83
Sức khoẻ và An toàn nghề nghiệp trong một số ngành nghề ở Việt nam *

Bai 4.sknn nganh nghe

Embed Size (px)

DESCRIPTION

 

Citation preview

Page 1: Bai 4.sknn nganh nghe

Sức khoẻ và An toàn nghề nghiệp

trong một số ngành nghề

ở Việt nam

*

Page 2: Bai 4.sknn nganh nghe

MỤC TIÊU

•Mô tả đặc điểm chính của điều kiện lao động một số ngành nghề ở Việt Nam.

•Phân tích các yếu tố nguy cơ an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp trong các ngành nghề này.

•Liệt kê các biện pháp cải thiện điều kiện làm việc, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ người lao động trong các ngành nghề này.

*

Page 3: Bai 4.sknn nganh nghe

Cấu trúc bài học

•Giới thiệu•Ngành Y tế•Nông nghiệp.•Khoáng sản.•Xây dựng.•Khu vực sản xuất làng nghề - Sản xuất vừa và nhỏ

01/12/2010

Page 4: Bai 4.sknn nganh nghe

Lực lượng lao động Việt Nam

•Tổng số lao động (2009): 46.707.925   •1/4 ở Thành thị (11.859.112)•3/4 ở Nông thôn (34.848.813)

•Theo nhóm ngành•62% lao động nông,lâm, ngư nghiệp•13% xây dựng và công nghiệp•25% lĩnh vực dịch vụ

(Nguồn: Bộ LĐ-TBXH và Tổng cục Thống kê)

*

Page 5: Bai 4.sknn nganh nghe

Số lao động theo các lĩnh vực

01/12/2010

(Nguồn: Tổng cục Thống kê)

Page 6: Bai 4.sknn nganh nghe

*

Lực lượng lao động Việt Nam (tiếp)

• Đang phát triển mạnh• Nhiều ngành công nghiệp mới ra đời• Tăng nhanh số lượng các khu công nghiệp và

các doanh nghiệp• Cơ giới hoá trong sản xuất nông, lâm, ngư

nghiệp

(Nguồn: Bộ LĐ-TBXH)

Page 7: Bai 4.sknn nganh nghe

Số lao động theo ngành nghề ở Việt Nam

1 Nông nghiệp và lâm nghiệp 22.705.000

2 Công nghiệp chế biến 6.523.000

3 Sửa chữa xe mô tô, đồ dùng gia đình

5.131.000

4 Xây dựng 2.476.000

5 Quản lý nhà nước 1.770.000

*

Nguồn: Tổng cục thống kê (2010)

Page 8: Bai 4.sknn nganh nghe

Lĩnh vực xảy ra nhiều TNLĐ chết người (2005-2007)

Lĩnh vực 2005 2006 2007

Xây dựng 172 174 276

Lắp đặt, sửa chữa, sử dụng điện

68 55 94

Khai thác khoáng sản 28 40 59

Sử dụng thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ

28 40 59

Lĩnh vực khác 167 176 103

01/12/2010

Nguồn: Hồ sơ quốc gia ATVSLĐ 2005-2009

Page 9: Bai 4.sknn nganh nghe

Số lượng người mắc các BNN

01/12/2010

STT BNNBHTích lũy đến 2010

1 Bệnh bụi phổi silic NN 20.2292 Bệnh điếc do tiếng ồn 4.2023 Bệnh sạm da nghề nghiệp 6294 Bệnh nhiễm độc TNT 3915 Bệnh NĐ chì và các hợp chất chì 3216 Bệnh nhiễm độc HC trừ sâu NN 2977 Bệnh bụi phổi bông 2788 Bệnh nhiễm độc Nicotine NN 2599 Bệnh viêm gan virut nghề nghiệp 113

Nguồn: Hồ sơ quốc gia ATVSLĐ 2005-2009

Page 10: Bai 4.sknn nganh nghe

Mối quan hệ giữa ngành nghề và sức khoẻ và an toàn lao động

Page 11: Bai 4.sknn nganh nghe

Ngành Y tế

01/12/2010

Page 12: Bai 4.sknn nganh nghe

Các cơ sở thuộc ngành y tế•Các bệnh viện và cơ sở khám chữa bệnh, Các

trạm cấp cứu; •Cơ sở sản xuất, kinh doanh dược liệu, dược

phẩm, trang thiết bị, dụng cụ y tế; •Các đơn vị y tế dự phòng và phòng chống

bệnh dịch;•Các cơ sở điều dưỡng và phục hồi chức năng,

chăm sóc sức khoẻ người già và người tàn tật; •Các viện nghiên cứu, cơ sở đào tạo

01/12/2010

Page 13: Bai 4.sknn nganh nghe

Số lượng cơ sở khám chữa bệnh

01/12/2010

Nguồn: Trần Thị Ngọc Lan (2011)

T

T

Loại cơ sở y tế Số lượng cơ sở y tế theo tuyến Cộng

TW Tỉnh Huyện Tư

nhân

Cơ sở

y tế

ngành

1 Khám chữa bệnh 34 373 678 100 78 1.263

2 Dự phòng 15 315 686 1.016

3 Đào tạo 14 63 0 77

4 Kinh doanh

thuốc

180 180

5 Trạm y tế xã 11.104 11.104

Tổng cộng 13.640

Page 14: Bai 4.sknn nganh nghe

Nhân lực ngành y tế

Ngành điều trịBác sĩ 60.800Y sĩ 51.800Y tá 71.500Nữ hộ sinh 25.000

Cán bộ ngành dược Dược sĩ cao cấp 5.700Dược sĩ trung cấp 15.900Dược tá 8.100

01/12/2010

Nguồn: Tổng cục thống kê

Số bác sĩ là gần 7 bác sĩ/10.000 dân

Page 15: Bai 4.sknn nganh nghe

Đặc điểm điều kiện lao động

•Lao động cường độ cao•Làm việc theo chế độ ca kíp, đảm bảo chế độ làm việc 24/24 giờ.

•71,1% NVYT hệ điều trị và 37 % NVYT hệ dự phòng phải trực ca đêm.

•Lao động trong tình trạng khẩn cấp (thiên tai, thảm hoạ, chiến tranh hay bệnh dịch) •Công việc có điều kiện lao động nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm

*

Nguồn: Trần Thị Ngọc Lan (2011)

Page 16: Bai 4.sknn nganh nghe

01/12/2010

Vật lý Hóa học Sinh họcTâm lý và Ecgonomy

Khám chữa bệnh

Vật sắc nhọnTia X-quang, phóng xạ

Hóa chất khử khuẩnChất gây mêHóa chất trị liệu

Mầm bệnh từ bệnh nhân

Tư thế làm việc Stress

Dược Tiếng ồnHóa chất sản xuất thuốc

Dự phòng

Hóa chất khử trùng Hóa chất diệt côn trùng

Các mầm bệnh dịch

Tiếp xúc trực tiếp cộng đồng

Phục hồi chức năng

Tư thế làm việcTrầm cảm và stress

Nghiên cứu đào tạo

Hóa chất trong nghiên cứu

Mầm bệnh TNĐộng vật TN tấn công

Page 17: Bai 4.sknn nganh nghe

Các bệnh lây nhiễm qua đường máu

•Viêm gan B•Việt Nam có tỷ lệ nhiễm HBV cao từ 14 - 26%.•Nghiên cứu năm 2008 cho thấy tại 1 số bệnh viện cho thấy:

•NVYT từng bị tổn thương do VSN có nguy cơ nhiễm HBsAg (+) cao gấp 2,8 lần so NVYT không bị.•NVYT làm các công việc liên quan đến phâu thuât, tiêm truyền có nguy cơ nhiễm HBsAg (+) cao hơn 1,9 lần so với các nhóm khác.•Nhóm NVYT làm công việc liên quan đến xử lý rác thải y tế có nguy cơ bị nhiễm HBsAg (+) cao gấp 5,0 lần so với nhóm không thực hiện các công việc này.

01/12/2010

Page 18: Bai 4.sknn nganh nghe

Các bệnh lây nhiễm qua đường máu•Viêm gan B

•Kết quả nghiên cứu năm 2007 tại 13 CSYT tại Hà Nội và Nam Định:

•NVYT có tiếp xúc với số lượng BN >30 người/ ngày có nguy cơ mắc VGB cao gấp 2 lần so với NVYT tiếp xúc với < 30 BN.•NVYT đã từng bị tổn thương do VSN có nguy cơ VGB nghề nghiệp cao gấp 4.1 lần so với những người chưa từng bị tổn thương

•Viêm gan C•Khoảng 85% các trường hợp nhiễm HCV dân đến VGC mạn tính, xơ gan, ung thư gan

01/12/2010

Page 19: Bai 4.sknn nganh nghe

Các bệnh lây qua đường máu (tiếp)•Nhiễm HIV nghề nghiệp

•Được coi là tai nạn nghề nghiệp

•Nghiên cứu năm 2004: 54,6 % khai báo là đã từng bị chấn thương do vât sắc nhọn

•Ghi nhân có 411 ca phơi nhiễm HIV

•Ở Việt Nam, chưa trường hợp nhiễm HIV nghề nghiệp nào được xác định.

•Có chế độ điều trị sau phơi nhiễm với các trường hợp phơi nhiễm HIV nghề nghiệp

•Nguy cơ cao ở nhóm NVYT •Trực tiếp phâu thuât, tiêm, truyền

•Bị chấn thương do vât sắc nhọn

•Thu gom và xử lý rác thải y tế

01/12/2010

Page 20: Bai 4.sknn nganh nghe

Các bệnh lây nhiễm qua đường không khí

•BS Carlo Urbani•Làm việc cho WHO•Là người đầu tiên phát hiện và báo cáo về bệnh SARS

01/12/2010

Page 21: Bai 4.sknn nganh nghe

Các bệnh lây nhiễm qua đường không khí

•SARS•Được coi là tai nạn nghề nghiệp•Thế giới: 21,1% số người mắc trong số 8096 trường hợp là NVYT. •Việt Nam: NVYT chiếm 57% số người mắc SARS.•Được xem là rủi ro nghề nghiệp

•Bệnh lao nghề nghiệp•Tiếp xúc với bệnh nhân lao phổi•Nguy cơ cao với lao kháng thuốc•53 trường hợp xác định là lao nghề nghiệp

01/12/2010

Page 22: Bai 4.sknn nganh nghe

Biện pháp phòng chống NKNN

• Cách ly nguồn bệnh truyền nhiễm hạn chế phơi nhiễm

• Trang bị và sử dụng các dụng cụ làm việc đảm bảo an toàn

• Tiêm phòng các bệnh đã có vacxin• Tuân thủ các quy trình PCNK và thực hành an toàn• Sử dụng phương tiện BHLĐ cá nhân• Xử lý lúc bị chấn thương• Điều trị dự phòng sau phơi nhiễm

*

Page 23: Bai 4.sknn nganh nghe

Phòng chống nhiễm khuẩn nghề nghiệp

•Phòng ngừa chuẩn•Các biện pháp phòng ngừa thường xuyên được thực hiện ở các cơ sở y tế

•Phòng ngừa bổ sung•Sử dụng khi có các nguy cơ phơi nhiễm đăc thù

01/12/2010

Page 24: Bai 4.sknn nganh nghe

*

Page 25: Bai 4.sknn nganh nghe

Phòng ngừa bổ sung các bệnh lây qua đường không khí

•Cách ly bệnh nhân•Sử dụng khẩu trang N95•Phòng điều trị có áp lực âm

01/12/2010

Page 26: Bai 4.sknn nganh nghe

Các yếu tố vật lý

•Bức xạ•Nguồn phóng xạ:

•Các máy x-quang, chẩn đoán hình ảnh, •Thiết bị xạ trị •Các đồng vị phóng xạ

•Các vị trí chịu ảnh hưởng: •Nhân viên X quang; •Nhân viên khoa y học hạt nhân/xạ trị; •nhân viên các khoa xét nghiệm và điều trị có sử dụng chất phóng xạ như: định lượng một số hoocmon, điều trị bệnh ung thư

01/12/2010

Page 27: Bai 4.sknn nganh nghe

Bức xạ•Ảnh hưởng:

•mệt mỏi và suy nhược khi mới tiếp xúc; •tiếp xúc liều vượt quá mức cho phép lâu dài có thể bị bệnh nhiễm xạ nghề nghiệp

•Biện pháp dự phòng: •yêu cầu thiết kế nơi làm việc bảo đảm an toàn vệ sinh bức xạ, •đo kiểm tra an toàn bức xạ ion hoá định kỳ nơi làm việc. •Tuân thủ nghiêm ngặt các quy định an toàn vệ sinh bức xạ khi vân hành máy, khi sử dụng các nguồn hoá chất đồng vị phóng xạ. •Sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân, sử dụng thiết bị đo liều cá nhân. •Khám sức khoẻ định kỳ kèm theo xét nghiệm máu, phát hiện sớm “Bệnh nhiễm xạ nghề nghiệp”.

01/12/2010

Page 28: Bai 4.sknn nganh nghe

Các yếu tố vật lý (tiếp)

•Tiếng ồn•Nguồn ồn: các loại máy móc, thiết bị phát ra, ồn ào do giao tiếp•Dự phòng: Cách âm, sử dụng phương tiện bảo hộ cá nhân

•Rung•Nguồn rung: Các phương tiện giao thông, máy móc (VD: máy khoan răng, cưa cắt xương…)•Dự phòng: Giảm rung xóc của xe; bảo dưỡng tốt máy móc...

01/12/2010

Page 29: Bai 4.sknn nganh nghe

Yếu tố hoá học

•Nguồn phát sinh•Hoá chất sát trùng và khử khuẩn như: chlorine, iodine, formaldehyde, …•Hoá chất sử dụng trong các phòng xét nghiệm sinh hoá, huyết học, tế bào, giải phâu bệnh…•Dược liệu, thuốc : chất gây mê gây tê, các hoá chất chữa ung thư, thuốc an thần, kháng sinh…

01/12/2010

Page 30: Bai 4.sknn nganh nghe

Yếu tố hóa học (tiếp)•Ảnh hưởng của hoá chất tới sức khoẻ:

•Tác hại lên da, niêm mạc mắt và mũi: •chiếm 90% trong số các ảnh hưởng, hay gặp nhất với NVYT là do các loại hoá chất sát trùng tiệt khuẩn; •có thể dân tới chàm kích thích, chàm tiếp xúc dị ứng.

•Tác hại lên đường hô hấp gây nhiễm độc cấp tính, gây các bệnh đường hô hấp như: viêm phế quản xuất tiết, viêm phế quản mãn tính, khí phế thũng, viêm thuỳ phổi.•Gây ảnh hưởng toàn thân: các chất gây mê, các hoá chất chữa ung thư.

01/12/2010

Page 31: Bai 4.sknn nganh nghe

Yếu tố tâm lý, ecgonomy

•Đau thắt lưng và rối loạn cơ xương•Tư thế làm việc•Biện pháp dự phòng: Thay đổi tư thế. Áp dụng các bài tâp thể dục thích hợp. Bố trí thời gian lao động hợp lý.

•Stress và Trầm cảm

nghề nghiệp

- Chế độ nghỉ ngơi

01/12/2010

Page 32: Bai 4.sknn nganh nghe

Ngành Nông nghiệp

Page 33: Bai 4.sknn nganh nghe

Lao động nông nghiệp

Theo Công ước 184 của Tổ chức Lao động quốc tế ngày 21/6/2001: là những đối tượng hoạt động nông, lâm nghiệp bao gồm canh tác cây nông nghiệp, hoạt động lâm nghiệp, chăn nuôi, sơ chế các sản phẩm nông nghiệp và gia súc cũng như sử dụng và bảo trì máy móc, thiết bị, công cụ, dụng cụ và máy móc dùng trong nông nghiệp; tham gia bảo quản, vân hành hoặc vân chuyển có liên quan trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp.

01/12/2010

Page 34: Bai 4.sknn nganh nghe

Các cơ sở sản xuất nông nghiệp•Khối quốc doanh, các nhóm chính :

•Sản xuất (nông trường, lâm trường, xí nghiệp);•Dịch vụ nông nghiệp (thuỷ lợi, cơ khí, thương mại, xây dựng, y tế …);•Nghiên cứu khoa học và đào tạo.

•Khối hợp tác xã/ hộ gia đình:•Sản xuất nông nghiệp;•Sản xuất phi nông nghiệp, dịch vụ (xây dựng, cơ khí, lao động phổ thông ...)

*

Page 35: Bai 4.sknn nganh nghe

Ngành nông nghiệp

Có gần 23 triệu lao động trong nông nghiệp tương đương với 57% tổng lực lượng lao động.

Đóng góp khoảng 21% tổng sản phẩm quốc nội, cung cấp lương thực thực phẩm cho trên 84 triệu người dân Việt Nam.

Đang trên con đường hiện đại hóa, công nghiệp hóa

01/12/2010

Page 36: Bai 4.sknn nganh nghe

Yếu tố tác hại nghề nghiêp trong sản xuất nông nghiệp

•Thời tiết khí hâu;•Hoá chất nông nghiệp;•Yếu tố sinh học;•Tâm lý học và ecgonomy; •Yếu tố vât lý- cơ giới;

*

Page 37: Bai 4.sknn nganh nghe

Thời tiết khí hậu

•Chịu ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện thời tiết khác nhau

•Nhiệt độ: Về mùa đông, có những ngày nhiệt độ xuống 5-60C, nhưng về mùa hè, có ngày nhiệt độ lại lên đến 38-390C. •Bức xạ mặt trời•Sét•Lũ lụt

•Hâu quả sức khỏe•Say nắng say nóng và mất nhiệt•Chấn thương do sét đánh và đuối nước

01/12/2010

Page 38: Bai 4.sknn nganh nghe

Dự phòng các yếu tố thời tiết

Hạn chế làm việc trong các điều kiện thời tiết bất lợi

Tăng cường công tác dự báo thời tiết để có kế hoạch nông vụ hợp lý

Bố trí thời gian làm việc và nghỉ ngơi

Sử dụng bảo hộ lao động

01/12/2010

Page 39: Bai 4.sknn nganh nghe

Hóa chất nông nghiệp

•98% số hộ gia đình nông dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vât; •Hơn 60% được cán bộ khuyến nông hoặc nhân viên bán hàng hướng dân sử dụng thuốc BVTV•Lượng thuốc BVTV sử dụng trên một đơn vị diện tích đất canh tác vượt mức khuyến cáo 2,81 lần ở đồng bằng Sông Hồng và 3,71 lần ở đồng bằng Sông Cửu Long. •Nguy cơ nhiễm độc còn do công tác bảo quản thuốc không đúng, để thuốc không đúng nơi quy định như để ở trong bếp, treo trong chuồng chăn nuôi,..

01/12/2010

Page 40: Bai 4.sknn nganh nghe

Nhiễm độc thuốc bảo vệ thực vậtSTT

Néi dung 2005 2006

Do tù ý: Sè ca 3285 3837

Tö vong 123 144

Do uèng nhÇm: Sè ca 815 943

Tö vong 7 7

Do lao ®éng: Sè ca

133 163

Tö vong 4 4

01/12/2010

Page 41: Bai 4.sknn nganh nghe

Bảo hộ lao động khi phun thuốc BVTV

•Có 94% số hộ nông dân sử dụng thuốc BVTV có sử dụng PTBVCN khi phun thuốc.

•99,6% nông dân sử dụng khẩu trang; •90% nông dân sử dụng mũ, nón khi phun thuốc; 89% sử dụng áo dài tay; •49% sử dụng áo mưa; •45,5% sử dụng kính; •42,3% sử dụng găng tay; •16,2% sử dụng ủng• 6,5% sử dụng mặt nạ

01/12/2010

Page 42: Bai 4.sknn nganh nghe

Biện pháp phòng chống

•Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vât, thay thế bằng các thuốc ít độc•Cơ giới hóa việc phun thuốc•Tâp huấn về sử dụng thuốc bảo vệ thực vât•Bảo quản và sử dụng đúng quy trình•Kỹ thuât phun thuốc hợp lý

•Phun xuôi chiều gió•Không ăn uống, hút thuốc khi phun•Không phun thuốc vào buổi trưa nắng

•Trang bị và sử dụng bảo hộ lao động

01/12/2010

Page 43: Bai 4.sknn nganh nghe

Các yếu tố sinh học

Các bệnh nhiễm trùng nguy hiểm như: tả, lỵ, thương hàn, viêm phổi, viêm gan, viêm não.

Bệnh lây từ súc vât sang người: bệnh than, bệnh leptospirose, lao bò,

Các véctơ truyền bệnh

Nhiễm kí sinh trùng như ấu trùng sán vịt, giun tóc, amíp, sán lá phổi, lá gan

01/12/2010

Page 44: Bai 4.sknn nganh nghe

Yếu tố sinh học

•Theo Tôn Thất Bách và cộng sự năm 1996, tại Hà Nội và Nam Hà

•62-77% mâu đất nhiễm trứng các loại ký sinh trùng (90% giun đũa, 36% giun tóc, 33% giun móc)•Trứng giun đũa trung bình trong 1000g đất 541-626 trứng, so với tiêu chuẩn là ở mức nhiễm bẩn nặng; •45% hộ gia đình sử dụng phân bắc không qua xử lý,

01/12/2010

Page 45: Bai 4.sknn nganh nghe

Dự phòng các yếu tố sinh học

Tiêm phòng các bệnh có thể phòng chống được (như lao)

Không sử dụng phân tươi để canh tác

Tăng cường các điều kiện vệ sinh

01/12/2010

Page 46: Bai 4.sknn nganh nghe

Tâm lý và ecgonomy

•Các công việc gặt hái, làm cỏ, cấy lúa, nhổ mạ đòi hỏi phải có tư thế lao động rất gò bó, cúi gâp người 30-900, •Thời gian làm việc kéo dài, nhất là vào vụ mùa phải dành 10-12 giờ một ngày cho gieo trồng và gặt hái, •Tư thế lao động đứng kéo dài khi tuốt lúa, đâp lúa hoặc tát nước; •Lao động thể lực gánh gồng và mang vác nặng.•Có 35% số nông dân được hỏi đã bị triệu chứng đau vai sau khi làm việc ; 29% có triệu chứng đau tay; 38% có triệu chứng đau lưng và 26% có triệu chứng đau chân

01/12/2010

Page 47: Bai 4.sknn nganh nghe

An toàn lao động

Cứ 100 dân có 12 đầu máy, thiết bị.

Có 39% số hộ gia đình đã được huấn luyện, hướng dân về an toàn trong sử dụng máy, thiết bị trong khi mua máy, sử dụng máy

100% hộ gia đình nông dân sử dụng điện để phục vụ sản xuất và sinh hoạt

01/12/2010

Page 48: Bai 4.sknn nganh nghe

An toàn lao động

•Các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương cơ học và vât sắc nhọn bao gồm: các bộ phân, cơ cấu truyền động (đai truyền, bánh răng...), các mảnh dụng cụ, vât liệu văng bắn, cắt cứa, trơn, trượt, ngã.•Nguy cơ bị cán kẹp, máy đè lên người khi làm đất, máy gặt, máy vân chuyển, khi khởi động máy bị dây đai kẹp đứt tay;•Các yếu tố nguy hiểm về điện: do chạm vào dây điện bị đứt, chạm vào dây điện để bảo vệ vât nuôi, hoa màu, diệt chuột, hoặc sơ ý chạm vào các bộ phân mang điện•Động vât tấn công

01/12/2010

Page 49: Bai 4.sknn nganh nghe

Báo cáo tình hình lao động nông nghiệp Việt Nam 2006

•1229 vụ tai nạn lao động liên quan đến máy móc, thiết bị nông nghiệp, sử dụng điện và thuốc bảo vệ thực vât làm 1415 người bị nạn, •1699 nông dân bị các tai nạn khác như thóc bắn vào mắt, dâm phải mảnh sành, đinh, bị trâu bò húc, rắn cắn... •gần 5% số dân bị các bệnh liên quan đến sản xuất nông nghiệp như các bệnh về đường hô hấp, bệnh da do dị ứng, bệnh xương khớp

•Tần suất tai nạn •trong sử dụng điện là 7,99%o, •trong sử dụng máy nông nghiệp là 8,56%o

01/12/2010

Page 50: Bai 4.sknn nganh nghe

Dự phòng và cải thiện điều kiện lao động nông nghiệp

•Cơ giới hóa lao động nông nghiệp•Đào tạo về quy trình vân hành máy•Các cơ cấu che chắn an toàn cho máy móc.•Sử dụng phương tiện bảo hộ cá nhân

•Sử dụng phương pháp WISE trong cải thiện điều kiện lao động

Page 51: Bai 4.sknn nganh nghe

Ngành Khai khoáng

Page 52: Bai 4.sknn nganh nghe

01/12/2010

Page 53: Bai 4.sknn nganh nghe

Các cơ sở trong ngành khai khoáng•Khai thác (Thăm dò, lấy quặng, tinh chế quặng). •Sản xuất, kinh doanh vât liệu, sản phẩm từ khoáng sản. •Nghiên cứu khoa học, đào tạo.•Dịch vụ cung ứng vât tư, công cụ khai khoáng, y tế lao động...

*

Page 54: Bai 4.sknn nganh nghe

Bệnh nghề nghiệpTên bệnh Nhóm nguy cơ cao

Bệnh Bụi phổi - Si Lao động tại mỏ than, mỏ đá granit

Bệnh Bụi than lao động tại mỏ than

Bệnh điếc nghề nghiệp vận hành máy.

Bệnh rung chuyển nghề nghiệp vận hành máy khoan, máy xúc, tàu chở than

Bệnh nhiễm độc kim loại khai thác kim loại nặng.

Viêm phế quản mãn tính nghề nghiệp

khai thác, chế biến/ sản xuất, kinh doanh,

Bệnh ngoài da (Chàm; nấm kê) lao động ngoài trời; trong hầm mỏ

Bệnh tổn thương cơ - xương việc đào, xúc, khuân vác

*

Page 55: Bai 4.sknn nganh nghe

Chấn thương lao động Tai nạn/chấn thương lao động Nguyên nhân chấn thương

Ngộ độc khí lò chứa nhiều CO và CO2

Hệ thống thông gió kém

Sập lò; Hệ thống chống đỡ hầm lò không đảm bảo

Cháy nổ khí Metan không phát hiện kịp thời nơi tích tụ khí CH4 quá mức cho phép

Mất thính giác do tiếng nổ Thiếu phương tiện bảo vệ cá nhân, vi phạm qui tắc ATLĐ

Điện giật Vi phạm qui tắc ATLĐ

Động vật tấn công Địa hình hoang sơ

*

Page 56: Bai 4.sknn nganh nghe

Điều kiện lao động trong hầm lò tại 4 mỏ than lớn ở Quảng Ninh

Vât lý

Nhiệt đô 28-310CĐộ ẩm Cao hơn tiêu chuẩn 16%

Độ chiếu sángChỉ 18-44% so với tiêu chuẩn

Bụi

95-100mg/m3 (Thời điểm khai thác cao hơn 35 lần)

Hóa học

CO2 cao hơn tiêu chuẩn 4 lần

Nước axit cao pH 3,6-5,3

Sinh học

Vi khuẩn 2,5-8,6 lần tiêu chuẩn

Nấm mốc Hơn 16.000 sợi/m301/12/2010

Page 57: Bai 4.sknn nganh nghe

Điều tra tại công ty than Dương Huy

•Khu vực lộ thiên:•Nhiệt độ cao hơn TCCP 1-1,50C•Nồng độ bụi hô hấp cao gấp 2 lần TCCP•Hàm lượng SiO2 tự do cao (10-15%)•Tỉ lệ mắc bệnh bụi phổi silic ở công nhân hầm lò là 10,6%, ở công nhân phân xưởng lộ thiên là 8,7%

01/12/2010

Page 58: Bai 4.sknn nganh nghe

TNLĐ trong lĩnh vực khai thác tài nguyên khoáng sản năm 2004

•117 vụ TNLĐ, làm 137 người bị nạn trong đó có 39 người chết và 57 người bị thương nặng,•98 vụ TNLĐ trong khai thác than, làm 113 người bị nạn trong đó có 33 người chết và 44 người bị thương nặng - 17 vụ tai nạn lao động trong quá trình sử dụng vât liệu nổ, làm 22 người bị nạn, trong đó có 4 người chết và 13 người bị thương nặng;- 02 vụ tai nạn lao động do sâp lò làm 2 người chết

01/12/2010

Page 59: Bai 4.sknn nganh nghe

Biện pháp an toàn, bảo vệ sức khoẻ người lao động

•Cơ giới hóa•Huấn luyện về an toàn•Giám sát môi trường lao động•Khám tuyển, khám sức khoẻ định kỳ, khám phát hiện BNN để tổ chức lao động, điều trị, điều dưỡng.

*

Page 60: Bai 4.sknn nganh nghe

XÂY DỰNG

*

Page 61: Bai 4.sknn nganh nghe

Đặc điểm điều kiện lao động

•Phân nhóm các cơ sở trong ngành xây dựng: •Các cơ sở xây dựng cơ bản và cơ sở hạ tầng, lắp đặt công trình; •Các cơ sở sản xuất, kinh doanh vât liệu xây dựng, •Các cơ sở thiết kế, nghiên cứu khoa học, đào tạo, cơ quan quản lý, các cơ sở dịch vụ.

*

Page 62: Bai 4.sknn nganh nghe

Chế độ làm việc trong các nhóm

•Sản xuất vât liệu xây dựng, hoạt động theo chế độ ba ca.•Nghiên cứu, đào tạo chủ yếu trong giờ hành chính.•Công trường xây dựng, làm việc theo thời vụ, tuỳ từng công trình.

Page 63: Bai 4.sknn nganh nghe

Các yêú tố tác hại nghề nghiệp

•Xây dựng công trình•Điều kiện vi khí hâu bất thường theo mùa.•Ô nhiễm môi trường sinh hoạt và nơi làm việc. •Yếu tố cơ giới.•Yếu tố sinh lý lao động không thuân lợi.•Yếu tố tâm lý - xã hội.

•Sản xuất vât liệu xây dựng•Ô nhiễm môi trường lao động. •Điều kiện vi khí hâu nóng, ẩm. •Lao động gắng sức, vấn đề ecgônômy.

*

Page 64: Bai 4.sknn nganh nghe

Điều tra ATLĐ trên các công trình XD vừa và nhỏ 2003 (BLĐTBXH

84%người lao động (NLĐ) trên các công trường xây dựng vừa và nhỏ là lao động nông nhàn

Trên 90% chưa được huấn luyện ATVSLĐ.

24,6 %NLĐ được trang bị đủ phương tiện bảo vệ cá nhân trong lao động, còn lại NLĐ chủ yếu đi dép lê, không có mũ, không có thắt lưng an toàn;

34% doanh nghiệp xây dựng có giàn giáo chắc chắn, đủ rộng, có lan can che chắn

01/12/2010

Page 65: Bai 4.sknn nganh nghe

Tai nạn lao động ngành xây dựng 5 năm từ 2002 -2006

Tổng số 4347 vụ TNLĐ, chiếm 17,99% tổng số vụ TNLĐ

Tử vong 609 người, chiếm 23,32% tổng số người chết

Page 66: Bai 4.sknn nganh nghe

Tai nạn lao động trong ngành xây dựng năm 2004

•224 vụ TNLĐ do ngã cao: 62 người chết và 117 người bị thương nặng;•Thiết bị nâng các loại: 18 người chết và 17 người bị thương nặng; •Đổ công trình đang xây làm 8 người chết và 10 người bị thương nặng; •Trong phá dỡ công trình cũ: 7 người chết và 10 người bị thương nặng;•Sâp đất: 5 người bị TNLĐ, có 4 người chết.

*

Page 67: Bai 4.sknn nganh nghe

Nguyên nhân tai nạn lao động

•Do lỗi của người sử dụng lao động:•Không có các biện pháp đảm bảo ATLĐ cho người lao động khi làm việc.•Máy móc không có các cơ cấu an toàn, nội qui, qui trình kỹ thuât an toàn. Trang bị phương tiện làm việc không đảm bảo an toàn (PTBVCN).•Không huấn luyện người lao động về đảm bảo ATVSLĐ.•Thiếu đôn đốc giám sát việc thực hiện, kỷ luât lao động lỏng lẻo.•Không tổ chức khám tuyển và khám định kỳ

*

Page 68: Bai 4.sknn nganh nghe

Nguyên nhân tai nạn lao động

•Vi phạm Luât lao động (không cố ý và cố ý)•Không đảm bảo ATLĐ•Không đảm bảo VSLĐ•Không tuân thủ sự giám sát về kỷ luât lao động và ATVSLĐ.

*

-  

TNLĐ xảy ra nhiều với nạn nhân là lao động thời vụ (đặc biệt do ngã cao).

Page 69: Bai 4.sknn nganh nghe

Làm việc trên cao

01/12/2010

Page 70: Bai 4.sknn nganh nghe

Làm việc trên cao (tiếp)

01/12/2010

Page 71: Bai 4.sknn nganh nghe

Điều tra phân bố bệnh nhân bụi phổi silic trong ngành xây dựng

Nhóm cơ sở sản xuất

Số điều tra Số nghi ngờ Số mắc bệnh

Khai thác đá và SX

gạch chịu lửa762 47(6.2%) 86(11.3%)

SX xi măng 601 38(6.3%) 9 (1.5%)

Nhóm nghề khác 204 23(11.2%) 1 (0.5%)

Tổng số 1.567 108 (6.9%) 96 (6.1%)

*

Nguồn: Trung tâm YTLĐ Bộ xây dựng, 2003

Page 72: Bai 4.sknn nganh nghe

Các biện pháp AT VSLĐ trong ngành xây dựng

•Đảm bảo hợp đồng lao động, các chế độ lao động cho công nhân thời vụ•Xây dựng các quy trình làm việc an toàn•Huấn luyện về an toàn lao động khi làm việc trên cao•Trang bị các thiết bị an toàn và bảo hộ lao động

*

Page 73: Bai 4.sknn nganh nghe

Sản xuất vừa và nhỏ và làng nghề

01/12/2010

Page 74: Bai 4.sknn nganh nghe

Doanh nghiệp vừa và nhỏ và làng nghề

•Doanh nghiệp vừa và nhỏ (theo Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 của Chính phủ)

•từ 10 người trở xuống được coi là doanh nghiệp siêu nhỏ, •từ 10 đến dưới 200 người lao động được coi là Doanh nghiệp nhỏ•từ 200 đến 300 người lao động thì được coi là Doanh nghiệp vừa.

• Làng nghề: Là làng nông thôn Việt Nam có ngành nghề phi nông nghiệp chiếm ưu thế về số hộ, số lao động và thu nhâp so với nghề nông.

•  

*

Page 75: Bai 4.sknn nganh nghe

Doanh nghiệp vừa và nhỏ

•Nền kinh tế cả nước đang rất phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ:

•Tổng số doanh nghiệp năm 2008 là :205.689 •Doanh nghiệp siêu nhỏ :127180 •Doanh nghiệp nhỏ: 68046 •Doanh nghiệp vừa: 4484 •Doanh nghiệp lớn: 5979

•Lực lượng lao động gồm khoảng 5 triệu người, hơn 1400 làng nghề

01/12/2010

Page 76: Bai 4.sknn nganh nghe

Làng nghề

•Trong tổng số hơn 1400 làng nghề ở nước ta, làng nghề truyền thống vân chiếm đa số.•Gắn liền với sản xuất nông nghiệp, sử dụng thời gian nhàn rỗi và có thể tăng thu nhâp làng nghề truyền thống thường phát triển mạnh các ngành nghề thủ công. •Sơn mài, gốm sứ, thêu ren, mây tre đan, cói, dệt, giấy, tranh dân gian, gỗ, đá....

*

Page 77: Bai 4.sknn nganh nghe

Đặc điểm điều kiện lao động trong các cơ sở sản xuất vừa và nhỏ

•Nhà xưởng nằm trong khu dân cư, rất chât chội;•Môi trường lao động độc hại và khắc nghiệt;•Thiếu các phương tiện đảm bảo AT - VSLĐ, sơ cấp cứu, phòng cháy chữa cháy, phương tiện phúc lợi.•Cơ sở tạm bợ, sản xuất không ổn định, hay di chuyển, điều kiện làm việc thường rất kém.

*

Page 78: Bai 4.sknn nganh nghe

Đặc điểm điều kiện lao động

•Kỹ thuât công nghệ phần lớn là lạc hâu.•Cường độ lao động cao, thời gian làm việc dài; •Doanh nghiệp chưa thực hiện xếp loại ĐKLĐ, chưa có chế độ BHLĐ (giờ làm việc, bồi dưỡng độc hại).

01/12/2010

Page 79: Bai 4.sknn nganh nghe

Điều kiện lao động

•Nghiên cứu của Nguyễn Văn Toán, Viện Bảo hộ lao động

•70% nhà xưởng sản xuất không đảm bảo an toàn, 80 - 90% không đảm bảo vệ sinh. •trong đó 50% máy móc công nghệ là thải loại từ các doanh nghiệp quốc doanh có tuổi đời trung bình từ 10-20 năm. •85% các máy có các bộ phân chuyển động không được che chắn. •Các máy thiết bị như nồi hơi có tới 70% chưa được đăng ký cấp giấy phép hoạt động.

01/12/2010

Page 80: Bai 4.sknn nganh nghe

Điều kiện lao động

•Nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Tú tại các làng nghề truyền thống tại Bắc Ninh:

•95,5% người lao động phải tiếp xúc với bụi; •85,9% tiếp xúc với nóng; •78,8% tiếp xúc với ồn; •60% hoá chất; •58,9% có nguy cơ tai nạn

01/12/2010

Page 81: Bai 4.sknn nganh nghe

Nguy cơ ATVSLĐ và các vấn đề sức khỏe

•Ngành nghề kinh doanh của các làng nghề và của các doanh nghiệp vừa và nhỏ rất đa dạng.•Ví dụ: Làng nghề chế biến thực phẩm

•Vi khí hâu nóng

•Hóa chất trong tẩy trắng thực phẩm: như Na2SO4, NaHSO4)

•Nước thải hàm lượng hữu cơ cao•Chấn thương do các cơ cấu chuyển động của máy móc

01/12/2010

Page 82: Bai 4.sknn nganh nghe

Tồn tại trong ATVSLĐ ở doan nghiệp vừa và nhỏ và làng nghề

•Do lỗi của người sử dụng lao động: •Hợp đồng lao động miệng; •Người lao động thiếu hiểu biết về ATVSLĐ do không được đào tạo chuyên môn và BHLĐ; •Cơ sở không có cán bộ chuyên trách về BHLĐ, không có mạng lưới an toàn vệ sinh viên.

•Do lỗi của của người lao động: •Tác phong lao động nông nghiệp, vi phạm các nội qui, qui định ATVSLĐ.

•Tổ chức và thực hiện ATVSLĐ và CSSK còn yếu kém.

*

Page 83: Bai 4.sknn nganh nghe

Các biện pháp bảo vệ sức khoẻ NLĐ làng nghề

•Tăng cường hiểu biết những kiến thức cần thiết về các yếu tố nguy cơ và bệnh tât tại làng nghề•Tăng cường áp dụng các biện pháp nhằm đảm bảo an toàn - vệ sinh ở nơi làm việc và nơi sinh hoạt.• Một số giải pháp cơ bản mang tính hướng dân cho các làng nghề:

•Tuyên truyền giáo dục•Quản lý môi trường làng nghề•Chăm sóc sức khoẻ người lao động•Giám sát, đánh giá các hoạt động

*