19
NGƯỜI NGƯỜI NIỀM NIỀM TIN TIN TẤT TẤT THẮNG THẮNG THỰC THỰC HIỆN HIỆN DI DI CHÚC CHÚC HỒ HỒ CHÍ CHÍ MINH MINH

Bài giảng của đ/c Huỳnh Văn Tới - BCVTW, Trưởng Ban TGTU

  • Upload
    vokiet

  • View
    222

  • Download
    3

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bài giảng của đ/c Huỳnh Văn Tới - BCVTW, Trưởng Ban TGTU

NGƯỜINGƯỜILÀLÀ

NIỀMNIỀMTINTINTẤTTẤT

THẮNGTHẮNG

THỰC THỰC HIỆNHIỆN

DIDICHÚCCHÚC

HỒHỒCHÍCHÍ

MINHMINH

Page 2: Bài giảng của đ/c Huỳnh Văn Tới - BCVTW, Trưởng Ban TGTU

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH – DI SẢN VÔ GIÁ CỦA DÂN TỘC

PHƯƠNG TÂYQuyền con người

PHƯƠNG ĐÔNGBổn phận làm

người

MAC - LENINGiải phóng con

người

TÔN GIÁOYêu thương con

người

TIỀN NHÂN VN Đạo lý làm ngườiCHÍ HƯỚNG

Khát vọng làm người

Page 3: Bài giảng của đ/c Huỳnh Văn Tới - BCVTW, Trưởng Ban TGTU

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH – DI SẢN VÔ GIÁ CỦA DÂN TỘC

Từ làng Sen có một người trai chí lớn

Mang lý tưởng cách mạng giải phóng quê

hươngRa đi tìm khắp bốn phương, đường đi

cho cả dân tộc dặm trường xông pha…

“Từ làng Sen” của Nhạc sĩ Phạm Tuyên

(Thu Huyền trình bày)

Người là của dân ta Bác Hồ yêu của mọi

nhàSuốt cuộc đời lo

nghĩa cả, vì Độc lập Tự do …

Page 4: Bài giảng của đ/c Huỳnh Văn Tới - BCVTW, Trưởng Ban TGTU

TÊN GỌI

NHIỀU VẤN ĐỀ CHƯA HIỂU HẾT

NGÀY SINH, NGÀY MẤT

TÌNH YÊU, HÔN NHÂN

DI CHÚC

DI SẢN TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH

1

2

3

4

5

Page 5: Bài giảng của đ/c Huỳnh Văn Tới - BCVTW, Trưởng Ban TGTU

TÊN GỌI

- 152 tên gọi, bút danh, bí danh (hơn 30 năm hoạt động ở nước ngoài, qua 4 châu lục, 3 đại dương, đặt chân lên gần 30 nước, làm hàng chục nghề khác nhau).- Trong Khóa họp Đại hội đồng lần thứ 24 tại Paris (20/10 - 20/11/1987), UNESCO đã tôn vinh Hồ Chí Minh là "Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa" (nguyên văn: Hero of national liberation and Great man of culture).- Cha già dân tộc?: Cách gọi tôn vinh cá nhân (không còn phù hợp)

 

Page 6: Bài giảng của đ/c Huỳnh Văn Tới - BCVTW, Trưởng Ban TGTU

NGÀY SINH, NGÀY MẤT

Tên thật là Nguyễn Sinh Cung ( 阮生恭 , phát âm là Côông), tự là Tất Thành. Quê nội là làng Kim Liên (tên nôm là làng Sen). Quê ngoại là làng Hoàng Trù (tên nôm là làng Chùa). Cha là Nguyễn Sinh Sắc. Mẹ là Hoàng Thị Loan.

Lý lịch chính thức: ngày 19 tháng 5 năm

1890- Đơn xin học (1911) Trường

hành chính thuộc địa: Sinh năm 1892. 

- Khai với CS Paris năm 1920: Sinh 15 tháng 1 năm 1894. 

- Tài liệu phòng nhì Pháp (1931): Sinh tháng 4 năm

1894. - Tờ khai tại ĐSQ Liên Xô ở Berlin, năm 1923: Sinh 15

tháng 2 năm 1895.

 - Sinh nhật đầu tiên: 19/5/1946 (Báo Cứu quốc

ngày 18/5/1890).- Sinh nhật cuối:

19/5/1969 tiếp chị Phan Thị Quyên – vợ anh Trỗi).

Page 7: Bài giảng của đ/c Huỳnh Văn Tới - BCVTW, Trưởng Ban TGTU

Ngày 19 tháng 5 năm 1953  “Thất cửu”:  Nhân vị ngũ tuần thường thán lão,  Ngã kim thất cửu chính khang cường.  Tự cung thanh đạm tinh thần sảng,  Tố sự thung dung nhật nguyệt trường.Nhà thơ Xuân Thuỷ dịch:  Chưa năm mươi đã kêu già,  Sáu ba, mình vẫn nghĩ là đương trai.  Sống quen thanh đạm nhẹ người,  Việc làm tháng rộng ngày dài ung dung.

Năm1949:Vì nước chưa nên nghĩ đến nhà,  Năm mươi chín tuổi vẫn chưa già.  Chờ cho kháng chiến thành công đã,  Bạn sẽ ăn mừng sinh nhật ta.

Ngày 19 tháng 5 năm 1954:không khí đón mừng chiến thắng Điện Biên Phủ, Bác đã gặp gỡ đại biểu chiến sỹ Điện Biên gắn huy hiệu cho chiến sỹ trẻ (Hoàng Đăng Vinh) bắt được tướng De Castries. Gặp Roman Carmen (nhà quay phim Xô Viết – tác giả phim màu).

Page 8: Bài giảng của đ/c Huỳnh Văn Tới - BCVTW, Trưởng Ban TGTU

NGÀY MẤT

- 9 giờ 47 phút ngày 2 tháng 9 năm 1969 (tức ngày 21 (Canh Thìn) tháng 7 (Nhâm Thân), Kỷ Dậu, Giờ Tỵ, hoàng đạo).

- Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa…- Giây phút thiêng liêng trong lòng dân tộc trường tồn!

Page 9: Bài giảng của đ/c Huỳnh Văn Tới - BCVTW, Trưởng Ban TGTU

TÌNH YÊU, HÔN NHÂN

- Một số sử gia ngoại quốc: Kết hôn với Tăng Tuyết Minh ở Quảng Châu năm 1926. Nguyễn Thị Minh Khai 1931.- Theo nhà nghiên cứu Sophie Quinn-Judg: Hôn nhân chính trị, chưa đủ cơ sở. Chưa được công nhận. (Vấn đề con người).

TÌNH YÊU Ở ĐÂU

-Thầm lặng “bông hoa Huệ”. - Đến cuối đời: Không có người phụ nữ nào bên cạnh.- Tình yêu trọn vẹn: Dành cho dân cho nước.

Page 10: Bài giảng của đ/c Huỳnh Văn Tới - BCVTW, Trưởng Ban TGTU

DI CHÚC

Page 11: Bài giảng của đ/c Huỳnh Văn Tới - BCVTW, Trưởng Ban TGTU

GHI NHỚ VÀ THỰC HiỆN DI CHÚC CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH

10.05.1965Tháng 05.1968 10.05.1969

Page 12: Bài giảng của đ/c Huỳnh Văn Tới - BCVTW, Trưởng Ban TGTU

CÔNG BỐ DI CHÚC

Giờ mất9h47’ ngày 2/9/1969

Hỏa táng Thuế nông nghiệp

Page 13: Bài giảng của đ/c Huỳnh Văn Tới - BCVTW, Trưởng Ban TGTU

NỘI DUNG

VIỆC NƯỚC

VIỆC DÂN

VIỆC QUỐC TẾ CS

“VIỆC RIÊNG”

VIỆC ĐẢNG

VIỆC CHUNGTRỌN ĐỜI – HẾT LÒNG

Page 14: Bài giảng của đ/c Huỳnh Văn Tới - BCVTW, Trưởng Ban TGTU

DI NGÔN NGOÀI DI CHÚC

“Lời Bác dặn trước lúc đi xa”Nhạc và lời: Cố nhạc sĩ Trần Hoàn

(Thu Huyền trình bày)

GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC

TRỌN ĐỜI – HẾT LÒNG

Page 15: Bài giảng của đ/c Huỳnh Văn Tới - BCVTW, Trưởng Ban TGTU

NỘI DUNG

“Ngày xưa, các vua Hùng đã có công dựng nước. Ngày nay, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy

nước”19/9/1954

Page 16: Bài giảng của đ/c Huỳnh Văn Tới - BCVTW, Trưởng Ban TGTU

NỘI DUNG

Bác Hồ dạy: “Không được xân hại đến tài sản của dân”

Bác Hồ thăm đình làng quê

nhà, 1961

Page 17: Bài giảng của đ/c Huỳnh Văn Tới - BCVTW, Trưởng Ban TGTU

CÂU CHUYỆN VĂN HÓA

Nhân ngày giỗ mẹ 22 tháng Chạp, Bác cũng làm cỗ xôi gà dâng lên

bàn thờ để cúng mẹ. “Gà thờ giỗ cha gà ngậm ngọn

trúc – Gà thờ giỗ mẹ gà ngậm hoa râm bụt”.

Bác Hồ am hiểu phong tục, tập quán

Page 18: Bài giảng của đ/c Huỳnh Văn Tới - BCVTW, Trưởng Ban TGTU

TẤM GƯƠNG HỒ CHÍ MINH

PHONG CÁCH DÂN CHỦ

PHONG CÁCHNÊU GƯƠNG

THỰC HÀNHCần, kiệm, liêm,

chính, chí công vô tư

TRÁCH NHIỆM

PHÊ BÌNHTỰ PHÊ BÌNH

ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG(DÂN)

Page 19: Bài giảng của đ/c Huỳnh Văn Tới - BCVTW, Trưởng Ban TGTU