47
HC PHN II: CÔNG TÁC QUC PHÒNG – AN NINH Bài 1 PHÒNG CHNG CHIN LƯỢC “DIN BIN HOÀ BÌNH”, BO LON LT ĐỔ CA CÁC THLC THÙ ĐỊCH ĐỐI VI CÁCH MNG VIT NAM I. CHI N LƯỢC “DI N BI N HÒA BÌNH”, BO LON LT ĐỔ CA CÁC THLC THÙ ĐỊ CH CHNG PHÁ CÁC NƯỚC XHCN 1. Khái nim “DBHB” là chiến lược cơ bn nhm lt đổ chế độ chính trca các nước tiến b, trước hết là các nước XHCN tbên trong bng bin pháp phi quân sdo CNĐQ và các thế lc phn động tiến hành. Cth: - Kích động các mâu thun trong xã hi, to ra các lc lượng đối lp núp dưới chiêu bài tdo, dân ch, nhân quyn, tdo tôn giáo, sc tc… - Khuyến khích tư nhân hoá vkinh tế, đa nguyên vchính tr, làm mơ hgiai cp và đấu tranh giai cp trong nhân dân lao động. - Khích lli sng tư sn, tng bước làm phai nht mc tiêu, lý tưởng XHCN ở tng lp thanh niên, nht là sinh viên. - Trit để khai thác và li dng nhng khó khăn, sai sót ca Đảng, Nhà nước XHCN to sc ép, tng bước chuyn hoá và thay đổi đường li chính tr, chế độ hi theo quđạo CNTB. 2. Shình thành và phát trin ca chiến lược “DBHB” Chiến lược “DBHB” hình thành và phát trin qua nhiu giai đon khác nhau, tm thi có thchia thành hai giai đon: - Giai đon 1945 – 1980, đây là giai đon manh nha hình thành chi ến l ược “DBHB” được bt ngun tnước M. Sau chiến tranh thế gii ln th2, hthng các nước XHCN hình thành và phong trào cách mng thế gii ngày càng phát trin. Trướ c tình hình đó , CNĐQ đứng đầ u là Mtiến hành ch iến lượ c “ngăn chn” CNCS. Tháng 4 – 1948, Quc hi Mphê chun kế hoch Mac San, tăng vin trđể khích llc lượng dân ch, cài cm gián đip để phá hoi các nước XHCN và ngăn chn CNCS Tây Âu. Tháng 12 – 1957, Tng thng Aixenhao tuyên b“Msgiành thng li bng hoà bình” vi mc đích ca chiế n lược là làm suy yế u và lt đổ các nước X HCN. Tnhng năm 1960 – 1980, các đời tng thng ca Mđã coi trng và thc hin “DBHB” để chng li làn sóng cng sn v à lt đổ các nước XHC N. Sau chiến tranh Vit Nam, CNĐQ nhn thy không thngăn chn được sphát tri n ca phong trào cách mng thế gi i bng bi n pháp quân s; các nước XHCN lâm vào tình trng khó khăn vkinh t ế - xã hi, phi ti ến hành ci cách đổi mi. Trước tình hình đó, CNĐQ đã tng bước điu chnh chiến lược chuyn ttiến công bng bin  phá p quân s sang t iến c ông bng bi n ph áp “ph i quâ n s” là c hyế u. Tvtrí l à th52

Bai Giang GDQP

  • Upload
    menphis

  • View
    232

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bai Giang GDQP

7/28/2019 Bai Giang GDQP

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-gdqp 1/47

HỌC PHẦN II: CÔNG TÁC QUỐC PHÒNG – AN NINH

Bài 1

PHÒNG CHỐNG CHIẾN LƯỢC “DIỄN BIẾN HOÀ BÌNH”,BẠO LOẠN LẬT ĐỔ CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH

ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM

I. CHIẾN LƯỢC “DIỄN BIẾN HÒA BÌNH”, BẠO LOẠN LẬT ĐỔ CỦA CÁCTHẾ LỰC THÙ ĐỊCH CHỐNG PHÁ CÁC NƯỚC XHCN1. Khái niệm

“DBHB” là chiến lược cơ bản nhằm lật đổ chế độ chính trị của các nước tiến bộ,trước hết là các nước XHCN từ bên trong bằng biện pháp phi quân sự do CNĐQ vàcác thế lực phản động tiến hành. Cụ thể:

- Kích động các mâu thuẫn trong xã hội, tạo ra các lực lượng đối lập núp dướichiêu bài tự do, dân chủ, nhân quyền, tự do tôn giáo, sắc tộc…

- Khuyến khích tư nhân hoá về kinh tế, đa nguyên về chính trị, làm mơ hồ giaicấp và đấu tranh giai cấp trong nhân dân lao động.- Khích lệ lối sống tư sản, từng bước làm phai nhạt mục tiêu, lý tưởng XHCN ở 

tầng lớp thanh niên, nhất là sinh viên.- Triệt để khai thác và lợi dụng những khó khăn, sai sót của Đảng, Nhà nước

XHCN tạo sức ép, từng bước chuyển hoá và thay đổi đường lối chính trị, chế độ xãhội theo quỹ đạo CNTB.2. Sự hình thành và phát triển của chiến lược “DBHB”

Chiến lược “DBHB” hình thành và phát triển qua nhiều giai đoạn khác nhau,

tạm thời có thể chia thành hai giai đoạn:- Giai đoạn 1945 – 1980, đây là giai đoạn manh nha hình thành chiến lược“DBHB” được bắt nguồn từ nước Mỹ. Sau chiến tranh thế giới lần thứ 2, hệ thốngcác nước XHCN hình thành và phong trào cách mạng thế giới ngày càng phát triển.Trước tình hình đó, CNĐQ đứng đầu là Mỹ tiến hành chiến lược “ngăn chặn”CNCS.

Tháng 4 – 1948, Quốc hội Mỹ phê chuẩn kế hoạch Mac San, tăng viện trợ đểkhích lệ lực lượng dân chủ, cài cắm gián điệp để phá hoại các nước XHCN và ngănchặn CNCS ở Tây Âu.

Tháng 12 – 1957, Tổng thống Aixenhao tuyên bố “Mỹ sẽ giành thắng lợi bằng

hoà bình” với mục đích của chiến lược là làm suy yếu và lật đổ các nước XHCN.Từ những năm 1960 – 1980, các đời tổng thống của Mỹ đã coi trọng và thực

hiện “DBHB” để chống lại làn sóng cộng sản và lật đổ các nước XHCN.Sau chiến tranh ở Việt Nam, CNĐQ nhận thấy không thể ngăn chặn được sự phát

triển của phong trào cách mạng thế giới bằng biện pháp quân sự; các nước XHCN lâmvào tình trạng khó khăn về kinh tế - xã hội, phải tiến hành cải cách đổi mới. Trước tìnhhình đó, CNĐQ đã từng bước điều chỉnh chiến lược chuyển từ tiến công bằng biện

 pháp quân sự sang tiến công bằng biện pháp “phi quân sự” là chủ yếu. Từ vị trí là thủ

52

Page 2: Bai Giang GDQP

7/28/2019 Bai Giang GDQP

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-gdqp 2/47

đoạn trong chiến lược “ngăn chặn”, đã phát triển thành chiến lược “DBHB” để chốngcác nước cộng sản.

- Giai đoạn từ 1980 đến nay, CNĐQ từng bước hoàn thiện “DBHB” và trở thànhchiến lược chủ yếu tiến công chống các nước XHCN. Phát hiện thấy những sai lầm,khuyết điểm của các Đảng Cộng sản và nhà nước XHCN trong cải tổ, cải cách,CNĐQ đã sử dụng chiến lược “DBHB” tiến công làm sụp đổ các nước XHCN ở Đông Âu và Liên Xô.

Sau sự sụp đổ của Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu, CNĐQ và các thế

lực thù địch tiếp tục đẩy mạnh chiến lược “DBHB” để thực hiện âm mưu xoá bỏcác nước XHCN còn lại, phải làm xói mòn tư tưởng, đạo đức và niềm tin cộng sảncủa thế hệ trẻ để “tự diễn biến’, tự suy yếu, dẫn đến sụp đổ, tan rã chế độ XHCN.

Hệ thống XHCN tạm thời lâm vào thoái trào, nhưng các mâu thuẫn cơ bản củathời đại vẫn tồn tại, cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc vẫn diễn ra gay gắt,quyết liệt. Để đạt được ý đồ thống trị thế giới và xoá bỏ các nước XHCN còn lại,CNĐQ tiếp tục điều chỉnh chiến lược toàn cầu, trong đó chiến lược “DBHB” là bộ

 phận trọng yếu.3. Bạo loạn lật đổ

- Khái niệm: Là hành động chống phá bằng bạo lực có tổ chức do lực lượng phản động hay lực lượng ly khai, đối lập trong nước hoặc cấu kết với nước ngoàitiến hành gây rối loạn ANCT, TTATXH hoặc lật đổ chính quyền ở địa phương haytrung ương. BLLĐ là một thủ đoạn của CNĐQ và các thế lực thù địch gắn liền vớichiến lược “DBHB” để xoá bỏ CNXH.

- Hình thức bạo loạn: gồm có bạo loạn chính trị, bạo loạn vũ trang; bạo loạnchính trị kết hợp với vũ trang.

Trên thực tiễn, BLLĐ là một thủ đoạn gắn liền với “DBHB” để xóa bỏ CNXH.Khi tiến hành bạo loạn lật đổ, các thế lực thù địch thường kích động những phần tửquá khích, gây rối làm mất ổn định TTATXH ở một số khu vực và trong môt thờigian nhất định tiến tới lật đổ chính quyền ở địa phương hoặc nhà nước XHCN.

- Quy mô, địa bàn có thể xẩy ra BLLĐ:+ Quy mô BLLĐ có thể từ nhỏ đến lớn, từ một vài nơi, một khu vực lan ra

nhiều nơi, nhiều khu vực.+ Phạm vi, địa bàn xẩy ra: có thể ở nhiều nơi, nhiều vùng của đất nước, trọng

điểm là các trung tâm chính trị, kinh tế của trung ương và địa phương.

II. CHIẾN LƯỢC “DIỄN BIẾN HÒA BÌNH”, BẠO LOẠN LẬT ĐỔ CỦA CÁCTHẾ LỰC THÙ ĐỊCH CHỐNG PHÁ CÁCH MẠNG VIỆT NAM

1. Âm mưu, thủ đoạn của chiến lược “DBHB” đối với Việt Nama) Âm mưu

- Khái quát quá trình chống phá cách mạng Việt Nam:CNĐQ cùng các thế lực thù địch luôn coi Việt Nam là môt trong điểm trong

chiến lược “DBHB” chống CNXH.+ Từ đầu năm 1950 đến năm 1975: CNĐQ dùng hành động quân sự là chủ yếu

để can thiệp và tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam, nhưng đã bị thất bại.

53

Page 3: Bai Giang GDQP

7/28/2019 Bai Giang GDQP

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-gdqp 3/47

+ Từ sau 1975 đến năm 1994: Lợi dụng thời kỳ nước ta gặp nhiều khó khăn vềkinh tế - xã hội do hậu quả chiến tranh để lại, sự biến động chế độ XHCN ở LiênXô, Đông Âu, CNĐQ và các thế lực thù địch đã tiến hành các thủ đoạn như “baovây cấm vận kinh tế”, “cô lập về ngoại giao”, nuôi dưỡng các tổ chức phản động ở nước ngoài chống phá, kết hợp với “DBHB”, BLLĐ để xoá bỏ chế độ XHCN ở Việt Nam.

+ Từ năm 1995 đến nay: CNĐQ xoá bỏ “cấm vận kinh tế”, bình thường hoáquan hệ về ngoại giao để chuyển sang thủ đoạn mới, trực tiếp ‘dính líu”, “ngầm”,

“sâu, hiểm”, đẩy mạnh các hoạt động thâm nhập, chống phá cách mạng Việt Nam.- Mục tiêu của CNĐQ trong sử dụng chiến lược “DBHB”, BLLĐ:Mục tiêu nhất quán của CNĐQ và các thế lực thù địch trong sử dụng chiến lược

“DBHB” đối với Việt Nam là xoá bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng, xoá bỏ chế độXHCN, lái Việt Nam đi theo con đường CNTB và lệ thuộc vào CNĐQ.

b) Thủ đoạn- Về kinh tế + Dùng biện pháp kinh tế làm mũi nhọn, từ kinh tế đi vào nội bộ, gây sức ép tác

động chuyển hoá chính trị, lái nền kinh tế đi chệch hướng XHCN, theo quỹ đạoTBCN.

+ Khích lệ kinh tế tư nhân phát triển, từng bước làm mất vai trò chủ đạo củathành phần kinh tế nhà nước, thu hẹp và làm suy yếu thành phần kinh tế tập thể.

+ Lợi dụng sự giúp đỡ, viện trợ về kinh tế để đặt ra các điều kiện và gây sức épvề chính trị, từng bước chuyển hoá Việt Nam theo con đường TBCN.

- Về Chính trị+ Kích động đòi thực hiện chế độ “đa nguyên về chính trị, đa đảng đối lập”, “tự do

hoá” mọi mặt đời sống xã hội, từng bước xoá bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sảnViệt Nam.

+ Tập hợp nuôi dưỡng các tổ chức, phần tử phản động trong và ngoài nước, lợi

dụng các vấn đế “dân chủ”, “nhân quyền”, “dân tộc”, “tôn giáo” để chia rẽ mốiquan hệ giữa Đảng với nhân dân, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc.+ Khai thác, tận dụng những sơ hở trong đường lối, chủ trương, chính sách của

Đảng, Nhà nước ta để kích động quần chúng biểu tình, chống đối, gây rối loạnANCT

- Về tư tưởng – văn hoá+ Tập trung chống phá về lý luân, quan điểm, đường lối, xoá bỏ chủ nghĩa Mác – 

Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, truyền bá tư tưởng tư sản trong các tầng lớp nhân dân.+ Kích động lối sống tư sản, gieo rắc “chủ nghĩa thực dụng” trong tầng lớp

thanh niên, qua đó tạo sự chuyển hoá tư duy đối lập với quan điểm tư tưởng củaĐảng.

+ Lợi dung xu thế mở rộng hợp tác quốc tế, du nhập những sản phẩm văn hoáđồi truỵ, lối sống phương Tây, làm phai mờ bản sắc văn hoá và giá trị văn hoá dântộc Việt Nam.

- Về tôn giáo, dân tộc

54

Page 4: Bai Giang GDQP

7/28/2019 Bai Giang GDQP

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-gdqp 4/47

+ Lợi dụng những sơ hở thiếu sót trong thực hiện chính sách dân tộc và nhữngkhó khăn ở vùng đồng bào dân tộc ít người, kích động tư tưởng đòi li khai, tự quyếtdân tộc.

+ Lợi dụng chính sách tự do tôn giáo của Đảng, Nhà nước để truyền đạo trái phép, thực hiện âm mưu tôn giáo hoá dân tộc.

+ Kích động lôi kéo, tập hợp quần chúng, xây dựng lực lượng, lập các đảng phái, trong các dân tộc thiểu số, tôn giáo chống đối, gây rối TTATXH, tiến tới bạoloạn lật đổ.

- Về quốc phòng, an ninh+ Kích động đòi phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng trong lĩnh vực quốc phòng,an ninh và đối với lực lượng vũ trang.

+ Chủ trương vô hiệu hoá sự lãnh đạo của Đảng, thực hiện âm mưu “phi chínhtrị hoá” và làm cho quân đội, công an mất bản chất cách mạng, xa rời mục tiêuchiến đấu.

- Về đối ngoại+ Núp dưới danh nghĩa “ngoại giao thân thiện” để hướng Việt Nam đi theo quỹ

đạo CNTB, tạo cơ hội đưa Việt Nam hoà nhập dần với các nước “dân chủ” phươngTây.

+ Hạn chế sự mở rộng quan hệ hợp tác của Việt Nam với các nước lớn trên thếgiới, tìm cách ngăn cản những dự án đầu tư quốc tế vào Việt Nam.

+ Coi trọng việc chia rẽ tình đoàn kết hữu nghị giữa Việt Nam với Lào,Cămpuchia và các nước XHCN, hạ thấp uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.2. Bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam

- Nuôi dưỡng các tổ chức phản động lưu vong ở nước ngoài, kết hợp với các phần tử cực đoan, bất mãn trong nước gây rối, làm mất ổn định TTATXH, bạo loạnlật đổ chính quyền.

- Kích động, dụ dỗ và cưỡng ép nhân dân biểu tình làm chỗ dựa cho lực lượng phản động gây rối, uy hiếp khống chế cơ quan quyền lực địa phương.III. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG CHÂM PHÒNGCHỐNG CHIẾN LƯỢC “DIỄN BIẾN HÒA BÌNH”, BẠO LOẠN LẬT ĐỔ CỦAĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA1. Mục tiêu

Phải làm thất bại âm mưu thủ đoạn trong chiến lược “DBHB” của kẻ thù đối vớicách mạng Việt Nam. Giữ vững ổn định chính trị - xã hội của đất nước, tạo môitrường hoà bình để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

Bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; bảo vệ ANQG, TTATXH và nền văn hoá; bảo vệ sự nghiệp đổi mới, lợi ích quốcgia, dân tộc.2. Nhiệm vụ

Kiên quyết làm thất bại mọi âm mưu và thủ đoạn “DBHB”, BLLĐ, cụ thể:- Chủ động phát hiện âm mưu, thủ đoạn chống phá, kịp thời tiến công ngay từ

đầu.- Xử lý nhanh chóng, hiệu quả khi có bạo loạn và luôn bảo vệ tốt chính trị nội bộ.

55

Page 5: Bai Giang GDQP

7/28/2019 Bai Giang GDQP

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-gdqp 5/47

3. Quan điểm chỉ đạo- Đấu tranh chống “DBHB” là một cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc

gay go, quyết liệt, lâu dài và phức tạp trên mọi lĩnh vực.- Chống “DBHB” là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu trong các nhiệm vụ quốc

 phòng – an ninh hiện nay để bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN.- Phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân, của cả hệ thống

chính trị, dưới sự lãnh đạo của đảng Cộng sản Viêt Nam trong đấu tranh chống“DBHB”.

4. Phương châm tiến hành- Nâng cao cảnh giác cách mạng, kết hợp chặt chẽ giữa giữ vững bên trong với

chủ động ngăn chặn, phòng ngừa và chủ động tiến công làm thất bại mọi âm mưu,thủ đoạn “DBHB” của các thế lực thù địch.

- Chủ động kiên quyết, khôn khéo xử lý tình huống và giải quyết hậu quả khi có bạo loạn xảy ra, giải quyết các vụ gây rối, không để phát triển thành bạo loạn.

- Xây dựng tiềm lực vững mạnh của đất nước, tranh thủ sự ủng hộ của nhân dântrong nước và quốc tế, kịp thời làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn chống phá của kẻthù đối với Việt Nam.

IV. NHỮNG GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG CHIẾN LƯỢC “DIỄN BIẾNHÒA BÌNH”, BẠO LOẠN LẬT ĐỔ CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA Ở VIỆTNAM HIỆN NAY1. Đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, tiêu cực trong xã hội, giữ vững định hướngXHCN trên các lĩnh vực, chống nguy cơ tụt hậu về kinh tế.

Tệ quan liêu, tham nhũng đang là lực cản của sự phát triển kinh tế - xã hội và đangđược các thế lực thù địch lợi dụng để khoét sâu mâu thuẫn nội bộ, kích động nhân dânlao động đứng lên biểu tình chống lại Đảng, chính quyền, gây mất ổn định xã hội.

2. Nâng cao nhận thức về âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch, nắm chắcmọi diễn biến không để bị động và bất ngờ.

Giáo dục rộng rãi cho toàn dân, mọi tổ chức chính trị - xã hội nhận thức sâu sắc âmmưu, thủ đoạn của kẻ thù trong chiến lược “DBHB”. Nêu cao tinh thần cảnh giác cáchmạng, phát hiện kịp thời những âm mưu, hành động chống phá của kẻ thù để chủ độngđối phó.3. Xây dựng ý thức bảo vệ tổ quốc cho toàn dân

+ CNĐQ và các thế lực thù địch đang tấn công quyết liệt vào các nước XHCN vàtiến bộ, trong đó có Việt Nam, chúng ta phải có ý thức bảo vệ Tổ quốc.

+ Tăng cường giáo dục ý thức bảo vệ Tổ quốc XHCN cho các tầng lớp nhân dân. Nội dung giáo dục phải toàn diện, hình thức giáo dục phải đa dạng, phù hợp với từngđối tượng.4. Xây dựng cơ sở chính trị - xã hội vững mạnh về mọi mặt

- Là để bảo đảm cho chế độ xã hội luôn ổn định, phát triển. Xây dựng cơ sở chínhtrị - xã hội vững mạnh phải luôn chú trọng xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc vữngmạnh.

56

Page 6: Bai Giang GDQP

7/28/2019 Bai Giang GDQP

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-gdqp 6/47

- Nâng cao trình độ chính trị, tư tưởng, phẩm chất, đạo đức, lối sống của cán bộ,đảng viên, nâng cao năng lực lãnh đạo của tổ chức đảng ở các cấp.5. Chăm lo xây dựng lực lượng vũ trang ở địa phương vững mạnh

- Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, DBĐV vững mạnh, rộng khắp, hợp lý giữasố lượng và chất lượng, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng và phải coi trong chất lượnglà chính.

- Chú trọng kết hợp xây dựng lực lượng vũ trang ở cơ sở với phong trào quầnchúng bảo vệ an ninh Tổ quốc.6. Xây dựng, luyện tập các phương án, các tình huống chống “DBHB”, BLLĐ củađịch.

- Xây dựng, luyện tập các phương án, các tình huống chống “DBHB”, BLLĐcủa kẻ thù là để chủ động, không bị bất ngờ trước mọi âm mưu, thủ đoạn củachúng.

- Dự kiến trước các thủ đoạn, hình thức, biện pháp mà kẻ thù có thể sử dụng và phương thức xử lý của ta và luyện tập các phương án dự kiến có thể xảy ra ở từng địa phương.

- Xử trí các tình huống bạo loạn cần phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống

chính trị, xử trí nhanh gọn, kiên quyết, linh hoạt, đúng đối tượng, không để lan rộng,kéo dài.7. Đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và chăm lo nângcao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân lao động.

- Đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là điều kiện để tăngnăng suất lao động và nâng cao đời sống nhân dân, đẩy nhanh tốc độ phát triển đấtnước.

- Chăm lo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân không những là thựchiện mục tiêu của CNXH mà còn tạo nên sức mạnh thế trận “lòng dân” trong sự

nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Những giải pháp trên đây có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo thành một chỉnh

thể thống nhất nhằm đấu tranh ngăn ngừa âm mưu, thủ đoạn trong chiến lược“DBHB”, BLLĐ của kẻ thù sử dụng chống phá cách mạng Việt Nam hiện nay. Vìvậy, trong quá trình tổ chức thực hiện, không nên coi nhẹ hoặc tuyệt đối hoá một 

 giải pháp nào.

CÂU HỎI ÔN TẬP

1. “DBHB” là gì? CNĐQ và các thế lực thù địch sử dụng “DBHB”, BLLĐ để

chống phá các nước XHCN như thế nào?2. Phân tích âm mưu, thủ đoạn của chiến lược “DBHB” đối với cách mạng Việt

 Nam?

3. Trước âm mưu, thủ đoạn “DBHB”, BLLĐ của CNĐQ và các thế lực thù địch,anh (chị) đề nghị những giải pháp gì để phòng, chống chiến lược “DBHB”, BLLĐ ở Việt Nam hiện nay? Liên hệ trách nhiệm của bản thân?

57

Page 7: Bai Giang GDQP

7/28/2019 Bai Giang GDQP

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-gdqp 7/47

Bài 2

PHÒNG CHỐNG ĐỊCH TIẾN CÔNG HOẢ LỰCBẰNG VŨ KHÍ CÔNG NGHỆ CAO

I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, THỦ ĐOẠN ĐÁNH PHÁ VÀ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG VŨ KHÍ CÔNG NGHỆ CAO CỦA ĐỊCH TRONG CHIẾN TRANH

1. Khái niệmVũ khí công nghệ cao là vũ khí được nghiên cứu, thiết kế, chế tạo dựa trênnhững thành tựu của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, có sự nhảyvọt về chất lượng và tính năng kỹ-chiến thuật.

2. Đặc điểm của vũ khí công nghệ cao- Hiệu suất của vũ khí, phương tiện tăng gấp nhiều lần so với vũ khí phương tiện

thông thường; hàm lượng tri thức, kỹ năng tự động hoá cao; tính cạnh tranh cao,được nâng cấp liên tục.

- Vũ khí công nghệ cao hay còn gọi là vũ khí “thông minh”, vũ khí “tinh khôn” bao gồm nhiều chủng loại khác nhau như vũ khí hủy diệt lớn (vũ khí hạt nhân, vũ khíhóa học, sinh học, vũ khí lửa…), vũ khí kỹ thuật mới (vũ khí chùm tia, vũ khí laze,vũ khí chùm hạt, pháo điện từ…).

- Đặc điểm nổi bật:+ Khả năng tự động hóa cao.+ Độ chính xác cao.+ Tầm bắn (phóng) xa.+ Uy lực sát thương, phá hoại lớn.

3. Thủ đoạn đánh phá và khả năng sử dụng VKCNC của địch trong chiến tranha) Thủ đoạn đánh phá- Bất ngờ kết hợp nhiều loại vũ khí thực hiện các đòn hỏa lực chính xác từ

nhiều hướng, vào nhiều mục tiêu cùng một lúc với nhịp độ cao, cường độ lớn.- Đánh phá ác liệt từng đợt lớn, dồn dập, kết hợp với đánh nhỏ lẻ liên tục ngày,

đêm, có thể kéo dài vài giờ hoặc nhiều giờ, trong một vài ngày hoặc nhiều ngày.

b) Khả năng tiến công - Mục tiêu tiến công:+ Hệ thống phòng không, không quân, trung tâm thông tin liên lạc, hệ thống

 phát thanh, truyền hình quốc gia.+ Các trụ sở cơ quan lãnh đạo Đảng, chính quyền trung ương, bộ, ngành.+ Các trung tâm chính trị, kinh tế, quân sự, khu vực tập trung lực lượng, phương

tiện chiến tranh, kho tàng…- Hướng tiến công:Tiến công từ nhiều hướng: trên không, trên bộ, từ biển vào, có thể diễn ra cùng

một lúc ở chính diện, trong chiều sâu, trên phạm vi cả nước.

c) Những điểm mạnh và yếu của VKCNC 

58

Page 8: Bai Giang GDQP

7/28/2019 Bai Giang GDQP

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-gdqp 8/47

- Điểm mạnh:+ Độ chính xác cao, uy lực sát thương lớn, tầm hoạt động xa.+ Có khả năng hoạt động trong những vùng nhiễu, thời tiết phức tạp, ngày và

đêm, hiệu quả cao hơn hàng chục đến hàng trăm lần vũ khí thông thường.+ Một số loại vũ khí “thông minh”, có khả năng nhận biết địa hình và đặc điểm

mục tiêu, tự động tìm diệt…

- Điểm yếu:+ Thời gian trinh sát, xử lý số liệu để lập trình phương án đánh phá phức tạp,

nếu mục tiêu thay đổi dễ mất thời cơ đánh phá.+ Dựa hoàn toàn vào phương tiện kỹ thuật, dễ bị đối phương nghi binh, đánh lừa.+ Một số tên lửa hành trình bay tốc độ chậm, tầm bay thấp, hướng bay theo quy

luật…dễ bị đối phương bắn hạ bằng vũ khí thông thường.+ Tác chiến VKCNC không thể kéo dài vì quá tốn kém; dễ bị đối phương tập

kích vào các vị trí triển khai các loại VKCNC.+ Dễ bị tác động bởi địa hình, thời tiết, khí hậu dẫn đến hiệu quả thực tế khác

với lý thuyết.Thông qua những nhận xét điểm mạnh, điểm yếu của VKCNC, chúng ta cần hiểu

đúng , không quá đề cao, tuyệt đối hóa VKCNC dẫn đến tâm lý hoang mang, thiếutự tin; ngược lại, cũng không nên coi thường dẫn đến chủ quan, mất cảnh giác.

II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG ĐỊCH TIẾN CÔNG HOẢ LỰCBẰNG VŨ KHÍ CÔNG NGHỆ CAO1. Biện pháp thụ động

a) Phòng chống trinh sát của địch- Làm hạn chế đặc trưng của mục tiêu:+ Sử dụng các thủ đoạn chiến thuật, kỹ thuật, làm giảm thiểu đặc trưng vật lý

của mục tiêu, xoá bỏ sự khác biệt giữa mục tiêu với môi trường xung quanh.+ Sử dụng các biện pháp kỹ thuật giảm bớt các đặc trưng ánh sáng, âm thanh,điện từ, bức xạ hồng ngoại… của mục tiêu.

- Che giấu mục tiêu:+ Lợi dụng địa hình, địa vật che đậy kín đáo như để trong hang động, gầm cầu…+ Lợi dụng đêm tối, sương mù, màn mưa để che dấu âm thanh, ánh sáng, điện

từ, nhiệt.+ Kiểm soát chặt chẽ việc mở máy hoặc phát sóng của ra đa và thiết bị thông tin

liên lạc.

- Ngụy trang mục tiêu:+ Làm cho mục tiêu gần như hòa nhập vào môi trường xung quanh.+ Sử dụng các khí tài ngụy trang như màn khói, lưới ngụy trang, sợi bạc, thay

đổi tần phổ quang học hoặc phản xạ điện từ…+ Kết hợp ngụy trang với nghi binh, nghi trang và cơ động.

- Tổ chức tốt việc nghi binh đánh lừa địch

59

Page 9: Bai Giang GDQP

7/28/2019 Bai Giang GDQP

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-gdqp 9/47

+ Tạo hiện tượng giả, mục tiêu giả để đánh lừa, làm cho địch nhận định sai ýđịnh, hành động của ta, dẫn đến sai lầm, bị động trong tác chiến.

+ Các hình thức nghi binh:Theo phạm vi không gian, có thể chia thành các loại nghi binh ở: chính diện,

 bên sườn, trung thâm, trên bộ, trên không, trên biển…Theo mục đích, có thể chia thành các loại: nghi binh thể hiện sức mạnh, nghi

 binh để tỏ ra yếu kém, nghi binh để thể hiện thế trận, nghi binh để tiến công hoặcđể rút lui…

+ Thủ đoạn, biện pháp: nghi binh về binh lực, nghi binh về hỏa lực, nghi binh điệntử, bày giả mục tiêu, kết hợp với điều kiện tự nhiên đặt các mục tiêu giả để làm thayđổi cục bộ nền môi trường, chiến trường và các nghi binh kỹ thuật khác.

b) Dụ địch đánh vào những mục tiêu có giá trị thấpLợi dụng đặc điểm của VKCNC là giá thành cao, chúng ta có thể sử dụng mục tiêu

giả, mục tiêu giá trị thấp để làm phân tán lực lượng và gây tiêu hao lớn cho địch.

c) Tổ chức, bố trí lực lương phân tán, có khả năng tác chiến độc lậpTổ chức bố trí lực lượng phân tán, có khả năng tác chiến độc lập là thu nhỏ quy mô

các lực lượng lớn, bố trí theo nhu cầu nhiệm vụ nhưng các đơn vị vẫn có đủ khả năngđể thực hiện được các nhiệm vụ phòng thủ, tiến công, cơ động chi viện...giảm thiểutổn thất khi địch sử dụng VKCNC.

+ Bố trí phân tán lực lượng không theo quy tắc, kết hợp xen kẽ với xây dựngcác khu vực tác chiến du kích và chủ động đánh địch.

+ Bố trí lực lượng phân tán nhưng sẵn sàng tập trung khi cần thiết sẽ giảm bớtsự chi viện và giảm bớt được sự tổn thất cho lực lượng dự bị.

+ Bố trí phân tán sẽ tăng thêm khó khăn cho đối phương trong việc trinh sát phát hiện mục tiêu, phán đoán tình hình và xác định phạm vi đánh, làm giảm hiệuquả tác chiến của địch.

d) Kết hợp xây dựng cơ sở hạ tầng, đô thị với xây dựng hầm ngầm để tăng khả năng phòng thủ

+ Không nên xây dựng các thành phố quá đông dân cư, các khu công nghiệp tậptrung mà xây dựng nhiều thành phố vệ tinh và tập trung phát triển mạng giao thông.

+ Xây dựng đường cao tốc phải kết hợp tạo ra những đoạn đường có thể làmđường băng cho máy bay cất cánh. Xây dựng đường xe điện ngầm ở các thành phốlớn để sử dụng ẩn nấp khi chiến tranh xẩy ra. Xây dựng cầu phải kết hợp cả việc sửdụng bến phà, bến vượt…

+ Xây dựng nhà cao tầng phải tính đến số lượng tầng cao, các công trình lớn của quốc

gia, của các bộ, ngành phải có tầng hầm lưỡng dụng, thời bình dùng để xe, làm kho, thờichiến làm hầm ẩn nấp.+ Xây dựng các nhà máy thủy điện, điện hạt nhân phải tính đến khả năng bảo

vệ, phòng chống máy bay đánh phá.

2. Biên pháp chủ độnga) Gây nhiễu các trang bị trinh sát của địch, làm giảm hiệu quả trinh sát 

60

Page 10: Bai Giang GDQP

7/28/2019 Bai Giang GDQP

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-gdqp 10/47

Gây nhiễu là một biện pháp cơ bản trong đối kháng trinh sát, nhằm làm giảm hoặcsuy yếu hiệu quả các thiết bị trinh sát của địch. Một số biện pháp gây nhiễu có thể vậndụng:

- Tích cực phá hoại hệ thống trinh sát của địch trên không, trên mặt đất, trên biển, bắn máy bay trinh sát điện tử, gây nhiễu điện tử, hạn chế và phá hoại trinh sátkỹ thuật của địch.

- Sử dụng tổng hợp nhiều thủ đoạn, biện pháp gây nhiễu, chế áp lại địch. Kếhoạch gây nhiễu, chế áp phải được chuẩn bị chu đáo, nhất là thời cơ và đối tượng

gây nhiễu.- Hạn chế năng lượng bức xạ từ về hướng ăng ten thu trinh sát của địch, sử dụngcông suất phát, mật độ liên lạc hợp lý, tránh tạo ra dấu hiệu bất thường.

- Dùng hỏa lực hoặc xung lực đánh phá các đài phát, tiêu diệt nguồn gây nhiễucủa địch.

b) Nắm chắc thời cơ, chủ động đánh địch từ xa, phá thế tiến công của địch- Trinh sát nắm địch chặt chẽ, chính xác và có quyết tâm cao, sử dung lực lương

hợp lý, phát huy khả năng của lực lương vũ trang địa phương, lực lượng đặc công, pháo binh chuyên trách tiến công địch ngay từ khi chúng triển khai lực lượng chuẩn bị

tiến công ta.- Sử dụng tổng hợp các loại vũ khí, phương tiện của lực lượng phòng không bathứ quân; kết hợp hiện đại với thô sơ để đánh địch.

- Huấn luyện cho các lực lượng sử dụng thành thạo các loại vũ khí có trongtay, hiệp đồng chặt chẽ bắn máy bay và tên lửa hành trình của địch trong tầm bắnhiệu quả.

c) Lợi dụng đặc điểm đồng bộ của hệ thống VKCNC, đánh vào mắt xích thenchốt 

- Tập trung đánh vào những hệ thống bảo đảm và điều hành VKCNC, gây ra sự

hỗn loạn và làm mất khả năng sử dụng, khả năng phối hợp giữa hệ thống VKCNCvới hệ thống vũ khí thông thường khác.- Sử dụng đặc công, pháo binh chuyên trách, dân quân tự vệ, lợi dụng thời tiết

khắc nghiệt tập kích, phá hoại hệ thống bảo đảm, phá hoại trận địa, làm tê liệt hoặcgây khó khăn cho địch khi tác chiến.

d) Cơ động phòng tránh nhanh, đánh trả kịp thời, chính xác- Cơ động phòng tránh nhanh, đánh trả kịp thời chính xác là biện pháp có ý

nghĩa chiến lược thể hiện tính tích cực, chủ động trong phòng chống địch tiến công hỏa lực bằng VKCNC:

+ Chủ động đối phó với uy lực của VKCNC và thủ đoạn đánh phá ác liệt, vớinhịp độ cao, cường độ lớn của địch.+ Cơ động phòng tránh nhanh là một biện pháp có ý nghĩa chiến lược bảo toàn

lực lượng, giảm thiểu thiệt hại về người và tài sản, là yếu tố quan trọng để giànhthắng lợi.

+ Đánh trả là biện pháp tích cực nhất , chủ động nhất để bảo vệ mục tiêu, bảo vệnhân dân, bảo toàn lực lượng chiến đấu.

- Cơ động phòng tránh nhanh:

61

Page 11: Bai Giang GDQP

7/28/2019 Bai Giang GDQP

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-gdqp 11/47

+ Phải thực hiện tốt các yêu cầu bí mật, cơ động nhanh, đến đúng địa điểm, thờigian và luôn sẵn sàng chiến đấu cao.

+ Công tác chuẩn bị phải chu đáo, có kế hoạch cơ động, di chuyển chặt chẽ. Xácđịnh nhiều đường cơ động, có đường chính, đường dự bị, đường nghi binh và tổchức ngụy trang tránh địch trinh sát phát hiện.

+ Triệt để tận dụng ưu thế địa hình tự nhiên để cải tạo và xây dựng công trình phòng tránh theo ý định chiến lược chung trên toàn quốc, trên từng hướng chiếndịch, chiến lược và cụ thể trên từng địa bàn, khu vực phòng thủ địa phương.

+ Kết hợp chặt chẽ giữa phòng tránh với đánh trả và với các biện pháp phòngchống khác để tạo nên sức mạnh tổng hợp chiến thắng kẻ thù.

- Đánh trả kịp thời, chính xác:+ Đánh trả tiến công bằng VKCNC của địch nhằm tiêu diệt, phá thế tiến công của

địch, bảo vệ chủ quyền, bảo vệ các mục tiêu quan trọng của đất nước, bảo vệ nhândân.

+ Đánh trả phải có trọng điểm, đúng đối tượng, đúng thời cơ; đánh trả địch bằngmọi lực lượng, mọi loại vũ khí, trang bị; thực hiện đánh rộng khắp ở các độ cao,các hướng khác nhau cả trên không, trên mặt đất, mặt nước.

+ Vận dụng linh hoạt các hình thức tác chiến, chiến thuật, phương pháp hoạt độngchiến đấu phù hợp với từng lực lượng, điều kiện địa hình, thời tiết và tình hình địch.Kết hợp chặt chẽ giữa đánh địch với cơ động, ngụy trang, nghi binh, phòng tránh bảotồn lực lượng.

- Mối quan hệ giữa cơ động phòng tránh với đánh trả địch tiến công hỏa lực bằng VKCNC:

+ Phòng tránh, đánh trả địch tiến công bằng VKCNC là vận dụng tổng hợp cácgiải pháp, biện pháp, các hoạt động một cách có tổ chức của toàn Đảng, toàn quânvà toàn dân trong chuẩn bị và thực hành phòng tránh, đánh trả, bảo đảm an toàn

cho nhân dân và các thành phần lực lượng, giữ vững sản xuất, đời sống, sinh hoạt,ANCT, TTATXH.+ Phòng tránh, đánh trả địch tiến công hỏa lực bằng VKCNC là hai mặt của một

vấn đề, đan xen nhau, có quan hệ, tác động lẫn nhau một cách biện chứng,+ Đánh trả có hiệu quả là vấn đề cốt lõi của phòng tránh, đánh trả.+ Phòng tránh tốt là điều kiện để đánh trả có hiệu quả, đánh trả có hiệu quả tạo

điều kiện để phòng tránh an toàn; trong phòng tránh có đánh trả, trong đánh trả có phòng tránh.

- Vấn đề phòng thủ dân sự với phòng chống địch tiến công hỏa lực bằng 

VKCNC:+ Phòng thủ dân sự là nhiệm vụ chiến lược quan trọng của nền quốc phòng toàndân, là hệ thống các biện pháp phòng thủ quốc gia được tiến hành trong thời bình vàthời chiến.

+ Mục đích của phòng thủ dân sự là bảo vệ nhân dân, bảo vệ nền kinh tế, duy trìsản xuất và đời sống nhân dân, trong đó bảo vệ nhân dân là nội dung quan trọngnhất.

62

Page 12: Bai Giang GDQP

7/28/2019 Bai Giang GDQP

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-gdqp 12/47

+ Phòng thủ dân sự bảo đảm sự ổn định chính trị cho đất nước khi có chiếntranh xảy ra, tránh được sự hoang mang, dao động, giảm sút ý chí quyết tâm khángchiến của mỗi người dân, từng địa phương và cả nước.

+ Nội dung cơ bản của phòng thủ dân sự là sơ tán nhân dân, ổn định sản xuất,đời sống của xã hội và hệ thống công trình phòng thủ.

+ Kế hoạch phòng thủ dân sự phải được chuẩn bị chu đáo từ thời bình; các côngtrình bảo đảm sản xuất, bảo đảm sinh hoạt, bảo đảm lương thực, thực phẩm chonhân dân phải được thực hiện thông qua kế hoạch kết hợp phát triển kinh tế - xã hội

với tăng cường củng cố quốc phòng – an ninh, quốc phòng - an ninh với kinh tế -xã hội ở từng địa phương và trong cả nước.

CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Trong phòng chống địch tiến công hỏa lực bằng VKCNC bằng biện pháp thụđộng, tại sao phải tổ chức bố trí lực lượng phân tán, có khả năng tác chiến độc lập?Anh (chị) hiểu như thế nào về tổ chức bố trí lực lượng phân tán, có khả năng tácchiến độc lập?

2. Tại sao phải cơ động phòng tránh nhanh, đánh trả kịp thời chính xác trong

 phòng chống địch tiến công hỏa lực bằng VKCNC? Anh (chị) hiểu như thế nào vềmối quan hệ giữa cơ động phòng tránh với đánh trả tiến công hỏa lực bằngVKCNC của địch?

3. Anh (chị) hiểu vấn đề phòng thủ dân sự như thế nào với phòng chống tiếncông hỏa lực bằng VKCNC của địch trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc? Liên hệtrách nhiệm bản thân?

63

Page 13: Bai Giang GDQP

7/28/2019 Bai Giang GDQP

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-gdqp 13/47

Bài 3

XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG DÂN QUÂN TỰ VỆ,LỰC LƯỢNG DỰ BỊ ĐỘNG VIÊN VÀ ĐỘNG VIÊN

CÔNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG

I. XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG DÂN QUÂN TỰ VỆ

1. Khái niệm, vị trí vai trò và nhiệm vụ của lực lượng dân quân tự vệa) Khái niệm DQTV - DQTV là lực lượng vũ trang quần chúng không thoát ly sản xuất, công tác, là

một bộ phận của LLVT nhân dân của Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam,

- Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự quản lý, điều hành củaChính phủ và của ủy ban nhân dân các cấp,

- Sự chỉ đạo, chỉ huy thống nhất của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng và sự chỉ đạo,chỉ huy trực tiếp của cơ quan quân sự địa phương.

Dân quân được tổ chức ở xã, phường, thị trấn; tự vệ được tổ chức ở cơ quan nhànước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội.

b) Vị trí vai trò của DQTV - Là một lực lượng chiến lược trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.- Lực lượng nòng cốt xây dựng nền quốc phòng toàn dân, thế trận chiến tranh

nhân dân trong thời bình tại địa phương và phong trào toàn dân đánh giặc trong thờichiến.

- Là một trong những công cụ chủ yếu để bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổcủa đất nước, bảo vệ Đảng, chính quyền, tính mạng, tài sản của nhà nước, nhân dân

ở cơ sở.c) Nhiệm vụ của lực lượng DQTV - Sẵn sàng chiến đấu, chiến đấu, phục vụ chiến đấu. Làm nòng cốt cùng toàn

dân đánh giặc bảo vệ địa phương, cơ sở.- Phối hợp với quân đội, công an và các lực lượng khác bảo vệ độc lập, chủ

quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, ANCT, TTATXH, bảo vệ Đảng, chế độXHCN, chính quyền, tính mạng, và tài sản của nhân dân, tài sản của nhà nước, củatổ chức cơ sở, tính mạng và tài sản của cá nhân, tổ chức người nước ngoài, các mụctiêu, các công trình quốc phòng, an ninh trên địa bàn.

- Xung kích trong bảo vệ sản xuất, phòng chống, khắc phục hậu quả thiên tai,địch họa và các sự cố nghiêm trọng khác.- Vận động nhân dân thực hiện mọi đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách

 pháp luật của Nhà nước; tích cực thực hiện các chương trình phát triển kinh tế - xãhội ở địa phương, góp phần xây dựng cơ sở vững mạnh toàn diện.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo pháp luật.

64

Page 14: Bai Giang GDQP

7/28/2019 Bai Giang GDQP

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-gdqp 14/47

2. Nội dung xây dựng dân quân tự vệa) Phương châm xây dựng Xây dựng DQTV theo hướng “vững mạnh, rộng khắp, coi trong chất lượng là chính”- Vững mạnh:+ Chất lượng phải toàn diện cả về chính trị, tư tưởng, tổ chức, và chuyên môn

nghiệp vụ.+ Biên chế, trang bị hợp lý, thống nhất, cơ động nhanh, sẵn sàng chiến đấu cao.- Rộng khắp:

+ Ở đâu có tổ chức Đảng, chính quyền và có dân đều phải tổ chức DQTV.+ Trường hợp các doanh nghiệp không đủ điều kiện tổ chức DQTV, nếu có yêu

cầu thì công nhân được tham gia DQTV ở địa phương nơi cư trú.- Coi trọng chất lượng là chính:+ Chất lượng là yếu tố cơ bản, là điều kiện cần thiết để xây dựng DQTV vững mạnh.+ Coi trọng chất lượng là phải có lý lịch rõ ràng, có phẩm chất đạo đức tốt, sức khỏe

 phù hợp, chấp hành đúng đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước, các quy định ở địa phương.

b) Tổ chức, biên chế, trang bị của lực lượng DQTV 

- Về tổ chức:DQTV được tổ chức thành 2 lực lượng: lực lượng nòng cốt (lực lượng chiến

đấu) và lực lượng rộng rãi (lực lượng phục vụ chiến đấu).

+ Lực lượng DQTV nòng cốt:Bao gồm DQTV bộ binh, DQTV binh chủng và DQTV biển, được tổ chức

thành lực lượng cơ động và lực lượng tại chỗ. Ngoài ra còn có lực lượng dân quânthường trực.

 Nhiệm vụ của lực lượng cơ động là chiến đấu tại địa phương và sẵn sàng cơ độngchiến đấu ở địa phương khác. Nhiệm vụ của lực lượng chiến đấu tại chỗ là sẵn sàng

chiến đấu và chiến đấu , khi cần có thể tăng cường cho lực lượng cơ động.+ Lực lượng DQTV rộng rãi:Gồm cán bộ, chiến sỹ DQTV đã hoàn thành nghĩa vụ DQTV và công dân khác được

tuyển chọn theo quy định.Có nhiệm vụ phục vụ chiến đấu, vận chuyển tiếp tế, khắc phục hậu quả chiến

đấu, bảo vệ và sơ tán nhân dân.

+ Về quy mô tổ chức: Tổ chức từ cấp tổ, tiểu đội, trung đội, đại đội, tiểu đoàn.

- Về biên chế: Biên chế DQTV được thống nhất trong toàn quốc do Bộ Quốc

 phòng quy định.- Cơ cấu và chức năng của cán bộ quân sự cơ sở, phân đội:+ Ban chỉ huy quân sự:Tổ chức ở xã, phường, thị trấn, các doanh nghiệp ở địa phương và các ngành

của nhà nước gồm 3 người: chỉ huy trưởng, chính trị viên và phó chỉ huy trưởng.Chịu trách nhiệm làm tham mưu giúp cấp ủy, chính quyền cấp mình tổ chức

triển khai công tác hoạt động DQTV.

65

Page 15: Bai Giang GDQP

7/28/2019 Bai Giang GDQP

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-gdqp 15/47

Ban chỉ huy quân sự do chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện (quận) bổ nhiệmtheo đề nghị của ủy ban nhân dân cấp xã (phường, thị trấn) sau khi đã thống nhấtvới huyện (quận ) đội trưởng.

+ Ban chỉ huy tiểu đoàn, đại đội: Gổm 3 người: Chỉ huy trưởng, chính trị viên, phó chỉ huy trưởng, do quân khu quyết định.

+ Cấp trung đội, tiểu đội và tương đương: có một cấp trưởng và một cấp phó.trung đội trưởng, tiểu đội trưởng, khẩu đội trưởng dân quân tự vệ do huyện (quận)

đội trưởng bổ nhiệm theo đề nghị của xã (phường, thị) đội trưởng.- Về vũ khí, trang bị của DQTV:Vũ khí, trang bị cho DQTV từ các nguồn do Bộ Quốc phòng cấp, các địa

 phương tự chế tạo hoặc thu được của địch.

c) Giáo dục chính trị, huấn luyện quân sự đối với DQTV  Nhằm làm cho DQTV nâng cao nhận thức về chính trị, lập trường tư tưởng, đạo đức

cách mạng trong sáng, luôn trung thành với Đảng, Tổ quốc; có trình độ quân sự và kỷluật nghiêm.

 Nội dung giáo dục, thực hiện giáo dục, huấn luyện hàng năm theo chương trình

quy định của Bộ Quốc phòng. Huấn luyện toàn diện cho các đối tượng sát vớinhiệm vụ của địa phương, cơ sở.

3. Một số biện pháp xây dựng DQTV trong giai đoạn hiện nay- Thường xuyên giáo dục, quán triệt sâu rộng các quan điểm, chủ trương chính

sách của Đảng, Nhà nước về công tác DQTV.- Phát huy sức mạnh tổng hợp trên địa bàn để xây dựng lực lượng DQTV- Xây dựng DQTV gắn với xây dựng cơ sở vững mạnh toàn diện.- Thực hiện đúng các chế độ, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với lực

lượng DQTV.

II. XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG DỰ BỊ ĐỘNG VIÊN1.Khái niệm, vị trí vai trò

a) Khái niệmLực lượng DBĐV gồm quân nhân dự bị và phương tiện kỹ thuật đã xếp trong kế

hoạch bổ sung cho lực lượng thường trực của quân đội, nhằm duy trì tiềm lực quânsự, là yếu tố góp phần quyết định sự thắng lợi trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc.

+ Quân nhân dự bị gồm sỹ quan dự bị, quân nhân chuyên nghiệp dự bị, hạ sỹquan và binh sỹ dự bị.

+ Phương tiện kỹ thuật gồm các phương tiện nằm trong danh mục quy định củaChính phủ như các phương tiện: vận tải, xếp dỡ, thông tin liên lạc, y tế...

b) Vị trí vai trò công tác xây dựng lực lượng DBĐV + Xây dựng lực lượng DBĐV giữ vị trí rất quan trọng trong chiến lược bảo vệ

Tổ quốc XHCN, ảnh hưởng đến số lượng, chất lượng, sức mạnh chiến đấu củaquân đội.

66

Page 16: Bai Giang GDQP

7/28/2019 Bai Giang GDQP

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-gdqp 16/47

+ Là một trong những nhiệm vụ cơ bản góp phần xây dựng tiềm lực, thế trậnquốc phòng toàn dân và thế trận chiến tranh nhân dân.

+ Bảo đảm nguồn nhân lực mở rộng quân đội khi đất nước sang trạng thái chiếntranh.

+ Phối hợp chặt chẽ với DQTV, công an... tăng sức mạnh chiến đấu trên các địa bàntrong khu vực phòng thủ, bảo đảm sự vững chắc của thế trận quốc phòng ở địa phương,cơ sở.

+ Thể hiện quán triệt quan điểm về sự kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ xây dựng và

 bảo vệ Tổ quốc; giữa phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng – an ninh.+ Xây dựng lực lượng DBĐV tốt sẽ làm nòng cốt cho xây dựng, phát triển kinh

tế - xã hội và trong thực hiện chiến lược quốc phòng – an ninh, chiến lược bảo vệTổ quốc.

2. Những quan điểm, nguyên tắc xây dựng lực lượng DBĐVa) Xây dựng lực lương DBĐV bảo đảm số lượng đủ, chất lượng cao, xây

dựng toàn diện nhưng có trọng tâm, trọng điểm- Xây dựng lực lượng DBĐV là một vấn đề hệ trọng liên quan đến vận mệnh

quốc gia, phải được xây dựng hùng hậu ngay từ thời bình. Bảo đảm về số lượng vàchất lượng.

- Số lượng đủ thể hiện ở quy mô, số lượng đơn vị, tổng quân số, tổng số phươngtiện kỹ thuật được tổ chức xây dựng và chuẩn bị, sẵn sàng bổ sung cho quân đội theokế hoạch.

- Chất lượng cao được thể hiện trên tất cả các mặt: chính trị, tư tưởng, tổ chức,lãnh đạo, chỉ huy, trình độ kỹ thuật, chiến thuật, chuyên môn nghiệp vụ, trang bị vàkhả năng bảo đảm hậu cần kỹ thuật; trong đó chính trị, tư tưởng làm cơ sở.

- Trong quá trình xây dựng lực lượng DBĐV phải luôn tập trung thực hiện tốt

các khâu quản lý, giáo dục, tạo nguồn.b) Xây dựng lực lượng DBĐV phải phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ

thống chính trị - Xây dựng lực lượng DBĐV phải phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống

chính trị là một quan điểm cơ bản, mang tính nguyên tắc.- Xây dựng lực lượng DBĐV là nhiệm vụ chính trị thường xuyên của toàn Đảng,

toàn quân và toàn dân, là cuộc vận động chính trị sâu sắc trong quần chúng về bảo vệTổ quốc.

- Sức mạnh tổng hợp là sự lãnh đạo của Đảng; sự quản lý, điều hành của chính

 phủ, chính quyền các cấp theo pháp luật; sự hiệp đồng thực hiện giữa các đơn vịquân đội, cơ quan quân sự với các cơ quan chính quyền, các tổ chức chính trị, kinhtế, xã hội.

- Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị là yếu tố cơ bản nhấtluôn bảo đảm cho lực lượng DBĐV có số lượng đủ, chất lượng cao, đáp ứng đượcyêu cầu nhiệm vụ.

c) Xây dựng lực lượng DBĐV đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng các cấp ở địa phương, bộ, ngành

67

Page 17: Bai Giang GDQP

7/28/2019 Bai Giang GDQP

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-gdqp 17/47

- Xây dựng lực lượng DBĐV có vị trí, tầm quan trọng trong chiến lược bảo vệTổ quốc, phải đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối về mọi mặt của Đảng.

- Là nguyên tắc cơ bản bảo đảm cho lực lượng DBĐV luôn có mục tiêu, phươnghướng, nội dung xây dựng đúng đắn, bảo đảm cho sức mạnh chiến đấu của quânđội.

- Sự lãnh đạo của Đảng trong xây dựng lực lượng DBĐV được thể hiện trên tấtcả các khâu, các bước trong quá trình thực hiện.

3. Nội dung xây dựng lực lượng DBĐVa) Tạo nguồn, đăng ký, quản lý lực lượng DBĐV - Tạo nguồn: + Đối sỹ quan: lựa chọn từ sỹ quan phục viên, xuất ngũ; cán bộ chuyên môn kỹ

thuật ngoài quân đội; đào tạo từ hạ sỹ quan, nam sinh viên tốt nghiệp đại học.+ Đối với hạ sỹ quan, chiến sỹ, sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ quân sự, có đủ

điều kiện về phẩm chất, năng lực, sức khỏe đưa vào tạo nguồn.- Đăng ký quản lý nguồn: Việc đăng ký, quản lý lực lượng DBĐV phải có kế hoạch thường xuyên, chặt chẽ

và chính xác, đăng ký cả con người và phương tiện kỹ thuật.

+ Đối với quân nhân dự bị: được tiến hành đăng ký, quản lý tại nơi cư trú, doBan chỉ huy quân sự xã (phường), Ban chỉ huy quân sự huyện (quận và tươngđương) thực hiện.

+ Đối với phương tiện kỹ thuật, phải đăng ký, quản lý chính xác thường xuyêncả số lượng, chất lượng, tình trạng kỹ thuật của từng phương tiện.

- Tổ chức biên chế đơn vị DBĐV:+ Tổ chức sắp xếp quân nhân dự bị, phương tiện kỹ thuật thành từng đơn vị

DBĐV theo kế hoạch để quản lý, huấn luyện và sẵn sàng chiến đấu.+ Các loại hình biên chế hiện nay: đơn vị biên chế đủ; đơn vị biên chế thiếu;

đơn vị biên chế khung thường trực, đơn vị không có khung thường trực; đơn vịchuyên môn thời chiến.+ Nguyên tắc sắp xếp: Sắp xếp theo chuyên nghiệp quân sự, chuyên môn kỹ

thuật phù hợp với chức danh biên chế, nếu thiếu thì sắp xếp người có trình độtương ứng; quân nhân dự bị hạng một trước, nếu thiếu xếp tiếp hạng hai.

b) Giáo dục chính trị, huấn luyện, diễn tập, kiểm tra đơn vị DBĐV - Giáo dục chính trị: Giáo dục chính trị nhằm làm cho cán bộ, chiến sỹ nâng cao nhận thức về chính

trị, có lập trường tư tưởng vững vàng, trung thành với Đảng, với Tổ quốc, nhân dân.

 Nội dung giáo dục: Đường lối, quan điểm của Đảng, pháp luật của Nhà nước, truyềnthống đánh giặc giữ nước của dân tộc. Giáo dục chính trị cho tất cả các đối tượng.- Công tác huấn luyện: Huấn luyện theo phương châm “chất lượng, thiết thực,

hiệu quả, tập trung có trọng tâm, trọng điểm”. Nội dung huấn luyện, diễn tập theochương trình quy định của Bộ Quốc phòng và kế hoạch của đơn vị, địa phương.

c) Bảo đảm hậu cần, kỹ thuật, tài chính cho xây dựng lực lương DBĐV 

68

Page 18: Bai Giang GDQP

7/28/2019 Bai Giang GDQP

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-gdqp 18/47

Vật chất kỹ thuật, kinh phí là yếu tố rất quan trọng để bảo đảm vũ khí trang bị,hậu cần kỹ thuật và tài chính. Yêu cầu phải bảo đảm đúng mức, kịp thời để triểnkhai thực hiện.

Việc bảo đảm vật chất, kinh phí, hàng năm Chính phủ giao chỉ tiêu nhiệm vụ cụthể cho các bộ, ngành, địa phương thực hiện.

4. Một số biện pháp xây dựng lực lượng DBĐV- Thường xuyên giáo dục sâu rộng trong toàn Đảng, toàn quân, toàn dân về vị trí

và những quan điểm của Đảng, Nhà nước đối với lực lượng DBĐV.- Thực hiện cơ chế Đảng lãnh đạo, chính quyền điều hành, cơ quan quân sự vàcác cơ quan chức năng làm tham mưu và tổ chức thực hiện.

- Thường xuyên củng cố, kiện toàn, bồi dưỡng cơ quan và đội ngũ cán bộ làmcông tác xây dựng lực lượ DBĐV.

- Thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các chế độ, chính sách của Đảng và Nhà nướcđối với lực lượng DBĐV.

III. ĐỘNG VIÊN CÔNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG1. Khái niệm, nguyên tắc, yêu cầu động viên công nghiệp quốc phòng

a) Khái niệmĐộng viên công nghiệp quốc phòng là huy động một phần hoặc toàn bộ năng

lực sản xuất, sữa chữa trang bị cho quân đội của doanh nghiệp công nghiệp ngoàilực lượng quốc phòng, nhằm huy động mọi nguồn lực của đất nước hoặc một số địa

 phương... phục vụ cho quốc phòng, giành thế chủ động, phát huy tiềm lực mọi mặtcủa quốc gia, duy trì, ổn định sản xuất và đời sống của nhân dân, giữ vững chủquyền và toàn vẹn lãnh thổ trong mọi tình huống, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt

 Nam XHCN.

b) Nguyên tắc động viên

- Động viên công nghiệp quốc phòng được tiến hành trên cơ sở năng lực sảnxuất, sửa chữa đã có của các doanh nghiệp công nghiệp, Nhà nước chỉ đầu tư thêmtrang thiết bị chuyên dùng để hoàn chỉnh dây chuyền phục vụ cho quốc phòng.

- Việc lựa chọn, giao nhiệm vụ động viên cho các doanh nghiệp phải bảo đảmtính đồng bộ theo nhu cầu của quân đội và phù hợp với năng lực của doanh nghiệp.

- Nhà nước bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp, người lao độngtrong chuẩn bị và thực hành động viên.

c) Yêu cầu- Chuẩn bị và thực hành động viên phải bảo đảm bí mật, an toàn, tiết kiệm, hiệu

quả, đúng kế hoạch, nhanh chóng sẵn sàng đối phó với các tình huống chiến tranh.Đây là yêu cầu cơ bản, có tính quyết định hoàn thành nhiệm vụ động viên. Kếhoạch phải được chuẩn bị chu đáo, tuyệt mật; triển khai thực hiện phải tuân thủchặt chẽ theo quy định của pháp luật, bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả.

- Chuẩn bị và thực hành động viên công nghiệp quốc phòng phải bảo đảm choyêu cầu thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội của các địa phương trongthời chiến.

69

Page 19: Bai Giang GDQP

7/28/2019 Bai Giang GDQP

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-gdqp 19/47

Đây là yêu cầu quan trọng, vì địa phương có vị trí quyết định sức mạnh tổng hợptrong khu vực phòng thủ, có vai trò quan trọng trong thế trận quốc phòng toàn dân.

2. Một số nội dung động viên công nghiệp quốc phònga) Chuẩn bị động viên- Khảo sát, lựa chọn doanh nghiệp công nghiệp có khả năng sản xuất, sữa chữa

trang bị.- Xây dựng kế hoạch động viên công nghiệp quốc phòng.

- Giao chỉ tiêu động viên.- Hoàn chỉnh dây chuyền sản xuất, sữa chữa.- Quản lý, duy trì dây chuyền sản xuất, sữa chữa.- Bồi dưỡng chuyên môn, tay nghề cho người lao động, diễn tập động viên- Dự trữ vật chất.

b) Thực hành động viên công nghiệp quốc phòng - Quyết định và thông báo quyết định động viên (do Chính phủ quyết định)- Tổ chức di chuyển địa điểm đối với các doanh nghiệp phải di chuyển.- Tổ chức bảo đảm vật tư, tài chính.

- Tổ chức thực hiện nhiệm vụ sản xuất, sữa chữa trang thiết bị.- Giao, nhận sản phẩm động viên.

3. Một số biện pháp chính thực hiện động viên công nghiệp quốc phòng- Nhà nước, Chính phủ chỉ đạo chặt chẽ các bộ, ngành, địa phương, tổng công ty

thực hiện nghiêm pháp lệnh DBĐV và động viên công nghiệp quốc phòng; phốihợp, hiệp đồng chặt chẽ triển khai thực hiện nhiệm vụ động viên nghiêm túc.

- Các cấp quán triệt sâu sắc cho cán bộ, công nhân viên về pháp lệnh, nghị định, cácvăn bản hướng dẫn về động viên công nghiệp quốc phòng của nhà nước, Chính phủ.

- Các doanh nghiệp công nghiệp được lựa chọn và giao chỉ tiêu động viên chủ

động lập kế hoạch động viên và luôn luôn sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ theo kếhoạch, chỉ tiêu được giao.

CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Phương châm xây dựng DQTV theo hướng “vững mạnh, rộng khắp, coi trọngchất lượng là chính”, anh (chị) hiểu vấn đề này như thế nào? Tại sao phải coi trọngchất lượng là chính?

2. Tại sao chúng ta phải xây dựng lực lượng DBĐV? Là sinh viên anh (chị) cósuy nghĩ gì về trách nhiệm của mình để góp phần xây dựng lực lượng DBĐV.

3. Nguyên tắc động viên công nghiệp quốc phòng của Đảng và Nhà nước ta hiệnnay như thế nao? Hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta hiện nay và trong tương laicó tác động như thế nào đến tổ chức và thực hành động viên công nghiệp quốc

 phòng?

70

Page 20: Bai Giang GDQP

7/28/2019 Bai Giang GDQP

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-gdqp 20/47

Bài 4

XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆCHỦ QUYỀN LÃNH THỔ, BIÊN GIỚI QUỐC GIA

I. XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ QUỐC GIA1. Chủ quyền lãnh thổ quốc gia

a) Quốc giaLà thực thể pháp lý bao gồm ba yếu tố cấu thành: lãnh thổ, dân cư và quyền lựccông cộng; là chủ thể căn bản nhất của luật quốc tế.

Theo luật pháp quốc tế hiện đại, tất cả các quốc gia đều bình đẳng về chủ quyền.Quốc gia có khi được dùng để chỉ một nước hay đất nước.

b) Lãnh thổ quốc giaLà phạm vi không gian được giới hạn bởi biên giới quốc gia, thuộc chủ quyền

hoàn toàn đầy đủ của một quốc gia.Lãnh thổ quốc gia Việt Nam bao gồm: vùng đất quốc gia, vùng biển quốc gia

(nội thủy và lãnh hải), vùng trời quốc gia và lãnh thổ quốc gia đặc biệt.- Vùng đất quốc gia:+ Là phần mặt đất (kể cả các đảo và quần đảo) và lòng đất của đất liền (lục địa),

của đảo, quần đảo thuộc chủ quyền của một quốc gia;+ Là bộ phận quan trọng nhất cấu thành nên lãnh thổ quốc gia, làm cơ sở để xác

định vùng trời, vùng biển quốc gia.Việt Nam là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương, ven biển Thái Bình

Dương, có vùng đất quốc gia vừa là đất liền, vừa là đảo, vừa là quần đảo.

- Vùng biển quốc gia: gồm nội thủy và lãnh hải; là bộ phận cấu thành quốc gia

và thuộc chủ quyền hoàn toàn của quốc gia đó.+ Nội thủy là vùng biển nằm ở phía trong đường cơ sở để tính chiều rộng lãnh

hải. Vùng nước thuộc nội thủy có chế độ pháp lý như lãnh thổ trên đất liền. Nộithủy của Việt Nam bao gồm các vùng nước phía trong đường cơ sở và vùng nướccảng biển.

+ Lãnh hải là vùng biển có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường cơ sở, lảnh hải cóchế độ pháp lý như lãnh thổ đất liền; nhưng tàu, thuyền của các quốc gia khác đượchưởng quyền qua lại không gây hại và thường đi theo tuyến phân luồng giao thông

 biển của quốc gia đó.

Lãnh hải của Việt nam bao gồm lãnh hải của đất liền, lãnh hải của đảo, lãnh hải củaquần đảo; có thềm lục địa là vùng đất và lòng đất đáy biển kéo dài tự nhiên từ lãnh thổđất liền ra đến bờ ngoài của rìa lục địa, giới hạn 200 hải lý tính từ đường cơ sở.

- Vùng trời quốc gia:Là khoảng không gian phía trên lãnh thổ quốc gia; là bộ phận cấu thành quốc

gia và thuộc chủ quyền hoàn toàn của quốc gia đó.Vùng trời trên vùng lãnh thổ quốc gia đặc biệt theo quy định chung của công

ước quốc tế.

71

Page 21: Bai Giang GDQP

7/28/2019 Bai Giang GDQP

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-gdqp 21/47

- Lãnh thổ quốc gia đặc biệt: là loại lãnh thổ đặc thù của một quốc gia tồn tạihợp pháp trong lãnh thổ một quốc gia khác hoặc trên vùng biển, vùng trời quốc tế.

c) Chủ quyền quốc giaLà quyền làm chủ một cách độc lập, toàn vẹn và đầy đủ về mọi mặt lập pháp,

hành pháp và tư pháp của một quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của quốc gia đó.Quốc gia thể hiện chủ quyền của mình trên mọi phương diện kinh tế, chính trị,quân sự, ngoại giao.

Tất cả các quốc gia không tính đến quy mô lãnh thổ, dân số, chế độ xã hội đềucó chủ quyền quốc gia; đều bình đẳng về chủ quyền, không một quốc gia nào đượccan thiệp, khống chế, xâm phạm chủ quyền quốc gia khác. Tôn trọng chủ quyềnquốc gia là một nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế.

d) Chủ quyền lãnh thổ quốc giaLà một bộ phận của chủ quyền quốc gia khẳng định quyền làm chủ của quốc gia

đó trên vùng lãnh thổ của mình.Mỗi nước có toàn quyền định đoạt mọi việc trên lãnh thổ của mình, không được

xâm phạm lãnh thổ, can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia khác.

Chủ quyền lãnh thổ quốc gia là tuyệt đối, bất khả xâm phạm; tôn trọng chủquyền lãnh thổ quốc gia là nguyên tắc cơ bản trong quan hệ và luật pháp quốc tế.

2. Nội dung xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia- Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia là thực hiện tổng thể các giải

 pháp, biện pháp trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, đối ngoại vàquốc phòng, an ninh, nhằm thiết lập và bảo đảm quyền làm chủ một cách độc lập,toàn vẹn và đầy đủ về mọi mặt lập pháp, hành pháp,và tư pháp của quốc gia trong

 phạm vi lãnh thổ.- Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia là sử dụng tổng hợp các lực lượng và biện

 pháp chống lại sự xâm phạm, phá hoại dưới mọi hình thức để giữ gìn toàn vẹn chủquyền nhà nước đối với lãnh thổ quốc gia.

- Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia Việt Nam là tất yếu, là nhiệmvụ quan trọng của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN; nội dunggồm:

+ Xây dựng, phát triển mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, đối ngoại vàquốc phòng, an ninh của đất nước.

+ Xác lập và bảo vệ quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp của Việt Nam trên mọimặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại trong phạm vi

lãnh thổ của mình.+ Bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, bao gồm vùng đất, vùng trời, nộithủy, lãnh hải và lãnh thổ đặc biệt của Việt Nam; đấu tranh làm thất bại mọi âmmưu phá hoại, vi phạm chủ quyền, xâm phạm lãnh thổ của Việt Nam.

+ Bảo vệ sự thống nhất lãnh thổ của đất nước, thống nhất về quyền lập pháp,hành pháp và tư pháp trên phạm vi lãnh thổ Việt Nam. Đấu tranh làm thất bại mọihành động, mọi âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch nhằm chia cắt lãnh thổ,

 phá hoại quyền lực tối cao của nhà nước Việt Nam.

72

Page 22: Bai Giang GDQP

7/28/2019 Bai Giang GDQP

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-gdqp 22/47

 Nội dung xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia gắn bó chặt chẽ và đặttrong tổng thể chiến lược bảo vệ Tổ quốc; thực hiện tốt nhiệm vụ xây dựng và bảo vệchủ quyền lãnh thổ quốc gia là trực tiếp góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việtnam XHCN.

II. XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ BIÊN GIỚI QUỐC GIA1. Biên giới quốc gia

Biên giới quốc gia của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam là đường và mặt phẳng

đứng, theo đường đó để xác định giới hạn lãnh thổ đất liền, các đảo, các quần đảo,trong đó có quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, vùng biển, lòng đất, vùngtrời của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam.

Biên giới quốc gia Việt Nam bao gồm biên giới quốc gia trên đất liền, biên giớiquốc gia trên biển, biên giới quốc gia trên không, biên giới quốc gia trong lòng đất.

a) Biên giới quốc gia trên đất liền:Là phân định lãnh thổ trên bề mặt đất liền của vùng đất quốc gia; được xác lập

trên cơ sở thỏa thuận giữa các quốc gia có lãnh thổ tiếp giáp với nhau và được thểhiện bằng các điều ước hoạch định biên giới giữa các quốc gia liên quan. Khi xác

định thường dựa vào các các yếu tố:- Địa hình tự nhiên: núi, sông, suối, hồ nước, thung lũng...- Thiên văn: theo kinh tuyến, vĩ tuyến- Hình học: đường nối liền các điểm quy ước

b) Biên giới quốc gia trên biển:Là ranh giới phía ngoài của lãnh hải để phân định lãnh thổ trên biển giữa các

quốc gia có bờ biển liền kề hay đối diện nhau.Biên giới quốc gia trên biển của quốc gia quần đảo là đường biên giới quốc gia

 phân định lãnh thổ quốc gia với biển cả.

Đối với các đảo của một quốc gia nằm ngoài phạm vi lãnh hải của quốc gia, biên giới quốc gia trên biển là đường ranh giới phía ngoài của lãnh hải bao quanhđảo.

Biên giới quốc gia trên biển của Việt nam được hoạch định và đánh dấu bằng cáctọa độ trên hải đồ là ranh giới phía ngoài lãnh hải của đất liền, lãnh hải của đảo, lãnhhải của quần đảo của Việt Nam được xác định theo Công ước của liên hợp quốc vềluật biển năm 1982 và các điều ước quốc tế giữa Cộng hòa XHCN Việt Nam và cácquốc gia hữu quan.

c) Biên giới quốc gia trên không:

Là biên giới phân định vùng trời giữa các quốc gia liền kề hoặc các vùng trờiquốc tế, được xác định bởi mặt phẳng thẳng đứng từ biên giới quốc gia trên đất liềnvà biên giới quốc gia trên biển lên trên vùng trời.

d) Biên giới quốc gia trong lòng đất:Là phân định lãnh thổ quốc gia trong lòng đất phía dưới vùng đất quốc gia, nội

thủy và lãnh hải, được xác định bởi mặt phẳng đứng từ biên giới quốc gia trên đấtliền và biên giới quốc gia trên biển xuống lòng đất.

73

Page 23: Bai Giang GDQP

7/28/2019 Bai Giang GDQP

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-gdqp 23/47

e) Khu vực biên giới: Là vùng lãnh thổ tiếp giáp biên giới quốc gia có quy chế, quy định đặc biệt do

chính phủ ban hành nhằm bảo vệ an toàn biên giới.Khu vực biên giới Việt Nam trên đất liền gồm xã, phường, thị trấn có một phần

địa giới hành chính trùng hợp với biên giới quốc gia trên đất liền.Khu vực biên giới quốc gia Việt Nam trên biển được tính từ biên giới quốc gia trên

 biển vào hết địa giới hành chính xã, phường, thị trấn giáp biển, đảo và quần đảo.Khu vực biên giới quốc gia Việt Nam trên không gồm phần không gian dọc theo

 biên giới quốc gia có chiều rộng 10 km tính từ biên giới quốc gia trở vào.2. Nội dung xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia

Xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia là thực hiện tổng thể các biện pháp để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, bảo vệ tài nguyên, môi sinh, môi trường, lợi ích quốcgia; giữ gìn ANCT, TTATXH trên khu vực biên giới.

Xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia là một nội dung của xây dựng và bảo vệchủ quyền lãnh thổ quốc gia. Xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia, khu vực

 biên giới là sự nghiệp của toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý. Nội dung gồm:

- Ưu tiên đầu tư xây dựng khu vực biên giới vững mạnh toàn diện về chính trị,kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh; có chính sách ưu tiên tạo điều kiện thuận lợicho nhân dân khu vực biên giới định cư ổn định, phát triển và sinh sống lâu dài ở khu vực biên giới; điều chỉnh dân cư theo yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội vàcủng cố quốc phòng – an ninh khu vực biên giới.

- Tăng cường, mở rộng quan hệ đối ngoại các cấp trên khu vực biên giới; pháttriển kinh tế đối ngoại, tăng cường hợp tác nhiều mặt nhằm xây dựng biên giới hòa

 bình, hữu nghị, ổn định lâu dài với các nước láng giềng.- Bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Sử dụng tổng hợp các lực lượng và biện

 pháp của nhà nước chống lại sự xâm phạm, phá hoại dưới mọi hình thức để giữ gìntoàn vẹn chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia.- Bảo vệ tài nguyên, môi sinh, môi trường. Sử dụng tổng hợp các biện pháp đấu

tranh ngăn chặn mọi hành động xâm phạm tài nguyên, đặc biệt là xâm phạm tàinguyên trong lòng đất, trên biển, trên không, thềm lục địa của Việt Nam. Ngăn chặn,đấu tranh với mọi hành động phá hoại, hủy hoại, gây ô nhiễm môi sinh, môi trườngkhu vực biên giới, bảo đảm cho người Việt Nam, nhân dân khu vực biên giới có môitrường sinh sống bền vững, ổn định và phát triển lâu dài.

- Bảo vệ lợi ích quốc gia trên khu vực biên giới. Thực thi quyền lực tối cao của Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam trên khu vực biên giới; chống lại mọi hành

động xâm phạm về lợi ích kinh tế , văn hóa, xã hội của đất nước trên khu vực biêngiới. Bảo đảm mọi lợi ích của người Việt Nam phải được thực hiện ở khu vực biêngiới theo luật pháp Việt Nam, phù hợp với luật pháp quốc tế và các hiệp định màViệt nam đã ký kết với các nước hữu quan.

- Giữ gìn ANCT, TTATXH ở khu vực biên giới. Đập tan mọi âm mưu và hànhđộng gây mất ổn định chính trị và TTATXH khu vực biên giới. Đấu tranh chống mọitư tưởng và hành động chia rẽ đoàn kết dân tộc, phá hoại sự ổn định, phát triển khuvực biên giới.

74

Page 24: Bai Giang GDQP

7/28/2019 Bai Giang GDQP

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-gdqp 24/47

- Phối hợp với các nước, đấu tranh ngăn chặn mọi hành động phá hoại tình đoànkết, hữu nghị giữa nhân dân Việt Nam vời nhân dân các nước láng giềng. Trấn ápmọi hành động khủng bố, tội phạm xuyên quốc gia.

III. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA VỀ XÂY DỰNG VÀBẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ, BIÊN GIỚI QUỐC GIA1. Quan điểm

a) Quan điểm thứ nhất: 

 Xây dựng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là một nội dung quantrọng của sự nghiệp xây dưng và bảo vệ Tổ quốc Việt nam XHCN.

Tổ quốc Việt Nam được hình thành và phát triển trong suốt chiều dài lịch sửmấy ngàn năm dựng nước và giữ nước của toàn dân tộc; đặc biệt là quá trình đấutranh cách mạng của dân tộc ta dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Lãnh thổ và biên giới quốc gia là một bộ phận hợp thành quan trọng, không thểtách rời của Tổ quốc Việt Nam XHCN; là yếu tố cơ bản bảo đảm cho sự ổn định, bềnchắc của đất nước Việt Nam; là sự khẳng định chủ quyền của nhà nước Việt Nam.

Xây dựng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia có ý nghĩa đặc biệt

quan trọng đối với sự toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền quốc gia, góp phần giữ vững ổnđịnh chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường quốc phòng và an ninh của đấtnước.

b) Quan điểm thứ hai:Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là thiêng liêng, bất khả xâm phạm của

dân tộc Việt Nam.- Dân tộc Việt nam đã trải qua mấy nghìn năm, hình thành và phát triển đến

ngày nay; dân tộc Việt Nam phải được tiếp tục tồn tại và phát triển bình đẳng vớicác quốc gia, dân tộc khác trong cộng đồng quốc tế.

- Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia Việt Nam là kết quả đấu tranh dựngnước và giữ nước của toàn dân tộc; trải qua nhiều cuộc chiến chống lại ách đô hộcủa các thế lực phong kiến, thực dân, đế quốc để giành thắng lợi.

c) Quan điểm thứ ba: Xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị, ổn định; giải quyết các vấn đề tranh

chấp thông qua đàm phán hòa bình, tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnhthổ và lợi ích chính đáng của nhau.

- Xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị, ổn định là vấn đề đặc biệt quan trọng, làquan điểm nhất quán của Đảng và Nhà nước ta, phù hợp với lợi ích và luật pháp Việt

 Nam, phù hợp với công ước và luật pháp quốc tế, cũng như lợi ích của các quốc gia cóliên quan.

- Trong giải quyết các vấn đế tranh chấp lãnh thổ, biên giới, Đảng và nhà nướcta luôn nhất quán thực hiện quan điểm giải quyết bằng thương lượng hòa bình, tôntrọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích chính đáng của nhau.

- Về vấn đề tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông, quan điểm nhất quán của Việt Nam là: khẳng định chủ quyền đối với vùng biển đảo của Việt nam trên Biển Đông,

75

Page 25: Bai Giang GDQP

7/28/2019 Bai Giang GDQP

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-gdqp 25/47

trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, Việt Nam sẵn sàng đàm phán hòa bình để giải quyết.

d) Quan điểm thứ tư: Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là sự nghiệp của toàn

dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý thống nhất của Nhà nước, lực lượng vũtrang là nòng cốt.

- Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là một nội dungquan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN. Do đó mọi côngdân Việt Nam đều có nghĩa vụ, trách nhiệm, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giớiquốc gia dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước thống nhất quản lý, điều hành.

- Quân đội nhân dân Việt Nam là lực lượng nòng cốt với nhiệm vụ bảo vệ chủquyền lãnh thổ, biên giới quốc gia. Bộ đội Biên phòng là lực lượng nòng cốt,chuyên trách, phối hợp với các lực lượng khác bảo vệ biên giới quốc gia.

2. Trách nhiệm công dân trong xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biêngiới quôc gia.

- Mọi công dân Việt Nam đều có nghĩa vụ, trách nhiệm xây dựng và bảo vệ chủ

quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia.- Chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp, pháp luật của Nhà nước Cộng hòa XHCNViệt Nam, trước hết thực hiện nghiêm và đầy đủ Luật Quốc phòng, Luật Nghĩa vụquân sự, Luật Biên giới quốc gia.

- Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, làm tròn nghĩa vụ quân sự, quốc phòng,sẵn sàng nhận và hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao.

CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Anh (chị) hiểu như thế nào về chủ quyền lãnh thổ quốc gia và nội dung xây

dựng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia?2. Anh (chị) hiểu như thế nào về biên giới quốc gia và nội dung xây dựng, bảo

vệ biên giới quốc gia?

3. Nhận thức của anh (chị) về quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về xây dựngvà bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia? Thái độ của anh (chị) về hai quầnđảo Hoàng Sa và Trường Sa ở Biển Đông.

76

Page 26: Bai Giang GDQP

7/28/2019 Bai Giang GDQP

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-gdqp 26/47

Bài 5

MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC, TÔN GIÁO VÀ ĐẤUTRANH PHÒNG CHỐNG ĐỊCH LỢI DỤNG VẤN ĐỀ DÂN TỘC

VÀ TÔN GIÁO CHỐNG PHÁ CÁCH MẠNG VIỆT NAM

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC

1. Một số vấn đề chung về dân tộca) Khái niệmDân tộc là cộng đồng người ổn định, hình thành trong lịch sử, tạo lập một quốc

gia, trên cơ sở cộng đồng bền vững về: lãnh thổ quốc gia, kinh tế, ngôn ngữ, truyềnthống, văn hóa, đặc điểm tâm lý, ý thức về dân tộc và tên gọi của dân tộc.

- Hiểu theo nghĩa của một quốc gia: các thành viên cùng dân tộc sử dụng mộtngôn ngữ chung để giao tiếp; chung đặc điểm văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần.

- Hiểu theo nghĩa cộng đồng quốc gia dân tộc: là một cộng đồng chính trị - xãhội, được chỉ đạo bởi một nhà nước, thiết lập trên một lãnh thổ chung.

b) Tình hình quan hệ dân tộc trên thế giới - Xu thế toàn cầu hóa làm cho các dân tộc có sự hiểu biết lẫn nhau và sự phụthuộc lẫn nhau tăng lên. Các dân tộc đề cao ý thức độc lập, tự chủ, chống can thiệp,áp đặt.

- Quan hệ giai cấp, dân tộc diễn biến phức tạp, nóng bỏng, khó lường. Mâuthuẫn, xung đột dân tộc, sắc tộc, xu hướng ly khai, chia rẽ dân tộc đang diễn rakhắp trên thế giới.

- Vấn đề quan hệ dân tộc, sắc tộc đã gây nên những hậu quả nặng nề về mọi mặtcho các quốc gia, đe dọa hòa bình, an ninh khu vực và thế giới.

c) Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc và

 giải quyết vấn đề dân tộc.- Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê nin:+ Vấn đề dân tộc là những nội dung nảy sinh trong quan hệ giữa các dân tộc

diễn ra trên mọi lĩnh vực đời sống xã hội tác động xấu đến mỗi dân tộc và quan hệgiữa các dân tộc cần phải giải quyết.

+ Vấn đề dân tộc gắn với vấn đề giai cấp, còn tồn tại lâu dài, là vấn đề chiếnlược của cách mạng XHCN.

+ Giải quyết vấn đề dân tộc là: các dân tộc hoàn toàn bình đẳng; các dân tộcđược quyền tự quyết; liên hiệp giai cấp công nhân giữa các dân tộc.

- Tư tưởng Hồ Chí Minh:+ Trung thành với chủ nghĩa Mác – Lê nin, bám sát đặc điểm dân tộc và thựctiễn cách mạng Việt Nam, xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc Việt Namvà xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa dân tộc Việt nam với các quốc gia dân tộctrên thế giới.

+ Khắc phục tàn dư tư tưởng phân biệt, kỳ thị dân tộc, tư tưởng dân tộc lớn, dântộc hẹp hòi.

77

Page 27: Bai Giang GDQP

7/28/2019 Bai Giang GDQP

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-gdqp 27/47

2. Đăc điểm các dân tộc Việt Nam và quan điểm chính sách dân tộc của Đảng,Nhà nước ta hiện nay

a) Khái quát đặc điểm các dân tộc ở nước ta hiện nay- Các dân tộc ở Việt Nam có truyền thống đoàn kết gắn bó xây dựng quốc gia

dân tộc thống nhất.- Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú phân tán và xen kẽ trên địa bàn rộng

lớn, chủ yếu là miền núi, biên giới, hải đảo.- Các dân tộc Việt Nam có quy mô dân số và trình độ phát triển không đều.

- Mỗi dân tộc Việt Nam đều có sắc thái văn hóa riêng, góp phần làm nên sự đadạng, phong phú, thống nhất của văn hóa Việt Nam.

b) Quan điểm chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện nay- Thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc, tạo mọi

điều kiện để các dân tộc phát triển đi lên con đường văn minh, tiến bộ, gắn bó mậtthiết với sự phát triển chung của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

- Khắc phục sự cách biệt về trỉnh độ phát triển kinh tế - xã hội giữa các dân tộc; nângcao đời sống đồng bào các dân tộc thiểu số, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa các dântộc.

- Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc có vị trí chiến lược lâu dài trong sự nghiệpcách mạng Việt Nam.- Thực hiện tốt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội ở miền núi, vùng sâu, vùng

xa, vùng biên giới, vùng căn cứ cách mạng.- Quy hoạch, phân bổ, sắp xếp lại dân cư, gắn phát triển kinh tế - xã hội với bảo

đảm quốc phòng, an ninh, nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở vùng dântộc thiểu số.

II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÔN GIÁO1. Một số vấn đề chung về tôn giáo

a) Khái niệm tôn giáoTôn giáo là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh hiện thực khách quan, theoquan niệm hoang đường, ảo tưởng phù hợp với tâm lý, hành vi của con người.

b) Nguồn gốc của tôn giáo- Nguồn gốc kinh tế - xã hội:+ Trong xã hội nguyên thủy con người cảm thấy yếu đuối, lệ thuộc và bất lực trước

tự nhiên, họ phải nghĩ đến những lực lượng siêu tự nhiên có sức mạnh, quyền lực đểtôn thờ.

+ Khi xã hội có giai cấp đối kháng, nạn áp bức, bóc lột, bất công của giai cấp thốngtrị đối với nhân dân lao động, con người tin vào một cuộc đời tốt đẹp hơn ở thế giớikhác.

+ Ngày nay, con người vẫn chưa hoàn toàn làm chủ tự nhiên và xã hội, conngười vẫn tin vào những lực lượng có sức mạnh ở thế giới khác để tôn thờ nên tôngiáo vẫn tồn tại.

- Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo:+ Bắt nguồn từ sự nhận thức hạn hẹp, mơ hồ về tự nhiên, xã hội nên con người

gán cho nó những sức mạnh siêu nhiên, tạo ra các biểu tượng tôn giáo.

78

Page 28: Bai Giang GDQP

7/28/2019 Bai Giang GDQP

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-gdqp 28/47

+ Con người có thể nảy sinh những yếu tố suy diễn, tưởng tượng xa lạ với hiện thực.- Nguồn gốc tâm lý của tôn giáo:+ Tình cảm, cảm xúc, tâm trạng lo âu, sợ hãi, buồn chán, tuyệt vọng đã dẫn con

người đến sự khuất phục, không làm chủ bản thân.+ Lòng biết ơn, sự tôn kính đối với những người có công khai phá tự nhiên và

chống lại các thế lực áp bức trong tình cảm, tâm lý con người.c) Tính chất của tôn giáo:+ Tính lịch sử: Tôn giáo ra đời và tồn tại phản ánh và phụ thuộc vào sự vận

động, phát triển của tồn tại xã hội; sẽ mất đi khi con người làm chủ tự nhiên, xã hộivà tư duy.+ Tính quần chúng: Tôn giáo phản ánh sự khát vọng của quần chúng về một xã

hội tự do, bình đẳng, bác ái; trở thành nhu cầu tinh thần, đức tin, lối sống của một bộ phận dân cư.

+ Tính chính trị: Khi xã hội phân chia giai cấp, giai cấp thống trị lợi dụng tôn giáođể mê hoặc và làm công cụ hỗ trợ cho vai trò thống trị của mình. Chiến tranh, xungđột tôn giáo thực chất là xuất phát từ lợi ích của những lực lượng xã hội khác nhau.2. Tình hình tôn giáo trên thế giới và quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê nin giải

quyết vấn đề tôn giáo trong cách mạng XHCNa) Tình hình tôn giáo trên thế giới - Tôn giáo chiếm phần lớn dân số thế giới, đến năm 2001, chỉ tính những tôn giáo

lớn toàn thế giới có 4,2 tỉ tín đồ, chiếm 76% dân số.- Hoạt động của các tôn giáo khá sôi động, diễn ra theo nhiều xu hướng; tăng cường

các hoạt động giao lưu, tích cực tham gia hoạt động xã hội để mở rộng ảnh hưởng.- Xu hướng đa thần giáo phát triển song song với nhất thần giáo, nhiều “hiện

tượng tôn giáo lạ” ra đời.- CNĐQ và các thế lực phản động tiếp tục lợi dụng tôn giáo để chống phá, can

thiệp vào các quốc gia độc lập.b) Quan điểm chủ nghĩa Mác Lê nin về giải quyết vấn đề tôn giáo trong cách

mạng XHCN - Giải quyết vấn đề tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây

dựng xã hội mới, xã hội XHCN.+ Cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới là để xóa bỏ bất công, nghèo đói, dốt

nát; giải phóng quần chúng khỏi ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo.+ Sử dụng tổng hợp các giải pháp, trên mọi lĩnh vực, tuyệt đối không được dùng

mệnh lệnh hành chính, cưỡng chế để tuyên chiến, xóa bỏ tôn giáo.- Tôn trọng và bảo vệ quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của công 

dân, kiên quyết bài trừ mê tín dị đoan.+ Tôn giáo còn tồn tại lâu dài nên phải tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng củacông dân.

+ Tôn giáo hợp pháp hoạt động theo pháp luật và được pháp luật bảo hộ.+ Tạo điều kiện cho quần chúng tiến bộ, bài trừ mê tín dị đoan.- Quán triệt quan điểm lịch sử cụ thể khi giải quyết vấn đề tôn giáo.

79

Page 29: Bai Giang GDQP

7/28/2019 Bai Giang GDQP

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-gdqp 29/47

Tôn giáo có tính lịch sử nên giải quyết vấn đề tôn giáo phải có quan điểm lịchsử. Hoạt động tôn giáo đúng pháp luật được tôn trọng và bảo vệ; hoạt động tôn giáotrái pháp luật sẽ bị xử lý theo pháp luật.

- Phân biệt rõ mối quan hệ giữa hai mặt chính trị và tư tưởng trong giải quyết vấn đế tôn giáo.

+ Phân biệt rõ hai mặt chính trị và tư tưởng của tôn giáo để xây dựng khối đạiđoàn kết dân tộc; vạch trần và xử lý những phần tử lợi dụng tôn giáo để chống phácách mạng.

+ Hoạt động tôn giáo tồn tại hai mâu thuẫn: mâu thuẫn đối kháng, đó là mặt chínhtrị của tôn giáo và mâu thuẫn không đối kháng, đó là mặt tư tưởng của tôn giáo.3. Tình hình tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước tahiện nay

a) Khái quát tình hình tôn giáo ở Việt Nam hiện nay- Việt Nam hiện nay có 6 tôn giáo lớn; Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Hồi

giáo, Cao đài, Hòa Hảo với số tín đồ khoảng 20 triệu.- Các tôn giáo đẩy mạnh hoạt động mở rộng ảnh hưởng đời sống tinh thần xã

hội, thu hút tín đồ, tăng cường quan hệ với các tôn giáo thế giới.

- Tình hình tôn giáo còn có những diễn biến phức tạp, tiềm ẩn những nhân tố gâymất ổn định, còn có những hoạt động xen lẫn với mê tín dị đoan, tà giáo hoạt động.- CNĐQ và các thế lực thù địch đã và đang lợi dụng tôn giáo để chống phá cách mạng.b) Quan điểm, chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay- Về quan điểm:+ Tôn giáo là một bộ phận của khối đại đoàn kết dân tộc, còn tồn tại lâu dài, tôn

giáo có những sinh hoạt văn hóa, đạo đức tích cực phù hợp với xã hội mới.+ Công tác tôn giáo vừa giải quyết hợp lý nhu cầu tín ngưỡng của quần chúng,

vừa kịp thời đấu tranh chống địch lợi dụng tôn giáo chống phá cách mạng.+ Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng sống

“tốt đời, đẹp đạo”, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Viêt Nam XHCN.+ Công tác tôn giáo là trách nhiệm của toàn bộ hệ thống chính trị do Đảng lãnh đạo.- Về chính sách:+ Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng theo hoặc không theo tôn giáo

của công dân, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thường trong đời sống xã hội theo pháp luật.

+ Đoàn kết đồng bào theo các tôn giáo khác nhau và với đồng bào không theotôn giáo; phát huy những giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp của các tôn giáo.

+ Bảo hộ theo pháp luật và tạo điều kiện cho các tôn giáo hoạt động đúng pháp

luật; nâng cao đời sống vật chất, văn hóa của đồng bào các tôn giáo.III. ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG ĐỊCH LỢI DỤNG VẤN ĐỀ DÂN TỘCVÀ TÔN GIÁO CHỐNG PHÁ CÁCH MẠNG VIỆT NAM1. Âm mưu lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Namcủa các thế lực thù địch

- Các thế lực thù địch lấy chống phá về tôn giáo, dân tộc làm ngòi nổ trong thựchiện chiến lược “DBHB”, BLLĐ ở Việt Nam.

80

Page 30: Bai Giang GDQP

7/28/2019 Bai Giang GDQP

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-gdqp 30/47

- Mục tiêu là trực tiếp phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc; kích động các dân tộcthiểu số, các tín đồ, chức sắc các tôn giáo chống lại chính sách dân tộc, tôn giáo củaĐảng, Nhà nước; hậu thuẫn các phần tử phản động trong các dân tộc, tôn giáochống đối Đảng, Nhà Nước.2. Thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Namcủa các thế lực thù địch

- Tìm mọi cách xuyên tạc chủ nghĩa mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quanđiểm, chính sách của Đảng, Nhà nước ta mà trực tiếp là chính sách dân tộc, tôn giáo.

- Lợi dụng những vấn đề dân tộc, tôn giáo để kích động tư tưởng dân tộc hẹphòi, dân tộc cực đoan, ly khai; kích động chia rẽ đoàn kết dân tộc, tôn giáo.

- Tập trung phá hoại các cơ sở kinh tế - xã hội; mua chuộc, lôi kéo, ép buộcđồng bào các dân tộc, tôn giáo chống đối chính quyền, vượt biên trái phép, gây mấtổn định chính trị - xã hội, bạo loạn tạo các điểm nóng để vu khống ta đàn áp cácdân tộc, tôn giáo.

- Xây dựng nuôi dưỡng các tổ chức phản động người Việt Nam ở nước ngoài,truyền đạo trái phép để “tôn giáo hóa” các vùng dân tộc.3. Giải pháp đấu tranh phòng chống sự lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo

chống phá cách mạng Việt Nam của các thế lực thù địch- Ra sức tuyên truyền, quán triệt quan điểm, chính sách dân tộc, tôn giáo của

đảng, Nhà nước; về âm mưu, thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc tôn giáo của các thếlực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam.

- Tăng cường xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, giữ vững ổn địnhchính trị - xã hội.

- Chăm lo nâng cao đời sống vật chất tinh thần của đồng bào các dân tộc, tôn giáo.- Phát huy vai trò của cả hệ thống chính trị; của những người có uy tín trong các

dân tộc, tôn giáo tham gia vào phong trào chống sự lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn

giáo chống phá cách mạng Việt Nam của các thế lực thù địch.- Chủ động đấu tranh trên mặt trận tư tưởng làm thất bại mọi âm mưu thủ đoạnlợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam của các thế lựcthù địch; kịp thời giải quyết tốt các điểm nóng.

Các giải pháp là một thể thống nhất, có mối quan hệ tác động ảnh hưởng lẫnnhau. Không được tách rời, tuyệt đối hóa hoặc coi nhẹ một giải pháp nào.

CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Anh (chị) trình bày nhận thức của mình vế quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê nin

trong giải quyết vấn đề dân tộc và giải quyết vấn đề tôn giáo?2. Phân tích âm mưu, thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách

mạng Việt Nam của các thế lực thù địch?

3. Để đấu tranh phòng chống sự lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phácách mạng Việt Nam, chúng ta cần thực hiện các giải pháp cơ bản nào? Theo anh(chị), giải pháp nào là quan trọng nhất?

81

Page 31: Bai Giang GDQP

7/28/2019 Bai Giang GDQP

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-gdqp 31/47

Bài 6

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO VỆ AN NINH QUỐC GIAVÀ GIỮ GÌN TRẬT TỰ, AN TOÀN XÃ HỘI

I. CÁC KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ BẢO VỆ AN NINH QUỐCGIA, GIỮ GÌN TRẬT TỰ, AN TOÀN XÃ HỘI

1. Các khái niệma) An ninh quốc gia:Là sự ổn định, phát triển bền vững của chế độ XHCN và Nhà nước Cộng hòa

XHCN Việt Nam, sự bất khả xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹnlãnh thổ của Tổ quôc.

b) Bảo vệ an ninh quốc gia: Là phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại các hoạt động xâm

hại ANQGc) Trật tự, an toàn xã hội: 

Là trạng thái xã hội bình yên, trong đó mọi người được sống yên ổn trên cơ sở các quy phạm pháp luật, các quy tắc và chuẩn mực đạo đức, pháp lý xác định.

2. Nội dung bảo vệ ANQG, giữ gìn TTATXHa) Nội dung bảo vệ ANQG - Bảo vệ an ninh chính trị nội bộ: là các hoạt động bảo vệ chế độ chính trị và

 Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, bảo vệ Đảng Cộng sản Việt Nam, giữ gìn sựtrong sạch, vững mạnh về mọi mặt của tổ chức Đảng, Nhà nước; bảo vệ các cơ quan đại diện và người Việt Nam đang công tác, học tập và lao động ở nước ngoài;chống lại mọi âm mưu, hành động chống phá Đảng và hệ thống chính trị.

- Bảo vệ an ninh kinh tế: là bảo vệ sự ổn định, phát triển vững mạnh của nền kinhtế thị trường theo định hướng XHCN; chống lại mọi âm mưu, thủ đoạn phá hoại củakẻ thù.

- Bảo vệ an ninh văn hóa, tư tưởng: là bảo vệ sự đúng đắn, vai trò chủ đạo củachủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong đời sống tinh thần của xã hội;

 bảo vệ những giá trị đạo đức truyền thống và bản sắc văn hóa dân tộc; chống lại sựcông kích của kẻ thù đối với chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh;chống lại sự phá hoại truyền thống và bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam.

- Bảo vệ an ninh dân tộc: là bảo vệ quyền bình đẳng giữa các dân tộc, bảo đảm

cho các thành viên trong đại gia đình dân tộc Việt Nam cùng phát triển theo đúngHiến pháp và pháp luật của Nhà nước, chống lại sự lợi dụng dân tộc chống phá cáchmạng của kẻ thù.

- Bảo vệ an ninh tôn giáo: là bảo đảm chính sách tự do tín ngưỡng của Đảng và Nhà nước đối với nhân dân, chống lại sự lợi dụng tôn giáo chống phá cách mạng củakẻ thù.

82

Page 32: Bai Giang GDQP

7/28/2019 Bai Giang GDQP

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-gdqp 32/47

- Bảo vệ an ninh biên giới: là bảo vệ nền an ninh trật tự của Tổ quốc ở khu vực biên giới quốc gia, chống các hành vi xâm phạm chủ quyền biên giới từ phía nướcngoài.

- Bảo vệ an ninh thông tin: là bảo đảm sự an toàn, nhanh chóng, chính xác và bímật của thông tin trong quá trình xác lập, chuyển tải, thu nhận, xử lý và lưu giữthông tin; chống lại sự xâm nhập, đánh cắp và phá hoại thông tin của các thế lựcthù địch.

b) Nội dung giữ gìn TTATXH - Đấu tranh phòng chống tội phạm: là việc tiến hành các biện pháp loại trừ

nguyên nhân, điều kiện của tội phạm; phát hiện để ngăn chặn kịp thời các hành vi phạm tội, hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả, tác hại do tội phạm gây ra cho xãhội.

- Giữ gìn trật tự nơi công cộng: là giữ gìn trật tự, yên tĩnh chung, giữ gìn vệsinh chung, duy trì nếp sống văn minh ở những nơi công cộng, bảo đảm sự tôntrọng lẫn nhau trong lao động, sinh hoạt, nghỉ ngơi của mọi người.

- Đảm bảo trật tự an toàn giao thông: là trạng thái xã hội có trật tự được hìnhthành và điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật trong lĩnh vực giao thông, vận tải,

 bảo đảm cho hoạt động giao thông thông suốt, có trật tự, an toàn.- Phòng ngừa tai nạn lao động, chống thiên tai, phòng ngừa dịch bệnh.- Bài trừ các tệ nạn xã hội: là ngăn ngừa, xóa bỏ những hành vi sai lệch chuẩn

mực xã hội có tính phổ biến, ảnh hưởng xấu về đạo đức và gây hậu quả nghiêmtrọng trong đời sống xã hội.

- Bảo vệ môi trường: là tập hợp những biện pháp giữ cho môi trường trong sạch,sử dung hoặc phục hồi một cách hợp lý sinh giới và môi sinh, đảm bảo cân bằngsinh thái.

II. TÌNH HÌNH AN NINH QUỐC GIA VÀ TRẬT TỰ AN TOÀN XÃ HỘI

1. Một số nét về tình hình an ninh quốc gia- CNĐQ và thế lực phản động tiếp tục nuôi dưỡng các tổ chức phản đơng ở 

trong nước và lưu vong nước ngoài hoạt động chống phá cách mạng Việt Nam vớinhiều âm mưu, thủ đoạn thâm độc trong hoạt động “DBHB”, BLLĐ.

- Sử dụng các đài phát thanh, mạng internet, báo chí truyền hình ở nước ngoàiđể phá hoại văn hóa tư tưởng, nội dung chủ yếu là xuyên tạc, nói xấu, kích độnggây mất đoàn kết, chống lại Đảng và Nhà nước.

- Tình hình lộ bí mật, mất thông tin bí mật về kinh tế đã xảy ra ở nhiều cơ quan,xí nghiệp, và đã gây ra nhiều thiệt hại.

- Tình hình an ninh biên giới còn nhiều phức tạp, xâm nhập biên giới diễn ra vớinhiều hình thức; bọn phản động móc nối, lôi kéo, chia rẽ dân tộc, dòng họ nhằm

 phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc ở vùng biên giới.- Xuất hiện nhiều điểm nóng về an ninh trật tự, chủ yếu là xuất phát từ những

 bức xúc, bất bình của nhân dân trước những việc làm sai trái của cán bộ cơ sở trongviệc giải quyết đền bù đất đai.

2. Tình hình về trật tự an toàn xã hội

83

Page 33: Bai Giang GDQP

7/28/2019 Bai Giang GDQP

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-gdqp 33/47

- Tình hình tội phạm xâm phạm trật tự xã hội, tội phạm kinh tế, tội phạm ma túytrong những năm qua có những diễn biến rất phức tạp.

+ Các băng nhóm tội phạm cấu kết với nhau thành những tổ chức tội phạm nguyhiểm. Tội phạm hình sự hoạt động ngày càng táo bạo, manh động, sử dụng vũ khínóng.

+ Tội phạm kinh tế có quy mô, tính chất ngày càng nghiêm trọng+ Tội phạm ma túy xảy ra rất nghiêm trọng hoạt động ngày càng tinh vi, xảo

quyệt, ngoan cố, chống trả quyết liệt với lực lượng đấu tranh.

- Tình hình về tệ nạn xã hội, tai nạn, ô nhiễm môi trường xảy ra phức tạp, thậmchí rất nghiêm trọng.

+ Các loại tệ nạn xã hội chưa giảm, có loại tăng như: mại dâm, cờ bạc, nghiện hút.+ Tai nạn giao thông, tai nạn lao động xảy ra rất nghiêm trọng có chiều hướng

gia tăng.+ Ô nhiễm môi trường rất cao, đáng báo động. Tình trạng chặt phá rừng, xả chất

thải, nước thải chưa xử lý ra môi trường, ô nhiễm nguồn nước, vệ sinh an toàn thực phẩm.

III. DỰ BÁO TÌNH HÌNH AN NINH QUỐC GIA, TRẬT TỰ AN TOÀN XÃ

HỘI TRONG THỜI GIAN TỚI1. Tình hình quốc tế trong thời gian tới sẽ diễn biến phức tạp hơn

- Sau cuộc chiến Irắc, các thế lực hiếu chiến tiếp tục thực hiện chiến lược “đánh đòn phủ đầu” và lợi dụng cuộc chiến chống khủng bố để can thiệp đe dọa hòa bình của cácdân tộc.

- Quan hệ giữa các nước lớn đan xen cả hai mặt đấu tranh và thỏa hiệp.- Phong trào chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình, độc lập dân tộc tiếp tục phát triển.- Xu thế toàn cầu hóa sẽ tiếp tục phát triển, mở ra nhiều cơ hội nhưng cũng đặt ra

nhiều thách thức mới.

- Kinh tế thế giới tiếp tục không ổn định, tranh chấp trên biển và dầu khí sẽ gaygắt hơn.

2. Tình hình khu vực Đông Nam Á vẫn còn tiềm ẩn nhiều nhân tố mất ổn định.- Chủ nghĩa khủng bố vẫn hoạt động ở một số nước; mâu thuẫn về sắc tộc, tôn giáo

làm bùng nổ những cuộc xung đột ở một số khu vực.- Sự gắn kết trong ASEAN và vị trí của hiệp hội trên trường quốc tế sẽ gặp nhiều

thách thức, nhưng ASEAN tiếp tục là nhân tố quan trọng đối với hòa bình, hợp tác và phát triển ở khu vực.

3. Những thuận lợi và khó khăn trong công tác bảo vệ ANQG, giữ gìn TTATXHở Việt Nam trong những năm tớia) Thuận lợi - Tiềm lực và vị thế quốc tế của Việt Nam được tăng cường.- Nhân dân Việt Nam có truyền thống yêu nước, đoàn kết dân tộc, tin tưởng chế độ.- Lực lượng vũ trang tuyệt đối trung thành với Đảng, với Tổ quốc và nhân dân.

b) Khó khăn- Các nguy cơ mà Đảng ta đã nhận định đang diễn biến đan xen phức tạp.

84

Page 34: Bai Giang GDQP

7/28/2019 Bai Giang GDQP

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-gdqp 34/47

- Những yếu kém trong xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị, các vấn đềkinh tế - xã hội bức xúc khắc phục còn chậm.

- Hoạt động “DBHB”, BLLĐ của các thế lực thù địch sẽ gia tăng.- Các hành động xâm hại độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ nước ta vẫn sẽ

tiếp diễn.

IV. ĐỐI TÁC VÀ ĐỐI TƯỢNG ĐẤU TRANH TRONG CÔNG TÁC BẢO VỆAN NINH QUỐC GIA, GIỮ GÌN TRẬT TỰ AN TOÀN XÃ HỘI1. Hiểu biết về đối tác, đối tượng

- Đối tác: Những ai chủ trương tôn trọng độc lập, chủ quyền, thiết lập và mở rộngquan hệ hữu nghị và hợp tác bình đẳng, cùng có lợi với Việt Nam đều là đối tác.

- Đối tượng: Bất kể thế lực nào có âm mưu và hành động chống phá mục tiêu củaViệt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đều là đối tượng đấu tranh.

2. Đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia- Gián điệp: là người Việt Nam hay ngước ngoài hoạt động cá nhân hay có tổ chức,

chịu sự chỉ huy của nước ngoài để tiến hành hoạt động điều tra thu thập tình báo, gâycơ sở bí mật và phá hoại nhằm chống lại nước Cộng hòa XHCN Việt Nam.

- Phản động: là những cá nhân hay tổ chức có âm mưu và hoạt động phản cáchmạng, chống lại chế độ XHCN, nhưng không chịu sự chỉ huy của nước ngoài.

3. Đối tượng xâm phạm về trật tự, an toàn xã hộiLà những người có hành vi phạm tội gây thiệt hại đến tài sản XHCN và tài sản của

công dân, đến tính mạng sức khỏe và danh dự phẩm giá của con người, đến TTATXHnhưng không có mục đích chống lại Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam.

V. MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TRONG CÔNG TÁCBẢO VỆ AN NINH QUỐC GIA, TRẬT TỰ, AN TOÀN XÃ HỘI1. Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị đặt dưới sự lãnh đạo

của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, nhân dân làm chủ, công an là lực lượngnòng cốt trong sự nghiệp bảo vệ ANQG và giữ gìn TTATXH

a) Đảng lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối về mọi mặt là nhân tố quyết định thắng lợi của cuộc đấu tranh bảo vệ ANQG và TTATXH.

- Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam; chỉ có Đảng lãnh đạo mới huy động được sức mạnh tổng hợp của toàn bộ hệthống chính trị, và của toàn xã hội.

- Đảng lãnh đạo thể hiện: đề ra đường lối chính sách và phương pháp đấu tranhđúng đắn; đồng thời lãnh đạo bộ máy Nhà nước và các đoàn thể quần chúng thực hiện

thắng lợi đường lối chính sách đó.b) Tăng cường hiệu lực quản lý của Nhà nước trên lĩnh vực bảo vệ ANQG,

TTATXH.- Nhà nước là công cụ để nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình trên mọi lĩnh

vực; Nhà nước có mạnh thì quyền làm chủ của nhân dân mới được bảo đảm vững chắc.- Nội dung tăng cường hiệu lực quản lý của Nhà nước: Phát huy tác dụng của

 pháp chế XHCN; xây dựng các cơ quan chuyên trách; phát huy vai trò của hội đồng

85

Page 35: Bai Giang GDQP

7/28/2019 Bai Giang GDQP

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-gdqp 35/47

nhân dân và ủy ban nhân dân các cấp trong việc điều hành thực hiện ở địa phương; phối kết hợp chức năng quản lý của nhà nước với các tổ chức, đoàn thể để tạo sứcmạnh thực hiện.

c) Phát huy quyền làm chủ của nhân dân trên lĩnh vực bảo vệ ANQG và giữ gìnTTATXH 

- Bảo vệ ANQG, giữ gìn TTATXH là sự nghiệp của nhân dân, là nghĩa vụ và cũnglà lợi ích thiết thực của nhân dân.

- Nhân dân có điều kiện và khả năng để thực hiện quyền làm chủ về bảo vệANQG và giữ gìn TTATXH.

- Nội dung phát huy quyền làm chủ của nhân dân thể hiện:+ Quán triệt và chấp hành đúng đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật Nhà

nước, các nội quy, quy định về bảo vệ an ninh trật tự.+ Phát hiện, ngăn ngừa và đấu tranh với các loại tội phạm và mọi hành vi vi phạm

 pháp luật, những hiện tượng tiêu cực trong đời sống xã hội.+ Tự giác tham gia các tổ chức quần chúng bảo vệ ANQG, giữ gìn TTATXH

d) Công an là lực lượng nòng cốt + Lực lượng công an là chỗ dựa trực tiếp và thường xuyên cho các ngành, các cấp

và quần chúng trong công tác bảo vệ ANQG, giữ gìn TTATXH+ Tham mưu cho Đảng, Nhà nước về công tác bảo vệ ANQG, giữ gìn TTATXH;

tập trung giải quyết những khâu cơ bản nhất và tổ chức hướng dẫn các lực lượng khácthực hiện nhiệm vụ.

+ Kết hợp tính tích cực cách mạng của quần chúng với công tác nghiệp vụ của cáccơ quan chuyên môn.

2. Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ xây dựng với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.Kết hợp chặt chẽ giữa an ninh và quốc phòng là một yêu cầu khách quan của sự

nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Một trong những nội dung quan trọng của việckết hợp là kết hợp chặt chẽ giữa xây dựng trật tự an ninh nhân dân với thế trận quốc

 phòng toàn dân.

3. Bảo vệ ANQG phải kết hợp chặt chẽ với giữ gìn TTATXHANQG và TTATXH là hai thành phần cấu thành trật tự xã hội. Bảo vệ ANQG

là điều kiện cơ bản, thuận lợi để giữ gìn TTATXH và ngược lại giữ gìn TTATXHtạo điều kiện cho ANQG càng được củng cố vững chắc.

VI. VAI TRÒ TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN TRONG CÔNG TÁC BẢOVỆ AN NINH QUỐC GIA VÀ GIỮ GÌN TRẬT TỰ AN TOÀN XÃ HỘI

1. Quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệANQG, TTATXH

- Các điều: 11, 44, 79 của Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1992- Pháp luật của nước Công hòa XHCN Việt Nam:+ Điều 11 và 16 của Luật Thanh niên năm 2001+ Các điều: 4, 8, 9 và 17 của Luật An ninh quốc gia năm 2004+ Bộ luật hình sự

86

Page 36: Bai Giang GDQP

7/28/2019 Bai Giang GDQP

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-gdqp 36/47

+ Điều 25 của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003: trách nhiệm của các tổ chức vàcông dân trong đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm.

2. vai trò, trách nhiệm của sinh viên trong công tác bảo vệ ANQG và giữ gìnTTATXH

- Nhận thức đúng đắn cuộc đấu tranh để bảo vệ ANQG, giữ gìn TTATXH là một bộ phận của cuộc đấu tranh giai cấp gay go, quyết liệt, phức tạp và lâu dài.

- Nắm vững và chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về bảo vệANQG giữ gìn TTATXH; tuyên truyền, vận động mọi người cùng tự giác chấphành.

- Nêu cao cảnh giác, tích cực trong đấu tranh với những hoạt động chống đối củacủa các thế lực thù địch, các hành vi vi phạm pháp luật của bọn tội phạm.

- Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động cụ thể của nhà trường, địa phương để bảo vệ ANQG, giử gìn TTATXH.

- Tích cực học tập nâng cao kiến thức và rèn luyện toàn diện để trở thành ngườicông dân vững vàng, luôn làm tròn nghĩa vụ và trách nhiệm trong sự nghiệp xây dựngvà bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.

- Học tập tốt môn học giáo dục quốc phòng, an ninh để nâng cao nhận thức về

nhiệm vụ cách mạng Việt Nam, ý thức sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc và bảo vệ ANQG, giữgìn TTATXH.

CÂU HỎI ÔN TẬP

1.Anh (chị) hãy phân tích quan điểm “Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thốngchính trị đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của nhà nước, nhân dân làm chủ,công an là lực lượng nòng cốt trong sự nghiệp bảo vệ ANQG và giữ gìn TTATXH?Rút ra ý nghĩa thực tiễn đối với bản thân?

2. Tại sao xây dựng và phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội phải đi đôi với bảo vệ

ANQG, giữ gìn TTATXH? Liên hệ trách nhiệm bản thân?3. Để bảo đảm giữ gìn TTATXH, chúng ta phải thực hiện tốt những nội dung gì?

Liên hệ thực tiễn về công tác giữ gìn TTXH ở nước ta hiện nay?

87

Page 37: Bai Giang GDQP

7/28/2019 Bai Giang GDQP

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-gdqp 37/47

Bài 7

XÂY DỰNG PHONG TRÀOTOÀN DÂN BẢO VỆ AN NINH TỔ QUỐC

I. NHẬN THỨC CHUNG VỀ PHONG TRÀO TOÀN DÂN BẢO VỆ ANNINH TỔ QUỐC

1. Quan điểm về quần chúng nhân dân và vai trò của quần chúng nhân dântrong bảo vệ an ninh Tổ quốca) Một số quan điểm về quần chúng nhân dân- Quần chúng nhân dân là lực lượng đông đảo, là nền tảng cho một nước, là gốc

rễ của một dân tộc, là động lực chính để thúc đẩy sự phát triển của xã hội.- Chủ nghĩa Mác – Lê nin đã khẳng định quần chúng nhân dân làm nên lịch sử,

sự nghiệp cách mạng là sự nghiệp của quần chúng.- Tư tưởng Hồ Chí Minh chỉ rõ: cách mạng là của dân, do dân và vì dân; “trong

 bầu trời không có gì quý bằng nhân dân”; “dễ trăm lần không dân cũng chịu, khóvạn lần dân liệu cũng xong”; “nhân dân giúp ta nhiều thì thành công nhiều, giúp taít thì thành công ít, giúp ta hoàn toàn thì thắng lợi hoàn toàn”.

b) Vai trò của quần chúng nhân dân trong bảo vệ ANTQ- Có khả năng phát hiện, quản lý, giáo dục, cải tạo các loại tội phạm để thu hẹp

dần đối tượng phạm tội.- Người dân có ý thức tự giác, có tinh thần làm chủ xây dựng cuộc sống mới thì

kẻ thù và bọn tội phạm không thể lợi dụng để phá hoại.- Lực lượng công an có hạn, không thể dựa vào chuyên môn mà phải cần đến tai

mắt của nhân dân.2. Nhận thức về phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc

a) Khái niệm:Là một hình thức hoạt động tự giác, có tổ chức của đông đảo nhân dân lao động

tham gia phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh chống các loại tội phạm nhằm bảo vệ anninh chính trị, giữ gìn TTATXH, bảo vệ tài sản Nhà nước và tính mạng, tài sản củanhân dân.

b) Vị trí, tác dụng của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc- Luôn giữ vị trí chiến lược quan trọng không thể thiếu được trong sự nghiệp

cách mạng; là một trong những biện pháp cơ bản của lực lượng công an nhân dântrong bảo vệ ANQG, giữ gìn TTATXH.

- Là một bộ phận gắn bó khăng khít, chặt chẽ với các phong trào, hành độngcách mạng khác của Đảng, Nhà nước ở địa phương, đơn vị.

- Là hình thức cơ bản để tập hợp quần chúng phát huy quyền làm chủ của nhândân tham gia bảo vệ an ninh Tổ quốc.

c) Mục đích của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốcHuy động sức mạnh của nhân dân để phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu

tranh với các loại tội phạm, bảo vệ an ninh chính trị, giữ gìn TTATXH.

88

Page 38: Bai Giang GDQP

7/28/2019 Bai Giang GDQP

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-gdqp 38/47

d) Đặc điểm của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.- Đối tượng tham gia phong trào đa dạng, liên quan đến mọi người, mọi tầng lớp

của xã hội.- Nội dung, hình thức, phương pháp xây dựng phong trào ở các địa bàn, lĩnh vực

khác nhau có sự khác nhau.- Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc gắn liền với các cuộc

vận động khác của Đảng và Nhà nước, gắn liền với việc thực hiện các chính sách ở địa phương.

II. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG PHONG TRÀO TOÀN DÂNBẢO VỆ AN NINH TỔ QUỐC1. Nội dung cơ bản của công tác xây dựng phong trào

- Giáo dục, nâng cao cảnh giác cách mạng, phát huy truyền thống yêu nước củanhân dân tham gia phòng ngừa đấu tranh chống mọi âm mưu hoạt động của cácthế lực thù địch trong và ngoài nước.

+ Chống chiến tranh tâm lý phá hoại tư tưởng của các thế lực thù địch+ bảo vệ an ninh kinh tế, an ninh xã hội, bảo vệ bí mật quốc gia+ Chống địch lợi dụng dân tộc, tôn giáo, dân chủ, nhân quyền để phá hoại

+ Giữ vững khối đoàn kết toàn dân, ổn định chính trị, xã hội, xây dựng cơ sở vững mạnh

- Vận động toàn dân tích cực tham gia chương trình quốc gia phòng chống tội phạm+ vận động nhân dân tham gia phát hiện, tố giác, đấu tranh chống các loại tội phạm+ Vận động nhân dân tham gia quản lý, giáo dục, cảm hóa những người phạm tội+ Vận động nhân dân chấp hành pháp luật và tham gia giữ gìn TTATXH+ Hướng dẫn và vận động nhân dân bài trừ tệ nạn xã hội+ Xây dựng cơ quan, đơn vị, khu dân cư và từng gia đình an toàn, đoàn kết, xây

dựng nếp sống văn hóa, giữ vững đạo đức, thuần phong mỹ tục, truyền thống tốt đẹp

của dân tộc.- Xây dựng và mở rộng liên kết phối hợp chặt chẽ với các ngành, các đoàn thể 

quần chúng, các tổ chức chính trị xã hội trong các phong trào của địa phương.+ Xây dưng và thực hiện có hiệu quả các nghị quyết liên tịch, thông tư liên

ngành, các quy chế phối hợp hoạt động giữa công an với các tổ chức đoàn thể.+ Đề xuất lồng ghép nội dung, yêu cầu của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh

tổ quốc phù hợp với nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội ở địa phương.- Tham gia xây dựng tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể quần chúng tại cơ sở 

vững mạnh

+ Thông qua phong trào để rèn luyện, thử thách xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức+ Thông qua phong trào để đóng góp ý kiến cho Đảng, Nhà nước nâng cao chấtlượng và xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên và tổ chức đảng ngày càng vững mạnh.2. Phương pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc

a) Nắm tình hình và xây dựng kế hoạch- Nắm tình hình- Xây dựng kế hoạch phát động phong tràob) Tuyên truyền, giáo dục quần chúng nhân dân

89

Page 39: Bai Giang GDQP

7/28/2019 Bai Giang GDQP

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-gdqp 39/47

+ Tuyên truyền, giáo dục làm cho nhân dân nâng cao nhận thức về chính trị,tinh thần cảnh giác cách mạng, vai trò trách nhiệm, quyền lợi để tự giác tham giatích cực.

+ Hướng dẫn nhân dân thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh, trật tực) Phối hợp chặt chẽ các lực lượng, các ngành, các cơ quan Nhà nước, các tổ 

chức xã hội ở địa phương để tổ chức vận động toàn dân bảo vệ an ninh, trật tự.+ Phối hợp chặt chẽ với các lực lượng trên địa bàn như: các cơ quan, tổ chức,

doanh nghiệp để xây dựng các hình thức tổ chức quần chúng tự quản.

+ Phối hợp với các lực lượng để tuyên truyền, vận động, giáo dục, hướng dẫngiác ngộ quần chúng nhân dân.

+ Phối hợp với các cơ quan, đơn vị, tổ chức đoàn thể trong việc chỉ đạo, hướngdẫn thực hiện.

d) Xây dựng các tổ chức, lực lượng quần chúng nòng cốt làm hạt nhân để  xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc

- Các tổ chức quần chúng nòng cốt gồm:+ Tổ chức có chức năng tư vấn: Hội đồng an ninh trật tự ở cơ sở + Tổ chức có chức năng quản lý điều hành: Ban an ninh trật tự; ban bảo vệ dân

 phố.+ Tổ chức có chức năng thực hành: Tổ an ninh nhân dân, Tổ an ninh công nhân,

đội dân phòng, Đội thanh niên xung kích an ninh, Đội thiếu niên sao đỏ.- Nội dung, yêu cầu xây dựng các tổ chức quần chúng nòng cốt:+ Lựa chọn những người có đủ tiêu chuẩn, uy tín với nhân dân, có điều kiện

đảm nhiệm các mặt công tác,+ Bồi dưỡng, hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, lề lối và mối quan

hệ làm việc.+ Có kế hoạch bồi dưỡng kiến thức pháp luật, nghiệp vụ, hướng dẫn công tác

vận động quần chúng ở địa bàn dân cư.+ Sâu sát nắm vững hoạt động của đội ngũ cán bộ cơ sở, kịp thời động viên, tạođiều kiện để cán bộ yên tâm công tác.

- Phương pháp xây dựng các tổ chức quần chúng nòng cốt:+ Xác định hình thức tổ chức quần chúng cần xây dựng cho phù hợp với địa

 bàn.+ Xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của tổ chức quần chúng được xây

dựng.+ Đề xuất cấp ủy, chính quyền ra quyết định thành lập tổ chức quần chúng.

e) Xây dựng điển hình và nhân điển hình tiên tiến- Xây dựng những cá nhân, đơn vị, cơ sở đạt được thành tích xuất sắc, nổi trội, cóđặc thù chung để phổ biến cho các cá nhân, tổ chức, cơ sở khác học tập, noi theo.

- Nhân điển hình tiên tiến là tổ chức học tập, phát triển những nhân tố tích cựccủa phong trào thành phổ biến rộng khắp. Cách làm như sau:

+ Lựa chọn điển hình tiên tiến+ Tổ chức rút kinh nghiệm, đánh giá kết quả, rút ra những bài học để phổ biến.

90

Page 40: Bai Giang GDQP

7/28/2019 Bai Giang GDQP

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-gdqp 40/47

+ Phổ biến kinh nghiệm điển hình tiên tiến: mở hội nghị, trên phương tiện thôngtin tuyên truyền.

 f) Lồng ghép nội dung của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc với các phong trào khác của nhà trường, địa phương 

- Có kế hoach, chủ động kết hợp với nhà trường, đoàn thanh niên để đưa nộidung cần thiết phù hợp với từng phong trào, từng thời điểm, xây dựng các tiêu chíđể đánh giá kết quả thực hiện.

- Nội dung của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc được kết hợp với

các phong trào khác như:+ Lồng ghép trong phong trào đền ơn đáp nghĩa; chăm sóc người có công vớinước; nội dung là bảo vệ tài sản, bảo vệ tính mạng và sức khỏe của công dân.

+ Kết hợp đưa nội dung giáo dục những người cần phải giáo dục tại địa phươnglà một nội dung của phong trào xây dựng làng văn hóa, khu phố văn hóa.

+ Lồng ghép phong trào chấp hành luật giao thông trong phong trào sinh viênthanh lịch.

+ Lồng ghép các nội dung của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh vào các phong trào khác của Đoàn thanh niên và các phong trào sinh viên như: “Phòngngừa tội phạm và tệ nạn xã hội trong thanh, thiếu niên”; phong trào “phòng chốngma túy trong học đường”; phong trào ngày hè xanh, phong trào đảm bảo vệ sinhmôi trường…

III. TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN TRONG VIỆC THAM GIA XÂYDỰNG PHONG TRÀO BẢO VỆ AN NINH TỔ QUỐC1. Nhận thức đúng đắn, đầy đủ về trách nhiệm công dân đối với công cuộc bảo vệan ninh - trật tự của Tổ quốc. Đây là một nhiệm vụ quan trọng để giữ gìn cuộcsống bình yên cho nhân dân và làm cơ sở nền tảng cho sự phát triển đất nước

- Nhận thức được sự nghiệp bảo vệ an ninh Tổ quốc là trách nhiệm của mọi

công dân trong đó lực lượng công an làm nòng cốt; là cuộc đấu tranh gay go, phứctạp, lâu dài và cần phải huy động sức mạnh của toàn xã hội trong quá trình xâydựng XHCN.

- Chăm chỉ học tập và rèn luyện; gương mẫu chấp hành pháp luật của Nhà nướcvà những quy định của nhà trường, địa phương. Phát hiện và đấu tranh với nhữnghiện tương, hành vi tiêu cực ảnh hưởng đến an ninh trật tự ở nhà trường và địa

 phương.2. Tự giác chấp hành các quy định về bảo đảm an ninh trật tự của nhà trườngvà của địa phương nơi cư trú

- Tích cực tham gia vào các hoạt động cùa nhà trường, đoàn thanh niên hoặc củađịa phương tổ chức.- Không xem, đọc, lưu truyền các văn hóa phẩm độc hại; không nghe, không

 bình luận các luận điểm tuyên truyền xuyên tạc nói xấu Đảng, Nhà nước và chế độXHCN của các thế lực thù địch.

- Không tự ý thành lập và tham gia các tổ chức chính trị, các tổ chức khác trái pháp luật.

91

Page 41: Bai Giang GDQP

7/28/2019 Bai Giang GDQP

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-gdqp 41/47

- Phát hiện và đề nghị với nhà trường, cơ quan chính quyền các hành vi tệ nạnxã hội, các hoạt động xâm hại đến an ninh, TTATXH.

- Gương mẫu chấp hành pháp luật Nhà nước và các quy định về lĩnh vực anninh trật tự và các quy định khác.3. Tích cực tham gia vào các phong trào bảo vệ an ninh trật tự của địa phương

- Sự đóng góp chung của tất cả mọi thành viên trong cộng đồng sẽ tạo nên sứcmạnh của phong trào toàn dân ở từng cụm dân cư, từng phường, xã, khu vực... hoạtđộng này phải trở thành ý thức tự giác của mổi người dân, trong sinh viên có vai tròquan trọng.

- Sinh viên phải tích cực tham gia các phong trào bảo vệ an ninh trật tự ở địa phương. Thông qua các hoạt động của Đoàn thanh niên, các hoạt động khác của nhàtrường để lồng ghép các nội dung của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.4. Luôn luôn nêu cao ý thức cảnh giác, tích cực tham gia hoạt động phòngchống tội phạm ở địa phương, phát hiện những hiện tượng tiêu cực, nhữnghành vi vi phạm pháp luật xảy ra trong nhà trường và nơi cư trú, kịp thờicung cấp cho cơ quan công an để có biện pháp ngăn chặn và giải quyết.

Những hành vi vi phạm pháp luật hiện nay thường xảy ra ở khu dân cư:- Tuyên truyền, phát tán các tài liệu phản động, văn hóa phẩm đồi trụy…- Đánh nhau, gây rối trật tự công cộng.- Mang theo chất cháy, chất nổ, chất độc, vũ khí thô sơ đến trường- Mua bán, sử dụng ma túy; đua đòi ăn chơi; tụ tập đua xe; đánh bạc

CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Tại sao Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực hiện phong trào toàn dân bảovệ an ninh Tổ quốc?

2. Anh (chị) hiểu như thế nào về những nội dung cơ bản của xây dựng phongtrào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc?

3. Anh (chị) có nhận xét gì về phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc hiệnnay? Liên hệ trách nhiệm bản thân?

92

Page 42: Bai Giang GDQP

7/28/2019 Bai Giang GDQP

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-gdqp 42/47

Bài 8

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẤU TRANHPHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM VÀ TỆ NẠN XÃ HỘI

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM1. Khái niệm

Phòng chống tội phạm là việc các cơ quan Nhà nước, các tổ chức xã hội và côngdân bằng nhiều biện pháp nhằm khắc phục những nguyên nhân, điều kiện của tìnhtrạng phạm tội nhằm ngăn chặn, hạn chế và làm giảm từng bước, tiến tới loại trừ tội

 phạm ra khỏi đời sống xã hội.Khái niệm được hiểu cụ thể:- Trong phòng chống tội phạm việc phòng ngừa tội phạm là phương hướng

chính, là tư tưởng chỉ đạo trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm.Phòng ngừa mang ý nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội sâu sắc.

- Phòng chống tội phạm được tiến hành theo hai hướng cơ bản:+ Hướng thứ nhất: Phát hiện, khắc phục, hạn chế và đi đến thủ tiêu các hiện

tượng xã hội tiêu cực là những nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội.+ Hướng thứ hai: hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả, tác hại khi tội phạm xảy ra.- Phòng chống tội phạm mang tính đồng bộ, hệ thống và có sự phối kết hợp chặt

chẽ giữa các cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội và các công dân.

2. Nội dung, nhiệm vụ hoạt động phòng chống tội phạm

a) Nghiên cứu, xác định rõ các nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội  Nghiên cứu xác định chính xác những nguyên nhân, điều kiện của tội phạm để

xây dựng chiến lược phòng ngừa phù hợp. những nguyên nhân, điều kiện của tội

 phạm hiện nay là:+ Sự tác động bởi những mặt trái của nền kinh tế thị trường+ Tác động trực tiếp, toàn diện của những hiện tượng xã hội tiêu cực do chế độ

cũ để lại; tư tưởng trọng nam, khinh nữ+ Hậu quả của chế độ thực dân, đế quốc cùng với chiến tranh kéo dài đã phá

hoại cơ sở vật chất, hình thành lối sống hưởng thụ, tham lam, ích kỷ, trụy lạc, sađọa của một bộ phận nhân dân

+ Cùng với hội nhập quốc tế có sự xâm nhập ảnh hưởng của tội phạm, tệ nạn xãhội của các quốc gia khác

+ Những sơ hở, thiếu sót trong công tác quàn lý của Nhà nước, các ngành, các cấp

+ Những thiếu sót trong giáo dục đạo đức, lối sống, nâng cao trình độ văn hóacủa người dân.

+ Hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, thực thi pháp luật chưa nghiêm+ Công tác đấu tranh phòng chống tội phạm còn nhiều yếu kém như: trình độ

nghiệp vụ của cán bộ; điều tra, xử lý tội phạm chưa kịp thời, chưa nghiêm minh.+ Công tác quản lý trật tự an ninh còn nhiều sơ hở, kết quả giáo dục, cải tạo tội

 phạm còn hạn chế.

93

Page 43: Bai Giang GDQP

7/28/2019 Bai Giang GDQP

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-gdqp 43/47

+ Phong trào quần chúng tham gia đấu tranh chống tội phạm chưa thực sự mạnhmẽ, hiệu quả chưa cao.

b) Nghiên cứu, soạn thảo đề ra các chủ trương, giải pháp, biện pháp thích hợpTùy vào nguyên nhân điều kiện cụ thể của tình trạng phạm tội trên các lĩnh vực

để đề ra các giải pháp, biện pháp đấu tranh cho phù hợp.- Các giải pháp về kinh tế- Các giải pháp về hoàn thiện hệ thống pháp luật

c) Tổ chức tiến hành các hoạt động phòng ngừa tội phạm- Các cấp, các ngành, các địa phương và tổ chức xã hội căn cứ chức năng,nhiệm vụ của mình để xây dựng kế hoạch và tổ chức hoạt động phòng ngừa tội

 phạm- Từng hộ gia đình, cá nhân trực tiếp tham gia hoạt động phòng ngừa tội phạm.

d) Tổ chức tiến hành các hoạt động phát hiện điều tra, xử lý tội phạm.Các cơ quan chức năng có nhiệm vụ tiến hành phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm

theo quy định của pháp luật. Nhân dân cung cấp cho cán bộ điều tra những thông tinliên quan đến tội phạm một cách khách quan, trung thực. Xử lý đúng người, đúng

tội, đúng pháp luật, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội.3. Chủ thể và những nguyên tắc tổ chức hoạt động phòng chống tội phạm

a) Chủ thể hoạt động phòng chống tội phạm

- Quốc hội, hội đồng nhân dân các cấp: + Ban hành các đạo luật, nghị quyết, các văn bản pháp lý về phòng chống tội

 phạm.+ Thành lập các ủy ban, các tiểu ban giúp Quốc hội soạn thảo các văn bản pháp

luật có liên quan đến phòng chống tội phạm.+ Giám sát chặt chẽ việc tuân thủ pháp luật trong công tác phòng chống tội

 phạm của các cơ quan chức năng, các tổ chức xã hội và của toàn xã hội.- Chính phủ và ủy ban nhân dân các cấp: + Quản lý, điều hành, phối hợp, bảo đảm các điều kiện cần thiết.+ Cụ thể hóa các chỉ thị, nghị quyết của Đảng thành những văn bản pháp quy và

hướng dẫn, tổ chức các lực lượng phòng chống tội phạm.+ Đề ra các biện pháp nhằm động viên, huy động sức mạnh của toàn xã hội và

thanh tra, kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện các hoạt động phòng chống tội phạm.

- Các tổ chức xã hội, các tổ chức quần chúng tự quản: + Phối hợp hỗ trợ chính quyền địa phương, các cơ quan chuyên môn soạn thảo

kế hoạch.+ Tuyên truyền cho hội viên nâng cao ý thức và tích cực tham gia chương trình

 phòng chống tội phạm của chính phủ trong phạm vi địa phương, hiệp hội của mình.

- Các cơ quan bảo vệ pháp luật: công an, viện kiểm sát, tòa án Nghiên cứu, đề xuất các biện pháp phòng chống tội phạm; sử dụng các biện pháp

luật định và các biện pháp nghiệp vụ tiến hành điều tra, xử lý, giam giữ, giáo dục, cảitạo tội phạm.

94

Page 44: Bai Giang GDQP

7/28/2019 Bai Giang GDQP

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-gdqp 44/47

- Công dân: có nghĩa vụ và trách nhiệm trong phòng chống tội phạm; chủ động phát hiện mọi hoạt động của tội phạm và thông báo cho cơ quan chức năng; thamgia giáo dục, cảm hóa các đối tượng có liên quan đến hoạt động tội phạm tại khudân cư.

b) Nguyên tắc tổ chức hoạt động phòng chống tội phạm Nhà nước quản lý; kết hợp giữa chủ động phòng ngừa với chủ động liên tục tiến

công; tuân thủ pháp luật; phối hợp và cụ thể; dân chủ; nhân đạo; khoa học và tiến bộ.

4. Phân loại các biện pháp phòng ngừa tội phạm- Phân loại theo mức độ: có phòng ngừa chung và phòng ngừa riêng+ Phòng ngừa chung (xã hôi) là tổng hợp tất cả các biện pháp về chính trị, kinh

tế, văn hóa, pháp luật, giáo dục.+ Phòng chống riêng (chuyên môn) là việc áp dụng các biện pháp mang tính đặc

trưng, chuyên môn của từng ngành, từng lực lượng, trong đó có hoạt động của cơ quan công an với vai trò nòng cốt.

- Phân loại theo chủ thể hoạt động:+ Biện pháp của các cơ quan trực tiếp chỉ đạo và thực hiện chuyên môn+ Biện pháp của các tổ chức xã hội+ Biện pháp của công dân

5. Phòng chống tội phạm trong nhà trườnga) Trách nhiệm của nhà trường - Tuyên truyền giáo dục và tổ chức thực hiện đầy đủ các chương trình quốc gia

 phòng chống tội phạm trong nhà trường.- Xây dựng nhà trường trong sạch, lành mạnh, không có các hiện tượng tiêu cực,

tệ nạn xã hội.- Xây dựng quy chế quản lý sinh viên, quản lý ký túc xá, các tổ chức sinh viên

tự quản, tổ thanh niên xung kích.- Tổ chức cho sinh viên tham gia các cuộc thi tìm hiểu về pháp luật hình sự,

 phòng chống tệ nạn xã hội.- Phát động phong trào trong nhà trường hưởng ứng các cuộc vận động toàn dân

tham gia phòng chống tội phạm.- Phối hợp với công an cơ sở để giải quyết các vấn đề liên quan đến phòng

chống tội phạm.

b) Trách nhiệm của sinh viên- Học tập nâng cao nhận thức về pháp luật và nội dung cơ bản về phòng chống

tội phạm; tuyên truyền phổ biến cho mọi người.- Chấp hành đúng pháp luật, nội quy, quy định của nhà trường.- Tích cực tham gia các phong trào, các hoạt động phòng chống tội phạm.- Phát hiện và cung cấp những thông tin có liên quan đến phòng chống tội phạm.

II CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI1. Khái niệm, mục đích, đặc điểm công tác phòng chống tệ nạn xã hội và đặcđiểm, đối tượng hoạt động tệ nạn xã hội

a) Khái niệm

95

Page 45: Bai Giang GDQP

7/28/2019 Bai Giang GDQP

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-gdqp 45/47

Tệ nạn xã hội là một hiện tượng xã hội tiêu cực có tính phổ biến, biểu hiện bằngnhững hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, phạm vi đạo đức và gây hậu quả nghiêmtrọng trong đời sống cộng đồng.

- Những hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực xã hội: thói hư, tậtxấu; phong tục tập quán lạc hậu; nếp sống sa đọa, trụy lạc, mê tín dị đoan …

- Bản chất của tệ nạn trái với nếp sống văn minh, đạo đức, bản chất của CNXH,ảnh hưởng rất lớn đến con người và xã hội.

b) Mục đích công tác phòng chống tệ nạn xã hội - Ngăn ngừa, chặn đứng không để cho tệ nạn xã hội phát sinh, phát triển, lan

rộng trên địa bàn.- Từng bước xóa bỏ những nguyên nhân, điều kiện của tệ nạn xã hội.- Phát hiện đấu tranh, xử lý nghiêm minh những hành vi hoạt động tệ nạn xã hội.

c) Đặc điểm của tệ nạn xã hội - Tồn tại và phát triển dưới nhiều hình thức; đối tượng tham gia đa dạng, phức tạp.- Các đối tượng hoạt động có nhiều phương thức, thủ đoạn tinh vi.- Tệ nạn xã hội thường có quan hệ chặt chẽ với tội phạm hình sự, các hiện tượng

tiêu cực xã hội khác và có sự chuyển hóa lẫn nhau.

- Địa bàn hoạt động thường là những nơi tập trung đông người, khu công nghiệp,du lịch, những nơi nhân dân còn lạc hậu, nơi công tác quản lý xã hội yếu kém.

2. Chủ trương, quan điểm và các quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hộia) Chủ trương, quan điểm

 Nghiêm cấm mọi hình thức hoạt động tệ nạn xã hội, xử lý thích đáng những tên hoạtđộng chuyên nghiệp, hoạt động có ổ nhóm, những tên cầm đầu hoặc lôi kéo người kháchoạt động. Chủ động phòng nhừa ngăn chặn không để tệ nạn xã hội lây lan phát triểngây tác hại đến đời sống nhân dân và trật tự xã hội. Giáo dục, cải tạo những người mắctệ nạn xã hội làm cho họ trở thành những công dân có ích cho xã hội.

Chủ trương, quan điểm trên được thể hiện:- Phòng ngừa là cơ bản, lồng ghép và kết hợp chặt chẽ công tác phòng chống tệ

nạn xã hội với các chương trình phát triển kinh tế-văn hóa- xã hội ở địa phương.- Công tác phòng chống tệ nạn xã hội là trách nhiệm của toàn xã hội, phải được

triển khai đồng bộ ở các cấp, các ngành, trong đó lấy phòng chống từ gia đình, cơ quan, đơn vị, trường học làm cơ sở 

- Kết hợp chặt chẽ giữa việc xử lý nghiêm khắc với việc cảm hóa, giáo dục, cảitạo đối với những đối tượng hoạt động tệ nạn xã hội.

b) Các quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội 

 Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản pháp luật để điều chỉnh công tác phòngchống tệ nạn xã hội như: tội hành nghề mê tín dị đoan, các tội về mại dâm, các vềđánh bạc, các tội phạm về ma túy…

3. Các loại tệ nạn xã hội phổ biến và phương pháp phòng chốnga) Tệ nạn nghiện ma túy

96

Page 46: Bai Giang GDQP

7/28/2019 Bai Giang GDQP

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-gdqp 46/47

- Là loại tệ nạn xã hội mà nạn nhân có thói quen sử dụng chất ma túy dẫn đếntình trạng lệ thuộc vào ma túy khó có thể bỏ được, gây hậu quả cho người nghiệnvà xã hội.

- Phải từng bước kiềm chế, ngăn chặn, không để lây lan phát triển ; xử lý kiênquyết, nghiêm minh các đối tượng có liên quan đến ma túy.

b) Tệ mại dâm- Là một loại tệ nạn xã hội gồm những hành vi : bán dâm, mua dâm, chứa mại

dâm, tổ chức hoạt động mại dâm, cưỡng bức bán dâm, môi giới mại dâm, bảo kêmại dâm và các hành vi khác liên quan đến tệ mại dâm.

- Trong những năm qua tình hình mại dâm có nhiều diễn biến phức tạp, xuhướng tăng lên cả về số vụ và mức độ nghiêm trọng, thủ đoạn hoạt động tinh vi,xảo quyệt ; làm xói mòn đạo đức dân tộc, là một trong những nguyên nhân dẫn đếncăn bện HIV/AIDS.

- Kịp thời phát hiện và ngăn chặn không để tệ mại dâm lây lan phát triển

c) Tệ cờ bạc- Là loại tệ nạn xã hội gồm các hành vi lợi dụng các hình thức vui chơi, giải trí

để cá cược, sát phạt nhau bằng tiền hoặc vật chất.

- Tệ cờ bạc bao gồm các hành vi : đánh bạc, tổ chức đánh bạc, gá bạc ; có quanhệ chặt chẽ với tội phạm hình sự và các hiện tượng tiêu cực khác.

- Kịp thời phát hiện và giải quyết không để phát triển ; xử lý nghiêm minh cácđối tượng hoạt động cờ bạc.

d) Tệ mê tín dị đoan- Là tệ nạn xã hội bao gồm các hành vi biểu hiện thái quá lòng tin mù quáng vào

ngững điều huyền bí không có thật, từ đó có những suy đoán khác thường, dẫn đếnứng xử cuồng tín, hành động trái với chuẩn mực của xã hội.

- Tệ nạn mê tín được biểu hiện dưới mọi hình thức đa dạng và lây lan nhanh.

- Nâng cao trình độ nhận thức cho toàn dân ; phân biệt được những hành vi mêtín dị đoan với hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo trong quần chúng nhân dân, vớinhững hoạt động lễ hội truyền thống văn hóa dân tộc. Kịp thời phát hiện và ngănchặn các hiện tương mê tín dị đoan, chăm lo nâng cao đời sống vật chất, văn hóatinh thần cho nhân dân.

4. Trách nhiệm của nhà trường và sinh viên trong phòng chống tệ nạn xã hộia) Đối với nhà trường - Thực hiện đầy đủ các chương trình giáo dục về phòng chống tệ nạn xã hội;

tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức pháp luật, lối sống trong sáng, lành mạnh

cho sinh viên.- Phối hợp với các cơ quan chức năng, lãnh đạo, chỉ đạo các tổ chức Đoàn, Hội phụ nữ trong đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội ; bảo vệ văn hóa, làm trong sạchđịa bàn.

- Nắm chắc tình hình sinh viên, phát hiện kịp thời những sinh viên có hành vihoạt động các tệ nạn xã hội ; phối hợp với công an cơ sở để giải quyết các vấn đềliên quan đến phòng chống tệ nạn xã hội ở nhà trường

97

Page 47: Bai Giang GDQP

7/28/2019 Bai Giang GDQP

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-gdqp 47/47

- Tổ chức cho sinh viên tham gia các cuộc thi tìm hiểu về pháp luật, phòngchống tệ nạn xã hội ; ký cam kết không tham gia các hoạt động tệ nạn xã hội.

- Tăng cường các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao trong nhà trường.

b) Trách nhiệm của sinh viên- Học tập nâng cao nhận thức về pháp luật và thấy rõ tác hại của tệ nạn xã hội để

có ý thức phòng chống, đồng thời tuyên truyền phổ biến cho mọi người.- Chấp hành đúng pháp luật, nội quy, quy định của nhà trường; không tham gia các

tệ nạn xã hội, cảnh giác, làm chủ bản thân, không để bị lôi kéo vào các tệ nạn xã hội.- Tích cực tham gia các phong trào, các hoạt động và ký cam kết không tham

gia vào các hoạt động tệ nạn xã hội.- Phát hiện và cung cấp những thông tin có liên quan đến phòng chống tệ nạn xã

hội báo cho nhà trường hoặc công an cơ sở.

CÂU HỎI ÔN TẬP

1.Phân tích mối quan hệ giữa các chủ thể trong tổ chức hoạt động phòng chốngtội phạm? Liên hệ thực tế môi trường học tập (công tác) của anh (chị)?

2. Phân tích các chủ trương, quan điểm của Đảng, Nhà nước trong đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội?

3. Anh (chị) cho biết nguyên nhân của các loại tệ nạn xã hội hiện nay? Liên hệtrách nhiệm của bản thân trong phòng chống tệ nạn xã hội?