31
FeS H 2 S S SO 2 (1) (2) (3) (4) (5) Na 2 SO 3 Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:

Bai32(tiet 2)lop10 cb

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bai32(tiet 2)lop10 cb

FeS H2S S SO2

(1) (2) (3) (4)

(5)

Na2SO3

Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:

Page 2: Bai32(tiet 2)lop10 cb

Các phương trình phản ứng:

(1) FeS + 2HCl FeCl2 + H2S

(2) 2H2S + O2 2H2O + 2S

(3) S + O2 SO2

(4) 2H2S + 3O2 2H2O + 2SO2

t0

t0

t0

t0(5) 2NaOH + SO2 Na2SO3 + H2O

Page 3: Bai32(tiet 2)lop10 cb

Khí thoát ra từ núi lửa có chứa nhiều hợp chất lưu huỳnh đioxit

Page 4: Bai32(tiet 2)lop10 cb

Bài 32

(tiết 2)

Page 5: Bai32(tiet 2)lop10 cb

LƯU HUỲNH ĐIOXIT

SO2

LƯU HUỲNH TRIOXIT

SO3

Tính chất

Tính chất hóa học

Ứng dụng và điều chế

Ứng dụng

Tính chất vật lí

Page 6: Bai32(tiet 2)lop10 cb

Lưu huỳnh đioxit

Lưu huỳnh (IV) oxit

Khí sunfurơ

Anhidrit sunfurơ

Page 7: Bai32(tiet 2)lop10 cb

- Là chất khí không màu, mùi hắc, rất độc.

- Tan nhiều trong nước.

- Nặng hơn không khí (d = 64/29).

I. TINH CHẤT VẬT LII. TINH CHẤT VẬT LI

Page 8: Bai32(tiet 2)lop10 cb

II. TINH CHẤT HOA HOCII. TINH CHẤT HOA HOC

1. Lưu huỳnh đioxit là oxit axit

-SO2 tan trong nước tạo thành dung dịch axit tương ứng:

=> Axit sunfurơ là axit yếu (mạnh hơn axit sunfuhiđric và axit cacbonic) và không bền.

axit sunfurơSO2 + H2O H2SO3

Page 9: Bai32(tiet 2)lop10 cb

SO2 + Na2O → Na2SO3

NaOH + SO2 → NaHSO3

Natri hidrosunfit

2NaOH + SO2 → Na2SO3

Natri sunfit

Natri sunfit

-Tác dụng với oxit bazơ, dung dịch bazơ

Page 10: Bai32(tiet 2)lop10 cb

T = NaOH:SO2

0 < T ≤ 1 muối NaHSO3

T 2 muối Na2SO3

1 < T < 2 hỗn hợp 2 muối

NaOH + SO2 → NaHSO3

2NaOH + SO2 → Na2SO3

Page 11: Bai32(tiet 2)lop10 cb

2. Lưu huỳnh đioxit vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa

H2S S SO2 H2SO4

Tính oxi hóa Tính khử

-2 0 +4 +6

II. TINH CHẤT HOA HOCII. TINH CHẤT HOA HOC

Page 12: Bai32(tiet 2)lop10 cb

TN : SO2 tác dụng với dd Br2

Na2SO3

Dd Br2

Page 13: Bai32(tiet 2)lop10 cb

TN : tác dụng với dd Br2

a)Tính khử:

-Hiện tượng:

+4 0 -1 +6 SO2 + Br2 + 2 H2O 2 HBr + H2SO4

c.k c.oxh

dd Br2 bị mất màu nâu đỏ

Không màuNâu đỏ

Page 14: Bai32(tiet 2)lop10 cb

TN : tác dụng với dd KMnO4

-Hiện tượng:

+7 +4 +6 +2 +62 KMnO4 + 5 SO2 + 2 H2O → K2SO4 + 2 MnSO4 + 2 H2SO4

c.oxh c.k

dd KMnO4 bị mất màu.

=> Dùng 2 phản ứng này để nhận biết khí SO2 (làm mất màu dung dịch Br2, dung dịch KMnO4)

Page 15: Bai32(tiet 2)lop10 cb

b) Tính oxi hóa

-Hiện tượng:

TN: SO2 tác dụng với dd H2S

SO2 + 2 H2S → 3 S ↓ + 2 H2Oc.oxh c.k

xuất hiện vẩn đục màu vàng.

+4 -2 0

-2+4

Page 16: Bai32(tiet 2)lop10 cb

KL: SO2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.

2SO2 + O2

450-500oC

V2O5

2SO3

Page 17: Bai32(tiet 2)lop10 cb

Tính tẩy màu

Page 18: Bai32(tiet 2)lop10 cb

1) Ứng dụng:

III. ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾIII. ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ

2) Điều chế:

-Sản xuất H2SO4.

-Chất chống nấm mốc thực phẩm, thuốc trừ sâu.

-Tẩy trắng giấy, vải, đường.

Page 19: Bai32(tiet 2)lop10 cb

Trong công nghiệp: đốt S hoặc quặng pirit sắt

4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2

to

S + O2 → SO2

to

Trong PTN: đun nóng dd H2SO4 với muối Na2SO3

Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + SO2

Page 20: Bai32(tiet 2)lop10 cb
Page 21: Bai32(tiet 2)lop10 cb

Mưa axit

Page 22: Bai32(tiet 2)lop10 cb

Lưu huỳnh trioxitLưu huỳnh (VI) oxitAnhiđric sunfuric

Page 23: Bai32(tiet 2)lop10 cb

I. Tính chất

-Là chất lỏng không màu (tnc= 17oC), tan vô hạn trong nước và trong axit sunfuric.

-Là oxit axit

SO3 + H2O → H2SO4 (axit sunfuric)

-Tác dụng với dung dịch bazơ, oxit bazơ.

SO3 + CaO → CaSO4

SO3 + NaOH → NaHSO4

SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O

Page 24: Bai32(tiet 2)lop10 cb

II.Ứng dụng và sản xuất

2SO2 + O2

450-500oC

V2O5

2SO3

-Là sản phẩm trung gian trong quá trình sản xuất axit sunfuric.

b) Sản xuất:

a) Ứng dụng:

Page 25: Bai32(tiet 2)lop10 cb

+4

• Là oxit axit • Là oxit axit

• Tính khử• Tính oxi hóa

Page 26: Bai32(tiet 2)lop10 cb

Bài tập:Câu 1. Tính axit tăng dần theo dãy sau

A. H2S < H2CO3 < H2SO3

B. H2CO3 < H2SO3 < H2S C. H2CO3 < H2S < H2SO3

D. H2S < H2SO3 < H2CO3

Chọn A

Page 27: Bai32(tiet 2)lop10 cb

Bài 2: Khí thải ở một số khu công nghiệp có chứa H2S và SO2 . Phản ứng nào dùng để thu hồi lưu huỳnh từ khí thải trên:

A.2H2S + O2 2S + 2H2O

B.2H2S + SO2 3S + 2H2O

C.

D.H2S + 3O2 2SO2 + 2H2O

2SO2 + O2 2SO3t0xt,

Chọn B

Page 28: Bai32(tiet 2)lop10 cb

Câu 4 :Hấp thụ hoàn toàn 19,2 gam khí SO2 vào 750 ml dd KOH 1M. Tính khối lượng muối tạo thành.

FeS2

S

SO2 SO3 H2SO4

1

2

3

4 5

6

Câu 3: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau

Page 29: Bai32(tiet 2)lop10 cb

giải

to

to3. 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2

1. S + O2 → SO2

2. SO2 + 2H2S → 3S↓ + 2H2O

2SO2 + O2

450-500oC

V2O5

2SO34.

5. SO3 + H2O → H2SO4 6. SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4

Câu 3:

Page 30: Bai32(tiet 2)lop10 cb

Số mol SO2 = 0.3 molSố mol KOH = 0.75 mol=> T= 2.5Vậy phản ứng tạo muối K2SO3 và KOH dư2KOH + SO2 → K2SO3 + H2Onmuối = nSO2 = 0.3 molvậy mmuối = 0.3 x 158= 47.4 (gam)

Câu 4:

Page 31: Bai32(tiet 2)lop10 cb

cảm ơnquý thầy cô và các bạnđã theo dõi