi có khí áp cao d. Nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp 6. Nhịp điệu thay đổi lơu lượng nước chảy trong một năm của một con sông gọi là: a. Thủy nông b. Thủy sản c. Thủy lợi d. Thủy chế B. TỰ LUẬN : (7đ) Câu 1:Trình bày vị trí, góc chiếu và thời gian chiếu,đặc điểm khí hậu của các đới khí hậu trên Trái Đất? (3đ) Câu 2: Nhiệt độ có ảnh hưởng như thế nào đến khả năng chứa hơi nước của không khí? Trong điều kiện nào hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mây mưa? (2đ) Câu 3: Điền tên các loại gió chính và khí áp vào hình vẽ bên (2đ)

ĐÁP ÁN KIỂM TRA- HỌC KÌ II I.TRẮC NGHIỆM: (3 đ )

(Mỗi câu đúng 0.5 điểm) Câu

1 2 3 4 5 6

Đáp án b b c c d d

II. TỰ LUẬN: ( 7 đ ) Câu 1: (3đ) Trình bày đúng mỗi ý 0,2đ

Tên đới khí hậu Đới nóng 2 Đới ôn hòa 2 Đới lạnh Vị trí Giữa 2đường chí tuyến Từ chí tuyến đến vòng

cực B, N Từ vòng cực đến cực

Bắc Nam Góc chiếu và thời gian

chiếu Tương đối lớn Chênh nhau ít

Chênh nhau nhiều Rất nhỏ Dao động rất lớn

Đặc điểm khí hậu

Nhiệt độ Quanh năm nóng Trung bình Giá lạnh, có băng tuyết Gió Tín Phong Tây Ôn Đới Đông Cực

Lượng mưa

Từ 1000-2000mm Từ 500-1000mm Dưới 500mm

Câu 2: (2 đ). + Ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng chứa hơi nước của không khí: nhiệt độ không khí càng cao, lượng hơi nước chứa được càng nhiều. (1 điểm) + Khi không khí bão hồ, nếu vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị hố lạnh thì lượng hơi nước thừa trong không khí sẽ ngưng tụ, đọng lại thành hạt nước, sinh ra các hiện tượng mây, mưa. (1 điểm) Câu 3: (2đ) Mỗi ý đúng 0,2đ

PHÒNG GD& ĐT ĐẠI LỘC TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁU

ĐỀ KIỂM TRA HKII -Môn : ĐỊA LÍ 6 Giáo viên : Võ thị Oanh

A. MA TRẬN

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vân dụng

Tổng điểm TN

TL TN TL TN TL

1. Các mỏ khống sản

C1 (0,5 đ)

0,5 đ

2. Lớp vỏ khí

C2 (0.5)

C1-a (1,0 đ) C1-b

(2,0 đ) 3,5 đ

3. Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí.

C3 (0.5) C3

(1,5 đ) 2 đ

4. Khí áp và gió trên Trái Đất.

C4 (0,5 đ)

0,5 đ

5. Hơi nước trong không khí. Mưa.

C5 (0.5) 0,5 đ

6. Biển và đại dương. C2

(2,5 đ)

C6 (0.5)

3 đ

Tổng 3C (1,5 đ)

2C

(3,5 đ)

2C (1,0đ)

1C (2,0 đ)

1C (0,5đ)

1C (1,5 đ) 10.0 đ

PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 (NĂM HỌC 2012 - 2013) Môn: Địa lý 6 (Thời gian: 45 phút) Họ và tên GV ra đề: Võ Thị Oanh

Đơn vị: Trường THCS VÕ THỊ SÁU

I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu mỗi câu em cho là đúng nhất: Câu 1: Dựa vào công dụng, các loại khống sản được phân ra thành: a. 2 loại. c. 4 loại b. 3 loại d. 5 loại. Câu 2: Tầng không khí gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16 km là : a. Tầng bình lưu c. Các tầng cao của khí quyển b. Tầng đối lưu d. Tầng Ô zôn. Câu 3: Không khí nóng lên là do: a. Các tia bức xạ Mặt Trời( tia nắng) đốt nóng không khí. . b. Các tia bức xạ Mặt Trời đốt nóng bề mặt đất, sau đó bức xạ lại làm nóng . không khí. c. Năng lượng trong lòng đất thốt ra từ các trận núi lửa đã làm nóng không khí d. Do các trận cháy rừng. Câu 4: Loại gió nào thổi thường xuyên trên bề mặt Trái Đất? a. Gió Tín Phong. c. Gió Đông Cực. b. Gió Tây Ôn Đới. d. Câu a và b đúng. Câu 5: Tính lượng mưa trung bình năm của Bình Dương khi biết lượng mưa của một số năm như sau:

Năm 1997 1998 1999 2000 2001

Lượng mưa (mm) 1950 2600 4350 2450 3100

a. 1890mm b. 2500 mm c. 2780mm d. 2890mm Câu 6: Nguyên nhân nào sinh ra sóng: a. Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời. c. Do động đất ngầm dưới đáy biển. b. Các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất. d. Chủ yếu là do gió sinh ra. II. TỰ LUẬN: ( 7 điểm) Câu 1: Em hãy nêu khái niệm về sông? Lợi ích của sông đối với cuộc sống con người như thế nào?( 3 điểm) Câu 2: Biển và Đại dương có mấy hình thức vận động? Trình bày về đặc điểm và nguyên nhân sinh ra thủy triều? (2,5 điểm) Câu 3: Tại địa phương em vào ngày 12/4/2012 người ta đo được nhiệt độ trong ngày hôm đó như sau: Vào lúc 5 giờ là 200C; lúc 13 giờ là 270C và lúc 21 giờ là 220C. Hỏi nhiệt độ TB ngày hôm đó là bao nhiêu? Em hãy nêu cách tính? (1,5 điểm)

C. ĐÁP ÁN

I.TRẮC NGHIỆM: (3 đ )

(Mỗi câu đúng 0.5 điểm) Câu

1 2 3 4 5 6

Đáp án b b b d d d

II. TỰ LUẬN: ( 7 đ )

Câu

Nội Dung Biểu điểm

Câu 1 ( 3 đ)

* Khái niệm về sông: Sông là dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. * Lợi ích của sông đối với cuộc sống con người: - Bồi đắp phù sa hình thành đồng bằng. - Có giá trị kinh tế: Thủy điện, thủy lợi, giao thông…

1 đ

2 đ

Câu 2 ( 2,5 đ)

* Biển và đại dương có 3 hình thức vận động: sóng, thủy triều và dòng biển. * Đặc điểm và nguyên nhân sinh ra thủy triều: - Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi ra xa. - Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.

0,75đ

0,75 đ

Câu 3 ( 1,5 đ)

- Tính nhiệt độ trung bình ngày 12/ 4/ 2012 tại địa phương em là: 200C + 270C + 220C = 230C 3

1,5đ

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II ( 08-09) Đơn vị : THCS Võ Thị Sáu Môn :địa lí Lớp: 6

Giáo viên : VÕ THỊ OANH A. MA TRẬN ĐỀ :

CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC

nhận biết Thông hiểu Vận dụng TS câu TN TL TN TL TN TL

Chủ đề 1 :Các mỏ khoáng sản C1 0,5

1

2 : Lớp vỏ khí C2 0,5

C4 0,5

2

3 : Đọc lược đồ địa hình tỷ lệ lớn C3 0,5

1

4 : Hơi nước trong không khí – Mưa C5 0,5

1

5 : Sông và hồ C6 0,5

B1a 0,5

B1b 1,5

2

6: Nhiệt độ không khí B2a 1

B2b 2

2

7. Đất. Các nhân tố hình thành đất B3 2đ

1

TỔNG SỐ ĐIỂM 5 1,5 3.5 10

B. N ỘI DUNG ĐỀ TRẮC NGHIỆM: 5 đ Khoanh tròn vào ý đúng nhất của các câu sau Câu 1- Loại khoáng sản nào sau đây thuộc nhóm mỏ ngoại sinh A- Sắt nhôm B- Than đá, dầu mỏ C- Vàng bạc D- Đồng chì Câu 2- Tầng không khí sát mặt đất dày từ 0-16 km là tầng nào của lớp vỏ khí A- Tầng bình lưu B- Tầng đối lưu C- Tầng trung lưu D- Tầng cao của khí quyển Câu 3- Đường nối liền những điểm có cùng một độ cao tuyệt đối là A- Đường giao thông B- Đường đẳng áp C- Đường biên giới D- Đường đồng mức Câu 4- Chiếm 78% trong thành phần của lớp vỏ khí là A- Khí Ni tơ B- Khí Ô xy C- Hơi nước và các khí khác D- Khí Cacbon Câu 5: Nguồn cung cấp hơi nước chính cho khí quyển chủ yếu từ A.Do sinh vật thải ra B.Sông ao hồ C.Băng tuyết tan D. Biển và đại dương Câu 6: Diện tích đất cung cấp nước cho một dòng sông gọi là: A.Lưu vực sông B.Hệ thống sông C.Phụ lưu sông D. chế độ nước sông II/ TỰ LUẬN (5 đ) Câu 1: Sông và hồ khác nhau ở điểm nào ? Nêu giá trị kinh tế của sông, hồ đối với đời sống của con người ? ( 2 đ) Câu 2 : (3đ)Tại sao càng lên cao nhiệt độ càng giảm ? Một ngọn núi có độ cao 3000 m cho biết nhiệt độ ở đỉnh núi là bao nhiêu độ C .biết rằng nhiệt độ ở chân núi là 250 C ? Câu 3: Hãy nêu tên và vai trò của các nhân tố (quan trọng) hình thành đất.(2đ) ========= HẾT ========

ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM :Mỗi câu đúng 0,5 đ

Câu 1 2 3 4 5 6 Đ.án B B D A D A

TỰ LUẬN Câu 1 : Nêu được sự khác nhau của sông và hồ ( là dòng chảy tương đối thường xuyên và khoảng nước đọng ) (0.5 đ) Giá trị kinh tế của sông hồ : giao thông, thuỷ lợi , thuỷ điện, nghề cá, du dịch (1,5 đ) Câu 2 : Giải thích : Càng lên cao không khí càng loãng và ít bụi nên ít hấp thu nhiệt nên nhiệt độ giảm theo độ cao ( 1 đ) khi nhiệt độ dưới chân núi là 250C thì Nhiệt độ của đỉnh núi cao 3000m là 160 C ( Cứ lên cao 100 m nhiệt độ giảm 0,60C ) ( 2 đ) Câu 3: Hãy nêu tên và vai trò của các nhân tố (quan trọng nhất) hình thành đất. (2 đ) + Đá mẹ, là nguồn gốc sinh ra chất khoáng trong đất. + Sinh vật, là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ của đất. + Khí hậu: nhiệt độ, lượng mưa là môi trường (thuận lợi hoặc khó khăn) của quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ trong đất. ===========================