12
Bài 8 BỘ NHỚ THỨ CẤP

Bài 8 BỘ NHỚ THỨ CẤP

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bài 8 BỘ NHỚ THỨ CẤP

Bài 8BỘ NHỚ THỨ CẤP

Page 2: Bài 8 BỘ NHỚ THỨ CẤP

TÓM TẮT BÀI TRƯỚC

Khái niệm vào – ra và các thiết bị vào ra Các loại thiết bị vào cơ sở: Bàn phím Các thiết bị trỏ Máy quét Các thiết bị âm thanh – hình ảnh đầu vào

Các loại thiết bị ra cơ sở: Màn hình Máy in Các thiết bị âm thanh đầu ra

Khái niệm vào – ra và các thiết bị vào ra Các loại thiết bị vào cơ sở: Bàn phím Các thiết bị trỏ Máy quét Các thiết bị âm thanh – hình ảnh đầu vào

Các loại thiết bị ra cơ sở: Màn hình Máy in Các thiết bị âm thanh đầu ra

2Slide 8 – Bộ nhớ thứ cấp

Page 3: Bài 8 BỘ NHỚ THỨ CẤP

MỤC TIÊU BÀI HỌC HÔM NAY

Phân biệt bộ nhớ thứ cấp với bộ nhớ chính Các loại bộ nhớ thứ cấp: Ổ cứng trong và ngoài Bộ nhớ thể rắn Đĩa quang

Các phương pháp tăng cường hiệu năng và tính an toàn cho ổcứng

Phân biệt bộ nhớ thứ cấp với bộ nhớ chính Các loại bộ nhớ thứ cấp: Ổ cứng trong và ngoài Bộ nhớ thể rắn Đĩa quang

Các phương pháp tăng cường hiệu năng và tính an toàn cho ổcứng

3Slide 8 – Bộ nhớ thứ cấp

Page 4: Bài 8 BỘ NHỚ THỨ CẤP

BỘ NHỚ THỨ CẤP

Là thiết bị lưu trữ dữ liệu lâu dài Dữ liệu không bị mất đi sau khi tắt máy

4Slide 8 – Bộ nhớ thứ cấp

Page 5: Bài 8 BỘ NHỚ THỨ CẤP

Ổ CỨNG

Là thiết bị nhớ thứ cấp được tạo từ các đĩa kim loại cứng xếpchồng lên nhau và một đầu đọc đĩa

Thường có dung lượng rất lớn. Ổ cứng trong các máy tính cánhân thường có dung lượng từ 100 đến 500 GB

Có 2 loại: Ổ cứng trong Ổ cứng di động

Lưu trữ dữ liệu theo track,sector và cylinder

Là thiết bị nhớ thứ cấp được tạo từ các đĩa kim loại cứng xếpchồng lên nhau và một đầu đọc đĩa

Thường có dung lượng rất lớn. Ổ cứng trong các máy tính cánhân thường có dung lượng từ 100 đến 500 GB

Có 2 loại: Ổ cứng trong Ổ cứng di động

Lưu trữ dữ liệu theo track,sector và cylinder

5Slide 8 – Bộ nhớ thứ cấp

Page 6: Bài 8 BỘ NHỚ THỨ CẤP

Ổ CỨNG TRONG

Là loại ổ cứng được tích hợp sẵn trong đơn vị hệ thống Có hai loại chuẩn kết nối thông dụng: IDE: tốc độ 100 MB/s SATA: cải tiến hơn so với IDE, tốc độ 150-300 MB

Có dung lượng và tốc độ cao hơn so với ổ cứng di động Thường được dùng để lưu trữ hệ điều hành, các chương trình

và dữ liệu thường xuyên được sử dụng

Là loại ổ cứng được tích hợp sẵn trong đơn vị hệ thống Có hai loại chuẩn kết nối thông dụng: IDE: tốc độ 100 MB/s SATA: cải tiến hơn so với IDE, tốc độ 150-300 MB

Có dung lượng và tốc độ cao hơn so với ổ cứng di động Thường được dùng để lưu trữ hệ điều hành, các chương trình

và dữ liệu thường xuyên được sử dụng

6Slide 8 – Bộ nhớ thứ cấp

Page 7: Bài 8 BỘ NHỚ THỨ CẤP

Ổ CỨNG DI ĐỘNG

Là loại ổ cứng cắm ngoài máy, có kích cỡ nhỏ gọn Thường được kết nối với máy thông qua cổng USB Có dung lượng từ 100 GB đến 2 TB Tốc độ truy nhập chậm hơn so với ổ cứng trong

7Slide 8 – Bộ nhớ thứ cấp

Page 8: Bài 8 BỘ NHỚ THỨ CẤP

TĂNG CƯỜNG HIỆU NĂNG CHO Ổ CỨNG

Phương pháp đệm (cache): Ước lượng trước như cầu lưu trữ dữ liệu Các dữ liệu thường xuyên được truy cập sẽ

được lưu trong bộ nhớ đệm

RAID (mảng dự phòng các đĩa có giá thànhthấp) Kỹ thuật kết hợp nhiều ổ đĩa với nhau Tăng dung lượng, tốc độ và tính an toàn dữ

liệu

Nén và giải nén file Nén: giảm kích cỡ của file Giải nén: đưa file nén trở về kích cỡ ban đầu

Phương pháp đệm (cache): Ước lượng trước như cầu lưu trữ dữ liệu Các dữ liệu thường xuyên được truy cập sẽ

được lưu trong bộ nhớ đệm

RAID (mảng dự phòng các đĩa có giá thànhthấp) Kỹ thuật kết hợp nhiều ổ đĩa với nhau Tăng dung lượng, tốc độ và tính an toàn dữ

liệu

Nén và giải nén file Nén: giảm kích cỡ của file Giải nén: đưa file nén trở về kích cỡ ban đầu

8Slide 8 – Bộ nhớ thứ cấp

Page 9: Bài 8 BỘ NHỚ THỨ CẤP

BỘ NHỚ THỂ RẮN

Là thiết bị lưu trữ dữ liệu không chứa bộ phận chuyển động(đầu đọc đĩa)

Ổ cứng thể rắn được tạo từ các bộ nhớ thể rắn Tiết kiệm điện năng hơn Bền hơn Thường được dùng trong các máy laptop, netbook

Ví dụ: Thẻ nhớ Flash Ổ USB

Là thiết bị lưu trữ dữ liệu không chứa bộ phận chuyển động(đầu đọc đĩa)

Ổ cứng thể rắn được tạo từ các bộ nhớ thể rắn Tiết kiệm điện năng hơn Bền hơn Thường được dùng trong các máy laptop, netbook

Ví dụ: Thẻ nhớ Flash Ổ USB

9Slide 8 – Bộ nhớ thứ cấp

Page 10: Bài 8 BỘ NHỚ THỨ CẤP

ĐĨA QUANG

Là thiết bị lưu trữ sử dụng công nghệ laser để khắc vào bềmặt kim loại để biểu diễn dữ liệu qua các track và sector

3 loại cơ bản: CD DVD HD, Blue ray

Để đọc được đĩa quang, phải sử dụng ổ đĩa quang

Là thiết bị lưu trữ sử dụng công nghệ laser để khắc vào bềmặt kim loại để biểu diễn dữ liệu qua các track và sector

3 loại cơ bản: CD DVD HD, Blue ray

Để đọc được đĩa quang, phải sử dụng ổ đĩa quang

10Slide 8 – Bộ nhớ thứ cấp

Page 11: Bài 8 BỘ NHỚ THỨ CẤP

CÁC KÝ HIỆU CHO ĐĨA QUANG

CD/DVD: loại đĩa quang dùng để lưu trữ các file âmthanh/video, chỉ để đọc

CD/DVD – ROM: loại đĩa CD/DVD chỉ đọc được, chứa đượccác dữ liệu khác

CD/DVD - W: loại đĩa CD/DVD chỉ ghi được 1 lần CD/DVD– RW: loại đĩa CD/DVD có thể ghi đi ghi lại nhiều lần

CD/DVD: loại đĩa quang dùng để lưu trữ các file âmthanh/video, chỉ để đọc

CD/DVD – ROM: loại đĩa CD/DVD chỉ đọc được, chứa đượccác dữ liệu khác

CD/DVD - W: loại đĩa CD/DVD chỉ ghi được 1 lần CD/DVD– RW: loại đĩa CD/DVD có thể ghi đi ghi lại nhiều lần

11Slide 8 – Bộ nhớ thứ cấp

Page 12: Bài 8 BỘ NHỚ THỨ CẤP

TỔNG KẾT

Phân biệt bộ nhớ thứ cấp với bộ nhớ chính Các loại bộ nhớ thứ cấp: Ổ cứng trong và ngoài Bộ nhớ thể rắn Đĩa quang

Các phương pháp tăng cường hiệu năng và tính an toàn cho ổcứng

Phân biệt bộ nhớ thứ cấp với bộ nhớ chính Các loại bộ nhớ thứ cấp: Ổ cứng trong và ngoài Bộ nhớ thể rắn Đĩa quang

Các phương pháp tăng cường hiệu năng và tính an toàn cho ổcứng

12Slide 8 – Bộ nhớ thứ cấp