77
Cho Vay Tiêu Dùng Tại NH Á Châu – PGD Nguyễn Thái Sơn 1 MỤC LỤC MỤC LỤC............................................................1 CHƯƠNG 1: CƠ S L LUN V CHO VAY TIÊU DÙNG.......................4 1.1. Khi nim.....................................................4 1.2. Đc đim cho vay tiêu dùng..................................4 1.2.1. Gi tr mn vay thưng nh l, phân tn nhưng s lưng cc mn vay th li rt ln.........................................4 1.2.2. Cc khon cho vay tiêu dùng c đ ri ro cao.............4 1.2.3. Cc khon cho vay tiêu dùng c li sut cao v cng nhc.5 1.2.4. Cho vay tiêu dung thưng c tnh nhy cm theo chu k....5 1.2.5. Chi ph cho mt khon vay tiêu dùng l kh ln...........5 1.2.6. Li nhun thu đưc t cc khon cho vay tiêu dùng l đng k 6 1.3. Phân loi cho vay tiêu dùng.................................6 1.3.1. Căn c vo mc đch vay..................................6 1.3.2. Căn c vo phương thc hon tr..........................6 1.3.3. Căn c vo ngun gc cc khon n........................7 Sơ đ 1.2: Cho vay tiêu dùng trực tiếp.............................8 1.4. Vai tr ca hot đng cho vay tiêu dùng.....................9 1.4.1. Đi vi khch hng.........................................9 1.4.2. Đi vi ngân hng........................................9 1.4.2.1 To điều kin đa dng ho hot đng kinh doanh, nh vy nâng cao thu nhp, phân tn ri ro............................9 1.4.2.2 Giúp mở rng quan h vi khch hng, t đ lm tăng kh năng huy đng cc loi tiền gửi cho Ngân hng.................9 1.4.2.3.....................................Đi vi nền kinh tế 10 1.5. Cc ch tiêu đnh gi về hiu qu tn dng vay tiêu dùng đi vi KH.......................................................... 10 1.5.1. Nhm ch tiêu phn nh về quy mô cho vay KH.............10 1.5.1.1. Ch tiêu doanh s cho vay tiêu dùng:.................10 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

bao cao thuc tap

Embed Size (px)

DESCRIPTION

http://www.scribd.com/doc/55642726/Nh%E1%BA%ADt-K%C3%BD-Th%E1%BB%B1c-T%E1%BA%ADp11

Citation preview

Page 1: bao cao thuc tap

Cho Vay Tiêu Dùng Tại NH Á Châu – PGD Nguyễn Thái Sơn 1

MỤC LỤC

MỤC LỤC.................................................................................................................................1

CHƯƠNG 1: CƠ SƠ LY LUÂN VÊ CHO VAY TIÊU DÙNG....................................................4

1.1. Khai niêm.......................................................................................................................4

1.2. Đăc điêm cho vay tiêu dùng.........................................................................................4

1.2.1. Gia tri mon vay thương nho le, phân tan nhưng sô lương cac mon vay thi lai rât lơn 4

1.2.2. Cac khoan cho vay tiêu dùng co đô rui ro cao.......................................................4

1.2.3. Cac khoan cho vay tiêu dùng co lai suât cao va cưng nhăc....................................5

1.2.4. Cho vay tiêu dung thương co tinh nhay cam theo chu ky......................................5

1.2.5. Chi phi cho môt khoan vay tiêu dùng la kha lơn...................................................5

1.2.6. Lơi nhuân thu đươc tư cac khoan cho vay tiêu dùng la đang kê............................6

1.3. Phân loai cho vay tiêu dùng.........................................................................................6

1.3.1. Căn cư vao muc đich vay......................................................................................6

1.3.2. Căn cư vao phương thưc hoan tra........................................................................6

1.3.3. Căn cư vao nguôn gôc cac khoan nơ.....................................................................7

Sơ đô 1.2: Cho vay tiêu dùng trực tiếp.......................................................................................8

1.4. Vai tro cua hoat đông cho vay tiêu dùng......................................................................9

1.4.1. Đôi vơi khach hang..................................................................................................9

1.4.2. Đôi vơi ngân hang................................................................................................9

1.4.2.1 Tao điều kiên đa dang hoa hoat đông kinh doanh, nhơ vây nâng cao thu nhâp, phân tan rui ro................................................................................................................9

1.4.2.2 Giúp mở rông quan hê vơi khach hang, tư đo lam tăng kha năng huy đông cac loai tiền gửi cho Ngân hang.............................................................................................9

1.4.2.3 Đôi vơi nền kinh tế..........................................................................................10

1.5. Cac chi tiêu đanh gia về hiêu qua tin dung vay tiêu dùng đôi vơi KH.........................10

1.5.1. Nhom chi tiêu phan anh về quy mô cho vay KH.................................................10

1.5.1.1. Chi tiêu doanh sô cho vay tiêu dùng:...........................................................10

1.5.1.2. Chi tiêu dư nơ cho vay tiêu dùng:................................................................10

1.5.1.3. Hiêu suât sử dung vôn vay tiêu dùng:..........................................................11

1.5.2. Nhom chi tiêu phan anh chât lương cho vay tiêu dùng........................................11

1.5.2.1. Vong quay vôn tin dung:.............................................................................11

1.5.2.2. Hê sô thu nơ:..............................................................................................11

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 2: bao cao thuc tap

Cho Vay Tiêu Dùng Tại NH Á Châu – PGD Nguyễn Thái Sơn 2

1.5.2.3. Tỷ lê nơ xâu va nơ qua han: dựa theo quyết định 493/2005/QĐ- NHNN, các khoản nợ được phân loại như sau:....................................................................................11

1.5.2.4. Tỷ lê nơ qua han trên tổn dư nơ:.................................................................12

1.5.2.5. Tỷ lê nơ xâu trên tổng dư nơ:......................................................................12

1.5.3. Nhom chi tiêu về lơi nhuân.................................................................................13

1.5.3.1. Tỷ lê lơi nhuân tư HĐ tin dung tiêu dùng so vơi tổng dư nơ tin dung tiêu dùng: 13

1.5.3.2. Tỷ lê lơi nhuân tư HĐ tin dung tiêu dùng so vơi tổng lơi nhuân cua NH:.....13

1.5.4. Sự cần thiết phai nâng cao hiêu qua hoat đông cho vay tiêu dùng.......................13

1.6. Cac nhân tô anh hưởng đến hoat đông cho vay tiêu dùng tai ngân hang thương mai. 14

1.6.1.1. Chinh sach tin dung....................................................................................14

1.6.1.2. Thẩm đinh khach hang...................................................................................14

1.6.1.3. Thông tin tin dung......................................................................................14

1.6.1.4. Cơ sở vât chât thiết bi.................................................................................15

CHƯƠNG 2: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI Á CHÂU - PGD NGUYỄN THÁI SƠN...........................................................15

2.1. Giơi thiêu tổng quan về ngân hang thương mai cổ phần Á Châu - PGD Nguyễn Thai Sơn............................................................................................................................................15

2.1.1. Qua trinh hinh thanh va phat triên..........................................................................15

2.1.1.1. Qua trinh hinh thanh va phat triên cua Ngân hang Á Châu...............................15

2.1.1.2. Qua trinh hinh thanh va phat triên cua PGD Nguyễn Thai Sơn.........................18

2.1.2. Chưc năng nhiêm vu cac phong ban cua PGD Nguyễn Thai Sơn..............................18

2.1.3. Cơ câu tổ chưc cua hê thông ngân hang Á Châu - PGD Nguyễn Thai Sơn.............20

2.1.4. Hoat đông cua ngân hang Á Châu - PGD Nguyễn Thai Sơn trong những năm vưa qua.........................................................................................................................................21

2.1.4.1. Kết qua hoat đông kinh doanh cua ngân hang Á Châu - PGD Nguyễn Thai Sơn trong những năm vưa qua.............................................................................................21

2.1.4.2. Tinh hinh huy đông vôn cua phong giao dich.....................................................23

2.2. Thực trang hoat đông cho vay tiêu dùng tai Ngân hang Á Châu - PGD Nguyễn Thai Sơn............................................................................................................................................24

2.2.1. Những quy đinh chung về cho vay tiêu dùng............................................................24

2.2.2. Cac san phẩm cua cho vay tiêu dùng........................................................................24

2.2.3. Quy trinh nghiêp vu cho vay tiêu dùng tai ngân hang Á Châu - PGD Nguyễn Thai Sơn...................................................................................................................................25

2.2.4. Cac chi tiêu phan hoat đông cho vay tiêu dùng giai đoan 2011-2013.........................25

2.2.4.1.Doanh sô cho vay tiêu dùng................................................................................25

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 3: bao cao thuc tap

Cho Vay Tiêu Dùng Tại NH Á Châu – PGD Nguyễn Thái Sơn 3

2.2.4.2. Doanh sô thu nơ tiêu dùng.................................................................................29

2.2.4.3. Tinh hinh dư nơ cho vay tiêu dùng....................................................................30

2.2.4.4. Tỷ lê nơ xâu......................................................................................................35

2.2.5.Nhân xét về hoat đông cho vay tiêu dùng tai Phong giao dich ACB Nguyễn Thai Sơn37

2.2.5.1. Kết qua đat đươc...............................................................................................37

2.2.5.2. Những han chế va nguyên nhân.........................................................................39

2.5.2.2. Nguyên nhân.....................................................................................................40

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MƠ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẨN Á CHÂU- PGD NGUYỄN THÁI SƠN...........................................................43

3.1 Đinh hương hoat đông cho vay tiêu dùng tai ngân hang thương mai cổ phần Á Châu - PGD Nguyễn Thai Sơn.........................................................................................................43

3.1.1 Đinh hương hoat đông chung:..................................................................................43

3.1.2 Đinh hương hoat đông cho vay tiêu dùng..................................................................43

3.2 Cac giai phap mở rông hoat đông cho vay tai PGD Nguyễn Thai Sơn..............................44

3.2.1. Giai phap về mở rông mang lươi, liên kết vơi cac đôi tac khac, tăng quy mô hoat đông cho vay tiêu dùng..............................................................................................................44

3.2.2. Tăng lơi nhuân tư hoat đông cho vay tiêu dùng........................................................45

3.2.3 Đẩy manh hoat đông Marketing ngân hang..............................................................45

3.2.4 Tăng cương cơ sở vât chât kỹ thuât, trang thiết bi nhằm hiên đai hoa công nghê ngân hang.................................................................................................................................46

3.2.5 Nâng cao công tac đao tao nguôn nhân lực phuc vu hoat đông CVTD.......................47

3.2.6 Chinh sach lai suât cho vay:......................................................................................48

3.2.7 Sản phẩm Tín dụng:..................................................................................................48

3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ:..................................................................................................49

3.3.1. Kiến nghi đôi vơi Ngân hang thương mai cổ phân Á Châu.......................................49

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 4: bao cao thuc tap

Cho Vay Tiêu Dùng Tại NH Á Châu – PGD Nguyễn Thái Sơn 4

CHƯƠNG 1: CƠ SƠ LY LUÂN VÊ CHO VAY TIÊU DÙNG

1.1. Khai niêm

Cho vay tiêu dùng là việc Ngân hàng cho vay giao cho KHCN một khoản

tiền theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi trong một thời gian

nhất định để sử dụng cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt và các nhu cầu phục vụ

đời sống.

1.2. Đăc điêm cho vay tiêu dùng

1.2.1. Gia tri mon vay thương nho le, phân tan nhưng sô lương cac mon vay

thi lai rât lơn

Các khách hàng thường tìm đến Ngân hàng nhằm mục đích vay tiêu dùng

thông thường có nhu cầu vay vốn không lớn, thậm chí còn khá nhỏ. Điều này là

do giá của hàng hoá dịch vụ tiêu dùng không quá đắt đỏ, hoặc khách hàng vay

vốn đã có được sự tích luỹ từ trước đối với các tài sản có trị lớn. Tuy nhiên, trên

thực tế tổng quy mô vay tiêu dùng của Ngân hàng lại rất lớn, đó là vì tuy mỗi

món vay tiêu dùng có quy mô nhỏ nhưng số lượng khách hàng vay tiêu dùng tại

ngân hàng là rất lớn.

1.2.2. Cac khoan cho vay tiêu dùng co đô rui ro cao

Loại hình cho vay tiêu dùng đa phần là tín chấp nên chứa đựng những nguy cơ

rủi ro khá lớn, cao hơn loại hình cho vay tài trợ sản xuất kinh doanh dưới cả ba

góc độ:

Thứ nhất: Luôn tồn tại nhóm khách hàng lừa đảo.

Thứ hai: Các rủi ro khách quan như suy thoái kinh tế, mất mùa, thất

nghiệp, bệnh tật, tâm lý tiêu dùng của dân cư, mức độ ổn định xã hội...

Thứ ba: Các rủi ro chủ quan như là tình trạng công việc hay sức khoẻ của

khách hàng, diễn biến tâm lý của khách hàng... ảnh hưởng đến tài chính và khả

năng trả nợ của cá nhân và hộ gia đình. Hoặc là do sự ảnh hưởng của các tổ

chức trung gian (đơn vị, tổ chức có cán bộ công nhân viên vay vốn, các đơn vị

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 5: bao cao thuc tap

Cho Vay Tiêu Dùng Tại NH Á Châu – PGD Nguyễn Thái Sơn 5

chủ quản...), đặc biệt là hình thức cho vay tiêu dùng không có tài sản bảo đảm

cũng mang lại rủi ro rất nhiều đối với loại hình cho vay này.

1.2.3. Cac khoan cho vay tiêu dùng co lai suât cao va cưng nhăc

Không như hầu hết các khoản cho vay kinh doanh hiện nay với lãi suất

thay đổi theo điều kiện thị trường, lãi suất cho vay tiêu dùng thường được cố

định ở một mức nhất định, phổ biến là vay tiêu dùng trả góp. Việc chia các

khoản vay thành nhiều kỳ hạn trả nợ (đối với cho vay tiêu dùng trả góp) hoặc

quá trình vay và trả nợ được thực hiện nhiều kỳ một cách tuần hoàn, theo một

hạn mức tín dụng (đối với cho vay tiêu dùng tuần hoàn như thẻ tín dụng, thấu

chi) ngay từ khi bắt đầu thời kỳ tín dụng khiến lãi suất cho vay mang tính cố

định, hầu như không thay đổi trong suốt quy trình tín dụng. Ngoài ra, do độ rủi

ro cao nên lãi suất trong cho vay tiêu dùng thường được ấn định khá cao để bao

gồm cả phần bù rủi ro. Và các khoản cho vay tiêu dùng càng nhiều rủi ro thì lãi

suất càng cao.

1.2.4. Cho vay tiêu dung thương co tinh nhay cam theo chu ky

Thật vậy, số lượng các khoản cho vay tiêu dùng phụ thuộc chủ yếu vào

nhu cầu tiêu dùng của dân cư và khả năng thanh toán của họ, do đó nó có tính

nhạy cảm theo chu kỳ. Cho vay tiêu dùng sẽ tăng lên trong thời kỳ kinh tế phát

triển - khi mà người dân có mức thu nhập tương đối cao và ổn định, tình hình

kinh tế xã hội đầy lạc quan. Và ngược lại, trong thời kỳ nền kinh tế rơi vào suy

thoái, rất nhiều cá nhân và hộ gia đình sẽ cảm thấy không mấy tin tưởng vào

tương lai, nhất là khi họ thấy thu nhập của họ giảm xuống và xu hướng thất

nghiệp ngày càng tăng thì việc vay mượn Ngân hàng sẽ được hạn chế, đặc biệt

là việc vay mượn dành cho chi tiêu.

1.2.5. Chi phi cho môt khoan vay tiêu dùng la kha lơn

Cho vay tiêu dùng là một trong những khoản mục có chi phí lớn nhất

trong danh mục tín dụng của Ngân hàng.Bởi vì các hồ sơ khách hàng thường

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 6: bao cao thuc tap

Cho Vay Tiêu Dùng Tại NH Á Châu – PGD Nguyễn Thái Sơn 6

không đầy đủ và chính xác hoàn toàn. Điều này khiến cho Ngân hàng rất vất vả

trong quá trình cho vay, từ khâu tiếp nhận hồ sơ, thẩm định khách hàng đến

khâu giải ngân thu nợ. Những điều kiện trên khiến cho việc thực hiện một khoản

cho vay tiêu dùng của Ngân hàng là khá tốn kém, mất rất nhiều chi phí cho các

khoản vay này.

1.2.6. Lơi nhuân thu đươc tư cac khoan cho vay tiêu dùng la đang kê

Tương ứng với mức rủi ro cao như vậy thì các khoản tín dụng tiêu dùng

có được một mức lợi nhuận rất lớn trong các nguồn thu của Ngân hàng. Bên

cạnh đó, số lượng các khoản vay tiêu dùng khá nhiều nên làm cho lợi nhuận

kiếm được từ mỗi khoản vay là đáng kể.

1.3. Phân loai cho vay tiêu dùng

1.3.1. Căn cư vao muc đich vay

Cho vay tiêu dùng cư trú: nhằm tài trợ cho nhu cầu mua sắm xây dựng

hay cải tạo nhà ở của khách hàng là cá nhân hoặc hộ gia đình.

Cho vay tiêu dùng phi cư trú: nhằm tài trợ cho việc trang trải các chi phí

mua sắm xe cộ, đồ dùng gia đình, chi phí học hành, giải trí du lịch, chữa bệnh

hay thanh toán tiền viện phí...

1.3.2. Căn cư vao phương thưc hoan tra

Cho vay tiêu dùng trả góp: là hình thức cho vay trong đó người đi vay trả

nợ cho Ngân hàng theo nhiều lần, theo những kỳ hạn nhất định trong thời hạn

cho vay. Áp dụng cho các khoản vay có giá trị lớn hoặc thu nhập định kì của

người đi vay không đủ khả năng thanh toán hết một lần số nợ vay.

Cho vay tiêu dùng phi trả góp: theo phương thức này thì tiền vay được

khách hàng thanh toán cho Ngân hàng chỉ một lần khi đến hạn. Thường thì tín

dụng tiêu dùng phi trả góp chỉ được cấp cho các khoản vay có giá trị nhỏ với

thời hạn không dài.

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 7: bao cao thuc tap

Cho Vay Tiêu Dùng Tại NH Á Châu – PGD Nguyễn Thái Sơn 7

Cho vay tiêu dùng tuần hoàn: là các khoản cho vay tiêu dùng trong đó

Ngân hàng cho phép khách hàng sử dụng thẻ tín dụng hoặc phát hành séc thấu

chi dựa trên tài khoản vãng lai.

1.3.3. Căn cư vao nguôn gôc cac khoan nơ

Cho vay tiêu dùng gián tiếp: là hình thức cho vay trong đó Ngân hàng

mua những khoản nợ phát sinh do những công ty bán lẻ đã bán chịu hàng hoá

hay dịch vụ cho người tiêu dùng. Ngân hàng và công ty bán lẻ ký kết hợp đồng

mua bán nợ.Trong hợp đồng, ngân hàng thường đưa ra các điều kiện về đối

tượng khách hàng được bán chịu, số tiền bán chịu tối đa và loại tài sản bán

chịu.Công ty bán lẻ và người tiêu dùng ký kết hợp đồng mua bán chịu hàng

hoá.Theo nguyên tắc người mua hàng phải trả trước một phần giá trị của hàng

hoá.

Sơ đô 1.1: Cho vay tiêu dùng gian tiếp

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 8: bao cao thuc tap

Cho Vay Tiêu Dùng Tại NH Á Châu – PGD Nguyễn Thái Sơn 8

(1) Công ty bán lẻ giao tài sản cho người tiêu dùng.

(2) Công ty bán lẻ bán bộ chứng từ bán chịu hàng hoá cho Ngân hàng.

(3) Ngân hàng thanh toán tiền cho công ty bán lẻ

(4) Người tiêu dùng thanh toán nợ vay cho Ngân hàng.

Cho vay tiêu dùng trực tiếp là các khoản cho vay tiêu dùng trong đó

Ngân hàng trực tiếp tiếp xúc và cho khách hàng vay cũng như trực tiếp thu

nợ từ họ. Cho vay tiêu dùng trực tiếp gồm các bước:

Sơ đô 1.2: Cho vay tiêu dùng trực tiếp

(1) Ngân hàng và người tiêu dùng ký hợp đồng tín dụng.

(2) Người tiêu dùng trả trước một phần số tiền mua hàng hoá cho Doanh nghiệp

bán lẻ.

(3) Ngân hàng thanh toán số tiền còn thiếu cho Doanh nghiệp bán lẻ.

(4) Doanh nghiệp bán lẻ giao tài sản cho người tiêu dùng.

(5) Người tiêu dùng thanh toán nợ vay cho Ngân hàng

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 9: bao cao thuc tap

Cho Vay Tiêu Dùng Tại NH Á Châu – PGD Nguyễn Thái Sơn 9

1.4. Vai tro cua hoat đông cho vay tiêu dùng

1.4.1. Đôi vơi khach hang

Cho vay tiêu dùng là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu chi tiêu

của người tiêu dùng. Do vậy, khách hàng của cho vay tiêu dùng cũng chính là

người tiêu dùng, đặc biệt là những người có thu nhập trung bình. Nhờ những

khoản cho vay tiêu dùng, họ có thể mua sắm những hàng hoá cần thiết có giá trị

cao, thoả mãn nhu cầu tiêu dùng và cải thiện cuộc sống ngay cả khi khả năng tài

chính hiện tại của họ chưa cho phép.

1.4.2. Đôi vơi ngân hang

1.4.2.1 Tao điều kiên đa dang hoa hoat đông kinh doanh, nhơ vây nâng

cao thu nhâp, phân tan rui ro

Muốn tồn tại và phát triển các Ngân hàng phải không ngừng đổi mới, tìm tòi

và đưa ra những dịch vụ mới ngày càng có nhiều tiện ích cho khách hàng, từ đó

nâng cao thu nhập cho Ngân hàng. Trên thế giới đã có nhiều ngân hàng thu được

những khoản lợi nhuận lớn từ việc cung cấp các khoản cho vay tiêu dùng. Hơn

nữa các khoản cho vay tiêu dùng tuy có giá trị nhỏ nhưng lợi nhuận cao do mức

lãi suất của cho vay tiêu dùng cao.

1.4.2.2 Giúp mở rông quan hê vơi khach hang, tư đo lam tăng kha

năng huy đông cac loai tiền gửi cho Ngân hang.

Thị trường cho vay tiêu dùng là một lĩnh vực mới được phát hiện, chỉ đến sau

chiến tranh thế giới lần thứ hai, hoạt động cho vay tiêu dùng mới được phát triển

và lớn mạnh.

Hoạt động này giúp Ngân hàng mở rộng quan hệ với khách hàng (giúp

huy động vốn từ dân cư).

Hơn nữa Ngân hàng có thể thông qua các khoản cho vay tiêu dùng mà

quảng cáo về mình, thu hút các khách hàng đến với các dịch vụ khác của Ngân

hang

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 10: bao cao thuc tap

Cho Vay Tiêu Dùng Tại NH Á Châu – PGD Nguyễn Thái Sơn 10

1.4.2.3 Đôi vơi nền kinh tế

Có tác dụng kích cầu, tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Giúp người tiêu dùng được hưởng các tiện ích trước khi tích luỹ đủ tiền

và đặc biệt cần thiết cho những trường hợp khi cá nhân có các chi tiêu có tính

cấp bách như nhu cầu chi tiêu cho gia đình và y tế.

Vì vậy, cho vay tiêu dùng là đòn bẩy hữu hiệu để kích cầu tiêu dùng. Vì

nhu cầu tiêu dùng tăng lên nên các nhà sản xuất phải đa dạng hoá sản phẩm,

nâng cao chất lượng, mở rộng quy mô để cạnh tranh với các doanh nghiệp khác.

Vì vậy nền kinh tế được phát triển.

1.5. Cac chi tiêu đanh gia về hiêu qua tin dung vay tiêu dùng đôi vơi KH

Chất lượng hoạt động cho vay tiêu dùng đối với KH được xem là đảm bảo

khi được tài trợ bởi nguồn vốn ổn định, thực hiện được các mục tiêu tín dụng,

khách hàng sử dụng vốn đúng mục đích, có hiệu quả, hoàn trả vốn và lãi cho

Ngân hàng đúng thời hạn. Để đánh giá chất lượng cho vay dưới gốc độ của

Ngân hàng thì chúng ta có thể xem xét các chỉ tiêu sau:

1.5.1. Nhom chi tiêu phan anh về quy mô cho vay KH

1.5.1.1. Chi tiêu doanh sô cho vay tiêu dùng:

Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà Ngân hàng đã cho vay

trong một khoảng thời gian nào đó, không kể khoảng vay đó đã thu hồi về chưa.

Doanh số cho vay thường được xác định theo tháng, quý, năm.

1.5.1.2. Chi tiêu dư nơ cho vay tiêu dùng:

Là chỉ tiêu phản ánh tại một thời điểm xác định nào đó NH hiện còn cho

vay bao nhiêu, và đây cũng là khoản mà NH cần phải thu về.

Hiệu quả HĐ cho vay tiêu dùng cao chính là cơ sở để tăng dư nợ cho vay,

vì thế chỉ tiêu dư nợ cho vay tiêu dùng cho biết một phần về chất lượng HĐ này.

Tuy nhiên không có nghĩa là dư nợ càng cao thì hiệu quả vay vốn càng cao.

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 11: bao cao thuc tap

Cho Vay Tiêu Dùng Tại NH Á Châu – PGD Nguyễn Thái Sơn 11

1.5.1.3. Hiêu suât sử dung vôn vay tiêu dùng:

Hiệu suất sử dụng vốn vay tiêu dùng

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sử dụng vốn huy động vào việc cho vay

vốn. Chỉ tiêu này quá thấp hay quá cao đều không tốt. Nếu quá thấp động nghĩa

với việc NH sử dụng ít nguồn vốn của mình vào việc cho vay. Ngược lại nếu

quá cao có nghĩa là Ngân hàng sử dụng toàn bộ nguồn vốn của mình vào HĐ

cho vay, rủi ro tín dụng và rủi ro thanh toán của NH lúc này rất cao, điều này

không tốt. Nếu NH sử dụng vốn vay cho phần lớn từ nguồn cấp trên thì không

hiệu quả bằng việc sử dụng nguồn vốn huy động được.Cho nên Ngân hàng cần

giữ tỷ lệ này ở một mức hợp lý nhằm sử dụng hiệu quả nguồn vốn và hạn chế rủi

ro.

1.5.2. Nhom chi tiêu phan anh chât lương cho vay tiêu dùng

1.5.2.1. Vong quay vôn tin dung:

Vòng quay vốn tín dụng =

Đây là chỉ tiêu thường được các NH tính toán mỗi năm để đánh giá khả

năng tổ chức, mức độ quản lý vốn tín dụng, chất lượng tín dụng của mỗi

NHTM.

1.5.2.2. Hê sô thu nơ:

Hệ số thu nợ =

Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả tín dụng trong việc thu nợ của NH. Nó phản ánh

trong một thời kỳ nào đó, với doanh số cho vay nhất định thfi NH sẽ thu về được

bao nhiêu đồng vốn. Hệ số này càng cao càng tốt.

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 12: bao cao thuc tap

Cho Vay Tiêu Dùng Tại NH Á Châu – PGD Nguyễn Thái Sơn 12

1.5.2.3. Tỷ lê nơ xâu va nơ qua han: dựa theo quyết định 493/2005/QĐ-

NHNN, các khoản nợ được phân loại như sau:

- Nhóm 1: nợ đủ tiêu chuẩn (quá hạn dưới 10 ngày), là loại nợ tốt, không có

rủi ro về khả năng thanh toán.

- Nhóm 2: nợ cần chú ý (quá hạn từ 10- 90 ngày). Có dấu hiệu suy giảm

khả năng trả nợ, tổn thất cuối cùng ước tính sẽ không xảy ra trong giai đoạn này

nhưng sẽ xảy ra nếu những bất lợi tiếp tục còn tồn tại.

- Nhóm 3: nợ dưới tiêu chuẩn (quá hạn từ 91- 180 ngày). Không có khả

năng thu hồi tổn thất một phần

- Nhóm 4: nợ nghi ngờ (quá hạn từ 181- 360 ngày). Khả năng tồn thất cao

sau khi đã tính đến giá trị thực tế của TSĐB.

- Nhóm 5: nợ có khả năng mất vốn (quá hạn trên 360 ngày). Không còn khả

năng thu hồi sau mọi nỗ lực thu hồi nợ như phát mãi TSĐB, tố tụng.

1.5.2.4. Tỷ lê nơ qua han trên tổn dư nơ:

Chỉ tiêu này thường nói lên chất lượng tín dụng của một NH.Thông

thường chỉ số này dưới mức 3% thì HĐ khinh doanh của NH bình thường.Nếu

tại một thời điểm nhất định nào đó tỷ lệ nợ quá hạn chiếm tỷ trọng trên tổng dư

nợ lớn thì nó phản ánh chất lượng tín dụng tại ngân hàng kém, rủi ro tín dụng

lớn và ngược lại.

Tỷ lệ nợ quá hạn =

1.5.2.5. Tỷ lê nơ xâu trên tổng dư nơ:

Nợ xấu là nợ thuộc nhóm 3, 4, 5 theo quy định về phân loại nợ tại quyết

định số 493 của NHNN. Thông thường các khoản nợ này được xử lý bằng các

trích lập dự phòng để xoá nợ.Khoản dự phòng này được tính toán dựa trên tình

hình nợ quá hạn và trên cơ sở các khoản vay được đảm bảo hay không.Chỉ tiêu

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 13: bao cao thuc tap

Cho Vay Tiêu Dùng Tại NH Á Châu – PGD Nguyễn Thái Sơn 13

này càng thấp thì chất lượng của HĐ tín dụng càng cao, rủi ro của các khoản vay

NH càng được giảm thiểu.

Tỷ lệ nợ xấu =

1.5.3. Nhom chi tiêu về lơi nhuân

1.5.3.1. Tỷ lê lơi nhuân tư HĐ tin dung tiêu dùng so vơi tổng dư nơ tin

dung tiêu dùng:

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của các khoản tín dụng.Nó cho ta

biết một đồng nợ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ lệ này càng cao càng

chứng minh lợi nhuận do HĐ tín dụng mang lại càng lớn, đó là một trong những

nhân tố tạo nên hiệu quả tín dụng cao của ngân hàng.

1.5.3.2. Tỷ lê lơi nhuân tư HĐ tin dung tiêu dùng so vơi tổng lơi nhuân cua

NH:

Chỉ tiêu này cho biết trong tổng lợi nhuận của NH thì có bao nhiêu phần

trăm là lợi nhuận từ HĐ cho vay tiêu dùng, tỷ lệ này càng cao thì thu nhập mang

lại từ HĐ cho vay tiêu dùng càng lớn hay là thu nhập từ những khoản cho vay có

chất lượng tốt sẽ đóng góp rất lớn vào thu nhập của NH và ngược lại. Ngoài ra,

chỉ tiêu này còn phản ánh vị trí của HĐ cho vay tiêu dùng trong tổng HĐ của

ngân hàng.

1.5.4. Sự cần thiết phai nâng cao hiêu qua hoat đông cho vay tiêu dùng

Hiệu quả HĐ cho vay có quyết định rất lớn đến sự tồn tại, phát triển hay

phá sản của mỗi NH. Tất cả các quy trình tín dụng, thủ tục hồ sơ giải quyết vấn

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 14: bao cao thuc tap

Cho Vay Tiêu Dùng Tại NH Á Châu – PGD Nguyễn Thái Sơn 14

đề khách quan, chủ quan để đảm bào hạn chế thấp nhất rủi ro tín dụng., tăng

cường và nâng cao hiệu quả chất lượng cho vay. Vì thế việc nâng cao hiệu quả

cho vay luôn là bài toán khó của các nhà quản lý kinh tế trong HĐ ngân hàng.

1.6. Cac nhân tô anh hưởng đến hoat đông cho vay tiêu dùng tai ngân

hang thương mai

1.6.1.1. Chinh sach tin dung

Chính sách tín dụng chính là mức giới hạn cho vay đối với một khách

hàng, lãi suất cho vay và mức phí, tài sản đảm bảo và hướng giải quyết những

khoản nợ khó đòi. Do đó một chính sách tín dụng phù hợp và đa dạng sẽ thu hút

được nhiều khách hàng đến xin vay, và khi nó đáp ứng được mong muốn nhu

cầu của người tiêu dùng thì chắc chắn ngân hàng sẽ thành công trong việc mở

rộng cho vay tiêu dùng. Ngược lại với chính sách tín dụng cứng nhắc kém linh

hoạt thi sẽ hạn chế việc đi vay giảm tính cạnh tranh trong hoạt động giữa các

ngân hàng.

1.6.1.2. Thẩm đinh khach hang

Quá trình này là rất quan trọng đối với việc xem xét có cho khách hàng

vay hay không, nhưng chính nó cũng là rào cản nếu nó quá ư phức tạp và rườm

rà.Nó làm người di vay nản lòng trong khi quá trình này làm họ mất nhiều thời

gian và công sức. Và để hạn chế được điều này thì việc thẩm định phải dựa trên

các thủ tục cơ sở khoa học hợp lý và song song với nó thì việc thực hiện phải

nghiêm chỉnh, nó là yếu tố quyết định chất lượng thẩm định và chất lượng khoản

tín dụng .Ngoài ra vốn huy động và vốn tự có giữ một vai trò hết sức quan trọng

trong việc ngân hàng tiến hành các hoạt động kinh doanh của mình, nó cũng thể

hiện phần nào độ tin cậy và khả năng sức mạnh của ngân hàng đó.

1.6.1.3. Thông tin tin dung

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 15: bao cao thuc tap

Cho Vay Tiêu Dùng Tại NH Á Châu – PGD Nguyễn Thái Sơn 15

Bản chất của ngân hàng là đi vay và cho vay, mà hoạt động cho vay lại

phụ thuộc vào lòng tin của ngân hàng với khách hàng đi vay: họ có tình hình tài

chính ra sao, có thể hoàn trả lãi và gốc trong khoảng thời gian nào. Mà để ra

quyết định có cho vay hay không thì ngân hàng phải có được nhưng thông tin có

thể tin cậy hay nói khác đi đó chính là chất lượng thông tin tín dụng. Ví dụ: tư

cách, uy tín, năng lực quản lý, tài chính, tình hình xã hội, xu hướng phát triển

kinh tế... Và việc yêu cầu của thông tin tín dụng đó phải chính xác, kịp thời và

đầy đủ, vì mọi thông tin chỉ có giá trị trong một khoảng thời gian xác định và

một số ngân hàng do không nắm bắt được thông tin kịp thời nên đã không đáp

ứng được nhu cầu về vốn cho khách hàng, hạn chế việc mở rộng cho vay tiêu

dùng.

1.6.1.4. Cơ sở vât chât thiết bi

Cơ sở vật chất thiết bị cũng ảnh hưởng lớn đến việc thu hút khách hàng.

Việc trang bị đầy đủ cơ sở vật chất, phù hợp đáp ứng được nhu cầu của khách

hàng sẽ giúp ngân hàng gia tăng khả năng cạnh tranh, thu hút được nhiều khách

hàng hơn. Mặt khác việc áp dụng các công nghệ tiên tiến giúp hoạt động của

ngân hàng diễn ra chính xác và trôi chảy hơn rất nhiều.Trên đây là một số yếu tố

có ảnh hưởng lớn đến cho vay tiêu dùng, ngân hàng muốn duy trì hoạt động và

nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng thì không thể không để ý đến các yếu tố

trên.

CHƯƠNG 2: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA

NGÂN HÀNG CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI Á CHÂU - PGD

NGUYỄN THÁI SƠN

2.1. Giơi thiêu tổng quan về ngân hang thương mai cổ phần Á Châu - PGD

Nguyễn Thai Sơn

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 16: bao cao thuc tap

Cho Vay Tiêu Dùng Tại NH Á Châu – PGD Nguyễn Thái Sơn 16

2.1.1. Qua trinh hinh thanh va phat triên

2.1.1.1. Qua trinh hinh thanh va phat triên cua Ngân hang Á Châu

Thông tin khái quát Tên giao dịch:

Tên đầy đủ bằng tiếng Việt: Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Tên viết tắt bằng tiếng Việt: Ngân hàng Á Châu Tên đầy đủ bằng tiếng Anh: Asia Commercial Joint Stock Bank Tên viết tắt bằng tiếng Anh: ACB

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 0301452948 - đăng ký lần đầu: ngày 19 tháng 05 năm 1993 Đăng ký thay đổi lần thứ 26: ngày 30 tháng 08 năm 2012

Vốn điều lệ: 9.376.965.060.000 đồng (bằng chữ: Chín nghìn ba trăm bảy mươi sáu tỷ chín trăm sáu mươi lăm triệu không trăm sáu mươi nghìn đồng.)

Địa chỉ: 442 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường 5, Quận 3, Tp. Hồ Chí Minh. Số điện thoại: (84.8) 3929 0999 Số fax: (84.8) 3839 9885 Website: www.acb.com.vn Mã cổ phiếu: ACB Quá trình hình thành và phát triển

Ngày thành lập: Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB) được thành lập theo Giấy phép số 0032/NH-GP do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 24/4/1993, và Giấy phép số 533/GP-UB do Ủy ban Nhân dân Tp. HCM cấp ngày 13/5/1993. Ngày 04/6/1993, ACB chính thức đi vào hoạt động.

Thời điểm niêm yết: ACB niêm yết tại Sở giao dịch Chứng khoán Hà Nội (trước đây là Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội) theo Quyết định số 21/QĐ-TTGDHN ngày 31/10/2006. Cổ phiếu ACB bắt đầu giao dịch vào ngày 21/11/2006.

Giai đoạn 1993 - 1995: Đây là giai đoạn hình thành ACB. Những người sáng lập

ACB có năng lực tài chính, học thức và kinh nghiệm thương trường, cùng chia sẻ

một nguyên tắc kinh doanh là “quản lý sự phát triển của doanh nghiệp an toàn, hiệu

quả” và đó là chất kết dính tạo sự đoàn kết bấy lâu nay.

Giai đoạn 1996 - 2000: ACB là ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên của Việt

Nam phát hành thẻ tín dụng quốc tế MasterCard và Visa. Năm 1997, ACB bắt đầu

tiếp cận nghiệp vụ ngân hàng hiện đại theo một chương trình đào tạo toàn diện kéo

dài hai năm, do các giảng viên nước ngoài trong lĩnh vực ngân hàng thực hiện. Năm

1999, ACB triển khai chương trình hiện đại hóa công nghệ thông tin ngân hàng, xây

dựng hệ thống mạng diện rộng, nhằm trực tuyến hóa và tin học hóa hoạt động giao

dịch; và cuối năm 2001, ACB chính thức vận hành hệ thống công nghệ ngân hàng

lõi là TCBS (The Complete Banking Solution: Giải pháp ngân hàng toàn diện. Năm

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 17: bao cao thuc tap

Cho Vay Tiêu Dùng Tại NH Á Châu – PGD Nguyễn Thái Sơn 17

2000, ACB đã thực hiện tái cấu trúc như là một bộ phận của chiến lược phát triển

trong nửa đầu thập niên 2000.

Giai đoạn 2001 – 2005: Năm 2003, ACB xây dựng hệ thống quản lý chất lượng

theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 trong các lĩnh vực (i) huy động vốn, (ii) cho vay

ngắn hạn và trung dài hạn, (iii) thanh toán quốc tế và (iv) cung ứng nguồn lực tại

Hội sở. Năm 2005, ACB và Ngân hàng Standard Charterd (SCB) ký kết thỏa thuận

hỗ trợ kỹ thuật toàn diện; và SCB trở thành cổ đông chiến lược của ACB.

Giai đoạn 2006 - 2010: ACB niêm yết tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà

Nội vào tháng 10/2006. Trong giai đoạn này, ACB đẩy nhanh việc mở rộng mạng

lưới hoạt động, đã thành lập mới và đưa vào hoạt động cả thảy 223 chi nhánh và

phòng giao dịch, tăng từ 58 đơn vị vào cuối năm 2005 lên 281 đơn vị vào cuối năm

2010; số lượng chi nhánh và phòng giao dịch tăng thêm lần lượt là 19 (2006), 23

(2007), 75 (2008), 51 (2009), và 45 (2010). Năm 2008,ACB phát hành 10 triệu cổ

phiếu mệnh giá 100 tỷ đồng, với số tiền thu được là hơn 1.800 tỷ đồng (2007); và

tăng vốn điều lệ lên 6.355 tỷ đồng (2008). Năm 2009, ACB hoàn thành cơ bản

chương trình tái cấu trúc nguồn nhân lực; xây dựng mô hình chi nhánh theo định

hướng bán hàng. Năm 2010, ACB xây dựng Trung tâm dữ liệu dự phòng đạt chuẩn

ở tỉnh Đồng Nai; phát triển hệ thống kênh phân phối phi truyền thống như ngân

hàng điện tử và bán hàng qua điện thoại (telesales). .

Năm 2011: tháng Giêng, Định hướng Chiến lược phát triển của ACB giai đoạn

2011- 2015 và tầm nhìn 2020 được ban hành. Cuối năm, ACB đã khánh thành

Trung tâm Dữ liệu dạng mô-đun (enterprise module data center) tại Tp. HCM với

tổng giá trị đầu tư gần 2 triệu USD. Trong năm, ACB đưa vào hoạt động thêm 45

chi nhánh và phòng giao dịch.

Năm 2012,: sự cố tháng 8/2012 đã tác động đáng kể đến nhiều mặt hoạt động của

ACB, đặc biệt là huy động và kinh doanh vàng. ACB đã ứng phó tốt sự cố rút tiền

xảy ra trong tuần cuối tháng 8; và nhanh chóng khôi phục toàn bộ số dư huy động

tiết kiệm VND chỉ trong thời gian 2 tháng sau đó. Đáng lưu ý là tuy tổng tiền gửi

khách hàng có giảm nhưng huy động tiết kiệm VND của ACB tăng trưởng 16,3% so

đầu năm. Năm 2013: tuy vẫn còn chịu ảnh hưởng của biến cố tháng 8/2012 nhưng

ACB vẫn trụ vững, tiếp tục lành mạnh hóa bảng tổng kết tài sản, củng cố các hoạt

động ngân hàng truyền thống và thu hẹp đầu tư. Kết thúc năm 2013, Tập đoàn ACB

đã đạt được các chỉ tiêu tài chính tín dụng cơ bản như sau:

- Tổng tài sản: 167.000 tỷ đồng- Vốn huy động: 151.000 tỷ đồng

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 18: bao cao thuc tap

Cho Vay Tiêu Dùng Tại NH Á Châu – PGD Nguyễn Thái Sơn 18

- Dư nợ cho vay KH: 107.000 tỷ đồng- Tỷ lệ nợ xấu ( nhóm 3-5): 3%- Lợi nhuận trước thuế: 1.035 tỷ đồng

Mặc dù một số chỉ tiêu và lợi nhuận không như kỳ vọng, nhưng nhìn chung kết quả mà ACB đạt được là đáng khích lệ trong hoàn cảnh kinh tế khó khăn. ACB đang nỗ lực khắc phục và xử lý các vấn đề tồn đọng của mình.

2.1.1.2. Qua trinh hinh thanh va phat triên cua PGD Nguyễn Thai Sơn

Cùng với sự phát triển ngày càng lớn mạnh của ngân hàng thương mại cổ phần Á

Châu và để phục vụ tốt hơn cho khách hàng, vào ngày 5/11/2007, tại số 10A-12A

đường Nguyễn Thái Sơn, P.3, quận Gò Vấp, Phòng Giao Dịch Nguyễn Thái Sơn được

khai trương dưới sự cho phép của ban lãnh đạo ngân hàng Á Châu. Giám Đốc PGD là

ông Nguyễn Nam Kha và có 15 nhân viên.

Chức năng của PGD là huy động vốn, cho vay, thực hiện các nghiệp vụ giao dịch ngân

hàng truyền thống.

Vào tháng 4/2013, GĐ PGD là bà Lê Kim Uyên, hiện nay PGD có 25 nhân viên.

2.1.2. Chưc năng nhiêm vu cac phong ban cua PGD Nguyễn Thai Sơn

Hiện nay, trong các bộ phận chuyên môn nghiệp vụ của phòng giao dịch ngân hàng ACB bao gồm các phòng ban sau:

Phòng quan hệ khách hàng doanh nghiệp với các chức năng sau:

Tư vấn cho khách hàng sử dụng các sản phẩm tín dụng, dịch vụ và các vấn đề

khác có liên quan, phổ biến hướng dẫn, giải đáp thắc mắc cho khách hàng về quy định,

quy trình tín dụng của ngân hàng.

Quản lý hồ sơ tín dụng theo quy định: tổng hợp, phân tích, quản lý thong tin và

lập các báo cáo về công tác tín dụng theo phạm vi phòng được phân công theo quy

định.

Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ tín dụng:

- Cho vay ngắn hạn (kể cả VNĐ và ngoại tệ) đồng thời thực hiện nghiệp vụ bảo

lãnh mở L/C và các loại bảo lãnh khác: dự thầu, thực hiện hợp đồng, thanh

toán… cho tất cả các doanh nghiệp.

- Cho vay trung hạn và dài hạn.

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 19: bao cao thuc tap

Cho Vay Tiêu Dùng Tại NH Á Châu – PGD Nguyễn Thái Sơn 19

- Cho vay tạm thời.

- Các loại bảo lãnh.

Phòng quan hệ khách hàng cá nhân với các chức năng:

Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với khách hàng là cá nhân, hộ gia

đình, cá thể nhằm phục vụ nhu cầu đầu tư, sản xuất kinh doanh, tiêu dung, bao gồm:

- Cho vay cán bộ nhân viên không có tài sản đảm bảo.

- Cho vay hỗ trợ nhu cầu về nhà ở.

- Cho vay mua ô tô, phương tiện vận tải.

- Cho vay hỗ trợ người đi lao động nước ngoài.

- Cho vay hỗ trợ du học nước ngoài.

- Cho vay cầm cố giấy tờ có giá,

- Cho vay cán bộ nhân viên mua cổ phần phát hành lần đầu tiên.

- Cho vay theo hình thức khác theo quy định của ACB và của chi nhánh.

- Tiếp thị, tư vấn với khách hàng về sản phẩm, dịch vụ và các tiện ích của các sản

phẩm ngân hàng.

Phòng dịch vụ khách hàng cá nhân.

- Thực hiện công tác huy động vốn ngắn hạn cũng như trung và dài hạn bằng

VNĐ và ngoại tệ.

- Thực hiện các nghiệp vụ về thẻ ATM: phát hành, thanh toán thẻ, tiếp quỹ, hoàn

quỹ ATM, vận hành máy ATM…..

- Mở tài khoản tiền gửi cá nhân, thanh toán chuyển tiền cho cá nhân

- Thực hiện cho vay cầm cố, chiết khấu sổ tiết kiệm, chứng từ có giá khác do hệ

thống ACB phát hành.

- Thực hiện giải ngân vốn vay cho khách hàng cá nhân trên cơ sổ hồ sơ đã được

cấp trên có thẩm quyền phê duyệt.

- Thu đổi và mua bán các loại ngoại tệ giao ngay, thanh toán chi trả kiều hối :

Western Union..

- Thực hiện công tác tiếp thi sản phẩm dịch vụ đối với khách hàng, tiếp nhân

thông tin phản hồi từ khách hàng.

- Kiểm soát ký duyệt các giao dịch của giao dịch viên theo đúng quy trình, quy

định.

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 20: bao cao thuc tap

Cho Vay Tiêu Dùng Tại NH Á Châu – PGD Nguyễn Thái Sơn 20

- Cùng một số nhiệm vụ khác

Phòng dịch vụ khách hàng doanh nghiệp

- Mở tài khoản và quản lý tài khoản tiền gửi VND và ngoại tệ cho khách hàng là

doanh nghiệp theo quy định của ngân hàng Nhà Nước.

- Huy động vốn ngắn ,trung và dài hạn bằng VND cũng như bằng ngoại tệ.

- Giải ngân và thu hồi nợ vay cho khách hàng Doanh nghiệp

- Theo dõi, quản lý trả lãi tiền gửi theo đúng quy định.

- Thực hiện các yêu cầu mua bán ngoại tệ đối với khách hàng Doanh nghiêp

- Thanh toán quốc tế phục vụ công tác xuất nhập khẩu

- Thực hiện các loại bảo lãnh ngân hàng

- Chăm sóc khách hàng, tiếp thị sản phẩm dịch vụ cho khách hàng Doanh nghiệp

Phòng tiền tệ kho quỹ

- Cân đối thu chi tiền mặt, ngoại tệ.

- Thực hiện các giao dịch nhân và rút tiền gửi bằng VND và ngoại tệ

- Thực hiện các dịch vụ tiền tệ, kho quỹ cho khách hàng: kiểm định tiền mặt giữ

hộ tài sản quý

Phòng tài chính kế toán: thực hiện các công việc sau:

- Xây dựng và kiểm tra chế độ tài chính kế toán

- Công tác kế toán tổng hợp

- Công tác kế toán quản trị

- Công tác kế toán chi tiết

- Công tác hậu kiểm chứng từ kế toán

Phòng tổ chức hành chính: thực hiện các nghiệp vụ sau

- Thực hiện các nghiệp vụ hành chính quản trị

- Thực hiện các công tác thống kê báo cáo hoạt động tài chính theo định kỳ

- Bảo vệ tốt tài sản của chi nhánh

2.1.3. Cơ câu tổ chưc cua hê thông ngân hang Á Châu - PGD Nguyễn Thai

Sơn

Với tư cách là phòng giao dịch, ACB Nguyễn Thái Sơn có cơ cấu tổ chức bộ

máy điều hành theo sơ đồ sau:

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 21: bao cao thuc tap

Cho Vay Tiêu Dùng Tại NH Á Châu – PGD Nguyễn Thái Sơn 21

2.1.4. Hoat đông cua ngân hang Á Châu - PGD Nguyễn Thai Sơn trong

những năm vưa qua

2.1.4.1. Kết qua hoat đông kinh doanh cua ngân hang Á Châu - PGD Nguyễn

Thai Sơn trong những năm vưa qua

Trong thời gian qua, ACB luôn là một trong những ngân hàng hàng đầu Việt

Nam về các quy mô lẫn hiệu quả hoạt động kinh doanh, Ngân hàng Á Châu - PGD

Nguyễn Thái Sơn cũng nằm trong xu hướng đó. Dưới sự lãnh đạo tài tình sáng suốt ,

quyết đoán và có nhiều kinh nghiệm của hàng ngũ lãnh đạo ngân hàng cộng với một

lực lượng trẻ đẹp có trình độ chuyên môn và long nhiệt huyết đã giúp cho chi nhánh

đạt được kết quả hoạt động đáng ghi nhận, sau đây là bảng hoạt động kinh doanh của

PGD Nguyễn Thái Sơn qua các năm

Bang 2.1 Hoat đông kinh doanh cua Ngân hang ACB- PGD Nguyễn Thai Sơn

Đơn vị: tỷ đồng

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 22: bao cao thuc tap

Cho Vay Tiêu Dùng Tại NH Á Châu – PGD Nguyễn Thái Sơn 22

Chi tiêu Thực hiện

2011 2012 2013

Tổng tài sản 89.25 97.82 109.27

Thu nhập 13.4 18.33 22.82

Chi phí 9.35 11.58 13.45

Lợi nhuận trước thuế 4.05 6.75 9.37

Lợi nhuận sau thuế 3.2 5.4 7.5

(Nguôn: ACB- PGD Nguyễn Thai Sơn)

Qua bảng trên ta thấy được tình hình hoạt động kinh doanh của phòng giao dịch có mức tăng trưởng ổn định từ năm 2011 – 2013.

Tổng tài sản: năm 2012 tổng tài sản tăng 8.57 tỷ đồng tương đương 9.6% so với

năm 2011, năm 2013 tổng tài sản tăng 11.45 tỷ đồng tương đương với 11.7% so với

năm 2012

Về thu nhập và lợi nhuận trước thuế của phòng giao dịch đều tăng mạnh từ năm

2011 đến năm 2013. Tính tới năm 2013 lợi nhuận trước thuế đạt 9.37 tỷ đồng. Tuy

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 23: bao cao thuc tap

Cho Vay Tiêu Dùng Tại NH Á Châu – PGD Nguyễn Thái Sơn 23

nhiên, do sự ảnh hưởng của sự kiện "bầu Kiên" nên lợi nhuận trước thuế năm 2012

tăng chậm hơn so với năm 2013.

Thông qua bảng trên ta có thể thấy lợi nhuận sau thuế tăng mạnh từ năm 2011

đến năm 2013. Vào năm 2012 tăng 2.7 tỷ tương đương 60%, vào năm 2013 tăng 2.62

tỷ đồng tương ứng với 38.8% so với năm 2011, tính tới năm 2013 lợi nhuận sau thuế

đạt 7.5 tỷ đồng tăng mạnh so với năm 2011. Ngân hàng Á Châu được biết đến là một

trong những Ngân hàng thương mại cổ phần lớn, đã phần nào tạo điều kiện thuận lợi

cho phòng giao dịch tiếp cận khách hàng. Cùng với điều đó, phòng giao dịch cũng đã

cải thiện chất lượng phục vụ nhằm thu hút và chăm sóc khách hàng được tốt hơn, từ đó

lợi nhuận qua từng năm luôn đạt ở mức cao so với các ngân hàng khác trong địa bàn.

Từ năm 2008 trở lại đây, do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu,

thị trường tiền tệ nói chung và thị trường vốn nói riêng có những biến động phức tạp,

là công cụ điều hành chính sách tiền tệ, lãi suất cũng thay đổi. Trước áp lực cạnh tranh

ngày càng một gay gắt, hệ thống Á Châu nói chung và phòng giao dịch Nguyễn Thái

Sơn nói riêng vẫn giữ được quy mô nguồn vốn huy động từ tiền gửi của khách hàng và

phát hành giấy tờ có giá.

2.1.4.2. Tinh hinh huy đông vôn cua phong giao dich

Bang 2.2 Tinh hinh huy đông vôn cua Ngân hang ACB- PGD

Nguyễn Thai Sơn

ĐVT: tỷ đồng

Năm

Chỉ số

2011 2012 2013

Doanh số huy động vốn 527 412 769

Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu là một trong những ngân hàng lớn và có

uy tín ở nước ta. Chính vì vậy huy động vốn là thế mạnh của ngân hàng và phòng giao

dịch Nguyễn Thái Sơn cũng không nằm ngoài điều đó.

Năm 2011, phòng giao dịch huy động được 527 tỷ đồng, đây là một con số không

hề dễ đạt được. Tuy nhiên, năm 2012, khách hàng ồ ạt rút tiền gửi do sự kiện " bầu

Kiên" làm huy động của ngân hàng giảm 115 tỷ so với năm 2011.

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 24: bao cao thuc tap

Cho Vay Tiêu Dùng Tại NH Á Châu – PGD Nguyễn Thái Sơn 24

Nhờ sự giúp đỡ của Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam cũng như Chính Phủ cùng

liên minh ngân hàng và sự nỗ lực hết mình của ban lãnh đạo, nhân viên, Ngân hàng Á

Châu đã bước qua được cơn khủng hoảng, khôi phục lại hệ thống cũng như sư tín

nhiệm của khách hàng. Năm 2013, doanh số huy động vốn của PGD tăng 357 tỷ so với

năm 2012.

2.2. Thực trang hoat đông cho vay tiêu dùng tai Ngân hang Á Châu - PGD

Nguyễn Thai Sơn

2.2.1. Những quy đinh chung về cho vay tiêu dùng

- Lãi suất: khoảng 10% / năm cố định năm đầu tiên theo dư nợ giảm dần

- Thời gian cho vay:

Mua nhà, sửa chữa nhà: Tối thiểu 13 tháng, tối đa 180 tháng

Mua ôtô: tối đa 48 tháng

Mua sắm sinh hoạt và vay tiêu dùng khác : tối thiễu 13 tháng, tối đa

84 tháng

- Lãi phạt: trả trước hạn phạt 2 % trên số tiền còn lại

2.2.2. Cac san phẩm cua cho vay tiêu dùng

Cho vay mua nha

Cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở là sản phẩm ACB tài trợ vốn để mua nhà ở, đất ở,

xây dựng nhà ở mới, cải tạo nhà ở, sửa chữa nhà ở.

Cho vay mua ô tô

Vay mua ô tô là sản phẩm đáp ứng nhu cầu sở hữu xe hơi của khách hàng cá

nhân, hộ gia đình thông qua việc hỗ trợ nguồn vốn cho khách hàng mua xe.

Cho vay du học

Cho vay du học là hình thức ACB cho vay phục vụ đời sống nhằm đáp ứng nhu

cầu cho chính khách hàng hoặc cho người thân của khách hàng đi du học ở nước ngoài

hoặc du học trong nước.

Cho vay tiêu dung không co tai san bao đam ( con gọi la vay tin châp)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 25: bao cao thuc tap

Cho Vay Tiêu Dùng Tại NH Á Châu – PGD Nguyễn Thái Sơn 25

Cho vay tiêu dùng không có tài sản bảo đảm là sản phẩm tín dụng không yêu

cầu tài sản bảo đảm dành cho các khách hàng cá nhân có thu nhập thường xuyên, ổn

định... nhằm đáp ứng nhu cầu tiều dùng đa dạng của bản thân và gia đình.

2.2.3. Quy trinh nghiêp vu cho vay tiêu dùng tai ngân hang Á Châu - PGD

Nguyễn Thai Sơn

2.2.4. Cac chi tiêu phan hoat đông cho vay tiêu dùng giai đoan 2011-2013

2.2.4.1.Doanh sô cho vay tiêu dùng

Doanh số cho vay thể hiện số lượng và quy mô tín dụng của ngân hàng. Vì mỗi

ngân hàng có một đặc thù riêng về cơ cấu nguồn vốn huy động, cơ cấu khách hàng, cơ

cấu tín dụng riêng nên cơ cấu về doanh số cho vay cũng có nhiều khác biệt để cho phù

hợp với những điều đó. Tuy nhiên, cơ cấu doanh số cho vay của các ngân hàng vẫn có

một đặc điểm chung là: doanh số CV KHDN luôn chiếm tỷ lệ ưu thế, và có một sự

chuyển dịch tăng dần tỷ trọng của doanh số CVTD. Phòng giao dịch Nguyễn Thái Sơn

cũng có những đặc điểm chung như vậy. Sau đây là tình hình doanh số cho vay của chi

nhánh trong 3 năm qua.BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 26: bao cao thuc tap

Cho Vay Tiêu Dùng Tại NH Á Châu – PGD Nguyễn Thái Sơn 26

Bang 2.3 Doanh sô cho vay cua phong giao dich Nguyễn Thai Sơn giai đoan 2011 – 2013

ĐVT: tỷ đồng

Năm

Chỉ tiêu2011 2012 2013

Doanh số CV KHDN 251.96 290.44 312.94

Doanh số CVTD 89.5 118.05 137.94

Doanh số CV CNSXKD 59.54 50.58 53.57

Tổng doanh số CV 401 459 504

(Nguôn: Bao cao tai chinh ACB Nguyễn Thai Sơn)

Doanh số cho vay của chi nhánh liên tục tăng trong giai đoạn 2011 – 2013. Và

luôn có mức tăng trưởng cao nhất về tỷ lệ tăng trưởng so với các doanh số CV đối

tượng khác. Trong đó, doanh số cho vay đối tượng khách hàng doanh nghiệp luôn

chiếm tỷ trọng cao nhất, tiếp đến là doanh số cho vay tiêu dùng và doanh số cho vay

sàn xuất kinh doanh.

Bang 2.4. Cơ câu doanh sô cho vay cua PGD Nguyễn Thai Sơn giai đoan

2011 – 2013

Năm2011 2012 2013

Doanh số CV KHDN 62.83% 63.27% 62.09%

Doanh số CVTD 22.32% 25.71% 27.28%

Doanh số CV CNSXKD 14.85% 11.02% 10.63%

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 27: bao cao thuc tap

Cho Vay Tiêu Dùng Tại NH Á Châu – PGD Nguyễn Thái Sơn 27

Biêu đô 2.2.Doanh sô cho vay cua chi nhanh phong giao dich Nguyễn Thai Sơn trong giai đoan 2011 – 2013 theo phần trăm

Doanh số cho vay tiêu dùng đã tăng một cách đáng kể qua hằng năm. Tỷ trọng

của doanh số CVTD đã tăng trong cơ cấu doanh số cho vay của phòng giao dịch qua

các năm, đó là chiến lược của PGD và điều này là phù hợp với cơ cấu dư nợ CV của

PGD.

• Năm 2011: doanh số CVTD là 89.5 tỷ đồng, chiếm 22.32% trong tổng doanh số

CV.

• Năm 2012: doanh số CVTD là 118.05 tỷ đồng, chiếm 25.71% trong tổng doanh

số CV. Doanh số CVTD 2011 đã tăng 28.55 tỷ đồng, tương đương 31.82% so với năm

2011.

• Năm 2013: doanh số CVTD là 137.49 tỷ đồng, chiếm 27.28% trong tổng doanh

số CV. Doanh số CVTD 2013 đã tăng 19.44 tỷ đồng, tương đương 19.44% so với năm

2012.

Không chỉ tăng trưởng về số lượng doanh số, mà tỷ lệ doanh số CVTD đã tăng

qua từng năm, như doanh số CVTD năm 2012 tăng so với năm 2011 là 15.18%, Đến

năm 2013, doanh số CVTD tăng so với năm 2012 lên 9.99%, một sự tăng trưởng tín

dụng ổn định. Mức tăng trưởng doanh số tín dụng chung của phòng giao dịch là:

• Năm 2012 doanh số CV tăng 14.46% so với năm 2011

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 28: bao cao thuc tap

Cho Vay Tiêu Dùng Tại NH Á Châu – PGD Nguyễn Thái Sơn 28

• Năm 2013 doanh số CV tăng 9.8% so với năm 2012

Mức tăng trưởng của doanh số CV chung có phần hạn chế và có xu hướng giảm

tốc điều đó cũng giải thích vì sao tỷ lệ tăng trưởng của CV TD tăng mạnh vào năm

2012 và ổn định hơn vào năm 2013.

2.2.4.2. Doanh sô thu nơ tiêu dùng

Doanh số cho vay chỉ phản ánh số lượng và quy mô tín dụng, việc sử dụng vốn vay có hiệu quả hay không còn phụ thuộc vào công tác thu nợ của Ngân hàng cũng như việc trả nợ của khách hàng. Nếu Ngân hàng thu nợ hay khách hàng trả nợ đúng hạn thì xem như số lượng vốn đó được sử dụng một cách hợp lý và hiệu quả, từ đó cho thấy đồng vốn có thể luân chuyển một cách dễ dàng. Theo nguyên tắc vay vốn trong hoạt động tín dụng là vốn vay phải được thu hồi cả vốn gốc và lãi theo đúng thời hạn ghi trong hợp đồng tín dụng đã ký kết, từ đó có thể nói doanh số thu nợ cũng là một trong những chỉ tiêu quan trọng trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng ở mỗi thời kỳ. Vì vậy chúng ta cần phân tích doanh số thu nợ để thấy được hiệu quả sử dụng vốn.

Bang 2.5 Doanh sô thu nơ cua PGD Nguyễn Thai Sơn giai đoan 2011-2013

Năm

Chỉ số

2011 2012 2013

Doanh số thu nợ 24.54 28.197 40.01

Biêu đô 2.3: Doanh sô thu nơ cho vay tiêu dùng cua Phong giao dich Nguyễn Thai

Sơn giai đoan 2011 – 2013

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 29: bao cao thuc tap

Cho Vay Tiêu Dùng Tại NH Á Châu – PGD Nguyễn Thái Sơn 29

ĐVT: tỷ đồng

(Nguôn: Bao cao tai chinh ACB Nguyễn Thai Sơn)

Qua biểu đồ 2.4, ta thấy tình hình thu nợ cho vay tiêu dùng của Ngân hàng rất

khả quan: năm 2011 đạt 24.54 tỷ đồng chiếm 6.12% tổng thu nợ cho vay; năm 2012

đạt 28.197 tỷ đồng chiếm 6.32% tổng thu nợ cho vay; năm 2013 đạt 40.01 tỷ đồng,

chiếm 7.94% tổng thu nợ cho vay. Như vậy, tình hình cho vay tiêu dùng của Ngân

hàng cũng tăng lên phù hợp với tình hình tăng lên của doanh số cho vay tiêu dùng,

mặc dù quy mô còn hạn chế so với tổng thu nợ vay song tốc độ và số lượng lại tăng

lên nhanh.

2.2.4.3. Tinh hinh dư nơ cho vay tiêu dùng

Dư nợ là một trong những chỉ tiêu đánh giá về chiều rộng và chiều sâu trong

hoạt động tín dụng cuả Ngân hàng, đây là một chỉ tiêu hàng đầu mà bất kỳ một Ngân

hàng nào muốn tồn tại và phát triển đều phải quan tâm.

Trong những năm gần đây, nhằm bắt kịp với xu hướng phát triển nhu cầu tiều

dùng cá nhân cũng như đa dạng hóa danh mục cho vay, với mục tiêu định hướng trở

thành một trong những NHTM cung cấp dịch vụ tín dụng bán lẻ hàng đầu, ACB nói

chung và PGD Nguyễn Thái Sơn nói riêng đã phát triển nhiều sản phẩm tín dụng cho

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 30: bao cao thuc tap

Cho Vay Tiêu Dùng Tại NH Á Châu – PGD Nguyễn Thái Sơn 30

các đối tượng khách hàng cá nhân. Trong giai đoạn 2011 – 2013, dư nợ tín dụng cá

nhân của PGD luôn tăng trưởng.

Bang 2.6: Tinh hinh dư nơ cho vay tiêu dùng ACB PGD Nguyễn Thai Sơn trong giai đoan 2011 – 2013

ĐVT: tỷ đồng

Năm

Chỉ tiêu2011 2012 2013

Tỷ lệ tăng %

2012/2011 2013/2012

Tổng Dư nợ 293 319 372 9.7% 17.2%

KHCN (tiêu dùng) 47 55 70 17.02% 27.27%

KHDN 206 226 265

KHCN (SẢN XUẤT) 40 38 37

(Nguôn: Bao cao tai chinh ACB Nguyễn Thai Sơn)

Bang 2.7: Tinh hinh dư nơ cho vay tiêu dùng ACB PGD Nguyễn Thai Sơn

trong giai đoan 2011 – 2013 theo phần trăm

Năm 2011 2012 2013

KHDN 71.23% 70.84% 70.3%

KHCN (TIÊU DÙNG) 16.26% 17.49% 18.82%

KHCN (SẢN XUẤT) 12.51% 11.67% 10.88%

Biêu đô 2.4 .Dư nơ cho vay cua chi nhanh phong giao dich

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 31: bao cao thuc tap

Cho Vay Tiêu Dùng Tại NH Á Châu – PGD Nguyễn Thái Sơn 31

Nguyễn Thai Sơn

Dư nợ CVTD luôn tăng trưởng qua từng năm.

• Năm 2011 dư nợ cho vay KHCN tiêu dùng đạt 47 tỷ đồng, chiếm 16.26%.

• Đến năm 2012 dư nợ cho vay KHCN tiêu dùng đạt 55 tỷ đồng, chiếm 17.49%,

tăng 8 tỷ đồng .

• Tổng dư nợ tín dụng năm 2013 tăng 17.2% so với năm 2012, đạt 372 tỷ đồng.

Qua đây, ta có thấy, chi nhánh đang có một sự chuyển đổi trong cơ cấu tín dụng

của mình, ngân hàng đang dần chuyển dịch từ tín dụng KHDN và KHCN sản xuất

sang KHCN tiêu dùng, mặc dù tỷ lệ thay đổi này không lớn nhưng đây là một chính

sách đúng đắn của phòng giao dịch. Với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam, đời

sống của người dân được nâng cao, nhu cầu tiêu dùng cho cá nhân cũng tăng theo.

Ngày nay, nhu cầu của con người không chỉ dừng lại là “cơm no, áo ấm” mà là một

nhu cầu hưởng thụ cao hơn “ăn ngon, mặc đẹp”. Do đó, đây là một thị trường đầy tiềm

năng nhưng lại ít rủi ro, vì để được chấp nhận vay vốn, các cá nhân phải đảm bảo bằng

tài sản thế chấp và thu nhập hàng tháng của mình.

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 32: bao cao thuc tap

Cho Vay Tiêu Dùng Tại NH Á Châu – PGD Nguyễn Thái Sơn 32

Bang 2.8: Dư nơ tin dung tiêu dùng theo tai san đam bao cua ACB PGD Nguyễn Thai Sơn giai đoan 2011 – 2013

ĐVT: tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

DS % DS % DS %

Tổng dư nợ

CVTD47 100% 55 100% 70 100%

- Có TSĐB 30.08 64% 40.15 73% 57.4 82%

- Không có TSĐB 16.92 36% 14.85 27% 12.62 18%

(Nguôn: ACB Nguyễn Thai Sơn)

Qua 3 năm 2011 – 2013, cùng với sự tăng trưởng của tổng dư nợ cho vay tiêu

dùng, dư nợ CVTD có TSĐB cũng tăng lên tuyệt đối cả về số tuyệt đối và số tương

đối, bên cạnh đó, dư nợ CVTD không có TSĐB có sự tăng trưởng không ổn định về số

lượng và có xu hướng giảm qua từng năm về số tương đối.

• Năm 2011, dư nợ có TSĐB là 30.08 tỷ đồng, chiếm 64% so với tổng dư nợ

CVTD; dư nợ không có TSĐB là 16.92 tỷ đồng, chiếm 36% so với tổng dư nợ CVTD.

• Đến năm 2012, dư nợ có TSĐB đạt 40.15 tỷ đồng, chiếm 73% trong tổng dư nợ

tiêu dùng; dư nợ không có TSĐB đạt 14.85 tỷ đồng, chiếm 27% tổng dư nợ cho vay

tiêu dùng.

• Năm 2013, dư nợ có TSĐB tiếp tục tăng cả về số lượng và tỷ trọng, đạt 57.4 tỷ

đồng, chiếm 82% tổng dư nợ CVTD; dư nợ CVTD không có TSĐB đạt 12.62 tỷ đồng,

chiếm 18% tổng dư nợ CVTD.

Như vậy, thực tế là tốc độ tăng của cho vay tiêu dùng không có tài sản đảm bảo

thì chững lại và đang dần giảm xuống còn tốc độ tăng của cho vay tiêu dùng có tài sản

đảm bảo thì ngày càng tăng lên. Ngân hàng đang có một chiến lược trong việc thay đối

cơ cấu về tài sản đảm bảo trong tín dụng tiêu dùng, càng ngày càng giảm tỷ trọng

CVTD không có TSĐB và tăng tỷ trọng CVTD có TSĐB. Đây là một chính sách để

đảm bảo tính thanh khoản cho ngân hàng, giảm nguy cơ mất vốn bằng TSĐB của các

món vay.BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 33: bao cao thuc tap

Cho Vay Tiêu Dùng Tại NH Á Châu – PGD Nguyễn Thái Sơn 33

Bang 2.9: Dư nơ tin dung tiêu dùng theo muc đich vay cua ACB PGD Nguyễn Thai Sơn giai đoạn 2011 – 2013

Chỉ tiêu

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

DS % DS % DS %

Tổng dư nợ

CVTD47 100% 55 100% 70 100%

- Dư nợ cho vay

CBCNV2.35 5% 3.85 7% 5.6 8%

- Dư nợ cho vay

mua nhà32.9 70% 38.5 70% 50.4 72%

- Dư nợ cho vay

mua ô tô6.11 13% 6.6 12% 4.9 7%

- Dư nợ cho vay

khác5.64 12% 6.05 11% 9.1 13%

(Nguôn: ACB Nguyễn Thai Sơn)

Qua bảng 2.9, ta có thể thấy:

Dư nợ cho vay mua nhà luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng dư

nợ CVTD, và luôn tăng qua từng năm. Năm 2011, dư nợ này đạt 32.9

tỷ đồng, chiếm 70% tổng dư nợ CVTD. Thì đến năm 2012, dư nợ cho

vay mua nhà đã đạt 38.5 tỷ đồng, chiếm 70%. Năm 2013, dư nợ này

tiếp tục tăng cả về số tuyệt đối và số tương đối, đạt 50.4 tỷ đồng, chiếm

đến 72% tổng dư nợ.

Dư nợ cho vay mua nhà luôn đạt mức cao, chiếm tỷ trọng lớn là một dấu hiệu tốt.

Nhu cầu nhà ở tại thành phố Hồ Chí Minh là vô cùng to lớn và tiềm năng. Thị trường

CVTD ngày nay cũng gặp rất nhiều rủi ro đến từ khách hàng. Do đó, khách hàng là

một nhân tố hết sức quan trọng có tác động to lớn đến kết quả kinh doanh thị trường

này. Thêm nữa, công tác đánh giá khách hàng cần phải hết sức tỉ mỉ, ngân hàng không

chỉ cần quan tâm đến tài sản đảm bảo và nhu cầu vay vốn hợp lý, mà còn phải đánh giá

các yếu tố khác của khách hàng như: trình độ học vấn, tâm lý, khả năng trả nợ, uy tín...

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 34: bao cao thuc tap

Cho Vay Tiêu Dùng Tại NH Á Châu – PGD Nguyễn Thái Sơn 34

Dư nợ cho vay mua ôtô và cho vay CBCNV đang có xu thế giảm tỷ trọng so

với tổng dư nợ CVTD. Năm 2011, dư nợ cho vay mua ôtô đạt 6.11 tỷ đồng,

chiếm 13% dư nợ CVTD. Năm 2012, dư nợ này đạt 6.6 tỷ đồng, chiếm 12%

dư nợ CVTD, mặc dù có một sự tăng lên về số tuyệt đối nhưng tỷ trọng của

dư nợ này giảm so với năm 2012. Đến năm 2013, dư nợ này giảm cả về số

lượng và tỷ trọng so với năm 2012, chỉ đạt 4.9 tỷ đồng, chiếm 7% tổng dư

nợ CVTD.

Năm 2012, dư nợ cho vay mua ô tô chỉ giảm về tỷ trọng nhưng vẫn tăng về số

tuyệt đối so với năm 2011. Nhưng đến với năm 2013, cả số tuyệt đối và tỷ trọng

so với năm 2012. Sự giảm sút của dư nợ cho vay mua sắm ô tô trong năm 2013

có nguyên nhân chính là chính sách thắt chặt tiền tệ của Chính phủ. Thuế nhập

khẩu tăng, tỷ giá ngoại tệ tăng thì nhu cầu về ô tô cũng giảm, đó là một điều phù

hợp.

Dư nợ cho vay khác, vẫn chủ yếu là dư nợ cho vay du học, không chỉ tăng

về doanh số mà còn đang chiếm tỷ trọng càng ngày càng cao. Năm 2011, dư

nợ cho vay khác đạt 5.64 tỷ đồng, chiếm 12% tổng dư nợ CVTD. Năm

2012, dư nợ này đạt mức 6.05 tỷ đồng, chiếm 11% tổng dư nợ CVTD. Năm

2013, dư nợ cho vay khác đạt 9.1 tỷ đồng, chiếm 13% tổng dư nợ CVTD.

Điều này đã chứng minh rằng: mặc dù chịu ảnh hưởng lớn từ sự khủng

hoảng kinh tế thế giới nhưng nhu cầu tiêu dùng cá nhân khác và nhu cầu du

học nước ngoài ở địa bàn vẫn rất lớn và càng ngày càng tăng.

Tóm lại, mặc dù dư nợ cho vay tiêu dùng vẫn chiếm một tỷ trọng khiêm tốn so

với tổng dư nợ của phòng giao dịch nhưng cơ cấu cho vay tiêu dùng là khá hợp lý. Chỉ

cần nỗ lực nâng tỷ trọng dư nợ cho vay tiêu dùng thì phòng giao dịch sẽ đạt được

doanh thu khả quan hơn nữa.

2.2.4.4. Tỷ lê nơ xâu

Tỷ lệ nợ xấu thể hiện khả năng quản lý nợ của ngân hàng, mặc dù nỗ lực của

ngân hàng trong việc này là rất lớn nhưng không có bất kì một ngân hàng nào có thể

tuyệt đối trong việc này được. Do đó, điều cần làm là khả năng quản lí nợ xấu ở mức

tối thiểu và đạt yêu cầu của NHNN. Nợ xấu ảnh quá cao so với toàn hệ thống sẽ làm

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 35: bao cao thuc tap

Cho Vay Tiêu Dùng Tại NH Á Châu – PGD Nguyễn Thái Sơn 35

giảm sức cạnh tranh so với các đối thủ, đồng thời cũng suy giảm lợi nhuận của bản

thân chi nhánh.

Công tác quản lý nợ xấu cho vay tiêu dùng của phòng giao dịch trong những

năm qua luôn đạt mức thấp hơn so với hệ thống ACB. Sau đây là bảng số liệu so sánh

tỷ lệ nợ xấu CVTD trong giai đoạn 2011 – 2013 của phòng giao dịch Nguyễn Thái

Sơn và hệ thống ACB.

Bang 2.10: Tỷ lê nơ xâu CVTD cua ACB va PGD Nguyễn Thai Sơn giai đoan 2011 - 2013

Năm

Chỉ tiêuNăm 2011 Năm 2012 Năm 2013

ACB 0.85% 2.46% 3%

PGD Nguyễn Thái Sơn 0.4% 1.6% 1.3%

(Nguôn: Bao cao tai chinh ACB va PGD Nguyễn Thai Sơn)

Tỷ lệ nợ xấu CVTD của PGD luôn thấp hơn toàn ACB qua các năm trong giai

đoạn 2011 – 2013.

Cùng với việc tăng tỷ trọng CVTD trong cơ cấu tín dụng chung của phòng

giao dịch thì tỷ lệ nợ xấu của phòng giao dịch đã tăng. Điều này có thể dễ hiểu vì với

một nguồn nhân lực có hạn trong khi số lượng tín dụng tăng nhanh thì công tác quản lý

khách hàng của phòng giao dịch sẽ dễ dàng bị giảm sút. Điều này đã được thể hiện

bằng tỷ lệ nợ xấu từ năm 2011 đến năm 2012 đã tăng từ 0.4% (2011) lên thành 1.6%

(2012). Khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã ảnh hưởng đến toàn cảnh kinh tế thế giới. Ở

Việt Nam cũng không ngoại lệ, nhiều doanh nghiệp phá sản, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao,

nhiều cá nhân đã mất khả năng hoàn trả nợ vay cho ngân hàng đã khiến tỷ lệ nợ xấu

CVTD của CN tăng cũng như của ACB tăng.

Nhưng chất lượng công tác quản lý đã được nâng cao, đồng thời kinh tế Việt

Nam đang trên đà giảm tổn thương sau khủng hoàng, tỷ lệ nợ xấu CVTD của CN đã

giảm từ 1.6% (2012) xuống còn 1.3% (2013).

Trong hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động cho vay tiêu dùng nói riêng,

nợ quá hạn là một chỉ tiêu mà bất cứ Ngân hàng nào cũng phải quan tâm tới vì nó đánh

giá tình hình cho vay và thu nợ của Ngân hàng. Từ đó, nó gián tiếp cho thấy được tính

hiệu quả và an toàn trong hoạt động tín dụng. Việc cố gắng hạ thấp được tỷ lệ nợ quá

hạn cũng đồng nghĩa với việc Ngân hàng đã thành công trong việc quản lý rủi ro của BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 36: bao cao thuc tap

Cho Vay Tiêu Dùng Tại NH Á Châu – PGD Nguyễn Thái Sơn 36

mình. Hiện nay, tỷ lệ nợ xấu của các NH ở mức 3%, một mức có thể còn kiểm soát

được. Do đó, phòng giao dịch đã làm rất tốt công tác quản lý nợ xấu trong CVTD, đây

là một nỗ lực của cả ban giám đốc và nhân viên tín dụng. Nhưng đây là một công tác

thường xuyên, nên không thể một phút lơ là được, không chỉ là trong CVTD mà còn là

các hình thức tín dụng khác nữa. Mục tiêu dài hạn của phòng giao dịch là giữ tỷ lệ này

xuống chỉ khoảng 0.4%. Đây là một chỉ tiêu hợp lý nhưng cũng cần sự phối hợp giữa

các bộ phận, đặc biệt là trong công tác thẩm định và thu hồi nợ.

2.2.5.Nhân xét về hoat đông cho vay tiêu dùng tai Phong giao dich ACB

Nguyễn Thai Sơn

2.2.5.1. Kết qua đat đươc

Sau hơn nhiều năm hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước,

Ngân hàng ACB Nguyễn Thái Sơn vẫn luôn khẳng định được vị thế của Ngân hàng

trên địa bàn với những kết quả và những thành tích rất đáng khích lệ. Ngân hàng đã

không ngừng nỗ lực phấn đấu trở thành một đơn vị tiêu biểu về mở rộng và nâng cao

chất lượng tín dụng, đặc biệt là chất lượng của hoạt động cho vay tiêu dùng mấy năm

gần đây ngày càng được nâng cao, cụ thể những kết quả đó là:

- Quy mô và tốc độ tăng trưởng cho vay tiêu dùng ngày càng cao.

Hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động cho vay tiêu dùng nói riêng của Ngân

hàng ACB Nguyễn Thái Sơn ngày càng tăng trưởng cả về quy mô và tốc độ. Năm

2011, doanh số cho vay tiêu dùng đạt 89.5 tỷ đồng chiếm 22.32% tổng doanh số cho

vay, năm 2012 đạt 118.05 tỷ đồng chiếm 25.71% tổng doanh số cho vay và năm 2013

doanh số này đạt 137.49 tỷ đồng chiếm 27.28% doanh số cho vay. Đó là những con số

chứng tỏ hoạt động cho vay tiêu dùng ngày càng được mở rộng và nâng cao chất

lượng. Cho vay tiêu dùng đã và đang trở thành một trong những loại hình tín dụng chủ

yếu của Ngân hàng nhằm đa dạng hoạt động, thu hút khách hàng, mở rộng thị phần

cho Ngân hàng.

- Chất lượng các khoản cho vay tiêu dùng ngày càng tốt:

Cùng với quy mô và tốc độ tăng trưởng không ngừng thì chất lượng tín dụng của

các khoản cho vay tiêu dùng cũng được nâng cao và tốt lên rất nhiều. Thực tế là tình

hình thu nợ của các khoản cho vay này ngày càng tăng. Năm 2011 doanh số thu nợ đạt

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 37: bao cao thuc tap

Cho Vay Tiêu Dùng Tại NH Á Châu – PGD Nguyễn Thái Sơn 37

24.54 tỷ đồng chiếm 6.12% tổng doanh số thu nợ, năm 2012 đạt 28.197 tỷ đồng chiếm

6.32% tổng doanh số thu nợ và đến năm 2013 doanh số này đạt 40.01 tỷ đồng chiếm

7.94% tổng doanh số thu nợ. Nợ quá hạn có xu hướng ngày càng giảm. Như vậy,

chứng tỏ chất lượng tín dụng nói chung và chất lượng cho vay tiêu dùng nói riêng của

Ngân hàng rất cao. Đây là một trong những nỗ lực rất lớn của cả một thể các cán bộ tín

dụng trong Ngân hàng, khẳng định vị thế của Ngân hàng trên thị trường và trong toàn

hệ thống.

- Thị trường ngày càng được mở rộng, khách hàng ngày càng đa dạng.

Chính sự tăng trưởng không ngừng cả về quy mô lẫn chất lượng tín dụng của

Ngân hàng đã chứng tỏ được Ngân hàng ngày càng thu hút được nhiều khách hàng, thị

trường của Ngân hàng ngày càng được mở rộng, đặc biệt là đối với thị trường người

tiêu dùng rộng lớn trên địa bàn. Đây là một hướng phát triển hoàn toàn đúng đắn.

Đồng thời, việc mở ra một thị trường mới cũng đồng nghĩa với sự đa dạng hoá

đối tượng khách hàng, giúp cho Ngân hàng tránh được rủi ro khi tập trung qua mức

vào một nhóm khách hàng truyền thống, tạo nên tính năng động và linh hoạt trong

hoạt động cho vay của Ngân hàng. Đây là một mục tiêu quan trọng trong bối cảnh hiện

nay khi các Ngân hàng cạnh tranh với nhau ngày càng gay gắt và khốc liệt.

- Phát triển cho vay tiêu dùng đã mang lại hiệu quả kinh tế đối với người tiêu

dùng nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung.

Việc khuyến khích người tiêu dùng tiêu thụ hàng hoá đã tạo động lực rất to lớn

cho các ngành sản xuất và cho bản thân các Ngân hàng thương mại, bởi vì một lý do

rất đơn giản là khi các Nhà sản xuất tiêu thụ được hàng hoá thì khả năng trả nợ các

khoản vay Ngân hàng – vay khi tiến hành sản xuất kinh doanh là rất lớn. Đồng thời, nó

còn nâng cao được chất lượng cuộc sống cho người dân, góp phần thực hiện chủ

trương kích cầu của Nhà nước, mở rộng sản xuất, mở rộng tiêu dùng.

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 38: bao cao thuc tap

Cho Vay Tiêu Dùng Tại NH Á Châu – PGD Nguyễn Thái Sơn 38

2.2.5.2. Những han chế va nguyên nhân

Han chế

Bên cạnh những kết quả đạt được, hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng

vẫn còn không ít những hạn chế cần khắc phục và cần có những giải pháp thích đáng

nhằm mở rộng và nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng. Những hạn

chế đó là:

- Quy mô hoạt động cho vay tiêu dùng còn nhỏ, chiếm tỷ trọng thấp trong hoạt

động cho vay của Ngân hàng.

So với thực tế doanh số cho vay, dư nợ của hoạt động tín dụng nói chung toàn

Ngân hàng thì doanh số cho vay, dư nợ của cho vay tiêu dùng chỉ chiếm một tỷ trọng

nhỏ. Năm 2011 dư nợ cho vay tiêu dùng chiếm 22.32% tổng dư nợ cho vay; năm

2012 chiếm 25.71% tổng dư nợ cho vay; năm 2013 chiếm 27.28% tổng dư nợ cho vay.

Mặc dù có sự tăng trưởng về quy mô lẫn tốc độ nhưng với một tỷ trọng và quy mô nhỏ

như trên thì hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng cần được mở rộng hơn nữa

nhằm khẳng định vị trí của cho vay tiêu dùng trong hoạt động cho vay của Ngân hàng

và tạo nên sự cân đối trong cơ cấu cho vay của Ngân hàng.

- Lợi nhuận mà hoạt động cho vay tiêu dùng mang lại không đáng kể.

Trên thực tế với doanh số cho vay nhỏ bé của mình – hoạt động cho vay tiêu

dùng mang lại lợi nhuận rất ít cho Ngân hàng.

Hiện tại, Ngân hàng dường như chỉ thực hiện cho vay tiêu dùng như là một sản

phẩm nhằm đa dạng hóa hoạt động, thể hiện sự quan tâm của Ngân hàng đối với cá

nhân người tiêu dùng như là một hoạt động nhằm tăng cường mối quan hệ với khách

hàng. Trong khi đối với một Ngân hàng hiện đại thì cho vay tiêu dùng phải là hoạt

động tạo ra một khoản thu nhập khổng lồ, mang lại lợi nhuận chủ yếu cho Ngân hàng.

Chính vì vậy mà Ngân hàng cần phải mở rộng hơn nữa loại hình cho vay này, phát

triển nó trở thành một trong những loại hình cho vay đạt hiệu quả cao.

- Marketing ngân hàng còn yếu

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 39: bao cao thuc tap

Cho Vay Tiêu Dùng Tại NH Á Châu – PGD Nguyễn Thái Sơn 39

Hiện nay, công nghệ thông tin phát triển nhanh chóng vì vậy ngân hàng cũng cần

phải phát triển hệ thống Maketing. Nhưng trên thực tế, PGD Nguyễn Thái Sơn làm

marketing còn yếu, chưa quảng bá rộng rãi tới khách hàng, công tác tiếp cận khách

hàng còn gặp nhiều hạn chế.

Chính những điều này làm giảm một số lượng lớn khách hàng tiềm năng, lợi

nhuận của ngân hàng, quy mô của ngân hàng vì vậy marketing ngân hàng phải được

chú ý và phát triển.

- Cơ sở vật chất tại ngân hàng còn lạc hậu, chưa theo kịp thị trường.

Trên thực tế, mạng lưới máy tính nói riêng và cơ sở hạ tầng của PGD còn lạc hậu,

chưa theo kịp sụ phát triển của nền kinh tế và các đối thủ cạnh tranh. Chính sự lạc hậu

này dẫn tới nhiều thiệt hại cho ngân hàng như : làm mất thời gian của nhân viên ngân

hàng, khách hàng, dẫn tới sự sai sót không đáng có....

- Nguồn nhân lực còn chưa thực sự tốt và có trình độ chuyên môn cao

Đối với bất kỳ một tổ chức hay doanh nghiệp nào thì nguồn nhân lực là

một yếu tố vô cùng quan trọng. Chính vì vậy, muốn PGD ngày càng phát

triển thì đào tạo nguồn nhân lực là vô củng cần thiết. Hiện nay, một số

nhân viên của ngân hàng còn chưa được tập huấn, bổ sung kiến thức

chuyên môn kịp thời.

- Chính sách tín dụng còn chưa hợp lý để thu hút khách hàng

- Chất lượng sản phẩm tín dụng còn thấp

2.5.2.2. Nguyên nhân

Thứ nhất: Về phía Chính phủ:

Chính phủ ban hành pháp luật về các hoạt động liên quan đến lĩnh vực tín dụng

nói chung và tín dụng tiêu dùng nói riêng còn chậm trễ và không đồng bộ. Thực tế lâu

nay những văn bản chi tiết và hướng dẫn thi hành đều rất chậm chễ, nhiều khi chúng

còn chồng chéo nhau làm cho các Ngân hàng không biết phải thực hiện theo văn bản

nào. Điều này gây khó khăn cho hoạt động của Ngân hàng.

Thứ hai: Về phía Ngân hàng, có rất nhiều lý do cho hạn chế này từ phía Ngân hàng

như:BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 40: bao cao thuc tap

Cho Vay Tiêu Dùng Tại NH Á Châu – PGD Nguyễn Thái Sơn 40

+ Truyền thống của Ngân hàng là xây dựng cho mình một hướng đi chủ đạo là chú ý

tập trung quan hệ tín dụng với các doanh nghiệp quốc doanh, các ngành mũi nhọn của

nền kinh tế... Còn đối với các thành phần kinh tế khác, đặc biệt là người tiêu dùng

Ngân hàng cũng đề ra kế hoạch mở rộng tín dụng đối với các thành phần này nhưng do

nhiều khó khăn vướng mắc nên Ngân hàng chỉ thực hiện cho vay với một số đối tượng

có thu nhập ổn định, có khả năng thanh toán tốt.

+ Ngân hàng chưa có một chiến lược Marketing Ngân hàng hiệu quả, biểu hiện:

Chính sách giá cả chưa linh hoạt: Chính sách lãi suất của Ngân hàng chưa linh

hoạt theo đối tượng khách hàng, theo mức vay vốn, theo thời hạn. Trong khi các doanh

nghiệp Nhà nước được vay với mức lãi suất ưu đãi, doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì

vay vốn với mức lãi suất trên thị trường, còn cá nhân người tiêu dùng thì vay vốn với

mức lãi suất khá cao, khoảng 24 -27%/năm.

Chính sách sản phẩm chưa hấp dẫn, chưa thực sự lôi kéo được khách hàng:

- Chưa có dịch vụ đi kèm khi cấp tín dụng.

- Phương thức cho vay của Ngân hàng còn hạn chế, chỉ thực hiện vài phương

thức chủ yếu: Cho vay từng lần, cho vay trả góp, còn các phương thức khác chưa được

sử dụng hoặc có thì còn rất hạn chế. Điều này chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng

phát triển của nền kinh tế cũng như người tiêu dùng. Chính vì vậy mà số lượng cá

nhân người tiêu dùng có quan hệ tín dụng với Ngân hàng còn hạn chế.

- Chính sách khách hàng của Ngân hàng không hấp dẫn, chỉ bó hẹp ở các doanh

nghiệp Nhà nước làm ăn có hiệu quả, chưa có chính sách khách hàng cụ thể đối với

cho vay tiêu dùng.

Thứ ba: Về phía khách hàng:

Rủi ro trong hoạt động tín dụng tiêu dùng là rất lớn. Nguồn bảo đảm chính của

Ngân hàng là thu nhập trong tương lai của khách hàng nhưng các nguồn thu nhập này

lại chịu ảnh hưởng rất lớn của các điều kiện khách quan và chủ quan từ phía khách

hàng như ốm đau, bệnh tật, thất nghiệp, ý chí trả nợ... điều này làm cho rủi ro từ loại

hình tín dụng tiêu dùng cao hơn các loại hình tín dụng khác của Ngân hàng rất nhiều.

Đồng thời, mặt bằng thu nhập của dân cư nước ta còn thấp cũng làm hạn chế đi khả

năng mua sắm và tiêu dùng của dân cư.

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 41: bao cao thuc tap

Cho Vay Tiêu Dùng Tại NH Á Châu – PGD Nguyễn Thái Sơn 41

Như vậy, những vướng mắc trong quan hệ tín dụng tiêu dùng giữa Ngân hàng

ACB Nguyễn Thái Sơn và cá nhân người tiêu dùng xuất phát từ nhiều nguyên nhân

khách quan và chủ quan, từ môi trường bên trong và môi trường bên ngoài. Vì vậy,

nhiệm vụ lúc này là phải tìm ra các giải pháp đúng đắn và hữu hiệu nhằm tháo gỡ

những khó khăn vướng mắc, đưa hoạt động cho vay tiêu dùng tại phòng giao dịch

ngày càng được mở rộng, tạo được ích lợi hơn nữa cho bản thân Ngân hàng, cho người

tiêu dùng, cho nền kinh tế và cho toàn xã hội.

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 42: bao cao thuc tap

Cho Vay Tiêu Dùng Tại NH Á Châu – PGD Nguyễn Thái Sơn 42

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MƠ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG

TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẨN Á CHÂU- PGD

NGUYỄN THÁI SƠN

3.1 Đinh hương hoat đông cho vay tiêu dùng tai ngân hang thương mai cổ

phần Á Châu - PGD Nguyễn Thai Sơn

3.1.1 Đinh hương hoat đông chung:

Mục tiêu hoạt động chủ đạo trong thời gian tới của Ngân hàng Á Châu là hướng

tới khách hàng. Quá trình thực hiện mục tiêu này sẽ là quá trình tiếp tục cải tổ và tăng

cường cơ cấu quản trị, kiểm soát điều hành, phát triển công tác tiếp thị một cách hữu

hiệu trên cơ sở tìm hiểu nhu cầu của khách hàng và giải quyết kịp thời những vướng

mắc trong quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng, tạo sự tin cậy của khách hàng với

Ngân hàng.

Với sự nỗ lực phấn đấu, đoàn kết nhất trí của Ban lãnh đạo, của tập thể cán bộ công

nhân viên PGD Nguyễn Thái Sơn quyết tâm thực hiện:

- Chấn chỉnh và xử lý những tồn tại trong hoạt động tín dụng, nâng cao chất

lượng thẩm định và quản lý cho vay, đưa ra những giải pháp hữu hiệu để thu hồi

những khoản nợ quá hạn và lãi treo.

- Nợ xấu dưới 0,5%

- Thường xuyên đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ tác

nghiệp.

- Tiếp tục phát triển, đổi mới hiện đại công nghệ thông tin Ngân hàng.

3.1.2 Đinh hương hoat đông cho vay tiêu dùng

- PGD Nguyễn Thái Sơn chịu sự chi phối của Á Châu về chính sách, mục tiêu và

định hướng nên phòng giao dịch sẽ tiếp thu những mục tiêu, phương hướng của Á

Châu như trên.

- Thị trường bán lẻ tín dụng mà PGD Nguyễn Thái Sơn tiến đến nhiều hơn là cho

vay các khách hàng cá nhân. Đặc biệt là thị trường cá nhân chứa đầy cơ hội phát triển

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 43: bao cao thuc tap

Cho Vay Tiêu Dùng Tại NH Á Châu – PGD Nguyễn Thái Sơn 43

về dịch vụ tín dụng và phi tín dụng. Do chất lượng cuộc sống của người dân hiện nay

ngày càng cao, nhu cầu sống đa dạng, người dân đã có thói quen mở tài khoản và chi

tiêu mua sắm tăng cao, dẫn đến nhu cầu vay mượn cao.

- Thành lập một mạng lưới chi nhánh cấp 2, các phòng giao dịch nhằm phát triển

dịch vụ bán lẻ cho khách hàng cá nhân, như: tín dụng tiêu dùng, huy động vốn, dịch vụ

thanh toán, thẻ ATM...

3.2 Cac giai phap mở rông hoat đông cho vay tai PGD Nguyễn Thai Sơn

3.2.1. Giai phap về mở rông mang lươi, liên kết vơi cac đôi tac khac, tăng quy mô hoat đông cho vay tiêu dùng.

Như chúng ta đã biết, hoạt động tín dụng của Ngân hàng ở nước ta mang lại

80% tổng thu nhập của NH, trong đó cho vay khách hàng tiêu dùng lại chiếm gần 30%

hoạt động cho vay. Một trong những biện pháp để ngân hàng phục vụ tốt cho mọi đối

tượng khách hàng là mở rộng mạng lưới hoạt động của mình. Hoạt động này giúp

ngân hàng “bao phủ” thị trường mục tiêu của mình, đáp ứng nhanh chóng và hiệu quả

mọi nhu cầu của khách hàng. Nhiều khách hàng có nhu cầu vay vốn nhưng do khoảng

cách về không gian quá xa, phương tiện ñi lại không thuận tiện, gây khó khăn cho hoạt

ñộng giao dịch cũng như làm tăng chi phí. Thay vì lựa chọn chi nhánh họ sẽ tìm ñến

một ngân hàng khác có địa ñiểm giao dịch phù hợp hơn. Điều này sẽ làm mất đi nhiều

khách hàng tiềm năng của chi nhánh. Việc mở thêm các phòng giao dịch của chi nhánh

tại các ñịa ñiểm phù hợp là cần thiết. Bên cạnh việc mở rộng mạng lưới hoạt động, chi

nhánh cũng cần xây dựng được một chiến lược khách hàng phù hợp, hiệu quả, tránh

hiện tượng vì muốn lôi kéo khách hàng mà nới lỏng, hạ thấp các ñiều kiện cho vay.

Vấn đề đầu tiên là chi nhánh cần phải sàn lọc khách hàng, và giữ chân được các cá

nhân đã có quan hệ tín dụng tốt với chi nhánh, không để họ bỏ chi nhánh mà tìm ñến

các ngân hàng khác. Các giải pháp có thể thực hiện là:

+ Đẩy mạnh quá trình tiếp cận khách hàng, tìm hiểu nhu cầu và đặc điểm của

khách hàng, phân đoạn thị trường các khách hàng thật rõ ràng dựa trên các tiêu chí

khác nhau để có chính sách tín dụng cụ thể, phù hợp với từng đối tượng khách hàng.

+ Chi nhánh nên chú trọng khai thác khách hàng mới từ những khách hàng cũ của

mình.Một cá nhân thường có quan hệ đa dạng với nhiều cá nhân khác như là các bạn

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 44: bao cao thuc tap

Cho Vay Tiêu Dùng Tại NH Á Châu – PGD Nguyễn Thái Sơn 44

hàng, nhà cung cấp hay thậm chí là doanh nghiệp từ đó thu hút được nhiều nguồn thu

từ việc cho vay trong mọi lĩnh vực.

Khi thực hiện được những điều trên, chắc chắn quy mô hoạt động cho vay tiêu

dùng của PGD Nguyễn Thái Sơn sẽ ngày càng phát triển và chiếm tỷ trọng cao hơn

trong hoạt động cho vay của ngân hàng.

3.2.2. Tăng lơi nhuân tư hoat đông cho vay tiêu dùng

Hiện nay, lợi nhuận từ cho vay tiêu dùng của ngân hàng còn thấp, để lợi nhuận

này tăng trưởng xứng tầm với một ngân hàng hiện đại thì PGD Nguyễn Thái Sơn cần

thực hiện các giải pháp sau:

+ Chọn lựa khách hàng và thẩm định tốt hồ sơ khách hàng. Vì như vậy sẽ

giảm bớt được nguy cơ nợ xấu và giảm chi phí.

+ Đa dạng hóa và tăng thêm nhiều loại hình cho vay tiêu dùng cá nhân để

khách hàng có thêm nhiều sự lựa chọn.

3.2.3 Đẩy manh hoat đông Marketing ngân hang

Việc làm cho người dân hiểu biết về Ngân hàng và những lợi ích mà Ngân hàng

mang lại cho họ là điều rất cần thiết để mở rộng cho vay. Nếu như công tác tuyên

truyền được thực hiện tốt thì sẽ có tác dụng trong việc thay đổi thói quen tích lũy để

tiêu dùng và tâm lý sợ đi vay của người dân. Qua đó sẽ tăng số lượng khách hàng, đặc

biệt là cán bộ công nhân viên đến giao dịch với Ngân hàng góp phần thúc đẩy cho vay

tiêu dùng phát triển. Muốn vậy Ngân hàng cần mở rộng hoạt động Marketing Ngân

hàng và cần thực hiện những vấn đề sau:

- Tăng cường triển khai công tác tuyên truyền, quảng cáo trên các tạp chí, báo

chuyên ngành như Tạp chí Ngân hàng, Thời báo kinh tế, Thời báo Ngân hàng, Tạp chí

Thị trường - Tài chính - Tiền tệ... Ngoài ra, còn tuyên truyền quảng cáo trên các báo,

tạp chí mà mọi người thường quan tâm như báo Nhân dân, Tiền phong... và các

phương tiện thông tin đại chúng như truyền hình, phát thanh...

- Tuyên truyền, quảng cáo ngay tại Ngân hàng bằng cách bố trí cho khách hàng

quan sát, thấy được các hình ảnh của Ngân hàng, tiếp xúc trực tiếp với các công cụ,

trang thiết bị...BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 45: bao cao thuc tap

Cho Vay Tiêu Dùng Tại NH Á Châu – PGD Nguyễn Thái Sơn 45

- Cử cán bộ đi sâu sát đến từng cơ quan, đơn vị tuyên truyền, phổ biến về nghiệp

vụ cho vay để người dân am hiểu về tiện ích mà nghiệp vụ này mang lại cho họ. Đồng

thời, cần chiếm được sự ủng hộ nhiệt tình của các cán bộ lãnh đạo để qua đó việc tiếp

cận và tập hợp những nhu cầu của người dân cũng như việc tiến hành thực hiện nghiệp

vụ diễn ra một cách suôn sẻ.

- Hàng năm, Ngân hàng nên tổ chức hội nghị, hội thảo khách hàng, qua đó tạo

được mối quan hệ thân thiết hơn với khách hàng. Bên cạnh đó, việc tổ chức hội nghị

khách hàng cũng giúp cho Ngân hàng có được cái nhìn chính xác hơn về chất lượng

phục vụ thông qua những ý kiến của khách hàng. Đồng thời cũng giúp cho Ngân hàng

nâng cao chất lượng phục vụ. Hội nghị khách hàng giúp cho Ngân hàng hiểu được

những thuận lợi và khó khăn của khách hàng, từ đó nắm bắt được nhu cầu của họ. Như

vậy Ngân hàng có thể là người tư vấn tài chính đáng tin cậy cho khách hàng, nâng cao

hiệu quả đầu tư và tiêu dùng.

3.2.4 Tăng cương cơ sở vât chât kỹ thuât, trang thiết bi nhằm hiên đai hoa

công nghê ngân hang

Việc phát triển công nghệ Ngân hàng và đưa Ngân hàng trở thành Ngân hàng

hiện đại có ý nghĩa quyết định trong việc phát triển hoạt động của Ngân hàng. Thời

gian gần đây, PGD Nguyễn Thái Sơn đã từng bước đưa công nghệ vào các hoạt động

của mình như việc nối mạng nội bộ, thực hiện thanh toán chuyển tiền điện tử liên ngân

hàng… góp phần mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ và quản lý thông tin khách

hàng hiệu quả hơn. Công nghệ Ngân hàng càng được ứng dụng rộng rãi vào các hoạt

động của Ngân hàng thì việc tăng các tiện ích khi phục vụ khách hàng càng được thực

hiện một cách dễ dàng hơn, nhất là trong hoạt động cho vay tiêu dùng, việc quản lý hồ

sơ khách hàng sẽ trở nên đơn giản hơn nhiều. Vì vậy, trong thời gian tới PGD Nguyễn

Thái Sơn cần tiếp tục ứng dụng công nghệ Ngân hàng vào trong hoạt động của mình

như nỗ lực đưa tin học vào công tác quản lý thông tin và tìm kiếm thông tin của khách

hàng, cùng các Ngân hàng thương mại khác ngày càng hoàn thiện hệ thống máy rút

tiền tự động ATM.

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 46: bao cao thuc tap

Cho Vay Tiêu Dùng Tại NH Á Châu – PGD Nguyễn Thái Sơn 46

3.2.5 Nâng cao công tac đao tao nguôn nhân lực phuc vu hoat đông CVTD

Với đặc điểm và vị trí của hoạt động tín dụng, để có thể mở rộng một hình thức

cho vay nào đó thì bản thân các khoản cho vay theo hình thức đó phải có chất lượng

tốt, an toàn và tạo ra nguồn thu cho Ngân hàng. Đồng thời, phải có sự phối kết hợp

nhịp nhàng giữa các Phòng ban, các bộ phận trong Ngân hàng. Điều này chỉ có thể

thực hiện được khi Ngân hàng có một đội ngũ cán bộ có năng lực, có trình độ, sử dụng

thành thạo các ứng dụng của công nghệ Ngân hàng hiện đại.

Thực tế cho thấy, chất lượng của khoản vay cao hay thấp phụ thuộc khá nhiều

vào các công việc - từ việc chấp hành các cơ chế chính sách đến việc thẩm định dự án,

xét duyệt hồ sơ, quyết định cho vay, kiểm tra sử dụng vốn, thu nợ. Nói chung, mọi

đúng sai, thành công hay thất bại của các dự án tín dụng, ngoài nguyên nhân khách

quan đều có nhân tố chủ quan của con người với tư cách là chủ thể cho vay gây nên.

Đương nhiên, trong đó có yếu tố chủ quan, cố ý vì mục đích tư lợi nhưng cũng có

những yếu tố do trình độ, do khả năng bất cập của cán bộ Ngân hàng mà chưa thể hoặc

không thể làm được.

Trong điều kiện chúng ta đang hội nhập và phát triển, hơn lúc nào hết phải

chăm lo phát triển nguồn nhân lực vì sự nghiệp công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất

nước nói chung, hiện đại hoá ngành Ngân hàng nói riêng mà trong đó mục tiêu mở

rộng và nâng cao chất lượng tín dụng, đảm bảo an toàn vốn luôn được đặt lên hàng

đầu.

Để có được một đội ngũ cán bộ đạt tiêu chuẩn, Ngân hàng cần thường xuyên

hướng dẫn, tổ chức tập huấn bổ sung kiến thức và chuyên môn, cơ chế chế độ, thể lệ

của ngành, liên ngành, đường lối chủ trương của Đảng cũng như mục tiêu phát triển

kinh tế - xã hội của Nhà nước. Trong quá trình đó, gắn lý luận với thực tế, thường

xuyên tổ chức các buổi toạ đàm, các cán bộ tự nêu những tình huống xảy ra trong quá

trình thẩm tra, quản lý khoản vay để cùng thảo luận, đưa ra các phương án xử lý. Qua

đó, phát triển các phương thức thích hợp có hiệu quả đúc kết thành kinh nghiệm

chung. Đó thực sự là những kiến thức quý giá để không ngừng nâng cao trình độ

nghiệp vụ hoàn thiện công nghệ Ngân hàng.

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 47: bao cao thuc tap

Cho Vay Tiêu Dùng Tại NH Á Châu – PGD Nguyễn Thái Sơn 47

Bồi dưỡng cán bộ quan hệ khách hàng làm công tác cho vay tiêu dùng tại PGD

Nguyễn Thái Sơn là một quá trình liên tục và lâu dài không thể giải quyết một sớm

một chiều vì đây là hình thức cho vay khá mới ở nước ta. Tuy nhiên, Ngân hàng cần

có qui hoạch và những bứơc đi cụ thể để đào tạo và đào tạo lại cán bộ. Trước mắt,

Ngân hàng cần tiêu chuẩn hoá cán bộ để có chính sách tuyển chọn, đào tạo và bố trí

sắp xếp, sử dụng đội ngũ cán bộ hiện có phù hợp với yêu cầu của từng công việc nói

chung, của hoạt động cho vay tiêu dùng nói riêng, phân rõ trách nhiệm pháp lý của

từng vị trí công tác, đảm bảo quyền lợi gắn với trách nhiệm, khen thưởng kịp thời, kỷ

luật nghiêm.

Như vậy, trong hoạt động tín dụng sẽ hạn chế bớt được những rủi ro không

đáng có do ý thức chủ quan của cán bộ Ngân hàng, tình hình nợ quá hạn giảm thấp,

chất lượng tín dụng được nâng cao, góp phần mở rộng qui mô hoạt động của Ngân

hàng.

3.2.6 Chinh sach lai suât cho vay:

Lãi suất là một yếu tố quan trọng đối với mỗi khoản vay, nó tác động rất lớn đến

sản xuất kinh doanh của khách hàng và của ngân hàng. Nếu như ngân hàng đưa ra một

chính sách hợp lý thì nó sẽ có lợi cho cả đôi bên. Chính sách lãi vay như một công cụ

để Ngân hàng nâng cao khả năng cạnh tranh trong việc thu hút khách hàng. Để chính

sách này có hiệu quả thì đòi hỏi Ngân hàng phải phát triển đa dạng hóa các mức khung

lãi suất tín dụng hơn nữa để khách hàng lựa chọn được phù hợp hơn. Ngân hàng nên

mở rộng các mức lãi suất theo thời gian và đối tượng khách hàng, qui mô cho vay,

mức độ sử dụng sản phẩm của phòng giao dịch, có chính sách khuyến khích về lãi

suất cho khách hàng mới và lãi suất ưu đãi thỏa đáng cho các khách hàng truyền thống

mà vẫn tuân theo đúng quy định của Nhà nước và pháp luật

3.2.7 Sản phẩm Tín dụng:

Muốn cho khách hàng luôn biết tới ngân hàng thì chất lượng dịch vụ phải được

đặt lên hàng đầu, do vậy để đáp ứng được mục tiêu là nâng cao chất lượng tín dụng thì

phải phát triển chiều sâu của các hoạt động dịch vụ của ngân hàng nói chung cũng như

hoạt động cho vay tiêu dùng nói riêng.

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 48: bao cao thuc tap

Cho Vay Tiêu Dùng Tại NH Á Châu – PGD Nguyễn Thái Sơn 48

Có thể nói để nâng cao chất lượng tín dụng thì cần phải đa dạng hóa được các

sản phẩm dịch vụ của mình, và nó là một nhu cầu tất yếu đối với bất kì ngân hàng nào

trong thời điểm hiện nay. Đa dạng hóa sản phẩm giúp ta phân tán được rủi ro, giảm

được rủi ro tín dụng. Ngoài ra còn giúp cho ngân hàng tận dụng được mọi tiềm lực của

mọi thành phần kinh tế nâng cao hiệu quả hoạt động của mình, chiến thắng trong canh

tranh và giúp hiệu quả của khoản vay cao hơn dẫn đến khả năng thu hồi cao hơn

3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ:

3.3.1. Kiến nghi đôi vơi Ngân hang thương mai cổ phân Á Châu

Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu cần có các văn bản hướng dẫn cụ thể

hơn nữa và định hướng cho phòng giao dịch Nguyễn Thái Sơn phát triển mạnh hình

thức cho vay tiêu dùng. Trước mắt, Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu nên tạo

điều kiện hỗ trợ để phòng giao dịch Nguyễn Thái Sơn tổ chức đào tạo, nâng cao chất

lượng cán bộ tín dụng, đặc biệt là nâng cao kiến thức về lý luận và nghiệp vụ cho vay

tiêu dùng. Đồng thời, Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu phối hợp với phòng giao

dịch Nguyễn Thái Sơn tổ chức thi tuyển cán bộ, kiểm tra trình độ và phân loại cán bộ

tín dụng nhằm tạo ra đội ngũ cán bộ tín dụng có chất lượng cao, năng động sáng tạo

trong cơ chế mới, được đối xử công bằng với trình độ và kiến thức tương ứng. Điều

này, sẽ tác động đến nhận thức và hiệu quả làm việc của cán bộ tín dụng, từ đó tác

động đến hoạt động tín dụng nói chung và quy mô cho vay tiêu dùng nói riêng.

Ngân hàng ACB nên tập trung vốn, tăng tính chủ động cho phòng giao dịch

Nguyễn Thái Sơn - trong việc quyết định tăng cường năng lực công nghệ cả về trang

thiết bị và các chương trình tiện ích, các chương trình phần mềm ứng dụng, nhất là các

chương trình cung cấp thông tin phục vụ công tác quản trị điều hành, công tác thẩm

định.

Ngân hàng ACB trong điều kiện cho phép nên giúp đỡ phòng giao dịch Nguyễn

Thái Sơn về tư liệu, nhân lực trong việc thành lập và phát triển bộ phận chuyên trách

marketing trong ngân hàng. Điều này có một ý nghĩa quan trọng là tác nhân thúc đẩy

làm cho bộ phận này tại ngân hàng được hình thành sớm hơn.và đưa ra một kế hoạch

tổng thể về mạng lưới và hoạt động của các Ngân hàng cấp dưới sao cho trong những

năm tới không còn tình trạng thành lập các Chi nhánh, các bàn giao dịch trong cùng

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 49: bao cao thuc tap

Cho Vay Tiêu Dùng Tại NH Á Châu – PGD Nguyễn Thái Sơn 49

phạm vi hoạt động, gây khó khăn cho các đơn vị và tránh tình trạng lãnh phí nguồn

lực.

Hơn nữa, Ngân hàng Á Châu có thể tăng cường việc nâng cao chất lượng cán

bộ tín dụng của toàn hệ thống, liên tục mở các lớp đào tạo chuyên sâu, khi có những

chính sách mới của Ngân hàng Nhà nước, của Chính phủ thì tổ chức các lớp tập huấn

làm sao cho các cán bộ của toàn hệ thống có điều kiện nắm bắt được các chủ trương

hoạt động để chủ động trong các hoạt động của mình.

Ngân hàng Á Châu giúp đỡ và tạo điều kiện cho trong việc đưa công nghệ Ngân

hàng vào thực tiễn hoạt động, có thể thông qua việc tài trợ mua các máy móc thiết bị

tiên tiến hay thông qua việc tạo điều kiện cho phòng giao dịch Nguyễn Thái Sơn thực

hiện các dự án hợp tác, dự án cải tạo của WB...

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 50: bao cao thuc tap

Cho Vay Tiêu Dùng Tại NH Á Châu – PGD Nguyễn Thái Sơn 50

Tai liêu tham khao

1. Bùi Diệu Anh (chủ biên) và các cộng sự (2010), Nghiệp vụ tín dụng

ngân hàng, Nhà xuất bản Phương Đông.

2. Hồ Diệu (2001), Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê

3. TS. Lê Xuân Bá, TS. Trần Kim Hào, TS. Nguyễn Hữu Thắng: DNVVN

của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị

quốc gia – 2006

4. Luật các tổ chức tín dụng số 07/QH của nước CHXHCNVN

5. Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/1/2001 về trợ giúp phát triển

DNVVN

6. Báo cáo tài chính Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu năm 2010,

2011, 2012, 2103

7. Một số trang web:

www.acb.com.vn

www.gso.gov

www.cophieu68.vn

www.tapchitaichinh.vn

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP