74
8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 1/74  ĐẠI HĐÀ NNG TR Ư ƯỜ Ờ NG ĐẠI HC S Ư Ư  PHKHOA HOÁ BÀI GIẢNG PHẦN HAI HOÁ NÔNG HỌC GV NGÔ THỊ MỸ BÌNH  Đ  Đ  à  à  N ẵ ẵ  n  ng  g ,  , 2007 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 1/74

 ĐĐẠẠII HHỌỌCC ĐĐÀÀ NNẴẴNNGG 

TTRRƯ Ư Ờ Ờ NNGG ĐĐẠẠII HHỌỌCC SSƯ Ư  PPHHẠẠMM KKHHOOAA HHOOÁÁ 

BÀI GIẢNG 

PHẦN HAI HOÁ NÔNG HỌC 

GV NGÔ THỊ MỸ BÌNH

 Đ Đ à à N  N ẵ ẵ  n n g g , , 22000077 

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 2: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 2/74

Page 3: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 3/74

M ục lục 

Hoá k ỹ t hu ật – Ph  ần hai: Hoá nông học  74

4.5.2. Phân vi sinh ………………………………………………………….. 59

CHƯƠNG 5: HOÁ HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT 5.1. Giới thiệu chung về hoá chất bảo vệ thực vật …………………………… 61

5.1.1. Vai của hoá chất bảo vệ thực vật ………...................................…...... 61

5.1.2. Đặc điểm của hoá chất bảo vệ thực vật …….........................……...... 615.1.3. Phân loại hoá chất bảo vệ thực vật ...................................................... 63

5.2. Một số hoá chất được sử dụng để bảo vệ thực vật ………………….…... 635.2.1. Thuốc trừ sâu ........................................................................................ 635.2.2. Chất hoá học trừ nấm bệnh ...................................................................  655.2.3. Thuốc trừ cỏ dại .................................................................................... 66

5.3. Một số chất kích thích sinh trưởng …………………………………….….. 675.3.1. Auxin .................................................................................................... 675.3.2. Gibberellin ............................................................................................ 69

5.3.3. Cytokinin .............................................................................................. 70------------------------------------

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 4: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 4/74

Chương1 – Thành ph  ần dinh dưỡng cây trồng  

Hoá k ỹ thuật – Ph  ần hai: Hoá nông học  2

CHƯƠNG 1 – THÀNH PHẦN VÀ DINH DƯỠNG CÂY TRỒNG 

1.1. Thành phần hoá học của cây trồng. 

Trong cây tr ồng có hai thành phần chính là nước và chất khô có chứa các hợp

chất vô cơ và hữu cơ. Tỉ lệ giữa  lượng chất khô và nước  trong cây phụ  thuộc vàotr ạng thái sinh lý, điều kiện canh tác, thời tiết, giống loại … và ở  các bộ phận khácnhau của một cây cũng có tỉ lệ nước và chất khô cũng khác nhau.

 Bảng 1.1.  Hàm lượng tương đối (%) của nước và chất khô trong các cơ quan củamột số cây trồng. 

Cây trồng  Nước (%)  Chất khô (%) 

Hạt lúa 85 - 88 12 – 15

Hạt ngô 78 – 82 18 – 22

Hạt lạc (đậu phụng) 12 – 15 85 – 88

Quả cà chua 94 – 96 4 – 6

Bèo hoa dâu 94,5 5,5

 Như vậy trong đa số các cơ  quan dinh d ưỡng của cây tr ồng có chứa 85 – 95%

nước, còn chất khô chỉ có 5 -20% khối  lượng. Trong hạt, khi chín lượng nước bị giảm đi, còn lượng chất khô lại tăng lên đến 85 – 90% khối lượng chung.

Do đó, đối với những cây tr ồng chính có năng suất tươ ng đối cao, có thể thuđược 20 – 60 tạ chất khô trên 1ha là sản phẩm hàng hoá. Ngoài ra, còn một  lượng lớn của thu hoạch là chất khô trong sản phẩm phụ như r ễ, r ơ m r ạ …

Cây tr ồng tích luỹ chất khô nhờ  quá trình hút CO2 của môi tr ường không khí,hút nước và chất khoáng từ đất 

* Thành phần nguyên tố

Trong chất khô có r ất  nhiều  nguyên tố hoá học. Khi nghiên cứu  thành phần 

chất  khô của  nhiều  cây tr ồng  bằng  phương pháp đốt, nói chung ta thu được  các

nguyên tố trong phần khí như: cacbon – 45%, oxi – 42%, hiđrô – 7%. Như vậy, chỉ riêng 3 nguyên tố này đã chiếm gần 94% khối  lượng chung của 

chất khô mà cây tr ồng tích luỹ được nhờ  quá trình hút CO2 và H2O. Còn trong phần 

tro của  chất  khô có nhiều  nguyên tố khác, nhưng chỉ  chiếm  khoảng  6%. Trong

nhiều tr ường hợp, sự tích luỹ chất khô và năng suất cây tr ồng lại chủ yếu phụ thuộc vào việc cung cấp cho đất những nguyên tố có trong phần tro để cây tr ồng sử d ụng.

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 5: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 5/74

Chương1 – Thành ph  ần dinh dưỡng cây trồng  

Hoá k ỹ thuật – Ph  ần hai: Hoá nông học  3

Qua phân tích phần  tro của  nhiều  loại  cây để  xác định  thành phần  và bằng 

kiểm tra thực nghiệm  tr ồng cây trong dung d ịch các muối vô cơ , người ta đã phát

hiện  thấy có 7 nguyên tố cần thiết ngoài C, H, O, đó là N, P, K, Ca, Mg, S và Fe.

Hàm lượng các nguyên tố này trong tro tươ ng đối cao, do đó người ta gọi chúng lànhững nguyên t ố đa lượng .

 Ngoài 7 nguyên tố đa lượng trên, thực  vật còn cần những lượng  r ất  nhỏ  các

nguyên tố Mn, B, Mo, Cu, Zn, Co, I, F với hàm lượng từ phần nghìn đến phần tr ămnghìn của chất khô. Người ta gọi những nguyên tố này là nguyên t ố vi lượng .

 Ngoài các nguyên tố đa lượng  và vi lượng, gần đây, người  ta mới  phát hiện 

thêm trong thực vật còn có những nguyên t ố siêu vi lượng  mà hàm lượng của chúng

r ất nhỏ từ 10-12

 đến 10-5

 khối  lượng chất khô. Đó là những nguyên tố như Rb, Ce,Se, Cd, Ag, Hg, … Nếu kể tất cả các nguyên tố đa lượng, vi lượng và siêu vi lượng 

thì trong cây có đến hơ n một nửa số nguyên tố của bảng tuần hoàn Menđeleep.

K hi đốt thực vật, các nguyên tố Na, Mg, P, S, K, Fe, Ca, Mn và các nguyên tố vi lượng  khác có trong thành phần  tro. Do đó, người ta thường gọi chúng là các

nguyên tố tro. 

Thành phần nitơ  và các nguyên tố tro của thực vật r ất khác nhau, tuỳ thuộc vào

đặc  tính sinh lý của  chúng, vào tuổi cây, điều kiện canh tác và cũng không đồng 

đều  trong các bộ  phận, các mô khác nhau. Chẳng  hạn, trong lá thường  có cácnguyên tố tro nhiều hơ n trong thân, hạt …

Việc xác định thành phần tro của các bộ phận cây tr ồng cho thấy: trong tro của 

các loại hạt, lượng P2O5 có thể chiếm 40 – 50%, lượng K 2O: 30 – 40% và MgO: 8 –

12%. Như  vậy  trong các loại  hạt, các oxit của  3 nguyên tố P, K, Mg chiếm  đến khoảng 90% khối lượng chung của tro.

Lượng P trong tro của rơm rạ nhỏ hơ n 3 – 5 lần so với trong tro của hạt, nhưnghàm lượng Ca và Si lại lớn hơ n so với tro của hạt r ất nhiều.

Trong tro các loại củ như khoai, sắn ... đặc biệt chứa nhiều K.

Trong hạt, hàm lượng N cũng cao hơn trong rơm rạ . Hàm lượng N trong củthấp hơn nhiều, so với hàm lượ ng N trong thân lá, các loại cây có củ.

Khi tr ồng  cây ngoài đồng, cây tr ồng  thường  thiếu  nitơ , phôtpho và kali. Sự 

thiếu canxi, magie và lưu huỳnh thường ít thấy, còn d ấu hiệu thiếu các nguyên tố vilượng chỉ gặp ở  một vài loại đất, khi tr ồng những loại cây nhất định.

 Người  ta có thể d ựa vào sự hấp  thụ các nguyên tố dinh dưỡng  từ đất để xác

định nhu cầu của cây tr ồng đối với các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho việc tạo 

ra thu hoạch. Khi nghiên cứu nhu cầu của cây tr ồng, người ta phải tính đến toàn bộ 

khối lượng  thu hoạch  (hạt, r ơ m, r ạ, r ễ, thân lá …) và xác định  hàm lượng  các

nguyên tố chính trong các bộ  phận. Sau đó  phải  tính tổng  lượng  các nguyên tốtrong toàn bộ khối lượng thu hoạch.

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 6: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 6/74

Page 7: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 7/74

Chương1 – Thành ph  ần dinh dưỡng cây trồng  

Hoá k ỹ thuật – Ph  ần hai: Hoá nông học  5

tr ời. Vai trò của lá xanh được K.A. Timiriazep phát hiện: N ếu không có clorophincủa lá xanh, thực vật không thể thu được năng lượng mặt trời và do đó khô ng tích

lu ỹ được năng lượng dưới dạng thế năng của thu hoạch.

Quá trình tổng hợp tiến hành ở   lá xanh khi có chiếu sáng tạo nên gluxit, axit

hữu cơ , các aminoaxit và protit, được gọi là quá trình quang hợp.Quá trình quang hợp  là quá trình biến đổi năng lượ ng của  ánh sáng mặt  tr ời 

thành hoá năng để tổng hợp nên các hợp chất hữu cơ  mới.

Có thể  tóm tắt quá trình tổng hợp sinh khối  (chất hữu cơ) theo phản ứng sauđây :

nCO2 + 2mH2O + xNPS ... CnH2mO p NPS + mO2 + mH2O

sinh khối 

trong đó n, 2m là số lượng phân tử tham gia vào phản ứng ;x ,p ... là số lượng chưa biết chính xác.

 Nếu khử CO2 đến  hexozơ   thì cần  tiêu tốn 685 kcal và trong tr ường  hợp  này

 phản ứng quang hợp có d ạng đơ n giản :

6CO2 + 6H2O C6H12O6 + 6O2  (O2 giải phóng ra l à

của nước)

Phản ứng quang hợp có 2 giai đoạn :

- Giai đoạn thứ nhất tiến hành d ưới tác d ụng của ánh sáng là giai đoạn quang

 phân li nước, giải phóng oxi và hình thành những hợp chất hữu cơ với sự tham giacủa hiđro trong thành phần H2O.

- Giai đoạn thứ hai xảy ra do các enzim thực hiện  là giai đoạn tạo ra các hợpchất hữu cơ. 

Hàm lượng CO2  là yếu tố có  ảnh  hưởng  đến  quang hợp. Thí nghiệm củaBuossingault cho thấy: Ở điều kiện  nhiệt độ không khí và ánh sáng mặt  tr ời  như 

nhau, môi tr ường có hàm lượng CO2 cao thì qúa trình quang hợp của lá cây tạo ra

một lượng chất hữu cơ nhiều hơ n so với môi tr ường không khí bình thường. Trong

không khí, hàm lượng CO2 có tính chất quyết định qúa trình d inh dưỡng của câytr ồng , mặc dù nó chỉ chiếm một tỉ lệ r ất thấp (0,03% thể tích không khí).

1.2.2. Quá trình dinh dưỡng của cây trồng trong môi trường đất. 

Trong quá trình dinh d ưỡng, thực vật hút các muối vô cơ  đơ n giản từ đất vào

r ễ. Tại đây, các muối vô cơ  đơ n giản chuyển lên lá để tổng hợp nhiều chất hữu cơ  tươ ng đối phức tạp và chuyển các hợp chất này đến các cơ  quan khác trong cây. Ở 

lá, các ion tr ực tiếp tham gia vào quá trình quang hợp, hoặc tạo nên các sản phẩm 

thực  vật. Nhiều  ion vô cơ   còn tham gia vào thành phần  của  các enzim, mà thiếu 

diệp lục 

ánh sáng

ánh sáng

diệp lục 

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 8: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 8/74

Chương1 – Thành ph  ần dinh dưỡng cây trồng  

Hoá k ỹ thuật – Ph  ần hai: Hoá nông học  6

chúng nhiều quá trình biến đổi chất cần thiết cho tế bào sống của thực vật sẽ khôngthực hiện được.

Đặc biệt  là nhiều cây tr ồng không những  chỉ đồng  hoá được  các ion có sẵn 

trong dung d ịch đất mà còn tươ ng tác một cách tích cực với tướng r ắn của đất, để 

chuyển các nguyên tố dinh d ưỡng  trong thành phần của tướng r ắn thành d ạng  tan.Đồng  thời, cũng  diễn  ra việc  tách các cation, anion đã được  keo đất  hấp  phụ  ra

dung d ịch, cùng với các ion do sự phân huỷ các chất khoáng và mùn thành các chất d ễ tan.

 Nói chung, để có thể sinh tr ưởng và phát triển bình thường, tất cả thực vật bậc 

cao đều cần đến những nguyên tố dinh d ưỡng như nhau. Song tuỳ  thuộc vào đặc 

tính sinh lý của  các loại, các d ạng  thực  vật  khác nhau còn đòi hỏi  một  tỉ  lệ  các

nguyên tố dinh d ưỡng khác nhau. Do đó, việc nghiên cứu dinh d ưỡng  thực vật để 

 phục vụ cho tr ồng tr ọt đòi hỏi không chỉ chú ý đến cơ  sở  chung về dinh d ưỡng của 

hệ r ễ mà còn phải quan tâm đến những đặc tính cụ thể của các quá trình này đối với các cây tr ồng, ở  những điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng nhất định của việc tr ồng tr ọt.

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 9: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 9/74

Chương2 – Thành ph  ần v à các tính ch ất nông hoá của đất  

Hoá k ỹ thuật – Ph  ần hai: Hoá nông học  7

CHƯƠNG 2 – THÀNH PHẦN VÀ CÁC TÍNH CHẤT 

NÔNG HOÁ CỦA ĐẤT 

 2.1. Thành phần hoá học của đất  Đất gồm  có phần  r ắn, phần  lỏng  (dung dịch đất) và phần khí. Trong đất, ba

 phần này có quan hệ chặt chẽ với nhau.

2.1.1. Thành phần khí của đất 

Phần khí của đất  thường có thành phần khác với không khí trong khí quyển.Hàm lượng khí CO2 cao hơ n và O2  thấp hơ n. Trong đất, thường xuyên diễn  ra sự hút oxi và giải phóng khí CO2 do phân huỷ chất hữu cơ , hô hấp của vi sinh vật, r ễ cây và một  số phản ứng hoá học. Trong khí quyển, CO2 chiếm 0,03%, còn trong

đất, CO2 có thể có từ vài phần nghìn đến 1% (có khi chiếm 2

 3% và hơ n nữa).Độ ẩm, thành phần cơ  giới, cấu trúc và độ xốp của đất, đặc tính thực vật, nhiệtđộ, áp suất  khí quyển v.v… có ảnh  hưởng đến  số  lượng  và thành phần khí trongđất.

Hàm lượng CO2 trong thành phần khí của đất phụ thuộc vào cường độ trao đổi khí giữa đất và khí quyển. CO2 tạo ra trong đất, một phần thoát ra khí quyển, một 

 phần tan vào trong dung dịch đất. Do sự khuếch tán CO2 từ đất làm tăng lượng CO2 trong lớp không khí gần mặt đất, tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự đông hoáCO2 của thực vật và dẫn tới khả năng tăng thu hoạch. Sự hoà tan khí CO2  vào dung

dịch đất tạo ra axit cacbonic. Khi phân li, nó gây ra sự axit hoá phần lỏng của đất.CO2  + H2O   H2CO3 

H2CO3    H+  + HCO3- 

Hàm lượng CO2 trong phần khí và trong dung dịch đất có mối liên quan kháchặt chẽ: Khi nồng độ khí CO2 trong không khí tăng sẽ dẫn đến sự chuyển khí CO2 vào dung dịch mạnh hơ n, do đó làm tăng nồng độ H+ trong dung dịch, và ngược lại,khi lượng khí CO2 trong không khí bị giảm thì CO2 từ dung dịch sẽ  thoát ra ngoàikhông khí.

Việc  làm giàu CO2  trong dung dịch đất  có tác dụng  hoà tan các hợp chấtkhoáng trong đất (các phôtphat và canxi cacbonat …) dẫn tới việc chuyển các chất khoáng thành dạng dễ tiêu cho cây tr ồng. Song, hàm lượng CO2 cao quá và thiếu oxi trong phần khí của đất  (chẳng  hạn, ở   nơ i ngập  úng và độ  thoáng khí của đất kém) thì lại có ảnh hưởng xấu đến phát triển của thực vật và vi sinh vật. Trong điều kiện  thiếu oxi, quá trình hô hấp và phát triển r ễ bị hạn chế. Ở điều kiện độ thoángkhí kém, nồng độ oxi trong phần khí của đất  thấp, các quá trình khử yếm khí bắt đầu tiến hành mạnh trong đất. Đất có độ thoáng tốt và sự trao đổi khí diễn ra mạnh 

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 10: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 10/74

Chương2 – Thành ph  ần v à các tính ch ất nông hoá của đất  

Hoá k ỹ thuật – Ph  ần hai: Hoá nông học  8

giữa phần khí của đất  với khí quyển, sẽ  tạo  ra nhiều CO2  cho lớp  không khí gần mặt đất, đồng thời tạo những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển vi sinh vật đất vàdinh dưỡng thực vật. 

2.1.2. Thành phần của dung dịch đất (phần lỏng của đất) 

Dung dịch đất là phần hoạt động và linh động nhất của đất, trong đó có nhiều quá trình hoá học được thực hiện và từ đó thực vật trực tiếp đồng hoá các chất dinhdưỡng. Trong dung dịch đất  có thể  có các anion HCO3

-, OH-, Cl-, NO3-, SO4

2-,H2PO4

- v.v… và còn có các muối sắt, nhôm, các chất hữu cơ tan được trong nước. Ngoài ra, trong dung dịch đất còn chứa các khí tan như O2, CO2, NH3 v.v…

Sự  có mặt  các muối  trong dung dịch đất  là do quá trình phong hoá các chất khoáng bị phân huỷ và sự biến đổi các hợp chất hữu cơ trong đất do vi sinh vật, do

 phân bón vô cơ  và hữu cơ. 

Sự có mặt thường xuyên và đầy đủ các ion K +, Ca2+, Mg2+, NH4+, NO3

-, SO42-,

H2PO4- trong dung dịch đất là điều đặc biệt quan tr ọng đối với dinh dưỡng thực vật. Hàm lượng  muối  tan trong đất  thường  vào khoảng  0,05%. Nếu  hàm lượng 

muối tan cao hơ n (0,2%) sẽ có tác dụng hại đối với cây tr ồng.

Thành phần  và nồng độ của  muối  tan có thể  bị  thay đổi  do ảnh  hưởng  của nhiều yếu tố. Lượng muối trong dung dịch đất tăng lên khi bón phân, khi giảm độ ẩm của đất hoặc khi tăng cường hoạt động của vi sinh vật và quá trình vô cơ  hoáhợp chất hữu cơ. Ngược  lại, sự hút chất dinh dưỡng của  thực vật, sự  r ửa  trôi cácchất tan, hoặc sự chuyển hoá chúng thành các dạng không tan, sẽ dẫn đến tình tr ạng giảm nồng độ dung dịch đất. Thành phần và nồng độ muối tan trong dung dịch đất cũng phụ thuộc vào tươ ng tác giữa dung dịch đất với phần r ắn của đất và các phảnứng trao đổi giữa dung dịch đất và keo đất.

2.1.3. Thành phần rắn của đất (thành phần cơ  giới của đất)

Phần r ắn của đất là nguồn dự tr ữ chính các chất dinh dưỡng cho cây tr ồng. Nógồm phần khoáng mà ở  đa số loại đất chiếm đến 90 – 99% khối lượng của phần r ắn và phần chất hữu cơ chỉ chiếm vài phần tr ăm khối lượng phần r ắn, nhưng lại có vaitrò r ất quan tr ọng đối với độ phì nhiêu của đất.

 Bảng 2.1. Thành phần (nguyên t ố) hoá học trung bình của phần rắn (%) 

 Nguyên tố % Nguyên tố % Nguyên tố %

Oxi 49,0 Rubiđi 6.10-3  Nitơ   0,1

Silic 33,0 K ẽm  5.10-3  Đồng  2.10-3 

 Nhôm 7,1 Xezi 5.10-3  Bo 1.10-3 

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 11: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 11/74

Chương2 – Thành ph  ần v à các tính ch ất nông hoá của đất  

Hoá k ỹ thuật – Ph  ần hai: Hoá nông học  9

Sắt  3,7 Niken 4.10-3  Chì 1.10-3 

Cacbon 2,0 Liti 3.10-3  Gali 1.10-3 

Canxi 1,3 Kali 1,3 Thiếc  1.10-3 

Flo 0,02 Natri 0,6 Coban 8.10-4 

Crôm 0,02 Magie 0,6 Thori 6.10-4 

Clo 0,01 Hiđro 0,5 Asen 5.10-4 

Vanađi 0,01 Titan 0,46 Iôt 5.10-4 

Phôtpho 0,08 Mangan 0,08 Lưu huỳnh 0,08

Bari 0,05 Stronti 0,03 Palađi 5.10-4 

Molipđen 3.10-4  Urani 5.10-4  Berili (10-4)

Selen 1.10-6 Cađimi 5.10-3  Thuỷ ngân (10-5)

Rađi 8.10-11

Tất cả các nguyên tố tr ên, tr ừ nitơ , đều chứa trong phần khoáng cúa đất và tồn tại trong các hợp chất khoáng khác nhau.

Các nguyên tố C, H, O, P và S có trong phần khoáng và cả trong thành phầnchất hữu cơ. Riêng N thì hầu như hoàn toàn chứa trong thành phần chất hữu cơ của đất.

* Phần khoáng của đất:

Phần khoáng của đất là sản phẩm phong hoá lâu dài của đá mẹ.

 Nó có thành phần cơ  giới, thành phần khoáng và hoá học phức  tạp. Nó gồm các hạt khoáng khác nhau, có kích thước  từ phần  triệu  milimet đến 1mm và hơ nnữa. Người ta phân loại các khoáng chứa trong đất theo nguồn gốc: khoáng sơ  cấp 

và thứ cấp.Các khoáng sơ  cấp: thạch anh, fenspat, mica … có trong đất, hình thành từ đá 

mẹ do phong hoá. Trong đất, các khoáng này chủ yếu tồn tại dưới dạng hạt cát (từ 0,05 – 1mm) và bụi  (0,001 – 0,05mm) và có một  lượng  nhỏ  ở   dạng  hạt  bùn(<0,001mm) và keo (< 0,25micron). Các khoáng sơ  cấp khi bị phân huỷ, dưới ảnh hưởng của các quá trình hoá học (hiđrat hoá, thuỷ phân, oxi hoá) và hoạt động của các vi sinh vật khác nhau trong đất, tạo nên sesquioxit, các muối silicat khác nhau

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 12: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 12/74

Chương2 – Thành ph  ần v à các tính ch ất nông hoá của đất  

Hoá k ỹ thuật – Ph  ần hai: Hoá nông học  10

và những  khoáng thứ  cấp  mà người  ta gọi  là các khoáng sét như  kaolinit,mongmorilonit … Các khoáng thứ cấp có trong đất chủ yếu dưới dạng bùn và hạt keo.

 Hình 2.1. Sơ đồ cấu tạo kaolinit (Al 4Si4O10(OH)6 )

 Hình 2.2. S ơ đồ cấu tạo mongmorilonit (Al 4Si8 O20(OH)4)

Về  thành phần hoá học, các khoáng được  chia thành các hợp chất silicat vàaluminôsilicat:

- Các silicat: trong số các silicat trong đất, khoáng thạch anh (SiO2) là phổ biến nhất. Người  ta thường gặp  thạch anh dưới dạng các hạt cát, bụi, một phần nhỏ ở  dạng bùn và hạt keo. Hầu như trong tất cả các loại đất, thạch anh chiếm trên 60%,còn trong đất cát có khoảng 90% và hơ n nữa. Thạch anh r ất bền, về mặt hoá học thìkhá tr ơ  và ở  điều kiện thường không tham gia vào các phản ứng hoá học trong đất.Còn các silicat khác, công thức cấu tạo có nhiều dạng khác nhau.

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 13: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 13/74

Chương2 – Thành ph  ần v à các tính ch ất nông hoá của đất  

Hoá k ỹ thuật – Ph  ần hai: Hoá nông học  11

 Hình 2.3. Những hình d ạng của các nhóm silicat khác nhau (các silicat tự nhiên)

- Các hợp chất của sắt thường ở  dạng muối hiđro:

Muối kiềm Fe3(OH)6PO4, Fe2(OH)3PO4, Fe3(OH)3(PO4)2 

Muối trung tính: FePO4 

Muối axit: FeH3(PO4)2, FeH6(PO4)3 

- Các hợp chất của Ca, Na, K và Mg thường ở  dạng muối nitrat, sunfat, clorua, photphat.

Các hợp chất của photpho thường ở  dạng floapatit Ca5(PO4)3F.

Trong hiđroxiapatit, F được thay thế bằng OH: Ca5(PO4)3OHTrong cloapatit, F được thay thế bằng Cl: Ca5(PO4)3Cl

- Lưu huỳnh  có khoảng 0,85% trong đất  và ở  dạng  các hợp chất: H2S, SO2,FeS2, ZnS, PbS, CaSO4 v.v…

- Hợp chất của  nguyên tố vi lượng: MnSiO3  (Silicat rodenit), Mn3Al2Si3O12 (Alumino silicat), MnO, Mn3O4 v.v…

Các hợp chất của Co, Mn, Cu, Zn cũng thường ở  các dạng muối.

Sự hình thành các chất trên là do quá trình phong hoá đá mẹ, do tác dụng của vi sinh vật và axit hữu cơ. 

* Các chất hữu cơ trong đất: 

Chất hữu cơ trong đất tuy ít (0,5 – 10%) nhưng là thành phần quan tr ọng, đặc tr ưng cho đất tr ồng tr ọt. Trong số các hợp chất hữu cơ đó, mùn là loại chất có vaitrò đặc biệt đối với dinh dưỡng của cây tr ồng.

Có thể phân chia các hợp chất hữu cơ của đất thành 2 nhóm sau:

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 14: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 14/74

Chương2 – Thành ph  ần v à các tính ch ất nông hoá của đất  

Hoá k ỹ thuật – Ph  ần hai: Hoá nông học  12

1. Các chất hữu cơ chưa mùn hoá có nguồn gốc động thực vật: Các hợp chấtnày chủ yếu vẫn là các chất hữu cơ trong xác động thực vật chưa được phân huỷhoặc bán phân huỷ. 

Hàng năm trong lớp đất  tr ồng  tr ọt có khoảng 5 – 8 tấn xác thực vật tr ên mỗi ha, chiếm 7 – 8% lượng chất hữu cơ của lớp đất này. Khối lượng vi sinh vật (ở  lớp đất 0 – 20cm) từ 0,7 – 2,4 tấn/ha. Những hợp chất hữu cơ trong xác động thực vậtgồm những chất hoá học khác nhau và những sản phẩm trung gian của sự phân huỷ các chất đó như gluxit (xenlulo, hemixenlulo, tinh bột …), các axit hữu cơ, protit vàcác chất hữu cơ chứa nitơ  khác (các aminoaxit, amit …), chất béo, nhựa, andehit,các axit poliuric và các dẫn xuất của chúng, các poliphenol, tanin, lignin …

Phần chất hữu cơ chưa mùn hoá thường chiếm 10 – 15% khối lượng chất hữucơ của đất. Song những hợp chất này có vai trò đối với sự sống của thực vật, vi sinhvật trong đất và độ phì nhiêu của nó.

Các hợp chất hữu cơ chưa mùn hoá có thể bị phân huỷ trong đất thành chất vôcơ  dễ được cây tr ồng đồng hoá. Các nguyên tố dinh dưỡng  trong thành phần của chúng là nitơ , photpho, lưu huỳnh và các nguyên tố khác. Tuy nhiên, không phải tất cả các chất hữu cơ  trong xác động thực vật đều được khoáng hoá hoàn toàn.

2. Nhóm các hợp chất hữu cơ có bản chất đặc biệt được gọi l à các chất mùn:

Trong đất, ngoài sự phân huỷ các chất chưa mùn hoá như trên còn có các quátrình tổng hợp.

Các hợp chất hữu cơ mới khá phức tạp, từ những sản phẩm phân huỷ của cácchất chưa mùn hoá hình thành các chất mùn. Các vi sinh vật đất thường có vai tròxúc tiến cho các quá trình mùn hoá này.

Dưới ảnh hưởng của chúng, xác động thực vật ban đầu bị phân huỷ thành cácchất hoá học đơ n giản hơ n. Trong số này, có những hợp chất loại thơ m poliphenol,các quinon tạo ra khi phân huỷ các chất tanin và lignin, đồng thời với các sản phẩm 

 phân huỷ protit của nguyên sinh động vật (polipeptit và aminoaxit) là những thành phần chất mùn.

Các chất mùn là những hợp chất chứa nitơ  có phân tử lượng cao và tính axit.Phần lớn các chất này tồn tại dưới dạng liên k ết với chất vô cơ  của đất.

Có thể chia các chất mùn làm 3 nhóm chính: các axit humic, axit funvic và cáchumin.

 Axit humic là nhóm các chất được chiết ra khỏi đất bằng kiềm (hoặc bằng cácdung môi khác), ở   dạng  dung dịch màu sẫm  (các humat Na+, NH4

+  hoọc  K +) vàđược k ết tuả dướ i dạng vô định hình bằng các axit.

 Nhóm các axit humic được  chiết  ra từ các loại đất khác nhau có thành phần nguyên tố: C: 50 – 62%; H: 2,8 – 6%; O: 31 – 40%; N: 2 – 6%.

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 15: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 15/74

Chương2 – Thành ph  ần v à các tính ch ất nông hoá của đất  

Hoá k ỹ thuật – Ph  ần hai: Hoá nông học  13

Sự dao động về thành phần nguyên tố của các axit humic ở  các loại đất khácnhau là do thành phần các chất trong nhóm này hoàn toàn không đồng nhất. NgoàiC, H, O, N, khi phân tích nhóm các axit humic, ngườ i ta còn thấy  trong tro cónhững nguyên tố: P, S, Si, Fe, Al chiếm 1 – 10% về khối lượng. Những nguyên tốnày k ết hợ  p vớ i axit humic thường do các phản ứng thứ cấ p.

Cấu  tạo  phân tử của  các axit humic, hiện  nay vẫn  còn là vấn  đề  chưa được hoàn toàn giải thích rõ ràng. Theo các giả  thuyết hiện tại, các axit humic là những hợp chất phức tạp có phân tử lượng cao, có bản chất thơ m. Đơ n vị cấu tạo cơ  bản của chúng là mạch cacbon vòng có các mạch nhánh cacbon dài mang những nhómchức khác nhau (hiđroxyl, phenol, metoxyl …).

Trong thành phần phân tử của các axit humic có những  vòng thơ m, dị  vòng5,6 cạnh, có nitơ  và không có nitơ . Chúng liên k ết vớ i nhau bằng các cầu – NH –,

 – CH2  – … Có những  tài liệu  cho biết  trong axit humic có những  gốc  gluxit(hexozơ , pentozơ  …) và các hợp chất hữu cơ chứa nitơ  (các aminoaxit khác nhau).

Trong thành phần phân tử của  nó có các nhóm chức: 3 – 6 nhóm hiđroxyl phenol (OH), 3 – 4 nhóm cacboxyl (COOH) và các nhóm metoxyl (OCH3),cacbonyl (– C –), chúng tạo nên tính chất của axit humic và đặc tính tươ ng tác của 

O

chúng vớ i đất. Các nhóm hiđroxyl phenol và cacboxyl trong axit humic tạo  khả năng cho nó tham gia vào các quá trình trao đổi hấp phụ cation và quyết định tínhaxit của axit này. Còn ion hiđro trong nhóm cacboxyl cho khả năng thế các cationkhác nhau để tạo muối humat:

RCOOH + NaHCO3  RCOONa + H2O + CO2 

2RCOOH + CaCO3  (RCOO)2Ca + H2O + CO2 

Sepfe và Unrich (1960) đã trình bày nguyên tắc cấu tạo axit humic như sau:

Các axit humic được tạo  thành từ các đơ n vị cấu  tạo là các cầu nối và nhómchức loại izo hoặc hetero. Nhân của axit humic là những vòng 5 hoặc 6 cạnh, ví dụ:

 NH N N

Indol Piriđin Quinolin 

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 16: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 16/74

Chương2 – Thành ph  ần v à các tính ch ất nông hoá của đất  

Hoá k ỹ thuật – Ph  ần hai: Hoá nông học  14

Các nhân liên k ết vớ i nhau bằng các cầu nối, chỉ gồm nguyên tử ( –O–; –N=)hoặc nhóm nguyên tử ( –NH–; –CH2 –), các nhóm định  chức  thường  là nhómcacboxyl (COOH), hiđroxyl (OH), phenol metoxyl (OCH3) và cacbonyl. Sự có mặt nhóm cacboxyl là cơ  sở  để sắp xếp các axit humic vào loại axit. Dung dịch huyền 

 phù của axit humic thường có pH  3.

Muối của axit humic vớ i cation hoá tr ị 1 (Na+, K +, NH4+) là những humat tan

được trong nướ c, còn những axit humic tự do và các muối của chúng vớ i các cationhoá tr ị 2, 3 thì không tan và có tr ạng thái gen. Trong đất, các axit humic liên k ết với Ca2+, Mg2+, nên không có khả năng di chuyển theo phẫu diện đất mà được tích luỹ ở  những nơ i hình thành ra chúng và ở   lớp đất mặt, do đó có chứa nhiều các muối này.

Axit humic là phần mùn có giá tr ị nhất: có khả năng hấp phụ  lớn đối với cáccation và có vai trò quan tr ọng trong việc hình thành cấu  tượng đất  thích hợp chotr ồng tr ọt; các axit humic còn có ý ngh ĩa lớn là nguồn các chất dinh dưỡng dự tr ữ,tr ước hết là nitơ .

Các axit funvic là những chất mùn có màu vàng hoặc đỏ nhạt trong dung dịchsau khi axit hoá nước chiết đất bằng kiềm.

Cũng như axit humic, theo cấu tạo, axit funvic là nhóm các hợp chất có phântử lượng  cao. Thành phần  nguyên tố của các axit funvic khác axit humic là hàmlượng C và N nhỏ hơ n và hàm lượng O và H lại cao hơ n: C: 44 – 49%; H: 3,5–5%;O: 44 – 49%; N: 2 – 4%.

 Những  nguyên tố tro trong axit funvic chiếm  từ  7 – 10%. Khi hoà tan trong

nước, nó là một axit hữu cơ  tươ ng đối mạnh.Các humin  là những phức của axit humic và funvic, liên k ết bền với nhau và

với phần khoáng của đất. Điều này giải thích tính bền của cao của các humin với tác dụng của axit và kiềm. Lượng nitơ   trong các humin là 20 – 30% nitơ   tổng số của đất và liên k ết khá bền, nên các vi sinh vật đất khó phân huỷ được chúng.

 S ự tạo thành mùn của đất : Mùn được hình thành là do k ết quả của sự chuyểnhoá các hợp chất hữu cơ, dưới tác động của enzim và vi sinh vật đất. 

 Nguyên liệu cơ  bản để tạo thành mùn là xác thực vật ở  trong đất hay ở  lớp đất 

mặt. Dưới ảnh hưởng của hoạt động vi sinh vật đất, sự biến đổi của các nguyên liệu thực vật này theo nhiều quá trình khác nhau:

- Quá trình khoáng hoá: quá trình này tạo nên những chất đơ n giản như  CO2,H2O, NH3, những muối đơ n giản.

- Quá trình tổng hợp: Đó là quá trình tạo nên axit mùn phức tạp, từ những chấthữu cơ và vô cơ đơn giản.

Ví dụ:

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 17: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 17/74

Chương2 – Thành ph  ần v à các tính ch ất nông hoá của đất  

Hoá k ỹ thuật – Ph  ần hai: Hoá nông học  15

OH

Xác hữu cơ       OH   O

OH O

hidro quinon quinon

O + 2NH2RCOOH   O NHRCOOH

O O NHRCOOH

axit mùn

 Vai trò của mùn đối với độ phì nhiêu của đất : Từ thành phần và cấu tạo củamùn, khi phân huỷ, nó cung cấp nitơ cho thực vật, nên mùn là nguồn dự trữ chấtdinh dưỡng cần thiết cho cây trồng. 

 Nhờ  có các nhóm hoạt động trong phân tử, mùn có khả năng hấp phụ và trao

đổi cation, tạo nên những muối mới làm thay đổi thành phần và cấu tượng của đất.Do sự thay đổi cấu tượng, đất nặng tr ở  thành tơ i xốp, đất r ời r ạc được liên hợp lại với nhau nên thay đổi được chế độ không khí, nhiệt độ và nước trong đất, tạo nênnhững điều kiện thích hợp cho sinh tr ưởng và phát triển thực vật. 

Các axit mùn, với một  lượng nhỏ, khi tạo  thành các dạng keo hoà tan có tácdụng xúc tiến cho sự phát triển  r ễ, làm cho cây có khả  năng sử dụng được nhiều chất dinh dưỡng có trong đất. Do đó, hàm lượng mùn trong đất là một trong những tiêu chuẩn hàng đầu trong việc đánh giá độ phì nhiêu của đất.

* Hàm lượng chất dinh dưỡng và khả năng cung cấp chất dinh dưỡng của

đất.Có thể  phân biệt  các loại  đất  khác nhau dựa  vào thành phần khoáng, thành

 phần và khối lượng chất hữu cơ. Do đó, khối lượng các nguyên tố dinh dưỡng của thực vật trong các loại đất khác nhau, cũng không giống nhau.

 Nếu xác định lượng N, P2O5 và K 2O tổng số ở  lớp đất tr ồng tr ọt thuộc các loại đất khác nhau, ta sẽ thấy khối lượng các nguyên tố dinh dưỡng dự tr ữ trong đất r ất lớn.

 Bảng 2.1. T ỉ lệ và khối lượng các nguyên t ố dinh dưỡng dự trữ trong đất  

Nguyên tố dinh dưỡng  Tỉ lệ (%)  Khối lượng (kg/ha) 

 N 0,02  0,20 600  6.000

P2O5 0,02  0,30 600  9.000

K 2O 0,50  3,00 15.000  90.000

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 18: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 18/74

Chương2 – Thành ph  ần v à các tính ch ất nông hoá của đất  

Hoá k ỹ thuật – Ph  ần hai: Hoá nông học  16

Lượng nitơ   tổng số trong đất phụ  thuộc vào lượng mùn; lượng photpho cũng lớn nếu như đất giàu chất hữu cơ, còn lượng kali thì phụ thuộc vào thành phần cơ  giới của đất.

Trong nhiều loại đất, lượng tổng số N, P và K dự tr ữ r ất lớn, gấp 10  100 lần 

lượng  các nguyên tố dinh dưỡng  này trong thu hoạch  của  cây tr ồng. Thế  nhưng phần  lớn khối  lượng các chất dinh dưỡng trên tồn tại trong đất dưới dạng các hợpchất mà cây tr ồng không đồng hoá hoặc khó hấp  thu được. Chẳng hạn, nitơ  chủ yếu tồn tại các chất hữu cơ phức tạp (chất mùn, protit …), phần lớn photpho ở  dạng các hợp chất vô cơ   và hữu cơ khó tan, còn phần  chủ  yếu  của  kali ở   trong cáckhoáng aluminosilicat không tan.

Do đó, lượng tổng số các nguyên tố dinh dưỡng trong đất chỉ đặc tr ưng cho độ  phì nhiêu tiềm tàng của đất mà thôi. Để xác định độ phì nhiêu hiệu dụng tức là khả năng cung cấp chất dinh dưỡng  thực  tế của đất cho thu hoạch cao của cây tr ồng,

 phải là lượng chất dinh dưỡng ở  dạng dễ tiêu đối với thực vật. 

Cây tr ồng chỉ có thể đồng hoá các chất dinh dưỡng dưới dạng các hợp chất tanđược trong nước và môi tr ường axit yếu hoặc các ion ở  tr ạng thái hấp phụ trao đổi.Quá trình biến đổi các hợp chất không tan và khó tan thành dạng đồng hoá được thường diễn ra trong đất, dưới ảnh hưởng của vi sinh vật đất và các quá trình hoáhọc, hoá lý.

Việc huy động các nguyên tố dinh dưỡng (quá trình biến đổi các chất khó tanthành dạng dễ  tiêu) trong các loại đất khác nhau, thường diễn ra không đồng đều mà phụ thuộc vào tính chất các hợp chất, điều kiện khí hậu, tính chất đất và mức độ 

canh tác. Cho nên, mặc  dù lượng  chất  dinh dưỡng  dự  tr ữ  trong đất  khá lớn, câytr ồng vẫn không có đủ chất dinh dưỡng dễ tiêu để cho khối  lượng  thu hoạch cao.Do đó, để tăng độ phì nhiêu thực tế cho đất và tăng thu hoạch cây tr ồng, việc bón

 phân vô cơ  và hữu cơ là vấn đề có ý ngh ĩa to lớn.

Lượng chất dinh dưỡng dễ  tiêu phụ  thuộc vào loại đất, mức độ canh tác, chế độ phân bón … nên hàm lượng các chất dinh dưỡng đó  thường  khác nhau khôngchỉ ở   các cơ  sở  nông nghiệp  khác nhau mà ngay cả ở  mỗi cánh đồng  trong cùngmột cơ  sở  nông nghiệp. Vì vậy, việc phân tích nông hoá đất để xác định lượng N, Pvà K dễ  tiêu đồng  thời  với  việc  tiến  hành những  thí nghiệm đồng  ruộng  là công

việc có ý ngh ĩa quan tr ọng, đối với việc sử dụng phân bón hợp lý.Tóm lại, đất  tr ồng  tr ọt  là một hệ đa tướng gồm khí, lỏng và r ắn, có quan hệ mật thiết với nhau và là môi tr ường dinh dưỡng của cây.

 2.2. Các tính chất nông hoá của đất  

2.2.1. Tính chất hấp thu chất dinh dưỡng 

Khả năng hấp thu chất dinh dưỡng của đất là khả năng hút các ion, các phân tửcủa các chất khác nhau từ dung dịch đất và giữ chúng lại. Nhờ  có tính chất đó, đất 

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 19: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 19/74

Chương2 – Thành ph  ần v à các tính ch ất nông hoá của đất  

Hoá k ỹ thuật – Ph  ần hai: Hoá nông học  17

giữ được chất dinh dưỡng cho cây tr ồng, hạn chế sự r ửa trôi và khi cần, cây tr ồng có thể trao đổi chất dinh dưỡng với đất. Mặt khác, cũng nhờ  đó, cây có khả năngđiều tiết được nồng độ các ion thích hợp cho cây.

Quá trình hấp  thu chất  dinh dưỡng  của đất được chia thành 5 dạng: hấp  thusinh học, cơ  học, lý học, hoá học và hấp phụ hoá lý.

* Hấp thu sinh học: 

Dạng hấp thu này do vi sinh vật hoặc thực vật trong đất thu hút các chất vô cơ  trong dung dịch đất hay trong không khí, biến đổi các chất này thành các chất hữu cơ để sinh tr ưởng phát triển. Xác vi sinh vật, thực vật và động vật  là nguồn chất hữu cơ  bổ sung cho đất nhờ  hấp thu sinh học. Dạng hấp thu này có ý ngh ĩa lớn đối với sự hình thành đất và cung cấp phân bón cho đất. Những cây tr ồng có bộ r ễ ănsâu, hút các chất dinh dưỡng từ  tầng sâu chuyển  lên cho lớp đất mặt, hoặc những cây họ đậu có khả  năng hút nitơ   trong thành phần không khí, biến đổi  thành chất 

dinh dưỡ ng cho đất. Sự hút các chất dễ tiêu trong điều kiện cây không sử dụng hết,tránh sự r ữa trôi chất dinh dưỡng là một quá trình có lợi. Nhưng trong điều kiện đất thiếu chất dinh dưỡng, nếu vi sinh vật phát triển mạnh tranh chấp chất dinh dưỡngvới cây tr ồng, sẽ làm cho cây kém phát triển do thiếu thức ăn : đó là quá trình bất lợi cho việc hình thành năng suất.

* Hấp thu cơ học: 

Trong đất có những khe hở  do các hạt đất sắp xếp không khít nhau, hoặc cónhững mao quản. Khi các chất di chuyển chúng bị khe hở  giữ  lại. Nhờ  đó, đất thuhút được nhiều chất dinh dưỡng và sinh vật có ích, không để cho nước cuốn trôi đi.

* Hấp thu lý học: 

Dạng  hấp thu này xảy  ra trên bề  mặt  những hạt đất  nhỏ  (keo đất). Do nănglượng mặt ngoài của keo đất khá lớn  làm cho đất có khả năng giữ  lại trên bề mặt hạt  keo những phân tử của  nhiều  chất  khác nhau trong đất. Sự  hấp  thu này phụ thuộc vào diện tích bề mặt hạt keo. Diện tích bề mặt hạt keo càng lớn, sự hấp thu líhọc càng mạnh. Phân tử các chất tan trong dung dịch đất bị keo đất hấp thu mạnh hơ n các phân tử nước. Do đó, nồng độ dung dịch ở  xung quanh hạt keo thường caohơ n so với  những điểm  xa keo đất. Tr ường  hợp  này xảy  ra sự  hấp thu phân tửdươ ng, còn gọi là hấp thu lí học dươ ng. Đó là cơ  chế của  sự hấp thu các chất hữu 

cơ  như r ượu, axit hữu cơ , bazơ  hữu cơ  và các chất cao phân tử. Theo K.K.Geđroittrong số các hợp chất vô cơ  phức tạp trong đất, chỉ có các bazơ  mới có thể hấp thudươ ng. Những chất vô cơ  tan trong nước, trái lại có hiện  tượng hấp  thu âm. Hiện tượng hấp thu âm thường xảy  ra khi có đất  tiếp xúc với những dung dịch clorua,nitrat. Nhờ   có hiện  tượ ng hấp thu lí học  âm mà các clorua và nitrat dễ di chuyển trong đất. Khi độ ẩm trong đất tăng thì các clorua và nitrat dễ di chuyển xuống lớp đất dưới. Vì vậy, khi bón phân nitrat hay đạm clorua thì Cl- , NO3

- dễ bị r ửa trôi và

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 20: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 20/74

Chương2 – Thành ph  ần v à các tính ch ất nông hoá của đất  

Hoá k ỹ thuật – Ph  ần hai: Hoá nông học  18

không có khả năng tích luỹ  lại  trong đất, do đó hiệu  lực của phân clorua, nitrat bị giảm sút, ảnh hưởng đến năng suất cây tr ồng.

* Hấp thu hoá học: 

 Nguyên nhân của sự hấp thu này là do trong đất có những phản ứng hóa học 

xảy ra, biến đổi một số chất tan thành dạng k ết tủa ở  lại trong phần r ắn của đất.Ví dụ: Khi photphat một canxi tan tươ ng tác với canxi hdrocacbonat trong đất,

 phản ứng sẽ tạo nên photphat 2 hoặc 3 canxi (không tan).

Ca(H2PO4)2  + Ca(HCO3)2  = 2CaHPO4  + 2H2CO3

Ca(H2PO4)2  + 2Ca(HCO3)2  = 2Ca3(PO4)2  + 4H2CO3 

Ở đất chua và đất đỏ có nhiều nhôm, sắt thì sự hấp thu hoá học của axit H3PO4 chủ yếu sẽ diễn ra theo hướng tạo thành sắt, nhôm photphat ít tan:

Fe(OH)3  + H3PO4  = FePO4  + 3H2O

Al(OH)3  + H3PO4  = AlPO4  + 3H2O

Do đó, môi tr ường đất có ảnh hưởng rõ r ệt đến sự hấp thu hoá học. Sự hấp thunày chỉ có lợi trong tr ường hợp đất có nhiều sắt, nhôm di động. Nhờ  đó, cây không

 bị ngộ độc do hàm lượng cao của các ion này.

 Nhưng ở  tr ường hợp trên, lân dễ tan chuyển thành dạng k ết  tủa, cây tr ồng sẽ thiếu lân. Hiệu suất của phân lân trong tr ường hợp này bị giảm sút.

Sự hấp thu hoá học và lí học đều làm thay đổi tr ạng thái, nồng độ muối trongdung dịch đất.

*Hấp phụ hoá lý (hấp phụ trao đổi): 

Sự tiếp xúc giữa phần r ắn với dung dịch đất không những xảy ra hấp thu hoáhọc, hấp thu phân tử mà còn phổ biến diễn ra sự hấp phụ hoá lí có tầm quan tr ọng đặt biệt. Quá trình hấp phụ này thường được thể hiện rõ r ệt nhất khi phần r ắn hấp 

 phụ trao đổi các ion. Đó là khả năng của các hạt đất nhỏ ( 0,0002 mm) phân tán,mang điện  tích âm (được gọi  là hạt keo có thành phần  là chất vô cơ  hoặc hữu cơ  

 phức tạp) hút và giữ các cation trên bề mặt hạt keo, đồng thời có kèm theo sự táchmột đươ ng lượng các cation khác (Ca2+, Mg2+ …) từ bề mặt keo đất ra dung dịch. 

Chẳng hạn, khi xử lý đất đã bão hoà ion canxi bằng dung dịch kali clorua, cáccation K +  từ dung dịch bị hấp phụ  lên bề mặt keo đất và đồng  thời  từ bề mặt keođất, một  đươ ng lượng  Ca2+  được  chuyển  ra dung dịch. Nếu  ký hiệu  keo âm là[K Đn-], phản ứng trao đổi cation giữa keo đất với ion trong dung dịch, có thể viết:

[KĐn-]Ca2+  + 2KCl   [KĐn-]

K    + CaCl2 

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 21: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 21/74

Chương2 – Thành ph  ần v à các tính ch ất nông hoá của đất  

Hoá k ỹ thuật – Ph  ần hai: Hoá nông học  19

Trong tr ường hợp này diễn ra sự trao đổi cation nên người ta gọi dạng hấp phụ này là hấp phụ trao đổi cation.

Hấp phụ trao đổi cation là quá trình chủ yếu trong các phản ứng diễn ra trongđất. Nó có ảnh hưởng lớn đến tính chất lí học, hoá lí của đất như: cấu tượng và khả năng đệm của đất. Do đó, nó có ý ngh ĩa đặc biệt đối với việc bón phân vào đất.

Biến đổi hoá học của nhiều  loại phân bón, nhất  là phân kali và phân đạm dễ tan, phần lớn bị chi phối bởi quá trình hấp phụ trao đổi.

Mỗi  loại  đất  ở   tr ạng  thái tự  nhiên thường  có chứa  một  lượng  nhất  định  cáccation hấp phụ trao đổi như: Ca2+, Mg2+, H+, Na+, K +, NH4

+, Al3+ …

Phần  lớn các loại đất có chứa nhiều Ca2+, Mg2+. Một vài loại đất ở  tr ạng tháihấp phụ có chứa một lượng lớn H+ và thường có ít Na+, K +, NH4

+.

Khi bón một  muối  tan vào đất  (ví dụ: NH4 NO3, (NH4)2SO4, NH4Cl, NaNO3,KCl, K 

2SO

4) các cation của muối trong dung dịch bị hấp phụ bởi các hạt đất có độ 

 phân tán cao, đồng thời có một đươ ng lượng cation đã bị đất hấp phụ từ tr ước được tách ra và đi vào dung dịch: 

[KĐn-]Ca2+ + (NH4)2SO4    [KĐn-]

4

4

 NH 

 NH    + CaSO4 

[KĐn-]Ca2+ + 2NaNO3    [KĐn-]

 Na

 Na   + Ca(NO3)2 

[K Đn-]H+  + KCl   [K Đn-]K +  + HCl

Trong quá trình hấp phụ trao đổi cation, các hạt đất có độ phân tán cao (keo

khoáng hoặc keo hữu cơ ) có vai trò chủ yếu.2.2.2. Tính chua, tính kiềm và phản ứng của dung dịch đất  

Phản ứng của dung dịch đất có ảnh hưởng tr ực tiếp đến sự phát triển thực vật và vi sinh vật đất, đến  tốc độ và chiều hướng của các quá trình sinh hoá, hoá họctrong đất. Sự đồng hoá các chất dinh dưỡng của thực vật, hoạt động của vi sinh vậtđất, sự khoáng hoá của các chất hữu cơ , quá trình phân huỷ các chất khoáng và sự hoà tan các hợp chất khó tan, việc k ết tụ và phân tán keo và những quá trình hoá líkhác, phần  lớn phụ thuộc vào phản ứng của đất. Nó cũng ảnh hưởng  lớn đến hiệu 

suất  phân bón trong đất. Mặt  khác, phân bón có thể  làm thay đổi  phản ứng của dung dịch đất như axit hoá hoặc kiềm hoá dung dịch đất.

Phản ứng của dung dịch đất phụ  thuộc vào tỉ số  ion H+ và OH-. Nồng độ  ionH+ trong dung dịch được biểu thị bằng chỉ số pH (pH = -log[H+]).

 Bảng 2.2. Các loại phản ứng dung dịch đất (phân loại dựa vào nồng độ ion H + 

- giá tr ị pH )

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 22: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 22/74

Chương2 – Thành ph  ần v à các tính ch ất nông hoá của đất  

Hoá k ỹ thuật – Ph  ần hai: Hoá nông học  20

Phản ứng pH Nồng độ ion H+ (g/l)

Chua mạnh  3 – 4 10-3 – 10-4

Chua 4 – 5 10-4 – 10-5 

Ít chua 5 – 6 10-5 – 10-6 

Trung tính 7 10-7 

Kiềm yếu  7 – 8 10-7 – 10-8 

Kiềm  8 – 9 10-8 – 10-9 

Kiềm mạnh  9 - 11 10-9 – 10-11 

Trong điều kiện tự nhiên, phản ứng dung dịch đất thường không vượt quá giới hạn pH = 4 ÷ 8.

Phần lớn đất tr ồng cây lươ ng thực, rau, hoa quả và cây công nghiệp ở  nước talà đất chua không thuận  lợi cho sự phát triển  thực vật và vi sinh vật có ích trongđất.

Do đó, việc làm sáng tỏ bản chất độ chua của đất và nghiên cứu phươ ng phápkhử chua là những vấn đề có ý ngh ĩa khá quan tr ọng.

* Độ chua và nguyên nhân gây ra độ chua: 

Đất chua là đất có chứa nhiều H+ không những hiện tại có trong dung dịch đất mà chủ yếu là trên bề mặt keo đất ở  tr ạng thái hấp phụ có nhiều H+ và Al3+.

Dựa  vào tr ạng  thái tồn  tại  của  H+  trong đất, người  ta chia độ  chua của  đất thành 2 loại: độ chua hiện tại và độ chua tiềm tàng.

- Độ chua hiện tại: là độ chua của dung dịch đất, gây nên do nồng độ của ionH+ cao hơn so với ion OH-.

Độ chua hiện  tại có ảnh hưởng  tr ực  tiếp đến  sự phát triển của  thực vật và visinh vật đất.

 Nguyên nhân gây ra độ chua hiện tại là do trong đất thường xuyên có sự hìnhthành khí CO2. Khí CO2 hoà tan vào dung dịch đất tạo ra H2CO3, phân ly thành iohH+ và HCO3

-. Nồng độ CO2 trong phần khí của đất càng cao, hoà tan vào dung dịchđất càng nhiều, dung dịch càng bị axit hoá. Song một phần axit cacbonic được tạo ra bị trung hoà bởi bazơ  hấp phụ (Ca2+, Mg2+, Na+) và canxi, magie cacbonat trongđất:

CaCO3  + H2CO3 = Ca(HCO3)2 

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 23: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 23/74

Chương2 – Thành ph  ần v à các tính ch ất nông hoá của đất  

Hoá k ỹ thuật – Ph  ần hai: Hoá nông học  21

KĐ ]Ca2+ + 2H2CO3 = KĐ   

 H 

 H  + Ca(HCO3)2 

 Ngoài ra, dung dịch còn bị axit hoá bởi các axit hữu cơ tan và cả muối nhômthuỷ phân tạo thành axit và bazơ  yếu.

Vậy, độ chua hiện tại  là độ chua của dung dịch đất tạo nên bởi axit cacbonic,các axit hữu cơ tan trong nước và các muối axit thuỷ phân. Độ chua hiện tại được xác định bằng cách đo pH nước chiết của đất.

- Độ chua tiềm t àng: được phân thành độ chua trao đổi và độ chua thuỷ phân. 

 Độ chua trao đổi: Ngoài độ chua hiện tại, đất còn có độ chua tiềm tàng tạo nênsự có mặt của ion H+ hoặc ion Al3+ ở  tr ạng thái hấp phụ. Một số ion H+ ở  tr ạng tháihấp phụ có thể tách ra từ dung dịch do trao đổi với các cation của muối trung tính.Chẳng hạn, khi xử  lí đất bằng dung dịch KCl, cation K + bị hấp phụ bởi đất và ionH+ từ tr ạng thái hấp phụ chuyển ra dung dịch: 

K Đ ]H+ + KCl = K Đ ]K + + HCl

Các ion H+ được  tách ra làm cho dung dịch đất bị  axit hoá. Ngoài ion H+ ở  tr ạng thái hấp phụ, ở  các loại đất chua còn có Al3+ hấp phụ cũng có thể chuyển radung dịch, khi đất tươ ng tác với các muối trung tính.

K + 

KĐ ]Al3+ + 3KCl = KĐ K + + AlCl3 

K + 

Trong dung dịch, nhôm clorua bị thuỷ phân tạo ra bazơ  yếu và axit mạnh AlCl3 + 3H2O = Al(OH)3 + 3HCl

Do đó, độ chua trao đổi là độ chua tạo nên bởi các ion H+, Al3+ từ đất tách radung dịch, khi xử lý đất bằng dung dịch muối trung tính.

Do đó độ chua có ý ngh ĩa đặc biệt quan tr ọng, khi bón một lượng lớn phân vôcơ   tan vào đất. Lúc này, độ chua tiềm tàng chuyển thành độ chua hiện  tại và tr ực tiếp ảnh hưởng âm đến sự phát triển của cây tr ồng và vi sinh vật có mẫn cảm với độ chua. Đặc biệt Al3+ chuyển vào dung dịch sẽ gây độc cho nhiều loại cây tr ồng. Dođó  việc  bón vôi vào đất chua cần  thiết không chỉ để đảm bảo  trung hoà độ  chuahiện tại mà còn cả độ chua trao đổi.

 Người  ta xác định độ chua trao đổi bằng cách xử  lí lượng cân đất bằng dungdịch KCl 1N. Sau đó đo giá tr ị pH của nước chiết bằng phươ ng pháp so màu hoặc chuẩn độ nước chiết bằng kiềm và biểu diễn giá tr ị độ chua trao đổi (pHKCl) bằng số mđlg/100g đất. Trong giá tr ị của độ chua trao đổi bao gồm cả độ chua hiện tại. Dođó, độ chua trao đổi của đất thường lớn hơ n độ chua hiện tại.

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 24: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 24/74

Chương2 – Thành ph  ần v à các tính ch ất nông hoá của đất  

Hoá k ỹ thuật – Ph  ần hai: Hoá nông học  22

 Độ chua thuỷ phân: Khi xử  lý đất bằng dung dịch muối trung tính thì khôngthể  tách được toàn bộ  ion H+ ở   tr ạng  thái hấp phụ ra dung dịch, nên độ chua traođổi chưa thể hiện được toàn bộ độ chua tiềm tàng. Các ion H+ ở  tr ạng thái hấp phụ có thể  tách hoàn toàn hơ n, khi xử  lý đất  bằng  dung dịch  muối  kiềm  thuỷ  phân,(chẳng hạn, natri axetat CH3COONa 1N). Trong nước, muối này bị  thuỷ phân tạo 

ra axit axetic phân li yếu và bazơ  mạnh, do đó dung dịch tr ở  nên kiềm (pH  8,5)CH3COONa + H2O  CH3COOH + Na+ + OH- 

Phản ứng kiềm của dung dịch muối này chính là nguyên nhân chủ yếu để tách ionH+ hoàn toàn hơ n khỏi tr ạng thái hấp phụ trên bề mặt keo đất.

Khi dung dịch CH3COONa tươ ng tác với keo đất, các ion H+ từ bề mặt keo đất trao đổi với Na+. Các ion H+ đi ra dung dịch và liên k ết với ion OH- để tạo H2O.

[K Đ]H+ + CH3COOH + Na+ + OH-  [K Đ] Na+ + CH3COOH + H2O

Đất hấp phụ ion Na

+

 càng nhiều và ion OH

-

 trong dung dịch được liên k ết với ion H+ càng nhiều thì cân bằng của phản ứng thuỷ phân CH3COONa càng chuyển dịch sang phải. Do vậy, axit axetic được tạo ra càng lớn.

Có thể  xác định  lượng axit axetic trong dung dịch bằng  chuẩn độ  với kiềm.Dạng độ chua này được thể hiện nhờ  các muối kiềm thuỷ phân, nên được gọi là độchua thu ỷ phân.

Dưới tác dụng của muối trung tính (khi xác định độ chua trao đổi) chỉ có một  phần  ion H+ trên bề mặt keo đất được tách ra. Các ion H+ còn lại trên bề mặt keođất  không tham gia vào phản ứng trao đổi  này. Còn dưới  ảnh  hưởng  dung dịch

kiềm của CH3COONa (khi xác định độ chua thuỷ phân), các ion H+

 ở  phức hệ hấp  phụ (keo đất) được tách ra hoàn toàn hơ n. Vì thế, độ chua nhận được khi xử lý đất  bằng dung dịch CH3COONa lớn hơ n độ chua trao đổi.

Độ chua thuỷ phân được biểu thị bằng số mđlg trong 100g đất.

Tuy nhiên, đôi khi k ết quả xác định độ chua thuỷ phân nhỏ hơ n độ chua traođổi. Có thể  giải  thích là do một  vài loại đất  có nhiều keo dươ ng (đất đỏ) có khả năng hấp phụ các anion của axit axetic và trao đổi bằng ion OH- của keo dươ ng, vìvậy  mà độ chua của nước  chiết giảm  đi. Trong tr ường  hợp này, sử dụng phương

 pháp thường dùng để xác định độ chua thuỷ phân là không thuận lợi.

 Nói chung, độ chua thuỷ phân có giá tr ị gần đúng vớ i độ chua tiềm tàng của đất, nên nó là một  cơ   sở  quan tr ọng  cho việc  giải quyết  nhiều  vấn đề  thực  tế  sử dụng phân bón.

* Độ kiềm của đất: 

 Ngoài đất  chua, còn có những  loại  đất  có giá tr ị  pH cao (pH>7): đất  kiềm.Phản ứng của loại đất này cũng không thuận lợi cho sự phát triển của thực vật và

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 25: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 25/74

Chương2 – Thành ph  ần v à các tính ch ất nông hoá của đất  

Hoá k ỹ thuật – Ph  ần hai: Hoá nông học  23

vi sinh vật đất. Những đất có chứa nhiều Na+ ở  tr ạng thái hấp phụ (K Đ] Na+) thuộc vào loại đất kiềm.

Sự có mặt của nhiều ion Na+ trong số các cation trao đổi có liên quan với tínhmặn của đất do các muối natri (ví dụ: NaCl, Na2SO4, Na2CO3).

Trong dung dịch các đất kiềm thường có chứa Na2CO3, NaHCO3, do đó pH>8,nên phản ứng của loại đất này không thuận lợi cho đa số cây tr ồng.

Sự  hình thành Na2CO3  trong dung dịch đất  có thể  giải  thích bằng  phản ứngtrao đổi giữa Na+ với dung dịch axit cacbonic trong đất:

KĐ    

 Na

 Na + H2CO3    KĐ   

 H 

 H  + Na2CO3 

Tuỳ thuộc vào hàm lượng Na+ hấp phụ và có thể trao đổi trong đất, người  ta phân loại đất kiềm như sau:

- Đất solonet có hàm lượng Na+

 trao đổi > 20%- Đất thuộc loại solonet… 10- 20%

- Đất thuộc loại solonet yếu  5- 10%

- Đất không thuộc loại solonet…. < 5%

Đất có chứa một  lượng  lớn  ion Na+ trao đổi (trên 5% so với dung lượng hấp  phụ) thường gây ra những ảnh hưởng xấu đến các tính chất  lí học, làm giảm năngsuất cây trông và gây khó khăn cho việc cày bừa, làm đất.

2.2.3. Tính chất đệm của đất.

Phản ứng của  dung dịch  đất  hay nói một  cách khác là độ  chua kiềm không phải là một đại lượng không đổi. Trong đất còn có quá trình lí, hoá học và sinh học tạo  ra axit hoặc  bazơ   và dẫn  đến  thay đổi  phản  ứng  của  dung dịch  đất. Sự  giải 

 phóng axit cacbonic trong quá trình hô hấp của r ễ, sự  tạo thành axit nitric do quátrình nitrat hoá và những sản phẩm khác của axit trong quá trình sinh sống của visinh vật gây ra sự axit hoá dung dịch đất. Phản ứng của dung dịch đất cũng bị thayđổi dưới ảnh  hưởng của việc  sử dụng phân bón. Chẳng hạn, khi bón những phânsinh lí chua (NH4Cl, (NH4)2SO4 vv…) dung dịch đất bị axit hoá, còn khi sử dụng

 phân sinh lí kiềm  (NaNO3, Ca(NO3)2) lại diễn ra sự trung hoà độ chua hoặc kiềm 

hoá dung dịch đất. Khi bón có hệ  thống  các phân sinh lí chua hoặc  sinh lí kiềm, phản ứng của dung dịch đất có thể bị thay đổi đáng k ể và có ảnh hưở ng đến sự pháttriển của cây tr ồng và vi sinh vật đất.

Song, sự thay đổi phản ứng của môi tr ường đất dưới tác dụng của những yếutố trên, ở  các loại đất khác nhau lại diễn ra không hoàn toàn như nhau.

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 26: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 26/74

Chương2 – Thành ph  ần v à các tính ch ất nông hoá của đất  

Hoá k ỹ thuật – Ph  ần hai: Hoá nông học  24

Đối với các loại đất này thì ít thay đổi, đối với các loại đất khác lại biến đổi nhiều hơ n. Khả năng của  đất chống lại sự thay đổi phản ứng của dung dịch đất về 

 phía axit hoặc kiềm được gọi là khả năng đệm của đất.

 Nói chung, khả  năng đệm  của  đất  phụ  thuộc  vào tính đệm  của  phần  r ắn  và phần lỏng của đất.

Tính đệm  của dung dịch đất  là do các axit yếu  (H2CO3, axit hữu  cơ   tan) vàmuối của chúng. Axit yếu (chẳng hạn H2CO3) phân li không hoàn toàn, do đó trongdung dịch phần lớn axit yếu còn ở  dạng phân tử ít phân li và chỉ có một lượng nhỏ được phân li

H2CO3   H+  + HCO3-

 Nếu  trong dung dịch đất có chứa axit cacbonic, khi có kiềm xuất hiện  thì ionOH-  sẽ  liên k ết  với  ion H+  tạo  ra các phân tử điện  li yếu, cân bằng được  chuyển dịch và các phân tử axit yếu phân li thêm. Các ion H+ tạo ra sẽ liên k ết với ion OH- 

của kiềm và pH của dung dịch sẽ bị thay đổi. Do đó, axit yếu của dung dịch đất cókhả năng chống  lại sự kiềm hoá dung dịch. Chẳng hạn, khi bón phân sinh lí kiềm canxi nitrat trong đất, sẽ  có Ca(OH)2  tạo  thành. Tác dụng  với  axit cacbonic chocanxi cacbonat không tan và sẽ hạn chế phản ứng kiềm hoá dung dịch: 

Ca(OH)2  + H2CO3  = CaCO3  +  2H2O

Dung dịch đất, có hỗn  hợp  axit yếu  và muối  của  nó (chẳng  hạn  H2CO3  vàCa(HCO3)2  sẽ đệm, hay nói một cách khác là sẽ có khả  năng chống  lại axit hoá.Muối của axit yếu phân li gần hoàn toàn Ca(HCO3)2 = Ca2+  + 2HCO3

-). Vì sự  phân li của axit yếu, ví dụ H2CO3

  , không hoàn toàn, nên theo định  luật  tác dụng khối lượng , ta có:

CO H 

 HCO H 

32

3.     

3

32. HCO

CO H K  H   

Theo hệ thức trên, sự phân li của axit H2CO3 phụ thuộc vào lượng trong dungdịch. Sự  phân li sẽ  giảm  khi nồng  độ anion HCO3

-  tăng. Khi dung dịch có chứa đồng  thời  H2CO3  và Ca(HCO3)2, nồng  độ  anion HCO3

-  chủ  yếu phụ  thuộc  vàolượng Ca(HCO3)2. Do đó, sự có mặt các muối này trong dung dịch sẽ tạo nên một lượng lớn anion HCO3

-, cản tr ở  sự phân li của axit , một phần các ion H+ từ  tr ạng 

thái phân li sẽ chuyển về tr ạng thái không phân li và nồng độ H+

 trong dung dịchcàng giảm, khi nồng độ muối càng cao. Nếu  trong dung dịch đất chứa H2CO3 vàCa(HCO3)2  lại xuất hiện axit nitric (do quá trình nitrat hoá) axit nitric sẽ tác dụng với Ca(HCO3)2  tạo  ra axit yếu  ít phân li (H2CO3), có ngh ĩa  là các ion H+  liên k ết với các anion HCO3

- chuyển thành tr ạng  thái không phân li. Như vậy, trong dungdịch tạo nên muối trung tính và axit yếu, vì vậy pH của dung dịch ít bị thay đổi dodung dịch có tác dụng đệm đối với sự axit hoá của axit nitrric.

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 27: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 27/74

Chương2 – Thành ph  ần v à các tính ch ất nông hoá của đất  

Hoá k ỹ thuật – Ph  ần hai: Hoá nông học  25

Ca2+ + 2HCO3- + 2H+ + 2NO3

- = Ca2+ + 2NO3- + 2H2CO3 

Hệ đệm gồm axit hữu cơ và muối của chúng cũng có tác dụng đệm tươ ng tự:

(RCOO)2Ca + 2HNO3 = 2R-COOH + Ca(NO3)2 

axit hữu cơ phân li yếu 

2RCOOH + Ca(OH)2  (RCOO)2Ca + 2H2O

Khả năng đệm của đất không chỉ phụ thuộc vào thành phần của dung dịch đất mà còn phụ  thuộc vào tính chất phần r ắn của đất. Vai trò đệm của dung dịch đất,trong khả năng đệm nói chung của đất  thường  r ất nhỏ. Phần r ắn, chủ yếu  là phần keo của nó, là yếu tố đệm mạnh nhất trong đất.

Do đó, khả  năng đệm  của đất  chủ  yếu  phụ  thuộc vào thành phần các cationtrao đổi ở  phức hệ hấp phụ của đất. Dung lượng hấp phụ của đất càng lớn, khả năngđệm của nó càng cao. Các ion bazơ  hấp phụ (Ca2+, Mg2+ …) có tác dụng đệm đối 

với sự axit hoá. Nếu đất đã bão hoà bazơ , khi có axit xuất hiện  (ví dụ, bón phânamoni sunfat thì xuất  hiện  H2SO4) thì những  ion H+  của  axit sẽ  trao đổi  với  cáccation của phức hệ hấp phụ (H+ chuyển vào tr ạng thái hấp phụ) dung dịch có muối trung tính, và phản ứng của dung dịch đất ít bị thay đổi.

Ca2+  H+ 

K Đ  Ca2+  + 2H+ + SO42-  K Đ H+  + CaSO4 

Mg2+  Ca2+ 

Mg2+ 

Độ bão hoà bazơ  và dung lượng hấp phụ càng lớn, đất càng có khả năng chống sự axit hoá. Các cacbonat (CaCO3 và MgCO3) cũng làm yếu sự axit hoá dung dịchđất vì chúng trung hoà axit và tạo ra bicacbonat:

2CaCO3 + H2SO4 = CaSO4 + Ca(HCO3)2 

Vì vậy, đất được bão hoà bazơ  có khả năng đệm r ất cao đối với axit.

Còn đất không bão hoà bazơ  có chứa nhiều Al3+ và H+ ở  tr ạng thái hấp phụ, cókhả năng đệm cao đối với sự kiềm hoá. Khi bón vôi vào đất này, các cation của nóđượ c hấp phụ và trao đổi với các ion H+:

H+  Ca2+ 

K Đ  H+  + Ca(OH)2  = K Đ  + 2H2O

Ca2+  Ca2+ 

Độ chua thuỷ phân của đất càng lớn, khả năng đệm chống lại phản ứng kiềm hoá càng lớn.

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 28: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 28/74

Chương2 – Thành ph  ần v à các tính ch ất nông hoá của đất  

Hoá k ỹ thuật – Ph  ần hai: Hoá nông học  26

Khả năng của đất chống lại sự thay đổi phản ứng của dung dịch đất có ý ngh ĩa lớn khi bón phân vô cơ .

Đất có khả năng đệm thấp (đất cát và đất cát pha) khi bón nhiều phân sinh líchua có thể có sự thay đổi mạnh phản ứng về phía axit và ảnh hưởng bất lợi đến sự 

 phất triển thực vật và vi sinh vật đất.

Đất có thành phần cơ  giới nặng và giàu mùn, có dung lượng hấp phụ cao và dođó  có tác dụng  đệm  lớn, phản ứng dung dịch ít thay đổi, ngay cả  khi bón có hệthống các phân khoáng chua hoặc kiềm.

Đất có độ bão hoà bazơ  cao sẽ có khả năng đệm tốt với sự axit hoá, còn đất cóđộ bão hoà bazơ  thấp sẽ có khả năng chống sự kiềm hoá dung dịch. 

Việc bón phân hữu cơ kết hợp với vôi có hệ thống sẽ nâng cao dung lượng hấp  phụ và độ bão hoà bazơ , do đó cũng làm tăng khả năng đệm của đất.

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 29: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 29/74

Chương3 – Các phương pháp nông hoá cải tạo đất  

Hoá k ỹ thuật – Ph  ần hai: Hoá nông học  27

CHƯƠNG 3 –  CÁC PHƯƠNG PHÁP NÔNG HOÁ

CẢI TẠO ĐẤT 

3.1. Phương pháp cải tạo đất chua 

Ở nước  ta, đất chua chiếm  một diện  tích khá lớn. Loại đất này thường  chứa nhiều ion H+, Al3+ và chỉ có một lượng nhỏ cation Ca2+, Mg2+ ở  tr ạng thái hấp phụ.

Một lượng lớn ion H+, Al3+ ở  phức hệ hấp phụ sẽ làm cho tính chất sinh học, líhọc và hoá lí của đất tr ở  nên giảm sút.

Để cải tạo đất chua, cần phải k ết hợp phương pháp hoá học với các biện phápk ỹ thuật nông nghiệp, được gọi là phương pháp nông hoá.

Qua nhiều nghiên cứu cho thấy, thành phần các cation hấp phụ có ảnh hưởng 

rõ r ệt đến tính chất đất và sự phát triển của thực vật. Trong số các cation hấp phụ,canxi có vai trò đặc biệt quan tr ọng. Nhiều tính chất nông hóa của đất, sinh trưởngvà phát triển của cây trồng phần lớn phụ thuộc vào độ bão hòa canxi phức hệ hấp

 phụ của đất. Các phương pháp hóa học cải tạo đất chua đều dựa trên cơ sở thay đổithành phần cation hấp phụ ở các loại đất này, chủ yếu bằng cách đưa canxi vào

 phức hệ hấp phụ đất. Do vậy, bón vôi là biện pháp cơ bản để trung hòa độ chua vànâng cao độ phì nhiêu cho đất. 

3.1.1. Quan hệ của cây trồng và vi sinh vật với phản ứng của đất. Ảnh hưởngđộ chua của đất đến cây trồng. 

Đa số cây trồng và vi sinh vật đất phát triển tốt ở phản ứng trung tính hoặc ítchua (pH = 6 → 7). Phản ứng kiềm hoặc chua quá sẽ gây ảnh hưởng âm đến sự

 phát triển của chúng. Các cây trồng khác nhau đòi hỏi phản ứng môi trường cókhoảng pH nhất định để sinh trưởng và phát triển thuận lợi.

 Bảng 3.1. Khoảng pH thích hợp của một số loại cây trồng  

Cây trồng  Khoảng pH thích hợp  Cây trồng  Khoảng pH thích hợp 

Lúa 5,0 – 6,3 Ngô 6,2 – 7,2

Bông 6,8 – 7,5 Sắn  5,5 – 6,5

Khoai 5,7 – 6,7 Mía 6,5 – 7,5

Lạc  6,0 – 7,2 Chè 4,5 – 6,5

Cà phê 3,5 – 7,5

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 30: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 30/74

Chương3 – Các phương pháp nông hoá cải tạo đất  

Hoá k ỹ thuật – Ph  ần hai: Hoá nông học  28

Độ chua cao của dung dịch đất trước hết làm giảm sự phát triển của rễ và hạnchế khả năng hút chất dinh dưỡng của nó, do gây ra tác dụng âm đến trạng thái hóalí của màng nguyên sinh tế bào r ễ. Do đó, thực vật sử dụng được ít chất dinh dưỡngcủa đất và phân bón. Phản ứng dung dịch đất ảnh hưởng đến sự hút các cation,anion của thực vật. Ở phản ứng kiềm, sự đồng hóa các anion của thực vật bị giảm

sút, còn ở phản ứng chua thì ngược lại, khả năng của thực vật hấp phụ các cationCa2+, Mg2+, NH4

+, K +, … cũng bị cản trở. 

Phản ứng của dung dịch đất cũng ảnh hưởng đến sự trao đổi gluxit, protit trongthực vật: ở phản ứng chua, quá tr ình tổng hợp protit bị yếu đi, tổng số hàm lượng

 protit và nitơ trong thực vật cũng bị giảm, còn lượng nitơ phi protit lại tăng lên, quátrình chuyển hóa các monosaccarit thành các hợp chất hữu cơ phức tạp cần thiếtcũng trở nên khó khăn. 

Độ chua của đất còn gây nên những ảnh hưởng xấu đến đất: ion H+  sau khitách Ca2+  từ mùn đất làm cho độ phân tán keo mùn tăng lên và dễ bị rửa trôi. Sự

 bão hòa các hạt keo khoáng bằng ion H+ dần dần gây ra sự phá hủy keo. Do đó, độchua cao có ảnh hưởng xấu đến tính chất hóa học, hóa lí và cấu trúc của đất. 

Các vi sinh vật đất cũng có mối liên quan với độ chua của đất. Thông thường,vi sinh vật có ích (như vi sinh vật nitrat hóa, cố định nitơ) đòi hỏi khoảng pH thíchhợp là 6,5 – 7,8. nếu pH < 4 – 4,5, nhiều vi sinh vật có ích hoàn toàn không pháttriển được. Do đó, ở đất chua, việc cố định nitơ của không khí bị giảm sút r õ r ệt, sựkhoáng hóa hợp chất hữu cơ bị chậm lại, quá tr ình nitrat hóa bị cản trở, nên thựcvật thiếu điều kiện cần thiết cho quá tr ình dinh dưỡng nitơ. 

3.1.2. Tác dụng của vôi với đất. CaCO3  trong đá vôi thực tế không tan trong nước nguyên chất, nhưng trong

nước có chứa axit cacbonic thì tính tan của nó tăng lên rõ r ệt (tăng khoảng 60 lần).Khi bón CaCO3 vào đất, dưới ảnh hưởng của axit cacbonic có trong dung dịch đất,CaCO3 hoặc MgCO3 biến đổi dần thành dạng bicacbonat. 

CaCO3 + H2O + CO2   Ca(HCO3)2 

Ca(HCO3)2 là muối kiềm thủy phân: 

Ca(HCO3) + 2H2O = Ca(OH)2 + 2H2O + 2CO2 

Ca(OH)2  Ca2+

 + 2OH-

 Trong dung dịch đất chứa Ca(HCO3)2, nồng độ ion OH- và Ca2+ tăng lên. Các

ion Ca2+ tách những ion H+ từ phức hệ hấp phụ và độ chua được trung hòa.

H+  Ca2+ 

KĐ H+  + Ca(OH)2 → KĐ + 2H2O

H+  H+ 

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 31: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 31/74

Chương3 – Các phương pháp nông hoá cải tạo đất  

Hoá k ỹ thuật – Ph  ần hai: Hoá nông học  29

Đá vôi cũng tương tác với axit humic, các axit hữu cơ khác trong đất chua vàaxit nitric do quá trình nitrat hóa tạo ra, trung hòa các axit đó: 

2RCOOH + CaCO3 → (RCOO)2Ca + H2O + CO2 

2HNO3  + CaCO3 → Ca(NO3)2  + H2O + CO2 

Khi bón đủ lượng đá vôi có thể khử được độ chua hiện tại, độ chua trao đổi vàđộ chua thủy phân cũng giảm đi đáng kể, đồng thời hàm lượng Ca2+  trong dungdịch đất và độ bão hòa bazơ của đất cũng được tăng lên.

 Ngoài đá vôi, người ta còn dùng Ca(OH)2 để khử chua. Khi dùng đá vôi hayđolomit cần phải nghiền nhỏ (< 0,25mm). Theo khả năng trung hòa độ chua thì 1tấn Ca(OH)2 bằng 1,35 tấn CaCO3.

Tuy nhiên, khi sử dụng Ca(OH)2  cần đảm bảo kỹ thuật bón trước khi gieotr ồng để khỏi ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển bình thường của cây trồng. 

3.1.3. Xác định nhu cầu bón vôi. Độ chua của đất càng cao càng cần bón vôi với lượng thích hợp. Đối với đất ít

chua, biện pháp bón vôi không có hiệu quả r õ r ệt. 

Có thể xác định gần đúng nhu cầu bón vôi dựa vào các dấu hiệu bề ngoài củađất hoặc theo tình tr ạng của cây trồng và sự phát triển của các loài cỏ dại. 

Để xác định nhu cầu bón vôi cho cây tr ồng, cần phải phân tích nông hóa đấttr ồng, xác định giá trị độ chua trao đổi và độ bão hòa bazơ của đất. 

 Bảng 3.2. M ức độ về nhu cầu bón vôi t ùy thuộc vào độ chua trao đổi của đất

có hàm lượng mùn trung bình (2–3%)

pH Nhu cầu bón vôi 

≤ 4,5  R ất cần bón vôi 

4,6 – 5,0 Cần bón vôi 

5,1 – 5,5 Ít cần bón vôi 

> 5,5 Đất không cần bón vôi 

Tuy nhiên phản ứng của dung dịch đất không chỉ phụ thuộc vào độ chua màcòn phụ thuộc vào độ bão hòa bazơ của đất. Do đó, mức độ chua của đất là một căncứ quan trọng chứ không phải là một chỉ số duy nhất đặc trưng cho nhu cầu bón vôicủa đất. 

Khi xác định nhu cầu bón vôi, cần phải tính đến cả hàm lượng các hợp chất diđộng của nhôm, mangan, độ bão hòa bazơ của đất và thành phần cơ giới của nó. 

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 32: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 32/74

Chương3 – Các phương pháp nông hoá cải tạo đất  

Hoá k ỹ thuật – Ph  ần hai: Hoá nông học  30

 Bảng 3.3. Nhu cầu bón vôi t ùy thuộc vào độ bão hòa bazơ  

Độ bão hòa bazơ   Nhu cầu bón vôi 

< 50% R ất cần bón vôi (nhu cầu cao) 

50 – 70% Cần bón vôi (nhu cầu trung bình)

> 70% Ít cần (nhu cầu thấp) 

> 80% Không cần bón vôi 

Ở các giá trị pH bằng nhau, đất nào có độ bão hòa bazơ lớn hơn thì ít cần bónvôi hơn. Loại đất có thành phần cơ giới nặng cần được bón vôi nhiều hơn đất cơgiới nhẹ. 

 Nhu cầu bón vôi có thể được xác định khá chính xác bằng cách đồng thời tínhđến giá trị pHKCl, độ bão hòa bazơ và thành phần cơ giới của đất. 

 Bảng 3.4. Nhu cầu bón vôi d ựa vào tính chất đất  

Nhu cầu bón vôi 

Rất cần  Cần  Ít cần  Không cần Đất 

pH V% pH V% pH V% pH V%

<5,0 <45 5,0–5,5 45–60 5,5–6,0 60–70 >6,0 >70<4,5 <50 4,5–5,0 50–65 5,0–5,5 65–75 >5,5 >75

Đất á sét nặng vàtrung bình

<4,0 <55 4,0–4,5 55–70 4,5–5,0 70–80 >5,0 >80

<5,0 <35 5,0–5,5 35–55 5,5–6,0 55–65 >6,0 >65

<4,5 <40 4,5–5,0 40–60 5,0–5,5 60–70 >5,5 >70Đất á sét nhẹ 

<4,0 <45 4,0–4,5 45–55 4,5–5,0 65–75 >5,0 >75

<5,0 <30 5,0–5,5 30–45 5,5–6,0 45–55 >6,0 >55

<4,5 <35 4,5–5,0 35–50 5,0–5,5 50–60 >5,5 >60Đất cát và pha cát

<4,0 <40 4,0–4,5 40–55 4,5–5,0 55–60 >5,0 >65

Than bùn và than <3,5 <35 3,5–4,2 35–55 4,2–4,8 55–65 >4,8 >65

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 33: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 33/74

Chương3 – Các phương pháp nông hoá cải tạo đất  

Hoá k ỹ thuật – Ph  ần hai: Hoá nông học  31

Do ảnh hưởng của các quá tr ình tiến hành trong đất và của phân bón nên phảnứng của đất sẽ bị thay đổi, vì vậy theo chu kỳ (sau 4 –  5 năm) việc phân tích nônghóa phải được tiến hành lại để lập lại sơ đồ độ chua cho chính xác hơn. 

3.1.4. Lượng vôi cần bón. 

Lượng vôi cần thiết để làm giảm độ chua cao của lớp đất trồng trọt cho đến phản ứng ít chua (pH nước chiết bằng nước: 6,2 –  6,5; pH nước chiết bằng muối:5,6 – 5,8), thuận lợi cho đa số cây trồng và vi sinh vật có ích, được gọi là lượng vôiđầy đủ hoặc tiêu chuẩn. Lượng vôi này phụ thuộc vào các độ chua của đất. Có thểxác định lượng vôi đầy đủ một cách chính xác hơn bằng cách dựa vào độ chua thủy

 phân. Có thể tính lượng vôi (ra tấn CaCO3 đối với 1ha) như sau: 

Lượng CaCO3 = H . 1,5

Trong đó, H là giá trị độ chua thủy phân (mđlg/100g đất).  

Qua nghiên cứu cho thấy,để đạt được phản ứng của đất đến phản ứng ít chuachỉ cần khử 2/3 giá trị độ chua thủy phân. Do đó, trong nhiều trường hợp chỉ cần

 bón 2/3 lượng vôi tính theo độ chua thủy phân tiêu chuẩn. 

 Nếu sử dụng phân vôi không phải là CaCO3 mà là MgCO3 hoặc CaO, Ca(OH)2 thì khi tính lượng vôi phải nhân với hệ số sau: 0,84 đối với MgCO 3; 0,74 đối vớiCa(OH)2; 0,56 đối với CaO. 

Khi sử dụng các nguyên liệu vôi, trong đó có tạp chất, cần phải hiệu chỉnhtheo công thức sau:  Lượng CaCO3 . 100

% CaCO3 trong nguyên liệu 

Ví dụ: lượng CaCO3  tìm được theo độ chua của đất bằng 4 tấn CaCO3, nếu

dùng đá vôi chứa 80% CaCO3 thì lượng đá vôi cần lấy là: 580

100.4  tấn/1ha 

Lượng vôi cũng có thể xác định gần đúng theo giá trị pHKCl và thành phần cơgiới của đất. 

 Bảng 3.5. S ự phụ thuộc của lượng vôi vào pH KCl và thành phần cơ giới của đất  

pHKCl

4,5 4,6 4,8 5,0 5,2 5,4 – 5,6Đất 

Lượng CaCO3 (tấn/1ha) 

Cát pha và á sét nhẹ  4,0 3,5 3,0 2,5 2,0 2,0

Á sét trung bình và nhẹ  6,0 5,5 5,0 4,5 4,0 3,5

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 34: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 34/74

Chương3 – Các phương pháp nông hoá cải tạo đất  

Hoá k ỹ thuật – Ph  ần hai: Hoá nông học  32

(Lượng vôi trong bảng tr ên xấp xỉ bằng 75% độ chua thủy phân của đất.)  

3.2. Phương pháp cải tạo đấ  t kiềm (đất solonet và đất thuộc loại solonet) 

Đối với loại đất kiềm, thông thường người ta thường bón thạch cao. 

Phản ứng giữa đất kiềm với thạch cao: 

 Na+ 

 Na+  Ca2+ 

KĐ Na+  + 2CaSO4  → KĐ Ca2+  + 2Na2SO4 

 Na+  Ca2+ 

Ca2+ 

Sự thay thế Na+ bằng Ca2+ ở lớp ion bù của keo đất này ngăn cản được khảnăng tạo sôđa và làm cho pH giảm xuống. 

 Ngoài ra, trong dung dịch đất còn diễn ra phản ứng giữa thạch cao với sôđa: 

 Na2CO3  + CaSO4  = Na2SO4  + CaCO3 

Để tránh sự hóa mặn đất do các sản phẩm phản ứng (Na 2SO4), việc bón thạchcao hợp lý thường kết hợp với biện pháp rửa mặn. 

* Lượng thạch cao cần bón: 

Để trung hòa lượng kiềm, người ta phải bón vào đất một lượng thạch cao đủđể thay thế lượng dư Na+ hấp phụ bằng Ca2+.

Có thể xác định lượng thạch cao cần bón tùy thuộc vào hàm lượng Na+

 hấp thụ theo công thức sau: 

Trong đó: 0,086 là 1mđlg CaSO4.2H2O (gam).

H là độ sâu của lớp đất cải tạo (cm). 

d là khối lượng riêng của lớp đất cải tạo. 

 Na là tổng lượng Na+ trao đổi (mđlg/100g đất). 

T là dung lượng hấp phụ trao đổi của lớp đất cần cải tạo(mđlg/100g đất). 

Các nguyên liệu thạch cao (thạch cao thô ngậm nước, phôtpho thạch cao) dùngđể bón cho đất chứa lượng CaSO4 khác nhau, do đó để cung cấp lượng CaSO4 cầnthiết phải dùng những lượng nguyên liệu khác nhau, tính theo hàm lượng CaSO4 trong đó, được xác định theo công thức sau: 

Lượng CaSO4 . 2H2O (tấn/ha) = 0,086 (Na – 0,05T) H.d

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 35: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 35/74

Chương3 – Các phương pháp nông hoá cải tạo đất  

Hoá k ỹ thuật – Ph  ần hai: Hoá nông học  33

Lượng CaSO4.2H2O . 100

CaSO4.2H2O trong nguyên liệu thạch cao sử dụng 

3.3. Phương pháp cải tạo đất mặn 

3.3.1. Nguồn gốc sự h ình thành đất mặn 

Đất mặn là loại đất chứa nhiều muối tan (1 – 1,5% hoặc cao hơn), nhất là ở lớpđất mặt. Những loại muối tan trong đất mặn thường là: NaCl, Na2SO4, NaHCO3,CaCl2, CaSO4, MgCl2 … Nguồn gốc của các muối này có thể khác nhau: từ lục địa,từ biển hoặc từ sinh vật … Nói chung, nguồn gốc ban đầu của chúng xuất phát từthành phần khoáng của nham thạch núi lửa. Nhờ  quá trình phong hoá, các khoángđó  bị  phân huỷ  thành muối  tan, di chuyển, tập  trung ở   những  vùng có địa  hìnhtr ũng, không thoát nước.

Ở các miền nhiệt đới mưa nhiều như nước ta, do sự phong hoá thổ nhưỡng xảy ra mãnh liệt, nên các loại muối, k ể cả những loại muối khó tan như CaCO

3, CaSO

… cũng bị hoà tan và có điều kiện tích luỹ sẽ hình thành nên đất mặn. Ở miền nhiệt đới  có đất  mặn  có nguồn  gốc biển  thì thành phần  muối  tươ ng tự  như  thành phầnmuối có trong nước biển.

Ở  các vùng khô hạn, các muối khó tan thường ở   lại  trong đất, chỉ  có những muối dễ tan mới bị hoà tan, nhưng vì khô hạn nên dung dịch muối không di chuyển ra mà tích luỹ ở  nơ i tr ũng, dưới dạng nước ngầm. Ở những vùng này vì khô hạn vàmực nước ngầm nông, muối được di chuyển và tập trung lên lớp đất mặt, do sự bốc hơ i và thoát hơ i nước, nên có nơ i muối được tập trung lên mặt đất thành lớp muối tr ắng.

 Như vậy, sự hình thành đất mặn là do k ết quả tác động của nhiều yếu tố: mẫu thổ chứa nhiều muối  tan, địa hình tr ũng không thoát nước, mực nước ngầm chứa muối gần mặt đất, khí hậu khô hạn …

3.3.2. Các loại đất mặn 

Căn cứ vào quá trình phát sinh, tính chất vật lí, hoá học và sinh học, người tachia đất mặn thành 3 loại chính: đất solonsac, solonet và đất solot (Kopda, 1950).

* Đất solonsac: Loại đất này hình thành do quá trình tích luỹ  muối  có hàmlượng  muối  cao (1 – 1,5%) có khi tạo  nên lớp  muối  tr ắng  trên mặt đất. Vì vậy,người ta còn gọi  loại đất này là đất kiềm  tr ắng. Đất solonsac thường có phản ứngtrung tính hoặc kiềm yếu. Đất solonsac điển hình r ất mặn, cây tr ồng không thể sinhtr ưởng và phát triển được.

* Đất solonet : Loại đất này được hình thành từ đất solonsac do quá trình thoátmặn, có ngh ĩa  là đất solonsac được r ửa mặn một cách tự nhiên hoặc nhân tạo. Đấtnày thường có phản ứng kiềm hoặc r ất kiềm (pH = 8 – 12).

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 36: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 36/74

Chương3 – Các phương pháp nông hoá cải tạo đất  

Hoá k ỹ thuật – Ph  ần hai: Hoá nông học  34

* Đất solot : loại đất này được hình thành do đất solonet bị r ửa mặn mãnh liệt.Trong quá trình này, ion Na+ ở keo đất bị thay thế bởi H+. Do đó, đất solot thườngcó phản ứng chua. 

3.3.3. Đặc điểm của đất mặn và ảnh hưở ng của hàm lượng cao của muối tanđến sinh trưởng, phát triển của cây trồng. 

Do có chứa  một  lượng  muối  tan cao, đất  mặn  thường  có những  tính chất lýhọc, hoá học, sinh học không thích hợp  với  sinh tr ưởng, phát triển của cây tr ồng.Khi khô, đất nứt nẻ, khi ướt, đất bị dính bết, hạt đất tr ươ ng mạnh bịt kín các khe hở  làm cho đất tr ở  nên không thấm nước.

Ở nước ta, đất mặn có phản ứng trung tính, kiềm yếu, có khi hơ i chua. Ở vùngkhô hạn, đa số đất mặn có phản ứng kiềm hoặc r ất kiềm, có khi pH đất tới 11 – 12.Ở độ pH này, không loại cây tr ồng nào có thể sinh tr ưởng được.

Ảnh  hưởgn  xấu  của  đất  mặn  đối  với  cây tr ồng, tước  hết  là do áp suất  thẩm 

thấu cao của dung dịch đất. Áp suất này thay đổi tỉ lệ thuận với nồng độ muối tan.Khi áp suất của dung dịch đất  từ 10 – 12at, cây bị chết. Ngoài ra, cây còn bị  tácdụng độc do nồng độ cao của các ion. Các ion thường thấy  trong đất mặn và kiềm mặn là Cl-, SO4

2-, HCO3-, Na+, Mg2+ …

3.3.4. Biện pháp nông hoá cải tạo đất mặn. 

Đất mặn có độ phì nhiêu tiềm  tàng khá cao, nhưng do chứa nhiều  muối  tan,nên phần lớn không tr ồng tr ọt được hoặc tr ồng tr ọt không có năng suất cao. Vì vậy,đất mặn được coi là nguồn tài nguyên tiềm tàng cần đượ c cải tạo.

Có thể dùng nhiều biện pháp cải  tạo khác nhau như r ửa mặn (biện pháp thuỷ lợi), tr ồng các loại cây có khả năng chống chịu mặn (biện pháp sinh học) hoặc biện  pháp nông hoá …

Cơ  sở  của biện pháp nông hoá cải tạo đất mặn là xuất phát từ bản chất của đất mặn có chứa nhiều ion Na+ không những  trong dung dịch đất dưới dạng muối  tannhư NaCl, NaHCO3, Na2SO4 … (đất solonsac) mà còn tiềm  tàng trên bề mặt của 

 phức  hệ  hấp  phụ  có thể  trao đổi  (đất  solonet). Hàm lượng  ion Na+  cao gây nênnhiều ảnh hưởng xấu đến  tính chất vật  lý, hoá học và sinh học, do đó ảnh hưởng đến sinh tr ưởng của cây tr ồng, cần được cải tạo bằng cách loại  tr ừ và thay thế  ion

 Na

+

 bằng Ca

2+

.* Cải tạo độ kiềm của đất, thay thế Na+ bằng Ca2+:

Để cải tạo đất kiềm mặn, người ta thường bón các hợp chất của canxi, có phảnứng kiềm  như  thạch  cao, phôtpho thạch  cao. Phản ứng ở   đất  kiềm  mặn  khi bónthạch cao cũng diễn ra tươ ng tự như ở  đất kiềm.

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 37: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 37/74

Chương3 – Các phương pháp nông hoá cải tạo đất  

Hoá k ỹ thuật – Ph  ần hai: Hoá nông học  35

 Nếu đất kiềm mặn giàu CaCO3 cần phải bón vào đất những chất tạo ra H+, để chuyển Ca2+ ở  dạng không tan thành dạng tan có thể trao đổi với Na+. Ví dụ, có thể 

 bón lưu huỳnh, pirit, nhôm sunfat, sắt sunfat.

Phản ứng giữa lưu huỳnh hoặc pirit với đất có vi sinh vật như sau:

2S + 3O2   2SO3 SO3  + H2O   H2SO4 

Với pirit: 2FeS2 + 7O2 + 2H2O 2FeSO4 + 2H2SO4 

Axit H2SO4 được  hình thành trong đất  mặn kiềm  (giàu CaCO3) sẽ phản ứngvới CaCO3:

H2SO4 + CaCO3 = CaSO4 + CO2 + H2O

 Na+ 

K Đ  + CaSO4    K Đ ]Ca2+

  + Na2SO4  Na+ 

 Nhôm sunfat, sắt sunfat cũng là nguyên liệu cải tạo đất mặn kiềm:

Al2(SO4)3 + 6CaCO3 + 6H2O = 3CaSO4 + 3Ca(HCO3)2 + 2Al(OH)3 

Al3+, Fe3+ là những cation có hoá tr ị cao, có khả năng làm keo đất k ết tụ, tránhđược hiện tượng r ửa trôi chất dinh dưỡng và làm cho đất có k ết cấu thích hợp.

Đối với đất solot và đất solonet bị solot hoá, người ta có thể dùng các hợp chấtcanxi khó tan như CaCO3, CaO:

 Na+ 

K Đ  + CaCO3    K Đ ]Ca2+  + NaHCO3 

H+ 

H+ 

K Đ  + CaCO3    K Đ ]Ca2+  + H2O + CO2 

H+ 

Biện pháp hoá học cải  tạo đất mặn không chỉ  làm thay đổi  tính chất hoá họcmà còn làm thay đổi cả  tính chất lí học của đất và tạo điều kiện cho việc áp dụng các biện pháp khác một cách có hiệu quả hơ n.

3.4. Phương pháp cải tạo đất phèn

3.4.1. Sự h ình thành đất phèn.

Đất phèn là loại đất đặc biệt của vùng đầm lầy ven biển nhiệt đới. Đất này cònđược gọi  là đất chua mặn, đất chua sunfat. Ở  loại đất này, sau khi cày bừa, nước 

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 38: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 38/74

Chương3 – Các phương pháp nông hoá cải tạo đất  

Hoá k ỹ thuật – Ph  ần hai: Hoá nông học  36

ruộng  trong như  được  đánh  phèn, do vậy, tr ước  đây người  ta gọi  đất  này là đất  phèn. Nước ở  đây có vị chua chát như phèn chua, pH thường nhỏ hơ n 4. Đất phèncũng chứa nhiều muối tan mà thành phần chủ yếu là sắt sunfat và nhôm sunfat.

Theo Aarino (1930), nguồn gốc hình thành đất phèn là do trong đất có khoáng pirit FeS

2. Trong điều kiện hiếu khí, pirit bị oxi hoá tạo thành axit sunfuric và sắt 

sunfat:

2FeS2 + 7O2 + 2H2O = 2FeSO4 + 2H2SO4 

Theo J. Bandenxpejơ, đất phèn được hình thành do sự khử muối sunfat nguồn gốc  nước  biển  trong điều  kiện  yếm  khí. Sự  khử  này xảy  ra nhờ   vi sinh vật khử sunfat:

 Na2SO4 + CH4  Na2S + CO2 + 2H2O

 Na2SO4 + 4H2  Na2S + 4H2O

 Na2S + H2O + CO2 = Na2CO3 + H2SH2S sẽ k ết hợp với các hợp chất sắt trong đất tạo ra FeS2:

4H2S + 2Fe(OH)2 + O2 = 2FeS2 + 6H2O

 Nếu môi tr ường tr ở  nên hiếu khí, FeS2 sẽ bị oxi hoá tạo nên FeSO4 và H2SO4.Ở điều kiện nhiệt đới, H2SO4 sẽ tác dụng với các khoáng sét trong đất, giải phóngAl khỏi mạng lưới tinh thể của chúng và tạo thành Al2(SO4)3.

3.4.2. Biện pháp nông hoá cải tạo đất phèn (đất chua mặn) 

Đất chua mặn có chứa nhiều muối sắt sunfat, nhôm sunfat, H2SO4, do đó đất

r ất chua (pH < 4, có khi pH < 2), nhôm nằm  trong khoảng 8 – 10mđlg/100g. Vìvậy, biện pháp nông hoá chủ yếu để cải tạo đất phèn là sử dụng vôi để khử chua vàk ết tủa nhôm.

Al2(SO4)3 + 3Ca(OH)2 = 3CaSO4 + 2Al(OH)3 

 Na2SO4  + Ca(OH)2 = CaSO4 + NaOH

Al(OH)3 tạo ra có thể bị hoà tan bởi NaOH tạo natri aluminat tan.

 Nếu bón nhiều vôi, NaAlO2  sẽ  chuyển thành Ca(AlO2)2 hoàn toàn không tantrong nước:

2NaAlO2 + Ca(OH)2 = Ca(AlO2)2 + 2NaOH

Vì đất phèn r ất chua, để cải tạo nó cần phải bón nhiều vôi, làm triệt để và k ết hợp với các biện pháp khác như r ửa mặn, tiêu nước ngầm … Ngoài việc bón vôi,cần phải  bón phân hoá học cho đất phèn, đặc biệt  là phân lân (dạng  thích hợp  là

 phôtphorit). Dạng phân đạm thích hợp với đất phèn là urê, không cần bón phân kalivì đất này giàu kali.

VSVkhử sunfat 

VSVkhử sunfat 

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 39: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 39/74

Chương 4 – Phân bón

Hoá k ỹ thuật – Ph  ần hai: Hoá nông học  37

CHƯƠNG 4  PHÂN BÓN

 4.1. Vai trò và đặc điểm của phân bón 

4.1.1. Vai trò của phân bón Trong sản  xuất  nông nghiệp, phân bón có tác d ụng  lớn  đến  năng suất, chất 

lượng sản phẩm của cây tr ồng và độ phì nhiêu của đất. Đó  là do nó đã bù lại cho

đất những chất dinh d ưỡng mà cây tr ồng đã lấy đi sau mỗi vụ sản xuất để  tạo  ranăng suất.

* Lượng chất dinh dưỡng cây trồng lấy đi để tạo nên năng suất:  

Lượng chất mà câytrồng lấy đi (kg/ha)

Lượng chất lấy đi để tạora 1 tạ thu hoạch Cây trồng 

Năng suất(tạ/ha) 

N P2O5 K2O N P2O5 K2OLúa mùa 30 28 12 82 0,9 0,4 2,7

 Ngô 20 60 12 60 3,0 0,6 3,0

Khoai lang 200 90 20 140 0,4 0,1 0,7

Sắn  100 136 104 534 0,1 0,1 0,6

Lạc  20 84 14 50 4,2 0,7 2,5

Bông 6 94 22 69 15,6 3,6 11,3

Đậu tươ ng 10 30 7 22 3,0 0,7 2,2

Qua bảng trên ta thấy, chỉ k ể 3 nguyên tố dinh dưỡng chính là N, P, K thì sau

mỗi vụ sản xuất cây tr ồng đã lấy đi từ đất một  lượng chất dinh d ưỡng khá lớn để góp phần vào việc tổng hợp các thành phần của cây tr ồng.

Tóm lại, phân bón có vai trò to lớn trong việc tăng năng suất cây tr ồng và góp

 phần cải tạo, nâng cao độ phì nhiêu của đất. Tuy nhiên, cần phải chú ý k ết hợp nhịp 

nhàng việc cải tiến nhiều biện pháp canh tác khác nhau với việc sử d ụng phân bónhợp lý.

4.1.2. Các loại phân bón 

Dựa  vào phươ ng pháp sản  xuất, chế  biến, người  ta chia phân bón thành 2nhóm:

- Phân bón công nghiệp (phân vô cơ ): gồm những loại phân bón có nguồn gốc 

vô cơ . Nhóm phân bón này do các nhà máy sản xuất bằng phương pháp hoá học

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 40: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 40/74

Chương 4 – Phân bón

Hoá k ỹ thuật – Ph  ần hai: Hoá nông học  38

nên còn được gọi là phân hoá học. Phân bón công nghiệp thường chứa một  lượng lớn chất dinh d ưỡng trong một đơ n vị khối lượng.

- Phân bón hữu cơ : loại phân bón này thường được sản xuất, chế biến tr ực tiép

ở  các cơ  sở  nông nghiệp địa phươ ng, phần lớn là những sản phẩm phụ của sản xuất nông nghiệp  (phân chuồng, phân gia cầm, tro …) hoặc còn được khai thác ở  gần 

các cơ  sở  nông nghiệp (than, bùn, vôi, thạch cao), hoặc người ta còn dùng cả những cây tr ồng làm phân bón (phân xanh) và các phế phẩm của các nhà máy.

Phân hữu cơ  được chia thành các loại sau: phân chuồng, than bùn, phân bắc, phân gia cầm, tro bếp, bùn ao, khô d ầu, phân xanh …

4.1.3. Đặc điểm của phân hoá học 

Hầu hết các loại phân hoá học không chứa chất hữu cơ nên còn được gọi  là phân vô cơ  hoặc phân khoáng.

Phân hoá học có nhiều loại, nhiều d ạng khác nhau nhưng chúng đều có một số 

đặc điểm chung như sau:

- Tỷ lệ chất dinh d ưỡng cao.

Ví d ụ: Trong (NH4)2SO4  có 20%N, trong supephôtphat có 16 – 21%P2O5,

trong NH4 NO3  có 34%N, trong ure (CO(NH2)2) có 46%N. Trong khi đó  phân

chuồng  chỉ  chứa  0,3 – 0,5%N, 0,2 – 0,4%P2O5. Như  vậy, hàm lượng  N và P2O5 trong 1 tấn phân chuồng tươ ng đươ ng với 20kg phân đạm và supe lân.

- Dễ  tan trong nước và cây tr ồng d ễ  hấp  thu. Phần  lớn  phân hoá học dễ  tan

trong nước và d ễ được hấp thu bởi cây tr ồng, tỷ lệ chất dinh d ưỡng lại cao nên sau

khi bón, cây tr ồng phát triển nhanh, hiệu quả r õ r ệt. Tuy nhiên, cũng do đặc điểm này mà phân hoá học không bề lâu, khó cất giữ.

- Phân hoá học không chứa chất hữu cơ. Do vậy, nếu chỉ dùng phân hoá họcthì sau vài năm sẽ có ảnh hưởng đến  tính chất đất. Để khắc phục nhược điểm này,cần phải bón phối hợp phân hoá học với phân hữu cơ. 

 4.2. Phân đạm 

4.2.1. Vai trò của nitơ đối với dinh dưỡng của cây trồng 

- Nitơ  là một trong những nguyên tố cơ  bản cần thiết cho thực vật. Nó là thành

 phần quan tr ọng của tất cả các protit đơ n giản và phức tạp trong nguyên sinh chất của tế bào thực vật. Nguồn nitơ  chủ yếu cần cho dinh d ưỡng của cây tr ồng là muối nitrat và muối amoni.

- Nitơ   cũng  có trong thành phần của  các axit nucleic (ribonucleic RNA và

dezoxiribonucleic DNA), chúng có vai trò đặc  biệt  quan tr ọng  trong sự  trao đổi chất của thực vật. 

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 41: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 41/74

Chương 4 – Phân bón

Hoá k ỹ thuật – Ph  ần hai: Hoá nông học  39

- Nitơ   là một  trong thành phần chủ  yếu  của  clorofin. Cây tr ồng  có chứa 

clorofin thì cơ  thể của chúng có khả năng tự d ưỡng (khả năng tổng hợp chất hữu cơcần thiết từ chất vô cơ ).

- Nitơ  còn là thành phần của các phôtphatit, alcaloit trong một số vitamin, cácenzim và nhiều chất hữu cơ khác của tế bào thực vật. 

- Sự cung cấp đầy đủ và thừa nitơ : Khi cây tr ồng được cung cấp đầy đủ nitơ  và

những điều kiện khác thì tốc độ phát triển, hiệu suất quang hợp tăng lên, tạo điều 

kiện cho quá trình tổng hợp các chất hữu cơ có chứa nitơ   trong cây. Tuy vậy, khi

thừa nitơ , thời k ỳ  sinh tr ưởng, phát triển sẽ kéo dài, cây hô hấp  mạnh hơ n quang

hợp. K ết quả là gluxit tiêu hao nhiều hơ n gluxit tích luỹ, lượng tinh bột  trong câygiảm xuống.

 Như  vậy, bón nitơ   có ảnh  hưởng  cả  tốt  và xấu  đến  cây tr ồng. Để  phát huy

được tác d ụng tốt của nitơ  cần phải cung cấp đầy đủ  lượng nitơ  cho cây tr ồng tuỳ 

theo từng

 thời

 k ỳ sinh tr 

ưởng c

ủa nó.

4.2.2. Các quá trình hoá học của nitơ trong đất 

4.2.2.1. Nitơ trong đất 

Trong đất, hàm lượng  nitơ   trung bình khoảng  0,1% khối  lượng  của đất. Tuỳ 

theo từng  loại đất chứa  lượng nitơ   r ất khác nhau và thường  tỷ  lệ  thuận với  lượng mùn có trong đất. 

Ví d ụ: đất miền núi chứa nhiều nitơ , sau đó đến đất phù sa và d ất bạc màu cólượng nitơ  thấp nhất.

Lượng nitơ trong đất tuy có ít, nhưng nếu huy động  tất cả cung cấp cho câytr ồng thì sẽ đưa năng suất lên cao.

Ví d ụ: tổng  lượng  nitơ trong đất bạc  màu là 0,07%, ngh ĩa  là  100kg đất có0,07kg N. Vậy, trên 1ha đất sẽ có một lượng nitơ  khá lớn là:

(0,07kg.3000000)/1000 = 2100kg N

4.2.2.2. Quá trình chuyển hoá các hợp chất nitơ trong đất 

Tuỳ thuộc vào điều kiện môi tr ường và khí quyển, đạm hữu cơ hay vô cơ  cóthể biến đổi theo các quá trình sau:

a) Quá trình amoni hoá: là quá trình phân giải các chất hữu cơ chứa nitơ  đến d ạng amoniac. Sơ  đồ biến hoá đơ n giản như sau:

Prôtit, chất mùn(1)

  aminôaxit, amit(2)

  amoniăc

(1): quá trình phân giải prôtit d ưới tác d ụng của các enzim do các nhóm vi sinh

vật tiết  ra (xạ  khuẩn, actinomyces, nấm  mốc), prôtit bị  thuỷ  phân biến  thànhaminôaxit.

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 42: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 42/74

Chương 4 – Phân bón

Hoá k ỹ thuật – Ph  ần hai: Hoá nông học  40

(2): quá trình các aminôaxit bị  vi sinh vật hấp  thụ  và d ưới  tác d ụng  của  cácenzim của chúng, aminôaxit bị khử thành amôniăc và axit hữu cơ. 

Ví d ụ: quá trình amôni hoá từ một aminôaxit đơ n giản nhất:

 NH2CH2COOH + O2   HCOOH + CO2 + NH3 

(glixin) (axit foocmic)

 NH2CH2COOH + H2O  CH3OH + CO2 + NH3 

(rượu metylic) 

 NH2CH2COOH + H2   CH3COOH + NH3 

(axit axetic)

Sau quá trình amôni hoá, 4 loại hợp chất được tạo  thành là axit hữu cơ, rượu,

khí CO2, NH3. Quá trình này xảy ra trong môi tr ường hiếu khí cũng như trong môitr ường yếm khí. Các axit hữu cơ và r ượu tiếp tục phân giải và cuối cùng biến thành

những hợp chất đơ n giản nhất là CO2, H2O, H2, CH4. Còn NH3 cùng với các axit vôcơ  và hữu cơ trong đất tạo thành những muối amoni tươ ng ứng.

2NH3 + H2CO3 = (NH4)2CO3 

 NH3 + HNO3 = NH4 NO3 

Các muối amôni ở trong đất bị phân ly thành các ion amôni (NH4+) và các ion

của gốc axit tươ ng ứng với muối của nó. Một phần  ion NH4+ bị cây hấp phụ, một 

 phần do keo đất hấp phụ.

Ca2+  NH4+ 

K Đ  + (NH4)2CO3 = K Đ  NH4+  + CaCO3 

Ca2+

  Ca2+

 

Amôniăc được  tạo  ra trong các loại đất có độ chua và độ  thoáng khác nhau.

Tốc độ của quá trình amôni hoá xảy ra phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ và độ ẩm của môi tr ường.

Trong điều kiện yếm khí, chất hữu cơ  chứa nitơ  chỉ bị phân giải đến amôniăc.

Còn trong điều kiện hiếu khí, các muối amôni bị ôxi hoá và biến thành nitrat. Sự ỗi

hoá amôniăc đến nitrat được gọi là quá trình nitrat hoá.

b) Quá trình nitrat hoá 

Quá trình này được thực hiện trong đất nhờ  nhóm vi khuẩn đặc biệt ưa khí vàgiải phóng một năng lượng khá lớn.

Quá trình nitrat hoá có thể xảy ra theo các phản ứng sau:

2NH3 + 3O2  = 2HNO2 + 2H2O + 158kcal ( giai đoạn đầu)

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 43: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 43/74

Chương 4 – Phân bón

Hoá k ỹ thuật – Ph  ần hai: Hoá nông học  41

2HNO2 + O2 = 2HNO3  + 43,2kcal ( giai đoạn hai)

Axit nitric tạo  ra trong quá trình này được  trung hoà nhờ   Ca(HCO3)2  hayMg(HCO3)2, hoặc bởi các bazơ hấp phụ trong đất. 

2HNO3  + Ca(HCO3)2 = Ca(NO3)2 + 2H2CO3 

Ca2+

  H+ 

K Đ  + HNO3  = K Đ  H+  + Ca(NO3)2 

Ca2+

  Ca2+

 

Để cho quá trình nitrat hoá xảy ra tốt, cần có các điều kiện sau đây:

- Độ ẩm của đất: 60 – 70% độ ẩm mao quản.

- Nhiệt độ đất: 25 – 320C.

- pH: 6,2 – 9,2.- Đất giàu NH4

+ và Ca

2+.

- Đất có đủ không khí.

Với  những  điều  kiện  này, phần  lớn  đạm  amôni trong đất chuyển  thành đạm nitrat.

Quá trình nitrat xảy  ra mạnh hay yếu  là biểu hiện độ phì nhiêu của chân đất cao hay thấp. Tốc độ của quá trình này ở  các loại đất thườ ng khác nhau. Nó xảy ra

mạnh ở  những loại đất có đủ 5 điều kiện trên, như đất macgalit, đất Đồng bằng Bắc 

 bộ … Ngược  lại, nó xảy ra kém hơ n ở  các loại đất bạc màu, đất chiêm tr ũng, đấtchua, đất chua mặn. Làm đất và bón phân là những biện pháp chủ yếu có tác d ụng 

tăng cường quá trình nitrat hoá trong đất. Ngoài ra, việc tr ồng cây và luân canh hợp lý cũng có tác d ụng tốt đến quá trình này.

c) Quá trình phản nitrat hoá 

Là quá trình khử nitơ  trong nitrat thành nitơ  phân tử, do tác d ụng của vi sinh

vật (như vi khuẩn yếm khí Bact. Sutzeri, Denitrificans). Quá trình này làm mất nitơ  và năng lượng của đất nên là hiện tượng bất lợi cho sản xuất nông nghiệp.

Phản ứng có thể xảy ra như sau:

C6H12O6 + 4NO3- = 6CO2 + 6H2O + 2N2 

Quá trình xảy ra trong điều kiện yếm khí, đất kiềm giàu chất hữu cơ chưa phângiải, phần lớn là gluxit, xenlulô.

d) Quá trình cố định nitơ sinh vật  

Là quá trình vi sinh vật lấy nitơ  trong quá trình phân giải chất hữu cơ hoặc vi

sinh vật có khả  năng hút nitơ  khí tr ời  để  sinh tr ưởng, phát triển. Đây là sự  cạnh 

tranh tạm  thời  về  đạm  giữa  vi sinh vật và cây tr ồng  (tr ường  hợp  bón phân tươ i

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 44: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 44/74

Page 45: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 45/74

Page 46: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 46/74

Chương 4 – Phân bón

Hoá k ỹ thuật – Ph  ần hai: Hoá nông học  44

- NaNO3 d ễ bị  r ửa  trôi từ  lớp đất mặt xuống  lớp d ưới, do đó không dùng để  bón lót.

- NaNO3  được  bón cho cho cây ăn quả, cây có củ, vừa  tăng năng suất, vừa tăng chất lượng nông sản.

3. Kali nitrat KNO3: chứa khoảng 14%N và hơ n 46%K 2O. KNO3 là loại phân phức tạp và chủ yếu là kali.

4. Amôni sunfat (NH4)2SO4 ( phân đạm một lá): chứa 20,5 – 21,0%N, được điều chế từ NH3 và H2SO4.

2NH3 + H2SO4 = (NH4)2SO4 

* Tính chất :

- Thường có màu tr ắng, d ễ tan vào nước, r ất ít hút ẩm, d ễ bảo quản.

- Nếu tích tr ữ lâu ngày, trong điều kiện độ ẩm và nhiệt độ cao, (NH4)2SO4 có

thể bị mất 1 phân tử NH3 và biến thành NH4HSO4, làm độ chua tăng lên khá mạnh.- Phản ứng trong đất: Khi bón vào đất, (NH4)2SO4 tan nhanh và phân li thành

 NH4+  và SO4

2-. NH4

+  bị  cây hút và bị keo đất hấp  thụ, SO4

2-  có thể  k ết  hợp  với 

cation trao đổi tạo thành hợp chất mới.

Tr ườ ng hợp đất trung tính hoặc có chứa canxi:

Ca2+

  NH4+ 

K Đ  + (NH4)2SO4  = K Đ  NH4+  + CaSO4 

Ca2+

  Ca2+

 

Tr ường hợp đất chua: H

+  NH4

K Đ  + (NH4)2SO4  = K Đ  + H2SO4 

H+  NH4

Do vậy, nếu bón (NH4)2SO4 liên tục qua nhiều vụ thì phải bón vôi và phân hữu cơ , nếu không thì đất sẽ bị xấu đi.

 Ngoài ra, vi sinh vật nitrat hoá  trong đất sẽ  gây ra sự  biến  đổi  (NH4)2SO4 thành 2 loại axit, làm cho đất chua thêm:

(NH4)2SO4 + 4O2 = 2HNO3 + H2SO4 + 2H2O

* S ử dụng : là phân sinh lí chua, do vậy khi sử d ụng cần phải chú ý các điểm sau:

- Đối  với đất chua, cần  phải  bón vôi tr ước  để  khử  chua r ồi  mới  bón(NH4)2SO4.

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 47: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 47/74

Chương 4 – Phân bón

Hoá k ỹ thuật – Ph  ần hai: Hoá nông học  45

- Nên tr ộn phân này với các loại phân hoá học có tính chất sinh lí kiềm, phân

khó tan như phôtphorit. Tuyệt đối không được tr ộn với phân có tính chất kiềm, với vôi … vì sẽ gây nên hiện tượng mất đạm.

5. Amôni clorua NH4Cl: chứa 24 – 25%N, thường được điều chế từ sản phẩm  phụ của quá trình sản xuất NH3.

 NH3 + CO2 + H2O + NaCl = NaHCO3 + NH4Cl

- NH4Cl ít hút ẩm và ít bị chảy r ữa.

- NH4Cl cũng có những tác d ụng trong đất như (NH4)2SO4.

- có chứa một lượng lớn ion Cl- (66,7%), có tác d ụng xấu đến chất  lượng sản 

 phẩm. Do vậy, phải bón NH4Cl tr ước khi gieo tr ồng vài tháng để cho Cl-  r ửa trôi

 bớt.

6. Phân urê CO(NH2)2: có chứa 44 – 48%N, điều chế từ khí CO2 và NH3.ONH4  NH2 

CO2 + 2NH3  CO             xt C at  ,200,200 0

  CO + H2O

 NH2  NH2 

* Tính chất :

- Urê k ết tinh màu tr ắng, dễ tan trong nước, hút ẩm mạnh.

- Phản ứng trong đất: urê bị amôni hoá d ưới ảnh hưở ng của men urêza.

CO(NH2)2 + 2H2O

 (NH4)2CO3 Ở đất trung tính, nhiệt độ  tươ ng đối cao và độ ẩm  thích hợp, quá trình phân

giải trên tiến hành nhanh. Trái lại, trong đất chua sự phân giải urê chậm hơ n.

(NH4)2CO3 được tạo ra làm đất tạm thời có phản ứng kiềm:

(NH4)2CO3 + H2O NH4HCO3 + NH4OH

 NH4+ có thể bị hấp thụ bởi keo đất, cây tr ồng, vi sinh vật hoặc có thể bị nitrat

hoá tạo HNO3 tạm  thời làm đất chua. Nhưng sau một thời gian, cây hút cả 2 d ạng 

amôni và nitrat, pH của đất thay đổi không đáng k ể. Do vậy, urê là loại phân sinh lítrung tính.

* S ử dụng :

- Nên bón urê từng lượng nhỏ và phải bón cho đều, tránh tập trung một nơ i, do

tỉ lệ N trong urê cao, gây hại cho cây.

- Khi bón nên tr ộn urê với đất bột, cát hoặc mùn cưa … Đối với đất chua, nên

tr ộn urê với phôtphorit.

- H2O

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 48: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 48/74

Chương 4 – Phân bón

Hoá k ỹ thuật – Ph  ần hai: Hoá nông học  46

- Có thể dùng urê để bón thúc ngoài r ễ, phun lên lá cây vì lá cây có thể tr ực tiếp hút đạm hữu cơ dạng urê.

 4.3. Phân lân (phân phôtpho)

4.3.1. Vai trò của phôtpho đối với dinh dưỡng của cây trồng 

P là nguyên tố  dinh d ưỡng  cần  thiết  cho sự  sống  của  động  thực  vật. Nó cótrong thành phần của nhiều chất, giữ vai trò quan tr ọng bậc nhất  trong hoạt động 

sống. Ngoài ra, nhiều  quá trình trao đổi  chất, đặc  biệt  là quá trình tổng  hợp  chỉ được tiến hành được khi có sự tham gia của axit phôtphoric.

1. Phôtpho là thành phần của nhiều hợp chất hữu cơ quan tr ọng trong cơ thểthực vật. 

* Nhóm các axit nuclêic và nuclêôprôtit  

Axit nuclêic là những hợp chất phức  tạp có phân tử lượng cao, tham gia vào

những  quá trình hoạt  động  sống  quan tr ọng  nhất  như  tổng hợp  prôtit, sự  tăng

tr ưởng và sinh sản, truyền đạt những tính di truyền. Có 2 d ạng axit nuclêic cơ  bản trong thực vật là axit ribônuclêic (ARN) và đezoxiribonucleic (AND).

Trong thực vật, các axit nucleic thường tạo ra các phức với protit và các phức này được gọi là nuclêôprôtit.

* Nhóm phôtphoprôteit : là nhóm hợp chất hữu cơ phôtpho r ất quan tr ọng trong

thực vật, đó  là những hợp chất của prôtit với  axit phôtphoric. Nhiều enzim prôtitthuộc nhóm này thườgn xúc tác cho hàng loạt phản ứng sinh hoá.

* Phitin: là d ẫn  xuất  của  hợp chất inozit mạch  vòng 6 lần  r ượu  và là muối 

Ca–Mg của axit inozitphôtphoric.Phitin có nhiều trong các bộ phận còn non, đặc biệt là trong hạt. Phitin là chất 

d ữ tr ữ trong hạt và phôtpho trong thành phần của nó được dùng cho quá trình nảy mầm.

2. Những hợp chất phôtpho có năng lượng lớn. 

Trong số các hợp chất này có axit ađenôzintriphôtphoric (A.T.P). Những hợpchất này khi phân huỷ  trong tế bào sẽ cho một năng lượng  lớn cần cho việc  thực hiện các quá trình tổng hợp.

A.T.P gồm có gốc bazơ  nitơ  ađênin liên k ết với gốc gluxit (ribozơ ) và với 3gốc  của  axit phôtphoric. A.T.P là chất chuyển  năng lượng  cho các quá trình sinh

tổng hợp prôtit, lipit, tinh bột, hàng loạt aminôaxit và nhiều hợp chất khác. Không

có A.T.P, không thể  tiến hành các quá trình quang hợp, hô hấp và cả sự biến đổi của nhiều hợp chất trong thực vật. 

3. Các ion phôtphat tham gia vào việc điều chỉnh môi trường (pH) và quá

trình biến đổi các hợp chất nitơ. 

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 49: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 49/74

Chương 4 – Phân bón

Hoá k ỹ thuật – Ph  ần hai: Hoá nông học  47

- Trong d ịch  tế bào thực vật thường có chứa H2PO4- và HPO4

2-. Các ion này

 phân ly và thuỷ phân trong dung d ịch: 

H2PO4-  HPO4

2- + H

HPO42-

 + H2O H2PO4- + OH

Trong quá trình dinh d ưỡng, phản ứng của d ịch  tế bào ([H+] hoặc  [OH-]) cólúc thay đổi  đột  ngột, vượt  quá pH thích hợp. Nhờ   sự  có mặt  của  hỗn  hợp  ion

 phôtphat, pH của dich tế bào được điều chỉnh bằng sự chuyển d ịch các cân bằng 

 phân ly và thuỷ phân trên. Tính chất này của hỗn hợp ion phôtphat được gọi là khả năng đệm axit hoặc bazơ  của nó.

- Quá trình phân ly ra H+ của H2PO4

- tạo điều kiện cho NO3

- được khử  thành

 NH3. Quá trình này có tác d ụng xúc tiến cho việc hình thành prôtit.

4.3.2. Các quá trình hoá học của phôtpho trong đất 

* Phôtpho trong đất : Hàm lượng P trong đất phụ  thuộc vào tính chất đá mẹ,

thành phần cơ  giới và lượng chất hữu cơ. Hàm lượng P tổng số trung bình ở  nhiều loại đất là 0,02 – 0,08%. Trong đất, P chủ yếu ở  2 d ạng vô cơ  và hữu cơ. 

- Hợp chất vô cơ  của phôtpho:

+ Dạng  phôtpho khó tan: phần  lớn  là apatit Ca5(PO4)3F, phôtphorit

Ca3(PO4)2 … Ngoài ra, P còn có trong FePO4, AlPO4, trong các tinh thể  khoáng,trong các loại đá thông thường (bazan, zlôlit, hoa cươ ng …).

+ Dạng phôtpho d ễ tan: do quá trình phong hoá, các hợp chất phôtpho khó

tan biến d ần thành d ạng d ễ tan (H2PO4-, HPO4

2-). Tuy nhiên các muối phôtphat tan

vào nước, nếu gặp môi tr ường chua có nhiều sắt, nhôm thì các ion H2PO4-

, HPO42-

 có thể lại biến thành d ạng không tan như FePO4, AlPO4.

- Hợp chất hữu cơ phôtpho (Lân hữu cơ): chủ yếu có trong thành phần mùn,

 phổ biến ở  d ạng phitat (chiếm khoảng 50% tổng số lân hữu cơ). Ngoài ra, lân hữucơ trong đất còn ở   d ạng  phôtpho nuclêoprôtit (<5%) và phôtphatit,saccarophotphat.

Trong quá trình vô cơ  hoá các hợp chất hữu cơ, lân hữu cơ bị biến đổi tạo ra

axit phôtphoric và các muối tan của nó. Nhưng các d ạng  lân d ễ tiêu này lại bị đấthấp phụ, vi sinh vật hút. Do đó, trong dung d ịch đất thường có r ất ít phôtpho ở  d ạng 

hoà tan.

* Khả năng cung cấp phôtpho của đất cho cây :

- Trong đất, hàm lượng P tổng số khá thấp so với lượng P trong cây, trong đó 

chỉ có một phần ở  d ạng cây có thể hấp thu được, đó là các muối phôtphat tan của 

kim loại kiềm, amôni và của Ca, Mg (tỉ  lệ r ất  thấp: <1mg/1kg đất). Tuy vậy, nhờ  khả năng tiết ra axit hữu cơ của r ễ nên các muối phôtphat khó tan có thể tan d ần vàcây cũng có thể sử d ụng được.

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 50: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 50/74

Chương 4 – Phân bón

Hoá k ỹ thuật – Ph  ần hai: Hoá nông học  48

- Khả năng cung cấp P của đất phụ thuộc nhiều vào pH của môi tr ường đất. 

- Để xác định nhu cầu bón phân lân cho cây, cần phải chú ý đến loại đất và xácđịnh hàm lượng lân d ễ tiêu trong đất. 

 Quan hệ giữa hàm lượng lân d ễ tiêu và nhu cầu bón lân:

Hàm lượng P2O5 dễ tiêu(mg/100g đất) 

Hiệu lực phân lân và mức độ bón 

0 – 5 Bón phân lân có hiệu lực cao. R ất cần bón

5 – 10 Bón phân lân có hiệu lực trung bình. Cần bón

10 – 15 Bón phân lân có hiệu lực thấp. Bón ít

> 15 Bón phân lân không có hiệu lực. Không cần bón

* S ự hấp thu các ion phôtphat của đất :

Sự tồn tại và biến đổi của các ion phôtphat phụ thuộc rõ r ệt vào phản ứng môi

tr ường (pH). Chỉ  trong môi tr ường kiềm, axit H3PO4 mới phân li hoàn toàn và có

ion PO43-

 tạo thành. Còn ở  môi tr ường trung tính hoặc axit yếu, axit H3PO4 phân litạo các ion H2PO4

- và HPO4

2-.

 Lượng ion trong nước (%) ở các giá trị pH khác nhau: 

 pH

Loại anion 5 6 7 8 9 10

H2PO4-  98,09 83,68 33,9 4,88 0,51 0,05

HPO42-

  1,91 16,32 66,1 95,12 99,45 99,59

PO43-

  0,04 0,36

Do đặc tính phân li của axit H3PO4 nên ion PO43-

 không có ý ngh ĩa thực tiễn

đối với dinh d ưỡng cây tr ồng, vì ở  các giá tr ị pH mà cây tr ồng sống được thì hầu 

như không có ion PO4

3-

, ở  pH

 10 mới có ít ion PO4

3-

  thì cây tr ồng không sống được. Còn ở  trong nước có phản ứng axit thì chủ yếu có các ion H2PO4-, HPO4

2-.

Trong đất, phản  ứng hoá học đóng  vai trò lớn  trong việc  hấp  thu các ion phôtphat d ưới d ạng các k ết tủa, hạn chế sự di chuyển các ion này trong dd  đất. 

- Trong đất có phản ứng gần trung tính, có chứa Ca(HCO3)2, việc bón muối tancủa axit phôtphoric vào đất như Ca(H2PO4)2 (supephôtphat ) sẽ bị k ết tủa:

Ca(H2PO4)2 + Ca(HCO3)2  2CaHPO4  + 2H2CO3 

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 51: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 51/74

Chương 4 – Phân bón

Hoá k ỹ thuật – Ph  ần hai: Hoá nông học  49

hoặc  Ca(H2PO4)2 + 2Ca(HCO3)2   Ca3(PO4)2 + 4H2CO3 

 Nếu đất không có canxi cacbonat, việc  tạo  thành phôtphat ít tan cũng có thể được thực hiện do phản ứng trao đổi với keo đất: 

K Đ  Ca2+

  + Ca(H2PO4)2   K Đ 

 H 

 H    + 2CaHPO4 

- Ở đất có phản ứng chua, các hợp chất phôtphat ít tan được tạo thành do phảnứng với các ion sắt, nhôm và mangan di động:

Al2(SO4)3 + 2Na3PO4  2AlPO4  + 3Na2SO4 

Ca2+

Al3+

  H+ 

K Đ  + Ca(H2PO4)2   K Đ  H+  + 2AlPO4 

Al3+

  H+ 

H+ 

Do vậy, nếu đất có nhiều nhôm, khi bón phân supephôtphat phải bón thêm vôi.

 Ngoài các quá trình tạo k ết tủa phôtphat trên, còn có quá trình hấp phụ hoá lí

do keo đất cũng có vai trò quan tr ọng  trong sự hấp  thu các ion phôtphat. Cơ  chế 

hấp phụ  trao đổi các ion phôtphat trên bề mặt của keo d ươ ng là các ion phôtphat

được trao đổi với các ion của lớp ion bù và chính các ion hoạt động của lớp ion bùnhư anion arsenat, xitrat, tactrat, silicat, OH

- có thể bị thay thế.

4.3.3. Các loại phân bón chứa phôtpho (phân lân)

Phân được sản xuất từ các loại quặng chứa phôtpho (chủ yếu là phôtphorit và

apatit), xươ ng động vật và cả những cặn bã công nghiệp  luyện kim giàu hợp chấtcủa phôtpho.

Thành phần của P trong phân lân được biểu thị bằng %P2O5 so với khối lượng 

chung. Dựa vào tính tan trong các dung môi khác nhau, có thể chia phân lân thành3 loại chính:

+ Loại  thứ  nhất: gồm  những  phân lân d ễ  tan trong nước  như  supephôtphat,amôni phôtphat …

+ Loại  thứ hai: tan trong axit yếu như phân lân k ết  tủa  (prexipitat), lân nungchảy, lân khử flo …

+ Loại thứ ba: phân lân khó tan như bột phôtphorit, phân xươ ng …

 Nếu d ựa vào nguồn gốc và phương pháp chế biến, có thể chia phân lân thành 2loại chính: phân lân tự nhiên và phân lân chế biến.

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 52: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 52/74

Chương 4 – Phân bón

Hoá k ỹ thuật – Ph  ần hai: Hoá nông học  50

1. Phân lân tự nhiên: là phân lân khai thác từ  mỏ  lên, không qua chế  biến 

 bằng phương pháp hoá học. Phân lân tự nhiên có 2 loại: apatit ([Ca3(PO4)2]3CaR 2 với R là F, Cl hoặc OH

-) và phôtphorit hay phôtphat nội địa.

* Tính chất :

- Apatit và phôtphorit đều khó tan. Phôtphorit d ễ tan hơ n apatit.- Apatit có màu xanh và bột phôtphorit thường có màu nâu như đất. Tỉ lệ P2O5 

trong apatit khá cao.

- Trong môi tr ường chua, apatit d ần d ần phân giải:

2[Ca3(PO4)2]3CaF2 + 8H2CO3  12CaHPO4 + 8CaCO3 + 4HF

2CaHPO4 + H2CO3  Ca(H2PO4)2 + CaCO3 

Phôtphorit cũng có quá trình phân giải tươ ng tự:

Ca3(PO4)2 + H2CO3  2CaHPO4 + CaCO3 

2CaHPO4 + H2CO3  Ca(H2PO4)2 + CaCO3 

* S ử dụng :

- Do phân lân tự nhiên khó tan nên chỉ dùng để bón lót và bón lót sớm.

- Để phát huy tác d ụng của phân lân tự nhiên, tr ước khi bón nên ủ chung với  phân chuồng khoảng 30 – 50 ngày, phân chuồng sẽ tiết ra một số axit hữu cơ có tácd ụng làm cho apatit tr ở  nên d ễ tan hơ n.

- Phân lân tự nhiên tác d ụng rõ ở đất chua. Đất có độ chua thuỷ phân nhỏ hơ n2,5mđl/100g đất, tác d ụng của phân lân tự nhiên không rõ, nhưng khi độ chua thuỷ 

 phân lớn  hơ n 2,5mđl/100g đất thì tác d ụng  của  phôtphorit nhiều  khi gần  bằng supephôtphat.

- Có thể tr ộn chung phôtphorit và apatit với các loại phân amôni clorua, amôni

sunfat và những loại phân chua khác, để phát huy tác d ụng của chúng. Cũng có thể 

tr ộn chúng với supephôtphat để đảm bảo có lân d ễ tiêu trong khi cây còn nhỏ chưasử d ụng được lân khó tiêu.

2. Supephôtphat (phân lân bông lúa)

* Thành phần và tính chất :

Supephôtphat d ễ  tan trong nước và ít hút nước, được điều chế bằng cách choH2SO4 tác d ụng với phôtphorit hay apatit:

Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 + 5H2O  Ca(H2PO4)2.H2O + 2(CaSO4.2H2O)

3Ca3(PO4)2.CaF2 + 7H2SO4 + 17H2O  3(Ca(H2PO4)2.H2O) + 7(CaSO4.2H2O) +

2HF

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 53: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 53/74

Chương 4 – Phân bón

Hoá k ỹ thuật – Ph  ần hai: Hoá nông học  51

Thành phần chủ yếu của  supephôtphat là Ca(H2PO4)2 và CaSO4  (thạch  cao).

Trong khi tác d ụng với axit, một phần của phân lân tự nhiên không được axit tác

d ụng một cách triệt để nên chỉ biến thành CaHPO4, một phần khác bị CaSO4 bao lại nên vẫn còn nằm d ưới d ạng của Ca3(PO4)2. Ngoài ra, trong supephôtphat thường cócác tạp chất khác như sắt, nhôm, silic …

Supephôtphat công nghiệp có tính axit là do trong thành phần còn có H2SO4,thành phần thay đổi tuỳ theo quặng dùng để sản xuất.

Supephôtphat Lâm Thao có thành phần hoá học như sau:

P2O5 tổng số  20,69% Al2O3  0,71%

P2O5 có hiệu lực  17,40% Fe2O3  0,95%

H2SO4 tự do 4,90% SiO2 3,87%

Độ ẩm  13,10% MgO 1,21%

F 0,80% Cl 0,08%

* Biến hoá của supephôtphat trong đất :

Sau khi bón vào đất, supephôtphat r ất d ễ bị thoái hoá và tr ở  nên khó tan.

- Ở đất chua, nếu có nhiều Fe3+

  và Al3+

  thì supephôtphat d ễ  tan có khả năng

 biến thành phôtphat khó tan:

Al2(SO4)3 + Ca(H2PO4)2  2AlPO4 + CaSO4 + 2H2SO4 

2AlCl3 + Ca(H2PO4)2  2AlPO4 + CaCl2 + 4HCl Nhôm ở  tr ạng thái hấp phụ cũng có thể làm cho supephôtphat tr ở  nên khó tan:

Ca2+

Al3+

  H+ 

K Đ  + Ca(H2PO4)2    K Đ  H+  + 2AlPO4 

Al3+

  H+ 

H+ 

- Ở đất kiềm  bão hoà canxi, supephôtphat cũng  bị  thoái hoá thành d ạng Ca3(PO4)2 không tan:

Ca(H2PO4)2 + 2CaCO3  Ca3(PO4)2 + 2H2CO3 

Ca(H2PO4)2 + 2Ca(HCO3)2  Ca3(PO4)2 + 4H2CO3 

Ca2+

  Ca2+

 

K Đ  + Ca(H2PO4)2    K Đ  H+  + 2CaHPO4 

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 54: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 54/74

Chương 4 – Phân bón

Hoá k ỹ thuật – Ph  ần hai: Hoá nông học  52

Ca2+

  H+ 

Ca2+

  Ca2+

 

K Đ  + 2CaHPO4    K Đ  H+  + 2Ca3(PO4)2 

Ca2+

  H+ 

 Như  vậy, supephôtphat chỉ  d ễ  tan trong dung d ịch hơ i chua hoặc  trung tính. Nếu đất quá chua và quá kiềm thì supephôtphat sẽ bị k ết tủa, thoái hoá.

* S ử dụng :

- Ở đất chua có sắt, nhôm di động nhiều làm cho phân lân d ễ bị k ết tủa, do vậy 

cần phải bón vôi để trung hoà độ chua tr ước, hoặc có thể dùng các loại phân r ẻ tiền 

như  phôtphorit, apatit … để  bón hoặc  dùng phôtphat khó tan bón lót tr ước, cònsupephôtphat thì bón theo hàng, lúc gieo hạt.

- Ở đất phù sa ít chua nghèo lân, hiệu lực của supephôtphat cũng r ất cao.

- Ở đất phù sa trung tính, giàu lân, hiệu lực của supephôtphat thấp.

- Ở đất chua, nhiều  mùn, không thoát nước (đất lúa) nên dùng phôtphat tự 

nhiên hay dùng lân nung chảy để  thay thế  supephôtphat. Bởi vì trong môi tr ường 

khử  (thiếu  oxi) của đất lúa nước, Fe3+

  d ễ  chuyển  thành Fe2+

, phôtphat thường  ở  d ạng Fe3(PO4)2 d ễ tan, do vậy mà nhu cầu về phân lân d ễ tiêu không cấp thiết lắm.

 Ngoài ra, trong supephôtphat có nhiều ion SO42-

 có khả năng bị khử thành H2S, làm

năng suất lúa bị giảm xuống.

- Hiệu lực của phân lân tăng lên rõ r ệt khi bón supephôtphat k ết hợp với phânđạm.

3. Supephôtphat kép

Supephôtphat kép là loại phân lân d ễ tiêu, không chứa thạch cao. Hàm lượng P2O5 trong supephôtphat kép chiếm tỉ lệ 44 – 48%.

Supephôtphat kép được điều chế qua 2 giai đoạn:

+ Điều chế H3PO4:

Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 + 6H2O  2H3PO4 + 3(CaSO4.2H2O)

[Ca3(PO4)2]3CaF2 + 10H2SO4 + 20H2O  6H3PO4 + 10(CaSO4.2H2O) + 2HF

+ Cho H3PO4 tác d ụng lại với Ca3(PO4)2 hoặc [Ca3(PO4)2]3CaF2:

Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 + 3H2O  3(Ca(H2PO4)2.H2O)

[Ca3(PO4)2]3CaF2 + 14H3PO4 + 10H2O  10(Ca(H2PO4)2.H2O) + 2HF

Supephôtphat kép có tỉ lệ P2O5 cao hơ n so với supephôtphat đơ n nên tiện  lợi khi sử d ụng.

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 55: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 55/74

Chương 4 – Phân bón

Hoá k ỹ thuật – Ph  ần hai: Hoá nông học  53

Đối  với đất kiềm, tác d ụng  của  supephôtphat kép không bằng  supephôtphatđơ n vì thiếu CaSO4. Supephôtphat kép dùng tốt với các cây họ đậu, khoai tây.

4. Phân lân thuỷ tinh và phân lân nước ót 

Phân lân thuỷ  tinh còn được gọi  là phân lân nhiệt  luyện hoặc  lân nung chảy,

lân cao nhiệt canxi magie phôtphat, thường có màu xanh óng ánh như mảnh thuỷ tinh.

- Điều chế phân lân thuỷ tinh bằng cách cho phôtphat thiên nhiên tr ộn với các

loại  đá  kiềm  như  xecpentin (H2Mg2Si2O3) hoặc  đôlômit (Ca,Mg(CO3)2) r ồi  nunghỗn hợp ở  nhiệt độ cao (1400

0C). Sau đó để nguội r ồi nghiền nhỏ.

- Phân lân thuỷ tinh ít hút ẩm, d ễ bảo quản, có phản ứng kiềm, khó thoái hoávà tan trong axit yếu (phù hợp với điều kiện đất và khí hậu nước ta).

- Hàm lượng P2O5 trong phân lân thuỷ tinh là 17 – 25%, tan được trong dung

d ịch 2% axit xitric. Trong phân lân thuỷ  tinh còn có CaO, MgO, SiO2 … và các

nguyên tố vi lượng cần thiết cho cây tr ồng như Cu, Mn, Co …

Ở những vùng gần biển không có đá xecpentin, đôlômit, người ta nung lân tự 

nhiên với nước bã ruộng muối ở  600 – 7000C để có  phân lân nước ót  (so với phân

lân thuỷ tinh thì chất  lượng kém hơ n). Nước bã ruộng muối (nước ót) ngoài NaCl

còn có Na2SO4, MgSO4, KCl, KBr, KI. Thành phần  trung bình của  loại  này như sau:

P2O5 11,36% MgO 28,4%

CaO 13,6% K 2O 5,2%

5. Các loại phân lân khác 

a) Phân lân k ết tủa: còn gọi là prexipitat, có màu tr ắng, nhẹ, xốp, nhìn qua r ất d ễ nhầm  với vôi. Phân lân k ết  tủa  ít tan trong nước  nhưng d ễ  tan trong axit yếu,

thường chứa 32 – 42%P2O5.

Phân lân k ết  tủa được sản xuất qua 2 giai đoạn: điều chế axit phôtphoric r ồi sau đó cho H3PO4 tác d ụng với vôi để tạo ra CaHPO4 k ết tủa.

P2O5 trong phân lân k ết tủa ít bị thoái hoá, nên trên đất chua phân này có tácd ụng  tr ội  hơ n supephôtphat, tuy nhiên ở đất trung tính thì hiệu  lực  lại  kém hơ nsupephôtphat. Lân k ết tủa có ít tạp chất, tan được trong axit yếu nên hiệu lực của nócao hơ n lân tự nhiên.

b) Amôni phôtphat : là loại phân có cả 2 nguyên tố dinh dưỡng cần thiết: N và

P. Loại phân này được điều chế bằng cách cho H3PO4 tác d ụng với amôniăc, do vậy 

có thể có 3 loại muối khác nhau: (NH4)3PO4 trong đó P2O5 = 47,7% và N = 28,2%;

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 56: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 56/74

Chương 4 – Phân bón

Hoá k ỹ thuật – Ph  ần hai: Hoá nông học  54

; (NH4)2HPO4  P2O5 = 53,35% và N = 21,07%; NH4H2PO4  P2O5 = 60,0% và N = 12,0%.

(NH4)3PO4 không bền, d ễ phân huỷ  thành NH3.(NH4)2HPO4, nhưng đến nhiệt độ 70

0C thì cũng phân huỷ, chỉ có NH4H2PO4  là bền vững nhất nên thường được 

dùng làm phân bón.

Amôni phôtphat ít hút ẩm và r ất d ễ tan, P2O5 chiếm tỉ lệ cao (85 – 90%) nhưngtỉ lệ đạm ít nên thường phải bón k ết hợp thêm phân đạm.

 4.4. Phân kali

4.2.1. Vai trò của kali đối với dinh dưỡng của cây trồng 

Tỉ  lệ kali trung bình trong cây là 0,5 – 1% so với  lượng chất khô. Trong cây,

kali thường tồn tại d ưới d ạng K + trong dung d ịch tế bào (>80%) và phần còn lại ở  

d ạng hấp phụ bởi các keo nguyên sinh.

Trong cây, kali có những

 vai trò sau:- Tăng cường hoạt động quang hợp của lá: Nếu tỉ lệ K 2O trong tế bào tăng thì

lượng CO2  thu hút được  tính theo đơ n vị diện tích lá tăng theo. Thiếu K 2O thì sự đồng hoá CO2 giảm sút, mặc dù hàm lượng diệp lục không thay đổi.

Mặt  khác, thiếu  kali, sự  biến  đổi  từ  gluxit đơ n giản  thành gluxit phức  tạp 

(disaccarit, polisaccarit) cũng  bị  kìm hãm, nên tỉ  lệ  gluco trong cây tăng, tỉ  lệ saccarô giảm, sản phẩm kém ngọt.

- Tăng cường sự  tạo  thành các bó mạch, tăng độ dài, số  lượng sợi và bề dày

của góc mô. Do đó, kali có tác d ụng  làm cứng cây, phòng chống xốp, đổ có hiệu 

quả.- Có tác d ụng kích thích hoạt động của enzim. Do đó nó có ảnh hưởng đến trao

đổi chất của cây, tăng cường quá trình oxi hoá và sự hình thành các axit hữu cơ,góp phần tạo prôtit trong cây.

4.2.2. Các quá trình hoá học của kali trong đất 

Kali trong tự nhiên có nhiều hơ n phôtpho. Kali trong đất chủ yếu d ưới những d ạng sau:

- Hợp chất kali dạng khó tan chiếm 80 – 90% tổng số kali có  trong đất (chủ 

yếu  là các silicat): K 2Al2Si6O16  (kali fenspat), H2KAl3Si3O12  (mica tr ắng) … Dohoạt động của vi sinh vật, tác d ụng của r ễ cây và một số axit hữu cơ, vô cơ   trong

đất như H2CO3, HNO3, H2SO4 …, d ạng khó tan biến thành các hợp chất dễ tan, hayd ưới tác d ụng của phong hoá hoá học: 

2K 2Al2Si6O16 + CO2 + 2H2O  Al2O3.2SiO2.2H2O + 4SiO2 + K 2CO3 

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 57: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 57/74

Chương 4 – Phân bón

Hoá k ỹ thuật – Ph  ần hai: Hoá nông học  55

- Dạng kali hấp phụ: chiếm khoảng 15% toàn bộ kali ở đất. Kali hấp phụ sẽ bị các cation khác thay thế và chuyển vào dung d ịch đất, lúc này cây có thể dùng kalid ễ dàng.

- Dạng tan trong nước: là d ạng có hiệu lực nhất, chiếm khoảng 1/10 – 1/5 d ạng hấp phụ. Lượng kali tan trong nước, một phần được cây tr ồng, vi sinh vật hấp thu.

 Ngoài quá trình phong hoá biến kali từ d ạng khó tan thành d ạng d ễ tan còn có

quá trình ngược lại. Khi có đủ nước, kali d ễ đi vào các tinh thể của các hạt sét, đến lúc khô thì nó bị giữ chặt lại trong các mạng tinh thể đó.

Trong đất, kali được cây sử d ụng  ít hay nhiều, phần  lớn phụ thuộc vào thành phần cơ  giới của đất. Đất càng có nhiều hạt nhỏ, kali d ễ tiêu càng nhiều.

Thông thường, đất ít thiếu kali (tr ừ đất cát), song vì sự chuyển hoá từ kali khó

tan sang d ạng d ễ tan thường không k ịp thời để cung cấp cho cây. Do vậy, các loại cây tr ồng cần kali như khoai tây, khoai lang … r ất cần bón phân kali. Đối với các

loại cây tr ồng khác, muốn nâng cao sản lượng cũng cần phải bón phân kali k ết hợp với các loại phân bón khác.

4.2.3. Các loại phân bón chứa kali 

1. Phân kali tự nhiên: muối khoáng kali

Muối khoáng kali khai thác ở  mỏ lên thường có các loại:

- Karnalit (KCl.MgCl2.6H2O): tinh thể  màu tr ắng, nếu  có nhiều  tạp  chất  thìthường có màu hồng nhạt hoặc màu thẫm có 9 – 10%K 2O, r ất d ễ hút ẩm.

- Kainit (MgSO4.KCl.3H2O): tinh thể lớn màu tr ắng vàng hoặc màu nâu, có 8

 – 12%K 2O, r ất d ễ hút ẩm và d ễ tan hơ n karnalit.- Sinvinit (KCl.NaCl): tinh thể  lớn màu tr ắng hoặc nâu, có 12 – 15%K 2O, d ễ 

hút ẩm và d ễ tan trong nước.

2. Phân kali chế biến 

a) Kali clorua (KCl): thường có màu tr ắng hay xám nhạt gần giống như phân

đạm  nhưng tinh thể  to hơ n, được  chế biến  từ  sinvinit, d ựa  vào độ  tan và tỉ  tr ọng 

khác nhau của KCl và NaCl. Tuỳ theo phương pháp chế biến mà tỉ  lệ K 2O trongKCl thay đổi: 50 – 60%.

KCl là loại phân sinh lí chua vì cây tr ồng hút K 

+

 nhiều hơ n Cl

-

 nên khi bón vàođất chua làm cho đất chua thêm.

K Đ  H+ + K 

+  K Đ  K 

+ + H

Mặt khác, ở đất chua, bón KCl lâu ngày sẽ  làm cho nhôm, sắt di động càngtăng thêm. K 

H+  K 

K Đ  + 4KCl   K Đ  K +  + AlCl3 + HCl

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 58: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 58/74

Chương 4 – Phân bón

Hoá k ỹ thuật – Ph  ần hai: Hoá nông học  56

Al3+

  K + 

Ở đất trung tính, bón KCl làm cho canxi r ửa trôi r ất nhanh

K + 

K Đ  Ca2+

  + KCl   K Đ  + CaCl2  (r ửa trôi)

K + 

Do vậy, nếu dùng phân KCl vài năm liền, cần phải bón vôi. Đối với những loại cây tr ồng mà ion Cl

- gây ảnh hưởng xấu đến phẩm chất sản phẩm thì không nên sử 

d ụng loại phân này hoặc phải bón KCl một thời gian để Cl- r ửa trôi đi.

b) Kali sunfat  (K 2SO4): có màu vàng tr ắng hoặc vàng hung, thường chứa 48 –52%K 2O, được điều chế từ kainit hoặc dùng H2SO4 tác d ụng với KCl.

Kali sunfat là loại phân sinh lí chua nên khi dùng nhiều loại phân bón này cần  phải bón vôi cho đất. Có thể dùng K 2SO4 để bón lót và bón thúc.

 4.5. Phân vi l ượng  và phân vi sinh

4.5.1. Phân vi lượng 

Các nguyên tố vi lượng  là những nguyên tố cần thiết cho sự dinh d ưỡng của 

cây tr ồng. Tuy cây chỉ cần một lượng r ất nhỏ nhưng nếu thiếu bất cứ một nguyên tốvi lượng nào cũng có thể làm xuất hiện ở  cây tr ồng những triệu chứng đặc biệt. Ví

d ụ: Thiếu B, sự sinh tr ưởng, phát triển của cây tr ồng sẽ không bình thường, phấn 

hoa không hình thành đầy  đủ, hoa d ễ  r ụng, hạt  không đậu  hoặc  lép. Cây họ  đậu 

thiếu mangan thì lá bị mất chất diệp lục, thiếu đồng thì việc hình thành hạt bị ảnh 

hưởng, thiếu  k ẽm  thì lá cây bạc  màu, thiếu  molipđen thì nốt  sần  ở   r ễ  kém phát

triển.

Các nguyên tố vi lượng tham gia vào thành phần nhiều loại enzim hoặc có khả 

năng thúc đẩy sự hoạt động của các enzim đó. Do vậy, các nguyên tố vi lượng đều 

r ất cần thiết, tuy chỉ chiếm một tỉ  lệ r ất thấp. Nồng độ các chất chứa nguyên tố vilượng  trong dung d ịch đất thấp quá hoặc cao quá so với yêu cầu dinh d ưỡng của 

cây tr ồng, đều có ảnh hưởng r ất mạnh đến sinh tr ưởng của cây tr ồng và có thể làmcho cây chết.

1. Phân bo (B)

Tỉ lệ B trong mỗi loại cây tr ồng thường khác nhau. Nói chung, cây chứa nhiều B thì nhu cầu về B cũng cao.

Trong đất, hàm lượng  B khoảng  0,5 –   10mg/1kg đất khô.  Đất nghèo B chỉ chứa 0,5 –  3mg/1kg đất khô, đất có lượng B trung bình khoảng 3 –  10mg/1kg đấtkhô và những loại đất đặc biệt giàu B có thể chứa đến 100mg và hơ n nữa.

Trong đất có thể chứa nhiều B nhưng lượng B d ễ tiêu đối vớ i cây thường r ất ít,nhất là ở đất có bón vôi, môi tr ường kiềm, lượng B d ễ tiêu lại càng ít.

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 59: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 59/74

Page 60: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 60/74

Chương 4 – Phân bón

Hoá k ỹ thuật – Ph  ần hai: Hoá nông học  58

So với bo, cây cần ít đồng hơ n (1,5 – 8,5mg/ha). Tỉ lệ đồng trong đất gần bằng 

tỉ  lệ bo (1 –  100mg/ha đất khô), trong đó d ạng đồng tan trong nước thường khôngđến 1% so với đồng tổng số.

Trong đất cát thường có ít hợp chất đồng. Ở đất than bùn, axit hữu cơ thường 

cố định  đồng  d ưới  d ạng  hợp chất không tan. Phản  ứng  của đất, pH cũng  có ảnh 

hưởng đến độ hữu hiệu của đồng: ở đất chua, các hợp chất đồng d ễ tan nhưng ở đấtkiềm thì các hợp chất đó ít tan.

Loại phân đồng được dùng phổ biến nhất là đồng sunfat (CuSO4.5H2O) và một số quặng đồng sunfat, xỉ quặng pirit. Phân đồng có thể dùng bón lót, bón thúc hoặc xử lí hạt giống.

4. Phân kẽm 

Trong các loại đất đều  có k ẽm  với  lượng  đáng  k ể: 25 – 100mg/kg đất khô,

trung bình là 50mg và thường gặp d ưới những thể quặng như sfalerit (ZnS), zinkit

(ZnO), smizonit (ZnCO3), vinlemit (Zn2SiO4) …Trong đất có chứa nhiều k ẽm nhưng lượng k ẽm d ễ tiêu vẫn không đủ cung cấp 

cho cây tr ồng, do vậy trong nhiều tr ường hợp vẫn cần phải bón thêm k ẽm cho câytr ồng.

Trong cây thường có 20 – 240mg Zn/kg chất khô. Khi cây thiếu k ẽm thì có thể thấy những hiện tượng thiếu chất dinh d ưỡng như lá nhỏ đi và mau bạc tr ắng.

Độ  tan của  hợp chất kẽm trong đất cũng  gần  giống  như  các hợp  chất của 

mangan và đồng. Ở đất chua, các hợp chất của k ẽm hoà tan nhiều, ở đất kiềm  thì

chúng tan ít. Do đó, sau khi bón vôi cho đất chua thì d ễ thấy hiện tượng thiếu k ẽm.

Hiệu lực của phân k ẽm không những phụ thuộc vào môi tr ường mà còn phụ thuộc 

vào liều lượng  bón, chẳng  hạn  khi bón 1kg ZnSO4/ha, năng suất  cà chua không

tăng mà phải bón đến 4kg ZnSO4/ha thì năng suất mới  tăng lên khá nhiều, nhưngnếu bón 8kg ZnSO4/ha thì hiệu suất lại giảm mạnh.

5. Phân molipđen 

Mo có vai trò r ất  lớn đối với hoạt động của vi sinh vật cố định đạm. Do vậy,

 bón phân molipđen cho cây họ đậu sẽ có hiệu  lực  tăng năng suất đáng k ể, nhất  là bón phối hợp supephôtphat với molipđen.

Mo tham gia r ất mạnh vào các quá trình oxi hoá khử trong cây. Nó còn thamgia vào các quá trình trao đổi  cacbon, trao đổi  lân, vào sự  tổng  hợp  diệp  lục  và

vitamin. Nếu  thiếu Mo, lá cây họ đậu chuyển  sang màu vàng lục, do dinh d ưỡng 

đạm kém, cây phát triển chậm và có thể vàng lá toàn bộ, thân và cành cây có màu

tía, các nốt sần bé. Đối với cây không thuộc họ đậu, nếu  thiếu Mo thì lá cũng  tr ở  nên vàng và hẹp phiến, bìa lá uốn vào trong và khô d ần.

 Như vậy, nếu trong đất thiếu molipđen thì cây tr ồng phát triển kém. Song nếu đất có chứa nhiều molipđen thì lại gây độc cho cây.

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 61: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 61/74

Chương 4 – Phân bón

Hoá k ỹ thuật – Ph  ần hai: Hoá nông học  59

Loại đất  Hàm lượng Mo (mg/kg)  Loại đất  Hàm lượng Mo (mg/kg) 

R ất nghèo < 0,05 Giàu 0,3 – 0,5

 Nghèo 0,05 – 0,15 R ất giàu > 0,5

Trung bình 0,2 – 0,25

Phân molipđen thường  dùng là amôni molipđat có chứa  50%Mo. Khi bón

 phân molipđen cho cây họ đậu thường tr ộn với supephôphat. Ngoài ra, còn có thể dùng xỉ lò cao có chứa molipđen để bón cho đất. 

6. Phân côban

Trong đất, tỉ lệ côban vào khoảng 1 –  15mg/kg đất khô. Đất có thành phần cơ  giới  nhẹ  và lầy  lụt  thường  thiếu  côban. Trong nhiều  loại  phôtphorit có chứa  một lượng khá lớn côban, trong các loại phân bó bón khác như phân chuồng và nhất làtrong tro đều có chứa côban. Vì vậy, bón tron cho đồng cỏ dùng làm thức ăn giasúc sẽ làm tăng chất lượng cỏ và tăng tr ọng lượng gia súc.

Co có khả  năng tăng cường  lượng đạm  cho cây họ đậu. Phân côban thườ ngdùng là CoCl2.

 Ngoài các phân vi lượng kể tr ên là những loại thông thường nhất, còn có

những phân vi lượng khác cũng có tác dụng đáng kể như iôt, vanađi …nhưng hiệulực của chúng thấp hơn. 

Trong thực tế, người ta thường bón hỗn hợp gồm nhiều l oại phân vi lượng để

 xử lý hạt giống, phun l ên lá hoặc tưới cho các cây con hoặc trộn với phân chính đểbón vào đất. Những loại phân vi lượng rất cần thiết cho cây họ đậu thường đượctr ộn với các loại phân lân. 

4.5.2. Phân vi sinh

Phân vi sinh là loại phân gồm một số vi sinh vật có ích. Tác d ụng đặc biệt của 

vi sinh vật là góp phần nâng cao độ phì nhiêu của đất, chuyển hoá các chất dinh

d ưỡng khó tiêu trong đất thành chất dinh d ưỡng d ễ  tiêu cho cây tr ồng, kích thíchcây tr ồng sinh tr ưởng hoặc phòng tr ừ bệnh cho cây tr ồng.

Có thể tác động  lên hệ sinh vật của đất bằng cách chọn  lựa nhân tạo và nhân

một số vi sinh vật có ích trong đất, đưa chúng vào trong đất ở  vùng r ễ cây tr ồng để mở  r ộng và đẩy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích trong đất. 

Có 4 loại phân vi sinh tươ ng đối quan tr ọng và có hiệu lực nhất:

a) Nitragin: là loại phân vi sinh có chứa những giống vi sinh vật nốt sần cây

họ đậu. Đa số cây họ đậu có những loại vi sinh vật nốt sần riêng. Vì vậy, không thể 

lấy  loại  phân vi sinh của  cây họ  đậu  này để  bón cho cây kia. Nitragin khi bón

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 62: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 62/74

Chương 4 – Phân bón

Hoá k ỹ thuật – Ph  ần hai: Hoá nông học  60

thường được tr ộn với đất, với phân lân. Trong tr ường hợp không có nitragin thì cóthể giã nhỏ nốt sần của cây họ đậu cho vào nước xử lý hạt giống.

b) Azotobecterin: là loại phân vi khuẩn hút đạm không khí hay còn gọi là phân

vi sinh cố định nitơ  không khí. Loại vi sinh vật này sống ở trong đất, có thể cố định 

được 15 – 45kgN/ha/năm, có tác d ụng nâng cao độ phì nhiêu của đất và cải thiện 

dinh d ưỡng nitơ  của cây tr ồng. Ngoài ra, azotobecterin còn có thể hình thành một số loại vitamin, kích thích quá trình sinh tr ưởng và phát triển của cây tr ồng.

c) Phôtphobacterin: là loại phân chuyển hoá phôtpho, chủ yếu là biến đổi P từ 

d ạng hữu cơ  thành d ạng vô cơ . Muốn nâng cao hiệu lực của phân này thì đất phải chứa nhiều chất hữu cơ, do vậy phân vi sinh này được tưới vào phân chuồng để bónlót.

d) A.M.B.: là loại phân vi sinh hỗn hợp gồm nhiều loại vi khuẩn đạm hoá, phân

giải chất hữu cơ … Phân vi sinh này có tác d ụng tăng cường tốc độ phân giải chất 

hữu cơ trong đất. A.M.B. phát huy hiệu lực khi có môi tr ường không chua và có đủ lân, do vậy thường dùng A.M.B.trong tr ường hợp ủ phân rác.

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 63: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 63/74

Chương 5 – Hoá h ọc bảo vệ thực vật  

Hoá k ỹ thuật – Ph  ần hai: Hoá nông học  61

CHƯƠNG 5  HOÁ HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT 

 5.1. Giới thiệu chung về hoá chất bảo vệ thực vật  

5.1.1. Vai trò của hoá chất bảo vệ thực vật Hàng năm, ở  nước  ta cũng như nhiều nước trên thế giới có r ất nhiều sinh vật 

như côn trùng, sâu bọ, nấm, vi khuẩn, cỏ d ại, thực vật ký sinh v.v… gây tác hại tolớn  cho cây tr ồng  và sản phẩm  nông nghiệp. Do vậy, vấn đề bảo  vệ  thực  vật  r ất được quan tâm.

Tr ước  đây, người  ta thường  dùng các thuốc  thảo  mộc, các thành phẩm  có

nguồng gốc vô cơ , hữu cơ đã biết để diệt tr ừ sâu bệnh. Ngày nay, ngành hoá học đãcung cấp thêm những hợp chất hữu cơ tổng hợp có hiệu lực bảo vệ cây tr ồng cao.

5.1.2. Đặc điểm của hoá chất bảo vệ thực vật 

1. Tính chất lý học của chất hoá học bảo vệ thực vật :

- Tính làm ướt: là khả năng phủ kín thuốc ở  bề mặt cây, lá bằng một  lớp nhỏ dày đặc, do trong thuốc hoá học có chứa nhóm hoạt động hay “có cực”.

- Tính dính: là khả năng giữ vững các phần tử chất độc vào đối tượng xử  lý.

Thuốc hoá học ở  d ạng bột mịn (đường kính hạt cỡ  0,01  0,06mm) thì có thể giữ lại lâu trên cây.

2. Quan hệ giữa cấu tạo hoá học và tính độc:

- Khi chuyển hoá các hợp chất no thành không no thì tính độc của hợp chất

được tăng lên vì những hợp chất không no có khả năng phản ứng hoá học khá nhạy.Ví d ụ: axetylen (HC  CH) độc hơ n êtylen (H2C = CH2) và ít độc nhất là êtan (H3C

 – CH3).

- Tính độc  của  các chất  cũng  thay đổi khi thế nhóm này trong phân tử bằng 

nhóm khác. Ví d ụ: d ẫn xuất clo của benzen, naphtalen có tính độc cao hơ n chúng

10  20 lần.

- Tính độc  thay đổi  theo độ  dài của  mạch  cacbon. Các axit béo có mạch 

cacbon dài 10  12 nguyên tử có tính độc cao hơ n những axit hữu cơ mạch ngắn 

hơ n.

- Sự  thay đổi  tr ật  tự sắp xếp của các nguyên tử trong phân tử (sự đồng phân

hoá) cũng ảnh hưởng  lớn đến sự biến đổi  tính độc. Chẳng hạn, hexacloran (6.6.6)

có 8 đồng phân không gian, trong đó đồng phân  có tính độc mạnh nhất.

3. Tác động của chất độc trong nông nghiệp:

Chất độc là những chất, khi xâm nhập vào cơ  thể với lượng nhỏ, gây nên ngộ 

độc hoặc làm cho cơ  thể chết. Khái niệm này chỉ là quy ước, bởi vì cùng một chất 

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 64: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 64/74

Chương 5 – Hoá h ọc bảo vệ thực vật  

Hoá k ỹ thuật – Ph  ần hai: Hoá nông học  62

mà điều kiện và phương pháp ứng d ụng khác nhau có thể  là chất độc hoặc khôngđộc. Có chất độc với loại sâu này mà không độc với loại sâu khác.

Tính độc  là sức đầu độc cơ  thể gây nên bởi chất độc. Còn độ độc  là hiệu  lực 

độc gây nên bở i một lượng nhất định của chất độc khi nó xâm nhập vào cơ  thể. Độ độc của một chất độc được xác định bằng liều gây chết (dosis letalis,viết tắt là DL).

a) Tác động của chất độc đến sâu bọ, nấm bệnh:

Khi xâm nhập vào cơ   thể sâu bọ, nấm  bệnh, chất độc có thể gây ra tác động cục bộ hay toàn bộ cơ  thể.

Tác động cục bộ hay còn gọi  là tác động chọn lọc  là ảnh hưởng của chất độc 

đến các cơ  quan, những hệ  thống nhất định. Nếu chất động ảnh hưởng đến  tất cả các cơ  quan, tế bào thì được gọi là tác động toàn bộ.

Thông thường, các chất  độc  ảnh  hưởng  chủ  yếu  đến  một  hệ  thống  nào đó.

Chẳng  hạn, ở   nồng  độ  thấp, chất  độc  tác động  đến  thần  kinh hệ. Khi sử  d ụng  ở  nồng độ cao, chất độc có thể gây tác động đến tất cả tế bào các bộ phận và có khiđến tất cả các chức năng của cơ  quan. Do vậy, khi pha chế sử d ụng thuốc hoá học

 bảo vệ cây tr ồng cần phải đảm bảo đúng nồng độ, liều lượng gây chết, vì nếu dùng

liều  lượng  thuốc  thấp  sẽ  gây nên tác động  miễn  d ịch  di truyền  đối  với  thuốc  đãdùng và nó sẽ tr ở  nên mất hiệu lực.

 b) Tác động của chất độc đến thực vật:

Chất độc  hoá học dùng để  tr ừ  sâu bệnh, tr ừ  một  số  ngoại  lệ, có thể  gây tác

động có hại cho thực vật. Chẳng hạn, khi sử d ụng chất độc quá nồng độ, liều lượng quy định có thể gây hại cho lá, hoa, quả, chồi, cành, vỏ và r ễ cây bị tổn thươ ng.

 Ngoài tác động có hại, một số chất hoá học không những bảo vệ cây tr ồng màcòn có tác động kích thích cây phát triển, sản lượng nông phẩm tăng.

Do vậy, khi sử d ụng chất hoá học cần đảm bảo các biện pháp tránh tác động cóhại cho cây tr ồng. 

4. Thành phần thuốc trừ sâu bệnh và phương pháp sử dụng :

Thuốc tr ừ sâu bệnh có các thành phần sau: 

- Chất độc: là thành phần chính của thuốc tr ừ d ịch hại.

- Các chất phù tr ợ : là những chất được đưa thêm vào thành phần nhằm nângcao hiệu lực của các chất độc. Vai trò của loại chất này là cải thiện tính chất lí học 

của các chất hoạt động. Tuỳ theo tính chất của thành phẩm, các chất phù tr ợ  có thể có những vai trò:

+ Tăng tính bền vững của các huyền phù và nhũ tươ ng của d ịch thuốc.

+ Tăng tính dính của chất độc.

+ Pha loãng chất hoạt động hoặc dùng làm chất độn.

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 65: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 65/74

Chương 5 – Hoá h ọc bảo vệ thực vật  

Hoá k ỹ thuật – Ph  ần hai: Hoá nông học  63

+ Giảm sức căng bề mặt nhằm làm tăng tính dính.

Các chất hoá học trừ sâu bệnh, tr ừ nấm hiện nay thường ở   thể r ắn, lỏng, khí,

được sử d ụng tuỳ theo tr ạng thái của thành phẩm như phun lỏng, phun bột, làm bả,xông hơ i, hoá độc cây …

- Phun lỏng: là dùng các thuốc nước ở  tr ạng thái giọt nhỏ đưa vào cây tr ồng.- Phun bột: là r ắc hay phun thuốc bột vào cây tr ồng hay hạt giống.

- Làm bả: là phương pháp tẩm thuốc hoá học vào thức ăn để đầu độc sâu bệnh.

- Xông hơ i: là phương pháp làm cho môi tr ường sâu cơ  trú có chứa nhiều hơ iđộc.

- Hoá độc cây: bằng cách tiêm chủng hay phun thuốc vào cây để cây hấp thụ.

5.1.3. Phân loại hoá chất bảo vệ thực vật 

Các chất hoá học bảo vệ thực vật có thể được phân loại d ựa vào đối tượng sử 

d ụng như thuốc tr ừ sâu, thuốc tr ừ nấm bệnh, thuốc diệt cỏ d ại … Chúng được phânnhóm theo các đặc tr ưng sau:

a) Nguồn gốc vô cơ , hữu cơ. 

 b) Theo các nhóm riêng biệt: nhóm hợp chất clo hữu cơ, nhóm phôtpho hữucơ, nhóm các hợp chất lưu huỳnh …

c) Theo tác động sinh lí:

- Thuốc tiếp xúc: tác động vào sâu bệnh bằng con đườ ng thấm qua da.

- Thuốc vị độc: thâm nhập vào cơ  thể sâu bệnh bằng con đường tiêu hóa.

- Thuốc nội hấp: thâm nhập vào nhựa cây, sâu hút nhựa cây sẽ bị trúng độc.

- Thuốc xông hơ i: tác động đến hệ hô hấp, thần kinh của côn trùng, sâu bọ.

 5.2. M ột số hoá chất được sử dụng để bảo vệ thực vật  

5.2.1. Thuốc trừ sâu 

1. Thuốc 6.6.6 (hexaclo xiclohexan) 

a) Điều chế và tính chất :

6.6.6 được điều chế bằng phản ứng clo hoá benzen:

C6H6 + 3Cl2  C6H6Cl6 

Thuốc  6.6.6 công nghiệp  là chất  k ết  tinh màu tr ắng, hơ i xám hoặc  vàng, cómùi xốc, là hỗn hợp gồm nhiều đồng phân có tính chất lí, hoá khác nhau.

6.6.6 là chất khá bền, không bị phân giải d ưới tác d ụng của nhiều chất ôxi hóa,

nhưng bị  phân giải  d ưới  tác d ụng  của  ánh sáng mặt  tr ời, nhiệt  độ  và chất  kiềm.

Thuốc 6.6.6 có tính độc đối với tất cả sâu bọ. Dùng 6.6.6 đúng liều lượng sẽ không

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 66: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 66/74

Chương 5 – Hoá h ọc bảo vệ thực vật  

Hoá k ỹ thuật – Ph  ần hai: Hoá nông học  64

gây vết cháy ở  cây mà còn có tác d ụng kích thích sự phát triển của nhiều  loại câytr ồng.

b) S ử dụng :

- Bột 6.6.6 1,5 – 2%: thường  dùng để  r ắc hoặc  phun d ạng bột  cho lúa, ngô,

 bông, đỗ tươ ng … Loại bột 6% thường dùng tr ộn vào đất tr ồng màu.- Bột  thấm ướt 6%: có thể pha với nước theo tỉ  lệ 1/200 – 1/100 để phun lên

cây, tr ừ sâu hại lá và đục thân.

2. Tiôphôt (Thiofos): (C2H5O)2PS – O – C6H4 NO2 

a) Điều chế và tính chất :

Tiôphôt được điều chế bằng phản ứng giữa dietylclotiophat và p-nitrophenolat

natri: PSCl3 + 2C2H5ONa  (C2H5O)2PSCl + 2NaCl

(C2H5O)2PSCl + NaOC6H4 NO2  (C2H5O)2PS – O – C6H4 NO2 + NaCl

Cấu tạo của tiôphôt: C2H5O

P O NO2 

C2H5O S

- Tiôphôt là chất  lỏng màu vàng sáng, mùi nồng khó chịu, ít tan trong nước,

tan nhiều  trong dung môi hữu cơ . Nó d ễ bị thuỷ phân và giảm  tính độc. Dưới ảnh 

hưởng của nhiệt độ, ánh sáng và chất kiềm, tiôphôt bị phân giải nhanh, do vậy cần  bảo quản cẩn thận ở  nơ i râm mát, khô ráo.

- Tiôphôt có tính độc cao đối với hầu hết các loại sâu bệnh, là loại thuốc  tr ừ 

sâu có tác d ụng tiếp xúc.Tiôphôt cũng độc đối với cả người và gia súc nên phải cẩn thận khi pha chế và

sử d ụng.

b) S ử dụng :

Thường dùng tiôphôt loại nhũ tươ ng 30% và loại bột 1%.

3. Metaphôt (thường gọi là Vôphatôc): (CH3O)2PS – O – C6H4 NO2.

a) Tính chất :

- Metaphôt k ết tinh màu tr ắng, có mùi xốc, ít tan trong nước, sản phẩm côngnghiệp thường có màu vàng nhạt.

- Metaphôt d ễ bị  thuỷ phân trong môi tr ường kiềm  cũng  như  axit. Dưới ảnh hưởng của nhiệt độ, ánh sáng, metaphôt kém bền hơ n so với tiôphôt.

- Tính độc của metaphôt kém hơ n tiôphôt nhưng cũng  là loại  thuốc khá độc.Metaphôt bám vào da sâu bọ làm tê liệt thần kinh và d ẫn đến tử vong.

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 67: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 67/74

Chương 5 – Hoá h ọc bảo vệ thực vật  

Hoá k ỹ thuật – Ph  ần hai: Hoá nông học  65

b) S ử dụng : Thuốc  metaphôt có 3 d ạng: nhũ  tươ ng 15%, d ạng  bột  1,5% vàd ạng bột thấm ướt.

Vì metaphôt d ễ bị thuỷ phân nên khi được pha chế phải dùng ngay.

4. Cacbôphat: (CH3O)2PSSCHCOOC2H5 

CH2COOC2H5 

- Tính chất: Cacbôphat là chất  lỏng  không màu, tan trong dung môi hữu cơ(r ượu, ête), bền với nước và axit, nhưng bị thuỷ phân nhanh trong môi tr ường kiềm.

- Sử d ụng: Thường dùng cacbôphat ở  nồng độ 0,15 – 0,2% và 0,4%.

5. Đipterech (Clorophôt): (CH3O)2P – O – CHOHCCl3 

Đipterech k ết  tinh màu tr ắng, mùi d ịu nhẹ, nóng chảy ở  70 – 800C, tan trong

nước  khoảng  16%, tan nhiều  trong dung môi hữu cơ. Ở  độ  ẩm  cao và nóng, nóthường chuyển sang d ạng lỏng.

Đipterech  công nghiệp  thường ở   thể  lỏng, sánh như d ầu, có màu giống  màuđồng. Dưới tác d ụng của ánh sáng và tiếp xúc với kim loại, đipterech bị phân giải.

Đipterech thường được dùng để diệt ruồi, muỗi với nồng độ 0,01%.

5.2.2. Chất hoá học trừ nấm bệnh 

1. Đồng sunfat (phèn xanh): CuSO4.5H2O

Là loại  thuốc  tr ừ  nấm  có tác d ụng  mạnh. Sản  phẩm  CuSO4  công nghiệp thường chứa nhiều tạp chất như muối sắt, k ẽm và H2SO4.

2. Nước boocđô 

Là sản phẩm phản ứng giữa đồng sunfat và vôi, có nhiều thành phần phức tạp,

trong đó có chứa [Cu(OH)2 ]3.CaSO4 và CaSO4. Khi phun nước boocđô vào cây, do

có mặt CO2 và H2O, muối đồng  sunfat bazơ  bị hoà tan và gây độc. Nguyên nhân

chủ yếu về tính độc của nước boocđô là do ion Cu2+

. Ion đồng làm đông tụ nguyênsinh chất của tế bào nấm, làm giảm sự hấp thụ ôxi và d ẫn đến chết.

 Ngoài ra, nước  boocđô  còn có tác d ụng  kích thích sự  sinh tr ưở ng của  cây

tr ồng, làm cho đời sống của cây tr ồng được kéo dài hơ n, sự phát triển nhanh hơ n.

Tuy nhiên, nước  boocđô  cũng  có ảnh  hưởng  xấu, làm r ụng  hoa và quả, do vậy,trong thời gian cây có quả nước boocđô được dùng với nồng độ thấp.

Để giữ tính bền của d ịch huyền phù nước boocđô thì thường thêm vào đó một ít đường hoặc mật hoặc FeSO4.

 Nước boocđô pha xong phải dùng ngay, không đựng vào thùng kim loại. Cóthể pha tr ộn nước boocđô với nhũ tươ ng DDT 0,06 – 0,2% để phun cho cây.

3. Lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh 

a) Lưu huỳnh có tác d ụng diệt nấm do tính khử của nó (S  S2-

).

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 68: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 68/74

Chương 5 – Hoá h ọc bảo vệ thực vật  

Hoá k ỹ thuật – Ph  ần hai: Hoá nông học  66

 b) Hợp chất của lưu huỳnh: Nước vôi lưu huỳnh (còn gọi là canxi polisunfua)được pha chế theo tỉ lệ S/vôi = 2/1.

 Nước  vôi lưu huỳnh  d ễ  bị  phân giải  theo nhiệt  độ  và bị  thuỷ  phân khi pha

loãng. Để  tăng độ bền  của  nước  vôi lưu huỳnh, thườ ng thêm vào một  ít mật  hay

MnSO4. Nước vôi lưu huỳnh có thể  tr ừ nhiều  loại nấm như nấm bông, bệnh xoănlá, bệnh thối đen r ễ cây con, bệnh loét của cam quýt.

4. Foocmalin (fomanđêhit): HCHO

Foocmalin là chất dùng để xử lý hạt giống ngũ cốc.

Khi để lâu, foocmalin có thể k ết tủa màu tr ắng hoặc tr ở  thành d ạng thạch. Khi

foocmalin k ết tủa, tính độc sẽ giảm và có tác hại đến hạt. Để chuyển hoá d ạng k ết tủa tr ở  lại d ạng ban đầu thì cho nó tác d ụng với kiềm (dung d ịch Na2CO3 5 – 10%),sau đó lại trung hoà bằng HCl.

Foocmalin có phản ứng với prôtit để tại thành hợp chất không tan. Ở nhiệt độ 

thấp (<100C), foocmalin không có tính sát khuẩn. Khi nhiệt độ càng cao, foocmalincàng có tác động mạnh và có khi có hại đến hạt. Vì vậy, chỉ nên hong khô hạt đã xử lí nơ i bóng râm.

5.2.3. Thuốc trừ cỏ dại 

* Phân loại và đặc điểm các chất trừ cỏ dại:

Tuỳ theo tính chất, các thuốc tr ừ cỏ d ại được phân thành 2 nhóm:

- Thuốc tr ừ cỏ có tác động không chọn lọc, tác động đến tất cả các loại cây.

- Thuốc tr ừ cỏ có tác động chọn  lọc, chỉ diệt một số cỏ d ại. Nhóm này được 

chia thành các nhóm phụ sau:

+ Thuốc tr ừ cỏ tác động toàn bộ có khả năng di chuyển trong hệ thống d ẫn nhựa của cây cỏ.

+ Thuốc có tác động cục bộ (tiếp xúc) thường diệt những bộ phận trên mặt đất của cây.

+ Thuốc có tác động đến hệ r ễ và đến hạt giống đang mọc.

* Thuốc trừ cỏ vô cơ :

- Loại  thuốc  có tác động  không chọn lọc: các hợp chất của  asen (asenit và

asenat), các hợp chất flo, các clorat … Các hợp chất này thường gây nên những vết cháy lá và khi thấm vào đất, chúng có thể diệt cả r ễ cây.

- Loại  thuốc có tác động chọn  lọc như sắt  sunfat (FeSO4.7H2O) có khả năngdiệt bộ phận cây trên mặt đất. 

* Thuốc trừ cỏ hữu cơ :

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 69: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 69/74

Chương 5 – Hoá h ọc bảo vệ thực vật  

Hoá k ỹ thuật – Ph  ần hai: Hoá nông học  67

- Loại  thuốc  có tác động  không chọn lọc: các d ầu  khoáng (d ầu  nặng, d ầu mazut), các phenol (pentaclophenol: 2,4 – đinitrophenol) …

- Loại thuốc có tác động chọn lọc:

Axit  - naptylaxetic (C10H7CH2COOH),

Các axit aryloxiankyl cacboxylic (2,4D: muối  natri của  axit 2,4điclophenoxiaxetic; 2M – 4C: muối natri của axit 2metyl 4clophenoxiaxetic; 2,4,5

 – T: muối natri của axit 2,4,5 triclophenoxiaxetic)

Các d ẫn  xuất  của  axit cacbamic (IPC: izopropyl phenyl cacbamatC3H7OCOHNC6H5)

Các muối xianamit (canxi xianamit CaCN2)

 5.3. M ột số chất kích thích sinh trưởng  

SSựự ssiinnhh ttr r ưưở ở nngg p phháátt ttr r iiểểnn ccủủaa ccââyy ttr r ồồnngg cchhịịuu ssựự ttáácc đđộộnngg ccủủaa ccáácc cchhấấtt đđiiềềuu hhòòaa 

ssiinnhh  ttr r ưưở ở nngg  d d oo  ccââyy  ttr r ồồnngg  ttổổnngg  hhợ ợ  p p  r r aa  ggọọii  llàà  ccáácc  p phh y yt t oohhoor r mmoonn..  PPhhyyttoohhoor r mmoonn ((hhoor r mmoonn tthhựựcc vvậậtt))  llàà ccáácc cchhấấtt hhữữuu ccơ ơ  đđưượ ợ cc ttổổnngg hhợ ợ  p p ở ở  ccáácc ccơ ơ  q q uuaann b bộộ p phhậậnn ttr r oonngg 

ccââyy vvớ ớ ii hhààmm llưượ ợ nngg  r r ấấtt nnhhỏỏ,,  ssaauu đđóó đđưượ ợ cc vvậậnn cchhuuyyểểnn đđếếnn ccáácc b bộộ p phhậậnn ccủủaa ccââyy đđểể đđiiềềuu ttiiếếtt vvàà đđảảmm b bảảoo ssựự hhààii hhooàà ccáácc hhooạạtt đđộộnngg ssiinnhh ttr r ưưở ở nngg.. 

Chất kích thích sinh trưởng hay hormon thực vật đã được tổng hợp từ năm1931. K ể từ khi ra đời, chúng đã được sử dụng rộng r ãi, đặc biệt là trong nhữngnăm gần đây. 

Các hormon thực vật đã được phân thành 2 nhóm như sau:

 N Nhhóómm ccáácc cchhấấtt k k íícchh tthhíícchh ssiinnhh ttr r ưưở ở nngg:: 

* AAuuxxiinn,, GGii b b b beer r eelllliinn :: ttáácc đđộộnngg đđếếnn ssựự k k ééoo d d ààii,, llớ ớ nn llêênn ccủủaa ttếế b bààoo.. 

* CCyyttook k iinniinn:: ccóó vvaaii ttr r òò ttr r oonngg p phhâânn cchhiiaa ttếế b bààoo.. 

 N Nhhóómm ccáácc cchhấấtt ứứcc cchhếế ssiinnhh ttr r ưưở ở nngg:: 

* AAxxiitt aa b bxxiixxiicc:: ttáácc đđộộnngg đđếếnn ssựự r r ụụnngg lláá.. 

* EEttyylleenn:: ttáácc đđộộnngg đđếếnn ssựự cchhíínn ccủủaa q q uuảả.. 

** CChhấấtt llààmm cchhậậmm ssiinnhh ttr r ưưở ở nngg vvàà cchhấấtt d d iiệệtt ccỏỏ 

Hiện nay, các nhà khoa học tiếp tục khám phá các loại hormon thực vật khác. 

5.3.1. Auxin:** K K hhááii nniiệệmm:: 

““AAuuxxiinn”” b bắắtt nngguuồồnn ttừừ ttiiếếnngg HHyy LLạạ p p –  –  aauuxxeeiinn nngghh ĩ  ĩ aa llàà ttăănngg ttr r ưưở ở nngg.. 

TThhôônngg  tthhưườ ờ nngg,, ccáácc hhợ ợ  p p cchhấấtt đđưượ ợ cc ggọọii  llàà aauuxxiinn nnếếuu cchhúúnngg ccóó k k hhảả nnăănngg k k íícchh 

tthhíícchh ccáácc ttếế b bààoo tthhựựcc vvậậtt p phháátt ttr r iiểểnn,, mmặặtt k k hháácc,, b bảảnn cchhấấtt ccủủaa cchhúúnngg ttưươ ơ nngg đđồồnngg vvớ ớ ii aaxxiitt iinnd d ooll aacceettiicc IIAAAA.. 

** C C ấ ấ uu t t ạạoo ccủủaa aauu x xiinn:: 

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 70: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 70/74

Chương 5 – Hoá h ọc bảo vệ thực vật  

Hoá k ỹ thuật – Ph  ần hai: Hoá nông học  68

CCóó 33 d d ạạnngg aauuxxiinn cchhíínnhh:: -- AAuuxxiinn aa::  CC1188HH3322OO55 

-- AAuuxxiinn b b:: CC1188HH3300OO44 

-- HHeetteer r ooaauuxxiinn:: CC1100HH99OO22 N N ((IIAAAA –  –  aaxxiitt iinnd d ooll aacceettiicc)) 

**  A Auu x xiinn t t r r oonngg ccââ y y:: 

-- AAuuxxiinn llàà p phhyyttoohhoor r mmoonn đđưượ ợ cc p phháátt hhiiệệnn đđầầuu ttiiêênn ttr r oonngg ccââyy vvààoo nnăămm 11993344.. 

-- BBảảnn cchhấấtt llàà aaxxiitt ββ--iinnd d ooll aacceettiicc.. 

-- CCơ ơ  q q uuaann ttổổnngg hhợ ợ  p p cchhủủ yyếếuu llàà cchhồồii nnggọọnn,, nnggooààii r r aa ccòònn đđưượ ợ cc ttổổnngg hhợ ợ  p p ở ở  ccáácc 

ccơ ơ  q q uuaann nnoonn đđaanngg ssiinnhh ttr r ưưở ở nngg lláá nnoonn,, q q uuảả nnoonn,, p phhôôii hhạạtt…… 

-- SSựự vvậậnn cchhuuyyểểnn ttr r oonngg ccââyy tthheeoo hhưướ ớ nngg ggốốcc.. -- TTr r oonngg ccââyy ttồồnn ttạạii ở ở  d d ạạnngg lliiêênn k k ếếtt 9955%% vvàà ttựự d d oo 55%% ccóó hhooạạtt ttíínnhh 

-- CCáácc aauuxxiinn ttổổnngg hhợ ợ  p p llàà αα-- N NAAAA,, 22,,44 DD…… 

** V V aaii t t r r òò ssiinnhh ll ý  ý   ccủủaa aauu x xiinn:: 

--  K K íícchh  tthhíícchh mmạạnnhh mmẽẽ  llêênn ssựự d d ããnn ccủủaa  ttếế  b bààoo  llààmm cchhoo  ttếế  b bààoo p phhììnnhh  ttoo  tthheeoo 

cchhiiềềuu nnggaanngg.. 

-- ĐĐiiềềuu cchhỉỉnnhh ttíínnhh hhưướ ớ nngg ccủủaa ccââyy:: hhưướ ớ nngg q q uuaanngg,, hhưướ ớ nngg đđịịaa ...... 

-- ĐĐiiềềuu cchhỉỉnnhh hhiiệệnn ttưượ ợ nngg ưưuu tthhếế nnggọọnn.. 

Auxin a

Auxin b

Heteroauxin IAA

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 71: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 71/74

Chương 5 – Hoá h ọc bảo vệ thực vật  

Hoá k ỹ thuật – Ph  ần hai: Hoá nông học  69

-- ĐĐiiềềuu cchhỉỉnnhh ssựự hhììnnhh tthhàànnhh r r ễễ.. 

-- ĐĐiiềềuu cchhỉỉnnhh ssựự hhììnnhh tthhàànnhh,, ssiinnhh ttr r ưưở ở nngg ccủủaa q q uuảả vvàà ttạạoo q q uuảả k k hhôônngg hhạạtt.. 

-- ĐĐiiềềuu cchhỉỉnnhh ssựự r r ụụnngg lláá,, r r ụụnngg hhooaa q q uuảả.. 

-- ĐĐiiềềuu cchhỉỉnnhh ssựự cchhíínn ccủủaa q q uuảả.. 

** C C ơ ơ  cchhế ế  t t áácc d d ụụnngg ccủủaa aauu x xiinn:: 

-- K K íícchh tthhíícchh ssựự d d ããnn ccủủaa ttếế b bààoo AAuuxxiinn ccóó ttáácc d d ụụnngg p phhâânn hhủủyy ccáácc ccầầuu nnốốii nnggaanngg llààmm cchhoo ttếế b bààoo ttăănngg ttr r ưưở ở nngg 

k k íícchh  tthhưướ ớ cc  tthheeoo cchhiiềềuu  nnggaanngg,,  eennzzyymm  p phhâânn hhủủyy ccáácc ccầầuu  nnốốii  nnggaanngg đđóó  llàà p peeccttiinnaassee 

hhooạạtt đđộộnngg ttr r oonngg đđiiềềuu k k iiệệnn p pHH == 44  55,, aauuxxiinn hhooạạtt hhóóaa b bơ ơ mm p pr r oottoonn HH++ ttr r oonngg nngguuyyêênn 

ssiinnhh cchhấấtt vvààoo tthhàànnhh ttếế b bààoo k k íícchh tthhíícchh cchhoo eennzzyymm p peeccttiinnaassee hhooạạtt đđộộnngg 

-- TTăănngg tthhểể ttíícchh vvàà ssiinnhh k k hhốốii ttếế b bààoo 

55..33..22.. GGiibbbbeerreelllliinn-- ĐĐưượ ợ cc p phháátt hhiiệệnn vvààoo nnăămm 11995555 -- 11995566 k k hhii nngghhiiêênn ccứứuu b bệệnnhh llúúaa vvoonn.. -- CCóó nnhhiiềềuu llooạạii ggii b b b beer r eelllliinn k k hháácc nnhhaauu đđưượ ợ cc k k ýý hhiiệệuu ttừừ GGAA11,, GGAA22 …… GGAA110000 

** C C ấ ấ uu t t ạạoo:: 

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 72: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 72/74

Page 73: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 73/74

Page 74: Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

8/12/2019 Bài giảng Hóa kỹ thuật - Phần hóa nông học

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-ky-thuat-phan-hoa-nong-hoc 74/74

Chương 5 – Hoá h ọc bảo vệ thực vật  

--  ĐĐiiềềuu  cchhỉỉnnhh  ssựự  nnggủủ  nngghhỉỉ  ccủủaa  hhạạtt,,  ccủủ..  ĐĐểể  p phháá  nnggủủ  nngghhỉỉ  cchhoo  hhạạtt  nnggưườ ờ ii  ttaa 

tthhưườ ờ nngg xxửử llýý hhạạtt b bằằnngg GGAA..

-- ĐĐiiềềuu cchhỉỉnnhh ssựự r r aa hhooaa,, p phhâânn hhóóaa ggiiớ ớ ii ttíínnhh:: đđểể k k íícchh tthhíícchh ssựự r r aa hhooaa ssớ ớ mm hhooăăcc 

mmuuộộnn vvàà ttỷỷ llệệ hhooaa đđựựcc ccááii k k hháácc nnhhaauu nnggưườ ờ ii ttaa ssửử d d ụụnngg ggii b b b beer r eelllliinn vvàà ccyyttook k iinniinn.. GGAA 

ccóó ttáácc d d ụụnngg p phhâânn hhóóaa ggiiớ ớ ii ttíínnhh đđựựcc,, ccyyttook k iinniinn p phhâânn hhóóaa ggiiớ ớ ii ttíínnhh ccááii.. N Nggưườ ờ ii ttaa đđãã áá p p 

d d ụụnngg ttr r êênn ccââyy hhọọ b bầầuu b bíí cchhoo ttỷỷ llệệ q q uuảả ccaaoo.. -- ĐĐiiềềuu cchhỉỉnnhh ssựự cchhíínn ccủủaa q q uuảả đđểể k k ééoo d d ààii tthhờ ờ ii ggiiaann cchhíínn ccủủaa q q uuảả nnggưườ ờ ii ttaa ssửử 

d d ụụnngg aauuxxiinn.. N Nggưườ ờ ii  ttaa đđãã ssửử d d ụụnngg 22,,44DD 22 –  –  1100 p p p pmm hhooặặcc αα-- N NAAAA đđểể p phhuunn cchhoo q q uuảả 

ttr r êênn ccââyy hhooặặcc ssaauu k k hhii tthhuu hhooạạcchh.. 

VVíí d d ụụ::  ttr r oonngg  ttr r ưườ ờ nngg  hhợ ợ  p p  q q uuấấtt  cchhíínn ssớ ớ mm  nnggưườ ờ ii  ttaa  xxửử  llýý  aauuxxiinn  llààmm cchhoo q q uuấấtt 

cchhíínn cchhậậmm llạạii đđúúnngg vvààoo d d ịị p p TTếếtt.. 

-- ĐĐiiềềuu cchhỉỉnnhh ssựự  r r ụụnngg:: nnggưườ ờ ii ttaa d d ùùnngg aauuxxiinn p phhuunn cchhoo ccââyy đđểể ứứcc cchhếế ssựự hhììnnhh 

tthhàànnhh ttầầnngg r r ờ ờ ii nnggăănn ccảảnn ssựự r r ụụnngg ccủủaa hhooaa,, q q uuảả.. 

VVíí  d d ụụ::  N Nggưườ ờ ii  ttaa  đđãã  ssửử  d d ụụnngg  αα-- N NAAAA,,22,,44DD  cchhoo  q q uuảả  xxaannhh  ccủủaa  ttááoo,,  llêê,,  ccaamm,, 

cchhaannhh ...... -- ĐĐiiềềuu cchhỉỉnnhh ssựự p phháátt ssiinnhh hhììnnhh tthhááii ttr r oonngg nnuuôôii ccấấyy mmôô ttếế b bààoo.. TTr r oonngg ggiiaaii đđooạạnn 

đđầầuu ccủủaa q q uuáá ttr r ììnnhh nnuuôôii ccấấyy mmôô đđểể ttăănngg hhệệ ssốố nnhhâânn ggiiốốnngg ttỷỷ llệệ ccyyttook k iinniinn ccaaoo hhơ ơ nn ssoo 

vvớ ớ ii aauuxxiinn,, ở ở  ggiiaaii đđooạạnn ssaauu ttỷỷ llệệ aauuxxiinn ccaaoo hhơ ơ nn ssoo vvớ ớ ii ccyyttook k iinniinn..

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM