44
1 Institut of Techical Education Nguyễn Văn Tuấn – ĐHSPKT

Bao cao day hoc tich hop (2)

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bao cao day hoc tich hop (2)

11

Institu

t of Tech

ical E

du

cation

Nguyễn Văn Tuấn – ĐHSPKT

Page 2: Bao cao day hoc tich hop (2)

22

Institu

t of Tech

ical E

du

cation

Thầy cô có những khó khăn gì khi triển khai dạy học tích hợp?

Page 3: Bao cao day hoc tich hop (2)

33

Institu

t of Tech

ical E

du

cation

KHÁI NIỆM DẠY HỌC TÍCH HỢP

Dạy học tích hợp là gì?

Dạy học tích hợp là kết hợp dạy nội dung lý thuyết và thực hành trong cùng một bài dạy tại một địa điểm nhằm giúp người học hình thành năng lực nghề nghiệp. Sự tích hợp theo một thể thông nhât, qui định lân nhau, có môi liên hê mât thiết, thể hiên tính liên kết và tính toàn ven.

Page 4: Bao cao day hoc tich hop (2)

44

Institu

t of Tech

ical E

du

cation

MỤC ĐÍCH CỦA DẠY HỌC TÍCH HỢP Gắn kết đào tạo với lao động Học đi đôi với hành, chú trọng năng lực hoạt động nghề

nghiêp; Dạy học hướng đến hình thành các năng lực nghề

nghiêp, đặc biêt năng lực hoạt động nghề. Nội dung dạy học có tính động hơn là dự trữ. Khuyến kích người học học một cách toàn diên hơn

(Không chỉ là kiến thức chuyên môn mà còn năng lực từ ứng dụng các kiến thức đó)

Người học tích cực, chủ động, độc lâp hơn...

Page 5: Bao cao day hoc tich hop (2)

55

Institu

t of Tech

ical E

du

cation

Dạy học tích hợp là một phương thức đào tạo đề câp đến những yếu tô nào?Nội dungPhương pháp dạy học

Page 6: Bao cao day hoc tich hop (2)

66

Institu

t of Tech

ical E

du

cation

1. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐƯỢC XÂY DỰNG THEO HƯỚNG MÔ ĐUN HÓA VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẦU RA LÀ NĂNG LỰC

HÀNH NGHỀ.

Page 7: Bao cao day hoc tich hop (2)

77

Institu

t of Tech

ical E

du

cation HỢP PHẦN CỦA ĐÀO TẠO THEO NĂNG LỰC NĂNG

LỰC

Tiêu chuẩnNĂNG LỰC

Đánh giáNĂNG LỰC

Đào tạoNĂNG LỰC

QĐ 09/2007 BLDTBXH Phương pháp,qui trình, công cụ Xây dựng, ban hành

QĐ 58/2008 BLDTBXHPhát trien chương trìnhĐào tạo giáo viên

TT 15/2010 BLDTBXHPhương pháp,qui trình, công cụNgân hàng đê thiTrung tâm đánh giá

Page 8: Bao cao day hoc tich hop (2)

88

Institu

t of Tech

ical E

du

cation NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐƯỢC THIẾT KẾ THEO

MÔDUN ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC

Chương trình khung được xây dựng theo QĐ 58/2008/QĐ-BLĐTBXH

Để xác định được các NLcần thiết đôi với từng câp trình độ nghề, người ta phải tiến hành phân tích nghề (Occupational Analysis) và phân tích công viêc (Tasks)

Các chương trình khung

Page 9: Bao cao day hoc tich hop (2)

99

Institu

t of Tech

ical E

du

cation

SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT PHÂN TÍCH NGHỀ

Page 10: Bao cao day hoc tich hop (2)

1010

Institu

t of Tech

ical E

du

cationNỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐƯỢC THIẾT KẾ THEO MÔDUN

ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC

CÁC LĨNH VỰC, NHIỆM VỤ NGHỀ (từ quá trình lao động)-Các lĩnh vực, nhiệm vụ nghề.

CÁC LĨNH VỰC, NHIỆM VỤ NGHỀ (từ quá trình lao động)-Các lĩnh vực, nhiệm vụ nghề.

CÁC MÔ ĐUN ĐÀO TẠOCÁC MÔ ĐUN ĐÀO TẠO

-Các mô đun đào tạo tương ứng với các lĩnh vực, nhiệm vụ nghề

-Mô đun đào tạo tổng hợp gồm nhiều công việc nghề,

CÁC BÀI HỌC (bài dạy )- Bài học là các tình huông học tâp cụ thể hướng đến giải quyết công

viêc nghề

CÁC BÀI HỌC (bài dạy )- Bài học là các tình huông học tâp cụ thể hướng đến giải quyết công

viêc nghề

Page 11: Bao cao day hoc tich hop (2)

1111

Institu

t of Tech

ical E

du

cationCHUYỂN ĐỘI TỪ

LAO ĐỘNG => CHƯƠNG TRÌNH ĐT

Theo quyết định 01/2007/QĐ-BLĐTBXH

Page 12: Bao cao day hoc tich hop (2)

1212

Institu

t of Tech

ical E

du

cationNỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐƯỢC THIẾT KẾ THEO

MÔDUN ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC

Bài dạy tích hợp là các tình huống học tập cụ thể hướng đến giải quyết công việc nghề (ví dụ thiết kế, lắp ráp mạch khởi động sao tam giác)

Nội dung bài dạy tích hợp gồm các phạm trù sau:

+ Loại hoạt động (công viêc)

+ Loại thông tin kỹ thuât

+ Loại an toàn lao động

Thông thường nội dung một một bài dạy tích hợp thường bao gồm hai hoặc có khi gồm tất cả các phạm trù kể trên.

Page 13: Bao cao day hoc tich hop (2)

1313

Institu

t of Tech

ical E

du

cation

HOẠT ĐỘNG 1

THIẾT KẾ LẠI CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

(Xác định các bài dạy của mô đun )

Page 14: Bao cao day hoc tich hop (2)

1414

Institu

t of Tech

ical E

du

cation

(HƯỚNG DẤN SỐ 1610/TCDN-GV)

Căn cứ vào mục tiêu của mô-đun đào tạo xác định được các kỹ năng cần phải giảng dạy trong mô-đun

Biên soạn giáo án tích hợp cho từng kỹ năng (thông thường mỗi một kỹ năng được kết cấu là một bài học trong mô-đun)

Page 15: Bao cao day hoc tich hop (2)

1515

Institu

t of Tech

ical E

du

cation

YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH MÔN ĐUN

MỗI bài dạy trong mô đun là một công việc (hay còn gọi là một kỹ năng) hướng đến tạo ra một (bán) sản phẩm (vât chât, tinh thần hay dịch vụ)

Bài dạy có sô giờ vừa phải phù hợp với kế hoạch thời khóa biểu. Ví dụ 3 tiết tuần, hay 8 tiết tuần. Có thể giải quyết xong cho một lần lên lớp.

Tên bài dạy là một hoạt động

Page 16: Bao cao day hoc tich hop (2)

1616

Institu

t of Tech

ical E

du

cationCHUYỂN ĐỘI TỪ

LAO ĐỘNG => CHƯƠNG TRÌNH ĐT

Theo quyết định 01/2007/QĐ-BLĐTBXH

Page 17: Bao cao day hoc tich hop (2)

1717

Institu

t of Tech

ical E

du

cation

3. THẾ NÀO LÀ MỘT "NHIỆM VỤ)" ?

Nhiêm vụ (Duty) tên gọi một hoạt động cho một nhóm các công viêc có liên quan. Nhiêm vụ có các đặc trưng sau:

Mô tả đúng nội dung các công viêc bao gồm trong nó;

Thường không cụ thể, không xác định;

Có thể đứng độc lâp mà vân có ý nghĩa, không phụ thuộc vào nghề hay các nhiêm vụ khác;

Câu phát biểu bao gồm một động từ hành động, bổ ngữ và có thể có định ngữ để làm rõ nghĩa;

Page 18: Bao cao day hoc tich hop (2)

1818

Institu

t of Tech

ical E

du

cation

4. THẾ NÀO LÀ MỘT “CÔNG VIỆC" ?

Công viêc (Task) là đơn vị độc lâp trong nghề, bao giờ cũng bắt đầu bằng động từ hành động và có các đặc trưng sau:

Cụ thể, xác định được (specific),

Có thể quan sát được,

Có quy trình thực hiên riêng, có thể phân tích thành hai hay nhiều bước, có điểm bắt đầu và kết thúc xác định,

Được thực hiên trong một thời gian nhât định

Kết quả công viêc là một sản phẩm, dịch vụ hoặc quyết định

Có thể phân công hoặc giao viêc được cho NLĐ

Page 19: Bao cao day hoc tich hop (2)

1919

Institu

t of Tech

ical E

du

cation

PHÁT BIỂU MỘT "CÔNG VIỆC" ?

Mô tả chính xác bằng thuât ngữ chỉ sự thực hiên, vd: Sửa chữa máy khởi động

Bắt đầu bằng một động từ hành động,

Có từ bổ ngữ cho động từ đó

Không đưa các tiêu chuẩn thực hiên,

Câu phát biểu ngắn gon, rõ nghĩa, thường chỉ 4-6 từ, ít khi tới 10 từ

Page 20: Bao cao day hoc tich hop (2)

2020

Institu

t of Tech

ical E

du

cation

HOẠT ĐỘNG 2

THIẾT KẾ CẤU TRÚC NỘI DUNG

BÀI DẠY TÍCH HỢP

Page 21: Bao cao day hoc tich hop (2)

2121

Institu

t of Tech

ical E

du

cation

YÊU CẦU CẤU TRÚC NỘI DUNG BÀI DẠY

Mô dun/mục tiêu của mô đun

Bài/mục tiêu của bài

Xác định câu trúc của bài

Triển khai phương pháp và tổ chức dạy học

Phân tích nghề

Page 22: Bao cao day hoc tich hop (2)

2222

Institu

t of Tech

ical E

du

cation

YÊU CẦU CẤU TRÚC NỘI DUNG BÀI DẠY

Gồm những nội dung cần thiết hướng đến giải quyết tình huông của bài dạy (công viêc).

Gồm kiến thức liên quan và hoạt động giải tình huông của bài dạy (công viêc).

Page 23: Bao cao day hoc tich hop (2)

2323

Institu

t of Tech

ical E

du

cation

CẤU TRÚC NỘI DUNG BÀI DẠY

Lý thuyết liên quan: (chỉ dạy những kiến thức lý thuyết liên quan đến kỹ năng)- Lý thuyết cần thiết cho công việc đó- Qui trình thực hiện- Sai hỏng thướng gặp

Thực hiện giải quyết- GV làm mẫu những thao tác HS khó chưa thực hiện- Học sinh thực hiện- HS kiểm tra sản phẩm

Page 24: Bao cao day hoc tich hop (2)

2424

Institu

t of Tech

ical E

du

cation

CẤU TRÚC NỘI DUNG BÀI DẠY

Ví dụ bài: LẮP MẠCH ĐIỆN – KHÍ NÉN HAI TẦNG ĐIỀU KHIỂN HAI XYLANH

1. Phương pháp thiết kế mạch theo tầng.1.1. Điều khiển theo tầng1.2. Đặc điểm của phương pháp điều khiển theo tầng1.3. Phạm vi ứng dụng

2. Thiết kế mạch điên - khí nén hai tầng điều khiển 2 xylanh.

3. Lắp ráp và kiểm tra mạch mô hình thí nghiêm.

Page 25: Bao cao day hoc tich hop (2)

2525

Institu

t of Tech

ical E

du

cation

2. ỨNG DỤNG QUAN ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG GIẢI QUYẾT

VẤN ĐỀ VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG VÀO DẠY BÀI TÍCH HỢP

.

Page 26: Bao cao day hoc tich hop (2)

2626

Institu

t of Tech

ical E

du

cation

2.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI TÍCH HỢP

2.1. DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

ĐẶC ĐIỂM:

Phương pháp dạy học định hướng giải quyết vân đề là cách thức, con đường mà giáo viên áp dụng trong viêc dạy học để làm phát triển khả năng tìm tòi khám phá độc lâp của học sinh bằng cách đưa ra các tình huống có vấn đề và điều khiển hoạt động của học sinh nhằm giải quyết các vấn.

Page 27: Bao cao day hoc tich hop (2)

2727

Institu

t of Tech

ical E

du

cation

2.1. DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

1.Là xuất phát từ tình huống có vấn đề, một nhiệm vụ nghề nghiệp cần giải quyết2.Quá trình dạy học theo phương pháp gqvđ được chia thành những giai đoạn có mục đích chuyên biệt.3.Quá trình dạy học theo phương pháp gqvđ bao gồm nhiều hình thức tổ chức đa dạng4.Có nhiều mức độ tích cực tham gia của học sinh khác nhau

Page 28: Bao cao day hoc tich hop (2)

2828

Institu

t of Tech

ical E

du

cation

2.1. DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ LÀ XUẤT TỪ TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ

Tình huống có vấn đề (THCVĐ) luôn luôn chứa đựng nội dung cần xác định, một nhiêm vụ cần giải quyết, một vướng mắc cần tháo gỡ... và do vây, kết quả của viêc nghiên cứu và giải quyết sẽ là tri thức mới, nhân thức mới hoặc phương thức hành động mới đôi với chủ thể.

Tình huống có vấn đề được đặc trưng bởi một trạng thái tâm lý xuât hiên ở chủ thể trong khi giải quyết một bài toán, mà viêc giải quyết vân đề đó lại cần đến tri thức mới, cách thức hành động mới chưa hề biết trước đó.

Page 29: Bao cao day hoc tich hop (2)

2929

Institu

t of Tech

ical E

du

cation

2.1. DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ LÀ XUẤT TỪ TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ

Có 3 yếu tố cấu thành THCVĐ: Nhu cầu nhân thức hoặc hành động của người học; Sự tìm kiếm những tri thức và phương thức hành động chưa biết; Khả năng trí tuê của chủ thể, thể hiên ở kinh nghiêm và năng lực.

Page 30: Bao cao day hoc tich hop (2)

3030

Institu

t of Tech

ical E

du

cation

2.1. DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

PHƯƠNG PHÁP GQVĐ ĐƯỢC CHIA THÀNH NHỮNG GIAI ĐOẠN CÓ MỤC ĐÍCH CHUYÊN BIỆT: 3 bước, 4 bước, hoặc nhiều bước tùy vào quan điểm khác nhau.

Page 31: Bao cao day hoc tich hop (2)

3131

Institu

t of Tech

ical E

du

cation

2.1. DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

Thực hiện dạy học giải quyết vấn đề theo 4 bước

Bước 1: Đưa ra vấn đề

Đưa ra các nhiêm vụ và tình huông; Đưa ra mục đích của hoạt động

Bước 2 : Nghiên cứu vấn đề

Thu thâp hiểu biết của học sinh; HS nghiên cứu tài liêu

Bước 3: Giải quyết vấn đề

Đưa ra lời giải; Đánh giá chọn phương án tôi ưu

Bước 4: Vận dụng:

Vân dụng kết quả để giải quyết bài tình huông, vân đề tương tự.

Page 32: Bao cao day hoc tich hop (2)

3232

Institu

t of Tech

ical E

du

cation

2.1. DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP GQVĐ BAO GỒM NHIỀU HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐA DẠNG

Quá trình học tâp có thể diễn ra với những cách tổ chức đa dạng lôi cuôn người học tham gia cùng tâp thể, động não, tranh luân dưới sự dân dắt, gợi mở, cô vân của thầy; ví dụ:

Làm viêc theo nhóm nhỏ (trao đổi ý kiến, khuyết khích tìm tòi...);

Thực hiên những kỹ thuât hỗ trợ tranh luân (ngồi vòng tròn, chia nhóm nhỏ theo những ý kiến cùng loại...);

Tân công não (brain storming), đây thường là bước thứ nhât trong sự tìm tòi giải quyết vân đề (người học thường được yêu cầu suy nghĩ, đề ra những ý hoặc giải pháp ở mức độ tôi đa có thể có của mình);

Báo cáo và trình bày (thực hiên nhiều cách làm, từ cá nhân viết, trình bày ở nhóm nhỏ, báo cáo của nhóm trước cả lớp) ...

Page 33: Bao cao day hoc tich hop (2)

3333

Institu

t of Tech

ical E

du

cation

2.1. DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

CÓ NHIỀU MỨC ĐỘ TÍCH CỰC THAM GIA CỦA HỌC SINH KHÁC NHAU:

Tự nghiên cứu giải quyết vân đề

Tìm tòi từng phần

Trình bày giải quyết vân đề của giáo viên

Page 34: Bao cao day hoc tich hop (2)

3434

Institu

t of Tech

ical E

du

cation2.2. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG HOẠT

ĐỘNG

Bản chât của phương pháp dạy học định hướng hoạt động là người học phải hoạt động cả tay chân và trí óc để tạo ra một sản phẩm (hay bán sản phẩm) hoạt độngVân dụng lý thuyết hoạt động vào hoạt động dạy học tức là phải coi học sinh là chủ thể của mọi hoạt động học tâp (học lý thuyết, học thực hành, thực tâp sản xuât, học các hoạt động văn hóa, xã hội...),Hướng học sinh vào hoạt động giải quyết các vân đề kỹ thuât hoặc các nhiêm vụ tình huông nghề nghiêp, nhằm chuẩn bị cho học sinh tham gia vào giải quyết các nhiêm vụ nghề nghiêpTrọng tâm kiểu dạy học định hướng hoạt động là tổ chức quá trình dạy học mà trong đó học sinh hoạt động để tạo ra một sản phẩm vât chât hay ý tưởng (thiết kế)

Page 35: Bao cao day hoc tich hop (2)

3535

Institu

t of Tech

ical E

du

cation2.2. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG HOẠT

ĐỘNG

Các bản chất cụ thể như sau:

Dạy học định hướng hoạt động là tổ chức học sinh hoạt động mang tính trọn vẹn, mà trong đó học sinh độc lập thiết kế kế hoạch qui trình hoạt động, thực hiện hoạt động theo kế hoạch và kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động.

Tổ chức quá trình dạy học, mà trong đó học sinh học thông qua hoạt động độc lâp ít nhât là theo qui trình cách thức của họ.

Học qua các hoạt động cụ thể mà kết quả của hoạt động đó không nhât thiết tuyêt đôi mà có tính chât là mở (các kết quả hoạt động có thể khác nhau)

Tổ chức tiến hành giờ học hướng đến mục tiêu hình thành ở học sinh kỹ năng giải quyết nhiêm vụ nghề nghiêp.

Kết quả bài dạy học định hướng hoạt động tạo ra được sản phẩm (bán sản phẩm) vât chât, ý tưởng hay dịch vụ.

Page 36: Bao cao day hoc tich hop (2)

3636

Institu

t of Tech

ical E

du

cation2.2. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG HOẠT

ĐỘNG

Dạy học định hướng hoạt động Dạy học định hướng khoa học

Hoạt động nghề qui định nội dung dạy học. Nội dung dạy học hướng đến các nội dung, câu trúc

của một bộ môn khoa học.

Gồm một hoặc nhiều nhiêm vụ nghề, được chia

nhỏ thành các đơn vị nhỏ (các công viêc nghề).

Để thực hiên được các công viêc này thì cần

trang bị nội dung dạy học gồm các kiến thức, kỹ

năng thái độ cần thiết.

Tri thức và phương pháp khoa học của khoa học là

cơ sở của nội dung môn học. Nội dung hoạt động

nghề nghiêp bị đặt ở vị trí thứ câp.

Bên cạnh năng lực cần đào tạo là năng lực về

chuyên môn thì các các lực khác như năng lực

phương pháp, năng lực xã hội được khuyến

khích.

Yêu cầu năng lực chuyên môn là chính.

Học thông qua hoạt động mang tính trọn ven:

nhân thức – tư duy – hành động và liên hê

ngược.

Chỉ có nhân thức và tư duy còn hành động và liên

hê ngược có thể được học vào thời điểm khác do

chương trình đào tạo theo kiểu môn học (lý thuyết

và thực hành tách biêt)

Page 37: Bao cao day hoc tich hop (2)

3737

Institu

t of Tech

ical E

du

cation2.2. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG HOẠT

ĐỘNG

Dạy học định hướng hoạt động Dạy học định hướng khoa học

Nhiêm vụ bày dạy định hướng hoạt động

hướng đến các mục tiêu dạy học về chuyên

môn liên môn (tích hợp)

Mục tiêu dạy học chỉ tâp trung xoay quan môn

học.

Học sinh xác định tôc độ học tâp của mình

phù thuộc vào khả năng năng lực của

mình. Giáo viên hỗ trợ tư vân cho học sinh.

Toàn bộ lớp học sinh học theo một tôc độ.

Những em đặc biêt, giáo viên có thể trợ giúp

thêm.

Học thông qua sự hợp tác nhóm: Trao đổi

thông tin, giải quyết nhiêm vụ học tâp và tự

chịu trách nhiêm.

 

Tự điều khiển của học sinh: Giải quyết

nhiêm vụ và mục tiêu hoạt động có thể qua

những con đường khác.

Phần lớn là giáo viên truyền thụ và chuẩn bị

sẳn cho học sinh. Còn học sinh thì làm theo.

Vai trò của giáo viên là tư vân và tổ chức

cho học sinh tự học, tự giải quyết nhiêm vụ

học tâp.

Giáo viên đóng vai trò là trung tâm, truyền thụ

nội dung đến học sinh.

Page 38: Bao cao day hoc tich hop (2)

3838

Institu

t of Tech

ical E

du

cation2.2. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG HOẠT

ĐỘNG

. Giờ học theo kiểu định hướng hoạt động được tổ chức theo qui trình 4 giai đoạn như sau:

(1) Đưa ra vấn đề nhiệm vụ bài dạy – Trình bày yêu cầu về kết quả học tập (sản phẩm)

Ở giai đoạn này, giáo viên đưa ra nhiêm vụ bài dạy để học sinh ý thức được sản phẩm hoạt động cần thực hiên trong bài dạy và yêu cầu cần đạt được.

(2) Lĩnh hội lí thuyết liên quan, lập kế hoạch lao động

Giáo viên cung câp các nội dung lý thuyết liên quan.

Học sinh tự thu thâp thông tin qua các tài liêu, sổ tay công nghê để lâp qui trình, công nghê, hay thiết kế... để thực hiên hoạt động tạo ra sản phẩm.

(3) Tự thực hiện theo kế hoạch, qui trình học sinh đã lập

Trong giai đoạn này học sinh tự thực hiên theo kế hoạch đã lâp của mình. Những sản phẩm tùy theo yêu cầu của nhiêm vụ hoạt động có thể là một biên bản, một chi tiết cơ khí hay là một hê thông thủy khí nén…

(4) Tự đánh giá của học sinh

Bước cuôi cùng của dạy học định hướng hoạt động là học sinh tự đánh giá lại kết quả đã hoạt động để từ đó điều chỉnh.

Page 39: Bao cao day hoc tich hop (2)

3939

Institu

t of Tech

ical E

du

cationBÀI DẠY TÍCH HỢP LÀ KẾT HỢP DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG GIẢI QUYẾT VẦN ĐẦ VÀ ĐỊNH HƯỚNG

HOẠT ĐỘNG.

Cấu trúc bài dạy theo

định hướng giải quyết

vấn đề

Dạy học định hướng hoạt động

Phương án 1 Phương án 2

(1) Đặt vấn đề, Phân

tích vấn đề

Giới thiệu nội dung chủ đề cần giải quyết: yêu cầu kỹ thuật, tiêu chuẩn, mẫu sản phẩm

Giới thiệu nội dung chủ đề cần giải quyết: yêu cầu kỹ thuật, tiêu chuẩn, mẫu sản phẩm

(2) Giải quyết vấn đề

(Tiểu kỹ năng 1...n)

Các tiểu kỹ năng (tương ứng với các phạm trù nội dung):

GV phân tích nội dung lý thuyết liên quan đến giải quyết vấn đề;

HS hoạt động giải quyết vấn đề, đưa ra được kết quả là bản thiết kế: qui trình, cấu trúc-cấu tạo, sơ đồ nguyên lý, chương trình phần mềm...

Các tiểu kỹ năng (tương ứng với các phạm trù nội dung)GV phân tích nội dung lý thuyết iên quan đến giải quyết vấn đề;HS hoạt động giải quyết vấn đề, đưa ra được kết quả là bản thiết kế: qui trình, cấu trúc-cấu tạo, sơ đồ nguyên lý, chương trình phần mềm... HS thực thiện thao tác theo để tạo ra sản phẩm vật chấtKiểm tra, đánh giá kết quả giải quyết vấn đề

(3) Kết thúc vấn đề Củng cố giải quyết vấn đề Củng cố giải quyết vấn đề

SẢN PHẪM Bản thiết kế: qui trình, cấu

trúc-cấu tạo, sơ đồ, chương trình phần mềm...

Sản phẩm vật chất thật hay dạng mô

hình mô phỏng

Page 40: Bao cao day hoc tich hop (2)

4040

Institu

t of Tech

ical E

du

cationBÀI DẠY TÍCH HỢP LÀ KẾT HỢP DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG GIẢI QUYẾT VẦN ĐẦ VÀ ĐỊNH HƯỚNG

HOẠT ĐỘNG.

Cấu trúc bài dạy

theo định hướng giải

quyết vấn đề

Dạy học định hướng hoạt động

Phương án 3 Phương án... n!

(1) Đặt vấn đề, giới

thiệu vấn đề

thông tin

(2) Giải quyết vấn đềLý thuyết liên quanLập kế hoạch, qui trình lao độngThực hiện theo kế hoạchKiếm traĐánh giá

(3) Kết thúc vấn đề

SẢN PHẪM Sản phẩm vật chất

Page 41: Bao cao day hoc tich hop (2)

4141

Institu

t of Tech

ical E

du

cation

HOẠT ĐỘNG 3

XÁC ĐỊNH TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ ĐỂ DẪN DẮT VÀO BÀI DẠY

Page 42: Bao cao day hoc tich hop (2)

4242

Institu

t of Tech

ical E

du

cationYÊU CẦU VỀ TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ DẪN DẮT VÀO BÀI

DẠY

Luôn luôn chứa đựng nội dung cần xác định, một nhiêm vụ cần giải quyết, một vướng mắc cần tháo gỡ... và do vây, kết quả của viêc nghiên cứu và giải quyết sẽ là tri thức mới, nhân thức mới hoặc phương thức hành động mới đôi với chủ thể.

Tạo được trạng thái tâm lý ở HS cần đến tri thức mới, cách thức hành động mới mà trước đó chưa hề biết hoặc chưa làm.

Tình huông gắn liền với công viêc cần giải quyết (với bài dạy)

Page 43: Bao cao day hoc tich hop (2)

4343

Institu

t of Tech

ical E

du

cation

HOẠT ĐỘNG 4

SOẠN GIÁO ÁN

Page 44: Bao cao day hoc tich hop (2)

4444

Institu

t of Tech

ical E

du

cation

YÊU CẦU VỀ GIÁO ÁN

Sử dụng mâu giáo án theo TT 1610

Bỏ cụm từ tiểu kỹ năng